Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.38 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>(GD&TĐ)- Có hàng triệu lời tri ân được viết từ trái tim của hơn 40 ngàn học trò ở khắp mọi miền đất nước và</b>
<b>cả ở nước ngồi bày tỏ lịng kính trọng, lịng biết ơn vơ hạn với cơng lao dạy giỗ bằng trời-biển, của các</b>
<b>thầy giáo, cô giáo trước đây của mình. </b>
Với ước mong 365 ngày mỗi năm ln là ngày 20-11 và bằng tấm lịng tri ân sâu sắc nhất, cuộc thi "Nét bút tri ân"
được tổ chức lần thứ nhất (năm 2009) đã gặt hái được kết quả vô cùng ấn tượng, thể hiện sức mạnh lan tỏa mãnh
liệt, khi bắc nhịp cầu tri ân giúp hàng chục ngàn người Việt trong và ngồi nước có điều kiện bày tỏ lòng biết ơn đối
với các thầy cô giáo.
Tuy không cháy bỏng như những cung bậc tình cảm u thương khác, nhưng những dịng "Nét bút tri ân" đã được
các cơ, cậu học trị thủa nào viết nên từ đáy lịng mình. Giờ đây họ, những học trò xưa, đã trưởng thành; họ đứng
trên một tâm thế khác (học trị) để nói lên tình cảm từ đáy lịng mình đối với những người thầy đáng kính trong q
khứ, những người đã dành cho mình lịng thương yêu vô bờ bến, những người đã cống hiến trọn cả cuộc đời cho
sự nghiệp trồng người.
Chị Nga cho rằng: để phấn đấu thành một GS.TS, NGND, NGƯT đã khó nhưng để trở thành một nhà giáo chân
chính, một thầy giáo mà lớp lớp học trị kính trọng, lấy đó là một hình mẫu cho mình noi theo là một điều khó khăn
hơn. Thầy Nguyễn Hồng Đạo đã làm được điều đó. Thầy có một tình u bao la đối với học trị và có một thái độ
nghiêm túc đối với sự nghiệp.
Chị Nga kể: Thầy Đạo dạy môn Địa ở trường. Khi còn học ở trường cũ, một lần khi lên lớp, thấy thầy mệt mỏi, bon
con gái chúng hỏi: "thưa thầy, thầy ốm phải không ạ". Thầy Đạo nói, thầy khơng ốm, vì nhiều tối nay, thầy thức
khuya để tìm ra cách vẽ bản đồ đất nước đẹp nhất và dễ nhất cho các em. Nghe thế, chúng tơi càng thấy q mên
Nhận xét về những trang viết "Nét bút tri ân", thầy giáo Văn Như Cương nhận định, đây là cuộc thi bổ ích, có tính
định hướng, tính giáo dục; thể hiện qua những kết quả tốt đẹp trong lần tổ chức đầu tiên; và cho rằng: hiện nay, cần
tổ chức nhiều hơn nữa để các em viết ra những tâm tư tình cảm của mình đối với thầy, cơ. Đồng thời ông cũng chỉ
ra hạn chế hiện nay là hiện tượng học sinh đánh nhau và phê phán báo chí đã đưa tin quá nhiều, quá chi tiết dẫn
đến phản tác dụng của hiệu quả báo chí.
Thầy chia sẻ: thời chúng tơi đi học, học trị đối với thầy rất mực kính trọng thầy, tơn trọng, "phục" thầy, nhưng cũng
rất "sợ" thầy; thầy mắng không được cãi, thầy đánh không được khóc, đi ra đường, nhìn thấy thầy từ đằng xa phải
đứng nghiêm từ trước chào thầy, chào cô.
Thầy Cương cho biết đạo thầy trò lúc bấy giờ: thầy giáo rất tận tâm, rất thương yêu học trò, coi học trị như con; học
trị đối với thầy phải "kính nhi viễn tri", phải kính trọng những người thầy dạy của mình nhưng khơng được phép gần
gũi.
Với mong muốn lưu giữ và giới thiệu đến đông đảo độc giả gần xa những tấm lịng đẹp, những tình cảm thân
thương, chân thành của những thế hệ học trò Việt Nam đến "những người đưa đò thầm lặng", Ban tổ chức cuộc thi
cũng đã quyết định thực hiện tuyển tập Nét bút tri ân.
Tuyển tập gồm 140 bài viết xuất sắc nhất, mỗi bài viết là một trải lòng của học trị đối với thầy cơ; trong đó chứa
đựng những cái tình sâu sắc: tình thầy trị.
Trong mỗi bài viết, hình ảnh của người thầy, cơ xưa kia được học trị ví như cha, mẹ mình. Tình cảm của thầy cơ