Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

ca nha thuong nhau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.29 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD VÀ ĐT TÂN CHÂU Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
TRƯỜNG MG TÂN THẠNH Độc lập-Tự do-Hạnh phúc


<b> </b>

-LỚP: CHỒI 1



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>NHÁNH 2</b>

<b>:</b>

<b>Bàn ghế xinh xắn</b>



<b>KẾ HOẠCH TUẦN 2</b>



<b>-Đón trẻ :</b>Trò chuyện với trẻ về chủ đề: “<b>Bàn ghế xinh xắn</b>”


-<b>Thể dục sáng</b>:HH3,TAY 4,CHÂN 5,BỤNG 3,BẬT 4


<b>NGÀY</b> <b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>CHUNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>GĨC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG </b>
<b>NGOÀI TRỜI</b>
<b>THỨ 2</b> - Phát triển thể chất<b>: </b>


-Bật nhảy từ trên cao
30-35cm xuống.


- Góc xây dựng:
xây nhà.


- Góc phân vai:
Chơi cửa hàng thực


phẩm,gia đình.
- Góc học tập: Xếp
hột hạt,làm sách
tranh về đồ dùng
gia đình, chơi lơ tơ,
so hình.Chơi


kismast.


- Góc nghệ thuật:
Tạo hình đồ dùng
gia đình. Đọc thơ,
múa hát về chủ đề.
- Góc thiên nhiên:
Chăm sóc tưới cây,
đong nước.


1/ Quan sát đồ dùng gia
đình.


2/ Nhận biết tên,cơng dụng
chất liệu của một số đồ
dùng gia đình.


3/ Trò chơi: “Ai biết đếm
thêm nữa?”


<b>THỨ 3</b> - Phát triển nhận thức<b>:</b>


Nhận biết tên,cơng dụng


chất liệu của một số đồ
dùng gia đình. Tích hợp:
Nặn đồ dùng gia đình.


1/ Quan sát đồ dùng gia
đình.


2/ Làm ấm pha trà.


3/ Trò chơi: “Ai biết đếm
thêm nữa?”


<b>THỨ 4</b> <b>-</b>Phát triển tình cảm –


kỹ năng xã hội:Làm ấm
pha trà.


1/ Quan sát đồ dùng gia
đình.


2/+Hát :chiếc khăn tay.
+Vận động : múa.


3/ Trò chơi: “Ai biết đếm
thêm nữa?”


<b>THỨ 5</b> <b>-</b>Phát triển thẩm mỹ:


+Hát :chiếc khăn tay.
+Vận động : múa.


+Nghe hát: cho con
+Trò chơi:Nghe thấu
đốn tài.


1 / Quan sát đồ dùng gia
đình


2 / Truyện: “Tích chu”.
3/ Trò chơi: “Bắt chước
tạo dáng”


<b>THỨ 6</b> -Phát triển ngơn ngữ<b>:</b>


Truyện: “Tích chu”.


1/ Quan sát đồ dùng gia
đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3/ Trò chơi: “Bắt chước
tạo dáng”


<b>TUẦN 16(06-10/12/2010)</b>



*<b>HỌP MẶT ĐĨN TRẺ</b>:


- Đón trẻ vào lớp vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.
- Trao đổi với phụ huynh.


* <b>TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN</b>:



1)Đi học đều ,áo có ghim khăn. Biết chào khách chào cô ở mọi nơi.
2)Tập trung chú ý trong giờ học,giơ tay phát biểu to.


3) Biết giữ gìn vệ sinh cơ thể,vệ sinh sân trường.
*<b>TRÒ CHUYEÄN</b>:


- Kiệt nhà con có đồ dùng gì?


-Con hãy kể đồ dùng nào dùng để ăn,đồ dùng nào dành để uống,đồ
dùng giải trí?


<b>*ĐIỂM DANH:</b>


*<b>THỂ DỤC BUỔI SÁNG</b>:


I)<b>Khởi động</b>:đi vòng tròn hát + các kiểu chân tay khác nhau + HH 3:
“Thổi nơ bay”.


II)<b>Trọng động</b>:


-TTCB:Đứng tự nhiên tay thả xuôi.


-<b>Tay 4</b> :Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao.


+N1 : Đưa một tay lên cao,một tay thẳng phía dưới hơi chếch ra sau.
+N2: Đổi tay đưa cao.


+N3: N1
+N4: N2



<b> Chaân 5 :bước 1 chân ra phía trước.</b>
<b>TTCB:Đứng khép chân ,tay chống hơng.</b>


+N1: Bước chân trái ra trước 1 bước,khuỵu gối,chân phải thẳng.Tay đưa
ngang lòng bàn tay ngữa.


<b>+ N2</b>: Về TTCB.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>+N3</b> :bước chân phải ra trước-như nhịp 1.


+<b>N4</b>: về tư thế chuẩn bò.


-<b>Bụng 3:</b> <b>đứng cúi người về trước</b>


+<b>N1</b> : bước chân trái sang trái sang trái một bước,2 tay đưa cao lòng bàn tay
hướng vào nhau


+<b>N2</b>: cúi gập người về trước,tay chạm ngón chân đầu gối thẳng.
+<b>N3</b>:như nhịp 1.


+<b>N4</b>: về TTCB,sau đổi chân phải sang phải.


-<b>B ậ t 4 </b>: <b>Bật luân phiên chân trước,chân sau.</b>


<b>N1</b> : bật tách chân trái trước,chân phải sau.
+<b>N2</b>: Bật đổi chân phải trước,chân trái sau.
+<b>N3</b>:như nhịp 1.


+<b>N4</b>: bật khép chân,về TTCB.


III) <b>H ồ i t ỉ nh </b>:


Trị chơi: “Bóng lăn”.


*<b>HOẠT ĐỘNG HỌC:</b><i><b> phát triển thể chất</b></i>


<b>I / Yêu cầu </b>


- Trẻ biết bật nhảy từ trên cao 30-35cm xuống,phối hợp tay chân
nhịp nhàng khi nhảy.


- Trẻ biết bật đúng tư thế,định hướng được hướng bật biết giữ
thăng bằng khi rơi xuống.


- Trẻ hăng say tập luyện ,rèn tính tập thể.Tính nhanh nhẹn,khéo
léo.


<b>II / Chuẩn bị </b>


- Sân bãi sạch,thống mát,an tồn,ghế,đàn,...


<b>III / Tiến hành</b>


<b>Hoạt động cơ</b> <b>Hoạt động trẻ</b>
<b>*Hoạt động 1 : Ổn định –giớ i thiệu:</b>


- Hát : “ Chiếc khăn tay”
- Các con vừa hát bài hát gì ?


- Khi đến lớp các con mang khăn để làm gì?



<b>- </b>Cháu hát.
- Trẻ trả lời.


-Giữ gìn vệ sinh cơ thể,..


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngồi việc giữ gìn vệ sinh cơ thể để cho cơ thể
khỏe mạnh thì các con cần ăn uống đủ chất và
thường xuyên tập thể dục nữa.Vậy chúng ta cùng
tập bài tập: “Bật nhảy từ trên cao 30-35cm


xuống.” nheù !


<b>*Hoạt động </b>2:<b>Khởi động </b>


- Cho cháu vừ đi vừa hát chuyển đội hình vịng
trịn kết hợp đi các kiểu đi , làm động tác HH
3: “Thổi nơ bay”.


<b>*Hoạt động </b>3:<b>Trọng động </b>


- Cháu chuyển ra 3 hàng ngang


a)<b>Bài tập phát triển chung</b>: Tập kết hợp bài
hát: “Chiếc khăn tay”


-TTCB:Đứng tự nhiên tay thả xuôi.


-<b>Tay 4</b> :Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao.



<b> Chaân 5 :bước 1 chân ra phía trước.</b>
<b>TTCB:Đứng khép chân ,tay chống hông.</b>


+N1: Bước chân trái ra trước 1 bước,khuỵu
gối,chân phải thẳng.Tay đưa ngang lòng bàn tay
ngữa.


<b>+ N2</b>: Về TTCB.


<b>+N3</b> :bước chân phải ra trước-như nhịp 1.


+<b>N4</b>: về tư thế chuẩn bị.


-<b>Bụng 3:đứng cúi người về trước</b>


-<b>B ậ t 4 </b>: <b>Bật luân phiên chân trước,chân sau.</b>


- Chuyển đội hình 2 hàng ngang đối diện.
b) <b>Vận động cơ bản</b>


-Để nhảy được từ trên ghế xuống.Các con hãy
cùng cô tập bài tập: “Bật nhảy từ trên cao
30-35cm xuống”


- <b>Cô làm mẫu lần 1</b>


<b>- Cô làm mẫu lần 2</b>+giải thích:Cho trẻ đứng tự
nhiên trên ghế ,tay đưa từ sau ra trước,đồng thời
hơi khuỵu gối.Nhún chân và bật lên cao,khi rơi


chạm đất bằng 2 đầu bàn chân,gối hơi khuỵu,tay
đưa ra trước để giữ thăng bằng.


- Trẻ đồng thanh đề tài


<b>-</b>Động tác nhấn mạnh.


<b>- </b>Đọc thơ “ Em yêu nhà em”về
đội hình thực hiện.


-Cháu trả lời.


- Chú ý xem cô làm mẫu


<b>XXXXXXXXXXXX</b>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Cho trẻ lên thực hiện lần 1


- Cho trẻ thực hiện lần 2 với hình thức thi
đua:Cho 2 cháu lên thi, trong vịng 1 bài hát
cháu nào thực hiện đúng xong trước sẽ là bạn
thắng cuộc.Cả lớp hoan hơ.


C)Trò chơi vận động: “Bắt chước tạo dáng”.
Các con học rất chăm cơ thưởng cho các con trị
chơi: “Bắt chước tạo dáng” các con thích khơng?
-Luật chơi: Ai tạo dáng sai sẽ bị phạt nhảy lò cò.
-Cách chơi: Trước khi chơi, cơ nêu câu hỏi gợi ý
trẻ nhớ lại hình ảnh.Ví dụ: “ cháu thấy mèo ngủ


thế nào?Bố lái xe ra sao?Gà trống vỗ cánh thế
nào?,..”Các cháu nghĩ xem mình sẽ làm con gì
và là ai”.Sau đó cơ cho cháu đi quanh phịng
theo nhịp gõ xắc xơ,khi cơ nói “Tạo dáng,tạo
dáng” trẻ trả lời “dáng gì? dáng gì?” cơ nói các
dáng gà trống vỗ cánh gáy thì các cháu dừng lại
tạo dáng gà trống gáy theo u cầu cơ.Trị chơi
tiếp tục cơ thay đổi hiệu lệnh.


<b>*Hoạt động </b>4: <b> Hồi tĩnh</b>: “Uống nước”
- Nhận xét – cắm hoa


-Hát kết thúc: “Múa cho mẹ xem”


<b>XXXXXXXXXXXX</b>


-Dạ thích
- Trẻ lên chơi


<b> *HOẠT ĐỘNG GĨC</b>


<i><b>I)Yêu cầu</b></i><b>:</b>


- Trẻ tập làm quen với các góc chơi :xây nhà,cửa hàng thực
phẩm,gia đình,..


- Biết liên kết nhóm chơi, chơi dúng vai chơi.
- Thích chơi ,lấy cất đồ chơi đúng nơi qui định.


<i><b>II)Chuẩn b</b></i><b>ị :</b>



<b>-Góc xây dựng</b>: :gạch, cây xanh,hoa,nhà,…


<b>-Góc phân vai</b>: Thức ăn,nồi,chén,…..Cổng,nồi,bếp,..phục vụ
nhóm chơi gia đình.


<b>-Góc học tập</b>:Hột hạt, tranh đồ dùng gia đình cắt sẵn để trẻ làm
sách tranh; lô tô, so hình về chủ đề: “gia đình”.


<b> -Góc nghệ thuật:</b> giấy A4 ,bút chì,chì màu, chỉ len,bàn ghế,..


<b>-Góc thiên nhiên</b>: Bình tưới,chai cho trẻ đong nước ,nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Hát : “Múa cho mẹ xem”
-Các con vừa hát gì ?
-Bài hát nĩi về điều gì?
-Lớp chúng ta đã đến giờ gì?


- Vậy mình chơi theo chủ đề gì nè?( Thưa cơ chủ đề: “Gia đình”
- Cơ giới thiệu các góc chơi của lớp và hướng dẫn từng góc chơi.
- Gĩc xây dựng: xây nhà.


- Góc phân vai: Chơi cửa hàng thực phẩm,gia đình.


- Góc học tập: Xếp hột hạt,làm sách tranh về đồ dùng gia đình, chơi lơ tơ, so
hình.Chơi kismast.


- Góc nghệ thuật: Tạo hình đồ dùng gia đình. Đọc thơ, múa hát về chủ đề.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc tưới cây, đong nước.



- Các con suy nghĩ xem mình sẽ chơi ở góc nào và làm gì?
+ Cơ mời bạn Đan con thích chơi ở góc nào?


+ Cịn bạn Tường vy thì sao?
- Cho trẻ đọc thơ về góc chơi.


- Cơ quan sát giúp đỡ và chơi cùng trẻ.
- Nhận xét từng góc chơi – cắm hoa.


- Tập trung trẻ về góc xây dựng quan sát, đàm thoại và nhận xét
góc xây dựng….


<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>


<i><b>I.Yêu cầu :</b></i>


- Trẻ tên gọi,cơng dụng ,chất liệu của đồ dùng gia đình.


-Nhận biết tên,cơng dụng chất liệu của một số đồ dùng gia đình
- Hứng thú khi tham gia chơi trị chơi.


<i><b>II.Chuẩn bị:</b></i>


Đồ dùng gia đình: Chén,ly,ca,bàn ủi;ly,chén,ca,thao,nồi thật để trẻ
học;mỗi cháu 1tranh lô tô để cháu chơi trị chơi…


<i><b>III.Tiến hành</b></i>:


1/ <b>Quan sát đồ dùng gia đình.</b>



-Đây là gì ?(Cái chén cịn được gọi là <i><b>cái bát</b></i>) .
-Con biết gì về cái chén?


-Vậy muốn ăn được cơm con cần gì nữa?


-Cô đưa 1 chiếc đũa và hỏi trẻ như thế gọi là gì?
-Cơ đưa 2 chiếc và hỏi trẻ như thế gọi là gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Trong bữa cơm con dùng gì để đựng thức ăn?
-Cơ cho trẻ quan sát,và kể về <i><b>cái đĩa</b></i>.


* <i>Trò chơi “ uống nước</i>”


-Các con vừa dùng gì để uống nước?
-Đây có phải là <i><b>cái ly</b></i> không con?


-Thế bạn nào kể về cái ly cho cơ nghe nào?
-Ngồi ra con cịn dùng gì để uống nước nữa?
-Vậy ly ca gọi chung là gì vậy các con ?
-Các đồ dùng khác đặt câu hỏi tương tự.


2/ <b>Nhận biết tên,công dụng chất liệu của một số đồ dùng gia đình</b>


-Đi chợ ..đi chợ…
-Cơ mua cái chén


-Nhóm nào nặn cái chén lên giới thiệu xem nào?
-Thế bạn nào cịn biết gì về cái chén khơng nè?


-Chén trang trí bơng hoa rất đẹp phải khơng các con ?



<b>* </b>Cơ đố …cơ đố…


<i>Có răng mà chẳng có mồm</i>


<i> Dùng để chải tóc cho ln mượt mà</i>


-Đố là cái gì?


-Bạn nào lên nói về cái lược đây?


-Lược là đồ dùng gì trong gia đình dùng đề giữ cho tóc gọn gàng?


<b>* </b> <i>Cái gì đựng nước </i>
<i> Khi khát bé dùng</i>


-Thế con biết gì về cái ly?
-Ly là đồ dùng gì?


-Ngồi ly ra còn đồ dùng nào để uống nữa?
<b>3/Trò chơi: “</b>Ai biết đếm thêm nữa?”


+ <b>Luật chơi</b>: Bạn nào đếm sai số tiếp theo sẽ bị phạt nhảy lị cị.
+ <b>Cách chơi</b>: Cơ phát cho mỗi trẻ một tranh lô tô đồ dùng gia đình.\


-Lần 1:Cơ chơi cùng trẻ:Cơ đặt đồ dùng của mình ở giữa lớp và nói: “Một,ai
biết đếm thì đặt đồ dùng thẳng hàng với đồ dùng của cô và đếm tiếp
đi”.Cháu thứ 2 đặt đồ dùng cạnh đồ dùng của cô và đếm “hai”,..cứ tiếp tục
như thế đếm đến số 5 ai đếm sai sẽ bị phạt nhảy lò cò.



-Lần 2:Vẫn cách chơi như trên cho 2 đội lên thi đua.
-Cháu chơi


<b>*NHẬT KÝ HÀNG NGÀY:</b>


<b>TT</b> <b>Nội dung đánh giá</b> <b>Những điểm cần lưu ý tiếp theo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2</b> <b>Hoạt động có chủ đích:</b>


-Sự thích hợp của hoạt động với khả năng
của trẻ.


-Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt
động của trẻ.


-Tên những trẻ chưa nắm được yêu cầu
của hoạt động:


<b>3</b> <b> Các hoạt động khác trong ngày:</b>


-Những hoạt động mà theo kế hoạch chưa
thực hiện được.


-Lý do chưa thực hiện được.
-Những thay đổi tiếp theo.


<b>4</b> <b>Những trẻ có biểu hiện đặt biệt.</b>


-Sức khỏe(những trẻ có biểu hiện bất
thường về ăn,ngủ,vệ sinh,bệnh tật,..)


-Khả năng( vận động,ngôn ngữ,nhận
thức,sáng tạo…)


-Thái độ biểu lộ cảm xúc,hành vi.


<b>5</b> <b>Những vấn đề cần lưu ý khác</b>


<b>############################################################</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>*HỌP MẶT ĐĨN TRẺ</b>:


* <b>TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN</b>:
*<b>TRÒ CHUYỆN</b>:


- Phúc nhà con có đồ dùng gì?


-Con hãy kể đồ dùng nào dùng để ăn,đồ dùng nào dành để uống?
-Bạn nào kể đồ dùng giải trí và phương tiện đi lại của gia đình con?


<b>*ĐIỂM DANH:</b>


*<b>THỂ DỤC BUỔI SÁNG:</b>


*<b>HOẠT ĐỘNG HỌC:</b><i><b> phát triểnnhận thức(Khám phá khoa học)</b></i>


<b>I/ Yêu cầu :</b>


-Trẻ gọi đúng tên và nói được cơng dụng và chất liệu của một số đồ dùng
trong gia đình.



-Trẻ so sánh ,nhận xét những điểm giống nhau và khác nhau của 2 đối
tượng.


-Giáo dục trẻ biết cách sử dụng và bảo quản đồ dùng gia đình.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


-Đồ dùng của cơ: chén,tơ,dĩa ,lược,muỗng,ly..
-Đồ dùng của trẻ ; tranh lô tô.


-Đất nặn,bảng.


<b>III/ Tổ chức hoạt động:</b>


Hoạt động của cơ Hoạt động trẻ


<b>*Hoạt động1: </b>Tích hợp: “ Nặn đồ dùng gia đình”
-Lớp đọc đồng dao “ đi cầu đi quán”


-Đồng dao con vừa đọc nói đến đồ dùng gia đình
nào?


-Các con giỏi lắm bây giờ chúng ta <b>nặn đồ dùng</b>


-Cháu đọc.
-Cháu trả lời.
-Trẻ nặn đồ dùng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

gia đình để đem về tặng mẹ các con chịu không nè?
-Cô cho trẻ thành 3 nhóm nặn:chén,lược, ly.



Các con vừa nặn đồ dùng gia đình rất đẹp .Vậy cơ
cháu ta cùng: “Nhận biết tên,công dụng chất liệu
của một số đồ dùng gia đình’ các con vừa nặn nhé !


<b>*Hoạt động 2 : </b>


-Đi chợ ..đi chợ…
-Cô mua cái chén


-Nhóm nào nặn cái chén lên giới thiệu xem nào?
-Thế bạn nào cịn biết gì về cái chén khơng nè?
-Chén trang trí bơng hoa rất đẹp phải khơng các
con ?


<b>* </b>Cơ đố …cơ đố…


<i>Có răng mà chẳng có mồm</i>


<i> Dùng để chải tóc cho ln mượt mà</i>


-Đố là cái gì?


-Bạn nào lên nói về cái lược đây?


-Lược là đồ dùng gì trong gia đình dùng đề giữ cho
tóc gọn gàng?


<b>* </b> <i>Cái gì đựng nước </i>
<i> Khi khát bé dùng</i>



-Thế con biết gì về cái ly?
-Ly là đồ dùng gì?


-Ngồi ly ra còn đồ dùng nào để uống nữa?


<b>*Hoạt động 3 : So sánh 2 đồ dùng “ chén,ly”</b>


-Giống nhau: đều là đồ dùng trong gia đình.
-Khác nhau:


Chén Ly
- Để ăn - Để uống


- Làm bằng sành - Làm bằng thuỷ tinh
-Cho trẻ kể một số đồ dùng may vá,điện.


<b>GDTT </b>:


-Các con vừa làm gì?


-Vây các con phải làm sao khi sử dụng?


-Muốn cho đồ dùng được bảo quản an tồn con làm
sao?


-Nhận xét – cắm hoa


-Mua gì …mua gì…



-Trẻ giơ cái chén lên và nói


<b>chén </b>đây …<b>chén</b> đây…
-Trẻ trả lời.


-Đố gì hả cơ?


<b>-Cái lược</b>


-Trẻ trả lời.


<b>-Cái ly</b>


-Nhóm nặn ly trả lời.
-Trẻ so sánh.


-Nhận biết tên,công dụng chất
liệu của một số đồ dùng gia
đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Hát kết thúc.


<b>*HOẠT ĐỘNG GĨC</b>


<i><b>I)Yêu cầu</b></i><b>:</b>


- Trẻ tập làm quen với các góc chơi :xây nhà,cửa hàng thực
phẩm,gia đình,..


- Biết liên kết nhóm chơi, chơi dúng vai chơi.


- Thích chơi ,lấy cất đồ chơi đúng nơi qui định.


<i><b>II)Chuẩn b</b></i><b>ị :</b>


<b>-Góc xây dựng</b>: :gạch, cây xanh,hoa,nhà,…


<b>-Góc phân vai</b>: Thức ăn,nồi,chén,…..Cổng,nồi,bếp,..phục vụ
nhóm chơi gia đình.


<i><b>III) Tiến hành</b></i>:


- Góc xây dựng: xây nhà.


- Góc phân vai: Chơi cửa hàng thực phẩm,gia đình.


<b>*HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>


<i><b>I.Yêu cầu :</b></i>


- Trẻ tên gọi,cơng dụng ,chất liệu của đồ dùng gia đình.
- Làm ấm pha trà.


- Hứng thú khi tham gia chơi trị chơi.


<i><b>II.Chuẩn bị:</b></i>


Đồ dùng gia đình: Chén,ly,ca,bàn ủi;ly,chén,ca,thao,ấm pha trà thật
để trẻ học;mỗi cháu 1tranh lơ tơ để cháu chơi trị chơi…


<i><b>III.Tiến hành</b></i>:



1/ <b>Quan sát đồ dùng gia đình.</b>


-Đây là gì ?(Cái chén còn được gọi là <i><b>cái bát</b></i>) .
-Con biết gì về cái chén?


-Vậy muốn ăn được cơm con cần gì nữa?


-Cơ đưa 1 chiếc đũa và hỏi trẻ như thế gọi là gì?
-Cơ đưa 2 chiếc và hỏi trẻ như thế gọi là gì ?


-Đúng rồi 1 đơi đũa gồm có 2 chiếc đũa nha các con .
-Vậy bạn nào về chiếc đũa kể cô nghe xem nào?
-Trong bữa cơm con dùng gì để đựng thức ăn?
-Cơ cho trẻ quan sát,và kể về <i><b>cái đĩa</b></i>.


* <i>Trò chơi “ uống nước</i>”


-Các con vừa dùng gì để uống nước?
-Đây có phải là <i><b>cái ly</b></i> khơng con?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Ngồi ra con cịn dùng gì để uống nước nữa?
-Vậy ly ca gọi chung là gì vậy các con ?
-Các đồ dùng khác đặt câu hỏi tương tự.
2/ <b>Làm ấm pha trà</b>.


-Cô giới thiệu
- Cơ làm mẫu.
-Trẻ thực hiện.



<b>3/Trò chơi: “</b>Ai biết đếm thêm nữa?”
-Chơi như thứ 2,ngày 06/12/2010
-Cháu chơi


<b>*NHẬT KÝ HÀNG NGÀY:</b>


<b>TT</b> <b>Nội dung đánh giá</b> <b>Những điểm cần lưu ý tiếp theo</b>


<b>1</b> Tên những trẻ nghỉ học và lí do


<b>2</b> <b>Hoạt động có chủ đích:</b>


-Sự thích hợp của hoạt động với khả năng
của trẻ.


-Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt
động của trẻ.


-Tên những trẻ chưa nắm được yêu cầu
của hoạt động:


<b>3</b> <b> Các hoạt động khác trong ngày:</b>


-Những hoạt động mà theo kế hoạch chưa
thực hiện được.


-Lý do chưa thực hiện được.
-Những thay đổi tiếp theo.


<b>4</b> <b>Những trẻ có biểu hiện đặt biệt.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

thường về ăn,ngủ,vệ sinh,bệnh tật,..)
-Khả năng( vận động,ngôn ngữ,nhận
thức,sáng tạo…)


-Thái độ biểu lộ cảm xúc,hành vi.


<b>5</b> <b>Những vấn đề cần lưu ý khác</b>


<b>############################################################</b>


<b>*HỌP MẶT ĐĨN TRẺ</b>:


* <b>TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN</b>:
*<b>TRÒ CHUYỆN</b>:


-Bạn nào hãy kể đồ dùng nào dùng để ăn,đồ dùng nào dành để uống?
-Bạn nào kể đồ dùng giải trí và đồ dùng vệ sinh cá nhân?


<b>*ĐIỂM DANH:</b>


*<b>THỂ DỤC BUỔI SÁNG:</b>


*<b>HOẠT ĐỘNG HỌ C :</b>Phát Triển tình cảm –kỹ năng xã hội:


I.<b>Yêu cầu</b>


-Trẻ biết chọn vật liệu cần thiết để làm ấm pha trà.
- Biết sử dụng đất nặn, hộp,sửa,….để tạo ấm pha trà.



- Trẻ tự tin khi tạo ra đồ dùng và tự hào về đồ dùng mà mình làm
được.


II.<b>Chuẩn bị</b>


- Vỏ hộp sữa,đất nặn,rỗ,giấy cứng,….


- Đàn,…


III <b>Tổ chức hoạt động</b>


Hoạt động cô Hoạt động cháu
*Hoạt động 1:Ổn định-giới thiệu.


-Hát bài “ bài yêu bà”
-Con hát bài hát nói về ai?


- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ trả lời.


<b>Thứ t</b>

<b>ư</b>

<b>,08/12/2010</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-Thế các con có u bà của mình khơng?
-Các con thường thấy bà làm gì ?


-Đúng rồi bà đã lớn tuổi nên thích uống trà lắm,bây
giờ “Làm ấm pha trà”để tặng bà các con thích
khơng?



*Hoạt động 2:Cái nồi xinh xắn:


+Cô làm mẫu laàn 1:Các con lấy vỏ hộp sữa làm
thân ấm trà,lấy đất nặn chia thành 2 phần nhỏ đều
nhau lăn dọc rồi đính lên 2 bên ấm làm quai ấm và
vịi ấm;sau đó lấy vịng trịn bằng bìa cứng làm nắp
tiếp tục lấy đất nặn lăn dọc làm quai nắp.Tiếp tục
đặt nắp lên ấm để có một chiếc ấm pha trà thật dễ
thương.


<b>+</b>Cô làm mẫu lần 2(làm cùng trẻ)


-Cơ nhận xét sơ sản phẩm vừa làm.
*Hoạt động 3:Ai nhanh hơn


- Cô đặt các vật liệu đã cắt sẵn như: vỏ hộp
sữa,vịng trịn bằng giấy cứng,đất nặn,….


+Hình thức thi đua:Cho trẻ thi làm ấm pha trà .Sau
một bài hát cháu nhanh đẹp sẽ là bạn thắng cuộc.
-Cất sản phẩm đã làm.


GDTT:Cô vừa dạy các con làm ấm pha trà.Vậy
làm xong con tặng nó cho ai?


-Ở nhà khi sử dụng ấm pha trà các còn phải làm gì?
-Nhận xét-Cắm hoa


-Lớp hát: “Cả nhà thương nhau”



-Trẻ đồng thanh đề tài.


-Cháu đọc thơ: “mẹ và
con”về đội hình chữ U
làm album cùng cơ.


-Cháu lên thi đua vài lần.


-Tặng cho bà.
-Trẻ trả lời.


<b>*HOẠT ĐỘNG GĨC</b>


<i><b>I)Yêu cầu</b></i><b>:</b>


- Trẻ tập làm quen với các góc chơi :xây nhà,cửa hàng thực
phẩm,gia đình,..


- Biết liên kết nhóm chơi, chơi dúng vai chơi.
- Thích chơi ,lấy cất đồ chơi đúng nơi qui định.


<i><b>II)Chuẩn b</b></i><b>ị :</b>


<b>-Góc học tập</b>:Hột hạt, tranh đồ dùng gia đình cắt sẵn để trẻ làm
sách tranh; lô tô, so hình về chủ đề: “gia đình”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>III) Tiến hành</b></i>:


- Góc học tập: Xếp hột hạt,làm sách tranh về đồ dùng gia đình, chơi lơ tơ, so
hình.Chơi kismast.



- Góc thiên nhiên: Chăm sóc tưới cây, đong nước.


<b>*HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>


<i><b>I.Yêu cầu :</b></i>


- Trẻ tên gọi,cơng dụng ,chất liệu của đồ dùng gia đình.
-+Hát :chiếc khăn tay+Vận động : múa.


- Hứng thú khi tham gia chơi trị chơi.


<i><b>II.Chuẩn bị:</b></i>


Đồ dùng gia đình: Chén,ly,ca,bàn ủi;ly,chén,ca,thao,đàn;mỗi cháu
1tranh lơ tơ để cháu chơi trị chơi…


<i><b>III.Tiến hành</b></i>:


1/ <b>Quan sát đồ dùng gia đình.</b>


-Đây là gì ?(Cái chén cịn được gọi là <i><b>cái bát</b></i>) .
-Con biết gì về cái chén?


-Vậy muốn ăn được cơm con cần gì nữa?


-Cơ đưa 1 chiếc đũa và hỏi trẻ như thế gọi là gì?
-Cơ đưa 2 chiếc và hỏi trẻ như thế gọi là gì ?


-Đúng rồi 1 đơi đũa gồm có 2 chiếc đũa nha các con .


-Vậy bạn nào về chiếc đũa kể cô nghe xem nào?
-Trong bữa cơm con dùng gì để đựng thức ăn?
-Cơ cho trẻ quan sát,và kể về <i><b>cái đĩa</b></i>.


* <i>Trò chơi “ uống nước</i>”


-Các con vừa dùng gì để uống nước?
-Đây có phải là <i><b>cái ly</b></i> không con?


-Thế bạn nào kể về cái ly cho cơ nghe nào?
-Ngồi ra con cịn dùng gì để uống nước nữa?
-Vậy ly ca gọi chung là gì vậy các con ?
-Các đồ dùng khác đặt câu hỏi tương tự.
2/ +<b>Hát :chiếc khăn tay.+Vận động : múa</b>.
-Cô giới thiệu


-Cô hát và vận động 2 lần.
-Treû hát và vận động 2 lần.
<b>3/Trò chơi: “</b>Ai biết đếm thêm nữa?”


-Chơi như thứ 2,ngày 06/12/2010
-Cháu chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>TT</b> <b>Nội dung đánh giá</b> <b>Những điểm cần lưu ý tiếp theo</b>
<b>1</b> Tên những trẻ nghỉ học và lí do


<b>2</b> <b>Hoạt động có chủ đích:</b>


-Sự thích hợp của hoạt động với khả năng
của trẻ.



-Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt
động của trẻ.


-Tên những trẻ chưa nắm được yêu cầu
của hoạt động:


<b>3</b> <b> Các hoạt động khác trong ngày:</b>


-Những hoạt động mà theo kế hoạch chưa
thực hiện được.


-Lý do chưa thực hiện được.
-Những thay đổi tiếp theo.


<b>4</b> <b>Những trẻ có biểu hiện đặt biệt.</b>


-Sức khỏe(những trẻ có biểu hiện bất
thường về ăn,ngủ,vệ sinh,bệnh tật,..)
-Khả năng( vận động,ngôn ngữ,nhận
thức,sáng tạo…)


-Thái độ biểu lộ cảm xúc,hành vi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>############################################################</b>


<b>*HỌP MẶT ĐÓN TRẺ</b>:


* <b>TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN</b>:
*<b>TRÒ CHUYỆN</b>:



- Phúc nhà con có đồ dùng gì?


-Con hãy kể đồ dùng nào dùng để ăn,đồ dùng nào dành để uống?
-Bạn nào kể đồ dùng giải trí và phương tiện đi lại của gia đình con?


<b>*ĐIỂM DANH:</b>


*<b>THỂ DỤC BUỔI SÁNG:</b>


*<b>HOẠT ĐỘNG HỌ C </b>:<i><b>Phát triển thẩm mỹ:</b></i>


<b>I Yêu cầu:</b>


- Trẻ thuộc bài hát, hát vui tươi, rõ lời.


- Hát đúng nhịp và vận động nhịp nhàng theo bài hát, phản ứng nhanh khi
chơi trò chơi.


- Qua bài hát trẻ thể hiện tình cảm yêu mến mẹ và biết giữ gìn khăn tay
sạch đẹp.


<b>II .Chuẩn bị:</b>


-Đàn,khăn tay


<b>HOẠT ĐỘNG CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRẺ</b>


*Hoạt động 1: <b>Dạy hát</b>



- Lớp hát: “Cả nhà thương nhau”
-Các con vừa hát bài hát gì?
-Bài hát nói về điều gì?


Vậy bây giờ chúng ta cùng hát bài hát: “Chiếc khăn
tay” của chú Xuân Tấn các con cùng nghe nhé!


-Lớp hát 2 lần


* Hoạt động 2 : <b>Vận động múa(Trọng tâm)</b>


- Bài hát này rất hay nếu các con cùng cô múa bài hát
này nhéù !


- Cô vận động mẫu lần 1.


- Lớp hát.
- Cháu trả lời


- Đồng thanh đề tài.
-Cháu hát.


<b>Thứ n</b>

<b>ăm</b>

<b>,09/12/2010</b>



<b>+HÁT :CHIẾC KHĂN TAY.</b>



<b>+VẬN ĐỘNG : MÚA (TRỌNG TÂM)</b>


<b>+NGHE HÁT: CHO CON</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Cơ vận động mẫu lần 2.+giải thích:


+<b>Động tác 1”</b>: “Chiếc….em”


Tay phải từ từ đưa lên phía trước rồi úp lên ngực vào
chữ em.


<b>+Động tác 2: </b>“Trên ….chim”


Tay trái đưa chếch lên cao,tay phải giả làm động tác
thêu khăn.


<b>+Động tác 3:</b> “Em….đẹp”.


Vỗ tay ,đầu nghiêng trái ,nghiêng phải theo nhịp bài hát.


<b>+Động tác 4:</b> “Lau…..ngày”.


Tay phải đưa ra phía trước,ngửa lịng bàn tay trái vuốt
nhẹ giả làm động tác lau tay 3 lần ,rồi từ từ đưa lên
cao,uống cong cánh tay.


-Cô sửa sai cho cháu


*<b>Hoạt động 3</b>: <b> “Cho con”</b>


Có một bài hát nói về tình cảm gia đình,ba mẹ là
người thương con và gần gũi con nhất,ln lo lắng ,dìu
dắt và che chở cho con,để xem tình cảm con đối với ba
mẹ thế nào các con cùng nghe hát bài : “Cho con” sáng
tác chú Phạm Trọng Cầu.



-Cô hát 2 lần.


<b>*Hoạt động 4:Trò chơi :</b> “ Nghe thấu đốn tài”


Các con học rất ngoan để thường cho các con cơ sẽ
cho các con chơi trị chơi: “ Nghe thấu đốn tài”


-<b>Lu ật chơi</b>: Nếu đúng cả lớp hát theo,nếu sai sẽ bị phạt
nhảy lị cị.


<b>-Cách chơi</b>:<b> </b>Cơ mời 2 đội mỗi đội 5 bạn lên chơi điểm
số 1-5.Cô mời 2 bạn số 1 lên cô hát nhỏ vừa đủ 2 bạn
nghe.Nhiệm vụ của bạn số 1 là nói cho bạn 2 nghe được
câu hát,bạn 2 nói cho bạn số 3,…Cuối cùng đến bạn số
5 phải hát lại câu hát đó.Nếu đúng cả lớp hát theo,nếu
sai sẽ bị phạt nhảy lị cị.


- Nhận xét –cắm hoa


-Đọc thơ: “Em yêu nhà em”


+ Lớp múa 1 lần.
+ Nhóm múa 1 lần.
+Cá nhân vài cháu.
+ Lớp múa lần cuối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>*HOẠT ĐỘNG GĨC</b>


<i><b>I)Yêu cầu</b></i><b>:</b>



- Trẻ tập làm quen với các góc chơi :xây nhà,cửa hàng thực
phẩm,gia đình,..


- Biết liên kết nhóm chơi, chơi dúng vai chơi.
- Thích chơi ,lấy cất đồ chơi đúng nơi qui định.


<i><b>II)Chuẩn b</b></i><b>ị :</b>


<b> -Góc nghệ thuật:</b> giấy A4 ,bút chì,chì màu, chỉ len,bàn ghế,..


<i><b>III) Tiến hành</b></i>:


- Góc nghệ thuật: Tạo hình đồ dùng gia đình. Đọc thơ, múa hát về chủ đề.


<b>*HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>


<i><b>I.Yêu cầu :</b></i>


- Trẻ tên gọi,công dụng ,chất liệu của đồ dùng gia đình.
- Truyện: “Tích chu”.


- Hứng thú khi tham gia chơi trị chơi.


<i><b>II.Chuẩn bị:</b></i>


Đồ dùng gia đình: Chén,ly,ca,bàn ủi;ly,chén,ca,thao,ấm pha trà thật
để trẻ học;mỗi cháu 1tranh lơ tơ để cháu chơi trị chơi…


<i><b>III.Tiến hành</b></i>:



1/ <b>Quan sát đồ dùng gia đình.</b>


-Đây là gì ?(Cái chén cịn được gọi là <i><b>cái bát</b></i>) .
-Con biết gì về cái chén?


-Vậy muốn ăn được cơm con cần gì nữa?


-Cơ đưa 1 chiếc đũa và hỏi trẻ như thế gọi là gì?
-Cơ đưa 2 chiếc và hỏi trẻ như thế gọi là gì ?


-Đúng rồi 1 đơi đũa gồm có 2 chiếc đũa nha các con .
-Vậy bạn nào về chiếc đũa kể cơ nghe xem nào?
-Trong bữa cơm con dùng gì để đựng thức ăn?
-Cô cho trẻ quan sát,và kể về <i><b>cái đĩa</b></i>.


* <i>Trị chơi “ uống nước</i>”


-Các con vừa dùng gì để uống nước?
-Đây có phải là <i><b>cái ly</b></i> khơng con?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-Cô giới thiệu
- Cơ kể 2 lần.
-Trẻ kể cùng cơ.


<b>3/Trò chơi: </b>“Bắt chước tạo dáng”


-Luật chơi: Ai tạo dáng sai sẽ bị phạt nhảy lò cò.


-Cách chơi: Trước khi chơi, cô nêu câu hỏi gợi ý trẻ nhớ lại hình ảnh.Ví dụ:


“ cháu thấy mèo ngủ thế nào?Bố lái xe ra sao?Gà trống vỗ cánh thế


nào?,..”Các cháu nghĩ xem mình sẽ làm con gì và là ai”.Sau đó cơ cho cháu
đi quanh phịng theo nhịp gõ xắc xơ,khi cơ nói “Tạo dáng,tạo dáng” trẻ trả
lời “dáng gì? dáng gì?” cơ nói các dáng gà trống vỗ cánh gáy thì các cháu
dừng lại tạo dáng gà trống gáy theo u cầu cơ.Trị chơi tiếp tục cô thay đổi
hiệu lệnh.


-Cháu chơi


<b>*NHẬT KÝ HÀNG NGÀY:</b>


<b>TT</b> <b>Nội dung đánh giá</b> <b>Những điểm cần lưu ý tiếp theo</b>


<b>1</b> Tên những trẻ nghỉ học và lí do


<b>2</b> <b>Hoạt động có chủ đích:</b>


-Sự thích hợp của hoạt động với khả năng
của trẻ.


-Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt
động của trẻ.


-Tên những trẻ chưa nắm được yêu cầu
của hoạt động:


<b>3</b> <b> Các hoạt động khác trong ngày:</b>


-Những hoạt động mà theo kế hoạch chưa


thực hiện được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>4</b> <b>Những trẻ có biểu hiện đặt biệt.</b>


-Sức khỏe(những trẻ có biểu hiện bất
thường về ăn,ngủ,vệ sinh,bệnh tật,..)
-Khả năng( vận động,ngôn ngữ,nhận
thức,sáng tạo…)


-Thái độ biểu lộ cảm xúc,hành vi.


<b>5</b> <b>Những vấn đề cần lưu ý khác</b>


<b>############################################################</b>


<b>*HỌP MẶT ĐĨN TRẺ</b>:


* <b>TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN</b>:
*<b>TRÒ CHUYỆN</b>:


-Bạn nào hãy kể đồ dùng nào dùng để ăn,đồ dùng nào dành để uống?
-Bạn nào kể đồ dùng giải trí và đồ dùng vệ sinh cá nhân?


<b>*ĐIỂM DANH:</b>


*<b>THỂ DỤC BUỔI SÁNG:</b>


<b>*HOẠ T ĐỘ NG HỌ C: </b><i><b>phát triển ngơn ngữ</b></i>


<b>I.</b> <i>Yêu cầu</i> :



- Chú ý nghe truyện, hiểu nội dung câu chuyện.
- Trả lời được câu hỏi của cô, biết đặt tên chuyện.
- Qua câu chuyện giáo dục cháu biết hiếu thảo với bà.


<b>II.</b> <i>Chuaån bò</i> :


- Pawapol minh họa truyện.
- Chữ to tựa bài cho trẻ đọc.


<b>III.</b> <i><b>Tiến hành</b></i><b> :</b>


<b>Thứ </b>

<b>sáu</b>

<b>,10/12/2010</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>HOẠT ĐỘNG CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRẺ</b>
<b>*Hoạt động 1:</b> Ổn định-giới thiệu


-Lớp hát“ Cháu yêu bà ”
- Các bạn vừa hát bài gì ?


- Vậy các con có u bà mình khơng ?Vì sao?
Có một bạn nhỏ vì mãi rong chơi nên quên cả
bà và bà đã hóa thành chim câu chuyện diễn
biến thế nào các con hãy nghe cô kể câu
chuyện sẽ rõ nhé !


*<b>Hoạt động 2:Kể truy n ệ</b>


-Cô kể lần 1 diễn cảm.



- Tóm tắt nội dung :Câu chuyện kể về cậu bé
Tích Chu mồ cơi cha mẹ sống với bà.Nhưng
Tích Chu ham chơi để bà lên cơn sốt hóa
thành chim vì làm việc vất vả.Sau đó Tích
Chu tìm nước suối tiên cho bà uống bà trở
lại thành người,từ đó Tích Chu rất siêng
năng chăm chỉ và hiếu thảo với bà.


- Cô kể lần 2 tạo tình huống + xem hình ảnh
máy .


- Đàm thoại :


+Trong truyện có những ai ?
+ Tại sao bà hóa thành chim ?


+ Khi bà hóa thành chim Tích Chu đã làm gì?
+Thế bà Tích Chu trở lại thành người Tích Chu
đối với bà ra sao?


- Câu chuyện rất hay nhưng chưa có tên các
con cùng đặt tên cho câu chuyện nhé!


-Các con vừa đặt tên rất hay, nhưng cô thấy
thích hợp nhất là tên <b>“Tích Chu”</b>.


- Tên chuyện có mấy tiếng?


<b>-Cháu kể lại chuyện cùng cô</b>
<b>* Hoạt động 3: +GDTT</b>



- Qua truyện: “Tích Chu” giúp chúng ta biết
được gì?


-<b>Nhận xét cắm hoa .</b>


-Trẻ hát cùng cô
-Trẻ trả lời.


- Trẻ lắng nghe.


-Trẻ trả lời.


- Trẻ đặt tên.
- Trẻ đồng thanh.
- 2 tiếng.


- Trẻ kể truyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>-Hát kết thúc.</b>


<b>*HOẠT ĐỘNG GĨC</b>


<i><b>I)Yêu cầu</b></i><b>:</b>


- Trẻ chơi thành thạo các góc chơi :xây nhà,cửa hàng thực
phẩm,gia đình,..


- Biết liên kết nhóm chơi, chơi dúng vai chơi.
- Thích chơi ,lấy cất đồ chơi đúng nơi qui định.



<i><b>II)Chuẩn b</b></i><b>ị :</b>


<b>-Góc xây dựng</b>: :gạch, cây xanh,hoa,nhà,…


<b>-Góc phân vai</b>: Thức ăn,nồi,chén,…..Cổng,nồi,bếp,..phục vụ
nhóm chơi gia đình.


<b>-Góc học tập</b>:Hột hạt, tranh đồ dùng gia đình cắt sẵn để trẻ làm
sách tranh; lô tô, so hình về chủ đề: “gia đình”.


<b> -Góc nghệ thuật:</b> giấy A4 ,bút chì,chì màu, chỉ len,bàn ghế,..


<b>-Góc thiên nhiên</b>: Bình tưới,chai cho trẻ đong nước ,nước.


<i><b>III) Tiến hành</b></i>:


- Hát : “Chiếc khăn tay”
-Các con vừa hát gì ?
-Bài hát nĩi về đồ dùng gì?
-Lớp chúng ta đã đến giờ gì?


- Vậy mình chơi theo chủ đề gì nè?( Thưa cơ chủ đề: “Gia đình”
- Cơ giới thiệu các góc chơi của lớp và hướng dẫn từng góc chơi.
- Gĩc xây dựng: xây nhà.


- Góc phân vai: Chơi cửa hàng thực phẩm,gia đình.


- Góc học tập: Xếp hột hạt,làm sách tranh về đồ dùng gia đình, chơi lơ tơ, so
hình.Chơi kismast.



- Góc nghệ thuật: Tạo hình đồ dùng gia đình. Đọc thơ, múa hát về chủ đề.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc tưới cây, đong nước.


- Các con suy nghĩ xem mình sẽ chơi ở góc nào và làm gì?
+ Cơ mời bạn Đan con thích chơi ở góc nào?


+ Cịn bạn Tường vy thì sao?
- Cho trẻ đọc thơ về góc chơi.


- Cơ quan sát giúp đỡ và chơi cùng trẻ.
- Nhận xét từng góc chơi – cắm hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>


<i><b>I.Yêu cầu :</b></i>


- Trẻ tên gọi,cơng dụng ,chất liệu của đồ dùng gia đình.
- Đi trên ghế thể dục bật nhảy liên tục vào các ô.


- Hứng thú khi tham gia chơi trị chơi.


<i><b>II.Chuẩn bị:</b></i>


Đồ dùng gia đình: Chén,ly,ca,bàn ủi;ly,chén,ca,thao,ghế,vịng để trẻ
học;mỗi cháu 1tranh lơ tơ để cháu chơi trị chơi…


<i><b>III.Tiến hành</b></i>:


1/ <b>Quan sát đồ dùng gia đình.</b>



-Đây là gì ?(Cái chén cịn được gọi là <i><b>cái bát</b></i>) .
-Con biết gì về cái chén?


-Vậy muốn ăn được cơm con cần gì nữa?


-Cơ đưa 1 chiếc đũa và hỏi trẻ như thế gọi là gì?
-Cơ đưa 2 chiếc và hỏi trẻ như thế gọi là gì ?


-Đúng rồi 1 đơi đũa gồm có 2 chiếc đũa nha các con .
-Vậy bạn nào về chiếc đũa kể cơ nghe xem nào?
-Trong bữa cơm con dùng gì để đựng thức ăn?
-Cô cho trẻ quan sát,và kể về <i><b>cái đĩa</b></i>.


* <i>Trị chơi “ uống nước</i>”


-Các con vừa dùng gì để uống nước?
-Đây có phải là <i><b>cái ly</b></i> khơng con?


-Thế bạn nào kể về cái ly cho cơ nghe nào?
-Ngồi ra con cịn dùng gì để uống nước nữa?
-Vậy ly ca gọi chung là gì vậy các con ?
-Các đồ dùng khác đặt câu hỏi tương tự.


2<b>/ Đi trên ghế thể dục bật nhảy liên tục vào các ô </b>


-Cô giới thiệu


- Cô làm mẫu 2 lần.
-Treû thực hiện 2 lần.


<b>3/Trò chơi: </b>“Bắt chước tạo dáng”
-Cháu chơi như thứ năm,ngày 09/12/2010


<b>*NHẬT KÝ HÀNG NGÀY:</b>


<b>TT</b> <b>Nội dung đánh giá</b> <b>Những điểm cần lưu ý tiếp theo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>2</b> <b>Hoạt động có chủ đích:</b>


-Sự thích hợp của hoạt động với khả năng
của trẻ.


-Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt
động của trẻ.


-Tên những trẻ chưa nắm được yêu cầu
của hoạt động:


<b>3</b> <b> Các hoạt động khác trong ngày:</b>


-Những hoạt động mà theo kế hoạch chưa
thực hiện được.


-Lý do chưa thực hiện được.
-Những thay đổi tiếp theo.


<b>4</b> <b>Những trẻ có biểu hiện đặt biệt.</b>


-Sức khỏe(những trẻ có biểu hiện bất
thường về ăn,ngủ,vệ sinh,bệnh tật,..)


-Khả năng( vận động,ngôn ngữ,nhận
thức,sáng tạo…)


-Thái độ biểu lộ cảm xúc,hành vi.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×