Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

TOAN 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.45 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn : 18 - 11 - 2005</i> Tiết 20


<i>Ngày dạy : 21 - 11 - 2005</i> <sub>hàm số bậc nhất</sub>


---



<i>---I.</i> Mục tiêu


- Hc sinh nm c :


+ Khái niệm, tính chất của hàm số bËc nhÊt


+ Hiểu đợc tính chất đồng biến và nghịch biến của hàm bậc nhất phụ thuộc vào hệ số a


<i>II.</i> Chuẩn bị


- Học sinh : Xem trớc bài


- Giáo viên : Bảng phụ


<i>III.</i> Tiến trình dạy học


<i>1.</i> n nh tổ chức (1’)


<i>2.</i> KiĨm tra bµi cị (5’)


<i>a)</i> Bµi tËp 6 <i>(46)</i>
<i>b)</i> Bµi tËp 7 <i>(46)</i>


<i>3.</i> Bµi míi (29’)



<b>Thêi</b>


<b>gian</b> <b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trò</b> <b>Ghi bảng</b>


- Nêu bài toán
trên bảng phụ


- Yêu cầu học
sinh làm ?1,2


- Em có nhận xét
gì về đặc điểm
của hàm số bậc
nhất


- Hớng dẫn học
sinh làm tơng tự
các bài chứng
minh đồng biến,
nghịch biến đã có


- Khi nào hàm số
bậc nhất đồng
biến


- Học sinh đọc
SGK


- Häc sinh th¶o
luËn nhãm



- Häc sinh tr¶ lêi


- Häc sinh th¶o
luËn nhãm


- Häc sinh trả lời


1. Khái niệm hàm số bậc nhất :


<i><b>a) Bài toán :SGK (46)</b></i>
<i><b>?1, 2 :</b></i>


- <i>Sau 1 gi ôtô đi đợc 50 km</i>


- <i>Sau t giờ ôtô đi c 50t km</i>


- <i>Sau t giờ ôtô cách trung tâm Hà Nội s = 50t + 8 km</i>


- <i>Các giá trị của s tại các giá trị khác nhau của t</i>


t 1 2 3 4


s 58 108 158 208


- <i>NhËn xét : s là hàm số của t (vì mỗi t cho một và chỉ</i>
<i>một giá trị của s ), hµm sè cđa s theo t gäi lµ hµm sè</i>
<i>bËc nhất</i>


<i><b>b) Định nghĩa : SGK (47)</b></i>



<i><b>c) Vn dng : Trong các hàm số sau, hàm nào là hàm</b></i>
<i><b>số bậc nhất, xác định hệ số a, b trong tr</b><b> ờng hợp đó</b></i>


Hµm sè HSBN a b Ghi chó


y = 3x +1
y = 1 - 5x


y = x
y = 2 <i>x</i>+1


y = 2x2<sub> + 5</sub>


2. TÝnh chÊt cđa hµm sè bËc nhÊt


<i>a)</i> TÝnh chÊt : (<i>SGK </i>–<i> 47)</i>
<i>b)</i> Chøng minh :


- HiÓn nhiên với mọi x biểu thức ax + b luôn cã nghÜa


- Gi¶ sư x1 < x2 x1 - x2 < 0


- XÐt y1 - y2 = ax1 + b – (ax2 + b) = a(x1 - x2 )


- Do đó :


Nếu a > 0 thì y1 - y2 > 0  y1 < y2  Hàm số đồng


biÕn



NÕu a < 0 th× y1 - y2 < 0  y1 > y2 Hàm số nghịch


biến


<i>c)</i> Vn dng : Trong các hàm số ở phần 1, hàm số nào đồng
biến, hàm số nào nghịch biến


<i>4.</i> Cñng cè (7’)


- Cho vÝ dơ vỊ hµm sè bËc nhÊt


- Cho vÝ dụ về hàm số không phải bậc nhất


- Cho vớ dụ về hàm số bậc nhất đồng biến


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Hàm số y = a2<sub>x + 5 ( a </sub><sub></sub><sub> 0 ) là hàm số bậc nhất khơng, nó ng bin hay nghch bin, </sub>


vì sao ?


<i>5.</i> Dặn dò (3’)


- Häc bµi vµ lµm bµi tËp : 8, 9, 10 (SGK – 48)


- Xem tríc phÇn lun tËp


- Híng dẫn bài tập :


+ Bài 8c : Đa về dạng <i>y</i> 2<i>x</i>( 3 2)



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×