Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Song than

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (523.18 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Sóng thần</b>


<b>Sóng thần (tsunami) là một loạt các đợt sóng được hình thành khi một thể tích nước, như</b>
một đại dương, bị chuyển dịch nhanh chóng trên một quy mô lớn. Các trận động đất, các
dịch chuyển địa chất lớn bên trên hay bên dưới mặt nước, các cuộc núi lửa phun và
những vụ va chạm thiên thạch đều có khả năng gây ra sóng thần. Những hậu quả của
sóng thần có thể ở mức không nhận ra được tới mức gây thiệt hại to lớn.


-Theo các nhà khoa học: Sóng thần là một chuỗi các đợt sóng lớn, có bước sóng dài,
được sinh ra do các biến động địa chất mạnh mẽ xảy ra ở đáy biển và đại dương tại
gần bờ hoặc ngoài khơi. Khi sự di chuyển đột ngột của các cột nước lớn xảy ra, hoặc
đáy biển đột ngột nâng lên hay hạ xuống do tác động của động đất, sóng thần được
hình thành do tác động của trọng lực. Các đợt sóng nhanh chóng lan truyền trong mơi
trường nước và trở lên vô cùng nguy hiểm với khả năng tàn phá lớn khi chúng tiến
vào bờ nông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Sóng thần trước kia từng được coi là <i>sóng thuỷ triều</i> bởi vì nó tiến vào bờ, và nó có tính
chất của một đợt thuỷ triều mạnh đang tiến vào hơn là một loại sóng có mũ sóng hình
thành do hoạt động của gió trên đại dương (loại sóng chúng ta thường gặp). Tuy nhiên, vì
trên thực tế nó khơng liên quan tới thuỷ triều, thuật ngữ này đã bị chứng minh là sai (dù
không phải trận sóng thần nào cũng xảy ra ở cảng) và các nhà hải dương học đã khơng sử
dụng nó nữa.


<b>Các ngun nhân</b>


Sự hình thành sóng thần


Các con sóng được hình thành khi khối lượng nước bị dịch chuyển vị trí chuyển động
dưới ảnh hưởng của trọng lực để lấy lại thăng bằng và tỏa ra trên khắp đại dương như
các gợn sóng trên mặt ao. - Sóng thần hình thành do động đất:



+ Có sức tàn phá lớn.


+ Các trận động đất sinh ra từ các chấn tâm hoăc đứt gãy hoạt động gần hay trên bề
mặt đáy biển


+ Sóng thần thường xảy ra ở những khu vực kiến tạo , dọc các đường bao quanh các
mảng kiến tạo.Khi các mảng kiến tạo va chạm vào nhau chúng làm nghiêng,sụp hay
dịch chuyển cả một diện tích lớn khiến bề mặt đáy biển bị thay đổi kéo theo sự thay
đổi của khối nước nằm trên đó và tạo ra sóng thần.


+ Tuy nhiên không phải tất cả các trận động đất đều gây ra sóng thần, thơng thường
các trận động đất lớn hơn 7,5 độ Richter mới có thể tạo ra sóng thần.


- Sóng thần tạo ra do phun trào núi lửa :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Hoạt động của núi lửa dưới biển tạo ra lực đẩy làm dịch chuyển một khối nước lớn,
cột nước được nâng lên cao và gây ra hiện tượng sóng thần ngay trong tâm khu vực
núi lửa hoạt động.


- Sóng thần tạo ra do q trình trượt đát ở vùng biển nông,đá lở,sụt lún nước ngầm:
+ Ngun nhân này ít xảy ra, năng lượng của sóng thần từ những sự cố này nhanh
chóng suy yếu trên quãng đường chúng di chuyển trên biển.Khi các hiện tượng này
xảy ra thường đi kèm với động đất.


+ Do xảy ra đột ngột trên một diện rộng làm cho đáy biển sụp xuống, nước biển đổ ập
xuống chỗ sụt sau đó quay trở lại để trở về thế cân bằng.


- Sóng thần hình thành do bão :


+ Trong một cơn bão có sự chênh lệch giữa tâm áp thấp và khơng khí xung quanh,các


gió bị hút vào tạo thành vịng xốy quanh tâm bão,bán kính lên tới 60 – 800km.Tồn
bộ hệ thống có chuyển động xốy đi lên.Với sức gió gần tâm bão lớn gây nhiễu động
mạnh ở vùng biển xung quanh tạo ra sóng thần.


- Sóng được hình thành bởi các hiện tượng liên quan đến tiểu hành tinh,thiên thạch
rơi,các vụ nổ do con người tạo ra hay các thử nghiệm hạt nhân ,….


Trong thập kỷ 1950 người ta đã khám phá ra rằng những cơn sóng thần lớn có thể xuất
hiện từ các vụ lở đất, hoạt động phun trào núi lửa và các vụ va chạm thiên thạch. Những
hiện tượng đó khiến một lượng nước lớn nhanh chóng bị chuyển chỗ, khi năng lượng từ
một thiên thạch hay một vụ nổ chuyển vào trong nước nơi xảy ra va chạm. Các cơn sóng
thần với xuất hiện từ những nguyên nhân đó, khác với những trận sóng thần do động đất
gây ra, thường nhanh chóng tan rã và hiếm khi lan tới những bờ biển q xa vì diện tích
xảy ra sự kiện nhỏ. Các hiện tượng đó có thể gây ra các cơn sóng địa chấn lớn chỉ trong
một khu vực, như vụ lở đất ở Vịnh Lituya tạo ra một sóng nước ước tính tới 50-150 m và
tràn tới độ cao 524 m trên các ngọn núi ở đó. Tuy nhiên, một vụ lở đất cực lớn có thể gây
ra một trận sóng thần cực lớn gây ảnh hưởng trên toàn bộ đại dương.


Phân bố


- 80% các cơn sóng thần xảy ra ở thái bình dương. Ngun nhân là do Thái Bình
Dương chiếm 1/3 bề mặt trá đất và được bao bọc bởi các dãy núi ,vực biển sâu
các quần đảo hình cung được gọi là “vòng cung núi lửa”.


- Ở Đại Tây Dương mức độ gây hại nhỏ hơn nhiều so với Thái Bình Dương


- Mặc dù khơng thường xun nhưng các trận sóng thần cũng xuất hiện ở Ấn Độ
Dương,biển Địa Trung Hải và cả những vùng biển nhỏ như là : Marmara ở Thổ
Nhĩ Kỳ



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Khả năng lan truyền của sóng thần :


+ Khi sóng thần được tạo ra năng lượng được lan truyền trong khắp cột nước được
dâng cao và phụ thuộc vào độ sâu đại dương


+ Chu kỳ sóng của sóng thần có thể chia ra các cấp từ 5 cho dến 90 phút


+ Sóng thần ở vùng biển sâu có thể di chuyển với tốc độ cao, chu kỳ thời gian trên
quãng đường lớn hàng nghìn km và mất rất ít năng lượng.Biển


- Độ cao của sóng thần :


+ Sóng thần thường bao gồm một chuỗi sóng. Thời gian giữa các sóng kế tiết nhau có
thể chỉ vài giây nhưng cũng có thể hàng giờ


+ Độ cao cột sóng đo bằng việc quan sát tầm xa, rộng của thực vật biển lộ ra và
những mảnh vụn cịn sót lại khi sóng lùi xa.


- Biến đổi của sóng thần khi tiến vào đất liền : Một cơn sóng thần có thể rất mạnh
nhưng dưới nước biển sâu nó lại khá thấp. Khi vào gần bờ vận tốc của nó chậm
lại đẩy nước biển vọt lên chiều cao sóng có thể lên đến 20 – 30 m.


Thường có một quan niệm sai rằng sóng thần cũng hoạt động như một đợt sóng hình
thành do gió thơng thường hay các cơn sóng cồn (với gió phía sau, như trong bức tranh
khắc gỗ thế kỷ 19 nổi tiếng của Hokusai này). Trên thực tế, một cơn sóng thần được hiểu
đúng hơn là một đợt dâng cao bất thần của nước biển, như một hay nhiều đợt nước. Lưỡi
sóng thần đặc biệt giống với một đợt sóng đang tan ra nhưng có cơ chế khác hẳn: mức
nước biển đột ngột tăng, tựa như những khối nước biển khổng lồ có lực cịn lớn hơn
nhiều.



Sóng thần diễn biến rất khác biệt tùy theo kiểu sóng: chúng chứa năng lượng cực lớn, lan
truyền với tốc độ cao và có thể vượt khoảng cách lớn qua đại dương mà chỉ mất rất ít
năng lượng. Một trận sóng thần có thể gây ra thiệt hại trên bờ biển cách hàng nghìn cây
số nơi nó phát sinh, vì thế chúng ta có thể có nhiều tiếng đồng hồ chuẩn bị từ khi nó hình
thành tới lúc ập vào một bờ biển, nó xuất hiện một thời gian khá dài sau khi sóng địa
chấn hình thành từ nơi xảy ra sự kiện lan tới. Năng lượng trên mỗi mét dài trong sóng tỷ
lệ với nghịch đảo của khoảng cách từ nguồn phát.[<i>cần dẫn nguồn</i>]


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

sóng hình thành từ gió bình thường trên mặt đại dương, chúng thường có chu kỳ khoảng
10 giây và chiều dài sóng 150 mét.


Chiều cao thực của một đợt sóng thần trên đại dương thường không tới một mét. Điều
này khiến những người ở trên tàu giữa đại dương khó nhận ra chúng. Bởi vì chúng có
chiều dài sóng lớn, năng lượng của một cơn sóng thần điều khiển tồn bộ cột nước,
hướng nó xuống phía đáy biển. Các cơn sóng đại dương ở vùng nước sâu thường xuất
hiện do chuyển động của nước tính từ bề mặt đến một độ sâu bằng một nửa chiều dài
sóng. Điều này có nghĩa rằng sự di chuyển của sóng bề mặt đại dương chỉ đạt tới độ sâu
khoảng 100 m hay ít hơn. Trái lại, những cơn sóng thần hoạt động như những con sóng
vùng nước nơng giữa biển khơi (bởi chiều dài của chúng ít nhất lớn gấp 20 lần chiều sâu
nơi chúng hoạt động), bởi sự phân tán chuyển động của nước ít xảy ra nơi nước sâu.
Con sóng đi qua đại dương với tốc độ trung bình 500 dặm một giờ[1]<sub>. Khi tiến tới đất liền,</sub>
đáy biển trở nên nơng và con sóng khơng cịn di chuyển nhanh được nữa, vì thế nó bắt
đầu "dựng đứng lên"; phần phía trước con sóng bắt đầu dựng đứng và cao lên, và khoảng
cách giữa các đợt sóng ngắn lại. Tuy một người ở ngồi đại dương có thể khơng nhận
thấy dấu hiệu sóng thần, nhưng khi vào bờ nó có thể đạt chiều cao một tịa nhà sáu tầng
hay hơn nữa. Q trình dựng đứng lên này tương tự như khi ta vẩy một chiếc roi da. Khi
sóng tiến từ phía cuối ra đầu roi, cùng một lượng năng lượng phân bố trong khối lượng
vật liệu ngày càng nhỏ, khiến chuyển động trở nên mãnh liệt hơn.


Một con sóng trở thành một con "sóng nước nơng" khi tỷ lệ giữa độ sâu mặt nước và


chiều dài sóng của nó rất nhỏ, và bởi vì sóng thần có chiều dài sóng rất lớn (hàng trăm
kilơmét), các cơn sóng thần hoạt động như những cơn sóng nước nơng ngay bên ngồi
đại dương. Những con sóng nước nơng di chuyển với tốc độ bằng căn bậc hai của tích
giữa gia tốc trọng trường (9.8 m/s2<sub>) và chiều sâu nước. Ví dụ, tại Thái Bình Dương, với </sub>


độ sâu trung bình 4000 m, một cơn sóng thần di chuyển với tốc độ khoảng 200 m/s (720
km/h hay 450 dặm/giờ) và mất ít năng lượng, thậm chí đối với những khoảng cách lớn. Ở
độ sâu 40 m, tốc độ sẽ là 20 m/s (khoảng 72 km/h hay 45 dặm/giờ), nhỏ hơn tốc độ trên
đại dương nhưng rõ ràng con người không thể chạy nhanh hơn tốc độ này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hoạt hình trận sóng thần Ấn Độ Dương khi các cơn sóng lan tới Sri Lanka và Ấn Độ.
Khơng nhất thiết phải đối xứng; các đợt sóng thần có thể mạnh hơn ở hướng này so với
hướng kia, tùy thuộc vào điều kiện nguồn phát và điều kiện địa lý khu vực xung quanh.
Đặc trưng riêng của điều kiện địa lý địa phương có thể dẫn tới hiện tượng triều giả hay sự
hình thành các đợt sóng dừng, có thể gây thiệt hại lớn hơn trên bờ biển. Ví dụ, cơn sóng
thần lan tới Hawaii ngày 1 tháng 4, 1946 có thời gian ngắt quãng mười lăm phút giữa các
đợt sóng. Chu kỳ cộng hưởng tự nhiên của Vịnh Hilo là khoảng mười ba phút. Điều đó có
nghĩa mỗi đợt sóng tiếp theo trùng pha với chuyển động của Vịnh Hilo, tạo ra một đợt
triều giả trong vịnh. Vì thế, Hilo bị thiệt hại nặng nền nhất so với tất cả các địa điểm khác
tại Hawaii, đợt sóng thần/triều giả có độ cao lên tới 14 m giết hại 159 người.


Hậu quả :


- Đối với tự nhiên : Tàn phá cây cối, phá vỡ cân bằng hệ sinh thái,ô nhiễm môi
trường. Khi nước biển tràn vào bờ làm cho các nguồn nước ngọt bị nhiễm mặn.
- Đối với kinh tế : Tàn phá các công trình xây dựng , cuốn trơi nhà cửa ,phương


tiện đi lại.Các mảnh vụn trơi nổi có thể va chạm vào các cơng trình làm đứt hệ
thống điện , gây ra cháy nổ.Ngoài ra,các hoạt động kinh tế địa phương như du
lịch,ngư nghiệp phải dừng lại….



- Đối với chính trị - xã hội : Qua mỗi đợt sóng thần tinh thần đoàn kết giữa các
nước được nâng cao. Tuy nhiên với những quốc gia đang diễn ra mâu thuẫn sắc
tộc,ly khai thì sau khi xảy ra sống thần nếu cơng tác cứu trợ được thực hiện tốt thì
hịa bình có thể được lặp lại,nếu khơng thì sự bất mãn ngày càn dâng cao.Sau
thảm họa dịch bệnh,đói nghèo gia tăng.


<b>[sửa] Sóng thần</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 Tầng nước sâu


 Tầng nước trung bình
 Tầng nước nông


Dù được tạo ra ở tầng nước sâu (khoảng 4000 m dưới mực nước biển), sóng thần được
xem là sóng ở tầng nước nơng. Khi sóng thần tiến vào tầng nước nông gần bờ, khoảng
thời gian của nó khơng đổi, nhưng chiều dài sóng thì giảm liên tục, điều này làm cho
nước tích tụ thành một mái vòm khỏng lồ, gọi là hiệu ứng "bị cạn".


<b>[sửa] Dấu hiệu của một đợt sóng thần sắp tới</b>


Những dấu hiệu sau đây thường báo trước một cơn sóng thần : [2]:
 Cảm thấy động đất.


 Các bong bóng chứa khí gas nổi lên mặt nước làm ta có cảm giác như nước đang
bị sơi.


 Nước trong sóng nóng bất thường.


 Nước có mùi trứng thối (khí hyđro sulfua) hay mùi xăng, dầu.


 Nước làm da bị mẩn ngứa.


 Nghe thấy một tiếng nổ như là:
- tiếng máy nổ của máy bay
phản lực


- hay tiếng ồn của cánh quạt
máy bay trực thăng, hay là
- tiếng huýt sáo.


 Biển lùi về sau một cách đáng
chú ý.


 Vệt sáng đỏ ở đường chân trời.
<b>[sửa] Cảnh báo và ngăn chặn</b>


Sóng thần khơng thể được dự đốn một
cách hồn tồn chính xác, nhưng có
những dấu hiệu có thể báo trước một
đợt sóng thần sắp xảy ra, và nhiều hệ
thống đang được phát triển và được sử
dụng để giảm thiểu những thiệt hại do
sóng thần gây ra.


- Hệ thống cảnh báo sóng thần


Thái Bình Dương – PTWC nghiên cứu về mặt địa chất và mực nươc xung quanh
lịng chảo Thái Bình Dương.


- Cơ quan cảnh báo sóng thần ở Nhật Bản – JMA có thể dự đốn được tốc độ độ


cao thời gian và nơi đến của tất cả các con sóng thần tràn vào bờ biển Nhật Bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Hệ thống GPS : Sau khi xảy ra những cơn địa chấn ngồi biến khơi người ta có
thế nhận biết ngay sau vài phút tại trung tam cảnh báo.


Ở những khoảnh khắc khi lưỡi đợt sóng thần là vùng lõm của nó, nước biển sẽ rút khỏi
bờ với khoảng cách bằng nửa chu kỳ sóng trước khi đợt sóng tràn tới. Nếu đáy biển có độ
nghiêng thấp, sự rút lui này có thể lên tới hàng trăm mét. Những người khơng nhận thức
được về sự nguy hiểm có thể vẫn ở lại trên bãi biển vì tị mị, hay để nhặt những con cá
trên đáy biển lúc ấy đã trơ ra.


Dấu hiệu cảnh báo sóng thần tại đập ngăn nước ở Kamakura, Nhật Bản, 2004. Ở thời
Muromachi, một cơn sóng thần đã tràn vào Kamakura, phá hủy những ngôi nhà gỗ nơi
đặt pho tượng Phật A di đà tại Kotokuin. Từ ấy, bức tượng được đặt ngồi trời.


Ở những khoảnh khắc khi lưỡi sóng của cơn sóng thần đạt mức đỉnh lần thứ nhất, những
đợt sóng tiếp theo có thể khiến nước dâng cao hơn. Một lần nữa, việc hiểu biết về hoạt
động của sóng thần rất quan trọng, để có thể nhận thức rằng khi mực nước rút xuống lần
đầu tiên, nguy hiểm chưa hề qua. Ở những vùng bờ biển có độ cao thấp, một trận động
đất mạnh là dấu hiệu cảnh báo chính rằng một cơn sóng thần có thể đã được tạo ra.
Những vùng có nguy cơ sóng thần cao có thể sử dụng những hệ thống cảnh báo sóng thần
để xác định và cảnh báo người dân trước khi sóng đi tới đất liền. Tại một số cộng đồng ở
bờ biển phía tây nước Mỹ, vốn có nguy cơ đối mặt với các cơn sóng thần Thái Bình
Dương, những dấu hiệu cảnh báo hướng dẫn người dân đường thốt hiểm khi một cơn
sóng thần tràn tới. Các mơ hình máy tính có thể dự đoán phỏng chừng khoảng thời gian
tràn tới và sức mạnh của sóng thần dựa trên thơng tin về sự kiện gây ra nó và hình dạng
của đáy biển (bathymetry) và vùng đất bờ biển (địa hình học).[3]


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Trong khi vẫn chưa có khả năng ngăn chặn sóng thầm, tại một số quốc gia thường phải
hứng chịu thảm họa thiên nhiên này, một số biện pháp đã được tiến hành nhằm giảm thiệt


hại do sóng thần gây ra. Nhật Bản đã áp dụng một chương trình lớn xây dựng các bức
tường chắn sóng thần với chiều cao lên tới 4.5 m (13.5 ft) trước những vùng bờ biển
nhiều dân cư sinh sống. Những nơi khác đã xây dựng các cửa cống và kênh để dẫn dịng
nước từ những cơn sóng thần đi hướng khác. Tuy nhiên, hiệu quả của chúng vẫn còn là
một vấn đề tranh cãi, bởi vì các cơn sóng thần thường cao hơn tường chắn. Ví dụ, đợt
sóng thần tràn vào đảo Hokkaido ngày 12 tháng 7, 1993 tạo ra những đợt sóng cao tới 30
m (100 ft) - tương đương một tòa nhà 10 tầng. Thị trấn cảng Aonae đã được trang bị một
bức tường chắn sóng thần bao kín xung quanh, nhưng các cơn sóng đã tràn qua tường và
phá hủy tồn bộ cấu trúc xây dựng bằng gỗ trong vùng. Bức tường có thể có tác dụng
trong việc làm chậm và giảm độ cao sóng thần nhưng nó khơng ngăn cản được tính phá
hủy và gây thiệt hại nhân mạng của sóng thần.


Những hiệu ứng của một cơn sóng thần có thể giảm bớt nhờ những yếu tố thiên nhiên
như cây trồng dọc bờ biển. Một số vị trí trên đường đi của cơn sóng thần Ấn Độ Dương
2004 hầu như khơng bị thiệt hại gì nhờ năng lượng sóng thần đã bị một dải cây như dừa
và đước hấp thụ. Một ví dụ khác, làng Naluvedapathy tại vùng Tamil Nadu Ấn Độ bị
thiệt hại rất ít khi những con sóng thần tan vỡ trong khu rừng 80.244 cây được trồng dọc
bờ biển năm 2002 để được ghi tên vào Sách kỷ lục Guinness. [6] Những nhà môi trường
đã đề xuất việc trồng cây dọc theo những vùng bờ biển có nguy cơ sóng thần cao. Tuy có
thể mất vài năm để cây lớn đạt tới kích cỡ cần thiết, những cơng cuộc trồng rừng như vậy
có thể mang lại những cơng cụ hữu hiệu, rẻ tiền cũng như có tác dụng lâu dài trong việc
ngăn chặn sóng thần hơn những biện pháp đắt tiền, gây hại đến môi trường như các bức
tường chắn sóng.


<b>[sửa] Các trận sóng thần lịch sử</b>


<i>Xem thêm Danh sách những trận sóng thần lịch sử theo số lượng thiệt hại nhân </i>


<i>mạng.</i>



Sóng thần xảy ra thường xuyên nhất ở Thái Bình Dương nhưng là một hiện tượng tồn
cầu; sóng thần có thể xảy ra ở bất kì nơi nào có khối nước lớn, bao gồm cả những hồ nằm
trong đất liền, có khả năng xảy ra sự dịch chuyển của khối đất bên dưới. Những cơn sóng
thần nhỏ, khơng gây thiệt hại và khơng thể nhận biết được nếu khơng có thiết bị chun
môn, xảy ra thường xuyên như kết quả của những trận dộng đất nhẹ và các địa chấn khác.


<b>[sửa] Trận sóng thần ở Đảo Vancouver, Canada năm 1700</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>[sửa] Trận sóng thần ở Lisboa, Bồ Đào Nha năm 1755</b>


Hàng chục ngàn người sống sót qua trận động đất ở Lisboa năm 1755 đã thiệt mạng trong
đợt sóng thần xảy ra sau đó nửa giờ. Nhiều cư dân thành phố chạy ra bờ biển, tin rằng nơi
này có thể tránh khỏi các đám cháy và mảnh vỡ do động đất. Trước khi cơn sóng thần ập
vào cảng, nước rút rất nhanh, để lộ những hàng hóa bị rơi xuống biển và những chiếc tàu
đắm bị lãng quên.


Động đất, sóng thần và hỏa hoạn sau đó đã giết chết hơn một phần ba dân số Lisboa trước
trận động đất. Những văn lịch sử ghi chép lại các cuộc thám hiểm của Vasco da Gama và
những nhà hàng hải trước đó bị mất, rất nhiều ngơi nhà bị phá hủy (gồm cả đa số những
kiến trúc Manueline Bồ Đào Nha). Những người châu Âu ở thế kỷ 18 đã tìm cách giải
thích thảm họa này trong tơn giáo và các hệ thống đức tin lý trí. Các nhà triết học Thời
khai sáng, nổi tiếng nhất là Voltaire, đã viết về sự kiện này. Quan niệm triết học về sự
siêu phàm, như được nhà triết học Immanuel Kant miêu tả trong cuốn <i>Beobachtungen </i>


<i>über das Gefühl des Schönen und Erhabenen</i> (Những quan sát về Cảm giác của Cái đẹp


và sự Siêu phàm), có một phần cảm hứng trong nỗ lực tìm hiểu tầm cỡ của trận động đất
và sóng thần Lisboa.


<b>[sửa] 1883 - Vụ nổ phun trào Krakatoa</b>



Hòn đảo núi lửa Krakatoa ở Indonesia đã nổ tung với sức mạnh hủy diệt năm 1883, thổi
tung một phần buồng magma dưới chân nó khiến vùng đất nằm phía trên đó và đáy biển
sụp đổ. Một loạt những cơn sóng thần đã hình thành sau vụ sụp đổ, một số cơn đạt tới độ
cao hơn 40 mét trên mực nước biển. Các cơn sóng thần được quan sát thấy trên khắp Ấn
Độ Dương, Thái Bình Dương, bờ biển phía tây nước Mỹ, Nam Mỹ và thậm chí xa tới cả
Kênh Anh Quốc. Ở bờ biển phía đối diện tại Java và Sumatra nước lụt tràn sâu nhiều dặm
vào trong bờ gây ra thiệt hại to lớn về nhân mạng tới mức một vùng dân cư đã không bao
giờ được khôi phục và trở thành rừng rậm và hiện là khu dự trữ sinh quyển Ujung Kulon.


<b>[sửa] Vụ nổ Halifax và sóng thần</b>


Vụ nổ Halifax xảy ra ngày thứ Năm, 6 tháng 12 năm 1917 lúc 9:04:35 sáng giờ địa
phương tại Halifax, Nova Scotia ở Canada, khi chiếc tàu chở vũ khí cho Thế chiến thứ
nhất Mont-Blanc của Pháp va chạm với chiếc tàu thủy Na Uy Imo được thuê chở đồ trợ
cấp cho Bỉ. Hậu quả của vụ va chạm làm chiếc Mont-Blanc bốc cháy và nổ tung. Vụ nổ
gây ra một cơn sóng thần, và một làn sóng sung kích trong khơng khí.


<b>[sửa] 1929 - Trận sóng thần Newfoundland</b>


Ngày 18 tháng 11 năm 1929, một trận động đất mạnh 7.2 độ xảy ra bên dưới Dốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>[sửa] 1946 - Trận sóng thần Thái Bình Dương</b>


Người dân Hawai'i chạy trốn trước một cơn sóng thần đang ập vào Hilo, Hawai'i


Ngày 1 tháng 4 trận sóng thần do vụ Động đất quần đảo Aleut gây ra giết hại 165 người
tại Hawaii và Alaska dẫn tới việc hình thành hệ thống cảnh báo sóng thần (cụ thể là
Trung tâm Cảnh báo Sóng thần Thái Bình Dương), được thành lập năm 1949 giám sát
cho các quốc gia vùng Thái Bình Dương. Tại Hawaii cơn sóng thần được gọi là "Sóng


thần Ngày Nói dối" vì mọi người đã tin rằng cảnh báo sóng thần là một trị đùa Ngày Nói
dối.


<b>[sửa] 1960 - Trận sóng thần Chile</b>


Trận Động đất Lớn Chile với cường độ 9.5 độ Richter là trận động đất mạnh nhất từng
được ghi lại. Tâm chấn nằm ngoài khơi Trung Nam Chile, gây ra một trong những trận
sóng thần có sức tàn phá lớn nhất thế kỷ 20.


Cơn sóng trải dài khắp Thái Bình Dương, với những con sóng đo được tới 25 mét. Đợt
sóng đầu tiên ập tới Hilo, Hawaii sau khoảng 14.8 giờ từ khi nó được hình thành ngồi
khơi Trung Nam Chile.


Đợt sóng cao nhất tại Vịnh Hilo đo được khoảng 10,7 m (35 ft.). 61 người thiệt mạng với
nguyên nhân được cho là do khơng để ý tới những hồi cịi báo động. Khi sóng thần tràn
vào Onagawa, Nhật Bản, 22 giờ sau trận động đất, chiều cao sóng đạt 3 mét trên mực
thủy triều đang dâng cao. Số lượng người chết do vụ động đất và cơn sóng thần sau đó
được ước lượng trong khoảng 490 tới 2.290.


<b>[sửa] 1963 - Thảm họa Đập Vajont</b>


Hồ chứa nước phía sau Đập Vajont phía bắc Ý đã bị một trận lở đất lớn lao xuống. Một
cơn sóng thần phát sinh qt qua đỉnh đập (nhưng khơng làm vỡ nó) lao xuống thung
lũng bên dưới. Gần 2.000 người thiệt mạng.


<b>[sửa] 1964 - Trận sóng thần Ngày thứ Sáu Tuần thánh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Dương, khiến 121 người chết. Những cơn sóng cao tới 6 mét, và giết hại 6 người ở
Crescent City, California.



<b>[sửa] 1976 - Trận sóng thần Vịnh Moro</b>


Ngày 16 tháng 8 năm 1976 lúc 12:11 sáng, một trận động đất 7.9 độ xảy ra ở đảo
Mindanao, Philippines. Nó tạo ra một cơn sóng thần tàn phá hơn 700 km bờ biển quanh
Vịnh Moro ở phía Bắc biển Celebes. Ước lượng số người chết trong thảm họa này lên tới
5.000 người, 2.200 người mất tích hay được cho đã chết, hơn 9.500 người bị thương và
tổng cộng 93.500 trở thành vơ gia cư. Nó cũng đã tàn phá các thành phố và thị trấn như
Thành phố Pagadian, Zamboanga del Sur, Thành phố Zamboanga, Basilan, Sulu, Sultan
Kudarat, Maguindanao, Thành phố Cotabato, Lanao del Sur và Lanao del Norte.


- Ngày 26/ 8/ 1883 sóng thần tại Indonexia đã phá hủy nhiều thị trấn ngôi làng và
giết chêt 36417 người


- Năm 1908 một trận sóng thần xảy ra tại Italia trên bờ biển Địa Trung Hải đã cướp
đi sinh mạnh của 70000 người


- Ngày 26/12/2004 trận sóng thần tại Ấn Độ Dương nó đã cướp đi sinh mạng của
hàng ngàn người dân vô tội( khoảng 283100 người ),đồng thờ tàn phá các cộng đồng dân
cư gây thiệt hại nghiêm


<b>[sửa] 1979 - Trận sóng thần Tumaco</b>


Một trận động đất mạnh 7.9 độ đã xảy ra ngày 12 tháng 12 năm 1979 lúc 7:59:4.3 (UTC)
dọc theo bờ biển Thái Bình Dương của Colombia và Ecuador. Trận động đất và cơn sóng
thần do nó gây ra đã phá hủy ít nhất năm làng cá và cái chết cảu hàng trăm người tại tỉnh
Nariño Colombia. Chấn động được cảm nhận thấy tại Bogotá, Cali, Popayán,


Buenaventura và nhiều thành phố khác tại Colombia và tại Guayaquil, Esmeraldas, Quito
cũng như nhiều vùng khác tại Ecuador. Khi Sóng thần Tumaco tràn lên bờ, nó phá hủy
trầm trọng thành phố Tumaco, cũng như các thị trấn El Charco, San Juan, Mosquera và


Salahonda trên bờ biển Thái Bình Dương của Colombia. Tổng số nạn nhân trong thảm
họa này là 259 người chết, 798 người bị thương 95 người mất tích hoặc được cho là đã
chết.


<b>[sửa] 1993 - Trận sóng thần Okushiri</b>


Một trận sóng thần có sức tàn phá lớn đã xảy ra ngoài khơi Hokkaido Nhật Bản sau một
trận động đất ngày 12 tháng 7 năm 1993. Kết quả, 202 người trên hòn đảo nhỏ Okushiri
thiệt mạng và hàng trăm người mất tích hay bị thương. Thêm nữa, hàng trăm triệu chú
chim cảnh, mèo và chó cũng thiệt mạng.


<b>[sửa] 2004 - Trận sóng thần Ấn Độ Dương</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Hoạt hình Trận Sóng thần Indonesia 2004 từ NOAA/PMEL Chương trình Nghiên cứu
Sóng thần


Trận động đất Ấn Độ Dương 2004, với cường độ được ước lượng khoảng từ 8.90-9.30
trên thang độ Richter (cường độ hiện vẫn chưa được thống nhất, nhưng đa số cho rằng là
lớn hơn 9.0 Richter), đã gây ra một loạt những cơn sóng thần khủng khiếp ngày 26 tháng
12 năm 2004 giết hại khoảng 230.000 người (gồm 168.000 người tại riêng Indonesia),
biến nó trở thành trận sóng thần gây nhiều thiệt hại nhân mạng nhất trong lịch sử[7]. Cơn
sóng thần giết hại người dân ở cả vùng lân cận trận động đất tại Indonesia, Thái Lan và
bờ biển tây bắc Malaysia cho tới những nơi cách xa hàng nghìn kilơmét tại Bangladesh,
Ấn Độ, Sri Lanka, Maldives và thậm chí tới cả Somalia, Kenya và Tanzania ở Đông Phi.
Thảm họa đã dẫn tới một chiến dịch qun góp tồn cầu hỗ trợ cho các nạn nhân, với
hàng tỷ dollar đã được qun góp.


Khơng giống như Thái Bình Dương, khơng hề có một trung tâm cảnh báo sóng thần nào
đặt tại Ấn Độ Dương. Một phần do nguyên nhân là do từ vụ phun trào Krakatoa năm
1883 (giết hại 36.000 người) tới năm 2004 khơng một trận sóng thần nào xảy ra ở khu


vực này. Sau trận sóng thần Ấn Độ Dương năm 2004, UNESCO và các tổ chức quốc tế
khác đã kêu gọi thiết lập một hệ thống giám sát sóng thần tồn cầu.


<b>[sửa] 2006 - Trận sóng thần nam Đảo Java</b>


Một trận động đất mạnh 7.7 độ Richter làm rung chuyển Ấn Độ Dương ngày 17 tháng 7
năm 2006 tại địa điểm cách 200 km phía nam Pangandaran, một bãi biển đẹp nổi tiếng về
những đợt sóng thích hợp cho những người ưa thích mơn lướt sóng. Trận động đất này đã
gây ra một cơn sóng thần với nhiều độ cao khác nhau từ 2 mét tại Cilacap tới 6 mét tại
bãi biển Cimerak cuốn và phạt bằng những ngôi nhà ở sâu tới 400 mét bên trong bờ biển.
Số lượng nạn nhân được thông báo gồm 600 người chết và khoảng 150 người vẫn đang
mất tích.


<b>[sửa] 2010 - Trận sóng thần Chile</b>


Trận động đất lớn ở Chile với cường độ 8.8 độ Richter xẩy ra ngày 27 tháng 2, 2010 gần
thành phố Concepción, cách thủ đơ Santiago 500 km về phía nam. Trận động đất này gây
ra những trận sóng thần tàn phá nhiều thành phố dọc bờ bể Chile và những sóng thần nhỏ
ở Hawaii và Nhật Bản.


<b>[sửa] Các trận sóng thần khác ở Nam Á</b>


<b>Những trận sóng thần tại Nam Á</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Ngày</b> <b>Địa điểm</b>
1524 Gần Dabhol, Maharashtra


2 tháng


4, 1762 Bờ biển Arakan, Myanma


16 tháng


6, 1819 Rann of Kachchh, Gujarat, Ấn Độ
31 tháng


10, 1847 Đảo Nicobar lớn, Ấn Độ
31 tháng


12, 1881 Đảo Car Nicobar, Ấn Độ
26 tháng


8, 1883 Phun trào núi lửa Krakatoa
28 tháng


11, 1945 Bờ biển Mekran, Balochistan
26 tháng


12, 2004


Banda Aceh, Indonesia; Tamil Nadu (Ấn Độ), Kerala (Ấn Độ), Andhra
Pradesh (Ấn Độ), Quần đảo Andaman và Quần đảo Nicobar (Ấn Độ); Sri
Lanka; Thái Lan; Malaysia; Maldives; Somalia; Kenya; Tanzania


<b>[sửa] Các trận sóng thần lịch sử khác</b>


Các cơn sóng thần khác đã xảy ra gồm:


 Khoảng năm 500 trước Công nguyên: Poompuhar, Tamil Nadu, Ấn Độ, Maldives
 1541: một cơn sóng thần đã tấn cơng những khu định cư đầu tiên của người châu



Âu tại Brasil, São Vicente. Khơng có ghi chép về số người chết và bị thương,
nhưng thị trấn hầu như bị phá hủy hoàn toàn.


 20 tháng 1 năm 1606/1607: dọc bờ biển Kênh Anh Quốc hàng nghìn người chết
đuối, nhà cửa và những ngôi làng bị cuốn bay, đất trồng trọt bị tràn ngập và các
đàn gia súc bị một cơn lũ có thể là sóng thần cuốn trơi. Nguyên nhân của trận lụt
còn đang bị tranh cãi, có lẽ nó xuất hiện do sự cộng hưởng của các điều kiện khí
hậu và triều cường(<i>tranh luận</i>).


 26 tháng 1 , 1700: trận Động đất Cascadia (ước đạt 9.0 độ) đã gây ra những đợt
sóng thần lớn trên vùng Tây bắc Thái Bình Dương.


 Một trong những thảm họa sóng thần tồi tệ nhất đã nhận chìm tồn bộ các ngơi
làng dọc Sanriku, Nhật Bản, năm 1896. Một cơn sóng cao hơn tịa nhà bảy tầng
(khoảng 20 m) đã làm khoảng 26.000 người chết đuối.


 1946: Một trận động đất tại Quần đảo Aleutian gây ra một cơn sóng thần tràn tới
Hawaii, giết hại 159 người (năm người chết tại Alaska).


 9 tháng 7 , 1958: Một trận lở đất lớn gây ra một cơn sóng tần tại fjord ở Vịnh
Lituya, Alaska, Hoa Kỳ. Nó di chuyển với tốc độ hơn 150 km/h.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

 17 tháng 7 , 1998: Một cơn sóng thần tại Papua New Guinea giết hại khoảng 2200
người[9]. Một trận động đất 7.1 độ ngoài khơi 24 km sau đó 11 phút là một cơn
sóng thần cao 12 m. Tuy cường độ trận động đất không đủ lớn để trực tiếp tạo ra
các cơn sóng thần, mọi người tin rằng nó đã gây ra một vụ lở đất dưới đáy biển,
dẫn tới sóng thần. Những làng mạc tại Arop và Warapu bị phá huỷ.


 17 tháng 7 , 2006: Một cơn sóng thần cao 1.8 m tràn vào bờ biển phía nam đảo
Java, Indonesia lúc gần 11:20 UTC. Giết hại ít nhất 500 người và làm hư hại nhà


cửa, tàu bè và khách sạn tại hay ở gần bờ biển Pangandaran. Cơn sóng thần do
một trận động đất mạnh 7.7 độ ngoài khơi Ấn Độ Dương trực tiếp gây nên. Xem
Trận động đất tháng 7, 2006 Java.


<b>[sửa] Sóng thần tại Bắc Mỹ và Caribbea</b>


 1690 - Nevis


 14 tháng 11 , 1840 - Great Swell trên Sông Delaware
 18 tháng 11 , 1867 - Quần đảo Virgin


 17 tháng 11 , 1872 - Maine
 11 tháng 10 , 1918 - Puerto Rico
 18 tháng 11 , 1929 - Newfoundland
 9 tháng 1 , 1926 - Maine


 4 tháng 8 , 1946 - Cộng hòa Dominica
 18 tháng 8 , 1946 - Cộng hịa Dominica
Có thể coi là sóng thần


 35 triệu năm trước - Thiên thạch Vịnh Chesapeake, Vịnh Chesapeake
 9 tháng 6 , 1913 - Longport, New Jersey


 6 tháng 8 ,1923 - Rockaway Park, Queens, New York
 8 tháng 8 , 1924 - Đảo Coney, New York


 19 tháng 8 , 1931 - Thành phố Atlantic, New Jersey
 21 tháng 9 , 1938 - Hurricane, Bờ biển New Jersey
 19 tháng 5 , 1964 - Đông bắc Hoa Kỳ



 4 tháng 7 , 1992 - Bãi biển Daytona, Florida
Nguồn: NOAA Văn phòng Dự báo Thời tiết Quốc gia


<b>[sửa] Sóng thần tại Châu Âu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Động</b>
<b>đất Ấn</b>


<b>Độ</b>
<b>Dương</b>


<b>2004</b>


Bách
khoa tồn
thư mở


Wikipedia


(đổi hướng từ Thảm họa Sóng thần Ấn Độ Dương)
Bước tới: menu, tìm kiếm


<b>Động đất Ấn Độ Dương 2004</b>


Sóng thần đánh vào Ao Nang, Thái Lan.
<b>Ngày</b> 26 tháng 12 2004


<b>Độ lớn</b> 9.3 <i>M</i>w


<b>Sâu</b> 30 km (19 mi)


<b>Vị trí tâm </b>


<b>chấn</b>


3.316° B 95.854° Đ Tọa độ :
3.316° B 95.854° Đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Các quốc</b>
<b>gia/</b>
<b>vùng bị ảnh</b>


<b>hưởng</b>


Indonesia (chủ yếu ở Aceh)
Sri Lanka


Ấn Độ (chủ yếu ở Tamil Nadu)
Thái Lan


<b>Sóng thần</b> Có
<b>Số lượng </b>


<b>thương vong</b>


229.866[1][2]<sub> Động đất có số </sub>
thương vong lớn thứ hai trong
lịch sử.


<b>Động đất Ấn Độ Dương năm 2004, được biết đến trong cộng đồng khoa học như là Cơn</b>
<b>địa chấn Sumatra-Andaman,</b>[3]<sub> là trận động đất xảy ra dưới đáy biển lúc 00:58:53 UTC </sub>


(07:58:53 giờ địa phương) ngày 26 tháng 12 năm 2004. Trận động đất kích hoạt một
chuỗi các đợt sóng thần chết người lan tỏa khắp Ấn Độ Dương, những con sóng cao 30 m
(100 ft) tàn phá các cộng đồng dân cư sinh sống ven biển ở Indonesia, Sri Lanka, Ấn Độ,
Thái Lan và những nơi khác, cướp sinh mạng 225 000 người thuộc 11 quốc gia. Cho đến
nay, thiên tai này là một trong những thảm họa gây nhiều tử vong nhất trong lịch sử thế
giới hiện đại. Các phương tiện truyền thông quốc tế và người dân châu Á gọi nó là Sóng
<i>thần Á châu, trong khi tại Úc, Tân Tây Lan, Canada và Anh người ta gọi nó là Sóng thần </i>
<i>ngày lễ Từ thiện (Boxing Day</i>) bởi vì nó xảy ra ngay vào ngày lễ này.


Cường độ của trận động đất lúc đầu đo được 9.0 (trên thang Richter), nhưng sau tăng lên
ở khoảng giữa 9.1 và 9.3. Với cường độ này, đây là trận động đất lớn thứ hai từng được
ghi nhận bởi địa chấn kế, chỉ đứng sau trận động đất lớn ở Chile ngày 22 tháng 5 năm
1960 có cường độ 9.5. Cơn địa chấn Ấn Độ Dương làm rung chuyển mặt đất với cường
độ 100 lần mạnh hơn trận động đất Loma Prieta xảy ra năm 1989. Nó có thời gian kéo dài
lâu nhất mà người ta có thể ghi nhận được, từ 500 đến 600 giây. Cường độ và độ lan tỏa
của nó đủ lớn để có thể khiến tinh cầu của chúng ta dịch chuyển ít nhất là nửa inch, tức là
hơn một centimeter.[4]<sub> Nó cũng kích hoạt các trận động đất ở những khu vực khác, đến </sub>
tận Alaska.[5]


Cơn địa chấn khủng khiếp này khởi phát ở Ấn Độ Dương ngay phía bắc đảo Simeulue,
ngồi khơi bờ biển phía tây của miền bắc Sumatra, Indonesia. Những đợt sóng thần sản
sinh từ nó đã tàn phá vùng duyên hải Indonesia, Sri Lanka, Nam Phi, Thái Lan và những
quốc gia khác với những con sóng cao đến 30 m (100 ft), gây thiệt hại nghiêm trọng và
mang chết chóc đến tận bờ biển phía đơng châu Phi, nơi xa nhất có ghi nhận tử vong do
sóng thần là ở Cảng Elizabeth, Nam Phi, 8000 km (5.000 ml) cách xa tâm chấn.


Hoàn cảnh nguy ngập của dân chúng tại những quốc gia bị ảnh hưởng đã khiến dấy lên
làn sóng trợ giúp nhân đạo trên toàn cầu.


<b>Mục lục</b>


[ẩn]


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

o 2.1 Chưa quen với dấu hiệu cảnh báo
o 2.2 Chu kỳ sóng thần


 3 Thiệt hại và thương vong


o 3.1 Những quốc gia bị ảnh hưởng
o 3.2 Những Thảm họa trong Lịch sử
 4 Con người Góp phần vào Thiên tai


 5 Ảnh hưởng Nhân đạo, Kinh tế và Môi trường
o 5.1 Nhân đạo


o 5.2 Kinh tế
o 5.3 Môi trường


o 5.4 Những Ảnh hưởng khác
 6 Tưởng niệm


 7 Chú thích
 8 Liên kết ngoài


o 8.1 Các bản tin


o 8.2 Hình ảnh và video
o 8.3 Khoa học và giáo dục
<b>[sửa] Đặc điểm của Sóng thần</b>


Sự dâng cao đột ngột của đáy biển lên đến vài mét, xảy ra suốt trong cơn địa chấn, làm


dịch chuyển những cột nước khổng lồ, tạo ra những đợt sóng thần đánh vào bờ biển Ấn
Độ Dương. Sóng thần gây thiệt hại ở những khu vực xa nguồn của nó thường được gọi là
“sóng thần xa” (teletsunami), hình thành bởi chuyển động thẳng đứng của đáy biển hơn là
bởi chuyển động ngang (Earthquakes and tsunamis, Lorca et al.).


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Sóng thần chuyển động trong nước sâu khác với trong vùng cạn. Ở vùng nước sâu ngồi
đại dương, sóng thần chỉ là những đợt sóng nhấp nhơ, khó nhận biết và vơ hại, di chuyển
với tốc độ rất cao từ 500 đến 1.000 km/h (310 đến 620 mph); ở vùng nước cạn gần bờ,
vận tốc của nó chỉ cịn 10 km/h nhưng đó là lúc bắt đầu hình thành những đợt sóng lớn có
sức cơng phá khủng khiếp. Các nhà khoa học điều tra thiệt hại ở Aceh tìm ra chứng cớ
cho thấy sóng thần ở đây lên đến độ cao 24 m (80 ft) khi đến gần bờ và di chuyển dọc
theo những dải đất rộng; tại một vài khu vực, khi vào đến đất liền độ cao của chúng nâng
lên 30 m (100 ft).


Vệ tinh radar đã ghi nhận được chiều cao của sóng thần trong biển sâu: hai giờ sau cơn
địa chấn, độ cao tối đa là 60 cm (2ft). Đây là những quan sát đầu tiên được ghi nhận, mặc
dù chúng không được dùng để đưa ra cảnh báo, bởi vì người ta khơng sử dụng các vệ tinh
cho mục đích cảnh báo và vì những dữ liệu này cần có thời gian để phân tích.


Theo Tad Murty, Phó chủ tịch Hiệp hội Sóng thần, tổng năng lượng của những đợt sóng
thần là xấp xỉ 5 megaton TNT (20 petajoule), gấp hai lần năng lượng của toàn bộ chất nổ
được sử dụng trong Đệ Nhị Thế chiến (kể cả hai quả bom nguyên tử), nhưng chỉ là hai
bậc trên thang đo lường thấp hơn cường độ năng lượng phóng ra bởi cơn địa chấn. Tại
nhiều nơi, các đợt sóng thần đã tiến sâu vào đất liền đến 2 km.


Theo những báo cáo ban đầu, cường độ của trận động đất là 9.0. Đến tháng 1 năm 2005,
các nhà khoa học ước tính cường độ lên đến 9.3.[6]<sub> Mặc dù Trung tâm Cảnh báo Sóng </sub>
thần Thái Bình Dương chấp nhận ước tính mới này, Cục Quan trắc Địa chất Hoa Kỳ cho
đến nay vẫn giữ ước tính cường độ là 9.1. Hầu hết các nghiên cứu gần đây trong năm
2006 tin rằng cường độ địa chấn là Mw 9.1 đến 9.3. Tiến sĩ Hiroo Kanamori thuộc Học



viện Kỹ thuật California tin rằng Mw = 9.2 có thể xem là định lượng tiêu biểu cho tầm cỡ


của cơn địa chấn này.[7]


Tâm chấn của trận động đất chính ở tọa độ 3.316° B 95.854° Đ tại Ấn Độ Dương,
khoảng 160 km (100 mi) phía bắc đảo Simeulue, ngồi khơi bờ biển phía tây của bắc
Sumatra, ở độ sâu 30 km dưới mặt nước biển (báo cáo ban đầu chỉ có 10 km). Người ta
có thể cảm nhận được cơn địa chấn (khơng tính đến trận sóng thần) tại Bangladesh, Ấn
Độ, Malaysia, Myanmar, Thái Lan, Singapore và quần đảo Maldive.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Mô phỏng những đợt sóng thần gây ra bởi cơn động đất, cho thấy sóng thần lan tỏa từ
đường phay dài 1.600 km.


Những bờ biển có các vùng đất rộng chắn giữa chúng và vị trí ban đầu của sóng thần
thường được an tồn; dù vậy, đơi khi sóng thần tìm cách đi vịng qua vùng đất rộng, điển
hình là bang Kerala của Ấn Độ, dù là vùng duyên hải phía tây Ấn Độ, vẫn bị tấn cơng bởi
những đợt sóng thần; bờ biển phía tây của Sri Lanka cũng chịu ảnh hưởng tương tự. Ở xa
tâm chấn cũng khơng đồng nghĩa với an tồn, Somalia bị tàn phá nặng nề hơn


Bangladesh mặc dù ở xa hơn rất nhiều.


Vì phải di chuyển trong một địa bàn rất rộng, sóng thần mất từ 15 phút đến 7 giờ (trường
hợp của Somalia) để đến các bờ biển khác nhau. Sóng thần tiến rất nhanh đến đảo


Sumatra, nhưng nó phải mất 90 phút đến hai giờ đồng hồ để tìm thấy Sri Lanka và bờ
biển phía đơng Ấn Độ. Trong khi đó, nó chỉ đến được Thái Lan sau khoảng hai giờ đồng
hồ mặc dù đất nước này ở gần tâm chấn hơn, vì phải di chuyển chậm qua vùng biển cạn
ngoài khơi bờ biển phía tây Biển Andaman.



Sóng thần đến tận Struisbaai thuộc Nam Phi, tức là phải vượt qua khoảng cách 8.500 km
(5.300 ml), ở đây nó mang đến những đợt triều cường cao 1,5 m (5 ft) năm giờ sau cơn
địa chấn. Nó phải tiêu tốn khá nhiều thời gian để đến điểm cực nam này của châu Phi, có
lẽ bởi vì thềm lục địa rộng lớn của Nam Phi và bởi vì sóng thần phải đi dọc bờ biển Nam
Phi từ đông sang tây.


Một phần năng lượng của sóng thần được phân phối vào Thái Bình Dương, ở đây nó tạo
ra những đợt sóng nhỏ dọc theo bờ tây của Bắc và Nam Mỹ, trung bình chỉ cao khoảng
20 đến 40 cm (7.9 đến 15.7 in).


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Hình ảnh về sóng thần Ấn Độ Dương 2004


Mặc dù khoảng cách thời gian giữa lúc khởi phát cơn địa chấn và thời điểm sóng thần
tiếp cận đất liền lên đến vài tiếng đồng hồ, hầu hết nạn nhân đều hoàn toàn bất ngờ khi
đột nhiên thấy mình bị chụp bắt bởi thảm hoạ; khơng hề có hệ thống cảnh báo sóng thần
nào trên Ấn Độ Dương để phát hiện sóng thần, hoặc quan trọng không kém, để cảnh báo
cư dân đang sống trên bờ. Khơng dễ dàng gì để dị tìm sóng thần trong khi chúng đang
cịn ở biển sâu, vì vậy cần có một mạng lưới các thiết bị cảm ứng để phát hiện chúng. Lắp
đặt một cấu trúc hạ tầng các thiết bị truyền thơng để có thể đưa ra những cảnh báo kịp
thời là một vấn đề cịn khó khăn hơn, nhất là ở những khu vực chưa phát triển của thế
giới.


Sóng thần xảy ra cịn thường xuyên hơn trong vùng biển Thái Bình Dương do ảnh hưởng
của các cơn địa chấn thuộc “Vành đai lửa”, nhưng khu vực này từ lâu đã được lắp đặt hệ
thống cảnh báo sóng thần. Mặc dù mép phía tây của “Vành đai lửa” kéo dài đến Ấn Độ
Dương, khơng hề có bất cứ hệ thống cảnh báo sóng thần nào hiện diện tại đây. Khu vực
này tương đối ít có sóng thần, mặc dù động đất vẫn thường xảy ra tại Indonesia. Cơn
sóng thần quan trọng lần cuối cùng được ghi nhận vào năm 1883 khi núi lửa Krakatoa
thức giấc. Cũng nên biết rằng khơng phải hễ có động đất là có sóng thần; Ngày 28 tháng
3 năm 2005, một cơn địa chấn 8.7 độ richter đánh vào ngay khu vực này của Ấn Độ


Dương nhưng không tạo ra một đợt sóng thần nào.


Sau khi xảy ra thảm họa, người ta bắt đầu quan tâm đến nhu cầu lắp đặt một hệ thống
cảnh báo sóng thần cho vùng biển Ấn Độ Dương. Liên Hiệp Quốc khởi xướng vận động
cho hệ thống cảnh báo này và tiến hành những bước đầu tiên vào cuối năm 2005. Có một
số đề nghị thiết lập hệ thống cảnh báo sóng thần liên kết toàn cầu, bao gồm cả khu vực
Đại Tây Dương và vùng biển Caribbean.


<b>[sửa] Chưa quen với dấu hiệu cảnh báo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

thần và thường nhận ra hiện tượng này để chạy vội lên các vùng đất cao. Ngược lại, ở
vùng ven Ấn Độ Dương hiện tượng hiếm hoi này đã khiến nhiều người, kể cả trẻ em, tị
mị tìm đến để quan sát và lượm bắt cá bị trôi dạt vào một bờ biển dài 2,5 km (1,6 ml) mà
không biết tai họa chết người đã gần kề.[8]


Nước rút tại Bãi tắm Kata Noi, Thái Lan, trước khi đợt sóng thần thứ ba, cũng là con
sóng mạnh nhất đổ ập vào bờ, 10:25 sáng giờ địa phương.


Một trong những vùng duyên hải mà cư dân đã kịp di tản trước khi sóng thần đánh vào là
đảo Simeulue thuộc Indonesia, rất gần với tâm chấn. Những bài dân ca trên đảo đã kể lại
câu chuyện động đất và sóng thần xảy ra năm 1907, và cư dân trên đảo vội chạy lên vùng
đồi ngay sau đợt rung chuyển đầu tiên, kịp lúc trước khi sóng thần đánh vào.[9]<sub> Trên bãi </sub>
tắm Maikhao phía bắc Phuket, Thái Lan, một bé gái mười tuổi người Anh tên Tilly
Smith, vốn đã nghiên cứu về sóng thần trong lớp địa lý ở trường, nhận ra dấu hiệu bất
tường của biển khi nước đang rút ra xa và sủi bọt. Cô bé cùng cha mẹ cảnh báo những
người đang có mặt tại bãi tắm, tất cả đã tìm được chỗ trú ẩn an tồn.[10]<sub> John Chroston, </sub>
một giáo viên sinh học đến từ Tô Cách Lan, cũng nhận ra những dấu hiệu của sóng thần
tại Vịnh Kamala, bắc Phuket, vội lấy một chiếc xe buýt chất đầy du khách và dân địa
phương và kịp đưa họ đến nơi an toàn ở nơi cao.



<b>[sửa] Chu kỳ sóng thần</b>


Sóng thần là một chuỗi các con sóng, xảy ra theo chu kỳ triệt thối và dâng cao trong một
giai đoạn kéo dài hơn 30 phút giữa hai con sóng lớn. Con sóng thứ ba là mạnh nhất và
cao nhất xảy ra khoảng một giờ rưỡi sau con sóng thứ nhất, sau đó những đợt sóng thần
nhỏ tiếp tục xuất hiện cho đến hết ngày.


<b>[sửa] Thiệt hại và thương vong</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

báo cáo khơng chính thức từ Myanmar là chính xác thì số tử vong của trận động đất lên
đến 230 000 người. Như thế, thảm họa này sẽ được liệt kê là một trong 10 trận động đất
tệ hại nhất mà lịch sử đã ghi lại, và là cơn sóng thần gây ra số thương vong cao nhất trong
lịch sử.


Theo tường trình của các tổ chức cứu trợ, một phần ba số người chết là trẻ em, một phần
là do trẻ em chiếm tỷ trọng cao trong tổng số cư dân tại những khu vực bị ảnh hưởng,
phần khác là do trẻ em là những nạn nhân không có khả năng tự vệ trước những đợt sóng
dữ. Tổ chức Oxfam còn thêm rằng, trong một vài khu vực, số phụ nữ thiệt mạng cao gấp
bốn lần số đàn ơng, bởi vì lúc ấy họ đang có mặt trên bãi biển, chờ đợi các ngư phủ trở về
và trơng chừng con cái trong nhà.[13]


Ngồi số lượng lớn nạn nhân là cư dân trong vùng, có đến 9.000 du khách (phần lớn đến
từ Âu châu, nhất là từ vùng Scandinavia) đang vui hưởng kỳ nghỉ, bị thiệt mạng hoặc mất
tích. Quốc gia Âu châu có số nạn nhân cao nhất là Thụy Điển với 428 người chết và 116
người mất tích.[14]


Đổ nát sau thảm họa, Sri Lanka


Chennai, Ấn Độ



Điêu tàn Bãi Patong, Phuket, Thái Lan 27 tháng 12, 2004


<b>Quốc gia</b> <b>Tử vong</b> <b>Thương tích Mất tích</b> <b>Di tản</b>
<b>Xác định Ước tính1</b>


Indonesia 130.736 167.736 — 37.063 500.000+


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

India 12.405 18.045 — 5.640 647.599


Thailand 5.3953 <sub>8.212</sub> <sub>8.457</sub> <sub>2.817</sub> <sub>7.000</sub>


Somalia 78 289 — — 5.000


Myanmar (Burma) 61 400–600 45 200 3.200


Maldives 82 108 — 26 15.000+


Malaysia 68– 69 75 299 6 —


Tanzania 10 13 — — —


Seychelles 3 3 57 — 200


Bangladesh 2 2 — — —


South Africa 24 <sub>2</sub> <sub>—</sub> <sub>—</sub> <sub>—</sub>


Yemen 2 2 — — —


Kenya 1 1 2 — —



Madagascar — — — — 1.000+


<b>Total</b> ~184.168 ~230.210 ~125.000 ~45.752 ~1.69 million
edit


Tình trạng khẩn cấp được công bố tại Sri Lanka, Indonesia, và Maldives. Liên Hiệp Quốc
tuyên bố một chiến dịch cứu trợ lớn nhất chưa từng có. Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc
Kofi Annan phát biểu rằng công cuộc tái thiết phải mất từ năm đến mười năm. Các chính
phủ và những tổ chức phi chính phủ quan ngại rằng con số tử vong sau cùng sẽ tăng cao
do dịch bệnh, vội vàng thúc đẩy cuộc vận động cứu trợ qui mơ lớn.


Nếu tính theo số người chết, thì đây là một trong mười trận động đất tồi tệ nhất được ghi
nhận trong lịch sử, cũng như là cơn sóng thần duy nhất gây thiệt hại nặng nề nhất trong
lịch sử.


<b>[sửa] Những quốc gia bị ảnh hưởng</b>


Trận động đất và sóng thần ảnh hưởng đến nhiều quốc gia trong vùng Đơng Nam Á và xa
hơn nữa, gồm có Indonesia, Sri Lanka, Ấn Độ, Thái Lan, Malaysia, Seychelles và các
nước khác. Một số nước Âu châu và Úc có nhiều công dân đang du lịch trong vùng vào
kỳ nghỉ lễ. Thụy Điển và Đức có hơn 500 cơng dân thiệt mạng trong thảm họa.


<b>[sửa] Những Thảm họa trong Lịch sử</b>


<i>Bài chi tiết: Những quốc gia bị ảnh hưởng sóng thần Ấn Độ Dương 2004</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Những quốc gia bị ảnh hưởng trực tiếp bởi Trận động đất Ấn Độ Dương năm 2004.
Riêng đợt sóng thần năm 2004 là thảm họa sóng thần giết hại nhiều người nhất trong lịch
sử. Trước đây, có ghi nhận về đợt sóng thần gây tử vong cao nhất xảy ra ở Thái Bình


Dương năm 1782 khi 40.000 người thiệt mạng do sóng thần tại Biển Đơng.[16]<sub> Sóng thần </sub>
gây ra bởi núi lửa Krakatoa năm 1883 được cho là đã cướp mạng sống của 36.000 người.
Trong quãng thời gian từ năm 1900 đến 2004, đợt sóng thần đánh vào Messina, Ý, trên
bờ biển Địa Trung Hải, cùng với cơn địa chấn cướp sinh mạng của 70.000 người, là sóng
thần gây thiệt hại nhân mạng cao nhất trong qng thời gian này. Cịn cơn sóng thần có
số tử vong cao nhất xảy ra ở vùng biển Đại Tây Dương do trận động đất Lisbon năm
1755, tính luôn số nạn nhân hoả hoạn gây ra bởi động đất, tổng cộng hơn 100.000 nhân
mạng.


Như vậy, có thể xem trận động đất và sóng thần năm 2004 là thiên tai gây chết chóc
nhiều nhất kể từ cơn địa chấn Tangshan hoặc trận bão xoáy Bhola năm 1970.


<b>[sửa] Con người Góp phần vào Thiên tai</b>


Một bài viết trên Tạp chí Wall Street ngày 31 tháng 12 năm 2004 cho rằng việc con
người huỷ phá các rặng san hô bảo vệ bờ biển là một nhân tố quan trọng góp phần làm
tăng tổn thất nhân mạng và thiệt hại trong vùng. Bài báo trưng dẫn trường hợp đảo Surin
ngồi khơi bờ biển Thái Lan, xem đó là một minh chứng cho tính năng bảo vệ của rặng
san hô khi chưa bị con người tàn phá. Tại những nơi này, số tử vong thấp hơn nhiều;
song, cũng cần biết rằng ở đây dân cư khá là thưa thớt. Người ta đã cho nổ tung những
khu vực có đá ngầm bao quanh Ấn Độ Dương vì xem chúng là chướng ngại vật cản trở
tàu bè vận chuyển hàng hoá, mà đây là một phần quan trọng của nền kinh tế Nam Á.[17]
Tương tự, việc dọn sạch những rừng đước ven bờ được xem là đã làm tăng sức cơng phá
của sóng thần tại một số khu vực. Rừng đước, thường mọc dọc theo bờ biển, bị phát
quang để làm nơi sinh sống cho cư dân trong vùng, nếu được bảo vệ đầy đủ sẽ là tường
thành bảo vệ trước sóng thần. Một nhân tố khác giúp bảo vệ con người trước sự cơng phá
của sóng thần lại bị con người dời bỏ là những đụn cát ven bờ biển.[17]


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>Bài chi tiết: Đáp ứng nhân đạo dành cho Trận động đất Ấn Độ Dương năm 2004</i>



<b>[sửa] Nhân đạo</b>


Cần có một chiến dịch rộng lớn vận động trợ giúp nhân đạo mới có thể bù đắp những
thiệt hại nặng nề về hạ tầng cơ sở, thiếu thốn nước, thực phẩm và những thiệt hại về kinh
tế. Dịch bệnh cũng là một quan ngại đặc biệt do mật độ dân số cao và khí hậu nhiệt đới
tại những vùng bị ảnh hưởng. Mối quan tâm chính của các tổ chức nhân đạo và các cơ
quan chính phủ là cung cấp các phương tiện vệ sinh và nước sạch để kiểm soát sự lây lan
các loại bệnh như tiêu chảy, bệnh bạch hầu, bệnh lỵ, thương hàn và viêm gan siêu vi A &
B.


Cũng có những quan ngại về việc số tử vong cao sẽ làm lây lan dịch bệnh cũng như nạn
đói. Tuy nhiên, do được xử lý kịp thời, những nguy cơ này đã được giảm thiểu.[18]
Trong những ngày sau thảm họa, người ta phải làm việc cật lực để chôn cất tử thi hầu
tránh bùng nổ dịch bệnh. Chương trình Thực phẩm Thế giới đã trợ giúp cho hơn 1, 3 triệu
người là nạn nhân sóng thần.[19]


Các quốc gia trên khắp thế giới cung cấp hơn 3 tỉ USD trợ giúp những vùng bị thiệt hại;
chính phủ Úc hứa hẹn 819, 9 triệu USD (trong đó có khoản viện trợ trọn gói 760,6 triệu
USD cho Indonesia), chính phủ Đức 660 triệu USD, chính phủ Nhật Bản 500 triệu USD,
chính phủ Canada 425 CAD, chính phủ Na Uy 170 triệu USD, chính phủ Mỹ lúc ban đầu
là 35 triệu, Ngân hàng Thế giới 250 triệu. Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID)
cho biết Hoa Kỳ cam kết ngân quỹ bổ sung trong khuôn khổ của chương trình trợ giúp
dài hạn dành cho nạn nhân sóng thần xây dựng lại cuộc sống. Ngày 9 tháng 2 năm 2005,
Tổng thống George W. Bush yêu cầu Quốc hội gia tăng cam kết đóng góp của Hoa Kỳ
lên đến 950 triệu USD. Các viên chức ước tính phải cần đến hàng tỉ USD. Bush yêu cầu
thân phụ, cựu tổng thống George H. W. Bush, và cựu tổng thống Bill Clinton, dẫn đầu
một nỗ lực của Hoa Kỳ cung cấp những trợ giúp tư nhân cho nạn nhân sóng thần.[20]
Đến trung tuần tháng Ba, theo tường trình của Ngân hàng Phát triển Á châu (ADB), số
tiền hơn 4 tỉ USD mà các chính phủ hứa hẹn bị giải ngân chậm. Sri Lanka báo cáo rằng
họ khơng nhận được khoản viện trợ nào từ chính phủ nước ngoài, trong khi những trợ


giúp cá nhân từ hải ngoại thì dồi dào.[21]<sub> Các tổ chức từ thiện nhận nhiều đóng góp hào </sub>
phóng từ cơng chúng chẳng hạn như ở Anh, số tiền quyên góp của dân chúng lên đến gần
600 triệu USD, vượt quá mức đóng góp của chính phủ, tính trung bình mỗi người dân
Anh tặng 10 USD, trong số đó có cả người vô gia cư và trẻ em.


<b>[sửa] Kinh tế</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

trực tiếp khoảng 250.000 người. Trong những năm gần đây, công nghiệp này trở nên khu
vực xuất khẩu năng động, tạo ra nguồn thu ngoại thương căn bản cho đất nước. Song,
theo ước tính ban đầu, đến 66% đội tàu đánh bắt hải sản và cơ sở hạ tầng công nghiệp
trong vùng duyên hải đã bị tàn phá bởi những đợt sóng thần, làm đảo ngược hiệu quả
kinh tế của địa phương và quốc gia.[23]


Có một số kinh tế gia cho rằng thiệt hại kinh tế của những quốc gia bị ảnh hưởng là
không nghiêm trọng, vì những tổn thất trong ngành du lịch và đánh bắt hải sản chiếm tỉ
trọng tương đối nhỏ trong GDP. Nhưng có những cảnh báo về thiệt hại cơ sở hạ tầng,
xem đó là một nhân tố khó lường. Trong một số khu vực, đồng ruộng và nguồn cung cấp
nước uống bị ô nhiễm trong nhiều năm do nước biển tràn vào.[24]


Động đất và sóng thần có thể ảnh hưởng đến thuỷ lộ đi qua Eo biển Malacca vì làm thay
đổi độ sâu đáy biển, làm xáo trộn các phao hoa tiêu và những xác tàu chìm. Thiết lập hải
đồ hoa tiêu mới phải mất hàng tháng hoặc hàng năm.[25]


Các quốc gia trong vùng nỗ lực kêu gọi du khách trở lại, chỉ ra rằng hầu hết cơ sở hạ tầng
du lịch vẫn cịn ngun vẹn. Dù vậy, du khách khơng mặn mà với ý tưởng trở lại những
nơi ấy vì những lý do tâm lý. Ngay cả những khu nghĩ dưỡng ven bờ Thái Bình Dương
của Thái Lan, khơng bị tàn phá bởi sóng thần, nhưng bị suy sụp vì du khách huỷ bỏ kỳ
nghỉ. Tuy nhiên, một năm sau thảm hoạ sóng thần, ngành du lịch bắt đầu khởi sắc trở lại,
với mong đợi được phục hồi hồn tồn vào năm 2006.



<b>[sửa] Mơi trường</b>


Một ngơi làng ven bờ biển Sumatra đổ nát sau thảm họa.


Còn lớn hơn những tổn thất nhân mạng, cơn địa chấn Ấn Độ Dương gây ra những thiệt
hại khổng lồ về môi trường, ảnh hưởng đến các quốc gia trong vùng trong nhiều năm tới.
Có những bản tường trình về sự thiệt hại nghiêm trọng tác hại đến các hệ sinh thái như
rừng đước, rặng san hô, rừng cây, vùng đất ngập mặn duyên hải, hệ thực vật, đồi cát, cấu
tạo đá, nguồn nước ngầm và tính đa dạng sinh học động vật và thực vật. Hơn nữa, sự phát
tán chất thải rắn và lỏng cùng các loại hoá chất, tình trạng ơ nhiễm nguồn nước, sự tàn
phá hệ thống cống rãnh và những nhà máy xử lý đang đe doạ mơi trường theo hướng khó
lường. Cần phải có nhiều thời gian và nguồn tài nguyên dồi dào mới có thể thẩm định hết
những tác hại trên môi trường.[26]


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

ngàn cánh đồng trồng lúa và nơng trang trồng xồi và chuối ở Sri Lanka bị huỷ hoại hoàn
toàn và phải mất nhiều năm để phục hồi chúng.


Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP) đang hợp tác với các chính phủ trong
vùng xác định độ nghiêm trọng của những tác hại sinh thái và tìm cách định danh (để xử
lý) chúng.[27]<sub> UNEP đã dành 1 triệu USD cho quỹ khẩn cấp và thành lập một lực lượng </sub>
đặc nhiệm cho mục đích này.[28]<sub> Theo yêu cầu của chính phủ Maldives, chính phủ Úc gởi </sub>
những chuyên gia sinh thái đến giúp phục hồi môi trường biển và những rặng san hô – là
huyết mạch của công nghiệp du lịch Maldives. Phần lớn kiến thức chuyên ngành sinh thái
được thu thập từ các hoạt động tại rặng san hô Great Barrier thuộc lãnh hải đông bắc Úc.


<b>[sửa] Những Ảnh hưởng khác</b>


Nhiều chuyên gia y tế và nhân viên viện trợ báo cáo về những sang chấn tâm lý sau thảm
hoạ sóng thần. Niềm tin lâu đời của cư dân trong vùng đòi hỏi họ có bổn phận chơn cất tử
tế người chết; điều này trở nên một sự dằn vặt liên lỉ và dần dà hình thành những chấn


thương tâm lý.


Aceh, vùng gánh chịu sự tàn phá lớn nhất của thảm hoạ, là một xã hội Hồi giáo bảo thủ; ở
đây khơng có du lịch, cũng khơng có sự hiện diện của người phương Tây trong những
năm gần đây vì sự xung đột vũ trang giữa chính phủ Indonesia và phiến quân ly khai.
Nhiều người tin rằng thảm họa sóng thần là sự trừng phạt vì cớ những người Hồi giáo
trốn tránh lễ cầu nguyện hằng ngày cũng như theo đuổi một cuộc sống chuộng vật chất,
trong khi những người khác tin rằng ấy là do Allah nổi cơn thịnh nộ đối với việc người
Hồi giáo tàn sát lẫn nhau.[29]


Chỉ có một điều duy nhất được xem là hệ quả tích cực của sóng thần là nước đã cuốn trôi
cát lưu cữu hàng thế kỷ trên những phế tích của thành phố cổ 1.200 năm tuổi tại


Mahabalipuram ở bờ biển phía nam Ấn Độ. Phế tích này có những kiến trúc quan trọng
như tượng sư tử bằng đá granite chôn nửa thân người, nằm kế cận đền thờ Mahablipuram
có từ thế kỷ thứ bảy, và những tượng đắp nổi hình một con voi, đây là một phần trong
điều mà các nhà khảo cổ tin là một thành phố cảng cổ đại đã bị chìm sâu dưới đáy biển
hàng trăm năm trước.[30][31]


<b>[sửa] Tưởng niệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

nhà của chúng tơi. Họ có thể được chơn ở đây hoặc có thể đã bị nước cuốn ra biển vì
chúng tơi sống cạnh bãi biển. Mặc dù tôi không biết chắc nơi họ được chôn cất, tôi luôn
luôn tới đây mỗi năm để cầu nguyện cho họ để họ được yên nghỉ."[32]


Phó Tổng thống Indonesia Boediono cầm đầu một lễ cầu nguyện cách đó hai kilơmét tại
hải cảng Ulee Lheu, để tưởng niệm những người đã mất. "Năm năm sau, người dân Aceh
với sự trợ giúp của các cộng đồng quốc tế đã tìm cách vươn lên trở lại và khởi sự tái xây
dựng đời sống xã hội, kinh tế và văn hóa của họ trong một khung cảnh hịa bình," ơng nói
với khoảng 1.000 cư dân, học sinh và các viên chức.[33]



Tại Sri Lanka, Tổng thống Mahinda Rajapakse mở đầu những buổi lễ tưởng niệm bằng
hai phút im lặng cho các nạn nhân sóng thần. Các đài truyền thanh và truyền hình ngưng
phát trong hai phút vào lúc 9 giờ 25 phút sáng giờ địa phương, trùng với giờ mà cơn sóng
thần ập lên những vùng bờ biển phía Nam của hịn đảo. Những buổi lễ tơn giáo cũng
được tổ chức trên khắp hòn đảo để tưởng niệm khoảng 31.000 người thiệt mạng năm năm
về trước. Những lễ tưởng niệm ít rầm rộ cũng được tổ chức tại miền Nam Ấn Ðộ, nơi
hứng chịu vụ thiên tai nặng nề nhất trong nước, với khoảng 6.500 người chết. Trên các
hòn đảo Andaman và Nicobar của Ấn Ðộ, những buổi cầu nguyện chung của nhiều tôn
giáo được tổ chức tại thủ phủ Port Blair của quần đảo cho khoảng 4.000 người bị sóng
thần giết chết trên dãy đảo.[34]


</div>

<!--links-->


<a href=' />


<a href=' />

<a href=' />

<a href=' />

<a href=' /><a href=' />


<a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' />

<a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' />

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×