Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

giao an toan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.75 KB, 87 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:


Ngày dạy:


Tiết: 1


Tuần: 1



Tên bài dạy:

<b>CHƯƠNG I : </b>

<b>SỐ HỮU TỈ – SỐ THỰC</b>


<b> Bài 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TĨ</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


-Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các
số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N

Z

Q.


-Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số; biết so sánh hai số hữu tỉ.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


<b> GV</b> : Có giáo án + thước kẻ


<b> HS</b> : Ôn tập kiến thức ở lớp 6: phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, so
sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số + bảng con.


<b>III/ Tổ chức hoạt động dạy học: </b>

1: Oån định tổ chức:



2: Kiểm tra bài cũ:

Nêu tính chất cơ bản của phân số :


<i>m</i>
<i>b</i>
<i>m</i>
<i>a</i>
<i>b</i>


<i>a</i>



 với b, m ≠ 0 ;


<i>n</i>
<i>b</i>
<i>n</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>



 với b, n ≠ 0


3: Dạy bài mới:



<b>Hoạt động của thầy (Cô)</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>* Hoạt động 1</b>: Số hữu tỉ


<b>GV</b>: Hãy viết số sau dưới dạng
phân số:


2 = ?
-0,5 = ?
0 = ?
11<sub>2</sub> = ?



<b>GV</b>: Các số trên đều là số hữu
tỉ.


Vậy số hữu tỉ là số như thế nào?


GV: <b>?1</b> Vì sao các số 0 ; 6 ;


<b>1. Số hữu tỉ</b> :


HS đứng tại chổ phát biểu GV ghi lên bảng :






5
10
4
8
2
4
1
2
2












6
3
2
1
2
1
10
5
5
,
0






4
0
3
0
1
0
0








10
15
4
6
2
3
2
1
1


HS suy nghĩ trảlời.


Vì 0 ; 6 ; -1,25 ; 11<sub>3</sub> đều viết được dưới dạng phân
số.


<i>Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số </i> <i><sub>b</sub>a</i> <i> với a, b </i>

<i> Z và b≠ 0</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3
2

-1,25 ; 1<sub>3</sub>1 là các số hữu tỉ?


<b>?2 </b>Số nguyên a có là số hữu tỉ


khơng? Vì sao?


Hãy nhận xét về mối quan hệ
giữa ba tập hợp N; Z; Q


<b>* Hoạt động 2:</b>


<b>?3 </b>Biểu diễn số nguyên -1 ; 1 ;
2 trên trục số :


- Chia đoạn thẳng đơn vị từ 0  1
thành bốn phần bằng nhau, lấy
một đoạn làm đơn vị mới, thì
đơn vị mới bằng 1<sub>4</sub> đơn vị cũ.
- Số hữu tỉ <sub>4</sub>5 được biểu diễn
bởi điểm M nằm bên phải điểm
0 và cách 0 bằng 5 đơn vị mới.
- Trong ví dụ 2 cho HS viết


3
2


 với mẫu dương rồi biểu
diễn.


<b>* Hoạt động 3 : </b>


<b>?4 </b>So saùnh hai phân số : <sub>3</sub>2
và 4<sub>5</sub>



 Hai số hữu tỉ x và y bất
kỳ ta ln có mấy trường hợp


- Số nguyên a là số hữu tỉ vì có viết được dưới dạng
phân số <sub>1</sub><i>a</i> .


HS: N

Z

Q.


<b>2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục so</b>á :<b> </b>


- HS lên bảng biểu diễn
-1 0 1 2


<i>Ví du 1</i> : biểu diễn số hữu tỉ <sub>4</sub>5 trên trục số :


M


<i>Ví dụ 2</i> : Biểu diễn số hữu tỉ 2<sub>3</sub>


 trên trục số.
Ta có : <sub></sub>2<sub>3</sub> = <sub>3</sub>2



N


Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là
điểm x.


<b>3. So sánh hai số hữu tỉ :</b>



HS suy nghĩ trả lời :


Viết hai phân số có cùng tử hoặc cùng mẫu chung
rồi so sánh .


HS : Ta coù <sub>3</sub>2 = <sub>15</sub>10 ; 4<sub>5</sub>


 = 15
12

Vì -12 <-10


-1 0 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

xảy ra ? ( 3 trường hợp: x>y ;
x<y ; x=y)


Muốn so sánh hai phân số ta
làm thế nào?


Gọi 1 HS lên bảng các em còn
lại làm vào bảng con.


<b> </b>
<b>VD 1</b> : Cho HS so sánh
-0,6 với 1<sub>2</sub>





<b>VD2</b> : Cho HS đổi hổn số ra
phân số và so sánh -3 <sub>2</sub>1 với 0 .


Vaäy <sub>15</sub>12 <<sub>15</sub>10 hay <sub></sub>4<sub>5</sub><<sub>3</sub>2


Với hai số hữu tỉ x và y bất kỳ ta ln có hoặc
x=y ; hoặc x>y; hoặc x<y.


<b>VD 1</b> : So sánh 0,6 với <sub></sub>1<sub>2</sub>
-0,6 = <sub>10</sub>6 ; <sub></sub>1<sub>2</sub>= <sub>10</sub>5 vì -6 < -5
Nên <sub>10</sub>6 < <sub>10</sub>5 hay -0,6 < 1<sub>2</sub>




<b>VD2</b> : -31<sub>2</sub> =<sub>2</sub>7 và 0 = <sub>2</sub>0


Mà -7<0 nên <sub>2</sub>7 < <sub>2</sub>0 hay -3<sub>2</sub>1 < 0


<b>?5 </b>


Số hữu tỉ âm là <sub> </sub> ;-4


5


-1

;


7


3


Số hữu tỉ dương là ; <sub>-</sub>-<sub>5</sub>3
3


2


Số <sub>2</sub>0 không phải là số hữu tỉ âm cũng không phải
là số hữu tỉ dương.


4: Cũng cố:



- Nhắc lại nội dung tập hợp số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số.


5: Hướng dẫn bài tập:



<b>Baøi taäp 4 </b>: SGK trang 8 :


HS : Số hữu tỉ <i><sub>b</sub>a</i> ( a, b

Z ; b ≠ 0) là số hữu tỉ dương nếu a, b cùng dấu, là số âm nếu


a, b khác dấu, bằng 0 nếu a= 0.


<b>Bài tập 5</b> : SGK trang 8
x=<i><sub>m</sub>a</i> <sub>2</sub>2<i><sub>m</sub>a</i> ;


<i>m</i>
<i>b</i>
<i>m</i>


<i>b</i>


<i>y</i>


2
2



 a + a < a + b  2a < a + b
Vì 2a < a + b neân x < z (1)
a < b  a + b < b + b


a + b < 2b  z < y (2)


Từ (1) và (2)  x < z < y .Từ bài tập trên rút ra kết luận: Trên trục số giữa hai số
hữu tỉ khác nhau bao giờ cũng có ít nhất 1 điểm hữu tỉ nữa và do đó có vơ số điểm hữu
tỉ.


<i> Nếu x < y thì trên trục số, điểm x ở bên trái điểm y .</i>


<i> Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương.</i>


<i> Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>IV/ Giao việc về nhà: </b>



- Học bài, làm các bài tập: 1, 2, 3 trang 7, 8


<b>V/ Rút kinh nghiệm:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngày dạy:


Tiết: 2



Tuần: 1



Tên bài dạy:

<b> Bài 2 : CỘNG – TRỪ SỐ HỮU TỈ</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- HS nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ. Hiểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp số
hữu tỉ.


- Có kỹ năng làm phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng.
- Có kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế.


- Giáo dục ý thức tự lập trong khi làm bài và áp dụng bài học vào giải bài tập.


<b>II/ Chuẩn bị : </b>


- GV : Có giáo án
- HS : Có bảng con


<b>III/ Tổ chức hoạt động dạy học</b>

1: Oån định tổ chức:



2: Kiểm tra bài cũ:



- Nêu cách so sánh hai số hữu tỉ và làm bài tập 3.
- Nêu quy tắc chuyển vế và quy tắc dấu ngoặc.


3: Dạy bài mới:



<b>Hoạt động của thầy (cơ)</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>



- Ta có thể cộng , trừ hai số hữu tỉ
x,y bằng cách viết chúng dưới dạng
hai phân số có cùng mẫu số dương
rồi áp dụng quy tắc cộng trừ phân số.


Ta coù :


GV cho HS làm ví dụ :
?


7
4
3


7




<b>1. Cộng trừ hai số hữu tỉ</b>


- Để cộng, trừ hai phân số có cùng
mẫu, ta cộng, trừ tử với nhau giữ
nguyên mẫu số chung.


<i>m</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>m</i>


<i>b</i>
<i>m</i>


<i>a</i> 




 a, b, m

N


<i>m</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>m</i>


<i>b</i>
<i>m</i>


<i>a</i> 




 m ≠ 0


VD : <sub>3</sub>7<sub>7</sub>4<sub>21</sub>4912<sub>21</sub><sub>21</sub>37
HS trả lời vào bảng con.


<i>Chốt lại</i> : với x = <i><sub>m</sub>a</i> , y = <i><sub>m</sub>b</i> ( a, b, m

Z ; m > 0 )


<i>x + y = <sub>m</sub>a</i> <i><sub>m</sub>b</i> <i>a<sub>m</sub></i><i>b ; x - y = </i>



<i>m</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>m</i>
<i>b</i>
<i>m</i>


<i>a</i> 




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>?1</b> Tính : a) 0,6 + <sub></sub>2<sub>3</sub>


b) (
3
1


 -0,4)


<b>* Hoạt động 2 : </b>


<b>GV</b>: Haõy nêu quy tắc chuyển vế
trong số nguyên Z.


Tương tự như trong Z , trong số nguyên
Q cũng có quy tắc chuyển


vế.


Tìm x biết x – 5 = -8



<i>Chốt lại</i> :


<b>GV</b> : Cho HS tự đọc VD SGK sau đó
làm ?2 vào bảng con.


- Áp dụng quy tắc chuyển vế để tìm x


- Giới thiệu chú ý như GSK.


a)


15
1
30


2
30


20
30


18
3


2
10


6
3


2
6
,


0      




b) 0,4 <sub>3</sub>1 <sub>10</sub>4 <sub>15</sub>11
3


1
)
4
,
0
(
3
1










<b>2. Quy tắc chuyển vế :</b>



HS chuyển vế đổi dấu tìm x biết :
x - 5 = -8


x = -8 + 5 = -3


HS đọc VD SGK
1 em lên bảng làm ?2
a) x - <sub>2</sub>1 = <sub>3</sub>2


x = <sub>3</sub>2 + 1<sub>2</sub> =


6
1


b) 7
2


- x = <sub>4</sub>3
7


2


+ <sub>4</sub>3 = x


x = <sub>28</sub>8  <sub>28</sub>21<sub>28</sub>29


4: Cũng cố:




- Nhắc lại nội dung cộng, trừ số hữu tỷ


5: Hướng dẫn bài tập:



<b>Bài 6 : Tính :</b>


a) <sub>21</sub>1<sub>28</sub>1<sub>84</sub>4 <sub>84</sub>3<sub>84</sub>7 <sub>12</sub>1


Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của đẳng
thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

d) 3,5 - 







7
2


= <sub>10</sub>35<sub>7</sub>2245<sub>70</sub> <sub>70</sub>20265<sub>70</sub> <sub>14</sub>53


Goïi HS giải bài tập 9
h) x - <sub>5</sub>2 <sub>7</sub>5  x =


35
39
35



14
25
5
2
7
5







<b>IV/ Giao vieäc về nhà: </b>



Cần học nội dung : Cộng , trừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế.
* Bài tập : 7, 8 trang 10


<b>V: Ruùt kinh nghieäm:</b>



Ký duyệt của tổ trưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tuần: 2


Tieát: 3



Tên bài dạy:

<b> Bài 3: NHÂN – CHIA SỐ HỮU TỈ</b>
<b>I/ Mục tiêu : </b>


- HS nắm vững quy tắc nhân chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số.
- Có kĩ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng.



<b>II/ Chuẩn bị : </b>


- GV : Giáo án + Thước + Phấn màu.
- HS : Học bài + bảng con.


<b>III/ Tổ chức hoạt động dạy học : </b>

1: Oån định tổ chức:



2: Kiểm tra bài cũ:



- Viết công thức phép nhân và chia phân số.


- Cho HS laøm BT6 vaø 8 ; ÑS 6b : -1 ; 6c : <sub>3</sub>1 ; 8a : <sub>70</sub>187


3: Dạy bài mới:



<b>Hoạt động của thầy ( cô )</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>* Hoạt động 1 : </b>


<b>GV </b>: Nêu quy tắc nhân ,hai phân số.
Ta đã biết số hữ tỉ viết được dưới
dạng phân số, do đó để nhân hai số
hữu tỉ thực chất ta nhân hai phân số.
Với x = <i><sub>b</sub>a</i> ; y = <i><sub>d</sub>c</i> ta có x . y = ?


GV lấy ví dụ : 2<sub>2</sub>1
4


3




HS làm vào bảng con


<b>* Hoạt động 2 : </b>


Muốn chia một phân số cho một phân
số ta làm như thế naøo?


Với x = <i><sub>b</sub>a</i> ; y = <i><sub>d</sub>c</i>


<b>1. Nhân hai số hữu tỉ:</b>


HS suy nghĩ trả lời.


Muốn nhân hai phân số ta lấy tử nhân
với tử, mẫu nhân với mẫu.


Đứng tại chổ trả lời:


x . y = <i><sub>b</sub>a</i><i><sub>d</sub>c</i> <i><sub>bd</sub>ac</i>


VD: 2<sub>2</sub>1 <sub>4</sub>3 <sub>2</sub>5 <sub>4</sub>3<sub>.</sub><sub>2</sub>.5 <sub>8</sub>15
4


3 












<b>2. Chia hai số hữu tỉ</b>:
HS suy nghĩ trả lời


Ta lấy phân số thứ nhất nhân với nghịch
đảo của phân số thứ hai


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

x : y = ?
Cho HS đọc VD SGK
? Tính : a) 3,5 : (-11<sub>2</sub> ) = ?


b) <sub>23</sub>5 : (-2)


Chốt lại :


<b>3. Luyện tập tại lớp : </b>


- Cho HS laøm baøi tập
Tổ 1 làm 11a


Tổ 2 làm 11b



Tổ 3 làm 11c


Toå 4 làm 11d
Làm vào bảng con


x : y = <i><sub>b</sub>a</i>:<i><sub>d</sub>c</i> <i><sub>b</sub>a</i><i>d<sub>c</sub></i> <i>ad<sub>bc</sub></i>


HS xem VD SGK


a) 3,5 : (-1<sub>2</sub>1 ) = : <sub>2</sub>3
10
35 


= ) <sub>3</sub>7
3


2
(
2


7 






b) <sub>23</sub>5 : (-2) = <sub>23</sub>5<sub>2</sub>1<sub>46</sub>5


<i>Bài tập 11:</i>



a) <sub>7</sub>221<sub>8</sub> <sub>4</sub>3


b) 0,24. ( <sub>4</sub>15) = ) <sub>10</sub>9
4


15
(
100


24 






c) ( 2) <sub>6</sub>7


12


7 







d) :6 <sub>50</sub>1
25



3 





4: Cuõng coá:



- Nhắc lại nội dung


5: Hướng dẫn bài tập:


<b>IV/ Giao việc về nhà: </b>



- Về học quy tắc nhân , chia hai số hữu tỉ.
- Cho HS giải BT 12, 13, 14, 16.


<b>V: Rút kinh nghiệm:</b>



Ngày soạn:


Ngày dạy:



<i>Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y ( y ≠ 0 )</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tuần: 2


Tieát: 4



Tên bài dạy:

<b> Bài 4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ</b>
<b> CỘNG TRỪ NHÂN CHIA SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Xác định được giá trị tuyệt đối
của một số hữu tỉ. Có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.



- Có ý thức vận dụng tính chất các phép tốn về số hữu tỉ để tính tốn hợp lí.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- GV có giáo án, thước, phấn màu
- HS có bảng con , học bài .


<b>III/ Tổ chức hoạt động dạy học:</b>

1: Oån định tổ chức:



2: Kiểm tra bài cũ:



- Nêu quy tắc nhân chia số hữu tỉ.
- Giải bài tập 14 và 16.


3: Dạy bài mới:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>* Hoạt động 1</b> :


-<b> GV</b>: Nhắc lại giá trị tuyệt đối của
một số nguyên.


-<b> GV</b>: Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối
của một số hữu tỉ.


Cho HS laøm C1?



Chốt lại :


Cho HS giaûi VD


<b>1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ</b>:


HS giải C1:


a) Nếu x = 3,5 thì │x│ = 3,5


x = <sub>7</sub>4 thì │x│ = <sub>7</sub>4


b) Nếu x > 0 thì │x│ = x
x < 0 thì │x│ = -x


<b>VD: </b>x = <sub>2</sub>3 thì │x│=│<sub>2</sub>3 │=<sub>2</sub>3 vì <sub>2</sub>3>0


x = -5,75 thì │x│=│-5,75│


x neáu x  0
x =


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Từ VD cho HS nêu nhận xét:


Dựa vào VD cho HS giải ?2


Cho 1 em lên bảng các em khác làm
vào baûng con.


<b>* Hoạt động 2 : </b>



<b>GV</b> : Để cộng, trừ, nhân, chia số thập
phân ta có thể viết chúng dưới dạng
phân số thập phân rồi làm theo quy
tắc các phép tính.


Cho HS làm VD


Cho HS đọc nhận xét.


GV nhắc lại cho HS làm VD
Cho HS giải ?3


<b>3. Luyện tập tại lớp:</b>


<b>Bài 17</b>: Cho HS làm vào bảng con để
kiểm tra


= -(-5,75) = 5,75 vì x < 0




?2 :


a) x = <sub>7</sub>1 thì │x│ = <sub>7</sub>1


b) x = <sub>7</sub>1 thì │x│ = <sub>7</sub>1


c) x = -3<sub>5</sub>1 thì │x│ = 31<sub>5</sub>



d) x = 0 thì │x│ = 0


<b>2. Cộng, trừ, nhân chia số thập phân</b> :


VD:


a) ( -1,13) + (-0,264) = -(1,13 + 0,264)
= -1,394


b) 0,245 – 2,134 = 0,245 + ( -2,134)
= -(2,134 – 0,245)
= -1,889


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

4: Cũng cố:



- Nhắc lại noäi dung giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ, cộng, trừ, nhân, chia số


thập phân.



5: Hướng dẫn bài tập:



Bài 17: 1:

a) Đúng ; c) Đúng.


Baøi 2a : x = <sub>3</sub>1 ; b) x = <sub></sub>0,37
c) x = 0 ; d) x = 11<sub>2</sub>


<b>IV/ Giao việc về nhà: </b>



Về xem lại bài đã học. Giải BT 18 , 19 , 20, 21, 22, 23, 26. trang 15, 16.


<b>V/ Rút kinh nghiệm:</b>




<b> Ký duyệt của tổ trưởng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Ngày dạy:


Tuần: 3


Tiết: 5



Tên bài dạy:

<b> LUYỆN TẬP</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


-Thơng qua việc giải bài tập HS khắc sâu hơn về cộng, trừ , nhân, chia số hữu tỉ.
-Thơng qua luyện tập HS làm được BT tương tự


<b>II/Chuẩn bò: </b>


-Bảng phụ, thước, phấn màu, ghi bài 21, 22 vào bảng phụ.
-HS có bảng con.


<b>III/ Tổ chức hoạt động dạy học:</b>

1: Oån định tổ chức:



2: Kiểm tra bài cũ:

Nêu cách cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ.


3: Dạy bài mới:



<b>Hoạt đợng của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>


GV treo bảng phụ đã ghi đề 21 HS
đứng tại chỗ đọc đề:



Những phân số biểu diễn cùng 1 số
hữu tỉ sẽ có giá trị như thế nào?
Em hãy rút gọn các phân số?


?Những phân số nào cùng biểu diễn
một số hữu tỉ?


Theo câu a) em hãy viết các phân số
cùng biểu diễn số hữu tỉ <sub>7</sub>3


<b>* Hoạt động 2:</b>


GV treo bảng phụ đề bài 22.


Muốn sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ
tự lớn dần ta làm như thế nào?


<b>1. Bài tập 21 trang 15</b>


HS quan sát đề bài 21 trên bảng phụ
HS suy nghĩ trả lời:


Những phân số biểu diễn cùng một số
hữu tỉ sẽ só giá trị bằng nhau.


HS phải rút gọn các phân số.
5


2


35


14 



; <sub>63</sub>27 <sub>7</sub>3 ;


5
2
65


26 



7
3
84


36 



; 34<sub>85</sub><sub>5</sub>2


5
2
85


34
65


26
35


14 









14
6
84


36
63


27
7


3 










<b>2. Bài tập 22 trang 16</b>


HS theo dõi bài trên bảng phụ.
Ta phải so sánh các số hữu tỉ đưa về
cùng mẫu dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Cho HS quy đồng mẫu các phân số rồi
so sánh.


<b>*Hoạt động 3 :</b>


Dựa vào tính chất khi x < y và y < z
thì x < z


Hãy so sánh a) <sub>5</sub>4 với 1,1


b) -500 với 0,001


so sánh 13<sub>38</sub> với 13<sub>39</sub> và rút gọn
?


39
13





<b>* Hoạt động 4:</b>


Cho HS giaûi BT 25 a


-0,875 = <sub>1000</sub>875=<sub>8</sub>7


13

4


10

3 0


24

20











24


21


24



40



Vaäy <sub>3</sub>5 < -0,875 < <sub>6</sub>5 < 0 < 0,3 < <sub>13</sub>4


<b>3. Bài tập 23</b>


a) <sub>5</sub>4 < 1 vaø 1 < 1,1


5


4


< 1,1


b) -500 < 0 vaø 0 < 0,001
 -500 < 0,001


c) <sub>37</sub>12 12<sub>37</sub>




có <sub>38</sub>13<sub>39</sub>13<sub>3</sub>112<sub>36</sub><sub>37</sub>12
vậy 13<sub>38</sub>12<sub>37</sub>


<b>4. Bài taäp 25</b>


25a) │x – 1,7│= 2,3


x – 1,7 = 2,3  x = 4
x – 1,7 = -2,3  x = -0,6


4: Cũng cố:



- Nhắc lại nội dung các dạng bài tập đã chữa


5: Hướng dẫn bài tập:



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-Về học phần cộng, trừ, nhân, chiasố hữu tỉ trong GSK .
-Làm bài tập 25b dựa vào bài 25a và làm bài tập 24



<b>V/ Rút kinh nghiệm:</b>


Ngày soạn:



Ngày dạy:


Tuần: 3


Tiết: 6



Tên bài dạy:

<b> Bài 5: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>


- HS hiểu luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết quy tắc tính tích và
thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc luỹ thừa của luỹ thừa.


- Có kỹ năng vận dụng quy tắc vào bài tập.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


-GV: Có giáo án, thước, phần màu


-HS : Học bài luỹ thừa với số mũ tự nhiên ở lớp 6.


<b>III/Tổ chức hoạt động dạy học:</b>

1: Oån định tổ chức:



2: Kiểm tra bài cũ:



Viết cơng thức tổng quát tích, thương 2 luỹ thừa cùng 1 cơ số.
am



. an = ? am : an = ? với a ≠ 0 ; m ≥ n


3: Dạy bài mới:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>*Hoạt động 1:</b>


GV ơn lại luỹ thừa với số mũ tự
nhiên:


an <sub>= a.a…a ( a</sub>

<sub></sub>

<sub>N ) </sub>


n thừa số a


Cũng áp dụng cho số hữu tỉ GV giới
thiệu bài cơ số, số mũ.


<b>1.Luỹ thừa với số mũ tự nhiên</b>:
HS chú ý lắng nghe.


HS ghi phần công thức tổng quát vào
vở.


xn <sub>= x.x…x x</sub>

<sub></sub>

<sub> Q , n </sub>

<sub></sub>

<sub> N vaø n > 1</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Khi vieát : x = <i><sub>b</sub>a</i> thì xn<sub> = ? </sub>


<b>?1</b> Hãy tính <sub>4</sub>32






  <sub>; </sub> 3


5
2






  <sub>; (-0,5)</sub>2<sub> ; </sub>


(-0,5)3<sub> ; (0,7)</sub>0


<b>*Hoạt động 2:</b>


GV ôn lại với số tự nhiên a ta có:
am<sub>.a</sub>n<sub> = a</sub>m + n<sub> ; a</sub>m<sub>:a</sub>n<sub> = a</sub>m – n


( a ≠ 0, m ≥ n)


- Đối với số hữu tỉ x ta cũng có cơng
thức tương tự.


Từ cơng thức hãy phát biểu thành lời.
Cho HS giải câu hỏi ?2



<b>*Hoạt động 3: </b>


-HS làm câu hỏi ?3


-HS áp dụng cơng thức tính và so
sánh






 <i>n</i>
<i>b</i>
<i>a</i>


<i>b</i>


<i>a</i>





<i>b</i>


<i>a</i>


<i>b</i>
<i>a</i> <sub>=</sub>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>b</i>
<i>a</i>

<i>b</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>

...
.
...
.
n thừa số


HS tính vào bảng con.


2
4
3





  <sub>= </sub>


16
9
4
3
2
2



3
5
2





  <sub>=</sub>


125
8
5
2
3
3




(-0,5)2<sub> = 0,25</sub>


(-0,5)3<sub> = -0,125</sub>


(9,7)0<sub> = 1</sub>


<b>2. Tích và thương của hai luỹ thừa</b>
<b>cùng cơ số:</b>



HS đứng tại chỗ trả lời


-Tích hai luỹ thừa cùng cơ số là luỹ
thừa của cơ số đó với số mũ bằng tổng
2 số mũ.


-Thương với số mũ bằng hiệu hai số
mũ.


HS : phát biểu thành lời
HS : a) (-3)2<sub>.(-3)</sub>3 <sub>= (-3)</sub>5


b) (-0,25)5 <sub>: (-0,25)</sub>3<sub> = (-0,25)</sub>2


<b>3.Luỹ thừa của luỹ thừa:</b>
<b>?3</b> a) (22<sub>)</sub>3<sub> = 2</sub>2<sub>. 2</sub>2<sub>. 2</sub>2 <sub>= 2</sub>6


vaäy (22<sub>)</sub>3<sub> = 2</sub>2.3<sub>= 2</sub>6


b) 25 10


5
2
2
1
2
1
2
1






 






 














  
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>


<i>a</i> <i>n</i> <i>n</i>








xm <sub>. x</sub>n<sub> = x</sub>m + n <sub> , x </sub>

<sub></sub>

<sub> Q</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Từ công thức phát biểu bằng lời và
làm ?4


<b>3. Luyện tập tại lớp:</b>


HS giaûi bài tập 27 SGK.
Cho 1 HS lên bảng làm.
HS khác làm vào bảng con.


Cho HS giải bài 28 và nêu nhận xét.


vậy 10


5
2
2
1
2


1





 














 


HS phát biểu


<b>?4</b> a) 6


2
3
4


3
4
3





 














 


b)

<sub>0</sub><sub>,</sub><sub>1</sub>

4

2

<sub>0</sub><sub>,</sub><sub>1</sub>

8




<b>Bài tập 27</b>



81
1
3
)
1
(
3
1
4
4
4










64
729
4
)
9
(
4
1


2 <sub>3</sub>
3
3












(-0,2)2 <sub>= 0,04</sub>


(-5,3)0 <sub>= 1</sub>


<b>Bài tập 28:</b>


4
1
2
1 2








 ;
8
1
2


1 3 






 
16
1
2
1 4







 ;
32
1
2



1 5 






 


<sub> 4: Cũng cố: </sub>



- Nhắc lại nội dung



5: Hướng dẫn bài tập: ( trong tiết dạy )


<b>IV/ Giao việc về nhà: </b>



- Về học bài SGK phần công thức tổng quát.
- Làm bài tập 29 , 30 , 31.


<b>V/ Ruùt kinh nghieäm:</b>



(xm<sub>)</sub>n<sub> = x</sub>m.n


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>



Ký duyệt của tổ trưởng


Ngày soạn:


Ngày dạy:



Tuần: 4


Tiết: 7



Tên bài dạy:

<b> Bài 5 : LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tiếp)</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>


-Nắm vững quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương.
-Có kỹ năng vận dụng 2 quy tắc trên để tính tốn.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


-GV có giáo án, thước, phấn màu.
-HS học thuộc bài 5 cũ + bảng phụ.


<b>III/Tổ chức hoạt động dạy học:</b>

1: Oån định tổ chức:



2: Kiểm tra bài cũ:



-Nêu tích, thương hai luỹ thừa của cùng cơ số.


3: Dạy bài mới:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


*<b>Hoạt động 1</b>:


GV: Tính nhanh tích (0,125)3<sub>.8</sub>3<sub> như</sub>


thế nào?



<b>?1</b>: Tính và so sánh:
a) (2.5)2<sub> vaø 2</sub>2<sub>. 5</sub>2


b) <sub>2</sub>1 <sub>4</sub>33






 vaø


3
2
1






 <sub>. </sub> 3


4
3








<b>1. Luỹ thừa của một tích:</b>


HS suy nghó :


HS: a) (2.5)2 <sub>= 10</sub>2<sub> = 100 (1)</sub>


22<sub>. 5</sub>2 <sub> = 4. 25 = 100 (2)</sub>


Từ (1) và (2) suy ra : (2.5)2<sub> = 2</sub>2<sub>. 5</sub>2


b)Ta coù: <sub>2</sub>1 <sub>4</sub>33





 =
512
27
8
3
8
3
3
3
3









 <sub> (3) </sub>


3
2
1






 <sub>. </sub> 3


4
3





 <sub>=</sub>
512
27


64
27
8
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Cho HS ghi vào bảng con GV kiểm
tra kết quả của HS.


Từ ví dụ cho HS viết cơng thức tổng
qt:


<b>?2</b>: Tính :


5
5
3
.
3
1






 <sub> = ? ; (1,5)</sub>3<sub>. 8 = ?</sub>


*<b>Hoạt động 2:</b>
<b>?3:</b> Tính và so sánh:



3
3
2






  <sub> và </sub>



3
3


3
2


b) 6
5


2
10


= ? ; 10<sub>2</sub> 5






 <sub>= ? </sub>


Cho HS ghi kết quả vào bảng con.


Từ VD hãy viết cơng thức tổng qt:


<b>?4</b> : Tính




2
2


24
72


? ;  <sub>3</sub> 


3
5
,
2
)
5
,
7
(
? ; 
27


153
?


<b>?5</b> a) ( 0,125)3<sub>. 8</sub>3<sub>= ?</sub>


b) (-39)4<sub> : 13</sub>4<sub> = ?</sub>


<b>3. Luyện tập tại lớp</b>:
HS làm BT 34


<sub>2</sub>1 <sub>4</sub>33





 =
3
2
1






 <sub>. </sub> 3


4
3









<b>?2</b> a) 5
5
3
.
3
1






 <sub> = </sub> 5


5 3


3
1


 = 1


b) (1,5)3<sub>.8=(1,5)</sub>3<sub>.2</sub>3<sub>= (1,5.2)</sub>3<sub>= 3</sub>3 <sub>= 27</sub>



<b>2. Luỹ thừa của một thương</b>:
HS tính: a) <sub>3</sub>23






  <sub>= </sub>


27
8
3
2
3
3




Vì <sub>3</sub>23




  <sub>= </sub> <sub>.</sub>
3
2






  <sub>.</sub>
3
2





 





 
3
2
=
27
8


b) 6
5


2
10


=

5


5
5
5
5
5
5
2
5
.
2
2
5
.
2



vì 10<sub>2</sub> 5





 <sub>= </sub><sub> </sub><sub>5</sub> 5


vaäy 6
5


2



10 <sub> = </sub> 5


2
10







2
2
24
72 2
24
72






 = 32 = 9




3
3


5
,
2
)
5
,
7
(
27
)
3
(
5
,
2
5
,


7 3 <sub>3</sub>











 



27
153
125
5
3
15 3
3









<b>?5</b> a) ( 0,125)3<sub>. 8</sub>3<sub>= (0,125)</sub>3<sub> = 1</sub>3<sub>= 1 </sub>


b) (-39)4<sub> :13</sub>4<sub> =</sub>









  4



13
39


(-3)4<sub> = 81</sub>


<b>Bài tập 34:</b>


Câu a, c, d , f là sai; câu b,e là đúng.
(x.y)n<sub> = x</sub>n<sub> . y</sub>n


<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>








</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

a) (-5)2<sub>. (-5)</sub>3<sub>=(-5)</sub>5


c) (0,2)10<sub> : (0,2)</sub>5<sub> = (0,2)</sub>8


d) 8



4
2


7
1
7


1





























f)

 



 



14
16
30
8
2


10
2
8
10


2
2
2
2


2
4
8







4: Cuõng cố:



- Nhắc lại nội dung



5: Hướng dẫn bài tập: ( trong tiết dạy )


<b>IV/ Giao việc về nhà: </b>



-Học thuộc cơng thức đóng khung bài 5.
-Làm BT 35 và 37.


<b>V: Rút kinh nghiệm:</b>



Ngày soạn:


Ngày dạy:


Tuần: 4


Tiết: 8



Tên bài dạy:

<b> LUYỆN TẬP</b>
<b>I/Mục tiêu</b>:


- Thơng qua việc giải các bài tập HS khắc sâu hơn về luỹ thừa của một số hữu tỉ.
- Rèn luyện HS tính tốn và vận dụng cơng thức.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- GV có giáo án, thước, phấn màu.


- HS học thuộc bài 5 và có bảng con.


<b>III-Tổ chức hoạt động dạy học</b>:


1: Oån định tổ chức:


2: Kiểm tra bài cũ:



-Viết tất cả các công thức luỹ thừa của một số hữu tỉ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>*Hoạt động 1</b> :


-GV cho HS đọc đề bài 38. Dựa vào
công thức (xm<sub>)</sub>n<sub> = x</sub>m.n<sub> áp dụng để</sub>


tính.


-Các tổ làm vào baûng con.


-GV cho HS đứng tại chỗ dựa vào
câu a) so sánh câu b).


? Muốn so sánh hai luỹ thừa ta làm
thế nào?


<b>*Hoạt động 2</b>:


Cho HS đọc đề bài và GV cho HS
dựa vào công thức xm<sub>.x</sub>n<sub>=x</sub>m+n <sub> để làm</sub>



bài vào bảng con GV kiểm tra.


*<b>Hoạt động 3:</b>


GV cho HS làm BT vào bảng con
câu a, b làm trong ngoặc trước. Đối
với câu e tách ra và rút gọn cho đơn
giản.


<b>*Hoạt động 4</b>:


-GV ghi đề bài lên bảng cho HS nêu
cách làm.


GV gợi ý.


<b>3. Luyện tập củng cố:</b>


GV nhắc các dạng bài đã giải và gợi
ý BT 42.


<b>1.Bài tập 38 trang 22</b>:


1 HS đọc đề bài các em khác chú ý
lắng nghe.


a) 227<sub>= (2</sub>3<sub>)</sub>9<sub>=8</sub>9


318<sub>=(3</sub>2<sub>)</sub>9<sub>=9</sub>9



b) Vì 99<sub> > 8</sub>9<sub> nên 3</sub>18<sub> > 2</sub>27


*Muốn so sánh 2 luỹ thừa ta đưa
chúng về cùng số mũ hoặc cùng cơ
số.


<b>2.Bài tập 29 trang 23</b>:


1 HS đọc đề bài các em khác chú ý
lắng nghe.


a) x7<sub> . x</sub>3<sub> = x</sub>10


b) (x2<sub>)</sub>5<sub>=x</sub>10


c) x10 <sub>= x</sub>12<sub> : x</sub>2


<b>3. Bài tập 40 trang 23</b>:
a) <sub>7</sub>3 <sub>2</sub>1 2 <sub>14</sub>132 <sub>196</sub>169

















b) <sub>4</sub>3 <sub>6</sub>5 2 <sub>12</sub>12 <sub>144</sub>1




 









c) <sub>100</sub>1


4
.
5
.
5
4
.
5
.


5
4
.
25
20
.
5
5
5
5
5
4
4
5
5
4
4



<b>4. Bài tập 41 trang 23</b>:


a) 








4
1
3
2
1 <sub>.</sub>
2
4
3
5
4






 =
4800
17
20
1
12
17



<b>Bài tập 42</b>:
2
2
16





<i>n</i>  2


n<sub> = 16 :2 = 8=2</sub>3


 n = 3


4: Cũng cố:



- Nhắc lại nội dung các bài tập đã chữa


5: Hướng dẫn bài tập:



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Về xem lại dạng BT đã sửa.


- Học thuộc công thức tổng quát bài 5.
- Giải bài tập cịn lại.


<b>V/ Rút kinh nghiệm:</b>



Ký duyệt của tổ trưởng


Ngày soạn:



Ngày dạy:


Tuần: 5


Tiết: 9



Tên bài dạy:

<b> Bài 7 : TỈ LỆ THỨC</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>


- HS hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức.
- Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức.


- Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


1: n định tổ chức:


2: Kiểm tra bài cũ:



Tỉ số của hai số a và b là gì? Kí hiệu và so sánh với 1,8<sub>2,7</sub>
15


10


3: Dạy bài mới:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


*Hoạt động 1:


Ở bài tập trên ta có hai tỉ số bằng
nhau : <sub>15</sub>10 <sub>1</sub>1<sub>,</sub>,<sub>7</sub>8 là một tỉ lệ thức.


GV:Đẳng thức 15<sub>21</sub> <sub>17</sub>12<sub>,</sub>,<sub>5</sub>5 có phải là


tỉ lệ thức khơng? Vì sao?


? Vậy tỉ lệ thức là gì?


-GV chốt lại như SGK.


<b>1</b>.<b>Định nghóa</b>:


HS: 15<sub>21</sub> <sub>17</sub>12,<sub>,</sub><sub>5</sub>5


Vì 15<sub>21</sub><sub>7</sub>5 và


7
5
5
,
17


5
,
12


 là một tỉ lệ


thức.


HS đọc định nghĩa và ghi vào vở.


<i>Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số <sub>b</sub>a</i> <i><sub>d</sub>c</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

GV : Các số a , b , c còn được gọi là
các số hạng của tỉ lệ thức; a, d là
ngoại tỉ, b , c là trung tỉ.



Cho HS giaûi ?1.


<b>*Hoạt động 2</b>:


GV cho HS làm ?2 vào bảng con và
nhận xét cách làm của HS.


Như vậy tích ngoại tỉ bằng tích trung
tỉ.


Cho HS giải ?2


<b>Tính chất 2</b>: Cho HS chia hai vế cho
cùng một lượng khác 0 ta được tỉ lệ
thức suy ra từ ad = bc.


HS cả lớp cả lớp cùng làm ?1 vào
bảng con.


a) :8


5
4
4
:
5
2





b) :71<sub>5</sub>


5
2
2
7
:
2
1
3 


(không lập được tỉ lệ thức)


<b>2.Tính chất 1</b>: Tính chất cơ bản của
tỉ lệ thức:


HS đọc và tìm hiểu ?2.
HS lên bảng làm:


<i>bd</i>
<i>d</i>
<i>c</i>
<i>bd</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>









hay ad = bc




<b>Tính chất 2</b>:


HS đọc và tìm hiểu ?2


 ad = bc 


<i>bd</i>
<i>bc</i>
<i>bd</i>
<i>ad</i>


 ( chia hai vế
cho bd với b, d ≠ 0 )




<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>


<i>a</i>




ad = bc ( chia hai vế cho ab ≠ 0)


<i>a</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>d</i>
<i>ab</i>
<i>bc</i>
<i>ab</i>
<i>ad</i>






<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>


 còn ghi a: b = c : d ( b , d ≠ 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Cho HS chốt lại tính chất 2.


ad = bc (chia hai veá cho cd ≠ 0 )



<i>d</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>a</i>
<i>cd</i>
<i>bc</i>
<i>cd</i>
<i>ad</i>






ad = bc (chia hai veá cho ac ≠ 0)


<i>a</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>d</i>
<i>ac</i>
<i>bc</i>
<i>ac</i>
<i>ad</i>






HS nhắc lại 2 tính chất.



4: Cũng cố:



- Nhắc lại nội dung bài dạy


5: Hướng dẫn bài tập:



<b>Bài tập 45</b>


Có 2 tỉ lệ thức:
28 :14 = 8 : 4
3 : 10 = 2,1 : 7


<b>IV/ Giao việc về nhà: </b>



-Về học tính chất sách giáo khoa.


-Laøm BT 44 , 46 , 48 , 49, 50, 51, 52 SGK


<b>V/ Ruùt kinh nghieäm:</b>



.


<i>Nếu ad = bc và a, b, c, d ≠ 0 ta có các tỉ lệ thức sau:</i>


<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>


 <i> ; </i>



<i>d</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>a</i>


 <i> ; </i>


<i>a</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>d</i>


 <i> ; </i>


<i>a</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>d</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Ngày soạn:


Ngày dạy:


Tuần: 5


Tiết: 10



Tên bài dạy:

<b> LUYỆN TẬP </b>
<b>IMục tiêu:</b>


-Củng cố định nghĩa và 2 tính chất của tỉ lệ thức.


-Rèn kỹ năng vận dụng tính chất vào để tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức, biết


lập ra các tỉ lệ thức từ các đẳng thức tích.


<b>II/Chuẩn bị</b>:


GV : Bảng phụ ghi hai tính chất và BT 50.
HS : Chuẩn bị bảng con.


<b>III/Tổ chức hoạt động dạy học</b>:<b> </b>

1: Oån định tổ chức:



2: Kiểm tra bài cũ:



-Nêu định nghĩa tỉ lệ thức cho ví dụ.
-Nêu tính chất 1 và 2 của tỉ lệ thức.


3: Dạy bài mới:



<b>1Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>*Hoạt động 1:</b>


GV ghi đề bài lên bảng và cho HS
theo dõi , cả lớp làm bài. Tổ 1, 2 làm
a, b; tổ 3, 4 làm c, d.


<b>*Hoạt động 2:</b>


GV treo bảng phụ đã ghi bài 50 lên
bảng. Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi
nhóm 2 ý làm kết quả ghi vào bảng



<b>1.Bài tập 49 trang 26</b>:
HS nêu kết luận:


a và c lập được tỉ lệ thức.


b và d không lập được tỉ lệ thức.


<b>2.Bài tập 50 trang 27</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

con cho 6 em đại diện ghi vào ơ
trống.


GV nhận xét bài làm của mỗi nhóm.


-Cho HS đọc tên tác phẩm.
*<b>Hoạt động 3:</b>


Tìm trong bốn 4 số đã cho 2 số nào
có tích bằng nhau và dựa vào tính
chất 2 để lập ra tất cả các tỉ lệ thức.


<b>*Hoạt động 4:</b>


Lưu ý dựa vào tính chất 1 nếu ta
nhân chéo có tích ad = bc thì đó là tỉ
lệ thức đúng.


<b>*Hoạt động 5</b>: Kiểm tra 15 phút:
Đề :1) Lập tấc cả các tỉ lệ thức từ 4
số sau: 2,5 ; 4 ; 8 ; 1,25.



2) Tính nhanh:


a) 465<sub> : 23</sub>5<sub> = ? b) </sub> <sub>?</sub>
9
8
8


3 3 3
















c) ?
27
86


N: 14 Y : 41<sub>5</sub>


H : -25 Ợ : 11<sub>3</sub>
C : 16 B : 3<sub>2</sub>1
I : -63 M : <sub>4</sub>3
Ư : -0,84 L : 0,3
Ế : 9,17 T : 6


BINH THƯ U LƯỢC.


<b>3. Bài tập 51 trang 28:</b>


Ta có: 1,5 . 4,8 = 2. 3,6
Do đó: ta có 4 tỉ lệ thức sau:


8
,
4
6
,
3
2
5
,
1
 ;
5
,
1
6
,
3


2
8
,
4

8
,
4
2
6
,
3
5
,
1
 ;
5
,
1
2
6
,
3
8
,
4


<b>4. Bài tập 52 trang 28</b>



Câu trả lời đúng là câu c


<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>d</i>




<b>5. Bài tậ 53:</b>


5
6
6
1
5
5
1
6


 vì


6
5
6
315
31
6
1
5


5
1
6



VD: <sub>7</sub>8
8
1
7
7
1
8
 ;
8
9
9
1
8
8
1
9


4: Cũng cố:



- Nhắc lại nội dung các bài tập đã chữa.


5: Hướng dẫn bài tập:



<b>IV/ Giao việc về nhà: </b>




Về học thuộc tính chất 1 và 2. Xem lại bài tập đã sửa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Ký duyệt của tổ trưởng


Ngày soạn:


Ngày dạy:


Tuần: 6


Tiết: 11



Tên bài dạy: TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- HS nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.


-Có kỹ năng vận dụng tính chất này để giải các bài tập tốn chia theo tỉ lệ.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


-GV có giáo án + phấn màu.
-HS SGK.


<b>III/ Tổ chức hoạt động dạy học:</b>

1: Oån định tổ chức:



2: Kiểm tra bài cũ:

Nêu tính chất 1 và 2 của tỉ lệ thức.


3: Dạy bài mới:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>*Hoạt động 1: </b>


GV yêu cầu HS làm câu hỏi ?1
Cho <sub>4</sub>2 <sub>6</sub>3 hãy so sánh các tỉ số


6
4


3
2





và <sub>4</sub>2<sub></sub> <sub>6</sub>3 với tỉ số đã cho.


-Dựa vào <b>?1</b> hãy viết cơng thức tổng
qt : có <i><sub>b</sub>a</i> <i><sub>d</sub>c</i> = k  a = ? ; c = ?


<b>1.Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau</b> :
HS làm ?1


2
1
6
3
4
2




 ;


2
1
10


5
6
4


3
2







2
1
2
1
6
4


3
2











Vaäy 2<sub>4</sub> 3<sub>6</sub> <sub>4</sub>2 3<sub>6</sub> 2<sub>4</sub> 3<sub>6</sub> <sub>2</sub>1







</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Và <i>k</i>
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>a</i>
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>a</i>






được không?



Từ (1) , (2) , (3) chốt lại :


<b>Tính chất:</b>


<b>*Hoạt động 2</b>: Ví dụ và chú ý


Từ dãy tỉ số 1<sub>3</sub> <sub>0</sub>0<sub>,</sub>,15<sub>45</sub> <sub>18</sub>6 hãy áp


dụng tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau để tính.


<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>


 =k (1)  a=kb ; c=kd


Ta coù: <i>k</i>


<i>d</i>
<i>b</i>
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>k</i>
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>kd</i>
<i>kb</i>


<i>d</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>a</i>








 ( )
(2)


coù <i>k</i>


<i>d</i>
<i>b</i>
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>k</i>
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>kd</i>
<i>kb</i>
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>a</i>










 ( )
(3)
<b>Ví dụ:</b>
18
6
45
,
0
15
,
0
3
1

 =
45
,
21
15
,
7
18

45
,
0
3
6
15
,
0
1





<b>2.Chú ý:</b>


Khi có dãy tỉ số <sub>2</sub><i>a</i> <sub>3</sub><i>b</i> <sub>5</sub><i>c</i> ta nói các
số a , b, c tỉ lệ với 2, 3 , 5.


Ta vieát a : b : c = 2 : 3 : 5


4: Cũng cố:



- Nhắc lại nội dung tính chất của dãy tỷ số bằng nhau.


5: Hướng dẫn bài tập, dặn dị:



<b> Bài tập 54:</b>


5
3



<i>y</i>
<i>x</i>


 ; x + y = 16
5


3


<i>y</i>
<i>x</i>


 = 2


8
16
5


3  
<i>y</i>


<i>x</i>


2
2 


<i>x</i>


 x = 6 ; 2
5 



<i>y</i>


 y = 10


- Về học bài và làm các bài tập 56, 57, 58, 59, 60, 62, 63.


<b>V/ Rút kinh nghiệm:</b>



<i>d</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>a</i>
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>a</i>
<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>







 ; ( b <sub>≠</sub> d , b <sub>≠</sub> -d



<i>Từ dãy tỉ số bằng nhau <sub>b</sub>a</i> <i><sub>d</sub>c</i> <i>e<sub>f</sub></i> <i> suy ra</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Ngày soạn:


Ngày dạy:


Tuần: 6


Tiết: 12



Tên bài dạy: LUYỆN TẬP


<b>I/Mục tiêu</b>:


- Củng cố các kiến thức của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.


- Vận dụng kỹ năng thay số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x
trong tỉ lệ thức, giải bài tốn về chia tỉ lệ.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


GV có bảng phụ ghi tính chất của tỉ lệ thức và tính của dãy tỉ số bằng nhau .


<b>III/Tổ chức hoạt động dạy học</b>:


1: Oån định tổ chức:


2: Kiểm tra bài cũ:



- Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- Nêu tính chất của tỉ lệ thức.


3: Dạy bài mới:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>*Hoạt động 1</b>:


GV cho HS làm BT 59 trang 31:
a) Đổi số thập phân ra phân số rồi
tính.


b) Đổi ra phân số rồi tính:


5
3


4 ? ; 
7
3


10 ? ; 
14


3


5 ?


<b>1.Bài tập 59 trang 31</b>


HS lên bảng làm BT


a)2,04 : (-3,12) = 2<sub>3</sub>,04<sub>,</sub><sub>12</sub> <sub>312</sub>204 17<sub>26</sub>



b)


5
6
5
4
2


3
100
125
:
2


3
25
,
1
:
)
2
1
1


(    


c) 4 : 4 4:23<sub>4</sub> 16<sub>23</sub>
5


3



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>*Hoạt động 2:</b>


Cho HS giải bài tập 60 trang 31: Tìm
x trong tỉ lệ thức


HS làm vào bảng con GV kiểm tra
nhận xét kết quả.


<b>*Hoạt động 3:</b>


Cho HS giải bài tập 62 trang 31
GV gợi ý cho HS biến đổi trong 2 tỉ
lệ thức có các tỉ số bằng nhau.


Sau khi có dãy tỉ số bằng nhau
Cho HS tìm x, y, z bieát


15
12
8
<i>z</i>
<i>y</i>
<i>x</i>


 với x + y – z = 10


*<b>Hoạt động 4:</b>



Cho HS đọc đề bài 62 suy nghĩ và
giải.


Đặt <i>k</i> <sub>2</sub><i>x</i> <sub>5</sub><i>y</i>
 x = ? ; y = ?
Coù x . y= 10
Tìm x và y biết


1
5
2  


<i>y</i>
<i>x</i>


; 1


5
2  


<i>y</i>
<i>x</i>


d) 10 2


14
73
:
7
73


4
3
5
:
7
3



<b>2.Bài tập 60 trang 31:</b>


a) x = 8<sub>4</sub>3
b) x = 1,5
c) x = 0,32
d) x = <sub>32</sub>3


<b>3) Bài tập 61 trang 31:</b>



12
y
8
x

 

3
2
<i>y</i>
<i>x</i>


15
5
4
<i>z</i>
<i>z</i>
<i>y</i>



12
y


Do đó ta có:


2
5
10
15
12
8
15
12


8    








 <i>y</i> <i>z</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>x</i>


2
8 


<i>x</i>


 x = 16 ; 2
12 


<i>y</i>


 y = 24
2


5 


<i>z</i>


 z = 10


<b>4) Bài tập 62 trang 31:</b>


Đặt <i>x</i> <i>y</i> <i>k</i>


5
2



 x = 2k ; y = 5k
 x . y = 2k.5k = 10k2
Maø x . y = 10  10k2 = 10
k2<sub> = 1 </sub><sub></sub> <sub> k = </sub><sub></sub><sub> 1</sub>


với k = 1  1
5 


<i>y</i>


 y = 5
1


2 


<i>x</i>


 x = 2
với k = -1  1


5 


<i>y</i>


 y = -5
1


2 
<i>x</i>



 x = -2


4: Cũng cố:



-Nhắc lại nội dung các bài tập đã chữa,

cho HS nêu tính chất dãy tỉ số bằng
nhau.


5: Hướng dẫn bài tập, dặn dị:



Về học bài SGK bài 7, laøm BT 63 vaø 64 trang 31.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Ký duyệt của tổ trưởng


Ngày soạn:


Ngày dạy:


Tuần: 7


Tiết: 13



Tên bài dạy:



SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN



SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOAØN


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản, biểu
diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.


- Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vơ hạn tuần


hồn.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


-GV có bảng phụ ghi bài tập và kết luận trang 34; máy tính bỏ túi.
-HS ơn lại định nghĩa số hữu tỉ.


<b>III/Tổ chức hoạt động dạy học:</b>

1: Oån định tổ chức:



2: Kiểm tra bài cũ:

Nêu định nghĩa số hữu tỉ?


3: Dạy bài mới:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>*Hoạt động 1:</b>


?Thế nào là số hữu tỉ?


-Ta biết các phân số thập phân


<b>1. Số thập phân hữu hạn- Số thập</b>
<b>phân vô hạn tuần hoàn:</b>


HS: Số hữu tỉ là số viềt được dưới
dạng phân số <i><sub>b</sub>a</i> với a , b

Z , b ≠


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

100
14


;

10
3


đều viết được dưới dạng
số thập phân 0,3


10
3


 ; 0,14
100


14

các số này là số hữu tỉ.


Số 0,323232… có phải là số hữu tỉ
khơng?


Bài học hôm nay giúp em trả lời?
Cho HS giải VD1 :


15
,
0
5
.
2


5
.
3
5
.
2
3
20
3
5
2


2  



48
,
1
100
148
2
.
5
2
.
37
5
37
25
37


2
2
2


2   




Mẫu các phân số chứa các số
nguyên nào?


?
12


5


Nhận xét chữ số 6 ở phần thập phân.
GV số 0,41666…là số thập phân vơ
hạn tuần hồn.


<b> Lưu ý</b>: phần tuần hồn là 6 đưa vào
( ).


Chú ý nếu phép chia hết thì thương
là số thập phân hữu hạn.


<b>*Hoạt động 2:</b>


Từ ví dụ ỡ phần 1 cho HS rút ra nhận


xét.
30
7



75
6


phân số nào viết dưới
dạng số thập phân hữu hạn, phân số
nào viết dưới dạng số thập phân vơ
hạn tuần hồn.


GV cho HS làm câu ? SGK


GV nhấn mạnh cho HS số thập phân
vô hạn tuần hồn đều là số hữu tỉ.


HS chú ý nghe GV giảng giải.


<i>Ví dụ 1:</i>


15
,
0
20


3



 ; 1,48


25
37
 ;
...
4166
,
0
12
5


Phép chia vẫn còn dư là 8.


Ở phần thập phân số 6 lặp đi lập lại
nhiều lần.
...
4166
,
0
12
5


 là số thập phân vơ
hạn tuần hồn. Phần tuần hồn là số
6. ta cịn viết:


...


4166
,
0
12
5
 =0,41(6)


HS tính : 0,111... 0,(1)
9


1





0,0101... 0,(01)
99


1





1,5454... 1,(54)
11
17







<b>Chú ý:</b> số 0,15
20


3


 ; 1,48
25


37


0,15 ; 1,48 là số thập phân hữu hạn.


<b>2.Nhận xét SGK trang 33:</b>


HS đọc nhận xét SGK


VD: <sub>5</sub>2


2
25
2
75
6 






viết dưới dạng
số thập phân hữu hạn.


5
.
3
.
2
7
30
7


 viết dưới dạng số thập
phân vô hạn tuần hoàn ( theo nhận
xét)


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

VD: 0,(4) = 0,(1).4 = 4 <sub>9</sub>4
9


1



Từ ví dụ cho HS rút ra kết luận.


4
1


; <sub>50</sub>13 ; <sub>125</sub> 17 viết dưới dạng thập


phân hữu hạn.


45
11
;

6


5


viết dưới dạng thập phân
vơ hạn tuần hồn.


VD: 0,(4) = 0,(1).4 = 4 <sub>9</sub>4
9


1



4: Cũng cố:



- Nhắc lại nội dung



5: Hướng dẫn bài tập, dặn dò:


<b>Bài tập 65 trang 34</b>


375
,


0
8
3


 ; 1,4
5


7




; 0,65
20


13

104


,
0
8
.
125


8
.
13
125



13









)
6
(
1
,
0
6
1


 ; 0,(45)
11


5




)
4
(
,


0
9
4


 ; 0,3(8)
18


7




- Veà nhà học bài SGK giải BT 66, 67, 68, 69, 70 trang 34, 35.


<b>IV/ Rút kinh nghiệm:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Ngày soạn:


Ngày dạy:


Tuần: 7


Tiết: 14



Tên bài dạy: LUYỆN TẬP


<b>I Mục tiêu:</b>


-Củng cố điều kiện để một phân số viết đuợc dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc
vô hạn tuần hoàn.


-Rèn kỹ năng viết 1 phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vơ hạn tuần
hồn và ngược lại.



<b>II/ Chuẩn bị:</b>


-GV có bảng phụ.


-HS có máy tính + bảng con


<b>III/Tổ chức hoạt động dạy học:</b>

1: Oån định tổ chức:



2: Kiểm tra bài cũ:



Nêu nhận xét điều kiện một phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần và số
thậ phân hữu hạn.


3: Dạy bài mới:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>*Hoạt động 1:</b>


Các phân số sau phân số nào viết
dưới dạng số thập phân hữu hạn hay
vơ hạn tuần hồn.


<b>1.Bài tập 68 trang 34</b>


a) Các phân số viết được dưới dang số
thập phân hữu hạn là:


625
,


0
8
5


 ; 0,15
20


3




; 0,4
35
14


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

8
5


; <sub>20</sub>3 ; <sub>11</sub>4 ; 15<sub>22</sub> ; <sub>22</sub>7 ; 14<sub>35</sub>


<b>*Hoạt động 2:</b>


Cho HS làm BT vào bảng con, GV
nhận xét bài.


<b>*Hoạt động 3:</b>


GV gợi ý cho HS nêu cách đổi số
thập phân ra phân số rồi áp dụng


giải BT 70.


<b>*Hoạt động 4:</b>


Cho HS laøm baøi tập 71 vào bảng
con.


Dựa vào BT 71 làm BT 72


<b>2.Bài tập 69 trang 34:</b>


a) 8,5 : 3 = 2,8(3)
b)18,7 : 6 = 3,11(6)
c)58 : 11= 5,(27)


d) 14,8 : 3,33 = 4,(264)


<b>3.Bài tập 70 trang 34:</b>


a) 0,32 = <sub>100</sub>32 <sub>25</sub>8
b) -0,124 = <sub>1000</sub> 124 <sub>250</sub>31
c) 1,28=<sub>100</sub>128 <sub>25</sub>32


d) -3,12 = <sub>100</sub>312 <sub>25</sub>78


<b>4.Bài tập 71:</b>


)
01
(


,
0
99


1


 ; 0,(001)
999


1


<b>Bài tập 72:</b>


0,3(13) = 0,3+0,0(13)=0,3+ 0,(01).13
10


1

=0,3 + <sub>990</sub>13 <sub>99</sub>31 vậy 0,(31)= 0,3(13)


4: Cũng cố:



- GV nhắc lại dạng BT đã giải


5: Hướng dẫn bài tập:



-HS về học bài SGK , xem lại các bài tập đã chữa.


<b>IV/ Rút kinh nghiệm:</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Ký duyệt của tổ trưởng


Ngày soạn: 03/10


Ngày dạy:



Tuần: 8


Tiết: 15



Tên bài dạy:

<b> </b>

<b>LÀM TRÒN SỐ</b>


<b>I/Mục tiêu:</b>


- HS có khái niệm về làm trịn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tế.
- Nắm vững và vận dụng thành thạo các quy tắc làm tròn số, sử dụng đúng các thuật
ngữ nêu trong bài.


- Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Bài soạn


- HS xem bài trước.


<b>III/Tổ chức hoạt động dạy:</b>

1: Oån định tổ chức:


2: Kiểm tra bài cũ:


3: Dạy bài mới:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>*Hoạt động 1 : </b>


Cho HS nhìn trên trục số và hãy
nhận xét 4,3 và 4,9 số nào gần với
số 5?


  


<b>1.Ví dụ 1</b>: cho số sau


4,3 và 4,9 làm trịn đến hàng đơn vị.
4,3

4 ; 4,9

5


( Kí hiệu “

” đọc là gần bằng hoặc
là xấp xỉ.


?1 : 4,5

5 ; 5,8

6; 5,4

5
4 4,3 4,5 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>



-Để làm tròn số thập phân đến hàng
đơn vị ta lấy số nguyên gần với số
đó nhất.


-GV gợi ý cho HS làm ?1


Điền vào bảng con GV kieåm tra.


<b>*Hoạt động 2:</b>



GV cho HS đọc quy ước làm trịn số
sau đó áp dụng vào làm các ví dụ.


Cho HS giải C2: GV cho HS làm
tròn số và lưu ý chữ số bỏ đi mà
lớn hơn hoặc bằng 5 thì tăng số làm
tròn lên 1 đơn vị. Nếu chữ số bỏ đi
từ 4 trở xuống thì giữ ngun số làm
trịn.


<i>Chốt lại</i>:


<b>Ví dụ 2</b>: Làm trò nghìn
72900

73000


Làm trịn đến phần nghìn.
0,8134

0,813


<b>2.Qui ước làm trịn số</b> :
VD: Làm trịn chục
542

540


Làm tròn đến chữ số thập phân thứ
hai.


0,0861

0,09


Làm tròn trăm : 1573

1600
Làm tròn phần nghìn:


79,3826

79,383
Làm tròn phần trăm:


79,3826

79,38
Làm tròn đến phần mười:


79,3826

79,4
HS làm và rút ra qui ước.


4: Cũng cố:



- Cho HS nêu quy ước làm tròn số.


Trường hợp 1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bỏ đi
nhỏ hơn 5 thì ta giữ ngun bộ phận cịn lại.


Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi
bằng các chữ số 0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

5: Hướng dẫn bài tập, dặn dò:


<b>Bài tập 74: </b>


<sub>7</sub><sub>,</sub><sub>2</sub><sub>(</sub><sub>6</sub><sub>)</sub> <sub>7</sub><sub>,</sub><sub>3</sub>


15
109
15


8


.
3
9
5
6
7
2
10
6
8
7















Hoïc bài và làm các bài tập 75, 76, 77, 78, 79, 80 trang 37, 38


<b>IV/ Rút kinh nghiệm:</b>



Ngày soạn: 3/10


Ngày dạy:




Tuần: 8


Tiết: 16



Tên bài dạy:

<b> LUYỆN TẬP</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>


- Rèn kỹ năng cách làm tròn số theo quy ước đã học.
- Có ý thức làm trịn số vận dụng vào đời sống hàng ngày.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- GV có giáo án


- HS học bài và làm bài tập.


<b>III/Tổ chức hoạt động dạy học:</b>

1: Oån định tổ chức:



2: Kiểm tra bài cũ:



- Nêu quy ước làm tròn số.


3: Dạy bài mới:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>*Hoạt động 1:</b>


-HS làm trịn trước sau đó thực hiện
phép tính.



<b>1.Bài tập 77 trang 38</b>


a) 495.52

500. 50 = 2500


Vậy tích phải tìm có 5 chữ số xấp xỉ
25 nghìn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Cho HS làm BT 78 vào bảng con.
GV nhận xét.


-GV gợi ý cho HS giải BT 80 lưu ý
đến làm tròn số.


1lb = 0,45 kg
1 kg = ? l b
1 0,45 khoâng ?


Vậy ta phải giữ lại ở kết quả mấy
chữ số thập phân?


<b>*Hoạt động 2</b> : Cho HS giải BT 81


<i>Cách 1:</i>


Làm trịn trước rồi thực hiện phép
tính.


<i>Cách 2:</i>



Tính trước rồi sau đó mới làm trịn.
Hãy nhận xét kết quả của hai cách.
-Cho HS thảo luận làm theo nhóm.


Tích phải tìm khoảng hơn 400
c)6730 : 48

7000 : 50 = 140
Thương phải tìm xấp xỉ 140.


<b>2.Bài 78 trang 38:</b>


Đường chéo màn hình tivi là:
2,54.21

53,34 cm


(21 in

53,34 cm)
Vì 1 in = 2,54 cm.


<b>3.Bài tập 80 trang 38:</b>


1 lb

0,45 kg


1 kg

1 : 0,45 = 2,(2) lb


Vì 0,45 kg có 2 chữ số ở phần thập
phân nên ở kết quả ta làm trịn giữ
lại số thập phân thứ 2.


2,22

2(2)


Vậy 1 kg

2,22 lb



<b>4.Bài tập 81 trang 38:</b>


a)B=14,61 – 7,15 + 3,2
Caùch 1:B

15 – 7 + 3

11
Caùch 2 :


B = 14,61- 7,15 + 3,2 = 10,66

11
b) Caùch 1 : C= 7,56 . 5,173


8 . 5 = 40
Caùch 2 : C = 7,56 . 5,173
= 39,10788

49
c) Caùch 1: D = 73,95 : 14,2


74: 14

5,2857

5
d) E = 21,73<sub>7</sub><sub>,</sub><sub>3</sub>0,815


Caùch 1: E = 3
7


1
22





Caùch 2 : E =


3
,


7
70995
,
17
3


,
7


815
,
0
73
,
21





= 2,42620

2


4: Cũng cố:



- GV nhắc lại các dạng bài đã giải.
- Cho HS nhắc lại quy ước làm tròn số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Về học bài SGK, xem lại các bài tập đã chữa


<b>IV/ Rút kinh nghiệm:</b>




Ký duyệt của tổ trưởng


Ngày soạn: 10/10


Ngày dạy:



Tuần: 9


Tiết: 17



Tên bài dạy:

<b> SỐ VÔ TỶ. KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI</b>
<b>I-Mục tiêu:</b>


- HS có khái niệm về số vơ tỷ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số khơng âm.
- Biết sử dụng kí hiệu


<b>II-Chuẩn bị:</b>


Giáo án + bảng phụ vẽ hình 5


<b>III-Tổ chức hoạt động dạy học:</b>

1: Oån định tổ chức:



2: Kiểm tra bài cũ:



- Viết số sau dưới dạng luỹ thừa cơ số có số mũ là 2.


4 = ? ; 9 = ? ; 16 = ? ; 25 = ? ; 36 = ? ; 49 = ? ; 64 = ? ; 81 = ?


3: Dạy bài mới:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>*Hoạt động 1: </b>


GV cho HS đọc đề bài thảo luận và
làm bài theo nhóm.


<b>1.Số hữu tỉ:</b>


x


1m


E B


A
A


C
A
D


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Giải thích cách làm
Shv AEBF là ?


Shv ABCD so với Shv AEBF


Nhận xét về cạnh hình vuông
ABCD.


Vậy so sánh diện tích của hai hình
vuông.



Shv ABCD gấp hai lần diện tích của


hình vuông AEBF .


Có số hữu tỉ nào mà bình phương
bằng 2 khơng?


x có là số thập phân vơ hạn tuần
hồn khơng?


Số vô tỉ là gì?
Chốt lại:


<b>*Hoạt động 2:</b>


Từ nhận xét 32<sub> = 9 và (-3</sub>2<sub>) = 9</sub>


Ta coù 3, -3 là căn bậc hai của 9.
Tìm căn bậc hai của 16.


Xét bài tồn hình vng AEBF có
cạnh là 1m. Hình vng ABCD có
cạnh bằng đường chéo hình vng
AEBF.


Tính a) SAEBF = ? và SABCD = ?


b)Tính độ dài đường chéo AB
Shv AEBF là 1.1=1m2



Shv ABCD laø 2.(1.1) = 2m2.


*Nếu gọi x(m) ( x>0) là độ dài cạnh
AB của hình vng ABCD thì ta có
x2<sub> = 2. Người ta đã chứng minh</sub>


không có số hữu tỉ nào mà bình
phương bằng 2


x = 1,41421356…


x là số thập phân vơ hạn khơng tuần
hồn hay cịn gọi là số vơ tỉ.


<b>2.Khái niệm về căn bậc hai:</b>


Nhận xét 32<sub> = 9 ; (-3</sub>2<sub>) = 9 </sub>


Ta nói 3 và -3 là căn bậc hai của 9
Ta có 42<sub> = 16 và (-4</sub>2<sub>) = 16 </sub>


Vậy 4 và -4 là căn bậc hai của 16.
<i><b>Định nghóa về căn bậc hai:</b></i>


<i>Số vơ tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vơ hạn</i>
<i>khơng tuần hồn. Tập hợp các số vơ tỉ kí hiệu là I.</i>


<i>a) Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2<sub>= a coøn ghi x = </sub></i> <i><sub>a</sub></i>



<i> .</i>


<i>b) Số dương a có đúng hai căn bậc 2 ( a> 0 )</i>


<i>1 số kí hiệu là </i> <i>a (</i> <i>a > 0 )</i>


<i>1 số kí hiệu là -</i> <i>a ( -</i> <i>a<0)</i>


<i>c) Số 0 chỉ có 1 căn bậc hai là số 0 và viết là </i> 0<i> = 0</i>


<i>d) Ta có (</i> <i>a)2 = a</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Cho HS làm C1 và VD
x2<sub> = a với a = 16</sub>


 x = <i>a</i> = 16


 x2 = ( 2 )2 = 2


?1 : 16 = <sub>4</sub>2 = 4


VD : Số dương 4 có căn bậc hai là
4 =  2


Số dương 2 có căn bậc hai là 2 va ø
- 2. Vậy bài tốn 1 có x2 = 2 là
độ dài đường chéo hình vng có
cạnh là 1.


?2 : 3 ; 10 ; 25



4: Cũng cố:



- Nhắc lại nội dung số vô tỉ, căn bậc 2.


5: Hướng dẫn bài tập, dặn dị:



Cho HS giải bài tập 82:
Vì 22<sub> = 4 neân </sub> <sub>4</sub> <sub> = 2</sub>


52<sub> = 25 neân </sub> <sub>25</sub><sub> = 5</sub>


72<sub> = 49 neân </sub> <sub>49</sub><sub> = 7</sub>


12<sub> = 1 neân </sub> <sub>1</sub><sub> = 1 </sub>


<sub>2</sub>32 <sub>9</sub>4





 <sub> neân </sub>


3
2
9
4





Bài tập 83:

36 = 6 ; - 16 = -4 ; <sub>3</sub>2 = 3 ; <sub>(</sub> <sub>3</sub>2<sub>)</sub>


 = 9 = 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Ngày soạn: 10/10


Ngày dạy:



Tuaàn: 9


Tieát: 18



Tên bài dạy: SỐ THỰC


<b>I-Mục tiêu:</b>


- HS biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ, biết biểu diễn
thập phân của số thực, hiểu ý nghĩa của trục số thực.


- Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R.


<b>II-Chuẩn bị:</b>


Giáo án + Thước + Compa


<b>III-Tổ chức hoạt động dạy học:</b>

1: Oån định tổ chức:



2: Kiểm tra bài cũ:



- Nêu định nghĩa số hữu tỉ, căn bậc 2.


3: Dạy bài mới:




<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>*Hoạt động 1:</b>


HS lấy ví dụ số tự nhiên N, số
nguyên Z, số hữu tỉ Q và số vô tỉ I.
Tập hợp số này là số thực:


<b>1.Số thực:</b>


VD: 2, <sub>5</sub>3 ; -0,243 ; -31<sub>4</sub> ; 2 ; - 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Khi x

R ta nói x là số thực.
x, y

R .


Ta sẽ có x = y ; x > y ; x < y
So sánh phần trăm với nhau.


So sánh phần thập phân số 8 và số 6.


*<b>Hoạt động 2:</b>


-Trên trục số tồn tại điểm biểu diễn
số 2.


Dựa vào bài tốn bài 11 có 2 là
đường chéo hình vng có cạnh là 1,
ta biểu diễn trên trục số 2 như
sau:



-GV cho HS biết chỉ có tập số thực
mới lấp đầy trục số.


GV cho HS đọc chú ý SGK trang 44.


?1 : Cách viết x

R cho ta biết điều
gì?


Với x

R , x sẽ thuộc số mới
chăng?


x là số thực.


-Với x, y

R ta ln có:
x = y hoặc x > y hoặc x < y.
VD : a. 0,3192 …< 0,32(5)


b. 1,24598…>1,24596
?2 : So sánh các số thực:


a) 2,(35) < 2,369121518…
b) -0,(63) = <sub>11</sub>7 = -0,6363…


<b>2.Trục số thực:</b>


Trong bài toán ở bài 11 ta có 2 là
độ dài đường chéo hình vng có
cạnh là 1 vậy biểu diễn 2 như sau:


-Mỗi số thực biểu diễn 1 điểm trên


trục số.


-Ngược lại mỗi điểm trên trục số đều
biểu diễn 1 số thực.


-Các điểm biểu diễn bởi số thực đã
lấp đầy trục số. Vì thế trục số cịn
được gọi là trục số thực.


Chú ý:


Trong tập hợp các số thực cũng có
các phép tốn với các tính chất tương
tự như các phép toán trong tập hợp
các số hữu tỉ.


<i>Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. Tập hợp các số</i>
<i>thực được kí hiệu là R.</i>


<i>Với a, b là hai số thực dương ta có : nếu a > b thì </i> <i>a > </i> <i>b</i>


2


2



1


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

4: Cũng cố:



- Nhắc lại nội dung số thực, trục số thực.


5: Hướng dẫn bài tập, dặn dò:




- BT 88 : a) ……(hữu tỉ)……. ( vô tỉ)


b)………….(số TP vơ hạn khơng tuần hồn )
- BT 89) : a, c đúng


b sai và số vô tỉ cũng không là số hữu tỉ dương và không là số hữu tỉ âm.
- Về học bài SGK, làm BT 90, 91, 92, 93, 94 trang 45.


<b>Lưu ý</b> : Biểu diễn 3 ta có cạnh tam giác vuông ( 3)2 = ( 2)2 + 12


<b>IV: Rút kinh nghiệm:</b>



.


Ký duyệt của tổ trưởng


Ngày soạn: 17/10


Ngày dạy:



Tuần: 10


Tiết: 19



Tên bài dạy: LUYỆN TẬP


<b>I-Mục tiêu</b>:


-HS hiểu sâu hơn vềsố thực, biết số thực là tên gọi chung cho cả sốhữu tỉ và số vô
tỉ.


- Củng cố được quan hệ giữa các tập hợp số Z, N, Q, I, R.



<b>II-Chuẩn bị:</b>


- GV có giáo án + thước kẻ
- HS làm bài và làm bài tập


<b>III-Tổ chức hoạt động dạy học:</b>

1: Oån định tổ chức:



2: Kiểm tra bài cũ: Làm bài tập 88


3: Dạy bài mới:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Cho HS điền số thích hợp vào ô
vuông. Lưu ý hai số hữu tỉ âm số nào
có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì nhỏ
hơn.


<b>*Hoạt động 2:</b>


GV cho HS sắp xếp số thực theo
nhóm và gọi em đại diện lên giải.


<b>*Hoạt động 3:</b>


Aùp dụng tính chất ab + ac = a(b+c)
và quy tắc chuyển vế đổi dấu để giải
bài tập 93a và 93b.



<b>*Hoạt động 4:</b>


Cho HS làm bài tập theo nhóm và
giải vào bảng con.


GV cho HS đổi ra phân số tính và
thống nhất kết quả.


Ta có thể cộng, trừ phần nguyên cho
nhau.


a) -3,02 < -3, 0 1
b) -7,5 0 8 > -7,513
c) -0,4 9 854 < -0,49826
d) -1, 9 0765 < -1,892


<b>2.Baøi taäp 92 trang 45:</b>


a) -3,2 < -1,5 <  <sub>2</sub>1 < 0 < 1 < 7,4
b)│0│<│ 1<sub>2</sub>│<│1│<│-1,5│<


<│-3,2│< │7,4│


<b>3.Bài tập 93 trang 45:</b>


a) 3,2x + ( -1,2)x + 2,7 = -4,9
(3,2 – 1,2)x = -4,9 – 2,7
2x = -7,6


x = -3,8



b) -5,6x + 2,9x – 3,86 = -9,8
(-5,6 + 2,9)x = -9,8 + 3,86
x = 2,2


<b>4.Bài tập 94 trang 45:</b>


a) Q

I = 
b) R

I = I


<b>5. Bài tập 95 trang 45:</b>


A = -5,13 : 










63
16
1
25
,
1
9
8


1
28
5
5


= -5,13 : 










63
16
4
5
9
17
28
5
5


= -5,13 : 










63
16
1
36
13
2
28
5
5


= -5,13 :

<sub></sub>



















63
16
26
13
28
5
1
2
5


= -5,13 : 4 1,26
57
14
.
-5,13
14
1




4: Cũng cố:



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

5: Hướng dẫ bài tập, dặn dò.



- HS về học bài SGK. Xem lại bài tập đã giải. Giải BT 124  129 làm câu hỏi ơn
tập chương



<b>IV: Rút kinh nghiệm:</b>



Ngày soạn: 17/10


Ngày dạy:



Tuần: 10


Tiết: 20



Tên bài dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG I


<b>I-Mục tiêu:</b>


- Củng cố kiến thức về số vơ tỉ, các phép tốn cộng, trừ, nhân, chia và luỹ thừa thựa
hiện trong tập hợp số hữu tỉ.


- Hiểu và vận dụng được tính chất của tỉ lệ thức, của các tỉ số bằng nhau, quy tắc
làm trịn số, bước đầu có khái niệm về số vô tỉ, số thực, căn bậc hai.


- Biết vận dụng bài học về số vô tỉ, số thực vào bài tốn thực tế.


<b>II-Chuẩn bị:</b>


- GV: Giáo án + Bảng phụ tổng kết như SGK trang 47.
- HS: Làm câu hỏi ôn tập chương .


<b>III-Tổ chức hoạt động dạy học:</b>

1: Oån định tổ chức:



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>*Hoạt động 1</b>: GV treo bảng phụ.



Trong các tập hợp N ; Z ; Q ; R ta có:
N

Z ; Z

Q ; Q

R


Dùng sơ đồ ven hãy biểu thị mối
quan hệ giữa các tập hợp.


Tập hợp Z bao gồm các số nào?
Tập hợp Q; R bao gồm những số
nào?


<b>*Hoạt động 2:</b>


Nêu quy tắc cộng trừ nhân chia phân
số và 2 số hữu tỉ x và y.


? Viết công thức nhân, chia luỹ thừa
cùng cơ số của 1 số hữu tỉ.


-Luỹ thừa của 1 luỹ thừa?
-Luỹ thừa của 1 tích?
-Luỹ thừa của 1 thương?


<b>*Hoạt động 3:</b>


<b>1.Quan hệ giữa các tập hợp:</b>


Số nguyên âm
Z  Soá 0


Số nguyên dương


Số hữu tỉ âm
Q Số 0


Số hữu tỉ dương
Số thực âm
R Số 0


Số thực dương


<b>2.Các phép toán trong Q</b>


Với a, b, c, d, m

Z ; m > 0 ; d, b ≠


0


<i>m</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>m</i>
<i>b</i>
<i>m</i>


<i>a</i> 




 ;


<i>m</i>
<i>b</i>


<i>a</i>
<i>m</i>
<i>b</i>
<i>m</i>


<i>a</i> 





<i>bd</i>
<i>ac</i>
<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>



 ;


<i>bc</i>
<i>ad</i>
<i>c</i>
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>






:
Phép luỹ thừa:


Với x, y

<sub>Q ; m ,n </sub>

<sub> N</sub>


xm<sub>. x</sub>n <sub>= x</sub>m + n <sub> </sub>


xm<sub> : x</sub>n<sub> = x</sub>m . n<sub> (x</sub>


≠ 0, m ≥ n )


(x.y)n<sub> = x</sub>n<sub>.y</sub>n<sub> </sub>


<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>


<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>











( y ≠ 0 )


<b>3.Giaûi bài tập 96 trang 48:</b>


N


Z Q
R


R


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Cho HS đọc đề bài 96.


Cho các nhóm làm bài tập ( 4 nhóm)
Nhóm 1 ý a


Nhóm 2 ý b


Nhóm 3 ý c
Nhóm 4 ý d


<b>*Hoạt động 4:</b>


Cho HS tổ 1 và 2 làm ý a, b ; Tổ 3
và 4 làm ý c, d vào bảng con. GV
kiểm tra kết quả và nêu nhận xét.



HS: Nhóm 1ý a) ; nhóm 2 yù b) ;
nhóm 3 ý c) ; nhóm 4 ý d).


a) 0,5 16<sub>21</sub>
23
4
21
5
23
4


1    


= 0,5


21
16
21
5
23
4
23
4


1 


















= 1 + 1 + 0,5 = 2,5
b) 33<sub>3</sub>1


7
3
3
1
19
7
3



= 







3
1
33
3
1
19
7
3


= <sub>7</sub>3 (-14) = -6
c) 9 .9 <sub>3</sub>13 1<sub>3</sub>







  <sub> = </sub> <sub>(</sub> <sub>14</sub><sub>)</sub> <sub>6</sub>


7
3





d) 















 
7
5
:
4
1
25
7
5
:
4
1
15
= 





 







7
5
:
4
1
25
4
1


15 <sub>= -10</sub>


5
7


 =


14


<b>4.Giải bài tập 97 trang 49:</b>


a) (-6,37. 0,4).2,5 = -6,37 . ( 0,4 . 2,5)


= -6,37.1 = -6,37
b) 0,125).5,3).8= 0,125 . 8)
(-5,3)


= 5,3
c)

 2,5.

 4

. (-7,9) = -7,9


d)

 
3
1
4
2
.
375
,
0 3


4: Cuõng coá:



- Cho HS nhắc lại các phép toán trong Q.


5: Hướng dẫn bài tập, dặn dò.



- Về học bài SGK; xem lại bài đã giải.


- Về làm tiếp bài tập 99 ; 100; 101; 103; 104.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Ký duyệt của tổ trưởng



Ngày soạn:



Ngày dạy:


Tuần: 11


Tiết: 21



Tên bài dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG I ( Tiếp theo)


<b>I-Mục tiêu:</b>


- Củng cố kiến thức về số vô tỉ, các phép toán cộng, trừ, nhân, chia và luỹ thừa thựa
hiện trong tập hợp số hữu tỉ.


- Hiểu và vận dụng được tính chất của tỉ lệ thức, của các tỉ số bằng nhau, quy tắc
làm trịn số, bước đầu có khái niệm về số vơ tỉ, số thực, căn bậc hai.


- Biết vận dụng bài học về số vô tỉ, số thực vào bài tốn thực tế.


<b>II-Chuẩn bị:</b>


- GV giaùo aùn.


- HS giải bài tập đã cho.


<b>III-Tổ chức hoạt động dạy học:</b>

1: Oån định tổ chức:



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

3: Dạy bài mới:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>*Hoạt động 1:</b>


GV hướng dẫn và gợi ý cho HS giải


bài tập 100.


Tìm số tiền dư ra sau khi đã gởi chia
cho 6 tháng ta tìm được tiền lãi của 1
tháng. Tìm tỉ số % của 10400 với
2000000.


<b>*Hoạt động 2:</b>


GV cho HS giải bài tập thảo luận
theo 4 nhóm mỗi nhóm giải 2 ý.
So sánh kết quả các nhóm và rút ra
kế quả chung.


<b>*Hoạt động 3:</b>


GV hướng dẫn cho HS giải dựa vào
tính chất của tỉ lệ thức.


<b>*Hoạt động 4:</b>


Viết 0,01 và 0,25 dưới dạng luỹ thừa
số mũ là 2.


Áp dụng <i>a</i>2 <i>a</i> để đưa ra ngồi


căn.


<b>1.Bài tập 100 trang 49</b>



HS làm theo nhóm


<b>Giải :</b>


Số tiền lãi mỗi tháng là:


(2062400 – 2000000) : 6 = 10400đ
Lãi suất hàng tháng là:


%
52
,
0
%
2000000


100
.
10400




<b>2.Bài tập 101 trang 49</b>


a) x =  2,5


b) │x│= -1,2 không tồn tại giá trị


nào của x.
c) 

1,42




d) x =

2<sub>3</sub>2

hoặc


3
1
3


<b>3.Bài tập 102 tang 50:</b>


a) từ

<i><sub>b</sub>a</i> <i><sub>d</sub>c</i> 


<i>d</i>
<i>c</i>


<i>b</i>
<i>a</i>
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>a</i>







b)

<i><sub>c</sub>a</i> <i><sub>d</sub>c</i> <i>d<sub>b</sub></i>







<i>d</i>
<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>


<i>b</i>


<i>a</i> 





<b>4.Giải bài tập 105 trang 50:</b>


a) <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>01</sub> <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>25</sub> <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>1</sub>2 <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>5</sub>2







= 0,1 – 0,5 = -0,4
b) 0,5 100 <sub>4</sub>1 =


2
2


2


1
10


5
,


0 









= 0,5 . 10 - 1<sub>2</sub> = 4,5


4: Cũng cố:



- Cho HS về ôn tập các câu hỏi đã giải.


5: Hướng dẫn bài tập, dặn dò:



- Gợi ý làm bài tập 103 và 104.
-Về học bài tiết sau kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Ngày soạn:


Ngày dạy:


Tuần: 11


Tiết: 22




Teân bài dạy: KIỂM TRA CHƯƠNG I


<b>I-Mục tiêu:</b>


- Kiểm tra việc nắm vững kiến thức chương I của HS.


- HS biết vận dụng quy tắc, tính chất đã học để cộng, trừ, nhân, chia phân số và các
phép tính về luỹ thừa, các bài tốn có liên quan tính chất tỉ lệ thức và tính chất của
dãy tỉ số bằng nhau.


<b>II-Đề bài:</b>


Câu 1: Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Áp dụng tính: ( 1
2 )


3<sub> . </sub>1


2
Câu 2: Thay tỷ số giữa các số hữu tỷ bằng tỷ số giữa các số nguyên: 1,2 : 3,24
Câu 3: Tính 21


2 +
4
7 : (


8
21


)


Câu 4: Tìm x trong tỷ lệ thức sau:


3
<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Câu 5: Số học sinh của khối 6, 7, 8 tỉ lệ với các số 5, 4, 3. Biết rằng số học sinh của cả ba
khối là 360. Tính số học sinh mỗi khối.


Câu 6: So sánh 224<sub> và 3</sub>16
III/ Đáp án:


Caâu 1: + xm<sub> . x</sub>n<sub> = x</sub>m+n


+ ( 1


2 )
3<sub> . </sub>1


2 = (
1
2 )


4<sub> = </sub> 1
16


Caâu 2: 1,2 : 3,24 = 120 : 324


Câu 3: Tính: 21<sub>2</sub> + <sub>7</sub>4 : ( <sub>21</sub>8 ) = <sub>2</sub>5 - <sub>7</sub>4.21<sub>6</sub> = 5<sub>2</sub> - 3<sub>2</sub> = 1
Câu 4: Tìm x trong tỷ lệ thức sau:



3
<i>x</i>


= 14
21
=> 21x = 3.14 = 42 => x = 42


21 = 2


Câu 5: Gọi số học sinh khối 6, 7, 8 lần lượt là x, y, z


Aùp dụng tính chất dãy tỷ số bằng nhau ta được.


5 4 3


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


  =


5 4 3
<i>x y z</i> 


  =
360


12 = 30


+ <sub>5</sub><i>x</i> = 30 => x = 5.30 = 150 HS
+



4
<i>y</i>


= 30 => y = 4.30 = 120 HS
+ <sub>3</sub><i>z</i> = 30 => z = 3.30 = 90 HS


<b>Caâu 6: </b>So sánh 224<sub> và 3</sub>16


<b> + 224<sub> = ( 2</sub>3<sub> )</sub>8<sub> = 8</sub>8</b>


<b> + </b>316<sub> = ( 3</sub>2<sub> )</sub>8<sub> = 9</sub>8<sub> </sub>


Vaïy 224<sub> < 3</sub>16


Lớp Giỏi Khá TB Yếu Kém


7A1


7A2


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b> </b>Ký duyệt của tổ trưởng


Ngày soạn: 31/10


Ngày dạy:



Tuần: 12


Tiết: 23



Tên bài dạy:

<b>Chương II – HAØM SỐ VAØ ĐỒ THỊ HAØM SỐ</b>

<b> Bài 1 : ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN</b>


<b>I-Muïc tieâu:</b>


- Qua bài này HS biết được công thức biểu diễn mối liên quan giữa hai đại lượng tỉ
lệ thuận.


- Nhận biếthai đại lượng tỉ lệ thuận.


- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của 2 đại lượng của tỉ lệ
thuận, tìm giá trị của đại lượng kia biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng
kia.


<b>II-Chuẩn bị:</b>


- GV có giáo + bảng phụ câu 4 và BT2
- HS xem bài trước


<b>III-Tổ chức hoạt động dạy học</b>

1: Oån định tổ chức:



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Viết cơng thức tính qng đường S = ? và khối lượng m = ?


3: Dạy bài mới:



<b>1Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>*Hoạt động 1:</b>


Có V= 15km/h và t(h) . Viết S = ?
Với V không đổi S và t là 2 đại


lượng như thế nào? Nếu t tăng hoặc t
giảm.


Hai cơng thức trên có điểm nào
giống nhau.


Hai đại lượng m và V ; S và t có tỉ lệ
thuận khơng?


<b>1.Định nghóa:</b>


a) S = 15t


b) m = D.V ( D là hằng số D ≠ 0 ;


D không đổi)
S = 15t nếu t tăng thì S tăng
nếu t giảm thì S giảm
m = D.V


D không đổi
V tăng thì m tăng
V giảm thì m giảm


Vậy S và t là 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
m và V là 2 đại lượng tỉ lệ
thuận.


GV cho HS giaûi ?2
y = <sub>5</sub>3x



 x = ?


?2 y = kx với k = <sub>5</sub>3
 y =


5
3


x
 x = y :


5
3


= y . <sub>3</sub>5 = <sub>3</sub>5y
y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ
k = <sub>5</sub>3 thì x tỉ lệ thuận với y theo
hệ số tỉ lệ 1 <sub>3</sub>5


<i>k</i>


Cho HS giaûi ? 3


GV gợi ý cho HS giải.


Nặng 10 tấn có độ cao là 10mm.
*Hoạt động 2:



?3 10mm cột a nặng 10 tấn
Cột b nặng 8 tấn
Cột c nặng 50 tấn
Cột d nặng 30 tấn
2.Tính chất:


<i>Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx ( với k </i>
<i>là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

GV cho HS giaûi ?4 theo nhoùm.
Khi x = 3 ; y = 6


Coù y = kx  k = 3
k = <sub>3</sub>6


<i>x</i>
<i>y</i>


= 2


y1 = kx1 ; y2 = kx2 ;  k = ?


?4


a)Hệ số tỉ lệ của y đối với x


k = 2


3


6





<i>x</i>
<i>y</i>


 y = 2x


x x1=3 x2=4 x3=5 x4=6


y y1=6 y2=8 y3=10 y4=12


c) Tỉ số   


3
3
2
2
1
1


<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>



=k


2
2
2
1


<i>y</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


 ;


3
1
3
1


<i>y</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>x</i>




4: Cũng cố:



- Nhắc lại nội dung

định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận.


5: Hướng dẫn bài tập, dặn dị:



- Giải bài tập 1 trang 53.


a) x = 6 ; y = 4  4 = k . 6  k =
3
2
6
4



b) y = kx hay y = <i>x</i>


3
2
c) Khi x = 9 thì y = 9


3
2


 = 6
x = 15 thì y = 15


3
2


 = 10


<b>Bài tập 2 :</b>



x -3 -1 1 2 5


y 6 2 -2 -4 -10


- Về học bài SGK. Giải bài tập 3 và 4 trang 54


<b>IV: Rút kinh nghieäm:</b>



Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :


 Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn luôn không đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Ngày soạn: 31/10


Ngày dạy:



Tuần: 12


Tiết: 24



Tên bài dạy: MỘT SỐ BÀI TỐN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN


<b>I-Mục tiêu:</b>


- Học xong bài này HS biết làm bài toán cơ bản về các đại lượng tỉ lệ thuận và chia
tỉ lệ.


<b>II-Chuẩn bị:</b>


- GV có giáo án và bảng phụ.
- HS xem bài trước.



<b>III-Tổ chức hoạt động dạy học:</b>

1: Oån định tổ chức:



2: Kiểm tra bài cũ:



1) Nêu tính chất của tỉ lệ thức


2) Nêu định nghĩa và tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận, giải BT3.

3: Dạy bài mới:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>*Hoạt động 1:</b>


HS đọc đề và giải BT1. Gọi khối
lượng thanh 1 là m1 và thanh hai là


m2. Theo bài ra ta có:


m2 – m1 = 56,5 vaø


12
17


1
2 <i>m</i>


<i>m</i>





Tìm m1 = ? ; m2 = ?


<b>1.Bài toán 1:</b>


V1 = 12cm3 , V = 17cm2


Và m2 – m1 = 56,59 tính m1 ; m2


Giải


Giả sử khối lượng thanh chì tương
ứng là m1(g) và m2 (g)


Do khối lượng và thể tích của vật thể
là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau
nên:


12
17


1
2 <i>m</i>


<i>m</i>


 theo tính chất của dãy


tỉ số bằng nhau ta coù:



5
5
,
56
12
17


1


2 <sub></sub>



 <i>m</i>
<i>m</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

GV cho HS giaûi C1. Treo bảng phụ
V1 = 10cm3 , V = 15cm2


m1 + m2 = 222,5 (g)


Tìm m1 = ? ; m2 = ?


<b>*Hoạt động 2:</b>


GV tóm tắt bài tốn 2
Vì có <sub>180</sub>0






<i>B</i> <i>C</i>


<i>A</i>  


Theo tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau ta có:


6
180
6


3
2


1 







<i>B</i> <i>C</i> <i>A</i> <i>B</i> <i>C</i>


<i>A</i>     


 <i>A</i> =? ; <i>B</i> =? ; <i>C</i> ?


Vaäy m2 = 17.11,3 = 192,1(g)


m1 = 12.11,3 = 135,6 (g)



?1Cách làm bằng bảng.


V 10 15 10+1<sub>5</sub> 1
m 89 133,<sub>5</sub> 222,5 8,9
Chú ý bài tốn cịn phát triển:


Chia 222,5 thành hai phần tỉ lệ với
10 và 15.


<b>Bài tốn 2:</b>


ABC: Số đo góc <i>A</i> ; <i>B</i> ; <i>C</i> laàn


lượt tỉ lệ thuận với 1; 2 ; 3 và


<i>A</i> + <i>B</i> <b>+</b><i>C</i> = 1800 . Tính số đo mỗi


góc.


Theo đề bài ta có:


6
180
6


3
2


1 








<i>B</i> <i>C</i> <i>A</i> <i>B</i> <i>C</i>


<i>A</i>     


 <i>A</i> = 300 ; <i>B</i> = 600 ; <i>C</i> = 900

4: Cũng cố:



-

Nêu tính chất của tỉ lệ thức. Để vận dụng giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận ta
vận dụng tính chất sau:   


3
3
2
2
1
1


<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>



=k


5: Hướng dẫn bài tập, dặn dò:



- Cho HS giải bài tập 5


- Về học bài SGK giải bài ập 6,7,8,9 trang 57.


<b>IV: Rút kinh nghiệm:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Ngày soạn: 07/11


Ngày dạy:



Tuần: 13


Tiết: 25



Tên bài dạy:

<b> </b>

LUYỆN TẬP


<b>I-Mục tiêu: </b>


-Rèn kỹ năng giải các toán về đại lượng tỷ lệ thuận và dạng bài tốn chia theo tỷ
lệ.


<b>II-Chuẩn bị:</b>


- GV: Soạn giáo án


- HS: Hoïc bài, làm bài tập


<b>III-Tổ chức hoạt động dạy học:</b>

1: Oån định tổ chức:




2: Kiểm tra bài cũ:



Nêu định nghĩa hai đại lượng tỷ lệ thuận


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1</b>:


GV cho HS đọc đề bài tập 7 và
tóm tắt đề.


Đường và dâu là hai đại lượng
liên quan như thế nào?


Viết công thức hai đại lựơng tỷ lệ
thuận với nhau?


<b>Hoạt động 2:</b>


Cho HS đọc bài 8 và thảo luận
theo nhóm rồi nêu lên cách giải.


Theo tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau tìm x, y, z


<b>Hoạt động 3:</b>


Dựa vào bài tập 8 trên để giải BT
9.



Chú ý liên hệ thực tế đồng bạch
gồm 3 kim loại là một hợp kim.


<b>1.Bài tập 7 trang (56)</b>


Cơng thức 2kg dâu thì 3kg đường.Vậy có
2.5kg dâu thì cần ? kg đường.


<b>Giải:</b>


Vì khối lượng dâu y kg tỷ lệ thuận với
khối lượng đường x(kg) nên ta có :


y + kx


2 = k.3  k =<sub>3</sub>2  y = <sub>3</sub>2 x


Khi y = 2,5 thì x = <sub>2</sub>3y = <sub>2</sub>3.2,5 = 3,75(kg)
Vậy bạn Hạnh nói đúng.


<b>Bài tập 8 tr (56)</b>


Gọi số cây trồng của các lớp lần lượt là:
x, y, z.


Theo bài ta ta có: x + y + z = 24 và <sub>32</sub><i>x</i> =


28


<i>y</i>



=<sub>36</sub><i>z</i> theo tính chất của dãy tỉ số
bằng nhau ta có: <sub>32</sub><i>x</i> =<sub>28</sub><i>y</i> =<sub>36</sub><i>z</i> =


36
28
32 




<i>y</i> <i>z</i>


<i>x</i>


=<sub>96</sub>24 =<sub>4</sub>1


Do đó: x= <sub>4</sub>1 .32 = 8 ; y = <sub>4</sub>1 .28 = 7
z = <sub>4</sub>1 . 36 = 9 Trả lời số cây của các lớp
7A , 7B , 7C theo thứ tự 8 ; 7; 9


<b>Bài tập 9:</b>


Gọi khối lượng kg của niken, kẽm , đồng,
chì lần lươ85t là x, y, z .Theo bài ra ta có:
x+y+z=150 và <sub>3</sub><i>x</i> =<sub>4</sub><i>z</i> =<sub>13</sub><i>z</i> Theo tính
chất của dãy tỉ số bằng nhau


3


<i>x</i>



= <sub>4</sub><i>z</i> = <sub>13</sub><i>z</i> = 150<sub>20</sub> = 7,5
x = 7,5.3 = 22,5


y = 7,5.4 = 30
z = 7,5.13 = 97,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>*Hoạt động 4:</b>


22,5kg, 30kg,97,5kg


<b>Bài tập 11 tr (56)</b>


Khi kim giờ quay mơt vịng thì kim phút
quay 12 vòng và kim giây quay là:


12.60 = 720 (vòng)


4: Cũng cố:



- Nhắc lại các dạng bài tạp đã chữa.


5: Hướng dẫn bài tập:



<b>IV/ Giao việc về nhaø: </b>



- Học bài SGK, xem lại dạng bài tập đã giải.


<b>V: Rút kinh nghiệm:</b>



Ngày soạn: 07/11



Ngày dạy:



Tuần: 13


Tiết: 26



Tên bài dạy:

<b> ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Nhận biết được hai đại lượng tỉ lệ nghịch hay không?


- Hiểu được tính chấ của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.


- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ giá trị
tương ứng của đại lượng kia.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Giáo án , bảng phụ
- HS: Học bài, xem bài trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

2: Kiểm tra bài cũ:

Nêu ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ nghịch đã học ở cấp I


3: Dạy bài mới:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


GV cho HS giải ?1 từ đó rút ra nhận xét


về sự giống nhau giữa các công
thức.x.y=50 x=? y=? Tím v=? t=?


Từ nhận xét nêu lên định nghĩa hai định
lý tỉ lệ nghịch.


<b>1.Định nghóa.</b>


?1 a) Có x.y=12  y=12<i><sub>x</sub></i> ; y và x là
hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau
b) x.y = 500  y = 500<i><sub>x</sub></i>


c) v.t = 16  t = 16<i><sub>v</sub></i> vaø v = 16<i><sub>t</sub></i>


Các công thức trên giống nhau là đại
lượng này bằng một hằng số chia cho đại
lượng kia.


Có xy=-3,5 tìm x vaø y


<b>Hoạt động 2</b>: GV treo bảng phụ cho HS
giải ?3 Có x1.y1 = 2.3 = 60 khi có hệ số


là 60 tìm y biết x.


Dựa vào 23 cho HS viết công thức khi
x1.y1 =a


x2.y2=a



x3.y3=a


 x<sub>1</sub>.y<sub>1</sub> = x<sub>2</sub>.y<sub>2 </sub>= x<sub>3</sub>.y<sub>3 </sub>= …


?2: y=  3<i><sub>x</sub></i>.5 vaø x= 3<i><sub>y</sub></i>.5


<i><b>Chú ý: y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ </b></i>
lệ là a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số
tỉ lệ là a.


<b>2.Tính chất:</b>


?3: a) x1.y1=60 ( hệ số là 60)


x x1=2 x2=3 x3=4 x4=5


y y1=30 y2=20 y3=15 y4=12


c) Tích x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = x4.y4 = 60


Giả sử x và y tỉ lệ nghịch với nhau y= <i>a<sub>x</sub></i>
khi đó với mỗi giá trị x1, x2, x3 … khác 0


của x ta có một giá trị tương ứng
y1 =


1


<i>x</i>
<i>a</i>



; y2 =


2


<i>x</i>
<i>a</i>


; y3 =


3


<i>x</i>
<i>a</i>


… cuûa y . Do


<i>Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=</i> <i>a<sub>x</sub></i> <i>hay xy = a (a </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>



2
1


<i>x</i>
<i>x</i>


=?


3


1


<i>x</i>
<i>x</i>


=? đó : x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 =…= a




2
1


<i>x</i>
<i>x</i>


=


2
1


<i>y</i>
<i>y</i>


;


3
1


<i>x</i>
<i>x</i>



=


3
1


<i>y</i>
<i>y</i>


; …


4: Cũng cố:



-

GV cho HS nêu tính chất và định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch.


5: Hướng dẫn bài tập: Bài 12


<b>IV/ Giao việc về nhà: </b>



- Về học bài SGK, làm các bài tập 13, 14, 15


<b>V: Rút kinh nghiệm:</b>



<b> Ký duyệt của tổ trưởng</b>

Ngày soạn: 14/11



Ngày dạy:


Tuần: 14


Tiết: 27



Tên bài dạy:

<b> MỘT SỐ BÀI TỐN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH</b>

<b>I.Mục tiêu:</b>


- Học sinh biết làm bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Dựa vào tính chất đã học để lập được các tỉ số bằng nhau.


- Thấy mối quan hệ giữa bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận với bài toán tỉ lệ nghịch.
- Chú ý: Nếu y tỉ lệ nghịch với x thì y tỉ lệ thuận với 1<i><sub>x</sub></i> vì y = <i>a<sub>x</sub></i> = a. 1<i><sub>x</sub></i>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: Soạn bài, bảng phụ.
HS: Học bài, xem bài trước.


<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học:</b>

1: Oån định tổ chức:



2: Kiểm tra bài cũ:

Nêu định nghĩa, tính chất hai đaị lượng tỉ lệ nghịch?


<i>Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

3: Dạy bài mới:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1</b>:


GV: Giải thích cho HS cách giải BT 1
Lưu ý: Vận tốc và thời gian chuyển
động trên cùng một đoạn đường là hai
đại lượng tỉ lệ nghịch có S = v1.t1 = v2.t2




1
2
<i>v</i>
<i>v</i> <sub>=</sub>
2
1
<i>t</i>


<i>t</i> <sub> thay </sub>


1
2


<i>v</i>


<i>v</i> <sub> = 1,2 và t</sub>


1 = 6


tìm t2=?


<b>Hoạt động 2</b>:


Cho Hs giải bài toán 2


GV: Gợi ý cho HS giải BT 2


Gọi số ngày là y, số máy là x ta có x.y


là số công việc mà công việc như nhau
nên


có : x1 . y1 = x2 . y2 = x3 . y3 = x4 . y4 biết


y1, y2, y3, y4 tìm x1, x2, x3, x4


<b>Hoạt động 3:</b>


<b>Bài toán 1</b>: SGK tr (59)
t1 = 6 (h) đi từ A

B


V taêng 1,2 lần thì t = ?


<i>Giải: </i>


Gọi vận tốc cũ và mới của ô tô lần
lượt là v1 và v2 (km/h) (v1, v2 > 0)


Thời gian tương ứng là t1 (h) và t2 (h)


(t1 ,t2 > 0) ta coù : v2 = 1,2v1 ; t1 = 6


Do vận tốc và thời gian của một vận
chuyển động đều trên cùng một
quãng đường là hai đại lượng tỉ lệ
nghịch nên ta có :


1
2


<i>v</i>
<i>v</i>
=
2
1
<i>t</i>
<i>t</i>

1
2
<i>v</i>
<i>v</i>
=
1,2 ;


t1 = 6 nên 1,2 =


2


6


<i>t</i>  t2 = 1,2
6


= 5


<b>2) bài toán 2:</b>


Gọi số máy của 3 đội lần lượt là: x1,



x2, x3, x4 ta coù: x1 + x2 + x3 + x4 = 36


Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày
hồn thành nên ta có :


4.x1 = 6.x2 = 10.x3 = 12.x4



4
1
1
<i>x</i>
=
6
1
2
<i>x</i>
=
10
1
3
<i>x</i>
=
12
1
4
<i>x</i>
=
12
1


10
1
6
1
4
1
4
3
2
1






<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
=
=
60
36
36


= 60  x<sub>1 </sub>= 60 : 4 = 15
x2 = 60 : 6 = 10


x3 = 60 : 10 = 6



x4 = 60 : 12 = 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

a) x và y tỉ lệ nghịch  x = <i>a<sub>y</sub></i>
; y và z tỉ lệ nghịch  y=


<i>z</i>
<i>k</i>


 x =
a: <i>k<sub>z</sub></i> = <i><sub>k</sub>a</i> .z


Vậy x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ
là <i><sub>k</sub>a</i> ø


b) x và y tỉ lệ nghịch x = <i>a<sub>y</sub></i> ; y
và z tỉ lệ thuận y = k.z


 x =


<i>z</i>
<i>k</i>


<i>a</i>


. =


<i>k</i>
<i>a</i>


.1<i><sub>z</sub></i>  x.z =



<i>b</i>
<i>a</i>


.


Vậy x tỉ lệ thuận với z hệ số tỉ lệ là


<i>b</i>
<i>a</i>


<b> </b>

4: Cũng cố:



- Nhắc lại nội dung



5: Hướng dẫn bài tập, dặn dò: Hướng dẫn bài tập 16.

có x.y=a thì y tỉ lệ nghịch
với x. 16a) x và y tỉ lệ nghịch vì x.y=120


b) 5.12,5

60 nên x, y không phải là đại lượng tỉ lệ nghịch.


- Về học bài định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Làm BT 16, 17, 18, 19, tr 60,61


<b>IV: Rút kinh nghiệm:</b>


Ngày soạn: 14/11


Ngày dạy:



Tuaàn: 14


Tiết: 28




Tên bài dạy:

<b> </b>

LUYỆN TẬP


<b>I-Mục tiêu:</b>


- Củng cố dạng toán về đại lượng tỉ lệ nghịch.


- HS hiểu mấu chốt khi giải toán về đại lượng tỉ lệ nghịch. Cần dựa vào tính chất
đã học để lập được các tỉ số bằng nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

HS giải BT 17 : Có a = x.y = 1,6.10 = 16  y =


<i>x</i>


16


; x = 16<i><sub>y</sub></i>


3: Dạy bài mới:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


<b>Hoạt động 2</b>


Khi biết số tiền là không đổi .Vậy hai
đại lượng nào tỉ lệ nghịch với nhau?
x.y=(hằn số)


<b>Hoạt động 3:</b>



Tìm mối liên hệ hai đại lượng nào tỉ lệ
nghịch với nhau và suy ra công thức dựa
vào tính chất của hai đại lượng tỉ lệ
nghịch .


Tìm tsư tử =?


tchó = ? tngựa = ?


 Tổng thời gian so với 39 giây?


<b>1.Bài tập 18</b>


Số người làm cỏ và số giờ là
hai đại lượng tỉ lệ nghịch (Trên cùng
một cánh đồng và năng suất như nhau)


Gọi số giờ của 12 người làm là
x theo tính chất của đại lượng tỉ lệ
nghịch ta có: <sub>6</sub><i>x</i> =<sub>12</sub>3  x=


12
3
.
6


=1,5
Trả lời : 12 người làm cỏ hết
1,5 giờ



<b>2.Bài tập 19 tr (61)</b>


Số tiền và số mét vải là hai đại lượng tỉ
lệ nghịch.


Gọi số tiền 1m vải loại 1 là x.


Có số tiền mua 1m vải loại 2 là 85% x.
Gọi số m vải loại 2 mua được là y .
Theo bài ra ta có: 85% x.y = 51.x


 y =


<i>x</i>
<i>x</i>


%.
85


.
51


= 60


<b>3.Bài tập 20 tr (61) :</b>


Vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ
lệ nghịch nên theo điều kiện của bài
tốn và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ
nghịch ta có:



<i>voi</i>
<i>sutu</i>


<i>t</i>
<i>t</i>


= <sub>1</sub>1<sub>,</sub><sub>5</sub>


<i>sutu</i>
<i>voi</i>


<i>v</i>
<i>v</i>


 t<sub>sưtử</sub> =


5
,
1


1


.1,2 = 8 (giây)


<i>voi</i>
<i>sutu</i>


<i>t</i>
<i>t</i>



=
<i>sutu</i>


<i>voi</i>


<i>v</i>
<i>v</i>


 t<sub>chó </sub>=


6
,
1


1


.1,2 = 7,5 (giây)
Tương tự : tngựa = <sub>2</sub>


1


.1,2 = 6 (giây)
Vậy thành tích của đội là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Hoạt động 4:</b>


Cho HS giaûi BT 21


Hai đại lượng nào tỉ lệ nghịch với nhau.


Tìm : x1, x2,x3


<b>4.Bài tập 21 tr (61)</b>


-Gọi số máy của 3 đội theo thứ tự là : x1,


x2, x3 . Vì các máy có cùng năng suất


nên số máy và số ngày là hai đại lượng
tỉ


lệ nghịch . Do đó ta có:


2
1
2
6
1
4
1
8
1
6
1
4
1


2
1
3


2
1








<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


= 24
 x<sub>1 </sub>= 24 : 4 = 6 ; x<sub>2 </sub>= 24 : 6 = 4 ;
x3 = 24:8 =3


4: Cũng cố:



- Nhắc lại nội dung



5: Hướng dẫn bài tập, dặn dò.


Bài tập 22:

Có x.y = 20.60
 y =


<i>x</i>


1200


x.y =1200



<b>IV: Rút kinh nghiệm:</b>



Ngày soạn: 21/11


Ngày dạy:



Tuần: 15


Tiết: 29



Tên bài dạy: HÀM SỐ


<b>I-Mục tiêu:</b>


- Biết được khài niện hàm số.


- Nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không, trong
những cách cho (bằng bảng ,bằng công thức) cụ thể và đơn giản.


- Tìm được giá trị tương ứngcủa hàm số. Khi biết giá trị của biến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

1: Oån định tổ chức:


2: Kiểm tra bài cũ:



Cho y= 5x. Tìm y , bieát x=1, 2,3 ; Cho y=50<i><sub>x</sub></i> , Tìm y biết: x= 1, 2, 5.


3: Dạy bài mới:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1:</b>



Thơng qua ví dụ GV giải thích cho Hs
hiểu rằng có hai đại lương biến thiên
( thay đổi 0. Trong đó có một đại lượng
thay đổi phụ thuộc vào đại lượng kia.
Khi đó muốn thêm điều kiện “giá trị
tương ứng duy nhất” của đại lượng phụ
thuộc thì đại lượng đó là hàm số của đại
lượng kia.


t=50<i><sub>v</sub></i> Tìm t biết v


<b>1.Ví dụ</b>
<b>Ví dụ 1:</b>


Nhiệt độ các giờ trong ngày


T/giờ 0 4 8 12 16 20
T0<sub>C</sub> <sub>20 18 22 26 24 21</sub>


<b>Ví dụ 2</b>: Khối lượng m (g) của một thanh
kim loại đồng chất có khối lượng riêng
D = 7,8 (g/cm2<sub>) tỉ lệ thuận với thể tich V</sub>


(cm2<sub>) theo cơng thức: m = 7,8V</sub>


?1 Tính m khi V = 1; 2; 3; 4


Khi V = 1  m = 7,8.1 = 7,8 V = 2
 m = 15,4 (g)



V = 3 m = 23,4 (g)
V= 4 m = 31,2 (g)


<b>Ví dụ 3</b>: Thời gian t(giờ) của vật chuyển
động đều trên quãng đường là 50 km tỉ
lệ nghịch với vận tốc v của nó.


Theo cơng thức : t = 50<i><sub>v</sub></i>
v = 5  t =10
v = 10  t = 5
v = 50  t = 1


Trong ví dụ 1: Nhiệt độ thay đổi phụ
thuộc vào sự thay đổi thời gian t(h)


<b>Hoạt động 2:</b>


Từ các VD ta rút ra được kết luận về


<b>2. Khái niệm về hàm số:</b>


Từ VD1: m = 7,8 V, cho giá trị V tìm m


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

hàm số.


M là hàm số của V ( thể tích ) t là hàm
số của V (vận tốc), y là hàm số của x


VD 2: t = 50<i><sub>v</sub></i> cho giá trị V tìm t
VD 3: y = 50 : x cho x tìm y.



Có giá trị của đại lượng này ta tìm được
đại lượng kia thì đại lượng đó là hàm số
của đại lượng kia.


VD1: m là hàm số của v
t là hàm số của v
y là hàm số của x


<i><b>Chú ý: Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng . </b></i>
Khi y là hàm số của x ta có thể viết y thành f(x)


VD : y = 3x + 2 ta vieát y = f(x) = 3x + 2


4: Cũng cố:



- Nhắc lại nội dung bài dạy.


5: Hướng dẫn bài tập, dăn dò:



- Hướng dẫn bài tập 24


- Về nhà học bài, làm các bài tập 25, 26, 27, 28, 29.


IV: Rút kinh nghiệm:



Ngày soạn: 21/11


Ngày dạy:



Tuần: 15


Tiết: 30




Tên bài daïy:

<b> LUYỆN TẬP</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


- Củng cố cho HS khái niệm của hàm số.


- Nhận biết đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x cần có điều kiện.
- Các đại lượng x và y đều nhận các giá trị số.


- Đại lượng y đều phụ thuộc vào đại lượng x.


Với mỗi giá trị của x ln tìm được giá trị tương ứng duy nhất của đại lượng y.


<b>II.Tổ chức hoạt động dạy học:</b>


<i>Nếu đại lượng y phụ thuộc voà đại lượng thay đổi x sao cho với</i>
<i>mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tuơng ứng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

1: Oån định tổ chức:


2: Kiểm tra bài cũ:



- Nêu khái niệm hàm số.


- Giải BT 26: Có y=5x-1 thay x vào tìm y


x -5 -4 -3 -2 0 <sub>5</sub>1


y=5x-1 -26 -21 -16 -11 -1 0



3: Dạy bài mới:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>*Hoạt động 1 </b>


Dựa vào chú ý và kết luận hàm số
cho HS giải BT 22. Mỗi một giá trị x
cho ta 1 giá trị tương ứng của y.
Vậy đại lượng y là hàm số của đại
lượng x.


-Cho HS giải bài tập 28.


<b>*Hoạt động 2</b>


Cho y = f(x) = x2<sub> – 2</sub>


Thay các giá trị của x vào tìm f(x)


<b>*Hoạt động 3</b>


f(-1) = ? ; f(1<sub>2</sub> ) = ?
f(3) = ?


So sánh với giá trị ý a, b, c.


<b>1.Bài tập 27 trang 64</b>


Vì với mọi giá trị của x ta luôn xác
định chỉ 1 giá trị tương ứng của y nên


đại lượng y là hàm số của đại lượng
x.


b)Đại lượng y là hàm số của đại
lượng x.


<b>2.Bài tập 28.</b>


Ta có y = f(x) = 12<i><sub>x</sub></i>
a) f(5) = 12<sub>5</sub> = 2,4
f(-3) = <sub></sub>12<sub>3</sub> = -4


Bài tập 28 có thể kẻ bảng.


<b>3.Bài tập 29.</b>


Có y = f(x) = x2<sub> – 2</sub>


Do đó :


f(2) = x2<sub> – 2 = 2 ; f(0) = 0</sub>2<sub> – 2 = -2</sub>


f(1) = 12<sub> – 2 = -1 ; f(-1) = (-1)</sub>2<sub>–2 = </sub>


-1


f(7) = 72<sub> – 2 = 47</sub>


<b>4.Bài tập 30 trang 64.</b>



Coù y = f(x) = 1 – 8x
a) f(-1) = 1 – 8.(-1) = 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>*Hoạt động 4</b>


Từ y = <sub>3</sub>2 x thay x tìm y
Từ y = <sub>3</sub>2 x  x = ?


b) f(1<sub>2</sub> ) = 1 – 8. <sub>2</sub>1 = -3 là đúng.
c) f(3) = 1 – 8.3 = -23 nên khẳng
định f(3) = -25 là sai


<b>Bài tập 31.</b>


Có y = <sub>3</sub>2 x


Thay x = -0,5 ; 4,5; 9 ta tính giá trị
tương ứng là :  <sub>3</sub>1; 3 ; 6


Từ công thức: y = <sub>3</sub>2 x  x =
2
3


y
Thay y bởi -2 ; 0 ta được x là -3 , 0.


4: Cuõng coá:



-Nhắc lại khái niệm về hàm số.

-Nhắc lại dạng bài tập đã giải.


5: Hướng dẫn bài tập, dặn dò:


<b>IV: Rút kinh nghiệm:</b>



<b> Ký duyệt của tổ trưởng</b>


Ngày soạn:


Ngày dạy:


Tiết: 1



Tên bài dạy:

<b>Tiết 31 – Bài 6 : MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ</b>
<b>I-Mục tiêu.</b>


-Thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của 1 điểm trên
mặt phẳng.


-Biết vẽ hệ trục toạ độ.


-Biết xác định toạ độ của 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

-Có khả năng vẽ hệ trục toạ độ.


<b>II-Các hoạt động trên lớp.</b>

1: Oån định tổ chức:



2: Kiểm tra bài cũ:

HS làm bài tập 35 , 36 trang 47 vaø 48.


3: Dạy bài mới:




<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>*Hoạt động 1</b>: GV cho


-HS đọc ví dụ SGK
-HS lấy ví dụ thêm


<b>*Hoạt động 2</b>


-GV hướng dẫn HS vẽ mặt phẳng
toạ


vẽ trục Ox và Oy vng góc với
nhau.


-GV cho HS biết hai trục :


Trục hồnh , trục tung và vị trí của
nó.


-Gốc tọa độ là điểm O.


Giao hai trục là O và là điểm biểu
diễn số 0 .


Lưu ý cách vẽ.


<b>*Hoạt động 3.</b>


<b>1.Đặt vấn đề</b>: VD1 , VD2 SGK
VD3: Sơ đồ lớp học là vị trí ngồi của


mỗi em.


<b>2.Mặt phẳng toạ độ.</b>


Trên mặt phẳng nếu ta vẽ hai trục
Ox, Oy vng góc và cắt nhau tại
gốc O của mỗi trục số thì ta có hệ
trục tọa độ Oxy .


Ox và Oy gọi là các trục toạ độ.
-Trục nằm ngang Ox là trục hoành.
-Trục thẳng đứng Oy là trục tung.
-Giao điểm hai trục là O là điểm
biểu diễn số 0 và gọi là gốc toạ độ.
-Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy
gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy và mặt
phẳng được chia làm 4 góc phần tư I,
II, III, IV theo thứ tự ngược chiều
kim đồng hồ.


*Chú ý các đơn vị dài trên hai trục
được chọn bằng nhau.


<b>3.Toạ độ của một điểm trong mặt</b>
<b>phẳng toạ độ.</b>


-1
-2
1
2


4
3


-3
-4


       


2 3 4


-1
-2
-3


-4 x


y


I
II


III IV


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

-Cho HS làm C1


-GV vẽ hình hướng dẫn cho HS vùng
vẽ.


Lưu ý cho HS thấy lấy giá trị x0 trên



hồnh độ 2 và y0 trên tung độ 3.


P (2,3) ; Q (3,2) ; M (x0 , y0)


x0 = 2 ; y0 = 2,5


Cho HS giaûi C2


-Trên mặt phẳng toạ độ mỗi điểm M
được xác định một cặp số (x0 , y0)


ngược lại mỗi cặp số (x0 , y0) xác


định hai vị trí của điểm M.


-Cặp số (x0 , y0) được gọi là toạ điểm


của 1 điểm M (x0 là hoành độ, y0 là


tung độ) của điểm M.


-Hồnh độ ln đứng trước tung độ.
Điểm M có toạ độ (x0 , y0) ký hiệu


M(x0 , y0) .


C2 : toạ độ gốc O là O (0,0) .


4: Cũng cố:




- Nhắc lại nội dung


5: Hướng dẫn bài tập:


<b>IV/ Giao việc về nhà: </b>



-Về học bài SGK và giải Bt 3336 trang 67 và 68.


<b>V: Rút kinh nghieäm:</b>



Ngày soạn:


Ngày dạy:



  




  
















P(2 ,3)
M(x<sub>0</sub> , y<sub>0</sub>)


Q (3 ,2)
y<sub>0</sub>3


2


1


1 2 3
-3 -2 -1


-1
-2
-3


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Tieát: 1



Tên bài dạy:

<b>Tiết 32 LUYỆN TẬP</b>
<b>I-Mục tiêu.</b>


-Củng cố kiến thức về mặt phẳng toạ độ.
-Biết vẽ hệ trục toạ độ.


-Biết xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.


-Rèn kĩ năng vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng
toạ độ.



<b>II-Chuẩn bị.</b>


Bảng phụ vẽ hình 20 , 21.


<b>III-Tổ chức hoạt động dạy học.</b>

1: Oån định tổ chức:



2: Kiểm tra bài cũ:



Vẽ mặt phẳng toạ độ Oxy và biểu diễn M (2,3) trên mặt phẳng toạ độ


3: Dạy bài mới:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>*Hoạt động 1</b>


Cho HS thảo luận và trả lời bài tập
34


<b>*Hoạt động 2</b>


Nhìn vào hình vẽ hãy xác định toạ
độ của các điểm A, B, C, D, P, Q, R
có hồnh độ và tung độ là bao
nhiêu?


<b>Hoạt động 3.</b>


<b>1.Bài tập 34 trang 68.</b>



a) Một điểm bất kỳ trên trục hồnh
có tung độ bằng 0.


b) Một điểm bất kỳ trên trục tung có
hồnh độ bằng 0.


<b>2.Bài tập 35 trang 68</b>


A (0,5 ; 2)
B (2 ; 2)
C (2 ; 0)
D (0,5 ; 0)
P (-3 ; 3)
Q (-1 ; 1)
R (-3 ; 1)


<b>3.Baøi taäp 37</b>


  




  













3


2


1


1 2 3
-3 -2 -1


-1
-2
-3


 




 


P


R <sub>Q</sub>


A B


C


D


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

GV cho HS tìm cặp giá trị (x , y)
Khi biết x, y trong baûng


A (x1 , y1) = ?


B (x2 , y2) = ?


C (x3 , y3) = ?


D (x4 , y4) = ?


<b>*Hoạt động 4.</b>


HS nhìn vào hình 21 trả lời câu hỏi
của bài tập 38.


Tất cả các cặp có giá trị tương ứng
(x , y) là: (0 , 0); (1 , 2); (2 , 4); (3 ,
6) (4 , 8)


O ( 0 , 0)
A (1 , 2)
B (2 , 4)
C (3 , 6)
D ( 4 ,8


Là vị trí của các điểm biểu diễn các
cặp giá trị tương ứng của x và y.



<b>4. Bài tập 38.</b>


-Đào cao 15dm và 14 tuổi
-Hoa cao 14dm và 13 tuổi
-Liên cao 13dm và 14 tuổi
Hồng cao 14dm và 11 tuổi
a) Đào cao nhất


b) Hồng ít tuổi nhất.
c) Hồng cao hơn liên


d) Liên nhiều tuồi hơn Hồng.


4: Cũng cố:



-GV nhắc lại dạng bài đã giải.


5: Hướng dẫn bài tập:


<b>IV/ Giao việc về nhà:</b>



-Cho HS về học bài SGK và làm bài tập 44, 45, 46 vỡ BTT 7 trang 50.


<b>V: Rút kinh nghiệm:</b>



  











6


4
2


2 4
O




8 <sub></sub>








D (4 , 8)
C


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Ngày soạn:


Ngày dạy:


Tiết: 1




Tên bài dạy:

<b>Tiết 33 - Bài 7 : ĐỒ THỊ CỦA HAØM SỐ y = ax ( a≠ 0 )</b>


<b>I-Mục tiêu.</b>


-Học hiểu được khái niệm đồ thị hàm số dạng y = ax


-Biết ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu của hàm số.
-Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax.


<b>II-Chuẩn bị.</b>


Thước kẻ, êke.


<b>III-Tổ chức hoạt động dạy học.</b>

1: Oån định tổ chức:



2: Kiểm tra bài cũ:

HS làm bài tập 44 và 45 vở bài tập toán 7.


3: Dạy bài mới:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>*Hoạt động 1.</b>


-GV cho HS làm C1 gợi ý cho HS và


GV vẽ 1 vài điểm trên trục số.


-HS biểu diễn điểm A, B, C, D, E
trên mặt phẳng toạ độ.



Toạ độ của điểm A (-2 , 3) kẻ đường
thẳng song song với trục tung đi qua
hoành độ tại (-2) và vẽ đường thẳng
song song với trục hoành đi qua tung
độ tại 3.


Hai đường thẳng cắt nhau tại A.


<b>1.Đồ thị của hàm số là gì?</b>


?1: a)

(x ,y)

<sub>: A (-2 , 3) ; B (-1 , 2)</sub>
C (0 , -1) ; D (0,5 ; 1) ; E (1,5 ; -2)


*Tập hợp các điểm (A, B, C, D, E)
biểu diễn các cặp số như thế gọi là
đồ thị của hàm số y = f(x).


  




  












3


2


1 <sub>1 2 </sub>
-2 -1


-1
-2




B


C
D
O










A



E


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>



<b>*Hoạt động 2</b>


-Cho HS đọc và giải C2 .


y = 2x. Tìm y biết x = -2 ; -1 ; 0 ; 1 ;
2


-Viết các cặp số sau khi đã lập bảng.


-Vẽ mặt phẳng toạ độ Oxy và biểu
diễn các điểm M, N, P, Q trên mặt
phẳng toạ độ.


Nối các điểm M, O, P, Q ta được
đường thẳng: y = 2x.


<b>2.Đồ thị hàm số y = ax (a≠ 0 ) </b>


?2: Cho y = 2x


a) Viết 5 cặp số (x, y) với x = -2; -1 ;
0 ; 1 ; 2


x -2 -1 0 1 2


y=2



x -4 -2 0 2 4


M (-2 , -4) ; N (-1 , -2) ; O (0 , 0) ;
P (1, 2) ; Q (2 , 4)


c) Các điểm còn lại điều nằm trên
đường thẳng y = 2x.


Cho HS trả lời C3, C4 <b>?3</b>: Khi vẽ đồ thi y = ax ta chỉ cần


xác định 1 điểm x ≠ 0 và có B (x0,y0)


Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp
giá trị tương ứng (x , y) trên mặt phẳng toạ độ.


  


-2 -1


y


  












3
2


1 <sub>1 2 </sub>
-1


-2




O




x




-4
-3


4









M


Q


P


y=2x


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x
Khi x = 0  y = 0


x = 2  y =1
A (2 , 1) ; O (0 , 0)


a) Đồ thị nằm góc phần tư thứ I, III
Cho HS làm ví dụ 2:


Vẽ hệ trục toạ độ Oxy
Cho x = -2 tìm y = ?


Xác định điểm A (-2 ;3) vẽ đường
thẳng.


Lưu ý a < 0 đồ thị nằm góc phần tư
II và IV.


vẽ đường thẳng đi qua gốc toạ độ
và điểm B.



C4: Cho x = 2  y =1 có A (2 , 1)


<b>Ví dụ 2: </b>


y = 1,5x


vẽ hệ trục toạ độ với x = -2
ta được y = 3 ; điểm A (-2 ; 3).


4: Cũng cố:



-

Cho HS nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a≠ 0 )


5: Hướng dẫn bài tập:



-Làm bài tập 40.


a > 0 đồ thị nằm góc phần tư I và III
a < 0 đồ thị nằm góc phần tư II và IV


<b>IV/ Giao việc về nhà: </b>



-Vể học bài SGK và giải bài tập 41, 42, 43 trang 72.


<b>V: Rút kinh nghiệm:</b>





 



1 2


1 


y = 0,5x


y


x
0







1
1


y


x
0








 3


2


-2


y = -1,5x


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Ngày soạn:


Ngày dạy:


Tiết: 1



Tên bài daïy:

<b> LUYỆN TẬP</b>
<b>I-Mục tiêu.</b>


-HS biết vẽ đồ thị hàm số y = ax với a ≠ 0 và biết được ý nghĩa của đồ thị trong


thực tế và trong nghiên cứu hàm số.


-Cho hàm số y = ax biết x tìm y và biết y tìm x.


<b>II-Chuẩn bị.</b>


Thước , êke.


<b>III-Tổ chức hoạt động dạy học.</b>

1: Oån định tổ chức:



2: Kiểm tra bài cuõ:




Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax với a ≠ 0. Khi a > 0 và a< 0 đồ thị nằm ở góc phần


tư nào?


*Giải bài tập 41: Điểm M (x0 ; y0) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) nếu


y0 = f(x0)


Thay x =  1<sub>3</sub> vào y = -3x ta có y = 1 bằng tung độ của A
 A thuộc đồ thị.


Thay x =  1<sub>3</sub> vào ta được y = 1 khác tung độ của B
 B không thuộc đồ thị.


C thuộc đồ thị.


3: Dạy bài mới:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


*Hoạt động 1
Có y và x tìm a.
y = ax  a = ?


1.Bài tập 42 trang 72.


a) A có toạ độ là (2 , 1) thay cơng
thức y = ax ta có a = <i><sub>x</sub>y</i> = 1<sub>2</sub>


 y =


2
1


x
b) B


c) C







1
1


y


x
0


 








-1







C


A
B




</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>*Hoạt động 2</b>


GV treo bảng phụ và cho HS giải bài
tập 43.


<b>*Hoạt động 3</b>


Tìm y biết:
f(2) = ?
f(-2) = ?
f(4) = ?
f(0) = ?


<b>2.Baøi taäp 43 trang 72</b>


a) Thời gian chuyển động của
người đi bộ là 2 giờ.



b)Quãng đường của người đi bộ là
20km. Của người đi xe đạp là
30km.


c) Vận tốc của mỗi người là:


Vđi bộ = <sub>4</sub>


20


<i>t</i>
<i>S</i>


= 5 (km/h)


Vxe đẹp = <i>S<sub>t</sub></i> 30<sub>2</sub> = 15 (km/h)


<b>3.Bài tập 44 trang 73</b>


y = -0,5x ; A (-2 ; 1)


f(2) = -1; f(-2) = 1; f(4) = -2; f(0) = 0
b) y = -1  x = 2 ; y = 0  x = 0
y = 2,5  x = -5


c) y < 0 ứng với phần đồ thị


4: Cuõng coá:




- Nhắc lại nội dung


5: Hướng dẫn bài tập:



giải bài tập 45 trang 73.


y = 3x với x = 1  y = 3
a) x = 3  y = 9


Vậy x = 3 thì diện tích hình chữ nhật là 9(m2<sub>)</sub>


x = 4  y = 3 . 4 = 12


b) y = 6  x = 2 khi diện tích là 6m2 thì có x = 2m
y = 9  x = 3


<b>IV/ Giao việc về nhà: </b>







2
y


x
O






A




-2
-4


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

-Về học bài SGK và giải bài tập 48; 49
-Làm câu hỏi ôn tập chương II.


<b>V: Rút kinh nghiệm:</b>



Ngày soạn:


Ngày dạy:


Tiết: 1



Tên bài dạy:

<b>KIỂM TRA HỌC KỲ I 90’</b>


<b> (Cả đại số và hình học)</b>


(Đề nhà trường ra)


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Tên bài dạy:

<b>Tiết 37 </b><b> 39 : ÔN TẬP HỌC KỲ I</b>


<b>I-Mục tiêu.</b>


-Hệ thống hố kiến thức cơ bản của chương.
-Rèn kỹ năng giải toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.


-Vẽ đồ thị của hàm số y = ax. Xác định toạ độ của điểm cho trước. Xác định


điểm theo toạ độ cho trước.


<b>II-Chuẩn bị.</b>


Thước và êke.


<b>III-Tổ chức hoạt động dạy học.</b>

1: Oån định tổ chức:



2: Kiểm tra bài cũ:


3: Dạy bài mới:


<b> </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>*Hoạt động 1</b>


-Nêu nhận xét hai đại lượng x và y
tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch liên hệ với
nhau bởi công thức nào?


Tìm mối liên hệ của y và x
a) Khi y = 3x


b) Khi x . y = 36


<b>*Hoạt động 2.</b>


-Giữa nước biển và muối có mối liên
hệ với nhau như thế nào?



Lưu ý đổi ra cùng đơn vị rồi HS
tính :


2
2
1
1


<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>




<b>*Hoạt động 3.</b>


<b>Trả lời câu hỏi.</b>


1) Hai đại lượng x và y liên hệ với
nhau bởi công thức y = ax ( a ≠ 0)


(y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là a
x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là <i><sub>a</sub></i>1
2) y = 3x nên y tỉ lệ thuận với x.


3) xy = 36 nên y và x tỉ lệ nghịch với
nhau.


4) Đồ thị hàm số y = ax là 1 đường


thẳng đi qua gốc toạ độ.


<b>1. Bài tập 48 trang 76.</b>


Gọi lượng muối có 250g nước biển là x
Vì lượng nước biển và lượng muối
chứa trong đó là 2 đại lượng tỉ lệ thuận
theo tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận


ta coù : 40


25000
1000000
250





<i>x</i>


25
,
6
40
250





 <i>x</i> (g)



Vậy 250g lượng nước biển chứa 6,25g
muối.


<b>2.Bài tập 49 trang 76.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

HS viết cơng thức tính m = ?


m khơng đổi tìm mối liên hệ giữa V
và D.


Dựa vào tính chất của hai đại lượng
tỉ lệ nghịch


2
1
2
1


<i>y</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


  tính.


 ?


Chì
Sắt



V


<i>V</i>


<b>*Hoạt động 4</b>


V = h.S


Khi chiều dài, rộng đều giản đi 1
nửa Vậy diện tích S giảm đi mấy
lần?


<b>*Hoạt động 5</b>


Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và xác định
A ( 3 ; 5) ; B (3 ; -1) ; C (-5 ; -1)


nghịch với nhau (V ,D >0) theo tính
chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch




Sắt
chì
Chì


Sắt


D


V


<i>D</i>
<i>V</i>


 =


8
,
7


3
,


11 <sub> = 1,45</sub>


Thể tích lớn hơn và lớn hơn khoảng
1,45 lần so với thể tích của chì.


<b>3.Bài tập 50 trang 76</b>.


V = h.S (V khơng đổi). Do đó diện tích
đáy và chiều cao h là hai đại lượng tỉ
lệ nghịch. Vì chiều dài và chiều rộng
giảm đi một nửa nên diện tích giảm đi
4 lần. Vậy chiều cao phải tăng lên 4
lần.


<b>4.Bài tập 52 trang 76.</b>



HS xác định A, B, C


ABC là tam giác vuông tại B.


4: Cũng cố:



-GV nhắc lại dạng bài tập đã giải


5: Hướng dẫn bài tập:


<b>IV/ Giao việc về nhà: </b>



-HS về xem lại dạng bài đã giải.


-Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45 phút


<b>V: Rút kinh nghiệm:</b>



.
.


y





-1


O



x




5


3
-5


A


B
C









 




</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Ngày soạn:


Ngày dạy:


Tiết: 1



Tên bài dạy:

<b>Tiết 39 : ÔN TẬP HỌC KỲ I ( tiếp)</b>

<b>I-Mục tiêu.</b>


-Nắm được một số kiến thức về số hữu tỉ, các phép tính về số hữu tỉ. Có ý thức
vận dụng các hiểu biết về số hữu tỉ, số thực để giải quyết các bài toán nảy sinh trong
thực tế.


-Hiểu biết mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận và nghịch, biết vận dụng
công thức để giải bài toán về tỉ lệ thuận và nghịch.


-Biết vẽ hệ trục toạ độ của một điểm cho trước và xác định một điểm theo toạ
độ của nó. Biết vẽ đồ thị hàm số y = ax.


<b>III-Nội dung ôn tập.</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>*Hoạt động 1.</b>


Cho HS trả lời câu hỏi ôn tập :
1) Thế nào là số hữu tỉ dương? Âm?


2) Viết công thức tổng quát cùa tỉ lệ
thức (về tính chất của nó)


3) Nêu định nghóa căn bậc hai.


4) Khi nào x và y là hai đại lượng tỉ
lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Viết công
thức.


5) Đồ thị hàm số y = ax có dạng như



<b>HS thảo luận và trả lời câu hỏi.</b>


1) Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ
dương.


Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ
âm .


2) Nếu ad = bc và (a, b, c, d ≠ 0) thì


ta có tỉ lệ thức:


<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
 ;
<i>a</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>d</i>
 ;
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>a</i>
 ;
<i>a</i>
<i>b</i>


<i>c</i>
<i>d</i>

<i>d</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>a</i>
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>a</i>
<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>







 (b, d ≠ 0; b ≠ d)
<i>f</i>
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>e</i>
<i>c</i>
<i>a</i>
<i>f</i>


<i>d</i>
<i>b</i>
<i>e</i>
<i>c</i>
<i>a</i>
<i>f</i>
<i>e</i>
<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>













(các tỉ số đều có nghĩa)


3) Căn bận hai của một số a không
âm là một số x sao cho x2<sub> = a</sub>


4) y tỉ lệ thuận với x khi y = ax


y tỉ lệ nghịch với x khi y = <i>a<sub>x</sub></i>
hoặc xy = a


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

thế nào?


<b>*Hoạt động 2</b>: Làm bài tập


-Giải bài tập 96a lưu ý nhóm các số
hay cùng mẫu để thực hiện phép
tính.


Bài tập 98a tìm y là thừa số chưa
biết


y = ?


Lưu ý khi làm bài tập 101 bỏ giá trị
tuyệt đối ta có 2 giá trị của x.


<b>*Hoạt động 3 :</b> Làm bài tập ơn tập
chương II.


-Cho HS giải bài tập 48 và bài tập
49.


BT 48 dạng BT 2 đại lượng tỉ lệ
thuận.


BT 49 là dạng đại lượng tỉ lệ nghịch.



<b>HS giải bài tập SGK.</b>
<b>1) Bài tập 96a.</b>


21
16
5
,
0
23
4
21
5
23
4


1    


= )
21
16
21
5
(
)
23
4
23
4
1



(    + 0,5 = 2,5


<b>2) Bài tập 98a.</b>


2
7
)
5
3
(
:
10
21
10
21
5
3 






 <i>y</i> <i>y</i>


3) Bài tập 101.


│x+1<sub>3</sub> │- 4 = -1
│x+1<sub>3</sub> │= 3



x+1<sub>3</sub> = ± 3


 x+
3
1


= 3  x =
3
2
2
x+<sub>3</sub>1= -3  x =


3
1
3


<b>4) Bài tập 48.</b>


1 tấn = 1000000g
25 kg = 25000g


Gọi lượng mối trong 25g nước biển
là k. Vì lượng nước biển và lượng
muối là hai đại lượng tỉ lệ thuận theo
bài tốn ta có :


25
,
6


25000
1000000
250


 <i>x</i>
<i>x</i> (g)


5) Bài tập 49.


<i>Chì</i>
<i>V</i>
<i>V</i>
<i>D</i>


<i>V</i><sub>Sắt </sub>. <sub>Sắt </sub>  <sub>Chi'</sub>.


45
,
1
8
,
7
3
,
11





Sắt
Chì
Chì
Sắt
D
V
<i>D</i>
<i>V</i>
(lần)


4: Cũng cố:



- Nhắc lại nội dung


5: Hướng dẫn bài tập:



gợi ý HS giải BT 50 và 53.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>



đ
đầu
sau


đầu
đầu


sau


S



h <i><sub>S</sub></i>


<i>S</i>
<i>S</i>


<i>h</i>


4
1


 =4


 hsau = 4 h(ñ)


BT 53: S = 35 t ; t = 1  S = 35 có A (1 ; 35)
Vậy A

đồ thị hàm số.


S = 140  t = 140 : 35 = 4
B (4 ; 140)

đồ thị.


<b>IV/ Giao việc về nhà: </b>



-Về học bài SGK.


<b>V: Rút kinh nghiệm:</b>



Ngày soạn:


Ngày dạy:


Tiết: 1




</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×