Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

DTUANchuyen van nghedoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (829.75 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Lê Vân - Như một cái cây sau bão



Bài đã được xuất bản.: 14/11/2008 17:00 GMT+7


<b>Khi tôi viết về cuốn tự truyện của Lê Vân. Tôi gọi chị là một ví dụ đúng cho việc tập </b>
<b>nói thật của chúng ta. Dù thế nào thì việc dám nói ra sự thật cũng là điều chúng ta cần</b>
<b>suy nghĩ. Chúng ta nói dối hoặc nói vịng vo quá lâu rồi. Đã đến lúc chúng ta phải nói </b>
<b>thật cho dù việc nói thật của chúng ta cịn có những vụng về và thậm chí bị kết án vì </b>
<b>một lý do khác nữa.</b>


>>><b>Những con người trong "khoảnh khắc nhanh như một tia chớp"</b>


Tuần Việt Nam tiếp tục giới thiệu với độc giả bài viết <b>Như một cái cây sau bão</b>
-nhà văn Nguyễn Quang Thiều viết về nữ nghệ sỹ Lê Vân (Tập sách Người, NXB
Phụ Nữ, 2008)


******


<b>NHƯ MỘT CÁI CÂY SAU BÃO</b>



Cuối cùng tôi đã ngồi xuống và viết về người đàn bà hồng nhan bạc phận này.
Tơi dùng chữ đó có thể làm chị phiền lịng. Nhưng dù chị có vậy tơi cũng phải nói
với chị rằng: bất kỳ ai đã sinh ra và đi qua đời sống này, người đó phải đi qua tất
<i>cả những gì đời sống ấy có.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bức tranh Người trong tập sách (Tác giả: Lê Thiết Cương)
Ảnh do các tác giả cung cấp


Chị vừa đi qua những ngày thật khó khăn với người thân, bạn bè, đồng nghiệp
và xã hội. Những ngày ấy chứa đựng tất cả: yêu thương, chia sẻ, nổi giận, mắng
nhiếc, hằn học, chân thực, giả dối…Điều đó cũng chẳng lấy gì làm lạ. Ai cũng


phải đi qua tất cả những thứ ấy. Khơng ai trốn thốt được. Tơi cũng thế.


Nhưng cuộc sống lớn như chẳng để ý đến những ngớ ngẩn, hẹp hòi của chúng
ta. Cuộc sống vẫn đẹp. Đó là chân lý. Nhưng nó đẹp khơng phải vì chúng ta che
giấu những tồi tệ của chúng ta trộn lẫn trong nó. Nó đẹp nhiều hơn bở sự nói
thật của chúng ta. Tơi đã có những giây phút lưỡng lự khi viết dòng chữ này.
Nhưng giờ đây tơi đã viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

mặt như cịn quá ít cảm xúc của chị. Một vài người đi vào quán cà phê đó đều cố
ý đi qua chiếc bàn chúng tơi đang ngồi để nhìn chị. Nhìn với con mắt tò mò để
tận mắt chứng kiến người đàn bà viết một cuốn sách mà chưa có ai dám viết về
cha mẹ mình, về những người ruột thịt, về những người tình và những người
chồng.


Có hai người tôi quen cũng đến bắt tay tôi nhưng
mắt lại nhìn chị. Có thể những người bạn tơi lúc đó
sẽ tự hỏi cái lão Thiều gù này ngồi với người đàn bà
kia để làm gì nhỉ. Thật đơn giản, ngồi để nghe những
câu chuyện rời rạc và mệt mỏi của một người đàn
bà, để biết thêm một số phận khơng n bình. Để
muốn biết những gì đã xẩy ra trong tâm hồn của một
người như thế.


Với giọng nói hầu như khơng thay đổi nghịp điệu
theo cảm xúc, chị kể với tơi chị vừa tìm được một
bạn đọc kỳ lạ. Một người đã chia sẻ với chị như một
tri âm. Đặc biệt là khi nói đến câu chuyện đó, chị như
một đứa trẻ tìm thấy bóng dáng một người thân
trong cái nhà trẻ xa lạ của ngày đầu tiên bị gửi vào
đó.



Chị khơng tìm một đồng minh. Chị khơng tìm một nhân chứng. Chị tìm một tri
âm. Cái làm cho con người rơi vào cơ đơn trong chính chốn ồn ào nhân thế là
khơng tìm được tri âm của mình. Cuộc đời ln ln đẩy chúng ta vào một trị
chơi ác độc. Nó khơng cho chúng ta tìm thấy tri âm của mình ở chính nơi có
những người chung giịng máu với mình.


Một sự thật làm chúng ta sợ hãi là ngay chính cha mẹ ta sinh ra ta và che chở ta
cả đời mà hầu như lại không trở thành tri âm của ta. Đấy là sự thật. Đấy cũng là
bi kịch. Ta kính cha, kính mẹ, ta sẵn sàng chết vì cha, vì mẹ ta. Thế mà ta lại tìm
thấy tri âm ở một kẻ khác có khi chỉ đi qua đời ta có một lần. Và sau những cơn
sóng gió kể từ khi cuốn tự truyện ra đời, chị vẫn lang thang tìm một tri âm cho
mình.


<i>"...Một buổi sáng ngồi uống cà</i>
<i>phê khơng đủ để tơi tìm ra </i>
<i>tồn bộ sự thật về chị. Nhưng </i>
<i>đôi khi chúng ta phải dùng </i>
<i>toàn bộ những trải nghiệm kể </i>
<i>cả những sai lầm chết người </i>
<i>của chúng ta để lý giải một </i>
<i>điều nào đó rất giản đơn của </i>
<i>người bên cạnh.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Chị đã một mình trở lại ký ức để gọi tên những người ruột thịt, để tìm ra kẻ tri âm. Nhưng chị
đã thất bại. Giữa một gia đình của những nghệ sỹ danh tiếng, chị khơng tìm thấy tri âm. Điều
ấy ngẫm kỹ đâu có gì khó hiểu. Chị khơng có lỗi. Những người ruột thịt của chị khơng có lỗi.
Đấy chỉ là cách đi q bí ẩn, lạ lùng và quá khắc nghiệt của đời sống mà thôi.


Bức tranh Người trong tập sách (Tác giả: Lê Thiết Cương)


Ảnh do các tác giả cung cấp


Cho đến lúc này, tôi vẫn chưa lý giải thật thoả đáng cho chính tơi cái quyết định
của chị rời bỏ con đường nghệ thuật của mình. Chị đã bước vào con đường
nghệ thuật từ khi còn nhỏ. Thế mà sau mấy chục năm theo đuổi bỗng một ngày
chị chia lìa nó và khơng một lần ngối lại. Vì sao? Tôi hỏi chị lần thứ nhất, lần
thứ hai và lần thứ ba. Vẫn chỉ một câu trả lời đầy vô cảm: nhạt nhẽo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tôi đã tâm sự với một người bạn về sự đoạn tuyệt của chị với con đường nghệ
thuật của chị. Bạn tôi không đồng ý với tôi rằng chị biết đi đến tự do cá nhân của
mình. Bạn tơi nghĩ chị giá băng, nghĩ chị vô cảm, nghĩ chị quá coi thường thiên
hạ. Ý kiến của bạn tơi đã có một khoảnh khắc nào đấy làm tôi lúng túng. Nhưng
ngay sau đó tơi lại trở về với cách nhìn của tôi. Chị đã nhận thấy sự nhạt nhẽo
trong cái nghệ thuật chị theo đuổi suốt mấy chục năm. Khơng phải cái nghệ thuật
ấy nhạt nhẽo mà có lẽ bởi những ai đó và những cái gì đó mang danh nó nhạt
nhẽo.


Chị đã đi qua ba cuộc hơn nhân trong một nửa cuộc đời. Một người đàn bà như
thế thì phải có một trái tim khát khao yêu thương vô cùng mãnh liệt và cũng là
người phải chịu kiếp trầm luân. Việc yêu và sống với những người đàn ơng đã
có vợ là sức mạnh của tình u hay là thói vơ đạo đức? Ai dám trả lời điều này
một cách chắc chắn khi khơng đặt mình vào thực tế đó?


Trả lời điều này không dễ dàng một chút nào đối với quá nhiều người. Bởi thế
mà chị vừa được chia sẻ vừa bị lên án. Nhưng những quyết định trong tình yêu
của chị hoàn toàn giống cái quyết định rời bỏ vĩnh viễn con đường nghệ thuật chị
có khơng ít thành công mà nhiều nghệ sỹ mong muốn.


Một buổi sáng ngồi uống cà phê khơng đủ để tơi tìm ra tồn bộ sự thật về chị.
Nhưng đôi khi chúng ta phải dùng toàn bộ những trải nghiệm kể cả những sai


lầm chết người của chúng ta để lý giải một điều nào đó rất giản đơn của người
bên cạnh. Nếu không chúng ta sẽ trở thành những kẻ đạo đức giả hoặc là
những kẻ vô tâm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bức tranh Người trong tập sách (Tác giả: Lê Thiết Cương)
Ảnh do các tác giả cung cấp


Nếu Lê Vân là một người ruột thịt của ta thì ta sẽ lo lắng và thương chị như thế
nào. Có ai căm thù con gái mình, chị gái mình hay em gái mình và uất ức


nguyền rủa sao mày lăng nhăng thế, sao mày không chỉ sống với một thằng đàn
ông thôi để chúng tao đỡ khổ, đỡ mất danh giá? Danh giá là gì khi khơng mang
lại hạnh phúc giản đơn là được yêu cho một con người.


Lê Vân là một người hiểu biết và tôi tin chị hiểu thế nào là hạnh phúc. Chị có thể
lầm lạc trong một ngày một tuần hoặc một tháng chứ không thể lầm lạc cả nửa
đời người. Ai sẽ đồng ý với tôi điều này và ai sẽ không đồng ý. Nhưng đồng ý
hay không đồng ý thì cũng chẳng có gì quan trọng. Cái điều quan trọng nhất là
người ta được theo đuổi những gì người ta tin là hạnh phúc cho dù chẳng bao
giờ đến được. Nhưng được hành động vì khát vọng và đức tin của mình đã là
một hạnh phúc. Đấy là hạnh phúc của những con người dám sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

thứ ngơn ngữ cịn nhiều xa lạ. Chồng chị khơng biết tiếng Việt cịn chị khơng
thạo tiếng Anh.


Họ sẽ nói gì với nhau trong những buổi tối ngắn ngủi ấy. Chị chưa bao giờ đặt
chân đến mảnh đất quê chồng. Chị chưa bao giờ đòi hỏi người đàn ông kia một
tờ hôn thú. Người đàn ông kia cũng chẳng hứa hẹn gì với chị. Và một ngày nào
đó, người đàn ơng đó có thể rời bỏ chị ra đi. Chị khơng có quyền giữ người đàn
ông ấy lại. Cũng như không ai và khơng cái gì có quyền giữ chị lại khi mà tất cả


đã trở nên nhạt nhẽo. Bởi cuộc đời tưởng rất dài nhưng thực ra vô cùng ngắn
ngủi. Nếu người ta tỏ ra đức hạnh nhưng lịng khơ cạn và vơ cảm thì sống 100
năm phỏng có ích gì.


Trước kia, một người con gái khơng chồng mà có con thì bị xã hội coi như con
hủi. Nhưng ngày nay, rất nhiều người con gái chọn lựa con đường đó. Bởi người
đàn ơng mà họ u, họ dâng hiến và hạnh phúc có thể đã có một gia đình. Họ có
thể khơng phá vỡ cái tổ chức quen thuộc của gia đình: Bố-mẹ-con cái của người
<i>đàn ơng họ u. Nhưng họ khơng vì thế mà khơng được quyền dâng hiến và đón</i>
nhận hạnh phúc. Sự thật là vậy. Quan niệm mới của xã hội và những điều khoản
của luật pháp đã mang lại cho con người nhiều hơn ý nghĩa của hạnh phúc và tự
do.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

năm mươi tuổi. Một người đàn bà năm mươi tuổi thường mang theo quá nhiều
nỗi sợ trong khi một người đàn ơng năm mươi vẫn có thể rất hào hứng bắt đầu
một chặng mới của cuộc đời kể cả việc hơn nhân.


Tơi đã hình dung nhiều lần cảnh tượng một người đàn bà đã năm mươi tuổi rời
bỏ quê hương xứ sở mình về một chốn xa xôi để sống một cuộc sống tràn ngập
những xa lạ quanh mình. Những đứa con chị sẽ lớn và chúng sẽ chìm vào cuộc
sống riêng tư và lối sống ở một nước châu Âu. Để mỗi tuần và có thể mỗi tháng
hoặc lâu hơn nữa mới trở về nhìn mẹ chúng và giơ tay chào chị với một câu
tiếng Anh: Hi, Mum.


Chị không phải là người đàn bà châu Âu. Chị là một người đàn bà Việt Nam sinh
ra và lớn lên ở chính xứ sở chị đã nửa thế kỷ. Chị không thể chịu đựng nổi một
cuộc sống như thế. Chính vậy mà câu nói của chị về chuyến đi sẽ xẩy ra ấy
giống như cái chết là một hiện thực.


Viết đến đây tơi nhớ một người lính Tây Ban Nha tham chiến ở Việt Nam như


một người lính đánh thuê cho quân đội viễn chinh Pháp. Ông đã bỏ quân đội
xâm lược ấy để đi theo những người lính Cụ Hồ. Ông lấy vợ làm ở nhà máy dệt
Nam Định. Nhưng vợ con ông bị bom Mỹ giết chết năm 1964. Ông sống độc
thân ở Việt Nam một thời gian nhưng khi già ơng đã tìm cách trở về Tây Ban
Nha. Ông cần được trở về với những gì thân thuộc của tuổi thơ ơng. Nhưng vì lý
do gì đó mà ơng khơng về được Tây Ban Nha.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Câu chuyện ơng Nho tơi kể có thể sẽ là hiện thực
được báo trước của chị. Nhưng chị vẫn phải đi dù
chị hoàn toàn tin cái hiện thực được báo trước ấy.
Đấy là phẩm chất kỳ lạ của mọi người đàn bà. Thiết
nghĩ, câu chuyện này sẽ cho chúng ta hiểu thêm về
chị.


Tơi hỏi chị nếu bây giờ lại có một người đàn ông đầy
uy lực của sự quyến rũ đến trước cửa nhà chị và gọi
chị đi thì chị sẽ làm thế nào? Một thống rùng mình
đi qua con người tưởng giá lạnh và ý chí này. Chị
nói chị sợ điều đó xẩy ra. Chị mong điều đó đừng
đến nữa. Nhưng nếu điều đó đến thì chị cũng khơng
biết sẽ phải làm thế nào.


Chị có thể đóng cửa quay vào và trốn trong bóng tối
của ngơi nhà. Chị cũng có thể bỏ ngơi nhà ấy và chạy theo tiếng gọi vừa hạnh
phúc vừa nguy hiểm kia. Chị khơng thể nói trước một điều gì. Khơng ai trong
chúng ta có thể nói trước điều gì trừ khi trái tim chúng ta đã giá lạnh hoàn tồn.
Chính điều này mà tơi tin chị khơng phải là một người băng giá. Tôi tin chị chỉ rời
bỏ những gì nhạt nhẽo và thét lên vì những nhạt nhẽo mà thôi. Và tôi tin chị là
một người dám sống cho chính mình, dám đi đến tự do.



Tơi đã từng viết: đi qua máu để đến với tự do đã khó, nhưng đi qua hoa thơm để
<i>đến với tự do cịn khó hơn. Tất nhiên có khơng ít người đã nhầm lẫn giữa tự do </i>
cá nhân và sự vô trách nhiệm. Lê Vân đã sống như chị muốn. Chị vừa được tự
do vươn tay để chạm vào những gì chị tin đó là hạnh phúc và vừa phải ghánh
chịu những thách thức và những mất mát đối với riêng chị.


Mọi sự ồn ĩ về cuốn tự truyện đã và đang qua đi. Cả những người mắng nhiếc
chị và những người chia sẻ với chị lại bị cuốn vào những câu chuyện của riêng
họ. Chỉ còn lại chị với số phận của chị mà chị là người duy nhất quyết định nó.
Chỉ chị mới biết được chị hạnh phúc hay không hạnh phúc.


Một người đàn bà từng danh tiếng và vẫn còn nhan sắc giờ im lặng trong ngôi
nhà như một người ở nhẫn nại cho những đứa con và người chồng khơng hơn


<i>"...Tơi gọi chị là một ví dụ </i>
<i>đúng cho việc tập nói thật của</i>
<i>chúng ta. Dù thế nào thì việc </i>
<i>dám nói ra sự thật cũng là </i>
<i>điều chúng ta cần suy nghĩ. </i>
<i>Chúng ta nói dối hoặc nói </i>
<i>vịng vo q lâu rồi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

thú đang nói với chúng ta điều gì? Có người nghĩ đó là sự đọa đày. Có người
nghĩ đó là hạnh phúc. Tơi tin đó là hạnh phúc của chị. Hạnh phúc của con cá
trong nước và hạnh phúc của một con chim trên trời không khác nhau. Chỉ có
một điểm khác là chúng khơng thể đánh đổi hạnh phúc cho nhau mà thơi. Vì khi
đánh đổi thì hạnh phúc của người này ngay tức khắc trở thành nỗi bất hạnh của
người khác.


Bởi thế tôi muốn im lặng lắng nghe bước chân một số phận chứ không phán xử


số phận ấy. Lê Vân là một số phận vì một số lý do mà chúng ta biết được.
Nhưng còn bao số phận như chị chúng ta không biết. Tôi cũng đã từng viết về
hạnh phúc trong bài <i><b>Một buổi chiều của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm</b></i> (Tiền
Phong Cuối Tuần số 2): "Hạnh phúc thực sự bền vững là hạnh phúc tự mình ngộ
<i>ra trong cõi vơ tận của lịng mình. Hạnh phúc mà cứ phải cần cho thiên hạ biết </i>
<i>và mang cho thiên hạ bàn luận và đồng ý đâu phải là hạnh phúc. Bởi trong cái </i>
<i>gọi là hạnh phúc ấy đã chữa sẵn dục vọng rồi".</i>


Khi tôi viết về cuốn tự truyện của Lê Vân. Tôi gọi chị là một ví dụ đúng cho việc
tập nói thật của chúng ta. Dù thế nào thì việc dám nói ra sự thật cũng là điều
chúng ta cần suy nghĩ. Chúng ta nói dối hoặc nói vịng vo q lâu rồi. Đã đến lúc
chúng ta phải nói thật cho dù việc nói thật của chúng ta cịn có những vụng về và
thậm chí bị kết án vì một lý do khác nữa.


Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm nói với tơi ơng đã đọc bài báo đó và ơng đồng ý
quan điểm của tôi. Quá nhiều người trong chúng ta luôn luôn hoảng sợ với sự
nói thật của mình và hoảng sợ với cả sự nói thật của người khác. Chúng ta thừa
biết sự nhạt nhẽo đang gặm nhấm chính chúng ta và những người quanh ta.
Nhưng quá nhiều người trong chúng ta đã không dám kêu lên. Đấy chính là điều
đáng hổ thẹn.


Hơn một "người tình" từ Trịnh Công Sơn



Bài đã được xuất bản.: 31/03/2008 08:43 GMT+7


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Nơi xa xứ gặp được "người tình"</b>


Ng i vi n x hi u h đã g p nhau t lâu l m và thân nhau t lâu l m. Nh ng câu chuy n ườ ễ ứ ể ọ ặ ừ ắ ừ ắ ữ ệ
khơng ph i g p ai c ng có th k , n u khôngả ặ ũ ể ể ế nh nh ng đi u thân thu c đ c g i t ờ ữ ề ộ ượ ợ ừ
nh c Tr nh...ạ ị



Bao người đã tìm thấy ở nhạc Trịnh một niềm tri âm. Khơng phải lúc nào cái sự nghe Trịnh
qua từng thời kỳ của mỗi người cũng giống nhau. Nhưng trong những cuộc viễn du vào tâm
hồn âm nhạc, người ta thường dành tình thương mến cho nhạc Trịnh ở một cấp độ cao
hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tôi đã được yêu nhiều biết bao trong
những ngày tháng ấy. Tôi đã được
cho nhiều biết bao từ những ngày ấy.
Nhạc Trịnh đã tồn tại hiểu nhiên trong
lũ trẻ con nhí nhố chúng tơi thuở ấy.
Tất cả lẫn với những bức tranh phố
mái ngói nâu trầm, những thanh âm
lách cách của cuộc sống bình dị...
Tôi tin, người ta ai cũng cần một tâm
hồn, một niềm tin và một tình yêu
trong trẻo để thấy mình giàu có. Có
những thứ khơng ai có thể lấy đi
được, có những hạt giống tâm
hồn được gieo hạt và được nuôi
dưỡng để trở thành những cái cây
khỏe mạnh, biết cắm rễ sâu vào đất
tìm mạch sống.


Tơi đã gặp lại nhạc Trịnh trong ngơi


nhà của bao người bạn khác của mình. Những gia đình trí thức. Những vị phụ huynh thành
đạt. Gia đình nhỏ của những người trẻ tuổi. Tiếng nhạc vang lên trầm tĩnh và đậm đặc như
những mảnh hồn biết nói.



Những con người ấy, tơi biết. Khơng có gì bắt được họ nghe thứ họ khơng muốn nghe. Họ
chọn nhạc Trịnh, yêu nó và trải qua bao vui buồn đời họ cùng nó, và lại truyền tình u ấy
cho con cái của mình.


Khơng phải ai trong số những ngươi ấy cũng viết về tình u mình dành cho nhạc Trịnh. Vậy
nên, khi tơi gặp được, bỗng hiểu, sự lựa chọn của mình từ buổi đầu khơng cịn là sự lựa
chọn cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Nhạc Trịnh tự sắp đặt định mệnh cho mình để trở thành người tình của nhiều người, rất rất
nhiều người Việt. Rồi khi nhạc thấm vào người, bỗng thấy đó là một người tình đơn độc
khơng bao giờ rời bỏ lối mình đi.


<b>Có Trịnh, có tình</b>


Khi em gái của nhạc sỹ Trịnh Công Sơn, ca sỹ Trịnh Vĩnh Trinh về nước làm album đầu tiên


<i>“Ru tình”, t t c khu ph c a chúng tơi đã đón đ i nó.</i>ấ ả ố ủ ợ


Trịnh Công Sơn làm diễn viên trong phim "Đất khổ"(Land of sorrows)của đạo diễn Hà Thúc
Cần, thực hiện năm 1970


Tôi vẫn cịn nhớ, mình và cơ bạn thân hối hả đạp xe lên Hàng Gai mua băng cát-xét đầu
đời.


<i>“Ru em hài nhung gấm,</i>
<i>Ru em gót sen hồng</i>
<i>Ru em bầy lá nhỏ</i>


<i>Miệng ngọt hạt từ tâm…”</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Sau này, tôi luôn ngh , s đ u tiên đ c bi t vì nó ch có m t l n. C m xúc ch a t ng bi t ĩ ự ầ ặ ệ ỉ ộ ầ ả ư ừ ế
đ y p và trong tr o tròn đ y ch có m t l n. L n đ u tiên bi t đ n gi ng hát Tr nh V nh ầ ắ ẻ ầ ỉ ộ ầ ầ ầ ế ế ọ ị ĩ
Trinh y, v sauấ ề còn mãi v i tôi. ớ


Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và em gái Trịnh Vĩnh Trinh


Đĩa CD duy nhất tôi mang theo khi xa nhà là đĩa <i>“Tình yêu tìm thấy</i>” của Trịnh Vĩnh Trinh.
Nghe đi nghe lại, lần nào cũng yêu quá sự duyên dáng và thật thà ngọt ngào của “<i>Còn đây </i>
<i>có bao ngày và em hãy u tơi, đời đốt nến chia phơi dù nhớ thương cũng hồi…”</i>


Lần đầu tiên, gặp Trịnh Vĩnh Trinh tại quán <i>“Trịnh”,</i> ngõ 47 Phạm Ngọc Thạch, Quận 1,
TPHCM, tôi đã xúc động rất nhiều. Tôi đã nghe cô hát bằng tâm hồn một cơ bé 16 tuổi. Tơi
đã nhìn ngắm những bức hình ít ỏi của cơ bằng ánh mắt tràn những sự ngưỡng mộ không
biên giới của một cô bé 16 tuổi. Tôi đã yêu và ngộ những lời ca tình u nồng nàn và hồi
niệm tiếc nhớ bảng lảng bằng một niềm đau chưa tỏ của một cô bé 16 tuổi. Tôi đã sống và
tôi đã nhìn. Tơi đã tiếc và tơi đã thương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Người khơng biết đến thực sự hình ảnh của người mình yêu. Vậy mà yêu đắm đuối. Yêu
những cảm xúc dội qua từ suy tưởng và từ sự cộng hưởng mà tơi may mắn có được với
những người bạn có chung một hợp cảm về âm nhạc khác.


Tơi đã có một người mà cả tơi và cậu đều yêu nhau từ cái nhìn đầu tiên, bằng xương bằng
thịt. Tư tưởng của chúng tôi hợp nhau và chúng tơi say sưa nói về âm nhạc, về nhạc Trịnh.
Sau này, tơi ghi lại những gì tơi đã sống với tình u qua lăng kính của những dịng nhạc
Trịnh. Bỗng một ngày, tơi thấy mình đã có hơn chỉ một người Tình!


Liệu, có đến một ngày, tơi thôi không viết về người yêu ấy, về những kỷ niệm nằm sâu dưới
đáy nhưng chưa hoàn toàn ngủ n? Có thể. Và tơi sẽ đón chào điều đó bằng cả niềm vui
lẫn sự nghẹn ngào.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Trần Vàng Sao: Người đàn ơng 67 tuổi


nói về mình



Bài đã được xuất bản.: 07/05/2008 10:14 GMT+7


<b>Sinh nhật năm 1984, Trần Vàng Sao viết “Người đàn ông 43 tuổi nói về mình” đăng ở </b>
<b>tạp chí Sơng Hương, bài thơ có những câu gây “hiểu nhầm” một thời. Nay, nhà thơ </b>
<b>xứ Huế 67 tuổi lại "rút ruột" với người viết báo về mình sau nhiều năm "quy ẩn"...</b>


Nổi tiếng nhất đời thơ của Trần Vàng Sao cho đến thời điểm này vẫn là <i>“Bài thơ của một </i>
<i>người yêu nước mình”</i>. Một người bạn vong niên của tôi từng đọc thuộc cho tôi nghe cả 155
câu thơ:


<i>"... Tơi u đất nước này xót xa... Tơi u đất nước này cay đắng... Tôi yêu đất nước này áo </i>
<i>rách... Tôi yêu đất nước này rau cháo... Tôi yêu đất nước này lầm than... Tôi yêu đất nước </i>
<i>này chân thật...."</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Cả một thế hệ thanh niên yêu thơ những năm chống Mỹ ở miền Bắc ai cũng xúc động khi
đọc. Mọi chuyện bi phẫn, đau uất, ngậm ngùi ông đều đưa cả vào thơ, như là sẻ chia gan
ruột. Và cũng vì thế mà ông mang hoạ.


Nhân sinh nhật năm 1984, Trần Vàng Sao viết <i>“Người đàn</i>
<i>ơng 43 tuổi nói về mình”</i> đăng ở tạp chí Sơng Hương, bài
thơ có những câu gây “hiểu nhầm” một thời, có những hình
ảnh về một người đàn ơng:


<i>Thường khơng một xu dính túi</i>


<i>Một hai ba giờ sáng thức dậy ngồi vác mặt ngó lên trời nghe chó sủa</i>
<i>...</i>



<i>muốn được say rượu</i>


<i>hoạ may thấy một đồng thành bốn đồng</i>
<i>...</i>


Qua một vài câu chuyện, tôi thấy
cái tên “Vàng Sao” của ơng sao
chẳng huy hồng chút nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Bài thơ viết khi ông phải nghỉ hưu non, lương ít, vợ khơng nghề nghiệp, phải ni hai con
nhỏ. Nhưng có người cho rằng, bài thơ u ám, bất lực, tuyệt vọng. Có người lại suy diễn
rằng, bài thơ nói xấu đất nước, nói xấu Cách mạng...


Ơng kể với tơi, ơng bị quy kết là lập trường khơng rõ ràng, có tư tưởng chống đối: <i>“Cơng an </i>
<i>đồn làm khó dễ khiếp q. Bài đó với một bài nữa đăng ở tạp chí Sơng Hương, không nhớ </i>
<i>số nào, hai bài bị đập cả hai. Có báo Cơng An ở Bình Trị Thiên đập ghê quá. Mấy đứa sinh </i>
<i>viên sắp đi Mỹ du học muốn vào tạm biệt tui, tui bảo thôi đi trót lọt, đừng có vào thăm tui mà </i>
<i>tội nghiệp...”. </i>


Có một thời nặng nề như thế! <i>“Một người u nước mình”</i> đã viết những câu thơ:


<i>Tơi u đất nước này xót xa</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Những đứa nhà giàu hàng ngày chửi bới</i>
<i>Chúng cho mẹ con tôi áo quần tiền bạc,</i>
<i>Như cho một đứa hủi</i>


<i>Ngày kỵ cha họ hàng thân thích khơng ai tới</i>
<i>Thắp ba cây hương</i>



<i>Với mấy bông hải đường</i>
<i>...</i>


<i>Tôi yêu đất nước này cay đắng</i>
<i>Những năm dài thắp đuốc đi đêm</i>
<i>Quen thân rồi khơng ai cịn nhớ tên</i>
<i>Dĩ vãng đè lên lưng thấm nặng</i>
<i>...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Trần Vàng Sao sống trong một ngôi nhà vườn cổ do ông nội để lại, nằm sâu trong thôn Vỹ
Dạ. Thôn nổi tiếng trong thơ Hàn Mặc Tử ấy là nơi sinh trưởng của nhiều người nhà thơ,
nhà văn: Nguyễn Khoa Điềm, Tuy Lý Vương,... Tôi đến chơi, thấy nhà thơ đang lúi húi cắm
hoa loa kèn, thứ hoa mùa hè trắng muốt thanh khiết.


Ông đang cắm hoa cho Bồ Đề Đạt Ma. Nhà ông treo đầy tranh Bồ Đề Đạt Ma. Ơng cười
móm mém: <i>“Khổng Tử, Lão Tử, Bồ Đề Đạt Ma... tranh tui sáng tác và chép lại đấy”.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Năm nào ông cũng làm thơ mừng tuổi ông, mừng tuổi mẹ, mừng tuổi con... Có lẽ là tơi đã
rất may mắn khi được ông mang bản thảo thơ ra cho xem:


<i>Tôi chúc mừng tôi bốn mươi tám tuổi</i>
<i>không cịn lớn thêm được nữa</i>
<i>Tơi chúc mừng tơi bốn mươi tám tuổi</i>
<i>giữa trưa đứng bóng khơng có việc chi làm</i>


<i>ra đứng ngồi cửa ngõ đợi nghe một tiếng chim hót</i>


<i>Tơi chúc mừng tôi bốn mươi tám tuổi ăn cơm không cịn mắc nghẹn</i>
<i>Tơi chúc mừng tơi bốn mươi tám tuổi khơng ni nổi mình hai bữa</i>



....


<i>Tơi vẽ tơi năm mươi tám tuổi mặt đen râu tóc dài giơ xương buổi chiều bắc cái ghế đẩu ngồi </i>
<i>một mình trong nhà ngó ra ngồi đường chờ người chai bao đi qua rao một tiếng</i>


<i>Tôi vẽ tôi ở Vỹ Dạ mấy chục năm không ra khỏi nhà một bước</i>
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Tôi có nghe kể lại, lương của ơng sau đợt tăng năm 2004 là 500.000 đồng, bây giờ thì cũng
đã được gần một triệu. Trước kia, nhiều lần vợ chồng ông phải đi bán thuốc lá cho người
xem bóng đá ngồi sân Tự Do.


Ơng cũng có lần đi đào vàng ở Quảng Nam, mấy tháng trời lại tay trắng đi về. Có dạo, vợ
ơng phải đi bán bánh canh cá lóc ngồi vỉa hè, ơng thì chữa xe đạp kiếm sống.


Ơng khoe với tơi, ông có hai đứa cháu ngoại, một đứa tên Nấm, một đứa tên Rơm. Ông
khoe: <i>“Ngày xưa tui làm ở Uỷ ban, nhưng làm liên lạc. Giờ con trai tui làm Địa chính, to hơn </i>
<i>tui. Con hơn cha là nhà có phước đó”.</i>


Tơi ngồi với ơng trong vườn nhà. Một vài chai bia Huế, vài
món nhẹ. Ơng khoe tơi cái mở bia là một thanh gỗ cũ đóng


đinh ở đầu, cái đinh đã mịn. Ơng cười bảo: <i>“Để tôi cầm cái ni tôi vô khách sạn năm sao tơi </i>
<i>mở bia cho chúng nó khiếp”.</i>


Khung cảnh nên thơ mà hương vị có chút gì đó chua cay. Rồi buổi chiều cũng qua mau.
***


Qua một vài câu chuyện, tôi thấy cái tên “Vàng Sao” của ông sao chẳng huy hồng chút


nào. Cuộc đời ơng sao cũng khốn khổ, lận đận như cuộc đời mẹ nghèo đất nước.


<i>"Tôi chúc mừng tôi bốn mươi </i>
<i>tám tuổi</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>

<!--links-->
Tối ưu hóa theo môi trường vận hành
  • 41
  • 614
  • 0
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×