Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

AM NHAC 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.41 KB, 55 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài: <i><b><sub>Học hát bài: Trên ngựa ta phi nhanh.</sub></b></i>


<i><b>(Nhạc và lời: Phong NhÃ)</b></i>


<b>1. Mục tiêu:</b>


- Hc sinh nhớ và hát đúng giai điệu, tiết tấu, lời ca của bài hát.
- Học sinh biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu.
- Học sinh thêm yờu quờ hng, t nc.


<b>2. Đồ dùng dạy học:</b>


- Đàn, thanh phách, bảng phụ.
- Tranh ảnh minh hoạ.


- Những từ viết tắt sử dụng trong bài:


+Giỏo viờn: G +Học sinh: H + Yêu cầu: yc + Nhận xét: nx
<b>3.</b> Hoạt động dạy học chủ yếu:


<i><b>TG</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


1’ <b>1. ổn định tổ chức:</b> -Bắt nhịp 1 bài hát ngắn, G đàn.
-Giới thiệu và ghi bi.


-Hát và vỗ tay.
-Chép bài vào vở.
6 <b>2.Giới thiệu tác giả</b>


<b>- tác phẩm:</b>



* Phong Nhà là 1 nhạc sÜ cã rÊt
nhiỊu s¸ng t¸c cho thiếu nhi và
đ-ợc các em yêu thích. Ông viết
nhiều thể loại nhng nổi bật là thể
hành khóc: §éi ca, Đi ta đi lên,
Kim Đồng


* Bài hát với sắc thái vui tơi, rộn
rÃ, nhạc sĩ muốn thể hiện hình ảnh
những em bé phi ngựa vợt qua mọi
khó khăn tiến lên phía trớc nh cậu
Gióng xa.


-Nghe giảng


20 <b>3. Dạy hát:</b> *Treo tranh minh hoạ


*Cho H nghe hát mẫu bài hát qua
băng đĩa hoặc G hát mẫu.


*Cho H đọc lời ca, G giải thích từ
“vó câu”= vó ngựa


-Gọi 1 H đọc lời ca -> nx


*Đa âm hình tiết tấu, G đọc mẫu
và gõ tiết tấu.


-Yc H đọc lời ca theo tiết tấu.
*Chia chỗ ngắt câu: 9 câu



*Dạy hát từng câu theo hình thức
móc xích, G hát mẫu và đàn từng
câu. Chú ý sửa chỗ dấu luyến.
-C1: “Trên đờng… nhanh nhanh”
-C2: “Trên đờng… nhanh nhanh”
->YC H ghép cả 2 câu 1 và 2. G
bắt nhịp và n.


-Quan sát


- Lắng nghe và cảm nhận
-Đọc lời ca bài hát.


+Thực hiện.


-Nghe và gõ tiết tấu theo
G.


-Thực hiện.


-Nghe v ỏnh dấu câu.
-Học hát từng câu theo
đàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tơng tự cho đến hết bài……..
-Cho H hát cả bài, G đàn.


-YC H hát kết hợp gõ đệm theo 3
cách, G gõ mẫu và đàn.



Học hát lần lợt từng câu
-Hát cả bài theo đàn.
-Hát và gõ phách, nhịp,
tiết tấu theo đàn.


7’ <b>4. Củng cố:</b> -Gọi từng tổ lần lợt hát và gõ đệm.
G bắt nhịp, đàn và nx


-Gọi 1 vài bàn hát và gõ đệm. G
đàn, nx.


-Chỉ định 1 vài H lên trình bày bài
hát theo các hình thức: đơn ca,
song ca, tốp ca…G đàn, nx


-Cho H ch¬i trò chơi âm nhạc:
Hát nối tiếp - hoà giọng. G
h-ớng dẫn, tổ chức, điều khiển.


-Các tổ thực hiện.
-Thực hiện.


-Hát và biểu diễn bài hát
tự chọn.


-Tham gia chơi sôi nổi,
linh hoạt , nhiệt tình.
1 <b>5. Dặn dò:</b> -YC H vÒ häc thuéc bài hát và



chuẩn bị cho tiết học sau.


-Lắng nghe.


Bài: <i><b><sub> Ôn tập bài hát: Trªn ngùa ta phi nhanh.</sub></b></i>


<i><b>Tập đọc nhạc: TĐN số 2</b></i>


<b>1. Mơc tiªu:</b>


- Học sinh thuộc và hát đúng bài hát với sắc thái biểu cảm.


- Học sinh biết trình bày bài hát với các động tác vận động phụ hoạ đơn giản.
- Học sinh đọc chuẩn cao độ, trờng độ, tit tu bi TN s 2.


<b>2. Đồ dùng dạy học:</b>


- Đàn, thanh phách, bảng phụ.
- Phiếu trắc nghiệm học tập.


- Những từ viết tắt sử dụng trong bài:


+Giỏo viờn: G +Học sinh: H + Yêu cầu: yc + Nhận xét: nx
<b>3.</b> Hoạt động dạy học chủ yếu:


<i><b>TG</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


1’ <b>1. ổn định tổ chức:</b> -Bắt nhịp 1 bài hát ngắn, G đàn.
-Giới thiệu và ghi đề bài.



-Hát và vỗ tay.
-Chép bài vào vở.
13’ <b>2. Ôn tập bài hát:</b> -Bắt nhịp cho H hát, G đàn.


-Yc H hát và gõ đệm , G đàn.
-Gọi 1 vài H hát và gõ, G đàn.
*Hớng dẫn hát kết hợp vận động
phụ hoạ đơn giản. G làm mẫu và
bắt nhịp từng câu.


-C1,2: Chân phải làm động tác đi
tiến lùi, chân trái kiễng, tay làm
động tác cầm cng, ra roi.


-C3: 2 tay giơ trớc mặt, chân chạy
tại chỗ, lắc hông.


-C4: Lm ng tỏc mụ phng sang


-Hỏt theo đàn.


-Hát kết hợp gõ đệm .
-Các H thực hiện
-Vận động theo G,


+Làm động tác 1 theo G.


+Hát và làm động tác câu
3



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

vµ giã lít.


-C5:Giống câu1, quay tại chỗ 3600
-C6,7,8: Làm động tác phi ngựa
->Yc H hát và vận động cả bài, G
bắt nhịp và đàn.


-Gäi 1 vµi H lên trình bày.G nx


+Vn ng theo G.
+Lm theo G
->Thc hiện.


- Tập biểu diễn bài hát
20’ <b>3. Tập đọc nhạc:</b> *Treo bng ph.


*? Những nốt có trong bài? G nx
-G sắp xếp thành thang âm và cho
H luyện trục, gam. G chØ.


-Chỉ nốt theo thứ tự bài TĐN, yc H
đọc.


*?Nh÷ng hình nốt có trong bài?
-Cho H gõ âm hình tiết tấu, G gõ
mẫu và chỉ bảng.


-Cho H c HTT v gõ phách, G
gõ mẫu và bắt nhịp.



->Yc H đọc tên nốt từng câu theo
tiết tấu. G bắt nhịp và gõ tiết tấu.
*Ghép cao độ: G chia câu ngắt,
dàn mẫu từng câu và bắt nhịp theo
hình thức móc xích.


-Cho H đọc cả bài TĐN, G đàn.
-YC H đọc kết hợp gõ đệm theo 3
cách, G gõ mẫu và đàn.


-Cho H ghép lời ca, G đàn.


-Quan sát
- 1H trả lời.
-Luyện theo đàn.
-Đọc tên nốt cả bài.
-1 H trả li.


-Đọc và gõ tiết tấu.
-Đọc kết hợp gõ phách.
-Thực hiện.


-Hc từng câu theo đàn.


-Đọc cả bài theo đàn.
- Đọc nhạc và gõ phách,
nhịp, tiết tấu theo đàn.
-Thực hiện.


5’ <b>4.Củng cố:</b> -Gọi từng tổ lần lợt đọc và gõ đệm.


G bắt nhịp, đàn và nx.


-Chỉ định 1 vài H đọc và hát li
ca. G n v nx


-Phát phiếu trắc nghiệm cho H làm
bài. G hớng dẫn, quan sát.


-Các tổ thực hiện.
-Thực hiện.


-Thực hiện.
1 <b>5. Dặn dò:</b> -YC H về học thuộc bài hát kết


hp vn ng ph ho thun thc.
-Tp t li mi cho bi TN


-Lắng nghe.


Phòng GD - ĐT huyện :.


Trờng: <b>Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc Lớp 4</b>


<i>Tuần:.Tiết</i> <i>số:</i>


<i>.10</i>


<i></i> <i></i>


<i>Ngày:</i>



Bài: <i><b><sub>Học hát bài: Khăn quàng thắm mÃi vai em.</sub></b></i>


<i><b>(Nhạc và lời: Ngô Ngọc Báu)</b></i>


<b>1. Mục tiªu:</b>


- Học sinh nhớ và hát đúng giai điệu, tiết tấu, lời ca của bài hát.
- Học sinh biết hát kết hợp gõ đệm.


- Học sinh thêm yêu chiếc khăn quàng đỏ, thêm yêu tổ chức Đội, phấn đấu hc tp vỡ
t-ng lai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Đàn, thanh phách, bảng phụ.


- Tranh nh minh ho, Bng a nhc bài hát.
- Những từ viết tắt sử dụng trong bài:


+Giáo viên: G +Học sinh: H + Yêu cầu: yc + Nhận xét: nx
<b>3.</b> Hoạt động dạy học chủ yếu:


<i><b>TG</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


1’ <b>1. ổn định tổ chức:</b> -Bắt nhịp 1 bài hát ngắn, G n.
-Gii thiu v ghi bi.


-Hát và vỗ tay.
-Chép bài vào vở.
8 <b>2.Giới thiệu tác giả</b>



<b>- tác phẩm:</b>


* Nhạc sĩ Ngô Ngọc Báu sinh
năm 1952 tại Bắc Ninh. Ông đã
sáng tác nhiều bài hát cho thiếu
nhi nhng nổi bật là về đề tài “tuổi
thơ và mái trờng” nh: Trờng em,
sơn ca thân yêu…


* Bài hát với tính chất nhịp nhàng,
vui tơi gợi lên niềm vui sớng, tự
hào và những ớc mơ tơi đẹp của
ĐV khi c eo chic khn .


-Nghe giảng


-Lắng nghe.


20 <b>3. Dạy hát:</b> *Treo tranh minh hoạ


*Cho H nghe hỏt mu bi hát qua
băng đĩa hoặc G hát mẫu.


*Cho H đọc lời ca, G bắt nhịp.
-Gọi 1 H đọc lời ca -> nx


*Nêu âm hình tiết tấu chủ đạo, G
đọc mẫu và gõ tiết tấu.


-Yc H đọc lời ca theo tiết tấu.


-Giới thiu s qua v du nhc li,
khung thay i.


*Chia chỗ ngắt câu: 9 câu


*Dy hỏt tng cõu theo hỡnh thc
múc xích, G hát mẫu và đàn từng
câu.


-C1: “Khi trơng … ánh dơng”
-C2: “Khăn quàng… tới trờng”
->YC H hát lại cả 2 câu 1 và 2. G
bắt nhịp và đàn.


Tơng tự cho đến hết bài……..
-Cho H hát cả bài, G đàn.


-YC H hát kết hợp gõ đệm theo 3
cách, G gõ mu v n.


-Quan sát


- Lắng nghe và cảm nhận
-Đọc lời ca bài hát.


+Thực hiện.


-Nghe và gõ tiết tấu
-Thực hiƯn.



-Nghe gi¶ng.


-Nghe và đánh dấu câu.
-Học hát từng câu theo
đàn.


+Học câu 1 theo đàn.
+Học hát câu 2.
-> Thực hiện


Học hát lần lợt từng câu
-Hát cả bài theo đàn.
-Hát và gõ phách, nhịp,
tiết tấu theo đàn.


5’ <b>4.Củng cố:</b> -Gọi từng tổ lần lợt hát và gõ đệm.
G bắt nhịp, đàn và nx


-Gọi 1 vài bàn hát và gõ đệm. G
đàn, nx.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Chỉ định 1 vài H lên trình bày bài
hát theo các hình thức: đơn ca,
song ca, tốp ca…G đàn, nx


-Cho H chơi trò chơi âm nhạc:
“Hát nối tiếp”. G hớng dẫn, tổ
chức, điều khiển và n.


-Hát và biểu diễn bài hát


tự chọn.


-Tham gia chơi sôi nổi,
linh hoạt , nhiệt tình.
1 <b>5. Dặn dò:</b> -YC H về học thuộc bài hát và gõ


m thun thc.


-Lắng nghe.


<b>Bổ sung: </b>...
...
...
...
...
...
...
...
...
Phòng GD - ĐT huyện :.


Trờng: <b>Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc Lớp 4</b>
<i>Tuần:.Tiết số: 11</i>


<i>Ngày:</i>


Bài: <i><b><sub> Ôn tập bài hát: Khăn quàng thắm mÃi vai em.</sub></b></i>


<i><b>Tp c nhạc: TĐN số 3</b></i>



<b>1. Mơc tiªu:</b>


- Học sinh thuộc và hát tốt bài hát với sắc thái biểu cảm.
- Học sinh biết hát kết hợp vận động phụ hoạ..


- Học sinh đọc chuẩn cao độ, trờng độ, tiết tấu bài TĐN số 3.
- Học sinh thêm yêu và tự hào v t chc i.


<b>2. Đồ dùng dạy học:</b>


- Đàn, thanh phách, bảng phụ.
- Phiếu trắc nghiệm học tập.


- Những từ viết tắt sử dụng trong bài:


+Giỏo viờn: G +Học sinh: H + Yêu cầu: yc + Nhận xét: nx
<b>3.</b> Hoạt động dạy học chủ yếu:


<i><b>TG</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


1’ <b>1. ổn định tổ chức:</b> -Bắt nhịp 1 bài hát ngắn, G đàn.
-Giới thiệu và ghi đề bài.


-Hát và vỗ tay.
-Chép bài vào vở.
13’ <b>2. Ôn tập bài hát:</b> -Bắt nhịp cho H hát, G đàn.


-Nh¾c sắc thái của bài: vui tơi,
nhịp nhàng, nhịp đi nên phải hát
nảy, gọn chữ.



-Yc H hỏt và gõ đệm , G đàn.
-Gọi 1 vài H hát và gõ, G đàn.
*Hớng dẫn hát kết hợp vận động
phụ hoạ. G làm mẫu và bắt nhịp


-Hát theo đàn.


-Nghe và sửa sắc thái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

từng câu.


-C1: Chân nhún tại chỗ, 2 tay từ từ
đa từ dới lên, đầu l¾c l .


-C2: 2 tay đặt lên vai, đầu nghiêng.
-C3, 4: hai tay đặt chéo trớc ngực
-C5,6,7: Ngời đung đa theo nhịp
-C8: Tay trái đặt lên vai, tay phải
mở rộng dần sang ngang.


->Yc H hát và vận động cả bi, G
bt nhp v n.


-Gọi 1 vài H lên trình bµy.G nx


+Làm động tác 1 theo G.
+Thực hiện.


+Vận động câu 3, câu 4


+Thực hiện.


+Vận động theo G.
+Làm theo G
->Thực hiện.


- Tập biểu diễn bài hát
20’ <b>3. Tập đọc nhạc:</b> *Treo bảng phụ.


*? Những nốt có trong bài? G nx
-G sắp xếp thành thang âm và cho
H luyện trục, gam. G đàn mẫu, chỉ
-Yc H đọc các nốt theo thứ tự bài.
*?Những hình nốt có trong bài?
-Cho H gõ âm hình tiết tấu, G gõ
mẫu và chỉ bảng.


-Cho H đọc ÂHTT và gõ phách, G
gõ mẫu và bắt nhịp.


->Yc H đọc tên nốt từng câu theo
tiết tấu. G bắt nhịp và gõ tiết tấu.
*Ghép cao độ: G chia câu ngắt,
đàn mẫu từng câu và bắt nhịp theo
hình thức móc xích.


-Cho H đọc cả bài TĐN, G đàn.
-YC H đọc kết hợp gõ đệm theo 3
cách, G gõ mẫu và đàn.



-Cho H ghép lời ca, G đàn.


- Quan s¸t


- 1H trả lời: đồ, rê, mi ,
pha, sol.


-Luyện theo đàn.
-Đọc tên nốt cả bài.
-1 H trả li.


-Đọc và gõ tiết tấu.
-Đọc kết hợp gõ phách.
-Thực hiện.


-Hc từng câu theo đàn.


-Đọc cả bài theo đàn.
- Đọc nhạc và gõ phách,
nhịp, tiết tấu theo đàn.
-Thực hiện.


5’ <b>4.Củng cố:</b> -Gọi từng tổ lần lợt đọc và gõ đệm.
G bắt nhịp, đàn và nx.


-Chỉ định 1 vài H đọc và hát li
ca. G n v nx


-Cho H chơi trò chơi âm nhạc Chỉ
điểm. G hớng dẫn, tổ chức và


điều khiĨn.


-C¸c tỉ thùc hiƯn.
-Thùc hiƯn.


-Tham gia chơi sôi nổi,
linh hoạt, nhiệt tình.


1 <b>5. Dặn dò:</b> -YC H về học thuộc bài hát kết
hợp vận động phụ hoạ thuần thục.
-Tập đặt li mi cho bi TN


-Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

...
...
Phòng GD - ĐT huyện :.


Trờng: <b>Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc Lớp 4</b>
<i>Tuần:.Tiết số: 12</i>


<i>Ngày:</i>


Bài: <i><b><sub>Học hát bài: Cò lả.</sub></b></i>


<i><b>(Dõn ca ng bng Bc B)</b></i>


<b>1. Mục tiêu:</b>


- Hc sinh nhớ và hát đúng giai điệu, tiết tấu, lời ca của bài hát.


- Học sinh biết hát kết hợp gõ đệm theo 3 hình thức.


- Häc sinh thªm hiểu và yêu quí các làn điệu dân ca.
<b>2. Đồ dùng dạy học:</b>


- Đàn, thanh phách, bảng phụ.


- Tranh nh minh hoạ, Băng đĩa nhạc bài hát.
- Những từ viết tắt sử dụng trong bài:


+Giáo viên: G +Học sinh: H + Yêu cầu: yc + Nhận xét: nx
<b>3.</b> Hoạt động dạy học chủ yếu:


<i><b>TG</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


1’ <b>1. ổn định tổ chức:</b> -Bắt nhịp 1 bài hát ngắn, G đàn.
-Giới thiệu và ghi đề bi.


-Hát và vỗ tay.
-Chép bài vào vở.
5 <b>2.Giới thiệu sơ qua</b>


<b>về bài hát:</b>


* Treo tranh minh hoạ và thuyết
trình:


? Bức tranh vẽ cảnh gì?->G nx:
Bức tranh vẽ cảnh đồng lúa bao la
cùng những cánh cò.



? Xuất xứ của bài dân ca?-> G nx:
* Bài hát lấy chất liệu dân ca nhẹ
nhàng, uyển chuyển nhng vơ cùng
phóng khống thể hiện cảnh làng
quê miền Bắc yên bình với những
cánh đồng lúa mêng mơng lả lớt
những cánh cị vo chiu t.


- Quan sát
-1 H trả lời.


-1 vài H trả lời.


-Nghe giảng và cảm nhận.


20 <b>3. Dạy hát:</b> *Treo b¶ng phơ.


*Cho H nghe hát mẫu bài hát qua
băng đĩa hoặc G hát mẫu.


*Cho H đọc lời ca, G bắt nhịp.
-Giải nghĩa từ khó “ Cửa Phủ” =
Huyện.


-Gọi 1 H đọc lời ca -> nx


*Hớng dẫn H đọc các âm hình tiết
tấu khó, G đọc mẫu và gõ t2<sub>.</sub>



-Yc H đọc lời ca theo tiết tấu từng
câu, G c mu v ch.


*Chia chỗ ngắt câu: 6 câu


*Dy hát từng câu theo hình thức
móc xích, G hát mẫu v n tng
cõu.


-C1: Con cò,cò bay lả bay la


-Quan sát


- Lắng nghe và cảm nhận
-Đọc lời ca bài hát.


+Nghe gi¶ng
+Thùc hiƯn.


-Nghe, đọc và gõ tiết tấu
theo G.


-Thùc hiƯn.


-Nghe và đánh dấu câu.
-Học hát từng câu theo
đàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-C2: “Bay từ … cánh đồng”



->YC H hát lại cả 2 câu 1 và 2. G
bắt nhịp và đàn.


Tơng tự cho đến hết bài……..
-Cho H hát cả bài, G đàn.


-YC H hát kết hợp gõ đệm theo 3
cách, G gõ mẫu và n.


? Cảm nhận của H sau khi học bài
hát Cò lả? -> Nx


+Học hát câu 2.
-> Thực hiện


Hc hỏt ln lợt từng câu
-Hát cả bài theo đàn.
-Hát và gõ phách, nhịp,
tiết tấu theo đàn.


- 1 vài H nêu cảm nhận.
8’ <b>4.Củng cố:</b> -Gọi từng tổ lần lợt hát và gõ đệm.


G bắt nhịp, đàn và nx


-Gọi 1 vài bàn hát và gõ đệm. G
đàn, nx.


-Chỉ định 1 vài H lên trình bày bài
hát theo các hình thức: đơn ca,


song ca, tốp ca…G đàn, nx


-Cho H chơi trò chơi âm nhạc:
“Hát lĩnh xớng – hòa giọng”. G
hớng dẫn, tổ chức, điều khiển và
đàn.


-Cho H nghe 1 bài dân ca khác.


-Các tổ thực hiện.
-Thực hiện.


-Hát và biểu diễn bài hát
tự chọn.


-Tham gia chơi sôi nổi,
linh hoạt , nhiƯt t×nh.


-Lắng nghe.
1’ <b>5. Dặn dị:</b> -YC H về học thuc, gừ m


thuần thục bài hát và tìm các bài
dân ca khác.


-Lắng nghe.


<b>Bổ sung: </b>...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
Phòng GD - ĐT huyện :.


Trờng: <b>Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc Lớp 4</b>
<i>Tuần:.Tiết số: 13</i>


<i>Ngày:</i>


Bài: <i><b><sub> Ôn tập bài hát: Cò lả.</sub></b></i>


<i><b>Tp c nhc: TN s 4</b></i>


<b>1. Mục tiªu:</b>


- Học sinh thuộc và hát tốt bài hát với sắc thái biểu cảm.
- Học sinh biết hát kết hợp vận động theo nhạc.


- Học sinh đọc chuẩn cao độ, trờng độ, tiết tấu bài TĐN số 4.
- Học sinh thờm yờu quờ hng t nc.


<b>2. Đồ dùng dạy học:</b>


- Đàn, thanh phách, bảng phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+Giỏo viờn: G +Học sinh: H + Yêu cầu: yc + Nhận xét: nx


<b>3.</b> Hoạt động dạy học chủ yếu:


<i><b>TG</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


1’ <b>1. ổn định tổ chức:</b> -Bắt nhịp 1 bài hát ngắn, G đàn.
-Giới thiệu và ghi đề bài.


-Hát và vỗ tay.
-Chép bài vào vở.
13’ <b>2. Ôn tập bài hát:</b> -Bắt nhịp cho H hát, G đàn.


-Nhắc sắc thái của bài,yêu cầu H
chú ý những chỗ có dấu luyến.
-Yc H hát và gõ đệm , G đàn.
-Gọi lần lợt từng tổ hát và gõ đệm
theo 3 cách, G đàn.


*Hớng dẫn hát kết hợp vận động
phụ hoạ. G hát, làm mẫu và bắt
nhịp từng câu.


-C1: Làm động tác chim bay .
-C2: Quay tại ch 1 vũng.


-C3: Bớc hình quả chám, xoay cổ
tay theo nhÞp.


-C4: Ngời nhún theo nhịp.
-C5, 6: Làm động tác hái hoa.
->Yc H hát và vận động cả bài, G


bắt nhịp v n.


-Gọi 1 vài H lên trình bày.G nx


-Hỏt theo đàn.


-Nghe và sửa sắc thái.
-Hát kết hợp gõ đệm .
-Các tổ thực hiện


-Vận động từng động tác
theo G.


+Làm động tác 1 theo G.
+Hát và vận động câu 2.
+Thực hiện.


+Vận động theo G.
+Làm theo G
->Thực hiện.


- Tập biểu diễn bài hát
20’ <b>3. Tập đọc nhạc:</b> *Treo bảng phụ.


*? Những nốt có trong bài? G nx
-G sắp xếp thành thang âm và cho
H luyện trục, gam. G đàn mẫu, chỉ
-Yc H đọc các nốt theo thứ tự bài.
*?Những hình nốt có trong bài?
-Cho H gõ âm hình tiết tấu, G gõ


mẫu và chỉ bảng.


-Cho H đọc ÂHTT và gõ phách, G
gõ mẫu và bắt nhịp.


->Yc H đọc tên nốt từng câu theo
tiết tấu. G bắt nhịp và gõ tiết tấu.
*Ghép cao độ: G chia câu ngắt: 4
câu, đàn mẫu từng câu và bắt nhịp
theo hình thức móc xích.


-Cho H đọc cả bài TĐN, G đàn.
-YC H đọc kết hợp gõ đệm theo 3
cách, G gõ mẫu và đàn.


-Cho H ghép lời ca, G đàn.


- Quan s¸t


- 1H trả lời: đồ, rê, mi ,
pha, sol.


-Luyện theo đàn.
-Đọc tên nt c bi.
-1 H tr li.


-Đọc và gõ tiết tấu.
-Đọc kết hợp gõ phách.
-Thực hiện.



-Hc tng cõu theo n.


-c c bài theo đàn.
- Đọc nhạc và gõ phách,
nhịp, tiết tấu theo đàn.
-Thực hiện.


5’ <b>4.Củng cố:</b> -Gọi từng tổ lần lợt đọc và gõ đệm.
G bắt nhịp, đàn và nx.


-Chỉ định 1 vài H đọc và hát lời
ca. G đàn và nx


-Cho H chơi trò chơi âm nhạc


-Các tổ thực hiƯn.
-Thùc hiƯn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

“§äc nhanh”. G híng dÉn, tỉ chức
và điều khiển.


linh hoạt, nhiệt tình.
1 <b>5. Dặn dò:</b> -YC H vÒ häc thuộc bài hát kÕt


hợp vận động phụ hoạ thuần thục.
-Tập đặt lời mới cho bi TN


-Lắng nghe.


<b>Bổ sung: </b>...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
Phòng GD - ĐT huyện :.


Trờng: <b>Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc Lớp 4</b>
<i>Tuần:.Tiết số: 14</i>


<i>Ngày:</i>


Bài: <i><b><sub> Ôn tập 3 bài hát.</sub></b></i>


<i><b>Nghe nhạc</b></i>


<b>1. Mục tiêu:</b>


- Học sinh thuộc và hát tốt 3 bài hát với sắc thái biểu cảm.


- Hc sinh tập trình bày các bài hát theo nhóm kết hợp vận động theo nhạc.
- Học sinh nghe và tìm hiểu thờm v dõn ca Vit Nam.


<b>2. Đồ dùng dạy học:</b>



- Đàn, thanh phách, bảng phụ.
- Băng đĩa nhạc, máy nghe.


- Những từ viết tắt sử dụng trong bài:


+Giỏo viờn: G +Học sinh: H + Yêu cầu: yc + Nhận xét: nx
<b>3.</b> Hoạt động dạy học chủ yếu:


<i><b>TG</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


1’ <b>1. ổn định tổ chức:</b> -Bắt nhịp 1 bài hát ngắn, G đàn.
-Giới thiệu v ghi bi.


-Hát và vỗ tay.
-Chép bài vào vở.
<b>24</b>


<i>8</i>


<i>8</i>


<b>2. Ôn tập3 bài hát:</b>
<i>a) Ôn bài hát: Trên</i>
<i>ngựa ta phi nhanh.</i>


<i>b) Ôn bài hát: Khăn</i>
<i>quàng thắm mÃi vai</i>


-Đàn 1 câu giai điệu, yc H nhận
biết và hát l¹i.



-Gõ 1 âm hình tiết tấu và hỏi đây
là ÂHTT của câu hát nào?->Nx
-YC H hát lại cả bài với sắc thái
vui tơi, rộn rã. G đàn.


-Gọi 1 vài H lên trình bày, G đàn
và nx.


-TËp cho H h¸t bÌ Canon, G lµm
mÉu vµ chØ huy.


-Cho H hát kết hợp gõ đệm, G bắt


-1 H thùc hiƯn.
-1 H tr¶ lêi.


-Hát cả bài theo đàn.
-Trình bày theo các nhóm
tự chọn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>8</i>


<i>em.</i>


<i>c) Ôn bài hát: Cò lả</i>


nhp v n.


-Nhc sắc thái, yc H hát và gõ


đệm. G gõ mẫu và đàn.


-Tập cho các tổ hát nối tiếp, G chỉ
huy và đàn.


-Gọi 1 vài H lên trình bày, G đàn.
-Gọi các nhóm H lên biểu diễn bài
hát theo các hình thức: đơn ca,
song ca, tam ca, tốp ca…G đàn
-Nhắc sắc thái bài hát: tha thiết,
dàn trải, nhịp nhàng. G hát mẫu.
-Cho cả lớp hát và gõ đệm, G đàn.
-Cho từng tổ lần lợt hát và gõ đệm.
G đàn, nx


- Cho H hát theo hình thức “Lĩnh
xớng – Hồ giọng”, G đàn.


-Gọi 1 vài nhóm lên trình bày theo
hình thức trên, G đàn v nx.


-Hát kết hợp gâ theo 3
c¸ch.


-Các tổ thực hiện từ 1 đến
3.


-Thùc hiƯn.


-C¸c nhãm tËp biểu diễn


tự nhiên.


-Lắng nghe.


-Hát và gõ theo 3 c¸ch.
-C¸c tỉ thùc hiƯn.
-Thùc hiƯn.


-C¸c nhãm thùc hiƯn.
5’ <b>3. Nghe nhạc:</b>


<i>Bài: Ru em</i>
(DC Xê - Đăng)


-Gii thiu 1 vài nét về bài hát: 1
trong những làn điệu dân ca Tây
Nguyên, thể hiện tình cảm gia
đình thiêng liêng.


-Bật băng đĩa cho H nghe 2 lần.
?Cảm nhận sau khi nghe bài hát?
- Cho H nghe lại lần nữa và
khuyến khích H hát theo bài.


-Nghe gi¶ng.


-Nghe và cảm nhận.
-1 vài H trả lời.
- Thực hiện.
4 <b>4.Củng cố:</b> -Đàn giai điệu bất kì trong 3 bài



hát cho H nhận biết và hát lại.
-Cho H chơi trò chơi âm nhạc Ai
nhanh hơn. G hớng dẫn, tổ chức
và điều khiển.


-Lắng nghe và nhận biết
-Tham gia chơi sôi nổi,
linh hoạt, nhiệt tình.


1 <b>5. Dặn dò:</b> -YC H về học thuộc 3 bài hát và
tìm thêm các bài dân ca khác.


-Lắng nghe.


<b>Bổ sung: </b>...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
Phòng GD - ĐT huyện :.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Ngày:</i> <i><b>bình minh. (Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn)</b></i>



<b>1. Mục tiªu:</b>


- Học sinh nhớ và hát đúng giai điệu, tiết tấu, lời ca của bài hát.


- Häc sinh thªm yªu quê hơng, trờng lớp bạn bè và thêm yêu tổ chức Đội TNTP HCM
<b>2. Đồ dùng dạy học:</b>


- Đàn, thanh phách, bảng phụ.


- Tranh nh minh ho, Bng a nhc.
- Những từ viết tắt sử dụng trong bài:


+Giáo viên: G +Học sinh: H + Yêu cầu: yc + Nhận xét: nx
<b>3.</b> Hoạt động dạy học chủ yếu:


<i><b>TG</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


1’ <b>1. ổn định tổ chức:</b> -Bắt nhịp 1 bài hát ngắn, G đàn.
-Giới thiệu v ghi bi.


-Hát và vỗ tay.
-Chép bài vào vở.
5 <b>2.Giới thiệu tác giả</b>


<b>- tác phẩm:</b>


* Trnh Cụng Sn l 1 tài năng âm
nhạc Việt Nam. Ông sáng tác
nhiều ca khúc ở các thể loại dành
cho mọi lứa tuổi, đặc biệt các ca


khúc cho Thiếu nhi rất đợc u
thích: Em là bơng hồng nhỏ, Tuổi
đời mênh mơng…


* Bµi hát với sắc thái nhịp nhàng,
vui tơi thể hiện tình cảm của thiếu
nhi với tổ chức Đội, với trờng lớp,
bạn bè, thầy cô.


-Nghe giảng


20 <b>3. Dạy hát:</b> *Treo tranh minh ho¹


*Cho H nghe hát mẫu bài hát qua
băng đĩa hoặc G hát mẫu.


*Cho H đọc lời ca


-Gọi 1 H đọc lời ca -> nx


*Đa âm hình tiết tấu, G đọc mẫu
và gõ tiết tấu.


-Yc H đọc lời ca theo tiết tấu.
*Chia chỗ ngắt câu: 10 câu


*Dạy hát từng câu theo hình thức
móc xích, G hát mẫu và đàn từng
câu. Chú ý sửa chỗ dấu luyến.
-C1: “Trên đờng… nhanh nhanh”


-C2: “Trên đờng… nhanh nhanh”
->YC H ghép cả 2 câu 1 và 2. G
bắt nhịp và đàn.


Tơng tự cho đến hết bài……..
-Cho H hỏt c bi, G n.


-Quan sát


- Lắng nghe và cảm nhận
-Đọc lời ca bài hát.


+Thực hiện.


-Nghe và gõ tiết tÊu theo
G.


-Thùc hiÖn.


-Nghe và đánh dấu câu.
-Học hát từng câu theo
đàn.


+Học câu 1 theo đàn.
+Học hát câu 2.
-> Thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-YC H hát kết hợp gõ đệm theo 3
cách, G gõ mẫu và đàn.



-Hát và gõ phách, nhịp,
tiết tấu theo đàn.


7’ <b>4.Củng cố:</b> -Gọi từng tổ lần lợt hát và gõ đệm.
G bắt nhịp, đàn và nx


-Gọi 1 vài bàn hát và gõ đệm. G
đàn, nx.


-Chỉ định 1 vài H lên trình bày bài
hát theo các hình thức: đơn ca,
song ca, tốp ca…G đàn, nx


-Cho H chơi trò chơi âm nhạc:
Hát nối tiếp - hoà giọng. G
h-ớng dẫn, tổ chức, điều khiển.


-Các tổ thực hiện.
-Thực hiện.


-Hát và biểu diễn bài hát
tự chọn.


-Tham gia chơi sôi nổi,
linh hoạt , nhiệt tình.
1 <b>5. Dặn dò:</b> -YC H vÒ häc thuộc bài hát và


chuẩn bị cho tiết học sau.


-Lắng nghe.



<b>Bổ sung: </b>...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
Phòng GD - ĐT huyện :.


Trờng: <b>Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc Lớp 4</b>
<i>Tuần:.Tiết số: 16</i>


<i>Ngày:</i>


Bi: <i><b><sub> ễn tập 5 bài hát đã học</sub></b></i>


<b>1. Mơc tiªu:</b>


- Häc sinh thuộc và hát tốt các bài hát với sắc thái biĨu c¶m.


- Học sinh tập trình bày các bài hát theo các hình thức biểu diễn : đơn ca, song ca, tam
ca tp ca,


<b>2. Đồ dùng dạy học:</b>



- n, thanh phách, bảng phụ.
- Băng đĩa nhạc, máy nghe.


- Nh÷ng tõ viết tắt sử dụng trong bài:


+Giỏo viờn: G +Học sinh: H + Yêu cầu: yc + Nhận xét: nx
<b>3.</b> Hoạt động dạy học chủ yếu:


<i><b>TG</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


1’ <b>1. ổn định tổ chức:</b> -Bắt nhịp 1 bài hát ngắn, G đàn.
-Giới thiệu và ghi đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>6</i>’ <i><b>Em u hồ bình</b></i> -Bắt nhịp cho học sinh hát,G đàn.
_Cho cả lớp hát và vận động theo
nhạc.G bắt nhịp.


_Gọi từng tổ hát,G đàn


_Gọi từng tổ hát và gõ đệm,G gõ
mẫu và đàn


-Gọi 1 vài học sinh hát và biểu
diễn,G đàn.


-Cho H hát đuổi, G đàn.


-Hát theo đàn.
- Thực hiện



-Các tổ hát theo đàn.
-Tổ 1: Gõ phách, Tổ 2:Gõ
nhịp, Tổ 3: Gõ tiết tấu
-Thực hiện


-Hát theo đàn.
6’ <b>3. Ôn tập bài hát:</b>


<i><b>Bạn ơi lắng nghe</b></i> -Cho cả lớp hát và gõ đệm.G gõ
mẫu và đàn.


-Gọi lần lợt các tổ hát và gõ đệm,
G đàn ->Nx.


-Gäi vµi bµn thùc hiƯn.


-Gọi 1 vài H lên trình bày, G đàn.
-YC H hát và tự múa phụ hoạ theo
nhịp, G đàn.


-Hát và gõ phách, nhịp,
tiết tấu theo đàn.


-Thùc hiÖn


-Các bàn hát theo đàn.
-Thực hiện.


-Hát và làm động tác phụ
hoạ.



6’ <b>4. Ôn tập bài hát:</b>


<i><b>Trên ngựa ta phi</b></i>
<i><b>nhanh</b></i>


-Cho H nghe giai điệu 1 số câu
trong bài, yc nghe & hát lại, G đàn
-Cho H hát kết hợp gõ đệm, G bắt
nhịp và đàn.


-Cho H tự trình bày theo nhóm tự
chọn, G đàn,->Nhận xét.


-Cho H chơi trị chi N, G n.


-Nghe và nhắc lại lời ca.
-Thực hiện.


-Các nhóm thực hiện
-Thực hiện


6 <b>5. Ôn tập bài hát:</b>


<i><b>Khăn quàng th¾m</b></i>
<i><b>m·i vai em</b></i>


-Gọi H lên viết lại ÂH tiết tấu bài.
-Cho cả lớp gõ lại, G gõ mẫu.
-YC H hát, G bắt nhịp và đàn.


-Cho H hát kết hợp gõ đệm, G bắt
nhịp và đàn.


-Gọi H lên trình bày theo các hình
thức:đơn ca, song ca, tốp ca…


-1H thực hiện.
-Thực hin
-Hỏt theo n.
-Hỏt v gừ theo n.
-Thc hin.


6 <b>6. Ôn tập bài hát:</b>


<i><b>Cò lả</b></i> -Cho H hát, nhắc chỗ luyến.


-YC H hát và gõ đệm, G đàn.
-YC H lên trình bày theo các hình
thức tự chọn, G đàn.


-YC H tìm và hát 1 số bài dân ca
khác, G đàn.


-Hát theo đàn.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-Thực hiện
4’ <b>7 .Củng cố, Dặn</b>


<b>dß:</b>



-YC H về học thuộc và gõ đệm
thuần thục


-L¾ng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

...
...
...
...
...
...
...
Phòng GD - ĐT huyện :.


Trờng: <b>Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc Lớp 4</b>
<i>Tuần:.Tiết số: 17</i>


<i>Ngày:</i>


Bi: <i><b><sub> Ơn tập các bài TĐN đã học</sub></b></i>


<b>1. Mơc tiªu:</b>


- Học sinh thuộc đọc chuẩn các bài TĐN số 1, 2, 3, 4.
- Biết đọc kết hợp gõ phách, gõ nhịp, gõ tiết tấu.


- Học sinh biết phân biệt cao độ các nốt trong gam Đô trởng.
<b>2. Đồ dùng dạy hc:</b>



- Đàn, thanh phách, bảng phụ.
- Phiếu trắc nghiệm học tập.


- Những từ viết tắt sử dụng trong bài:


+Giỏo viên: G +Học sinh: H + Yêu cầu: yc + Nhận xét: nx
<b>3.</b> Hoạt động dạy học chủ yếu:


<i><b>TG</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


1’ <b>1. ổn định tổ chức:</b> -Bắt nhịp 1 bài hát ngắn, G đàn.
-Giới thiu v ghi bi.


-Hát và vỗ tay.
-Chép bài vào vở.
<b>8</b> <b>2. Ôn TĐN số 1:</b>


<i><b>Sol </b></i><i><b> La - Sol</b></i> -Cho H luyện cao độ, G đàn.


-YC H đọc bài TĐN, G đàn.


-YC H đọc kết hợp gõ đệm theo
phách,nhịp, tiết tấu. G gõ mẫu, đàn
-Gọi 1 vài H lên đọc nhạc và gõ
đệm, G dàn -> nx.


-Yc H đọc kết hợp hát lời , G đàn.


-Luyện theo đàn
-Đọc theo đàn.



-Đọc và gõ đệm theo 3
hình thức.


-C¸c H thùc hiƯn.
-Thùc hiện


6 <b>3. Ôn TĐN số 2:</b>


<i><b>Nng vng</b></i> -Bt nhp cho H đọc bài TĐN và


hát lời, G đàn.


-YC H đọc kết hợp gõ đệm, G bắt
nhịp và đàn.


-Gọi từng tổ đọc nhạc và gõ đệm,
G gõ mẫu, đàn và nx.


-Gọi 1 vài H nhóm H đọc & gõ
đệm, G đàn ->nx.


-Đọc nhạc & hát lời theo
đàn.


-Đọc & gõ đệm theo
phách, nhịp, tiết tấu.


-Các tổ đọc và gừ theo s
phõn cụng.



-Thực hiện.
8 <b>4. Ôn TĐN số 3:</b>


<i><b>Cựng bứơc đều</b></i> -Đàn 1 câu giai điệu, gọi H đọc lại


câu nhạc đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-Cho H đọc nhạc kết hợp gõ đệm,
G đàn.


-YC lên đọc bài theo các hình
thức biểu diễn, G đàn -> Nx.


-YC H đọc theo hình thức nối tiếp,
G đàn & chỉ huy.


-Đọc và gõ theo 3 h×nh
thøc.


-Các nhóm H lên trình
bày: đơn, song, tốp ca…
-Các tổ thực hiện đọc lần
lợt.


8’ <b>5. Ôn TĐN số 4:</b>


<i><b>Con chim ri</b></i> -YC H c và gõ ÂH tiết tấu chủ


đạo?



-Cho H đọc và hát lời bài TĐN số
4, G đàn.


-1 H thùc hiÖn


4’ <b>7.Củng cố, Dặn dò:</b> -YC H về học thuộc và gừ m
thun thc


-Lắng nghe


<b>Bổ sung: </b>...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


Phòng GD - ĐT huyện :.


Trờng: <b>Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc Lớp 4</b>
<i>Tuần:.Tiết số: 1</i>


<i>Ngày:</i>


Bài: <i><b><sub> Ôn tập 3 bài hát và kí hiệu âm nhạc lớp 3.</sub></b></i>



<b>1. Mơc tiªu:</b>


- Học sinh nhớ lại và hát đúng, thể hiện tốt 3 bài hát: Quốc ca, Bài ca đi học, Cùng múa
hát dới trăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- T¹o không khí vui tơi, sôi nổi ngay từ tiết học đầu tiên.
<b>2. Đồ dùng dạy học:</b>


- Đàn, thanh phách, bảng phụ.
- Phiếu trắc nghiệm học tập.


- Những từ viết tắt sư dơng trong bµi:


+Giáo viên: G +Học sinh: H + Yêu cầu: yc + Nhận xét: nx
<b>3.</b> Hoạt động dạy học chủ yếu:


<i><b>TG</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


1’ <b>1. ổn định tổ chức:</b> -Bắt nhịp 1 bài hát ngắn, G đàn.
-Giới thiệu và ghi đề bài.


-H¸t và vỗ tay.
-Chép bài vào vở.
<b>20</b> <b>2. Ôn tập 3bài hát:</b>


<i><b>a) Ôn bài hát: Quốc</b></i>
<i><b>ca</b></i>


<i>b) Ôn bài hát: </i>


<i>B ài ca đi học</i>


<i>c) Ôn tập bài: Cùng</i>
<i>múa hát dới trăng</i>


-(?) Tờn cỏc bi hỏt ó hc?


-(?)Tên tác giả 3 bài hát: Quốc ca,
Bài ca đi học, Cùng múa hát dới
trăng? -> G nhËn xÐt.


-G đàn 1 câu giai điệu trong bài,
yc H nhận biết và hát lại.


-Nh¾c s¾c thái bài hát: Nghiêm
trang, từ tốn. G làm mẫu.


-Bt nhp cho H hát, G đàn.


-Gọi từng tổ hát và gõ đệm, G đàn
và nhận xét.


-Gõ 1 câu tiết tấu, YC H nhận biết.
- Bắt nhịp cả bài, G đàn.


-YC H hát kết hợp gõ đệm. G gõ
mẫu và đàn.


-Gọi 1 vài bàn hát và gõ đệm, G
đàn và nx.



-Gọi 1 vài H lên trình bày theo các
hình thức tự chọn. G đàn, nx.
-Cho H hát cả bài, G đàn.


-Phân công từng tổ hát và gõ đệm,
G đàn.


-Hớng dẫn lại các động tác phụ
hoạ đơn giản.


-YC H hát và vận động phụ hoạ.
-Gọi 1 vài H lên trình bày, G đàn
và nhận xét.


-1 vài H lần lợt kể tên 11
bài hát đã học ở lớp 3.
-1 vài H trả lời.


-1 H tr¶ lêi.


-Nghe và sửa sắc thái.
-Hát cả bài có sắc thái.
-Tổ 1 hát và gõ phách, Tổ
2-gõ nhịp, tổ 3-gõ tiết tấu.
-Nghe và đọc lời ca theo
tiết tấu.


-Hát theo đàn.



-Hát và gõ phách, nhp,
tit tu theo n.


-Các bàn thực hiện.


-Các nhãm tËp biĨu diƠn
tù do.


-Hát theo đàn.


-Tổ 1 hát và gõ phách, tổ
2-gõ nhịp, tổ 3-gõ tiết tấu.
-Quan sát và vận động
theo G.


-Thùc hiƯn.


-C¸c nhãm biĨu diễn theo
các hình thức tự chọn.
10 <b>3. Ôn tập 1 số kí</b>


<b>hiệu ghi nhạc:</b>


-(?)Tên nốt nhạc, vị trí các nốt
nhạc trên khuông? -> G nx.


-(?)Tờn cỏc hình nốt đã hc?->G
nx v vit lờn bng.


-(?) Định nghĩa khuông nhạc? ->G


nx và kẻ khuông nhạc.


-1 H trả lời: Đồ, rê, mi,
pha, sol, la, xi.


-1 H tr¶ lêi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-(?)Tên khóa nhạc, ý nghĩa?, YC
H viết khoá nhạc trên khng.
-G chốt: Tóm tắt lại tất cả các kiến
thức về các kí hiệu ghi nhạc đã
học ở lớp 3.


gồm 5 dòng kẻ và 4 khe
song song cách đều nhau.
-Trả lời: Khóa Sol, định vị
nốt sol nằm trên dịng thứ
2 của khng nhạc.


-Nghe gi¶ng.


3’ <b>4. Củng cố, Dặn</b>
<b>dò:</b>


-Phát phiếu trắc nghiệm, Yc H làm
bài. G quan sát và hớng dẫn.


-YC H về học thuộc và gõ đệm
thuần thc



-Thực hiện.
-Lắng nghe


<b>Bổ sung: </b>...
...
...
...
...
...
...
Phòng GD - ĐT huyện :.


Trờng: <b>Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc Lớp 4</b>


<i>Tuần:.Tiết</i> <i>số:</i>


<i>2</i>


<i>Ngày:</i>


Bài: <i><b><sub>Học hát bài: Em yêu hoà bình.</sub></b></i>


<i><b>(Nhạc và lời: Nguyễn Đức Toàn)</b></i>


<b>1. Mục tiêu:</b>


- Hc sinh nh v hỏt đúng giai điệu, tiết tấu, lời ca của bài hát.
- Học sinh thể hiện đúng những chỗ luyến, đảo phách, chấm dôi.
- Học sinh biết hát kết hợp gõ đệm theo 3 hình thức.



- Học sinh thêm yêu quê hơng, đất nớc, u hồ bình.
<b>2. Đồ dùng dạy học:</b>


- Đàn, thanh phách, bảng phụ.


- Tranh nh minh ho, Bng đĩa nhạc bài hát.
- Những từ viết tắt sử dụng trong bài:


+Giáo viên: G +Học sinh: H + Yêu cầu: yc + Nhận xét: nx
<b>3.</b> Hoạt động dạy học chủ yếu:


<i><b>TG</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


1’ <b>1. ổn định tổ chức:</b> -Bắt nhịp 1 bài hát ngn, G n.
-Gii thiu v ghi bi.


-Hát và vỗ tay.
-ChÐp bµi vµo vë.
5’ <b>2. Giíi thiệu tác</b>


<b>giả - tác phẩm:</b>


* Treo tranh minh hoạ


? Tên tác giả bài hát?->G nx.


*Nhc s Nguyễn Đức Toàn là 1
nhạc sĩ sáng tác ở rất nhiều thể
loại cả ngời lớn và thiếu nhi. Ông
đã đợc tặng giải thởng Hồ Chí


Minh. Các sáng tác của ông nh:
Quê em miền trung du, Biết ơn chị


- Quan s¸t


-1 H trả lời: Nguyễn Đức
Toàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Võ Thị Sáu


* Bi hát “Em u hồ bình” với
sắc thái tơi vui, tốc độ vừa phải,
qua đó nhạc sĩ muốn gửi gắm
thông điệp về hồ bình: “trẻ em
Việt Nam u chuộng hồ bình”.


-L¾ng nghe.


20’ <b>3. Dạy hát:</b> *Treo bảng phụ.


*Cho H nghe hỏt mu bi hát qua
băng đĩa hoặc G hát mẫu.


*Cho H đọc lời ca, G bắt nhịp.
-Gọi 1 H đọc lời ca -> nx


*Hớng dẫn H đọc các âm hình tiết
tấu khó, G đọc mẫu và gõ t2<sub>.</sub>


-Yc H đọc lời ca theo tiết tấu từng


câu, G đọc mẫu và chỉ.


*Chia chỗ ngắt câu: 8 câu


*Dy hỏt tng cõu theo hình thức
móc xích, G hát mẫu và đàn giai
điệu từng câu.


-C1: “Em yêu …Việt Nam”.
-C2: “Yêu từng…đờng làng”.
->YC H hát lại cả 2 câu 1 và 2. G
bắt nhịp và đàn.


Tơng tự cho đến hết bài……..
-Lựa những chỗ có đảo phách,
luyến G hát mẫu và đàn nhiều lần.
-Cho H hát cả bài, G đàn.


-YC H hát kết hợp gõ đệm theo 3
cách, G gõ mẫu và đàn.


(?) C¶m nhËn của H sau khi học
bài hát Em yêu hoà bình.


-Quan sát


- Lắng nghe và cảm nhận
-Đọc lời ca bài hát.


+Thực hiÖn.



-Nghe, đọc và gõ tiết tấu
theo G.


-Thùc hiÖn.


-Nghe và đánh dấu câu.
-Học hát từng câu theo
đàn.


+Học câu 1 theo đàn.
+Học hát câu 2.
-> Thực hiện


Học hát lần lợt từng câu.
-Nghe và sửa tiết tấu khó.
-Hát cả bài theo đàn.
-Hát và gõ phách, nhịp,
tiết tấu theo đàn.


- 1 vài H nêu cảm nhận.
8’ <b>4. Củng cố:</b> -Gọi từng tổ lần lợt hát và gõ đệm.


G bắt nhịp, đàn và nx


-Gọi 1 vài bàn hát và gõ đệm. G
đàn, nx.


-Chỉ định 1 vài H lên trình bày bài
hát theo các hình thức: đơn ca,


song ca, tốp ca…G đàn, nx


-Cho H chơi trò chơi âm nhạc:
Tìm các bài hát về hoà bình.


-Các tổ thực hiện.
-Thực hiện.


-Hát và biểu diễn bài hát
tự chän.


-Tham gia chơi sôi nổi,
linh hoạt , nhiệt tình.
1’ <b>5. Dặn dị:</b> -YC H về học thuộc, gõ m


thuần thục bài hát và tìm các bài
khác về hoà bình.


-Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

...
...
...
Phòng GD - ĐT huyện :.


Trờng: <b>Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc Lớp 4</b>


<i>Tuần:.Tiết</i> <i>số:</i>


<i>3</i>



<i>Ngày:</i>


Bài: <i><b><sub> Ôn tập bài hát: Em yêu hoà bình.</sub></b></i>


<i><b>Bi tập cao độ </b></i>–<i><b> Tiết tấu.</b></i>


<b>1. Mơc tiªu:</b>


- Học sinh thuộc và hát đúng bài hát với sắc thái biểu cảm.


- Học sinh biết trình bày bài hát với các động tác phụ hoạ đơn giản.
- Học sinh đọc đợc bài tập cao độ và thể hiện đúng bài tập tit tu.
<b>2. dựng dy hc:</b>


- Đàn, thanh phách, bảng phụ.
- Trò chơi âm nhạc.


- Những từ viết tắt sử dơng trong bµi:


+Giáo viên: G +Học sinh: H + Yêu cầu: yc + Nhận xét: nx
<b>3. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


1’ <b>1. ổn định tổ chức:</b> -Bắt nhịp 1 bài hỏt ngn, G n.
-Gii thiu v ghi bi.


-Hát và vỗ tay.
-Chép bài vào vở.


15 <b>2. Ôn tập bài hát:</b>


<b>Em yêu hoà bình</b>


-Cho H nghe bi hỏt mu.
-Bt nhp cho H hát, G đàn.
-Yc H hát và gõ đệm , G đàn.
-Nhắc sắc thái, yc H chú ý luyến,
chấm dôi, đảo phách.G làm mẫu.
-Cho H hát lại có sắc thái, G đàn.
-Gọi 1 vài H hát và gõ đệm, G đàn.
*Hớng dẫn hát và vận động theo
nhạc, G làm mẫu từng động tác.
-C1->4: Chụm chân, nhún theo
nhịp.


-C5->8: Nghiªng ngêi T-P, 2 tay
b¾t chÐo tríc ngùc.


-Gäi 1 vài H lên trình bày.G nx


-Lng nghe v nhm lời.
-Hát theo đàn.


-Hát kết hợp gõ đệm theo
3 hình thức.


-Nghe và sửa sắc thái.
-Thực hiện.



-Cỏc H thc hin
-Hc tng cõu theo G.
+Hát và vận động 4 câu
đầu.


+Làm động tác 4 câu sau.
-Các nhóm biểu diễn tự
chọn.


15’ <b>3. Bài tập cao độ</b>
<b> tiết tấu:</b>




*Treo b¶ng phụ.


-(?) Nêu tên các nốt nhạc, G chỉ
bất kì.


- G n cao độ và đọc mẫu.
-Gọi 1 vài H đọc cao độ, G đàn.
(?) Các hình nốt có trong bài? ->G
nx .


-Quan sát.


-Đọc tên nốt theo G: Đồ,
rê, mi, sol, la.


-Nghe và đọc theo đàn.


-Thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-Viết tiết tấu lên bảng, đọc và gõ
phách mẫu.


-Gọi 1 vài H đọc và gõ phách, G
nx


*<b>Luyện cao độ </b>–<b> tiết tấu:</b>


-Đàn giai điệu từng chuỗi âm
thanh ngắn, bắt nhịp cho H đọc.
-YC H kết hợp đọc cao độ và gõ
tiết tấu. G gừ mu v n.


-Đọc và gõ theo G.
-Thực hiện.


-c tng câu theo đàn.
-Lắng nghe và đọc theo.
-Thực hiện.


5’ <b>4. Củng cố:</b> -Gọi từng tổ lần lợt đọc kết hợp gõ
tiết tấu. G bắt nhịp, đàn và nx.
-Chỉ định 1 vài H đọc và gõ tiết
tấu. G đàn và nx


-Cho H ch¬i trò chơi âm nhạc:
Đặt lời ca cho tiết tấu. G hớng
dẫn, tổ chức, ®iỊu khiĨn.



-C¸c tỉ thùc hiƯn.
-Thùc hiƯn.


-Tham gia chơi sôi nổi,
linh hoạt, nhiệt t×nh.


1’ <b>5. Dặn dị:</b> -YC H về học thuộc bài hát kết
hợp vận động phụ hoạ thuần thục.
-Tập đặt lời ca cho bài tập tiết tấu.


-L¾ng nghe.


<b>Bỉ sung: </b>...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
Phòng GD - ĐT huyện :.



Trờng: <b>Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc Lớp 4</b>
<i>Tuần:.Tiết số: ..4</i>


<i>Ngày:</i>


Bài: <i><b><sub>Học hát bài: Bạn ơi lắng nghe (DC Ba-Na).</sub></b></i>


<i><b>Kể chuyện âm nhạc.</b></i>


<b>1. Mục tiêu:</b>


- Hc sinh nh v hỏt ỳng giai điệu, tiết tấu, lời ca của bài hát và biết kết hợp gõ đệm.
- Học sinh nhớ nội dung và kể lại tóm tắt câu chuyện âm nhạc.


- Học sinh thêm hiểu và yêu các làn điệu dân ca, yêu quê hơng đất nớc, thêm hiểu về tác
dụng của âm nhc trong cuc sng.


<b>2. Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Những từ viết tắt sử dụng trong bài:


+Giỏo viên: G +Học sinh: H + Yêu cầu: yc + Nhận xét: nx
<b>3.</b> Hoạt động dạy học chủ yếu:


<i><b>TG</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
1’ <b>1. ổn định tổ chức:</b> -Bắt nhịp 1 bài hát ngắn, G đàn.


-Giới thiu v ghi bi.


-Hát và vỗ tay.


-Chép bài vào vở.
5 <b>2.Giới thiệu tác giả </b>


<b>-tác phẩm:</b>


*Treo tranh minh hoạ.


(?) Đây là bài dân ca của dân tộc nào?
->G nx và thuyết trình.


* Ch bn đồ và giới thiệu về Tây
Nguyên: Là 1 vùng đất cao ở phía Nam
Trung Bộ. Với rừng núi hùng vĩ, TN có
rất nhiều dân tộc ít ngời sinh sống nh:
Ba-na, Ê-đê,H’rê… Ngời TN rất yêu
ca hát vì vậy mà họ sản sinh ra rất
nhiều bài dân ca và các nhạc cụ dân
tộc độc đáo nh bài: Ru em, Đi cắt
lúa…


*Bài hát với sắc thái nhẹ nhàng, tha
thiết, tính chất vui tơi đậm chất Tây
Nguyên; thể hiện những âm thanh tơi
vui, những hình ảnh đẹp của núi rng
TN.


-Quan sát và lắng nghe.
-1 H trả lời: Ba - Na.
-Quan sát và nghe giảng.



-Lắng nghe.


15 <b>3. Dạy hát:</b> *Treo tranh minh ho¹


*Cho H nghe hát mẫu bài hát qua băng
đĩa hoặc G hát mẫu.


*Cho H đọc lời ca, G bắt nhịp.
-Gọi 1 H đọc lời ca -> nx


*Nêu âm hình tiết tấu chủ đạo, G đọc
mẫu và gõ tiết tấu.


-Yc H đọc lời ca theo tiết tấu.
*Chia chỗ ngắt câu: 2 lời, 4 câu.


*Dạy hát từng câu theo hình thức móc
xích, G hát mẫu và đàn


-C1: “Hìi b¹n ơilắng nghe.
-C2: Tiếng dòng thì thào.


->YC H hỏt li c 2 câu 1 và 2. G bắt
nhịp và đàn.


Tơng tự cho đến hết bài……..
-Cho H hát cả bài, G đàn.


-YC H hát kết hợp gõ đệm theo 3 cách,
G gõ mu v n.



-Quan sát


- Lắng nghe và cảm nhận
-Đọc lời ca bài hát.


+Thực hiện.


-Nghe và gõ tiết tấu
-Thùc hiÖn.


-Nghe và đánh dấu câu.
-Học hát từng câu theo đàn.
+Học câu 1 theo đàn.
+Học hát câu 2.
-> Thực hiện


Học hát lần lợt từng câu
-Hát cả bài theo đàn.


-Hát và gõ phách, nhịp, tiết
tấu theo đàn.


10’ <b>4. KÓ chuyện âm</b>
<b>nhạc: </b><i>Tiếng hát Đàm</i>
<i>Thị Huệ</i>


-Treo tranh v k ni dung cõu chuyn.
-YC H đọc SGK, G đặt câu hỏi để
củng cố bài:



(?) Cô Đàm Thị Huệ có khả năng gì
mà có thể đem nim vui n cho dõn
lng?


(?) Quê hơng cô bị giặc gì xâm chiếm?


-Quan sát và lắng nghe.
-Đọc sách, nghe và trả lời
câu hỏi.


+vì cô có giäng h¸t hay và
truyền cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

(?) Cụ lm cỏch no trả thù cho dân
làng?


- Gäi 1 vài H lên kể lại câu chuyện
theo tranh minh hoạ. G gợi ý.


+ Hát và chuốc rợu cho quân
giặc say rồi cũng dân làng
ném chúng xuống s«ng.
5’ <b>5. Cđng cè:</b> -Cho H chơi trò chơi âm nhạc: Hát


ni tip.G iu khin, hng dn, ch
huy v n.


-Tham gia chơi sôi nổi, linh
hoạt , nhiệt tình.



1 <b>6. Dặn dò:</b> -YC H về học thuộc bài hát và tập kể
lại nội dung câu chuyện.


-Lắng nghe.


<b>Bổ sung: </b>...
...
...
...
...
...
Phòng GD - ĐT huyện :.


Trờng: <b>Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc Lớp 4</b>


<i>Tuần:.Tiết</i> <i>số:</i>


<i>5</i>


<i>Ngày:</i>


Bài: <i><b><sub> Ôn tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe.</sub></b></i>


<i><b>Giới thiệu nốt trắng </b></i><i><b> Bài tập tiết tấu.</b></i>


<b>1. Mục tiêu:</b>


- Hc sinh thuộc và hát đúng bài hát với sắc thái biểu cảm.



- Học sinh biết trình bày bài hát với các động tác phụ hoạ đơn giản.


- Học sinh nhận biết đợc hình nốt trắng và tập thể hiện độ dài của nó, so sánh với nốt
- Đọc và gõ đúng cao độ, tiết tấu của 2 bài tập tit tu.


<b>2. Đồ dùng dạy học:</b>


- n, thanh phỏch, bng ph.
- Bng a nhc, mỏy nghe.


- Những từ viết tắt sư dơng trong bµi:


+Giáo viên: G +Học sinh: H + Yêu cầu: yc + Nhận xét: nx
<b>3. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


1’ <b>1. ổn định tổ chức:</b> -Bắt nhịp 1 bài hát ngắn, G đàn.
-Giới thiệu và ghi đề bài.


-H¸t và vỗ tay.
-Chép bài vào vở.
13 <b>2. Ôn tập bài hát:</b>


<i>Bạn ơi lắng nghe</i>


-Cho H nghe bi hỏt mu.
-Bt nhp cho H hát, G đàn.
-Yc H hát và gõ đệm , G đàn.
-Nhắc H chú ý sắc thái của bài: tha


thiết, dịu dàng, nhịp nhàng.


-Cho H hát lại có sắc thái, G đàn.
-Gọi 1 vài H hát và gõ đệm, G đàn.
*Hớng dẫn hát và vận động phụ
hoạ, G lm mu tng cõu.


-C1: Chân nhún, tay giơ ngang tai,


-Lắng nghe và nhẩm lời.
-Hát theo đàn.


-Hát kết hợp gõ m theo
3 hỡnh thc.


-Nghe và sửa sắc thái.
-Thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

đầu nghiêng.


-C2: Đa từ từ tay T ra trớc mặt,
ng-ời nhún và nghiêng đầu T-P.


-C3: Tng t, i bên.
-C4: úp cả 2 tay xuống.


->YC H hát và vận ng c bi, G
n.


-Gọi 1 vài H lên trình bày.G nx



+Hát và vận động câu 2.
+Thực hiện.


+Vận động theo G.
->Thực hiện.


-C¸c nhãm biĨu diƠn tù
chän.


15’ <b>3. Giíi thiƯu hình</b>
<b>nốt trắng </b><b> Bài</b>
<b>tập tiÕt tÊu:</b>


*Giíi thiƯu nèt tr¾ng:


-(?)Nêu kiến thức về nốt , G ghi.
- : Có 2 phần, thân nốt hình bầu
dục nằm nghiêng, rỗng ruột; đuôi
là 1 vạch thẳng đứng.


-Giá trị độ dài: =2F
-Hớng dẫn H tập thể hiện hình nốt
trắng: 4


*Bµi tËp tiÕt tÊu:


(?)Trong bài có những hình nốt gì?
-Bắt nhịp cho H đọc hình nốt, G
gõ phách.



-YC H đọc và gõ tiết tấu. G gõ.
-Đa câu nhạc cho H ghép lời:
+ “Vào đây chơi…nghe vui vui”.
+ “Nghe véo von…chim oanh”.


-1 H tr¶ lời.


-Nghe giảng và chép bài.


-Nghe v c theo G.


-1 H trả lời:
-Thực hiện.


-Đọc và gõ tiết tấu theo G
-Đọc và hát lời ca.


5 <b>4. Cng c:</b> -Gi tng t lần lợt đọc kết hợp gõ
tiết tấu. G bắt nhịp, đàn và nx.
-Chỉ định 1 vài H đọc và gõ tiết
tấu kết hợp hát lời ca. G đàn và nx
-Cho H chơi trò chơi âm nhạc:
“Đặt lời ca cho tiết tấu”. G hớng
dẫn, tổ chức, điều khiển.


-C¸c tỉ thùc hiƯn.
-Thùc hiƯn.


-Tham gia chơi sôi nổi,


linh hoạt, nhiƯt t×nh.


1’ <b>5. Dặn dị:</b> -YC H về học thuộc bài hát kết
hợp vận động phụ hoạ thuần thục.
-Tập đặt lời ca cho bài tập tiết tấu.


-L¾ng nghe.


<b>Bổ sung: </b>...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
Phòng GD - ĐT huyện :.


Trờng: <b>Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc Lớp 4</b>


<i>Tuần:.Tiết</i> <i>số:</i>


<i>6</i>


Bi: <i><b><sub> Tập đọc nhạc: TĐN số 1.</sub></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>Ngµy:………</i>
<b>1. Mơc tiªu:</b>



- Học sinh đọc đúng cao độ, trờng độ, tiết tấu bài tập đọc nhạc.


- Học sinh nhận biết đúng và phân biệt đợc các loại nhạc cụ dân tộc v õm thanh ca
chỳng.


<b>2. Đồ dùng dạy học:</b>


- Đàn, thanh phách, bảng phụ.
- Tranh ảnh minh hoạ.


- Những từ viết tắt sử dụng trong bài:


+Giỏo viờn: G +Học sinh: H + Yêu cầu: yc + Nhận xét: nx
<b>3. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


1’ <b>1. ổn định tổ chức:</b> -Bắt nhịp 1 bài hát ngắn, G đàn.
-Giới thiệu và ghi đề bài.


-Hát và vỗ tay.
-Chép bài vào vở.
18’ <b>2. Tập đọc nhạc:</b>


<i>T§N sè 1: Sol </i>“ –
<i>La </i>–<i> Sol</i>”


*Giới thiệu sơ qua về phân môn
TĐN: Đây là 1 phân mơn khó


trong âm nhạc. Nhng rất quan
trọng vì nó phát triển tai nghe, khả
năng cảm thụ âm nhạc và giúp ích
đắc lực cho việc học hát. Nó đợc
thể hiện qua việc ghi nhớ tên nốt,
vị trí nốt, cao độ ,trờng độ.


*Luyện cao độ:


(?) Tên các nốt có trong bài?
-Cho H đọc cao độ, G đọc mẫu và
chỉ nốt.


-YC H đọc lại, G đàn.


*LuyÖn tiÕt tấu: G viết ÂH tiết tấu.
(?)Trong bài có những hình nốt gì?
-Đọc và gõ phách mẫu.


-YC H c v gừ phách, G chỉ nốt.
-YC H đọc và gõ tiết tấu, G gõ.
->Cho H đọc tên nốt cùng gõ t2<sub>.</sub>
*TĐN: Dạy từng câu theo hình
thức móc xích, G đọc mẫu và đàn.
-Cho H đọc cả bài kết hợp gõ đệm,
G bắt nhịp và đàn.


-YC H ghép lời ca, G đàn.


-Nghe gi¶ng.



-1 H trả lời: đồ, rê, mi,
sol, la.


-Nghe, đọc cao độ 5 nốt
nhạc.


-Đọc cao độ theo đàn.
-Quan sát.


-1 H trả lời:


-Quan sát, lắng nghe.
-Thực hiện.


-Thực hiện.


-c v gừ theo G.
-Học từng câu theo đàn.
-Đọc cả bài TĐN số 1.
-Thực hiện.


10’ <b>3. Giíi thiƯu các</b>
<b>loại nhạc cụ dân</b>
<b>tộc:</b>


*Treo tranh minh häa và thuyết
trình:


-Gii thiu về hình dáng, tên ,


cách sử dụng các loại đàn: nhị,
tam, tứ, tì bà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

-Đặt câu hỏi: số dây đàn, âm
thanh, cách tạo ra tiếng của từng
đàn? -> G nx.


-Cho H nghe âm sắc ca tng loi
n qua bng a.


-Cho H nghe 1 đoạn hoà tấu các
nhạc cụ dân tộc.


-1 vài H trả lời câu hỏi


-Lắng nghe, phân biệt và
cảm nhận.


-Nghe v cm nhn
5 <b>4. Củng cố:</b> -Gọi từng tổ lần lợt đọc TĐN kết


hợp gõ đệm. G bắt nhịp, đàn và nx.
-Chỉ định 1 vài H đọc và gõ , kết
hợp hát lời ca. G đàn và nx


-Cho H chơi trò chơi âm nhạc:
Nghe câu nhạc đoán tên nhạc cụ
dân tộc”. G hớng dẫn, tổ chức,
điều khiển và đàn.



-C¸c tỉ thùc hiƯn.
-Thùc hiƯn.


-Tham gia ch¬i sôi nổi,
linh hoạt, nhiệt tình.


1 <b>5. Dặn dò:</b> -YC H vỊ häc thc bµi và tìm
thêm các lo¹i nh¹c cơ dân tộc
khác.


-Lắng nghe.


<b>Bổ sung: </b>...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
Phòng GD - ĐT huyện :.


Trờng: <b>Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc Lớp 5</b>
<i>Tuần:.Tiết số: 7.</i>


<i>Ngày:</i>



Bài: <i><b><sub> Ôn tập 2 bài hát: Em yêu hoà bình và Bạn ơi</sub></b></i>


<i><b>lắng nghe. Ôn tập TĐN số 1.</b></i>


<b>1. Mục tiêu:</b>


- Học sinh thuộc và hát tốt 2 bài hát với sắc thái biểu c¶m.


- Học sinh tập trình bày các bài hát theo nhóm kết hợp vận động theo nhạc và gõ đệm.
- Học sinh đọc đúng cao độ, trờng độ bài TĐN số 1, đặc biệt nắm vững các nốt: đồ, rê,
mi, sol, la.


<b>2. Đồ dùng dạy học:</b>


- Đàn, thanh phách, bảng phụ.
- Phiếu trắc nghiệm học tập.


- Những từ viết tắt sư dơng trong bµi:


+Giáo viên: G +Học sinh: H + Yêu cầu: yc + Nhận xét: nx
<b>3.</b> Hoạt động dạy học chủ yếu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

1’ <b>1. ổn định tổ chức:</b> -Bắt nhịp 1 bài hát ngắn, G đàn.
-Giới thiệu và ghi đề bi.


-Hát và vỗ tay.
-Chép bài vào vở.
<b>20</b> <b>2. Ôn tập 2bài hát:</b>


<i>a) Ôn bài hát: Em</i>


<i>yêu hoà bình</i>


<i>b) Ôn bài hát: Bạn</i>
<i>ơi lắng nghe.</i>


-Đàn 1 câu giai điệu, yc H nhận
biết và hát lại.


-YC H hỏt li cả bài với sắc thái
biểu cảm của bài. G đàn.


-Gọi 1 vài H lên trình bày, G đàn
và nx.


-Tập cho H hát đối đáp, G đàn và
chỉ huy.


-Cho H hát kết hợp gõ đệm, G bắt
nhịp và đàn.


-Gọi các nhóm H lên biểu diễn bài
hát theo các hình thức: đơn ca,
song ca, tam ca, tốp ca…G đàn
-Yc H hát và vận động, G đàn.
-Gọi 1 vài H lên biểu diễn, G nx.
-YC H hát kết hợp gõ đệm, G đàn.
-Nhắc sắc thái bài hát: vui hoạt,
nhịp nhàng. G hát mẫu.


-Bắt nhịp cho H hát kết hợp gõ


đệm có sắc thái, G bắt nhịp và đàn.
-Gọi 1 vài nhóm H trình bày, G nx
-YC H hát kết hợp vận động phụ
hoạ, G đàn.


-TËp hát lĩnh xớng hoà giọng,
G hớng dẫn và chỉ huy.


-Gọi các nhóm H lên biểu diễn, G
đàn, ->nhận xét cỏc nhúm.


-Gọi 1 vài H lên trình bày, G nx.


-1 H thùc hiƯn.
-1 H tr¶ lêi.


-Hát cả bài theo đàn.
-Các tổ lần lợt hát theo sự
p hân công.


- Hát kết hợp gõ theo 3
c¸ch.


-C¸c nhãm tËp biĨu diƠn
tù nhiªn.


-Thùc hiƯn.
-Thùc hiÖn.


-Hát và gõ theo 3 cách.


-Nghe và sửa sắc thái.
-Hát và gõ đệm theo đàn.
-Các nhóm hát và gõ đệm.
-Hát và vận động theo đàn
-Thực hiện theo sự chỉ
huy của G.


-Hát kết hợp vận ng
theo n.


-Các H biểu diễn theo các
hình thức tự chän.


10’ <b>3. Ôn tập TĐN số 1</b> -Cho H luyện trục, gam. G đàn.
-YC H đọc và gõ âm hình tiết tấu.
-Cho H đọc nhạc kết hợp gõ đệm.
G gõ mẫu và đàn.


-YC H hát lời ca, G đàn giai điệu.
-Gọi từng tổ đọc và gõ đệm. G đàn
-Gọi 1 vài H đọc và gõ đệm. G
đàn, nhận xét.


-Chia nhóm, yc H đặt lời mới cho
bài TĐN số 1. G quan sát, gợi ý.


-LuyÖn theo G.
-Thực hiện.


-Đọc bài TĐN số 6 và gõ


theo 3 c¸ch.


-Thùc hiƯn.


-Các tổ lần lợt đọc và gõ
phách, nhịp, tiết tu.


-Biểu diễn tự do .
-Thực hành.
3 <b>4. Củng cố:</b> -Phát phiÕu tr¾c nghiƯm, G hớng


dẫn và quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

bài TĐN


<b>Bổ sung: </b>...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
Phòng GD - ĐT huyện :.


Trờng: <b>Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc Lớp 4</b>
<i>Tuần:.Tiết sè:….18….</i>



<i>…</i>


<i>Ngµy:………</i>


Bµi: <i><b><sub> KiĨm tra häc kú I.</sub></b></i>


<b>1. Mơc tiªu:</b>


- Học sinh thuộc và hát tốt các bài hát đã học với sắc thái biểu cảm.


- Học sinh đọc chuẩn các bài TĐN số 1, 2, 3, 4.


- Học sinh trình bày tốt những kiến thức âm nhạc và kĩ năng đã học qua các bài.


- Gi¸o dơc tÝnh tự tin khi trình bày bài bất kỳ.


<b>2. Đồ dùng dạy học:</b>


- Đàn, thanh phách, bảng phụ.


- Phiếu thăm.


- Những từ viết tắt sử dụng trong bài:


+Giáo viên: G +Häc sinh: H + Yêu cầu: yc + NhËn xÐt: nx


<b>3.</b> Hoạt động dạy học chủ yếu:


<i><b>TG</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>



1’ <b>1. ổn định tổ chức:</b> -Bắt nhịp 1 bài hát ngắn, G đàn.
-Giới thiệu và ghi bi.


-Hát và vỗ tay.
-Chép bài vào vở.


<b>32</b> <b>2. KiÓm tra häc kú</b>
<b>I:</b>


*Làm 9 phiếu thăm với 9 bài cùng
với gõ đệm cho H bốc thăm.


*Gọi lần lợt từng H lên trình bày
bài đã bốc thăm, G đàn, nhận xét và
đánh giá.


-Đối với bài hát: YC H phải hát kết
hợp vận động theo nhạc hoặc gõ
đệm, G đàn.


-Đối với TĐN: YC H phải đọc nhạc,
hát lời và gõ đệm.


-Khuyến khích, động viên H tự tin
khi trình bày từng bài, chú ý sc
thỏi ca mi bi hỏt hoc TN.


-Bốc thăm .


-Trình bày hoặc biểu diễn


bài bốc đợc.


+Biểu diễn bài hát đã chọn.
+Trình bày bài TN ó
chn.


-Nghe và sửa sắc thái, tập
biểu diễn tự nhiên.


2 <b>3. Củng cố, dặn dò:</b> -YC H về ôn lại bài -Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

...
...
...


...
Phòng GD - ĐT huyện :.


Trờng: <b>Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc Lớp 4</b>


<i>Tuần:.Tiết</i> <i>số:</i>


<i>.19</i>


<i></i> <i></i>


<i>Ngày:</i>


Bài: <i><b><sub>Học hát bài: Chúc mừng.</sub></b></i>



<i><b>Một số hình thức trình bày bài hát.</b></i>


<b>1. Mơc tiªu:</b>


- Học sinh nhớ và hát đúng giai điệu, tiết tấu, lời ca của bài hát.
- Học sinh biết hát kết hợp gõ đệm.


- Häc sinh thªm hiĨu và yêu các làn điệu dân ca nớc ngoài.
<b>2. Đồ dïng d¹y häc:</b>


- Đàn, thanh phách, bảng phụ, bản đồ thế giới.
- Tranh ảnh minh hoạ, Băng đĩa nhạc bài hát.
- Những từ viết tắt sử dụng trong bài:


+Giáo viên: G +Học sinh: H + Yêu cầu: yc + Nhận xét: nx
<b>3.</b> Hoạt động dạy học chủ yếu:


<i><b>TG</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


1’ <b>1. ổn định tổ chức:</b> -Bắt nhịp 1 bài hát ngắn, G đàn.
-Giới thiệu và ghi đề bài.


-Hát và vỗ tay.
-Chép bài vào vở.
5’ <b>2.Giới thiệu bài hát</b> * Treo bản đồ, tranh minh hoạ.


-(?) Bài hát của nớc nào?-> G nx.
-Chỉ bản đồ và giới thiệu sơ qua về
nớc Nga: là nớc nằm ở khu vực
Đông Âu, rất rộng lớn và có nhiều


nền văn hoá đặc sắc, đa dạng,
nhất là các bài dân ca và các điệu
nhẩy truyền thống.


* Bài hát với tính chất nhịp nhàng,
uyển chuyển nói lên tình cảm ấm
áp của những ngời thân đợc gặp
nhau trong ngày Tết tng bng.


-Quan sát.


-1 H trả lời: nớc Nga.
-Nghe giảng


-Lắng nghe.


18 <b>3. Dạy hát:</b> *Treo tranh minh hoạ


*Cho H nghe hỏt mu bài hát qua
băng đĩa hoặc G hát mẫu.


*Cho H đọc lời ca, G bắt nhịp.
-Gọi 1 H đọc lời ca -> nx


*Nêu âm hình tiết tấu chủ đạo, G
đọc mẫu và gõ tiết tấu.


-Yc H đọc lời ca theo tiết tu.
-Gii thiu s qua v du nhc li,



-Quan sát


- Lắng nghe và cảm nhận
-Đọc lời ca bài hát.


+Thực hiện.


-Nghe và gâ tiÕt tÊu
-Thùc hiÖn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

khung thay đổi.


*Chia chỗ ngắt câu: 4 câu


*Dy hỏt tng cõu theo hỡnh thức
móc xích, G hát mẫu và đàn


-C1: “Cùng đàn cùng…tng bừng”
-C2: “Nhịp nhàng…ngời thân”
->YC H hát lại cả 2 câu 1 và 2. G
bắt nhịp và đàn.


Tơng tự cho đến hết bài……..
-Cho H hát cả bài, G đàn.


-YC H hát kết hợp gõ đệm theo 3
cách, G gõ mẫu và đàn.


-Nghe và đánh dấu câu.
-Học hát từng câu theo


đàn.


+Học câu 1 theo đàn.
+Học hát câu 2.
-> Thực hiện


Học hát lần lợt từng câu
-Hát cả bài theo đàn.
-Hát và gõ phách, nhịp,
tiết tấu theo đàn.


5’ <b>4. Giíi thiƯu 1 sè</b>
<b>h×nh thøc trình</b>
<b>bày bài hát:</b>


-Cho H xem tranh 1 s hỡnh thc
trỡnh bày bài hát, G chỉ và thuyết
trình: đơn ca, song ca, tam ca, t
ca, tp ca, hp xng


-Quan sát và nghe gi¶ng.


5’ <b>5. Củng cố:</b> -Gọi từng tổ lần lợt hát và gõ đệm.
G bắt nhịp, đàn và nx


-Chỉ định 1 vài H lên trình bày bài
hát theo các hình thức: đơn ca,
song ca, tốp ca…G đàn, nx


-Cho H chơi trò chơi âm nhạc:


“Hát nối tiếp”. G hớng dẫn, tổ
chức, điều khiển và n.


-Các tổ thực hiện.


-Hát và biểu diễn bài hát
tự chọn.


-Tham gia chơi sôi nổi,
linh hoạt , nhiệt tình.
1 <b>5. Dặn dò:</b> -YC H về học thuộc bài hát và gõ


m thun thc.


-Lắng nghe.


<b>Bổ sung: </b>...
...
...
...
...
...
...
Phòng GD - ĐT huyện :.


Trờng: <b>Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc Lớp 4</b>


<i>Tuần:.Tiết</i> <i>số:</i>


<i>..20</i>



<i></i> <i></i>


<i>Ngày:</i>


Bài: <i><b><sub> Ôn tập bài hát: Chúc mừng</sub></b></i>


<i><b>Tp c nhạc: TĐN số 5</b></i>


<b>1. Mơc tiªu:</b>


- Học sinh thuộc và hát tốt bài hát với sắc thái biểu cảm.
- Học sinh biết hát kết hợp vận động theo nhịp 3.


- Học sinh đọc chuẩn cao độ, trờng độ, tiết tấu bài TĐN số 5.
<b>2. Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Những từ viết tắt sử dụng trong bài:


+Giỏo viên: G +Học sinh: H + Yêu cầu: yc + Nhận xét: nx
<b>3. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


1’ <b>1. ổn định tổ chức:</b> -Bắt nhịp 1 bài hát ngắn, G đàn.
-Giới thiu v ghi bi.


-Hát và vỗ tay.
-Chép bài vào vở.
13 <b>2. Ôn tập bài hát:</b>



<i>Chúc mừng</i>
<i>(Nhạc: Nga,</i>
<i>Lời: Hoàng Lân)</i>


-Bt nhịp cho H hát, G đàn.


-Nhắc sắc thái của bài,yêu cầu H
chú ý những chỗ có dấu luyến.
-Yc H hát và gõ đệm , G đàn.
-Gọi lần lợt từng tổ hát và gõ đệm
theo 3 cách, G đàn.


*Hớng dẫn hát kết hợp vận động
theo nhịp 3. G hát, làm mẫu và bắt
nhịp: Từ phách mạnh đầu, đa chân
T sang trái, ngời nhún và kéo chân
phải sang kí. Tiếp tục đổi bên cho
đến hết bài.


->Yc H hát và vận động cả bi, G
bt nhp v n.


-Gọi 1 vài H lên trình bµy.G nx


-Hát theo đàn.


-Nghe và sửa sắc thái.
-Hát kết hợp gõ đệm .
-Các tổ thực hiện



-Vận động từng câu theo
G.


->Thùc hiÖn.


- Tập biểu diễn bài hát
20’ <b>3. Tập đọc nhc:</b>


<i>TĐN số 5: Hoa bé</i>
<i>ngoan .</i>


*Treo bảng phụ.


*(?) Những nốt có trong bài? G nx
-G sắp xếp thành thang âm và cho
H luyện trục, gam. G đàn mẫu, chỉ
-Yc H đọc các nốt theo thứ tự bài.
*(?)Những hình nốt có trong bài?
-Cho H gõ âm hình tiết tấu, G gõ
mẫu và chỉ bảng.


-Cho H đọc ÂHTT và gõ phách, G
gõ mẫu và bắt nhịp.


->Yc H đọc tên nốt từng câu theo
tiết tấu. G bắt nhịp và gõ tiết tấu.
*Ghép cao độ: G chia câu ngắt: 4
câu, đàn mẫu từng câu và bắt nhịp
theo hình thức móc xích.



-Cho H đọc cả bài TĐN, G đàn.
-YC H đọc kết hợp gõ đệm theo 3
cách, G gõ mẫu và đàn.


-Cho H ghép lời ca, G đàn.


- Quan s¸t


- 1H trả lời: đồ, rê, mi ,
pha, sol.


-Luyện theo n.
-c tờn nt c bi.
-1 H tr li.


-Đọc và gõ tiết tấu.
-Đọc kết hợp gõ phách.
-Thực hiện.


-Hc tng cõu theo đàn.


-Đọc cả bài theo đàn.
- Đọc nhạc và gõ phách,
nhịp, tiết tấu theo đàn.
-Thực hiện.


5’ <b>4. Củng cố:</b> -Gọi từng tổ lần lợt đọc và gõ đệm.
G bắt nhịp, đàn và nx.



-Chỉ định 1 vài H đọc và hát lời
ca. G đàn và nx


-Cho H ch¬i trò chơi âm nhạc


-Các tổ thực hiện.
-Thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Đọc nhanh. G hớng dẫn, tổ chức
và điều khiển.


linh hoạt, nhiệt tình.
1 <b>5. Dặn dò:</b> -YC H về häc thuéc bµi h¸t kÕt


hợp vận động phụ hoạ thuần thục.
-Tập đặt lời mới cho bài TĐN


-L¾ng nghe.


<b>Bỉ sung: </b>...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
Phòng GD - ĐT huyện :.


Trờng: <b>Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc Lớp 4</b>
<i>Tuần:.Tiết số:21..</i>


<i></i>


<i>Ngày:</i>


Bài: <i><b><sub>Học hát bài: Bàn tay mẹ.</sub></b></i>


<i><b>(Nhạc và lời: Bùi Đình Thảo)</b></i>


<b>1. Mơc tiªu:</b>


- Học sinh nhớ và hát đúng giai điệu, tiết tấu, lời ca của bài hát.
- Học sinh biết hát kết hợp gõ đệm theo 3 hình thức.


- Học sinh thêm yêu cha mẹ, gia đình.
<b>2. Đồ dùng dy hc:</b>


- Đàn, thanh phách, bảng phụ.


- Tranh nh minh hoạ, Băng đĩa nhạc bài hát.
- Những từ viết tắt sử dụng trong bài:


+Giáo viên: G +Học sinh: H + Yêu cầu: yc + Nhận xét: nx


<b>3.</b> Hoạt động dạy học chủ yếu:


<i><b>TG</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


1’ <b>1. ổn định tổ chức:</b> -Bắt nhịp 1 bài hát ngắn, G đàn.
-Giới thiệu và ghi đề bài.


-H¸t và vỗ tay.
-Chép bài vào vở.
5 <b>2. Giới thiệu tác</b>


<b>giả - tác phẩm:</b>


* Treo tranh minh hoạ


? Tên tác giả bài hát?->G nx.


? Nêu tên các bài hát của nhạc sĩ
mà em biết?-> G nx.


*Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo là 1 nhạc
sĩ sáng tác ở rất nhiều thể loại cả
ngời lớn và thiếu nhi. Ông đã đợc
các em thiếu nhi rất yêu mến với
những bài mang tính chất dân ca
nhẹ nhàng nh: Đi học,…


- Quan sát


-1H trả lời:Bùi Đình Thảo


-1 H Trả lời: Đi học.
-Nghe giảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

* Bài hát Bàn tay mẹ với sắc thái
tha thiết, sâu l¾ng, thĨ hiƯn tình
cảm biết ơn cđa nh÷ng ngêi con
tíi mẹ.


20 <b>3. Dạy hát:</b> *Treo bảng phụ.


*Cho H nghe hỏt mẫu bài hát qua
băng đĩa hoặc G hát mẫu.


*Cho H đọc lời ca, G bắt nhịp.
-Gọi 1 H đọc lời ca -> nx


*Hớng dẫn H đọc các âm hình tiết
tấu khó, G đọc mẫu và gõ t2<sub>.</sub>


-Yc H đọc lời ca theo tiết tấu từng
câu, G đọc mẫu v ch.


*Chia chỗ ngắt câu: 6 câu


*Dy hỏt tng câu theo hình thức
móc xích, G hát mẫu và đàn giai
iu tng cõu.


-C1: Bàn tay mẹchúng con.
-C2: Cơm conmẹ đun.



->YC H hát lại cả 2 câu 1 và 2. G
bắt nhịp và đàn.


Tơng tự cho đến hết bài……..
-Lựa những chỗ luyến G hát mẫu
và đàn nhiều lần.


-Cho H hát cả bài, G đàn.


-YC H hát kết hợp gõ đệm theo 3
cách, G gõ mẫu và đàn.


(?) C¶m nhËn cđa H sau khi học
bài hát Bàn tay mẹ?->G nx.


-Quan sát


- Lắng nghe và cảm nhận
-Đọc lời ca bài hát.


+Thực hiện.


-Nghe, đọc và gõ tiết tấu
theo G.


-Thùc hiÖn.


-Nghe và đánh dấu câu.
-Học hát từng câu theo


đàn.


+Học câu 1 theo đàn.
+Học hát câu 2.
-> Thực hiện


Học hát lần lợt từng câu.
-Nghe và sửa tiết tấu khó.
-Hát cả bài theo đàn.
-Hát và gõ phách, nhịp,
tiết tấu theo đàn.


- 1 vài H nêu cảm nhận.
8’ <b>4. Củng cố:</b> -Gọi từng tổ lần lợt hát và gõ đệm.


G bắt nhịp, đàn và nx


-Gọi 1 vài bàn hát và gõ đệm. G
đàn, nx.


-Chỉ định 1 vài H lên trình bày bài
hát theo các hình thức: đơn ca,
song ca, tốp ca…G đàn, nx


-Cho H chơi trò chơi âm nhạc:
Hát đuổi. G hớng dẫn, điều
khiển


-Các tổ thực hiện.
-Thực hiện.



-Hát và biểu diễn bài hát
tự chọn.


-Tham gia chơi sôi nổi,
linh hoạt , nhiệt tình.
1’ <b>5. Dặn dị:</b> -YC H về học thuc, gừ m


thuần thục bài hát và tìm các bài
khác về mẹ.


-Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

...
...
Phòng GD - ĐT huyện :.


Trờng: <b>Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc Lớp 4</b>


<i>Tuần:.Tiết</i> <i>số:</i>


<i>..22</i>


<i></i> <i></i>


<i>Ngày:</i>


Bài: <i><b><sub> Ôn tập bài hát: Bàn tay mẹ</sub></b></i>


<i><b>Tp c nhc: TN số 6</b></i>



<b>1. Mơc tiªu:</b>


- Học sinh thuộc và hát tốt bài hát với sắc thái biểu cảm.
- Học sinh biết hát kết hợp vận động theo nhạc.


- Học sinh đọc chuẩn cao độ, trờng độ, tiết tấu bài TĐN số 6.
<b>2. dựng dy hc:</b>


- Đàn, thanh phách, bảng phụ.


- Những từ viết tắt sử dụng trong bài:


+Giỏo viờn: G +Học sinh: H + Yêu cầu: yc + Nhận xét: nx
<b>3. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


1’ <b>1. ổn định tổ chức:</b> -Bắt nhịp 1 bài hát ngắn, G đàn.
-Giới thiệu v ghi bi.


-Hát và vỗ tay.
-Chép bài vào vở.
10 <b>2. Ôn tập bài hát:</b>


<i>Bàn tay mẹ</i>
<i>(Nhạc và lời: Bùi</i>


<i>Đình Th¶o)</i>



-Bắt nhịp cho H hát, G đàn.


-Nhắc sắc thái của bài,yêu cầu H
chú ý những chỗ có dấu luyến.
-Yc H hát và gõ đệm , G đàn.
-Gọi lần lợt từng tổ hát và gõ đệm
theo 3 cách, G đàn.


-Gọi 1 vài H lên trình bày, G đàn.
*Hớng dẫn hát kết hợp vận động
theo nhạc. G hát, làm mẫu :


-C1, 2: §a tay ra, Êp vµo ngùc
-C3, 4: ChØ tay P vào lòng bàn tay
T rồi xoè ra.


-C5, 6: Làm gió thổi và đa dần 2
tay giang rộng.


->Yc H hỏt v vận động cả bài, G
bắt nhịp và đàn.


-Gäi 1 vµi H lên trình bày.G nx


-Hỏt theo n.


-Nghe v sa sc thái.
-Hát kết hợp gõ đệm .
-Các tổ thực hiện
-Thực hiện.



-Vận động từng câu theo
G.


+Hát và múa 2 câu đầu.
+Vận động câu 3, 4 theo
đàn.


+Làm động tác câu 5 và
câu 6.


->Thùc hiÖn.


- Tập biểu diễn bài hát
18’ <b>3. Tập đọc nhạc:</b>


“<i> Móa vui</i>”


*Treo b¶ng phơ.


*(?) Những nốt có trong bài? G nx
-G sắp xếp thành thang âm và cho
H luyện trục, gam. G đàn mẫu, chỉ
-Yc H đọc các nốt theo thứ tự bài.
*(?)Những hình nốt có trong bài?
-Cho H gõ âm hình tiết tấu, G gõ
mẫu và chỉ bảng.


- Quan s¸t



- 1H trả lời: đồ, rê, mi ,
pha, sol.


-Luyện theo đàn.
-Đọc tên nốt cả bài.
-1 H trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

-Cho H đọc ÂHTT và gõ phách, G
gõ mẫu và bắt nhịp.


->Yc H đọc tên nốt từng câu theo
tiết tấu. G bắt nhịp và gõ tiết tấu.
*Ghép cao độ: G chia câu ngắt,
đàn mẫu từng câu và bắt nhịp theo
hình thức móc xích.


-Cho H đọc cả bài TĐN, G đàn.
-YC H đọc kết hợp gõ đệm theo 3
cách, G gõ mẫu và n.


-Cho H ghộp li ca, G n.


-Đọc kết hợp gõ ph¸ch.
-Thùc hiƯn.


-Học từng câu theo đàn.


-Đọc cả bài theo đàn.
- Đọc nhạc và gõ phách,
nhịp, tiết tấu theo đàn.


-Thực hiện.


5’ <b>4. Củng cố:</b> -Gọi từng tổ lần lợt đọc và gõ đệm.
G bắt nhịp, đàn và nx.


-Chỉ định 1 vài H đọc và hát lời
ca. G đàn và nx


-Cho H chơi trò chơi âm nhạc
Đọc nhanh. G hớng dẫn, tổ chức
và điều khiển.


-Các tổ thực hiện.
-Thực hiện.


-Tham gia chơi sôi nổi,
linh hoạt, nhiệt tình.


1 <b>5. Dn dũ:</b> -YC H về học thuộc bài hát kết
hợp vận động phụ hoạ thuần thục.
-Tập đặt lời mới cho bài TĐN


-Lắng nghe.


<b>Bổ sung: </b>...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
Phòng GD - ĐT huyện :.


Trờng: <b>Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc Lớp 4</b>


<i>Tuần:.Tiết</i> <i>số:</i>


<i>..23</i>


<i></i> <i></i>


<i>Ngày:</i>


Bài: <i><b><sub>Học hát bài: Chim sáo.</sub></b></i>


<i><b>(Dân ca Khơ- me, Lời: Đăng Nguyên)</b></i>


<b>1. Mục tiêu:</b>


- Hc sinh nh v hỏt ỳng giai điệu, tiết tấu, lời ca của bài hát.
- Học sinh biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu.
- Học sinh thêm hiểu và yêu các làn iu dõn ca.


<b>2. Đồ dùng dạy học:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

+Giỏo viên: G +Học sinh: H + Yêu cầu: yc + Nhận xét: nx
<b>3. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


1’ <b>1. ổn định tổ chức:</b> -Bắt nhịp 1 bài hát ngắn, G đàn.
-Giới thiu v ghi bi.


-Hát và vỗ tay.
-Chép bài vào vở.
5 <b>2.Giới thiệu tác giả</b>


<b>- tác phẩm:</b>


*Treo tranh minh hoạ.


-YC H nêu dân téc mµ em thÊy
trong tranh? -> G nhËn xÐt.


* Chỉ bản đồ và giới thiệu bài hát:
Đồng bào Khơ -me là 1 dân tộc
sống ở phía Bắc Nam Bộ nh: Trà
Vinh, Đồng Tháp, Bình Thuận …
Họ có kho tàng dân ca rất đa dạng
và phong phú, thờng hát kết hợp
gõ đệm và múa.


*Bài hát có giai điệu vui tơi, giản
dị miêu tả cảnh đẹp của đất nớc.



-Quan sát và lắng nghe.
-1 H trả lời: Khơ-me.
-Quan sát và nghe giảng.


-Lắng nghe.
20 <b>3. Dạy hát:</b> *Treo tranh minh hoạ


*Cho H nghe hát mẫu bài hát qua
băng đĩa hoặc G hát mẫu.


*Cho H đọc lời ca, G bắt nhịp.
-Gọi 1 H đọc lời ca -> nx


*Nêu âm hình tiết tấu chủ đạo, G
đọc mẫu và gõ tiết tấu.


-Yc H đọc lời ca theo tiết tấu.
*Chia chỗ ngắt câu: 4 câu


*Dạy hát từng câu theo hình thức
móc xích, G hát mẫu và đàn từng
câu.


-C1: “Trong rừng cây…sáo bay”.
-C2: “Trong rừng cây…sáo bay”.
->YC H hát lại cả 2 câu 1 và 2. G
bắt nhịp và đàn.


Tơng tự cho đến hết bài……..
-Cho H hát cả bài, G đàn.



-YC H hát kết hợp gõ đệm theo 3
cách, G gõ mẫu và đàn.


-Quan s¸t


- Lắng nghe và cảm nhận
-Đọc lời ca bài hát.


+Thực hiện.


-Nghe vµ gâ tiÕt tÊu
-Thùc hiƯn.


-Nghe và đánh dấu câu.
-Học hát từng câu theo
đàn.


+Học câu 1 theo đàn.
+Học hát câu 2.
-> Thực hiện


Học hát lần lợt từng câu
-Hát cả bài theo đàn.
-Hát và gõ phách, nhịp,
tiết tấu theo đàn.


8’ <b>4. Củng cố:</b> -Gọi từng tổ lần lợt hát và gõ đệm.
G bắt nhịp, đàn và nx



-Chỉ định 1 vài H lên trình bày bài
hát theo các hình thức: đơn ca,
song ca, tốp ca…G đàn, nx


-Cho H ch¬i trò chơi âm nhạc:
Hát nối tiếp. G điều khiển, hớng


-Các tổ thực hiện.


-Hát và biểu diễn bài hát
tự chọn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

dn, chỉ huy và đàn.


1’ <b>5. Dặn dò:</b> -YC H về học thuộc bài hát và gõ
đệm thuần thục.


-Su tầm thêm các bài dân ca.


-Lắng nghe.


<b>Bổ sung: </b>...
...
...
...
...
...
...
...
...


Phòng GD - ĐT huyện :.


Trờng: <b>Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc Lớp 4</b>


<i>Tuần:.Tiết</i> <i>số:</i>


<i>24</i>


<i>Ngày:</i>


Bài: <i><b><sub> Ôn tập bài hát: Chim sáo.</sub></b></i>


<i><b>Ôn tập TĐN số 5, TĐN số 6.</b></i>


<b>1. Mơc tiªu:</b>


- Học sinh thuộc và hát tốt bài hát với sắc thái biểu cảm.
- Học sinh biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
- Học sinh đọc chuẩn 2 bài TĐN số 5 và TN s 6.
<b>2. dựng dy hc:</b>


- Đàn, thanh phách, bảng phụ.
- Phiếu trắc nghiệm học tập.


- Những từ viết tắt sử dụng trong bài:


+Giỏo viờn: G +Học sinh: H + Yêu cầu: yc + Nhận xét: nx
<b>3. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>



1’ <b>1. ổn định tổ chức:</b> -Bắt nhịp 1 bài hát ngắn, G đàn.
-Giới thiệu và ghi đề bi.


-Hát và vỗ tay.
-Chép bài vào vở.
12 <b>2. Ôn tập bài hát:</b>


<b>Chim sáo</b>




-Bt nhp cho H hỏt, G n.
-Yc H hát và gõ đệm , G đàn.
-Gọi lần lợt từng tổ hát và gõ đệm
theo 3 cách, G đàn.


-Cho H hát theo hình thức lĩnh
x-ớng, hồ giọng, G đàn.


*Hớng dẫn hát kết hợp vận động
phụ hoạ đơn giản. G hát, làm mẫu
từng động tác.


-C1, 2: Đa tay mở từ từ ra ngoài.
-C3: Làm động tác chim bay.
-C4: Vỗ tay theo nhịp, chân dậm.


-Hát theo đàn.



-Hát kết hợp gõ m .
-Cỏc t thc hin


-1 H hát 2 câu đầu, cả lớp
hát những câu sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

->Yc H hỏt và vận động cả bài, G
bắt nhịp và đàn.


-Gäi 1 vài H lên trình bày.G nx


->Thực hiện.


- Tập biểu diễn bài hát
18


<i>9</i>


<i>9</i>


<b>3. Ôn tập TĐN:</b>
<b>a) TĐN số 5:</b>


<b>b)TĐN số 6:</b>


-Cho H luyện cao độ, G đàn.


-Yc H đọc cả bài, kết hợp gõ đệm,
G đàn.



-Cho H hát lời ca, G đàn.


-Hớng dẫn đọc và đánh nhịp 2/4,
G làm mẫu và đàn.


-Gọi 1 vài H lên đọc và đánh nhịp,
G đàn, ->Nhận xét.


-Cho cả lớp đọc, hát lời ca và đánh
nhịp. G đàn.


- Đàn câu bất kì, cho H nhận biết
và đọc lại.


-Cho H luyện cao độ, G đàn.


-Cho H đọc bài TĐN số 6 kết hợp
gõ đệm, G đàn.


- YC H hát lời ca và gõ đệm.


- Hớng dẫn đọc thầm và gõ tiết tấu
bài TĐN, G làm mẫu.


-Gọi 1 vài bàn đọc và gõ đệm.
-Gọi 1 vài H c v hỏt li ca.


-Đọc nốt: Đồ, rê, mi, sol,
la.



-Thực hiÖn.


-Hát lời theo đàn.
-Tập đánh nhịp theo G.
-Thực hiện.


-Thùc hiÖn.
-1 H thùc hiÖn.
-Thùc hiÖn.


-Hát và gõ phách, nhịp,
tiết tấu theo đàn.


-Thùc hiÖn.


-Quan sát, đọc và đánh
nhịp theo G.


-Thùc hiƯn,
-Thùc hiƯn.
3’ <b>4. Cđng cè:</b> -Ph¸t phiÕu tr¾c nghiƯm cho H


làm. G quan sát, hớng dẫn.


-Làm bài.
1 <b>5. Dặn dò:</b> -YC H về học thuộc bài hát và 2


bài TĐN số 5, TĐN số 6.


-Lắng nghe.



<b>Bổ sung: </b>...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
Phòng GD - ĐT huyện :.


Trờng: <b>Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc Lớp 4</b>
<i>Tuần:.Tiết số: 25</i>


<i>Ngày:</i>


Bài: <i><b><sub> Ôn tập 3 bài hát: Chúc mừng; Bàn tay mĐ;</sub></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>1. Mơc tiªu:</b>


- Häc sinh thc và hát tốt 3 bài hát với sắc thái biểu c¶m.



- Học sinh tập trình bày các bài hát theo nhóm kết hợp vận động theo nhạc và gõ đệm.
- Học sinh biết phân biệt tiết tấu đặc trng của tng bi hỏt.


<b>2. Đồ dùng dạy học:</b>


- n, thanh phỏch, bảng phụ.
- Băng đĩa nhạc, máy nghe.


- Nh÷ng tõ viÕt tắt sử dụng trong bài:


+Giỏo viờn: G +Học sinh: H + Yêu cầu: yc + Nhận xét: nx
<b>3.</b> Hoạt động dạy học chủ yếu:


<i><b>TG</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


1’ <b>1. ổn định tổ chức:</b> -Bắt nhịp 1 bài hát ngắn, G đàn.
-Giới thiệu và ghi đề bi.


-Hát và vỗ tay.
-Chép bài vào vở.
<b>27</b>


<i>9</i>


<i>9</i>


<b>2. Ôn tập 3bài hát:</b>
<i>a) Ôn bài hát:</i>


<i>Chúc mừng .</i>





<i>b) Ôn bài hát:</i>
<i>Bàn tay mẹ</i>




-Đàn 1 câu giai ®iƯu, yc H nhận
biết và hát lại.


-(?) m hỡnh tit tu ch đạo?
-YC H hát lại cả bài với sắc thái, G
đàn.


-Gọi 1 vài H lên trình bày, G đàn
và nx.


-TËp cho H hát bè Canon, G làm
mẫu và chỉ huy.


-Cho H hát kết hợp gõ đệm, G bắt
nhịp và đàn.


-Yc H hát lĩnh xớng – hoà giọng,
G đàn, chỉ huy.


-Gọi các nhóm H lên biểu diễn bài
hát theo các hình thức: đơn ca,
song ca, tam ca, tốp ca…G đàn.


-YC H hát kết hợp gõ đệm, G đàn.
-Nhắc sắc thái bài hát. YC H chú ý
dấu luyến và những chỗ ngân cuối
-Bắt nhịp cho H hát kết hợp gõ
đệm có sắc thái, G bắt nhịp và đàn.
-Gọi 1 vài nhóm H trình bày, G nx
-YC H hát kết hợp vận động phụ
hoạ, G đàn.


-TËp hát theo kiểu nối tiếp, G hớng
dẫn và chỉ huy.


-Gi các nhóm H lên biểu diễn, G
đàn, ->nhận xét các nhúm.


-Gọi 1 vài H lên trình bày, G nx.


-1 H thùc hiƯn.
-1 H tr¶ lêi.


-Hát cả bài theo đàn.
-Trình bày theo các nhóm
tự chọn.


-Thùc hiƯn.


- H¸t kÕt hỵp gâ theo 3
c¸ch.


- Thùc hiƯn .



- C¸c nhãm tËp biĨu diƠn
tù nhiªn.


-Hát và gõ theo 3 cách.
-Nghe và sửa sắc thái.
-Hát và gõ đệm theo đàn.
-Các nhóm hát và gõ đệm.
-Hát và vận động theo đàn
-Thực hiện theo sự chỉ
huy của G.


-Hát kết hợp vận ng
theo n.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>9</i> <i>c) Ôn tập bài:</i>
<i>Chim s¸o</i>


“ ” -YC H hát và vận động theo nhạc,


G đàn,


-Gọi lần lợt các tổ hát và gõ phách,
G đàn, nhận xét.


-Cho H hát và gõ tiết tấu, G đàn.
-Gọi 1 vài bàn lên trình bày bài hát
theo các hình thức, G đàn, nx.
-Gọi 1 vài H lên hát và gõ đệm. G
đàn, nx.



hình thức tự chọn.
-Hát và múa theo đàn.
-Các tổ hát kết hợp gõ
đệm theo đàn.


-Thùc hiƯn.


-C¸c bàn trình bày theo
c¸c nhãm tù do.


-Thùc hiƯn.
6’ <b>3. Cđng cè:</b> -Cho H chơi trò chơi Âm nhạc: G


n cõu bt kỡ, H nhận biết và hát
lại. G chỉ định, đàn và nx.


-Cho H nghe nh¹c bài: Hái hoa
bên rừng.


-Tham gia chơi sôi nổi,
linh hoạt.


-Lắng nghe và hát theo.
1 <b>4. Dặn dò:</b> -YC H về học thuộc 3 bài hát -Lắng nghe.


<b>Bổ sung: </b>...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
Phòng GD - ĐT huyện :.


Trờng: <b>Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc Lớp 4</b>


<i>Tuần:.Tiết</i> <i>số:</i>


<i>..26</i>


<i></i> <i></i>


<i>Ngày:</i>


Bài: <i><b><sub>Học hát bài: Chú voi con ở Bản Đôn.</sub></b></i>


<i><b>(Nhạc và lời: Phạm Tuyên)</b></i>


<b>1. Mục tiêu:</b>


- Hc sinh nh v hỏt ỳng giai điệu, tiết tấu, lời ca của bài hát.
- Học sinh biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu.
- Học sinh thêm hiểu và yêu các loài vật, yêu cuộc sống lao động.
<b>2. Đồ dùng dạy học:</b>


- Đàn, thanh phách, bảng phụ.



- Tranh nh minh ho, Bng đĩa nhạc bài hát.
- Những từ viết tắt sử dụng trong bài:


+Giáo viên: G +Học sinh: H + Yêu cầu: yc + Nhận xét: nx
<b>3. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

-Giới thiệu và ghi đề bài. -Chép bài vào vở.
6’ <b>2.Giới thiệu tác giả</b>


<b>- t¸c phÈm:</b>


*Treo tranh minh ho¹.


* Nhạc sĩ Phạm Tuyên: là nhạc sĩ
cuả thiếu nhi cho đến nay. Là Hội
viên hội nhạc sĩ Việt nam. Hầu hết
các sáng tác của ông đều giành
cho thiếu nhi.


*Bài hát sáng tác năm 1983, dựa
theo dc Ê-đê, kể về 1 chú voi nhỏ
ở Bản Đôn, Đắc Lắc- Tây Nguyên.
(?) Hỏi H tên những bài hát vit
v cỏc con vt? -> G nx.


-Quan sát.



-Quan sát và nghe giảng.


-Lắng nghe.


-Trả lời: Chú ếch con, Gà
trống, Cá vàng bơi
20 <b>3. Dạy hát:</b> *Treo tranh minh hoạ


*Cho H nghe hát mẫu bài hát qua
băng đĩa hoặc G hát mẫu.


*Cho H đọc lời ca, G bắt nhịp.
-Gọi 1 H đọc lời ca -> nx


*Nêu âm hình tiết tấu chủ đạo, G
đọc mẫu và gõ tiết tấu.


-Yc H đọc lời ca theo tiết tấu.
*Chia chỗ ngắt câu:2 lời, 8 câu.
*Dạy hát từng câu theo hình thức
móc xích, G hát mẫu và đàn từng
câu.


-C1: “Chú voi con ở bản Đơn”.
-C2: “Cha có ngà … trẻ con”.
->YC H hát lại cả 2 câu 1 và 2. G
bắt nhịp và đàn.


Tơng tự cho đến hết bài……..
-Cho H hát cả bài, G đàn.



-YC H hát kết hợp gõ đệm theo 3
cách, G gõ mẫu v n.


-Quan sát


- Lắng nghe và cảm nhận
-Đọc lời ca bài hát.


+Thực hiện.


-Nghe và gõ tiết tấu
-Thực hiện.


-Nghe v đánh dấu câu.
-Học hát từng câu theo
đàn.


+Học câu 1 theo đàn.
+Học hát câu 2.
-> Thực hiện


Học hát lần lợt từng câu
-Hát cả bài theo đàn.
-Hát và gõ phách, nhịp,
tiết tấu theo đàn.


7’ <b>4. Củng cố:</b> -Gọi từng tổ lần lợt hát và gõ đệm.
G bắt nhịp, đàn và nx



-Chỉ định 1 vài H lên trình bày bài
hát theo các hình thức: đơn ca,
song ca, tốp ca…G đàn, nx


-Cho H chơi trò chơi âm nhạc:
“Hát đối đáp”. G điều khiển, hng
dn, ch huy v n.


-Các tổ thực hiện.


-Hát và biểu diễn bài hát
tự chọn.


-Tham gia chơi sôi nổi,
linh hoạt , nhiệt tình.
1 <b>5. Dặn dò:</b> -YC H về học thuộc bài hát và gõ


m thun thc.


-Su tầm thêm các về loài vật


-Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

...
...
...
...
...
...
...


...
Phòng GD - ĐT huyện :.


Trờng: <b>Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc Lớp 4</b>


<i>Tuần:.Tiết</i> <i>số:</i>


<i>..27</i>


<i></i> <i></i>


<i>Ngày:</i>


Bài: <i><b><sub> Ôn tập bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn.</sub></b></i>


<i><b>Tp c nhc: TN s 7.</b></i>


<b>1. Mơc tiªu:</b>


- Học sinh thuộc và hát tốt bài hát với sắc thái biểu cảm.
- Học sinh biết hát kết hợp vận động theo nhạc.


- Học sinh đọc chuẩn cao độ, trờng độ, tiết tấu bài TĐN số 7.
<b>2. Đồ dùng dạy học:</b>


- Đàn, thanh phách, bảng phụ.
- Băng đĩa nhc, mỏy nghe.


- Những từ viết tắt sử dụng trong bµi:



+Giáo viên: G +Học sinh: H + Yêu cầu: yc + Nhận xét: nx
<b>3. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


1’ <b>1. ổn định tổ chức:</b> -Bắt nhịp 1 bài hát ngắn, G n.
-Gii thiu v ghi bi.


-Hát và vỗ tay.
-Chép bài vào vở.
13 <b>2. Ôn tập bài hát:</b>


<i>Chú voi con ở Bản</i>


<i>Đôn .</i>


-Bt nhp cho H hỏt, G n.


-Nhc sc thái của bài,yêu cầu H
chú ý những chỗ có dấu luyến.
-Yc H hát và gõ đệm , G đàn.
-Gọi lần lợt từng tổ hát và gõ đệm
theo 3 cách, G đàn.


-Gọi 1 vài H lên trình bày, G đàn.
*Hớng dẫn hát kết hợp vận động
theo nhạc. G hát, làm mẫu :


-C1->4: Ngời nhún, đầu lắc T-P


theo nhịp, tay giơ chỉ phiá trớc.
-C5, 6: Tay chỉ phía trớc, đồng thời
chân đa lên kí nhún.


-C7, 8: 2 Tay làm động tác to dần
và động tác kéo vơn vai.


->Yc H hát và vận động cả bài, G
bắt nhịp và đàn.


-Hát theo đàn.


-Nghe và sửa sắc thái.
-Hát kết hợp gõ đệm .
-Các tổ thực hiện
-Thực hiện.


-Vận động từng câu theo
G.


+Hát và múa 4 câu đầu.
+Vận động câu 5, 6 theo
đàn.


+Làm động tác 2 câu
cuối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

-Gọi 1 vài H lên trình bày.G nx - Tập biểu diễn bài hát
15’ <b>3. Tập đọc nhạc:</b> *Treo bảng phụ.



*(?) Những nốt có trong bài? G nx
-G sắp xếp thành thang âm và cho
H luyện trục, gam. G đàn mẫu, chỉ
-Yc H đọc các nốt theo thứ tự bài.
*(?)Những hình nốt có trong bài?
-Cho H gõ âm hình tiết tấu, G gõ
mẫu và chỉ bảng.


-Cho H đọc ÂHTT và gõ phách, G
gõ mẫu và bắt nhịp.


->Yc H đọc tên nốt từng câu theo
tiết tấu. G bắt nhịp và gõ tiết tấu.
*Ghép cao độ: G chia câu ngắt,
đàn mẫu từng câu và bắt nhịp theo
hình thức móc xích.


-Cho H đọc cả bài TĐN, G đàn.
-YC H đọc kết hợp gõ đệm theo 3
cách, G gõ mẫu và đàn.


-Cho H ghép lời ca, G đàn.


- Quan s¸t


- 1H trả lời: đồ, rê, mi ,
pha, sol.


-Luyện theo đàn.
-Đọc tên nốt cả bi.


-1 H tr li.


-Đọc và gõ tiết tấu.
-Đọc kết hợp gâ ph¸ch.
-Thùc hiƯn.


-Học từng câu theo đàn.


-Đọc cả bài theo đàn.
- Đọc nhạc và gõ phách,
nhịp, tiết tấu theo đàn.
-Thực hiện.


5’ <b>4. Củng cố:</b> -Gọi từng tổ lần lợt đọc và gõ đệm.
G bắt nhịp, đàn và nx.


-Chỉ định 1 vài H đọc và hát lời
ca. G đàn và nx


-Cho H chơi trò chơi âm nhạc Ai
nhanh hơn. G hớng dẫn, tổ chức
và điều khiển.


-Các tổ thực hiện.
-Thực hiện.


-Tham gia chơi sôi nổi,
linh hoạt, nhiệt tình.


1 <b>5. Dn dũ:</b> -YC H về học thuộc bài hát kết


hợp vận động phụ hoạ thuần thục.
-Tập đặt lời mới cho bài TĐN


-L¾ng nghe.


<b>Bỉ sung: </b>...
...
...
...
...
...
...
...
...


<b> ÂM NHAẽC</b>


Bài: <i><b><sub>Học hát bài: Thiếu nhi thế giới liên hoan.</sub></b></i>


<i><b> (Nhạc và lời: Lu Hữu Phớc)</b></i>


<b>1. Mục tiªu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Học sinh biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu.


- Häc sinh thªm hiểu và yêu các bạn bè năm châu, có tinh thần đoàn kết.
<b>2. Đồ dùng dạy học:</b>


- Đàn, thanh phách, b¶ng phơ.



- Tranh ảnh minh hoạ, Băng đĩa nhạc bài hát.
<b>3. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


1’ <b>1. ổn định tổ chức:</b> -Bắt nhịp 1 bài hát ngắn, G n.
-Gii thiu v ghi bi.


-Hát và vỗ tay.
-Chép bài vào vở.
6 <b>2.Giới thiệu tác giả</b>


<b>- tác phẩm:</b>


*Treo tranh minh ho¹.


* Nhạc sĩ Lu Hữu Phớc: là nhạc sĩ
cuả tuổi thơ. Cùng Phong Nhã,
ông đã đóng góp cơng sức rất
nhiều với những bài hát truyền
thống của tổ chức Đội TNTP Hồ
Chí Minh.


*Bµi hát sáng tác nhân sự kiện liên
hoan gặp mỈt cđa thiÕu nhi Thế
giới tại Việt Nam. Với sắc thái vui
tơi, nhịp nhàng bài hát thể hiện
tình cảm bạn bè, đoàn kết anh em
của thiếu nhi trên khắp thế giới.



-Quan sát.
- Nghe giảng.


-Lắng nghe.


20 <b>3. Dạy hát:</b> *Treo tranh minh ho¹


*Cho H nghe hát mẫu bài hát qua
băng đĩa hoặc G hát mẫu.


*Cho H đọc lời ca, G bắt nhịp.
-Gọi 1 H đọc lời ca -> nx


*Nêu âm hình tiết tấu chủ đạo, G
đọc mẫu và gõ tiết tấu.


-Yc H đọc lời ca theo tiết tấu.
*Chia chỗ ngắt câu:2 lời, 8 câu.
*Dạy hát từng câu theo hình thức
móc xích, G hát mẫu và đàn từng
câu.


-C1: “Ngàn dặm xa… kết đồn”.
-C2: “Biên giới sâu…thân tình”.
->YC H hát lại cả 2 câu 1 và 2. G
bắt nhịp và đàn.


Tơng tự cho đến hết bài……..
-Cho H hát cả bài, G đàn.



-YC H hát kết hợp gõ đệm theo 3
cách, G gừ mu v n.


-Quan sát


- Lắng nghe và cảm nhận
-Đọc lời ca bài hát.


+Thực hiện.


-Nghe và gõ tiết tấu
-Thùc hiÖn.


-Nghe và đánh dấu câu.
-Học hát từng câu theo
đàn.


+Học câu 1 theo đàn.
+Học hát câu 2.
-> Thực hiện


Học hát lần lợt từng câu
-Hát cả bài theo đàn.
-Hát và gõ phách, nhịp,
tiết tấu theo đàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

G bắt nhịp, đàn và nx


-Chỉ định 1 vài H lên trình bày bài
hát theo các hình thức: đơn ca,


song ca, tốp ca…G đàn, nx


-Cho H chơi trò chơi âm nhạc:
Chỉ ®iĨm”. G ®iỊu khiển, hớng
dẫn.


-Hát và biểu diễn bài hát
tự chọn.


-Tham gia chơi sôi nổi,
linh hoạt , nhiệt tình.
1 <b>5. Dặn dò:</b> -YC H về học thuộc bài hát và gõ


m thun thc.


-Lắng nghe.


<b>AM NHAẽC</b>


Bài: <i><b><sub> Ôn tập bài hát: ThiÕu nhi thÕ giíi liªn hoan.</sub></b></i>


<i><b>Tập đọc nhạc: TĐN số 8.</b></i>


<b>1. Mơc tiªu:</b>


- Học sinh thuộc và hát tốt bài hát với sắc thái biểu cảm.
- Học sinh biết hát kết hợp vận động theo nhạc.


- Học sinh đọc chuẩn cao độ, trờng độ, tiết tấu bài TĐN số 8.
<b>2. Đồ dùng dạy học:</b>



- Đàn, thanh phách, bảng phụ.
- Băng đĩa nhạc, máy nghe.
<b>3. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


1’ <b>1. ổn định tổ chức:</b> -Bắt nhịp 1 bài hát ngắn, G đàn.
-Giới thiệu và ghi đề bài.


-H¸t và vỗ tay.
-Chép bài vào vở.
13 <b>2. Ôn tập bài hát:</b>


<i>Thiếu nhi thế giới</i>


<i>liên hoan</i>


-Bt nhp cho H hỏt, G đàn.


-Nhắc sắc thái của bài,yêu cầu H
chú ý những chỗ có dấu luyến.
-Yc H hát và gõ đệm , G đàn.
-Gọi lần lợt từng tổ hát và gõ đệm
theo 3 cách, G đàn.


-Gọi 1 vài H lên trình bày, G đàn.
*Hớng dẫn hát kết hợp vận động



-Hát theo đàn.


-Nghe và sửa sắc thái.
-Hát kết hợp gõ đệm .
-Các tổ thực hin
-Thc hin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

theo nhạc. G hát, làm mẫu :


-C1, 2: Ngời nhún, tay đa rộng ra
2 bên.


-C3, 4: Làm động tác xua tay, sau
đó nắm tay nhau.


-C5, 6: Đa chân ra trớc, ngời
nghiêng, vỗ tay theo nhÞp.


-C7,8: Ngời lắc, tay đa cao trên
đầu để kết.


->Yc H hát và vận động cả bài, G
bt nhp v n.


-Gọi 1 vài H lên trình bày.G nx


G.


+Hát và múa 2 câu đầu.
+Thực hiện theo G.



+Vn ng câu 5, 6 theo
đàn.


+Làm động tác 2 câu
cuối.


->Thùc hiÖn.


- Tập biểu diễn bài hát
15’ <b>3. Tập đọc nhạc:</b> *Treo bảng phụ.


*(?) Những nốt có trong bài? G nx
-G sắp xếp thành thang âm và cho
H luyện trục, gam. G đàn mẫu, chỉ
-Yc H đọc các nốt theo thứ tự bài.
*(?)Những hình nốt có trong bài?
-Cho H gõ âm hình tiết tấu, G gõ
mẫu và chỉ bảng.


-Cho H đọc ÂHTT và gõ phách, G
gõ mẫu và bắt nhịp.


->Yc H đọc tên nốt từng câu theo
tiết tấu. G bắt nhịp và gõ tiết tấu.
*Ghép cao độ: G chia câu ngắt,
đàn mẫu từng câu và bắt nhịp theo
hình thức móc xích.


-Cho H đọc cả bài TĐN, G đàn.


-YC H đọc kết hợp gõ đệm theo 3
cách, G gõ mẫu và đàn.


-Cho H ghép lời ca, G đàn.


- Quan s¸t


- 1H trả lời: đồ, rê, mi ,
pha, sol.


-Luyện theo đàn.
-Đọc tên nốt cả bài.
-1 H trả lời.


-§äc và gõ tiết tấu.
-Đọc kết hợp gõ phách.
-Thực hiện.


-Hc tng câu theo đàn.


-Đọc cả bài theo đàn.
- Đọc nhạc và gõ phách,
nhịp, tiết tấu theo đàn.
-Thực hiện.


5’ <b>4. Củng cố:</b> -Gọi từng tổ lần lợt đọc và gõ đệm.
G bắt nhịp, đàn và nx.


-Chỉ định 1 vài H đọc và hát lời
ca. G đàn và nx



-Cho H chơi trò chơi âm nhạc
Đọc nhanh. G hớng dẫn, tổ chức
và điều khiĨn.


-C¸c tỉ thùc hiƯn.
-Thùc hiƯn.


-Tham gia chơi sôi nổi,
linh hoạt, nhiệt tình.


1 <b>5. Dặn dò:</b> -YC H về học thuộc bài hát kết
hợp vận động phụ hoạ thuần thục.
-Tập đặt lời mới cho bài TĐN


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>AM NHAẽC</b>


Bài: <i><b><sub> Ôn tập 2 bài hát: Chú voi con ở bản Đôn, </sub></b></i>


<i><b>Thiếu nhi thế giới liên hoan.</b></i>


<b>1. Mục tiêu:</b>


- Học sinh thuộc và hát tốt 2 bài hát với sắc thái biểu cảm.


- Hc sinh nh và làm đúng các động tác phụ hoạ theo từng câu hát.
<b>2. Đồ dùng dạy học:</b>


- Đàn, thanh phách, bảng phụ.
- Băng đĩa nhạc, máy nghe.


<b>3.</b> Hoạt động dạy học chủ yếu:


<i><b>TG</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


1’ <b>1. ổn định tổ chức:</b> -Bắt nhịp 1 bài hát ngắn, G đàn.
-Giới thiệu và ghi bi.


-Hát và vỗ tay.
-Chép bài vào vở.
<b>14</b> <b>2. Ôn tập bài hát:</b>


<b>Chú voi con ở</b>


<b>Bản Đôn</b>


-Đàn 1 câu giai điệu, yc H nhận
biết và hát lại.


-YC H hát lại cả bài với sắc thái
vui tơi, rộn rã. G đàn.


-Gọi 1 vài H lên trình bày, G đàn
và nx.


-Tập cho H hát bè Canon, G làm
mẫu và chỉ huy.


-Cho H hát kết hợp gõ đệm, G bắt
nhịp và đàn.



-Gọi các nhóm H lên biểu diễn bài
hát theo các hình thức: đơn ca,
song ca, tam ca, tốp ca…G đàn
-Yc H hát kết hợp vận động phụ
hoạ, G n.


-Gọi 1 vài H lên biểu diễn, G nx.
-Cho H chơi trò chơi Hát nhanh,
G hớng dẫn, tổ chức, ®iỊu khiĨn.


-1 H thùc hiƯn.
-1 H tr¶ lêi.


-Hát cả bài theo đàn.
-Trình bày theo các nhóm
tự chọn.


- H¸t kÕt hỵp gâ theo 3
c¸ch.


-C¸c nhãm tập biểu diễn
tự nhiên.


-Thực hiện.
-Thực hiện.


-Hát và gõ theo 3 cách.
-Tham gia chơi sôi nổi,
linh hoạt.



14 <b>3. Ôn tập bài hát:</b>
<b>Thiếu nhi thế giới</b>


<b>liên hoan</b>


-Bt nhp cho H hát cả bài, G đàn.
-YC H hát kết hợp gõ đệm, G đàn.
-Nhắc sắc thái bài hát: vui tơi,
khoẻ mạnh -> hát nẩy, gọn tiếng.
-Bắt nhịp cho H hát kết hợp gõ
đệm có sắc thái, G bắt nhịp và đàn.
-Phân công các tổ hát và gõ đệm
theo 3 cách, G đàn.


-Gäi 1 vài nhóm H trình bày, G nx


-Hỏt theo n.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

-YC H hát kết hợp vận động phụ
hoạ, G đàn.


-Tập hát theo kiểu đối đáp, G hớng
dẫn và chỉ huy.


-Gọi các nhóm H lên biểu diễn, G
đàn, ->nhận xột cỏc nhúm.


-Gọi 1 vài H lên trình bày, G nx



-Hát kết hợp vận ng
theo n.


-Hát lần lợt theo sự phân
công của G.


-Các H biểu diễn theo các
hình thức tự chọn.


-Thực hiện.
5 <b>4. Cđng cè:</b> -Cho H ch¬i trò chơi âm nh¹c


“Đốn câu”. G đàn câu bất kì
trong 2 bài cho H nhận biết và hát
lại. G hớng dẫn, chỉ huy.


-Tham gia ch¬i sôi nổi,
linh hoạt, nhiệt tình.


1 <b>5. Dn dò:</b> -YC H về học thuộc 2 bài hát cùng
gõ m v vn ng thun thc.


-Lắng nghe.


<b>AM NHAẽC</b>


Bài: <i><b><sub> Ôn tập 2 bài TĐN số 7 và TĐN số 8.</sub></b></i>
<b>1.Mục tiêu:</b>



- Hc sinh c chun cao độ, trờng độ, tiết tấu 2 bài TĐN số 7 và TĐN số 8.
- Học sinh phân biệt tốt các loại hình tiết tấu có trong 2 bài TĐN.


<b>1. §å dïng d¹y häc:</b>


- Đàn, thanh phách, bảng phụ.
<b>2. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

-Giới thiệu và ghi đề bài. -Chép bài vào vở.
14’ <b>2. Ôn tập TĐN số 7</b> -G gõ tiết tấu 1 câu, gi H nhn


xét và gõ lại .


- Cho H c lại cả bài, G bắt nhịp
và đàn.


- Gọi từng dãy đọc bài TĐN số 7,
G đàn và nhận xét.


-YC H đọc kết hợp gõ tiết tấu, G
đàn và gõ mẫu.


- YC H đọc kết hợp gõ phách, G
đàn.


-Gọi lần lợt từng dãy đọc và gõ
đệm, G đàn.



-Gọi 1 vài H đọc và gõ đệm, G
đàn, nhận xét.


-YC H ghép lời ca, G đàn.


-Gọi 3 H đọc nhạc, hát lời và gõ
tiết tấu; G bắt nhịp, đàn.


-1 H thùc hiƯn vµ gõ theo
giai điệu vừa nghe.


-Thực hiện.


-Các dÃy thực hiện.


-c và gõ tiết tu theo
n.


-Đọc và gõ phách.
-Thực hiện.


-H thực hiện.


-Ghộp lời ca theo đàn.
-Thực hiện theo sự phân
cơng.


14’ <b>3. Ơn tập TĐN số 8</b> -Đánh câu bất kì, yc H đọc lại.
-Cho H đọc lại cả bài TĐN số 8, G
bắt nhịp và đàn.



- YC H đọc và ghép lời ca, G đàn.
- Bắt nhịp cho H đọc và gõ tiết tấu,
G gõ mẫu và đàn.


-Bắt nhịp cho H đọc và gõ phách,
G gõ mẫu và đàn.


-Gọi từng tổ đọc và gõ đệm, G đàn
và nhận xét.


- Gọi 1 vài H đọc và gõ đệm, G
đàn, nhận xét.


- Gọi 1 vài H lên trình bày, G đàn.
-Cho H chơi trị chơi: “Nghe cao
độ, đọc tên nốt”: G đàn giai điệu 1
câu trong các bài TĐN đã học
hoặc 1 vài nốt trong 2 bài TĐN số
7, TĐN số 8, yc H nghe và nhận
biết. G đàn và chỉ định


-1 H nghe và c cõu
nhc.


-Đọc cả bài số 8.


-Đọc kết hợp h¸t lêi ca.
-Thùc hiƯn.



-Thùc hiƯn.


-Các tổ lần lợt đọc và gõ
phách, nhịp, tiết tấu.


-Thùc hiÖn.


-Tập đọc nhạc và nhún
theo nhịp.


-Tham gia chơi sôi nổi,
linh ho¹t.


5’ <b>4. Củng cố:</b> -Cho H chơi trò chơi âm nhạc:
“Đoán câu chọn bài”. G hớng dẫn,
tổ chức, iu khin v n.


-Nghe câu nhạc và đoán
tên bài nhạc.


1 <b>5. Dn dò:</b> -YC H về học thuộc 2 bài TĐN
cùng gõ đệm thuần thục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

AÂM NHAẽC


Bài: <i><b><sub>Học hát tự chọn bài: Khăn quàng thắp sáng bình minh</sub></b></i>


<i><b> (Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn).</b></i>


<b>1. Mục tiªu:</b>



- Học sinh nhớ và hát đúng giai điệu, tiết tấu, lời ca của bài hát.


- Qua lời ca, học sinh thêm yêu quê hơng, gia đình, bạn bè và đặc biệt thêm tự hào và
yêu quí Tổ chức Đội Thiu niờn tin phong H Chớ Minh.


<b>2. Đồ dùng dạy học:</b>


- Đàn, thanh phách, bảng phụ.


- Tranh nh minh ho, Băng đĩa nhạc bài hát.
<b>3.</b> Hoạt động dạy học chủ yếu:


<i><b>TG</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


1’ <b>1. ổn định tổ chức:</b> -Bắt nhịp 1 bài hát ngắn, G đàn.
-Giới thiệu và ghi đề bi.


-Hát và vỗ tay.
-Chép bài vào vở.
6 <b>2.Giới thiệu tác giả</b>


<b>- tác phẩm:</b>


*Treo bảng phụ.


*Nhc s Trịnh Công Sơn: là 1
nhạc sĩ lớn trong nền âm nhạc Việt
Nam đơng đại, các tác phẩm của
ông đợc tất cả mọi lứa tuổi u


thích. Ơng cũng giành tình cảm
cho thiếu nhi nh: Em là bông hồng
nhỏ, Tuổi đời mênh mông…


* Bài hát với tiết tấu nhịp nhàng,
vui tơi thể hiện 1 niềm tin vào lớp
Đội viên – th h tng lai ca t
nc.


-Quan sát.
-Nghe giảng


-Lắng nghe.


20 <b>3. Dạy hát:</b> *Treo tranh minh hoạ


*Cho H nghe hát mẫu bài hát qua


-Quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

bng a hoc G hát mẫu.
*Cho H đọc lời ca, G bắt nhịp.
-Gọi 1 H đọc lời ca -> nx


*Nêu âm hình tiết tấu chủ đạo, G
đọc mẫu và gõ tiết tấu.


-Yc H đọc lời ca theo tiết tấu.
*Chia chỗ ngắt câu: 10 câu



*Dạy hát từng câu theo hình thức
móc xích, G hát mẫu và đàn.


-C1: “Kìa có con…sân trờng”.
-C2: “ồ chú chim…mùa xn”.
->YC H hát lại cả 2 câu 1 và 2. G
bắt nhịp và đàn.


Tơng tự cho đến hết bài……..
-Cho H hát cả bài, G sửa những
chỗ đảo phách.


-YC H hát kết hợp gõ đệm theo 3
cách, G gừ mu v n.


-Đọc lời ca bài hát.
+Thực hiƯn.


-Nghe vµ gâ tiÕt tÊu
-Thùc hiƯn.


-Nghe và đánh dấu câu.
-Học hát từng câu theo
đàn.


+Học câu 1 theo đàn.
+Học hát câu 2.
-> Thực hiện


Học hát lần lợt từng câu


-Hát cả bài theo đàn.
-Hát và gõ phách, nhịp,
tiết tấu theo đàn.


7’ <b>4. Củng cố:</b> -Gọi từng tổ lần lợt hát và gõ đệm.
G bắt nhịp, đàn và nx


-Chỉ định 1 vài H lên trình bày bài
hát theo các hình thức: đơn ca,
song ca, tốp ca…G đàn, nx


-Cho H chơi trò chơi âm nhạc:
“Hát đối đáp”. G điều khiển, hớng
dẫn, chỉ huy v n.


-Các tổ thực hiện.


-Hát và biểu diễn bài hát
tự chọn.


-Tham gia chơi sôi nổi,
linh hoạt , nhiệt tình.
1 <b>5. Dặn dò:</b> -YC H về học thuộc bài hát và gõ


m thun thc.


-Su tầm thêm các bài dân ca nớc
ngoài.


-Lắng nghe.



<b>AM NHAẽC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>1. Mục tiêu:</b>


- Học sinh thuộc và hát tốt các bài hát với sắc thái biĨu c¶m.


- Học sinh hát và trình bày các bài hát theo các hình thức biểu diễn : đơn ca, song ca,
tam ca tốp ca,…1 cách tự nhiên.


<b>2. §å dïng d¹y häc:</b>


- Đàn, thanh phách, bảng phụ.
- Băng đĩa nhạc, máy nghe.
<b>3.</b> Hoạt động dạy học chủ yếu:


<i><b>TG</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


1’ <b>1. ổn định tổ chức:</b> -Bắt nhịp 1 bài hát ngn, G n.
-Gii thiu v ghi bi.


-Hát và vỗ tay.
-Chép bài vào vở.
<b>24</b>


<i>6</i>


<b>2. Ôn tập bài hát:</b>


<i><b>Chỳc mng</b></i> -Bt nhịp cho học sinh hát,G đàn.



_Cho cả lớp hát và vận động theo
nhạc.G bắt nhịp.


_Gọi từng tổ hát,G đàn


_Gọi từng tổ hát và gõ đệm,G gõ
mẫu và đàn


-Gọi 1 vài học sinh hát và biểu
diễn,G đàn.


-Cho H hát đuổi, G đàn.


-Hát theo đàn.
- Thực hiện


-Các tổ hát theo đàn.
-Tổ 1: Gõ phách, Tổ 2:Gõ
nhịp, Tổ 3: Gõ tiết tấu
-Thực hiện


-Hát theo đàn.
6’ <b>3. Ôn tập bài hát:</b>


<i><b>Bàn tay mẹ</b></i> -Cho cả lớp hát và gõ đệm.G gõ


mẫu và đàn.


-Gọi lần lợt các tổ hát và gõ đệm,


G đàn ->Nx.


-Gäi vµi bµn thùc hiƯn.


-Gọi 1 vài H lên trình bày, G đàn.
-YC H hát và tự múa phụ hoạ theo
nhịp, G đàn.


-Hát và gõ phách, nhịp,
tiết tấu theo đàn.


-Thùc hiÖn


-Các bàn hát theo đàn.
-Thực hiện.


-Hát và làm động tác phụ
hoạ.


6’ <b>4. Ôn tập bài hát:</b>


<i><b>Chú voi con ở bản</b></i>
<i><b>Đôn.</b></i>


-Cho H nghe giai điệu 1 số câu
trong bài, yc nghe & hát lại, G đàn
-Cho H hát kết hợp gõ đệm, G bắt
nhịp và đàn.


-Cho H tự trình bày theo nhóm tự


chọn, G đàn,->Nhận xét.


-Cho H chơi trị chi N, G n.


-Nghe và nhắc lại lời ca.
-Thực hiện.


-Các nhóm thực hiện
-Thực hiện


6 <b>5. Ôn tập bài hát:</b>


<i><b>Chim sáo.</b></i> -Gọi H lên viết lại ÂH tiết tấu bài.


-Cho c lớp gõ lại, G gõ mẫu.
-YC H hát, G bắt nhịp và đàn.
-Cho H hát kết hợp gõ đệm, G bắt
nhịp và đàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

-Gọi H lên trình bày theo các hình
thức:đơn ca, song ca, tốp ca…


-Thùc hiƯn.
6’ <b>6. Ôn tập bài hát:</b>


<i><b>Thiếu nhi thế giới</b></i>
<i><b>liên hoan.</b></i>


-Cho H hỏt, nhắc chỗ luyến.
-YC H hát và gõ đệm, G đàn.


-YC H lên trình bày theo các hình
thức tự chọn, G đàn.


-YC H tìm và hát 1 số bài hát về
tình đồn kết khác. G đàn.


-Hát theo đàn.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-Thực hiện
4’ <b>7. Củng cố, Dặn</b>


<b>dß:</b>


-YC H về học thuộc và gõ m
thun thc


-Lắng nghe


<b>AM NHAẽC</b>


Bài: <i><b><sub> Ôn tập </sub></b></i><sub></sub><i><b><sub> KiĨm tra:</sub></b></i>


<b>1. Mơc tiªu:</b>


- Học sinh thuộc đọc chuẩn các bài TĐN số 5, 6, 7, 8.
- Biết đọc kết hợp gõ phách, gõ nhịp, gõ tiết tấu.


- Học sinh biết phân biệt cao độ các nốt trong gam Đô trởng.
<b>2. Đồ dùng dạy học:</b>



- Đàn, thanh phách, bảng phụ.
- Phiếu trắc nghiệm học tập.
<b>3.</b> Hoạt động dạy học chủ yếu:


<i><b>TG</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


1’ <b>1. ổn định tổ chức:</b> -Bắt nhịp 1 bài hát ngắn, G đàn.
-Giới thiệu và ghi đề bi.


-Hát và vỗ tay.
-Chép bài vào vở.
<b>8</b> <b>2. Ôn TĐN sè 5:</b>


<i><b>Hoa bé ngoan</b></i> -Cho H luyện cao độ, G đàn.


-YC H đọc bài TĐN, G đàn.


-YC H đọc kết hợp gõ đệm theo


-Luyện theo đàn
-Đọc theo đàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

phách,nhịp, tiết tấu. G gõ mẫu, đàn
-Gọi 1 vài H lên đọc nhạc và gõ
đệm, G dàn -> nx.


-Yc H c kt hp hỏt li , G n.


hình thức.



-Các H thực hiện.
-Thực hiện


6 <b>3. Ôn TĐN số 6:</b>


<i><b>Mỳa vui</b></i> -Bt nhịp cho H đọc bài TĐN và


hát lời, G đàn.


-YC H đọc kết hợp gõ đệm, G bắt
nhịp và đàn.


-Gọi từng tổ đọc nhạc và gõ đệm,
G gõ mẫu, đàn và nx.


-Gọi 1 vài H nhóm H đọc & gõ
đệm, G đàn ->nx.


-Đọc nhạc & hát lời theo
đàn.


-Đọc & gõ đệm theo
phách, nhịp, tiết tấu.


-Các tổ c v gừ theo s
phõn cụng.


-Thực hiện.
8 <b>4. Ôn TĐN sè 7: </b>



-Đàn 1 câu giai điệu, gọi H đọc lại
câu nhạc đó.


-Cho H đọc nhạc kết hợp gõ đệm,
G đàn.


-YC lên đọc bài theo các hình
thức biểu diễn, G đàn -> Nx.


-YC H đọc theo hình thức nối tiếp,
G đàn & chỉ huy.


-Lắng nghe & 1 H c
giai iu.


-Đọc và gõ theo 3 h×nh
thøc.


-Các nhóm H lên trình
bày: đơn, song, tốp ca…
-Các tổ thực hin c ln
lt.


8 <b>5. Ôn TĐN số 8:</b>


-YC H c và gõ ÂH tiết tấu chủ
đạo?


-Cho H đọc và hát lời bài TĐN số


8, G đàn.


-1 H thùc hiÖn


4’ <b>7.Củng cố, Dặn dò:</b> -YC H về học thuộc và gõ đệm
thuần thục


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×