Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Am nhac 8 2010 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 56 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

D¹y: 8a; 24.8; 8b: 27.8.2010




Tiết 1:
<b>Học hát:</b>


Mùa thu ngày khai trờng


<b>I. Mơc tiªu : </b>


1. Kiến thức: Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Mùa thu ngày khai trờng”. Tập hát
đúng chỗ có đảo phách.


<i><b> 2. Kĩ năng:</b></i> Hs biết trình bày bài hát qua cách hát tập thể,lĩnh xớng, đối đáp.


<i><b>3.Thái độ</b>: Qua nd bài hát, hớng các em đến tình cảm yêu mến tháng năm đi học, để</i>
những kỉ niệm đẹp về mái trờng sẽ khắc sâu trong trí nhớ các em.


Híng dÉn,ph¸t vấn,thực hành, luyện tập


<b>II.Chuẩn bị : </b>


*GV: -Đàn và hát thuần thục bài Mùa thu ngày khai trờng
-Bảng phụ,nhạc cụ . GA§T


*HS: SGK, xem trớc lời bài hát.


<b>III.Tiến trình bài dạy:</b>


<b> 1.ổ n ®inh líp</b>: KiĨm tra sÜ sè <b>(1')</b>



<b>2.KiĨm tra bài cũ:</b> Đan xen trong quá trình học bài míi


<b> 3.Néi dung bµi míi</b>: <b>(1')</b>


<i><b>Những tháng năm đi học là thời gian đẹp nhất trong cuộc đời mỗi chúng ta,</b></i>
<i><b>khi thời gian đó trơi qua chúng ta mới nhận thấy điều đó. Hình ảnh về thầy cơ và</b></i>
<i><b>mái trờng, kỉ niệm đẹp về những ngời bạn thân sẽ lắng đọng trong tâm trí mỗi con</b></i>
<i><b>ngời. Bài hát đầu tiên trong năm học sẽ làm ta nhớ về mái trờng thân thuộc trong</b></i>
<i><b>một ngày khó quên ngày khai tr</b></i>“ <i><b>ờng .</b></i>”


<b> Hoạt động của Thầy và Trò TG</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


-Gv treo bảng kẻ phụ lên bảng
cho HS quan sát và nhận xét bài
hát sau khi gv trình bày xong bài
hát.


-Gv trỡnh by chun xỏc 1 n 2
ln cho hs nghe và cảm nhận giai
điệu bài hát.


Hỏi: Bài hát đợc chia làm mấy
đoạn ?


Hái: Em h·y chia c©u cho mỗi
đoạn?


-C lp ng ti ch luyn thanh.


-GV đàn từng câu một sau đó hát
mẫu theo đàn mỗi câu 2 lần. HS
nghe và hát theo đàn.


GV tiếp tục đàn câu 2 và bắt nhịp
cho HS hát theo đàn.


Tập tiếp theo và ghép 2 câu với
nhau tập theo lối móc xích cho
đến hết đoạn 1.


-Bài hát này có sử dụng những
chỗ có đảo phách, Gv cho hs tập
nhiều lần .


Chó ý sưa sai cho hs.


-Tiến trình đoạn 2 theo cách tơng
tự cho đến ht bi.


<b>(33')</b> 1.<b>Học hát :</b>


Mùa thu ngày khai trờng


(Vu Trọng Tờng)



*Nghe hát mẫu:
*Chia đoạn, chia câu:
-Bài hát chia làm hai đoạn:


Đoạn 1: Từ đầu...Trong tiếng


hát mùa thu.


Đoạn 2: Mùa thu...trong sáng
nh mùa thu.


-Đoạn 1: gồm có 2 câu mỗi câu 8 ô nhịp.
Đoạn 2: gồm 4 câu mỗi câu cũng 8 nhịp.
*Luyện thanh:


* Tập hát từng câu:


Chỳ ý: Giữa các câu hát thờng ngân 3
phách yêu cầu hs hát ngân đủ s phỏch
qui nh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Lần1: Nửa lớp hát đoạn 1
Nöa lớp hát đoạn 2


-Lần 2:Một hs nữ hát lĩnh xớng
Cả lớp hát hoà giọng đoạn 2.
Lần 3: Hát nối tiếp xen kẽ giữa
nam và nữ.


-Gv n c lp hỏt theo ỳng sc
thỏi của bài kết hợp vỗ tay theo
phách.


-Tập trình bày theo nhóm ,đơn ca,
tập thể.



<i><b>Hoạt động</b><b> 2: </b><b> </b></i>


-Gv phát vấn hs nội dung và tính
giáo dục của bài hát?


<b>(5')</b>


*Trỡnh by bi mc hon chnh:
Tempo =130, style: Cha-cha.


Đoạn 1: Cha- cha
Đoạn 2:Rumba.
*Sắc thái:


Đoạn 1: Là hình ảnh mùa hè còn vơng
lại, cần hát với sự sôi nôỉ ,nhiệt tình.
Đoạn 2: Là hình ảnh mùa thu ,cần thể
hiện sự tha thiết, mênh mang.


<b>Nhận xÐt</b>


*Nội dung: gợi lên những tình cảm bâng
khuâng xao xuyến của các em hs khi
nghe tiếng trống của ngày khai trờng báo
hiệu một năm học mới đã bắt đầu.


*Giáo dục: thêm yêu quy mái trờng,học
tập thật tốt để chắp cánh cho ớc mơ bay
cao bay xa.



<b>4.Cñng cè :(4')</b>


-Cả lớp đứng hát tại chỗ .


<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ :(1')</b>


-Học thuộc bài hát và hát chuẩn xác bài hát.
-Học thuộc nội dung và tính giáo dơc cđa bµi.


-Xem trớc bài mới: đọc nốt và nhận xét bài TĐN số 1,chép bài TĐN số 1 vào vở
chép nhạc.


<b>Lu ý rót kinh nghiệm sau giờ dạy</b>


...
...
...


Dạy: 8a; 31.8; 8b: 3.9.2010



Tiết 2:


<b>Ôn tập bài hát</b> : Mùa thu ngày khai trờng


<b>Tp c nhạc: TĐN Số 1</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


<b>1.Kiến thức:</b> HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát Mùa thu ngày khai trờng,
kết hợp vận động nhip nhàng theo bài hát.



-Qua bài TĐN số 1 hs bớc đầu làm quen với AHTT múc n ng trc
múc kộp.


<b>2. Kĩ năng</b>: HS biết cách thể hiện sắc thái tình cảm của bài.Củng cố cho hs nắm
vững vị trí nốt trên khu«ng.


<b>3. Thái độ:</b> HS u thích bài hát tự do giúp các em yêu mên mái trờng hơn .Đồng
thời tự tìm tịi các bài hát có nội dung tơng tự để hát .


<b>II.ChuÈn b i </b>:<b> </b>


1.GV: Đàn oóc gan,thanh phách, đọc nhạc ,đàn và hát chuẩn xác bài “ chiếc đèn
ông sao”, tập một số động tác vận động theo bài hát. GAĐT


2.HS: Thuộc bài hát,xem trớc bài mới.


<b>III.Tiến trình bài dạy</b>:<b> </b>


<b>1.Ôn đinh lớp:</b> (1') Kiểm tra sĩ số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Em h·y tr×nh bày bài hát Mùa thu ngày khai trờng


<b> 3</b>.<b>Bài mới:</b> (1')


Nhằm giúp cho các em hát hay,hát đúng,hát chính xác về giai điệuvà co một số
động tác vận động tại chổ nhịp nhàng theo bài hát. Hôm nay cô sẽ ôn lại cho các em
bái hát''mùa thu ngày khai trờng''.Đồng thời chúng ta sẽ làm quen với TĐN số 1


<b> Hoạt động của Thầy và Trò TG</b> <b>Nội dung kiên thức</b>



<b>Hoạt động 1</b>: <b> </b>


-Gv cho hs nghe lại giai điệu của
bài h¸t.


-Hs lun thanh.


-Gv bắt nhịp cho hs hát 1 lần sau
đo gv nhận xét giai điệu bài hát và
những chỗ hs hát cha đạt.


GV đàn và thể hiện lại bài hát:
Hs nghe và so sánh để sửa chữa
những chỗ cha đạt.


-Gv hớng dẫn một số động tác
phụ họa cho bài hát.Sau đo cả lớp
đứng dậy hát và vận động theo.
-Gv kiểm tra cá nhân,tốp thể hiện
sau đó nhận xét và cho điểm.
-Lớp hát lại 1 lần trên nhạc đệm.


<b>Hoạt động 2</b>: <b> </b>


-Gv cho hs quan sát và nhận xét:
Hỏi:


- Bài TĐN viÕt ë nhÞp mÊy?


- Về cao độ tác giả sử dụng


những nốt nhạc nào?


-Về trờng độ tác giả sử dụng
những hình nốt nhc no?


- Có những kí hiệu nhạc nào
th-ờng gặp trong bản nhạc?


- on nhc c chia lm my
cõu?


- Hs gâ AHTT.


- Gv đàn giai điệu bài TĐN cho hs
nghe 1 lần.


- Gv tiÕn hµnh tËp theo lèi mãc
xÝch


-GV đàn giai điệu từng câu-Hs
nghe và đọc theo đúng cao độ.
-Tiến hành tơng tự các câu còn
lại.


-Dãy 1 đọc nhạc –Dãy 2 ghép lời
.


(Đổi lại)


-Gv nhn xột u, khuyết điểm của


từng dãy. Nhắc hs đọc nhạc và hát
lời nhẹ nhàng vừa thực hiện bài
tập vừa nghe phn trỡnh by ca
cỏc bn.


-Một nửa TĐN và hát lời.
-TĐN và hát lời theo nhạc .
-Kiểm tra-Đánh giá.


<b>(14')</b>


<b>(20')</b>


1.


<b> Ôn tập bài hát</b>:<b> </b>


Mïa thu ngµy khai trêng



2.


<b> Tập đọc nhạc: TĐN Số 1</b>


"<i><b>chiếc đèn ông sao</b></i>"


( trÝch) Phạm Tuyên
-Nhịp 2/4


-Mi, sol, la, ụ, rờ



-en, n. n chm dơi, móc kép.


-KÝ hiệu: Dấu nhắc lại, dÊu luyÕn,dÊu
chÊm d«i.


-Bài nhạc đợc chia làm 4 câu...
*Đọc gam đô truởng:


Độ, rê, mi ,fa, sol, la,si, đơ.
* Đọc từng câu:


*


<b> Trị chơi</b> :<b> </b> Nghe và đoán câu nhạc.
GV đàn từng câu nhạc bất kì có trong bài
TĐN u cầu Hs Nghe và nhận biết đúng
câu nhạc và đọc chuẩn xác câu nhạc đó,
nếu sai nhờng quyền trả lời cho bạn khác.
*Tập hát lời ca:


*Tập đọc nhạc và hát lời ca:
Tiết tấu – tempo=108
Tiết tấu:


*Hoµn thiƯn bµi:


4<b>.Cđng cè (3 )</b>: ’


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-TĐN và hát lời bài TĐNsố 1.



5. <b>H ớng dẫn về nhà : (2 )</b>’
-Hát thuộc lịng bài hát có vận động.


-Đọc chuẩn xác bài nhạc số 1.


-Viết lời mới cho bài TĐN số 1 theo chủ đề tự chọn. TĐN và hát lời bài TĐNsố 1.
<b>Lu ý rút kinh nghiệm sau giờ dạy</b>


...
...
...


D¹y: 8a; 7.9; 8b: 10.9.2010



Tiết3:


<b>Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trờng</b>
<b>Ôn tĐN: TĐN Số 1.</b>


<b>ÂNTT: Trần Hoàn và bài hát một mùa xuân nho nhỏ</b>


<b>I.Mục Tiêu:</b>


<b> 1.Kiến thức</b>: -Thuộc lời và hát thuần thục bài hát Mùa thu ngµy khai trêng”
-Biết trình bày bài hát qua cách hát lĩnh xớng, hoà giọng.


<b> 2.Kĩ năng:</b> Đọc nhạc ghép lời thuần thục bài TĐN số 1.


<i><b> 3.Thái độ:</b></i> Có thêm hiểu biết đơi nét về một nhạc sĩ tên tuổi của VN nhạc sĩ Trần



<b>II.ChuÈn b i: </b>


1.GV: Đàn oóc gan,GAĐT, đàn và hát chuẩn xác bài “Mùa thu ngày khai
trờng” ,phân chia câu chi hs hát đối đáp,tập thể hát đuổi trên nhạc đệm, ảnh nhạc
sĩ,máy cátsét.


2.HS: Thuéc bài hát,xem trớc bài mới.


<b>III.Tiến trình bài dạy:</b>


1.<b>ổn ®inh líp: (1') </b>8a 8b.


<b> 2.Kiểm tra bài cũ:</b> Đan xen trong quá trình học bài mới.
3<b>.Bài mới:</b><i> </i><b>(1)</b>


Nhằm giúp cho các em biết thêm cách hát bè, hát đuổi và tập đọc đúng về
AHTT của bài TĐN. Hôm nay cô sẽ ôn lại cho các bh “mùa thu ngày khai trờng” và
TĐN Số1.Đồng thời trong tiết học này cô sẽ giới thiệu đơi nét về nhạc sĩ Trần Hồn
và nghe tác phẩm của ông.




<b>Hoạt động của Thầy và Trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1 </b>


-Gv cho hs lun thanh.


Nhóm1: Trình bày theo cách hát


đối ỏp.


Nhóm 2: Trình bày hát lĩnh
xớng-hoà giọng.


-Hs ụn lại bài hát một lần trên nền
nhạc đệm.


<b>Hoạt động 2: </b>


-Gv cho hs đọc thang âm đô trởng.
-Hs luyện cao độ theo bài TĐN.
-Gv bắt nhịp cho hs đọc kết hợp gõ
phách.


Gv: nhËn xÐt söa sai.


-Gv chia líp thµnh 2 d·y däc thi
đua:


Dóy A: c nt


DÃy B: ghép lời,ngợc lại


<b>(13 )</b>


<b>(15 )</b>


<b>1.Ôn tập bài hát: </b>



Mùa thu ngày khai trờng.



<b>2.ễn tp đọc nhạc: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Hs đọc và tập đánh nhịp 2/4
*Kiểm tra nhóm 2 em một:


Một đọc nhạc –Một ghép lời
( Đổi lại )


Nhận xét -Đánh giá và cho điểm.
-Lớp ôn lại một lần nữa.


<b>Hot ng 3</b>


Hỏi: Ai là ngời viết bản giao
h-ởng đầu tiên nhiều chơng của VN ?
Hỏi : Vở nhạc kịch đầu tiên của VN
tên là gì? Ai là tác giả?


Hỏi: Ai là tác giả bài hát Đờng
chúng ta đi?


_GV h«m nay chóng ta cïng lµm
quen víi mét nh¹c sÜ của VN
Nhạc sĩ Trần Hoµn.


-HS đọc SGK.


Hỏi : Em hãy kể đơi nét về nhc s


Trn Hon?


-Gv cho hs nghe băng bài hát 1-2
lần.


-Hs nghe và cảm nhận giai điệu.
Hỏi : C¶m nhËn cđa em sau khi
nghe bài hát? Nội dung bài hát nói
lên điều gì? (Hs tự trả lời )


<b>(10 )</b>


<b>3. Âm nhạc th ờng thức:</b>


-Nhạc sĩ Hoàng Việt với bản Quê Hơng.
-Vở Cô sao của nhạc sĩ Đỗ Nhuận.
-Nhạc sĩ Huy Du.


<b>a.Nhạc sĩ Trần Hoàn</b>:


Tên thật :Nguyễn Tăng Hích.
Bút danh: Hồ Thuận An.
Sinh năm: 1928


Quê : Hải Lăng tỉnh Quảng Trị.


-Thời kì kháng chiến chống Pháp sáng
tác ca khúc: Sơn nữ ca,Lời ngời ra đi...
-Thời kì kháng chiến chống Mĩ sáng tác
ca khúc: Lời ru trên nơng, thăm bến nhà


rồng, Giữa mạc t khoa nghe câu hò ví
dặm...


-Mất ngày 23/11/2003


-Đợc nhà nớc truy tặng giải thởng HCM
về Văn học nghệ thuật.


<b>b. Bài hát</b>

:

Một mïa xu©n nho nhá

.



Ra đời 1980 .Bài hát đợc chia lm 2
on:


-Đoạn 1: Mọc giữa dòng sông xanh ...
hoà ca.


-Đoạn 2: Mùa xuân ...nhịp phách
tiền.


4. <b>Củng cè:</b> 3’<b> </b>


Hs nhắc lại kiến thức bài học?


Nghe mét sè ca khóc cđa nhạc sĩ Trần hoàn


5. <b> H íng dÉn vỊ nhµ</b>: (2’)


-Học thuộc bài hát đã học và bài TĐNsố 1.
-Xem trớc bài mới.





<b>Lu ý rót kinh nghiƯm sau giê d¹y</b>


...
...
...


D¹y: 8a; 14.9; 8b: 17.9.2010



TiÕt 4:


Häc h¸t: LÝ dÜa b¸nh bò


Dân ca Nam Bộ
<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1.Kiến thức</b><i>: Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “</i>

Lí dĩa bánh bị

”.Sử dụng chính
xác các kí hiệu nhạc thể hiện trong bi hỏt.


<b>2.Kĩ năng</b>: Hs biết trình bày qua cách hát tập thể, hoà giọng , lĩnh xíng.


<b>3.Thái độ:</b> Qua bài hát HS hiểu biết thêm về dân ca Nam Bộ và tự su tầm thêm các
điệu lý khác để hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1.GV: Đàn oocgan, bảng phụ bài hát, máy catset,băng nhạc, hát chuẩn xác bài hát
và đệm đàn thuần thục. GAĐT


2.HS: Thc bµi cị, xem bài mới.



<b>III.Tiến trình bài dạy:</b>


<b>1.ổ n ®inh líp</b>: (1'<b>) </b>KiĨm tra sÜ sè.


<b> 2.Kiểm tra bài cũ:</b> (3) Em biết gì về nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát một mùa xuân
nho nhá” ?


<b>3.Bµi míi</b> <i>(1’)</i>


Chơng trình lớp 6,7 chúng ta làm quen với một số điệu lí của các miền nh: “
Lí cây đa, lí con sáo...”Hơm nay chúng ta làm quen với một bài lí nữa đó là bài “Lí
dĩa bánh bị”.




<b>Hoạt động của Thầy và Trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1: </b>


-Gv rreo bảng kẻ phụ lên bảng cho
hs quan sát và nhận xét:


Hỏi: Thế nào là lí?


Bài hát viết ở nhịp mấy? Mấy câu
hát?


-Gv gii thớch bi.


<b>Hot ng 2: </b>



-Cả lớp đứng tại chỗ luyện thanh.
-GV đàn và hát mẫu cho hs nghe
1-2 lần.


- Hs nghe và nhẩm theo giai điệu.
Hỏi: Bài hát đợc chia làm mấy
câu?


Hái: Trong bµi cã sư dơng kÝ hiƯu
nµo?


-1 Hs đọc lời bài hát.


-Gv đàn giai điệu từng câu ngắn vì
bài khó hát gv chú ý chia chỗ lấy
hơi cho phù hợp.


-Câu 2 Gv đàn giai điệu 2 lần để
hs chú ý các âm “i”.


- Tập tơng tự các cau còn lại theo
các bớc nh trên, chú ý sửa sai .
-Gv cho hs nghe lại giai điệu cả
bài 1 lần sau đó cho hs ghép với
nhạc, lúc đầu hơi chậm sau nhanh
dần.


- Cả lớp đứng tại chỗ thực hiện.
- Sửa chỗ có luyến “ chùm 3 móc


kép”


- Gọi 1-2 hs khá hát trớc lớp.
-Thi đua theo tổ ,nhóm ,cá nhân.
-GV nhận xét - Đánh giá.


-Cả lớp hát theo nhạc ( cã nh¹c
d¹o)


-BiĨu diƠn theo nhóm.


<b>(5 )</b>


<b>(30 )</b>
1.


<b> Giới thiệu bài hát:</b>


-Lớ là những ca khúc ngắn gọn ,súc tích,
cấu trúc mạch lạc thờng đợc hình thành từ
những câu thơ lục bát.


Bài Lí dĩa bánh bị đợc hình thành từ hai
câu thơ lục bát:


Hai tay bánh dĩa bánh bò
GiÊu cha ,giÊu mĐ cho trß đi thi
Bài hát với giai điệu vui tơi, lời ca hóm
hỉnh...



-Nhịp 2/4, 4 câu dài.


-Da l a ting min Nam Bộ, “Bánh
bò” là loại bánh làm bằng bột gạo.


<b>2, Häc h¸t</b>:<b> </b>


* Khởi động giọng.
*Hát mẫu.


*Chia câu:


-Bài hát chia làm 4 câu hát tơng ứng chỗ
lấy hơi.


- Trong bi s dng kớ hiu du nhc lại .
Nh vậy bài này đợc hát 2 lần.


- Chú ý các chữ có âm đệm: “i”
* Dạy hỏt tng cõu:


*Hoàn thiện cả bài:


*Trỡnh by mc độ hoàn chỉnh:
Dịch giọng =-5 (Gdur)
Tempo=112


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GV nhận xét - đánh giá.
-Gv phát vn:



+Bài hát có nội dung gì?


+Qua bh tác giả giáo dục các em
điều gì?


-Cho hs nghe bài hát 1 lần trên
máy


thơ , trong sáng của lứa tuổi học trò.


*<b>Tớnh giỏo dục</b>: Nâng niu, trân trọng
những tình cảm cao đẹp ấy.


4


<b> . Cñng cè:(3 )</b>’
- Hs tự chọn nhóm trình bày .
Cả lớp hát lại bài lí ...


5.


<b> H íng dÉn vỊ nhµ</b>: <b> (2 )</b>’
-Xem tríc bµi mới: Phần nhạc lý-nghiên cứu khái niệm gam thứ giọng thø
- §äc tên nốt và nhận xét bài TĐN số2.


<b>Lu ý rút kinh nghiƯm sau giê d¹y</b>


...
...
...



D¹y: 8a; 21.9; 8b: 24.9.2010



TiÕt 5:


Ôn bài hát: Lí dĩa bánh bò
<b>Nhạc lí: Gam thứ, Giäng thø.</b>


<b>Tập đọc nhạc: TĐN Số 2.</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


<b>1.Kiến thức</b><i>: Hs biết thể hiện bài hát với tính chát vui tơi,dí dỏm, hát hay,hát thuần</i>
thục bài hát và bài TĐN.


<b>2.Kĩ năng:</b> Hs có những hiểu biết sơ lợc về Giọng trởng vµ giäng thø.


<b>3.Thái độ:</b> Hồn thành việc đọc nhạc và hát lời đoạn trích Trở về Su-ri-en-tơ.Hs
làm quen với giọng Am.


<b>II.Chn bÞ:</b>


1.GV: - Nhạc cụ quen dùng. GAĐT


- Đàn và hát lời thuần thục bài TĐN Số2.
2.HS: Thuộc bài cũ,xem bài mới.


<b>III.Tiến trình bài dạy:</b>


<b> 1.ỉn ®inh líp</b>: (1'<b>) </b>KiĨm tra sÜ sè.



<b> 2.KiÓm tra bài cũ:</b> Đan xen trong quá trình học bài míi.
<b>3.Bµi míi </b><i>(1 )</i>’


Hôm nay chúng ta đến với bài học gồm 3 nội dung:
Ơn bài hát: Lí dĩa bánh bị


Nh¹c lÝ: gam thø, giäng thø


<b>Hoạt động của Thầy và Trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1</b>:


-Hs luyện thanh khởi động giọng.
-Cho hs nghe lại giai điệu bh


-GV đệm đàn để lần lợt mỗi tổ trình
bày bài một lần.


-GV nhận xét; u, nhợc điểm và hớng
dẫn điều chỉnh những chỗ cha đạt.


<b>Hoạt động 2</b>:


GV: Hầu hết các bài hát ,bản nhạc
các em đang học đợc viết trên hệ
thng ging th v ging trng. Bi


<b>(8 )</b>


<b>(12 )</b>



<b>1.Ôn tập bài hát</b>


Lí dĩa bánh bò



<b>2. Nhạc lí:</b>


Gam thứ ,Giọng thứ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

hát viết ở giọng thứ thờng diễn tả sự
du dơng, tha thiết, giọng trởng thờng
có t/c sơi nổi ,tơi sáng. Tuy nhiên điều
này cũng chỉ mang t/c tơng đối vì cịn
tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố khác trong
sáng tạo âm nhạc.


Hái: Sù kh¸c nhau giữa giọng trởng và
giọng thứ?


Hỏi: Thế nào là gam thứ?
Hỏi: ThÕ nµo lµ giäng thø?


<b>Hoạt động 3</b>:


-Chỉ định hai hs ngồi gần nhau đọc bài.
-Một nửa đọc nhạc ghép lời ,một nửa
đọc nhạc( đổi lại).


-Chó ý sưa sai.



-Cả lớp đứng tại chỗ đọc nhạc ghép lời
theo nhạc.


-Kiểm tra theo nhóm 2hs.Nhận xét
-đánh giá


<b>(18 )</b>’


-Chó chim nhá dƠ th¬ng.
-TiÕng ve gäi hÌ.


-Chiếc đèn ơng sao.
*Bài hát viết ở ging th.
-Xuõn v trờn bn.


-Quê hơng
-Ca-chiu-sa.
*Sự khác nhau:


Công thức giọng trëng:


I - II – III – IV –V-VI –VII-( I)
1c 1c


2
1


c 1c 1c 1c


2


1


c
C«ng thøc giäng thø:


I – II – III – IV – V – VI – VII
- I


1c


2
1


c 1c 1c


2
1


c 1c 1c
-Gam thứ là hệ thống 7 bậc âm đi liền
bậc theo thứ tự tứ dới lên.VD: SGK
-Các bậc âm trong gam thứ dùng để
xây dựng thành một giai điệu của bài
hát, bản nhạc đợc gọi là giọng thứ.
VD: SGK.


<b>3.Tập đọc nhạc:</b>


Trở-về Su-ri-en-tô.



* Đoạn nhạc gồm 4 câu ,mỗi câu 2 ô
nhịp.


* Nhận xét:


- S ch nhịp cho biết nhịp 2/4. Dựa
vào mỗi ô nhịp đều có 2 phách.
* <b> Chú ý</b>:<b> </b> các nốt( son,la,si,) hs đọc
không tới gv đàn nhiều lần.


* GhÐp lêi:


-Ghép nhạc theo tiết tấu:
+ Lần 1 đọc nhạc


+ LÇn 2 GhÐp lêi ca




<b>4.</b>. <b>Cñng cè: 2</b>’


Hái: Em hÃy nhắc lại gam thứ? Lấy VD?
Cho hs ôn lại bài nh¹c sè 2.


Nhắc lại kiến thức đã học...


<b>5.H íng dÉn vỊ nhµ</b>:<b>3</b>’


-Đọc chính xác cao độ, trờng độ bài TĐN số 2.



-Tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Vân.
-Xây dựng gam Dm,Em.


-Xem phÇn ANTT (tiÕt 6)


<b>Lu ý rót kinh nghiƯm sau giê d¹y</b>


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

TiÕt 6:


Ơn tập bài hát: Lí dĩa bánh bũ
<b>ễn tp c nhc: TN s 2.</b>


<b>ÂNTT: Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát:Hò kéo pháo.</b>


<b>I.Mục tiêu</b>: <b> </b>


<b>1.Kiến thức:</b> Ôn lại bài hát tập thể hiện bài hát tốt hơn.
<b>2.Kĩ năng:</b> Đọc chuẩn xác bài TĐN số 2.


<b>3.Thái độ:</b> Biết sơ lợc về cuộc đời và sự ngiệp âm nhạc của nhạc sĩ Hoàng Vân và
đợc nghe bài Hị kéo pháo.


<b>II. Chn BÞ:</b>


<b>GV:</b>-Hát chuẩn xác bài Lí dĩa bánh bß.



- Tập một số bài tiêu biểu của NS Hoàng Vân nh: Ca ngỵi tỉ qc, mïa hoa
ph-ỵng në, Em yªu trêng em.


-Đàn ,Đài ,băng đĩa.


<b>HS:</b> Học thuộc bài cũ, xem trớc bài mới.


<b>III.Tiến trình bài giảng:</b>


1<b>.ễn nh</b> : Kiểm tra sĩ số (1’)
2.<b>Kiểm tra bài cũ:(5 )</b>’


a. Thế nào là Gam thứ , Giọng thứ. Em hãy viết sơ đồ cấu tạo giọng Dm.
b. Em hãy đọc nhạc ghép lời bài TĐN số 2.


<b> 3.Bài mới</b>: (1’) Gv giới thiệu trực tiếp vào đề bài.


<b>Hoạt động của Thầy và Trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1: </b>


-Cả lớp đứng tại chỗ khởi động
theo chỉ huy.


-Hát theo nhạc đệm.
-Gv nhận xét và sửa sai.


Thực hiện theo nhóm,cá nhân,
bàn... Nhận xột -ỏnh giỏ.



-Cả lớp thực hiện bài hát một lần
theo nhạc.


<b>Hot ng 2</b>


Hỏi: Em hÃy viết âm hình tiết tấu
chính của bài TĐN?


-Gv bt nhp cho hs đọc bài,sau
đó vỗ tay theo phách.


-Cả lớp thực hiện bài theo nhóm.
Trị chơi : nhận biết câu nhạc....
-Kiểm tra một vài em đọc bài.
-Gv nhận xét và cho điểm.
-Lớp đọc và ghép lời 1 lần nữa.


<b>Hoạt động 3</b>:
-HS đọc bài SGK:


Hái : Em h·y kĨ nh÷ng nÐt chính


<b>(10 )</b>


<b>(13 )</b>


<b>(10 )</b>


<b>1.Ôn tập bài hát:</b><i>Lí dĩa bánh bò</i>



* Khởi động giọng theo mẫu.


* Thi ®ua theo nhãm.


<b>2.Ơn tập đọc nhạc:</b>

<i><sub>TĐN số 2.</sub></i>


Trở về Su-ri-en-tơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

vỊ nh¹c sÜ Hoàng Vân?


- Hs c bi trong SGK:


Hỏi : Em hÃy nêu hoàn cảnh lịch
sử của bài hát?


<b>a. Nhạc sĩ Hoàng V©n:</b>



- Nhạc sĩ Hồng Vân có nhiều đóng góp
cho nền âm nhạc VN ,ông đã thành công
trong việc sáng tác ca khúc cho thiếu nhi
và cho ngời lớn.


- Nh÷ng ca khóc nỉi bËt: Hß kÐo pháo,
Quảng Bình quê ta ơi,Tình ca Tây
Nguyên...


- Đợc nhà nớc trao tặng giải thởng HCM
về văn học nghệ thuật.


b. Bài hát : Hò kéo pháo.



- Bài hát Hị kéo pháo đợc nhạc sĩ Hồng
Vân sáng tác bắt nguồn từ những làn điệu
dân ca tạo nên âm hởng gần gũi, nồng ấm
quen thuộc nhng mới mẻ. Ông có cách
nhìn độc đáo trong các ca khỳc dnh cho
thiu nhi.


- Nghe bài hát hò kéo ph¸o.


<b>4.</b>


<b> Cđng cè: 3</b>’


Hỏi: Em hÃy nêu những cảm nhận của mình khi nghe bài hát Hò kéo pháo?
-Thể hiện bài hát Lí dĩa bánh bò.


<b>5</b>


<b> H</b>. <b> íng dÉn vỊ nhµ:</b> 2’<b> </b>


- Chuẩn bị cho tiết kiểm tra 1 tiết: Ôn tất cả các bài hát , bài TĐN và nhạc lí đã học.


<b>Lu ý rót kinh nghiƯm sau giê d¹y</b>


...
...
...


D¹y: 8a; 5.10; 8b: 8.10.2010




TiÕt 7:
¤N TËP
<b>I.Mơc tiªu:</b>


<i><b>1.Kiến thức: </b></i>Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát “Mùa thu ngày khai trờng, Lí
dĩa bánh bị”.Hiểu cấu tạo Gam thứ, Giọng thứ.Đọc ỳng bi TN s1, s 2.


<i><b>2.Kĩ năng: </b></i>Luyện kĩ năng hát và TĐN của hs.


<i><b>3.Thỏi : </b></i>Giúp hs thêm u thích mơn học âm nhạc hơn.


<b>II. ChuÈn bÞ Gv : </b>


- Đàn ,hát thuần thục hai bài hát “mùa thu ngày khai trờng ,lí dĩa bánh bị”
- Xây dựng đề kiểm tra.


- Ôn tất cả các nội dung đã học từ tiết 1 đến tit 6.


<b>III.Tiến trình bài giảng:</b>


<b>1.ễn nh</b> : Kiểm tra sĩ số <b>(1 )</b>’


<b>2</b>.<b>KiÓm tra bài cũ:</b> Đan xen trong quá trình kiĨm tra.


<b> 3.Bµi míi</b>: <b>(1 )</b>’ Để giúp các em chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra tuần sau. Hôm nay cô
sẽ ôn lại các nội dung sau.


<i> </i>



<b>Hoạt động của Thầy và Trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1</b>


- HS lun thanh


- GVđàn –hs hát ơn lại 1 lần
hai bài hát


- Chia nhãm «n tËp ( nhãm 3
hs)


<b>(8 )</b> <b> 1.Ôn tập bài hát :</b>


-

Mùa thu ngµy khai trêng



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Họat động 2: </b>


-HS đọc thanh âm


-HS đọc lại các bài TĐN + ghép
lời chính xác


-HS đọc lại các bài TĐN + ghép
lời chớnh xỏc


<b>Hot ng 3:</b>


-GV gọi cá nhân hs thực hiện.
GVnhận xét và cho điểm miệng



<b>(15 )</b>


<b>(15 )</b>


<b>2. Ôn tập : </b>


<b>3.Ôn nhạc lý:</b>


a Định nghĩa gam thứ,giọng thứ


-Gam thứ là hệ thống 7 bậc âm đi liền bậc
theo thứ tù tø díi lªn.VD: SGK


-Các bậc âm trong gam thứ dùng để xây
dựng thành một giai điệu của bài hát, bản
nhạc đợc gọi là giọng thứ.


C«ng thøc giäng thø:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

1c


2
1


c 1c 1c


2
1



c 1c 1c




? Thµnh lËp CTCT cđa gam Em, Gm




<b>4. Cñng cè 4</b>’


- Chuẩn bị cho tiết kiểm tra 1 tiết: Ôn tất cả các bài hát , bài TĐN và nhạc lí đã học.
- Đọc chính xác cao độ, trờng độ bài TĐN số 2.


<b>5.H íng dÉn vỊ nhµ : 1</b>’


-Rèn luyện kĩ năng nghe và đọc


- Chuẩn bị bài mới tiết 9: nghiên cứu bài hát và tìm ra nội dung của bài.


<b>Lu ý rút kinh nghiƯm sau giê d¹y</b>


...
...
...


D¹y: 8a; 12.10; 8b: 15.10.2010



TiÕt 8:


kiĨm tra 1 tiÕt


<b>I.Mơc tiªu:</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i> Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát “Mùa thu ngày khai trờng,
Lí dĩa bánh bị”.Hiểu cấu tạo Gam thứ, Giọng thứ.Đọc đúng bài TĐN số1, số 2.
<i><b>2.Kĩ năng:</b></i> Luyện kĩ năng hát và TĐN của hs.


<i><b>3.Thái độ:</b></i> Giúp hs thêm yêu thích mơn học âm nhạc hơn.


<b>II. Chn bÞ :</b>


- Đàn thuần thục hai bài hát và 2 bài TĐN
- Xây dựng đề kiểm tra.


Ôn tất cả các nội dung đã học t tit 1 n tit 6.


<b>III.Tiến trình bài giảng:</b>


1<b>.Ôn định</b> : Kiểm tra sĩ số <b>(1 )</b>’


2.<b>Kiểm tra bài cũ:</b> Đan xen trong quá trình kiểm tra.


<b> 3.Bi mi</b>: <b>(1 )</b> Hôm nay chúng ta sẽ kiểm tra 1 tiết để nhằm củng cố lại các nội
dung đã học và kiểm định lại quá trình học của các em từ đầu năm học cho đến nay.


<b>Hoạt động của Thầy và Trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1</b>


<b>- </b>HS luyện thanh khởi động giọng.
- HS đọc thanh âm



<b>Ho¹t déng 2</b>:


- GV kiĨm tra tõ 3-4 hs /lÇn vỊ hát
và TĐN.


- GV thỉnh thoảng gọi cá nhân kiểm
tra các nội dung trên.


- GV nhận xét và cho ®iĨm.


<b>(5 )</b>’


<b>(33 )</b>’


<b>1.</b>


<b> Chn bÞ : </b>


<b>2.KiĨm tra:</b>


*Nội dung:


<b>a.Học hát</b><i><b> : </b></i>


-

Mùa thu ngày khai trờng



- Lí dĩa bánh bò.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GVcông bố điểm cho hs nghe



HS viết công thức giọng thứ


HS viết cách thành lập gam


1.

Chic ốn ụng sao



- Cho HS đọc theo tốp sau đó các nhân
đọc lại 1 số tên nốt theo yêu cầu


2.

Trë vÒ Su ri en t«



- Cho HS đọc theo tốp sau đó các nhân
đọc lại 1 số tên nốt theo yêu cầu


<b>c.Nh¹c lý:</b>


? §Þnh nghÜa gam thø, giäng thø
a §Þnh nghÜa gam thø,giäng thø


-Gam thứ là hệ thống 7 bậc âm đi liền
bậc theo thứ tự tứ dới lên.VD: SGK
-Các bậc âm trong gam thứ dùng để
xây dựng thành một giai điệu của bài
hát, bản nhạc đợc gọi là giọng thứ.
Công thức giọng thứ:


I – II – III – IV – V – VI – VII
- I



1c


2
1


c 1c 1c


2
1


c 1c 1c
? Thµnh lËp CTCT cđa c¸c gam
Em,Dm,G .


<b>4.Cñng cè 4</b>’


<b> </b>Cho HS hát một bài tự chọn


<b>5.H íng dÉn vỊ nhµ :(1 </b>’)


- Rèn luyện kĩ năng nghe và đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Lu ý rót kinh nghiƯm sau giê d¹y</b>


...
...
...


D¹y: 8a; 19.10; 8b: 29.10.2010




TiÕt 9:


Häc h¸t: Ti hång


Sáng tác: Trơng Quang Lục


<b>I,Mục tiêu</b>:<b> </b>


<i><b>1.KiÕn thøc:</b></i> C¸c em biÕt một bài hát hay về lứa tuổi học trò.


<i><b>2.Kĩ năng: </b></i>Bớc đầu hớng dẫn cac em cách hát liền tiếng và hát nảy.


<i><b>3.Thái độ: </b></i>Giáo dục các em biết giữ gìn sự trong sáng của tuổi hồng, cố gắng
học thật giỏi, làm nhiều việc tốt và biết ớc mơ hớng tới tơng lai ti p.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV:- Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc.


- Đàn và hát thuần thục bài hát Tuổi hồng có nhạc đệm.
- Chuẩn bị 1 số bài hát của NS Trơng Quang Lục


HS : Đọc lời bài hát và nhận xét bài.


<b>II. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1.ễn nh</b> : Kiểm tra sĩ số (1’)


<b>2.KiĨm tra bµi cị:</b> Đan xen trong quá trình kiểm tra.


<b> 3.Bi mới</b>: (1’) Những ngày tháng cắp sách đến trờng là khoảng thời gian thật hồn


nhiên, trong sáng. Chúng ta hay gọi thời gian đó bằng những từ thật đáng yêu nh :
tuổi xanh, tuổi hồng, thời mực tím, thời áo trắng hay tuổi thần tiên. Những bài hát viết
về đề tài này thờng để lại trong lòng các em thiếu niên những cảm xúc thật đẹp. Nhạc
sỹ Trơng Quang Lục viết 2 bài hát để chúng ta nhớ mãi về chuỗi kỷ niệm trong những
ngày ngồi trên ghế nhà trờng. Đó là bài “Màu mực tím” và “Tuổi hồng”.Hôm nay
chúng ta sẽ làm quen 1 trong 2 bài hát đó là bài: “Tuổi hồng”.


<b>Hoạt động của Thầy và trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1: </b>


-Gv treo bảng kẻ phụ lên bảng cho
hs quan sát và nhận xét:


+Bh c vit nhp my?


+ Trong bài có các kí hiệu âm nhạc
nào? Với các kí hiệu đó thì bài hát
này thực hiện theo trình tự nh thế
nào?


+ Bài hát này đợc chia làm mấy
đoạn và chia nh thế nào?


<b>Hoạt động 2: </b>


-GV hát mẫu 1 lần nghe trên nền
nhạc đệm cho hs nghe.


-HS luyện thanh theo mẫu đẫ luyện.


- GV đàn câu 1từ 2-3 lần, Hs nghe,
nhẩm theo và hát hoà giọng .


- GV hớng dẫn tơng tự với các câu
hát tiếp theo theo lối móc xích.
- GV gọi 2 hs hát đoạn 1.Nghe đàn,
- Gv chỉnh sửa


- Gäi 2 häc sinh 1 nam- 1 n÷ thùc
hiƯn bh nh sau:


+ Đoạn 1: Nam hát câu 1-3, Nữ câu


<b>( 5 ) </b>’


<b>( 33 )</b>’


<b>1.NhËn xÐt bài hát</b>:
- Nhịp 2/4


- Du quay lai v khung thay đổi
-2 đoạn: đoạn 1 chia thành 4 câu-
đoạn 2 -2 cõu (sgk trang 21)


<b>2.Dạy hát:</b>


* Hát mẫu :


* Khởi động giọng:
* Tập hát từng câu:


- Đoạn a:


- §o¹n b:


* Tập tơng tự đoạn 1: Sắc thái hát.
vui khoẻ, sôi nổi và hồn nhiên
* Hát đầy đủ cả bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

2-4.


H¸t lÜnh xíng


+ Đoạn 2: Cả lớp hát hoà giọng.
-Gv kiểm tra, đánh giá. nhẩm v hỏt
ho ging theo n.


- 2 hs hát nối câu 1,2 ( Đoạn b)- cả
lớp hát đoạn 2.( GV chú ý sửa sai)
- Cả lớp trình bày bài hát hoàn chØnh


<b>Ti hång</b>


<b>4.. Cđng cè: 3 </b>’


- Cho HS hát lại bài theo phần mềm karaoke


? bi hỏt Tuổi hồng nối lên điều gì? ( Sự hồn nhiên của tuổi học trò trên đờng tới
tr-ờng và là khát vọng, ớc mơ tơi đẹp)


- Cả lớp đứng dậy thực hiện bài hát theo lối lĩnh xớng và hồ giọng.



<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ : 2</b>’


- Häc thuộc giai điệu lời ca của bài, chú ý sắc thái vui tơi, rộn ràng của bài ca.
- Tìm 1 số bài hát của nhạc sĩ Trơng Quang Lục.


- Chun bị bài mới- đọc trớc phần Nhạc lí- Giọng song song và Am hồ thanh
- Chép và đọc chính xác tên nốt bài TĐN số3.


<b> Lu ý rót kinh nghiƯm sau giê d¹y</b>


...
...
...


D¹y: 8a; 27.10; 8b: 5.11.2010



Tiết 10:


Ôn tập bài hát: Tuổi hồng.


<b>Nhạc lí: Giọng song song giäng Am hoµ thanh</b>–


<b>Tập đọc nhạc: TĐN số 3</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1.KiÕn thøc</b></i>: - HS «n lại cho thuần thục bài Tuổi hồng, tập thể hiện nội dung
âm nhạc khác nhau của từng đoạn trong bài, biết hát liền tiếng và hát nảy.
- BiÕt thÕ nµo lµ giäng song song vµ Am hoµ thanh.



<i><b>2. Kĩ năng:</b></i> áp dụng các dạng đảo phách trong bài TĐN.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> HS làm quen với 1 bài TĐN của nớc Ba Lan, từ đó các em thêm


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>II. Chn bÞ:</b>


<b>GV</b>: - Đàn Oóc gan, máy nghe nh¹c.


- Hát chuẩn xác bài hát Tuổi hồng có nhạc đệm.


- Đọc chuẩn xác bài TĐN và ghép lời ca có nhạc đệm.
<b>HS</b>: Học thuộc bài cũ, nghiê cứu trớc bi mi.


<b>III.Tiến trình dạy học</b>:<b> </b>


<b>1. ổ n định</b> : Kiểm tra sĩ số <b>(1 )</b>’


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b> <b>(5 )</b>’ ? Hãy hát thuộc lòng bh: “Tuổi hồng”
3.Bài mới: (1’) Gv trực tiếp vào đề bài.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1</b>:


- Nghe GV trình bày bài hát.
- HS luyện thanh khởi động
giọng.


- C¶ lớp trình bày bài hát theo


chỉ huy của GV.


- Gọi HS xung phong hát lại bài,
nhận xét về u điểm và những lỗi
còn mắc phải.


<b>Hoạt dộng 2</b>:


Hi: xác định giọng điệu của
bản nhạc cần dựa vào yếu tố
nào? ( Hoá biểu và nốt kết thúc)
Hỏi: Hố biểu là gì? ( Là dấu #,
hay b trên đầu khố nhạc).


Hái: lÊy vÝ dơ vỊ 1 sè bµi hát có
dấu hoá biểu? Và xem ví dụ sgk
Giọng Am vµ C lµ 2 giäng song
song, em h·y cho biÕt vậy thì
giọng song song là giọng nh thế
nào? lấy ví dụ khác?


Hỏi:HÃy viết gam Am Ht ?


Hỏi: So sánh gam Am và Am hoà
thanh?


<b>Hot ng 3</b>:


-GV cho hs quan s¸t:



- Cá nhân đọc tên nốt, sau đó cả
lớp đọc chính xác.


Hỏi: Bài TĐN đợc chia thành
mấy câu? Mỗi câu mấy nhịp?
- GV gõ tiết tấu 2-3 lần, hs theo
dõi và thực hiện lại , tập gõ thuần
thục.


- HS đọc thang âm Am.
- HS đọc tên nốt.


- GV đàn bài TĐN 1 lợt cho học
sinh nắm đợc giai điệu của bài
TĐN số 3.


- GV đàn từng câu từ 2-3 lần HS
nghe,nhẩm, sau đó đọc to theo
yêu cầu của GV. Tập đọc các câu
tơng tự theo lối móc xích. ở ơ
nhịp 4 và 8 cần chú ý trờng độ
đơn, chấm dôi, kộp.


=> Đọc hoàn chỉnh 2 câu chú ý
nốt


<b>(10 )</b>


<b>(10 )</b>



<b>(13 )</b>


<b>1. Ôn hát: </b>

<b>Tuổi hồng</b>



* Bi hỏt cn th hiện tình cảm hồn nhiên
u đời, trong sáng và lơi cuốn.


<i><b>Chó ý</b></i>: C¸ch h¸t liỊn tiÕng, h¸t nảy ở 2
đoạn trong bài hát.


<b>2. Nhạc lí:</b>


* <b>Giọng song song:</b>


- ở bất kỳ bản nhạc nào có hoặc không có
dấu hoá thì cũng chỉ có thể là 1 giọng trởng
hoặc giọng thứ và phụ thuộc vào nốt cuối
cùng.


- <i><b>Khái niệm</b></i>: Giọng song song là 1 giọng
trởng và 1 giọng thứ có chung hoá biểu.


<b>*Giọng Am hoà thanh</b>:
-Viết gam Am hoà thanh:


LA- SI- ĐÔ- R£- MI- - SON- LA
Am HT cã ©m bËc 7 tăng lên nửa cung.
* ở các giäng thø nãi chung khi chuyÓn
sang giäng thø hoà thanh có âm bậc 7 tăng
lên nửa cung.vd sgk



<b>3. T§N sè 3: </b>


“ <i><b>H·y hãt, chó chim nhá hay hãt</b></i>”
(TrÝch)


Nh¹c : BaLan
Đặt lời: Anh Hoàng.
* Chia đoạn:


-Bài nhạc gồm 2 câu, mỗi câu 8 nhịp
- 2 nhịp đầu của câu nhạc 1,2 giống nhau
- AHTT:


- Luyn cao độ trên thang âm Am và Am
hoà thanh cho chính xác- Gv chú ý quãng
nửa cung.


.
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- 1/2 lớp gõ phách, 1/2 lớp gõ TT
.cả lớp đọc nhạc. thuần thục, sau
đó đổi bên.


- Chia lớp thành 2 nhóm: Một
nhóm đọc nhạc một nhóm hát lời
ca, sau đó đổi bên.


- Chia líp thµnh tỉ nhãm ôn


TĐN.


* Trỡnh by bi TN mc hon chỉnh.
- Chú ý bài TĐN cần đọc với sắc thái du
d-ng, mm mi.


-Kiểm tra -Đánh giá


<b>4. Củng cố: (3</b>)


- Cả lớp hát bài Tuổi hồng- lần 1 hát lĩnh xớng, lần 2 hát hoà giọng.
- Đọc nhạc, hát lời hoàn chỉnh bài TĐN số 3


<b>5. H ớng dẫn về nhµ : 2</b>’


- Tập hát thuộc và chính xác về cao độ, trờng độ sắc thái của bài hát Tuổi hồng.
- Đọc kỹ bài TĐN số 3- rèn kỹ năng đọc, nhìn nốt nhạc.


<b>Lu ý rót kinh nghiƯm sau giê dạy</b>


...
...
...


Dạy: 8a; 2.11; 8b: 12.11.2010



Tiết 11:


Ôn tập hát: Tuổi hồng
<b>Ôn tập TĐN: TĐN số 3</b>



<b>Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu</b>
<b>Và bài hát Bóng cây Kơ nia</b>


<b>I.Mục tiêu </b>:<b> </b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i> HS thực hiện bài hát, tập hát có sắc thái biểu hiện những t.cảm khác
nhau kết hợp vỗ tay theo phách(đoạn cuối)


<i><b>2.Kĩ năng:</b></i> Ôn TĐN số 3, kết hợp ôn lại giọng // vµ Am hoµ thanh


<i><b>3.Thái độ:</b></i> Qua phần ANTT Hs thêm hiểu biết vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của
nhạc sĩ nổi tiếng Phan Huỳnh Điểu và nghe một tác phẩm của ơng với bài “Bóng cõy
K nia.


<b>II.Chuẩn bị</b>


GV: - Bảng phụ bài T§N sè 3


- Đàn-đĩa hát bài “Bóng cây Kơ Nia” và 1 số bài khác nh “Sợi nhớ sợi thơng”,
“Cuộc đời vẫn đẹp sao.


HS: Học thuộc bài cũ, nghiên cứu trớc bài mới.


<b>III.Tiến trình dạy- học:</b>


<b>1. ổ n định</b> : Kiểm tra sĩ số (1’)


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b> Đan xen trong quá trình học bài.
3..Bài mới: (1’) Gv giới thiệu trực tiếp vào đề bài.



<b>Hoạt động của Thầy và trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>Hot ng 1</b>:
- Hs luyn thanh.


- Hát bài hát 1 lần diễn cảm


- C lp hỏt li cú phn nhạc đệm
- GV chú ý sửa sai


-1 nhóm (khoảng 3 hs) và 1 hs đơn ca
thể hiện bài hát


=>GV nhận xét và đánh giá u- nhợc
điểm.


<b>Hoạt động 2</b>:


Hái: ThÕ nµo lµ giäng // ?


Hỏi: Chỉ sự khác nhau giữa Am và Am


<b>(12 )</b>


<i><b>(15 )</b></i>


<b>I.Ôn tập bài hát</b>:


Tuổi Hồng




<b>II</b>. <b>ễn tp c nhạc</b>:

TĐN số 3



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

hoµ thanh?


- Đọc gam Am và Amht(theo đàn)
- Đọc bài TĐN theo đàn có ghép lời ca
- Đọc gam Am và Amht(theo đàn)
- Đọc bài TĐN theo đàn có ghép lời ca
- Từng tổ trình bày bài TĐN số 3, gọi
cá nhân đọc bài GV nhận xét và cho
điểm nhóm.


<b>Hoạt động 3</b>:


- Gọi 1 hs đọc phần gt về NS Phan
Huỳnh Điểu.


Hái: Giíi thiƯu nh÷ng nÐt chÝnh vỊ NS
PH§?


*GV hát trích đoạn bài “Sợi nhớ sợi
thơng” và bài “Cuộc đời vẫn đẹp sao”


- Mở đĩa cho HS nghe thởng thức 1 lần
nữa.


<b>(11 )</b>’


*Giäng la thø hoµ thanh có bậc 7 tăng


nửa cung.


<b>III. Âm nhạc th ờng thức :</b>
<b>1. Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu</b>


-Nhạc sĩ PHĐ có bút danh là Y-Na
-Sinh ngày: 11/11/1924.


-Quê ở : Đà Nẵng.


-Bi hát nổi tiếng: Đoàn vệ quốc
quân,những ánh sao đêm, bóng cây
kơnia, thuền và biển, những em bé
ngoan, nhớ ơn Bác, đội kèn tí hon…..
-Ơng đợc trao tặng gii thng HCM
v vn hc ngh thut.


<b>2.Bài hát</b>

<b>Bóng cây Kơ nia</b>


-Sáng tác năm 1971.


- Bi hỏt “Bóng cây Kơnia” có tính
nghệ thuật cao trong các cuộc thi
đỉnh cao bài hát thờng đựơc lựa chọn.
- Bài hát mang ý nghĩa lịch sử sâu sắc
và đây cũng là bài hát mang đậm
phong cách của ông – là sự thể hiện
sự rung cảm sâu sắc giữa ngời nhạc sĩ
với cuộc sống của ND


<b> 4..Cñng cè (3 )</b>



- HS hát và vỗ tay theo phách bài Tuổi hồng Hát theo CT karaoke
- §äc gam Am vµ Amht


- §äc bµi T§N sè 3


<b> 5.H íng dÉn vỊ nhµ (2 )</b>’


- Hát thuộc và đúng bài “Tuổi hồng” chú ý phải hát nảy thể hiện sắc thái của bài
- Đọc kĩ 2 gam Am và Amht


- T×m hiĨu thêm 1 số ca khúc khác của NS Phan Huỳnh Điểu.
-Xem lời và nghiên cứu nội dung của bh:Hò ba lÝ”-tiÕt 11.
<b>Lu ý rót kinh nghiƯm sau giê d¹y</b>


...
...
...


<i><b> D¹y: 8a; 9.11; 8b: 19.11.2010</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Häc hát : Hò Ba Lí


-Dân ca Quảng
<b>Nam-I.Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>: HS biết và hát thuộc 1 điệu hò quen thuộc của Quảng Nam


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>: HS hiểu Hò là 1 loại dân ca độc đáo của dân tộc ta , biết đặc điểm và
cách thể hiện của điệu Hò.



<i><b> 3. Thái độ</b></i>: HS thêm yêu quý và tìm hiểu các bài hát dân ca của Việt Nam


<b>II.ChuÈn bÞ:</b>


GV:- Tập hát - đàn thành thạo bài hát


- Dùng bản đồ hành chính đánh dấu tỉnh Quảng Nam
- Chuẩn bị 1 số điệu Hũ khỏc gii thiu cho hc sinh.


<b>III.Tiến trình dạy- häc:</b>


<b>1. ổ n định</b> : Kiểm tra sĩ số (1’)
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> (5’)


? Nêu vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhịc sĩ Phan Huỳnh Điểu.


<b> 3 .Bài mới</b>: (1’) Hò là 1 khúc dân ca thờng hát khi lao động => thờng lấy nội dung
công việc để đặt tên cho bài hò nh : “Hò giã gạo”, “Hò kéo gỗ”


- Lấy địa danh là nơi xuất xứ : “Hị Đồng Tháp”, “Hị sơng Mã”


- Lấy tiếng xơ hay đệm độc đáo để đặt tên “Hị Khoan” “Hị Ba Lí” và hơm nay
chúng ta sẽ học 1điệu hò ấy của dân ca Quảng Nam.




<b>Hoạt động của Thầy và trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1</b>:



- GV treo b¶ng phụ lên bảng cho
hs quan sát bài hát:


- GV gii thích đề bài:
? BH đợc viết ở nhịp mấy


? Trong bài có sử dung những kí
hiệu nhạc nào


<b>Hot động 2: </b>


- HS luyÖn thanh


- GV hát mẫu theo nhạc đệm sẵn
cho hs nghe.


- GV tiến hành đàn giai điệu từng
tiết nhạc cho hs nghe ,sau đó bắt
nhịp cho hs hát


- Tập hát tơng tự với các câu cịn
lại (chú ý đảo phách)


- Cả lớp hát hồn chỉnh cả bài chú
ý đảo phách phát âm và lấy hơi
- GV kiểm tra dãy bàn, cá nhân
hát, sau đó nhận xét


- GV tËp cho hs cách hát xớng


và xô:


<b>(5 )</b>


<b>(28 )</b>


<b>1.Nhận xét bài hát:</b>


-Bi Hị ba lí đã dùng từ “Ba Lí” là câu
“xơ” t ta bh


- Nhịp 2/4


-Dâú nối, dấu luyến


<b>2.Dạy h¸t</b>:


* Khởi động giọng :
- Tập hát từng cõu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ GV hát phần xớng và hs hát


+ 2-3 hs hát tốt hát phần
x-ớng cả lớp hát phần xô


(Hát theo híng dÉn trong SGK)


*Trình bày ở mức độ hồn chnh:
Gii Thớch:



Hát lĩnh xớng là một ngời hát.
Hát xô là nhiều ngời hát


- Hò thờng 2 phần xớng và xô
4.


<b> Củng cố(3 )</b>
*lần 1: HS nữ hát phần xớng


*ln 2 : i li HS nam hát phần “xơ”


<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ (2 )</b>’


- Đây là bài hát dân ca nên phải thể hiện đợc sự dí dỏm, trong sáng của bài hát
- Chuẩn bị bài mới : Đọc và nhận xét trớc bài TĐN số 4, chép bài TĐN số 4 vào vở
chép nhạc.


- Đọc trớc phần nhạc lý để biết cách viết dấu thăng, giáng.


<b> </b>


<b> Lu ý rót kinh nghiệm sau giờ dạy</b>


...
...
...


Dạy: 8a; 16.11; 8b:25.11.2010




<b>Tiết 13:</b>


Ôn tập bài hát: Hò Ba Lí


<b>Nhc lớ: Th t cỏc du thng, giáng ở hoá biểu </b>
<b> Giọng cùng tên - Tập đọc nhạc:TĐN số 4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b> 1. Kiến thức:</b></i> Cho hs ơn lại bài hát “Hị Ba Lí”. Biết cách hát những câu “xớng” và
câu “xơ” .Tập đọc nhạc có áp dụng các móc kép


<i><b> 2. Kĩ năng</b></i>: Biết hoá biểu của bản nhạc có 2 loại : 1 loại có các dấu b , 1 loại có các
dấu #. Và #, b đợc ghi ở hố biểu đợc ghi theo trình tự quy định, biết viết đúng các
hoá biểu


<i><b>3.Thái độ:</b></i> HS thêm u thích mơn học âm nhạc và có hứng thú đối với phân mơn
nhạc lý.


<b>II. Chn bÞ:</b>


GV: - Băng - đĩa – máy cátset- đàn.


- Đàn hát thuần thục bài hát và bài TĐN số 4
HS : Häc thc bµi cị, xem tríc bµi míi.


<b>III.TiÕn trình dạy học:</b>


<b>1. n định</b> : Kiểm tra sĩ số (1’)


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b> Đan xen trong quá trình học bài mới
<b>3.Bài mới</b>: (1’) Gv trực tiếp vào đề bài.



<b>Hoạt động của Thầy và Trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1</b>:


- Gv đàn – hát lại bài hát 1 lần- HS
nghe và tự điều chỉnh cách hát.


=> Hs tù tập trình bày theo cách hát
của xớng và xô.


- Kiểm tra 1 số nhóm trình bày theo
h-ớng dẫn.


-GV nhận xét và cho điểm


<b> </b>


<b> Hoạt động 2</b>:


Hỏi: Để xác định giọng điệu của bản
nhạc cần dựa vào yếu tố nào? ( Hoá
biểu và nốt kết thúc)


Hái: Hoá biểu là gì? ( Là dấu #, hay b
trên đầu khoá nhạc).


Hỏi: Thế nào là giọng song song?


Hỏi: Từ ví dụ trên cho biết thế nào là


giọng cùng tên?


Hỏi: LÊy vÝ dơ vỊ giäng cïng tªn?


<b> </b>


<b> Hoạt động 3</b>:


- GV cho hs quan s¸t:


Hỏi: Bài TĐN số 4 đợc viết ở nhịp nào?
Nêu ý nghĩa của nhịp đó?


Hỏi: Bài viết ở giọng gì ? Tại sao?
Hỏi: Bài TĐN đợc chia thành mấy câu?
Mỗi câu mấy nhịp?


- GV gâ tiÕt tÊu 2-3 lÇn, hs theo dõi và
thực hiện lại. tập gõ thuần thục.


Hi: Sp xếp cao độ có trong bài trên
khng nhạc?


- Luyện cao độ trên thang 5 âm C cho
chính xác.


- Đàn bài TĐN 1 lợt cho học sinh nắm
đợc giai điệu của bài TĐN số 4.


- GV đàn từng câu từ 2-3 ln HS nghe,



<b>(12 )</b>


(<b>11 )</b>


<b>(15 )</b>


1. <b>Ôn hát </b>:

Hò ba lí



<b>2. Nhạc lí:</b>


a.<b> Thứ tự dấu thăng, gi¸ng ë ho¸</b>
<b>biĨu.</b>


* Những dấu thăng và dấu giáng trong
hoá biểu cũng xuất hiện theo quy luật
nhất định. Nếu bản nhạc có 1 dấu
thăng, nó sẽ nằm trên dịng thứ năm - vị
trí nốt Pha. Thứ tự các dấu thăng, giáng
nh sau: (sgk)


*Giäng // gåm 1 giäng trëng vµ 1 giäng
thø có chung hoá biểu.


<b>b.Giọng cùng tên</b>.
- Quan sát vÝ dô sau:


cã giäng A vµ Am; C và Cm trên
khuông nhạc:



- Giọng cùng tên là 1 giọng trởng và 1
giọng thứ có chung âm chủ nhng khác
hoá biểu.


<b>3. TĐN số 4:</b>


<i><b> </b></i><b>Chim hót đầu xuân</b>.
* Tìm hiểu bài:


- Nhịp 2/4
- C Dur


- 2 câu ( mỗi câu có 5 nhịp)


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

nhẩm, sau đó đọc to theo yêu cầu của
GV. Tập đọc các câu tơng tự theo lối
móc xích. => Đọc hồn chỉnh 2 câu
- Chia lớp thành 2 nhóm: Một nhóm
đọc nhạc một nhóm hát lời ca, sau đó
đổi bên.


- Lần đầu đọc nhạc và lần hai hát lời ca
GV chỉ huy cho HS c nhc v hỏt li
ca.


- Đọc hoàn chỉnh cả bài 2 lần.
* Ghép lời ca:


+ Trỡnh bày bài TĐN ở mức độ hồn
chỉnh.



<b>4. Cđng cè: 3</b>’


-Nh÷ng kiÕn thức cần nhớ trong bài học này?
-Thế nào là giọng cùng tên?


-Đọc và hát lời hoàn chỉnh bài TĐN số 4.


<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ :</b> <b>2</b>’


- Tập hát thuộc và chính xác về cao độ, trờng độ sắc thái của bài hát Hị ba lí.
- Đọc kỹ bài TĐN số 4- rèn kỹ năng đọc, nhìn nốt nhạc.


- Tìm hiểu trớc về các loại nhạc cụ dân tộc phỉ biÕn.


<b>Lu ý rót kinh nghiƯm sau giê d¹y</b>


...
...
...


<i><b> D¹y: 8a; 23.11; 8b: 3.12.2010</b></i>


TiÕt 14:


Ơn tập bài hát: Hị Ba Lí
<b>Ơn tập tập đọc nhạc: TĐN số 4</b>


<b>Âm nhạc thờng thức: Một số nhạc cụ dân tộc</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



<i><b>1.Kin thc:</b></i> Hng dn HS ơn lại bài hát “Hị ba lí” để củng cố giai điệu và thuộc
lòng bài .Tập đặt và hát theo lời mới dựa trên giai điệu của bài. HS đọc đúng cao độ,
trờng độ bài TĐN số 4 và ghép lời chính xác kết hợp vỗ tay theo phách nhị nhàng.
<i><b>2.Kĩ năng:</b></i> Luyện kĩ năng hát và đọc nhạc thành thạo của HS.


<i><b>3.Thái độ:</b></i> Qua phần âm nhạc thờng thức các em đợc nghe và hiểu biết thêm cấu
tạo của 1 số nhạc cụ dân tộc: Cồng, chiêng, đàn T’rng, đàn đấ. Từ đó thêm u q và
góp phần giữ gìn ,bảo vệ bản sắc văn hoá của dân tộc Việt Nam.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Soạn giáo án chi tiết ứng dụng CNTT vào bài dạy.


- Xem trớc bài mới phần ANTT để hiểu cấu tạo của 1 số nhạc cụ dõn tc.


<b>III. Tiến trình dạy- học:</b>


<b> 1. ổ n định</b> : Kiểm tra sĩ số (1’)


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b> Đan xen trong quá trình học bài mới


<b>3.Bi mi</b>: (1) Để giúp các em hát hay, hát đúng giai điệu và tập đặt lời mới cho
bài hát “Hò ba lí”, cũng nh đọc đúng cao độ trờng độ tiết tấu và ghép lời ca chính xác
bài TĐN số 4. Hôm nay cô sẽ ôn lại cho các em 2 nội dung trên. Đồng thời cũng
trong tiết học này cô sẽ giới thiệu cho các em biết sơ lợc về cấu tạo của 1 số nhạc cụ
dân tộc Việt Nam qua phần ANTT xin mời các em chúng ta bớc bài học.


<b>Hoạt động của Thầy và trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung kiến thức</b>



<b>Hoạt động 1</b>:


- GV thĨ hiƯn l¹i bài hát cho HS
nghe và nhớ lại giai điệu, tính chất
của bài.


<b>(12 )</b> <b>1.</b> <i><b>Ôn tập bài hát</b></i>:


Hß ba lÝ”



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- GV bắt nhịp cho HS hát lại bài 2
lần kết hợp với vỗ tay theo phách.
- GV híng dÉn c¸c em điều chỉnh
những chỗ cần thiết hát cha chÝnh
x¸c.


- GV chän 1 sè lời mới hay và cho
cá nhân HS hát. (HS hát tốt GV cho
điểm khuyến khích).


- Lớp hát lại bài hát Hò ba lí 1 lần.


<b> Hoạt động 2: </b>


- GV cho HS quan sát bài TĐN trên
bảng phụ và nhắc lại những lu ý khi
đọc:


- GV đàn lại giai điệu bài TĐN cho
HS nghe và nhớ lại giai điệu .



- HS đọc lại thang âm C


- GV bắt nhịp cho HS đọc lại bài
TĐN 1 lần (GV đánh giai điệu bài
trên đàn).


- HS đọc nhạc + vỗ tay theo phách.
- GV cho HS ghép lời ca bằng cách
chia lớp thành 2 dãy:


- Cả lớp đọc lại bài TĐN số 4 một
lần trên nền nhạc đệm.


<b> Hoạt động 3: </b>


-GV ph¸t vÊn:


? Em hãy kể một số loại nhạc cụ
dân tộc mà em đã học và đã biết?
- GV cho HS xem một số hình ảnh
của các nhạc cụ dân tộc nh: đàn
nguyệt, đàn bầu, đàn nhị, đàn tì bà,
trống…Sau đó nhận biết và đốn.
- GV giới thiệu:


- GV gọi 1 HS đọc phần ANTT to, rõ
ràng cho cả lớp nghe.


- GV cho HS xem tranh kết hợp phát


vấn về cấu tạo của các loại nhạc cô
sau:


? Các em vừa đợc nghe bạn đọc và
đã nghiên cứu nội dung bài ở nhà,
hãy nêu 1 vài nét cơ bản về nhạc cụ
cồng, chiêng, đàn T’rng, đàn đá.
- GV nhận xét câu trả lời của HS và
ghi lên bảng 1 số ý cơ bản :


- GV cho HS xem và nghe trích
đoạn độc tấu 3 loại nhạc cụ trên để
các em dễ dàng nhận biết .


<b>(12 )</b>’


<b>(13 )</b>’


- Nghĩ, lấy hơi sau mỗi dấu lặng đơn và
ngân chính xác trờng độ sau mỗi câu.
Sử dụng tốt những chổ luyến 2,3 nốt
nhạc trong bài.


<b>2.Ôn tập tập đọc nhạc</b>


<b>Chim hãt đầu xuân</b>


(Trích)


Nhạc và lời: <b>Nguyễn Đình Tấn</b>



- Bi TĐN viết ở nhịp 2/4, có 2 câu.
Chú ý khi đọc các em phải lấy hơi sau
mỗi câu. Thể hiện tốt tiết tấu đơn chấm
dôi đi liền với móc kép. Đọc đúng cao
độ, trờng độ của bài.


<b>3</b>

<i>. </i>

<b>Âm nhạc th ờng thức</b>


<i><b> </b></i>

<b>Một số nhạc cụ dân tộc</b>



- Sỏo, n bầu, đàn tranh, đàn nhị, đàn
nguyệt, trống…..


*Ngời Việt Nam đã chế tạo và sử dụng
rất nhiều loại nhạc cụ dân tộc độc đáo
với nhiều chất liệu khác nhau


<b>a</b>. <b>Cång, chiªng:</b>


- Là nhạc cụ dân tộc thuộc bộ gừ , lm
bng ng thau.


- Âm thanh trầm và vang xa.


- Dùng tế lễ thần linh,các lễ hội dân
gian.


<b>b.Đàn T r</b><b> ng: </b>


<b>- </b>Đợc làm từ các ống tre, nứa to, nhỏ,


dài, ngắn khác nhau.


<b>- </b>Âm thanh hơi đục, tiếng không vang
to, vang xa.


<b>c.Đàn đá:</b>


- Đợc làm bằng thanh đá với kích thớc
dài, ngắn, dày, mỏng khác nhau.


- ë ©m vùc cao thì thánh thót, xa xăm.


õm vc trm vang nh dội vào vách
đá.


<b>4</b>.<b>Củng cố (3</b>’)
- Cả lớp hát lại bài “Hị ba lí” trên nền nhạc đệm.
- Đọc và ghép lại lời bài TĐN số 4.


<b>5. H ớng dẫn về nhà </b>(<b>2</b>’)
- Tiếp tục đặt lời mới cho bài hát “Hị ba lí”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

...
...
...


D¹y: 8a; 30.11; 8b: 10.12.2010



Tiết 15:
Ôn tập


<b>I. Mục tiêu :</b>


<i><b>1.Kin thc</b></i>: HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 4 bài hát “Mùa thu ngày khai
tr-ờng, Lí dĩa bánh bị, Tuổi hồng, Hị ba lí”. Đọc đúng cao độ, trờng độ 4 bài TĐN số
1,2,3, 4.


<i><b>2.Kĩ năng</b></i>: Luyện kĩ năng hát và đọc nhạc, cách trình diễn và thực hành của hs.
<i><b>3.Thái độ:</b></i> HS ôn tập và củng cố lại các nội dung chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kỳ I


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: - Đàn oócgan


- Đệm hát thuần thục 4 bài hát và 4 bài TĐN
HS: Ôn lại tất cả 4 bài hát và 4 bài TĐN


<b>III.Tiến trình dạy häc</b>:


<b> 1. ổ n định</b> : Kiểm tra sĩ số (1’)


<b>2.KiĨm tra bµi cị:</b> Đan xen trong quá trình ôn tập


<b>3.Bài mới</b>: (1’) Để chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì I , hơm nay cơ sẽ ơn tập lại cho
các em 4 bài hát và 4 bài TĐN mà các em học từ đầu năm đến nay.


<b>Hoạt động của Thầy và Trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1</b>:


- HS luyện thanh khởi động giọng.


- GV lu ý những ch khú hỏt, ngt ngh
ly hi


- GV bắt nhịp cho hs hát lại từng bài
hát dới sự chỉ huy của gv.


- GV nhận xét cả lớp hát lại với sắc
thái tình cảm của bài + vỗ tay theo
ph¸ch.


- GV chia lớp thành 2 dãy hát thi đua.
- GV chỉ định 1 vài nhóm (3 ngời/
nhóm hát và 1 số hs hát đơn ca


=>Gv nhận xét đánh giá, và cho điểm.
- GV phát vấn nội dung và tính giáo
dục của từng bài hát.


<b>Hoạt động 2: </b>


- GV cho hs đọc thang âm của các bài
TĐN.


- GV lu ý những chổ khó đọc, lấy hơi
- GV bắt nhịp cho hs đọc từng bi TN
.GV nhn xột, sa sai


<b>(20 )</b>


<b>(18 )</b>



<b>I</b>. <b>Ôn tập bài hát:</b>


1.Bài Mùa thu ngày khai tr<b></b> ờng<b></b>


2.Bài Lí dĩa bánh bò<b></b> <b></b>


3.Bài Tuổi hồng<b></b> <b></b>


4.Bài Hò ba lí<b></b> <b></b>


<b>II. ễn tp c nhc: </b>


1.TĐN số 1:


Chiếc đèn ơng sao .<b>“</b> <b>”</b>


2.T§N sè 2:


Trë vỊ su- ri- en- t« .


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- HS đọc + vỗ tay theo phách
- HS đọc nốt + ghép lời


- GV kiÓm tra d·y bµn, cá nhân.GV
nhận xét ,cho điểm.


3.TĐN số 3:


H·y hãt, chó chim nhá hay hãt .<i><b>“</b></i> <i><b>”</b></i>



4.T§N số 4:


Chim hót đầu xuân


<i><b></b></i> <i><b></b></i>


<b>4. Cng c (3 )</b>: ’
- Hát lại 4 bài hát theo đàn
- Đọc lại 4 bài TĐN+ gõ phách


<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ: ( 2 )</b>’
- Học thuộc lòng 4 bài hát


- Đọc và ghép lời chính xác 4 bài TĐN
- Để chuẩn bị tốt cho tiết sau về cần ôn lại:


+ 1 s nhạc sĩ trong phần ÂNTT cùng các bài hát đó .
+ Phần nhạc lí cần đọc và lấy VD cụ thể


<b> Lu ý rót kinh nghiƯm sau giê d¹y</b>


...
...
...


D¹y: 8a; 7.12; 8b: 17.12.2010



TiÕt 16:



Ôn tập – giáo dục âm nhạc địa phơng


<b>I. Mơc tiªu: </b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i>: HS ghi nhớ 1 số khái niệm cơ bản về nhạc lí và vài nét chính về tác
giả, tác phẩm đã giới thiệu trong phần âm nhạc thờng thức.


<i><b>2.Kĩ năng</b></i>: Rèn kỹ năng ghi nhớ các khái niệm và cuộc đời sự nghiệp của các tác
giả. HS biết dạng đề kiểm tra và cách thức tiến hành kiểm tra.


- Tìm hiểu về nền âm nhạc địa phơng TQ qua các ca khúc


<i><b>3.Thái độ</b></i>:Thêm yêu thích mơn học .Từ đó ơn tập thật tốt để cho tiết kiểm tra có kết
quả cao..Biết một số ca khúc về quê hơng TQ


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- 1 số câu hỏi về nhạc lí và âm nhạc thờng thức.


-

Ôn lại tất cả các nội dung phần nhạc lý và phần ANTT . Các ca khúc về TQ
trên MT


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b> 1. ổ n định</b> : Kiểm tra sĩ số (1’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b> 3.Bài mới</b>: (1) Tiết học hôm nay chóng ta tiÕp tơc «n tËp 2 n«i dung : nhạc lí và âm
nh¹c thêng thøc.


<b>Hoạt động của Thầy và Trị</b> <b> Nội dung kiến thức</b>



<b>Hoạt động 1</b>:


? Nh thế nào là gam thứ


? So sánh sự giống và khác nhau giữa
gam thứ và gam trởng


? Thế nào là giọng song song.Cho ví
dụ?


? Giọng Am tự nhiên khác giọng Am
hoà thanh ở điểm gì


? Hoá biểu có mÊy lo¹i


? Viết thứ tự dấu hố biểu #, b từ 1
đến 4 dấu hoá?


? Nh thÕ nào là giọng cùng tên. Cho
ví dụ?


? So sánh sự giống và khác nhau giữa
giọng song song và giọng cùng tªn


 GV đặt các câu hỏi và phát vấn
HS trả lời, sau đó nhận xét cho
điểm miệng.


<b>Hoạt động 2:</b>



? Nêu những hiểu biết của em về
cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ
Trần Hoàn, Hoàng Vân và Phan
Huỳnh Điểu?


? Nêu giá trị nội dung và hoàn cảnh
sáng tác của bài hát: “ Mùa xuân nho
nhỏ, hị kéo pháo và Bóng cây Kơnia”
*GV phát vấn từng tác giả, tác phẩm
cho hs trả lời, sau đó nhận xét và cho
điểm miệng.


<b>Hoạt động 3. </b>


- <i><b>GV giíi thiƯu cho häc sinh biết </b></i>
<i><b>một số ca khúc hay về quê hơng</b></i>
<i><b>Tuyên Quang</b></i>


<i><b> - HS nghe các bài hát trên băng </b></i>
<i><b>đĩa do Gv </b></i>mở trên MT


- <i><b>HS nhËn xét</b></i>


- <i><b>GV hớng dẫn học sinh hát một </b></i>


<i><b>bài do HS chän</b></i>


- <i><b> HS su tầm chép các bài hỏt </b></i>
<i><b>úc v hc thuc</b></i>



<b>1.Ôn nhạc lí:</b>


- Gam th l hệ thống 7 bậc âm đợc
sắp liền bậc, hình thành dựa trên cơng
thức cung và nữa cung.


-Kh¸c: vỊ c«ng thøc cung và nữa
cung


-Ging: u l h thng7 bc âm đợc
sắp xếp liền bặc


- Lµ 1 giäng T vµ 1 giọng t có chung
hoá biểu.


- Giọng Am HT Âm bậc 7 tăng lên
nữa cung so với giọng Am tự nhiên
- Dấu thăng và dấu giáng


- Là 1 giọng T và 1 giong t có cùng
âm chủ nhng khác hoá biÓu


-Giống: đếu là 1 giọng T và 1 giọng t
-Khác:


+Giọng song song: cùng hoá biểu
nh-ng khác âm chủ.


+Giọng cúng tên: cùng âm chủ nhng


khác hoá biểu


<b>2. Ôn tập ©m nh¹c th êng thøc:</b>


<b>III/ Giới thiệu các ca khúc a ph ng</b>


- Rừng TQ in bóng Tân Trào
- Bình Ca bến nhớ


- Đờng về Tần Trào
* Nhận xét:


- Các bài hát trên cac ngợi quê hơng
TQ qua các thời kì. Các bài đó có màu
sắc dân ca các dân tộc TQ (then, cọi) -
Đều là các bài hát rất hay


<b>4. Củng cố</b> <b>3</b>’
- HS trả lời nội dung đợc ơn tập


<b>5..H íng dÉn vỊ nhµ : 2</b>
- Hớng dẫn các câu hỏi ôn tập nhạc lí và ÂNTT
- Hớng dẫn nội dung, hình thøc kiĨm tra:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Lu ý rót kinh nghiƯm sau giê d¹y</b>


...
...
...



D¹y: 8a; 17.12; 8b: 14.12.2009





TiÕt 17 :


kiĨm tra häc k× 1
<b>I. Mơc tiªu:</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i> Kiểm tra cá nhân về hát thuộc lòng các bài hát và đọc TĐN chính xác
về cao độ, trờng độ. Kiểm tra kiến thức âm nhạc nhạc lý và ÂNTT.


<i><b>2.KÜ năng</b></i>: Rèn luyện kĩ năng biểu diễn, khả năng thực hành trong 4 bài hát và 4 bài
TĐN.


<i><b>3.Thái độ:</b></i> Thái độ học tập và nhận thức môn âm nhạc trong việc đánh giá kết quả
học tập HKI của HS.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


<b> </b>

- Đề kiểm tra lí thuyết và đề kiểm tra thực hành.
- Đàn, sổ điểm.


Ôn tập các nội dung đã đợc gv hớng dẫn


<b>III. Tiến trình dạy- học</b>


<b> 1. n định</b> : Kiểm tra sĩ số (1’)
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>



<b>3.Bài mới</b>: (1’) GV ghi đề bài lên bảng:(Kiểm tra học kì I ,Mơn: Âm nhạc, Thời
gian: 90’), sau đó nêu 1 số yêu cầu thể lệ khi kiểm tra.


<b>Hoạt đông của Thầy và trò</b> <b>TG</b> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<b>Hoạt động 1: </b>


- GV đàn cho hs luyện thanh và đọc
các thang âm


<b>Hoạt động 2: </b>


- GV đọc đề


- GV ®iỊu khiĨn HS kiĨm tra


- Gäi HS theo nhóm hoặc cá nhân
theo số thứ tự trong sổ điểm.


<b>(2 )</b>’


<b>(36 )</b>’


<b>A. HS luyện thanh khởi động giọng</b>
<b>và đọc các thang âm </b>


<b>- </b>MÉu la


- Thang âm đô trởng và la thứ, la thứ
hồ thanh.



<b>B</b>.<b>KiĨm tra:</b>


I/ <b>KiĨm tra lí thuyết</b>:
( Câu hỏi phụ )(2đ)


<i><b>Câu 1: </b></i>


Nêu những nét chính về nhạc sĩ
Trần Hoàn? (Hoàng Vân, Phan Huỳnh
Điểu)


<i><b>Câu 2: </b></i>


Thế nào là giọng song song và giọng
cùng tên? Lấy ví dụ? So sánh sự giống
và khác nhau của 2 ging ú?


<b>2/ Kiểm tra thực hành:</b>


? Em hÃy trình bày 1 trong 4 bài hát và
1 trong 4 bài TĐN sau: ( 6 điểm )
1. Bài Mùa thu ngày khai trêng +


T§N sè4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Thùc hiƯn trong quá trình KT thực
hành


<b>3. Kiểm tra Vở ghi: (2đ)</b>



Vở ghi cần :


+ Ghi chép đầy đủ, sạch sẽ.
+ Chép đầy đủ các bài TĐN
+Làm các bài tập về nhà đầy đủ


<b>BiÓu ®iĨm</b>


I.Thùc hµnh: (6®)


- Hát thuộc lịng bài, hát hay, đúng và
chính xác về giai điệu bài hát.


<i><b>- Đọc đúng cao độ, trờng độ và ghép</b></i>
<i><b>ời chính xác.</b></i>


II.LÝ thut<i><b>: (2®)</b></i>


<i><b>Trả lới đúng các câu hỏi của gv.</b></i>


<i>III.KiĨm tra vë<b>: (2®)</b></i>


<i><b>Vở ghi chép đầy đủ và sạch sẽ</b></i>


<b>4. Cñng cè</b>

<b>:(3 )</b>



- Qua phần kiểm tra thực hành rút ra những phần còn hạn chế và những u điểm của
HS từ đó các em có hớng khắc phục để tiết sau các em chuẩn bị bài tốt hơn.



- GV đọc điểm cho hs nghe


<b>5. </b>

<b> </b>

<b>h</b>

<b> </b>

<b>íng dÉn vỊ nhµ:</b>

<b>(</b>

<b> </b>

<b>2 )</b>’


- Những HS cha kiểm tra về nhà tiếp tục ôn tập chu đáo tất cả các nội dung trên để
chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kì sau đợc tốt.


- Tu bỉ l¹i vë ghi chép và vở chép TĐN.


<b>Lu ý rút kinh nghiệm sau giê d¹y</b>


...
...
...


D¹y: 8a; 24.12; 8b: 21.12.2009





TiÕt 18 :


kiĨm tra häc k× 1


(KiĨm tra tiếp với HS còn lại)


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>1.Kin thức:</b></i> Kiểm tra cá nhân về hát thuộc lòng các bài hát và đọc TĐN chính xác
về cao độ, trờng độ. Kiểm tra kiến thức âm nhạc nhạc lý v NTT.


<i><b>2.Kĩ năng</b></i>: Rèn luyện kĩ năng biểu diễn, khả năng thực hành trong 4 bài hát và 4 bài
TĐN.



<i><b>3.Thỏi :</b></i> Thỏi học tập và nhận thức môn âm nhạc trong việc đánh giá kết quả
học tập HKI của HS.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


<b> </b>

- Đề kiểm tra lí thuyết và đề kiểm tra thực hành.
- Đàn, sổ điểm.


Ôn tập các nội dung ó c gv hng dn


<b>III. Tiến trình dạy- học</b>


<b> 1. ổ n định</b> : Kiểm tra sĩ số (1’)
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>3.Bài mới</b>: (1’) GV ghi đề bài lên bảng:(Kiểm tra học kì I ,Mơn: Âm nhạc, Thời
gian: 90’), sau đó nêu 1 số yêu cầu thể lệ khi kiểm tra.


<b>Hoạt đơng của Thầy và trị</b> <b>TG</b> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<b>Hoạt động 1: </b>


- GV đàn cho hs luyện thanh và đọc
các thang âm


<b>Hoạt động 2: </b>


- GV đọc đề



- GV ®iỊu khiĨn HS kiĨm tra


- Gọi HS theo nhóm hoặc cá nhân
theo số thø tù trong sỉ ®iĨm.


Thùc hiƯn trong quá trình KT thực
hành


<b>(2 )</b>


<b>(36 )</b>


<b>A. HS luyện thanh khởi động giọng</b>
<b>và đọc các thang âm </b>


<b>- </b>MÉu la


- Thang âm đô trởng và la thứ, la thứ
hồ thanh.


<b>B</b>.<b>KiĨm tra:</b>


I/ <b>KiĨm tra lÝ thut</b>:
( Câu hỏi phụ )(2đ)


<i><b>Câu 1: </b></i>


Nêu những nét chính về nhạc sĩ
Trần Hoàn? (Hoàng Vân, Phan Huỳnh
Điểu)



<i><b>Câu 2: </b></i>


Th no là giọng song song và giọng
cùng tên? Lấy ví dụ? So sánh sự giống
và khác nhau của 2 giọng đó?


<b>2/ Kiểm tra thực hành:</b>


? Em hÃy trình bày 1 trong 4 bài hát và
1 trong 4 bài TĐN sau: ( 6 điểm )
5. Bài Mùa thu ngày khai trờng +


TĐN số4.


6. Bài Lí dĩa bánh bò + TĐN số 3
7. Bài hát Tuổi hồng + TĐN số 1
8. Bài Hò ba lí + Bài TĐN số 2


<b>3. Kiểm tra Vở ghi: (2đ)</b>


Vở ghi cÇn :


+ Ghi chép đầy đủ, sạch sẽ.
+ Chép đầy đủ các bài TĐN
+Làm các bài tập về nhà đầy


<b>Biểu điểm</b>


I.Thực hành: (6đ)



- Hỏt thuc lũng bi, hỏt hay, đúng và
chính xác về giai điệu bài hát.


<i><b>- Đọc đúng cao độ, trờng độ và ghép</b></i>
<i><b>ời chính xác.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>Trả lới đúng các câu hỏi của gv.</b></i>


<i>III.KiÓm tra vë<b>: (2®)</b></i>


<i><b>Vở ghi chép đầy đủ và sạch sẽ</b></i>


<b>4. Cđng cè</b>

<b>:(3 )</b>



- Qua phần kiểm tra thực hành rút ra những phần còn hạn chế và những u điểm của
HS từ đó các em có hớng khắc phục để tiết sau các em chuẩn bị bài tốt hơn.


- GV đọc điểm cho hs nghe


<b>5. </b>

<b> </b>

<b>h</b>

<b> </b>

<b>íng dÉn vỊ nhµ:</b>

<b>(</b>

<b> </b>

<b>2 )</b>’


- Những HS kiểm tra đã đợc nhắc nhở về nhà bổ xung những nội dung khiếm
khuyết .


- Tu bỉ l¹i vë ghi chÐp và vở chép TĐN. chuẩn bị cho CT kì 2


<b>Lu ý rót kinh nghiƯm sau giê d¹y</b>


...


...
...


D¹y: 8a: 14.1; 8b: 11.1.2010


Tiết 19: Học hát:


Khát vọng mùa xuân


- Nh¹c
Dịch:Tô Hải.
<b>I. Mục tiêu </b> :


<i><b> 1.Kiến thức</b></i>: Hát đúng giai điệu, biết sơ qua về nhạc sĩ Môda là 1 thiên tài âm nhạc
(ngời áo) ca th gii.


<i><b>2.Kĩ năng</b></i>: Luyện kĩ năng hát nh¹c cđa hs.


<i><b>3.Thái độ</b></i>: Qua bài hát các em có cảm nhận về mùa xuân tơi đẹp đợc thể hiện qua
giai điệu trong sáng và giàu chất trữ tình.


<b>II. Chn bÞ:</b>


<b> gv: </b>

-Tập hát,đệm bài “Khát vọng Mùa Xuân”
- 1 số t liệu , câu chuyện về NS Mô da
- Bài hát theo băng chuẩn GAĐT


HS: Đọc lời và nhận xét bài hát: <i><b>Khát vọng mùa xuân</b></i> của nhạc sĩ MôDa


<b>III. Tiến trình dạy- học</b>



<b> 1. n định</b> : Kiểm tra sĩ số <b>(1 )</b>’


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b> Đan xen trong quá trình học bài mới
<b>3.Bài míi: (1</b>’)


<i> Treo bản đồ Thế giới: Giới thiệu đất nớc áo là cái nôi của nền âm nhạc Thế giới... </i>
Hỏi: Chúng ta đã có dịp đợc nghe giới thiệu về Mơ-za trong chơng trình Â.N 6 .Hãy
cho biết những nét chính về NS Mơda?


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

“Dßng suối mùa xuân, Khát Vọng mùa xuân.Và hôm nay các em sẽ làm quen với
bh Khát Vọng mùa xuân của nhạc sĩ MôDa.


<i><b>Hot ng ca Thy v Trò</b></i> <b>TG</b> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<b>Hoạt động 1: </b>


- Gv treo bảng phụ lên bảng cho hs
quan sát và ph¸t vÊn:


? Bản nhạc viết ở giọng gì? Tại sao?
? Hãy tìm hiểu về bản nhạc, kể tên
các kí hiệu có trong bản nhạc ?
*) Khởi động theo mẫu


<b>Hot ng 2: </b>


*) GV trình bày bài hát
*) Tập hát từng câu



- GV n mu tng câu từ 2-3 lần ,
sau đó hát rồi bắt nhịp để HS hát hoà
với tiếng đàn . Tập tơng tự các câu
tiếp theo theo lối móc xích (lu ý nốt
nhạc cuối câu 1 ngân và nghỉ 5 p’)
-> sau 2 câu GV chỉ định 1-2 HS hát
lại


- Khi tập xong cả lớp hát đầy đủ lời
1


- HS c¶m nhËn, điều chỉnh nốt ngân
dài ở cuối các câu hát


- Cả lớp hát 1 lần hoàn chỉnh bài
- Chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ lần lợt
hát nối tiếp từng câu ở cả 2 lời.


- Kiểm tra cá nhân, tập thể.


Hỏi: Học xong bài hát em có cảm
nhận gì về lời ca, giai điệu của bài ?
? Bài hát có nội dung và tính giáo
dục gì


<b>(5 )</b>


<b>(28 )</b>


<b>1.Nhận xét bài hát:</b>



-Viết ở Cdur vì hoá biểu không có dấu
hoá và kết thúc nốt C


-Dấu luyến, nối và dấu hoá bất thờng


<b>2.Dạy hát</b>:


- Bi hỏt c chia hình thức 1 đoạn
gồm 3 câu hát mỗi câu 4 nhịp


- Bài hát giáo dục lòng yêu thiên nhiên
yêu đất nớc và biết giữ gìn mãi mãi
cảnh đẹp của tự nhiên, môi trờng


<b> </b>



<b> 4.</b>

.

<b>Cđng cè: 9</b>



- Cả lớp đứng lên trình bày bài hát có chuyển động nhẹ nhàng theo nhịp ... nh
h-ớng dẫn ở cả 2 lời


- C¶ líp hát lần lợt theo 4 tổ nh hớng dẫn ở cả 2 lời
- Gọi 1-2 hs trình bày bài hát


<b> </b>



<b> 5.H</b>

<b> íng dÉn vỊ nhµ</b>

<b> 1</b>



-Về nhà cần ôn luyện cho thuộc bài hát cả giai điệu lẫn lời ca


- Chép bài TĐN số 6, đọc trớc bài mới


<b>Lu ý rót kinh nghiƯm sau giê d¹y:</b>


...
...
...
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Dạy: 8a: 21.1; 8b: 18.1.2010


Tiết 20:


- Ôn tập bài hát: Khát Vọng Mùa Xuân
- Nhạc lí: Nhịp 6/8


- Tập đọc nhạc: TĐN số 5


<b>I. Mơc tiªu :</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>: Hát đúng gđ và thuộc lời bài hát “ KVMX” . Có khái niệm sơ lợc về
nhịp 6/8 , biết cấu tạo và tính chất nhịp, áp dụng nhịp 6/8 vào bài TĐN Số 5.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i> Luyện kĩ năng đọc nhạc thành thạo với loại nhịp mới.


<i><b> 3. Thái độ</b></i>: u thích mơn học bởi sự phong phú và đa dạng các nội dung kiến thức.


<b>II. </b>

<b>ChuÈn bÞ:</b>



<b> gv: </b>

-Tập hát, đệm bài “Khát vọng Mùa Xuân”

- Nhạc cụ


- Chép bài TĐN số 5 ra bảng phụ
HS: Häc bµi cị, xem trớc bài mới.


<b>III. </b>

<b>Tiến trình dạy- học</b>



<b> 1. ổ n định</b> : Kiểm tra sĩ số <b>(1 ) </b>’


<b>2.KiĨm tra bµi cị:</b> Đan xen trong quá trình học bài mới
<b>3.Bài míi</b>: <b>(1 )</b>’


<i> GV giới thiệu trức tiếp vào đề bài</i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>TG</b></i> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


- GV thực hiện lại bài hát
- Hs lun thanh


- C¶ líp thùc hiện lại bài hát


- GV gi 1-2 HS kiểm tra ở hình thức
đơn ca và tốp ca


=>Đánh giá và cho điểm


<b>Hot ng 2:</b>



- Hát bài Cùng nhau ta đi lên,Mái....
và Làng tôi


? Theo em ở 3 bài hát có sự khác nhau
ntn về nhịp, t/c?


? Số chỉ nhịp cho biết điều gì ? Thế nào là
nhịp 6/8?


- Đánh dấu những trọng âm trong bài VD
Một mùa....


? Vậy nh thế nào gọi là nhịp 6/8


<b>Hot ng 3:</b>


- ở lớp 6 đã đợc tìm hiểu về nhạc sĩ Vn


<b>(10 )</b>


<b>(12 )</b>


<b>(16 )</b>


<b>I. Ôn tập bài hát</b>


<i><b>Khát vọng Mùa Xuân</b></i>


<b>II/ Nhạc lí: NhÞp 6/8</b>



- (NhÞp 2/4; 4/4 m¹nh , khoẻ hơn
nhịp 6/8 thờng gặp ở những bài có
giai điệu un chun ®ung đa và
mềm mại mang tình cảm trữ tình và
nhấn vào phách 1-4)


<i><b>*N</b></i>: L loi nhịp kép có 6 phách,
mỗi phách bằng 1 nốt móc đơn.Mỗi
nhịp có 2 trọng âm. Trọng âm thứ 1
nhấn vào phách 1, trọng âm th 2 nhấn
vào phách 4.


<b>III. Tập đọc nhạc: TĐN số 5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Cao và bài: “ Làng tôi”. Bài TĐN số 5 là
đoạn trích trong bài hát đó.


? Em cã biÕt néi dung của bài hát này là
gì ?


- Tìm hiểu bài:


? Theo em bài TĐN đợc chia mấy câu?
Viết ở giọng nào? Tại sao?


- Đọc tên nốt
- Luyện cao độ


- Đọc gam C 2-3 lần -> đọc trục âm
=>Đọc tiếp lên quãng trên



- Tập đọc từng câu


- Đàn giai điệu từng câu từ 3-4 lần ->sau
đó bắt nhịp cho HS đọc


- HS đọc bài TĐN theo lối móc xích GV
lu ý sửa sai nếu HS đọc cha chính xác
- Đọc nhạc hồn chỉnh


- Cả lớp đọc hoàn chỉnh cả bài => Gv bắt
nhịp để HS hát lời ->đây là bài hát quen
thuộc nên cho HS hát lời luôn sau khi
c.


- Kiểm tra cá nhân, nhận xét và cho điểm.


(Trích)


Nhạc và lời: Văn Cao


(có 2 câu giọng ở C vì kết thúc là
nốt C và hoá biểu không có dấu hoá)


<b>4.Cng c: ( 3 )</b>’
? Hát lại bh “KVMX” có vn ng.


? Nhắc lại thế nào là số chỉ nhịp? Nhịp 6/8?
? Đọc hoàn chỉnh bài TĐN và ghép lời ca.



<b>5.</b>


<b> H íng dÉn vỊ nhµ </b>

:

<b>(2 )</b>



-Về nhà cần tập hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài KVMX. Đọc đúng cao độ tr ờng
độ bài TĐN số 5.


- Cã KN s¬ lợc về nhịp 6/8, cấu tạo và tính chất nhịp 6/8- chuẩn bị bài mới tiết 21
phần ANTT.


<b>Lu ý rút kinh nghiƯm sau giê d¹y:</b>


...
...
...
D¹y: 8a: 28.1; 8b: 25.1.2010


TiÕt 21:


- Ôn hát : Khát vọng mùa xuân
- Ôn tập TĐN : TĐN số 5


- Â.N.T.T: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn


<b>Và bài</b>

Biết ơn Võ Thị Sáu



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>: Hs hát thuộc bài hát và tập hát diễn cảm. Đọc đúng TĐN số 5 và hát
lời chính xác .



<i><b>2. Kĩ năng</b></i>: Luyện kĩ năng hát, đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 3/4


<i><b>3. Thái độ</b></i>: HS biết NS NĐT là tác giả có nhiều đóng góp cho nền ÂNCM hiện đại,
“Biết ơn Võ Thị Sáu” là tác phẩm xuất sắc của ơng.


<b>II. Chn bÞ:</b>



<b> gv: </b>

-Tập hát, đệm bài “Khát vọng Mùa Xuân” và <b>TĐN</b> số 5
- Nhạc cụ, máy cátset.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

HS: Học bài cũ, xem trớc bài mới.

<b>III. Tiến trình dạy- häc</b>



<b> 1.ổ n định</b> : Kiểm tra sĩ số <b>(1 ) </b>’


<b>2.KiĨm tra bµi cị:</b> Đan xen trong quá trình học bài mới
<b>3.Bµi míi</b>: <b>(1 )</b>’


<i> GV giới thiệu trức tiếp vào đề bài</i>




<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1: </b>


- GV đệm đàn để HS hát lại bài hát
GV hớng dẫn HS hát bài tha thiết
nhẹ nhàng



- HS lùa chän nhãm 2- 4 em tËp
lun vµ kiĨm tra.


- GV nhận xét - đánh giá xếp loại


<b>Hoạt động 2: </b>


- GV đàn lại giai điệu bài TĐN cho
hs nghe.


- Hs luyện cao độ thông qua cách
đọc thang âm – trục âm


- HS đọc bài cùng gđ đàn -> đọc lời
- Gv gọi 2-3 hs kiểm tra đọc nhạc
bài TĐN


=>GV nhận xét, đánh giá , cho điểm


<b>Hoạt động 3</b>:’


? 1 bạn đọc bài giới thiệu nhạc sĩ sau
đó tóm tắt theo ý kiến cá nhân?


- GV mở băng hát bài “Biết
ơn...”để hs thởng thức gđ, lời ca
ca bi


- Hs nghe bài hát 1 lần nữa.



(GV có thể phân tích những nét
chính trong bài hát qua phần đọc
“Hồi kí của NS NT v bi hỏt )


<b>(10 )</b>


<b>(13 )</b>


<b>(15</b>)


<b>I/ Ôn hát : Khát vọng mùa xuân</b>


<b>II/ Ôn tập TĐN : TĐN số 5</b>


<b>III/ Âm nhạc th ờng thức :</b>
<i><b>1. Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn:</b></i>


- NS NĐT sinh ngày 12.3.1929 là ngời
nghệ sĩ đa tài ông vừa là hoạ sĩ vừa là
nhạc sĩ


-Tham gia CM từ T8-1945. Bài hát đầu
tiên của ông là Ca ngỵi cc sèng
míi”


- Ơng sáng tác nhiều bài giàu tính chiến
đấu , ca ngợi: Biết ơn VTS, noi gơng Lí
Tự Trọng,Nguyễn Viết Xuân...



- Â.N của ông phóng khoáng , tơi trẻ
đậm chất trữ tình mềm mại sâu sắc nh:
Quê em, HN 1 trái tim hång.


- Ông đợc nhà nớc trao tặng giải thởng
HCM về văn hcoj nghệ thuật.


<b>2. Bài hát :</b> “<i><b>Biết ơn Võ Thị Sáu</b></i>”
- Chị Võ Thị Sáu sinh 1936 mất
23-1-52 ,đến 1958 NS NĐT đã sáng tác bài
hát =>đến nay bài hát là 1 trong những
bài hay nhất, cảm động nhất về chị VTS
về ngời chiến sĩ hi sinh cho độc lập , tự
do của TQ


<b> 4.Cñng cè:(3 )</b>’


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b> 5. H íng dÉn vỊ nhµ (2 )</b>’
- Hát bài KVMX và TĐN hoàn chỉnh
- Tìm 1 số tác phẩm khác của NS NĐT


- Đọc lời và tìm hiểu ndung bài hát Nổi trống lên các bạn ơi


<b>Lu ý rút kinh nghiệm sau giê d¹y:</b>


...
...
...





D¹y: 8a: 4.2; 8b: 1.2.2010


Tiết 22:
<b>Học hát</b>:<b> </b>


Nổi trống lên các bạn ơi!


-

Phạm Tuyªn



<b>-I. Mơc tiªu</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>: HS hát đúng giai điệu, tiết tấu bài hát.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i> Luyện kĩ năng hát nhạc của hs.


<i><b>3. Thái độ</b></i>: GD HS tình đồn kết anh em của đại gia đình dân tộc Việt Nam

<b>II. </b>

<b>Chuẩn bị:</b>


<b> </b>

gv: - Nhạc cụ, máy cátset, bảng phụ
- Đàn hát thuần thục bài hát
HS: Häc bµi cị, xem trớc bài mới.


<b>III. Tiến trình dạy- học</b>


<b> 1. ổ n định</b> : Kiểm tra sĩ số <b>1 </b>’
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b> <b>5</b>


? Đọc và ghép lời chính xác bài TĐN số 5


? Nêu vài nét về cuộc đời và sự nghiệp nhạc sĩ NĐT


<b>3.Bài mới</b>:<b> 1</b>’


<b> </b>? Trong chơng trình Â.N 6-7 chúng ta đã học bài hát nào của NS Phạm
Tuyên? (Tiếng chuông và ngọn cờ , Ca chiu sa)


? Ngồi 2 bài đã học, em cịn thuộc bài hát nào nữa của NS Phạm Tuyên?


NS Phạm Tuyên là tác giả của nhiều ca khúc đợc thanh thiếu niên yêu thích. Hôm
nay chúng ta sẽ đợc học thêm 1 bài hát nữa của NS Phạm Tuyên: “ Nổi trống lên các
bạn ơi! ”


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1</b>:
*) Tìm hiểu bản nhạc :


? Bài hát đợc viết ở nhịp mấy giọng gì ?
Tại sao?


? Trong bµi hát có kí hiệu âm nhạc nào
nào ?


*) Bi hỏt đợc chia thành 2 đoạn câu kết
là “Tung....”


<b>Hoạt động 2</b>:


- HS khởi động giọng theo mẫu
- GV hát mẫu ở mức độ hoàn chỉnh
- GV tập hát từng câu



- Gv đàn từ 2-3 lần sau đó hát mẫu và
bắt nhịp để HS hát hoà với tiếng đàn
=>Tơng tự với các câu tiếp theo.Tập


<b>(5 )</b>’


<b>(28 )</b>’


I<b>.NhËn xét bài hát:</b>


- Nhịp 2/4, giọng Am


- Du ni, du luyến, dấu nhăvs lại,
dấu quay lại, khung thay đổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

xong 2 câu, hát nối C1-C2 với nhau.GV
hát 2 câu , đàn gđ và yêu cầu HS hát
cùng đàn


- 1-2 Hs hát 2 câu này


( GV tiến hành dạy 2 câu còn lại theo
cách tơng tự)


- Hỏt y đủ cả bài.


- GV theo dõi để chỉnh sửa các nốt ngân
dài ở cuối các câu hát cho HS hát chớnh
xỏc hn.



- GV hát hoàn chỉnh lại cả bài hát + vỗ
tay


- Tp hỏt i ỏp
+ 1: Cõu 1-3- nữ
Câu 2- 4- nam


+ Đoạn 2 và câu kết cả lớp hoà giọng –
khi hát câu kết HS vừa hát vừa vỗ tay
theo tiết tu.Sau ú kim tra cỏ nhõn ,
dóy bn.


? Bài hát có nội dung và tính giáo dục gì


<i><b>*ND: </b></i>Núi v cội nguồn các dân tộc
VN, qua đó ngợi ca tình đoàn kết
của 54 dân tộc anh em vai kề sát
vai để dựng xây đất nớc.


<i><b>*GD:</b></i> GD hs tình đồn kết anh em
của đại gia ỡnh dõn tc Vit Nam.


<b>4.Củng cố</b>:<b> 4</b>
Phát vấn


Yêu cầu


? Cả bài chúng ta phải hát ntn về sắc thái ? Tính chất
ở 2 đoạn nh thế nào?



- C lp thực hiện bài hát dới hình thức sau:
Lần 1: cả lớp hát, Lần 2 hát đối đáp


Tr¶ lêi
Thùc hiƯn


<b>5.H ớng dẫn về nh à: 1</b>’
Hớng dẫn - Về nhà các em cần tập hát đúng lời, giai điệu


- Chép bài TĐN số 6 và đọc nhanh chính xác tên nốt
của bài TĐN


Ghi nhí vµ
thùc hiƯn


<b>Lu ý rót kinh nghiƯm sau giê d¹y:</b>


...
...
...




D¹y: 8a: 25.2; 8b: 22.2.2010


TiÕt 23:


<b>Ôn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi!</b>
<b>Tập đọc nhạc : TĐN số 6</b>



<b>I. Mơc tiªu :</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i>: Hs thuộc lời ca , hát đúng giai điệu bh. Qua bài TĐN hs hiểu rõ hơn về
nhịp. Đọc đúng cao độ , trờng độ bài TĐN và biết ghép lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>3.Thái độ</b></i>: u thích mơn học.

<b>II. Chuẩn bị:</b>



<b> </b>

gv: - Nhạc cụ, bài hát trong máy tính, GAĐT
- Đàn hát thuần thục bài hát


- Chép bài TĐN ra bảng phụ
- Đọc chính xác bài TĐN
HS: Häc bµi cị, xem trớc bài mới.

<b>III. Tiến trình dạy- học</b>



<b> 1. ổ n định</b> : Kiểm tra sĩ số (1’)


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b> Đan xen trong quá trinh học bài mới.
<b>3 .Bài mới</b>: (1’) GV giới thiệu trực tiếp vào đề bài.


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>TG</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<b>Hoạt động 1</b>:
- HS luyện thanh.


- Đàn lại giai điệu của bài hát để hs
nhớ chính xác bài.



- C¶ líp h¸t díi sù chØ huy cđa GV
- Lu ý chỉnh sửa những chỗ sai và
sắc thái của bài hát


- C lp trỡnh by li bi hỏt
*) GV kiểm tra ở cả 2 hình thức
-Hát đơn ca- tam ca – tốp ca


=> Nhận xét những u nhợc điểm của
các nhóm trình bày => đánh giá xếp
loại


<b>Hoạt động 2</b>:


*) Tìm hiểu bản nhạc:


? Số chỉ nhịp trong bài cho biết điều
gì?


? Trong bài có những KHÂN nµo?
( nèi, lun)


? Bản nhạc viết ở giọng gì ? Vì sao?
*) GV đàn gđ cả bài TĐN - đọc bi
TN 1 ln


? Theo em bài TĐN số 6 có thể chia
thành mấy câu?


*) Luyn trng :



? Hình T2<sub> chđ u cđa bµi nh thÕ nµo?</sub>


- Gõ TT chủ yếu của bài
*) Luyện cao độ:


- Đọc thang âm Cdur (2 lần) – trục
âm và luyện cao độ của bài tên thang
âm


*) Tập đọc nhạc


- Gv đàn câu 1,2 - 3 lần , Hs nghe ,
nhẩm theo đàn=> GV yêu cầu HS
đọc hoà theo tiếng đàn(2-3 lần) cho
chính xác=> Tập câu sau tơng tự.
- Nối C1 và C2 ( GV chú ý chỉnh sa
luụn cho HS)


- Tập tơng tự cho các câu còn l¹i theo
lèi mãc xÝch


- HS đọc hồn chỉnh cả bài theo đàn
(2-3 lần)


*) TËp ghÐp lêi :


- Chia lớp thành 2 nhóm : 1 đọc nhạc,
2 ghép lời



<b>(18 )</b>’


<b>(20 )</b>


<b>I/ Ôn tập bài hát:</b>


Nổi trống lên các bạn ơi!


<b>II/ Tp c nhc : TN s 6 </b>


- ChØ cã mét trªn



đời-( Nhịp có 6p’/nhịp, có 2 trọng âm)
( Cdur vì khơng hố biểu khơng có
dấu hố và kết ở nốt C)


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Cả lớp đọc nhạc=> Hát lời, sau đó
gv kiểm tra và cho điểm.


<b> </b>


<b> 4.Cñng cố 3</b>


? Em có cảm nhận gì về gđ cuả bài TĐN số 6? Trên nền tiết tấu của nhịp 6/8 là
nhẹ nhàng, mềm mại


- Trình bày hoàn chỉnh bài hát và bài TĐN


<b> </b>



<b> 5. H ớng dẫn về nhà: 2</b>


- Hát thuộc lời ca, giai điệu, sắc thái của bài hát
- Đọc nhạc, hát lời ca chính xác của bài TĐN
- Tìm hiểu trong SGK về - Hát bè- Tiết 24


<b>Lu ý rót kinh nghiƯm sau giê d¹y:</b>


...
...
...




D¹y: 8a: 4.3; 8b: 1.3.2010



TiÕt 24 :


<b>Ôn tập bài hát : Nổi trống lên các bạn ơi!</b>
<b>Ơn tập tập đọc nhạc : TĐN số 6</b>


<b>¢m nhạc thờng thức: Hát bè</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>1.Kin thức</b></i>: HS ôn lại bài hát và tập biểu diễn tốp ca. Đọc đúng giai điệu bài TĐN
số 6


<b>2</b>.<i><b>Kĩ năng</b></i>: luyện kĩ năng hát biểu diễn và đọc nhạc của hs.


<i><b>3.Thái độ</b></i>: Hiểu sơ bộ về hát bè và tác dụng của Hát bè trong nghệ thuật.



<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


<b> </b>

gv: - Nhạc cụ, GAĐT


- Đàn hát thuần thục bài hát kết hợp 1 số động tác biểu diễn
- Đàn thuần thục bài TDN


- Su tầm 1 số bài hát hát bè và những băng nhạc có biểu diễn Hát bè.
HS: Häc bµi cị, xem tríc bµi mới.


<b>III. Tiến trình dạy- học</b>


<b> 1.n nh</b> : Kiểm tra sĩ số (1’)


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b> Đan xen trong quá trinh học bài mới.
3.Bài mới: (1’) GV giới thiệu trực tiếp vào đề bài.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


- Hs luyÖn thanh


- GV thể hiện bài hát theo nhạc đệm.
- 1 số HS khá trình bày lại bài hát
(GV nhận xét những u - nhợc điểm,
cho điểm)


- HS chän nhãm em lun tËp kho¶ng


2-3 phót => lên bảng trình bày


* GV nhận xét và cho điểm.


? GV phát vấn lại nội dung và tính
giáo dục bh


<b>Hot ng 2:</b>


- Đàn giai điệu bài TĐN 1 lần


<b>( 10 )</b>


<b>(13</b>)<b> </b> <b> </b>


<b>I/ Ôn tập bài hát:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- c li thang õm – trục âm
=> Cả lớp đọc lại bài TĐN số 6
? Từng tổ trình bày bài đọc nhạc .
- GV nghe và chỉnh sửa chỗ sai


- Đọc nhạc và hát lời để HS điều
chỉnh so sánh


- Cả lớp đọc nhạc + hát lời
- Kiểm tra cá nhân .


* GV nhận xét, đánh giá và cho điểm



<b>Hoạt động 3:</b>


? GV goi 1 hs đọc nội dung trong
SGK?


- GV cho hs nghe ví dụ (1 bh khơng
sử dụng hát bè và 1 bh có sử dụng 2,
3 bè) để hs nhận biets và đa ra nhận
xét .


? Em có nhận xét gì khi nghe 2 vd
trên.


? Thế nào là hát bè?
- GV giới thiệu thêm:


- Gv hớng dẫn cho hs tập hát bè hòa
âm và bè kiểu hát đuổi ở ví dụ sgk để
hs phân biệt 2 loại bè này.


- GV giíi thiƯu:


-GV kể tên 1 vài ca sĩ, nghệ sĩ có chất
giọng phù hợp với từng loại.


? Hc sinh c bi c thêm “ Hợp
x-ớng” .


- GV cho HS nghe bản hợp xớng bài
“ Bài ca hồ bình” qua băng đĩa .



<b>(15</b>’<b> </b>) <b> III/ ¢m nh¹c th êng thøc:</b>
<b> </b>

- H¸t



<i><b>bè-* Khái niệm</b></i>: Hát bè là hát từ 2 ngời
trở lên hoặc 2 nhóm cùng hát một lời,
hát cùng nhau nhng khác nhau cề cao
độ, có thể hát khơng cùng lời khơng
cùng tiết tấu.


- Thơng thờng có: bè chính và bè phụ.
Bè phụ hổ trợ cho bè chínhhoaf quyện
chặt chẽ với nhau tạo nên những âm
thanh đầy đặn nhiều màu vẽ.


* Hát bè đợc chi thnh 2 kiu:


<b>+ </b>Bè hòa âm


<b>+ </b>Bè phức điệu


* Giọng hát cũng chia thành nhiều loại
=> Tạo ra hình thức 2,3,4 bè...


<b>+</b> Giọng nữ : cao- trung -trầm


<b>+ </b>Giọng nam: cao- trung -trầm


* Từ việc phân chia giọng hát, bè hát
=> XD dàn hợp xớng:



<b>+ </b>Hợp xớng giọng (nữ, nam, nam- nữ)
+ Hợp xớng thiếu nhi.


<b>4.Củng cố:</b>3


? HÃy hát lại bài Nổi trống lên các bạn ơi


- GV nhận xét và hớng dẫn HS về sắc thái, tình cảm
? Đọc bài TĐN và hát lời


<b>5.H ớng dẫn về nhµ:</b>2’


- Về nhà tập hát thuộc và biểu diễn theo nhóm
- Đọc đúng và thuộc giai điệu bài TĐN số 6


- Hiểu biết sơ bộ và tác dụng của hát bè trong nghệ thuật Â.N thông qua việc
tìm hiểu kĩ phần Â.N.T.T.


<b>Chuẩn bị cho tiết 25</b>: <b>Ôn tập</b>


Ôn tất cả các nội dung sgk trang 52


<b>Lu ý rút kinh nghiƯm sau giê d¹y:</b>


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

D¹y: 8a: 11.3; 8b: 8.3.2010



Tiết 25:
Ôn tập
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1.Kin thức</b></i>: Học sinh đợc ôn lại bài hát khát vọng mùa xuân và bài hát Nổi trống
lên các bạn ơi!. Đồng thời ôn tập lại nhịp 6/8 và hai bài TĐN số 5, 6.


<i><b>2.Kĩ năng: </b></i>Luyện kĩ năng hát và đọc nhạc của hs


<i><b>3.Thái độ:</b></i> Chuẩn bị tốt cho kiểm tra 1 tiết tuần sau của hs.

<b>II. Chuẩn bị:</b>



<b> </b>

gv: - Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc.


- Đàn và hát đúng có nhạc đệm bài Khát vọng mùa xuân và bài hát Nổi
trống lên các bạn ơi!


- Đàn và hát đúng nhạc và lời bài TĐN số 5, 6.
HS: ễn tp tit 25


<b>III. Tiến trình dạy- học</b>



<b> 1.ổn định</b> : Kiểm tra sĩ số <b>(1 )</b>’


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Đan xen trong quá trinh học bài mới.
<b>3.Bài mới</b>:<b>(1 )</b>’ GV giới thiệu trực tiếp vào đề bài.





<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b> Hoạt động 1:</b>


- Gv cho hs luyÖn thanh


- GV hát mẫu cho cả lớp nghe lại 1 lần.
- Bắt điệu cho cả lớp hát lại bài hát có
nhạc đệm từ 1-3 lợt. Chú ý sắc thái và t/c
bài hát: Nhẹ nhàng, hát nhấn vào p’ 1- 4.
- Cả lớp hát lại bài theo đúng sắc thái v
t/c nhp 6/8.


- Gọi cá nhân và tổ nhóm lên trình bày
bài hát có phụ hoạ.


( Bi hỏt đã ôn kỹ từ tiết trớc y/c HS hát
luôn)


- Bắt điệu cho cả lớp hát lại bài hát có
nhạc đệm từ 1-3 lt.


- Gọi cá nhân và tổ nhóm lên trình bày
bài hát có phụ hoạ.


<b>Hot ng 2:</b>


- Luyn c thang õm


- Gõ lại tiết tấu của bài TĐN sè 5.



- Đọc bài TĐN số 5 chính xác về cao độ,
trờng độ + vổ tay theo phách


- §äc + ghÐp lêi


- Kiểm tra 1 số cá nhân(lu ý nốt ngân dài)
? Viết lại hình tiết tấu chính của bài TĐN
số 6 và gõ lại TT đó?


- Cho hs lun lại tiết tấu của bài
- Đọc bài hoàn chỉnh, GV lu ý sửa sai.
- Kiểm tra 1 số cá nhân (tuú vµ thêi gian)


<b>Hoạt động 3: </b>


? ThÕ nµo lµ nhịp 6/8? Nêu tính chất nhịp?
Viết 4 ô nhịp ở nhịp 6/8?


<b>(15 )</b>


<b>(13 )</b>


<b>(10 )</b>


<b>1.Ôn hát bài hát</b>:


- Khát vọng mùa xuân


- Nổi trống lên các bạn ơi!



<b>2. ễn tp c nhc:</b>


a. <i><b>Bài TĐN số 5:</b></i>


b. <i><b>Bài TĐN sè 6:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Thùc hiÖn GV gäi hs nhắc lại những nội dung cần lu ý Theo dõi và
thắc mắc


<b>5. Hớng dÉn vỊ nhµ: 2</b>’


Hớng dẫn Về nhà ơn lại các nội dung đã ơn tập hơm nay


chn bÞ cho kiĨm tra tiÕt sau. Ghi nhí vàthực hiện


<b>Lu ý rút kinh nghiệm sau giờ dạy:</b>


...
...
...




D¹y: 8a: 11.3.2010.; 8b: 8.3.2010


TiÕt 26 :


kiÓm tra 1 tiÕt
<b>I. Mơc tiªu:</b>



<i><b>1.Kiến thức:</b></i> Kiểm tra cá nhân hát đọc nhạc và kiến thức âm nhạc nhạc lý, NTT.


<i><b> 2.Kĩ năng: </b></i>Kiểm tra kĩ năng biểu diễn, khả năng thực hành.


<i><b> 3.Thỏi : </b></i>T giỏc, tích cực ơn tập để có kết quả cao trong kiểm tra 1 tiết


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


<b>GV</b>: soạn đề kiểm tra chi tiết,đáp án và sổ ghi điểm cá nhõn.


<b> HS:</b> Ôn tập các nội dung tiết 25


<b> III. Tiến trình dạy häc</b>


<b> 1. ổn định lớp: </b>Kiểm tra sỉ số<b> (2 )</b>’


<b> 2. KiĨm tra bµi cị: </b>


3. Néi dung bµi míi :


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung hoạt động</b>


<b>* Hoạt động 1</b>


- GV gọi từng cá nhân hoặc
2,3 HS theo số thứ tự trong
sổ cái nhân lên bốc đề và
thực hiện những nội dung
yêu cầu trong đề đó: có 2 đề


thực hành


<b>(40 )</b>’ <b>I/ KiĨm tra thực hành:</b>
<b>1.</b>Bài<b> Khát vọng mùa xu</b><i>â<b>n </b></i>


2.Bài <i><b>Nổi trống lên các bạn ơi</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Sau khi kim tra thực hành
xong GV có thể kiểm tra 1
đến 2 câu kiến lí thuyết.


-Thùc hiƯn trong quá trình
KT thực hành


<b>II/ Kiểm tra lí thuyết: </b>


1/ Thế nào là nhịp 6/8 ?
2/Cho vÝ dơ ?


<b>III. KiĨm tra Vë ghi:</b>


+Vë ghi chép
+ Vở chép nhạc :


<b>Biểu điểm</b>
<b>I.Thực hành: (6đ)</b>


- Hát thuộc lịng bài, hát hay, đúng và chính
xác về giai điệu bài hát.



- Đọc đúng cao độ, trờng độ và ghép ời chính
xác.


<b>II.LÝ thut: (2®)</b>


Trả lới đúng các câu hỏi của gv.


<b>III.KiĨm tra vë: (2®)</b>


Vở ghi chép đầy đủ và sạch sẽ


<b> 4. Cñng cè : (</b>2’)


Nhận xét Qua phần kiểm tra thực hành rút ra những phần còn
hạn chế và những u điểm của HS từ đó các em có
h-ớng khắc phục để tiết sau các em chuẩn bị bài tốt
hơn.


Ghi nhí vµ
thùc hiƯn


<b> </b>


<b> 5 .H íng dÉn vỊ nhµ (</b>1')


<b> </b>-Đọc và nhận xét bài hát <i><b>Ngôi nhà của chúng ta</b></i> và phần ANTT (Tiết 27)


<b> Lu ý rót kinh nghiƯm sau giê d¹y:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

D¹y: 8a: .3; 8b: 34.3.2010



Tiết 27 : Học hát:


Ngôi nhà của chúng ta


Sáng tác: Hình Phớc Liên
<b>I. Mơc tiªu:</b>


<i><b> 1.Kiến thức</b></i>: Hát đúng giai điệu và tiết tấu của bài hát.
<i><b>2.Kĩ năng</b></i>: Luyện kĩ năng hát của hs


<i><b>3.Thái độ</b></i>: Qua bài hát giúp các em cảm nhận về vẻ đẹp của trái đất - nơi có hàng
ngàn triệu ngời đang chung sống giáo dục các em cần phải có tình thân ái, đồn kết
với tinh thần ngời với ngời là bạn.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>



<b> gv: </b>

- Đàn Oóc gan ,GAĐT
- Hát - đệm thuần thục
<b>HS:</b> Xem trớc tiết 27


<b>III. Tiến trình dạy- học</b>



<b> 1. n định</b> : Kiểm tra sĩ số (1’)


<b>2.KiÓm tra bài cũ:</b> Đan xen trong quá trình kiểm tra
<b>3.Bµi míi</b>:


<i> 1<b>.Đặt vấn đề:</b></i> (1’) Chúng ta đang sống chung trên trái đất có hàng nghìn, triệu
ng-ời đang chung sống chúng ta khơng khỏi xót xa khi nghe tin thng-ời sự nói về chiến tranh


nơi này nơi khác....Mong muốn cuộc sống hồ bình tràn đầy tình thân ái trên các nớc
đợc NS HPL thể hiện trong bài “Ngôi nhà của chúng ta”


2.TriĨn khai bµi:



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


- GV giíi thiƯu:


- 1 HS đọc phần giới thiệu bài hát
trong SGK?


? Tìm những bài hát mà em đợc học
hoặc đợc nghe về đề tài hồ bình và
tình hữu nghị quốc t?


+ Hát mẫu 2 lần theo trình tự của
bản nhạc.


+ Khi ng ging
+ Tỡm hiu bn nhc


? Bản nhạc viết ở giọng gì? Tại sao?
? Kể tên các kí hiệu âm nhạc trong
bản nhạc?


+ Chia đoạn



? Bài hát chia thành mấy đoạn?
+ Tập từng câu


<b>Hot ng 2:</b>


- Đoạn a- a có 2 câu


<b>(5 )</b>


<b>(33 )</b>


<b>1.Nhận xét bài:</b>


* NS Hình Phớc Liên sinh năm 1954 tại
Khánh Hoà bắt đầu sáng tác từ 1972 ông
có ca khúc Cây... Lốt Ca và Ngôi...


( Am hoá biểu không có dấu hoá và
nốt kết thóc lµ nèt A)


( 3 đoạn đơn a- b- a- đoạn b 2 lời)


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Gv đàn 2- 3 lần , hs nghe, nhẩm
=> Gv bắt điệu để HS hát hồ với
tiếng đàn.


- TËp t¬ng tù víi các câu sau theo
lối móc xích


* b lu ý chỗ đảo phách (Gv có


thể hát mẫu)


* Những chỗ có trờng độ ngân dài 3
phách GV đếm 2- 1 để HS vào
phách đúng


- HS hát lại cả bài lời 1 – Gv điều
chỉnh những chỗ đảo phách và ngân
dài để HS hát đúng và tốt hơn.


* Tập lời 2: GV đàn giai điệu, HS
theo dõi sau đó hát hồ đàn 2 lần
- Cả lớp trình bày bài ở mức
hon chnh


- 1 nhóm Hs hát khá trình bày .
- Kiểm tra cá nhân hát


? Nêu nội dung và tính giáo dục bh


<b>*ND:</b> Ca ngi v p ca trái đất đồng
thời nói lên tình đồn kết và lịng nhân
ái của con ngời.


<b>*GD: </b>gi¸o dơc c¸c em cần phải có tình
thân ái, đoàn kết nối vòng tay lớn.


<b>4/ Củng cố </b>

(3)



? Tìm trong bài những câu hát có giai điệu giống nhau hoặc gần giống nhau


? Phát biểu cảm nhận của em khi hát bài hát này?


<b>5/ H ớng dẫn về nhà(</b>

2)



-V nh tp hát cho chính xác cao độ, trờng độ và thuộc lời ca bài hát “Ngôi nhà của
chúng ta”


- Chép bài TĐN số 7 vào vở, đọc lu loát tên nốt
- Xác định tiết tấu chủ yếu của bài


<b>Lu ý rót kinh nghiƯm sau giê d¹y:</b>


...
...
...





D¹y: 8a: 2.4; 8b: 1.4.2010




TiÕt 28


<b>Ôn tập bài hát: Ngôi nhà của chúng ta</b>
<b>Tập đọc nhạc : TĐN số 7</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>



<i><b>1.Kiến thức</b></i>: HS thuộc bài hát và tập biểu diễn.TĐN làm quen với cách đọc đảo
phách.


<i><b>2.Kĩ năng:</b> luyện kĩ năng hát và đọc nhạc của hs.</i>


<i><b>3.Thái độ: </b></i>Hiểu và yêu nớc Nga hơn thông qua bài TĐN Số 7.

<b>II. Chuẩn bị:</b>



<b> gv: </b>

- Đàn Oóc gan


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Chép bài TĐN số 7 ra b¶ng phơ
<b>HS:</b> Xem tríc tiÕt 28


<b>III. Tiến trình dạy- học</b>


<b> 1. ổ n định</b> : Kiểm tra sĩ số
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b> 5’


? Hát thuộc lòng bh Ngôi nhà của chúng ta.
? Nªu néi dung và tính giáo dục bài hát


<b>3.Bài mới</b>:


<b>Hot động của thầy và trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>Hoạt ng 1:</b>


- Hát mẫu lại cả bài


- C lp hát lại theo nhạc đệm và chỉ
huy của GV.



- Kiểm tra 1- 2 nhóm hát yêu cầu đúng
lời, đúng nhạc.


-> Những u- nhợc điểm
- GV đánh giá và cho điểm.


<b>Hoạt ng 2:</b>


*) Tìm hiểu bản nhạc


? Bi TN vit ở giọng nào? Dựa vào
đâu em xác định đợc giọng đó ?


? Theo em bài TĐN đợc chia thành
mấy câu? (4 câu)


? Hãy đọc tên nốt nhạc?
*) Luyện trờng độ:


? Trong bài đợc XH tiết tấu nào là chủ
yếu?


*) Luyện cao độ:


? Hãy sắp xếp cao theo th t trờn
khuụng nhc ?


- Đọc thang âm Cdur và trục âm thuần
thục.



*) Tp c tng cõu


+ GV đàn C1 3 lần -> HS nghe nhẩm
đọc-> GV bắt nhịp cả lớp đọc.


-Tiếp tục câu 2- chú ý quãng G- F, G-E
-> đọc đúng C2


- Nối 2 câu 1- 2 -> cả lớp đọc 2 câu
-> Tập C 3,4 tơng tự theo lối móc xích.
? Bài có giai điệu nào giống nhau?
( C2-4 giống nhau)


- Cả lớp đọc hoàn chỉnh bài TĐN .
- Gv lu ý sửa sai và ghép lời .
- 1 s HS c khỏ c bi.


<b>(15 )</b>


<b>(20 )</b>


<b>I/ Ôn tập bài hát:</b>


* Hát lĩnh xớng


Lần 1: Tốp ca Ngôi nhà ...hiền
hoà


n Mặt...đẹp xinh”


Tốp “ Nụ cời ...tình thơng”
Lần 2: Đơn “ Ngơi ...hồ”
Tốp “ Nụ cời...tình thơng”
Đơn “Mặt... vờn đời”
Tốp : đoạn cuối


<b>II/ Tập đọc nhạc : TĐN số 7</b>


<i><b>Dòng suối chảy về đâu</b></i>


- Đọc thang âm Cdur và trục âm thuần
thục.






<b>4/ Củng cố: </b>3
? Nhắc lại yếu tố XĐ bản nhạc giọng C?
? Đọc hoàn chỉnh bài TĐN?


? Cả lớp thực hiện lại bài Ngôi nhà của chúng ta


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Hát - đọc kĩ chính xác bài hát và TĐN số 7
- Thuộc lời ca bài hát “Ngôi nhà của chúng ta”
- Chuẩn bị bài mới


<b> Lu ý rót kinh nghiƯm sau giê d¹y:</b>



...
...
...




D¹y: 8a: 9.4; 8b: 10.4.2010


Tiết 29


<b>Ôn hát: Ngôi nhà của chúng ta</b>
<b>Ôn TĐN : TĐN số 7</b>


<b>Â.N.T.T: Nhạc sĩ Sô Panh và bản nhạc</b> Nhạc buồn


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1.Kin thc: </b></i>HS thuộc bài hát và hát diễn cảm . Đọc đúng cao độ, trờng độ bài
TĐN , ghép lời ca.


<i><b>2.Kĩ năng:</b></i> Luyện kĩ năng hát và đọc nhạc + đánh nhịp 2/4


<i><b>3.Thái độ: </b></i>HS biết SôPanh là ngời Ba Lan là 1 tài năng Â.N thế giới. Qua bản “
Nhạc buồn” các em đợc nghe và cảm nhận vẻ đẹp trong 1 sáng tác của Sôpanh- tác
phẩm rất quen thuộc với những ngời yêu nhạc ở VN.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


<b> gv: </b>

- Đàn Oóc gan


- Tập hát - đọc nhạc và đàn chính xác bài TĐN số 7.
- T liệu về nhạc sĩ Sô Panh, băng nhạc “Nhạc buồn”
<b>HS:</b> Xem trc tit 29


<b>III. Tiến trình dạy- học</b>


<b> 1. ổ n định</b> : Kiểm tra sĩ số (1’)


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b> Đan xen trong qua trình ơn
<b>3.Bài mới</b>:(1’) GV giới thiệu trực tiếp vào đề bài.




<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>Hoạt ng 1:</b>


- Cho Hs nghe lại bài hát.


- HS hát lĩnh xớng đối đáp nh hớng
dẫn tiết trớc. Hát có sắc thái và diễn
cảm.


- KiĨm tra h×nh thøc tèp ca.


=> u nhợc điểm- đánh giá và cho im


<b>Hot ng 2:</b>



- Giai điệu bài TĐN số 7
- Đọc bài TĐN và hát lời


- 1-2 HS khá trình bày lại bài Dòng
suối chảy về đâu


- Sa sai trờn n


<b>(11 )</b>


<b>(14 )</b>


<b>1. Ôn hát: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- C lớp đọc nhạc và hát lời kết hợp gõ
T2<sub> và phách</sub>


- Kiểm tra 1 số Hs ở hình thức đơn và
nhóm


=> Ưu nhợc điểm và đánh giá cho
điểm


<b>Hoạt động 3:</b>


? §äc phÇn giíi thiƯu trong SGK?
Tóm tắt ý chính về NS Sô panh?


- Mở bảng có bản Nhạc buồn và bài
hát trong SGK.



<b>(13 )</b>


<b>3. Âm nhạc th ờng thức : </b>


a/ <b>Nhạc sÜ S« Panh</b>


- NS Frê- đê- rích Sơ panh- Ns thiên
tài ngời Ba Lan sinh 22/8/1849 ở Pari
- Là NS ngời Balan ở thế kỉ 19, ông
nổi tiếng về tài biểu diễn piano và
sáng tác Â.N. Âm nhạc của Sô panh
rất sâu sắc mang đậm màu sắc của
Balan, có giá trị lớn về t tởng và nghệ
thuật.


b/ <b>T¸c phÈm</b>


* Bản “<i><b>Nhạc buồn</b></i>” là bản Etuýp
giọng E viết cho piano, bản nhạc
khơng có lời ca- lời hát do đời sau này
đặt để hát , lời trong SGK do NS Đào
Ngọc Duy đặt.


<b>4/ Củng cố (</b>3’)
- Cho Hs nghe 1 số bản nhạc của Sô panh
- Yêu cầu đọc lại bài TĐN số 7


<b>5/ H íng dÉn vỊ nhµ : 2</b>
- Về ghép lại lời bài hát



- Đặt lời mới cho bài TĐN số 7


- Tỡm hiu bi “Tuổi đời mênh mơng”


<b>Lu ý rót kinh nghiƯm sau giê d¹y:</b>


...
...
...




D¹y: 8a: 16.4; 8b: 15.4.2010


<b>TiÕt 30</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b> 1.Kiến thức:</b> Hát đúng giai điệu bài hát .Cảm nhận về giọng trởng và giọng th cựng</i>
tờn trong giai iu bi hỏt


<i><b>2.Kĩ năng:</b></i> luyện kĩ năng hát của hs.


<i><b> 3.Thỏi :</b></i> Cảm nhận vẻ đẹp của tuổi thơ với những khát vọng, mơ ớc chân thành về
cuộc sống, tình yêu quê hơng và tình u thiên nhiên


<b>II. Chn bÞ</b>

<b>:</b>

<b> </b>


<b> gv: </b>

- §µn Oãc gan


- Hát - đệm chính xác bài hát “Tuổi đời mênh mông”


- T liệu và ảnh nhạc sĩ Trịnh Công Sơn


- Tập1 vài bài hát khác cña NS TCS
- GA§T PaPos


<b>HS:</b> Xem tríc tiết 30


<b>III. Tiến trình dạy- học</b>


<b> 1. ổ n định</b> : Kiểm tra sĩ số (1’)


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b> 5? Nêu 1 vài nét về nhạc sĩ Sô Panh


3.Bi mi: (1’) Nhắc đến Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn chúng ta nghĩ ngay đến 1 tâm hồn
yêu đời, yêu ngời tha thiết . Hầu hết các ca khúc của ông đều thể hiện tình yêu trong
sáng với con ngời , với thiên nhiên. Bài hát Tuổi đời mênh mông cũng chung nội dung
đó.


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>TG</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


1. Khởi động giọng(1’)


2. Hát mẫu theo nhạc đàn đã sẵn.
3. Chia đoạn, chia câu.


? Các em đã nghe cô giáo hát
mẫu, em thấy tính chất của bài
nh thế nào?



<b>Hoạt động 2:</b>


- GV đàn giai điệu từng câu 2-3
lần -> bắt nhịp cho HS hát – tập
kĩ lời 1 sau đó u cầu tự hs hát
lời 2 theo nhạc.


§ b : Tập tơng tự đoạn a theo
h-ớng dẫn( GV hh-ớng dẫn ở đây sử
dụng thủ pháp chuyển điệu)


- Đoạn a’ giống đoạn a nên Gv
đàn và HS theo dõi và tập hát
luôn.


- Cả lớp hát lại bài 1 lần + vỗ tay


- Gv hát mẫu lại cho HS tập hát
đúng nhạc , ỳng sc thỏi


- Cả lớp hát laị 1 lần.


<b>(5 )</b>


<b>(28 )</b>’


<b>1.NhËn xÐt b i h¸t:à</b>


- Bài hát viết ở hình thức 3 đoạn đơn, cấu


trúc a- b- a’ .Đoạn a- a’ viết ở giọng D,
đoạn b viết ở Dm


+ TÝnh chất đoạn a- a sôi nổi hồn nhiên
của tuổi học trß


+ ở đoạn b: tính chất sâu lắng, tha thiết .
* Tính chất đó cũng chính là tính chất của
2 ging Dur v moll


Trởng : khoẻ , sáng thứ : mềm mại


<b>2. Dạy hát:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

* Bài hát cần thể hiện rõ sắc thái sôi nổi
đoạn a, a’ cđa giäng trëng vµ sự mềm
mại lắng xuống của giai điệu, ca từ đoạn
b và thể hiện sự trỗi dậy ở đoạn cuối


<b>4.Củng cố</b>

:

<b>3</b>


? Em có cảm nhận gì về bài hát?
- Hát lĩnh xớng, hoà giọng.


+ C¶ líp : Hát đoạn a- a
+ Lĩnh xớng đoạn b


<b>5. Hng dn v nhà: 2</b>’
- Tập thuộc lời ca, giai điệu và sắc thái
- Tập hát kết hợp 1 số động tác phụ hoạ


- Chép nhạc và tập đọc nhạc bài TĐN số 8


<b> Lu ý rót kinh nghiƯm sau giê d¹y:</b>


...
...
...




D¹y: 8a: 23.4; 8b: 22.4.2010


TiÕt 31


Ơn tập bài hát<b> : Tuổi đời mênh mơng</b>
<b>Tập đọc nhạc: </b>TĐN số 8


<b>I. Mơc tiªu </b>:


<i><b>1.Kiến thức</b></i>: Thể hiện sắc thái tình cảm của bài theo sự hớng dẫn của GV. Đọc đúng
cao độ , trờng độ của bài TĐN số 8


<i><b>2.Kĩ năng: </b></i>Luyện kĩ năng hát và đọc nhạc của hs.


<i><b> 3.Thái độ:</b></i> Yêu thích nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn và từ đó tìm hiểu những ca khúc khác
của ơng.


<b>II. Chn bÞ:</b>


<b> gv: </b>

- Đàn Oóc gan


- Hát - đệm chính xác bài hát “Tuổi đời mênh mông”
- Tập 1 số động tác phụ hoạ


- ChÐp b¶ng phụ bài TĐN
<b>HS:</b> Xem trớc tiết 31


<b>III. Tiến trình dạy- học</b>


<b> 1. ổ n định</b> : Kiểm tra sĩ số


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b> 5’ ? Hát thuộc lịng bh “ Tuổi đời mênh mơng”
<b>3.Bài mới</b>:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Sưa sai, ®iỊu chỉnh những chỗ
cần thiết => Nhắc lại tính chất của
từng đoạn .


- Cả lớp thực hiện lại bài hát


+ Hát nối tiếp, hoà giọng và lĩnh
xớng


Câu hát 3, 4 thực hiện tơng tự
- Gäi 1 nhãm lªn thực hiện bài
hát



? Bài hát có nội dung gì


<b>Hot ng 2:</b>18


? Bài TĐN số 8 có cao độ, trờng
độ nh thế no?


? KH âm nhạc nào?


*) Đọc tên nốt của bài TĐN
*) Chia đoạn, chia câu:


? Bi TĐN chia thành mấy câu
đọc ?


( Chia thành 4 câu đọc)
*) Luyn trng :


+ Trong bài TĐN cần chú ý h×nh
T2


GV gõ mẫu T2<sub> sau đó HS gõ theo</sub>


*) Luyện cao độ :


- GV đàn thang 5 âm (2- 3 lần) HS
đọc thang âm -> Luyện cao độ
trên thang õm.



*) Đọc từng câu


- Gv n tng câu( 2- 3 lần) -> HS
đọc nhẩm rồi hoà tiếng đàn. ( Tập
tơng tự các câu khác theo lối móc
xích)


*) Đọc hoàn chỉnh
- 1 HS khá đọc bài


- Những u- nhợc của bài .
- Cả lớp đọc bài theo đàn
( GV lu ý sửa sai triệt để)
*) Ghép cả lời ca


- Líp chia thµnh 2 nhãm :


Nhóm 1 : hát lời , nhóm 2 đọc
nhạc và đổi bên


- Cả lớp đọc nhc -> Hỏt li chớnh
xỏc.


<b>(20 )</b>


Đoạn a:


Câu hát 1 nhóm 1 hát Mây...
2 nhóm 2 hát Em...nha
Đoạn b: hát lĩnh xớng



Đoạn a : Thực hiện tơng tự nh đoạn a


<b>2.Tp c nhc S 8:</b>


*) Tìm hiểu bản nhạc .
Có KH dÊu nèi, luyÕn)


+ Bài TĐN có nhịp lấy đà vì ơ nhịp đầu
tiên là ơ nhịp thiếu so với số chỉ nhịp


<b> </b>


<b> 4/ Cñng cè (3</b>’<b>)</b>


? 1- 3 HS đọc hoàn chỉnh bài TĐN số 8?


? Cả lớp trình bày lại bài hát “Tuổi đời mênh mông”


<b> 5/ H íng dÉn vỊ nhµ (</b>

2’)



- Về nhà tập đọc chính xác bài TĐN ( về cao độ, trờng)
- Hát có sắc thái và động tác bài hát “ Tuổi đời mênh mông”
- Đọc trớc phần “ Sơ lợc về 1 vài thể loại đàn”


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

...
...
...


D¹y: 8a: ChiỊu 8.5; 8b: 29.4.2010


<b> </b>


TiÕt 32:


Ôn tập bài hát : Tui i mờnh mụng


<b>Ôn TĐN: </b>

TĐN số 8



<b>.N.T.T: S lc về một vài thể loại nhạc đàn</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<i><b> 1. Kiến thức</b></i>: Hs thuộc lời và hát đúng giai điệu bài hát “Tuổi đời mênh mông”


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i> Ơn luyện các âm hình đã học qua bài TĐN số 8


<i><b>3. Thái độ:</b></i> Bớc đầu làm quen với 1 vài thể loại nhạc đàn.


<b>II. ChuÈn bÞ</b>

<b>:</b>

<b> </b>



<b> gv </b>

- 1 vài động tác phụ hoạ bài hát “Tuổi đời mênh mông”
- Nhạc cụ quen


- 1 số băng nhạc, đĩa hát cho HS nghe.


- Tranh ảnh giới thiệu hình ảnh độc tấu nhạc cụ, hoà tấu nhạc đàn
<b>HS:</b> Xem trc tit 32


<b>III. Tiến trình dạy- học</b>



<b> 1. ổ n định</b> : Kiểm tra sĩ số (1’)


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>3.Bài mới</b>:(1’) GV giới thiệu trực vào đề bài




<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>TG</b> <b>Ni dung kin thc</b>


<b>Hot ng 1:</b>


- Cả lớp trình bày bài hát


- HS tp trỡnh by bi vi 1 số động
tác phụ hoạ


- Gäi 1 nhãm Hs kiÓm tra


- C¶ líp tù tËp theo nhãm kho¶ng
5’ => gäi nhãm biĨu diƠn.


<b>Hoạt động 2:</b>


- HS lun thang ©m Cdur.


- Gõ lại hình tiết tấu chính của bài.
- Đọc bài TĐN kết hợp gõ
phách-nhịp.


- Ch nh 1 vi Hs lên bảng đọc
bài + hát lời.



- Cả lớp đứng dậy đọc nhạc kết hợp
đánh nhịp 2/4.


- GV kiÓm tra cá nhân.


<b>Hot ụng 3:</b>


? Th no l nhc n ? (ni dung
tit 26 lp 6)


<b>(13 )</b>


<b>(10 )</b>


<b>(15 )</b>


<b>I. Ôn tập bài hát </b>.


<b>II. Ôn TĐN số 8</b>


<b>III/ Âm nhạc th êng thøc</b>.


+ Nhạc đàn hay cịn gọi là khí nhạc- đợc
biểu diễn bằng một hoặc nhiều nhạc cụ
với nhiều hình thức khác nhau khơng có
sự tham gia của giọng hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

? Em hiểu thế nào là độc tấu, hoà
tấu ?



- 1 số bức tranh giới thiệu về độc
tấu, hoà tấu.


? Hãy nêu các thể loại nhạc đàn mà
em biết?


- Cho Hs nghe 1 vài bản nhạc độc
tấu, hoà tấu


của con ngời thì nhạc đàn dùng để đệm
hát....


- §éc tấu : Biểu diễn bằng 1 loại nhạc
cụ


- Hoà tấu: Có nhiều loại nhạc cụ trình
bày 1 bản nhạc


+ Các ca khúc, vũ khúc chuyên soạn cho
độc tấu, hoà tu.


+ Bài ca không lời viết gần với giai điệu
bài


+ Những tác phẩm lớn gồm nhiều chơng
thể hiện những nội dung tính chất nhất
định nh Sonat, giao hởng, concerto...
- Các phịng hồ nhạc lớn trên thế giới
vẫn thờng xuyên trình diễn các bản


xonat, concerto,... thu hút đợc đơng
đảo ngời mến mộ


<b>4/ Cđng cè(</b>3’)


- Những tác phẩm âm nhạc khơng có sự hỗ trợ của ngơn ngữ sẽ địi hỏi ngời nghe
phải có t duy nhiều hơn, mang nhiều cảm xúc cá nhân.


- Những sáng tác và biểu diễn nhạc đàn là hoạt động âm nhạc đỉnh cao. Muốn hiểu
biết và thởng thức các tác phẩm viết cho nhạc đàn cần có q trình học tập về Â.N.
? Hát lại bài “Tuổi đời mênh mơng”


<b>5/ H íng dÉn vỊ nh</b>µ: 2’


- Về nhà tìm nghe 1 số những tác phẩm nhạc đàn cổ điển và hiện đại.


- Chuẩn bị các nội dung ôn tập cho tiết sau: 2 bài hát + 2 bài TĐN và hình tiết tấu có
trong bài TĐN số 7, 8


<b>Lu ý rút kinh nghiƯm sau giê d¹y:</b>


...
...
...





Dạy: 8ab: Chiều 8.5.2010



Tiết 33:
Ôn tập
<b>I. Mục tiªu:</b>


<i><b> 1.Kiến thức:</b></i> Học sinh đợc ơn lại bài hát Ngôi nhà của chúng ta và bài hát Tuổi đời
mênh mông.


<i><b> 2.Kĩ năng</b></i>: Học sinh đợc ôn tập lại hai bài TĐN số 7, số 8. Biết đánh nhịp theo 2 bài
TĐN.


<i><b>3.Thái độ</b></i>: Giáo viên ôn tập lai cho học sinh để các em chuẩn bị kiểm tra học kì tới.

<b>II. Chuẩn bị:</b>



<b> </b>

- Nh¹c cơ quen


- Đàn, hát đúng có nhạc đệm bài <i><b>Ngôi nhà của chúng ta</b></i> và bài <i><b>Tui i mờnh</b></i>
<i><b>mụng.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>III. Tiến trình dạy- häc</b>



<b> 1. ổ n định</b> : Kiểm tra sĩ số <b>1 </b>’


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b> Đan xen trong q trình ơn tập
<b>3 .Bài mới</b>: <b>1</b>’ GV giới thiệu trực vào đề bài




<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1:</b>



- GV hát mẫu cho cả lớp nghe lại 1
lần.


- Bt iu cho cả lớp hát lại bài hát
có nhạc đệm từ 2 ln


- Sửa sai và hớng dẫn tính chất sắc
thái của bài cần hát với giọng mềm
mại, tha thiết.


- Hát tèp cã lÜnh xíng


- Chỉ định cá nhân và nhóm.


? Bài hát đợc trình bày theo mấy
đoạn tính chất của mỗi đoạn nh thế
nào?( 3 đoạn, đoạn a-a’ sôi nổi, khoẻ
sáng, đoạn b mềm mại, tha thiết.)
( Bài hát đã ôn kỹ từ tiết trớc y/c HS
hát luôn)


- Bắt điệu cho cả lớp hát lại bi hỏt
cú nhc m t 1-3 lt.


- Gọi cá nhân và tổ nhóm lên trình
bày bài hát có phụ ho¹.


<b>Hoạt động 2:</b>



- Đàn giai điệu từng bài sau đó cho HS đọc
nhạc thuần thục từng bài.


? Viết ? Viết tiết tấu chủ yếu của bài TĐN
7, 8 ? Sau đó gõ tiết tấu ?


-TËp gâ tiÕt tÊu trên cho thuần thục
- Đọc thang âm và trục âm C


- Đọc lại từng bài TĐN chính xác về
cao độ, trng .


- Kiểm tra 1 số cá nhân


<b>Hot ng 3: </b>


* Trong tiết ÂNTT chúng ta đã tìm
hiểu về nhạc sĩ Sôpanhvới khúc
luyện tập của ơng. Sau đó lại đợc
tìm hiểu về nhạc đàn... nh chúng ta
biết Giao hởng là 1 thể loại âm nhạc
trong trờng phái âm nhạc cổ điển
Viên...Tìm hiểu kĩ hơn nội dung này
các em bài đọc thêm.


(<b>17</b>’<b>)</b>


(<b>16</b>’<b>)</b>


(<b>5</b>’<b>)</b>



<b>1. Ôn hát bài hát: </b>


<i><b> * Ngôi nhà của chúng ta</b></i>


* <i><b>Tuổi đời mờnh mụng</b></i>


<b>2. Ôn TĐN:</b>


<b>3. Bi c thờm :</b>


- Nghe 1 số bản giao hởng của Môda và
Bettoven.


<b>4. Củng cố</b> :<b>3</b>


? Nhắc lại những nội dung «n tËp h«m nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

+ 4 nh¹c sÜ lớn.


+ Nhạc lí và các nội dung khác của ÂNTT.


- Tiết sau ơn tập cuối năm ,sau đó kiểm tra kết thúc chơng trình ÂN 8.


<b>Lu ý rót kinh nghiƯm sau giê d¹y:</b>


...
...
...



D¹y: 8a: 5.2010 ; 8b: .5.2010


TiÕt 34:


Ôn tập Kiểm tra học kì 2
<b>I. Mục tiêu: </b>


<i><b> 1. Kin thức:</b></i> Giúp HS nhớ và ôn luyện những kiến thức, những bài hát , TĐN đã
học trong 1 năm.


<i><b> 2. Kĩ năng</b></i>: Rèn luyện kĩ năng ca hát và hiểu biết vài nét cơ bản về âm nhạc.


<i><b> 3. Thái độ:</b></i> Qua phần ôn tập giúp GV nắm đợc tình hình học tập và kết quả tiếp thu
bài học của học sinh.


<b>II. ChuÈn bÞ</b>



- Nh¹c cơ quen


- Đàn -hát thuần thục các bài hát và bài TĐN


- Nhấn mạnh 1 số kiến thức âm nhạc để HS nhớ và biết cách thể hiện
( chú trọng những điều HS cha nắm vững hoặc đã biết nhng cha hiểu chính xác)

<b>III. Tiến trình dạy- học</b>



<b> 1. ổ n định</b> : Kiểm tra sĩ số (1’)


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b> Đan xen trong q trình ơn tập
<b>3.Bài mới</b>: GV giới thiệu trực vào đề bài



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1: </b>’


- GV đệm đàn dể HS hát lại tất cả
các bài hát , chú ý sửa sai. Nếu hát
tốt mỗi bài chỉ cần hát 1 lần. Cần
chú ý những bài hát sau:


+ Luyện cao độ


- Đàn thang 5 âm, 7 âm giọng C,
Am sau đó đàn trục âm.


- Thực hiện tơng tự nh khi ôn hát:
+ HS cần đọc đúng cao độ, trờng
độ và ghép lời chính xác.


- Chú ý các bài T§N sè
2,3,4,5,6,7,8.


* Phần nhạc lí và ÂNTT GV cho
câu hỏi ôn tập về HS tự làm đáp
án.


- Xem lại 1 số kiến thức nhạc lí ở
phần đề ơn tập học kì 1 và chú ý
thêm nhng kin thc sau:


<b>(15)</b> <b>1.Ôn tập </b>



<b>Ôn bài hát:</b>


+ Mùa thu ngµy khai trêng.
+ Ti hång


+ Ngơi nhà của chúng ta.
+ Tui i mờnh mụng


<b>Ôn tập TĐN .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

+ Thế nào là nhịp 6/8? Viết 1
đoạn nhạc ở nhịp 6/8 sử dụng kí
hiệu thờng gặp trong bản nhạc?
? Viết công thức và xây dựng gam
trởng, thứ ,xác định tên qng.
+ Tóm tắt những nét chính về cuộc
đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Trần
Hoàn, Đỗ Nhuận, Phan Huỳnh
Điểu và nhạc sĩ Sôpanh cùng các
tác phẩm đợc giới thiệu trong
SGK. Đồng thời đọc lại các hình
thức âm nhạc khác trong phần
ÂNTT.


<b>Hoạt động 2:</b> <b>(26</b>’<b>)</b> <b>II. Kiểm tra cuối năm</b>


* Thùc hiÖn theo nội dung của tiết 35


<b>4. Củng cố: 1</b>



? Nhắc lại những nội dung ôn tập hôm nay.


<b>5. H ớng dẫn về nhà:</b> <b>2</b>


- Hớng dẫn các câu hỏi ôn tập nhạc lí và ÂNTT?
- Hớng dẫn nội dung, hình thức kiểm tra:


+ Kiểm tra thực hành: Hát + TĐN
+ Kiểm tra viết : Nhạc lí + ÂNTT
+ KiĨm tra vë ghi


<b>Lu ý rót kinh nghiƯm sau giê d¹y:</b>


...
...
...
D¹y: 8a: 5.2010 ; 8b: .5.2010


TiÕt 35:


Kiểm tra cuối năm
<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 8 bài hát đã học.
- Đọc nhạc – ghép lời ca thành thạo 8 bài TĐN.
- Nhớ lại những kiến thức về nhạc lý đã học.
- Tìm hiểu về sâu và kỹ hơn về phần ANTT ó hc.



<b>2. Kỹ năng:</b>


- Thc hin thnh tho k năng hát và đọc bài TĐN.


<b>3. Thái độ:</b>


- Gi¸o dơc ý thøc häc tËp tù tin, nghiªm tóc cho HS.


<b>II. Chn bÞ:</b>
<i><b> + GV:</b></i>


- Đàn phím điện tử, Đề bài vá đáp án Nội dung GAĐT


<i><b> + HS :</b></i> SGK, vë ghi, giÊy KT.


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<i><b>1. T</b><b>æ chøc: (1 )</b></i>’


<i><b>2.</b></i> <i><b>Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)</b></i>


<i><b>3.</b></i> <i><b>Bài mới: (40 )</b></i>


<i>Đề bài</i> <i>Điểm</i> <i>Đáp án</i>


<b>Đề 1: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>- TĐN: Đọc nhạc và ghép lời ca</b></i>
<i><b>bài TĐN số 3 ?</b></i>



<b>- Nhạc lý: Nêu sự hiểu biết về</b>
<i><b>nhịp ?</b></i>


<b>Đề 2:</b>


<i><b>- Hát bài: Ngôi nhà của chúng</b></i>
<i><b>ta ?</b></i>


<i><b>- TĐN: Đọc nhạc và ghép lời ca</b></i>
<i><b>bài TĐN số 8 ?</b></i>


<b>- Nhạc lý: Nêu vài nét về Nghệ</b>
<b>thuật Hát bè ?</b>


<i><b>4đ</b></i>
<i><b>2đ</b></i>


<i><b>4đ</b></i>
<i><b>4đ</b></i>
<i><b>2đ</b></i>


<i>- TN: Thuc nt nhc v li ca, đúng</i>
<i>cao độ, tiết tấu, sắc thái.</i>


<i>- Là loại nhịp kép có 6 phách trong 1</i>
<i>nhịp, phách 1 và 4 là phách mạnh,</i>
<i>phách 2, 3, 5, 6 là phách nhẹ. Đơn vị</i>
<i>phách là nốt móc đơn. Tính chất nhịp</i>
<i>nhàng, uyển chuyển.</i>



<i>- Hát: To, rõ ràng, thuộc lời, đúng cao</i>
<i>độ, tiết tấu, sắc thái.</i>


<i>- TĐN: Thuộc nốt nhạc và lời ca, đúng</i>
<i>cao độ, tiết tấu, sắc thái.</i>


<i>- Hát bè là phải có từ 2 ngời trở lên và</i>
<i>là cách hát khó trong nghệ thuật Âm nhạc.</i>
<i>Trong nghệ thuật hát bè có kiểu hát bè</i>
hồ âm và hát bè phức điệu. Ngời ta có
<i>thể hát từ 2 bè đến 4, 5 bè…</i> Sự hoà hợp
âm thanh là tiêu chuẩn cao nhất để đánh
giá cách trình diễn đầy nghệ thuật này.
<i>Đỉnh cao của nghệ thuật hát bè là Hợp</i>
xớng. Có hợp xớng giọng Nam; hợp
<i>x-ớng giọng Nữ; hợp xx-ớng giọng Nam nữ;</i>
<i>hợp xớng giọng Thiếu nhi…</i> Hợp xớng
có nhạc đệm và hợp xớng khơng có nhạc
đệm.


<b> 4. Cñng cè : (2 )</b>’


- <i><b>GV nhận xét giờ kiểm tra cuối năm.</b></i>


<b>5. H ớng dẫn về nhà:</b> <b>2</b>
- Tự ôn lại các câu hỏi ôn tập nhạc lí và ÂNTT?


<b> Lu ý rót kinh nghiƯm sau giê</b>



...
...
...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×