Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

tuan 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.98 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 24</b>



<b>Thứ</b>


<b>ngày</b> <b>Môn học</b> <b>Tên bài dạy</b>


2

<b>/23</b>


<b> Học vần</b>
Học vần
HÑNK


<b> </b> Bài 100 : uân - uyên
Bài 100 : uân - uyên


Dạy hát bài: Lớn lên em sẽ làm gì ?


3

<b>/24</b>


<b> Học vần</b>
Học vần
Toán
Ơn tập


Bài 101 : uât – uyêt
Bài 101 : uât – uyêt
Luyên tập


Học vần



4

<b>/25</b>


Học vần
Học vần
Toán
Ơn tập


Bài 102: uynh – uych
Bài 102: uynh – uych
Cộng các số tròn chục
Chính tả


5

<b>/26</b>


<b>Sáng </b>


<b> Học vần</b>
Học vần
Toán


Bài 103: ôn tập
Bài 103: ôn tập
Luyện tập


<b>Chiều</b>


Ôn tập
Ôn tập
Ôn tập


Âm nhạc


Học vần
Chính tả
Tốn


Học hát: Bài Quả


<b>6</b>

<b>/27</b>


Tập viết
Tập viết
Tốn


Sinh hoạt


Tàu thuỷ, giấy pơ – luya, ………
Ôn tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i> Thứ hai ngày 23 tháng 02 năm 2009</i>


<i><b>Học vần</b></i><b> :</b>

<b> </b>

<b> </b>



<i>uân- uyên</i>



<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CAÀU:</b>


- HS đọc và viết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền


- Biết đọc đúng đoạn thơ ứng dụng trong bài: “<i>Chim én bận đi đâu … Rủ mùa xuân cùng về”</i>


- Biết nói liên tục một số câu về chủ đề Em thích đọc truyện (Kể một số truyện em đã xem,
tên một vài nhân vật trong truyện, kể lại một hoặc 2 đoạn của truyện mà em nhớ và thích)
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:</b>


- Tranh ảnh về mùa xuân cây cối nảy lộc và nở hoa, cảnh sân đang có trận đấu bóng chuyền
- Tranh ảnh về chim khuyên, con thuyền, chuyển thóc từ thuyền lên bờ, mũi tên xuyên qua
tấm gỗ mỏng, mấy HS đang ở vạch xuất phát để chuẩn bị chạy


- Vật thật: tấm huân chương, tờ lịch có ghi lịch từng tuần, vài cuốn truyện thiếu nhi, quân bài
tam cúc hoặc tú lơ khơ


Phiếu từ: mùa xuân, huân chương, tuần lễ, chuẩn bị, con thuyền, vận chuyển, kể chuyện, cuốn
truyện


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>


<b>Tiết 1</b>
<b>A. Ổn định :</b>


<b>B. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Cho HS chơi trị chơi <i>Tìm chữ bị mất</i> để ôn
cấu tạo vần


+GV gắn các chữ bị mất lên bảng:
th…ở xưa, thức khu……


- Viết:


<b>C. Bài mới :</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Cho HS ghép vần , uya


- Thay chữ ơ bằng chữ ân, ở vần uya bỏ chữ ya
thay vào đó 2 chữ yên để có vần uyên và giữ
nguyên hai vần đó lên bảng


- Luyện đọc: uân, uyên
<b>2. Dạy vần: </b>


<b>* uaân</b>


GV giới thiệu vần: uân
<i>- </i>GV đưa tranh và nói:


1’
5’


29’


- Hát


+HS tiến hành ghép vần , uya
- HS viết: , uya, h tay, pơ-luya
- Ghép vần uê, uy


- Đọc theo GV



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+Tranh vẽ gì?


- GV ghi bảng và đọc: mùa xn
- GV hỏi:


+Trong tiếng xn có âm gì đã học?


- Hôm nay chúng ta học vần uân. GV ghi
bảng: uân


Phân tích và ghép vần n để nhớ cấu tạo vần:
- Phân tích vần uân?


<i>- </i>Cho HS đánh vần. Đọc trơn


Ghép tiếng có vần uân, đọc và viết tiếng, từ có
vần uân:


- Cho HS ghép chữ x thêm vào vần uân để tạo
thành tiếng xuân


- Cho HS đánh vần tiếng: xuân
- GV viết bảng: mùa xuân
- Cho HS đọc trơn:


<b>uân, xuân, mùa xuân</b>
- Cho HS viết bảng:


GV nhận xét bài viết của HS
<b>* uyên</b>



Tiến hành tương tự vần uân
<b>* Đọc từ và câu ứng dụng:</b>
- Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:


<b> huân chương chim khuyên</b>
<b> tuần lễ kể chuyện</b>
+Tìm tiếng mang vần vừa học


+Đọc trơn tiếng
+Đọc trơn từ


<i>- </i>GV giải thích<i> (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) </i>cho
HS dễ hình dung


* Trò chơi: <i>Chọn đúng từ </i>để ghi nhớ vần uân,
<b>uyên</b>


Lưu ý: Đối với từ quân bài, đọc là:
<b>quờ-uân-quân, song khi viết thì lược bỏ 1 chữ u</b>


<b>Tiết 2</b>
<b>1. Luyện đọc: </b>


<i>*Củng cố bài ở tiết 1:</i>


- Cho HS đọc trơn lại vần, từ khoá, từ ứng dụng
10’


- Đọc theo GV



- HS đọc: uân


- Đánh vần: u-â-n-uân
Đọc trơn:<b>uân</b>


- Đánh vần: x-uân-xuân
- Đọc: mùa xuân


- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Viết: n, xn, mùa xn


<b>uân: huân, tuần</b>


<b>uyên: khuyên, chuyện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ở SGK


<i>*Đọc câu và đoạn ứng dụng:</i>
- Cho HS xem tranh 1, 2, 3
- Cho HS luyện đọc:


+GV đọc mẫu


+Cho HS đọc từng dòng thơ
+Cho HS đọc liền 2 dịng thơ
+Đọc trơn cả bài


+Tìm tiếng có chứa vần uân hoặc vần uyên
<b>- Đọc bài trong sách</b>



<b>2. Luyeän viết:</b>


- Cho HS tập viết vào vở
<b>3. Luyện nói theo chủ đề:</b>
- Chủ đề: Em thích đọc truyện


- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và trả lời
câu hỏi:


+Em xem những cuốn truyện gì?


+Trong những truyện đã xem em thích nhất
truyện gì?


+Hãy nói về truyện em thích
-Tên truyện


-Các nhân vật trong truyện


-Kể một đoạn truyện mà em thích nhất?
<b>4.Củng cố - Dặn dị:</b>


- GV chỉ bảng (hoặc SGK)


- Tìm tiếng có chứa vần uân, uyên đọc lại cả
bài trong SGK, viết từ mùa xuân, bóng chuyền
vào vở


- Xem trước bài 101


- Tổng kết tiết học


10’
10’


5’


- Cá nhân, lớp


- Quan sát và nhận xét tranh
- Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng
+Đồng thanh, cá nhân


+Đồng thanh, cá nhân
+Đọc toàn bài trong SGK


- Tập viết: uân, uyên, mùa xuân,
<b>bóng chuyền</b>


- Đọc tên bài luyện nói
- HS quan sát và giới thiệu
theo nhóm, lớp


+HS kể tên vài cuốn truyện


- HS theo dõi và đọc theo.


<i><b>Rút kinh nghiệm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Hoạt động ngoại khố:</b></i>



<i>DẠY BÀI HÁT: LỚN LÊN EM SẼ LÀM GÌ ?</i>


<b>I. Mục tiêu</b>


- HS hát đúng giai điệu bài hát, thuộc lời ca.
<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>


- Hát chuẩn xác bài Lớn lên em sẽ làm gì ?
- Song loan, thanh phách.


- Nhạc cụ, băng nhạc.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>TG</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Ổn định tổ chức.</b>
- Cho HS hát một bài.
<b>B. Kiểm tra kiến thức cũ:</b>


- GV gọi 3 HS lên hát bài: Hoa vườn nhà
Bác.


- Nhận xét và ghi điểm cho HS.
<b>C. Bài mới</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


- GV giới thiệu, ghi đề


<i><b>2. Hướng dẫn nghe hát</b></i>


* Hoạt động 1: Dạy hát bài Lớn lên em sẽ
làm gì ?


- GV hát mẫu. Dạy hát từng câu


+ lớn lên em sẽ làm gì ? Em sẽ làm người
cơng nhân. Đi dựng xây/ những nhà máy mới/
Những nhà cao lồng lộng giữa trời mây. Lớn
lên em sẽ làm gì ? Em sẽ làm người công
nhân / lái máy cày/ trên bao đồng ruộng,
những cánh đồng thẳng cánh cò bay.


- GV hát từng câu cho hs hát theo.
- Cho hát theo từng đoạn.


- Kết hợp cho hát cả bài.
<b>D. Củng cố – Dặn dò:</b>
- cho HS hát lại cả bài hát.
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà hát lại bài hát và chuẩn bị
bài tiết sau.


2’
4’


25’



4’


- Cả lớp hát .
- HS thực hiện.


- HS theo dõi.


- HS lăng nghe.


- HS hát theo sự hướng dẫn của GV.
- Hát cả bài.


HS thực hiện.
- Lắng nghe
<b>Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Thứ ba ngày 24 tháng 2 năm 2009</i>.
<i><b>Học vần</b></i>

<b>: </b>

<i>t- ut</i>



<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- HS đọc và viết được: t, ut, sản xuất, duyệt binh


- Biết đọc đúng đoạn thơ ứng dụng trong bài: “<i>Những đêm nào trăng khuyết … Như muốn cùng</i>
<i>đi chơi”</i>


- Biết nói liên tục một số câu về chủ đề Đất nước ta tuyệt đẹp (nói về tên nước ta, tên một
số cảnh đẹp của đất nước hoặc của quê em, nói về một cảnh đẹp mà em biết


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:</b>



- Tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp, công nghiệp; về những cuộc duyết binh ở Hà Nội,
Thành phố Hồ Chí Minh, đường ở thành phố và đường ở nơng thơn có các phương tiện và
người tham gia giao thông, Nghệ sĩ đang tạc tượng, ca hát, cảnh mùa đông ở xứ lạnh có băng
tuyết


- Tranh ảnh về những cảnh đẹp nổi tiếng ở vùng quê trên đất nước ta: Sa Pa, Văn Miếu Quốc
Tử Giám, cố đô Huế, Nha Trang, cảnh Thành phố Hồ Chí Minh vào ban đêm, Mũi Cà Mau
- Vật thật: tấm huân chương, tờ lịch có ghi lịch từng tuần, vài cuốn truyện thiếu nhi, quân bài
tam cúc hoặc tú lơ khơ


- Phiếu từ: <i><b>luật giao thông, nghệ thuật, băng tuyết, tuyệt đẹp, quyết tâm, mặt nguyệt, cây quất</b></i>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>


<b>Tiết 1</b>
<b>A. Ổn định :</b>


<b>B. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Cho HS chơi trị chơi <i>Tìm chữ bị mất</i> để ôn cấu
tạo vần


+GV gắn các chữ bị mất lên bảng:
<i>con th…yền, hoà thu…n, q……ển sổ</i>
- Viết:


<b>C. Bài mới</b>
<i><b>1.Giới thiệu bài:</b></i>



- Cho HS ghép vần uân, uyên


- Thay chữ n bằng chữ t, ở vần uyên bỏ chữ n
thay vào đó t để có vần uyêt và giữ ngun hai
vần đó lên bảng


1’
5’


29’


- Hát


+HS tiến hành ghép vần uân,
<b>uyên</b>


- HS viết: n, un, qn đội,
<b>lời khun</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Luyện đọc: uât, uyêt
<i><b>2. Dạy vần: </b></i>


<b>* uât</b>


GV giới thiệu vần: t
<i>- </i>GV đưa tranh và nói:
+Tranh vẽ gì?


- GV ghi bảng và đọc: sản xuất


- GV hỏi:


+Trong tiếng xuất có âm gì đã học?


- Hôm nay chúng ta học vần uât. GV ghi bảng:
<b>uât</b>


Phân tích và ghép vần uât để nhớ cấu tạo vần:
- Phân tích vần uât?


<i>- </i>Cho HS đánh vần. Đọc trơn


Ghép tiếng có vần uât, đọc và viết tiếng, từ có
vần uât:


- Cho HS ghép chữ x thêm vào vần uât để tạo
thành tiếng xuất


- Cho HS đánh vần tiếng: xuất
- GV viết bảng: sản xuất
- Cho HS đọc trơn:


<b>uât, xuất, sản xuất</b>
- Cho HS viết bảng:


GV nhận xét bài viết của HS
<b>* uyêt</b>


Tiến hành tương tự vần uât
<i>* </i>So sánh uât và uyêt?



<b>* Đọc từ và câu ứng dụng:</b>
- Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:


<b> luật giao thông băng tuyết</b>
<b> nghệ thuật duyeät binh</b>


- Đọc theo GV


- Quan sát và trả lời
- Đọc theo GV
- HS đọc: uât


- Đánh vần: u-â-t-uât
Đọc trơn:<b>uât</b>


- Đánh vần: x-uất-sắc-xuất
- Đọc: sản xuất


- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Viết: uât, xuất, sản xuất


- HS thảo luận và trả lời


+Giống: mở đầu bằng u kết thúc
bằng t


+Khác: uyêt có âm giữa yê
* Đọc trơn:



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đọc trơn tiếng


+Đọc trơn từ


<i>- </i>GV giải thích<i> (dùng tranh ảnh về nghệ thuật,</i>
<i>băng tuyết, duyệt binh để giải thích nghĩa của từ)</i>
* Trò chơi: <i>Chọn đúng từ </i>để ghi nhớ vần uât,
<b>uyêt</b>


Lưu ý: Đối với từ cây quất, đọc là:
<b>quờ-uât-quât-sắc-quất, từ quyết tâm, đọc là: </b>
<b>quờ-uyêt-quyêt-sắc-quyết song khi viết thì lược bỏ 1 chữ u</b>


<b>Tiết 2</b>
<b>1. Luyện đọc: </b>


<i>*Củng cố bài ở tiết 1:</i>


- Cho HS đọc trơn lại vần, từ khoá, từ ứng dụng ở
SGK


<i>*Đọc câu và đoạn ứng dụng:</i>
- Cho HS xem tranh 1, 2, 3
- Cho HS luyện đọc:


+GV đọc mẫu


+Cho HS đọc từng dòng thơ
+Cho HS đọc liền 2 dòng thơ


+Đọc trơn cả bài


+Tìm tiếng có chứa vần t hoặc vần uyêt
<b>2. Luyện viết:</b>


- Cho HS tập viết vào vở
<b>3. Luyện nói theo chủ đề:</b>


- Chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp


- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và trả lời
câu hỏi:


+Nước ta tên là gì?


+Em nhận ra cảnh đẹp nào trên tranh ảnh em đã
xem?


+Em biết nước ta hoặc quê hương em có những
cảnh đẹp nào?


+Hãy nói về một cảnh đẹp mà em biết:
-Tên cảnh đẹp


-Cảnh đẹp đó ở đâu


10’


10’
10’



<b>uât: luật, thuật </b>
<b>uyêt: tuyết, duyệt</b>


- HS đọc từ ngữ ứng dụng


- Cá nhân, lớp


- Quan sát và nhận xét tranh
- Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng
+Đồng thanh, cá nhân


+Đồng thanh, cá nhân


+Đọc toàn bài trong SGK


- Tập viết: uât, uyêt, sản xuất,
<b>duyệt binh</b>


- Đọc tên bài luyện nói
- HS quan sát và giới thiệu
theo nhóm, lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Trong cảnh có những gì đẹp


-Em thích gì nhất trong cảnh đẹp đó
<b>4.Củng cố - Dặn dị:</b>


- GV chỉ bảng (hoặc SGK)



-Tìm tiếng có chứa vần uât, uyêt đọc lại cả bài
trong SGK, viết từ sản xuất, duyệt binh vào vở
- Xem trước bài 102


- Tổng kết tiết học


5’


HS theo dõi và đọc theo.


<i><b>Rút kinh nghiệm:</b></i>


. . . .
. . . .
<i><b>Tốn </b></i>


<i>Luyện tập</i>



<b>I . MỤC TIÊU:</b>


- Giúp hs củng cố vể đọc và viết , so sánh các số tròn chục
<i><b> </b></i>-Bước đầu nhận ra cấu tạo của các số tròn chục ( từ 10 đến 90 )


- Giáo dục HS tính chính xác khoa học
<b>II . CHUẨN BỊ :</b>


Giáo viên: bảng phụ
Học sinh : vở bài tập
<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>A.Kieåm tra bài cũ :</b>


- Bài 4 : Nối ơ trống với số thích hợp




- GV thu vở chấm . nhận xét
<b>B . Bài mới :</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


- GV giới thiệu, ghi đề
<i><b>2. Luyện tập </b></i>


GV lần lượt hướng dẫn hs làm bài tập
<b> Bài 1: nêu yêu cầu ?</b>


- GV hướng dẫn : các em đọc chữ số sau đó nối
với số ở bơng hoa sao cho có kết quả đúng


5’


25’


Bài 4 : Nối ơ trống với số thích hợp
< 20 < 50 60 <



- Nối theo mẫu
- Mỗi nhóm 5 em
- HS nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

GV tổ chức thi đua tiếp sức – nhận xét tun
dương


Bài 2 : nêu yêu cầu ?


GV hỏi :40 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- Giáo viên viết trên bảng lớp


- GV hướng dẫn HS nhận xét
Bài 3 : nêu yêu cầu ?


- Đọc các số đã cho, sau đó khoanh trịn vào số
bé nhất và số lớn nhất


Bài 4 : bài a : đọc các số ở trong bong bóng
sau đó viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn
Bài b : viết các số theo thứ tự từ lớn
đến bé


<b>C. Củng cố </b>


-GV treo bảng phụ : 50 < < 70 che kết
quả , sau đó hs cả lớp sẽ giơ bảng số có kết quả
đúng , nếu tổ nào nhiều em đúng tổ đó



thắng .Nhận xét tuyên dương
<b>5. Dặn dò : </b>


- Chuẩn bị : cộng các số tròn chục.
- Nhận xét tiết học


4’


1’


- Viết theo mẫu


- 40 gồm 4 chục và 0 đơn vò


- HS Làm các bài còn lại trên bảng
lớp.


- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu


- HS ghi các số bé nhất vào bảng
con


- Số bé nhất : 20
-Số lớn nhất : 90
- HS thực hiện


- Bé đến lớn : 20 , 50 , 70 , 80 , 90
- Lớn đến bé : 80 , 60 , 40 , 30, 10
- HS giơ bảng : 60



<i><b>Rút kinh nghiệm:</b></i>


. . . .
. . . .
<i><b>Ôn tập</b></i>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc, viết được vần uân, uyên, và các tiếng chứa vần đã học.
- Đọc, viết được các từ – câu thơ ứng dụng.


<b>II. Lên lớp</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>TL</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. OÂn tập</b>


- GV viết lên bảng:


- uân, oe, uyên


- huân chương, kể chuyện, tuần lễ,
chim khuyên, sách giáo khoa, chích choè, băng


33’


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

tuyết, nghệ thuật, tuyệt đẹp


- Chim én bận đi đâu


Hôm nay về mở hội
Lượn bay như dẫn lối
Rủ mùa xuân cùng về
- Cho HS đọc – chỉnh sửa phát âm
- Cho HS đọc thi đua theo dãy
<b>B. Dặn dò</b>


- Về nhà đọc và viết lại bài
- Nhận xét tiết học


2’


HS đọc cá nhân


<i><b>Ruùt kinh nghieäm:</b></i>


………..
……….


<i> Thứ tư ngày 25 tháng 02 năm 2009</i>


<i><b>Học vần</b></i><b> :</b>

<b> </b>

<b> </b>



<i>uynh-uych</i>



<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- HS đọc và viết được: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch


- Biết đọc đúng đoạn thơ ứng dụng trong bài: “<i>Thứ năm vừa qua, … từ vườn ươm về”</i>


- Biết nói liên tục một số câu về chủ đề <i><b>Các loại đèn dùng trong nhà</b></i><b>: Đèn dầu, đèn</b>
<b>điện, đèn huỳnh quang (kể tên các loại đèn, độ sáng của từng loại đèn, loại nhiên liệu mà</b>
từng loại đèn dùng, kể về cái đèn em dùng ở nhà)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:</b>


- Tranh ảnh cha mẹ học sinh đưa con đi học, các em HS đang chơi vật nhau dưới sàn
- Phiếu từ: phụ huynh, luýnh quýnh, khuỳnh tay, hoa quỳnh, ngã huỵch, huỳnh
<b>huỵch (2 phiếu), uỳnh uỵch (2 phiếu), huých tay</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>


<b>Tiết 1</b>
<b>A. Ổn định :</b>


<b>B. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Cho HS chơi trị chơi <i>Tìm chữ bị mất</i> để ôn cấu
tạo vần


+GV gắn các chữ bị mất lên bảng:
<i>nghệ th…ật, tuy…t trắng</i>


1’
5’


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Viết:
<b>C. Bài mới :</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>
- Cho HS ghép vần uy


- Thêm vào sau vần uy chữ nh được vần uynh;
thêm sau vần uy chữ ch được vần uych


- Luyện đọc: uynh, uych
<i><b>2. Dạy vần: </b></i>


<b>* uynh</b>


GV giới thiệu vần: uynh
<i>- </i>GV đưa tranh và nói:
+Tranh vẽ gì?


- GV ghi bảng và đọc: phụ huynh
- GV hỏi:


+Trong tiếng huynh có âm gì đã học?


- Hôm nay chúng ta học vần uynh. GV ghi bảng:
<b>uynh</b>


Phân tích và ghép vần uynh để nhớ cấu tạo vần:
- Phân tích vần uynh?


<i>- </i>Cho HS đánh vần. Đọc trơn


Ghép tiếng có vần uynh, đọc và viết tiếng, từ có
vần uynh:



- Cho HS ghép chữ h thêm vào vần uynh để tạo
thành tiếng huynh


- Cho HS đánh vần tiếng: huynh
- GV viết bảng: phụ huynh
- Cho HS đọc trơn:


<b>uynh, huynh, phụ huynh</b>
- Cho HS viết bảng:


GV nhận xét bài viết của HS
<b>* uych</b>


Tiến hành tương tự vần uynh
<i>* </i>So sánh uynh và uych?


29’ - HS viết: uât, uyêt, tuyệt đối,<b>quyết tâm</b>


- Ghép vần uy
- Đọc theo GV


- Quan sát và trả lời
- Đọc theo GV
- HS đọc: uynh


- Đánh vần: u-y-nh-uynh
Đọc trơn:<b>uynh</b>


- Đánh vần: h-uynh-huynh


<b>- Đọc: phụ huynh</b>


- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Viết: uynh, huynh, phụ huynh


- HS thảo luận và trả lời
+Giống: mở đầu bằng uy
+Khác: uych kết thúc bằng ch
* Đọc trơn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>* Đọc từ và câu ứng dụng:</b>
- Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
<b>luýnh quýnh huỳnh huỵch</b>
<b>khuỳnh tay uỳnh uỵch</b>
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đọc trơn tiếng


+Đọc trơn từ


<i>- </i>GV giải thích<i> (dùng tranh ảnh để giải thích</i>
<i>nghĩa của từ)</i>


* Trò chơi: <i>Chọn đúng từ </i>để ghi nhớ vần uynh,
<b>uych</b>


Lưu ý: Đối với tiếng quỳnh, đọc là:
<b>quờ-uynh-quynh-huyền-quỳnh, song khi viết thì lược bỏ 1 </b>
chữ u


<b>Tiết 2</b>


<b>1. Luyện đọc: </b>


<i>*Củng cố bài ở tiết 1:</i>


- Cho HS đọc trơn lại vần, từ khoá, từ ứng dụng ở
SGK


<i>*Đọc câu và đoạn ứng dụng:</i>
- Cho HS xem tranh 1, 2, 3
- Cho HS luyện đọc:


+GV đọc mẫu


+Cho HS đọc từng dòng thơ
+Cho HS đọc liền 2 dòng thơ
+Đọc trơn cả bài


+Tìm tiếng có chứa vần uynh hoặc vần uych
<b>2. Luyện viết:</b>


- Cho HS tập viết vào vở
<b>3. Luyện nói theo chủ đề:</b>


- Chủ đề: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và trả lời
câu hỏi:


+Tên của mỗi loại đèn làgì?


+Đèn nào dùng điện để thắp sáng?


+Đèn nào dùng dầu để thắp sáng?
+Nhà em có những loại đèn gì?


10’


10’
10’


<b>uynh: luýnh quýnh, khuỳnh</b>
<b>uych: hch, ch</b>


- HS đọc từ ngữ ứng dụng


- Cá nhân, lớp


- Quan sát và nhận xét tranh
- Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng
+Đồng thanh, cá nhân


+Đồng thanh, cá nhân
+Đọc tồn bài trong SGK


-Tập viết: uynh, uych, phụ huynh,
<b>ngã hch</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+Nói về một loại đèn em vẫn dùng để đọc sách
hoặc học ở nhà:


-Tên loại đèn là gì?



-Nó dùng gì để thắp sáng?


-Khi muốn cho đèn sáng hoặc thơi khơng sáng
nữa, em phải làm gì?


-Khi khơng cần dùng đèn nữa có nên để đèn
sáng khơng? Vì sao?


<b>4.Củng cố - Dặn dò: </b>


- Trị chơi: Chọn đúng từ tìm từ có chứa vần
<b>uynh và vần uych</b>


- GV chỉ bảng (hoặc SGK)


- Tìm tiếng có chứa vần uynh, uych đọc lại cả
bài trong SGK, viết từ phụ huynh, ngã huỵch
vào vở


- Xem trước bài 103
- Tổng kết tiết học


5’


+HS keå tên vài cuốn truyện


- HS chơi trò chơi


- HS theo dõi và đọc theo.



<i><b>Rút kinh nghiệm:</b></i>


. . . .
. . . .
<i><b>Toán </b></i><b> </b>


<i>Cộng các số tròn chục</i>



<b>I . MỤC TIÊU:</b>


- HS biết cộng một số tròn chục với một số tròn chục trong phạm vi 100(đặt tính , thực
hiện phép tính )


- Tập cộng nhẩm một số tròn chục với số tròn chục trong phạm vi 100
- Giáo dục HS tính chính xác , khoa học


<b>II . CHUẨN BỊ :</b>


Giáo viên: các bó chục que tính
Học sinh : Que tính, bảng con


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ : </b>


- Gọi HS lên bảng làm bài 2
- GV thu vở chấm , nhận xét


5’



-Baøi 2 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Nhận xét bài cũ
<b>B.Bài mới :</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


- Tiết này các em học bài cộng các số tròn chục
2. Giới thiệu cách cộng các số tròn chục
<i><b>Bước 1</b></i> : GV hướng dẫn thao tác trên que tính
* Lấy 30 que tính ( 3 bó )và hỏi : 30 gồm mấy
chục và mấy đơn vị ?- viết 30


* Lấy 20 que tính ( 2 bó )và hỏi : 20 gồm mấy
chục và mấy đơn vị ? – viết 20


* Đặt 2 bó que dưới 3 bó que – viết 30
+ 20
Gộp 3 bó và 2 bó được 5 bó và 0 que tính rời ,
viết 5 cột chục và 0 ở cột đơn vị


<i><b>Bước 2</b></i>: hướng dẫn kĩ thuật tính


* Đặt tính : viết 30 rồi viết 20 sao cho hàng chục
thẳng cột hàng chục , hàng đơn vị thẳng hàng
đơn vị . Viết dấu cộng giữa 2 số , sau cùng viết
dấu vạch ngang


* Tính : từ phải sang trái



30 0 cộng 0 bằng 0 , viết 0
20 3 cộng 2 bằng 5 , viết 5
50 vậy 30 cộng 20 bằng 50
<b>3. Thực hành </b>


Bài 1: nêu yêu cầu ?
GV hướng dẫn bài 40
+ 30


0 cộng 0 bằng 0 , viết 0
4 cộng 3 bằng 7 , viết70


vậy 40 cộng 30 bằng70
- Câc bài còn lại gọi HS lên bảng làm
Bài 2 : nêu yêu cầu


GV hướng dẫn HS cộng số tròn chục với một số
trịn chục


Tính : 20 + 30 tính nhẩm 2 chục cộng 3 chục
bằng 5 chục .vậy 20 + 30 = 50


<b>Bài 3 : HS đọc bài toán – GV hướng dẫn tóm tắt:</b>
Thùng thứ nhất : 20 gói bánh


25’


Số 60 gồm 6 chục và 0 đơn vị


- HS thực hiện trên que tính


- 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị
- 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị


- Quan saùt


- HS nhắc lại thao tác làm
- Cá nhân nhiều em


- Tính


- HS làm bài vào vở


- Lưu ý cách viết bài phép tính dọc
- HS nêu miệng kết quả


- Tính nhẩm


HS làm vở – lên bảng sửa bài
- HS lên bảng giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Thùng thứ hai : 30 gói bánh
Cả hai thùng : . . . gói bánh ?
<b>C. Củng cố: </b>


GV treo bảng phụ – hs lên bảng làm
Hs thi đua tiếp sức mỗi đội 4 em


<b> 20 + 40 …………80 50………….30 + 20 </b>
60 + 10 ………….60 70 ………..30 + 40
Nhận xét – tuyên dương



<b>D. Dặn dò :</b>


- Chuẩn bị : luyện tập
- Nhận xét tiết học .


4’


1’


Giaûi


Cả hai thùng đựng được là
20 + 30 = 50 ( gói bánh )
Đáp số : 50 gói bánh
Mỗi đội 4 em lên bảng làm bài
Nhận xét


<i><b>Rút kinh nghiệm:</b></i>


. . . .
. . . .


<i><b>Ôn tập</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS đọc và viết được các vần , tiếng từ đã học.
- Viết được các từ, câu ứng dụng đã học.



<b>II. Lên lớp</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>TL</b> <b>Hoạt động của GV</b>


<b>A. Ôn tập</b>


- GV viết lên bảng:


+ t, ut, n, un, huân chương, tuyệt
đẹpchim khuyên, duyệt binh, luật giao thông.
+ Mạnh khoẻ, múa xoè, quả xoài, khoẻ
khoắn, khoai lang, loay hoay.


+ Những đêm nào trăng khuyết
Trông giống con thuyền trôi
Em đi, trăng theo bước
Như muốn cùng đi chơi
+ Chim én bận đi đâu
Hôm nay về mở hội
Lượn bay như dẫn lối
Rủ mùa xuân cùng về


- Cho HS đọc bài – GV chỉnh sưa


33’


Theo doõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Cho HS viết bài vào vở
- Chấm bài – nhận xét


<b>B. Dặn dò</b>


- Về nhà đọc lại bài
- Nhận xét tiết học


2’


HS mở vở viết bài


<i><b>Rút kinh nghiệm:</b></i>


………
………


<i>Thứ năm ngày 26 tháng 02 năm 2009.</i>


<i><b>Học vần </b></i><b>: </b>


<i>Ôn tập</i>



<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- HS nhớ cách đọc và viết đúng các vần: <i><b>uê, uy, uơ, uya, uân, uyên, uât, uyêt, uynh,</b></i>
<i><b>uych </b></i>đã học trong các bài từ bài 98 đến bài 102


- Biết ghép các âm để tạo vần đã học


- Biết đọc đúng các từ: <i><b>uỷ ban, hoà thuận, luyện tập</b></i> và những từ khác chứa các vần có
trong bài. Biết đọc trơn đoạn thơ ứng dụng trong bài



- Nghe câu chuyện <i><b>Chuyện kể mãi không hết</b></i><b>, nhớ được tên các nhân vật chính, nhớ</b>
được các tình tiết chính của câu chuyện được gợi ý bằng các tranh minh hoạ trong SGK


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:</b>


- Tranh ảnh minh họa và các phiếu từ của các bài từ bài 98 đến bài 102 và các phiếu
từ: uỷ ban, hoà thuận, luyện tập


- Bảng ôn (trong SGK)


- Bảng ơn kẻ sẵn trên giấy hoặc trên bảng lớp theo mẫu sau:
- Các phiếu trắng để HS điền từ (10cm x 30cm)


- Tranh minh hoạ cho câu chuyện <i><b>truyện kể mãi không hết </b></i>(có thể phóng to 4 bức tranh
trong SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>Tiết 1</b>


<b>A. Ổn định :</b>


<b>B . Kiểm tra bài cũ: </b>
- Đọc:


- Viết: GV đọc cho HS viết
<b>C. Dạy bài mới</b>


<i><b>Ôn các vần uê, uy, uơ: </b></i>
<b>*Trò chơi: Xướng hoạ</b>


- Luật chơi:


+Nhóm A: Cử người hơ to hoặc vần hoặc vần
<b>uy, uơ</b>


+Nhóm B: Phải đáp lại 2 từ có vần mà nhóm A
đã hơ


<b> Sau đó nhóm B thay nhóm A hơ tiếp một vần</b>
<b> hoặc uy, uơ và nhóm A lại làm cơng việc như</b>
nhóm B đã làm


Nhóm nào đáp khơng đủ hoặc khơng đúng 2
từ thì mỗi từ thiếu hoặc đáp sai phải bị loại 1
người trong nhóm ra ngồi vịng chơi. Sau 5 lần
mỗi nhóm được quyền hơ 10 lần thì trị chơi kết
thúc, nhóm nào đến cuối cuộc chơi có số người
chơi nhiều hơn thì nhóm đó thắng


- GV quản trò
<i><b>Ôn tập: </b></i>


- Cho HS kể tên những vần đã học từ bài 98 đến
bài 102, GV ghi trên bảng


Luyện đọc các vần đãhọc:


- GV viết sẵn 2 bảng ôn vần trong SGK
- Cho HS ghép vần



HS tự làm việc với bảng ơn theo từng cặp:
- Đọc vần


<b>Đọc từ ngữ ứng dụng:</b>


1’
5’


29’


- Haùt


- Cho HS đọc bài 102
- Đọc câu ứng dụng
- Cho mỗi dãy viết một từ


- Chia lớp thành 2 nhóm đứng đối
diện


- HS thực hiện trị chơi


- HS ghép âm ở cột dọc với từng
âm ở dòng ngang để tạo vần, sau
đó đọc trơn từng vần đã ghép
- Một em chỉ, vào bảng ôn, em kia
đọc theo bạn chỉ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- GV viết lên bảng:


uỷ ban, hoà thuận, luyện tập



- GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát
âm.


Viết:


- Cho HS thi viết đúng giữa các nhóm


- Cho HS viết trên phiếu trắng do GV chuẩn bị
và dán kết quả của nhóm lên bảng lớp


- Đánh giá: đúng vần, đúng kiểu chữ và có nét
nối


<b>Tiết 2</b>
<b>1. Luyện đọc:</b>


- Luyện đọc trơn đoạn thơ trong bài
- GV đọc mẫu cả đoạn


-GV quan sát HS đọc và giúp đỡ HS yếu


- Cho HS chơi trò đọc tiếp nối giữa các nhóm:
mỗi bàn đọc 1 hoặc 2 dịng, sau đó mỗi tổ đọc cả
đoạn


<b>2. Luyện viết:</b>


- Cho HS viết trong vở tập viết



- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng,
cầm bút đúng tư thế


<b>3. Kể chuyện: Truyện kể mãi không hết</b>


- GV kể lại câu chuyện lần 1 theo nội dung từng
bức tranh:


<i>Ngày xưa, có một ơng vua rất thích nghe kể</i>
<i>chuyện. Ơng ra lệnh cho cả vương quốc phải tìm</i>
<i>ra được những người có tài kể chuyện và điều</i>
<i>quan trọng là truyện phải kể mãi, khơng có kết</i>
<i>thúc. Ai làm được thì sẽ được trọng thưởng, cịn</i>
<i>nếu không sẽ bị tống giam</i>


10’


10’


10’


- Luyện đọc từ ứng dụng


- Chia lớp thành 4 nhóm và viết:
+Nhóm 1: , uơ


+Nhóm 2: uân, uât
+Nhóm 3: uy, uya, uyên
+Nhóm 4: uyêt, uynh, uych



- Các nhóm cử người lên đọc kết
quả viết của nhóm


- Đại diện nhóm lên nhận xét
- Luyện đọc tồn bài trên bảng


- HS lắng nghe


- Luyện đọc theo từng cặp


- Đọc từng dòng thơ, đọc cả đoạn
thơ có nghỉ hơi ở cuối mỗi dịng
thơ


- Tìm tiếng có chứa vần đang ơn:
<b>thuyền</b>


- HS đọc cả đoạn
- Đọc trơn bài thơ


- HS viết: uỷ ban, hoà thuận,
<b>luyện tập, luýnh quýnh, huỳnh</b>
<b>huỵch</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i> Đã bao nhiêu người lên Kinh đô thử tài và rút</i>
<i>cục câu chuyện kể dẫu hay và hấp dẫn đến đâu</i>
<i>vẫn có kết thúc. Ngày kết thúc câu chuyện cũng</i>
<i>là ngày người kể chuyện bị tống vào ngục.</i>


<i> Ở một làng kia, có một anh nơng dân rất thơng</i>


<i>minh. Được biết có một cuộc thi kì quặc như vậy,</i>
<i>anh liền lên Kinh đô và xin được vua cho thử tài.</i>
<i>Anh liền bắt đầu câu chuyện như thế này:</i>


<i> Một con chuột bò từ hang vào một kho lương.</i>
<i>Nó đào xuyên qua tường kho đến được nơi chứa</i>
<i>các bao thóc. Con chuột liền tha thóc từ kho về</i>
<i>hang. Rồi nó lại từ hang bị đến kho thóc và lại</i>
<i>tha thóc về hang. Rồi nó lại từ hang đến kho thóc</i>
<i>và lại tha thóc về hang. Rồi nó lại …</i>


<i> Anh nông dân cứ kể như thế mãi. Nhà vua</i>
<i>muốn nghỉ, anh cũng khơng cho nghỉ, vì chưa kể</i>
<i>hết câu chuyện.</i>


<i> Cuối cùng, vua đành xin anh thôi kể và thưởng</i>
<i>cho anh thật nhiều thứ để anh sớm trở về.</i>


<i> Cũng từ đấy ơng vua khơng cịn hay ra những</i>
<i>lệnh kì quặc nữa</i>


- GV kể chuyện lần thứ hai (kể riêng từng đoạn
vừa kể vừa kết hợp hỏi HS để giúp HS nhớ từng
đoạn)


+Câu hỏi cho đoạn 1: Nhà đã ra lệnh cho những
người kể chuyện phải kể những câu chuyện như
thế nào?


+Câu hỏi cho đoạn 2: Những người kể chuyện


cho vua nghe đã bị vua làm gì? Vì sao họ lại bị
đối xử như thế?


+Câu hỏi cho đoạn 3: Em hãy kể lại câu chuyện
mà anh nông dân đã kể cho vua nghe. Câu
chuyện em kể đã hết chưa?


+Câu hỏi cho đoạn 4: Trao đổi với các bạn trong
nhóm để cùng đưa ra câu trả lời cho câu hỏi sau:
Vì sao anh nơng dân lại được vua thưởng?


<b>4.Củng cố - Dặn dò: </b>
- Cho HS nhắc lại bảng ôn


- Đọc lại các vần và các từ, đoạn thơ trong bài
- Kể lại câu chuyện Truyện kể mãi không hết


5’


- HS kể lại từng đoạn câu chuyện
dựa vào từng bức tranh và câu hỏi
gợi ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

cho bạn hoặc người thân nghe
- Chuẩn bị bài mới cho tuần 25
<i><b>Rút kinh nghiệm:</b></i>


. . . .
. . . .



<i><b>Toán </b></i>

<b>Luyện tập</b>



<b>I . MỤC TIÊU:</b>


Củng cố về làm tính cộng ( đặt tính , tính ) và cộng nhẩm các số trịn chục
Củng cố về tính chất giao hoán của phép cộng , củng cố giải toán


Giáo dục HS tính chính xác , khoa học.
<b>II . CHUẨN BỊ :</b>


Giáo viên: bảng phụ


Học sinh : vở BT , bộ ĐDHT
<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ : </b>


- Gọi HS lên bảng giải bài 3 :


- GV thu vở chấm , nhận xét
<b>B.Bài mới :</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


- GV giới thiệu, ghi đề
2. <i><b>Luyện tập </b></i>


<b>Bài 1 : Nêu yêu cầu ?</b>



GV lưu ý HS viết các số sao cho hàng chục
thẳng cột hàng chục , hàng đơn vị thẳng cột hàng
đơn vị


Nhận xét


<b>Bài 2 : Nêu yêu cầu ?</b>


<i>Câu a</i> : GV cần lưu ý : khi đổi chéo các số trong
phép cộng thì kết quả khơng thay đổi


Ví dụ : 30 + 20 =
20 + 30 =


<i>Câu b :</i> lưu ý khi ghi kết quả cần ghi đơn vị là


5’


25’


Số viên bi Bình có tất cả là :
20 + 10 = 30 (viên bi)
Đáp số : 30 viên bi


- Đặt tính rồi tính


20 40 60
+ 30 + 40 +30
- HS làm bài vào bảng con
- Tính nhẩm



- HS lên bảng làm thi đua tiếp sức
30cm + 10cm = 40cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

cm


<b>Bài 3</b><i><b> :</b></i> GV cho hs tự nêu đề tốn , tự tóm tắt rồi
giải


GV yêu cầu HS lên bảng làm bài
<b>Tóm tắt</b>


Lan hái : 20 bông hoa
Mai hái : 10 bông hoa
Cả hai bạn : ……..bông hoa ?
<b>Bài 4: Nối ( theo maãu ):</b>


GV treo bảng phụ, cho HS làm thi đua tiếp sức
mỗi đội 8 em


Nhận xét– tuyên dương
<b>C.Củng cố - Dặn dò :</b>
Ta vừa học xong bài gì ?


Chuẩn bị: Trừ các số trịn chục
Nhận xét tiết học .


5’


- HS đọc đề toán


- 1 HS lên bảng giải
nhận xét


Giải


Số bơng hoa cả hai bạn hái :
20 + 10 = 30 (bông hoa )
Đáp số : 30 bông hoa
- HS thi đua giữa hai đội


<i><b>Rút kinh nghiệm:</b></i>


. . . .
. . . .


<i><b>Ôn tập</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc, viết được vần ach, ich, êch, và các tiếng chứa vần đã học.
- Đọc, viết được các từ – câu thơ ứng dụng.


<b>II. Lên lớp</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>TL</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Ôn tập</b>


- GV viết lên bảng:
- Op, ap, eâch



- Họp nhóm, viên gạch, múa sạp,
kênh rạch, con cọp, sạch sẽ, đóng góp, cây bạch
đàn, giấy nháp, vở kịch, xe đạp, mũi hếch, vui
thích, chênh chếch.


- Lá thu kêu xào xạc
Con nai vàng ngơ ngác


33’


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Đạp trên lá vàng khô.
- Tôi là chim chích
Nhà ở cành chanh
Tìm sâu tôi bắt
Cho chanh quả nhiều
Ri rích, ri rích


Có ích, coù ích


- Cho HS đọc – chỉnh sửa phát âm
- Cho HS nhìn bảng viết bài vào vở
- Thu bài chấm – nhận xét


<b>B. Dặn dò</b>


- Về nhà đọc và viết lại bài
- Nhận xét tiết học


2’



HS đọc cá nhân


HS mở vở ơ li viết bài


<i><b>Rút kinh nghiệm:</b></i>


………..
………


<i><b>Ôn tập</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS đọc và viết được các vần , tiếng từ đã học.
- Viết được các từ, câu ứng dụng đã học.


<b>II. Lên lớp</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>TL</b> <b>Hoạt động của GV</b>


<b>A. Ôn tập</b>


- GV viết lên bảng:


+ uôc, ăc, ôc, iêc, ươc, uc, ưc, âc, ac, oc, ăt,
aât, at, ot.


+ Màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân, hạt
thóc, con cóc, bản nhạc, con vạc, lọ mực,
nóng nực, cúc vạn thọ, thuộc bài, cá diếc,
thước kẻ, cái lược, công việc,.



+ Quê hương là con diều biết
Chiều chiều con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông.
- Cho HS đọc bài – GV chỉnh sưa
- Cho HS viết bài vào vở


- Chấm bài – nhận xét
<b>B. Dặn dò</b>


33’


2’


Theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Về nhà đọc lại bài
- Nhận xét tiết học
<i><b>Rút kinh nghiệm:</b></i>


………
………
<b>Tốn:</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


Củng cố về cách làm tính cộng theo cột dọc các số tròn chục
Giáo dục Hs tính chính xác, khoa học.



<b>II.LÊN LỚP</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>TL</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Ôn tập</b>
<b>Bài 1: Tính</b>


- Nêu yêu cầu baøi


<i>- </i>GV ghi bài tập lên bảng gọi 2 HS lên bảng
thực hiện, HS dưới lớp làm bảng con.


- Cho HS nhận xét các bài
<b>Bài 2 : </b>


Nam có 30 quả bóng, Hoa có 20 quả bóng.
Hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng ?


- GV đọc cho HS đọc.


- GV hướng dẫn cho HS phân tích đề
- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở


<b>B. Daën dò</b>


- Về nhà làm lại các bài tập
- Nhận xét tiết học


33’



2’


- HS nêu


HS thi đua thực hiện


40 50 80 60


30 20 10 30


50 20 70 30 40


10 40 20 30 50


HS đọc đề bài toán
Bài giải


Số quả bóng cả hai bạn có là:
30 + 20 = 50 ( quả bóng )
Đáp số: 50 quả bóng


<i><b>Rút kinh nghiệm:</b></i>


………
………
<i><b>Âm nhạc</b></i>


<b>ÔN TẬP</b>


+ + + +



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>HỌC HÁT: BÀI QUẢ</b>



<b> I . Mục tiêu:</b>


- HS thuộc lời bài hát, nắm được nội dung bài hát.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca.


- HS yêu quý thiên nhiên, bầu trời.
<b> II . Chuẩn bị :</b>


- GV: nhạc cụ
- HS : nhạc cụ
III . Các hoạt động :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A . Khởi động </b>
<b>B . Bài cũ : </b>


Bầu trời xanh vàbài tập tầm vông
<b>C . Bài mới </b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


- Tiết này các em học hát bài : quả
<i><b>2. Dạy bài mới</b></i>


<b>* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài hát và tập hát. </b>
- GV giới thiệu bài hát quả do Nhạc sĩ Xanh


Xanh sáng tác.


- GV hát mẫu – hướng dẫn HS đọc thuộc lời ca.
- GV hướng dẫn HS hát từng câu theo lối móc
xích.


- GV nhận xét – chỉnh sửa.


- GV tổ chức cho các nhóm thi đua hát.
- GV nhận xét – tuyên dương.


<b>* Hoạt động 2 : Hướng dẫn gõ phách, tiết tấu </b>
- GV hát + gõ theo phách


- Gõ theo phách là gõ như thế nào ?
- GV nhận xét.


- GV làm mẫu lần 2 – hướng dẫn HS thực hiện.
<b>* Hoạt động 3 : Củng cố </b>


- GV cho các nhóm lên thi hát với nhau.
- GV nhận xét – tun dương.


<b>D. Tổng kết – dặn dò :</b>


- Chuẩn bị học bài : Quả (tiếp theo )
- Nhận xét tiết học .


1’
5’


28’


1’


Hát


HS thực hiện


Các nhóm thi đua


HS quan sát – lắng nghe
HS tự trả lời


HS thực hiện
Các nhóm thi đua


<i><b>Rút kinh nghieäm:</b></i>


<i> Thứ sáu ngày 27 tháng 02 năm 2009</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>taøu thuỷ, giấy pơ-luya,</i>



<i>tuần lễ, chim khun, nghệ thuật, tuyệt đẹp</i>



<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Giúp HS nắm được u cầu hình dáng, cấu tạo của các chữ: <i><b>tàu thuỷ, giấy pơ-luya,</b></i>
<i><b>tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp</b></i>


- Giúp HS viết đúng cỡ chữ, nối đúng nét giữa các con chữ, ghi dấu thanh đúng vị trí


- Rèn HS tính cẩn thận, thẩm mỹ


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- Bảng con được viết sẵn các chữ


- Chữ viết mẫu các chữ: tàu thuỷ, giấy pơ-luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt
đẹp


- Bảng lớp được kẻ sẵn
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>


<b>A. Ổn định :</b>


<b>B.Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS
viết lại từ kế hoạch


- Nhận xét
<b>C.Bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


- Hôm nay ta học bài: tàu thuỷ, giấy pơ-luya,
tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp<i><b>.</b></i>
- GV viết lên bảng


<i><b>2. Hướng dẫn viết</b></i>



- GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng
dẫn cách viết


<b>+ tàu thuỷ:</b>
-Từ gì?


-Độ cao của từ <i><b>“tàu thuỷ</b></i>”<i>?</i>


-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?


-GV viết mẫu: Muốn viết từ “<i><b>tàu thuỷ</b></i>” ta đặt
bút ở đường kẻ 2 viết tiếng <i><b>tàu </b></i>điểm kết thúc ở
đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở
đường kẻ 2 viết tiếng <i><b>thuỷ</b></i>, điểm kết thúc ở
đường kẻ 2


1’
5’


24’


-Hát
- kế hoạch
- Luyện tập


<i>-<b> tàu thuỷ</b></i>
- HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

-Cho HS xem bảng mẫu


-Cho HS viết vào bảng
<b>+ giấy pơ-luya:</b>


-Từ gì?


-Độ cao của từ <i><b>“giấy pơ-luya</b></i>”<i>?</i>


-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?


-GV viết mẫu: Muốn viết từ “<i><b>giấy pơ-luya</b></i>” ta
đặt bút ở đường kẻ 3 viết tiếng <i><b>giấy </b></i>điểm kết
thúc ở đường kẻ 2, nhấc bút cách 1 con chữ o
đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng <i><b>pơ</b></i>, điểm kết
thúc ở đường kẻ 2, nhấc bút cách 1 con chữ o
đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng <i><b>luya</b></i>, điểm kết
thúc ở đường kẻ 2


-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
<b>+ tuần lễ:</b>


-Từ gì?


-Độ cao của từ <i><b>“tuần lễ</b></i>”<i>?</i>


-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?


-GV viết mẫu: Muốn viết từ “<i><b>tuần lễ</b></i>” ta đặt bút
ở đường kẻ 2 viết tiếng <i><b>tuần </b></i>điểm kết thúc ở
đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở


đường kẻ 2 viết tiếng <i><b>lễ, </b></i>điểm kết thúc trên
đường kẻ 1


-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
<b>+ chim khuyên:</b>


-Từ gì?


-Độ cao của từ <i><b>“chim khun</b></i>”<i>?</i>


-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?


-GV viết mẫu: Muốn viết từ “<i><b>chim khuyên</b></i>” ta
đặt bút dưới đường kẻ 3 viết tiếng <i><b>chim </b></i>điểm
kết thúc ở đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o
đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng <i><b>khuyên,</b></i> điểm
kết thúc ở đường kẻ 2


-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
<b>+ nghệ thuật:</b>


-Từ gì?


-Viết bảng:
-<i><b> giấy pơ-luya</b></i>
- HS nêu


-Khoảng cách 1 con chữ o



-Viết bảng:
-<i><b> tuần lễ</b></i>


-tiếng <i><b>tuần </b></i>cao 1 đơn vị rưỡi, tiếng
<i><b>lễ </b></i>cao 2 đơn vị rưỡi


-Khoảng cách 1 con chữ o


-Viết bảng:
<i>-<b> chim khuyên</b></i>


-Khoảng cách 1 con chữ o


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-Độ cao của từ “nghệ thuật”<i>?</i>


-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?


-GV viết mẫu: Muốn viết từ “<i><b>nghệ thuật</b></i>” ta đặt
bút dưới đường kẻ 3 viết tiếng <i><b>nghệ </b></i>điểm kết
thúc trên đường kẻ 1 nhấc bút cách 1 con chữ o
đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng <i><b>thuật</b></i>, điểm kết
thúc ở đường kẻ 2


-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
<b>+ tuyệt đẹp:</b>


-Từ gì?



-Độ cao của từ <i><b>“tuyệt đẹp</b></i>”<i>?</i>


-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?


-GV viết mẫu: Muốn viết từ “<i><b>tuyệt đẹp</b></i>” ta đặt
bút dưới đường kẻ 2 viết tiếng <i><b>tuyệt </b></i>điểm kết
thúc ở đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt
bút ở đường kẻ 3 viết tiếng <i><b>đẹp</b></i>, điểm kết thúc ở
đường kẻ 2


-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
<b>* Viết vào vở</b>


- GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt
vở, tư thế ngồi viết của HS


- Cho HS viết từng dòng vào vở
<b>C.Củng cố:</b>


- Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS
- Nhận xét tiết học


<b>D. Dặn dò:</b>


- Về nhà luyện viết vào bảng con
- Nhận xét tiết học


4’
1’



-Khoảng cách 1 con chữ o


-Viết bảng:
-<i><b> tuyệt đẹp</b></i>


-Khoảng cách 1 con chữ 0


-Vieát bảng:


- HS mở vở tập viết


<i><b>Rút kinh nghiệm:</b></i>


………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>ÔN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Viết đúng quy trình các từ đã học.


- Viết đúng mẫu, đúng khoảng cách, sạch đẹp.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Chữ mẫu


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>TG</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


<b>A. Kieåm tra bài cũ</b>


- Gọi 3 HS viết từ: tàu thuỷ, giấy pơ – luya,
tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp.
- Nhận xét, ghi điểm


<b>B. Dạy bài mới</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


- Hôm nay ta ôn tập lại các từ đã học.
- GV ghi đề


<i><b>2. Ôn tập</b></i>


- Cho HS nêu lại các từ đã viết
- GV hướng dẫn lại cách viết từ
- Cho HS viết vào bảng con
- Cho HS viết vào vở ô li


- GV theo dõi, giúp đỡ HS cịn lúng túng.
- Thu bài chấm, nhận xét.


<b>C. Củng cố</b>


- Ta vừa học xong bài gì ?
- Về nhà viết lại bài


- Chuẩn bị bài <i><b>A, Ă, Ââ, </b><b>ai, ay, mái trường, điều </b></i>


<i><b>hay</b></i>


- Nhận xét tiết học


<b> 5’</b>


26’


4’


- 3 HS lên bảng viết
- Lớp viết bảng con


- Lắng nghe
- HS nêu
- HS theo dõi
- HS viết bảng con
- HS mở vở ơ li viết bài


- Ôn tập


<i><b>Rút kinh nghiệm:</b></i>


………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>I . MỤC TIÊU:</b>


HS biết làm tính trừ hai số trịn chục trong phạm vi 100
Tập nhẩm trừ 2 số trịn chục



Giáo dục HS tính chính xác , khoa học.
<b>II . CHUẨN BỊ :</b>


Giáo viên: các bó que tính
Học sinh : Bảng con, que tính.
<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ : </b>


- GV thu vở chấm, nhận xét
- Gọi HS giải bài 3


- GV nhận xét bài cũ
<b>B. Bài mới :</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


Tiết này các em học bài : Trừ các số tròn chục
<i><b>2. Giới thiệu cách trừ hai số tròn chục </b></i>


<i><b>Bước 1</b></i>: Hướng dẫn HS thao tác


- Lấy 50 que tính : 50 gồm mấy chục ? mấy đơn
vị ?


- Viết 5 cột chục , 0 cột đơn vị 50


- Tách ra 20 que tính : 20 gồm mấy chục ? mấy


đơn vị ?
- Viết 2 cột chục , 0 ở cột đơn vị 20


- Sau khi tách còn mấy chục ? mấy đơn vị ?
- Viết 3 cột chục , 0 ở cột đơn vị 30


50


20


30


<i><b>Bước 2</b></i> : Hướng dẫn kĩ thuật làm tính


- Đặt tính : viết 50 rồi viết 20 sao cho số chục
thẳng với số chục , số đơn vị thẳng với số đơn vị .
- Viết dấu –( trừ ) Giữa hai số


- Kẻ vạch ngang


5’


26’


- Bài 3 : Bài giải


Số bơng hoa cả hai hai bạnháiđược
20 + 10 = 30 ( bông hoa )
Đáp số : 30 bơng hoa



- 50 gồm 5chục và 0 đơn vị
- 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị


- Sau khi tách còn 3 chục và 0 đơn
vị


HS nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

-- Tính trừ từ phải sang trái


50 0 trừ 0 bằng 0 , viết số 0
20 5 trừ 2 bằng 3 , viết số 3


30 Vậy 50 trừ 20 bằng 30
<i><b>3. Thực hành </b></i>


<b>Bài 1:nêu yêu cầu</b>


GV u cầu HS tự làm – nhận xét


<b>Bài 2 : nêu yêu cầu </b>


GV hướng dẫn HS làm nhẩm hai số trịn chục
Muốn tính 50 – 30 ta tính nhẩm 5 chục trừ 3
chục bằng 2 chục .Vậy 50 – 30= 20


<b>Bài 3 : Nêu đề toán </b>


GV hướng dẫn HS phân tích đề, nêu tóm tắt và
giải bài tốn.



<b>4. Củng cố :</b>


GV cho HS thi đua bài 4: điền dấu < , > , =
50 - 10 …… 20 40 – 10 ……… 40 30 ……… 50 – 20
Nhận xét


<b>C.Dặn dò : </b>


Chuẩn bị : luyện tập
Nhận xét tiết học .


3’


1’


HS thực hiện bảng con


- Tính


40 80 90 70
20 50 10 30
20 30 80 40
- HS bảng con


- Tính nhẩm


- HS thực hiện vào vở
40 – 30 = 10 80 – 40 = 40
70 – 20 = 50 90 – 60 = 30


90 – 10 = 80 50 – 50 = 0
- HS đọc đề toán


- HS làm bài vào vở
Giải


Số kẹo An có tất cả là :
30 + 10 = 40 ( viên kẹo )
Đáp số : 40 viên kẹo
- HS thi đua


<i><b>Rút kinh nghiệm :</b></i>


………...
...


<i><b> </b></i>

<b>SINH HOẠT CUỐI TUẦN </b>

<b>24</b>


<b>I.MỤC TIÊU: </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

--Đánh giá việc thực hiện nội quy, quy chế lớp học; đánh giá các hoạt động và kết quả
học tập ở tuần 23. Vạch kế hoạch và phát động thi đua tuần 23.


-Nhận biết, tự đánh giá, rút kinh nghiệm và tự vạch kế hoạch hoạt động.
-Nâng cao tinh thần phê và tự phê.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


-GV: Tổng hợp ưu điểm và tồn tại trong tuần 22.Vạch kế hoạch hoạt động tuần tới.


-HS: Các tổ tổng hợp kết quả theo dõi thi đua .


<b>III.HOẠT ĐỘNG: ( 35 phút )</b>


<b>1.Tự kiểm điểm, đánh giá những hoạt động trong tuần 23.</b>
-Tổ trưởng, cờ đỏ nhận xét, đánh giá dựa vàokết quả theo dõi ở sổ.
-Lớp trưởng cho cả lớp nêu ý kiến, sau đó tổng hợp các ý kiến
-GV tổng hợp rút ra những ưu điểm và tồn tại:


+Nề nếp đã ổn định, xếp hàng ra vào lớp ngay thẳng , trật tự; truy bài đầu giờ tốt, tự
giác; thực hiện các giờ học nghiêm túc. Một vài em cịn nói chuyện riêng .


+Tác phong: Tất cả đều đồng phục, tác phong khá nhanh nhẹn , gọn gàng, vệ sinh thân
thể sạch sẽ.Còn chậm chạp khi xếp hành và khi triển khai công tác Sao.


+Thực hiện giờ giấc: Ra vào lớp đúng giờ, đã khắc phục tình trạng đi học trễ.


+Chuẩn bị bài ở nhà: Đa số đều chuẩn bị bài ở nhà trước khi đến lớp. Nhiều em chuẩn
bị bài ở nhà còn sơ sài…


+Học tập ở lớp: Hăng hái phát biểu xây dựng bài, tự giác, nghiêm túc thực hiện giờ
nào việc ấy; các tổ học tập nhóm đã quen dần nề nếp, ln hoạt động tích cực.


*Ưu điểm cần phát huy: Việc vệ sinh cá nhân và đồng phục; việc xếp hàng ra , vào
lớp; việc phát biểu xây dựng bài và hoạt động nhóm tích cực , tự giác.


<b>2.Kế hoạch tuần 24 ; phát động thi đua:</b>


-Thực hiện chương trình tuần 24, đăng ký tuần lễ học tốt ; củng cố việc sinh hoạt theo
cặp; tiếp tục nộp tiền xây dựng; củng cố nếp soạn bài ở nhà.



-Các tổ đăng kí thi ñua.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×