Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

giao an 11bai3739

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (436.3 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> B – SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT</b>


<b> Bài 37: Sinh trưởng và phát triển ở động vật</b>



<b>I. Mục tiêu</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Sau khi học xong bài này học sinh phải:


- Phân biệt được khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật.
- Nêu được khái niệm của biến thái.


- Phân biệt được phát triển phôi và hậu phôi.


- Phân biệt được phát triển qua biến thái và phát triển khơng qua biến
thái.


- Phân biệt được biến thái hồn tồn và biến thái khơng hồn tồn.


- Lấy được các ví dụ khơng qua biến thái, qua biến thái hồn tồn và
khơng hồn tồn.


- Vận dụng kiến thức vào phát triển chăn ni, chăm sóc sức khỏe con
người.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


Rèn luyện một số kĩ năng sau:


- Quan sát, phân tích thu nhận kiến thức từ tranh hình.
- Phân tích, so sánh, nhận xét đánh giá và rút ra kết luận.



- Vận dụng lý thuyết để giải thích một số hiện tượng trong thực tế.
- Hoạt động nhóm.


<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Có thái độ đúng đắn với một số hiện tượng trong tự nhiên (ví dụ như sự
phát triển ở bướn, châu chấu....).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II. Phương tiện dạy học</b>


- Tranh phóng to các hình 37.1, 37.2, 37.3, 37.4 trang 148, 149 và 150
SGK.


- Phiếu học tập:


Tìm hiểu phát triển khơng qua biến thái và qua biến thái.


Yêu cầu: Nghiên cứu sgk trang 147→150, quan sát tranh hình 37.1, 37.2,
37.3, 37.4 hồn thành bảng sau:


Tiêu chí Phát triên không
qua biến thái


Phát triển qua
biến thái hoàn
toàn


Phát triển qua
biến thái khơng
hồn tồn



Đại diện


Q trình phát
triển (giai đoạn
phơi và giai đoạn
hậu phơi


Khái niệm


(Thời gian hồn thành: 10 phút)


- Đáp án phiếu học tập: Tìm hiểu phát triển khơng qua biến thái và qua
biến thái


Tiêu chí Phát triên không
qua biến thái


Phát triển qua
biến thái hoàn
toàn


Phát triển qua
biến thái khơng
hồn tồn


Đại diện Đa số động vật
có xương sống,


Cơn trùng (bướn,


ruồi...), lưỡng cư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

rất nhiều lồi
động vật khơng
xương sống.
Ví dụ: Người...
Giai đoạn phôi - Diễn ra ở tử


cung (dạ con)
người mẹ.
- Hợp tử →
phôi → cơ
quan → thai
nhi.


- Diễn ra ở trứng
đã thụ tinh.


- Hợp tử → phôi
→ cơ quan →
sâu bướn.


- Diễn ra ở trứng
đã thụ tinh.


- Hợp tử → phôi
→ cơ quan → ấu
trùng.


Giai đoạn hậu


phôi


- Không qua
biến thái.
- Con non có
đặc điểm cấu
tạo, hình thái,
sinh lý tương
tự con trưởng
thành.


- Qua biến thái.
- Con non có đặc
điểm cấu tạo,
hình thái, sinh lí
rất khác con
trưởng thành.
- Trải qua giai
đoạn trung gian
lột xác nhiều lần.


- Qua biến thái.
- Con non có đặc
điểm cấu tạo,
hình thái, sinh lý
gần giống với
con trưởng thành.
- Qua lột xác
nhiều lần.



Khái niệm Là kiểu phát riển
mà con non có
đặc điểm cấu tạo,
hình thái, sinh lý
tương tự con
trưởng thành.


Là kiểu phát triển
mà ấu trùng có
đặc điểm cấu tạo,
hình thái, sinh lý
khác con trưởng
thành, trải qua
giai đoạn trung
gian ấu trùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

biến đổi thành
con trưởng thành.


<b>III. Phương pháp dạy học</b>


- Vấn đáp tìm tịi bộ phận.


- Sử dụng phiếu học tập, kết hợp vấn đáp gợi mở, thuyết trình, giảng giải.


<b>IV. Tiến trình dạy học</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút).</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ (3-5 phút).</b></i>



Phát triển ở thực vật là gì ?


Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển ? Cho ví dụ ?


<i><b>3. Bài mới</b></i>


<i>* Trọng tâm</i>


Phân biệt được phát triển qua biến thái, không qua biến thái, biến thái hồn
tồn và khơng hồn tồn.


<i>* Đặt vấn đề</i>


- Cho HS nhắc lại khái niệm sinh trưởng và phát triển ở thực vật.


- GV nêu vấn đề: “Vậy thì sinh trưởng và phát triển ở động vật giống và
khác ở thực vật ở điểm nào ?. Bài học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề
này”.


* Nội dung bài mới


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm sinh</b>
<b>trưởng và phát triển ỏ động vật</b>


<b>GV</b>: Cho HS xem tranh sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HS</b>: Quan sát tranh sẽ thấy được sự tăng
lên về kích thức và khối lượng. Đại diện


HS trả lời.


<b>GV:</b> Nhận xét, đánh giá và phân tích
tranh. Khẳng định đó là sự sinh trưởng.
Vậy sinh trưởng của cơ thể động vật là
gì ? Lấy ví dụ ?


<b>HS:</b> Dựa vào SGK nêu khái niệm sinh
trưởng ở động vật. Và lấy ví dụ như: Ở
người khi mới sinh ra là 2,5 kg sau 1 năm
tuổi nặng 10kg.


<b>GV</b>: Nhận xét và tổng kết kiến thức về
khái niệm sinh trưởng.


- Tiếp theo treo bức tranh sau lên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HS</b>: Quan sát tranh thu nhận kiến thức để
trả lời được: Có sự hình các cơ quan mới,
có sự biệt hóa tế bào.


<b>GV:</b> Nhận xét và cũng khẳng định đó là
sự phát triển. Vậy phát triển của động vật
là gì ? Lấy ví dụ ?


<b>HS:</b> Nghiên cứu SGK, kết hợp quan sát
tranh trả lời được khái niệm phát triển ở
động vật. Và lấy ví dụ ở người giai đoạn
tuổi dậy thì có sự biệt hóa tế bào làm
chức năng sinh sản, cỏ thể giai đoạn này


có nhiều biến đổi (cơ thể lớn nhanh,
giọng nói thay đổi...).


<b>GV:</b> Nhận xét, đánh giá câu trả lời, bổ
sung giai đoạn tuổi dậy thì là giai đoạn có
nhiều biến động trong sự sinh trưởng và
phát triển của cơ thể con người do vậy ở
lứa tuổi các em cần phải chăm sóc cơ thể
trong (ăn uống, vệ sinh cơ thể...) đảm bảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

cơ thể phát triển tốt. Và rút ra kết luận
khái niệm phát triển ở động vật.


<b>GV:</b> Nêu sinh trưởng của động vật có thể
trải qua biến thái hoặc không qua biến
thái. Em hiểu thế nào là biến thái ?


<b>HS:</b> Tham khảo SGK trả lời được khái
niệm của biến thái.


<b>GV:</b> Dựa vào biến thái người ta chia phát
triển của động vật thành các kiểu nào ?


<b>HS:</b> Xem SGK để trả lời được sự phân
chia các kiểu phát triển của động vật.


<b>GV:</b> Tổng kết và hoàn thiện kiến thức
cho HS.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu phát triển</b>


<b>không qua biến thái và phát triển qua</b>
<b>biến thái ( 20 phút)</b>


<b>GV: </b>Quan sát hình 37.1, 37.2, 37.3, 37.4,
nghiên cứu SGK trang 147 → 150 trả lời
các câu hỏi sau:


- Quá trình phát triển của động vật trải
qua mấy giai đoạn ? Đặc điểm của các
giai đoạn này ?


- Trong quá trình phát triển của động vật
biến thái diễn ra ở giai đoạn nào ? Khi
quan sát hình 37.1 khi quan sát hình nhỏ 1


- Biến thái là sự thay đổi đột ngột về
hình thái, cấu tạo, sinh lý của động
vật sau khi sinh ra hoặc nở trứng ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

đến hình nhỏ 8 rất khác nhau sao lại nằm
trong mục phát triển không qua biến
thái ?


- Nhận xét sự thay đổi con non so với con
trưởng thành ?


<b>HS:</b> Quan sát, nghiên cứu SGK, dưới sự
dẫn dắt của GV để trả lời:


- Quá trình phát triển ở động vật trải qua 2


giai đoạn: Phôi và hậu phôi.


- Biến thái diễn ra giai đoạn hậu phơi, ở
hình 37.1 mơ tả q trình phát triển phơi
thai người, từ hình nhỏ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 là
giai đoạn phơi, hình nhỏ 8 là giai đoạn
hậu phơi cơ thể con sinh ra có đặc điểm
hình thái và cấu tạo tương tự như cơ thể
trưởng thành, xếp vào mục phát triển
không qua biến thái.


- Con non có sự khác biệt con trưởng
thành nhưng ở mức độ khác nhau tùy
thuộc vào kiểu phát triển của loài.


<b>GV:</b> Nhận xét, đánh giá và yêu cầu HS
hồn thành phiếu học tập “Tìm hiểu phát
triển không qua biến thái và qua biến
thái”. Trong vòng 10 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

sung.


<b>GV</b>: Nhận xét, bổ sung và hoàn thiện kiến
thức.


<b>HS:</b> Tự hoàn thiện kiến thức.
Liên hệ - Mở rộng:


<b>GV</b>: Hãy giải thích các hiện tượng sau:
- Tại sao ở côn trùng như: Bướn, ruồi...


lại chia thành các giai đoạn trứng, ấu
trùng, nhộng và bướn trưởng thành ?
- Trong trồng trọt nên diệt sâu ở giai đoạn
nào? vì sao? Tại sao khơng nên sử dụng
thuốc trừ sâu hóa học để diệt sâu hại ?


<b>HS:</b> Vận dụng kiến thức đã học về phát
triển qua biến thái hoàn toàn, liên hệ thực
tế, thảo luận nhóm, và dưới sự dẫn dắt
của GV để trả lời:


- Côn trùng như: bướn, ruồi... chia thành
các giai đoạn trứng, ấu trùng, nhộng,
bướn trưởng thành là để giúp nó thích
nghi với điều kiện khắc nghiệt của khí
hậu, tăng khả năng phát tán, tận dụng
nguồn thức ăn, trốn tránh kẻ thù...


- Trong trồng trọt nên diệt cơn trùng ở
giai đoạn sâu bướn. Vì: Giai đoạn này nó
phá hoại mùa màng ghê gớm do trong cơ
thể khơng có enzim phân giải xenluloza


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

trong lá cây nên hiệu quả sử dụng thức ăn
của nó thấp. Nên nó phải ăn nhiều mới
đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng → Phá
hoại mùa màng ghê gớm. Trong khi đó
các loại bướn chỉ ăn mật hoa khơng phá
hoại cây trồng mà cịn giúp cây trồng thụ
phấn. Tuy nhiên khơng nên sử thuốc trừ


sâu hóa học để diệt sâu hại. Vì: Trong
thuốc trừ sâu hóa học chứa nhiều chất độc
khi phun vào cây trồng thì một lượng
thuốc sẽ ngấm vào cây trồng, ngấm vào
đất... Và khi chúng ta ăn rau, củ, quả...bị
nhiễm chất độc đó có thể ngộ độc, ảnh
hưởng tới sức khỏe con người nói chung,
sự sinh trưởng và phát triển cơ thể nói
riêng. Vì vậy có thể thay thế thuốc trừ sâu
hóa học bằng thuốc trừ sâu sinh học, hoặc
dùng các biện pháp sinh học như: dùng bọ
rùa diệt rệp cam, dùng ong mắt đỏ diệt
sâu đục thân....


<b>GV:</b> Nhận xét, bổ sung kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

trứng.


<i><b>4. Củng cố và hoàn thiện kiến thức</b></i>


- Yêu cầu HS đọc ô nghi nhớ trang 151 SGK.


- Làm bài tập sau: Đánh dấu x vào đầu chữ cái chỉ câu trả lời đúng.


<i> Kết quả sinh trưởng và phát triển của động vật và thực vật có điểm nào</i>
<i>khác nhau ?</i>


a. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật tạo ra rễ, thân, lá, hoa, quả và hình
thái của cây.



b. Sinh trưởng và phát triển ở động vật tạo ra cơ quan, hệ cơ quan và hình
thái cơ thể.


c. Sinh trưởng và phát triển của cơ thể thực vật gồm các giai đoạn sinh
trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan.


d. Cả a và b.
(Đáp án d).


<b>5. Hướng dẫn về nhà</b>


- Học bài và làm bài tập SGK


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×