Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2019-2020 có đáp án – Phòng GD&ĐT huyện Tân Yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.27 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II </b>


<b>HUYỆN TÂN YÊN </b>

<b>Năm học: 2019-2020 </b>



<b>Môn thi: GDCD 7 </b>



<i>Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề </i>


<b>I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Chọn đáp án đúng trong các câu sau. </b>


<b>Câu 1: </b>Quyền được bảo vệ của trẻ em không bao gồm quyền nào sau đây?


A. Quyền được khai sinh và có quốc tịch. C. Quyền được học tập, dạy dỗ.


B. Quyền được bảo vệ tính mạng và thân thể. D. Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm.


<b>Câu 2: </b>Gia đình và nhà trường khuyến khích các em học tập tốt, tạo điều kiện cho các em phát


triển năng khiếu thể hiện quyền nào sau đây:


A. Quyền được chăm sóc C. Quyền được vui chơi giải trí


B. Quyền được giáo dục D. Quyền được bảo vệ


<b>Câu 3: </b>Trong các hành vi sau, hành vi nào xâm phạm đến quyền trẻ em:


A. Trẻ đến tuổi đi học được đến trường. C. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng.


B. Đánh đập hành hạ trẻ. D. Trẻ em được khai sinh và có quốc tịch.


<b>Câu 4: </b>Hành vi nào sau đây thực hiện đúng bổn phận của trẻ em với gia đình và xã hội:


A. Xúc phạm người già yếu.



B. Phát hiện thông tin tố giác hành vi vi phạm pháp luật.
C. Lăng mạ người tàn tật.


D. Chơi đùa trên bãi cỏ mặc cho có biển cấm.


<b>Câu 5: </b>Nếu bị kẻ xấu lôi kéo vào con đường phạm tội em sẽ làm gì?


A. Tìm cách báo cho cơ quan cơng an, chính quyền địa phương hoặc bố mẹ thầy cô.
B. Im lặng bỏ qua.


C. Biết là sai nhưng vì bị đe dọa nên phải làm theo.
D. Rủ bạn làm cùng cho đỡ sợ.


<b>Câu 6: </b>Giữ cho môi trường sạch đẹp, đảm bảo cân bằng sinh thái, cải thiện môi trường, ngăn


chặn các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra, khai thác hợp lí, tiết kiệm nguồn tài
nguyên thiên nhiên là:


A. Môi trường C. Tài nguyên thiên nhiên


B. Bảo vệ môi trường D. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên


<b>Câu 7: </b>Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là nhiệm vụ của


A. Người lớn C. Cơ quan tài nguyên và môi trường


B. Học sinh D. Tất cả mọi người


<b>Câu 8: </b>Trong các hành vi sau đây, hành vi nào gây ô nhiễm phá hủy môi trường:



A. Khai thác thủy sản, hải sản bằng thuốc nổ. C. Trồng cây gây rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc.


B. Đổ rác đúng nơi quy định. D. Bảo vệ nguồn nước, bảo vệ động vật quý hiếm.


<b>Câu 9: </b>Trong những hành vi sau đây, hành vi nào góp phần bảo vệ mơi trường và tài ngun thiên nhiên:


A. Sử dụng thuốc trừ sâu và hóa chất độc hại. C. Khai thác rừng đầu nguồn.


B. Không ăn thịt thú rừng, không săn bắt động vật hoang dã. D. Xả rác bừa bãi.


<b>Câu 10: </b>Nhà máy B xả nước thải ra ngoài khu dân cư gây ơ nhiễm mơi trường, trước việc làm


đó em sẽ làm gì:


A. Báo cho chính quyền địa phương. C. Đồng tình.


B. Khơng quan tâm vì khơng liên quan đến mình. D. Biết là sai nhưng khơng làm gì cả.


<b>Câu 11: </b>Những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, xã hội được lưu giữ bằng trí nhớ,
chữ viết, truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu truyền khác được gọi là:


A. Di sản. C. Di sản văn hóa vật thể.


B. Di sản văn hóa. D. Di sản văn hóa phi vật thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 12: </b>Sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa bao gồm các di tích lịch sử văn hóa,
danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia gọi là:


A. Di sản. C. Di sản văn hóa vật thể.



B. Di sản văn hóa. D. Di sản văn hóa phi vật thể.


<b>Câu 13: </b>Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào góp phần giữ gìn bảo vệ di sản văn hóa?


A. Đập phá các di sản. C. Vứt rác bừa bãi xung quanh khu di tích.


B. Lấy cắp cổ vật về nhà. D. Giữ gìn khu di tích, danh lam thắng cảnh sạch đẹp.


<b>Câu 14: </b>Hành vi nào phá hoại di sản văn hóa:


A. Tổ chức tham quan tìm hiểu di tích lịch sử.
B. Nhắc nhở mọi người bảo vệ di sản văn hóa.


C. Lấn chiếm, xây dựng trái phép trên đất khu di tích lịch sử.
D. Giúp các cơ quan chun mơn sưu tầm cổ vật.


<b>Câu 15: </b>Hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự


tín ngưỡng sung bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy được gọi là
A. Tôn giáo. B. Tín ngưỡng. C. Mê tín dị đoan. D. Truyền giáo.


<b>Câu 16: </b>Tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí khơng phù hợp với lẽ tự nhiên dẫn đến hậu quả


xấu cho cá nhân, gia đình cộng đồng về sức khỏe, thời gian, tài sản... gọi là


A. Tôn giáo. B. Tín ngưỡng. C. Mê tín dị đoan. D. Truyền giáo.


<b>Câu 17: </b>Hành vi nào sau đây thể hiện mê tín dị đoan:



A. Xem bói. B. Đi lễ chùa. C. Thắp hương tổ tiên. D. Đi lễ nhà thờ.


<b>Câu 18: </b>Việc làm nào sau đây vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo:


A. Đi lễ chùa.


B. Xin phép chính quyền địa phương trước khi xây dựng đền chùa, miếu, nhà thờ.
C. Vận động khuyên nhủ người khác đi theo tơn giáo của mình đang theo.


D. Vận động đồng bào có đạo tham gia giữ gìn trật tự an ninh.


<b>Câu 19: </b>Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân Việt Nam và là cơ quan quyền lực nhà nước


cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được gọi là


A. Chính phủ. C. Đảng cộng sản Việt Nam.


B. Quốc hội. D. Ủy ban nhân dân.


<b>Câu 20: </b>Cơ quan hành chính cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam, thể hiện quyền hành


pháp là cơ quan chấp hành của quốc hội được gọi là


A. Chính phủ. B. Quốc hội. C. Hội đồng nhân dân. D. Ủy ban nhân dân.


<b>II TỰ LUẬN (5 điểm) </b>
<b>Câu 1 (2 điểm). </b>


Em hãy trình bày nội dung quyền được bảo vệ, chăm sóc, giáo dục của trẻ em Việt Nam?
Trẻ em có bổn phận gì với gia đình, nhà trường và xã hội?



<b>Câu 2 (3 điểm). </b>


a. Thế nào là di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể?


b. Kể tên 2 di sản văn hóa vật thể, 2 di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam được
UNESCO cơng nhận là di sản văn hóa Thế giới.


c. Tình huống: Trong một lần đi thăm quan danh lam thắng cảnh Vịnh Hạ Long thấy trên
vách các hang động có khắc chằng chịt tên, ngày, tháng, năm sinh của người đến thăm. Dung
bày tỏ thái độ phê phán, khơng đồng tình với việc làm đó. Ngược lại, một số bạn lại đồng tình
vì theo họ đó là ghi dấu kỉ niệm của khách.


- Em đồng tình với việc làm nào? Vì sao?


- Em đã có những việc làm nào để góp phần bảo vệ các di sản văn hóa


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM GDCD 7: </b>
<b>I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): </b>


<b>Câu </b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20


<b>ĐA C B B B A B D A B A D C D C A C A C B A </b>
<b>II. TỰ LUẬN (5 điểm): </b>


<b>Câu 1 (2 diểm): </b>


+ Nêu được nội dung3 quyền cơ bản của trẻ em Việt Nam: ( 1đ)
- Quyền được bảo vệ



- Quyền được chăm sóc
- Quyền được giáo dục


+ Nêu được bổn phận của trẻ em: 1đ
<b>Câu 2 (3điểm): </b>


a) 1 đ


+ Di sản văn hóa vật thể: là những sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học bao
gồm di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.


+ Di sản văn hóa phi vật thể: Là những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa
học, được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng miệng, truyền nghề, trình diễn
và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác.


+VD:


b) Kể tên được mỗi loại 2 di sản ( 1 đ)
c) Tình huống: ( 1 đ)


+ Đồng tình với quan điểm của Dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×