Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Kiem tra Chuong III Hinh 8 vip

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.22 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn : 28/3/2012.



<b>Tiết 55</b>

:

<b> KIỂM TRA CHƯƠNG III.</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>


Kiểm tra nhằm đánh giá việc lĩnh hội các kiến thức và kỹ năng nào của học sinh qua các nội
dung cụ thể sau:


- Định lí Ta lét; tính chất đường phân giác của , các trường hợp của hai ∽ .
- Vận dụng các tính chất, các trường hợp của hai ∽  để giải bài tốn hình học.
- Rèn luyện tính chính xác cẩn thận cho HS.


<b>B) CHUẨN BỊ</b>


I.GV: Giáo án , đề kiểm tra, đáp án ,thang điểm.
II.HS:Bài cũ ,DCHT


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


I.Tổ chức


Sĩ số. ...


II.KTBC<b> </b>(Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng của HS)
III. Bài mới


1.ĐVĐ: Kiểm tra nhận thức của các em từ đầu chương đến giờ có đánh giá cho điểm .

2.Ma trận



<b> Cấp độ</b>



<b>Chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b>


<b>Vận dụng</b>


<b>Cộng</b>


<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ</b>


<b>cao</b>


TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TN TL


Định lí Talét


trong .


HS hiểu và xác định
được tỉ số hai ĐT.


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm </i>
<i>Tỉ lệ %</i>


1
0,5đ
5%
1
0,5đ
5%


Tính chất
đường phân


giác trong .


Nhận biết được
đường phân giác xuất


phát từ đỉnh  cân.


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm </i>
<i>Tỉ lệ %</i>


1
0,5đ
5%
1
0,5đ
5%
Các trường
hợp đồng


dạng của hai 


NB được hai ∽.


XĐ được tỉ số chu vi


của 2 nhờ vào  .∽



Chọn được
mệnh đề đúng.
Tính được


chiều cao 


Tính độ dài
các cạnh của


 dựa vào sự


của 2


∽ .


XĐ được tứ giác
đặc biệt.


CM được 2 ∽.


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm </i>
<i>Tỉ lệ %</i>


2
1,0đ
10%
2
1,0đ


10%
1
3,0đ
30%
1
4,0đ
40%
3

20%


<i>Tổng só câu</i>
<i>Tổng số điểm</i>
<i>Tỉ lệ %</i>


4
2 đ
20%
1

10%
2

10%
1
4,0đ
40%
8
10
100%


ĐỀ BÀI


<b>I)Trắc nghiệm </b><i>Em hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước các phương án đúng nhất.</i>


Câu 1: Tỉ số hai đoạn thẳng AB và CD biết AB = 15cm và CD = 9cm là


A. 3 ; B. 3


5 ; C. 5 ; D.


5
3;


Câu 2: <i>Mệnh đề</i> “ Trong  cân đường phân giác ứng với cạnh đáy cũng là đường trung tuyến”


đúng hay sai: A. Đúng ; B. Sai ;


Câu 3: Cho Cho ABC ∽DE F theo tỉ số đồng dạng 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. 1


2; B. 1; C. 2; D. 3.


Câu 4: Chọn câu đúng trong các câu sau:


A.Hai tam giác đều luôn đồng dạng với nhau;
B. Hai tam giác vuông cân luôn đồng dạng với nhau;


C. Hai tam giác cân có góc ở đỉnh bằng nhau thì đồng dạng với nhau;
D.Cả A, B, C.



Câu 5: Cho ABC vuông tại A; đường cao AH chia cạnh huyền thành 2 đoạn thẳng


BH= 4 cm; HC = 9 cm thì độ dài AH bằng :


A. 4 cm; B. 5 cm ; C. 6 cm; D. Một kết quả khác .


Câu 6: Cho ABC ∽DE F theo tỉ số đồng dạng 1


2. Biết SDEF = 16 cm


2 <sub>thì S</sub><sub></sub><sub>ABC bằng: </sub>


A. 2 cm2<sub>; B. 4 cm</sub>2<sub>; C. 6 cm</sub>2<sub>; D. 8 cm</sub>2


<b>II- Tự luận:</b>


Bài 1: Tam giác ABC có AB = 8cm; AC = 24 cm; BC = 32 cm. Tam giác A'B'C' đồng dạng với tam giác
ABC và có chu vi bằng 128 cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác A'B'C'.


Bài 2: Cho tam giác ABC vuông ở A. Đường cao AH. Gọi I và K lần lượt là hình chiếu của H lên AB và
AC. a) Tứ giác AIHK là hình gì? Vì sao?


b) Chứng minh tam giác AIK đồng dạng với tam giác ACB.


ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM



Đáp án Thang điểm


<b>I)Trắc nghiệm </b><i>Em hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước các phương án đúng nhất.</i>


Câu 1: D.5


3 ; Câu 2: A. Đúng ; Câu 3: A.


1


2 ; Câu 4: D.Cả A, B, C.
Câu 5: B. 5 cm ; Câu 6: B. 4 cm2


<b>II- Tự luận:</b>


Bài 1: A 'B ' C '∽ ABC  A 'B' A ' C ' B ' C' A 'B ' A ' C ' B' C'


AB AC BC AB AC BC


 


  


 


Thay số : A 'B ' A ' C' B 'C ' A 'B' A ' C' B' C'


AB AC BC AB AC BC


 


  


  =



128
8 24 32
Hay A 'B ' A ' C' B ' C' 2


8  24  32 


Vì vậy: A’B’ = 2.8 =16cm. A’C’ = 2.24 = 48cm. B’C’ = 2.32 = 64cm.
Bài 2:


a)Tứ giác AIHK có :
  0


A   I K 90


 Tứ giác AIHK là hình chữ


nhật (theo dấu hiệu nhận biết1)
b) Dễ thấy KCB ∽ACB ( g.g)


 H = B ; H = C  2   1 
 <sub>H = I</sub> <sub>1</sub> <sub>1</sub>


Vậy AIK ∽ACB ( g.g) ( Â chung, I1C )


(3 điểm)
0,5
0,5
0,5
0,5


0,5
0,5


(3 điểm)


IV.Củng cố :


GV thu bài nhận xét giờ kiểm tra .
Giải quyết thắc mắc của học sinh
V.Hướng dẫn về nhà


Làm lại đề biểm tra ;


Đọc nội dung chương IV : hình lăng trụ đứng - hình chóp đều




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Họ và tên:

...

<b>KIỂM TRA VIẾT CHƯƠNG III.</b>


Lớp 8. Mơn :

<b>Hình học 8.</b>



Điểm

Lời phê của thầy giáo



ĐỀ BÀI



<b>I)Trắc nghiệm Em hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước các phương án đúng nhất.</b>



Câu 1: Tỉ số hai đoạn thẳng AB và CD biết AB = 15cm và CD = 9cm là



A. 3 ;

B.

3



5

;

C. 5 ;

D.



5
3

;



Câu 2:

<i>Mệnh đề</i>

“ Trong

cân đường phân giác ứng với cạnh đáy cũng là đường trung



tuyến” đúng hay sai: A. Đúng ; B. Sai ;


Câu 3: Cho Cho

ABC

DE F theo tỉ số đồng dạng

1


2

. Tỉ số chu vi của hai

đó là:


A.

1


2

; B. 1;

C. 2; D. 3.


Câu 4: Chọn câu đúng trong các câu sau:



A.Hai tam giác đều luôn đồng dạng với nhau;



B. Hai tam giác vuông cân luôn đồng dạng với nhau;



C. Hai tam giác cân có góc ở đỉnh bằng nhau thì đồng dạng với nhau;


D.Cả A, B, C.



Câu 5: Cho

ABC vuông tại A; đường cao AH chia cạnh huyền thành 2 đoạn thẳng



BH= 4 cm; HC = 9 cm thì độ dài AH bằng :



A. 4 cm; B. 5 cm ; C. 6 cm; D. Một kết quả khác .


Câu 6: Cho

ABC

DE F theo tỉ số đồng dạng

1



2

. Biết S

DEF = 16 cm



2

<sub>thì S</sub>



ABC = ?



A. 2 cm

2

<sub>; B. 4 cm</sub>

2

<sub>; C. 6 cm</sub>

2

<sub>; D. 8 cm</sub>

2

<b>II- Tự luận:</b>



Bài 1: Tam giác ABC có AB = 8cm; AC = 24 cm; BC = 32 cm. Tam giác A'B'C' đồng


dạng với tam giác ABC và có chu vi bằng 128 cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác


A'B'C'.



Bài 2: Cho tam giác ABC vuông ở A. Đường cao AH. Gọi I và K lần lượt là hình chiếu


của H lên AB và AC. a) Tứ giác AIHK là hình gì? Vì sao?



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×