Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tan sac anh sang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.9 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chủ đề 1 : TÁN SẮC</b>


Dạng 1: Đại cương


<b>I.Tóm tắt lý thuyết</b>



<b>1. Hiện tượng tán sắc ánh sáng:</b>


- Chùm ánh sáng màu trắng, sau khi qua lăng kính, đã phân tích thành các chùm sáng có màu khác nhau. Chùm
sáng đỏ lệch ít nhất, chùm sáng tím lệch nhiều nhất.


- Dãy màu từ đỏ đến tím được gọi là quang phổ.


<b>2. Ánh sáng đơn sắc – Ánh sáng trắng:</b>


- Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc, chỉ bị lệch khi đi qua lăng kính.


- Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc, có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.


<b>3. Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng:</b>


Do chiết suất của mọi môi trường trong suốt có giá trị khác nhau đối với ánh sáng đơn sắc có màu khác nhau.
 Chiết suất có giá trị nhỏ nhất đối với ánh sáng đỏ.


 Chiết suất có giá trị lớn nhất đối với ánh sáng tím.


<b>II.Tóm tắt cơng thức</b>



<b>+ </b>Bước sóng ánh sáng trong chân khơng: 0 =


<i>c</i>
<i>f</i> = c.T



+ Bước sóng ánh sáng trong môi trường: <i>v</i>


<i>f</i>


  <sub>v.T</sub>


+ ( 0 1)


0
0





 <i>n</i>


<i>n</i>
<i>n</i>
<i>v</i>
<i>c</i>





<b>III.Trắc nghiệm luyện tập</b>


1.Bước sóng



Ánh sáng đơn sắc có tần số 4.1014 <sub>Hz. Bước sóng của ánh sáng trong chân không là </sub>


A.0,75m B.0,75mm C. 0,75μm* D.0,75nm



Bức xạ màu vàng của Natri có bước sóng là:


A. 0,589 m<i>m*</i> B. 0,589mm C. 0,589nm D. 0,589pm


Bước sóng của một ánh sáng trong mơi trường chiết suất n = 1,6 là 600nm. Bước sóng của nó trong
nước chiết suất n’<sub> = 4/3 là:</sub>


A. 450nm B. 500nm C. 720nm* D.760nm


Một sóng ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khơng khí bằng 0,6μm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc
này trong nước (n = 4/3) là<b>:</b>


A. 0,8μm. B. 0,45μm.* C. 0,75μm. D. 0,4μm.


Một ánh sáng đơn sắc có tần số khi truyền trong khơng khí là 4.1014<sub> Hz, khi truyền vào một chất lỏng có</sub>
chiết suất n = 4/3 thìtần số của nó bằng:


A. 3.1014<sub>Hz </sub> <sub>B. 4.10</sub>14<sub>Hz*</sub><sub> </sub> <sub>C. 5.10</sub>14<sub>Hz </sub> <sub>D. 6.10</sub>14<sub>Hz</sub>


2.Chiết suất



Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng của nó trong khơng khí là 700nm và trong chất lỏng trong suốt là
560nm. Chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng đó là


A.5/4* B.0,8 C. 0,225 D.0,85


Một bức xạ đơn sắc có tần số f = 4,4.1014<sub>Hz khi truyền trong nước có bước sóng 0,5μm thì chiết suất </sub>
của nước đối với bức xạ trên là:



A. 1,43 B. 1,32 C. 0,73 D. 1,36*

3.Vận tốc



Chiết suất của nước đối với ánh sáng màu lam là n1 = 1,3371 và chiết suất tỉ đối của thủy tinh đối với
nước là n21 =1,1390. Vận tốc của ánh sáng màu lam trong thủy tinh là :


A.2,56.108<sub> m/s </sub> <sub>B.1,97.10</sub>8<sub> m/s </sub> <sub> C.3,52.10</sub>8<sub> m/s D.Tất cả đều sai</sub>


Ở vùng ánh sáng vàng, chiết suất tuyệt đối của nước là 1,333; chiết suất tỉ đối của kim cương đối với
nước là 1,814. Vận tốc của ánh sáng vàng đó trong kim cương:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Chiết suất của môi trường là 1,65 khi ánh sáng chiếu vào có bước sóng 0,5mm. Vận tốc truyền và tần số
của sóng ánh sáng đó là:


A. v = 1,82.108<sub>m/s. f = 3,64.10</sub>14<sub>Hz.*</sub> <sub>B. v = 1,82.10</sub>6<sub>m/s. f = 3,64.10</sub>12<sub>Hz.</sub>


C. v = 1,28.108<sub>m/s. f = 3,46.10</sub>14<sub>Hz.</sub> <sub>D. v = 1,28.10</sub>6<sub>m/s. f = 3,46.10</sub>12<sub>Hz.</sub>


Một ánh sáng đơn sắc có f = 4.1015<sub>Hz. Cho vận tốc của ánh sáng trong chân không bằng 3.10</sub>8<sub> m/s.</sub>
Chiết suất của nước là 4/3


A.Vận tốc của ánh sáng này trong nước là 2,25.108<sub> m/s*</sub><sub> </sub>


B.Vận tốc của ánh sáng này trong nước là 4.108<sub>m/s </sub>
C. Tần số của ánh sáng này trong nước là 3.1015<sub>Hz </sub>
D.Tần số của ánh sáng này trong nước là 5,3.1015<sub>Hz</sub>


Dạng 2: Lăng kính



<b>Kiến thức cần nhớ :</b>



+ sini1 = n sinr1
+ sini2 = n sinr2


+ A = r1 + r2
+ D = i1 + i2 – A


+ Trường hợp i và A nhỏ


- i1 = nr1 i2 = nr2 D = (n – 1)A
+ Góc lệch cực tiểu:


- r1 = r2
- i1 = i2


- Dmin = 2i1 - A
+Công thức tính góc lệch cực tiểu:


<b> </b><sub>sin</sub> min <sub>sin</sub>


2 2


<i>D</i> <i>A</i> <i>A</i>


<i>n</i>




 <b> </b>



 Điều kiện để có phản xạ toàn phần: n1 > n2 i > igh với sinigh = 2
1


<i>n</i>
<i>n</i>


 Với ánh sáng trắng: <i>tim</i> <i>do</i>


<i>tim</i> <i>do</i>


<i>n</i> <i>n</i><sub></sub> <i>n</i>


  


 





 




<b>Trắc nghiệm luyện tập</b>


Góc nhỏ



Một bức xạ



Chiếu một chùm tia sáng trắng song song hẹp coi như một tia sáng vào một lăng kính có góc chiết
quang A < 10o<sub>, dưới góc tới i1 = 5</sub>o<sub>. Biết chiết suất của lăng kính đối với tia vàng là nv = 1,52. Góc lệch của tia</sub>


màu vàng DV = 3,64o<sub>. Góc </sub><sub>chiết quang A</sub><sub> bằng:</sub>


A. A = 1,440<sub> </sub> <sub>B. A = 2,39</sub>0<sub> </sub> <sub>C. A = 3,5</sub>0<sub> </sub> <sub>D. A = 7</sub>0<sub> *</sub>


Chiếu một chùm sáng trắng song song, hẹp coi như một tia sáng vào mặt bên của một lăng kính có A =
50<sub>, dưới góc tới i1 = 3</sub>0<sub>. Biết chiết suất của lăng kính với tia tím là nt = 1,54. </sub><sub>Góc lệch</sub><sub> của tia màu tím bằng: </sub>


A. 1,950 <sub>B. 2,7</sub>0<sub> *</sub> <sub>C. 3,05</sub>0 <sub>D. 4,7</sub>0


Một lăng kính có góc chiết quang A = 50<sub>, chiếu một chùm tia tới song song hẹp màu lục vào cạnh bên </sub>
của lăng kính theo phương vng góc với mặt phân giác của góc A sao cho một phần của chùm tia sáng không
đi qua lăng kính và một phần qua lăng kính. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng màu lục n = 1,55.
Khi i, A bé thì góc lệch D của tia sáng qua lăng kính là:


A. 2,860<sub>.</sub> <sub>B. 2,75</sub>0<sub>.*</sub> <sub>C. 3,09</sub>0<sub>.</sub> <sub>D.Một giá trị khác</sub>


Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một
lăng kính có góc chiết quang A=80<sub> theo phương song song với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt </sub>
một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m. Trên màn E ta thu được hai
vết sáng. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì góc lệch của tia sáng là :


A. 4,00 <sub>B. 5,2</sub>0 <sub>C. 6,3</sub>0 <sub>D. 7,8</sub>0


Hai bức xạ



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

màn ảnh song song với mặt phẳng P và cách P 1,5 m. Tính chiều dài quang phổ từ tia đỏ đến tia tím. Cho biết
chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là 1,5 và đối với tia tím là 1,54.


A. 8 mm. B. 6 mm.* C. 5 mm. D. 4 mm.



Một lăng kính có góc chiết quang A= 60 <sub>, chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ nd = 1,6444 và đối với </sub>
tia tím là n = 1,6852. Chiếu tia sáng trắng tới mặt bên của lăng kính dưới góc tới nhỏ. Góc lệch giữa tia ló màu
đỏ và tia ló màu tím:


A. 0,0011 rad B. 0,0043 rad* C. 0,00152 rad D. 0,0025 rad


Một lăng kính có góc chiết quang nhỏ A = 60<sub> và có chiết suất n = 1,62 đối với màu lục. Chiếu một </sub>
chùm tia tới song song hẹp, màu lục vào cạnh của lăng kính theo phương vng góc với mặt phẳng phân giác
của góc chiết quang A sao cho một phần của chùm tia sáng không qua lăng kính, một phần đi qua lăng kính và
bị khúc xạ. Khi đó trên màn E, song song với mặt phẳng phân giác của góc A và cách nó 1m có hai vết sáng
màu lục.


a.Khoảng cách giữa hai vết sáng đó là<b>:</b>


A. 5,6cm. B. 5,6mm. C. 6,5cm.* D. 6,5mm.


b.Nếu chùm tia sáng nói trên là chùm ánh sáng trắng, với chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh
sáng đỏ và tím lần lượt là nđ = 1,61 và nt = 1,68 thì chiều rộng của quang phổ liên tục trên màn là<b>:</b>


A. 0,73cm. B. 0,73mm. C. 0,37cm. D. 0,37mm.


Góc lớn



Chiếu một chùm tia sáng trắng, song song, hẹp (coi như một tia sáng ) vào mặt bên của một lăng kính
thuỷ tinh, có góc chiết quang A = 450<sub> dưới góc tới i. Cho nđ = 1,5; nv = 1,5 và nt = 1,54. Góc tạo bởi tia ló màu</sub>
đỏ và tia ló màu tím trong trường hợp góc lệch của tia sáng vàng là cực tiểu là:


A. 1,620 <sub>B. 1,08</sub>0<sub>*</sub> <sub>C. 2,16</sub>0<sub> </sub> <sub>D.Một giá trị khác </sub>


Chiếu vào mặt bên của một lăng lính có góc chiết quang A = 600<sub> một chùm ánh sáng trắng hẹp coi </sub>


như một tia sáng. Biết góc lệch của tia màu vàng là cực tiểu. Chiết suất của lăng kính đối với tia màu vàng là nv
= 1,52 và tia màu tím là nt = 1,54. Góc ló của tia tím


A.51,20<sub> B.29,6</sub>0<sub> C.30,4</sub>0<sub> D.Một kết quả khác</sub>


Chiếu một chùm tia sáng trắng song song hẹp ( coi như một tia sáng ) vào mặt bên của một lăng kính
thủy tinh, có góc chiết quang A= 600<sub>, dưới góc tới i1 = 60</sub>0<sub>. Biết chiết suất của lăng kính với tia đỏ là nd = 1,5 và</sub>
đối với tia tím là nt = 1,54. Xác định góc tạo bởi tia ló màu đỏ và tia ló màu tím


A.D = 30<sub>12’</sub><sub> * </sub> <sub> B.D = 13</sub>0<sub>12’ </sub> <sub> C.D = 3</sub>0<sub>29’ </sub> <sub>D.Một giá trị khác</sub>


Một lăng kính có dạng một tam giác cân ABC chiếu tới mặt bên AB một chùm tia sáng trắng hẹp theo
phương song song với đáy BC, ta được chùm sáng tán sắc ló ra khỏi mặt bên AC theo phương:


A. Vng góc với AC. B. Vng góc với BC. C.Song song với BC.* D.Một phương khác


Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác đều ABC, chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp vào mặt
bên AB đi từ đáy lên. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 2 và đối với ánh sáng tím là 3. Giả
sử lúc đầu lăng kính ở vị trí mà góc lệch D của tia tím là cực tiểu, thì phải quay lăng kính một góc bằng bao
nhiêu để tới phiên góc lệch của tia đỏ cực tiểu ?


A.30°. B.15°. C.60°. D.45°.<b> </b>


<b>CĐ 07</b>.Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai?


A. Hiện tượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác
nhau là hiện tượng tán sắc ánh sáng.


B. Ánh sáng trắng là tổng hợp (hỗn hợp) của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím.
C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.



D. Ánh sáng do Mặt Trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng*


<b>CĐ 08.</b>Ánh sáng đơn sắc có tần số 5.1014<sub> Hz truyền trong chân khơng với bước sóng 600 nm. Chiết suất</sub>


tuyệt đối của một môi trường trong suốt ứng với ánh sáng này là 1,52. Tần số của ánh sáng trên khi truyền
trong môi trường trong suốt này


A. lớn hơn 5.1014 <sub>Hz cịn bước sóng nhỏ hơn 600 nm. B. vẫn bằng 5.10</sub>14<sub> Hz cịn bước sóng lớn hơn 600 nm.</sub>


C. vẫn bằng 5.1014<sub> Hz cịn bước sóng nhỏ hơn 600 nm*</sub><sub> D. nhỏ hơn 5.10</sub>14<sub> Hz còn bước sóng bằng 600 nm.</sub>
<b>CĐ 09</b>.Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.


B. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vơ số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.*


C. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
D. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng.


<b> CĐ 10. </b>Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 40<sub>, đặt trong khơng khí. Chiết suất của lăng kính</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính theo phương vng góc với mặt này. Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau khi
ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính xấp xỉ bằng


A. 1,4160<sub>.</sub> <sub> B. 0,336</sub>0<sub>.</sub> <sub> </sub><sub>C. 0,168</sub>0<sub>.*</sub> <sub>D. 13,312</sub>0<sub>.</sub>


<b>ĐH 07.</b>Bước sóng của một trong các bức xạ màu lục có trị số là


A. 0,55 nm B. 0,55 mm. C. 0,55 μm* D. 55 nm.



<b>ĐH 07</b>.Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song


gồm hai ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ


A. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng
nhỏ hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm


B. vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song.


C. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng
lớn hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm*.


D. chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu chàm bị phản xạ toàn phần.


<b>ĐH 08</b>.Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?


A.Chiết suất của một mơi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của mơi trường đó đối với
ánh sáng tím*.


B.Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.


C.Trong cùng một mơi trường truyền, vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn vận tốc ánh sáng đỏ.
D.Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền đi với cùng vận tốc.


<b>ĐH 09.</b>Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ khơng khí tới mặt


nước thì


A. chùm sáng bị phản xạ toàn phần.



B. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam.*


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×