Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

On tap HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.07 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ÔN TẬP HỌC KỲ I



<b>I. TNKQ.</b>



<b>Câu 1:</b>

. Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch MgCl

2

thì:



A. Không có hiện tợng gì

B. Có kết tđa tr¾ng



C. Có kết tủa nâu đỏ

D. Có chất khí khơng màu thốt ra.


<b>Câu 2:</b>

Thổi hơi thở vào nớc vôi trong. Hiện tợng xảy ra là:



A. Xuất hiện kết tủa xanh

B. Xuất hiện kết tủa trắng


C. Không có hiện tợng gì

D. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ


<b>Câu 3</b>

: Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch K

2

CO

3

thì có hiện tợng:



A. Có kết tủa trắng

B. Có kêt tủa nâu đỏ


C. Có chất khí khơng màu thốt ra D. Khơng có hiện tợng gì.



<b>C©u 4</b>

: Cho 400g dung dịch H

2

SO

4

4,9% tác dụng với 16g Oxit cđa mét kim lo¹i hãa



trị 2 thì vừa đủ. Oxit đó là:



A. FeO

B. CuO

C. ZnO

D. Oxit kh¸c.



<b>Câu 5</b>

: Cho 5,6 g CaO tác dụng với một lợng vừa đủ dung dịch HCl 18,25%. Khối lợng


dung dịch HCl đó là:



A. 10g

B. 20g

C. 30g

D. 40g

E. Kết quả khác.



<b>Câu 6</b>

: Để phân biệt các dung dịch: NaCl, HCl, NaNO

3

. Có thể dùng các thuốc thử lần




lợt là:



A. Dung dịch NaOH, dung dịch AgNO

3

B. Quỳ tím, dung dÞch AgNO

3


C. Phenolphtalein, dung dÞch H

2

SO

4

D. Dung dÞch H

2

SO

4

, dung dịch



BaCl

2


<b>Câu 7</b>

: Để phân biệt các dung dịch NaCl, NaNO

3

, Na

2

SO

4

có thể dùng các thuốc thử



lần lợt là:



A. Dung dịch BaCl

2

, dung dịch AgNO

3

B. Quỳ tím, dung dÞch BaCl

2


C. Quú tÝm, dung dÞch AgNO

3

D. Quú tím, phenolphtalein.



<b>Câu 8</b>

: Dung dịch HCl có phản ứng với tất cả các chất trong dÃy nào sau đây:


A. KOH, BaCl

2

, CaCO

3

, H

2

SO

4

B. CaCO

3

, Mg(OH)

2

, SiO

2

, MgO



C. Fe, NaOH, MgO, CaCO

3

D. BaCl

2

, CaCO

3

, SO

2

, H

2

SO

4


<b>Câu 9</b>

: Để tách lấy Fe từ hỗn hợp của Fe với Al ta cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch


d của chất nµo sau:



A. H

2

SO

4

đặc nguội

B. H

2

SO

4

đặc nóng

C. CuSO

4

D. NaOH



<b>Câu 10</b>

: Cho 4,8 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc 4,48 lớt H

2


(đktc). M là:




A. Fe

B. Zn

C. Mg

D. Al



<b>Câu 11</b>

: Cho 16,8 g kim loại M tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc 6,72 lít khớ H

2


(đktc). M là:



A. Fe

B. Zn

C. Mg

D. Al



<b>Câu 12:</b>

Cho 25,6g kim loại M hóa trị 2 tác dụng với 8,96 lít Cl2 (đktc) thì vừa đủ. M là:



A. Mg

B. Fe

C. Cu

D. KÕt qu¶ kh¸c



<b>Câu 13</b>: Cho 4,6 g kim loại M tác dụng với nớc d, thu đợc 4,48 l Hiđro ở đktc. Kim loại M là:


A. Mg

B. Fe

C. Na

D. K



<b>Câu 14</b>

: Để phân biệt các kim loại Al, Fe, Cu lần lợt dùng các thuốc thử là:


A. Quỳ tím, dung dÞch HCl

B. Dung dÞch HCl, phenolphtalein



C. Dung dÞch NaOH, dung dÞch HCl

D. Dung dÞch BaCl

2

, dung dÞch AgNO

3


<b>Câu 15:</b>

Cho 13,9g hỗn hợp Al, Fe tác dụng với dung dịch HCl d, thu đợc 7,84 lít H

2



đktc. Khối lợng Fe trong hỗn hợp là:



A. 5,6g

B. 11,2g

C. 16,8g

D. Kết quả khác.



<b>II/Tự luận</b>



Cõu 1: Trỡnh bày phương pháp hoá học nhận biết 3 dung dịch đựng trong 3 lọ



mất nhãn: HCl, Na

2

SO

4

, NaNO

3

. Viết phương trình hố học (nếu có)



Câu 2: Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 100 ml dung dịch HCl. Phản ứng


xong thu được 6,72 lít khí (đktc)



a) Viết phương trình hố học



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1.

FeCl

2

,

Fe, Fe(NO

3

)

2

,

FeO, FeCl

3

,

Fe(OH)

2



2.

Al, AlCl

3

, Al(OH)

3

, Al

2

O

3

, Al(NO

3

)

3

, NaAlO

2


<b>Câu 4:</b>

Hồn thành dãy chuyển hóa hóa học sau đây ( mỗi mũi tên viết một


phương trình hóa học, ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có )



Fe

(1)


 

FeCl

2

 (2)

Fe(NO

3

)

2

 (3)

Fe(OH)

2

 (4)

FeO


FeCl

3

 (6)

Fe(OH)

3


<b>Câu 5</b>

: Hãy nêu phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch sau đây mất


nhãn



(kèm theo các phương trình hóa học nếu có):

H

2

SO

4

, HCl , NaOH, NaCl



<b>Câu 6:</b>

Hòa tan một lượng CaCO

3

vào trong 200 gam dung dịch HCl 7,3 % ( phản


ứng vừa đủ) thì sau phản ứng thu được một dung dịch X và khí Y.



a) Tính khối lượng của CaCO

3

đã dùng và thể tích khí Y sinh ra ( đo ở đktc)


b) Tính nồng độ phần trăm ca mui trong dung dch X.




<b>Câu 7</b>

: Hoàn thành các PTHH sau:



1. CO

2

+...

Na

2

CO

3

+ ...

2. CO

2

+ ...

KHCO

3


3. CO

2

+ ...

CaCO

3

+ ... 4. CO

2

+ ...

Ba(HCO

3

)

2


5. P

2

O

5

+ ...

Na

3

PO

4

+ ...

6. Na

2

O +...

Na

2

CO

3


7. HCl + ...

NaCl +...

8. HCl + ...

CaCl

2

+ ...+...



9. NaOH + ...

Cu(OH)

2

+ ...

10. NaOH + ...

Fe(OH)

3

+...



11. Na

2

CO

3

+ ...

NaOH + ...

12. Na

2

SO

4

+ ...

NaOH + ...



13. KCl + ...

KNO

3

+....

14. Na

2

SO

4

+ ...

NaCl +...



15. Cl

2

+ ...

HClO +...

16. NaOH + ...

NaCl + ...+H

2

O



17. NaCl + ...

?

NaOH + ...+...

18. Al + ...

AlCl

3


19. Fe + ...

FeCl

2

+ ...

20. Ca(HCO

3

)

2

+ ...

CaCO

3

+ ...



<b>Câu 8</b>

: Cho 13g kim loại M tác dụng với Clo d thu đợc 27,2g muối clorua. Xác định M?



<b>Câu 9</b>

: Cho 31,2g hỗn hợp Al và Al

2

O

3

tác dụng với dung dịch NaOH d, thu c



13,44 l Hiđro ở đktc. Tính khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.



<b>Cõu 10</b>

: Cho 16,6g hn hp Al, Fe tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc 11,2 lít


H

2

(đktc).




1. TÝnh tØ lƯ % khèi lỵng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.



2. Nu cho: 41,5g hỗn hợp 2 kim loại nói trên tác dụng với dung dịch NaOH


d thì thu đợc bao nhiêu lít H

2

(ở đktc).



3. Nếu cho 41,5g hỗn hợp 2 kim loại nói trên tác dụng với H

2

SO

4

đặc nóng



d thì thu đợc bao nhiêu lít SO

2

(đktc).



<b>Câu 11</b>

Cho m gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dd HCl d, thu đợc14,56 l H

2


ở đktc. Cho dd thu đợc tác dụng với dd NaOH d, thu đợc 11,6 gam kết tủa. Tính


khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp nói trờn?



<b>Câu 12:</b>



Cho 19,3 gam hỗn hợp Al, Cu, Mg tác dụng với dd HCl d, thu


đ-ợc14,56 l H

2

ở ®ktc. Läc lÊy níc läc cho t¸c dơng víi dd NaOH d, Thu lÊy kÕt



tủa , nung đến khối lợng khơng đổi, cân đợc 8 gam. Tính khối lợng mỗi kim loại


trong hỗn hợp đầu?



<b>C©u 13:</b>



Cho m gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dd HCl d, thu đợc 1,456 l


H

2

ở đktc.Cũng cho m gam hỗn hợp nói trên tác dụng với dd NaOH d thì thu c



1,008 l H

2

ở đktc.Tính khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên?




<b>Bi 14:</b>



a) Khi cho hn hp Al và Fe dạng bột tác dụng với dung dịch CuSO

4

,



khuấy kĩ để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch của 3 muối tan và


chất kết tủa. Viết các phương trình phản ứng, cho biết thành phần dung dịch và


kết tủa gồm những chất nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b) Khi cho một kim loại vào dung dịch muối có thể xảy ra những phản


ứng hố học gì ? Giải thích ?



<b>Bài 15:</b>



Có thể chọn những chất nào để khi cho tác dụng với 1 mol H

2

SO

4

thì được:



a) 5,6 lít SO

2

b) 11,2 lít SO

2

c) 22,4 lít SO

2

d) 33,6 lít SO

2


Các khí đo ở đktc. Viết các phương trình phản ứng


<b>Bài 16:</b>



Đốt cháy một ít bột đồng trong khơng khí một thời gian ngắn. Sau khi kết


thúc phản ứng thấy khối lượng chất rắn thu được tăng lên

1



6

khối lượng của bột



đồng ban đầu. Hãy xác định thành phần % theo khối lượng của chất rắn thu


được sau khi đun nóng



Bài 17:




a) Cho oxit kim loại M chứa 65,22% kim loại về khối lượng. Khơng cần


biết đó là kim loại nào, hãy tính khối lượng dung dịch H

2

SO

4

19,6% tối thiểu



cần dùng để hồ tan vừa hết 15 g oxit đó



b) Cho 2,016g kim loại M có hố trị khơng đởi tác dụng hết với oxi, thu


được 2,784g chất rắn. hãy xác định kim loại đó



Bài 18:



Cho 10,52 g hỗn hợp 3 kim loại ở dạng bột Mg, Al, Cu tác dụng hoàn


toàn với oxi, thu được 17,4 g hỗn hợp oxit. Hỏi để hoà tan vừa hết lượng hỗn


hợp oxit đó cần dùng ít nhất bao nhiêu ml dung dịch HCl 1,25M



Bài 19:



Có 2 chiếc cốc trong mỗi chiếc cốc có 50g dung dịch muối nitrat của một kim


loại chưa biết. Thêm vào cốc thứ nhất a (g) bột Zn, thêm vào cốc thứ hai cũng a


(g) bột Mg, khuấy kĩ các hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau khi kết


thúc các phản ứng đem lọc để tách các kết tủa từ mỗi cốc, cân khối lượng các


kết tủa đó, thấy chúng khác nhau 0,164 g. Đem đun nóng các kết tủa đó với


lượng dư HCl, thấy trong cả 2 trường hợp đều có giải phóng H

2

và cuối cùng



cịn lại 0,864 g kim loại không tan trong HCl dư



Hãy xác định muối nitrat kim loại và tính nống độ % của dung dịch muối này


<b>Bài 14:</b> a) Thứ tự hoạt động của các kim loại Al > Fe > Cu


Ba muối tan là Al2(SO4)3, FeSO4 và CuSO4 còn lại



2Al + 3CuSO4Al2(SO4)3 + 3Cu


Fe + CuSO4FeSO4 + Cu


Dung dịch gồm: Al2(SO4)3, FeSO4, CuSO4 còn dư. Kết tủa chỉ lả Cu với số mol bằng số mol CuSO4 ban đầu


b) Xét 3 trường hợp có thể xảy ra:
<i>- Nếu là kim loại kiềm, Ca, Ba:</i>


Trước hết các kim loại này tác dụng với nước củadung dịch cho bazơ kiềm, sau đó bazơ kiềm tác dụng
với muối tạo thành hiđroxit kết tủa


Ví dụ: Na + dd CuSO4 : Na + H2O  NaOH +

1


2

H2


2NaOH + CuSO4Cu(OH)2 + Na2SO4


<i>- Nếu là kim loại hoạt động hơn kim loại trong muối</i> thì sẽ đẩy kim loại của muối ra khỏi dung dịch
Ví dụ: Zn + FeSO4ZnSO4 + Fe


<i>- Nếu kim loại yếu hơn kim loại của muối:</i> phản ứng không xảy ra
Ví dụ Cu + FeSO4  không phản ứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 15:</b> a) nSO2 =

5,6



22, 4

= 0,25 mol


nH2SO4 : nSO2 = 1 : 0,25 = 4 : 1



2FeO + 4H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
b) nH2SO4 : nSO2 = 2 : 1


Cu + 2H2SO4  CuSO4 + SO2 + 2H2O
c) nH2SO4 : nSO2 = 1 : 1


C + 2H2SO4  CO2 + 2SO2 + 2H2O
d) nH2SO4 : nSO2 = 2 : 3


S + 2H2SO4 3SO2 + 2H2O


<b>Bài 16:</b> 2Cu + O2 2CuO


128g 32g 160g


Như vậy khi phản ứng oxi hố Cu xảy ra hồn tồn thì khối lượng chất rắn thu được tăng lên:

32



128

=

1



4

. Theo đầu bài, sau phản ứng khối lượng chất rắn thu được tăng lên 1/6 khối lượng Cu ban đầu, tức


là Cu chưa bị oxi hoá hết, thu được hỗn hợp gồm CuO và Cu cịn dư


Giả sử làm thí nghiệm với 128g Cu. Theo đề bài số g oxi đã phản ứng là:

128



6

= 21,333g


Theo PTHH của phản ứng số g Cu đã phản ứng với oxi và số g CuO được tạo thành là:


mCu =

128

.



32

21,333 = 85,332g ; mCuO =

160



32

. 21,333 = 106,665g


Số g Cu còn lại là: 128 – 85,332 = 42,668g
%Cu =

42,668



149,333

. 100 = 28,57% ; %CuO = 71,43%


<b>Bài 17:</b> a) Đặt kim loại và khối lượng mol nguyên tử của nó là M, hoá trị n.
Theo đề bài ta có:

2



2

16



<i>M</i>



<i>M</i>

<i>n</i>

= 0,6522 M = 15n  M2On = 2M = 16n = 46n (g)
M2On + nH2SO4M2(SO4)n + nH2O


Theo phản ứng để hoà tan 1 mol oxit (tức 46n)g cần n mol H2SO4.
Để hoà tan 15g oxit cần


46



<i>n</i>



<i>n</i>

.15 = 0,3261 mol H2SO4

mdd =


100



19,6

.0,3261 . 98 = 163,05g


b) Đặt kí hiệu kim loại và khối lượng mol nguyên tử của nó là M, hố trị n ta có:
4M + nO2 2M2On


4

4

32



2,016

2,784



<i>M</i>

<i>M</i>

<i>n</i>



M = 21n . Xét bảng: với n = 1, 2, 3



n 1 2 3


M 21 42 63


Với số liệu đề bài đã cho khơng có kim loại nào tạo nên oxit có hố trị từ 1 đến 3 thoả mãn cả. Vậy M
phản ứng với oxit theo 2 hoá trị, thí dụ: theo hố trị 2 và 3 (hố trị 8/3). Như đã biết: Fe tạo Fe3O4, Mn
tạo Mn3O4, Pb tạo Pb3O4. Vì vậy khi n = 8/3  M = 56


Kim loại chính là Fe và oxit là Fe3O4


<b>Bài 18:</b> Đặt x, y, z là số mol của Mg, Al, Cu trong 10,52g hỗn hợp
2Mg + O2  2MgO



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

MgO + 2HClMgCl2 + H2O
x 2x


Al2O3 + 6HCl2AlCl3 + 3H2O
0,5y 3y


CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O
z 2z


Từ các PTPƯ trên ta thấy số mol khí oxi tác dụng với kim loại ln bằng ¼ số mol axit đã
dùng để hoà tan vừa hết lượng oxit kim loại được tạo thành. Theo đầu bài số mol oxi đã tác dụng
với các kim loại để tạo thành hỗn hợp oxit là:


17, 4 10,52


32





= 0,125mol


Số mol HCl cần dùng hoà tan vừa hết lượng hỗn hợp oxit đó: 0,125 . 4 = 0,86 mol
Thể tích dung dịch HCl 1,25M cần dùng:

0,86



1, 25

= 0,688 lít


Bài 19: Đặt kim loại tạo muối nitrat là M, hoá trị n. Các PTPƯ xảy ra trong 2 cốc là:
nZn + 2M(NO3)n nZn(NO3)n + 2M (1)


nMg + 2M(NO3)n nMg(NO3)n + 2M (2)
Đặt số mol muối M(NO3)n trong mỗi cốc là x



Số mol Zn và Mg: nZn =


65



<i>a</i>



; nMg =


24



<i>a</i>



 nMg > nZn
Khối lượng kết tủa ở cốc nhúng thanh Zn là: xM + a -

.65



2



<i>n</i>


<i>x</i>


Khối lượng kết tủa ở cốc nhúng thanh Mg là: xM + a -

.24



2



<i>n</i>


<i>x</i>



 (xM + a -

.24


2




<i>n</i>



<i>x</i>

) – (xM + a -

.65


2



<i>n</i>



<i>x</i>

) = 32,5nx – 12nx = 0,164


 20,5nx = 0,164  nx = 0,008


Khi cho kết tùa tác dụng lần lượt với dung dịch HCl dư, thấy giải phóng hiđrơ chứng tỏ Mg, Zn dư,
cuối cùng cịn lại 0,864g kim loại không tan là M với số mol là x


Mx = 0,864 ; nx = 0,008 

M = 108n. Xét bảng:



n 1 2 3


M 108 216 324
Ag loại loại
Vậy kim loại M là: Ag ; nAg = 0,008


C% =

0,008.170



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×