Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

TTTN 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.95 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD & ĐT QUẢNG NGÃI


<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN CƠNG PHƯƠNG</b>


<b>ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP NĂM HỌC: 2011-2012</b>
Mơn: <b>VĂN 12</b>


<i>Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)</i>
<b>Câu 1</b>(2 điểm). Nêu ngắn gọn <b>nguyên lý sáng tác</b> <i>“Tảng băng trơi</i>” của Hê-minh-?<i><b>Hình tượng</b></i>
<i><b>con cá kiếm</b></i> trong đoạn trích <i>Ơng già và biển cả</i> của Hê-minh- có <b>ý nghĩa</b> gì?


<b>Câu 2</b>(3 điểm<i>)</i>. <i><b>“Đường đi khó khơng phải vì ngăn sơng, cách núi mà khó vì lịng người ngại núi,</b></i>
<i><b>e sơng”</b></i><b>(</b>Nguyễn Bá Học<b>). </b>


Anh,chị hãy viết một bài văn (khoảng 400 từ) trình bày <b>suy nghĩ</b> của mình về <b>quan niệm</b> trên.


<b>Câu 3</b>(5,0 điểm). Phân tích nhân vật Tnú trong truyện<i><b>“</b></i> <i><b>Rừng xà nu</b></i>” của nhà văn Nguyễn Trung
Thành. Từ đó, nêu bật ý nghĩa điển hình cho một số nhân vật và con đường cách mạng của dân làng
Xô Man.


- Hết


---SỞ GD & ĐT QUẢNG NGÃI


<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG PHƯƠNG</b>


<b>ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP NĂM HỌC: 2011-2012</b>
Môn: <b>VĂN 12</b>


<i>Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)</i>
<b>Câu 1</b>(2 điểm). Nêu ngắn gọn <b>nguyên lý sáng tác</b> <i>“Tảng băng trôi</i>” của Hê-minh-?<i><b>Hình tượng</b></i>


<i><b>con cá kiếm</b></i> trong đoạn trích <i>Ơng già và biển cả</i> của Hê-minh- có <b>ý nghĩa</b> gì?


<b>Câu 2</b>(3 điểm<i>)</i>. <i><b>“Đường đi khó khơng phải vì ngăn sơng, cách núi mà khó vì lịng người ngại núi,</b></i>
<i><b>e sơng”</b></i><b>(</b>Nguyễn Bá Học<b>). </b>


Anh,chị hãy viết một bài văn (khoảng 400 từ) trình bày <b>suy nghĩ</b> của mình về <b>quan niệm</b> trên.


<b>Câu 3</b>(5,0 điểm). Phân tích nhân vật Tnú trong truyện<i><b>“</b></i> <i><b>Rừng xà nu</b></i>” của nhà văn Nguyễn Trung
Thành. Từ đó, nêu bật ý nghĩa điển hình cho một số nhân vật và con đường cách mạng của dân làng
Xô Man.


- Hết


---SỞ GD & ĐT QUẢNG NGÃI


<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG PHƯƠNG</b>


<b>ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP NĂM HỌC: 2011-2012</b>
Môn: <b>VĂN 12</b>


<i>Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)</i>
<b>Câu 1</b>(2 điểm). Nêu ngắn gọn <b>nguyên lý sáng tác</b> <i>“Tảng băng trơi</i>” của Hê-minh-?<i><b>Hình tượng</b></i>
<i><b>con cá kiếm</b></i> trong đoạn trích <i>Ơng già và biển cả</i> của Hê-minh- có <b>ý nghĩa</b> gì?


<b>Câu 2</b>(3 điểm). <i><b>“Đường đi khó khơng phải vì ngăn sơng, cách núi mà khó vì lịng người ngại núi,</b></i>
<i><b>e sông”</b></i><b>(</b>Nguyễn Bá Học<b>). </b>


Anh,chị hãy viết một bài văn (khoảng 400 từ) trình bày <b>suy nghĩ</b> của mình về <b>quan niệm</b> trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Hết



<b>---HƯỚNG DẪN CHẤM-ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP LẦN I</b>


<i><b>Môn Ngữ Văn-Lớp 12</b></i>-Năm học:2011-2012


Thời gian:150 phút(không kể giao đề)


<i><b>Câu</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Điểm</b></i>


<b>Câu 1</b>


<b>Câu 2</b>


Nêu ngắn gọn nguyên lý sáng tác <i>“Tảng băng trơi</i>” của Hê-minh-?<i>Hình tượng </i>
<i>con cá kiếm</i> trong đoạn trích <i>Ơng già và biển cả</i> của Hê-minh- có ý nghĩa gì?
*Ngun lý sáng tác <i>Tảng băng trơi</i> của Hê-minh-:Nhà văn không trực tiếp bày
tỏ ý tưởng,suy nghĩ của mình trong tác phẩm mà xây dựng những hình tượng có
nhiều sức gợi để người đọc rút ra phần ẩn ý (<i>ý tại ngơn ngoại)</i>


*Ý nghĩa <i>hình tượng con cá kiếm</i>:


+Thể hiện vẻ đẹp và sức mạnh của tự nhiên.


+Cho thấy những chông gai thử thách của cuộc đời mà con người phải đối mặt khi
chinh phục tự nhiên.


+Con cá là ước mơ ,lí tưởng sáng tạo mà con người luôn theo đuổi và thực hiện cho
bằng được.


<i><b>“Đường đi khó khơng phải vì ngăn sơng, cách núi mà khó vì lịng người ngại</b></i>
<i><b>núi, e sơng</b></i><b>”(Nguyễn Bá Học).</b>



Anh ( chị) hãy viết một bài văn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ của mình về
<b>quan niệm trên.</b>


a. Mở bài:
-Giới thiệu vấn đề.


-Dẫn câu nói của Nguyễn Bá Học.
b. Thân bài:


-Giải thích nội dung nhận định: trọng tâm vấn đề dồn vào vế thứ 2. Cách diễn đạt
trùng điệp tăng cấp: Khó khơng phải vì….mà khó vì… Khẳng định tuyệt đối tính
xác đáng của vế thứ 2 sau khi phủ nhận tuyệt đối nội dung nêu trong vế 1.


+ Giải thích nghĩa các từ: đường đi khó? ngăn sơng cách núi?, “lịng người ngại
núi, e sơng”?


+Tại sao?


-Bàn luận, mở rộng vấn đề, lấy dẫn chứng minh họa:


+ Niềm tin và nghị lực có ý nghĩa như thế nào đối với hành trình sống của đời
người?


+ Điều gì sẽ xảy ra nếu con người sống buông xuôi cho số phận,
chấp nhận sống an phận thủ thường.


+Liên hệ thực tế: kể một tấm gương vượt khó mà anh chị từng
chứng kiến, hoặc một câu chuyện về lối sống ỷ lại, không có chí tiến thủ.



<b>c. Kết bài:</b>


-Nhấn mạnh mối quan hệ biện chứng giữa thành quả lao động và công sức, nghị lực
làm việc.


-Có thể dẫn một câu châm ngơn khác để khẳng định lại tình đúng đắn của vấn
đề<i>:“Có chí thì nên”,hoặc “Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại</i>
<i>rất ngọt ngào”</i>


1,0đ


1,0đ


0,5đ


1,0đ


1,0đ


0,5 đ


<b>Câu 3</b> <b>a/ Yêu cầu về kĩ năng : biết cách làm một bài văn nghị luận văn học, kết cấu chặt</b>
chẽ, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.


<b>b/ Yêu cầu về kiến thức : trên cơ sở hiểu biết về nhà văn Nguyễn Trung Thành </b>
cùng truyện ngắn Rừng xà nu, cụ thể là nhân vật Tnú, học sinh có thể trình bày
theo nhiều cách. Cần làm rõ được các ý chính sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>*MB:Nêu được vấn đề cần nghị luận.: Tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sánh tác,</b>
<b>giới thiệu nhân vật Tnú :</b>



<b>*TB:</b>


<b>- Những tính cách nổi bật của nhân vật Tnú :</b>


<i>+ Là người gan góc, dũng cảm, mưu trí; (DC)</i>


<i>+ Có tính kỉ luật cao, trung thành với Cách mạng (DC)</i>


+ Có một trái tim yêu thương và sơi sục căm thù: <i>Sống rất nghĩa tình và luôn</i>
<i>mang trong tim ba mối thù: thù của bản thân, thù của gia đình, thù của bn</i>
<i>làng.(DC)</i>


<b>- Ý nghĩa điển hình :</b>


+ Bi kịch của cuộc đời Tnú khơng phải là bi kịch riêng, do vậy nó mang ý
nghĩa điển hình.


+ Những phẩm chất đẹp đẽ của Tnú mang nhiều ý nghĩa tiêu biểu.


+ Cuộc đời bi tráng và con đường đến với CM của T nú điển hình cho con
đường đến với Cách mạng của người dân Tây Nguyên, góp phần làm sáng tỏ
chân lí của thời đại: phải dùng bạo lực Cách mạng để tiêu diệt bạo lực phản Cách
mạng; đấu tranh vũ trang là con đường tất yếu để tự giải phóng  Rừng xà nu


chỉ giữ được màu xanh bất diệt khi có những con người biết hi sinh như Tnú.
+ So sánh nhân vật Tnú với nhân vật A- Phủ.


<i><b> Chốt nghệ thuật, nội dung.</b></i>




<b>- Nghệ thuật : Sử thi , lãng mạn. Không khí, màu sắc đậm chất Tây Nguyên thể </b>
hiện ở bức tranh thiên nhiên; ở ngơn ngữ, tâm lí, hành động của các nhân vật. Xây
dựng thành công các nhân vật vừa có những nét cá tính sống động vừa mang những
phẩm chất có tính khái qt. Xây dựng nhân vật TNú tiêu biểu cho chủ nghĩa anh
hùng Cách mạng của nhân dân Tây Nguyên nói riêng của dân tộc Việt Nam nói
chung trong thời kỳ chống giặc Mỹ xâm lược.


<i><b>- Nội dung</b> :Khẳng định chân lí của thời đại: để giữ gìn sự sống của đất nước và</i>
<i>nhân dân, khơng có cách nào khác là phải cùng nhau đứng lên cầm vũ khí chống</i>
<i>lại kẻ thù.</i>


<b>*KB:</b>


<b> Đánh giá chung về tác phẩm và nhân vật Tnú, nêu bài học cho bản thân.</b>


0,5đ
1,5đ


2,0đ


0,5đ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×