Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

de thi hk2 li8 nam hoc 20112012 rat hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.26 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2011-2012</b>
<b> MƠN: VẬT LÍ 8</b>


Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
<b>A.TRẮC NGHIỆM:(4.0 điểm). Mỗi câu đúng được 0.5đ</b>


<b>Câu 1: Khi so sánh cơ năng của hai vật có những phát biểu sau đây, hãy chọn phát </b>
biểu sai.


A. Hai vật cùng khối lượng, vật nào có vận tốc lớn hơn thì vật đó có động năng
lớn hơn.


B. Hai vật cùng khối lượng, vật nào có độ cao lớn hơn so với mặt đất thì vật đó
có thế năng lớn hơn.


C. Hai vật cùng vận tốc, vật nào có khối lượng lớn hơn thì vật đó có động năng
lớn hơn.


D. Hai vật cùng độ cao, vật nào có khối lượng lớn hơn thì vật đó có thế năng
đàn hồi lớn hơn.


<b>Câu 2: Hãy chọn câu phát biểu đúng trong các câu phát biểu sau khi nói về cấu tạo</b>
của các chất.


A. Các chất được cấu tạo từ những hạt rất nhỏ bé, riêng biệt gọi là phân tử hay
nguyên tử.


B. Giữa các nguyên tử, phân tử luôn luôn có khoảng cách.


C. Các phân tử của các chất khác nhau thì cấu tạo, kích thước, khối lượng cũng
khác nhau.



D. Cả ba phát biểu trên đều đúng.


<b>Câu 3: Trong thí nghiệm của Bơ-rao, tại sao các hạt phấn hoa lại chuyển động hỗn </b>
độn không ngừng ? Chọn câu trả lời đúng:


A.Vì các hạt phấn hoa được thả trong nước nóng.
B. Vì các hạt phấn hoa có khoảng cách.


C.Vì các phân tử nước chuyển động không ngừng va chạm vào các hạt phấn hoa
từ mọi phía.


D. Vì các hạt phấn hoa đều rất nhỏ nên chúng tự chuyển động hỗn độn không
ngừng giống như các phân tử.


Câu 4: Đơn vị của nhiệt lượng là:
A. N (niutơn).


B. J (jun).
C. m (met).
D. kg (kilogam).


<b>Câu 5: Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí và chân</b>
khơng là gì? Chọn câu trả lời đúng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

B. Chất rắn: dẫn nhiệt; Chất lỏng: đối lưu; Chất khí: đối lưu; Chân khơng: bức
xạ nhiệt.


C. Chất rắn: bức xạ nhiệt; Chất lỏng: dẫn nhiệt; Chất khí: đối lưu; Chân khơng:
bức xạ nhiệt.



D. Chất rắn: dẫn nhiệt; Chất lỏng: đối lưu; Chất khí: dẫn nhiệt; Chân không: bức
xạ nhiệt.


<b>Câu 6: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải là hiện tượng </b>
khuếch tán?


A. Đổ mực tím vào nước.
B. Đổ mè vào đậu.


C. Rảy nước hoa vào phòng.
D. Bỏ băng phiến vào áo quần.


<b>Câu 7: Giải thích vì sao mùa đơng áo bông giữ cho ta được ấm.</b>
Chọn câu trả lời đúng:


A. Sợi bông dẫn nhiệt kém nên hạn chế sự truyền nhiệt từ khí lạnh bên ngồi vào
cơ thể.


B.Áo bông truyền cho cơ thể nhiều nhiệt lượng hơn áo thường.


C. Khi ta vận động, các sợi bông cọ sát nhau làm tăng nhiệt độ bên trong áo bơng.
D.Vì bơng xốp nên bên trong áo bơng có chứa khơng khí, mà khơng khí dẫn nhiệt
kém nên hạn chế sự dẫn nhiệt từ cơ thể ra ngoài.


<b>Câu 8: Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20</b>o<sub>C lên 50</sub>o<sub>C là </sub>


bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/Kg.K
A. Q = 57000J.



<b> B. Q = 57000kJ. </b>
C. Q = 5700J.
D. Q = 5700kJ.


<b>B. TỰ LUẬN: (6.0đ) </b>
<b>Câu 1:</b>


a) Nhiệt năng của một vật là gì? (0.5đ)


b) Nêu các cách làm biến đổi nhiệt năng, mỗi cách cho một ví dụ minh hoạ?(0.5đ)
<b>Câu 2: </b>


a) Viết cơng thức tính nhiệt lượng, ghi rõ các kí hiệu và đơn vị tính của từng đại
lượng trong cơng thức ? (0.5đ)


b) Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K cho biết điều gì? (0.5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên hay chậm đi? Tại
sao?(1đ)


<b>Câu 4: Đun nóng một quả cầu bằng đồng có khối lượng 0,5kg đến 100</b>0<sub>C rồi thả </sub>


vào xoong nhơm có khối lượng 0,4 kg chứa 1,5 lít nước . Nhiệt độ khi có cân bằng
nhiệt là 600<sub>C. Hỏi: </sub>


a) Vật nào toả nhiệt , vật nào thu nhiệt ?(0.5đ)
b) Tính nhiệt lượng vật thu vào là bao nhiêu ?(1.5đ)


(Biết nhiệt dung riêng của đồng , của nhôm và của nước lần lượt là :380 J/Kg.K ;
880 J/Kg.K ; 4200 J/Kg.K và bỏ qua sự mất nhiệt ra môi trường )



<b>ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM</b>


<b>A.TRẮC NGHIỆM: 4.0 điểm (Mỗi đáp án đúng tính 0,5 điểm)</b>


Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8


Đáp án D D C B B B D A


<b>B. TỰ LUÂN: 6.0 điểm</b>
<b> Câu 1: </b>


a/ Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
(0.5đ)


b/ (0.5đ) Có hai cách làm biến đổi nhiệt năng của vật :
+ Thực hiện công


VD: Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên.
+Truyền nhiệt


VD: Nung nóng miếng đồng rồi thả vào cốc nước lạnh.
<b>Câu 2:</b>


a/ (0.5đ) Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào: <i>Q m c t</i> . . ; Trong đó
Q: nhiệt lượng thu vào ( J )


m: khối lượng của vật ( kg )


2 1



<i>t t</i> <i>t</i>


   <sub>: độ tăng nhiệt độ( </sub>0<sub>C hoặc K )</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 3: Khi nhỏ một giọt mực xanh vào một cốc nước. Dù khơng khuấy cũng chỉ </b>
sau một thời gian ngắn tồn bộ nước trong cốc đã có màu xanh. Bởi vì do hiện
tượng khuếch tán các phân tử mực và các phân tử nước hòa lẫn vào nhau.(1đ)
Nếu tăng nhiệt độ thì hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh vì khi nhiệt độ
càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh nên chúng hòa trộn vào nhau
nhanh hơn.(1đ)


<b>Câu 4: </b>


a) + Vật thu nhiệt : nước và xoong nhôm. (0.25đ)
+ Vật toả nhiệt : quả cầu bằng đồng. (0.25đ)


b) Theo phương trình cân bằng nhiệt : Qthu = Q toả (0.25đ)


+ Nhiệt lượng do quả cầu toả ra : Qtoả = m1C1. ∆t0 (0.25đ)


= 0,5.380.40 = 7600 (J) (0.75đ)


+ Vậy xoong và nước thu được một nhiệt lượng là : Qthu = Qtoả = 7600 J(0.25đ)


</div>

<!--links-->

×