Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

chat long chat khi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngành : Cơng nghệ hóa </b>


<b>Lớp : C10H01A</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thực hiện :



<b>NHÓM 1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trạng thái của chất
lỏng,chất khí


Đặc điểm


Một số chất lỏng,
chất khí


Công dụng
Hình ảnh clip


CHUN ĐỀ : CHẤT LỎNG & CH T KHÍ



NỘI DUNG ;


<b>TRẠNG THÁI CỦA CHẤT: CHẤT LỎNG</b>


<b>1. Cấu trúc chất lỏng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Giữa các phân tử chất lỏng có lực hút, đó là lý do chúng
khơng chuyển động xa nhau.


<i><b> 2. Chất lỏng có hình dạng cụ thể khơng?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>3.  Lợi  ích  của  khả  năng  dễ  thay  đổi  hình  dạng  của  chất  lỏng</b></i>



<i>Chất lỏng có khả năng thay đổi hình dạng. Đây là một tính chất quan trọng.</i>
<i>Rõ ràng chính hình dạng khơng nhất định của chất lỏng mang đến cho chúng </i>
<i>ta rất nhiều lợi ích. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>4. Thể tích của chất lỏng</b></i>


<i>Một lượng chất lỏng luôn chiếm cùng một thể tích. Dù bình chứa thế nào, chúng sẽ mang hình </i>
<i>dạng thế đó, nhưng bề mặt rõ ràng khơng nhất thiết phải giống bình chứa, cịn thể tích thì khơng </i>
<i>thay đổi.</i>


<i><b>Tại sao thể tích chất lỏng khơng phụ thuộc bình chứa?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>5. Khối lượng riêng của chất lỏng</b></i>


<i>Các chất lỏng có khối lượng riêng khác nhau. Hầu hết chúng có khối lượng </i>
<i>riêng xấp xỉ nước. Tuy nhiên, số khác có khối lượng riêng lớn hơn nhiều so với nước. </i>
<i> </i>Ví dụ: Như thủy ngân được sử dụng trong nhiệt kế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Thí nghiệm đo khối lượng riêng của chất lỏng.</b>


<i>* Dụng cụ đo: Phù kế là một dụng cụ đo lường để xác định khối lượng riêng của một </i>
<i>chất lỏng. Nó thường được làm bằng thủy tinh có hình trụ và một đầu có quả bóng chứa </i>
<i>thủy ngân hay kim loại nặng để giữ nó nằm thẳng đứng.</i>


<i>* Cách đo: Chất lỏng được rót vào trong một bình cao, và phù kế được thả nhẹ vào </i>
<i>trong bình cho đến khi nó nổi lơ lửng. Vị trí mà bề mặt chất lỏng tiếp xúc với phù kế </i>
<i>được đánh dấu và được so sánh trên thang đo bằng dải vạch đặt nằm trong phù kế. </i>
<i>Khối lượng riêng của chất lỏng được đọc trực tiếp trên thang đo (thường theo đơn vị </i>
<i>gam trên xentimét khối).</i>



<i>* Nguyên lý: Nguyên tắc hoạt động của phù kế dựa vào lực đẩy Ácsimét. Phù kế nổi cân </i>
<i>bằng khi trọng lực của nó bị cân bằng bởi trọng lượng của thể tích chất lỏng bị nó chiếm </i>
<i>chỗ. Nếu khối lượng riêng chất lỏng càng nhẹ, thể tích chiếm càng lớn và phù kế càng </i>
<i>chìm sâu.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Đặc </b>


<b>điểm</b>





- <b>Hình dạng của chất lỏng được xác định bởi vật chứa nó nên có thể nói </b>
<b>các hạt chất lỏng (các phân tử), nhưng chúng tạo thành một bề mặt rõ ràng </b>


<b>không nhất thiết phải giống với bình chứa. Khơng giống với chất khí, hình dạng </b>
<b>của nó khơng khớp hồn tồn với bình chứa. </b>


<b>- Ở nhiệt độ bên dưới điểm sôi, chất lỏng sẽ bốc hơi cho đến khi nồng độ </b>
<b>hơi của nó đạt đến trạng thái áp suất riêng phầncân bằng ở thể khí. Do đó, khơng </b>
<b>có chất lỏng nào tồn tại trong môi trường chân không tuyệt đối. Bề mặt chất lỏng </b>
<b>như một màng đàn hồi do xuất hiện sức căng bề mặt cho phép tạo thành các giọt</b>


<b>và bong bóng. Hiện tượng mao dẫn là một trường hợp của sức căng bề mặt.</b>
<b> - Chỉ có chất lỏng mới thể hiện tính khơng trộn lẫn và tính [dính ướt]]. </b>
<b>Hai chất lỏng khơng trộn lẫn được là dầu thực vật và nước.Tương tự, các chất </b>
<b>lỏng có thể trộn lẫn là nước và rượu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Thể tích của một lượng chất lỏng được cố định bởi nhiệt độ và áp suất của nó.
Các chất lỏng trong trường trọng lực, cũng giống như tất cả các chất lỏng khác, đều tác
động áp suất lên các mặt của bình chứa cũng như những vật bên trong chúng. Áp suất


này được truyền đi theo tất cả các hướng và tăng dần khi càng xuống sâu. Trong các
nghiên cứu về động lực học chất lưu, các chất lỏng thường được sử dụng như là chất
không nén được.


Nếu chất lỏng chỉ chịu tác dụng của trọng lực

<b>,</b>

thì

<b>áp suất </b>



tại một điểm xác định


= <b>mật độ</b> của chất lỏng (được xem là hằng
số)


=


<b>gia tốc trọng trường</b>


= độ sâu của điểm đang xét tính từ mặt thoáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Các chất lỏng thường gặp khác như dầu khoáng và </b>



<b>dầu hỏa, và ở dạng hỗn hợp như sữa, máu, và các dung dịch </b>


<b>gốc nước khác như thuốc tẩy. Chỉ có sáu nguyên tố ở dạng </b>


<b>lỏng trong điều kiện nhiệt độ và áp suất trong phịng như: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Chất </b>



<b>khí</b>

<i><b>TRẠNG THÁI CỦA CHẤT: CHẤT KHÍ</b></i>


<i><b>1.</b></i>

<b> </b>

<i><b>Cấu trúc chất khí</b></i>

<b>: </b>




<i><b>Nếu nhìn xung quanh, chúng ta có thể thấy chất lỏng và chất rắn </b></i>


<i><b>khắp mọi nơi. Chất khí, chưa bao giờ chúng ta nhìn thấy nhưng có thể </b></i>


<i><b>cảm nhận sự chuyển động của khí , chẳng hạn đi xe máy nhanh hoặc gió </b></i>


<i><b>thổi. Tuy nhiên, mọi thứ quanh ta đều đắm mình trong một đại dương </b></i>



<i><b>khơng khí.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>2.   Tính chất của khí</i>



<i><b>  </b></i>

<i><b>2.1. Các phân tử khí hịa quyện với nhau </b></i>



<i>* Các phân tử khí có thể chuyển động tự do trong khơng gian.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Chuyện gì sẽ xảy ra nếu các khí khơng hịa trộn với nhau?</b></i>



<i>Nếu các khí khơng hịa trộn với nhau, con người khơng có đủ khí oxi để thở. </i>
<i>Anh ta phải dời sang vị trí khác để tìm kiếm nguồn oxi cho sự thở.</i>


<i> </i>

<i>2.2. Các phân tử khí chiếm bất kỳ khơng gian có sẵn</i>



<i> </i>

<i>2.3. Các phân tử khí chuyển động liên tục</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>3. Khí chiếm những khơng gian trống: </i>


<i>sự khuếch tán khí</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>3.1 Khối lượng riêng của chất khí</b></i>



Do các phân tử khí có khoảng cách rất xa, cho nên mật độ phân từ


chất khí nhỏ hơn mật độ phân tử chất rắn và chất lỏng trong 1 đơn vị thể tích.


Vì vậy mà khối lượng riêng của khí nhỏ hơn khối lượng riêng của chất rắn và



chất lỏng.



Khối lượng riêng được tính bằng khối lượng chia cho thể tích.


d = m / V



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Đặc </b>


<b>điểm</b>



<b>Các chất khí là tập hợp các nguyên tử hay phân tử hay các hạt nói chung </b>
<b>trong đó các hạt có thể tự do chuyển động trong không gian. Lực tương tác giữa </b>
<b>các hạt rất yếu, và các hạt chủ yếu tương tác với nhau qua va chạm ngẫu nhiên, </b>
<b>hoặc với thành chứa. Các hạt chuyển động với tốc độ và hướng ngẫu nhiên, và </b>
<b>các vận tốc của các hạt chỉ thay đổi đáng kể thông qua các va chạm ngẫu nhiên </b>
<b>với nhau hoặc với thành vật chứa.</b>


Các vật chất ở dạng khí (nguyên tử, phân tử, ion)
chuyển động quay tự do


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Ở nhiệt độ bên dưới điểm sơi, chất lỏng sẽ bố hơi, trừ khi bình được đậy </b>
<b>kín, cho đến khi nồng độ hơi của nó đạt đến trạng thái áp suất riêng phần cân </b>
<b>bằng ở thể khí. Do đó, khơng có chất lỏng nào tồn tại trong môi trường </b>


<b>chân không tuyệt đối. Bề mặt chất lỏng ứng xử như một màng đàn hồi do xuất </b>
<b>hiện sức căng bề mặt cho phép tạo thành các giọt và bong bóng</b>.


<b>Hiện tượng mao dẫn là một trường hợp của sức căng bề mặt. Chỉ có chất </b>
<b>lỏng mới thể hiện tính khơng trộn lẫn và tính [dính ướt]]. Hỗn hợp của hai chất </b>
<b>lỏng không trộn lẫn được thường gặp nhất trong đời sống hàng ngày là </b>


<b>dầu thực vật và nước. Hỗn hợp tương tự khác của các chất lỏng có thể trộn lẫn là </b>


<b>nước và rượu.</b>


<b>Các chất lỏng ở tại điểm sơi tương ứng sẽ chuyển thành khí (trừ khi đun </b>
<b>q sơi), và tại điểm đơng nó chuyển thành chất rắn (trừ khi quá lạnh). Thậm chí </b>
<b>bên dưới điểm sơi chất lỏng bốc hơi trên bề mặt của nó.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>I.ĐẶT VẤN ĐỀ.</b>


<b>Ở chương trình hóa phổ thơng, nhiều học sinh hiểu về liên kết hiđro và </b>
<b>vận dụng liên kết hiđro để xét tính tan và nhiệt độ sơi cịn bị hạn chế. </b>


<b>Bài viết này cung cấp cho học sinh một cái nhìn tổng quan về liên kết </b>
<b>hiđro.</b>


<i><b>LIÊN KẾT HIĐRO</b></i>



(Henry Cavendish phát hiện năm 1766.)


<b>II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.</b>


<b> 1.Định nghĩa:</b>


<b>Liên kết hiđro là tương tác tĩnh điện yếu giữa phần tử hiđro mang điện </b>
<b>tích dương với phần tử mang điện tích âm (thường là cặp electron tự do của </b>
<b>nguyên tố có độ âm điện lớn như (F, O, N, Cl , S..)</b>


<b>2.Điều kiện để có liên kết hiđro.</b>
<i><b>Điều kiện đủ: </b></i>


<i><b>Điều kiện cần:</b></i> <b>Trong hợp chất phải chứa H</b>



<b>H phải liên kết trực tiếp với nguyên tố có độ âm điện lớn </b>
<b>và trên nguyên tố có độ âm điện lớn đó phải có cặp e tự </b>
<b>do.</b>


Ví dụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Kết luận:</b>



<b>-Các axit, rượu, phenol, Aminoaxit, amin bậc một, amin bậc hai, H2O đều có liên </b>
<b>kết hiđro.</b>


<b>- Các Hiđrocac bon, andehit, dẫn xuất halogel, ete, este, khơng tạo được liên kết </b>
<b>hiđro.</b>


<b>3. Kí hiệu</b>


<b>Người ta thường kí hiệu liên kết hiđro bằng dấu 3 chấm(…)</b>


<b>4.Phân loại liên kết hiđro</b>


<b>Người ta chia liên kết hiđro thành hai loại sau đây.</b>
<b>Nội phân tử và ngoại phân tử</b>


A.Nội phân tử : <b>Là liên kết hiđro ngay trong phân tử đó</b>


<b> Điều kiện để có nội phân tử là: </b>


<b>-Điều kiện cần:Hợp chất phải chứa hai nhóm chức trở lên</b>
<b>Khi tạo thành kiên kết hiđro phải tạo được vòng 5 hoặc 6 cạnh.</b>



<b>Hướng dẫn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>5.Đánh giá độ mạnh của liên kết hiđro</b>



<b>Vì liên kết hiđro là tương tác tĩnh điện giữa phần tử hiđro mang điện tích </b>
<b>dương và phần tử mang điện tích âm.</b>


<b>Do vậy muốn xét độ mạnh yếu của liên kết hiđro ta phải xét lực tương tác </b>
<b>tĩnh điện giữa hai phần tử mang điện trái dấu đó. Nếu lực hút đó càng mạnh thì </b>
<b>liên kết hiđro càng bền và ngược lại.Liên kết hiđro càng bền khi hiđro càng linh </b>
<b>động và phần tử mang điện tích âm càng có cặp e linh động.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Về liên kết hidro, mình xin đưa ra một số ví dụ dễ nắm </b>


<b>bắt cho thấy tầm quan trọng của nó: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>3) Các bạn thấy những cây cổ thụ đứng sừng sững rất </b>


<b>vững chãi đúng khơng, chính là nhờ liên kết hidro </b>



<b>giữa những phân tử xenlulozo (TA: celluose) của </b>


<b>chúng đấy.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Ảnh Hưởng của Liên Kết Hidro</b>



<b>Liên kết hidro có ảnh hưởng đến tính chất lí, hóa học của </b>


<b>các chất . Liên kết hidro liên phân tử</b>



<b>làm tăng nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi ... </b>
<b> Làm giảm độ điện ly của axit</b>



<b> Gây biến đổi độ tan nếu chất tan tạo được liên kết hidro với </b>


<b>dung mơi thì chất tan tan tốt trong dung mơi đó. Ví dụ : rượu etilic tan </b>
<b>vô hạn trong nước, amoniac tan rất tốt trong nước ... </b>


<b>1.Ảnh hưởng của liên kết hiđro đến nhiệt độ sơi</b>



<b>Hợp chất có liên kết hiđro thì có nhiệt độ sơi cao hơn hợp chất khơng có </b>
<b>liên kết hiđro tương ứng.</b>


<i><b>Giải thích.</b></i>


<b>Vì cần tiêu tốn một năng lượng để thắng liên kết hiđro.</b>


<i><b>Ví dụ:</b></i>


<b>Hai chất hữu cơ A và B đều có cơng thức phân tử là C2H6O. A có nhiệt </b>
<b>độ sơi là 78,30C. B có nhiệt độ sơi là -26,30C. Xác định A và B</b>


<b>A là:C2H5OH và B là CH3OCH3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>2.Ảnh hưởng của liên kết hiđro đến tính tan trong nước.</b>



<b>Hợp chất tạo được liên kết hiđro thì dễ tan được trong nước.</b>
<b>Ví dụ:</b>


C2H5OH tan vơ hạn trong nước vì tạo được liên kết hiđro với nước


<b>Nhận xét:</b>



<b>Tính tan trong nước ngồi liên kết hiđro cịn phụ thuộc vào gốc hiđrocac </b>
<b>bon. Nếu gốc càng cồng kềnh càng, càng lớn càng khó tan. Nói chung gốc hi đro </b>
<b>các bon mà có mạch càng dài, càng phân nhánh khả năng kị nước lớn càng khó </b>
<b>tan</b>


<b>Ví dụ :</b>


Các rượu từ C1- C3 tan vô hạn trong nước, các rượu từ C4 trở đi thì ít tan
trong nước hơn.


<b>Liên kết hidro là loại liên kết được hình thành giữa nguyên tử H đã liên </b>
<b>kết với một nguyên tử có độ âm điện lớn với một nguyên tử khác đã tham gia liên </b>
<b>kết có chứa cặp electron chưa chia.</b>


Ảnh hưởng của liên kết hidro đến tính chất vật lí :



<i><b>Liên kết hidro được chia làm 2 loại:Liên kết hidro liên phân tử và liên kết </b></i>
<i><b>hidro nội phân tử. </b></i>


<i><b>Liên kết hidro liên phân tử làm cho nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi của </b></i>
<i><b>chất cao bất thường.Vd: nhiệt độ sơi của nước là 100 trong khi của metan la -161.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Liên kết H giúp các phân tử ràng buộc với nhau chặt chẽ hơn , nên cần </b></i>
<i><b>nhiều năng lượng hơn để có thể tách các phân tử ra khỏi mạng tinh thể , dẫn đến </b></i>
<i><b>có nhiệt độ sơi cao hơn trong trường hợp ko tạo dc liên kết H ( khi có khối lượng </b></i>
<i><b>phân tử xấp xỉ nhau ) </b></i>


<b>VD:</b> so sánh nhiệt độ sôi của butan và rượu etylic


<b>Butan :</b> C4H10 - M: 58 - liên kết H : ko có ---> nhiệt độ sôi : 0,5 độ C



<b>Etanol :</b>C2H5OH - M : 46 - liên kết H : có ----> nhiệt độ sôi : 78,3 độ C


<b>Vậy hidro la gì?</b>



<b>Hiđrơ là ngun tố phổ biến nhất trong vũ trụ, chiếm 75% các vật chất </b>
<b>thông thường theo khối lượng và trên 90% theo số lượng nguyên tử. Nguyên tố </b>
<b>này được tìm thấy với một lượng khổng lồ trong các ngơi sao và các hành tinh</b>


<b>khí khổng lồ. Tuy vậy, trên Trái Đất nó có rất ít trong khí quyển</b>


<b>Việc sản xuất thương mại của hiđrơ thơng thường là từ khí tự nhiên </b>
<b>được xử lý bằng hơi nước nóng. Ở nhiệt độ cao (700-1.100 °C), hơi nước tác </b>
<b>dụng với mêtan để sinh ra mơnơxít cacbon và hiđrô.</b>


CH4 + H2O → CO + 3 H2


<b>Điện phân dung dịch có màng ngăn :</b>


2NaCl + 2H2O → 2NaOH + H2 + Cl2


<b>Điện phân nước :</b>


2H2O → 2H2 + O2


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Trạng thái thiên nhiên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Liên kết van der waals là loại liên kết liên phân tử bản chất do các </b>


<b>tương tác tĩnh giữa các phân tử ion, phân tử phân cực thường trực và </b>




<b>phân tử phân cực tạm thời</b>

.


<i><b>Phân loại : </b></i>



<b>+ Lực định hướng : Xuất hiện trong các phân tử có cực như HCL </b>


<b>+ Lực cảm ứng : Các phân tử có cực và ko cực như dẫn xuất Halogen </b>
<b>+ Lực khuếch tán : các phân tử ko cực </b>


<b>Lực hút VDL cũng thuộc loại lực tương tác yếu , ảnh hưởng đến nhiệt độ sôi </b>
<b>tương tự lực H ( Có liên kết VDl thì nhiệt độ sơi cao hơn ) </b>


<b>Momen lưỡng cực :</b>

<b> ( Dành cho HSG )</b>


<b>Xuất hiện khi các phân tử có sự phân bố điện tích ko đều , có trọng tâm tích điện </b>
<b>dương và âm ko trùng nhau , nên xuất hiện lưỡng cực gồm 2 điện tích trái dấu . </b>
<b>Độ phân cực của phân tử biểu thị bằng momen lưỡng cực </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Bán kính van der Waals</b>

<b>của một ngun tử là bán kính của một </b>


<b>hình cầu cứng, tưởng tượng được dùng để mơ hình hóa cho ngun tử đó. Bán </b>
<b>kính van der Waals được đo đạc từ khoảng cách giữa các cặp nguyên tử không </b>
<b>có liên kết bên trong các tinh thể.</b>


<b>Bán kính van der Waals được đặt tên theo nhà bác học Johannes Diderik van der </b>
<b>Waals, người đạt giải Nobel về Vật lí năm 1910.</b>


<b>Thể tích Van der Waals</b>



<b>Thể tích van der Waals của một ngun tử là thể tích của hình cầu với </b>


<b>bán kính Van der Waals của nguyên tử đó.</b>


<b>Hai ngun tử khơng có liên kết hóa học với nhau thì có khoảng cách </b>
<b>ngắn nhất nối 2 tâm của chúng, và bằng với tổng của các bán kính Van der Waals </b>
<b>của chúng. Tuy nhiên, nếu hai nguyên tử liên kết bằng liên kết hóa trị, thì khoảng </b>
<b>cách giữa 2 tâm sẽ nhỏ hơn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Lực van der Waals giúp chân của một số lồi bị sát có thể bám chắc trên </b>
<b>các bề mặt dựng đứng </b>


<b>Vì thế, thể tích van der Waals của một phân tử với các liên kết hóa trị sẽ </b>
<b>nhỏ hơn tổng của các thể tích van der Waals của các nguyên tử.</b>


<b>Thể tích van der Waals của một hệ thống các phân tử là bằng với tổng </b>
<b>của các thể tích van der Waals của các phân tử thành phần.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×