Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

QUY CHE BAN THANH TRA NHAN DAN TH NHA DAI 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.38 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CĐ NGÀNH GIÁO DỤC THỦ THỪA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>CĐ TRƯỜNG TIỂU HỌC NHÀ DÀI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


Số: 01/QĐ
<i><b> </b></i>


<i><b> Nhà Dài, ngày 15 tháng 10 năm 2010</b></i>


<b>QUY CHẾ</b>


<b>Về tổ chức và hoạt động của Ban Thanh tra Nhân dân</b>
<b>Trường Tiểu học Nhà Dài</b>


-Căn cứ Luật Thanh tra được công bố theo lệnh của Chủ tịch nước ngày
24/6/2004.


-Căn cứ Nghị đinh 241/HĐBT ngày 5/8/1991 của Hội đồng Bộ trưởng quy
định về tổ chức và hoạt động của các Ban TTND.


-Căn cứ vào Thông tư số 62/TT-LT của Bộ GD-ĐT về tổ chức và hoạt động
của Ban TTND các đơn vị trực thuộc Bộ GD-ĐT.


-Căn cứ vào tình hình thực tế của Trường Tiểu học Nhà Dài, Ban Giám hiệu
và BCH Cơng đồn trường thống nhất quy định về tổ chức và hoạt động của
Thanh tra nhân dân như sau:


<b>I./Tổ chức của thanh tra nhân dân</b>


<b>Điều 1:</b> Ban Thanh tra nhân dân trường (Ban TTND trường) do Hội nghị
cán bộ công chức (CBCC) trường bầu ra, số lượng 03 uỷ viên, nhiệm kỳ 2 năm.
BCH Cơng đồn trường triệu tập phiên họp đầu tiên của Ban TTND để bầu trưởng


ban và phó ban, sau 15 ngày kể từ khi bầu, BCH Cơng đồn trường ra quyết định
cơng nhận Ban TTND.


<b>Điều 2: </b>Trong nhiệm kỳ nếu có uỷ viên thanh tra mắc sai phạm hoặc khơng
hồn thành nhiệm vụ thì BCH Cơng đồn quyết định đình chỉ cơng tác và đề nghị
hội nghị CBCC xem xét, quyết định bãi miễn và bầu người khác thay thế.


Trường hợp do sắp xếp lại tổ chức và lao động hoặc do những nguyên nhân
khác mà số uỷ viên TTND thiếu quá 1/2 tổng số uỷ viên thì hội nghị CBCC quyết
định bầu bổ sung hoặc bầu lại.


<b>Điều 3: </b>Thủ trưởng và phó thủ trưởng đơn vị khơng tham gia vào Ban
TTND hoặc tổ TTND của đơn vị mình.


<b>II./Nhiệm vụ, quyền hạn, nguyên tắc HĐ và quyền lợi của Ban</b>
<b>TTND</b>


<b>Điều 4: Nhiệm vụ.</b>


1./Nhiệm vụ giám sát.


-Giám sát việc thực hiện nghị quyết của Hội nghị CBCC, nội quy, quy định
của nhà trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Giám sát việc thực hiện quy chế dân chủ trong cơ quan, các chế độ chính
sách, tài chính, tài sản… của nhà trường.


-Giám sát việc thực hiện các kết luận, quyết định, kiến nghị của thanh tra
cấp trên.



-Giám sát việc giải quyết các khiếu nại, tố cáo của hiệu trưởng.
2./Nhiệm vụ kiểm tra.


Ban TTND được tiến hành kiểm tra khi:
-Thanh tra cấp trên yêu cầu.


-Hội nghị CBCC quyết định.


-Khi phát hiện vi phạm liên quan trực tiếp đến việc sử dụng quỹ phúc lợi,
thực hiện chính sách lao động và tiền lương, tiền thưởng, các chính sách xã hội thì
báo cáo BCH Cơng đồn, kiến nghị với hiệu trưởng để hiệu trưởng giải quyết.


-Kiểm tra khi có đơn khiếu tố, khiếu nại.


-Tham gia các cuộc kiểm tra mà hiệu trưởng yêu cầu để đảm bảo cho cuộc
kiểm tra được khách quan.


Khi kiểm tra phải tiến hành đúng các thủ tục do nhà nước quy định. Không
được công bố kết luận kiểm tra khi chưa có ý kiến chỉ đạo của BCH Cơng đồn và
hiệu trưởng.


Nếu uỷ viên thanh tra là đối tượng thanh tra kiểm tra thì uỷ viên đó khơng
được tham gia vào tổ chức thanh tra, kiểm tra.


<b>Điều 5: Quyền hạn.</b>


1./Khi phát hiện có sự vi phạm pháp luật, chính sách, chế độ, nội quy, quy
chế thì được yêu cầu, kiến nghị với thủ trưởng đơn vị về các vấn đề cần xử lý hoặc
có biện pháp khắc phục, đồng thời giám sát việc thực hiện các kiến nghị đó.



2./Khi thực hiện nhiệm vụ giám sát, kiểm tra có thể yêu cầu thủ trưởng đơn
vị, các tổ chức và cá nhân có liên quan đến các vụ việc phải cung cấp các thông
tin, tài liệu cần thiết.


3./Tổ chức các hình thức động viên CBCC tham gia phát hiện các sai phạm
khi cần thiết. Những khiếu nại tố cáo thuộc thẩm quyền của các cơ quan khác thì
hướng dẫn CBCC chuyển tới các cơ quan có trách nhiệm giải quyết.


4./Lập biên bản trong các vụ việc, giám sát, kiểm tra (phải làm đúng nguyên
tắc, thủ tục do nhà nước quy định).


5./Được đề nghị với thủ trưởng đơn vị, khen thưởng những cá nhân và tập
thể có thành tích trong hoạt động TTND, xử lý kỷ luật các cá nhân và tập thể cản
trở, vi phạm công tác kiểm tra.


<b>Điều 6: Nguyên tắc hoạt động.</b>


1./Ban TTND hoạt động theo pháp luật, bảo đảm chính xác, khách quan,
cơng khai, dân chủ và kịp thời, không làm cản trở hoạt động bình thường của cơ
quan, đơn vị là đối tượng thanh tra.


2./Ban TTND phải có kế hoạch cơng tác theo nhiệm kỳ, năm và cụ thể từng
quý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3./Ban TTND thực hiện chế độ làm việc tập thể và biểu quyết theo đa số.
4./Các uỷ viên Ban TTND được phân công cụ thể theo 3 mảng công việc:
-Trưởng ban chịu trách nhiệm điều hành mọi công việc của Ban và giám sát
việc giải quyết khiếu nại, tố cáo.


-Một uỷ viên giám sát việc thực hiện nội quy, quy chế, chính sách, chế độ.


-Một uỷ viên giám sát việc thực hiện về thu chi quỹ phúc lợi, vốn tự có, tài
sản, vật tư.


5./Ban TTND họp định kỳ mỗi quý 01 lần, có sự tham gia của Thường vụ
BCH Cơng đồn. Khi cần thiết trưởng ban triệu tập họp bất thường.


6./Các biên bản và kiến nghị của Ban TTND phải được BCH Cơng đồn ký
xác nhận.


<b>Điều 7: Quyền lợi</b>


Ban TTND được hưởng quyền lợi như quy định trong Luật Thanh tra và
quy định của nhà trường.


<b>III./Quan hệ của Ban TTND với BCH Cơng đồn, Hiệu trưởng và</b>
<b>các tổ chức khác trong trường.</b>


<b>Điều 8</b>: Mối quan hệ của BCH Công đoàn với Ban TTND là quan hệ chỉ
đạo và thực hiện. BCH Cơng đồn có trách nhiệm:


1./Giáo dục, động viên mọi CBCC tham gia ủng hộ và phối hợp với Ban TTND
thực hiện nhiệm vụ.


2./Giới thiệu người có đủ tiêu chuẩn để Hội nghị CBCC xem xét và bầu bào
Ban TTND.


3./Hướng dẫn Ban TTND lập chương trình cơng tác, nghe báo cáo kết quả
hoạt động và giải quyết các đề xuất, kiến nghị của Ban TTND.


4./Bồi dưỡng nghiệp vụ cho Ban TTND.



5./Ký xác nhận vào các biên bản và kiến nghị của Ban TTND. Trong trường
hợp có ý kiến khác nhau giữa Ban TTND và BCH Cơng đồn thì ghi cả hai loại ý
kiến báo cáo cơng đồn ngành và thanh tra cấp trên trực tiếp.


<b>Điều 9</b>: Mối quan hệ của Hiệu trưởng với Ban TTND là quan hệ phối hợp
thơng qua BCH Cơng đồn để tổ chức thực hiện nhiệm vụ theo pháp luật quy
định.


Hiệu trưởng có trách nhiệm về công tác TTND là:


1./Thông báo, cung cấp các văn bản kịp thời cho Ban TTND về chủ trương
chỉ đạo các mặt công tác, các quy chế, chế độ chính sách có liên quan đến việc
giám sát, kiểm tra. Các cuộc họp phổ biến chủ trương, kế hoạch công tác mà có
liên quan đến việc giám sát, kiểm tra, hiệu trưởng mời đại diện Ban TNND tham
dự.


2./Chỉ thị cho các đơn vị và CBCC cung cấp đầy đủ, kịp thời những tài liệu
cần thiết liên quan trực tiếp đến nội dung thanh tra, kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3./Giải quyết kịp thời những kiến nghị của Ban TTND và những đơn khiếu
nại, tố cáo của CBCC trong đơn vị, thông báo kết quả những việc đã giải quyết
cho Ban TTND và CBCC trường biết.


4./Giải quyết các chế độ cho Ban TTND theo quy định của Luật Thanh tra
và quy định của trường.


5./Cứ 2 quý bố trí 01 buổi làm việc với Ban TTND.


6./Trong trường hợp cần thiết, yêu cầu Ban TTND kiểm tra để có cơ sở


trong việc tiến hành cơng việc quản lý.


<b>IV./Tổ chức thực hiện:</b>


BCH Cơng đồn trường có trách nhiệm chỉ đạo, quán triệt và hướng dẫn
thực hiện tốt quy định này tới các Tổ Công đồn trực thuộc trong tồn trường.


Quy định này có hiệu lực kể từ ngày ký.


<b> Hiệu trưởng</b> <b>TM.BCH Cơng đồn </b>


<b> </b> <b> Chủ tịch</b>


<i><b> </b></i>


</div>

<!--links-->

×