Tải bản đầy đủ (.doc) (173 trang)

Nang cao chat luong lam bai thi tot nghiep THPT mon Toan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 173 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC</b>


<b></b>
<b>---T</b>


<b>T</b> <b>Nội dung</b> <b>Tác giả - Đơn vị</b>


<b>Tran</b>
<b>g</b>


1 Báo cáo đề dẫn Hội thảo nâng cao chất lượng làm
bài thi tốt nghiệp THPT mơn Tốn


Lê Văn Minh


<i> Sở Giáo dục và Đào </i>
<i>tạo </i>


2 Thống kê kết quả thi tốt nghiệp mơn Tốn (điểm
thi trên 5) của tỉnh An Giang các năm qua


Lê Văn Minh


<i> Sở Giáo dục và Đào </i>
<i>tạo </i>


3 Một số giải pháp nâng cao tỉ lệ tốt nghiệp mơn
Tốn THPT ở An Giang


Lê Văn Minh



<i> Sở Giáo dục và Đào</i>
<i>tạo </i>


4


Một số vấn đề cần lưu ý cho học sinh thông qua
đáp án đề thi tốt nghiệp THPT năm học
2008-2009


Huỳnh Duy Khánh
<i>THPT Châu Văn Liêm</i>
5 Kinh nghiệm giảng dạy ôn thi tốt nghiệp THPT


môn Tốn


Tơ Vĩnh Hồi


<i>THPT Thủ Khoa Nghĩa</i>
6 Hướng dẫn học sinh phương pháp học thi tốt


nghiệp mơn Tốn


Đỗ Tấn Lộc


<i>THPT Chu Văn An</i>
7


Tham luận của tổ Toán - Trường THPT Chuyên


Thoại Ngọc Hầu Nguyễn Văn Bình



<i>THPT Chuyên T N Hầu</i>
8


Minh họa tiết ôn tập thi TN THPT:


Ơn tập ngun hàm, tích phân và ứng dụng


Phan Phi Công
<i> THPT Chuyên T N </i>
<i>Hầu</i>


9


Thực trạng học sinh học mơn Tốn ở lớp 12 và các
giải pháp nâng cao chất lượng ôn tập thi tốt
nghiệp THPT


Nguyễn Minh Châu
<i>THPT Long Xuyên</i>
1


0 Tham luận của tổ Toán - Trường THPT Bình Khánh


Trần Thị Bé Em


<i>THPT Bình Khánh</i>
1


1



Nâng cao tỉ lệ tốt nghiệp mơn Tốn Nguyễn Văn Thống


<i>THPT Ba Chúc</i>
1


2


Nâng cao chất lượng làm bài thi tốt nghiệp THPT
mơn Tốn


Đỗ Trung Lai


<i>THPT Tân Châu</i>
1


3


Nâng cao chất lượng bài thi tốt nghiệp THPT mơn


Tốn Nguyễn Bá Lâm


<i>THPT Nguyễn B Khiêm</i>
1


4


Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng dạy
học Toán ở trường phổ thông



Lê Thị Thùy Trang
<i>THPT Thạnh Mỹ Tây</i>
1


5


Nâng cao kết quả thi tốt nghiệp THPT bộ mơn
Tốn


Lưu Lâm Quốc


<i>THPT Cần Đăng</i>
1


6


Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng ơn
tập và thi tốt nghiệp THPT


Tổ Tốn


<i>THPT Vĩnh Trạch</i>
1


7


Nâng cao chất lượng bài thi tốt nghiệp THPT mơn
Tốn


Tổ Tốn



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Hưởng</i>
1


8


Thực trạng và một số giải pháp khắc phục tình
trạng học sinh yếu mơn Tốn Khối 12


Tổ Tốn


<i>THPT Nguyễn Văn</i>
<i>Thoại</i>
1


9


Nâng cao chất lượng dạy học Tốn ở trường phổ
thơng


Tổ Tốn


<i>THPT Võ Thị Sáu</i>
2


0


Thực trạng về chất lượng học sinh Khối 12 và các
giải pháp nâng cao ôn thi tốt nghiệp mơn Tốn
các năm qua



Lý Bỉnh Cang


<i>THPT Châu Phú</i>
2


1


Thực trạng học sinh 12 và giải pháp nâng cao tỉ
lệ tốt nghiệp THPT năm học 2009-2010


Phạm Anh Dũng


<i>THPT Vọng Thê</i>
2


2


Tham luận của tổ Tốn – Trường THPT Bình Thạnh
Đơng


Tổ Tốn


<i>THPT Bình Thạnh</i>
<i>Đơng</i>
2


3


Học tập mơn Tốn thực trạng và giải pháp



Nguyễn Hoàng Minh
<i>THPT Nguyễn T Trực</i>
2


4


Thực trạng về chất lượng học tập của học sinh
Khối 12 và các giải pháp ôn thi tốt nghiệp mơn
Tốn trường THPT Vĩnh Bình năm học 2009-2010


Nguyễn Văn Phương
<i>THPT Vĩnh Bình</i>
2


5


Kinh nghiệm ơn thi tốt nghiệp mơn Tốn của
trường THPT An Phú


Tơn Đế Tây


<i>THPT An Phú</i>
2


6 Nâng cao chất lượng bài thi tốt nghiệp THPT


Trần Công Tư


<i>THPT Bình Mỹ</i>


2


7


Nâng cao chất lượng bài thi tốt nghiệp THPT mơn
Tốn


Tổ Tốn – Tin


<i>THPT Đồn Kết</i>
2


8


Các giải pháp nâng cao chất lượng ôn thi tốt
nghiệp môn Tốn năm học 2008-2009 của trường
THPT Đức Trí.


Kế hoạch ôn thi tốt nghiệp THPT năm học
2009-2010 của trường THPT Đức Trí


Huỳnh Thị Kim Quyên
<i>THPT Đức Trí</i>
2


9


Tham luận của tổ Tốn - Trường THPT Hịa Bình Trương Văn Hùng
<i>THPT Hịa Bình</i>
3



0 Tham luận của tổ Tốn - Trường THPT Hịa Lạc


Tổ Tốn


<i>THPT Hịa Lạc</i>
3


1


Một số ý kiến về ơn thi tốt nghiệp mơn Tốn Tổ Tốn


<i>THPT Nguyễn Chí</i>
<i>Thanh</i>
3


2


Báo cáo tình hình học sinh trong học kì I, kế
hoạch phụ đạo học kì II và kế hoạch ơn thi TN
2009 - 2010


Tổ Tốn


<i>THPT Quốc Thái</i>
3


3


Nâng cao chất lượng bài thi tốt nghiệp THPT mơn


Tốn


Tăng Tấn Phúc


<i>THPT Trần Văn Thành</i>
3


4


Thực trạng về chất lượng học tập của học sinh
lớp 12 ở trường THPT Nguyễn Khuyến và các biện
pháp nâng cao kết quả của bài thi mơn Tốn
trong kì thi tốt nghiệp THPT năm 2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

5 THPT


<i> THPT Nguyễn </i>
<i>Quang </i>


<i> </i>
<i>Diêu</i>


3


6 Nâng cao chất lượng mơn Tốn<i> </i>


Mã Hoàng Phương
<i>THPT Vĩnh Lộc</i>
3



7


Thực trạng và các biện pháp nâng cao chất lượng
thi tốt nghiệp - mơn Tốn


Phạm Thị Diệu Hiền
<i>THPT Long Kiến</i>
3


8


Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng ôn
tập và thi TN THPT môn Toán năm học 2009-2010


Tổ Toán


<i>THPT Chi Lăng</i>
3


9


Thực trạng về chất lượng học sinh Khối 12 và các
giải pháp nâng cao ơn thi TN mơn Tốn<i> </i>


Đỗ Tấn Hùng


<i>THPT Tịnh Biên</i>
4


0



Nâng cao chất lượng làm bài thi tốt nghiệp THPT
mơn Tốn


Tổ Tốn


<i>THPT Mỹ Hội Đơng</i>
4


1


Làm thế nào để có kết quả tót trong giảng dạy mơn
Tốn


Bùi Kim Anh


<i>THPT Mỹ Thới</i>


4
2


Phân công soạn giáo án ôn tập thi tốt nghiệp THPT mơn Tốn Lê Văn Minh


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐỀ DẪN</b>


<b>HỘI THẢO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LÀM BÀI THI </b>
<b>TỐT NGHIỆP THPT MƠN TỐN</b>


<b> </b>
Năm học 2009 - 2010 được triển khai với chủ đề “Đổi mới công


tác quản lý giáo dục và đẩy mạnh phong trào thi đua xây dựng
trường học thân thiện, học sinh tích cực, thực hiện đồng bộ các giải
pháp để nâng cao chất lượng giáo dục”. Với xu thế hiện nay, việc đổi
mới giáo dục THPT nói chung và đổi mới giáo dục mơn Tốn nói riêng
là một quá trình đổi mới từ mục tiêu, nội dung, phương pháp đến
phương tiện dạy học và kiểm tra đánh giá. Trong quá trình giảng dạy,
để cho học sinh nắm được toàn bộ kiến thức bộ môn Tốn địi hỏi
giáo viên phải không ngừng đổi mới phương pháp giảng dạy, cải tiến
kiểm tra, đánh giá để nâng cao năng lực chuyên môn cũng như chất
lượng giảng dạy thông qua việc học tập, nhằm phát huy khả năng tư
duy, sáng tạo và năng lực tự học của học sinh. Đặc biệt là làm sao
cho học sinh u thích bộ mơn Tốn, có tinh thần và thái độ học tập
đúng đắn góp phần nâng cao chất lượng bộ mơn Tốn là một u cầu
khơng thể dễ dàng đối với giáo viên Tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

quan, chất lượng bộ mơn Tốn cịn có những biểu hiện giảm sút, thể
hiện ở những điểm dưới đây:


- Học sinh không nhớ công thức, hoặc không biết cách trình bày
bài làm của mình.


- Học sinh đạt điểm 0 cũng khá nhiều dù học suốt một năm nếu
để ý đến tập xác định của hàm số thì đã có 0,25 điểm rồi.


- Kỹ năng tính tốn của học sinh cịn q yếu; biết cơng thức
nhưng tính tốn sai.


- Tỉ lệ điểm thi trên trung bình của bộ mơn Tốn cịn có khoảng
cách khá lớn giữa các trường THPT với nhau.



- Bài làm của học sinh thường bộc lộ nhiều yếu kém và đa dạng,
….


Hơn nữa đối với môn Tốn là mơn hàng năm đều thi tốt nghiệp
THPT. Chính vì vậy vấn đề đặt ra là phải có các biện pháp nâng cao
chất lượng dạy - học và ôn tập thi tốt nghiệp phù hợp với đặc trưng
của bộ môn.


Chúng tôi nghĩ rằng, trong Hội thảo lần này chúng ta sẽ tiếp tục
trao đổi những biện pháp cụ thể nhằm nâng cao tỉ lệ tốt nghiệp THPT
mơn Tốn nói chung, chất lượng làm bài thi tốt nghiệp mơn Tốn nói
riêng, nhằm góp phần nâng cao tỉ lệ tốt nghiệp THPT của tỉnh ta.


Nhân đây, chúng tôi xin nêu ra một số vấn đề mang tính gợi ý
để được tham vấn của quí đại biểu như sau:


1. Các giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng dạy-học mơn
Tốn;


2. Các biện pháp nâng cao chất lượng làm bài thi tốt nghiệp
THPT mơn Tốn;


3. Thực hiện tiết ơn tập mơn Tốn thi tốt nghiệp THPT có hiệu
quả cao (có thí dụ minh họa tiết dạy);


4. Các biện pháp gây hứng thú học tập mơn Tốn cho học sinh
trong tiết ôn tập thi tốt nghiệp;


5. Trao đổi kinh nghiệm về công tác chỉ đạo thực hiện công tác
ôn thi tốt nghiệp THPT đối với bộ môn Toán;



6. Nghiên cứu cách dạy các tiết tăng tiết mà đa số các trường
THPT trong tỉnh đều thực hiện;


7. Các nội dung khác có liên quan đến nâng cao tỉ lệ tốt nghiệp
THPT mơn Tốn, ……;


8. Kiến nghị với các cơ quan có thẩm quyền về giải pháp thực
hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Trân trọng kính chào!.


<b>THỐNG KÊ KẾT QUẢ THI TỐT NGHIỆP THPT MƠN TOÁN CÁC</b>
<b>NĂM QUA ( ĐIỂM THI TỪ 5 TRỞ LÊN)</b>


<b>STT</b> <b>ĐƠN VỊ</b>


<b>NĂ</b>
<b>M</b>
<b>200</b>
<b>6</b>
<b>NĂ</b>
<b>M</b>
<b>200</b>
<b>7</b>
<b>NĂ</b>
<b>M</b>
<b>200</b>
<b>8</b>
<b>NĂM</b>


<b>200</b>
<b>9</b>
1 THPT Long Xuyên 93,3


5
92,7
2
93,6
9
79,4
4


2 THPT Mỹ Thới 83,3


3
89,8
7
82,3
4
73,3
3
3 THPT Chưởng Binh Lễ 31,3


7


13,6
4


32,2 19,4
4



4 THPT Hịa Bình 57,9


6


78,4 73,1
2


72,8
6
5 THPT Thoại Ngọc Hầu 93,5


1
97,3
2
95,8
1
93,2
0
6 THPT Bình Khánh 54,3


2


75,1
9


70,6 74.6
3
7 THPT Ischool Long



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

8 THPT Nguyễn Khuyến 79 81,3
8
93,4
8
78,2
7
9 THPT Vĩnh Trạch 61,2


9
59,7
4
69,8
9
55,9
0
10 THPT Vọng Thê 42,5


6


60,7 64,0
8


56,2
5
11 THPT Nguyễn Văn Thoại 44,6


2
59,4
6
67,8


6
66,6
7
12 THPT Nguyễn Bỉnh


Khiêm
65,6
3
86,9
7
86,2
7
73,6
3
13 THPT Vĩnh Bình 39,3 62,8


6


63,7
8


77,1
9
14 THPT Cần Đăng 33,5


5


73,9
6



75 61,7
3
15 THPT Thạnh Mỹ Tây 38,3


6
56,5
4
59,5
8
58,2
4
16 THPT Trần Văn Thành 65,2


6
71,6
8
77,1
7
78,5
7
17 THPT Bình Thạnh Đơng 53,8


5
69,1
3
65,3
1
80,1
7
18 THPT Châu Phú 52,0



4
55,8
9
62,9
2
53,3
8


19 THPT Hịa Lạc 32,8 59,4


8


61,1
9


59,4
0
20 THPT Đồn Kết 21,3


1
21,9
5
21,2
5
50,7
2


21 THPT Bình Mỹ 39,8



6
50,9
3
64,5
7
62,0
9
22 THPT Thủ Khoa Nghĩa 83,8


8
88,8
9
84,1
6
84,6
0
23 THPT Võ Thị Sáu 47,7


2


55,5 43,4 64,8
6
24 THPT Ngôi Sao 31,0


8


23,6
8


27,5 9,76


25 THPT Châu Phong 49,7


6
70,4
5
67,4
3
69,6
3
26 THPT Chi Lăng 38,9


5


53,5
7


50 53,7
9
27 THPT Tịnh Biên 44,3


6
50,5
1
58,8
7
41,6
3


28 THPT Xuân Tô 22,3



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

9 6 6 8


30 THPT Ba Chúc 45,8


5
66,2
7
81,0
4
84,8
9
31 THPT Dân Tộc Nội Trú 38 65,9


8


74,4
9


42,3
5
32 THPT Quốc Thái 35,4


8
54,0
6
46,3
6
54,7
3



33 THPT An Phú 40,6


8


56,5 55,1
9


53,5
8
34 THPT An Phú 2 7,81 38,0


5


31,2
5


15,6
9
35 THPT Vĩnh Xương 40,0


9


59,0
9


59 58,7
6
36 THPT Tân Châu 68,4


3


84,6
2
80,5
1
78,6
2


37 THPT Đức Trí 29,4


5


40,5 41,6 47,8
3
38 THPT Chu Văn An 78,1


4
79,9
1
87,2
4
72,8
7


39 THPT Tiến Bộ 38,4


6


20 34,0
4



35,2
9
40 THPT Nguyễn Chí Thanh 66,8


3


54,3
3


76,3 71,5
1
41 THPT Nguyễn Hữu Cảnh 62,3 80,8


9


81,7
7


70,8
9
42 THPT Mỹ Hội Đông 42,5


2
57,0
2
80,3
9
81,2
8
43 THPT Châu Văn Liêm 70,7 87,9



6


84,4
4


67,3
9
44 THPT Long Kiến 71,7


4


84,3
8


89,5 83,5
0
45 THPT Huỳnh Thị Hưởng 66,2


8


73,9
3


73,6 66,1
4


46 THPT Mỹ Hiệp 52,8


6


72,8
2
74,0
7
67,2
4
47 THPT Nguyễn Quang


Diêu


76 79,0
1


48 THPT Vĩnh Lộc 58,7


7


65,9
6
<b>Tỉ lệ toàn Tỉnh 54,3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Năm học 2005 - 2006 :</b>


Tỉ lệ bình quân chung của tỉnh là 77.44% (Ngữ văn 80.72%, Hóa
69.16%, Sử 68.74%, Địa 86.25%, Toán 54.36%, Anh 3 năm 44.37%, Anh
7 năm 64.84%).


<b>Năm học 2006 - 2007 (lần 1) :</b>


Tỉ lệ bình chung của tỉnh là 71.52% (Ngữ văn 76.83%, Lý 57.63%,


<b>Sử 70.04%, Hóa 63.89%, Toán 67,69%, Anh 3 năm 19.24%, Anh 7 năm</b>
47.2%).


<b>Năm học 2007 - 2008 (lần 1) :</b>


Tỉ lệ bình quân chung của tỉnh là 79.89% (Ngữ văn 75.92%, Sinh
83.56%, Lý 40.75%, Sử 87.98%, Toán 69.56%, Anh 3 năm 40.72%, Anh 7
năm 45.07%).


<b> </b>


<b> MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TỈ LỆ TỐT NGHIỆP THPT </b>
<b>MƠN TỐN Ở AN GIANG</b>


<i><b> </b></i><b>LÊ VĂN MINH</b>


<i><b>Sở Giáo dục và Đào tạo An Giang</b></i>
<b>A. ĐẶT VẤN ĐỀ:</b>


- Thực trạng việc học tập mơn Tốn hiện nay ở tỉnh An Giang:
+ Một bộ phận không nhỏ học sinh mất kiến thức cơ bản
rất nhiều, kỹ năng tính tốn q yếu;


+ Mơn Tốn đặc thù là mơn tư duy trừu tượng, có sự liên
kết logic ở các khối lớp, do đó nếu học sinh mất căn bản sẽ dẫn
đến càng mất kiến thức hơn nữa và chán học, không tự tin trong
học tập, học sinh rất sợ các tiết Tốn và Thầy Cơ dạy Toán;


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

mới phương pháp dạy học; hoặc còn lúng túng trong việc đổi
mới phương pháp dạy học, còn dạy chay làm cho học sinh


không ham thích học mơn Tốn, dạy tràn lan;


+ Do sự chênh lệch giữa hai bộ sách giáo khoa Toán cũng
gây nhiều khó khăn cho Thầy và Trị trong việc truyền thụ kiến
thức;


+ Đây là lần thay sách đầu tiên, nên giáo viên cũng gặp
nhiều khó khăn trong việc ơn tập thi tốt nghiệp cho học sinh.
- Tỉ lệ thi tốt nghiệp những năm qua của mơn Tốn tỉnh An
Giang:


+ Năm học 2005-2006: tỉ lệ bình qn tỉnh là 77,44%, mơn
Tốn là 54,36%;


+ Năm học 2006-2007 (lần 1): tỉ lệ bình quân của tỉnh
71,52%, mơn Tốn là 67,69%;


+ Năm học 2007-2008 (lần 1): tỉ lệ bình qn của tỉnh
79,89%, mơn Tốn là 69,56%;


+ Năm học 2008-2009 : tỉ lệ bình quân của tỉnh 71,52%,
mơn Tốn là 68,21%;


Tuy kết quả đạt được cũng tương đối ổn định nhưng vẫn
cịn khơng ít tồn tại:


- Tỉ lệ điểm thi trên trung bình của bộ mơn Tốn cịn khoảng
cách khá lớn giữa các trường THPT với nhau. Một số trường tuy ở
vùng thuận lợi nhưng kết quả đạt được cũng chưa xứng tầm với yêu
cầu đề ra.



- Chất lượng làm bài thi của học sinh tỉnh ta trong những năm
qua chưa thật sự tốt lắm thường bộc lộ những yếu kém như không
biết trình bày bài làm, bỏ giấy trắng, khơng nhớ cơng thức, tính tốn
sai,…


<b>B. BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT</b>
<b>1. Đối với Ban giám hiệu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1.2 Do những yêu cầu mới của mục tiêu giáo dục THPT, đổi mới
chương trình dạy học, nhằm giúp cho học sinh củng cố phát triển kết
quả của giáo dục THCS, hoàn thiện học vấn phổ thơng, có những hiểu
biết thơng thường và hướng nghiệp, kỹ năng học tập và vận dụng
kiến thức,… Kế hoạch dạy học có sự đổi mới, tiếp tục thực hiện
nguyên tắc phân hóa giáo dục THPT, đáp ứng nhu cầu đa dạng của
học sinh. Để đáp ứng nhu cầu nguyện vọng của học sinh và phụ
huynh học sinh, Ban giám hiệu có thể quyết định toàn trường học
ban cơ bản theo chương trình chuẩn và học tự chọn một số mơn (cả
tự chọn bám sát và tự chọn nâng cao). Điều này có thể hướng các em
học theo các khối A, B, C, D mà mình thích.


<b>1.2.1 Mục tiêu:</b>
<b>* Kiến thức:</b>


- Dạy học tự chọn bám sát nhằm giúp học sinh ôn tập, hệ thống
hóa, khắc sâu, củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng giải các dạng
bài toán trong SGK Tốn được biên soạn theo chương trình chuẩn.


- Dạy học tự chọn nâng cao nhằm giúp học sinh nắm vững
chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình, trên cơ sở đó tiếp cận một


số kiến thức của chương trình nâng cao (Thí dụ chương trình chuẩn
khơng đề cập như: Khái niệm tiệm cận xiên, điểm uốn của đồ thị hàm
số, sự tiếp xúc của hai đường cong, phương pháp sử dụng tính đồng
biến và nghịch biến của đồ thị hàm số để giải phương trình mũ và
phương trình logarit, căn bậc hai và dạng lượng giác của số phức,
phương trình bậc hai đối với hệ số phức,…).


<b>* Kĩ năng:</b>


- Đối với chủ đề tự chọn bám sát: Tăng cường rèn luyện kĩ
năng giải tốn. Thơng qua luyện tập giải tốn học sinh củng cố, khắc
sâu được kiến thức đã học trong chương trình chuẩn.


<b>- Đối với chủ đề nâng cao:</b> Tăng cường rèn luyện kĩ năng giải
tốn. Thơng qua luyện tập giải toán học sinh củng cố, khắc sâu được
kiến thức đã học trong chương trình chuẩn trên cơ sở đó tiếp cận tìm
hiểu một số kiến thức mới trong chương trình nâng cao. Làm cho học
sinh tự tin, hứng thú, kiên trì, sáng tạo trong học tập mơn Tốn.


<b>1.2.2 Phương pháp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

hoạt động nhóm. Trong các giờ học giới thiệu kiến thức mới cần nêu
câu hỏi dẫn dắt để học sinh tự phát hiện vấn đề.


<b>1.2.3 Hình thức tổ chức dạy học tự chọn:</b>
- Dạy xen trong các tiết học chính khóa.


- Thực hiện ngay sau mỗi bài, mỗi chương hoặc mỗi phần cần
luyện tập củng cố.



<b>1.2.4 Nội dung dạy tự chọn:</b>


<b>- Đối với chủ đề nâng cao:</b> Bám sát danh mục các chủ đề của
nội dung tự chọn nâng cao đối với chương trình chuẩn.


<b>- Đối với chủ đề bám sát: Căn cứ thời lượng được phân bố</b>
theo từng học kì mà lựa chọn nội dung kiến thức trọng tâm của từng
bài, từng chương phù hợp với mức độ, nhận thức và hứng thú của học
sinh để củng cố, khắc sâu.


<b>1.2.5 Kế hoạch cụ thể:</b>


- Kế hoạch chung (Do Ban giám hiệu nhà trường xây dựng cho
bộ môn Tốn)


Thí dụ: Đối với Khối 12
<b>Đối</b>


<b>tượng</b>


<b>Học kì I</b> <b>Học kì II</b> <b>Cả năm</b>


<b>CĐB</b>
<b>S</b>
<b>CĐN</b>
<b>C</b>
<b>Tổn</b>
<b>g</b>
<b>CĐB</b>
<b>S</b>


<b>CĐN</b>
<b>C</b>
<b>Tổn</b>
<b>g</b>
<b>CĐB</b>
<b>S</b>
<b>CĐN</b>
<b>C</b>
<b>Tổn</b>
<b>g</b>
Ban
A


A* 16 11 27 19 6 25 35 17 52


A 27 27 25 25 52 52


Ban
B


B* 16 11 27 19 25 35 17 52


B 27 27 25 25 52 52


Ban
C


C* 9 9 9 9 18 18


C 14 14 12 12 26 26



Ban
D


D* 16 11 27 19 6 25 35 17 52


D 14 14 12 12 26 26


- Kế hoạch cụ thể:


<b>* Kế hoạch dạy chủ đề nâng cao</b>
Thí dụ: Đối với Khối 12


STT Tên chủ đề Số
tiết


Tổng
tiết
dạy


Nội dung tiết dạy


Thời gian
thực
hiện
1


Một số bài toán
về đồ thị hàm số



(Kỳ I) 4 1-4


Các bài toán liên
quan đến khảo sát
sự biến thiên và vẽ
đôc thị hàm số


Sau tiết
18 (theo
PPCT)
2 Hàm số mũ, hàm


số logarit (Kỳ I)


4 5-8 - Lũy thừa, hàm số
lũy thừa.


- Logarit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Hàm số mũ, hàm
số logarit.


- Pt và bpt mũ và
logarit.


3


Nguyên hàm,
tích phân và ứng



dụng (Kỳ II) 3 9-11


-Tích phân.


- Ứng dụng tích
phân trong hình
học.


Sau tiết
55


4


Thể tích khối đa
diện, khối cầu,
khối trụ, khối
nón (Kỳ I)


3 1-3 - Thể tích khối đa
diện (1 tiết).


- Thể tích khối cầu,
khối trụ, khối nón (2
tiết)


Sau tiết
10


Sau tiết
23



5


Phương pháp tọa
độ trong khôn
gian (Kỳ II)


3 4-6 - Phương trình mặt
phẳng.


- Phương trình
đường thẳng trong
khơng gian.


Sau tiết
23


Sau tiết
38


* Kế hoạch dạy chủ đề bám sát:
Thí dụ Khối 12


H

c

I


Chủ đề Thứ tự tiết dạy cho các ban Nội dung



Thờ
i
gia


n
A* B* C* D* A B C D


Một số
bài toán
về đồ thị
hàm số
(Giải tích)


1 1 GTLN và GTNN của


hàm số


Sau
T8


1 1


1


1 2 2 1 1 Khảo sát hàm số Sau
T14


2 2 2 3<sub>4</sub> 3<sub>4</sub> 2 2



3 3 2 3 5 5 3 3 Các bài toán liên
quan


Sau
T16
6 6


1 4 3 4 7 7 4 4 Ôn tập chương I Sau
T18
8 8


Hàm số
mũ, hàm
số loagrit
(Giải tích)


9 9 Lũy thừa Sau


T21


5 5 5 1


0
1


0 5 5


Logarit Sau


T28



6 6 4 6 1


1
1


1 6 6


Pt mũ và logarit Sau
T33


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2 2 T35


8 8 5 8


1
3


1


3 <sub>7</sub> <sub>7</sub>


Ôn tập chương II Sau
T36
1


4
1
4
Ôn tập



học kì I
(Giải tích)
9 9
6
9 1
5
1


5 8 8


Luyện tập ơn học
kì I
Sau
T42
10 1
0 10
1
6
1


6 <sub>9</sub> <sub>9</sub>


1
7


1
7
Khối đa



diện
(Hình)


1 1 Khái niệm khối đa
diện


Sau
T3
1 1 1 2 2 1 1 Thể tích khối đa


diện


Sau
T8


2 2


1 2 3 3 2 2 Ôn tập chương I Sau
T10


3 3 3 4 4 3 3 Ôn tập chương I


Mặt nón,
mặt trụ,
mặt cầu
(Hình)


5 5 Mặt trịn xoay Sau


T16



4 4 4 6 6 Mặt cầu Sau


T22
5 5 2 5 7 7 4 4 Ôn tập chương II Sau
T23
8 8


Ôn tập
học kì I
(Hình)


6 6 3 6


9 9


5 5


Luyện tập ôn học
kì I
Sau
T
28
1
0
1
0
H

c



II
Ngun
hàm, tích
phân


(Giải tích)


11 1


1 7 11
1
8
1
8 1
0
1
0


Tích phân Sau


T49
1
9
1
9
12 1
2 12
2
0


2
0
1
1
1
1


Ứng dụng tích
phân


Sau
T54
13 1


3 8 13
2
1
2
1 <sub>1</sub>
2
1
2


Ôn tập chương III Sau
T55
2


2
2
2


Số phức


(Giải tích) 14
1
4 14
2
3
2
3


Cộng, trừ, nhân,
chia số phức


Sau
T64
15 1
5 15
2
4
2
4
1
3
1
3


Pt bậc hai với hệ
số phức


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Ôn tập


học kì II
(Giải tích)
17 1
7
1
0
17 2
6
2
6
1
5
1
5


Luyện tập ôn học
kì II
Sau
T70
18 1
8 18
2
7
2
7
2
8
2
8
Ơn thi tốt



nghiệp
(Giải tích)
19 1
9 1
1
19 2
9
2
9
1
5
1
5


Luyện tập ơn thi
TN
Sau
T78
20 2
0 20
3
0
3
0
1
6
1
6
21 2


1
1
2
21 3
1
3
1
1
7
1
7
22 2
2 22
3
2
3
2
3
3
3
3
PP tọa độ


trong
khơng
gian
(Hình)


7 7 4 7



1
1


1


1 <sub>6</sub> <sub>6</sub>


Pt mặt phẳng Sau
T33
1


2
1
2


8 8 8 1


3
1
3


Pt đường thẳng Sau
T38


9 9 9 1


4
1


4 7 7



Luyện tập ôn
chương III


Sau
T42
Ơn tập


học kì II
(Hình)


10 1


0 <sub>5</sub> 10
1
5


1


5 <sub>8</sub> <sub>8</sub>


PP tọa độ trong
khơng gian
Sau
T40
11 1
1 11
1
6
1


6
Ơn thi tốt


nghiệp
(Hình)
12 1
2
6
12
1
7
1
7
9 9


Luyện tập ôn thi
TN
Sau
T44
13 1
3
1
8
1
8
13 1
9
1
9
<b> Tổng số</b>


<b>tiết:</b> <b>35</b>
<b>3</b>
<b>5</b>
<b>1</b>
<b>8</b> <b>52</b>
<b>5</b>
<b>2</b>
<b>5</b>
<b>2</b>
<b>2</b>
<b>6</b>
<b>2</b>
<b>6</b>
<b>* Ghi chú: </b>


- Thứ tự tiết dạy không đồng nhất giữa các ban, nên khi soạn
giáo án GVBM cần ghi thứ tự tiết dạy theo ban mình phụ trách có số
tiết tự chọn nhiều nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>- Nội dung: Nội dung được lựa chọn hợp lý, phù hợp với nhu</b>
cầu, nguyện vọng và hứng thú học tập của phần lớn học sinh nhà
trường.


<b>2. Đối với tổ bộ môn ở trường:</b>


- Khi họp tổ, cần phân chia theo nhóm 10, 11, 12 để các Thầy
(Cơ) trong nhóm đó thảo luận thật sâu vào nội dung của khối, thí dụ
trao đổi bài dạy khó, nội dung trọng tâm của chương, kiểm tra
chương cần phải có nội dung gì, bài dạy khó dạy ra sao,… để có sự
thống nhất ở trường.



- Tăng cường dự giờ lẫn nhau để giáo viên trẻ có cơ hội học tập
ở các Thầy (Cô) đi trước.


- Tổ bộ môn cần thực hiện các chuyên đề phù hợp với giảng dạy
bộ môn cho thi TN, Đại học và học sinh giỏi.


<b>3. Đối với giáo viên:</b>


- Giáo viên soạn hệ thống kiến thức trọng tâm và bài tập cho từng
chủ đề cụ thể , nên nêu các dạng toán cơ bản quen thuộc và từng bước
giải. Giáo viên cần cho bài tập ôn vừa sức với từng đối tượng học sinh,
thường xuyên kiểm tra kiến thức trọng tâm và kĩ năng làm bài của em để
phát hiện chổ sai để sửa chửa kịp thời.


- Tăng cường đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy
tính tích cực học tập của học sinh, làm cho học sinh u thích mơn Tốn
hơn; tránh việc học vẹt, học chạy theo thi cử. Đối với học sinh, cần
khuyến khích sự sáng tạo, tìm tịi khoa học của các em, để các em được
tham gia vào bài dạy của Thầy (Cô ). Để khắc phục sự ngại học và thời ơ
với việc học Tốn bằng cách chia nhóm hoạt động, giao bài tập theo tổ
phù hợp với đối tượng để các em chuẩn bị trước ở nhà, biết trình bày
trước lớp cách giải của mình.


<b>- Thiết kế bài giảng theo yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học.</b>
Thực hiện “ Thầy - Trò cùng làm việc ”. Tuy nhiên, muốn đổi mới phương
pháp có hiệu quả cần thực hiện :


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Thiết kế bài học theo 6 cấp độ nhận thức của mục tiêu kiến
thức bài học : nhận biết, thông hiểu. vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh


giá.


+ Phát huy tính tích cực của học sinh bằng hệ thống câu hỏi hợp
lý, gây hứng thú trong học tập của học sinh.


+ Trên cơ sở xác định rõ nội dung cơ bản và kiến thức trọng tâm
của từng bài theo chuẩn kiến thức quy định, dựa vào chương trình ôn thi
tốt nghiệp THPT năm trước do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định, trong
quá trình dạy học từng bài có nội dung nào liên quan đến nội dung hướng
dẫn ơn thi của Bộ thì tập trung nhiều thời gian của nội dung đó, từ việc
xác định đầy đủ đơn vị kiến thức của nội dung trong từng mục, rồi đưa ra
hệ thống bài tập liên quan đến đề thi, cho đến giúp học sinh nắm chắc
kiến thức của mục đó. Hay nói đúng hơn là dạy học theo sơ đồ Đai-ri.
Tránh việc dàn trải và nhồi nhét kiến thức, làm thế nào giúp học sinh nắm
vững nội dung chính của bài học ngay trên lớp, đặc biệt là những kiến
thức trọng tâm nằm trong nội dung ôn thi tốt nghiệp của Bộ.


<b>4. Đối với học sinh:</b>


<b>- Học kỹ từng bài: Thí sinh cần bám sát nội dung sách giáo</b>
khoa, nghĩa là phải chú trọng các phần lý thuyết cơ bản, đọc kỹ lý
thuyết rồi làm bài tập đầy đủ từ dễ đến khó. Cần nắm chắc phần cơ
bản, nếu chưa nắm chắc thì khơng nên dồn thời gian cho phần nâng
cao; các bài tập không tự giải được thì sau khi nghe thầy giảng (hoặc
tìm đọc tài liệu tham khảo) phải tự mình thực hiện lại lời giải một
cách độc lập cho đến khi thành thạo và chủ động.


<b>- Ôn bài từng đoạn: Sau khi làm bài tập áp dụng cho từng bài,</b>
cuối mỗi chương cần làm bài tập ơn để nhìn lại các bài tốn có tính
chất tổng hợp và đó cũng là dịp tập huy động kiến thức liên quan để


giải một bài toán. Việc làm này rất cần thiết vì các bài tốn tổng hợp
thường sẽ rất gần giống với đề thi.


<b>- Chú ý các kiến thức lớp 10 và 11:</b> Đây là phần kiến thức
nền tảng về Hình học không gian, Lượng giác và Đại số (phương
trình, bất phương trình và hệ phương trình) thường có trong các đề
tuyển sinh Đại Học mà lớp 12 thì khơng dạy trực tiếp. Thực tế cho
thấy rất đơng thí sinh làm bài kém ở phần các câu hỏi ở nội dung
này, nếu không nắm vững chương trình lớp 10 và 11 thì cần phải có
kế hoạch tự ơn tập một cách đều đặn, bền bỉ từng tuần, từng tháng;
không thể ôn cấp tập trong một thời gian ngắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

lý. Cần thu xếp học bài trong thời gian sớm nhất sau khi nghe giảng.
Học ở đây có nghĩa là đọc và tìm hiểu kỹ sách giáo khoa, sau đó làm
bài tập áp dụng rồi đến bài tập nâng cao. Càng để cách lâu thì càng
tốn nhiều thời gian và sức lực hơn để đạt cùng một kết quả. Khi nghe
giảng, có những điều chưa hiểu kỹ, nếu học sớm sẽ được khôi phục
rất nhanh; để lâu sẽ mờ dần, phần không hiểu sẽ tốn rất nhiều thời
gian mà chưa chắc đã nắm được bài. Điều này rất dễ thấy nhưng học
sinh thường hay có thói quen đợi đến khi nào gần thi mới học, thật
khơng hợp lý. Vì vậy cần học thật sớm, tốt nhất là ngay sau khi nghe
giảng xong và học thành nhiều lần. Có thể lần đầu học qua, chỉ làm
các bài tập áp dụng, lần 2 mới làm các bài tập nâng cao để soi rọi
các kiến thức cơ bản mà mình chưa nắm vững, tích lũy thêm một số
xảo thuật. Đối với mơn Tốn thì không nên cố mà nhớ những điều
không hiểu, vì như thế chỉ làm tốn cơng vơ ích, mất cơng sức khơng
đâu mà cịn dễ thất bại vì nhớ lan man; chỉ có hiểu thật rõ thì tự
động sẽ nhớ dễ dàng.


<b>- Tránh học quá khuya:</b> Không nên học khi đã quá mệt vì học


lúc mệt sẽ không mang lại kết quả tốt mà còn rất có hại cho sức
khỏe. Khi học nên tập trung cao độ để rút ngắn thời gian mà vẫn có
kết quả cao, nhờ đó giữ gìn tốt sức khỏe. Cần phân chia thời gian học
tập sao cho việc học thật đều đặn, bền bỉ và vừa sức. Gần đến ngày
thi, các em nên giảm cường độ, chủ yếu là đọc lại để sắp xếp các
kiến thức đã học, chú ý các lỗi thường vấp, xem kỹ các cơng thức mà
mình hay quên.


<b>5. Sự phối hợp chặt chẽ và đồng bộ của các bộ phận có liên quan</b>
- Sự quan tâm của Ban Giám hiệu trong việc tăng tiết, giúp bộ
mơn có nhiều thời gian học và ôn tập tốt chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp,
đặc biệt vai trò của BGH trong việc dự giờ, thăm lớp các tiết ôn thi tốt
nghiệp để rút kinh nghiệm cùng giáo viên.


- Sự giúp đỡ lẫn nhau giữa các đồng nghiệp trong tổ chuyên môn :
Thao giảng, dự giờ rút kinh nghiệm tiết ôn tập thi tốt nghiệp.


- Sự phối hợp giữa giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm và phụ
huynh học sinh quan tâm nhắc nhở học sinh tích cực học tập.


- Thái độ học tập đúng đắn của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

sự nhiệt quyết của giáo viên. Đối với học sinh, phải nổ lực, có quyết tâm
cao, coi việc học là tự học, chủ động tự rèn luyện, tự đánh giá, đúng
phương pháp, đủ nội dung; không nên chủ quan, không học tủ, học vẹt;
đọc kỹ đề và bình tỉnh, tự tin làm bài. Đối với giáo viên, khơng ngừng tìm
tịi, tích cực đổi mới phương pháp dạy học, đề ra và thực hiện nghiêm túc
kế hoạch. Đối với Ban giám hiệu, động viên giáo viên thực hiện tốt kế
hoạch, mơn Tốn là mơn có ảnh hưởng lớn đến kết quả tốt nghiệp của


nhà trường, chủ động tăng tiết và tăng cường dự giờ thăm lớp để rút kinh
nghiệm và chấn chỉnh việc dạy - học kịp thời./.


<b>MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý CHO HỌC SINH THÔNG QUA</b>
<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI TN THPT năm học 2008 - 2009</b>


<b>HUỲNH DUY</b>
<b>KHÁNH</b>


<i><b> Trường THPT</b></i>
<i><b>Châu Văn Liêm </b></i>


Qua kỳ chấm thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm học 2008
-2009 của tỉnh An Giang đồng thời thông qua trao đổi với các đồng
nghiệp của các tỉnh bạn như Vĩnh Long, Cần Thơ ,… khi chấm thi tự
luận mơn Tốn tơi xin trình bày một số lỗi của học sinh thường gặp
để rút kinh nghiệm giảng dạy cho bản thân, nhằm rèn luyện uốn nắn
cho học sinh của mình cách trình bày bài thi mơn Tốn truớc khi kỳ
thi TN THPT năm học 2009 -2010; đồng thời chia sẽ với các đồng
nghiệp mới dạy lớp 12 lần đầu tiên để không mắc phải các lỗi không
đáng có của học sinh mình nhằm nâng cao điểm thi TN THPT mơn
tốn của tỉnh An Giang trong kì thi sắp đến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Tập xác định nếu viết D=R/{2} hay D=R|{2} mất 0,25
Hàm số nghịch biến trên D hay (-∞;2)(2;+∞); mất 0;25


Thiếu một trong bốn giới hạn sau đều bị mất 0,25 điểm


Nếu học sinh trả lời x=2 là tiệm cận ngang và y=2 là tiệm cận đứng (
<i>nhầm tiệm cận đứng và ngang</i>) mất 0,25



Học sinh thường gặp phi cỏc li ch ghi lim<i><sub>x</sub></i><sub>đ</sub><sub>2</sub><i>y</i>= Ơ suy ra x=2 là tiệm
cận đứng nên không đạt điểm ở phần này.


Bảng biến thiên đầy đủ giống như đáp án nếu thiếu hay sai đều
không có điểm ở bảng biến thiên.(0,25) học sinh hay bị lỗi không ghi
hay ghi sai các nhánh vô tận trong bảng biến thiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Phần vẽ đồ thị học sinh khơng được vẽ bằng viết chì
Nhánh đồ thị giao với trục tọa độ chưa hợp lí


Trong các lần chấm thi trước của tỉnh thông thường câu này khi viết
phương trình tiếp tuyến học sinh viết được dạng /


0 0 0


( )( )
<i>y</i>=<i>f x x x</i>- +<i>y</i>
sẽ được 0,25 trong lần này dạng phương trình khơng cịn điểm; hay
học sinh giải phương trình /


0
( ) 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Đặt <i><sub>t</sub></i> <sub>5</sub><i>x</i>


 nếu thiếu điều kiện t > 0 mất 0,25 điểm (đối với tỉnh ta
chấm vẫn cho 0,25)


Học sinh giải được cả hai nghiệm x = 0 và x = 1 mới được 0,25 nếu


chỉ ra được một nghiệm học sinh có thể mất đến 0,5 điểm do học
sinh giải phương trình 2 6 5 0




 <i>t</i>


<i>t</i> chỉ có nghiệm t = 5.


Học sinh chỉ đặt được u = x và dv = (1+cosx)dx được 0,25 đ nếu sai
khơng có điểm tồn câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Đây là một câu học sinh làm được nhiều nhưng lại không đạt điểm tối
đa bởi một số các nguyên nhân sau :


+ Sai dấu trừ trong khi tính đạo hàm của hàm số ln(1-2x)
+ Khơng loại nghiệm x=1 khi giải phương trình y’=0


+ Khi kết luận học sinh hay ghi maxf(x)=4-ln5 và
minf(x)=1/4-ln2 không chỉ rõ max, min trên đoạn nào. Lỗi này rất
đáng tiết cho học sinh !


+ Phần lý luận f(-1/2)<f(0)<f(-2) hầu như ít có học sinh
nào trình bày trong bài giải.


Câu hình học khơng gian là câu hỏi phân hóa dành cho đối tượng học
sinh khá, do vậy phần vẽ hình trong đáp án khơng cho điểm kể cả
cơng thức tính thể tích của khối chóp.


<b>Một số lỗi học sinh thường gặp:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ Học sinh vẽ hình bằng bút chì, nét thấy nét khuất sai.
+ Không lý luận hai tam giác bằng nhau SAB ; SAC.


+ Đa số học sinh ít nhớ cơng thức cơsin cho tam giác và
công thức diện tích tam giác S=1/2 b.c.sinA nên gặp trở ngại trong
giải quyết bài toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Ở câu này học sinh thường gặp lỗi sai dấu trừ trong tọa độ tâm mặt
cầu


Câu 5 là câu học sinh làm được khá nhiều nhưng lại không đạt điểm
tối đa do một số lỗi như sau :


+ Tính 16khơng ghi  16(4<i>i</i>)2 mất 0,25.
+ Viết sai công thức nghiệm


<i>a</i>
<i>b</i>
<i>x</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>x</i>


2
;


2 2


1











 vi phạm lỗi


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

theo biến z nhưng học sinh lại ghi nghiệm x học sinh trình bày đúng
phải là


<i>a</i>
<i>b</i>
<i>z</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>z</i>


2
;


2 2


1





  







 với  là một căn bậc hai của số phức.
+ Mất điểm do học sinh chỉ ghi nghiệm mà khơng tính 
( khơng vào khung của đáp án Bộ ).


Trên đây là những vấn đề rút ra từ lần chấm thi TN THPT
năm học 2008 - 2009 đối với năm này ta cũng có thể nhìn nhận do
một số ngun nhân sau:


- Giáo viên và học sinh thực hiện việc thay sách giáo khoa mới năm
học cuối cùng của cấp THPT, do vậy giáo viên và học sinh gặp nhiều
lúng túng kể cả giáo viên dạy nhiều năm.


- Học sinh tiếp thu kiến thức trên lớp không chắc chắn, mặt khác do
các em học sinh được đào tạo thi theo hình thức trắc nghiệm do vậy
phần nào có ảnh hưởng đến kỹ năng trình bày bài làm của học sinh.
- Việc thay đổi hình thức thi cử gây khó khăn cho giáo viên đứng lớp
trực tiếp giảng dạy lúc thi trắc nghiệm lúc thi tự luận.


- Sự khác nhau giữa hai bộ sách chuẩn và nâng cao làm cho giáo
viên khó khăn khi lên lớp dạy cùng một bài cho cả hai chương trình.
- Học sinh của mình ít có tinh thần tự học, mọi việc đều trông chờ
vào người thầy.



Mỹ luông ngày 20 tháng 2 năm
2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY</b>


<b>ÔN THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG MƠN TỐN</b>
<b> </b>


<i><b> </b></i> <b>TƠ</b>


<b>VĨNH HỒI</b>


<i><b> Trường THPT</b></i>
<i><b>Thủ Khoa Nghĩa</b></i>


<i><b> </b></i>
<b>I/- THỰC TRẠNG TRÌNH ĐỘ HỌC SINH</b>


So với mặt bằng chung trong tỉnh thì trình độ học sinh Thủ Khoa
Nghĩa thuộc tốp trên, nhưng thực tế trong q trình giảng dạy chúng
tơi thấy trình độ học sinh vẫn rất yếu, tuy là trường lớn ở Châu Đốc
có thi tuyển đầu vào nhưng điểm chuẩn rất thấp, thậm chí nhiều năm
cịn thấp hơn một số trường ở các khu vực nông thôn trong tỉnh. Mặc
dù trường Thủ Khoa Nghĩa có đội ngũ giáo viên tương đối đồng đều,
ổn định, đã có nhiều năm dạy khối lớp 12 có kinh nghiệm trong
giảng dạy, ôn thi cho học sinh.


Nhưng số học sinh của trường khơng đồng đều, có nhiều em
trình độ rất yếu, một số học sinh khơng có ý thức học tập đúng đắn,
hổng kiến thức lớp dưới nhiều. Thậm chí có nhiều học sinh lớp 12


khơng giải nổi phương trình bậc nhất, kỹ năng tính tốn yếu, q phụ
thuộc vào máy tính cầm tay.


<b>Số</b>
<b>HS</b>
<b>dự</b>
<b>thi</b>


<b>ĐIỂM THI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2008 - 2009</b>


0.0-4.0



3.5-4.9


Dưới


TB Tỷ lệ


5.0
-6.4



6.5-7.9



8.0-10


Trên



TB Tỷ lệ
<b>400</b> <b>79</b> <b>134</b> <b>213</b>


<b>53,3</b>


<b>%</b> <b>137</b> <b>43</b> <b>7</b> <b>187</b>


<b>46,8</b>
<b>%</b>
<b>ĐIỂM THI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2009 - 2010</b>


<b>497</b> <b>48</b> <b>79</b> <b>127</b>


<b>25,6</b>


<b>%</b> <b>131</b> <b>116</b> <b>123</b> <b>370</b>


<b>74,4</b>
<b>%</b>
<b>THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2008</b>
<b>- 2010</b>


<b>497</b> <b>35</b> <b>97</b> <b>132</b>


<b>26,6</b>


<b>%</b> <b>180</b> <b>131</b> <b>54</b> <b>365</b>


<b>73,4</b>


<b>%</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>II/- GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CỦA TỔ</b>


Trong những năm học vừa qua, cùng với việc thực hiện các yêu
cầu về đổi mới phương pháp giảng dạy của Ngành, các giải pháp của
Trường và qua kinh nghiệm của các giáo viên trong quá trình giảng
dạy mơn Tốn lớp 12 ở nhiều lớp với nhiều trình độ khác nhau.


Chúng tôi xin phép được trao đổi một số ý kiến sau:
<i><b>1. ĐẦU NĂM HỌC</b><b> :</b></i>


- Kịp thời phân loại học sinh dựa vào kết quả học tập ở lớp 11, vừa
kiểm tra kiến thức thường xuyên vừa yêu cầu các em phải hoàn
thành các bài tập phù hợp với trình độ của học sinh, tránh nhàm
chán với học sinh khá giỏi, tránh bi quan chán nản với học sinh yếu
kém, giúp các em có định hướng tốt trong học tập.


- Tơn trọng cách giải tốn của học sinh ở dạng thô, giáo viên chỉnh
sửa nhẹ nhàng làm cho học sinh yên tâm phấn khởi, tự tin, tự học
tốt.


- Dạy sát đối tượng, yêu cầu bài tập đúng mức, phù hợp với trình
độ của từng loại học sinh.


- Kịp thời biểu dương các học sinh có cố gắng, tự làm được các bài
tập theo yêu cầu của giáo viên.


<i><b>2. TRONG NĂM HỌC</b><b> :</b></i>



- Thông qua kết quả các bài kiểm tra, nhắc nhở, định hướng cho
các em khi làm bài ở các kì kiểm tra sau: phù hợp với khả năng của
bản thân, học sinh yếu chú tâm vào các bài tập cơ bản mà giáo viên
giảng dạy trên lớp.


- Chú trọng vấn đề sửa sai cho học sinh: dùng kí hiệu, cách lập
luận, cách trình bày, các sai lầm mà đa số học sinh thường mắc phải.


- Chú ý các thông tin phản hồi từ học sinh để giáo viên kịp thời
thay đổi cách truyền thụ, cách đánh giá học sinh phù hợp. Không quá
dễ nhưng cũng không làm ức chế học sinh.


- Các tiết bài tập, luyện tập: để học sinh tự làm việc nhiều, học
sinh tự trao đổi với nhau (hoạt động nhóm), làm cho học sinh tự tin
hơn trong học tập và qua đó giáo viên nắm bắt được điểm mạnh,
điểm yếu của từng học sinh, của lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Phân công học sinh giỏi kèm cặp học sinh yếu kém: có kiểm tra
thường xuyên và nhận xét kết quả. Thực hiện được phương châm “
Học Thầy không tày học bạn ” và tạo điều kiện cho các em tự học,
hoạt động nhiều hơn.


- Yêu cầu học sinh thực hiện: học một bài mới, ôn lại một bài cũ
với những kiến thức cơ bản để học sinh tự hình thành được chuỗi kiến
thức có hệ thống.


- Thường xuyên học hỏi, trao đổi với đồng nghiệp để tìm cái hay,
cái mới và vận dụng linh hoạt vào tình hình thực tế của lớp mình.


- Sửa bài kiểm tra, bài thi kỹ lưỡng vì ở đó có nhiều kiến thức, kỹ


năng mà học sinh học tập được rất nhiều, sửa sai rất tốt, ngồi ra
cịn bảo đảm cơng bằng, cơng khai trong việc đánh giá học sinh.


- Ứng dụng công nghệ thơng tin vào q trình giảng dạy, đúng lúc,
phù hợp nội dung và địi hỏi tìm tịi của học sinh, mỗi nội dung trình
chiếu phải có hàm lượng chất xám cao, kết hợp tốt với các phương
pháp truyền thống để có một tiết dạy đạt kết quả tốt.


<i><b>3. TRONG QUÁ TRÌNH ƠN THI:</b></i>


- Bám sát cấu trúc đề thi, kết hợp với thống nhất của tổ bộ môn để
thực hiện ôn tập theo trọng tâm của từng chương với những kiến
thức cơ bản nhất.


- Chọn 10 em trong một lớp học yếu nhất và yêu cầu các em phải
hồn thành các bài tốn cơ bản trong từng tuần như : khảo sát hàm
số; tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số; giải các phương trình
mũ và phương trình lơgarit cơ bản; giải các phương trình phức; viết
phương trình mặt phẳng, mặt cầu, đường thẳng.


- Chú ý rèn luyện kĩ năng giải toán: trong đề thi nhắc tới cái gì, có
rồi thì sử dụng chưa có thì phải tìm, phát huy sự tìm tịi sáng tạo của
học sinh khá giỏi, sửa sai thường xuyên cho học sinh cả trong cách
trình bày và lập luận.


- Trong hai tuần cuối của đợt ôn thi: cho học sinh làm đề các năm
trước và các đề tự soạn với mức độ hơi nâng cao, thay đổi cách hỏi,
cách cho giả thiết để học sinh được làm quen với dạng đề thi.


- Dặn dò học sinh kỹ lưỡng cách làm bài thi: đọc đề kĩ trước khi


làm bài, đề khó không nản, đề dễ không chủ quan, học sinh trung
bình, yếu cố gắng hoàn thành các loại toán cơ bản và dò bài thật
chắc chắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

thân chúng tôi rất muốn được học tập, rất mong sự góp ý của các
Thầy Cơ.


<i><b> Châu đốc,</b></i> ngày 03 tháng 02


năm 2010.


<b> TỔTRƯỞNG</b>


<i><b> Tơ Vĩnh</b></i>
<i><b>Hồi</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>HƯỚNG DẪN HỌC SINH PHƯƠNG PHÁP HỌC THI TỐT NGHIỆP</b>
<b>MƠN TỐN</b>


<b>ĐỖ TẤN LỘC</b>


<i><b> Trường THPT Chu Văn An</b></i>



<b>I. ĐỐI TƯỢNG CẦN QUAN TÂM:</b>





<b>Như vậy: </b>




Đối tượng cần được quan tâm (khi ôn tập thi tốt nghiêp) là các



đối tượng học sinh trung bình và học sinh yếu kém.



Khơi gợi tính tự giác học tập ( trong nhóm học sinh trung bình)



+ Đề ra 1 số phương pháp học tập bắt buộc đối với học sinh yếu


kém.



II.

<b>ĐỀ CẬP VÀI PHƯƠNG PHÁP:</b>

( đối với học sinh trung bình và


học sinh yếu kém)



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

2. Một vài phương pháp đã được áp dụng:


Phương pháp 1:



Phương pháp 2: (Kiểm tra tập bài tập hay tập rèn luyện


của học sinh)



Nguyên nhân: Học sinh trung bình – yếu sau khi giải xong 1 bài


toán ( do GV hướng dẫn) thường không xem lại bài giải tại nhà


(nhưng đây là

<b>điều kiện cần</b>

quan trọng để học sinh hiểu bài và



làm

được

bài

tập

tương

tự)



<b>III.</b>

<b>ĐỊNH HƯỚNG ƯU TIÊN VỀ NỘI DUNG HỌC TẬP CHO </b>



<b>HỌC SINH:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Giáo viên là người nắm được yêu cầu hằng năm của một đề thi


tốt nghiệp chúng ta có thể sắp xếp các kiến thức mà học sinh



cần học theo một thứ tự ưu tiên ( tùy theo đối tượng học sinh


mà nội dung và thứ tự có thể thay đổi … )



<b>IV.</b>

<b>KẾT QUẢ MONG ĐỢI:</b>



<b>Dự đoántổng điểm hiện tại</b>


<b>của học sinh</b>



<b>Kết quả mong đợi về số</b>


<b>điểm thi</b>



0đ đến 1đ



1đ đến 2 đ

3đ hoặc



2đ đến 3đ

4đ hoặc



3đ đến 4đ

5đ hoặc



4đ đến 5đ



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b> THAM LUẬN CỦA TRƯỜNG THPT CHUYÊN THOẠI NGỌC</b>
<b>HẦU</b>


<b> </b>


<b> NGUYỄ</b>
<b>N VĂN BÌNH</b>


<i><b> T</b></i>


<i><b>ổ Toán</b></i>


<b> I ) THỰC TRẠNG HỌC SINH HIỆN NAY v/v HỌC MƠN TỐN 12:</b>
1/ Một bộ phận không nhỏ học sinh không nắm được kiến thức cơ
bản, không nhớ kiến thức cũ. Ngun nhân là do có q nhiều mơn
u cầu cao, tạo áp lực nên các em khơng có đủ thời gian tự học và
bản thân các em cũng không biết cách sắp xếp thời gian sao cho hợp
lý.


2/ Đa số học sinh trình bày lời giải tự luận khơng rõ ràng, thiếu
hồn chỉnh, không hợp lôgic. Nhưng giáo viên rất khó sửa chửa lỗi
này của học sinh. Có thể các em đã quen cách làm bài trắc nghiệm ở
lớp dưới.


3/ Chương trình nâng cao làm cho học sinh học rất vất vả. Mặt
khác, trình độ học sinh trong cùng một lớp chênh lệch nhiều nên việc
chọn PPGD của giáo viên cũng khó khăn.


II) GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐẺ ĐẠT HIỆU QUẢ
<b>TỐT NHẤT:</b>


1/ Những năm sau, nên kịp thời thay bằng <b>chương trình cơ bản.</b>
2/ Trước mắt, những môn không thi TNPT , những mơn khơng
<b>chính ban </b> và những môn không thi ĐẠI HỌC nên đặt yêu cầu vừa
phải và nhẹ nhàng hơn để giúp giảm tải cho học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Long Xuyên, ngày
27/01/2010.


TM Tổ Toán.



TTCM:


Nguyễn Văn Bình


<b>MINH HỌA TIẾT DẠY ÔN TẬP THI TỔT NGHIỆP THPT</b>
<b>ÔN TẬP: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG.</b>
<b> PHAN PHI CÔNG</b>
<b> </b><i><b>Trường THPT Chun </b></i>
<i><b>Thoại Ngọc Hầu</b></i>


<b>A. TĨM TẮT LÍ THUYẾT.</b>
<b>I. NGUYÊN HÀM.</b>


<b>1) Định nghĩa </b>


<i> Cho hàm số f(x) xác định trên khoảng K.</i>


<i> Hàm số F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên khoảng K nếu</i>
F (x) = f(x);  x K<i> .</i>


<b>2) Các định lí. </b>


<i><b>Định lí 1. Nếu f(x) có một ngun hàm là F(x) thì f(x) có vơ số các</b></i>
<i>ngun hàm và các ngun hàm này có dạng: G(x) = F(x) + C. Kí hiệu</i>


 

<sub></sub>

( )  ( )


<i>G x</i> <i>f x dx F x C</i> <i> (C : hằng số) </i>



<i><b>Định lí 2. Mọi hàm số liên tục trên khoảng K đều có nguyên hàm trên</b></i>
<i>K. </i>


3) Bảng nguyên hàm các hàm số thường gặp:


Hàm số y = f(x) Hàm số hợp <i>y = f(u); du = u’dx</i>
<b> </b>

<sub></sub>

0.<i>dx</i> <i>C</i><b> ; </b>

<sub></sub>

<i>dx</i> <i>x</i> <i>C</i>


 







)
1
(


1
1







<i><sub>dx</sub></i> <i>x</i> <i><sub>C</sub></i>


<i>x</i>

<sub></sub>

<sub></sub>






1


( 1)


1


<i>kx m</i>


<i>kx m</i> <i>dx</i> <i>C</i>


<i>k</i>












    




</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

ln<i>x</i> <i>C</i> ( <i>x</i> 0)


<i>x</i>
<i>dx</i>






ln <i>kx m</i>


<i>dx</i> <i><sub>C</sub></i>
<i>k</i>
<i>kx m</i>

 


<i>x</i> <i>x</i>


<i>e dx e</i> <i>C</i>


<i>kx m</i> <i>e</i><i>kx m</i>


<i>e</i> <i>dx</i> <i>C</i>


<i>k</i>






 



  (0  1)


ln<i>a</i> <i>C</i> <i>a</i>
<i>a</i>


<i>dx</i>
<i>a</i>


<i>x</i>


<i>x</i> <sub></sub> <sub></sub>  


ln


<i>kx m</i>
<i>kx m</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>dx</i> <i>C</i>


<i>k a</i>





 




cos<i>xdx</i> sin<i>x C</i>






sin


cos <i>kx m dx</i> <i>kx m</i> <i>C</i>


<i>k</i>




  



sin<i>xdx</i> cos<i>x C</i>






cos


sin <i>kx m dx</i> <i>kx m</i> <i>C</i>


<i>k</i>

  



2 tan
cos


<i>dx</i> <i><sub>x C</sub></i>


<i>x</i>  





2
tan
cos
<i>kx m</i>
<i>dx</i> <i><sub>C</sub></i>
<i>k</i>
<i>kx m</i>

 


2 cot
sin


<i>dx</i> <i><sub>x C</sub></i>


<i>x</i>  






2
cot
sin
<i>kx m</i>
<i>dx</i> <i><sub>C</sub></i>
<i>k</i>
<i>kx m</i>

 



<b> 4) Tính chất. </b>


Nếu hai hàm số f(x) và g(x) cùng liên tục trên khoảng K thì:
1)

<sub></sub>

<i>f</i>(<i>x</i>) <i>g</i>(<i>x</i>)

<i>dx</i> 

<sub></sub>

<i>f</i>(<i>x</i>)<i>dx</i> 

<sub></sub>

<i>g</i>(<i>x</i>)<i>dx</i>


2)

<sub></sub>

<i>kf x dx</i>( ) <i>k f x dx</i>

<sub></sub>

( ) ; <i>k</i> *




<b>II. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÌM NGUYÊN HÀM.</b>
<b>1) Phương pháp đổi biến số.</b>


Giả sử u = u(x) có đạo hàm liên tục trên khoảng K sao cho hàm số hợp
f[u(x)] cũng xác định trên khoảng K. Khi đó nếu:


<sub></sub>

<i>f t dt F t</i>

 

. 

 

<i>C</i> thì

<sub></sub>

<i>f u x u x dx F u x</i><sub></sub>

 

<sub></sub>. /

 

.  <sub></sub>

 

<sub></sub> <i>C</i>


<b> Chú ý:</b>


1)

<sub></sub>

(  ) 1

<sub></sub>

<i>f</i>(<i>ax</i><i>b</i>)<i>d</i>(<i>ax</i><i>b</i>)
<i>a</i>


<i>dx</i>
<i>b</i>
<i>ax</i>
<i>f</i>


2)

<sub></sub>

(  ) 1  1

<sub></sub>

<i>f</i>(<i>ax</i> <i>b</i>)<i>d</i>(<i>ax</i> <i>b</i>)
<i>an</i>


<i>dx</i>
<i>x</i>
<i>b</i>
<i>ax</i>


<i>f</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


3)

<sub></sub>

<i>f</i> (sin<i>x</i>).cos<i>xdx</i> 

<sub></sub>

<i>f</i> (sin<i>x</i>)<i>d</i>(sin<i>x</i>)


4)

<sub></sub>

<i>f</i>(cos<i>x</i>).sin <i>xdx</i> 

<sub></sub>

<i>f</i>(cos<i>x</i>)<i>d</i>(cos<i>x</i>)


5)

<sub></sub>

<i>f</i> (<i>ex</i>).<i>exdx</i> 

<sub></sub>

<i>f</i> (<i>ex</i>)<i>d</i>(<i>ex</i>)
6) <i>f</i>(ln ).<i>x</i> 1.<i>dx</i> <i>f</i>(ln ) (ln )<i>x d</i> <i>x</i>


<i>x</i> 





7) 2


1


(tan ). . (tan ) (tan )
cos


<i>f</i> <i>x</i> <i>dx</i> <i>f</i> <i>x d</i> <i>x</i>


<i>x</i> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

8) 2
1


(cot ) . (cot ) (cot )


sin


<i>f</i> <i>x</i> <i>dx</i> <i>f</i> <i>x d</i> <i>x</i>


<i>x</i>  




<b>2) Phương pháp lấy nguyên hàm từng phần.</b>


Giả sử u = u(x) và v = v(x) là hai hàm số có đạo hàm liên tục trên
khoảng K. Ta có:



<sub></sub>

<i>u x v x dx</i>

 

.

/

 

.

<i>u x v x</i>

   

.

<sub></sub>

<i>v x u x dx</i>

 

.

/

 

.



Hoặc viết gọn:

<sub></sub>

<i>u dv</i>

.

<i>u v</i>

.

<sub></sub>

<i>v du</i>

.



<i><b>III. TÍCH PHÂN</b></i>


<b>III.1) Định nghĩa: Nếu F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên [a ; b]</b>
ta có :


( )

( )

( )

( )



<i>b</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>a</i>


<i>f x dx</i>

<i>F x</i>

<i>F b</i>

<i>F a</i>



<b>Ví dụ </b>


1)

<sub></sub>

   


1
0
4
1
0
4
3


4
1
4
0
1
4
<i>x</i>
<i>dx</i>


<i>x</i> . 2)

<sub></sub>

2 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
0


2


0 sin <sub>2</sub> sin0 1
sin
cos

 <sub></sub>
<i>x</i>
<i>xdx</i>


<b>2) Các tính chất </b>


a) Kí hiệu tích phân không phụ thuộc vào kí hiệu biến số ví dụ:



<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>

<i>a</i>
<i>du</i>
<i>u</i>
<i>f</i>
<i>dx</i>
<i>x</i>


<i>f</i>( ) ( ) <sub> </sub>


b)

<sub></sub>

<i>a</i> 


<i>a</i> <i>f</i>(<i>x</i>)<i>dx</i> 0


c)

<sub></sub>



<sub></sub>

<i>b</i>


<i>a</i>
<i>a</i>


<i>b</i> <i>f</i> (<i>x</i>)<i>dx</i> <i>f</i>(<i>x</i>)<i>dx</i>


d) <i>b</i> ( ) <i>c</i> ( ) <i>b</i> ( ) ;

;



<i>a</i> <i>f x dx</i>  <i>a</i> <i>f x dx</i>  <i>c</i> <i>f x dx c</i> <i>a b</i>




e) <i>a</i> . ( ) . <i>b</i> ( ) ;


<i>bk f x dx</i> <i>k</i> <i>a</i> <i>f x dx k R</i>





f) <i>b</i>

( ) ( )

<i>b</i> ( ) <i>b</i> ( )


<i>a</i> <i>f x</i> <i>g x dx</i>  <i>a</i> <i>f x dx</i>  <i>ag x dx</i>




<b>3) Ví dụ. </b>


a)

<sub></sub>

 

<sub></sub>

<sub></sub>

   


8


2 1


8 <sub>8</sub>


8 8 <sub>3</sub> <sub>2</sub> <sub>3</sub>


1 <sub>3</sub> <sub>2</sub> 1 <sub>1</sub>


1 <sub>1</sub>


1 1


( 4 ) 4 . 2 125


3
3



<i>x</i> <i>dx</i> <i>x dx</i> <i>x</i> <i>dx</i> <i>x</i> <i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

b)

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

    

 


1 1 1 <sub>1</sub> <sub>1</sub>


0
0


0


0 0 0


2 . 2. 2. 2 1 0 3


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>e</i> <i>dx</i> <i>e dx</i> <i>dx e</i> <i>x</i> <i>e e</i> <i>e</i>


<b>III.2) CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÍCH PHÂN</b>


<i><b>1</b></i>

<i><b>Phương pháp đổi biến số.</b></i>


Giả sử u = u(x) có đạo hàm liên tục trên khoảng K, hàm số y = f(u)
liên tục sao cho hàm số hợp f[u(x)] cũng xác định trên khoảng K, a, b
thuộc K. Khi đó ta có công thức:


 

 

 




 
 


/


. . . (1)


<i>u b</i>
<i>b</i>


<i>a</i> <i>u a</i>


<i>f u x u x dx</i><sub></sub> <sub></sub>  <i>f u du</i>




Công thức (1) gọi là công thức đổi biến số.
<b>Áp dụng công thức (1)</b>


Cách 1. Tính <i>b</i>

( )


<i>a</i>


<i>I</i>

<sub></sub>

<i>g x dx</i>



Nếu biểu thức g(x).dx viết được
dưới dạng f[u(x)].u’(x).dx thì
theo (1) ta có:


 
 



 

<sub> </sub> 


( )

( ).



<i>b</i> <i>u b</i> <i>u b</i>


<i>u a</i>


<i>a</i> <i>u a</i>


<i>I</i>

<sub></sub>

<i>g x dx</i>

<sub></sub>

<i>f u du F u</i>



Vậy việc tính <i>b</i>

( )


<i>a</i>

<i>g x dx</i>



được


quy về tính 

<i>f u du</i>

( ).





với:


 



<i>u a</i>


  ;  <i>u b</i>

 




Cách 2. Tính

<i>I</i>

<i>f x dx</i>

( )




<sub></sub>



Đổi biến số x = x(t) và <i>a b K</i>,  sao


cho  <i>x a</i>

 

; <i>x b</i>

 

. Theo (1) ta có:


/

 


( )

( ) . ( ).

.


<i>b</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>a</i>


<i>I</i>

<i>f x dx</i>

<i>f x t x t dt</i>

<i>g t dt</i>





<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>



Vậy tính

<i>I</i>

<i>f x dx</i>

( )





<sub></sub>

được quy về
tính <i>b</i>

( ).



<i>a</i>

<i>g t dt</i>




đơn giản hơn.


<b>1) Phương pháp tính tích phân từng phần.</b>


Giả sử u = u(x) và v = v(x) là hai hàm số có đạo hàm liên tục trên
khoảng K và <i>a b K</i>;  .


Ta có:


 

.

/

 

.

   

.

 

.

/

 

.

 

2



<i>b</i> <i>b</i>


<i>b</i>
<i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i>


<i>u x v x dx u x v x</i>

<i>v x u x dx</i>





Hoặc viết gọn:

.

.

. ,

(2)



<i>b</i> <i>b</i>


<i>b</i>
<i>a</i>



<i>a</i> <i>a</i>


<i>u dv u v</i>

<i>v du</i>





</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>IV.1. DIỆN TÍCH CỦA HÌNH PHẲNG</b>


<b>1. Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi:</b>


Nếu hai hàm số

<i>y</i>

<i>f x</i>

 

,

<i>y g x</i>

 

liên tục trên

<i>a b</i>;

<sub> thì diện tích của</sub>


hình phẳng giới hạn bởi đồ thị: (C1): y = f(x): (C2): y = g(x) và hai đường
thẳng x=a; x=b là:


<b>Trong thực hành ta làm như sau:</b>


* Tìm các nghiệm của phương trình: <i>f x</i>

 

 <i>g x</i>

 

0 thuộc

<sub></sub>

<i>a b</i>;

<sub></sub>

, giả sử


có hai nghiệm <i>a x</i> 1<i>x</i>2<i>b</i>. Khi đó diện tích cần tìm là:




1 2


1 2


( ) ( ) . ( ) ( ) . ( ) ( ) .


<i>x</i> <i>x</i> <i>b</i>



<i>a</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>S</i> 

<sub></sub>

<i>f x</i>  <i>g x dx</i> 

<sub></sub>

<i>f x</i>  <i>g x dx</i> 

<sub></sub>

<i>f x</i>  <i>g x dx</i>


<b>2. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường khơng rơi vào</b>
<b>trường hợp 1</b>


<b>Bước 1: Vẽ hình (khơng cần khảo sát).</b>


<b>Bước 2: chia hình cần tính thành các hình nhỏ sao cho mỗi hình nhỏ</b>
tính được diện tích bằng cơng thức (2)


<b>Bước 3: Dùng cơng thức (2) tính diện tích các hình nhỏ, sau đó tính</b>
tổng diện tích tất cả các hình nhỏ.


<b>IV.2. THỂ TÍCH CỦA KHỐI TRỊN XOAY</b>


<b>1) Khi cho hình phẳng giới hạn bởi các đường (C) :y = f(x); trục Ox và</b>
hai đường thẳng x=a; x=b. sau đây quay quanh trục Ox. Thế tích khối
trịn xoay tạo thành là:





<b>2) Khi cho hình phẳng giới hạn bởi các đường (C): x = g(y); trục Oy;</b>
và hai đường thẳng y = a; y = b sau đây quay quanh trục Oy. Thể tích
khối trịn xoay tạo thành là:






<b> </b>


<b> B. BÀI TẬP.</b>


<b> Bài 1. Cho hai hàm số </b><sub>F( )</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>ln</sub> <i><sub>x</sub></i> <i><sub>x</sub></i>2 <sub>3</sub>


   và f ( ) 1<sub>2</sub> 2


3


<i>x</i>


<i>x</i>


 



a) Tính F’(x). Từ đó suy ra các nguyên hàm của f(x).


b) Tìm một nguyên hàm G(x) của f(x) sao cho G(1) = ln2 + 4
( ) ( ) , (2)


<i>b</i>


<i>a</i>


<i>S</i>

<sub></sub>

<i>f x</i>  <i>g x dx</i>



2


2 <sub>( )</sub>


<i>b</i> <i>b</i>


<i>a</i> <i>a</i>


<i>V</i> 

<sub></sub>

<i>y dx</i>

<sub></sub>

<i>f x dx</i>


 

2


2


. . . .


<i>b</i> <i>b</i>


<i>a</i> <i>a</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

a) 6


3
0


cos
(2sin 1)


<i>xdx</i>
<i>I</i>



<i>x</i>








HD: Đặt <i>t</i>=2sin<i>x</i>+1


b)
4


2 2


0


. 4 .


<i>J</i> 

<sub></sub>

<i>x</i>  <i>x dx</i> HD: Đặt <i>x</i>2.sin<i>t</i>


<b>Bài 3. Tính các tích phân sau đây:</b>
a )


1
2


0



2 .ln( 1)


<i>J</i> 

<sub></sub>

<i>x</i> <i>x</i> <i>dx</i> HD: <i><sub>u</sub></i><sub>ln(</sub><i><sub>x</sub></i><sub>1);</sub><i><sub>dv</sub></i><sub>2</sub><i><sub>xdx</sub></i> <i><sub>v x</sub></i> 2<sub>1</sub>


b) 1
0


(2 1)sin


<i>I</i> <i>x</i> <i>xdx</i>




<sub></sub>

 HD: Đặt u = 2x + 1, dv = sinx.dx
c)


1


2
8


0


ln 3 1


<i>I</i> 

<sub></sub>

<i>x</i> <i>x</i>  <i>dx</i> HD: kết hợp hai phương pháp.


<b>Bài 4. </b>


a) Tính diện tích hình phẳng giới han bởi: (P): y = x2 <sub>– 2x + 2, tiếp tuến</sub>


của (P) tại M( 3;5 ) và trục Oy.


<b>Giải: </b>


+ Viết phương trình tiếp tuyến của (P) tại M(3;5).
Ta có y’ = 2x – 2  y’(3) = 4  pttt

<sub> </sub>

 :<i>y</i>4<i>x</i> 7


+ Diện tích hình phẳng ( xem hình vẽ ) là:




3


3 3 3 3


2 2 2 2


0 0 0 0


2 2 4 7 . 6 9 . 6 9 . 3 9 9


3


<i>x</i>


<i>S</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i> <i>dx</i> <i>x</i>  <i>x</i> <i>dx</i> <i>x</i>  <i>x</i> <i>dx</i> <sub></sub>  <i>x</i>  <i>x</i><sub></sub> 


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

x


y


<b>y = 4x - 7</b>
<b>y =x2<sub> - 2x + 3</sub></b>


Bien
Do thi (P)


Mien dien tich


Hide tiep tuyen 5


3
2


-7


M


O 1


b) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số: y = x3<sub> – 6x</sub>
và y = x2<sub>.</sub>


<b>Giải: </b>


* Giải PT: 3 2

2



6 6 0



<i>x</i>  <i>x x</i>  <i>x x</i>  <i>x</i> 


0, 2, 3


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


    .


* Diện tích hình phẳng ( hình
vẽ ) là :


3
4 3


2


0


16 63 125
3


4 3 3 4 12


<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>


 


<sub></sub>   <sub></sub>    



  .


<b>Ví dụ 3. Tính điện tích hình</b>
phẳng giới han bởi(P): y = - x2 <sub>+</sub>
4x - 3, tiếp tuyến của (P) tại A(
0;-3 ) và B( 0;-3;0 ).


<b>Giải:</b>


L<sub>1</sub>


L<sub>2</sub>


x
y


Mien 2
Mien 1
Bien DT
Hide Locus L[1]
Hide Locus L[2]


4


-2 3


9


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

+ viết phương trình tiếp tuyến của (P) tại A( 0;-3 ) và B( 3;0 ).
<i><sub>y</sub></i> <i><sub>x</sub></i>2 <sub>4</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>3</sub> <i><sub>y</sub></i><sub>'</sub> <sub>2</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>4</sub>



     


PTTT tại A: <i>y</i><i>y</i>' 0 .

  

<i>x</i> 0

 3 <i>hay y</i>4<i>x</i> 3

<i>A</i>



PTTT tại B: <i>y</i><i>y</i>' 3 .

  

<i>x</i> 3

<i>hay y</i>2<i>x</i>6

<i><sub>B</sub></i>



+ Hoành độ giao điểm của hai tiếp tuyến

<i>A</i>

 

; <i>B</i>

là nghiệm của


phương trình:


4 3 2 6 3
2


<i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>
+ Trên mỗi đoạn 0;3


2


 


 


  và
3


;3
2


 



 


  các tiếp tuyến đều nằm trên (P) nên


diện tích phải tìm là:




3


3
2


2 2


3
0


2


9


4 3 4 3 . 2 6 4 3 .


4
<i>S</i> <sub></sub>  <i>x</i><sub></sub> <sub> </sub> <i>x</i> <sub></sub> <i>x</i><sub></sub>  <i>dx</i><sub></sub>  <sub></sub> <i>x</i><sub></sub> <sub> </sub> <i>x</i> <sub></sub> <i>x</i><sub></sub>  <i>dx</i><sub></sub>


   



.


<b>Bài 5.</b>


a) Tính thể tích khối trịn xoay khi cho hình phẳng giới hạn bởi <i>y</i>ln<i>x</i>,


trục Ox và đường thẳng <i>x e</i> quay quanh trục hoành.


x
y


<b>-3</b>


<b>3</b>
<b>3</b>


<b>2</b>


Mien 2
Mien 1
Bien DT
Ttuen B
Ttuyen A
Hide (P)


3 K


B


A



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

b) Tính thể tích khối trịn xoay khi cho hình phẳng (H) giới hạn bởi y =
sinx, y = 0, x = 0,


2


<i>x</i> quay quanh trục Ox.
Đ S: 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN.</b>


<b>Bài 1: Tính các tích phân sau đây:</b>
a) 1


0


(2 1)sin


<i>I</i> <i>x</i> <i>xdx</i>




<sub></sub>

 HD: Đặt u = 2x + 1, dv = sinx.dx


b) 2


2
0


( 2 )cos



<i>I</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>xdx</i>




<sub></sub>

 HD: Đặt <i>u x</i> 22 ;<i>x dv</i>cos<i>xdx</i>


c) 4 2
3


0
cos


<i>I</i> <i>x</i> <i>xdx</i>




<sub></sub>

HD:

<sub></sub>

<sub></sub>



4 4 4


0 0 0


1 1 1


1 cos 2 . .cos 2 .


2 2 2


<i>I</i> <i>x</i> <i>x dx</i> <i>xdx</i> <i>x</i> <i>x dx</i>



  


<sub></sub>

 

<sub></sub>

<sub></sub>



d) <sub>4</sub> 4
2
0cos
<i>xdx</i>
<i>I</i>
<i>x</i>


<sub></sub>

HD: ; <sub>cos</sub>2


<i>dx</i>
<i>u x dv</i>


<i>x</i>
 
e)
1
2 2
5
0


( 1) <i>x</i>


<i>I</i> 

<sub></sub>

<i>x</i> <i>e dx</i> HD: <i><sub>u</sub></i> (<i><sub>x</sub></i> 1) ;2 <i><sub>dv e dx</sub></i>2<i>x</i>



  
f)
1
6
0
3 2
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>I</i> <i>dx</i>
<i>e</i>


<sub></sub>

HD: <i>u</i> 3<i>x</i> 2;<i>dv</i> 1<i><sub>x</sub>dx e dxx</i>


<i>e</i>

   
g)
1
2
7
0


( 3) 2<i>x</i>


<i>I</i> 

<sub></sub>

<i>x</i> <i>dx</i> HD: <i><sub>u</sub></i> (<i><sub>x</sub></i> 3) ;2 <i><sub>dv</sub></i> 2<i>x<sub>dx</sub></i>


  
h)
1


2
8
0


( <i>x</i>)


<i>I</i> 

<sub></sub>

<i>x e</i> <i>dx</i> HD:


1 1


2 2 2


0 0


(<i><sub>x e</sub>x</i>) <i><sub>dx</sub></i> (<i><sub>x</sub></i> 2<i><sub>xe</sub>x</i> <i><sub>e</sub></i> <i>x</i>)<i><sub>dx</sub></i>


   




<b>Bài 2: Tính các tích phân sau đây:</b>
a)


3


2
1


1



(3 1) ln


<i>J</i> 

<sub></sub>

<i>x</i> <i>xdx</i> HD: <i>u</i>ln ;<i>x dv</i>(3<i>x</i>1)2<i>dx</i>


b)
1
2


0


2 .ln( 1)


<i>J</i> 

<sub></sub>

<i>x</i> <i>x</i> <i>dx</i> <sub>HD: </sub><i><sub>u</sub></i> <sub>ln(</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>1);</sub><i><sub>dv</sub></i> <sub>2</sub><i><sub>xdx</sub></i> <i><sub>v x</sub></i>2 <sub>1</sub>


     


c) 2


3
1


ln


<i>e</i>


<i>J</i> 

<sub></sub>

<i>xdx</i> HD: <i>u</i>ln ;2<i>x dv dx</i>


d)
1
2


4
0
ln( 1)


<i>J</i> 

<sub></sub>

<i>x</i> <i>x</i>  <i>dx</i> HD:


2


2 1


ln( 1); .


2


<i>x</i>
<i>u</i> <i>x</i>  <i>dv x dx</i>  <i>v</i> 
<b>Bài 3. Tính các tích phân sau đây:</b>


a)
2


1 2


6


(1 cos )
.
sin
<i>x</i>
<i>I</i> <i>dx</i>


<i>x</i>




<sub></sub>

HD:


2 2


1 2 2


6 6
cos
sin sin
<i>dx</i> <i>xdx</i>
<i>I</i>
<i>x</i> <i>x</i>
 
 

<sub></sub>

<sub></sub>


b)
2 2
2
1
(ln )
.
<i>x</i>


<i>x x e</i>



<i>I</i> <i>dx</i>


<i>x</i>




<sub></sub>

HD:


2 2
2
1 1
ln
. <i>x</i>
<i>xdx</i>


<i>I</i> <i>x e dx</i>


<i>x</i>

<sub></sub>

<sub></sub>


c)
2
2
3 2
6


(cot sin 2 )
.
sin


<i>g x</i> <i>x</i>



<i>I</i> <i>dx</i>


<i>x</i>








<sub></sub>

HD:


2 2


2


3 2 2


6 6


1 sin 2
cot


sin sin


<i>x</i>


<i>I</i> <i>g x</i> <i>dx</i> <i>dx</i>



<i>x</i> <i>x</i>


 


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

d) <sub>4</sub> 2
0


2


sin
3cos 1


<i>I</i> <i>x</i> <i>xdx</i>


<i>x</i>

 
 <sub></sub>  <sub></sub>

 


HD:


2 2
4
0 0
2
sin sin


3cos 1


<i>I</i> <i>xdx</i> <i>x</i> <i>xdx</i>


<i>x</i>


 


 






e) 5 2
0
sin cos
.
cos 1
<i>x</i> <i>x</i>
<i>I</i> <i>dx</i>
<i>x</i>




HD: 5 2 2


0
1 sin 2



; cos 1
2 cos 1


<i>xdx</i>


<i>I</i> <i>t</i> <i>x</i>


<i>x</i>

  


f)
1
6 2
0
1 1
2 <i>x</i>
<i>I</i> <i>xdx</i>
<i>x</i> <i>e</i>
 
 <sub></sub>  <sub></sub>

 

HD:
1 1
6 2


0 2 0



<i>x</i>


<i>xdx</i>


<i>I</i> <i>xe dx</i>


<i>x</i>




 






g) 7
0


2


cos 2 cos 2


sin 2 3


<i>I</i> <i>x</i> <i>xdx</i>


<i>x</i>


 
 <sub></sub>  <sub></sub>

 


HD: 7 2


0 0


2


cos 2 cos 2


sin 2 3


<i>I</i> <i>xdx</i> <i>xdx</i>


<i>x</i>
 
 


h)
1
2
8
0


ln 3 1



<i>I</i> 

<sub></sub>

<i>x</i> <i>x</i>  <i>dx</i>


HD: Sử dụng hai phương pháp đổi biến số và tích phân từng phần
<b>Bài 4: </b>


a) Tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đường cong (C): 2


( 3)


<i>y x x</i> 


và trục Ox


b) Tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đường cong (C):
4 2


<i>y x</i>  <i>x</i> và trục Ox


c) Tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đường cong (C):
3 <sub>3</sub> <sub>1</sub>


<i>y x</i>  <i>x</i> và đường thẳng d: y = 3.


<b>Bài 5: </b>


a) Cho các đường : <i><sub>y x</sub></i>2 <sub>2</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>2</sub>


   và <i>y x</i> 24<i>x</i>5 và <i>y</i>1.Tính diện tích


hình phẳng giới hạn bởi các đường trên.


b) Cho đường cong (C) <i><sub>y x</sub></i>3 <sub>3</sub><i><sub>x</sub></i>2 <sub>4</sub><i><sub>x</sub></i>


   Viết phương trình tiếp tuyến d


của (C) tại gốc tọa độ O. Từ đó tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C)
và d.


<b>Bài 7: Cho Parapol (P): </b><i><sub>y x</sub></i>2 <sub>6</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>5</sub>


  


a) Viết phương trình các tiếp tuyến của (P) tại các giao điểm của (P)
với trục Ox.


b) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (P) và các tiếp tuyến ở câu a
<b>Bài 6. </b>


1) Gọi (D) miền là hình phẳng giới hạn bởi

 

2
2
:
1
<i>x</i>
<i>C</i> <i>y</i>
<i>x</i>


 , trục Ox, và hai
đường thẳng x = 0, x = 1. Quay (D) quanh Ox. Tính thể tích khối tròn
xoay tạo thành.



Đ S: 1
2

<sub></sub>  <sub></sub>


 


2) Gọi (D) là miền hình phẳng gới hạn bởi các đường <i>y</i> <i>x y</i>,  2 <i>x y</i>, 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

b) Tính thể tích vật thể trịn xoay sinh ra khi quay (D) quanh Ox.
Đ S: 7 32,


6 15


<b>Bài 8. Tính thể tích vật thể trịn xoay sinh ra khi quay quanh Ox hình </b>
phẳng giới hạn bởi bốn đường sau: <i>y x</i> .ln ,<i>x y</i>0, <i>x</i>1, <i>x e</i> Đ S:


<sub>5</sub> 2 <sub>2</sub>



27 <i>e</i>




<b>D. PHẦN THAM KHẢO THÊM.</b>
<b>Một số dạng nâng cao.</b>


<b>1) </b>

<sub></sub>

<i>f</i> <sub>(</sub><i>n</i> <i>gk</i><sub>(</sub><i>x</i><sub>)</sub><sub>)</sub><i>dx</i>



Đặt <i><sub>u</sub></i> <i>n</i> <i><sub>g x</sub>k</i><sub>( )</sub> <i><sub>u</sub>n</i> <i><sub>g x</sub>k</i><sub>( )</sub> <i><sub>nu du</sub>n</i>1 <i><sub>kg</sub>k</i>1<sub>( )</sub><i><sub>x dx</sub></i>


    


<b>2) </b>

<sub></sub>

<sub>sin</sub><i>dxn</i> <i><sub>x</sub></i> (n  )


a) n chẵn

<sub></sub>

 

<sub></sub>



<i>x</i>
<i>dx</i>
<i>x</i>
<i>g</i>
<i>x</i>
<i>dx</i>
<i>x</i>
<i>n</i>


<i>n</i> 2 2


2
2
2
2
sin
cot
1
sin
.
sin
1



b) n lẻ Đặt    <sub></sub>  <sub></sub>  


 


2


2


1 2


tan 1 tan


2 2 2 <sub>1</sub>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>t</i> <i>dt</i> <i>dx</i> <i>dx</i> <i>dt</i>


<i>t</i>
và áp dụng <sub>1</sub> 2


2
sin
<i>t</i>
<i>t</i>
<i>x</i>



 <sub> ( Có thể sử dụng cho n chẵn )</sub>


<b>3) </b>

<sub></sub>



<i>x</i>
<i>dx</i>


<i>n</i>


cos


a) Nếu n chẵn thì:

<sub></sub>

2

<sub></sub>

22


2 2 1 tan . 2


cos .cos cos


<i>n</i>
<i>n</i>


<i>dx</i> <i><sub>x</sub></i> <i>dx</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>




  





b) Nếu n lẻ thì đặt <i>x</i><sub>2</sub>  <i>t</i> đưa về dạng 2b


<b>4) </b>

<sub></sub>

<sub></sub><i>a</i> 


<i>a</i> <i>f</i> (<i>x</i>)<i>dx</i> 0 nếu f(x) là hàm số lẻ

<sub></sub>

<sub></sub><i>a</i> 

<sub></sub>



<i>a</i>
<i>a</i>
<i>dx</i>
<i>x</i>
<i>f</i>
<i>dx</i>
<i>x</i>
<i>f</i>


0 ( )
2


)


( nếu f(x) là hàm số chẵn
<b>Chứng minh : </b> <i>a</i> ( ) 0 ( ) <sub>0</sub><i>a</i> ( )


<i>a</i> <i>a</i>


<i>I</i> <i>f x dx</i> <i>f x dx</i> <i>f x dx</i>


 



<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>



Đặt <i>u</i> <i>x</i> <i>du</i>  <i>dx</i>


Đổi cận 













0
0 <i>u</i>
<i>a</i>
<i>u</i>
<i>x</i>
<i>a</i>
<i>x</i>


Ta được

<sub></sub>



<sub></sub>

 

<sub></sub>






<i>a</i>
<i>a</i>


<i>a</i> <i>f</i> <i>x</i> <i>dx</i> <i>f</i> <i>u</i> <i>du</i> 0 <i>f</i> <i>x</i> <i>dx</i>
0
0
)
(
)
(
)
(


Nếu f là hàm số chẵn ta có

<sub></sub>

<i>a</i> <i>f</i> <i>x</i> <i>dx</i>

<sub></sub>

<i>a</i> <i>f</i> <i>x</i> <i>dx</i>
0


0 ( ) ( )


Nếu f là hàm số lẻ ta có

<sub></sub>

<i>af</i> <i>x</i> <i>dx</i>

<sub></sub>

<i>a</i> <i>f</i> <i>xdx</i>
0


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Ví dụ : Tính </b>


I =

<sub></sub>

  

<sub></sub>

  

<sub></sub>

 




1
0
2


0
1
2
1
1


2 <sub>ln</sub> <sub>1</sub> <sub>ln</sub> <sub>1</sub>


1


ln <i>x</i> <i>x</i> <i>dx</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>dx</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>dx</i>


Đặt <i>u</i> <i>x</i> <i>du</i>  <i>dx</i>; <sub></sub>













0
1
0
1
<i>u</i>


<i>u</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


Ta được

<i>x</i> <i>x</i> <i>dx</i>

<i>u</i> <i>u</i> <i>du</i>

<i><sub>u</sub></i> <i><sub>u</sub></i> <i>du</i>












1
0 2
0
1
2
0
1
2
1
1
ln
1
ln
1


ln


= 

<sub></sub>

1   

<sub></sub>

 


0


1
0


2


2 <sub>ln</sub> <sub>1</sub>


1


ln<i>u</i> <i>u</i> <i>du</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>dx</i><sub>. Vậy I = 0</sub>
<b>5) </b>

<sub></sub>

<sub></sub>

<i>b</i>  


<i>a</i>
<i>b</i>


<i>a</i> <i>f</i> (<i>x</i>)<i>dx</i> <i>f</i> (<i>a</i> <i>b</i> <i>x</i>)<i>dx</i>.


Đặt <i>u a b x</i>    <i>dx</i> <i>du</i> x = a  u = b và x = b  u = a


Ta được ( ) ( ) ( )


<i>a</i> <i>b</i>


<i>b</i>


<i>a</i>


<i>b</i> <i>a</i>


<i>f a b x dx</i>   <i>f u du</i>  <i>f x dx</i>




<b>Ví dụ: I = </b> 4


0 ln(1 tan )<i>x dx</i>








Đặt
4


<i>u</i>  <i>x</i>  <i>du</i>  <i>dx</i>; 0 ; 0


4 4


<i>x</i> <i>u</i>  <i>x</i>  <i>u</i> 


 
 
     


 <sub></sub>  <sub></sub>  <sub></sub><sub></sub>  <sub></sub>  <sub></sub> 
 
   
 


0

04

04


4


1 tan 2


ln 1 tan ln 1 ln


4 1 tan 1 tan


<i>u</i>


<i>I</i> <i>u du</i> <i>du</i> <i>du</i>


<i>u</i> <i>u</i>


<sub></sub>

4 

<sub></sub>

4

<sub></sub>

<sub></sub>

   


0 0


ln 2 ln 2


ln 2 ln 1 tan


4 8



<i>dx</i> <i>x dx</i> <i>I</i> <i>I</i>


<b>6) </b>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

2


0
0


0 . (sin ) <sub>2</sub> (sin ) (sin )







<i>dx</i>
<i>x</i>
<i>f</i>
<i>dx</i>
<i>x</i>
<i>f</i>
<i>dx</i>
<i>x</i>
<i>f</i>
<i>x</i>


Chứng minh : Đặt

<i>x</i>

 

<i>u</i>

 <i>dx</i>  <i>du</i>. Đổi cận


0 ; 0



<i>x</i>  <i>u</i> <i>x</i>  <i>u</i> .


Ta được 0


0 <i>xf</i>(sin )<i>x dx</i> ( <i>u f</i>) (sin( <i>u du</i>))

  
  


= 0
0


(sin ) (sin )
<i>f</i> <i>u du</i> <i>uf</i> <i>u du</i>


<sub></sub>

<sub></sub>



0 <i>f</i>(sin )<i>x dx</i> 0 <i>xf</i>(sin )<i>x dx</i>


 




<sub></sub>

<sub></sub>



0 0 0 0


2. (sin ) . (sin ) (sin ) (sin )
2



<i>xf</i> <i>x dx</i> <i>f</i> <i>x dx</i> <i>xf</i> <i>x dx</i> <i>f</i> <i>x dx</i>


    




<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>



Đặt :<i>x</i>  <i>u</i> <sub>.Ta</sub> <sub>có</sub>
0


2 2


0 0


2 2


(sin ) (sin( ) (sin ) (sin )


<i>f</i> <i>x dx</i> <i>f</i> <i>u du</i> <i>f</i> <i>u du</i> <i>f</i> <i>x dx</i>


 




      





Nên

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub> 

<sub></sub>










 2
0
2
2
0


0 (sin ) 2 (sin ) (sin ) (sin )


2








<i>dx</i>
<i>x</i>
<i>f</i>
<i>dx</i>


<i>x</i>
<i>f</i>
<i>dx</i>
<i>x</i>
<i>f</i>
<i>dx</i>
<i>x</i>
<i>f</i>


<b>Ví dụ : Tính </b> <sub>0</sub> 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Đặt <i>x</i>

 <i>u</i>  <i>dx</i>  <i>du x</i>;  0 <i>u</i> 

; <i>x</i> 

<i>u</i> 0


Ta được







0


2 <sub>0</sub> 2


( )sin sin


1 cos 1 cos


<i>u</i> <i>u</i> <i>u</i> <i>u</i>


<i>I</i> <i>du</i> <i>du</i>



<i>u</i> <i>u</i>


  

  
 
  



<sub>0</sub> 2 <sub>0</sub> 2 <sub>0</sub> 2


sin sin sin


1 cos 1 cos 1 cos


<i>u</i> <i>u</i> <i>u</i> <i>x</i>


<i>du</i> <i>du</i> <i>dx</i> <i>I</i>


<i>u</i> <i>u</i> <i>x</i>


  


 


   


  





Vậy <sub>0</sub> 2


sin
2 1 cos


<i>x</i>
<i>I</i> <i>dx</i>
<i>x</i>





Đặt t = cosx


sin sin ; 0 1; 1


<i>dt</i> <i>xdx</i> <i>xdx</i> <i>dt</i> <i>x</i> <i>t</i> <i>x</i>  <i>t</i>


         


Ta được <sub>2</sub> <sub>1</sub>1<sub>1</sub> 2 <sub>2</sub> 1<sub>1</sub><sub>1</sub> 2


<i>dt</i> <i>dt</i>
<i>I</i>
<i>t</i> <i>t</i>
  



 
 



Đặt tan  

<sub></sub>

1 tan 2

<sub></sub>

; ( 1)   ; (1)


4 4


<i>t</i> <i>u</i> <i>dt</i> <i>u du u</i> <i>u</i>


Ta được



  
  
  
  

   


2 <sub>2</sub>


4 4 4


2


4 4 4


1 tan



2 <sub>1 tan</sub> 2 4


<i>u du</i>


<i>I</i> <i>du</i> <i>u</i>


<i>u</i>


<b>7) a > 0 và f là hàm số chẵn , liên tục trên R ta có</b>






<i>m</i>
<i>m</i>


<i>m</i> <i><sub>a</sub>x</i> <i>f</i> <i>x</i> <i>dx</i>


<i>dx</i>
<i>x</i>
<i>f</i>


0 ( )


1
)
(



Ta có (1)


1
)
(
1
)
(
1
)
( 0
0

 <sub></sub> 

 <sub></sub> 

<sub></sub>
<i>m</i>
<i>m</i> <i>m</i>
<i>m</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i> <i><sub>a</sub></i>
<i>dx</i>
<i>x</i>
<i>f</i>
<i>a</i>
<i>dx</i>
<i>x</i>
<i>f</i>
<i>a</i>
<i>dx</i>
<i>x</i>
<i>f</i>


Đặt x = -u  <i>dx</i>  <i>du</i> ; x = -m  u = m ; x = 0  u = 0 . Ta


được


0 0


0 0 0


( ) ( ) ( ) . ( ) . ( ) <sub>(2)</sub>


1


1 1 <sub>1</sub> 1 1


<i>u</i> <i>x</i>


<i>m</i> <i>m</i> <i>m</i>


<i>x</i> <i>u</i> <i>u</i> <i>x</i>


<i>m</i> <i>m</i>


<i>u</i>


<i>f x dx</i> <i>f</i> <i>u du</i> <i>f u du</i> <i>a f u du</i> <i>a f x dx</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>



<i>a</i>



   
  <sub></sub>  



Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta được

<sub></sub>

<sub></sub>






<i>m</i>
<i>m</i>


<i>m</i> <i><sub>a</sub>x</i> <i>f</i> <i>x</i> <i>dx</i>


<i>dx</i>
<i>x</i>
<i>f</i>


0 ( )


1
)
(


<b>Ví dụ Tính : I = </b>

<sub></sub>




 
2
2
1
2
cos


<i>dx</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


<b>8) Nếu f(x) liên tục trên [ 0 ; 1 ] thì </b>

<sub></sub>

<sub></sub>

2
0
2


0 (sin ) (cos )




<i>dx</i>
<i>x</i>
<i>f</i>
<i>dx</i>
<i>x</i>
<i>f</i>
Đặt
2


<i>u</i>   <i>x</i>  <i>dx</i>  <i>du</i> . 0 ; 0



2 2


<i>x</i>  <i>u</i>  <i>x</i>   <i>u</i> . Ta được




0


2 2 2


0 0 0


2


sin sin cos cos


2


<i>f</i> <i>x dx</i> <i>f</i> <i>u</i> <i>du</i> <i>f</i> <i>u du</i> <i>f</i> <i>x dx</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Ví dụ : Tính I = </b>

<sub></sub>




2


0 <sub>cos</sub> <sub>sin</sub>
sin

<i>dx</i>


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>


Đặt x = ) 0


2
(
;
2
)
0
(
;


2     





<i>u</i>
<i>u</i>
<i>du</i>
<i>dx</i>


<i>u</i> <sub> Ta được </sub>



I =

<sub></sub>

<sub></sub>



























 0
2
2



0 <sub>sin</sub> <sub>cos</sub>
cos
2
sin
2
cos
2
sin





<i>du</i>
<i>u</i>
<i>u</i>
<i>u</i>
<i>du</i>
<i>u</i>
<i>u</i>
<i>u</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>


= J
Ta có



I = ( ) <sub>2</sub>1 <sub>cos</sub>sin <sub>sin</sub> <sub>cos</sub>cos <sub>sin</sub> 1<sub>2</sub> <sub>4</sub>
2
1 <sub>2</sub>
0
2
0

 















<sub></sub>

<i>dx</i>

<sub></sub>

<i>dx</i>


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>J</i>


<i>I</i> <i><sub>n</sub></i> <i><sub>n</sub></i>


<i>n</i>
<i>n</i>


<i>n</i>
<i>n</i>


<b>9) </b>



 2


2 <i><sub>a</sub></i>


<i>x</i>
<i>dx</i>


Đặt

<sub></sub>

<sub></sub>

2 2


2 2


2 2 2 2


2
1



2
ln


<i>x</i>


<i>x</i> <i>a</i> <i>dx</i>


<i>u</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>a</i> <i>du</i> <i>dx</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>a</i> <i>x</i> <i>a</i>






     


  


<b>10) Khi tính các tích phân chứa các hàm số lượng giác ta có thể đặt </b>


   <sub></sub>  <sub></sub>  

 
2
2
1 2


tan 1 tan



2 2 2 1


<i>x</i> <i>x</i>


<i>u</i> <i>du</i> <i>dx</i> <i>dx</i> <i>du</i>


<i>u</i>


và áp dụng    


  


2


2 2 2


1


2 2


sin ; cos ; tan


1 1 1


<i>u</i>


<i>u</i> <i>u</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>



<i>u</i> <i>u</i> <i>u</i> đưa về tích


phân hàm số hữu tỉ.


<b>11) K = </b>

<sub></sub>

<i>f</i>

<i>x</i>2  <i>a</i>2

dx ; Đặt x =


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51></div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>THỰC TRẠNG HỌC SINH HỌC MƠN TỐN Ở LỚP 12</b>
<b>VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ÔN TẬP</b>


<b>THI TỐT NGHIỆP THPT</b>
<b> </b>


<b> NGUYỄN</b>
<b>MINH CHÂU</b>


<i><b> Trường THPT</b></i>
<i><b>Long Xuyên</b></i>


<b> </b>
<b> I. Thực trạng học sinh học mơn Tốn ở lớp 12:</b>


- Đa số học sinh còn yếu kỹ năng giải tốn, nên các em thường
lạm dụng máy tính bỏ túi kể cả những phép toán đơn giản.


- Đa số học sinh còn yếu tư duy suy luận, thiếu nhanh nhạy khi
giải tốn.


- Đa số học sinh khơng có khả năng tự học do quen học kèm từ
lúc nhỏ, khơng tự trình bày được bài giải, có thói quen học theo
khn mẫu.



- Học sinh khơng thuộc cơng thức tốn khá phổ biến nên không
giải được bài tập.


- Học sinh vào lớp có theo dõi, tập trung học tập, nắm được bài,
nhưng về nhà khâu tự học bài chưa tốt, khơng rèn luyện bài tập,
từ đó các em khơng nắm vững lý thuyết, nên sẽ quên ngay sau
một thời gian ngắn.


- Đa số học sinh chưa có phương pháp học tập tốt, ít tham khảo
sách và tài liệu, chỉ biết học những gì ở người Thầy truyền đạt.
- Một số gia đình phụ huynh học sinh chưa thực sự quan tâm sâu


sát đến việc học tập của con em mình, dẫn đến một bộ phận
học sinh cịn ham chơi, chưa có động cơ tốt trong học tập, có
biểu hiện đạo đức, lối sống thiếu lành mạnh.


- Đa số học sinh rất yếu phần Hình học Khơng gian, kỹ năng vẽ
hình cịn yếu, tư duy hạn chế nên khơng hứng thú trong học tập
môn này.


<b>* Một số nguyên nhân:</b>


- Chương trình học nặng nề, kiến thức quá tải, thời lượng cho phép
không đủ để luyện tập, làm cho các em gặp khó khăn trong học
tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Phân phối chương trình chưa hợp lý, ở HK I một số bài thời gian
quá rộng, sang HK II một số bài thời gian eo hẹp không thể tải nổi
kiến thức trọng tâm, nhất là hình học.



- Mơn học nào cũng địi hỏi cao, khơng phân biệt giữa chính ban và
chéo ban, làm cho học sinh rất căng thẳng trong học tập, nhất là
đối tượng học sinh trung bình yếu bị đuối sức.


- Chưa có sự thống nhất cao giữa hai bộ Sách Giáo khoa về nội
dung kiến thức và các ký hiệu toán học làm cho giáo viên và học
sinh gặp khó khăn khi dạy và học tốn (chẳng hạn SGK nâng cao
có trình bày điểm uốn cịn SGK chuẩn thì khơng, tích có hướng của
hai vectơ SGK nâng cao trình bày đầy đủ cịn tích vơ hướng thì
khơng cịn SGK chuẩn thì ngược lại).


- Cấu trúc chương trình mơn học cho lớp 12 cịn nhiều mơn phụ chi
phối thời gian, học sinh phải đi học suốt từ sáng đến chiều, quỷ
thời gian dành cho tự học, tự nghiên cứu hầu như khơng cịn bao
nhiêu.


<b>II. Giải pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy và ôn tập thi</b>
<b>tốt nghiệp THPT: </b>


- Đề nghị Hội đồng Bộ môn đề xuất với Bộ chốt lại những vấn đề
chưa thống nhất giữa hai bộ Sách Giáo khoa.


- Đề nghị Hội đồng Bộ môn đề xuất với Bộ cho phép giáo viên và
học sinh được dạy và học bổ sung các công thức giữa hai bộ SGK.
- Đề nghị Bộ GD tăng tiết dạy học tự chọn cho Ban Khoa học tự
nhiên (Ban Khoa học tự nhiên chỉ có 0,5 tiết/tuần cho dạy học tự
chọn, khơng hiệu quả).


- Đề nghị có u cầu khác nhau giữa mơn chính ban và mơn chéo


ban, đảm bảo cho học sinh tính vừa sức.


- Nhà trường sắp xếp sao cho học sinh ít đi học trái buổi ( hiện nay
hầu như ngày nào các em cũng đi sáng và chiều) giúp các em có
quỷ thời gian tự học, tự nghiên cứu.


- Tăng cường sự gắn kết giữa nhà trường và gia đình chặt chẽ hơn
nữa, để sự quan tâm, chăm sóc việc học của các em hiệu quả hơn,
kịp thời hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Giáo viên dạy xong phần nào, chương nào thì nên hệ thống lại
các kiến thức trọng tâm của phần đó, chương đó, yêu cầu học sinh
phải nhớ. Ngoài những bài tập cơ bản, giáo viên nên soạn những
bài tập tổng hợp để rèn tư duy cho các em.


- Việc hướng dẫn học sinh trình bày một bài giải tốn tự luận cũng
khơng kém phần quan trọng, ở các kỳ thi tốt nghiệp và tuyển sinh
nhiều năm qua, khơng ít học sinh có cách trình bày quá yếu, hay
làm tắt, viết tắt, ký hiệu sai, không đạt yêu cầu tối thiểu.


- Để giảng dạy các tiết ôn tập thi tốt nghiệp, giáo viên cần bám
sát chuẩn kiến thức, tóm tắt gọn nhẹ, đi từ dễ đến khó, từ đơn
giản đến phức tạp, giúp học sinh dễ hiểu, dễ nhớ các kiến thức cơ
bản, trọng tâm của từng bài, từng chương một cách có hệ thống.
- Giáo viên cần tập trung rèn luyện cho học sinh những kiến thức
hầu như chắc chắn ra thi hàng năm, chẵng hạn bài khảo sát hàm
số, góp phần giúp học sinh đạt được yêu cầu tối thiểu là đạt điểm
trung bình trở lên.


- Để việc ôn tập thi tốt nghiệp đạt hiệu quả cao, nhất thiết giáo


viên phải nắm thật sát năng lực học tập của từng đối tượng học
sinh lớp mình phụ trách, từ đó có phương pháp giảng dạy phù hợp,
bồi dưỡng thêm cho các đối tượng học sinh yếu kém khi cần thiết.
- Để tiết ôn tập thi tốt nghiệp đạt hiệu quả cao, giáo viên cần
chuẩn bị thật tốt nội dung bài giảng: các kiến thức trọng tâm, hệ
thống bài tập, các bài toán tương tự, đề thi thử, kết hợp linh hoạt
các phương pháp học tập bộ môn, kết hợp với kiểm tra học sinh và
giúp học sinh tự kiểm tra trong q trình ơn tập, cuối cùng là hệ
thống bài tập để học sinh tự rèn luyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55></div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>THAM LUẬN CỦA TRƯỜNG THPT BÌNH KHÁNH</b>


<b>TRẦN THỊ BÉ</b>
<b>EM</b>


<i><b> Trường THPT</b></i>
<i><b>Bình Khánh</b></i>


<b>1/ Thực trạng học sinh học mơn Tóan lớp 12 hiện nay</b> :


Tình hình đầu vào của trường THPT Bình khánh có điểm bộ mơn
Tóan khá thấp , đa số học sinh ở vùng ngọai thành , đa số phụ huynh
thuộc thành phần lao động tự do ít quan tâm đến con em mình do đó
học sinh trường Bình Khánh đa số bị mất căn bản lớp dưới, khả năng
suy luận yếu, khơng ham thích học tập, lười tính tóan và học bài , ỷ
lại vào thầy cô .


Ngòai ra kiến thức lớp 12 cịn nhiều ; học sinh chưa có thói quen
tự học ở nhà sau khi đã tiếp thu kiến thức trên lớp .



Vì đa số mất căn bản về tóan nên niềm say mê đối với mơn Tóan
mất dần cùng với khối lượng kiến thức quá nhiều, trong khi thời
lượng cho bộ mơn thì ít nên việc nắm được bài của học sinh khó khăn
dẫn đến chán nản với bộ môn .




<b>2/ Giải pháp nâng cao chất lượng để đạt hiệu quả tốt nhất</b> :
Để đạt được chất lượng cao với tình hình lứa học sinh như vậy :
Về mặt nhà trường :


- Tăng cường tiết giải bài tập cho học sinh.
- Giảm số lượng học sinh từng lớp.


Về mặt giáo viên :


- Sọan giảng đúng theo trình độ học sinh.
- Xây dựng hệ thống kiến thức cho học sinh.


- Khuyến khích việc học của các em bằng những biện pháp nhẹ
nhàng.


- Giảm lượng kiến thức không cần thiết.


- Dạy học xóay vào trọng tâm (để học sinh thi tốt nghiệp ), dạy
các kiến thức căn bản, không đi tràn lan.


- Kiểm tra thường xuyên các học sinh yếu kém ; phụ đạo thêm
cho học sinh yếu kém. Phối hợp với phụ huynh để động viên ; nhắc


nhở học sinh yếu kém , lười học


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Long Xuyên , ngày 29 tháng
01 năm 2010


<b>TTCM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>NÂNG CAO TỈ LỆ TỐT NGHIỆP MƠN TỐN</b>


<i><b> </b></i><b>NGUYỄN VĂN</b>


<b>THỐNG </b>


<i><b> Trường THPT Ba</b></i>
<i><b>Chúc</b></i>


<i><b>1. Thực trạng:</b></i>


 Trường THPT Ba Chúc tổ chức giảng dạy theo chương trình


chuẩn.


 Phân phối chương trình gồm 3 tiết chính khóa, 1 tiết tự chọn và


2 tiết tăng tiết dùng để luyện tập (không dạy bài mới) và không
tổ chức dạy vượt chương trình.


 Trường tổ chức giảng dạy 6 lớp luyện thi đại học ( 3 lớp A, 2 lớp


B, 1 lớp C) và đã mở 2 lớp phụ đạo học sinh yếu môn Toán


(khoảng 70 học sinh).


 Lực lượng giáo viên rất trẻ, giáo viên dạy khối 12 có nhiều nhất


là 4 năm kinh nghiệm và đang trong tình trạng “cá mè một lứa”,
khơng có giáo viên chủ chốt.


 Học sinh học tập rất nghiêm túc tuy nhiên sức học của học sinh


quá chênh lệch, học sinh giỏi thì rất giỏi, học sinh yếu thì q
yếu (do khơng có thi tuyển đầu vào khối 10).


 Ban Giám Hiệu quan tâm nhiều đối với học sinh khối 12 và


GVBM dạy khối 12 và thường xuyên đưa ra nhiều biện pháp hữu
hiệu làm tăng tỉ lệ tốt nghiệp bộ môn cũng như tỉ lệ tốt nghiệp
của trường.


 Hội PHHS liên hệ mật thiết với nhà trường.


 Lãnh đạo địa phương và lãnh đạo cấp huyện quan tâm đặc biệt


đối với trường THPT Ba Chúc.


 Áp lực từ thành tích năm học 2008 – 2009 đang đè nặng lên vai


của giáo viên và học sinh trong năm học này.


<b>2. Các biện pháp nâng cao chất lượng thi TN THPT môn Toán:</b>
<b>a) Đối với Học sinh:</b>



 Sử dụng thành thạo và có đầy đủ máy tính có chức năng cao,


đây là yếu tố cần thiết và thiết thực bởi vì học sinh ngày nay
khơng quen tính nhẩm.


 Đi học đầy đủ, vào lớp phải tập trung vào việc học và làm


theo những yêu cầu của giáo viên đề ra.


 Cố gắng nhớ những gì giáo viên dạy, yếu tố này rất khó khăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

 Những học sinh khá phải thường xuyên giúp đở và kèm học


sinh yếu tiếp giáo viên vì một lớp có nhiều học sinh yếu giáo
viên không thể kèm sát các em được.


 Đặt mục đích cuối cùng là lấy kiến thức thi đậu tốt nghiệp,


khơng phải học để đối phó các giờ kiểm tra trên lớp.


 Đặt mục tiêu cho bản thân là tự mình làm được bài tập,


không phải xem bài giải của người khác hiểu là được.
<b>b) Đối với giáo viên:</b>


 Yếu tố đầu tiên người giáo viên phải đạt được là lấy được lòng


tin ở học trị, đừng để học trị ghét mình.



 Khơng nên “chưởi mắng, nhục mạ” học sinh dù bất cứ tình


huống nào. Nếu học sinh khơng nghiêm túc học tập thì dùng
lời lẽ ngon ngọt để khuyên các em học tập, nếu các em học
q yếu thì chịu khó hướng dẫn lại từ từ, làm như thế không
những được các em học sinh yếu quý mến mà các em học
khá giỏi cũng rất thích.


 Thỉnh thoảng pha chút khơi hài làm bớt áp lực nặng nề cho


học sinh.


 Thực hiện “Khối dân vận” bằng cách động viên, khuyến khích


các học sinh khá kèm các học sinh yếu, sắp xếp 1 học sinh
khá ngồi gần 1 học sinh yếu.


 Không yêu cầu quá cao đối với học sinh vì các đề thi tốt


nghiệp thường khơng khó lắm.


 Hệ thống bài tập phải tự soạn cho phù hợp với khả năng của


học trị mình, tránh trường hợp sao chép của người khác để
áp dụng cho học trò của mình.


 Quan tâm đặc biệt đối với học sinh trung bình yếu, đừng vì


các học sinh khá giỏi làm mất nhiều thời gian trên lớp.



 Dạy cho học sinh yếu tự bản thân làm được bài tập, không


phải hiểu là đủ. Nên chọn cách dạy: “Học sinh chỉ cần làm
được bài tập có thể khơng hiểu sâu về lý thuyết”, đừng chọn
cách dạy: “Học sinh hiểu lý thuyết mà không tự làm được bài
tập”.


 Sau mỗi tiết dạy nên cho bài tập về nhà tương tự như bài tập


trên lớp để các em luyện tập, yêu cầu các học sinh trung bình
yếu làm ra giấy và nộp lại cho giáo viên ở tiết học sau.


 Không nên sử dụng giáo án điện tử quá nhiều đối với khối 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

dạy giáo án điện tử học sinh yếu thường khơng tiếp thu được
gì cả.


 Từ buổi học cuối cùng đến ngày thi tốt nghiệp mơn Tốn cách


nhau gần 1 tuần, trong thời gian này các em lo học thi các
môn khác nên đối với môn Toán các em quên rất nhiều, vì
vậy trước khi các em lên đường thi tốt nghiệp giáo viên cần
tập trung các em để ôn lại sơ lược vài tiết giúp các em nhớ lại
kiến thức.


<b>3) Các bước thực hiện tiết ơn tập thi tốt nghiệp mơn Tốn:</b>


 Kiểm tra bài cũ, kiểm tra bài tập về nhà bằng nhiều hình


thức.



 Nêu vấn đề mới, cho học sinh tự nhắc lại hệ thống lý thuyết


và các phương pháp giải bài tập. Cho bài tập và làm một ví
dụ minh họa.


 Cho nhiều bài tập để học sinh luyện tập, giáo viên gọi học


sinh trung bình yếu lên bảng hướng dẫn các em làm bài tập
đồng thời theo dõi, hướng dẫn các học sinh yếu bên dưới.
Cùng lúc đó nhờ các học sinh khá giỏi chỉ cho các học sinh
yếu ngồi gần mình.


 Sửa bài và hoàn chỉnh bài giải cho học sinh.


 Cho bài tập tương tự yêu cầu học sinh về nhà làm bài tập ra


giấy tiết sau nộp lại. Dặn dò các học sinh khá giỏi chỉ được
phép hướng dẫn bạn làm bài tập không nên cho bạn mượn
bài chép lại để đối phó với giáo viên.


Ba Chúc, ngày 10 tháng 02 năm 2010
<b>Người viết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61></div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i> </i><b>NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LÀM BÀI THI TN THPT MƠN</b>
<b>TỐN</b>


<i><b> </b></i>
<b>ĐỖ TRUNG LAI</b>



<i><b> Trườn</b></i>
<i><b>g THPT Tân Châu</b></i>


<b>① Phân tích thực trạng, khó khăn − thuận lợi:</b>
▪ Đa số học sinh có ý thức học tập.


▪ Được sự hỗ trợ của các cấp chính quyền, Sở GD, các lực lượng
xã hội như hội phụ huynh học sinh.


▪ Học sinh được tuyển đầu vào, tuy điểm tuyển còn thấp.


● Còn một bộ phận học sinh hỏng kiến thức cơ bản, chưa có
phương pháp và động cơ học tập đúng đắn.


● Sĩ số học sinh trong một lớp nhiều (trung bình khoảng 40 em).
● Chương trình khung các mơn nhiều → học sinh dành nhiều thời
gian mới hoàn thành các yêu cầu của chương trình → thời gian tự học
cịn ít.


● Chưa có sự đều tay trong dạy tồn cấp; chủ yếu đè nặng lên
giáo viên dạy khối 12.


● Các tệ nạn xã hội phần nào ảnh hưởng đến ý thức học tập của
học sinh.


<b>② Các giải pháp: </b>


● Hướng dẫn phương pháp học và phương pháp làm bài thi cho
học sinh.



● Tạo học sinh ý thức tự học qua giáo dục tạo động cơ học tập
đúng đắn cho học sinh; giúp học sinh hứng thú và tự tin trong học
tập.


● Chấn chỉnh kịp thời các sai sót và khen thưởng động viên các
học sinh có tiến bộ.


● Cho đề thi thử gồm các kiến thức thật cơ bản và nằm trong
phần đề thi tốt nghiệp hay cho như: Khảo sát hàm số; viết phương
trình mặt phẳng; viết phương trình đường thẳng, viết phương trình
tiếp tuyến, … mỗi tuần các em làm một đề nộp cho giáo viên.


● Đề nghị nhà trường tăng tiết (nếu lớp có điều kiện).


● Dựa trên tình hình tổng thể chung của đơn vị → kế hoạch ôn
tập phù hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>* Đối với giáo viên:</b>


● Cần trang bị tốt kiến thức cơ bản từ các năm học trước (khối
10,11).


● Giáo viên chuẩn bị tốt các bài soạn ôn tập.


● Hướng dẫn kỹ cho học sinh các bước giải một bài toán.


● Hướng dẫn học sinh phương pháp học tập bộ môn cũng như
phương pháp tự học. Điều hành các đối tượng học sinh trong một lớp
cùng hoạt động bằng cách giao cho mỗi loại đối tượng một dạng bài
tập phù hợp với nhận thức của họ, có như thế giờ học mới sinh động


và lôi cuốn.


● Bám sát chuẩn kiến thức, giúp học sinh nắm chắc kiến thức cơ
bản và cần thiết nhất.


● Sử dụng tốt cơ sở vật chất hiện có (máy chiếu, bảng phụ,…) để
phục vụ giảng dạy.


● Giúp học sinh xây dựng thời gian biểu dành cho vui chơi, giải
trí và học tập hợp lý.


● Trong giờ bồi dưỡng học sinh yếu, hoặc ơn luyện: Giáo viên
cho ví dụ tương tự học sinh bước đầu làm theo hướng dẫn, chỉ đạo
của giáo viên → Giáo viên ra một bài tập khác, học sinh tự làm theo
mẫu mà giáo viên đã đưa ra → Giáo viên ra cho học sinh:


 Hoặc là một bài tập tương tự khác để học sinh làm ngay tại
lớp.


 Hoặc là bài tập ra về nhà tương tự với bài được học, nhằm
rèn luyện kĩ năng.


 Hoặc là bài kiểm tra thử.


 Hoặc là đề thi của năm học trước, nhằm kích thích học tập bộ
mơn.


* Đối với cấp trên:


▪ Trang bị thêm cơ sở vật chất cho nhà trường.



▪ Xây dựng dựng lại chương trình khung hợp lý hơn.


▪ Cần biên chế lại sĩ số học sinh trong một lớp (khoảng 30 em).


④ <i><b>Minh họa tiết dạy ơn tập :</b></i>


<i><b>ƠN TẬP PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG</b></i>
<i><b>−−−−−−−−−</b></i>


I. Chuẩn kiến thức, chuẩn kỹ năng cần đạt :
<i>Về kiến thức: </i>


▪ Hiểu khái niệm véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng.
▪ Biết phương trình tổng quát của mặt phẳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

▪ Xác định được véctơ pháp tuyến của mặt phẳng.
▪ Biết cách viết phương trình của mặt phẳng.


II. Phương pháp và phương tiện :
* <i>Phương pháp</i>:


+ Hệ thống hoá kiến thức, rèn luyện kỹ năng qua bài toán
tổng hợp, chuẩn hố phương pháp giải.


+ Hướng dẫn học sinh tìm lời giải.
* <i>Phương tiện</i>:


+ Dùng phần mềm GSP hoặc Cabri 3D để minh họa.
III. Tiến trình bài dạy :



Hoạt động1: <i>Kiểm tra bài cũ:</i>


① Nêu định nghĩa véctơ pháp tuyến của mặt phẳng.


② Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua <i>M x y z</i>0

(

0; ;0 0

)

và nhận


(

; ;

)



<i>n</i>r= <i>A B C</i> làm véctơ pháp tuyến.


③ Cho mp(P) // mp(Q) với PT của mp(Q) là 2<i>x</i>- <i>y</i>+3<i>z</i>+ = . Hãy6 0
tìm tọa độ của một véctơ pháp tuyến của mp(P).


 <i>Bài mới:</i>


Hoạt động 2:


<i>Bài 1</i>: Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua ba điểm A(−1;
2;3), B(2; −4; 3), C(4; 5; 6).


Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh
▪ Yêu cầu học sinh phân tích


đề.


!: Hãy nêu yêu cầu của bài
toán!


?: Để viết phương trình của mặt


phẳng ta cần tìm các yếu tố
nào của mặt phẳng?


?: Khai thác giả thiết, mp(P)
nhận véctơ nào làm véctơ pháp
tuyến? Và đi qua điểm nào?
▪ Gọi một học sinh xây dựng
chương trình giải.


▪ Phân tích đề.


Bài tốn u cầu viết phương trình
của một mặt phẳng đi qua ba điểm.
+ Tọa độ một véctơ pháp tuyến và
một điểm mà mặt phẳng đi qua.
+ é<sub>ê</sub><i>AB AC</i>, ù<sub>ú</sub>


ë û


uuur uuur


và đi qua A


▪ Nêu các bước xây dựng chương
trình giải.


+ Tìm tọa độ của <i>AB AC AB AC</i>, , é<sub>ê</sub> , ù<sub>ú</sub>


ë û



uuur uuur uuur uuur
+ Thay tọa độ véctơ pháp tuyến và
tọa độ điểm A vào phương trình:
<i>A(x − x0) + B(y − y0) + C(z − z0) =</i>
<i>0</i> và rút gọn; sau đó kết luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh
▪ Yêu cầu một học sinh lên


bảng thực hiện chương trình
giải; các học sinh còn lại giải
vào tập.


▪ Gọi một học sinh nghiên cứu,
kiểm tra bài giải.


▪ Giáo viên điều chỉnh các sai
sót; nêu lại các bước giải.


▪ Kiểm tra, nghiên cứu lời giải của
bạn.


▪ Ghi nhận và ghi nhớ.


Hoạt động 3:


<i>Bài 2:</i> Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M(1; 0; −3)
và song song với mp(Q): 3<i>x −</i>5<i>z</i> + 7 = 0


Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh


▪ Yêu cầu học sinh phân tích


đề.


!: Hãy nêu yêu cầu của bài
tốn!


?: Để viết phương trình của mặt
phẳng ta cần tìm các yếu tố
nào của mặt phẳng?


?: Khai thác giả thiết, mp(P)
nhận véctơ nào làm véctơ pháp
tuyến? Và đi qua điểm nào?
▪ Gọi một học sinh xây dựng
chương trình giải.


▪ Yêu cầu một học sinh lên
bảng thực hiện chương trình
giải; các học sinh còn lại giải
vào tập.


▪ Gọi một học sinh nghiên cứu,
kiểm tra bài giải.


▪ Giáo viên điều chỉnh các sai


▪ Phân tích đề.


+ Bài tốn u cầu viết phương


trình của một mặt phẳng đi qua
một điểm và song song với một
mặt phẳng cho trước.


+ Tọa độ một véctơ pháp tuyến
và một điểm mà mặt phẳng đi
qua.


+ Đi qua M và nhận một véc tơ
pháp tuyến của mp(Q) làm véc
tơ pháp tuyến.


▪ Nêu các bước xây dựng
chương trình giải.


+ Tìm tọa độ véctơ pháp tuyến
của mp(Q)


+ Thay tọa độ véctơ pháp
tuyến và tọa độ điểm M vào
phương trình: <i>A(x − x0) + B(y −</i>
<i>y0) + C(z − z0) = 0</i> và rút gọn;
sau đó kết luận.


▪ Thực hiện chương trình giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh
sót; nêu lại các bước giải.


▪ Ghi nhận và ghi nhớ.


Hoạt động 4:


<i>Bài 3:</i> Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm
(3;1; 1), (2; 1;4)


<i>A</i> - <i>B</i> - và vng góc với mặt phẳng (Q): 2<i>x</i>- <i>y</i><sub>+ - = .</sub>3<i>z</i> 1 0
Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh


▪ Yêu cầu học sinh phân tích
đề.


!: Hãy nêu yêu cầu của bài
toán!


?: Để viết phương trình của mặt
phẳng ta cần tìm các yếu tố
nào của mặt phẳng?


?: Khai thác giả thiết, mp(P)
nhận véctơ nào làm véctơ pháp
tuyến? Và đi qua điểm nào?
▪ Gọi một học sinh xây dựng
chương trình giải.


▪ Yêu cầu một học sinh lên
bảng thực hiện chương trình
giải; các học sinh còn lại giải
vào tập.


▪ Gọi một học sinh nghiên cứu,


kiểm tra bài giải.


▪ Giáo viên điều chỉnh các sai
sót; nêu lại các bước giải.


▪ Phân tích đề.


+ Bài tốn u cầu viết phương
trình của một mặt phẳng đi qua
hai điểm và vng góc với một
mặt phẳng cho trước.


+ Tọa độ một véctơ pháp tuyến
và một điểm mà mặt phẳng đi
qua.


+ Đi qua A và nhận é<sub>ê</sub><sub>ë</sub>uuur uur<i>AB n</i>, <i><sub>Q</sub></i>ù<sub>ú</sub><sub>û</sub><sub> làm</sub>
véc tơ pháp tuyến.


▪ Nêu các bước xây dựng
chương trình giải.


+ Tìm tọa độ véctơ pháp tuyến
của mp(Q)


+ Tìm tọa độ của uuur<i>AB</i>.
+ Tìm tọa độ của é<sub>ê</sub><sub>ë</sub>uuur uur<i>AB n</i>, <i><sub>Q</sub></i>ù<sub>ú</sub><sub>û</sub>


+ Thay tọa độ véctơ pháp
tuyến và tọa độ điểm M vào


phương trình: <i>A(x − x0) + B(y −</i>
<i>y0) + C(z − z0) = 0</i> và rút gọn;
sau đó kết luận.


▪ Thực hiện chương trình giải.


▪ Kiểm tra, nghiên cứu lời giải
của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

 <i>Để viết phương trình của mặt phẳng ta cần tìm được tọa độ của</i>
<i>véctơ pháp tuyến của mặt phẳng và tọa độ của một điểm mà mặt</i>
<i>phẳng đi qua.</i>


Hoạt động 9: <i>Bài tập về nhà.</i>

?

<i>Bài tập về nhà </i>:


① Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua ba điểm
(1; 6; 2), (4;0;6), (5;1;3)


<i>A</i> <i>B</i> <i>C</i> <sub>.</sub>


② Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm <i>D</i>(3; 1;0)- và
song song mặt phẳng (Q): <i>x</i>- 5<i>y</i>+ -2<i>z</i> 2010= .0


③ Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm
(1; 1; 2), (3; 1; 1)


<i>A</i> - - <i>B</i> và vng góc với mặt phẳng (Q): <i>x</i>- 2<i>y</i>+ -3<i>z</i> 5= .0
④ Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm
(5;3; 1), (2;3; 4)



<i>A</i> - <i>B</i> - và song song với đường thẳng


1 2
( ) : 2


2


<i>x</i> <i>t</i>


<i>d</i> <i>y</i> <i>t</i>


<i>z</i> <i>t</i>
ì = +
ïï


ïï =
-íï


ï
=-ïïỵ
<i><b>Hãy hoàn chỉnh bảng sau:</b></i>


(Trong bảng này ta qui ước <i>np</i>


uur


là véctơ pháp tuyến của mp(P), <i>u</i>uur<i><sub>d</sub></i> là
véctơ chỉ phương của đường thẳng

( )

<i>d</i> <sub>)</sub>



Phương
trình mặt
phẳng


Lập
phương
trình mặt
phẳng


Cho mặt phẳng (P) đi qua

(

0; ;0 0

)



<i>M x y z</i> <sub>và</sub> <sub>nhận</sub>
( ; ; )


<i>n</i>r= <i>A B C</i> làm véctơ pháp
tuyến


Phương trình của
(P) là: …


Véctơ
pháp


tuyến của
mặt


phẳng


Cho (P): Ax + By + Cz + D


= 0

(

<i>A</i>2+<i>B</i>2+<i>C</i>2>0

)



Véctơ pháp tuyến
của (P) là: …


Mp(P) đi qua ba điểm M,N,P Véctơ pháp tuyến
của (P) là: …


Mp(P)//mp(Q) Véctơ pháp tuyến
của (P) là: …


Mp(P) đi qua A, B và vng
góc với mp(Q)


Véctơ pháp tuyến
của (P) là: …


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

song CD của (P) là: …
Mp(P) vng góc với đường


thẳng (d).


Véctơ pháp tuyến
của (P) là: …


Mp(P) đi qua đường thẳng

( )

<i>d</i>1 và song song với

( )

<i>d</i>2


Véctơ pháp tuyến
của (P) là: …



Đi qua hai đường thẳng cắt
nhau ( ) ( )<i>d</i>1 ; <i>d</i>2


Véctơ pháp tuyến
của (P) là: …


Đi qua hai đường thẳng
song song

( ) ( )

<i>d</i>1 ; <i>d</i>2 với

( )

<i>d</i>1


đi qua A1;

( )

<i>d</i>2 đi qua A2.


Véctơ pháp tuyến
của (P) là: …


Mp(P) đi qua (<i>d</i>) và vng
góc với mp(Q)


Véctơ pháp tuyến
của (P) là: …


Mp(P) vng góc với cả hai
mặt phẳng (Q), (R).


Véctơ pháp tuyến
của (P) là: …


Mp(P) song song với hai
đường thẳng chéo nhau

( ) ( )

<i>d</i>1 ; <i>d</i>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BÀI THI TN THPT MƠN TỐN</b>



<i><b> </b></i><b>NGUYỄN BÁ LÂM</b>


<i><b> Trường THPT Nguyễn Bỉnh</b></i>
<i><b>Khiêm</b></i>


<b>I/. THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH HỌC TẬP KHỐI 12 NĂM HỌC 2009 </b>
<b>-2010</b>


 Trường có 11 lớp 12 ( học tồn bộ theo chương trình chuẩn ) , trong


đó có 1 lớp ngồi cơng lập .


 Việc tổ chức kiểm tra 1tiết tập trung của trường và thi học học kì


chung đề như hiện nay : xác định và phân loại chính xác học sinh
yếu kém ( phản ánh đúng đối tượng học sinh như giáo viên giảng
dạy đã đánh giá)


 Số học sinh yếu kém qua đánh giá chung của tồ chun mơn tốn


sau học kì I : 23,8% (101 học sinh) dưới trung bình . So với điểm
kiềm tra chất lượng đầu năm học là : 39,2% (168 học sinh ) .
Những học sinh trong nhóm nầy được chia ra thành các đối tượng :


o Mất kiến thức và khơng có kỹ năng (hoặc cả
hai )



A/. Mất kiến thức :


1/. Mất kiến thức căn bản liên tục ( từ các lớp dưới )


2/. Mất kiến thức qua từng chương của chương trình lớp 12
( kiến thức chưa nắm vững – không theo kịp chương trình )
B/. Khơng có kỹ năng :


1/. Khơng có kỹ năng trình lời giải :


( kiến thức cơ bản khơng có – khơng biết trình bài bắt đầu từ
đâu)


2/. Khơng có kỹ năng tính tốn , các biến đổi đơn giản không làm
được ( học sinh phải sử dụng máy tính cho hầu hết các phép tốn )


<b>II/. NGUYÊN NHÂN </b>


Dạng học sinh mất kiến thức cơ bản liên tục :


 Không quan tâm học tập đến bộ mơn tốn – học cầm chừng – đối


phó lấy điểm để lên lớp


 Lười học , không học bài và không làm bài
 Vào lớp không tập trung để học tập


- Mơn tốn vượt cảng , lên lớp nhờ các mơn khác ( Dạng học sinh nầy
là một gánh nặng cho giáo viên dạy lớp 12 ) – Những học sinh nầy
chỉ mới bắt đầu tập trung học khi lên lớp 12 ( vì phải thi TN/THPT)


- Dạng nầy tập trung vào lớp ngồi cơng lập và một vài học sinh ở


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Dạng học sinh mất kiến thức qua từng chương :


 Có ý thức học tập nhưng chưa cao , hiểu vấn đề chưa kỹ , còn lẫn


lộn giữa các kiến thức


 Thời gian giành cho mơn tốn chưa thỏa đáng ,chưa có phương


pháp học tập bộ mơn tốn


 Trong q trình học khơng theo kịp chương trình học ,chậm tiến


bộ ,chưa có kỹ năng trình bài lời giải


 Mạch kiến thức của học sinh không liên tục , có nhiều chỗ hổng bản


thân học sinh khơng biết và cũng không biết học lại bắt đầu từ đâu ,
cách học lại như thế nào để lấy lại kiến thức nhanh và đầy đủ ,


 Học sau quên trước( học khơng nhớ )


- Đây là nhóm học sinh khá đơng (có khoảng 66 học sinh ). Dạng học
sinh nầy cẩn được quan tâm và đầu tư đúng mức .


<b> III/. GIẢI PHÁP :</b>


<b>1/. Đối với BGH :( đã và đang thực hiện) </b>



 Tổ chức kiểm tra đánh giá học sinh ( Kiểm tra tập trung như thi HK )


– Đánh giá chính xác ,khách quan trình độ và năng lực học sinh và
nắm được tình hình giảng dạy của giáo viên qua từng chương – Học
sinh phải chủ động học tập , không trông chờ vào người khác .


 Tổ chức tăng cường luyện tập từ đầu năm : Giải quyết các dạng bài


tập cơ bản , rèn luyện kỹ năng trình bày lời giải và rèn luyện kỹ
năng tính tốn tương thích với trình độ của lớp đang giảng dạy
( Đây là thời lượng hỗ trợ rất tích cực cho việc nâng dần dạng học
sinh yếu kém )


 Ngồi ra cịn tổ chức bồi dưỡng học sinh yếu kém (có chọn lọc )


những học sinh đặc biệt nầy giáo viên tận tình chăm sóc kỹ lưỡng
(bổ sung từng kiến thức cơ bản được lấp vá , kỹ năng dần dần được
hình thành ) / chăm sóc dạng học sinh nầy tốn nhiều cơng sức và
thời gian của giáo viên .


<b>2/.Đối với giáo viên :</b><i><b>( Tôi thật sự chia sẻ những khó khăn – nặng</b></i>
<i><b>nhọc – áp lực với Thầy (cô) dạy 12 </b></i>


 Nắm vững và bao quát chương trình học – bám sát chuẩn kiến thức


( Chỉ dạy những gì học sinh cần , khơng dạy những gì mà mình có )


 Soạn bài kỹ - hệ thống hóa kiến thức ( Không chỉ dạy cho học sinh


nắm vững kiến thức mà còn phải chỉ ra cho học sinh sử dụng kiến


đó để làm gì , ứng dụng vào đâu )


 Trong quá trình dạy – luyện tập : Giáo viên hướng dẫn học sinh cặp


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

cùng để học sinh có một hệ thống kiến thức hồn chỉnh / Cơng việc
nầy địi hỏi GV bao qt kiến thi , dạng tốn thi ,và phải tích lũy
từng ngày trong quá trình lên lớp và quan trọng nữa là phải phát
hiện được học sinh mất những kiến thức gì và những kỹ năng nào
chưa đạt


 Trong quá trình giảng dạy – luyện tập : Các dạng bài tập phải được


hệ thống lại và xây dựng phương pháp giải – cách trình bày thuận
tiện nhất ( Để đạt điểm tối đa )


 Phân công nhiệm vụ cho học sinh rõ ràng : Học những gì ? học bao


nhiêu? và làm bài tập vừa sức ( kiểm tra đánh giá đúng theo yêu
cầu như dặn dò với lớp , tạo thói quen học tập và làm bài đầy đủ)


 Tạo niềm tin cho học sinh yếu kém (so sánh kiến thức đang có với


các đề thi qua các năm trước)


( Đòi hỏi giáo viên phải thật sự quan tâm – chăm sóc – lo lắng cho
học sinh / học sinh thấy được sự tận tình của giáo viên / Đây là một
động lựclớn để học sinh quyết tâm phấn đấu học tập


<b> 3/. Đối với học sinh :</b>



 Phải có ý thức học tập (Phải tạo ý thức học tập cho học sinh :


không chỉ GVCN mà GVBM cũng phải có cách tổ chức quản lý và
thống nhất cách làm việc của mình với học sinh , kể cả công việc
giáo dục ý thức học tập bộ môn của mình )


 Phải thực hiện tốt các yều của GVBM ( học bài và làm bài tập đầy


đủ )


 Tập trung học tập nghiêm túc ( đóng góp ý kiến xây dựng bài tích


cực )


<b>THỰC TRẠNG – NGUYÊN NHÂN – GIẢI PHÁP</b>
<b>QUA TỪNG CHƯƠNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH HỌC</b>
Thực trạng hiện tại Nguyên nhân Giải pháp
Chương 1(Giải Tích)


<b> KHẢO SÁT HÀM SỐ - BÀI TỐN CĨ LIÊN QUAN ĐẾN KHẢO SÁT</b>
-Giải sai phương trình


y’ = 0


ở dạng hàm bậc ba
khuyết


( ax2<sub> + b = 0) </sub>


trường hợp a, b cùng



-Do HS nhẩm nghiệm
không chú ý đến dấu
trong hệ số a và b.
HS chỉ giải phương
trình bằng máy tính
bỏ túi, khơng thuộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

dấu


( ax3<sub> + bx = 0 )</sub>


khơng tính được
nghiệm vơ tỉ của
phương trình bậc hai


công thức nghiệm.


Xét dấu sai trong
trường hợp hàm bậc ba
có nghiệm kép .


-Nhầm trên hai
khoảng trong bảng
xét dấu và HS xét
theo dạng dấu của
nhị thức bậc nhất.


Phân loại và cho HS so
sánh trên một bảng về


dấu của các hàm để HS
phân biệt


Tính sai một số giá trị
cực trị khi điểm cực trị
là số hữu tỉ hoặc vô tỉ.


Kỹ năng tính tốn về
lũy thừa khơng thành
thạo.


HD HS sử dụng máy tính
để thực hiện.


Tính sai đạo hàm của
hàm nhất biến.


Lầm lẫn cơng thức
tính đạo hàm tích và
thương.


Cho HS sử dụng cách
tính của định thức cấp 2
để tính .


Khơng tính được các
giới hạn để suy ra tiệm
cận của đồ thị, vẽ sai
đường tiệm cận của đồ
thị(Tiệm cận đứng vẽ


ngang và ngược lại)


HS không nắm vững
giới hạn một bên.


Luyện tập thêm về giới
hạn và kiểm tra kết quả
trên bảng biến thiên.


Biểu diễn sai các điểm
trên mp Oxy nhất là
các điểm nằm trên các
trục tọa độ.


HS thường biểu diễn
điểm trên mp Oxy
bằng cách chấm
điểm đó trước rồi
chiếu xuống các trục.


Chỉ lại cho HS cách biểu
diễn điểm M(x; y) trên
mp Oxy và chú ý cách
nhớ các điểm đặc biệt
Vẽ sai đồ thị hoặc


không vẽ được đồ thị
hàm bậc ba ở trường
hợp pt y’ = 0 vô
nghiệm



Do HS lấy các điểm
đặc biệt và cứ vẽ cho
đi qua không chú ý
đến chiều biến thiên
của đồ thị.


Khi vẽ đồ thị nên kết
hợp bảng biến thiên và
các cực trị, dạy điểm
uốn của đồ thị hàm bậc
ba.


<b>-Các bài tóan liên quan</b>
HS thường mắc phải


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

không giải được hai
dạng toán biện luận
bằng đồ thị và biện
luận bằng phương pháp
đại số trong bài toán
giao điểm của hai
đường.


+ Không viết được
phương trình tiếp tuyến
của đồ thị khi cho hệ số
góc, viết sai dạng của
phương trình tiếp
tuyến. hoặc thế tọa độ


vào sai trong phương
trình.


biến đổi khơng theo
yêu cầu của đề bài.


HS không nắm được
kiến thức y’(x0) = k ,
không thuộc dạng
của pttt và không xác
định được tọa độ của
tiếp điểm.


rõ dạng tốn.


(Tìm số nghiệm của pt ;
biện luận số giao điểm
của hai đường)


Luyện tập nhiều dạng
của phương trình tiếp
tuyến. Cần yêu cầu Hs
ghi dạng pttt mỗi khi
làm bài


Chương II


<b> LŨY THỪA-MŨ-LOGARIT</b>
Rút gọn biểu thức có



lũy thừa, mũ, lơgarit
sai.


Khơng biết áp dụng
các tính chất của lũy
thừa, mũ, lôgarit


Khi giải bài tập chia
trang giấy ra làm hai
phần; 1 bên ghi lời giải,
1 bên ghi tính chất,
phép tốn đã sử dụng
Giải phương trình mũ,


lôgarit sai


Biến đổi sai; thiếu
điều kiện khi giải PT
lôgarit


GV đưa ra một vài dạng
bài tập và có PP giải cụ
thể.Thường xuyên nhắc
nhở HS dạng pt mũ,
lôgarit cơ bản; Khi giải
PT lôgarit trước tiên là
điều kiện của pt


Giải bất phương trình
mũ, lôgarit sai



Biến đổi sai; thiếu
điều kiện khi giải BPT
lôgarit; Giải bpt bậc
hai sai; kết luận
nghiệm sai khi bpt có
điều kiện


GV đưa ra một vài dạng
bài tập và có PP giải cụ
thể.Thường xuyên nhắc
nhở HS dạng bpt mũ,
lôgarit cơ bản; Khi giải
BPT lôgarit trước tiên là
điều kiện của bpt; luôn
lập bảng xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

nghiệm của bpt phải
biểu diễn trên trục số để
lấy phần giao.


Chương III:


NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
Hs dễ nhầm lẫn giữa


hàm số f(x) và nguyên
hàm F(x) của hàm số
f(x)



Chưa quen khái niệm
mới


( Nắm kiến thức chưa
kỹ)


Nhắc nhở và phân biệt (
lấy VD nhiều ) yêu cầu
học thuộc bảng nguyên
hàm


Không nhận được
phương pháp tính bài
tốn tích phân


Khơng có kiến thưc
vững về tính đạo
hàm , nguyên hàm


Phải luyện tập nhiều :
sau mỗi bài phải nhìn lại
dạng bài toán (khẳng
định pp vừa áp dụng )
Tiếp tục nhận dạng bài
tập tượng tự


Chú ý : Tính tích phân
có thể chia thành 3
dạng :



Phương pháp : Biến đổi
Phương pháp : Đổi biến
Phương pháp: tích phân
t phần


Hs rất yếu bài tốn tính
tích phân có chứa hàm
số lượng giác


Hs quên các công
thức lượng giác và có
tâm lý thường sợ
dạng lượng giác


Bổ sung các công thức
biến đổi lượng giác ( chỉ
bổ sung kiến thức có
thi )


Chương III (Hình Học):


<b> PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG</b>
<b>KHÔNG GIAN </b>


Không nhận biết được
tọa độ điểm khi đề bài
cho vectơ hoặc cho
vectơ được biểu diễn
qua các vectơ đơn vị.



Không chú ý đến đ/n
tọa độ của vectơ và
của điểm.


Tìm sai tọa độ của
véctơ , tọa độ trung
điểm của đoạn thẳng,


HS tính sai dấu.


HS tính nhẩm dẫn
đến sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

giác, tọa độ của véctơ
tích có hướng


gọn)
Tính sai khoảng cách từ


điểm đến mặt phẳng.


Thay khơng đúng
điểm cần tìm khoảng
cách và không nắm
vững công thức


Thiết lập phương trình
mặt phẳng sai


Thiết lập phương trình


đường thẳng sai.


Lập phương trình mặt
cầu sai tâm và bán
kính.


Khơng biết tìm VTPT;
Thế nhằm tọa độ của
điểm thuộc mp và
VTPT


Khơng biết tìm VTCP;
Thế nhằm tọa độ của
điểm thuộc mp và
VTCP


Không biết tìm tâm
và bán kính của mặt
cầu; pt của mặt cầu
viết thiếu bình
phương


Sai cơng thức; thu
gọn sai


GV đưa ra một vài dạng
bài tập viết pt MP ( ) và
có PP giải cụ thể; khi
viết pt phải có



0 0 0


qua M(x ; ; )
( ) :


( ; ; )


<i>ñi</i> <i>y z</i>


<i>VTPT n</i> <i>A B C</i>


 <sub></sub>









0 0 0


( ) : ( <i>A x x</i> ) <i>B y y</i>( ) <i>C z z</i>( ) 0


      


GV đưa ra một vài dạng
bài tập viết pt đt (d) và
có PP giải cụ thể; khi
viết pt phải có



0 0 0


1 2 3


qua M(x ; ; )
( ) :


( ; ; )


<i>ñi</i> <i>y z</i>


<i>d</i>


<i>VTCP a</i> <i>a a a</i>









0 1
0 2
0 3
( ) :


<i>x x</i> <i>a t</i>



<i>d</i> <i>y y</i> <i>a t</i>


<i>z z</i> <i>a t</i>


  




 <sub></sub>  


 <sub></sub> <sub></sub>




GV đưa ra một vài dạng
bài tập viết pt mặt cầu
và có PP giải cụ thể; khi
viết pt phải có


2 2 2 2


(<i>x a</i> ) ( <i>y b</i> ) ( <i>z c</i> ) <i>R</i>


Khơng tìm được giao
điểm của đường thẳng
và mặt phẳng.


Tính khồng cách từ
một điểm đến mặt
phẳng sai



Kỹ năng biến đổi và
thay thế ẩn hạn chế
Nhầm lẫn khi thế
điểm vào công thức ,
Không nắm được các


Luyện tập nhiều (thường
xuyên)


Khắc phục phải viết
2 2 2


Ax


( ,( )) <i>M</i> <i>ByM</i> <i>CzM</i> <i>D</i>


<i>d M</i>


<i>A</i> <i>B</i> <i>C</i>


    


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

yếu tố liên quan đến
trục tọa độ như véctơ
đơn vị trên trục tọa
độ, phương trình của
mp tọa độ


GV cần ghi rõ các kiến


thức này cho học sinh
học và giải nhiều bài tập
có liên quan.


( ,Ox ) <i><sub>M</sub></i>


<i>d M</i> <i>y</i> <i>z</i> ;


( ,Oxz) <i><sub>M</sub></i>


<i>d M</i> <i>y</i> ;


( ,O ) <i><sub>M</sub></i>


<i>d M yz</i> <i>x</i>


<b>MINH HỌA TIẾT ÔN TẬP :</b>


<i>Bài giảng ôn tập phải thể hiện các yêu cầu sau :</i>
<b> 1/. Mục đích yêu cầu :</b>


<b> (Trọng tâm kiến thức trong tiết dạy/ học sinh nắm được kiến</b>
thức gì ? )


<b> 2/. Kỹ năng cần đạt : </b>


( qua tiết ôn tập học sinh làm được dạng bài tập nào ?,
<b> 3/. Tiến trình giảng dạy : </b>


<b> A/. Tái hiện kiến thức cũ : ( kiến thức trọng tâm trong tiết ôn tập bằng</b>


nhiều cách )


o Hỏi học sinh :….( GV đặt câu hỏi )


o Bảng phụ ( Hệ thông kiên thức sẵn)


o Giáo viên cặp nhật từ từ theo dạng bài đang giải
B/. Bài tập ( luyện tập )


<i> ( giáo viên soạn bài tập kỹ để vận dụng tốt kiến thúc cần đạt trong</i>
<i>tiết ôn tập )</i>


Bài 1/. ( áp dụng kiến thức)


Bài 2/. ( vận dụng kiến thức các trường hợp đặc biệt hóa )


Bài 3/. ( Vận dụng kiến thức và có phối hớp với các kiến thức khác có
liên quan )


Bài 4/. Vận dụng mở rộng đề nhận dạng tổng quát của bài toán ( Nếu
lớp học khá )


Sau bài 1: gv củng cố lại kiến thức trọng tâm của bài ( nhận xét cách
trình bày và nêu lên kỹ năng cần đạt của bài ) / xây dựng lại cách trình
bày tốt nhất và phương pháp giải / giới thiệu các cách nhìn dạng tốn ở
những khái cạnh khác nhau


Thăm dị tình hình lớp qua bài tập mới được củng cố ( giải đáp các
ý kiến nếu có)



Tương tự bài tập 2 . . .. . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Hướng dẫn cách trình bài kiến thức đó /(cần có những kỹ năng nào và
cần thêm kiến thức hổ trợ nào)


5/. Bài tập về nhà :


<b> Soạn bài tập có hệ thống ( Áp dụng tốt kiến thức đã được ôn - kiến</b>
thức thi , dạng toán thi )


Các dạng toán ( từ dễ rối tăng dần khơng q khó – bám theo chuẩn
kiến thức )


6/. Chuẩn bị tiết ôn tập sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC</b>
<b>TỐN Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG</b>


<b> LÊ THỊ </b>
<b>THÙY TRANG</b>


<i><b> Trường THPT </b></i>
<i><b>Thạnh Mỹ Tây</b></i>


Hiện nay tỉ lệ tốt nghiệp ở trường phổ thông đang là vấn
đề quan tâm hàng đầu là một trong những tiêu chí để đánh giá chất
lượng giáo dục.Trong đó mơn Tốn là một trong các môn thi tốt
nghiệp, đồng thời là môn học hỗ trợ cho rất nhiều môn học khác. Bởi
thế việc nâng cao chất lượng dạy học Tốn ở trường phổ thơng là vấn
đề hết sức cấp thiết.



<b>1/Thực trạng đơn vị :</b>


- Trường có 7 lớp 12, tổng số học sinh là 240 học sinh. Trong
những năm gần đây tỷ lệ đậu TN THPT môn Toán của Trường nhìn
chung cịn thấp so với tỉ lệ của Tỉnh.


+ Thuận lợi :


- Được sự quan tâm tận tình của hội đồng bộ mơn Tốn của
Sở và của BGH Trường.


- Trường đã có kế hoạch ôn thi tốt nghiệp ngay từ đầu
năm, tăng trái buổi 2 tiết/tuần.


- Đội ngũ giáo viên dạy 12 trẻ, giảng dạy nhiệt tình.


- Giáo viên được bồi dưỡng thường xuyên, được tập huấn
đổi mới phương pháp, được nâng cao tay nghề,…


- Học sinh có ý thức học tập mơn Tốn vì biết là mơn thi tốt
nghiệp.


+ Khó khăn :


- Giáo viên trẻ nên còn thiếu nhiều kinh nghiệm trong
giảng dạy .


- Đầu vào quá thấp, có học sinh trúng tuyển vào trường mà
mơn Tốn chỉ đạt 0,25 điểm.



- Học sinh có ý thức học mơn tốn nhưng cịn gặp rất nhiều
khó khăn do kiến thức ở lớp dưới bị hỏng, ngay cả việc tính tốn
cộng, trừ, nhân, chia học sinh cịn tính khơng xong.


- Đa số phụ huynh học sinh ít quan tâm đến việc học của
con em mình.


- Trường cịn thiếu phịng để dạy bồi dưỡng cho các em.
<b>2/Các giải pháp để được tỉ lệ cao </b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- Trường phải sớm có kế hoạch ôn thi tốt nghiệp cụ thể số tuần,
số tiết, thời gian bắt đầu, kết thúc. Phối hợp tốt với PHHS trong việc
mở lớp ôn tập cho học sinh, hạn chế tối đa tình trạng học sinh vắng
trong thời gian ôn tập.


<b>b/Đối với giáo viên</b>


- Giáo viên phải nghiên cứu sâu chương trình Toán 12, rút ra
được kiến thức trọng tâm, các kiến thức liên quan đến thi tốt nghiệp
định hướng ngay từ đầu năm học để dạy cho các em.


- Có kế hoạch cụ thể khi ôn thi tốt nghiệp. Sinh hoạt tổ chuyên
môn cần thảo luận cụ thể nội dung ôn tập của từng tuần, phân công
giáo viên soạn thêm bài tập cho học sinh làm ở nhà. Có kế hoạch thi
thử đan xen trong thời gian ôn tập.


- Giáo viên không được chủ quan với những kiến thức đã dạy,
cho rằng học sinh đã biết mà phải tranh thủ ôn lại kiến thức cũ khi
dạy bài mới và luyện tập.



- Giáo viên phải chuẩn bị trước nội dung ôn tập (lý thuyết, bài
tập) phát cho học sinh chuẩn bị làm trước ở nhà trong từng tuần.


- Phân tích rõ năng lực học tập của từng học sinh, của từng lớp
để đưa ra phương pháp giảng dạy thích hợp. Tạo mơi trường học tập
thân thiện tích cực để tất cả học sinh cùng tham gia ơn tập.


- Dạy từ dễ đến khó, khơng cần phải nâng cao đối với học sinh
yếu kém.


- Cần khai thác triệt để các sai sót của học sinh trong khi giảng
bài, luyện tập, các bài kiểm tra của học sinh, giúp học sinh phát hiện
sai lầm và cách để khắc phục các sai lầm dù là nhỏ nhất, tạo mọi
điều kiện để học tự đánh giá mình và đánh giá bạn bè xung quanh.


- Cần rèn luyện cho học sinh lấy chắc điểm phần khảo sát hàm
số.


- Quản lý chặt chẻ học sinh trong thời gian ôn tập và việc chuẩn
bị bài ở nhà của học sinh.


- Giáo viên phải giảng dạy nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm
cao, kiên nhẫn, nhẫn nại.


<b>c/Đối với học sinh :</b>


- Học sinh phải có đầy đủ tài liệu ơn tập và dụng cụ học tập.
- Vào lớp phải lắng nghe thầy cơ giảng bài, tích cực tham gia
xây dựng bài - Hồn thành tốt cơng việc ở nhà mà giáo viên đã dặn


dò.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- Sở Giáo Dục cần sớm có chỉ đạo cụ thể về thời gian ôn tập,
số tuần số tiết. Cho phép trường tự chủ trong việc thỏa thuận với phụ
huynh học sinh trong việc trả thù lao cho giáo viên ôn thi .


- Trường phải quản lý kiểm tra học sinh chặt chẽ trong thời gian
ơn thi, có biện pháp cụ thể khi học sinh vắng.


- Học sinh phải ln hồn thành tốt nhiệm vụ mà giáo viên đã
dặn dò.


- PHHS phải quan tâm nhiều hơn đến con em của mình, thường
xuyên liên hệ với Trường, với GVCN để nắm bắt tình hình học tập của
con em mình. Quản lý tốt giờ học ở Trường ở nhà của các em.


<b>4/ Minh họa tiết dạy </b> :


- Dặn trước học sinh phần lý thuyết và bài tập mà giáo viên sẽ
ôn trong tiết học.


- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại l ý thuyết, nêu phương pháp
giải, cho các em lên bảng sửa bài tập. Sau khi học sinh làm xong, cho
các em khác góp ý để bài giải được chặt chẽ, hợp logic. Cuối cùng
giáo viên chốt lại vấn đề và lưu ý học sinh cách trình bày để đạt được
điểm tối đa.


- Cần nghiêm túc nhắc nhở và có biện pháp đối với những học
sinh chưa chuẩn bị bài ở nhà.



Trên đây là một số ý kiến chủ quan của bản thân.


<i><b>Thạnh Mỹ Tây, ngày 18/02/2010</b></i>
Người viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81></div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b> NÂNG CAO KẾT QUẢ THI TỐT NGHIỆP THPT BỘ MƠN</b>
<b>TỐN </b>


<b> </b>


<b> L</b>
<b>ƯU LÂM QUỐC</b>


<i> </i> <i><b>Trường THPT</b></i>
<i><b>Cần Đăng</b></i>




Để chia sẻ và học hỏi kinh nghiệm cùng với các đơn vị bạn
trong tỉnh An Giang về việc nâng cao chất lượng bài thi tốt nghiệp
THPT mơn tốn sắp tới,Tổ bộ mơn tốn chúng tơi xin trình bày một số
ý kiến thực tế mà chúng tôi đã rút kinh nghiệm qua sinh hoạt chuyên
môn ở đơn vị.


Một trong những điều kiện thuận lợi nhất ở đơn vị trường chúng
tôi là được trang bị rất tốt về thiết bị ứng dụng công nghệ thông tin
trong giảng dạy, giúp cho tiết dạy đảm bảo được về thời gian, đảm
bảo việc khắc sâu kiến thức trọng tâm trong tiết dạy và thể hiện
được nội dung bài tập đa dạng, có phịng truy cập internet cho giáo
viên và học sinh.Hơn nữa,các đồng nhiệp trong tổ bộ môn thường


xuyên trao đổi, chân thành giúp đở nhau trong giảng dạy nhằm nâng
cao tay nghề và rút ra được nhiều kinh nghiệm trong chun mơn.
Bên cạnh đó, việc nhận học sinh vào lớp 10 của đơn vị là xét tuyển
trong những năm học trước và thi tuyển trong 2 năm gần đây với
điểm số của mơn tốn rất thấp,số học sinh bị hỏng kiến thức cơ bản
khá nhiều ,đây là một trong những khó khăn làm cho kết quả thi tốt
nghiệp THPT ở bộ mơn tốn của đơn vị chưa cao.Về phía học sinh, đa
số các em chưa có ý thức cao trong học tập,chưa có tính tự giác tự
học hỏi và tự rèn luyện,vì số học sinh yếu nhiều và do bị hỏng kiến
thức cơ bản nên các em gặp khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức
mới và trong tính tốn.Do đó giáo viên phải mất nhiều thời gian để
nhắc lại kiến thức cũ,kiến thức mà học sinh bị hỏng , từ đó mà giáo
viên ít có thời gian rèn luyện tính tư duy cho học sinh và trình bày đa
dạng các loại bài tập.


Nhằm nâng cao kết quả giảng dạy ở bộ mơn tốn của đơn vị
trong kỳ thi tốt nghiệp THPT ,qua sinh hoạt chuyên môn ở tổ chúng
tôi đã rút ra được những kinh nghiệm và đề ra một số biện pháp như
sau:


- Thường xuyên nhắc lại kiến thức cũ trong tiết dạy khi giải các
bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- Cô đọng và đơn giản hóa kiến thức mới giúp học sinh dễ nhớ
- Thường xuyên hướng dẫn phương pháp tự học ở nhà và trên lớp


cho học sinh


- Dạy có ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong các tiết ôn tập



- Xây dựng nề nếp, thái độ và động cơ học tập cho học sinh trong
tiết dạy


- Động viên,khích lệ học sinh sáng tạo trong học tập và tự rèn
luyện, tự học hỏi qua bạn bè, qua giáo viên


- Dạy phụ đạo cho học sinh yếu và thường xuyên rèn luyện kĩ
năng tính tốn cho học sinh


- Hướng dẫn và kiểm tra việc tự học ở nhà của các học sinh yếu
qua vở ghi chép trong các giờ dạy trên lớp


Trên đây là một số thực trạng và biện pháp mà tổ bộ mơn tốn
chúng tơi xin trình bày nhằm góp phần nâng cao kết quả giảng dạy
bộ mơn tốn trong tỉnh, Đề nghị Hội đồng bộ mơn tốn An Giang phổ
biến các kế hoạch và mơ hình ơn tập tốt nghiệp ở một số đơn vị có
kết quả cao để chúng tơi được học tập.Trân trọng kính chào.


Tổ
Trưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84></div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG</b>
<b>ÔN TẬP VÀ THI TỐT NGHIỆP THPT</b>


<i><b>Tổ Toán - Trường THPT Vĩnh Trạch</b></i>
----


<b>---I.</b> <b>THỰC TRẠNG CHUNG</b>
1. Số liệu:



- Số lớp 12: 7 lớp – 139 học sinh (tính đến cuối HKI)


- Trường bố trí 4 giáo viên giảng dạy hầu hết chưa có kinh
nghiệm giảng dạy khối 12 (2 giáo viên giảng dạy năm dầu
tiên)


- Kết quả cụ thể ở HKI năm học 2009 - 2010
+ Điểm thi: 54,81% (131/239) dưới TB


+ TB môn: 39,33% (94/139) xếp loại yếu, kém
2. Thực trạng:


- Kinh nghiệm giảng dạy của giao viên giảng dạy chưa
nhiều và chưa đều, phòng học thiếu (trường đang trong giai
đoạn xậy dựng) khâu phụ đạo, tăng tiết cho khối 12 gặp
nhiều khó khăn.


- Số học sinh thi lại mơn tốn cuối năm học lớp 11 rất
nhiều (trên 80 học sinh) và được lên lớp 12 trên 50 học sinh (
số lượng chiếm 2/7 lớp 12)


- Tình hình chung của 2 lớp có các em sau khi thi lại được
lên lớp này là: mất căn bản trầm trọng các kiến thức cũ thậm
chí đến việc cộng, trừ nhân chia thông thường vẫn làm sai,
không hề nhớ gì về các kiến thức lượng giác (kể cả giá trị
lượng giác của các cung và góc đặc biệt), các cơng thức về
đạo hàm...Khả năng tiếp thu kiến thức mới và nhớ công thức
rất tệ, khơng nắm vững được phương pháp giải tốn nên tất
yếu những em này khơng thể trình bày được lới giải bài toán,
các em thường tỏ ra thụ động, thấy khó trong việc làm tốn


nên ln có tư tưởng trơng chờ bài giải sẵn có của bạn mình
hoặc giáo viên sửa lên bảng viết vào và thậm chí chép xong
vẫn khơng biết gì. Hiện nay các học sinh của 2 lớp này vẫn cố
gắng học rất nhiều tuy nhiên mức độ tiếp thu kiến thức rất
hạn chế so với các lớp còn lại, các em cũng tiếp thu được bài
nhưng không vận dụng dược vì khi thế công thức và tính
tốn bước đầu đã sai hoặc áp dụng công thức không đúng
chỗ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

+ Hầu hết các em đều ngoan, ý thức học tập đúng
đắn, khâu học bài và chuẩn bị bài khá tốt tuy nhiên vẫn có
học sinh yếu mơn tốn nên mức độ tiếp thu bài không đồng
đếu một số em không theo kịp tiến độ các em khác dận đến
chểnh mảng bài vở.


+ Việc góp ý xây dựng bài khá tốt nhưng đa phần là
do các em khá giỏi phát biểu. các em yếu không bắt kịp bài
nên dẫn đến mức độ hiểu bài khơng tốt


+ Các em học trung bình có tiếp thu được bài nhưng
chưa vững chắc, khả năng trình bày bài giải thường sai sót
nhiều, tính tốn cũng thường sai sót nhiều.


<b>II.</b> <b>GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ÔN TẬP VÀ THI TỐT</b>
<b>NGHIỆP THPT</b>


Nhằm cải thiện tình hình chung của khối 12 Ban giám hiệu
và các thành viên trong tổ bộ mơn đã có những giải pháp cụ
thể như sau:



- Trường đã tập trung tăng tiết phụ đạo trái buổi thêm cho 2
lớp có học sinh yếu kém (4 tiết/ tuần, các lớp cịn lại 2
tiết/tuần) để ơn lại, dạy lại các kiến thức cần thiết kể cả việc
sử dụng máy tính để tính tốn các phép tính thơng thường và
lấy các giá trị đặc biệt của góc, cung lượng giác...có làm bài
kiểm tra hàng tháng để thống kê nắm tình hình tiến bộ của
các em.


- Địi hỏi giáo viên phải đầu tư hơn vào khâu soạn bài, làm
cho nội dung nhẹ nhàng dễ hiểu hơn, xây dựng hệ thống kiến
thức vừa sức có thể phân hóa cho nhiều đối tượng, hệ thống
bài tập tập trun g vào các dạng tốn cơ bản từ dễ đến khó.
- Thường xuyên kiểm tra kiến thức cũ (nhất là 2 lớp học sinh
yếu kém dành 1 tiết phụ đạo/ tuần để kiểm tra lại các kiến
thức cũ cần thiết nhiều tuần liên tục) yêu cầu các em học
sinh này phải nhớ được các công thức đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- Các em yếu kém thường tính tốn rất tệ, hay sai sót, địi hỏi
giáo viên phài để ý nhiều hơn quá trình làm bài tập để chỉ ra
kịp thời các sai sót hoặc gợi ý kịp lúc khó khăn cho các em.
- Ngồi việc tái hiện kiến thức cũ ở các buồi phụ đạo còn
dành thời gian cho học sinh tiếp xúc, làm quen các dạng toán
thường xuất hiện trong các đề thi những năm trước (kể cả
giới thiệu đề thi ĐH – CĐ cho các em khá giỏi) để các em định
hướng được mức độ kiến thức cần đạt.


- Tập trung kĩ vào khâu dặn dò nhất là hướng dẫn cách tự học
bài ở nhà và cách hệ thống kiến thức đã học và tự khám phá
kiến thức mới.



- Thường xuyên báo cáo tình hình của các em cho giáo viên
chủ nhiệm để kịp thời liên hệ với phụ huynh học sinh điều
chỉnh việc học của các em tốt hơn.


Nhìn chung các em là nhân tố chính trong việc học tập,
các em phải ý thức đúng việc học ngay từ đầu, phải cố gắng
hết sức thì việc bị hỏng kiến thức dẫn đến học yếu là rất khó
xảy ra. Tuy nhiên để các em tự ý thức được điều đó thì giáo
viên cần quan tâm đến các em từ các lớp dưới để tạo nền tản
tốt cho các em tiếp thu kiến thức sau này đạt hiệu quả đảm
bảo kết quả khả quan cho kỳ thi TN THPT hàng năm./.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88></div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BÀI THI TỐT NGHIỆP THPT MƠN TỐN</b>


<b>TỔ TOÁN</b>


<i><b>Trường THPT Huỳnh Thị Hưởng</b></i><b> </b>


Mơn Tốn từ lâu đã được chỉ định là một trong sáu môn thi tốt
nghiệp và ai cũng biết , cũng đã đề ra kế hoạch như thế này, như thế
nọ để nhằm nâng cao tỷ lệ tốt nghiệp của bộ môn ở trường mình sao
cho ngày một cao hơn. Nhưng thực tế thì sao ? Có cải thiện nhưng
cịn chậm, chưa đáp ứng được sự mong mỏi của giáo viên cũng như
của các cấp lãnh đạo. Đi tìm nguyên nhân của vấn đề này ở trường
THPT Huỳnh Thị Hưởng chúng tôi nhận thấy một số vấn đề sau :


<b>1. Thực trạng : </b>
Khó khăn :



- Từ nhiều năm qua chất lượng tuyển sinh vào lớp 10 của trường
luôn ở mức độ thấp : có năm học thì tuyển hết số thí sinh đăng ký
xét tuyển, có năm học thí sinh được tuyển chỉ với u cầu hai mơn
Văn và Tốn khơng bị điểm khống là đã được vào học lớp 10. Do đó
một số lượng lớn học sinh có khả năng học Tốn q yếu


- Đội ngũ giáo viên không ổn định , phần đông là giáo viên trẻ
mới ra trường còn thiếu kinh nghiệm


- Cơ sở vật chất còn thiếu làm ảnh hưởng đến việc dạy phụ đạo
cho học sinh yếu , kém


Thuận lợi :


- Được sự quan tâm của Ban Giám Hiệu và giáo viên chủ nhiệm
của các lớp


- Giáo viên trong tổ nhiệt tình và có trách nhiệm với cơng việc
được giao


- Phần lớn học sinh ngoan , hiền chịu khó trong học tập


<b>2. Các giải pháp để nâng cao tỷ lệ tốt nghiệp THPT mơn</b>
<b>Tốn </b>


Rút kinh nghiệm từ những năm trước đây và thực tế ở đơn vị ,
chúng tôi đã xác định tỷ lệ bộ môn cao hay thấp hoàn toàn phụ thuộc
vào kết quả học tập và rèn luyện của đối tượng học sinh có sức học
trung bình, yếu .



</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

và 12 tuần của học kỳ 2. Nội dung để dạy các tiết này chúng tôi biên
soạn dựa vào cấu trúc đề thi của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo ban hành
và các dạng toán đã từng ra trong đề thi tốt nghiệp THPT


Bắt đầu học kỳ 2 chúng tôi lập kế hoạch sao cho đến cuối tháng
3 phải thực hiện xong chương trình để bắt đầu giai đoạn ôn thi học
kỳ 2 và ôn thi tốt nghiệp. Trong giai đoạn này, nhà trường dựa vào
kết quả học tập cuối năm của học sinh để lọc ra những học sinh có
nguy cơ rớt tốt nghiệp, một mặt báo với gia đình để có sự quan tâm
nhiều hơn đến con em mình , mặt khác nhà trường phân cơng giáo
viên có nhiều kinh nghiệm và yêu thương học sinh nhận trách nhiệm
ôn tập đối với các em học sinh này. Khi ôn tập cho những học sinh
này chúng tôi không thể ôn tập tất các các vấn đề như học sinh khá
giỏi được , mà chỉ ôn tập những vấn đề cơ bản vừa sức với học sinh
và theo cấu trúc đề thi như sau :


Câu I : Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số hàm số , viết
phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm , viết phương
trình tiếp tuyến khi biết hệ số góc của tiếp tuyến , dựa vào đồ thị
biện luận số ngiệm của phương trình


Câu II : Phương trình, bất phương trình mũ và Lơgarit : Đưa về
cùng cơ số , đặt ẩn phụ


Giá trị lớn nhất , giá trị nhỏ nhất của hàm số trên 1 đoạn
Tìm ngun hàm và tính tích phân những dạng quen thuộc


Câu III : Vì đây là phần hình học khơng gian,mà học sinh yếu
kém khó lịng thực hiện tốt nên chúng tôi không dành thời gian nhiều
mà chỉ dừng lại ở dạng nhắc công thức và giải những bài tập đơn


giản nhất


Câu IV : Thường có hai câu và câu đầu thường là câu rất cơ
bản , nên chúng tôi dành nhiều thời gian cho các em luyên tập các
dạng bài tập cơ bản về viết phương trình mặt cầu, phương trình mặt
phẳng , phương trình của đường thẳng


Câu V : Luyện tập giải phương trình bậc hai hệ số thực có biệt
số  âm


Luyện tập ứng dụng của tích phân : tính diện tích hình phẳng,
thể tích của khối tròn xoay


Với các nội dung trên chúng tôi hướng đến học sinh phải làm
được điểm tối thiểu của mỗi câu như sau :


Câu I : Thực hiện trọn vẹn bài khảo sát hàm số : 2 điểm


Câu II : Giải được phương trình ,bất phương trình mũ và lơgarít
: 1 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Câu III : 0 điểm


Câu IV : Câu 1 : Viết phương trình mặt cầu , mặt phẳng , đường
thẳng : 1 điểm


Câu V :


1 điểm



Để thực hiện được điểm số đó , chúng tôi phối hợp với chủ
nhiệm và Ban chấp hành Đoàn Trường thường xuyên kiểm tra việc
giải bài tập ở nhà của các em , và phân cơng học sinh có học lực khá
giỏi giúp đở bạn . Hằng tuần họp giáo viên có dạy ơn thi tốt nghiệp
với Ban Giám Hiệu , Giáo viên chủ nhiệm và Đoàn trường để nghe
phản ảnh tình hình ơn tập của học sinh để rút kinh nghiệm . Đồng
thời giáo viên của từng môn ngồi lại thống nhất nội dung ôn tập của
tuần kế tiếp


<b>3. Kiến nghị : </b>


<b> Đề nghị Sở Giáo Dục – Đào Tạo xem lại cách đánh giá , xếp loại</b>
học sinh ở các trường THCS để tránh tình trạng xếp loại học
sinh không đúng với năng lực thực của các em.


Đề nghị Hội đồng bộ môn quan tâm và chỉ đạo nhiểu hơn đối với
khối 10 và khối 11.


<b>4. Minh họa tiết dạy ôn tập có hiệu quả</b>


Dạy ôn tập không phải là dạy lại kiến thức đã học , mà dạy
ôn tập là khơi lại để học sinh nhớ kiến thức đã học đồng thời
giúp học sinh hệ thống lại kiến thức đó , và rèn luyện thêm kỹ
năng giải quyết bài tốn


<b>TIẾT ƠN TẬP VỀ TÍCH PHÂN</b>
<b>Mục tiêu :</b>


Kiến thức : Hệ thống lại lý thuyết : Định nghĩa , tính chất , các
phương pháp tính tích phân



Kỹ năng : Nhận dạng được tích phân đã cho phải tính bằng
phương pháp nào ?Và thành thạo thuật toán giải quyết bài toán theo
từng phương pháp cụ thể


Chuẩn bị :
Giáo viên :


- Bảng tóm tắt lý thuyết về tích phân
- Lược đồ nhận dạng tích phân thường gặp
- Một số bài tập ôn tập


Học sinh :


- Xem lại bài ở nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>Nội dung và phương pháp </b>
Cách thực hiện


Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết


+Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại lý thuyết : Định nghĩa ,
tính chất của tích phân và các phương pháp tính tích phân ?


+ Sau khi học sinh đã nhắc lại phần lý thuyết , giáo viên nêu
bảng tóm tắt để học sinh ghi nhớ


Hoạt động 2 : Xây dựng lược đồ nhận dạng tích phân


+ Giáo viên đặt vấn đề : Sau khi đã học xong phần tích phân,


đứng trước bài tốn tính tích phân ( )


<i>b</i>


<i>a</i>


<i>f x dx</i>


làm thế nào để em chọn


được phương pháp phù hợp để tính tích phân đó ?


Giáo viên gợi ý : Phương pháp tính tích phân từng phần thường
sử dụng trong các trường hợp nào ? <i>f x</i>( )<sub> là hàm số như thế nào thì ta</sub>


có thể áp dụng bảng ngun hàm và tính chất để tính tích phân đó ?
….


+ Học sinh thảo luận và nêu quan điểm của mình


Từ hoạt động này giáo viên cho học sinh hình thành lược đồ như
sau :


<b>PP : Áp dụng bảng</b>
<b>nguyên hàm và tính</b>
<b>chất</b>


<b>PP : Đổi biến số</b> <b>PP : Tích phân từng</b>
<b>phần</b>



( )


<i>f x</i> <sub> được phân tích</sub>


thành tổng ( hiệu )
của những hàm số có
trong bảng nguyên
hàm


Dạng 1 :




( ) ( ) . '( )


<i>f x</i> <i>g u x u x</i>


Đặt : <i>u u x</i> ( )


Các dạng thường
gặp :


+ <i>f x</i>( )

<i>u x</i>( ) . '( )

 <i>u x</i>


+ ( ) '( )
( )


<i>P x</i>
<i>f x</i>



<i>P x</i>




Dạng 1 : <i><sub>f x</sub></i>( ) <i><sub>P x e</sub></i>( ). <i>x</i>




Đặt : <i><sub>u</sub></i> <i><sub>p x v</sub></i>( ); ' <i><sub>e</sub>x</i>


 


Dạng 2 : <i>f x</i>( )<i>P x</i>( ).sin<i>x</i>


Đặt: <i>u P x v</i> ( ); ' sin <i>x</i>
Dạng 3 : <i>f x</i>( )<i>P x</i>( ).cos<i>x</i>


Đặt : <i>u P x v</i> ( ); ' cos <i>x</i>
Dạng 4 : <i>f x</i>( )<i>P x</i>( ).ln<i>x</i>


Đặt <i>u</i> ln ; '<i>x v</i> <i>P x</i>( )


( )


<i>b</i>


<i>a</i>


<i>f x dx</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

nhân tử ln<i>x</i> và 1


<i>x</i>


……….
Dạng 2 :


( )


<i>f x</i> <sub> có chứa </sub> <i><sub>a</sub></i>2 <i><sub>x</sub></i>2


 ,


2 2


<i>x</i>  <i>a</i> , <i>a</i>2<i>x</i>2


Với <i>P x</i>( )<sub> là một đa</sub>


thức


Sau đã giúp học sinh hệ thống lại các hướng giải quyết bài tốn
tích phân giáo viên đưa ra một số bài tập tích phân để học sinh nhận
dạng, tiếp tục gọi học sinh lên bảng thực hiện theo từng dạng nhằm
giúp học sinh khác sâu hơn kiến thức cũng như kỹ năng thực hiện


Trên đây là một số ý kiến chủ quan của chúng tôi, nhằm giúp
học sinh cải thiện hơn chất lượng bài thi tốt nghiệp THPT./.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b> THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH</b>


<b>TRẠNG HỌC SINH YẾU MƠN TỐN KHỐI 12</b>


<b> TỔ</b>
<b>TOÁN</b>


<i><b> Trường THPT</b></i>
<i><b>Nguyễn Văn Thoại</b></i>


<b> </b>
<b>I/ Thực trạng </b> :


Qua tổng kết học kì I , đối với trường THTP NGUYỄN VĂN THOẠI
tỉ lệ học sinh yếu mơn tốn cịn khá cao ,có một số nguyên nhân
khách quan lẫn chủ quan có thể nêu ra dưới đây.


1/. Về học sinh :


- Học sinh chưa tự giác học tập,chưa có động cơ học tập tốt


- Khả năng phân tích, tổng hợp ,so sánh còn hạn chế, chưa mạnh dạn
trong phát biểu hoặc đóng góp xây dựng bài do hiểu chưa sâu , nắm
kiến thức chưa vững ,thiếu tự tin,do thầy giáo không chú ý tới ,
không gọi tới


- Học sinh cịn lười suy nghĩ,cịn trơng chờ vào thầy cơ giải giúp,trình
độ tư duy,vốn kiến thức và kĩ năng lớp dưới hầu như chỉ nhớ được
những gì đơn giản nhất


- Khả năng chú ý và tập trung vào bài giảng của học sinh khơng bền
- Các kĩ năng tính tốn ,biến đổi ,suy luận còn hạn chế do hiểu chưa


sâu bản chất các phép toán cơ bản .


- Một số học sinh cịn học vẹt, khơng có khả năng vận dụng kiến
thức, hoặc biết vận dụng nhưng giải sai do kĩ năng tính tốn còn yếu
2/ Về giáo viên :


- Hệ thống câu hỏi gợi mở dẫn dắt chưa logic, chưa phù hợp cho
từng đối tượng học sinh.


- Chưa sử lý hết các tình huống trong tiết dạy,việc tổ chức các
hoạt động chưa phù hợp ,đơi khi cịn nặng tính hình thức


- Chưa quan tâm đến từng đối tượng học sinh,đôi khi chỉ chú ý
đến một số học sinh khá giỏi và coi đây là chất lương chung của
cả lớp


- Chưa động viên ,tuyêndương kịp thời những học sinh có biểu
hiện tích cực hoặc sáng tạo dù là rất nhỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

3/ Phụ huynh :


- Thái độ hơp tác ,phối hợp với nhà trường chưa cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>II/. Một số biện pháp khắc phục:</b>
1/ Đối với học sinh:


- Đi học phải chuyên cần , nghỉ học phải có lý do chính đáng


- Đến lớp phải chuẩn bị bài đầy đủ, xem trước bài sắp học trong
ngày, giải tương đối đầy đủ các bài tập giáo viên cho về nhà



- Trong giờ học phải tập trung nghe thầy cơ giảng bài ,tích cực
tham gia xây dựng bài,tích cực ,sáng tạo trong hoạt động nhóm.
- Rèn luyện tư duy học tập tích cực sáng tạo,không ỷ lại vào bạn
bè ,thầy cô


- Rèn luyện ý thức tự giác trong học tập,thường xuyên trao đổi
phương pháp học tập qua thầy cô, bạn bè , sách vở , tài liệu…


2/ Đối với phụ huynh:


- Theo dõi và kiểm tra thường xuyên việc học tập của con , em
mình.


- Giúp đở, động viên quá trình học tập ở nhà, và lập thời gian biểu
cho con , em mình cho thật phù hợp


- Thường xuyên nhắc nhở việc học tập chuyên cần cho con ,em
- Thường xuyên liên hệ với GVBM ,GVCN lớp để nắm tình hình học
tập của con em mình ,từ đó có phối hợp với nhà trường tìm biện
pháp tốt nhất để giúp đở học sinh học tập tốt hơn


3/ Đối với giáo viên :


- Chuẩn bị bài thật tốt trước khi dạy,thường xuyên trao đổi, rèn
luyện nâng cao trình độ, tay nghề


- Đổi mới phương pháp giảng dạy ,phát huy năng lực sáng tạo ,
tích cực của học sinh



- Hệ thống câu hỏi gởi mở phải phù hợp với từng đối tượng học
sinh, thường xuyên chú ý đến học sinh yếu qua các câu hỏi ngắn
gọn ,dễ hiểu đối với các em, tránh để các em cảm thấy bị quên
lảng trong giờ học.


- Thường xuyên kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh: yêu cầu
học sinh nhắc lại kiến thức củ , kiểm tra việc giải bài tập giáo viên
đã giao trong giờ học trước.


- Giao các bài tập phù hợp cho nhóm học sinh yếu và có kiểm tra
việc làm bài của các em đồng thời uốn nắn , sửa chữa các bài làm
chưa thật tốt để các em rút kinh nghiệm


- Động viên, khuyến khích kịp thời các học sinh yếu nhưng càng
ngày càng có tiến bộ trong học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

thực tế,trong việc giải các bài tốn về Vật lí, Hóa học , Sinh học,
Địa lí,mơi trường, kinh tế v.v…


- Tạo sự hưng phấn và tự tin trong việc giải toán cho học sinh


- Sử dụng tốt các đồ dùng dạy học, ứng dụng thật tốt công nghệ
thông tin trong việc hổ trợ bài giảng thêm sinh động, gây sự hứng
thú cho học sinh.


- Dành thời gian để phụ đạo học sinh yếu kém giúp các em củng
cố các kiến thức cơ bản, cho các em giải các bài tập từ dễ đến
khó , bài tập nào có liên quan các kiến thức củ cần nhắc lại , giúp
các em tự tin và ngày học càng tiến bộ hơn



<b>4/ Đối với BGH:</b>


- Nắm tình hình học tập của học sinh,có những biện pháp nhắc nhở
kịp thời, động viên tinh thần ,ý thức học tập cho học sinh.


- Thường xuyên liên hệ với Hội cha mẹ học sinh trong việc phối
hợp với Cha mẹ học sinh để giáo dục kịp thời các học sinh có biểu
hiện lơ là trong học tập.


- Tạo điều kiện hổ trợ về tinh thần ,vật chất đối học sinh có hồn
cảnh khó khăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98></div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TỐN Ở TRƯỜNG PHỔ</b>
<b>THƠNG</b>


<b>TỔ TỐN </b>


<i><b> Trường</b></i>
<i><b>THPT Võ Thị Sáu</b></i>


***


Môn Tốn là một trong những mơn học ở trường phổ thơng hổ
trợ cho rất nhiều mơn học khác, vì vậy việc nâng cao chất lượng dạy
– học mơn Tốn trong trường THPT là một nhiệm vụ cần thiết và cấp
bách hơn bao giờ hết.


Tuy nhiên, qua kết quả tốt nghiệp mơn Tốn năm 2008 – 2009
của trường THPT Võ Thị Sáu cũng còn rất khiêm nhường so với các
trường THPT khác trong tỉnh ( đạt 64,86%, gần bằng với tỉ lệ chung


của tỉnh) nên đã đặt ra cho giáo viên trăn trở: làm cách nào để giảng
dạy mơn Tốn đạt hiệu quả cao trong kỳ thi tốt nghiệp sắp tới? Để trả
lời câu hỏi trên tôi xin nêu một số thực trạng dạy – học mơn Tốn của
trường và các giải pháp khắc phục:


<b>I. Thực trạng và các biện pháp nâng cao chất lượng thi TNPT:</b>
<b> * Đa số học sinh làm bài thi với chất lượng chưa đạt yêu</b>
cầu.


* Ít bị hỏng bài khảo sát hàm số,nhưng lại khơng làm được
tích phân ,bài tốn liên quan khảo sát hàm số hoặc những câu hỏi có
tính tư duy cao.


* Mặc dù học sinh có ý thức về tầm quan trọng của mơn Tốn
trong kì thi TNPT, tuy nhiên chất lượng học tập mơn Tốn vẫn thật sự
chưa cao, chưa đồng đều. Còn rất nhiều học sinh mất căn bản, lực
học kém. Nguyên nhân:


+ Đầu vào quá thấp ( có học sinh thi đậu vào trường nhưng
điểm mơn tốn chỉ có 1;2 điểm)


+ Học sinh thường mắc phải những sai lầm rất cơ bản do hệ
lụy tất yếu của quá trình cho học sinh lên lớp theo chỉ tiêu đề ra (ở
nhưng năm về trước). Cho nên học sinh có quá nhiều lổ hỏng kiến
thức vì vậy học sinh dễ chán nản và khơng ham thích học tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

hạn chế nên vẫn mắc nhiều sai lầm và chưa linh động xử lý tình
huống đơn giản nên kết quả học tập còn rất hạn chế.


+ Còn đa số gia đình học sinh hầu như khốn trắng việc học


con em mình cho nhà trường, chưa phát huy được sổ liên lạc giữa
nhà trường và gia đình mà nhà trường gửi về từng đợt sau khi kết
thúc học kỳ, chưa có biện pháp đề nghị nhà trường giúp đỡ con em
mình học tốt hơn.


+ Nhà trường còn thiếu phòng ốc để dạy bồi dưỡng cho các
em, ý thức tự học ở nhà của các em hầu như khơng có, khơng học bài
cũ và chuẩn bị bài mới nên việc tiếp thu gặp nhiều hạn chế do đó khi
lên lớp giáo viên khơng chủ động được thời gian làm hạn chế việc
phát huy tính tích cực của học sinh trong quá trình dạy và học.


<b>II. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG:</b>
<b> * Với Học sinh</b>


Học sinh phải có đầy đủ sách giáo khoa và dụng cụ học tập.
Vào lớp tích cực lắng nghe thầy cơ giảng bài và đóng góp xây
dựng bài.


Học sinh tự tổ chức học nhóm ở trường, ở lớp vào những giờ
học trái buổi.


Phải xác định được động cơ và mục đích học tập của mình.


Sau mỗi tiết dạy sửa bài tập, Học sinh phải giải hồn chỉnh các
bài tập. Xem đó như kết quả tiếp thu của mình. Từng bước nâng cao
trình độ bộ mơn Toán của từng em. Nghiêm túc trong kiểm tra đánh
giá, rèn luyện kỹ từng nội dung trong chuẩn kiến thức.


<b>* Với Giáo viên:</b>



* Ơn tập ngay trong q trình dạy học.


* Mỗi giáo viên tự nguyện tăng tiết dạy bồi dưỡng cho học sinh vào
ngày chủ nhật hoặc các tiết trống.


Mỗi giáo viên khi lên lớp dạy tiết bài tập , đều phải chuẩn bị chu đáo,
giải kỹ từng bài tập ở nhà, xem kỹ các trường hợp có thể xảy ra. Để
từ đó tìm ra thuật Tốn đơn giản, giúp học sinh từng bước nắm được
kiến thức và có hứng thú giải Tốn.


* Dạy bám sát chuẩn kiến thức,tóm tắt gọn nhẹ giúp cho học sinh dễ
học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

giúp học sinh nắm được kiến thức cơ bản, trọng tâm của từng bài và
gây sự hứng thú khi học toán.


* Giáo viên hướng dẫn học sinh phương pháp tự học mơn Tốn ở nhà.
* Giáo viên phải tích cực trong sinh hoạt nhóm bộ mơn thảo luận bàn
về những vấn đề khó để tìm giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất
lượng dạy và học mơn Tốn.


* Khơng được chủ quan đối với những kiến thức đã dạy xem như học
sinh đã biết rồi mà phải tranh thủ thời gian để ôn tập lại kiến thức cũ
khi giảng bài mới và luyện tập.


* Nắm thật sát năng lực học tập của từng học sinh, của từng lớp để
từ đó phân loại và đổi mới phương pháp dạy học thích hợp, kết hợp
với giáo viên chủ nhiệm và đề xuất các biện pháp cụ thể để nâng cao
chất lượng học tập của lớp mình phụ trách.



* Khai thác triệt để các sai lầm, thiết sót của học sinh trong quá
trình giảng bài nhất là các tiết luyện tập, tiết kiểm tra; hướng dẫn,
phân tích giúp học sinh phát hiện sai lầm và hướng giải quyết để
khắc phục dù những sai lầm hạn chế nhỏ nhất; tạo mọi điều kiện để
giúp học sinh tự đánh giá và đánh giá bạn mình trong quá trình học.
tập và rèn luyện.


* Tập trung rèn luyện sao cho học sinh lấy chắc được 2 điểm bài
khảo sát hàm số


* Cần kết hợp ứng dụng công nghệ thông tin để sử dụng các phần
mềm hỗ trợ trong dạy học Toán minh họa cho tiết dạy giúp học sinh
tiếp thu tốt hơn và hứng thú trong học tập.


* Giáo viên phải nhiệt tình, thể hiện tinh thần trách nhiệm cao, kiên
nhẫn trong giảng dạy, từng bước giúp học sinh khắc phục những sai
sót, hạn chế dù rất nhỏ, tạo mọi điều kiện cho phép nhất là hình
thành từng bước động cơ, thái độ trong học tập, tạo sự phấn khởi và
niềm tin trong học toán.


* Thực hiện phân loại học sinh <b>yếu kém để bồi dưỡng riêng theo</b>
trình độ ( chia lớp thành nhiều nhóm tùy theo lực học ,GV bám sát
từng nhóm trong tiết dạy)


* Dành nhiều thời gian ôn tập và nhắc đi nhắc lại kiến thức trọng
tâm nhiều lần nhất là trong các giờ bồi dưỡng học sinh yếu kém.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Bước 1: Tự học cá nhân


GV hướng dẫn để HS tự học, tự chuẩn bị bài trước ở nhà nhằm


hình thành các kỹ năng tự học làm nền tảng cho việc phát huy tính
ĐLNT. Cụ thể là GV phổ biến cho HS biết tựa bài, mục tiêu học tập
của bài, các nhiệm vụ học tập cụ thể của bài và hướng dẫn cách thức
giải quyết các nhiệm vụ học tập ấy.


Bước 2: Hợp tác với bạn, học bạn; hợp tác với thầy, học thầy.
Ở bước này GV là người tổ chức, điều khiển hoạt động học tập
hợp tác và thi đua giữa các tổ học tập. Bước này có thể diễn ra
trong hay ngoài giờ lên lớp, có hoặc khơng có sự hiện diện của GV.
GV có thể sử dụng điểm số như là một phương tiện tác động vào
động cơ có tính chất quan hệ xã hội để khuyến khích tính tích cực
học tập của HS.


Bước 3: Tự kiểm tra, tự đánh giá, tự điều chỉnh.


Thông qua học tập hợp tác với các ban trong và ngồi giờ lên
lớp, HS sẽ có dịp tự kiểm tra, tự đánh giá và tự điều chỉnh kết quả
học tập của mình.


Trải qua ba bước nêu trên, tính ĐLNT của HS được hình thành
nhờ quá trình chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện kỹ năng bằng chính
hoạt động học tập, nhận thức bản thân của các em, thông qua việc
hợp tác, thi đua với tập thể dưới sự hướng dẫn của GVBM


<b>* Với Tổ chuyên môn :</b>


Tổ quan tâm chặt chẽ việc thực hiện chương trình , chú ý hệ
thống bài tập của giáo viên , bám chuẩn kiến thức , tránh các bài tập
nâng cao nhiều không chuẩn và không phù hợp chương trình cập
nhật . Đặc biệt là hệ thống bài tập cho ban cơ bản phải có tính tương


tự để dần tập các em tính tốn và có hứng thú khi giải được bài tập ,
tuy việc này đòi hỏi thời gian và mức độ chuẩn kiến thức cần phải đạt
được .


Tiết 1 ÔN LUYỆN VỀ SỐ PHỨC
A.Mục tiêu


- Học sinh nhớ lại đơc khỏi nim s phc


- Rèn kĩ năng tính toán ,kĩ năng biểu diễn số phức.
- Giáo dục t duy l« gic ,tÝnh thùc tiƠn


-Giáo dục thái độ tích cực đối với bộ môn
B. Chuẩn bị


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

- Hớng dẫn t duy thông qua các hoạt động
D. Tiến trình


- ổn định


- KiĨm tra bài cũ :
- Tiến trình


Hot ng 1 : nhắc lại các kiến thức đã học về số phức


Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò


*Nêu vấn đề : +nh ngha s phc
+S phc bng nhau



+BD hình học
+Môđun


+Số phức liên hợp


*Thu nhận thông tin ,suy nghĩ
*Trả lời câu hỏi?


*Ghi nhớ


Ví dụ : 1. Tìm c¸c sè thùc x, y biÕt: x + 2y + (2x-y)i = 2x + y + (x + 2y)i


2. Cho 2 số phức x = a + bi và y = c +di .Tìm điều kiện của a, b
c , d để các điểm biểu diễn x ; y trên mặt phẳng toạ độ :


a) §èi xøng víi nhau qua trơc Ox b) §èi
xøng víi nhau qua trơc Oy


c) Đối xứng với nhau qua đờng phân giác góc phần t thứ nhất và thứ ba
d) Đối xứng với nhau qua gốc t a độ Oọ


3. T×m sè phøc z biÕt :
a) <i>z</i> 2 vµ z lµ số thuần ảo


b) <i>z</i> 10 và phần thực của z gấp 3 lần phần ảo của nó
*Nêu ví dụ ,hớng dẫn cách giải


1. Hai s phc bng nhau => ? (hệ?)
2. Cách BD số phức trên MP toạ độ
3. a)



2 2 <sub>2</sub>


<i>z</i>  <i>a</i> <i>b</i> 


vµ a = 0 =>b =?
b)


2 2 <sub>10</sub>


<i>z</i>  <i>a</i> <i>b</i> 


vµ a = 3b =>a,b


*Thu nhận thông tin,suy nghĩ


*Giải VD theoHD cđa GV ,Gv ki m tra m iể ỗ
nhóm


x + 2y = 2x + y


2x – y = x + 2y => x =? ; y =?


* 3 .b) Tìm a, b bằng cách giải hệ g m 2 ptồ
a2+b2=100 vµ a =3b


Hoạt động 2


Nêu quy tắc cộng và nhân số phức
*Nêu câu hỏi ? hớng dẫn trả lời


Quy tắc cộng trừ các số phức ?
Quy tắc nhân các số phức ?


*Thu nhËn th«ng tin ,suy nghÜ
+

<i>a bi</i>

 

 <i>c di</i>

 

 <i>a c</i>

 

 <i>b d i</i>


+

<i>a bi c di</i>

 

 

 <i>ac bd</i>

 

 <i>ad bc i</i>


vÝ dô : 1.Thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh:


a I = (5 + 3i )( 7 - 2i ) + 8( 4 +5i )
b) J = ( 1 - 5i )2 + ( 4 + 3i )( 8 – i )
2. Gi¶i PT sau ( Trªn tËp sè phøc )


a) ( 5-7i ) + 3x =( 2 - 5i )( 1 + 3i )
b) 5 - 2Ü x = ( 3 + 4i )( 1 - 3i )


c) ( 5 - 2i )x = ( 3 + 4i )( 1 - 3i )
Nêu đề bài , hớng dẫn cách giải


1.b) ( 1 5i )2 = ( 1 5i )( 1 5i )= 24
-10i


2. a) thùc hiƯn phÐp nh©n


( 2 - 5i )( 1 + 3i ) sau đó chuyển 5-7i


*Thu nhËn th«ng tin , suy nghÜ


1. Thùc hiƯn phÐp nh©n .céng sè phøc
b) (1-5i)2 =-(24+10i)



</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

Sang vÕ ph¶i => x


2.c)


 

 


 



3 4 1 3 15 5 5 2 85 5


5 2 5 2 5 2 21


<i>i</i> <i>i</i> <i>i</i> <i>i</i> <i>i</i>


<i>i</i> <i>i</i> <i>i</i>


    


 


   2. a)


2 5 1 3

 

 

5 7



3


<i>i</i> <i>i</i> <i>i</i>


<i>x</i>    


2.b)



 



2


3 4 1 3 5 10 5 5 10


2 2 2


<i>i</i> <i>i</i> <i>i i</i> <i>i</i>


<i>x</i>


<i>i</i> <i>i</i>


     


  


E. Cđng cè vµ híng dÉn học bài
1. Khắc sâu kiến thức:


C¸c kh¸i niƯm vỊ sè phøc , phÐp céng và phép nhân số phức
2. Hớng dẫn học bài và làm bài tập:


Phơng pháp thực hiện các phép toán cộng và nhân 2 số phức với nhau,
Phơng pháp thực hiện các phép toán cộng và nhân số thực với số phức.
Hớng dẫn bài tập :4.10 (trang 178- Sách BTGT 12- CT ChuÈn)


TÝnh c¸c luü thõa sau: c) I = [(4+5i) - (4+3i)]2



HD (4+5i) - (4+3i) =2i =>[(4+5i) - (4+3i)]2 =(2i)2 =- 4
4.11 (trang 178- S¸ch BTGT 12- CT ChuÈn)


TÝnh : a) ( 1 + i )2006 = ?
b) ( 1 - i )2009 = ?


HD a (1+i)2 =1 +2i +i2 =2i => ( 1 + i )2006 = ( 2i )1003 =2 1003 i1003 = 21003 i
b ( 1-i )2 = -2i =>( 1 - i )2009 = ( 1 - i )2008 (1-i) = (-2i)1004 (1-i) =2(1-i)
Bµi tËp vỊ nhµ :


<i><b> Bài 1:Tìm số thực m để số phức z=m</b>3<sub>-3m</sub>2<sub>+2+mi là số thuần ảo</sub></i>


<i> Bài 2:Xét số phức z= x+yi ( x,y</i>

<i>R).Tìm x,y sao cho (x+yi)2<sub> =8+6i</sub></i>
<i> Bài 3: Tìm phần thực và phần ảo của số phức :z=</i>(2 i)(<sub>1</sub>3<sub>i</sub> 2i) i









</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG HỌC SINH KHỐI 12 VÀ CÁC GIẢI</b>
<b>PHÁP NÂNG CAO ÔN THI TỐT NGHIỆP MƠN TỐN CÁC NĂM</b>


<b>QUA</b>


<i><b> </b></i> <b>LÝ</b>



<b>BỈNH CANG</b>


<i><b> Trường THPT </b></i>
<i><b>Châu Phú </b></i>


<b>I/. Thực trạng :</b>


Những năm học qua, lãnh đạo nhà trường cùng với đội ngũ giáo
viên ln có nhiều quan tâm trong việc nâng cao chất lượng mơn
tốn bằng nhiều biện pháp khác nhau: Các đồng nghiệp trong tổ bộ
môn thường xuyên trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, thông qua
các tiết dự giờ thăm lớp rút kinh nghiệm cho từng giáo viên, tích cực
đổi mới phương pháp giảng dạy, ứng dụng CNTT vào trong quá trình
giảng dạy ( những nội dung phù hợp ) từ đó các em học sinh thêm
yếu thích mơn bộ mơn.


Chương trình (CT) và bộ sách giáo khoa (SGK) mới có nhiều ưu
điểm so với CT và bộ SGK cũ. Đội ngũ giáo viên (GV) ln ln tận
tâm với nghề, có chun mơn vững vàng.


Tuy nhiên, giáo viên giảng dạy môn Toán cũng gặp khơng ít
những khó khăn, như nội dung CT thì nhiều, thời lượng thì q ngắn.
Trong thực tế, cịn nhiều GV tỏ ra lúng túng khi dạy các tiết ôn tập
và tổ chức ôn thi tốt nghiệp THPT cho HS lớp 12; ngoài ra học sinh
cịn chịu nhiều chi phối do gia đình và xã hội. Đa số học sinh chưa có
phương pháp và động cơ học tập đúng đắn bộ môn, kết quả thi thấp.


<b>Thống kê điểm thi môn lịch sử 3 năm qua của trường :</b>
<b> Bảng thống kê điểm thi học kì và thi TNTHPT</b>



<b>Năm học 2007-2008 </b>


<b>TS</b> <b>Dưới TB Tỉ Lệ</b> <b>Trên</b>
<b>TB</b>


<b>Tỉ Lệ</b>
<b>Học kì I</b> <sub>332</sub> <sub>216</sub> <b><sub>65.1%</sub></b> <sub>116</sub> <b><sub>34.9%</sub></b>
<b>Học kì II</b> 329 252 <b>76.6%</b> 77 <b>23.4%</b>


<b>Thi TN</b> 329 207 <b>62.9%</b> 122 <b>37.1%</b>


<b>Năm học 2008-2009</b>


<b>TS</b> <b>Dưới TB Tỉ Lệ</b> <b>Trên</b>
<b>TB</b>


<b>Tỉ Lệ</b>


<b>Học kì I</b> 284 201 <b>70.8%</b> 83 <b>29.2%</b>


<b>Học kì II</b> 284 147 <b>51.8%</b> 137 <b>48.2%</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>Năm học 2009-2010</b>


<b>TS</b> <b>Dưới TB Tỉ Lệ</b> <b>Trên</b>
<b>TB</b>


<b>Tỉ Lệ</b>
<b>Học kì I</b> 309 175 <b>56.6%</b> 134 <b>43.4%</b>


<b>Học kì II</b>


<b>II/. Các biện pháp nâng cao chất lượng thi (làm bài thi) tốt</b>
<b>nghiệp THPT môn Tốn </b>


- Cần có sự quan tâm hơn nữa của gia đình, các ban ngành và xã
hội.


- Cần đầu tư hơn nữa về cơ sở vật chất .


- HĐBM thường xuyên trao đổi chuyên môn cụ thể hơn


- Cần phải có sự biên soạn nội dung học tập cho học sinh một
cách thống nhất trong toàn tỉnh.


- Tăng cường kiểm tra đánh giá.


<b>III/. Thực hiện tiết ôn tập mơn Tốn thi tốt nghiệp THPT có</b>
<b>hiệu quả cao </b>


- Đối với giáo viên chuẩn bị thật tốt nội dung bài giảng: Bài
soạn,hệ thống bài tập, đề thi thử ( bám sát theo cấu trúc đề
thi)...kết hợp nhiều phương pháp khác nhau. Với kiến thức đơn
giản cho HS tự tóm tắt nội dung . Cho học sinh tham gia trực
tiếp vào việc giải quyết những yêu cầu của bài học vừa có tác
dụng phát triển tư duy vừa gây hứng thú học tập.


- Về phía học sinh chuẩn bị bài thật tốt, xem trước sách giáo
khoa, tìm ta những vấn đề khó để vào lớp cùng trao đổi với thầy
cô giáo hay bạn bè…



- Nắm được nội dung chính của bài thơng qua SGK và phần hướng
dẫn học tập của GV.


- HS tích cực, chủ động hợp tác tìm hiểu kiến thức qua việc chuẩn
bị bài trước ở nhà, các phương pháp giải hay.


- Đầu tư cho việc hướng dẫn học sinh về phương pháp học tập bộ
mơn. Có giải pháp phù hợp trong việc kiểm tra ( truy bài) và
giúp học sinh tự kiểm tra trong quả trình ơn tập; hướng dẫn các
em hệ thống lại nội dung, phương pháp, kiến thức liên thông
của từng bài, từng chương, kiến thức tổng hợp trong các đề thi.
- Tăng cường bồi dưỡng cho các em về phương pháp làm bài thi,


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>IV/. Các nội dung khác có liên quan nâng cao tỉ lệ tốt nghiệp</b>
<b>THPT mơn Tốn </b>


Học sinh phải phân tích, vận dụng tốt là vấn đề cần thiết khi
trong quá trình làm bài. Do vậy đối với môn Toán nên tăng cường
kiểm tra đánh giá bằng cách soạn nhiều đề thi cho học sinh làm. Cần
phân tích đánh giá thật cụ thể sau mỗi lần kiểm tra.


<b>Châu Phú, ngày 02 tháng 01 năm</b>
<b>2010</b>


<b>Người viết </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b> THỰC TRẠNG HỌC SINH 12 VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TỈ</b>
<b>LỆ </b>



<b> TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2009 – 2010</b>


<i><b> </b></i><b>PHẠM</b>


<b>ANH DŨNG</b>


<i><b> Trường THPT</b></i>
<i><b>Vọng Thê </b></i>


<b> </b>
<b>I. THỰC TRẠNG </b>


<b>1/ Về phía Tổ : </b>
- Thuận lợi :


 Tất cả giáo viên trong tổ đều là GV trẻ nên có thừa sự nhiệt


tình, nhạy bén trong việc tiếp thu và xử lí thơng tin mới


 Thuận lợi trong việc ứng dụng CNTT vào bài giảng, hỗ trợ cho


công tác đổi mới phương pháp giảng dạy.
- Khó khăn :


 Vì phần lớn là giáo viên trẻ nên thiếu kinh nghiệm trong giảng


dạy, đơi khi cịn tham kiến thức trong khâu truyền tải nội dung
bài học, xoáy chưa sâu vào trọng tâm.


 Nhân sự trong tổ thường xuyên thay đổi và chuyển trường .



- Kết quả học kì I của khối 12:


<b>KHỐI- LỚP</b>
<b>TSH</b>
<b>S</b>
<b>0-></b>
<b>3,4</b>
<b></b>
<b>3,5->4,</b>


<b>9</b> <b>Tỉ lệ</b>


<b></b>
<b>5->6,</b>
<b>4</b>
<b></b>
<b>6,5->7,</b>
<b>9</b>
<b></b>
<b>8->8,</b>
<b>9</b>
<b></b>
<b>9->10</b>
<b>Trên</b>


<b>TB</b> <b>Tỉ lệ</b>


12A 40 2 3 5 12,5 6 11 8 10 35 87,5



12C 28 7 11 18


64,2


9 6 4 10


35,7
1


12B1 30 7 13 20


66,6


7 7 2 1 10


33,3
3


12B2 34 10 10 20


58,8


2 8 6 14


41,1
8


12B3 31 10 12 22


70,9



7 5 4 9


29,0
3


12B4 33 3 8 11


33,3


3 10 9 3 22


66,6
7


12B5 31 3 16 19


61,2


9 7 4 1 12


38,7
1
1


2


KHTN 40 2 3 5 12,5 6 11 8 10 35 87,5


KHXH&NV 28 7 11 18 64,2


9


6 4 0 0 10 35,7


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

CƠ BẢN 159 33 59 92


57,8


6 37 25 5 67


42,1
4
CỘNG 227 42 73 115


50,6


6 49 40 13 10 112


49,3
4
<b>2/ Phía học sinh 12</b>


- Địa bàn : Trường năm trên địa bàn Thị Trấn Óc Eo, phần lớn học sinh
từ 7 xã lận cận là các vùng quê khó khăn, có những HS nhà cách xa
trường trên 10 km, nên gặp nhiều khó khăn trong việc đi học đặc biệt
là học trái buổi các em không kịp về nhà, phải nghỉ lại trường để
chiều học tiếp.


- Học lực:



 Phần lớn các học sinh ở các lớp cơ bản là đối tượng trung


bình-yếu, hỏng kiến thức căn bản , ví dụ : khơng giải được phương
trình bậc hai, không giải được bất pt bậc nhất, không biết định
lí Pitago là gì ?....


 Cịn một bộ phận HS chưa có động cơ học tập, thiếu chủ động


trong học tập, học theo kiểu đối phó. Thực hiện các bài tập về
nhà thiếu nghiêm túc, làm theo hình thức đối phó hoặc chép bài
bạn .


 Khi dạy kiến thức mới,hầu hết các em nắm vững phương pháp


giải, nhưng khi bắt tay vào giải thì bị sai trong quá trình tính
tốn. Từ đó cho ta thấy kĩ năng tính tốn của các em kém.


- Thức trạng kiến thức của HS 12 cụ thể qua các chương :
<i><b>Giải tích: </b></i>


 <i>Chương</i> I : Khảo sát và vẽ đồ thị phần lớn các em thực hiện tốt,


tuy nhiên vẫn cịn sai sót như thiếu bước trong sơ đồ khảo sát,
tính sai đạo hàm, gặp khó khăn trong các bài tốn tìm tham số
m vì các em yếu trong khâu tính tốn, thu gọn đa thức.


 <i>Chương II</i> : Các em còn yếu trong khâu vận dụng công thức


mũ-logarit để thu gọn hoặc đưa các phương trình, Bất pt về dạng
cơ bản quen thuộc.



 <i>Chương III</i> : Không thuộc công thức nguyên hàm, nhằm lẫn


giữa nguyên hàm và đạo hàm. Tính tích phân thường bị sai ở
bước thế cận F(b)-F(a).


<i><b>Hình học</b></i>


 <i>Chương I-II:</i> Hỏng kiến thức cơ bản của hình học phẳng , như:


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

bước dựng hình chóp đều …Đặc biệt yếu trong khâu trình bày
bài giải, khơng biết viết vấn đề nào trước vấn đề nào sai…


 <i>Chương III:</i> Khơng thuộc cơng thức phương trình tổng qt của


đường thẳng và pt tham số của đường thẳng, pt mặt cầu cũng
như cách tìm tâm mặt cầu hay bị sai dấu. Tính tọa độ vecto sai,
tính tích có hướng hay bị sai. Đặc biệt yếu trong các bài toán
tổng hợp liên quan giữa đường thẳng, mặt phẳng và mặt cầu.
<b>II. GIẢI PHÁP :</b>


<b>1/ Đối với giáo viên:</b>


- Thường xuyên dự giờ rút kinh nghiệm lẫn nhau, kết hợp BGH dự
giờ đột xuất các GV dạy khối 12.


- Thống nhất trọng tâm bài học theo chuẩn kiến thức và kĩ năng.
- Thống nhất nội dung và kế hoạch phụ đạo ,sau đó phân cơng


soạn giáo án để làm bộ giáo án phụ đạo chung. Tuy nhiên tùy


theo lớp, nội dung giảng dạy trong giáo án có thể thay đổi .


- Phụ đạo trái buổi mơn tốn mỗi tuần 2 tiết cho tất cả học sinh.
- Đầu buổi học, BGH thường xuyên xuống lớp hỏi thăm tình hình


học tập, nắm bắt kịp thời các khó khăn , tâm tư nguyện vọng
của HS cũng như thông tin về giáo viên đứng lớp.


- Đối với các bài khơ khan và khó, trong phiên họp tổ GV cố gắng
trao đổi nhau các phương pháp hay nhằm tạo hứng thú, vui
trong tiết học.


- Trong các tiết dạy, lấy học sinh trung bình yếu làm trung tâm.
- Đầu học kì II, GV Tốn lập danh sách HS đặc biệt yếu mơn tốn (


mỗi lớp không quá 6 HS) và tiến hành kèm các em mỗi tuần ít
nhất là 2 tiết. Danh sách này có thể thay đổi theo mức độ tiến
bộ của các em.


- Tiến hành kiểm tra tập trung các bài kiểm tra một tiết thống kê
và rút kinh nghiệm từng lớp sau mỗi bài kiểm tra.


<b>2/ Đối với học sinh:</b>


- Điều kiện vật chất : Nhà trường cùng GV chủ nhiệm giúp các em
tìm nhà trọ, giúp các em nhà xa thuận lợi trong việc đi lại và
học trái buổi.


- Kiến thức:
<i><b>Giải tích:</b></i>



 <i>Chương I:</i> Cho bài tập về nhà dạng KSHS thường xuyên và


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

 <i>Chương II:</i> Tập trung rèn cho các em các dạng vận dụng, tính


tốn , biến đổi các công thức mũ, logarit nhưng trước hết nhờ
GV chủ nhiệm trả bài trái buổi các công thức .


 <i>Chương III:</i> Trong các buổi phụ đạo<i> kèm</i> , GV tập trung kiểm tra


công thức nguyên hàm và cho bài tập cơ bản dạng áp dụng
công thức. Để khắc phục tình trạng tính F(b) - F(a) sai ,GV
hướng dẫn sử dụng máy tính : F(b)- F(a) = calc(b)-calc(a), đồng
thời dùng máy tính cầm tay kiểm tra kết quả tích phân. Chỉ cho
HS cách nhận dạng và phân loại tích phân từng phần, đổi biến.
<i><b>Hình học</b></i>


 <i>Chương I –II</i>: Soạn và giao cho HS hệ thống công thức cơ bản


cần thiết của hình học phẳng cũng như hình học khơng gian.
Dạy các bài tính thể tích dạng dễ để HS tự tin làm bài, rồi từng
bước nâng dần lên.


 <i>Chương III:</i> Chỉ rèn cho HS các dạng thật sự cơ bản của phương


trình mặt phẳng, đường thẳng và mặt cầu. Dạy HS dùng MTCT
tính tích có hướng của hai vecto


<b>3/ Đối với phụ huynh</b>



- Theo dõi và kiểm tra bài vở của con em mình


- Giúp đỡ HS trong quá trình học tập ở nhà, phải có thời gian biểu
cho HS.


- Đôn đốc, động viên con em đi học chuyên cần


- Có sự kiểm tra và chuẩn bị cho con em trước khi đến trường
Thường xuyên liên hệ với giáo viên chủ nhiệm lớp để nắm được tình
hình học tập của con em mình, từ đó giáo viên chủ nhiệm cùng trao
đổi với phụ huynh để tìm biện pháp tốt nhất cho con em mình học
tập.




<b>THAM LUẬN CỦA TRƯỜNG THPT BÌNH THẠNH ĐƠNG</b>


<b> TỔ TỐN</b>
<b>A. Tình hình ôn thi TN.THPT của nhà trường năm học 2008 –</b>


<b>2009:</b>


<b>a.Khó khăn: CSVC rất khó khăn mượn tạm phòng học của</b>
THCS.


b.Thuận lợi:


- Được sự quan tâm của chi bộ và BGH và các đoàn thể
nhà trường.



</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

c. Các công việc đã làm:


- Nhận được là năm đầu tiên thi diện rộng – cả nước theo
chương trình mới – theo ban đã chọn.


- Thông qua sinh hoạt HĐBM cụm: Bàn bạc, trao đỏi tiếp cận,
chia sẽ những kinh nghiệm của đồng nghiệp.


- Với thông tin ban đầu của bộ năm 2007-2008 thì năm 2008
-2009 sẽ thi trắc nghiệm giờ chót lại thay đổi gây nhiều
khó khăn lớn nhất là học sinh.


- Tiếp cận cấu trúc đề thi tốt nghiệp, lên kế hoạch sát với cấu
trúc.


- Nhận thức được việc chấm chéo nên quan tâm đế khâu
trình bày của học sinh cẩn thận chính xác sát Sgk.


- Kết hợp với kế hoạch ôn thi chung của nhà trường, đặc biệt
quan tam đến học sinh yếu kém – có chương trình kế
hoạch đặt biệt của các đối tượng này.


<b>B. Giải pháp ôn thi TN.THPT 2009-2010:</b>


- Kế thừa kế hoạch ôn thi hiệu quả của năm trước.
- Thực hiện đầy đủ kế hoạch ôn thi của trường.


- Tiếp cận cấu trúc đề thi tốt nghiệp, lên kế hoạch sát với cấu
trúc.



- Đặc biệt phải đảm bảo mức tối thiểu của chuẩn mới vừa
được ban hành.


- Bám sát đối tượng: Các em học yếu – TB giao nhiệm vụ
p-hù hợp với năng lực các em và tạo điều kiện cho các em
tham gia phát biểu nhận xét nhiều hơn.


- Cho thi thử, sửa bài thi thử, cho học sinh tham khảo biểu
điểm, đáp án.


- Trong giờ ôn tập tập trung các đối tượng học sinh yếu kém
để các em tham gia làm bài tâp và hỏi các câu hỏi nhẹ
nâng dần trình độ các em.


- Phân chia phần nào các em yếu tham gia tích cực: số phức,
pp tọa độ, khảo sát…..


- Kiểm tra định kỳ hằng tuần các đối tường học sinh yếu và
có chỉnh sửa chi tiết cho các em rút kinh nghiệm sau mỗi
lần kiểm tra.


- Áp dụng các bài tạp nhỏ giao việc cụ thể thời gian thực hiện
và nộp hằng buổi cho học sinh yếu kém.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

- Sau 2 tuần cho các em học yếu soạn các yêu cầu của giáo
viên về các vấn đề đã học để đánh giá mức độ tiếp thu bài
của các em.


- Đối với các em khá giỏi giao bài tập cao hơn sát dạng thi để
các em đạt điểm 9, 10.



- Sau mỗi bài kiểm tập cho, các em thấy biểu điểm cụ thể
ngay sau đó để biếu phàn nào dư, thiếu, phàn nào dễ mất
điểm cần tránh


C. <b>Đề nghị: </b>


Tổ chức rút kinh nghiệm các chủ đề ôn thi tốt nghiệp ngay
trong học kỳ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>HỌC TẬP MƠN TỐN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP</b>


<i> </i><b>NGUYỄN HOÀNG</b>
<b>MINH</b>


<i> <b>Trường THPT Nguyễn</b></i>
<i><b>Trung Trực</b></i>


<b>A. ĐẶT VẤN ĐỀ :</b>


Nhận thức được tầm quan trọng của giáo dục, Đảng ta đã xác
định “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”. kể từ đó đến nay, ngân sách
đầu tư cho giáo dục không ngừng tăng lên. Hệ thống các trường học
từ mầm non đến đại học, sau đại học, hệ thống các trường tư thục,
dạy nghề,… được phát triển rộng khắp trên mọi miền của đất nước.
Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên không ngừng được nâng
lên về số lượng và chất lượng. Khơng phụ lịng mong mõi của Đảng
và của toàn xã hội, trong nhiều năm trở lại đây, ngành giáo dục đã
đạt được kết quả hết sức to lớn. Tỷ lệ học sinh lến lớp thẳng, tỷ lệ
học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông, cao đẳng, đại học, dạy


nghề,…ngày càng được tăng lên. Việt Nam đã giành được thứ hạng
cao trong các kỳ thi quốc tế. Tuy nhiên, phải nhìn nhận rằng kết quả
đạt được chưa đồng đều ở các vùng miền. Vùng núi, vùng cao, vùng
sâu, hải đảo,… nhìn chung kết quả còn thấp. Nếu như đồng bằng
sông Cửu Long được xem là vùng trũng của giáo dục thì huyện Tri Tơn
được ví như “điểm sâu nhất” của vùng trũng ấy. Không ngoại lệ, kết
quả đạt được của trường THPT Nguyễn Trung Trực trong những năm
qua còn rất khiêm tốn, chưa tương xứng với sự quan tâm đầu tư của
Đảng, sự mong mõi của nhân dân trong vùng. Trong các môn thi tốt
nghiệp, tỷ lệ môn toán của trường thường thấp hơn mặt bằng chung
của tỉnh, điều này ảnh hưởng không nhỏ đến tỷ lệ đỗ tốt nghiệp
chung của toàn trường. Nhằm đánh giá đúng thực trạng việc dạy và
học tập mơn tốn của trường trong những năm gần đây, để rút ra
những mặt mạnh cần phải phát huy và những điểm yếu kém, bất cập
cần phải thay đổi, để từ đó đề ra được hướng đi đúng đắn trong việc
giảng dạy và học tập mơn tốn là việc làm hết sức cấp bách. Nó địi
hỏi ban giám hiệu trường THPT Nguyễn Trung Trực nói chung và tập
thể giáo viên tốn nói riêng phải nghiêm túc nhìn thẳng vào sự thật,
không né tránh để đánh giá đúng các mặt sau : Thực trạng hiện nay
và giải pháp sắp tới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>2 Thực trạng hiện nay :</b>
<i><b>2.1 Về đội ngũ :</b></i>


Tập thể tổ tốn có 12 giáo viên, tất cả đều tốt nghiệp đại học sư
phạm chuyên ngành sư phạm tốn, trong đó có 3 thạc sĩ tốn học.
Đặc biệt, có một giáo viên đang theo học bổ sung tiếng anh để chuẩn
bị học thạc sĩ ở nước ngồi. Hầu hết giáo viên tổ tốn có tuổi nghề
khá cao, chỉ có hai giáo viên có tuổi nghề thấp nhất là 3 năm. Đặc
biệt, các giáo viên được phân công dạy lớp 12 có kiến thức rộng,


phương pháp phù hợp và có tinh thần trách nhiệm rất cao, được học
sinh, phụ huynh, và ban giám hiệu tín nhiệm.


Tất cả giáo viên trong tổ có tinh thần đồn kết tốt, tương thân
tương ái, sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau, đặc biệt là về mặt chun mơn.
Khơng có hiện tượng chia rẽ, gây mất đồn kết nội bộ. Những giáo
viên có tuổi đời, tay nghề cao ln tận tình hướng dẫn cho các giáo
viên mới về tất cả các mặt, không hề giấu diếm bất kỳ điều gì. Nếu
giáo viên nào có vấn đề riêng tư phải xin nghỉ, các giáo viên còn lại
sẵn sàng lấp giờ, khơng tính tốn thiệt hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

kỳ thi tốt nghiệp thấp hơn tỷ lệ chung của toàn tỉnh thì cũng chẳng
có vấn đề gì, năm sau vẫn được tiếp tục dạy khối 12.


Trong thời gian qua dư luận xã hội phản ánh nhiều về việc dạy
thêm, học thêm. Tuy nhiên, các vấn đề nhức nhối như : o ép học sinh
đi học thêm, trù dập những học sinh không đi học thêm, phân biệt
đối xử giữa học sinh học thêm và học sinh không học thêm,….tuyệt
đối không xảy ra ở trường THPT Nguyễn Trung Trực. Phải thẳng thắn
nói rằng, những mặt trái của việc dạy thêm học thêm hồn tồn
khơng xảy ra tại trường. Việc dạy thêm học thêm là hoàn toàn trên
tinh thần tự nguyện, đúng chỉ đạo của sở và của ngành. Hơn nữa,
việc dạy thêm học thêm ở trường đã góp phần khơng nhỏ vào việc
nâng cao tỷ lệ học sinh đậu tốt nghiệp và trúng tuyển vào các trường
đại học trong những năm gần đây.


Trong các lần họp tổ, vấn đề bàn bạc, trao đổi về chuyên môn
để đi đến thống nhất những nội dung nào cần truyền đạt, những nội
dung nào phải giảm tải theo chỉ đạo của ngành, để phù hợp với đối
tượng học sinh được tổ toán đặc biệt coi trọng và làm thường xuyên


với tinh thần trách nhiệm rất cao. Tuy nhiên vẫn có một số ít giáo
viên tự ý <i>xé rào</i>, đưa vào thêm một số nội dung. Điều này đã gây ra
những khó khăn nhất định cho một bộ phận khơng nhỏ học sinh từ
trung bình trở xuống.


<i><b>2.2 Về học sinh :</b></i>


Liên tiếp trong những năm gần đây, điểm xét tuyển vào lớp 10 của
trường rất thấp, đặc biệt năm học 2009 – 2010, chỉ cần khơng có
mơn nào bị 0 điểm là trúng tuyển vào trường. Ơng cha ta có câu “Có
bột mới gột nên hồ”, trong khi đó tập thể giáo viên toán trường THPT
Nguyễn Trung Trực phải tạo ra hồ từ nước lã. Một sự thật không biết
nên vui hay buồn là khoảng 40% học sinh không biết thực hiện các
phép toán cơ bản đã được học ở lớp 6, 7,….


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

tộc viết mà khi đọc lên ta phải lăn ra mà cười. Để thấm thía được cái
<i>hay</i> của những bài văn này, có lẽ ta phải lắng nghe các giáo viên dạy
văn chia sẽ.


Một khó khăn nữa là huyện Tri Tôn là một huyện miền núi nghèo
có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống, kinh tế xã hội kém phát triển,
trình độ dân trí thấp. Phần lớn người dân ở đây làm nông nghiệp nhỏ,
manh mún, tự phát nên thu nhập rất bấp bênh. Đa số không nhận
thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc học tập. Từ đó khơng
quan tâm, động viên, nhắc nhở con em mình trong vấn đề học tập.
Họ phó thác việc giáo dục con em họ cho nhà trường. Đây là một khó
khăn rất lớn cho nhà trường, đặc biệt là khâu kết hợp giữa gia đình,
nhà trường và xã hội.


Cơng tác xã hội hóa, vận động mọi người chăm lo cho giáo dục


cũng gặp rất nhiều khó khăn. Trong những năm qua nhà trường có tổ
chức phụ đạo thêm trái buổi cho những học sinh yếu các môn thi tốt
nghiệp trong đó có mơn tốn. Kinh phí cho hoạt động này do phụ
huynh đóng góp. Khi triển khai nhà trường gặp rất nhiều khó khăn
trong khâu thu tiền từ phía phụ huynh vì đa số là gia đình nghèo, hệ
quả là nhà trường chỉ bồi dưỡng được cho giáo viên một tiết dạy
khoảng 25.000 đồng, trong khi tiền dư giờ một tiết theo định mức
của những giáo viên này khoảng 60.000 đồng. Đặc biệt, trong thời
gian ơn thi tốt nghiệp, khó khăn như thế lại tiếp tục diễn ra, và anh
em giáo viên của trường chỉ biết thở dài, động viên nhau và nhìn
nhau bằng những ánh mắt chứa đựng đầy đủ cung bậc của cảm xúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>3 Giải pháp :</b>


Trong những năm qua, tập thể sư phạm nhà trường đã thực hiên
nhiều giải pháp để nâng cao tỷ lệ mơn tốn nói riêng và tỷ lệ tốt
nghiệp nói chung, cụ thể như sau :


Thực hiện tăng tiết ngay từ đầu năm để kết thúc chương trình sớm
(khoảng cuối tháng 2), do đó tăng được thời gian ôn tập thi tốt
nghiệp cho các em.


Tổ chức bồi dưỡng cho học sinh yếu mơn tốn ngay từ đầu năm,
một tuần hai tiết. Nội dung được thống nhất chung giữa các giáo viên
dạy.


Dựa theo chuẩn kiến thức trọng tâm của bộ và tài liệu tham khảo
của hội đồng bộ môn, tập thể tổ tốn tổ chức biên soạn nội dung ơn
tập thi tốt nghiệp THPT cho phù hợp với đặc điểm học sinh của
trường. Vì học sinh của trường quá yếu nên tổ chủ trương chỉ dạy các


dạng bài tập cơ bản, nhắm vào đối tượng học sinh yếu, kém. Tuyệt
đối không dạy những dạng bài tập hơi khó.


Căn cứ vào kế hoạch ơn tập của sở và của trường, tổ trưởng lên kế
hoạch ôn tập cụ thể, phân phối số tiết cụ thể cho từng chủ đề. Sau
đó tổ chức soạn giáo án ơn tập thống nhất dựa theo kế hoạch đã đề
ra.


Học sinh yếu thường có tâm lý ngại hỏi giáo viên về bất cứ vấn đề
gì, cho nên tổ đã tổ chức cho học sinh khá, giỏi kèm cặp và hướng
dẫn học sinh yếu, kém bằng cách sắp xếp cho một học sinh khá, giỏi
ngồi gần với một học sinh yếu, kém. Học sinh khá có nhiệm vụ kiểm
tra và chỉ ra những sai trái trong bài làm của bạn mình. Sau mỗi tiết
ơn tập đều có cho bài tập về nhà. Bài tập về nhà hoàn toàn tương tự
như các bài tập vừa được giải ở tiết đó, chỉ sửa số hoặc nói khác (nếu
có thể). Kiểm tra và sửa chữa bài tập ở nhà của các học sinh yếu,
giáo viên phân công cho các học sinh giỏi.


Học sinh yếu, kém đa số dễ quên, không nhớ các kiến thức đã
được ơn tập trước đó. Để khắc phục dần hạn chế này, tổ bắt buộc
mỗi học sinh yếu phải có thêm một quyển tập (tạm gọi là tập làm
thêm). Học sinh sử dụng tập này để làm thêm các bài tập của những
chủ đề đã ôn trước đó. Giáo viên khi ra bài tập cho học sinh yếu làm
thêm, không được ra tràn lan mà chỉ ra những dạng bài tập hay xuất
hiện trong các đề thi, ví dụ như khảo sát hàm số, tìm giá trị lớn nhất,
nhỏ nhất,…..Giáo viên có nhiệm vụ kiểm tra và sửa chữa bài làm của
đối tượng này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

yếu kém trong bài làm của các em. Từ đó có những điều chỉnh kịp
thời trong thời gian cịn lại.



Trong thời gian ôn tập, giáo viên phải hết sức thân thiện với học
sinh, phải tạo ra môi trường học tập thật sự thoải mái. Tuyết đối
khơng được có hành động hoặc lời nói gây ra căng thẳng cho học
sinh. Nếu học sinh làm sai phải tận tình chỉ dạy cho các em, nếu các
em chưa làm hoặc không làm thì cho các em ngồi xuống làm tại chỗ,
sau đó báo cáo cho giáo viên chủ nhiệm để thơng tin đến cho gia
đình các em biết.


<b>4 Tổ chức tiết ôn tập :</b>


<i><b>4.1 Kiểm tra công việc ở nhà :</b></i>


Các học sinh khá giỏi báo cáo tình hình làm bài tập ở nhà của các
học sinh yếu.


Giáo viên xem xác suất vở bài tập ở nhà của một vài em, từ đó rút
ra kết luận.


<i><b>4.2 Tiến trình ơn tập :</b></i>


Hệ thống ngắn gọn phần lý thuyết phục vụ cho nội dung cần ôn
tập ở một góc bảng (nội dung này giáo viên dặn dò học sinh xem
trước ở nhà. Khi đi vào ôn tập, giáo viên hỏi, học sinh trả lời, sau đó
giáo viên tóm tắt thật cơ động trên bảng).


Tiếp theo là các bài tập cụ thể để ôn tập cho chủ đề này. Mỗi bài
tập, giáo viên dành thời gian phù hợp để các em độc lập suy nghĩ và
tự giải quyết. Tiếp theo giáo viên cho một học sinh lên bảng sửa,
trong lúc đó các học sinh giỏi kiểm tra bài làm và chỉ lại cho các học


sinh yếu. Sau cùng giáo viên kết luận ưu, khuyết điểm của bài giải và
nói thêm các khả năng có thể <i>làm mới</i> của dạng bài tập này.


<i><b>4.3 Dặn dị cơng việc ở nhà :</b></i>


Cho một số bài tập tương tự với mức độ và số lượng phù hợp,
không cần nhiều.


Cho bài tập làm thêm cho các học sinh diện yếu, kém đã nói ở
trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b>THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA</b>
<b>HỌC SINH KHỐI 12 VÀ CÁC GIẢI PHÁP ƠN THI TỐT</b>


<b>NGHIỆP MƠN TỐN TRƯỜNG THPT VĨNH BÌNH</b>
<b>NĂM HỌC 2009 – 2010</b>


<i><b> </b></i> <b>NGUYỄN</b>


<b>VĂN PHƯƠNG</b>


<i><b> Trường THPT</b></i>
<i><b>Vĩnh Bình</b></i>


<b>I. Thực trạng học sinh khối 12</b>
<b>1. Thuận lợi:</b>


- Được sự quan tâm của BGH trường và đã có kế hoạch bồi
dưỡng cho học sinh khối 12 ngay từ đầu năm học.



- Cơ sở vật chất được trang bị tương đối đầy đủ đáp ứng cho
việc dạy và học của giáo viên và học sinh.


- Các thành viên trong tổ đều nhiệt tình giảng dạy.
<b>2. Khó khăn:</b>


- Trình độ học tập của học sinh khơng đồng đều và thấp ngay từ
lớp 10 (tỉ lệ học sinh trên trung bình học kì I là 28,5%). Học sinh
khối 12 năm nay đạt tỉ lệ 40.5% trên TB trong năm học vừa qua.


- Đa số học sinh đều ở nông thôn, nhà ở xa trường, và phải phụ
giúp gia đình khi vào vụ mùa.


- Một bộ phận lớn học sinh không quan tâm đến việc học tập.
- Các thành viên trong tổ đều còn trẻ, kinh nghiệm giảng dạy
còn hạn chế.


- Ban giám hiệu của nhà trường còn non trẻ, kinh nghiệm quản
lí chưa sâu sắc, nhạy bén.


<b>II. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng học sinh học</b>
<b>mơn tốn khối 12:</b>


<b>1. Đối với giáo viên bộ mơn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

- Phải nắm được tính liên thơng của chương trình mơn tốn, để
trang bị cho học sinh những kiến thức trọng tâm phục vụ cho lớp
12.


- Đánh giá đúng năng lực “thật” của học sinh, từ đó hướng dẫn


cho học sinh phương pháp học tập phù hợp.


- Phối hợp với những em học sinh khá giỏi để giúp đỡ những học
sinh yếu kém được tiến bộ.


- Tạo được sự hứng thú học tập học mơn tốn cho học sinh.
- Soạn giảng rõ ràng, phù hợp với trình độ của học sinh.


- Nghiên cứu hệ thống bài tập mang tính vừa sức để học sinh có
thể tự giải.


<b>2. Đối với học sinh:</b>


- Phải có kế hoạch ơn tập cụ thể trong thời gian ôn thi.


- Bản thân luôn có tinh thần học tập cao, cố gắng để vượt qua kì
thi tốt nghiệp.


- Hồn thành những nội dung trên lớp và ở nhà.
- Trao đổi với giáo viên những vấn đề còn chưa rõ.
<b>3. Đối với phụ huynh học sinh:</b>


- Thường xuyên liên hệ với giáo viên chủ nhiệm để theo giỏi tình
hình học tập của con mình.


- Theo dõi và quan sát tình hình học tập tại nhà của con em, tạo
khơng khí thoải mái cho con em khi học tập.


- Cùng với nhà trường thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách cho
giáo viên bộ môn mà BGH và hội phụ huynh học sinh đã thống


nhất.


<b>4. Đối với BGH trường:</b>


- Chọn giáo viên chủ nhiệm lớp hợp lí.


- Phải có kế hoạch bồi dưỡng học sinh yếu kém ngay từ đầu năm
học.


- Thường xuyên quan tâm và động viên tinh thần giảng dạy của
giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm.


- Kết hợp với Đoàn thanh niên và phụ huynh học sinh xử lí triệt
để những học sinh có thái độ không tốt trong học tập.


- Giải quyết tốt mọi chế độ, chính sách liên quan của giáo viên.
<b>III. Quy trình thực hiện một tiết ơn tập ơn thi tốt nghiệp:</b>


- Dặn dò học sinh xem trước những kiến thức sẽ được tiến hành
ôn trong tiết học.


- Soạn giáo án phù hợp với tình hình học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

- Phân nhỏ bài tập ra, rồi nêu lên tuần tự.


- Gọi học sinh phân tích từng dạng bài tập và cách giải qua đó
nhắc lại cho những học sinh chưa nhớ học lại.


- Gọi học sinh lên bảng giải khi đã nhắc lại xong kiến thức liên
quan đến bài toán.



- Chỉnh sửa lại những chỗ mà học sinh trình bày cịn chưa rõ hoặc
sai.


- Cho các bài tập tương tự về nhà phải đảm bảo tính nhẹ nhàng
và học sinh phải giải được.


- Cuối cùng là việc hướng dẫn giải các bài tập về nhà và kiến
thức chuẩn bị cho tiết ôn tập sau.


<b>Trên đây là một số ý kiến chủ quan của tôi nhằm để tham</b>
<b>khảo. Trân trọng kính chào.</b>


<b> Ngư</b>
<b>ời viết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>KINH NGHIỆM ÔN THI TỐT NGHIỆP MƠN TỐN</b>
<b>CỦA TRƯỜNG THPT AN PHÚ</b>


<i><b> </b></i><b>TÔ</b>


<b>N ĐẾ TÂY</b>


<i><b> Trường</b></i>
<i><b>THPT An Phú</b></i>


<b>I/- THỰC TRẠNG :</b>


<i><b>1. Đặc điểm, tình hình:</b></i>



- Đầu vào thấp so với các trường trong tỉnh.


- Cơ sở vật chất chưa đáp ứng đầy đủ cho việc dạy và học. Trường
đang trong quá trình xây dựng, khối 12 phải học nhờ ở trường
THPT An Phú 2.


<i><b>2.</b></i> Tỉ lệ TN.THPT của mơn Tốn trong các năm qua.
TRƯỜN


G


TL
2006-2007


TL
2007-2008


TL
2008-2009


An Phú 56.61 56.72 53.58


Nhìn chung, tỉ lệ TN bộ môn của trường trong các năm qua
khơng biến động nhiều, cịn thấp so với tỉ lệ chung của Tỉnh.


<i><b>3</b></i><b>. </b><i><b>Nguyên nhân:</b></i>


- Nhà trường và giáo viên chưa có biện pháp hữu hiệu để nâng
cao chất lượng. Việc tổ chức phụ đạo đại trà chưa mang lại hiệu quả
cao. Giáo viên dạy lớp chưa quan tâm đúng mức đối với học sinh yếu


kém. Học sinh còn ỷ lại, học tập thụ động, luôn trông chờ ở người
thầy.


- Tình trạng học quá tải (học sáng, học chiều) ảnh hưởng nhiều
đến chất lượng phụ đạo.


- Một bộ phận lớn học sinh lười học, không nắm được phương
pháp học tập bộ môn, học thụ động, bị hỏng kiến thức ở nhiều chỗ.
Học sinh không nhớ được kiến thức bài cũ, chương cũ khi học sang
bài mới, chương mới. Điều này gây nhiều khó khăn cho giáo viên khi
đi vào ôn tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

- Phương pháp ôn tập của một số giáo viên còn chậm đổi mới,
chưa phù hợp với từng đối tượng học sinh.


- Công tác quản lý, kiểm tra học sinh trong tháng ôn tập chưa
chặt chẽ.


Những nguyên nhân trên đã góp phần làm cho tỷ lệ bộ môn
không cao. Từ đó kéo theo tỷ lệ đậu tốt nghiệp thấp.


Vì vậy tơi xin trình bày một số kinh nghiệm về phương pháp ơn
tập thi tốt nghiệp THPT mơn tốn mà trường đã thực hiện trong năm
qua, nhằm trao đổi với các đồng nghiệp, mong sự đóng góp ý kiến
của các đồng nghiệp.


<b>III/- NỘI DUNG, BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT.</b>


Để cho tỉ lệ bộ mơn tốn đạt kết quả cao kéo theo tỷ lệ tốt
nghiệp đậu cao. Theo tơi thì cần xây dựng kế hoạch ôn tập hợp lý:



- Xây dựng động cơ học tập đúng đắn trong học sinh: tích cực,
chủ động học tập, không trông chờ ở thầy, ở bạn.


- Thời gian ôn thi nên thiết kế trong khoảng 6 tuần. Thời khóa
biểu ơn tập cần phù hợp để tránh tình trạng học sinh bị quá tải, cần
dành thời gian để các em tự học, trao đổi kinh nghiệm với bạn bè,
thư giản.


- GV phải thường xuyên thay đổi phương pháp ôn tập, hình thức
ôn tập để gây hứng thú cho học sinh, để tháng ôn tập đạt kết quả
tốt.


- Kế hoạch ơn tập phải chi tiết, phù hợp để có thể giải được hết
các bài tập cơ bản trong quyển ôn thi tốt nghiệp do Bộ giáo dục ban
hành.


- Tạo cho học sinh tâm lý thoải mái, tự tin vào bản thân mình.
- Chấm chữa bài cho học sinh cẩn thận để các em thấy rõ những
khuyết điểm của mình và khắc phục.


Ngồi ra để cho tháng ơn tập đạt kết quả tốt giáo viên cần phải
thực hiện:


- Hệ thống lại các dạng bài tập cơ bản và cách giải của từng
dạng.


- Giải thích lại những thắc mắc của học sinh về phương pháp
giải các dạng bài tập.



- Cho học sinh giải một số dạng bài tập mẫu trên bảng để góp ý,
sửa chữa những thiếu sót.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

- Thường xun ơn tập những dạng bài cố định trong đề thi TN.
Ra đề cho học sinh yếu, kém luyện tập ở nhà và chấm chữa bài cho
các em.


Mặt khác cần có sự phối hợp tốt giữa giáo viên chủ nhiệm và
giáo viên bộ mơn trong tháng ơn tập để theo dõi sát tình hình ơn tập,
chọn ra những học sinh kém để tăng cường phụ đạo, giúp đỡ nhiều
hơn cho các em.


<b>IV/- KẾT LUẬN:</b>


- Tóm lại các biện pháp nêu trên giúp cho học sinh yếu nắm
được cách giải những bài tập cơ bản nhất, từ đó dần lấy lại niềm tin
cho các em. Sau khi thực hiện, học sinh có thể hiểu được một điều
quan trọng là: muốn làm được bài tập phải trải qua 3 giai đoạn là
nắm vững lý thuyết, nắm vững cách giải và cuối cùng là vận dụng
vào giải.


- Trên đây là một số ý kiến của tôi về kinh nghiệm ơn thi tốt nghiệm. Mong được sự đóng
góp ý kiến chân thành của các đồng nghiệp.


<i><b>An Phú, ngày 01 tháng 02 năm</b></i>
<i><b>2010</b></i>


<i><b> Người viết</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<b> NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BÀI THI TỐT NGHIỆP THPT</b>


<b> T</b>
<b>RẦN CÔNG TƯ</b>


<i><b> Trường</b></i>
<i><b>THPT Bình Mỹ </b></i>


<i><b>1. Thực trạng</b></i>
<i>a) Thuận lợi</i>


 Đa số giáo viên gần trường, tích cực giảng dạy.
 Giờ dạy chính khóa có phịng ốc đầy đủ.


 Được Ban giám hiệu, chính quyền địa phương quan tâm, giúp


đỡ.


 Giáo viên có đủ trình độ giảng dạy lớp 12.


 Đa số học sinh có động cơ học tập tốt về bộ môn.
 Về giờ giấc: học sinh đi học đều…


<i>b) Khó khăn</i>


 Trình độ học sinh không đồng đều.


 Một số học sinh yếu, không thích bộ mơn.
 Giáo viên trẻ, kinh nghiệm cịn ít.


 Những học sinh yếu thường ở xa trường, đi lại rất khó khăn.
 Về phụ đạo trái buổi cho học sinh yếu: phịng ốc cịn thiếu, số



tiết phụ đạo ít (2 tiết/tuần)….


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<i>a) Phân tích nguyên nhân tỉ lệ thấp</i>


 Tuyển sinh đầu vào lớp 10 quá thấp.


 Nhiều học sinh cịn yếu : chuyển vế phương trình, thực hiện


các phép toán cộng số hạng đồng dạng, quy đồng, phân phối
không được.


Chẳng hạn: <i>x</i> 8 <i>x</i>8
2<i>x</i> 0 <i>x</i>2


2 3


2<i>x</i> 3<i>x</i>5<i>x</i>


 Số lượng tiết phụ đạo học sinh yếu cịn ít.
 Học sinh bị áp lực học q nhiều môn học.
 Địa bàn nông thôn, học sinh ở xa trường.


 Phụ huynh học sinh chưa quan tâm đúng mức đến việc học


của con em mình.


 Học sinh nghỉ học theo vụ mùa…
<i>b) Giải pháp</i>



 "Mưa dầm thấm lâu".


 Tăng cường dự giờ thăm lớp ở khổi 12 để rút kinh nghiệm


truyền đạt kiến thức tốt hơn.


 Tổ thường xuyên trao đổi những vấn đề khó để giáo viên


thống nhất giảng dạy có hiệu quả.


 Có bồi đưỡng, phát huy tính năng ứng dụng của máy tính bỏ


túi trong tính tốn…


<i><b>3. Các đề nghị về giáo viên, học sinh, về cấp trên…</b></i>


 Học sinh được phép dùng hai bộ sách giáo khoa (Cơ bàn và


Nâng cao) về mặt kiến thức.


Chẳng hạn:+ Tính diện tích tam giác có thể dùng tích có hướng.
+ Tính thể tích của khối tứ diện, của khối hình hộp có
thể dùng tích hỗn tạp.


 Giữa hai bộ sách có thể bổ sung cho nhau về mặt giảng dạy.
 Nếu cấp trên có chỉnh sửa phân phối chương trình thì thống


nhất từ đầu năm học.


 Về bộ mơn Tốn khi lấy đầu vào lớp 10: lấy từ 2 điểm.



 Để động viên học sinh học tập tốt, cần tạo điều kiện cho học


sinh tốt nghiệp đại học có việc làm ổn định….
<i><b>4. Minh họa một tiết dạy ơn tập cho có hiệu quả</b></i>


Tiết ôn tập Khảo sát hàm số bậc ba <i><sub>y ax</sub></i>3 <i><sub>bx</sub></i>2 <i><sub>cx d a</sub></i><sub>(</sub> <sub>0)</sub>


    


<i>1) Tóm tắt lý thuyết</i>


 Nêu các bước khảo sát hàm số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

 Các bài toán liên quan:


+ Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số.
+ Dùng đồ thị biện luận số nghiệm của phương trình.


+ Các bài tốn về cực trị: viết phương trình đường thẳng đi
qua hai điểm cực trị,…


<i>2) Bài tập:</i> bài 7 Ơn tập chương I (SGK Giải tích 12 trang 45)
a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số <i><sub>y x</sub></i>3 <sub>3</sub><i><sub>x</sub></i>2 <sub>1</sub>


  


b) Dựa vào đồ thị (C), biện luận số nghiệm của phương trình sau
theo m



3 <sub>3</sub> 2 <sub>1</sub>


2


<i>m</i>


<i>x</i>  <i>x</i>  


c) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ <i>x</i>0,
biết <i>f x</i>"( ) 00 


d) Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm cực đại và điểm
cực tiểu của đồ thị (C).


Hướng dẫn
a) +TXĐ : R


+ <i>y</i>' 3 <i>x</i>26 , ' 0<i>x y</i> <sub>  </sub><i>x<sub>x</sub></i>0<sub>2</sub>


+ <i><sub>x</sub></i>lim<sub>  </sub><i>y</i> , lim<i><sub>x</sub></i><sub> </sub><i>y</i>


+ Hàm số đồng biến trên các khoảng ( ; 2),(0;   ),nghịch biến


trên khoảng ( 2;0)


Hàm số đạt cực đại tại <i>x</i>2, fCĐ=5, đạt cực tiểu tại <i>x</i>0,<i>fCT</i> 1
+ Đồ thị


b) Số nghiệm của phương trình 3 <sub>3</sub> 2 <sub>1</sub>



2


<i>m</i>


<i>x</i>  <i>x</i>   là số giao điểm của
đồ thị (C) và đường thẳng (d) có phương trình


2


<i>m</i>
<i>y</i>
+ <i>m<sub>m</sub></i>10<sub>2</sub>




 : phương trình có một nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

0 0 0


"( ) 6 6 0 1


<i>f x</i>  <i>x</i>    <i>x</i> 


( 1) 3, '( 1) 3


<i>f</i>   <i>f</i>   .


Vậy phương trình tiếp tuyến tại <i>x</i>0 1 là <i>y</i>3(<i>x</i>1) 3 hay <i>y</i>3<i>x</i>
d) Điểm cực đại A(-2; 5), điểm cực tiểu B(0; 1). Đường thẳng qua


A, B có phương trình là <i>y</i>2<i>x</i>1


<i>3) Bài tập về nhà</i>


Khảo sát và vẽ đồ thị các hàm số
3


3 2
3
3 2


1) 3 2
2) 3 3 1


3) 3 1


4) 3 4 4


<i>y x</i> <i>x</i>


<i>y x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


  


   



  


   


<i>4) Củng cố, dặn dò</i>
- Làm các bài tập.


- Đọc trước bài khảo sát hàm số trùng phương.


<b>Trần Công Tư</b>


<b>NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BÀI THI TỐT NGHIỆP THPT MƠN TỐN</b>


<b>TỔ</b>
<b>TOÁN – TIN</b>


<i><b> Trườn</b></i>
<i><b>g THPT Đoàn Kết</b></i>


<b>1. Phân tích thực trạng của đơn vị THPT Đồn Kết:</b>


Trường THPT Đồn Kết khối lớp 12 hệ bán cơng năm học 2009 –
2010 cịn tồn đọng. Do đó, có những thuận lợi, khó khăn như
sau:


<b>Thuận lợi:</b>


- Được sự quan tâm của BGH, GVCN và phụ huynh học sinh.
- GV dạy khối 12 lâu năm, có nhiều kinh nghiệm trong việc dạy



lớp cuối cấp.


- Học sinh có quan tâm học nhiều hơn vì là mơn thi bắt buộc.
<b>Khó khăn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

- Nền nếp và thái độ học tập chưa cao.


- Đa số học sinh ở vùng nông thôn nên việc đi lại học tập và sự
quan tâm của một số phụ huynh còn hạn chế.


<b>2. Các giải pháp để được tỉ lệ cao:</b>
<b>Về phía nhà trường:</b>


- Tổ chức phụ đạo trái buổi.


- Trường có nhiều biện pháp quản lý việc học của học sinh chặt
chẽ


<b>Về phía giáo viên:</b>


- Ln đầu tư suy nghĩ để dạy cho phù hợp đối tượng học sinh
yếu kém. Chẳng hạn như những kiến thức hỏng, kiến thức cơ
bản, thầy thường xuyên nhắc đi nhắc lại và luyện tập nhiều
lần để học sinh có thể nắm được.


<b>3. Đề nghị:</b>


- Đề thi HKII nên cho giống như đề thi Tốt Nghiệp (kiến thức
trọng tâm ở HKII và thêm bài khảo sát hàm số).



- Cần có chế độ chính sách ưu đãi hơn cho các giáo viên dạy
khối 12 trong đợt ôn tập thi tốt nghiệp.


<b>4. Một tiết dạy ôn tập: Khảo sát hàm đa thức</b>


<i>a. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: y = ax3<sub> + bx</sub>2<sub> + cx + d</sub></i>
Tóm tắt thành hai dạng:


Dạng 1: y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt, đồ thị có hai điểm
cực trị.


Dạng 2: y’ = 0 vơ nghiệm hoặc có nghiệm kép, đồ thị khơng
có điểm cực trị, chỉ có một điểm uốn.


Cho bài tập áp dụng vào hai dạng trên.


<i>b. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: y = ax4<sub> + bx</sub>2<sub> + c</sub></i>
Tóm tắt thành hai dạng:


Dạng 1: a và b trái dấu: đồ thị có 3 điểm cực trị.
Dạng 2: a và b cùng dấu: đồ thị có 1 điểm cực trị.
Cho bài tập áp dụng vào hai dạng trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<b> Tổ </b>
<b>Trưởng</b>


<b>CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ÔN THI TỐT NGHIỆP</b>
<b>MƠN TỐN NĂM HỌC 2008-2009 CỦA TRƯỜNG THPT ĐỨC TRÍ.</b>
<b>KẾ HOẠCH ƠN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2009-2010 CỦA</b>



<b>TRƯỜNG THPT ĐỨC TRÍ</b>


<i><b> </b></i><b>HUỲNH</b>


<b>THỊ KIM QUYÊN </b>


<i><b> Trường</b></i>
<i><b>THPT Đức Trí</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<b>1. Giải pháp :</b>
<i><b>a. Chuẩn bị: </b></i>
* Giáo viên:


- Ôn lý thuyết: Hệ thống kiến thức trọng tâm, cơ bản theo từng chủ
đề, cho học sinh xem trước. Chuẩn bị các file trình chiếu kiến thức
trọng tâm, thuật tốn.


- Ơn bài tập: Soạn bài tập từ cơ bản đến nâng cao (phù hợp với đối
tượng học sinh của trường).


- Cho bài tập về nhà: Sau mỗi tiết ôn tập cho bài tập tương tự để học
sinh về nhà tự ôn luyện. Giáo viên có kế hoạch kiểm tra việc chuẩn bị
bài ở nhà của học sinh.


- Soạn đề tổng hợp theo cấu trúc đề thi của Bộ giáo dục, giúp học
sinh làm quen với dạng đề thi.


* Học sinh:



- Ôn lý thuyết: Xem trước tài liệu ôn tập lý thuyết mà giáo viên
hướng dẫn.


- Ôn bài tập: Giải trước các bài tập cơ bản do giáo viên phát hành.
- Sau khi ôn tập trên lớp, về nhà giải các bài tập tương tự mà giáo
viên đã giao để củng cố kiến thức đã ôn tập.


<i><b>b. Thực hiện ơn tập: </b></i>


- Giáo viên trình chiếu kiến thức trọng tâm, cơ bản theo từng chủ đề,
phân tích khắc sâu và rút ra thuật toán.


- Kiểm tra, sửa chữa các bài tập cơ bản.


- Giúp học sinh phân tích và giải các bài tập nâng cao.


- Sau khi ôn tập theo từng chủ đề, hướng dẫn học sinh giải đề tổng
hợp.


<i><b>c. Thời gian ôn tập:</b></i> 6 tuần (từ 06/04/2009 đến 27/05/2009).


Gồm hai giai đoạn:


* Giai đoạn 1: Ôn thi học kỳ II (từ 06/04/2009 đến 17/04/200).
* Giai đoạn 2: Ôn thi tốt nghiệp (từ 22/04/2009 đến 27/05/2009).


<b>2. Kết quả thực hiện : </b>


- Kết quả tốt nghiệp bộ môn năm học 2008-2009:



 Điểm bài thi từ 5,0 điểm trở lên: 55/111 bài, đạt tỉ lệ 49.55%,
<i>trong đó điểm 5,0  5,5: 17/55 bài; điểm 6,0</i>7,5: 27/55 bài; điểm
<i>8,09,5: 11/55 bài.</i>


 Điểm bài thi dưới 5,0 điểm: 56/111 bài, đạt tỉ lệ 50.45%, <i>trong</i>
<i>đó điểm 44,5: 20/56 bài.</i>


- Nhận xét:


 Do câu khó trong đề thi rơi vào câu hình học khơng gian (1,0


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

điểm bài thì từ 6,0 trở lên đạt tỉ lệ cao trong các bài thi có điểm từ
5,0 trở lên.


 Học sinh trung bình yếu hy vọng vào các câu 1a, 2a, 4a, 5a, do


kỹ năng tính tốn của học sinh quá kém và thói quen học vẹt dẫn
đến sai sót:


+ Câu 2a: Đặt ẩn phụ t thì quên điều kiện t > 0, giải phương trình
ẩn t thì viết nghiệm là x.


+ Câu 4a: Giải phương trình bậc nhất theo t sai.
+ Câu 5a: Phương trình ẩn z cũng viết nghiệm là x.


<b>II. </b><i><b>Kế hoạch ôn thi tốt nghiệp THPT năm học 2009-2010 của</b></i>
<i><b>trường THPT Đức Trí:</b></i>


<b>1. Thuận lợi, khó khăn:</b>
<i><b>a. Thuận lợi: </b></i>



- Tăng 3 tiết/1 tuần vào buổi chiều ngay từ đầu năm.


- Tổ chức phụ đạo học sinh yếu kém 2 tiết /1 tuần vào sáng chủ nhật
kể từ 17/01/2010.


- Ở học kỳ I, chi đoàn giáo viên hỗ trợ về việc cấm túc học sinh
không thuộc bài, dạy kèm học sinh kém.


- Mỗi phòng học của khối 12 đều được trạng bị một bộ máy chiếu.
- Được sự chỉ đạo của Ban giám hiệu, các bộ phận như: Đoàn thanh
niên, GVCN, giám thị và phụ huynh học sinh hợp tác chặt chẽ xây
dựng được nề nếp ổn định.


<i><b>b. Khó khăn:</b></i>


- Chất lượng bộ môn thấp thể hiện qua thống kê điểm bài thi học kỳ
I:


 Điểm bài thi từ 5,0 điểm trở lên: 34/165 bài, đạt tỉ lệ 20.61%,
<i>trong đó cao nhất 7,5 điểm chỉ có 1 bài.</i>


 Điểm bài thi dưới 5,0 điểm: 131/165 bài, đạt tỉ lệ 79.39%, <i>trong</i>
<i>đó dưới 3,5điểm: 80/131 bài.</i>


- Đa số học sinh không tự học được do mất căn bản ở lớp dưới hoặc
học vẹt, lười suy nghĩ, khơng tự phân tích đề bài để định hướng giải,
trông chờ sự hướng dẫn của giáo viên.


<b>2. Giải pháp ôn thi tốt nghiệp :</b>


<i><b>a. Chuẩn bị: </b></i>


* Giáo viên:


- Ôn lý thuyết: Hệ thống kiến thức trọng tâm, cơ bản theo từng chủ
đề, cho học sinh xem trước. Chuẩn bị các file trình chiếu kiến thức
trọng tâm, thuật tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

- Cho bài tập về nhà: Sau mỗi tiết ôn tập cho bài tập tương tự để học
sinh về nhà tự ơn luyện. Giáo viên có kế hoạch kiểm tra việc chuẩn bị
bài ở nhà của học sinh.


- Soạn đề tổng hợp theo cấu trúc đề thi của Bộ giáo dục giúp học
sinh làm quen với dạng đề thi.


* Học sinh:


- Ôn lý thuyết: Xem trước tài liệu ôn tập lý thuyết mà giáo viên
hướng dẫn.


- Ôn bài tập: Giải trước các bài tập cơ bản do giáo viên phát hành.
- Sau khi ôn tập trên lớp, về nhà giải các bài tập tương tự mà giáo
viên đã giao để củng cố kiến thức đã ôn tập.


<i><b>b. Thực hiện ôn tập: </b></i>


- Giáo viên trình chiếu kiến thức trọng tâm, cơ bản theo từng chủ đề,
phân tích khắc sâu và rút ra thuật toán.


- Kiểm tra, sửa chữa các bài tập cơ bản.



- Giúp học sinh phân tích và giải các bài tập nâng cao.


- Sau khi ôn tập theo từng chủ đề hướng dẫn học sinh giải đề tổng
hợp.


- Chú ý rèn luyện học sinh kỹ năng phân tích đề để định hướng giải,
tránh lối học vẹt.


<i><b>c. Thời gian ôn tập:</b></i> Gồm ba giai đoạn:


* Giai đoạn 1: Ôn kiến thức học kỳ I ( 12 tuần từ 04/01/2009 đến
31/03/2010) vào các tiết tăng


buổi chiều (2tiết/1 tuần).


* Giai đoạn 2: Ôn thi học kỳ II (từ 01/04/2010 đến thi học kỳ II).
* Giai đoạn 3: Ôn thi tốt nghiệp (sau thi học kỳ II).


<i><b>III. Đề nghị:</b></i>


* Cấu trúc đề thi học kỳ nên cụ thể như cấu trúc đề thi học kỳ II năm
học 2008-2009.


* Cấu trúc đề thi tốt nghiệpTHPT cho từng năm nên đưa ra sớm.
* Mọi điều chỉnh về chương trình nên điều chỉnh từ đầu năm học.
<i>Tân Châu</i>, ngày
03/02/2010


Tổ trưởng tổ Tốn trường


THPT Đức Trí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<b>THAM LUẬN CỦA TRƯỜNG THPT HỊA BÌNH</b>


<b>TRƯƠNG VĂN</b>
<b>HÙNG </b>


<i><b> Trường</b></i>
<i><b>THPT Hịa Bình</b></i>


<i><b> Kính gởi</b></i> : Phịng Trung học phổ thơng, trực thuộc Sở


<b>GD&ĐT An Giang</b>


Tôi tên là: Trương Văn Hùng thay mặt tổ Tốn Trường THPT
Hồ Bình có một vài ý kiến đóng góp vào việc nâng cao tỷ lệ mơn
Tốn nói riêng và tỷ lệ đỗ tốt nghiệp THPT nói chung của tỉnh ta.


1.Phân tích thực trạng của trường :
Trường có: 21 lớp ( Mỗi khối 7 lớp)
Tổng số học sinh: 880 hs.


Giáo viên và CNV: là 60


( Riêng tổ Tốn có 08 thành viên )


*Thuận lợi :- Vì là trường nơng thơn nên đa số học sinh ngoan
hiền, ít quậy phá.


- Về phía giáo viên thì đại đa số có kinh nghiệm giảng


gạy ít nhất là 5 năm. Các giáo viên luôn nhiệt huyết với
nghề, là một khối đoàn kết tốt không ngừng học hỏi,
trao đổi kinh nghiệm để cùng nhau tiến bộ.


- Về BGH luôn quan tâm và tạo điều kiện tốt cho tất cả
GV học tập nâng cao trình độ.


* Khó khăn :


-Học sinh còn lười biếng học tập, không xem học tập là
hành trang cần thiết để bước vào đời, chấp cánh ước mơ. Nên thiếu
động cơ học tập.


- Tỉ lệ bỏ học còn cao.


- Đặc biệt là : Cơ sở còn rất nghèo: 21 lớp nhưng chỉ có
10 phịng để dạy nên phải mượn thêm phòng học của trường C2. Nên
từ đó việc dạy trái buổi cũng như dạy bồi dưỡng học sinh yếu rất khó
khăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

Có hai ngun nhân chính sẽ đem lại tỉ lệ tốt nghiệp cao :
+ Phần nội dung mà giáo viên cần ôn tập cho học sinh: Với
phần này thì thơng thường ai cũng làm tốt bởi vì: Hầu hết các giáo
viên giảng dạy khối 12 là các người có kinh nghiệm nhiều năm trong
nghề, hơn nữa hàng năm bộ GD&ĐT thường đưa ra cấu trúc đề thi cứ
thế mà dựa vào để ôn tập. Tiếp theo là phần rất quan trọng


+ Hướng dẫn học sinh học tập theo sự hướng dẫn của giáo
viên. Theo tôi nghĩ dù cho một GV nào đó tài ba đến đâu mà gặp phải
những học sinh lười biếng khơng chịu học thì chỉ có “ bó tay” hoặc là


xếp giáo quy hàng. Chính vì lẽ đó theo cá nhân tôi cái việc tạo động
lực học tập cho học sinh là việc cần thiết nhất. Để làm tốt việc đó cá
nhân tơi thường làm ba việc như sau:


1.Giúp học sinh có lịng tự tin vào việc học mơn Tốn bằng
cách giải các bài tập hết sức cơ bản mà các học sinh nào cứ nhìn là
hiểu ngay, sau đó từng bước nâng dần và theo phương châm “ dễ
làm trước khó làm sau và khó q thì bỏ ln”. Cứ như thế dần dần
học sinh khơng cịn sợ vào mơn học của mình nữa và nhận ra là tất
cả ai cũng có thể học tốn được, vì đa số học sinh cho rằng học tốn
tốt được là chỉ dành cho học sinh thông minh.


2. Giao việc cho học sinh làm và kiểm tra lại: Thông thường
tôi thường quan tâm đến học sinh yếu kém thường xuyên động viên
các em và giao cho các em các bài tập tương đối dễ về nhà giải,
nhưng thường cho thi tốp nghiệp. Sau đó góp lại sửa chữa có góp ý.
Đặc biệt nếu học sinh đó làm đúng thì nhiệt liệt biểu dương trước lớp
để khích lệ.


3. Luôn lắng nghe phản ánh từ học sinh, gắn bó, gần gũi
học sinh xem học sinh để học sinh thấy được sự quan tâm của giáo
viên. Từ đó học sinh sẽ trở nên ham học hơn.


3. Các đề nghị của giáo viên :


- Đề nghị phòng trung học nên ra cấu trúc đề thi HKI và HKII
gởi cho các trường hoặc gởi trên diễn đàn và đề thi cho ở mức độ
vừa phải để học sinh làm bài tương đối tốt tạo động lực cho học sinh.
Nếu cho một đề thi khó qua thì học sinh sẽ nghĩ rằng đề thi của Sở
GD&ĐT ở mức độ như thế, cịn đề thi của Bộ GD&ĐT thì cao chừng


nào. Làm học sinh mất đi lòng tự tin.


4. Minh học tiết dạy học ôn tập thế nào là hiệu quả :


Một tiết minh hoạ ôn tập theo tôi nghĩ là có hiệu quả thì phải
thoả mãn hai yếu : - Nội dung phù hợp với đối tượng ôn tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

Thân ái kính chào!


Hồ bình, ngày 05 tháng 02
năm 2010.


Người viết.


<b> Trương Văn</b>
<b>Hùng </b>


<b>THAM LUẬN CỦA TRƯỜNG THPT HOÀ LẠC</b>
<b> TỔ TOÁN</b>
<b>I/ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HỌC SINH KHỐI 12:</b>


- Học sinh nắm được pp , biết cách trình bày nhưng tính tốn
khơng nắm vững dẫn đến kết quả tính sai


- học sinh khơng hiểu bài nhưng thụ động không dám hỏi GV
dẫn đến bị hỏng kién thức quá nhiều


- Học sinh ít làm bài tập ở nhà dẫn đến nắm pp nhưng không
áp dụng được vào giải bài tập



- Cộng trừ nhân chia mất căn bản và tính tốn cẩu thả nên kết
quả thường bị sai


- Học bồi dưỡng thường không tập trung nên kết quả học tập
chưa cao


- Cách học tập bộ mơn ở nhà chưa đúng cịn học vẹt chỉ nắm lý
thuyết mà khơng biết vận dụng


- Tâm lí không ổn định khi làm bài thi cộng với việc chưa nắm
vững kiến thức dẫn đến bài giải bị lệch hướng


- Ít tham khảo sách để mở rộng kiến thức


<b>II/ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ÔN THI TỐT NGHIỆP</b>


- Học sinh cần bám sát SGK, chú trọng các phần lý thuyết cơ
bản . Đọc kĩ lý thuyết rồi làm bài tập từ dể đến khó tuỳ theo
khả năng của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

Nếu cần thì nên hỏi ý kiến GV hoặc đọc thêm sách tham khảo
để giải . Sau đó thực hiện lại lời giải 1 cách độc lập cho đến
khi thành thạo.


- Trong q trình ơn tậ nên chia thành nhiều chuyên đề nhưng
phải dành phần lớn thời gian cho hs làm bài tập tổng hợp
giúp học sinh tập huy động kiến thức có liên quan để giải
toán.Qua đó tạo cho các em có thời gian làm bài tập tổng
hợp gần giống với đề thi



- Đối với hs yếu khơng nên cố nhớ những gì mà ta khơng hiểu
vì nó làm cho ta mất thời gian mà cịn dễ thất bại.


<b>MỢT SỚ Ý KIÊN VẾ</b> <b>̀ ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN</b>
<b> TỔ TOÁN</b>


<i><b>Trường THPT Nguyê</b><b>̃</b><b>n Chi</b><b>́</b><b> Thanh</b></i>


<b></b>
<b>---o0o---1. Thực trạng của đơn vị:</b>


+ Thuận lợi:


- GVBM trẻ, nhiệt tình trong công tác.


- Cơ sở vật chất đảm bảo cho công tác giảng dạy.
- Được sự quan tâm của BGH và Hội cha mẹ học sinh.
+ Khó khăn:


- GVBM chưa có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy.


- Chất lượng đầu vào thấp, một bộ phận học sinh có ý
thức học tập chưa cao.


+ Tỷ lệ bộ môn Toán năm học 08 – 09: 71,5 %.
<b>2. Cách thức ôn tập:</b>


+ Thống nhất trong tổ kế hoạch giảng dạy.


+ Soạn giảng theo chủ đề từng chương, bám sát chuẩn kiến


thức và cấu trúc đề thi (HK II ôn trước để phục vụ cho thi học kỳ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

+ Giao bài tập về nhà cho học sinh tự giải.


+ Soạn đề thi mẫu cho học sinh giải vào cuối đợt ôn tập.
<b>3. Đề nghị:</b>


+ Hỗ trợ kinh phí cho việc phụ đạo học sinh yếu (từ lớp 10).
+ Một số môn học như quốc phòng, hướng nghiệp, ngoài giờ lên
lớp không nên cho học sinh học rãi suốt năm học./.


<b>BÁO CÁO TÌNH HÌNH HỌC SINH TRONG HỌC KÌ I, KẾ HOẠCH</b>
<b>PHỤ ĐẠO HỌC KÌ II VÀ KẾ HOẠCH ÔN THI TN 2009-2010.</b>


<i><b> </b></i><b>TỔ</b>


<b>TOÁN - TIN</b>


<i><b>Trường THPT Quốc Thái</b></i>
I.


<b> Ti ̀ nh hi ̀ nh ho c sinh trong ho ̣</b> <b> ̣ c ki ̀ I </b>
<b>1.Thuâ ̣ n lơ ̣ i: </b>


- Ban giám thiệu ngay đầu năm đã có sắp xếp lớp lại theo học
lực của học sinh.( lớpA1,A2 có học lực khá , giỏi ; lớp A3 đến
A6 có học lực trung bình; lớp A7,A8 có học lực yếu).


- Ban giám hiệu có tổ chức dạy phụ đạo cho học sinh trong học
kì I. Nên GVBM có điều kiện dạy lại các kiến thức cơ bản cho học


sinh.


- GV được sắp xếp dạy theo khối nên có điều kiện nghiên cứu,
soạn giảng , đầu tư cho giáo án.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

- BGH,GVCN quản lí và theo giỏi tình hình học phụ đạo, thường
xuyên nhắc nhở các em học sinh vắng.


- Đầu học kì II, BGH có tổ chức học phụ đạo và tăng tiết một số
môn không thi TN để sớm kết thúc chương trình cho các em tập
trung ôn thi tốt ơn.


<b>2. Kho ́ Khăn </b>


- Chất lượng đầu vào rất thâp, hó ̣c sinh bị hỏng kiến thức cơ bản
rất nhiều (Điểm tuyển sinh lớp 10 môn toán học sinh chỉ cần
0,5 điểm thì đậu ).


- Các lớp từ A3 đến A8 hoc sinh chưa nặ ́m vững kiến thức cơ bản
nên GV phải nhắc lại kiến và tập rèn luyện kỹ năng cơ bản cho
các em. Từ đó mất nhiều thời gian cho kiến cũ hơn là dạy kiến
thức mới trong giời dạy phụ đạo.


- Đa số học sinh nhà cánh xa trừơng ( học sinh từ các xã Phú
Hữu, Nhơn Hội, khánh An, Khánh Bình, và một phận học sinh từ
địa bàn biên giới CampuChia) nên việc đi học phụ đạo gặp
không ít khó khăn.


- Ý thức học tập các em còn rất thấp, ham chơi nhiều ơn ham
học. Việc học phụ đạo hầu như bắt buộc thì học sinh mới đi


học.


- Ý thức phụ huynh quan tâm đến việc của con em còn chưa cao .
Điều nay được thể hiện qua các lần họp phụ huynh đi rất ít.
- Tỉ lệ học sinh yếu kém trong học kì I khá cao:


Khối TS HS
Cuối
HKI


Giỏi Khá Trung
Bình


Yếu Kém
SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL%
K10 345 47 13.6


%


96 27,8
%


75 21,7
%


70 20,3
%


57 16,5
%


K11 263 48 18,3


%


54 20,5
%


63 24% 65 24,7
%


33 12,5
%
K12 298 22 7,4% 43 14,5


%


80 26,9
%


86 29,0
%


67 22,6
%
. Đăc biệt là khối 12 tỉ lệ hoc sinh yệ ́u kém còn rất cao chiếm đến
49,5% .Đầy là một bộ phận học sinh mà BGH,GV cần quan tâm và
bồi dưỡng kịp thời trong học kì II.


<b>II. Kê ́ hoa ̣ ch phu đa ̣</b> <b>̣ o trong ho c Ki ̣</b> <b> ̀ II </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

- GV chỉ dạy các kiến thức cơ bản cho học sinh.


- GV dạy phụ đạo đều có soạn giáo án đưa cho tổ và BGH duyệt
đầy đủ.


- Thời gian dạy từ tuần 21 đến tuần 30:


Tuần Chủ Đề Chú Ý


21 Nguyên hàm-Tích phân


22 Hệ tọa độ trong không gian và phương trình
mặt phẳng.


23 Nguyên hàm-Tích phân
24 Phương trình mặt phẳng
25 Tích Phân và Ứng dụng
26 Phương trình đường thẳng
27 Tích Phân và Ứng dụng
28 Phương trình đường thẳng
29 Ôn tập chương III


30 Ôn tập chương III


<b>III. KẾ HOẠCH ÔN TẬP THI TỐT NGIỆP. THPT</b>
<b>NĂM HỌC : 2009-2010</b>
1.Thuận lợi:


- Có sự chuẩn bị của GV, HS, BGH trong việc ôn tập thi Tốt Nghiệp.
- BGH đã xếp thời khố biểu phụ đạo mơn tốn cho HS ngay từ đầu


năm.


- Học sinh yếu, kém mơn tốn được BGH, GVCN, GVBM rất quan
tâm, có đưa ra giải pháp để năng cao chất lượng.


- GV rất nhiệt tình trong công tác nhằm nâng cao chất lượng bộ bộ
môn của mình.


- BGH có chỉ đạo các tổ chun mơn lập kế hoạch ôn tập thi tốt
nghiệp ngay từ đầu.


2. khó khăn.


- GV chưa có nhiều kinh nghiệm trong công tác giảng dạy mơn
tốn theo chương trình sách mới.


- Hơn 60% HS yếu kém mơn tốn.


- Có một bộ phận học sinh thiếu động cơ học tập mơn tốn.
- Có nhiều phụ huynh thiếu quan tâm đến việc học của con em.
- Có rất nhiều học sinh mất căn bản mơn tốn.


3. MỤC TIÊU:


 Nâng cao ý thức học tập, tạo động cơ học tập cho học sinh.
 Củng cố lại kiến thức cơ bản cho học sinh.


 Phụ đạo thêm đối với các lớp quá yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

 Rèn luyện kỹ năng làm bài tự luận cho học sinh.



 Cho học sinh khá, giỏi kèm học sinh yếu trong giờ phụ đạo.


 Cho học sinh làm quen với các đề thi tốt nghiệp khi đã ôn tập


xong.
<b>4. GIẢI PHÁP:</b>


1. <b>Kế hoạch:</b>


a. <b>Thời gian tiến hành: 8 tuần (theo kế hoạch của sở từ ngày</b>
05/04/2009 đến ngày 30/05/2010).


b. <b>Số tiết phân phối mỗi tuần cho mơn tốn</b>.


Mơn Tốn


Số


tiết/tuần
7
Số tuần 8
Tổng số
tiết


56


- Tổng số tiết ôn tập của 6 môn thi tốt nghiệpTHPT là 28/tuần x
8 =168 tiết.



- Số tiết tăng so với quy định là: tốn 3.5/tuần.
- Bảng triết tính số môn theo thực tế của trường là:
Môn Số tiết


chuẩn


Số tiết
tăng


Tổng
số
tiết
tăng
theo
sở


Số tiết
buổi
sáng


Toán 3.5 3.5 7


<b>2. Tổ chức thực hiện:</b>


 Tổ trưởng duyện kế hoạch của tổ viên và gởi BGH duyệt.
 Tổ trưởng lên kế hoạch dự giời ôn tập để rút kinh nghiệm.


 GVBM khi đứng lớp phải có giáo án ôn tập và mục tiêu phải đạt


được của bài.



 Quan tâm nhiều đến học sinh yếu để năng cao tỉ lệ tốt nghiệp.
 Khi dạy phải cho bài tập về nhà để học sinh rèn luyện kỹ năng.
 Phải kiểm tra việc soạn bài trước, bài tập của học sinh một cách


nghiêm túc.


 Tổ chức cho học sinh thi thử phải chấm để biết chổ sai mà sửa


cho sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

 Phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận: GVBM, GVCN, ĐTN,


PHHS, BGH, chi bộ, Công đồn nhằm tạo động lực thúc đẩy cho
việc ơn tập đạt hiệu quả cao nhất.


<b>3. Thời gian , địa điểm, thời khố biểu:</b>


- Thời gian bắt đầu ơn tập: 05/04/2009 –30/05/2010.
- Địa điểm: tại lớp học.


- Thời khoá biểu do BGH xếp.


<b>4 Ph ân công giáo viên gi ảng dạy là các thầy cô đang</b>
<b>dạy ở các lớp.</b>


<b>5. kinh phí : trả theo chế độ quy định hiện hành.</b>


<b>PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH ƠN TẬP THI TỐT NGHIỆP THPT</b>
<b>NĂM HỌC 2009-2010</b>



<b>MƠN: TỐN</b>
<b>I. </b>Số tiết ơn tập của mơn tốn


Mơn tốn


Số


tiết/tuần
7
số tuần 6
Tổng số
tiết


42


II. PHÂN CÔNG GIÁO VIÊN DẠY
Số


TT


Họ và tên giáo
viên


Lớp dạy Số tiết/lớp Tổng số
tiết/tuần


1 Lê Văn Đồ 12A2 56 7


2 Lưu Văn Cường 12A5 56 7



3 Võ Văn Triết 12A4,12A6,12
A8


168 21


4 Võ Văn Vàng 12A1,12A3,12
A7


168 21


III.KẾ HOẠCH ÔN TẬP CỤ THỂ:


<b>1. Thời gian: từ ngày 23/04/2009 đến 29/05/2009</b>
<b>2. Nội dung ôn tập :</b>


Tuần Phân
Môn


Tiết Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi
chú
Từ


5/04
đến
11/04/
10


Giải
tích



2


3


-Khảo sát hàm số
bậc 3.


-Bài toán liên quan


-Thuộc sơ đồ khảo sát,
khảo sát thành thạo
hàm số bậc 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

đến khảo sát hàm
số.


bằng đồ thị, tìm giao
điểm của hai đường
cong, tìm tham nào đó
để hàm số đồng biến,
nghịch biến, đạt cực trị,
tìm GTLN và GTNN,
tiệm cận của đồ thị
hàm số…


Hình
học


2 -Khối đa diện. -Tính được diện tích


xung quanh của hình
nón, hình trụ. Tính được
thể tích khối lăng trụ,
khối chóp. Khối nón
trịn xoay, diện và thể
tích khối cầu.


Từ
12/04
đến
18/04/
10
Giải
tích
1
2
2


-Khảo sát và vẽ đồ
hàm số bậc 3.


-Khảo sát và vẽ đồ
thị hàm trùng
phương.


-Khảo sát và vẽ đồ
thị hàm nhất biến.


-Đã ghi trong tuần 1
-Hiểu sơ đồ khảo sát


hàm đa thức, khảo sát
thành thạo hàm đa thức
(trùng phương).


-Hiểu ,thuộc được sơ đồ
khảo sát hàm hữu tỷ.
Vận dụng thành thạo
để khảo sát hàm nhất
biến.


Hình
học


2 -Khối đa diện. -Đã nêu trong tuần 1
Từ
19/04
đến
25/04/
10
Giải
tích
2
3


-Khảo sát hàm
nhất biến.


-Phương trình ,Bất
pt mũ ,lôgarit.



-Đã nêu trong tuần 2
-Hiểu được pp giải pt
mũ và logarit. Thành
thạo việc giải pt, bất pt
mũ và logarit cơ bản,
đơn giản (đưa về cùng
cơ số, đặt ẩn phụ).


Hình
học


1 -Xác định toạ độ
điểm, vectơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

1 -Phương trình mặt
phẳng.


giữa hai điểm, hai vectơ
cùng phương , cùng
hướng…


-Viết phương trình tổng
quát mặt phẳng biết:
điểm, vectơ pháp tuyến
của mp, mp trung trực
của đoạn thẳng, mp đi
qua ba điểm, đi qua hai
điểm song đường thẳng
cho trước,pt mp theo
đoạn chắn,các bài toán


liên quan đến khoảng
cách, vị trí tương đối
giữa hai mp.


Từ26/0
4 đến
2/05/1
0


Giải
tích


4


1


-Nguyên Hàm và
Tích Phân.


-Số Phức.


-Định nghĩa nguyên
hàm,công thức nguyên
hàm,Tìm nguyên hàm
bằng cánh áp dụng
công thức, pp đổi biến
số, pp từng phần. Tính
được các dạng tích
phân đổi biến số, tích
phân từng phần.



-Tìm mơđun số phức, số
phức liên hợp, các phép
toán trên số phức,căn
bậc hai của số thực âm,
pt bậc 2 hệ số thực với
biệt số đelta âm.


Hình
học


1
1


-Phương trình mặt
phẳng


-Phương trình
đường thẳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

định hình chiếu của:
điểm lên mặt phẳng,
điểm lên đường thẳng,
của đường thẳng lên
mặt phẳng. Vị trí tương
đối của đường thẳng và
mặt phẳng, mặt phẳng
với mặt phẳng.


Từ


3/05
đến
9/05/0
9
Giải
tích


2 -Số Phức -Đã nêu trong tuần 4
Hình


học
1


2


2


-Phương trình mặt
phẳng, pt đường
thẳng.


-Mặt Cầu và vị trí
tương đối của mặt
phẳng và mặt cầu.


-Góc và khoảng
cách.


-Đã nêu trong tuần 3 và
4



-Xác định tâm, bán kính
mặt cầu, biết so sánh
khoảng từ tâm đến mặt
phẳng và bán kính để
xác định vị trí tương đối
mặt phẳng và mặt cầu.
-Biết cánh xác định góc
giữa đường thẳng và
mặt phẳng, đường
thẳng và đường thẳng,
mặt phẳng và mặt
phẳng. Xác định được
khoảng cách từ một
điểm đến đường thẳng
và các bài toán có liên
quan đến khoảng cách.
Từ10/5


đến
16/05
Giải
tích
1
2
2


-Khảo sát và vẽ đồ
hàm số bậc 3.



-Khảo sát và vẽ đồ
thị hàm trùng
phương.


-Khảo sát và vẽ đồ
thị hàm nhất biến.


-Đã ghi trong tuần 1
-Hiểu sơ đồ khảo sát
hàm đa thức, khảo sát
thành thạo hàm đa thức
(trùng phương).


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

Hình
học


1
1


-Phương trình mặt
phẳng.


-Phương trình
đường thẳng.


-Đã nêu trong tuần 4.
-Viết pt đường thẳng
biết:một điểm và
vtcp,một điểm và song
song với đường thẳng


cho trước,một điểm và
vng góc với mặt
phẳng cho trước. Xác
định hình chiếu của:
điểm lên mặt phẳng,
điểm lên đường thẳng,
của đường thẳng lên
mặt phẳng. Vị trí tương
đối của đường thẳng và
mặt phẳng, mặt phẳng
với mặt phẳng.


Từ
17/5
đến
23/5/1
0


Giải
tích


2


2


- Làm bài tập
khảo sát và bài
toán có liên quan.


- Tích phân –ứng


dụng tích phân.


-Thuộc sơ đồ khảo sát,
khảo sát thành thạo
hàm số. Thành thạo
viết pttt, biện luận số
nghiệm bằng đồ thị, tìm
giao điểm của hai
đường cong, tìm tham
nào đó để hàm số đồng
biến, nghịch biến, đạt
cực trị, tìm GTLN và
GTNN, tiệm cận của đồ
thị hàm số…


- Tính thành thạo các
dạng toán tích phân cơ
bản như:Tính trực tiếp,
đổi biến số, từng phần.
Tính được diện tích
hình phẳng, thể tích
vật thể tròn xoay.


Hình
học


2 -Phương trình mặt
phẳng, pt đường
thẳng.Mặt Cầu và
vị trí tương đối của



</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

1


mặt phẳng và mặt
cầu.


-Góc và khoảng
cách


bán kính mặt cầu, biết
so sánh khoảng từ tâm
đến mặt phẳng và bán
kính để xác định vị trí
tương đối mặt phẳng và
mặt cầu.


-Biết cánh xác định góc
giữa đường thẳng và
mặt phẳng, đường
thẳng và đường thẳng,
mặt phẳng và mặt
phẳng. Xác định được
khoảng cách từ một
điểm đến đường thẳng
và các bài tốn có liên
quan đến khoảng cách.
Từ


24/5
đến


30/5/1
0



GT-HH


7 - Cho học sinh thi
thử các đề thi
THPT của Bộ.
Chấm và sửa chổ
sai cho học sinh.


-Rèn luyện cho học sinh
làm quen cách phân
tích và làm đề thi tư
luân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

<b>NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BÀI THI TỐT NGHIỆP THPT MƠN TỐN</b>


<i><b> </b></i><b>TĂNG TẤN</b>


<b>PHÚC</b>


<i><b>Trường THPT Trần Văn Thành</b></i>
<b>1. Phân tích thực trạng của đơn vị mình khó khăn thuận lợi .</b>


 <b>Thuận lợi :</b>


o Được sự quan tâm của Ban giám hiệu trường, của Ban
đại diện cha mẹ học sinh.



o Đa số thành viên của Tổ có tay nghề khá, nhiệt tâm
trong cơng tác.


o Có kế hoạch ơn thi tốt nghiệp ngay từ đầu năm.


o Đa số học sinh xác định mơn Tốn là mơn học trọng
tâm, có ý thức học tập mơn Tốn khá tốt.


 <b>Khó Khăn :</b>


o Khá nhiều học sinh mất căn bản từ các lớp dưới.


o Khả năng tính tốn và lập luận rất hạn chế.


o Một số học sinh ở khá xa trường gây khơng ít khó
khăn trong việc phụ đạo, bồi dưỡng.


o Trình độ dân trí của huyện chưa cao, vẫn cịn khơng ít
người dân suy nghỉ “Học để làm gì?”.


<b>2. Các giải pháp để được tỉ lệ cao hoặc phân tích các nguyên</b>
<b>nhân tại sao tỉ lệ thấp </b>


 <b>Các giải pháp có thể nâng cao được tỉ lệ :</b>


o Có kế hoạch ơn luyện, phụ đạo ngay từ đầu năm.


o Day bám sát chuẩn kiến thức và cấu trúc đề thi tốt
nghiệp. Cần tránh quá nặng về lí thuyết.



o Tập trung giảng dạy cho đối tượng trung bình, yếu (vì
đây là đối tượng chính để quyết định tỉ lệ tố nghiệp
cao!). Cần chú ý đến việc sửa bài làm của học sinh.


o Giáo viên phải “có tâm” trong công việc, học sinh
phải thực sự “muốn” học.


 <b>Các nguyên nhân có thể làm cho tỉ lệ thấp</b>


o Học sinh chưa xác định được động cơ học tập, nên
lười học  mất căn bản  học yếu  lười học  …


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

o Gia đình ít quan tâm. Với suy nghỉ “Tốt nghiệp xong
chắc đã làm gì được?”, …


<b>3. Các đề nghị về phía giáo viên, học sinh, về cấp trên…</b>


 Giảm bớt áp lực của việc thi cử.


 Giảm bớt nội dung chương trình của các môn học.


 Xã hội phải chứng minh được (bằng thực tế) việc học là có


ít cho từng người.


<b>4. Minh họa tiết dạy ơn tập như thế nào có hiệu quả.</b>


 <b>Chuẩn bị của Giáo viên :</b>



o Lựa chọn các kiến thức trọng tâm dựa vào chuẩn kiến
thức và một số đề thi mẫu.


o Lựa chọn cách trình bày phù hợp cho đối tượng trung
bình, yếu “tránh mất điểm khi làm bài”, nhưng cũng
không quá dài.


 <b>Thực hiện tiết dạy :</b>


o Tóm tắt kiến thức trọng tâm : Ghi các kiến thức liên
quan đến chủ đề đang dạy, nên ngắn, gọn,dễ nhớ.


o Giải mẫu các bài tập (chủ yếu là các bài tập ở mức thi
tốt nghiệp)


o Gọi học sinh (chủ yếu là học sinh trung bình – yếu) trực
tiếp lên bảng giải những bài tập tương tự (các học sinh
khác giải vào vở bài tập)


o Gọi các học sinh khác nhận xét bài làm trên bảng (thảo
luận, tranh cãi, ..). Sau đó giáo viên kết luận. (Chú ý
cách trình bày để tránh mất điểm). Cố gắng giúp học
sinh thuộc và làm được bài ngay tại lớp.


o Cho bài tập về nhà (cũng tương tự các bài tập đã làm)


 <b>Kiểm tra bài làm :</b>


o Nên thường xuyên kiểm tra vở bài tập (bài làm ở nhà)
của các học sinh yếu, sửa chữa thật kỉ các sai sót



o Nên có những lời khen đối với các học sinh yếu khi có
tiến bộ nào đó dù nhỏ. Để tạo tâm lí tự tin ở các học
sinh này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>



<b>THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH</b>
<b>LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN VÀ CÁC BIỆN</b>
<b>PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ CỦA BÀI THI MƠN TỐN TRONG </b>


<b>KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2010</b>


<i><b> </b></i><b>NGUYỄN</b>


<b>THANH TÚ</b>


<i><b>Trường THPT Nguyễn Khuyến</b></i>
<b>I. Thực trạng :</b>


Hiện nay trường THPT Nguyễn Khuyến có 278 học sinh học lớp
12, được chia thành 8 lớp (có phân luồng). Trong đó số học sinh
thuộc hệ ngồi cơng lập là: 11 học sinh.


Khó khăn và thuận lợi :
* Thuận lợi :


- Các cấp chính quyền địa phương, Hội Cha mẹ học sinh rất
quan tâm đến việc dạy và học của thầy - trị bằng nhiều hình thức.
Đơn cử như: Tổ chức buổi họp mặt gặp gỡ giữa lãnh đạo các cấp


(Huyện, Xã) – Giáo viên dạy lớp 12 – Phụ huynh học sinh có con em
học lớp 12.


- Ban giám hiệu trường quan tâm đặc biệt đến đội ngũ giáo
viên có tham gia dạy lớp 12.


- Mỗi giáo viên có tham gia dạy lớp 12 đều có tinh thần trách
nhiệm cao.


- Một số không nhiều phụ huynh có quan tâm thực sự đến việc
học hành của con em họ.


- Một số không nhiều học sinh rất quan tâm đến việc học mơn
Tốn và đạt kết quả tốt. Một số khác, dù rằng cũng rất quan tâm đến
việc học mơn Tốn nhưng kiến thức lại bị hổng, lực bất tòng tâm cuối
cùng kết quả chỉ hơi khả quan hơn một chút, nhưng dù gì đi nữa đó
cũng là dấu hiệu đáng mừng.


* Khó khăn :


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

nghiệp ra trường nhưng không có việc làm hoặc làm lương khơng đủ
sống.


- Đại bộ phận cha mẹ làm nghề nơng nên cũng ít quan tâm đến
việc học của con em mình, hoặc vì một số lý do nào đó khơng quản lý
được việc học cũng như không định hướng được nghề nghiệp cho con
em mình đành phó thác cho thầy cơ và BGH nhà trường.


- Trường có địa bàn tuyển sinh rộng nên một số em nhà rất xa
trường (cách trường khoảng 15 – 16 km). Do đó, ít nhiều cũng ảnh


hưởng đến việc học của các em.


- Các dịch vụ internet, game-online mọc lên như nấm thu hút
các em vào các trò chơi đầy sức hấp dẫn này làm mất thời gian học
tập của các em.


- Điều quan trọng là điểm tuyển đầu vào của các em rất thấp
(điểm mơn tốn khoảng 1 – 2 điểm, thậm chí có em chỉ có 0,5 điểm),
kiến thức của các em về mơn tốn bị hổng nghiêm trọng ở cấp dưới
dẫn đến lười học thậm chí bng trơi, thêm vào đó cách đánh giá kết
quả học tập bằng hình thức trắc nghiệm tạo cho các em học sinh lười
học càng lười thêm.


- Một số em cũng rất cố gắng học (vì là năm cuối cấp) nhưng
cũng khơng có hiệu quả vì kiến thức cơ bản đã bị hổng, nhồi nhét vào
rồi cũng ra hết không đọng lại được bao nhiêu, tình trạng học nay
nhớ nhưng mai lại quên xảy ra phổ biến ở các em.


- Một điều quan trọng nữa là tình trạng các em không thuộc bài,
không làm bài xảy ra thường xun, các em học mang tính đối phó là
chính.


<b>II. Giải pháp </b>:


1. BGH đã có những cuộc họp rút kinh nghiệm trong cốt cán, trong
các giáo viên tham gia giảng dạy 12 năm học 2008 – 2009 và
năm học 2009 – 2010 từ đầu năm học. Từ đó rút ra được những
thành cơng và thất bại, những kinh nghiệm trong giảng dạy lớp
cuối cấp của từng bộ môn và từng thành viên tham gia giảng dạy.
Đối với giáo viên mới dạy lớp 12 năm nay, họ thấy được trách


nhiệm và bước đầu có được một số kinh nghiệm từ đồng nghiệp.
2. Tổ chuyên môn đã đưa ra bàn bạc trong tổ về phương pháp, về


nội dung kiến thức để dạy các em yếu kém bộ mơn tốn lấy được
điểm 4 - 5 trở lên của bài thi môn toán trong kỳ thi tốt nghiệp
THPT sắp tới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

em bị khuyết ở lớp dưới. Đến tháng 11/2009, Nhà trường lại tiếp
tục tăng tiết thêm cho khoảng 60 học sinh yếu kém bộ mơn tốn
(ở lớp 12) chia làm 2 lớp. Do vậy, kết quả thi học kỳ I (mơn tốn)
của khối 12 cũng khả quan: 82,46% từ điểm 5 trở lên


4. Dưới sự chỉ đạo của BGH và HĐBM, nhóm giáo viên dạy mơn tốn
lớp 12 đã thống nhất kế hoạch và nội dung ôn tập tốt nghiệp
THPT trình BGH duyệt để cùng nhau thực hiện.


5. Mục tiêu của Tổ bộ môn là quan tâm đặc biệt đến đối tượng học
sinh yếu kém bộ môn, thường xuyên kiểm tra các em về kiến
thức cơ bản, trọng tâm trong chương trình 12 dưới nhiều hình
thức khác nhau.


6. Mỗi giáo viên phải biết chọn lựa các bài tập phù hợp với đối
tượng học sinh mình giảng dạy nhưng phải đảm bảo các dạng
toán cơ bản thường hay có trong đề thi TN.THPT. Đối với lớp khá –
giỏi, giáo viên phải đầu tư thêm một số dạng bài tập có tính tư
duy cao để các em có thể tiếp cận với các đề thi TS vào đại học
và các em có thể tự tin hơn trong kỳ thi TS vào đại học sắp tới.
7. Mỗi giáo viên phải hướng dẫn cho các em biết cách tự học bộ


mơn của mình ở nhà, học như thế nào? Thời gian học như thế nào


cho phù hợp? Giao bài tập về nhà, tùy theo đối tượng mà giáo
viên phân số lượng và mức độ khác nhau sao cho phù hợp. Không
gây áp lực cho học sinh. Phải tạo cho học sinh có sự tự tin vào
chính mình bằng những bài tập vừa sức, bằng những câu khích
lệ, động viên.


8. Mỗi giáo viên ngay từ đầu năm học phải giáo dục cho học sinh
thấy được ý thức, trách nhiệm của mình trong việc học tập. Mỗi
học sinh phải tự thân vận động lĩnh hội kiến thức dưới sự hướng
dẫn của thầy cô, không được trông chờ vào người khác hoặc phó
mặc cho số phận. Trong giảng dạy, giáo viên phải dạy cho học
sinh biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi để thực hiện các
phép tính (do các em thường sai trong việc tính tốn). Động viên
các em mua máy tính bỏ túi để sử dụng, hạn chế mượn máy của
bạn.


9. Phải nghiệm khắc với các em trong suốt thời gian ôn thi tốt
nghiệp THPT, các em phải hồn thành cơng việc thầy cơ giao ở
mức độ cho phép. Không nhân nhượng với học sinh do thấy các
em học nhiều quá!


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

chẽ với Đoàn thể để cùng BGH có biện pháp hỗ trợ cho giáo viên
trong việc giảng dạy đạt được kết quả tốt hơn.


<i> Trên đây là những ý kiến tham luận của Tổ Toán – Tin về</i>
<i>thực trạng tình hình học tập bộ mơn tốn của học sinh lớp 12 –</i>
<i>trường THPT Nguyễn Khuyến năm học 2009 – 2010 và một số giải</i>
<i>pháp nâng cao chất lượng (bài làm) trong kỳ thi TNTHPT sắp tới.</i>
<i>Chúng tơi rất mong được sự góp ý chân thành của q thầy cơ. Xin</i>
<i>trân trọng kính chào!</i>



<b>Phú hòa, ngày 22</b>
<b>tháng 02 năm 2010</b>


<b> TM. Tổ Toán – Tin Trường THPT</b>
<b>Nguyễn Khuyến </b>


<b> </b>


<b> Tổ Trưởng: Nguyễn</b>
<b>Thanh Tú </b>


<b>NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LÀM BÀI THI TN MƠN TỐN THPT</b>
<b> TỔ TOÁN</b>


<i><b> </b><b>Trường THPT</b></i>
<i><b>Nguyễn Quang Diêu</b></i>


<i><b> </b></i>


<b>I-Thực trạng và các biện pháp nâng cao chất lượng thi tốt</b>
<b>nghiệp THPT mơn tốn.</b>


 Trường THPT Nguyễn Quang Diêu là một trong những trường


mới thành lập trong tỉnh An Giang, giáo viên trong trường đa số
còn trẻ chưa có nhiêu kinh nghiệm trong công tác giảng dạy
cũng như giáo dục học sinh nên kết quả thi TN THPT môn Toan
những năm qua chưa thật sự ổn định .



 Chương trình sách giáo khoa giữa hai chương trình chuẩn và


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

giữa hai bộ sách chưa đồng bộ . phân phối chương trình tiết
luyện tập quá ít.


 Học sinh đầu vào lớp 10 rất thấp đa số các em mất căn bản về


toán rất nhiều dẫn đến các năm tiếp theo giáo viên phải thường
xuyên quan tâm giúp đở các rất nhiều để nâng đần chất lượng
học tập của các em.


 Đa số những học sinh yếu kém bộ mơn Tốn là dẫn đến yếu hầu


hết các môn khác từ đó  bỏ học. Tuy nhiên một phần quan


trọng nữa là PHHS lo làm ăn để kiếm sống nên ít quan tâm đến
sự học tập,cũng như tạo điều kiện tốt nhất để học tập của con
em mình.


 Tỉ lệ TN năm 2009 -2010 là 79%.


 Từ đó trường, tổ: quan tâm chất lượng học tập mơn Tốn ngay từ


năm lớp 10 , trường tổ chức phụ đạo thêm cho học sinh yếu để giúp
các em lấy lại các kiên thức căn bản.


 Đơí với học sinh :Cần quan tâm đến chất lượng học tập của


từng em học sinh,các em phải nhận thức được động lực
học tập của mình, phải tự giác học tập đầy đủ khơng bỏ


giờ bỏ tiết , phải thường xuyên làm các bài tập ở nhà do gv
dặn dị, để hình thành kĩ năng giải bài tập và tạo được sự
hứng thú trong học tập của mình .


 Đối vói giáo viên : Thường xuyên trao đổi chuyên môn


nghiệp vụ với đồng nghiệp về chương trình sách giáo
khoa ,để hình thành các kiến thức trọng tâm ,để định
hướng giảng dạy cho các em, quan tâm đến kiến thức
giũa hai chương trình chuẩn và nâng cao tạo điều kiện
thuận lợi cho học sinh làm bài tập.Tổ chức kiểm tra đánh
giá kết quả học tập cho học sinh chính xác, nên cho bài
tập học sinh phải phù hợp với từng đối tượng .


 Đối với BGH có biện pháp tạo động lực làm nâng cao kết


quả giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh,
thường xuyên quan tâm việc học tập của từng lớp.Có biện
pháp mạnh đối với các học sinh nghĩ học , kết hợp tốt mối
liên hệ với PHHS .


 Đối với PHHS : Cần quan tâm sâu sắc kết quả học tập của


con em mìnhvà quản lí việc học tập nghiêm túc.
<b>II- Thực hiện tốt tiết ơn tập mơn Tốn có hiệu quả:</b>


 Giáo viên soạn hệ thống kiến thức trọng tâm và bài tập cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

đối tượng học sinh, thường xuyên kiểm tra kiến thức trọng tâm
và kĩ năng làm bài của em để phát hiện chổ sai để sửa chửa kịp


thời.


 Học sinh cần tích cực học các kiến thức trọng tâm đã nêu và


làm đầy đủ hệ thông bài tập giáo viên đã giao.


 Tổ chức học nhóm để các em tự phát hiện vấn đề từ bạn bè


trong tiết dạy.


<b>III- </b> <b>Các nội dung khác có liên quan nâng cao tỉ lệ TN THPT</b>
<b>mơn Tốn.</b>


Nên tạo điều kiện để các em tự thử sức của mình trước kì thi
thật bằng các đề thi thử.Nên phân tích đánh giá kĩ bài làm
cho học sinh.Tạo điều kiện tổ chức việc học nhóm giữa học
sinh yếu và khá giỏi để giúp hs giỏi củng cố vững chăc kiến
thức đã học đồng thời giúp các em hs yếu hiểu bài học.


<b>Tổ Toán - Trường THPT Nguyễn Quang Diêu</b>




<b>NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MƠN TỐN</b>



<b>MÃ HỒNG PHƯƠNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

<b>1./ THỰC TRẠNG </b>


Trường THPT Vĩnh Lộc nằm ở vùng sâu của huyện An Phú , hằng


năm trường phải nhận học sinh đầu cấp với điểm xét tuyển thấp chỉ
27 điểm , phần lớn các em đã mất căn bản từ những năm học trước
nhất là mơn tốn , tỉ lệ kiểm tra chất lượng đầu cấp chỉ đạt 20% ở
mơn tốn .


Bên cạnh chất lượng đầu vào thấp , các em còn chưa làm quen
với phương pháp học tập nên gặp rất nhiều khó khăn trong việc dạy
và học.


<b>2./ NGUYÊN NHÂN</b>


Học sinh mất căn bản môn toán chiếm tỉ lệ rất cao.


Ý thức tự học của học sinh chưa tốt , chưa nắm được phương
pháp học tập.


<b>3./ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP MƠN TỐN</b>
Ngay từ năm đầu cấp thơng qua kết quả kiểm tra chất lượng bộ
môn đã nắm được danh sách các đối tượng yếu kém bộ môn và giao
cho giáo viên phụ trách lớp chú ý đến và bồi dưỡng.


Nhà trường đã mạnh dạng mở các lớp phụ đạo dạy các mơn
trong đó có mơn tốn 2 tiết / tuần.Khối 12 mơn tốn 3 tiết / tuần


Riêng khối 12 nhằm đánh giá khách quan và khảo sát chất
lượng kịp thời tổ đã đề xuất với BGH cho kiểm tra tập trung các bài
kiểm tra 1 tiết , sau đó thống kê rút kinh nghiệm trong tổ .


Hướng dẫn các em hệ thống lại kiến thức và cho các em biết
chúng ta cần học cái gì và mình sẽ được bao nhiêu điểm từ những cái


mà mình học.


Lập kế hoạch cụ thể và chi tiết các tiết dạy ôn tập thi tốt nghiệp
, hạ thấp yêu cầu đối với học sinh yếu kém ví dụ : Chỉ yêu cầu các
em yếu ta chỉ cần đạt 4 điểm mơn tốn , thì các em sẽ căn cứ vào
cấu trúc đề thi và tập trung vào những nội dung mà các em có thể
làm được và tự tin làm điều đó , hoặc các em sẽ nhận được những đề
mẫu do giáo viên cho căn cứ vào cấu trúc đề của bộ với mức độ vừa
phải thì các em yếu có thể đạt được yêu cầu 4 điểm .


Hướng dẫn học sinh cách làm bài thi và kỉ năng kiếm điểm trong
bài thi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

Giáo viên giảng dạy khối 12 là những giáo viên nhiệt tình và đã
chuẩn bị thật tốt nội dung kiến thức chương trình phổ thơng và được
BGH căn nhắc chọn ra .


Trên đây là nội dung tổ toán trường THPT Vĩnh lộc tham gia thảo luạn
bàn giải pháp nâng cao chất lượng ôn tập và TN THPT năm
2009-2010 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<b>THỰC TRẠNG VAØ CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT</b>


<b>LƯỢNG</b>



<b> THI TỐT NGHIỆP – MƠN TỐN</b>



<i><b> </b></i>


<i><b>I / THỰC TRẠNG</b></i>



- Là một trường ở nông thôn nên cha mẹ học sinh chưa
quan tâm đúng mức cho việc học của các em. Nhiều phụ
huynh xem việc dạy học là trách nhiệm của người thầy
nên giáo viên cũng vất vả trong việc giảng dạy và giáo
dục học sinh.


- Dù học sinh đã nhận thức được tầm quan trọng của
mơn Tốn, nhưng cịn nhiều học sinh học yếu, kém và mất
căn bản môn này.


<i><b> </b></i><b>PHẠM THỊ DIỆU HIỀN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

-Đa số giáo viên mơn Tốn của trường là giáo viên
trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm nhưng rất nhiệt tình.


-Phân phối nội dung giảng dạy trong 1 tiết nhiều lại ít
thời gian luyện tập, giáo viên dạy với áp lực chương trình
khơng có thời gian luyện tập thêm cho học sinh nên học
sinh yếu chưa kịp nắm bắt được kiến thức này đã học tiếp
kiến thức khác.


- Được sự quan tâm của Ban giám hiệu, ngay từ đầu
năm học đã tăng tiết Toán cho mỗi lớp từ 1 đến 2 tiết,
và sau kết quả giữa học kỳ I đã tìm ra những em yếu kém
để dạy bồi dưỡng cho các em.


<i><b>II/ CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THI TỐT</b></i>
<i><b>NGHIỆP.</b></i>


<i><b>1/ Đối với giáo viên</b></i>



- Yếu tố quan trọng là giáo viên giảng dạy nhiệt tình,
hết lịng thương yêu học sinh, giáo dục học sinh biết tôn
trọng giáo viên nhưng cũng tạo sự gần gũi với học sinh để
học sinh dám hỏi những điều chưa biết.


- Nhất thiết phải tăng tiết dạy mới luyện tập được
cho học sinh giải bài tập, củng cố kiến thức và ôn tập
dần dần cho học sinh.


- Học sinh mất căn bản nhiều, giáo viên chịu khó bổ
sung dần những


chỗ hổng về kiến thức cho học sinh để học sinh khơng cịn
thấy ngán ngại học tốn.


-Đa số học sinh đều có sách giải và tính tự học chưa
cao nên chưa chịu khó tự giải những bài tập ở sách giáo
khoa, do đó giáo viên cần cho thêm bài tập ở dạng cơ bản
cho học sinh giải để rèn luyện tính tự học của các em.


-Trong quá trình giảng dạy giáo viên thường xuyên
kiểm tra bài học để học sinh nắm chắc kiến thức.


-Rèn luyện học sinh trình bày một bài tốn phải rõ
ràng, sửa kỹ những sai lầm và thiếu sót của học sinh,
rèn luyện tính cẩn thận khi làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

-Các giáo viên dạy 12 cùng thảo luận để thống nhất
nội dung ôn tập.



-Phân loại học sinh, mỗi tuần nên dành thêm thời gian
dạy riêng cho học sinh yếu, phân cho học sinh khá giỏi kèm
cho học sinh yếu kém.


-Trong thời gian ôn thi tốt nghiệp giáo viên tăng cường
kiểm tra đánh giá bằng cách soạn một số đề thi cho học
sinh làm.


-Trao đổi với phụ huynh học sinh về kết quả học tập
của các em để nhờ PHHS nhắc nhở và tạo điều kiện tốt
cho các em học tập.


<i><b>2/ Đối với học sinh</b></i>


-Học sinh phải biết thu xếp để có thời gian tự học cho
mình thì kiến thức mới đọng lại và việc học tập đạt kết
quả tốt hơn.


-Nhất định học sinh phải thuộc tất cả những lý thuyết
có liên quan đến bài tập và phải tự mình giải những bài
tập mà giáo viên đã cho thêm.


-Học sinh phải biết thương yêu giúp đỡ lẫn nhau, học
sinh yếu dám hỏi bạn những điều không hiểu, học sinh
giỏi nhiệt tình giải thích.


-Học sinh phải tham gia đầy đủ việc học bồi dưỡng và
ôn tập do nhà trường tổ chức.



-Học sinh yếu phải biết tự bổ sung những chỗ hổng
kiến thức của mình dưới sự hướng dẫn của giáo viên.


<i><b>III/ KẾT LUẬN</b></i>


Mơn Tốn của trường trong những năm qua có kết quả
khá tốt là do sự nhiệt tình của giáo viên và sự nỗ lực
của học sinh, có những lớp yếu thì giáo viên xin dạy tăng
tiết mà khơng hưởng chế độ ngoài những tiết tăng của
nhà trường. Bên cạnh đó, Ban Giám Hiệu cũng có sự quan
tâm cho bộ mơn này nên có đủ thời gian ơn tập cho các
em. Mặt khác các giáo viên dạy theo nguyên tắc “ăn kỹ
no lâu”, những kiến thức cứ lặp đi lặp lại sẽ khắc sâu
vào tư tưởng của các em, từ chỗ không biết được làm
nhiều lần rồi cũng biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

Thân ái kính chào!


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<i><b> </b></i><b>Tổ Toán - Trường THPT Chi Lăng </b>


<i><b>I, THỰC TRẠNG:</b></i>


- Trường THPT Chi Lăng hiện tại có 4 lớp 12, số lượng học sinh
đến hết học kì I là 147, trong đó học sinh yếu, kém chiếm tỉ lệ 1/3.


- <i><b>Thuận lợi</b></i>:


+ Số lớp ít, chỉ có hai giáo viên giảng dạy nên việc trao đổi
nội dung ôn tập cũng như việc trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau rất dễ
dàng.



+ Sự quan tâm của BGH đối với các môn chắc chắn thi TN,
nhất là đối với mơn Tốn đã bắt đầu cho học sinh phụ đạo ngay từ
đầu năm học.


+ Giáo viên thường xun trao đổi kinh nghiệm giảng dạy
và tìm tịi nghiên cứu từ các giáo viên của trường bạn trong cụm và
của hội đồng bộ mơn Tốn.


- <i><b>Khó khăn</b></i>:


+ Số lượng học sinh yếu kém chiếm tỉ lệ khá cao, trình độ
học sinh không đồng đều, sự tiếp thu của các em rất hạn chế đối với
mơn Tốn.


+ Thời lượng học tập trên lớp rất ít, khơng có nhiều thời
gian để rèn luyện nhất là giải quyết số lượng bài tập rất lớn trong
sách giáo khoa. Ngoài ra, do ảnh hưởng của việc học nhiều mơn, gia
đình và các địa điểm vui chơi, giải trí nên việc học tập của các em ở
nhà, sự chuẩn bị bài cũng như giải các bài tập giáo viên giao là rất
hạn chế.


+ Nhiều em chưa có phương pháp học tập thích hợp, chỉ
học tập theo thói quen và cảm tính.


+ Ý thức học tập chưa cao, gia đình, nhà trường chưa tạo
được động cơ học tập cho các em đơi khi làm cho các em lúng túng,
nhiều em cịn cảm giác chán nản bỏ bê việc học của mình.


<i><b>II, CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN </b></i>:



- Cần có sự động viên, khuyến khích các em từ gia đình và Ban
giám hiệu.


- Giáo viên phụ trách giảng dạy thường xuyên trao đổi kinh
nghiệm, kiểm tra đánh giá việc học tập của các em hàng
tuần hoặc cách tuần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

- Tập trung ôn tập và rèn luyện cho học sinh yếu, trung bình,
giao các bài tập tương tự và kiểm tra thường xuyên đối tượng
học sinh này.


- Phân luồng đối tượng học sinh, hướng dẫn và làm việc tư
tưởng đối với học sinh khá giỏi cách “kèm cặp” cho các học
sinh yếu kém học tập để cùng nhau tiến bộ.


- Có biện pháp kích thích tinh thần học tập của các em, động
viên kịp thời khiển trách đúng lúc để việc ôn tập của các em
được liên tục.


<i><b>III, Thực hiện tiết ơn tập mơn tốn có hiệu quả cao </b></i>:


- Kiểm tra kiến thức trọng tâm của các em trong 15 phút đầu
tiên bằng cách cho các em làm bài trên giấy. Các nội dung
kiểm tra tập trung xuyên suốt cho các tiết ôn tập là: khảo sát
hàm số (phần khảo sát); tính tích phân; số phức; phương
pháp tọa độ trong không gian. Giáo viên chuẩn bị sẵn bài giải
chi tiết tại nhà và sửa nhanh bằng máy chiếu, nêu rõ thang
điểm cho học sinh tự cho điểm mình hoặc chấm chéo bài cho
nhau, để khuyến khích cũng như động viên kịp thời các em.


- 15 phút tiếp theo, giáo viên ôn tập lại các kiến thức trong


giáo án ôn tập, giải các bài tập cho các học sinh tái hiện lại
kiến thức và chỉ rõ các lỗi sai thường gặp của học sinh.


- 10 phút cuối cùng giáo viên cho bài tập học sinh thực hiện để
rèn luyện thêm kiến thức đã học


- 5 phút cuối giáo viên củng cố kiến thức và nhấn mạnh trọng
tâm cho học sinh, hướng dẫn các em về nhà học tập.


Trên đây là một số kinh nghiệm, cách thức và biện pháp thực
hiện của chúng tôi, rất mong được sự trao đổi và góp ý để việc ơn
tập được dễ dàng và thuận lợi, nhất là đạt kết quả khả quan hơn đối
với kỳ thi TN sắp tới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

<b>THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG HỌC SINH KHỐI 12 </b>
<b>VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO ƠN THI TN MƠN TỐN</b>


<i> </i><b>ĐỖ</b>
<b>TẤN HÙNG</b>


<i><b>Trường THPT Tịnh Biên</b></i>
<b>I/ Thực trạng chất lượng học tập của học sinh khối 12:</b>


- Trong các năm trước đây, mặc dù tỉ tệ tốt nghiệp 12 của
trường khá cao nhưng tỉ lệ tốt nghiệp của riêng mơn Tốn vẫn khơng
q 60%. Đặc biệt năm 2008 – 2009 tỉ lệ tốt nghiệp còn thấp hơn so
với các năm trước.



- Năm nay theo đánh giá của các GV đứng lớp khối 12 ( 6
người ) : Chất lượng năm nay còn tệ hơn năm rồi (Căn cứ vào số liệu
sơ kết của học kỳ 1)


<b>II/ Một số giải pháp nâng cao chất lượng :</b>
<b> 1/ Đối với học sinh :</b>


- Trước tiên phải xem học tập là một động lực chính giúp bản thân
chiếm lĩnh các tri thức để vận dụng vào thực tiễn.


- Bản thân học sinh yếu phải tự thân vận động ; tự ý thức tham
gia vào quá trình học tập một cách tự giác, phải tham gia đều các lớp
bồi dưỡng, ôn tập do nhà trường tổ chức.


- Không mặc cảm tự ti khi chưa hiểu hoặc chưa nắm nội dung bài
bằng biện pháp mạnh dạn trao đổi với thầy cô, bạn bè để nắm vững
kiến thức.


- Thường xuyên làm các bài tập bổ sung ở nhà do giáo viên đề ra
(GV ra các dạng bài tập ôn tập dần cho đối tượng học sinh yếu. Mỗi
tuần 1 dạng).


<b> 2/ Đối với giáo viên :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

- Chú ý nhiều đến đối tượng học sinh yếu trong lớp mình phụ
trách. Tạo môi trường học tập thân thiện nhằm động viên tất cả các
em cùng tham gia vào quá trình học tập trên lớp.


- Thường xuyên tổ chức các buổi trao đổi kinh nghiệm, tập trung
vào các nội dung, kiến thức ôn tập để cung cấp cho các em.



- Trao đổi các vấn đề trọng tâm, các vấn đề còn vướng mắc trong
quá trình giảng dạy. Trao đổi nhiều hơn về phương pháp giảng dạy
đối với học sinh khối 12 đặc biệt là HS yếu kém.


- Có kế hoạch cụ thể trong khi ôn thi tốt nghiệp : Cả tổ cùng nhau
nghiên cứu biên soạn nội dung cần ôn tập cho học sinh ( Các dạng
bài tập thường gặp trong thi TN ) trên lớp ; ngoài ra soạn thêm bài
tập cho học sinh làm ở nhà ( GV sẽ kiểm tra vào các tiết học sau )


<b> 3/ Đối với Ban giám hiệu </b>:


- Cần có nhiều giải pháp hơn để phối hợp tốt với PHHS trong khâu
mở lớp bồi dưỡng ôn tập cho tất cả học sinh. Phải quản lý tốt các lớp
này ( Khắc phục tình trạng học sinh vắng nhiều trong thời gian ôn
tập)


- Cương quyết hơn đối với các đối tượng quá lười trong học tập.
4/ Đối với Phụ huynh học sinh :


- Phải kiểm tra, quản lý chặt con em bằng việc nhắc nhở các em
đi học đều, học đủ các buổi ôn tập do nhà trường tổ chức, nghiêm túc
trong cách dạy bảo, tránh nng chiều q trớn để các em có những
địi hỏi q đáng do nghĩ rằng “mình là con cưng”.


<b> - Thường xuyên liên hệ với nhà trường, dự đủ các buổi họp PHHS</b>
để được nghe GVCN báo cáo kết quả học tập, hoặc kịp thời phối hợp
với GVCN để giáo dục các em.


Trên đây là những ý kiến tham luận của tập thể Tổ Toán, với


những hạn chế của năm qua, và với những vấn đề được rút ra sau
năm học, chúng tơi nghĩ rằng đó là một bài học mà chúng tôi cần
khắc phục để cải thiện hơn chất lượng trong năm học này.


<b>Đỗ Tấn Hùng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

<b>NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG</b>


<b>LÀM BÀI THI TỐT NGHIỆP THPT MƠN TỐN</b>





<b> TỔ</b>
<b>TỐN</b>


<i><b>Trường THPT Mỹ Hội Đông</b></i>
<b>I.Thực trạng:</b>


Qua kết quả thi tốt nghiệp THPT những năm trước đây tỉ lệ đậu
tốt nghiệp môn Tốn của trường cịn thấp so với mặt bằng của tỉnh và
các trường xung quanh , cả tổ đã ngồi lại bàn bạc xem xét và rút ra
được các nguyên nhân sau:


-Học sinh đầu vào rất thấp, có năm thi tuyển vào mơn tốn đa
số các em chỉ đạt 0,51,5 điểm, hầu hết học sinh khá giỏi thi vào


các trường Thoại Ngọc Hầu, Chu Văn An hoặc Nguyễn Bỉnh Khiêm…
còn lại đa số học sinh thuộc dạng trung bình, yếu kém.


-Học sinh mất căn bản rất nhiều, thậm chí bài toán nhân 2,


cộng trừ các em thực hiện khơng được nếu khơng có máy tính.


-Học sinh ngồi giờ học cịn phải phụ giúp gia đình, nhất là vào
mùa vụ không dành nhiều thời gian cho luyện tập ở nhà.


-Phân phối chương trình nhiều bài dành cho tiết luyện tập rất ít,
có nhiều bài rất dài chỉ dạy được lý thuyết.


-Giáo viên chưa quan tâm đúng mức đối với hs yếu kém.


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<b>II.Giải pháp:</b>


<b>-Giáo viên soạn bài thật ngắn gọn, trọng tâm, cơ bản.</b>


-Sau khi học hết chương, giáo viên hướng dẫn học sinh nắm
chắc lại các phương pháp, cách giải của từng dạng bài.


-Sau mỗi bài kiểm tra, giáo viên buộc những học sinh làm bài
chưa tốt giải lại các bài đã làm sai nộp cho giáo viên kiểm tra, nhận
xét.


-Tư vấn với Ban Giám Hiệu trường tăng tiết, dành nhiều thời
gian cho học sinh được luyện tập tại lớp.


-Sau khi có kết quả HKII giáo viên lọc ra những em có điểm
trung bình từ 6,4 trở xuống cho làm thêm bài tập ở nhà với các các
dạng cơ bản như khảo sát hàm số, viết phương trình tiếp tuyến, viết
phương trình mặt phẳng, đường thẳng…. được giáo viên soạn trước
giao và có qui định thời gian, sau đó gv xem từng bài của hs, sửa
chữa những sai sót mà hs vấp phải và buộc các em làm lại nộp cho


giáo viên khi nào đúng thì làm tiếp bài khác.


-Ngồi ra, giáo viên cịn dành cả giờ nghỉ trưa kiểm tra các em
tại lớp, giúp các em nắm phương pháp từng loại (đối tượng hs yếu
kém)


-Trong tiết ôn tập để thi tốt nghiệp giáo viên soạn các bài tập
dạng cơ bản (có thống nhất trong tổ, biên soạn theo hướng dẫn của
Sở GD và Hội đồng bộ môn).


-Chúng tôi làm việc theo phương châm “mưa dầm thấm lâu”,
đối tượng được quan tâm nhiều nhất là hs yếu kém. Đối với hs dạng
khá giỏi, chúng tôi chen một số câu khó giao cho các em thực hiện
có sự hướng dẫn hoặc tự các em giải trong các tiết phụ đạo.


-Về phía trường và tổ có sự hỗ trợ rất nhiều cho chúng tơi trong
suốt q trình ơn tập như đơn đốc nhắc nhở hs học tập tốt, gv trong
tổ sẳn sàng gúp đỡ kèm cặp hs yếu kém khi giáo viên khối 12 yêu
cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

<b>LÀM THẾ NÀO ĐỂ CĨ KẾT QUẢ TỐT TRONG GIẢNG DẠY</b>
<b>MƠN TỐN</b>


BÙI KIM ANH
<b> Trư</b>
<b>ờng THPT Mỹ Thới</b>


I. ĐẶT VẤN ĐỀ:


THPT Mỹ Thới là một trường học nàm ven ô thành phố Long


Xuyên, gọi là ven ô nhưng thực tế bề mặt của địa bàn phường này
khơng q hai cây số, cịn lại là vùng nơng thơn sâu, đa số học sinh
thuộc gia đình nông dân, xem nhẹ chuyện học hành của con cái, ít
quan tâm thậm chí cịn có quan niệm “học để làm gì”, bên cạnh đó
tiêu chuẩn đầu vào hàng năm của trường thấp hơn so với các trường
trung tâm thành phố, trước đây cịn có hệ A, nay chỉ cịn lại hệ B; học
sinh vào lớp 10 chưa biết làm toán cộng, trừ, nhân, chia các số
ngun, nhưng mơn tốn khó hơn các mơn khác ở chổ đòi hỏi các em
những yêu cầu cao về khả năng nhận biết, suy luận, hình thành
phương pháp nhận thức, biết xác định đối tượng, mối quan hệ giữa
các đối tượng, vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập. . . Từ đó làm
các em ngán ngại, nói đúng hơn nhiều em rất “sợ” môn học này.


II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

công dạy một lớp 12 hệ B năm học 2005-2006 cho đến 2007-2008
đều dạy một lớp 12A, một lớp 12B, dặt biệt khó khăn cho tơi là năm
học 2008-2009 tôi phải dạy 12A (chương trình nâng cao), 12C
(chương trình chuẩn), tôi hết sức lo ngại, làm thế nào trong cùng một
lúc vừa day cho các em lớp này theo cách khác sang lớp kia phải dạy
theo phương pháp khác? Tôi tự hỏi rằng đây là một thử thách lòng
kiên định của mình chăng, dạy tiếp hay về hưu sớm! nhiều đêm băn
khoăn, trăn trở, tơi quyết định “Tất cả vì học sinh” hãy tự nhủ “làm
thé nào để các em có được kết quả tốt ở kỳ thi tốt nghiệp cuối năm,
và sớm đi vào công việcmà mọi giáo viên chúng ta ai cũng đều làm
cho các em học sinh mình phụ trách.


*Đầu năm, qua các tiết học, tơi tìm hiểu đơi chút về hồn cảnh
sống, thành phần gia đình của học sinh, đa số là nông dân, tự học là
chính ít được cha mẹ quan tâm, đây là vấn đề khơng ít khó khăn cho


người dạy, tơi thường động viên các em bằng hình ảnh vất vả của
cha mẹ để các em vươn lên trong học tập.


*Sau khi nhà trường kiểm tra chất lượng đầu năm, tôi liền phân
loại học sinh theo từng nhóm: giỏi, khá, trung bình yếu, kém mỗi lớp
tôi nhận được tối đa hai em giỏi, đa phần là trung bình, yếu bên cạnh
cịn nhiều em thi lại được lên! Tôi tập trung vào các đối tượng này,
tìm hiểu coi các em yéu chỗ nào qua bài tập các em trình bày, đẻ từ
đó có cách nhắc nhở, sửa chữa sai sót cho các em, đối với những kiến
thức cũ có liên quan tơi thường cho các em ghi lại ở sổ tay riêng khi
cần có thể xem lại dễ dàng.


*Mặc dù là giáo viên bộ môn nhưng tôi thường xuyên liên hệ với
giáo viên chủ nhiệm để báo tình hình học sinh yếu kém, chay lười, rất
nhiều em đã yếu mà còn lười học, đa phần các em mất quá nhiều
kiến thức cũ, trước tình hình như thế tơi chú ý quan tâm nhiều hơn và
thường động viên, khen nhẹ mỗi khi các em có “một chút” tiến bộ,
nhưng cũng khơng quen nghiêm khắc la rầy các em có khả năng học
được mà thích ăn chơi, “phong lươ” trong học đường, từ đó giáo viên
chủ nhiệm cũng có phần nhẹ nhàng hơn.


*Đặc biệt trong tiết dạy, tôi luôn tự nhủ không tạo tình hình
căng thẳng ở lớp học mà nhắc nhở nằm lịng câu nói “học vui mau
hiểu, nhớ dai”, tạo điều kiện cho các em hứng thú thoải mái trong
học tập, gần gủi với giáo viên và qua đó các em nêu lên những cái
cịn vướng mắc của chính mình, từ đó các em sửa chữa, rút ra bài
học cần nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

*Một vấn đề không kếm phần quan trọng nửa là quyết tâm của
người thầy, tơi nghĩ rằng dạy học phải có lịng nhiệt tình u nghề,


u người thì mới có sự tận tụy trong công việc, tôi luôn học hỏi ở
đồng nghiệp, ở những thầy cơ có kiến thức vững vàng và sẵn sàng
giúp đỡ mỗi khi tơi gặp khó khăn, điều này khiến tơi q mếnhơn giữa
tình cảm giữa người với người để từ đó tơi tự tin hơn trong giảng dạy,
trong năm học 2008-2009 vừa dạy chương trình nâng cao, vừa dạy
chương trình chuẩn mặc dù có khó khăn do cách viết của hai sách
khác nhau, về diễn đạt, trình bày kiến thức, khác nhau về trình tự
kiến thức. Sách HÌNH HỌC NC: Chương II: đi từ mặt cầu, khối cầu đến
mặt trụ, khối trụ rồi đến mặt nón, khối nón; nhưng bên sách CB thì
ngược lại được xếp từ mặt nón, mặt trụ rồi đến mặt cầu. Hay ở
chương III sách HÌNH HỌC khái niệm vị trí tương đối giữa 2 đường
thẳng, 2 mặt phẳng, đường thẳng và mặt phẳng cũng khác nhau giữa
2 ban. Nhưng qua đó tôi rút ra nhiều cái hay mà bản thân thường
đem kiến thức cơ bản dạy cho nâng cao và ngược lại, như vậy các em
có nhiều cách để giải một bài toán hơn.


III. KẾT QUẢ:


Đầu năm 2008-2009


LỚP 03 3,54,5 Dưới TB 57,5 810 Trên TB


12A2 2 6 8 (20%) 20 12 32(80%)


12C 2 11 13(32,5


%) 22 5 27(67,5%)


Kết quả thi TN 2008-2009



LỚP 03 3,54,5 Dưới TB 57,5 810 Trên TB


12A2 1 1


(2,56%) 15 23 38(97,44%)


12C 4 4(10%) 22 14 36(90%)


Giáo viên Tốn
BÙI KIM ANH


<b>PHÂN CƠNG SOẠN GIÁO ÁN ƠN TẬP THI TỐT NGHIỆP THPT MƠN </b>
<b>TỐN</b>


<b>ST</b>


<b>T</b> <b>CỤM TRƯỜNG</b> <b>BÀI SOẠN</b>


<b>PHÚ TÂN</b> <b>KHẢO SÁT HÀM SỐ</b>


1 THPT BÌNH THẠNH ĐƠNG Cực trị


2 THPT CHU VĂN AN Các bài toán GTLN-GTNN


3 THPT NGUYỄN CHÍ THANH Tiệm cận


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

<b>TÂN CHÂU</b> <b>LOGARIT</b>


5 THPT VĨNH XƯƠNG Biến đổi logarit



6 THPT TÂN CHÂU Phương trình logarit


7 THPT ĐỨC TRÍ Phương trình logarit


8 THPT NGUYỄN QUANG DIÊU Biến dổi logarit


<b>AN PHÚ</b> <b>LOGARIT</b>


9 THPT QUỐC THÁI Biến đổi mũ lũy thừa


10 THPT AN PHÚ Phương trình mũ


11 THPT AN PHÚ 2 Phương trình mũ


12 THPT VĨNH LỘC Biến đổi mũ


<b>CHỢ MỚI</b> <b>HÌNH HỌC KHƠNG</b>


<b>GIAN </b>


13 THPT MỸ HIỆP Tứ diện


14 THPT MỸ HỘI ĐƠNG Khối chóp


15 THPT LONG KIẾN Lăng trụ


16 THPT NGUYỄN HỮU CẢNH Tứ diện


17 THPT CHÂU VĂN LIÊM Khối Chóp



18 THPT HUỲNH THỊ HƯỞNG Lăng trụ


<b>LONG XUN</b> <b>HÌNH HỌC GIẢI TÍCH </b>


19 THPT LONG XUYÊN Tọa độ điểm và vectơ


20 THPT THOẠI NGỌC HẦU Tích có hướng ứng dụng


21 THPT MỸ THỚI Đường thẳng


22 THPT ÍSCHOOL Mặt cầu


23 THPT BÌNH KHÁNH Mặt phẳng


24 THPT HỊA BÌNH Giải tốn bằng HHGT


<b>CHÂU ĐỐC</b> <b>KHẢO SÁT HÀM SỐ</b>


25 THPT THỦ KHOA NGHĨA Khảo sát hàm số bậc 3


26 THPT VÕ THỊ SÁU Khỏa sát hàm số trùng<sub>phương</sub>


27 THPT DAN LẬP NGÔI SAO Tiếp tuyến


28 THPT HÒA LẠC Giao điểm hai đường<sub>cong</sub>


29 THPT CHÂU PHONG Biện luận bằng đồ thị


30 THPT CHÂU PHÚ Khảo sát hàm nhất biến



<b>CHÂU THÀNH</b> <b>HÌNH HỌC GIẢI TÍCH</b>


31 THPT CẦN ĐĂNG Đường thẳng


32 THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM Mặt phẳng


<b>TRẦN VĂN THÀNH</b> <b>KHẢO SÁT HÀM SỐ</b>


33 THPT DỒN KÉT Bài tốn tính diện tích<sub>hình phẳng</sub>


34 THPT THẠNH MỸ TÂY Tiếp tuyến


35 THPT BÌNH MỸ Giao điểm hai đường<sub>cong </sub>


36 THPT TRẦN VĂN THÀNH Biện luận phương trình


<b>TỊNH BIÊN</b> <b>SỐ PHỨC</b>


37 THPT XN TƠ Phép tính số phức


38 THPT CHI LĂNG Phép tính số phức


39 THPT TỊNH BIÊN Giải phương trình bậc<sub>hai</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

40 THPT BA CHÚC Phương pháp tính tích<sub>phân</sub>
41 THPT NGUYỄN TRUNG TRỤC Phương pháp tính tích<sub>phân</sub>


42 THPT DT NỘI TRÚ TRI TƠN Ngun hàm


43 THPT VĨNH BÌNH Ngun hàm



<b>THOẠI SƠN</b> <b>KHỐI TRÒN XOAY</b>


44 THPT VỌNG THÊ Khối cầu


45 THPT NGUYỄN VĂN THOẠI Khối nón


46 THPT THOẠI SƠN Khối trụ


47 THPT VĨNH TRẠCH Các bài toán tổng hợp


48 THPT NGUYỄN KHUYẾN Các bài toán tổng hợp


</div>

<!--links-->

×