Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

hinh chu nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.2 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CHÀO MỪNG Q THẦY


CƠ VỀ DỰ HỘI GIẢNG



TỐN 8



<sub>Giáo viên: Nguyễn Đăng Khoa</sub>


<sub>Lớp: 8/12</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

BÀI 9



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>1.</b></i>

<i><b> Định nghóa</b></i>



• <b>Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vng</b>


D C


B
A


<b>Tứ giác ABCD là hình chữ nhật</b>  <i>Â</i> <i>B</i>ˆ <i>C</i>ˆ <i>D</i>ˆ 900


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>NHẬN XÉT</b>



<b>Hình chữ nhật cũng là hình </b>


<b>bình hành cũng là hình </b>



<b>thang cân</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A</b>


<b>D</b>



<b>B</b>


<b>C</b>


<b>O</b>


<i><b>2. TÍNH CHẤT</b></i>



<i><b>Hình chữ nhật có tất cả các tích chất của </b></i>


<i><b>hình bình hành, hình thang cân.</b></i>


Trong hình chữ nhật, <i><b>hai đường chéo bằng </b></i>


<i><b>nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi </b></i>
<i><b>đường.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3.DẤU HIỆU NHẬN BIẾT</b>



1.Tứ giác có

<i><b>ba góc vng</b></i>

là hình chữ


nhật.



2.Hình thang cân có

<i><b>một góc vng</b></i>

là hình


chữ nhật.



3.Hình bình hành có

<b>một góc vng</b>

là hình


chữ nhật.



4.Hình bình hành có

<i><b>hai đường chéo bằng </b></i>



<i><b>nhau</b></i>

là hình chữ nhật.



BÀI 9:

HÌNH CH NH T

<b>Ữ</b>

<b>Ậ</b>



A B


D C


A B


D C


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>?2</b>



<b>Với một chiếc compa,ta </b>
<b>có thể kiểm tra được </b>
<b>hai đoạn thẳng bằng </b>
<b>nhau hay không bằng </b>
<b>nhau. Bằng compa, để </b>
<b>kiểm tra tứ giác ABCD </b>
<b>có là hình chữ nhật </b>


<b>hay không,ta làm thế </b>
<b>nào?</b>
<b>A</b>
<b>D</b>
<b>B</b>
<b>C</b>
<b>O</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>4.Áp dụng vào tam giác</b>



a/Tứ giác <i><b>ABDC</b></i> là hình
gì?Vì sao?


b/So sánh độ dài AM và
<b>BC.</b>


c/Tam giác vng <i><b>ABC </b></i>
có AM là đường trung
tuyến ứng với cạnh
huyền .Hãy phát biểu
tính chất tìm được ở
câu b dưới dạng một
định lí.


<b>?3</b> <b>Cho hình 86</b>


<b>B</b>
<b>A</b>


<b>C</b> <b>D</b>


<b>M</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Định lí</b></i>



<i><b>1.</b></i>

<i><b>Trong tam giác vuông, </b></i>

<i><b>đường trung </b></i>


<i><b>tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa </b></i>


<i><b>cạnh huyền.</b></i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

?4



a)Tứ giác <b>ABDC </b>là hình
gì?Vì sao?


b)Tam giác ABC là tam
giác gì?


c)Tam giác <b>ABC</b> có


<i><b>đường trung tuyến</b></i>


<b>AM</b> <i><b>bằng nửa cạnh</b></i>


<b>BC.</b> Hãy phát biểu tính
chất tìm được ở câu
b)dưới dạng một định
lí.


<b>Cho hình vẽ</b>


<b>B</b>
<b>A</b>


<b>C</b> <b>D</b>


<b>M</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Định lí</b></i>




<i><b>2.Nếu tam giác có </b></i>

<i><b>đường trung tuyến </b></i>



<i><b>ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy</b></i>

<i><b> thì </b></i>


<i><b>tam giác đó là tam giác vng.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài tập 60</b>



<i><b>Tính độ dài đường </b></i>


<i><b>trung tuyến ứng với </b></i>
<i><b>cạnh huyền của một </b></i>
<i><b>tam giác vuông có </b></i>
<i><b>các cạnh góc vng </b></i>
<i><b>bằng </b><b>7cm </b><b>và </b><b>24cm</b>.</i>


Hình vẽ


<b>A</b>


<b>B</b>


<b>7cm</b>


<b>24cm</b>


<b>M</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Lời giải</b>




<i><b>Áp dụng định lí Pytago ta được: </b></i>
<i><b> BC</b><b>2</b><b>=AB</b><b>2</b><b> + AC</b><b>2</b></i>


<i><b> </b><b>BC</b><b>2</b><b>=7</b><b>2</b><b> + 24</b><b>2</b></i>


<i><b> BC</b><b>2</b><b>=625</b></i>


<i><b> BC= 25</b></i>


<i><b> </b><b>AM=BC:2</b><b> (tính chất tam giác </b></i>
<i><b>vng)</b></i>


<i><b> AM=25:2=12,5 cm</b></i>


<b>A</b>


<b>B</b>


<b>M</b>


<b>C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bài tập 61</b>



<i><b>Cho tam giác ABC,đường cao AH. Gọi I là trung </b></i>
<i><b>điểm của AC,E là điểm đối xứng với H qua </b></i>


<i><b>I.Tứ giác AHCE là hình gì? Vì sao?</b></i>


<b>A</b> <b><sub>E</sub></b>



<b>C</b>


<b>B</b> <b>H</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×