Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giao an toan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.87 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn:06/11/05 </i> <i>Ngày dạy:07/11/05</i>


<b>Tiết 19:</b>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I MỤC TIÊU:</b>


<b>- Kiến thức: </b>Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tính giá trị của hàm số, kĩ năng vẽ đồ thị hàm số, kĩ
năng “đọc” đồ thị.


<b>- Kĩ năng: </b>Củng cố các khái niệm: “hàm sô”, “biến số”, “đồ thị hàm số”, hàm số đồng biến
trên R, hàm số nghịch biến trên R


<b>- Thái độ</b>: Tư duy, quan sát dự đoán rút ra qui luật
<b>IICHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:</b>


<b>-Thầy: </b>-Bảng phụ ghi kết quả bài tập 2 câu hỏi, hình vẽ.


- Bảng phụ và hai giấy trong vẽ sẵn hệ trục tọa độ, có lưới ô vuông.
- Thước thẳng, compa, phấn màu, máy tính bỏ túi.


<b>-Trị : </b>- Ơn tập các kiến thức có liên quan: “hàm số”, “đồ thị của hàm số”, hàm số đồng biến,
hàm số nghịch biến trên R


- Bút dạ, giấy trong (hoặc bảng nhóm)


- Thước kẻ, com pa, máy tính bỏ túi CASIO fx 220 hoặc CASIO fx 500A.
<b>III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1.</b> <b>Ổn định tổ chức:</b>(1ph) Kiểm tra nề nếp - Điểm danh<b> </b>
<b>2.</b> <b>Kiểm tra bài cũ:</b>(trong các hoạt động)



<b>3.</b> <b>Bài mới:</b>


<b>Giới thiệu bài:</b>(1ph)


Để nắm vững khái niệm hàm số, đồ thị hàm số tính chất biến thiên của hàm số ta thực hành
luyện tập.


<b>Các hoạt động:</b>


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC
15’ <b>Hoạt động 1: </b> KIỂM TRA – CHỮA BÀI TẬP


GV nêu yêu cầu kiểm tra


HS1: - Hãy nêu khái niệm hàm số.
Cho 1 ví dụ về hàm số được đo bằng
một cơng thức.


- Mang máy tính bỏ túi lên chữa bài 1
SGK tr 44. (GV đưa đề bài đã chuyển
thành bảng lên bảng phụ, bỏ bớt giá
trị của x)


3 HS lên bảng kiểm tra.


HS1: - Nêu khái niệm hàm số (tr42
SGK)


- Ví dụ: y = -2x là một hàm số. <b>*Dạng bài tập</b>
<b>Tính giá trị </b>


<b>biểu thức, </b>
<b>nhận biết hàm</b>
<b>đồng biến </b>
<b>nhịch biến</b>
Giá trị của x


Haøm soá -2 -1 0 12 1


2
y f(x) x


3


  11


3


 2


3


 0 1


3


2
3
2


y g(x) x 3


3


   12


3


1
2


3 3


1
3


3


2
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HS2: a) Hãy diền vào chỗ (…) cho
thích hợp.


Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi
giá trị của x thuộc R.


Nếu giá trị của biến x … mà giá trị
tương ứng f(x) …… thì hàm số y = f(x)
được gọi là … trên R


Nếu giá trị của biến x … mà giá trị


tương ứng của f(x) … thì hàm số y =
f(x) được gọi là … trên R.


b) Chữa bài 2 SGK tr45:


GV đưa đề bài lên bảng phụ(bỏ bớt
giá trị của x).


GV đưa đáp án lên bảng và cho HS
nhận xét bài làm của bạn


HS2: a) Điền vào chỗ (…)


Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi giá
trị của x thuộc R.


Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị
tương ứng f(x) được gọi là hàm số đồng
biến trên R.


Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị
tương ứng của f(x) lại giảm đi thì hàm số
y = f(x) được gọi là hàm số nghịch biến
trên R.


<b>*Vẽ đồ thị </b>
<b>hàm số y = ax</b>


x -2,5 -2 -1,5 -1 -0,5 0 0,5



1
y x 3


2


  4,25 4 3,75 3,5 3,25 3 2,75


GV gọi HS3 lên bảng chữa bài 3 (gọi
trước HS1 làm bài tập). trên bảng đã
vẽ sẵn hệ toạ độ Oxy có lưới ơ vuông
0,5dm.


b) Trong hai hàm số đã cho, hàm số
nào đồng biến? Hàm số nào nghịch


HS2: Trả lời câu b)


Hàm số nghịch biến vì khi x tăng lên,
giá trị tương ứng f(x) lại giảm đi.


HS3: a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ
độ đồ thị của hai hàm số y = 2x và y =
-2x.


Với x = 1  y 2 A (1; 2) thuộc đồ thị


hàm số y = 2x.


Với x = 1  y 2 B (1; 2) thuộc đồ
thị hàm số y = -2x



B
A


-2
1
2


O x


y


Đồ thị hàm số y = 2x là đường thẳng OA.
Đồ thị hàm số y = -2x là đường thẳng
OB


b) Trong hai hàm số đã cho hàm số y =
2x đồng biến vì khi giá trị của biến x


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

E


D
3


2
1


B
A



C
1


O x


y
bieán? vì sao?


GV nhận xét , cho điểm.


tăng lên thì giá trị tương ứng của hàm số
y = 2x cũng tăng lên.


Hàm số y = -2x nghịch biến vì…
HS lớp nhận xét, chữa bài
20’ <b>Hoạt động 2 </b> LUYỆN TẬP


Baøi 4tr 45 SGK.


GV đưa đề bài có hệ trục Oxy


GV cho HS hoạt động nhóm khoảng 6
phút.


Sau gọi đại diện một nhóm lên trình
bày lại các bước làm.


Nếu HS chưa biết trình bày các bước
thì GV cần hướng dẫn



Sau đó GV hướng dẫn HS dùng thước
kẻ, compa vẽ lại đồ thị y 3x


-Bài số 5 tr45 SGK


GV đưa đề bài lên bảng phụ.


- GV vẽ sẵn một hệ toạ độ Oxy lên
bảng (có sẵn lứơi ơ vng), gọi một
HS lên bảng.


-GV đưa cho 2 HS, mỗi em 1 tờ giấy
trong đã kẻ sẵn hệ toạ độ Oxy có lưới
ô vuông.


-GV yêu cầu em trên bảng và cả lớp
làm câu a). Vẽ đồ thị hàm số y = x và
y = 2x trên cùng một mặt phẳng tọa
độ.


HS hoạt động nhóm


Đại diện một nhóm trình bày.


-Vẽ hình vng cạnh 1 đơn vị; đỉnh O,
đường chéo OB có độ dài bằng 2


- Trên tia Ox đặt điểm C sao cho OC =
OB = 2



-Vẽ hình chữ nhật có một đỉnh là O,
cạnh OC = 2, cạnh CD = 1  đường


chéo OD = 3


-Xác định điểm A 1; 3



-Vẽ đường thẳng OA, đó là đồ thị hàm
số y 3x


HS vẽ đồ thị y 3xvào vở


- 1 HS đọc đề bài


-1 HS lên bảng làm câu a). Với x = 1




y 2 C 1;2


   thuộc đồ thị hàm số y
= 2x


Với x 1 y 1 D 1; 1

thuộc đồ thị


hàm số y = x  đường thẳng OD là đồ
thị hàm số y = x, đường thẳng OC là đồ
thị hàm số y = 2x


<b>*Vẽ đồ thị </b>


<b>hàm số y = ax </b>
<b>với hệ số a là </b>
<b>số vô tỉ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV nhận xét đồ thị HS vẽ


b) GV vẽ đường thẳng song song với
trục Ox theo yêu cầu đề bài


+ Xác định tọa độ điểm A, B


+ Hãy viết cơng thức tính chu vi P của


ABO




+ Trên hệ trục Oxy, AB = ?


+Hãy tính OA, OB dựa vào số liệu ở
đồ thị.


- Dựa vào đồ thị, hãy tính diện tích S
của ABO?


- Còn cách nào khác tính SABO? của


ABO





1


B
A


x
y


D
C


O
4


2


HS nhận xét đồ thị các bạn vẽ (trên
bảng và 2 giấy trong).


HS trả lời miệng
A( 2; 4); B(4; 4)


ABO


P<sub></sub> AB BO OA 
Ta coù: AB = 2 (cm)


2 2



OB 4 4 4 2




2 2


OAB


OA 4 2 2 5


P 2 4 2 2 5 12,13 cm
  


    


Tính diện tích S của ABO


2


1


S . 2. 4 4 (cm )
2


 


Caùch 2:


ABO O 4B O 4A



2


1 1


S S S . 4. 4 . 4. 2


2 2


8 4 4 (cm )


    


  


<b>*Tính diện </b>
<b>tích hình tạo </b>
<b>bởi các đường </b>
<b>thẳng.</b>


5’ <b>Hoạt động 3: </b>CỦNG CỐ


H: Hãy nêu cách tính giá trị của hàm
soá?


H: nêu tổng quát cách vẽ đồ thị hàm
số y = ax


Hệ thống các dạng bài tập?


HS nêu cách tính bằng cách thay giá trị


của x vào hàm soá.


Nhắc lại cách vẽ ở lớp 7
HS: Nêu các dạng bài tập
- Tính giá trị của hàm số
- vẽ đồ thị hàm số


- tính diện tích hình tạo bởi các đường
thẳng.


<b>4.</b> <b>Hướng dẫn về nhà:</b>(3’)


- Ôn lại các kiến thức đã học: hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến trên R.
- Làm bài tập về nhà: Số 6, 7 tr45, 46, SGK


Số 4, 5 tr56, 57 SBT
- Đọc trước bài <i>“ Hàm số bậc nhất”</i>


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×