Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

kiem tra kien thuc can ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.17 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

K_Pro


<b>CÁC KIM LOẠI NHÓM II</b>



<b>I.</b> <b>Vài lưu ý:</b>


- <b>Lớp ngồi cùng có 2 electron cấu hình 2</b><i><sub>s</sub></i>2<b><sub>.</sub></b>


- <b>Là nhóm kim loại có tính khử mạnh( tính oxi hóa yếu) nên chỉ có thể điều chế bằng phương pháp </b>
<b>điện phân nóng chảy(đpnc).</b>


<b>II. Tính chất hóa học.</b>
<b>1. Tác dụng với phi kim.</b>
<b>- tác dụng với oxi:</b>


+ ở nhiệt độ thường tạo oxit dạng RO
+ ở nhiệt độ cao tạo oxit dạng RO hoặc <i>RO</i>2


Vd: 2Mg + <i>O</i>2


0


<i>t</i>


  2MgO + Q


Ba + <i>O</i>2


0


<i>t cao</i>



   <i>BaO</i>2 + Q


- tác dụng với halogen: R + <i>X</i>2  <i>RX</i>2


- tác dụng với S, C, <i>H</i>2


Riêng Mg than gia phản ứng: 2Mg + <i>CO</i>2


0


<i>t</i>


  2MgO + C


Vì thế không được chữa các đám cháy kim loại bằng bình chữa cháy thơng thường vì trong đó chứa <i>CO</i>2 hóa


rắn ở - 470


<i>C</i>(nước đá khơ).


<b>2. Tác dụng với nước và dd axit.</b>
<b> a) tác dụng với nước.</b>


- BeO, MgO: không tan trong nước.


- CaO, SrO, BaO: tan trong nước cho dd kiềm: CaO + <i>H O</i>2  <i>Ca OH</i>( )2
<b>b) Tác dụng với dd axit</b>


- Tác dụng với dd axit HCl, <i>H SO</i>2 4 lỗng tạo ra muối và giải phóng <i>H</i>2



R + <i>H SO</i>2 4  <i>RSO</i>4 + <i>H</i>2 


- Tác dụng với các axit có tính oxi hóa cao như <i>H SO</i>2 4 đậm đặc, <i>HNO</i>3 tạo ra muối và khơng giải phóng <i>H</i>2


(sẽ được học ở chương trình 11).


<b>3. Tác dụng với dd kiềm.</b>


Duy chỉ có Be tác dụng: Be + 2NaOH  <i>Na BeO</i><sub>2</sub> <sub>2</sub><sub> + </sub><i>H</i><sub>2</sub><sub></sub>


<b>4.</b> Tác dụng với các kim loại khác: ứng dụng trong các hợp kim quan trọng trong đời sống.


<b>III. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG.</b>
<b>1. Các oxit kim loại nhóm IIA.</b>


- Các oxit này đẽ dàng tác dụng với axit, oxit axit, nươc( trừ BeO, MgO)
BaO + <i>H SO</i>2 4  <i>BaSO</i>4 + <i>H O</i>2


- Riêng BeO là oxit lượng tính nên có thể tác dụng được với dd axit hoặc dd kiềm.
BeO + HCl <sub> </sub><i>BeCl</i><sub>2</sub><sub> + </sub><i>H O</i><sub>2</sub>


BeO + NaOH  <i>Na BeO</i><sub>2</sub> <sub>2</sub><sub> + </sub><i>H O</i><sub>2</sub>


- Điêu chế các oxit này:
2R + <i>O</i>2 2 RO


<i>RCO</i>3


0



<i>t</i>


  RO + <i>CO</i>2


2<i>Ba NO</i>( 3 2)


0


<i>t</i>


  2BaO + 4<i>NO</i>2 + <i>O</i>2 
2


( )


<i>Mg OH</i> <i><sub>t</sub></i>0


  MgO + <i>H O</i>2
<b>2. Hyđroxit của kim loại nhóm IIA.</b>


- Tính tang tăng dần từ <i>Be OH</i>( )2 đến <i>Ba OH</i>( )2, riêng <i>Mg OH</i>( )2 ít tang nên phân hủy trong nước rất chậm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

K_Pro



- <i>Be OH</i>( )2 lưỡng tính


- Tác dụng với axit, oxit axit, muối axit:


2



( )


<i>Ca OH</i> + <i>CO</i>2  <i>CaCO</i>3 (trắng) + <i>H O</i>2
2


( )


<i>Ca OH</i> + 2<i>CO</i>2  <i>Ca HCO</i>( 3 2)
2


( )


<i>Ca OH</i> + <i>Ca HCO</i>( 3 2)  2<i>CaCO</i>3 + 2<i>H O</i>2
2


( )


<i>Ca OH</i> + <i>Mg HCO</i>( 3 2)  <i>MgCO</i>3  (trắng) + <i>CaCO</i>3  (trắng) + 2<i>H O</i>2


- Tác dụng với dd muối:


2


( )


<i>Ba OH</i> + <i>Na SO</i>2 4  <i>BaSO</i>4 (trắng) + 2NaOH
2


( )



<i>Ca OH</i> + 2<i>NH Cl</i>4  <i>CaCl</i>2 + 2<i>NH</i>3  (khí mùi khai) + 2<i>H O</i>2


Lưu ý: khi <i>Ca OH</i>( )2 tác dụng với clo thì tạo được Clorua vôi:


2<i>Cl</i>2 + 2<i>Ca OH</i>( )2ướt  <i>Ca OCl</i>( )2 + <i>CaCl</i>2 + 2<i>H O</i>2
2


<i>Cl</i> + <i>Ca OH</i>( )2 khô  <i>CaOCl</i>2 + <i>H O</i>2


- Điều chế: cho kim loại kiềm vào nước( trừ trường hợp Mg, Be).
<b>IV. NƯỚC CỨNG.</b>


<b> 1. Định nghĩa:</b> là nước chứa nhiều ion 2


<i>Ca</i> <sub>, </sub><i><sub>Mg</sub></i>2


( nước khơng chứa hoặc chứa ít 2 loại ion trên được gọi là nước mềm)
<b>2. Phân loại nước cứng</b>


- nước cúng tạm thời: là loại nước cứng chứa nhiều muối <i>Mg HCO</i>( 3 2) , <i>Ca HCO</i>( 3 2) .


- nước cứng vĩnh cửu: là loại nước cứng chứa nhiều muối <i>CaCl</i>2, <i>MgCl</i>2, <i>CaSO</i>4, <i>MgSO</i>4


- nước cứng toàn phần: là loại nước cứng chứa cả 2 loại nước cứng trên.
<b>3. Cách làm mềm nước cứng:</b>


<b> a) Làm mềm nước cứng tạm thời:</b>


- đun nóng: <i>R HCO</i>( 3 2)



0


<i>t</i>


  <i>RCO</i>3  + <i>CO</i>2 + <i>H O</i>2


- thêm <i>Ca OH</i>( )2: <i>R HCO</i>( 3 2) + <i>Ca OH</i>( )2  <i>CaCO</i>3 + <i>RCO</i>3 + <i>H O</i>2


- thêm <i>Na CO</i>2 3 hoặc <i>Na PO</i>3 4:
3 2


( )


<i>Mg HCO</i> + <i>Na CO</i>2 3  <i>MgCO</i>3  + 2 <i>NaHCO</i>3


3<i>Ca OH</i>( )2 + 2 <i>Na PO</i>3 4  <i>Ca PO</i>3( 4 2)  + 6<i>NaHCO</i>3


<b> b) Phương pháp loại trừ nước cứng vĩnh cửu và độ cúng toàn phần</b>


* Dùng <i>Na CO</i>2 3 hoặc <i>Na PO</i>3 4:


<i>RCl</i>2 + <i>Na CO</i>2 3  <i>RCO</i>3  + 2NaCl


<i>RSO</i>4 + <i>Na CO</i>2 3  <i>RCO</i>3 + <i>Na SO</i>2 4
<b>c) phương pháp trao đổi ion:</b> qua đó các ion 2


<i>Ca</i> <sub>, </sub><i>Mg</i>2


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×