Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.51 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD & ĐT TRẦN VĂN THỜI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I</b>


<b>TRƯỜNG PTDT DANH THỊ TƯƠI</b>

<b> Năm học 2010 – 2011</b>



<i> </i>

<i><b>Môn : Ngữ văn - 9</b></i>


<i> </i>

<i>Thời gian : 90 phút </i>



<i> (không kể thời gian phát đề)</i>


<i><b>A. Phần trắc nghiệm:(3 điểm)</b></i>


<b> I/. Câu hỏi lựa chọn : Ghi ra giấy chữ cái và đáp án mà em chọn là đúng cho các câu sau </b>:
<i><b>Câu 1</b></i>: Trong Tiếng Việt có mấy phương châm hội thoại ?


A. Bốn phương châm.
B. Năm phương châm.
C. Sáu phương châm.
D. Bảy phương châm.


<i><b>Câu 2</b></i>: Xác định từ Hán Việt trong các từ sau ?
A. Ra-đi-ô.


B. Cà phê.
C. Sài Gịn.
D. Thăng Long.


<i><b>Câu 3</b></i>:<b> Ơng Hai vui mừng khoe tin nhà mình bị Tây đốt,</b> chứng tỏ điều gì ?
A. Điều đó càng chứng tỏ làng ơng khơng theo Tây.


B. Nhà ơng nghèo nên chẳng có cái gì đáng tiếc cả.
C. Ơng có nơi ở mới nên khơng cần phải về làng nữa.
<i><b>Câu 4</b></i>: Nhan đề truyện ngắn <i>“Lặng lẽ Sa Pa”</i> có ý nghĩa gì ?



A. Nơi đây vắng vẻ heo hút ít người qua lại.


B. Nơi đây có những con người lao động cống hiến thầm lặng.
C. Nơi đây có những con đường đèo quanh co vắng lặng.
D. Nơi đây có nhiều phong cảnh đẹp.


<i><b>Câu 5</b></i> :<b> “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” </b>(Phạm Tiến Duật) được sáng tác trong thời
gian nào ?


A. Năm 1967. B. Năm 1968.


C. Năm 1969. D. Năm 1970.


<b> II/. Câu hỏi điền khuyết : Ghi ra giấy từ ngữ cần điền để hoàn thiện những câu thơ sau </b>:
<i><b>Câu 6</b></i>:<b> </b>... của bắp thì nằm ...


... của mẹ em nằm ...
<i><b>Câu 7 </b></i>:<b> </b>Xe vẫn chạy vì ... phía trước


Chỉ cần trong xe có một ...


<i><b>Câu 8</b></i>:Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho câu thơ sau :


<i>“Đêm nay rừng hoang ...”</i>
<i>(Đồng chí, Chính Hữu)</i>


A. Sương xuống. B. Sương giăng.


C. Sương phủ. D. Sương muối.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Cột A</b></i>


<i><b>(Tên tác phẩm)</b></i> <i><b>Nối</b></i>


<i><b>Cột B</b></i>
<i><b>(Nội dung)</b></i>


<i><b>1</b></i>. Ánh trăng. <i><b>1 +</b></i> <i><b>a</b></i><sub>chiến tranh.</sub>. Ca ngợi tình cảm cha con sâu nặng trong
<i><b>2</b></i>. Làng. <i><b>2 +</b></i> <i><b>b</b></i><sub>hiến thầm lặng cho đất nước.</sub>. Ca ngợi những con người lao động cống
<i><b>3</b></i>. Lặng lẽ Sa Pa. <i><b>3 +</b></i> <i><b>c</b></i><sub>nước và tình thần kháng chiến.</sub>. Là tình cảm yêu làng gắn với tình yêu
<i><b>4</b></i>. Chiếc lược ngà. <i><b>4 +</b></i> <i><b>d</b></i>. Nhắc nhở con người có thái độ sống gắn


bó, thuỷ chung với quá khứ.
<i><b>5</b></i>. Đồng chí. <i><b>5 +</b></i>


<i><b>B. Phần tự luận (7 điểm)</b></i>


<i><b>Câu 10 (2 điểm):</b></i> Nêu diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai trong truyện ngắn <i>“Làng”</i>


(Kim Lân).


<i><b> Câu 11</b><b> </b></i><b>(5 điểm):</b> Em hãy kể lại một câu chuyện đáng nhớ của bản thân em, trong đó có sử
dụng các yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×