Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

de thi HKI so GD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.92 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I , NĂM HỌC 2007-2008</b>


<b> GIA LAI </b> <b>Mơn: Tốn – Lớp 9</b>


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b> <b>Thời gian: 90 phút</b> (khơng kể thời gian phát đề)


<b>PHẦN TRẮC NGHIỆM: 20 phút</b> (3.0 điểm ) Học sinh làm bài trực tiếp vào đề thi
<b> Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:</b>


<i><b>Câu 1</b>:</i> 2 <i>x</i>có nghĩa khi nào?


A.x > 2 B. x  2 C. x < 2 D. x  2
<i><b>Câu 2:</b></i> Với giá trị nào của x thì <i><sub>x</sub></i>2 <sub>2</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>5 2</sub>


   :


A. x =1 B. x = -1 C. x =1 D. Đáp số khác


<i><b>Câu 3:</b></i> Cho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM bằng cạnh AB. Giá trị của SinC là:
A. 1


2 B.


2


2 C.


3


2 D. Đáp số khác



<i><b>Câu 4:</b></i> Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 6cm, BH = 4cm. Độ dài BC là:


A. 10 B. 5 C. 2 6 D. Đáp số khác


<i><b>Câu 5:</b></i> Hàm số bậc nhất y = (2 -
2
<i>m</i>


)x + m - 3 nghịch biến khi :


A. m > 4 B. m > 3 C. m  4 D. m 2


<i><b>Câu 6:</b></i> Đường thẳng y = ax + b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 và cắt trục hồnh tại điểm có
hồnh độ bằng - 1 thì :


A. a = 3 ;b = 1 B. a = 3 ;b = -1 C. a = 3 ;b = 3 D. a =3 ;b = -3
<i><b>Câu 7:</b></i> Dây cung AB = 12 cm của đường tròn (O ; 10 cm) có khoảng cách đến tâm O là :


A. 6cm B. 8cm C. 5cm D.Đáp số khác


<i><b>Câu 8:</b></i> Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) Biết ˆ 0 ˆ 0
70 ; 40


<i>A</i> <i>B</i> , gọi I, K, L lần lượt là trung
điểm của AB, AC, BC. Khi đó ta có:


A. OK<OI<OL B. OI<OL<OK C. OI=OL<OK D. OK<OI=OL
<i><b>Câu 9: </b></i> 0,09 = . . .


A. 0,3 B. 0,03 C. 0,3 và -0,3 D. 0,3



<i><b>Câu 10:</b></i> Đồ thị hai hàm số bậc nhất y = mx - 1 ; y = (3 - m)x + 2 cắt nhau khi nào ?


A. m1,5 B. m0 ; m1,5 C. m0;m3 ; m1,5 D. Đáp số khác
<i><b>Câu 11:</b></i> (O ; R) và (O’, r) có OO’ = d, R>r . Điền hệ thức thích hợp vào ơ trống :


Vị trí tương đối của hai đường tròn Hệ thức


(O ; R) cắt (O’, r) ……….


(O ; R) tiếp xúc trong với (O’, r) ………..
<b>PHẦN TỰ LUẬN: 70 phút</b> (7.0 điểm ) Học sinh làm bài trực tiếp vào giấy kiểm tra thông thường.
<b>Bài 1: (1,5 </b><i>điểm</i>) Rút gọn : a)1 20 1 45 125


2 3  b)


6 2 6 6 6


6 1 6


 





<b>Bài 2: (2 </b><i>điểm</i>)


a) Xác định hệ số góc của hàm số y = ax - 3 biết đồ thị của nó đi qua điểm (2 ; -2)
b) Vẽ đồ thị của hàm số <i>y =</i> - x + 1



2


<b>Bài 3: (3,5 </b><i>điểm</i>) Cho đường trịn (O) và đường thẳng xy ở ngồi đường trịn. K là hình chiếu của O
trên xy. Gọi M là một điểm trên xy khác điểm K. Qua M kẻ một tiếp tuyến đến đường tròn (O) tại A
(MA khơng cắt OK). Đường thẳng qua A vng góc với OM cắt đường tròn (O) tại B (khác điểm A)
và cắt OK tại N.


a) Chứng minh bốn điểm O, A, K, M cùng nằm trên một đường tròn.
b) Chứng minh MB là tiếp tuyến của (O)


c) Chứng minh điểm N cố định khi M thay đổi trên đường thẳng xy.
---Hết


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×