Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

De thi CD vat ly 11 lan 2 nam 2009 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.05 KB, 60 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

R1 R2 R3


A B


K1


K2
<b>Sở GD-ĐT Tỉnh Vĩnh Phúc Đề kiểm tra chuyên đề lần 2 Năm học 2009-2010 </b>


<b> Trường THPT Trần Phú Môn Vật lý khối 11</b>
(50 câu - Thời gian 90 phút)


<b>Mã đề: 143 </b>
<b> Câu 1.</b> Hai mẩu kim loại đồng chất cùng có dạng hình hộp lập phương được mắc nối tiếp vào mạch điện sao
cho dịng điện đi vng góc với mặt bên của chúng. Biết rằng khối lượng của mẩu thứ nhất bằng 8 lần khối lượng
của mẩu thứ hai. Hiệu điện thếở hai đầu mẩu thứ nhất so với hiệu điện thế hai đầu mẩu thứ hai


<b>A.</b> bằng nhau. <b>B.</b> bằng một nửa. <b>C.</b> lớn gấp 4 lần. <b>D.</b> lớn gấp đôi.


<b> Câu 2.</b> Một nguồn điện có suất điện động 3 V, điện trở trong 1 Ω cấp điện cho mạch ngồi có điện trở 4 Ω.
Cường độ dịng điện trong mạch có giá trị


<b>A.</b> 1 A. <b>B.</b> 0,75 A. <b>C.</b> 0,6 A. <b>D.</b> 3 A.


<b> Câu 3.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b> Cơng suất của dịng điện chạy qua một đoạn mạch là đại lượng đặc trưng cho tốc độ tiêu thụđiện năng
của đoạn mạch đó.


<b>B.</b> Cơng suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện cơng của
dịng điện.



<b>C.</b> Cơng suất của dịng điện chạy qua đoạn mạch cũng là điện năng cung cấp cho đoạn mạch đó.


<b>D.</b> Cơng suất của dịng điện chạy qua một đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần bằng công suất toả nhiệt của
điện trởđó.


<b> Câu 4.</b> Khi 4 điện trở giống nhau được mắc nối tiếp vào hiệu điện thế U thì cường độ dịng điện qua mỗi điện
trở là I. Nếu 4 điện trở trên được mắc song song và đặt vào hiệu điện thế U thì cường độ dịng điện qua mỗi điện
trở có giá trị


<b>A.</b> 4I. <b>B.</b> I/16. <b>C.</b> I/4. <b>D.</b> 16I.


<b> Câu 5.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>. Trong hiện tượng điện phân


<b>A.</b> khối lượng chất điện phân giải phóng ởđiện cực tỉ lệ thuận với cường độ dịng điện chạy qua chất điện
phân.


<b>B.</b> khối lượng chất điện phân giải phóng ở điện cực tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua chất điện
phân.


<b>C.</b> khối lượng của chất được giải phóng ởđiện cực tỉ lệ thuận với đương lượng hoá học của chất ấy.


<b>D.</b>đương lượng điện hoá của một chất tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua chất điện phân.


<b> Câu 6.</b> Một dòng điện chạy qua một bình điện phân sau một thời gian sẽ cho 0,64 g đồng bám vào catốt. Cho
biết đồng có khối lượng mol ngun tử là 64 và có hố trị 2. Hỏi có bao nhiêu ion Cu2+đã di chuyển trong dung
dịch trong thời gian trên ?


<b>A.</b> 6.1012. <b>B.</b> 9.103. <b>C.</b> 6.1021. <b>D.</b> 3.109.



<b> Câu 7.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b> Trong mạch điện mắc nối tiếp, số chỉ của Ampe kế không phụ thuộc vào vị trí đặt nó trong mạch.


<b>B.</b> Dịng điện chạy qua Ampe kế có chiều đi vào chốt âm (-) và đi ra từ chốt
dương (+).


<b>C.</b> Cường độ dòng điện được đo bằng Ampe kế.


<b>D.</b> Ampe kếđược mắc nối tiếp vào mạch điện cần đo dòng điện chạy qua.


<b> Câu 8.</b> Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = 1 Ω, R2 = 2 Ω, R3 = 3 Ω. Tỉ sốđiện trở
tương đương của mạch khi (K1đóng, K2 mở) so với khi (K1 mở, K2đóng) là


<b>A.</b> 1/3. <b>B.</b> 3. <b>C.</b> 1. <b>D.</b> 2/11.


<b> Câu 9.</b> Một dây vơnfram có điện trở 136 Ωở nhiệt độ 100oC, cho hệ số nhiệt điện trở của vônfram là 4,5.10-3 K
-1


. Điện trở của dây ở 20oC là


<b>A.</b> 120 Ω. <b>B.</b> 100 Ω. <b>C.</b> 118 Ω. <b>D.</b> 154 Ω.


<b> Câu 10.</b> Một acquy có dung lượng là 5 A.h. Acquy này có thể sử dụng trong khoảng thời gian bao lâu khi nó
phát điện, mỗi giây có điện lượng 0,25 C chuyển qua


<b>A.</b> 20 h. <b>B.</b> 2,5 h. <b>C.</b> 1,25 h. <b>D.</b> 2 h.


<b> Câu 11.</b> Hai nguồn có suất điện động khác nhau nhưng có cùng điện trở trong. Cơng suất điện lớn nhất mà mỗi
nguồn có thể cung cấp cho mạch ngoài là 36 W và 64 W. Khi hai nguồn này mắc nối tiếp thì cơng suất điện lớn


nhất mà mạch ngồi có được là


<b>A.</b> 48 W. <b>B.</b> 50 W. <b>C.</b> 100 W. <b>D.</b> 98 W.


<b> Câu 12.</b> Hai vật dẫn có điện trở 10 Ω mắc song song vào một đoạn mạch. Khi hiệu điện thế hai đầu một vật dẫn
tăng thêm 3 V thì cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn này tăng lên hai lần. Chọn kết luận <i><b>sai </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A.</b> Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch ban đầu là 3 V.


<b>B.</b> Cường độ dòng điện trong đoạn mạch ấy tăng thêm 0,3 A.


<b>C.</b> Hiệu điện thế ban đầu của mỗi điện trở là 3 V.


<b>D.</b> Cường độ dòng điện ban đầu của mỗi điện trở là 0,3 A.


<b> Câu 13.</b> Khi sử dụng CuSO4 làm dung dịch điện phân với anốt và catốt là hai thanh đồng thì


<b>A.</b> anốt sẽ dày lên, catốt sẽ mỏng đi. <b>B.</b> anốt sẽ mỏng đi, catốt sẽ dày lên.


<b>C.</b> cả anốt và catốt đều mỏng đi. <b>D.</b> cả anốt và catốt đều dày lên.


<b> Câu 14.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>. Đối với mạch kín gồm nguồn điện nối với mạch ngồi là điện trở :


<b>A.</b> Cường độ dịng điện trong mạch tăng thì hiệu suất của nguồn giảm.


<b>B.</b> Hiệu điện thế mạch ngồi giảm khi cường độ dịng điện chạy trong mạch tăng.


<b>C.</b> Hiệu suất của nguồn giảm khi điện trở mạch ngoài giảm.


<b>D.</b> Suất điện động của nguồn có giá trị bằng tổng độ giảm thếở toàn mạch (ξ = I.RN + I.r) nên khi mạch hở


(I = 0) thì ξ = 0.


<b> Câu 15.</b> Cường độ dòng điện xác định bằng


<b>A.</b>điện lượng chuyển qua vật dẫn trong một đơn vị thời gian.


<b>B.</b> số hạt mang điện chạy qua vật dẫn trong một đơn vị thời gian.


<b>C.</b> số hạt mang điện chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong 1 giây.


<b>D.</b>điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.


<b> Câu 16.</b> Một dây dẫn đồng chất, tiết diện đều, có điện trở 100 Ω. Phải cắt dây dẫn này thành bao nhiêu phần
bằng nhau để sau khi mắc các phần này song song với nhau, ta được đoạn mạch có điện trở tương đương là 4 Ω.


<b>A.</b> 20 phần. <b>B.</b> 25 phần. <b>C.</b> 10 phần. <b>D.</b> 5 phần.


<b> Câu 17.</b> Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = 1 Ω, R2 = 2 Ω, R3 = 3 Ω. Khi đóng
khố K thì thấy cường độ dòng điện qua hai điện trở R1 và R2 là I1 = I2 = 2 A.
Khi mở khoá K thì thấy điện thế tại M là VM = 4 V, lúc này điện thế tại N có giá
trị


<b>A.</b> 1 V. <b>B.</b> 8 V.


<b>C.</b> 2 V. <b>D.</b> 4 V.


<b> Câu 18.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b> Acquy là nguồn điện hố học, ln được dùng để phát điện.



<b>B.</b> Mỗi acquy có một dung lượng xác định.


<b>C.</b> Acquy biến đổi năng lượng từ hoá năng thành điện năng khi phát điện.


<b>D.</b> Acquy tích trữ năng lượng lúc nạp điện và giải phóng năng lượng khi tích điện.


<b> Câu 19.</b> Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là tác dụng


<b>A.</b> sinh lí. <b>B.</b> hố học. <b>C.</b> từ. <b>D.</b> nhiệt.


<b> Câu 20.</b> Một nguồn điện có suất điện động 8 V cấp điện cho mạch ngoài gồm hai bóng đèn 6 V - 6 W và 4 V -
16 W mắc song song. Biết rằng bóng đèn 4 V - 16 W sáng bình thường, hiệu suất của nguồn có giá trị


<b>A.</b> 100 %. <b>B.</b> 25 %. <b>C.</b> 75 %. <b>D.</b> 50 %.


<b> Câu 21.</b>Để bóng đèn loại 120 V - 60 W sáng bình thường ở hiệu điện thế 240 V, người ta mắc nó


<b>A.</b> nối tiếp với bóng đèn 120 V - 15 W. <b>B.</b> nối tiếp với bóng đèn 180 V - 135 W.


<b>C.</b> song song với bóng đèn 120 V - 60 W. <b>D.</b> song song với bóng đèn 240 V - 60 W.


<b> Câu 22.</b> Khi bạn ấn một phím của máy tính bỏ túi thì có một lượng điện tích 3 μC di chuyển tương ứng với một
dòng điện có cường độ 300 μA. Thời gian phím này được ấn là


<b>A.</b> 10 ms. <b>B.</b> 100 s. <b>C.</b> 10 s. <b>D.</b> 100 μs.


<b> Câu 23.</b> Hai vật dẫn có điện trở R1 = 2R2được mắc song song vào một mạch điện. Người ta đo được công suất
tiêu thụđiện ở R1 là 100 W, công suất tiêu thụở R2 là


<b>A.</b> 25 W. <b>B.</b> 400 W. <b>C.</b> 50 W. <b>D.</b> 200 W.



<b> Câu 24.</b> Chọn câu đúng.


<b>A.</b> Khi hiệu điện thế khơng đổi thì cường độ dịng điện qua điện trở sẽ tăng nếu nhiệt độ tăng.


<b>B.</b> Khi nhiệt độ của một dây dẫn kim loại tăng thì dịng điện chạy qua dây dẫn này dễ dàng hơn.


<b>C.</b> Hệ số nhiệt điện trở có giá trị càng lớn thì điện trở suất sẽ tăng càng nhanh theo nhiệt độ.


<b>D.</b>Điện trở suất của kim loại tăng gấp đôi nếu nhiệt độ tăng gấp đôi.


<b> Câu 25.</b> Một nguồn điện có suất điện động 10 V cấp ra mạch ngồi một dịng điện có cường độ 1 A thì hiệu
suất của nguồn đạt 80 %. Điện trở trong của nguồn có giá trị


<b>A.</b> 8 Ω. <b>B.</b> 2 Ω. <b>C.</b> 4 Ω. <b>D.</b> 1 Ω.


<b> Câu 26.</b> Chọn phát biểu đúng.


k


R4
R3


R2
1
R1









B
A


N
M


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A.</b>Đểđo cường độ dòng điện người ta dùng vôn kế mắc nối tiếp với đoạn mạch cần đo.


<b>B.</b> Dịng điện một chiều là dịng điện khơng đổi.


<b>C.</b>Đặc tuyến vôn-ampe của các vật dẫn luôn là đường thẳng qua gốc toạđộ.


<b>D.</b> Bên trong nguồn điện, dưới tác dụng của lực lạ, các hạt tải điện dương dịch chuyển ngược chiều điện
trường từ cực âm đến cực dương.


<b> Câu 27.</b> Theo định luật Jun - Len-xơ, nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn


<b>A.</b> tỉ lệ thuận với bình phương điện trở của dây dẫn..


<b>B.</b> tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn.


<b>C.</b> tỉ lệ thuận với bình phương cơng suất của dịng điện.


<b>D.</b> tỉ lệ thuận với bình phương thời gian dòng điện chạy qua.


<b> Câu 28.</b> Một bếp điện dùng dây điện trở R, mắc vào hiệu điện thế 120 V thì nước sơi trong 20 phút. Nếu bếp
dùng 2 dây điện trở R nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế 240 V thì thời gian nước sôi là



<b>A.</b> 40 phút. <b>B.</b> 10 phút. <b>C.</b> 20 phút. <b>D.</b> 5 phút.


<b> Câu 29.</b> Hệ số nhiệt điện động đặc trưng cho


<b>A.</b> sự thay đổi nhiệt độ của vật dẫn khi có dịng điện chạy qua.


<b>B.</b> hiện tượng xuất hiện suất điện động trong vật dẫn khi vật dẫn này bị nung nóng.


<b>C.</b> suất điện động xuất hiện do sự khác biệt về nhiệt độ giữa hai mối hàn của hai dây dẫn khác nhau.


<b>D.</b> sự tăng giá trị của điện trở một vật dẫn khi nhiệt độ vật dẫn tăng lên.


<b> Câu 30.</b>Điện trở R1 mắc vào hiệu điện thế 12 V thì cơng suất tiêu thụ là P. Khi mắc điện trở R2 vào hiệu điện
thế 16 V thì cơng suất tiêu thụ cũng là P. Nếu mắc R1 nối tiếp với R2 mà muốn cơng suất tiêu thụ vẫn là P thì phải
mắc chúng vào hiệu điện thế


<b>A.</b> 28 V. <b>B.</b> 6 V. <b>C.</b> 20 V. <b>D.</b> 48 V.


<b> Câu 31.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b>Đặt vật dẫn vào trong điện trường, dòng điện đi từ nơi điện thế cao về nơi điện thế thấp.


<b>B.</b> Trong vật dẫn ln có các điện tích có thể di chuyển tự do


<b>C.</b> Các điện tích âm chuyển động có hướng khơng tạo thành dịng điện.


<b>D.</b> Các điện tích dương chuyển động cùng chiều dòng điện.


<b> Câu 32.</b> Một điện trở R = 50 Ωđược mắc vào một nguồn điện có suất điện động 22 V. Cơng suất toả nhiệt của


điện trở này là 8 W. Điện trở trong của nguồn điện bằng


<b>A.</b> 5 Ω. <b>B.</b> 3 Ω. <b>C.</b> 2 Ω. <b>D.</b> 1 Ω.


<b> Câu 33.</b> Hai dây dẫn đồng chất, hình trụ tiết diện đều ở cùng nhiệt độ. Khối lượng và chiều dài của dây thứ nhất
gấp đôi dây thứ hai. Điện trở của dây thứ nhất so với dây thứ hai


<b>A.</b> bằng một nửa. <b>B.</b> lớn gấp 4 lần. <b>C.</b> lớn gấp đôi. <b>D.</b> bằng nhau.


<b> Câu 34.</b> Cặp nhiệt điện Đồng - Constantan có hệ số nhiệt điện động là 41,8 μV/K và điện trở trong 0,5 Ω. Nối
cặp nhiệt điện này với điện kế G có điện trở 30 Ω. Đặt mối hàn thứ nhầt vào trong khơng khí có nhiệt độ 20oC,
mối hàn thứ hai vào trong lò điện có nhiệt độ 400oC. Cường độ dịng điện chạy qua điện kế G là


<b>A.</b> 0,25 mA. <b>B.</b> 0,25 A. <b>C.</b> 0,52 A. <b>D.</b> 0,52 mA.


<b> Câu 35.</b> Một dịng điện có cường độ 5 A chạy qua một máy thu điện có suất phản điện 200 V. Sau 2 phút, nhiệt
năng toả ra ở máy thu là 30 kJ. Hiệu suất của máy thu là


<b>A.</b> 70 %. <b>B.</b> 75 %. <b>C.</b> 85 %. <b>D.</b> 80 %.


<b> Câu 36.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>. Một nguồn điện có suất điện động 12 V và điện trở trong 2 Ω.


<b>A.</b> Nối hai cực của nguồn bằng một dây dẫn có điện trở khơng đáng kể thì hiệu điện thế giữa hai cực của
nguồn bằng 0.


<b>B.</b> Công suất của nguồn là 12 W nếu dịng điện qua nguồn có cường dộ 1 A.


<b>C.</b> Nguồn phải thực hiện một công bằng 12 J để di chuyển điện tích 1 C đi qua nguồn.


<b>D.</b> Khi mạch hở thì cường độ dòng điện qua nguồn là 2 A.



<b> Câu 37.</b> Ngồi đơn vị W, cơng suất điện có thể có đơn vị là


<b>A.</b> V.A. <b>B.</b> A/s. <b>C.</b> A.s. <b>D.</b> V/A.


<b> Câu 38.</b> Chọn câu đúng.


<b>A.</b> Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các ion.


<b>B.</b> Khi các electron chuyển động trong kim loại thì xuất hiện dịng điện.


<b>C.</b>Điện trở suất của kim loại nhỏ vì mật độ hạt tải điện lớn.


<b>D.</b>Điện trở của dây dẫn bằng kim loại giảm khi nhiệt độ tăng.


<b> Câu 39.</b> Có hai điện trở R1 = 2R2được mắc nối tiếp với nhau vào một đoạn mạch. Hiệu điện thế hai đầu điện
trở R1 là 4 V. Kết luận nào sau đây đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A.</b> Hiệu điện thế hai đầu điện trở R2 là 8 V. <b>B.</b> Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 12 V.


<b>C.</b> Hiệu điện thế hai dầu đoạn mạch là 6 V. <b>D.</b> Hiệu điện thế hai đầu điện trở R2 là 4 V.


<b> Câu 40.</b> Có 4 nguồn điện giống nhau, điện trở trong của mỗi nguồn là 2 Ω, mắc thành 2 dãy song song, mỗi dãy
có 2 nguồn nối tiếp cấp điện cho mạch ngồi có điện trở 6 Ω. Khi điện trở mạch ngoài giảm đi 3 lần thì cường độ
dịng điện trong mạch tăng thêm 2 A. Suất điện động của mỗi nguồn là


<b>A.</b> 1 V. <b>B.</b> 2 V. <b>C.</b> 4 V. <b>D.</b> 8 V.


<b> Câu 41.</b>Đặc tuyến vôn-ampe là đồ thị trên hệ trục toạđộ IOU trong đo OI là trục tung, OU là trục hoành. Đặc
tuyến của hai điện trở R1 và R2 là hai đường thẳng đi qua gốc toạđộ, đặc tuyến của R1 nằm trên. Có thể khẳng



định


<b>A.</b> quan hệ giữa R1 và R2 không liên quan đến đặc tuyến vôn-ampe.


<b>B.</b> R2 < R1.


<b>C.</b> R2 = R1.


<b>D.</b> R2 > R1.


<b> Câu 42.</b> Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi


<b>A.</b> khơng mắc cầu chì cho mạch điện kín.


<b>B.</b> nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.


<b>C.</b> sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.


<b>D.</b> dùng pin để mắc một mạch điện kín.


<b> Câu 43.</b> Một máy thu điện có điện trở trong là rp, khi dịng điện I chạy qua máy thì cơng suất tiêu thụđiện là P.
Suất phản điện của máy thu này được tính theo cơng thức


<b>A.</b> P + rp.I. <b>B.</b> P/I + rp.I. <b>C.</b> P/I - rp.I. <b>D.</b> P - rp.I.


<b> Câu 44.</b> Nếu dòng điện chạy qua một bóng đèn có cường độ 4 A thì


<b>A.</b>Điện lượng chuyển qua tiết điện thẳng của bóng đèn ln ln có độ lớn là 4 C.



<b>B.</b> Có 4 electron đi qua tiết diện thẳng của bóng đèn trong 1 s.


<b>C.</b> Cơng suất của bóng đèn là 16 W.


<b>D.</b>Độ lớn hiệu điện thế hai đầu bóng đèn (tính bằng V) gấp 4 lần điện trở của bóng đèn (tính bằng Ω).


<b> Câu 45.</b> Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng


<b>A.</b> tác dụng lực của nguồn điện. <b>B.</b> dự trữđiện tích của nguồn điện.


<b>C.</b> thực hiện cơng của nguồn điện. <b>D.</b> tích điện cho hai cực của nguồn điện.


<b> Câu 46.</b> Hai bóng đèn 1 và 2 có cơng suất định mức lần lượt là 25 W và 100 W đều làm việc bình thường ở hiệu
điện thế 110 V. Chọn đáp án <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b> Cường độ dòng điện định mức của đèn 2 bằng 4 lần đèn 1.


<b>B.</b> Nhiệt lượng toả ra trong cùng thời gian của đèn 2 bằng 4 lần đèn 1.


<b>C.</b> Hiệu điện thếđịnh mức của hai đèn bằng nhau.


<b>D.</b>Điện trở của đèn 2 bằng 4 lần đèn 1.


<b> Câu 47.</b> Có 12 bóng đèn 12 V - 6 W được mắc hỗn hợp đối xứng cùng với một biến trở vào một nguồn điện.
Biến trở được dùng để diều chỉnh sao cho dịng điện trong mạch ln có giá trị 2 A. Để các bóng đèn sáng bình
thường thì chúng phải được mắc thành


<b>A.</b> 4 hàng song song, trên mỗi hàng có 3 bóng nối tiếp.


<b>B.</b> 6 dãy nối tiếp, mỗi dãy có 2 bóng song song.



<b>C.</b> 3 hàng song song, mỗi hàng có 4 bóng nối tiếp.


<b>D.</b> 2 dãy nối tiếp, mỗi dãy có 6 bóng song song.


<b> Câu 48.</b> Một nguồn điện có điện trở trong là 2 Ω. Biết rằng khi điện trở mạch ngồi giảm đi một nửa thì hiệu
suất của nguồn còn 75 % so với ban đầu. Điện trở ban đầu của mạch ngoài là


<b>A.</b> 2 Ω. <b>B.</b> 1 Ω. <b>C.</b> 3 Ω. <b>D.</b> 4 Ω.


<b> Câu 49.</b> Có thể tạo ra một pin điện hố bằng cách


<b>A.</b> nhúng một mảnh nhơm và một mảnh kẽm vào dung dịch muối ăn.


<b>B.</b> hai mảnh nhơm vào dung dịch H2SO4 lỗng.


<b>C.</b> hai mảnh kẽm vào dung dịch nước vôi trong.


<b>D.</b> nhúng một mảnh nhôm và một mảnh kẽm vào nước cất.


<b> Câu 50.</b> Một nguồn điện có suất điện động là 4 V, điện trở trong là 2 Ω. Mắc song song vào hai cực của nguồn
này hai bóng đèn giống hệt nhau có điện trở là 6 Ω thì cơng suất tiêu thụ của mỗi bóng đèn là


<b>A.</b> 15 W. <b>B.</b> 1,5 W. <b>C.</b> 9,6 W. <b>D.</b> 0,96 W.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Sở GD-ĐT Tỉnh Vĩnh Phúc Đề kiểm tra chuyên đề lần 2 Năm học 2009-2010 </b>


<b> Trường THPT Trần Phú Môn Vật lý khối 11</b>
(50 câu - Thời gian 90 phút)



<b>Mã đề: 256 </b>
<b> Câu 1.</b> Cặp nhiệt điện Đồng - Constantan có hệ số nhiệt điện động là 41,8 μV/K và điện trở trong 0,5 Ω. Nối
cặp nhiệt điện này với điện kế G có điện trở 30 Ω. Đặt mối hàn thứ nhầt vào trong khơng khí có nhiệt độ 20oC,
mối hàn thứ hai vào trong lị điện có nhiệt độ 400oC. Cường độ dòng điện chạy qua điện kế G là


<b>A.</b> 0,52 A. <b>B.</b> 0,52 mA. <b>C.</b> 0,25 mA. <b>D.</b> 0,25 A.


<b> Câu 2.</b> Một dây vơnfram có điện trở 136 Ωở nhiệt độ 100oC, cho hệ số nhiệt điện trở của vônfram là 4,5.10-3 K
-1


. Điện trở của dây ở 20oC là


<b>A.</b> 120 Ω. <b>B.</b> 100 Ω. <b>C.</b> 118 Ω. <b>D.</b> 154 Ω.


<b> Câu 3.</b> Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là tác dụng


<b>A.</b> sinh lí. <b>B.</b> hố học. <b>C.</b> nhiệt. <b>D.</b> từ.


<b> Câu 4.</b> Một nguồn điện có suất điện động 8 V cấp điện cho mạch ngoài gồm hai bóng đèn 6 V - 6 W và 4 V - 16
W mắc song song. Biết rằng bóng đèn 4 V - 16 W sáng bình thường, hiệu suất của nguồn có giá trị


<b>A.</b> 100 %. <b>B.</b> 75 %. <b>C.</b> 25 %. <b>D.</b> 50 %.


<b> Câu 5.</b> Chọn phát biểu đúng.


<b>A.</b> Dòng điện một chiều là dịng điện khơng đổi.


<b>B.</b> Bên trong nguồn điện, dưới tác dụng của lực lạ, các hạt tải điện dương dịch chuyển ngược chiều điện
trường từ cực âm đến cực dương.



<b>C.</b>Đểđo cường độ dòng điện người ta dùng vôn kế mắc nối tiếp với đoạn mạch cần đo.


<b>D.</b>Đặc tuyến vôn-ampe của các vật dẫn luôn là đường thẳng qua gốc toạđộ.


<b> Câu 6.</b> Một acquy có dung lượng là 5 A.h. Acquy này có thể sử dụng trong khoảng thời gian bao lâu khi nó phát
điện, mỗi giây có điện lượng 0,25 C chuyển qua


<b>A.</b> 2 h. <b>B.</b> 2,5 h. <b>C.</b> 20 h. <b>D.</b> 1,25 h.


<b> Câu 7.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b> Cường độ dòng điện được đo bằng Ampe kế.


<b>B.</b> Ampe kếđược mắc nối tiếp vào mạch điện cần đo dòng điện chạy qua.


<b>C.</b> Trong mạch điện mắc nối tiếp, số chỉ của Ampe kế không phụ thuộc vào vị trí đặt nó trong mạch.


<b>D.</b> Dịng điện chạy qua Ampe kế có chiều đi vào chốt âm (-) và đi ra từ chốt dương (+).


<b> Câu 8.</b> Một dịng điện có cường độ 5 A chạy qua một máy thu điện có suất phản điện 200 V. Sau 2 phút, nhiệt
năng toả ra ở máy thu là 30 kJ. Hiệu suất của máy thu là


<b>A.</b> 85 %. <b>B.</b> 75 %. <b>C.</b> 70 %. <b>D.</b> 80 %.


<b> Câu 9.</b> Hai mẩu kim loại đồng chất cùng có dạng hình hộp lập phương được mắc nối tiếp vào mạch điện sao
cho dịng điện đi vng góc với mặt bên của chúng. Biết rằng khối lượng của mẩu thứ nhất bằng 8 lần khối lượng
của mẩu thứ hai. Hiệu điện thếở hai đầu mẩu thứ nhất so với hiệu điện thế hai đầu mẩu thứ hai


<b>A.</b> lớn gấp đôi. <b>B.</b> lớn gấp 4 lần. <b>C.</b> bằng nhau. <b>D.</b> bằng một nửa.



<b> Câu 10.</b> Hai nguồn có suất điện động khác nhau nhưng có cùng điện trở trong. Công suất điện lớn nhất mà mỗi
nguồn có thể cung cấp cho mạch ngồi là 36 W và 64 W. Khi hai nguồn này mắc nối tiếp thì cơng suất điện lớn
nhất mà mạch ngồi có được là


<b>A.</b> 98 W. <b>B.</b> 48 W. <b>C.</b> 50 W. <b>D.</b> 100 W.


<b> Câu 11.</b> Hai bóng đèn 1 và 2 có cơng suất định mức lần lượt là 25 W và 100 W đều làm việc bình thường ở hiệu
điện thế 110 V. Chọn đáp án <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b> Nhiệt lượng toả ra trong cùng thời gian của đèn 2 bằng 4 lần đèn 1.


<b>B.</b> Hiệu điện thếđịnh mức của hai đèn bằng nhau.


<b>C.</b>Điện trở của đèn 2 bằng 4 lần đèn 1.


<b>D.</b> Cường độ dòng điện định mức của đèn 2 bằng 4 lần đèn 1.


<b> Câu 12.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b> Acquy là nguồn điện hoá học, luôn được dùng để phát điện.


<b>B.</b> Acquy biến đổi năng lượng từ hoá năng thành điện năng khi phát điện.


<b>C.</b> Mỗi acquy có một dung lượng xác định.


<b>D.</b> Acquy tích trữ năng lượng lúc nạp điện và giải phóng năng lượng khi tích điện.


<b> Câu 13.</b> Có 4 nguồn điện giống nhau, điện trở trong của mỗi nguồn là 2 Ω, mắc thành 2 dãy song song, mỗi dãy
có 2 nguồn nối tiếp cấp điện cho mạch ngồi có điện trở 6 Ω. Khi điện trở mạch ngồi giảm đi 3 lần thì cường độ
dịng điện trong mạch tăng thêm 2 A. Suất điện động của mỗi nguồn là



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A.</b> 4 V. <b>B.</b> 2 V. <b>C.</b> 8 V. <b>D.</b> 1 V.


<b> Câu 14.</b> Nếu dòng điện chạy qua một bóng đèn có cường độ 4 A thì


<b>A.</b>Độ lớn hiệu điện thế hai đầu bóng đèn (tính bằng V) gấp 4 lần điện trở của bóng đèn (tính bằng Ω).


<b>B.</b>Điện lượng chuyển qua tiết điện thẳng của bóng đèn ln ln có độ lớn là 4 C.


<b>C.</b> Có 4 electron đi qua tiết diện thẳng của bóng đèn trong 1 s.


<b>D.</b> Cơng suất của bóng đèn là 16 W.


<b> Câu 15.</b> Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = 1 Ω, R2 = 2 Ω, R3 = 3 Ω. Khi đóng
khố K thì thấy cường độ dòng điện qua hai điện trở R1 và R2 là I1 = I2 = 2 A.
Khi mở khố K thì thấy điện thế tại M là VM = 4 V, lúc này điện thế tại N có
giá trị


<b>A.</b> 4 V. <b>B.</b> 1 V.


<b>C.</b> 2 V. <b>D.</b> 8 V.


<b> Câu 16.</b> Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng


<b>A.</b> tích điện cho hai cực của nguồn điện. <b>B.</b> tác dụng lực của nguồn điện.


<b>C.</b> dự trữđiện tích của nguồn điện. <b>D.</b> thực hiện công của nguồn điện.


<b> Câu 17.</b> Một nguồn điện có điện trở trong là 2 Ω. Biết rằng khi điện trở mạch ngồi giảm đi một nửa thì hiệu
suất của nguồn còn 75 % so với ban đầu. Điện trở ban đầu của mạch ngoài là



<b>A.</b> 4 Ω. <b>B.</b> 1 Ω. <b>C.</b> 3 Ω. <b>D.</b> 2 Ω.


<b> Câu 18.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b> Trong vật dẫn ln có các điện tích có thể di chuyển tự do


<b>B.</b>Đặt vật dẫn vào trong điện trường, dòng điện đi từ nơi điện thế cao về nơi điện thế thấp.


<b>C.</b> Các điện tích âm chuyển động có hướng khơng tạo thành dịng điện.


<b>D.</b> Các điện tích dương chuyển động cùng chiều dịng điện.


<b> Câu 19.</b> Một nguồn điện có suất điện động 3 V, điện trở trong 1 Ω cấp điện cho mạch ngồi có điện trở 4 Ω.
Cường độ dịng điện trong mạch có giá trị


<b>A.</b> 0,6 A. <b>B.</b> 1 A. <b>C.</b> 3 A. <b>D.</b> 0,75 A.


<b> Câu 20.</b> Chọn câu đúng.


<b>A.</b> Khi nhiệt độ của một dây dẫn kim loại tăng thì dịng điện chạy qua dây dẫn này dễ dàng hơn.


<b>B.</b> Khi hiệu điện thế khơng đổi thì cường độ dịng điện qua điện trở sẽ tăng nếu nhiệt độ tăng.


<b>C.</b> Hệ số nhiệt điện trở có giá trị càng lớn thì điện trở suất sẽ tăng càng nhanh theo nhiệt độ.


<b>D.</b>Điện trở suất của kim loại tăng gấp đôi nếu nhiệt độ tăng gấp đôi.


<b> Câu 21.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>. Một nguồn điện có suất điện động 12 V và điện trở trong 2 Ω.



<b>A.</b> Nối hai cực của nguồn bằng một dây dẫn có điện trở khơng đáng kể thì hiệu điện thế giữa hai cực của
nguồn bằng 0.


<b>B.</b> Nguồn phải thực hiện một cơng bằng 12 J để di chuyển điện tích 1 C đi qua nguồn.


<b>C.</b> Công suất của nguồn là 12 W nếu dịng điện qua nguồn có cường dộ 1 A.


<b>D.</b> Khi mạch hở thì cường độ dịng điện qua nguồn là 2 A.


<b> Câu 22.</b> Có hai điện trở R1 = 2R2được mắc nối tiếp với nhau vào một đoạn mạch. Hiệu điện thế hai đầu điện
trở R1 là 4 V. Kết luận nào sau đây đúng


<b>A.</b> Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 12 V. <b>B.</b> Hiệu điện thế hai đầu điện trở R2 là 4 V.


<b>C.</b> Hiệu điện thế hai đầu điện trở R2 là 8 V. <b>D.</b> Hiệu điện thế hai dầu đoạn mạch là 6 V.


<b> Câu 23.</b> Theo định luật Jun - Len-xơ, nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn


<b>A.</b> tỉ lệ thuận với bình phương thời gian dịng điện chạy qua.


<b>B.</b> tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn.


<b>C.</b> tỉ lệ thuận với bình phương cơng suất của dịng điện.


<b>D.</b> tỉ lệ thuận với bình phương điện trở của dây dẫn..


<b> Câu 24.</b> Một điện trở R = 50 Ωđược mắc vào một nguồn điện có suất điện động 22 V. Cơng suất toả nhiệt của
điện trở này là 8 W. Điện trở trong của nguồn điện bằng


<b>A.</b> 3 Ω. <b>B.</b> 2 Ω. <b>C.</b> 1 Ω. <b>D.</b> 5 Ω.



<b> Câu 25.</b>Để bóng đèn loại 120 V - 60 W sáng bình thường ở hiệu điện thế 240 V, người ta mắc nó


<b>A.</b> nối tiếp với bóng đèn 120 V - 15 W. <b>B.</b> nối tiếp với bóng đèn 180 V - 135 W.


<b>C.</b> song song với bóng đèn 120 V - 60 W. <b>D.</b> song song với bóng đèn 240 V - 60 W.


<b> Câu 26.</b> Có thể tạo ra một pin điện hố bằng cách


<b>A.</b> nhúng một mảnh nhơm và một mảnh kẽm vào nước cất.


<b>B.</b> hai mảnh nhơm vào dung dịch H2SO4 lỗng.


k


R4
1
R3


R2
1
R1








B


A


N
M


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

R1 R2 R3


A B


K1


K2
<b>C.</b> hai mảnh kẽm vào dung dịch nước vôi trong.


<b>D.</b> nhúng một mảnh nhôm và một mảnh kẽm vào dung dịch muối ăn.


<b> Câu 27.</b> Một dịng điện chạy qua một bình điện phân sau một thời gian sẽ cho 0,64 g đồng bám vào catốt. Cho
biết đồng có khối lượng mol nguyên tử là 64 và có hố trị 2. Hỏi có bao nhiêu ion Cu2+đã di chuyển trong dung
dịch trong thời gian trên ?


<b>A.</b> 6.1012. <b>B.</b> 6.1021. <b>C.</b> 3.109. <b>D.</b> 9.103.


<b> Câu 28.</b> Hệ số nhiệt điện động đặc trưng cho


<b>A.</b> sự thay đổi nhiệt độ của vật dẫn khi có dịng điện chạy qua.


<b>B.</b> hiện tượng xuất hiện suất điện động trong vật dẫn khi vật dẫn này bị nung nóng.


<b>C.</b> suất điện động xuất hiện do sự khác biệt về nhiệt độ giữa hai mối hàn của hai dây dẫn khác nhau.



<b>D.</b> sự tăng giá trị của điện trở một vật dẫn khi nhiệt độ vật dẫn tăng lên.


<b> Câu 29.</b> Ngồi đơn vị W, cơng suất điện có thể có đơn vị là


<b>A.</b> V.A. <b>B.</b> A.s.


<b>C.</b> V/A. <b>D.</b> A/s.


<b> Câu 30.</b> Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = 1 Ω, R2 = 2 Ω, R3 = 3 Ω. Tỉ sốđiện
trở tương đương của mạch khi (K1đóng, K2 mở) so với khi (K1 mở, K2đóng) là


<b>A.</b> 1/3. <b>B.</b> 1.


<b>C.</b> 3. <b>D.</b> 2/11.


<b> Câu 31.</b> Có 12 bóng đèn 12 V - 6 W được mắc hỗn hợp đối xứng cùng với một biến trở vào một nguồn điện.
Biến trở được dùng để diều chỉnh sao cho dòng điện trong mạch ln có giá trị 2 A. Để các bóng đèn sáng bình
thường thì chúng phải được mắc thành


<b>A.</b> 3 hàng song song, mỗi hàng có 4 bóng nối tiếp.


<b>B.</b> 4 hàng song song, trên mỗi hàng có 3 bóng nối tiếp.


<b>C.</b> 2 dãy nối tiếp, mỗi dãy có 6 bóng song song.


<b>D.</b> 6 dãy nối tiếp, mỗi dãy có 2 bóng song song.


<b> Câu 32.</b> Khi bạn ấn một phím của máy tính bỏ túi thì có một lượng điện tích 3 μC di chuyển tương ứng với một
dòng điện có cường độ 300 μA. Thời gian phím này được ấn là



<b>A.</b> 10 s. <b>B.</b> 10 ms. <b>C.</b> 100 μs. <b>D.</b> 100 s.


<b> Câu 33.</b> Hai vật dẫn có điện trở R1 = 2R2được mắc song song vào một mạch điện. Người ta đo được công suất
tiêu thụđiện ở R1 là 100 W, công suất tiêu thụở R2 là


<b>A.</b> 50 W. <b>B.</b> 400 W. <b>C.</b> 25 W. <b>D.</b> 200 W.


<b> Câu 34.</b> Chọn câu đúng.


<b>A.</b> Khi các electron chuyển động trong kim loại thì xuất hiện dịng điện.


<b>B.</b> Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các ion.


<b>C.</b>Điện trở suất của kim loại nhỏ vì mật độ hạt tải điện lớn.


<b>D.</b>Điện trở của dây dẫn bằng kim loại giảm khi nhiệt độ tăng.


<b> Câu 35.</b> Hai vật dẫn có điện trở 10 Ω mắc song song vào một đoạn mạch. Khi hiệu điện thế hai đầu một vật dẫn
tăng thêm 3 V thì cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn này tăng lên hai lần. Chọn kết luận <i><b>sai </b></i>


<b>A.</b> Hiệu điện thế ban đầu của mỗi điện trở là 3 V.


<b>B.</b> Cường độ dòng điện trong đoạn mạch ấy tăng thêm 0,3 A.


<b>C.</b> Cường độ dòng điện ban đầu của mỗi điện trở là 0,3 A.


<b>D.</b> Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch ban đầu là 3 V.


<b> Câu 36.</b> Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi



<b>A.</b> sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.


<b>B.</b> dùng pin để mắc một mạch điện kín.


<b>C.</b> nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.


<b>D.</b> khơng mắc cầu chì cho mạch điện kín.


<b> Câu 37.</b> Một máy thu điện có điện trở trong là rp, khi dịng điện I chạy qua máy thì công suất tiêu thụđiện là P.
Suất phản điện của máy thu này được tính theo cơng thức


<b>A.</b> P/I - rp.I. <b>B.</b> P - rp.I. <b>C.</b> P + rp.I. <b>D.</b> P/I + rp.I.


<b> Câu 38.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>. Trong hiện tượng điện phân


<b>A.</b> khối lượng chất điện phân giải phóng ở điện cực tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua chất điện
phân.


<b>B.</b>đương lượng điện hoá của một chất tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua chất điện phân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>C.</b> khối lượng chất điện phân giải phóng ởđiện cực tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua chất điện
phân.


<b>D.</b> khối lượng của chất được giải phóng ởđiện cực tỉ lệ thuận với đương lượng hoá học của chất ấy.


<b> Câu 39.</b> Một dây dẫn đồng chất, tiết diện đều, có điện trở 100 Ω. Phải cắt dây dẫn này thành bao nhiêu phần
bằng nhau để sau khi mắc các phần này song song với nhau, ta được đoạn mạch có điện trở tương đương là 4 Ω.


<b>A.</b> 20 phần. <b>B.</b> 10 phần. <b>C.</b> 5 phần. <b>D.</b> 25 phần.



<b> Câu 40.</b> Khi 4 điện trở giống nhau được mắc nối tiếp vào hiệu điện thế U thì cường độ dịng điện qua mỗi điện
trở là I. Nếu 4 điện trở trên được mắc song song và đặt vào hiệu điện thế U thì cường độ dịng điện qua mỗi điện
trở có giá trị


<b>A.</b> I/16. <b>B.</b> I/4. <b>C.</b> 16I. <b>D.</b> 4I.


<b> Câu 41.</b> Một bếp điện dùng dây điện trở R, mắc vào hiệu điện thế 120 V thì nước sôi trong 20 phút. Nếu bếp
dùng 2 dây điện trở R nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế 240 V thì thời gian nước sơi là


<b>A.</b> 10 phút. <b>B.</b> 5 phút. <b>C.</b> 40 phút. <b>D.</b> 20 phút.


<b> Câu 42.</b> Một nguồn điện có suất điện động 10 V cấp ra mạch ngồi một dịng điện có cường độ 1 A thì hiệu
suất của nguồn đạt 80 %. Điện trở trong của nguồn có giá trị


<b>A.</b> 1 Ω. <b>B.</b> 2 Ω. <b>C.</b> 4 Ω. <b>D.</b> 8 Ω.


<b> Câu 43.</b> Cường độ dòng điện xác định bằng


<b>A.</b>điện lượng chuyển qua vật dẫn trong một đơn vị thời gian.


<b>B.</b> số hạt mang điện chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong 1 giây.


<b>C.</b>điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.


<b>D.</b> số hạt mang điện chạy qua vật dẫn trong một đơn vị thời gian.


<b> Câu 44.</b>Điện trở R1 mắc vào hiệu điện thế 12 V thì công suất tiêu thụ là P. Khi mắc điện trở R2 vào hiệu điện
thế 16 V thì cơng suất tiêu thụ cũng là P. Nếu mắc R1 nối tiếp với R2 mà muốn công suất tiêu thụ vẫn là P thì phải
mắc chúng vào hiệu điện thế



<b>A.</b> 6 V. <b>B.</b> 48 V. <b>C.</b> 20 V. <b>D.</b> 28 V.


<b> Câu 45.</b> Khi sử dụng CuSO4 làm dung dịch điện phân với anốt và catốt là hai thanh đồng thì


<b>A.</b> anốt sẽ dày lên, catốt sẽ mỏng đi. <b>B.</b> cả anốt và catốt đều mỏng đi.


<b>C.</b> anốt sẽ mỏng đi, catốt sẽ dày lên. <b>D.</b> cả anốt và catốt đều dày lên.


<b> Câu 46.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>. Đối với mạch kín gồm nguồn điện nối với mạch ngoài là điện trở :


<b>A.</b> Hiệu điện thế mạch ngoài giảm khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng.


<b>B.</b> Cường độ dịng điện trong mạch tăng thì hiệu suất của nguồn giảm.


<b>C.</b> Hiệu suất của nguồn giảm khi điện trở mạch ngồi giảm.


<b>D.</b> Suất điện động của nguồn có giá trị bằng tổng độ giảm thếở toàn mạch (ξ = I.RN + I.r) nên khi mạch hở
(I = 0) thì ξ = 0.


<b> Câu 47.</b> Hai dây dẫn đồng chất, hình trụ tiết diện đều ở cùng nhiệt độ. Khối lượng và chiều dài của dây thứ nhất
gấp đôi dây thứ hai. Điện trở của dây thứ nhất so với dây thứ hai


<b>A.</b> lớn gấp đôi. <b>B.</b> lớn gấp 4 lần. <b>C.</b> bằng nhau. <b>D.</b> bằng một nửa.


<b> Câu 48.</b>Đặc tuyến vôn-ampe là đồ thị trên hệ trục toạđộ IOU trong đo OI là trục tung, OU là trục hoành. Đặc
tuyến của hai điện trở R1 và R2 là hai đường thẳng đi qua gốc toạđộ, đặc tuyến của R1 nằm trên. Có thể khẳng


định


<b>A.</b> R2 < R1.



<b>B.</b> R2 = R1.


<b>C.</b> R2 > R1.


<b>D.</b> quan hệ giữa R1 và R2 không liên quan đến đặc tuyến vơn-ampe.


<b> Câu 49.</b> Một nguồn điện có suất điện động là 4 V, điện trở trong là 2 Ω. Mắc song song vào hai cực của nguồn
này hai bóng đèn giống hệt nhau có điện trở là 6 Ω thì cơng suất tiêu thụ của mỗi bóng đèn là


<b>A.</b> 9,6 W. <b>B.</b> 15 W. <b>C.</b> 0,96 W. <b>D.</b> 1,5 W.


<b> Câu 50.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b> Cơng suất của dịng điện chạy qua đoạn mạch cũng là điện năng cung cấp cho đoạn mạch đó.


<b>B.</b> Cơng suất của dịng điện chạy qua một đoạn mạch là đại lượng đặc trưng cho tốc độ tiêu thụđiện năng
của đoạn mạch đó.


<b>C.</b> Cơng suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của
dịng điện.


<b>D.</b> Cơng suất của dịng điện chạy qua một đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần bằng cơng suất toả nhiệt của
điện trởđó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Sở GD-ĐT Tỉnh Vĩnh Phúc Đề kiểm tra chuyên đề lần 2 Năm học 2009-2010 </b>


<b> Trường THPT Trần Phú Môn Vật lý khối 11</b>
(50 câu - Thời gian 90 phút)



<b>Mã đề: 370 </b>
<b> Câu 1.</b> Có 12 bóng đèn 12 V - 6 W được mắc hỗn hợp đối xứng cùng với một biến trở vào một nguồn điện.
Biến trở được dùng để diều chỉnh sao cho dòng điện trong mạch ln có giá trị 2 A. Để các bóng đèn sáng bình
thường thì chúng phải được mắc thành


<b>A.</b> 2 dãy nối tiếp, mỗi dãy có 6 bóng song song.


<b>B.</b> 6 dãy nối tiếp, mỗi dãy có 2 bóng song song.


<b>C.</b> 3 hàng song song, mỗi hàng có 4 bóng nối tiếp.


<b>D.</b> 4 hàng song song, trên mỗi hàng có 3 bóng nối tiếp.


<b> Câu 2.</b> Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng


<b>A.</b> thực hiện công của nguồn điện. <b>B.</b> tích điện cho hai cực của nguồn điện.


<b>C.</b> dự trữđiện tích của nguồn điện. <b>D.</b> tác dụng lực của nguồn điện.


<b> Câu 3.</b> Chọn phát biểu đúng.


<b>A.</b>Đặc tuyến vôn-ampe của các vật dẫn luôn là đường thẳng qua gốc toạđộ.


<b>B.</b> Bên trong nguồn điện, dưới tác dụng của lực lạ, các hạt tải điện dương dịch chuyển ngược chiều điện
trường từ cực âm đến cực dương.


<b>C.</b> Dòng điện một chiều là dịng điện khơng đổi.


<b>D.</b>Đểđo cường độ dịng điện người ta dùng vôn kế mắc nối tiếp với đoạn mạch cần đo.



<b> Câu 4.</b> Một dịng điện có cường độ 5 A chạy qua một máy thu điện có suất phản điện 200 V. Sau 2 phút, nhiệt
năng toả ra ở máy thu là 30 kJ. Hiệu suất của máy thu là


<b>A.</b> 75 %. <b>B.</b> 70 %. <b>C.</b> 85 %. <b>D.</b> 80 %.


<b> Câu 5.</b> Một nguồn điện có suất điện động 8 V cấp điện cho mạch ngồi gồm hai bóng đèn 6 V - 6 W và 4 V - 16
W mắc song song. Biết rằng bóng đèn 4 V - 16 W sáng bình thường, hiệu suất của nguồn có giá trị


<b>A.</b> 100 %. <b>B.</b> 25 %. <b>C.</b> 50 %. <b>D.</b> 75 %.


<b> Câu 6.</b> Ngồi đơn vị W, cơng suất điện có thể có đơn vị là


<b>A.</b> V.A. <b>B.</b> A.s. <b>C.</b> A/s. <b>D.</b> V/A.


<b> Câu 7.</b> Hai vật dẫn có điện trở R1 = 2R2được mắc song song vào một mạch điện. Người ta đo được công suất
tiêu thụđiện ở R1 là 100 W, công suất tiêu thụở R2 là


<b>A.</b> 25 W. <b>B.</b> 200 W. <b>C.</b> 50 W. <b>D.</b> 400 W.


<b> Câu 8.</b>Đặc tuyến vôn-ampe là đồ thị trên hệ trục toạđộ IOU trong đo OI là trục tung, OU là trục hoành. Đặc
tuyến của hai điện trở R1 và R2 là hai đường thẳng đi qua gốc toạđộ, đặc tuyến của R1 nằm trên. Có thể khẳng


định


<b>A.</b> R2 < R1.


<b>B.</b> quan hệ giữa R1 và R2 không liên quan đến đặc tuyến vôn-ampe.


<b>C.</b> R2 > R1.



<b>D.</b> R2 = R1.


<b> Câu 9.</b> Một dây vơnfram có điện trở 136 Ωở nhiệt độ 100oC, cho hệ số nhiệt điện trở của vônfram là 4,5.10-3 K
-1


. Điện trở của dây ở 20oC là


<b>A.</b> 118 Ω. <b>B.</b> 100 Ω. <b>C.</b> 154 Ω. <b>D.</b> 120 Ω.


<b> Câu 10.</b> Một nguồn điện có suất điện động 10 V cấp ra mạch ngồi một dịng điện có cường độ 1 A thì hiệu
suất của nguồn đạt 80 %. Điện trở trong của nguồn có giá trị


<b>A.</b> 4 Ω. <b>B.</b> 1 Ω. <b>C.</b> 8 Ω. <b>D.</b> 2 Ω.


<b> Câu 11.</b> Hai mẩu kim loại đồng chất cùng có dạng hình hộp lập phương được mắc nối tiếp vào mạch điện sao
cho dòng điện đi vng góc với mặt bên của chúng. Biết rằng khối lượng của mẩu thứ nhất bằng 8 lần khối lượng
của mẩu thứ hai. Hiệu điện thếở hai đầu mẩu thứ nhất so với hiệu điện thế hai đầu mẩu thứ hai


<b>A.</b> bằng nhau. <b>B.</b> bằng một nửa. <b>C.</b> lớn gấp đôi. <b>D.</b> lớn gấp 4 lần.


<b> Câu 12.</b> Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là tác dụng


<b>A.</b> từ. <b>B.</b> sinh lí. <b>C.</b> nhiệt. <b>D.</b> hố học.


<b> Câu 13.</b> Có thể tạo ra một pin điện hố bằng cách


<b>A.</b> nhúng một mảnh nhơm và một mảnh kẽm vào dung dịch muối ăn.


<b>B.</b> hai mảnh kẽm vào dung dịch nước vôi trong.



<b>C.</b> hai mảnh nhơm vào dung dịch H2SO4 lỗng.


<b>D.</b> nhúng một mảnh nhôm và một mảnh kẽm vào nước cất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

R1 R2 R3


A B


K1


K2
<b> Câu 14.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b> Ampe kếđược mắc nối tiếp vào mạch điện cần đo dòng điện chạy qua.


<b>B.</b> Trong mạch điện mắc nối tiếp, số chỉ của Ampe kế không phụ thuộc vào vị trí đặt nó trong mạch.


<b>C.</b> Cường độ dịng điện được đo bằng Ampe kế.


<b>D.</b> Dòng điện chạy qua Ampe kế có chiều đi vào chốt âm (-) và đi ra từ chốt dương (+).


<b> Câu 15.</b> Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = 1 Ω, R2 = 2 Ω, R3 = 3 Ω. Khi đóng
khố K thì thấy cường độ dịng điện qua hai điện trở R1 và R2 là I1 = I2 = 2 A.
Khi mở khố K thì thấy điện thế tại M là VM = 4 V, lúc này điện thế tại N có
giá trị


<b>A.</b> 2 V. <b>B.</b> 8 V.


<b>C.</b> 4 V. <b>D.</b> 1 V.



<b> Câu 16.</b> Hai bóng đèn 1 và 2 có cơng suất định mức lần lượt là 25 W và 100
W đều làm việc bình thường ở hiệu điện thế 110 V. Chọn đáp án <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b> Nhiệt lượng toả ra trong cùng thời gian của đèn 2 bằng 4 lần đèn 1.


<b>B.</b>Điện trở của đèn 2 bằng 4 lần đèn 1.


<b>C.</b> Cường độ dòng điện định mức của đèn 2 bằng 4 lần đèn 1.


<b>D.</b> Hiệu điện thếđịnh mức của hai đèn bằng nhau.


<b> Câu 17.</b> Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = 1 Ω, R2 = 2 Ω, R3 = 3 Ω. Tỉ sốđiện trở
tương đương của mạch khi (K1đóng, K2 mở) so với khi (K1 mở, K2đóng) là


<b>A.</b> 1/3. <b>B.</b> 2/11.


<b>C.</b> 1. <b>D.</b> 3.


<b> Câu 18.</b> Hai dây dẫn đồng chất, hình trụ tiết diện đều ở cùng nhiệt độ. Khối lượng


và chiều dài của dây thứ nhất gấp đôi dây thứ hai. Điện trở của dây thứ nhất so với dây thứ hai


<b>A.</b> bằng nhau. <b>B.</b> lớn gấp 4 lần. <b>C.</b> lớn gấp đôi. <b>D.</b> bằng một nửa.


<b> Câu 19.</b> Khi bạn ấn một phím của máy tính bỏ túi thì có một lượng điện tích 3 μC di chuyển tương ứng với một
dịng điện có cường độ 300 μA. Thời gian phím này được ấn là


<b>A.</b> 10 ms. <b>B.</b> 10 s. <b>C.</b> 100 μs. <b>D.</b> 100 s.


<b> Câu 20.</b> Một nguồn điện có suất điện động là 4 V, điện trở trong là 2 Ω. Mắc song song vào hai cực của nguồn


này hai bóng đèn giống hệt nhau có điện trở là 6 Ω thì cơng suất tiêu thụ của mỗi bóng đèn là


<b>A.</b> 15 W. <b>B.</b> 9,6 W. <b>C.</b> 0,96 W. <b>D.</b> 1,5 W.


<b> Câu 21.</b> Theo định luật Jun - Len-xơ, nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn


<b>A.</b> tỉ lệ thuận với bình phương thời gian dòng điện chạy qua.


<b>B.</b> tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn.


<b>C.</b> tỉ lệ thuận với bình phương điện trở của dây dẫn..


<b>D.</b> tỉ lệ thuận với bình phương cơng suất của dịng điện.


<b> Câu 22.</b> Một nguồn điện có điện trở trong là 2 Ω. Biết rằng khi điện trở mạch ngồi giảm đi một nửa thì hiệu
suất của nguồn còn 75 % so với ban đầu. Điện trở ban đầu của mạch ngoài là


<b>A.</b> 2 Ω. <b>B.</b> 4 Ω. <b>C.</b> 1 Ω. <b>D.</b> 3 Ω.


<b> Câu 23.</b> Một máy thu điện có điện trở trong là rp, khi dịng điện I chạy qua máy thì cơng suất tiêu thụđiện là P.
Suất phản điện của máy thu này được tính theo công thức


<b>A.</b> P + rp.I. <b>B.</b> P/I + rp.I. <b>C.</b> P/I - rp.I. <b>D.</b> P - rp.I.


<b> Câu 24.</b> Có 4 nguồn điện giống nhau, điện trở trong của mỗi nguồn là 2 Ω, mắc thành 2 dãy song song, mỗi dãy
có 2 nguồn nối tiếp cấp điện cho mạch ngồi có điện trở 6 Ω. Khi điện trở mạch ngoài giảm đi 3 lần thì cường độ
dịng điện trong mạch tăng thêm 2 A. Suất điện động của mỗi nguồn là


<b>A.</b> 2 V. <b>B.</b> 4 V. <b>C.</b> 8 V. <b>D.</b> 1 V.



<b> Câu 25.</b> Một dây dẫn đồng chất, tiết diện đều, có điện trở 100 Ω. Phải cắt dây dẫn này thành bao nhiêu phần
bằng nhau để sau khi mắc các phần này song song với nhau, ta được đoạn mạch có điện trở tương đương là 4 Ω.


<b>A.</b> 5 phần. <b>B.</b> 25 phần. <b>C.</b> 20 phần. <b>D.</b> 10 phần.


<b> Câu 26.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b> Cơng suất của dịng điện chạy qua đoạn mạch cũng là điện năng cung cấp cho đoạn mạch đó.


<b>B.</b> Cơng suất của dịng điện chạy qua một đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần bằng cơng suất toả nhiệt của
điện trởđó.


<b>C.</b> Cơng suất của dịng điện chạy qua một đoạn mạch là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện cơng của
dịng điện.


k


R4
1
R3


R2
1
R1









B
A


N
M


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>D.</b> Cơng suất của dịng điện chạy qua một đoạn mạch là đại lượng đặc trưng cho tốc độ tiêu thụđiện năng
của đoạn mạch đó.


<b> Câu 27.</b>Điện trở R1 mắc vào hiệu điện thế 12 V thì cơng suất tiêu thụ là P. Khi mắc điện trở R2 vào hiệu điện
thế 16 V thì cơng suất tiêu thụ cũng là P. Nếu mắc R1 nối tiếp với R2 mà muốn công suất tiêu thụ vẫn là P thì phải
mắc chúng vào hiệu điện thế


<b>A.</b> 28 V. <b>B.</b> 6 V. <b>C.</b> 20 V. <b>D.</b> 48 V.


<b> Câu 28.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>. Một nguồn điện có suất điện động 12 V và điện trở trong 2 Ω.


<b>A.</b> Nguồn phải thực hiện một công bằng 12 J để di chuyển điện tích 1 C đi qua nguồn.


<b>B.</b> Công suất của nguồn là 12 W nếu dịng điện qua nguồn có cường dộ 1 A.


<b>C.</b> Khi mạch hở thì cường độ dịng điện qua nguồn là 2 A.


<b>D.</b> Nối hai cực của nguồn bằng một dây dẫn có điện trở khơng đáng kể thì hiệu điện thế giữa hai cực của
nguồn bằng 0.


<b> Câu 29.</b> Có hai điện trở R1 = 2R2được mắc nối tiếp với nhau vào một đoạn mạch. Hiệu điện thế hai đầu điện
trở R1 là 4 V. Kết luận nào sau đây đúng



<b>A.</b> Hiệu điện thế hai dầu đoạn mạch là 6 V. <b>B.</b> Hiệu điện thế hai đầu điện trở R2 là 8 V.


<b>C.</b> Hiệu điện thế hai đầu điện trở R2 là 4 V. <b>D.</b> Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 12 V.


<b> Câu 30.</b> Hai vật dẫn có điện trở 10 Ω mắc song song vào một đoạn mạch. Khi hiệu điện thế hai đầu một vật dẫn
tăng thêm 3 V thì cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn này tăng lên hai lần. Chọn kết luận <i><b>sai </b></i>


<b>A.</b> Hiệu điện thế ban đầu của mỗi điện trở là 3 V.


<b>B.</b> Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch ban đầu là 3 V.


<b>C.</b> Cường độ dòng điện ban đầu của mỗi điện trở là 0,3 A.


<b>D.</b> Cường độ dòng điện trong đoạn mạch ấy tăng thêm 0,3 A.


<b> Câu 31.</b> Một bếp điện dùng dây điện trở R, mắc vào hiệu điện thế 120 V thì nước sơi trong 20 phút. Nếu bếp
dùng 2 dây điện trở R nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế 240 V thì thời gian nước sơi là


<b>A.</b> 40 phút. <b>B.</b> 10 phút. <b>C.</b> 20 phút. <b>D.</b> 5 phút.


<b> Câu 32.</b> Chọn câu đúng.


<b>A.</b>Điện trở suất của kim loại tăng gấp đôi nếu nhiệt độ tăng gấp đôi.


<b>B.</b> Khi nhiệt độ của một dây dẫn kim loại tăng thì dịng điện chạy qua dây dẫn này dễ dàng hơn.


<b>C.</b> Hệ số nhiệt điện trở có giá trị càng lớn thì điện trở suất sẽ tăng càng nhanh theo nhiệt độ.


<b>D.</b> Khi hiệu điện thế khơng đổi thì cường độ dịng điện qua điện trở sẽ tăng nếu nhiệt độ tăng.



<b> Câu 33.</b> Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi


<b>A.</b> nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.


<b>B.</b> sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.


<b>C.</b> dùng pin để mắc một mạch điện kín.


<b>D.</b> khơng mắc cầu chì cho mạch điện kín.


<b> Câu 34.</b> Một dịng điện chạy qua một bình điện phân sau một thời gian sẽ cho 0,64 g đồng bám vào catốt. Cho
biết đồng có khối lượng mol ngun tử là 64 và có hố trị 2. Hỏi có bao nhiêu ion Cu2+đã di chuyển trong dung
dịch trong thời gian trên ?


<b>A.</b> 6.1021. <b>B.</b> 9.103. <b>C.</b> 6.1012. <b>D.</b> 3.109.


<b> Câu 35.</b> Khi 4 điện trở giống nhau được mắc nối tiếp vào hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua mỗi điện
trở là I. Nếu 4 điện trở trên được mắc song song và đặt vào hiệu điện thế U thì cường độ dịng điện qua mỗi điện
trở có giá trị


<b>A.</b> 16I. <b>B.</b> 4I. <b>C.</b> I/16. <b>D.</b> I/4.


<b> Câu 36.</b> Khi sử dụng CuSO4 làm dung dịch điện phân với anốt và catốt là hai thanh đồng thì


<b>A.</b> cả anốt và catốt đều mỏng đi. <b>B.</b> anốt sẽ mỏng đi, catốt sẽ dày lên.


<b>C.</b> cả anốt và catốt đều dày lên. <b>D.</b> anốt sẽ dày lên, catốt sẽ mỏng đi.


<b> Câu 37.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>.



<b>A.</b> Acquy biến đổi năng lượng từ hoá năng thành điện năng khi phát điện.


<b>B.</b> Acquy tích trữ năng lượng lúc nạp điện và giải phóng năng lượng khi tích điện.


<b>C.</b> Mỗi acquy có một dung lượng xác định.


<b>D.</b> Acquy là nguồn điện hố học, ln được dùng để phát điện.


<b> Câu 38.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b> Trong vật dẫn ln có các điện tích có thể di chuyển tự do


<b>B.</b>Đặt vật dẫn vào trong điện trường, dòng điện đi từ nơi điện thế cao về nơi điện thế thấp.


<b>C.</b> Các điện tích dương chuyển động cùng chiều dòng điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>D.</b> Các điện tích âm chuyển động có hướng khơng tạo thành dòng điện.


<b> Câu 39.</b> Một điện trở R = 50 Ωđược mắc vào một nguồn điện có suất điện động 22 V. Công suất toả nhiệt của
điện trở này là 8 W. Điện trở trong của nguồn điện bằng


<b>A.</b> 3 Ω. <b>B.</b> 1 Ω. <b>C.</b> 5 Ω. <b>D.</b> 2 Ω.


<b> Câu 40.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>. Trong hiện tượng điện phân


<b>A.</b> khối lượng chất điện phân giải phóng ởđiện cực tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua chất điện
phân.


<b>B.</b>đương lượng điện hoá của một chất tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua chất điện phân.



<b>C.</b> khối lượng của chất được giải phóng ởđiện cực tỉ lệ thuận với đương lượng hoá học của chất ấy.


<b>D.</b> khối lượng chất điện phân giải phóng ở điện cực tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua chất điện
phân.


<b> Câu 41.</b> Nếu dòng điện chạy qua một bóng đèn có cường độ 4 A thì


<b>A.</b>Điện lượng chuyển qua tiết điện thẳng của bóng đèn ln ln có độ lớn là 4 C.


<b>B.</b>Độ lớn hiệu điện thế hai đầu bóng đèn (tính bằng V) gấp 4 lần điện trở của bóng đèn (tính bằng Ω).


<b>C.</b> Có 4 electron đi qua tiết diện thẳng của bóng đèn trong 1 s.


<b>D.</b> Cơng suất của bóng đèn là 16 W.


<b> Câu 42.</b>Để bóng đèn loại 120 V - 60 W sáng bình thường ở hiệu điện thế 240 V, người ta mắc nó


<b>A.</b> nối tiếp với bóng đèn 120 V - 15 W. <b>B.</b> song song với bóng đèn 240 V - 60 W.


<b>C.</b> nối tiếp với bóng đèn 180 V - 135 W. <b>D.</b> song song với bóng đèn 120 V - 60 W.


<b> Câu 43.</b> Hệ số nhiệt điện động đặc trưng cho


<b>A.</b> hiện tượng xuất hiện suất điện động trong vật dẫn khi vật dẫn này bị nung nóng.


<b>B.</b> suất điện động xuất hiện do sự khác biệt về nhiệt độ giữa hai mối hàn của hai dây dẫn khác nhau.


<b>C.</b> sự tăng giá trị của điện trở một vật dẫn khi nhiệt độ vật dẫn tăng lên.


<b>D.</b> sự thay đổi nhiệt độ của vật dẫn khi có dịng điện chạy qua.



<b> Câu 44.</b> Một acquy có dung lượng là 5 A.h. Acquy này có thể sử dụng trong khoảng thời gian bao lâu khi nó
phát điện, mỗi giây có điện lượng 0,25 C chuyển qua


<b>A.</b> 20 h. <b>B.</b> 1,25 h. <b>C.</b> 2,5 h. <b>D.</b> 2 h.


<b> Câu 45.</b> Cường độ dòng điện xác định bằng


<b>A.</b> số hạt mang điện chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong 1 giây.


<b>B.</b>điện lượng chuyển qua vật dẫn trong một đơn vị thời gian.


<b>C.</b> số hạt mang điện chạy qua vật dẫn trong một đơn vị thời gian.


<b>D.</b>điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.


<b> Câu 46.</b> Cặp nhiệt điện Đồng - Constantan có hệ số nhiệt điện động là 41,8 μV/K và điện trở trong 0,5 Ω. Nối
cặp nhiệt điện này với điện kế G có điện trở 30 Ω. Đặt mối hàn thứ nhầt vào trong khơng khí có nhiệt độ 20oC,
mối hàn thứ hai vào trong lị điện có nhiệt độ 400oC. Cường độ dịng điện chạy qua điện kế G là


<b>A.</b> 0,25 A. <b>B.</b> 0,52 mA. <b>C.</b> 0,25 mA. <b>D.</b> 0,52 A.


<b> Câu 47.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>. Đối với mạch kín gồm nguồn điện nối với mạch ngồi là điện trở :


<b>A.</b> Hiệu điện thế mạch ngoài giảm khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng.


<b>B.</b> Hiệu suất của nguồn giảm khi điện trở mạch ngoài giảm.


<b>C.</b> Suất điện động của nguồn có giá trị bằng tổng độ giảm thếở toàn mạch (ξ = I.RN + I.r) nên khi mạch hở
(I = 0) thì ξ = 0.



<b>D.</b> Cường độ dịng điện trong mạch tăng thì hiệu suất của nguồn giảm.


<b> Câu 48.</b> Chọn câu đúng.


<b>A.</b>Điện trở suất của kim loại nhỏ vì mật độ hạt tải điện lớn.


<b>B.</b> Dòng điện trong kim loại là dịng chuyển dời có hướng của các ion.


<b>C.</b> Khi các electron chuyển động trong kim loại thì xuất hiện dòng điện.


<b>D.</b>Điện trở của dây dẫn bằng kim loại giảm khi nhiệt độ tăng.


<b> Câu 49.</b> Hai nguồn có suất điện động khác nhau nhưng có cùng điện trở trong. Công suất điện lớn nhất mà mỗi
nguồn có thể cung cấp cho mạch ngồi là 36 W và 64 W. Khi hai nguồn này mắc nối tiếp thì cơng suất điện lớn
nhất mà mạch ngồi có được là


<b>A.</b> 98 W. <b>B.</b> 48 W. <b>C.</b> 100 W. <b>D.</b> 50 W.


<b> Câu 50.</b> Một nguồn điện có suất điện động 3 V, điện trở trong 1 Ω cấp điện cho mạch ngồi có điện trở 4 Ω.
Cường độ dịng điện trong mạch có giá trị


<b>A.</b> 1 A. <b>B.</b> 3 A. <b>C.</b> 0,75 A. <b>D.</b> 0,6 A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Sở GD-ĐT Tỉnh Vĩnh Phúc Đề kiểm tra chuyên đề lần 2 Năm học 2009-2010 </b>


<b> Trường THPT Trần Phú Môn Vật lý khối 11</b>
(50 câu - Thời gian 90 phút)


<b>Mã đề: 437 </b>


<b> Câu 1.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b> Cơng suất của dịng điện chạy qua một đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần bằng công suất toả nhiệt của
điện trởđó.


<b>B.</b> Cơng suất của dịng điện chạy qua đoạn mạch cũng là điện năng cung cấp cho đoạn mạch đó.


<b>C.</b> Cơng suất của dịng điện chạy qua một đoạn mạch là đại lượng đặc trưng cho tốc độ tiêu thụđiện năng
của đoạn mạch đó.


<b>D.</b> Cơng suất của dịng điện chạy qua một đoạn mạch là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện cơng của
dịng điện.


<b> Câu 2.</b> Một nguồn điện có suất điện động 10 V cấp ra mạch ngồi một dịng điện có cường độ 1 A thì hiệu suất
của nguồn đạt 80 %. Điện trở trong của nguồn có giá trị


<b>A.</b> 8 Ω. <b>B.</b> 1 Ω. <b>C.</b> 4 Ω. <b>D.</b> 2 Ω.


<b> Câu 3.</b> Một bếp điện dùng dây điện trở R, mắc vào hiệu điện thế 120 V thì nước sơi trong 20 phút. Nếu bếp
dùng 2 dây điện trở R nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế 240 V thì thời gian nước sơi là


<b>A.</b> 5 phút. <b>B.</b> 40 phút. <b>C.</b> 20 phút. <b>D.</b> 10 phút.


<b> Câu 4.</b> Một dây dẫn đồng chất, tiết diện đều, có điện trở 100 Ω. Phải cắt dây dẫn này thành bao nhiêu phần bằng
nhau để sau khi mắc các phần này song song với nhau, ta được đoạn mạch có điện trở tương đương là 4 Ω.


<b>A.</b> 5 phần. <b>B.</b> 25 phần. <b>C.</b> 20 phần. <b>D.</b> 10 phần.


<b> Câu 5.</b> Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là tác dụng



<b>A.</b> từ. <b>B.</b> sinh lí. <b>C.</b> hoá học. <b>D.</b> nhiệt.


<b> Câu 6.</b> Hai mẩu kim loại đồng chất cùng có dạng hình hộp lập phương được mắc nối tiếp vào mạch điện sao
cho dịng điện đi vng góc với mặt bên của chúng. Biết rằng khối lượng của mẩu thứ nhất bằng 8 lần khối lượng
của mẩu thứ hai. Hiệu điện thếở hai đầu mẩu thứ nhất so với hiệu điện thế hai đầu mẩu thứ hai


<b>A.</b> lớn gấp 4 lần. <b>B.</b> bằng một nửa. <b>C.</b> bằng nhau. <b>D.</b> lớn gấp đôi.


<b> Câu 7.</b>Điện trở R1 mắc vào hiệu điện thế 12 V thì cơng suất tiêu thụ là P. Khi mắc điện trở R2 vào hiệu điện thế
16 V thì cơng suất tiêu thụ cũng là P. Nếu mắc R1 nối tiếp với R2 mà muốn cơng suất tiêu thụ vẫn là P thì phải
mắc chúng vào hiệu điện thế


<b>A.</b> 48 V. <b>B.</b> 20 V. <b>C.</b> 6 V. <b>D.</b> 28 V.


<b> Câu 8.</b> Ngồi đơn vị W, cơng suất điện có thể có đơn vị là


<b>A.</b> V/A. <b>B.</b> A.s. <b>C.</b> V.A. <b>D.</b> A/s.


<b> Câu 9.</b> Một nguồn điện có điện trở trong là 2 Ω. Biết rằng khi điện trở mạch ngoài giảm đi một nửa thì hiệu suất
của nguồn cịn 75 % so với ban đầu. Điện trở ban đầu của mạch ngoài là


<b>A.</b> 1 Ω. <b>B.</b> 3 Ω. <b>C.</b> 4 Ω. <b>D.</b> 2 Ω.


<b> Câu 10.</b> Có 4 nguồn điện giống nhau, điện trở trong của mỗi nguồn là 2 Ω, mắc thành 2 dãy song song, mỗi dãy
có 2 nguồn nối tiếp cấp điện cho mạch ngồi có điện trở 6 Ω. Khi điện trở mạch ngồi giảm đi 3 lần thì cường độ
dịng điện trong mạch tăng thêm 2 A. Suất điện động của mỗi nguồn là


<b>A.</b> 8 V. <b>B.</b> 1 V. <b>C.</b> 2 V. <b>D.</b> 4 V.


<b> Câu 11.</b> Theo định luật Jun - Len-xơ, nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn



<b>A.</b> tỉ lệ thuận với bình phương thời gian dòng điện chạy qua.


<b>B.</b> tỉ lệ thuận với bình phương điện trở của dây dẫn..


<b>C.</b> tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn.


<b>D.</b> tỉ lệ thuận với bình phương cơng suất của dịng điện.


<b> Câu 12.</b> Một dây vơnfram có điện trở 136 Ωở nhiệt độ 100oC, cho hệ số nhiệt điện trở của vônfram là 4,5.10-3
K-1. Điện trở của dây ở 20oC là


<b>A.</b> 154 Ω. <b>B.</b> 120 Ω. <b>C.</b> 118 Ω. <b>D.</b> 100 Ω.


<b> Câu 13.</b> Một nguồn điện có suất điện động 3 V, điện trở trong 1 Ω cấp điện cho mạch ngồi có điện trở 4 Ω.
Cường độ dịng điện trong mạch có giá trị


<b>A.</b> 1 A. <b>B.</b> 0,75 A. <b>C.</b> 3 A. <b>D.</b> 0,6 A.


<b> Câu 14.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b> Acquy là nguồn điện hố học, ln được dùng để phát điện.


<b>B.</b> Acquy tích trữ năng lượng lúc nạp điện và giải phóng năng lượng khi tích điện.


<b>C.</b> Mỗi acquy có một dung lượng xác định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>D.</b> Acquy biến đổi năng lượng từ hoá năng thành điện năng khi phát điện.


<b> Câu 15.</b> Một máy thu điện có điện trở trong là rp, khi dịng điện I chạy qua máy thì cơng suất tiêu thụđiện là P.


Suất phản điện của máy thu này được tính theo công thức


<b>A.</b> P/I - rp.I. <b>B.</b> P + rp.I. <b>C.</b> P/I + rp.I. <b>D.</b> P - rp.I.


<b> Câu 16.</b> Hai vật dẫn có điện trở 10 Ω mắc song song vào một đoạn mạch. Khi hiệu điện thế hai đầu một vật dẫn
tăng thêm 3 V thì cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn này tăng lên hai lần. Chọn kết luận <i><b>sai </b></i>


<b>A.</b> Cường độ dòng điện ban đầu của mỗi điện trở là 0,3 A.


<b>B.</b> Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch ban đầu là 3 V.


<b>C.</b> Hiệu điện thế ban đầu của mỗi điện trở là 3 V.


<b>D.</b> Cường độ dòng điện trong đoạn mạch ấy tăng thêm 0,3 A.


<b> Câu 17.</b> Khi bạn ấn một phím của máy tính bỏ túi thì có một lượng điện tích 3 μC di chuyển tương ứng với một
dịng điện có cường độ 300 μA. Thời gian phím này được ấn là


<b>A.</b> 10 s. <b>B.</b> 100 s. <b>C.</b> 10 ms. <b>D.</b> 100 μs.


<b> Câu 18.</b> Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng


<b>A.</b> tác dụng lực của nguồn điện. <b>B.</b> dự trữđiện tích của nguồn điện.


<b>C.</b> tích điện cho hai cực của nguồn điện. <b>D.</b> thực hiện công của nguồn điện.


<b> Câu 19.</b> Chọn câu đúng.


<b>A.</b> Khi nhiệt độ của một dây dẫn kim loại tăng thì dịng điện chạy qua dây dẫn này dễ dàng hơn.



<b>B.</b> Khi hiệu điện thế khơng đổi thì cường độ dịng điện qua điện trở sẽ tăng nếu nhiệt độ tăng.


<b>C.</b>Điện trở suất của kim loại tăng gấp đôi nếu nhiệt độ tăng gấp đơi.


<b>D.</b> Hệ số nhiệt điện trở có giá trị càng lớn thì điện trở suất sẽ tăng càng nhanh theo nhiệt độ.


<b> Câu 20.</b> Chọn câu đúng.


<b>A.</b>Điện trở suất của kim loại nhỏ vì mật độ hạt tải điện lớn.


<b>B.</b> Khi các electron chuyển động trong kim loại thì xuất hiện dịng điện.


<b>C.</b>Điện trở của dây dẫn bằng kim loại giảm khi nhiệt độ tăng.


<b>D.</b> Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các ion.


<b> Câu 21.</b> Hai dây dẫn đồng chất, hình trụ tiết diện đều ở cùng nhiệt độ. Khối lượng và chiều dài của dây thứ nhất
gấp đôi dây thứ hai. Điện trở của dây thứ nhất so với dây thứ hai


<b>A.</b> lớn gấp đôi. <b>B.</b> bằng nhau. <b>C.</b> bằng một nửa. <b>D.</b> lớn gấp 4 lần.


<b> Câu 22.</b> Hệ số nhiệt điện động đặc trưng cho


<b>A.</b> suất điện động xuất hiện do sự khác biệt về nhiệt độ giữa hai mối hàn của hai dây dẫn khác nhau.


<b>B.</b> hiện tượng xuất hiện suất điện động trong vật dẫn khi vật dẫn này bị nung nóng.


<b>C.</b> sự tăng giá trị của điện trở một vật dẫn khi nhiệt độ vật dẫn tăng lên.


<b>D.</b> sự thay đổi nhiệt độ của vật dẫn khi có dịng điện chạy qua.



<b> Câu 23.</b> Một acquy có dung lượng là 5 A.h. Acquy này có thể sử dụng trong khoảng thời gian bao lâu khi nó
phát điện, mỗi giây có điện lượng 0,25 C chuyển qua


<b>A.</b> 20 h. <b>B.</b> 1,25 h. <b>C.</b> 2 h. <b>D.</b> 2,5 h.


<b> Câu 24.</b> Khi 4 điện trở giống nhau được mắc nối tiếp vào hiệu điện thế U thì cường độ dịng điện qua mỗi điện
trở là I. Nếu 4 điện trở trên được mắc song song và đặt vào hiệu điện thế U thì cường độ dịng điện qua mỗi điện
trở có giá trị


<b>A.</b> I/4. <b>B.</b> 4I. <b>C.</b> I/16. <b>D.</b> 16I.


<b> Câu 25.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>. Một nguồn điện có suất điện động 12 V và điện trở trong 2 Ω.


<b>A.</b> Khi mạch hở thì cường độ dịng điện qua nguồn là 2 A.


<b>B.</b> Cơng suất của nguồn là 12 W nếu dòng điện qua nguồn có cường dộ 1 A.


<b>C.</b> Nguồn phải thực hiện một cơng bằng 12 J để di chuyển điện tích 1 C đi qua nguồn.


<b>D.</b> Nối hai cực của nguồn bằng một dây dẫn có điện trở khơng đáng kể thì hiệu điện thế giữa hai cực của
nguồn bằng 0.


<b> Câu 26.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>. Đối với mạch kín gồm nguồn điện nối với mạch ngồi là điện trở :


<b>A.</b> Suất điện động của nguồn có giá trị bằng tổng độ giảm thếở toàn mạch (ξ = I.RN + I.r) nên khi mạch hở
(I = 0) thì ξ = 0.


<b>B.</b> Hiệu suất của nguồn giảm khi điện trở mạch ngoài giảm.



<b>C.</b> Hiệu điện thế mạch ngồi giảm khi cường độ dịng điện chạy trong mạch tăng.


<b>D.</b> Cường độ dòng điện trong mạch tăng thì hiệu suất của nguồn giảm.


<b> Câu 27.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b> Các điện tích âm chuyển động có hướng khơng tạo thành dịng điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

R1 R2 R3


A B


K1


K2
<b>B.</b>Đặt vật dẫn vào trong điện trường, dòng điện đi từ nơi điện thế cao về nơi điện thế thấp.


<b>C.</b> Trong vật dẫn ln có các điện tích có thể di chuyển tự do


<b>D.</b> Các điện tích dương chuyển động cùng chiều dòng điện.


<b> Câu 28.</b> Một điện trở R = 50 Ωđược mắc vào một nguồn điện có suất điện động 22 V. Cơng suất toả nhiệt của
điện trở này là 8 W. Điện trở trong của nguồn điện bằng


<b>A.</b> 2 Ω. <b>B.</b> 1 Ω. <b>C.</b> 5 Ω. <b>D.</b> 3 Ω.


<b> Câu 29.</b> Nếu dịng điện chạy qua một bóng đèn có cường độ 4 A thì


<b>A.</b> Có 4 electron đi qua tiết diện thẳng của bóng đèn trong 1 s.



<b>B.</b> Cơng suất của bóng đèn là 16 W.


<b>C.</b>Độ lớn hiệu điện thế hai đầu bóng đèn (tính bằng V) gấp 4 lần điện trở của bóng đèn (tính bằng Ω).


<b>D.</b>Điện lượng chuyển qua tiết điện thẳng của bóng đèn ln ln có độ lớn là 4 C.


<b> Câu 30.</b> Cường độ dòng điện xác định bằng


<b>A.</b>điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.


<b>B.</b> số hạt mang điện chạy qua vật dẫn trong một đơn vị thời gian.


<b>C.</b>điện lượng chuyển qua vật dẫn trong một đơn vị thời gian.


<b>D.</b> số hạt mang điện chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong 1 giây.


<b> Câu 31.</b> Hai bóng đèn 1 và 2 có công suất định mức lần lượt là 25 W và 100 W đều làm việc bình thường ở hiệu
điện thế 110 V. Chọn đáp án <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b>Điện trở của đèn 2 bằng 4 lần đèn 1.


<b>B.</b> Cường độ dòng điện định mức của đèn 2 bằng 4 lần đèn 1.


<b>C.</b> Nhiệt lượng toả ra trong cùng thời gian của đèn 2 bằng 4 lần đèn 1.


<b>D.</b> Hiệu điện thếđịnh mức của hai đèn bằng nhau.


<b> Câu 32.</b>Đặc tuyến vôn-ampe là đồ thị trên hệ trục toạđộ IOU trong đo OI là trục tung, OU là trục hoành. Đặc
tuyến của hai điện trở R1 và R2 là hai đường thẳng đi qua gốc toạđộ, đặc tuyến của R1 nằm trên. Có thể khẳng



định


<b>A.</b> R2 < R1.


<b>B.</b> R2 = R1.


<b>C.</b> R2 > R1.


<b>D.</b> quan hệ giữa R1 và R2 không liên quan đến đặc tuyến vôn-ampe.


<b> Câu 33.</b> Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi


<b>A.</b> sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.


<b>B.</b> nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.


<b>C.</b> khơng mắc cầu chì cho mạch điện kín.


<b>D.</b> dùng pin để mắc một mạch điện kín.


<b> Câu 34.</b> Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = 1 Ω, R2 = 2 Ω, R3 = 3 Ω. Tỉ sốđiện
trở tương đương của mạch khi (K1đóng, K2 mở) so với khi (K1 mở, K2đóng) là


<b>A.</b> 1/3. <b>B.</b> 2/11.


<b>C.</b> 1. <b>D.</b> 3.


<b> Câu 35.</b> Có 12 bóng đèn 12 V - 6 W được mắc hỗn hợp đối xứng cùng với một biến trở vào một nguồn điện.
Biến trở được dùng để diều chỉnh sao cho dịng điện trong mạch ln có giá trị 2 A. Để các bóng đèn sáng bình
thường thì chúng phải được mắc thành



<b>A.</b> 3 hàng song song, mỗi hàng có 4 bóng nối tiếp.


<b>B.</b> 4 hàng song song, trên mỗi hàng có 3 bóng nối tiếp.


<b>C.</b> 2 dãy nối tiếp, mỗi dãy có 6 bóng song song.


<b>D.</b> 6 dãy nối tiếp, mỗi dãy có 2 bóng song song.


<b> Câu 36.</b> Cặp nhiệt điện Đồng - Constantan có hệ số nhiệt điện động là 41,8 μV/K và điện trở trong 0,5 Ω. Nối
cặp nhiệt điện này với điện kế G có điện trở 30 Ω. Đặt mối hàn thứ nhầt vào trong khơng khí có nhiệt độ 20oC,
mối hàn thứ hai vào trong lị điện có nhiệt độ 400oC. Cường độ dòng điện chạy qua điện kế G là


<b>A.</b> 0,52 mA. <b>B.</b> 0,25 A. <b>C.</b> 0,52 A. <b>D.</b> 0,25 mA.


<b> Câu 37.</b> Hai vật dẫn có điện trở R1 = 2R2được mắc song song vào một mạch điện. Người ta đo được công suất
tiêu thụđiện ở R1 là 100 W, công suất tiêu thụở R2 là


<b>A.</b> 400 W. <b>B.</b> 200 W. <b>C.</b> 25 W. <b>D.</b> 50 W.


<b> Câu 38.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>. Trong hiện tượng điện phân


<b>A.</b>đương lượng điện hoá của một chất tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua chất điện phân.


<b>B.</b> khối lượng của chất được giải phóng ởđiện cực tỉ lệ thuận với đương lượng hoá học của chất ấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>C.</b> khối lượng chất điện phân giải phóng ởđiện cực tỉ lệ thuận với cường độ dịng điện chạy qua chất điện
phân.


<b>D.</b> khối lượng chất điện phân giải phóng ở điện cực tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua chất điện


phân.


<b> Câu 39.</b> Chọn phát biểu đúng.


<b>A.</b> Dòng điện một chiều là dịng điện khơng đổi.


<b>B.</b>Đặc tuyến vơn-ampe của các vật dẫn luôn là đường thẳng qua gốc toạđộ.


<b>C.</b> Bên trong nguồn điện, dưới tác dụng của lực lạ, các hạt tải điện dương dịch chuyển ngược chiều điện
trường từ cực âm đến cực dương.


<b>D.</b>Đểđo cường độ dòng điện người ta dùng vôn kế mắc nối tiếp với đoạn mạch cần đo.


<b> Câu 40.</b> Một nguồn điện có suất điện động 8 V cấp điện cho mạch ngồi gồm hai bóng đèn 6 V - 6 W và 4 V -
16 W mắc song song. Biết rằng bóng đèn 4 V - 16 W sáng bình thường, hiệu suất của nguồn có giá trị


<b>A.</b> 25 %. <b>B.</b> 50 %. <b>C.</b> 75 %. <b>D.</b> 100 %.


<b> Câu 41.</b> Một dòng điện chạy qua một bình điện phân sau một thời gian sẽ cho 0,64 g đồng bám vào catốt. Cho
biết đồng có khối lượng mol ngun tử là 64 và có hố trị 2. Hỏi có bao nhiêu ion Cu2+đã di chuyển trong dung
dịch trong thời gian trên ?


<b>A.</b> 6.1021. <b>B.</b> 3.109. <b>C.</b> 6.1012. <b>D.</b> 9.103.


<b> Câu 42.</b> Một nguồn điện có suất điện động là 4 V, điện trở trong là 2 Ω. Mắc song song vào hai cực của nguồn
này hai bóng đèn giống hệt nhau có điện trở là 6 Ω thì cơng suất tiêu thụ của mỗi bóng đèn là


<b>A.</b> 15 W. <b>B.</b> 9,6 W. <b>C.</b> 0,96 W. <b>D.</b> 1,5 W.


<b> Câu 43.</b> Có hai điện trở R1 = 2R2được mắc nối tiếp với nhau vào một đoạn mạch. Hiệu điện thế hai đầu điện


trở R1 là 4 V. Kết luận nào sau đây đúng


<b>A.</b> Hiệu điện thế hai dầu đoạn mạch là 6 V. <b>B.</b> Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 12 V.


<b>C.</b> Hiệu điện thế hai đầu điện trở R2 là 8 V. <b>D.</b> Hiệu điện thế hai đầu điện trở R2 là 4 V.


<b> Câu 44.</b> Hai nguồn có suất điện động khác nhau nhưng có cùng điện trở trong. Cơng suất điện lớn nhất mà mỗi
nguồn có thể cung cấp cho mạch ngồi là 36 W và 64 W. Khi hai nguồn này mắc nối tiếp thì cơng suất điện lớn
nhất mà mạch ngồi có được là


<b>A.</b> 98 W. <b>B.</b> 48 W. <b>C.</b> 50 W. <b>D.</b> 100 W.


<b> Câu 45.</b> Một dịng điện có cường độ 5 A chạy qua một máy thu điện có suất phản điện 200 V. Sau 2 phút, nhiệt
năng toả ra ở máy thu là 30 kJ. Hiệu suất của máy thu là


<b>A.</b> 75 %. <b>B.</b> 80 %. <b>C.</b> 70 %. <b>D.</b> 85 %.


<b> Câu 46.</b> Khi sử dụng CuSO4 làm dung dịch điện phân với anốt và catốt là hai thanh đồng thì


<b>A.</b> anốt sẽ mỏng đi, catốt sẽ dày lên. <b>B.</b> cả anốt và catốt đều mỏng đi.


<b>C.</b> anốt sẽ dày lên, catốt sẽ mỏng đi. <b>D.</b> cả anốt và catốt đều dày lên.


<b> Câu 47.</b>Để bóng đèn loại 120 V - 60 W sáng bình thường ở hiệu điện thế 240 V, người ta mắc nó


<b>A.</b> nối tiếp với bóng đèn 120 V - 15 W. <b>B.</b> nối tiếp với bóng đèn 180 V - 135 W.


<b>C.</b> song song với bóng đèn 120 V - 60 W. <b>D.</b> song song với bóng đèn 240 V - 60 W.


<b> Câu 48.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>.



<b>A.</b> Ampe kếđược mắc nối tiếp vào mạch điện cần đo dòng điện chạy qua.


<b>B.</b> Trong mạch điện mắc nối tiếp, số chỉ của Ampe kế không phụ thuộc vào vị trí đặt nó trong mạch.


<b>C.</b> Dịng điện chạy qua Ampe kế có chiều đi vào chốt âm (-) và đi ra từ chốt dương (+).


<b>D.</b> Cường độ dòng điện được đo bằng Ampe kế.


<b> Câu 49.</b> Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = 1 Ω, R2 = 2 Ω, R3 = 3 Ω. Khi đóng
khố K thì thấy cường độ dịng điện qua hai điện trở R1 và R2 là I1 = I2 = 2 A.
Khi mở khố K thì thấy điện thế tại M là VM = 4 V, lúc này điện thế tại N có
giá trị


<b>A.</b> 1 V. <b>B.</b> 2 V.


<b>C.</b> 8 V. <b>D.</b> 4 V.


<b> Câu 50.</b> Có thể tạo ra một pin điện hố bằng cách


<b>A.</b> hai mảnh nhơm vào dung dịch H2SO4 lỗng.


<b>B.</b> nhúng một mảnh nhơm và một mảnh kẽm vào nước cất.


<b>C.</b> hai mảnh kẽm vào dung dịch nước vôi trong.


<b>D.</b> nhúng một mảnh nhôm và một mảnh kẽm vào dung dịch muối ăn.


k



R4
1
R3


R2
1
R1








B
A


N
M


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Sở GD-ĐT Tỉnh Vĩnh Phúc Đề kiểm tra chuyên đề lần 2 Năm học 2009-2010 </b>


<b> Trường THPT Trần Phú Môn Vật lý khối 11</b>
(50 câu - Thời gian 90 phút)


<b>Mã đề: 561 </b>
<b> Câu 1.</b> Khi bạn ấn một phím của máy tính bỏ túi thì có một lượng điện tích 3 μC di chuyển tương ứng với một
dịng điện có cường độ 300 μA. Thời gian phím này được ấn là


<b>A.</b> 10 s. <b>B.</b> 100 μs. <b>C.</b> 100 s. <b>D.</b> 10 ms.



<b> Câu 2.</b> Hai vật dẫn có điện trở 10 Ω mắc song song vào một đoạn mạch. Khi hiệu điện thế hai đầu một vật dẫn
tăng thêm 3 V thì cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn này tăng lên hai lần. Chọn kết luận <i><b>sai </b></i>


<b>A.</b> Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch ban đầu là 3 V.


<b>B.</b> Cường độ dòng điện trong đoạn mạch ấy tăng thêm 0,3 A.


<b>C.</b> Cường độ dòng điện ban đầu của mỗi điện trở là 0,3 A.


<b>D.</b> Hiệu điện thế ban đầu của mỗi điện trở là 3 V.


<b> Câu 3.</b> Một máy thu điện có điện trở trong là rp, khi dịng điện I chạy qua máy thì cơng suất tiêu thụđiện là P.
Suất phản điện của máy thu này được tính theo công thức


<b>A.</b> P/I - rp.I. <b>B.</b> P + rp.I. <b>C.</b> P/I + rp.I. <b>D.</b> P - rp.I.


<b> Câu 4.</b>Đặc tuyến vôn-ampe là đồ thị trên hệ trục toạđộ IOU trong đo OI là trục tung, OU là trục hoành. Đặc
tuyến của hai điện trở R1 và R2 là hai đường thẳng đi qua gốc toạđộ, đặc tuyến của R1 nằm trên. Có thể khẳng


định


<b>A.</b> R2 < R1.


<b>B.</b> R2 = R1.


<b>C.</b> quan hệ giữa R1 và R2 không liên quan đến đặc tuyến vôn-ampe.


<b>D.</b> R2 > R1.



<b> Câu 5.</b> Hai bóng đèn 1 và 2 có cơng suất định mức lần lượt là 25 W và 100 W đều làm việc bình thường ở hiệu
điện thế 110 V. Chọn đáp án <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b> Hiệu điện thếđịnh mức của hai đèn bằng nhau.


<b>B.</b> Nhiệt lượng toả ra trong cùng thời gian của đèn 2 bằng 4 lần đèn 1.


<b>C.</b>Điện trở của đèn 2 bằng 4 lần đèn 1.


<b>D.</b> Cường độ dòng điện định mức của đèn 2 bằng 4 lần đèn 1.


<b> Câu 6.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b> Cơng suất của dịng điện chạy qua một đoạn mạch là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện cơng của
dịng điện.


<b>B.</b> Cơng suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch cũng là điện năng cung cấp cho đoạn mạch đó.


<b>C.</b> Cơng suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần bằng công suất toả nhiệt của
điện trởđó.


<b>D.</b> Cơng suất của dịng điện chạy qua một đoạn mạch là đại lượng đặc trưng cho tốc độ tiêu thụđiện năng
của đoạn mạch đó.


<b> Câu 7.</b> Chọn phát biểu đúng.


<b>A.</b> Bên trong nguồn điện, dưới tác dụng của lực lạ, các hạt tải điện dương dịch chuyển ngược chiều điện
trường từ cực âm đến cực dương.


<b>B.</b>Đặc tuyến vôn-ampe của các vật dẫn luôn là đường thẳng qua gốc toạđộ.



<b>C.</b>Đểđo cường độ dòng điện người ta dùng vôn kế mắc nối tiếp với đoạn mạch cần đo.


<b>D.</b> Dịng điện một chiều là dịng điện khơng đổi.


<b> Câu 8.</b> Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là tác dụng


<b>A.</b> nhiệt. <b>B.</b> sinh lí. <b>C.</b> hố học. <b>D.</b> từ.


<b> Câu 9.</b> Một dịng điện có cường độ 5 A chạy qua một máy thu điện có suất phản điện 200 V. Sau 2 phút, nhiệt
năng toả ra ở máy thu là 30 kJ. Hiệu suất của máy thu là


<b>A.</b> 85 %. <b>B.</b> 75 %. <b>C.</b> 70 %. <b>D.</b> 80 %.


<b> Câu 10.</b>Điện trở R1 mắc vào hiệu điện thế 12 V thì công suất tiêu thụ là P. Khi mắc điện trở R2 vào hiệu điện
thế 16 V thì cơng suất tiêu thụ cũng là P. Nếu mắc R1 nối tiếp với R2 mà muốn công suất tiêu thụ vẫn là P thì phải
mắc chúng vào hiệu điện thế


<b>A.</b> 20 V. <b>B.</b> 48 V. <b>C.</b> 28 V. <b>D.</b> 6 V.


<b> Câu 11.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>. Đối với mạch kín gồm nguồn điện nối với mạch ngồi là điện trở :


<b>A.</b> Suất điện động của nguồn có giá trị bằng tổng độ giảm thếở tồn mạch (ξ = I.RN + I.r) nên khi mạch hở
(I = 0) thì ξ = 0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>B.</b> Cường độ dịng điện trong mạch tăng thì hiệu suất của nguồn giảm.


<b>C.</b> Hiệu điện thế mạch ngoài giảm khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng.


<b>D.</b> Hiệu suất của nguồn giảm khi điện trở mạch ngoài giảm.



<b> Câu 12.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b> Các điện tích dương chuyển động cùng chiều dòng điện.


<b>B.</b> Các điện tích âm chuyển động có hướng khơng tạo thành dịng điện.


<b>C.</b> Trong vật dẫn ln có các điện tích có thể di chuyển tự do


<b>D.</b>Đặt vật dẫn vào trong điện trường, dòng điện đi từ nơi điện thế cao về nơi điện thế thấp.


<b> Câu 13.</b> Một dây dẫn đồng chất, tiết diện đều, có điện trở 100 Ω. Phải cắt dây dẫn này thành bao nhiêu phần
bằng nhau để sau khi mắc các phần này song song với nhau, ta được đoạn mạch có điện trở tương đương là 4 Ω.


<b>A.</b> 5 phần. <b>B.</b> 25 phần. <b>C.</b> 20 phần. <b>D.</b> 10 phần.


<b> Câu 14.</b> Một acquy có dung lượng là 5 A.h. Acquy này có thể sử dụng trong khoảng thời gian bao lâu khi nó
phát điện, mỗi giây có điện lượng 0,25 C chuyển qua


<b>A.</b> 2,5 h. <b>B.</b> 2 h. <b>C.</b> 1,25 h. <b>D.</b> 20 h.


<b> Câu 15.</b> Hai nguồn có suất điện động khác nhau nhưng có cùng điện trở trong. Cơng suất điện lớn nhất mà mỗi
nguồn có thể cung cấp cho mạch ngoài là 36 W và 64 W. Khi hai nguồn này mắc nối tiếp thì cơng suất điện lớn
nhất mà mạch ngồi có được là


<b>A.</b> 50 W. <b>B.</b> 100 W. <b>C.</b> 48 W. <b>D.</b> 98 W.


<b> Câu 16.</b> Một nguồn điện có suất điện động 3 V, điện trở trong 1 Ω cấp điện cho mạch ngồi có điện trở 4 Ω.
Cường độ dịng điện trong mạch có giá trị



<b>A.</b> 3 A. <b>B.</b> 0,6 A. <b>C.</b> 0,75 A. <b>D.</b> 1 A.


<b> Câu 17.</b>Để bóng đèn loại 120 V - 60 W sáng bình thường ở hiệu điện thế 240 V, người ta mắc nó


<b>A.</b> song song với bóng đèn 240 V - 60 W. <b>B.</b> song song với bóng đèn 120 V - 60 W.


<b>C.</b> nối tiếp với bóng đèn 120 V - 15 W. <b>D.</b> nối tiếp với bóng đèn 180 V - 135 W.


<b> Câu 18.</b> Có thể tạo ra một pin điện hoá bằng cách


<b>A.</b> hai mảnh kẽm vào dung dịch nước vôi trong.


<b>B.</b> nhúng một mảnh nhôm và một mảnh kẽm vào nước cất.


<b>C.</b> hai mảnh nhơm vào dung dịch H2SO4 lỗng.


<b>D.</b> nhúng một mảnh nhôm và một mảnh kẽm vào dung dịch muối ăn.


<b> Câu 19.</b> Có 12 bóng đèn 12 V - 6 W được mắc hỗn hợp đối xứng cùng với một biến trở vào một nguồn điện.
Biến trở được dùng để diều chỉnh sao cho dòng điện trong mạch ln có giá trị 2 A. Để các bóng đèn sáng bình
thường thì chúng phải được mắc thành


<b>A.</b> 4 hàng song song, trên mỗi hàng có 3 bóng nối tiếp.


<b>B.</b> 6 dãy nối tiếp, mỗi dãy có 2 bóng song song.


<b>C.</b> 2 dãy nối tiếp, mỗi dãy có 6 bóng song song.


<b>D.</b> 3 hàng song song, mỗi hàng có 4 bóng nối tiếp.



<b> Câu 20.</b> Một bếp điện dùng dây điện trở R, mắc vào hiệu điện thế 120 V thì nước sôi trong 20 phút. Nếu bếp
dùng 2 dây điện trở R nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế 240 V thì thời gian nước sơi là


<b>A.</b> 10 phút. <b>B.</b> 5 phút. <b>C.</b> 20 phút. <b>D.</b> 40 phút.


<b> Câu 21.</b> Khi 4 điện trở giống nhau được mắc nối tiếp vào hiệu điện thế U thì cường độ dịng điện qua mỗi điện
trở là I. Nếu 4 điện trở trên được mắc song song và đặt vào hiệu điện thế U thì cường độ dịng điện qua mỗi điện
trở có giá trị


<b>A.</b> 4I. <b>B.</b> 16I. <b>C.</b> I/16. <b>D.</b> I/4.


<b> Câu 22.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>. Trong hiện tượng điện phân


<b>A.</b> khối lượng của chất được giải phóng ởđiện cực tỉ lệ thuận với đương lượng hoá học của chất ấy.


<b>B.</b> khối lượng chất điện phân giải phóng ởđiện cực tỉ lệ thuận với cường độ dịng điện chạy qua chất điện
phân.


<b>C.</b> khối lượng chất điện phân giải phóng ở điện cực tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua chất điện
phân.


<b>D.</b>đương lượng điện hoá của một chất tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua chất điện phân.


<b> Câu 23.</b> Chọn câu đúng.


<b>A.</b> Khi hiệu điện thế khơng đổi thì cường độ dịng điện qua điện trở sẽ tăng nếu nhiệt độ tăng.


<b>B.</b> Khi nhiệt độ của một dây dẫn kim loại tăng thì dịng điện chạy qua dây dẫn này dễ dàng hơn.


<b>C.</b>Điện trở suất của kim loại tăng gấp đôi nếu nhiệt độ tăng gấp đôi.



<b>D.</b> Hệ số nhiệt điện trở có giá trị càng lớn thì điện trở suất sẽ tăng càng nhanh theo nhiệt độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> Câu 24.</b> Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = 1 Ω, R2 = 2 Ω, R3 = 3 Ω. Tỉ sốđiện trở tương đương của mạch khi
(K1đóng, K2 mở) so với khi (K1 mở, K2đóng) là


<b>A.</b> 1/3. <b>B.</b> 1. <b>C.</b> 2/11. <b>D.</b> 3.


<b> Câu 25.</b> Khi sử dụng CuSO4 làm dung dịch điện phân với anốt và catốt là hai
thanh đồng thì


<b>A.</b> anốt sẽ dày lên, catốt sẽ mỏng đi. <b>B.</b> cả anốt và catốt đều mỏng đi.


<b>C.</b> cả anốt và catốt đều dày lên. <b>D.</b> anốt sẽ mỏng đi, catốt sẽ dày lên.


<b> Câu 26.</b> Hai dây dẫn đồng chất, hình trụ tiết diện đều ở cùng nhiệt độ. Khối lượng và chiều dài của dây thứ nhất
gấp đôi dây thứ hai. Điện trở của dây thứ nhất so với dây thứ hai


<b>A.</b> bằng một nửa. <b>B.</b> lớn gấp đôi. <b>C.</b> lớn gấp 4 lần. <b>D.</b> bằng nhau.


<b> Câu 27.</b> Có hai điện trở R1 = 2R2được mắc nối tiếp với nhau vào một đoạn mạch. Hiệu điện thế hai đầu điện
trở R1 là 4 V. Kết luận nào sau đây đúng


<b>A.</b> Hiệu điện thế hai dầu đoạn mạch là 6 V. <b>B.</b> Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 12 V.


<b>C.</b> Hiệu điện thế hai đầu điện trở R2 là 8 V. <b>D.</b> Hiệu điện thế hai đầu điện trở R2 là 4 V.


<b> Câu 28.</b> Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng


<b>A.</b> dự trữđiện tích của nguồn điện. <b>B.</b> tác dụng lực của nguồn điện.



<b>C.</b> thực hiện công của nguồn điện. <b>D.</b> tích điện cho hai cực của nguồn điện.


<b> Câu 29.</b> Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = 1 Ω, R2 = 2 Ω, R3 = 3 Ω. Khi đóng
khố K thì thấy cường độ dịng điện qua hai điện trở R1 và R2 là I1 = I2 = 2 A.
Khi mở khố K thì thấy điện thế tại M là VM = 4 V, lúc này điện thế tại N có
giá trị


<b>A.</b> 4 V. <b>B.</b> 1 V.


<b>C.</b> 2 V. <b>D.</b> 8 V.


<b> Câu 30.</b> Một điện trở R = 50 Ωđược mắc vào một nguồn điện có suất điện
động 22 V. Công suất toả nhiệt của điện trở này là 8 W. Điện trở trong của
nguồn điện bằng


<b>A.</b> 2 Ω. <b>B.</b> 1 Ω. <b>C.</b> 5 Ω. <b>D.</b> 3 Ω.


<b> Câu 31.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>. Một nguồn điện có suất điện động 12 V và điện trở trong 2 Ω.


<b>A.</b> Công suất của nguồn là 12 W nếu dịng điện qua nguồn có cường dộ 1 A.


<b>B.</b> Khi mạch hở thì cường độ dịng điện qua nguồn là 2 A.


<b>C.</b> Nguồn phải thực hiện một cơng bằng 12 J để di chuyển điện tích 1 C đi qua nguồn.


<b>D.</b> Nối hai cực của nguồn bằng một dây dẫn có điện trở khơng đáng kể thì hiệu điện thế giữa hai cực của
nguồn bằng 0.


<b> Câu 32.</b> Có 4 nguồn điện giống nhau, điện trở trong của mỗi nguồn là 2 Ω, mắc thành 2 dãy song song, mỗi dãy


có 2 nguồn nối tiếp cấp điện cho mạch ngồi có điện trở 6 Ω. Khi điện trở mạch ngoài giảm đi 3 lần thì cường độ
dịng điện trong mạch tăng thêm 2 A. Suất điện động của mỗi nguồn là


<b>A.</b> 1 V. <b>B.</b> 4 V. <b>C.</b> 2 V. <b>D.</b> 8 V.


<b> Câu 33.</b> Chọn câu đúng.


<b>A.</b> Dịng điện trong kim loại là dịng chuyển dời có hướng của các ion.


<b>B.</b>Điện trở suất của kim loại nhỏ vì mật độ hạt tải điện lớn.


<b>C.</b>Điện trở của dây dẫn bằng kim loại giảm khi nhiệt độ tăng.


<b>D.</b> Khi các electron chuyển động trong kim loại thì xuất hiện dịng điện.


<b> Câu 34.</b> Một nguồn điện có suất điện động 8 V cấp điện cho mạch ngồi gồm hai bóng đèn 6 V - 6 W và 4 V -
16 W mắc song song. Biết rằng bóng đèn 4 V - 16 W sáng bình thường, hiệu suất của nguồn có giá trị


<b>A.</b> 75 %. <b>B.</b> 100 %. <b>C.</b> 25 %. <b>D.</b> 50 %.


<b> Câu 35.</b> Một dây vơnfram có điện trở 136 Ωở nhiệt độ 100oC, cho hệ số nhiệt điện trở của vônfram là 4,5.10-3
K-1. Điện trở của dây ở 20oC là


<b>A.</b> 100 Ω. <b>B.</b> 118 Ω. <b>C.</b> 154 Ω. <b>D.</b> 120 Ω.


<b> Câu 36.</b> Cặp nhiệt điện Đồng - Constantan có hệ số nhiệt điện động là 41,8 μV/K và điện trở trong 0,5 Ω. Nối
cặp nhiệt điện này với điện kế G có điện trở 30 Ω. Đặt mối hàn thứ nhầt vào trong khơng khí có nhiệt độ 20oC,
mối hàn thứ hai vào trong lị điện có nhiệt độ 400oC. Cường độ dòng điện chạy qua điện kế G là


<b>A.</b> 0,25 A. <b>B.</b> 0,52 A. <b>C.</b> 0,52 mA. <b>D.</b> 0,25 mA.



<b> Câu 37.</b> Hai mẩu kim loại đồng chất cùng có dạng hình hộp lập phương được mắc nối tiếp vào mạch điện sao
cho dịng điện đi vng góc với mặt bên của chúng. Biết rằng khối lượng của mẩu thứ nhất bằng 8 lần khối lượng
của mẩu thứ hai. Hiệu điện thếở hai đầu mẩu thứ nhất so với hiệu điện thế hai đầu mẩu thứ hai


R1 R2 R3


A B


K1


K2


k


R4
1
R3


R2
1
R1








B


A


N
M


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>A.</b> bằng một nửa. <b>B.</b> lớn gấp đôi. <b>C.</b> lớn gấp 4 lần. <b>D.</b> bằng nhau.


<b> Câu 38.</b> Một dòng điện chạy qua một bình điện phân sau một thời gian sẽ cho 0,64 g đồng bám vào catốt. Cho
biết đồng có khối lượng mol ngun tử là 64 và có hố trị 2. Hỏi có bao nhiêu ion Cu2+đã di chuyển trong dung
dịch trong thời gian trên ?


<b>A.</b> 9.103. <b>B.</b> 6.1021. <b>C.</b> 6.1012. <b>D.</b> 3.109.


<b> Câu 39.</b> Theo định luật Jun - Len-xơ, nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn


<b>A.</b> tỉ lệ thuận với bình phương điện trở của dây dẫn..


<b>B.</b> tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn.


<b>C.</b> tỉ lệ thuận với bình phương thời gian dịng điện chạy qua.


<b>D.</b> tỉ lệ thuận với bình phương cơng suất của dịng điện.


<b> Câu 40.</b> Một nguồn điện có suất điện động 10 V cấp ra mạch ngồi một dịng điện có cường độ 1 A thì hiệu
suất của nguồn đạt 80 %. Điện trở trong của nguồn có giá trị


<b>A.</b> 4 Ω. <b>B.</b> 8 Ω. <b>C.</b> 1 Ω. <b>D.</b> 2 Ω.


<b> Câu 41.</b> Nếu dịng điện chạy qua một bóng đèn có cường độ 4 A thì



<b>A.</b>Điện lượng chuyển qua tiết điện thẳng của bóng đèn ln ln có độ lớn là 4 C.


<b>B.</b> Cơng suất của bóng đèn là 16 W.


<b>C.</b>Độ lớn hiệu điện thế hai đầu bóng đèn (tính bằng V) gấp 4 lần điện trở của bóng đèn (tính bằng Ω).


<b>D.</b> Có 4 electron đi qua tiết diện thẳng của bóng đèn trong 1 s.


<b> Câu 42.</b> Ngồi đơn vị W, cơng suất điện có thể có đơn vị là


<b>A.</b> A/s. <b>B.</b> V.A. <b>C.</b> A.s. <b>D.</b> V/A.


<b> Câu 43.</b> Cường độ dòng điện xác định bằng


<b>A.</b> số hạt mang điện chạy qua vật dẫn trong một đơn vị thời gian.


<b>B.</b>điện lượng chuyển qua vật dẫn trong một đơn vị thời gian.


<b>C.</b>điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.


<b>D.</b> số hạt mang điện chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong 1 giây.


<b> Câu 44.</b> Một nguồn điện có điện trở trong là 2 Ω. Biết rằng khi điện trở mạch ngoài giảm đi một nửa thì hiệu
suất của nguồn cịn 75 % so với ban đầu. Điện trở ban đầu của mạch ngoài là


<b>A.</b> 1 Ω. <b>B.</b> 4 Ω. <b>C.</b> 2 Ω. <b>D.</b> 3 Ω.


<b> Câu 45.</b> Một nguồn điện có suất điện động là 4 V, điện trở trong là 2 Ω. Mắc song song vào hai cực của nguồn
này hai bóng đèn giống hệt nhau có điện trở là 6 Ω thì cơng suất tiêu thụ của mỗi bóng đèn là



<b>A.</b> 1,5 W. <b>B.</b> 15 W. <b>C.</b> 0,96 W. <b>D.</b> 9,6 W.


<b> Câu 46.</b> Hệ số nhiệt điện động đặc trưng cho


<b>A.</b> sự tăng giá trị của điện trở một vật dẫn khi nhiệt độ vật dẫn tăng lên.


<b>B.</b> hiện tượng xuất hiện suất điện động trong vật dẫn khi vật dẫn này bị nung nóng.


<b>C.</b> suất điện động xuất hiện do sự khác biệt về nhiệt độ giữa hai mối hàn của hai dây dẫn khác nhau.


<b>D.</b> sự thay đổi nhiệt độ của vật dẫn khi có dịng điện chạy qua.


<b> Câu 47.</b> Hai vật dẫn có điện trở R1 = 2R2được mắc song song vào một mạch điện. Người ta đo được công suất
tiêu thụđiện ở R1 là 100 W, công suất tiêu thụở R2 là


<b>A.</b> 25 W. <b>B.</b> 50 W. <b>C.</b> 200 W. <b>D.</b> 400 W.


<b> Câu 48.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b> Mỗi acquy có một dung lượng xác định.


<b>B.</b> Acquy tích trữ năng lượng lúc nạp điện và giải phóng năng lượng khi tích điện.


<b>C.</b> Acquy là nguồn điện hố học, ln được dùng để phát điện.


<b>D.</b> Acquy biến đổi năng lượng từ hoá năng thành điện năng khi phát điện.


<b> Câu 49.</b> Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi


<b>A.</b> nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.



<b>B.</b> dùng pin để mắc một mạch điện kín.


<b>C.</b> khơng mắc cầu chì cho mạch điện kín.


<b>D.</b> sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.


<b> Câu 50.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b> Ampe kếđược mắc nối tiếp vào mạch điện cần đo dòng điện chạy qua.


<b>B.</b> Dòng điện chạy qua Ampe kế có chiều đi vào chốt âm (-) và đi ra từ chốt dương (+).


<b>C.</b> Trong mạch điện mắc nối tiếp, số chỉ của Ampe kế không phụ thuộc vào vị trí đặt nó trong mạch.


<b>D.</b> Cường độ dòng điện được đo bằng Ampe kế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Sở GD-ĐT Tỉnh Vĩnh Phúc Đề kiểm tra chuyên đề lần 2 Năm học 2009-2010 </b>


<b> Trường THPT Trần Phú Môn Vật lý khối 11</b>
(50 câu - Thời gian 90 phút)


<b>Mã đề: 614 </b>
<b> Câu 1.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>. Trong hiện tượng điện phân


<b>A.</b>đương lượng điện hoá của một chất tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua chất điện phân.


<b>B.</b> khối lượng chất điện phân giải phóng ởđiện cực tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua chất điện
phân.



<b>C.</b> khối lượng chất điện phân giải phóng ở điện cực tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua chất điện
phân.


<b>D.</b> khối lượng của chất được giải phóng ởđiện cực tỉ lệ thuận với đương lượng hoá học của chất ấy.


<b> Câu 2.</b> Một điện trở R = 50 Ωđược mắc vào một nguồn điện có suất điện động 22 V. Công suất toả nhiệt của
điện trở này là 8 W. Điện trở trong của nguồn điện bằng


<b>A.</b> 1 Ω. <b>B.</b> 2 Ω. <b>C.</b> 3 Ω. <b>D.</b> 5 Ω.


<b> Câu 3.</b> Một nguồn điện có suất điện động 3 V, điện trở trong 1 Ω cấp điện cho mạch ngồi có điện trở 4 Ω.
Cường độ dịng điện trong mạch có giá trị


<b>A.</b> 0,6 A. <b>B.</b> 3 A. <b>C.</b> 1 A. <b>D.</b> 0,75 A.


<b> Câu 4.</b>Điện trở R1 mắc vào hiệu điện thế 12 V thì cơng suất tiêu thụ là P. Khi mắc điện trở R2 vào hiệu điện thế
16 V thì cơng suất tiêu thụ cũng là P. Nếu mắc R1 nối tiếp với R2 mà muốn cơng suất tiêu thụ vẫn là P thì phải
mắc chúng vào hiệu điện thế


<b>A.</b> 20 V. <b>B.</b> 48 V. <b>C.</b> 28 V. <b>D.</b> 6 V.


<b> Câu 5.</b> Có 12 bóng đèn 12 V - 6 W được mắc hỗn hợp đối xứng cùng với một biến trở vào một nguồn điện.
Biến trởđược dùng để diều chỉnh sao cho dòng điện trong mạch ln có giá trị 2 A. Để các bóng đèn sáng bình
thường thì chúng phải được mắc thành


<b>A.</b> 6 dãy nối tiếp, mỗi dãy có 2 bóng song song.


<b>B.</b> 3 hàng song song, mỗi hàng có 4 bóng nối tiếp.


<b>C.</b> 4 hàng song song, trên mỗi hàng có 3 bóng nối tiếp.



<b>D.</b> 2 dãy nối tiếp, mỗi dãy có 6 bóng song song.


<b> Câu 6.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b> Cơng suất của dịng điện chạy qua đoạn mạch cũng là điện năng cung cấp cho đoạn mạch đó.


<b>B.</b> Cơng suất của dịng điện chạy qua một đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần bằng cơng suất toả nhiệt của
điện trởđó.


<b>C.</b> Cơng suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của
dịng điện.


<b>D.</b> Cơng suất của dịng điện chạy qua một đoạn mạch là đại lượng đặc trưng cho tốc độ tiêu thụđiện năng
của đoạn mạch đó.


<b> Câu 7.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>. Đối với mạch kín gồm nguồn điện nối với mạch ngoài là điện trở :


<b>A.</b> Suất điện động của nguồn có giá trị bằng tổng độ giảm thếở toàn mạch (ξ = I.RN + I.r) nên khi mạch hở
(I = 0) thì ξ = 0.


<b>B.</b> Hiệu suất của nguồn giảm khi điện trở mạch ngồi giảm.


<b>C.</b> Cường độ dịng điện trong mạch tăng thì hiệu suất của nguồn giảm.


<b>D.</b> Hiệu điện thế mạch ngồi giảm khi cường độ dịng điện chạy trong mạch tăng.


<b> Câu 8.</b> Khi 4 điện trở giống nhau được mắc nối tiếp vào hiệu điện thế U thì cường độ dịng điện qua mỗi điện
trở là I. Nếu 4 điện trở trên được mắc song song và đặt vào hiệu điện thế U thì cường độ dịng điện qua mỗi điện
trở có giá trị



<b>A.</b> 16I. <b>B.</b> 4I. <b>C.</b> I/4. <b>D.</b> I/16.


<b> Câu 9.</b> Một dây vơnfram có điện trở 136 Ωở nhiệt độ 100oC, cho hệ số nhiệt điện trở của vônfram là 4,5.10-3 K
-1


. Điện trở của dây ở 20oC là


<b>A.</b> 120 Ω. <b>B.</b> 154 Ω. <b>C.</b> 100 Ω. <b>D.</b> 118 Ω.


<b> Câu 10.</b> Một nguồn điện có điện trở trong là 2 Ω. Biết rằng khi điện trở mạch ngoài giảm đi một nửa thì hiệu
suất của nguồn cịn 75 % so với ban đầu. Điện trở ban đầu của mạch ngoài là


<b>A.</b> 2 Ω. <b>B.</b> 1 Ω. <b>C.</b> 3 Ω. <b>D.</b> 4 Ω.


<b> Câu 11.</b> Hai nguồn có suất điện động khác nhau nhưng có cùng điện trở trong. Công suất điện lớn nhất mà mỗi
nguồn có thể cung cấp cho mạch ngồi là 36 W và 64 W. Khi hai nguồn này mắc nối tiếp thì cơng suất điện lớn
nhất mà mạch ngồi có được là


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>A.</b> 48 W. <b>B.</b> 50 W. <b>C.</b> 100 W. <b>D.</b> 98 W.


<b> Câu 12.</b> Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dịng điện là tác dụng


<b>A.</b> hố học. <b>B.</b> sinh lí. <b>C.</b> nhiệt. <b>D.</b> từ.


<b> Câu 13.</b> Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi


<b>A.</b> khơng mắc cầu chì cho mạch điện kín.


<b>B.</b> dùng pin để mắc một mạch điện kín.



<b>C.</b> nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.


<b>D.</b> sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.


<b> Câu 14.</b> Có thể tạo ra một pin điện hoá bằng cách


<b>A.</b> hai mảnh kẽm vào dung dịch nước vôi trong.


<b>B.</b> hai mảnh nhơm vào dung dịch H2SO4 lỗng.


<b>C.</b> nhúng một mảnh nhôm và một mảnh kẽm vào dung dịch muối ăn.


<b>D.</b> nhúng một mảnh nhôm và một mảnh kẽm vào nước cất.


<b> Câu 15.</b> Hai vật dẫn có điện trở 10 Ω mắc song song vào một đoạn mạch. Khi hiệu điện thế hai đầu một vật dẫn
tăng thêm 3 V thì cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn này tăng lên hai lần. Chọn kết luận <i><b>sai </b></i>


<b>A.</b> Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch ban đầu là 3 V.


<b>B.</b> Hiệu điện thế ban đầu của mỗi điện trở là 3 V.


<b>C.</b> Cường độ dòng điện trong đoạn mạch ấy tăng thêm 0,3 A.


<b>D.</b> Cường độ dòng điện ban đầu của mỗi điện trở là 0,3 A.


<b> Câu 16.</b> Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng


<b>A.</b> dự trữđiện tích của nguồn điện. <b>B.</b> tích điện cho hai cực của nguồn điện.



<b>C.</b> thực hiện công của nguồn điện. <b>D.</b> tác dụng lực của nguồn điện.


<b> Câu 17.</b> Hệ số nhiệt điện động đặc trưng cho


<b>A.</b> sự tăng giá trị của điện trở một vật dẫn khi nhiệt độ vật dẫn tăng lên.


<b>B.</b> sự thay đổi nhiệt độ của vật dẫn khi có dịng điện chạy qua.


<b>C.</b> suất điện động xuất hiện do sự khác biệt về nhiệt độ giữa hai mối hàn của hai dây dẫn khác nhau.


<b>D.</b> hiện tượng xuất hiện suất điện động trong vật dẫn khi vật dẫn này bị nung nóng.


<b> Câu 18.</b> Cặp nhiệt điện Đồng - Constantan có hệ số nhiệt điện động là 41,8 μV/K và điện trở trong 0,5 Ω. Nối
cặp nhiệt điện này với điện kế G có điện trở 30 Ω. Đặt mối hàn thứ nhầt vào trong khơng khí có nhiệt độ 20oC,
mối hàn thứ hai vào trong lị điện có nhiệt độ 400oC. Cường độ dòng điện chạy qua điện kế G là


<b>A.</b> 0,52 mA. <b>B.</b> 0,25 mA. <b>C.</b> 0,52 A. <b>D.</b> 0,25 A.


<b> Câu 19.</b> Chọn câu đúng.


<b>A.</b> Khi các electron chuyển động trong kim loại thì xuất hiện dịng điện.


<b>B.</b>Điện trở của dây dẫn bằng kim loại giảm khi nhiệt độ tăng.


<b>C.</b> Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các ion.


<b>D.</b>Điện trở suất của kim loại nhỏ vì mật độ hạt tải điện lớn.


<b> Câu 20.</b> Hai vật dẫn có điện trở R1 = 2R2được mắc song song vào một mạch điện. Người ta đo được công suất
tiêu thụđiện ở R1 là 100 W, công suất tiêu thụở R2 là



<b>A.</b> 200 W. <b>B.</b> 50 W. <b>C.</b> 25 W. <b>D.</b> 400 W.


<b> Câu 21.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b> Cường độ dòng điện được đo bằng Ampe kế.


<b>B.</b> Dòng điện chạy qua Ampe kế có chiều đi vào chốt âm (-) và đi ra từ chốt dương (+).


<b>C.</b> Ampe kếđược mắc nối tiếp vào mạch điện cần đo dòng điện chạy qua.


<b>D.</b> Trong mạch điện mắc nối tiếp, số chỉ của Ampe kế không phụ thuộc vào vị trí đặt nó trong mạch.


<b> Câu 22.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b>Đặt vật dẫn vào trong điện trường, dòng điện đi từ nơi điện thế cao về nơi điện thế thấp.


<b>B.</b> Trong vật dẫn ln có các điện tích có thể di chuyển tự do


<b>C.</b> Các điện tích dương chuyển động cùng chiều dịng điện.


<b>D.</b> Các điện tích âm chuyển động có hướng khơng tạo thành dòng điện.


<b> Câu 23.</b> Hai mẩu kim loại đồng chất cùng có dạng hình hộp lập phương được mắc nối tiếp vào mạch điện sao
cho dòng điện đi vng góc với mặt bên của chúng. Biết rằng khối lượng của mẩu thứ nhất bằng 8 lần khối lượng
của mẩu thứ hai. Hiệu điện thếở hai đầu mẩu thứ nhất so với hiệu điện thế hai đầu mẩu thứ hai


<b>A.</b> lớn gấp đôi. <b>B.</b> bằng một nửa. <b>C.</b> lớn gấp 4 lần. <b>D.</b> bằng nhau.


<b> Câu 24.</b> Có hai điện trở R1 = 2R2được mắc nối tiếp với nhau vào một đoạn mạch. Hiệu điện thế hai đầu điện


trở R1 là 4 V. Kết luận nào sau đây đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

R1 R2 R3


A B


K1


K2
<b>A.</b> Hiệu điện thế hai dầu đoạn mạch là 6 V. <b>B.</b> Hiệu điện thế hai đầu điện trở R2 là 8 V.


<b>C.</b> Hiệu điện thế hai đầu điện trở R2 là 4 V. <b>D.</b> Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 12 V.


<b> Câu 25.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b> Mỗi acquy có một dung lượng xác định.


<b>B.</b> Acquy biến đổi năng lượng từ hoá năng thành điện năng khi phát điện.


<b>C.</b> Acquy tích trữ năng lượng lúc nạp điện và giải phóng năng lượng khi tích điện.


<b>D.</b> Acquy là nguồn điện hố học, ln được dùng để phát điện.


<b> Câu 26.</b> Một nguồn điện có suất điện động 10 V cấp ra mạch ngồi một dịng điện có cường độ 1 A thì hiệu
suất của nguồn đạt 80 %. Điện trở trong của nguồn có giá trị


<b>A.</b> 4 Ω. <b>B.</b> 8 Ω. <b>C.</b> 2 Ω. <b>D.</b> 1 Ω.


<b> Câu 27.</b> Một dây dẫn đồng chất, tiết diện đều, có điện trở 100 Ω. Phải cắt dây dẫn này thành bao nhiêu phần
bằng nhau để sau khi mắc các phần này song song với nhau, ta được đoạn mạch có điện trở tương đương là 4 Ω.



<b>A.</b> 5 phần. <b>B.</b> 25 phần. <b>C.</b> 20 phần. <b>D.</b> 10 phần.


<b> Câu 28.</b> Chọn câu đúng.


<b>A.</b> Khi hiệu điện thế không đổi thì cường độ dịng điện qua điện trở sẽ tăng nếu nhiệt độ tăng.


<b>B.</b> Hệ số nhiệt điện trở có giá trị càng lớn thì điện trở suất sẽ tăng càng nhanh theo nhiệt độ.


<b>C.</b>Điện trở suất của kim loại tăng gấp đôi nếu nhiệt độ tăng gấp đôi.


<b>D.</b> Khi nhiệt độ của một dây dẫn kim loại tăng thì dịng điện chạy qua dây dẫn này dễ dàng hơn.


<b> Câu 29.</b>Đặc tuyến vôn-ampe là đồ thị trên hệ trục toạđộ IOU trong đo OI là trục tung, OU là trục hoành. Đặc
tuyến của hai điện trở R1 và R2 là hai đường thẳng đi qua gốc toạđộ, đặc tuyến của R1 nằm trên. Có thể khẳng


định


<b>A.</b> R2 < R1. <b>B.</b> R2 = R1.


<b>C.</b> quan hệ giữa R1 và R2 không liên quan đến đặc tuyến vôn-ampe. <b>D.</b> R2 > R1.


<b> Câu 30.</b> Một máy thu điện có điện trở trong là rp, khi dòng điện I chạy qua máy thì cơng suất tiêu thụđiện là P.
Suất phản điện của máy thu này được tính theo cơng thức


<b>A.</b> P/I - rp.I. <b>B.</b> P + rp.I. <b>C.</b> P - rp.I. <b>D.</b> P/I + rp.I.


<b> Câu 31.</b> Theo định luật Jun - Len-xơ, nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn


<b>A.</b> tỉ lệ thuận với bình phương cơng suất của dịng điện.



<b>B.</b> tỉ lệ thuận với bình phương thời gian dịng điện chạy qua.


<b>C.</b> tỉ lệ thuận với bình phương điện trở của dây dẫn..


<b>D.</b> tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn.


<b> Câu 32.</b> Có 4 nguồn điện giống nhau, điện trở trong của mỗi nguồn là 2 Ω, mắc thành 2 dãy song song, mỗi dãy
có 2 nguồn nối tiếp cấp điện cho mạch ngồi có điện trở 6 Ω. Khi điện trở mạch ngồi giảm đi 3 lần thì cường độ
dịng điện trong mạch tăng thêm 2 A. Suất điện động của mỗi nguồn là


<b>A.</b> 8 V. <b>B.</b> 4 V. <b>C.</b> 1 V. <b>D.</b> 2 V.


<b> Câu 33.</b> Ngồi đơn vị W, cơng suất điện có thể có đơn vị là


<b>A.</b> V/A. <b>B.</b> A/s. <b>C.</b> A.s. <b>D.</b> V.A.


<b> Câu 34.</b> Nếu dịng điện chạy qua một bóng đèn có cường độ 4 A thì


<b>A.</b> Có 4 electron đi qua tiết diện thẳng của bóng đèn trong 1 s.


<b>B.</b> Cơng suất của bóng đèn là 16 W.


<b>C.</b>Điện lượng chuyển qua tiết điện thẳng của bóng đèn ln ln có độ lớn là 4 C.


<b>D.</b>Độ lớn hiệu điện thế hai đầu bóng đèn (tính bằng V) gấp 4 lần điện trở của bóng đèn (tính bằng Ω).


<b> Câu 35.</b> Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = 1 Ω, R2 = 2 Ω, R3 = 3 Ω. Tỉ sốđiện
trở tương đương của mạch khi (K1đóng, K2 mở) so với khi (K1 mở, K2đóng) là



<b>A.</b> 1/3. <b>B.</b> 2/11.


<b>C.</b> 3. <b>D.</b> 1.


<b> Câu 36.</b> Khi sử dụng CuSO4 làm dung dịch điện phân với anốt và catốt là hai
thanh đồng thì


<b>A.</b> cả anốt và catốt đều dày lên. <b>B.</b> anốt sẽ dày lên, catốt sẽ mỏng đi.


<b>C.</b> cả anốt và catốt đều mỏng đi. <b>D.</b> anốt sẽ mỏng đi, catốt sẽ dày lên.


<b> Câu 37.</b> Một dịng điện có cường độ 5 A chạy qua một máy thu điện có suất phản điện 200 V. Sau 2 phút, nhiệt
năng toả ra ở máy thu là 30 kJ. Hiệu suất của máy thu là


<b>A.</b> 85 %. <b>B.</b> 80 %. <b>C.</b> 75 %. <b>D.</b> 70 %.


<b> Câu 38.</b> Một nguồn điện có suất điện động là 4 V, điện trở trong là 2 Ω. Mắc song song vào hai cực của nguồn
này hai bóng đèn giống hệt nhau có điện trở là 6 Ω thì cơng suất tiêu thụ của mỗi bóng đèn là


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>A.</b> 9,6 W. <b>B.</b> 1,5 W. <b>C.</b> 0,96 W. <b>D.</b> 15 W.


<b> Câu 39.</b> Hai bóng đèn 1 và 2 có cơng suất định mức lần lượt là 25 W và 100 W đều làm việc bình thường ở hiệu
điện thế 110 V. Chọn đáp án <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b> Cường độ dòng điện định mức của đèn 2 bằng 4 lần đèn 1.<b>B.</b>Điện trở của đèn 2 bằng 4 lần đèn 1.


<b>C.</b> Hiệu điện thếđịnh mức của hai đèn bằng nhau.


<b>D.</b> Nhiệt lượng toả ra trong cùng thời gian của đèn 2 bằng 4 lần đèn 1.



<b> Câu 40.</b>Để bóng đèn loại 120 V - 60 W sáng bình thường ở hiệu điện thế 240 V, người ta mắc nó


<b>A.</b> nối tiếp với bóng đèn 180 V - 135 W. <b>B.</b> song song với bóng đèn 240 V - 60 W.


<b>C.</b> nối tiếp với bóng đèn 120 V - 15 W. <b>D.</b> song song với bóng đèn 120 V - 60 W.


<b> Câu 41.</b> Khi bạn ấn một phím của máy tính bỏ túi thì có một lượng điện tích 3 μC di chuyển tương ứng với một
dịng điện có cường độ 300 μA. Thời gian phím này được ấn là


<b>A.</b> 100 s. <b>B.</b> 10 ms. <b>C.</b> 100 μs. <b>D.</b> 10 s.


<b> Câu 42.</b> Chọn phát biểu đúng.


<b>A.</b> Dòng điện một chiều là dịng điện khơng đổi.


<b>B.</b>Đểđo cường độ dịng điện người ta dùng vôn kế mắc nối tiếp với đoạn mạch cần đo.


<b>C.</b>Đặc tuyến vôn-ampe của các vật dẫn luôn là đường thẳng qua gốc toạđộ.


<b>D.</b> Bên trong nguồn điện, dưới tác dụng của lực lạ, các hạt tải điện dương dịch chuyển ngược chiều điện
trường từ cực âm đến cực dương.


<b> Câu 43.</b> Hai dây dẫn đồng chất, hình trụ tiết diện đều ở cùng nhiệt độ. Khối lượng và chiều dài của dây thứ nhất
gấp đôi dây thứ hai. Điện trở của dây thứ nhất so với dây thứ hai


<b>A.</b> lớn gấp 4 lần. <b>B.</b> bằng nhau. <b>C.</b> lớn gấp đôi. <b>D.</b> bằng một nửa.


<b> Câu 44.</b> Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = 1 Ω, R2 = 2 Ω, R3 = 3 Ω. Khi đóng
khố K thì thấy cường độ dòng điện qua hai điện trở R1 và R2 là I1 = I2 = 2 A.
Khi mở khố K thì thấy điện thế tại M là VM = 4 V, lúc này điện thế tại N có


giá trị


<b>A.</b> 2 V. <b>B.</b> 4 V.


<b>C.</b> 8 V. <b>D.</b> 1 V.


<b> Câu 45.</b> Một bếp điện dùng dây điện trở R, mắc vào hiệu điện thế 120 V thì
nước sơi trong 20 phút. Nếu bếp dùng 2 dây điện trở R nối tiếp rồi mắc vào
hiệu điện thế 240 V thì thời gian nước sơi là


<b>A.</b> 20 phút. <b>B.</b> 40 phút. <b>C.</b> 10 phút. <b>D.</b> 5 phút.


<b> Câu 46.</b> Cường độ dòng điện xác định bằng


<b>A.</b>điện lượng chuyển qua vật dẫn trong một đơn vị thời gian.


<b>B.</b> số hạt mang điện chạy qua vật dẫn trong một đơn vị thời gian.


<b>C.</b>điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.


<b>D.</b> số hạt mang điện chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong 1 giây.


<b> Câu 47.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>. Một nguồn điện có suất điện động 12 V và điện trở trong 2 Ω.


<b>A.</b> Nguồn phải thực hiện một công bằng 12 J để di chuyển điện tích 1 C đi qua nguồn.


<b>B.</b> Khi mạch hở thì cường độ dịng điện qua nguồn là 2 A.


<b>C.</b> Nối hai cực của nguồn bằng một dây dẫn có điện trở khơng đáng kể thì hiệu điện thế giữa hai cực của
nguồn bằng 0.



<b>D.</b> Công suất của nguồn là 12 W nếu dịng điện qua nguồn có cường dộ 1 A.


<b> Câu 48.</b> Một nguồn điện có suất điện động 8 V cấp điện cho mạch ngồi gồm hai bóng đèn 6 V - 6 W và 4 V -
16 W mắc song song. Biết rằng bóng đèn 4 V - 16 W sáng bình thường, hiệu suất của nguồn có giá trị


<b>A.</b> 50 %. <b>B.</b> 25 %. <b>C.</b> 100 %. <b>D.</b> 75 %.


<b> Câu 49.</b> Một acquy có dung lượng là 5 A.h. Acquy này có thể sử dụng trong khoảng thời gian bao lâu khi nó
phát điện, mỗi giây có điện lượng 0,25 C chuyển qua


<b>A.</b> 1,25 h. <b>B.</b> 2,5 h. <b>C.</b> 20 h. <b>D.</b> 2 h.


<b> Câu 50.</b> Một dịng điện chạy qua một bình điện phân sau một thời gian sẽ cho 0,64 g đồng bám vào catốt. Cho
biết đồng có khối lượng mol ngun tử là 64 và có hố trị 2. Hỏi có bao nhiêu ion Cu2+đã di chuyển trong dung
dịch trong thời gian trên ?


<b>A.</b> 9.103. <b>B.</b> 6.1021. <b>C.</b> 3.109. <b>D.</b> 6.1012.


k


R4
1
R3


R2
1
R1









B
A


N
M


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Sở GD-ĐT Tỉnh Vĩnh Phúc Đề kiểm tra chuyên đề lần 2 Năm học 2009-2010 </b>


<b> Trường THPT Trần Phú Môn Vật lý khối 11</b>
(50 câu - Thời gian 90 phút)


<b>Mã đề: 709 </b>
<b> Câu 1.</b> Có thể tạo ra một pin điện hoá bằng cách


<b>A.</b> hai mảnh nhơm vào dung dịch H2SO4 lỗng.


<b>B.</b> nhúng một mảnh nhôm và một mảnh kẽm vào dung dịch muối ăn.


<b>C.</b> hai mảnh kẽm vào dung dịch nước vôi trong.


<b>D.</b> nhúng một mảnh nhôm và một mảnh kẽm vào nước cất.


<b> Câu 2.</b> Khi 4 điện trở giống nhau được mắc nối tiếp vào hiệu điện thế U thì cường độ dịng điện qua mỗi điện
trở là I. Nếu 4 điện trở trên được mắc song song và đặt vào hiệu điện thế U thì cường độ dịng điện qua mỗi điện
trở có giá trị



<b>A.</b> 4I. <b>B.</b> I/16. <b>C.</b> 16I. <b>D.</b> I/4.


<b> Câu 3.</b> Có hai điện trở R1 = 2R2được mắc nối tiếp với nhau vào một đoạn mạch. Hiệu điện thế hai đầu điện trở
R1 là 4 V. Kết luận nào sau đây đúng


<b>A.</b> Hiệu điện thế hai đầu điện trở R2 là 4 V. <b>B.</b> Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 12 V.


<b>C.</b> Hiệu điện thế hai dầu đoạn mạch là 6 V. <b>D.</b> Hiệu điện thế hai đầu điện trở R2 là 8 V.


<b> Câu 4.</b> Có 4 nguồn điện giống nhau, điện trở trong của mỗi nguồn là 2 Ω, mắc thành 2 dãy song song, mỗi dãy
có 2 nguồn nối tiếp cấp điện cho mạch ngồi có điện trở 6 Ω. Khi điện trở mạch ngoài giảm đi 3 lần thì cường độ
dịng điện trong mạch tăng thêm 2 A. Suất điện động của mỗi nguồn là


<b>A.</b> 2 V. <b>B.</b> 8 V. <b>C.</b> 4 V. <b>D.</b> 1 V.


<b> Câu 5.</b> Một bếp điện dùng dây điện trở R, mắc vào hiệu điện thế 120 V thì nước sơi trong 20 phút. Nếu bếp
dùng 2 dây điện trở R nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế 240 V thì thời gian nước sôi là


<b>A.</b> 40 phút. <b>B.</b> 20 phút. <b>C.</b> 10 phút. <b>D.</b> 5 phút.


<b> Câu 6.</b> Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng


<b>A.</b> tác dụng lực của nguồn điện. <b>B.</b> thực hiện công của nguồn điện.


<b>C.</b> tích điện cho hai cực của nguồn điện. <b>D.</b> dự trữđiện tích của nguồn điện.


<b> Câu 7.</b> Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là tác dụng


<b>A.</b> từ. <b>B.</b> sinh lí. <b>C.</b> hố học. <b>D.</b> nhiệt.



<b> Câu 8.</b>Để bóng đèn loại 120 V - 60 W sáng bình thường ở hiệu điện thế 240 V, người ta mắc nó


<b>A.</b> song song với bóng đèn 240 V - 60 W. <b>B.</b> song song với bóng đèn 120 V - 60 W.


<b>C.</b> nối tiếp với bóng đèn 120 V - 15 W. <b>D.</b> nối tiếp với bóng đèn 180 V - 135 W.


<b> Câu 9.</b> Có 12 bóng đèn 12 V - 6 W được mắc hỗn hợp đối xứng cùng với một biến trở vào một nguồn điện.
Biến trở được dùng để diều chỉnh sao cho dịng điện trong mạch ln có giá trị 2 A. Để các bóng đèn sáng bình
thường thì chúng phải được mắc thành


<b>A.</b> 2 dãy nối tiếp, mỗi dãy có 6 bóng song song.


<b>B.</b> 4 hàng song song, trên mỗi hàng có 3 bóng nối tiếp.


<b>C.</b> 3 hàng song song, mỗi hàng có 4 bóng nối tiếp.


<b>D.</b> 6 dãy nối tiếp, mỗi dãy có 2 bóng song song.


<b> Câu 10.</b> Khi bạn ấn một phím của máy tính bỏ túi thì có một lượng điện tích 3 μC di chuyển tương ứng với một
dịng điện có cường độ 300 μA. Thời gian phím này được ấn là


<b>A.</b> 10 s. <b>B.</b> 10 ms. <b>C.</b> 100 s. <b>D.</b> 100 μs.


<b> Câu 11.</b> Cặp nhiệt điện Đồng - Constantan có hệ số nhiệt điện động là 41,8 μV/K và điện trở trong 0,5 Ω. Nối
cặp nhiệt điện này với điện kế G có điện trở 30 Ω. Đặt mối hàn thứ nhầt vào trong khơng khí có nhiệt độ 20oC,
mối hàn thứ hai vào trong lị điện có nhiệt độ 400oC. Cường độ dòng điện chạy qua điện kế G là


<b>A.</b> 0,52 mA. <b>B.</b> 0,52 A. <b>C.</b> 0,25 A. <b>D.</b> 0,25 mA.



<b> Câu 12.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b> Cơng suất của dịng điện chạy qua một đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần bằng cơng suất toả nhiệt của
điện trởđó.


<b>B.</b> Cơng suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của
dịng điện.


<b>C.</b> Cơng suất của dịng điện chạy qua một đoạn mạch là đại lượng đặc trưng cho tốc độ tiêu thụđiện năng
của đoạn mạch đó.


<b>D.</b> Cơng suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch cũng là điện năng cung cấp cho đoạn mạch đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b> Câu 13.</b> Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = 1 Ω, R2 = 2 Ω, R3 = 3 Ω. Khi đóng
khố K thì thấy cường độ dòng điện qua hai điện trở R1 và R2 là I1 = I2 = 2 A.
Khi mở khoá K thì thấy điện thế tại M là VM = 4 V, lúc này điện thế tại N có
giá trị


<b>A.</b> 8 V. <b>B.</b> 2 V.


<b>C.</b> 4 V. <b>D.</b> 1 V.


<b> Câu 14.</b> Chọn phát biểu đúng.


<b>A.</b>Đểđo cường độ dịng điện người ta dùng vơn kế mắc nối tiếp với đoạn mạch cần đo.


<b>B.</b>Đặc tuyến vôn-ampe của các vật dẫn luôn là đường thẳng qua gốc toạđộ.


<b>C.</b> Bên trong nguồn điện, dưới tác dụng của lực lạ, các hạt tải điện dương dịch chuyển ngược chiều điện
trường từ cực âm đến cực dương.



<b>D.</b> Dòng điện một chiều là dịng điện khơng đổi.


<b> Câu 15.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b> Acquy là nguồn điện hoá học, ln được dùng để phát điện.


<b>B.</b> Mỗi acquy có một dung lượng xác định.


<b>C.</b> Acquy biến đổi năng lượng từ hoá năng thành điện năng khi phát điện.


<b>D.</b> Acquy tích trữ năng lượng lúc nạp điện và giải phóng năng lượng khi tích điện.


<b> Câu 16.</b> Hai dây dẫn đồng chất, hình trụ tiết diện đều ở cùng nhiệt độ. Khối lượng và chiều dài của dây thứ nhất
gấp đôi dây thứ hai. Điện trở của dây thứ nhất so với dây thứ hai


<b>A.</b> lớn gấp đôi. <b>B.</b> lớn gấp 4 lần. <b>C.</b> bằng một nửa. <b>D.</b> bằng nhau.


<b> Câu 17.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>. Trong hiện tượng điện phân


<b>A.</b>đương lượng điện hoá của một chất tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua chất điện phân.


<b>B.</b> khối lượng của chất được giải phóng ởđiện cực tỉ lệ thuận với đương lượng hoá học của chất ấy.


<b>C.</b> khối lượng chất điện phân giải phóng ở điện cực tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua chất điện
phân.


<b>D.</b> khối lượng chất điện phân giải phóng ởđiện cực tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua chất điện
phân.



<b> Câu 18.</b> Một dịng điện chạy qua một bình điện phân sau một thời gian sẽ cho 0,64 g đồng bám vào catốt. Cho
biết đồng có khối lượng mol nguyên tử là 64 và có hố trị 2. Hỏi có bao nhiêu ion Cu2+đã di chuyển trong dung
dịch trong thời gian trên ?


<b>A.</b> 6.1012. <b>B.</b> 6.1021. <b>C.</b> 3.109. <b>D.</b> 9.103.


<b> Câu 19.</b> Ngoài đơn vị W, cơng suất điện có thể có đơn vị là


<b>A.</b> V.A. <b>B.</b> A.s. <b>C.</b> A/s. <b>D.</b> V/A.


<b> Câu 20.</b> Một acquy có dung lượng là 5 A.h. Acquy này có thể sử dụng trong khoảng thời gian bao lâu khi nó
phát điện, mỗi giây có điện lượng 0,25 C chuyển qua


<b>A.</b> 1,25 h. <b>B.</b> 20 h. <b>C.</b> 2 h. <b>D.</b> 2,5 h.


<b> Câu 21.</b> Một điện trở R = 50 Ωđược mắc vào một nguồn điện có suất điện động 22 V. Công suất toả nhiệt của
điện trở này là 8 W. Điện trở trong của nguồn điện bằng


<b>A.</b> 2 Ω. <b>B.</b> 5 Ω. <b>C.</b> 1 Ω. <b>D.</b> 3 Ω.


<b> Câu 22.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b> Các điện tích dương chuyển động cùng chiều dịng điện.


<b>B.</b> Trong vật dẫn ln có các điện tích có thể di chuyển tự do


<b>C.</b>Đặt vật dẫn vào trong điện trường, dòng điện đi từ nơi điện thế cao về nơi điện thế thấp.


<b>D.</b> Các điện tích âm chuyển động có hướng khơng tạo thành dòng điện.



<b> Câu 23.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>. Đối với mạch kín gồm nguồn điện nối với mạch ngồi là điện trở :


<b>A.</b> Cường độ dòng điện trong mạch tăng thì hiệu suất của nguồn giảm.


<b>B.</b> Hiệu suất của nguồn giảm khi điện trở mạch ngoài giảm.


<b>C.</b> Hiệu điện thế mạch ngoài giảm khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng.


<b>D.</b> Suất điện động của nguồn có giá trị bằng tổng độ giảm thếở toàn mạch (ξ = I.RN + I.r) nên khi mạch hở
(I = 0) thì ξ = 0.


<b> Câu 24.</b>Đặc tuyến vôn-ampe là đồ thị trên hệ trục toạđộ IOU trong đo OI là trục tung, OU là trục hoành. Đặc
tuyến của hai điện trở R1 và R2 là hai đường thẳng đi qua gốc toạđộ, đặc tuyến của R1 nằm trên. Có thể khẳng


định


<b>A.</b> R2 > R1.


<b>B.</b> quan hệ giữa R1 và R2 không liên quan đến đặc tuyến vôn-ampe.


k


R4
1
R3


R2
1
R1









B
A


N
M


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>C.</b> R2 < R1.


<b>D.</b> R2 = R1.


<b> Câu 25.</b> Một dịng điện có cường độ 5 A chạy qua một máy thu điện có suất phản điện 200 V. Sau 2 phút, nhiệt
năng toả ra ở máy thu là 30 kJ. Hiệu suất của máy thu là


<b>A.</b> 85 %. <b>B.</b> 70 %. <b>C.</b> 75 %. <b>D.</b> 80 %.


<b> Câu 26.</b> Một máy thu điện có điện trở trong là rp, khi dịng điện I chạy qua máy thì cơng suất tiêu thụđiện là P.
Suất phản điện của máy thu này được tính theo cơng thức


<b>A.</b> P - rp.I. <b>B.</b> P/I + rp.I. <b>C.</b> P/I - rp.I. <b>D.</b> P + rp.I.


<b> Câu 27.</b> Một nguồn điện có suất điện động 8 V cấp điện cho mạch ngồi gồm hai bóng đèn 6 V - 6 W và 4 V -
16 W mắc song song. Biết rằng bóng đèn 4 V - 16 W sáng bình thường, hiệu suất của nguồn có giá trị


<b>A.</b> 25 %. <b>B.</b> 50 %. <b>C.</b> 100 %. <b>D.</b> 75 %.



<b> Câu 28.</b>Điện trở R1 mắc vào hiệu điện thế 12 V thì cơng suất tiêu thụ là P. Khi mắc điện trở R2 vào hiệu điện
thế 16 V thì cơng suất tiêu thụ cũng là P. Nếu mắc R1 nối tiếp với R2 mà muốn công suất tiêu thụ vẫn là P thì phải
mắc chúng vào hiệu điện thế


<b>A.</b> 48 V. <b>B.</b> 6 V. <b>C.</b> 20 V. <b>D.</b> 28 V.


<b> Câu 29.</b> Một dây dẫn đồng chất, tiết diện đều, có điện trở 100 Ω. Phải cắt dây dẫn này thành bao nhiêu phần
bằng nhau để sau khi mắc các phần này song song với nhau, ta được đoạn mạch có điện trở tương đương là 4 Ω.


<b>A.</b> 10 phần. <b>B.</b> 25 phần. <b>C.</b> 5 phần. <b>D.</b> 20 phần.


<b> Câu 30.</b> Chọn câu đúng.


<b>A.</b> Khi nhiệt độ của một dây dẫn kim loại tăng thì dịng điện chạy qua dây dẫn này dễ dàng hơn.


<b>B.</b>Điện trở suất của kim loại tăng gấp đôi nếu nhiệt độ tăng gấp đôi.


<b>C.</b> Hệ số nhiệt điện trở có giá trị càng lớn thì điện trở suất sẽ tăng càng nhanh theo nhiệt độ.


<b>D.</b> Khi hiệu điện thế khơng đổi thì cường độ dịng điện qua điện trở sẽ tăng nếu nhiệt độ tăng.


<b> Câu 31.</b> Hai vật dẫn có điện trở 10 Ω mắc song song vào một đoạn mạch. Khi hiệu điện thế hai đầu một vật dẫn
tăng thêm 3 V thì cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn này tăng lên hai lần. Chọn kết luận <i><b>sai </b></i>


<b>A.</b> Hiệu điện thế ban đầu của mỗi điện trở là 3 V.


<b>B.</b> Cường độ dòng điện ban đầu của mỗi điện trở là 0,3 A.


<b>C.</b> Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch ban đầu là 3 V.



<b>D.</b> Cường độ dòng điện trong đoạn mạch ấy tăng thêm 0,3 A.


<b> Câu 32.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b> Ampe kếđược mắc nối tiếp vào mạch điện cần đo dòng điện chạy qua.


<b>B.</b> Dịng điện chạy qua Ampe kế có chiều đi vào chốt âm (-) và đi ra từ chốt dương (+).


<b>C.</b> Cường độ dòng điện được đo bằng Ampe kế.


<b>D.</b> Trong mạch điện mắc nối tiếp, số chỉ của Ampe kế không phụ thuộc vào vị trí đặt nó trong mạch.


<b> Câu 33.</b> Một nguồn điện có suất điện động 10 V cấp ra mạch ngồi một dịng điện có cường độ 1 A thì hiệu
suất của nguồn đạt 80 %. Điện trở trong của nguồn có giá trị


<b>A.</b> 8 Ω. <b>B.</b> 1 Ω. <b>C.</b> 2 Ω. <b>D.</b> 4 Ω.


<b> Câu 34.</b> Cường độ dòng điện xác định bằng


<b>A.</b>điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.


<b>B.</b>điện lượng chuyển qua vật dẫn trong một đơn vị thời gian.


<b>C.</b> số hạt mang điện chạy qua vật dẫn trong một đơn vị thời gian.


<b>D.</b> số hạt mang điện chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong 1 giây.


<b> Câu 35.</b> Một nguồn điện có điện trở trong là 2 Ω. Biết rằng khi điện trở mạch ngoài giảm đi một nửa thì hiệu
suất của nguồn cịn 75 % so với ban đầu. Điện trở ban đầu của mạch ngoài là



<b>A.</b> 1 Ω. <b>B.</b> 3 Ω. <b>C.</b> 4 Ω. <b>D.</b> 2 Ω.


<b> Câu 36.</b> Khi sử dụng CuSO4 làm dung dịch điện phân với anốt và catốt là hai thanh đồng thì


<b>A.</b> cả anốt và catốt đều dày lên. <b>B.</b> anốt sẽ mỏng đi, catốt sẽ dày lên.


<b>C.</b> anốt sẽ dày lên, catốt sẽ mỏng đi. <b>D.</b> cả anốt và catốt đều mỏng đi.


<b> Câu 37.</b> Hệ số nhiệt điện động đặc trưng cho


<b>A.</b> sự thay đổi nhiệt độ của vật dẫn khi có dịng điện chạy qua.


<b>B.</b> hiện tượng xuất hiện suất điện động trong vật dẫn khi vật dẫn này bị nung nóng.


<b>C.</b> sự tăng giá trị của điện trở một vật dẫn khi nhiệt độ vật dẫn tăng lên.


<b>D.</b> suất điện động xuất hiện do sự khác biệt về nhiệt độ giữa hai mối hàn của hai dây dẫn khác nhau.


<b> Câu 38.</b> Theo định luật Jun - Len-xơ, nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn


<b>A.</b> tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

R1 R2 R3


A B


K1


K2


<b>B.</b> tỉ lệ thuận với bình phương điện trở của dây dẫn..


<b>C.</b> tỉ lệ thuận với bình phương cơng suất của dịng điện.


<b>D.</b> tỉ lệ thuận với bình phương thời gian dịng điện chạy qua.


<b> Câu 39.</b> Hai mẩu kim loại đồng chất cùng có dạng hình hộp lập phương được mắc nối tiếp vào mạch điện sao
cho dịng điện đi vng góc với mặt bên của chúng. Biết rằng khối lượng của mẩu thứ nhất bằng 8 lần khối lượng
của mẩu thứ hai. Hiệu điện thếở hai đầu mẩu thứ nhất so với hiệu điện thế hai đầu mẩu thứ hai


<b>A.</b> bằng một nửa. <b>B.</b> bằng nhau. <b>C.</b> lớn gấp đôi. <b>D.</b> lớn gấp 4 lần.


<b> Câu 40.</b> Hai bóng đèn 1 và 2 có cơng suất định mức lần lượt là 25 W và 100 W đều làm việc bình thường ở hiệu
điện thế 110 V. Chọn đáp án <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b> Hiệu điện thếđịnh mức của hai đèn bằng nhau.


<b>B.</b> Cường độ dòng điện định mức của đèn 2 bằng 4 lần đèn 1.


<b>C.</b> Nhiệt lượng toả ra trong cùng thời gian của đèn 2 bằng 4 lần đèn 1.


<b>D.</b>Điện trở của đèn 2 bằng 4 lần đèn 1.


<b> Câu 41.</b> Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = 1 Ω, R2 = 2 Ω, R3 = 3 Ω. Tỉ sốđiện
trở tương đương của mạch khi (K1đóng, K2 mở) so với khi (K1 mở, K2đóng) là


<b>A.</b> 3. <b>B.</b> 1/3. <b>C.</b> 2/11. <b>D.</b> 1.


<b> Câu 42.</b> Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi



<b>A.</b> không mắc cầu chì cho mạch điện kín.


<b>B.</b> dùng pin để mắc một mạch điện kín.


<b>C.</b> sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.


<b>D.</b> nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.


<b> Câu 43.</b> Hai nguồn có suất điện động khác nhau nhưng có cùng điện trở trong. Cơng suất điện lớn nhất mà mỗi
nguồn có thể cung cấp cho mạch ngoài là 36 W và 64 W. Khi hai nguồn này mắc nối tiếp thì cơng suất điện lớn
nhất mà mạch ngồi có được là


<b>A.</b> 98 W. <b>B.</b> 50 W. <b>C.</b> 48 W. <b>D.</b> 100 W.


<b> Câu 44.</b> Hai vật dẫn có điện trở R1 = 2R2được mắc song song vào một mạch điện. Người ta đo được công suất
tiêu thụđiện ở R1 là 100 W, công suất tiêu thụở R2 là


<b>A.</b> 50 W. <b>B.</b> 400 W. <b>C.</b> 25 W. <b>D.</b> 200 W.


<b> Câu 45.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>. Một nguồn điện có suất điện động 12 V và điện trở trong 2 Ω.


<b>A.</b> Nối hai cực của nguồn bằng một dây dẫn có điện trở khơng đáng kể thì hiệu điện thế giữa hai cực của
nguồn bằng 0.


<b>B.</b> Khi mạch hở thì cường độ dịng điện qua nguồn là 2 A.


<b>C.</b> Cơng suất của nguồn là 12 W nếu dịng điện qua nguồn có cường dộ 1 A.


<b>D.</b> Nguồn phải thực hiện một công bằng 12 J để di chuyển điện tích 1 C đi qua nguồn.



<b> Câu 46.</b> Một nguồn điện có suất điện động 3 V, điện trở trong 1 Ω cấp điện cho mạch ngoài có điện trở 4 Ω.
Cường độ dịng điện trong mạch có giá trị


<b>A.</b> 3 A. <b>B.</b> 0,6 A. <b>C.</b> 1 A. <b>D.</b> 0,75 A.


<b> Câu 47.</b> Một nguồn điện có suất điện động là 4 V, điện trở trong là 2 Ω. Mắc song song vào hai cực của nguồn
này hai bóng đèn giống hệt nhau có điện trở là 6 Ω thì cơng suất tiêu thụ của mỗi bóng đèn là


<b>A.</b> 15 W. <b>B.</b> 1,5 W. <b>C.</b> 9,6 W. <b>D.</b> 0,96 W.


<b> Câu 48.</b> Chọn câu đúng.


<b>A.</b> Dịng điện trong kim loại là dịng chuyển dời có hướng của các ion.


<b>B.</b> Khi các electron chuyển động trong kim loại thì xuất hiện dịng điện.


<b>C.</b>Điện trở suất của kim loại nhỏ vì mật độ hạt tải điện lớn.


<b>D.</b>Điện trở của dây dẫn bằng kim loại giảm khi nhiệt độ tăng.


<b> Câu 49.</b> Một dây vơnfram có điện trở 136 Ωở nhiệt độ 100oC, cho hệ số nhiệt điện trở của vônfram là 4,5.10-3
K-1. Điện trở của dây ở 20oC là


<b>A.</b> 100 Ω. <b>B.</b> 120 Ω. <b>C.</b> 118 Ω. <b>D.</b> 154 Ω.


<b> Câu 50.</b> Nếu dòng điện chạy qua một bóng đèn có cường độ 4 A thì


<b>A.</b> Cơng suất của bóng đèn là 16 W.


<b>B.</b> Có 4 electron đi qua tiết diện thẳng của bóng đèn trong 1 s.



<b>C.</b>Điện lượng chuyển qua tiết điện thẳng của bóng đèn ln ln có độ lớn là 4 C.


<b>D.</b>Độ lớn hiệu điện thế hai đầu bóng đèn (tính bằng V) gấp 4 lần điện trở của bóng đèn (tính bằng Ω).


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

R1 R2 R3


A B


K1


K2
<b>Sở GD-ĐT Tỉnh Vĩnh Phúc Đề kiểm tra chuyên đề lần 2 Năm học 2009-2010 </b>


<b> Trường THPT Trần Phú Môn Vật lý khối 11</b>
(50 câu - Thời gian 90 phút)


<b>Mã đề: 825 </b>
<b> Câu 1.</b> Chọn câu đúng.


<b>A.</b> Khi các electron chuyển động trong kim loại thì xuất hiện dịng điện.


<b>B.</b>Điện trở suất của kim loại nhỏ vì mật độ hạt tải điện lớn.


<b>C.</b>Điện trở của dây dẫn bằng kim loại giảm khi nhiệt độ tăng.


<b>D.</b> Dòng điện trong kim loại là dịng chuyển dời có hướng của các ion.


<b> Câu 2.</b> Hai nguồn có suất điện động khác nhau nhưng có cùng điện trở trong. Cơng suất điện lớn nhất mà mỗi
nguồn có thể cung cấp cho mạch ngồi là 36 W và 64 W. Khi hai nguồn này mắc nối tiếp thì cơng suất điện lớn


nhất mà mạch ngồi có được là


<b>A.</b> 98 W. <b>B.</b> 50 W. <b>C.</b> 48 W. <b>D.</b> 100 W.


<b> Câu 3.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b> Ampe kếđược mắc nối tiếp vào mạch điện cần đo dòng điện chạy qua.


<b>B.</b> Dịng điện chạy qua Ampe kế có chiều đi vào chốt âm (-) và đi ra từ chốt dương (+).


<b>C.</b> Trong mạch điện mắc nối tiếp, số chỉ của Ampe kế khơng phụ thuộc vào vị trí đặt nó trong mạch.


<b>D.</b> Cường độ dịng điện được đo bằng Ampe kế.


<b> Câu 4.</b> Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = 1 Ω, R2 = 2 Ω, R3 = 3 Ω. Khi đóng
khố K thì thấy cường độ dòng điện qua hai điện trở R1 và R2 là I1 = I2 = 2 A.
Khi mở khố K thì thấy điện thế tại M là VM = 4 V, lúc này điện thế tại N có
giá trị


<b>A.</b> 8 V. <b>B.</b> 4 V.


<b>C.</b> 2 V. <b>D.</b> 1 V.


<b> Câu 5.</b> Hai dây dẫn đồng chất, hình trụ tiết diện đều ở cùng nhiệt độ. Khối
lượng và chiều dài của dây thứ nhất gấp đôi dây thứ hai. Điện trở của dây thứ
nhất so với dây thứ hai


<b>A.</b> bằng một nửa. <b>B.</b> lớn gấp đôi. <b>C.</b> bằng nhau. <b>D.</b> lớn gấp 4 lần.


<b> Câu 6.</b> Một dịng điện chạy qua một bình điện phân sau một thời gian sẽ cho 0,64 g đồng bám vào catốt. Cho


biết đồng có khối lượng mol nguyên tử là 64 và có hố trị 2. Hỏi có bao nhiêu ion Cu2+đã di chuyển trong dung
dịch trong thời gian trên ?


<b>A.</b> 9.103. <b>B.</b> 6.1021. <b>C.</b> 3.109. <b>D.</b> 6.1012.


<b> Câu 7.</b>Đặc tuyến vôn-ampe là đồ thị trên hệ trục toạđộ IOU trong đo OI là trục tung, OU là trục hoành. Đặc
tuyến của hai điện trở R1 và R2 là hai đường thẳng đi qua gốc toạđộ, đặc tuyến của R1 nằm trên. Có thể khẳng


định


<b>A.</b> R2 > R1.


<b>B.</b> quan hệ giữa R1 và R2 không liên quan đến đặc tuyến vôn-ampe.


<b>C.</b> R2 = R1.


<b>D.</b> R2 < R1.


<b> Câu 8.</b> Một máy thu điện có điện trở trong là rp, khi dịng điện I chạy qua máy thì công suất tiêu thụđiện là P.
Suất phản điện của máy thu này được tính theo cơng thức


<b>A.</b> P - rp.I. <b>B.</b> P/I - rp.I. <b>C.</b> P + rp.I. <b>D.</b> P/I + rp.I.


<b> Câu 9.</b> Cặp nhiệt điện Đồng - Constantan có hệ số nhiệt điện động là 41,8 μV/K và điện trở trong 0,5 Ω. Nối
cặp nhiệt điện này với điện kế G có điện trở 30 Ω. Đặt mối hàn thứ nhầt vào trong khơng khí có nhiệt độ 20oC,
mối hàn thứ hai vào trong lị điện có nhiệt độ 400oC. Cường độ dòng điện chạy qua điện kế G là


<b>A.</b> 0,25 A. <b>B.</b> 0,52 mA. <b>C.</b> 0,25 mA. <b>D.</b> 0,52 A.


<b> Câu 10.</b> Hệ số nhiệt điện động đặc trưng cho



<b>A.</b> suất điện động xuất hiện do sự khác biệt về nhiệt độ giữa hai mối hàn của hai dây dẫn khác nhau.


<b>B.</b> hiện tượng xuất hiện suất điện động trong vật dẫn khi vật dẫn này bị nung nóng.


<b>C.</b> sự tăng giá trị của điện trở một vật dẫn khi nhiệt độ vật dẫn tăng lên.


<b>D.</b> sự thay đổi nhiệt độ của vật dẫn khi có dịng điện chạy qua.


<b> Câu 11.</b> Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = 1 Ω, R2 = 2 Ω, R3 = 3 Ω. Tỉ sốđiện trở
tương đương của mạch khi (K1đóng, K2 mở) so với khi (K1 mở, K2đóng) là


<b>A.</b> 1. <b>B.</b> 2/11.


<b>C.</b> 3. <b>D.</b> 1/3.


k


R4
1
R3


R2
1
R1









B
A


N
M


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b> Câu 12.</b> Một điện trở R = 50 Ωđược mắc vào một nguồn điện có suất điện động 22 V. Công suất toả nhiệt của
điện trở này là 8 W. Điện trở trong của nguồn điện bằng


<b>A.</b> 5 Ω. <b>B.</b> 3 Ω. <b>C.</b> 1 Ω. <b>D.</b> 2 Ω.


<b> Câu 13.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b> Mỗi acquy có một dung lượng xác định.


<b>B.</b> Acquy là nguồn điện hoá học, luôn được dùng để phát điện.


<b>C.</b> Acquy biến đổi năng lượng từ hoá năng thành điện năng khi phát điện.


<b>D.</b> Acquy tích trữ năng lượng lúc nạp điện và giải phóng năng lượng khi tích điện.


<b> Câu 14.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b> Cơng suất của dịng điện chạy qua đoạn mạch cũng là điện năng cung cấp cho đoạn mạch đó.


<b>B.</b> Cơng suất của dịng điện chạy qua một đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần bằng cơng suất toả nhiệt của
điện trởđó.



<b>C.</b> Cơng suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là đại lượng đặc trưng cho tốc độ tiêu thụđiện năng
của đoạn mạch đó.


<b>D.</b> Cơng suất của dịng điện chạy qua một đoạn mạch là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện cơng của
dịng điện.


<b> Câu 15.</b> Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi


<b>A.</b> khơng mắc cầu chì cho mạch điện kín.


<b>B.</b> nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.


<b>C.</b> dùng pin để mắc một mạch điện kín.


<b>D.</b> sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.


<b> Câu 16.</b> Ngoài đơn vị W, cơng suất điện có thể có đơn vị là


<b>A.</b> A/s. <b>B.</b> V/A. <b>C.</b> A.s. <b>D.</b> V.A.


<b> Câu 17.</b> Một dây dẫn đồng chất, tiết diện đều, có điện trở 100 Ω. Phải cắt dây dẫn này thành bao nhiêu phần
bằng nhau để sau khi mắc các phần này song song với nhau, ta được đoạn mạch có điện trở tương đương là 4 Ω.


<b>A.</b> 25 phần. <b>B.</b> 10 phần. <b>C.</b> 5 phần. <b>D.</b> 20 phần.


<b> Câu 18.</b>Để bóng đèn loại 120 V - 60 W sáng bình thường ở hiệu điện thế 240 V, người ta mắc nó


<b>A.</b> song song với bóng đèn 240 V - 60 W. <b>B.</b> song song với bóng đèn 120 V - 60 W.


<b>C.</b> nối tiếp với bóng đèn 120 V - 15 W. <b>D.</b> nối tiếp với bóng đèn 180 V - 135 W.



<b> Câu 19.</b> Một nguồn điện có suất điện động 3 V, điện trở trong 1 Ω cấp điện cho mạch ngồi có điện trở 4 Ω.
Cường độ dịng điện trong mạch có giá trị


<b>A.</b> 1 A. <b>B.</b> 3 A. <b>C.</b> 0,6 A. <b>D.</b> 0,75 A.


<b> Câu 20.</b> Một dịng điện có cường độ 5 A chạy qua một máy thu điện có suất phản điện 200 V. Sau 2 phút, nhiệt
năng toả ra ở máy thu là 30 kJ. Hiệu suất của máy thu là


<b>A.</b> 70 %. <b>B.</b> 85 %. <b>C.</b> 80 %. <b>D.</b> 75 %.


<b> Câu 21.</b> Nếu dòng điện chạy qua một bóng đèn có cường độ 4 A thì


<b>A.</b>Độ lớn hiệu điện thế hai đầu bóng đèn (tính bằng V) gấp 4 lần điện trở của bóng đèn (tính bằng Ω).


<b>B.</b> Có 4 electron đi qua tiết diện thẳng của bóng đèn trong 1 s.


<b>C.</b> Cơng suất của bóng đèn là 16 W.


<b>D.</b>Điện lượng chuyển qua tiết điện thẳng của bóng đèn ln ln có độ lớn là 4 C.


<b> Câu 22.</b> Khi sử dụng CuSO4 làm dung dịch điện phân với anốt và catốt là hai thanh đồng thì


<b>A.</b> anốt sẽ mỏng đi, catốt sẽ dày lên. <b>B.</b> cả anốt và catốt đều mỏng đi.


<b>C.</b> cả anốt và catốt đều dày lên. <b>D.</b> anốt sẽ dày lên, catốt sẽ mỏng đi.


<b> Câu 23.</b> Khi bạn ấn một phím của máy tính bỏ túi thì có một lượng điện tích 3 μC di chuyển tương ứng với một
dịng điện có cường độ 300 μA. Thời gian phím này được ấn là



<b>A.</b> 100 μs. <b>B.</b> 10 ms. <b>C.</b> 100 s. <b>D.</b> 10 s.


<b> Câu 24.</b> Chọn câu đúng.


<b>A.</b> Khi hiệu điện thế không đổi thì cường độ dịng điện qua điện trở sẽ tăng nếu nhiệt độ tăng.


<b>B.</b>Điện trở suất của kim loại tăng gấp đôi nếu nhiệt độ tăng gấp đôi.


<b>C.</b> Hệ số nhiệt điện trở có giá trị càng lớn thì điện trở suất sẽ tăng càng nhanh theo nhiệt độ.


<b>D.</b> Khi nhiệt độ của một dây dẫn kim loại tăng thì dịng điện chạy qua dây dẫn này dễ dàng hơn.


<b> Câu 25.</b> Khi 4 điện trở giống nhau được mắc nối tiếp vào hiệu điện thế U thì cường độ dịng điện qua mỗi điện
trở là I. Nếu 4 điện trở trên được mắc song song và đặt vào hiệu điện thế U thì cường độ dịng điện qua mỗi điện
trở có giá trị


<b>A.</b> 16I. <b>B.</b> I/16. <b>C.</b> 4I. <b>D.</b> I/4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b> Câu 26.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>. Trong hiện tượng điện phân


<b>A.</b> khối lượng chất điện phân giải phóng ở điện cực tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua chất điện
phân.


<b>B.</b>đương lượng điện hoá của một chất tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua chất điện phân.


<b>C.</b> khối lượng chất điện phân giải phóng ởđiện cực tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua chất điện
phân.


<b>D.</b> khối lượng của chất được giải phóng ởđiện cực tỉ lệ thuận với đương lượng hoá học của chất ấy.



<b> Câu 27.</b> Hai vật dẫn có điện trở R1 = 2R2được mắc song song vào một mạch điện. Người ta đo được công suất
tiêu thụđiện ở R1 là 100 W, công suất tiêu thụở R2 là


<b>A.</b> 50 W. <b>B.</b> 400 W. <b>C.</b> 200 W. <b>D.</b> 25 W.


<b> Câu 28.</b> Một bếp điện dùng dây điện trở R, mắc vào hiệu điện thế 120 V thì nước sơi trong 20 phút. Nếu bếp
dùng 2 dây điện trở R nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế 240 V thì thời gian nước sôi là


<b>A.</b> 20 phút. <b>B.</b> 5 phút. <b>C.</b> 10 phút. <b>D.</b> 40 phút.


<b> Câu 29.</b> Hai mẩu kim loại đồng chất cùng có dạng hình hộp lập phương được mắc nối tiếp vào mạch điện sao
cho dịng điện đi vng góc với mặt bên của chúng. Biết rằng khối lượng của mẩu thứ nhất bằng 8 lần khối lượng
của mẩu thứ hai. Hiệu điện thếở hai đầu mẩu thứ nhất so với hiệu điện thế hai đầu mẩu thứ hai


<b>A.</b> lớn gấp 4 lần. <b>B.</b> bằng nhau. <b>C.</b> bằng một nửa. <b>D.</b> lớn gấp đôi.


<b> Câu 30.</b>Điện trở R1 mắc vào hiệu điện thế 12 V thì cơng suất tiêu thụ là P. Khi mắc điện trở R2 vào hiệu điện
thế 16 V thì cơng suất tiêu thụ cũng là P. Nếu mắc R1 nối tiếp với R2 mà muốn công suất tiêu thụ vẫn là P thì phải
mắc chúng vào hiệu điện thế


<b>A.</b> 48 V. <b>B.</b> 28 V. <b>C.</b> 6 V. <b>D.</b> 20 V.


<b> Câu 31.</b> Một nguồn điện có suất điện động là 4 V, điện trở trong là 2 Ω. Mắc song song vào hai cực của nguồn
này hai bóng đèn giống hệt nhau có điện trở là 6 Ω thì cơng suất tiêu thụ của mỗi bóng đèn là


<b>A.</b> 9,6 W. <b>B.</b> 0,96 W. <b>C.</b> 1,5 W. <b>D.</b> 15 W.


<b> Câu 32.</b> Theo định luật Jun - Len-xơ, nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn


<b>A.</b> tỉ lệ thuận với bình phương cơng suất của dịng điện.



<b>B.</b> tỉ lệ thuận với bình phương điện trở của dây dẫn..


<b>C.</b> tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn.


<b>D.</b> tỉ lệ thuận với bình phương thời gian dòng điện chạy qua.


<b> Câu 33.</b> Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng


<b>A.</b> tác dụng lực của nguồn điện. <b>B.</b> thực hiện công của nguồn điện.


<b>C.</b> tích điện cho hai cực của nguồn điện. <b>D.</b> dự trữđiện tích của nguồn điện.


<b> Câu 34.</b> Hai bóng đèn 1 và 2 có cơng suất định mức lần lượt là 25 W và 100 W đều làm việc bình thường ở hiệu
điện thế 110 V. Chọn đáp án <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b> Hiệu điện thếđịnh mức của hai đèn bằng nhau.


<b>B.</b>Điện trở của đèn 2 bằng 4 lần đèn 1.


<b>C.</b> Cường độ dòng điện định mức của đèn 2 bằng 4 lần đèn 1.


<b>D.</b> Nhiệt lượng toả ra trong cùng thời gian của đèn 2 bằng 4 lần đèn 1.


<b> Câu 35.</b> Một nguồn điện có điện trở trong là 2 Ω. Biết rằng khi điện trở mạch ngồi giảm đi một nửa thì hiệu
suất của nguồn còn 75 % so với ban đầu. Điện trở ban đầu của mạch ngoài là


<b>A.</b> 2 Ω. <b>B.</b> 3 Ω. <b>C.</b> 4 Ω. <b>D.</b> 1 Ω.


<b> Câu 36.</b> Chọn phát biểu đúng.



<b>A.</b> Bên trong nguồn điện, dưới tác dụng của lực lạ, các hạt tải điện dương dịch chuyển ngược chiều điện
trường từ cực âm đến cực dương.


<b>B.</b> Dòng điện một chiều là dịng điện khơng đổi.


<b>C.</b>Đặc tuyến vơn-ampe của các vật dẫn luôn là đường thẳng qua gốc toạđộ.


<b>D.</b>Đểđo cường độ dịng điện người ta dùng vơn kế mắc nối tiếp với đoạn mạch cần đo.


<b> Câu 37.</b> Một dây vơnfram có điện trở 136 Ωở nhiệt độ 100oC, cho hệ số nhiệt điện trở của vônfram là 4,5.10-3
K-1. Điện trở của dây ở 20oC là


<b>A.</b> 154 Ω. <b>B.</b> 118 Ω. <b>C.</b> 120 Ω. <b>D.</b> 100 Ω.


<b> Câu 38.</b> Có hai điện trở R1 = 2R2được mắc nối tiếp với nhau vào một đoạn mạch. Hiệu điện thế hai đầu điện
trở R1 là 4 V. Kết luận nào sau đây đúng


<b>A.</b> Hiệu điện thế hai dầu đoạn mạch là 6 V. <b>B.</b> Hiệu điện thế hai đầu điện trở R2 là 8 V.


<b>C.</b> Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 12 V. <b>D.</b> Hiệu điện thế hai đầu điện trở R2 là 4 V.


<b> Câu 39.</b> Cường độ dòng điện xác định bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>A.</b> số hạt mang điện chạy qua vật dẫn trong một đơn vị thời gian.


<b>B.</b> số hạt mang điện chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong 1 giây.


<b>C.</b>điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.



<b>D.</b>điện lượng chuyển qua vật dẫn trong một đơn vị thời gian.


<b> Câu 40.</b> Hai vật dẫn có điện trở 10 Ω mắc song song vào một đoạn mạch. Khi hiệu điện thế hai đầu một vật dẫn
tăng thêm 3 V thì cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn này tăng lên hai lần. Chọn kết luận <i><b>sai </b></i>


<b>A.</b> Hiệu điện thế ban đầu của mỗi điện trở là 3 V.


<b>B.</b> Cường độ dòng điện trong đoạn mạch ấy tăng thêm 0,3 A.


<b>C.</b> Cường độ dòng điện ban đầu của mỗi điện trở là 0,3 A.


<b>D.</b> Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch ban đầu là 3 V.


<b> Câu 41.</b> Có 12 bóng đèn 12 V - 6 W được mắc hỗn hợp đối xứng cùng với một biến trở vào một nguồn điện.
Biến trở được dùng để diều chỉnh sao cho dòng điện trong mạch ln có giá trị 2 A. Để các bóng đèn sáng bình
thường thì chúng phải được mắc thành


<b>A.</b> 2 dãy nối tiếp, mỗi dãy có 6 bóng song song.


<b>B.</b> 4 hàng song song, trên mỗi hàng có 3 bóng nối tiếp.


<b>C.</b> 6 dãy nối tiếp, mỗi dãy có 2 bóng song song.


<b>D.</b> 3 hàng song song, mỗi hàng có 4 bóng nối tiếp.


<b> Câu 42.</b> Một nguồn điện có suất điện động 10 V cấp ra mạch ngồi một dịng điện có cường độ 1 A thì hiệu
suất của nguồn đạt 80 %. Điện trở trong của nguồn có giá trị


<b>A.</b> 8 Ω. <b>B.</b> 1 Ω. <b>C.</b> 4 Ω. <b>D.</b> 2 Ω.



<b> Câu 43.</b> Có 4 nguồn điện giống nhau, điện trở trong của mỗi nguồn là 2 Ω, mắc thành 2 dãy song song, mỗi dãy
có 2 nguồn nối tiếp cấp điện cho mạch ngồi có điện trở 6 Ω. Khi điện trở mạch ngồi giảm đi 3 lần thì cường độ
dịng điện trong mạch tăng thêm 2 A. Suất điện động của mỗi nguồn là


<b>A.</b> 8 V. <b>B.</b> 2 V. <b>C.</b> 4 V. <b>D.</b> 1 V.


<b> Câu 44.</b> Một nguồn điện có suất điện động 8 V cấp điện cho mạch ngồi gồm hai bóng đèn 6 V - 6 W và 4 V -
16 W mắc song song. Biết rằng bóng đèn 4 V - 16 W sáng bình thường, hiệu suất của nguồn có giá trị


<b>A.</b> 75 %. <b>B.</b> 25 %. <b>C.</b> 50 %. <b>D.</b> 100 %.


<b> Câu 45.</b> Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là tác dụng


<b>A.</b> sinh lí. <b>B.</b> từ. <b>C.</b> hố học. <b>D.</b> nhiệt.


<b> Câu 46.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>. Một nguồn điện có suất điện động 12 V và điện trở trong 2 Ω.


<b>A.</b> Khi mạch hở thì cường độ dịng điện qua nguồn là 2 A.


<b>B.</b> Cơng suất của nguồn là 12 W nếu dòng điện qua nguồn có cường dộ 1 A.


<b>C.</b> Nguồn phải thực hiện một công bằng 12 J để di chuyển điện tích 1 C đi qua nguồn.


<b>D.</b> Nối hai cực của nguồn bằng một dây dẫn có điện trở khơng đáng kể thì hiệu điện thế giữa hai cực của
nguồn bằng 0.


<b> Câu 47.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>. Đối với mạch kín gồm nguồn điện nối với mạch ngồi là điện trở :


<b>A.</b> Hiệu suất của nguồn giảm khi điện trở mạch ngoài giảm.



<b>B.</b> Suất điện động của nguồn có giá trị bằng tổng độ giảm thếở toàn mạch (ξ = I.RN + I.r) nên khi mạch hở
(I = 0) thì ξ = 0.


<b>C.</b> Hiệu điện thế mạch ngồi giảm khi cường độ dịng điện chạy trong mạch tăng.


<b>D.</b> Cường độ dòng điện trong mạch tăng thì hiệu suất của nguồn giảm.


<b> Câu 48.</b> Có thể tạo ra một pin điện hố bằng cách


<b>A.</b> hai mảnh kẽm vào dung dịch nước vôi trong.


<b>B.</b> hai mảnh nhơm vào dung dịch H2SO4 lỗng.


<b>C.</b> nhúng một mảnh nhôm và một mảnh kẽm vào dung dịch muối ăn.


<b>D.</b> nhúng một mảnh nhôm và một mảnh kẽm vào nước cất.


<b> Câu 49.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b>Đặt vật dẫn vào trong điện trường, dòng điện đi từ nơi điện thế cao về nơi điện thế thấp.


<b>B.</b> Các điện tích âm chuyển động có hướng khơng tạo thành dịng điện.


<b>C.</b> Trong vật dẫn ln có các điện tích có thể di chuyển tự do


<b>D.</b> Các điện tích dương chuyển động cùng chiều dịng điện.


<b> Câu 50.</b> Một acquy có dung lượng là 5 A.h. Acquy này có thể sử dụng trong khoảng thời gian bao lâu khi nó
phát điện, mỗi giây có điện lượng 0,25 C chuyển qua



<b>A.</b> 2 h. <b>B.</b> 1,25 h. <b>C.</b> 20 h. <b>D.</b> 2,5 h.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Sở GD-ĐT Tỉnh Vĩnh Phúc Đề kiểm tra chuyên đề lần 2 Năm học 2009-2010 </b>


<b> Trường THPT Trần Phú Môn Vật lý khối 11</b>
(50 câu - Thời gian 90 phút)


<b>Mã đề: 982 </b>
<b> Câu 1.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>. Một nguồn điện có suất điện động 12 V và điện trở trong 2 Ω.


<b>A.</b> Khi mạch hở thì cường độ dịng điện qua nguồn là 2 A.


<b>B.</b> Nối hai cực của nguồn bằng một dây dẫn có điện trở khơng đáng kể thì hiệu điện thế giữa hai cực của
nguồn bằng 0.


<b>C.</b> Cơng suất của nguồn là 12 W nếu dịng điện qua nguồn có cường dộ 1 A.


<b>D.</b> Nguồn phải thực hiện một công bằng 12 J để di chuyển điện tích 1 C đi qua nguồn.


<b> Câu 2.</b> Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là tác dụng


<b>A.</b> nhiệt. <b>B.</b> hoá học. <b>C.</b> từ. <b>D.</b> sinh lí.


<b> Câu 3.</b> Hệ số nhiệt điện động đặc trưng cho


<b>A.</b> hiện tượng xuất hiện suất điện động trong vật dẫn khi vật dẫn này bị nung nóng.


<b>B.</b> sự thay đổi nhiệt độ của vật dẫn khi có dịng điện chạy qua.


<b>C.</b> sự tăng giá trị của điện trở một vật dẫn khi nhiệt độ vật dẫn tăng lên.



<b>D.</b> suất điện động xuất hiện do sự khác biệt về nhiệt độ giữa hai mối hàn của hai dây dẫn khác nhau.


<b> Câu 4.</b> Hai mẩu kim loại đồng chất cùng có dạng hình hộp lập phương được mắc nối tiếp vào mạch điện sao
cho dịng điện đi vng góc với mặt bên của chúng. Biết rằng khối lượng của mẩu thứ nhất bằng 8 lần khối lượng
của mẩu thứ hai. Hiệu điện thếở hai đầu mẩu thứ nhất so với hiệu điện thế hai đầu mẩu thứ hai


<b>A.</b> lớn gấp đôi. <b>B.</b> bằng một nửa. <b>C.</b> bằng nhau. <b>D.</b> lớn gấp 4 lần.


<b> Câu 5.</b> Một điện trở R = 50 Ωđược mắc vào một nguồn điện có suất điện động 22 V. Công suất toả nhiệt của
điện trở này là 8 W. Điện trở trong của nguồn điện bằng


<b>A.</b> 3 Ω. <b>B.</b> 5 Ω. <b>C.</b> 1 Ω. <b>D.</b> 2 Ω.


<b> Câu 6.</b> Khi 4 điện trở giống nhau được mắc nối tiếp vào hiệu điện thế U thì cường độ dịng điện qua mỗi điện
trở là I. Nếu 4 điện trở trên được mắc song song và đặt vào hiệu điện thế U thì cường độ dịng điện qua mỗi điện
trở có giá trị


<b>A.</b> 4I. <b>B.</b> I/16. <b>C.</b> 16I. <b>D.</b> I/4.


<b> Câu 7.</b> Một bếp điện dùng dây điện trở R, mắc vào hiệu điện thế 120 V thì nước sôi trong 20 phút. Nếu bếp
dùng 2 dây điện trở R nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế 240 V thì thời gian nước sơi là


<b>A.</b> 5 phút. <b>B.</b> 10 phút. <b>C.</b> 20 phút. <b>D.</b> 40 phút.


<b> Câu 8.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b> Các điện tích dương chuyển động cùng chiều dịng điện.


<b>B.</b>Đặt vật dẫn vào trong điện trường, dòng điện đi từ nơi điện thế cao về nơi điện thế thấp.



<b>C.</b> Các điện tích âm chuyển động có hướng khơng tạo thành dịng điện.


<b>D.</b> Trong vật dẫn ln có các điện tích có thể di chuyển tự do


<b> Câu 9.</b> Hai bóng đèn 1 và 2 có công suất định mức lần lượt là 25 W và 100 W đều làm việc bình thường ở hiệu
điện thế 110 V. Chọn đáp án <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b> Nhiệt lượng toả ra trong cùng thời gian của đèn 2 bằng 4 lần đèn 1.


<b>B.</b>Điện trở của đèn 2 bằng 4 lần đèn 1.


<b>C.</b> Hiệu điện thếđịnh mức của hai đèn bằng nhau.


<b>D.</b> Cường độ dòng điện định mức của đèn 2 bằng 4 lần đèn 1.


<b> Câu 10.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>. Trong hiện tượng điện phân


<b>A.</b> khối lượng chất điện phân giải phóng ở điện cực tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua chất điện
phân.


<b>B.</b> khối lượng của chất được giải phóng ởđiện cực tỉ lệ thuận với đương lượng hoá học của chất ấy.


<b>C.</b> khối lượng chất điện phân giải phóng ởđiện cực tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua chất điện
phân.


<b>D.</b>đương lượng điện hoá của một chất tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua chất điện phân.


<b> Câu 11.</b> Một dịng điện có cường độ 5 A chạy qua một máy thu điện có suất phản điện 200 V. Sau 2 phút, nhiệt
năng toả ra ở máy thu là 30 kJ. Hiệu suất của máy thu là



<b>A.</b> 75 %. <b>B.</b> 70 %. <b>C.</b> 85 %. <b>D.</b> 80 %.


<b> Câu 12.</b> Một nguồn điện có suất điện động là 4 V, điện trở trong là 2 Ω. Mắc song song vào hai cực của nguồn
này hai bóng đèn giống hệt nhau có điện trở là 6 Ω thì cơng suất tiêu thụ của mỗi bóng đèn là


<b>A.</b> 9,6 W. <b>B.</b> 15 W. <b>C.</b> 1,5 W. <b>D.</b> 0,96 W.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

R1 R2 R3


A B


K1


K2


<b> Câu 13.</b> Một nguồn điện có suất điện động 10 V cấp ra mạch ngoài một dịng điện có cường độ 1 A thì hiệu
suất của nguồn đạt 80 %. Điện trở trong của nguồn có giá trị


<b>A.</b> 8 Ω. <b>B.</b> 2 Ω. <b>C.</b> 4 Ω. <b>D.</b> 1 Ω.


<b> Câu 14.</b> Một nguồn điện có suất điện động 8 V cấp điện cho mạch ngồi gồm hai bóng đèn 6 V - 6 W và 4 V -
16 W mắc song song. Biết rằng bóng đèn 4 V - 16 W sáng bình thường, hiệu suất của nguồn có giá trị


<b>A.</b> 25 %. <b>B.</b> 75 %. <b>C.</b> 50 %. <b>D.</b> 100 %.


<b> Câu 15.</b> Nếu dòng điện chạy qua một bóng đèn có cường độ 4 A thì


<b>A.</b>Độ lớn hiệu điện thế hai đầu bóng đèn (tính bằng V) gấp 4 lần điện trở của bóng đèn (tính bằng Ω).



<b>B.</b> Cơng suất của bóng đèn là 16 W.


<b>C.</b> Có 4 electron đi qua tiết diện thẳng của bóng đèn trong 1 s.


<b>D.</b>Điện lượng chuyển qua tiết điện thẳng của bóng đèn ln ln có độ lớn là 4 C.


<b> Câu 16.</b> Ngồi đơn vị W, cơng suất điện có thể có đơn vị là


<b>A.</b> V.A. <b>B.</b> A/s. <b>C.</b> A.s. <b>D.</b> V/A.


<b> Câu 17.</b> Có 12 bóng đèn 12 V - 6 W được mắc hỗn hợp đối xứng cùng với một biến trở vào một nguồn điện.
Biến trởđược dùng để diều chỉnh sao cho dòng điện trong mạch ln có giá trị 2 A. Để các bóng đèn sáng bình
thường thì chúng phải được mắc thành


<b>A.</b> 2 dãy nối tiếp, mỗi dãy có 6 bóng song song.


<b>B.</b> 3 hàng song song, mỗi hàng có 4 bóng nối tiếp.


<b>C.</b> 6 dãy nối tiếp, mỗi dãy có 2 bóng song song.


<b>D.</b> 4 hàng song song, trên mỗi hàng có 3 bóng nối tiếp.


<b> Câu 18.</b>Để bóng đèn loại 120 V - 60 W sáng bình thường ở hiệu điện thế 240 V, người ta mắc nó


<b>A.</b> song song với bóng đèn 120 V - 60 W. <b>B.</b> nối tiếp với bóng đèn 120 V - 15 W.


<b>C.</b> nối tiếp với bóng đèn 180 V - 135 W. <b>D.</b> song song với bóng đèn 240 V - 60 W.


<b> Câu 19.</b> Một dòng điện chạy qua một bình điện phân sau một thời gian sẽ cho 0,64 g đồng bám vào catốt. Cho
biết đồng có khối lượng mol ngun tử là 64 và có hố trị 2. Hỏi có bao nhiêu ion Cu2+đã di chuyển trong dung


dịch trong thời gian trên ?


<b>A.</b> 6.1012. <b>B.</b> 6.1021. <b>C.</b> 3.109. <b>D.</b> 9.103.


<b> Câu 20.</b> Có hai điện trở R1 = 2R2được mắc nối tiếp với nhau vào một đoạn mạch. Hiệu điện thế hai đầu điện
trở R1 là 4 V. Kết luận nào sau đây đúng


<b>A.</b> Hiệu điện thế hai đầu điện trở R2 là 8 V. <b>B.</b> Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 12 V.


<b>C.</b> Hiệu điện thế hai đầu điện trở R2 là 4 V. <b>D.</b> Hiệu điện thế hai dầu đoạn mạch là 6 V.


<b> Câu 21.</b> Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = 1 Ω, R2 = 2 Ω, R3 = 3 Ω. Tỉ sốđiện
trở tương đương của mạch khi (K1đóng, K2 mở) so với khi (K1 mở, K2đóng) là


<b>A.</b> 3. <b>B.</b> 2/11.


<b>C.</b> 1/3. <b>D.</b> 1.


<b> Câu 22.</b> Cặp nhiệt điện Đồng - Constantan có hệ số nhiệt điện động là 41,8
μV/K và điện trở trong 0,5 Ω. Nối cặp nhiệt điện này với điện kế G có điện trở


30 Ω. Đặt mối hàn thứ nhầt vào trong khơng khí có nhiệt độ 20oC, mối hàn thứ hai vào trong lò điện có nhiệt độ
400oC. Cường độ dịng điện chạy qua điện kế G là


<b>A.</b> 0,25 A. <b>B.</b> 0,52 A. <b>C.</b> 0,25 mA. <b>D.</b> 0,52 mA.


<b> Câu 23.</b> Theo định luật Jun - Len-xơ, nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn


<b>A.</b> tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn.



<b>B.</b> tỉ lệ thuận với bình phương thời gian dịng điện chạy qua.


<b>C.</b> tỉ lệ thuận với bình phương cơng suất của dịng điện.


<b>D.</b> tỉ lệ thuận với bình phương điện trở của dây dẫn..


<b> Câu 24.</b> Hai vật dẫn có điện trở 10 Ω mắc song song vào một đoạn mạch. Khi hiệu điện thế hai đầu một vật dẫn
tăng thêm 3 V thì cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn này tăng lên hai lần. Chọn kết luận <i><b>sai </b></i>


<b>A.</b> Cường độ dòng điện ban đầu của mỗi điện trở là 0,3 A.


<b>B.</b> Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch ban đầu là 3 V.


<b>C.</b> Cường độ dòng điện trong đoạn mạch ấy tăng thêm 0,3 A.


<b>D.</b> Hiệu điện thế ban đầu của mỗi điện trở là 3 V.


<b> Câu 25.</b> Chọn câu đúng.


<b>A.</b> Khi hiệu điện thế không đổi thì cường độ dịng điện qua điện trở sẽ tăng nếu nhiệt độ tăng.


<b>B.</b> Hệ số nhiệt điện trở có giá trị càng lớn thì điện trở suất sẽ tăng càng nhanh theo nhiệt độ.


<b>C.</b> Khi nhiệt độ của một dây dẫn kim loại tăng thì dịng điện chạy qua dây dẫn này dễ dàng hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>D.</b>Điện trở suất của kim loại tăng gấp đôi nếu nhiệt độ tăng gấp đôi.


<b> Câu 26.</b> Khi sử dụng CuSO4 làm dung dịch điện phân với anốt và catốt là hai thanh đồng thì


<b>A.</b> anốt sẽ dày lên, catốt sẽ mỏng đi. <b>B.</b> anốt sẽ mỏng đi, catốt sẽ dày lên.



<b>C.</b> cả anốt và catốt đều mỏng đi. <b>D.</b> cả anốt và catốt đều dày lên.


<b> Câu 27.</b> Hai vật dẫn có điện trở R1 = 2R2được mắc song song vào một mạch điện. Người ta đo được công suất
tiêu thụđiện ở R1 là 100 W, công suất tiêu thụở R2 là


<b>A.</b> 200 W. <b>B.</b> 25 W. <b>C.</b> 50 W. <b>D.</b> 400 W.


<b> Câu 28.</b> Khi bạn ấn một phím của máy tính bỏ túi thì có một lượng điện tích 3 μC di chuyển tương ứng với một
dịng điện có cường độ 300 μA. Thời gian phím này được ấn là


<b>A.</b> 100 s. <b>B.</b> 10 ms. <b>C.</b> 10 s. <b>D.</b> 100 μs.


<b> Câu 29.</b> Hai nguồn có suất điện động khác nhau nhưng có cùng điện trở trong. Cơng suất điện lớn nhất mà mỗi
nguồn có thể cung cấp cho mạch ngoài là 36 W và 64 W. Khi hai nguồn này mắc nối tiếp thì cơng suất điện lớn
nhất mà mạch ngồi có được là


<b>A.</b> 98 W. <b>B.</b> 50 W. <b>C.</b> 100 W. <b>D.</b> 48 W.


<b> Câu 30.</b> Một acquy có dung lượng là 5 A.h. Acquy này có thể sử dụng trong khoảng thời gian bao lâu khi nó
phát điện, mỗi giây có điện lượng 0,25 C chuyển qua


<b>A.</b> 20 h. <b>B.</b> 1,25 h. <b>C.</b> 2,5 h. <b>D.</b> 2 h.


<b> Câu 31.</b> Một dây vơnfram có điện trở 136 Ωở nhiệt độ 100oC, cho hệ số nhiệt điện trở của vônfram là 4,5.10-3
K-1. Điện trở của dây ở 20oC là


<b>A.</b> 118 Ω. <b>B.</b> 100 Ω. <b>C.</b> 154 Ω. <b>D.</b> 120 Ω.


<b> Câu 32.</b> Chọn phát biểu đúng.



<b>A.</b>Đặc tuyến vôn-ampe của các vật dẫn luôn là đường thẳng qua gốc toạđộ.


<b>B.</b>Đểđo cường độ dòng điện người ta dùng vôn kế mắc nối tiếp với đoạn mạch cần đo.


<b>C.</b> Bên trong nguồn điện, dưới tác dụng của lực lạ, các hạt tải điện dương dịch chuyển ngược chiều điện
trường từ cực âm đến cực dương.


<b>D.</b> Dòng điện một chiều là dịng điện khơng đổi.


<b> Câu 33.</b> Một nguồn điện có điện trở trong là 2 Ω. Biết rằng khi điện trở mạch ngoài giảm đi một nửa thì hiệu
suất của nguồn cịn 75 % so với ban đầu. Điện trở ban đầu của mạch ngoài là


<b>A.</b> 4 Ω. <b>B.</b> 3 Ω. <b>C.</b> 2 Ω. <b>D.</b> 1 Ω.


<b> Câu 34.</b> Một nguồn điện có suất điện động 3 V, điện trở trong 1 Ω cấp điện cho mạch ngồi có điện trở 4 Ω.
Cường độ dịng điện trong mạch có giá trị


<b>A.</b> 3 A. <b>B.</b> 1 A. <b>C.</b> 0,6 A. <b>D.</b> 0,75 A.


<b> Câu 35.</b> Một máy thu điện có điện trở trong là rp, khi dịng điện I chạy qua máy thì cơng suất tiêu thụđiện là P.
Suất phản điện của máy thu này được tính theo cơng thức


<b>A.</b> P/I - rp.I. <b>B.</b> P - rp.I. <b>C.</b> P/I + rp.I. <b>D.</b> P + rp.I.


<b> Câu 36.</b> Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi


<b>A.</b> dùng pin để mắc một mạch điện kín.


<b>B.</b> nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.



<b>C.</b> khơng mắc cầu chì cho mạch điện kín.


<b>D.</b> sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.


<b> Câu 37.</b> Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = 1 Ω, R2 = 2 Ω, R3 = 3 Ω. Khi đóng
khố K thì thấy cường độ dịng điện qua hai điện trở R1 và R2 là I1 = I2 = 2 A.
Khi mở khố K thì thấy điện thế tại M là VM = 4 V, lúc này điện thế tại N có
giá trị


<b>A.</b> 2 V. <b>B.</b> 4 V. <b>C.</b> 8 V. <b>D.</b> 1 V.


<b> Câu 38.</b> Một dây dẫn đồng chất, tiết diện đều, có điện trở 100 Ω. Phải cắt dây dẫn này thành bao nhiêu phần
bằng nhau để sau khi mắc các phần này song song với nhau, ta được đoạn mạch có điện trở tương đương là 4 Ω.


<b>A.</b> 10 phần. <b>B.</b> 20 phần. <b>C.</b> 25 phần. <b>D.</b> 5 phần.


<b> Câu 39.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b> Cường độ dòng điện được đo bằng Ampe kế.


<b>B.</b> Ampe kếđược mắc nối tiếp vào mạch điện cần đo dòng điện chạy qua.


<b>C.</b> Dòng điện chạy qua Ampe kế có chiều đi vào chốt âm (-) và đi ra từ chốt dương (+).


<b>D.</b> Trong mạch điện mắc nối tiếp, số chỉ của Ampe kế khơng phụ thuộc vào vị trí đặt nó trong mạch.


k


R4


1
R3


R2
1
R1








B
A


N
M


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b> Câu 40.</b>Điện trở R1 mắc vào hiệu điện thế 12 V thì công suất tiêu thụ là P. Khi mắc điện trở R2 vào hiệu điện
thế 16 V thì cơng suất tiêu thụ cũng là P. Nếu mắc R1 nối tiếp với R2 mà muốn công suất tiêu thụ vẫn là P thì phải
mắc chúng vào hiệu điện thế


<b>A.</b> 20 V. <b>B.</b> 6 V. <b>C.</b> 48 V. <b>D.</b> 28 V.


<b> Câu 41.</b> Chọn câu đúng.


<b>A.</b>Điện trở của dây dẫn bằng kim loại giảm khi nhiệt độ tăng.


<b>B.</b> Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các ion.



<b>C.</b>Điện trở suất của kim loại nhỏ vì mật độ hạt tải điện lớn.


<b>D.</b> Khi các electron chuyển động trong kim loại thì xuất hiện dịng điện.


<b> Câu 42.</b> Hai dây dẫn đồng chất, hình trụ tiết diện đều ở cùng nhiệt độ. Khối lượng và chiều dài của dây thứ nhất
gấp đôi dây thứ hai. Điện trở của dây thứ nhất so với dây thứ hai


<b>A.</b> bằng một nửa. <b>B.</b> bằng nhau. <b>C.</b> lớn gấp đôi. <b>D.</b> lớn gấp 4 lần.


<b> Câu 43.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>. Đối với mạch kín gồm nguồn điện nối với mạch ngoài là điện trở :


<b>A.</b> Hiệu suất của nguồn giảm khi điện trở mạch ngoài giảm.


<b>B.</b> Hiệu điện thế mạch ngồi giảm khi cường độ dịng điện chạy trong mạch tăng.


<b>C.</b> Suất điện động của nguồn có giá trị bằng tổng độ giảm thếở tồn mạch (ξ = I.RN + I.r) nên khi mạch hở
(I = 0) thì ξ = 0.


<b>D.</b> Cường độ dịng điện trong mạch tăng thì hiệu suất của nguồn giảm.


<b> Câu 44.</b> Cường độ dòng điện xác định bằng


<b>A.</b>điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.


<b>B.</b>điện lượng chuyển qua vật dẫn trong một đơn vị thời gian.


<b>C.</b> số hạt mang điện chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong 1 giây.


<b>D.</b> số hạt mang điện chạy qua vật dẫn trong một đơn vị thời gian.



<b> Câu 45.</b>Đặc tuyến vôn-ampe là đồ thị trên hệ trục toạđộ IOU trong đo OI là trục tung, OU là trục hoành. Đặc
tuyến của hai điện trở R1 và R2 là hai đường thẳng đi qua gốc toạđộ, đặc tuyến của R1 nằm trên. Có thể khẳng


định


<b>A.</b> R2 > R1.


<b>B.</b> R2 = R1.


<b>C.</b> quan hệ giữa R1 và R2 không liên quan đến đặc tuyến vôn-ampe.


<b>D.</b> R2 < R1.


<b> Câu 46.</b> Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng


<b>A.</b> tích điện cho hai cực của nguồn điện. <b>B.</b> dự trữđiện tích của nguồn điện.


<b>C.</b> thực hiện công của nguồn điện. <b>D.</b> tác dụng lực của nguồn điện.


<b> Câu 47.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b> Acquy là nguồn điện hố học, ln được dùng để phát điện.


<b>B.</b> Mỗi acquy có một dung lượng xác định.


<b>C.</b> Acquy biến đổi năng lượng từ hoá năng thành điện năng khi phát điện.


<b>D.</b> Acquy tích trữ năng lượng lúc nạp điện và giải phóng năng lượng khi tích điện.



<b> Câu 48.</b> Có 4 nguồn điện giống nhau, điện trở trong của mỗi nguồn là 2 Ω, mắc thành 2 dãy song song, mỗi dãy
có 2 nguồn nối tiếp cấp điện cho mạch ngồi có điện trở 6 Ω. Khi điện trở mạch ngồi giảm đi 3 lần thì cường độ
dịng điện trong mạch tăng thêm 2 A. Suất điện động của mỗi nguồn là


<b>A.</b> 8 V. <b>B.</b> 2 V. <b>C.</b> 4 V. <b>D.</b> 1 V.


<b> Câu 49.</b> Có thể tạo ra một pin điện hoá bằng cách


<b>A.</b> nhúng một mảnh nhôm và một mảnh kẽm vào nước cất.


<b>B.</b> nhúng một mảnh nhôm và một mảnh kẽm vào dung dịch muối ăn.


<b>C.</b> hai mảnh nhôm vào dung dịch H2SO4 loãng.


<b>D.</b> hai mảnh kẽm vào dung dịch nước vôi trong.


<b> Câu 50.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b> Cơng suất của dịng điện chạy qua một đoạn mạch là đại lượng đặc trưng cho tốc độ tiêu thụđiện năng
của đoạn mạch đó.


<b>B.</b> Cơng suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần bằng cơng suất toả nhiệt của
điện trởđó.


<b>C.</b> Cơng suất của dịng điện chạy qua một đoạn mạch là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện cơng của
dịng điện.


<b>D.</b> Cơng suất của dịng điện chạy qua đoạn mạch cũng là điện năng cung cấp cho đoạn mạch đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Sở GD-ĐT Tỉnh Vĩnh Phúc Đề kiểm tra chuyên đề lần 2 Năm học 2009-2010 </b>



<b> Trường THPT Trần Phú Môn Vật lý khối 11</b>
(50 câu - Thời gian 90 phút)


<b>Mã đề: 987 </b>
<b> Câu 1.</b> Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = 1 Ω, R2 = 2 Ω, R3 = 3 Ω. Khi đóng khố


K thì thấy cường độ dịng điện qua hai điện trở R1 và R2 là I1 = I2 = 2 A. Khi mở
khố K thì thấy điện thế tại M là VM = 4 V, lúc này điện thế tại N có giá trị


<b>A.</b> 8 V. <b>B.</b> 1 V.


<b>C.</b> 2 V. <b>D.</b> 4 V.


<b> Câu 2.</b> Hai vật dẫn có điện trở 10 Ω mắc song song vào một đoạn mạch. Khi
hiệu điện thế hai đầu một vật dẫn tăng thêm 3 V thì cường độ dịng điện chạy
qua vật dẫn này tăng lên hai lần. Chọn kết luận <i><b>sai </b></i>


<b>A.</b> Cường độ dòng điện ban đầu của mỗi điện trở là 0,3 A.


<b>B.</b> Hiệu điện thế ban đầu của mỗi điện trở là 3 V.


<b>C.</b> Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch ban đầu là 3 V.


<b>D.</b> Cường độ dòng điện trong đoạn mạch ấy tăng thêm 0,3 A.


<b> Câu 3.</b> Khi 4 điện trở giống nhau được mắc nối tiếp vào hiệu điện thế U thì cường độ dịng điện qua mỗi điện
trở là I. Nếu 4 điện trở trên được mắc song song và đặt vào hiệu điện thế U thì cường độ dịng điện qua mỗi điện
trở có giá trị



<b>A.</b> 16I. <b>B.</b> 4I. <b>C.</b> I/16. <b>D.</b> I/4.


<b> Câu 4.</b>Để bóng đèn loại 120 V - 60 W sáng bình thường ở hiệu điện thế 240 V, người ta mắc nó


<b>A.</b> song song với bóng đèn 240 V - 60 W. <b>B.</b> nối tiếp với bóng đèn 180 V - 135 W.


<b>C.</b> song song với bóng đèn 120 V - 60 W. <b>D.</b> nối tiếp với bóng đèn 120 V - 15 W.


<b> Câu 5.</b> Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng


<b>A.</b> tích điện cho hai cực của nguồn điện. <b>B.</b> tác dụng lực của nguồn điện.


<b>C.</b> thực hiện công của nguồn điện. <b>D.</b> dự trữđiện tích của nguồn điện.


<b> Câu 6.</b> Một dịng điện chạy qua một bình điện phân sau một thời gian sẽ cho 0,64 g đồng bám vào catốt. Cho
biết đồng có khối lượng mol nguyên tử là 64 và có hố trị 2. Hỏi có bao nhiêu ion Cu2+đã di chuyển trong dung
dịch trong thời gian trên ?


<b>A.</b> 6.1021. <b>B.</b> 6.1012. <b>C.</b> 9.103. <b>D.</b> 3.109.


<b> Câu 7.</b> Hai dây dẫn đồng chất, hình trụ tiết diện đều ở cùng nhiệt độ. Khối lượng và chiều dài của dây thứ nhất
gấp đôi dây thứ hai. Điện trở của dây thứ nhất so với dây thứ hai


<b>A.</b> lớn gấp 4 lần. <b>B.</b> bằng một nửa. <b>C.</b> bằng nhau. <b>D.</b> lớn gấp đôi.


<b> Câu 8.</b> Một nguồn điện có suất điện động 3 V, điện trở trong 1 Ω cấp điện cho mạch ngồi có điện trở 4 Ω.
Cường độ dịng điện trong mạch có giá trị


<b>A.</b> 0,6 A. <b>B.</b> 1 A. <b>C.</b> 0,75 A. <b>D.</b> 3 A.



<b> Câu 9.</b> Chọn phát biểu đúng.


<b>A.</b> Dòng điện một chiều là dòng điện khơng đổi.


<b>B.</b>Đểđo cường độ dịng điện người ta dùng vôn kế mắc nối tiếp với đoạn mạch cần đo.


<b>C.</b> Bên trong nguồn điện, dưới tác dụng của lực lạ, các hạt tải điện dương dịch chuyển ngược chiều điện
trường từ cực âm đến cực dương.


<b>D.</b>Đặc tuyến vôn-ampe của các vật dẫn luôn là đường thẳng qua gốc toạđộ.


<b> Câu 10.</b> Chọn câu đúng.


<b>A.</b> Khi các electron chuyển động trong kim loại thì xuất hiện dịng điện.


<b>B.</b>Điện trở suất của kim loại nhỏ vì mật độ hạt tải điện lớn.


<b>C.</b>Điện trở của dây dẫn bằng kim loại giảm khi nhiệt độ tăng.


<b>D.</b> Dòng điện trong kim loại là dịng chuyển dời có hướng của các ion.


<b> Câu 11.</b> Có 12 bóng đèn 12 V - 6 W được mắc hỗn hợp đối xứng cùng với một biến trở vào một nguồn điện.
Biến trở được dùng để diều chỉnh sao cho dòng điện trong mạch ln có giá trị 2 A. Để các bóng đèn sáng bình
thường thì chúng phải được mắc thành


<b>A.</b> 6 dãy nối tiếp, mỗi dãy có 2 bóng song song.


<b>B.</b> 4 hàng song song, trên mỗi hàng có 3 bóng nối tiếp.


<b>C.</b> 3 hàng song song, mỗi hàng có 4 bóng nối tiếp.



<b>D.</b> 2 dãy nối tiếp, mỗi dãy có 6 bóng song song.


k


R4
1
R3


R2
1
R1








B
A


N
M


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

R1 R2 R3


A B


K1



K2


<b> Câu 12.</b> Một bếp điện dùng dây điện trở R, mắc vào hiệu điện thế 120 V thì nước sơi trong 20 phút. Nếu bếp
dùng 2 dây điện trở R nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế 240 V thì thời gian nước sôi là


<b>A.</b> 5 phút. <b>B.</b> 10 phút. <b>C.</b> 20 phút. <b>D.</b> 40 phút.


<b> Câu 13.</b> Có 4 nguồn điện giống nhau, điện trở trong của mỗi nguồn là 2 Ω, mắc thành 2 dãy song song, mỗi dãy
có 2 nguồn nối tiếp cấp điện cho mạch ngồi có điện trở 6 Ω. Khi điện trở mạch ngồi giảm đi 3 lần thì cường độ
dòng điện trong mạch tăng thêm 2 A. Suất điện động của mỗi nguồn là


<b>A.</b> 2 V. <b>B.</b> 1 V. <b>C.</b> 8 V. <b>D.</b> 4 V.


<b> Câu 14.</b> Một nguồn điện có điện trở trong là 2 Ω. Biết rằng khi điện trở mạch ngồi giảm đi một nửa thì hiệu
suất của nguồn còn 75 % so với ban đầu. Điện trở ban đầu của mạch ngoài là


<b>A.</b> 1 Ω. <b>B.</b> 2 Ω. <b>C.</b> 4 Ω. <b>D.</b> 3 Ω.


<b> Câu 15.</b> Một dịng điện có cường độ 5 A chạy qua một máy thu điện có suất phản điện 200 V. Sau 2 phút, nhiệt
năng toả ra ở máy thu là 30 kJ. Hiệu suất của máy thu là


<b>A.</b> 75 %. <b>B.</b> 70 %. <b>C.</b> 80 %. <b>D.</b> 85 %.


<b> Câu 16.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>. Trong hiện tượng điện phân


<b>A.</b> khối lượng chất điện phân giải phóng ở điện cực tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua chất điện
phân.


<b>B.</b>đương lượng điện hoá của một chất tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua chất điện phân.



<b>C.</b> khối lượng của chất được giải phóng ởđiện cực tỉ lệ thuận với đương lượng hoá học của chất ấy.


<b>D.</b> khối lượng chất điện phân giải phóng ởđiện cực tỉ lệ thuận với cường độ dịng điện chạy qua chất điện
phân.


<b> Câu 17.</b> Một dây vơnfram có điện trở 136 Ωở nhiệt độ 100oC, cho hệ số nhiệt điện trở của vônfram là 4,5.10-3
K-1. Điện trở của dây ở 20oC là


<b>A.</b> 118 Ω. <b>B.</b> 120 Ω. <b>C.</b> 100 Ω. <b>D.</b> 154 Ω.


<b> Câu 18.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b> Acquy là nguồn điện hố học, ln được dùng để phát điện.


<b>B.</b> Acquy biến đổi năng lượng từ hoá năng thành điện năng khi phát điện.


<b>C.</b> Acquy tích trữ năng lượng lúc nạp điện và giải phóng năng lượng khi tích điện.


<b>D.</b> Mỗi acquy có một dung lượng xác định.


<b> Câu 19.</b> Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi


<b>A.</b> khơng mắc cầu chì cho mạch điện kín.


<b>B.</b> dùng pin để mắc một mạch điện kín.


<b>C.</b> nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.


<b>D.</b> sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.



<b> Câu 20.</b> Hai nguồn có suất điện động khác nhau nhưng có cùng điện trở trong. Công suất điện lớn nhất mà mỗi
nguồn có thể cung cấp cho mạch ngồi là 36 W và 64 W. Khi hai nguồn này mắc nối tiếp thì cơng suất điện lớn
nhất mà mạch ngồi có được là


<b>A.</b> 48 W. <b>B.</b> 100 W. <b>C.</b> 98 W. <b>D.</b> 50 W.


<b> Câu 21.</b> Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = 1 Ω, R2 = 2 Ω, R3 = 3 Ω. Tỉ sốđiện
trở tương đương của mạch khi (K1đóng, K2 mở) so với khi (K1 mở, K2đóng) là


<b>A.</b> 2/11. <b>B.</b> 1/3.


<b>C.</b> 1. <b>D.</b> 3.


<b> Câu 22.</b> Một điện trở R = 50 Ωđược mắc vào một nguồn điện có suất điện động
22 V. Cơng suất toả nhiệt của điện trở này là 8 W. Điện trở trong của nguồn điện
bằng


<b>A.</b> 5 Ω. <b>B.</b> 3 Ω. <b>C.</b> 1 Ω. <b>D.</b> 2 Ω.


<b> Câu 23.</b> Cường độ dòng điện xác định bằng


<b>A.</b>điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.


<b>B.</b>điện lượng chuyển qua vật dẫn trong một đơn vị thời gian.


<b>C.</b> số hạt mang điện chạy qua vật dẫn trong một đơn vị thời gian.


<b>D.</b> số hạt mang điện chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong 1 giây.



<b> Câu 24.</b> Một nguồn điện có suất điện động 10 V cấp ra mạch ngồi một dịng điện có cường độ 1 A thì hiệu
suất của nguồn đạt 80 %. Điện trở trong của nguồn có giá trị


<b>A.</b> 8 Ω. <b>B.</b> 4 Ω. <b>C.</b> 1 Ω. <b>D.</b> 2 Ω.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b> Câu 25.</b>Điện trở R1 mắc vào hiệu điện thế 12 V thì cơng suất tiêu thụ là P. Khi mắc điện trở R2 vào hiệu điện
thế 16 V thì cơng suất tiêu thụ cũng là P. Nếu mắc R1 nối tiếp với R2 mà muốn công suất tiêu thụ vẫn là P thì phải
mắc chúng vào hiệu điện thế


<b>A.</b> 20 V. <b>B.</b> 28 V. <b>C.</b> 6 V. <b>D.</b> 48 V.


<b> Câu 26.</b> Khi sử dụng CuSO4 làm dung dịch điện phân với anốt và catốt là hai thanh đồng thì


<b>A.</b> anốt sẽ dày lên, catốt sẽ mỏng đi. <b>B.</b> anốt sẽ mỏng đi, catốt sẽ dày lên.


<b>C.</b> cả anốt và catốt đều dày lên. <b>D.</b> cả anốt và catốt đều mỏng đi.


<b> Câu 27.</b> Theo định luật Jun - Len-xơ, nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn


<b>A.</b> tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn.


<b>B.</b> tỉ lệ thuận với bình phương thời gian dòng điện chạy qua.


<b>C.</b> tỉ lệ thuận với bình phương cơng suất của dịng điện.


<b>D.</b> tỉ lệ thuận với bình phương điện trở của dây dẫn..


<b> Câu 28.</b> Hai vật dẫn có điện trở R1 = 2R2được mắc song song vào một mạch điện. Người ta đo được công suất
tiêu thụđiện ở R1 là 100 W, công suất tiêu thụở R2 là



<b>A.</b> 200 W. <b>B.</b> 25 W. <b>C.</b> 50 W. <b>D.</b> 400 W.


<b> Câu 29.</b> Một dây dẫn đồng chất, tiết diện đều, có điện trở 100 Ω. Phải cắt dây dẫn này thành bao nhiêu phần
bằng nhau để sau khi mắc các phần này song song với nhau, ta được đoạn mạch có điện trở tương đương là 4 Ω.


<b>A.</b> 10 phần. <b>B.</b> 5 phần. <b>C.</b> 20 phần. <b>D.</b> 25 phần.


<b> Câu 30.</b> Một acquy có dung lượng là 5 A.h. Acquy này có thể sử dụng trong khoảng thời gian bao lâu khi nó
phát điện, mỗi giây có điện lượng 0,25 C chuyển qua


<b>A.</b> 2,5 h. <b>B.</b> 1,25 h. <b>C.</b> 20 h. <b>D.</b> 2 h.


<b> Câu 31.</b> Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là tác dụng


<b>A.</b> nhiệt. <b>B.</b> từ. <b>C.</b> hố học. <b>D.</b> sinh lí.


<b> Câu 32.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b> Cơng suất của dịng điện chạy qua một đoạn mạch là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện cơng của
dịng điện.


<b>B.</b> Cơng suất của dịng điện chạy qua một đoạn mạch là đại lượng đặc trưng cho tốc độ tiêu thụđiện năng
của đoạn mạch đó.


<b>C.</b> Cơng suất của dịng điện chạy qua đoạn mạch cũng là điện năng cung cấp cho đoạn mạch đó.


<b>D.</b> Cơng suất của dịng điện chạy qua một đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần bằng cơng suất toả nhiệt của
điện trởđó.


<b> Câu 33.</b> Cặp nhiệt điện Đồng - Constantan có hệ số nhiệt điện động là 41,8 μV/K và điện trở trong 0,5 Ω. Nối


cặp nhiệt điện này với điện kế G có điện trở 30 Ω. Đặt mối hàn thứ nhầt vào trong khơng khí có nhiệt độ 20oC,
mối hàn thứ hai vào trong lị điện có nhiệt độ 400oC. Cường độ dòng điện chạy qua điện kế G là


<b>A.</b> 0,25 mA. <b>B.</b> 0,52 mA. <b>C.</b> 0,25 A. <b>D.</b> 0,52 A.


<b> Câu 34.</b> Một nguồn điện có suất điện động 8 V cấp điện cho mạch ngồi gồm hai bóng đèn 6 V - 6 W và 4 V -
16 W mắc song song. Biết rằng bóng đèn 4 V - 16 W sáng bình thường, hiệu suất của nguồn có giá trị


<b>A.</b> 100 %. <b>B.</b> 25 %. <b>C.</b> 75 %. <b>D.</b> 50 %.


<b> Câu 35.</b>Đặc tuyến vôn-ampe là đồ thị trên hệ trục toạđộ IOU trong đo OI là trục tung, OU là trục hoành. Đặc
tuyến của hai điện trở R1 và R2 là hai đường thẳng đi qua gốc toạđộ, đặc tuyến của R1 nằm trên. Có thể khẳng


định


<b>A.</b> R2 < R1. <b>B.</b> R2 > R1.


<b>C.</b> quan hệ giữa R1 và R2 không liên quan đến đặc tuyến vôn-ampe. <b>D.</b> R2 = R1.


<b> Câu 36.</b> Ngoài đơn vị W, cơng suất điện có thể có đơn vị là


<b>A.</b> A/s. <b>B.</b> V.A. <b>C.</b> A.s. <b>D.</b> V/A.


<b> Câu 37.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b> Dòng điện chạy qua Ampe kế có chiều đi vào chốt âm (-) và đi ra từ chốt dương (+).


<b>B.</b> Cường độ dòng điện được đo bằng Ampe kế.


<b>C.</b> Ampe kếđược mắc nối tiếp vào mạch điện cần đo dòng điện chạy qua.



<b>D.</b> Trong mạch điện mắc nối tiếp, số chỉ của Ampe kế khơng phụ thuộc vào vị trí đặt nó trong mạch.


<b> Câu 38.</b> Có thể tạo ra một pin điện hoá bằng cách


<b>A.</b> nhúng một mảnh nhôm và một mảnh kẽm vào nước cất.


<b>B.</b> hai mảnh kẽm vào dung dịch nước vôi trong.


<b>C.</b> nhúng một mảnh nhôm và một mảnh kẽm vào dung dịch muối ăn.


<b>D.</b> hai mảnh nhôm vào dung dịch H2SO4 lỗng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b> Câu 39.</b> Nếu dịng điện chạy qua một bóng đèn có cường độ 4 A thì


<b>A.</b>Điện lượng chuyển qua tiết điện thẳng của bóng đèn ln ln có độ lớn là 4 C.


<b>B.</b> Có 4 electron đi qua tiết diện thẳng của bóng đèn trong 1 s.


<b>C.</b>Độ lớn hiệu điện thế hai đầu bóng đèn (tính bằng V) gấp 4 lần điện trở của bóng đèn (tính bằng Ω).


<b>D.</b> Cơng suất của bóng đèn là 16 W.


<b> Câu 40.</b> Hệ số nhiệt điện động đặc trưng cho


<b>A.</b> suất điện động xuất hiện do sự khác biệt về nhiệt độ giữa hai mối hàn của hai dây dẫn khác nhau.


<b>B.</b> sự thay đổi nhiệt độ của vật dẫn khi có dịng điện chạy qua.


<b>C.</b> sự tăng giá trị của điện trở một vật dẫn khi nhiệt độ vật dẫn tăng lên.



<b>D.</b> hiện tượng xuất hiện suất điện động trong vật dẫn khi vật dẫn này bị nung nóng.


<b> Câu 41.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b> Trong vật dẫn ln có các điện tích có thể di chuyển tự do


<b>B.</b> Các điện tích âm chuyển động có hướng khơng tạo thành dịng điện.


<b>C.</b> Các điện tích dương chuyển động cùng chiều dịng điện.


<b>D.</b>Đặt vật dẫn vào trong điện trường, dòng điện đi từ nơi điện thế cao về nơi điện thế thấp.


<b> Câu 42.</b> Hai mẩu kim loại đồng chất cùng có dạng hình hộp lập phương được mắc nối tiếp vào mạch điện sao
cho dịng điện đi vng góc với mặt bên của chúng. Biết rằng khối lượng của mẩu thứ nhất bằng 8 lần khối lượng
của mẩu thứ hai. Hiệu điện thếở hai đầu mẩu thứ nhất so với hiệu điện thế hai đầu mẩu thứ hai


<b>A.</b> bằng một nửa. <b>B.</b> lớn gấp 4 lần. <b>C.</b> bằng nhau. <b>D.</b> lớn gấp đôi.


<b> Câu 43.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>. Một nguồn điện có suất điện động 12 V và điện trở trong 2 Ω.


<b>A.</b> Khi mạch hở thì cường độ dịng điện qua nguồn là 2 A.


<b>B.</b> Nguồn phải thực hiện một công bằng 12 J để di chuyển điện tích 1 C đi qua nguồn.


<b>C.</b> Nối hai cực của nguồn bằng một dây dẫn có điện trở khơng đáng kể thì hiệu điện thế giữa hai cực của
nguồn bằng 0.


<b>D.</b> Cơng suất của nguồn là 12 W nếu dịng điện qua nguồn có cường dộ 1 A.



<b> Câu 44.</b> Một nguồn điện có suất điện động là 4 V, điện trở trong là 2 Ω. Mắc song song vào hai cực của nguồn
này hai bóng đèn giống hệt nhau có điện trở là 6 Ω thì cơng suất tiêu thụ của mỗi bóng đèn là


<b>A.</b> 1,5 W. <b>B.</b> 9,6 W. <b>C.</b> 0,96 W. <b>D.</b> 15 W.


<b> Câu 45.</b> Một máy thu điện có điện trở trong là rp, khi dòng điện I chạy qua máy thì cơng suất tiêu thụđiện là P.
Suất phản điện của máy thu này được tính theo cơng thức


<b>A.</b> P/I + rp.I. <b>B.</b> P/I - rp.I. <b>C.</b> P + rp.I. <b>D.</b> P - rp.I.


<b> Câu 46.</b> Có hai điện trở R1 = 2R2được mắc nối tiếp với nhau vào một đoạn mạch. Hiệu điện thế hai đầu điện
trở R1 là 4 V. Kết luận nào sau đây đúng


<b>A.</b> Hiệu điện thế hai dầu đoạn mạch là 6 V. <b>B.</b> Hiệu điện thế hai đầu điện trở R2 là 4 V.


<b>C.</b> Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 12 V. <b>D.</b> Hiệu điện thế hai đầu điện trở R2 là 8 V.


<b> Câu 47.</b> Chọn câu đúng.


<b>A.</b> Khi nhiệt độ của một dây dẫn kim loại tăng thì dịng điện chạy qua dây dẫn này dễ dàng hơn.


<b>B.</b> Hệ số nhiệt điện trở có giá trị càng lớn thì điện trở suất sẽ tăng càng nhanh theo nhiệt độ.


<b>C.</b>Điện trở suất của kim loại tăng gấp đôi nếu nhiệt độ tăng gấp đôi.


<b>D.</b> Khi hiệu điện thế khơng đổi thì cường độ dịng điện qua điện trở sẽ tăng nếu nhiệt độ tăng.


<b> Câu 48.</b> Khi bạn ấn một phím của máy tính bỏ túi thì có một lượng điện tích 3 μC di chuyển tương ứng với một
dịng điện có cường độ 300 μA. Thời gian phím này được ấn là



<b>A.</b> 10 ms. <b>B.</b> 10 s. <b>C.</b> 100 μs. <b>D.</b> 100 s.


<b> Câu 49.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>. Đối với mạch kín gồm nguồn điện nối với mạch ngoài là điện trở :


<b>A.</b> Cường độ dịng điện trong mạch tăng thì hiệu suất của nguồn giảm.


<b>B.</b> Hiệu suất của nguồn giảm khi điện trở mạch ngoài giảm.


<b>C.</b> Hiệu điện thế mạch ngoài giảm khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng.


<b>D.</b> Suất điện động của nguồn có giá trị bằng tổng độ giảm thếở toàn mạch (ξ = I.RN + I.r) nên khi mạch hở
(I = 0) thì ξ = 0.


<b> Câu 50.</b> Hai bóng đèn 1 và 2 có công suất định mức lần lượt là 25 W và 100 W đều làm việc bình thường ở hiệu
điện thế 110 V. Chọn đáp án <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b> Hiệu điện thếđịnh mức của hai đèn bằng nhau.


<b>B.</b> Nhiệt lượng toả ra trong cùng thời gian của đèn 2 bằng 4 lần đèn 1.


<b>C.</b> Cường độ dòng điện định mức của đèn 2 bằng 4 lần đèn 1.


<b>D.</b>Điện trở của đèn 2 bằng 4 lần đèn 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Sở GD-ĐT Tỉnh Vĩnh Phúc Đề kiểm tra chuyên đề lần 2 Năm học 2009-2010 </b>


<b> Trường THPT Trần Phú Môn Vật lý khối 11</b>
(50 câu - Thời gian 90 phút)


<b>Mã đề: 654 </b>


<b> Câu 1.</b> Một bếp điện dùng dây điện trở R, mắc vào hiệu điện thế 120 V thì nước sơi trong 20 phút. Nếu bếp
dùng 2 dây điện trở R nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế 240 V thì thời gian nước sơi là


<b>A.</b> 20 phút. <b>B.</b> 5 phút. <b>C.</b> 10 phút. <b>D.</b> 40 phút.


<b> Câu 2.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b> Dịng điện chạy qua Ampe kế có chiều đi vào chốt âm (-) và đi ra từ chốt dương (+).


<b>B.</b> Trong mạch điện mắc nối tiếp, số chỉ của Ampe kế không phụ thuộc vào vị trí đặt nó trong mạch.


<b>C.</b> Cường độ dịng điện được đo bằng Ampe kế.


<b>D.</b> Ampe kếđược mắc nối tiếp vào mạch điện cần đo dòng điện chạy qua.


<b> Câu 3.</b> Một máy thu điện có điện trở trong là rp, khi dòng điện I chạy qua máy thì cơng suất tiêu thụđiện là P.
Suất phản điện của máy thu này được tính theo cơng thức


<b>A.</b> P - rp.I. <b>B.</b> P + rp.I. <b>C.</b> P/I - rp.I. <b>D.</b> P/I + rp.I.


<b> Câu 4.</b> Một nguồn điện có điện trở trong là 2 Ω. Biết rằng khi điện trở mạch ngoài giảm đi một nửa thì hiệu suất
của nguồn cịn 75 % so với ban đầu. Điện trở ban đầu của mạch ngoài là


<b>A.</b> 3 Ω. <b>B.</b> 4 Ω. <b>C.</b> 1 Ω. <b>D.</b> 2 Ω.


<b> Câu 5.</b> Một điện trở R = 50 Ωđược mắc vào một nguồn điện có suất điện động 22 V. Cơng suất toả nhiệt của
điện trở này là 8 W. Điện trở trong của nguồn điện bằng


<b>A.</b> 1 Ω. <b>B.</b> 5 Ω. <b>C.</b> 2 Ω. <b>D.</b> 3 Ω.



<b> Câu 6.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>. Một nguồn điện có suất điện động 12 V và điện trở trong 2 Ω.


<b>A.</b> Khi mạch hở thì cường độ dịng điện qua nguồn là 2 A.


<b>B.</b> Nguồn phải thực hiện một công bằng 12 J để di chuyển điện tích 1 C đi qua nguồn.


<b>C.</b> Cơng suất của nguồn là 12 W nếu dịng điện qua nguồn có cường dộ 1 A.


<b>D.</b> Nối hai cực của nguồn bằng một dây dẫn có điện trở khơng đáng kể thì hiệu điện thế giữa hai cực của
nguồn bằng 0.


<b> Câu 7.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b> Mỗi acquy có một dung lượng xác định.


<b>B.</b> Acquy tích trữ năng lượng lúc nạp điện và giải phóng năng lượng khi tích điện.


<b>C.</b> Acquy là nguồn điện hố học, luôn được dùng để phát điện.


<b>D.</b> Acquy biến đổi năng lượng từ hoá năng thành điện năng khi phát điện.


<b> Câu 8.</b> Khi 4 điện trở giống nhau được mắc nối tiếp vào hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua mỗi điện
trở là I. Nếu 4 điện trở trên được mắc song song và đặt vào hiệu điện thế U thì cường độ dịng điện qua mỗi điện
trở có giá trị


<b>A.</b> 16I. <b>B.</b> 4I. <b>C.</b> I/4. <b>D.</b> I/16.


<b> Câu 9.</b> Chọn câu đúng.


<b>A.</b> Khi các electron chuyển động trong kim loại thì xuất hiện dịng điện.



<b>B.</b>Điện trở suất của kim loại nhỏ vì mật độ hạt tải điện lớn.


<b>C.</b>Điện trở của dây dẫn bằng kim loại giảm khi nhiệt độ tăng.


<b>D.</b> Dòng điện trong kim loại là dịng chuyển dời có hướng của các ion.


<b> Câu 10.</b> Một dịng điện chạy qua một bình điện phân sau một thời gian sẽ cho 0,64 g đồng bám vào catốt. Cho
biết đồng có khối lượng mol ngun tử là 64 và có hố trị 2. Hỏi có bao nhiêu ion Cu2+đã di chuyển trong dung
dịch trong thời gian trên ?


<b>A.</b> 6.1012. <b>B.</b> 6.1021. <b>C.</b> 3.109. <b>D.</b> 9.103.


<b> Câu 11.</b> Cặp nhiệt điện Đồng - Constantan có hệ số nhiệt điện động là 41,8 μV/K và điện trở trong 0,5 Ω. Nối
cặp nhiệt điện này với điện kế G có điện trở 30 Ω. Đặt mối hàn thứ nhầt vào trong khơng khí có nhiệt độ 20oC,
mối hàn thứ hai vào trong lị điện có nhiệt độ 400oC. Cường độ dòng điện chạy qua điện kế G là


<b>A.</b> 0,52 A. <b>B.</b> 0,25 A. <b>C.</b> 0,25 mA. <b>D.</b> 0,52 mA.


<b> Câu 12.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>. Trong hiện tượng điện phân


<b>A.</b> khối lượng của chất được giải phóng ởđiện cực tỉ lệ thuận với đương lượng hoá học của chất ấy.


<b>B.</b> khối lượng chất điện phân giải phóng ởđiện cực tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua chất điện
phân.


<b>C.</b>đương lượng điện hoá của một chất tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua chất điện phân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>D.</b> khối lượng chất điện phân giải phóng ở điện cực tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua chất điện
phân.



<b> Câu 13.</b> Có 12 bóng đèn 12 V - 6 W được mắc hỗn hợp đối xứng cùng với một biến trở vào một nguồn điện.
Biến trở được dùng để diều chỉnh sao cho dịng điện trong mạch ln có giá trị 2 A. Để các bóng đèn sáng bình
thường thì chúng phải được mắc thành


<b>A.</b> 2 dãy nối tiếp, mỗi dãy có 6 bóng song song.


<b>B.</b> 3 hàng song song, mỗi hàng có 4 bóng nối tiếp.


<b>C.</b> 6 dãy nối tiếp, mỗi dãy có 2 bóng song song.


<b>D.</b> 4 hàng song song, trên mỗi hàng có 3 bóng nối tiếp.


<b> Câu 14.</b> Một dịng điện có cường độ 5 A chạy qua một máy thu điện có suất phản điện 200 V. Sau 2 phút, nhiệt
năng toả ra ở máy thu là 30 kJ. Hiệu suất của máy thu là


<b>A.</b> 80 %. <b>B.</b> 70 %. <b>C.</b> 85 %. <b>D.</b> 75 %.


<b> Câu 15.</b>Điện trở R1 mắc vào hiệu điện thế 12 V thì cơng suất tiêu thụ là P. Khi mắc điện trở R2 vào hiệu điện
thế 16 V thì cơng suất tiêu thụ cũng là P. Nếu mắc R1 nối tiếp với R2 mà muốn công suất tiêu thụ vẫn là P thì phải
mắc chúng vào hiệu điện thế


<b>A.</b> 6 V. <b>B.</b> 48 V. <b>C.</b> 20 V. <b>D.</b> 28 V.


<b> Câu 16.</b> Hai mẩu kim loại đồng chất cùng có dạng hình hộp lập phương được mắc nối tiếp vào mạch điện sao
cho dịng điện đi vng góc với mặt bên của chúng. Biết rằng khối lượng của mẩu thứ nhất bằng 8 lần khối lượng
của mẩu thứ hai. Hiệu điện thếở hai đầu mẩu thứ nhất so với hiệu điện thế hai đầu mẩu thứ hai


<b>A.</b> bằng một nửa. <b>B.</b> bằng nhau. <b>C.</b> lớn gấp 4 lần. <b>D.</b> lớn gấp đôi.



<b> Câu 17.</b> Hai bóng đèn 1 và 2 có cơng suất định mức lần lượt là 25 W và 100 W đều làm việc bình thường ở hiệu
điện thế 110 V. Chọn đáp án <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b> Cường độ dòng điện định mức của đèn 2 bằng 4 lần đèn 1.


<b>B.</b>Điện trở của đèn 2 bằng 4 lần đèn 1.


<b>C.</b> Hiệu điện thếđịnh mức của hai đèn bằng nhau.


<b>D.</b> Nhiệt lượng toả ra trong cùng thời gian của đèn 2 bằng 4 lần đèn 1.


<b> Câu 18.</b> Một nguồn điện có suất điện động 3 V, điện trở trong 1 Ω cấp điện cho mạch ngồi có điện trở 4 Ω.
Cường độ dịng điện trong mạch có giá trị


<b>A.</b> 0,6 A. <b>B.</b> 0,75 A. <b>C.</b> 1 A. <b>D.</b> 3 A.


<b> Câu 19.</b> Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là tác dụng


<b>A.</b> nhiệt. <b>B.</b> từ. <b>C.</b> hoá học. <b>D.</b> sinh lí.


<b> Câu 20.</b> Một dây dẫn đồng chất, tiết diện đều, có điện trở 100 Ω. Phải cắt dây dẫn này thành bao nhiêu phần
bằng nhau để sau khi mắc các phần này song song với nhau, ta được đoạn mạch có điện trở tương đương là 4 Ω.


<b>A.</b> 10 phần. <b>B.</b> 25 phần. <b>C.</b> 5 phần. <b>D.</b> 20 phần.


<b> Câu 21.</b>Đặc tuyến vôn-ampe là đồ thị trên hệ trục toạđộ IOU trong đo OI là trục tung, OU là trục hoành. Đặc
tuyến của hai điện trở R1 và R2 là hai đường thẳng đi qua gốc toạđộ, đặc tuyến của R1 nằm trên. Có thể khẳng


định



<b>A.</b> R2 = R1.


<b>B.</b> quan hệ giữa R1 và R2 không liên quan đến đặc tuyến vôn-ampe.


<b>C.</b> R2 > R1.


<b>D.</b> R2 < R1.


<b> Câu 22.</b> Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng


<b>A.</b> dự trữđiện tích của nguồn điện. <b>B.</b> tác dụng lực của nguồn điện.


<b>C.</b> thực hiện cơng của nguồn điện. <b>D.</b> tích điện cho hai cực của nguồn điện.


<b> Câu 23.</b> Một nguồn điện có suất điện động 10 V cấp ra mạch ngồi một dịng điện có cường độ 1 A thì hiệu
suất của nguồn đạt 80 %. Điện trở trong của nguồn có giá trị


<b>A.</b> 4 Ω. <b>B.</b> 1 Ω. <b>C.</b> 8 Ω. <b>D.</b> 2 Ω.


<b> Câu 24.</b> Ngồi đơn vị W, cơng suất điện có thể có đơn vị là


<b>A.</b> V.A. <b>B.</b> V/A. <b>C.</b> A.s. <b>D.</b> A/s.


<b> Câu 25.</b> Nếu dịng điện chạy qua một bóng đèn có cường độ 4 A thì


<b>A.</b> Cơng suất của bóng đèn là 16 W.


<b>B.</b>Điện lượng chuyển qua tiết điện thẳng của bóng đèn ln ln có độ lớn là 4 C.


<b>C.</b> Có 4 electron đi qua tiết diện thẳng của bóng đèn trong 1 s.



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b> Câu 26.</b> Hai dây dẫn đồng chất, hình trụ tiết diện đều ở cùng nhiệt độ. Khối lượng và chiều dài của dây thứ nhất
gấp đôi dây thứ hai. Điện trở của dây thứ nhất so với dây thứ hai


<b>A.</b> bằng một nửa. <b>B.</b> bằng nhau. <b>C.</b> lớn gấp đôi. <b>D.</b> lớn gấp 4 lần.


<b> Câu 27.</b> Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = 1 Ω, R2 = 2 Ω, R3 = 3 Ω. Khi


đóng khố K thì thấy cường độ dịng điện qua hai điện trở R1 và R2 là I1 = I2 =
2 A. Khi mở khố K thì thấy điện thế tại M là VM = 4 V, lúc này điện thế tại N
có giá trị


<b>A.</b> 4 V. <b>B.</b> 2 V.


<b>C.</b> 1 V. <b>D.</b> 8 V.


<b> Câu 28.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b> Cơng suất của dịng điện chạy qua đoạn mạch cũng là điện năng cung cấp cho đoạn mạch đó.


<b>B.</b> Cơng suất của dịng điện chạy qua một đoạn mạch là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện cơng của
dịng điện.


<b>C.</b> Cơng suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần bằng công suất toả nhiệt của
điện trởđó.


<b>D.</b> Cơng suất của dịng điện chạy qua một đoạn mạch là đại lượng đặc trưng cho tốc độ tiêu thụđiện năng
của đoạn mạch đó.


<b> Câu 29.</b> Theo định luật Jun - Len-xơ, nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn



<b>A.</b> tỉ lệ thuận với bình phương thời gian dòng điện chạy qua.


<b>B.</b> tỉ lệ thuận với bình phương cơng suất của dịng điện.


<b>C.</b> tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn.


<b>D.</b> tỉ lệ thuận với bình phương điện trở của dây dẫn..


<b> Câu 30.</b> Một nguồn điện có suất điện động là 4 V, điện trở trong là 2 Ω. Mắc song song vào hai cực của nguồn
này hai bóng đèn giống hệt nhau có điện trở là 6 Ω thì cơng suất tiêu thụ của mỗi bóng đèn là


<b>A.</b> 0,96 W. <b>B.</b> 15 W. <b>C.</b> 9,6 W. <b>D.</b> 1,5 W.


<b> Câu 31.</b> Có thể tạo ra một pin điện hoá bằng cách


<b>A.</b> hai mảnh kẽm vào dung dịch nước vôi trong.


<b>B.</b> nhúng một mảnh nhôm và một mảnh kẽm vào dung dịch muối ăn.


<b>C.</b> nhúng một mảnh nhôm và một mảnh kẽm vào nước cất.


<b>D.</b> hai mảnh nhơm vào dung dịch H2SO4 lỗng.


<b> Câu 32.</b> Cường độ dòng điện xác định bằng


<b>A.</b> số hạt mang điện chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong 1 giây.


<b>B.</b>điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.



<b>C.</b> số hạt mang điện chạy qua vật dẫn trong một đơn vị thời gian.


<b>D.</b>điện lượng chuyển qua vật dẫn trong một đơn vị thời gian.


<b> Câu 33.</b> Một dây vơnfram có điện trở 136 Ωở nhiệt độ 100oC, cho hệ số nhiệt điện trở của vônfram là 4,5.10-3
K-1. Điện trở của dây ở 20oC là


<b>A.</b> 154 Ω. <b>B.</b> 120 Ω. <b>C.</b> 100 Ω. <b>D.</b> 118 Ω.


<b> Câu 34.</b> Hai nguồn có suất điện động khác nhau nhưng có cùng điện trở trong. Cơng suất điện lớn nhất mà mỗi
nguồn có thể cung cấp cho mạch ngoài là 36 W và 64 W. Khi hai nguồn này mắc nối tiếp thì cơng suất điện lớn
nhất mà mạch ngồi có được là


<b>A.</b> 100 W. <b>B.</b> 98 W. <b>C.</b> 48 W. <b>D.</b> 50 W.


<b> Câu 35.</b> Khi sử dụng CuSO4 làm dung dịch điện phân với anốt và catốt là hai thanh đồng thì


<b>A.</b> cả anốt và catốt đều mỏng đi. <b>B.</b> cả anốt và catốt đều dày lên.


<b>C.</b> anốt sẽ dày lên, catốt sẽ mỏng đi. <b>D.</b> anốt sẽ mỏng đi, catốt sẽ dày lên.


<b> Câu 36.</b> Một acquy có dung lượng là 5 A.h. Acquy này có thể sử dụng trong khoảng thời gian bao lâu khi nó
phát điện, mỗi giây có điện lượng 0,25 C chuyển qua


<b>A.</b> 2 h. <b>B.</b> 20 h. <b>C.</b> 2,5 h. <b>D.</b> 1,25 h.


<b> Câu 37.</b> Chọn câu đúng.


<b>A.</b> Khi nhiệt độ của một dây dẫn kim loại tăng thì dịng điện chạy qua dây dẫn này dễ dàng hơn.



<b>B.</b> Hệ số nhiệt điện trở có giá trị càng lớn thì điện trở suất sẽ tăng càng nhanh theo nhiệt độ.


<b>C.</b>Điện trở suất của kim loại tăng gấp đôi nếu nhiệt độ tăng gấp đôi.


<b>D.</b> Khi hiệu điện thế khơng đổi thì cường độ dòng điện qua điện trở sẽ tăng nếu nhiệt độ tăng.


<b> Câu 38.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>. Đối với mạch kín gồm nguồn điện nối với mạch ngồi là điện trở :


<b>A.</b> Hiệu suất của nguồn giảm khi điện trở mạch ngồi giảm.


k


R4
1
R3


R2
1
R1








B
A


N


M


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

R1 R2 R3


A B


K1


K2
<b>B.</b> Cường độ dịng điện trong mạch tăng thì hiệu suất của nguồn giảm.


<b>C.</b> Suất điện động của nguồn có giá trị bằng tổng độ giảm thếở toàn mạch (ξ = I.RN + I.r) nên khi mạch hở
(I = 0) thì ξ = 0.


<b>D.</b> Hiệu điện thế mạch ngồi giảm khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng.


<b> Câu 39.</b> Hai vật dẫn có điện trở 10 Ω mắc song song vào một đoạn mạch. Khi hiệu điện thế hai đầu một vật dẫn
tăng thêm 3 V thì cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn này tăng lên hai lần. Chọn kết luận <i><b>sai </b></i>


<b>A.</b> Cường độ dòng điện ban đầu của mỗi điện trở là 0,3 A.


<b>B.</b> Hiệu điện thế ban đầu của mỗi điện trở là 3 V.


<b>C.</b> Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch ban đầu là 3 V.


<b>D.</b> Cường độ dòng điện trong đoạn mạch ấy tăng thêm 0,3 A.


<b> Câu 40.</b> Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi


<b>A.</b> dùng pin để mắc một mạch điện kín.



<b>B.</b> nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.


<b>C.</b> khơng mắc cầu chì cho mạch điện kín.


<b>D.</b> sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.


<b> Câu 41.</b>Để bóng đèn loại 120 V - 60 W sáng bình thường ở hiệu điện thế 240 V, người ta mắc nó


<b>A.</b> song song với bóng đèn 120 V - 60 W. <b>B.</b> nối tiếp với bóng đèn 180 V - 135 W.


<b>C.</b> song song với bóng đèn 240 V - 60 W. <b>D.</b> nối tiếp với bóng đèn 120 V - 15 W.


<b> Câu 42.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b>Đặt vật dẫn vào trong điện trường, dòng điện đi từ nơi điện thế cao về nơi điện thế thấp.


<b>B.</b> Các điện tích dương chuyển động cùng chiều dịng điện.


<b>C.</b> Các điện tích âm chuyển động có hướng khơng tạo thành dịng điện.


<b>D.</b> Trong vật dẫn ln có các điện tích có thể di chuyển tự do


<b> Câu 43.</b> Khi bạn ấn một phím của máy tính bỏ túi thì có một lượng điện tích 3 μC di chuyển tương ứng với một
dịng điện có cường độ 300 μA. Thời gian phím này được ấn là


<b>A.</b> 100 s. <b>B.</b> 10 s. <b>C.</b> 10 ms. <b>D.</b> 100 μs.


<b> Câu 44.</b> Chọn phát biểu đúng.



<b>A.</b>Đểđo cường độ dòng điện người ta dùng vôn kế mắc nối tiếp với đoạn mạch cần đo.


<b>B.</b>Đặc tuyến vôn-ampe của các vật dẫn ln là đường thẳng qua gốc toạđộ.


<b>C.</b> Dịng điện một chiều là dịng điện khơng đổi.


<b>D.</b> Bên trong nguồn điện, dưới tác dụng của lực lạ, các hạt tải điện dương dịch chuyển ngược chiều điện
trường từ cực âm đến cực dương.


<b> Câu 45.</b> Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = 1 Ω, R2 = 2 Ω, R3 = 3 Ω. Tỉ sốđiện trở
tương đương của mạch khi (K1đóng, K2 mở) so với khi (K1 mở, K2đóng) là


<b>A.</b> 1. <b>B.</b> 1/3.


<b>C.</b> 2/11. <b>D.</b> 3.


<b> Câu 46.</b> Hai vật dẫn có điện trở R1 = 2R2 được mắc song song vào một mạch


điện. Người ta đo được công suất tiêu thụđiện ở R1 là 100 W, công suất tiêu thụở R2 là


<b>A.</b> 200 W. <b>B.</b> 50 W. <b>C.</b> 400 W. <b>D.</b> 25 W.


<b> Câu 47.</b> Một nguồn điện có suất điện động 8 V cấp điện cho mạch ngồi gồm hai bóng đèn 6 V - 6 W và 4 V -
16 W mắc song song. Biết rằng bóng đèn 4 V - 16 W sáng bình thường, hiệu suất của nguồn có giá trị


<b>A.</b> 75 %. <b>B.</b> 100 %. <b>C.</b> 25 %. <b>D.</b> 50 %.


<b> Câu 48.</b> Hệ số nhiệt điện động đặc trưng cho


<b>A.</b> sự thay đổi nhiệt độ của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua.



<b>B.</b> sự tăng giá trị của điện trở một vật dẫn khi nhiệt độ vật dẫn tăng lên.


<b>C.</b> suất điện động xuất hiện do sự khác biệt về nhiệt độ giữa hai mối hàn của hai dây dẫn khác nhau.


<b>D.</b> hiện tượng xuất hiện suất điện động trong vật dẫn khi vật dẫn này bị nung nóng.


<b> Câu 49.</b> Có 4 nguồn điện giống nhau, điện trở trong của mỗi nguồn là 2 Ω, mắc thành 2 dãy song song, mỗi dãy
có 2 nguồn nối tiếp cấp điện cho mạch ngồi có điện trở 6 Ω. Khi điện trở mạch ngoài giảm đi 3 lần thì cường độ
dịng điện trong mạch tăng thêm 2 A. Suất điện động của mỗi nguồn là


<b>A.</b> 1 V. <b>B.</b> 2 V. <b>C.</b> 8 V. <b>D.</b> 4 V.


<b> Câu 50.</b> Có hai điện trở R1 = 2R2được mắc nối tiếp với nhau vào một đoạn mạch. Hiệu điện thế hai đầu điện
trở R1 là 4 V. Kết luận nào sau đây đúng


<b>A.</b> Hiệu điện thế hai đầu điện trở R2 là 8 V. <b>B.</b> Hiệu điện thế hai dầu đoạn mạch là 6 V.


<b>C.</b> Hiệu điện thế hai đầu điện trở R2 là 4 V. <b>D.</b> Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 12 V.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Sở GD-ĐT Tỉnh Vĩnh Phúc Đề kiểm tra chuyên đề lần 2 Năm học 2009-2010 </b>


<b> Trường THPT Trần Phú Môn Vật lý khối 11</b>
(50 câu - Thời gian 90 phút)


<b>Mã đề: 321 </b>
<b> Câu 1.</b> Hai nguồn có suất điện động khác nhau nhưng có cùng điện trở trong. Cơng suất điện lớn nhất mà mỗi
nguồn có thể cung cấp cho mạch ngoài là 36 W và 64 W. Khi hai nguồn này mắc nối tiếp thì cơng suất điện lớn
nhất mà mạch ngồi có được là



<b>A.</b> 50 W. <b>B.</b> 98 W. <b>C.</b> 48 W. <b>D.</b> 100 W.


<b> Câu 2.</b> Hệ số nhiệt điện động đặc trưng cho


<b>A.</b> sự tăng giá trị của điện trở một vật dẫn khi nhiệt độ vật dẫn tăng lên.


<b>B.</b> sự thay đổi nhiệt độ của vật dẫn khi có dịng điện chạy qua.


<b>C.</b> suất điện động xuất hiện do sự khác biệt về nhiệt độ giữa hai mối hàn của hai dây dẫn khác nhau.


<b>D.</b> hiện tượng xuất hiện suất điện động trong vật dẫn khi vật dẫn này bị nung nóng.


<b> Câu 3.</b> Một dây dẫn đồng chất, tiết diện đều, có điện trở 100 Ω. Phải cắt dây dẫn này thành bao nhiêu phần bằng
nhau để sau khi mắc các phần này song song với nhau, ta được đoạn mạch có điện trở tương đương là 4 Ω.


<b>A.</b> 10 phần. <b>B.</b> 5 phần. <b>C.</b> 20 phần. <b>D.</b> 25 phần.


<b> Câu 4.</b> Khi sử dụng CuSO4 làm dung dịch điện phân với anốt và catốt là hai thanh đồng thì


<b>A.</b> anốt sẽ dày lên, catốt sẽ mỏng đi. <b>B.</b> cả anốt và catốt đều mỏng đi.


<b>C.</b> cả anốt và catốt đều dày lên. <b>D.</b> anốt sẽ mỏng đi, catốt sẽ dày lên.


<b> Câu 5.</b> Một nguồn điện có điện trở trong là 2 Ω. Biết rằng khi điện trở mạch ngồi giảm đi một nửa thì hiệu suất
của nguồn còn 75 % so với ban đầu. Điện trở ban đầu của mạch ngoài là


<b>A.</b> 4 Ω. <b>B.</b> 1 Ω. <b>C.</b> 3 Ω. <b>D.</b> 2 Ω.


<b> Câu 6.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>.



<b>A.</b> Ampe kếđược mắc nối tiếp vào mạch điện cần đo dòng điện chạy qua.


<b>B.</b> Dịng điện chạy qua Ampe kế có chiều đi vào chốt âm (-) và đi ra từ chốt dương (+).


<b>C.</b> Cường độ dòng điện được đo bằng Ampe kế.


<b>D.</b> Trong mạch điện mắc nối tiếp, số chỉ của Ampe kế không phụ thuộc vào vị trí đặt nó trong mạch.


<b> Câu 7.</b> Hai mẩu kim loại đồng chất cùng có dạng hình hộp lập phương được mắc nối tiếp vào mạch điện sao
cho dịng điện đi vng góc với mặt bên của chúng. Biết rằng khối lượng của mẩu thứ nhất bằng 8 lần khối lượng
của mẩu thứ hai. Hiệu điện thếở hai đầu mẩu thứ nhất so với hiệu điện thế hai đầu mẩu thứ hai


<b>A.</b> lớn gấp đôi. <b>B.</b> lớn gấp 4 lần. <b>C.</b> bằng nhau. <b>D.</b> bằng một nửa.


<b> Câu 8.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b> Cơng suất của dịng điện chạy qua một đoạn mạch là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện cơng của
dịng điện.


<b>B.</b> Cơng suất của dịng điện chạy qua đoạn mạch cũng là điện năng cung cấp cho đoạn mạch đó.


<b>C.</b> Cơng suất của dịng điện chạy qua một đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần bằng cơng suất toả nhiệt của
điện trởđó.


<b>D.</b> Cơng suất của dịng điện chạy qua một đoạn mạch là đại lượng đặc trưng cho tốc độ tiêu thụđiện năng
của đoạn mạch đó.


<b> Câu 9.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>. Trong hiện tượng điện phân


<b>A.</b> khối lượng của chất được giải phóng ởđiện cực tỉ lệ thuận với đương lượng hoá học của chất ấy.



<b>B.</b>đương lượng điện hoá của một chất tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua chất điện phân.


<b>C.</b> khối lượng chất điện phân giải phóng ở điện cực tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua chất điện
phân.


<b>D.</b> khối lượng chất điện phân giải phóng ởđiện cực tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua chất điện
phân.


<b> Câu 10.</b> Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là tác dụng


<b>A.</b> hố học. <b>B.</b> sinh lí. <b>C.</b> từ. <b>D.</b> nhiệt.


<b> Câu 11.</b> Một điện trở R = 50 Ωđược mắc vào một nguồn điện có suất điện động 22 V. Công suất toả nhiệt của
điện trở này là 8 W. Điện trở trong của nguồn điện bằng


<b>A.</b> 3 Ω. <b>B.</b> 5 Ω. <b>C.</b> 1 Ω. <b>D.</b> 2 Ω.


<b> Câu 12.</b>Để bóng đèn loại 120 V - 60 W sáng bình thường ở hiệu điện thế 240 V, người ta mắc nó


<b>A.</b> song song với bóng đèn 240 V - 60 W. <b>B.</b> nối tiếp với bóng đèn 180 V - 135 W.


<b>C.</b> song song với bóng đèn 120 V - 60 W. <b>D.</b> nối tiếp với bóng đèn 120 V - 15 W.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

R1 R2 R3


A B


K1



K2


<b> Câu 13.</b> Một nguồn điện có suất điện động 8 V cấp điện cho mạch ngồi gồm hai bóng đèn 6 V - 6 W và 4 V -
16 W mắc song song. Biết rằng bóng đèn 4 V - 16 W sáng bình thường, hiệu suất của nguồn có giá trị


<b>A.</b> 100 %. <b>B.</b> 75 %. <b>C.</b> 50 %. <b>D.</b> 25 %.


<b> Câu 14.</b> Có thể tạo ra một pin điện hố bằng cách


<b>A.</b> nhúng một mảnh nhôm và một mảnh kẽm vào nước cất.


<b>B.</b> hai mảnh kẽm vào dung dịch nước vôi trong.


<b>C.</b> nhúng một mảnh nhôm và một mảnh kẽm vào dung dịch muối ăn.


<b>D.</b> hai mảnh nhơm vào dung dịch H2SO4 lỗng.


<b> Câu 15.</b>Điện trở R1 mắc vào hiệu điện thế 12 V thì cơng suất tiêu thụ là P. Khi mắc điện trở R2 vào hiệu điện
thế 16 V thì cơng suất tiêu thụ cũng là P. Nếu mắc R1 nối tiếp với R2 mà muốn công suất tiêu thụ vẫn là P thì phải
mắc chúng vào hiệu điện thế


<b>A.</b> 28 V. <b>B.</b> 20 V. <b>C.</b> 48 V. <b>D.</b> 6 V.


<b> Câu 16.</b> Một nguồn điện có suất điện động là 4 V, điện trở trong là 2 Ω. Mắc song song vào hai cực của nguồn
này hai bóng đèn giống hệt nhau có điện trở là 6 Ω thì cơng suất tiêu thụ của mỗi bóng đèn là


<b>A.</b> 15 W. <b>B.</b> 1,5 W. <b>C.</b> 0,96 W. <b>D.</b> 9,6 W.


<b> Câu 17.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>. Đối với mạch kín gồm nguồn điện nối với mạch ngoài là điện trở :



<b>A.</b> Hiệu suất của nguồn giảm khi điện trở mạch ngoài giảm.


<b>B.</b> Hiệu điện thế mạch ngoài giảm khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng.


<b>C.</b> Suất điện động của nguồn có giá trị bằng tổng độ giảm thếở toàn mạch (ξ = I.RN + I.r) nên khi mạch hở
(I = 0) thì ξ = 0.


<b>D.</b> Cường độ dịng điện trong mạch tăng thì hiệu suất của nguồn giảm.


<b> Câu 18.</b> Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = 1 Ω, R2 = 2 Ω, R3 = 3 Ω. Tỉ sốđiện
trở tương đương của mạch khi (K1đóng, K2 mở) so với khi (K1 mở, K2đóng) là


<b>A.</b> 1. <b>B.</b> 3.


<b>C.</b> 1/3. <b>D.</b> 2/11.


<b> Câu 19.</b> Một acquy có dung lượng là 5 A.h. Acquy này có thể sử dụng trong khoảng thời gian bao lâu khi nó
phát điện, mỗi giây có điện lượng 0,25 C chuyển qua


<b>A.</b> 2,5 h. <b>B.</b> 1,25 h. <b>C.</b> 20 h. <b>D.</b> 2 h.


<b> Câu 20.</b> Hai bóng đèn 1 và 2 có cơng suất định mức lần lượt là 25 W và 100 W đều làm việc bình thường ở hiệu
điện thế 110 V. Chọn đáp án <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b> Hiệu điện thếđịnh mức của hai đèn bằng nhau.


<b>B.</b> Cường độ dòng điện định mức của đèn 2 bằng 4 lần đèn 1.


<b>C.</b> Nhiệt lượng toả ra trong cùng thời gian của đèn 2 bằng 4 lần đèn 1.



<b>D.</b>Điện trở của đèn 2 bằng 4 lần đèn 1.


<b> Câu 21.</b> Có hai điện trở R1 = 2R2được mắc nối tiếp với nhau vào một đoạn mạch. Hiệu điện thế hai đầu điện
trở R1 là 4 V. Kết luận nào sau đây đúng


<b>A.</b> Hiệu điện thế hai đầu điện trở R2 là 4 V. <b>B.</b> Hiệu điện thế hai đầu điện trở R2 là 8 V.


<b>C.</b> Hiệu điện thế hai dầu đoạn mạch là 6 V. <b>D.</b> Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 12 V.


<b> Câu 22.</b> Ngoài đơn vị W, cơng suất điện có thể có đơn vị là


<b>A.</b> V/A. <b>B.</b> V.A. <b>C.</b> A.s. <b>D.</b> A/s.


<b> Câu 23.</b> Theo định luật Jun - Len-xơ, nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn


<b>A.</b> tỉ lệ thuận với bình phương cơng suất của dịng điện.


<b>B.</b> tỉ lệ thuận với bình phương điện trở của dây dẫn..


<b>C.</b> tỉ lệ thuận với bình phương thời gian dòng điện chạy qua.


<b>D.</b> tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn.


<b> Câu 24.</b>Đặc tuyến vôn-ampe là đồ thị trên hệ trục toạđộ IOU trong đo OI là trục tung, OU là trục hoành. Đặc
tuyến của hai điện trở R1 và R2 là hai đường thẳng đi qua gốc toạđộ, đặc tuyến của R1 nằm trên. Có thể khẳng


định


<b>A.</b> R2 > R1.



<b>B.</b> R2 < R1.


<b>C.</b> quan hệ giữa R1 và R2 không liên quan đến đặc tuyến vôn-ampe.


<b>D.</b> R2 = R1.


<b> Câu 25.</b> Cường độ dòng điện xác định bằng


<b>A.</b> số hạt mang điện chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong 1 giây.


<b>B.</b>điện lượng chuyển qua vật dẫn trong một đơn vị thời gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>C.</b> số hạt mang điện chạy qua vật dẫn trong một đơn vị thời gian.


<b>D.</b>điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.


<b> Câu 26.</b> Có 4 nguồn điện giống nhau, điện trở trong của mỗi nguồn là 2 Ω, mắc thành 2 dãy song song, mỗi dãy
có 2 nguồn nối tiếp cấp điện cho mạch ngồi có điện trở 6 Ω. Khi điện trở mạch ngồi giảm đi 3 lần thì cường độ
dòng điện trong mạch tăng thêm 2 A. Suất điện động của mỗi nguồn là


<b>A.</b> 8 V. <b>B.</b> 2 V. <b>C.</b> 1 V. <b>D.</b> 4 V.


<b> Câu 27.</b> Khi bạn ấn một phím của máy tính bỏ túi thì có một lượng điện tích 3 μC di chuyển tương ứng với một
dịng điện có cường độ 300 μA. Thời gian phím này được ấn là


<b>A.</b> 100 s. <b>B.</b> 10 s. <b>C.</b> 10 ms. <b>D.</b> 100 μs.


<b> Câu 28.</b> Một máy thu điện có điện trở trong là rp, khi dịng điện I chạy qua máy thì cơng suất tiêu thụđiện là P.
Suất phản điện của máy thu này được tính theo cơng thức



<b>A.</b> P/I - rp.I. <b>B.</b> P/I + rp.I. <b>C.</b> P + rp.I. <b>D.</b> P - rp.I.


<b> Câu 29.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>. Một nguồn điện có suất điện động 12 V và điện trở trong 2 Ω.


<b>A.</b> Khi mạch hở thì cường độ dòng điện qua nguồn là 2 A.


<b>B.</b> Nguồn phải thực hiện một công bằng 12 J để di chuyển điện tích 1 C đi qua nguồn.


<b>C.</b> Cơng suất của nguồn là 12 W nếu dịng điện qua nguồn có cường dộ 1 A.


<b>D.</b> Nối hai cực của nguồn bằng một dây dẫn có điện trở khơng đáng kể thì hiệu điện thế giữa hai cực của
nguồn bằng 0.


<b> Câu 30.</b> Hai vật dẫn có điện trở 10 Ω mắc song song vào một đoạn mạch. Khi hiệu điện thế hai đầu một vật dẫn
tăng thêm 3 V thì cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn này tăng lên hai lần. Chọn kết luận <i><b>sai </b></i>


<b>A.</b> Hiệu điện thế ban đầu của mỗi điện trở là 3 V.


<b>B.</b> Cường độ dòng điện ban đầu của mỗi điện trở là 0,3 A.


<b>C.</b> Cường độ dòng điện trong đoạn mạch ấy tăng thêm 0,3 A.


<b>D.</b> Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch ban đầu là 3 V.


<b> Câu 31.</b> Một dây vơnfram có điện trở 136 Ωở nhiệt độ 100oC, cho hệ số nhiệt điện trở của vônfram là 4,5.10-3
K-1. Điện trở của dây ở 20oC là


<b>A.</b> 118 Ω. <b>B.</b> 100 Ω. <b>C.</b> 154 Ω. <b>D.</b> 120 Ω.


<b> Câu 32.</b> Một nguồn điện có suất điện động 3 V, điện trở trong 1 Ω cấp điện cho mạch ngồi có điện trở 4 Ω.


Cường độ dịng điện trong mạch có giá trị


<b>A.</b> 0,6 A. <b>B.</b> 3 A. <b>C.</b> 1 A. <b>D.</b> 0,75 A.


<b> Câu 33.</b> Chọn phát biểu đúng.


<b>A.</b> Bên trong nguồn điện, dưới tác dụng của lực lạ, các hạt tải điện dương dịch chuyển ngược chiều điện
trường từ cực âm đến cực dương.


<b>B.</b>Đểđo cường độ dòng điện người ta dùng vôn kế mắc nối tiếp với đoạn mạch cần đo.


<b>C.</b>Đặc tuyến vôn-ampe của các vật dẫn luôn là đường thẳng qua gốc toạđộ.


<b>D.</b> Dòng điện một chiều là dịng điện khơng đổi.


<b> Câu 34.</b> Khi 4 điện trở giống nhau được mắc nối tiếp vào hiệu điện thế U thì cường độ dịng điện qua mỗi điện
trở là I. Nếu 4 điện trở trên được mắc song song và đặt vào hiệu điện thế U thì cường độ dịng điện qua mỗi điện
trở có giá trị


<b>A.</b> I/4. <b>B.</b> 4I. <b>C.</b> 16I. <b>D.</b> I/16.


<b> Câu 35.</b> Hai vật dẫn có điện trở R1 = 2R2được mắc song song vào một mạch điện. Người ta đo được công suất
tiêu thụđiện ở R1 là 100 W, công suất tiêu thụở R2 là


<b>A.</b> 50 W. <b>B.</b> 25 W. <b>C.</b> 200 W. <b>D.</b> 400 W.


<b> Câu 36.</b> Một bếp điện dùng dây điện trở R, mắc vào hiệu điện thế 120 V thì nước sơi trong 20 phút. Nếu bếp
dùng 2 dây điện trở R nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế 240 V thì thời gian nước sôi là


<b>A.</b> 20 phút. <b>B.</b> 40 phút. <b>C.</b> 10 phút. <b>D.</b> 5 phút.



<b> Câu 37.</b> Một dịng điện chạy qua một bình điện phân sau một thời gian sẽ cho 0,64 g đồng bám vào catốt. Cho
biết đồng có khối lượng mol ngun tử là 64 và có hố trị 2. Hỏi có bao nhiêu ion Cu2+đã di chuyển trong dung
dịch trong thời gian trên ?


<b>A.</b> 9.103. <b>B.</b> 6.1012. <b>C.</b> 6.1021. <b>D.</b> 3.109.


<b> Câu 38.</b> Có 12 bóng đèn 12 V - 6 W được mắc hỗn hợp đối xứng cùng với một biến trở vào một nguồn điện.
Biến trở được dùng để diều chỉnh sao cho dịng điện trong mạch ln có giá trị 2 A. Để các bóng đèn sáng bình
thường thì chúng phải được mắc thành


<b>A.</b> 3 hàng song song, mỗi hàng có 4 bóng nối tiếp.


<b>B.</b> 2 dãy nối tiếp, mỗi dãy có 6 bóng song song.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>C.</b> 4 hàng song song, trên mỗi hàng có 3 bóng nối tiếp.


<b>D.</b> 6 dãy nối tiếp, mỗi dãy có 2 bóng song song.


<b> Câu 39.</b> Chọn câu đúng.


<b>A.</b> Khi các electron chuyển động trong kim loại thì xuất hiện dịng điện.


<b>B.</b>Điện trở suất của kim loại nhỏ vì mật độ hạt tải điện lớn.


<b>C.</b> Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các ion.


<b>D.</b>Điện trở của dây dẫn bằng kim loại giảm khi nhiệt độ tăng.


<b> Câu 40.</b> Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng



<b>A.</b> tác dụng lực của nguồn điện. <b>B.</b> dự trữđiện tích của nguồn điện.


<b>C.</b> thực hiện công của nguồn điện. <b>D.</b> tích điện cho hai cực của nguồn điện.


<b> Câu 41.</b> Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = 1 Ω, R2 = 2 Ω, R3 = 3 Ω. Khi đóng
khố K thì thấy cường độ dịng điện qua hai điện trở R1 và R2 là I1 = I2 = 2 A.
Khi mở khố K thì thấy điện thế tại M là VM = 4 V, lúc này điện thế tại N có
giá trị


<b>A.</b> 2 V. <b>B.</b> 4 V.


<b>C.</b> 8 V. <b>D.</b> 1 V.


<b> Câu 42.</b> Cặp nhiệt điện Đồng - Constantan có hệ số nhiệt điện động là 41,8
μV/K và điện trở trong 0,5 Ω. Nối cặp nhiệt điện này với điện kế G có điện trở
30 Ω. Đặt mối hàn thứ nhầt vào trong khơng khí có nhiệt độ 20oC, mối hàn
thứ hai vào trong lị điện có nhiệt độ 400oC. Cường độ dòng điện chạy qua
điện kế G là


<b>A.</b> 0,52 A. <b>B.</b> 0,52 mA. <b>C.</b> 0,25 mA. <b>D.</b> 0,25 A.


<b> Câu 43.</b> Một nguồn điện có suất điện động 10 V cấp ra mạch ngồi một dịng điện có cường độ 1 A thì hiệu
suất của nguồn đạt 80 %. Điện trở trong của nguồn có giá trị


<b>A.</b> 2 Ω. <b>B.</b> 1 Ω. <b>C.</b> 4 Ω. <b>D.</b> 8 Ω.


<b> Câu 44.</b> Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi


<b>A.</b> khơng mắc cầu chì cho mạch điện kín. <b>B.</b> dùng pin để mắc một mạch điện kín.



<b>C.</b> nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.


<b>D.</b> sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.


<b> Câu 45.</b> Nếu dịng điện chạy qua một bóng đèn có cường độ 4 A thì


<b>A.</b> Cơng suất của bóng đèn là 16 W.


<b>B.</b>Điện lượng chuyển qua tiết điện thẳng của bóng đèn ln ln có độ lớn là 4 C.


<b>C.</b>Độ lớn hiệu điện thế hai đầu bóng đèn (tính bằng V) gấp 4 lần điện trở của bóng đèn (tính bằng Ω).


<b>D.</b> Có 4 electron đi qua tiết diện thẳng của bóng đèn trong 1 s.


<b> Câu 46.</b> Một dịng điện có cường độ 5 A chạy qua một máy thu điện có suất phản điện 200 V. Sau 2 phút, nhiệt
năng toả ra ở máy thu là 30 kJ. Hiệu suất của máy thu là


<b>A.</b> 70 %. <b>B.</b> 75 %. <b>C.</b> 85 %. <b>D.</b> 80 %.


<b> Câu 47.</b> Hai dây dẫn đồng chất, hình trụ tiết diện đều ở cùng nhiệt độ. Khối lượng và chiều dài của dây thứ nhất
gấp đôi dây thứ hai. Điện trở của dây thứ nhất so với dây thứ hai


<b>A.</b> bằng nhau. <b>B.</b> lớn gấp 4 lần. <b>C.</b> lớn gấp đôi. <b>D.</b> bằng một nửa.


<b> Câu 48.</b> Chọn câu đúng.


<b>A.</b> Khi hiệu điện thế khơng đổi thì cường độ dịng điện qua điện trở sẽ tăng nếu nhiệt độ tăng.


<b>B.</b>Điện trở suất của kim loại tăng gấp đôi nếu nhiệt độ tăng gấp đơi.



<b>C.</b> Hệ số nhiệt điện trở có giá trị càng lớn thì điện trở suất sẽ tăng càng nhanh theo nhiệt độ.


<b>D.</b> Khi nhiệt độ của một dây dẫn kim loại tăng thì dịng điện chạy qua dây dẫn này dễ dàng hơn.


<b> Câu 49.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b>Đặt vật dẫn vào trong điện trường, dòng điện đi từ nơi điện thế cao về nơi điện thế thấp.


<b>B.</b> Các điện tích dương chuyển động cùng chiều dịng điện.


<b>C.</b> Trong vật dẫn ln có các điện tích có thể di chuyển tự do


<b>D.</b> Các điện tích âm chuyển động có hướng khơng tạo thành dòng điện.


<b> Câu 50.</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>.


<b>A.</b> Acquy tích trữ năng lượng lúc nạp điện và giải phóng năng lượng khi tích điện.


<b>B.</b> Acquy biến đổi năng lượng từ hoá năng thành điện năng khi phát điện.


<b>C.</b> Mỗi acquy có một dung lượng xác định.


<b>D.</b> Acquy là nguồn điện hố học, ln được dùng để phát điện.


k


R4
1
R3



R2
1
R1








B
A


N
M


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Sở GD-ĐT Tỉnh Vĩnh Phúc Đề kiểm tra chuyên đề lần 2 Năm học 2009-2010 </b>


<b> Trường THPT Trần Phú Môn Vật lý khối 11</b>
(50 câu - Thời gian 90 phút)




<b>Đáp án mã đề: 143</b>


01. - / - - 14. - - - ~ 27. - / - - 40. - - - ~
02. - - = - 15. - - - ~ 28. - / - - 41. - - - ~
03. - - = - 16. - - - ~ 29. - - = - 42. - / - -
04. ; - - - 17. - - - ~ 30. - - = - 43. - - = -


05. - - - ~ 18. ; - - - 31. - - = - 44. - - - ~
06. - - = - 19. - - = - 32. ; - - - 45. - - = -
07. - / - - 20. - - - ~ 33. - - = - 46. - - - ~
08. ; - - - 21. - / - - 34. - - - ~ 47. ; - - -
09. - / - - 22. ; - - - 35. - - - ~ 48. - - - ~
10. ; - - - 23. - - - ~ 36. - - - ~ 49. ; - - -
11. - - - ~ 24. - - = - 37. ; - - - 50. - - - ~
12. - / - - 25. - / - - 38. - - = -


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Sở GD-ĐT Tỉnh Vĩnh Phúc Đề kiểm tra chuyên đề lần 2 Năm học 2009-2010 </b>


<b> Trường THPT Trần Phú Môn Vật lý khối 11</b>
(50 câu - Thời gian 90 phút)




<b>Đáp án mã đề: 256</b>


01. - / - - 14. ; - - - 27. - / - - 40. - - - ~
02. - / - - 15. ; - - - 28. - - = - 41. ; - - -
03. - - - ~ 16. - - - ~ 29. ; - - - 42. - / - -
04. - - - ~ 17. ; - - - 30. ; - - - 43. - - = -
05. - / - - 18. - - = - 31. - / - - 44. - - = -
06. - - = - 19. ; - - - 32. - / - - 45. - - = -
07. - - - ~ 20. - - = - 33. - - - ~ 46. - - - ~
08. - - - ~ 21. - - - ~ 34. - - = - 47. ; - - -
09. - - - ~ 22. - - - ~ 35. - / - - 48. - - = -
10. ; - - - 23. - / - - 36. - - = - 49. - - = -
11. - - = - 24. - - - ~ 37. ; - - - 50. ; - - -
12. ; - - - 25. - / - - 38. - / - -



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Sở GD-ĐT Tỉnh Vĩnh Phúc Đề kiểm tra chuyên đề lần 2 Năm học 2009-2010 </b>


<b> Trường THPT Trần Phú Môn Vật lý khối 11</b>
(50 câu - Thời gian 90 phút)




<b>Đáp án mã đề: 370</b>


01. - - - ~ 14. - - - ~ 27. - - = - 40. - / - -
02. ; - - - 15. - - = - 28. - - = - 41. - / - -
03. - / - - 16. - / - - 29. ; - - - 42. - - = -
04. - - - ~ 17. ; - - - 30. - - - ~ 43. - / - -
05. - - = - 18. - - = - 31. - / - - 44. ; - - -
06. ; - - - 19. ; - - - 32. - - = - 45. - - - ~
07. - / - - 20. - - = - 33. ; - - - 46. - / - -
08. - - = - 21. - / - - 34. ; - - - 47. - - = -
09. - / - - 22. - / - - 35. - / - - 48. ; - - -
10. - - - ~ 23. - - = - 36. - / - - 49. ; - - -
11. - / - - 24. - - = - 37. - - - ~ 50. - - - ~
12. ; - - - 25. ; - - - 38. - - - ~


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Sở GD-ĐT Tỉnh Vĩnh Phúc Đề kiểm tra chuyên đề lần 2 Năm học 2009-2010 </b>


<b> Trường THPT Trần Phú Môn Vật lý khối 11</b>
(50 câu - Thời gian 90 phút)





<b>Đáp án mã đề: 437</b>


01. - / - - 14. ; - - - 27. ; - - - 40. - / - -
02. - - - ~ 15. ; - - - 28. - - = - 41. ; - - -
03. - - - ~ 16. - - - ~ 29. - - = - 42. - - = -
04. ; - - - 17. - - = - 30. ; - - - 43. ; - - -
05. ; - - - 18. - - - ~ 31. ; - - - 44. ; - - -
06. - / - - 19. - - - ~ 32. - - = - 45. - / - -
07. - / - - 20. ; - - - 33. - / - - 46. ; - - -
08. - - = - 21. ; - - - 34. ; - - - 47. - / - -
09. - - = - 22. ; - - - 35. - / - - 48. - - = -
10. ; - - - 23. ; - - - 36. ; - - - 49. - - - ~
11. - - = - 24. - / - - 37. - / - - 50. - - - ~
12. - - - ~ 25. ; - - - 38. ; - - -


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Sở GD-ĐT Tỉnh Vĩnh Phúc Đề kiểm tra chuyên đề lần 2 Năm học 2009-2010 </b>


<b> Trường THPT Trần Phú Môn Vật lý khối 11</b>
(50 câu - Thời gian 90 phút)




<b>Đáp án mã đề: 561</b>


01. - - - ~ 14. - - - ~ 27. ; - - - 40. - - - ~
02. - / - - 15. - - - ~ 28. - - = - 41. - - = -
03. ; - - - 16. - / - - 29. ; - - - 42. - / - -
04. - - - ~ 17. - - - ~ 30. - - = - 43. - - = -
05. - - = - 18. - - - ~ 31. - / - - 44. - / - -
06. - / - - 19. ; - - - 32. - - - ~ 45. - - = -


07. ; - - - 20. ; - - - 33. - / - - 46. - - = -
08. - - - ~ 21. ; - - - 34. - - - ~ 47. - - = -
09. - - - ~ 22. - - - ~ 35. ; - - - 48. - - = -
10. ; - - - 23. - - - ~ 36. - - = - 49. ; - - -
11. ; - - - 24. ; - - - 37. ; - - - 50. - / - -
12. - / - - 25. - - - ~ 38. - / - -


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Sở GD-ĐT Tỉnh Vĩnh Phúc Đề kiểm tra chuyên đề lần 2 Năm học 2009-2010 </b>


<b> Trường THPT Trần Phú Môn Vật lý khối 11</b>
(50 câu - Thời gian 90 phút)




<b>Đáp án mã đề: 614</b>


01. ; - - - 14. - - = - 27. ; - - - 40. ; - - -
02. - - - ~ 15. - - = - 28. - / - - 41. - / - -
03. ; - - - 16. - - = - 29. - - - ~ 42. - - - ~
04. ; - - - 17. - - = - 30. ; - - - 43. - - = -
05. - - = - 18. ; - - - 31. - - - ~ 44. - / - -
06. ; - - - 19. - - - ~ 32. ; - - - 45. - - = -
07. ; - - - 20. ; - - - 33. - - - ~ 46. - - = -
08. - / - - 21. - / - - 34. - - - ~ 47. - / - -
09. - - = - 22. - - - ~ 35. ; - - - 48. ; - - -
10. - - - ~ 23. - / - - 36. - - - ~ 49. - - = -
11. - - - ~ 24. ; - - - 37. - / - - 50. - / - -
12. - - - ~ 25. - - - ~ 38. - - = -


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Sở GD-ĐT Tỉnh Vĩnh Phúc Đề kiểm tra chuyên đề lần 2 Năm học 2009-2010 </b>



<b> Trường THPT Trần Phú Môn Vật lý khối 11</b>
(50 câu - Thời gian 90 phút)




<b>Đáp án mã đề: 709</b>


01. - / - - 14. - - = - 27. - / - - 40. - - - ~
02. ; - - - 15. ; - - - 28. - - = - 41. - / - -
03. - - = - 16. ; - - - 29. - - = - 42. - - - ~
04. - / - - 17. ; - - - 30. - - = - 43. ; - - -
05. - - = - 18. - / - - 31. - - - ~ 44. - - - ~
06. - / - - 19. ; - - - 32. - / - - 45. - / - -
07. ; - - - 20. - / - - 33. - - = - 46. - / - -
08. - - - ~ 21. - / - - 34. ; - - - 47. - - - ~
09. - / - - 22. - - - ~ 35. - - = - 48. - - = -
10. - / - - 23. - - - ~ 36. - / - - 49. ; - - -
11. ; - - - 24. ; - - - 37. - - - ~ 50. - - - ~
12. - - - ~ 25. - - - ~ 38. ; - - -


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Sở GD-ĐT Tỉnh Vĩnh Phúc Đề kiểm tra chuyên đề lần 2 Năm học 2009-2010 </b>


<b> Trường THPT Trần Phú Môn Vật lý khối 11</b>
(50 câu - Thời gian 90 phút)




<b>Đáp án mã đề: 825</b>



01. - / - - 14. ; - - - 27. - - = - 40. - / - -
02. ; - - - 15. - / - - 28. - - = - 41. - / - -
03. - / - - 16. - - - ~ 29. - - = - 42. - - - ~
04. - / - - 17. - - = - 30. - - - ~ 43. ; - - -
05. - / - - 18. - - - ~ 31. - / - - 44. - - = -
06. - / - - 19. - - = - 32. - - = - 45. - / - -
07. ; - - - 20. - - = - 33. - / - - 46. ; - - -
08. - / - - 21. ; - - - 34. - / - - 47. - / - -
09. - / - - 22. ; - - - 35. - - = - 48. - - = -
10. ; - - - 23. - / - - 36. ; - - - 49. - / - -
11. - - - ~ 24. - - = - 37. - - - ~ 50. - - = -
12. ; - - - 25. - - = - 38. ; - - -


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Sở GD-ĐT Tỉnh Vĩnh Phúc Đề kiểm tra chuyên đề lần 2 Năm học 2009-2010 </b>


<b> Trường THPT Trần Phú Môn Vật lý khối 11</b>
(50 câu - Thời gian 90 phút)




<b>Đáp án mã đề: 982</b>


01. ; - - - 14. - - = - 27. ; - - - 40. ; - - -
02. - - = - 15. ; - - - 28. - / - - 41. - - = -
03. - - - ~ 16. ; - - - 29. ; - - - 42. - - = -
04. - / - - 17. - - - ~ 30. ; - - - 43. - - = -
05. - / - - 18. - - = - 31. - / - - 44. ; - - -
06. ; - - - 19. - / - - 32. - - = - 45. ; - - -
07. - / - - 20. - - - ~ 33. ; - - - 46. - - = -
08. - - = - 21. - - = - 34. - - = - 47. ; - - -


09. - / - - 22. - - - ~ 35. ; - - - 48. ; - - -
10. - - - ~ 23. ; - - - 36. - / - - 49. - / - -
11. - - - ~ 24. - - = - 37. - / - - 50. - - - ~
12. - - - ~ 25. - / - - 38. - - - ~


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Sở GD-ĐT Tỉnh Vĩnh Phúc Đề kiểm tra chuyên đề lần 2 Năm học 2009-2010 </b>


<b> Trường THPT Trần Phú Môn Vật lý khối 11</b>
(50 câu - Thời gian 90 phút)




<b>Đáp án mã đề: 987</b>


01. - - - ~ 14. - - = - 27. ; - - - 40. ; - - -
02. - - - ~ 15. - - = - 28. ; - - - 41. - / - -
03. - / - - 16. - / - - 29. - / - - 42. ; - - -
04. - / - - 17. - - = - 30. - - = - 43. ; - - -
05. - - = - 18. ; - - - 31. - / - - 44. - - = -
06. ; - - - 19. - - = - 32. - - = - 45. - / - -
07. - - - ~ 20. - - = - 33. - / - - 46. ; - - -
08. ; - - - 21. - / - - 34. - - - ~ 47. - / - -
09. - - = - 22. ; - - - 35. - / - - 48. ; - - -
10. - / - - 23. ; - - - 36. - / - - 49. - - - ~
11. - / - - 24. - - - ~ 37. ; - - - 50. - - - ~
12. - / - - 25. ; - - - 38. - - = -


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Sở GD-ĐT Tỉnh Vĩnh Phúc Đề kiểm tra chuyên đề lần 2 Năm học 2009-2010 </b>


<b> Trường THPT Trần Phú Môn Vật lý khối 11</b>


(50 câu - Thời gian 90 phút)




<b>Đáp án mã đề: 654</b>


01. - - = - 14. ; - - - 27. ; - - - 40. - / - -
02. ; - - - 15. - - = - 28. ; - - - 41. - / - -
03. - - = - 16. ; - - - 29. - - = - 42. - - = -
04. - / - - 17. - / - - 30. ; - - - 43. - - = -
05. - / - - 18. ; - - - 31. - / - - 44. - - - ~
06. ; - - - 19. - / - - 32. - / - - 45. - / - -
07. - - = - 20. - - = - 33. - - = - 46. ; - - -
08. - / - - 21. - - = - 34. - / - - 47. - - - ~
09. - / - - 22. - - = - 35. - - - ~ 48. - - = -
10. - / - - 23. - - - ~ 36. - / - - 49. - - = -
11. - - - ~ 24. ; - - - 37. - / - - 50. - / - -
12. - - = - 25. - - - ~ 38. - - = -


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Sở GD-ĐT Tỉnh Vĩnh Phúc Đề kiểm tra chuyên đề lần 2 Năm học 2009-2010 </b>


<b> Trường THPT Trần Phú Môn Vật lý khối 11</b>
(50 câu - Thời gian 90 phút)




<b>Đáp án mã đề: 321</b>


01. - / - - 14. - - = - 27. - - = - 40. - - = -
02. - - = - 15. - / - - 28. ; - - - 41. - / - -


03. - / - - 16. - - = - 29. ; - - - 42. - / - -
04. - - - ~ 17. - - = - 30. - - = - 43. ; - - -
05. ; - - - 18. - - = - 31. - / - - 44. - - = -
06. - / - - 19. - - = - 32. ; - - - 45. - - = -
07. - - - ~ 20. - - - ~ 33. ; - - - 46. - - - ~
08. - / - - 21. - - = - 34. - / - - 47. - - = -
09. - / - - 22. - / - - 35. - - = - 48. - - = -
10. - - = - 23. - - - ~ 36. - - = - 49. - - - ~
11. - / - - 24. ; - - - 37. - - = - 50. - - - ~
12. - / - - 25. - - - ~ 38. - - = -


</div>

<!--links-->

×