Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (594.04 KB, 19 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO CAM LỘ</b>
<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ</b>
<b>1. Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ</b>
<i><b>a. Âm mưu xâm lược của nhà Minh</b></i>
Thống trị Đại Việt và mở rộng lãnh thổ.
<b>Tây Đô</b>
<b>Đông Đô </b>
<b>Đa Bang</b>
<b>Tại sao cuộc kháng chiến của </b>
<b>nhà Hồ thất bại nhanh chóng?</b>
“Tơi khơng sợ đánh, chỉ sợ lịng
dân khơng theo mà thôi”.
<i>Hồ Nguyên Trừng</i>
<b>Cuộc Kháng </b>
<b>chiến của </b>
<b>nhà Hồ </b>
<b>1. Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ</b>
<i><b>a. Âm mưu xâm lược của nhà Minh</b></i>
Thống trị Đại Việt và mở rộng lãnh thổ.
<i><b>b. Diễn biến cuộc kháng chiến của nhà Hồ</b></i>
- Tháng 11/1406, nhà Minh kéo vào xâm lược nước ta.
- Do mất lòng dân, đường lối đánh giặc sai lầm, cuộc kháng
chiến của nhà Hồ thất bại nhanh chóng.
<b>2. Chính sách cai trị của nhà Minh</b>
- Nhà Minh thiết lập chính quyền thống trị, biến nước ta thành
một quận của Trung Quốc.
- Bóc lột nhân dân ta tàn bạo.
- Thi hành chính sách đồng hóa.
<b>Chính sách cai trị của nhà Minh</b>
“Trương Phụ đi đến đâu là giết hại, hoặc chất thây thành
núi, hoặc moi ruột quấn vào cây, rán thịt người lấy mỡ,
Độc ác thay, trúc Lam Sơn không ghi hết tội
Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa hết mùi ”.
<i>(Bình Ngơ đại cáo)</i>
<b>1. Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ</b>
<i><b>a. Âm mưu xâm lược của nhà Minh</b></i>
Thống trị Đại Việt và mở rộng lãnh thổ.
<i><b>b. Diễn biến cuộc kháng chiến của nhà Hồ</b></i>
- Tháng 11/1406, nhà Minh kéo vào xâm lược nước ta.
- Do mất lòng dân, đường lối đánh giặc sai lầm, cuộc kháng
chiến của nhà Hồ thất bại nhanh chóng.
<b>2. Chính sách cai trị của nhà Minh</b>
- Nhà Minh thiết lập chính quyền thống trị, biến nước ta thành
một quận của Trung Quốc.
- Bóc lột nhân dân ta tàn bạo.
<b>3. Những cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà Trần</b>
Khởi nghĩa Phạm Ngọc
Khởi nghĩa Lê Ngã
Khởi nghĩa Phạm Chấn,
Trần Nguyệt Hồ
Khởi nghĩa Phạm Tất Đại
Khởi nghĩa Trần Nguyên Thôi
Khởi nghĩa Trần Nguyên Khang
Khởi nghĩa Trần Ngỗi
Khởi nghĩa Trần Quý Khoáng
Nguyên nhân bùng nổ phong trào
chống Minh ở thế kỷ XV?
<b>3. Những cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà Trần</b>
<i><b>a. Nguyên nhân bùng nổ</b></i>
<i><b>b. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu</b></i>
- Khởi nghĩa Trần Ngỗi (1407 - 1409)
- Khởi nghĩa Trần Q Khống (1409-1414)
<b>Lang </b>
<b>Sơn</b>
<b>Hà Tĩnh</b>
<b>Tây Đơ (Thanh Hóa)</b>
<b>Đơng Đơ (Thăng Long)</b>
<b>Đa Bang </b>
<b>(Hà Tây)</b>
<b>Ninh Bình</b>
<b>Nam Định</b>
<b>Lang </b>
<b>Sơn</b>
<b>Hà Tĩnh</b>
<b>Tây Đơ (Thanh Hóa)</b>
<b>Đơng Đơ (Thăng Long)</b>
<b>Đa Bang </b>
<b>(Hà Tây)</b>
<b>Ninh Bình</b>
<b>Nam Định</b>
<b>Khởi nghĩa </b>
<b>Trần Q Khống</b>
<b>(1409 - 1414)</b>
Thù nước chưa xong đầu đã bạc.
Mài gươm mấy độ bóng trăng soi .
<b>3. Những cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà Trần</b>
<i><b>a. Nguyên nhân bùng nổ</b></i>
<i><b>b. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu</b></i>
- Khởi nghĩa Trần Ngỗi (1407 - 1409)
- Khởi nghĩa Trần Quý Khoáng (1409-1414)
<b>Nguyên nhân thất bại của Phong trào kháng chiến </b>
<b>chống Minh đầu thế kỷ XV?</b>
<i><b>* Nguyên nhân thất bại:</b></i>
- Thiếu sự liên kết, chưa tạo nên một phong rào chung.
- Nội bộ những người lãnh đạo có mâu thuẫn.
<b>3. Những cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà Trần</b>
<i><b>a. Nguyên nhân bùng nổ</b></i>
<i><b>b. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu</b></i>
- Khởi nghĩa Trần Ngỗi (1407 - 1409)
- Khởi nghĩa Trần Quý Khoáng (1409-1414)
<i><b>* Nguyên nhân thất bại</b></i>
- Thiếu sự liên kết, chưa tạo nên một phong rào chung.
- Nội bộ những người lãnh đạo có mâu thuẫn.
-Thiếu sự ủng hộ của nhân dân.
<b>Đặc điểm của Phong trào kháng chiến chống Minh </b>
<b>đầu thế kỷ XV?</b>
<b>3. Những cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà Trần</b>
<i><b>a. Nguyên nhân bùng nổ</b></i>
<i><b>b. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu</b></i>
- Khởi nghĩa Trần Ngỗi (1407 - 1409)
- Khởi nghĩa Trần Quý Khoáng (1409-1414)
<i><b>* Nguyên nhân thất bại:</b></i>
- Thiếu sự liên kết, chưa tạo nên một phong rào chung.
- Nội bộ những người lãnh đạo có mâu thuẫn.
-Thiếu sự ủng hộ của nhân dân.
<b>Ý nghĩa của Phong trào kháng chiến chống Minh </b>
<b>* Ý nghĩa: </b>
Thể hiện tinh thần u nước, lịng căm thù giặc sâu sắc, ý
chí đầu tranh giành lại độc lập cho dân tộc.
1) Đường lối của nhà Trần trong kháng chiến chống quân
xâm lược Mông-Nguyên và nhà Hồ trong kháng chiến chống
qn Minh có gì khác nhau?
<b>Đường lối của nhà Trần</b> <b>Đường lối của nhà Hồ</b>
-Dựa vào dân, đoàn kết,
huy động toàn dân tham
gia đánh giặc.
- Có chiến lược, chiến
thuật đúng đắn.
2) Nguyên nhân bùng nổ, đặc điểm và nguyên nhân thất bại
của các cuộc khởi nghĩa chống Minh đầu thế kỷ XV?
<b>* Nguyên nhân bùng nổ:</b>
<i><b>* Đặc điểm</b></i>
Nổ ra ngay từ khi quân Minh xâm lược và đặt ách thống trị ở
Đại Việt, diễn ra khá liên tục, mạnh mẽ nhưng đều thất bại.
<i><b>* Nguyên nhân thất bại</b></i>
Do thiếu đường lối đánh giặc đúng đắn, nội bộ những người
lãnh đạo có mâu thuẫn.