Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

bai 26 sinh 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.05 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết 27 Bài 26 Thực hành :


<i><b> NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN</b></i>


Ngày dạy:


<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1.Kiến thức</i> : Học sinh có khả năng nhận biết được một số đột biến hình thái ở thực vật
. Phân biệt được sự sai khác về hình thái của thân , lá , hoa , quả ,hạt , giữa thể lưỡng bội và thể
đa bội trên tranh và ảnh Nhận biết được các dạng đột biến mất đoạn NST


<i>2.Kỹ năng</i> : Phát triển kỷ năng quan sát và nhận biết , hoạt động nhóm


<i>3.Thái độ</i> : Giáo dục HS tính chính xác , nhanh nhẹn , trật tự khi thực hành
<b>II. Chuẩn bị</b>


<i>GV</i>


<i> </i>: - Tranh ảnh về các dạng đột biến hình thái : thân , lá , bông ,hạt ở cây lúa .
- Bảng phụ , phiếu học tập


<i>HS </i> : Đọc bài , ôn lại kiến thức về đột biến Gen và đột biến NST .
Chuẩn bị bảng 26.Phân biệt dạng đột biến với dạng gốc


<b>III. Phương pháp dạy học</b>


Phương pháp đàm thoại.Phương pháp quan sát ,thực hành . Phương pháp dạy học hợp tác nhóm


<b>IV.Tiến trình </b>


<i>1.Ổn định tổ chức</i>:KT sỉ số HS .



<i>2.KTBC</i>: (4’)


<i>Câu 1</i>: Thế nào là đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ? Có mấy dạng ? (10đ)
<i>Câu 2:</i> Thế nào là đột biến số lượng nhiễm sắc thể . Có mấy dạng ? ( 10đ)


<i>3.Giảng bài mới : </i>(35’)


<i><b>GV giới thiệu bài mới : Nêu yêu cầu tiết thực hành : Quan sát đặc điểm hình thái của dạng gốc</b></i>
và thể đột biến , Quan sát bộ NST bình thường và bộ NST có biến đổi cấu trúc hoặc SL


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>Hoạt động 1: (20’</b>) <b>Quan sát đặc điểm hình</b>
<b>thái của sinh vật ở dạng gốc và thể đột biến</b>


<i><b>Mục tiêu</b>: Phân biệt được hình thái của sinh vật</i>
<i>ở dạng gốc và thể đột biến</i>


Phương pháp thực hành , đàm thoại , hợp tác
nhóm , quan sát


<b>GV </b>: Treo tranh cây lúa ở dạng gốc bình thường


và cây lúa ở thể đột biến ( bạch tạng ) , yêu cầu
HS quan sát . Hiện tượng bạch tạng còn xuất hiện
ở chuột và người


Hãy trao đổi nhóm (2bàn là một nhóm ) tìm
những đặc điểm về hình thái giữa dạng gốc và


dạng đột biến điền vào bảng 26 phần đột biến
hình thái . Thời gian thảo luận là 4’


( GV phát phiếu học tập cho HS )


<b>HS</b>: Tiến hành trao đổi theo nhóm , quan sát
tranh kết hợp thông tin từ quan sát thực tế và
vận dụng kiến thức đã học tìm thơng tin điền vào
bảng


<b>GV:</b> Yêu cầu HS cử đại diện lên bảng diền vào


chổ trống ở bảng phụ


<b>I. Quan sát đặc điểm hình thái của dạng gốc và</b>
<b>thể đột biến</b>


Đối
tượng
quan
sát


Mẫu quan


sát Dạng gốcKết quảDạng đột biến


<b>Đột</b>
<b>biến</b>
<b>hình</b>
<b>thái </b>


Lơng
chuột


Lơng màu
xám


Lông màu
trắng


Người
( màu sắc
da )


Da vàng,
mắt đen


Da, tóc màu
trắng , mắt
màu hồng


Lá lúa Màu xanh


lá đứng


Màu trắng ,lá
đòng nằm
ngang


Thân ,
bông ,hạt


lúa


Thân cao ,
bông ngắn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HS</b>: Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên điền vào ơ trống


<b>GV</b>: Tổ chức thảo luận chung , HS nhận xét bổ


sung đi đến đáp án đúng


GV: giới thiệu thêm : Ngồi ra cịn có đột biến ở
gà, lợn gây ra hiện tượng chân ngắn


<b>Hoạt động 2 (15’) Nhận biết một số kiểu đột</b>
<b>biến cấu trúc , số lượng nhiễm sắc thể</b><i><b> </b></i>


<i>Mục tiêu : </i> <i>Phân biệt bộ NST bình thường và bộ</i>
<i>NST có biến đổi cấu trúc , số lượng </i>


Phương pháp thực hành , đàm thoại , quan sát .


<b>GV</b>: Hướng dẩn HS quan sát hình bộ NST của


người bình thường và của bệnh nhân Đao ,
Tớcnơ , ảnh chụp bệnh nhân .


Nêu câu hỏi gợi ý cho HS : Bộ NST của bệnh
nhân so với người bình thường có gì khác , nêu
nhận xét .



Quan sát hình thể đa bội có nhận xét gì so với
thể lưỡng bội ?


<b>HS</b>: Quan sát hình trả lời câu hỏi : Bộ NST của


bệnh nhân so với người bình thường có thêm
1NST thứ 21


Thể đa bội ( 3n, 4n )có kích thước to hơn so
với thể lưỡng bội( 2n )


<b>GV</b>: Yêu cầu HS trao đổi nhóm điền vào bảng 26


phần đột biến NST . Thời gian trao đổi nhóm là
4’( Phát phiếu học tập cho HS)


<b>HS</b>: Tiến hành trao đổi nhóm đại iện nhóm phát


biểu các nhóm khác nhận xét , bổ sung .


<b>GV</b>: Yêu cầu HS cử đại diện nhóm lên điền vào


bảng 26, phần đột biến NST


<b>HS</b>: Các nhóm cịn lại nhận xét bổ sung


<b>GV</b>: Chỉnh sửa đi đến đáp án đúng .<b>HS</b>: Rút ra kl


<b>II Quan sát đột biến nhiễm sắc thể </b>



Đối
tượng
quan
sát


Mẫu quan
sát


Kết quả


Dạng gốc Dạng đột biến


<b>Đột</b>
<b>biến</b>
<b>NST </b>


Dâu tằm 2n , bình


thường


3n, 4n .. lá lớn
hơn , thân
cao hơn …


Hành tây bình


thường Mất đoạn ,


Hành ta bình



thường


Mất đoạn


Dưa hấu 2n NST 3n : quả to


,không hạt
<i>4.Củng cố và luyện tập</i>: (3 ’)


GV nhận xét buổi thực hành về tổ chức hoạt động nhóm , kết quả thảo luận . Tuyên
dương cá nhân , nhóm thực hiện tốt , nhắc nhở nhóm ,cá nhân thực hiện chưa đạt yêu cầu


<i> 5.Hướng dẫn HS tự học ở nhà<b>:( 2’)</b></i>


<b>HS</b> : Hoàn thành bảng thu hoạch


-Chuẩu bị bài mới : + Thực hành Quan sát thường biến . Đọc bài . Ôn lại kiến thức
về thường biến và đột biến , mang mẫu vật cây rau dừa nước mọc ở các môi trường khác nhau :
mọc từ trên cạn bò xuống ven bờ và trải trên mặt nước


<b>V. Rút kinh nghiệm</b><i><b> :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×