Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tu vi mo den vi mo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.64 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu 24</b>: Trong laze rubi có sự biến đổi của dạng năng lượng nào dưới đây thành quang năng?
A. điện năng B. cơ năng C. nhiệt năng D. quang năng
<b>Câu 21</b>: Phát biểu nào sau đây là <b>sai</b>:


A. Các tương tác vật lý có thể có rất nhiều loại và mỗi loại tương tác lại có bản chất khác
nhau.


B. Các tương tác vật lí có thể có quy về bốn loại cơ bản: tương tác hấp dẫn, tương tác điện
từ, tương tác mạnh và tương tác yếu.


C. Tương tác hấp dẫn là tương tác có cường độ nhỏ nhất trong bốn loại tương tác cơ bản.
D. Lực hạt nhân là một trường hợp riêng của lực tương tác mạnh.


<b>Câu 42: Công suất phát xạ của Mặt Trời là 3,9.10</b>26 <sub>W. Cho c = 3.10</sub>8 <sub>m/s.</sub>
Trong một giờ khối lượng Mặt Trời giảm mất


A. 3,12.1013<sub> kg</sub> <sub>B. 0,78.10</sub>13<sub> kg</sub> <sub>C. 4,68.10</sub>21<sub> kg</sub> <sub>D.</sub>
1,56.1013<sub> kg</sub>


<b>Câu 41: Thông tin nào là sai khi nói về hệ Mặt Trời?</b>


A. Mặt Trời là trung tâm của hệ và là thiên thể duy nhất nóng sáng.
B. Thiên vương tinh là hành tinh nằm xa Mặt Trời nhất.


C. Tất cả các hành tinh quay xung quanh Mặt trời theo một chiều duy
nhất.


D. Xung quanh Mặt trời có 8 hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời.
<b>Câu 57</b>: Theo giả thuyết về sự tồn tại của hạt quac thì prơton được tạo nên từ ba hạt quac là:


A. u, u, d B. s, s, d C. u, d, d D. c, c, d



<b>Câu 40:</b>

Trong các loại: Phôtôn, Mêzon, lepton và Barion, các hạt sơ cấp thuộc loại nào có


khối lượng nghỉ nhỏ nhất:



A. phôtôn

B. leptôn

C. mêzon

D. barion



<b>Câu 49: Hạt Xi trừ </b>

<sub>)</sub>

<sub> có spin </sub>


2
1




<i>s</i>

<sub> và điện tích Q = –1. Hạt này chứa hai quac lạ và nó</sub>


là tổ hợp của ba quac. Đó là tổ hợp nào sau đây?



A. (ssd)

B. (sdu)

C. (usd)

D. (ssu)



<b>Câu 41: Nguyên tắc hoạt động của Laze là dựa trên:</b>


<b>A. Hiện tượng phát xạ tự phát của ánh sáng</b> <b>B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng</b>


<b>C. Hiện tượng quang – phát quang</b> <b>D. Hiện tượng phát xạ cảm ứng của ánh sáng</b>
<b>Câu 32: Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng người ta dùng một laze phát ra những xung</b>
ánh sáng có bước sóng 0,52<sub>m chiếu về phía Mặt Trăng. Khoảng thời gian giữa thời điểm xung</sub>
được phát ra và thời điểm máy thu ở mặt đất nhận được xung phản xạ từ Mặt Trăng đo được là
2,667s. Năng lượng của mỗi xung ánh sáng là 10kJ. Khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trăng; số
phôtôn chứa trong mỗi xung ánh sáng là:


<b>A. 4.10</b>8<sub>m và 3,62.10</sub>22<sub>hạt</sub> <b><sub>B. 4.10</sub></b>7<sub>m và 2,22.10</sub>22<sub>hạt</sub>
<b>C. 3.10</b>8<sub>m và 2,62.10</sub>22<sub>hạt</sub> <b><sub>D. 4.10</sub></b>8<sub>m và 2,62.10</sub>22<sub>hạt</sub>


<b>Câu 40: </b>Các hạt sơ cấp là:


<b>A</b>. phôtôn, leptôn, mêzôn và hađrôn. B. phôtôn, leptôn, mêzôn và barion.
<b> C</b>. phôtôn, leptôn, hađrôn và barion. D. phôtôn, leptôn, nuclôn và hipêrôn.


<b>Câu48. Một cấu trúc không là thành viên của một thiên hà là:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu49. Người ta lấy khoảng cách nào làm đơn vị đo độ dài trong thiên văn ,đơn vị thiên </b>


văn (đvtv)



A.Bán kính quỹ đạo của trái đất quay quanh mặt trời 150.10

6

<sub>km</sub>



B.Bán kính quỹ đạo của trái đất quay quanh mặt trời 15.10

6

<sub>km</sub>



C.Đường kính của thiên hà 100000 năm ánh sáng



D.Bán kính quỹ đạo của mặt trăng quay quanh trái đất 384000km



<b>Câu 40. Giả sử một hành tinh có khối lượng cỡ Trái Đất của chúng ta (m=6.10</b>

24

<sub> kg) va </sub>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×