Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

TUAN 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.16 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUAÀN 17</b>


<b>( Từ 15 / 12 / 2008 đến 19 / 12 / 2008 )</b>


<b>Thứ</b> <b>Buổi</b> <b>Tiết</b> <b>Mơn</b> <b>Tên bài dạy</b>


<b>HAI</b>
<b>15/ 12</b>


<b>SÁNG</b>


<b>1</b> <b>CC</b> Sinh hoạt dưới cờ
<b>2</b> <b>SHL</b> SH chủ nhiệm


<b>3</b> <b>T</b> Luyện tập ( bỏ bài 1 cột b )
<b>4</b> <b>TĐ</b> Rất nhiều mặt trăng


CHIỀ
U


1 TD


2 ĐĐ u lao động ( tiết 2 )
3 LS Ơn tập học kì I


<b>BA</b>
<b>16/12</b>


<b>SÁNG</b>


<b>1</b> <b>CT</b> Mùa đông trên rẻo cao ( LH / BP )



<b>2</b> <b>T</b> Luyeän tập chung ( bỏ bài 1, 2 cột cuối bảng; bài 2c )
<b>3</b> <b>KC</b> Một phát minh nho nhỏ


<b>4</b> <b>TD</b>


CHIỀ
U


1 H


2 TH


3 AV


<b>TƯ</b>
<b>17/ 12</b>


<b>SÁNG</b>


<b>1</b> <b>TĐ</b> Rất nhiều mặt trăng ( tt )


<b>2</b> <b>MT</b>


<b>3</b> <b>LT.C</b> Câu kể Ai làm gì ?


<b>4</b> <b>T</b> Kiểm tra


CHIỀ
U



1 KH Ôn tập học kì I
2 BDT Luyện tập chung
3 BDT Luyện taäp chung


<b>NĂM</b>


<b>18/ 12</b>


<b>SÁNG</b> <b>1<sub>2</sub></b> <b>TLV<sub>T</sub></b> Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật<sub>Dấu hiệu chia hết cho 2 ( bài 3b, bài 4a )</sub>


<b>3</b> <b>AV</b>


<b>4</b> <b>KH</b> Kiểm tra HKI


CHIỀ
U


1 TH


2 KT Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn
3 ƠN TLV Luyện tập


<b>SÁU</b>
<b>19/12</b>


<b>SÁNG</b>


<b>1</b> <b>LT.C</b> Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?



<b>2</b> <b>TLV</b> Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
<b>3</b> <b>T</b> Dấu hiệu chia hết cho 5 ( bài 3 )
<b>4</b> <b>ĐL</b> Ơn tập học kì I


CHIEÀ
U


1 GDNGL


L


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Ngày soạn : 13 / 12 / 2008</b>


<b>Ngày dạy : Thứ hai , ngày 15 tháng 12 năm 2008</b>
<b>SINH HOẠT LỚP ( Tiết 17)</b>
I . <b>MỤC TIÊU</b>


- Giúp HS nhận xét , phê bình , xây dựng , đóng góp ý kiến cho kế
hoạch tuần.


- Rèn tính tự tin , mạnh dạn phát biểu ý kiến trước đám đông.
- Tự giác nhận lỗi và sửa lỗi.


<b> II . CHUẨN BỊ</b>


- Nhận xét thông tin , kết qủa.
- Kế hoạch hoạt động tuần sau.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>Hoạt động 1</b>: Nhận xét đánh giá theo thang
điểm đã quy định.


Quy đinh nội dung đánh giá như sau:
+ Tổng hợp điểm 10 .


+ Điểm yếu.


-u cầu lớp trưởng nhắc lại nội dung cần
đánh giá.


-Gọi tổ trưởng nhận xét như nội dung đã đề
ra.


- Tuyên dương HS chăm học , có tiến bộ.
- Khen ngợi các tổ trường biết tự quản tổ của
mình.


<b>HOẠT ĐỘNG</b> 2:Vui văn nghệ.


-Gọi HS góp vui các tiết mục văn nghệ.
-GV cùng HS bình chọn nhóm trình bày
hay.


-Giáo dục HS tích cực học tập .


<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>: Phổ biến kế hoạch tuần
tới.



- Tích cực trong học tập .


- Chuyên cần , nghỉ học phải có lý do.
- Duy trì tốt nề nếp học tập.


- Vệ sinh lớp học.


-Lắng nghe


-Lớp trưởng nhắc lại:
+ Kiểm tra vở báo bài.
+ Vở rèn chữ viết.
+ Truy bài đầu giờ.


-Từng tổ lên báo cáo trước lớp.


-Dựa vào các tiêu chí sau để nhận xét:
- Chuyên cần , hăng hái xây dựng bài.
-Lười học bài, nói chuyện nhiều trong
giờ học.


- Nhận xét tình hình trực nhật.
-Biết giúp đỡ bạn trong học tập.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS khác cổ vũ cho các bạn.
- Bình chọn nhóm trình bày hay.
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Đạo đức : Không chửi thề , đánh nhau .



<b>HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC</b>:


<b>Toán (tiết 81)</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Giúp HS nắm vững cách thực hiện phép chia cho số có ba chữ số và giải tốn
có lời văn .


- Thực hành thành thạo phép chia cho số có ba chữ số , giải được tốn có lời
văn liên quan đến phép chia .


- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


- Phấn màu .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Chia cho số có ba chữ số (tt) .
- Sửa các bài tập về nhà .


<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Luyện tập .


<b>Hoạt động 1</b> : <i><b>Giới thiệu bài</b></i> : Ghi tựa bài ở bảng .
<b>Hoạt động 2</b> : thực hành


- Củng cố việc thực hiện phép chia cho số có
ba chữ số .



<b>Bài 1</b> : Cho HS đặt tính rồi tính.
- Nhận xét cho điểm


- 3 HS lên bảng – HS lớp làm vở
54322 : 346 = 157


25275 : 108 = 234 ( dư 3 )
86679 : 214 = 405 ( dư 9 )
* Củng cố giải toán .


<b>Bài 2</b> : Cho HS đọc đề – Tóm tắt rồi giải
- Nhận xét – cho điểm


<b>Bài 3 : </b>Cho HS đọc đề – Tóm tắt rồi giải
+ Cho HS nêu lại cách tính chiều rộng hình
chữ nhật khi biết diện tích và chiều dài của
nó .


- Tự nêu tóm tắt bài tốn rồi làm bài và
chữa bài .


GIẢI
Đổi : 18 kg = 18 000 g
Trong mỗi gói có :
18 000 : 240 = 75 (g)


Đáp số : 75 g muối
- Tự nêu tóm tắt bài tốn rồi làm bài và
chữa bài .



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

( 105 + 68 ) x 2 = 346 (m)
Đáp số : 68m và 346 m
<i><b>* HĐ 3 :Củng cố</b></i> : (3’)


- Các nhóm cử đại diện thi đua đặt tính và thực hiện các phép tính ở bảng .
- Nêu lại cách chia cho số có ba chữ số .


<i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)
- Nhận xét tiết học .


- Làm các bài tập tiết 81 sách BT .


<b>Tập đọc (tiết 33)</b>
<b>RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài . Hiểu nội dung bài : Cách nghĩ của trẻ em
về thế giới , về mặt trăng rất ngộ nghĩnh , rất khác với người lớn .


- Đọc trơi chảy , lưu lốt toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn – giọng nhẹ
nhàng , chậm rãi ; phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .


- Giáo dục HS cần suy nghĩ theo đúng lứa tuổi .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


- Tranh minh họa bài đọc SGK .
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :


<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .



<i><b>2. Baøi cũ</b></i> : (3’) Trong quán ăn “Ba cá bống” .


- Kiểm tra một tốp 4 em đọc truyện <i>Trong quán ăn “Ba cá bống”</i> theo cách
phân vai ; sau đó trả lời câu hỏi 4 .


<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Rất nhiều mặt trăng .
<b>Hoạt động 1</b> :<i><b>Giới thiệu bài</b></i> :


<i>Rất nhiều mặt trăng</i> là truyện cho các em thấy cách hiểu về thế giới của trẻ
em khác với người lớn như thế nào .


<b>Hoạt động 2</b><i><b>: Luyện đọc – Tìm hiểu bài</b></i>
<i><b>* Luyện đọc</b></i>


- Có thể chia bài thành 3 đoạn :
+ Đoạn 1 : Tám dòng đầu .


+ Đoạn 2 : Tiếp theo … bằng vàng rồi .
+ Đoạn 3 : Phần còn lại .


- Đọc diễn cảm cả bài .


- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn . Đọc 2 – 3 lượt .
- Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài
đọc , giải nghĩa các từ đó .


- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
<i><b>* Tìm hiểu bài .</b></i>



- Cơ cơng chúa nhỏ có nguyện vọng gì ?
- Trước u cầu của cơng chúa , nhà vua đã
làm gì ?


- Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận các
câu hỏi cuối bài .


- Đọc đoạn 1 .


- Cơ muốn có mặt trăng và nói là cơ sẽ khỏi
ngay nếu có được mặt trăng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Các vị đại thần và các nhà khoa học nói
với nhà vua như thế nào về địi hỏi của
cơng chúa?


- Tại sao họ cho đó là địi hỏi khơng thể
thực hiện được ?


- Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị
đại thần và các nhà khoa học ?


- Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của
cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với
cách nghĩ của người lớn .


- Nói thêm : Chú hề hiểu trẻ em nên đã
cảm nhận đúng : Nàng công chúa bé nhỏ
nghĩ về mặt trăng hoàn toàn khác với cách


nghĩ về mặt trăng của người lớn , của các
quan đại thần và các nhà khoa học .
- Sau khi biết rõ công chúa muốn có một
mặt trăng theo ý nàng , chú hề đã làm gì ?


- Thái độ của cơng chúa thế nào khi nhận
món q ?


cho công chúa .


- Họ nói địi hỏi đó khơng thể thực hiện được .


- Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần
đất nước của nhà vua .


- Đọc đoạn 2 .


- Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công
chúa nghĩ về mặt trăng thế nào đã / Chú hề cho
rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không giống
người lớn …


- Mặt trăng chỉ to hơn ngón tay cơng chúa , treo
ngang ngọn cây , được làm bằng vàng …


- Đọc đoạn 3 .


- Chú tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn , đặt
làm ngay một mặt trăng bằng vàng , lớn hơn
móng tay của cơng chúa , cho mặt trăng vào


một sợi dây chuyền vàng để công chúa đeo vào
cổ .


- Công chúa vui sướng ra khỏi giường bệnh ,
chạy tung tăng khắp vườn .


<i><b>* Hướng dẫn đọc diễn cảm .</b></i>


- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm
đoạn : <i>Thế là chú hề … bằng vàng rồi </i>.
+ Đọc mẫu đoạn văn .


+ Sửa chữa , uốn nắn .


<i><b>* HÑ 3</b></i> :<i><b>Củng cố</b></i> : (3’) Câu chuyện giúp em
hiểu điều gì ?


- Giáo dục HS có lịng tự hào dân tộc .
<i><b>Dặn dị</b></i> : (1’)


- Nhận xét tiết học .


- 3 em đọc truyện theo cách phân vai .


+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp .


Công chúa nhỏ rất đáng yêu , ngây thơ / Các vị
đại thần , các nhà khoa học không hiểu trẻ em /
Chú hề rất thông minh / Trẻ em suy nghĩ rất


khác với người lớn …


<b>Đạo đức (tiết 17)</b>
<b>YÊU LAO ĐỘNG (tt)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp , ở trường , ở nhà phù hợp với
khả năng của bản thân .


- Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động .
<b>II. TAØI LIỆU VAØ PHƯƠNG TIỆN</b> :


- SGK .


- Một số đồ dùng , đồ vật phục vụ cho trị chơi đóng vai .
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :


<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .
<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Yêu lao động .


- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Yêu lao động (tt) .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :


Nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :


<b>Hoạt động 1</b> : Làm việc theo nhóm đơi .
MT : Giúp HS giải quyết được yêu cầu bài
tập nêu ra .



<b>Baøi 5 : </b>Cho HS thảo luận cặp


- Nhận xét và nhắc HS cần cố gắng , học
tập , rèn luyện để có thể thực hiện được ước
mơ nghề nghiệp tương lai của mình .


- Trao đổi nội dung BT theo cặp .
- Vài em trình bày trước lớp .
- Cả lớp thảo luận , nhận xét .
<b>Hoạt động 2</b> : Trình bày , giới thiệu về các


bài viết , tranh vẽ .


MT : Giúp HS trình bày , giới thiệu về các
bài viết , tranh vẽ liên quan đến bài .


- Nhận xét , khen những bài viết , tranh vẽ
tốt


<b>Kết luận chung</b> :


+ Lao động là vinh quang . Mọi người đều
cần phải lao động vì bản thân của gia đình và
xã hội .


+ Trẻ em cũng cần tham gia các cộng việc ở
nhà , ở trường và ngoài xã hội phù hợp với
khả năng của bản thân .



- Trình bày , giới thiệu các bài viết , tranh
các em đã vẽ về một công việc mà các
em yêu thích và các tư liệu sưu tầm được
- Cả lớp thảo luận , nhận xét .


<i><b>4. Cuûng coá</b></i> : (3’)


- Đọc lại ghi nhớ SGK .


- Giáo dục HS biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động .
<b>5. </b><i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Thực hiện nội dung mục <i>Thực hành </i>SGK .
<b>Lịch sử</b>


<b>ÔN TẬP HỌC KÌ I</b>


<b>Ngày soạn : 14 / 12 / 2008</b>


<b>Ngày dạy : Thứ ba , ngày 16 tháng 12 năm 2008</b>
<b>Chính tả (tiết 17)</b>


<b>MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Hiểu nội dung bài <i>Mùa đông trên rẻo cao</i> .


- Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng bài văn miêu tả <i>Mùa đông trên </i>
<i>rẻo cao</i> . Luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : l / n ; ât / âc .



- Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt .


<b>* GDBVMT</b> : - Giúp HS thấy được những nét đẹp của thiên nhiên vùng núi cao trên
đất nước ta. Từ đó, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


- Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a hoặc b , BT3 .
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :


<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .
<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Kéo co .


- Kiểm tra 2 em viết trên bảng lớp , cả lớp viết trên nháp lời giải của BT2a
hoặc b tiết trước .


<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Mùa đông trên rẻo cao .
<b>Hoạt động 1</b> : <i><b>Giới thiệu bài</b></i> :


Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
<b>Hoạt động 2</b> : Hướng dẫn HS nghe – viết


- Nhắc HS chú ý những từ ngữ dễ viết sai ,
cách trình bày bài .


- Đọc từng câu cho HS viết .
- Đọc lại toàn bài .


- Chấm , chữa bài . Nêu nhận xét chung .



- 1 em đọc bài <i>Mùa đông trên rẻo cao </i>.
- Đọc thầm lại đoạn văn .


- Viết bài vào vở .
- Soát lại .


<b>Hoạt động 3</b> : Hướng dẫn HS làm bài tập
chính tả .


<b>Bài 2</b> : ( lựa chọn )+ Dán lên bảng 3 , 4 tờ
phiếu ; mời 3 , 4 em lên bảng thi làm bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài 3 : </b>+ Dán lên bảng 3 , 4 tờ phiếu ; mời
mỗi nhóm khoảng 6 em lên bảng thi làm bài
tiếp sức , chọn 12 từ đúng để hoàn chỉnh
đoạn văn .


- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
- Sửa bài theo lời giải đúng .


- Đọc thầm đoạn văn , làm bài vào vở .
- Từng em đọc đoạn văn đã điền đầy đủ
các tiếng cần thiết vào ô trống .


- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
- Sửa bài theo lời giải đúng .


<i><b> * HÑ 4 : Củng cố</b></i> : (3’)- Chấm bài , nhận xét .


<b>* GDBVMT</b> : - Giúp HS thấy được những nét đẹp của thiên nhiên vùng núi


cao trên đất nước ta. Từ đó, thêm u q mơi trường thiên nhiên.


- Giáo dục HS có ý thức viết đúng , viết đẹp tiếng Việt .
<i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)


- Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài chính tả .
<b>Tốn (tiết 82)</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Củng cố về việc thực hiện các phép tính nhân , chia ; giải tốn có lời văn ;
đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đồ .


- Thực hiện thành thạo các bài tập .


- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


- Phấn màu .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Luyện tập .
- Sửa các bài tập về nhà .
<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Luyện tập chung .


<b>Hoạt động 1</b> : <i><b>Giới thiệu bài</b></i> : Ghi tựa bài ở bảng .
<b>Hoạt động 2</b> : Luyện tập – Thực hành



Củng cố việc thực hiện các phép tính .
<b>Bài 1</b> :Cho Hs làm vào bảng SGK.
- Nhận xét cho điểm


<b>Bài 2</b> : Cho HS thực hiện
- Nhận xét cho điểm


- Tính tích của hai số hoặc tìm một thừa số
rồi ghi vào vở .


- Tính thương của hai số hoặc tìm số bị chia
hay số chia rồi ghi vào vở .


- Đặt tính rồi thực hiện phép chia cho số có 3
chữ số .


- Thi đua lên bảng sửa bài .


39870 :123 ; 25863 251 ; 30 395 : 217
* Củng cố giải toán , đọc biểu đồ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nhận xét – thu vở chấm điểm


<b>Baøi 4</b> :


+ Hướng dẫn HS đọc biểu đồ rồi trả lời
các câu hỏi .


đó sửa bài .



GIẢI
Sở Giáo Dục nhận được :
40 x 468 = 18 720 (bộ)
Mỗi trường nhận được :
18 720 : 156 = 120 (bộ)
Đáp số : 120 bộ
a) Tuần 1 bán ít hơn tuần 4 :
5500 – 4500 = 1000 (cuốn)
b) Tuần 2 bán nhiều hơn tuần 3 :
6250 – 5750 = 500 (cuốn)
c) 4 tuần bán được :


4500 + 6250 + 5750 + 5500 = 22 000 (cuốn)
Trung bình mỗi tuần bán được :


22 000 : 4 = 5500 (cuốn)
<i><b>* HĐ 3 : Củng cố</b></i> : (3’)


- Các nhóm cử đại diện thi đua thực hiện các phép tính ở bảng .
- Nêu lại các nội dung vừa luyện tập .


<i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)


- Nhận xét tiết học .


- Làm các bài tập tiết 82 sách BT .


<b>Kể chuyện (tiết 17)</b>
<b>MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Hiểu nội dung truyện : Cơ bé Ma-ri-a ham thích quan sát , chịu suy nghĩ nên
đã phát hiện ra một quy luật của tự nhiên .


- Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện , nhớ được truyện . Biết trao đổi với các
bạn về ý nghĩa truyện ( Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh , ta sẽ phát hiện
ra nhiều điều lí thú và bổ ích ) . Theo dõi bạn kể chuyện , nhận xét đúng lời kể của
bạn , kể tiếp được lời bạn .


- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu về thế giới xung quanh .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


- Tranh minh họa truyện SGK phóng to .
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :


<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia .


- Kiểm tra 1 em kể câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia , trả lời các câu
hỏi về ý nghĩa truyện .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Truyện <i>Một phát minh nho nhỏ </i>các em sẽ được nghe hôm nay kể về tính ham quan
sát , tìm tịi , khám phá những quy luật trong thế giới tự nhiên của một nữ bác học người Đức
thưở còn nhỏ : Đó là bà Ma-ri-a Gơ-e-pớt May-ơ ( 1906 – 1972 ) .


<b>Hoạt động 2</b> : GV kể chuyện .
- Kể lần 1 .



- Kể lần 2 , vừa kể vừa chỉ vào từng tranh
minh họa trong SGK .


- Kể lần 3 ( nếu cần ) .


- Lắng nghe .


- Lắng nghe , kết hợp nhìn tranh minh họa


<b>Hoạt động 3</b> : Hướng dẫn HS kể chuyện ,


trao đổi về ý nghĩa truyện . - 1 em đọc yêu cầu BT1,2 .


- Từng nhóm 4 em tập kể từng đoạn và toàn
bộ truyện , trao đổi về ý nghĩa truyện .
- Hai nhóm tiếp nối nhau thi kể từng đoạn
truyện theo 5 tranh .


- Vài em thi kể toàn truyện .


- Trao đổi về ý nghĩa truyện qua các câu hỏi
+ Theo bạn , Ma-ri-a là người thế nào ?
+ Bạn có nghĩ rằng mình cũng có tính tị
mị , ham hiểu biết như Ma-ri-a khơng ?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì
- Cả lớp bình chọn bạn hiểu truyện , kể
chuyện hay nhất .


<i><b>* HĐ</b><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)



- Khen những em chăm chú nghe bạn kể , nhận xét chính xác , đặt câu hỏi hay
- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu về thế giới xung quanh .


<i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)


- Nhận xét tiết học .
<b>Ngày soạn : 15 / 12 / 2008</b>


<b>Ngày dạy : Thứ tư , ngày 17 tháng 12 năm 2008</b>
<b>Tập đọc (tiết 34)</b>


<b>RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (tt)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài . Hiểu nội dung bài : Trẻ em rất ngộ nghĩnh ,
đáng yêu . Các em nghĩ về đồ chơi như về các vật có thật trong đời sống . Các em
nhìn thế giới xung quanh , giải thích về thế giới xung quanh rất khác người lớn .


- Đọc lưu loát , trơn tru toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với với giọng kể
linh hoạt . Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .


- Giáo dục HS cần suy nghĩ theo đúng lứa tuổi .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Rất nhiều mặt trăng .


- Kiểm tra 2 em tiếp nối nhau đọc truyện <i>Rất nhiều mặt trăng </i>( phần đầu ) , trả
lời các câu hỏi về nội dung bài đọc .



<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Rất nhiều mặt trăng (tt) .
<b>Hoạt động 1</b> : <i><b>Giới thiệu bài</b></i> :


Trong tiết trước , các em đã biết phần đầu truyện <i>Rất nhiều mặt trăng </i>. Tiết
học này , chúng ta sẽ tìm hiểu phần tiếp theo của truyện .


<b>Hoạt động 2</b> : <i><b>Luyện đọc – Tìm hiểu bài</b></i>
<i><b>* Luyện đọc</b></i>


- Có thể chia bài thành 3 đoạn :
+ Đoạn 1 : Sáu dòng đầu .
+ Đoạn 2 : Năm dòng tiếp theo .
+ Đoạn 3 : Phần còn lại .


- Đọc diễn cảm toàn bài .


- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn . Đọc 2 , 3
lượt .


- Đọc phần chú thích để hiểu nghĩa các từ
cuối bài .


- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
<b>* Tìm hiểu bài .</b>


- Nhà vua lo lắng về điều gì ?


- Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà


khoa học đến để làm gì ?


- Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các
nhà khoa học lại không giúp được nhà vua ?


- Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai
mặt trăng để làm gì ?


- Cơng chúa trả lời thế nào ?


- Cách giải thích của công chúa nói lên điều
gì ?


- Đọc đoạn 1 .


- Nhà vua lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ
sáng vằng vặc trên bầu trời ; nếu công
chúa thấy mặt trăng thật , sẽ nhận ra mặt
trăng đeo trên cổ là giả , sẽ ốm trở lại .
- Đọc đoạn 2 .


- Để nghĩ cách làm cho cơng chúa khơng
thể nhìn thấy mặt trăng .


- Vì mặt trăng ở rất xa và rất to , tỏa sáng
rất rộng nên khơng có cách nào làm cho
cơng chúa khơng thấy được / Vì các vị đại
thần và các nhà khoa học đều nghĩ về
cách che giấu mặt trăng theo kiểu nghĩ
của người lớn …



- Đọc đoạn 3 .


- Chú hề muốn dò hỏi công chúa nghĩ thế
nào khi thấy một mặt trăng đang chiếu
sáng trên bầu trời , một mặt trăng đang
nằm trên cổ công chúa .


- Khi ta mất một chiếc răng , chiếc mới sẽ
mọc ngay vào chỗ ấy . Khi ta cắt những
bông hoa trong vườn , những bông hoa
mới sẽ mọc lên … Mặt trăng cũng như
vậy , mọi thứ đều như vậy .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>* Hướng dẫn đọc diễn cảm .</b></i>


- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn : <i>Làm </i>
<i>sao mặt trăng … Nàng đã ngủ</i> .


- Đọc mẫu đoạn văn .
- Nhận xét , sửa chữa .


- 3 em đọc truyện theo cách phân vai .
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
- Thi đọc diễn cảm trước lớp .
<i><b>* HĐ 3 :. Củng cố</b></i> : (3’)


- Neâu ý chính của bài .


- Giáo dục HS cần suy nghĩ theo đúng lứa tuổi .



<i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)- Nhận xét tiết học .- Khuyến khích HS về nhà kể lại truyện cho
người thân nghe .


<b>Luyện từ và câu (tiết 33)</b>
<b>CÂU KỂ </b><i><b>AI LÀM GÌ ?</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể <i>Ai làm gì ?</i>


- Nhận ra hai bộ phận CN , VN của câu kể <i>Ai làm gì ? </i>, từ đó biết vận dụng
kiểu câu này vào bài viết .


- Giáo dục HS có ý thức viết đúng câu tiếng Việt .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


- Giấy khổ to viết sẵn đoạn văn ở BT.I.1 .


- Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT.I.2 và 3 .
- Ba , bốn tờ phiếu viết nội dung BT.III.1 .


- Ba băng giấy – mỗi băng viết 1 câu kể có trong đoạn văn ở BT.III.1 .
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :


<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .
<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (5’) Câu kể .


- 1 em nêu lại ghi nhớ bài học trước .
- 1 em làm lại 1 bài tập tự chọn tiết trước .


<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Câu kể <i>Ai làm gì ?</i>


<b>Hoạt động 1</b> : <i><b>Giới thiệu bài</b></i> :


Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
<b>Hoạt động 2</b> : Nhận xét .


<b>Baøi 1 , 2 : </b>


+ Phân tích làm mẫu câu 2 .


+ Phát phiếu đã kẻ bảng để HS trao đổi theo
cặp , phân tích tiếp các câu cịn lại .


<b>Bài 3 : </b>Cho HS trả lời câu hỏi


- 2 em tiếp nối nhau đọc các yêu cầu của
BT1,2 .


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
phân tích câu của mình .


- Nhận xét kết quả làm việc của các nhóm
, chốt lại lời giải đúng .


- 1 em đọc yêu cầu BT .
- Đặt câu hỏi mẫu cho câu 2 :
+ Người lớn làm gì ?


+ Ai đánh trâu ra cày ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Hoạt động 3</b> : Ghi nhớ .


- Viết sơ đồ phân tích cấu tạo câu mẫu và
giải thích : Câu kể <i>Ai làm gì ?</i> thường gồm 2
bộ phận :


+ Bộ phận 1 chỉ người hay vật hoạt động gọi
là chủ ngữ .


+ Bộ phận 2 chỉ hoạt động trong câu gọi là vị
ngữ .


- Cả lớp đọc thầm nội dung ghi nhớ .


- 3 , 4 em đọc ghi nhớ SGK .
<b>Hoạt động 4</b> : Luyện tập .


<b>Baøi 1 : </b>


- Nhận xét , chốt lại lời giải đúng bằng cách
dán 1 tờ phiếu , mời 1 em giỏi lên bảng gạch
dưới 3 câu kể có trong đoạn văn .


<b>Baøi 2</b> :


+ Lưu ý : Dưới mỗi bộ phận có thể ghi tắt CN
, VN ; giữa 2 bộ phận có thể đánh dấu gạch
chéo .



+ Dán bảng 3 băng giấy viết câu kể ở
BT.III.1 .


<b>Baøi 3</b> :


+ Nhắc HS : Sau khi viết xong đoạn văn , hãy
gạch dưới bằng bút chì những câu trong đoạn
là câu kể <i>Ai làm gì ?</i>


- Đọc thành tiếng yêu cầu của bài , làm
bài cá nhân , tìm các câu kể mẫu <i>Ai làm </i>
<i>gì ?</i> có trong đoạn văn .


- Phát biểu ý kiến .
- Đọc yêu cầu BT .


- Trao đổi theo cặp , xác định bộ phận
CN , VN trong mỗi câu văn vừa tìm được
ở BT1 .


- 3 em lên bảng làm bài , trình bày kết
quả


- Nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
- Đọc yêu cầu BT .


- Một số em tiếp nối nhau đọc bài làm của
mình , nói rõ các câu văn nào là câu kể <i>Ai</i>
<i>làm gì ?</i> trong đoạn văn .



- Lớp nhận xét .
<i><b>* HĐ 5 : Củng cố</b></i> : (3’)


- Nêu lại ghi nhớ SGK .


- Giáo dục HS có ý thức viết đúng câu tiếng Việt .
<i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)


- Nhận xét tiết học .


- u cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ , làm lại BT3 vào vở .
<b>Tốn ( tiết 83 )</b>


<b>KIỂM TRA</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Kiểm tra về : Giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong một số ; các
phép tính với các số tự nhiên ; thu thập một số thơng tin từ biểu đồ ; diện tích hình
chữ nhật và so sánh các số đo diện tích ; giải bài tốn liên quan đến tìm hai số khi
biết tổng và hiệu của hai số đó.


- Thực hiện thành thạo các bài tập .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Phấn màu .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Luyện tập chung .
- Sửa các bài tập về nhà .



<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Luyện tập chung (tt) .


<b>Hoạt động 1</b> : <i><b>Giới thiệu bài</b></i> : Ghi tựa bài ở bảng .
<b>Hoạt động 2</b> : Cho HS làm bài trong 45


phút.


<b>Bài 1</b> : Cho HS làm bài


<b>Bài 2</b> : Cho HS xem biểu đồ trả lời:


- Tự làm bài vào vở .


khoanh vào chữ trả lời đúng:
a) Khoanh vào B .


b) Khoanh vào C .
c) Khoanh vào D .
d) Khoanh vào C .
e) Khoanh vào C .
- Tự làm bài vào vở .


a) Thứ năm có mưa nhiều nhất .
b) Thứ sáu có mưa trong 2 giờ .
c) Ngày khơng có mưa là thứ tư .


<b>Bài 3 : </b> - Đọc đề , tóm tắt , giải rồi sửa bài .


GIẢI


Hai lần số học sinh nam :
672 – 92 = 580 (học sinh)
Số học sinh nam của trường :
580 : 2 = 290 (học sinh)
Số học sinh nữ của trường :
290 + 92 = 382 (học sinh)


Đáp số : 290 hs nam ; 382 hs nữ
<i><b>* HĐ 3 : Củng cố</b></i> : (3’)


- Cho HS thực hiện lại các phép tính ở bảng .
- Thu bài chấm điểm.


<i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)


- Nhận xét tiết học .


<b>Khoa học (tiết 33)</b>
<b>ÔN TẬP HỌC KỲ I</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Củng cố , hệ thống các kiến thức về :
+ Tháp dinh dưỡng cân đối .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Vai trị của nước và khơng khí trong sinh hoạt , lao động sản xuất và vui chơi
giải trí .


- Có khả năng vẽ tranh cổ động bảo vệ mơi trường nước và khơng khí .
- u thích tìm hiểu khoa học .



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


- Hình vẽ “tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện đủ dùng cho các nhóm .
- Sưu tầm các tranh , ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước , khơng khí trong
sinh hoạt , lao động sản xuất và vui chơi , giải trí .


- Giấy khổ to , bút màu đủ dùng cho các nhóm .
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :


<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Khơng khí gồm những thành phần nào ?
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .


<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Ôn tập và kiểm tra học kỳ I .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> : Ghi tựa bài ở bảng .
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :


<b>Hoạt động 1</b> : Trò chơi <i>Ai nhanh , ai đúng ?</i>


MT : Giúp HS củng cố , hệ thống các kiến
thức về : tháp dinh dưỡng cân đối ; một số
tính chất của nước và khơng khí ; thành phần
chính của khơng khí ; vịng tuần hồn của
nước trong tự nhiên .


- Chia nhóm , phát hình vẽ <i>Tháp dinh dưỡng </i>
<i>cân đối </i>chưa hồn thiện cho các nhóm .
- Cho điểm tồn nhóm .



- Chuẩn bị sẵn một số phiếu ghi các câu hỏi
SGK và thêm một số câu khác .


- Cho điểm cá nhân , cơng bố nhóm thắng
cuộc ( nhiều em được điểm cao ) .


- Các nhóm thi đua hồn thành <i>Tháp dinh </i>
<i>dưỡng cân đối </i>.


- Các nhóm trình bày sản phẩm trước lớp .
Mỗi nhóm cử 1 đại diện làm giám khảo .
Ban giám khảo đi chấm , nhóm nào xong
trước , trình bày đẹp và đúng là thắng cuộc .
- Đại diện các nhóm lên bốc thăm ngẫu
nhiên và trả lời câu hỏi đó .


<b>Hoạt động 2</b> : Triển lãm .


MT : Giúp HS củng cố , hệ thống các kiến
thức về : vai trị của nước và khơng khí trong
sinh hoạt , lao động sản xuất và vui chơi giải
trí .


- Lưu ý : Trình bày sản phẩm sao cho vừa
đẹp , vừa khoa học .


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đưa những
tranh , ảnh , tư liệu sưu tầm được ra lựa chọn
để trình bày theo từng chủ đề .



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Nhaän xét , cho điểm theo nhóm , các cá
nhân xuất sắc .


trình , giải thích về sản phẩm của nhóm .
- Ban giám khảo đánh giá sản phẩm của các
nhóm theo các tiêu chí đã thống nhất với GV
- Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng
nhóm , nghe các thành viên trong nhóm trình
bày . Ban giám khảo đưa ra câu hỏi .


- Ban giám khảo đánh giá .
<b>Hoạt động 3</b> : Vẽ tranh cổ động .


MT : Giúp HS có khả năng vẽ tranh cổ động
bảo vệ môi trường nước và không khí .


- Đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ , đảm
bảo rằng mọi HS đều tham gia .


- Nhận xét , đánh giá , cho điểm .


- Các nhóm hội ý về đề tài và đăng kí với
lớp , cố gắng đảm bảo vẽ cả hai chủ đề : bảo
vệ môi trường nước và bảo vệ mơi trường
khơng khí .


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc
như GV đã hướng dẫn .


- Các nhóm treo sản phẩm của mình ở bảng ,


cử đại diện nêu ý tưởng của bức tranh cổ
động do nhóm vẽ .


- Các nhóm khác bình luận , góp ý .
<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


- Nêu ghi nhớ SGK .


- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học .
<b>5. </b><i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)


- Nhận xét tiết học .


- Xem lại các bài đã ơn tập .


<b>Bồi dưỡng toán</b>
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Củng cố về việc thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân , chia ; kĩ năng
chuyển đổi đơn vị đo diện tích. Hai đường thẳng vng góc và hai đường thẳng song
song. Tính diện tích hình vng, hình chũ chữ nhật.


- Thực hiện thành thạo các bài tập .


- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


- Bảng phụ



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Phần 1</b> : Mỗi bài tập dưới đây có nêu kèm
theo một số câu trả lời A,B,C,D( là đáp số,
kết quả, …). Hãy khoanh vào chữ đặt trước
câu trả lời đúng.


1. Kết quả của phép cộng 572863 + 280192
là:


A. 852 955 B. 853 955 C. 853 055 D.
852055


2. Kết quả của phép trừ 728035 – 49382 là:
A. 678 753 B. 234 215 C. 235 215 D. 678
653


3. Kết quả của phép nhaân


A. 1312 B. 1422 C. 9954 D. 8944
4. Kết quả của phép chia 9776 : 47 laø:


A. 28 B. 208 C. 233 ( dư 25 ) D. 1108
5. Số thích hợp viết vào chỗ chấm : 3m2<sub> 5dm</sub>2
A. 35 B. 350 C. 305 D. 3050


- Nhận xét – cho điểm
<b>Phần 2</b> : A



D
K


N


- Thu bài chấm điểm


<i><b>* Hoạt động 3 : Củng cố – Dặn dị :</b></i>
- Nhận xét tiết học.


- HS thảo luận nhóm làm bài trên bảng
nhóm.


- Báo cáo kết quaû.


C. 853 055
D. 678 653
C. 9954
B . 208
C. 305


- HS làm vào vở .


a. Cạnh BM cùng vng góc với : AB,
DC, KH , NM.


b. Cạnh AB cùng song song với : DC , KH
, NM.



c. Diện tích hình vuông ABMN : 12 x12 =
144 ( cm2 <sub>)</sub>


d. Diện tích hình chữ nhật : 144 : 3 = 48
( cm2<sub> )</sub>


<b>Ngày soạn : 16 /12 / 2008</b>


<b>Ngày dạy : Thứ năm , ngày 18 tháng 12 năm 2008</b>
<b>Tập làm văn (tiết 33)</b>


<b>ĐOẠN VĂN TRONG BAØI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b> :


<b>* SAÙNG :</b>


- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật , hình
thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn .


- Xây dựng được một đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật .
- Giáo dục HS yêu thích viết văn .


<b>* CHIỀU :</b> - Nắm lại cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật ,
hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn .


- Tiếp tục xây dựng được một đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật .
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Giáo dục HS yêu thích viết văn .
<b>I. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :



<b>* SAÙNG :</b>


- 1 tờ phiếu khổ to viết bẳng lời giải BT2,3 ( phần Nhận xét ) .


- Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to để HS làm BT1 ( phần Luyện tập ) .
<b>* CHIỀU </b>:- Vở bài tập


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<b>* SÁNG :</b>


<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Luyện tập miêu tả đồ vật .


- Trả bài viết <i>Tả một đồ chơi mà em thích </i>. Nêu nhận xét , cơng bố điểm .
<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật .


<b>Hoạt động 1</b> : <i><b>Giới thiệu bài</b></i> :


Trong các tiết học trước , các em đã nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả
đồ vật . Bài học hôm nay giúp các em tìm hiểu kĩ hơn về cấu tạo của đoạn văn trong
bài văn tả đồ vật , hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn .


<b>Hoạt động 2</b> : Nhận xét .


- Dán lên bảng tờ giấy đã viết kết quả bài
làm , chốt lại lời giải đúng .


- 3 em tiếp nối nhau đọc yêu cầu BT1,2,3


- Cả lớp đọc thầm lại bài <i>Cái cối tân </i>, suy
nghĩ , làm bài cá nhân để xác định các đoạn
văn trong bài ; nêu ý chính mỗi đoạn .


- Phát biếu ý kiến .
- Cả lớp nhận xét .


<b>Hoạt động 3</b> : Ghi nhớ . - 3 , 4 em đọc ghi nhớ SGK .


<b>Hoạt động 4</b> : Luyện tập .
<b>Bài 1 : </b>


+ Phát phiếu cho vài em .


+ Nhận xét , kết hợp giải nghĩa từ <i>két </i>. ( Bám
chặt vào )


<b>Baøi 2</b> : Nhắc HS chú ý :


+ Đề bài chỉ yêu cầu các em viết một đoạn
tả bao quát chiếc bút của em .


+ Để viết đoạn văn đạt yêu cầu , em cần
quan sát kĩ chiếc bút về hình dáng , kích
thước , màu sắc , chất liệu , cấu tạo . Chú ý
những đẵc điểm riêng khiến cái bút của em


- 1 em đọc nội dung BT .


- Cả lớp đọc thầm bài <i>Cây bút máy </i>, thực


hiện lần lượt từng yêu cầu của BT .


- Phát biểu ý kiến .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

khác của các bạn . Kết hợp quan sát với tìm
ý , ghi các ý vào nháp .


+ Tập diễn đạt , sắp xếp các ý , kết hợp bộc
lộ cảm xúc khi tả .


- Nhận xét . - Viết bài vào vở .


- Một số em tiếp nối nhau đọc bài viết .
<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


- Nêu lại ghi nhớ SGK .


- Giáo dục HS yêu thích viết văn .
<b>5. </b><i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)


- Nhận xét tiết học .


- u cầu HS về nhà hồn chỉnh và viết lại vào vở đoạn văn tả bao quát chiếc
bút của em ; đọc trước nội dung tiết TLV sau , chuẩn bị cho bài văn tả cái cặp sách .
* CHIỀU :


<i><b>* Hoạt động : Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>* Hoạt động 2 : Luyện tập – Thực hành </b></i>



<b>Bài 1 :</b> Cho HS đọc bài văn Cây bút máy,
trả các câu hỏi sau :


a. Bài văn gồm mấy đoạn văn ?
b. Đoạn nào tả hình dáng bên ngồi


cây bút máy ?


c. Đoạn nào tả cái ngịi bút ?
d. Câu nào mở đầu đoạn 3 ?
- Câu nào kết thúc đoạn 3 ?
- Đoạn 3 nói về cái gì ?


<b>Bài 2 :</b> Viết một đoạn văn tả bao quát
chiếc bút của em


- Cho HS Làm vở


- Gọi HS đọc bài làm của mình
- Nhận xét – sửa sai


- Thu vở chấm bài


<i><b>* Củng cố – Dặn dò</b></i> : Nhận xét tiết học


HS đọc bài văn trả lời.
Nhận xét – bổ sung
- 4 đoạn


- đoạn 2


- Đạon 3


- Nêu cảm nghó


- HS làm vào vở


- Nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.
- Nhận xét – sửa sai


- Nộp bài


<b>Tốn (tiết 84)</b>


<b>DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Giúp HS biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2 .


- Nhận biết số chẵn , số lẻ . Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia
hết cho 2 và không chia hết cho 2 .


- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Luyện tập chung (tt)
- Sửa các bài tập về nhà .



<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Dấu hiệu chia hết cho 2 .


<b>Hoạt động 1</b> : <i><b>Giới thiệu bài</b></i> : Ghi tựa bài ở bảng .
<b>Hoạt động 2</b> : Hướng dẫn HS tự tìm ra dấu


hiệu chia hết cho 2 .


- Đặt vấn đề : Trong toán học cũng như trong
thực tế , ta không nhất thiết phải thực hiện
phép chia mà chỉ cần quan sát , dựa vào dấu
hiệu nào đó mà biết một số có chia hết cho số
khác hay không . Các dấu hiệu đó gọi là dấu
hiệu chia hết . Việc tìm ra các dấu hiệu chia
hết khơng khó , cả lớp sẽ cùng nhau tự phát
hiện ra các dấu hiệu đó . Trước hết là tìm dấu
hiệu chia hết cho 2 .


- Giao nhiệm vụ cho HS : Tự tìm vài số chia hết
cho 2 , vài số không chia hết cho 2 .


- Gợi ý cho HS chú ý chữ số tận cùng ở mỗi số .


- Chốt lại : Muốn biết một số có chia hết cho 2
hay không , chỉ cần xét chữ số tận cùng của số
đó .


- Một số em lên bảng viết kết quả theo 2 cột
: chia hết – không chia hết .


- Cả lớp bổ sung .



- Quan sát , đối chiếu , so sánh và rút ra kết
luận về dấu hiệu chia hết cho 2 . Bàn nhau ,
tranh luận và dự đoán dấu hiệu .


- Nhận xét : Các số có chữ số tận cùng là 0 ,
2 , 4 , 6 , 8 thì chia hết cho 2 . Các số có chữ
số tận cùng là 1 , 3, 5 , 7 , 9 thì khơng chia
hết cho 2 .


- Vài em nêu lại kết luận trong bài học .
* Giới thiệu số chẵn , số lẻ .


- Neâu : Các số chia hết cho 2 gọi là số chẵn .
- Chọn ghi lại 5 ví dụ các số có tận cùng là 0 , 2
, 4 , 6 , 8 .


- Nêu : Các số không chia hết cho 2 gọi là số lẻ


- Tự nêu ví dụ về số chẵn .


- Nêu thêm : Các số có chữ số tận cùng là
0 , 2 , 4 , 6 , 8 là các số chẵn .


- Tự nêu ví dụ về số lẻ .


- Nêu thêm : Các số có chữ số tận cùng là
1 , 3 , 5 , 7 , 9 là các số lẻ .


<b>Hoạt động 3</b> : Thực hành .



<b>Baøi 1</b> : Cho HS chọn số chia hết cho 2
- Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Bài 2</b> ,<b>3 :</b> Cho HS đọc đề – Viết số chia hết cho
2 , không chia hết cho 2


- Nhận xét – sửa sai ( Tùy bài làm của HS nhận
xét )


<b>Baøi 4 :</b> Cho Hs viết vào chỗ chấm .
- Nhận xét – chấm điểm


- Đọc và nêu lại yêu cầu của bài là : Viết 4
số có hai chữ số , mỗi số chia hết cho 2 . Sau
đó tự làm bài vào vở . Cả lớp kiểm tra chéo
nhau .


- Tự làm vào vở , vài em lên bảng viết kết
quả , cả lớp bổ sung . 3a/ 346 ; 364 ; 432 ;
634.


- Tự làm bài , vài em lên bảng chữa bài .
b/ 8347 ; 8349 ; 8351 ; <b>8353 ; 8355</b> ; 8357
<i><b>* HĐ 4. Củng cố</b></i> : (3’)


- Các nhóm cử đại diện thi đua xác định số chia hết cho 2 , số không chia hết
cho 2 ở bảng .


- Nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2 .


<i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)Nhận xét tiết học .


<b>Khoa học (tiết 34)</b>
<b>KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>
( Theo đề thống nhất chung )
<b>CHIỀU : Kĩ thuật (tiết 17)</b>


<b>CẮT , KHÂU , THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Đánh giá kiến thức , kĩ năng khâu thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự
chọn của HS .


- Thêu được một sản phẩm tự chọn đúng kĩ thuật .
- Yêu thích sản phẩm do mình làm được .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


- Tranh quy trình của các bài trong chương .
- Mẫu khâu , thêu đã học .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Thêu móc xích hình quả cam .
- Nhận xét việc thực hành tiết học trước .


<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Cắt , khâu , thêu sản phẩm tự chọn .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :



- Nêu mục đích , yêu cầu bài học .
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :


<b>Hoạt động 1</b> : Tổ chức ôn tập các bài đã học
trong chương .


MT : Giúp HS nắm lại nội dung các bài đã


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Đặt câu hỏi và gọi một số em nhắc lại quy
trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu ;
khâu thường ; khâu ghép hai mép vải bằng
mũi khâu thường ; khâu đột thưa ; khâu đột
mau ; khâu viền đường gấp mép vải bằng
mũi khâu đột ; thêu lướt vặn ; thêu móc xích .
- Nhận xét , sử dụng tranh quy trình để củng
cố những kiến thức cơ bản về cắt , khâu ,
thêu đã học .


- Caùc em khác có ý kiến .


<b>Hoạt động 2</b> : Thi đua nêu quy trình thực
hiện các kĩ thuật cắt , khâu , thêu đã học
MT : Giúp HS nắm lại quy trình cắt , khâu ,
thêu đã học .


- Chia các nhóm và giao nhiệm vụ , tranh quy
trình .


- Nhận xét , bổ sung thêm .



- Các nhóm thảo luận .


- Đại diện các nhóm lần lượt trình bày .
- Cả lớp nhận xét , bình chọn nhóm trình
bày đúng , đầy đủ nhất .


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


- Nêu lại nội dung đã ôn tập .


- Giáo dục HS yêu thích sản phẩm do mình làm được .
<i><b>5. Dặn dị</b></i> : (1’)


- Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS
- Dặn HS về nhà ôn tập lại các bài đã học .


<b>Ngày soạn : 17 / 12 / 2008</b>


<b>Ngày dạy : Thứ sáu , ngày 19 tháng 12 năm 2008</b>
<b>Luyện từ và câu (tiết 34)</b>


<b>VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ </b><i><b>AI LÀM GÌ ?</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Hiểu : Trong câu kể <i>Ai làm gì ?</i> , vị ngữ nêu lên hoạt động của người hay
vật . Vị ngữ trong câu kể trên thường do động từ và cụm động từ đảm nhiệm .


- Làm tốt các bài tập thực hành .



- Giáo dục HS biết dùng câu kể một cách lễ phép .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


- Ba băng giấy – mỗi băng viết 1 câu kể <i>Ai làm gì ?</i> tìm được ở BT.I.1 .
- Một số tờ phiếu viết các câu kể ở BT.III.1 .


- 1 tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT.III.2 .
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :


<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- 2 , 3 em làm lại các BT3 ( phần Luyện tập ) tiết trước .
<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Câu kể .


<b>Hoạt động 1</b> : <i><b>Giới thiệu bài</b></i> :


Trong tiết học trước , các em đã biết mỗi câu kể <i>Ai làm gì ?</i> gồm 2 bộ phận :
CN và VN . Tiết học hôm nay giúp các em tìm hiểu kĩ hơn bộ phận VN , cấu tạo của
bộ phận VN trong kiểu câu này .


<b>Hoạt động 2</b> : Nhận xét .


- Nhận xét , chốt lại ý kiến đúng : Đoạn văn
có 6 câu . Ba câu đầu là những câu kể <i>Ai làm</i>
<i>gì ?</i>


- Dán ở bảng 3 băng giấy viết 3 câu văn .


- 2 em tiếp nối nhau đọc nội dung BT : 1
em đọc đoạn văn tả hội đua voi , 1 em đọc


4 yêu cầu .


- Cả lớp thực hiện lần lượt các yêu cầu :
a) <i>Yêu cầu 1</i> :


- Cả lớp đọc thầm đoạn văn , tìm các câu
kể , phát biểu ý kiến .


b) <i>Yeâu caàu 2 , 3</i> :


- Suy nghĩ , làm bài cá nhân vào vở .
- 3 em lên bảng gạch 2 gạch dưới bộ phận
VN trong mỗi câu vừa tìm được , trình bày
lời giải kết hợp nêu ý nghĩa của VN .
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
c) <i>Yêu cầu 4</i> :


- Suy nghĩ , chọn ý đúng , phát biểu ý kiến
: ý b .


<b>Hoạt động 3</b> : Ghi nhớ . - 3 , 4 em đọc ghi nhớ SGK .


- Vài em nêu ví dụ minh họa cho nội dung
ghi nhớ .


<b>Hoạt động 4</b> : Luyện tập .
<b>Bài 1</b> :


+ Chốt lại lời giải đúng : các câu 3 , 4 , 5 , 6 ,
7 .



+ Phát phiếu cho 3 , 4 em làm bài .
+ Chốt lại lời giải đúng .


<b>Baøi 2 : </b>


+ Dán 1 tờ phiếu lên bảng , mời 1 em lên nối
các từ ngữ , chốt lại lời giải đúng .


<b>Baøi 3 : </b>


+ Nêu yêu cầu BT , hướng dẫn HS quan sát
tranh , nhắc HS chú ý nói từ 3 đến 5 câu
miêu tả hoạt động của các nhân vật trong
tranh theo mẫu câu <i>Ai làm gì ?</i>


- Đọc yêu cầu BT , tìm câu kể <i>Ai làm gì ?</i>


trong đoạn văn , phát biểu .


- Tiếp tục xác định bộ phận vị ngữ trong
câu bằng cách gạch dưới 2 gạch .


- Những em làm bài trên phiếu trình bày
kết quả .


- Đọc yêu cầu BT , làm bài vào vở .
- Phát biểu ý kiến .


- Quan sát tranh , suy nghó , tiếp nối nhau


phát biểu ý kiến .


- Lớp nhận xét .
<b>* HĐ 5 :</b><i><b> Củng cố</b></i> : (3’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Giáo dục HS biết dùng câu kể một cách lễ phép .
<i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)- Nhận xét tiết học .


<b>Tập làm văn (tieát 34)</b>


<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Giúp HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn : biết xác định mỗi đoạn văn thuộc
phần nào trong bài văn miêu tả , nội dung miêu tả của từng đoạn , dấu hiệu mở đầu
đoạn văn .


- Biết viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả .
- Giáo dục HS yêu thích việc viết văn .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


- Một số kiểu , mẫu cặp sách của HS .
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :


<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật .


- 1 em nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật . Sau đó ,


đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em .


<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật .
<b>Hoạt động 1</b> : <i><b>Giới thiệu bài</b></i> :


Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
<b>Hoạt động 2</b> : Hướng dẫn HS luyện tập .


- Baøi 1 :


+ Chốt lại lời giải đúng .


- 1 em đọc nội dung BT .


- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn tả cái cặp ,
làm bài cá nhân .


- Phát biểu ý kiến , mỗi em có thể trả lời 3
câu hỏi .


* Hướng dẫn HS luyện tập (tt) .
- Bài 2 :


+ Nhaéc HS chú ý :


@ Đề bài u cầu các em chỉ viết 1 đoạn văn
miêu tả hình dáng bên ngồi chiếc cặp của
em hoặc của bạn em . Em nên viết dựa theo
các gợi ý a , b , c .



@ Để cho đoạn văn tả cái cặp của em không
giống cặp của các bạn khác , em cần chú ý
miêu tả những đặc điểm riêng của cái cặp .


- Đọc yêu cầu BT và các gợi ý .


- Đặt trước mặt cặp sách của mình để
quan sát và tập viết đoạn văn tả hình dáng
bên ngoài của chiếc cặp lần lượt theo các
gợi ý a , b , c .


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+ Nhaän xeùt .


+ Chọn 1 , 2 bài viết tốt , đọc chậm , nêu
nhận xét , chấm điểm .


* Hướng dẫn HS luyện tập (tt) .
- Bài 3 :


+ Nhắc HS chú ý :


@ Đề bài u cầu các em chỉ viết 1 đoạn văn
tả bên trong chiếc cặp của em hoặc của bạn
em . Em nên viết dựa theo các gợi ý a , b , c .
@ Để cho đoạn văn tả cái cặp của em không
giống cặp của các bạn khác , em cần chú ý
miêu tả những đặc điểm riêng của cái cặp .


+ Nhận xét .



+ Chọn 1 , 2 bài viết tốt , đọc chậm , nêu
nhận xét , chấm điểm .


- Đọc yêu cầu BT và các gợi ý .


- Đặt trước mặt cặp sách của mình để
quan sát và tập viết đoạn văn tả hình dáng
bên trong của chiếc cặp lần lượt theo các
gợi ý a , b , c .


- Tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình .
<i><b>* HĐ 3 : Củng cố</b></i> : (3’)


- Thu bài cả lớp , chấm điểm .


- Giáo dục HS yêu thích việc viết văn .
<i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)


- Nhận xét tiết học .


- u cầu HS về nhà hoàn chỉnh , viết lại 2 đoạn văn đã thực hành luyện viết
trên lớp .


<b>Tốn (tiết 85)</b>


<b>DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Giúp HS biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5 . Củng cố dấu
hiệu chia hết cho 2 , kết hợp với dấu hiệu chia hết cho 5 .



- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 5 để chọn hay viết các số chia hết cho 5 .
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :
- Phấn màu .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Dấu hiệu chia hết cho 2 .
- Sửa các bài tập về nhà .


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Hoạt động 2</b> : Hướng dẫn HS tìm ra dấu
hiệu chia hết cho 5 .


- Gợi ý HS chú ý đến chữ số tận cùng của
các số chia hết cho 5 để tìm ra dấu hiệu .
- Chốt lại : Muốn biết một số có chia hết cho
5 hay khơng chỉ cần xét chữ số tận cùng bên
phải , nếu là 0 hoặc 5 thì số đó chia hết cho 5
, chữ số tận cùng khác 0 và 5 thì số đó khơng
chia hết cho 5 .


- Nêu các ví dụ về các số chia hết cho 5 ,
các số không chia hết cho 5 ; viết thành 2
cột ở bảng .


- Nêu dấu hiệu chia hết cho 5 : Các số có
chữ số tận cùng là 0 hoặc thì chia hết cho 5 .



<b>Hoạt động 3</b> : Thực hành .


<b>Bài 1</b> :Cho HS trả lời – nhận xét


<b>Bài 2</b> : Cho HS thi đua điền vào bảng.
<b>Bài 4</b> : Cho HS làm bài


- Nhận xét – chấm bài


- Hỏi thêm : Số nào vừa không chia hết cho 2
, vừa không chia hết cho 5 ?


- Hai HS trả lời


a/ 35 , 660 , 3000 , 945
b/ 8, 4674 , 5553.


- Thi đua sửa bài ở bảng .
a/ 150 < <b>155</b> < 160


- Tự ghép các số chia hết cho 5 từ ba chữ số
đã cho rồi thông báo kết quả .


- Cách 1 : Tìm các số chia hết cho 5 trước ,
sau đó tìm số chia hết cho trong những số đó
- Cách 2 : Nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2 ,
cho 5 ; từ đó tìm được dấu hiệu chung để
một số chia hết cho cả 2 và 5 phải có chữ số
tận cùng là 0 . Từ đó , tự làm bài vào vở .


- Các số có chữ số tận cùng là : 1 , 3 , 7 , 9 .
<i><b>HĐ 4 : Củng cố</b></i> : (3’)- Các nhóm cử đại diện thi đua xác định các số chia hết cho 5 ở
bảng . - Nêu lại dấu hiệu chia hết cho 5 .


<i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)- Nhận xét tiết học .


<b>Địa lí (Tiết 17 )</b>
<b>ÔN TẬP HỌC KÌ I</b>
<b>I</b>.<b>Mục tiêu :</b>


- Ơn lại các bài đã học.


- HS nắm lại nội dung các bài để chuẩn bị thi HKI.
II<b>.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<i>1. KTBC</i>


2. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


 Giới thiệu bài


 Cho HS kể tên các bài địa lí đã học
* Cho HS ôn lại nội dung và các bài tập
15 bài đã học


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Nhân xét – bổ sung


3<i><b>. Củng cố –dặn dò</b></i>: Về học bài



3. Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
4. Hoạt động sản xuất của người dân ở


HLS


5. Trung du Bắc Bộ
6. Tây Nguyên


7. Một số dân tộc ở Tây Ngun


8. Hoạt động sản xuất của người dân ở
Tây Nguyên


9. Hoạt động sản xuất của người dân ở
Tây Nguyên (TT)


10.Thành phố Đà Lạt
11.Đồng bằng Bắc Bộ


12.Người dân ở đồng Bắc Bộ


13.Hoạt động sản xuất của người dân ở
đồng bằng Bắc Bộ


14.Hoạt động sản xuất của người dân ở
đồng bằng Bắc Bộ ( TT)


15.Thủ Đô Hà Nội



<b>CHIỀU GDNGLL</b>


<b>GDBVMT : Làm sạch đẹp trường , lớp</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nhận biết được thế nào là trường lớp sạch đẹp.


- Biết tác dụng của việc giữ cho trường lớp sạch đẹp: Sức khỏe và học tập.


- Biết làm một số công việc đơn giản để giữ trường lớp sạch đẹp: Quýet lớp, sân, tưới
và chăm sóc cây xanh…


- Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp và tham gia những hoạt động làm trường học
sạch đẹp.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Một số dụng cụ để làm vệ sinh trường lớp.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>* Hoạt động 1 :</b><i><b>Quan sát thực tế</b></i>


- Yêu cầu HS quan sát sân trường, lớp học
và nhận xét.


+ Trên sân trường, xung quanh sân trường,
các phòng học sạch hay bẩn ?



+ Khu vệ sinh đặt ở vị trí như thế nào? Có
sạch khơng?


+ Trường học của em đã sạch đẹp chưa?


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

+ Theo em thế nào là trường lớp sạch đẹp?
+ Em phải làm gì để trường lớp sạch đẹp?
<b>* Kết luận</b>:Để trường lớp sạch, đẹp mỗi
HS phải ln có ý thức giữ gìn như : không
viết, vẽ bẩn lên tường, không xả rác bừa
bãi, đi tiêu, tiểu đúng nơi quy định.
<i><b>* Hoạt động 2: Thực hành</b></i>


- Cho HS quét dọn, sân trường, lớp học,
lau chùi cửa kính, tường, dọn dẹp nhà vệ
sinh( dội nước,… )


- Hướng dẫn – quan sát
* <b>Hoạt động 3 : Kết thúc</b> :


- Cho HS nhận xét thành quả của mình vừa
làm được.


- Các tổ chia việc nhau làm, mỗi tổ làm một
việc.


- Sạch, đẹp,…


<b>BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT</b>


<b>ƠN LUYỆN TLV – LT&C</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Củng cố và nâng cao Trong câu kể <i>Ai làm gì ?</i>


- Biết viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả .
- Làm tốt các bài tập thực hành .


- Giáo dục HS yêu thích việc viết văn, biết dùng câu kể một cách lễ phép .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


- Bảng phụ


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>* Hoạt động 2 : Luyện tập – Thực hành</b></i>


<b>Bài 1</b> :Cho HS thảo luận nhóm


+ Tìm câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn dưới
đây. Dùng gạch chéo để tách bộ phận chủ ngữ
và vị ngữ của từng câu tìm được.


- Nhận xét – chốt lại câu đúng.


+ Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương
thu và gió lạnh, <i><b>mẹ tơi</b></i> / <i>âu yếm nắm tay tôi </i>
<i>dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp</i>.
+ Cũng như tơi, <b>mấy cậu học trị mới</b>/ <i>bỡ </i>


<i>ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng </i>
<i>bước nhẹ.</i>


<i>+</i> Sau một hồi trống, <b>mấy người học trò cũ</b> /


<i>sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp.</i>


<b>Bài 2 :</b> Cho HS làm bài cá nhân.


- HS thảo luận nhóm


- Đọc đoạn văn kỉ sau đó viết câu kể Ai
làm gì ra bảng nhóm và phân tích CN ,VN
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả


- Nhận xét – bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.
- Nhận xét – sửa sai- cho điểm


<b>Bài 3 :</b> Ngôi nhà của em có nhiều đồ vật được
em coi như người bạn thân . Hãy tả lại một
trong số những đồ vật đó.


- Nhận xét – chấm điểm.


<i><b>* Hoạt động 3 : Củng cố – Dặn dò : </b></i>
- Nhận xét tiết học.


+ Trong bài thơ Khi mẹ vắng nhà của


Trần Đăng Khoa, em có suy nghĩ gì về lời
của tác giả đối với mẹ?


- Nối tiếp nhau đọc bài.
- Nhận xét – bổ sung.


+ Những suy nghĩ của tác giả đã cho ta
thấy tình cảm yêu thương và lịng hiếu
thảo của con đối với mẹ kính yêu.


- HS đọc đề – phân tích đề – làm bài vào
vở.


- Đọc bài cho cả lớp nghe – nhận xét –
chọn bài văn hay.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×