Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

De Kiem tra cuoi ky 2Tieng Viet lop 53

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.52 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường: TH&THCS VĨNH ĐIỀU ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Lớp:... Môn: Tiếng Việt – Lớp 5
Họ và tên:... Năm học:2011-2012
Thời gian:60 phút


Điểm Lời phê của giáo viên Giáo viên coi thi:...


Giáo viên chấm thi:...
<b>A/ Phần kiểm tra đọc:</b>


<b>I. Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm)</b>


Học sinh đọc thầm bài” Út Vịnh”( SGK TV 5 tập 2 trang 136 - 137) khoanh tròn vào
chữ cái trước câu trả lời đúng.


<b>Câu 1: Bài thơ Út Vịnh thuộc thể loại nào?</b>


a. Văn. b. Kịch. c. Thơ.


<b>Câu 2:Đoạn đường sắt chạy qua gần nhà Út Vịnh có sự cố gì?</b>


a. Có tảng đá nằm trên đường ray. b. Ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray.
c. Trẻ chăn trâu ném đá lên tàu. d. Cả 3 phương án trên đều đúng.
<b>Câu 3: Trường Út Vịnh phát động phong trào gì?</b>


a. Em yêu q hương. b. Em u hịa bình.


c. Em yêu đường sắt quê em.


<b>Câu 4: Út Vịnh đã làm việc gì để hưởng ứng phong trào Em yêu đường sắt quê em?</b>
a. Thuyết phục bạn Sơn không chơi thả diều trên đường tàu nữa.



b. Báo cho các bạn biết để cùng đi chơi trên đường tàu.
c. Chạy xe đạp trên đường ray.


<b>Câu 5: Hai cô bé Hoa và Lan đang làm gì trên đường ray?</b>


a. Đá banh. b. Nhảy dây. c. Chạy đua. d. Chơi chuyền thẻ.


<b>Câu 6: Điều gì báo hiệu cho Vịnh biết là đang có sự cố tại đường ray tàu?</b>


a. Còi tàu. b. Đèn tàu. c. Đường ray.


<b>Câu 7: Ai là người đã cứu bé Hoa và Lan?</b>


a. Sơn . b. Thầy giáo. c. Út Vịnh. d. Ba mẹ Út Vịnh.


<b>Câu 8: Chúng ta học tập được ở Út Vịnh điều gì?</b>


a. Sự siêng năng. b. Sự ngoan ngoãn. c. Sự kiên nhẫn và chịu đựng.
d. Sự ý thức trách nhiệm và tôn trọng luật giao thông.


<b>Câu 9: Dấu ngoặc kép trong đoạn văn sau được dùng với mục đích nào?</b>


<b> “Có ơng khách nọ đến cửa hàng đặt hoa viếng bạn.Ông dặn người bán hàng ghi </b>
<b>lên băng tang dịng chữ:” Kính viếng bác X ”.”</b>


a. Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp. b. Dùng để đánh dấu ý nghĩ của nhân vật .
c. Dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.


<b>Câu 10: Tác dụng của dấu gạch ngang trong đoạn văn sau là gì?</b>


<b> “Thiếu nhi tham gia công tác xã hội:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> - Tham gia làm vệ sinh nơi công cộng.</b>


a. Đánh dấu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
b. Đánh dấu phần chú thích trong câu.


c. Đánh dấu các đầu mục với mục đích liệt kê.
<b>B/ Kiểm tra viết (10 điểm)</b>


<b>I.Chính tả: ( 5 điêm)</b>


<b> Giáo viên đọc cho học sinh viết bài “ Lớp học trên đường ”(SGK TV5 tập 2 </b>
trang 153) Đoạn từ( Khi dạy tôi...vẫy vẫy cái đuôi.).


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


<b>II.Tập làm văn:(5 điểm)</b>



<b> Đề bài: Em hãy tả cô giáo ( hoặc thầy giáo ) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em </b>
nhiều ấn tượng tốt đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


<b>ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT - KHỐI 5</b>
<b>A/ Kiểm tra đọc:</b>


<b>I. Đọc thầm và làm bài tập:(5 điểm)</b>
HS trả lời đúng mỗi câu được 0,5 điểm


<b>Câu 1: a. Văn</b>


<b>Câu 2: d. Cả 3 phương án trên đều đúng.</b>
<b>Câu 3: c. Em yêu đường sắt quê em.</b>


<b>Câu 4: a. Thuyết phục bạn Sơn không chơi thả diều trên đường tàu nữa.</b>
<b>Câu 5: d. Chơi chuyền thẻ.</b>


<b>Câu 6: a. Còi tàu</b>
<b>Câu 7: c. Út Vịnh</b>


<b>Câu 8: d. Sự ý thức trách nhiệm và tôn trọng luật giao thông.</b>
<b>Câu 9: a. Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. Chính tả (5 điểm)</b>


- Bài viết khơng mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đúng đoạn văn (5
điểm).


- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai-lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, viết hoa không đúng
quy định) trừ 0,5 điểm.


* Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ, hoặc trình
bày bẩn,...bị trừ 0,5 điểm toàn bài.


<b>II. Tập làm văn (5 điểm)</b>


- Đảm bảo các yêu cầu được 5 điểm.


+ Viết được bài văn tả đồ vật trong nhà mà em yêu thích đủ các phần mở bài, thân bài,


kết bài đúng theo yêu cầu, độ dài bài viết từ 15 câu trở lên.


+ Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, khơng mắc lỗi chính tả.
+ Chữ viết rõ ràng trình bày bài viết sạch sẽ.


</div>

<!--links-->

×