Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

TV eo ao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.6 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 38: eo - ao</b>


<b>I.Mục tieâu:</b>


1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được vần eo, ao và từ chú mèo, ngôi sao
2.Kĩ năng :Đọc được đoạn thơ ứng dụng : Suối chảy rì rào…


3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Gió, mây, mưa, bão, lũ.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: chú mèo, ngôi sao; Tranh đoạn thơ ứng dụng: Suối chảy rì rào…
-Tranh minh hoạ phần luyện nói : Gió, mây, mưa, bão, lũ.


-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1 </b>
<b> </b>1.Khởi động : Hát tập thể


2.Kiểm tra bài cũ :


-Đọc và viết: đôi đũa, tuổi thơ, mây bay ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)
-Đọc đoạn thơ ứng dụng ứng dụng: ” Gió từ tay mẹ … ( 2 em)


-Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :


<b>TG Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>Bai cu</b>- Gọi HS đọc: chia lớp thành 2 đội thi đua.


Đọc các từ sau đây: (GV dán lần lượt các từ đã chuẩn bị
sẵn lên bảng)


+ tuổi thơ, đôi đũa, mây bay


+ Gió từ tay mẹ


Ru bé ngủ say
Thay cho gió trời
Giữa trưa oi ả.


(GV nhận xét và cho điểm hai đội)
- Yêu cầu HS viết bảng con: tuổi thơ
<b>Nhận xét- Tuyên dương.</b>


1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :
+Mục tiêu:


+Cách tiến hành :


Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các
em vần mới : eo, ao, – Ghi bảng


2.Hoạt động 2 :<b>Dạy vần</b>:


+Mục tiêu: nhận biết được: eo, ao ,chú mèo,
ngơi sao


+Cách tiến hành :
a. Dạy vần eo:


<b>Hơm nay chúng ta sẽ học hai vần mới đố các con biết </b>
<b>là vần gì?</b>


<b>“eo và ao”</b>



<b>- </b>Ghi đề bài lên bảng. : eo và ao
* <b>eo</b>


Cơ có một âm … (vừa nói vừa gắn lên bảng)
Và cơ có thêm một âm nữa đứng sát bên là âm “o”
Cơ có một vần eo , cô phát âm,


Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: eo
Giống: e


Khác : o


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Gọi 8 em đọc riêng


<i><b>Vần eo gồm cĩ 2 âm, âm e đứng trước, âm o đứng sau</b></i>
-Nhận diện vần : Vần eo được tạo bởi: e và o


GV đọc mẫu


Hỏi: So sánh eo và e?
-Phát âm vần:


* <b>mèo</b>


<b>Bây giờ cơ có một âm … m (đúng rồi âm m), vậy bạn </b>
<b>nào lên gắn giùm cô hén</b>


<b>Bạn nào đọc giùm cô từ nào ?</b>


- Yêu cầu HS cài:<b> mèo</b>


-


- Gọi HS đọc: mèo và kết hợp phân tích tiếng mèo (là
vần eo và có phụ âm m đứng đầu, có vần eo)


-Đọc tiếng khoá và từ khoá : <i>mèo, chú mèo</i>


-Đọc lại sơ đồ:
<b> eo</b>
<b> mèo</b>
<b> chú mèo</b>


b.Dạy vần ao: ( Qui trình tương tự)
<b> ao</b>


<b> sao</b>
<b> ngoâi sao</b>


- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
 Giải lao
-Hướng dẫn viết bảng con :


+Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút,
lưu ý nét nối)


- Ghi bảng:



cái kéo trái đào
leo trèo chào cờ
- Yêu cầu HS tìm từ có vần vừa học.


- Yêu cầu HS đọc từ. Kết hợp GV giải nghĩa từ: chào cờ
- Tổ chức cho HS tìm từ có vần eo


- Nhận xét- Tun dương.
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò


Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ
( cá nhân - đồng thanh)


Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)


Đọc xuôi ,ngược ( c nhân– đ thanh)
( cá nhân - đồng thanh)


Theo dõi qui trình


Viết b. con: eo, ao , chú mèo, ngôi
sao


Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:


( cá nhân - đồng thanh)


Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)


Nhận xét tranh.Đọc(cnhân–đthanh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Quan sát tranh và trả lời
<b>RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b> </b>TIẾT 87: LUYỆN TẬP


<b>Tuần : </b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


Giúp HS :


 Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác (trường hợp chung).


 Làm quen với cách tính diện tích hình tam giác vng (biết độ dài hai cạnh vng góc của


hình tam giác vng).


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b> :


1. Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


HS thực hành trên vở bài tập.


Bài 1 : HS áp dụng quy tắc tính diện tích
hình tam giác.



a) 30,5 x12 : 2 = 183 ( dm2<sub>)</sub>


b) 16 dm =1,6cm , 1,6 x 5,3 :2 = 4,24
(m2<sub>)</sub>


bài 2 : Hướng dẫn HS quan sát từng tam giác
vuông rồi chỉ ra đáy và đường cao tương
ứng, chẳng hạn : Hình tam giác vng ABC
coi AC là đáy thì AB là chiều cao tương ứng
và ngược lại AB là đáy thì AC là chiều cao
tương ứng.


<b>Bài 4:</b> a) đo độ dài các cạnh của hình chữ
nhật ABCD


AB= DC = 4cm
AD = BC = 3cm


Diện tích hình tam giác ABC là :
4 x 3 : 2 = 6 ( cm2<sub>)</sub>


b) đo độ dài các cạnh
của hình chữ nhật
MNPQ và cạnh ME :
MN=PQ = 4cm
MQ=NP = 3cm
ME = 1cm


EN= 3cm



Bài 3 : Hướng dẫn HS quan sát hình tam giác
vng


+ Coi độ dài AC là đáy thì độ dài AB là chiều
cao


+ Diện tích hình tam giác bằng đáy nhân với
chiều cao rồi chia 2 : <i>AB</i><sub>2</sub><i>AC</i>


+ Nhận xét : Muốn tính diện tích hình tam
giác vng, ta lấy tích độ dài hai cạnh vng
góc chia cho 2.


Tính diện tích hình tam giác vng ABC :
4 x 3 : 2 = 6 (cm2<sub>)</sub>


Tính diện tích hình tam giác vuông DEG :
5 x 3 : 2 = 7,5(cm2<sub>)</sub>


<b>Bài 4 :</b> Tính :


Diện tích hình chữ nhật MNPQ là :
4 X 3 = 12 (cm2<sub>) </sub>


Diện tích hình tam giác MQE là :
3 X 1 : 2 = 1,5 ( cm2<sub>)</sub>


Diện tích hình tam giác NEP là :
3x 3 :2 = 4,5 ( cm2<sub>)</sub>



Tổng diện tích hình tam giác MQE và diện
tích hình tam giác NEP là :


1,5 +4,5 = 6(cm2<sub> )</sub>


diện tích hình tam giác EQP là :
12 -6 =6 ( cm2<sub>)</sub>


chú ý : có thể tính diện tích hình tam giác
EQP như sau :


4 x 3 : 2 = 6 ( cm2<sub>)</sub>


2. Củng cố, dặn dò :
Rút kinh nghiệm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×