Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

van mau 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.78 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Đề 5

:

Hãy phát biểu ý kiến của mình về mục đích học tập do UNESCO đề


xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định


mình”.



Bài làm



Trong thời đại khoa học tiên tiến như hiện nay, giáo dục đóng vai trị vơ cùng quan trọng. Học tập là vấn


đề được toàn xã hội quan tâm. Vậy học hỏi để làm gì? Trả lời cho câu hỏi này UNESCO đã đề xướng


mục đích học tập:" Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình ".



Mục đích học tập mà UNESCO đề ra không chỉ phù hợp với thời đại mà còn là mục đích


rất nhân văn. Mục đích học tập phải đáp ứng 2 ycầu: tiếp thu kiên thức và yêu cầu thực hành, vận


dụng kiến thức, từng bước hoàn thiện nhân cách. Trước hết :" học để biết". Bài học đầu tiên của


mỗi học sinh là học chữ cái, con sô rồi cách viết, cách đọc. Chính từ nền tảng cơ bản nhất ấy đã


dần hình thành nên 1 hệ thống kiến thức tồn diện ở mức phổ thơng. Học ở đây là quá trình tiếp


nhận kiến thức do người khác truyền lại và tự mình làm giàu vốn kiên thức cho mình. Qua việc


học, chúng ta biết được những quy luật vận động của tự nhiên, những quy tắc chuẩn mực của xã


hội, cách sống và hiểu hơn về giá trị cuộc sống. Thu nhận kiến thức có thể nói là mục đích học tập


cơ bản nhất. Học tập trau dồi trí thức cho con người và làm cho trí tuệ con người sáng rạng ra.



Tuy nhiên, ông cha ta quan niệm: "Trăm hay không băng tay quen". Nếu như chỉ chăm học lí thuyết mà


khơng chịu thực hành thì khi làm việc khơng tránh khỏi những khó khăn, thậm chí là thất bại. Một ví dụ dễ


thấy rằng: trong cuộc sơng của chúng ta, khơng ít ngừoi hiểu rộng biết nhiều nhưng khả năng thực hành


lại rất kém. Ngược lại, tại sao những người nông dân "chân lấm tay bùn" suốt ngày "bắn mặt cho đất, bán


lưng cho trời" không được học hành, đào tạo qua trường lớp nào mà tay nghề lại tài giỏi,xuất sắc như vậy?


Đó là khả năng quan sát, đúc rút kinh nghiệm trong lao động của họ. Những người hay nói mà khơng hay


làm là những người vơ dụng. Đó là những con người chỉ biết trang trí bản thân chứ ko biết rèn luyện bản


thân.



Như vậy "học" thôi chưa đủ mà còn phải "đi đôi với hành" nữa. Tất nhiên, chúng ta ko nên


nghiêng phiến diện 1 phía: "học" quan trọng hơn hay "hành" quan trọng hơn mà cân biết điều hòa



kết hợp giữa 2 yếu tố trên. Trong xã hội ngày nay, tri thức là tiền dề quan trọng. Để hoàn thành


được cơng việc có kĩ thuật cao cần phải nắm vững lí thuyết để vận dụng cho phù hợp. Công nghệ


hiện đại khác nhiều với việc cày cấy, luân phiên mùa vụ của nông dân trên đồng ruộng. Lí thuyết


gắn với thực hành sẽ tạo ra năng suất công việc cao hơn. Qua đây, ta thấy được tác động 2 chiều


giữa "học" và "hành", "biết" và "làm", chúng bổ sung, tương tác với nhau, là 2 mặt của 1 quá


trình.



Bên cạnh việc đề cao giữa thu nhận kiến thức và thực hành, UNESCO đã chỉ ra:" học để


chung sống, học để tự khẳng định mình". Đây chính là mục đính học tập rất nhân văn. Học tập


giúp ta hiểu hơn về thế giới xung quanh, làm cho những trạng thái tâm hồn ta trở nên linh hoạt


hơn, đa dạng phong phú hơn. Ta đã biết mỉm cười trước niềm vui của người khác, biết đau trước


những nỗi đau của con người, biết giúp đỡ, chia sẻ, cảm thơng và tìm được chính mình. Tri thức


tự nó đã là sức mạnh giúp cho con người rộng lượng hơn, vị tha hơn và tự tin hơn trong cuộc


sống.



Ngày nay, cuộc sống hiện đại đã tác động đến suy nghĩ con người. 1 bộ phận học sinh, sinh


viên thời nay đã khơng xác định đúng đắn mục đích học tập của mình. Họ miệt mài trong học tập


như cái máy, coi việc học như nghĩa vụ, trách nhiệm không thể chối bỏ, đối với cha mẹ, thầy cô.


Họ học cho bằng cấp, cho sự nghiệp công danh mà họ trở nên thực dụng trong việc học và quên đi


lợi ích của việc học, thiết nghĩ: nếu như cả xã hội này coi học tập chỉ là nghĩa vụ bắt buộc và chỉ


dừng lại ở mức độ biết thì mỗi cá nhân sẽ khơng phát huy được tài năng, cá tính sáng tạo của bản


thân và vơ tình kìm hãm sự phát triển xã hội. Vì vậy việc xác định mục đích học tập là rất quan


trọng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tận, bước qua 1 bậc thang ta có thêm hành trang để tự tin bước lên bậc kế tiếp. Học vấn làm đẹp


con người!



Đề 6

:

Anh chị có suy nghĩ gì về hiện tượng “nghiện” Internet trong nhiều bạn trẻ


hiện nay




Gợi ý làm bài


MỞ BÀI:



Trong suốt dòng lịch sử con người, đã có những người phải vất vả chống lại tính nghiện ngập, nào là


nghiện rượu, nghiện ma túy, cũng như những thói quen khơng thể bỏ được, chẳng hạn như bài bạc. Giờ


đây, các nhà tâm lý học ở nhiều quốc gia lại lưu ý đến tình trạng khẩn cấp phải đối phó của một chứng tật


ham mê mới, đó là nghiện Internet.



THÂN BÀI:



Ý 1. THỰC TRẠNG VỀ CĂN BÊNH NGHIỆN INTERNET TRONG GIỚI TRẺ



Với nhiều người, Internet là một thứ không thể thiếu; một thói quen khơng kiểm sốt nổi. Riêng tại Mỹ đã


có khoảng 15-20 triệu người mắc "bệnh” này.



Theo giáo sư Jerald Block của ĐH Khoa học và y tế Oregon, bốn triệu chứng nghiện Internet


chính là: quên thời gian, sao lãng ăn uống và ngủ; tức giận, căng thẳng, bồn chồn khi khơng thể


lên mạng; cần trang bị máy tính mạnh hơn, nhiều phần mềm mới; biểu hiện trầm cảm, hay cáu



giận và tách biệt với xã hội.



Nghiện Internet - một hành vi gây căng thẳng cho cuộc sống của chính nạn nhân và cho cả gia đình, bạn


bè, đồng nghiệp - là một căn bệnh tâm lý đang lan tràn trên tồn thế giới. Hiện nay, có khoảng 5-10% người


Mỹ (tức khoảng 15-20 triệu người) có thể đã bị nghiện Internet, Kimberly Young, giám đốc Trung tâm Cai


nghiện Internet của Mỹ, nói. Số người nghiện net có thể lên từ 18-30% ở Trung Quốc, Hàn Quốc và Đài


Loan.



Coleen Moore, điều phối viên tại Viện Phục hồi Nghiện Illinois, cho biết bà có những


khách hàng từ độ tuổi học sinh cho đến độ tuổi trưởng thành, trong đó có những người dành đến




14-18 giờ mỗingày trên mạng.



Chơi game trực tuyến là một dạng của nghiện Internet và đang lan tràn nhanh chóng trong


giới trẻ. Brian Robbins, một thành viên của Hiệp hội các nhà phát triển Game quốc tế, cho biết số


người nghiện chơi video game trực tuyến ngày càng tăng. “Có đến 90-95% các trị chơi trên web



đều miễn phí”,Robbins nói.



Ý 2: HẬU Q CỦA NGHIỆN INTERNET



Internet mang theo cùng nó những lợi ích nhưng cả các tác hại. Trong đó có tình trạng vì q mê mệt


Internet mà các con nghiện xao lãng chuyện học hành, thậm chí bỏ học.



Họ giảm tiếp xúc với gia đình, bè bạn, sống cơ lập trước màn hình máy tính, lặn vào những "chatroom"


hay chơi những trị chơi bạo lực. Nói về các con nghiện này, giám đốc bệnh viện *** Ran, chuyên gia điều trị


các loại nghiện thâm niên 20 năm, cho rằng các thiếu niên mắc bệnh này thường là những em có vấn đề về


thái độ hành xử, mặc cảm.



Họ lên Internet để củng cố sự tự tin. Chính ở trên thế giới mạng, họ có cảm giác chín chắn, thành cơng. Các


con nghiện Internet thường đau khổ vì trầm uất, sợ sệt và khơng sẵn lịng giao tiếp với người khác.


Nhiều em mắc bệnh rối loạn giấc ngủ, tê cóng hai tay.



Tuy nhiên, Internet chỉ là chất xúc tác chứ không phải là nguyên nhân gây nghiện. Hầu hết những em gặp trục


trặc trong cách hành xử hay thiếu tự tin chỉ bị cơn nghiện Internet làm trầm trọng thêm, mà trong q khứ,


khơng có Internet, chúng có thể tìm tới tội ác, ma túy, có khi tự tử để đối phó với những vấn đề của mình.



3. GIẢI PHÁP



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

K-Scale (K là viết tắt của Korea). Rồi tháng 9 vừa rồi, Hàn Quốc cũng tổ chức hội thảo quốc tế đầu


Tiên về chứng nghiện Internet.




"Trại giải thoát" ở Hàn Quốc nằm tại một vùng rừng ở phía Nam Seoul, là nơi để điều trị những


ca nghiêm trọng nhất. Năm nay, trại đã tổ chức hai kỳ điều trị đầu tiên, mỗi kỳ kéo dài 12 ngày,


mỗi lần có 16-18 học viên nam (các nhà nghiên cứu Hàn Quốc nói rằng đa số những user nghiện



Net là nam giới).



"Trại" này được chính phủ tài trợ hoàn toàn, tức là ai cũng được điều trị miễn phí. Bây giờ vẫn


cịn quá sớm để nói rằng "trại" có thể "cai nghiện" được cho những người tham gia không, nhưng


họ liên tục nhận được đơn đăng ký. Để đáp ứng nhu cầu, các nhà tổ chức nói rằng năm sau họ sẽ



Tăng gấp đơi số khố điều trị.



Cịn, giải pháp cho bệnh nghiện internet ở Việt Nam, theo bạn thì sao?


KẾT BÀI:



Cũng giống như nghiện rượu hay ma tuý vậy, nghiện Internet mang lại những hậu quả nhất định về tâm lí, thể


xác và các mối quan hệ xung quanh. Đừng để thành quả được coi là có ý nghĩa nhất đối với xã hội lồi người


lại huỷ hoại chính bạn - cơng dân của thời đại @.



<i><b>HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT HUẤN CAO</b></i>



<i><b> Huấn Cao là một con người đại diện cho cái đẹp, từ cái tài viết chữ của một nho sĩ đến cái cốt cách ngạo nghễ phi thường </b></i>


của một bậc trượng phu đến tấm long trong sang của một người biết quý trọng cái tài, cái đẹp.


Huấn Cao với tư cách là người nho sĩ viết chữ đẹp thể hiện ở cái tài viết chữ. Chữ viết không chỉ là kí hiệu ngơn ngữ mà cịn
thể hiện tính cách của con người. Chữ của Huấn Cao “vuông lắm” cho thấy ơng có khí phách hiên ngang, tung hồnh bốn bể.
Cái tài viết chữ của ông được thể hiện qua đoạn đối thoại giữa viên quản ngục và thầy thơ lại. Chữ Huấn Cao đẹp và quý đến
nỗi viên quản ngục ao ước suốt đời. Viên quản ngục đến “mất ăn mất ngủ”; khơng nề hà tính mạng của mình để có được chữ
của Huấn Cao, “một báu vật trên đời”. Chữ là vật báu trên đời thì chắc chắn là chủ nhân của nó phải là một người tài năng


xuất chúng có một khơng hai, là kết tinh mọi tinh hoa, khí thiêng của trời đất hun đúc lại mà thành. Chữ của Huấn Cao đẹp
đến như vậy thì nhân cách của Huấn Cao cũng chẳng kém gì. Ơng là con người tài tâm vẹn toàn.


Huấn Cao trong cốt cách ngạo nghễ, phi thường của một bậc trượng phu. Ông theo học đạo nho thì đáng lẽ phải thể hiện lịng
trung qn một cách mù qng. Nhưng ơng đã khơng trung qn mà cịn chống lại triều đình để giờ đây khép vào tội “đại
nghịch”, chịu án tử hình. Bởi vì Huấn Cao có tấm lịng nhân ái bao la; ơng thương cho nhân dân vô tội nghèo khổ, lầm than bị
áp bức bóc lột bởi giai cấp thống trị tàn bạo thối nát. Huấn Cao rất căm ghét bọn thống trị và thấu hiểu nỗi thống khổ của
người dân “thấp cổ bé họng”. Nếu như Huấn Cao phục tùng cho bọn phong kiến kia thì ơng sẽ được hưởng vinh hoa phú quý.
Nhưng không, ông Huấn đã lựa chọn con đường khác : con đường đấu tranh giành quyền sống cho người dân vô tội. Cuộc
đấu tranh không thành công ông bị bọn chúng bắt. Giờ đây phải sống trong cảnh ngục tối chờ ngày xử chém. Trước khi bị bắt
vào ngục, viên quản ngục đã nghe tiếng đồn Huấn Cao rất giỏi võ, ơng có tài “bẻ khoá, vượt ngục” chứng tỏ Huấn Cao là một
người văn võ toàn tài, quả là một con người hiếm có trên đời.


Tác giả miêu tả sâu sắc trạng thái tâm lí của Huấn Cao trong những ngày chờ thi hành án. Trong lúc này đây, khi mà người
anh hùng “sa cơ lỡ vận” nhưng Huấn Cao vẫn giữ được khí phách hiên ngang,kiên cường. Tuy bị giam cầm về thể xác nhưng
ơng Huấn vẫn hồn tồn tự do bằng hành động “dỡ cái gông nặng tám tạ xuống nền đá tảng đánh thuỵch một cái” và “lãnh
đạm” khong thèm chấp sự đe doạ của tên lính áp giải. Dưới mắt ơng, bọn kia chỉ là “một lũ tiểu nhân thị oai”. Cho nên, mặc
dù chịu sự giam giữ của bọn chúng nhưng ông vẫn tỏ ra “khinh bạc”. Ơng đứng đầu goong, ơng vẫn mang hình dáng của một
vị chủ sối, một vị lãnh đạo. Người anh hùng ấy dùng cho thất thế nhưng vẫn giữ được thế lực, uy quyền của mình. Thật đáng
khâm phục !


Mặc dù ở trong tù, ông vẫn thản nhiên “ăn thịt, uống rượu như một việc vẫn làm trong hứng bình sinh”. Huấn Cao hồn tồn
tự do về tinh thần. Khi viên cai ngục hỏi Huấn Cao cần gì thì ơng trả lời:


“Người hỏi ta cần gì à? Ta chỉ muốn một điều là ngươi đừng bước chân vào đây nữa thôi”


Cách trả lời ngang tàn, ngạo mạn đầy trịch thượng như vậy là bởi vì Huấn Cao vốn hiên ngang, kiên cường; “đến cái chết
chém cũng cịn chẳng sợ nữa là...” Ơng khơng thèm đếm xỉa đến sự trả thù của kẻ đã bị mình xúc phạm. Huấn Cao rất có ý
thức được vị trí của mình trong xã hội, ơng biết đặt vị trí của mình lên trên những loại dơ bẩn “cặn bã” của xã hội.



“Bần tiện bất năng di, uy vũ bất năng khuất”. Nhân cách của Huấn Cao quả là trong sáng như pha lê, khơng hề có một chút
trầy xước nào. Theo ơng, chỉ có “thiên lương” , bản chất tốt đẹp của con người mới là đáng quý.


Thế nhưng khi biết được nỗi lòng viên quản ngục, Húan Cao không nhữg vui vẻ nhận lời cho chữ mà còn thốt ra rằng :
“Ta cảm tấm lòng biệt nhãn liên tài của các ngươi. Ta biết đâu một người như thầy quản đây mà lại có sở thích cao quý đến
như vậy. Thiếu chút nữa, ta đã phụ một tấm lòng trong thiên hạ”.


Huấn Cao cho chữ là một việc rất hiếm bởi vì “tính ơng vốn khoảnh. Ta khơng vì vàng bạc hay quyền uy mà ép cho chữ bao
giờ”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tầm thường lên ngang tàng với mình.


Quay cảnh “cho chữ” diễn ra thật lạ, quả là cảnh tượng “xưa nay chưa từng có”. Kẻ tử từ “cổ đeo gơng, chân vướng xích”
đang “đậm tô từng nét chữ trên vuông lụa bạch trắng tinh” với tư thế ung dung tự tại, Huấn Cao đang dồn hết tinh hoa vào
từng nét chữ. Đó là những nét chữ cuối cùng của con người tài hoa ấy. Những nét chữ chứa chan tấm lòng của Huấn Cao và
thấm đẫm nước mắt thương cảm của người đọc. Con người tài hoa vô tội kia chỉ mới cho chữ ba lần trong đời đã vội vã ra đi,
để lại biết bao tiếc nuối cho người đọc. Qua đó, tác giả Nguyễn Tuân cũng gián tiếp lên án xã hội đương thời đã vùi dập tài
hoa của con người.


Và người tù kia bỗng trở nên có quyền uy trước những người đang chịu trách nhiệm giam giữ mình. Ơng Huấn đã khun viên
quản ngục như một người ca khuyên bảo con:


“Tôi bảo thực thầy quản nên về quê ở đã rồi hãy nghĩ đến chuyện chơi chữ. Ở đây khó giữ được thiên lương cho lành lắm rồi
cũng có ngày nhem nhuốc mất cái đời lương thiện”.


Theo Huấn Cao, cái đẹp không thể nào ở chung với cái xấu được. Con người chỉ thưởng thức cái đẹp khi có bản chất trong
sáng, nhân cách cao thượng mà thôi.


Những nét chữ cuối cùng đã cho rồi, những lời nói cuối cùng đã nói rồi’ Huấn Cao , người anh hùng tài hoa kia dù đã ra đi
mãi mãi nhưng để lại ấn tượng sâu sắc cho những ai đã thấy, đã nghe, đã từng được thưởng thức nét chữ của ông. Sống trên


cõi đời này, Huấn Cao đã đứng lên đấu tranh vì lẽ phải; đã xố tan bóng tối hắc ám của cuộc đời này. Chính vì vậy, hình tượng
Huấn Cao đã trở nên bất tử. Huấn Cao sẽ không chết mà bước sang một cõi khác để xua tan bóng tối nơi đó, đem lại hạnh
phúc cho mọi người ở mọi nơi.


Ở Huấn Cao ánh lên vẻ đẹp của cái “tài” và cái “tâm”. Trong cái “tài” có cái “tâm” và cái “tâm” ở đây chính là nhân cách cao
thượng sáng ngời của một con người tài hoa. Cái đẹp ln song song “tâm” và “tài” thì cái đẹp đó mới trở nên có ý nghĩa thực
sự. Xây dựng hình tượng nhân vật Huấn Cao, nhà văn Nguyễn Tuân đã thành công trong việc xây dựng nên chân dung nghệ
thuật điển hình lí tưởng trong văn học thẩm mĩ. Dù cho Huấn Cao đã đi đến cõi nào chăng nữa thì ơng vẫn sẽ mãi trong lịng
người đọc thế hệ hơm nay và mai sau.


Nếu Huấn Cao như một giả định về cái Đẹp và sức mạnh hướng thiện của nó, thì quản ngục mới là nhân vật được xây dựng
để hiện thực hố sức mạn giả định ấy. Nói cách khác , có viên quản ngục, ý đồ nghệ thuật của nhà văn ( chủ đề tư tưởng của
tác phẩm) mới được thực hiện. Có điều vai trị ấy của nhân vật quản ngục không dễ nhận ra, bởi nhân vật này dường như
được Nguyễn Tuân giấu kín, ẩn xuống hàng hai, sau nhân vật Huấn Cao. Song chính vì vậy, khi được “phát hiện”, nhân vật sẽ
mang lại nhiều khoái cảm thẩm mĩ hơn. Trái lại, ở viên quản ngục có sự vận động của tính cách ơng ta: ông ta từng là người
tử tế, biết yêu cái đẹp, nhưng ra vào chỗ tối tăm, đã bị hoen ố đi nhiều. Giờ đây gặp được ông Huấn người mà viên quản ngục
khát khao được gặp, lòng yêu cái đẹp sống dậy, mãnh liệt đến bất chấp cả tính mạng. Và ta tin, sau khi trang sách gấp lại,
viên quản ngục sẽ quay về con đường của “thiên lương”. Tác phẩm có sức ngân, chủ yếu là ở đấy. Nói khác đi, vận mệnh
nghệ thuật của tính cách Huấn Cao đã hồn kết cùng với sự kết thúc của truyện trong khi vận mệnh đó vẫn tiếp tục ở nhân
vật viên quản ngục. Viên quản ngục đời hơn, thực hơn và khó xây dựng hơn


<b>CẢNH CHO CHỮ</b>


Cảnh cho chữ được tác giả gọi là ''một cảnh tượng xưa nay chưa từng có''. Mà đúng là chưa từng có thật. Bởi vì từ trước đến
giờ, việc cho chữ, vốn là 1 hình thức của nghệ thuật viết thư pháp tao nhả và có phần đài các thường chỉ diễn ra trong thư
phòng, thư sảnh, thế nhưng ở đây nó lại được diễn ra nơi ngục tối chật hẹp, bần thỉu, hôi hám ''tường...gián''. Không chỉ thế,
người cho chữ lại là 1 người tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng .Và với bút pháp tương phản bậc thầy NT đã làm bật lên sự đối
lập về nhiều mặt. Trong bối cảnh chật hẹp của nhà tù vẫn có bó đuốc cháy đỏ rực thể hiện chí hướng cao cả của những con
người, trong cái mùi hơi của khơng gian lại có mùi thơm của mực, đặc biệt là sâu trong trái tim của con người tưởng như là
độc ác, tàn nhẫn đó lại là ''một tấm lòng trong thiên hạ''.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bên cạnh hình tượng Huấn Cao ***g lộng, ta cịn thấy một tấm lòng trong thiên hạ. Trong đêm cho chữ, hình ảnh viên quản
ngục cũng cảm động. ''Đó là âm thanh trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ''. Cái tư thế
khúm núm, giọng nói nghẹn ngào, cái cúi đầu xin bái lĩnh và cử chỉ run run bưng chậu mực không phải là sự quỵ lụy hèn hạ
mà là thái độ chân thành khiến ta có cảm tình với con người đáng thương này.


“Chữ người tử tù” khơng cịn là “chữ” nữa, khơng chỉ là Mỹ mà thơi, mà “những nét chữ tươi tắn nó nói lên những hoài bão
tung hoành của một đời người”. Đây là sự chiến thắng của ánh sáng đối với bóng tối. Đấy là sự chiến thắng của cái đẹp, cái
cao thượng, đối với sự phàm tục nhơ bẩn, cũng là sự chiến thắng của tinh thần bất khuất trước thái độ cam chịu nơ lệ. Sự hịa
hợp giữa Mỹ và Dũng trong hình tượng Huấn Cao là đỉnh cao nhân cách theo lí tưởng thẩm mĩ của Nguyễn Tuân, theo triết lí
“duy mĩ” của Nguyễn Tn


Đoạn truyện ơng Huấn Cao cho chữ là đoạn văn hay nhất trong truyện ngắn “Chữ người tử tù”. Bút pháp điêu luyện, sắc sảo
trong việc tạo dựng hình tượng nhân vât chi tiết nào cũng gợi cảm, gây ấn tượng. Ngôn ngữ của Nguyễn Tn góc cạnh, sáng
tạo và giàu tình cảm, cảm xúc dã mang người đọc đến với một khơng khí cổ kính trang nghiêm đầy xúc động, có phần bi
tráng- một khung cảnh cổ xưa.


<i><b>CHÍ PHÈO</b></i>



Chí Phèo - một tấn bi kịch của một người nông dân nghèo bị tha hóa trong xã hội cũ, một con người điển hình. Bản chất của
Chí Phèo là một con người lương thiện, luôn khao khát được sống như một người bình thường, muốn sống lương thiện nhưng
lại bị xã hội lúc bấy giờ biến thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại. Bi kịch này bắt đầu diễn ra trong nội tâm Chí Phèo khi hắn gặp
Thị Nở với “bát cháo hành”. Chính tình u Chí Phèo - Thị Nở đã đánh thức con người lương thiện của hắn. Hay nói cách khác
chính sự xuất hiện của Thị đã cứu Chí Phèo thốt khỏi tấn bi kịch đó dù chỉ là trong phút chốc.


Chí Phèo là kiệt tác của Nam Cao. Trên cơ sở người thật, việc thật ở quê mình, tác giả đã hư cấu, sang tạo nên bức tranh hiện
thực sống động về xã hội nông thôn Việt Nam trước CMT8 với tất cả sự tăm tối, ngột ngạt cùng bao nhiêu bi kịch đau đớn,
kinh hồng... Dù có được đặt tên là Cái lị gạch cũ, Đơi lứa xứng đơi hay Chí Phèo thì tác phẩm ấy vẫn được nhận ra bởi giá trị
hiện thực và nhân đạo vô cùng to lớn của nó.



Nhân vật chính Chí Phèo là đại diện điển hình cho bi kịch của những người nơn dân bị tha hoá trong xã hội cũ. Nhưng những
cảnh ngộ cùng quẫn, bi đát trong caí xã hội ấy đã không thể làm cho những người dân quê khốn khổ như Chí Phèo mất đi
niềm khao khát được sống tốt đẹp và lương thiện. Trong con người họ lúc nào cũng luôn âm ỉ một sự phản khánh vô cùng
mạnh mẻ.


Một chút về Chí Phèo, ta có thể thấy hắn là một đưa con rơi, ra đời trong cái lị gạch cũ, lớn lên bằng tình thương bố thí của
những người nghèo. Khi lớn lên làm canh điền trong nhà Bá Kiến lại bị vợ ba Bá Kiến gọi lên “bóp chân”; Bá Kiến sanh long
ghen tng nên đưa đi tù. Thời gian sau, Chí Phèo lại trở thành “con quỷ dữ của làng “Vũ Đại” tác oai tác qi dân lành. Chí
Phèo chìm trong cơn say, chỉ có một lần hắn tỉnh thật sự vào một buối sáng (đã được Thị Nở đánh thức). Nhưng rồi tình yêu
bị đổ vỡ. Bế tắc, đi tìm lương thiện, hắn giết Bá Kiến rồi tự giết mình. Chí Phèo chết nhưng chưa hết truyện. Thị Nở “nhìn
nhanh xuống bụng” và “và thống hiện ra cái lị gạch cũ”. Một “Chí Phèo con” sắp ra đời. Cách sắp xếp khá tinh tế độc đáo.
Cứ mỗi lần Chí Phèo ngoi lên thì lại bị cuộc đời này đè xuống. Khiến người đọc phải theo dõi liên tục không thể rời được.
Hay cho Nam Cao khi xây dựng được một chiều diễn biến tâm lý nhân vật thật xuất sắc. Ta có thể nhận thấy dễ dàng nhất ở
đoạn Chí Phèo mở mắt thì trời đã sang… Một lần hắn tỉnh. Những thanh sắc cuộc sống “mặt trời chắc đã cao”, “tiếng chim ríu
rít” lại hiện lên mặc dù hắn đang ở trong cái lều ẩm thấp. Lần đầu tiên hắn tỉnh, và cũng là lần đầu tiên hắn có những rung
động với trước cuộc sống. Hắn nghe “tiếng cười nói của những người đi chợ”, “nghe tiếng thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá”.
- Rồi những kỉ niệm xưa lại hiện về. Có lần hắn ước ao “một gia đình nho nhỏ. Chồng cày thuê cuốc mướn, vợ dệt vải…mặc dù
chỉ là mơ hồ.


- Từ đấy hắn cảm thấy buồn cô độc.


+ Cái diễn biến tâm lí của một con quỷ đang hướng về lương thiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thấy hơi cháo hành thoang thoảng trong mũi. Lần đầu là khi Thị từ chối, hắn nghĩ ngợi một tí, rồi hình như hiểu, hiểu mình đã
có q nhiều tội lỗi, ngẩn người ra để tự hổi làm sao để trở lại làm một con người bình thường?! Lần thứ hai là lần quyết định
hành động, hắn uống thật nhiều rượu nhưng càng uống lại càng tình, tình ra lại buồn, lúc đó hơi cháo hành lại thoang thoảng
xuất hiện, đó là ý nghĩa biểu trưng, hắn lại nghĩ đến Thị, phân vân giữa việc làm người và một con quỹ, đó chính là ước mơ
lương thiện, làm một con người như mọi người! Rồi đến lúc gặp mặt Bá Kiên, những hành động đó mới là tư thế làm người
cuối cùng trước khi chết của CP.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×