Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

baigiang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.07 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 15(từ ngày 29 đến ngày 3/12/2010)</b>

************000************



<b>Thø</b>

<b>Buổi</b>

<b>Môn học</b>

<b>Bài dạy</b>



2


30/11



sỏng

<b>Cho c</b>


<b>Tp c</b>


<b>Toỏn</b>



<b>Luyện toán</b>



Buụn ch lênh đón cơ giáo


Luyện Tập



Lun tËp..



chiỊu

<b>Lun to¸n</b>

<b>Lun to¸n</b>


<b>Lun T.ViƯt</b>



Lun tËp chia sè tp cho sè tp..


LuyÖn tËp



LuyÖn tËp tả ngời


3



1/12

chiều

<b>Luyện T&câu</b>

<b>Toán</b>


<b>Kể chuyện</b>


<b>Luyện T.Việt</b>




MRVT: Hạnh phúc


Luyên tập chung



Kể chuyện đã nghe đã đọc


Luyện tậởi MVT hạnh phúc



4


2/12



sáng

<b>Tp c </b>

<b>Anh vn</b>


<b>Toỏn </b>



<b>Tập làm văn</b>



Về ngôi nhà đang x©y


Lun tËp chung



Luyện tập tả ngời (tả hoạt động)



chiỊu

<b>Lun to¸n</b>

<b>Lun to¸n</b>


<b>Lun T.ViƯt</b>



Lun tËp chia sè TN cho sè TP


Lun tập



Luyện tập



5




3/12

sáng



<b>Toán</b>



<b>Luyên T&câu</b>


<b>Chính tả</b>


<b>Luyện toán</b>



Tỷ số phần trăm


Tổng kết vốn từ



Nghe viết :Buôn ch lênh

.


Luyện tập tỷ số phần trăm


6



4/12

sáng



<b>Tập làm văn</b>


<b>Anh văn</b>


<b>Toán</b>


<b>sinh hoạt</b>



L/t t ngi (tả hoạt động)


Giải toán về tỷ số phần trăm



Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
<b>TẬP ĐỌC: </b>


<b>BUÔN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>



- HS phát âm đúng tên người dân tộc trong bài ; biết đọc diễn cảm
với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.


- Hiểu ND bài : Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn
con em được học hành. (Trả lời được các CH 1,2,3)


- Giáo dục học sinh biết yêu q thầy cô giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ: Trồng rừng ngập mặn.</b>
- Giáo viên nhận xét.


<b>3. Bài mới: </b>


 <b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học</b>
sinh đọc đúng văn bản.


- Giáo viên giới thiệu chủ điểm.
- Bài này chia làm mấy đoạn?
- Giáo viên ghi bảng những từ
khó phát âm: cái chữ – cây nóc.
 <b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học</b>
sinh tìm hiểu bài.


 Giáo viên tổ chức cho học sinh
thảo luận.



+ Buổi đón tiếp cơ giáo diễn ra
với những nghi thức trang trọng
như thế nào?


+ Tình cảm của cô giáo với dân
làng thể hiện qua chi tiết nào
+ Tìm những chi tiết thể hiện thái
độ của dân làng đối với cái chữ
+ Tình cảm của người Tây Nguyên
với cô giáo, với cái chữ nói lên
điều gì?


- Giáo viên chốt ý: Tình cảm của
người Tây Nguyên với cô giáo, với
cái chữ thể hiện suy nghĩ rất tiến
bộ của người Tây Nguyên


 <b>Hoạt động 3: Rèn cho học sinh</b>
đọc diễn cảm.


- Giáo viên đọc diễn cảm.
<b>4. Củng cố.</b>


- Giáo viên cho học sinh thi đua
đọc diễn cảm.


- Haùt


- Học sinh lần lượt đọc bài.



- Học sinh tự đặt câu hỏi – Học
sinh trả lời.


- 1 học sinh khá giỏi đọc.


- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp
theo 4 đoạn.


- Học sinh nêu những từ phát âm
sai của bạn.


- Học sinh đọc phần chú giải.
- Học sinh đọc đoạn 1 và 2.
- Các nhóm thảo luận.


- Đại diện nhóm trình bày, các
nhóm nhận xét.


- 1 học sinh đọc câu hỏi.
- HS trả lời.


- Học sinh nêu ý 1: tình cảm của
mọi người đối với cô giáo.


- HS trả lời.


- Học sinh nêu ý 2: Tình cảm của
cơ giáo đối với dân làng.


- HS trả lời.



- Học sinh nêu ý 3: Thái độ của
dân làng.


- Học sinh phát biểu tự do.


- Học sinh nếu ý 4: u thích cái
chữ, thích hiểu biết.


- Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn
cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Giáo viên nhận xét, tuyên
dương.


<b>5. Dặn dò: </b>


- Học sinh về nhà luyện đọc.


- Chuẩn bị: “Về ngôi nhà đang
xây”.


- Nhận xét tiết học


- HS nêu nội dung chính: Người Tây
Nguyên quý trọng cô giáo, mong
muốn con em được học hành.


- Học sinh thi đua 2 dãy.
- Lớp nhận xét.



<b>TOÁN: </b>


<i> LUYỆN TẬP. </i>
<b>I. Mục tiêu: </b>


-HS biết chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Vận dụng để tìm x và giải tốn có lời văn.


- BT cần làm : B1 (a,b,c) ; B2 (a) ; B3.


- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học, vận dụng điều đã học vào
cuộc sống.


<b>II. Chuẩn bị:</b> Phấn màu, bảng phụ. SGK, bảng con.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Baøi cuõ: </b>


- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Bài mới: Luyện tập.</b>


 <b>Hoạt động 1: Luyện tập</b>
Bài 1 (a,b,c):


- Học sinh nhắc lại cách chia.



- Giáo viên theo dõi từng bài – sửa
chữa cho học sinh.


<b>Baøi 2a:</b>


- Học sinh nhắc lại quy tắc tìm
thành phần chưa biết.


- Giáo viên chốt lại dạng bài tìm
thành phần chưa biết của phép
tính.


<b>Bài 3:</b>


Cho HS tự làm vào vở, GV chấm và
chữa bài.


<b>4. Cuûng cố. Yêu cầu học sinh nhắc</b>
lại cách chia một số thập phân cho
một số thập phân.


- Hát


- Học sinh sửa bài 1d và bài 3.
- Lớp nhận xét.


- Học sinh đọc đề.


- Học sinh làm bài,học sinh sửa bài.
- Học sinh nêu lại cách làm.



- Học sinh đọc đề.


- Học sinh làm bài, sửa bài
- Học sinh nêu lại cách làm.
- HS đọc đề tốn.


- Học sinh laøm baøi – Học sinh lên
bảng làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>5. Dặn dò: </b> - Chuẩn bị: “Luyện taọp
chung.


- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc


<i><b>Toán (ôn)</b></i>


<b>Ôn tập</b>


<b>I.Mục tiêu :</b>



- Củng cố cho học sinh cách chia số thập phân ở các dạng mà các em đã học.


- Rèn cho học sinh kĩ năng chia số thập phân.



- Gi¸o dơc học sinh ý thức ham học bộ môn.


I

<b>I.Chuẩn bị : </b>

Phấn màu, bảng phụ.



<b>III.Hot ng dy hc :</b>



<b>1.Kiểm tra bài cũ: </b>

Cho học sinh nhắc lại quy tắc chia một sè thËp ph©n cho mét


sè thËp ph©n, chia mét sè tự nhiên cho một số thập phân,




<b>2.Dạy bài mới : </b>

Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp.


Bµi tËp 1 : §Ỉt tÝnh råi tÝnh.



216,72 : 4,2

315 : 2,5

693 : 42

77,04 : 21,4



216,72

4,2

315

2,5

693

42

77,04

21,4



067

51,6

65

126

273

16,5

1284

3,6



252

150

210

000



00

00

00



Bµi tËp 2 : TÝnh :



a) (51,24 – 8,2) : 26,9 : 5

b) 263,24 : (31,16 + 34,65) – 0,71


= 43,04 : 26,9 : 5

= 263,24 : 65,81 – 0,71



= 1,6 : 5

= 4 – 0,71



= 0,32

= 3,29



Bµi tËp 3 : 0,4m : mét bíc ch©n


140m :

b

íc ch©n?



<b>Bài giải</b>

: Số bớc chân Hơng cần phải bớc để hết đoạn đờng dài 140m là


140 : 0,4 = 350 (bc)



Đáp số : 350 bớc.


Bài tập 4 : Tính bằng hai c¸ch:




a) 0,96 : 0,12 – 0,72 : 0,12 = 8 – 6


= 2



0,96 : 0,12 – 0,72 : 0,12 = (0,96 – 0,72 ) : 0,


= 0,24 : 0.12



= 2


b) (2,04 + 3,4) :0,68 = 5,44 : 0,68



= 8



(0,24 +3,4) : 0,68 = 2,04 : 0,68 + 3,4 : 0,68


= 3 + 5



= 8



<b>3.Củng cố dặn dò</b>

: Giáo viên nhận xét giê häc,


<b>BU</b>



<b> Ổ</b>

<b> I</b>

<b> CHI</b>

<b> Ề</b>

<b> U:</b>

<b> </b>



<b> LUYỆN TOÁN</b>


<b> I. Mục tiêu :</b>



- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về số thập phân .


- Giải tốn có liên quan đến các phép tính số thập phân


<b> II. Chuẩn bị :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Vở luyện toán



<b> III. Các hoạt động .</b>


<b> * Bài 1 </b>

: Tính



a. 73,42 – 8,568 : 3,6 + 48,32


b. 100 + ( 15,7 – 7,863 ) x 4,1


- Chấm bài 1 số hs sinh , nhận xét .



<b>- </b>

Hs nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong một


<b> * Bài 2 : </b>

Tìm X :



a. ( X– 3 ) x 5 = 21


b. 36 – 8 x X = 26



-

Chấm bài 1 số Hs . Gọi Hs lên bảng chữa bài

.



<b> * Bài 3 </b>

<b> (HSKG)</b>

<b> : </b>

Hai thùng có 37,5 l dầu . Sau khi đổ 2,5 l dầu từ thùng I sang thùng II


thì số dầu ở thùng I sẽ bằng 2/3 số dầu ở thùng II . Hỏi lúc đầu mỗi thùng có bao nhiêu lít


dầu ?



- GV hướng dẫn HS phân tích bài tốn


- Hướng dẫn giải .



biểu thức



- Hs làm bài cá nhân , 2 Hs chữa bài


- Hs tự làm bài



- 2 Hs lên bảng chữa bài


- Hs đọc đề




- Tìm hiểu đề bài tốn theo gợi ý của Gv



- Hs nêu cách giải .Tìm số lít dầu ở thùng thứ I sau khi rót qua thùng thứ II


- Hs tự làm bài vào vở



- 1 Hs chữa bài .



<b> LUYỆN TẬP LÀM VĂN</b>


<b> I. Mục tiêu :</b>



- Luyện tập sử dụng từ ngữ khi tả hoạt động của một người .



- Viết được một đoạn văn tả hoạt động của 1 người thẻ hiện khả năng quan sát


và diễn đạt .



<b> II. Chuẩn bị :</b>



- Giấy khổ to viết sẵn các câu văn bài tập 1


- Đề bài



III. Các hoat

độ

ng .



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>

<b> * Bài tập 1</b>

<b> </b>

: Chọn các từ ngữ thíh hợp điền



vào chỗ trống để có một đoạn văn tả một em


bé đang đánh đàn :



1. Bé Hà Trang đang….tập đàn.




2. Nó ngồi ….thẳng nốt đồ giữa đàn, hai bàn


chân bắt cheo vào nhau .



3. Màu hồng của chiếc váy bé đang mặc ánh


lên đơi má làm cho nó càng thêm …..



- Hs đọc thầm các yêu cầu bài , các


câu văn



- Gọi 2,3 Hs đọc to các yêu cầu và các


câu văn



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

4. Những ngón tay….,…..khum khum trịn lại


và gõ lên từng phím đàn



5. Những âm thanh lúc đầu còn vang lên chậm


chạp , vụng về , thỉnh thoảng còn vấp váp.


6. Sau khoảng 5,6 lần tập đi tập lại những ngón


tay đã ….,….



7. Bé vừa đánh đàn , vừa đung đưa người và


đôi mắt …., say sưa theo điệu nhạc.



8.Những âm thanh …. vang lên, vẽ một bầu


trời đêm đầy những ngôi sao…..



9. Hà Trang nở một nụ cười …., đôi mắt …..


10.Kết thúc bản nhạc , bé đứng lên ôm chầm


lấy mẹ và cười….




- Gv nhận xét , khen nhóm tìm từ hay


<b>* Bài tập 2 </b>

: Viết một đoạn văn tả hoạt động


của một người mà em có dịp quan sát .



- Gọi 1 số Hs trình bày đoạn văn


- Chấm điểm một số bài.



<b>Câu 5 :(HSKG)</b>

Đọc bài ca dao sau :


Cày đồng đang buổi ban trưa



Mồ hơi thánh thót như mưa ruộng cày


Ai ơi ! Bưng bát cơm đầy



Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.


Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật đã


được sử dụng trong bài ca dao ? Các biện


pháp nghệ thuật đó giúp em cảm nhận


được điều gì ?



- Cả lớp nhận xét



- Hs tự làm bài


- Hs trình bày bài làm
- Cả lớp nhận xét , góp ý .


<b> Thø 3 ngày 30 tháng 11 năm 2010</b>


<b>LUYN T VAỉ CU:</b>



<i> </i>

<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC. </b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


-Giúp HS hiểu nghĩa từ hạnh phúc (BT1) ; tìm được từ đồng
nghĩa và từ trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu được 1 số từ ngữ
chứa tiếng phúc (BT2 ; BT3) ; xác định được yếu tố quan trọng
nhất tạo nên 1 gia đình hạnh phúc (BT4).


- Giáo dục học sinh tình cảm gia đình đầm ấm hạnh phúc.


<b>II. Chuẩn bị: Từ điển từ đồng nghĩa, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu</b>
học, bảng phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ: </b>


• Học sinh sửa bài tập.


- Lần lượt học sinh đọc lại bài làm.
• Giáo viên chốt lại – cho điểm.
<b>3. Bài mới: MRVT Hạnh phúc</b>
Bài 1:


- Giáo viên lưu ý học sinh cà 3 ý
đều đúng – Phải chọn ý thích hợp
nhất.


- Giáo viên nhận xét, kết luận:


Hạnh phúc là trạng thái sung sướng
vì cảm thấy hồn tồn đạt được ý
nguyện.


<b>Bài 2, 3:</b>


+ Giáo viên phát phiếu cho các
nhóm, yêu cầu học sinh sử dụng từ
điển làm BT3.


 Lưu ý tìm từ có chứa tiếng phúc
(với nghĩa điều may mắn, tốt lành).


 Giáo viên giải nghĩa từ, có thể cho
học sinh đặt câu.


<b>Bài 4:</b>


- Giáo viên chốt lại : chọn ý C.
- Nhận xét + Tuyên dương.
<b>4. Củng cố.</b>


- Mỗi dãy 3 em thi đua tìm từ thuộc
chủ đề và đặt câu với từ tìm được.
<b>5. Dặn dò: - Chuẩn bị: “Tổng kết</b>
vốn từ”.


- Haùt


- Cảø lớp nhận xét.



1 học sinh đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm.


- Học sinh làm bài cá nhân.


- Sửa bài – Chọn ý giải nghĩa từ
“Hạnh phúc” (Ý b).


- Cả lớp đọc lại 1 lần.


Học sinh nối tiếp nhau đọc các yêu
cầu của bài.


- Cả lớp đọc thầm.


 Học sinh làm bài theo nhóm bàn.
- Học sinh dùng từ điển làm bài, thảo
luận ghi vào phiếu.


- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.


- Đồng nghĩa với Hạnh phúc: sung
sướng, may mắn.


- Trái nghĩa với Hạnh phúc: bất
hạnh, khốn khổ, cực khổ.


- Sửa bài 3.



- Phúc ấm: phúc đức của tổ tiên để
lại.


- Phúc lợi, phúc lộc, phúc phận, phúc
trạch, phúc thần, phúc tịnh.


- Yêu cầu học sinh đọc bài 4.


- Học sinh trao đổi theo cặp, chọn ý
đúng.


- HS nêu ý kiến.
- Học sinh nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nhận xét tiết học


<b>TỐN: LUYỆN TẬP CHUNG. </b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


-HS biết : Thực hiện các phép tính với số thập phân. So sánh các
số thập phân. Vận dụng để tìm x.


- BT cần làm : B1 (a,b,c) ; B2 (cột 1) ; B4 (a,c).
- Giáo dục học sinh yêu thích môn hoïc.


<b>II.Chuẩn bị:</b> Phấn màu, bảng phụ. bảng con, SGK.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Baøi cuõ: </b>


- Học sinh sửa bài 4/ 72 (SGK).
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Bài mới: Luyện tập chung.</b>


<b>Bài 1(a,b,c): GV nêu lần lượt từng</b>
biểu thức


GV nhận xét, sửa bài: Kết quả:


a) 450,07 b) 30,54 c) 107,08 .
<b>Baøi 2 (cột 1): - Cho HS làm theo </b>
nhóm vào phiếu bài tập.


- GV nhận xét và sửa bài. Kết quả:
<b>Bài 4: - GV nêu yêu cầu.</b>


- GV chấm, chữa bài. Kết quả:


a) x=15 ; b) x=25 ; c) x=15,625 ;
d) x=10


<b>4. Củng cố : HS nhắc lại cách chia</b>
các dạng đã học.


<b>5. Dặn dị: </b> Ơn bài, xem trước bài “
Luyện tập chung”.



- Haùt


- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.


- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào
vở rồi sửa bài.


- HS tự sửa bài.


- Các nhóm làm bài vào phiếu bài
tập rồi trình bày kết quả.


- Cả lớp sửa bài vào vở.
- HS tự làm vào vở.
- HS làm sai sửa bài.


- Vài HS nhắc.
- Nhận xét tiết học.


<b>KỂ CHUYỆN: </b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. </b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<b> - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã </b>
góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân
dân theo gợi ý của SGK ; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện ; biết
nghe và nhận xét lời kể của bạn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II. Chuẩn bị: Bộ tranh phóng to trong SGK. Học sinh sưu tầm </b>
những mẫu chuyện về những người đã góp sức mình chống lại đói
nghèo, lạc hậu.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: Ổn định.</b>


<b>2. Bài cũ: </b>


- 2 học sinh lần lượt kể lại các đoạn
trong câu chuyện “Pa-xtơ và em bé”.
- Giáo viên nhận xét – cho điểm
<b>3. Bài mới: </b>“Kể chuyện đã nghe, đã
đọc.


Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
hiểu yêu cầu đề.


<b>Đề bài 1 : Kể lại một câu chuyện em đã</b>
đọc hay đã nghe về những người đã
góp sức của mình chống lại đói nghèo,
lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân.
• Yêu cầu học sinh đọc và phân tích.
• u cầu học sinh nêu đề bài – Có thể
là chuyện: Ơng Lương Định Của, Bn
Chư Lênh đón cơ giáo.



 Hoạt động 2: Lập dàn ý cho câu
chuyện định kể.


 Giáo viên chốt lại


- Nhận xét về nhân vật.


 <b>Hoạt động 3: Học sinh kể chuyện</b>
và trao đổi về nội dung câu chuyện.
- Nhận xét, cho điểm.


 Giáo dục: Góp sức nhỏ bé của
mình chống lại đói nghèo, lạc hậu.
<b>4. Củng cố.</b>


- Nhận xét – Tuyên dương.


<b>5. Dặn dị: - Chuẩn bị: “Kể chuyện</b>
được chứng kiến hoặc tham gia”.


- Haùt


- Cả lớp nhận xét.


- 1 học sinh đọc đề bài.


- Học sinh phân tích đề bài – Xác
định dạng


- Học sinh lần lượt nêu đề tài câu


chuyện đã chọn.


- Học sinh đọc yêu cầu bài 2 (lập
dàn ý cho câu chuyện) – Cả lớp đọc
thầm.


- Hoïc sinh lập dàn ý.


- Học sinh lần lượt giới thiệu trước
lớp dàn ý câu chuyện em chọn.


- Cả lớp nhận xét.
- Đọc gợi ý 3, 4.


- Học sinh lần lượt kể chuyện.
- Lớp nhận xét.


- Nhóm đơâi trao đổi nội dung câu
chuyện.


- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước
lớp.


- Mỗi em nêu ý nghóa của câu
chuyện.


- Cả lớp trao đổi, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Nhận xét tieỏt hoùc.



<i><b>Tiếng việt (ôn) : Luyện từ và câu</b></i>



<b>Mở rộng vốn từ : Hạnh phúc</b>


<b>I.Mục tiêu :</b>



- Cng c cho học sinh những kiến thức về chủ đề Hạnh phúc.


- Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng để làm bài tập thành thạo.


- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ mơn.



<b>II.Chn bÞ :</b>



Phấn màu, nội dung.


<b>III.Hoạt ng dy hc :</b>


<b>1.Kim tra bi c :</b>



Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.


<b>2.Dạy bài mới :</b>



Bài tËp 1 : T×m tõ :



a)Từ đồng nghĩa với từ

<b>hạnh phúc : </b>

sung sớng, may mắn, vui sớng…


b)Từ trái nghĩa với từ

<b>hạnh phúc : </b>

bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, …


* Đặt câu với từ

<b>hạnh phúc.</b>



Gia đình nhà bạn Nam sống rất

<b> hạnh phúc.</b>


Bài tập 2 :



Theo em, trong các yếu tố dới đây, yếu tố nào là quan trọng nhất để tạo


một gia đình hạnh phỳc.




a)Giàu có.

b)Con cái học giảo.



c)Mọi ngời sống hoà thuận.

d)Bố mẹ có chức vụ cao.


<b>Bài giải : </b>



Yu t quan trọng nhất để tạo một gia đình hạnh phúc đó là :

<b>Mọi ngời </b>


<b>sống hồ thuận.</b>



Bài tập 3 : Viết một đoạn văn ngắn nói về chủ đề hạnh phúc.


<b>Bài làm</b>



Gia đình em gồm ơng, bà, bố, mẹ và hai chị em . Ông bà em đã già rồi nên


bố mẹ em thờng phải chăm sóc ơng bà hàng ngày. Thấy bố mẹ bận nhiều việc


nên hai chị em thờng giúp đỡ bố mẹ những việc vừa sức của mình nh : qt nhà,


rửa ấm chén,

Những hơm ơng bà mỏi là hai chị em th

ờng nặn chân tay cho ơng


bà. Ơng bà em rất thơng con, q cháu. Ai cũng bảo gia đình em rất hạnh phúc.


Em rất t ho v gia ỡnh mỡnh.



<b>3.Củng cố, dặn dò :</b>



Giáo viên nhận xét giờ học.


Dặn dò học sinh về nhà.



***********************************************************


*



<b> Thø 4 ng¸y 1 tháng 12 năm 2010</b>


<b>TP C: VỀ NGƠI NHÀ ĐANG XÂY. </b>



<b>I. Mục tiêu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- HS khá, giỏi đọc diễn cảm được bài thơ với giọng vui, từ hào. (Trả
lời được các CH 1,2,3)


- GD HS biết yêu quý thành quả lao động, ln trân trọng và giữ
gìn.


<b>II. Chuẩn bị: Tranh phóng to, bảng phụ ghi những câu luyện đọc. </b>

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ: Bn Chư Lênh đón cơ</b>
giáo.


- Giáo viên nhận xét cho điểm.
<b>3. Bài mới: </b>


Hoạt động 1: Hướng dẫn HS
luyện đọc.


- Luyện đọc.


- Giáo viên rút ra từ khó.


- Rèn đọc: giàn giáo, trụ bê tông,
cái bay.


- Giáo viên đọc diễn cảm toàn


bài.


Hoạt động 2: Hướng dẫn học
sinh tìm hiểu bài.


+ Tìm hiểu baøi.


 Giáo viên hướng dẫn HS trả lời
các câu hỏi ở SGK.


GV nhận xét, chốt ý đúng.


Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc
diễn cảm.


- Giáo viên đọc diễn cảm.


- Cho học sinh luyện đọc diễn
cảm.


- Giáo viên chốt: Hình ảnh đẹp
của ngôi nhà đang xây thể hiện
sự đổi mới của đất nước.


<b>4. Củng cố.</b>


- Giáo viên cho học sinh thi đua
đọc diễn cảm 2 khổ thơ đầu của
bài thơ.



- Giáo viên nhận xét–Tuyên


- Haùt


- Học sinh đọc từng đoạn.


- Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh khác
trả lời.


- Học sinh khá giỏi đọc cả bài.


- Học sinh nối tiếp đọc từng khổ thơ.
- Học sinh đọc thầm phần chú giải.


- Học sinh đọc bài.


- Học sinh gạch dưới câu trả lời.
- HS thảo luận rồi trả lời câu hỏi.


- Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm.
- Từng nhóm thi đua đọc diễn cảm.


- HS thảo luận, nêu nội dung chính của
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

dương


<b>5. Dặn dị: </b> - Học sinh về nhà
luyện đọc.



- Chuẩn bị: “Thầy thuốc như mẹ
hiền”.


- Nhận xét tiết học


<b>TỐN : LUYỆN TẬP CHUNG.</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>


-HS biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để
tính giá trị của biểu thức, giải tốn có lời văn.


- BT cần làm : B1 (a,b,c) ; B2 (a) ; B3.


- GD HS tính cẩn thận, chính xác trong làm tốn.
<b>II. Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng học nhóm.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1.Ổn định: </b>
<b>2. KT bài cũ: </b>


GV nhận xét, sửa chữa và ghi điểm.
<b>3.Luyện tập:</b>


<b>Bài 1(a,b,c):Đặt tính rồi tính.</b>
GV nhận xét, sửa bài.


<b>Kết quả: a) 7,83; b) 13,8 ; c) 25,3 ; </b>


d) 0,48.


<b>Bài 2(a): Tính.</b>


- GV nhận xét sửa bài, ghi điểm cho
từng nhóm.


<b>Bài 3: </b>


GV hướng dẫn cách làm cho HS.
GV nhận xét, sửa bài.


<b>4. Củng cố: Yêu cầu HS nêu một số </b>
quy tắc.


<b>5.Dặn dò: Về nhà ôn bài, chuẩn bị </b>
cho bài sau: Tỉ số phần trăm.


- HS hát.


- 2 HS làm lại bài tập 4 tiết 72.


- Lần lượt 4 HS lên bảng làm, cả lớp
làm vào bảng con.


- HS làm theo nhóm vào phiếu học
tập.


- Các nhóm trình bày kết quả, cả lớp
nhận xét, sửa bài.



- HS tự sửa phần b.
- HS đọc đề toán.


- HS tự làm rồi sửa bài:


- HS nhắc lại các quy tắc chia có
liên quan đến số thập phân.


Nhận xét tiết học.


<b>TẬP LÀM VĂN:</b>


<b> LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI. (Tả hoạt động)</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả
hoạt động của nhân vật trong bài văn (BT1).


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Giáo dục học sinh lòng yêu mến mọi người xung quanh , say mê
sáng tạo.


<b>II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn lời giải của bài tập 1.</b>


Bài tập chuẩn bị: quan sát hoạt động của một người thân hoặc
một người mà em yêu mến.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ: </b>


- Học sinh lần lượt đọc bài chuẩn
bị: quan sát hoạt động của một
người thân hoặc một người mà em
yêu mến.


- Giáo viên nhận xét cho điểm.
<b>3. Bài mới: </b>


Bài 1:


• Câu mở đoạn.


••Nội dung từng đoạn.


• Tìm những chi tiết tả hoạt động
của bác Tâm.


Bài 2:


Gọi HS đọc u cầu


• Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
<b>4. Củng cố. Tổng kết rút kinh</b>
nghiệm.


<b>5. Dặn dị: - Chuẩn bị: “Luyện tập</b>


tả người: tả hoạt động”.


- Nhận xét tiết học.


- Hát


- Cả lớp nhận xét.


- 1 học sinh đọc bài 1 – Cả lớp đọc
thầm.


- Học sinh làm việc cá nhân – trả lời
câu hỏi.


- Cả lớp nhận xét bổ sung ý, câu hay.
- Các đoạn của bài văn.


+ Đoạn 1: Bác Tâm … loang ra mãi
(Câu mở đoạn: Bác Tâm, mẹ của Thư
đang chăm chú làm việc).


+ Đoạn 2: Tả kết quả lao động của bác
Tâm – mảng đường được và rất đẹp, rất
khéo (Câu mở đoạn: Mảng đường hình
chữ nhật đen nhánh hiện lên).


+ Đoạn 3: Câu mở đoạn: Bác Tâm đứng
lên vươn vai mấy cái liền.


- HS trả lời , cả lớp bỏ sung



- Viết một đoạn văn tả hoạt động của
một người thân hoặc một người mà em
yêu mến.


- Học sinh đọc phần yêu cầu và gợi ý.
- Học sinh làm bài.


- Học sinh đọc lên đoạn văn đã hồn
chỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bi chiỊu</b>

<b> </b>

<b>LUYỆN TOÁN</b>


<b> I. Mục tiêu</b>

<b> : </b>



- Tiếp tục củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho


số tự nhiên



-

Vận dụng giải bài tốn có liên quan đến chia số thập phân .


<b> II. Chuẩn bị :</b>



- Bài tập



- Vở luyện toán


<b> III. Các hoạt động :</b>



- Gv tích cực hướng dẫn Hs làm các bài tập sau

<b> :</b>


<b> * Bài 1 : </b>

Thực hiện phép tính

<b> .</b>



a. 216,72 : 42



b. 313,5 : 6,25


c. 0,273 : 0,26


d. 276,3 : 0,45



<b>* Bài 2 </b>

: Tính nhẩm .


a. 7,2 : 0,5



b. 7,2 x 0,5


c. 8,4 x 0,25


d. 8,4 :



Lần lượt 4 Hs lên chữa bài


- Hs thi tìm nhanh kết quả



- 1 số Hs nêu kết quả . Giải thích cách tính.



-

Gv kết luận : Nhân một số thập phân với 0,5 ( tức là chia số đó cho 2(4) . Chia 1 số


thập phân cho 0,5 (0,25) tức là nhân số đó cho 2 (4).



<b> * Bài3 </b>

: Người ta đỏ 30l dầu vào cái chai , mỗi chai cố 0,75l dầu . Hỏi có tất cả bao


nhiêu chai dầu ?



- Hs đọc đề



- Gv hướng dẫn Hs sơ đồ, rồi giải.


- Gv chấm bài , nhận xét



<b> * Bài 4 </b>

<b> (HSKG)</b>

<b> </b>

:

Tổng của hai số bằng 7,9. Tìm 2 số đó , biết rằng 3 lần số hạng thứ


nhất cộng với số hạng thứ hai thì được 13,3.




- Gọi 1 Hs xung phong chữa bài tập

<b> .</b>


- Hs làm bài cá nhân vào vở



- Hs đọc đề


- Nêu cách giải



- Tự giải bài toán vào vở



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Củng cố cho học sinh những kiến thức về các vốn từ mà các em đã đợc học.


- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.



- Gi¸o dơc häc sinh ý thøc ham học bộ môn.


<b>II.Chuẩn bị : </b>



Nội dung ôn tập.


<b>III.Hoạt động dạy học :</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ :</b>



Gi¸o viên kiển tra sự chuẩn bị của học sinh.


<b>2.Dạy bài míi :</b>



Híng dÉn học sinh làm bài tập.



Bài tập 1 : Đặt câu với mỗi từ sau đây :

<i>nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.</i>



- Mẹ em là ngời phụ nữ

<i>nhân hậu.</i>



-

<i>Trung thực</i>

là một đức tính đáng quý.


- Bộ đội ta chiến đấu rất

<i> dũng cảm.</i>




- Nhân dân ta có truyn thng lao ng

<i>cn cự.</i>



Bài tập 2 : Tìm những từ trái nghĩa với từ

<i>nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần </i>


<i>cù.</i>



a)Những từ trái nghĩa với từ nhân hậu:

<i>bất nhân, bất nghĩa, độc ác, tàn ác, </i>


<i>tàn nhẫn, tàn bạo, bạo tàn, hung bạo</i>

<i>…</i>



b)Những từ trái nghĩa với từ trung thực :

<i>dối trá, gian dối, gian giảo, lừa dối,</i>


<i>lừa gạt</i>

<i></i>



c)Những từ trái nghĩa với từ dũng cảm :

<i> hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu, bạc </i>


<i>nhợc, nhu nhợc</i>

<i></i>



d)Những từ trái nghĩa với từ cần cù :

<i>lời biếng, biÕng nh¸c, lêi nh¸c,</i>



Bài tập 3 : Với mỗi từ sau đây em hãy đặt1 câu : đen, thâm, mun, huyền, mực.


- Cái bảng lớp em màu

<i>đen.</i>



- Mẹ mới may tặng bà một cái quần

<i>thâm </i>

rất đẹp.


- Con mèo nhà em lông đen nh g

<i>mun.</i>



- Đôi mắt

<i>huyền</i>

làm tăng thêm vẻ dịu dàng của cô gái.


- Con chã

<i>mùc</i>

nhµ em có bộ lông óng mợt.



Bi tp 4 : Vit mt đoạn văn tả các hoạt động của mẹ (hoặc chị) khi nấu cơm


chiều ở gia đình.



Bµi lµm




Mẹ em thờng đi làm về rất muộn nên chị em đi học về sẽ nấu bữa cơm


chiều. Cất cặp sách vào bàn , chị thoăn thoắt đi lấy nồi, đổ nớc bắc lên bếp.


Trong khgi chờ nớc sôi, chị nhanh nhẹn lấy cái rá treo trên tờng xuống. Chị lấy


lon đong gạo từ trong thùng vào rá và đi vo gạo. Tay chị vo gạo thật dẻo, thật


khéo nh tay mẹ vẫn vo gạo hàng ngày. Vừa đun củi vào bếp, chị vừa tranh thủ


nhặt rau. Trông chị, em thấy giống nh một ngời nội trợ thực thụ. Em chạy lại


nhặt rau giúp chị. Hai chị em vừa nhặt rau vừa trò chuyện vui vẻ.



Cho học sinh đọc đoạn văn, cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.



Bài tập 5 : Tả hoạt động của một em bé mà em đã quan sát đợc bằng một đoạn


văn.



Bµi lµm



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Mỗi khi bé tập chạy, tà váy hồng lại bây bây. Có lúc bé ngã nhng lại lồm cồm


đứng dậy đi tiếp. Em rất thích bé Thuỷ Tiên.



Cho học sinh đọc đoạn văn, cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.


2. Trong bài văn Việt Nam thân yêu nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết:



Việt Nam đất nớc ta ơi!



Mênh mơng biển lúa đâu trời đẹp hơn.


Cánh cị bay lả dập dờn,



Mây mờ che đỉnh Trờng Sơn sớm chiều.


Nêu những cảm nhận của em khi đọc đoạn thơ trên.



=> Gỵi ý:




- Hình ảnh biển lúa gợi cho em điều gì?


- Hình ảnh cánh cò gợi cho em điều gì?



- Hỡnh ảnh “mây mờ che đỉnh Trờng Sơn” gợi lên vẻ đẹp gì củ đất nớc?


- Thơng qua cả ba hình ảnh trên em cảm nhận đợc điều gì về tình cảm của tác



giả đối với quê hơng, đất nớc?


<b>3.Củng cố, dặn dò :</b>



Nhận xét giờ học, tuyên dơng những học sinh đặt câu hay.


Dặn dò học sinh về nhà.



********************************************************


Thứ năm ngày 02 tháng 12 năm 2010

<b> LUYỆN TỪ VAØ CÂU: </b>



<i> TỔNG KẾT VỐN TỪ. </i>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS nêu được 1 số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan
hệ thầy trị, bạn bè theo yêu cầu của BT1 ; BT2. tìm được 1 số từ
ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu của BT3 ( chọn 3 trong số
5 ý a,b,c,d,e)


- Viết được đoạn văn tả hình dáng của người thân (khoảng 5) câu theo
yêu cầu của BT4.


<b>II. Chuẩn bị: Giấy khổ to, bảng phụ.</b>


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ: </b>


- Học sinh lần lượt đọc lại các bài
1, 2, 3 đã hoàn chỉnh trong vở.
- Giáo viên nhận xét – cho điểm.
<b>3. Bài mới: “Tổng kết vốn từ”.</b>


<b>Bài 1:</b>


- Hát


- Cả lớp nhận xét.


- Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Cả lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

 Giáo viên chốt: treo bảng từ ngữ
đã liệt kê.


Baøi 2:


 Giáo viên chốt lại treo bảng từ
ngữ, bổ sung những từ ngữ của
học sinh vừa tìm.



<b> Bài 3 : </b>


 Giáo viên nhấn mạnh lại yêu
cầu bài tập bằng 3 câu tả hình
dáng.


+ Ơng đã già, mái tóc bạc phơ.
+ Khn mặt vng vức của ơng
có nhiều nếp nhăn nhưng đơi mắt
ơng vẫn tinh nhanh.


+ Khi ông cầm bút say sưa vẽ, nét
mặt ông sáng lên như trẻ lại.


<b>Bài 4:</b>


GV chấm và chữa bài.
<b>4. Củng cố.</b>


- Thi đua đối đáp 2 dãy tìm thành
ngữ, tục ngữ ca dao về thầy cơ,
gia đình, bạn bè.


<b>5. Dặn dị: - Làm bài 2 vào vở.</b>
- Chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ”.
- Nhận xét tiết học.


- Học sinh lần lượt nêu – Cả lớp nhận
xét.



- Học sinh sửa bài – Đọc hoàn chỉnh
bảng từ.


- Cả lớp nhận xét.


- Học sinh đọc kỹ yêu cầu bài 2.
- Cả lớp đọc thầm.


- Hoïc sinh làm việc theo nhóm.


- Đại diện nhóm dán kết quả lên bảng
và trình bày.


- Cả lớp nhận xét – Kết luận nhóm
thắng.


- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh tự làm ra nháp.


- Học sinh nối tiếp nhau diễn đạt các
câu văn.


- Cả lớp nhận xét.


- Học sinh đọc yêu cầu bài 4.
- HS viết đoạn văn vào vở


- HS thi ñua.


<b> TOÁN</b>

<b> :</b>

<b> TỈ SỐ PHẦN TRĂM. </b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm.


- Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm.
- BT cần làm : Bài1 , Bài 2.


<b>II. Chuẩn bị:</b> Bảng quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập
phân trong SGK.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ: </b>


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Bài mới: Tỉ số phần trăm.</b>


Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh hiểu về tỉ số phần trăm


Giáo viên giới thiệu khái niệm về
tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số)
_ Giáo viên giới thiệu hình vẽ trên
bảng.



25 : 100 = 25%


25% là tỉ số phần trăm.


- Giúp học sinh hiểu ý nghóa tỉ số
phần trăm.


 Tỉ số phần trăm cho ta biết gì?
Hoạt động 2:


 Bài 1:


- Giáo viên chốt lại.
 Bài 2:


<b>4. Củng cố</b>


<b>5. Dặn dị: </b> - Chuẩn bị: Giải tốn
về tỉ số phần trăm.


- Nhận xét tiết học


- Lớp nhận xét.


- Mỗi học sinh tính tỉ số giữa S trồng
hoa và S vườn hoa.


- Học sinh nêu: 25 : 100
- Học sinh tập viết kí hiệu %
- Học sinh đọc đề bài tập.



- Viết tỉ số học sinh giỏi so với HS toàn
trường.


80 : 400


- Đổi phân số thập phân.
80 : 400 = <sub>400</sub>80 <sub>100</sub>20


- Viết thành tỉ số: <sub>4</sub>1 = 20 : 100
 20 : 100 = 20%


20% cho ta biết cứ 100 học sinh trong
trường có 20 học sinh giỏi.


- Học sinh đọc đề.


- Học sinh làm bài , sửa bài.
- Học sinh đọc đề.


- HS làm bài theo nhóm , sửa bài.
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học


<b> CHÍNH TẢ: NGHE-VIẾT: BN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ </b>

<b>GIÁO.</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nghe-viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức đoạn văn xi.
- Làm được BT(2) a / b, hoặc BT(3) a/b hoặc BTCT phương ngữ do


GV soạn.


- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.


<b>II. Chuẩn bị: Giấy khổ to thi tìm nhanh theo yêu cầu bài 3.Bảng</b>
con,


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>2. Bài cũ: </b>


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
<b>3. Bài mới: </b>


Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh nghe, viết.


- Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn
viết chính tả.


- Yêu câù học sinh nêu một số từ
khó viết.


- Giáo viên đọc cho học sinh viết.
- Hướng dẫn học sinh sửa bài.
- Giáo viên chấm chữa bài.


Hoạt động 2: Hướng dẫn học


sinh làm luyện tập.


<b>Bài 2:</b>


- u cầu đọc bài 2a.
• Giáo viên chốt lại.
<b>Bài 3 : </b>


- Yêu cầu đọc bài 3a.


 Giáo viên chốt lại, khen nhóm
đạt u cầu.


<b>4. Củng cố. Thi đua “Ai nhanh</b>
hơn”.


- Nhận xét – Tuyên dương.


<b>5. Dặn dị: -Về nhà làm bài tập 2</b>
vào vở.


- Chuẩn bị: “Về ngôi nhà đang
xây”.


- Nhận xét tiết học.


- Học sinh sửa bài tập 2a.


- 1, 2 Học sinh đọc bài chính tả – Nêu
nội dung.



- Hoïc sinh nêu cách trình bày (chú ý
chỗ xuống dòng).


- Học sinh viết bài.


- Học sinh đổi vở để sửa bài.


- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm


- Học sinh làm bài – Đại diện nhóm
trình bày.


- Cả lớp nhận xét.


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3a.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Lần lượt học sinh nêu.
- Cả lớp nhận xét.


- Tìm từ láy có âm đầu ch hoặc tr.



<i><b>Toán( ôn)</b></i>



<b>Luyện tập về tỉ số phần trăm</b>


<b>I.Mục tiêu :</b>



Củng cố cho học sinh về cách tìm tỉ số phần trăm.



Rèn cho học sinh kĩ năng tìm tỉ số phần trăm.


Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.


<b>II.Chuẩn bị</b>

: Phấn màu, nội dung.



<b>III.Hot động dạy học:</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ</b>

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>2.D¹y bµi míi :</b>



Bµi tËp 1 :

<i>TÝnh (theo mÉu)</i>



MÉu : 6% + 15% = 21%

112,5% - 13% = 99,5%



14,2%

3 = 42,6%

60% : 5 = 12%



<i>Híng dÉn häc sinh lµm theo mÉu ;</i>



a) 17% + 18,2% = 35,2%

b) 60,2% - 30,2% = 30%


c) 18,1%

5 = 90,55%

d) 53% : 4 = 13,25%


e) 28% + 13,7% = 41,7%

g)64% : 8 = 8 %


Bµi tËp 2



Tãm t¾t

<i>:</i>



Tiền vốn:1 600 000 đồng


Cả vốn và lãi: 1 720 000 đồng


a) Tiền bán bằng

% tiền vốn?


b) Lãi

%?



<b> Bài giải</b>




Tin bỏn bng số phần trăm tiền vốn là:


1 700 000 : 1 600 000 = 107,5%


Ngời đó lãi số phần trăm là:



107,5% - 100% =7,5%


§¸p sè: a) 107,5%



b)7,5%


Bài tập 3



Tóm tắt:



Lớp 5D có 34 häc sinh



Trong đó 24 học sinh thích bơi



Sè HS thích bơi bằng

%Số HS cả lớp


<b>Bài giải</b>



Số HS thích bơi bằng số phần trăm số học sinh cả lớp là:


24 : 34 = 70,6%



Đáp số: 70,6%


3.

<b>Củng cố:</b>



HS nêu lại cách tính tỷ số phần trăm.


Dặn dò về nhà.



*************************************************************



Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010


<b> TẬP LAØM VĂN: </b>


<b>LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động)</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người (BT1).


- Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của
người (BT2).


- Giáo dục học sinh lòng yêu mến người xung quanh và say mê
sáng tạo.


<b>II. Chuẩn bị: Giấy khổ to – Sưu tầm tranh ảnh về một số em bé ở</b>
độ tuổi này.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ: Học sinh lần lượt đọc kết</b>


- Haùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

quả quan sát bé đang ở độ tuổi tập
đi và tập nói.


- Giáo viên nhận xét.


<b>3. Bài mới: </b>


Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
biết lập dàn ý chi tiết cho một bài
văn tả một em bé đang ở độ tuổi
tập đi và tập nói – Dàn ý với ý
riêng.


Bài 1:


- Lưu ý: dàn ý có thể nêu vài ý tả
hình dáng của em beù.


+ Tả hoạt động là yêu cầu trọng
tâm.


 Giáo viên nhận xét: đúng độ tuổi
đang tập đi tập nói: Tránh chạy tới
sà vào lịng mẹ.


 Khen những em có ý và từ hay.


Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
biết chuyển một phần của dàn ý đã
lập thành một đoạn văn (tự nhiên,
chân thực) tả hoạt động của em bé.


<b>Bài 2:</b>


- Nêu yêu cầu của bài tập.



- GV nhận xét, ghi điểm những
đoạn văn HS viết tốt.


<b>4. Củng cố. Giáo viên tổng kết lại</b>
bài.


<b>5. Dặn dị: - Chuẩn bị: “Kiểm tra</b>
viết tả người”.


- Nhận xét tiết học.


- Lập dàn ý cho bài văn tả một em bé
đang ở độ tuổi tập đi và tập nói.


- Học sinh đọc rõ yêu cầu đề bài.
- Cả lớp đọc thầm.


- Hoïc sinh quan saùt tranh, hình ảnh
sưu tầm.


- Lần lượt học sinh nêu những hoạt
động của em bé độ tuổi tập đi và tập
nói.


- Cả lớp nhận xét.


- Học sinh chuyển kết quả quan sát
thành dàn ý chi tiết.



- Học sinh hình thành dàn bài theo 3
phần


- Một số HS trình bày dàn bài , cả lớp
nhận xét , bổ sung .


- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Cả lớp đọc thầm.


- Học sinh chọn một đoạn trong phần
thân bài viết thành đoạn văn.


- Đọc đoạn văn tiêu biểu.
- Phân tích ý hay.


<b>TỐN: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>I. Mục tiêu: HS:</b>


- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.


- Vận dụng giải các bài tốn đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần
trăm của hai số.


- BT cần laøm : B1 ; B2(a,b) ; B3.


- Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều đã học vào
cuộc sống..


<b>II. Chuẩn bị:</b> Phấn màu, bảng phụ. Bảng con, SGK.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ: </b>


- 2 học sinh lần lượt sửa bài (SGK).
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Bài mới: Giải toán về tỉ số phần</b>
trăm.


Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
biết cách tính tỉ số phần trăm của
hai số.


• Giáo viên cho học sinh đọc ví dụ –
Phân tích.


+ Đề bài yêu cầu điều gì?


+ Đề cho biết những dữ kiện nào?
• Giáo viên chốt lại: thực hiện phép
chia:


315 : 600 = 0,525


Nhaân 100 vaø chia 100.
(0,525  100 : 100 = 52, 5 : 100)



Tạo mẫu số 100
• Giáo viên giải thích.


+ Học sinh nữ chiếm cứ 100 học sinh
tồn trường thì học sinh nữ chiếm
khoảng hơn 50 học sinh .


+ Đổi ký hiệu: 52,5 : 100 = 52,5% 
Ta có thể viết gọn:


315 : 600 = 0,525 = 52,5%


 Thực hành: Aùp dụng vào giải toán
nội dung tỉ số phần trăm.


- Haùt


- Lớp nhận xét.


- Học sinh đọc đề.


- Tính tỉ số phần trăm giữa học
sinh nữ và học sinh toàn trường.
- Học sinh tồn trường: 600.
- Học sinh nữ: 315.


- Học sinh làm bài theo nhóm.
- Học sinh nêu cách làm của nhóm.
- Các nhóm khác nhận xét.



- Học sinh nêu quy tắc qua bài tập.
+ Chia 315 cho 600.


+ Nhân nhẩm với 100 và viết ký
hiệu % vào sau thương.


- Học sinh đọc bài tốn – Nêu tóm
tắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

 Giáo viên chốt lại.


Hoạt động 2: Luyện tập
<b>Bài 1 : </b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm tỉ số
% khi biết tỉ số:


 Giáo viên chốt lại.
<b>Bài 2(a,b):</b>


- Học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số
phần trăm của hai số.


 Giáo viên chốt sự khác nhau giữa
bài 1 và bài 2.


<b>Baøi 3:</b>


- Lưu ý học sinh phần thập phân lấy
đến phần trăm.



<b>4. Củng cố. Giáo viên yêu cầu học</b>
sinh nhắc lại cách tìm tỉ số % của
hai số.


<b>5. Dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: Luyện tập.


- Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
- Nhận xét tiết học


thích.


- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.


0,3 = 30% ; 0,234 = 23,4% ; 1,35 =
135%


- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.


a) 19 : 30 = 0,6333… = 63,33% ;
b) 45 : 61 = 0,7377… = 73,77%.
- Học sinh đọc đề.


- Hoïc sinh laøm baøi – Lưu ý cách
chia.



- Học sinh sửa bài.


<b>SINH HOẠT L</b>

<b>Ớ</b>

<b>P</b>



<b>I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các </b>
mặt trong tuần 15, biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn
chế đó.


- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự
học, tự rèn luyện bản thân.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>II. Đánh giá tình hình tuần qua:</b>


* Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng
giờ.


- Duy trì SS lớp tốt.


- Chưa khắc phục được tình trạng
nói chuyện riêng trong giờ học .
* Học tập:


- Dạy đúng PPCT và TKB, có học bài
và làm bài trước khi đến lớp.


- Thi đua hoa điểm 10


- Duy trì bồi dưỡng HS giỏi trong các



- HS lắng nghe.


- Caù nhân nêu ý kiến.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

tiết học hàng ngày.


- Vẫn cịn tình trạng qn sách vở và
đồ dùng học tập.


* Hoạt động khác:


- Đóng kế hoạch nhỏ của trường đề
ra.


Tuyên dương những tổ, những em
thực hiện tốt phong trào thi đua
trong tuần


<b>III. Kế hoạch tuần tới:</b>
* Nề nếp:


- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào
lớp đúng quy định.


- Nhắc nhở HS đi học đều.
* Học tập:


- Tiếp tục thực hiện phong trào thi


đua học tập chào mừng các ngày lễ
lớn.


- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học
tập và sinh hoạt của lớp.


- Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp,
trong trường.


- Khắc phục tình trạng quên sách vở
và đồ dùng học tập ở HS.


* Coâng HĐ khác:


- Thực hiện VS trong và ngồi lớp.
- Tiếp tục thực hiện trang trí lớp học.


- HS lắng nghe.


-Cá nhân nêu ý kiến.
- Cả lớp thực hiện.


- HS lắng nghe.


-Cá nhân nêu ý kiến.
- Cả lớp thực hiện.


- HS lắng nghe.



-Cá nhân nêu ý kiến.
- Cả lớp thực hiện.


- HS lắng nghe.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×