Tải bản đầy đủ (.pdf) (153 trang)

bo de thi dai hoc HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 153 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bộ 14 ðề Hóa Học </b>



<b>Ơn thi ðại Học Cao ðẳng 2010 </b>



<b></b>


<b></b>


<b></b>


<b></b>


<b></b>


<b></b>



<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ðỀ 1</b>



1 ðốt cháy hết 1 mol rượu ñơn chức no, mạch hở A cần 3 mol O2, chỉ ra phát biểu sai về A :


A. Là rượu bậc I.


B. Tách nước chỉ tạo một anken duy nhất.
C. Có nhiệt độ sơi cao hơn rượu metylic.


D. A cịn có 2 đồng phân khơng cùng chức khác.


2 8 gam rượu no ñơn chức A tác dụng với Na dư được 2,8 lít H2 (đktc). A là rượu :


A. Không chứa liên kết π trong phân tử


B. Có nhiệt độ sơi cao nhất trong dãy đồng đẵng.
C. Có khả năng tách nước tạo anken.



D. Ở thể rắn trong ñiều kiện thường.


3 A là rượu có cơng thức phân tử C5H12O. ðun A với H2SO4 đặc ở 1700C khơng được anken. A có


tên gọi :


A. Pentanol – 1 (hay pentan – 1 – ol)
B. Pentanol – 2 (hay pentan – 2 – ol)


C. 2,2 – ñimetyl propanol – 1 (hay 2,2 – ñimetyl propan – 1 – ol)
D. 2 – metyl butanol – 2 (hay 2 – metyl butan – 2 – ol)


4 X là hỗn hợp 2 rượu A, B. Biết 0,1 mol X tác dụng với Na dư cho 0,075 mol H2. A, B là 2 rượu :


A. cùng ñơn chức.
B. cùng nhị chức.
C. cùng là các rượu no.


D. 1 rượu ñơn chức, 1 rượu ña chức.


5 A, B là hai rượu đồng phân, cơng thức phân tử C4H10O. ðun hỗn hợp A, B với H2SO4 ñặc ở 1400C


chỉ ñược duy nhất một anken (E). Tên gọi của E :
A. buten – 1


B. butan – 2


C. 2 – metyl propen
D. Penten – 2



6 Có bao nhiêu rượu đồng phân có cơng thức phân tử là C4H9OH :


A. 3
B. 4
C. 5
D. 6


7 Hiđrat hóa 5,6 lít C2H4 (đktc) được 9,2 gam rượu. Hiệu suất hiđrat hóa đạt :


A. 12,5 %
B. 25 %
C. 75 %
D. 80%


8 A là rượu mạch hở, phân nhánh, công thức phân tử C4H8O. ðiều nào đúng khi nói về A :


A. A là rượu bậc I.
B. A là rượu bậc II.
C. A là rượu bậc III.


D. Khơng xác định được vì cịn phụ thuộc cơng thức cấu tạo
9 ðốt cháy 1 mol rượu no, mạch hở A cần 2,5 mol O2. A là rượu :


A. Có khả năng hịa tan Cu(OH)2 .


B. Tác dụng với CuO đun nóng cho ra một anđêhit đa chức.
C. Có thể điều chế trực tiếp từ etylen


D. A, B, C ñều ñúng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

10 A là rượu có cơng thức cấu tạo . Tên A theo IUPAC là :
A. 2 – etyl – 1 – metyl propanol – 1 (hay 2 – etyl – 1 – metyl propan – 1 – ol)
B. 3 – etyl butanol – 2 (hay 3 – etyl butan – 2 – ol)


C. 3 – metyl pentanol – 2 (hay 3 – metyl pentan – 2 – ol)


D. 2,3 – ñimetyl pentanol – 1 (hay 2,3 – đimetyl pentan – 1 – ol)


11 Cơng thức C7H8O có thể ứng với bao nhiêu đồng phân phenol dưới ñây :
A. 3


B. 4
C. 5
D. 6


12 Pha 160 gam C2H5OH (D = 0,8 g/ml) vào nước được 0,5 lít rượu có độ rượu :


A. 66,60
B. 400
C. 150
D. 9,60


13 A là rượu no, mạch hở, cơng thức ngun là (C2H5O)n. A có cơng thức phân tử :


A. C2H5OH


B. C4H10O2


C. C6H15O3



D. C8H20O4


<b>Nhận ñịnh 2 chất hữu cơ A, B sau ñây ñể trả lời các câu 14, 15 </b>
<b>(A): CH2 = CH – CH2OH </b>


<b>(B): CH3 –CH2 – CHO </b>


14 Phát biểu nào dưới đây khơng đúng :
A. A, B có cùng cơng thức phân tử.


B. Hiđro hóa A hoặc B ñều tạo cùng một rượu D.
C. A, B ñều ñúng.


D. A, B ñều sai.
15 Chỉ ra điều sai :


A. Có một hợp chất no và một hợp chất chưa no


B. A, B ñều là các hợp chất chưa no vì đều có liên kết π trong phân tử.
C. A, B có cùng phân tử lượng.


D. A, B là các hợp chất ñơn chức.


<b>Sử dụng dữ kiện sau ñể trả lời các câu 16, 17: ðun nóng 13,8 g rượu etylic với H2SO4 đặc ở 1700C </b>
<b>được 5,04 lít C2H4 (đktc)</b>.


16 Hiệu suất đehiđrat hóa tạo anken đạt :
A. 75 %


B. 85 %


C. 80 %
D. 90 %


17 Khối lượng rượu còn lại sau phản ứng là :
A. 4,6 g


B. 3,45 g
C. 2,76 g
D. 1,38 g


18 3,1 gam amin ñơn chức A phản ứng vừa ñủ với 50 ml dung dịch HCl 2M. A có cơng thức phân tử :


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. CH5N


B. C2H7N


C. C3H9N


D. C6H7N


19 Chỉ ra phát biểu sai :


A. Các amin đều có tính bazơ.
B. Anilin có tính bazơ rất yếu.


C. Metylamin ở thể lỏng trong ñiều kiện thường.
D. Các amin đều có thành phần ngun tố C, H, N
20 Trật tự nào dưới ñây phản ánh sự tăng dần tính bazơ :


A. CH3 – NH2 ; C2H5 – NH2 ; NH3 ; C6H5NH2



B. CH3 – NH2 ; NH3 ; C2H5 – NH2 ; C6H5NH2


C. C6H5NH2 ; CH3 – NH2 ; C2H5NH2 ; NH3


D. C6H5NH2 ; NH3 ; CH3NH2 ; C6H5NH2


21 Phenol tác dụng ñược với những chất nào dưới ñây :
A. Na ; NaOH ; HCl ; Br2


B. Na ; NaOH ; NaHCO3 ; Br2


C. Na ; NaOH ; NaCl ; Br2


D. K ; KOH ; Br2


22 Số đồng phân rượu thơm có thể ứng với công thức phân tử C8H10O là :


A. 3
B. 4
C. 5
D. 6


23 Phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về phenol :
A. Tan tốt trong nước.


B. Có tính oxi hóa rất mạnh.
C. Có tính bazơ rất mạnh.


D. Bị axit cacbonic ñẩy ra khỏi muối.



24 ðốt cháy một lượng amin A là ñồng ñẳng của metylamin ñược N2, CO2, H2O trong đó nCO2 : nH2O =


2 : 3. A có cơng thức phân tử :
A. C2H7N


B. C3H9N


C. C4H11N


D. C5H13N


25 Phản ứng nào dưới ñây tạo kết tủa trắng :


A. Cho dung dịch natriphenolat tác dụng với nước brom.
B. Cho dung dịch phenylamoniclorua tác dụng với nước brom.
C. Cho anilin tác dụng với nước brom.


D. Cả A, B, C ñều ñúng.


26 Hiện tượng nào dưới ñây xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa dung dịch
natriphenolat


A. Dung dịch từ đục hóa trong.


B. Dung dịch từ đồng nhất trở nên phân lóp.
C. Có sự sủi bọt khí.


D. Xuất hiện chất lỏng màu xanh lam.



27 A là anñêhit ñơn chức no mạch hở có %O (theo khối lượng) là 27,58 %. A có tên gọi :
A. Anđêhit fomic.


B. Anñêhit axetit.
C. Anñêhit propinic.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

D. Anñêhit benzoic.


28 ðốt cháy 1 mol anñêhit A ñược 2 mol hỗn hợp CO2 và H2O. A là anñêhit :


A. Chưa no, có một liên kết đơi C = C.


B. Tráng gương cho ra bạc theo tỉ lệ mol 1 : 4
C. Có nhiệt độ sơi cao nhất trong dãy ñồng ñẳng.
D. Ở thể lỏng trong ñiều kiện thường.


<b>Sử dụng dữ kiện sau ñể trả lời các câu : 29, 30, 31. Dẫn 4 gam hơi rượu đơn chức qua CuO nung </b>
<b>nóng được 5,6 gam hỗn hợp hơi gồm anñêhit, rượu dư và nước : </b>


29 A là rượu có cơng thức cấu tạo :
A. CH3OH


B. C2H5OH


C. CH3 – CH2 – CH2OH


D.


30 Hiệu suất oxi hóa A đạt :
A. 75 %.



B. 85 %
C. 80 %
D. 90 %


31 Anđêhit tạo thành trong phản ứng có đặc điểm :
A. Có nhiệt độ sơi thấp nhất trong dãy đồng đẳng.
B. Có nhiệt độ sơi cao nhất trong dãy đồng đẳng.
C. Khơng tan trong nước.


D. Nguyên liệu ñể ñiều chế nylon – 6,6.


32 Cho 5,8 g anñêhit ñơn chức no A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu ñược 17,28 g


bạc (hiệu suất phản ứng đạt 80%). A có tên là :
A. anñêhit fomic.


B. Anñêhit axetic.
C. Anñêhit propionic
D. Anñêhit acrylic.


<b>Sử dung dữ kiện sau ñể trả lời các câu 33, 34 : ðể trung hịa 2,3 g axit đơn chức A cần 50 ml </b>
<b>dung dịch NaOH 1M . </b>


33 A là axit nào dưới ñây :
A. HCOOH.


B. CH3COOH.


C. C2H5COOH.



D. CH2 = CH – COOH


34 ðiều nào dưới đây đúng khi nói về A :
A. A cịn cho phản ứng trùng hợp.


B. A cịn cho được phản ứng tráng gương.


C. A có nhiệt độ sơi cao nhất trong dãy đồng đẳng.
D. A có thể ñiều chế trực tiếp từ rượu etylic.


35 X là hỗn hợp 2 axit hữu cơ. ðể trung hòa 0,5 mol X cần vừa ñủ 0,7 mol NaOH. Chỉ ra ñiều ñúng
khi nói về X.


A. Gồm 2 axit cùng dãy ñồng ñẳng.
B. Gồm 1 axit no ; 1 axit chưa no.
C. Gồm 1 axit ñơn chức ; 1 axit ña chức.


D. Gồm 1 axit ñơn chức no ; 1 axit ñơn chức chưa no, một nối đơi C = C


<b>Sử dụng dữ kiện sau ñể trả lời các câu 36, 37 : Trung hòa 3,6 g axit ñơn chúc A bằng NaOH vừa </b>
<b>ñủ rồi cơ cạn được 4,7 g muối khan. </b>


36 A là axit nào dưới ñây :


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A. axit fomic.
B. Axit axetic.
C. Axit propionic.
D. Axit acrylic.



37 Chỉ ra điều sai khi nói về A :
A. A tráng gương ñược.


B. A làm mất màu nước Brom.
C. A có thể cho phản ứng trùng hợp.
D. A có thể cho phản ứng hiđro hóa.


38 Triglixerit là este 3 lần este của glixerin. ðun nóng glixerin với hỗn hợp 3 axit là RCOOH ;
R’COOH và R”COOH (xúc tác H2SO4 đặc) có thể thu được tối ña :


A. 9 triglixerit.
B. 15 triglixerit.
C. 18 triglixerit.
D. 21 triglixerit.


39 Saccarozơ có thể tạo este 8 lần este với axit axetic. Este này có công thức phân tử là :
A. C28H38O19


B. C20H38O19


C. C28H40O20


D. C20H40O20


<b>Sử dụng sơ ñồ sau ñể trả lời các câu 40, 41, 42 </b>
9 16 4


(

)

<i>to</i>

ou B + Ruou D + Muói E



<i>A C H O</i>

+

<i>NaOH</i>

→

<i>Ru</i>



<b>Muối E + HCl </b>

<b>→</b>

<b> axit hữu cơ F + NaCl </b>
<b>Axit hữu cơ F + G → nylon – 6,6 + H2O </b>


40 F có tên gọi nào dưới ñây :
A. axit oxalic.


B. Axit metacrylic.
C. Axit acrylic.
D. Axit añipic


41 Hai rượu B, D có đặc điểm :
A. Cùng là rượu bậc I.


B. Cùng thuộc một dãy ñồng ñẳng.
C. Cùng là các rượu no.


D. Cả A, B, C ñều ñúng.
42 Chỉ ra tên A :


A. etylmetylañipat.
B. ðietyloxalat
C. Metylmetacrylat
D. Etylbenzoat


43 Hóa chất (duy nhất) nào có thể dùng để phân biệt 4 lọ mất nhãn chứa các dung dịch : axit fomic ;
axit axetic ; rượu etylic và anñehit axetic.


A. Na
B. Cu(OH)2



C. Dung dịch AgNO3/NH3


D. nước brom


44 Trong thế chiến thứ II, người ta phải ñiều chế cao su buna từ tinh bột theo sơ ñồ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2
2 4


H n ruou


2 5
H ,


ùng hop
4 6


450


inh bôt



o su buna



<i>o</i>


<i>o</i>


<i>O</i> <i>me</i>


<i>SO t</i>



<i>xtdb</i> <i>tr</i>


<i>T</i>

<i>glucozo</i>

<i>C H OH</i>



<i>C H</i>

<i>ca</i>















Từ 10 tấn khoai (có chứa 80% tinh bột) sẽ ñiều chế ñược bao nhiêu tấn cao su buna, biết hiệu suất
tồn bộ q trình điều chế là 60%.


A. 3 tấn.
B. 2,5 tấn.
C. 2 tấn.
D. 1,6 tấn.


45 Xà phịng hóa 10 g este E, công thức phân tử C5H8O2 bằng 75 ml dung dịch NaOH 2M. Cơ cạn


dung dịch sau phản ứng được 11,4 g rắn khan . E là este nào dưới ñây :
A. etyl acrylat.


B. Vinyl propionat
C. Metyl metacrylat
D. Alyl axetat.


<b>Mỗi câu 46, 47, 48, 49, 50 dưới ñây sẽ ứng với một ý hợp lý nhất (ñược ký hiệu bởi các mẫu tự </b>
<b>A, B, C, D). Thí sinh tơ đen khung chứa mẫu tự tương ứng với từng câu ở bảng trả lời. Chú ý mỗi </b>


<b>mẫu tự có thể sử dụng chỉ một lần, hoặc nhiều lần, hoặc không sử dụng. </b>


A. rượu etylic.
B. Fomon.
C. Phenol.
D. Glixerin.


46 Có thể cho phản ứng tráng gương.


47 Là sản phẩm của phản ứng xà phịng hóa chất béo.
48 Có khả năng hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch xanh lam.


49 Tác dụng cả với Na, cả với dung dịch NaOH.
50 Là nguyên liệu ñể sản xuất cao su tổng hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>ðỀ 2 </b>



1 Rượu ñơn chức no (A) có %C (theo khối lượng) là 52,17%. (A) có ñặc ñiểm :
A. Tác dụng với CuO ñung nóng cho ra một anđehit.


B. Khơng cho phản ứng tách nước tạo anken.
C. Rất ít tan trong nước.


D. Có nhiệt độ sơi cao nhất trong dãy đồng đẳng.


2 ðốt cháy m gam rượu ñơn chức A, mạch hở, phân nhánh ñược CO2 và m gam nước. Biết MA <


120. A là :
A. Rượu bậc I.
B. Rược bậc II.


C. Rượu bậc III.
D. Rượu no.


3 ðun nóng 6,9g C2H5OH với H2SO4 đặc ở 170o C được 2,8 lít C2H4 (đktc). Hiệu suất phản ứng ñạt :


A. 83,33%.
B. 45%.
C. 34,78%.
D. 30%


4 Trật tự nào dưới ñây phản ánh nhiệt ñộ sôi tăng dần của các chất :
A. CH3Cl ; C2H5OH ; CH3OH.


B. CH3OH ; C2H5OH ; CH3Cl.


C. CH3Cl ; CH3OH ; C2H5OH


D. C2H5OH ; CH3OH ; CH3Cl


5 ðốt cháy rượu ñơn chức no (A) ñược mCO2 : mH2O = 44 : 27. Chỉ ra điều sai nói về (A) :
A. (A) khơng có ñồng phân cùng chức.


B. (A) cho ñược phản ứng tách nước tạo 2 anken ñồng phân.
C. (A) là rượu bậc I.


D. (A) là nguyên liệu ñể ñiều chế cao su buna.


6 Ở cùng ñiều kiện, một lít hơi rượu A có khối lượng bằng một lít oxi. Phát biểu nào sau ñây về A là
ñúng :



A. A là rượu bậc II.


B. A tan hữu hạn trong nước.


C. A tách nước tạo một anken duy nhất.


D. A có nhiệt độ sơi thấp nhất trong dãy ñồng ñẳng.
7 Nhận ñịnh sơ ñồ sau :


2 4( )


170


(

1)

<i>o</i> <i>o</i>


<i>H SO d</i>


<i>HCl</i> <i>NaOH</i>


<i>t</i>


<i>A buten</i>

− 

<i>X</i>

→ 

<i>Y</i>

<i>Z</i>

<sub>. Z có tên gọi : </sub>


A. buten – 2


B. 2 – metylpropen.
C. ðiisobutylete.
D. Etylmetylete.


8 Hiện tượng xảy ra khi sục khí CO2 (dư) vào ống nghiệm chứa dung dịch natriphenolat :


A. Dung dịch từ trong hóa đục.


B. Dung dịch từ đục hóa trong.


C. Dung dịch từ trong hóa đục rồi lại từ đục hóa trong.
D. Có kết tủa xuất hiện sau đó kết tủa tan.


9 Trung hòa hết 9,4 g phenol bằng Vml dung dịch NaOH 1M (lấy dư 10% so với lượng cần dùng).
Giá trị của V là :


A. 110 ml
B. 100 ml


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

C. 90 ml
D. 80 ml


10 ðể trung hòa dung dịch chứa 6,2 g metylamin phải dùng một thể tích dung dịch HCl 2M là :
A. 0,1 lít


B. 0,2 lít
C. 0,3 lít
D. 0,4 lít


11 Trật tự tăng dần tính bazơ nào dưới đây là đúng :
A. NH3 < CH3NH2 <


B. CH3NH2 < NH3 <


C. CH3NH2 < < NH3



D. < NH3 < CH3NH2


12 Chỉ ra phát biểu sai về anilin :
A. Tan vơ hạn trong nước.
B. Có tính bazơ yếu hơn NH3


C. Tác dụng ñược với nước brom tạo kết tủa trắng.
D. Ở thể lỏng trong ñiều kiện thường.


<b>Anđêhit đơn chức A có %C và %H (theo khối lượng) lần lượt là 54,54% và 9,1%. </b>
<b>Sử dụng dữ kiện trên ñể trả lời các câu 13, 14. </b>


13 A có cơng thức phân tử
A. CH2O


B. C2H4O


C. C3H4O


D. C7H6O


14 Chọn phát biểu ñúng về A :


A. Có chứa một liên kết đơi (C = C) trong phân tử.
B. Có chứa vịng benzen nên là anñêhit thơm.
C. Tráng gương cho ra bạc theo tỉ lệ mol 1 : 4.
D. ðược ñiều chế bằng cách hiđrat hóa axetylen


15 Dẫn 6,9 g rượu ñơn chức A qua ống ñựng CuO dư ñun nóng được 6,6 g anđehit (hiệu suất phản ứng
là 100%). A có tên gọi :



A. Anđehit fomic.
B. Anñehit axetic.
C. Anñehit propionic
D. Anñehit acrylic.


16 11,6 g anñehit propionic tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 tạo ñược 32,4 g bạc. Hiệu


suất phản ứng tráng gương ñạt :
A. 90%


B. 80%
C. 75%
D. 37,5%


17 Có bao nhiêu phản ứng hóa học xảy ra ñược khi cho 5 chất sau tác dụng với nhau từng đơi một :
CH3CHO ; CH2 = CH – COOH ; H2 ; dung dịch NaOH ; dung dịch NaHCO3 :


A. 5
B. 6
C. 7
D. 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

18 Khối lượng axit axetic thu được khi lên men 1 lít rượu 80 (cho khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8


g/ml ; hiệu suất phản ứng ñạt 100) là :
A. 83,47 g


B. 80 g
C. 64 g


D. 48,06 g


19 Thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng để trung hòa 200 g dung dịch axit axetic 12% là :
A. 200 ml


B. 400 ml
C. 600 ml
D. 800 ml


20 Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ :
A. 2% → 5%


B. 6% → 10%
C. 11% → 14%
D. 15% → 18%


21 Cho 60 g axit axetic tác dụng với 60 g rượu etylic (xúc tác H2SO4 đặc và nóng) được 60g etylxetat.


Hiệu suất este ñạt :
A. 76,66%


B. 68,18%
C. 52,27%
D. 50%


22 3,6g axit acrylic làm mất màu vừa ñủ 20ml dung dịch brom. Nồng ñộ mol dung dịch brom này là :
A. 5M


B. 2,5M
C. 1,25M


D. 0,625M


<b>Sử dụng dữ kiện sau ñể trả lời các câu 23, 24. </b>


<b>Trung hòa 5,2g axit (A) bằng dung dịch NaOH 2M vừa ñủ rồi cơ cạn được 7,4g muối khan. Cho </b>
<b>MA < 150. </b>


23 A có cơng thức phân tử :
A. CH2O2


B. C2H4O2


C. C3H6O2


D. C3H4O4


24 Thể tích dung dịch NaOH đã dùng :
A. 25ml


B. 50ml
C. 75ml
D. 100ml


25 Chỉ dùng hóa chất nào dưới đây có thể phân biệt ñược 3 lọ mất nhãn sau : axit axetic ; rượu etylic
và anđehit propionic.


A. CaCO3


B. Quỳ tím
C. Cu(OH)2



D. Dung dịch AgNO3/NH3


26 Triglixerit là este 3 lần este của glixerin. Có thể thu được tối ña bao nhiêu triglixerit khi ñun
glixerin với hỗn hợp 3 axit RCOOH, R’COOH và R”COOH (có H2SO4 đặc làm xúc tác) :


A. 6
B. 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

C. 12
D. 18


<b>E là este chỉ chứa một loại nhóm chức có %C ; %H (theo khối lượng) lần lượt là : 40% và 6,66%. </b>
<b>Sử dụng dữ kiện trên ñể trả lời các câu 27, 28. </b>


27 E có cơng thức phân tử :
A. C4H8O2


B. C4H6O2


C. C3H4O2


D. C2H4O2


28 Tên gọi của E :
A. etylaxetat
B. metylfomiat
C. vinylaxetat
D. metypropionat



<b>E là este có cơng thức phân tử C5H8O2. Xà phịng hóa 10g E bằng dung dịch NaOH vừa ñủ rồi cô </b>
<b>cạn ñược 9,4g muối khan. Sử dụng dữ kiện trên ñể trả lời các câu 29, 30. </b>


29 Công thức cấu tạo của E là :
A. CH3COO – CH2 – CH = CH2


B. CH3 – CH2 – COO – CH = CH2


C. CH2 = CH – COO – CH2 – CH3


D. CH3 – CH = CH – COO – CH3


30 E là este của axit hoặc rượu nào dưới ñây :
A. Rượu metylic


B. Rượu vinylic
C. Axit axetic
D. Axit acrylic


31 Este nào dưới đây có thể làm mất màu nước brom :
A. metyl axetat


B. metyl propionat
C. etyl axetat
D. vinyl axetat


32 ðốt cháy 3g este E ñược 4,4g CO2 và 1,8g H2O. E có tên gọi :


A. metyl fomiat
B. metyl axetat


C. etyl fomiat
D. metyl metacrylat


33 Có bao nhiêu este đồng phân có cơng thức phân tử là C5H10O2 :


A. 4
B. 6
C. 8
D. 9


34 10g metylmetacrylat làm mất màu vừa ñủ bao nhiêu ml dung dịch Br2 2 M :


A. 50ml
B. 100ml
C. 150ml
D. 200ml


35 Trong cùng điều kiện nhiệt độ áp suất. Một lít hơi este E nặng gấp 1,875 lần một lít khí oxi. ðiều
nào dưới đây sai khi nói về E :


A. E là ñồng phân của axit axetic.


B. E có thể cho được phản ứng tráng gương


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

C. Xà phịng hóa E được một rượu khơng có khả năng tách nước tạo anken.
D. E cịn có một đồng phân cùng chức.


36 E là chất hữu cơ có cơng thức phân tử C7H12O4. E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng tạo một


muối hữu cơ và hai rượu là etanol cùng propanol_2. Tên gọi của (E) là :


A. etyl isopropyl oxalat


B. etyl isopropyl malonat
C. metyl isopropyl
D. ñietyl añipat


37 E là este chỉ chứa một loại nhóm chức. ðốt cháy 4,2g E ñược 6,16g CO2 và 2,52g nước. Chỉ ra phát


biểu ñúng về E :


A. E có nhiệt độ sơi thấp hơn CH3COOH


B. E tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2
C. E có 2 axit đồng phân với nó.


D. Trùng hợp E được polime có nhiều ứng dụng trong ñời sống.


<b>Sử dụng dữ kiện sau ñể trả lời các câu 38, 39 </b>


<b> X là hỗn hợp 2 este ñơn chức (tạo bởi cùng một axit với 2 rượu liên tiếp trong dãy ñồng ñẳng). </b>
<b>ðốt cháy 28,6g X ñược 61,6g CO2 và 19,8g H2O. </b>


38 X gồm 2 este có cơng thức phân tử là :
A. C2H4O2 và C3H6O2


B. C3H4O3 và C4H6O2


C. C3H6O2 và C4H8O2


D. C4H6O2 và C5H8O2



39 Phần trăm (theo khối lượng) của este có phân tử lượng nhỏ trong X là :
A. 30%


B. 25,14%
C. 20,97%
D. 18,35%


40 0,1 mol este ñơn chức (E) phản ứng vừa ñủ với 50ml dung dịch Br2 2M cho ra sản phẩm có %Br


(theo khối lượng) là 65,04%. (E) có cơng thức phân tử là :
A. C3H4O2


B. C4H6O2


C. C5H8O2


D. C6H10O2


41 Cần phải dùng bao nhiệu tấn metylacrylat ñể ñiều chế 100 tấn polimetyl metacrylat. Cho hiệu suất
phản ứng ñạt 95%.


A. 95 tấn
B. 105,26 tấn
C. 123 tấn
D. 195 tấn


42 Có 4 lọ mất nhãn chứa dung dịch : rược etylic ; glucozơ ; saccarozơ ; anñehit axetic. Chỉ dùng hóa
chất nào dưới đây có thể phân biệt ñược chúng :



A. Na
B. Cu(OH)2


C. CuO


D. Dung dịch AgNO3/NH3


43 Lượng saccarozơ thu ñược từ 1 tấn nước mía chứa 12% saccarozơ (hiệu suất thu hồi ñường ñạt
75%) là :


A. 160 kg
B. 120 kg
C. 90 kg


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

D. 60 kg


44 Khối lượng phân tử của “thủy tinh hữu cơ” là 25.000 ñvC. Số mắc xích trong phân tử “thủy tinh
hữu cơ” là :


A. 83 mắc xích
B. 173 mắc xích
C. 250 mắc xích
D. 2.500.000 mắc xích


45 Một phân tử protit chỉ chứa một nguyên tử sắt. Biết % sắt (theo khối lượng) trong phân tử protit này
là 0,4% thì khối lượng phân tử của protit này là :


A. 14.000 ñvC
B. 7.000 ñvC
C. 224 ñvC


D. 0,224 ñvC


<b>Mỗi câu 46, 47, 48, 49, 50 dưới ñây sẽ ứng với một ý hợp lý nhất (ñược ký hiệu bởi các mẫu tự A, </b>
<b>B, C, D). Thí sinh tơ đen khung chứa mẫu tự tương ứng với từng câu ở bảng trả lời. Chú ý mỗi </b>
<b>mẫu tự có thể sử dụng chỉ một lần, hoặc nhiều lần, hoặc không sử dụng . </b>


A. polime
B. aminoaxit
C. chất béo
D. axit añipic


46 Thành phần phân tử nhất thiết phải có nguyên tố nitơ
47 Phân tử do nhiều mắc xích tạo nên.


48 Sản phẩm thủy phân của protit
49 Có phân tử lượng rất lớn


50 Monome dùng ñể ñiều chế tơ nylon – 6,6


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>ðỀ 3 </b>



1 Chỉ ra các hợp chất hữu cơ tạp chức :


A. CH2 = CH – COOH ; CH ≡C – CHO ;


B. ; HOOC – COOH ; HOCH2 – CHO


C. NH2 – CH2 – COOH ; HO – CH2 – CH2 – COOH ; OHC – CH2 – COO – CH3


D. HO – CH2 – CH2 – OH ; C2H5OH ; HO-CH2 – CHO



2 A, B là hai hợp chất hữu cơ đơn chức, có cùng cơng thức đơn giản là CH2O, trong đó MA < MB.


Công thức phân tử của A, B lần lượt là :
A. C2H4O2 và CH2O


B. CH2O và C2H4O2


C. C3H6O3 và C2H4O2


D. CH2O và C3H6O3


3 ðốt cháy amol anñehit, mạch hở A ñược b mol CO2 và c mol H2O. Biết b – c = a. Chỉ ra phát biểu


ñúng :


A. A là anñehit chưa no, ña chức


B. A tráng gương cho ra bạc theo tỉ lệ mol 1 : 4
C. A là ñồng ñẳng của anñehit fomic


D. A cộng H2 cho ra rượu ba lần rượu


4 Có bao nhiêu rượu bậc I, công thức phân tử là C5H12O :


A. 2
B. 3
C. 4
D. 5



5 2,3g rượu ñơn chức A tác dụng với Na dư giải phóng 0,56 lít H2 (ñktc). A là rượu nào dưới ñây :


A. metanol
B. etanol


C. propanol – 1 (hay propan – 1 – ol)
D. propanol – 2 (hay propan – 2 – ol)


6 Oxi hóa 3g rượu đơn chức A bằng CuO nóng được 2,9g anđehit (hiệu suất phản ứng ñạt 100%).
Chỉ ra phát biểu ñúng về A :


A. Là rượu chưa no.


B. Có nhiệt độ sơi cao hơn C2H5OH


C. Tách nước tạo 2 anken ñồng phân.


D. Là nguyên liệu ñể ñiều chế cao su tổng hợp.


<b>Sử dụng dữ kiện sau ñể trả lời các câu 7, 8, 9, 10. </b>


<b>Hiñrat hóa 5,6 lít propen (xúc tác H2SO4 lỗng) thu được m gam hỗn hợp 2 rượu A, B. Biết ñã có </b>
<b>lần lượt 65% và 15% lượng propen ban đầu tham gia các phản tứng tạo A, B. </b>


7 Chỉ ra giá trị của m :
A. 12 gam


B. 9,75 gam
C. 6 gam
D. 2,25 gam



8 Tên A và B lần lượt là :


A. propanol – 1 và propanol – 2 (hay propan – 1 – ol và propan – 2 – ol)
B. propanol – 2 và propanol – 1 (hay propan – 2 – ol và propan – 1 – ol)
C. rượu n – propylic và rượu isopropylic


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

D. rượu etylic và rượu n – butylic.


9 Khối lượng propen chưa tham gia phản ứng là :
A. 8,4 g


B. 6,3 g
C. 4,2 g
D. 2,1 g


10 Hiệu suất hiđrat hóa propen đạt :
A. 50%


B. 65%
C. 70%
D. 80%


11 A là hợp chất hữu cơ có cơng thức phân tử C7H8O. A vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với NaOH.


ðiều nào dưới đây đúng khi nói về A :
A. A là rượu thơm.


B. A là rượu chưa no
C. A là axit cacboxylic.


D. A là phenol


12 Khối lượng axit pieric (2, 4, 6 – trinitrophenol) thu ñược khi cho 18,8g phenol tác dụng với 45g
dung dịch HNO3 63% (có H2SO4 đặc làm xúc tác và đun nóng. Hiệu suất phản ứng ñạt 100%) là :


A. 63,8g
B. 45,8g
C. 41g
D. 34,35g


13 Hiện tượng nào dưới ñây quan sát ñược khi nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa dung
dịch natriphenolat :


A. Dung dịch từ đục hóa trong.


B. Dung dịch từ ñồng nhất trở nên phân lớp
C. Dung dịch từ phân lớp trở nên ñồng nhất.
D. Dung dịch từ khơng màu hóa xanh thẳm.


14 ðốt cháy 4,3g chất hữu cơ ñơn chức mạch hở A ñược hỗn hợp chỉ gồm 8,8g CO2 và 2,7g nước. Chỉ


ra phát biểu sai :


A. A làm mất màu nước brom.


B. A chứa 2 liên kết

π

trong phân tử.
C. A tác dụng ñược với NaOH.
D. A là hợp chất hữu cơ no.


15 Hàm lượng nitơ trong amin đơn chức A là 23,73%. A có cơng thức phân tử:


A. CH5N


B. C2H7N


C. C3H9N


D. C6H7N


16 Chỉ ra ñiều ñúng :


A. Amin nào cũng có tính bazơ.


B. Amin nào cũng làm xanh giấy quỳ tím ướt.
C. Anilin có tính bazơ mạnh hơn NH3


D. Dung dịch phenylamoniclorua tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng.
17 A là anñehit ñơn chức no có %O (theo khối lượng) là 53,33%. A có đặc điểm :


A. Có nhiệt độ sơi thấp nhất dãy ñồng ñẳng.
B. Tráng gương cho ra bạc theo tỉ lệ mol 1 : 4.
C. Ở thể khí trong ñiều kiện thường.


D. A, B, C ñều ñúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

18 Oxi hóa 6,6g anđehit đơn chức A ñược 9g axit tương ứng (hiệu suất phản ứng ñạt 100%). A có tên
gọi :


A. anñehit fomic
B. anñehit axetic
C. anñehit propionic


D. anñehit acrylic


<b>Sử dụng dữ kiện sau ñể trả lời các câu 19, 20. </b>


<b>Oxi hóa hết 0,2 mol hỗn hợp 2 rượu ñơn chức A, B liên tiếp trong dãy ñồng ñẳng bằng CuO đun </b>
<b>nóng được hỗn hợp X gồm 2 anñehit. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 ñược </b>
<b>54g bạc. </b>


19 A, B là 2 rượu nào dưới ñây :
A. CH3OH và C2H5OH


B. C2H5OH và C3H7OH


C. C3H5OH và C4H7OH


D. C4H9OH và C5H11OH


20 Thành phần phần trăm (theo số mol) của A, B trong hỗn hợp rượu ban ñầu lần lượt là :
A. 75% và 25%


B. 60% và 40%
C. 40% và 60%
D. 25% và 75%


21 Nhận ñịnh gì có thể rút được từ hai phản ứng sau :


2 <i>o</i> 2


<i>Ni</i>
<i>t</i>



<i>RCHO H</i>

+

→

<i>RCH OH</i>



2


1



2

<i>o</i>


<i>xt</i>
<i>t</i>


<i>RCHO</i>

+

<i>O</i>

→

<i>RCOOH</i>


A. Các anđehit chỉ có tính khử


B. Các anđehit chỉ tính oxi hóa khử


C. Các anđehit vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
D. Các anđehit có tính oxi hóa rất mạnh.


<b>ðể trung hịa 11,5g axit hữu cơ ñơn chức A cần 125ml dung dịch NaOH 2M. </b>
<b>Sử dụng dữ kiện trên ñể trả lời các câu 22, 23. </b>


22 A là axit nào dưới ñây :
A. Axit fomic.


B. Axit axetic.
C. Axit metacrylic
D. Axit benzoic



23 ðiều nào đúng khi nói về axit hữu cơ ñơn chức A
A. A cho ñược phản ứng tráng gương.


B. A là nguyên liệu ñể ñiều chế thủy tinh hữu cơ.


C. A có thể ñược ñiều chế bằng phản ứng lên men giấm.
D. Hiđrat hóa A được hỗn hợp gồm 2 sản phẩm.


24 Cho 30g axit axetic tác dụng với 20g rượu etylic (có H2SO4 đặc làm xúc tác và đun nóng) ñược 27g


etylaxetat. Hiệu suất este hóa ñạt :
A. 90%


B. 74%
C. 70,56%
D. 45,45%


25 Trung hòa 10g một mẫu giấm ăn cần 7,5ml dung dịch NaOH 1M. Mẫu giấm ăn này có nồng độ :
A. 7,5%


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

B. 4,5%
C. 4%
D. 3%


26 Khối lượng axit axetic thu ñược khi lên men 1 lít rượu etylic 80 (cho khối lượng riêng của C2H5OH


là 0,8 g/ml ; hiệu suất phản ứng ñạt 100%) là :
A. 83,47g


B. 80g


C. 64g
D. 49,06g


27 Este nào dưới đây có tỉ khối hơi so với oxi là 1,875 :
A. etyl axetat.


B. Metyl fomiat
C. Vinyl acrylat
D. Phenyl propionat.


<b>Sử dụng dữ kiện sau ñể trả lời các câu 28, 29. A là monome dùng ñể ñiều chế thủy tinh hữu cơ. </b>


28 A có cơng thức phân tử :
A. C3H4O2


B. C4H6O2


C. C5H8O2


D. C6H10O2


29 10 gam A làm mất màu vừa đủ một thể tích dung dịch Br2 2M là :


A. 40ml
B. 50ml
C. 58,14ml
D. 87,7ml


30 Chỉ ra điều sai khi nói về este vinyl axetat :
A. Có thể làm mất màu nước brom



B. Cho ñược phản ứng trùng hợp tạo polivinyl axetat.
C. Có cơng thức phân tử là C4H8O2.


D. Khơng điều chế bằng cách cho axit tác dụng với rượu.


31 Biết este etyl isovalerat có mùi dứa. Este này có công thức phân tử là:
A. C6H12O2


B. C6H10O2


C. C7H12O2


D. C7H14O2


<b>ðốt cháy 10g este ñơn chức E thu ñược 22g CO2 và 7,2g H2O. Mặt khác 5g E phản ứng với dung </b>
<b>dịch NaOH vừa đủ rồi cơ cạn được 4,7g muối natri của một axit hữu cơ có mạch phân nhánh. </b>
<b>Sử dụng dữ kiện trên ñể trả lời các câu 32, 33, 34. </b>


32 E có cơng thức phân tử là :
A. C5H8O2


B. C5H10O2


C. C6H8O2


D. C7H10O2


33 Chỉ ra công thức cấu tạo của E:



A.


B. CH2 = CH – COO – CH2 – CH3


C.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

D.


34 ðiều nào đúng khi nói về E :


A. E cho ñược phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3


B. E làm mất màu nước brom


C. Trùng hợp E ñược polime dùng ñể chế tạo thấu kính, răng giả ...


D. Trùng ngưng E ñược polime dùng làm bánh răng trong các chi tiết máy


35 Chỉ với một hóa chất nào dưới đây có thể phân biệt được 4 lọ mất nhãn chứa : rượu etylic ; axit
fomic ; anđehit axetic và glixerin.


A. Quỳ tím
B. Natri


C. Natri hiñroxit
D. ðồng (II) hiñroxit


36 Dầu ăn là hỗn hợp các triglixerit. Có bao nhiêu loại triglixerit trong một mẫu dầu ăn mà thành phân
phân tử gồm glixerin kết hợp với các axit stearic và axit oleic



A. 6 triglixerit
B. 9 triglixerit
C. 12 triglixerit
D. 15 triglixerit


37 Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành rượu etylic. Lượng rượu thu ñược là bao
nhiêu nếu rượu bị hao hụt mất 10% trong quá trình sản xuất..


A. 2 kg
B. 1,92 kg
C. 1,8 kg
D. 0,46 kg


38 Thủy phân hoàn toàn 1 kg saccarozơ (xúc tác axit vơ cơ và đun nóng) được :
A. 1 kg glucozơ và 1 kg fructozơ


B. 0,5kg glucozơ và 0,5kg fructozơ
C. 526,3g glucozơ và 526,3g fructozơ
D. 509g glucozơ và 509g fructozơ


39 Thể tích khơng khí tối thiểu ở điều kiện chuẩn (có chứa 0,03% thể tích CO2) cần dùng để cung cấp


CO2 cho phản ứng quang hợp tạo 16,2 gam tinh bột là :


A. 44800 lít
B. 13,44 lít
C. 4,032 lít
D. 0,448 lít


40 Khối lượng saccarozơ thu ñược từ 1 tấn nước mía (chứa 12% saccarozơ) với hiệu suất thu hồi


ñường ñạt 75% là :


A. 160 kg
B. 120 kg
C. 90 kg
D. 60 kg


<b>Sử dụng dữ kiện sau ñể trả lời các câu 41, 42 </b>


<b>A là </b>

α

<b> - aminoaxit (có chứa 1 nhóm –NH2). ðốt cháy 8,9g A bằng O2 vừa đủ ñược 13,2g CO2 ; </b>
<b>6,3g H2O và 1,12 lít N2 (đkc). </b>


41 A có cơng thức phân tử là :
A. C2H5NO2


B. C3H7NO2


C. C4H9NO2


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

D. C5H9NO4


42 A có tên gọi :
A. glixin
B. alanin


C. axit glutamic
D. valin


43 Có thể sản xuất nước tương từ bánh dầu vì :
A. Trong bánh dầu có chứa protit thực vật.


B. Trong bánh dầu còn một lượng nhỏ chất béo.
C. Trong bánh dầu còn lượng lớn xenlulozơ
D. Trong bánh dầu có chứa các gluxit khác nhau.


44 Phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về da thật và da nhân tạo (simili)
A. Da thật là protit ñộng vật. Simili là protit thực vật.


B. Da thật là protit ñộng vật. Simili là polime tổng hợp.
C. Da thật và simili ñều là xenlulozơ


D. Da thật và simili ñều là polime thiên nhiên.


<b>Nhận ñịnh dữ kiện sau ñể trả lời các câu 45, 46. </b>


<b>Chất (X) có cơng thức phân tử C8H15O4N. (X) cho ñược phản ứng với NaOH theo sơ ñồ : </b>


d NaOH du


4 2 6


<i>o</i>
<i>d</i>


<i>t</i>


<i>X</i>

→ +

<i>Y</i>

<i>CH O C H O</i>

+

<b>. Biết (Y) là muối natri của </b>

α

<b> - aminoaxit (Z) mạch </b>
<b>khơng phân nhánh. </b>


45 (X) có thể có bao nhiêu cơng thức cấu tạo thỏa sơ ñồ nêu trên :
A. 1



B. 2
C. 3
D. 4


46 Chỉ ra tên gọi của (Z) :
A. glixin


B. alanin
C. axit añipic
D. axit glutamic


<b>Mỗi câu 47, 48, 49, 50 dưới ñây sẽ ứng với một ý hợp lý nhất (ñược ký hiệu bởi các mẫu tự A, B, </b>
<b>C, D). Thí sinh tơ ñen khung chứa mẫu tự tương ứng với từng câu ở bảng trả lời. Chú ý mỗi mẫu </b>
<b>tự có thể sử dụng chỉ một lần, hoặc nhiều lần, hoặc không sử dụng. </b>


A. polime thiên nhiên
B. polime tổng hợp
C. protit


D. aminoaxit
47 Lòng trắng trứng.


48 Nhựa phenolfomanñehit.
49 Thủy tinh hữu cơ


50 Da nhân tạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>ðỀ 4 </b>




<b>A là hợp chất hữu cơ ñơn chức, phân tử chỉ chứa C, H, O. Biết dA/H2 = 30 </b>
<b>Sử dụng dữ kiện trên ñể trả lời các câu 1, 2, 3. </b>


1 A có thể có bao nhiêu cơng thức phân tử dưới ñây :
A. 1


B. 2
C. 3
D. 4


2 Số cơng thức cấu tạo có thể có của A là :
A. 3


B. 4
C. 5
D. 6


3 B là ñồng phân của A. Biết B có cấu tạo mạch hở và là hợp chất tạp chức. Cho biết B là tạp chức
nào dưới ñây


A. rượu – anñehit
B. este – anñehit
C. anđehit – axit
D. rượu – este


4 Có bao nhiêu rượu bậc III, công thức phân tử là C6H14O :


A. 3
B. 4
C. 5


D. 6


5 Pha m gam rượu etylic (D = 0,8g/ml) vào nước ñược 200ml rượu có ñộ rượu là 350. Chỉ ra giá trị m
:


A. 56g
B. 70g
C. 87,5g
D. 90g


<b>ðun 18,8g butanol – 2 (hay butan – 2 – ol) với H2SO4 ñặc ở 1700C ñược hỗn hợp 2 anken A, B </b>
<b>đồng phân có thể tích (ở đkc) lần lượt là 1,12 lít và 2,24 lít. </b>


<b>Sử dụng dữ kiện trên ñể trả lời các câu 6, 7, 8. </b>


6 A là anken nào dưới ñây :
A. buten – 1 (hay but – 1 – en)
B. buten – 2 (hay but – 2 – en)
C. 2 - metylpropen


D. Etylen


7 Hiệu suất để hiđrat hóa đạt :
A. 25%


B. 50%
C. 75%
D. 80%


8 Khối lượng rượu còn dư sau phản ứng là :


A. 2,96g


B. 3,7g
C. 7,4g
D. 11,1g


9 Hóa chất nào dưới đây có thể dùng để phân biệt C2H5OH và C2H4(OH)2 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

A. Na
B. CuO
C. Cu(OH)2


D. HCl


<b>Sử dụng dữ kiện sau ñể trả lời các câu 10, 11, 12. </b>


<b>A là hợp chất hữu cơ có công thức C7HyO. A vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH. </b>


10 A có cơng thức phân tử là :
A. C7H6O


B. C7H8O


C. C7H10O


D. C7H12O


11 A có thể có bao nhiêu cơng thức cấu tạo dưới ñây :
A. 3



B. 4
C. 5
D. 6


12 11,88g A phản ứng vừa ñủ với một thể tích dung dịch NaOH 2M là :
A. 110ml


B. 55ml
C. 54ml
D. 27ml


13 ðể trung hịa 3,1g một amin đơn chức cần 100ml dung dịch HCl 1M. Amin ñã cho là :
A. metylamin


B. etylamin


C. n – propylamin
D. anilin


<b>ðốt cháy 9 g amin ñơn chức A bằng O2 vừa ñủ ñược m gam N2, 17,6g CO2 và 12,6g H2O. </b>
<b>Sử dụng dữ kiện trên ñể trả lời các câu 14, 15 </b>


14 Công thức phân tử của A là :
A. CH5N


B. C2H7N


C. C3H9N


D. C6H7N



15 A có thể có bao nhiêu cơng thức cấu tạo dưới ñây :
A. 2


B. 3
C. 4
D. 5


16 Giá trị của m :
A. 1,4g
B. 2,8g
C. 4,2g
D. 5,6g


17 Phát biểu nào dưới đây sai :


A. Phenol có tính axit rất yếu, yếu hơn cả axit cacbonic.
B. Anilin có tính bazơ rất yếu, yếu hơn cả amoniac.


C. Phenol và anilin ñều tác dụng ñược với nước brom tạo kết tủa trắng.


D. Dung dịch natriphenolat và phenylamoniclorua ñều tác dụng ñược với nước brom tạo kết tủa
trắng.


<b>Sử dụng dữ kiện sau ñể trả lời các câu 18, 19 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>A là hợp chất hữu cơ có thể tác dụng với H2 theo tỉ lệ 1 : 2 (xúc tác Ni, to) cho ra rượu isobutylic </b>


18 Chỉ ra công thức phân tử của A:
A. C4H4O



B. C4H6O


C. C4H8O


D. C5H10O


19 A có tên gọi :
A. anđehit acrylic.
B. Anñehit metacrylic.
C. Anñehit valeric
D. Anñehit isobutylic.


20 ðốt cháy a mol anñehit A thu ñược chưa ñến 3a mol CO2. A khơng thể là :


A. anđehit đơn chức
B. anñehit ña chức.
C. anñehit no
D. anñehit chưa no.
21 Cho phản ứng sau :


3 4 2 4 3 2 4 4 2


<i>CH CHO</i>

+

<i>KMnO</i>

+

<i>H SO</i>



<i>CH COOH</i>

+

<i>K SO</i>

+

<i>MnSO</i>

+

<i>H O</i>


Các hệ số cân bằng của phản ứng lần lượt là :


A. 1 ; 2 ; 3 ; 1 ; 1 ; 2; 3
B. 5 ; 2 ; 3 ; 5 ; 1 ; 2 ; 3
C. 5 ; 2 ; 8 ; 5 ; 1 ; 2 ; 8
D. 2 ; 2 ; 7 ; 2 ; 1 ; 2 ; 7



<b>A là axit ñơn chức chưa no, một nối đơi C = C. A tác dụng với brom cho ra sản phẩm chứa </b>
<b>65,04% Br (về khối lượng). Sử dụng dữ kiện trên ñể trả lời các câu 22, 23, 24. </b>


22 A có cơng thức phân tử là :
A. C3H4O2


B. C4H6O2


C. C5H8O2


D. C5H6O2


23 4,3g A làm mất màu vừa đủ một thể tích dung dịch Br2 2M là :


A. 21,5ml
B. 25ml
C. 41,3ml
D. 50ml


24 Biết A có mạch cacbon phân nhánh, hãy chỉ ra phát biểu ñúng về A :
A. A là nguyên liệu ñể ñiều chế cao su tổng hợp.


B. A là nguyên liệu ñể ñiều chế nylon – 6,6.
C. A là nguyên liệu ñể ñiều chế tơ capron.


D. A là nguyên liệu ñể ñiều chế thủy tinh hữu cơ.


25 Axit añipic HOOC – (CH2)4 – COOH là nguyên liệu quan trọng ñể sản xuất sợi tổng hợp, chất hóa
dẻo và dầu bơi trơn. Axit ipic được điều chế từ cyclohexanol theo phản ứng :



Các hệ số cân bằng của phản ứng lần lượt là :
A. 3 ; 8 ; 3 ; 8 ; 7


B. 3 ; 8 ; 3 ; 2 ; 4
C. 1 ; 6 ; 1 ; 3 ; 6
D. 5 ; 12 ; 5 ; 12 ; 18


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

26 0,15 mol hỗn hợp (X) gồm 2 axit hữu cơ A, B khi tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư giải phóng


4,48 lít CO2 (đkc). X gồm :


A. 2 axit hữu cơ ñơn chức.
B. 2 axit hữu cơ ña chức.


C. 1 axit hữu cơ ñơn chức ; 1 axit hữu cơ nhị chức.
D. 1 axit hữu cơ ñơn chức ; 1 axit hữu cơ ña chức.


<b>Sử dụng dữ kiện sau ñể trả lời các câu 27, 28, 29 </b>


<b>Cho 3,6g axit hữu cơ ñơn chức A tác dụng với 50ml dung dịch NaHCO3 (lấy dư) ñược 1,12 lít </b>
<b>CO2 (ñkc). Biết lượng NaHCO3 ñã dùng dư 20% so với lượng cần thiết. </b>


27 A có tên gọi :
A. axit fomic
B. axit axetic.
C. Axit acrylic.
D. Axit metacrylic.


28 Nồng ñộ mol của dung dịch NaHCO3 ñã dùng là :



A. 1,2M
B. 0,8M
C. 0,6M
D. 0,4M
29 A có đặc điểm :


A. Cho ñược phản ứng tráng gương.
B. Làm mất màu nước Brom.


C. Dùng làm nguyên liệu ñể ñiều chế thủy tinh hữu cơ.


D. Dung dịch trong nước có nồng độ 2% → 5% gọi là giấm ăn.


<b>Trung hịa hết 4,6g axit hữu cơ đơn chức A bằng 75ml dung dịch NaOH 2M rồi cô cạn ñược 8,8g </b>
<b>rắn khan. </b>


<b>Sử dụng dữ kiện trên ñể trả lời các câu 30, 31. </b>


30 Phát biểu nào dưới đây về A là khơng đúng :
A. A là axit chưa no.


B. A là axit ñầu tiên trong dãy đồng đẳng.


C. A có nhiệt độ sơi thấp nhất trong dãy ñồng ñẳng.
D. A tác dụng với Cu(OH)2 đun nóng cho chất kết tủa đỏ.


31 Khối lượng dung dịch NaOH 10% cần để trung hịa vừa hết 9,2 gam A là :
A. 80g



B. 40g
C. 30g
D. 20g


<b>ðốt cháy 1 mol este ñơn chức E cần 2 mol O2. </b>
<b>Sử dụng dữ kiện trên ñể trả lời các câu 32, 33. </b>


32 E có cơng thức phân tử :
A. C2H4O2.


B. C3H4O2


C. C3H6O2


D. C4H8O2


33 E có tên gọi nào dưới đây :
A. metyl fomiat


B. vinyl fomiat
C. etyl fomiat
D. etyl axetat.


<b>Nhận ñịnh sở ñồ sau ñể trả lời các câu 34, 35. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>o</i>


<i>t</i>


<i>A</i>

+

<i>NaOH</i>

→ +

<i>B</i>

<i>D</i>




3


2


<i>NH</i>


<i>B</i>

+

<i>Ag O</i>



→ +

<i>E</i>

<i>Ag</i>



2

<i>E</i>

+

<i>NaOH</i>



→ +

<i>F</i>

<i>H O</i>



2 2


<i>F</i>

+

<i>HCl</i>



<i>CO</i>

↑ +

<i>NaCl</i>

+

<i>H O</i>



2 2


<i>o</i>


<i>xt</i>
<i>t</i>


<i>D</i>

→ +

<i>J</i>

<i>H</i>

+

<i>H O</i>



ao su buna


<i>J</i>



<i>c</i>



34 A là hợp chất có tên gọi :
A. metyl axetat.



B. Vinyl fomiat
C. Isopropyl acrylat
D. Etyl fomiat


35 X là ñồng phân của A. X tác dụng với CuO đun nóng cho ra anđehit đa chức Y. X có cơng thức cấu
tạo là :


A. HOCH2 – CH2 – CH2 – OH


B. OHC – CH = CH – CH2OH


C. HOCH2 – CH2 – CHO


D. HOCH2 – CH2 – CH2 – CH2OH


<b>E là hợp chất hữu cơ chỉ chứa một loại nhóm chức, cơng thức phân tử là C10H14O4. E tác dụng </b>
<b>với dung dịch NaOH đun nóng cho ra hỗn hợp chỉ gồm rượu A và muối natri của axit añipic. </b>
<b>Sử dụng dữ kiện trên ñể trả lời các câu 36, 37. </b>


36 Rượu A có tên gọi :
A. Rượu metylic.
B. Rượu etylic.
C. Rượu iso propylic.
D. Etylenglycol.


37 E là este có tên gọi nào dưới ñây :
A. ñimetylañipat.


B. etylmetylañipat


C. ñietylañipat
D. isopropylcaproat


38 Chỉ ra trật tự tăng dần nhiệt ñộ sôi :
A. Rượu etylic ; axit axetic ; metylfomiat.
B. Rượu n – propylic ; axit axetic ; metylfomiat
C. Metylfomiat ; rượu n – propylic ; axit axetic.
D. Axit axetic ; metylfomiat ; rượu n – propylic.


39 E là este 5 lần este của glucozơ với axit fomic. E có CTPT là :
A. C11H12O11.


B. C16H22O6


C. C16H22O11


D. C18H20O12


40 Chỉ ra các ñisaccarit :
A. saccarozơ ; mantozơ.
B. Xenlulozơ ; tinh bột.
C. Glucozơ ; fructozơ.
D. Glucozơ ; saccarozơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

41 Thủy phân 1kg khoai (chứa 20% tinh bột) trong môi trường axit. Nếu hiệu suất phản ứng là 75% thì
lượng glucozơ thu ñược là :


A. 200g
B. 166,6g
C. 150g


D. 120g


42 ðể sản xuất 1 tấn thuốc nổ proxilin (xem như là trinitrat xenlulozơ nguyên chất) thì cần dùng một
lượng xenlulozơ là :


A. 1000kg
B. 611,3kg
C. 545,4kg
D. 450,5kg


43 Thủy phân hoàn tồn 1 kg mantozơ thu được :
A. 2kg glucozơ


B. 1,82kg glucozơ
C. 1,052kg


D. 1kg


44 ðipeptit là sản phẩm thu ñược khi 2 phân tử aminoaxit phản ứng với nhau tách loại ra một phân tử
nước. Khi đun nóng hỗn hợp gồm glixin và alanin có thể thu ñược tối ña bao nhiêu ñipeptit ?


A. 2
B. 3
C. 4
D. 5


45 A là một

α

- aminoaxit mạch không phân nhánh. Cho 14,7g A tác dụng với NaOH vừa ñủ ñược
19,1g muối. A là α - aminoaxit nào dưới ñây, biết A chỉ chứa một nhóm –NH2 :


A. glixin


B. alanin


C. axit glutamic
D. valin


<b>Khối lượng phân tử của thủy tinh hữu cơ là 25000 ñvC. Trùng hợp 120kg metyl metacrylat ñược </b>
<b>108kg thủy tinh hữu cơ. Sử dụng dữ kiện trên ñể trả lời các câu 46, 47. </b>


46 Số mắc xích trong cơng thức phân tử của thủy tinh hữu cơ là :
A. 290 mắc xích


B. 250 mắc xích
C. 219 mắc xích
D. 100 mắc xích


47 Hiệu suất phản ứng trùng hợp ñạt :


A. 90% B.83,33% C.76,66% D.75%


<b>Mỗi câu 48, 49, 50 dưới ñây sẽ ứng với một ý hợp lý nhất (ñược ký hiệu bởi các mẫu tự A, B, C, </b>
<b>D). Thí sinh tơ ñen khung chứa mẫu tự tương ứng với từng câu ở bảng trả lời. Chú ý mỗi mẫu tự </b>
<b>có thể sử dụng chỉ một lần, hoặc nhiều lần, hoặc không sử dụng. </b>


A. Là hỗn hợp nhiều este của glixerin với các axit béo.
B. Xuất hiện màu xanh ñặc trưng khi tác dụng với iốt.


C. Có trong tất cả các cơ thể ñộng vật và thực vật, nhất là ở cơ thể ñộng vật.
D. Nguyên liệu ñể ñiều chế cao su tổng hợp.


48 Khi thủy phân tạo thành các aminoaxit.



49 Khi bị oxi hóa chậm sẽ cung cấp năng lượng cho cơ thể nhiều hơn so với chất ñạm và tinh bột.
50 Thành phần phân tử nhất thiết phải chứa các nguyên tố C, H, O, N.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>ðỀ 5 </b>



1 Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ đơn chức có công thức phân tử là C5H10O2, vừa cho phản ứng với


Na, vừa cho phản ứng với NaOH.
A. 3


B. 4
C. 5
D. 6


2 A là hợp chất hữu cơ có cơng thức phân tử C7H8O vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH. A


có thể có bao nhiêu cơng thức cấu tạo :
A. 2


B. 3
C. 4
D. 5


<b>Amin ñơn chức bậc một (A) có %N (theo khối lượng) là 19,18%. </b>
<b>Sử dụng dữ kiện trên ñể trả lời các câu 3, 4, 5. </b>


3 Công thức phân tử của A là :
A. C2H7N



B. C3H9N


C. C4H9N


D. C4H11N


4 A có thể có bao nhiêu cơng thức cấu tạo dưới ñây :
A. 2


B. 3
C. 4
D. 5


5 Thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu cần dùng để trung hịa hết 14,6g A là :
A. 50ml


B. 100ml
C. 150ml
D. 200ml


<b>Oxi hóa 4g rượu đơn chức (A) bằng oxi khơng khí (có xúc tác đun nóng) thu được 5,6g hỗn hợp </b>
<b>gồm anñehit, rượu dư và nước. Sử dụng dữ kiện trên ñể trả lời các câu 6, 7. </b>


6 Chỉ ra tên (A) :
A. rượu metylic.
B. Rượu etylic.
C. Rượu benzylic.
D. Rượu alylic.


7 Hiệu suất oxi hóa (A) đạt :


A. 60%


B. 75%
C. 80%
D. 90%


8 A có ứng dụng quan trọng nào dưới ñây :


A. Sản xuất anñehit fomic, nguyên liệu cho công nghiệp chất dẻo.
B. Nguyên liệu ñể sản xuất cao su tổng hợp.


C. Nguyên liệu ñể sản xuất thuốc nổ TNT.
D. Nguyên liệu ñể tổng hợp nylon – 6,6.


9 Pha m gam rượu etylic (D = 0,8g/ml) vào nước ñược 80ml rược 250 giá trị của m :
A. 16g


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

B. 25,6g
C. 32g
D. 40g


10 Chỉ ra ñiều đúng :


A. Các amin đều có tính bazơ.


B. Anilin có tính bazơ mạnh hơn NH3.


C. Các amin đều làm giấy quỳ tím ướt hóa xanh.
D. Metylamin có tính bazơ yếu hơn anilin.
11 Chỉ ra điều sai khi nói về anđehit fomic :



A. Tráng gương có thể tạo ra bạc theo tỉ lệ mol 1 : 4
B. Là monome ñể ñiều chế nhựa phenolfomanñehit.
C. Có nhiệt độ sơi cao nhất trong dãy đồng ñẳng.


D. Sản phẩm của phản ứng cộng H2 không có khả năng tách nước tạo oflein


12 ðun nóng 13,8g rượu etylic với H2SO4 ñặc ở 1700 ñược 5,04 lít (đkc) etylen. Hiệu suất tạo oflein


đạt :
A. 75%
B. 45,65%
C. 60%
D. 36,52%


13 Khối lượng axit axetic thu được khi lên men 1 lít rượu etylic 80 (cho DC2H5OH = 0,8g/ml ; hiệu suất


phản ứng ñạt 80%) là :
A. 83,47g


B. 80g
C. 64g
D. 66,78g


14 Muốn ñiều chế 100 kg polimetylmetacrylat thì khối lượng axit metacrylic và rượu metylic lần lượt
cần dùng là (cho hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 50%).


A. 43 kg và 16 kg
B. 86 kg và 32 kg
C. 172 kg và 64 kg


D. 129 kg và 48 kg


15 Thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung hịa vừa đủ 200g dung dịch CH3COOH 12% là :


A. 200ml
B. 400ml
C. 600ml
D. 800ml


16 Trung hòa 3g axit hữu cơ ñơn chức A bằng NaOH vừa ñủ rồi cơ cạn được 4,1g muối khan. A có tên
gọi :


A. axit fomic
B. axit axetic
C. axit acrylic
D. axit benzoic


17 ðốt cháy a mol axit hữu cơ, mạch hở, ñơn chức A ñược b mol CO2 và c mol H2O. Biết a = b – c.


Chỉ ra phát biểu ñúng :
A. A là axit no


B. A có thể làm mất màu nước brom.
C. A có chứa 3 liên kết π trong phân tử
D. A có thể cho phản ứng tráng gương.


18 ðun nóng 46g axit fomic với 46g rượu etylic (có H2SO4 đặc làm xúc tác). Nếu hiệu suất este hóa
đạt 60% thì lượng este thu được là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

A. 4,44g


B. 6,66g
C. 8,88g
D. 12,33g


<b>Sử dụng sơ ñồ sau ñể trả lời các câu 19, 20, 21 </b>
6 12 4


<i>o</i>
<i>t</i>


<i>C H O</i>

+

<i>NaOH</i>

→ + +

<i>A B C</i>



2 6 2


<i>o</i>


<i>xt</i>
<i>t</i>


<i>A</i>

→

<i>C H O</i>

+

<i>H O</i>



2 2


<i>o</i>
<i>xt</i>
<i>t</i>


<i>B</i>

→ +

<i>D</i>

<i>H</i>

+

<i>H O</i>


, ,



ao su buna



<i>o</i>
<i>xt t</i> <i>p</i>


<i>D</i>

→

<i>c</i>



19 Tên gọi của B :
A. rượu metylic.
B. Rượu etylic
C. Rượu alylic
D. n – butan
20 ðặc ñiểm của A là :


A. Tác dụng với CuO đu nóng cho ra anđehit đa chức.
B. Khơng có khả năng tách nước tạo anken.


C. Có nhiệt độ sơi cao hơn C2H5OH


D. Chứa một liên kết π trong phân tử
21 C là muối natri của :


A. axit oxalic.
B. Axit malonic
C. Axit acrylic.
D. Axit ipic.


22 ðun nóng hỗn hợp gồm axit fomic và axit axetic với glixerin (có H2SO4 đặc làm xúc tác) có thể thu


được bao nhiêu este chỉ chứa một loại nhóm chức :


A. 2


B. 4
C. 6
D. 8


23 Thuốc nổ glixerin trinitrat có cơng thức phân tử là :
A. C3H8O3N3


B. C3H8O6N3


C. C3H6O6N3


D. C3H5O9N3


24 Glucozơ có thể tạo ra este chứa 5 gốc axit trong phân tử. Este chứa 5 gốc axit axetic của glucozơ có
cơng thức phân tử nào dưới ñây :


A. C16H22O11


B. C16H24O12


C. C16H24O10


D. C11H10O8


<b>Sử dụng dữ kiện sau ñể trả lời các câu 25; 26. </b>


<b>Cho glucozơ lên men thành rượu etylic (hiệu suất quá trình lên men đạt 80%). Dẫn khí CO2 sinh </b>
<b>ra vào nước vơi trong dư được 50g kết tủa. </b>



25 Khối lượng rượu thu ñược ñạt :
A. 23g


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

B. 46g
C. 92g
D. 138g


26 Khối lượng glucozơ ñã dùng ban ñầu là :
A. 36g


B. 56,25g
C. 72g
D. 112,5g


27 Thủy phân hoàn tồn 1kg saccarozơ sẽ thu được :
A. 0,5kg glucozơ và 0,5kg fructozơ.


B. 1kg glucozơ và 1kg fructozơ.


C. 0,5263kg glucozơ và 0,5263kg fructozơ
D. 2kg glucozơ.


28 Khối lượng glucozơ thu được khi thủy phân hồn tồn 1kg tinh bột là :
A. 1kg


B. 1,11kg
C. 1,18kg
D. 2kg



29 Chỉ dùng duy nhất một thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được 4 lọ mất nhãn chứa các chất
sau : dung dịch glucozơ ; rượu etylic ; glixerin và anñehit axetic.


A. Cu(OH)2


B. Na
C. NaOH
D. Ag2O/NH3


30 Saccarozơ sẽ bốc khói khi gặp H2SO4 ñặc theo phản ứng :


12 22 11 2 4 2 2 2


<i>C H O</i>

+

<i>H SO</i>



<i>CO</i>

+

<i>SO</i>

+

<i>H O</i>



Các hệ số cân bằng của phương trình phản ứng trên lần lượt là :
A. 1 ; 12 ; 12 ; 12 ; 20


B. 2 ; 12 ; 24 ; 12 ; 35
C. 1 ; 24 ; 12 ; 24 ; 35
D. 3 ; 8 ; 36 ; 8 ; 45


31 Từ 10 tấn vỏ bào (chứa 80% xenlulozơ) có thể ñiều chế ñược bao nhiêu tấn rượu etylic (cho hiệu
suất tồn bộ q trình điều chế là 64,8%).


A. 0,064 tấn
B. 0,152 tấn
C. 0,648 tấn
D. 2,944 tấn



32 Khối lượng saccarozơ thu ñược từ 1 tấn nước mía chứa 12% saccarozơ (hiệu suất thu hồi đường ñạt
75%) là :


A. 60kg
B. 90kg
C. 120kg
D. 160kg


<b>Sử dụng dữ kiện sau ñể trả lời các câu 33; 34; 35. </b>


<b>ðốt cháy 8,6g chất hữu cơ ñơn chức A thu ñược hỗn hởp chỉ gồm 17,6g CO2 và 5,4g H2O.</b>


33 A có cơng thức phân tử nào dưới ñây :
A. C2H3O


B. C3H4O2


C. C4H6O2


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

D. C5H8O2


34 A có mạch hở, phân nhánh, vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH. Chỉ ra tên gọi của A:
A. axit metacrylic.


B. Isopropyl axetat
C. Metyl isobutyrat
D. Axit isobutylric


35 A là nguyên liệu ñể sản xuất :
A. cao su tổng hợp.



B. thủy tinh hữu cơ.
C. Nylon – 6,6


D. Nhựa phenolfomanđehit.


36 Aminoaxit A có M = 75. Tên gọi nào dưới ñây là phù hợp với A:
A. valin


B. alanin
C. glixin


D. axit glutamic.


37 Chuối xanh làm dung dịch iot hóa xanh vì trong chuối xanh có :
A. glucozơ


B. xenlulozơ
C. tinh bột
D. fructozơ.


38 ðiều nào dưới ñây sai khi nói về aminoaxit :
A. Nhất thiết phải chứa các ngun tố C, H, O, N.
B. Có tính lưỡng tính.


C. Là chất hữu cơ xây dựng nên các chất protit.
D. Hiện diện nhiều trong các trái cây chua.


39 Khối lượng phân tử của một protit chứa 0,4% sắt (theo khối lượng) là bao nhiêu, giả thiết trong mỗi
phân tử của protit đó chỉ chứa một nguyên tử sắt :



A. 140.000 ñvC
B. 2240 ñvC
C. 400 ñvC
D. 250 ñvC


40 Khi ép ñậu phộng (lạc) ñể lấy dầu, còn lại bã rắn gọi là bánh dầu. Cơ sở ñể sản xuất nước tương từ
bánh dầu là :


A. Trong bánh dầu còn lượng lớn xenlulozơ.
B. Trong bánh dầu còn lượng lớn tinh bột.


C. Trong bánh dầu còn lại một lượng nhỏ chất béo.
D. Trong bánh dầu còn chứa một lượng ñạm thực vật.


41 Khối lượng phân tử của thủy tinh hữu cơ là 5.106 ñvC. Số mắc xích trong phân tử thủy tinh hữu cơ
là :


A. 5000
B. 5800
C. 50.000
D. 1.000.000


42 Khí cacbonic chiếm 0,03% thể tích khơng khí. Thể tích khơng khí (đkc) để cung cấp đủ CO2 cho


phản ứng quang hợp tạo ra 162g tinh bột là :
A. 4,032 lít


B. 134,4 lít
C. 4.480 lít


D. 448.000 lít


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

43 Nhận định nào dưới ñây không ñúng :
A. Nhai kĩ vài hạt gạo sống thấy có vị ngọt.


B. Miếng cơm cháy vàng ở đáy nồi ngọt hơn cơm ở phía trên.
C. Mật ong có vị ngọt kém đường mía.


D. Xơi dẻo và dính hơn so với cơm.
44 Tơ enăng là sản phẩm trùng ngưng của :


A. glixin


B. axit ε - aminocaproic
C. axit glutamic


D. Tất cả ñều sai.


45 Chỉ ra ñiều ñúng khi nói về da thật và simili :
A. Da thật là protit. Simili là polime tổng hợp.
B. Da thật là protit ñộng vật. Simili là protit thực vật.
C. Da thật và simili ñều là polime tổng hợp.


D. Da thật và simili ñều là polime thiên nhiên.


<b>Mỗi câu 46, 47, 48, 49, 50 dưới ñây sẽ ứng với một ý hợp lý nhất (ñược ký hiệu bởi các mẫu tự A, </b>
<b>B, C, D). Thí sinh tơ đen khung chứa mẫu tự tương ứng với từng câu ở bảng trả lời. Chú ý mỗi </b>
<b>mẫu tự có thể sử dụng chỉ một lần, hoặc nhiều lần, hoặc không sử dụng. </b>


A. CH2O2



B. C2H6O


C. C2H4O2


D. CH2O


46 Nguyên liệu để điều chế cao su buna.


47 Vừa có tính chất của axit, vừa có tính chất của anđehit


48 Tác dụng được với Na2CO3 giải phóng CO2 nhưng khơng tráng gương được.
49 Có thể dùng làm nhiên liệu


Ở điều kiện thích hợp, có thể tách nước tạo hợp chất có chứa liên kết

π



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>ðỀ 6 </b>



1 X là hỗn hợp gồm 2 kim loại có hóa trị khơng đổi. Hịa tan hết 0,3 mol X trong H2SO4 lỗng được


8,96 lít H2 (đkc). X có thể là hai kim loại :


A. Cùng có hóa trị I.
B. Cùng có hóa tri II.


C. Một hóa trị I, một hóa trị II.
D. Một hóa trị II, một hóa trị III.


2 Dung dịch Mg(NO3)2 bị lẫn tạp chất là Zn(NO3)2 ; Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2. Có thể làm sạch mẫu



dung dịch này bằng kim loại :
A. Mg


B. Zn
C. Al
D. Cu


<b>Hịa tan một oxit kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl 7,3% (vừa ñủ) ñược dung dịch muối có </b>
<b>nồng độ 12,5%. Sử dụng dữ kiện trên ñể trả lời các câu 3, 4, 5. </b>


3 Oxit ñã cho là oxit của kim loại nào dưới ñây :
A. Mg.


B. Zn.
C. Cu
D. Ba.


4 Kim loại đã tìm được ở trên thu được phản ứng với các chất :
A. Cl2 ; H2SO4 loãng ; HNO3 loãng.


B. H2O ; H2SO4 loãng ; HNO3 đặc nóng.


C. HCl ; H2SO4 đặc nóng ; HNO3 đặc nóng.


D. H2SO4 đặc nóng ; HNO3 lỗng ; dung dịch AgNO3.


5 Một mẫu kim loại trên bị lẫn tạp chất là nhơm. Hóa chất nào dưới ñây có thể dùng ñể tinh chế mẫu
kim loại này :


A. H2SO4 loãng.


B. Dung dịch NaOH.
C. A, B ñều ñúng.
D. A, B ñều sai.


6 Kim loại nào dưới ñây dẫn ñiện tốt nhất :
A. bạc


B. đồng
C. nhơm
D. vàng


7 Chỉ dùng nước có thể phân biệt được từng chất trong ba chất rắn mất nhãn nào dưới ñây :
A. K2O ; BaO ; FeO.


B. CuO ; ZnO ; MgO.
C. Na2O ; Al2O3 ; Fe2O3.


D. Na ; Fe ; Cu.


8 Cây ñinh sắt nào trong trường hợp sau ñây bị gỉ sét nhiều hơn :
A. ðể nơi ẩm ướt.


B. Ngâm trong dầu ăn.
C. Ngâm trong nhớt máy.


D. Quấn vài vòng dây ñồng rồi ñể nơi ẩm ướt.


<b>Sử dụng dữ kiện sau ñể trả lời các câu 9, 10, 11, 12. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>X là hỗn hợp rắn gồm BaO ; Al2O3 ; Fe2O3 và CuO. Cho X vào nước dư ñược dung dịch A và rắn </b>


<b>B. Sục CO2 vào dung dịch A thấy có kết tủa D. Rắn B tan một phần trong dung dịch NaOH dư, </b>
<b>còn lại rắn E. Dần một luồng CO dư qua E nung nóng được rắn F. </b>


9 Kết tủa D là :
A. Al(OH)3


B. BaCO3


C. Al(OH)3 và BaCO3


D. Fe(OH)3


10 Rắn B là hỗn hợp gồm :
A. Fe2O3 và CuO


B. Al2O3 ; Fe2O3 và CuO.


C. Al(OH)3 ; Fe2O3 và CuO.


D. Fe(OH)3 ; Al2O3 và CuO.


11 Chỉ ra rắn E :
A. Fe2O3 và Al2O3


B. CuO và Al2O3


C. Fe2O3 và CuO


D. Al2O3



12 Rắn F có đặc điểm nào dưới ñây :
A. Tan hết trong dung dịch CuSO4 dư.
B. Tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng dư.
C. Tan hết trong dung dịch FeCl3 dư.


D. Tan hết trong dung dịch NaOH dư.


13 Cho 1g Natri tác dụng với 1g Clo. Sau phản ứng thu ñược :
A. 2g NaCl.


B. 1,647g NaCl.
C. 1,5g NaCl.
D. 1g NaCl.


14 Hòa tan 3,1g Na2O vào 96,9g nước được dung dịch có nồng độ phần trăm là :
A. 3,1%


B. 4%
C. 6,2%
D. 8%


15 Cho dung dịch chứa a mol AlCl3 tác dụng với dung dịch chứa b mol NaOH. ðiều kiện cần và ñủ ñể
thu ñược kết tủa là :


A. b = 3a
B. b < 4a
C. b < 5a
D. 5


3



<i>b</i>≤


16 Hàm lượng sắt trong quặng nào dưới ñây là cao nhất :
A. manhetit


B. pirit
C. hematit ñỏ
D. xiñerit


17 Hàm lượng ñồng trong quặng cancozit chứa 8% Cu2S là :


A. 8%
B. 6,4%
C. 5,3%
D. 3,2%


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

18 Nung 6,4g Cu trong khơng khí được 6,4g CuO. Hiệu suất phản ứng ñạt :
A. 100%


B. 80%
C. 51,2%
D. 0%


19 Quặng manhetit có hàm lượng Fe3O4 ñạt 80%. Từ 10 tấn quặng này có thể sản xuất ñược tối ña
một lượng gang (chứa 95% sắt) là :


A. 10. 80 168 95. .
100 232 100 tấn
B. 10. 80 232 100. .



100 168 95 tấn
C. 10. 80 168 100. .


100 232 95 tấn
D. 10.100 168 95. .


80 232 100 tấn


20 Mica có thành phần hóa học là K2O.Al2O3.6SiO2. Hàm lượng nhôm trong mica là :


A. 4,85%
B. 9,71%
C. 18%
D. 18,34%


<b>Nhiệt phân 100g CaCO3 ñược m gam rắn X và 16,8 lít CO2 (ñkc). </b>
<b>Sử dụng dữ kiện trên ñể trả lời các câu 21; 22; 23; 24. </b>


21 Lượng CaO tạo thành ở phản ứng là :
A. 67g


B. 58g
C. 42g
D. 32g


22 Hiệu suất phản ứng ñạt :
A. 75%


B. 65%


C. 42%
D. 33%
23 Giá trị của m :


A. 83,2g
B. 67g
C. 56g
D. 25g


24 Thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu cần dùng để hịa tan hết m gam X là :
A. 2 lít


B. 1 lít
C. 0,5 lít
D. 0,25 lít


25 Vai trị của criolít trong điện phân nóng chảy Al2O3 để điều chế nhơm là :


A. Tiết kiệm ñược năng lượng do hỗn hợp Al2O3 và criolit nóng chảy ở 9000C so với nhiệt độ nóng


chảy của Al2O3 là 20500C.


B. Tạo được chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al2O3 nóng chảy.


C. Ngăn cản nhơm nóng chảy khơng bị oxi hóa trong khơng khí.
D. A, B, C đều đúng.


26 Chỉ ra những chất có thể dùng để làm mềm một mẫu nước cứng tạm thời chứa Ca(HCO3)2 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

A. Na2CO3 ; Na3PO4 ; NaCO3



B. KOH ; KCl ; K2CO3


C. NaOH ; Na2CO3 ; Ca(OH)2


D. HCl ; Na3PO4 ; NaCl


27 Kim loại kiềm là chất khử mạnh nhất trong số các kim loại, vì :


A. Năng lượng cần dùng ñể phá vỡ mạng tinh thể lập phương tâm khối của các kim loại kiềm
tương ñối nhỏ.


B. Kim loại kiềm là những nguyên tố có bán kinh ngun tử tương đối lớn, do đó năng lượng cần
để tách electron hóa trị tương đối nhỏ.


C. A, B ñều ñúng.
D. A, B ñều sai.


28 Trong q trình điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, màu xanh của dung dịch sẽ biến ñổi
theo hướng :


A. Nhạt dần.
B. ðậm dần.
C. Khơng đổi.
D. Từ xanh hóa đỏ.


<b>Tiến hành điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại mạnh. Khi ở anot thu được 3,36 lít </b>
<b>Clo (đkc) thì ở catot thu ñược 11,7g kim loại. </b>


<b>Sử dụng kết quả trên ñể trả lời các câu 29, 30. </b>



29 Muối clorua ñã cho là kim loại nào dưới ñây :
A. natri


B. kali
C. canxi
D. bari


30 Chỉ ra điều đúng khi nói về kim loại tìm ñược ở trên :
A. Nguyên tử có 2 electron ở lớp ngồi cùng.


B. Có tính khử mạnh hơn nhơm, nhưng yếu hơn natri.


C. Có thể điều chế bằng cách điện phân nóng chảy hiđroxit của nó.
D. Thuộc nhóm kim loại kiềm thổ.


31 Trong sự điện phân NaCl nóng chảy, người ta thường thêm các muối khác (như NaF hoặc CaCl2)


vào, với mục đích :


A. Thu ñược hỗn hợp các kim loại.
B. Thu ñược hỗn hợp các halogen.
C. Hạ nhiệt ñộ nóng chảy của NaCl.
D. Cả 3 lý do trên ñều ñúng.


32 Cho một luồng hiñro dư qua ống sứ đựng 0,8g CuO nung nóng. Sau thí nghiệm thu ñược 0,672g
rắn. Hiệu suất khử CuO thành Cu ñạt :


A. 60%
B. 75%


C. 80%
D. 95,23%


33 Chỉ dùng duy nhất một hóa chất nào dưới ñây, có thể tách ñược Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu,
Ag (lượng Ag tách ra phải không ñổi) :


A. dung dịch NaOH.
B. Dung dịch HCl.
C. Dung dịch FeCl3


D. Dung dịch HNO3


34 Chỉ dùng duy nhất một hóa chất nào dưới đây có thể phân biệt ñược 4 lọ mất nhãn chứa các dung
dịch : AlCl3 ; ZnCl2 ; FeCl2 và NaCl.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

A. Dung dịch NaOH.
B. Dung dịch Na2CO3


C. Dung dịch AgNO3


D. Nước amoniac


<b>E là một oxit kim loại. Hịa tan E bằng H2SO4 lỗng dư được dung dịch F. Dung dịch F vừa có </b>
<b>khả năng hịa tan bột đồng, vừa có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím. </b>


<b>Sử dụng dữ kiện trên để trả lời các câu 35, 36. </b>


35 E là oxit của kim loại :
A. magie



B. sắt
C. nhôm
D. kẽm


36 Thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu cần dùng để hịa tan 1 mol E là :
A. 4 lít


B. 3 lít
C. 2 lít
D. 1 lít


37 ðiều nào dưới đây đúng khi nói về sự điện phân nóng chảy MgCl2 :


A. Ở cực âm, ion Mg2+ bị khử.
B. Ở cực dương, ion Mg2+ bị oxi hóa.
C. Ở cực dương, nguyên tử Mg bị oxi hóa.
D. Ở cực dương, nguyên tử Mg bị khử
38 Xét 2 phản ứng hóa học sau :


2


<i>o</i>


<i>t</i>


<i>FeO CO</i>

+

→

<i>Fe CO</i>

+

(1)


3 3 3 2 2


4

(

)

2




<i>FeO</i>

+

<i>HNO</i>



<i>Fe NO</i>

+

<i>NO</i>

+

<i>H O</i>

(2)
Nhận định nào có thể rút ra từ 2 phản ứng trên :


A. Hợp chất sắt (II) chỉ có tính khử.
B. Hợp chất sắt (II) chỉ có tính oxi hóa.


C. Hợp chất sắt (II) vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
D. Hợp chất sắt (III) chỉ có tính oxi hóa.


39 Nguyên tắc sản xuất gang :


A. Dùng than cốc ñể khử sắt oxit ở nhiệt ñộ cao.
B. Dùng khí CO để khử sắt oxit ở nhiệt ñộ cao.
C. Dùng oxi ñể oxi hóa các tạp chất trong sắt oxit.
D. Loại ra khỏi sắt oxit một lượng lớn C, Mn, Si, P, S.
40 Phản ứng <i>Cu</i>+2<i>FeCl</i><sub>3</sub>→<i>CuCl</i><sub>2</sub> +2<i>FeCl</i><sub>2</sub> cho thấy :


A. ñồng kim loại có tính khử mạnh hơn sắt kim loại.
B. đồng kim loại có thể khử Fe3+ thành sắt kim loại.
C. đồng kim loại có thể khử Fe3+ thành Fe2+


D. ðồng kim loại có thể oxi hóa Fe2+


41 Từ phản ứng hóa học sau : <i>Fe NO</i>( <sub>3 2</sub>) +<i>AgNO</i><sub>3</sub>→<i>Fe NO</i>( <sub>3 3</sub>) +<i>Ag</i>. Tìm ra phát biểu đúng :
A. Fe2+ có tính khử mạnh hơn Ag.


B. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Ag+
C. Fe2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe3+
D. Ag+ có tính khử yếu hơn Fe2+



42 Phản ứng <i>Fe</i>+2<i>FeCl</i><sub>3</sub>→3<i>FeCl</i><sub>2</sub> xảy ra được vì :
A. Sắt có thể tác dụng được với muối sắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

B. Một kim loại có thể tác dụng với muối clorua của nó.
C. Sắt kim loại khử được Fe3+ thành Fe2+


D. Fe có tính khử mạnh hơn Fe2+, Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe2+.
43 Chỉ ra phát biểu ñúng :


A. Một chất có tính khử gặp một chất có tính oxi hóa thì nhất thiết phải xảy ra phản ứng oxi hóa
khử.


B. Hợp chất sắt (III) chỉ có tính oxi hóa.
C. Hợp chất sắt (II) chỉ có tính khử.
D. Fe3+ có tính oxi hóa yếu hơn Mg2+.


<b>Sử dụng dữ kiện sau ñể trả lời các câu 44, 45, 46. </b>


<b>Hịa tan FeS bằng H2SO4 lỗng được khí A, nhưng bằng H2SO4 đặc nóng được khí B. A tác dụng </b>
<b>với B cho ra chất D (có màu vàng). </b>


44 A, B lần lượt là các khí nào dưới ñây :
A. H2 và H2S.


B. H2S và SO2


C. SO2 và H2S


D. H2 và SO2.



45 D là chất nào dưới ñây :
A. S


B. SO3


C. O3


D. H2SO4.


46 Chất B có đặc điểm nào dưới ñây :
A. Làm mất màu dung dịch thuốc tím.
B. Làm mất màu nước brom.


C. Làm nước vơi trong hóa đục.
D. Cả A, B, C đều ñúng.


<b>Mỗi câu 47, 48, 49, 50 dưới ñây sẽ ứng với một ý hợp lý nhất (ñược ký hiệu bởi các mẫu tự A, B, </b>
<b>C, D). Thí sinh tơ đen khung chứa mẫu tự tương ứng với từng câu ở bảng trả lời. Chú ý mỗi mẫu </b>
<b>tự có thể sử dụng chỉ một lần, hoặc nhiều lần, hoặc không sử dụng. </b>


A. nhôm
B. sắt
C. kẽm
D. magie


47 Oxit của một trong các kim loại trên khi hịa tan bằng H2SO4 lỗng dư cho dung dịch hịa tan được


bột đồng.



48 Oxit của một trong các kim loại trên khi hòa tan bằng H2SO4 lỗng dư cho dung dịch có khả năng


làm mất màu thuốc tím.
49 Có tính khử mạnh nhất.


50 Dùng để làm sạch một mẫu dung dịch Mg(NO3)2 có lẫn tạp chất là Pb(NO3)2 và Cu(NO3)2


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>ðỀ 7 </b>



1 Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là :
A. dễ cho electron, thể hiện tính khử.
B. Dễ cho electron, thể hiện tính oxi hóa.
C. Dễ nhận electron, thể hiện tính khử.
D. Dễ nhận electron, thể hiện tính oxi hóa.
2 Chỉ ra ñiều sai :


A. Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố s (trừ H và He) ñều là kim loại.
B. Trong bảng tuần hồn, các ngun tố nhóm B ñều là kim loại.


C. Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố họ Lantan và Actini ñều là kim loại.


D. Trong bảng tuần hồn, các ngun tố nhóm IV A, V A, VI A và VII A ñều là phi kim.
3 Phản ứng : <i>Cu</i>+2<i>Fe NO</i>( <sub>3 3</sub>) →<i>Cu NO</i>( <sub>3 2</sub>) +2<i>Fe NO</i>( <sub>3 2</sub>) cho thấy :


A. Cu có thể khử ion Fe3+ thành ion Fe2+
B. Ion Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion Cu2+
C. A, B ñều ñúng.


D. A, B ñều sai.



4 Nguyên tắc ñiều chế kim loại là :


A. Oxi hóa ion kim loại thành kim loại.
B. Khử ion kim loại thành kim loại.


C. Dùng H2 hoặc CO ñể khử oxit kim loại thành kim loại ở nhiệt độ cao.


D. Dùng kim loại có tính khử mạnh đẩy kim loại có tính khử yếu hơn ra khỏi dung dịch muối.


<b>Sử dụng dữ kiện sau ñể trả lời các câu 5, 6, 7. </b>


<b>Dẫn một luồng CO dư qua m gam rắn X nung nóng gồm Al2O3 ; Fe2O3 và CuO. Sau phản ứng </b>
<b>ñược n gam rắn Y và hỗn hợp khí Z. Dẫn Z qua nước vơi trong dư được p gam kết tủa. Cho rắn </b>
<b>Y vào dung dịch NaOH dư. </b>


5 Chỉ ra hỗn hợp rắn Y :
A. Al ; Fe ; Cu


B. Al2O3 ; Fe3O4 ; Cu
C. Al2O3 ; Fe ; Cu
D. Fe ; Cu


6 Hiện tượng xảy ra khi cho rắn Y vào dung dịch NaOH dư :
A. Có khí thốt ra, rắn Y bị tan một phần.


B. Có khí thốt ra, rắn Y tan hết.


C. Rắn Y bị tan một phần, khơng có khí thốt ra.
D. Rắn Y bị tan hồn tồn, khơng có khí thốt ra.
7 Biểu thức quan hệ giữa m, n, p nào dưới ñây là ñúng :



A. m – n = p
B. m – n = 0,01p
C. m – n = 0,44p
D. m – n = 0,16p


8 Trong sự gỉ sét của tấm tôn (xem tôn là sắt tráng kẽm) khi để ngồi khơng khí ẩm, thì :
A. Sắt là cực dương, kẽm là cực âm.


B. Sắt là cực âm, kẽm là cực dương.
C. Sắt bị oxi hóa, kẽm bị khử.
D. Sắt bị khử, kẽm bị oxi hóa.


9 ðể hạn chế sự ăn mịn con thuyền đi biển (bằng thép), người ta gắn vào vỏ thuyền (phần ngâm dưới
nước) những tấm kim loại nào dưới đây :


A. đồng
B. chì


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

C. kẽm
D. bạc


10 Phát biểu nào dưới ñây ñúng :


A. Một vật bằng kim loại ngun chất thì khơng bị ăn mịn hóa học.
B. Một vật bằng kim loại ngun chất thì khơng bị ăn mịn điện hóa.
C. Một vật bằng kim loại ngun chất thì khơng bị khử.


D. Một vật bằng kim loại ngun chất thì khơng bị oxi hóa.



11 ðiện phân dung dịch CuSO4 với ñiện cực trơ, sau một thời gian màu xanh của dung dịch nhạt dần.


Lý do là:


A. Khí H2 sinh ra đã khử màu dung dịch.


B. Ion Cu2+ bị khử dần thành ñồng kim loại.


C. Có sự tạo thành ozon là chất oxi hóa mạnh làm mất màu dung dịch.
D. Một lý do khác.


<b>Sử dụng dữ kiện sau ñể trả lời các câu 12; 13. </b>


<b>Hòa tan 3,6g một kim loại nhóm II A vào nước được dung dịch A và 2,016 lít H2 (đkc). </b>


12 A là kim loại :
A. magie
B. canxi
C. stoonti
D. bari


13 Thể tích dung dịch HCl 2M cần để trung hòa dung dịch A là :
A. 45ml


B. 90ml
C. 180ml
D. 360ml


14 Các kim loại kiềm có kiểu mạng tinh thể :
A. Lập phương tâm khối.



B. Lập phương tâm diện.
C. Lục giác ñều.


D. Cả 3 kiểu trên.


15 Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đkc) vào 300ml dung dịch Ba(OH)2 1M được 19,7g kết tủa. Giá trị


của V là :
A. 2,24 lít
B. 11,2 lít


C. A, B đều đúng
D. A, B ñều sai.


16 Kim loại nào dưới đây có thể dùng ñể làm sạch một mẫu dung dịch Mg(NO3)2 bị lẫn tạp chất là


Fe(NO3)2 và CU(NO3)2 :


A. Zn
B. Mn
C. Cu


D. Tất cả ñều sai.


17 Trật tự nào phản ánh sự tăng dần tính khử của các kim loại :
A. Zn ; Mg ; Cu


B. Ca ; Zn ; Ag
C. Na ; Pb ; Fe


D. Hg ; Al ; K


18 Chỉ dùng nước có thể phân biệt được từng chất trong 3 chất rắn mất nhãn nào dưới ñây :
A. Na ; Al ; Cu


B. K2O ; Al ; Al2O3


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

C. BaO ; ZnO ; FeO
D. Cả A, B, C


<b>Cho 200ml dung dịch AlCl3 0,5M tác dụng với 800ml dung dịch NaOH 1M ñược dung dịch A. </b>
<b>Sử dụng dữ kiện trên ñể trả lời các câu 19, 20, 21. </b>


19 Dung dịch A chứa :
A. AlCl3 ; NaCl


B. NaAlO2 ; NaCl


C. NaAlO2 ; AlCl3


D. NaAlO2 ; NaCl ; NaOH.


20 Cần phải cho vào dung dịch A bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M để lượng kết tủa xuất hiện là cực
ñại :


A. 0,5 lít.
B. 0,4 lít
C. 0,35 lít
D. 0,2 lít



21 Thể tích dung dịch HCl 1M tối thiểu cần phải cho vào dung dịch A ñể xuất hiện 3,9g kết tủa là :
A. 0,45 lít


B. 0,65 lít
C. 0,8 lít


D. Cả A, B đều đúng.


<b>Cho hỗn hợp rắn (BaO + Al2O3 + Fe2O3) vào nước dư ñược dung dịch A và rắn B. Sục CO2 vào </b>
<b>dung dịch A ñược kết tủa D. Rắn B tan một phần trong dung dịch NaOH dư, còn lại rắn E. </b>


<b>Sử dụng dữ kiện trên ñể trả lời các câu 22, 23, 24. </b>


22 Dung dịch A phải chứa :
A. Ba(OH)2 và Ba(AlO2)2


B. Chỉ chứa Ba(OH)2


C. Chỉ chứa Ba(AlO2)2


D. Chỉ chứa Fe(OH)3


23 Kết tủa D là :


A. BaCO3 và Al(OH)3


B. BaCO3


C. Al(OH)3



D. Fe(OH)3


24 Chỉ ra rắn E :
A. Fe2O3


B. Fe2O3 và Al2O3


C. Al2O3 và Al(OH)3


D. Fe2O3 và Fe(OH)3


<b>Nhiệt phân 3,5g một muối cacbonat kim loại hóa trị II cho đến khối lượng khơng đổi được V lít </b>
<b>CO2 (đkc) và 1,96g rắn. Sử dụng dữ kiện trên ñể trả lời các câu 25, 26, 27. </b>


25 Kim loại hóa trị II đã nêu là :
A. Mg


B. Ca
C. Cu
D. Ba


26 Giá trị V đạt :
A. 0,392 lít
B. 0,784 lít
C. 1,568 lít
D. 3,136 lít


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

27 Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 trên vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M sẽ được một lượng kết tủa là :


A. 0,5g


B. 2g
C. 3,5g
D. 4,5g


28 Chỉ dùng CO2 và H2O có thể phân biệt ñược những chất rắn nào dưới ñây :


A. Na2CO3 ; Na2SO4 ; NaCl ; BaSO4


B. Na2CO3 ; Na2SO4 ; BaCO3 ; BaSO4


C. NaCl ; NaNO3 ; BaCl2 ; BaCO3


D. Na2SO4 ; Na2CO3 ; BaSO4 ; Ba3(PO4)2


29 Nguyên tắc làm mềm nước cứng :


A. Giảm nồng ñộ các ion Mg2+ và Ca2+ trong nước cứng.
B. Khử các ion Mg2+ và Ca2+ trong nước cứng.


C. Oxi hóa các ion Mg2+ và Ca2+ trong nước cứng.
D. Cho nước cứng ñi qua chất trao ñổi ion.


30 Các chất nào dưới đây có thể dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu :
A. Na2CO3 ; Na2SO4


B. Na3PO4 ; NaNO3


C. Na2CO3 ; Na3PO4


D. HCl ; NaOH



31 Cho dung dịch chứa a mol Ba(AlO2)2 tác dụng với dung dịch chứa b mol HCl. ðể khơng có kết tủa


xuất hiện thì điều kiện cần và đủ là :
A. b = 4a


B. b = 6a
C. <i>b</i>≥8<i>a</i>


D. <i>b</i>≥10<i>a</i>


32 Dẫn từ từ (đến dư) CO2 vào bình nước vơi trong, hiện tượng quan sát được là :


A. Nước vơi từ trong hóa đục.


B. Nước vơi từ trong hóa đục rồi lại từ đục hóa trong.
C. Nước vơi từ đục hóa trong rồi lại từ trong hóa đục.
D. Nước vơi từ đục hóa trong.


33 Nhỏ từ từ (ñến dư) dung dịch KMnO4 vào dung dịch chứa đồng thời FeSO4 và H2SO4 lỗng, hiện


tượng quan sát được là :


A. Ban đầu thuốc tím bị mất màu, đến một lúc nào đó thuốc tím khơng bị mất màu nữa.
B. Thuốc tím sẽ bị mất màu.


C. Thuốc tím hóa xanh.
D. Thuốc tím hóa vàng


34 Nhúng một lá sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy lá sắt ra cân thấy nặng hơn so với


ban ñầu 0,2g. Khối lượng ñồng ñã bám vào lá sắt là :


A. 0,2g
B. 1,6g
C. 3,2g
D. 4,8g


35 Nhỏ vài giọt phenolphtalein vào cốc ñựng 50ml dung dịch NaOH 2M ñược dung dịch có màu đỏ.
Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào cốc cho ñến khi màu ñỏ vừa mất thì ngưng. Thể tích dung dịch
HCl đã thêm vào cốc là :


A. 100ml
B. 200ml
C. 300ml
D. 400ml


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

36 Khơng được dùng nồi nhơm để nấu xà phịng vì :


A. Nồi nhơm sẽ bị phá hủy do nhơm tác dụng được với dung dịch kiềm.
B. Nhơm tác dụng được với chất béo.


C. Phản ứng xà phịng hóa khơng xảy ra nếu có sự hiện diện của nhơm.
D. Cả 3 lý do nêu trên ñều ñúng.


<b>Nhận ñịnh sơ ñồ sau ñể trả lời các câu 37, 38. </b>


3 3

(

3 3

)

2


<i>FeCO</i>

+

<i>HNO</i>



<i>Fe NO</i>

+ ↑ + ↑ +

<i>A</i>

<i>B</i>

<i>H O</i>




<i>A</i>

+

<i>NaOH</i>



<i>D</i>



2 3 2


<i>D</i>

+

<i>NaOH</i>



<i>Na CO</i>

+

<i>H O</i>



<b>Biết hỗn hợp 2 khí A, B có tỉ khối so với H2 là 22,5. </b>


37 B là chất nào dưới ñây :
A. NO2


B. NO
C. N2O


D. N2


38 Chất D có đặc điểm :


A. Vừa tác dụng với NaOH, vừa tác dụng với NaCl.
B. Vừa tác dụng với NaOH, vừa tác dụng với HCl.
C. Vừa tác dụng với NaOH, vừa tác dụng với K2SO4


D. Vừa tác dụng với NaOH, vừa tác dụng với Ba(NO3)2


39 Nhơm hoạt động hóa học mạnh hơn sắt. Thật vậy :
A. Chỉ có nhơm tác dụng được với dung dịch kiềm.
B. Chỉ có sắt bị nam châm hút.


C. Nhơm có hóa trị khơng đổi, sắt có hóa trị thay đổi.
D. Nhơm đẩy được sắt ra khỏi dung dịch muối.



40 X là hỗn hợp gồm 2 kim loại có hóa trị khơng đổi. Hịa tan hết 0,3 mol X trong nước ñược 0,35 mol
H2. X có thể là :


A. Hai kim loại kiềm.
B. Hai kim loại kiềm thổ.


C. Một kim loại kiềm, một kim loại kiềm thổ


D. Một kim loại kiềm hoặc kiềm thổ, một kim loại có hiđroxit lưỡng tính.
41 FeO thể hiện tính khử qua phản ứng nào dưới ñây :


A. <sub>2</sub>


<i>o</i>


<i>t</i>


<i>FeO CO</i>

+

→

<i>Fe CO</i>

+



B.

<i>FeO</i>

+

2

<i>HCl</i>



<i>FeCl</i>

2

+

<i>H O</i>

2


C.

2

3

<sub>2</sub> <sub>3</sub>

3



<i>o</i>
<i>t</i>


<i>Al</i>

+

<i>FeO</i>

→

<i>Al O</i>

+

<i>Fe</i>



D.

<i>FeO</i>

+

4

<i>HNO</i>

<sub>3</sub>



<i>Fe NO</i>

(

<sub>3 3</sub>

)

+

<i>NO</i>

<sub>2</sub>

+

2

<i>H O</i>

<sub>2</sub>


42 Fe nằm ở ơ thứ 26 trong bảng tuần hồn. Cấu hình electron của ion Fe2+ là :
A. 1s22s22p63s23p64s23d4


B. 1s22s22p63s23p64s13d5
C. 1s22s22p63s23p63d6
D. 1s22s22p63s23p53d54s1


<b>Nhận ñịnh thí nghiệm sau ñể trả lời các câu 43, 44. </b>


<b>Cho hỗn hợp Zn, Cu vào cốc ñựng dung dịch AgNO3, khuấy ñều. Sau phản ứng thu ñược hỗn </b>
<b>hợp kim loại X và dung dịch Y. Cho NaOH dư vào dung dịch Y ñược kết tủa Z. Nung Z đến khối </b>
<b>lượng khơng đổi được rắn T. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

43 Nhận ñịnh nào dưới ñây là ñúng :


A. Zn ñã phản ứng hết, Cu ñã phản ứng một phần với dung dịch AgNO3.


B. Zn và Cu ñều ñã phản ứng với dung dịch AgNO3.


C. Chỉ có Zn phản ứng với dung dịch AgNO3.


D. Chỉ có Cu phản ứng với dung dịch AgNO3.


44 Hỗn hợp kim loại X gồm :
A. Zn ; Cu ; Ag.


B. Zn ; Ag
C. Cu ; Ag



D. Khơng thể kết luận vì khơng có số liệu cụ thể.
45 Rắn T là :


A. ZnO và CuO.
B. CuO và Ag
C. Ag2O và CuO


D. CuO.


<b>Mỗi câu 46, 47, 48, 49, 50 dưới ñây sẽ ứng với một ý hợp lý nhất (ñược ký hiệu bởi các mẫu tự A, </b>
<b>B, C, D). Thí sinh tơ đen khung chứa mẫu tự tương ứng với từng câu ở bảng trả lời. Chú ý mỗi </b>
<b>mẫu tự có thể sử dụng chỉ một lần, hoặc nhiều lần, hoặc không sử dụng. </b>


A. Al2O3


B. FeO
C. Fe2O3


D. Fe3O4


46 Tác dụng với H2SO4 loãng tạo dung dịch chứa hai muối.


47 Vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với bazơ.
48 Không thể bị khử bởi H2 hoặc CO ở nhiệt ñộ cao.


49 Thành phần chính của quặng boxit


50 Khơng thể điều chế bằng cách nhiệt phân hiñroxit tương ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>ðỀ 8 </b>




1 Phát biểu nào dưới ñây sai :


A. Bán kính ngun tử kim loại ln lớn hơn bán kính ngun tử phi kim trong cùng chu kì.


B. Kim loại dễ nhường electron, tức dễ bị oxi hóa.


C. Những tính chất vật lý chung của kim loại (tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim) là do
các electron tự do trong kim loại gây ra.


D. Trong ñiều kiện thường, các kim loại ñều ở thể rắn.


<b>Vị trí một số cặp oxi hóa khử trong dãy điện hóa là : </b>


3


<i>Al</i>
<i>Al</i>


+ 2


<i>Fe</i>
<i>Fe</i>


+ 2


<i>Ni</i>
<i>Ni</i>


+ 2



<i>Cu</i>
<i>Cu</i>


+ 3


2


<i>Fe</i>
<i>Fe</i>


+
+


<i>Ag</i>
<i>Ag</i>


+


<b>Sử dụng dữ kiện trên ñể trả lời các câu 2, 3, 4, 5, 6. </b>


2 Chỉ ra phát biểu đúng :


A. Al, Fe, Ni, Cu đều có thể tan trong dung dịch FeCl3.


B. Ag có thể tan trong dung dịch Fe(NO3)3.


C. Ag có thể khử Cu2+ thành Cu.


D. Fe3+ có thể oxi hóa Ag+ thành Ag.



3 ðể làm sạch một mẫu bạc có lẫn tạp chất là Fe, Cu có thể ngâm mẫu bạc này vào một lượng dư
dung dịch :


A. FeCl3


B. AgNO3.


C. A, B ñều ñúng.


D. A, B đều sai.


4 Hịa tan hết 1 mol sắt vào dung dịch AgNO3 thì :


A. Thu được 2 mol Ag


B. Thu ñược tối ña 2 mol Ag


C. Thu ñược 3 mol Ag


D. Thu ñược tối ña 3 mol Ag.


5 Cho 1 mol Al tác dụng với dung dịch chứa 1 mol FeCl3 :


A. Sau phản ứng khơng thu được sắt kim loại.


B. Sau phản ứng thu ñược 1 mol sắt kim loại.


C. Sau phản ứng thu ñược 2 mol sắt kim loại.



D. Sau phản ứng thu ñược 3 mol sắt kim loại.


6 Phản ứng <i>Fe NO</i>( 3 2) +<i>AgNO</i>3→<i>Fe NO</i>( 3 3) +<i>Ag</i>, xảy ra được vì :


A. Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe3+ và Fe2+ có tính khử mạnh hơn Ag.


B. Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe2+ và Fe3+ có tính khử mạnh hơn Ag.


C. Ag+ có tính khử yếu hơn Fe3+ và Fe2+ có tính oxi hóa yếu hơn Ag.


D. Ag+ có tính oxi hóa yếu hơn Fe3+ và Fe2+ có tính khử yếu hơn Ag.


<b>A là hỗn hợp rắn gồm Na2O ; ZnO ; FeO và CuO cho A vào nước dư, khuấy ñều ñược dung dịch </b>
<b>B và rắn D. Cho dung dịch HCl từ từ vào dung dịch B thì phải mất một lúc sau mới thấy kết tủa </b>
<b>E bắt ñầu xuất hiện. </b>


<b>Sử dụng dữ kiện trên ñể trả lời các câu 7, 8. </b>


7 Rắn D là :


A. ZnO ; FeO


B. ZnO ; CuO


C. FeO ; CuO


D. ZnO ; FeO ; CuO
8 Chỉ ra kết tủa E :


A. Zn(OH)2



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

B. Fe(OH)2


C. Cu(OH)2


D. Zn(OH)2 và Fe(OH)2


<b>Sử dụng dữ kiện sau ñể trả lời các câu 9 ; 10. </b>


<b>Một sợi dây ñồng ñược cột nối tiếp với một sợi dây nhơm để ngồi trời. </b>


9 Sau một thời gian sẽ xảy ra hiện tượng gì ở chỗ nối của hai kim loại :


A. Ăn mịn hóa học.


B. Ăn mịn điện hóa.


C. Nhơm bị khử.


D. ðồng bị oxi hóa.
10 Chỉ ra phát biểu đúng :


A. Nhơm là cực âm và nhơm bị oxi hóa.


B. ðồng là cực dương và đồng bị khử.


C. Nhơm là cực dương và nhơm bị oxi hóa.


D. ðồng là cực âm và đồng bị khử.



11 Có một hỗn hợp gồm Zn, Al, Ag. Hóa chất nào dưới đây giúp thu ñược bạc nguyên chất :


A. Dung dịch HCl.


B. Dung dịch NaOH.


C. Dung dịch FeCl3


D. A, B, C đều đúng


12 Trong q trình điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, thì :


A. Nồng ñộ dung dịch CuCl2 không ñổi.


B. Nồng ñộ dung dịch CuCl2 giảm dần.


C. Nồng ñộ dung dịch CuCl2 tăng dần.


D. Màu xanh của dung dịch CuCl2 chuyển dần sang ñỏ.
<b>Sử dụng dữ kiện sau ñể trả lời các câu 13, 14. </b>


<b>Hòa tan 2,3g natri vào 97,8g nước ñược dung dịch A. </b>


13 Nồng ñộ phần trăm của dung dịch A :


A. 2,29%


B. 2,3%


C. 2,35%



D. 4%


14 Khối lượng dung dịch HCl 14,6% cần để trung hịa vừa đủ 1


2 dung dịch A :


A. 6,25g


B. 12,5g


C. 25g


D. 30g


15 Hấp thụ tồn bộ 2,24 lít CO2 (đkc) vào 4 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M sẽ thu được một lượng kết


tủa là :


A. 10g


B. 8g


C. 6g


D. 2g


16 Cho 31,8g hỗn hợp X gồm MgCO3 và CaCO3 vào cốc đựng 0,8 lít dung dịch HCl 1M. Giả sử phản


ứng xảy ra hoàn toàn thì :



A. X cịn dư sau phản ứng.


B. HCl còn dư sau phản ứng.


C. Các chất tác dụng với nhau vừa đủ.


D. Khơng thể kết luận ñược ñiều gì vì chưa ñủ dữ kiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Sử dụng dữ kiện sau ñể trả lời các câu 17, 18. </b>


<b>Hấp thụ toàn bộ 0,2 mol CO2 vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (có chứa 0,15 mol Ca(OH)2). </b>


17 Khối lượng bình tăng :


A. 8,1g


B. 8,8g


C. 10g


D. 18,1g


18 Khối lượng dung dịch tăng hay giảm sau phản ứng :


A. Tăng 8,8g


B. Tăng 10g


C. Giảm 1,2g



D. Giảm 1,9g


19 Tại sao miếng nhơm (đã cạo sạch màng bảo vệ Al2O3) khử H2O rất chậm và khó nhưng lại khử


H2O dễ dàng trong dung dịch kiềm mạnh ?


A. Vì Al có tính khử kém hơn so với kim loại kiềm và kiềm thổ.


B. Vì Al là kim loại có thể tác dụng với dung dịch kiềm.


C. Vì trong nước Al tạo lớp màng bảo vệ Al(OH)3. Lóp màng này bị tan trong dung dịch kiềm


mạnh.


D. Vì Al là kim loại có hiđroxit lưỡng tính.


20 So sánh hiện tượng xảy ra khi cho khí CO2 và dung dịch HCl loãng tác dụng với dung dịch muối


NaAlO2.


A. ðều xuất hiện kết tủa trắng.


B. ðều xuất hiện kết tủa trắng rồi kết tủa tan ra nếu dùng CO2 và HCl dư.


C. ðều xuất hiện kết tủa trắng rồi kết tủa tan ra nếu dùng HCl dư , nhưng kết tủa vẫn không tan
nếu dùng CO2 dư.


D. ðều xuất hiện kết tủa trắng rồi kết tủa tan ra nếu dùng CO2 dư, nhưng kết tủa vẫn không tan nếu



dùng HCl dư.


21 Chỉ dùng nước có thể phân biệt được những chất rắn mất nhãn nào dưới ñây :


A. Al ; Al2O3 ; Fe2O3 ; MgO


B. ZnO ; CuO ; FeO ; Al2O3


C. Na2O ; Al2O3 ; CuO ; Al


D. Al ; Zn ; Ag ; Cu.


<b>Sử dụng dữ kiện sau ñể trả lời các câu 22, 23, 24. </b>


<b>X là hỗn hợp Al, Fe. Cho X vào cốc ñựng dung dịch CuCl2, khuấy ñều ñể các phản ứng xảy ra </b>
<b>hồn tồn được rắn Y và dung dịch Z. Y tan ñược một phần trong dung dịch HCl dư, còn rắn T. </b>
<b>Cho NaOH dư vào dung dịch Z ñược kết tủa W. </b>


22 Rắn Y gồm :


A. Al ; Fe ; Cu.


B. Al ; Cu.


C. Fe ; Cu.


D. Al ; Fe.
23 Rắn T là :


A. Fe



B. Cu


C. Al


D. CuO


24 Kết tủa W là chất nào dưới ñây :


A. Cu(OH)2


B. Fe(OH)2


C. Fe(OH)3


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

D. Al(OH)3


<b>Cho sơ ñồ sau : </b>


<b>(A, B, C, D là các chất trong số 4 chất sau : AlCl3 ; Al2O3 ; NaAlO2 ; Al(OH)3) </b>
<b>Nhận ñịnh sơ ñồ trên ñể trả lời các câu 25, 26. </b>


25 Chỉ ra chất A :


A. AlCl3


B. Al2O3


C. NaAlO2



D. Al(OH)3


26 Chất B có đặc điểm :


A. Có thể tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 4.


B. Có thể tác dụng với HCl theo tỉ lệ mol 1 : 4


C. Có tính thăng hoa.


D. Tác dụng cả với axit, cả với bazơ.


27 Một mẫu nước cứng vĩnh cửa có chứa 0,03 mol Ca2+ ; 0,13 mol Mg2+ ; 0,2 mol Cl- và a mol <i>SO</i><sub>4</sub>2−.
Chỉ ra giá trị của a :


A. 0,12 mol


B. 0,06 mol


C. 0,04 mol


D. 0,01 mol


28 Cho dung dịch chứa a mol AlCl3 tác dụng với dung dịch chứa b mol NaOH. ðể không có kết tủa


xuất hiện thì điều kiện cần và ñủ là :


A. b ≥ a


B. b ≥ 2a



C. b ≥ 3a


D. b ≥ 4a.


29 Trong tự nhiên có thể tìm thấy nhơm trong mica (K2O.Al2O3.6SiO2.2H2O). Hàm lượng nhôm trong


mica là :


A. 9,12%


B. 9,71%


C. 17,22%


D. 18,34%


30 Hòa tan một miếng nhôm bằng HNO3 vừa ñủ ñược dung dịch A (khơng có khí thốt ra). Thêm


NaOH dư vào dung dịch a thấy có khí B thốt ra, B là :


A. H2


B. NO


C. NO2


D. Một khí khác.
31 Tiến hành thí nghiệm :



• Thí nghiệm 1 : Nhỏ vài giọt dung dịch AlCl3 vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH.


• Thí nghiệm 2 : Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch AlCl3.


Hiện tượng quan sát ñược là :


A. ðều xuất hiện kết tủa trắng.


B. ðều xuất hiện kết tủa trắng, nhưng kết tủa tan ngay (ở thí nghiệm 1).


C. ðều xuất hiện kết tủa trắng, nhưng kết tủa tan ngay (ở thí nghiệm 2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

D. Kết tủa ở thí nghiệm 1 xuất hiện trước, một lúc sau mới xuất hiện kết tủa ở thí nghiệm 2.
32 Phản ứng nào dưới đây cho thấy Fe2+ có thể bị oxi hóa :


A. <i>Mg</i>+<i>FeCl</i><sub>2</sub>→<i>MgCl</i><sub>2</sub>+<i>Fe</i>


B. <i>Cl</i><sub>2</sub>+2<i>FeCl</i><sub>2</sub> →2<i>FeCl</i><sub>3</sub>


C. <i>Fe</i>+2<i>HCl</i>→<i>FeCl</i><sub>2</sub> +<i>H</i><sub>2</sub>


D. <i>FeCl</i><sub>2</sub>+2<i>NaOH</i>→<i>Fe OH</i>( )<sub>2</sub> ↓ +2<i>NaCl</i>


33 Phản ứng nào dưới ñây cho thấy hợp chất sắt (II) có thể bị khử :


A. <i>Fe NO</i>( <sub>3 2</sub>) +<i>AgNO</i><sub>3</sub>→<i>Fe NO</i>( <sub>3 3</sub>) +<i>Ag</i>


B. 2<i>FeCl</i><sub>3</sub>+<i>Cu</i>→2<i>CuCl</i><sub>2</sub>+2<i>FeCl</i><sub>2</sub>


C. 4<i>Fe OH</i>( )<sub>2</sub>+<i>O</i><sub>2</sub>+<i>H O</i><sub>2</sub> →4<i>Fe OH</i>( )<sub>3</sub>



D. 3 2 <i>to</i> 3 <sub>2</sub> <sub>3</sub>


<i>FeO</i>+ <i>Al</i>→ <i>Fe</i>+<i>Al O</i>


34 Nguyên tử hay ion nào dưới đây có electron độc thân ở obitan s :


A. Fe


B. Fe2+


C. Fe3+


D. Cr


35 Hóa chất nào dưới ñây giúp phân biệt Fe2O3 và Fe3O4.


A. Dung dịch HCl


B. Dung dịch HNO3


C. Dung dịch H2SO4 loãng.


D. Dung dịch FeCl3


36 Phát biểu nào dưới đây khơng ñúng :


A. Fe có thể bị oxi hóa thành Fe2+ hoặc Fe3+


B. Hợp chất sắt (III) có thể bị oxi hóa



C. Hợp chất sắt (II) vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.


D. Hợp chất sắt (III) có thể bị khử thành sắt tự do.


37 Phản ứng nào dưới đây khơng phải phản ứng oxi hóa khử :


A. ðồng tan trong dung dịch sắt (III).


B. Sắt (II) hiñroxit từ trắng xanh chuyển sang đỏ nâu khi để ngồi khơng khí.


C. Có thể kết tủa Fe3+ trong dung dịch FeCl3 bằng nước amoniac


D. Dung dịch KmnO4 bị mất màu khi cho phản ứng với dung dịch chứa ñồng thời FeSO4 và


H2SO4


38 Chỉ ra phản ứng trong đó hợp chất sắt (II) bị oxi hóa :


A. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp Al và FeO.


B. Dẫn một luồng CO qua ống ñựng FeO nung nóng.


C. Sắt tan ñược trong dung dịch sắt (III).


D. Sục khí Clo vào dung dịch sắt (II).


39 Cần bao nhiêu tấn quặng manhetit (chứa 80% Fe3O4) để luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt


là 95%:



A. 800. 95 168 100. .
100 232 80 tấn


B. 800.100 168 100. .
95 232 80 tấn


C. 800. 95 168 80. .
100 232 100 tấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

D. 800. 95 232 100. .
100 168 80 tấn


40 Nung một mẫu thép nặng 10g trong oxi dư ñược 0,1568 lít CO2 (đkc). Hàm lượng cacbon trong


mẫu thép là


A. 0,84%


B. 3,08%


C. 5%


D. 7%


41 Trong một loại quặng sắt có chứa 80% Fe3O4, cịn lại là các tạp chất khác. Hàm lượng sắt trong loại


quặng này là :


A. 57,9%



B. 72,4%


C. 80%


D. 85%


42 Có bao nhiêu phản ứng có thể xảy ra khi lần lượt co các cặp chất sau tác dụng với nhau từng đơi
một : Fe ; Cu ; Cl2 : FeCl2 ; FeCl3.


A. 3


B. 4


C. 5


D. 6


43 Khi nhỏ dung dịch FeCl3 vào ống nghiệm chứa dung dịch KI. Hiện tượng có thể quan sát ñược là :


A. Dung dịch KI từ không màu hóa tím


B. Dung dịch KI từ khơng màu hóa ñỏ.


C. Có sự xuất hiện kết tủa trắng xanh.


D. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ.


<b>Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 thấy xuất hiện kết tủa (A) có màu vàng. </b>
<b>Sử dụng dữ kiện trên để trả lời các câu 44, 45. </b>



44 Kết tủa (A) ñã nêu là :


A. Fe2S3


B. FeS


C. S


D. Fe


45 Trong phản ứng trên ta nói :


A. H2S ñã khử Fe3+ thành Fe kim loại.


B. Fe3+ ñã oxi hóa S2- thành S tự do


C. Fe3+ đã oxi hóa thành Fe2+


D. Các chất đã trao đổi với nhau các ion thành phần.


<b>Mỗi câu 46, 47, 48, 49, 50 dưới ñây sẽ ứng với một ý hợp lý nhất (ñược ký hiệu bởi các mẫu tự A, </b>
<b>B, C, D). Thí sinh tơ đen khung chứa mẫu tự tương ứng với từng câu ở bảng trả lời. Chú ý mỗi </b>
<b>mẫu tự có thể sử dụng chỉ một lần, hoặc nhiều lần, hoặc không sử dụng. </b>


A. 3<i>FeO</i>+10<i>HNO</i><sub>3</sub>→3<i>Fe NO</i>( <sub>3 3</sub>) +<i>NO</i>+5<i>H O</i><sub>2</sub>


B. 2<i>Al</i>+3<i>FeO</i>→<i>Al O</i><sub>2</sub> <sub>3</sub>+<i>Fe</i>


C. <i>Fe O</i><sub>2</sub> <sub>3</sub>+6<i>HCl</i>→2<i>FeCl</i><sub>3</sub>+3<i>H O</i><sub>2</sub>



D. <sub>3</sub> <sub>2</sub> 1 <sub>2</sub>


2


<i>FeCl</i> +<i>KI</i> →<i>FeCl</i> + <i>I</i> +<i>KCl</i>


46 Hợp chất sắt (II) bị khử.
47 Hợp chất sắt (II) bị oxi hóa.
48 Hợp chất sắt (III) bị khử.


49 Có thể dùng hồ tinh bột ñể nhận biết sản phẩm phản ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

50 Khơng phải phản ứng oxi hóa khử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>ðỀ 9 </b>



<b>Sử dụng dữ kiện sau ñể trả lời các câu 1; 2. </b>


<b>ðốt cháy m gam hiđrocacbon A (ở thể khí trong điều kiện thường) ñược CO2 và m gam nước.</b>


1 A có thể thuộc dãy ñồng ñẳng nào dưới ñây :
A. ankan


B. anken
C. ankañien
D. aren


2 Chỉ ra phát biểu ñúng :



A. Có thể ñiều chế A bằng phản ứng tách nước của rượu ñơn chức no.
B. A chứa tối ña 3 liên kết

π

trong phân tử.


C. A là monome ñể ñiều chế cao su tổng hợp.


D. ðốt cháy A ln được số mol H2O lớn hơn số mol CO2


<b>Trong một bình kín chứa hỗn hợp X gồm hiđrocacbon A (ở thể khí trong điều kiện thường) và </b>
<b>O2. Bật tia lửa ñiện ñể ñốt cháy A được hỗn hợp Y có phần trăm thể tích là 30% CO2 ; 20% hơi </b>
<b>nước, cịn lại là O2 dư. </b>


<b>Sử dụng dữ kiện trên ñể trả lời các câu 3 ; 4.</b>


3 A có cơng thức phân tử :
A. CH4


B. C2H4


C. C3H4


D. C4H10


4 Phần trăm thể tích của A trong hỗn hợp X là :
A. 10%


B. 20%
C. 25%
D. 30%


<b>ðốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 rượu ñơn chức liên tiếp trong dãy ñồng ñẳng ñược </b>


<b>H2O và 0,5 mol CO2. </b>


<b>Sử dụng dữ kiện trên ñể trả lời các câu 5 ; 6. </b>


5 Công thức phân tử 2 rượu trên lần lượt là :
A. CH4O và C2H6O


B. C2H6O và C3H8O
C. C3H8O và C4H10O
D. C3H6O và C4H8O


6 ðun nóng 0,3 mol X trên với H2SO4 ñặc ở 1400C ñược hỗn hợp Y gồm 3 este. Khối lượng cực ñại


của Y là :
A. 22,2g
B. 19,4g
C. 14,8g
D. 9,7g


7 ðốt cháy hết 1 mol rượu ñơn chức a cần 1,5 mol O2. A là rượu :


A. Không chứa liên kết π trong phân tử.
B. Có khả năng tách nước tạo anken.


C. Có nhiệt độ sơi cao nhất trong dãy ñồng ñẳng.
D. Nguyên liệu ñể cao su tổng hợp.


8 %N (theo khối lượng) trong amin ñơn chức bậc một (A) là 31,11%. A là amin :
A. Ở thể lỏng trong ñiều kiện thường.



B. ðồng đẳng của metylamin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

C. Có tính bazơ yếu hơn NH3


D. Có thể tạo kết tủa trắng với nước brom.


9 Benzen không phản ứng với nước brom nhưng phenol phản ứng dễ dàng với nước brom, vì :
A. Phenol khơng phải là dung mơi hữu cơ tốt như benzen.


B. Benzen khơng có tính axit như phenol.


C. Nhóm –OH trong phenol đã ảnh hưởng ñến gốc phenyl
D. Gốc phenyl trong phenol ñã ảnh hưởng đến nhóm –OH.


10 Có bao nhiêu phản ứng có thể xảy ra khi lần lượt cho axit axetic phenol ; phenylamoniclorua tác
dụng với Na ; NaOH ; nước brom :


A. 4
B. 5
C. 6
D. 7


11 Có bao nhiêu phản ứng có thể xảy ra khi cho các chất sau lần lượt tác dụng với nhau từng đơi một :
rượu etylic ; phenol ; NaHCO3 ; NaOH ; HCl :


A. 4
B. 5
C. 6
D. 7



<b>Hóa hơi hồn tồn 3,6g axit cacboxylic A được thể tích hơi bằng với thể tích của 2,2g CO2 (đo ở </b>
<b>cùng điều kiện). Sử dụng dữ kiện trên ñể trả lời các câu 12 ; 13. </b>


12 Phát biểu nào dưới ñây là đúng :
A. A có thể làm mất màu nước brom.


B. A là nguyên liệu ñể ñiều chế thủy tinh hữu cơ.
C. A tác dụng ñược với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2.
D. A là đồng đẳng của axit fomic.


13 Thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung hịa 7,2g A là :
A. 50ml


B. 100ml
C. 150ml
D. 200ml


<b>Sử dụng dữ kiện sau ñể trả lời các câu 14 ; 15 ; 16. </b>


<b>Trong cùng ñiều kiện nhiệt ñộ, áp suất, một lít hơi este E nặng gấp 3,125 lần 1 lít O2. </b>


14 Chỉ ra phát biểu đúng về E :


A. Xà phịng hóa E được 1 muối và 2 rượu.
B. E chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1
C. E chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2
D. ðốt cháy E ñược số mol H2O = số mol CO2.


15 Biết E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng rồi cơ cạn thu ñược một muối natri của axit hữu cơ
chưa no mạch phân nhánh (X). Axit hữu cơ (X) có tên gọi :



A. Axit metacrylic.
B. Axit isobutyric.
C. Axit benzoic
D. Axit isovaleric.


16 E có ứng dụng nào dưới ñây :
A. Dùng làm hươn liệu (dầu chuối)


B. Dùng ñể ñiều chế polime (thủy tinh hữu cơ)
C. Dùng làm dược phẩm (thuốc giảm ñau)


D. Dùng ñể ñiều chế cao su tổng hợp (cao su isopren).


17 Axit axetic có tính chất axit là do đặc ñiểm cấu tạo nào dưới ñây :


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

A. Phân tử có chứa nhóm –OH.


B. Phân tử có chứa nhóm <i>C</i>
<i>O</i>


− −


P và nhóm –OH


C. Phân tử có chứa nhóm


||


<i>C</i> <i>OH</i>



<i>O</i>


− −


D. Là ñồng ñẳng của axit fomic.


18 Thủy phân hoàn toàn 1kg mantozơ sẽ thu ñược :
A. 2kg glucozơ


B. 1,052kg glucozơ
C. 1kg glucozơ.
D. 0,526kg glucozơ.


19 Phát biểu nào dưới đây về saccarozơ và mantozơ là khơng ñúng :
A. Chúng là ñồng phân của nhau.


B. Dung dịch của chúng đều có thể hịa tan Cu(OH)2


C. Là các hợp chất ñisaccarit


D. Dung dịch của chúng ñều có thể cho phản ứng tráng gương.
20 ðiều này dưới đây sai khi nói về polime :


A. Có phân tử lượng rất lớn.


B. Phân tử do nhiều mắc xích tạo nên.


C. Khơng tan trong các dung mơi thơng thường.
D. Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi xác định.



<b>Sử dụng dữ kiện sau ñể trả lời các câu 21, 22. </b>


<b>Dẫn m gam hơi nước etylic qua ống đựng CuO nung nóng. Ngưng tụ phần hơi thoát ra rồi chia </b>
<b>làm 2 phần bằng nhau. </b>


<b>Phần 1 cho tác dụng với Na dư được 1,68 lít H2 (đkc). </b>


<b>Phần 2 cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) ñược 21,6g bạc. </b>


21 Giá trị m là :
A. 23g
B. 13,8g
C. 11,5g
D. 6,9g


22 Hiệu suất oxi hóa rượu đạt :
A. 40%


B. 66,66%
C. 80%
D. 93,33%


<b>Mỗi câu 23, 24, 25 dưới ñây sẽ ứng với một ý hợp lý nhất (ñược ký hiệu bởi các mẫu tự A, B, C, </b>
<b>D). Thí sinh tơ đen khung chứa mẫu tự tương ứng với từng câu ở bảng trả lời. Chú ý mỗi mẫu tự </b>
<b>có thể sử dụng chỉ một lần, hoặc nhiều lần, hoặc không sử dụng. </b>


A. Dầu mỏ
B. Chất béo
C. Protit


D. Polime


23 Hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiñrocacbon.
24 Nhất thiết phải chứa các nguyên tố C, H, O, N.
25 Khi thủy phân ñến cùng sẽ thu ñược các aminoaxit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số các hạt p, n, e là 10. </b>
<b>Sử dụng dữ kiện trên ñể trả lời các câu 26, 27. </b>


26 Số khối của hạt nhân nguyên tử X là :
A. 4


B. 5
C. 6
D. 7


27 Chỉ ra nguyên tố X :
A. Liti


B. Beri
C. Bo
D. Cacbon


28 Tổng số electron của ion <i>NO</i><sub>3</sub>− là :
A. 24e


B. 26e
C. 32e
D. 35e



29 Mỗi ngày, cơ thể một người cần trung bình là 0,2 mg iốt. Khối lượng kaliioñat KIO3 ñáp ứng nhu
cần trên là :


A. 0,118mg
B. 0,337mg
C. 4,28mg
D. 8,425mg.
30 Phân tử C2H4 có :


A. 5 liên kết

σ

; 1 liên kết

π


B. 4 liên kết

σ

; 2 liên kết

π


C. 4 liên kết

σ

; 1 liên kết

π


D. 3 liên kết

σ

; 2 liên kết

π



31 Dung dịch CH3COOH 0,01M có pH = 3. ðộ ñiện li α của CH3COOH trong dung dịch là :


A. 0,5%
B. 1%
C. 2%
D. 3%


32 CO2 không làm mất màu nước brom nhưng SO2 làm mất màu nước brom, vì :


A. H2CO3 có tính axit yếu hơn H2SO3


B. SO2 có tính khử, CO2 khơng có tính khử.


C. SO2 có tính oxi hóa, CO2 khơng có tính oxi hóa.


D. ðộ âm điện của lưu huỳnh lớn hơn cacbon.



33 Lượng brom có trong 2 tấn nước biển chứa 2% natri bromua là :
A. 0,031 tấn


B. 0,04 tấn
C. 0,0515 tấn
D. 4,12 tấn


34 ðiều chế HNO3 từ 17 tấn NH3. Xem hiệu suất tồn bộ q trình điều chế là 80% thì lượng dung


dịch HNO3 63% thu ñược là :


A. 34 tấn.
B. 80 tấn.
C. 100 tấn.
D. 125 tấn.


<b>Sử dụng dữ kiện sau ñể trả lời các câu 35 ; 36. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Nung 6,58g Cu(NO3)2 trong bình kín thu được 4,96g rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hết X vào </b>
<b>nước ñược 300ml dung dịch Y. </b>


35 Hiệu suất phản ứng nhiệt phân ñồng nitrat ñạt :
A. 75,37%


B. 56,45%
C. 42,85%
D. 24,62%


36 Dung dịch Y có pH là :


A. 1


B. 2
C. 2,67
D. 3,5


37 Ngâm một cây đinh sắt (có quấn dây đồng) vào dung dịch HCl. Hiện tượng quan sát ñược là :
A. Khí thốt ra rất nhanh trên bề mặt cây đinh sắt.


B. Khí thốt ra rất nhanh trên bề mặt dây đồng.


C. Khí thốt trên bề mặt cây ñinh sắt và dây ñồng ñều nhanh như nhau.
D. Khơng thấy khí thốt ra trên bề mặt đinh sắt cũng như dây đồng.


38 Hịa tan 14,2g P2O5 vào 85,5g nước dược dung dịch axit có nồng độ phần trăm :


A. 19,6%
B. 16,6%
C. 14,2%
D. 9,8%


<b>Sử dụng dữ kiện sau ñể trả lời các câu 39; 40. </b>


<b>Cho 2,24g ñồng vào 100ml dung dịch chứa đồng thời KNO3 có 0,16M và H2SO4 0,4M thu ñược </b>
<b>khí NO. </b>


39 Thể tích khí NO thu ñược (đkc) là :
A. 0,3584 lít


B. 0,448 lít


C. 0,552 lít
D. 0,896 lít.


40 Thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng ñể kết tủa toàn bộ Cu2+ trong dung dịch sau
phản ứng là:


A. 96mol
B. 128mol
C. 140mol
D. 156mol


<b>Một dung dịch có chứa 2 cation là Fe2+ (0,1 mol) và Al3+ (0,2 ol) cùng 2 anion là Cl (x mol) và </b>


2
4


<i>SO</i> −<b> (y mol) </b>


<b>Sử dụng dữ kiện trên ñể trả lời các câu 41, 42. </b>


41 Xác ñịnh x, nếu y = 0,15 mol :
A. 0,5 mol


B. 0,15 mol
C. 0,1 mol
D. 0,05 mol


42 Xác ñịnh x và y nếu cô cạn dung dịch trên ñược 46,9g hỗn hợp muối khan :
A. x = 0,2 mol ; y = 0,3 mol



B. x = 0,3 mol ; y = 0,2 mol
C. x = y = 0,15 mol


D. x = 0,4 mol ; y = 0,1 mol.


43 Hằng số cân bằng KC của một phản ứng xác ñịnh chỉ phụ thuộc yếu tố nào dưới ñây :


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

A. Nồng ñộ.
B. Áp suất.
C. Nhiệt ñộ


D. Sự có mặt của chất xúc tác.
44 Cân bằng của phản ứng sau :


2 3 2 2 3


<i>N</i> + <i>H</i> ‡ ˆ ˆˆ ˆ † <i>NH</i> V<i>H</i> = −92<i>kJ</i>


Sẽ chuyển dịch theo chiều thuận nếu :
A. Hạ nhiệt ñộ


B. Tăng nồng ñộ NH3


C. Hạ áp suất.


D. Thêm chất xúc tác.


<b>Hỗn hợp A gồm N2 và H2 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3). Tiến hành phản ứng hợp NH3, sau phản ứng </b>
<b>thu ñược hỗn hợp B. Biết tỉ khối của A so với B là 0,6. </b>



<b>Sử dụng dữ kiện trên ñể trả lời các câu 45 ; 46. </b>


45 Phần trăm thể tích NH3 trong B là :


A. 53,33%
B. 66,66%
C. 83,33%
D. 90%


46 Hiệu suất tổng hợp NH3 ñạt :
A. 60%


B. 66,66%
C. 80%
D. 85%


<b>Mỗi câu 47, 48, 49, 50 dưới ñây sẽ ứng với một ý hợp lý nhất (ñược ký hiệu bởi các mẫu tự A, B, </b>
<b>C, D). Thí sinh tơ đen khung chứa mẫu tự tương ứng với từng câu ở bảng trả lời. Chú ý mỗi mẫu </b>
<b>tự có thể sử dụng chỉ một lần, hoặc nhiều lần, hoặc không sử dụng. </b>


A. HF
B. HCl
C. HBr
D. HI


47 Dung dịch trong nước có tính axit mạnh nhất.
48 Hợp chất có liên kết cộng hóa trị phân cực nhất
49 Có thể khử muối sắt (III) thành muối sắt (II)
50 Không tạo kết tủa với dung dịch AgNO3.



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>ðỀ 10 </b>



<b>Sử dụng dữ kiện sau ñể trả lời các câu 1; 2 </b>


<b>ðốt cháy 4g hiñrocacbol mạch hở A ( ở thể tích trong điều kiện thường) cần 8,96 lít O2 (đkc). </b>


1 A có thể thuộc dãy đồng đẳng nào dưới ñây :
A. Ankan


B. Anken
C. Ankin
D. Cycloankan


2 Chỉ ra phát biểu ñúng về A :


A. A có thể tạo kết tủa vàng với dung dịch AgNO3/NH3


B. A có thể cộng nước cho ra rượu ñơn chức no.
C. A có thể cho được phản ứng trùng hợp tạo cao su.
D. A không thể làm mất màu nước brom


3 X là hỗn hợp 2 hiñrocacbon (nằm trong dãy ñồng ñẳng ankan, anken, ankin) 0,3 mol x làm mất
màu vừa ñủ 0,5 mol Br2 trong dung dịch brom. Phát biểu nào dưới đây là đúng :


A. X có thể gồm 2 ankan.
B. X có thể gồm 2 anken.


C. X có thể gồm 1 ankan và 1 anken.
D. X có thể gồm 1 anken và 1 ankin.



4 Có bao nhiêu phản ứng có thể xảy ra khi lần lượt cho các chất sau tác dụng với nhau từng đơi một :
C2H5OH ; CH3COOH ; ; NaOH ; HCl ; Na2CO3.


A. 4
B. 5
C. 6
D. 7


5 ðốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm C2H4 ; C3H6 và C4H8 ñược (m + 2)gam H2O và (m + 28)gam


CO2. Giá trị m là :


A. 18g
B. 16g
C. 10g
D. 7g


6 ðốt cháy hồn tồn hỗn hợp etan và propan thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích tương ứng
là 11 : 15. Phần trăm thể tích các hiñrocacbon trên trong hỗn hợp lần lượt là :


A. 25% và 75%
B. 75% và 25%
C. 50% mỗi chất.
D. 80% và 20%


7 isopentan tác dụng vói clo (có ánh sáng) có thể tạo được tối ña bao nhiêu dẫn xuát monoclo ?
A. 2


B. 3
C. 4


D. 5


8 A là hiđrocacbon có cơng thức phân tử là C7H8. Biết 4,6g A tác dụng với lượng dư dung dịch


AgNO3/NH3 tạo 15,3g kết tủa. A có thể có bao nhiêu cơng thức cấu tạo dưới ñây :


A. 2
B. 3
C. 4
D. 5


9 Benzen không tác dụng với nước brom, nhưng anilin tác dụng nhanh chóng với nước brom, vì :


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

A. Anilin là amin bậc I.


B. Anilin có tính bazơ, benzen khơng có tính bazơ.
C. Nhóm –NH2 đã ảnh hưởng ñến gốc phenyl.


D. Nguyên tử C trong anilin ở trạng thái lai hóa sp2
10 Chỉ ra trật tự tăng dần tính bazơ :


A. CH3 – NH2 < NH3 <


B. NH3 < CH3 – NH2 <


C. < CH3 – NH2 < NH3


D. < NH3 < CH3 – NH2


11 Anñehit ñơn chức A có %O (theo khối lượng) là 53,33%. Phát biểu nào về A dưới ñây là sai :


A. A la monome ñể ñiều chế nhựa phenolfomanñehit.


B. A có thể cộng H2 theo tỉ lệ mol 1 : 2


C. A có thể tráng gương cho ra bạc theo tỉ lệ mol 1 : 4
D. A có nhiệt độ sơi thấp hơn rượu metylic.


<b>Nhận ñịnh dữ kiện sau ñể trả lời các câu 12 ; 13. </b>
<b>X, Y là các chất hữu cơ, cho ñược các phản ứng sau : </b>


3 5 2 2


<i>X</i> +<i>NaOH</i> →<i>C H O Na</i>+<i>H O</i><b> </b> <b>(1) </b>


2 3 2 4


<i>o</i>


<i>t</i>


<i>X</i>

+

<i>NaOH</i>

→

<i>C H O Na CH O</i>

+

<b> (2) </b>


12 X, Y có đặc điểm :


A. Là ñồng phân của nhau.
B. Là ñồng ñẳng của nhau.


C. Cùng tác dụng với NaOH, những cùng không tác dụng với Na
D. Cùng tác dụng với NaOH, và cùng tác dụng với Na.



13 11,1g hỗn hợp A (gồm X, Y) phản ứng vừa ñủ với bao nhiêu ml dung dịch NaOH 2M ñun nóng?
A. 37,5ml


B. 75ml
C. 150ml
D. 200ml


<b>Sử dụng dữ kiện sau ñể trả lời các câu 14 ; 15. </b>


<b>Trung hòa 3,6g axit cacboxylic ñơn chức A bằng NaOH vừa ñủ rồ cô cạn ñược 4,7g muối khan. </b>


14 Thể tích dung dịch NaOH 0,5M ñã dùng là :
A. 50ml


B. 75ml
C. 100ml
D. 150ml


15 ðiều nào dưới ñây ñúng khi nói về A :
A. A là ñồng ñẳng của axit axetic.
B. A có thể làm mất màu nước brom.
C. A cịn có một đồng phân cùng chức.
D. A có nhiệt độ sơi cao nhất dãy đồng đẳng.


16 Axit fomic vừa có tính chất của một axit, vừa có tính chất của một anđehit, vì :


A. Phân tử vừa chức nhóm <i>C</i> <i>OH</i>
<i>O</i>


− −



P , vừa chức nhóm <i>C</i> <i>H</i>


<i>O</i>


− −


P


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

B. Phân tử vừa chức nhóm –OH, vừa chức nhóm <i>C</i> <i>H</i>
<i>O</i>


− −


P


C. Phân tử vừa chức nhóm <i>C</i> <i>O</i>
<i>O</i>


− − −


P , vừa chức nhóm –OH


D. Phân tử vừa chức nhóm <i>C</i>
<i>O</i>


− −


P , vừa chức nhóm <i>C</i> <i>H</i>



<i>O</i>


− −


P


17 Trong tinh dầu sả có chất geranial, cơng thức cấu tạo là :


Công thức phân tử geranial :
A. C10H16O


B. C10H18O


C. C9H12O


D. C8H10O


18 Người ta ñiều chế rượu etylic từ 16,2 tinh bột. Khối lượng rượu etylic thu ñược là bao nhiêu, nếu
hiệu suất tồn bộ q trình điều chế là 80%.


A. 3,68 tấn.
B. 7,36 tấn.
C. 11,5 tấn
D. 12,96 tấn.


19 Phát biểu nào dưới ñây sai :
A. Mật ong ngọt hơn ñường mía.


B. “ðường hóa học” khơng phải là “đường”, vì khơng phải là hợp chất gluxit.



C. Máu của người mắc bệnh tiểu đường có lượng glucozơ cao hơn so với mức bình thường..
D. Ruột bánh mì thì có vị ngọt hơn vỏ bánh mì.


<b>Nhận định 2 phản ứng hóa học sau (X, Y là 2 ñồng phân) ñể trả lời các câu 20, 21. </b>


2 4 2 4


<i>X</i> +<i>NaOH</i> →<i>C H O Na CH O</i>+ <b>(1) </b>


3 3 2 2


<i>X</i> +<i>NaOH</i> →<i>C H O Na</i>+ +<i>Z</i> <i>H O</i> <b>(2) </b>


20 Z là chất nào dưới ñây :
A. CH3OH


B. H2


C. NH3


D. CH3NH2


21 Z có tính chất :


A. Làm xanh giấy quỳ ướt.
B. Khử ñược CuO thành Cu
C. Tan rất nhiều trong nước.
D. A, B, C ñều ñúng.


<b>Mỗi câu 22, 23, 24, 25 dưới ñây sẽ ứng với một ý hợp lý nhất (ñược ký hiệu bởi các mẫu tự A, B, </b>


<b>C, D). Thí sinh tơ đen khung chứa mẫu tự tương ứng với từng câu ở bảng trả lời. Chú ý mỗi mẫu </b>
<b>tự có thể sử dụng chỉ một lần, hoặc nhiều lần, hoặc không sử dụng. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

A. CH3OH


B. C2H5OH


C. <sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub>


| |


<i>CH</i> <i>CH</i> <i>CH</i>


<i>OH</i> <i>OH</i>


− −


D. <sub>2</sub> <sub>2</sub>


|


| |


<i>CH</i> <i>CH</i> <i>CH</i>


<i>OH</i>


<i>OH</i> <i>OH</i>


− −



22 Hịa tan được Cu(OH)2


23 Tác dụng với CuO đun nóng cho ra một hợp chất đa chức.
24 Có khả năng tách nước tạo anken.


25 Thu được khi xà phịng hóa chất béo.


<b>Sử dụng dữ kiện dưới ñây ñể trả lời các câu 26, 27. </b>


<b>Anion X2- có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6</b>


26 X là nguyên tố nào dưới ñây :
A. Magie


B. Lưu huỳnh
C. Oxi


D. Neon


27 Chỉ ra phát biểu đúng :


A. Trong các phản ứng hóa học, đơn chất X ln thể hiện tính khử.
B. Trong các phản ứng hóa học, đơn chất X ln thể hiện tính oxi hóa


C. Trong các phản ứng hóa học, đơn chất X có thể đóng vai trị chất khử, có thể đóng vai trị chất
oxi hóa.


D. Trong các hợp chất, ngun tố X ln có số oxi hóa là -2
28 Chỉ ra hợp chất vừa có liên kết ion, vừa có liên kết cộng hóa trị :



A. CH2O


B. NaClO
C. K2O


D. SO3


29 Ion nào dưới đây có tổng số 24e :
A. <i>NO</i><sub>2</sub>−


B. <i>CO</i><sub>3</sub>2−


C. <i>NH</i><sub>4</sub>+


D. <i>ClO</i>−


30 Khi hịa tan clo vào nước ta được clo có màu vàng. Biết clo có tác dụng một phần với nước. Vậy
nước clo gồm :


A. H2O ; Cl2


B. H2O ; Cl2 ; HCl


C. H2O ; HCl ; HClO


D. H2O ; Cl2 ; HCl ; HClO.


31 Vai trò của MnO2 trong phản ứng ñiều chế oxi từ KClO3 và ñiều chế clo từ dung dịch HCl lần lượt



là :


A. Chất xúc tác và chất oxi hóa.
B. Chất xúc tác và chất khử.
C. Chất khử và chất oxi hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

D. Chất oxi hóa và chất khử.


<b>Sử dụng dữ kiện sau ñể trả lời các câu 32, 33. </b>


<b>Có 2 khí khơng màu, dễ tan trong nước, cho các dung dịch ñều tạo kết tủa vàng với dung dịch </b>
<b>AgNO3. </b>


32 Hai khí ñã nêu là :
A. H2 và Cl2.


B. HF và HCl
C. HCl và HBr
D. HBr và HI.


33 Có thể phân biệt 2 khí trên bằng :
A. Dung dịch NaOH.


B. Dung dịch nước vơi trong.


C. Nước clo có pha một ít hồ tinh bột.
D. Dung dịch KBr có pha một ít quỳ tím.


34 ðun nóng hỗn hợp gồm 27g nhơm với 27g lưu huỳnh trong điều kiện khơng có khơng khí cho đến
khi phản ứng xảy ra hồn tồn. Khối lượng Al2S3 thu được là :



A. 54g
B. 42,1875g
C. 27g
D. 13,5g


<b>Sử dụng dữ kiện sau ñể trả lời các câu 35; 36; 37. </b>


<b>Có 3 chất khí là N2, H2S, HCl ñựng trong 3 ống nghiệm. Chúng ñược úp trên các chậu nước như </b>
<b>sau (xem hình vẽ). </b>


35 Khí trong các ống úp ở 3 chậu A, B, C lần lượt là :
A. N2 ; HCl ; H2S


B. HCl ; N2 ; H2S


C. HCl ; H2S ; N2


D. N2 ; H2S ; HCl


36 Dung dịch trong các chậu có tính axit mạnh nhất và tính axit yếu nhất lần lượt là :
A. A, B


B. B, C
C. A, C
D. C, B


37 Nước dâng ñầy trong ống nghiệm ở chậu B, vì khí trong ống nghiệm này :
A. Tan rất tốt trong nước.



B. Không tan trong nước.


C. Tan trong nước cho dung dịch axit mạnh.
D. Tác dụng mạnh liệt với nước.


38 Pha 200ml dung dịch H2SO4 0,03M với 800ml dung dịch NaOH 0,02M được dung dịch có pH là


bao nhiêu ?
A. pH = 1
B. pH = 1,4


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

C. pH = 11,6
D. pH = 13


39 Dẫn một luồng CO qua ống sứ ñựng 16g một oxit kim loại hóa trị II nung nóng thu ñược 12,8g rắn.
Oxi kim loại trên là :


A. ZnO
B. MgO
C. FeO
D. CuO


<b>Hịa tan 15,6g kim loại M bằng V (lít) dung dịch HCl 2M (lấy dư 10%). Khí thốt ra được dẫn </b>
<b>qua ống chứa CuO (dư) nung nóng thấy khối lượng CuO giảm 10,4g. </b>


<b>Sử dụng dữ kiện trên ñể trả lời các câu 40, 41. </b>


40 Chỉ ra kim loại M :
A. Mg



B. Zn
C. Fe
D. Al
41 Giá trị V là :


A. 0,585 lít
B. 0,65 lít
C. 0,715 lít
D. 0,8 lít


42 Cho c mol Mg vào dung dịch chứa ñồng thời a mol Zn(NO3)2 và b mol AgNO3. ðiều kiện cần và


ñủ ñể dung dịch sau phản ứng chỉ chứa một muối là :
A.


2


<i>b</i>
<i>c</i>≥ +<i>a</i>


B. 2c > b + 2a
C. 2c ≥ a + 2b
D. c ≥ a + b


43 Cho natri kim loại tan hết vào dung dịch chứa 2 muối AlCl3 và CuCl2 ñược kết tủa A. Nung A cho


đến khối lượng khơng đổi được rắn B. Cho một luồng H2 dư ñi qua rắn B nung nóng được rắn E


(gồm 2 chất) là :
A. Al và Cu


B. Al2O3 và Cu


C. Al và CuO
D. Al2O3 và CuO


44 Hòa tan hoàn toàn 0,9g hỗn hợp A gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ vào nước được
2,24 lít H2 (đkc). Trong A phải có chứa :


A. Li
B. Na
C. K
D. Ca


45 Hàm lượng một kim loại trong muối nitrat là 34,4%. Hàm lượng kim loại loại này trong muối
sunfat của nó là :


A. 40,37%
B. 35,83%
C. 22,21%
D. 18,5%


46 Một loại quặng boxit có hàm lượng Al2O3 đạt 40%. Từ 10 tấn quặng trên có thể sản xuất được bao


nhiêu tấn nhơm? Cho hiệu suất tồn bộ q trình đạt 81,6%
A. 10,8 tấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

B. 2,595 tấn
C. 1,738 tấn
D. 0,578 tấn



47 11,2 lít SO2 (đkc) làm mất màu vừa đủ bao nhiêu lít dung dịch KMnO4 2M :


A. 0,1 lít
B. 0,15 lít
C. 0,2 lít
D. 0,5 lít


48 Nhận định 2 phản ứng sau :


3 2 2


2 2


<i>Cu</i>+ <i>FeCl</i> →<i>CuCl</i> + <i>FeCl</i> (1)


2 2


<i>Fe CuCl</i>+ →<i>FeCl</i> +<i>Cu</i> (2)
Kết luận nào dưới ñây ñúng đúng :


A. Tính oxi hóa của Cu2+ > Fe3+ > Fe2+
B. Tính oxi hóa của Fe3+ > Cu2+ > Fe2+
C. Tính khử của Cu > Fe2+ > Fe
D. Tính khử của Fe2+ > Fe > Cu


<b>Mỗi câu 49, 50 dưới ñây sẽ ứng với một ý hợp lý nhất (ñược ký hiệu bởi các mẫu tự A, B, C, D). </b>
<b>Thí sinh tơ đen khung chứa mẫu tự tương ứng với từng câu ở bảng trả lời. Chú ý mỗi mẫu tự có </b>
<b>thể sử dụng chỉ một lần, hoặc nhiều lần, hoặc không sử dụng</b>.


A. Clorua vôi


B. nước Giaven
C. kaliclorat
D. ozon


49 Có thể điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.
50 Chất khí có tính oxi hóa rất mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>ðỀ 11 </b>



1 Biết nguyên tố cacbon có 3 ñồng vị là


12
6

<i>C</i>

;


13
6

<i>C</i>



14


6

<i>C</i>

. Ngun tố oxi có 3 đồng vị là


16
8

<i>O</i>

;


17


8

<i>O</i>


18


8

<i>O</i>

. Có bao nhiêu loại phân tử CO2 có thể tạo thành từ các ñồng vị trên ?


A. 21
B. 18
C. 12
D. 9


2 Nguyên tử X có tổng số các loại hạt proton, nơtron, electron là 40, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt khơng mang điện là 12. X là :


A. Al
B. Ca
C. Mg
D. P


3 Anion X- và cation Y+ có cấu hình electron tương tự nhau. ðiều kết luận nào dưới ñây ñúng :
A. Nguyên tố X và Y thuộc cùng một chu kỳ trong bảng tuần hoàn.


B. Nguyên tử X và Y có cùng số proton.


C. Nguyên tử Y nhiều hơn nguyên tử X là 2 electron.
D. Tất cả ñều ñúng.


4 Hợp chất nào dưới ñây có cả liên kết ion và liên kết cộng hóa trị :
A. CH2O


B. CH3OH


C. CH3O


D. NaCl



5 Chỉ ra hợp chất có liên kết cho – nhận :
A. HClO


B. HNO2


C. HNO3


D. CH2O


6 Có bao nhiêu electron trong ion <i>NO</i><sub>3</sub>−?
A. 24e


B. 26e
C. 32e
D. 35e


7 Chỉ ra phân tử có liên kết phân cực mạnh nhất :
A. H2O


B. H2S


C. N2


D. CaO


8 Phản ứng nào dưới ñây là phản ứng oxi hóa – khử :
A.

2

<i>H</i>

<sub>2</sub>

+

O

<sub>2</sub>



2

<i>H O</i>

<sub>2</sub>


B.

<i>CaO</i>

+

<i>H O</i>

<sub>2</sub>



<i>Ca OH</i>

(

)

<sub>2</sub>

C.


o


t


3 2


O

O



<i>MgC</i>

→

<i>MgO C</i>

+



D.

<i>N</i>

a CO +H SO

<sub>2</sub> <sub>3</sub> <sub>2</sub> <sub>4</sub>



<i>N</i>

a SO +CO

<sub>2</sub> <sub>4</sub> <sub>2</sub>

+H O

<sub>2</sub>
9 H2S là một chất có tính khử. ðiều này thể hiện qua phản ứng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

A.

<i>H S</i>

<sub>2</sub>

+

2

<i>NaOH</i>



<i>N</i>

a S+2H O

<sub>2</sub> <sub>2</sub>
B.

<i>H S</i>

<sub>2</sub>

+

<i>CuS</i>

O

<sub>4</sub>



<i>CuS</i>

↓ +

<i>H SO</i>

<sub>2</sub> <sub>4</sub>
C.

2

<i>H S</i>

2

+

O

2



2

<i>S</i>

↓ +

2

<i>H O</i>

2


D.

<i>FeS</i>

+

2

<i>HCl</i>



<i>FeCl</i>

2

+

<i>H S</i>

2



10 Sự lai hóa nào làm cho phân tử H2O có dạng tam giác với góc liên kết là 104,5o :
A. sp


B. sp2
C. sp3
D. sp3d


11 Mức ñộ phân cực các liên kết tăng dần theo trật tự nào dưới ñây :
A. H2S ; H2O ; NH3



B. NH3 ; H2O ; H2S
C. H2O ; H2S ; NH3
D. H2S ; NH3 ; H2O


12 Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố là RH4. Oxit cao nhất của nó chứa 53,3% oxi về khối lượng.
R là nguyên tố :


A. C
B. S
C. P
D. Si


13 0,6g một kim loại nhóm IIA tác dụng hết với nước giải phóng 0,336 lắt H2 (ựktc). đó là kim loại :
A. Magiê


B. Canxi
C. Bari
D. Natri


<b>Mỗi câu 14, 15, 16 dưới ñây sẽ ứng với một ý hợp lý nhất (ñược ký hiệu bởi các mẫu tự a, b, c, d. </b>
<b>Thí sinh phải chọn mẫu tự hợp lý nhất với từng câu hỏi. Chú ý mỗi mẫu tự có thể sử dụng chỉ </b>
<b>một lần, hoặc nhiều lần, hoặc không sử dụng). </b>


A. Sự phân bố các electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.


B. Năng lượng tối thiểu cần ñể tách electron thứ nhất ra khỏi nguyên tử ở trạng thái cơ bản.
C. Năng lượng tỏa ra hay hấp thụ khi nguyên tử kết hợp thêm một electron.


D. Khả năng hút electron của một nguyên tử trong phân tử.


14 ðộ âm ñiện.


15 Ái lực electron.
16 Cấu hình electron.


17 Chọn phát biểu ñúng nhất :


A. ðồng vị là những nguyên tố có cùng số proton nhưng khác số nơtron.
B. ðồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác số khối.


C. ðồng vị là những ngun tử có cùng số khối nhưng khác điện tích hạt nhân.
D. ðồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân nhưng khác số khối.
18 Ion X+ có cấu hình electron là 1s22s22p6. Chỉ ra điều đúng :


A. Ngun tử X có 9 electron, phân bố trên 3 lớp.
B. Nguyên tử X có 11 electron, phân bố trên 3 lớp.
C. Nguyên tử X có 9 electron, phân bố trên 2 lớp.
D. Nguyên tử X có 11 electron, phân bố trên 2 lớp.


19 Liên kết giữa nguyên tử hiñro và nguyên tử clo trong phân tử HCl là liên kết :
A. Cộng hóa trị khơng cực


B. Cộng hóa trị có cực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

C. Ion


D. Cho – nhận.


20 Chỉ ra các phân tử có liên kết cộng hóa trị khơng cực :
A. N2 ; NaCl ; HCl



B. CH4 ; NH3 ; P2O5
C. MgO ; H2O ; H2S
D. N2 ; Cl2 ; H2


21 Liên kết trong phân tử nào dưới đây mang nhiều tính chất cộng hóa trị nhất :
A. AlCl3


B. NaCl
C. MgCl2
D. KCl


22 Nguyên tử cacbon trong phân tử nào dưới ñây ở trạng thái lai hóa sp3 :
A. C2H2


B. C2H4
C. C2H6


D. Cả 3 phân tử trên.


23 Ion nào dưới đây có 24 electron :
A.

<i>CO</i>

<sub>3</sub>2−


B.

<i>NO</i>

<sub>2</sub>−
C.

<i>NH</i>

4


+


D.

<i>Na</i>

+



24 Phản ứng nào dưới đây khơng phải là phản ứng oxi hóa khử :
A.

<i>H</i>

<sub>2</sub>

+

<i>Cl</i>

<sub>2</sub>



2

<i>HCl</i>



B.

<i>S</i>

+

O

<sub>2</sub>



<i>S</i>

O

<sub>2</sub>


C.

2

2

O

<sub>2</sub>


<i>o</i>
<i>t</i>


<i>HgO</i>

→

<i>Hg</i>

+



D.

2

(

)

<sub>3</sub> <sub>2</sub> <sub>3</sub>

3

<sub>2</sub>


<i>o</i>
<i>t</i>


<i>Fe OH</i>

→

<i>Fe O</i>

+

<i>H</i>



25 Phản ứng hóa học sau :

4

<sub>3</sub>

( )

O +4NO +2H O

<sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub>


<i>o</i>


<i>t</i>


<i>C</i>

+

<i>HNO d</i>

→

<i>C</i>

cho thấy :


A. Ngun tố C có tính oxi hóa.
B. Khí cacbonic có tính khử.



C. Axit nitric là một chất có tính oxi hóa.
D. Axit nitric là một chất có tính khử mạnh.


26 Cho phản ứng :

<i>Al</i>

+

<i>HN</i>

O

<sub>3</sub>



<i>Al N</i>

( O ) +NH NO +H O

<sub>3 3</sub> <sub>4</sub> <sub>3</sub> <sub>2</sub> . Hệ số cân bằng các chất
trong phản ứng lần lượt là :


A. 2 ; 8 ; 2 ; 1 ; 4
B. 2 ; 10 ; 2 ; 2 ; 5
C. 8 ; 30 ; 8 ; 3 ; 15
D. 8 ; 30 ; 8 ; 3 ; 9


27 Chỉ ra các phản ứng ñiều chế nước Giaven :
A.

<i>Cl</i>

<sub>2</sub>

+

<i>H O</i>

<sub>2</sub>



<i>HCl</i>

+

<i>HClO</i>



B.

<i>Cl</i>

<sub>2</sub>

+

2

<i>KOH</i>



<i>KCl</i>

+

<i>KClO</i>

+

<i>H O</i>

<sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

C.

3

<sub>2</sub>

6

5

<sub>3</sub>

3

<sub>2</sub>


<i>o</i>


<i>t</i>


<i>Cl</i>

+

<i>KOH</i>

→

<i>KCl</i>

+

<i>KClO</i>

+

<i>H O</i>



D.

<i>Cl</i>

<sub>2</sub>

+

2

<i>NaOH</i>



<i>NaCl</i>

+

<i>NaClO</i>

+

<i>H O</i>

<sub>2</sub>


28 Cl2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. ðiều này thể hiện qua phản ứng :


A.

<i>Cl</i>

<sub>2</sub>

+

2

<i>NaOH</i>



<i>NaCl</i>

+

<i>NaClO</i>

+

<i>H O</i>

<sub>2</sub>



B.

3

<sub>2</sub>

6

5

<sub>3</sub>

3

<sub>2</sub>


<i>o</i>


<i>t</i>


<i>Cl</i>

+

<i>KOH</i>

→

<i>KCl</i>

+

<i>KClO</i>

+

<i>H O</i>



C.

<i>Cl</i>

<sub>2</sub>

+

<i>H O</i>

<sub>2</sub>



<i>HCl</i>

+

<i>HClO</i>


D. A, B , C ñều ñúng.


29 Cho 1g Natri tác dụng với 1g Clo. Kết thúc phản ứng thu ñược :
A. 1g NaCl.


B. 2g NaCl.
C. 1,647g NaCl.
D. 2,543g NaCl.


<b>Mỗi câu 30, 31, 32 dưới ñây sẽ ứng với một ý hợp lý nhất (ñược ký hiệu bởi các mẫu tự A, B, C, </b>
<b>D). Thí sinh phải chọn mẫu tự hợp lý nhất với từng câu hỏi. Chú ý mỗi mẫu tự có thể sử dụng chỉ </b>
<b>một lần, nhiều lần, hoặc không sử dụng. </b>


A. F, Cl, Br.
B. Na, Mg, Al.
C. Zn, Al, K.
D. S, P, Cl.


30 ðều có 3 lớp electron.


31 Có số electron ngồi cùng bằng nhau.


32 Là những nguyên tố phi kim điển hình.


33 Ion X2- có cấu hình electron là 1s22s22p6. Nguyên tử X là :
A. Mg


B. O
C. Ne
D. C


34 Chọn phát biểu chưa hợp lý :


A. Nguyên tử lượng bằng với số khối


B. ðồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác số nơtron.
C. Số electron ở lớp ngoài cùng của một nguyên tử tối ña là 8.


D. Trong một nguyên tử, số proton ở hạt nhân phải bằng số electron ở lớp vỏ.
35 X là nguyên tử có tổng số electron ở phân lớp p là 7. Hãy chỉ ra nguyên tử X.


A. Al
B. N
C. C


D. Khơng xác định được vì có nhiều ngun tử thỏa mãn dữ kiện ñề bài.
36 Phân tử nào dưới đây có liên kết phối – trí (cho nhận) :


A. N2
B. CH4
C. H2S
D. SO2



37 Liên kết trong phân tử CaO là liên kết :
A. Cộng hóa trị có cực.


B. Cộng hóa trị khơng cực.
C. Phối trí (cho nhận).
D. Ion.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

38 Phân tử nào dưới đây có cả liên kết ion và liên kết cộng hóa trị :
A. HNO2


B. NaClO
C. CH2O
D. PH3.


39 Do 1 electron ở lớp ngoài cùng nên khuynh hướng ñặc trưng của natri là :
A. Dễ nhưng 1e, thể hiện tính oxi mạnh.


B. Dễ nhận 7e, thể hiện tính oxi hóa mạnh.
C. Dễ nhường 1e, thể hiện tính khử mạnh.


D. Dễ nhận 1e, nhờ đó đạt cấu hình bền vữa của khí trở He, thể hiện tính oxi hóa mạnh.
40 Cho ion <i>XO</i><sub>3</sub>2−trong đó oxi chiếm 60% theo khối lượng. X là :


A. S
B. N
C. C
D. Si


41 Phản ứng nào dưới ñây chứng tỏ SO2 có tính khử :


A.

<i>S</i>

+

O

<sub>2</sub>



<i>S</i>

O

<sub>2</sub>


B.

<i>N</i>

a SO +2HCl

<sub>2</sub> <sub>3</sub>



2

<i>NaCl</i>

+

<i>S</i>

O

<sub>2</sub>

+H O

<sub>2</sub>
C.

<i>S</i>

O +Br +2H O

<sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub>



<i>H SO</i>

<sub>2</sub> <sub>4</sub>

+

2

<i>HBr</i>


D.

<i>S</i>

O +2H S

<sub>2</sub> <sub>2</sub>



3

<i>S</i>

+

2

<i>H O</i>

<sub>2</sub>


42 Phản ứng

<i>Cu</i>

+

<i>HN</i>

O

<sub>3</sub>



<i>Cu N</i>

( O ) +NO

<sub>3 2</sub>

↑ +

<i>H O</i>

<sub>2</sub> . Có các hệ số cân bằng lần lượt là :
A. 1 ; 4 ; 1 ; 2 ; 2.


B. 3 ; 4 ; 3 ; 1 ; 2
C. 3 ; 8 ; 3 ; 2 ; 4
D. 1 ; 6 ; 1 ; 3 ; 3


43 Chỉ ra thứ tự các chất ñược xếp theo chiều tăng dần số oxi hóa của S :
A. H2S ; S ; SO2 ; SO3.


B. S ; H2S ; H2SO3 ; H2SO4
C. SO2 ; Na2S ; S ; SO3
D. H2SO4 ; H2SO3 ; S ; H2S


44 Phản ứng nào dưới đây khơng phải phản ứng oxi hóa khử :


A.

3

2

<sub>2</sub> <sub>3</sub> <sub>4</sub>


<i>o</i>


<i>t</i>


<i>Fe</i>

+

<i>O</i>

→

<i>Fe O</i>




B.

2

<i>KBr</i>

+

<i>Cl</i>

2



2

<i>KCl</i>

+

<i>Br</i>

2


C.

<i>NH</i>

<sub>3</sub>

+

<i>HCl</i>



<i>NH Cl</i>

<sub>4</sub>


D.


o


t


3 2 2 2 2


( O )

( O ) + O



<i>Ca N</i>

→

<i>Ca N</i>



45 Thứ tự nào dưới ñây phản ánh mức ñộ tăng dần tính axit :
A. H2SiO3 ; H3PO4 ; HClO4 ; H2SO4.


B. H2SO4 ; HClO4 ; H2SiO3 ; H3PO4.
C. HClO4 ; H2SO4 ; H3PO4 ; H2SiO3
D. H2SiO3 ; H3PO4 ; H2SO4 ; HClO4.


<b>Mỗi câu 46, 47, 48 dưới ñây sẽ ứng với một ý hợp lý nhất (ñược ký hiệu bởi các mẫu tự A, B, C, </b>
<b>D). Thí sinh phải chọn mẫu tự hợp lý nhất với từng câu hỏi. Chú ý mỗi mẫu tự có thể sử dụng </b>
<b>một lần, nhiều lần hoặc không sử dụng. </b>


A. Fe3+


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

B. Mg2+


C. Cl
-D. S


46 Có cấu hình electron tương tự như Ne.
47 Có 23 electron.


48 Vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.


49 Với cấu hình 1s22s22p3, ở trạng thái cơ bản, nguyên tử N có số electron ñộc thân là :
A. 1


B. 3
C. 2


D. Khơng có.


50 Biết ngun tố hiđro có 3 đồng vị, ngun tố oxi có 3 đồng vị. Tổng số loại phân tử H2O có thể tạo
ra là :


A. 9
B. 12
C. 15
D. 18


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>ðỀ 12 </b>



1 Ngun tử khối trung bình của đồng là 63,546. ðồng tồn tại trong tự nhiên dưới hai ñồng vị là 63Cu
và 65Cu. Thành phần % số nguyên tử của ñồng vị 63Cu trong tự nhiên là :


A. 27,3%


B. 72,7%
C. 64%


D. Một kết quả khác.


2 Chỉ ra các nguyên tử có cùng số lớp electron :
A. Li, Na, K.


B. He, Ne, Ar
C. O, P, S
D. Na, Mg, Al


3 Hòa tan hết 3,6g kim loại A thuộc phân nhóm chính nhóm II bằng dung dịch HCl ñược 3,36 lít H2
(ñkc). A là kim loại :


A. Mg
B. Ca
C. Sr
D. Ba


4 Hợp chất nào dưới đây có liên kết ion :
A. KCl.


B. NaF
C. CaO


D. A, B, C đều đúng.
5 Phân tử C2H4 có :


A. 5 liên kết

σ

, 1 liên kết

π



B. 4 liên kết

σ

, 2 liên kết

π


C. 4 liên kết

σ

, 1 liên kết

π


D. 3 liên kết

σ

, 1 liên kết

π



6 Phân tử nào dưới ñây có liên kết phân cực mạnh nhất :
A. Cl2O


B. H2O
C. NO
D. H2S


7 Do có độ âm điện lớn nhất trong bảng tuần hồn nên tính chất hóa học đặc trưng của flo là :
A. Có tính khử mạnh, dễ nhường electron trong các phản ứng hóa học.


B. Có tính oxi hóa mạnh, dễ nhận electron trong các phản ứng hóa học.
C. Có tính khử mạnh, dễ nhận electron trong các phản ứng hóa học.
D. Có tính oxi hóa mạnh, dễ nhường electron trong các phản ứng hóa học.
8 Có nước clo, có nước brom nhưng khơng có nước flo, vì :


A. Flo khơng tan trong nước.
B. Flo không tác dụng với nước.
C. Flo bốc cháy khi gặp nước.


D. Flo thể hiện tính khử khi tác dụng với nước.


9 ðể trung hòa 40g dung dịch HCl 7,3% cần một thể tích dung dịch NaOH là :
A. 40ml


B. 80ml
C. 100ml


D. 120ml


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

10 Mỗi ngày cơ thể một người cần trung bình 0,2mg iốt. Khối lượng dung dịch KI 5% ñáp áp nhu cầu
trên là :


A. 0,26mg
B. 2,6mg
C. 5,2mg
D. 0,52mg


11 SO2 làm mất màu dung dịch thuốc tím, nhưng CO2 khơng làm mất màu dung dịch thuốc tím, vì :
A. H2SO3 có tính axit mạnh hơn H2CO3


B. CO2 khơng có tính khử.
C. CO2 khơng có tính oxi hóa.
D. SO2 cịn có tính oxi hóa.


<b>Học sinh sử dụng dữ kiện sau ñể trả lời các câu 12, 13. Ion X- có cấu hình electron là 1s22s22p6. </b>


12 X là nguyên tử nào dưới ñây :
A. Na


B. F
C. Ne
D. B


13 Tính chất hóa học đặc trưng của X là :
A. Có tính khử, vì có 1e ở lớp ngồi cùng.
B. Có tính oxi hóa, vì có 7e ở lớp ngồi cùng.
C. Trơ về mặt hóa học, vì có 8e ở lớp ngồi cùng.


D. Vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.


14 Ngun tố X có số hiệu nguyên tử là 35. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hồn là :
A. Ơ thứ 35, chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm VII.


B. Ơ thứ 35, chu kỳ 4, phân nhóm phụ nhóm VII.
C. Ơ thứ 35, chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm V.
D. Ơ thứ 35, chu kỳ 4, phân nhóm phụ nhóm V.


15 Hợp chất khí hiđro của một ngun tố RH4. Oxit cao nhất của nó chứa 53,3% oxi về khối lượng.
Chỉ ra nguyên tố R :


A. N
B. P
C. Si
D. C


16 Liên kết giữa canxi và clo trong hợp chất CaCl2 là :


A. Liên kết cộng hóa trị, vì ngun tử Ca có khuynh hướng cho đi 2e, cịn mỗi ngun tử clo có
khuynh hướng nhận vào 1e.


B. Liên kết cho nhận, vì ngun tử Ca cho electron, cịn ngun tử clo nhận electron.
C. Liên kết ion, vì canxi là kim loại điển hình, clo là phi kim điển hình.


D. Liên kết cộng hóa trị có cực, vì đơi electron dùng chung bị lệch về phía ngun tử clo.
17 Chỉ ra các hợp chất có liên kết ion :


A. HCl ; NH3 ; CH4.
B. FeO ; FeS ; Al2O3


C. CaO ; NaCl ; K2O
D. A, B, C ñều ñúng.
18 Phân tử C2H2 có :


A. 2 liên kết

σ

, 3 liên kết

π


B. 3 liên kết

σ

, 2 liên kết

π


C. 4 liên kết

σ

, 1 liên kết

π


D. 5 liên kết

σ

, 0 liên kết

π



19 Chỉ ra phân tử có liên kết phân cực mạnh nhất dưới ñây :


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

A. F2
B. HF
C. F2O
D. NaF


20 Trong 4 phản ứng phân hủy dưới ñây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử :


A.

(

)

<sub>2</sub> <sub>2</sub>


<i>o</i>
<i>t</i>


<i>Cu OH</i>

→

<i>CuO</i>

+

<i>H O</i>



B.


o


t



3 2


O

O



<i>MgC</i>

→

<i>MgO C</i>

+



C.


o


t


3 2


3



O

O



2



<i>KCl</i>

→

<i>KCl</i>

+



D. <sub>4</sub> <sub>3</sub> <sub>3</sub>

O +H O

<sub>2</sub> <sub>2</sub>
<i>o</i>


<i>t</i>


<i>NH HCO</i>

→

<i>NH</i>

+

<i>C</i>




21 Chỉ ra ion có 10 electron :
A. <i>NH</i><sub>4</sub>+


B. <i>Na</i>+


C. <i>F</i>−


D. A, B, C ñều ñúng.


22 ðiểm nào sau ñây ñúng khi nói về chất oxi hóa :
A. Là chất có khả năng nhận electron.


B. Là chất có số oxi hóa giảm.
C. Là chất bị khử.


D. Cả A, B, C đều đúng.


23 Thể tích dung dịch KMnO4 0,8M tối thiểu cần dùng ñể oxi hóa hết 0,1 mol Fe2(SO4)3 trong môi
trường H2SO4 là :


A. 0,025l
B. 0,05l
C. 1,2l
D. 1,8l


<b>Mỗi câu 24, 25, 26, 27 dưới ñây sẽ ứng với một ý hợp lý nhất (ñược ký hiệu bởi các mẫu tự A, B, </b>
<b>C, D). Thí sinh phải chọn mẫu tự hợp lý nhất với từng câu hỏi. Chú ý mỗi mẫu tự có thể sử dụng </b>
<b>một lần, nhiều lần hoặc không sử dụng. </b>


A. K2O


B. C2H2
C. C2H4
D. C3H8


24 Phân tử khơng có liên kết cộng hóa trị.
25 Phân tử chỉ chứa toàn liên kết σ .
26 Phân tử có chứa 2 liên kết

π

.


27 Phân tử có liên kết phân cực mạnh nhất.


28 Ion nào dưới đây có cấu hình electron giống với khí trơ Ar :
A. N3-


B. Na+
C. Mg2+
D. S2-


29 Nguyên tử nào dưới đây có 4 electron độc thân ở trạng thái kích thích :
A. Li (Z = 3)


B. Be (Z = 4)
C. B (Z = 5)


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

D. C (Z = 6)


30 Chỉ ra cấu hình electron của ion Cự Biết Cu ở ơ thứ 29 trong bảng tuần hoàn :
Ạ 1s22s22p63s23p64s23d8


B. 1s22s22p63s23p63d84s2
C. 1s22s22p63s23p63d10


D. 1s22s22p63s23p63d94s1.


31 Liên kết trong phân tử HCl là liên kết cộng hóa trị có cực vì :


A. Cặp electron chung lệch về phía nguyên tử clo có độ âm điện lớn hơn.


B. Cặp electron chung thuộc hẳn hồn tồn về phía ngun tử clo có độ âm điện lớn hơn.
C. Cặp electron chung khơng lệch về phía ngun tử nào.


D. Cặp electron chung khơng thuộc về phía ngun tử nào.
32 Phân tử nào có liên kết ba dưới đây :


A. N2
B. Cl2
C. H2
D. NH3


33 Phát biểu nào dưới đây đúng :
A. Liên kết đơn ln là liên kết σ .


B. Liên kết ñơn có thể là liên kết

σ

, có thể là liên kết

π


C. Liên kết đơi gồm hai liên kết

π



D. Liên kết đơi gồm hai liên kết

σ



34 Trong 4 phản ứng hóa học dưới đây, chỉ ra phản ứng oxi hóa khử :


A.

<i>CaO</i>

+

<i>H O</i>

<sub>2</sub>



<i>Ca OH</i>

(

)

<sub>2</sub>


B.

<i>S</i>

O +H O

<sub>3</sub> <sub>2</sub>



<i>H SO</i>

<sub>2</sub> <sub>4</sub>

C.

2

<i>Cu</i>

+

O

<sub>2</sub>



2

<i>CuO</i>


D.

<i>CaO</i>

+

<i>C</i>

O

<sub>2</sub>



<i>CaC</i>

O

<sub>3</sub>


35 Trong phản ứng :

<i>FeO</i>

+

<i>HN</i>

O (l)

<sub>3</sub>



<i>Fe N</i>

( O ) +NO

<sub>3 3</sub>

+H O

<sub>2</sub> . Nếu hòa tan hết 0,3mol FeO
bằng HNO3 loãng thì thể tích khí NO thu được ở (đktc) là :


A. 6,72 l
B. 4,48 l
C. 2,24 l
D. 1,12 l


36 Phản ứng nào dưới đây chứng tỏ SO2 có tính oxi hóa.
A.

2 O +O

<i>S</i>

2 2



2

<i>SO</i>

3


B.

<i>S</i>

O +Cl +2H O

<sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub>



<i>H SO</i>

<sub>2</sub> <sub>4</sub>

+

2

<i>HCl</i>



C.

5

<i>SO</i>

<sub>2</sub>

+

2

<i>KMnO</i>

<sub>4</sub>

+

2

<i>H O</i>

<sub>2</sub>



2

<i>H SO</i>

<sub>2</sub> <sub>4</sub>

+

2

<i>MnSO</i>

<sub>4</sub>

+

<i>K SO</i>

<sub>2</sub> <sub>4</sub>


D.

<i>SO</i>

<sub>2</sub>

+

2

<i>H S</i>

<sub>2</sub>



3

<i>S</i>

↓ +

2

<i>H O</i>

<sub>2</sub>


37 Chỉ ra phản ứng trong đó Cl2 vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử :
A.

<i>Cl</i>

<sub>2</sub>

+

<i>H O</i>

<sub>2</sub>



<i>HCl</i>

+

<i>HClO</i>



B.

<i>Cl</i>

<sub>2</sub>

+

<i>S</i>

O +2

<sub>2</sub>

<i>H O</i>

<sub>2</sub>



2

<i>HCl</i>

+

<i>H SO</i>

<sub>2</sub> <sub>4</sub>
C.

<i>Cl</i>

2

+

2

<i>NaI</i>



2

<i>NaCl</i>

+

I

2


D.

3

<i>Cl</i>

2

+

2

<i>NH</i>

3



<i>N</i>

2

+

6

<i>HCl</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

38 Cho 1g NaOH rắn vào dung dịch chứa 1g HCl, dung dịch sau phản ứng có mơi trường :
A. Trung tính.



B. Bazơ
C. Axit


D. Lưỡng tính (vừa có tính axit, vừa có tính bazơ).
39 ðiều nào sau đây sai khi nói về CO2 và SO2 :


A. ðều là các oxit axit.


B. ðều có thể cho phản ứng hóa học với nước tạo axit.
C. ðều làm mất màu brom


D. ðều tạo kết tủa trắng khi tác dụng với nước vôi trong dư.


<b>Mỗi câu 40, 41, 42, 43 dưới ñây sẽ ứng với một ý hợp lý nhất (ñược ký hiệu bởi các mẫu tự A, B, </b>
<b>C, D). Thí sinh phải chọn mẫu tự hợp lý nhất với từng câu hỏi. Chú ý mỗi mẫu tự có thể sử dụng </b>
<b>một lần, nhiều lần hoặc không sử dụng. </b>


A. CO2
B. Cl2
C. Na2O
D. N2


40 Sản phẩm nhiệt phân của các muối cacbonat.
41 Phân tử có liên kết ion.


42 Hóa hợp với nước tạo bazơ.


43 Phân tử có chứa 2 liên kết

π

và 1 liên kết σ .



44 Khối lượng nguyên tử trung bình của clo là 35,5. Clo trong tự nhiên có hai đồng vị là <sub>17</sub>35

<i>Cl</i>


37


17

<i>Cl</i>

. Thành phần phần trăm số nguyên tử của 2 ñồng vị trên lần lượt là :
A. 50% và 50%


B. 75% và 25%
C. 25% và 75%
D. Một kết quả khác.


45 Ion X2+ có cấu hình electron là 1s22s22p6. X là ngun tử của nguyên tố :
A. O


B. Mg
C. S
D. Ca


46 Trật tự tăng dần tính phi kim nào dưới đây là đúng :
A. Si < P < S < Cl < F


B. F < Cl < S < P < Si
C. Si < S < P < F < Cl
D. Cl < Si < S < P < F


47 Phát biểu nào dưới ñây là sai khi nói về bảng tuần hồn :
A. Các ngun tố thuộc nhóm A đều là phi kim.


B. Các ngun tố thuộc nhóm B đều là kim loại.
C. Các nguyên tố thuộc nhóm VIII A là các khí trơ.



D. Các ngun tố được xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân.
48 Số electron có trong ion <i>NH</i><sub>4</sub>+ là :


A. 17e
B. 19e
C. 10e
D. 12e


49 Chỉ ra phân tử có liên kết ion :
A. FeS ; CuO


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

B. CH4 ; Cl2O
C. Cl2 ; N2
D. K2O ; NaF.


50 Mức ñộ phân cực của liên kết cộng hóa trị phụ thuộc vào :
A. ðiện tích hạt nhân của các nguyên tử tham gia liên kết.
B. Số khối của các nguyên tử tham gia liên kết.


C. Số electron ngoài cùng của các nguyên tử tham gia liên kết.
D. ðộ âm ñiện của các nguyên tử tham gia liên kết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>ðỀ 13 </b>



1 Phân tử HBr kém phân cực hơn phân tử HCl, vì :


A. Số khối của nguyên tử brom lớn hơn của nguyên tử clo.


B. Số hiệu nguyên tử của brom lớn hơn của clo.



C. ðộ âm ñiện của clo lớn hơn của brom.


D. Bán kính nguyên tử brom lớn hơn bán kính nguyên tử clo.
2 Phân tử nào dưới đây có cả liên kết

π

và liên kết σ :


A. N2


B. CH4O


C. H2


D. Cl2


3 Tinh thể nào dưới đây có thể dẫn điện khi nóng chảy :


A. Muối ăn, nóng chảy ở 801oC.


B. Benzen, nóng chảy ở 5,5oC.


C. Băng phiến, nóng chảy ở 80oC.


D. Long não, nóng chảy ở 179oC.


4 Phản ứng nào dưới đây khơng phải phản ứng oxi hóa khử :


A.


o


t



2


O


<i>FeO CO</i>

+

→

<i>Fe C</i>

+


B.

<i>FeO</i>

+

2

<i>HCl</i>



<i>FeCl</i>

<sub>2</sub>

+

<i>H O</i>

<sub>2</sub>


C.

3

<i>FeO</i>

+

10

<i>HNO</i>

<sub>3</sub>



3

<i>Fe N</i>

( O ) +NO

<sub>3 3</sub>

+5H O

<sub>2</sub>
D.

2

4

<sub>2</sub> <sub>4</sub>

( )

<sub>2</sub>

( O ) +SO

<sub>4 3</sub> <sub>2</sub>

+4H O

<sub>2</sub>


<i>o</i>


<i>t</i>


<i>FeO</i>

+

<i>H SO d</i>

→

<i>Fe S</i>



5 Cho 56g sắt tác dụng với 71g clo. Khối lượng muối thu ñược sau phản ứng là :


A. 127g


B. 162,5g


C. 108,33g


D. 243,75g


<b>Mỗi câu 6, 7, 8, 9 dưới ñây sẽ ứng với một ý hợp lý nhất (ñược ký hiệu bởi các mẫu tự A, B, C, D). </b>
<b>Thí sinh phải chọn mẫu tự hợp lý nhất với từng câu hỏi. Chú ý mỗi mẫu tự có thể sử dụng một </b>
<b>lần, nhiều lần hoặc không sử dụng. </b>



A.

2

<i>H S</i>

<sub>2</sub>

+

<i>S</i>

O

<sub>2</sub>



3

<i>S</i>

↓ +

2

<i>H O</i>

<sub>2</sub>


B.

<i>S</i>

O

<sub>2</sub>

+

<i>Cl</i>

<sub>2</sub>

+

2

<i>H O</i>

<sub>2</sub>



<i>H SO</i>

<sub>2</sub> <sub>4</sub>

+

2

<i>HCl</i>


C.

<i>H S</i>

<sub>2</sub>

+

4

<i>Cl</i>

<sub>2</sub>

+

4

<i>H O</i>

<sub>2</sub>



<i>H SO</i>

<sub>2</sub> <sub>4</sub>

+

8

<i>HCl</i>


D.

<i>S</i>

O +2NaOH

<sub>2</sub>



<i>N</i>

a SO +H O

<sub>2</sub> <sub>3</sub> <sub>2</sub>


6 SO2 là một chất có tính khử.
7 SO2 là một chất có tính oxi hóa.
8 SO2 là một oxi axit.


9 SO2 có tính khử yếu hơn H2S.


<b>Sử dụng dữ kiện sau ñể trả lời các câu 10, 11. </b>
<b>Tổng số p, n, e của nguyên tử nguyên tố X là 10. </b>


10 Số khối của nguyên tử nguyên tố X là :


A. 6


B. 7


C. 8


D. 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

11 Chỉ ra nguyên tố X :


A. Li


B. Be



C. B


D. C


12 Cation R+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2p6. R là nguyên tử của nguyên tố :


A. F


B. Cl


C. Na


D. Ca


13 Trật tự tăng dần tính axit nào dưới ñây là ñúng :


A. HNO3 < H2CO3 < H2SiO3


B. HNO3 < H2SiO3 < H2CO3


C. H2SiO3 < HNO3 < H2CO3


D. H2SiO3 < H2CO3 < HNO3.


14 Liên kết giữa nguyên tử hiñro và nguyên tử clo trong phân tử hiñroclorua là liên kết :


A. Ion


B. Cộng hóa trị có cực.



C. Cộng hóa trị khơng cực.


D. Phối trí.


15 Phân tử nào dưới đây chỉ có liên kết

σ

:


A. NH3


B. H2S


C. CH4


D. Cả A, B, C


16 Chỉ ra phân tử có 2 liên kết π:


A. C2H4


B. H2O


C. N2


D. CH4


<b>Sử dụng dữ kiện sau ñể trả lời các câu 17, 18 </b>


<b>X, Y, Z là 3 nguyên tố đều tạo hợp chất với clo. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi của các clorua </b>
<b>cho bởi bảng sau : </b>



Nhiệt độ nóng chảy (oC) Nhiệt ñộ sôi (oC)


Clorua của X 606 1350


Clorua của Y 801 1465


Clorua của Z 73 219


17 Nhận ñịnh nào dưới ñây ñúng :


A. X, Y, Z ñều là kim loại


B. X, Y, Z ñều là phi kim


C. X, Y là phi kim, Z là kim loại.


D. X, Y là kim loại, Z là phi kim


18 Liên kết trong phân tử clorua nào là liên kết cộng hóa trị :


A. Clorua của X


B. Clorua của Y


C. Clorua của Z


D. Tất cả đều sai, vì các liên kết đều là liên kết ion.
19 Chỉ ra các hợp chất trong ñó oxi có số oxi hóa là -2 :


A. CH2O ; H2O2



B. CO2 ; CO ; F2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

C. SO2 ; NO ; CH4O


D. A, B, C ñều ñúng


20 Khẳng ñịnh nào dưới đây ln đúng :


A. Phản ứng hóa hợp là phản ứng oxi hóa khử.


B. Phản ứng phân hủy là phản ứng oxi hóa khử.


C. Phản ứng trao đổi khơng phải là phản ứng oxi hóa khử.


D. Phản ứng thay thế khơng phải phản ứng oxi hóa khử
21 Phản ứng nào dưới đây chứng tỏ hợp chất sắt (II) có tính khử :


A.

O

<sub>2</sub>


<i>o</i>
<i>t</i>


<i>FeO CO</i>

+

→

<i>Fe C</i>

+



B.

<i>FeCl</i>

<sub>2</sub>

+

<i>Mg</i>



<i>MgCl</i>

<sub>2</sub>

+

<i>Fe</i>



C.

<i>FeCO</i>

<sub>3</sub>

+

2

<i>HCl</i>



<i>FeCl</i>

<sub>2</sub>

+

<i>C</i>

O

<sub>2</sub>

+H O

<sub>2</sub>


D.

10

<i>FeSO</i>

<sub>4</sub>

+

2

<i>KMnO</i>

<sub>4</sub>

+

8

<i>H SO</i>

<sub>2</sub> <sub>4</sub>



5

<i>Fe S</i>

<sub>2</sub>

( O ) +K SO +2MnSO +8H O

<sub>4 3</sub> <sub>2</sub> <sub>4</sub> <sub>4</sub> <sub>2</sub>


22 CO2 không làm mất màu dung dịch thuốc tim nhưng SO2 làm dung dịch thuốc tim bị mất màu, vì :


A. H2CO3 yếu hơn H2SO3


B. SO2 có tính khử, cịn CO2 khơng có tính khử


C. SO2 có tính oxi hóa, cịn CO2 khơng có tính khử.


D. SO2 có phân tử lượng lớn hơn CO2.


<b>Mỗi câu 23, 24, 25 dưới ñây sẽ ứng với một ý hợp lý nhất (ñược ký hiệu bởi các mẫu tự A, B, C, </b>
<b>D). Thí sinh phải chọn mẫu tự hợp lý nhất với từng câu hỏi. Chú ý mỗi mẫu tự có thể sử dụng </b>
<b>một lần, nhiều lần hoặc không sử dụng. </b>


A. HClO4


B. NH4Cl


C. HClO


D. HNO3


23 Nitơ thể hiện số oxi hóa thấp nhất.
24 Clo thể hiện số oxi hóa cao nhất.
25 Có tính axit mạnh nhất.


<b>Sử dụng dữ kiện sau để giải các câu 26, 27, 28, 29. </b>


<b>Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số các loại hạt là 10. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số </b>


<b>hạt mang ñiện nhiều hơn tổng số hạt mang ñiện nguyên tử của nguyên tố X cũng là 10. </b>


26 X, Y lần lượt là nguyên tố nào dưới ñây :


A. He, F


B. Li, O


C. B, N


D. C, Na


27 Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố Y có :


A. 1 electron ñộc thân.


B. 2 electron ñộc thân.


C. 3 electron độc thân.


D. Khơng có electron ñộc thân.
28 Liên kết giữa X và Y là liên kết :


A. Ion


B. Cộng hóa trị khơng cực.


C. Cộng hóa trị có cực.


D. Phối trí.



29 Tổng số obitan trong nguyên tử của nguyên tố Y là :


A. 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

B. 4


C. 5


D. 6


30 Số electron độc thân ở trạng thái kích thích của ngun tố C :


A. 2


B. 3


C. 4


D. 5


31 Trong các hợp chất sau, chỉ ra hợp chất trong đó ngun tử C ở trạng thái lai hóa sp3.


A. CH4


B. C2H2


C. C2H4


D. C2H6.



32 Phân tử nào dưới đây có 3 liên kết

σ

:


A. NH3


B. N2


C. CH4


D. Cl2O


33 Do có 7 electron ở lớp ngồi cùng, tính chất hóa học đặc trưng của clo là :


A. Có tính khử, dễ cho 1 electron trong các phản ứng.


B. Có tính oxi hóa, dễ nhận 1 electron trong các phản ứng.


C. Có tính khử, dễ nhận 1 electron trong các phản ứng.


D. Có tính oxi hóa, dễ cho 1 electron trong các phản ứng.
34 Trong bảng tuần hồn, flo có độ âm điện lớn nhất. Như vậy :


A. Flo có tính oxi hóa rất mạnh.


B. Flo có tính khử rất mạnh.


C. Flo dễ nhường electron trong các phản ứng hóa học.


D. Flo là một kim loại mạnh.



35 Phản ứng nào dưới ñây chứng tỏ hợp chất sắt (II) có tính khử :


A.

<i>Mg</i>

+

<i>FeCl</i>

<sub>2</sub>



<i>MgCl</i>

<sub>2</sub>

+

<i>Fe</i>


B.

O

<sub>2</sub>


<i>o</i>
<i>t</i>


<i>FeO CO</i>

+

→

<i>Fe C</i>

+


C.

2

<i>FeCl</i>

<sub>2</sub>

+

<i>Cl</i>

<sub>2</sub>



2

<i>FeCl</i>

<sub>3</sub>


D.

<i>FeCO</i>

<sub>3</sub>

+

2

<i>HCl</i>



<i>FeCl</i>

<sub>2</sub>

+

<i>C</i>

O

<sub>2</sub>

+H O

<sub>2</sub>


36 Chỉ ra chiều tăng dần bán kính nguyên tử :


A. Na < K < Rb


B. Br < Cl < F


C. Na < Mg < Al


D. S < P < Cl
37 Chất khử là chất :


A. Nhường electron trong các phản ứng hóa học.


B. Có số oxi hóa tăng sau phản ứng.


C. Là chất bị oxi hóa.



D. Tất cả đều ñúng.


38 Phản ứng nào dưới ñây cho thấy H2SO4 đóng vai trị mơi trường (khơng phải chất khử hoặc chất oxi
hóa).


A.

2

<i>KMnO</i>

<sub>4</sub>

+

10

<i>FeSO</i>

<sub>4</sub>

+

8

<i>H SO</i>

<sub>2</sub> <sub>4</sub>



5

<i>Fe S</i>

<sub>2</sub>

( O ) +K SO +2MnSO +8H O

<sub>4 3</sub> <sub>2</sub> <sub>4</sub> <sub>4</sub> <sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

B.

2

<i>FeO</i>

+

2

<i>H SO</i>

<sub>2</sub> <sub>4</sub>



2

<i>FeSO</i>

<sub>4</sub>

+

2

<i>H O</i>

<sub>2</sub>
C.

<i>S</i>

+

2

<i>H SO</i>

<sub>2</sub> <sub>4</sub>



3

<i>SO</i>

<sub>2</sub>

+

2

<i>H O</i>

<sub>2</sub>
D.

<i>C</i>

+

2

<i>H SO</i>

<sub>2</sub> <sub>4</sub>



<i>CO</i>

<sub>2</sub>

+

2

<i>SO</i>

<sub>2</sub>

+

2

<i>H O</i>

<sub>2</sub>


<b>Mỗi câu 39, 40, 41 dưới ñây sẽ ứng với một ý hợp lý nhất (ñược ký hiệu bởi các mẫu tự A, B, C, </b>
<b>D). Thí sinh phải chọn mẫu tự hợp lý nhất với từng câu hỏi. Chú ý mỗi mẫu tự có thể sử dụng chỉ </b>
<b>một lần, nhiều lần hoặc không sử dụng. </b>


A. C


B. N


C. O


D. Na


39 Ion dương có cấu hình electron tương tự Ne.
40 Ở trạng thái cơ bản có 3 electron độc thân.


41 Có khuynh hướng nhường electron trong các phản ứng hóa học.


<b>Sử dụng dữ kiện sau ñể giải các câu 42, 43, 44. Nguyên tử của ngun tố A có cấu hình electron ở </b>
<b>phân lớp ngoài cùng là 3sx. Nguyên tử của nguyên tố B có cấu hình electron ở phân lớp ngoài </b>


<b>cùng là 3py. Biết x + y = 7 và nguyên tố B không phải là khí trơ. </b>


42 Chỉ ra điều đúng dưới đây :


A. A, B ñều là kim loại.


B. A, B ñều là phi kim


C. A là kim loại, B là phi kim.


D. A là phi kim, B là kim loại.


43 A, B lần lượt là các nguyên tố nào dưới ñây :


A. Na, Al


B. P, Cl


C. S, K


D. Mg, Cl


44 Trong ác hợp chất tạo bởi A và B, liên kết giữa A và B là liên kết :


A. Ion


B. Kim loại


C. Cộng hóa trị



D. Cho nhận


45 Chỉ ra điều đúng khi nói về bảng tuần hồn :


A. Các ngun tố ñược xếp theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử các nguyên tố.


B. Các nguyên tố nhóm B ñều là phi kim


C. Các nguyên tố nhóm A đều là kim loại.


D. Ngun tử các ngun tố thuộc nhóm VIII A đều có 8 electron ở lớp ngồi cùng.
46 Do có độ âm điện là 0,7 (nhỏ nhất trong bảng tuần hoàn) nên franxi có đặc điểm :


A. Có tính oxi hóa rất mạnh.


B. Có tính khử rất mạnh


C. Là một phi kim điển hình


D. Dễ nhận electron trong các phản ứng hóa học.


<b>Sử dụng các dữ kiện sau ñể giải các câu 47, 48. </b>


47 Chỉ ra ñiều ñúng :


A. A, B nằm cùng chu kỳ trong bảng tuần hoàn


B. A, B nằm cùng một nhóm trong bảng tuần hồn.


C. A, B đều là phi kim điển hình.



D. A, B ñều có ñộ âm ñiện khá lớn.
48 ðiều nào dưới đây khơng đúng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

A. A có tính kim loại yếu hơn B.


B. A có bán kính ngun tử nhỏ hơn B


C. A, B là các kim loại kiềm


D. A có ñộ âm ñiện khá lớn.


49 Liên kết trong phân tử nào dưới ñây kém phân cực nhất :


A. CH4


B. H2O


C. NH3


D. HF


50 Hóa chất có thể dùng để phân biệt các chất khí CO2 và SO2 là :


A. Nước vôi trong.


B. Nước brom


C. Giấm ăn



D. Tất cả ñều ñúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>ðỀ 14 </b>



1 Phương trình phản ứng :


2 4

( )

2

( O ) +SO +H O

4 3 2 2


<i>o</i>


<i>t</i>


<i>FeS</i>

+

<i>H SO d</i>

→

<i>Fe S</i>



Các hệ số cân bằng lần lượt là :


A. 2, 10, 1, 9, 10


B. 2, 4, 1, 1, 4


C. 2, 6, 1, 5, 6


D. 2, 2, 1, 1, 2


2 - Xét hiện tượng : giấy quỳ tím gặp nước clo sẽ hóa đỏ, sau đó mất màu ngay.


- Giải thích : Nước clo là hỗn hợp Cl2, HCl, HClO nên quỳ tím hóa đ3, nhưng HClO là chất oxi
hóa mạnh nên quỳ tím mất màu ngay.


A. Hiện tượng đúng, giải thích đúng



B. Hiện tượng đúng, giải thích sai.


C. Hiện tượng sai, giải thích đúng.


D. Hiện tượng sai, giải thích sai.


3 Hịa tan hết 3,36 lít HCl (đktc) vào nước. ðể trung hịa dung dịch thu ñược cần một thể tích dung
dịch NaOH 2M là :


A. 300ml


B. 150ml


C. 75ml


D. 50ml


4 Khơng được dùng lọ thủy tinh để đựng dung dịch HF vì :


A. Phản ứng khơng xảy ra.


B. HF tác dụng ñược với SiO2 là thành phần chính của thủy tinh.


C. Có sự giải phóng F2 là một khí độc.


D. Một lý do khác.


<b>Mỗi câu 5, 6, 7 dưới ñây sẽ ứng với một ý hợp lý nhất (ñược ký hiệu bởi các mẫu tự A, B, C, D). </b>
<b>Thí sinh phải chọn mẫu tự hợp lý nhất với từng câu hỏi. Chú ý mỗi mẫu tự có thể sử dụng một </b>


<b>lần, nhiều lần hoặc không sử dụng. </b>


A. NaClO


B. NaCl


C. HCl


D. HClO


5 Vừa có liên kết ion, vừa có liên kết cộng hóa trị.
6 Thành phần chính của nước Giaven.


7 Chỉ có liên kết ion.


<b>Sử dụng dữ kiện sau ñể trả lời các câu 8, 9, 10. </b>


<b>Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử A, B là 142, trong đó số hạt mang điện </b>
<b>nhiều hơn số hạt khơng mang ñiện là 42. Số hạt mang ñiện của B nhiều hơn A là 12. </b>


8 A, B lần lượt là :


A. Ca, Fe


B. O, Si


C. C, Mg


D. Al, K



9 Nhận ñịnh vị trí A, B trong bảng tuần hồn :


A. Cùng chu kỳ.


B. Thuộc hai chu kỳ liên tiếp.


C. ðều là các nguyên tố nằm ở nhóm A.


D. ðều là các nguyên tố nằm ở nhóm B.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

10 ðặc ñiểm các nguyên tố A, B:


A. Cùng là các kim loại điển hình.


B. Cùng là các phi kim điển hình.


C. Chỉ có một kim loại điển hình.


D. Chỉ có một phi kim điển hình.


11 Trong tự nhiên ngun tố brom có hai đồng vị là 79Br và 81Br. Nếu nguyên tử lượng trung bình của
brom là 79,91 thì phần trăm số ngun tử của hai đồng vị này lần lượt là :


A. 35% và 65%


B. 54,5% và 45,5%


C. 45,5% và 54,5%


D. 51% và 49%



12 Nguyên tử 27X có cấu hình electron : 1s22s22p63s23p1. Hạt nhân ngun tử X có :


A. 13 proton, 27 nơtron.


B. 13 proton, 24 nơtron.


C. 27 proton, 13 nơtron


D. 27 proton, 14 nơtron.


13 Cation X+ có cấu hình electron ở phân lớp ngồi cùng là 2p6. Chỉ ra điều sai khi nói về nguyên tử X
:


A. Hạt nhân nguyên tử X có 11 proton


B. Lớp ngồi cùng của X có 7 electron.


C. X nằm ở chu kỳ 3 trong bảng tuần hoàn


D. X là một kim loại.


14 Hợp chất có cả liên kết

σ

và liên kết

π

là :


A. N2


B. CH4


C. NH3



D. Cl2O


15 Chỉ ra ñiều sai khi nói về liên kết

σ

:


A. ðược tạo thành từ sự xen phủ trục.


B. Bền hơn so với liên kết

π



C. Chỉ hình thành do sự xen phủ giữa 2 obitan s


D. Các nối ñơn ñều là liên kết σ


16 Trong phản ứng :

2

<i>FeCl</i>

<sub>2</sub>

+

<i>Cl</i>

<sub>2</sub>



2

<i>FeCl</i>

<sub>3</sub> thì :


A. FeCl2 là chất khử .


B. Cl2 là oxi hóa


C. FeCl2 bị Cl2 oxi hóa thành FeCl3


D. Tất cả ñều ñúng .


17 Phản ứng nào dưới ñây chứng tỏ HNO3 là một chất oxi hóa :


A.

<i>Fe O</i>

<sub>2</sub> <sub>3</sub>

+

6

<i>HNO</i>

<sub>3</sub>



2

<i>Fe N</i>

( O ) +3H O

<sub>3 3</sub> <sub>2</sub>
B.

<i>Fe OH</i>

(

)

<sub>3</sub>

+

3

<i>HNO</i>

<sub>3</sub>



<i>Fe N</i>

( O ) +3H O

<sub>3 3</sub> <sub>2</sub>
C.

<i>NaC</i>

O +2HNO

<sub>3</sub> <sub>3</sub>



2

<i>NaNO</i>

<sub>3</sub>

+

<i>C</i>

O

<sub>2</sub>

+H O

<sub>2</sub>


D.

<i>C</i>

+

4

<i>HNO</i>

<sub>3</sub>



<i>C</i>

O +4NO +2H O

<sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub>



18 ðốt cháy 1g nhơm trong bình đựng 1g clo. Khối lượng muối thu ñược là (cho hiệu suất phản ứng
ñạt 100%).


A. 2g


B. 1g


C. 1,25g


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

D. 4,94g


19 Phản ứng nào dưới đây có thể xảy ra :


A.

<i>Br</i>

<sub>2</sub>

+

2

<i>KCl</i>



2

<i>KBr</i>

+

<i>Cl</i>

<sub>2</sub>
B.

<i>Cl</i>

<sub>2</sub>

+

2

<i>KI</i>



2

<i>KCl</i>

+

I

<sub>2</sub>
C.

I +2KBr

<sub>2</sub>



2

<i>KI</i>

+

<i>Br</i>

<sub>2</sub>
D. Tất cả đều khơng xảy ra.


20 - <b>Xét hiện tượng</b> : Khí clo ẩm có khả năng tẩy màu rất mạnh.


- <b>Giải thích</b> : Khí clo ẩm hình thành ra nước Giaven nên có tính tẩy màu mạnh


A. Hiện tượng đúng, giải thích đúng.


B. Hiện tượng ñúng, giải thích sai.


C. Hiện tượng sai, giải thích đúng.


D. Hiện tượng sai, giải thích sai.



<b>Mỗi câu 21, 22, 23 dưới ñây sẽ ứng với một ý hợp lý nhất (ñược ký hiệu bởi các mẫu tự A, B, C, </b>
<b>D). Thí sinh phải chọn mẫu tự hợp lý nhất với từng câu hỏi. Chú ý mỗi mẫu tự có thể sử dụng </b>
<b>một lần, nhiều lần hoặc không sử dụng. </b>


A. KClO3


B. KCl


C. Na2O


D. HNO3


21 Phân tử khơng có liên kết ion.


22 Dùng ñể sản xuất diêm quẹt, thuốc pháo.
23 ðiều chế oxi trong phịng thí nghiệm.


<b>Sử dụng dữ kiện sau ñể trả lời các câu 24, 25, 26. </b>


<b>Tổng số các loại hạt trong hai ñồng vị A, B là 106, trong ñó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt </b>
<b>khơng mang điện là 30. </b>


24 A, B là các ñồng vị của nguyên tố :


A. Clo


B. ðồng


C. Lưu huỳnh



D. Natri


25 Ở trạng thái cơ bản, A và B đều có số electron độc thân ở lớp vỏ là :


A. 0


B. 1


C. 2


D. 3


26 Nếu biết số hạt không mang ñiện của B nhiều hơn A là 2 và % số nguyên tử A, B trong tự nhiên là
75% và 25% thì nguyên tử khối trung bình của A, B là :


A. 63,54


B. 35,5


C. 34,66


D. 79,91


27 Ion nào dưới đây có cấu hình electron tương tự khí hiếm Ar


A. F-


B. Cu+


C. S2-



D. Na+


28 Chỉ ra phân tử có liên kết ba :


A. HCN


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

B. HCl


C. HClO


D. HNO2.


29 Bản chất các liên kết trong phân tử KOH :


A. Liên kết K – O là ion, liên kết O – H là cộng hóa trị phân cực.


B. Liên kết K – O là cộng hóa trị phân cực, liên kết O – H là cộng hóa trị phân cực.


C. Liên kết K – O là ion, liên kết O – H là ion


D. Liên kết K – O là ion, liên kết O – H là cộng hóa trị khơng cực.
30 Phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về liên kết ba :


A. Gồm 2 liên kết σ , 1 liên kết π
B. Gồm 3 liên kết σ


C. Gồm 3 liên kết

π



D. Gồm 2 liên kết

π

, 1 liên kết σ


31 Tinh thể nào dưới ñây có thể dẫn điện khi nóng chảy :


A. Long não, nóng chảy ở 179oC.


B. Glucozơ, nóng chảy ở 146oC.


C. Sorbitol, nóng chảy ở 110oC.


D. Muối ăn, nóng chảy ở 801oC.


32 Phản ứng phân hủy nào dưới đây là phản ứng oxi hóa khử :


A.


o


t


3 2


O

O



<i>CuC</i>

→

<i>CuO C</i>

+


B.

2

(

)

<sub>3</sub> <sub>2</sub> <sub>3</sub>

3

<sub>2</sub>


<i>o</i>
<i>t</i>


<i>Fe OH</i>

→

<i>Fe O</i>

+

<i>H O</i>




C.

2

2

O

<sub>2</sub>


<i>o</i>
<i>t</i>


<i>HgO</i>

→

<i>Hg</i>

+


D. Tất cả ñều ñúng.


<b>Sử dụng dữ kiện sau ñể trả lời các câu 183, 184. </b>


<b>Cho 500ml dung dịch HCl (dư) tác dụng với Al thu được 6,72 lít H2 (đktc). Biết axit ñã dùng dư </b>
<b>20% so với lý thuyết. </b>


33 Khối lượng nhơm đã phản ứng là :


A. 2,7g


B. 5,4g


C. 6,3g


D. 8,1g


34 Nồng ñộ mol của dung dịch HCl trên là :


A. 1,2M


B. 1,44M



C. 1,5M


D. 1,6M


35 - <b>Xét hiện tượng</b> : Clo chỉ tác dụng với một số ít kim loại.


- <b>Giải thích</b> : Do clo có 7e ngồi cùng nên có tính oxi hóa rất yếu.


A. Hiện tượng ñúng, giải thích ñúng.


B. Hiện tượng ñúng, giải thích sai.


C. Hiện tượng sai, giải thích đúng.


D. Hiện tượng sai, giải thích sai.


<b>Mỗi câu 36, 37, 38, 39 dưới ñây sẽ ứng với một ý hợp lý (ñược ký hiệu bởi các mẫu tự A, B, C, D). </b>
<b>Thí sinh phải chọn mẫu tự hợp lý nhất với từng câu hỏi. Chú ý mỗi mẫu tự có thể sử dụng một </b>
<b>lần, nhiều lần hoặc không sử dụng. </b>


A. HF


B. HCl


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

C. HBr


D. HI


36 Liên kết phân cực nhất.
37 Tính axit mạnh nhất


38 Tính khử mạnh nhất


39 Có thể hịa tan được thủy tinh


<b>Sử dụng dữ kiện sau ñể giải các câu 40, 41, 42. Tổng số các loại hạt trong 3 ñồng vị A, B, C của </b>
<b>nguyên tố X là 75, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 21. </b>


40 X là ngun tố :


A. O


B. Ne


C. Na


D. P


41 Chỉ ra điều sai khi nói về X :


A. Là một phi kim điển hình.


B. Là một nguyên tố nhóm A.


C. Có 1 electron lớp ngồi cùng.


D. Có độ âm điện khá lớn.


42 Tính chất hóa học đặc trưng của X :


A. Có tính khử mạnh, dễ nhường electron.



B. Có tính khử mạnh, dễ nhận electron.


C. Có tính oxi hóa mạnh, dễ nhường electron.


D. Có tính oxi hóa mạnh, dễ nhận electron.


43 Liên kết trong phân tử Cl2 là liên kết cộng hóa trị khơng cực, vì :


A. đơi electron chung lệch về một trong hai nguyên tử clo.


B. đôi electron chung không lệch về phắa nguyên tử nào.


C. đôi electron chung ựã thuộc hẳng về một nguyên tử clo.


D. đôi electron chung chỉ do một nguyên tử clo bỏ ra.
44 Liên kết trong phân tử NaCl là liên kết :


A. Cộng hóa trị có cực, vì cặp electron chung lệch về phía ngun tử clo.


B. Cộng hóa trị khơng cực, vì cặp electron chung khơng lệch về phía ngun tử nào.


C. Phối trí, vì cặp electron chung chỉ có một ngun tử bỏ ra.


D. Ion, vì được tạo bởi lực hút tĩnh ñiện giữa các ion trái dấu.
45 Liên kết trong phân tử HF phân cực hơn trong phân tử HCl, vì :


A. Flo có độ âm điện lớn hơn clo.


B. đôi electron chung trong phân tử HF lệch về phắa nguyên tử flo nhiều hơn so với ựôi electron


chung trong phân tử HCl lệch về phắa nguyên tử clo


C. A, B ñều ñúng.


D. A, B ñều sai.


46 Phân tử CH4 có đặc điểm :


A. Có 4 liên kết σ .


B. Có cấu trúc tứ diện đều.


C. Nguyên tử cacbon ở trạng thái lai hóa sp3.


D. A, B, C ñều ñúng.


47 Phân tử nào dưới đây có cả liên kết

σ

và liên kết

π

:


A. CH4


B. NH3


C. C2H2


D. H2O


48 Phân tử nào dưới đây có cả liên kết cộng hóa trị và liên kết ion :


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

A. K2O



B. Cl2O


C. NaOH


D. NaCl


49 FeCl2 thể hiện tính khử qua phản ứng nào dưới ñây :


A.

2

<i>FeCl</i>

<sub>2</sub>

+

<i>Cl</i>

<sub>2</sub>



2

<i>FeCl</i>

<sub>3</sub>
B.

<i>Mg</i>

+

<i>FeCl</i>

<sub>2</sub>



<i>MgCl</i>

<sub>2</sub>

+

<i>Fe</i>



C.

<i>FeCl</i>

<sub>2</sub>

+

<i>NaOH</i>



<i>Fe OH</i>

(

)

<sub>2</sub>

+

2

<i>NaCl</i>



D. A, B, C ñều ñúng.


<b>Sử dụng dữ kiện sau ñể trả lời câu 50. Hòa tan 13g kim loại M bằng 200ml dung dịch HCl (lấy dư </b>
<b>10% so với lý thuyết) được 4,48 lít H2 (đktc). </b>


50 Kim loại M là :


A. Mg


B. Al


C. Zn


D. Na


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>HƯỚNG DẪN GIẢI ðỀ 1 </b>




1 2 2 2 2 2


3



(

1)


2



<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>



<i>C H</i>

<sub>+</sub>

<i>O</i>

+

<i>O</i>



<i>nCO</i>

+

<i>n</i>

+

<i>H O</i>



1 mol (n + 1) mol


n + 1 = 3 n = 2


A là C2H5OH. ðây là rượu bậc I, tách nước chỉ tạo anken duy nhất là C2H4. Vì C2H5OH có nhiệt
độ sơi cao hơn CH3CHO, cịn CH3CHO có nhiệt độ sơi cao hơn HCHO, nên C2H5OH có nhiệt độ
sơi cao hơn HCHO => <b>trả lời câu b.</b>


2

1

<sub>2</sub>


2



<i>ROH</i>

+

<i>Na</i>



<i>RONa</i>

+

<i>H</i>



a mol


2



<i>a</i>


mol


a (R + 17) = 8 a = 0,25
2,8


2 22, 4


<i>a</i>


= = 0,125 <sub></sub> R = 15 chỉ có CH3 là phù hợp R.


A là CH3OH. ðây là rượu no (khơng có liên kết

π

), có nhiệt độ sơi thấp nhất trong dãy đồng
đẳng (vì có M nhỏ nhất), khơng tách nước tạo anken được, và ở thể lỏng ở ñiều kiện thường.


<b>Câu trả lời là a.</b>


3 A phải có CTCT :


(2,2 – ñimetylpropanol – 1)


<b>Câu trả lời là c. </b>


4 ðặt A là R(OH)n và B là R’(OH)m.
Các phản ứng xảy ra :


2



(

)

(

)



2



<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>


<i>R OH</i>

+

<i>nNa</i>



<i>R ONa</i>

+

<i>H</i>



a


2


<i>an</i>


2


'(

)

'(

)



2



<i>m</i> <i>m</i>


<i>m</i>



<i>R OH</i>

+

<i>mNa</i>



<i>R ONa</i>

+

<i>H</i>



b


2



<i>bm</i>


Số nhóm chức trung bình = 0,15 1, 5
0,1


<i>an bm</i>
<i>a b</i>


+ <sub>=</sub> <sub>=</sub>


+


Giả sử n < m, ta có n < 1,5 < m.


n = 1 ; m = 2, 3, 4,…


có 1 rượu đơn chức, 1 rượu ña chức.


<b>Câu trả lời là d.</b>


5 C4H10O có 4 rượu đồng phân :


CH3 – CH2 – CH2 – CH2OH (I)


(II)


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

(III)


(IV)



2


( )

<i>I</i>



−<i>H O</i>

1 anken duy nhất (mạch thẳng)


2


( )(

<i>II IV</i>

)



−<i>H O</i>

1 anken duy nhất (mạch thẳng)


2


(

<i>III</i>

)



−<i>H O</i>

2 anken ñồng phân


E là 2 – metylpropen, nên <b>câu trả lời là c</b>.


6 Theo câu 5 ở trên, có 4 rượu đồng phân, nên <b>câu trả lời là b</b>.
7 Ta có : <sub>2</sub> <sub>4</sub>

5, 6

0, 25



22, 4


<i>C H</i>


<i>n</i>

=

=

<i>mol</i>



Phản ứng xảy ra :


2 4 2 2 5


<i>C H</i>

+

<i>H O</i>



<i>C H OH</i>



0,25 mol 0,25 mol



Hiệu suất hiđrat hóa = 9, 2.100 80%
0, 25.46=


<b>Câu trả lời là d.</b>


8 A phải có CTCT là : <sub>2</sub> <sub>2</sub>


|
3


<i>CH</i> <i>C</i> <i>CH OH</i>


<i>CH</i>


= −
A là rượu bậc I, vậy <b>câu trả lời là a.</b>


9 2 2 2 2 2


3

1



(

1)


2



<i>n</i> <i>n</i> <i>k</i>


<i>n</i>

<i>k</i>



<i>C H</i>

<sub>+</sub>

<i>O</i>

+

<sub></sub>

+ −

<sub></sub>

<i>O</i>



<i>nCO</i>

+

<i>n</i>

+

<i>H O</i>






1 mol 3 1


2


<i>n</i> <i>k</i>


<i>mol</i>


+ −


 


 


 


3 1 2, 5
2


<i>n</i>+ −<i>k</i>


= 3n + 1 – k = 5 <sub></sub> k = 3n – 4.
Ta phải có : k ≤ n <sub></sub> 3n – 4 ≤ n <sub></sub> n ≤ 2


Chỉ có n = 2 ứng với k = 2 là hợp lý, vậy A là C2H6O2, ứng với CTCT là :


A hịa tan được Cu(OH)2 vì có 2 nhóm –OH kế nhau. A tác dụng với CuO đun nóng cho ta OHC –


CHO. A có thể điều chế bằng cách cho etylen tác dụng với dung dịch thuốc tím.


<b>Câu trả lời là d.</b>


10 CTCT của A có thể viết lại :


Tên A : 3 – metylpentanol – 2 <sub></sub><b>Câu trả lời là c</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

11


có 3 đồng phân phenol, vậy <b>câu trả lời là c</b>.


12 ðộ rượu :


0
d ruou


.100

8.100



40


8 12



<i>ruou</i>


<i>d</i>


<i>V</i>



<i>V</i>

=

+

=

<b>Câu trả lời là b</b>.
13 Cơng thức A có thể viết C2nH5nOn.


Ta phải có số H ≤ 2 lần số C + 2


5n ≤ 2.2n + 2 <sub></sub> n ≤ 2


n = 1 CTPT (A) là C2H5O (loại)


n = 2 CTPT (A) là C4H10O2


<b>Câu trả lời là b</b>.


14 CH2 = CH – CH2OH và CH3 – CH2 – CHO có cùng cơng thức phân tử là C3H6O. Khi hiđro hóa,
chúng đều cho ra CH3 - CH2 – CH2OH <b>Câu trả lời là c</b>.


15 CH = CH – CH2OH là rượu chưa no ; CH3 – CH2 – CHO là anđehit no <sub></sub><b>câu trả lời là b</b>.
16 Ta có : nC2H5OH =


13,8
0, 3
40 = <i>mol</i>


Phản ứng xảy ra : 2 40


( )


2 5 <sub>170</sub> 2 4 2


<i>H SO d</i>


<i>C H OH</i>



<i>C H</i>

+

<i>H O</i>



0,3 mol 0,3 mol


Hiệu suất để hiđrat hóa = 5, 04.100 75%
0, 3.22, 4 =


<b>Câu trả lời là a</b>.
17 mC2H5OH còn lại =


5, 04


46. 0, 3 3, 45


22, 4 <i>g</i>


 <sub>−</sub> <sub>=</sub>


 


 


<b>Câu trả lời là b</b>.


18

<i>C H N</i>

<i>x</i> <i>y</i>

+

<i>HCl</i>



<i>C H N HCl</i>

<i>x</i> <i>y</i>

.



a mol a mol


=> a (12x + y + 14) = 3,1
a = 0,05.2 = 0,1


12x + y = 17. Chỉ có x = 1 ; y = 5 là phù hợp.



A có CTPT là CH5N, do đó <b>câu trả lời là a</b>.


19 Các amin ñều có thành phần nguyên tố gồm C, H, N. Chúng đều có tính bazơ ; trong đó anilin có
tính bazơ rất yếu.


Metylanim ở thể khí trong điều kiện thường <b>câu trả lời là c</b>.


20 Tính bazơ của C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < C2H5NH2, vì gốc C6H5- hút electron, cịn gốc C2H5-
đẩy electron mạnh hơn gốc CH3-.


21 Phenol tác dụng ñược với Na, NaOH, Br2 và khơng tác dụng được với HCl, NaHCO3, NaCl.


<b>câu trả lời là d.</b>


22 Có 5 rượu thơm sau ñây :


<b>Câu trả lời là c</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

23 Phenol rất ít tan trong nước và có tính axit rất yếu, yếu hơn cả axit cacbonic, do đó <b>câu trả lời là d.</b>


24 2 3 2 2 2 2


6

3

2

3

1



4

2

2



<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>

<i>n</i>




<i>C H</i>

<sub>+</sub>

<i>N</i>

+

<sub></sub>

+

<sub></sub>

<i>O</i>



<i>nCO</i>

+

<sub></sub>

+

<sub></sub>

<i>H O</i>

+

<i>N</i>





a mol an mol a(n + 1,5)


2


( 1, 5) 3


<i>an</i>


<i>a n</i>+ = 3n = 2n + 3 n = 3.


Vậy <b>câu trả lời là b</b>.


25 Dung dịch phenylamoniclorua không tạo kết tủa trắng với nước brom vì cặp electron tự do trong
nguyên tử N ở anilin ñã tham gia liên kết trong muối phenylamoniclorua nên khơng cịn ảnh hưởng
đến gốc phenyl <sub></sub><b>Câu trả lời là b</b>.


26 Có sự tái tạo phenol (không tan trong nước) nên dung dịch từ ñồng nhất trở nên phân lớp.
27 A có cơng thức CnH2nO do đó %O =


16.100


27, 58


14<i>n</i>+16 = n = 3



A là C3H6O, ứng với cơng thức cấu tạo C2H5CHO (anđehit propionic) <b>câu trả lời là c</b>.


28 2 2 2


4

2

2



<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>y</i>

<i>z</i>

<i>y</i>



<i>C H O</i>

+

<sub></sub>

<i>x</i>

+ −

<sub></sub>

<i>O</i>



<i>xCO</i>

+

<i>H O</i>





1 mol x mol
2


<i>y</i>


mol


x +
2


<i>y</i>


= 2 <sub></sub> 2x + y = 4. Chỉ có x = 1 ; y = 2 là phù hợp.


Anñehit trên là CH2O. ðây là anđehit no, ở thể khí trong điều kiện thường và có nhiệt độ sơi
thấp nhất trong dãy đồng ñẳng.



<b>Câu trả lời là b</b>.


29

<i>RCH OH</i>

<sub>2</sub>

+

<i>CuO</i>

→

<i>to</i>

<i>RCHO Cu</i>

+

+

<i>H O</i>

<sub>2</sub>


b mol b mol b mol
Gọi a là số mol RCH2OH ban ñầu, ta có hệ :


a (R + 31) = 4 (1)


b (R + 29) + (a – b)(R + 31) + 18b = 5,6 (2)


(2) <sub></sub> bR + 29b + a(R + 31) – bR - 31b + 18b = 5,6 <sub></sub> b = 0,1
Ta có : a > b <sub></sub> a > 0,1 <sub></sub> 4 4


0,1


<i>a</i>< MA < 40 A phải là CH3OH
<b>Câu trả lời là a</b>.


30 Hiệu suất oxi hóa A = 0,1 80%
4


32


= , vậy <b>câu trả lời là b</b>.


31 HCHO có nhiệt độ sơi thấp nhất trong dãy đồng đẳng, thu được trong nước và ở thể khí trong điều
kiện thường <b>Câu trả lời là a</b> .



32

<i>C H</i>

<i><sub>n</sub></i> <sub>2</sub><i><sub>n</sub></i><sub>+</sub><sub>1</sub>

<i>CHO</i>

+

<i>Ag O</i>

<sub>2</sub>



<i>NH</i>3

<i>C H</i>

<i><sub>n</sub></i> <sub>2</sub><i><sub>n</sub></i><sub>+</sub><sub>1</sub>

<i>COOH</i>

+

2

<i>Ag</i>


a mol 2a mol
=> a(14n + 30) = 5,8 a = 0.1


80 .2 17, 28 0,16


100 <i>a</i>= 108 = n = 2


A là C2H5CHO (anñehit propionic)


<b>Câu trả lời là c</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

33

<i>RCOOH</i>

+

<i>NaOH</i>



<i>RCOONa</i>

+

<i>H O</i>

<sub>2</sub>
a mol a mol


=> a (R + 45) = 2,3 R = 1 (H-)
a = 0,05.1 = 0,05


=> A là HCOOH, do đó <b>câu trả lời là a</b>.


34 HCOOH còn cho phản ứng tráng gương, do đó <b>câu trả lời là b</b>.


35

<i>R COOH</i>

(

)

<i><sub>n</sub></i>

+

<i>nNaOH</i>



<i>R COONa</i>

(

)

<i><sub>n</sub></i>

+

<i>nH O</i>

<sub>2</sub>


a an


2


'(

)

<i><sub>m</sub></i>

'(

)

<i><sub>m</sub></i>



<i>R COOH</i>

+

<i>mNaOH</i>



<i>R COONa</i>

+

<i>mH O</i>



b bm


Số nhóm chức trung bình = 0, 7 1, 4
0,5


<i>an bm</i>
<i>a b</i>


+ <sub>=</sub> <sub>=</sub>


+


Giả sử n < m ta có : n < 1,4 < m


n = 1 và m = 2; 3; 4;…


Có 1 axit ñơn chức, 1 axit ñơn chức.


<b>Câu trả lời là c. </b>


36

<i>RCOOH</i>

+

<i>NaOH</i>



<i>RCOONa</i>

+

<i>H O</i>

<sub>2</sub>
a a


=> a (R + 45) = 3,6 <sub></sub> a = 0,05
a (R + 67) = 4,7 R = 27
=> Chỉ có C2H3- là phù hợp R.


=> A là axit acrylic CH2 = CH – COOH.


=> <b>Câu trả lời là d</b>.


37 Axit acrylic làm mất màu nước brom, cho ñược phản ứng trùng hợp, phản ứng cộng hiđro, khơng
cho phản ứng tráng gương <sub></sub><b>câu trả lời là a</b> .


38 ðược 18 triglixerit như sau đây, do đó <b>câu trả lời là c</b>.


39 Công thức saccarozơ là C12H22O11 hay C12H14O3(OH)8


Este của saccarozơ với axit axetit là C12H14O3(OOCCH3)8 túc có CTCT là C28H38O19.


<b>Câu trả lời là a</b> .


40 F là monome ñể ñiều chế nylon – 6,6 nên F là axit añipic <sub></sub><b>Câu trả lời là d</b>.
41 A phải là este có CTCT : CH3 – OOC – (CH2)4 – COO – C2H5


2 rượu B, D là CH3OH và C2H5OH, ñây là các rượu thuộc dãy ñồng ñẳng rượu ñơn chức no,
cùng là các rượu bậc I.


<b>Câu trả lời là d</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

42 Tên A : etylmetylipat.


43 đó là Cu(OH)2 : Cho Cu(OH)2 vào 3 mẫu, mẫu hòa tan ựược Cu(OH)2 là axit fomic và glixerin.
Mẫu khơng hiện tượng là C2H5OH ựun nóng, mẫu tạo kết tủa ựó là axit fomic, cịn lại là glixerin.
44 Sơ ựồ phản ứng :


(C6H10O5)n


2 4


0


,


<i>H SO</i>
<i>H</i>+ <i>t</i>


→

<sub>C</sub><sub>6</sub><sub>H</sub><sub>12</sub><sub>O</sub><sub>6</sub>

<sub></sub>

<i>me</i>n ruou

<sub>→</sub>



C2H5OH 0


450
<i>xtdb</i>


<i>C</i>


→

C4H6


ùng hop


<i>tr</i>




cao su
buna


Ta có : mtinh bột =
10.80


100 = 8 tấn



0


,


6 10 5 2 6 12 6


(

<i>C H O</i>

)

<i><sub>n</sub></i>

+

<i>nH O</i>



<i>H</i>+ <i>t</i>

<i>nC H O</i>



162n gam → 180n gam


8 tấn → 8.180


162 tấn
ðể ý rằng :


1 mol C6H12O6 → 2 mol C2H5OH → 1 mol C4H6


180g 54g


8.180


162 tấn


8.180.54 8
162.180 =3 tấn


Theo định luật bảo tồn khối lượng thì

m

<sub>C4H6 = </sub>

m

<sub>cao su buna</sub>

= 8
3 tấn
Do đó

m

<sub>cao su buna thu ñược</sub>

= 8



3.
60


100=1,6 tấn


<b>Câu trả lời là d</b>.


45 Dùng Cu(OH)2 : cho Cu(OH)2 vào 3 mẫu, có 2 mẫu hịa tan Cu(OH)2 là dung dịch glucozơ, cịn lại
là saccarozơ. Mẫu khơng hiện tượng là fomon.


Cho 2 mẫu dung dịch ñường trên tác dụng với Cu(OH)2 đun nóng, mẫu tạo ↓ đỏ là glucozơ, còn lại
là saccarozơ <sub></sub><b>Câu trả lời là d</b>.


46 Formon là dung dịch HCHO trong nước (nồng ñộ từ 35% - 40%) nên tráng gương ñược <b>Câu trả </b>
<b>lời là b</b>.


47 Chất béo là este của glixerin với các axit béo nên khi xà phịng hóa chất béo phải ñược glixerin.


<b>Câu trả lời là d</b>.


48 Glixerin hịa tan được Cu(OH)2<b>Câu trả lời là d.</b>


49 Phenol tác dụng cả với Na, cả với NaOH <sub></sub><b>Câu trả lời là c.</b>


50 Rượu etylic là nguyên liệu ñể ñiều chế cao su tổng hợp theo sơ ñồ :
C2H5OH <sub>450</sub>0


<i>xtdb</i>




<sub>C</sub><sub>4</sub><sub>H</sub><sub>6</sub>

<sub></sub>

<i>tr</i>ùng hop

<sub>→</sub>




cao su buna


<b>Câu trả lời là a. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>HƯỚNG DẪN GIẢI ðỀ 2 </b>



<b>1</b> Ta có 12 .100 52,17


14 18


<i>n</i>


<i>n</i>+ = n = 2


Vậy A là C2H5OH, có nhiệt độ cao hơn CH3OH nhưng kém C3H7OH…, tan vô hạn trong nước, tác
dụng với CuO đun nóng cho ra anđehit, tách nước cho ra C2H4. <b>Câu trả lời là d</b>.


<b>2</b> ðặt A là CxHyO, theo đề cho ta có :
a(12x + y +16) = 18


2


<i>ay</i>


12x + y + 16 = 9y


8y – 12x = 16 2y – 3x = 4
Mặt khác 12x + y + 16 = 9y < 120 <sub></sub> y < 13,3



Do y chẵn nên chỉ có x = 4, y = 8 là hợp lý. Vậy A là C4H8O.


A mạch hở phân nhánh nên A phải có CTCT :
Vậy A là rượu bậc I <b>(câu a)</b>


<b>3</b> Ta có

n

<sub>C2H4 lý thuyết</sub>=

n

<sub>C2H5OH ban đầu</sub>= 6,9 0,15


46 = <i>mol</i>


H = 2,8.100 83,33


0,15.22, 4 = <b>(câu a)</b>


<b>4</b> Nhiệt độ sơi của CH3Cl < CH3OH < C2H5OH vì dẫn halogen ln có t0 sơi nhỏ hơn rượu tương
ứng, cịn C2H5OH phải sơi cao hơn CH3OH do có phân tử lượng lớn hơn <b>(câu c).</b>


<b>5</b> Ta có 44 44


18 ( 1) 27


<i>an</i>


<i>a n</i>+ = n = 2 A là C2H5OH, khơng có đồng phân cùng chức, là rượu bậc I, là


nguyên liệu ñể ñiều chế cao su tổng hợp. A tách nước chỉ tạo anken <b>Câu trả lời là b</b>.


<b>6</b> Ta có MA = MO2 = 32 A là CH3OH, có nhiệt độ sơi thấp nhất trong dãy đồng đẳng. <b>(câu d)</b>


<b>7</b> X là ; Y là



Z là

<i>CH</i>

<sub>3</sub>

<i>CH</i>

<sub>2</sub>

<i>CH</i>

=

<i>CH</i>

<sub>2</sub> <b>Câu trả lời là a</b>.


<b>8</b> Dung dịch từ trong hóa đục do có sự phenol khơng tan :


6 5 2 2 6 5 3


<i>C H ONa</i>

+

<i>CO</i>

+

<i>H O</i>



<i>C H OH</i>

↓ +

<i>NaHCO</i>



<b>Câu trả lời là a</b>.


<b>9</b>

n

phenol =


9, 4
0,1
94 = <i>mol</i>


6 5 6 5 2


<i>C H OH</i>

+

<i>NaOH</i>



<i>C H ONa</i>

+

<i>H O</i>



0,1 mol 0,1 mol


V

dd NaOH=


0,1 0, 01
0,11
1


+



= <b>(câu a) </b>
<b>10</b>

n

metylamin =


6, 2
0, 2
31 = <i>mol</i>


3 2 3 3


<i>CH NH</i>

+

<i>HCl</i>



<i>CH NH Cl</i>



0,2 mol 0,2 mol


V

dd HCl=


0, 2
0,1


2 = <b>(câu a)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>11</b> Tính bazơ của < NH3 < CH3 – NH2, vì gốc phenol rút electron, cịn gốc metyl đẩy
electron <b>(câu d)</b>.


<b>12</b> Do có mặt gốc phenyl C6H5 - , anilin không tan trong nước <b>(Chọn câu a)</b>.


<b>13</b> %O = 100 – (%C + %H) = 36,36.
ðặt A là CxHyOz ta có :


x : y : z = 54, 54 9,1 36, 36: :



12 1 16 = 4,54 : 9,1 : 2,27


=> A có cơng thức ngun (C2H4O)n. Vì A đơn chức nên n = 1.
=> CTCT (A) là C2H4O <b>(câu b)</b>


<b>14</b> <sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub> 0 <sub>3</sub>


<i>xt</i>
<i>t</i>


<i>C H</i>

+

<i>H O</i>

→

<i>CH CHO</i>

<sub></sub><b>Câu trả lời là d</b>.


<b>15</b>

<i>RCH OH</i>

<sub>2</sub>

+

<i>CuO</i>



<i>RCHO</i>

+

<i>Cu</i>

+

<i>H O</i>

<sub>2</sub>


a a


( 31) 6, 9
( 29) 6, 6


<i>a R</i>
<i>a R</i>


+ =




 <sub>+</sub> <sub>=</sub>


 3



0,15


15( )


<i>a</i>


<i>R</i> <i>CH</i>


=


 <sub>=</sub> <sub>−</sub>


A là anñehit axetic <b>(câu b)</b> .


<b>16</b>

<i>C H CHO</i>

<sub>2</sub> <sub>5</sub>

+

<i>Ag O</i>

<sub>2</sub>



<i>C H COOH</i>

<sub>2</sub> <sub>5</sub>

+

2

<i>Ag</i>



58g 2.108g


11,6g 43,2g


H = 32, 4.100 75


43, 2 = <b>(câu c)</b>.


<b>17</b> <sub>3</sub> <sub>2</sub> 0 <sub>3</sub> <sub>2</sub>


<i>xt</i>
<i>t</i>



<i>CH CHO</i>

+

<i>H</i>

→

<i>CH CH OH</i>



0


2 2 3 2


<i>xt</i>
<i>t</i>


<i>CH</i>

=

<i>CH</i>

<i>COOH</i>

+

<i>H</i>

→

<i>CH</i>

<i>CH</i>

<i>COOH</i>



2 2 2


<i>CH</i>

=

<i>CH</i>

<i>COOH</i>

+

<i>NaOH</i>



<i>CH</i>

=

<i>CH</i>

<i>COONa</i>

+

<i>H O</i>



2 3 2 2 2


<i>CH</i>

=

<i>CH</i>

<i>COOH</i>

+

<i>NaCO</i>



<i>CH</i>

=

<i>CH</i>

<i>COONa</i>

+

<i>CO</i>

+

<i>H O</i>



3 2 3 2


<i>NaHCO</i>

+

<i>NaOH</i>



<i>Na CO</i>

+

<i>H O</i>



Có 5 phản ứng xảy ra <b>(câu a)</b>.


<b>18</b> <sub>2</sub> <sub>5</sub>

1000.8

80



100




<i>C H OH</i>


<i>V</i>

=

=

<i>ml</i>



<i>n</i>

<i>C H OH</i>2 5 =


80.0,8 64


46 = 46<i>mol</i> =

<i>n</i>

<i>CH COOH</i>3


<i>m</i>

<i>CH COOH</i><sub>3</sub> =


64


.60 83, 47


46 = <i>g</i> <b>(câu a)</b>.


<b>19</b> Ta có

<i>n</i>

<i>CH COOH</i><sub>3</sub> = 200.12 0, 4


100.60 = <i>mol</i>
ðể ý rằng


3


<i>CH COOH</i>


<i>n</i>

=

<i>n</i>

<i><sub>NaOH</sub></i> = 0,4mol nên

<i>V</i>

<i><sub>ddNaOH</sub></i> = 0, 4 0, 4


1 = <i>l</i>



<b>Câu trả lời là b</b>.


<b>20</b> Giấm ăn là dung dịch CH3COOH nồng ñộ 2% - 5% <b>(câu a)</b>.


<b>21</b> ðể ý rằng


3


<i>CH COOH</i>


<i>n</i>

= 1mol ;

<i>n</i>

<i>C H OH</i><sub>2</sub> <sub>5</sub> > 1mol, do đó rượu dùng dư

m

este = 88g.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

H = 60.100 68.18


88 = <b>(câu b)</b>.


<b>22</b> Ta có

n

axit =


3, 6


0, 05


72 = <i>mol</i>


n

axit =

<i>n</i>

<i>Br</i><sub>2</sub> = 0,05 mol nên

C

dung dịch Br2 =


0, 05
2,5


0, 02 = <i>M</i>
Vậy <b>câu trả lời là b</b>.


<b>23</b>

<i>R COOH</i>

(

)

<i><sub>n</sub></i>

+

<i>nNaOH</i>



<i>R COONa</i>

(

)

<i><sub>n</sub></i>

+

<i>nH O</i>

<sub>2</sub>


a an a


( 45 ) 5, 2
( 67 ) 7, 4


<i>a R</i> <i>n</i>
<i>a R</i> <i>n</i>


+ =





+ =




0,1
7


<i>na</i>
<i>R</i> <i>n</i>


=




=


Vì MA < 150 nên R + 45n < 150 52n < 150 n < 2,9.


Chỉ có n = 2 là hợp lý. Vậy A là CH2(COOH)n tức C3H4O4. Vậy <b>câu trả lời là d</b>.


<b>24</b>

<i>n</i>

<i>NaOH</i> = na = 0,1mol. Vậy

<i>V</i>

<i>ddNaOH</i> = 0,1 0, 05


2 = <b>(câu b)</b>.


<b>25</b> Dùng Cu(OH)2 cho vào 3 mẫu, mẫu khơng hịa tan Cu(OH)2 là C2H5OH và C2H5CHO. Tiếp tục
đun nóng 2 mẫu này, mẫu cho kết tủa đỏ gạch là C2H5CHO, cịn lại là C2H5OH. <b>(câu c)</b>.


<b>26</b> ðược 18 triglixerit <b>(câu d)</b>.


<b>27</b> %O = 53,34


ðặt E là CxHyOz ta có x : y : z =


40 6, 66 53,34


: :


12 1 16 = 3,33 : 6,66 : 3,33 = 1 : 2 : 1.


E có cơng thức ngun (CH2O)n



E có cơng thức phân tử C2H4O2 (Vì E có 1 liên kết

π

nên chỉ có thể là este ñơn chức).


<b>Câu trả lời là d</b>.


<b>28</b> E là HCOOCH3 (metyl fomiat), vậy <b>câu trả lời là b</b>.


<b>29</b>

n

E =


10
0,1
100 = <i>mol</i>


'

'



<i>RCOOR</i>

+

<i>NaOH</i>



<i>RCOONa</i>

+

<i>R OH</i>



0,1 mol 0,1mol


0,1(R + 67) = 9,4 R = 27 (C2H3-)


E là CH2 = CH – COO – C2H5<b>(câu c)</b>.


<b>30</b> E là este của axit acrylic <b>(câu d)</b>.


<b>31</b> Vinyl axetat là este chưa no nên làm mất màu nước brom . <b>Chọn câu d.</b>
<b>32</b> Lý luận tương tự câu 27 <b>Câu trả lời là a</b>.


<b>33</b> Có 8 este <b>(câu c)</b>.


<b>34</b>

n

este =


10
0,1
100= <i>mol</i>


ðể ý rằng

n

este

=

<i>n</i>

<i>Br</i>2 = 0,1 mol nên

<i>V</i>

<i>ddBr</i>2 =


0,1


0, 05


2 = <i>l</i>


Vậy <b>câu trả lời là a</b>.


<b>35</b> Ta có ME = 1,875MO2 = 1,875.32 = 60


E là HCOOCH3


E khơng có đồng phân cùng chức <b>(câu d)</b>.


<b>36</b> E có CTCT:


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

E là etylisopropyl oxalat <b>(câu a)</b>.


<b>37</b> Tương tự câu 32 tìm được E là HCOOCH3.


E phải có nhiệt độ sơi thấp hơn CH3COOH <b>(câu a)</b>.


<b>38</b> ðặt công thức 2 este là RCOOR’ và RCOOCH2R’ tức CxHyO2 và

C

x+1

H

y+2

O

2.


Chúng có cơng thức trung bình là :

<i>C H O</i>

<i>x</i> <i>y</i> 2


2

1

2 2 2


4

2



<i>x</i> <i>y</i>


<i>y</i>

<i>y</i>



<i>C H O</i>

+

<sub></sub>

<i>x</i>

+

<sub></sub>

<i>O</i>



<i>xCO</i>

+

<i>H O</i>





a <i>ax</i>


2


<i>ay</i>




(12 32) 28, 6
61, 6
1, 4
44
19,8
1,1
2 18



<i>a</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>ax</i>
<i>ay</i>

 + + =

 <sub>=</sub> <sub>=</sub>


 <sub>=</sub> <sub>=</sub>


0, 3
4, 66
7, 33
<i>a</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
=

 <sub>=</sub>

 =


Ta phải có x < 4,66 < x + 1 x = 4
y < 7,33 < y + 2 <sub></sub> y = 6 (vì y phải chẵn).
Vậy X gồm C4H6O2 và C5H8O2<b>(câu d)</b>.



<b>39</b> 0,3


86 100 28, 6


<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>
+ =


+ =

0,1
0, 2
<i>x</i>
<i>y</i>
=


=


%C4H6O2 =


0,1.86.100
30


28, 6 = <b>(câu a)</b>.


<b>40</b> Vì

<i>n</i>

<i>E</i>

:

<i>n</i>

<i>Br</i><sub>2</sub>

=

1:1

nên E có 1 nối đơi C = C


2 2 2 2


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>C H O</i>

+

<i>Br</i>



<i>C H O Br</i>



%Br = 160.100 65, 04
12<i>x</i>+ +<i>y</i> 192=


12x + y = 54. Chỉ có x = 4, y = 6 là hợp lý.


E là C4H6O2 <b>(câu b)</b>.


<b>41</b> m = 100.100 105, 26


95 = tấn <b>(câu b).</b>


<b>42</b> Dùng Cu(OH)2<b>(câu b).</b>


<b>43</b>

m

saccarozơ =


12 75


1. . 0, 09


100 100= tấn <b>(câu c)</b>.


<b>44</b> n = 25000 250



100 = mắc xích <b>(câu c).</b>


<b>45</b>

M

protit =


56.100


14000


0, 04 = <b>(câu a)</b>


<b>46</b> <b>Câu b </b>
<b>47</b> <b>Câu a </b>
<b>48</b> <b>Câu b </b>
<b>49</b> <b>Câu a </b>
<b>50</b> <b>Câu d </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98></div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>HƯỚNG DẪN GIẢI ðỀ 3 </b>



<b>1</b> <b>Chọn C</b> (vì chứa các chất có những nhóm chức khác nhau).


<b>2</b> Theo đề bài A có cơng thức ngun (CH2O)n
B có cơng thức ngun (CH2O)m
Ta phải có n < m và n, m ≤ 2 n = 1; m = 2 <b>(câu b).</b>


<b>3</b> 2


2 2

(

)

(

)

2

(

1)

2


<i>O</i>
<i>n</i> <i>n</i> <i>k</i> <i>k</i>



<i>C H</i>

<sub>+ −</sub>

<i>CHO</i>

→ +

<i>n</i>

<i>k CO</i>

+

<i>n</i>

+

<i>H O</i>



a(n + k) – a(n + 1) = a <sub></sub> n + k – n – 1 = 1 <sub></sub> k = 2


A là anñehit nhị thức, tráng gương cho ra bạc theo tỉ lệ mol 1 : 4.


Với các dữ kiện đã cho có thể tìm ñược công thức chung của A là : CnH2n – 1CHO hoặc
CnH2n(CHO)2.


<b>Câu trả lời là b</b>.


<b>4</b> Có 4 rượu bậc I, CTCP là C5H12O như sau :


<b>5</b> 2


1


2



<i>ROH</i>

+

<i>Na</i>



<i>RONa</i>

+

<i>N</i>



a


2


<i>a</i>




( 17) 2, 3


0,56


0, 025
2 22, 4


<i>a R</i>
<i>a</i>
+ =


 = =

0, 05
29
<i>a</i>
<i>R</i>
=


=


 (C2H5)


A là C2H5OH <b>(câu b)</b>.


<b>6</b>


0


2 2



<i>t</i>


<i>RCH OH</i>

+

<i>CuO</i>

→

<i>RCHO Cu</i>

+

+

<i>H O</i>



a a


( 31) 3


( 29) 2,9


<i>a R</i>
<i>a R</i>
+ =


+ =

0, 05
29
<i>a</i>
<i>R</i>
=


=


 (C2H5)


A là CH3 – CH2 – CH2OH, có nhiệt độ sôi cao hơn C2H5OH.



<b>Câu trả lời là câu b</b>.


<b>7</b> Ta có

<i>n</i>

<i>C H</i><sub>3</sub> <sub>6</sub> = 5, 6 0, 25
22, 4= <i>mol</i>
Các phản ứng :


2 3 2 3 2 2


<i>CH</i>

=

<i>CH</i>

<i>CH</i>

+

<i>H O</i>



<i>CH</i>

<i>CH</i>

<i>CH OH</i>



m = 65 15 0, 25.60 12


100 100 <i>g</i>


 <sub>+</sub>  <sub>=</sub>


 


  <b>(câu a)</b>.


<b>8</b> A phải là sản phẩm chính vì sinh ra nhiều hơn B.


A là propanol – 2 ; B là propanol – 1 <b>(câu b)</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>9</b>

<i>m</i>

<i>C H</i><sub>3</sub> <sub>6</sub> (dư) = 42. 20 8, 4


100= <i>g</i> <b>(câu a)</b>.


<b>10</b> Hiệu suất hiñro hóa = 65 15 80%



100+100= (câu d).


<b>11</b> C7H8O vừa tác dụng Na, vừa tác dụng với NaOH phải là phenol.


<b>Câu trả lời là câu d</b>.


<b>12</b> Ta có

n

phenol =


18,8
0, 2
94 = <i>mol</i>


3


<i>HNO</i>


<i>n</i>

= 45.63 0, 45
100.63= <i>mol</i>


0,15mol 0,45 mol 0,15 mol


m

axit picric = 0,15.229 = 34,36g


<b>13</b> Dung dịch natriphenolat từ ñồng nhất trở nên phân lớp do có sự tái tạo phenol khơng tan.


6 5 6 5


<i>C H ONa</i>

+

<i>HCl</i>



<i>C H OH</i>

+

<i>NaCl</i>




<b>Câu trả lời là b</b>.


<b>14</b> Từ các số liệu ñã cho, chú ý là A đơn chức nên tìm được CTPT A là C4H6O2.


Vì A mạch hở, đơn chức nên A chỉ có thể là axit đơn chức chưa no hoặc este ñơn chức chưa no


<b>Câu trả lời là d</b>.


<b>15</b> %N = 14.100 23, 72


12<i>x</i>+ +<i>y</i> 14 = 12x + y = 45


x = 3; y = 9 là hợp lý.


A là C3H9N <b>(câu c)</b>.


<b>16</b> Amin nào cũng có tính bazơ nhưng khơng phải mọi amin đều làm xanh giấy quỳ ướt.
Anilin có tính bazơ yêu hơn NH3.


<b>Câu trả lời là a</b>.


<b>17</b> ðặt A là CxHyO ta có


16.100


53,33


12<i>x</i>+ +<i>y</i> 16 = 12x + y = 14


x = 1; y = 2 là hợp lý.



A là CH2O.


<b>Câu d ñúng</b>.


<b>18</b> 2


1


2



<i>RCHO</i>

+

<i>O</i>



<i>RCOOHs</i>



a a


( 29) 6, 6


( 45) 9


<i>a R</i>
<i>a R</i>


+ =





+ =





0,15
15


<i>a</i>
<i>R</i>


=



=


 (CH3-)


<b>Câu b đúng</b>.


<b>19</b> Nếu khơng có rượu nào là CH3OH thì ta phải có :


n

2 rượu =

n

2 anñehit =


1



2

<i>n</i>

<i>Ag</i> =


1 54


. 0, 25


2 108= <i>mol</i> (trái đề bài).



Hỗn hợp có CH3OH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

đó là CH3OH và C2H5OH <b>(câu a)</b>.


<b>20</b> Gọi a, b lần lượt là số mol 2 rượu trên :


0, 2


4 2 0,5


<i>a b</i>
<i>a</i> <i>b</i>


+ =




+ =




0, 05
0,15


<i>a</i>
<i>b</i>


=




=


%CH3OH =


0, 05.100


40%


0, 2 = <b>(câu c)</b>.


<b>21</b> Tác dụng ñược với H2 cho thấy anđehit có tính oxi hóa.
Tác dụng được với O2 cho thấy anđehit có tính khử.


<b>Câu trả lời là c</b>.


<b>22</b>

<i>RCOOH</i>

+

<i>NaOH</i>



<i>RCOONa</i>

+

<i>H O</i>

<sub>2</sub>


a a


( 45) 11, 5


0,125.2 0, 25


<i>a R</i>
<i>a</i>


+ =






= =


 R = 1(H-)


<b>Câu trả lời là a</b>.


<b>23</b> HCOOH còn cho phản ứng tráng gương <b>(câu a)</b>.


<b>24</b>

<i>n</i>

<i>CH COOH</i><sub>3</sub> =
30


0,5
60 = <i>mol</i>


2 5


<i>C H OH</i>


<i>n</i>

<sub>= </sub>20


0, 43
46= <i>mol</i>


axit đã dùng dư, ta có phản ứng :


3 2 5 3 2 5 2



<i>CH COON</i>

+

<i>HOC H</i>

<sub>‡ ˆ ˆ</sub>

ˆ ˆ †

<i>CH COOC H</i>

+

<i>H O</i>



0,43mol 0,43mol 0,43mol


H = 27.100 70, 56


0, 43.88= <b>(câu c)</b>.


<b>25</b>

n

NaOH = 0,0075.1 = 0,0075mol


3 3 2


<i>CH COOH</i>

+

<i>NaOH</i>



<i>CH COONa</i>

+

<i>H O</i>



0,0075mol 0,0075mol


C% = 0, 0075.60.100 4,5%


10 = <b>(câu b)</b>.


<b>26</b>

<i>V</i>

<i>C H OH</i><sub>2</sub> <sub>5</sub> = 1000. 8 80


100= <i>mol</i>


<i>n</i>

<i>C H OH</i><sub>2</sub> <sub>5</sub> = 80.0,8 1,39


46 = <i>mol</i>


2 5 2 3 2



<i>C H OH</i>

+

<i>O</i>



<i>CH COOH</i>

+

<i>H O</i>



1,39 mol 1,39mol


<i>m</i>

<i>CH COOH</i><sub>3</sub> = 60.1,39 = 83,47g <b>(câu a)</b>.


<b>27</b>

M

este = 1,875.32 = 60


ðặt este là CxHyO2 thì 12x + y + 32 = 60


12x + y = 28


x = 2, y = 4 là hợp lý.


Este là C2H4O2 (metyl fomiat)


<b>Câu trả lời là b</b>.


<b>28</b> A có CTCT :


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

(C5H8O2) => <b>Câu c đúng</b>.


<b>29</b> Ta có

n

A =


10
0,1
100= mol


0,1mol 0,1mol



V = 0,1 0, 05


2 = <i>l</i> <b>(câu b)</b>.


<b>30</b> CH3COO – CH = CH2 làm mất màu nước brom, trùng hợp tạo poli vinyl axetat, khơng điều chế từ
phản ứng giữa axit và rượu. <sub></sub><b>Câu trả lời là c</b>.


<b>31</b> Etyl isovaleric có CTCT :


(C6H12O2).


<b>Câu trả lời là a</b>.


<b>32</b> 2

1

2 2 2


4

2



<i>x</i> <i>y</i>


<i>y</i>

<i>y</i>



<i>C H O</i>

+

<sub></sub>

<i>x</i>

+ −

<sub></sub>

<i>O</i>



<i>xCO</i>

+

<i>H O</i>





a ax


2



<i>ay</i>




(12 32) 10


22
0,5
44
7, 2
0, 4
2 18


<i>a</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>ax</i>
<i>ay</i>

 + + =

 <sub>=</sub> <sub>=</sub>


 <sub>=</sub> <sub>=</sub>


0,1
5
8
<i>a</i>


<i>x</i>
<i>y</i>
=

 <sub>=</sub>

 <sub>=</sub>

E là C5H8O2<b>(câu a)</b>.


<b>33</b>

n

E=


5


0, 05


100= <i>mol</i>


'

'



<i>RCOOR</i>

+

<i>NaOH</i>



<i>RCOONa</i>

+

<i>R OH</i>



0,05mol 0,05mol


0,05(R + 67) = 4,7 R = 27 (C2H5)


E là C2H5COOC2H5<b>(câu b)</b>.


<b>34</b> E làm mất màu nước brom.



<b>35</b> Cu(OH)2<b>(câu d)</b>.


<b>36</b> 6 triglixerit <b>(câu a)</b>.


<b>37</b>

m

glucozơ =


80


2,5. 2


100= <i>kg</i>


n ruou


6 12 6

2

2 5

2

2


<i>me</i>


<i>C H O</i>



<i>C H OH</i>

+

<i>CO</i>



180kg → 2,46kg


2kg → xkg


m

rượu thu ñược =


2, 2.46 90


0, 46



2.180 =100 = <i>kg</i><b>(câu d)</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>38</b> <sub>12</sub> <sub>22</sub> <sub>11</sub> <sub>2</sub> 0 <sub>6</sub> <sub>12</sub> <sub>6</sub> <sub>6</sub> <sub>12</sub> <sub>6</sub>


<i>H</i>
<i>t</i>


<i>C H O</i>

+

<i>H O</i>

→

+

<i>C H O</i>

+

<i>C H O</i>



342g 180g 180g


1kg ? ?


m

glucozơ =

m

fructozơ =


180


0,526


342 = <i>kg</i> <b>(câu c)</b>.


<b>39</b>

6

<i>nCO</i>

2

+

5

<i>nH O</i>

2



(

<i>C H O</i>

6 12 5

)

<i>n</i>

+

6

<i>nO</i>

2


6n.22,4 l

2n gam


x lít

16,2 gam


V

khơng khí cần =


6 .22, 4.16, 2 100



44800


162 0, 03


<i>n</i>


<i>l</i>


<i>n</i> = = <b>(câu a)</b>.
<b>40</b>

m

saccarozơ =


12 75


1. . 0, 09


100 100= tấn <b>(câu c)</b>.


<b>41</b> Phản ứng xảy ra :


2


2 2 2


1



2

2



<i>O</i>
<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>



<i>y</i>



<i>C H NO</i>

→

<i>xCO</i>

+

<i>H O</i>

+

<i>N</i>



a ax


2
<i>ay</i>

2
<i>a</i>


(12 14 16 ) 8, 9
13, 2 : 44 0,3


6,3


0,35


2 18


1,12 : 22, 4 0, 05
2


<i>a</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>ax</i>
<i>ay</i>


<i>a</i>
+ + + =

 <sub>=</sub> <sub>=</sub>


 = =


= =


<sub></sub>
0,1
3
7
2
<i>a</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>z</i>
=

 =


=

 =



A có CTCT là C3H7O2N, ứng với CTCT : NH2 – CH2 – CH2 – COOH .


<b>Câu trả lời là b</b>.


<b>42</b> alanin <b>(câu b)</b>.


<b>43</b> Trong lượng dầu cịn lượng lớn đạm thực vật, khỉ thủy phân sẽ ñược nước tương. ðây là cơ sở ñể
sản xuất nước tương từ bánh dầu <b>(câu a)</b>.


<b>44</b> Da thật là da ñộng vật, ñó là protit ñộng vật. Simili là P.V.C (polime tổng hợp) <sub></sub><b>Câu trả lời là b</b>.


<b>45</b> X là CTCT :


Hoặc


<b>Câu trả lời là b</b>.


<b>46</b> Z là (axit glutamic).


<b>47</b> Lòng trứng trắng là protit. <b>(câu c).</b>


<b>48</b> Nhựa phenol fomanñehit là polime tổng hợp <b>(câu b).</b>


<b>49</b> Thủy tinh hữu cở là polime tổng hợp <b>(câu b).</b>


<b>50</b> Da nhân tạo (simili) là polime tổng hợp (P.V.C). <b>Câu trả lời là b</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

}




<b>HƯỚNG DẪN GIẢI ðỀ 4 </b>



<b>1</b> ðặt A là CxHyOz, ta có 12x + y + 16z = 60.


• z = 1 => 12x + y = 44. Chỉ có x = 3; y = 8 là phù hợp.


• z = 2 => 12x + y = 28. Chỉ có x = 2; y = 4 là phù hợp.
(Chú ý là A ñơn chức nên z = 1 hoặc z = 2).


<b>2</b> C3H8O có 3 CTCT


C2H4O có 2 CTCT A có 5 CTCT

}

<b>(câu c)</b>.


<b>3</b> B có CTCT là HO – CH2 – CHO <b>(câu b)</b>.


<b>4</b> Có thể có 3 CTCT dưới ñây :


<b>Câu trả lời là a</b>.


<b>5</b>

<i>V</i>

<i>C H OH</i><sub>2</sub> <sub>5</sub> = 200.35 70


100 = <i>ml</i>


<i>m</i>

<i>C H OH</i><sub>2</sub> <sub>5</sub> = 70.0,8 = 56g <b>(câu a)</b>.


<b>6</b> Ta có

n

butanol – 2 =


18,8
0, 2
74 = <i>mol</i>


Các phản ứng:


B phải là sản phẩm chính vì sinh ra nhiều hơn, vậy A là sản phẩm, do đó A là CH3 – CH2 – CH =
CH2 <b>(câu a)</b>.


<b>7</b>

n

2anken =


1,12 2, 24
0,15
22, 4


+


=


Hiệu suất tách nước = 0,15.100 75%
0, 2 =


<b>Câu trả lời là c</b>.


<b>8</b>

m

rượu dư = 74(0,2 – 0,15) = 3,7g <b>(câu b).</b>


<b>9</b> Chỉ có Cu(OH)2 bị hịa tan bởi C2H4(OH)2 <b>(câu c)</b>


<b>10</b> A chỉ là phenol, do đó A phải có CTCT là C7H8O <b>(câu b)</b>.


<b>11</b> A có thể có 3 CTCT sau :


<b>Câu trả lời là a</b>.



<b>12</b>

n

A =


11,88
0,11


108 = <i>mol</i>


7 8 7 7 2


<i>C H O</i>

+

<i>NaOH</i>



<i>C H ONa</i>

+

<i>H O</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

0,11mol 0,11mol


V

dd NaOH =


0,11


0, 005


2 = <i>l</i> <b>(câu b)</b>.


<b>13</b>

<i>C H N</i>

<i><sub>x</sub></i> <i><sub>y</sub></i>

+

<i>HCl</i>



<i>C H N HCl</i>

<i><sub>x</sub></i> <i><sub>y</sub></i>

.



a a


(12 14) 3,1


0,1.1 0,1


<i>a</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>a</i>
+ + =

 <sub>=</sub> <sub>=</sub>

0,1
12 17
<i>a</i>
<i>x</i> <i>y</i>
=

 <sub>+ =</sub>


x = 1, y = 5 là hợp lý


A là CH5N tức CH3 – NH2 (metylamin).


<b>Câu trả lời là a</b>.


<b>14</b> 2 2 2 2


1



2

2



<i>O</i>
<i>x</i> <i>y</i>


<i>y</i>




<i>C H N</i>

→

<i>xCO</i>

+

<i>H O</i>

+

<i>N</i>



a ax
2


<i>ay</i>


2


<i>a</i>




(12 14) 9


17, 6
0, 4
44
12, 6
0, 7
2 18


<i>a</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>ax</i>
<i>ay</i>

 + + =


 <sub>=</sub> <sub>=</sub>


 <sub>=</sub> <sub>=</sub>

<sub></sub>
0, 2
2
7
<i>a</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
=

 <sub>=</sub>

 <sub>=</sub>

A có CTCT là C2H7N <b>(câu b)</b>.


<b>15</b> A có 2 CTCT là CH3 – CH2 – NH2 và CH3 – NH – CH3<b>(câu a)</b>.


<b>16</b> m = 28. 2,8
2


<i>a</i>


<i>g</i>


= <b>(câu b)</b>.



<b>17</b> Dung dịch natriphenolat và phenylamoniclorua đều khơng tạo kết tủa trắng với nước brom vì khơng
cịn nhóm – OH và nhóm – NH2 ảnh hưởng ñến phenyl <b>(câu d)</b>.


<b>18</b> A phải là anđehit chưa no hoặc rượu chưa no có dạng mạch cacbon tương tự rượu isobutylic.


Nhưng rượu chưa no thì C khơng phù hợp hóa trị. Vậy A phải là : , tức có CTPT
là C4H6O <b>(câu b)</b>.


<b>19</b> A là anñehit metacrylic <b>(câu b)</b>.


<b>20</b> A có số C < 3 nên A khơng thể là anñehit chưa no <b>(câu d)</b>.


<b>21</b>
1 3
7 2

2

5


2


5



<i>C</i>

<i>e</i>

<i>C</i>

<i>x</i>


<i>x</i>


<i>Mn</i>

<i>e</i>

<i>Mn</i>



+ +


+ +







+





<b>Câu trả lời là b</b>.


<b>22</b>

<i>RCOOH</i>

+

<i>Br</i>

<sub>2</sub>



<i>RBr COOH</i>

<sub>2</sub>
%Br = 160.100 65, 04


205


<i>R</i>+ = R = 41 (C3H5)
A có cơng thức C3H5COOH <b>(câu b)</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>23</b>

n

A =


4, 3


0, 05


86 = <i>mol</i>


3 2 3 5 2


<i>CH COOH</i>

+

<i>Br</i>



<i>C H Br COOH</i>



0,05mol 0,05mol


V

dung dịch Br2 =


0, 05



0, 025


2 = <i>l</i> <b>(câu b)</b>.


<b>24</b> A là , nguyên liệu ñể ñiều chế thủy tinh hữu cơ <b>(câu d)</b>.


<b>25</b>


<b>Câu trả lời là a</b>.


<b>26</b> ðặt cơng thức trung bình 2 axit là

<i>R COOH</i>

(

)

<i><sub>n</sub></i>


3 2 2


(

)

<i><sub>n</sub></i>

(

)

<i><sub>n</sub></i>


<i>R COOH</i>

+

<i>nNaHCO</i>



<i>R COONa</i>

+

<i>nCO</i>

+

<i>nH O</i>



0,15mol 0,15<i>n</i>


0,15 4, 48 0, 2
22, 4


<i>n</i> = = <sub></sub> <i>n</i> =1, 33


Do <i>n</i>= 1,33 nên có 1 axit là đơn chức, 1 axit là ña chức <b>(câu d)</b>.


<b>27</b>

<i>RCOOH</i>

+

<i>NaHCO</i>

<sub>3</sub>



<i>RCOONa CO</i>

+

<sub>2</sub>

+

<i>H O</i>

<sub>2</sub>


a a a a





( 45) 3, 6
1,12


0, 05
22, 4


<i>a R</i>


<i>a</i>


+ =





 = =





R = 27 (C2H5). Vậy A là C2H3COOH <b>(câu c)</b>.


<b>28</b>

<i>n</i>

<i>NaHCO</i><sub>3</sub> ban ñầu =


20 20


0, 05 0, 05 0, 06



100 100


<i>a</i>+ <i>a</i>= + = <i>mol</i>


C = 0, 06 1, 2


0, 05 = <i>M</i> <b>(câu a)</b>.


<b>29</b> A làm mất màu nước brom <b>(câu b)</b>.


<b>30</b>

<i>RCOOH</i>

+

<i>NaOH</i>



<i>RCOONa</i>

+

<i>H O</i>

<sub>2</sub>


a a a


( 67) 40(0,15 ) 8,8


( 45) 4, 6


<i>a R</i> <i>a</i>


<i>a R</i>


+ + − =




 <sub>+</sub> <sub>=</sub>





0,1
1


<i>a</i>
<i>R</i>


=


 <sub>=</sub>


 (H-)


A là HCOOH <b>(câu a)</b>.


<b>31</b>

<i>HCOOH</i>

+

<i>NaOH</i>



<i>HCOONa</i>

+

<i>H O</i>

<sub>2</sub>


0,2mol 0,2mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

m

dd NaOH =


0, 2.40.100
80


10 = <i>g</i> <b>(câu a)</b>.


<b>32</b> 2

1

2 2 2


2

2




<i>x</i> <i>y</i>


<i>y</i>

<i>y</i>



<i>C H O</i>

+

<sub></sub>

<i>x</i>

+ −

<sub></sub>

<i>O</i>



<i>xCO</i>

+

<i>H O</i>





1 mol 1
2


<i>y</i>


<i>x</i> <i>mol</i>


 


+ −


 


 


1 2
4


<i>y</i>


<i>x</i>+ − = 3



4


<i>y</i>


<i>x</i>+ = 4x + y = 12 x = 2; y = 4 là hợp lý.


<b>33</b> E là HCOOCH3 (metyl fomiat) <b>Câu trả lời là a</b>.


<b>34</b> Theo sơ ñồ ta thấy D là C2H5OH
F là Na2CO3
E là NaHCO3
B là HCOONa
Do đó A là HCOC2H5<b>(câu d)</b>.


<b>35</b> X có CTCT là HOCH2 – CH2 – CHO. Thật vậy :


0


2 2 2 2


<i>t</i>


<i>HOCH</i>

<i>CH</i>

<i>CHO CuO</i>

+

→

<i>OHC</i>

<i>CH</i>

<i>CHO Cu</i>

+

+

<i>H O</i>



<b>Câu trả lời là c</b>.


<b>36</b> E có CTCT : CH3 – OOC – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – COO – CH3


A là CH3OH <b>(câu a)</b>.



<b>37</b> E là este của axit añipic <b>(câu b)</b>.


<b>38</b> Nhiệt độ sơi của HCOOCH3 < CH3 – CH2 – CH2OH < CH3COOH, vì este khơng tạo được liên kết
hiđro liên phân tử, cịn liên kết hiđro giữa các phân tử axit bền hơn giữa các phân tử rượu <b>(câu c)</b>.


<b>39</b> E có CTCT là


Vậy E có CTPT là C11H12O11<b>(câu a)</b>.


<b>40</b> ðisaccarit là gluxit khi thủy phân cho ra 2 monosaccarit. Vậy đó là saccarozơ và mantozơ <b>(câu a)</b>.


<b>41</b>

m

tinh bột= 0,2kg


0


6 10 5 2 6 12 6


(

)

<i><sub>n</sub></i> <i>H</i>


<i>t</i>


<i>C H O</i>

+

<i>nH O</i>

→

+

<i>nC H O</i>



162n kg 180n kg


0,2 kg x kg


m

glucozơ =


180 75



0, 2. . 0,166


162 100


<i>n</i>


<i>kg</i>


= <b>(câu b)</b>.


<b>42</b>

[

<i>C H O OH</i>

<sub>6</sub> <sub>7</sub> <sub>2</sub>

(

)

<sub>3</sub>

]

<i><sub>n</sub></i>

+

3

<i>HONO</i>

<sub>2</sub>



[

<i>C H ONO</i>

<sub>6</sub> <sub>7</sub>

(

<sub>2 3</sub>

)

]

<i><sub>n</sub></i>

+

3

<i>nH O</i>

<sub>2</sub>


162n kg 265n kg


x kg 1000 kg


x = 1000.162 611, 3
265


<i>n</i>


<i>kg</i>


<i>n</i> = <b>(câu b)</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>43</b>

<i>C H O</i>

12 22 11

+

<i>H O</i>

2



2

<i>C H O</i>

6 12 6


342 g 2.180 g



1 kg x


x = 360 1, 052


342= <i>kg</i> <b>(câu c)</b>.


<b>44</b> ðược 4 ñipeptit như sau :


2 2 2 2 2 2 2 2


<i>NH</i>

<i>CH</i>

<i>COOH</i>

+

<i>NH</i>

<i>CH</i>

<i>COOH</i>



<i>NH</i>

<i>CH</i>

<i>CO</i>

<i>NH</i>

<i>CH</i>

<i>COOH</i>

+

<i>H O</i>



<b>Câu trả lời là c</b>.


<b>45</b> Do A khơng phân nhánh nên chỉ có 2 khả năng


• A có nhóm – COOH


2 2 2


<i>NH</i>

− −

<i>R COOH</i>

+

<i>NaOH</i>



<i>NH</i>

− −

<i>R COONa</i>

+

<i>H O</i>



a a


( 61) 14, 7


( 83) 19,1


<i>a R</i>
<i>a R</i>



+ =





+ =




0, 2
12, 5 ơ lý


<i>a</i>


<i>R</i> <i>v</i>


=



=

• A có 2 nhóm – COOH


2

(

)

2

2

2

(

)

2

2

2


<i>NH</i>

<i>R COON</i>

+

<i>NaOH</i>



<i>NH</i>

<i>R COONa</i>

+

<i>H O</i>



a a



( 106) 14, 7


( 150) 19,1


<i>a R</i>
<i>a R</i>


+ =




 <sub>+</sub> <sub>=</sub>




0,1
41


<i>a</i>
<i>R</i>


=


 <sub>=</sub>


 (C3H5)


A có CTCT: <b>(câu c)</b>.



<b>46</b> Thủy tinh hữu cơ :


25000 250


100


<i>n</i>= = <b>(câu b)</b>.


<b>47</b> H = 108.100 90%


120 = <b>Câu trả lời là a</b>.


<b>48</b> Protit có trong tất cả cơ thể động vật, thực vật, nhất là ở ñộng vật. Khi thủy phân protit ñến cùng ta
ñược các aminoaxit. <b>(câu c)</b>.


<b>49</b> Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerin với các axit béo. Khi bị oxi hóa chậm, cung cấp năng
lượng cho cơ thể nhiều hơn chất ñạm và tinh bột. <b>(câu a).</b>


<b>50</b> Protit nhất thiết phải chứa C, H, O, N <b>(câu c).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>HƯỚNG DẪN GIẢI ðỀ 5 </b>



<b>1</b> đó là 4 axit sau :


<b>Câu trả lời là b</b>.


<b>2</b> đó là 3 phenol sau :


<b>Câu trả lời là b</b>.



<b>3</b> %N trong CxHyN =


14.100


19,18


12<i>x</i>+ +<i>y</i> 14 = 12x + y = 59 x = 4; y = 11 là hợp lý.


<b>Câu trả lời là b</b>.


<b>4</b>


<b>Câu trả lời là a</b>.


<b>5</b>

<i>C H NH</i>

3 7 2

+

<i>HCl</i>



<i>C H NH Cl</i>

3 7 3


0,2mol 0,2mol


V

dd HCl =


0, 2
0,1


2 = <i>l</i> <b>(câu b)</b>.


<b>6</b> Gọi a là số mol A ban ñầu, ta có phản ứng :


2 2



<i>o</i>
<i>t</i>


<i>RCH OH</i>

+

<i>CuO</i>

→

<i>RCHO Cu</i>

+

+

<i>H O</i>



b b b


( 31) 4


( )( 31) ( 29) 18 5, 6


<i>a R</i>


<i>a b R</i> <i>b R</i> <i>b</i>


+ =




 <sub>−</sub> <sub>+</sub> <sub>+</sub> <sub>+</sub> <sub>+</sub> <sub>=</sub>


 b = 0,1


Ta có a > b nên a > 0,1


4 4
0,1


<i>a</i><



MA < 40. Suy ra A phải là CH3OH <b>(câu a)</b>.


<b>7</b> H = .100 0,1.100 80%
4


32


<i>b</i>


<i>a</i> = = <b>(câu c)</b>.


<b>8</b> CH3OH dùng ñể sản xuất HCHO, nguyên liệu cho công nghiệp chất dẻo. <b>(câu a)</b>.


<b>9</b> m = 80.25.0,8 16


100 = <i>g</i> <b>(câu a)</b>.


<b>10</b> Các amin đều có tính bazơ <b>(câu a)</b>.


<b>11</b> HCHO có nhiệt độ sơi thấp nhất dãy đồng ñẳng <b>(câu c)</b>.


<b>12</b>

<i>n</i>

<i>C H OH</i><sub>2</sub> <sub>5</sub> = 13,8 0, 3


46 = <i>mol</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

2 4


<i>C H</i>


<i>n</i>

= 5, 04 0, 225

22, 4= <i>mol</i>


2 5 2 4 2


<i>C H OH</i>



<i>C H</i>

+

<i>H O</i>



0,3mol 0,3mol


H = 0, 225.100 75%


0, 3 = . <b>Vậy câu a ñúng</b>.


<b>13</b>

<i>m</i>

<i>C H OH</i><sub>2</sub> <sub>5</sub> = 1000. 8 .0,8 64


100 = <i>g</i>


2 5 2 3 2


<i>C H OH</i>

+

<i>O</i>



<i>CH COOH</i>

+

<i>H O</i>



64g 60g


64g xg


<i>m</i>

<i>CH COOH</i>3 =


64.60 80


. 66, 78



46 100= <i>g</i> <b>(câu d)</b>.


<b>14</b>


Cứ 86g axit tác dụng ñược với 32g rượu cho 100g thủy tinh hữu cơ.


Cứ 86g axit tác dụng ñược với 32kg rượu cho 100kg thủy tinh hữu cơ.


m

axit cần =


100


86. 172


50 = <i>kg</i>


m

rượu cần =


100


32. 64


50 = <i>kg</i>


<b>Câu trả lời là c</b>.


<b>15</b> CH3COOH =


200.12
0, 4


100.60 = <i>mol</i>


n

NaOH =

<i>n</i>

<i>CH COOH</i><sub>3</sub> = 0,4mol

V

dd NaOH =


0, 4
0, 4


1 = <i>l</i> <b>(câu b)</b>.


<b>16</b>

<i>RCOOH</i>

+

<i>NaOH</i>



<i>RCOONa</i>

+

<i>H O</i>

<sub>2</sub>


a a


( 45) 3


( 67) 4,1


<i>a R</i>
<i>a R</i>


+ =




 <sub>+</sub> <sub>=</sub>




0, 05


15


<i>a</i>
<i>R</i>


=


 <sub>=</sub>


 (CH3 - )


A là CH3COOH <b>(câu b)</b>.


<b>17</b> 2 2 2


1



(

1)



2



<i>O</i>
<i>x</i> <i>y</i>


<i>y</i>



<i>C H COOH</i>

→ +

<i>x</i>

<i>CO</i>

+ 

+

<sub></sub>

<i>H O</i>






a <i>a x</i>( +1) 1
2


<i>y</i>
<i>a</i><sub></sub> + <sub></sub>


 


( 1) 1
2


<i>y</i>


<i>a x</i>+ −<i>a</i><sub></sub> + <sub></sub>=<i>a</i>


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

2x + 2 – y – 1 = 2 y = 2x – 1


A có cơng thức

<i>C H</i>

<i>x</i> 2<i>x</i>−1

<i>COOH</i>



A làm mất màu nước brom, có 2 liên kết

π

trong phân tử, khơng tráng gương được là axit chưa
no.


<b>Câu trả lời là b</b>.


<b>18</b> ðể ý rượu ñã dùng ñủ, do ñó

n

este =

n

axit = 1mol

<i>m</i>

<i>HCOOC H</i>2 5 =



60


1.74. 44, 4


100 = <i>g</i> <b>(câu a)</b>.


<b>19</b> Theo sơ ñồ A là CH3OH ; B là C2H5OH, do đó C là CH3 – OOC – CH2 – COO – C2H5


<b>Câu trả lời là b</b>.


<b>20</b> A không thể tạo anken <b>(câu b)</b>.


<b>21</b> C là muối natri của axit malonic <b>(câu b)</b>.


<b>22</b> ðược 6 este như sau :


- Tạo bởi toàn HCOOH (1 este).


- Tạo bởi 2 phân tử HCOOH và 1 phân tử CH3COOH (2 este ñồng phân).
- Tạo bởi toàn CH3COOH (1 este).


- Tạo bởi 2 phân tử CH3COOH và 1 phân tử HCOOH (2 este ñồng phân).


<b>Câu trả lời là c</b>.


<b>23</b> Thuốc nổ glixerin trinitrat có cơng thức cấu tạo :


nó có cơng thức phân tử là C3H5N3O9<b>Câu trả lời là d</b>.


<b>24</b> Este đã cho có cơng thức cấu tạo :



nó có cơng thức phân tử là C16H22O11<b>Câu trả lời là a</b>.


<b>25</b> Các phản ứng xảy ra :


6 12 6

2

2 5

2

2


<i>C H O</i>



<i>C H OH</i>

+

<i>CO</i>



2

(

)

2 3 2


<i>CO</i>

+

<i>Ca OH</i>



<i>CaCO</i>

↓ +

<i>H O</i>



<i>n</i>

<i>C H OH</i>2 5 thu ñược=

<i>n</i>

<i>CO</i>2 =

<i>n</i>

<i>CaCO</i>3 =


50
0, 5
100 = <i>mol</i>


<i>m</i>

<i>C H OH</i>2 5 thu ñược = 0,5.46 = 23g <b>Câu trả lời là a</b>.


<b>26</b> Nếu hiệu suất 100% thì phải dùng 0,25mol glucozơ.


hiệu suất 80% thì phải dùng 0, 25.100 0, 3125


80 = <i>mol</i> glucozơ.


m

glucozơ cần dùng = 180.0,3125 = 56,25g
<b>Câu trả lời là b</b>.



</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>27</b> 12 22 11 2 <i>o</i> 6 12 6 6 12 6


<i>H</i>
<i>t</i>


<i>C H O</i>

+

<i>H O</i>

→

+

<i>C H O</i>

+

<i>C H O</i>



(glucozơ) (fructozơ)


Cứ thủy phân hoàn toàn 342g saccarozơ ñược 180g mỗi loại


Thủy phân hoàn toàn 1kg saccarozơ ñược 180.1 0, 526


342 = <i>kg</i> mỗi loại


<b>Câu trả lời là c</b>.


<b>28</b>

(

6 10 5

)

2 <i>o</i> 6 12 6


<i>H</i>


<i>n</i> <i>t</i>


<i>C H O</i>

+

<i>nH O</i>

→

+

<i>nC H O</i>



162n gam

180n gam


1kg

1.180 1,11


162



<i>n</i>


<i>kg</i>
<i>n</i> =
<b>Câu trả lời là b</b>.


<b>29</b> Dùng Cu(OH)2 theo sơ ñồ :


<b>Câu trả lời là a</b>.


<b>30</b>


0 4


6 4


12

4.12

12

1



4


2



<i>C</i>

<i>e</i>

<i>C x</i>



<i>x</i>



<i>S</i>

<i>e</i>

<i>S</i>



+



+ +






+





12 22 11

24

2 4

12

2

24

2

35

2


<i>C H O</i>

+

<i>H SO</i>



<i>CO</i>

+

<i>SO</i>

+

<i>H O</i>



<b>Câu trả lời là c</b>.


<b>31</b>

m

xenlulozơ =


10.80
8


100 = tấn. Ta có

n

xenlulozơ=


6


8.10
162 <i>mol</i>


Các phản ứng :

(

6 10 5

)

2 <i>o</i> 6 12 6


<i>H</i>


<i>n</i> <i><sub>t</sub></i>



<i>C H O</i>

+

<i>nH O</i>

→

+

<i>nC H O</i>



6


8.10


162 <i>mol</i>


6


8.10
162 <i>mol</i>


n ruou


6 12 6

2

2 5

2

2


<i>me</i>


<i>C H O</i>



<i>C H OH</i>

+

<i>CO</i>



6


8.10


162 <i>mol</i>


6


16.10


162 <i>mol</i>


<i>m</i>

<i>C H OH</i><sub>2</sub> <sub>5</sub> =


6


6


16.10 64,8


.46. 2, 944.10


162 100 = <i>g</i> tức 2,944 tấn.


<b>Câu trả lời là d</b>.


<b>32</b>

m

saccarozơ =


12 75


1. . 0, 09


100 100= tấn, vậy <b>câu trả lời là b</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>33</b> mC =


12
17, 6. 4,8


44= <i>g</i>; mH =


2
5, 4. 0, 6


18= <i>g</i>
mO = 8,6 – (4,8 + 0,6) = 3,2g


Công thức cần tìm là CxHyOz ta có :
x : y : z = 4,8 0, 6 3, 2: :


12 1 12 = 0,4 : 0,6 : 0,2 = 2 : 3 : 1


A có cơng thức ngun là (C2H3O)n tức C2nH3nOn.
Vì A đơn chức nên số ngun tử O trong A ≤ 2
Nhưng n = 1 cho công thức C2H3O không phù hợp.
Vậy n = 2, do đó A có cơng thức phân tử C4H6O2.


<b>Câu trả lời là c</b>.


<b>34</b> A phải là axit, có cơng thức cấu tạo : (axit metacrylic).


<b>Câu trả lời là a</b>.


<b>35</b> A là nguyên liệu ñể ñiều chế poli metyl metacrylat (thủy tinh hữu cơ) <sub></sub><b>câu trả lời là b</b>.


<b>36</b> ðặt công thức A là (NH2)xR(COOH)y, ta có 16x + R + 45y = 75


x = 1; y = 1 là hợp lý. Rút ra R = 14 (- CH2 - ) .


A là NH2 – CH2 – COOH (glixin) <b>Câu trả lời là c</b>.



<b>37</b> Chuối xanh chứa hồ tinh bột nên làm dung dịch iot hóa xanh. <b>Câu trả lời là c</b>.


<b>38</b> Aminoaxit nhất thiết phải chứa các nguyên tố C, H, O, N (ngoài ra cịn có thể chứa S ; Fe …).
Chúng có tính lưỡng tính (vì chứa đồng thời nhóm – NH2 và COOH), và là chất cơ sở ñể xây dựng
nên các protit.


<b>Câu trả lời là d</b>.


<b>39</b>

M

protit =


56.100


14000


0, 4 = ñvC <b>Câu trả lời là a</b>.


<b>40</b> Trong bánh dầu cịn lượng lớn đạm thực vật, khi thủy phân sẽ ñược các aminoaxit. ðây là cơ sở ñể
nấu nước tương từ bánh dầu <b>câu trả lời là d</b>.


<b>41</b> Công thức của poli metylmetancrylat là


n =


6


4


5.10


5.10



100 = <b>Câu trả lời là c</b>.


<b>42</b>

6

<i>nCO</i>

2

+

5

<i>nH O</i>

2

→

ás'

(

<i>C H O</i>

6 10 5

)

<i>n</i>

+

6

<i>nO</i>

2


6n.22,4l

162n gam
134,4l

162 gam


V khơng khí = 134, 4.100 448000
0, 03 = lít


<b>Câu trả lời là d</b>.


<b>43</b> Gạo là tinh bột khi nhai dưới tác dụng của men có trong nước bọt sẽ cho phản ứng thủy phân tạo
glucozơ có vị ngọt. Cơm cháy ở đáy nồi bị thủy phân mạnh hơn cơm ở phía trên (do tiếp xúc với
nhiệt nhiều hơn) nên cơm cháy ngọt hơn. ðường fructozơ trong mật ong ngọt gấp 1,5 lần ñường
saccarozơ trong mía nên mật ong ngọt hơn mía. Tinh bột trong xơi đa số ở dạng amilopectin, trong
nước nóng trương lên thành hồ nên xơi dẻo, dính hơn cơm. <b>câu trả lời là c</b>.


<b>44</b> Phản ứng ñiều chế tơ enăng :


2

(

2 6

)

<i>o</i>

[

(

2 6

)

]

2


<i>xt</i>


<i>n</i>
<i>t</i>


<i>nNH</i>

<i>CH</i>

<i>COOH</i>

→ −

<i>NH</i>

<i>CH</i>

<i>CO</i>

− +

<i>nH O</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

(axit ω - aminoenantoic) <sub></sub><b>Câu trả lời là d</b>.


<b>45</b> Da thật có nguồn gốc là da ñộng vật nên là protit ñộng vật. Simili là chất dẻo, nguồn gốc từ P.V.C
(polime tổng hợp) <b>Câu trả lời là a</b>.


<b>46</b> Từ C2H5OH ñiều chế ñược C4H6 rồi trùng hợp ñược cao su buna <b>Câu trả lời là b</b>.


<b>47</b> HCOOH vừa có tính axit, vừa có tính anđehit <b>Câu trả lời là a</b>.


<b>48</b> CH3COOH tác dụng được với Na2CO3 nhưng khơng tráng gương <b>Câu trả lời là c</b>.


<b>49</b> Có thể dùng C2H5OH làm nhiên liệu cho động cơ, đèn cồn trong phịng thí nghiệm…


<b>50</b> Trong các hợp chất trên, chỉ có C2H5OH tách nước tạo C2H4. <b>Câu trả lời là b</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>HƯỚNG DẪN GIẢI ðỀ 6 </b>



<b>1</b> Xét 2 phản ứng :


2 4 2 4 2


2

<i>A nH SO</i>

+



<i>A SO</i>

(

)

<i><sub>n</sub></i>

+

<i>nH</i>



a mol


2


<i>an</i>


2 4 2 4 2



2

<i>B</i>

+

<i>mH SO</i>



<i>B SO</i>

(

)

<i><sub>m</sub></i>

+

<i>mH</i>



b mol


2


<i>bm</i>




0, 3
8, 96


0, 4


2 2 22, 4


<i>a b</i>
<i>an</i> <i>bm</i>


+ =




 <sub>+</sub> <sub>=</sub> <sub>=</sub>






<i>an bm</i>
<i>a b</i>


+


+ = hóa trị trung bình của A, B =


0,8


2, 66
0, 3=


Giả sử n < m thì n < 2,66 < m <sub></sub> m = 3; n = 1 hoặc n = 2


<b>Câu trả lời là d</b>.


<b>2</b> Kim loại phải dùng là Mg ñể khử hết các ion Zn2+ ; Fe2+ và Cu2+ trong dung dịch vào tạo một muối
duy nhất Mg(NO3)2<b>câu trả lời là Mg (câu a)</b>.


<b>3</b> Giả sử ñã dùng 1 mol MO


2 2


2



<i>MO</i>

+

<i>HCl</i>



<i>MCl</i>

+

<i>H O</i>



1mol 2mol 1mol





2


100.36,5.2



7,3

(1)



100(

71)



12,5

(2)


<i>ddHCl</i>


<i>ddMCl</i>


<i>m</i>


<i>M</i>


<i>m</i>



<sub>=</sub>






<sub>+</sub>



<sub>=</sub>







(1) <sub></sub>

m

dd HCl= 1000g


(2)

m

dd MCl2= 8(M + 71)g


m

dd MCl2 =

m

dd HCl +

m

MO


Nên 8(M + 71) = 1000 + M + 16 M = 64 (Cu).


<b>Câu trả lời là c</b>.


<b>4</b> a.
b.
c.


<b>Câu trả lời là d</b>.


<b>5</b> Al có thể tan trong H2SO4 loãng, cũng tan trong dung dịch NaOH, trong khi Cu không cho các phản
ứng này. <b>Câu trả lời là c</b>.


<b>6</b> Nếu quy ước ñộ dẫn ñiện của Hg là 1 thì của Ag là 49, của Cu là 46, Al là 26 và Au là 35,5.


<b>Câu trả lời là d</b>.


<b>7</b> Có thể phân biệt Na2O ; Al2O3 ; Fe2O3 bằng nước như sau :
Cho 3 mẫu thử vào nước, mẫu tan ñược là Na2O.


2 2

2



<i>Na O</i>

+

<i>H O</i>



<i>NaOH</i>



Cho dung dịch NaOH vừa thu được vào 2 mẫu cịn lại, mẫu tan được là Al2O3, cịn lại là Fe2O3.



</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

2 3

2

2

2 2


<i>Al O</i>

+

<i>NaOH</i>



<i>NaAlO</i>

+

<i>H O</i>



<b>Câu trả lời là c</b>.


<b>8</b> Cây ñinh sắt quấn dây ñồng rồi ñể nơi ẩm ướt sẽ bị ăn mòn điện hóa nên gỉ sét nhiều hơn.


<b>Câu trả lời là d</b>.


<b>9</b> Phản ứng của A với nước dư :


2

(

)

2


<i>BaO</i>

+

<i>H O</i>



<i>Ba OH</i>



2 3

(

)

2

(

2 2

)

2


<i>Al O</i>

+

<i>Ba OH</i>



<i>Ba AlO</i>

+

<i>H O</i>



Vì rắn B tan một phần trong NaOH chứng tỏ B cịn Al2O3 dư.


Ba(OH)2 đã phản ứng hết dung dịch A chỉ chứa Ba(AlO2)2


Sục CO2 vào dung dịch A sẽ xuất hiện kết tủa Al(OH)3.


2 2 2 2 3 3 2


(

)

2

4

2

(

)

(

)




<i>Ba AlO</i>

+

<i>CO</i>

+

<i>H O</i>



<i>Al OH</i>

↓ +

<i>Ba HCO</i>



<b>Câu trả lời là a</b>.


<b>10</b> Theo lí luận trên, B gồm (Al2O3 + CuO + Fe2O3). <b>Câu trả lời là b</b>.


<b>11</b> B tan một phần trong NaOH dư theo phản ứng :


2 3

2

2

2 2


<i>Al O</i>

+

<i>NaOH</i>



<i>NaAlO</i>

+

<i>H O</i>



Rắn E là CuO và Fe2O3<b>(câu c)</b>.


<b>12</b> <sub>2</sub>


<i>o</i>
<i>t</i>


<i>CuO CO</i>

+

→

<i>Cu CO</i>

+



2 3

3

2

3

2


<i>o</i>


<i>t</i>


<i>Fe O</i>

+

<i>CO</i>

→

<i>Fe</i>

+

<i>CO</i>




Rắn F là Cu, Fe sẽ tan hết trong dung dịch FeCl dư.


3 2 2


2

2



<i>Cu</i>

+

<i>FeCl</i>



<i>CuCl</i>

+

<i>FeCl</i>



3 2


2

3



<i>Fe</i>

+

<i>FeCl</i>



<i>FeCl</i>



<b>Câu trả lời là c</b>.


<b>13</b> ðể ý rằng trong phản ứng :
2


2

<i>Na</i>

+

<i>Cl</i>



2

<i>NaCl</i>



46g 71g 2.58,5g
Thì Na đã dùng dư, do đó

m

NaCl =


1.2.58, 5


1, 647


71 = <i>g</i>



<b>Câu trả lời là b</b>.


<b>14</b>

<i>Na O</i>

<sub>2</sub>

+

<i>H O</i>

<sub>2</sub>



2

<i>NaOH</i>



62g 2.40g


3,1g x gam


x = 3,1.2.40 4


62 = <i>g</i>


C% = 4.100 4%


3,1 96, 9+ = <b>Câu trả lời là b</b>.


<b>15</b>

<i>AlCl</i>

3

+

4

<i>NaOH</i>



<i>NaAlO</i>

2

+

3

<i>NaCl</i>

+

2

<i>H O</i>

2


a 4a


Nếu b ≥ 4a thì khơng cịn kết tủa. Vậy, để có kết tủa thì b < 4a.


<b>Câu trả lời là b</b>.


<b>16</b> Quặng manđehit Fe3O4 có %Fe =


168.100


72, 4
232 =



</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

pirit FeS2 có % Fe =


56.100


46, 6
120 =
hematit đỏ Fe2O3 có %Fe =


112.100
70
160 =
xiđehit FeCO3 có %Fe =


56.100


48, 3
116 =


<b>Câu trả lời là a</b>.


<b>17</b> Cứ 160g Cu2S có 128g Cu 8g Cu2S có
128.8


6, 4


160 = <i>gCu</i>


Vậy 100g quặng cancozit có 8g Cu2S tức 6,4g Cu, do đó hàm lượng đồng trong quặng cancozit có
8% Cu2S là 6,4% <b>(câu b)</b>.



<b>18</b>

2

<sub>2</sub>

2



<i>o</i>
<i>t</i>


<i>Cu O</i>

+

→

<i>CuO</i>



2.64g 2.80g


6,4g 8g


Hiệu suất phản ứng ñạt 6, 4.100 80%


8 =


<b>Câu trả lời là b</b>.


<b>19</b>

<i>m</i>

<i>Fe O</i><sub>3</sub> <sub>4</sub> trong quặng =


10.80


100

m

Fe trong quặng=


10.80 168
.


100 232tấn


m

gang thu ñược=


10.80 168 100


. .


100 232 95 <b>(câu c)</b>.


<b>20</b> Hàm lượng nhôm trong mica = 27.2.100 9, 71%
94 102 6.60+ + =


<b>Câu trả lời là b</b>.


<b>21</b> Ta có

<i>n</i>

<i>CO</i><sub>2</sub> = 16,8 0, 75


22, 4 = <i>mol</i>. Phản ứng xảy ra :


3 2


<i>o</i>
<i>t</i>


<i>CaCO</i>

→

<i>CaO CO</i>

+



0,75mol 0,75mol 0,75mol


m

CaO = 56.0,75 = 42g <b>(câu c)</b>.


<b>22</b> Hiệu suất phản ứng = 0, 75.100.100 75%


100 = <b>Câu trả lời là a</b>.



<b>23</b> Theo ñịnh luật bảo tồn khối lượng ta có : m = 100 -

<i>m</i>

<i>CO</i><sub>2</sub> = 100 – 0,75.44 = 67g <b>(câu b)</b>.


<b>24</b> m gam rắn X gồm (0,75mol CaO + 0,25mol CaCO3). ðể ý rằng CaO và CaCO3 ñều tác dụng với
HCl theo tỉ lệ mol 1 : 2. Do đó

m

HCl cần= (0,75 + 0,25)2 = 2mol

V

dd HCl =


2
1


2= lít <b>(câu b)</b>.


<b>25</b> Criolit có cơng thức AlF3.3NaF. ðể giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 (2050oC), người ta hịa tan
Al2O3 trong criolit nóng chảy được hỗn hợp chất lỏng ở 900oC. Việc làm này vừa tiết kiệm năng
lượng, vừa tạo ñược chất lỏng dẫn ñiện tốt hơn. Mặt khác hỗn hợp này có tỉ khối nhỏ hơn nhôm, sẽ
nổi lên trên, giúp Al nóng chảy khơng bị oxi hóa. <sub></sub><b>Câu trả lời là d</b>.


<b>26</b>

<i>Ca HCO</i>

(

<sub>3 2</sub>

)

+

2

<i>NaOH</i>



<i>CaCO</i>

<sub>3</sub>

↓ +

<i>Na CO</i>

<sub>2</sub> <sub>3</sub>

+

2

<i>H O</i>

<sub>2</sub>


3 2 2 3 3 3


(

)

2



<i>Ca HCO</i>

+

<i>Na CO</i>



<i>CaCO</i>

↓ +

<i>NaHCO</i>



3 2 2 3 2


(

)

(

)

2

2



<i>Ca HCO</i>

+

<i>Ca OH</i>



<i>CaCO</i>

↓ +

<i>H O</i>




<b>Câu trả lời là c</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>27</b> <b>Chọn c</b>.


<b>28</b>

<i>CuCl</i>

<sub>2</sub>



<i>dpdd</i>

<i>Cu</i>

+

<i>Cl</i>

<sub>2</sub>


Ion Cu2+ bị khử dần thành Cu, do đó màu xanh của dung dịch nhạt dần. <sub></sub><b>Câu trả lời là a</b>.


<b>29</b>

2

2

2


<i>dpdd</i>


<i>MCl</i>



<i>M</i>

+

<i>Cl</i>



2amol amol




2 11, 7


3, 36
0,15
22, 4


<i>aM</i>


<i>a</i>


=




 =





M = 39. Vậy M là K <b>(câu b)</b>.


<b>30</b> K có 1e ở lớp ngồi cùng, tính khử mạnh hơn Al và Na. K là kim loại kiềm, có thể điều chế bằng
phản ứng :


2 2


4

<i>KOH</i>



<i>dpdd</i>

4

<i>K</i>

+

<i>O</i>

+

2

<i>H O</i>



<b>Câu trả lời là c</b>.


<b>31</b> ðể hạ nhiệt ñộ nóng chảy của NaCl (800oC) xuống thấp hơn, người ta dùng hỗn hợp của nó với
NaF hoặc CaCl2. Ví dụ hỗn hợp 2 phần NaCl và 3 phần CaCl2 theo khối lượng có nhiệt độ nóng
chảy ở 600oC. <sub></sub><b>Câu trả lời là c</b>.


<b>32</b> <sub>2</sub> <sub>2</sub>


<i>o</i>
<i>t</i>


<i>CuO</i>

+

<i>H</i>

→

<i>Cu</i>

+

<i>H O</i>



a mol a mol



0,672g rắn gồm 0,8


(0, 01 )
80


<i>amolCu</i>


<i>a</i> <i>a molCuO</i>





 <sub>−</sub> <sub>=</sub> <sub>−</sub>


 


 




64a + 80(0,01 – a) = 0,672 a = 0,008


Hiệu suất khử CuO = 0, 008.80.100 80%


0,8 =


<b>Câu trả lời là c</b>.


<b>33</b> Dùng NaOH : khơng có kim loại nào phản ứng.
Dùng HCl : chỉ có Fe phản ứng.



Dùng HNO3 : cả 3 kim loại ñều phản ứng.
Dùng FeCl3 : chỉ có Fe và Cu tan ra.


3 2


2

3



<i>Fe</i>

+

<i>FeCl</i>



<i>FeCl</i>



3 2 2


2

2



<i>Cu</i>

+

<i>FeCl</i>



<i>CuCl</i>

+

<i>FeCl</i>



<b>Câu trả lời là c</b>.


<b>34</b> Dùng nước amoniac dư cho vào 4 mẫu thử
- Mẫu tạo ↓ trắng rồi tan ra là ZnCl2.
- Mẫu tạo ↓ trắng bền là AlCl3.


- Mẫu tạo ↓ trắng xanh hóa đỏ nâu ngồi khơng khí là FeCl2.
- Mẫu khơng hiện tượng là NaCl.


2

2

3

2

2

(

)

2

2

4


<i>ZnCl</i>

+

<i>NH</i>

+

<i>H O</i>



<i>Zn OH</i>

↓ +

<i>NH Cl</i>



2 3 3 4 2



(

)

4

[

(

) ](

)



<i>Zn OH</i>

+

<i>NH</i>



<i>Zn NH</i>

<i>OH</i>



3

3

3

3

2

(

)

3

3

4


<i>AlCl</i>

+

<i>NH</i>

+

<i>H O</i>



<i>Al OH</i>

↓ +

<i>NH Cl</i>



2

2

3

2

2

(

)

2

2

4


<i>FeCl</i>

+

<i>NH</i>

+

<i>H O</i>



<i>Fe OH</i>

↓ +

<i>NH Cl</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

2 2 2 3


4

<i>Fe OH</i>

(

)

+

<i>O</i>

+

2

<i>H O</i>



4

<i>Fe OH</i>

(

)



<b>35</b> Dung dịch F phải chứa các muối vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. Các kim loại magiê, nhơm,


kẽm khơng tạo các muối có tính chất đó. Sắt tạo được FeSO4 có tính khử; Fe2(SO4)3 có tính oxi hóa


oxit ñã dùng là Fe3O4<b>(câu b)</b>.


<b>36</b>

<i>Fe O</i>

3 4

+

8

<i>HCl</i>



<i>FeCl</i>

2

+

2

<i>FeCl</i>

2

+

4

<i>H O</i>

2


1 mol 8 mol


V

dd HCl =


8


4


2= lít <b>(câu a)</b>.


<b>37</b>

( )

+ ←

<i>MgCl</i>

<sub>2</sub>



→ −

( )



Cl- Mg2+


2


2<i>Cl</i>−−2<i>e</i>→<i>Cl</i> 2


2


<i>Mg</i> ++ <i>e</i>→<i>Mg</i>
Ở cực âm, ion Mg2+ bị khử <b>(câu a)</b>.


<b>38</b> Trong hai phản ứng trên, sắt có số oxi hóa +2, giảm xuống 0 ở (1) và tăng lên +3 ở (2). Vậy hợp
chất sắt (II) vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa <b>Câu trả lời là c</b>.


<b>39</b> Nguyên tắc sản xuất gang là dùng khí CO để khử sắt oxit thành sắt kim loại ở nhiệt ñộ cao <b>(câu b)</b>.


<b>40</b>

<i>Cu</i>

+

2

<i>Fe</i>

3+



<i>Cu</i>

2+

+

2

<i>Fe</i>

2+


(khử mạnh) (oxi hóa mạnh) (oxi hóa yếu) (khử yếu)


ñồng kim loại khử ñược Fe3+ thành Fe2+


<b>Câu trả lời là c</b>.



<b>41</b>

<i>Fe</i>

2+

+

<i>Ag</i>

+



<i>Fe</i>

3+

+

<i>Ag</i>



(khử mạnh) (oxi hóa mạnh) (oxi hóa yếu) (khử yếu)


Fe2+ có tính khử mạnh hơn Ag <b>(câu a)</b>.


<b>42</b>

<i>Fe</i>

+

2

<i>Fe</i>

3+



3

<i>Fe</i>

2+


(khử mạnh) (oxi hóa mạnh) (khử yếu và oxi hóa yếu)


<b>Câu trả lời là d</b>.


<b>43</b> a.


b.

<i>Cu</i>

+

2

<i>FeCl</i>

3



<i>CuCl</i>

2

+

2

<i>FeCl</i>

2


c. <sub>2</sub>


<i>o</i>
<i>t</i>


<i>FeO CO</i>

+

→

<i>Fe CO</i>

+



3 3 3 2 2


4

(

)

2



<i>FeO</i>

+

<i>HNO</i>



<i>Fe NO</i>

+

<i>NO</i>

+

<i>H O</i>



d.

<i>Mg</i>

+

2

<i>Fe</i>

3+



<i>Mg</i>

2+

+

2

<i>Fe</i>

2+

(khử mạnh) (oxi hóa mạnh) (oxi hóa yếu) (khử yếu)


<b>Câu trả lời là b</b>.


<b>44</b>

<i>FeS</i>

+

<i>H SO</i>

2 4



<i>FeSO</i>

4

+

<i>H S</i>

2



2 4 2 4 3 2 2


2

<i>FeS</i>

+

10

<i>H SO d</i>

( )



<i>Fe SO</i>

(

)

+

9

<i>SO</i>

↑ +

10

<i>H O</i>



<b>Câu trả lời là b</b>.


<b>45</b>

2

<i>H S</i>

<sub>2</sub>

+

<i>SO</i>

<sub>2</sub>



3

<i>S</i>

↓ +

2

<i>H O</i>

<sub>2</sub>


<b>Câu trả lời là a</b>.


<b>46</b>

5

<i>SO</i>

<sub>2</sub>

+

2

<i>KMnO</i>

<sub>4</sub>

+

2

<i>H O</i>

<sub>2</sub>



2

<i>H SO</i>

<sub>2</sub> <sub>4</sub>

+

<i>K SO</i>

<sub>2</sub> <sub>4</sub>

+

2

<i>MnSO</i>

<sub>4</sub>


2 2

2

2 2 4

2



<i>SO</i>

+

<i>Br</i>

+

<i>H O</i>



<i>H SO</i>

+

<i>HBr</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

2

(

)

2 3

2

2


<i>SO</i>

+

<i>Ca OH</i>



<i>CaSO</i>

↓ +

<i>H O</i>



<b>Câu trả lời là d</b>.


<b>47</b> Al2O3 ; ZnO ; MgO tạo các muối Al2(SO4)3, ZnSO4, MgSO4 khơng có khả năng hịa tan bột đồng.
Fe2O3 (hoặc Fe3O4) tạo Fe2(SO4)3 hịa tan ñược bột ñồng. <b>Câu trả lời là b</b>.



<b>48</b> Tương tự, các muối Al2(SO4)3, ZnSO4, MgSO4 loãng thỏa yêu cầu FeO (hoặc Fe3O4) tạo FeSO4
thỏa yêu cầu ñề bài. <sub></sub><b>Câu trả lời là b</b>.


<b>49</b> Trong dãy điện hóa, tính khử của Mg > Al > Zn > Fe. <b>Câu trả lời là d</b>.


<b>50</b> Phải dùng Mg ñể khử Pb2+ và Cu2+ thành kim loại, tạo một muối duy nhất Mg(NO3)2. <b>Câu trả </b>


<b>lời là d.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b>HƯỚNG DẪN GIẢI ðỀ 7 </b>



<b>1</b> Kim loại dễ nhường electron, thể hiện tính khử <b>(câu a)</b>.


<b>2</b> Chỉ có một số các nguyên tố IV A, V A, VI A là phi kim. Các nguyên tố VII A toàn là phi kim.
<b>Câu trả lời là d</b>.


<b>3</b>

<i>Cu</i>

+

2

<i>Fe</i>

3+



<i>Cu</i>

2+

+

2

<i>Fe</i>

2+


(khử mạnh) (oxi hóa mạnh) (oxi hóa yếu) (khử yếu)


Trong phản ứng này ta thấy Cu có thể khử được Fe3+ thành Fe2+ và ion Fe3+ có tính oxi hóa mạnh
hơn ion Cu2+<b>(câu c)</b>.


<b>4</b> Nguyên tắc ñiều chế kim loại là khử ion kim loại thành kim loại :

<i>M</i>

<i>n</i>+

+

<i>ne</i>



<i>M</i>

<b>Câu trả </b>
<b>lời là b.</b>


<b>5</b>


2



<i>o</i>
<i>t</i>


<i>CuO CO</i>

+

→

<i>Cu CO</i>

+



2 3

3

2

3

2


<i>o</i>


<i>t</i>


<i>Fe O</i>

+

<i>CO</i>

→

<i>Fe</i>

+

<i>CO</i>



Rắn Y là Al2O3 ; Cu ; Fe hỗn hợp khí Z là CO và CO2 ;


2

(

)

2 3 2


<i>CO</i>

+

<i>Ca OH</i>



<i>CaCO</i>

↓ +

<i>H O</i>



<b>Câu trả lời là c</b>.


<b>6</b> Chỉ có Al2O3 trong Y bị tan ra :


2 3

2

2

3 2


<i>Al O</i>

+

<i>NaOH</i>



<i>NaAlO</i>

+

<i>H O</i>



Rắn Y chỉ tan một phần, không có khí thốt ra.



<b>7</b> Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có :

m

x +

m

CO đã phản ứng =

m

y +

m

CO2 sinh ra

m

x –

m

y =

m

CO2 sinh ra –

m

CO ñã phản ứng.


ðể ý rằng nCO ñã phản ứng = nCO2 sinh ra = nCaCO3 = 0, 01


100


<i>p</i>


<i>p</i>


=


Do đó m – n = 0,44p – 0,28p <sub></sub> m – n = 0,16p.


<b>Câu trả lời là d</b>.


<b>8</b> Trong sự gỉ sét của tấm tơn tráng kẽm có sự hình thành pin, trong đó cực âm là kim loại có tính khử
mạnh hơn. Mặt khác chỉ có cực âm bị ăn mịn, tức cực âm bị oxi hóa. <sub></sub><b>Câu trả lời là d</b>.


<b>9</b> Kim loại đã dùng phải có tính khử mạnh hơn sắt ñễ trở thành cực âm và bị ăn mòn thay cho sắt, tức
ăn mòn thay cho con tàu. <b>Câu trả lời là c</b>.


<b>10</b> Kim loại ngun chất vẫn bị ăn mịn hóa học nhưng khơng bị ăn mịn điện hóa vì khơng có sự tạo
thành pin.


Kim loại ngun chất thì khơng bị oxi hóa (vì khơng thể nhận electron) nhưng vẫn bị khử khi tác
dụng với các chất oxi hóa mạnh. <sub></sub><b>Câu trả lời là b</b>.


<b>11</b> 4 2 2 2 4



1


2



<i>dpdd</i>


<i>CuSO</i>

+

<i>H O</i>



<i>Cu</i>

+

<i>O</i>

+

<i>H SO</i>



ion Cu2+ bị khử dần thành kim loại.


màu xanh của dung dịch nhạt dần <b>(câu b)</b>.


<b>12</b>

<i>M</i>

+

2

<i>H O</i>

2



<i>M OH</i>

(

)

2

+

<i>H</i>

2


a mol a mol a mol




3, 6
2, 016


0, 09
22, 4


<i>aM</i>


<i>a</i>


=





 = =





M = 40. Vậy M là Ca <b>(câu b)</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<b>13</b>

<i>Ca OH</i>

(

)

<sub>2</sub>

+

2

<i>HCl</i>



<i>CaCl</i>

<sub>2</sub>

+

2

<i>H O</i>

<sub>2</sub>


0,09 mol 0,18 mol


V

dd HCl =


0,18


0, 09
2 = lít


<b>14</b> Các kim loại kiềm đều có cấu tạo mạng tinh thể kiểu lập phương tâm khối <b>(câu a)</b>.


<b>15</b> Ta có

<i>n</i>

<i>Ba OH</i>( )<sub>2</sub>= 0,3.1 = 0,3mol




3


<i>BaCO</i>



<i>n</i>

= 19, 7 0,1
197 = mol
Có 2 khả năng :


- Chỉ tạo BaCO3


2

(

)

2 3 2


<i>CO</i>

+

<i>Ba OH</i>



<i>BaCO</i>

↓ +

<i>H O</i>



0,1mol 0,1 mol


V = 22,4.0,1 = 2,24 lít
- Tạo cả BaCO3 và Ba(HCO3)2


2

(

)

2 3 2


<i>CO</i>

+

<i>Ba OH</i>



<i>BaCO</i>

↓ +

<i>H O</i>



0,1mol 0,1mol 0,1mol


2 2 3 2


2

<i>CO</i>

+

<i>Ba OH</i>

(

)



<i>Ba HCO</i>

(

)



0,4mol 0,2mol


V = 0,5.22,4 = 11,2 lít <b>Câu trả lời là c</b>.


<b>16</b> Kim loại ñã dùng phải là Mg <b>(câu d)</b>.



<b>17</b> Tính khử của Hg < Al < K <b>(câu d)</b>.


<b>18</b> a. Dùng nước nhận ra Na.


Dùng dung dịch NaOH vừa thu ñược nhận Al, còn lại là Cu.
b. Dùng nước nhận ra K2O


Dùng dung dịch KOH nhận ra ñược Al (có khí sinh ra), cịn lại là Al2O3.
c. Dùng nước nhận ra BaO


Dùng dung dịch Ba(OH)2 vừa thu được nhận ra ZnO cịn lại là FeO.


<b>Câu trả lời là d</b>.


<b>19</b> Ta có :

<i>n</i>

<i><sub>AlCl</sub></i><sub>3</sub> = 0,2.0,5 = 0,1mol

n

NaOH = 0,8.1 = 0,8mol


Phản ứng xảy ra :


3

4

2

3

2

2


<i>AlCl</i>

+

<i>NaOH</i>



<i>NaAlO</i>

+

<i>NaCl</i>

+

<i>H O</i>



0,1mol 0,4mol 0,1mol 0,3mol


dung dịch A gồm :


2: 0,1



: 0,3
: 0, 4


<i>NaAlO</i> <i>mol</i>


<i>NaCl</i> <i>mol</i>


<i>NaOH</i> <i>mol</i>








<b>Câu trả lời là d</b>.


<b>20</b> Khi cho NaOH vào, trước hết xảy ra phản ứng trung hòa :


2


<i>NaOH</i>

+

<i>HCl</i>



<i>NaCl</i>

+

<i>H O</i>



0,4mol 0,4mol


Sau đó tồn bộ 0,1mol NaAlO2 phản ứng vừa ñủ với HCl ñể tạo ↓ cực ñại


2 2

(

)

3


<i>NaAlO</i>

+

<i>HCl</i>

+

<i>H O</i>



<i>Al OH</i>

↓ +

<i>NaCl</i>




0,1mol 0,1mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

V

dd HCl=


0,1 0, 4
0, 5
1


+


= lít <b>(câu a)</b>.


<b>21</b> Ta có : 3, 9 0, 05
78


<i>n</i>↓= = <i>mol</i>


Có 2 khả năng :
- HCl dùng thiếu :


2 2

(

)

3


<i>NaAlO</i>

+

<i>HCl</i>

+

<i>H O</i>



<i>Al OH</i>

↓ +

<i>NaCl</i>



0,05mol 0,05mol 0,05mol


V

dd HCl =


0, 4 0, 05



0, 45
1


+


= lít


- HCl dùng thừa :


Khơng cần xét, vì đề u cầu tính thể tích dung dịch HCl tối thiểu <b>Câu trả lời là a</b>.


<b>22</b>

<i>BaO</i>

+

<i>H O</i>

<sub>2</sub>



<i>Ba OH</i>

(

)

<sub>2</sub>


2 3

(

)

2

(

2 2

)

2


<i>Al O</i>

+

<i>Ba OH</i>



<i>Ba AlO</i>

+

<i>H O</i>



Vì rắn B tan 1 phần trong NaOH dư nên B gồm (Al2O3 + Fe2O3), vậy dung dịch A chỉ chứa
Ba(AlO2)2.


<b>Câu trả lời là c</b>.


<b>23</b>

<i>Ba AlO</i>

(

<sub>2 2</sub>

)

+

2

<i>CO</i>

<sub>2</sub>

+

4

<i>H O</i>

<sub>2</sub>



2

<i>Al OH</i>

(

)

<sub>3</sub>

↓ +

<i>Ba HCO</i>

(

<sub>3 2</sub>

)



<b>Câu trả lời là c</b>.


<b>24</b>

<i>Al O</i>

<sub>2</sub> <sub>3</sub>

+

2

<i>NaOH</i>



2

<i>NaAlO</i>

<sub>2</sub>

+

<i>H O</i>

<sub>2</sub>
Rắn E là Fe2O3<b>(câu a)</b>.



<b>25</b> 3 2


<i>o</i>


<i>t</i>


<i>MCO</i>

→

<i>MO CO</i>

+



a a


( 60) 3, 5


( 16) 1, 96


<i>a M</i>
<i>a M</i>


+ =




 <sub>+</sub> <sub>=</sub>




0, 035
40( )


<i>a</i>



<i>M</i> <i>Ca</i>


=


 <sub>=</sub>


 <b>Câu trả lời là b</b>.


<b>26</b> V = 22,4a = 0,784 lít <b>(câu b)</b>.


<b>27</b>

<i>n</i>

<i>Ca OH</i>( )<sub>2</sub> = 2.0,01 = 0,02mol


Các phản ứng :


2

(

)

2 3 2


<i>CO</i>

+

<i>Ca OH</i>



<i>CaCO</i>

↓ +

<i>H O</i>



0,02mol 0,02mol 0,02mol


3 2 2

(

3 2

)



<i>CaCO</i>

+

<i>CO</i>

+

<i>H O</i>



<i>Ca HCO</i>



0,015mol 0,015mol


<i>m</i>↓ = (0,02 – 0,015)100 = 0,5g <b>(câu a)</b>.


<b>28</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<b>Câu trả lời là b</b>.


<b>29</b> Nguyên tắcl làm mềm nước cứng là giảm nồng ñộ các ion Mg2+ và Ca2+ trong nước cứng <b>(câu a)</b>.


<b>30</b> Các ion Mg2+ và Ca2+ sẽ bị kết tủa nếu gặp các ion <i>CO</i><sub>3</sub>2− và <i>PO</i><sub>4</sub>3− <sub></sub> có thể dùng Na2CO3 ;
Na3PO4<b>(câu c)</b>.


<b>31</b>

<i>Ba AlO</i>

(

<sub>2 2</sub>

)

+

8

<i>HCl</i>

+

<i>H O</i>

<sub>2</sub>



<i>BaCl</i>

<sub>2</sub>

+

2

<i>AlCl</i>

<sub>3</sub>

+

5

<i>H O</i>

<sub>2</sub>


a mol a mol


để khơng có kết tủa thì b ≥ 8a <b>(câu c)</b>.


<b>32</b> Nước vơi từ trong hóa đục rồi lại từ đục hóa trong do xảy ra các phản ứng :


2 2 3 2


(

)



<i>Ca OH</i>

+

<i>CO</i>



<i>CaCO</i>

↓ +

<i>H O</i>



2 3 2

(

3 2

)



<i>CO</i>

+

<i>CaCO</i>

+

<i>H O</i>



<i>Ca HCO</i>



<b>Câu trả lời là b</b>.


<b>33</b> Ban đầu thuốc tím bị mất màu do phương trình :



4 4 2 4 2 4 3 2 4 4 2


10

<i>FeSO</i>

+

2

<i>KMnO</i>

+

8

<i>H SO</i>



5

<i>Fe SO</i>

(

)

+

<i>K SO</i>

+

2

<i>MnSO</i>

+

8

<i>H O</i>



Khi Fe2+ ñã bị oxi hóa hết, thuốc tím sẽ khơng mất màu nữa.


<b>Câu trả lời là a</b>.


<b>34</b> Gọi a là số mol Fe ñã tan ra


4 4


<i>Fe CuSO</i>

+



<i>FeSO</i>

+

<i>Cu</i>



amol amol


64a – 56a = 0,2 a = 0,025mol


m

Cu bám vào = 64.0,025 = 1,6g
<b>35</b> Ta có :

n

NaOH = 0,05.2 = 0,1mol


Theo ñề bài NaOH bị trung hòa vừa hết theo phản ứng :


2


<i>NaOH</i>

+

<i>HCl</i>



<i>NaCl</i>

+

<i>H O</i>



0,1 mol 0,1mol


V

dd HCl =


0,1
0,1


1 = lít <b>(câu a)</b>.


<b>36</b> Nồi nhơm sẽ bị phá hủy do nguyên liệu ñể nấu xà phòng là NaOH <b>Câu trả lời là a</b>.


<b>37</b> A phải là CO2. Ta có :

<i>M</i>

( , )<i>A B</i> = 22,5.2 = 45, mà

<i>M</i>

<i>CO</i>2 = 44 < 45, nên ta phải có MB > 45 B


là NO2<b>(câu a)</b>.


<b>38</b> D là NaHCO3, vừa tác dụng với NaOH, vừa tác dụng với HCl <b>(Chọn câu b)</b>.


<b>39</b> Nhơm có tính khử mạnh hơn sắt thể hiện ở phản ứng nhơm đẩy được sắt ra khỏi dung dịch muối


<b>(câu d)</b>.


<b>40</b> Có 2 khả năng :


- X là 2 kim loại ñều tác dụng với nước :


2

(

)

2


2



<i>n</i>


<i>n</i>


<i>A nH O</i>

+



<i>A OH</i>

+

<i>H</i>




a mol


2


<i>an</i>


2

(

)

2


2



<i>m</i>


<i>m</i>



<i>B</i>

+

<i>mH O</i>



<i>B OH</i>

+

<i>H</i>



b


2


<i>bm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>



0, 3
0, 35


2 2



<i>a b</i>
<i>an</i> <i>bm</i>


+ =





+ =





<i>an bm</i>
<i>a b</i>


+


+ = hóa trị trung bình =


0, 7


2, 33
0, 3=


Giả sử n < m thì n < 2,33 < m. <sub></sub> m = 3 (vơ lý, vì kết tủa B(OH)3 sẽ bảo vệ không cho B phản ứng
tiếp với nước).


- Một kim loại kiềm hoặc kiềm thổ ; kim loại cịn lại có hiđroxit lưỡng tính <b>(câu d)</b>.



<b>41</b> FeO thể hiện tính khử khi sắt có số oxi hóa tăng sau phản ứng <b>Câu trả lời là d</b>.


<b>42</b> Fe : 1s22s22p63s23p63d64s2<sub></sub> Fe2+ : 1s22s22p63s23p63d6<sub></sub><b>Câu trả lời là c</b>.


<b>43</b> Các phản ứng phải diễn ra theo thứ tự :


3 3 2


2

(

)

2



<i>Zn</i>

+

<i>AgNO</i>



<i>Zn NO</i>

+

<i>Ag</i>



3 3 2


2

(

)

2



<i>Cu</i>

+

<i>AgNO</i>



<i>Cu NO</i>

+

<i>Ag</i>



Vì sau phản ứng thu ñược hỗn hợp kim loại nên Zn và Cu khơng thể đều phản ứng hết.


Nhưng nếu chỉ có Zn phản ứng thì dung dịch Y chỉ chứa Zn(NO3)2 khi tác dụng với NaOH dư
không thể tạo kết tủa. Vậy phải có Cu phản ứng.


Zn phản ứng hết, Cu chỉ phản ứng một phần <b>(câu a)</b>.


<b>44</b> Do Cu chỉ phản ứng một phần nên hỗn hợp X gồm Ag, Cu <b>(câu c)</b>.


<b>45</b> Kết tủa Z là Cu(OH)2, do đó rắn T là CuO <b>(câu d)</b>.


<b>46</b>

<i>Fe O</i>

<sub>3</sub> <sub>4</sub>

+

4

<i>H SO</i>

<sub>2</sub> <sub>4</sub>



<i>Fe SO</i>

<sub>2</sub>

(

<sub>4 3</sub>

)

+

<i>FeSO</i>

<sub>4</sub>

+

4

<i>H O</i>

<sub>2</sub>


<b>Câu trả lời là d</b>.


<b>47</b>

<i>Al O</i>

<sub>2</sub> <sub>3</sub>

+

6

<i>HCl</i>



2

<i>AlCl</i>

<sub>3</sub>

+

3

<i>H O</i>

<sub>2</sub>


2 3

2

2 2


<i>Al O</i>

+

<i>NaOH</i>



<i>NaAlO</i>

+

<i>H O</i>



<b>Câu trả lời là a</b>.


<b>48</b> Phương pháp nhiệt luyện khơng dùng để điều chế nhơm <b>(câu a)</b>.


<b>49</b> Quặng boxit có cơng thức Al2O3.nH2O <b>(câu a)</b>.


<b>50</b> Khơng thể điều chế Fe3O4 bằng cách nhiệt phân hiñroxit tương ứng như Al2O3 ; FeO ; Fe2O3.


3 2 3 2


2

<i>Al OH</i>

(

)

→

<i>to</i>

<i>Al O</i>

+

3

<i>H O</i>



2 2


(

)

<i>to</i>


<i>Fe OH</i>

→

<i>FeO</i>

+

<i>H O</i>

(khơng có khơng khí)


3 2 3 2


2

<i>Fe OH</i>

(

)

→

<i>to</i>

<i>Fe O</i>

+

3

<i>H O</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<b>HƯỚNG DẪN GIẢI ðỀ 8 </b>



<b>1</b> Thủy ngân là kim loại ở thể lỏng ở ñiều kiện thường <b>(câu d)</b>.


<b>2</b>


<b>Câu trả lời là a</b>.


<b>3</b> - Nếu dùng FeCl3 dư : Fe, Cu tan hết, cịn lại là Ag (lượng Ag khơng đổi).
- Nếu dùng AgNO3 dư : Fe, Cu tan hết, còn lại là Ag (lượng Ag tăng).


<b>Câu trả lời là c</b>.


<b>4</b> Trước hết xảy ra phản ứng :


3 3 2


2

(

)

2



<i>Fe</i>

+

<i>AgNO</i>



<i>Fe NO</i>

+

<i>Ag</i>



1mol 2mol 1mol 2mol
Sau đó nếu AgNO3 còn dư sẽ xảy ra phản ứng


3 2 3 3 3


(

)

(

)



<i>Fe NO</i>

+

<i>AgNO</i>



<i>Fe NO</i>

+

<i>Ag</i>




1 mol 1 mol


thu ñược tối ña 3 mol Ag <b>(câu d)</b>.


<b>5</b> Trước hết xảy ra phản ứng :


3 3 2


3

3



<i>Al</i>

+

<i>FeCl</i>



<i>AlCl</i>

+

<i>FeCl</i>



1


3mol 1mol 1 mol
Sau đó Al cịn dư 2


3mol nên xảy ra tiếp phản ứng :


2 3


2

<i>Al</i>

+

3

<i>FeCl</i>



2

<i>AlCl</i>

+

3

<i>Fe</i>



2


3mol 1mol 1mol


thu ñược 1 mol Fe <b>(câu b)</b>.



<b>6</b>

<i>Fe</i>

2+

+

<i>Ag</i>

+



<i>Fe</i>

3+

+

<i>Ag</i>



(chất khử mạnh) (chất oxi hóa mạnh) (chất oxi hóa yếu) (chất khử yếu)


<b>Câu trả lời là a</b>.


<b>7</b>

<i>Na O</i>

<sub>2</sub>

+

<i>H O</i>

<sub>2</sub>



2

<i>NaOH</i>



2 2 2


2



<i>ZnO</i>

+

<i>NaOH</i>



<i>Na ZnO</i>

+

<i>H O</i>



Cho HCl từ từ vào dung dịch B thì một lúc sau mới thấy kết tủa xuất hiện chứng tỏ NaOH còn dư,
vậy rắn D gồm CuO, FeO.


<b>Câu trả lời là c</b>.


<b>8</b> Phản ứng xảy ra khi cho HCl vào dung dịch B


2


<i>NaOH</i>

+

<i>HCl</i>



<i>NaCl</i>

+

<i>H O</i>



2

2

(

)

2

2



<i>NaZnO</i>

+

<i>HCl</i>



<i>Zn OH</i>

↓ +

<i>NaCl</i>



Kết tủa E là Zn(OH)2<b>(câu a)</b>.



<b>9</b> Dãy nhơm cột nối tiếp với dây đồng để ngồi trời đã xảy ra sự ăn mịn điện hóa : cực âm là nhơm
và nhơm bị oxi hóa. <b>Câu trả lời là b</b>.


<b>10</b> Cực dương là Cu, không bị ăn mòn <b>Câu trả lời là a</b>.


<b>11</b> Zn, Al ñều tan trong lượng dư các dung dịch HCl, NaOH, FeCl3<b>Câu trả lời là d</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<b>12</b> 2 2
<i>dpdd</i>


<i>CuCl</i>



<i>Cu</i>

+

<i>Cl</i>



nồng ñộ CuCl2 giảm dần <b>(câu b)</b>.


<b>13</b> 2 2


1


2



<i>Na</i>

+

<i>H O</i>



<i>NaOH</i>

+

<i>H</i>



23g 40g 1g
2,3g 4g 0,1g


%C = 4.100 4%


2, 3 97,8 0,1+ − = <b>Câu trả lời là d</b>.


<b>14</b> 1



2dung dịch A có 2g NaOH hay
2


0, 05


40= mol NaOH


2


<i>NaOH</i>

+

<i>HCl</i>



<i>NaCl</i>

+

<i>H O</i>



0,05mol 0,05mol


m

dd HCl =


0, 05.36, 5.100
12, 5


14, 6 = gam <b>(câu b)</b>.


<b>15</b> 6 gam <b>(câu c)</b>.


<b>16</b> Gọi a, b là số mol MgCO3 và CaCO3 trong X.
Các phản ứng :


3

2

2 2 2


<i>MgCO</i>

+

<i>HCl</i>



<i>MgCl</i>

+

<i>CO</i>

+

<i>H O</i>




3

2

2 2 2


<i>CaCO</i>

+

<i>HCl</i>



<i>CaCl</i>

+

<i>CO</i>

+

<i>H O</i>



Theo đề bài ta có : 84a + 100b = 31,8


Mà 84a + 84b < 84a + 100b nên 84(a + b) < 31,8 <sub></sub> a + b < 0,378 <sub></sub> 2a + 2b < 0,756 <sub></sub>

n

HCl ñể X
tan hết < 0,756mol. Nhưng

n

HCl ban ñầu = 0,8.1 = 0,8 > 0,756,, vậy X tan hết và HCl còn dư. <b>Câu </b>
<b>trả lời là b</b>.


<b>17</b> Khối lượng bình tăng =

m

CO2 = 0,2.44 = 8,8g <b>(câu b)</b>.


<b>18</b>

<i>CO</i>

2

+

<i>Ca OH</i>

(

)

2



<i>CaCO</i>

3

↓ +

<i>H O</i>

2


a a a


2 2 3 2


2

<i>CO</i>

+

<i>Ca OH</i>

(

)



<i>Ca HCO</i>

(

)



2b b b


2 0, 2


0,15


<i>a</i> <i>b</i>
<i>a</i> <i>b</i>


+ =





 <sub>= =</sub>




0,1
0, 05


<i>a</i>
<i>b</i>


=


 <sub>=</sub>


 <i>CaCO</i>3


<i>m</i>

<sub>= 100a = 10g </sub>


khối lượng dung dịch giảm (10 – 8,8) = 1,2g.


<b>19</b> Trong nước, Al tạo lớp màng bảo vệ Al(OH)3. Lớp màng này bị tan trong kiềm mạnh nên Al (ñã
cạo Al2O3) khử nước rất chậm và khó nhưng khử nước dễ dàng trong dung dịch kiềm mạnh theo
các phản ứng :


2 3 2



3



3

(

)



2



<i>Al</i>

+

<i>H O</i>



<i>Al OH</i>

+

<i>H</i>

(1)


3 2 2


(

)

2



<i>Al OH</i>

+

<i>NaOH</i>



<i>NaAlO</i>

+

<i>H O</i>

(2)
Kết hợp (1) và (2) ta được phương trình quen thuộc :


2 2 2


3


2



<i>Al</i>

+

<i>NaOH</i>

+

<i>H O</i>



<i>NaAlO</i>

+

<i>H</i>



<b>Câu trả lời là c</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<b>20</b> ðều xuất hiện kết tủa trắng, và kết tủa tan ra hết nếu dùng HCl dư nhưng không tan dù có dùng dư
CO2. <b>(câu c)</b>.


<b>21</b> Dùng H2O có thể phân biệt Na2O, Al2O3, Al, CuO <b>(câu c)</b>.


<b>22</b> Các phản ứng phải diễn ra theo thứ tự :



2 3


2

<i>Al</i>

+

3

<i>CuCl</i>



2

<i>AlCl</i>

+

3

<i>Cu</i>



2 2


<i>Fe CuCl</i>

+



<i>FeCl</i>

+

<i>Cu</i>



- Nếu chỉ có Al phản ứng, dung dịch Z chỉ chứa AlCl3, tác dụng với NaOH dư không thể tạo ↓.
Vậy Fe có phản ứng.


- Nếu Al, Fe ñều phản ứng hết thì rắn R chỉ là Cu, không thể tan một phần trong HCl dư.


Al phản ứng hết ; Fe chỉ phản ứng một phần.


Rắn Y gồm Fe, Cu <b>(câu c)</b>.


<b>23</b> Fe tan hết trong dung dịch HCl dư nên rắn T là Cu <b>(câu b)</b>.


<b>24</b> Dung dịch Z gồm AlCl3 và FeCl2, tác dụng với NaOH dư tạo kết tủa Fe(OH)2.


W là Fe(OH)2<b>Câu trả lời là b</b>.


<b>25</b> Từ A phải ñiều chế ra ñược B, C, D. Chỉ có Al(OH)3 là điều chế ra được Al2O3 ; NaAlO2 ; AlCl3.
Vậy A là Al(OH)3 <b>(câu a)</b>.


<b>26</b> B nằm trong số Al2O3, AlCl3, NaAlO2. Từ B phải ñiều chế ñược C, D. Chỉ có Al2O3 là điều chế
ñược AlCl3 và NaAlO2. Vậy B là Al2O3. B là oxit lưỡng tính <b>(câu d)</b>.



<b>27</b> Vì dung dịch phải trung hịa về điện nên :


2 2 2


4


2

2

2



<i>Ca</i> <i>Mg</i> <i>Cl</i> <i>SO</i>


<i>n</i>

+

+

<i>n</i>

+

=

<i>n</i>

+

<i>n</i>



2. 0,03 + 2.0,13 = 0,2 + 2a a = 0,06 <b>Câu trả lời là b</b>.


<b>28</b>

<i>AlCl</i>

3

+

4

<i>NaOH</i>



<i>NaCl</i>

+

<i>AlCl</i>

3

+

2

<i>H O</i>

2
a 4a


b ≥ 4a thì khơng có kết tủa <b>(câu d)</b>.


<b>29</b> %Al = 27.2.10 9,12%


592 = <b>(câu a)</b>.


<b>30</b> B là NH3. Thật vậy :


3 3 3 4 3 2


8

<i>Al</i>

+

30

<i>HNO</i>



8

<i>Al NO</i>

(

)

+

3

<i>NH NO</i>

+

9

<i>H O</i>



4 3 3 3 2



<i>NH NO</i>

+

<i>NaOH</i>



<i>NaNO</i>

+

<i>NH</i>

+

<i>H O</i>



<b>Câu trả lời là d</b>.


<b>31</b> ðều có kết tủa trắng nhưng ở thí nghiệm 1 thì NaOH dùng dư nên kết tủa tan ngay. <sub></sub><b>Câu trả lời </b>
<b>là b</b>.


<b>32</b> Fe2+ bị oxi hóa phải trở thành Fe3+<b>Câu trả lời là b</b>.


<b>33</b> Hợp chất sắt (II) bị khử sẽ trở về sắt kim loại. <b>Câu trả lời là d</b>.


<b>34</b> Cr có cấu hình electron : 1s22s22p63s23p63d54s1, do đó Cr có electron độc thân ở obitan s <b>(câu d)</b>.


<b>35</b> Khi tác dụng với HNO3 thì Fe2O3 khơng giải phịng khí, cịn Fe3O4 có giải khí <b>Câu trả lời là b</b>.


<b>36</b> Hợp chất sắt (III) chỉ bị khử, khơng bị oxi hóa. <b>Câu trả lời là b</b>.


<b>37</b> Phản ứng sau đây khơng phải phản ứng oxi hóa khử :


3

3

3

3

2

(

)

3

3

4


<i>FeCl</i>

+

<i>NH</i>

+

<i>H O</i>



<i>Fe OH</i>

↓ +

<i>NH Cl</i>



<b>Câu trả lời là c</b>.


<b>38</b> Hợp chất sắt (II) bị oxi hóa phải trở thành hợp chất sắt (III) <b>Câu trả lời là d</b>.


2 2 3



2

<i>FeCl</i>

+

<i>Cl</i>



2

<i>FeCl</i>



<b>39</b>

m

Fe cần ñiều chế=


95
800.


100tấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<i>m</i>

<i>Fe O</i><sub>3</sub> <sub>4</sub> cần =


95 232
800. .


100 168tấn


m

quặng cần =


95 232 100


800. . .


100 168 80 tấn


<b>Câu trả lời là d</b>.


<b>40</b> Ta có phản ứng :


2 2



<i>o</i>
<i>t</i>


<i>C</i>

+

<i>O</i>

→

<i>CO</i>



12g

22,4 lít
xg

0,1568 lít


x = 0,1568.12 0, 084


22, 4 = <i>g</i>


hàm lượng cacbon = 0, 084.100 0,84%


10 =


<b>Câu trả lời là a</b>.


<b>41</b> Cứ 100g quặng có 80g Fe3O4 tức có


80.168


57, 93


232 = gam sắt.


Hàm lượng sắt trong quặng là 57,93%.


<b>Câu trả lời là a</b>.



<b>42</b> Có 5 phản ứng là :


2 3


2

<i>Fe</i>

+

3

<i>Cl</i>



2

<i>FeCl</i>



3 2


2

3



<i>Fe</i>

+

<i>FeCl</i>



<i>FeCl</i>



2 2


<i>Cu</i>

+

<i>Cl</i>



<i>CuCl</i>



3 2 2


2

2



<i>Cu</i>

+

<i>FeCl</i>



<i>CuCl</i>

+

<i>FeCl</i>



2 2 3


2

<i>FeCl</i>

+

<i>Cl</i>



2

<i>FeCl</i>



<b>Câu trả lời là c</b>.


<b>43</b> Dung dịch KI từ không màu hịa tím do phản ứng :



3 2 2


1


2



<i>FeCl</i>

+

<i>KI</i>



<i>FeCl</i>

+

<i>KCl</i>

+

<i>I</i>



<b>Câu trả lời là a</b>.


<b>44</b> đó là S :

2

<i>FeCl</i>

<sub>3</sub>

+

<i>H S</i>

<sub>2</sub>



2

<i>FeCl</i>

<sub>2</sub>

+

2

<i>HCl</i>

+ ↓

<i>S</i>



<b>Câu trả lời là c</b>.


<b>45</b> Fe3+ đã oxi hóa S2- thành S tự do <b>(câu b)</b>.


<b>46</b> Hợp chất sắt (II) bị khử phải trở thành sắt kim loại <b>Câu trả lời là b</b>.


<b>47</b> Hợp chất sắt (II) bị oxi hóa phải thành hợp chất sắt (III) <b>Câu trả lời là a</b>.


<b>48</b> Hợp chất sắt (III) bị oxi hóa phải thành hợp chất sắt (II) hoặc sắt tự do <sub></sub><b>Câu trả lời là d</b>.


<b>49</b> Hồ tinh bột ñể phát hiện ra I2<b>(câu d)</b>.


<b>50</b> Phản ứng :

<i>Fe O</i>

<sub>2</sub> <sub>3</sub>

+

6

<i>HCl</i>



2

<i>FeCl</i>

<sub>3</sub>

+

3

<i>H O</i>

<sub>2</sub>


Khơng có sự thay đổi số oxi hóa nên khơng phải phản ứng oxi hóa khử <b>(câu c)</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<b>HƯỚNG DẪN GIẢI ðỀ 9 </b>



<b>1</b> 2 2 2



4

2



<i>x</i> <i>y</i>


<i>y</i>

<i>y</i>



<i>C H</i>

+

<sub></sub>

<i>x</i>

+

<sub></sub>

<i>O</i>



<i>xCO</i>

+

<i>H O</i>





a mol


2


<i>ay</i>


mol


a(12x + y) = 18
2


<i>ay</i>


x : y = 2 : 3.


A có cơng thức nguyên là (C2H3)n


Ta phải có 2n ≤ 4 <sub></sub> n ≤ 2. Nhưng n = 1 cho C2H3 không tồn tại. Vậy A là C4H6.



A có thể là ankañien <b>(câu c)</b>.


<b>2</b> Trùng hợp A ñược cao su buna <b>(câu c)</b>.


<b>3</b> ðể ý rằng

<i>n</i>

<i>CO</i><sub>2</sub>:

<i>n</i>

<i>H O</i>2 = 3 : 2 ax :


2


<i>ay</i>


= 3 : 2 x : y = 3 : 4.


A có cơng thức ngun là : (C3H4)n.


Vì A ở thể khí trong điều kiện thường nên n = 1 là hợp lý. Vậy CTPT (A) là C3H4<b>(câu c)</b>.


<b>4</b> Gọi a, b là số mol C3H4 và O2 ban ñầu.


3 4

4

2

3

2

2

2


<i>C H</i>

+

<i>O</i>



<i>CO</i>

+

<i>H O</i>



a 4a 3a 2a


Y gồm :


3 .100 30


3 2 4



<i>a</i>


<i>a</i>+ <i>a b</i>+ − <i>a</i>= 30a = 3a + 3b b = 9a.
A chiếm 10% <b>(câu a)</b>.


<b>5</b> Số C trung bình = 0, 5 1, 66
0, 3= .


có 1 rượu là CH3OH.


rượu cịn lại là C2H5OH.


<b>Câu trả lời là a</b>.


<b>6</b> Gọi x , y là số mol 2 rượu trên


Ta có :


0, 3


2 5


0, 3 3


<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>


+ =




+


 <sub>=</sub>





0,1
0, 2


<i>x</i>
<i>y</i>


=


 <sub>=</sub>




Các phản ứng tạo este :


3 3 3 2


2

<i>CH OH</i>



<i>CH OCH</i>

+

<i>H O</i>



2 5 2 5 2 5 2


2

<i>C H OH</i>



<i>C H OC H</i>

+

<i>H O</i>




2 2 5 3 2 5 2


<i>CH OH</i>

+

<i>C H OH</i>



<i>CH OC H</i>

+

<i>H O</i>



ðể ý rằng

<i>n</i>

<i>H O</i><sub>2</sub> =


1


2

n

2 rượu = 0,15mol, do đó áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có :


m

max (3 este)=

m

2 rượu-

<i>m</i>

<i>H O</i>2 = (0,1.32 + 0,2.46) – 0,15.18 = 9,7g


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<b>Câu trả lời là d</b>.


<b>7</b> 2 2 2


1



4

2

2



<i>x</i> <i>y</i>


<i>y</i>

<i>y</i>



<i>C H O</i>

+

<sub></sub>

<i>x</i>

+ −

<sub></sub>

<i>O</i>



<i>xCO</i>

+

<i>H O</i>





1 mol 1



4 2


<i>y</i>
<i>x</i>


 <sub>+ −</sub> 


 


 mol


1


4 2


<i>y</i>
<i>x</i>


 <sub>+ −</sub> 


 


  = 1,5 4x + y = 8 x = 1 ; y = 4 là phù hợp.


A là CH3OH. ðây là rượu no, không tách nước tạo anken, có nhiệt độ sơi thấp nhất dãy đồng
đẳng và khơng phải là ngun liệu điều chế cao su tổng hợp. <sub></sub><b>Câu trả lời là a</b>.


<b>8</b> ðặt A là CxHyN ta có :


14.100



31,11


12<i>x</i>+ +<i>y</i> 14= 12x + y = 31


Chỉ có x = 2 ; y = 7 là phù hợp. Vậy A là amin C2H7N, ứng với CTCT : CH3 – CH2 – NH2.


<b>Câu trả lời là b</b>.


<b>9</b> Trong phân tử phenol, nhóm –OH ñã ảnh hưởng ñến gốc phenyl làm phản ứng thế với brom xảy ra
dễ dàng ở các vị trí 2, 4, 6. <sub></sub><b>Câu trả lời là c</b>.


<b>10</b> - Na


3 3 2


1


2



<i>CH COOH</i>

+

<i>Na</i>



<i>CH COONa</i>

+

<i>H</i>



6 5 6 5 2


1


2



<i>C H OH</i>

+

<i>Na</i>



<i>C H ONa</i>

+

<i>H</i>



- NaOH



6 5 6 5 2


<i>C H OH</i>

+

<i>NaOH</i>



<i>C H ONa</i>

+

<i>H O</i>



3 3 2


1


2



<i>CH COOH</i>

+

<i>NaOH</i>



<i>CH COONa</i>

+

<i>H O</i>



6 5 3 6 5 2 2


<i>C H NH Cl</i>

+

<i>NaOH</i>



<i>C H NH</i>

+

<i>NaCl</i>

+

<i>H O</i>



- nước brom


6 5

3

2 6 2 3

3



<i>C H OH</i>

+

<i>Br</i>



<i>C H Br OH</i>

↓ +

<i>HBr</i>



Có 6 phản ứng <b>(câu c)</b>.


<b>11</b>

<i>C H OH</i>

<sub>2</sub> <sub>5</sub>

+

<i>HCl</i>

‡ ˆ ˆ

ˆ ˆ †

<i>C H Cl</i>

<sub>2</sub> <sub>2</sub>

+

<i>H O</i>

<sub>2</sub>


6 5 6 5 2


<i>C H OH</i>

+

<i>NaOH</i>



<i>C H ONa</i>

+

<i>H O</i>



3 2 3 2



<i>NaHCO</i>

+

<i>NaOH</i>



<i>Na CO</i>

+

<i>H O</i>



3 2 2


<i>NaHCO</i>

+

<i>HCl</i>



<i>NaCl</i>

+

<i>CO</i>

+

<i>H O</i>



2


<i>NaOH</i>

+

<i>HCl</i>



<i>NaCl</i>

+

<i>H O</i>



Có 5 phản ứng <b>(câu b)</b>.


<b>12</b> Ta có : MA =


44


3, 6 72


2, 2=


ðặt A là R(COOH)n ta có : R + 45n = 72


Chỉ có n = 1; R = 27 là phù hợp. Vậy R là C2H3, do đó A là : CH2 = CH – COOH. <b>Câu trả lời là </b>


<b>a</b>.


<b>13</b>

<i>C H COOH</i>

2 3

+

<i>NaOH</i>



<i>C H COONa</i>

2 3

+

<i>H O</i>

2


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

0,1 mol 0,1 mol



V

dd NaOH =


0,1
0,1


1 = lít <b>(câu b)</b>.


<b>14</b> Ta có : ME = 3,125.32 = 100. ðặt cơng thức E là

C

x

H

y

O

2z (z là số nhóm chức este).
12x + y + 32z = 100. Xét bảng :


Nhưng 12x + y = 36 và 12x + y = 4 không hợp lý.
Vậy 12x + y = 68. Chỉ có x = 5; y = 8 là phù hợp.


E có cơng thức phân tử C5H8O2.


E chỉ có thể tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1, không thể tạo 1 muối và 2 rượu. ðốt E sẽ
ñược

<i>n</i>

<i>CO</i><sub>2</sub> >

<i>n</i>

<i>H O</i><sub>2</sub> . <b>Câu trả lời là b</b>.


<b>15</b> E phải có CTCT : <sub></sub> X là axit metacrylic <b>(câu a)</b>.


<b>16</b> Trùng hợp A ñược thủy tinh hữu cơ <b>(câu b)</b>.


<b>17</b> Trong nhóm , do ảnh hưởng hút electron của nhóm làm liên kết O Ờ H vốn phân
cực trở nên phân cực hơn . đó là nguyên nhân gây ra tắnh axit. <sub></sub><b>Câu trả lời là c</b>.


<b>18</b> 12 22 11 2 <i>o</i>

2

6 12 6


<i>H</i>
<i>t</i>



<i>C H O</i>

+

<i>H O</i>

→

+

<i>C H O</i>



342g

360g


1kg

1,052kg


<b>Câu trả lời là b</b>.


<b>19</b> Saccarozơ và mantozơ là đồng phân, dung dịch của chúng đều hịa tan được Cu(OH)2, nhưng chỉ có
mantozơ là dung dịch cho ñược phản ứng tráng gương. Chúng là các ñisaccarit. <b>Câu trả lời là d</b>.


<b>20</b> Gọi a là số mol C2H5OH ban ñầu.
b là số mol C2H5OH bị oxi hóa.


2 5 3 2


<i>o</i>


<i>t</i>


<i>C H OH</i>

+

<i>CuO</i>

→

<i>CH CHO Cu</i>

+

+

<i>H O</i>



b b b


phần hơi ngưng tụ gồm :


3
2
2 5



:
:


: ( )


<i>CH CHO bmol</i>
<i>H O bmol</i>


<i>C H OH</i> <i>a b mol</i>






 <sub>−</sub>




<b>21</b> - Phần 1:


2 2


1


2



<i>H O</i>

+

<i>Na</i>



<i>NaOH</i>

+

<i>H</i>




2



<i>b</i>




4


<i>b</i>


2 5 2 5 2


1


2



<i>C H OH</i>

+

<i>Na</i>



<i>C H ONa</i>

+

<i>H</i>




2


<i>a b</i>−



4


<i>a b</i>−


- Phần 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

3



3 2 3

2



<i>NH</i>


<i>CH CHO</i>

+

<i>Ag O</i>



<i>CH COOH</i>

+

<i>Ag</i>




2


<i>b</i>


b




1, 68


0, 075


4 4 22, 4


21, 6
0, 2
108


<i>b</i> <i>a b</i>


<i>b</i>


+



 + = =





 <sub>=</sub> <sub>=</sub>





0, 3


0, 2


<i>a</i>
<i>b</i>


=


 <sub>=</sub>


 m = 46.0,3 = 13,8g <b>(câu b)</b>.


<b>22</b> Hiệu suất oxi hóa = 0, 2.100 66, 66%


0, 3 = <b>Câu trả lời là b</b>.


<b>23</b> Dầu mỏ là hỗn hợp tự nhiên của nhiều hiñrocacbon khác nhau. <b>(câu a)</b>.



<b>24</b> Protit ñược tạo từ các chất cơ sở là aminoaxit nên nhất thiết phải chứa C, H, O, N <b>(câu c)</b>.


<b>25</b> Khi thủy phân ñến cùng protit sẽ được các aminoaxit <b>(câu c)</b>.


<b>26</b> Có thể tính gần ñúng : 10 3


3 3


<i>p</i> <i>n e</i>


<i>p</i>≈ + + ≈ ≈ e = 3 và n = 4.


Số khối A = n + p = 7 <b>(câu d)</b>.


<b>27</b> Do p = 3 nên X là liti <b>(câu a)</b>.


<b>28</b> Tổng số electron của <i>NO</i><sub>3</sub>− = 7 + 8.3 + 1 = 32 <b>(câu c)</b>.


<b>29</b> Cứ 214g KIO3 có 127g iốt


x 0,2mg iốt


x = 214.0, 2 0, 337


127 = <i>mg</i><b>(câu b)</b>.


<b>30</b> C2H4 có CTCT :


C2H4 có 5 liên kết

σ

; 1 liên kết

π

<b>(câu a)</b>.



<b>31</b>

<i>CH COOH</i>

<sub>3</sub>

<sub>‡ ˆ ˆ</sub>

ˆ ˆ †

<i>CH COO</i>

<sub>3</sub> −

+

<i>H</i>

+


0,01 0,01

α



0,01α = 10-3

α

= 0,1 <b>(câu b)</b>.


<b>32</b> SO2 có tính khử, CO2 khơng có tính khử nên chỉ có SO2 làm mất màu nước brom <b>(câu b)</b>.


<b>33</b> 2 tấn nước biển có 2.2 0, 04


100= tấn NaBr, trong đó có


0, 04.80


0, 031


103 = tấn brom <b>(câu a)</b>.


<b>34</b> Các phản ứng có thể biểu diễn qua sở ñồ :


3

O

2

O

3


<i>NH</i>



<i>NO</i>



<i>N</i>



<i>HN</i>



17 gam 63 gam


17 tấn 63 tấn


<i>m</i>

<i>HN</i>O<sub>3</sub>thu ñược =



80
63.


100 tấn


m

dd HNO3 thu ñược =


80 100


63. . 80


100 60 = tấn


<b>Câu trả lời là b</b>.


<b>35</b> Ta có :


3 2


( O )
<i>Cu N</i>


<i>n</i>

<sub>ban ñầu</sub> = 6, 58 0, 035


188 = <i>mol</i>


Phản ứng xảy ra :


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

o



t


3 2 2 2


1



( O )

2

O



2



<i>Cu N</i>

→

<i>CuO</i>

+

<i>NO</i>

+



a mol a 2a
2


<i>a</i>


80a + 188(0,035 – a) = 4,96 a = 0,015


Hiệu suất nhiệt phân = 0, 015.100 42,85%
0, 035 =


<b>Câu trả lời là c</b>.


<b>36</b>

4 O +O +2H O

<i>N</i>

2 2 2



4

<i>HNO</i>

3


0,03mol 0,0075mol 0,03mol


0, 03 0,1



0, 3


<i>H</i>+ <i>M</i>


  = =


  . Vậy pH = 1 <b>(câu a)</b>.


<b>37</b> đã xảy ra sự ăn mịn ựiện hóa theo cơ chế :
- Cực dương (Fe) : <i>Fe</i>−2<i>e</i>→<i>Fe</i>2+


- Cực dương (Cu) : 2<i>H</i>++2<i>e</i>→<i>H</i><sub>2</sub>


Khí thốt ra nhanh ở bề mặt dây ñồng <b>(câu b)</b>.


<b>38</b>

<i>P O</i>

<sub>2</sub> <sub>5</sub>

+

3

<i>H O</i>

<sub>2</sub>



2

<i>H PO</i>

<sub>3</sub> <sub>4</sub>


142g 2.98g


14,2g 19,6g


C% = 19, 6.100 19, 6%


14, 2 85,8+ = <b>Câu trả lời là a</b>.


<b>39</b> Ta có :

n

Cu =


2, 24


0, 035



64 = <i>mol</i>


<i>n</i>

<i>KN</i>O<sub>3</sub>= 0,1.0,16 = 0,016mol


3


<i>NO</i>


<i>n</i>

− <sub>= 0,016mol </sub>


<i>n</i>

<i>H SO</i><sub>2</sub> <sub>4</sub> = 0,1.0,4 = 0,04mol

<i>n</i>

<i><sub>H</sub></i>+ <sub>= 0,08mol </sub>


Phản ứng xảy ra :


2


3 2


3

<i>Cu</i>

+

8

<i>H</i>

+

+

2

<i>NO</i>



3

<i>Cu</i>

+

+

2

<i>NO</i>

+

4

<i>H O</i>



0,024mol 0,064mol 0,016mol 0,024mol 0,016mol


V

NO = 0,016.22,4 = 0,3584 lít <b>(câu a)</b>.
<b>40</b> Dung dịch sau phản ứng có chứa :


2


: 0, 024
: 0, 016



<i>Cu</i> <i>mol</i>


<i>H</i> <i>mol</i>


+
+






Các phản ứng :


2


<i>H</i>

+

+

<i>OH</i>



<i>H O</i>



0,016mol 0,016mol


2


2


2

(

)



<i>Cu</i>

+

+

<i>OH</i>



<i>Cu OH</i>



0,024mol 0,048mol



V

dd NaOH =


0, 016 0, 048


0,128
0, 5


+


= lít <b>(câu b)</b>.


<b>41</b> Ta phải có : 2 3 2


4


2

3

2



<i>Fe</i> <i>Al</i> <i>Cl</i> <i>SO</i>


<i>n</i>

+

+

<i>n</i>

+

=

<i>n</i>

+

<i>n</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

2.0,1 + 3.0,2 = x + 2.0,15 x = 0,5 <b>Câu trả lời là a</b>.


<b>42</b> Ta có hệ : 2 0,8


56.0,1 27.0, 2 35, 5 96 46, 9


<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>
+ =



 <sub>+</sub> <sub>+</sub> <sub>+</sub> <sub>=</sub>

0, 2
0, 3
<i>x</i>
<i>y</i>
=

 <sub>=</sub>


<b>Câu trả lời là a</b>.


<b>43</b> Hằng số KC của một phản ứng chỉ phụ thuộc vào nhiệt ñộ <b>(câu b)</b>.


<b>44</b> Theo ngun lí Lơsatơlie, khi hạ nhiệt độ cân bằng sẽ chuyển dời theo chiều làm tăng nhiệt ñộ, tức
chiều thuận. Xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng. <sub></sub><b>Câu trả lời là a</b>.


<b>45</b> Gọi a và 3a là số mol N2 và H2 trong A :


Ta có phản ứng :


2

3

2

2

3

<i>N</i>

+

<i>H</i>

<sub>‡ ˆ ˆ</sub>

ˆ ˆ †

<i>NH</i>



b 3b 2b


B gồm :



2
2


3


: ( )


: (3 3 )
: 2


<i>N</i> <i>a b mol</i>


<i>H</i> <i>a</i> <i>b mol</i>


<i>NH</i> <i>bmol</i>


 <sub>−</sub>



M

A =


28 2.3
8, 5
4
<i>a</i> <i>a</i>
<i>a</i>
+ <sub>=</sub>



M

B =


28( ) 2(3 3 ) 17.2 34


( ) (3 3 ) 2 4 2


<i>a b</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>a b</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>b</i>


− + − + <sub>=</sub>


− + − + −


d

A/B = 0,6 nên


8, 5(4 2 )
0, 6
34


<i>a</i> <i>b</i>
<i>a</i>


− <sub>=</sub>


34a – 17b = 20,4a <sub></sub> b = 0,8a.


Vậy %NH3 =


2 .100 160



66, 66%
4 2 2, 4


<i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i>− <i>b</i> = <i>a</i> =
<b>câu trả lời là b</b>.


<b>46</b> Hiệu suất tổng hợp NH3 =


.100


80%


<i>b</i>


<i>a</i> = <b>Câu trả lời là c</b>.


<b>47</b> Dung dịch HI có tính axit mạnh nhất <b>(câu d)</b>.


<b>48</b> Hợp chất HF có liên kết cộng hóa trị phân cực nhất, do flo có ñộ âm ñiện lớn nhất <b>(câu a)</b>.


<b>49</b> HI có tính khử rất mạnh, có thể khử Fe3+ thành Fe2+.


3 2 2


2

<i>FeCl</i>

+

2

<i>HI</i>



2

<i>FeCl</i>

+

I +2HCl



<b>Câu trả lời là d</b>.



<b>50</b> AgCl, AgBr, AgI thì kết tủa.


AgF tan ñược, vậy HF không tạo kết tủa với AgNO3. <b>(câu a)</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<b>HƯỚNG DẪN GIẢI ðỀ 10 </b>



<b>1</b>

O

2 2 2


4

2



<i>x</i> <i>y</i>


<i>y</i>

<i>y</i>



<i>C H</i>

+

<sub></sub>

<i>x</i>

+

<sub></sub>



<i>xCO</i>

+

<i>H O</i>





a


4


<i>y</i>
<i>a x</i><sub></sub> + <sub></sub>


 





(12 ) 4


8, 96
0, 4
4 22, 4


<i>a</i> <i>x</i> <i>y</i>
<i>y</i>
<i>a x</i>


+ =





  <sub>+</sub> <sub>=</sub> <sub>=</sub>


 


  




0, 3


0, 4


<i>ax</i>
<i>ay</i>



=


 <sub>=</sub>


 x : y = 3 : 4 A có cơng thức ngun (C3H4)n.


Vì A ở thể khí trong ñiều kiện thường nên chỉ có n = 1 là hợp lý.


A có CTCT là C3H4. <b>Câu trả lời là c</b>.


<b>2</b>

2

<i>CH</i>

<sub>3</sub>

− ≡

<i>C</i>

<i>CH</i>

+

<i>Ag O</i>

<sub>2</sub>



2

<i>CH</i>

<sub>3</sub>

− ≡

<i>C</i>

<i>CAg</i>

↓ +

<i>H O</i>

<sub>2</sub>


Cộng nước cho rượu ñơn chức no phải là anken. Trùng hợp ra cao su chỉ có C4H6 và C5H8. A phải


chứa liên kết

π

nên làm mất màu nước brom. <b>Câu trả lời là a</b>.


<b>3</b> ðặt cơng thức trung bình 2 hiđrocacbon là

<i>C H</i>

<i><sub>n</sub></i> <sub>2</sub><i><sub>n</sub></i><sub>+ −</sub><sub>2 2</sub><i><sub>k</sub></i>
Ta có phản ứng :


2


2 2 2 2 2 2 2 2


<i>n</i> <i>n</i> <i>k</i> <i>k</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>k</i> <i>k</i>


<i>C H</i>

<sub>+ −</sub>

<i>Br</i>

+

<i>kBr</i>



<i>C H</i>

<sub>+ −</sub>

<i>Br</i>



0,3 mol 0,3<i>k</i> mol



0,3<i>k</i> = 0,5 <i>k</i> = 1,66 Có một chất là ankin, chất cịn lại là ankan hoặc anken. <b>(Chọn câu </b>
<b>d)</b>.


<b>4</b> Có tất cả 7 phản ứng có thể xảy ra. <sub></sub><b>Câu trả lời là d</b>.


<b>5</b> ðể ý rằng hỗn hợp trên cháy cho

<i>n</i>

<i>C</i>O<sub>2</sub>

=n

H O<sub>2</sub>


28 2


44 18


<i>m</i>+ <i>m</i>+


= m = 16 gam <b>(câu b)</b>.


<b>6</b> 2 6 2 2 2


7



O

2

3



2



<i>C H</i>

+



<i>CO</i>

+

<i>H O</i>



a 2a 3a


3 8

5

2

3

2

4

2


<i>C H</i>

+

<i>O</i>



<i>CO</i>

+

<i>H O</i>




b 3b 4b


2 3 11


3 4 15


<i>a</i> <i>b</i>
<i>a</i> <i>b</i>


+ <sub>=</sub>


+ b = 3a C2H6 chiếm 25% ; C3H8 chiếm 75% <b>(câu a)</b>.


<b>7</b> ðược 4 dẫn xuất <b>(câu c)</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<b>8</b>

2

<i>C H</i>

<sub>7</sub> <sub>8</sub>

+

<i>xAg O</i>

<sub>2</sub>



2

<i>C H</i>

<sub>7</sub> <sub>8</sub>−<i><sub>x</sub></i>

<i>Ag</i>

<i><sub>x</sub></i>

↓ +

<i>H O</i>

<sub>2</sub>


0,5 mol 0,5 mol


0,5(92 + 107x) = 15,3 x = 2 A có 2 nối 3 đầu mạch.


A có bốn cơng thức cấu tạo dưới đây :


2 2 2


<i>CH</i>

≡ −

<i>C</i>

<i>CH</i>

<i>CH</i>

<i>CH</i>

− ≡

<i>C</i>

<i>CH</i>



<b>Câu trả lời là c</b>.



<b>9</b> đó là do nhóm ỜNH2 ựã ảnh hưởng ựến gốc phenyl <b>(câu c)</b>.


<b>10</b> Tính bazơ của < NH3 < CH3NH2, do gốc phenyl rút electron, cịn gốc CH3- đẩy electron
<b>(câu d)</b>.


<b>11</b> ðặt A là CxHyO ta có :


16.100


53, 33


12<i>x</i>+ +<i>y</i> 16 = 12x + y = 14 x = 1 ; y = 2 là hợp lý. Vậy A là
CH2O tức HCHO. HCHO có nhiệt độ sơi thấp nhất dãy đồng đẳng, có thể cho ra bạc theo tỉ lệ mol


1 : 4 và là monome ñể ñiều chế nhựa phenolfomanñehit. HCHO cộng H2 theo tỉ lệ mol 1 : 1.
<b>Câu trả lời là b</b>.


<b>12</b> Theo (1), X là axit C2H5COOH.


Theo (2), Y là este CH3COOCH3.
X, Y là ñồng phân của nhau. <b>(câu a)</b>.


<b>13</b> Ta có :

n

hỗn hợp =


11,1
0,15


74 = <i>mol</i>


ðể ý rằng

n

hỗn hợp :

n

NaOH = 1 : 1 nên

n

NaOH = 0,15mol

V

dd NaOH =


0,15


0, 075


2 = lít. <b>câu b đúng</b>.


<b>14</b>

<i>RCOOH</i>

+

<i>NaOH</i>



<i>RCOONa</i>

+

<i>H O</i>

<sub>2</sub>


a a a


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

( 45) 3, 6


( 67) 4, 7


<i>a R</i>
<i>a R</i>


+ =




 <sub>+</sub> <sub>=</sub>


 2 3


0, 05


27( )



<i>a</i>


<i>R</i> <i>C H</i>


=

 <sub>=</sub>


 A là C2H3COOH


V

dd NaOH =


0, 05
0,1


0, 5 = lít <b>(câu c)</b>.


<b>15</b> A làm mất màu nước brom <b>(câu b)</b>.


<b>16</b> Axit fomic vừa có tính axit, vừa có tính anđehit vì phân tử vừa chứa nhóm –COOH, vừa chứa nhóm
–CHO <b>(câu a)</b>.


<b>17</b> Tinh dầu sả có CTPT là : C10H10O <b>(câu a)</b>.
<b>18</b> Các phản ứng :


(

6 10 5

)

2 <i>o</i> 6 12 6


<i>H</i>



<i>n</i> <i>t</i>


<i>C H O</i>

+

<i>nH O</i>

→

+

<i>nC H O</i>



162n g 180n


16,2 tấn 18 tấn


n ruou


6 12 6

2

2 5

2

2


<i>me</i>


<i>C H O</i>



<i>C H OH</i>

+

<i>CO</i>



180 g 2.46g


18 tấn 9,2 tấn


<i>m</i>

<i>C H OH</i>2 5 =


9, 2.80


7, 36


100 = tấn <b>(câu b)</b>.


<b>19</b> ðường hóa học khơng phải là đường. Nó khơng phải là gluxit, vì cơng thức khơng có dạng
Cn(H2O)m ngọt gấp 300 lần đường mía. CTCT là :



<b>Câu trả lời là b</b>.


<b>20</b> Theo (1) X là NH2 – CH2 – COO – CH3, có CTPT là C3H7NO2. Vậy Y cũng có CTPT là C3H7NO2.


Theo (2) Y là CH2 = CH – COONH4, do đó Z là NH3<b>(câu c)</b>.


<b>21</b> NH3 làm xanh giấy quỳ ướt, khử ñược CuO thành Cu và tan nhiều trong nước <b>(câu d)</b>.
<b>22</b> Glixêrin (hay glixerol) hịa tan được Cu(OH)2. <b>(câu d)</b>.


<b>23</b>


<b>Câu trả lời là c</b>.


<b>24</b> 2 5 2<sub>170</sub>4<i>o</i>( ) 2 4 2
<i>H SO d</i>


<i>C H OH</i>



<i>C H</i>

+

<i>H O</i>



<b>Câu trả lời là b</b>.


<b>25</b> Khi xà phịng hóa chất béo phải thu được glixerin (câu d).


<b>26</b> X2- có cấu hình electron là 1s22s22p6 gồm 10e <sub></sub> X gồm 8e. Vậy X là oxi <b>(câu c)</b>.


<b>27</b> Oxi có tính oxi hóa mạnh, thê hiện tính oxi hóa ở tất cả các phản ứng hóa học. Chú ý rằng oxi có
thể có số oxi hóa -1, ví dụ H2O2. <b>Câu trả lời là b</b>.


<b>28</b> SO3 ; CH2O chỉ có liên kết cộng hóa trị. K2O chỉ có liên kết ion. NaClO vừa có liên kết ion, vừa có



liên kết cộng hóa trị. <sub></sub><b>Câu trả lời là b</b>.


<b>29</b> <i>NO</i><sub>2</sub>− có tổng số electron là 7 + 8.2 + 1 = 24e <b>(câu a)</b>.


<b>30</b>

<i>Cl</i>

<sub>2</sub>

+

<i>H O</i>

<sub>2</sub>



<i>HCl</i>

+

<i>HClO</i>



nước clo gồm (HCl + HClO + Cl2 + H2O). <b>Câu trả lời là d</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<b>31</b> 2
o


MnO


3 <sub>t</sub> 2


3



O

O



2



<i>KCl</i>

→

<i>KCl</i>

+

(1)


2 2 2 2


O +4HCl

<i>to</i>

2



<i>Mn</i>

→

<i>MnCl</i>

+

<i>Cl</i>

+

<i>H O</i>

(2)


Ở (1), MnO2 là chất xúc tác. Ở (2), MnO2 là chất oxi hóa.


<b>Câu trả lời là a</b>.


<b>32</b> đó là HBr và HI. Hai khắ này tan tốt trong nước, tác dụng với AgNO3 tạo kết tủa AgBr và AgI ựều


có màu vàng <b>(câu d)</b>.


<b>33</b>

<i>Cl</i>

2

+

2

<i>HI</i>



2

<i>HCl</i>

+

I

2


có thể dùng nước clo tìm ra ñược HI <b>(câu c)</b>.


<b>34</b>

n

Al =


27
1


27 = <i>mol</i>;

n

S =
27


0,84375


32= <i>mol</i>


2 3


2

<i>Al</i>

+

3

<i>S</i>



<i>Al S</i>



0,5625mol 0,84375mol 0,28125mol


Al dùng dư, do đó

<i>m</i>

<i>Al S</i><sub>2 3</sub> = 42,1875gam <b>(câu b)</b>.
<b>35</b> HCl tan tốt trong nước, tạo dung dịch HCl là axit mạnh.


H2S tan ít trong nước, tạo dung dịch H2S là axit yếu.


N2 rất ít tan trong nước.


chậu A là N2 ; chậu B là HCl ; chậu C là H2S. <b>Câu trả lời là a</b>.
<b>36</b> <b>Chọn b</b>.


<b>37</b> HCl tan tốt trong nước làm áp suất trong ống giảm nên nước phải vào ñầy ống (câu a).


<b>38</b>

<i>n</i>

<i>H SO</i><sub>2</sub> <sub>4</sub> = 0,2.0,03 = 0,006mol

<i>n</i>

<i><sub>H</sub></i>+ = 0,012mol


n

NaOH = 0,8.0,02 = 0,016mol

<i>n</i>

<i><sub>OH</sub></i>−= 0,016mol


Phản ứng xảy ra :


2


<i>H</i>

+

+

<i>OH</i>



<i>H O</i>



0,012mol 0,012mol


OH- còn dư 0,004mol, do ñó [OH-] = 0, 004 0, 004


1 = <i>M</i>


pOH = -1g.0,004 = 2,4 <sub></sub> pH = 14 – 2,4 = 11,6 <b>(câu c)</b>.


<b>39</b>

O

<sub>2</sub>



<i>o</i>


<i>t</i>


<i>MO CO</i>

+

→

<i>M</i>

+

<i>C</i>



a a


( 16) 16


12,8
<i>a M</i>
<i>aM</i>
+ =

 <sub>=</sub>

0, 2
64( )
<i>a</i>
<i>M</i> <i>Cu</i>
=

 <sub>=</sub>


 <b>Câu trả lời là d</b>.


<b>40</b>

l

n 2


2




<i>n</i>



<i>M</i>

+

<i>nHCl</i>



<i>MC</i>

+

<i>H</i>



a an
2


<i>an</i>


2 2


<i>o</i>


<i>t</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>



15, 6
.80 .64 10, 4


2 2
<i>aM</i>
<i>an</i> <i>an</i>
=



− =



15, 6
0, 65.2 1, 3


<i>aM</i>
<i>an</i>
=

 <sub>=</sub> <sub>=</sub>


Rút ra M = 12n. Chỉ có n = 2; M = 24 là phù hợp. Vậy M là Mg <b>(Câu a)</b>.


<b>41</b> Ta có

n

HCl đã dùng =


10


1, 43
100


<i>an</i>+ <i>an</i>= <i>mol</i>

V

dd HCl=


1, 43


0, 715


2 = lít <b>(câu c)</b>.


<b>42</b> Các phản ứng diễn ra theo thứ tự :



3 3 2


2

( O ) +2Ag



<i>Mg</i>

+

<i>AgNO</i>



<i>Mg N</i>




2


<i>b</i>


b


3 2 3 2


( O )

( O ) +Zn



<i>Mg</i>

+

<i>Zn N</i>



<i>Mg N</i>



a a


Ta phải có


2


<i>b</i>


<i>c</i>≥ +<i>a</i> <b>(câu a)</b>.


<b>43</b> E gồm 2 chất nên B gồm 2 chất và A cũng gồm 2 chất. Vậy A gồm Al(OH)3 và Cu(OH)2, do vậy E



sẽ là Al2O3 và Cu <b>(câu b)</b>.


<b>44</b> 2 2


1


2



<i>A</i>

+

<i>H O</i>



<i>AOH</i>

+

<i>H</i>



a


2


<i>a</i>


2 2 2


2

(

)



<i>B</i>

+

<i>H O</i>



<i>B OH</i>

+

<i>H</i>



b b




0, 9
2, 24


0,1



2 22, 4


<i>aA bB</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
+ =


 + = =


 . Ta phải có


0, 9
9
0,1
2


<i>aA bB</i> <i>aA bB</i>
<i>M</i>


<i>a</i>
<i>a b</i>


<i>b</i>


+ +


= < = =



+ <sub>+</sub>


Phải có 1 kim loại có phân tử lượng < 8 phải có Li <b>(câu a)</b>.


<b>45</b> Trong M(NO3)n ta có %M =


100


34, 4
62


<i>M</i>


<i>M</i>+ <i>n</i>= M = 32,5n


Chỉ có n = 2; M = 32,5 là phù hợp. Vậy M là Zn.
Ta có %Zn trong ZnSO4 =


6500


40, 37


161 = <b>(câu a)</b>.


<b>46</b>

<i>m</i>

<i>Al O</i><sub>2</sub> <sub>3</sub> = 10. 40 4


100= tấn ;

m

Al =


4.54 81, 6



. 1, 728


102 100 = tấn <b>(câu c)</b>.


<b>47</b> Ta có

<i>n</i>

<i>S</i>O<sub>2</sub> = 11, 2 0, 5


22, 4 = <i>mol</i>


2 4 2 2 4 2 4 4


5 O +2KMnO +2H O

<i>S</i>



2

<i>H SO</i>

+

<i>K SO</i>

+

2

<i>MnSO</i>



0,5mol 0,2mol


<i>V</i>

<i>ddKMn</i>O4 =


0, 2
0,1


2 = lít <b>(câu a)</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<b>48</b> -

<i>Cu</i>

+

2

<i>FeCl</i>

<sub>3</sub>



<i>CuCl</i>

<sub>2</sub>

+

2

<i>FeCl</i>

<sub>2</sub>
Cho thấy Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+.


-

<i>Fe CuCl</i>

+

2



<i>FeCl</i>

2

+

<i>Cu</i>



Cho thấy Cu2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe2+.


Tính oxi hóa của Fe3+ > Cu2+ > Fe2+<b>(câu b)</b>.



<b>49</b> Khi ñiện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, khơng màng ngăn trước hết xảy ra phản ứng :


2 2 2


2

<i>NaCl</i>

+

2

<i>H O</i>



<i>dpdd</i>

2

<i>NaOH</i>

+

<i>H</i>

+

<i>Cl</i>

(1)
Sau đó xảy ra phản ứng tạo nước Giaven :


2

2

2


<i>Cl</i>

+

<i>NaOH</i>



<i>NaCl</i>

+

<i>NaClO</i>

+

<i>H O</i>

(2)
Kết hợp (1), (2) ta có :


2 ơng màng ngan 2
<i>dpdd</i>


<i>kh</i>


<i>NaCl</i>

+

<i>H O</i>

→

<i>NaClO</i>

+

<i>H</i>



<b>Câu trả lời là b</b>.


<b>50</b> Clorua vôi là chất bột ; Kaliclorat là chất rắn.
Nước Giaven là một dung dịch.


Ozon là chất khí có tính oxi hóa rất mạnh, mạnh hơn nhiều so với oxi


<b>Câu trả lời là d</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<b>HƯỚNG DẪN GIẢI ðỀ 11 </b>




<b>1</b> ðược 18 loại phân tử CO2.


ðặt ký hiệu : 12<sub>6</sub>

<i>C</i>

;

13<sub>6</sub>

<i>C</i>

;

14<sub>6</sub>

<i>C</i>

là A, B, D ; 16<sub>8</sub>

<i>O</i>

;

17<sub>8</sub>

<i>O</i>

;

18<sub>8</sub>

<i>O</i>

là X, Y, Z.
Ta ñược 18 loại phân tử CO2 như sau :


AX2 AY2 AZ2 AXY AXZ AYZ


BX2 BY2 BZ2 BXY BXZ BYZ


DX2 DY2 DZ2 DXY DXZ DYZ
<b>Câu trả lời là b</b>.


<b>2</b> Ta có hệ :


40


( ) 12


<i>p</i> <i>n e</i>


<i>p</i> <i>e</i>


<i>p</i> <i>e</i> <i>n</i>


+ + =


 <sub>=</sub>



 <sub>+ − =</sub>


p = 13 (Al) <b>Câu trả lời là a</b>.


<b>3</b> Theo ñề bài ta có : ZX + 1 = ZY – 1 ZY – ZX = 2


Nguyên tử Y nhiều hơn X là 2 electron. <sub></sub><b>Câu trả lời là c</b>.


<b>4</b> ðể có cả liên kết ion và liên kết cộng hóa trị, hợp chất phải tạo bởi từ 3 ngun tố trở lên, trong đó
nhất thiết phải có mặt kim loại điển hình và phi kim.


NaCl thỏa man ñiều kiên trên <sub></sub><b>Câu trả lời là d</b>.


<b>5</b> HNO3 có liên kết cho nhận <b>Câu trả lời là c</b>.
<b>6</b> Số electron trong ion <i>NO</i><sub>3</sub>− = 7 + 8.3 + 1 = 32. <sub></sub><b>Câu trả lời là c</b>.


<b>7</b> Liên kết giữa hai nguyên tử A, B phân cực nhất khi hiệu số ñộ âm ñiện giữa chúng là lớn nhất.


CaO có liên kết phân cực nhất.


<b>Câu trả lời là d</b>.


<b>8</b> Chỉ có phản ứng : 2<i>H</i><sub>2</sub>+O<sub>2</sub> →2<i>H O</i><sub>2</sub> , là có sự thay đổi số oxi hóa của các ngun tố, do đó <b>câu </b>
<b>trả lời là a</b>.


<b>9</b> Chỉ các phản ứng <sub>2</sub> 1O<sub>2</sub> <sub>2</sub>


2



<i>H S</i>+ → +<i>S</i> <i>H O</i> là


2


<i>S</i>




trong H2S nhường electron ñể trở thành


0


<i>S</i>, thể
hiện tính khử. <sub></sub><b>Câu trả lời là c</b>.


<b>10</b> Trong phân tử nước, nguyên tử Oxi có cấu hình electron là 1s22s22p4. Ngun tử Oxi chuyển sang
trạng thái lai hóa sp3 giống như cacbon. Bốn đám mây lai hóa hướng về 4 đỉnh của tứ diện, trong đó
có hai đám mây, mỗi đám chứa 2e, và 2 đám mây cịn lại mỗi đám chứa 1e. Chỉ có 2e độc thân trên
2 đám mây còn lại này xen phủ với 2 obitan 1s của hai ngun tử hiđro, như vậy đáng lý góc liên
kết HOH phải là 109o28’. Tuy nhiên hai cặp electron ở 2 đám mây khơng liên kết chỉ bị hút về một
hạt nhân nên chiếm vùng không gian lớn hơn làm góc liên kết HOH giảm xuống 104,5o. <sub></sub> <b>Câu </b>
<b>trả lời là c</b>.


<b>11</b> ðể ý rằng 3 hợp chất này ñều là hợp chất của hiñro nên mức ñộ phân cực các liên kết tăng dần khi
ñộ âm ñiện của các nguyên tố cịn lại tăng dần. Do độ âm điện của S < N < O nên mức ñộ phân cực
của H2S < NH3 < H2O. Vậy <b>câu trả lời là d</b>.


<b>12</b> Vì hợp chất khí với hiđro là RH4 nên oxit cao nhất là RO2.
3200 53, 3



32


<i>R</i>+ = R = 28 (Si) <b>Câu trả lời là d</b>.


<b>13</b> Xét phản ứng :

<i>M</i>

+

2

<i>H O</i>

<sub>2</sub>



<i>M OH</i>

(

)

<sub>2</sub>

+

<i>H</i>

<sub>2</sub>



a mol a mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>



0, 6
0, 336


0, 015
22, 4


<i>aM</i>


<i>a</i>


=




 = =





M = 40 (Ca) <sub></sub><b>Câu trả lời là b</b>.



<b>14</b> ðộ âm ñiện ñặc trưng cho khả năng hút electron của một nguyên tử trong phân tử. <b>Câu trả lời là </b>
<b>d</b>.


<b>15</b> Ái lực electron là năng lượng tảo ra hay thu vào khi nguyên tử kết hợp thêm 1e. <b>Câu trả lời là c</b>.


<b>16</b> Cấu hình electron là sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau. <b>Câu trả lời </b>
<b>là a</b>.


<b>17</b> Lưu ý rằng ñồng vị phải là các nguyên tử của cùng một nguyên tố. <sub></sub><b>Câu trả lời là b</b>.


<b>18</b> Ion X+ có 10e nên nguyên tử X có 11e, ứng với cấu hình 1s22s22p63s1 X có 11e, phân bố trên ba
lớp. <b>Câu trả lời là b</b>.


<b>19</b> Hiñro và Clo là hai phi kim, trong đó độ âm điện của Clo lớn hơn của hiñro nên cặp electron chung
giữa chúng lệch về phía Clo.


Liên kết giữa Hiđro và Clo là liên kết cộng hóa trị có cực.


<b>Câu trả lời là b</b>.


<b>20</b> Liên kết cộng hóa trị không cực tồn tại ở những phân tử dạng A2. <b>Câu trả lời là d</b>.


<b>21</b> Do ñộ âm ñiện của Al > Mg > Na > K nên liên kết trong AlCl3 có tính chất cộng hóa trị nhất.
<b>Câu trả lời là a</b>.


<b>22</b> Các nguyên tử cacbon trong ankan đều ở trạng thái lai hóa sp3. <b>Câu trả lời là c</b>.


<b>23</b> Ion <i>CO</i><sub>3</sub>2− có 32e ; Ion <i>NO</i><sub>2</sub>− có 24e ; Ion <i>NH</i><sub>4</sub>+ có 10e ; Ion <i>Na</i>+có 10e. <b>Câu trả lời là b</b>.



<b>24</b> Phản ứng :

2

(

)

<sub>3</sub> <sub>2</sub> <sub>3</sub>

3

<sub>2</sub>


<i>o</i>


<i>t</i>


<i>Fe OH</i>

→

<i>Fe O</i>

+

<i>H O</i>



Khơng có sự thay đổi số oxi hóa của các ngun tố nên khơng phải phản ứng oxi hóa khử.


<b>Câu trả lời là d</b>.


<b>25</b> Phản ứng :

<i>C</i>

+

4

<i>HNO</i>

<sub>3</sub>



<i>C</i>

O +4NO +2H O

<sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub>


Cho thấy axit nitric là chất oxi hóa, C là chất khử. <b>câu trả lời là c</b>.


<b>26</b> Ta có phản ứng :

8

<i>Al</i>

+

3

<i>HNO</i>

<sub>3</sub>



8

<i>Al N</i>

( O ) +3NH NO +9H O

<sub>3 3</sub> <sub>4</sub> <sub>3</sub> <sub>2</sub> . <b>Câu trả lời là d</b>.


<b>27</b> ðể ñiều chế nước Giaven, người ta cho Clo tác dụng với dung dịch NaOH, do đó <b>câu trả lời là d</b>.


<b>28</b> Trong 3 phản ứng ñã nêu, Clo đều có số oxi hóa vừa tăng, vừa giảm sau phản ứng nên <b>câu trả lời </b>
<b>là d</b>.


<b>29</b>

2

<i>Na Cl</i>

+

2



2

<i>NaCl</i>



46g

71g

2.58,5g


Chỉ dùng 1g mỗi chất, natri còn dư, Clo tác dụng hết.


M

NaCl =


2.58, 5.1


1, 647


71 = <i>g</i><b>Câu trả lời là c</b>.


<b>30</b> Na, Mg, Al đều nằm ở chu kỳ 3 nên có 3 electron. <sub></sub><b>Câu trả lời là b</b>.


<b>31</b> Trong các ngun tử đã nêu, chỉ có F, Cl, Br cùng nhóm VIIA, phải có số electron ngồi cùng đều
là 7.


<b>Câu trả lời là a</b>.


<b>32</b> Do có 7e ngoài cùng, các nguyên tử halogen đều có khuynh hướng nhận thêm 1e trong các phản
ứng hóa học, nên đều là các phi kim mạnh (phi kim điển hình). <b>Câu trả lời là a</b>.


<b>33</b> Ion X2- có 10e nên nguyên tử X có 8e. Vậy X là O <sub></sub><b>Câu trả lời là b</b>.


<b>34</b> Ngun tử lượng có đơn vị (là đvc), cịn số khối khơng có đơn vị, do đó nguyên tử lượng về mặt số
trị bằng với số khối. Nói nguyên tử lượng bằng với số khối là chưa hợp lý. <b>Câu trả lời là a</b>.


<b>35</b> Nguyên tử có tổng số electron ở phân lớp p là 7 phải có cấu hình 1s22s22p63s23p1. Ngun tử này
có 13e nên là Al. <sub></sub><b>Câu trả lời là a</b>.


<b>36</b> Cơng thức cấu tạo của các phân tử đã cho :


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<b>Câu trả lời là d</b>.


<b>37</b> Canxi là kim loại điển hình, oxi là phi kim ñiển hình nên liên kết trong CaO là liên kết ion.



<b>Câu trả lời là d</b>.


<b>38</b> NaClO có cả liên kết cộng hóa trị và liên kết ion như sau :


<b>Câu trả lời là b</b>.


<b>39</b> Natri có 1e ngoài cùng nên khuynh hướng là dễ nhường 1e này, thể hiện tính khử mạnh. <sub></sub><b>Câu trả </b>
<b>lời là c</b>.


<b>40</b> 2
3


<i>XO</i> − có %O = 16.3.100 60
48


<i>X</i> + = X = 32.
X là S, nên <b>câu trả lời là a</b>.


<b>41</b> SO2 thể hiện tính khử khi S+4 cho 2e trở thành S+6, ñiều này thể hiện ở phản ứng :


2 2 2 2 4


O +Br +2H O

2



<i>S</i>



<i>H SO</i>

+

<i>HBr</i>



<b>Câu trả lời là c</b>.


<b>42</b> Phản ứng xảy ra :

3

<i>Cu</i>

+

8

<i>HNO</i>

<sub>3</sub>



3

<i>Cu N</i>

( O ) +2NO

<sub>3 2</sub>

+4H O

<sub>2</sub> . <sub></sub><b>Câu trả lời là c</b>.


<b>43</b> Thứ tự tăng dần số oxi hóa của lưu huỳnh :


2 0 4 +6


2

O < S O

2 3


<i>H S</i>

<i>S</i>

<i>S</i>



− +


< <

. <sub></sub><b>Câu trả lời là a</b>.


<b>44</b> Phản ứng

<i>NH</i>

<sub>3</sub>

+

<i>HCl</i>



<i>NH Cl</i>

<sub>4</sub> , khơng có sự thay ñổi số oxi hóa của các nguyên tố nên
khơng phải phản ứng oxi hóa khử. <sub></sub><b>Câu trả lời là c</b>.


<b>45</b> ðể ý rằng Si, P, S, Cl là chiều ñi từ trái sang phải ở chu kỳ 3 nên tính axit của H2SiO3 < H3PO4 <


H2SO4 < HClO4. <b>Câu trả lời là d</b>.


<b>46</b> Ion Mg2+ có cấu hình electron tương tự ngun tử Ne : 1s22s22p6. <sub></sub><b>Câu trả lời là b</b>.


<b>47</b> Ion Fe3+ có 23e nên <b>câu trả lời là a</b>.


<b>48</b> Ion Mg2+ chỉ có tính oxi hóa.
Ion Cl- chỉ có tính khử.
Ion Fe3+ chỉ có tính oxi hóa.


Ngun tử S vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. Vì dụ :



0 4


2 2


O

<i>to</i>

O



<i>S</i>

<i>S</i>



+


+

→



0 2


2 2


H

<i>to</i>


<i>S</i>

<i>H S</i>





+

→



<b>49</b> Ta có N (Z = 7) :


Ở trạng thái cơ bản, N có 3e độc thân. <b>Câu trả lời là b</b>.


<b>50</b> Tương tư như câu 1, có 18 loại phân tử H2O. <b>Câu trả lời là d</b>.



</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<b>HƯỚNG DẪN GIẢI ðỀ 12 </b>



<b>1</b> Giả sử trong 100 nguyên tử Cu có X nguyên tử 63Cu.


63 65(100 ) 63, 546
100


<i>x</i>+ −<i>x</i>


= x = 72,7 <b>Câu trả lời là b</b>.


<b>2</b> Na, Mg, Al thuộc cùng chu kỳ (chu kỳ 3) nên có cùng số lớp electron. <b>Câu trả lời là d</b>.


<b>3</b> Xét phản ứng :


2 2


2



<i>M</i>

+

<i>HCl</i>



<i>MCl</i>

+

<i>H</i>



a mol a mol




3, 6
3, 36


0,15
22, 4



<i>Ma</i>


<i>a</i>


=



 =





M = 24 (Mg).


<b>Câu trả lời là a</b>.


<b>4</b> Các hợp chất ñã nêu đều tạo bởi kim loại điển hình và phi kim điển hình đều có liên kết ion.


<b>Câu trả lời là d</b>.


<b>5</b> CTCT của C2H4 là :


Phân tử C2H4 có 5 liên kết

σ

, 1 liên kết

π

. <b>Câu trả lời là a</b>.


<b>6</b> Liên kết giữa 2 nguyên tử phân cực mạnh nhất khi chúng có bản chất khác biệt nhất (hay có hiệu số
ñộ âm ñiện lớn nhất ). <sub></sub> H2O phân cực nhất nên <b>câu trả lời là b</b>.


<b>7</b> Flo có độ âm điện lớn nhất (là 4) nên Flo có tính oxi hóa mạnh nhất, dễ nhận electron trong các
phản ứng hóa học. <b>Câu trả lời là b</b>.



<b>8</b> Khơng có nước flo vì flo bốc cháy khi gặp nước :


2 2 2


2

<i>F</i>

+

2

<i>H O</i>



4

<i>HF</i>

+

O



<b>Câu trả lời là c</b>.


<b>9</b> Ta có

n

HCl =


40.7, 3


0, 08
100.36, 5 = mol
Phản ứng xảy ra :


2


<i>HCl</i>

+

<i>NaOH</i>



<i>NaCl</i>

+

<i>H O</i>



0,08mol 0,08mol


V

dd NaOH =


0, 08


0, 04


2 = lít tức là 40ml



<b>Câu trả lời là a</b>.


<b>10</b> Cứ 166g KI có 127g iot
?

0,2mg iot


Khối lượng KI cần = 0, 2.166 0, 26


127 = mg


Khối lượng dung dịch KI 5% cần = 0, 26.100 5, 2


5 = mg


<b>Câu trả lời là c</b>.


<b>11</b> CO2 khơng làm mất màu dung dịch thuốc tím vì CO2 khơng có tính khử, do đó <b>câu trả lời là b</b>.
<b>12</b> Ion X- có 10e nên nguyên tử X có 9e, vậy X là F. <sub></sub><b>Câu trả lời là b</b>.


<b>13</b> Flo có tính oxi hóa, vì có 7e ngồi cùng, có khuynh hướng nhận vào 1e trong các phản ứng.


<b>Câu trả lời là b.</b>


<b>14</b> X (Z = 35) : 1s22s22p63s23p64s23d104p5.


X ở ô thứ 35, chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm VII. <sub></sub><b>Câu trả lời là a</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<b>15</b> Oxit cao nhất của R phải là RO2.


%O = 32.100 53, 33


32


<i>R</i>+ = R = 28 (Si), do đó <b>câu trả lời là c</b>.


<b>16</b> Liên kết giữa canxi và clo trong hợp chất CaCl2 là liên kết ion, vì canxi là kim loại điển hình, cịn


clo là phi kim ñiển hình. <sub></sub><b>Câu trả lời là c</b>.


<b>17</b> Liên kết trong FeO, FeS không phải là liên kết ion. Liên kết giữa phi kim và phi kim không phải là
liên kết ion. <b>Câu trả lời là c</b>.


<b>18</b> C2H2 có CTCT là H – C ≡C – H. C2H2 có 3 liên kết σ , 2 liên kết

π

. <b>Câu trả lời là b</b>.


<b>19</b> Hiệu số ñộ âm ñiện giữa Na và F là lớn nhất nên liên kết trong NaF phân cực mạnh nhất. <b>Câu </b>
<b>trả lời là d</b>.


<b>20</b> Chỉ có phản ứng


o


t


3 xt 2


3



O

O



2




<i>KCl</i>

→

<i>KCl</i>

+

là có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố nên


<b>câu trả lời là c</b>.


<b>21</b> <i>NH</i><sub>4</sub>+có (7 + 4.1 – 1) = 10e. Na+ và F- đều có 10e. <sub></sub><b>Câu trả lời là d</b>.


<b>22</b> Chất oxi hóa là chất có khả năng nhận electron, nó có số oxi hóa giảm sau phản ứng và là chất bị
khử. <sub></sub><b>Câu trả lời là d</b>.


<b>23</b> Phản ứng xảy ra :


4 4 2 4 2 4 3 2 4 4 2


10

<i>FeSO</i>

+

2

<i>KMnO</i>

+

8

<i>H SO</i>



5

<i>Fe S</i>

( O ) +K SO +2MnSO +8H O


0,1 mol 0,2 mol


V

dd KmnO4 =


0, 02


0, 025


0,8 = lít, vậy <b>câu trả lời là a</b>.


<b>24</b> K2O là hợp chất có liên kết ion, các hợp chất C2H6, C2H4, C2H2 ñều có liên kết cộng hóa trị. <b>Câu </b>
<b>trả lời là a.</b>


<b>25</b> C2H6 có CTCT là


| |



| |


<i>H</i>

<i>H</i>



<i>H</i>

<i>C</i>

<i>C</i>

<i>H</i>



<i>H</i>

<i>H</i>



<sub></sub><sub> C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>6</sub><sub> chỉ có liên kết </sub>

<sub>σ</sub>

<sub> nên </sub><b><sub>câu trả lời là b</sub></b><sub>. </sub>


<b>26</b> C2H2 có CTCT là H – C ≡ C – H. C2H2 có 2 liên kết

π

nên <b>câu trả lời là d</b>.
<b>27</b> K2O có liên kết ion nên có liên kết phân cực mạnh nhất. <sub></sub><b>Câu trả lời là a</b>.


<b>28</b> N3- , Na+ , Mg2+ có cấu hình electron tương tự khí trơ Ne.
S2- có cấu hình electron tương tự khí trơ Ar. <sub></sub><b>Câu trả lời là d</b>.


29 C ở trạng thái kích thích có 4e ñộc thân : . <b>Câu trả lời là d</b>.


30 Cu (Z = 29) : 1s22s22p63s23p63d104s1, khi mất ñi 1e ở lớp ngoài cùng sẽ trở thành Cu+ có cấu hình
electron : 1s22s22p63s23p63d10. <b>Câu trả lời là c</b>.


31 Trong phân tử HCl, đơi electron chung bị lệch về phía nguyên tử.
32 CTCT các phân tử ñã cho :


N2 có liên kết ba, nên <b>câu trả lời là a</b>.


<b>33</b> Liên kết đơn ln là liên kết σ .


Liên kết đơi gồm một liên kết σ và một liên kết

π




<b>Câu trả lời là a</b>.


<b>34</b> Chỉ có phản ứng

2

<i>Cu</i>

+

O

<sub>2</sub>



2

<i>CuO</i>

có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố, nên <b>câu </b>
<b>trả lời là c</b>.


<b>35</b> Ta có phản ứng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

3 3 3 2


3

<i>FeO</i>

+

10

<i>HNO</i>



3

<i>Fe N</i>

( O ) +NO

+5H O



0,3mol 0,1mol


V

NO = 0,1.22,4 = 2,24 lít <b>Câu trả lời là c</b>.


<b>36</b> SO2 có tính oxi hóa khi tác dụng với chất có tính khử. H2S chứng tỏ SO2 có tính oxi hóa (hoặc : S+4


trong SO2 nhận e thành S0 nên SO2 là chất oxi hóa). <b>Câu trả lời là d</b>.
<b>37</b> Cl2 vừa cho electron, vừa nhận electron trong phản ứng :


2 2


<i>Cl</i>

+

<i>H O</i>



<i>HCl</i>

+

<i>HClO</i>



Nên phản ứng này chứng tỏ Cl2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. <b>Câu trả lời là d</b>.
<b>38</b> Ta có

n

NaOH =


1



40mol ;

n

HCl =
1
36, 5mol


Phản ứng xảy ra :

<i>NaOH</i>

+

<i>HCl</i>



<i>NaCl</i>

+

<i>H O</i>

<sub>2</sub>


Vì 1 1


36, 5> 40nên axit còn dư sau phản ứng. Vậy dung dịch sau phản ứng có mơi trường axit.


<b>Câu trả lời là c</b>.


<b>39</b> CO2 và SO2 ñều là các oxit axit, ñều có khả năng hóa hợp với nước tạo axit và ñều tạo kết tủa trắng


khi tác dụng với nước vơi trong dư. Tuy nhiên chỉ có SO2 làm mất màu nước brom. <b>Câu trả lời </b>
<b>là c</b>.


<b>40</b> Các muối cacbonat khi bị nhiệt phân sẽ giải phóng CO2. <b>Câu trả lời là a</b>.
<b>41</b> Cl2, CO2, N2 có liên kết cộng hóa trị. Na2O có liên kết ion, nên <b>câu trả lời là c</b>.
<b>42</b> Na2O hóa hợp với nước cho ra bazơ.


2 2


a O+H O

2



<i>N</i>



<i>NaOH</i>



<b>Câu trả lời là c</b>.


<b>43</b> CTCT của N2 là N ≡ N, trong đó có 2 liên kết

π

và 1 liên kết σ . <b>Câu trả lời là d</b>.

<b>44</b> Gọi x là % số nguyên tử của 35Cl.


(1 – x) là % số người tử của 37Cl.


35x + 37(1 – x) = 35,5 x = 0,75.


35Cl chiếm 75%, 37Cl chiếm 25%.


<b>45</b> X2+ có 10e nên nguyên tử X có 12e. Vậy X là Mg. <b>Câu trả lời là b</b>.


<b>46</b> Si, P, S, Cl cùng nằm ở chu kỳ 3 ; F, Cl cùng ở nhóm VII A. Tính phi kim của Si < P < S < Cl <
F.


<b>Câu trả lời là a</b>.


<b>47</b> Trong bảng tuần hoàn các ngun tố hóa học được xếp theo chiều tăng dần ñiện tích hạt nhân
nguyên tử, trong đó nhóm B đều là các kim loại còn nhóm VIIIA là các khí trơ. Các nguyên tố
nhóm A có thể là kim loại, có thể là phi kim. <sub></sub><b>Câu trả lời là a</b>.


<b>48</b> Số electron trong

<i>NH</i>

<sub>4</sub>+ là (7 + 1.4 – 1) – 10e. <b>Câu trả lời là c</b>.


<b>49</b> K2O và NaF là liên kết ion. <b>Câu trả lời là d</b>.


<b>50</b> Mức ñộ phân cực của liên kết cộng hóa trị phụ thuộc vào ñộ âm ñiện của các nguyên tử tham gia
liên kết.


<b>Câu trả lời là d</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<b>HƯỚNG DẪN GIẢI ðỀ 13 </b>




<b>1</b> Phân tử HBr kém phân cực hơn HCl vì độ âm điện của brom kém clo, do đó <b>câu trả lời là c</b>.


<b>2</b> CH4O, H2, Cl2 chỉ chứa tồn nối đơn. N2 có nối ba nên có cả liên kết

π

và liên kết

σ

, vậy <b>câu trả </b>
<b>lời là a</b>.


<b>3</b> Tinh thể NaCl nóng chãy ở nhiệt độ cao nên là tinh thể ion, khi nóng chảy bị phá vỡ thành ion, dẫn
ñược ñiện. <b>Câu trả lời là a</b>.


<b>4</b> Phản ứng

<i>FeO</i>

+

2

<i>HCl</i>



<i>FeCl</i>

2

+

<i>H O</i>

2 khơng có sự thay đổi số oxi hóa của các ngun tố


nên khơng phải phản ứng oxi hóa khử. <b>Câu trả lời là b</b>.


<b>5</b> Ta có phản ứng (chú ý sắt đã dùng dư)


2 3


2

<i>Fe</i>

+

3

<i>Cl</i>



2

<i>FeCl</i>



2.56g 3.71g 2.162,5g


<b>Câu trả lời là c</b>. (Lưu ý tính theo sắt là khơng đúng vì sắt không phản ứng hết).


<b>6</b> Phản ứng thê hiện tính khử của SO2 :


2 2 2 2 4


O +Cl +2H O

2



<i>S</i>



<i>H SO</i>

+

<i>HCl</i>




<b>Câu trả lời là b</b>.


<b>7</b> Phản ứng thể hiện tính oxi hóa của SO2 :


2 2 2


O +2

3

2



<i>S</i>

<i>H S</i>



<i>S</i>

↓ +

<i>H O</i>



<b>Câu trả lời là a</b>.


<b>8</b> Phản ứng thể hiện SO2 là một oxit axit :


2 2 3 2


O +2NaOH

a SO +H O



<i>S</i>



<i>N</i>



<b>Câu trả lời là d</b>.


<b>9</b> SO2 và H2S ñều là các chất có tính khử, nhưng khi chúng tác dụng với nhau thì SO2 bị H2S khử


thành S tự do, chứng tỏ SO2 có tính khử yếu hơn H2S. <b>Câu trả lời là a</b>.


<b>10</b> ðối với các nguyên tố có tổng số (p, n, e) không lớn, có thể tính gần ñúng số proton =


, do ñó số electron = 3, số nơtron = 4 <sub></sub> Số khối của X = 3 + 4 = 7.



<b>Câu trả lời là b</b>.


<b>11</b> X có Z = 3 nên X phải là Li, vậy <b>câu trả lời là a</b>.


<b>12</b> Cation R+ có cấu hình electron là 1s22s22p6, gồm 10e. <sub></sub> Nguyên tử R có 11e. <sub></sub> R là Na, nên <b>câu </b>
<b>trả lời là c</b>.


<b>13</b> C, N cùng chu kỳ nên tính axit của H2CO3 < HNO3.


C, Si cùng nhóm IV A nên tính axit của H2CO3 > H2SiO3.
Tinh axit của H2SiO3 < H2CO3 < HNO3. <b>Câu trả lời là d</b>.


<b>14</b> Liên kết giữa nguyên tử hiñro và clo là liên kết cộng óa trị có cực, do đó <b>câu trả lời là b</b>.


<b>15</b> Phân tử NH3, H2S, CH4 chứa tồn nối đơn nên chỉ có liên kết σ . Vậy <b>câu trả lời là d</b>.


<b>16</b> Phân tử có 2 liên kết π là phân tử có 2 nối đơi hoặc 1 nối ba, đó là N ≡ N. Vậy <b>câu trả lời là c</b>.


<b>17</b> Clorua của X, Y có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi thấp nên chúng là các hợp chất ion. <b>Vậy X, </b>
<b>Y là các kim loại</b>.


Clorua của Z có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi thấp nên là hợp chất cộng hóa trị. <b>Vậy Z là phi </b>
<b>kim</b>.


<b>Câu trả lời là d</b>.


<b>18</b> Clorua của Z có liên kết cộng hóa trị, nên <b>câu trả lời là c</b>.


<b>19</b> Trong H2O2, số oxi hóa của oxi là -1. Trong F2O, số oxi hóa của oxi là +2. <b>Câu trả lời là c</b>.
<b>20</b> Phản ứng hóa hợp có thể là phản ứng oxi hóa khử hoặc khơng.



Phản ứng phân hủy có thể là phản ứng oxi hóa khử hoặc khơng.
Phản ứng thế ln là phản ứng oxi hóa khử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

Phản ứng trao đổi khơng phải là phản ứng oxi hóa khử.


<b>câu trả lời là c</b>.


<b>21</b> Phản ứng chứng minh hợp chất sắt (II) có tính khử :


4 4 2 4 2 4 3 2 4 4 2


10

<i>FeSO</i>

+

2

<i>KMnO</i>

+

8

<i>H SO</i>



5

<i>Fe S</i>

( O ) +K SO +2MnSO +8H O



<b>Câu trả lời là d</b>.


<b>22</b> SO2 có tính khử, cịn CO2 khơng có tính khử nên SO2 làm mất màu dung dịch KMnO4, cịn CO2 thì


khơng. <b>Câu trả lời là b</b>.


<b>23</b> Nitơ có số oxi hóa thấp nhất là -3, nên <b>câu trả lời là b</b>.


<b>24</b> Clo có số oxi hóa cao nhất +7, nên <b>câu trả lời là a</b>.


<b>25</b> Do clo cố số oxi hóa cao nhất là +7 nên HClO4 có tính oxi hóa rất mạnh, do đó <b>câu trả lời là a</b>.
<b>26</b> Áp dụng cách tính gần đúng, ta có proton của X = 10 3, 3 3


3 = ≈ .


Số hạt mang ñiện của X = 3 + 3 = 6.



Số hạt mang ñiện của Y = 6 + 10 = 16.


Số proton của Y = 16 8
2 =


X là Li, Y là O nên <b>câu trả lời là b</b>.


<b>27</b> O (Z = 8) :


Ở trạng thái cơ bản, O có 2e ñộc thân. <b>Câu trả lời là b</b>.


<b>28</b> Li là kim loại điển hình, oxi là phi kim điển hình nên liên kết giữa chúng là liên kết ion, vậy <b>câu </b>
<b>trả lời là a</b>.


<b>29</b> Theo câu 2, tổng số obitan của O là 5. <sub></sub><b>Câu trả lời là c</b>.


<b>30</b> Ở trạng thái kích thích, nguyên tử C có 4e độc thân do 1e ở 2s nhảy lên obitan 2pz còn trống, vậy
<b>câu trả lời là c</b>.


<b>31</b> Nguyên tử C ở trạng thái lai hóa 2p2 hiện diện ở những hiđrocacbon có chứa nối đơi, do đó <b>câu trả </b>
<b>lời là c</b>.


<b>32</b> Phân tử CH4 có 4 liên kết

σ

, N2 có 1 liên kết

σ

, Cl2O có 2 lilên kết

σ

, NH3 có 3 liên kết

σ

.
<b>Câu trả lời là a</b>.


<b>33</b> Do có 7e ở lớp ngồi cùng, ngun tử clo có khuynh hướng nhận vào 1e, thể hiện tính oxi hóa. <sub></sub>


<b>Câu trả lời là b</b>.



<b>34</b> Flo có độ âm điện lớn nhất nên flo có tính oxi hóa rất mạnh. <b>Câu trả lời là a</b>.


<b>35</b> Hợp chất sắt (II) có tính khử khi nó bị oxi hóa thành hợp chất sắt (III), ví dụ


2 2 3


2

<i>FeCl</i>

+

<i>Cl</i>



2

<i>FeCl</i>

, <b>Câu trả lời là c</b>.


<b>36</b> Trong một chu kỳ khi ñi từ trái sang phải, bán kính ngun tử giảm dần.
Trong một nhóm khi đi từ trên xuống dưới, bán kính nguyên tử tăng dần.


Bán kính nguyên tử Na < K < Rb. <sub></sub><b>Câu trả lời là a</b>.


<b>37</b> Chất khử là chất nhường electron trong phản ứng hóa học, nó có số oxi hóa tăng sau phản ứng và là
chất bị oxi hóa. <b>Câu trả lời là d</b>.


<b>38</b> H2SO4 đóng vai trị mơi trường khi các ngun tố trong H2SO4 khơng thay đổi số oxi hóa. <b>Câu </b>
<b>trả lời là a</b>.


<b>39</b> Ion Na+ có cấu hình electron giống Ne. <b>Câu trả lời là d</b>.


<b>40</b> Ở trạng thái cơ bản, ngun tử N có 3 độc thân : . <b>Câu trả lời là b</b>.


<b>41</b> C, N, O khơng có khuynh hướng cho electron trong các phản ứng. <sub></sub><b>Câu trả lời là d</b>.


<b>42</b> Phân lớp s chứa tối ña 2e, phân lớp p chứa tối ña 6e, do đó :


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

x + y = 7


<b>Câu trả lời là c</b>.



<b>43</b> A có cấu hình electron là 1s22s22p63s2. <sub></sub> A là Mg.
B có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p5. B là Cl.


<b>câu trả lời là d</b>.


<b>44</b> Liên kết ion, vì A là kim loại điển hình, B là phi kim điển hình. <sub></sub><b>Câu trả lời là a</b>.


<b>45</b> Trong bảng tuần hồn, các ngun tố được xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, trong đó các
ngun tố thuộc nhóm A có thể là kim loại, có thể là phi kim. Các ngun tố thuộc nhóm B đều là
kim loại.


<b>Câu trả lời là d</b>.


<b>46</b> Franxi có độ âm điện nhỏ nhất nên có tính khử rất mạnh. <b>Câu trả lời là b</b>.


<b>47</b> Ta có : A nằm ở ơ 11, chu kỳ 3, nhóm IA. B nằm ở ơ 19, chu kỳ 4, nhóm IA. <sub></sub> A, B nằm cùng
một nhóm. <sub></sub><b>câu trả lời là b</b>.


<b>48</b> A có tính kim loại yếu hơn B nên A phải có độ âm điện lớn hơn B. <b>Câu trả lời là d</b>.


<b>49</b> Vì độ âm ñiện của C < N < O < F nên liên kết trong CH4 kém phân cực nhất. <b>Câu trả lời là a</b>.
<b>50</b> SO2 làm mất màu nước brom, CO2 không cho phản ứng này, nước vôi trong đều có thể tạo kết tủa


với mỗi khí trên. Khơng có khí nào tác dụng với giấm ăn. <b>Câu trả lời là b</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<b>HƯỚNG DẪN GIẢI ðỀ 14 </b>



<b>1</b>

2

<i>FeS</i>

+

10

<i>H SO</i>

<sub>2</sub> <sub>4</sub>



<i>Fe S</i>

<sub>2</sub>

( O ) +9SO

<sub>4 3</sub> <sub>2</sub>

+10H O

<sub>2</sub>



<b>Câu trả lời là a</b>.


<b>2</b> Nước Clo có xảy ra phản ứng :

<i>Cl</i>

<sub>2</sub>

+

<i>H O</i>

<sub>2</sub>



<i>HCl</i>

+

<i>HClO</i>



HCl là axit mạnh nên quỳ tím hóa đỏ, sau đó do HClO là chất oxi hóa mạnh nên màu đỏ mất ngay.


<b>Câu trả lời là a</b>.


<b>3</b> Ta có :

n

HCl =


3, 36


0,15
22, 4= mol


2


<i>HCl</i>

+

<i>NaOH</i>



<i>NaCl</i>

+

<i>H O</i>



0,15mol 0,15mol


V

dd NaOH =


0,15


0, 075


2 = lít tức 75ml. <b>Câu trả lời là c</b>.


<b>4</b> Thủy tinh có thành phần chính là SiO2, tác dụng được với HF :



2 4 2


O +4HF

2



<i>Si</i>



<i>SiF</i>

+

<i>H O</i>



<b>Câu trả lời là b</b>.


<b>5</b> NaClO vừa có liên kết ion, vừa có liên kết cộng hóa trị. <sub></sub><b>Câu trả lời là a</b>.


<b>6</b> Thành phần chính của nước Giaven là NaClO. <b>Câu trả lời là a</b>.


<b>7</b> Trong 4 hợp chất NaClO, NaCl, HCl, HClO thì chỉ có NaCl có lilên kết ion. <b>Câu trả lời là b</b>.


<b>8</b> Ta có hệ :


142


( ) ( ) 42


( ) ( ) 12


<i>A</i> <i>A</i> <i>A</i> <i>B</i> <i>B</i> <i>B</i>
<i>A</i> <i>A</i> <i>B</i> <i>B</i> <i>A</i> <i>B</i>


<i>B</i> <i>B</i> <i>A</i> <i>A</i>
<i>A</i> <i>A</i>
<i>B</i> <i>B</i>



<i>p</i> <i>n</i> <i>e</i> <i>p</i> <i>n</i> <i>e</i>


<i>p</i> <i>e</i> <i>p</i> <i>e</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>p</i> <i>e</i> <i>p</i> <i>e</i>


<i>p</i> <i>e</i>


<i>p</i> <i>e</i>


+ + + + + =


 <sub>+</sub> <sub>+</sub> <sub>+</sub> <sub>−</sub> <sub>+</sub> <sub>=</sub>
 <sub>+</sub> <sub>−</sub> <sub>+</sub> <sub>=</sub>


 <sub>=</sub>




=



pA = 20 ; pB = 26 A là Ca, B là Fe. <b>Câu trả lời là a</b>.


<b>9</b> - Ca (Z = 20) : 1s22s22p63s23p64s2. Ca ở ô 20, chu kỳ 4, nhóm II A.
- Fe (Z = 26) : 1s22s22p63s23p64s23d6. Fe ở ô 26, chu kỳ 4, nhóm VIII B.
Vậy <b>câu trả lời là a</b>. (cùng chu kỳ)



<b>10</b> Ca là kim loại ñiển hình. <sub></sub><b>Câu trả lời là c</b>.


<b>11</b> Gọi x là % số nguyên tử của 79Br thì (1 – x) là % nguyên tử 81Br.


79x + 81(1 – x) = 79,91 <sub></sub> x = 0,545. <sub></sub><b>Câu trả lời là b</b>.


<b>12</b> 27


X có cấu hình 1s22s22p63s1 gồm 13e. Vậy X có 13p, 14n. <sub></sub><b>Câu trả lời là b</b>.


<b>13</b> Cation X+ có cấu hình 1s22s22p6 nên ngun tử X có cấu hình 1s22s22p63s1. Vậy x có Z = 11, nằm ở
chu kỳ 3, là kim loại. <b>Câu trả lời là b</b>.


<b>14</b> CH4, NH3, Cl2O chỉ có liên kết

σ

. <b>Câu trả lời là a</b>.


<b>15</b> Liên kết

σ

ñược tạo thành từ sự xen phủ trục, bền hơn so với liên kết

π

. Các nối ñơn ñều là liên
kết

σ

. <sub></sub><b>Câu trả lời là c</b>.


<b>16</b> Ở phản ứng

2

<i>FeCl</i>

2

+

<i>Cl</i>

2



2

<i>FeCl</i>

3 thì FeCl2 bị Cl2 oxi hóa thành FeCl3, do đó FeCl2 là


chất khử, Cl2 là chất oxi hóa. <b>Câu trả lời là d</b>.


<b>17</b> đó phải là phản ứng mà N+5 trong HNO3 phải có số oxi hóa giảm sau phản ứng. <b>Câu trả lời là </b>
<b>d</b>.


<b>18</b>

2

<i>Al</i>

+

3

<i>Cl</i>

2



2

<i>AlCl</i>

3


2.27g 3.71g

1.133,5g
1g

1,25g



</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<b>Câu trả lời là c</b>. (chú ý rằng Al ñã dùng dư).


<b>19</b> Halogen mạnh ñẩy ñược halogen yếu ra khỏi muối. <sub></sub><b>Câu trả lời là b</b>.


<b>20</b> Khí Clo ẩm tẩy màu rất mạnh là do có sự hình thành HClO từ phản ứng :


2 2


<i>Cl</i>

+

<i>H O</i>



<i>HCl</i>

+

<i>HClO</i>



<b>Câu trả lời là b</b>.


<b>21</b> KClO3, KCl, Na2O đều có liên kết ion. <b>Câu trả lời là d</b>.


<b>22</b> KClO3 dùng ñể sản xuất diêm quẹt, thuốc pháo. <b>Câu trả lời là a</b>.


<b>23</b>

2

<i>KCl</i>

O

<sub>3</sub>

→

t<sub>xt</sub>o

2

<i>KCl</i>

+

3

<i>O</i>

<sub>2</sub> là phản ứng ñiều chế oxi trong phịng thí nghiệm. <sub></sub><b>Câu trả lời là </b>
<b>a</b>.


<b>24</b> Ta có hệ :


( ) ( ) 106


( ) ( ) 30


( ) ( ) 12


<i>A</i> <i>A</i> <i>A</i> <i>B</i> <i>B</i> <i>B</i>
<i>A</i> <i>A</i> <i>B</i> <i>B</i> <i>A</i> <i>B</i>



<i>B</i> <i>B</i> <i>A</i> <i>A</i>
<i>A</i> <i>B</i>


<i>A</i> <i>A</i>
<i>B</i> <i>B</i>


<i>p</i> <i>n</i> <i>e</i> <i>p</i> <i>n</i> <i>e</i>


<i>p</i> <i>e</i> <i>p</i> <i>e</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>p</i> <i>e</i> <i>p</i> <i>e</i>


<i>p</i> <i>p</i>


<i>p</i> <i>e</i>


<i>p</i> <i>e</i>


+ + + + + =


 <sub>+</sub> <sub>+</sub> <sub>+</sub> <sub>−</sub> <sub>+</sub> <sub>=</sub>


 + − + =


 <sub>=</sub>





 <sub>=</sub>




=



pA = pB = 17.


Chúng là ñồng vị của Clo. <sub></sub><b>Câu trả lời là a</b>.


<b>25</b> Cl (Z = 17) :


Cl có 1e độc thân. <sub></sub><b>câu trả lời là b</b>.


<b>26</b> Theo câu 24 ở trên ta có : nA + nB = 38. Mà nB – nA = 2. Nên nB = 20, nA = 18.


Số khối của A là 35, của B là 37.


Nguyên tử khối trung bình của A, B = 75.35 25.37 35, 5
100


+ <sub>=</sub>


<b>Câu trả lời là b</b>.


<b>27</b> Ar và


2



<i>S</i>




đều có 18e nên có cấu hình electron tương tự. <b>Câu trả lời là c</b>.


<b>28</b> HCl, HClO, HNO2 khơng có liên kết ba, nên HCN có liên kết ba. <b>Câu trả lời là a</b>.


<b>29</b> Liên kết K – O là ion, vì có hiệu số độ âm ñiện là : 3,5 – 0,9 = 2,6 > 2.


Liên kết O – H là cộng hóa trị có cực vì có hiệu số độ âm điện là 3,5 – 2,1 = 1,4 > 0,4.


<b>Câu trả lời là a</b>.


<b>30</b> Liên kết ba gồm 2 liên kết π và 1 liên kết

σ

. <b>Câu trả lời là d</b>.


<b>31</b> Tinh thể muối ăn nóng chảy ở nhiệt độ cao nên thuộc tinh thể ion khi nóng chảy bị phá vỡ thành ion
nên dẫn ñiện ñược. <sub></sub><b>Câu trả lời là d</b>.


<b>32</b>

2

<i>HgO</i>

→

<i>to</i>

2

<i>Hg</i>

+

O

<sub>2</sub> là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố nên là phản ứng
oxi hóa khử. <b>Câu trả lời là c</b>.


<b>33</b>

<i>n</i>

<i>H</i><sub>2</sub> = 6, 72 0, 3


22, 4 = mol.


3 2


2

<i>Al</i>

+

6

<i>HCl</i>



2

<i>AlCl</i>

+

3

<i>H</i>




0,2mol 0,6mol 0,3mol


m

Al = 0,2.27 = 5,4g <b>Câu trả lời là b</b>.
<b>34</b>

n

HCl ñã dùng


0, 6


0, 6 20. 0, 72
100


+ = mol

C

HCl =


0, 72
1, 44


0, 5 = <i>M</i> . <b>Câu trả lời là b</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<b>35</b> Clo có 7e ngồi cùng, là phi kim có tính oxi hóa mạnh, phản ứng được với nhiều kim loại. <b>Câu </b>
<b>trả lời là d</b>.


<b>36</b> ðộ âm ñiện của F > Cl > Br > I nên liên kết trong HF phân cực nhất. <b>Câu trả lời là a</b>.


<b>37</b> Tính axit của HF < HCl < HBr < HI. <b>Câu trả lời là d</b>.


<b>38</b> Tính khử của HF < HCl < HBr < HI. <sub></sub><b>Câu trả lời là d</b>.


<b>39</b> HF tuy là axit yếu nhất trong số 4 axit nhưng lại hịa tan được thủy tinh theo phản ứng :


2 4 2



4

<i>HF</i>

+

<i>Si</i>

O



<i>SiF</i>

+

2

<i>H O</i>



<b>Câu trả lời là a</b>.


<b>40</b> Các đồng vị thì có cùng số proton, số electron.
Gọi x là số proton của mỗi ñồng vị.


( ) ( ) ( ) 75


( ) ( ) 21


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>z</i> <i>t</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>z</i> <i>t</i>


+ + + + + + + + =




 <sub>+ + + + +</sub> <sub>−</sub> <sub>+ + =</sub>




12x = 96 x = 8. Vậy X là oxi. <b>Câu trả lời là a</b>.


<b>41</b> O (Z = 8) : 1s22s22p4 <sub></sub> O có 6e ngồi cùng. Vậy <b>câu trả lời là c</b>.


<b>42</b> Oxi có tính oxi hóa mạnh, dễ nhận electron. <sub></sub><b>Câu trả lời là d</b>.


<b>43</b> đôi electron dùng chung trong phân tử Cl2 không lệch về phắa nguyên tử nào nên liên kết trong


phân tử Cl2 là liên kết cộng hóa trị khơng cực, vậy <b>câu trả lời là b</b>.


<b>44</b> Liên kết trong phân tử NaCl là liên kết ion. <sub></sub><b>Câu trả lời là d</b>.


<b>45</b> Do flo có độ âm ñiện lớn hơn clo nên đơi electron dùng chung trong phân tử HF lệch về phía F
nhiều hơn so với đơi electron dùng chung trong phân tử HCl lệch về phía Cl. <b>Câu trả lời là c</b>.


<b>46</b> Phân tử CH4 có cấu trúc tứ diện đều, trong đó C ở trạng thái lai hóa sp3. Phân tử CH4 có 4 liên kết

σ

. <b> Câu trả lời là d</b>.


<b>47</b> CH4, NH3, H2O chỉ chứa toàn liên kết

σ

trong phân tử.


Câu trả lời là C2H4 (gồm 1 liên kết

π

, 5 liên kết σ ). <b>Câu c đúng</b>.


<b>48</b> K2O và NaCl chỉ có liên kết ion.
Cl2O chỉ có liên kết cộng hóa trị


NaOH có cả 2 loại liên kết trên, nên <b>câu trả lời là c</b>.


<b>49</b> FeCl2 có thể hiện tính khử Fe+2 cho electron trong phản ứng. <b>Câu trả lời là a</b>.


<b>50</b>

2

<i>M</i>

+

2

<i>nHCl</i>



2

<i>MCl</i>

<i><sub>n</sub></i>

+

<i>nH</i>

<sub>2</sub>



a mol an
2


<i>an</i>





13
4, 48


0, 2
2 22, 4


<i>aM</i>
<i>an</i>


=




 <sub>=</sub> <sub>=</sub>


 M = 32,5n.


Chỉ có n = 2, M = 65 là phù hợp. Vậy M là Zn. <b>Câu trả lời là c</b>.


</div>

<!--links-->
<a href=''>www.vnmath.com</a>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×