Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

t130 on tap dau cau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.88 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ôn tập về dấu câu</b>



(Dấu chấm, dấu chÊm hái, dÊu chÊm than,)
<b>I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>


- Củng cố kiến thức và cách sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
<i>Lưu ý: Học sinh đã học dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than ở Tiểu học.</i>
<b>II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG</b>


<b> 1. Kiến thức</b>


Công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Lựa chọn và sử dụng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong khi viết.
- Phát hiện và chữa đúng một số lỗi thường gặp về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm
than.


<b>III. CHUÈN Bị.</b>


1- Giáo viên+ Soạn bài


+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ B¶ng phơ


2- Häc sinh: + Soạn bài
<b> IV. LÊN LớP:</b>


1. ổn định tổ chức.


2. KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra viƯc chuẩn bị bài của HS


3. Bµi míi


HĐ1. Khởi động
<b> Hoạt động 2:</b>


- GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài tập
để HS điền vào


? Tại sao ngời viết lại đặt dấu câu nh
vậy?


- Dấu chấm than dùng đặt cuối câu cầu
khiến hoặc cuối câu cảm thán.


- Dấu chấm hỏi dùng đặt cuối câu nghi
vấn( câu hỏi)


- Dấu chấm đặt cuối câu trần thuật(câu
kể)


-> cách dùng có tính chất linh hoạt.
- Dấu chấm có thể đặt trớc cõu cu
khin.


- VD: <i>Trớc khi ăn cơm, các em ph¶i rưa</i>
<i>tay</i>.


* HS đọc bài tập 2.


? Chó ý câu 2 và câu 4 ( VD a)


? Hai câu này là loại câu gì?


- Cõu cu khin, nhng cui câu đều dùng
dấu chấm. Đó là cách dùng đặc biệt.
? Hãy nhận xét cách dùng dấu câu ở VD
b?


- Thông thờng dấu chấm than và dấu
chấm hỏi đợc đặt ở cuối câu cảm thán và
cầu khiến, nhng ở câu này, t/g đã đặt các
dấu đó và cho nó vào trong ngoặc đơn
biểu thị thái độ nghi ngờ châm biếm và
mỉa mai.


* HS đọc phần ghi nh


<b>I. Công dụng:</b>
<i>1. Tìm hiểu ví dụ:</i>


* Điền dấu câu vào chỗ thích hợp:
a. <i>Ôi thôi, chú mày ơi !</i>


- õy l cõu cm thán nên cuối câu phải đặt
dấu chấm than


b. <i>Con có nhận ra con khơng</i>?
- Đây là câu hỏi -> đặt dấu hỏi
c. <i>Cá ơi, giúp tôi với</i> !...


- Đây là câu cầu khiến-> đặt dấu chấm than


d. <i>Giời chớm hè . Cây cối um tùm</i>…


- Đây là câu trần thuật-> đặt dấu chấm.


* Tìm hiểu cách dùng dấu câu trong trng hp
c bit:


a. Câu: - <i>Đợc, chú mày cứ nói thẳng thừng ra</i>
<i>nào.</i>


<i> </i> Câu: [...] <i>Thôi im cái điệu hát ma dầm sùi</i>
<i>sụt Êy ®i. </i>


-> Đây là cách dùng dấu câu đặc biệt.
b. <i>AFP đa tin theo cách ỡm : H l 80</i>


<i>ngời sức lực khá tôt nhng hơi gầy (!?)</i>


- Cõu trn thut. õy l cỏch dùng dấu câu đặc
biệt để tỏ ý nghi ngờ hoặc mỉa mai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Hoạt động 3:</b>


- HS trao đổi cặp trong 2 phỳt


? HÃy so sánh cách dùng dấu câu trong 2
câu trên


* GV cho hs phân tích rồi rút ra KL.



*GV cho hs phân tích câu và nhận xét:
câu có mấy VN và có cặp quan hệ từ nào
? Dùng dấu chấm sau từ bí hiểm là đúng
hay sai? Vì sao?


? ở trờng hợp 2 dùng đấu chấm phẩy có
hợp lí khơng? Vì sao?


? Cách dùng dấu chấm hỏi và chấm than
trong các câu sau vì sao cha đúng?


? Hãy chữa lại cho đúng


- DÊu chÊm hái ë cuèi c©u1 và câu 2 sai
vì đây không phải là các câu hỏi.


? HÃy nêu cách chữa?


? Cõu b l loi cõu gì? Cách đặt dấu câu
nh thế đúng hay sai? Vì sao?


? Nêu cách chữa?
<b>Hoạt động 3:</b>


* Yêu cầu hs đọc kĩ đoạn văn và nắm
đ-ợc nội dung của nó. Sau đó điền dấu
chấm vào chỗ thích hợp.


- Cho HS làm, gọi 2 em lên bảng làm,
đại diện lớp nhận xét.



- HS tr¶ lêi cá nhân và đa ra lí do.
- GV nhận xét và chữa.


- Xỏc nh cõu no l cõu nghi vn, câu
nào không phải là câu nghi vấn. Câu
nghi vấn mà đặt dấu chấm hỏi là sai


- Muốn đặt dấu chấm than, phải xác
định trong câu đã cho, câu nào là câu
cảm thán hoặc cầu khiến


<b>II. Ch÷a mét số lỗi thờng gặp: </b>


<i><b>1. So sánh cách dùng dấu câu trong từng</b></i>
<i><b>cặp câu:</b></i>


a1- Dựng du chm (.) sau từ <i>Quảng Bình</i> là
hợp lí vì dấu chấm để ngăn cách hai câu biểu
thị hai ý khác nhau.


- ý1: <i>Đệ nhất kỳ qaunQuảng Bình.</i>


- ý 2: <i>Có thĨ tíi Phong Nha b»ng hai con </i>
<i>®-êng</i>


a2- Dïng dÊu phÈy sau tõ <i>Qu¶ng Bình</i> là
không hợp lí vì:


- Biến câu a2 thành c©u ghÐp cã hai vÕ nhng ý


nghÜa cđa hai vÕ nµy l¹i rêi r¹c, không liên
quan chặt chẽ với nhau.


- Câu dài không cần thiết.


b1. Dùng dấu chấm sau từ <i>bí hiểm</i> là không
hợp lí vì:


- Tách VN2 khỏi CN.


- Cắt đôi cặp quan hệ từ <i>vừa...vừa...</i>


b2. dùng dấu chấm phẩy là hợp lí vì :


Đây là hai câu biểu thị cùng một ý : nơi đây
vừa có cái này (<i>nét hoang sơ, bí hiểm) </i>vừa có
cái kia( <i>thanh thoát và giàu chất thơ)</i>


<i><b>2. Chữa lỗi dùng dấu câu:</b></i>


a. - <i>Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu</i>
<i>gì</i> <i>?-> </i>Đặt dấu câu sai


-> Phải dùng dấu chấm vì đây là câu trần
thuật, không phải là câu nghi vấn.


- <i>V khụng hiu vì sao tơi khơng thể thân với</i>
<i>Mèo nh trớc kia ẩi</i> <i>?-> </i>đặt dấu câu sai


-> Phải dùng dấu chấm vì : ( <i>khơng hiểu vì</i>


<i>sao</i>... chỉ là bộ phận nằm trong câu trần thuật)
b. <i>Chỉ cần một lỗi nhỏ là tôi gắt um lên</i> <i>!</i>
<i>-> </i>Đặt dấu câu sai. Đây là câu trần thuật nên
đặt dấu chấm than cuối câu này là khơng
đúng, phải đặt dấu chấm.


III. Lun tËp:


Bài1. Điền dấu chấm vào những chỗ thích
hợp trong đoạn văn:


- <i>Tuy rét vẫn kéo dài,.... sông Lơng.</i>
<i> - Mùa xuân... ®en x¸m.</i>


<i> - Trên những bãi đất phù sa... đang trổ hoa.</i>
<i> - [...] Mùa xn đã đến.</i>


<i> - Nh÷ng bi chiều...toả khói.</i>
<i> - Những ngày ma phùn... trắng xoá.</i>


Bi 2. Nhn xột v cỏch dựng dấu chấm hỏi.
- <i>Bạn đã đến động Phong Nha cha?</i> (Đúng)
- <i>Cha</i>? Sai vì đây là câu trần thuật khơng phải
là câu nghi vấn-> thay = dấu (.)


- <i>Thế còn bạn đã đến cha</i>? (Đ)


- <i>Mình đến rồi...đến thăm động nh vậy</i>? (S),
-> đây là câu trần thuật, thay= dấu chấm (.)



<b>Bài 3. Hãy đặt dấu chấm than vào cuối câu</b>
thích hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Xác định các câu đã cho thuộc kiểu
câu nào. Sau đó đặt dấu thích hợp.


<i>quan" cđa níc ta! </i>( thĨ hiƯn c¶m xóc)


- <i>Chúng tôi xin mời các bạn hãy đến thăm</i>
<i>động Phong Nha quê tôi!</i>


-> Câu cầu khiến, có thể đặt dấu chấm than
hoặc dấu chấm.


<i>- Động Phong Nha cịn cất giữ bao điều huyền</i>
<i>bí, thú vị, hấp dẫn mà con ngời vẫn cha biết</i>
<i>hết</i>. -> câu trần thuật, nên chỉ đặt dấu chấm(.)
<b>Bài 4. Dùng dấu câu thớch hp:</b>


- <i>Mày nói gì?</i>


<i> - Lạy chị, em có nói gì đâu!</i>
<i> - Chối hả? Chối này! Chối này!</i>


<i> - Mỗi câu "Chối này" chị Cốc lại giáng một</i>
<i>mỏ xuống.</i>


<b>4. Củng cố: </b>


Nhắc lại nội dung kiến thức cơ bản


<b>5. Híng dÉn häc tËp:</b>


- Häc bµi, thc ghi nhí.
- Hoµn thiƯn bµi tËp.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×