Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

DE TAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.23 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BẢNG TÓM TẮT ĐỀ TÀI</b>



- Tên đề tài: HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP CÂN BẰNG
<b> CỦA VẬT RẮN VẬT LÝ 10</b>


- Tên tác giả: Đỗ Thị Tiếp - Trần Văn Lũy.
- Đơn vị công tác: Trường THPT Quang Trung.
<b>1. Lý do chọn đề tài:</b>


- Trong dạy học vật lý theo tinh thần đổi mới phương pháp nhằm phát huy tính tích cực
và năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh, giúp học sinh vận dụng kiến thức để giải thích
các hiện tượng, giải tốt các bài tập vật lý.


- Trong quá trình giảng dạy và cho học sinh làm kiểm tra chúng tôi nhận ra được một
điều là học sinh nhất là học sinh yếu toán gặp rất nhiều khó khăn trong việc làm các bài tập
về phần cân bằng của vật rắn. Bởi vì phần này học sinh học theo sách giáo khoa vật lý 10
(chuẩn) thì cịn gặp nhiều khó khăn trong việc định hướng bài tập. Nên học sinh chưa thể
vận dụng tốt để giải bài tập. Vì muốn giải được tốt phần bài tập về cân bằng của vật rắn
thì địi hỏi học sinh phải có kĩ năng vận dụng lí thuyết đồng thời kết hợp với kiến thức toán
học như phép tổng hợp, phân tích, chiếu vectơ và áp dụng lượng kiến thức lượng giác, đặc
biệt biết nhìn ra dữ kiện đề bài đã cho. Do đó phần bài tập này tương đối khó khăn đối với
học sinh.


- Trước tình hình này địi hỏi người giáo viên phải trang bị cho học sinh một kiến thức
thật tường minh và dễ nhớ theo từng dạng toán để học sinh có thể áp dụng vào việc giải
bài tập về cân bằng của vật rắn một cách dễ dàng hơn.


- Với những yêu cầu đặt ra như trên nên chúng tôi quyết định chọn đề tài “<i><b> Hướng dẫn</b></i>
<i><b>học sinh giải bài tập cân bằng của vật rắn vật lý</b><b>10</b></i>”


<b>2. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu:</b>


<b>- Đối tượng:</b>


<b> - Phương pháp giải bài tập cân bằng vật rắn của học sinh.</b>


- Đối tượng giáo viên: nghiên cứu phương pháp giảng dạy với phương châm lấy học
sinh làm trung tâm, đặc biệt là quan tâm nhiều đến kỹ năng hoạt động lĩnh hội kiến thức
của học sinh.


- Vấn đề đặt ra: vấn đề đặt ra trong đề tài này là giáo viên phải phân ra được các dạng
bài tập cơ bản của bài toán cân bằng và phương pháp áp dụng giải bài tập một cách ngắn
gọn dễ áp dụng, dễ nhớ nhằm nâng cao chất lượng phần cân bằng của vật rắn vật lý lớp 10
và chất lượng bộ môn nên chúng tôi đưa ra giải pháp này.


<b>- Phương pháp nghiên cứu:</b>


- Giáo viên tự nghiên cứu thông qua sách giáo khoa, sách giáo viên và các sách bài tập
sách tham khảo, tài liệu trên internet.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Chúng tôi nghiên cứu qua các số liệu kiểm tra đánh giá từ các bài kiểm tra để nắm
được những kiến thức học sinh thường hay nhầm lẫn lộn khi giải dạng bài tập này. Từ đó
chúng tơi có cơ sở xây dựng kiến thức bổ sung cho học sinh. Đồng thời cũng dựa trên tình
hình thực tế học sinh của trường để bổ sung phù hợp.


<b>3. Đề tài đưa ra giải pháp mới:</b>


- Trong đề tài này cái mới mà chúng tôi đưa ra không phải là kiến thức mà chủ yếu ở
đây là mới về phương pháp, giáo viên biết hệ thống phân dạng, phân loại kiến thức và lựa
chọn mức độ kiến thức cho phù hợp với đối tượng học sinh nhất là học sinh yếu kém cần
đạt.



<b>4. Hiệu quả áp dung:</b>


- Đối với giáo viên: Đề tài giúp giáo viên giảng dạy và kích thích học sinh nhất là học
sinh yếu toán hoạt động học tập để nâng cao chất lượng bộ môn.


- Đối với học sinh: Đề tài giúp các em hứng thú hoạt động học tập và u thích học tập
bộ mơn.


<b>5. Phạm vi áp dụng:</b>


- Có thể dùng được trong tất cả các trường Trung học phổ thơng nhất là các trường có
nhiều học sinh yếu kém.


- Có thể làm tài liệu tham khảo cho một số giáo viên mới ra trường.
Tây Ninh, ngày 30 tháng 3 năm 2012
NGƯỜI THỰC HIỆN


<b> Đỗ Thị Tiếp</b>


<b> Trần Văn Lũy</b>
<b> </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×