Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Cay tre VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.46 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Văn bản: Cây tre Việt nam


(Thép Mới)
I. Kiểm tra bài cũ


( Tranh Thánh Gióng nhổ tre đánh giặc )
Vào bài:


Ở tiết trước, các con đã cùng Nguyễn Tuân ra đảo Cô Tô rình mặt trời lên, chúng
ta đã được ngắm nhìn thiên thiên kỳ thú, tinh khơi và tráng lệ. Cịn hơm nay chúng ta
cùng xem phim nhé!


? Các con vừa được nhìn thấy những gì từ đoạn phim?
HS: Con thấy cây tre rất xanh tốt.


? Khi xem hình ảnh cây tre, con có liên tưởng nào k?
HS: Con liên tưởng đến con người Việt Nam.
? Tại sao con có sự liên tưởng đó?


HS: Tự bộc lộ.


GV: Đúng vậy, cây tre vốn rất quen thuộc với người dân đất Việt chúng ta, ở đâu
tre cũng xanh tốt, vào đâu tre cũng xanh tươi. Và cũng giống như nhắc đến mía,
chúng ta sẽ nhớ đến Cu Ba, Cây bạch dương ta sẽ nhớ đến nước Nga xa xôi mà gần
gũi, nhắc đến cây dừa ta nhớ đên hịn đảo Inđơnễia xinh đẹp ngập tràn nắng gió… và
trong tiết học hơm nay, chúng ta sẽ khám phá ra 1 điều thú vị, mình cùng đi tìm lời
giải cho câu hỏi: Tại sao khi nhắc đến cây tre, ta lại nhớ đến dân tộc Việt Nam ! Tại
sao cây tre lại có ý nghĩa quan trọng với người dân Việt chúng ta như vây!


Mời các con cùng đến với Cây tre Việt Nam trong tiết học hơm nay:



? Qua tìm hiểu về tác giả, con hãy nêu những
hiểu biết của con về tác giả?


HS: Trình bày theo cách hiểu của mình.


GV: (Chân dung nhà văn Thép Mới)


Bình: Đây là chân dung nhà văn Thép Mới.
Ngắm nhìn chân dung nhà văn, có người đã
nhận xét: Ở nhà văn Thép Mới có cái gì đó
vừa un bác, vừa cứng cáp; vừa thoải mái lại
vừa nghiêm trang; ánh nhìn lại vừa xa xăm,
vừa thân thiện. Và có lẽ chính từ ánh mắt xa
xăm, vẻ thân thiện và đạo mạo ấy, cùng ngơn
từ phóng túng đã cho chúng ta 1 tác phẩm
tuyệt vời là: Cây tre Việt Nam


Năm 1946, lần đầu tiên xuất hiện bút danh
Thép Mới trên báo “ Cờ giải phóng ” với bài


I. Đọc và giới thiệu chung:
1. Tác giả:


- Tên thật: Hà Văn Lộc (1925 -
1991)


- Quê: Hà Nội


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

“Trung thu độc lập”. Lúc ấy ơng mới 21t,
người đọc đón nhận bài viết của nhà báo Thép


Mới với sự hứng khởi bởi ngôn từ rất độc đáo
và đặc sắc của ông. Và trong Cây tre VN hôm
nay các con sẽ hiểu thêm về phong cách viết
báo rất Thép Mới này.


? Con hiểu gì về thời điểm ra đời của văn bản?
HS: Nói theo SGK


GV: Năm 1954 chúng ta chiến thắng giặc
Pháp – Một chiến thắng có ý nghĩa cực kỳ vĩ
đại. Nó kết thúc gần một trăm năm đô hộ của
TDP. Khâm phục trước tinh thần quả cảm của
dân tộc Việt Nam, các nhà điện ảnh Ba Lan đã
làm phim về con người Việt Nam trong chiến
đấu. Họ đã lấy cảm hứng từ tác phẩm “Cây tre
bạn đường của” Nguyễn Tuân để làm cảm
hứng cho phm.Trong bộ phim đó, họ đã lấy
hình ảnh cây tre là biểu tượng cho khí phách
và phẩm chất của người Việt Nam. Bài báo
Cây tre Việt Nam của nhà báo Thép Mới đã
được chọn làm lời bình, lời thuyết minh cho
bộ phim đó.


? Theo con để đọc diễn cảm văn bản này, cần
đọc với giọng như thế nào?


<i><b>GV: (Hướng dẫn)</b></i>


Đây là bài văn xi chính luận trữ tình, khi
đọc cần chú ý giọng điệu: Khi trầm lắng, lúc


suy tư, lúc ngọt ngào da diết; khi khẩn trương
sôi nổi; lúc lại thủ thỉ nhẹ nhàng. Phần cuối
đọc chậm, khỏe ấm áp và tha thiết.


<i><b>GV: Đọc mẫu sau đó HS đọc tiếp cho đến hết.</b></i>
? Sau khi đọc văn bản, con thấy từ nào khó
hiểu?


<i><b>HS: Từ: “Tầm vơng”(chú thích 10)</b></i>


Từ: Một thế kỷ “văn minh”, “khai hóa”
(chú thích 4)


<i><b>GV: Giải thích thêm về 2 chú thích trên.</b></i>


? ở phần trước cơ đã nói đây là một bài văn


2. Tác phẩm:


- Lời bình cho bộ phim “Cây tre
Việt Nam”- 1955


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

xi chính luận trữ tình, vậy con có nhận ra
phương thức biểu đạt chính của văn bản này
k?


<i><b>HS: Thuyết minh, biểu cảm</b></i>


?Thuyết minh,biểu cảm về đối tượng nào?
<i><b>HS: Cây tre.</b></i>



? Cây tre tự nói về mình hay ai nói hộ? ( Ngơi
kể)


<i><b>HS: Thép Mới – Ngơi kể thứ 3</b></i>


? Ngơi kể này có tác dụng gì khi biểu đạt nội
dung?


<i><b>HS: Ngôi kể thứ 3 sẽ giúp cho lời thuyết minh</b></i>
khách quan


? Với những văn bản là văn xuôi trước, khi
phân tích, chúng ta thường chia đoạn. Nhưng ở
văn bản này, chúng ta hãy cùng tìm hiểu theo
một cách khác. Đó là tìm hiểu nội dung theo
mạch cảm xúc của nhà văn. Vậy theo con,
mạch cảm xúc của Thép Mới được diễn ra
theo trình tự nào?


<i><b>HS: Phẩm chất của tre rồi đến tre làm bạn của</b></i>
người dân trong lao dộng và kháng chiến.
GV: Đúng rồi, chúng ta se bắt đầu với phần
thứ nhất : Vẻ đẹp của cây tre.


GV: Đọc đoạn “Tre, nứa, trúc, mai, vầu….chí
khí như người ”


?Tác giả cảm nhận vẻ đẹp của cây tre ở các
biểu hiện cụ thể nào?



HS: Hình dáng và phẩm chất.


? Con tìm cho cơ các từ ngữ miêu tả vẻ đẹp
đó?


* GV: Đọc đoạn “Gậy tre, chông tre…Tre,
anh hùng chiến đấu”


? Trong những lời văn trên, con có nhận ra


3. Phương thức biểu đạt:


- Thuyết minh, biểu cảm


II. Đọc và tìm hiểu văn bản:


1. Vẻ đẹp của cây tre.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

phẩm chất gì của tre nữa k?
HS: Tre anh hùng…


? Nhận xét về các từ mà tác giả đã dùng trong
lời văn trên?(Gạch chân)


HS: Các tính từ gợi tả vẻ đẹp và những phẩm
chất đáng quý của cây tre Việt Nam.


? Qua việc dùng những tính từ để tả vẻ đẹp của
tre, lời văn có gợi cho con liên tưởng tới đức


tính gì của người VN khơng?


HS: Liên tưởng tới đức tính, bền bỉ, giản dị và
kiên cường của người Việt Nam.


? Đó là phép NT nào?
HS: Ẩn dụ, nhân hóa


? Với việc dùng rất nhiều từ láy, và phép ẩn
dụ, con nhận thấy nhà văn muốn gửi gắm điều
gì sau vẻ đẹp của tre?


HS: Mượn vẻ đẹp của tre, để ca ngợi khí
phách của người dân VN.


GV: Bình chuyển:


Như vậy, với việc dùng từ láy, phép nhân hóa
và ẩn dụ, lời văn của bài bút ký đã đưa chúng
ta nhớ lại vẻ đẹp của cây tre – Loài cây vốn rất
quen thuộc với mỗi chúng ta. Với dáng vẻ
thanh cao và vươn thẳng, màu xanh bát ngát
điệp trùng. Màu xanh mà nhà thơ VP đã ca
ngợi: “ Ôi! Hàng tre xanh xanh VN”. Màu
xanh đã trở thành đặc trưng cho quê hương xứ
sở VN.


Tại sao lại có điều đó, chúng ta cùng đi tìm
hiểu tiếp phần tiếp theo: Cây tre với người dân
Việt chúng ta



?Theo dõi văn bản,con thấy cây tre đã gắn bó
với người dân VN trong những mặt sinh hoạt
nào?


HS: LDSX và chiến đấu


GV: Chốt: Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cây tre
trong ĐS và LĐSX


? Mở đầu văn bản, tác giả viết: “Cây tre là


mộc mạc, Màu nhũn nhặn
* Phẩm chất:


- Vào đâu tre cũng sống, xanh tốt
- Cứng cáp, dẻo dai,Thanh cao, giản
dị, chí khí


- Anh hùng


=> NT: Tính từ


Ẩn dụ, nhân hóa


=>Sức sống mãnh liệt, vẻ đẹp đơn sơ,
khỏe khoắn của tre gắn với khí phách,
phẩm chất kiên cường của người dân
Việt Nam



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

người bạn thân của nông dân VN, bạn thân của
nhân dân VN”. Tại sao nhà văn lại khẳng định
như vậy?


HS: Vì từ Bắc vào Nam, từ miền xi đến
miền ngược, đâu đâu ta cũng có nứa tre làm
bạn.


? Từ mũi Cà Mau, đến địa đầu Móng Cái, đâu
đâu ta cũng thấy một màu xanh bạt ngàn đầy
sức sống cho dù đó là nơi bờ ao nương mạ hay
đất cằn sỏi đá. Và từ màu xanh thân thương ấy
cây tre đã mang đến niềm vui gì cho con người
chúng ta?


HS: Đồ chơi cho trẻ nhỏ và người già
GV: Giảng:


Đối với trẻ nhỏ, những tay tre nhỏ được
mang về làm đồ chơi chắt chơi chuyền, chơi
khăng. Những bài đồng dao đọc suốt ngày
không hết: Rải một, quãng mốt,ăn hai, còn hai
ra quãng một


Cịn với các cụ già, cịn gì vui hơn khi mỗi
buổi chiều về bên bình nước vối xanh vàng
màu khói, chiếc điếu cày vang lên những âm
thanh giịn giã bình yên…=>



GV: Chuyển


Như vậy, trong đời sống hàng ngày của người
dân Việt, cây tre đã mang đến rất nhiều niềm
vui. Khơng chỉ có vậy, những lúc ta buồn, khi
sinh ly tử biệt một lần nữa tre lại ở bên ta chở
che và an ủi…=>


GV: Chuyển


Đúng như lời nhà văn đã nói: “Tre với
mình, sống có nhau, chết có nhau chung thủy”.
Và khi người nông dân gieo trồng cày cấy, tre
lại cho ta dụng cụ để lao động, làm ăn.


? Tìm những câu văn nói về điều đó?


HS: Đọc “ Dưới bóng tre xanh…xay nắm


a. Trong ĐS và LĐSX


+ Tre có mặt ở khắp mọi nơi trên đất
nước


+ Niềm vui:


- Trẻ thơ: Chơi chắt, chơi chuyền.
- Tuổi già: Điếu cày



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thóc”


GV: Đoạn văn bạn vừa đọc cho thấy sự gắn bó
rất thân thiết của tre với con người. Ta có thể
dễ dàng nhận thấy trong đời sống làm ăn, tre
đã giúp ta rất nhiều công việc =>


?Con hãy chỉ ra các nét nghệ thuật tiêu biểu
trong các lời văn trên?


HS: Nhân hóa, hốn dụ


? Con có biết với nét nghệ thuật nhân hóa này
đã đem đến tác dụng gì cho đoạn văn k?


HS: Tạo cảm xúc thân thiết của người viết đối
với tre, đồng thời cũng tăng cảm giác gần gũi
giữa tre với con người.


GV: Cùng với phép nhân hóa, thì nhịp điệu
câu văn: “Cối xay tre nặng nề quay,
từ ngàn đời nay, xay nắm thóc” cũng góp
phần tạo cảm giác rất thực của chiếc cối xay
tre từ ngày xưa đã giúp con người xay thóc,
giã gạo.


GV: (Chiếu hắt những hình ảnh về các vật
dụng tre sao cho ăn khớp với lời bình)


<i><b>BÌNH:</b></i>



Và đúng như vậy các con ạ! “ Bóng tre” đã trở
thành hình ảnh hốn dụ để chỉ nền văn hóa lâu
đời của người Việt chúng ta. Từ khi sinh ra, ta
đã được nằm trong nôi tre nghe lời ru ầu ơ của
bà của mẹ. Lớn lên chơi diều, lại nghe tiếng
sáo diều vi vút. Chân ta lại xỏ trong đôi guốc
tre mộc mạc. Tuổi thơ ta lại chìm đắm trong
bài chắt bài chuyền đọc bao ngày không hết.
Khi tổ quốc lâm nguy, tre lại cùng ta đánh
giặc. tre làm giường cột, tre làm mái nhag che
nắng che mưa. Mỗi bữa nấu cơm, rá tre lại
cùng ta vo gạo thổi cơm. Rồi thời gian trôi


+ Làm ăn:




- Tre giúp người trăm nghìn cơng
việc


- Tre dựng nhà cửa, vỡ ruộng…
- Tre ăn ở với người…


- Cối xay tre …
- Tre là cánh tay…


+ NT: Nhân hoá, hoán dụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

qua, tuổi già ta lại có điếu cày tre làm bạn…


và khi trở về với cát bụi, tre lại một lần nữa
ôm ta, ru ta vào giấc ngủ vĩnh hằng. Đúng là ai
được sinh ra dưới bóng tre, khi đi xa mới thấy
nhớ làng quê, nhớ tre, nhớ bạn, nhớ cái thuở
tình tứ ban đầu thường nỉ non dưới bóng tre,
bóng nứa. K chỉ có Thép Mới, mà cả Tố Hữu
trong bài thơ “ Cá nước” cũng viết:


“ Anh ở Vĩnh Yên lên
Tôi trên Sơn Cát xuống
Gặp nhau lưng đèo Nhe
Bóng tre trùm mát rượi”
<i><b>Chuyển:</b></i>


Trong đời sống và làm ăn, tre có vị trí quan
trọng và gắn kết mật thiết với con người, vậy
trong chiến đấu, tre góp cơng sức như thế nào
để làm lên chiến thắng, chúng ta cùng theo dõi
phần văn bản: “ Như tre mọc thẳng, con người
không chịu khuất…Tre anh hùng chiến đấu”.


? trong chiến đấu, tre đã giúp con người những
gì?


HS: Tìm trong đoạn văn bản


? Tre đã giúp con người rất nhiều trong chiến
đấu, con hãy tìm trong đoạn văn một câu văn
mà con thấy tâm đắc nhất về điều này?



HS: “Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến
đấu của ta”.


GV:? NT gì đã được tác giả sử dụng ở đây?
HS: Nhân hóa,ẩn dụ


GV: =>


GV: Chuyển:


Một lần nữa tác giả lại sử dụng phép NT
nhân hóa. Với phép NT này, tre k chỉ là bạn,
Mà tre cịn là đồng chí của con người, cùng
vào sinh ra tử, cùng chia ngọt sẻ bùi, cùng


b. Trong chiến đấu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

xông pha trận mạc. Chính vì thế mà người dân
VN mn ngàn đời sẽ biết ơn chiếc gậy tầm
vông đã dựng lên thành đồng tổ quốc. Và sơng
Hồng bất khuất có cái chơng tre...


Nhưng trong thời đại ngày nay, xu thế hiện
đại đang lấn lướt các giá trị truyền thống. Vậy
liệu rằng trong hiện tại và tương lai, cây tre
cịn có ý nghĩa và vị trí cao trong lịng người
dân VN nữa hay k? Cơ muốn chúng ta sẽ cùng
thảo luận nhóm để bàn về vắn đề này. (Thời
gian là 2p). Bắt đầu.



<i><b>Câu hỏi thảo luận nhóm:</b></i>


HS: Làm việc theo nhóm lớn, lên trình bày
theo cách hiểu. GV sử thật nhanh. Tất cả hđ
này chỉ diễn ra trong 5p.


GV: Như vậy, các con cũng đã đưa ra ý kiến
riêng của mình là trong hiện tại và tương lai,
cây tre với những đóng góp và vị trí của nó, thì
sẽ k có gì thay thế được. Mỗi nhóm đưa ra một
cách giải thích riêng, và cô muốn cả lớp cùng
lắng nghe lời khẳng định của nhà văn Thép
Mới trong phần cuối của văn bản.


?Trong lời văn của Thép Mới thì trong tương
lai, vị trí của cây tre sẽ như thế nào?


HS: Cũng giống như chúng ta, nhà văn đã kđ,
cây tre sẽ mãi là bạn của người dân VN, k gì
thay thế được.


? Con hiểu “khúc nhạc đồng quê” là tiếng nhạc
gì?


HS: Sáo tre, sáo trúc, sáo diều
GV: =>


? Con có cảm xúc ntn khi nghe tiếng sáo diều
trong chiều hè lộng gió?



HS: Tự bộc lộ


? Nhà văn đã đưa ra vật liệu gì để so sánh với
vị trí của tre?


HS: Đó là sắt thép.
GV: Giảng:


Săt thép , đó là vật liệu quan trọng có thể
thay thể thay thế tre để tạo lên những ngôi nhà


Chống lại quân thù
Tre→ { Xung phong…
Hy sinh….


NT: Nhân hóa, ẩn dụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

hiện đại. Những cái nhà tre k thể chắc chắn
bằng những ngôi nhà được xây dựng bằng xi
măng cốt thép. Điều đó đúng và rất cần thiết.
Nhưng, những âm thanh rung lên mang mác
trong buổi chiều hè nơi khóm trúc bờ tre,
những âm thanh làm mê hoặc lịng người làm
nhà sỹ Đơng Hồ phải xuất thần phác họa bức
tranh “Mục đồng thổi sáo” thì sắt thép nào có
thể tạo ra được. Và sắt thép đâu có thể cùng
dân tộc ghi lại sử xanh…. Vì thế, tre sẽ “còn
mãi với chúng ta, còn mãi với DTVN”; “Tre
xanh vẫn là bóng mát, tre vẫn mang khúc nhạc
tâm tình…”



?Con có nhận xét gì về nhịp điệu của những
câu văn trên?


HS: Câu văn dài, nghe như lời hát khẳng định
và rất nhiều điệp từ được sử dụng.


GV: Lời văn ngân nga trầm bổng, rất nhiều
điệp từ được sử dụng…Đặc biệt là nhữ câu
khẳng định mang âm hưởng tự hào: “”Trên
đường trường ta dẫn bước, tre xanh vẫn là
bóng mát, tre. Tre vẫn mang khúc nhạc tâm
tình. Tre sẽ càng tươi những cổng chào thắng
lợi.’’


? Dựa vào đâu mà tác giả lại khẳng định vị trí
của cây tre như thế?


HS: Dựa vào những đóng góp của cây tre với
con người và ý nghĩa biểu trưng của cây tre
trong con mắt bạn bè thế giới.


GV: Bình chuyển: (Các hình ảnh cây tre)
Cây tre đã đồng hành với người dân Việt
chúng ta từ thuở khai thiên lập địa. Rồi theo
suốt hành trình, cây tre đã bên con người mỗi
sinh hoạt, những lúc vui và cả những khi
buồn… Rồi khi ta trở về với cát bụi, tre lại ôm
ta ru ta vào giấc ngủ vĩnh hằng. Giờ đây đất
nước đã thanh bình, tre lại là khúc nhạc của


đồng quê chứa chan bao cảm xúc. Tiếng sáo
diều ngân nga vi vút mỗi ciều tà nơi bờ sơng
xóm mạc. Nhờ có tiếng sáo mà Sọ Dừa mới


c. Cây tre trong hiện tại và tương lai:


NT: Câu văn dài, câu khẳng định, điệp
ngữ…


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

làm xiêu lịng cơ Út. Và cũng chính nhờ tiếng
sáo diều mà Tương Như mới tìm về với Trác
Nhị… Những âm thanh réo rắt tình tứ ấy thì
sắt thép làm sao tạo ra được. Trong cuộc sống
làm ăn, tre là bạn thân, khi tổ quốc lâm nguy,
tre trở thành vũ khí, trở thành đồng chí cùng
vào sinh ra tử với con người. Đó chính là lý do
để tre đồng hành mãi cùng đời sống văn hóa
của người dân Việt chúng ta. Vì thế một lần
nữa cơ và các con hãy cùng kiêu hãnh tự tin
khẳng định: Trong tương lai tre mãi là bạn
thân là biểu tượng của người dân VN!


=>


? Con học tập được gì về lời văn trong văn bản
trên?


HS: Lời văn giàu nhạc điệu, hình ảnh và cảm
xúc suy tư.



? Qua văn bản, con hiểu thêm gì về cây tre
VN?


HS: Vẻ đẹp và sức sống mãnh liệt bền bỉ của
tre.


? Kết thúc bài ký tác giả viết: “ Cây tre VN!
Cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng thủy
chung, can đảm. Cây tre mang những đức tính
của người hiền là tượng trưng cao quý của dân
tộc VN”


Con hiểu gì về cảm nghĩ đó của tác giả?
HS: Cảm nhận từ cây tre những phẩm chất cao
quý của dân tộc VN; đầy lòng tin vào sức sống
lâu bền của cây tre VN cũng là sức sống của
dân tộc ta.


? Qua việc miêu tả cây tre trong văn bản, con
hiểu gì về nhà văn?


HS: Là người có hiểu biết sâu sắc về cây tre
VN, có tình u sâu sắc với cây treniềm in, tự
hào về cây tre.


? con học tập được gì về cách viết văn của tác


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

giả?


HS: Lời văn giàu nhạc điệu, cảm xúc suy tư


sâu lắng.


GV: => Đó chính là cách chọn từ ngữ đặc sắc
trong khi viết. Đó cũng là điều quan trọng khi
làm văn miêu tả, biểu cảm hoặc thuyết minh,
con cần chọn câu từ và gieo vần cho phù hợp
với đối tượng tả hay thuyết minh. => Đó chính
là NT đặc sắc của văn bản này.=>


GV: Bình chốt: Cây tre đã đồng hành cùng
với người dân Việt chúng ta từ thuở khai thiên
lập địa. Thời ơng Gióng đánh giặc Ân, tre đã
bên ta để bảo vệ xóm làng. Rồi theo suốt hành
trình của sự sống, cây tre đã luôn bên ta trong
mỗi sinh hoạt, lúc ta vui và cả những lúc ta
buồn…Rồi khi ta trỏe về với cát bụi, tre lại ôm
ta ru ta vào giấc ngủ vĩnh hằng. Giờ đây đất
nước đã thanh bình, tre lại là khúc nhạc của
làng quê chứa chan bao cảm xúc. Tiếng sáo
diều ngân nga vi vút nơi xóm mạc bờ sơng là
những âm thanh quen thuộc đến nao lịng!
Tiếng sáo đó đã giúp Sọ Dừa làm cơ Út xiêu
lịng, và cũng chính tiếng sáo ây đã khiến cho
Tương Như tìm về bên Trác Nhị… Những âm
thanh réo rắt ấy làm sao sắt thép có thể thay
thế tre mà ngân nga vi vút được… Rồi không
biết tự lúc nào mà mỗi khi nhắc đến cái tên
VN là bạn bè năm châu đều nghĩ ngay đến cây
tre. Trên ngực áo của thiếu nhi cũng có hình
ảnh măng non- Đó là biểu tượng cho thế hệ


nối tiếp cha ông trong tương lai. ..Đó chính là




III. Tổng kết:
1. NT:


- Ẩn dụ, so sánh,nhân hóa và hốn dụ.
- Lời văn giàu hình ảnh, nhạc điệu.
2. Nội dung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×