Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

kienthucbosung 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.95 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ƠN LẠI KIẾN THỨC CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 7</b>


<b>I-</b> <b>CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN:</b>


- Định nghĩa: Cường độ dòng điện là một đại lượng vật lý, đặc trưng cho cho dịng điện, được tính
<b>bằng trị số điện tích chạy qua tiết diện ngang của dây dẫn trong một đơn vị thời gian.</b>


- Dòng điện được ký hiệu là chữ I


- Đơn vị tính hợp pháp của cường độ dòng điện là Ampe, ký hiệu A.
- Mối quan hệ của một số đơn vị khác của cường độ dòng điện:


1A = 1000mA; 1mA = 0,001A; 1<i>A</i> = 0,000001A; 1V= 1000000<i>A</i>
Trong đó: <i>A</i> đọc là Mi – crô Ampe


- Cụm từ thường dùng: Cường độ dòng điện chạy qua mạch, cường độ dòng điện chạy qua đồ
<b>dùng, dụng cụ điện (Bòng đèn, quạt điện, …)</b>


- Dụng cụ đo cường độ dong điện là Ampe kế, ký hiệu là
<b>II-</b> <b>HIỆU ĐIỆN THẾ: </b>


- Giữa hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế. Đơn vị hợp pháp của hiệu điện thế đọc là Vôn, ký
hiệu là V


Dụng cụ đo hiệu điện thế là Vôn kế, ký hiệu là


- Mối quan hệ của một số đơn vị khác của hiệu điện thế


1V = 1000mV; 1kV = 1000V; 1mV = 0,001V


- Cụm từ thường dùng: Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đồ dùng điện (bóng đèn), nguồn điện,…..
- <b>Nguồn điện có hiệu điện thế càng lớn thì đèn càng sáng, số chỉ của ampe kế càng lớn.</b>


<b>III- MẠCH ĐIỆN:</b>


- Hai bóng đèn mắc nối tiếp: là hai bóng đèn một đầu dây chung, đầu dây cịn lại tự do.


Đ1 Đ2


Ví dụ: A B C D


<i> ( Với <b>B</b> và <b>C</b> là các điểm nối chung)</i>


- Hai bóng đèn mắc song song: là hai bóng đèn có hai điểm nối chung.
A Đ1 B


<i>( Với các cặp điểm nối chung là <b>A-C</b>, <b>B-D</b>)</i>
C Đ2 D


- Mạch chính: được hiểu là phần mạch điện từ nguồn điện đến các điểm nối chung.
- Mạch nhánh (mạch thành phần): được hiểu là phần mạch điện giữa các điểm nối chung.
- Ampe kế luôn mắc nối tiếp với mạch điện (mạch chính, mạch nhánh).


- Vơn kế ln mắc song song với mạch điện ( mạch chính, mạch nhánh).


- Đoạn mạch ( mạch điện) mắc nối tiếp là đoạn mạch (mạch điện) gồm các phần tử điện mắc nối
tiếp với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



- Công thức cần nhớ:


<i><b>Trong đó: </b></i> + I là CĐDĐ mạch chính



+ I1, I2,.. CĐDĐ mạch nhánh (CĐDĐ mạch thành phần)


+ U là HĐT mạch chính


+ U1, U2, … là HĐT mạch nhánh (HĐT đoạn mạch thành phần)


* <i><b>Quy ước chiều dòng điện</b></i>:


<b>Từ cực dương của nguồn điện, qua dây dẫn, qua các thiết bị, đồ dùng điện và về cực âm của </b>
<b>nguồn điện (</b><i><b>Tức là từ cực dương sang cực âm của nguồn điện</b></i><b>).</b>


<i><b>BAØI 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ</b></i>
<i><b>GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN</b></i>


<b>A- XÂY DỰNG LÝ THUYẾT:</b> <b>+</b> <b> K Dây dân đang xét _</b>
- Bố trí thí nghiệm như hình vẽ: A B
- Sau khi làm thí nghiệm, được kết quả như sau:


<b> Kết quả đo</b>
<b>Lần đo</b>


<b>Hiệu điện thế</b>
<b>(V)</b>


<b>Cường độ</b>
<b>dịng điện (A)</b>


1 0 0



2 1,5 0,3


3 3 0,6


4 4,5 0,9


5 6 1,2


0 1,5 3 4,5 6 U(V)
Đồ thị biểu diễn mối quan hệ U – I
<b>B- KẾT LUẬN:</b>


1- ………chạy qua dây dẫn ………
Đặt vào hai hai đầu dây dẫn đó.


2- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của ……….. vào ……….. là đường ………
Đi qua ……… (O).


<i><b>Đối với mạch song song:</b></i>


I = I1 + I2 + …. + In


U = U1 = U2 = … = Un


<i><b>Đối với mạch nối tiếp:</b></i>


I = I1 = I2 = …. = In


U = U1 + U2 + … + Un



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×