Tải bản đầy đủ (.doc) (147 trang)

bo de thi dai hoc hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (978.29 KB, 147 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chơng 1. Nguyên tử</b>


Đề số 1


Thời gian lµm bµi 45 phót


1. Nếu cứ chia đơi liên tiếp một viên bi sắt thì phần tử nhỏ nhất mang tính chất của sắt đợc gọi là
A . phần tử nhỏ B. vi hạt


C. phân tử sắt D. nguyên tử sắt
2. nào sau đây đúng ?


A. Proton lµ hạt mang điện tích dơng
B. Proton là hạt nhân nguyên tử hiđro


C . Điện tích của proton bằng điện tích của electron về trị số tuyệt đối
D. Tt c u ỳng


3. Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X là 10. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 2, số khối
của nguyên tử X là


A. 10 B. 6
C. 5 D. 7


4. BiÕt 1 mol nguyên tử sắt có khối lợng bằng 567, một nguyên tử sắt có 26 electron. Số hạt e có trong 5,6g sắt là
A. 6,02.022 <sub> B. 96,52.10</sub>22 <sub> </sub>


C. 3,01.1023 <sub> D. 3,01.10</sub>22


5. Nguyªn tử nào trong số các nguyên tử sau đây có 20 proton, 20 electron, 20 n¬tron?
A. 39



19K B.
40


18 Ar C.
40


20Ca D.
37
17Cl


6. Cho các nguyên tố Cl, Al, Na, P, F. Dãy nào sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần của bán kính nguyên tử?
A. Cl < F < P < Al < Na B. F < Cl < P < Al < Na


C. Na < Cl < P < Cl < F Cl D. Cl< P < Al < Na < F


7. Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 34. Biết số nơtron nhiều hơn sè proton lµ 1. Sè khèi cđa X lµ


A. 11 B. 19. C. 21 D. 23


8. Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố là 53. Nguyên tử đó có
A. 53e và 53 proton B. 53e và 53 nơtron
C. 53 proton và 53 nơtron D. 53 nơtron
9. Chọn đúng trong các sau


A. Trong nguyên tử, số hạt electron bằng số hạt nơtron
B. Trong nguyên tử, số hạt proton bằng số hạt nơtron
C. Trong nguyên tử, số hạt electron bằng số hạt proton


D. Trong nguyên tử, tổng số hạt electron và hạt proton gọi là số khối


10. Trong tự nhiên, nguyên tố clo có 2 đồng vị là 35


17Cl vµ
37


17Cl, ngun tử khối trung bình của clo là 35,5.
Phần trăm của 2 đồng vị trên lần lợt là


A. 80% vµ 20% B. 70% vµ 30%
C. 60% vµ 40% D. 75% vµ 25%


11. Nguyên tố cacbon có 2 đồng vị 12<sub>6</sub>

C

chiếm 98,98% và 13<sub>6</sub>

C

chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của cacbon là
A. 12,500 B. 12,011 C. 12,022 D. 12,055


12. Ngun tử của ngun tố X có phân lớp ngồi cùng là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y có phân lớp ngoài cùng là 4s.
Điều khẳng định nào sau đây đúng?


A. X là kim loại, Y là kim loại
B. X lµ khÝ hiÕm, Y lµ phi kim
C. X là kim loại, Y lµ khÝ hiÕm
D. X là phi kim, Y là kim loại


13. Cấu hình electron ở lớp vỏ ngồi cùng của một ion là 2p6<sub>. Cấu hình electron của nguyên tử tạo ra ion đó là</sub>
A. 1s2<sub> 2s</sub>2 <sub>2p</sub>5 <sub> B. 1s</sub>2 <sub>2s</sub>2<sub> 2p</sub>4


C. 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6 <sub>3s</sub>1 <sub> D. Tất cả đều có thể đúng</sub>
14. Cho 3 ion Na+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, F</sub><sub>. nào sau đây sai?</sub>


A. 3 ion trên có cấu hình electron giống nhau
B. 3 ion trên có tổng số hạt nơtron khác nhau


C. 3 ion trên có tổng số hạt electron bằng nhau
D. 3 ion trên có tổng số hạt proton bằng nhau.
15. Chọn đúng khi nói về nguyên tử 24


12Mg trong các sau
A. Mg có 12 electron B. Mg có 24 proton
C. Mg có 24 electron D. Mg có 24 nơtron
16. Phát biểu nào sau đây đúng cho cả ion F_<sub> và nguyên tử Ne?</sub>


A. Chúng có cùng số proton B. Chúng có số nơtron khác nhau
C. Chúng có cùng số electron D. Chúng có cùng số khối
17. Trong tự nhiên cacbon có 2 đồng vị bền là 12


6 C vµ
13


6 C. Nguyên tử khối trung bình của cacbon là 12,011. Phần trăm của 2 đồng vị trên
lần lợt là


A. 98,9% vµ 1,1% B. 49,5% vµ 51,5%
C. 99,8% vµ 0,2% D. 75% vµ 25%


18. Đồng có 2 đồng vị là 63<sub>Cu và </sub>65<sub>Cu (chiếm 27% số nguyên tử). Hỏi 0,5mol Cu có khối lợng bao nhiêu gam?</sub>


A. 31,77g B. 32g


C. 31,5g D. 32,5g


19. Hợp chất MX3 có tổng số hạt proton, nơtron, electron của các nguyên tử là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 60. Nguyên tử khối của X lớn hơn của M là 8. Tổng ba loại hạt trên trong ion X_<sub> nhiều hơn trong ion M</sub>3+<sub> là 16. M và X là những </sub>


nguyên tố nào sau đây?


A. Al vµ Br B. Al vµ Cl


C. Cr vµ Cl D. Cr vµ Br


20. Các sau nào đúng?


A. Trong nguyªn tư sè proton b»ng sè electron
B. Trong nguyªn tư sè proton b»ng sè n¬tron


C. Tất cả các nguyên tố hoá học đều là hỗn hợp của nhiều đồng v ịbền


D. Tất cả các ngun tố hố học trong bảng tuần hồn đều đợc xếp theo chiều tăng dần của nguyên tử khối
21. Tổng số hạt proton nguyên tử nguyên tố X là 21. X thuộc loại nguyên tố nào sau đây?


A. s B. p C. d D. f
22. Sự phân bố electron trên các obitan của nguyên tử nitơ (14


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A.

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub>    </sub>


B.

<sub> </sub>

<sub> </sub>



C.

<sub> </sub>

<sub> </sub>

  



D.

<sub> </sub>

<sub></sub>

  



23. Mét cation Xn+<sub> có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 2p</sub>6<sub>. Cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X là </sub>
A. 3s1 <sub> B. 3s</sub>2<sub> </sub>


C. 3p1<sub> D. A, B, C đều có thể đúng </sub>



24. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt bằng 82, hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22 hạt. Số thứ tự của nguyên tè lµ


A. 30 B. 26 C. 27 D. 22


25. Đẳng thức nào sau đây <b>sai</b>? Trong mọi nguyên tử, ta đều có
A. Số điện tích hạt nhân = số electron


B. Sè proton = sè electron


C. Sè khèi = sè proton + sè n¬tron
D. Sè n¬tron = sè proton


26. Cho 3 nguyªn tè 16
8 X ;


16
9 Y ;


18
18Z


A. X và Y là 2 đồng vị của nhau B. Y và Z là 2 đồng vị của nhau
C. X và Z là 2 đồng vị của nhau D. Khơng có chất nào là đồng vị
27. Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị là 63


29Cu vµ
63


29Cu. Ngun tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần % về khối lợng của


63
29
Cu trong CuCl2 là


A. 31,34% B. 31,43%


C. 36,35% D. Tất cả đều sai


28. Trong nớc, hiđro chủ yếu tồn tại 2 đồng vị là 1
1H và


2


1H. Biết nguyên tử khối trung bình của hiđro trong H2O nguyên chất là 1,008. Số
nguyên tử của đồng vị 2


1H trong 1ml níc lµ


A. 5,33.1020 <sub> B. 3,53.10</sub>20
C. 5,35.1020 <sub> C. Tất cả đều sai</sub>
29. Nguyên tố hoá học là tập hợp


A. các nguyên tö cã cïng sè khèi
B. các nguyên tử có cùng số nơtron
C. các nguyên tử có cïng sè proton


D. các nguyên tử có cùng số proton khác số electron
30. Phát biểu nào sau đây về nguyên tử 18


8 Y là đúng?


1. Lớp vỏ nguyên tử Y có 3 lớp electron
2. Y có 18 electron


3. Y có 10 nơtron trong ht nhân


A. Chỉ 1 B. Chỉ 3 C. 2 và 3 D. 1, 2 và 3
Đáp án đề 1


1.D 2.D 3.D 4.B 5.C 6.B 7.D 8.A 9.C 10.D


11.B 12.D 13.D 14.D 15.A 16.C 17.A 18.A 19.B 20.A


21. C 22.B 23.D 24.B 25.D 26.D 27.D 28.C 29.C 30. D


Đề số 2


Thời gian làm bµi 45 phót


1. Nếu cứ chia đơi liên tiếp một mẩu nớc đá thì phần tử nhỏ nhất cịn mang tính chất đặc trng của nớc là
A. phân tử nớc B. nguyên tử hiđro


C. nguyên tử oxi D. nguyên tử hiđro và oxi
2. Nguyên tử đợc cấu tạo từ loại hạt nào?


A. C¸c hạt electron B. Các hạt proton
C. Các hạt nơtron D. Cả ba loại hạt trên.


3. So sỏnh s lng ht proton (Z) và nơtron (N) trong hạt nhân của nguyên tử, trừ nguyên tử hiđro, nhận định nào sau đây là đúng nhất?


A. N =Z B. N < Z



C. N > Z D. N  Z


4. Nguyªn tư nguyên tố X có tổng số hạt bằng 82, hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22 hạt. Kí hiệu hoá học của nguyên tố X


A. 30


26Fe B.


56


26Fe C.
26


26Fe D.


26
56Fe
5. T×m sai trong c¸c sau


A. Trong nguyên tử hạt electron mang điện ©m
B. Trong nguyên tử, hạt nhân mang điện dơng
C. Trong nguyên tử, hạt nơtron mang điện dơng
D. Trong nguyên tử, hạt nơtron không mang điện


6. Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X là 10. Số hiệu nguyên tử là


A. 3 B. 4



C. 5 D. Không xác nh c


7. Trong thành phần của mọi nguyên tử nhất thiết phải có các loại hạt nào sau đây ?
A. Proton và nơtron B. Proton và electron


C. N¬tron vµ electron D. Proton, nơtron, electron


8. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Số
khối của nguyên tử là


A. 108 B. 122 C. 66 D. 94
9. Trong các sau đây nào <i>đúng?</i>


A. §ång vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân
B. Đồng vị là những nguyên tố có cùng số khối A


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

10. Nguyên tố M có các đồng vị sau
55


26M ;


56
26M ;


57
26M ;


58
26M
Đồng vị phù hợp với tỷ lệ số proton/số nơtron = 13/15 là



A. 55


26M B.


56


26M
C. 57


26M D.


58
26M
11. nào sau đây <i>sai</i>?


A. Hạt nhân nguyên tử 1


1H không cã n¬tron
B. Cã thĨ coi ion H+<sub> nh lµ mét proton</sub>
C. Nguyªn tư 2


1H có số hạt không mang điện là 2
D. Nguyªn tư 3


1H có số electron là 1.
12. Đồng có 2 đồng vị bền là 63


29Cu vµ
65



29Cu. Ngun tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần % theo số mol của đồng vị
63
29Cu là
A. 80% B. 20% C. 35% *D. 73%


13. Nguyên tử đồng (z=29) có số khối là 64. Số hạt electron trong 64 gam đồng là
A. 29 B. 35


C. 35.6,02.1023 <sub> D. 29.6,02.10</sub>23


14. Một nguyên tố X gồm 2 đồng vị X1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X2 có tổng số hạt là 20. Biết rằng phần trăm theo số
mol các đồng vị trong X bằng nhau và các loại hạt trong X1 cũng bằng nhau. Hỏi nguyên tử khối trung bình của X là bao nhiêu?


A.12 B. 12, 5


C. 13 D. 14


15. Điều nào sau đây sai?


A. Sè hiƯu nguyªn tư bằng điện tích hạt nhân
B. Sè proton trong nguyên tử luôn bằng số nơtron
C. Số proton trong nguyên tử bằng điện tích hạt nhân
D. Số proton trong hạt nhân bằng số e


16. Kớ hiu nguyờn t thể hiện đặc trng cho ngun tử vì nó cho biết
A. số khối A


B. sè hiƯu nguyªn tư Z



C. nguyªn tư khèi cđa nguyªn tư
` D. sè khèi A vµ số hiệu nguyên tử Z
17. Trong số các sau, nào SAI?


A. Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron với spin (chiều tự quay xung quanh trục riêng) ngợc chiều.
B. Trong mét nguyªn tử luôn luôn có số proton bằng số electron và bằng số điện tích hạt nhân.


C. Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ đợc phân bố trên các obitan sao cho số electron độc thân là tối đa và các electron phải có
chiều tự quay khác nhau.


D. Sè electron tèi ®a trong mét líp thø n b»ng n2<sub>.</sub>


18. Cho các nguyên tố 1H ; 3Li ; 11Na ; 7N ; 8O ; 9F ; 2He ; 10Ne
Ngun tử của ngun tố khơng có electron độc thân là


A. H, Li, Na, F B. O C. He, Ne D. N


19. Nguyên tử của nguyên tố Y đợc cấu tạo bởi 36 hạt, trong đó số hạt mang điện gấp đơi số hạt khơng mang điện. Cấu hình electron của
nguyên tử Y là


A. 1s2<sub> 2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2<sub> 3p</sub>1<sub> B. 1s</sub>2 <sub>2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 4s</sub>2
C. 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> D. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2


20. Nguyªn tư nguyên tố M có phân bố electron ở các phân lớp ngoài cùng là 3d6<sub>4s</sub>2<sub>. Tổng số electron của nguyên tư M lµ</sub>
A. 24 B. 25 C. 26 D. 27


21. Nguyên tử 27<sub>X có cấu hình electron 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>1<sub>. Hạt nhân nguyên tử X có số hạt nh thế nào?</sub>
A. 13 proton B. 13 proton và 14 nơtron


C. 13 nơtron và 14 proton D. 13 nơtron và 13 proton



22. Mét cation Mn+<sub> cã cÊu h×nh electron líp ngoài cùng là 2p</sub>6<sub>. Hỏi lớp ngoài cùng của nguyên tử M có cấu hình electron nào sau đây?</sub>
A. 3s1 <sub>B. 3s</sub>2<sub> </sub>


C. 3p1 <sub> D. Cả A, B, C đều có thể đúng.</sub>


23. Cho các nguyên tố 1H ; 3Li ; 11Na ; 7N ; 8O ; 9F ; 2He ; 10Ne. Nguyên tố mà nguyên tử có số electron độc thân bằng 0 là


A. Li, Na B. H, F C. O, N D. He, Ne


24. Trong nguyên tử cacbon, hai electron 2p đợc phân bố trên 2 obitan p khác nhau và đợc biểu diễn bằng hai mũi tên cùng chiều. Nguyên lí
hay quy tắc đợc áp dụng ở đây là


A. nguyªn lÝ Pauli B. quy t¾c Hund


C. quy tắc Kletkopski D. cả A, B và C


25. Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khÝ hiÕm?
A. Na+ <sub> B. Mg</sub>2+<sub> </sub>
C. Al3+ <sub> D. Fe</sub>2+


26. Mệnh đề nào sau đây không đúng?


A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi có 8 proton
B. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron
C. Chỉ có trong nguyên tử oxi mới có 8 proton
D. Chỉ có oxi mới có số hiệu nguyên tử là 8
27. Có các đồng vị 16


8 O,


17
8 O ;


18
8 O vµ


1
1H,


2


1H. Hỏi có thể tạo ra bao nhiêu phân tử H2O có thành phần đồng vị khác nhau ?
A. 6 B. 7


C. 8 D. 9
28. Đồng có 2 đồng vị 65


29Cu vµ
63


29Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần % theo số nguyên tử của mỗi loại đồng vị
lần lợt là


A. 27% vµ 73% B. 25% vµ 75%
C. 30% vµ 70% D. 50% và 50%
29. Số electron tối đa chứa trong các phân lớp <i>s, p, d, f</i> lần lợt là
A. 2, 8, 18, 32 B. 2, 6, 10, 14
C. 2, 4, 6, 8 D. 2, 6, 8, 18


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C. 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2 <sub> D. Tất cả đều sai</sub>


Đáp án đề số 2


1.A 2.D 3.D 4.B 5.C 6.A 7.B 8.A 9.C 10.B


11.C 12.D 13.D 14.C 15.B 16.D 17.D 18.C 19.D 20.C


21.B 22.D 23.D 24.B 25.D 26.B 27.D 28.A 29.B 30.B


Đề số 3


Thời gian làm bài 45 phút


1. Trong các nguyên tử sau, nguyên tử chứa số nơtron ít nhất là nguyên tử nào?
A. 235


92 U B.


238


92 U C.
239


93 Np D.


239
94 Pu


2. Tỉng sè h¹t proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X là 10. Số hạt nơtron trong nguyên tử X là


A. 2 B. 3 C. 4 D.5



3. Sè khèi A của hạt nhân là
A. tỉng sè electron vµ proton
B. tổng số electron và nơtron
C. tæng sè proton và nơtron


D. tổng số proton, nơtron và electron


4. Nguyờn t Na có 11 proton, 12 nơtron, 11 electron. Khối lợng của nguyên tử Na là
A. đúng bằng 23 gam B. gần bằng 23 gam


C. đúng bằng 23 u D. gần bằng 23 u
5. Cho 3 nguyên tố 12


6 X ;
14
7 Y ;


14


6 Z.Các nguyên tử nào là đồng vị với nhau ?
A. X và Y B. Y và Z C. X và Z D. X, Y và Z
6. nào sau đây sai ?


A. Các đồng vị phải có số khối khác nhau.
B. Các đồng vị phải có số nơtron khác nhau.
C. Các đồng vị phải có cùng điện tích hạt nhân
D. Các đồng vị phải có số electron khác nhau
7. Trong tự nhiên, cacbon có 2 đồng vị 12



6 C vµ
13


6 C. Nguyên tử khối trung bình của cacbon là 12,011. Phần trăm (%) theo số nguyên tử của
đồng vị 12


6 C lµ


A. 25% B. 1,1%


C. 98,9% D. Kết quả khác


8. Nguyờn t ca nguyờn t Y đợc cấu tạo bởi 36 hạt, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Số khối của Y là


A. 23 B. 22 C. 25 D. 24


9. Cacbon có 2 đồng vị 12
6 C và


13


6 C. Oxi có 3 đồng vị
16
8 O ;


17
8 O ;


18



8 O. Sè ph©n tư CO2 cã ph©n tư khèi trïng nhau lµ
A. 1 B. 2


C. 3 D. 4


10. Líp electron liên kết với hạt nhân nguyên tử chặt chẽ nhÊt lµ
A. líp trong cïng B. líp ë gi÷a


C. lớp ngoài cùng D. khơng xác định đợc
11. Tìm phát biểu<i>sai</i> trong số các sau


A. Mỗi lớp có thể đợc chia thành nhiều phân lớp electron
B. Các electron trong mỗi lớp có mức năng lợng bằng nhau
C. Các electron trong mỗi phân lớp có mức năng lợng bằng nhau
D. Số phân lớp bằng số thứ t ca lp


12. Chọn cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố kim loại trong số các cấu hình electron nguyªn tư sau
A. 1s2<sub> 2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2<sub> B. 1s</sub>2 <sub>2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>5


C. 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2 <sub>3p</sub>6<sub> D. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2 <sub>3p</sub>4


13. Líp electron thø nhÊt cđa mét nguyªn tử chứa số electron tối đa là


A. 2 B. 8 C. 32 D. 18
14. Cho các nguyên tố 1H ; 3Li ; 11Na ; 7N ; 8O ; 9F ; 2He ; 10Ne


Nguyên tử của nguyên tố có electron độc thân bằng 1 là
A. H, Li, Na, F B. H, Li, Na C. O, N D. N


15. Một nguyên tử chứa 20 nơtron trong hạt nhân và có cấu hình electron là 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 4s</sub>2<sub>. Nguyên tử đó là </sub>


A. 20


10Ne B.


39


19K C.
31


15P D.


40
20Ca
16. Cấu hình electron nguyên tử nào sau đây là của nguyên tố 39


19K?
A. 1s2<sub> 2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>1 <sub> B. 1s</sub>2 <sub>2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 4s</sub>1
C. 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2 <sub>3p</sub>6<sub> 3d</sub>1<sub> 3p</sub>6 <sub> D. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2 <sub>3p</sub>6<sub> 4s</sub>2
17. Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau


1. 1s2<sub> 2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2
2. 1s2 <sub>2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>5
3. 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2 <sub>3p</sub>6<sub> 4s</sub>2
4. 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6


Các nguyên tố kim loại lµ


A. 1, 2, 4 B. 1, 3 C. 2, 4 D. 2, 3, 4


18. Mét cation Xn+1<sub> cã cÊu hình electron lớp vỏ ngoài cùng là 2p</sub>6<sub>. Cấu hình electron của lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử X cã thĨ lµ </sub>


A. 3s1 <sub> B. 3s</sub>2<sub> </sub>


C. 3s2<sub> 3p</sub>1 <sub> D. cả A, B, C đều đúng</sub>


19. Trong nguyên tử Liti (3Li), 2 electron đợc phân bố trên obitan 1s và electron thứ ba đợc phân bố trên obitan 2s. Quy tắc hay nguyên lí đợc
áp dụng ở đây là


A. nguyªn lÝ Pauli B. quy t¾c Hund
C. quy t¾c Kletkopski D. cả A và C
20. Các sau, nào sai?


A. Trong nguyên tử, các electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo những quỹ đạo xác định.
B. Chuyển động của electron trong nguyên tử không theo một quỹ đạo xác định.


C. Khu vực không gian xung quanh hạt nhân trong đó khả năng có mặt electron lớn nhất gọi là obitan nguyên tử.
D. Các electron trong cùng một lớp có mức năng lợng gần bằng nhau


21. Cho 5 nguyªn tư sau 35
17A ;


35
16B ;


16
8 C ;


17
9 D ;


17



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. C và D B. C và E C. A và B D. B và C
22. Hiđro có 3 đồng vị 1


1H ;
2
1H ;


3


1H. Oxi có 3 đồng vị
16
8 O ;


17
8 O;


18


8 O. Số phân tử H2O có thành phần đồng vị khác nhau là
A. 3 B. 6


C. 9 D. 18


23. Ion M3+<sub> có cấu hình electron ngoài cùng là 3d</sub>2<sub>, cấu hình electron của nguyên tố M là </sub>
A. [Ar] 3d3<sub> 4s</sub>2 <sub>B. [Ar] 3d</sub>5<sub> 4s</sub>2


C. [Ar] 3d5 <sub>D. cấu hình khác</sub>


24. Nguyờn t ca ngun tố X có cấu hình electron kết thúc ở 4s1<sub>. Số hiệu nguyên tử là </sub>


A. 19 B. 24 C. 29 D. cả A, B, C đều đúng


25. Cấu hình electron lớp ngồi cùng của một ion là 2p6<sub>. Hỏi cấu hình electron của nguyên tử tạo ra ion đó là cấu hình nào sau đây?</sub>
A. 1s2<sub> 2s</sub>2 <sub>2p</sub>5 <sub>B. 1s</sub>2 <sub>2s</sub>2<sub> 2p</sub>4


C. 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2 <sub>D. Cả A, B, C đều có thể đúng</sub>
26. Ion Fe2+<sub> có cấu hình electron nào sau đây?</sub>


A. 1s2<sub> 2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>6<sub> 4s</sub>2<sub> 4d</sub>4
B. 1s2 <sub>2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 4s</sub>2<sub> 3s</sub>8
C. 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2 <sub>3p</sub>6 <sub>4s</sub>2<sub> 4p</sub>4
D. 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2 <sub>3p</sub>6<sub> 3d</sub>6


27. Cho các nguyên tố 1H ; 3Li ; 11Na ; 8O ; 2He ; 10Ne. Nguyên tử có số electron độc thân bằng 0 là
A. Li, Na B. H, O


C. H, Li D. He, Ne


28. Sè electron tèi ®a ë líp thø <i>n</i> lµ


A. <i>n</i>2<sub> B. </sub><i><sub>n</sub></i><sub> C. 2</sub><i><sub>n</sub></i>2 <sub> D. 2</sub><i><sub>n</sub></i>
29. Trong tự nhiên, nguyên tố brom có 2 đồng vị là 79


35Br vµ
81


35Br. Nếu nguyên tử khối trung bình là brom là 79,91 thì phần trăm của 2 đồng
vị này lần lợt là


A. 35% vµ 65% B. 45,5% vµ 54,5%


C. 54,5% vµ 45,5% D. 61,8% và 38,2%
30. Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nh sau
X 1s2<sub> 2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>4


Y 1s2 <sub>2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 4s</sub>2
Z 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2 <sub>3p</sub>6


Nguyên tố khí hiếm là nguyên tố nµo?
A. X B. Y


C. Z D. Cả 3 nguyên tố X, Y, Z
Đáp án đề số 3


1.A 2.C 3.C 4.D 5.C 6.D 7.C 8.D 9.C 10.A


11.B 12.A 13.Á 14.A 15.D 16.B 17.B 18.D 19.D 20.A


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Đề số 4


Thời gian làm bài 45 phút


1. nh ngha nào sau đây về nguyên tố hóa học là đúng? Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử
A. có cùng điện tích hạt nhân.


B. cã cïng nguyªn tư khèi.
C. cã cïng kÝ hiÖu hãa häc.


D. cã cïng sè nơtron trong hạt nhân.


2. Kí hiệu nguyên tử cho ta biết những gì về nguyên tố hóa học?


A. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử.


B. Số hiệu nguyên tử Z.
C. Sè khèi cđa nguyªn tư A.
D. Sè hiƯu nguyªn tư vµ sè khèi A.


3. Gạch chân vào chữ Đ nếu đúng và chữ S nếu sai trong các sau. Trong nguyên tử


a. sè electron b»ng sè proton. § S


b. hạt nhân có kích thớc rất nhỏ bé so với nguyên tử Đ S


c. sè khèi A = Z + N, § S


d. có cấu tạo đặc khít. Đ S


e. số hiệu nguyên tử bằng số nơtron trong hạt nhân. Đ S
4. Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân?


A. Lớp K B. Lớp L


C. Lớp M D. Líp N.


Chọn trả lời đúng.


5. Nguyên tử của một nguyên tố có bốn lớp electron, theo thứ tự từ phía gần hạt nhân là K, L, M, N. Trong nguyên tử đã cho, electron thuộc
lớp nào có năng lợng cao nhất?


A. Líp K B. Líp L



C. Líp M D. Líp N.


Chọn trả lời đúng.
6. Phản ứng hạt nhân là


A. sự biến đổi chất này thành chất khác.


B. sự biến đổi nguyên tố hoá học này thành nguyên tố hoá học khác.
C. phản ứng kèm theo năng lợng rất lớn.


D. phản ứng hoá học.
Chọn trả lời đúng nhất.


7. Trong các cấu hình electron nguyên tử sau, cấu hình nµo sai?
A.1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>2<sub>x2py2pz B.1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>2<sub>x2p</sub>2<sub>y2p</sub>2<sub>z3s</sub>
C.1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>2<sub>x 2py D.1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2px2py2pz</sub>
8. C¸c electron thuéc các lớp K, L, M, N, trong nguyên tử khác nhau vÒ


A. Khoảng cách từ electron đến hạt nhân.
B. Độ bền liên kết với hạt nhân.


C. Năng lợng trung bình của các electron.
D. A, B, C đều đúng.


9. Trong nguyên tử, các electron quyết định tính chất kim loại, phi kim hay khí hiếm là
A. Các electron lớp K. B. Các electron lớp ngoài cùng.


C. Các electron lớp L. D. Các electron lớp M.
10. Cấu hình electron của 7N biểu diễn theo ô lợng tử nào sau đây là đúng?
A.      B.    



C.      D.    


11. Nớc nặng là gì? Hãy chọn khái niệm đúng về nớc nặng trong số các sau
A. Nớc nặng là nớc ở 40<sub>C.</sub>


B. Nớc nặng là nớc có phân tử khối lớn hơn 18u.
C. Nớc nặng là nớc ở trạng thái rắn.


D. Nớc nặng là chất đợc dùng trong các lò phản ứng hạt nhân.


12. Khi nói về số khối, điều khẳng định nào sau đây luôn đúng? Trong nguyên tử, số khối
A. Bằng tổng khối lợng các hạt proton và nơtron.


B. Bằng tổng số hạt các hạt proton và nơtron.
C. Bằng nguyên tử khối.


D. Bằng tổng các hạt proton, nơtron và electron.


13. Về mức năng lợng của các electron trong nguyên tử, điều khẳng định nào sau đây là sai?
A. Các electron ở lớp K có mức năng lợng thấp nhất.


B. Các electron ở lớp ngoài cùng có mức năng lợng trung bình cao nhất.
C. Các electron ở lớp K có mức năng lợng cao nhất.


D. Các electron ở lớp K có mức năng lợng bằng nhau.
14. HÃy ghép các nửa ở hai cột A và B sao cho phù hợp.


A B



1. Số electron tối đa trong lớp L là a. 6 electron.


2. Số electron tối đa trong phân lớp s là b. 10 electron


3. Số electron tối đa trong phân líp p lµ c. 2 electron.


4. Sè electron tèi đa trong phân lớp d là d. 8 electron.


5. Số electron tối đa trong phân lớp f là e. 12 electron.


f. 14 electron.
15. Một nguyên tố hoá học có nhiều loại nguyên tử có khối lợng khác nhau vì


a. Hạt nhân có cùng số nơtron nhng khác nhau về số proton.


b. Hạt nhân có cùng số proton. nhng khác nhau về số nơtron.


c. Hạt nhân có cùng số nơtron nhng kh¸c nhau vỊ sè electron.


d. Phơng án khác.
Chọn trả lời đúng.


16. Số đơn vị điện tích hạt nhân của S là 16. Biết rằng các electron của nguyên tử S đợc phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M), lớp ngồi cùng
có 6 electron. Số electron ở lớp L trong nguyên tử lu huỳnh là


A. 12 B. 10 C. 8 D. 6


17. Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau đây chứa 8 proton, 8 nơtron và 8 electron?
A. 16<sub>8</sub>

O

B. 17<sub>8</sub>

O

C. 18<sub>8</sub>

O

D. 17<sub>9</sub>

F




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

A. 19<sub>9</sub>

F

B. 18<sub>9</sub>

F

C. 16<sub>8</sub>

O

D. 17<sub>8</sub>

O


19. Kí hiệu nào trong số các kí hiệu của các obitan sau là không đúng?


a. 2s, 4f B. 2p, 2d


C. 2p, 3d D. 1s, 2p


20. ë ph©n líp 3d sè electron tối đa là


a. 6 B. 18


C. 10 D. 14


Chn tr lời đúng.


21. Ion, cã 18 electron vµ 16 proton, mang số điện tích nguyên tố là


A. +18 B. -2


C. -18 D. +2


Chn tr li ỳng.


22. Các ion và nguyên tử Ne, Na+<sub>, F</sub>_<sub> có điểm chung</sub><sub>là</sub>


A. Số khối B. Số electron


C. Sè proton D. Sè notron


23. CÊu h×nh electron của các ion nào sau đây giống nh của khÝ hiÕm?



a. S2- <sub>B. Fe</sub>2+


C. Cu+ <sub>D. Cr</sub>3+


24. Cã bao nhiªu electron trong mét ion 52<sub>24</sub>Cr3+<sub>?</sub>


a. 21 B. 27


C. 24 D. 52


25. Vi hạt nào sau đây có số proton nhiều hơn số electron?


A. Nguyên tử Na B. Ion clorua


C. Nguyªn tư S D. Ion kali


26. Nguyªn tư cđa nguyªn tố có điện tích hạt nhân 13, số khối 27 có số electron hoá trị là


A. 13 B. 3


C. 5 D. 4


27. Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên với hai loại đồng vị là 65<sub>29</sub>

Cu

và 63<sub>29</sub>

Cu

. Thành phần
% của 65<sub>29</sub>

Cu

theo số nguyên tử là


A. 37,30% B. 33,70% C. 27,30% D. 23,70%


28. Nguyªn tư cđa nguyªn tè A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn
tổng số hạt mang điện của A là 8. A và B.là các nguyên tố



A. Al vµ Br
B. Al vµ Cl
C. Mg vµ Cl
D. Si vµ Br


29. Một ngun tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt khơng mang điện.
Ngun tố R và cấu hình electron là


A. Na, 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1<sub>.</sub>
B. Mg, 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>.</sub>
C. F, 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5<sub>.</sub>
D. Ne, 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>.</sub>


30. Cho biết cấu hình electron của X1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>3 <sub> của Y là 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>1<sub>. Nhận xét nào sau đây là đúng?</sub>
A. X và Y đều là các kim loại.


B. X và Y đều là các phi kim.
C. X và Y đều là các khí hiếm.


D. X là một phi kim còn Y là một kim loại.
Đáp án đề số 4


1.A 2.D 3. 4.A 5.D 6.B 7¢ 8.D 9.B 10.A


11.B 12.B 13.C 14. 15.B 16.C 17.A 18.A 19.B 20.C


21.B 22.B 23A 24.A 25.D 26.B 27.C 28.B 29.A 30.D


Híng dÉn gi¶i mét sè hái



3. a. sè electron b»ng số proton. Đ S


b. hạt nhân có kích thớc rất nhỏ bé so với nguyên tử Đ S


c. sè khèi A = Z + N, § S


d. có cấu tạo đặc khít. Đ S


e. sè hiƯu nguyªn tử bằng số nơtron trong hạt nhân. Đ S
14. Thø tù ghÐp nèi 1-d; 2- c; 3-A; 4- B; 5-F.


18. Đáp án A
Giải


2Z + N = 28 (I)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Đề số 5


Thời gian làm bài 45 phót


1. Một ngun tử có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 4s1<sub>, ngun tử đó thuộc về ngun tố hoá học nào sau đây?</sub>


A. Cu B. K


C. Cr D. A, B, C u ỳng.


2. Tổng số các hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 40. Biết số hạt nơtron lớn hơn số hạt proton là 1. Cho biết
nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố nào?



A. s B.p C. d D.f


3. Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiÕm?


A. Fe2+ <sub>B. Na</sub>+ <sub>C. Cl</sub>- <sub>D. Mg</sub>2+


4. Nguyên tử của ngun tố X có cấu hình electron đã xây dựng đến phân mức 3d2<sub>. Tổng số electron trong một nguyên tử của X là</sub>


A. 18 B. 20 C. 22 D. 24


5. Heli (He) là một loại khí nhẹ thứ hai, chỉ sau khí hiđro. Tuy nhiên, loại khí này khơng gây cháy, nổ nh hiđro, do đó heli có rất nhiều ứng
dụng, đặc biệt trong khí cầu, nhằm tăng độ an tồn. Vì sao heli lại bền? Lí do nào sau đây là đúng nhất?


A. He cã 8 electron ở lớp ngoài cùng.
B. He hầu nh trơ về mặt hóa học. .
C. He có 2 electron ngoài cïng.


D. He đã có lớp vỏ electron ngồi cùng bão hịa.
6. Số đơn vị điện tích hạt nhân của ngun tử có kí hiệu 23


11Nalµ


A. 23 B. 23+


C. 11 D. 11+


7. Các đồng vị đợc phân biệt bởi


A. Sè n¬tron B. Sè proton



C. Số electron D. Số điện tích hạt nhân
8. Cấu hình electron nào sau đây khơng đúng?


A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4 <sub>B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5
C. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6 <sub>D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>7
9. Sè obitan trong phân lớp d là


A. 1 B. 3 C. 5 D. 7


10. Sè electron tèi ®a trong phân lớp p là


A. 2 B. 6 C. 10 D. 14


11. Nguyªn tư nguyên tố B cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p5<sub>. Tổng số electron trong nguyên tử B là</sub>


A. 15 B. 16


C. 17 D. 18


12. Nguyên tử A có cấu hình 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4<sub>. Sự sắp xếp electron phân lớp 3p vào obitan nào sau đây là đúng?</sub>


A. B.


C. D.


13. Sè electron líp ngoµi cïng cđa khÝ hiÕm là


A. 2 B. 8


C. 2 hoặc 8 D. 8 hoặc 10



14. Đồng vị là những nguyên tử có


A. Có cùng số proton, khác số nơtron
B. Có cùng số nơtron, kh¸c nhau sè proton
C. Cã cïng electron khác nhau proton
D. Có cùng số electron và cùng số proton
15. Cấu hình nào sau đây là của ion Cl-<sub> (Z = 17)?</sub>


A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5 <sub>B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6
C. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4 <sub>D. Cấu hình khác</sub>


16. Cho nguyờn t cỏc nguyờn t sau N (Z = 7), O (Z = 8), S (Z = 16), Cl (Z = 17)
Các nguyên tử có 2 electron độc thân là


A. N, O vµ S B. N, S vµ Cl


C. O vµ S D. S và Cl


17. Cho kí hiệu của một nguyên tố 35


17X. Các phát biểu nào sau đây về X là đúng
A. X có 17 electron và 17 nơtron B. X có 17 electron và 18 nơtron
C. X có 17 proton và 17 nơtron D. X có 18 electron và 17 ntron


18. Ion X2+<sub> có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p</sub>6<sub>. Tổng số electron trong nguyên tử X là</sub>


A. 18 B. 19


C. 20 D. 21



19. Nguyên tử X có cấu hình electron là 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>. Cấu hình electron ứng với ion tạo thành từ A là</sub>
A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1 <sub>B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6


C. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6 <sub>D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>4


20. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử nguyên tố A là 13. Cấu hình của A là


A. 1s2<sub>2s</sub>2 <sub>B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>1


C. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1 <sub>D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6


21. Các nguyên tử và ion A, B+<sub>, C</sub>2-<sub> đều có cấu hình là</sub><sub> 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>. Chúng có đặc điểm chung là</sub>
A. Có cùng số khối


B. Có cùng điện tích hạt nhân
C. Có cùng số electron
D. Tất cả đều đúng
22. Cho kí hiệu của nguyên tố 65


29X. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Có điện tích hạt nhân là 29


B. Có điện tích hạt nhân là 29+
C. Có số khối là 65u


D. Có số khối là 65


23. Nguyên tử nào sau đây có cấu hình là 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5<sub>?</sub>



A. Oxi B. Nit¬


C. Clo D. Lu huúnh


24. Nguyên tử N (Z = 7) có số electron độc thân là


A. Kh«ng cã B. 1


C. 2 D. 3


25. Tỉng sè obitan trong nguyªn tử có cấu hình 1s2<sub>2s</sub>2<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>2 <sub>là</sub>


A. 4 B. 5


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

C. 6 D. 7
26. §iƯn tÝch cđa mét ion cã 18 electron vµ 17 proton lµ


A. 1- B. 1+


C. 17+ D.


18-27. Điều khẳng định nào sau đây ln đúng


A. Sè hiƯu nguyªn tư cđa một nguyên tố bằng số điện tích hạt nhân.
B. Số electron trong nguyªn tư b»ng sè proton


C. Sè proton bằng số nơtron



D. Số obitan trong nguyên tử bằng sè líp electron
28. Cho nguyªn tè cã kÝ hiƯu 56


26Mđiều khẳng định nào sau đây đúng?


A. Nguyªn tư cã 26 proton
B. Nguyên tử có 26 nơtron
C. Nguyên tử có số khối là 56
D. Nguyên tử khối là 56


29. Cho các nguyên tố <sub>1</sub>H; <sub>11</sub>Na; N; O; Ne<sub>7</sub> <sub>8</sub> <sub>10</sub> . Các nguyên tố có 1e độc thân là
A. <sub>1</sub>H;<sub>11</sub>Na; O<sub>8</sub> B. <sub>7</sub>N; O; Ne<sub>8</sub> <sub>10</sub>


C. <sub>1</sub>H; <sub>10</sub>Ne D. <sub>1</sub>H;<sub>11</sub>Na


30. 238<sub>92</sub><i>U</i> là nguyên tố gốc của họ phóng xạ tự nhiên uran, kết thúc của dãy này là đồng vị bền của chì 206<sub>82</sub><i>Pb</i>. Mỗi lần phân rã  làm
giảm 2 đơn vị điện tích dơng và giảm 4u về khối lợng của hạt nhân. Mỗi lần phân rã  làm tăng 1 đơn vị điện tích hạt nhân, nhng khối lợng
coi nh khơng thay đổi. Hỏi số lần phân rã  và  lbao nhiờu?


A. 6 phân rà và 8 lần phân r·  B. 8 ph©n rà và 6 lần phân rÃ


C. 8 phân rà và 8 lần phân rà D. 6 phân rà và 6 lần phân rÃ


ỏp ỏn 5


1.A 2.D 3. A 4.A 5.D 6.B 7.A 8.D 9.B 10.A


11.B 12.B 13.C 14. A 15.B 16.C 17.A 18.A 19.B 20.C


21.B 22.B 23A 24.A 25.D 26.B 27.C 28.B 29.A 30.D



Híng dÉn gi¶i mét số hỏi
30. Đáp án B.


Hớng dẫn


T 238<sub>92</sub><i>U</i> bin i thành 206<sub>82</sub><i>Pb</i> về số khối đã giảm 238 - 206 = 32(u), do đó số lần phân rã  là 32 4 = 8 (lần). Do đó số đơn vị
điện tích dơng giảm đi là


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Chơng 2 Bảng tuần hồn và định luật tuần hồn


c¸c nguyên tố hóa học
Đề số 6


<i>(Thời gian 45 phút)</i>


Chn phng án đúng A, B, C hoặc D


1. Điều khẳng định nào sau đây khơng đúng?


A. Các ngun tố có cùng số lớp electron đợc xếp vào một chu kì.
B. Các nguyên tố có cùng số phân lớp xếp vào một nhóm


C. Các ngun tố có cùng số electron ngồi cùng đợc xếp vào một nhóm
D. Trong BTH các nguyên tố đợc xếp theo thứ tự tăng dần điện tích hạt nhân.


2. Cation X3+<sub> và anionY</sub>2-<sub> đều có cấu hình electron ở phân lớp ngồi cùng là 2p</sub>6<sub>. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là</sub>
A. X ở ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA và Y ở ơ 8, chu kỳ II, nhóm VIA


A. X ë « 12, chu kỳ 3, nhóm IIA và Y ở ô 8, chu kú II, nhãm VIA


B. X ë « 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA và Y ở ô 9, chu kú II, nhãm VIIA
C. X ë « 12, chu kỳ 3, nhóm IIA và Y ở ô 9, chu kỳ II, nhóm VIIA
3. Nguyên tố có cấu hình nguyên tử 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>1<sub> thuộc vị trí</sub>


A. Nhóm IIIA, chu kì 3 B. Nhãm IIA, chu k× 2


C. Nhãm IIIA, chu k× 2 D. Nhãm IIA, chu k× 3


4. Dãy các nguyên tố nào sau đây đợc sắp xếp theo chiều tăng điện tích hạt nhân?


A. K, Na, Cl, Fe B. Al, Br, P, H,


C. C, O, Na, Mg D. O, S, Br, F.


5. Trong một chu kì tính kim loại của các ngun tố biến đổi theo chiu no?


A. Tăng dần B. Giảm dần


C. Khụng thay đổi D. Cha xác định đợc


6. Sè hiƯu nguyªn tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn cho biÕt


A. Sè proton B. Sè khèi


C. Sè thứ tự chu kì D. Cả A và B


7. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p2<sub>. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là</sub>
A. Chu kì 3, nhóm IVA B. Chu k× 2, nhãm IVA


C. Chu k× 2, nhãm IIA D. Chu kì 3, nhóm IIA



8. Số electron hoá trị của các nguyên tử nguyên tố nhóm IIA là


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


9. Ion M2+<sub> cã cÊu tạo lớp vỏ electron ngoài cùng là 2s</sub>2 <sub>2p</sub>6<sub>. Cấu hình electron của M và vị trí của nó trong bảng tuần hoàn là</sub>
A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4<sub> , ô 8 chu kỳ 2, nhãm VIA.</sub>


B. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub> , « 12 chu kú 3, nhãm IIA.</sub>
C. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub><sub>3p , « 12 chu kú 3, nhãm IIA.</sub>
D. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p , « 13 chu kú 3, nhãm IIIA.</sub>


10. X và Y là 2 nguyên tố thuộc 2 chu kú kÕ tiÕp nhau trong cïng 1 nhãm A cña bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của
X và Y là 32. Kí hiệu hoá học và vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn là


A. X là Mg ở ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA, Y là Ca ở ô 20, chu kỳ 4 , nhóm IIA.
B. X là Na ở ô 11, chu kú 3, nhãm IA, Y lµ K ë « 19, chu kú 4 , nhãm IA.
C. X lµ Mg ë « 12, chu kú 3, nhãm IIA, Y là Al ở ô 13, chu kỳ 3 , nhóm IIIA
D. X là Al ở ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA, Y là Ca ở ô 20, chu kú 4 , nhãm IIA


11. Những tính chất nào sau đây của nguyên tử các nguyên tố biến đổi tuần hồn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân?
A. Tính kim loại, phi kim. B. Điện tích hạt nhân


C. Bán kính nguyên tử D. A, B, C đều đúng.
12. Số thứ tự chu kì của nguyên tố X mà nguyên tử có tất cả 15 electron là


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


13. Các nguyên tử và ion Ca2+<sub>, Cl</sub>-<sub>, Ar có đặc điểm chung là</sub>



A. Cïng mét chu k× B. Cïng mét nhãm


C. Cïng sè electron D. Cïng sè proton


14. Nguyên tử của nguyên tố nào trong các nguyên tử sau luôn cho 2 electron trong các phản ứng hoá häc?


A. Na (Z =11) B. Mg (Z = 12)


C. Al (Z = 13) D. Si (Z = 14)


15. Các nguyên tử trong cùng một nhóm A có đặc điểm nào chung sau đây ?
A. Số electron ngoài cùng B. Sốlớp electron


C. Sè electron D. Sè proton


16. Dãy các nguyên tố nào sau đây đợc sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim và giảm dần tính kim loại?


A. Ca, Al, Mg, Cl B. Na, Mg, Si, Cl


C. Mg, S, Li, Br D. N, Ne, O, Cl,


17. Cho các nguyên tố X (Z = 10), Y (Z = 15), N (Z = 18), M (Z = 20). Trong số các nguyên tố đã cho, các ngun tố khí hiếm là


A. X vµ Y B. X và M


B. Y và N D. X và N


18. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p3<sub>. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

C. Chu kì 3, nhãm VA D. Chu k× 6, nhãm IIIA



19. Nguyên tử nguyên tố X, các ion Y+<sub> và Z</sub>2-<sub> đều có cấu hình electron phân lớp ngồi cùng là 2p</sub>6<sub>. Số thứ tự của X, Y, Z trong bảng tuần hồn</sub>
lần lợt là


A. 18, 19 vµ 16 B. 10, 11 vµ 8


C. 18, 19 vµ 8 D. 10, 11 vµ 16


20. Một ngun tử R có tổng số hạt mang điện và khơng mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện.
Vị trí của R trong bảng tuần hồn là


A. ơ 9, chu kỳ 2, nhóm VIIA B. ơ 10, chu kỳ 2, nhóm VIIIA
C. ơ 11, chu kỳ 3, nhóm IA D. ơ 12, chu kỳ 2, nhóm IIA
21. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn nào sau đây là sai?
A. Các nguyên tố đợc sắp xếp theo chiều tăng dần của số khối.


B. Các nguyên tố đợc sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.


C. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử đợc xếp thành một hàng
D. Các nguyên tố có số electron hố trị nh nhau đợc xếp thành một cột.


22. Các nguyên tố nhómVIIA có đặc điểm chung nào sau đây?


A. Cã cïng nơtron. B. Có 7 electron lớp ngoài cùng.


C. Cïng sè líp electron D. Cïng sè electron


23. Trong các nguyên tố X (Z = 7), Y (Z = 9), M (Z = 16) vµ N (Z = 17). Nguyên tố có khả năng nhận 1 electron trong các phản ứng hoá học



A. X và Y B. M vµ N


C. Y vµ N D. X vµ M


24. Trong một chu kì của bảng tuần hồn, đặc điểm nào của nguyên tử các nguyên tố hoá hc sau õy l chung?


A. Bán kính nguyên tử. B. Độ âm điện


C. Số electron lớp ngoài cùng D. Sè líp electron


25. Một nguyên tố thuộc nhóm VIIA có tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử bằng 28. Cấu hình electron của nguyên tố đó là
A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5 <sub>B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5


C. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6 <sub>D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6
26. Trong bảng tuần hoàn, các nhóm nào sau đây chỉ bao gồm các kim loại?


A. IA và IIA B. VIA vµ VIIA


C. IA vµ VIIA D. IIA vµ VIIIA


27. Dãy các nguyên tố nào sau đây đợc xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần?


A. Na, Mg, N, Cl B. S, Si, Mg, Na


C. F, Cl, I, Br D. I, Br, Cl, F


28. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử nguyên tố X là 13. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là


A. Chu kì 2, nhãm IIA B. Chu k× 3, nhãm IIA



C. Chu k× 2, nhãm IA D. Chu k× 2, nhãm IVA


29. Hai kim loại X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25. Số electron lớp ngoài cùng
của X và Y lần lợt là


A. 1 vµ 2 B. 2 vµ 3 C. 1 vµ 3D. 3 và 4


30. Nguyên tố X có tổng số hạt (proton, nơtron, electron) trong nguyên tử bằng 48. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
<b>A. ô 17, chu kì 3, nhómVIIA</b> B. ô 14, chu kì 3, nhóm IVA


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>đề Số 7</b>


<i>(Thêi gian 45 phót)</i>


1. Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần bởi vì
A. độ âm điện và bán kính ngun tử gim dn.


B. số khối tăng dần.
C. số lớp electron tăng dần.


D. số electron lớp ngoài cùng tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.
2. Các nguyên tố nhóm IIA có những tính chất nào sau đây?


A. Có cùng điện tích hạt nhân B. Có 2 electron lớp ngoài cùng
C. Cùng số lớp electron D. Tất c u ỳng.


3. Trong các nguyên tử X (Z = 6), Y (Z = 9), M (Z = 17) vµ N (Z = 18). Nguyên tử có khả năng nhận 1 electron trong các phản ứng hóa học


A. Y vµ M B. M vµ N



C. Y vµ N D. X vµ M


4. Trong một nhóm A, đặc điểm nào sau đây khơng biến đổi?
A. Số electron lớp ngồi cùng B. Độ âm điện


C. Số lớp electron D. Tất c u sai


5. Trong bảng tuần hoàn, các nhóm nào sau đây chỉ bao gồm các phi kim?


A. IA và IIIA B. VIA vµ VIIA


C. IIA vµ VIIA D. IA và VIIA


6. DÃy các nguyên tố nào sau đây có bán kính nguyên tử tăng dần?


A. Na, Mg, N, Cl B. S, Si, Mg, Na


C. F, Cl, Br, I D. I, Br, F, Cl


7. Nguyên tố X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p5<sub>. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là</sub>


A. Chu kì 2, nhóm IVA B. Chu k× 3, nhãm VA


C. Chu k× 2, nhóm VIA D. Chu kì 2, nhóm VIIA


8. Nguyên tử các nguyên tố nhóm VIIA có khả năng chínhnào sau ®©y?


A. NhËn 1 electron B. NhËn 2 electron



C. Nhêng 1 electron D. Nhêng 7 electron


9. X và Y là hai nguyên tố thuộc hai nhóm A kế tiếp nhau, Y ở nhóm VA, ở trạng thái đơn chất X và Y có phản ứng với nhau. Tổng số proton
trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 23. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hồn là


A. « 7, chu kú 2 nhóm VA và ô 16, chu kỳ 3 nhóm VIA
B. ô 8, chu kỳ 2 nhóm VIA và ô 15, chu kú 3 nhãm VA
C. « 7, chu kú 2 nhóm VA và ô 17, chu kỳ 3 nhóm VIIA
D. ô 8, chu kỳ 2 nhóm VIA và ô 17, chu kú 3 nhãm VIIA


10. Cho 6,4g hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kỳ liên tiếp, nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl d thu đợc 4,48 lít khí hiđro (đktc).
Hai kim loại đã cho là


A. Be (Z=4) vµ Mg (Z = 12) B. Mg (Z = 12) vµ Ca (Z = 20)
C. Be (Z=4) vµ Ca (Z = 20) D. Mg (Z = 12) vµ Sr (Z =38)


11. Những điều khẳng định nào sau đây luôn đúng? Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân ngun tử
A. Trong một nhóm A bán kính nguyên tử các nguyên tố tăng dần.


B. Trong một nhóm A độ âm điện của các nguyên tố tăng dần.
C. Trong một nhóm A tính kim loại giảm, tính phi kim tăng
D. Trong một chu kì, bán kính ngun tử tăng dần


12. Sè thø tù chu k× cđa nguyên tố mà nguyên tử có tất cả 24 electron lµ


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


13. Các ion Al3+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, F</sub>-<sub> có đặc điểm chung là</sub>


A. Cïng mét chu k× B. Cïng mét nhãm



C. Cïng sè proton D. Cïng sè electron


14. Nguyên tử của nguyên tố nào trong số sau có 2 electron độc thân ở trạng thái cơ bản?


A. N (Z = 7) B. Mg (Z = 12)


C. Ca (Z = 20) D. S (Z = 16)


15. Các ngun tử trong cùng chu kì 3 có đặc điểm nào sau đây là chung?
A. Số electron ngoài cùng B. 3lớp electron


C. 2 líp electron D. Sè proton


16. DÃy các nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử?


A. Ca, Mg, Al, Cl B. Na, Mg, Si, Cl


C. Cl, P, Si, Na D. N, O, Cl, Br


17. Cho các nguyên tè X (Z = 10), Y (Z = 15), N (Z = 18), M (Z = 20). Các nguyên tố thuộc chu kì 3 là


A. N và Y B. X, Y và M


B. Y, M và N D. Tất cả


18. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron các phân lớp ngoài cha bÃo hoà là 3d2<sub>4s</sub>2<sub>. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là</sub>
A. Chu kì 3, nhãm IIA. B. Chu k× 3, nhãm IIB


C. Chu k× 3, nhãm IVA D. Chu k× 4, nhãm IVB



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

A. Fe2+<sub> 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6<sub>; Fe</sub>3+<sub> 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>5
B. Fe2+<sub> 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>5<sub>; Fe</sub>3+<sub> 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6
C. Fe2+<sub> 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>; Fe</sub>3+<sub> 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>5
D. Fe2+<sub> 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6 <sub>; Fe</sub>3+<sub> 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>4<sub>4s</sub>2


20. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số các loại hạt cơ bản là 48 trong đó số hạt mang điện nhiều gấp 2 lần số hạt không mang điện. Tên
nguyên tố X và công thức phân tử của X với hiro l


A. Nitơ (N) và NH3 B. Lu huỳnh (S) vµ H2S


C. Oxi (O) vµ H2O D. Clo (Cl) vµ HCl


21. Điều khẳng định nào sau đây không đúng?


A. Hãa trị của nguyên tử của các nguyên tố với hiđro b»ng sè thø tù nhãm.
B. Hãa trÞ cao nhÊt cđa các nguyên tố với oxi bằng số thứ tự nhóm


C. Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử các nguyên tố tăng dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
D. Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân trong một chu k×.


22. Cation X2+<sub> và anion Y</sub>2-<sub> đều có cấu hình electron ở phân lớp ngồi cùng là 2p</sub>6<sub>. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hồn là</sub>
A. X ở ơ 11, chu kỳ 3, nhóm IIIA và Y ở ơ 8, chu kỳ II, nhóm VIA


B. X ë « 12, chu kú 3, nhãm IIA và Y ở ô 8, chu kỳ II, nhóm VIA
C. X ë « 13, chu kú 3, nhãm IIIA và Y ở ô 9, chu kỳ II, nhóm VIIA
D. X ë « 12, chu kú 3, nhãm IIA và Y ở ô 9, chu kỳ II, nhóm VIIA
23. Nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>4<sub>4s</sub>2<sub> thuộc vị trí</sub>


A. Nhóm IIB, chu kì 2 B. Nhãm VIB, chu k× 4


C. Nhãm VIA chu k× 4 D. Nhãm VIA, chu k× 2


24. Dãy các nguyên tố nào sau đây đợc sắp xếp theo chiều giảm điện tích hạt nhân?


A. K, Na, Cl, Fe B. Br, Mg, O, H


C. C, O, Na, Mg D. O, S, Br, F.


25. Trong mét chu k×, theo chiỊu tăng của điện tích hạt nhân, tính phi kim của các nguyên tố là


A. Tăng dần B. Giảm dần


C. Khụng thay đổi D. Cha xác định đợc


26. Sè hiÖu nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn cho biÕt
A. Sè electron trong nguyªn tư B. Sè thø thù chu k×


C. Sè thø tù nhãm D. Tất cả A, B, C


27. Nguyên tử nguyên tố X có các electron hóa trị là 3d6<sub>4s</sub>2<sub>. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là</sub>


A. Chu kì 3, nhãm VIB B. Chu k× 4, nhãm VIB


C. Chu k× 4, nhãm IIB D. Chu k× 4, nhãm VIIIB


28. So sánh bán kính của hai ion F-<sub> và Cl</sub>-<sub>, ta cã</sub>


A. F-<sub> > Cl</sub>- <sub>B. F</sub>- <sub>< Cl</sub>


-C. F- <sub>= Cl</sub>- <sub>D. Cha xác định đợc </sub>



29. Cho 0,64 g hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó MO, có số mol bằng nhau, tác dụng hết với H2SO4 lỗng. Thể tích khí H2(đktc) thu
đ-ợc là 0,224 lit. Cho biết M thuộc nhóm IIA. Xác định M là nguyên tố nào sau đây?


A. Mg B. Ca C. Sr D. Ba


30. Cho nguyªn tư X cã Z = 29. Cấu hình electron của X và các ion mà X có thể tạo thành là
A. X1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>10<sub>4s</sub>1 <sub>và X</sub>+ <sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>10


B. X1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>10<sub>4s</sub>1 <sub>và X</sub>+ <sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>9<sub>4s</sub>1


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Đề số 8</b>


<i>(Thêi gian 45 phót)</i>


1. Trong mét chu k×, theo chiỊu tăng của điện tích hạt nhân


A. Tính kim loại tăng. B. Độ âm điện tăng dần.


C. Tính phi kim giảm dần. D. Tính axit của oxit và hiđroxit giảm
2. Nguyên tử có 21 electron là thuộc về nguyên tố hãa häc ë chu k×


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


3. Các nguyên tử và ion Ca2+<sub>, Cl</sub>-<sub>, Ar có đặc điểm chung là</sub>


A. Cïng mét chu k× B. Cïng mét nhãm


C. Cïng sè electron D. Cïng sè proton



4. Nguyên tử của nguyên tố nào trong các nguyên tử sau luôn cho 1 electron trong các phản ứng ho¸ häc?


A. Na (Z =11) B. Mg (Z = 12)


C. Al (Z = 13) D. Si (Z = 14)


5. Các nguyên tử trong chu kì 2 có đặc điểm nào chung sau đây?
A. Số electron ngồi cùng B. 2lớp electron


C. 3 líp electron D. Sè proton


6. Dãy các nguyên tố nào sau đây đợc sắp xếp theo chiều giảm dần tính kim loại và tăng dần tính phi kim?


A. Al, Mg, Br, Cl B. Na, Mg, Si, Cl


C. Mg, K, S, Br D. N, O, Cl, Ne


7. Cho các nguyên tố X (Z = 10), Y (Z = 15), N (Z = 17), M (Z = 20). Các nguyên tố phi kim là


A. X vµ Y B. X vµ M


C. Y vµ N D. X và N


8. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p3<sub>. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là</sub>
A<sub>. Chu k× 3, nhãm IIIA.</sub> B<sub>. Chu k× 3, nhãm VIA.</sub>


C<sub>. Chu k× 3, nhãm VA.</sub> D<sub>. Chu k× 6, nhãm IIIA.</sub>


9. Nguyên tử nguyên tố X, các ion Y+<sub> và Z</sub>2-<sub> đều có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p</sub>6<sub>. Số thứ tự của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn </sub>
lần lợt là



A. 18, 19 vµ 16 B. 10, 11 vµ 8


C. 18, 19 vµ 8 D. 1, 11 vµ 16


10. Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong nguyên tử nguyên tố X là 46, biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Xác định
chu kì, số hiệu nguyên tử của X trong bảng tun hon.


A. Chu kì 2, ô 7 B. Chu kì 3, ô 15


C. Chu kì 3 ô 16 D. Chu kì 3 ô 17


11. Da vo v trớ ca nguyờn tố hóa học trong bảng tuần hồn, có thể xác định các đặc tính nào sau đây?


A. Sè proton B. Số electron


C. Hóa trị với hiđro và oxi D. Tất cả A, B, C
12. Các nguyên tố trong cùng mét nhãm A cã tÝnh chÊt t¬ng tù nhau do


A. Cã cïng sè líp electron
B. Cã cïng sè electron


C. Cã cïng sè electron líp ngoµi cïng
D. Cã cïng số proton


13. Cho các nguyên tố Mg (Z = 12), S (Z = 16), Cl (Z = 17), K (Z = 19). Các nguyên tố kim loại là


A. Mg, S vµ Cl B. Mg, S vµ K


C. Mg vµ K D. S và Cl



14. Hai nguyên tố X và Y kÕ tiÕp nhau trong cïng mét chu k× cđa bảng tuần hoàn có tổng số điện tích hạt nhân lµ 25. X vµ Y lµ


A. Mg vµ Al B. Si vµ Na


C. Ne vµ P D. O vµ Cl


15. Cho hai nguyên tử Na và S. So sánh bán kính nguyên tử hai nguyên tố này là


A. Na > S B. Na = S


C. Na < S D. Cha xác định đợc


16. Nguyªn tư X có cấu hình electron hóa trị là 3d5<sub>4s</sub>2<sub>. X thuộc loại nguyên tố nào sau đây</sub><sub>?</sub>


A. Nguyên tố s. B. Nguyªn tè p


C. Nguyªn tè d D. Nguyªn tè f


17. Nguyên tử nguyên tố X, các ion Y+<sub> và Z</sub>2-<sub> đều có cấu hình electron phân lớp ngồi cùng là 2p</sub>6<sub>. So sánh bán kính của các nguyên tử đó ta </sub>
có thứ tự sau


A. X > Y > Z B. Y > Z > X


C. X > Z > Y D. Y > X > Z


18. Nguyªn tư nguyªn tè X cã sè thø tự là 19 trong bảng tuần hoàn, công thức phân tử của X với oxi và hiđroxit lần lợt là


A. XO vµ X(OH)2 B. X2O vµ XH2



C. X2O vµ XOH D. XO vµ XH


19. Hịa tan hồn tồn 3,1g hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào nớc thu đợc 1,12 lít hiđro (đktc). Hai kim loại kiềm đã
cho là


A. Li vµ Na B. Na và K


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

20. Một nguyên tố X có công thức hợp chất với H là XH4. Tỷ lƯ % vỊ khèi lỵng cđa H trong hỵp chÊt là 25%. X l à nguyên tố hóa học nào sau
đây?


A. Silic B. Cacbon C. Thiếc D. Chì


21. Cho các nguyên tố X (Z = 12), Y (Z = 16), M (Z = 17), N (Z = 19). Các nguyên tố phi kim là


A. Y vµ N B. X vµ Y


C. X vµ M D. Y và M


22. Nguyên tử nguyên tố X có Z = 16. Công thức phân tử của X với hiđro và oxit cao nhất của X lần lợt là


A. HX vµ X2O B. H2X vµ XO3


C. HX vµ XO2 D. H2X vµ X2O


23. Đặc điểm nào sau đây của các ngun tố hóa học biến đổi tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt nhân ngun tử


A. B¸n kính nguyên tử B. Độ âm điện


C. Năng lợng ion hãa thø nhÊt D. TÊt c¶ A, B, C



24. M có cấu hình electron là 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>7<sub>4s</sub>2<sub>. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là</sub>


A. Chu kì 4, NhómIIA B. Chu k× 4, NhãmIIB


C. Chu k× 4, NhãmXIB D. Chu kì 4, NhómVIIIB


25 . Sắp xếp các nguyên tử sau theo thứ tự tăng dần bán kính nguyên tö S, Mg, F, Cl
A. Mg < S < F < Cl


B. F < Mg < S < Cl
C. F < Cl < S < Mg
D. Mg < S < Cl < F


26. Nguyªn tư nguyªn tè X cã tÊt cả 7 electron trong các phân lớp p. Nguyên tử nguyên tố Ycó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt
mang điện trong X là 8. Vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn và công thức phân tử hợp chất tạo thành từ X và Y là


A. Nhôm ô 13, chu kì 3 nhóm IIIA và Clo ô 17, chu kì 3 nhóm VIIA; AlCl3
B. Nhôm ô 13, chu kì 3 nhóm IIIA và Flo ô 9, chu kì 2 nhóm VIIA; AlF3
C. Magie ô 12, chu kì 3 nhóm IIA và Clo ô 17, chu kì 3 nhóm VIIA; MgCl2
D. Nhôm ô 13, chu kì 3 nhóm IIIA và Brom ô 17, chu k× 3 nhãm VIIA; AlBr3.


27. X là nguyên tử có tất cả 20 electron, Y có 17 electron. Công thức phân tử đợc tạo thành từ X và Y là


A. XY B. X2Y


C. XY2 D. X2Y3


28. Cho các nguyên tố X (Z = 12), Y (Z = 11), M (Z = 14), N (Z = 13). Tính kim loại đợc sắp xếp theo thứ tự giảm dần là
A. X > Y > M > N



B. Y > X > N > M
C. M > N > Y > X
D. X > M > N > Y


29. Cho các ion Na+<sub>, O</sub>2-<sub>, Mg</sub>2+<sub>, F</sub>-<sub>. Phát biểu nào sau đây đúng</sub><sub>?</sub>
A. Tất cả đều có điện tích hạt nhân nh nhau


B. §Ịu cã cïng sè proton
C. §Ịu cã cùng số electron
D. Đều là các ion kim loại


30. Nguyên tố X và Y lần lợt có số hiệu nguyên tử là 11 và 13. Khi so sánh bán kính của các ion X+<sub> và Y</sub>3+<sub> ta có</sub>


A. X+<sub> > Y</sub>3+ <sub>B. X</sub>+<sub> < Y</sub>3+


C. X+<sub> = Y</sub>3+ <sub>D. Cha xác định đợc</sub>


C. Hớng dẫn và đáp án một số đề.
<b>Đề số 6</b>


<i>(Thời gian 45 phút)</i>
Đáp án


1. B 2. A 3. C 4. C 5. B 6. A


7. A 8. B 9. B 10. A 11. D 12. C


13. C 14. B 15. A 16. B 17. D 18. C


19. B 20. C 21. A 22. B 23. C 24. D



25. B 26. A 27. B 28. A 29. B 30. D


10. <i>Híng dÉn </i>


- Đặt x, y lần lợt là số proton trong nguyên tử X và Y. Theo đề bài ta có x + y = 32 (I)
- Do X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp và cùng một nhóm A nên y – x = 8 (II)


Giải hệ phơng trình bậc nhất I và II trên ta đợc x = 12 và y = 20. Nh vậy X là Mg ở chu kỳ 3, nhóm IIA có cấu hình electron 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2
Y là Ca ở chu kỳ 4, nhóm IIA có cấu hình electron 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2


19. CÊu h×nh electron cđa X 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6


Y 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1
Z 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Y (Z = 11) Sè thø tù 11, chu k× 3, nhãm IA.
Z (Z = 8) Sè thø tù 8, chu k× 2, nhãmVIA.
20. <i>Híng dÉn </i>


Ta cã p + e + n = 34 2p n 34 p 11


p + e = 1,833.n 2p 1,833.n n 12


  


  


 



  


 


  


CÊu hình electron 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1


Vị trí trong bảng tuần hoàn Sè thø tù 11, chu k× 3, nhãm IA.


29. Gäi p lµ sè proton cđa A. Sè proton cđa B lµ p + 1. Ta cã p + p + 1 = 25 , p = 12.
Nguyªn tư nguyªn tè A (Z = 12) 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2


Vị trí trong bảng tuần hoàn Chu kì 3, NhómIIA
Nguyên tử nguyên tố B (Z = 13) 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>1


Vị trí trong bảng tuần hoàn Chu kì 3, NhãmIIIA
30. <i>Híng dÉn </i>


Ta cã P + N + e = 48 hay 2P + N = 48. MỈt khác trong nguyên tử luôn có 1 N 1,5
P


Vì vậy


2P N 48 2P N 48 P 16


N P N 1,5P N 16


    



  




  


  


  


CÊu h×nh A 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4


Vị trí trong bảng tuần hồn Chu kì 3, nhómVIA
<b>đề Số 7</b>


<i>(Thời gian 45 phút)</i>
Đáp án và hớng dẫn


1. D 2. B 3. A 4. A 5. B 6. C


7. D 8. A 9. B 10. B 11. A 12. D


13. D 14. D 15. B 16. C 17. A 18. D


19. A 20. B 21. A 22. B 23. B 24. B


25. A 26. A 27. D 28. B 29. A 30. C


9. Đáp án B



<i>Hng dn </i>Gi PAv PB là số hạt proton trong X và Y. ta có PA + PB = 23. Y thuộc nhóm VA nên có các trờng hợp
Y là nitơ (Z = 7) 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>3<sub> khi đó PX = 23 – 7 = 16. X là lu huỳnh. Loại do N2 và S không tác dụng với nhau.</sub>
Y là phot pho (Z = 15) 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>3<sub> khi đó PX = 23 - 15 = 8 Oxi. Photpho tác dụng đợc với oxi.</sub>


VËy X lµ oxi, Y là photpho.
10. Đáp án B


<i>Hớng dẫn </i>


Gọi chung hai kim loại là M. Ta có phơng trình hóa häc
M + 2HCl  MCl2 + H2


1mol 1mol


6, 4  <sub>1</sub>  <sub>2</sub>


M 32 ta cã M 32 M


0,2 . Hai kim lo¹i thuéc hai chu kì liên tiếp. Đó là Mg (M= 24) và Ca (M = 40)


19 . <i>Híng dÉn </i>


- CÊu h×nh electron của các ion sắt
Fe2+ <sub> 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6
Fe3+ <sub> 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>5
20 . <i>Híng dÉn </i>


P + N + e = 48 hay 2P + N = 48 vµ 2P = 2N Vậy P = 16
A 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4<sub> thuộc chu kì 3, nhómVIA</sub>


Công thức phân tử của X với H H2X


Công thức của oxit cao nhất XO3


<b> S 8</b>


<i>(Thời gian 45 phút)</i>
Đáp án vµ híng dÉn


1. B 2. D 3. C 4. A 5. B 6. B


7. C 8. C 9. A 10. B 11. D 12. C


13. C 14. A 15. A 16. C 17. B 18. C


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

25. C 26. A 27. C 28. B 29. C 30. A
19. Đáp án B


Giải


Phơng trình hoá học


2R + 2H2O  2ROH + H2
2mol 1mol
x mol

1,12



22, 4

=0,05mol


 x = 0,1mol, suy ra M1 <

M

3,1


0,1




</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Chu¬ng 3. Liên kết hoá học</b>


<b>Đề số 9</b>


<b>Thời gian làm bài 45 phót</b>


1. Do nguyên nhân nào mà các nguyên tử liên kết với nhau thành phân tử?
A. Vì chúng có độ âm điện khác nhau


B. V× chóng cã tÝnh chÊt kh¸c nhau


C. Để có cấu hình electron lớp ngoài cùng bỊn v÷ng gièng khÝ hiÕm
D. Để lớp ngoài cùng có nhiều electron


2. Trong các phản ứng hoá học, để biến thành cation natri, nguyên tử natri đã
A. nhận thêm 1 proton B. nhận thêm 1 electron
C. nhờng đi 1 electron D. nhng i 1 proton


3. Z là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 20 proton, còn Y là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 9 proton. Công thức của hợp chất và
kiểu liên kết giữa các nguyên tử này là


A. Z2Y với liên kết cộng hoá trị
B. ZY2 víi liªn kÕt ion


C. ZY víi liªn kÕt ion
D. Z2Y3 với liên kết cộng hoá trị


4. Nguyên tử Na và nguyên tử Cl có các lớp e nh sau
(Na) 2/8/1; (Cl) 2/8/7



Để đạt đợc cấu hình vững bền với 8e ở lớp ngồi cùng thì
A. hai ngun tử góp chung e


B. nguyên tử Na nhờng 1e cho ngun tử Cl để cùng có lớp ngồi cùng 8e
C. nguyên tử Cl nhờng 7e cho nguyên tử Na để có lớp ngồi cùng 8e
D. tuỳ theo điều kiện của phản ứng mà Na nhờng e hoặc Cl nhờng e
5. Ion nào sau đây khơng có cấu hình electron của khí hiếm?


A. Na+ <sub>B. Mg</sub>2+<sub> </sub> <sub>C . Al</sub>3+<sub> D. Fe</sub>2+
6. Chất nào sau đây chỉ có liên kết cộng hóa trị?


A. Na2SO4 B. NaCl C. CaF2 D. CH4


7. Liên kết hố học trong phân tử nào sau đợc hình thành bởi sự xen phủ các obitan pp ?


A. H2 B. Cl2 C. H2O D. HCl


8. Lai hoá sp3<sub> là sự tổ hợp của các obitan nào sau đây?</sub>
A. Tổ hợp 1 obitan s víi 1 obitan p


B. Tỉ hỵp 1 obitan s víi 2 obitan p
C. Tỉ hỵp 1 obitan s víi 3 obitan p


D.Tỉ hỵp 1 obitan s víi 3 obitan p vµ 1 obitan d


9. Liên kết trong phân tử chất nào sau đây mang nhiÒu tÝnh chÊt ion nhÊt?
A. MgF2 B. CaF2 C. SrF2 D. BaF2


10. Liên kết trong phân tử chất nào sau đây mang nhiều tính chất cộng hoá trị hơn?


A. KCl B. AlCl3 C. NaCl D. MgCl2
11. Có bao nhiêu cặp electron không liên kết trong phân tö HF?


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


12. Dãy nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự số oxi hoá tăng dần của nitơ trong các chất?
A. N2, NO, N2O, NO2, NH3, NaNO3


B. NO, N2, N2O, NH3, NO2, NaNO3
C. NH3, N2, N2O, NO, NO2, NaNO3


D. NH3, N2, N2O, NO, NaNO3, NO2


13. Trong các loại tinh thể, tinh thể nào dẫn điện và dẫn nhiệt ở điều kiện thêng?
A. Tinh thÓ kim loại


B.Tinh thể nguyên tử
C. Tinh thể phân tử
D. Tinh thể ion


14. Các ion dơng và nguyên tử kim loại chiếm 68% thể tích, còn lại 32% thể tích là các khe rỗng trong mạng tinh thể nào sau đây?
A. Mạng lập phơng tâm khối


B . Mạng lập phơng tâm diện
C. Mạng lục phơng


D. Không có loại mạng nào phù hợp.


15. Da vo nhiệt độ nóng chảy (trong dấu ngoặc), hãy dự đốn xem chất nào sau đây ở trạng thái rắn thuộc mạng tinh thể phân tử?
A. Natri clorua, NaCl (801o<sub>C)</sub>



B. Natri bromua, NaBr (755o<sub>C) </sub>
C. Canxi clorua, CaCl2 (772o<sub>C) </sub>
D. Benzen, C6H6 (5,5o<sub>C) </sub>


16. Có các kim loại Be, Mg, Zn. Mạng tinh thể của các kim loại trên thuộc mạng tinh thể nào sau đây?
A. Lập phơng tâm khối


B. Lập phơng tâm diƯn
C. Lơc ph¬ng


D. Thuộc dng vụ nh hỡnh.


17. Điện hoá trị của các nguyên tố nhóm IA trong các hợp chất với clo lµ


A. +1 B. 1 C. +2 D. 2


18. Hợp chất với clo của 3 nguyên tố X, Y, Z có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi nh sau



Hỵp chÊt cđa o


nc


t

(o<sub>C) </sub> o


s


t

(o<sub>C) </sub>


X 606 1350



Y 68 57


Z 73 219


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

B. Y và Z đều là phi kim
C. X, Y, Z đều là phi kim


D. X là kim loại còn Y và Z đều là phi kim.
19. Phân tử chất nào sau đây có chứa liên kết cho  nhận?


A. H2O B. NH3


C. HNO3 D. H2O2


20. Dãy chất nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần độ phân cực của liên kết trong phân tử? (Dùng bảng độ âm điện trong SGK)
A. MgO, CaO, NaBr, AlCl3, CH4


B. CaO, MgO, NaBr, AlCl3, CH4
C. NaBr, CaO, MgO, CH4, AlCl3
D. AlCl3, CH4 NaBr, CaO, MgO


21. Có bao nhiêu cặp electron không liên kết trong phân tử NH3?


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


22. Thành phần cấu tạo của 2 phần tử đợc cho trong bảng sau


PhÇn tư electron proton n¬tron



I 18 20 20


II 18 19 20


Các phần tử trên đợc gọi là


A. cation B. anion C. dạng thù hình D. đồng vị


23. Nguyªn tè A cã 2 electron hoá trị và nguyên tố B có 5 electron hoá trị. Công thức của hợp chất tạo bởi A và B là công thức nào sau đây?


A. A2B3 B. A3B2 C. A2B5 *D. A5B2


24. Trong các hợp chất, nguyên tử cacbon có cộng hoá trị cao nhất là bao nhiêu?


A. 1 B. 2


C. 3 *D. 4
25. Lai hoá sp2<sub> là sự tổ hợp của các obitan nào sau đây?</sub>


A. Tổ hợp 1 obitan s víi 1 obitan p
B. Tỉ hỵp 1 obitan s víi 2 obitan p


C. Tỉ hỵp 1 obitan s víi 3 obitan p


D. Tỉ hợp của 1 obitan s với 3 obitan p và 1 obitan d
26. Lai hoá sp2<sub> có trong phân tử nào sau đây?</sub>


A. BeCl2 B. BF3


C. NH3 D. Không có trong các phân tử trên


27. Z và Y là các nguyên tố ở ô số 20 và 9 trong bảng tuần hoàn.


Liên kết trong phân tử tạo các nguyên tử Z và Y là liên kết nào sau đây?
A. Liên kết cộng hoá trị không có cực


B. Liên kết cộng hoá trị có cực
C. Liên kết cho  nhËn
D. Liªn kÕt ion


28. Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự F, O, Cl. Trong số các phân tử sau, phân tử nào có liên kết phân cực nhất?


A. F2O B. Cl2O


C. ClF D. O2


29. Chất nào dới đây dễ dàng thăng hoa nhng không dẫn điện?
A. Muối ăn B. Băng phiến
C. Đờng saccarozơ D. Đờng glucozơ
30. DÃy nào sau đây sẵp xếp theo thứ tự tăng dần số oxi hoá của nit¬?


A. NO < N2O < NH3 <
3


NO



B.
4


NH

 < N2 < N2O < NO < NO2 <
3


NO



C. NH3 < N2 < NO2 < NO <
3


NO



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Đáp án đề 9


1.C 2.C 3.B 4.B 5.D 6.D 7.B 8.C 9.D 10.B


11.C 12.C 13.A 14.A 15.D 16.C 17.A 18. D 19.C 20.B


21.A 22.A 23.D 24.D 25.B 26.B 27.D 28.C 29.B 30.B


<b>§Ị số 10</b>


<b>Thời gian làm bài 45 phút</b>


1. Một kim loại kiềm muốn có cấu hình electron của khí hiếm gần nhất thì phải
A . nhận 1e B. nhËn 2e


C. nhËn 1 proton D. nhêng 1e


2. Trong các phản ứng hoá học, để biến thành cation, nguyên tử Al đã
A. nhận thêm 3 electron B. nhận thêm 1 proton
C. nhờng đi 3 electron D. nhờng đi 2 electron
3. Trong các phản ứng hoá học, để biến thành anion, nguyên tử clo đã



A. nhËn thªm 1 electron B. nhêng ®i 7 electron
C. nhËn thªm 1 proton D. nhêng đi 1 proton


4. Điện hoá trị của các nguyên tố nhóm VIA trong hợp chất với nguyên tố nhóm IA lµ


A. 2 <sub> B. 2</sub>+ <sub> C. 6</sub><sub> </sub> <sub> D. 6</sub>+


5. Z là nguyên tố mà nguyên tử có 20 proton, Y là nguyên tố mà nguyên tử có 9 proton. Công thức của hợp chất tạo thành giữa Z và Y lµ


A. Z2Y B. ZY2 C. ZY D. Z2Y3


6. Trong phân tử CS2, số đôi electron cha tham gia liên kết là


A. 1 B. 3 C. 4 D. 5


7. CÊu tróc electron bỊn cđa khÝ hiÕm lµ
A. cã 8e líp ngoµi cïng
B. cã 18e líp ngoµi cïng
C. có 2e hoặc 8e lớp ngoài cùng


D. có 2e hoặc 18e lớp ngoài cùng


8. Trong các phân tử sau, phân tử nào có nguyên tử trung tâm không có cấu hình bền của khí hiếm?
A. NCl3 B. H2S


C. CO2 D. PCl5


9. Céng hoá trị của nitơ trong hợp chất nào sau đây lµ lín nhÊt?


A. N2 B. NH3



C. NH4Cl D. NO


10. Lai hoá sp là sự tổ hợp của các obitan nào sau đây?
A. Tỉ hỵp 1 obitan s víi 1 obitan p


B. Tỉ hỵp 1 obitan s víi 2 obitan p
C. Tỉ hỵp 1 obitan s víi 3 obitan p


D. Tỉ hỵp cđa 1 obitan s víi 3 obitan p và 1 obitan d
11. Lai hoá sp có trong phân tử nào sau đây?


A. CH4 B. C2H4
C. C2H2 D. NH3
12. Lai ho¸ sp3<sub> cã trong phân tử nào sau đây?</sub>


A. BeH2 B. BF3
C. CH4 D. C2H2


13. ở phân tử nào sau đây, nitơ có hố trị và giá trị tuyệt đối của số oxi hoá bằng nhau?
A. N2 B. NH3 C. NH4Cl D. HNO3


14. C¸c obitan ho¸ trị của nguyên tử trung tâm trong phân tử chất nào sau đây thuộc dạng lai hoá tam giác?
A. NH3 B. PH3 C. C2H2 D. C2H4


15. Theo bảng độ âm điện, cho biết dãy chất nào sau xếp theo đúng thứ tự độ phân cực của liên kết tăng dần?
A . H2Te, H2S, NH3, H2O, CaS, CsCl, BaF2


B . H2S, H2Fe, NH3, H2O, CaS, CsCl, BaF2
C. H2Te, H2S, H2O, CaS, NH3, CsCl, BaF2


D. H2O, H2Te, H2S, CsCl, H2O, CaS, BaF2


16. Liªn kÕt trong phân tử chất nào sau đây mang nhiều tính chất ion h¬n?
A. AlCl3 B. MgCl2 C. KCl D. NaCl
17. Liên kết trong phân tử chất nào sau đây mang nhiều tính chất cộng hoá trị nhÊt?
A. CS2 B. CO C. CH4 D. CCl4
18. Liên kết trong phân tử chất nào sau đây mang nhiều tính chất ion nhất?


A. LiCl B. NaCl C. CsCl D. RbCl
19. Kim cơng thuộc mạng tinh thể nào sau đây?


A. Mạng tinh thể nguyên tử
B. Mạng tinh thể phân tử
C. Mạng tinh thể ion
D. Dạng vụ nh hỡnh


20. Naphtalen (băng phiến) và iot thuộc mạng tinh thể nào sau đây?
A. Mạng tinh thể nguyên tö


B. Mạng tinh thể phân tử
C. Mạng tinh thể ion
D. Dạng vơ định hình


21. Nguyên tử brom chuyển thành ion bromua bằng cách nào sau đây?
A. Nhận 1 electron


B. Nhêng 1 electron
C. NhËn 1 proton
D. NhËn 1 n¬tron



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

B. Liên kết cộng hoá trị không phân cùc
C. Liªn kÕt céng hoá trị phân cực


D. Liên kết cho nhận


23. Có bao nhiêu cặp electron không liên kết trong phân tö H2O?


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


24. Điện hoá trị của các nguyên tố nhóm VIA trong các hợp chất với natri là


A. +1 B. 1 C. +2 D. 2


25. §iƯn hoá trị của các nguyên tố nhóm VIA trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA có giá trị nào sau đây?


A. 2 B. +2 C. 6 D. +6


26. Đâu là nguyên nhân của các tính chất vËt lÝ chung cđa tinh thĨ kim lo¹i?
A. Do kim loại có mạng lập phơng tâm khối


B. Do kim loại có mạng lập phơng tâm diện
C. Do kim loại có mạng lục phơng


D. Do trong tinh thể kim loại có các electron chuyển ng t do.


27. Có các kim loại Li, Na, K. Mạng tinh thể của các kim loại trên thuộc loại mạng tinh thể nào sau đây?
A. Lập phơng tâm khối B. Lập phơng tâm diện


C. Lc phng D. Thuộc dạng vô định hỡnh



28. Có các kim loại Cu, Al, Ag, Au. Mạng tinh thể của các kim loại trên thuộc mạng tinh thể nào sau đây?
A. Lập phơng tâm khối


B. Lập phơng tâm diện
C. Lục phơng


D. Thuc dng vụ nh hỡnh


29. Các ion dơng kim loại chiếm 74% thể tích, còn lại 26% thể tích là các khe rỗng trong mạng tinh thể nào sau đây?
A. Mạng lập phơng tâm khối


B. Mạng lập phơng tâm diện
C. Mạng lục phơng


D. Mạng lập phơng tâm diện và lục phơng


30. Khi một nguyên tử có các obitan hóa trị lai hóa kiểu sp2<sub> còn bao nhiêu obitan p thuần túy (tức là không lai hóa) trong nguyên tử? Có thể</sub>
tạo thành bao nhiêu liên kết ?


A. 1 obitan p v 1 liên kết . B. 1 obitan p và 2 liên kết .
C. 2 obitan p và 1 liên kết . D. 2 obitan p và 2 liên kết .
Đáp án đề số 10


1. D 2. C 3. A 4. A 5. B 6. C


7. C 8. D 9. C 10. A 11. C 12. C


13. B 14. D 15. A 16. C 17. A 18. C


19. A 20. B 21. A 22. C 23. B 24. D



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Đề số 11</b>


<b>Thời gian làm bài 45 phút</b>


Hóy chọn đáp án đúng A, B, C hoặc D.


1. Các nguyên tử của các nguyên tố liên kết với nhau thành phân tử hoặc tinh thể để
A. Đạt đợc cấu hình electron lớp ngồi cùng bão hồ, bền vững.


B. Để có 8 electron lớp ngồi cùng bão hồ, bền vững
C. Để ghép đơi các electron cịn độc thân.


D. Để hình thành các ion âm hoặc dơng.
2. Liên kết ion l liờn kt c hỡnh thnh bi


A. Các cặp electron dùng chung


B. Sự cho - nhận electron giữa các nguyên tử
C. Lực hút tĩnh điện giữa các ion dơng và âm.
D. Hai kim loại điển hình.


3. Obitan lai hóa sp3<sub> đợc hình thành bởi</sub>


A. Sù tỉ hỵp cđa 1 obitan s và 3 obitan p.
B. Sự tổ hợp cđa 1 obitan s vµ 2 obitan p.
C. Sù tỉ hợp của 3 obitan s và 1 obitan p.
D. Sự tổ hợp của 1 obitan s và 1 obitan p.


4. Liên kết trong phân tử nào sau đây hình thành do sù xen phđ cđa c¸c obitan s



A. HCl B. H2O


C. Cl2 D. H2


5. Cho các phân tử N2, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử đều có liên kết cộng hóa trị là


A. N2 vµ HCl B. HCl vµ MgO


C. N2 và NaCl D. NaCl và MgO


6. Trong phân tử H2O, số cặp electron dùng chung là


A. 1 B. 2


C. 3 D Không có


7. Trong số các chất H2O, H2S, SiO2, HCl phân tử có liên kết cộng hóa trị phân cực nhất là
A. H2O B. H2S C. SiO2 D. HCl


8. Với phân tử NH3 phát biểu nào sau đây đúng nhất?


A. Liªn kÕt trong phân tử NH3 là liên kết cộng hóa trị không phân cực.
B. Liên kết trong phân tử là NH3 liên kÕt ion.


C. Trong phân tử NH3 có liên kết cộng hóa trị phân cực.
D. Trong phân tử có 3 liên kết đơi.


9. Cho c¸c chÊt Cl2, HCl, AlCl3, CaCl2. Liên kết trong phân tử nào là liên kết ion?



A. HCl B. Cl2 C. AlCl3D. CaCl2


10. X, Y lµ những nguyên tố có số thứ tự lần lợt là 17, 19 trong bảng tuần hoàn. Liên kết hoá học trong các phân tử hợp chất YX là
A. Liên kết ion B. Liên kết cộng hóa trị phân cực


C. Liên kết cộng hóa trị D. Liên kết cho nhận
11. Điều kiện để có liên kết cộng hóa trị khơng phân cực là


A. Các nguyên tử phi kim khác nhau.
B. Các nguyên tử của cùng một nguyên tố
C. Giữa một phi kim và một kim loại
D. Giữa các kim loại với nhau
12. Trong các nhận định sau, nào sai ?


A. Muối KCl có liên kết ion.


B. Phân tử HCl có liên kết cộng hoá trị phân cực
C. Phân tử O2 có liên kết cộng hoá trị phân cực


D. Phân tử nớc có liên kết cộng hoá trị phân cực


13. Trong các phân tử sau đây, phân tử chất nào đợc hình thành đều do sự xen phủ obitan s và p H2O, HCl, Cl2, CH4, NH3


A. H2O, HCl, Cl2 B. H2O, HCl, NH3


C. CH4, NH3, CO2 D. HF, HCl, HF


14. Trong ph©n tư NH3 bao gåm bao nhiêu liên kết cộng hóa trị?


A. 3 B. 2 C. 5 D. 4



15. Trong ph©n tư N2 bao gåm
A. 1 liên kết và 1 liên kết


B. 1 liên kết và 2 liên kết


C. 2 liên kết và 1 liên kết


D. 2 liên kết và 2 liên kết


16. Obitan sau đây thuộc loại gì ?


A. obitan s B. Obitan p


C. obitan lai hãa sp D. Obitan lai hãa sp3


17. Cho c¸c chÊt sau NH3, HCl, SO3, N2. Chóng cã kiĨu liªn kÕt hoá học nào sau đây?
A. Liên kết cộng hoá trị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

C. Liên kết cộng hoá trị phân cực.
D. Liªn kÕt phèi trÝ


18. Cho d·y oxit Na2O, MgO, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7 chất có liên kết ion là


A. Na2O, MgO B<b>. </b>P2O5, SO3


C. SiO2, P2O5 D. SO3, Cl2O7


19. Khi cặp electron chung đợc phân bố một cách đối xứng giữa hai nguyên tử liên kết, ngời ta gọi liên kết trong các phân tử trên là
A. Liên kết cộng hoá trị phân cực.



B. Liên kết cộng hoá trị không phân cực.
C. Liên kết cộng hoá trị.


D. Liên kết ion


20. S hỡnh thành liên kết cộng hoá trị trong các phân tử Cl2 và HBr đợc biểu diễn bằng mơ hình xen phủ của các obitan nguyên tử nh sau


A. p - p vµ s - p B. s - p vµ p – p


C. s – s vµ s – p D p – p vµ s - p


21. Dựa vào bảng độ âm điện của các nguyên tử hãy cho biết liên kết trong các phân tử NaCl, MgCl2 thuộc loại liên kết gì ?
A. Liên kết ion B. Liên kết cộng hóa trị phân cực


C. Liên kết cộng hóa trị D. Liên kết cho nhận
22. Liên kết cộng hóa trị là liên kết đợc hình thành bởi


A. Các cặp electron dùng chung


B. Sự cho - nhận electron giữa các nguyên tử
C. Một kim loại và một kim loại


D. Một kim loại và một phi kim


23. Obitan lai hóa sp2<sub> đợc hình thành bởi sự tổ hợp của</sub>


A. 1 obitan s vµ 3 obitan p. B. 1 obitan s vµ 2 obitan p.
C. 3 obitan s vµ 1 obitan p. D. 1 obitan s vµ 1 obitan p.



24. Liên kết trong phân tử nào sau đây hình thành do sự xen phủ của các obitan p?


A. HCl B. H2O


C. Cl2 D. H2


25. Cho c¸c phân tử N2, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử có liên kết ion là


A. N2 và HCl B. HCl và MgO


C. N2 và NaCl D. NaCl và MgO


26. Trong phân tử CO2 , số cặp electron dùng chung là


A. 1 B. 2


C. 3 D. 4


27. Cho c¸c chÊt NO2, CO2, SiO2, HF phân tử có liên kết cộng hóa trị ít phân cực nhất là


A. NO2 B. HF


C. SiO2 D. CO2


28. Với phân tử CO2 phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Liên kết trong phân tử là liên kết cộng hóa trị
B. Liên kết trong phân tử là liên kết ion


C. Trong phân tử có 4 liên kết đơn
D. Trong phân tử có 2 liên kết đơi



29. X, Y là hai nguyên tố thuộc cùng một nhãm A, ë hai chu kú liªn tiÕp. Cho biÕt tæng sè electron trong anion XY2


3 là 42. Xác định hai
nguyên tố X, Y và XY<sub>3</sub>2 trong số các phơng án sau


A. Be, Mg vµ MgBe3 B. S, O vµ SO3


2-C. C, O vµ CO32- <sub>D. Si, O vµ SiO3</sub>


2-30. Một phân tử XY3 có tổng các hạt proton, electron, notron bằng 196. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60,
số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y trong phân tử là 76. XY3 là công thức nào sau đây?


A. SO3 B. AlCl3C. BF3 D. NH3


Đáp án đề số 11


1. A 2. C 3. A 4. D 5. A 6. B


7. D 8. C 9. D 10. A 11. B 12. C


13. D 14. A 15. C 16. C 17. A 18. A


19. B 20. A 21. A 22. A 23. B 24. C


25. D 26. D 27. D 28. D 29. B 30. B


29. Đáp án B
Giải XY 2



3 Số electron trong XY 32 lµ 42; Suy ra


eX+ 3eY + 2 = 42

eX+ 3eY = 40

zX + 3zY = 40 (1)


<i><sub>Z</sub></i>

<i><sub>X Y</sub></i><sub>,</sub> =


4
40


=10

<sub></sub>

X, Y thuéc nhãm A, chu kú nhá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+) zY+ 8 = zX (2’)
Tõ (1) vµ (2) suy ra zX = 4, zY = 12

loại.


Từ (1) và (2) suy ra zX = 16 (S), zY= 8 ( O)
Suy ra X lµ S; Y lµ O; XY2


3 lµ SO23 .
30. Đáp án B


Gii Xỏc nh cụng thc phõn t của XY3
Theo đề ta có


pX + eX + nX + 3(pY + eY + nY) =196 (1)
PX + eX + 3pY + 3eY - nX - 3nY = 60 (2)


PX + eX + 76 = 3pY + 3eY (3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>§Ị sè 12</b>



(<i>Thêi gian 45 phót)</i>


1. Điều kiện nào sau đây là cần có để có thể hình thành liên kết ion?
A. Cỏc nguyờn t phi kim khỏc nhau.


B. Các nguyên tử của cùng một nguyên tố.


C. Giữa một phi kim điển hình và một kim loại điển hình.
D. Giữa các kim loại khác nhau.


2. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Khí HCl có liên kết ion.


B. Phân tử NH3 có liên kết cộng hoá trị phân cực.
C. Ph©n tư H2O cã cÊu t¹o d¹ng gãc.


D. Phân tử MgCl2 có liên kết ion.


3. Trong các phân tử H2, CO2, Cl2, N2, phân tử chất nào đợc hình thành bởi các liên kết đơn ?


A. H2 vµ CO2 B. Cl2, N2


C. H2 vµ Cl2 D. CO2, N2


4. Trong ph©n tư NH4Cl bao gồm bao nhiêu liên kết cộng hóa trị?


A. 1 B. 2


C. 3 D. 4



5. Trong ph©n tư CO2 bao gåm
A. 1 liên kết và 1 liên kết


B. 1 liên kết và 2 liên kết


C. 2 liên kết và 1 liên kết


D. 2 liên kết và 2 liên kết


6. Obitan sau đây thuộc loại gì ?


A. obitan s B. Obitan p


C. obitan lai hãa sp D. Obitan lai hãa sp2


7. Cho c¸c chÊt sau NaCl, MgO, CaCl2. Chóng cã kiĨu liªn kÕt hoá học nào sau đây?
A. Liên kết ion.


B. Liên kết cộng hoá trị không phân cực.
C. Liên kết cộng hoá trị phân cực.
D. Liên kết cộng hoá trị.


8. Loại liên kết hoá học nào sau đây bền nhất?


A. Liờn kết đôi B. Liên kết ba


C. Liên kết đơn D. Liên kết cho nhận


9. Khi cặp electron chung lệch về một phía ngun tử, ngời ta gọi liên kết đó là
A. Liên kết cộng hố trị khơng phân cực.



B. Liªn kết cộng hoá trị phân cực.
C. Liên kết cộng hoá trị.


D. Liên kÕt ion


10. Nhận định nào về liên kết hóa học trong các phân tử N2, CO2 và Cl2 là đúng?
A. N2 có liên kết ba, CO2 có hai liên kết đơn và Cl2 có một liên kết đơi.
B. N2 có liên kết ba, CO2 có hai liên kết đơi và Cl2 có một liên kết đơn.
C. N2 có liên kết đơi, CO2 có hai liên kết đơn và Cl2 có một liên kết ba.
D. N2 có liên kết ba, CO2 có hai liên kết đơi và Cl2 có một liên kết đôi.


11. Hai nguyên tố X và Y tạo thành hợp chất XY2 có đặc điểm sau Tổng số proton của hợp chất bằng 32 hạt; hiệu notron giữa X và Y bằng 8.
Biết trong nguyên tử X ,Y số proton bằng số nơtron, công thức phân tử của XY2 là


A. SO2 B. CO2 C. BeH2 D. SiO2


12. Liên kết cộng hóa trị hình thành là do


A. Lực hút tĩnh điện giữa các nguyên tử hoặc ion
B. Các electron hóa trị


C. Cỏc cp electron dựng chung.
D. Tất cả A, B, C đều đúng
13. Trong phân tử C2H2 bao gm


A. 1 liên kết và 1 liên kết B. 2 liên kết và 2 liên kết


C. 2 liên kết và 3 liên kết D. 2 liên kết và 2 liên kết 



14. Liên kết kim loại là liên kết đợc hình thnh bi
A. S cho v nhn electron


B. Các cặp electron dïng chung


C. Các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại.
D. Tất cả A, B, C đều đúng


15. Obitan lai hóa sp3<sub> đợc hình thành bởi sự tổ hợp của</sub>


A. 1 obitan s vµ 3 obitan p B. 3 obitan s vµ 1 obitan p
C. 2 obitan s vµ 2 obitan p D. 2 obitan s vµ 3 obitan p
16. Liên kết trong phân tử H2S là liên kÕt


A. Ion B. Céng hãa trÞ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

17. Các dÃy chất nào sau đây chỉ chứa liên kÕt ion?
A. MgCl2, NO2, K2O, FeCl2


B. NH4Cl, Al2O3, CuCl2, CO2
C. CaO, NaCl, MgCl2, NaF.
D. CuCl2, Mg(NO3)2, H2S, KCl


18. Dãy sắp xếp nào sau đây đúng với chiều tăng dần độ phân cực của liên kết?
A. HF < HCl < HBr < HI


B. HI < HBr < HCl < HF
C. HF < HI < HBr < HCl
D. HBr < HCl < HI < HF



19. Nhận xét về dạng hình học phân tử các chất H2S và H2O nào sau đây là đúng?
A. Hai phân tử trên đều có dạng thẳng.


B. Hai phân tử trên đều có dạng góc.
C. Hai phân tử trên đều có dạng tứ diện.


D. Hai phân tử trên đều có dạng hình học khác nhau.


20. Trong ph©n tử BeH2, các nguyên tử liên kết với nhau theo dạng hình học nào sau đây?


A. Tam giác B. Đờng th¼ng


C. Tứ diện. D. Tất cả đều sai.


21. Liên kết cho nhận (phối trí) là liên kết cộng hóa trị đợc hình thành bởi
A. Các cặp electron dùng chung


B. Sù cho - nhận electron giữa các nguyên tử.
C. Các electron tù do


D. Các electron độc thân


22. Obitan lai hóa sp2<sub> đợc hình thành bởi</sub>
A. Sự tổ hợp của 1 obitan s và 3 obitan p.
B. Sự tổ hợp của 1 obitan s và 2 obitan p.
C. Sự tổ hợp của 3 obitan s và 1 obitan p.
D. Sự tổ hợp của 1 obitan s và 1 obitan p.


23. Liªn kÕt trong các phân tử nào sau đây hình thành do sự xen phủ của các obitan s và p



A. HCl B. H2O


C. Cl2 D. H2


24. Cho các phân tử N2, H2, NO2, CO2. Các phân tử có liên kết cộng hóa trị không phân cực là


A. N2 và CO2 B. H2 và CO2


C. N2, H2 D. Tất cả các chất trên


25. Trong phân tử N2, số cặp electron dùng chung là


A. 1 B. 2


C. 3 D. Không có


26. Cho các chất NO2, P2O5, CO2, SiO2 phân tử có liên kết cộng hóa trị phân cực nhất là


A. NO2 B. CO2


C. SiO2 D. P2O5


27. Với phân tử NH3 phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Liên kết trong phân tử là NH3 liên kết cộng hóa trị
B. Liên kết trong phân tử NH3 là liên kết ion
C. Trong phân tử NH3 có 3 liên kết đơn


D. Trong ph©n tư NH3, nguyên tử N có obitan hóa trị lai hóa sp3<sub>.</sub>


<b>28.</b>Các obitan hóa trị trong nguyên tử cacbon của phân tử CH4 ở trạng thái lai hóa



A. sp B. sp2 <sub>C. sp</sub>3 <sub>D. sp</sub>3<sub>d</sub>


29. Nhận định nào về liên kết hóa học trong phân tử CH4 là đúng? Trong phân tử CH4 có
A. 4 liên kết đơn theo kiểu xen phủ s – sp3<sub>.</sub>


B. 3 liên kết đơn theo kiểu xen phủ s – sp3<sub> và 1 liên kết </sub><sub></sub><sub>.</sub>
C. 2 liên kết đơn theo kiểu xen phủ s – sp3<sub> và 2 liên kết </sub><sub></sub><sub>.</sub>
D. 1 liên kết đơn theo kiểu xen phủ s – sp3<sub> và 3 liên kết </sub><sub></sub><sub>.</sub>


30. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Số hiệu nguyên
tử, số khối và tên nguyên tố X và cấu hình electron của nguyên tử X là


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Đáp án đề số 12


1. C 2. A 3. C 4. D 5. D 6. D


7. A 8. B 9. B 10. B 11. A 12. C


13. C 14. C 15. A 16. B 17. C 18. A


19. B 20. B 21. B 22. B 23. A 24. C


25. C 26. C 27. B 28. C 29. A 30. B


19. Đáp án B
Hớng dẫn


- H2O Cấu hình electron các nguyên tử O (Z = 8) 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4<sub>; H (Z = 1) 1s</sub>1



Nguyên tử O bỏ 2 electron dùng chung với 2 electron của hai nguyên tử H, khi đó cả O và H đều có cấu hình electron bền vững




O
H
H


:


: :
:


Hay O


H H


- H2S CÊu hình electron các nguyên tử S (Z = 16) 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4<sub>; H (Z = 1) 1s</sub>1


Nguyên tử S bỏ 2 electron dùng chung với 2 electron của hai nguyên tử H, khi đó cả S và H đều có cu hỡnh electron bn vng
S


H
H


:



:

:


:




Hay S


H H


30. Đáp án B


Gi¶i Ta cã













22


82



<i>X</i>


<i>X</i>


<i>X</i>



<i>X</i>


<i>X</i>


<i>X</i>




<i>n</i>


<i>e</i>


<i>p</i>



<i>e</i>


<i>n</i>


<i>p</i>












30


26



<i>X</i>


<i>X</i>


<i>n</i>



<i>p</i>



VËy ZX = 26 (Fe) s¾t  AX = 56


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Chơng 4. phản ứng hóa học</b>



Đề số 13


Thời gian làm bài 45 phút


1. Loại phản ứng hoá học nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi ho¸  khư?
A. Phản ứng hoá hợp B. Phản ứng phân huỷ
C. Ph¶n øng thÕ D. Phản ứng trung hoà


2. 4 phn ng dới đây, phản ứng nào khơng có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố?
A. Sự tơng tác của natri clorua và bạc nitrat trong dung dịch


B. Sự tơng tác của sắt víi clo


C. Sự hoà tan kẽm vào dung dịch H2SO4 loÃng
D. Sù nhiƯt ph©n kali pemanganat


3. Ph¶n øng Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O thuộc loại phản ứng nào sau đây?
A. Trung hoµ B. Ph©n hủ


C. Trao đổi D. Oxi hố  khử
4. Cho phơng trình nhiệt hoá học


F2 + H2  2HF H = 542,4 kJ
Hỏi lợng nhiệt toả ra khi tạo thành 380g HF là bao nhiêu kJ?


A. 5215,8 B. 5512,8


C. 5152,8 D. 5125,8 kJ
5. Phản ứng nào sau đây là phản øng thu nhiÖt?



A. C + O2  CO2 B. H2 + Cl2  2HCl
C. 2HgO  2Hg + O2 D. 2C + O2  2CO


6. Cho biÕt nhiƯt to¶ ra khi cho 1 mol nguyên tử F, Cl, Br, I tác dụng hoàn với 1 mol nguyên tử Na tơng ứng lần lợt là 573,8 kJ ; 411,1 kJ;


362,89 kJ; 284,5 kJ.


Từ dữ kiện nhiệt phản ứng trên có thể rút ra kết luận gì về khả năng và mức độ phản ứng của các halogen với natri kim loại?
A. Mức độ phản ứng tăng dần khi đi từ flo đến iot


B. Mức độ phản ứng giảm dần khi đi từ flo đến iot
C. Mức độ phản ứng ở đây không theo quy luật nào


D. Khơng thể kết luận gì về mức độ phản ứng khi dựa vào nhiệt phản ứng
7. Nguyên tử hay ion nào sau đây chỉ đóng vai trị chất oxi hóa?


A. Mg B. Cu2+ <sub> </sub><sub>C. Cl</sub>- <sub> D. S</sub>
2-8. Chọn định nghĩa đúng về chất khử.


Trong các phản ứng hóa học, chất khử là chất
A. nhận eletron B. nhờng electron
C. trao đổi electron D. nhờng nơtron


9. Số mol electron cần dùng để khử 1,5 mol Al3+<sub> thành Al là bao nhiêu?</sub>
A. 0,5 mol B. 1,5 mol


C. 3,0 mol D. 4,5 mol


10. Dấu hiệu nào sau đây dùng để nhận biết phơng trình hóa học của phản ứng oxi hoá  khử?
A. Tạo ra chất kết tủa



B. Tạo ra chất khí (sủi bọt)
C. Màu sắc của các chất thay đổi


D. Có sự thay đổi số oxi hố của một số nguyờn t


11. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào thuộc loại phản ứng oxi hoá khử ?
A. HNO3 + NaOH  NaNO3 + H2O


B. N2O5 + H2O  2HNO3


C. 2HNO3 + 3H2S  3S + 2NO + 4H2O
D. 2Fe(OH)3 to


 

Fe2O3 + 3H2O


12. Phản ứng nào sau đây, trong đó ion Fe2+<sub> thể hiện tính khử?</sub>
A. FeCl2 + Zn  ZnCl2 + Fe


B. FeSO4 + BaCl2  BaSO4 + FeCl2
C. 4FeCl2 + O2 + 4HCl  4FeCl3 + 2H2O


D. 3FeO + 2Al to


 

Al2O3 + 3Fe
13. Cho sơ đồ phản ứng


FeO + HNO3  Fe(NO3)3 + NO2 + NO + H2O
NÕu tØ lÖ



2


NO


n

nNO = a b thì các hệ số của phơng trình hoá học trên là dÃy số nào sau đây?
A. (a + 3b), (2a + 5b), (6 + 5b), (a + 5b), a, (2a + 5)


B. (3a + b), (3a + 3b), (a + b), (a + 3b), a, 2b
C. (3a + 5b), (2a + 2), (a + b), (3a + 5b), 2a, 2b
D. (a + 3b), (4a + 10b), (a + 3b), a, b, (2a + 5b).
14. Trong ph¶n øng Zn + CuCl2  ZnCl2 + Cu


Phát biểu nào sau đúng đối với 1 mol ion Cu2+<sub>?</sub>
A. Đã nhận 1 mol electron


B. §· nhËn 2 mol electron
C. §· nhêng 1 mol electron
D. ĐÃ nhờng 2 mol electron


15. Phản ứng phân huỷ nào sau đây cũng là phản ứng oxi hoá  khư néi ph©n tư?
A. Cu(OH)2 to


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

B. CuCO3.Cu(OH)2 to


 

2CuO + CO2 + H2O
C. 2Cu(NO3)2 to


 

2Cu + 4NO2 + O2
D. CuCO3 to



 

CuO + CO2
16. nào đúng trong số các sau đây?


A. Khi mét chÊt oxi ho¸ tiÕp xóc víi mét chÊt khử phải xảy ra phản ứng oxi hoá khử
B. Trong các phản ứng hoá học kim loại chỉ thể hiện tính khử


C. Mét chÊt chØ cã thĨ thĨ hiƯn tÝnh khư hc chØ cã thĨ thĨ hiƯn tÝnh oxi ho¸
D. Số oxi hoá của một nguyên tố bao giờ cũng là số nguyên, dơng


17. Phản ứng Fe3+<sub> + 1e </sub><sub></sub><sub> Fe</sub>2+<sub> biểu thị quá trình nào sau đây?</sub>


A. Oxi hoá B. Khö C. Hoà tan D. Phân huỷ
18. Cho các phản ứng


1. CaCO3 to


CaO + CO2
2. SO2 + H2O  H2SO3
3. 2Cu(NO3)2 to


 

2CuO + 4NO2 + O2


4. Cu(OH)2 to


 

CuO + H2O


5. 2KMnO4 --- K2MnO4 + MnO2 + O2


6. NH4Cl to



NH3 + HCl


Phơng án nào sau đây chỉ gồm các phản ứng oxi hoá khö?


A. 1, 2, 3 B. 4, 5, 6 C. 3, 5 D. 4, 6
19. Cho sơ đồ phản ứng


Al + HNO3  Al(NO3)3 + NO2 + NO + H2O


Nếu hỗn hợp khí NO2 và NO thu đợc có tỉ lệ mol 1 1 thì sau khi cân bằng các hệ số thuộc phơng án nào sau đây?
A. 4, 16,5, 6, 7. 8


B. 4, 12, 4, 7, 6, 8
C. 4, 12,6, 5. 3. 9
D. 4, 18, 4, 3, 3, 9


20. Trong phản ứng Zn + CuCl2  ZnCl2 + Cu
Phát biểu nào sau đây đúng đối với ion Cu2+<sub>?</sub>


A. Bị oxi hoá
B .BÞ khư


C.Vừa bị oxi hố, vừa bị khử
D. Khơng bị oxi hố, khơng bị khử
21. Cho sơ đồ phản ứng


Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + N2 + H2O
NÕu tØ lÖ mol


2 2



N O N


n

: n

= 2 3 thì sau khi cân b»ng ta cã tØ lÖ mol


2 2


Al N O N


n

: n

: n

là phơng án nào sau ®©y?


A. 23 4 6 B. 20 2 3
C . 46 2 3 D. Tất cả đều sai
22. Trong phản ứng NH4NO2  N2 + 2H2O


NH2NO2 đóng vai trị chất nào sau đây?
A. Chất oxi hố


B. ChÊt khư


C. Võa lµ chất oxi hoá, vừa là chất khử
D. Không là chất oxi hoá, không là chất khử


23. Nguyờn t hay ion nào sau đây chỉ đóng vai trị chất khử?
A. Al B. Al3+<sub> C. Mg</sub>2+ <sub>D. Na</sub>+


24. Trong các phản ứng hoá hợp sau, phản ứng nào là phản ứng <b>không</b> oxi hoá khử?
A. NO2 + O2 + H2O  HNO3


B. NH3 + CO2 + H2O  NH4HCO3


C. N2 + H2  NH3


D. NO + O2  NO2
25. Trong ph¶n øng sau


Na + H2O  NaOH + H2
H2O đóng vai trị gì?


A. Dung m«i B. ChÊt oxi ho¸
C. ChÊt khư D. Không có vai trò gì
26. Cho phản ứng M2Ox + HNO3 M(NO3)3 + ...


Phản ứng trên thuộc loại oxi hoá khử khi x có giá trị là bao nhiêu?
A. x= 1 B. x = 2 C. x = 1 hc x = 2 D. x = 3.
27. Phản ứng nào sau đây không là phản ứng oxi hoá khử?


A. Al4C3 + 12H2O  4Al(OH)3 + 3CH4
B. 2Na + 2H2O  2NaOH + H2
C. NaH + H2O  NaOH + H2
D. 2F2 + 2H2O  4HF + O2


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

A. KClO3 to


 

KCl + O2
B. KMnO4 to


 

K2MnO4 + MnO2 + O2
C. KNO3 to


 

KNO2 + O2

D. NH4NO3 to


 

N2O + H2O
29. Sè oxi hóa của nitơ trong NH4Cl là


A. 0 B. -1 C. -2 D. -3
30. Cho các phản ứng


1. KCl + AgNO3 AgCl + HNO3
2. 2KNO3 to<sub></sub><sub> 2KNO2 + O2 </sub>
3. CaO + C  CaC2 + CO
4. 2H2S + SO2  3S + 2H2O
5. CaO + H2O  Ca(OH)2
6. 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3
7. CaCO3  CaO + CO2
8. CuO + H2  Cu + H2O
Ph¬ng án nào sau đây chỉ gồm các phản ứng oxi ho¸  khư?


A. 1, 2, 3, 4, 5 B. 2, 3, 4, 5, 6
C. 2, 3, 4, 6, 8 D. 4, 5, 6, 7, 8


Đáp án đề số 13


1.C 2.A 3.C 4.C 5.C 6.B 7.B 8.B 9.D 10.D


11.C 12.C 13.D 14.B 15.C 16.B 17.B 18.D 19.D 20.B


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

§Ị sè 14


Thêi gian làm bài 45 phút



1. Loại phản ứng hoá học nào sau đây luôn luôn không phải là phản ứng oxi hoá khử?
A. Phản ứng hoá hợp B. Phản ứng phân huỷ


C. Phn ứng thế D. Phản ứng trao đổi


2. Cho biết khi đốt cháy 1 mol nguyên tử cacbon toả ra 394 kJ. Vậy khi đốt cháy 5 kg than cốc chứa 96% cacbon thì lợng nhiệt toả ra là bao
nhiêu?


A. 157600 kJ B. 175 600 kJ


C. 156 700 kJ D. 165 600 kJ


3. Cho biÕt 1 mol nguyªn tư clo khi tham gia phản ứng với hiđro toả ra 184,26 kJ. Hỏi khi 7,1 gam clo tác dụng hoàn toàn với hiđro thì toả ra
một lợng nhiệt là bao nhiêu?


A. 56,38 kJ B. 36,58 kJ


C. 63,85 kJ D. 36,85 kJ


4. Cho phơng trình nhiệt hoá học ánh s¸ng


2 2


1

1



Cl

H



2

2

   

HCl H= 92,13kJ



Hỏi lợng nhiệt tỏa ra là bao nhiêu khi cho 0,5 mol nguyên tử clo tác dụng hoàn toàn víi hi®ro?


A. 19,31 kJ B. 19,13 kJ


C. 91,13 kJ D. 91,31 kJ


5. Cho phơng trình nhiệt hoá học


bóng tối


2 2


1

1



F

H



2

2

   

HF H = 271,2 kJ


Hái lợng nhiệt tỏa ra là bao nhiêukhi 0,5 mol nguyên tử flo tác dụng hoàn toàn với hiđro?


A. 217,2 kJ B. 271,2 kJ


C. 272,1 kJ D. 227,2 kJ


6. Cho phơng trình nhiệt hoá học


o


t



2 2


1

1



Br

H



2

2



HBr H = 34,15 kJ


Hái lỵng nhiƯt toả ra là bao nhiêu khi cho 0,5 mol nguyển tử brom tác dụng hoàn toàn với hiđro ?


A. 34,15 kJ B. 43,15 kJ


C. 34,51 kJ D. 31,45kJ


7. Cho phơng trình nhiệt hoá häc


o


t cao


2 2


1

1



I

H



2

2

  

HI H = 26,57 kJ


Hỏi lợng nhiệt toả ra là bao nhiêu khi cho 0,5 mol nguyên tử iot tác dụng hoàn toàn với hiđro?



A. 27,56 kJ B. 27,65 kJ


C. 26,75 kJ D. 26,57 kJ


8. Trong phản ứng 2Na + Cl2  2NaCl phát biểu nào sau đây đúng với các nguyên tử Na?
A. Bị oxi hố


B. BÞ khư


C. Vừa bị oxi hố, vừa bị khử
D. Khơng bị oxi hố, khơng bị khử
9. Cho sơ đồ phản ứng


Fe2+<sub> + 2H</sub>+<sub> + </sub>
3


NO

  Fe3+<sub> + NO2 + H2O</sub>
Phát biểu nào sau đây ỳng vi phn ng trờn?


A. Fe2+<sub> bị oxi hoá và H</sub>+<sub> bÞ khư</sub>
B. Fe2+<sub> bị oxi hoá và </sub> 5


N


<sub> (trong </sub>


3


NO )

bị khử
C. Fe2+<sub> và H</sub>+<sub> bị oxi hoá</sub>



D. Fe2+<sub> và H</sub>+<sub> bị khử</sub>


10. Các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử?
A. 2HgO to


 

2Hg + O2
B. CaCO3 to


 

CaO + CO2
C. 2Al(OH)3 to


 

Al2O3 + 3H2O
D. 2NaHCO3 to


 

Na2CO3 + CO2 + H2O
11. Trong phản ứng 3NO2 + H2O  2HNO3 + NO
NO2 đóng vai trị gì?


A. ChÊt oxi ho¸
B. ChÊt khư


C. Vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử
D. Không là chất oxi hoá, không là chất khử.
12. Quá trình oxi hoá là quá trình nào sau đây?


A. Kết hợp với oxi của một chất
B. Khử bá oxi cña mét chÊt
C. Nhêng electron


D. NhËn electron



13. Phản ứng 2NH3 + H2O2 + MnO4  MnO2 + (NH4)2SO4 + 2H2O
Trong phản ứng trên H2O2 đóng vai trị gì sau đây?


A. ChÊt oxi ho¸
B. ChÊt khư


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

D. Không là chất oxi hoá, không là chÊt khö


14. Trong các phản ứng sau, ở phản ứng nào NH3 đóng vai trị chất oxi hố?
A. 2NH3 + 2Na  2NaNH2 + H2


B. 2NH3 + 3Cl2  N2 + 6HCl


C. 2NH3 + H2O2 + MnSO4  MnO2 + (NH4)2 SO4
D. 4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O


15. Trong các phản ứng sau, ở phản ứng nào NH3 đóng vai trị chất khử
A. NH3 + HCl  NH4Cl


B. 2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4


C. 3NH3 + 3H2O + AlCl3  Al(OH)3 + 3NH4Cl
D. 4NH3 + 3O2  2N2 + 6H2O


16. Trong các phản ứng sau, ở phản ứng nào NH3 <b>khơng </b>đóng vai trị chất khử và cũng <b>khơng</b> đóng vai trị chất oxi hố?
A. 4NH3 + O2 to


 

4NO + 6H2O
B. 2NH3 + 3Cl2  N2 + 6HCl

C. 2NH3 + 3CuO to


 

3Cu + N2 + 3H2O
D. 2NH3 + H2O2 + MnSO4  MnO2 + (NH4)2SO4
17. Phản ứng nào sau đây, trong đó ion Fe2+<sub> hiện tính oxi hoá?</sub>


A. FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl
B. FeO + H2 to


 

Fe + H2O
C. 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3


D. FeCl2 + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2AgCl


18. Trong các phản ứng phân huỷ sau, phản ứng nào là phản ứng <b>không </b>oxi ho¸  khư?
A. CaCO3  CaO + CO2


B. KClO3  KCl + O2


C. KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2
D. Cu(NO3)2  CuO + NO2 + O2


19. ở phản ứng nào sau đây, H2O<b> khơng </b>đóng vai trị chất oxi hố hay chất khử?


A. NaH + H2O  NaOH + H2
B. 2Na + 2H2O  2NaOH + H2
C. 2F2 + 2H2O  4HF + O2


D. Al4C3 + 12H2O  4Al(OH)3 + 3CH4
20. Trong phản ứng AgNO3 + NaCl  AgCl + NaNO3


nào sau đây phát biểu đúng với ion Ag+<sub>?</sub>


A. Bị oxi hoá
B. BÞ khư


C. Vừa bị oxi hoá, vừa bị khử
D. Không bị oxi hoá, không bị khử


21. Phản ứng hoá học nào sau đây là phản ứng oxi hoá khử giữa các phân tử?
A. 2KClO3 2KCl + 3O2


B. 2Na + Cl2  2NaCl


C. 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2
D. NH4NO3 N2O + 2H2O


22. Phản ứng hoá học nào sau đây là phản ứng oxi hoá khử néi ph©n tư?
A. 2Cu(NO3)2  2CuO + 4NO2 + O2


B. CaCO3  CaO + CO2
C . 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O


D. CuCO3.Cu(OH)2 t0<sub></sub><sub> 2CuO + CO2 + H2O</sub>
23. Cho ph¶n øng M2Ox + HNO3  M(NO3)3 + ...


Phản ứng trên thuộc loại phản ứng trao đổi khi x có giá trị là bao nhiêu?
A. x = 1 B. x = 2 C. x = 1 hoặc x = 2 D. x = 3
24. Phản ứng oxi hoá  khử xảy ra theo chiều tạo chất nào sau đây?


A. ChÊt kÕt tđa


B. ChÊt Ýt ®iƯn li


C. Chất oxi hoá mới và chất khử mới
D. Chất oxi hoá yếu hơn và chất khử yếu hơn


25. Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng tự oxi hoá, tự khử (hay tù oxi ho¸  khư)?
A. 2KClO3 to


 

2KCl + 3O2
B. S + 2H2SO4  3SO2 + 2H2O


C. 4NO2 + O2 + 2H2O  4HNO3
D. 2NO + O2  2NO2


26. Ph¶n ứng nào sau đây là phản ứng tự oxi hoá  khö?
A. 2FeS + 10H2SO4  Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O
B. 2NO2 + 2NaOH  NaNO3 + NaNO2 + H2O


C. 3KNO2 + HClO3  3KNO3 + HCl
D. 2AgNO3 t0<sub></sub><sub> 2Ag + 2NO2 + O2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

A. chØ thĨ hiƯn tÝnh khư
B. chØ thĨ hiƯn tÝnh oxi ho¸


C. có thể thể hiện tính oxi hoá hoặc tính khử


D. kh«ng thĨ hiƯn tÝnh khư, kh«ng thĨ hiƯn tÝnh oxi hoá


28. Trong các phản ứng dới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá khử?
A. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2



B. FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S
C. 2FeCl3 + Cu  2FeCl2 + CuCl2
D. Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu


29. Trong môi trờng H2SO4, dung dịch nào làm mất màu KMnO4?
A. FeCl3 B. CuCl2 C. ZnCl2 D. FeSO4
30. Cho sơ đồ phản ứng


Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O
Sau khi c©n b»ng, hệ số của phân tử các chất là phơng án nào sau đây?


A. 3, 14, 9, 1, 7 B. 3, 28, 9, 1, 14
C. 3, 26, 9, 2, 13 D. 2, 28, 6, 1, 14


Đáp án đề số 14


1.D 2. A 3.D 4.C 5.B 6.A 7.D 8.A 9.B 10.A


11.C 12.C 13.A 14.A 15.D 16.D 17.B 18.Á 19.D 20.D


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Đề số 15


Thời gian làm bài 45 phút


1.Số oxi hóa của một nguyên tố là


A.<b> </b>sè ®iƯn tÝch qui íc cđa một nguyên tử trong phân tử.


B. sè electron thu vµo hay nhêng đi của nguyên tử trong phân tử .



C. sè ®iƯn tÝch qui ớc của nguyên tử khi giả thiết rằng phân tử cã liªn kÕt ion.


D. số electron nhận vào hay nhờng đi của nguyên tử trong phân tử khi giả thiết rằng phân tử có liên kết ion.
2.Trong số các phản ứng oxi hóa - khử sau đây, phản ứng tự oxi hoá- khư lµ


A. Cl2 + 2NaOH

<sub> </sub>

<sub></sub>

NaCl + NaClO + H2O
B. 2KClO3

<sub>  </sub>

<i>t MnO</i>0, 2

<sub></sub>

2KCl + 3O2


C. NH4NO3

<sub> </sub>

<sub></sub>

N2O + 2H2O


D. 3FeS+ 12HNO3

<sub> </sub>

<sub></sub>

Fe2(SO4)3 + Fe(NO3)3 + 9NO + 6H2O
3.<b> </b>Trongph©n tưNH3 , N chØ thĨ hiƯn tÝnh khư v×


A. NH3 lµ chÊt khÝ dƠ tan trong níc.


B. Trong NH3 nguyên tử N có số oxi hóa thấp nhất (-3).
C. Trong NH3 nguyên tử H có số oxi hóa cao nhất (+1).
D. A và B là ỳng.


4.Chiều giảm tính khử của các nguyên tử và ion trong d·y Fe, Fe2+<sub>, Zn, Ni, H, Hg, Ag</sub><sub>lµ</sub>
A. Zn Fe Ni H Fe2+<sub> Ag Hg C. Zn Fe H Ni Fe</sub>2+<sub> Hg Ag </sub>
TÝnh khư gi¶m TÝnh khư gi¶m
B. Zn Ni H Fe Fe2+<sub> Ag Hg D. Fe Zn Ni H Fe</sub>2+<sub> Ag Hg </sub>


TÝnh khư gi¶m TÝnh khư gi¶m
5.<b> </b>Cho Br2 tác dụng với dung dịch H2SO3<b>. </b>Phơng trình hóa học của phản ứng là


A. H2SO3 + 2Br2 + H2O

<sub> </sub>

<sub></sub>

H2SO4 +2HBr
<b> </b>B. H2SO3 + Br2 + H2O

<sub> </sub>

<sub></sub>

H2SO4 +2HBr

C. H2SO3 + Br2 + 2H2O

<sub> </sub>

<sub></sub>

H2SO4 + 2HBr
<b> </b>D. 2H2SO3 + Br2 + H2O

<sub> </sub>

<sub></sub>

2H2SO4 +HBr


6.Cho các cặp oxi hóa khử sau Fe+2<sub>/Fe</sub><sub>; Al</sub>+3<sub>/Al; H</sub>+<sub>/H, Sắp xếp các cặp theo thứ tự tăng dần khả năng oxi hóa của các dạng oxi hóa nào là </sub>
đúng?


A. Fe+2<sub>/Fe, H</sub>+<sub>/H, Al</sub>+3<sub>/Al</sub> <sub>B. H</sub>+<sub>/H, Fe</sub>+2<sub>/Fe, Al</sub>+3<sub>/Al</sub>
C. Fe+2<sub>/Fe, Al</sub>+3<sub>/Al, H</sub>+<sub>/H</sub> <sub>D. H</sub>+<sub>/H, Al</sub>+3<sub>/Al, Fe</sub>+2<sub>/Fe</sub>
<b>7. </b> Phản ứng oxi hoá- khử nội phân tử là phản ứng trong đó


A. Có sự tăng và giảm đồng thời số oxi hoá các nguyên tử cùng một phân tử
B. Có sự nhờng và thu electron ở các nguyên tử của cùng một nguyên tố.
C. Chất oxi hoá và chất khử nằm cùng một phân tử.


D. A, B, C đều đúng.


8. Mét nguyªn tư lu hnh (S) chun thµnh ion S-2<sub> do</sub>


A. NhËn thªm mét electron C. Nhêng ®i mét electron
B. NhËn thªm hai electron. D. Nhêng ®i hai electron
9.Cho ba phản ứng hóa học dới đây


1) 2Na + 2H2O  2NaOH + H2


2) CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
3) 2KClO3

<sub>  </sub>

<i>t MnO</i>0, 2

<sub></sub>

2KCl + 3O2


Các phản ứng oxi hóa khử là


A. 1 B. 2 C. 1 vµ 2 D. 1 và 3.


10.<b> </b>Hai phơng trình hóa học sau


1) Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + N2O + NO + H2O. BiÕt VN O2 <sub> VNO = 11</sub>


2) KMnO4 <sub></sub><sub></sub><i><sub>t</sub></i>0


MnO2 + K2MnO4 + O2 


đợc cân bằng là


A. 1)

10Mg+28HNO

<sub>3</sub>

 

10Mg(NO ) +2N O+2NO +14H O

<sub>3 2</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub>
2)

<sub>2KMnO</sub>

<sub>4</sub>

<sub> </sub>

t0

<sub>K MnO +MnO +O</sub>

<sub>2</sub> <sub>4</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub>

<sub></sub>



B. 1)

11Mg+26HNO

<sub>3</sub>

 

11Mg(NO ) +N O+2NO +13H O

<sub>3 2</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub>
2)

<sub>2KMnO</sub>

<sub>4</sub>

<sub> </sub>

t0

<sub>K MnO +MnO +O</sub>

<sub>2</sub> <sub>4</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub>

<sub></sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

2)

<sub>2KMnO</sub>

<sub>4</sub>

<sub> </sub>

t0

<sub>K MnO +MnO +O</sub>

<sub>2</sub> <sub>4</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub>

<sub></sub>



D. 1)

11Mg+28HNO

<sub>3</sub>

 

11Mg(NO ) +2N O+2NO +14H O

<sub>3 2</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub>
2)

2KMnO

<sub>4</sub> t0

K MnO +MnO + O

<sub>2</sub> <sub>4</sub>

3

<sub>2</sub>


2



 



11.<b> </b>Nguyªn tưS trong SO2 võa thĨ hiƯn tÝnh oxi hãa võa thĨ hiƯn tÝnh khư v×
A. S cã sè oxi hãa trung gian +4


B. S có độ âm điện nhỏ hơn oxi



C. S là đơn chất phi kim
D. S cú nhiu trng thỏi oxi húa.


12.Cho các cặp oxi hãa khö sau Cu+2<sub>/Cu; Fe</sub>+3<sub>/Fe</sub>+2<sub>; H</sub>+<sub>/H. H·y chän cách sắp xếp nào dới đây theo thứ tự tăng dần khả năng oxi hóa của các </sub>
dạng oxi hóa.


A. Fe+3<sub>/Fe</sub>+2<sub>< </sub><sub>Cu</sub>+2<sub>/Cu< H</sub>+<sub>/H C. Fe</sub>+3<sub>/Fe</sub>+2<sub> < H</sub>+<sub>/H < </sub><sub>Cu</sub>+2<sub>/Cu </sub>
B. Cu+2<sub>/Cu< Fe</sub>+3<sub>/Fe</sub>+2<sub> <H</sub>+<sub>/H </sub><sub> D. H</sub>+<sub>/H < </sub><sub>Cu</sub>+2<sub>/Cu< Fe</sub>+3<sub>/Fe</sub>+2


13.Dẫn hai luồng khí Cl2 đi qua hai dung dịch (1) KOH lỗng và nguội; dung dịch (2) KOH đặc và đun nóng. Viết và cân bằng phơng trình
phản ứng oxi hóa khử. Nếu lợng muối KCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau thì tỷ lệ thể tích clo đi qua hai dung dịch KOH (1) và (2)
bằng bao nhiêu?


A. 3/5 B. 5/3 C. 4/5 D. 5/4


14.Ph¶n øng oxi hãa - khư chØ x¶y ra theo chiỊu


A. Chất oxi hóa mạnh tác dụng với chất khử mạnh để tạo thành chất oxi hóa và chất khử yếu hơn.
B. Chất oxi hóa mạnh tác dụng với chất khử yếu để tạo thành chất oxi hóa yếu và chất khử mạnh hơn.
<b> </b>C.Chất oxi hóa yếu tác dụng với chất khử yêú để tạo thành chất oxi hóa và chất khử mạnh hơn.
D.Chất oxi hóa yếu tác dụng với chất khử mạnh để tạo thành chất oxi hóa mạnh và chất khử yếu hơn.
15.Trong số các<b> p</b>hản ứng sau, phản ứng oxi hoá- khử nội phân tử là


A. 4FeS2 +11 O2

<sub> </sub>

<sub></sub>

8SO2 + 2Fe2O3
B. CaCO3 <i>t</i>0


 

CaO + CO2
C. NH4NO3 <i>t</i>0


 

N2O + 2H2O


D. 2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4

<sub> </sub>

<sub></sub>

5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4
16.<b> </b>Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng trong đó


A. cã sù nhêng electron cđa chÊt tham gia ph¶n øng.


B. nguyên tử hoặc ion này nhờng electron cho nguyên tử hay ion khác.
C. có sự thu electron giữa các chất phản øng.


D. có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.


17. Trong ph¶n øng hãa häc<b> </b>Cl2 + 2KBr

<sub> </sub>

<sub></sub>

Br2 +2KCl ; nguyªn tè clo
A. chØ bÞ oxi hãa C. võa bÞ oxi hãa, võa bÞ khư


B. chØ bÞ khư D. không bị oxi hóa, cũng không bị khử
<b>18. </b>Cho các phản ứng hóa học dới đây


1. NH4NO3 <sub></sub><sub></sub><i><sub>t</sub></i>0


N2O + 2H2O
2. 2Ag + 2H2SO4 ® <sub></sub><sub></sub><i><sub>t</sub></i>0


Ag2SO4 + SO2 + 2H2O
3. ZnO + 2HCl  ZnCl2 + H2O


Ph¶n øng oxi hãa khư lµ


A. 1 B. 2 C. 3 D. 1 và 2
19.Axit H2SO4 đặc, nóng thể hiện tính oxi hóa khi gặp chất khử là do
A. H2SO4 có tính háo nớc



B. H2SO4 là axit mạnh


C. Do nguyªn tư oxi trong axit cã tÝnh oxi hãa


D. H+<sub> và S</sub>+6<sub> trong H2SO4 đều ở trạng thái oxi hóa cao nhất là +1 và +6.</sub>
20. Các chất nào sau đây đều tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3?


A. Mg, Fe, Cu. B. Al, Fe, Ag.


C. Ni, Zn, Fe D. Cả A và C đều đúng.


21. Trong ph¶n øng


3NO2 + H2O  2HNO3 + NO
Khí NO2 đóng vai trị nào sau đây?


A. ChÊt oxi ho¸.
B. ChÊt khư


C. Là chất oxi hố nhng đồng thời cũng là chất khử.
D. Khơng là chất oxi hố cũng không là chất khử


22. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HCl đóng vai trị là chất oxi hoá?
A. 4HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + 2H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

C. 2HCl + Fe  FeCl2 + H2


D. 16HCl + 2 KMnO4  2MnCl2 + 5Cl2 +8 H2O + 2KCl
E. 4HCl + O2  2H2O + 2Cl2



23. Khi cho Zn vào dung dịch HNO3 thu đợc hỗn hợp khí A gồm N2O và N2 khi phản ứng kết thúc cho thêm NaOH vào lại thấy giải phóng
khí B, hỗn hợp khí B đó là


A. H2, NO2 B. H2, NH3.


C. N2 , N2O. D. NO, NO2


24. Hoà tan hoàn toàn m gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu đợc khí X và dung dịch Y. Cho khí X hấp thụ hồn tồn bởi dung
dịch NaOH d tạo ra 12,6 gam muối. Mặt khác, cơ cạn, làm khan dung dịch B thì thu đợc 120 gam muối khan. Công thức của sắt oxit FexOy là
A. FeO B. Fe3O4C. Fe2O3D. hỗn hợp FeO và Fe3O4


25. Kết luận nào sau đây là đúng ?


A. Ph¶n øng toả nhiệt là phản ứng có H 0.
B. Phản ứng toả nhiệt là phản ứng có H 0.
C. Phản ứng thu nhiệt là phản øng cã H  0.
D. Ph¶n øng toả nhiệt là phản ứng có H = 0.
26. Cho các phơng trình nhiệt hoá học sau


a) H2(k) + Cl2(k)  2HCl(k) H = – 185,7 kJ


b) 2HgO(r)  2Hg(h) + O2(k) H = + 90 kJ


c) 2H2(k) + O2(k)  2H2O(k) H = – 571,5 kJ
Các phản ứng toả nhiệt là


A. a, b, c. B. a, b. C. a, c. D. b, c.


27. Cho kim lo¹i M (Z = 12) tác dụng với dung dịch axit nitric xảy ra phản ứng có phơng trình hoá học sau


aM + bHNO3  cM(NO3)n + dNO + eH2O


Trong phản ứng trên, M đóng vai trị


A. lµ chÊt oxi hoá. B. là chất khử.
C. là một bazơ. D. lµ mét axit.


28. Hịa tan hoàn toàn 1,8g kim loại Mg vào dung dịch HNO3 lỗng, giả sử chỉ thu đợc V lít khí N2 duy nhất (đktc). Giá trị của V là


A. 0,672 lÝt B.6,72lÝt C.0,448 lÝt D.4,48 lÝt


29. Cho amoniac NH3 tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao có xúc tác thích hợp sinh ra nitơ oxit NO và nớc. Phơng trình hố học là
4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O


Trong phản ứng trên, NH3 đóng vai trị


A. là chất oxi hoá. B. lµ chÊt khư.
C. lµ mét baz¬. D. là một axit.
30. Cho phơng trình hóa học phản ứng khử hợp chất Fe(II) bằng oxi không khí
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3


Kết luận nào sau đây là đúng?


A. Fe(OH)2 lµ chÊt khư, H2O lµ chất oxi hoá.
B. Fe(OH)2 là chất khử, O2 là chất oxi hoá.
C. O2 là chất khử, H2O là chÊt oxi ho¸.


D. Fe(OH)2 là chất khử, O2 và H2O là chất oxi hoá.
Đáp án đề số 15



1. D 2. A 3. B 4. A 5. B 6. B


7. C 8. B 9. D 10. C 11. A 12. D


13. B 14. A 15. C 16. B 17. B 18. D


19. D 20. D 21. C 22. C 23. B 24. B


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Chơng 5. Lí thuyết phản ứng hóa học và sự điện li</b>


Đề số 16


Thời gian lµm bµi 45 phót


1. Trong phịng thí nghiệm ngời ta nhiệt phân KClO3 để điều chế khí oxi.
Biện pháp nào sau đây đợc sử dụng nhằm tăng tốc độ phản ứng?


A. Nung riªng KClO3


B. Nung KClO3 có xúc tác MnO2.
C. Đun nóng dung dịch KClO3 bÃo hòa
D. Đun nóng dung dịch KClO3 loÃng.


2. Trờng hợp nào sau đây có yếu tố làm giảm tc phn ng?


A. Đa lu huỳnh đang cháy ngoài không khí vào bình chứa khí oxi
B. Quạt bếp than ®ang ch¸y


C. Thay hạt nhơm bằng bột nhơm để cho tác dụng với dung dịch HCl
D. Pha loãng dung dịch của các chất tham gia phản ứng



3. Tốc độ của phản ứng sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 20o<sub>C đến 100</sub>o<sub>C, nếu hệ số nhiệt độ của phản ứng bằng 2?</sub>
A. 256 lần B. 265 lần C. 275 lần D. 257 lần


4. Hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng là bao nhiêu biết rằng khi tăng nhiệt độ lên thêm 50o<sub>C thì tốc độ phản ứng tăng lên 1024 lần?</sub>


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


5. Khi tăng áp suất<i><b>không</b></i>ảnh hởng tới cân bằng của phản ứng nào sau đây ?
A. N2 + 3H2

ƒ

2NH3 B. 2CO + O2

ƒ

2CO2


C. H2 + Cl2

ƒ

2HCl D. 2SO2 + O2

2SO3
6. Cho phơng trình hoá học


N2(k) + O2(k)

<sub>   </sub>

<sub></sub>


    



<i>tia lua điện</i> <sub> 2NO(k) </sub><sub></sub><sub>H > 0</sub>
Hãy cho biết cặp yếu tố nào sau đây đều ảnh hởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên?
A. Nhiệt độ và nồng độ B. áp suất và nồng độ


C. Nồng độ và chất xúc tác D. Chất xúc tác và nhiệt độ
7. Hằng số cân bằng Kc của phản ứng chỉ phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Nồng độ B. áp suất C. Nhiệt độ D. Chất xúc tác.
8. Cho biết cân bằng sau đợc thực hiện trong bình kín


PCl5(k)

PCl3 + Cl2(k) H > 0


Những yếu tố nào sau đây tạo nên sự tăng lợng PCl3 trong cân bằng?
A. Thêm PCl5 vào B. Thêm Cl2 vào



C. Giảm nhiệt độ D. Tăng nhiệt độ
9. Tốc độ phản ứng là


A. độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.
B. độ biến thiên nồng độ của sản phẩm tạo thành trong một đơn vị thời gian.
C. độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm
trong một đơn vị thời gian.


D. độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một
đơn vị thời gian.


Hóy chn ỏp ỏn ỳng.


10. Biết nhiệt tạo thành của Ca(OH)2, H2O, CaO tơng ứng là -985,64;-286;
- 635,36 (kJ). Nhiệt phản ứng toả ra khi tôi 56 gam vôi là


A.- 46,28 kJ B.-64,82kJ C.- 64,28 kJ D.- 46,82 kJ
Hãy chọn đáp án đúng


11. Biện pháp kĩ thuật nào sau đây<b> không</b> đợc sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi?
A. Đập nhỏ đá vơi đến kích thớc thích hợp


B. Tăng nhiệt độ lên nhiệt độ thích hợp
C. Tng nng khớ CO2


D. Thổi không khí vào lò nung v«i.


12. Một phản ứng thuận nghịch đạt đến trạng thái cân bằng khi nào?
A. Phản ứng thuận đã kết thúc



B. Phản ứng nghịch đã kết thúc


C. Tồc độ của phản ứng thuận và nghịch bằng nhau


D. Nồng độ của các chất tham gia phản ứng và của các chất sản phẩm
phản ứng bằng nhau


13. nào sau đây đúng ?


A. Bất cứ phản ứng nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hoá học
B. Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì phản ứng
dừng lại


C. Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng
hoá học


D. ở trạng thái cân bằng, khối lợng các chất ở 2 vế của phơng trình
ph¶n øng ph¶i b»ng nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Cân bằng phản ứng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi nào?
A. Tăng nhiệt độ B. Giảm áp suất
C. Tăng áp suất D. Cả A và B
15. nào sau đây đúng?


A. Hằng số cân bằng K của mọi phản ứng đều tăng khi tăng nhiệt độ
B. Phản ứng một chiều khơng có hằng số cân bằng K.


C. Hằng số cân bằng K càng lớn, hiệu suất phản ứng càng nhỏ.



D. Khi một phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng cũ chuyển sang một trạng thái cân bằng mới ở nhiệt độ không đổi, hằng số cân
bằng K biến đổi


16. Hệ cân bằng sau đợc thực hiện trong bình kín


2SO2(k) + O2(k)

2SO3(k) H < 0


Yếu tố nào sau đây không làm nồng độ các chất trong hệ cân bằng biến đổi?
A. Biến đổi nhiệt độ


B. Biến đổi áp suất


C. Sự có mặt chất xúc tác
D. Biến đổi dung tích của bình phản ứng


17. Cho 5 gam Al viªn v o cà ốcđựng 50 ml dung dịch HCl 2M ở nhiệt độ


thường. Trường hợp nào sau đây, tốc độ phản ứng <b>không</b> thay đổi? A.Thay 5 gam Al viên bằng 5 gam Al


bột


B. Thay dung dịch HCl 2M bằng dung dịch HCl 1M
C. Tăng nhiệt độ lên 50 C


D. Tăng lượng dung dịch HCl 2M lên gấp đôi


18. Cho phản ứng nung vôi CaCO3 CaO + CO2


Để tăng hiệu suất của phản ứng thì biện pháp nào sau đây<b> không</b> phù hợp?



A. Tăng nhiệt độ trong lò B. Tăng áp suất trong lò
C. Đập nhỏ đá vôi D. Giảm áp suất trong lò


19. Hằng số cân bằng Kc của phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?


A. Nồng độ B. Áp suất C. Nhiệt độ D. Xúc tác
20. Ph¶n øng thuận nghịch là phản ứng


A. xảy ra theo hai chiều trái ngợc nhau trong cïng ®iỊu kiƯn.


B. tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch trong cùng điều kiện<i> </i>
C. có nồng độ chất tham gia phản ứng bằng nồng độ sản phẩm tạo thành.


D. tất cả đều sai


21. Cho ph¶n øng 2SO2 + O2

<sub> </sub>

<sub></sub>

2SO3


Nồng độ ban đầu của SO2 và O2 tơng ứng là 4 mol/L và 2 mol/L. Khi cân bằng, có 80% SO2 đã phản ứng, hằng số cân bằng của phản ứng là
A. 40 B. 30 C. 20 D. 10


22. Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là


A. sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác
B. sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do
tác động của các yếu tố từ bên ngoài lên cân bằng.*


C. sù di chuyển từ trạng thái cân bằng của chất tham gia ph¶n øng sang
trạng thái cân bằng của sản phẩm tạo thành sau ph¶n øng.
D. sự di chuyển trạng thái cân bằng của tất cả các chất trong phản ứng.



23. Hng s cân bằng của phản ứng CO2 + H2

 

<sub></sub>

<sub> </sub>

CO + H2O(k), ở 8500<sub>C bằng 1. Nồng độ ban đầu của CO2 là 0,2 mol/l và của H2 là </sub>
0,8 mol/l. Nồng độ cân bằng của [CO2] , [H2] , [CO] và [H2O]trong phản ứng lần lợt là


A. 0,04; 0,64; 0,16 vµ 0,16. B. 0,04; 0,04; 0,16 vµ 0,16
C. 0,64; 0,64; 0,16 vµ 0,16 D. 0,16; 0,16; 0,04 vµ 0,64


24. Biết nhiệt tạo thành CH4 là -75kJ/ mol; của CO2 lµ -393 kJ/mol vµ cđa H2O lµ -286 kJ/ mol. NhiƯt cđa ph¶n øng CH4 + O2

<sub> </sub>

<sub></sub>

CO2 +
2H2O lµ


A. -900 kJ B. -890 kJ. C. -880 kJ D. -870 kJ


25. Cho 3 mol axit axetic tác dụng với 2 mol rợu etylic. Khi hệ đạt đến cân bằng thì thu đợc 1 mol este. Cũng trong điều kiện nh trên, khi cân
bằng đạt đợc, số mol este thu đợc khi dùng 1,8 mol axit và 3,5 mol rợu sẽ là


A. 0, 4 B. 0,6 C. 0,8 D. 1,0
26. Clo phản ứng với nớc theo phơng trình hóa häc sau


Cl2 + H2O

  

<sub>  </sub>

HCl + HClO


Ngồi ra cịn một lợng đáng kể khí clo tan vào nớc, nên dung dịch có màu vàng. Dung dịch clo trong nớc không bảo quản đợc lâu do
phản ứng ... làm chuyển dịch cân bằng theo chiều thuận.


A. 2HClO

<sub> </sub>

<sub></sub>

2HCl + O2  B. HCl + HClO

<sub>  </sub>

  

Cl2 + H2O
C. 2HClO

<sub> </sub>

<sub></sub>

Cl2 + H2O +[O] D. Tất cả đều đúng.


27. Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng


A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Tất cả đều sai


28. Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ của một chất là 0,024 mol/l. Sau 10 giây xảy ra phản ứng, nồng độ của chất đó là 0,022 mol/l. Tốc độ


trung bình của phản ứng xảy ra trong thời gian đó là


A. 2. 10-4<sub> mol/l.s B. 2. 10</sub>-5<sub> mol/l.s</sub>
C. 2,1. 10-4<sub> mol/l.s D. 2,1.10</sub>-5<sub> mol/l.s</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

A.

 


   

.


<i>CB</i>


<i>C</i>


<i>k</i>



<i>A B</i>



B.

   


 



.


<i>CB</i>


<i>A B</i>


<i>k</i>



<i>C</i>





C.

   


 

2



.


<i>CB</i>


<i>A B</i>


<i>k</i>



<i>C</i>



D.

 


   



2


.


<i>CB</i>


<i>C</i>


<i>k</i>



<i>A B</i>





30. Phản ứng giữa hai chất A và B đợc biểu thị bằng phơng trình sau
A + B  2C


Tốc độ phản ứng này là V = K.A.B. Thực hiện phản ứng này với sự khác nhau về nồng độ ban đầu của các chất.
Trờng hợp 1 Nồng độ của mỗi chất là 0,01 mol/l.


Trờng hợp 2 Nồng độ của mỗi chất là 0,04 mol/l



Trờng hợp 3 Nồng độ của chất A là 0,04 mol/l, của chất B là 0,01 mol/l.
Tốc độ phản ứng ở trờng hợp 2 và 3 lớn hơn so với trờng 1 số lần là


A. 12 và 8 B. 13 và 7 C. 16 và 4 D 15 và 5
Đáp án đề 16


1. B 2. D 3. A 4. D 5. C 6. A


7. C 8. A 9. C 10. C 11. C 12. C


13. C 14. D 15. B 16. C 17. D 18. B


19. C 20. A 21. A 22. B 23. A 24. B


25. D 26. A 27. A 28. A 29. D 30. C


Đề số 17


Thời gian làm bài 45 phút


1. Hiđroxit nào sau đây có tính chất lỡng tính?


A. Zn(OH)2 B. Pb(OH)2


C. Al(OH)3 D. C¶ A, B, C


2. Muèi axit là


A. muối có khả năng phản ứng với bazơ


B. muối vẫn còn hiđro trong phân tử
C. muối tạo bởi bazơ yếu và axit mạnh


D. muối vẫn còn hiđro có khả năng thay thế bởi kim loại
3. nào<i><b>sai khi nói về pH và pOH của dung dịch?</b></i>


A. pH = - lg[H+<sub>]</sub> <sub>*B. [H</sub>+<sub>] = 10</sub>a<sub> th× pH = a</sub>


C. pOH = - lg[OH-<sub>]</sub> <sub>D. pH + pOH = 14</sub>


4. Trong c¸c chất sau, chất nào là chất ít điện li?


A. H2O B. HCl C. NaOH D. NaCl


5. Nớc đóng vai trị gì trong q trình điện li các chất trong nớc?
A. Môi trờng điện li


B. Dung môi không phân cực
C. Dung môi phân cực


D. Tạo liên kết hiđro với các chất tan


6. Chọn dÃy những chất điện li mạnh trong số các dÃy chất sau


a. NaCl b. Ba(OH)2 c. HNO3


d. AgCl e. Cu(OH)2 f. HCl.


A. a, b, c, f B. a, d, e, f



C. b, c, d, e D. a, b, c


7. Chọn đúng nhất khi nói về Zn(OH)2. Zn(OH)2 là


A. chÊt lìng tÝnh B. hi®roxit lìng tÝnh
C. bazơ lỡng tính D. hiđroxit trung hòa
8. Theo Bron-stet ion nào sau đây là lỡng tÝnh?


A. PO43- <sub>B. CO3</sub>2- <sub>C. HSO4</sub>-<sub>D. HCO3</sub>
-9. Chọn đúng trong số các sau đây?


A. Giá trị pH tăng thì độ axit giảm
B. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng


C. Dung dịch có pH < 7 làm quỳ tím hóa xanh
D. Dung dịch có pH > 7 làm quỳ tím hóa đỏ
10. Cho các dung dịch đợc đánh số thứ tự nh sau


1. KCl 2. Na2CO3 3. CuSO4 4. CH3COOONa


5. Al2(SO4)3 6. NH4Cl 7. NaBr 8. K2S


Chọn phơng án trong đó các dung dịch đều có pH < 7?


A. 1, 2 , 3 B. 3 , 5, 6


C. 6, 7, 8 D. 2, 4, 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

A. Cacbon ®ioxit B. Lu huúnh ®ioxit



C. Ozon D. DÉn xt flo cđa hi®rocacbon


12. Theo định nghĩa về axit – bazơ của Bron-stet có bao nhiêu ion trong số các ion sau đây là bazơ Na+<sub> , Cl</sub>-<sub> , CO3</sub>2-<sub> , HCO3</sub>-<sub> , CH3COO</sub>-<sub> , </sub>
NH4+<sub> , S</sub>2-<sub>?</sub>


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


13. Trong dung dịch Al2(SO4)3 lỗng có chứa 0,6 mol SO42-<sub> , thì trong dung dịch đó có chứa</sub>


A. 0,2 mol Al2(SO4)3 B. 0,4 mol Al3+


C. 1,8 mol Al2(SO4)3 D. Cả A v B u ỳng


14. Cho hỗn hợp gồm ba kim loại A, B, C có khối lợng 2,17 g tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 1,68 lít khí H2 (đktC. . Khối lợng muối
clorua trong dung dịch sau phản ứng là


A. 7,945 g B. 7,495 g C. 7,594 g D. 7,549g


15. Cho 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí N2O và CO2 từ từ qua bình đựng nớc vơi trong d thấy có 1,12 lít (đktC). khí thốt ra. Thành phần phần
trăm theo khối lợng của hỗn hợp là


A. 25% vµ 75% B. 33,33% vµ 66,67%


C. 45% vµ 55% D. 40% vµ 60%


16. Sục khí clo vào dung dịch hỗn hợp chứa NaBr và NaI đến phản ứng hoàn toàn thu đợc 1,17 g NaCl. Tổng số mol NaBr và NaI có trong
hỗn hợp ban đầu là


A. 0,015 mol B. 0,02 mol



C. 0,025 mol D. 0,03 mol


17. Trộn lẫn 100 ml dung dịch KOH 1 M với 50 ml dung dịch H3PO4 1 M thì nồng độ mol của muối trong dung dịch thu đợc là


A. 0,33 M B. 0,66 M


C. 0,44 M D. 1,1 M


18. Cho 1 lít hỗn hợp khí gồm H2 , Cl2, HCl đi qua dung dịch KI thu đợc 2,54g iot và cịn lại 500 ml (các khí đo ở cùng điều kiện tiêu chuẩn).
Phần trăm số mol các khí trong hỗn hợp lần lợt là


A. 50 ; 22,4 ; 27,6 B. 25 ; 50 ; 25


C. 21 ; 34,5 ; 45,5 D. 30 ; 40 ; 30.


19. Trộn 20 ml dung dịch HCl 0,05 M với 20 ml dung dịch H2SO4 0,075 M. Nếu coi thể tích sau khi pha trộn bằng tổng thể tích của hai dung
dịch đầu thì pH của dung dịch thu đợc là


A.1 B. 2 C. 3 D. 1,5


20. Độ dẫn điện của dung dịch axit CH3COOH thay đổi nh thế nào nếu tăng nồng độ của axit từ 0% đến 100%?
A. Độ dẫn điện tăng tỷ l thun vi nng axit


B. Độ dẫn điện giảm


C. Ban đầu độ dẫn điện tăng, sau đó giảm
D. Ban đầu độ dẫn điện giảm, sau đó tăng


21. Trong các phản ứng dới đây, phản ứng nào trong đó nớc đóng vai trị là một axit Bron-stet?
A. HCl + H2O  H3O+<sub> + Cl</sub>



B. NH3 + H2O

  

  

NH4+<sub> + OH</sub>
-C. CuSO4 + 5H2O  CuSO4. 5H2O
D. H2SO4 + H2O  H3O+<sub> + HSO4</sub>
-22. Chất nào sau đây là chất điện li?


A. Rợu etylic B. Nớc nguyên chất


C. Axit sunfuric D. Glucoz¬


23. Dung dịch X có chứa a mol Ca2+<sub> , b mol Mg</sub>2+<sub>, c mol Cl</sub>-<sub> và d mol NO3</sub>-<sub>. Biểu thức nào sau đây đúng?</sub>


A. 2A. 2b = c + d B. 2a + 2b = c + d


C. 2a + 2b = C. d D. a + b = 2c + 2d


24. Sơ đồ nào sau đây giải thích đầy đủ tính dẫn điện của dd HCl?
A. H+<sub> - Cl</sub>


-B. ... H+<sub> - Cl</sub>-<sub> ... H</sub>+<sub> - Cl</sub>-<sub> ... H</sub>+<sub> - Cl</sub>-<sub> ...</sub>
C. H+<sub> </sub>


O2 -<sub>... H</sub>+<sub> - Cl</sub>
H+


D. H+<sub> </sub>


O2 -<sub>... H</sub>+<sub> - Cl</sub>-<sub></sub><sub> H3O</sub>+<sub> + Cl</sub>
H+



25. Chọn các trả lời đúng?


A. Chất điện li mạnh có độ điện li α > 1
B. Chất điện li mạnh có độ điện li α = 1
C. Chất điện li mạnh có độ điện li α < 1
D. Chất điện li yếu có độ điện li α = 0


26. Thể tích (ml) của dung dịch NaOH 0,3 M cần để trung hịa 3 lít dung dịch HCl 0,01 M là


A. 0,1 B. 1 C. 10 D.100


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

A. 7 B. 0 C. > 7 D. < 7


28. Cần thêm bao nhiêu lần thể tích nớc (V2) so với thể tích ban đầu (V1) để pha lỗng dung dịch có pH = 3 thành dung dịch có pH = 4?


A. V2 = 9V1 B. V2 = 10 V1


C. V1 = 9 V2 D. V2 = 1/10 V1


29. Một dung dịch có [OH-<sub>] = 2,5.10</sub>-10<sub> mol/l. Môi trờng của dung dịch là</sub>


A. axit B. bazơ


C. trung tính D. khơng xác định đợc


30. Phát biểu nào sau đây đúng nhất?
A. Al(OH)3 là một bazơ.


B. Al(OH)3 là một bazơ lỡng tính
C. Al(OH)3 là một chất lỡng tÝnh


D. Al(OH)3 lµ mét hi®roxit lìng tÝnh


Đáp án đề số 17


1.D 2.D 3.B 4.A 5.C 6.A 7.B 8.D 9.A 10.B


11.B 12.C 13.D 14.B 15.A 16.B 17.A 18.A 19.A 20.C


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

§Ị sè 18


Thời gian làm bài 45 phút
1. Muối trung hòa là


A. muối mà dung dịch có pH = 7


B. muối không còn có hiđro trong phân tử
C. muối có khả năng phản ứng với axit và bazơ


D. muối không còn hiđro có khả năng thay thÕ bëi kim lo¹i


2. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ có thể xảy ra khi có ít nhất một trong các điều kiện no sau õy?
A. To thnh cht kt ta


B. Tạo thành chất khí
C. Tạo thành chất điện li yếu
D. Một trong ba điều kiện trên


3. Chọn định nghĩa axit theo quan điểm của Bron-stet?
A. Axit là chất hòa tàn đợc mọi kim loại
B. Axit là chất tác dụng đợc với mọi bazơ


C. Axit là chất cho proton


D. Axit là chất điện li mạnh


4. DÃy các chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dơng víi dung dÞch NaOH?
A. Pb(OH)2, ZnO , Fe2O3


B. Al(OH)3 , Al2O3 , Na2CO3
C. Na2SO4 , HNO3 , Al2O3
D. Na2HPO4 , ZnO , Zn(OH)2
5. Cho c¸c axit sau


(1). H3PO4 (Ka = 7,6 . 10-3<sub>)</sub> <sub>(2). HOCl (Ka = 5.10</sub>-8<sub>)</sub>


(3) CH3COOH (Ka = 1,8 . 10-5<sub>)</sub> <sub>(4). H2SO4 (Ka = 10</sub>-2<sub>)</sub>
Dãy nào sắp xếp độ mạnh của các axit theo thứ tự tăng dần?
A. (1) < (2) < (3) < (4) B. (4) < (2) < (3) < (1)
C. (2) < (3) < (1) < (4) D. (3) < (2) < (1) < (4)
6. Cho các ion và chất đợc đánh số thứ tự nh sau


1. HCO3- <sub>2. K2CO3</sub> <sub>3. H2O</sub> <sub>4. Cu(OH)2</sub>


5. HPO42- <sub>6. Al2O3</sub> <sub>7. NH4Cl</sub> <sub>8. HCO3</sub>


-Theo Bron-stet, các chất và ion lỡng tính là


A. 1 , 2, 3 B. 4 , 5, 6


C. 1, 3, 5, 6, 8 D. 2, 4, 6 ,7



7. Cho dung dịch chứa các ion Na+<sub> , Ca</sub>2+<sub> , H</sub>+<sub> , Cl</sub>-<sub> , Ba</sub>2+<sub> , Mg</sub>2+ <sub>. Nếu không đa ion lạ vào dung dịch, dùng chất nào sau đây để tách nhiều </sub>
ion nhất ra khỏi dung dịch?


A. Dung dịch Na2SO4 vừa đủ
B. Dung dịch K2CO3 vừa đủ
C. Dung dịch NaOH vừa đủ
D. Dung dịch Na2CO3 vừa đủ
8. nào sau đây đúng khi nói về sự in li?


A. Sự điện li là sự hòa tan một chất vào nớc thành dung dịch
B. Sự điện li là sự phân li một chất dới tác dụng của dòng ®iÖn


C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dơng và ion âm khi chất đó tan trong nớc hay ở trạng thái nóng chảy
D. Sự điện li là q trình oxi hóa-khử


9. Cho 10,6 g Na2CO3 vào 12 g dung dịch H2SO4 98%, sẽ thu đợc bao nhiêu gam dung dịch? Nếu cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu đợc
bao nhiêu gam chất rắn?


A. 18,2 g vµ 14,2 g B. 18,2 g vµ 16,16 g
C. 22,6 g vµ 16,16 g D. 7,1 g và 9,1 g


10. Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch?
A. AlCl3 vµ Na2CO3 B. HNO3 vµ NaHCO3


C. NaAlO2 vµ KOH D. NaCl vµ AgNO3


11. Các chất nào trong dÃy sau đây vừa tác dụng với dung dịch kiềm mạnh, vừa tác dụng với dung dịch axit mạnh?
A. Al(OH)3 , (NH2)2CO , NH4Cl


B. NaHCO3 , Zn(OH)2 , CH3COONH4


C. Ba(OH)2 , AlCl3 , ZnO


D. Mg(HCO3)2 , FeO , KOH


12. Cho các chất rắn sau CuO, Al2O3, ZnO , Al, Zn, Fe, Cu, Pb(OH)2. D·y chÊt cã thÓ tan hÕt trong dung dịch KOH d là


A. Al, Zn, Cu B. Al2O3 , ZnO, CuO


C. Fe , Pb(OH)2 , Al2O3 D. Al, Zn, Al2O3 , ZnO


13. Cho 115,0 g hỗn hợp gồm ACO3 , B2CO3 , R2CO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 22,4 lít CO2 (đktC. . Khối lợng muối clorua
tạo ra trong dung dịch là


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

C. 141,0 g D. 123,0 g


14. Cho 9,1 gam hỗn hợp hai muối cacbonnat của kim loại kiềm ở hai chu kỳ liên tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl thu đợc 2,24 lít CO2
(đktC. . Hai kim loại đó là


A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Rb, Cs


15. Trộn 200 ml dung dịch HCl 1 M với 300 ml dung dịch HCl 2M. Nếu sự pha trộn không làm co giãn thể tích thì dung dịch mới có nồng độ
mol là


A. 1,5 M B. 1,2 M C. 1,6 M D. 0,15


16. §é ®iƯn li  cđa chÊt ®iƯn li phơ thc vào những yếu tố nào sau đây?
A. Bản chất của chất điện li


B. Bản chất của dung môi



C. Nhit và nồng độ của chất tan
D. Cả A, B, C.


17. Ngời ta lựa chọn phơng pháp nào sau đây để tách riêng chất rắn ra khỏi hỗn hợp phản ứng giữa các dung dịch Na2CO3 v CaCl2?


A. Cô cạn dung dịch B. ChiÕt


C. Chng cÊt D. Läc


18. Thể tích dung dịch HCl 0,3 M cần để trung hịa 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1 M và Ba(OH)2 0,1 M là


A. 100 ml B. 150 ml C. 200 ml D. 250ml


19. Cho 200 ml dung dịch KOH vào 200 ml dung dịch AlCl3 1 M thu đợc 7,8 g kết tủa keo. Nồng độ mol của dung dịch KOH là


A. 1,5 mol/l B. 3,5 mol/l


C. 1,5 mol/l vµ 3,5 mol/l D. 2 mol/l vµ 3 mol/l


20. Cho 10 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1 M và H2SO4 0,5 M. Thể tích dung dịch NaOH 1 M cần để trung hòa dung dịch axit đã cho là
A. 10 ml B. 15 ml C. 20 ml D. 25 ml


21. Hãy dự đoán hiện tợng xảy ra khi thêm từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch muối FeCl3 ?
A. Có kết tủa màu nâu đỏ


B. Có các bọt khí sủi lên
C. Có kết tủa màu lục nhạt
D. A và B ỳng.


22. Sacarozơ là chất không điện li vì



A. phân tử sacarozơ không có tính dẫn điện


B. phân tử sacarozơ không có khả năng phân li thành ion trong dung dịch
C. Phân tử sacarozơ không có khả năng hiđrat hóa với dung môi nớc
D. Tất cả các lý do trên


23. Bộ ba các chất nào sau đây là những chất điện li mạnh?


A. HCl, NaOH, NaCl B. HCl, NaOH, CH3COOH


C. KOH, NaCl , HgCl2 D. NaNO3 , NaNO2, NH3


24. Dung dịch CH3COOH trong nớc có nồng độ 0,1 M,  = 1% có pH là


A. 11 B. 3 C. 5 D. 7


25. Nếu pH của dung dịch A là 11,5 và pH của dung dịch B là 4,0 thì điều khẳng định nào sau đây đúng?
A. Dung dịch A có nồng độ ion H+<sub> cao hơn B</sub>


B. Dung dịch B có tính bazơ mạnh hơn A
C. Dung dÞch A cã tính bazơ mạnh hơn B


D. Dung dịch A có tính axit mạnh hơn B


26. Muối nào sau đây bị thủy phân tạo dung dịch có pH < 7?


A. CaCl2 B. CH3COONa


C. NaCl D. NH4Cl



27. Hòa tan 5,85 g NaCl vào nớc đợc 0,5L dung dịch NaCl. Dung dịch này có nồng độ mol là


A. 1M B. 0,2 M C. 0,4 M D. 0,5M


28. Ion nào sau đây vừa là axit, vừa là bazơ theo Bron-stet?


A. HCO3- <sub>B. SO4</sub>2- <sub>C. S</sub>2- <sub>D. PO4</sub>3-<sub>.</sub>


29. Trộn V1 lít dd axit mạnh có pH = 5 với V2 lít dd bazơ mạnh có pH = 9, thu đợc một dd có pH = 6. Tỉ số V1/ V2 là


A. V1/V2 = 1 B. V1/V2 = 9/11


C. V1/V2 = 2 D. V1/V2 = 11/9


30. Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ mol, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất?


A. NH4NO3 B. H2SO4


C. HCl D. NaOH


Đáp án đề số 18


1.D 2.D 3.C 4.D 5.C 6.C 7.D 8.C 9.A 10.C


11.B 12.D 13.A 14.A 15.C 16.D 17.D 18.A 19.C 20.C


21.D 22.B 23.A 24.B 25.C 26.D 27.B 28.A 29.D 30.B


§Ị sè 19



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

1. Chọn câu đúng nhất trong các câu sau đây khi nói về phản ứng axit –bazơ theo Bron-stet. Phản ứng axit – bazơ là phản ứng:
A. axit tác dụng với bazơ


B. oxit axit tác dụng với oxit bazơ
C. cã sù nhêng, nhËn proton


D. cã sù dịch chuyển electron từ chất này sang chất khác


2. Trong các dung dịch sau đây: K2CO3 , KCl , CH3COONa , NH4Cl, NaHSO4 , Na2S có bao nhiêu dung dịch cã pH > 7?


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


3. Có bốn lọ đựng bốn dung dịch mất nhãn là : AlCl3 , NaNO3 , K2CO3 , NH4NO3 . Nếu chỉ đợc phép dùng một chất làm thuốc thử thì có thể
chọn chất nào trong các chất sau?


A. Dung dÞch NaOH B. Dung dÞch H2SO4


C. Dung dÞch Ba(OH)2 D. Dung dÞch AgNO3


4. Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hồn tồn bởi 2,0 lít dung dịch Ba(OH)2 0,015 M thu đợc 1,97 g BaCO3 kết tủa. V có giá trị là:


A. 0,244 lÝt B. 1,12 lÝt.


C. 0,448 lÝt D. 0,244 hay 1,12 lÝt


5. D·y chÊt vµ ion nµo sau ®©y cã tÝnh chÊt trung tÝnh?
A. Cl<sub>, Na</sub>+<sub> , NH4</sub>+<sub> , H2O B. ZnO, Al2O3 , H2O</sub>
C. Cl<sub>, Na</sub>+ <sub> D. NH4</sub>+<sub> , Cl</sub>-<sub> , H2O</sub>



6. Hỗn hợp khí gồm CO2 và N2 có tỉ khối đối với H2 là 18. Thành phần % theo khối lợng của hỗn hợp là:
A. 61,11% và 38,89% B. 60,12 % và 39,88%


C. 63,15 % vµ 36,85% D. 64,25 % vµ 35,75%


7. Dung dịch A có a mol NH4+<sub> , b mol Mg</sub>2+<sub> , c mol SO4</sub>2-<sub> và d mol HCO3</sub>-<sub>. Biểu thức nào biểu thị sự liên quan giữa a, b, c, d sau đây là đúng?</sub>
A. a + 2b = c + d B. a + 2b = 2c + d


C. a + b = 2c + d D. a + b = c + d


8. Vì sao dung dịch của các muối, axit, bazơ dẫn điện?


A. Do muối, axit, bazơ có khả năng phân li ra ion trong dung dịch
B. Do các ion hợp phần có khả năng dẫn điện


C. Do cú s di chuyn ca electron tạo thành dòng electron
D. Do phân tử của chúng dẫn c in


9. Dung dịch chất nào sau <i>không</i> dẫn điện?


A. CH3OH B. CuSO4


C. HCl D. NaCl


10. Ion Na+<sub>.n H2O đợc hình thành khi:</sub>
A. hòa tan NaCl vào nớc


B. hịa tan NaCl vào dung dịch axit vơ cơ lỗng
C. nung NaCl ở nhiệt độ cao



D. hßa tan NaCl vào rợu etylic


11. Bao nhiờu dung dch ch cha 1 chất đợc tạo thành từ các ion sau: Ba2+<sub> , Mg</sub>2+<sub> , SO4</sub>2-<sub> , Cl</sub>-<sub>?</sub>


A. 4 B. 3 C. 2 D. 1


12. Theo lý thuyết axit – bazơ của Bron-stet thì câu nào sau đây đúng?
A. Trong thành phần của baz phi cú nhúm OH


B. Axit hoặc bazơ phải là phân tử, không thể là ion
C. Trong thành phần của axit có thể không có hiđro
D. Trong thành phần của bazơ có thể không cã nhãm – OH


13. Dựa vào tính chất lí, hóa học nào sau đây để phân biệt kiềm và bazơ khơng tan?
A. Tính hịa tan trong H2O


B. Phản ứng nhiệt phân
C. Phản ứng với dung dịch axit
D. Câu A và B đúng


14. Dung dÞch muối nào sau đây có tính axit?


A. NaCl B. Na2CO3


C. Ba(NO3)2 D. NH4Cl


15. pH cđa dung dÞch KOH 0,0001 M là:


A. 8 B. 9 C. 10 D. 11



16. Cho các muèi NaCl, NaNO3 , Na2CO3 , K2S , CH3COONa , NH4Cl, ZnCl2. Các muối không bị thủy phân là:
A. NaCl, NaNO3 B. CH3COONa , Na2CO3 , ZnCl2


C. K2S, NH4Cl D. B vµ C


17. Cho 0,5885 g NH4Cl vào 100 ml dung dịch NaOH có pH = 12. Đun sơi dung dịch, sau đó làm nguội pH của dung dịch có giá trị nào sau
đây?


A. pH < 7 B. pH > 7


C. pH = 7 D. Không xác định đợc pH


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

B. không nhận biết đợc ion nào trong dd A
C. nhận biết đợc ion SO42-<sub> , CO3</sub>


2-D. nhận biết đợc tất cả các ion trừ NH4+<sub>, Na</sub>+
19. Trờng hợp nào dới đây <i>không</i> dẫn điện?


A. Dung dịch NaF trong nớc
B. NaF nóng chảy


C. NaF rắn, khan


D. Dung dịch HF trong níc


20. Tổng nồng độ các ion trong dung dịch BaCl2 0,01 M là:


*A. 0,03 B. 0,2 C. 0,3 D. 0,4


21. Axit mạnh HNO3 và axit yếu HNO2 có cùng nồng độ mol. Sự so sánh nồng độ mol ion nào sau đây là đúng?



3 2


3 2


HNO HNO


HNO HNO


A. H

H



B. H

H



 


 


<sub></sub>





<sub></sub>





3 2


3 2


HNO HNO



3 <sub>HNO</sub> 2 <sub>HNO</sub>


C. H

H



D. NO

NO

.



 


 


<sub></sub>









22. Dung dịch của một bazơ ở 250<sub>C có: </sub>


A. [H+<sub>] = 10</sub>7<sub> M</sub> <sub>B. [H</sub>+<sub>] < 10</sub>7<sub> M</sub>
C. [H+<sub>] > 10</sub>7<sub>M</sub> <sub>D. [H</sub>+<sub>][OH</sub><sub>] > 10</sub>14


23. Phản ứng nào tạo thành PbSO4 dới đây không phải là phản ứng trao đổi ion?
A. Pb(NO3)2 + Na2SO4  PbSO4 + 2NaNO3


B. Pb(OH)2 + H2SO4  PbSO4  + 2H2O
C. PbS + 4H2O2  PbSO4 + 4H2O



D. (CH3COO)2Pb + H2SO4  PbSO4 + 2CH3COOH
24. Dung dịch axit mạnh H2SO4 0,10 M cã:


A. pH = 1,0 B. pH < 1,0


C. pH > 1,0 D. [H+<sub>] > 0,20 M</sub>


25. Thể tích dung dịch NaOH 2 M tối thiểu để hấp thụ hết 5,6 lít khí SO2 (đktc) là:


A. 250 ml B. 500 ml C. 125 ml D. 175 ml


26. Chọn định nghĩa axit, bazơ theo Bron-stet?


A. Axit là chất có khả năng cho H+<sub>, Bazơ là chất có khả năng cho OH</sub>
B. Axit là chất có khả năng nhận H+<sub>, Bazơ là chất có khả năng cho H</sub>+
C. Axit là chất có khả năng cho proton, Bazơ là chất có khả năng nhận proton
D. Axit là chất có vị chua, Bazơ là chất có vị nồng


27. Hiđroxit nào sau đây <i>không phải</i> là hiđroxit lỡng tính?


A. Zn(OH)2 B. Pb(OH)2


C. Al(OH)3 D.Ba(OH)2


28. Dung dịch NaOH có pH = 12. Cần pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để đợc dung dịch NaOH có pH = 11?


A. 9 B. 10 C. 11 D. 8


29. Cho 4 dung dịch: NH4NO3, (NH4)2SO4, KNO3, H2SO4. Chỉ dùng thêm kim loại Ba, có thể nhận biết đợc những dung dịch nào?



A. H2SO4 B.(NH4)2SO4 vµ H2SO4


C. (NH4)2SO4 và NH4NO3 D. nhận đợc cả 4 dung dịch
30. Chất nào dới đây là axit theo A-rê-ni-út?


A. Cr(NO3)3 B. HBrO3 C. CdSO4 D. CsOH


Đáp án đề số 19


1.C 2.C 3.C 4.D 5.C 6.A 7.B 8.A 9.A 10.A


11.B 12.D 13.A 14.D 15.C 16.A 17.B 18.A 19.C 20.A


21.C 22.B 23.C 24.B 25.C 26.C 27.D 28.B 29.D 30.B


§Ị sè 20


Thời gian làm bài 45 phút
<b>1.</b> Điều nào sau đây <b>đúng</b>?


A. KCl rắn, khan dẫn điện C. Dung dịch đờng saccarozơ dẫn điện
B. Dung dịch KCl dẫn điện D. Benzen dn in.


2. Điều nào sau đây <b>sai</b>?


A. Axit nitric là chất điện li
B. BaCl2 là chất điện li yếu.


C. Đờng saccarozơ là chất không điện li.



D. Chất điện li là chất tan trong nớc tạo dung dịch dẫn điện.


<b>3.</b> iu no sau õy l <b>ỳng</b>? ở 250<sub>C, độ điện li của CH3COOH ở các nồng độ khác nhau thay đổi nh thế nào? </sub>
A. 0,5M > 1M >2M B. 1M > 2M > 0,5M


C. 2M > 1M > 0,5M D. Tất cả đều sai.
4. Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch: CH3COOH

H+<sub> + CH3COO</sub>
Độ điện li của axit sẽ <b>tăng </b>khi nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>5.</b> ChÊt nµo sau đây là hiđroxit lỡng tính theo Areniuyt?


A. Zn(OH)2 B. Sn(OH)2


C. Al(OH)3 D. C¶ A, B, C,


<b>6.</b> ChØ ra tr¶ lêi sai vỊ pH?


A. pH = - lg[H+<sub>]</sub> <sub>B. [H</sub>+<sub>] = 10</sub>a<sub> th× pH = a</sub>
C. pH + pOH = 14 D. [H+<sub>] . [OH</sub>-<sub>] = 10</sub>-14


<b>7.</b> Theo Bronstet, NH4Cl là chất nào sau đây?


A. Axit B. Baz¬ C. Lìng tÝnh D. Trung tính
8. Theo Areniuyt, dung dịch AlCl3 là chất nào sau đây?


A. Axit B. Baz¬ C. Lìng tÝnh D. Trung tÝnh
<b>9.</b> Muèi nµo sau đây không phải là muối axit?


A. NaHSO4 B. Ca(HCO3)2 C. Na2HPO3 D. Na2HPO4
10. Chọn trả lời <b>đúng</b>? Dung dịch CH3COONa có



A. pH >7 B. pH = 7
C. pH <7 D. 3 < pH < 7
11. Điều nào sau đây là <b>đúng</b>?


A. Dung dịch FeCl3 có pH > 7 B. Dung dịch FeCl3 có pH = 7
C. Dung dịch FeCl3 có pH < 7 D. Không xác định đợc.
12. Khi hoà tan trong nớc, chất nào làm cho quỳ tím chuyển <b>màu xanh</b>?
A. NaCl B. NH4Cl C. Na2CO3 D. A, B đúng
<b>13.</b> Điều nào sau đây là <b>đúng</b>?


Trong q trình điện li, nớc đóng vai trị:


A. Môi trờng điện li B. Dung môi không phân cực
C. Dung môi phân cực D. Tạo liên kết hiđro với các chất tan
14. Trong những chất sau, chất nào là chất điện li mạnh?


a. NaCl b. Ba(OH)2 c. HNO3 d. AgCl e. Cu(OH)2 f. HClO
A. a, b, c, f B. a, d, e, f C. b, c, d, e D. a, b, c


15. Độ pH của dung dịch K2S có giá trị nh thế nào?


A. pH >7 B. pH < 7 C. pH = 7 D. Không xác định đợc
16. Các chất nào vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH?


A. Pb(OH)2, ZnO, Fe2O3 B. Al(OH)3, Al2O3, Na2CO3


C. Na2SO4, HNO3, Al2O3 D. Na2HPO4, ZnO, Zn(OH)2


17. Cho c¸c axit sau:



a. H3PO4 (Ka = 7,6.10-3<sub>)</sub> <sub>b. HOCl (Ka = 5.10</sub>-8<sub>)</sub>
c. CH3COOH (Ka = 1,8.10-5<sub>)</sub> <sub>d. HSO4</sub>-<sub> (Ka = 10</sub>-2<sub>)</sub>


Thứ tự tăng dần tính axit của chúng đợc sắp xếp nh thế nào?


A. a < b < c < d B. d < a< c< b C. b < c < a < d D. d < c < b < a
18. Trong các muối sau, dung dịch muối nào cã m«i trêng trung tÝnh?


A. FeCl3 B. Na2CO3 C. CuCl2 D. KCl


19. Trong dung dịch, muối nào sau đây có khả năng thể hiện tính axit?
A. NH4Cl B. ZnCl2 C. NH4HSO4 D. TÊt c¶ A, B, C .
<b>20.</b> Dung dịch của muối nào sau ®©y cã pH = 7?


A. NaCl B. NH4Cl C. Na2CO3 D. CH3COONa
<b>21.</b> Dung dÞch muèi NaHCO3 có giá trị pH trong khoảng nào?


A. pH > 7 B. pH < 7 C. pH = 7 D. pH > 10
22. Điều nào sau đây <b>đúng</b> khi hoà tan ZnCl2 vào nớc?


A.Dung dịch có tính bazơ. B. Dung dịch có tính axit.
C. Dung dịch trung tính. D. Khơng xác định đợc


23. Thể tích dung dịch HCl 0,2M cần để trung hồ 1,0 lít dung dịch Ba(OH)2 0,2M là bao nhiêu?
A. 50 ml B. 100ml C. 500 ml D. 2000 ml


24. Dung dÞch NaOH 0,001M có pH là bao nhiêu?


A. 11 B. 12 C. 13 D. 14



25 Dung dịch thu đợc khi trộn lẫn 200 ml dd NaCl 0,2M và 300 ml dd Na2SO4 0,2M có nồng độ [Na+<sub>] là bao nhiêu? </sub>
A. 0,23M B. 0,32M C. 0,2M D. 0,1M


26 Dung dịch thu đợc khi trộn lẫn 200 ml dung dịch NaOH 0,3M với 200 ml Dung dịch H2SO4 0,05M có pH là bao nhiêu?
A. 7 B. 12 C. 13 D. 1.


27. Có 10 ml dung dịch HCl, pH = 3. Thêm vào đó x ml nớc cất và khuấy đều, thu đợc dung dịch có pH = 4. Hỏi x có giá trị nào sau đây, bỏ
qua hiệu ứng thể tích ?


A. 10 ml B. 90 ml C. 100 ml D. 40 ml


28. Dung dịch X chứa a mol Na+<sub>, b mol Mg</sub>2+<sub>, c mol Cl</sub>-<sub>, d mol SO4</sub>2-<sub>. Biểu thức nào sau đây đúng? </sub>
A. a + 2b = - c - 2d B. a+2b = c + d


C. a + 2b = c + 2d D. Kết quả khác


29. Ho tan 80 gam CuSO4 vào một lợng nớc vừa đủ để đợc 500 ml dung dịch . Thể tích dung dịch KOH 1M đủ để làm kết tủa hết ion Cu2+<sub> là</sub>
bao nhiêu?


A. 2 lÝt B. 1 lÝt C. 0,5 lÝt D. 1,5 lÝt


30. Có 4 lọ đựng 4 dung dịch Al(NO3)3; NaNO3, Na2CO3; NH4NO3. Nếu chỉ dùng 1 thuốc thử thì có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết 4
lọ trên?


A. Dung dÞch H2SO4 B. Dung dÞch NaCl
C. Dung dÞch K2SO4 D. CaCO3


Đáp án đề số 20



1. A 2. B 3. A 4. B 5. D 6. B


7. A 8. A 9. C 10. A 11. C 12. C


13. C 14. D 15. A 16. D 17. C 18. D


19. D 20. A 21. A 22. B 23. D 24. A


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Chơng 6. Halogen</b>


Đề số 21


Thời gian làm bài 45 phút


1. Những nguyên tố ở nhóm nào có cấu hình electron lớp ngoài cùng lµ ns2<sub>np</sub>5<sub>?</sub>
A. Nhãm cacbon B. Nhãm nit¬


C. Nhóm oxi D. Nhóm halogen
2. Các nguyên tử halogen đều có


A. 3e ë líp ngoµi cïng B. 5e ë líp ngoµi cïng
C. 7e ë líp ngoµi cïng D. 8e ë líp ngoµi cïng


3. Các nguyên tố trong nhóm VIIA sau đây, nguyên tố nào<b> khơng </b>có đồng vị bền trong tự nhiên?
A. Clo B. Brom C. Iot D. Atatin


4. Đặc điểm nào dới đây là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I)?
A. ở điều kiện thờng là chất khí


B. Có tính oxi hoá mạnh



C. Vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử
D. Tác dụng mạnh với níc


5. Trong các phản ứng hố học, để chuyển thành anion, nguyên tử của các nguyên tố halogen đã nhận hay nhờng bao nhiêu electron?
A. Nhận thêm 1 electron B. Nhận thêm 2 electron


C. Nhêng ®i 1 electron D. Nhêng ®i 7 electron
6. Ph¶n øng cđa khÝ Cl2 víi khÝ H2 x¶y ra ở điều kiện nào sau đây?


A. Nhit thp dới 0o<sub>C</sub>


B. Nhiệt độ thờng (25o<sub>C. , trong bóng tối</sub>
C. Trong bóng tối


D. Cã ¸nh s¸ng


7. Sợi dây đồng nóng đỏ cháy sáng trong bình chứa khí A. A là khí nào sau đây?
A. Cacbon (II) oxit B. Clo C. Hiđro D. Nitơ
8. Clo <b>không</b> phản ứng với chất nào sau đây?


A. NaOH B. NaCl C. Ca(OH)2 D. NaBr
9. Trong ph¶n øng Cl2 + H2O  HCl + HClO


phát biểu nào sau đây đúng?


A. Clo chỉ đóng vai trị chất oxi hố
B. Clo chỉ đóng vai trị chất khử


C. Clo vừa đóng vai trị chất oxi hố, vừa đóng vai trị chất khử


D. Nớc đóng vai trũ cht kh


10. ở công ty hoá chất Việt Trì ngời ta điều chế clo bằng phản ứng nào sau ®©y?


A. 2NaCl ®pnc


  

2Na + Cl2
B. 2NaCl + 2H2O ®pdd


m.n


  

H2 + 2NaOH + Cl2
C. 2HCl ®pdd


  

H2 + Cl2
D. F2 + 2NaCl  2NaF + Cl2


11. Đổ dung dịch kiềm chỉ vào dung dịch chứa 5,715g muối sắt clorua thu đợc 4,050g kết tủa sắt hiđroxit. Số oxi hoá của sắt trong muối
clorua đó là bao nhiêu?


A. +2 B. +2 và +3
C. +3 D. Không xác định đợc


12. Bao nhiêu gam clo đủ để tác dụng với kim loại nhôm tạo thành 26,7 g AlCl3?
A. 23,1 g B. 21,3 g


C. 12,3 g D. 13,2 g


13. Phản ứng nào sau đây đợc dùng để điều chế khí hiđro clorua trong phịng thí nghiệm?
A. H2 + Cl2 to



 

2HCl
B. Cl2 + H2O  HCl + HClO


C. Cl2 + SO2 + 2H2O  2HCl + H2SO4
D.


o


t


2 4


(rắn) <sub>(đặc)</sub>


NaOH H SO

 

NaHSO4 + HCl


14. Cho 15,8 g KMnO4 tác dụng hết với ddHCl đậm đặc. Hỏi thể tích khí Cl2 (đktC. thu đợc là bao nhiêu ?
A. 5,6 lit B. 0,56 lit C. 2,8 lit D. 0,28 lit


15. Dung dịch HCl bão hồ ở 0o<sub>c có nồng độ là 45,15% và khối lợng riêng là 1,22g/cm</sub>3<sub>. Hỏi nồng độ mol của dung dịch là bao nhiêu?</sub>
A. 10 mol/l B . 12,5 mol/l


C . 14 mol/l D. 15,1 mol/l


16. Cho 20g hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng hết với dd HCl d thÊy cã 1,0g khÝ H2 bay ra. Hái cã bao nhiêu gam muối clorua tạo ra trong
dung dịch?


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

17. Dẫn hai luồng khí clo đi qua hai dd KOH Một dd loãng, nguội và một dd đậm đặc đun nóng tới 100o<sub>C. Nếu lợng muối KCl sinh ra trong </sub>
hai dd bằng nhau thì tỉ lệ thể tích khí clo (ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) đi qua hai dd là tỉ lệ nào sau đây?



A.

5



6

B.


5



3

C.

10



3

D.


8


3



18. TÝnh chÊt s¸t trùng, tẩy màu của clorua vôi là do nguyên nhân nào sau đây?
A. Do clorua vôi dễ phân huỷ ra oxi nguyên tử có tính oxi hoá mạnh
B. Do clorua vôi phân huỷ ra Cl2 là chất oxi hoá mạnh


C. Do trong phân tử clorua vôi chứa nguyên tử clo với số oxi ho¸ +1
cã tÝnh oxi hoá mạnh


D. Cả A, B, C


19. Nớc Gia-ven là hỗn hợp các chất nào sau đây?


A. HCl, HClO, H2O B. NaCl, NaClO, H2O
C. NaCl, NaClO3, H2O D. NaCl, NaClO4, H2O
20. Cho 1,84 lÝt (®ktc) hi®ro clorua qua 50ml dung dÞch AgNO3 8%



(D = 1,1g/ml). Nồng độ của chất tan HNO3 trong dung dịch thu đợc là bao nhiêu?
A. 8,0% B. 6,0% C. 3,0% D. 2,0%


21. 50g khÝ clo cã thĨ tÝch (ë ®ktc) là bao nhiêu?


A. 1,77m3 <sub> B. 17,4 lit C. 16 lit</sub> <sub>D. 1200 lit</sub>
22. nào sau đây<i><b>sai khi nãi vÒ flo?</b></i>


A. Là phi kim loại hoạt động mạnh nhất
B. Có nhiều đồng vị bền trong tự nhiên


C. Là chất oxi hoá rất mạnh
D. Có độ âm điện lớn nhất


23. Brom bị lẫn tạp chất là clo. Để thu đợc brom tinh khiết cần làm cách nào sau đây?
A. Dẫn hỗn hp i qua dung dch H2SO4 loóng


B. Dẫn hỗn hợp ®i qua níc


C. DÉn hỗn hợp đi qua dung dịch NaBr
D. Dẫn hỗn hợp ®i qua dung dÞch NaI


24. Đổ dung dịch chứa 1g HBr vào dd chứa 1g NaOH. Dung dịch thu đợc làm cho quỳ tím chuyển sang màu nào sau đây?
A. Màu đỏ B. Màu xanh


C. Không đổi màu D. Khơng xác định đợc


25. Có 4 chất bột màu trắng là vôi bột, bột gạo, bột thạch cao (CaSO4.2H2O) bột đá vôi (CaCO3). Chỉ dùng chất nào dới đây là nhận biết
ngay đợc bột gạo?



A. Dung dÞch HCl B. Dung dÞch H2SO4 lo·ng
C. Dung dÞch Br2 D. Dung dÞch I2


26. Nguyên tố halogen nào sau đây khơng có đồng vị bền trong tự nhiên?
A. Clo B. Brom C. Iot D. Cả 3 nguyên tố trên
27. Phản ứng nào sau đây không xảy ra?


A. H2O + F2  B. KBr + Cl2 


C. NaI + Br2  D. KBr + I2


28. Chất nào sau đây chỉ có tính oxi hoá,<b> không</b> có tính khử?
A. F2 B. Cl2


C. Br2 D. I2


29. Dùng loại bình nào sau đây để đựng dung dch HF?


A. Bình thuỷ tinh màu xanh B. Bình thuỷ tinh mầu nâu
C. Bình thuỷ tinh không màu D. Bình nhựa (chất dẻo)


30. Nhng hiro halogenua cú th thu đợc khi cho H2SO4 đặc lần lợt tác dụng với các muối NaF, NaCl, NaBr, NaI là
A. HF, HCl, HBr, HI


B. HF, HCl, HBr vµ mét phÇn HI
C. HF, HCl, HBr
D. HF, HCl và một phần HBr


ỏp ỏn s 21



1.D 2.C 3.C 4.B 5.A 6.D 7.B 8.B 9.C 10.B


11.A 12.B 13.D 14.A 15.D 16.C 17.B 18.C 19.B 20.C


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

§Ị sè 22


Thêi gian lµm bµi 45 phót


1. TÝnh chÊt nµo sau đây không phải là tính chất chung của các nguyên tố halogen?
A. Nguyên tử chỉ có khả năng thu thêm 1e


B. Tác dụng với hiđro tạo thành hợp chất có liên kết cộng hoá trị có cực
C. Cã sè oxi ho¸ 1 trong mäi hợp chất


D. Lớp electron ngoài cùng có 7e


2. Trong cỏc phản ứng hoá học, để chuyển thành anion, nguyên tử clo đã
A. nhận thêm 1 electron B. nhận thêm 1 proton


C. nhêng ®i 1 electron D. nhờng đi 1 nơtron


3. t núng đỏ một sợi dây đồng rồi đa vào bình khí Cl2 thì xảy ra hiện tợng nào sau đây?
A. Dây đồng không cháy


B. Dây đồng cháy yếu rồi tắt ngay
C. Dây đồng cháy mạnh tới khi hết clo


D. Dây đồng cháy âm ỉ rất lõu


4. Hỗn hợp khí nào sau đây có thể tồn tại ở bất kì điều kiện nào?



A. H2 và O2 B. N2 vµ O2 C. Cl2 vµ O2 D. SO2 vµ O2


5. Khí Cl2 điều chế bằng cách cho MnO2 tác dụng với dd HCl đặc thờng bị lẫn tạp chất là khí HCl. Có thể dùng dd nào sau đây để loại tạp
chất là tốt nhất?


A. Dd NaOH B. Dd AgNO3 C. Dd NaCl D. Dd KMnO4
6. C«ng thức hoá học của khoáng chất xinvinit là công thức nào sau đây?


A. 3NaF . AlF3 B. NaCl . KCl
C. NaCl . MgCl2 D. KCl . MgCl2


7. nào sau đây giải thích đúng về sự tan nhiều của khí HCl trong nớc?
A. Do phân tử HCl phân cực mạnh


B. Do HCl cã liªn kết hiđro với nớc


C. Do phân tử HCl có liên kết cộng hoá trị kém bền
D. Do HCl là chất rÊt h¸o níc


8. Trong phịng thí nghiệm để điều chế clo ngời ta dùng MnO2 với vai trò là
A. chất xúc tác B. chất oxi hoá


C. chất khử D. vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử
9. Một mol chất nào sau đây khi tác dụng hết với dd HCl đặc cho lợng clo lớn nhất?


A. MnO2 B. KMnO4 C.KClO3 D. CaOCl2


10. Cần phải lấy bao nhiêu gam NaCl cho tác dụng với axit sunfuric đặc để có đợc 50g dung dịch HCl 14,6%?
A. 18,1g B. 17,1 g C. 11,7 g D. 16,1 g



11. Trong phản ứng Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O
Phát biểu nào sau đây đúng đối với các nguyên t clo?


A. Bị oxi hoá
B. BÞ khư


C. Không bị oxi hoá, không bị khử
D. Vừa bị oxi hoá, vừa bị khử


12. Clorua vôi là loại muối nào sau đây?


A. Muối tạo bởi một kim loại liên kết với một loại gốc axit
B. Muèi t¹o bëi mét kim loại liên kết với hai loại gốc axit


C. Muối tạo bởi hai kim loại liên kết với một loại gốc axit
D. Clorua vôi không phải là muối


13. Axit cloric có công thức nào sau đây?


A. HClO B. HClO4 C. HClO3 D. HClO2
14. Sè oxi ho¸ cđa clo trong axit pecloric HClO4 là giá trị nào sau đây?


A. +3 B. +5 C. +7 D. 1
15. Đầu que diêm có chứa KClO3 và As2S3. Tên của hai hợp chất này là
A. kali clorat vµ asen (III) sunfua


B. kaliclorit vµ antimon (III) sunfua
C. kaliclorua vµ asen (III) sunfat
D. kali clorat và asen (III) sunfit



16. Clorua vôi là muối của kim loại canxi với 2 loại gốc axit là clorua Cl<sub> và hipoclorit ClO</sub><sub>. Vậy clorua vôi gọi là muối gì?</sub>
A. Muèi trung hoµ B. Muèi kÐp


C. Muèi cña 2 axit D. Muối hỗn tạp
17. Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng tự oxi hoá khử?


A. 2F2 + 2H2O  4HF + O2
B. Cl2 + H2O  HCl + HClO


C. Cl2 + 2KBr  2KCl + Br2
D. 3Cl2 + 2Al  2AlCl3


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

A. Dung dịch thứ hai có chứa tinh bột
B. Dung dịch thứ hai có chứa đơn chất iot


C. Dung dịch thứ hai có chứa hợp chất của iot
D. Dung dịch thứ hai có chứa hợp chất của brom
19. Chọn đúng trong các sau đây?


A. Tất cả các nguyên tố halogen đều có đồng vị trong tự nhiên
B. Tất cả các nguyên tố halogen đều khơng có đồng vị trong tự nhiên
C. Chỉ có F và I có đồng vị trong tự nhiên


D. Chỉ có F và I khơng có đồng vị bền trong tự nhiên


20. Dãy nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính axit của các dung dịch hiđro halogenua?
A. HI > HBr > HCl > HF B. HF > HCl > HBr > HI


C. HCl > HBr > HI > HF D. HCl > HBr > HF > HI



21. Cho 15,8 g KMnO4 tác dụng hết với ddHCl đậm đặc. Hỏi thể tích khí Cl2 (đktc) thu đợc là bao nhiêu?
A. 5,6 lit B. 0,56 lit C. 2,8 lit D. 0,28 lit


22. TØ khèi cña clo so với flo là giá trị nào sau đây?


A. 0,53 B. 1,78 C. 1,87 D. 2,3


23. Thu đợc bao nhiêu mol Cl2 khi cho 0,2 mol KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc, d?
A. 0,3 mol B. 0,4 mol


C. 0,5 mol D. 0,6 mol


24. Cho luồng khí Cl2 đi qua dung dịch KBr một thời gian. Nếu phản ứng thuận nghịch đợc tính là 2 phản ứng thì số phản ứng hố học có thể
xảy ra là


A. 4 B. 6. C. 7 D. 8


25. Phản ứng nào sau đây đợc dùng để điều chế clo trong phịng thí nghiệm ?
A. 2NACl đpnc


  

2Na + Cl2
B. 2NaCl + 2H2O ®pdd


m.n


  

H2 + 2NaOH + Cl2
C. MnO2 + 4HCl to


 

MnCl2 + Cl2 + 2H2O

D. F2 + 2NaCl  2NaF + Cl2


26. KhÝ clo hãa r¾n ë -100,98 0<sub>C. Clo rắn thuộc loại tinh thể nào? </sub>
A. Tinh thÓ nguyªn tư B. Tinh thĨ ph©n tư
C. Tinh thÓ ion D. Tinh thĨ kim lo¹i


27. Có 5 dung dịch của 5 chất là Na2CO3, Na2SO3, Na2S, Na2SO4, Na2SiO3.
Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để nhận biết 5 dung dịch trên?


A. Dd Ba(OH)2 B. Dd Pb(NO3)2 C. Dd HCl D. Dd BaCl2


28. Có 3 dd chứa các muối riêng biệt Na2SO4, Na2SO3, Na2CO3. Cặp thuốc thử nào sau đây có thể dùng để nhận biết từng muối?
A. Ba(OH)2 và HCl


B. HCl vµ KMnO4
C. HCl và Ca(OH)2
D. BaCl2 và HCl


29. Trong số các hợp chất của clo sau đây thì hợp chất nào có tính oxi hoá mạnh nhất?
A. HClO4 B.HClO3 C. HClO2 D. HClO


30. Kim loại nào sau đây tác dụng với dd HCl loÃng và tác dụng với khí Cl2 cho cùng loại muối clorua kim lo¹i?
A. Fe B. Zn C. Cu D. Ag


Đáp án đề số 22


1.C 2.A 3.C 4.C 5.D 6.B 7.A 8.B 9.C 10.C


11.D 12.B 13.C 14.C 15.A 16.D 17.B 18.B 19.D 20.A



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Đề số 23


Thời gian làm bài 45 phút


1. Phng trình hố học nào sau đây biểu diễn đúng phản ứng xảy ra khi dây sắt nóng đỏ cháy trong khí Cl2?
A. Fe + Cl2  FeCl2 B. 2Fe + 3Cl2  2FeCl3


C. 3Fe + 4Cl2  FeCl2 + 2FeCl3 D. Tất cả đều sai


2. Trong phịng thí nghiệm, khí clo thờng đợc điều chế bằng cách oxi hố hợp chất nào sau đây?
A. NaCl B. HCl C. KClO3 D. KMnO4


3. C«ng thøc hoá học của khoáng chất cacnalit là công thức nào sau đây?
A. KCl.MgCl2.6H2O B. NaCl.MgCl2.6H2O


C. KCl.CaCl2.6H2O D. NaCl.CaCl2.6H2O
4. Chất nào sau đây <b>không</b> thể dùng để làm khơ khí hiđro clorua?


A. P2O5 B. NaOH rắn
C. Dung dịch H2SO4 đặc D. CaCl2 khan
5. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính khử?


A. 4HCl + MnO2 to


 

MnCl2 + Cl2 + 2H2O
B. 2HCl + Mg(OH)2  MgCl2 + 2H2O
C. 2HCl + CuO to


 

CuCl2 + H2O
D. 2HCl + Zn  ZnCl2 + H2


6. Đổ dung dịch chứa 40g KOH vào dung dịch chứa 40g HCl. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu đợc thì quỳ tím chuyển sang màu nào ?
A. Xanh B. Đỏ C. Tím D. Vàng


7. Trong phản ứng Cl2 + 2KOH  KCl + KClO + H2O
Clo đóng vai trị nào sau õy?


A. Là chất khử
B. Là chất oxi hoá


C. Không là chất oxi hoá, không là chất khử
D. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử


8. Trong số các axit có oxi của clo thì axit nào có tính axit mạnh nhất?
A. HClO B. HClO2 C. HClO3 D.HClO4
9. Axit hipoclorơ có công thức nào sau ®©y?


A. HClO3 B. HClO C. HClO4 D. HClO2
10. Axit clorơ có công thức nào sau đây?


A. HClO4 B. HClO C. HClO2 D. HClO3
11. Axit pecloric cã công thức nào sau đây?


A. HClO3 B. HClO4 C. HClO D. HClO2


12. Điện phân dung dịch NaCl bão hịa trong nớc khơng có màng ngăn thu đợc
A. Cl2 B. Cl2, H2


C. Cl2, H2, O2 D. H2 vµ níc Gia-ven



13. TÝnh chÊt sát trùng và tẩy màu của nớc Giaven là do nguyên nhân nào sau đây?
A. Do chất NaClO phân huỷ ra oxi nguyên tử có tính oxi hoá mạnh
B. Do chất NaClO phân huỷ ra Cl2 là chất oxi hoá mạnh


C. Do trong phân tử NaClO, nguyên tử Cl có số oxi hoá +1, thĨ hiƯn
tÝnh oxi hoá mạnh


D. Do chất NaCl có tính tảy màu, sát trùng


14. Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự F, O, N, Cl. Phân tử nào sau đây có liên kết phân cực nhất?


A. F2O B. Cl2O


C. ClF D. NCl3


15. Dung dịch axit nào sau đây không thể chøa trong b×nh thủ tinh?
A. HCl B. H2SO4


C. HNO3 D. HF


16. Clo có tính oxi hố mạnh hơn brom, phản ứng nào sau đây chứng minh điều đó?
A. Cl2 + 2NaBr  Br2 + 2NaCl


B. Br2 + 2NaCl  Cl2 + 2Na
C. Br2 + 2KClO3  Cl2 + 2KBrO3
D. Cl2 + 2KBrO3  Br2 + 2KClO3


17. Cho ph¶n øng H2SO3 + Br2 + H2O  H2SO4 + X. Hỏi X là chất nào sau đây?
A. HBr B. HBrO C. HBrO3 D. HBrO4



18. Halogen có tỉ khối hơi so với khơng khí bằng 5,52. Halogen đó là chất nào?
A. Flo B. Brom C. Clo D. Iot


19. Cho phản ứng SO2 + H2O + Br2  2HBr + H2SO4. ở phản ứng trên Br2 đóng vai trị chất nào sau đây?
A. Chất khử


B . Chất oxi hoá


C. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử
D. Không là chất oxi hoá, không là chất khử


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

B. Nguyên tử brom, iot cã nhiỊu electron ë líp ngoµi cïng


C. Brom vµ iot là những chất oxi hoá mạnh nên phản ứng theo nhiỊu
kiĨu kh¸c nhau


D. C¶ A, B, C


21. Khi đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch chất nào sau đây sẽ thu đợc kết tủa có màu vàng đậm hơn?
A. HF B. HCl C. HBr D. HI


22. Halogen nµo thĨ hiƯn tÝnh khư râ nhÊt?


A. Brom B. Clo C. Iot D. Flo


23. Bao nhiêu gam clo tác dụng với dung dịch KI d để tạo nên 25,4 g I2?
A. 7,1 g B. 14,2 g C. 10,65 g D. 3,55g
24. Trờng hợp nào sau đây<i><b>không xảy ra phản ứng?</b></i>


A. Dd NaF + ddAgNO3 B. DdNaCl + ddAgNO3


C. Dd NaBr + dd AgNO3 D. Dd NaI + ddAgNO3


25. CỈp chÊt khí nào trong số các cặp khí sau có thể tồn tại trong cùng một hỗn hợp?
A. H2S vµ SO2 B. O2 vµ Cl2


C. HI vµ Cl2 D. NH3 và HCl


26. DÃy nào sau đây sắp xếp theo thứ tự tính khử của các ion halogenua tăng dần?
A. F<sub> < Cl</sub><sub> < Br</sub><sub> < I</sub><sub> B. I</sub><sub> < Br</sub><sub> < Cl</sub><sub> < F</sub>


C. Br<sub> < I</sub><sub> < Cl</sub><sub> < F</sub><sub> D. Cl</sub><sub> < F</sub><sub> < Br</sub><sub> < I</sub>
27. Chọn đúng khi nói về phản ứng của các đơn chất halogen với nớc?
A. Flo có tính oxi hố rất mạnh, oxi hố mónh lit nc


B. Clo có tính oxi mạnh, oxi hoá níc


C. Brom có tính oxi mạnh, tuy kém flo và clo nhng cũng oxi hoá
đợc nớc


D. Iot có tính oxi hố mạnh, tuy kém flo, clo, brom nhng cũng oxi
hố đợc nớc


28. §Ĩ khư khÝ Cl2 nhiễm bẩn không khí phòng thí nghiệm có thể xịt vào không khí dung dịch chất nào sau đây?
A. Dd NaBr (Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2)


B. Dd KI (Cl2 + 2KI  2KCl + I2)
C. Dd NH3 (3Cl2 + 8NH3  N2 + 6NH4Cl)


D. C¶ A, B, C



29. Iot bị lẫn tạp chất là NaI. Chọn cách nào sau đây để loại bỏ tạp chất một cách thuận tiện nhất?
A. Hoà tan vào nớc rồi lọc


B. Hoà tan vào nớc rồi sục khíc Cl2 đến d


C. Hồ tan vào nớc rồi tác dụng với dung dịch Br2
D. Đun nóng để iot thăng hoa sẽ thu đợc iot tinh khiết
30. Các sau, nào đúng ?


A. Các đơn chất halogen F2, Cl2, Br2, I2 đều oxi hố đợc nớc


B. Flo có tính oxi hố mạnh nhất trong các phi kim nên oxi hoá đợc
tất cả các kim loại phản ứng với tất cả các kim loại đều xảy ra dễ dàng


C . Tất cả các halogen đều có đồng vị bền trong tự nhiên
D. Trong các phản ứng hố học flo khơng thể hiện tính khử


Đáp án đề số 23


1.B 2.B 3.A 4.B 5.A 6.B 7.D 8.D 9.B 10.C


11.B 12.D 13.C 14.C 15.D 16.A 17.A 18.B 19.B 20.A


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Ch¬ng 7. Nhãm oxi</b>


Đề số 24


Thời gian làm bài 45 phút


1. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VIA là cấu hình nào sau đây?


A. ns2<sub> np</sub>4<sub> B. ns</sub>2<sub> np</sub>5<sub> C. ns</sub>2<sub> np</sub>6<sub> D. ns</sub>2<sub> np</sub>2<sub> nd</sub>2


2. Chất (phân tử, ion) nào sau đây chứa nhiều electron nhÊt ?
A. SO2 B.


2-3


SO

C. S2 <sub> D. </sub> 2
4


SO



3. Tính chất của các hợp chất với hiđro của lu huỳnh, selen, telu biến đổi nh thế nào theo chiều phân tử khi tng dn?


A. Giảm dần B. Tăng dần


C. Bin i khụng cú quy lut D. Không biến đổi


4. ở nhiệt độ càng cao, khí càng kém tan trong chất lỏng. Mỗi cốc đều chứa 250 ml nớc. Cốc ở nhiệt độ nào có nhiều oxi hồ tan nhất?
A. 50<sub>C</sub> <sub>B. 298K C. 60</sub>0<sub>C</sub> <sub>D. 275K</sub>


5. Với số mol các chất bằng nhau, chất nào dới đây điều chế đợc lợng O2 nhiều hơn?
A. KNO3 to


 

KNO2 +

1

<sub>2</sub>

O2 B. KClO3

 

to KCl +

3

<sub>2</sub>

O2
C. H2O2 xt


 

H2O +

1



2

O2 D. HgO


o


t


 

Hg +

1

<sub>2</sub>

O2
6. Khác với nguyên tử oxi, ion oxit có


A. bán kính ion nhỏ hơn và ít electron hơn
B. bán kính ion nhỏ hơn và nhiều electron hơn
C. bán kính ion lớn hơn và it electron hơn
D. bán kính ion lớn hơn và nhiều electron hơn
7. Oxi có số oxi hoá dơng trong hợp chất nào sau đây?


A. K2O B. OF2 C. H2O2 D. (NH4)2SO4


8. TØ khèi cña hỗn hợp O2 và O3 so với H2 bằng 20. Hỏi oxi chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích hỗn hỵp?
A. 52% B. 53% C. 51% D. 50%


9. Khi cho ozon tác dụng lên giấy có tẩm dung dịch hỗn hợp gồm KI và hồ tinh bột, thấy màu xanh xuất hiện. Đó là do
A. sù oxi ho¸ ozon B. sù oxi ho¸ ion K+


C. sù oxi ho¸ ion I


D. sự oxi hoá tinh bột


10. Cho phản øng H2O2 + KMnSO4 + H2SO4 O2 + MnSO2 + K2SO4 + H2O


ở phản ứng trên H2O2 đóng vai trị chất gì?
A. Chất oxi hoá



B. ChÊt khư


C. Võa lµ chất oxi hoá, vừa là chất khử
D. Không là chất oxi hoá, không là chất khử


11. phn ng no sau đây, H2O2 đóng vai trị chất khử?


A. H2O2 + KNO2  H2O + KNO3
B. H2O2 + 2KI  I2 + 2KOH
C. H2O2 + KNO2  H2O + KNO3
D. Ag2O + H2O2 2Ag + H2O + O2
12. Phân tử nào sau đây tồn tại?


A. OF6 B. SF6 C. I7F D. NC5


13. Cần bao nhiêu ml dung dịch K2Cr2O7 để oxi hố hồn tồn 1,4g S theo phản ứng sau?
2K2Cr2O7 + 2H2O + 3S  3SO2 + 4KOH + 2Cr2O3


A. 100 ml B. 120 ml C. 130 ml D. 150 ml


14. Hoà tan hoàn toàn một lợng oxit kim loại bằng dd H2SO4 đặc, nóng thu đợc 2,24 lít khí SO2 (đktc) và 120g muối.
Oxit kim loại đó là oxit nào sau đây?


A. Al2O3 B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. CuO


15. Giả sử hiệu suất của quá trình sản xuất là 100% thì khối lợng axit H2SO4 có thể thu đợc từ 1,6 tấn quặng pirit sắt có chứa 60% FeS2 là bao
nhiêu?


A. 1,566 tÊn B. 1,725 tÊn C. 1,200 tÊn D. 6,320 tÊn


16. Cho ph¶n øng SO2 + Br2 + H2O  HBr + H2SO4


HƯ sè cđa chất oxi hoá và hệ số của chất khử ở phản ứng trên thuộc phơng án nào sau đây?
A. 1 vµ 2 B. 1 vµ 1 C. 2 vµ 1 D. 2 vµ 2


17. Để trung hoà hoàn toàn 40g oleum cần 70ml dung dịch NaOH 35%
(D = 1,38g/ml). Thành phần % khối lợng của SO3 trong oleum là bao nhiêu?


A. 12% B. 15,8% C. 45% D. 22,1%


18. Ph©n tÝch chÊt X ngêi ta thấy thành phần khối lợng của nó gồm 50%S và 50% oxi. X là phân tử hay ion nào sau đây?
A. SO2 B. SO3 C. SO42- <sub> D. S2O3</sub>


19. Để hoà tan 3,6g kim loại hoá trị III cần 84,74 ml dung dịch H2SO4 20% (D = 1,143/ml). Kim loại đó là kim loại nào sau đây?
A. Sắt B. Nhôm C. Crom D. Coban


20. Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất chỉ có tính oxi hoá?
A. SO2, H2S, S B. H2SO4, HNO3, F2
C. NO2, HNO2, Cl2 D. NH3, HI, Br2
21. Khí NH3 có lẫn hơn nớc, nên chọn chất nào sau đây để làm khô?
A. CaO B. H2SO4 đặc C. CuSO4khan D. CaCl2 khan


22. Khí CO2 có lẫn tạp chất là SO2. Để loại bỏ tạp chất thì cần sục hỗn hợp vào dung dịch nào sau đây?
A. Br2 d B. Ba(OH)2 d C. Ca(OH)2 d D. NaOH d


23. Cho 13,0g một kim loại hóa trị II tác dụng hết với dd H2SO4 loãng thu đợc 4,48 lít H2 (dktc).Kim loại đó là
A. Mg B. Ni C. Zn D. Fe


24. Trong hỵp chÊt OF2 sè oxi hãa cđa oxi lµ



A. -1 B. -2 C. +1 D. +2
25. Trong các sau, nào đúng?


A. Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử có cùng số nơtron
B. Cũng giống nh đơn chất oxi, đơn chất lu huỳnh cũng chỉ có tính
oxi hoá


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

D. Các nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I) đều có các số oxi hoá 1 ; +1 ;
+3 ; +5 +7 trong các hợp chất


26. nào sau đây đúng khi nói về tính chất hố học của hiđro peoxit H2O2?
A. H2O2 chỉ có tính oxi hố


B. H2O2 chØ cã tÝnh khư


C. H2O2 võa cã tÝnh oxi ho¸, vừa có tính khử
D. H2O2 không có tính oxi hoá, không có tính khử


27. Thành phần phần trăm về khối lợng của oxi trong không khí là bao nhiêu?
A. ~ 23% B. ~ 20% C. ~ 32% D. ~ 49%
28. nào sau đây<i><b>sai</b></i>khi nói về ozon?


A. Ozon là chất mặc dù không tác dụng với chất khác vẫn thực hiƯn
mét ph¶n ứng hoá học


B. Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.


C. Ozon tan trong nớc nhiều hơn oxi khoảng 15 lÇn


D. Số oxi hố của các nguyên tử oxi trong O3 đều bằng không


29. Cho phản ứng H2O2 + 2NH3 + MnSO4  MnO2 + (NH4)2SO4


ở phản ứng trên H2O2 đóng vai trị gì?
A. Chất oxi hố


B. ChÊt khư


C. Võa lµ chÊt oxi hoá, vừa là chất khử


D. Không phải là chất oxi hoá, không phải là chất khử
30. Chất nào sau có phần trăm khối lợng sắt lớn nhất?


A. FeS B. FeS2 C. FeO D. Fe2O3
Đáp án đề số 24


1.A 2.D 3.B 4.D 5.B 6.D 7.B 8.D 9.C 10.A


11.D 12.B 13.A 14.C 15.A 16.B 17.B 18.A 19.B 20.B


21.A 22.A 23.C 24.D 25.C 26.C 27.A 28.D 29.A 30.C


§Ị sè 25


Thêi gian lµm bµi 45 phót


1. Có dãy chất H2O, H2S, H2Se, H2Te. Độ bền của các liên kết hoá học trong dãy chất sau biến đổi nh thế nào?
A. Tăng dần B. Giảm dần


C. Biến đổi khơng có quy luật D. Không biến đổi
2. Oxit nào sau đây là hợp chất ion?



A. SO2 B. SO3 C. CO2 D. CaO


3. Liên kết hoá học giữa nguyên tử của nguyên tố nào với nguyên tử natri trong số các hợp chất sau thuộc loại liên kết cộng hoá trị có cùc?
A. Na2S B. Na2O C. NaCl D. NaF


4. Ngời ta thu O2 bằng cách đẩy nớc là do tính chất


A. khí oxi nhẹ hơn níc B. khÝ oxi tan h¬n níc
C. khÝ oxi Ýt tan h¬n níc D. khí oxi khó hoá lỏng
5. Chất nào sau đây có phần trăm khối lợng oxi lớn nhất?


A. CuO B. Cu2O C. SO2 D. SO3


6. Có bao nhiêu mol oxi chứa trong bình thép dung tích 40 lít, ở 150 atm và nhiệt độ 270<sub>C?</sub>
A. 243,9 mol B. 240,6 mol


C. 282 mol D. 574,8 mol


7. Khi nhiệt phân 1g KMnO4 thì thu đợc bao nhiêu lít O2 ở đktc?


A. 0,1 lit B. 0,3 lÝt C. 0,07 lÝt D. 0,03 lÝt


8. Khi cho 20 lít khí oxi đi qua máy tạo ozon, có 9% thể tích oxi chuyển thành ozon. Hỏi thể tích khí bị giảm bao nhiêu lít? (các điều kiện
khác khơng thay đổi)


A. 2 lÝt B. 0,9 lÝt C. 0,18 lÝt D. 0,6 lÝt
9. Trong ph¶n øng


2 2 2 2



2H O

2H O

O



Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về phân tử H2O2?
A. Là chất oxi hố


B. Lµ chÊt khư


C. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử
D. Không là chất oxi hoá, không là chất khử


10. ở phản ứng nào sau đây H2O2 vừa đóng vai trị chất oxi hố, vừa đóng vai trị chất khử?


A. H2O2 + 2KI  I2 + 2KOH
B. Ag2O + H2O2  2Ag + H2O + O2
C. 2H2O2  2H2O + O2


D. H2O2 + KNO2  H2O + KNO3


11. Cho nổ hỗn hợp gồm 2ml hiđro và 6ml oxi trong b×nh kÝn. Hái sau khi nỉ trong bình còn khí nào với thể tích bằng bao nhiêu?
A. 4ml O2 B. 2ml O2 C. 1ml H2 D. 5ml O2


12. Nếu 1gam oxi có thể tích 1 lít ở áp suất 1atm thì nhiệt độ bằng bao nhiêu?
A. 35o<sub>C</sub> <sub> B. 48</sub>o<sub>C </sub>


C. 117o<sub>C</sub> <sub>D. 120</sub>o<sub>C</sub>


13. Cặp chất nào sau đây có phần trăm khối lợng đồng nh nhau?
A. Cu2S và Cu2O B. CuS và CuO



C. Cu2S vµ CuO D. Không có cặp nào.
14. Cho ph¶n øng


SO2 + Cl2 + 2H2O  H2SO4 + 2HCl
Điều nào sau đây đúng khi nói về số oxi hoá của lu huỳnh?


A. Tăng từ +2 lên +6 B. Tăng từ +4 lên +6
C. Giảm từ +4 xuống +2 D. Không thay đổi
15. Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất chỉ có tính khử?


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

16. Cho sơ đồ của phản ứng


H2S + KMnO4 + H2SO4  H2O + S + MnSO4 + K2SO4
Hệ số của các chất tham gia phản ứng là dÃy số nào trong các dÃy sau?


A. 3, 2, 5 B. 5, 2, 3 C. 2, 2, 5 D. 5, 2, 4
17. Cho các chất và ion sau Cl<sub>, Na2S, NO2, Fe</sub>2+<sub>, SO2, Fe</sub>3+<sub>, </sub>


3


NO

 , 2


4


SO

 , 2


3


SO

 , Na, Cu. D·y chÊt vµ ion nào sau đây vừa có tính khử, vừa
có tính oxi ho¸?


A. Cl<sub>, Na2S, NO2, Fe</sub>2+<sub> B. NO2, Fe</sub>2+<sub>, SO2, Fe</sub>3+<sub>, </sub> 2
3


SO



C. Na2S, Na2S,
3


NO

 , NO2 D. Cl<sub>, Na2S, Na, Cu</sub>


18. Tính chất đặc biệt của dd H2SO4 đặc, nóng là tác dụng đợc với các chất trong dãy nào sau đây mà dd H2SO4 lỗng <b>khơng</b> tác dụng?
A. BaCl2, NaOH, Zn B. NH3, MgO, Ba(OH)2


C. Fe, Al, Ni D. Cu, S, C12H22O11 (đờng saccarôzơ)


19. Tính chất đặc biệt của axit H2SO4 đặc là tác dụng đợc với các chất ở phơng án nào sau đây?
A. Ba(NO3)2, BaCl2, Ba(CH3COO)2 B. MgO, CuO, Al2O3


C. Na, Mg, Zn D. Cu, C, S


20. Khi đốt cháy 800kg pirit sắt FeS2, thu đợc 270 m3<sub> khí SO2 (đktc) ứng với 96% giá trị tính theo lí thuyết. Phần trăm khối lợng tạp chất </sub>
trong pirit sắt là bao nhiêu?


A. 10% B. 20% C. 3,6% D. 5,9%
21. Cho ph¶n øng S + H2SO4 t0


đặc


 

3SO2 + 2H2O


ë ph¶n øng trªn cã tØ lƯ sè nguyªn tư lu hnh bị khử Số nguyên tử lu huỳnh bị oxi hoá là tỉ số nào sau đây?
A. 1 2 B. 1 3 C. 3 1 D. 2 1


22. Để phân biệt khí O2 và O3 có thể dùng chất nào sau đây?
A. Mẩu than đang cháy âm ỉ B. Hồ tinh bột
C. Dung dịch KI có hồ tinh bột D. Dung dịch NaOH
23. Cho sơ đồ phản ứng


SO2 + KMnO4, H2O  X + Y + Z
Hái X, Y, Z là dÃy chất nào sau đây?


A. K2SO4, MnSO4 B. MnSO4, KHSO4, H2SO4
C. MnSO4, KHSO4 D. K2SO4, MnSO4, H2SO4
24. Số mol H2SO4 cần dùng để pha chế 5 lít dung dịch H2SO4 2M là bao nhiêu?


A. 2,5 mol B. 5,0 mol C. 10 mol D. 20 mol
25. Khác với nguyên tử S, ion sunfua có


A. bán kính ion nhỏ hơn và ít electron hơn
B. bán kính ion nhỏ hơn và nhiều electron hơn
C. bán kính ion lớn hơn và nhiều electron hơn


D. bán kính ion lớn hơn và ít electron h¬n


26. Khi đốt cháy hồn tồn 80g khí H2 thu đợc bao nhiêu gam nớc?


A. 180g B. 720 g C. 840 g D. 370 g


27. Khí oxi điều chế đợc có lẫn hơi nớc. Dẫn khí oxi ẩm đi qua chất nào sau đây để đợc khí oxi khơ?


A. Al2O3 B. CaO


C. Dung dịch Ca(OH)2 D. Dung dịch HCl
28. Khi đun nóng lu huỳnh đến 444,60<sub>C thì nó tồn tại ở trạng thái nào?</sub>
A. Bắt đầu hoá hơi B. Hơi C. Rắn D. Lỏng


29. Đốt cháy hoàn toàn 6,5g một mẫu lu huỳnh khơng tinh khiết (có chứa tạp chất khơng cháy) trong oxi thu đợc 4,48 lít khí SO2 ở đktc. Hỏi
thể tích khí O2 (đktc) cần dùng là bao nhiêu lít?


A. 4,48 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,55 lít
30. Phản ứng nào sau đây SO2 đóng vai trị chất khử?


A. SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O
B. SO2 + 2H2S  3S + 2H2O


C. SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr
D. Cả A, B đều đúng


Đáp án đề số 25


1.B 2.D 3.A 4.C 5.D 6.A 7.C 8.D 9.C 10.C


11.D 12.C 13.C 14.B 15.C 16.B 17.B 18.D 19.D 20.D


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Đề số 26


Thời gian làm bài 45 phút


1. Oxi có những tính chất hóa học nào sau?



A. Tác dụng với hầu hết các nguyên tố kim loại (trừ Au, Pt)
B. Tác dụng với hầu hết các nguyên tố phi kim (trừ halogen)
C. Tác dụng với nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ


D. A, B, C đều đúng.


2. Hịa tan hồn tồn 1 mol SO3 vào một cốc nớc, sau đó thêm nớc vào để đợc 0,5 lít dung dịch X. Nồng độ mol của dung dịch X là
A. 1M B. 1,5M C. 2M D. 2,5M


3. Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào trong đó H2S thể hiện tính khử?
A. H2S + 2NaOH

<sub> </sub>

<sub></sub>

Na2S + H2O


B. H2S + 2FeCl3

<sub> </sub>

<sub></sub>

2FeCl2 + S + 2HCl
C. H2S + NaOH

<sub> </sub>

<sub></sub>

NaHS + H2O
D. H2S + CuSO4

<sub> </sub>

<sub></sub>

CuS + H2SO4


4. Cho 21 gam hỗn hợp Zn và CuO vào 600 ml dung dịch H2SO4 0,5mol/l, phản ứng vừa đủ. % khối lợng của Zn có trong hỗn hợp ban đầu là
A. 57% B. 62% C. 69% D. 73%


5. Trong phịng thí nghiệm ngời ta thờng điều chế oxi bằng cách nhiệt phân muối KClO3 hoặc KMnO4. Còn trong cơng nghiệp, ngời ta sản
xuất khí oxi từ khơng khí. Tại sao khơng áp dụng phơng pháp này để điều chế khí oxi trong cơng nghiệp và ngợc lại?


A.Điều chế trong phịng thí nghiệm địi hỏi hóa chất tinh khiết, nhng số lợng nhỏ.
B. Hóa chất cơng nghiệp địi hỏi số lợng lớn nhng mức độ tinh khiết không cao.
C. Mức độ tinh khiết càng cao thì giá thành càng đắt.


D. A, B, C đều đúng.


6. Có thể dùng dung dịch nào trong các dung dịch sau đây để loại bỏ SO2 có lẫn với khí CO2?
A. KMnO4 B. KOH, C. Ca(OH)2, D. NaHCO3



7. Cho 20ml dung dịch H2SO42M vào dung dịch BaCl2 d. Khối lợng chất kết tủa sinh ra là
A. 9,32 gam B. 9,30 gam C. 9,28 gam D. 9,26 gam


8. Trong các phản ứng hóa học sau đây, phản ứng nào trong đó H2S thể hiện tính axit?
A.

<i>H S</i>

<sub>2</sub> + 4

<i>Cl</i>

<sub>2</sub>+ 4H2O

<sub> </sub>

<sub></sub>

<i>H SO</i>

<sub>2</sub> <sub>4</sub> + 8

<i>HCl</i>



B. H2S + 2FeCl3

<sub> </sub>

<sub></sub>

2FeCl2 + S + 2HCl
C. H2S + 2NaOH

<sub> </sub>

<sub></sub>

Na2S + H2O
D. Tất cả đều đúng.


9. Hoà tan hoàn toàn 1,44 gam kim loại M hóa tri (II) vào 250 ml dung dịch H2SO4 lỗng 0,3mol/l. Sau đó lấy 60 ml dung dịch KOH 0,5
mol/l để trung hòa hết lợng axit còn d. Kim loại M là


A. Ca B. Fe C. Mg D. Zn


10. Oxi và ozon đều có tính oxi hóa mạnh. Phản ứng hóa học nào chứng tỏ rằng ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi?
1) 2Ag + O3

<sub> </sub>

<sub></sub>

Ag2O + O2


2) Ag + O2

<sub> </sub>

<sub></sub>

không phản ứng
3) 2

<sub>K I</sub>

-1 + 0


3


O

+ H2O

<sub> </sub>

<sub></sub>

0


2


I

+ 2

<sub>K O H</sub>

-2 + 0



2


O


A. (1) B. (1) và (2) C. (1), (2)và (3) D. (1) và (3)
11. Oxi và lu huỳnh đều


A. thuéc nhãm VIA, cã 6 electron ë líp ngoµi cïng.
B. thuéc chu kú 2.


C. cã sè oxi hãa cao nhÊt lµ +6.
D. chØ cã sè oxi hãa lµ -2.


12. Axit sunfuric đặc đợc sử dụng làm khơ các chất khí ẩm. Loại khí nào sau đây có thể đợc làm khơ nhờ axit sunfuric?
A. Khí cacbonnic B. Khí amoniac


C. Khí oxi D. A và C đúng.


13. Cho hỗn hợp khí SO2 và O2 có tỷ khối hơi so với hiđro là 24. Thành phần % khí SO2 và O 2 lần lợt là
A. 50 vµ 50 B. 40 vµ 60


C. 60 vµ 40 D. 30 vµ 70


14. Để trung hồ 20 ml dung dịch KOH cần dùng 10 ml dung dịch H2SO4 2M.
Nồng độ mol của dung dịch KOH là


A. 1M B. 1,5M C. 1,7M D. 2M


15. Nung nóng một hỗn hợp gồm 6,4 gam lu huỳnh và 1,3 gam kẽm trong một ống đậy kín, cho đến khi phản ứng xong. Khối lợng ZnS và S
d thu đợc là



A. 1,24 gam vµ 5,76 gam B. 1,94 gam vµ 5,46 gam
C. 1,94 gam vµ 5,76 gam D. 1,24 gam vµ 5,46 gam


16. Đốt cháy hồn tồn 8,96 lít H2S (đktc) trong oxi d, rồi dẫn tất cả sản phẩm vào 50 ml dung dịch NaOH 25% (D= 1,28). Nồng độ % muối
trong dung dịch là


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

17. Trong một ống nghiệm chứa hỗn hợp khí SO2 và khơng khí, SO3 đợc tạo thành theo phản ứng 2SO2 + O2

<sub> </sub>

<sub></sub>

2SO3 và xảy ra ở điều
kiện


A. Nhiệt độ phòng


B . Nhiệt độ phịng và có mặt chất xúc tác V2O5
C. Đun nóng đến 5000<sub>C và có mặt chất xúc tác V2O5</sub>


D. Đun nóng đến 5000<sub>C</sub>
18. Sự hình thành ozon (O3) l do


A. Tia tử ngoại của mặt trời chuyển hoá các phân tử oxi.
B. Sự phóng điện (sét) trong khí qun.


C. Sự oxi hố một số hợp chất hữu cơ trên mặt đất.
D. Tất cả đều đúng.


19. Hai bình cầu có thể tích bằng nhau. Nạp oxi vào bình thứ nhất. Nạp oxiđã đợc ozon hóa vào bình thứ hai. Nhiệt độ và áp suất ở hai bình
nh nhau. Đặt hai bình trên hai đĩa cân thấy khối lợng của hai bình khác nhau 0,21 gam. Số gam ozon có trong bình oxi đã đợc ozon hóa là
A. 0,63 B. 0,65 C. 0,67 D. 0,69


20. Dùng 300 tấn quặng pirit (FeS2) có lẫn 20% tạp chất để sản xuất axit H2SO4 có nồng độ 98%. Biết rằng hiệu suất phản ứng là 90%. Khối
lợng axit H2SO4 98% thu đợc là



A. 320 tÊn B. 335 tÊn C. 350 tÊn D. 360 tÊn


21. Để trừ nấm thực vật, ngời ta dùng dung dịch CuSO4 0,8%. Lợng dung dịch CuSO4 0,8% pha chế đợc từ 60 gam CuSO4.5H2O là:
A. 4800 gam B. 4700 gam C. 4600 gam D. 4500 gam


22. Oxi có thể thu đợc từ sự nhiệt phân:


A. KClO3 B. CaCO3 C. (NH4)2SO4 D. NaHCO3


23. Cho hỗn hợp khí gồm 1,6g oxi và 0,8g hiđro tác dụng với nhau. Số gam hiđro còn d là:
A. 0,6 B. 0,5 C. 0,4 D. 0,3


24. ứng dụng nào sau đây không phải của ozon?


A. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn và nhiều chất khác.
B. Khử trùng nớc ăn, khử mùi.


C. Chữa sâu răng, bảo quản hoa quả tơi.


D. Dựng th cho cỏc bnh nhân về đờng hơ hấp.


25. Dẫn khí H2S đi qua dung dịch KMnO4 và H2SO4, hiện tợng quan sát đợc là:
A. màu tím của dung dịch chuyển sang không màu.


B. xuất hiện các vẩn đục màu vàng nhạt.
C. xuất hiện kết tủa màu đen.


D. cả A và B đúng.


26. Cho ph¶n øng hãa häc H2S + 4Cl2 + 4H2O  8HCl + H2SO4



Hãy chọn câu trả lời đúng tính chất của các chất tham gia phản ứng :
A. H2O là chất khử, Cl2 là chất oxi hóa


B. Cl2 lµ chÊt khư, H2S lµ chÊt oxi hãa
C. Cl2 lµ chÊt oxi hãa, H2S lµ chÊt khư
D. H2O là chất oxi hóa, H2S là chất khử
27. Tầng ozon có tác dụng nào sau đây?
A. Làm không khí trong lành hơn


B. Ngăn tia tử ngoại của mặt trời chiếu xuống Trái Đất.
C. Giữ ấm cho Trái Đất


D. A, B, C đều sai.


28. Bạc tiếp xúc với khơng khí có lẫn H2S biến đổi thành bạc sunfua:
4Ag + 2H2S + O2  2Ag2S + 2H2O


Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng?
A. Ag là chất oxi hóa, H2S là chất khử


B. H2S lµ chÊt khư, O2 lµ chÊt oxi hãa
C. Ag lµ chÊt khư, O2 lµ chÊt oxi hãa
D. H2S lµ chÊt oxi hãa, Ag lµ chÊt khư


29. Trong nhóm oxi, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân:
A. Tính oxi hóa tăng dần, tính khử giảm dần.
B. Năng lợng ion hóa tăng dần.


C. ái lực electron tăng dÇn.



D. Tính phi kim giảm dần, đồng thời tính kim loại tăng dần.
Hãy chọn câu trả lời đúng.


30. CÊu h×nh electron nguyên tử nào là của S ở trạng thái kÝch thÝch cao nhÊt?
A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4 <sub>B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Đáp án đề số 26


1. D 2. C 3. B 4. D 5. A 6. A


7. A 8. C 9. C 10. C 11. A 12. D


13. A 14. D 15. A 16. B 17. C 18. D


19. A 20. D 21. A 22. A 23. A 24. D


25. D 26. C 27. B 28. C 29. D 30. D


Híng dÉn giải một số bài
16. Đáp án B


Giải Lợng NaOH nguyên chÊt lµ:

1, 28.50.25

16(

) 0, 4(

)


100

<i>gam</i>

<i>mol</i>


Sè mol khÝ H2S lµ:


2


8,96




0, 4(

)


22, 4



<i>H S</i>


<i>n</i>

<i>mol</i>



Phơng trình: 2H2S + 3O2 <i>t</i>0


 

2SO2 + 2H2O


0,4 0,4 0,4 (mol)
So s¸nh:

<i>n</i>

<i><sub>NaOH</sub></i> :


2


<i>SO</i>


<i>n</i>

= 0,4 : 0,4 = 1: 1. Do đó phản ứng xảy ra là:
SO2 + NaOH

<sub> </sub>

<sub></sub>

NaHSO3


1 mol 1 mol
0,4 mol 0,4 mol
Khối lợng dung dịch:




3


0, 4.104



%



50.1, 28 0, 4.64 0, 4.18


<i>NaHSO</i>


<i>C</i>



.100% = 42,96%


19. đáp án A


- Sè mol khÝ ë hai bình bằng nhau. Do phân tử khối của O3 lớn hơn O2 là 16 gam/mol nên ở bình có O3 lín h¬n.
Cø 1 mol (48 gam) O3 nặng hơn 1 mol O2 lµ 16 gam


VËy x mol 0,21 gam


3


0, 21



.48 0,63


16



<i>O</i>


<i>m</i>

<i>gam</i>



20. Đáp án D



Khối lợng FeS2 có trong quặng pirit là:

300.

80

240



100

(tấn)


Vì hiệu suất 90%, nên lợng FeS2 chun thµnh axit H2SO4 lµ:

240.

90

216



100

(tÊn)


Theo phơng trình: 4 FeS2 + 11O2 <i>t</i>0


 

2Fe2O3 + SO2
2SO2 + O2 0


2 5


<i>t</i>
<i>V O</i>


  

2SO3
SO3 + H2O

<sub> </sub>

<sub></sub>

H2SO4
Từ các phản ứng trªn:


2 4


216.196



352,8


120




<i>H SO</i>


<i>m</i>

(tÊn)




2 498%


100


352,8.

360



98


<i>H SO</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Ch¬ng 8. Nhóm nitơ</b>


Đề số 27


Thời gian làm bài 45 phút


1. Tìm câu<i><b>sai</b></i>trong số những câu sau:


A. Nguyờn t ca cỏc nguyờn tố nhóm VA có 5 electron lớp ngồi cùng.
B. So với các nguyên tố cùng nhóm VA, nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ nhất.
C. So với các nguyên tố cùng nhóm VA, nitơ có tính kim loại mạnh nhất.
D. Do phân tử N2 có liên kết ba rất bền nên nitơ trơ ở nhiệt độ thờng.
2. Cấu hình electron lớp ngồi cùng của các ngun tố nhóm VA là:


A. ns2<sub>np</sub>5 <sub>B. ns</sub>2<sub>np</sub>3<sub> C. ns</sub>2<sub>np</sub>2 <sub>D.ns</sub>2<sub>np</sub>4
3. Câu nào<i><b>sai?</b></i>



A. Phõn t N2 bn nhit thng


B. Phân tử nitơ có liên kết ba giữa hai nguyên tử


C. Phân tử nitơ còn một cặp electron cha tham gia liên kết
D. Phân tử nitơ có năng lợng liên kết lớn


4. Trong cụng nghip, nitơ đợc điều chế bằng cách nào sau đây?
A. Dùng than nóng đỏ tác dụng hết oxi của khơng khí
B. Dùng đồng để khử hết oxi của khơng khí ở nhiệt độ cao
C. Hóa lỏng khơng khí rồi chng cất phân đoạn.


D. Dùng hiđro tác dụng hết với oxi ở nhiệt độ cao rồi hạ nhiệt độ để nớc ngng tụ
5. Chất có thể dùng để làm khơ khí NH3 là:


A. H2SO4 đặc B. CaCl2 khan


C. CuSO4 khan D. KOH rắn.


6. Câu nào<i><b>sai trong số các câu sau?</b></i>


A. NH3 có tính chất của một bazơ, do đó nó có thể tác dụng với axit
B. NH3 tác dụng với mọi dd muối kim loại


C. Dung dịch NH3 tác dụng với dd muối kim loại mà hiđroxit của nó khơng tan trong H2O.
D. Dd NH3 hòa tan đợc một số hiđroxit và muối ớt tan ca Ag+<sub> , Cu</sub>2+<sub> , Zn</sub>2+


7. Phơng trình phản ứng nào sau đây <i>không</i> thể hiện tính khử cña NH3?
A. 4 NH3 + 5O2  4NO + 6H2O



B. NH3 + HCl  NH4Cl
C. 8NH3 + 3Cl2  6NH4Cl + N2
D. 2NH3 + 3CuO  3Cu + 3H2O + N2
8. Muối amoni là chất điện li thuộc loại nào?


A. Yếu B. Trung bình


C. Mạnh D. Không điện li


9. Có thể phân biệt muối amoni với muối khác bằng cách cho nó tác dụng với kiềm mạnh vì khi đó:
A. muối amoni chuyển thành màu đỏ


B. thốt ra một chất khí khơng màu, mùi khai và xốc
C. thốt ra một chất khí mu nõu


D. thoát ra chất khí không màu, không mïi


10. Muối đợc sử dụng làm bột nở cho bánh quy xốp là muối nào?
A. NH4HCO3 B. (NH4)2CO3


C. Na2CO3 D. NaHCO3


11. Cho hỗn hợp N2 và H2 vào bình phản ứng có nhiệt độ không đổi. Sau thời gian phản ứng, áp suất khí trong bình giảm 5% so với áp suất
ban đầu. Biết ti lệ số mol của nitơ đã phản ứng là 10%. Thành phần phần trăm về số mol của N2 và H2 trong hỗn hợp đầu là:


A. 15% vµ 85% B. 82,35% vµ 77,5%


C. 25% vµ 75% D. 22,5% vµ 77,5%.



12. Trong một bình kín chứa 10 lít nitơ và 10 lít hiđro ở nhiệt độ 00<sub>C và 10 atm. Sau phản ứng tổng hợp NH3, lại đa bình về 0</sub>0<sub>C. Biết rằng có </sub>
60% hiđro tham gia phản ứng, áp suất trong bình sau phản ứng là


A. 10 atm B. 8 atm C. 9 atm D. 8,5 atm


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

A. X và Y đều thuộc chu kỳ 3
B. X và Y đều thuộc chu kỳ 2


C. X thuéc chu kú 3, nhãm VIA; Y thuéc chu kú 2, nhãm VA
D. X thuéc chu kú 3, nhãm VA, Y thuéc chu kú 2, nhãm VIA


14. Ngêi ta cã thĨ ®iỊu chÕ khÝ N2 từ phản ứng nhiệt phân amoni đicromat (NH4)2Cr2O7:
(NH4)2Cr2O7 Cr2O7 + N2  + 4 H2O


Biết khi nhiệt phân 32 g muối thu đợc 20g chất rắn. Hiệu suất của phản ứng này là:


A. 90% B. 100%


C. 91% D. kết quả khác


15. Mt hỗn hợp gồm 8 mol N2 và 14 mol H2 đợc nạp vào một bình kín có dung tích 4 lít và giữ ở nhiệt độ khơng đổi. Khi phản ứng đạt trạng
thái cân bằng thì áp suất bằng 10/11 áp suất ban đầu. Hiệu suất phản ứng là:


A. 17,18% B. 18,18% C. 36,36% D. 35%


16. Axit nitric tinh khiết, khơng màu để ngồi ánh sáng lâu ngày sẽ chuyn thnh:


A. màu đen sẫm B. mµu vµng


C. màu trắng đục D. không chuyển màu


17. Hiện tợng nào xảy ra khi cho mảnh đồng kim loại vo dd HNO3 c?


A. Không có hiện tợng gì


B. Dung dịch có màu xanh, H2 bay ra


C. Dung dịch có màu xanh, có khí màu nâu bay ra
D. Dung dịch có màu xanh, có khí không màu bay ra


18. Hp cht no ca nit <i>không đợc </i> tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại?


A. NO B. NH3 C. NO2 D. N2O5


19. Những kim loại nào sau đây <i>không </i>tác dụng đợc với dung dịch HNO3 đặc, nguội?
A. Fe, Al B. Cu, Ag, Pb C. Zn, Pb, Mn D. Fe


20. SÊm chíp (tia lưa ®iƯn) trong khÝ qun sinh ra chÊt nào sau đây?
A. CO B. H2O


C. NO D.NO2


21. Hịa tan hồn tồn 6,5g Zn vào dung dịch axit HNO3 thu đợc 4,48 lít khí (đktc). Vậy nồng axit ny thuc loi no?


A. Đặc B. Lo·ng


C. Rất loãng D. Không xác định đợc


22. Cho 3,2 g đồng tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc. Thể tích khí NO2 thu đợc là:
A. 1,12 lít B. 0,1 lít C. 4,48 lít D. 2,24 lít



23. Cho Cu tác dụng với HNO3 đặc tạo ra một khí có tính chất nào sau đây?
A. Không màu B. Màu nâu đỏ


C. Kh«ng mïi D. Cã mïi khai


24. Cho 1,5 lít NH3 (đktc) qua ống đựng 16 g CuO nung nóng thu đợc chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2 M đủ để tác dụng hết với X là:
A. 1 lít B. 0,1 lít C. 0,01 lít D. 0,2 lít


25. Dùng 56m3<sub> khí NH3 (đktC. để điều chế HNO3. Biết rằng chỉ có 92% NH3 chuyển hóa thành HNO3. Khối lợng dung dịch HNO3 40% thu </sub>
đợc là:


A. 36,22 kg B. 362,2 kg


C. 3622 kg D. Kết quả khác


26. Nhit phõn Fe(NO3)2 trong khơng khí thu đợc các chất thuộc phơng án nào?
A. FeO, NO2 , O2 B. Fe, NO2 , O2


C. Fe2O3 , NO2 D. Fe2O3 , NO2 , O2
27. Thuốc thử dùng để nhận biết 3 dd HCl, HNO3, H3PO4 là:


A. quú tÝm B. Cu


C. dd AgNO3 D. Cu vµ AgNO3


28. Hóa chất để phân biệt ba dung dịch HCl, HNO3, H3PO4 gồm:
A. đồng kim loại và dung dịch AgNO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

C. đồng kim loại và giấy quỳ
D. dung dịch AgNO3 và giấy quỳ



29. Có 7 ống nghiệm, mỗi ống chứa riêng biệt một trong các dd sau: KI, BaCl2 , Na2CO3 , Na2SO4 , NaOH, nớc clo, (NH4)2SO4. Khơng dùng
thêm hóa chất nào khác có thể nhận biết đợc các chất nào trong số đó?


A. TÊt c¶


B. KI, BaCl2, NaOH , (NH4)2SO4
C. BaCl2 , Na2CO3, Na2SO4, níc clo
D. Na2SO4 , NaOH , (NH4)2SO4


30. Hai oxit của nitơ X và Y có cùng thành phần khối lợng của oxi là 69,55%. BiÕt r»ng tØ khèi cđa X so víi H2 b»ng 23, tØ khèi cđa Y so víi
X b»ng 2. Hai oxit X vµ Y lµ:


A. NO2 vµ N2O4 B. NO vµ NO2


C. N2O vµ NO D. N2O5 vµ NO2


Đáp án đề số 27


1.C 2.B 3.C 4.C 5.D 6.B 7.B 8.C 9.B 10.B


11.A 12.B 13.D 14.D 15.B 16.B 17.C 18.D 19.A 20.C


21.A 22.D 23.B 24.D 25.B 26.D 27.D 28.A 29.A 30.A


Đề số 28


Thời gian làm bài 45 phót


1. Trong phịng thí nghiệm, nitơ tinh khiết đợc iu ch t:



A. không khí B. NH3 và O2 C. NH4NO2 D. Zn và HNO3
2. Câu nào sau đây <i>sai? </i>


A. Amoniac là chất khí không màu, không mùi, tan nhiều trong H2O
B. Amoniac là một bazơ


C. t chỏy NH3 khơng có xúc tác thu đợc N2 và H2O


D. Ph¶n ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2 là phản øng thn nghÞch
3. KhÝ NH3 tan nhiỊu trong H2O vì:


A. là chất khí ở điều kiện thờng
B. có liên kết hiđro với H2O


C. NH3 có phân tö khèi nhá


D. NH3 tác dụng với H2O tạo ra môi trờng bazơ
4. Thành phần của dung dịch NH3 gồm:


A. NH3 , H2O B. NH4+<sub> , OH</sub>


-C. NH3 , NH4+<sub>, OH</sub>- <sub>D.NH4</sub>+<sub>,OH</sub>-<sub>,H2O,NH3.</sub>


5. §Ĩ ®iỊu chÕ 2 lÝt NH3 tõ N2 vµ H2 víi hiệu suất 25% thì thể tích N2 cần dùng ở cùng điều kiện là:
A. 8 lít B. 2 lít C. 4 lÝt D. 1lÝt


6. Thể tích khí N2 (đktC. thu đợc khi nhiệt phân 10g NH4NO2 là:
A. 11,2 lít B. 5,6 lít C. 3,5 lít D. 2,8 lít



7. Một oxit nitơ có cơng thức NOx trong đó N chiếm 30,43% về khối lợng. Cơng thức của oxit nitơ đó là:


A. NO B. NO2 C. N2O2 D. N2O5


8. Trong một bình kín chứa 10 lít nitơ và 10 lít hiđro ở nhiệt độ 00<sub>C và 10 atm. Sau phản ứng tổng hợp NH3, lại đa bình về 0</sub>0<sub>C. Biết rằng có </sub>
60% hiđro tham gia phản ứng. Nếu áp suất trong bình sau phản ứng là 9atm thì phần trăm các khí tham gia phản ứng là:


A. N2 : 20% , H2 : 40% B. N2 : 30% , H2 : 20%
C. N2 : 10% , H2 : 30% D. N2 : 20% , H2 : 20%.
9. Trong công thức cấu tạo của HNO3 , N có hãa trÞ


A. 5 B. 2 C.3 D.4


10. Câu nào sau đây <i>sai?</i>


A. Axit nitric là chất lỏng không màu, mùi hắc, tan có hạn trong H2O
B. N2O5 là anhiđrit của axit nitric


C. HNO3 là một trong những hoá chất cơ bản và quan trọng
D. Dung dịch HNO3 có tính oxi hoá mạnh


11. Vng kim loi cú th phn ứng với:
A. dung dịch HCl đặc


B. dung dịch HNO3 loãng
C. dung dịch HNO3 đặc, nóng


D. nớc cờng toan (hỗn hợp của 1V axit HNO3 đặc và 3V HCl c).


12. Phản ứng giữa HNO3 với FeO tạo ra khí NO. Tổng các hệ số trong phơng trình oxi hoá - khử này bằng:



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

13. Cho HNO3 đặc vào than nung nóng có khí bay ra l:
A. CO2


B. NO2


C. Hỗn hợp khí CO2 và NO2
D. Kh«ng khÝ cã khÝ bay ra


14. Cho 12,8g đồng tan hồn tồn trong dung dịch HNO3 thấy thốt ra hỗn hợp hai khí NO và NO2 có tỉ khối đối với H2 =19. Thể tích hỗn
hợp đó ở điều kiện tiêu chuẩn là:


A. 1,12 lít B. 2,24 lít
C. 4,48 lít D. 0,448 lít
15. Nhiệt phân AgNO3 thu đợc các chất thuộc phơng án nào?


A. Ag2O , NO2 B. Ag2O , NO2 , O2


C. Ag, NO2 , O2 D. Ag2O , O2


16. Đa tàn đóm vào bình đựng KNO3 ở nhiệt độ cao thì có hiện tợng gì?


A. Tàn đóm tắt ngay B. Tn úm chỏy sỏng


C. Không có hiện tợng gì D. Cã tiÕng nỉ
17. Dung dÞch X cã chøa c¸c ion: NH4+<sub> , Fe</sub>2+<sub>, Fe</sub>3+<sub> , NO3</sub>-<sub>.</sub>


Để chứng minh sự có mặt của các ion trong X cần dùng các hóa chất nào sau đây?
A. Dung dịch kiềm, giấy qu tím, H2SO4 đặc, Cu



B. Dd kiỊm, giÊy quú
C. GiÊy quú tÝm, Cu
D. C¸c chÊt kh¸c


18. Cho dd KOH đến d vào 50 ml dd (NH4)2SO4 1M. Đun nóng nhẹ, thu đợc thể tích (lít) khí thốt ra (đktc) là:


A. 2,24 lÝt B. 1,12 lÝt C. 0,112 lÝt D. 4,48 lÝt


19. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến d vào 50 ml dung dịch X có chứa các ion NH4+<sub> , SO4</sub>2-<sub> , NO3</sub>-<sub> thì có 11,65 g một kết tủa đợc tạo ra và đun </sub>
nóng thì có 4,48 lít (đktC. một chất khí bay ra. Nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch X là:


A. (NH4)2SO4 : 1M ; NH4NO3 : 2M


B. (NH4)2SO4 : 2M ; NH4NO3 : 1M


C. (NH4)2SO4 : 1 M ; NH4NO3 : 1M


D. (NH4)2SO4 : 0,5M ; NH4NO3 : 2M


20. Hòa tan 1 mol Na3PO4 vào H2O. Số mol Na+<sub> đợc hình thành sau khi tách ra khỏi muối là:</sub>


A. 1 B. 2 C. 3 D.4


21. Khối lợng quặng photphorit chứa 65% Ca3(PO4)2 cần lấy để điều chế 150 kg phôtpho là <i>(có 3% P hao hụt trong q trình sản xuất)</i>
A. 1,189 tấn B. 0,2 tấn


C. 0,5 tÊn D. 2,27 tÊn


22. Cho 100 ml dd NaOH 1 M tác dụng với 50 ml dd H3PO4 1 M, dd muối thu đợc có nồng độ mol là:
A.  0,55 M B.  0,33 M



C.  0,22 M D. 0,66M
23. Phân bón nào sau đây có hàm lợng nitơ cao nhất?


A. NH4Cl B. NaH4NO3


C. (NH4)2SO4 D. (NH4)2CO


24. Cho 13,44 m3<sub> khí NH3 (đktc) tác dụng với 49 kg H3PO4. Thành phần khối lợng của amophot thu đợc là:</sub>
A. NH4H2PO4 : 60 kg (NH4)2HPO4 : 13,2 kg


B. NH4H2PO4 : 36kg, (NH4)2HPO4 : 13,2 kg, (NH4)3PO4: 10kg
C. NH4H2PO4 : 13,2 kg, (NH4)2HPO4 : 20 kg , (NH4)3PO4 : 26 kg
D. kết quả khác


25. Câu nào sai trong các câu sau đây?


A. Nguyên tử nitơ có hai lớp electron và lớp ngoài cùng có ba electron
B. Số hiệu nguyên tử của nitơ bằng 7


C. Ba electron ở phân lớp 2p của nguyên tử nitơ có thể tạo đợc ba liên kết cộng hóa trị với các nguyên tử khác
D. Cấu hình electron của nguyên tử nitơ là 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>3<sub> và nitơ là nguyên tố p</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

A. Axit nitric đặc và cacbon
B. Axit nitric đặc và lu huỳnh
C. Axit nitric đặc và đồng
D. Axit nitric đạc và bạc


27. Khi hòa tan 30g hỗn hợp đồng và đồng (II) oxit trong dung dịch HNO3 1M lấy d, thấy thốt ra 6,72 lít khí NO (ở đktc). Hàm lợng % của
đồng (II) oxit trong hỗn hợp ban đầu là:



A. 4,0% B. 2,4% C. 3,2% D. 4,8%


28. Dung dÞch níc cđa axit photphoric có chứa các ion (không kể H+<sub> và OH</sub><sub> cđa níc):</sub>


3 3


4 2 4 4


2 3 2 3


4 4 2 4 4 4


A. H , PO

B. H , H PO ,PO



C. H ,HPO

, PO

D. H ,H PO ,HPO

,PO



    


      


29. Phân đạm urê thờng chỉ chứa 46% N. Khối lợng (kg) urê đủ cung cấp 70kg N là:


A. 152,2 B. 145,5


C. 160,9 D. 200,0


30. Khí nitơ có thể đợc tạo thành trong các phản ứng hóa học nào sau đây?
A. Đốt cháy NH3 trong khí quyển oxi



B. Ph©n hđy NH4NO3 khi đun nóng
C. Phân hủy AgNO3 khi đun nóng
D. Phân hủy NH4NO2 khi đun nóng


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

ỏp ỏn đề số 28


1.C 2.A 3.B 4.D 5.C 6.C 7.B 8.C 9.D 10.A


11.D 12.A 13.C 14.C 15.C 16.B 17.A 18.A 19.A 20.C


21.A 22.B 23.D 24.A 25.A 26.A 27.A 28.D 29.A 30.D


§Ị sè 29


Thêi gian lµm bµi 45 phót


1. Khi đốt khí NH3 trong khí clo, khói trắng bay ra là


A. NH4Cl B. HCl C. N2 D. Cl2


2. Dung dÞch NH3 cã thể hòa tan Zn(OH)2 là do
A. Zn(OH)2 là hiđroxit lỡng tính
B. Zn(OH)2 là một bazơ ít tan


C. Zn(OH)2 có khả năng tạo thành với NH3 phức chất tan
D. NH3 là một hợp chất có cực và làm một bazơ yếu


3. Hin tng no xy ra khi dẫn khí NH3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng?
A. Bột CuO từ màu đen sang màu trắng



B. Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ, có hơi nớc ngng tụ
C. Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu xanh, có hơi nớc ngng tụ
D. Bột CuO khơng thay đổi màu


4. Hỗn hợp gồm O2 và N2 có tỉ khối hơi so đối với hiđro là 15,5. Thành phần phần trăm của O2 và N2 về thể tích là


A. 91,18% vµ 8,82% B. 22,5% vµ 77,5%


C. 25% vµ 75% D. một kết quả khác


5. Dựng 4,48 lớt khớ NH3 (ktc) sẽ khử đợc bao nhiêu gam CuO?


A. 48 g B. 12g C. 6g D. 24g


6. Một nguyên tố R có hợp chất với hiđro là RH3. Oxit cao nhất của R chứa 43,66% khối lợng R. Nguyên tố R đó là
A. nitơ B. phốt pho C. vanađi D. một kết quả khác


7. Sản phẩm khí thốt ra khi cho dd HNO3 loãng phản ứng với kim loại đứng sau hiđro trong dãy hoạt động hóa học của kim loại là


A. NO B. NO2 C. N2 D. Tất cả đều sai


8. Hiện tợng nào xảy ra khi cho mảnh đồng kim loại vào dd HNO3 lỗng?
A. khơng có hiện tng gỡ


B. dung dịch có màu xanh, H2 bay ra
C. dung dịch có màu xanh, có khí nâu bay ra


D. dung dÞch cã màu xanh, có khí không màu và hoá nâu trong kh«ng khÝ.



9. Trộn 2 lít NO với 3 lít O2 . Hỗn hợp sau phản ứng có thể tích (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) là


A. 3 lÝt B. 4 lÝt C. 5 lÝt D. 7 lÝt


10. Thể tích N2 thu đợc khi nhiệt phân 40g NH4NO2 là


A. 4,48 lÝt B. 44,8 lÝt


C. 14 lÝt D. 22,5 lÝt


11. Câu nào sai trong các câu sau khi nói về muối nitrat?


A. Đều tan trong nớc B. Điều là chất ®iƯn li m¹nh


C. Đều khơng màu D. Đều kém bền đối với nhiệt


12. Cho 13,5 g nhôm tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dd HNO3 thu đợc hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 19,2. Nồng độ mol của dd
axit ban đầu là


A. 0,05 M B. 0,68 M


C. 0,86 M D. 0,9 M


13. Nhiệt phân Cu(NO3)2 thu đợc các chất thuộc phơng án nào?


A. Cu, O2, N2 B. Cu, NO2, O2


C. CuO, NO2 , O2 D. Cu(NO2)2, O2


14. §Ĩ tinh chÕ NaCl cã lÉn NH4Cl vµ MgCl2, ngêi ta lµm nh sau:



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

C. cho dd NaOH loÃng vào và đun nãng


D. hịa tan thành dd rồi đun nóng để NH4Cl thăng hoa
15. Cơng thức hóa học của magie photphua là


A. Mg2P2O7 B. Mg2P3 C. Mg3P2 D. Mg3(PO4)2


16. Tiêu chuẩn đánh giá phân đạm loại tốt là tiêu chuẩn nào sau đây?
A. Hàm lợng % nitơ có trong phân đạm


B. Hàm lợng % phân đạm có trong tạp chất
C. Khả năng bị chảy rữa trong khơng khí


D. Có phản ứng nhanh với H2O nên có tác dụng nhanh với cây trồng
17. Phân kali đợc đánh giá bằng hàm lợng % của chất nào?


A. K B. K2O


C. Phân kali đó so với tạp chất D. Cách khác.
18. Câu nào đúng trong các câu sau đây?


A. Nitơ khơng duy trì sự hơ hấp vì nitơ là một khí độc


B. Vì có liên kết ba, nên phân tử nitơ rất bền và ở nhiệt độ thờng khá trơ về mặt hóa học
C. Khi tác dụng với kim loại hoạt động, nitơ thể hiện tính khử


D. Trong phản ứng N2 + O2  2NO, nitơ thể hiện tính oxi hóa và số oxi hóa của nitơ tăng từ 0 đến +2


19. Phân supephotphat kép thực tế sản xuất đợc thờng chỉ ứng với 50% P2O5. Hàm lợng (%) của canxi đihiđrophotphat trong phân bón này là



A. 69,0 B. 65,9 C. 71,3 D. 73,1


20. Thành phần khối lợng của photpho trong Na2HPO4 ngậm nớc là 11,56%. Tinh thể hiđrat ngậm nớc đó có số phân tử H2O là


A. 0 B. 1 C. 7 D. 12


21. Có ba lọ axit riêng biệt chứa các dung dịch : HCl, HNO3 , H2SO4 khơng có nhãn. Dùng các chất nào sau đây để nhận biết?
A. Dùng muối tan của bari, kim loại đồng


B. Dïng giÊy quú tÝm, dung dÞch bazơ
C. Dùng dung dịch muối tan của bạc
D. Dùng dung dÞch phenolphtalein, giÊy q


22. Thể tích NH3 cần dùng để điều chế 6300 kg HNO3 nguyên chất là


A. 2240 lÝt B. 2240 m3


C. 2240 dm3 <sub>D. Khơng có giá trị no ỳng</sub>


23. Một hỗn hợp khí X gồm 3 oxit cđa nit¬: NO, NO2 , NxOy.


BiÕt % VNO = 45%;

%V

NO<sub>2</sub>

15% ;%m

NO

23, 6%

. C«ng thøc cđa NxOy lµ


A. NO2 B. N2O5 C. N2O4 D. N2O3


24. Để điều chế HNO3 trong phịng thí nghiệm, hố chất nào sau đây đợc chọn làm nguyên liệu chính?


A. NaNO3 , H2SO4 đặc B. N2 và H2



C. NaNO3 , N2 , H2 , HCl D. AgNO3 , HCl


25. Nếu tồn bộ q trình điều chế HNO3 có hiệu suất 80% thì từ 1 mol NH3 sẽ thu đợc một lợng HNO3 là


A. 63g B. 50,4 g C. 78,75g D. KÕt quả khác


26. Câu nào sau đây sai ?


Trong nhóm nitơ, từ nitơ đến bitmut:
A. Độ âm điện các nguyên tố giảm dần


B. Bán kính của nguyên tử các nguyên tố tăng dần
C. Năng lợng ion hoá của các nguyên tố giảm dần
D. Nguyên tử các nguyên tố đều có cùng số lớp electron.


27. Khi cho HNO3 tác dụng với kim loại không tạo ra đợc sản phẩm nào?
A. NH4NO3 B. N2 C. NO D. N2O5
28. Chất nào có thể hồ tan đợc AgCl?


A. Dung dịch HNO3 B. Dung dịch H2SO4 đặc
C. Dung dịch NH3 D. Dung dịch HCl.


29. Phản ứng nào sau đây khôngchứng minh tính khử của NH3?
A. 4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O


B. NH3 + HCl  NH4Cl


C. 8NH3 + 3Cl2  6NH4Cl + N2
D. 2NH3 + 3CuO  3Cu + 3H2O + N2



30. Cho kim loại Cu tác dụng với dd HNO3 đặc. Hiện tợng nào sau đây là đúng nhất?
A. Khí màu đỏ thốt ra


B. Dung dÞch không màu khí màu nâu thoát ra,


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

1. A 2. C 3. B 4. D 5. D 6. B


7. A 8. D 9. B 10. C 11. C 12. B


13. C 14. A 15. C 16. A 17. B 18. B


19. B 20. C 21. A 22. B 23. A 24. A


25. B 26. D 27. D 28. C 29. B 30. D




Đề số 30


Thời gian làm bài 45 phút


<b> 1. </b>Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tè nhãm VA lµ:
A. ns2<sub>np</sub>3<sub> B. (n-1)d</sub>3<sub>ns</sub>2


C. ns2<sub>np</sub>5 <sub>D. (n-1)d</sub>10<sub>ns</sub>2<sub>np</sub>3<sub> </sub>
<b> 2. </b>Các nguyên tố thuộc nhóm VAđều thuộc các nguyên tố họ


A. s B. d C. p D. f


<b> 3.</b> Trong nhóm VAnguyên tố nào có tính phi kim mạnh nhất?


A. N B.P C. As D. Bi


<b> 4. </b>Cấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm VA
đợc xếp theo thứ tự tăng dần của điện tích hạt nhân là:


A. 2s2<sub>2p</sub>3<sub>, 4s</sub>2<sub>4p</sub>3<sub>, 6s</sub>2<sub>6p</sub>3<sub>, 3s</sub>2<sub>3p</sub>3<sub>, 5s</sub>2<sub>5p</sub>3
B. 2s2<sub>2p</sub>3<sub>, 3s</sub>2<sub>3p</sub>3<sub>, 4s</sub>2<sub>4p</sub>3<sub>, 5s</sub>2<sub>5p</sub>3 <sub>, 6s</sub>2<sub>6p</sub>3<sub> </sub>
C. 2s2<sub>2p</sub>3<sub>, 3s</sub>2<sub>3p</sub>3<sub>, 4s</sub>2<sub>4p</sub>3<sub>, 6s</sub>2<sub>6p</sub>3<sub>, 5s</sub>2<sub>5p</sub>3
D. 6s2<sub>6p</sub>3<sub>, 5s</sub>2<sub>5p</sub>3<sub>, 4s</sub>2<sub>4p</sub>3<sub>, 3s</sub>2<sub>3p</sub>3<sub>, 2s</sub>2<sub>2p</sub>3


<b> 5.</b> Nhận định sai trong số các nhận định sau về các nguyên tố nhóm VA (từ nitơ đến bitmut) :
A. tính phi kim giảm dần


B. độ âm điện giảm dần


C. tính axit của các hiđroxit tăng dần
D. nhiệt độ sôi của các đơn chất tăng dần


<b> 6.</b> Dẫn khí NH3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng, hiện tợng xảy ra là:
A. Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu trắng


B. Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ gạch
C. Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ nâu


D. Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu xanh.
<b> 7</b>. Dung dịch nào có thể hồ tan đợc AgCl?


A. HNO3 B. H2SO4 đặc C. NH3 đặc D.HCl đặc
<b> 8.</b> Cho phản ứng : NH3 + O2  NO +H2O



HÖ sè cân bằng của phản ứng trên từ trái sang phải lµ :
A. 4 , 4 , 5 , 6 B. 4 , 5 , 4 , 6
C. 5 , 5 , 4 , 6 D. 5 , 4 , 5 , 6
<b> 9.</b> Cho ph¬ng tr×nh hãa häc sau: N2 + 3H2  2NH3


Khi tăng áp suất chung của hệ thì phản ứng trên sẽ chuyển dịch nh thế nào?


A. Theo chiều thuận B. Không thay đổi
C. Theo chiều nghịch D. Không xácđịnh đợc
<b> 10.</b> Để tách riêng khí NH3 ra khỏi hỗn hợp khí O2 , ngời ta


A. dẫn hỗn hợp đi qua H2SO4 đặc B. dẫn hỗn hợp đi qua P
C. dẫn hỗn hợp đi qua CaO D. dẫn hỗn hợp đi qua NaOH rắn


<b> 11.</b> Tách khí NH3 ra khỏi hỗn hợp gồm NH3 và CO2 chỉ cần dẫn hỗn hợp khí qua mét dung dÞch sau:
A. HCl d B. níc v«i trong d


C. CuCl2 D. H2SO4 đặc


<b> 12.</b> Tách rời khí N2 ra khỏi hỗn hợp gồm N2, SO2, CO2 chỉ cần dẫn hỗn hợp khí qua một trong các dung dịch sau:
A. HCl d B. níc brom d


C. nớc vôi trong d D. H2SO4 đặc


<b> 13.</b> Cho hỗn hợp khí N2, NH3 với chất xúc tác thích hợp ở nhiệt độ t1 và áp suất p1. Sau một thời gian, giữ nguyên t1 thì áp suất bình là p2 khi
hệ đạt tới cân bằng. So sánh p1 và p2 :


A. p2 > p1 B. p2 = p1


C. p2 < p1 D. Không so sỏnh c



<b>14.</b> Để tinh chế NH3 có lẫn SO2 và CO2, ngời ta dẫn hỗn hợp đi qua


A. dung dịch nớc brom . B. CaO .
C. dung dịch H2SO4 đặc . D. dung dịch nớc vôi trong d
<b> 15. </b>Tách nguyên lợng Al2O3 nhanh ra khỏi hỗn hợp gồm Al2O3 và CuO, ngời ta dùng:


A. dung dịch axit clohiđric B. dung dịch axit sunfuric loãng
C. dung dịch amoniac D. dung dịch natri hiđroxit
<b> 16.</b> Muốn cho một số loại bánh đợc xốp, có thể dùng muối sau:


A. CaCO3 B.NaCl C. (NH4)2SO4 D. NH4HCO3
<b>17.</b> Trong nhóm VA, nguyên tố có bán kính nguyên tử nhỏ nhất là:


A. N B. P C. As D. Bi


<b>18.</b> Nhận định sai khi nhận định về các nguyên tố nhóm VA (khi đi từ nitơ đến bitmut):
A. Độ âm điện các nguyên tố giảm dần


B. Bán kính của nguyên tử các nguyên tố tăng dần
C. Năng lợng ion hoá của các nguyên tố giảm dần
D. Nguyên tử các nguyên tố đều có cùng số lớp electron
<b>19. </b>Tìm câu sai trong số các câu sau:


A. Nguyên tử của các nguyên tố thuộc nhóm VA có 5 electron ở lớp ngoài cùng
B. Bitmut là nguyên tố đứng cuối nhóm VA


C. TÝnh phi kim cđa c¸c nguyên tố nhóm VA tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
D. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm VA là ns2<sub> np</sub>3
<b>20.</b> Nitơ có thể có các số oxi hóa trong các hợp chất là:



A. ch cú s oxihóa -3 và +5
B. chỉ có số oxihóa +3 và +5
C. có số oxihóa từ -4 đến +5


D. có thể có các số oxihóa: -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5
<b>21.</b> Số oxi hoá của nitơ đợc sắp xếp theo thứ tự giảm dần nh sau :


A. NH3 ; N2 ; NO2<b>-</b><sub>; NO ; NO3</sub>


B. NO ; N2O ; NH3 ; NO3<b></b>


C. NH3 ; NO ; N2O ; NO2 ; N2O5
D. NO3<b>- </b><sub>; </sub><sub>NO2 ; NO; N2O ; N2 ; NH4</sub>+


<b>22.</b> Trong cơng nghiệp, sản xuất khí nitơ bằng phơng pháp nào?
A. Cho khơng khí đi qua bột đồng nung nóng


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

C. Dùng photpho để đốt cháy hết oxi khơng khí
D. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hoà
<b>23.</b> Cho phản ứng : NH3 + Cl2  NH4Cl + N2
Hệ số cân bằng của phản ứng trên từ trái sang phải là :
A. 8 , 3 , 6 , 1 B. 2 , 3 , 6 , 1


C. 4 , 3, 3 , 2 D. 4 , 3 , 6 , 2
<b>24.</b> Cho phơng trình phản ứng: 2NH3 + 3Cl2  6 HCl + N2
Nhận định đúng là:


A. Cl2 võa oxi ho¸ võa khư B. Cl2 lµ chÊt khư



C. NH3 lµ chÊt khư, Cl2 là chất oxi hoá D. NH3 là chất oxi hoá


<b>25.</b> t chỏy NH3 trong oxi khi có xúc tác, nhiệt độ thích hợp (Pt, 900 o<sub>C) phơng trình phản ứng xảy ra là:</sub>
A. 4NH3 + 4O2  2NO + N2 + 6H2O


B. 2NH3 + 2O2  N2O + 3H2O
C. 4NH3 + 5O2  4NO + 6 H2O


D. 4NH3 + 3O2  2N2 + 6H2O


<b>26.</b> T¸ch rêi khÝ N2 ra khái hỗn hợp gồm N2, SO2, C2H4 chỉ cần dẫn hỗn hợp khí qua một trong các dung dịch sau:
A. AgNO3 d B. níc brom d


C. nớc vôi trong d D. H2SO4 đặc


<b>27.</b>Tách nguyên lợng sắt ra khỏi tạp chất: Fe, CuO, ZnO chỉ cần dùng một trong các hóa chất là:
A. dung dịch NH3 đặc, d B. H2SO4 đặc nóng, d


C. Zn(NO3)2 d D. Ba(OH)2 d


<b>28.</b> Cho a mol NO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa a mol NaOH, pH của dung dịch là:
A. pH =7 B. pH < 7 C. pH > 7 D.Không xác định đợc
<b>29.</b> NO2 là anhiđrit hn tp vỡ:


A. Tác dụng với H2Otạo ra 2 loại axit
B. Võa cã tÝnh oxi ho¸ võa cã tÝnh khư
C. T¸c dơng víi dd kiỊm t¹o ra 2 lo¹i muèi
D. Cả Avà C


<b>30.</b> Cho phản ứng sau: 2NO(k) + O2 (k)  2NO2(k) H = - 124kJ


Phản ứng trên sẽ dịch chuyển theo chiều<i><b>thuận khi: </b></i>


A. giảm nhiệt độ và áp suất B. giảm nhiệt độ và tăng áp suất
C. giảm áp suất D. tăng nhiệt độ


Đáp án đề số 30



1. A 2. C 3. A 4. B 5. C 6. C


7. C 8. B 9. A 10. A 11. B 12. C


13. C 14. D 15. C 16. D 17. A 18. D


19. C 20. D 21. D 22. B 23. A 24. C


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>Chơng 9. Nhóm cacbon</b>


Đề số 31


Thời gian lµm bµi 45 phót


1. Câu nào đúng trong cỏc cõu sau õy?


A. Kim cơng là cacbon hoàn toàn tinh khiết, trong suốt, không màu, dẫn điện


B. Than chì mềm do có cấu trúc lớp, các lớp lân cận liên kếtvới nhau bằng lực tơng tác yếu
C. Than gỗ, than xơng chỉ có khả năng hấp thụ các chất khí


D. Trong các hợp chất của cacbon, nguyên tố cacbon chỉ có các số oxi hóa -4 và +4



2. Để xác định hàm lợng phần trăm cacbon trong một mẫu gang trắng, ngời ta đốt gang trong oxi d. Sau đó, xác định hàm lợng khí CO2 tạo
thành bằng cách dẫn khí qua nớc vơi trong d: lọc lấy kết tủa, rửa sạch, sấy khô rồi đem cân. Với một mẫu gang khối lợng là 5g và khối lợng
kết tủa thu đợc là 1g thì hàm lợng (%) cacbon trong mẫu gang là:


A. 2,0 B. 3,2 C. 2,4 D. 2,8


3. Cần thêm ít nhất bao nhiêu mililit dung dịch Na2CO3 0,15M vào 25 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,02 M để làm kết tủa hoàn toàn ion nhôm?
A. 15 mlB. 10 ml C. 30 ml D. 12 ml


4. Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dÃy nào sau đây?


A. Na2O , NaOH , HCl B. Al, HNO3 đặc, KClO3
C. Ba(OH)2 , Na2CO3 , CaCO3 D. NH4Cl, KOH, AgNO3


5. Loại thủy tinh khó nóng chảy chứa 18,43% K2O : 10,98% CaO và 70,59% SiO2 có công thức dới dạng các oxit là:
A. K2O . CaO . 4SiO2 B. K2O .2CaO. 6SiO2


C. K2O . CaO. 6SiO2 D. K2O. 3CaO. 8SiO2


6. Một hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là C và O. Biết tỉ lệ về khối lợng của C và O là
<i>o</i>
<i>c</i>


<i>m</i>


<i>m</i>



=


8
3



. Tỉ lệ số nguyên tử C và O trong phân tử lµ


A. 1: 1 B. 2: 1 C. 1: 2 D. 1: 3


7. Hợp chất B có 27,8% C và 72,2% O về khối lợng. Tỉ lệ số nguyên tử C và O trong phân tử chất B là:


A. 1: 1 B. 1: 2 C. 2: 1 D. 1: 3


8. Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo ra sản phẩm đều là chất khí?


A. C vµ CuO B. CO2 vµ NaOH


C. CO vµ Fe2O3 D. C vµ H2O


9. Hỗn hợp khí gồm 3,2g O2 và 8,8g CO2. Khối lợng mol trung bình của hỗn hợp là:


A. 12g B. 22g C. 32g D. 40g


10. Khư hoµn toµn 24g hỗn hợp CuO và Fe2O3 có tỉ lệ mol 1 : 1 cần 8,96 lít CO (đktc), phần trăm khối lợng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp
lần lợt lµ:


A. 33,33% vµ 66,67% B. 66,67% vµ 33,33%


C. 40,33% vµ 59,67% D. 59,67% vµ 40,33%


11. Khi CO2 kh«ng thể dùng để dập tắt đám cháy chất nào sau đây?
A. Magie B. Cacbon C. Photpho D. Metan


12. Từ một tấn than chứa 92% cacbon có thể thu đợc 1460 m3<sub> khí CO (đktc) theo sơ đồ phản ứng:</sub>


2C + O2 <sub></sub><sub></sub><i><sub>t</sub></i>0


2CO
Hiệu suất của phản ứng này là:


A. 80% B. 85% C. 70% D. 75%


13. Silic chØ ph¶n ứng với tất cả các chất trong dÃy nào sau ®©y?
A. CuSO4 , SiO2 , H2SO4 lo·ng


B. F2, Mg, NaOH


C. HCK , Fe(NO3)3 , CH3COOH
D. Na2SiO3 , Na3PO4 , NaCl


14. Natri silicat có thể đợc tạo thành bằng cách:
A. đun SiO2 với NaOH nóng chảy


B. cho SiO2 t¸c dơng víi dung dịch NaOH loÃng


C. cho dung dịch K2SiO3 tác dụng với dung dịch NaHCO3
D. cho Si tác dụng với dung dÞch NaCl


15. Có một hỗn hợp gồm silic và nhôm. Hỗn hợp này phản ứng đợc với dãy các dung dịch nào sau đây?


A. HCl, HF B. NaOH, KOH


C. NaCO3, KHCO3 D. BaCl2, AgNO3


16. Để sản xuất 100kg loại thủy tinh có công thức Na2O.CaO.6SiO2 cần phải dùng bao nhiêu kg natri cacbonat, với hiệu suất của quá trình


sản xuất là 100%:


A. 22,17 B. 27,12


C. 25,15 D. 20,92


17. Hỵp chÊt A cã 42,6% C vµ 57,4% O vỊ khèi lợng.
Tỉ lệ số nguyên tử C và O trong phân tử chất A là:


A. 1: 1 B. 1: 2 C. 2: 1 D. 1: 3


18. Mét chÊt khÝ cã tØ khèi so víi H2 là 14. Phân tử có 85,7%C về khối lợng còn lại là H. Tỉ lệ số nguyên tử C và H trong phân tử là:


A. 1: 1 B. 1: 2 C. 2: 3 D. 2: 4


19. Cho bột than d vào hỗn hợp 2 oxit Fe2O3 và CuO đun nóng để phản ứng xảy ra hồn tồn thu đợc 2g hỗn hợp kim loại và 2,24 lít khí
(đktc). Khối lợng hỗn hợp 2 oxit ban đầu là:


A. 5g B. 5,1g C. 5,2g D. 5,3g


20. 1) Cho khÝ CO2 tan vµo níc cÊt cã pha vµi giät q tím. Dung dịch có màu nào?
A. Xanh B. §á C. Tím D. Không màu
2) Sau khi đun nóng dung dịch một thời gian thì dung dịch có màu nào?


A. Xanh B. §á C. Tím D. Không màu


21. đề phòng bị nhiễm độc CO ngời ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ nào sau đây?


A. CuO vµ MnO2 B. CuO vµ MgO



C. CuO vµ Fe2O3 D. Than hoạt tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

23. Để phân biệt khí CO2 và khí SO2 có thể dùng:


A. dung dịch Ca(OH)2 B. dung dÞch Br2


C. dung dÞch NaOH D. dung dÞch KNO3


24. Hỗn hợp A gồm sắt và oxit sắt có khối lợng 5,92g. Cho khí CO d đi qua hỗn hợp A đun nóng, khí đi ra sau phản ứng cho tác dụng với
dung dịch Ca(OH)2 d đợc 9 gam kết tủa. Khối lợng sắt trong hỗn hợp là:


A. 4,84g B. 4,48g C. 4,45g D. 4,54g


25. Cho khí CO khử hồn tồn hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thốt ra.Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng
là:


A. 1,12 lÝt B. 2,24 lÝt C. 3,36 lÝt D. 4,48 lÝt


26. Khử hoàn toàn 4 g hỗn hợp CuO và PbO bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí sinh ra sau phản ứng đợc dẫn vào bình đựng dung dịch
Ca(OH)2 d thu đợc 10g kết tủa. Khối lợng hỗn hợp Cu và Pb thu đợc là:


A. 2,3g B. 2,4g C. 3,2g D. 2,5g


27. Có 4 chất rắn: NaCl, Na2CO3, CaCO3, BaSO4. Chỉ dùng thêm một cặp chất nào dới đây để nhận biết?


A. H2O vµ CO2 B. H2O vµ NaOH


C. H2O vµ HCl D. H2O vµ BaCl2


28. Cho khí CO khử hồn toàn hỗn hợp Fe2O3 và CuO thu đợc hỗn hợp kim loại và khí CO2. Nếu số mol CO2 tạo ra từ Fe2O3 và từ CuO có tỉ


lệ là 3 : 2 thì % khối lợng của Fe2O3 và CuO trong hỗn hợp lần lợt là:


A. 60% vµ 40% B. 50% vµ 50%


C. 40% vµ 60% D. 30% vµ 70%


29. Nước đá khơ là khí nào sau đây ở trạng thái rắn?
A. CO B. CO2 C. SO2 D. NO2


30. Khớ CO khụng khử được chất nào sau đõy ở nhiệt độ cao?
A. CuO B. CaO C. PbO D. ZnO
Đáp án đề số 31


1. B 2. C 3. B 4. B 5. C 6. C


7. B 8. D 9. D 10. A 11. A 12. B


13. B 14. A 15. B 16. A 17. A 18. B


19. C 20. 1)B


2)C 21. D 22. A 23. B 24. B


25. D 26. B 27. C 28. B 29. B 30. B


Đề số 32


Thời gian làm bài 45 phút


<b>1.</b> Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhãm cacbon lµ:


A. ns2 <sub>np</sub>2 <sub>B. ns</sub>2 <sub>np</sub>1


C. ns2 <sub>np</sub>3 <sub>D. ns</sub>2 <sub>np</sub>4


<b>2.</b> Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố từ cacbon đến chì trong nhóm IVA của bảng tuần hồn là:
A. 6s2<sub> 6p</sub>2<sub>; 5s</sub>2<sub> 5p</sub>2<sub> ; 4s</sub>2<sub> 4p</sub>2<sub>; 3s</sub>2<sub>3p</sub>2<sub>; 2s</sub>2<sub> 2p</sub>2


B. 2s2<sub> 2p</sub>2<sub>; 4s</sub>2<sub> 4p</sub>2<sub>; 6s</sub>2<sub> 6p</sub>2<sub>; 5s</sub>2<sub> 5p</sub>2<sub> ; 3s</sub>2<sub>3p</sub>2
C. 6s2<sub> 6p</sub>2<sub>; 4s</sub>2<sub> 4p</sub>2<sub>; 2s</sub>2<sub> 2p</sub>2<sub>; 5s</sub>2<sub> 5p</sub>2<sub> ; 3s</sub>2<sub>3p</sub>2
D. 2s2<sub> 2p</sub>2<sub>; 3s</sub>2<sub>3p</sub>2 <sub>; 4s</sub>2<sub> 4p</sub>2<sub>; 5s</sub>2<sub> 5p</sub>2<sub> ; 6s</sub>2<sub> 6p</sub>2


<b>3.</b> Tính phi kim của các ngun tố trong nhóm cacbon đợc xếp theo thứ tự tăng dần
A. Ge; Sn; Si; Pb; C


B. Ge; Pb; Sn; Si; C
C. Pb; Sn; Ge; Si; C
D. C; Si; Ge; Sn; Pb


<b>4.</b> Kh¸i niƯm nào sau đây là không cùng nhóm với các khái niệm còn lại?
A. Công thức phân tử


B. Đơn chất
C. Đồng vị
D. Thù hình


5. Trong số các nguyên tố nhóm cacbon, các kim loại là:
A. Cacbon và silic B. Silic vµ gecmani
C. Thiếc và chì D. Silic vµ thiÕc


<b>6. </b>Kim cơng và than chì là các dạng thù hình của nguyên tố cacbon. Kim cơng cứng nhất trong tự nhiên, cịn than chì mềm đến mức có thể


dùng để sản xuất lõi bút chì 6B, dùng để kẻ mắt. Điều đó đợc giải thích do:


A. Kim cơng có liên kết cộng hoá trị bền, than chì thì không


B. t chỏy kim cng hay than chỡ ở nhiệt độ cao đều tạo thành khí cacbonic
C. Kim cơng có cấu trúc tinh thể dạng tứ diện đều, than chì có cấu trúc lớp
trong đó khoảng cách giữa cỏc lp khỏ ln


D. Một nguyên nhân khác


<b>7.</b> Nhit phân hoàn toàn 25,9 gam muối hiđrocacbonnat của một kim loại R có hóa trị II khơng đổi. Khí thốt ra đợc hấp thụ hết vào bình
đựng dung dịch nớc vôi trong d thu đợc 20 gam kết tủa. Kim loại R là:


A. Cu B. Ca
C. Mg D. Ba


<b>8.</b> Cho 11,6 gam hỗn hợp gồm oxit và muối cacbonat của kim loại kiềm R. Hoà tan hết hỗn hợp trên bằng một lợng vừa đủ dung dịch HCl có
chứa 0,2 mol HCl. Kim loại R là:


A. Na B. K
C. Li D. Cs


<b>9.</b> Khử hoàn toàn 14 gam hỗn hợp X gồm CuO và một oxit sắt bằng CO thu đợc 10,32 gam hỗn hợp Y gồm 2 kim loại.Thể tích CO (đktc) đã
dùng cho quá trình trên là:


A. 51,52 lÝt B. 10,304 lÝt
C. 5,152 lÝt D. 1.0304 lÝt


<b>10.</b> Trong một bình kín dung tích 16 lit chứa hỗn hợp CO, CO2 và O2 d. Thể tích O2 nhiều gấp đơi thể tích CO. Bật tia lửa điện để đốt cháy
hồn tồn hỗn hợp, thể tích khí trong bình giảm 2 lít (các thể tích khí trong bình đợc đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Thành phần %


theo thể tích của CO, CO2 và O2 trong hỗn hợp ban đầu là :


A. 10%, 20% vµ 40%. B. 25%, 25% vµ 50%.
C. 25%, 50% vµ 25%. D. 15%, 450% vµ 60%.


<b>11.</b> Nung 100g hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lợng hỗn hợp không đổi đợc 69g chất rắn. Thành phần % về khối lợng của
mỗi chất trong hỗn hợp lần lợt là


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

C. 26% vµ 74% D.74% và 26%
<b>12. </b>Chất nào sau không phải là một dạng thù hình của cacbon?


A. Than chì B. Th¹ch anh
C. Kim c¬ng D. Fuleren


<b>13.</b>Khi đốt cùng một lợng than nh nhau, loại toả nhiều nhiệt nhất, trong các loại than mỏ và than gỗ là:
A. Than gỗ B. Than bùn


C. Than antraxit D. Than non


<b>14.</b> Kim cơng đợc dùng làm đồ trang sức quý, làm mũi khoan làm dao cắt kim loại và thuỷ tinh. Kim cơng khơng dẫn điện. Than chì dẫn
điện, dẫn nhiệt nên đợc dùng làm điện cực. Kim cơng và than chì có tính chất khác nhau vì:


A. Chóng cã cÊu tróc tinh thĨ kh¸c nhau.
B. Kim cơng cứng còn than chì thì mềm.


C. Chúng có thành phần nguyên tố cấu tạo khác nhau.
D. Kim cơng là kim loại còn than chì là phi kim.


<b>15.</b> Khi t cháy hỗn hợp khí SiH4 và CH4 thu đợc một sản phẩm rắn cân nặng 6,0 gam và sản phẩm khí A. Cho sản phẩm khí đó đi qua dung
dịch NaOH lấy d thu đợc 31,8 gam muối khan.Thành phần % thể tích của A là:



A. 66,67% SiH4 vµ 33,33% CH4
B. 75% SiH4 vµ 25% CH4
C. 33,33% SiH4 vµ 66,67% CH4
D. 25% SiH4 vµ 75%CH4


<b>16. </b>Kim cơng đợc sử dụng làm đồ trang sức, mũi khoan, dao cắt, thuỷ tinh và bột mài là vì kim cơng là chất cứng nhất trong tất cả các chất.
Có tính chất trên là do tinh thể kim cng thuc loi tinh th:


A. Kim loại điển hình B. Phân tử điển hình
C. Ion điển hình D. Nguyên tử điển hình


<b>17.</b> Nung 20g hn hp gm CaCO3 v NaCl thu đợc 2,24 lít khí ở đktc. Khối lợng của CaCO3 trong hỗn hợp là:


A. 10g B. 15g


C. 11g D. 12g


<b>18.</b> Nung nóng hồn tồn 20g hỗn hợp 2 muối NaHCO3 và Na2CO3 thu đợc 2,24 lít CO2 (đktc). Thành phần % theo khối lợng của Na2CO3
trong hỗn hợp là:


A. 10% B. 21%


C. 16% D. 22,5%


<b>19. </b>Hiệu ứng nhà kính là hiện tợng Trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bớc sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà khơng bức
xạ ra ngồi vũ trụ. Chất khí nào sau đây là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính?


A. H2 B. N2



C. CO2 D. O2


<b>20.</b> Cho 24,4g hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 . Sau phản ứng thu đợc 39,4g kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn
dung dịch thu đợc m (g) muối clorua. Vậy m có giá trị là:


A. 26,6g B. 6,26g
C. 2,66g D. 22,6g


<b>21. </b>Cho 50,0 gam hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại X, Y (có hố trị II duy nhất) tan hết trong dung dịch HCl thấy thốt ra 2,24 lít
khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lợng muối thu đợc là:


A. 54,8 gam B. 45,6 gam


C. 58,4 gam D. Khơng xác định đợc vì thiếu giả thiết


<b>22.</b> Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp MgCO3, CaCO3 rồi cho tồn bộ khí thốt ra (khí A) hấp thụ hết bằng dung dịch Ca(OH)2 thu đợc kết tủa B và
dung dịch C. Đun nóng dung dịch C thu đợc kết tủa B. Hỏi A, B, C lần lợt là những chất nào?


A. CO, CaCO3, Ca(HCO3)2 B. CO2, CaCO3, Ca(HCO3)2
C. CO2 , Ca(HCO3)2, CaCO3 D. CO , Ca(HCO3)2, CaCO3


<b>23.</b> Cho 11,6 gam FeCO3 tan hoàn toàn trong dung dịch axit HNO3 d thu đợc hỗn hợp khí A gồm CO2 và một khí khơng màu dễ hóa nâu
ngồi khơng khí. Khối lợng của A là:


A. 4,5 gam B. 5,4 gam
C. 14,5 gam D. Kết quả khác


<b>24. </b>Nc ỏ khơ khơng nóng chảy mà thăng hoa, đợc dùng để tạo môi trờng lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Thành phần của nớc đá khơ
là:



A. CO2 r¾n. B. SO2 r¾n.
C. H2Or¾n. D. COr¾n.


<b>25. </b>Cơng thức phân tử CaCO3 tơng ứng với thành phần hố học chính của loại đá nào sau đây?
A. Đá đỏ B. ỏ vụi


C. Đá mài D. Đá ong


<b>26. </b>Cacbon vụ nh hình đợc điều chế từ than gỗ hay gáo dừa có tên là than hoạt tính. Dùng than hoạt tính để chế tạo các thiết bị phòng độc,
lọc nớc do tính chất nào?


A. Hấp phụ các chất khí, chất tan trong nớc
B. Khử các chất khí độc, các chất tan trong nớc
C. Đốt cháy than sinh ra khí cacbonic


D. Tất cả các phơng án A, B, C


<b>27. </b>Gii thích đúng cho hiện tợng: "Khi mở bình nớc ngọt có gas lại có nhiều bóng khí thốt ra" là vì:


A.Trong sản xuất nớc ngọt ngời ta dùng áp lực lớn để ép khí CO2 hồ tan vào nớc, sau đó nạp vào bình và đóng kín lại, khi mở bình nớc
ngọt, áp suất ngồi khơng khí thấp hơn áp suất trong bình nớc ngọt nên khí CO2 bay vào khơng khí


B. Do trong quá trình sản xuất nớc ngọt các khí trong khơng khí đã hồ tan vào nớc ngọt. Vì vậy khi mở bình nớc ngọt ra thì các khí này
thốt ra ngồi khơng khí do có sự chênh lệch áp suất giữa khơng khí và trong bình nớc ngọt


C. Vì CO2 tan trong nớc, khi sản xuất nớc ngọt thì khí CO2 trong không khí tan vào níc ngät. Khi më b×nh níc ngät ra lËp tøc khí CO2
bay vào không khí


D. Vì các chất trong nớc ngọt phản ứng với nhau sinh ra CO2, khi mở bình nớc ngọt ra thì khí CO2 bay vào khơng khí
<b>28.</b> Thể tích NaOH 2M tối thiểu cần để hấp thụ hết 2 lít CO2 ở 27,30<sub>C và 1,232 atmốtphe là:</sub>



A. 100 ml B. 75 ml


C. 50 ml D. 150 ml


<b>29.</b> Dẫn khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 thu đợc 19,7 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, rồi đem nớc lọc cho tác dụng với một lợng d dung dịch
H2SO4 thu đợc 23,3 gam kết tủa nữa. Thể tích khí CO2 đã dùng (đktc) là:


A. 4,48 lÝt hc 6,72 lÝt B. 2,24 lÝt hc 4,48 lÝt
C. 6,72 lÝt D. 4,48 lÝt


<b>30.</b> Dẫn khí CO d qua ống sứ đựng a gam hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe3O4 đun nóng.Sau một thời gian thì ngừng phản ứng, thấy khối lợng chất
rắn trong ống cịn lại là 14,14 gam. Khí thốt ra khỏi ống sứ đợc hấp thụ hết bằng dung dịch nớc vôi trong d, thu đợc 16 gam kết tủa. Giá trị
của a là:


A. 17,6 gam B.16,7 gam


C. 12,88 gam D. 18,82 gam
Đáp án đề số 32


1. A 2. D 3. C 4. C 5. C


6. C 7. D 8. B 9. C 10. B


11. A 12. B 13. C 14. A 15. D


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

21. C 22. C 23. B 24. A 25. B


26. A 27. A 28. C 29. C 30. D



11.<b> Đáp án A</b>


<b>Giải</b>: Chỉ có NaHCO3 bị phân hủy. Đặt x là số gam NaHCO3.
2NaHCO3 <sub></sub><sub></sub><i><sub>t</sub></i>0


Na2CO3 + CO2 + H2O


2.84g Khối lợng giảm: 44 + 18 = 62g
xg Khối lợng giảm: 100 – 69 = 31g


Ta cã: <i>x</i> <i>g</i>


<i>x</i> 31 84


62
84
,
2






</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Đề số 33


Thời gian làm bài 45 phót


<b>1.</b> Về cơng nghiệp silicat, nhận định đúng là:
A. Sứ là vật liệu cứng, xốp, không màu, gõ kêu



B. Thuỷ tinh có cấu trúc tinh thể và cấu trúc vơ định hình nên khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định
C. Sành là vật liệu cứng, gõ không kêu, màu nâu hoặc xám


D. Thuỷ tinh, sành, sứ, xi măng đều có chứa một số muối silicat trong thành phần của chúng
<b>2.</b> Nhận định sai là:


A. Cacbon monoxit không tạo muối và là một chất khử mạnh


B. ở nhiệt độ cao cacbon có thể khử đợc tất cả các oxit kim loại giải phóng kim loại.
C. Than gỗ đợc dùng để chế thuốc súng đạn, thuốc pháo, chất hấp phụ


D. Than muội đợc dùng để làm chất độn khi lu hóa cao su, sản xuất mực in, xi đánh giầy...
<b>3.</b> Nhận định sai khi xét về khí cacbon đioxit là:


A. Chất khí khơng độc, nhng khơng duy trì sự sống


B. Chất khí dùng để chữa cháy, nhất là các đám cháy kim loại
C. Chất khí khơng màu, khơng mùi, nặng hơn khơng khí
D. Chất khí chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính


<b>4.</b> Cho khÝ CO2 tan vµo níc cÊt cã pha vài giọt quỳ tím. Màu của dung dịch chuyển thµnh:
A. TÝm B. Không màu


C. Xanh D. Hồng
<b>5.</b> Điều chế than cốc theo cách nào là đúng nhất?


A. Nung than đá ở nhiệt độ khoảng 1000 - 12000<sub>C trong điều kiện khơng có khơng khí.</sub>
B. Nung than đá ở nhiệt độ khoảng 1000 - 12000<sub>C ở ngồi khơng khí</sub>


C. Nung than gỗ ở ngoài không khí



D. Nung than m nhiệt độ khoảng 1000 - 12500<sub>C trong điều kiện không có khơng khí</sub>
<b>6.</b> Từ C đến Pb khả năng thu thêm electron để đạt đến vỏ electron bền của khí hiếm là:


A. giảm dần C. không biến đổi
B. tăng dần D. khơng xác định đợc


<b>7.</b> Hấp thụ hồn tồn 0,5 mol khí CO2 vào dung dịch chứa 0,4 mol Ba(OH)2. Sau phản ứng thu đợc a gam kết tủa. Giá trị của a là:
A. 19,7 gam B. 59,1 gam


C. 39,4 gam D. 78,8 gam


<b>8.</b> Cho V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH)2 thu đợc 10,0 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A. 6,72 lít B. 2,24 lít


C. 2,24 hc 4,48 lÝt D. 2,24 lÝt hc 6,72 lÝt


<b>9. </b>Cho 2,24 lít CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu đợc 6,0 gam kết tủa. Số mol Ca(OH)2 là:
A. 0,08 Mol B. 0,06 Mol


C. 0,04 Mol D. 0,03 Mol


<b>10.</b> Thể tích dung dịch KOH 1 M tối thiểu dùng để hấp thụ hết 4,48 lít khí CO2 ở đktc là:
A. 100ml B. 200ml


C. 300ml D. 250ml


11. Thổi luồng khí CO d đi qua ống đựng hỗn hợp 2 oxit Fe3O4 và CuO đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc 2,32 gam hỗn
hợp 2 kim loại. Khí thốt ra đợc hấp thụ hồn tồn vào bình đựng Ca(OH)2 d thấy có 5,0 gam kết tủa trắng. Khối lợng hỗn hợp 2 oxit ban đầu
là bao nhiêu gam?



A.3,12g B.2,13g C.1,32g D.2,31g


<b>12.</b> Làm thế nào để ngăn chặn hiện tợng biến đổi khí hậu tồn cầu?
A. Cắt giảm lng khớ thi CO2.


B. Trồng thêm nhiều cây xanh.


C. Bo vệ rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn và các loài rong tảo biển.
D. Tất cả các biện pháp nêu trên.


<b>13.</b> ChÊt khÝ cacbon monoxit cã trong thµnh phần của:
A. Khí tự nhiên B. Khí mỏ dầu
C. Khí lò cao D. Kh«ng khÝ


<b>14.</b> Phịng độc với khí CO, ngời ta có thể dùng mặt nạ với chất hấp phụ:
A. CaO B. Than hoạt tính


C. CuO D. P2O5


15. Khi kim loại Mg cháy có thể dùng chất nào để dập tắt đám cháy ?
A. Khí CO2 B. Cát


C. KhÝ H2 D. Níc
<b>16.</b> Bét në khi làm bánh có công thức phân tử là:


A. NH4HCO3 B. NaHCO3


C. Na2CO3 D. (NH4)2SO4



<b>17.</b> Điều giải thích đúng trong số các câu sau: Ngời ta dùng NH4HCO3 để làm bột nở vì khi bị nhiệt phân sẽ tạo ra các chất khí:
A. NH3, CO2, H2O B. CO2, NH3, H2


C. Nitơ, hiđro, CO2 D. Nitơ, hiđro, O2


<b>18.</b> Thi mt lung khớ CO d qua hỗn hợp gồm Al2O3, CuO, Fe2O3 nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc chất rắn X. Chất
rắn X gồm:


A. Al2O3, Cu, Fe B. CuO, Al, Fe
C. Cu, Al, Fe D. Cu, Al, FeO


<b>19.</b> Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố có dạng RH4. Oxit cao nhất của nó chứa 53,33% oxi về khối lợng. Nguyên tố đó là:
A. Clo B. Cacbon


C. Silic D. Lu huúnh


<b>20.</b> Oxit cao nhất của một nguyên tố có dạng RO2. Hợp chất khí với hiđro của ngun tố đó có 25% hiđro về khối lợng. Nguyên tố đó là:
A. Silic B. Lu huỳnh


C. Clo D. Cacbon


<b>21.</b> Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít CO2 (đktc) vào dung dịch nớc vơi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Sản phẩm thu đợc sau phản ứng gồm:
A. Chỉ có CaCO3


B. ChØ có Ca(HCO3)2
C. Cả CaCO3 và Ca(HCO3)2


D. Không có cả hai chất CaCO3 và Ca(HCO3)2
<b>22.</b> Chất góp phần nhiều nhất vào sự hình thành ma axit là:



A. Lu hnh ®ioxit
B. Cacbon ®ioxit
C. Ozon


D. DÉn xt clo cđa hi®rocacbon


<b>23.</b> Cơng thức hóa học của natri hiđrocacbonat đợc dùng trong công nghiệp thực phẩm là:
A. NaHCO3 B. Na2CO3


C. Na2CO3. 10 H2O D. Na2CO3. 2 H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

A. Na2CO3.10 H2O B. NaHCO3


C. Na2CO3 D. NaHCO3 vµ Na2CO3


<b>25.</b> Khi trộn khí than (CO và H2) với hơi nớc có xúc tác Fe2O3 thu đợc CO2 và H2. Đây là một phản ứng hóa học tỏa nhiệt, để chuyển dịch
cân bằng sang chiều thuận, ngời ta tiến hành biện pháp nào sau đây?


A. Hạ thấp nhiệt độ của phản ứng.


B. Tăng nồng độ hơi nớc gấp 4 đến 5 lần theo tỷ lệ mol.
C. Tăng áp suất chung của h


D. Giảm áp suất chung của hệ.


<b>26.</b> Để tách riêng từng khí ra khỏi hỗn hợp khí gồm CO và CO2, có thể thực hiện bằng cách:
A. cho hỗn hợp khí qua H2SO4 đặc


B. cho hỗn hợp khí qua níc



C. cho hỗn hợp khí qua dung dịch nớc v«i trong
D. cho hỗn hợp khí qua dung dịch H2SO4 lo·ng


<b>27.</b> Chọn biện pháp thích hợp để dập tắt đám cháy của kim loại Na trong số các biện pháp sau:
A. Dùng khí CO2 B. Dùng cát


B. Dïng H2O D. Dùng khăn ớt phủ lên


<b>28.</b> Ngi ta thờng dùng cát (SiO2) làm khuôn đúc kim loại. Để làm sạch hoàn toàn những hạt cát bám trên bề mặt vật dụng làm bằng kim loại
có thể dùng dung dịch:


A. Dung dÞch H2SO4
B. Dung dÞch HCl
C. Dung dÞch HF


D. Dung dịch NaOH loÃng


<b>29.</b> Hiện tợng xảy ra khi trộn dung dịch Na2CO3 với dung dịch FeCl3 là:
A. Xuất hiện kết tủa màu lục nhạt


B. Xut hin kt ta màu đỏ nâu


C. Có các bọt khí thốt ra khỏi dung dịch
D. Cả B và C đều đúng


<b>30.</b> Chỉ có hai cốc chia độ, dung dịch NaOH, bình nén khí CO2. Làm theo cách nào để thu đợc dung dịch Na2CO3?
A. Sục từ từ CO2 đến d vào cốc đựng dung dịch NaOH đã lấy sẵn


B. Lấy sẵn vào 2 cốc chia độ một lợng NaOH bằng nhau. Sục CO2 từ từ cho đến d vào cốc đựng dung dịch NaOH thứ nhất. Sau đó đổ
cốc đựng NaOH thứ hai vào dung dịch vừa thu đợc ở cốc thứ nhất



C. Sục CO2 từ từ cho đến d vào cốc đựng dung dịch NaOH thứ nhất. Lấysẵn một lợng NaOH vào cốc thứ hai (bằng 2 lần lợng NaOH ở
cốc thứ nhất) rồi đem đổ vào dung dịch thu đợc ở cốc thứ nhất


D. Lấy sẵn vào 2 cốc chia độ một lợng NaOH bằng nhau. Sục CO2 từ từ vào cốcđựng dung dịch NaOH thứ nhất. Sau đó đổ cốc đựng
NaOH thứ hai vào dung dịch vừa thu đợc ở cốc thứ nhất


1. D 2. B 3. B 4. D 5. D


6. A 7. B 8. D 9. A 10. B


11. A 12. D 13. C 14. B 15. B


16. A 17. A 18. A 19. C 20. D


21. C 22. A 23. A 24. B 25. B


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Đề số 34


Thời gian làm bài 45 phút


<b>1.</b> Để phân biệt hai khí CO2 và SO2 ngời ta dùng thuốc thử nào sau đây?


A. Br2 B. BaCl2


C. Ca(OH)2 D. N2


<b>2.</b> CO2 không cháy và khơng duy trì sự cháy của nhiều chất nên đợc dùng để dập tắt các đám cháy. Tuy nhiên CO2 khơngdùng để dập tắt:
A. đám cháy khí gas



B. đám cháy natri, magie hoặc nhôm
C. đám cháy xăng, dầu


D. đám cháy nhà cửa, quần áo


<b>3.</b> Mùa đông, khi mất điện lới quốc gia, nhiều gia đình phải sử dụng động cơ điezen để phát điện, phục vụ nhu cầu thắp sáng, chạy tivi...Tại
sao không nên chạy động cơ điezen trong phịng đóng kín các cửa?


A. Do sinh ra khÝ SO2


B. Do tiêu thụ nhiều khí O2 sinh ra khí CO2 là một khí độc
C. Do tiêu thụ nhiều khí O2, sinh ra khí CO là một khí rất độc
D. Do nhiều hiđrocacbon cha cháy hết là những khí độc
<b>4.</b> Tên gọi chất sau đây chứa CaCO3 trong thành phần hoá học là:


A. Pirit B. Xiđerit


C. Đôlômit D. C¸cnalit


<b>5.</b> Có các muối sau: CaCO3; MgCO3; Na2CO3; Ca(HCO3)2; K2CO3; KHCO3; Li2CO3; Mg(HCO3)2 ; NaHCO3
Những muối khơng bị nhiệt phân tích ở nhiệt độ < 10000<sub>C là:</sub>


A. CaCO3; MgCO3; Na2CO3; KHCO3
B. Na2CO3; K2CO3; Li2CO3
C. K2CO3; KHCO3; Li2CO3; NaHCO3
D. Ca(HCO3)2; Mg(HCO3)2 ; KHCO3


<b>6.</b> Silicđioxit (SiO2) tan chậm trong dung dịch kiềm đặc nóng, dễ tan trong dung dịch kiềm nóng chảy tạo thành silicat, SiO2 là :
A. oxit bazơ. B. oxit lỡng tính.



C. oxit axit. D. oxit trung tÝnh.


<b>7.</b>Có các chất rắn màu trắng, đựng trong các lọ riêng biệt không nhãn: CaCO3, Na2CO3, NaNO3. Nếu dùng quỳ tím và nước thì có thể


nhận ra:


A. 1 chất
B. 2 chất
C. 3 chất


D. Không nhận được


<b>8.</b> Cho từ từ dd HCl vào dd Na2CO3 (tỷ lệ mol 1:1)dd thu được có PH là:


A. 7
B. <7
C. >7


D. không xác định được


<b>9.</b>Sục từ từ CO2 vào nước vôi trong (dd Ca(OH)2). Hiện tượng xẩy ra là


A. nước vôi đục dần rồi trong trở lại
B. nước vơi trong khơng có hiện tượng gì
C. nước vơi hố đục


D. nước vơi trong một lúc rồi mới hố đục


<b>10.</b>Khi cho từ từ dd Fe(NO3)3 vào dd Na2CO3 đun nóng, hiện tượng xẩy ra là



A. chỉ có kết tủa
B. chỉ có sủi bọt khí


C. vừa có kết tủa vừa có sủi bột khí
D. khơng có hiện tượng gì.


<b>11.</b> Cho 2,44g hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 . Sau phản ứng thu đợc 3,94g kết tủa. Lọc tách kết tủa, phần dung
dịch đợc cô cạn, làm khan thu đợc m(g) muối clorua. Vậy m có giá trị là bao nhiêu?


A.6,62g B.2,66g C.2,55g D.2,56g
<b>12.</b> Các silicat đều tan trong nớc là:


A. CaSiO3 ; Na2SiO3 B. MgSiO3 ; K2SiO3
C. Na2SiO3 ; K2SiO3 D. CaSiO3 ; MgSiO3
<b>13.</b> Silic cã thĨ thĨ hiƯn c¸c sè oxi hãa trong c¸c chÊt lµ:


A. -4 ; 0 ; +2 ; +4 B. -2 ; 0 ; +2 ; +4
C. -4; -2 ; 0 ; +2 ; +4 D. -2 ; 0 ; +2 ; +4
<b>14.</b> SiO2 cã thÓ phản ứng với tất cả các chất trong nhóm sau:


A. KOH ; CO2 : HF ; HCl ; Na2CO3 B. NaOH ; SO2 ; HCl; CaO : KOH
C. CaO; KOH ; SO2 ; C ; HCl D. CaO ; KOH ; Na2CO3 ; C ; HF
<b>15.</b> Thuỷ tinh là chất rắn có cấu trúc vơ định hình. Thuỷ tinh khơng có tính cht:


A. rắn, dẻo
B. trong suốt


C. khụng cú im núng chy cố định


D. cho ánh sáng mặt trời đi qua, nhng giữ lại bức xạ hồng ngoại


<b>16.</b>Để khắc chữ và hình trên thuỷ tinh ngời ta dùng dung dịch nào sau đây?


A. Dung dÞch HCl B. Dung dÞch HF


C. Dung dÞch HI D. Dung dÞch HBr


<b>17.</b> Thủ tinh láng dïng tÈm lên gỗ chống cháy.Thuỷ tinh lỏng còn làm keo dán thủ tinh vµ sø vµ lµm phơ gia chèng thÊm trong xây dựng.
Thành phần chính của thuỷ tinh lỏng lµ:


A. K2SiO3 ; MgO B. K2SiO3 ; Na2SiO3
C. Na2SiO3 ; SiO2 B. CaCO3; Na2SiO3


<b>18.</b> Nghiền một lợng nhỏ thuỷ tinh thờng thành bột rồi cho vào nớc. Nhỏ vào đó vài giọt phenolphtalein, dung dịch sẽ:
A. có kết tủa trắng B. có màu hồng


C. cã mµu xanh lam D. không có hiện tợng gì.


<b>19.</b> Sự phân cực trong phân tử CO2 là


A. phân cực âm về phía O B. phân cực dương về phía C
C. khơng phân cực D. cả A và B


<b>20. </b>Một dung dịch có chứa các ion sau :Ba2+<sub>, Ca</sub>2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, Na</sub>+<sub>, H</sub>+<sub>, Cl</sub>-<sub>. Để tách được nhiều cation ra khỏi dd mà không đưa thêm ion mới </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

A. dd Na2SO4 vừa đủ B. dd Na2CO3 vừa đủ


C. dd K2CO3 vừa đủ D. dd NaOH vừa đủ


<b>21.</b> Thổi CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 dư, muối thu được thu được là:



A. Ba(HCO3)2


B. BaCO3


C. cả A và B


D. Không xác định được


<b>22.</b> Khi đốt cháy hoàn toàn 3,6g C trong bình chứa 4,48lít khí O2 (đktc) sinh ra một hỗn hợp gồm hai khí CO và CO2. Thành phần % của mỗi
khí lần lợt là


A. 23,3% vµ 76,7% B. 33,3% vµ 66,7%


C. 66,7% vµ 33,3% D. 76,7% và 23,3%


<b>23.</b> Công nghiệp silicat là ngành công nghiệp chế biến các hợp chất của silic. Ngành sản xuất không thuộc về công nghiệp silicat là:
A. Sản xuất xi măng


B. Sản xuất thuỷ tinh
C. Sản xuất thuỷ tinh hữu cơ


D. Sn xut gm (gch, ngúi, snh, s)


<b>24.</b> Chất không phải là nguyên liệu của công nghiệp sản xuất xi măng là:
A. C¸t B. Th¹ch cao.


C. §Êt sÐt D. Đá vôi


<b>25. </b>Sau khi bờ tụng 12gi, ngi ta thờng dùng nớc để bảo dỡng bê tơng. Vì q trình đơng cứng của xi măng chủ yếu là sự kết hợp của các
hợp chất trong xi măng với nớc. Các phản ứng đó là:



A. 3CaO. SiO2 + 5H2O  Ca2SiO4. 4 H2O + Ca(OH)2
B. Ca3(AlO3)2 + 6H2O  Ca3(AlO3)2. 6 H2O


C. Ca2SiO4 + 4 H2O  Ca2SiO4. 4 H2O
D. C¶ 3 ph¶n øng A, B, C


<b>26.</b> Bê tông cốt thép là loại vật liệu x©y dùng rÊt quan träng, cã øng dơng rÊt réng rÃi. Lí do nào khiến cho việc ứng dụng bê tông cốt thép trở
nên phổ biến trong công nghiệp xây dựng là:


A. Bờ tụng ct thộp l loi vt liệu xây dựng rất đắt tiền
B. Thép và bê tông có hệ số giãn nở nhiệt bằng nhau.
C. Bê tông cốt thép là loại vật liệu xây dựng rất bền.
D. B, C đều đúng.


<b>27.</b> Một cốc thuỷ tinh đựng khoảng 20ml nớc cất. Cho một mấu giấy quỳ tím vào cốc nớc, màu tím khơng thay đổi. Sục khí cacbon đioxit vào
cốc nớc, mẩu giấy chuyển sang màu hồng. Đun nóng cốc nớc, sau một thời gian mẩu quỳ lại chuyển thành màu tím. Đó là do:


A. Dung dÞch axit H2CO3 cã pH < 7
B. Níc cÊt cã pH = 7


C. Axit H2CO3 khơng bền, khi đun nóng phân huỷ thành CO2 và nớc
D. A, B, C đều đúng


<b>28.</b> Phản ứng chứng minh tính oxi hoá của cacbon trong số các phản ứng sau là:
A. 3C + 4Al  Al4C3


B. C + H2O  CO + H2
C. C + O2  CO2



D. C + 2CuO  2Cu + CO2
<b>29.</b> Trong số các phản ứng hoá học sau:
(1) SiO2 + 2C  Si + 2CO
(2) C + 2H2  CH4


(3) CO2 + C  2CO


(4) Fe2O3 + 3C  2 Fe + 3 CO
(5) Ca + 2C  CaC2


(6) C + H2O  CO + H2
(7) 4 Al + 3 C  Al4C3


Nhóm các phản ứng trong đó cacbon thể hiện tính khử là:
A. (1); (3); (5); (7)


B. (1); (3); (4) ; (6)
C. (1); (2); (3); (6)
D. (4); (5); (6); (7).


<b>30.</b> Để thu đợc CO2 tinh khiết, trong phịng thí nghiệm, ngời ta cho CaCO3 phản ứng với axit HCl, dẫn sản phẩm qua bình rửa khí. Dung dịch
trong bình rửa khí chứa chất tan nào sau đây?


A. Na2CO3 B. NaHCO3


C. NaOH D. Ca(OH)2


Đáp án đề số 34


1. A 2. B 3. C 4. C 5. B



6. C 7. C 8. C 9. A 10. C


11. B 12. C 13. A 14. D 15. A


16. B 17. C 18. B 19. C 20. B


21. B 22. C 23. C 24. B 25. D


26. D 27. D 28. A 29. B 30. B


11. Đáp án B


2 3 0,02( )`


<i>BaCl</i> <i>BaCO</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i>


áp dụng định luật bảo toàn khối lợng:


2


BaCl


hh

m



m

= mkÕt tña + m


 m = 2,44 + (0,02 x 208) 3,94 = 2,66 (g)



Đáp số 2,66g
<b>22.</b> Đáp án C
Giải


nC = 3,6


12 = 0,3mol; O2
4, 48
n


22,4


= 0,2mol.


Các phơng trình hóa học


2C + O2  2CO (1)


x 0,5x xmol


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Theo đề bài ta có x + y = 0,3 (I) và 0,5x + y = 0,2  x = 0,2mol và y = 0,1mol
%CO2 = 0,1100%


0,3 = 33,(3)%; %CO =
0,2


100%


0,3 = 66,7%



§Ị sè 35


Thêi gian lµm bµi 45 phót


<b>1.</b> Dẫn một luồng khí CO d đi qua ống sứ đựng hỗn hợp gồm: CuO, Fe2O3, MgO, Al2O3 ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc thu đợc
các chất nào còn lại trong ống sứ ?


A. Al2O3, Fe, Cu, Mg
B. Al2O3, Fe, CuO, MgO
C. Al2O3, Fe, Cu, MgO
D. Al, Fe, Cu, Mg


<b>2.</b> Tinh chế Al2O3 trong hỗn hợp Al2O3 ,SiO2 và Fe2O3 có thể sử dụng :
A. Dung dịch NaOH đặc và axit H2SO4


B. Dung dịch NaOH đặc và axit CH3COOH
C. Dung dịch NaOH đặc và khí CO2
D. Dung dịch NaOH đặc và axit HCl


<b>3.</b> Có 3 lọ đựng 3 chất bột màu trắng riêng biệt, bị mất nhãn: K2CO3, KNO3, CaCO3 .Có thể dùng 2 thuốc thử để nhận ra từng chất trong
mỗi lọ trên là:


A. KOH, HCl
B. H2O, HCl
C. H2O , KOH


D. Quú tÝm, phenolphtalein


<b>4.</b> Dung dịch muối X không làm qùy tím đổi màu. Dung dịch muối Y làm qùy tím hóa xanh. Trộn lẫn X và Y thấy có kết tủa xuất hiện. X và


Y là:


A. FeCl3, KNO3 B. K2SO4, Na2CO3
C. KNO3, Na2CO3 D. Ba(NO3)2, K2CO3


<b>5.</b> Tách SiO2 ra khỏi hỗn hợp: Fe2O3, SiO2, Al2O3 chỉ cần dùng một hoá chất:
A. Ba(OH)2, B. NaCl


C. NaOH D. HCl d
<b>6.</b> Trong số các phản øng ho¸ häc sau:


(1) SiO2 + 2C  Si + 2CO
(2) C + 2H2  CH4


(3) CO2 + C  2CO


(4) Fe2O3 + 3C  2Fe + 3CO
(5) Ca + 2C  CaC2


(6) C + H2O  CO + H2
(7) 4Al + 3C  Al4C3


Nhóm các phản ứng hóa học trong đó cacbon thể hiện tính oxi hóa là:
A. (2); (5); (7)


B. (1); (6); (7)
C. (2); (4); (5); (6)
D. (4); (5); (7)


<b>7.</b> CO khơng khử đợc các oxit trong các nhóm :


A. Fe2O3, CuO


B. MgO, Al2O3
C. Fe2O3, CuO
D. CuO, Fe3O4


<b>8.</b> Qúa trình thổi khí CO2 vào dung dịch NaOH, muối tạo ra theo thứ tự là:


A. NaHCO3, Na2CO3


B. Na2CO3, NaHCO3


C. Na2CO3


D. Không đủ dữ liệu xác định


<b>9.</b> Tủ lạnh dùng lâu sẽ có mùi hơi, có thể cho vào tủ lạnh một ít cục than hoa để khử mùi hơi này. Đó là vì:


A. than hoa có thể hấp thụ mùi hơi


B. than hoa tác dụng với mùi hôi để biến thành chất khác
C. than hoa sinh ra chất hấp thụ mùi hôi


D. than hoa tạo ra mùi khác để át mùi hôi


<b>10.</b> Công thức cấu tạo đúng của phân tử CO2 là


A. O←C→C B. O←C=O


C. O=C=O D. O=C─O



<b>11</b>.Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào dung dịch nớc vơi trong có chứa 0,050 mol Ca(OH)2 thu đợc 2,000g kết tủa. Giá trị của V là bao
nhiêu lít?


A.0,448 B. 1,792 C.0,896 D. 0,448 hoặc 1,792


<b>12</b>. Trong số các dạng thù hình của nguyên tố cacbon, dạng nào có thể sử dụng trong việc chế tạo các mũi khoan?
A. Than ch× B. Kim c¬ng


C. Than đá D. Fuleren.


<b>13</b>.Trong số các dạng thù hình của nguyên tố cacbon, dạng nào có thể sử dụng trong việc chế tạo các điện cực trong pin, acquy hoặc bình điện
phân?


A. Than ho¹t tÝnh B. Kim c¬ng
C. Than ch× D. Fuleren.


14. Trong nhóm IVA, những nguyên tố nào chỉ thể hiện tính khử ở trạng thái đơn chất?
A. C, Si B. Si , Sn C. Sn, Pb D. C, Pb


15. Trong sè các dạng thù hình của nguyên tố cacbon, dạng nào có công thức phân tử C60, hứa hẹn nhiều ứng dơng trong c«ng nghƯ vËt liƯu
míi?


A. Than ho¹t tÝnh B. Kim c¬ng
C. Than ch× D. Fuleren.


16. Khi xét về khí cacbon đioxit, điều khẳng định nào sau đây là khơng đúng?
A. Chất khí khơng màu, khơng mùi, nặng hơn khơng khí.


B. Chất khí chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính.


C. Chất khí khơng độc, nhng khơng duy trì sự sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

A. Kh«ng khÝ. B. KhÝ tù nhiên.
C. Khí mỏ dầu. D. Khí lò cao.
18. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai?


A. 3CO + Fe2O3 <i>to</i>


 

3CO2 + 2Fe
B. CO + Cl2

<sub> </sub>

<sub></sub>

COCl2
C. 3CO + Al2O3 <i>to</i>


 

2Al + 3CO2
D. 2CO + O2 <i>to</i>


 

2CO2


<b>19.</b> Cho dãy biến đổi hoá học sau:


CaCO3  CaO  Ca(OH)2 Ca(HCO3)2  CaCO3  CO2


Điều nhận định nào về dãy biến đổi trên là đúng? Trong số 5 phản ứng hoá học:
A. có 2 phản ứng oxi hố.khử.


B. cã 3 ph¶n øng oxi hoá .khử.
C. có 1 phản ứng oxi hoá.khử.


D. không có phản ứng oxi hoá.khử nào.


20. iu ch CO2 trong phịng thí nghiệm bằng bình kíp thờng lẫn tạp khí HCl. Để loại bỏ khí HCl ra khỏi hỗn hợp, ngời ta dẫn hỗn hợp khí


thu đợc qua bình rửa khí. Bình rửa khí đựng dung dịch nào sau đây?


A. Dung dịch NaHCO3 bão hoà B. Dung dịch Na2CO3 bão hoà
C. Dung dịch NaOH đặc D. Dung dịch H2SO4 đặc.


21. Trong các hiện tợng gây ảnh hởng xấu đến môi trờng sau, hiện tợng nào liên quan trực tiếp đến khí cacbonic?
A. Suy giảm tầng ozon B. Ma axit


C. HiƯu øng nhµ kÝnh D. C¶ A, B, C


22. Thuỷ tinh trung tính đợc sử dụng rộng rãi trong việc chế tạo các ống nghiệm, các dụng cụ thuỷ tinh chịu nhiệt trong các phịng thí nghiệm.
Vì sao ngời ta không dùng thuỷ tinh kiềm cho các ứng dụng này?


A. Thuỷ tinh kiềm đắt hơn thuỷ tinh trung tính.


B. Thuỷ tinh kiềm kém bền nhiệt hơn thuỷ tinh trung tính.
C. Thuỷ tinh kiềm dễ tan trong nớc hơn thuỷ tinh trung tính.
D. A, B, C đều đúng.


23. Dịch vị dạ dày thờng có pH trong khoảng 2-3. Nếu ngời nào có pH của dịch vị quá nhỏ hơn 2 thì dễ bị viêm loét dạ dày. Để chữa bệnh này,
ngời bệnh thờng uống trớc bữa ăn mét Ýt:


A. Dung dÞch NaHCO3 b. Níc chanh


c. Nớc mắm. d.Nớc đờng.
24. Vì sao có thể sử dụng khí lị cao làm nhiên liệu?


A. Khí lị cao có chất khí cháy đợc là hiđro.


B. Khí lị cao có chất khí cháy đợc là cacbon monoxit.


C. Khí lị cao có chất khí cháy đợc là cacbon đioxit.
D. Khí lị cao có chất khí cháy đợc là oxi.


25. Vì sao có thể sử dụng khí lị cao làm nhiên liệu?
A. Khí lị cao có chất khí cháy đợc là hiđro.


B. Khí lị cao có chất khí cháy đợc là cacbon monoxit.
C. Khí lị cao có chất khí cháy đợc là cacbon đioxit.
D. Khí lị cao có chất khí cháy đợc là oxi.


26. Cho m gam hỗn hợp muối cacbonat tác dụng hết với dung dịch HCl thu đợc 6,72 lít CO2 (đktc) và 32,30g muối clorua. Giá trị của m là:


A. 27,00g B. 28,00g C. 29,00g D.30,00g.


27. Tính chất nào sau đây của thuỷ tinh gây ra hiƯu øng nhµ kÝnh?
A. Trong st.


B. Khơng có điểm nóng chảy cố định.


C. Cho ánh sáng mặt trời đi qua, nhng giữ lại bức xạ hồng ngoại.
D. Thuỷ tinh rắn giòn ở nhiệt độ thấp, nhng dẻo ở nhiệt độ cao.
28. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai?


A. SiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O
B. SiO2 + 4HCl  SiCl4 + 2H2O
C. SiO2 + 2C <i>to</i>


 

Si + 2CO
D. SiO2 + 2Mg <i>to</i>



 

2MgO + Si


29. Một hỗn hợp khí gồm CO và N2 có tỷ khối so với H2 là 14. Nếu thêm 20% thể tích khí N2 vào hỗn hợp thì tỷ khối so với H2 của hỗn hợp
mới sẽ thay đổi nh thế nào?


A. Không thay đổi B. Giảm


C. Tăng D. Khơng xác định đợc.


30. Hố chất nào khơng nên đựng trong các lọ thuỷ tinh có nút nhám?
A. NaOH B. HCl C. H2SO4 D. CuSO4


ỏp ỏn s 35


11. Đáp án C
Giải


CO2 + Ca(OH)2  CaCO3
+ H2O (1)


0,02 0,02 0,02mol
2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2
+ H2O (2)


0,06 0,03mol


CaCO3


n 2,000



100 = 0,02mol


Trờng hợp 1. chỉ xảy ra ph¶n øng (1) nCaCO<sub>3</sub> nCO<sub>2</sub>= 0,02mol;


V<sub>CO2</sub> 0,02x 22,4 = 0,448lÝt.


1. C 2. C 3. B 4. D 5. D


6. A 7. B 8. B 9. B 10. C


11. C 12. B 13. C 14. C 15. D


16. D 17. D 18. C 19. D 20. A


21. C 22. B 23. A 24. B 25. B


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Trêng hỵp 2. Khi tû sè 2 2


2


( )
<i>CO</i>


<i>Ca OH</i>


<i>n</i>



<i>n</i>

1 thì thu đợc hỗn hợp CaCO3 và Ca(HCO3)2


Đặt x, y lần lợt là số mol CO2 tham gia phản ứng (1) và (2), theo đề bài ta có:


Số mol Ca(OH)2 = x +

1



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>Chơng 10. i cng kim loi</b>


Đề số 36


Thời gian làm bài 45 phút


1. Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất, trong số tất cả các kim loại?


A. Vàng B. Bạc C. Đồng D. Nhôm


2. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong số tất cả các kim loại?
A. Vonfam (W) B. Sắt (Fe) C. Đồng (Cu) D.Km (Zn)


3. Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (có khối lợng riêng nhỏ nhất) trong số tất cả các kim loại?
A. Liti ( Li) B. Natri (Na) C. Kali (K) D. Rubi®i (Rb)


4. Có 4 kim loại là: Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4. Kim loại nào tác dụng đợc với cả 4 dung dịch trên là
A. Al B. Fe C. MgD. Khơng có kim loại nào


5. Hai thanh sắt có khối lợng bằng nhau nhúng vào 2 dung dịch có số mol muối bằng nhau
- Thanh số 1 nhúng vào dung dịch AgNO3


- Thanh số 2 nhúng vào dung dịch Cu(NO3)2


Khi phản ứng kết thúc, lấy thanh sắt ra, sấy khô và cân sẽ cho kết quả nào sau đây?
A. Khối lợng 2 thanh vẫn nh ban đầu


B. Khối lợng thanh 1 lớn hơn


C. Khối lợng thanh 2 lớn hơn


D. Khối lợng 2 thanh bằng nhau nhng khác ban đầu


6. Kim loi X tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí H2. Dẫn khí H2 đi vào ống đựng oxit kim loại Y, đun nóng, oxit này bị khử cho kim
loại Y. X và Y có thể là


A. Cu vµ Pb B. Pb vµ Zn


C. Zn và Cu D. Cu và Ag


7. Dung dịch FeSO4 có lẫn CuSO4. Để loại bỏ CuSO4 có thể ngâm vào dung dịch trên kim loại nào sau đây?


A. Fe B. Al C. Zn D. Pb


8. Kim loại M có hóa trị I. Cho 5,85g kim loại này tác dụng hết với nớc sinh ra 1,68 lít H2 (đktc). M có NTK là bao nhiªu u?


A. 7 B. 23 C. 39 D. 85,5


9. Cho 12,1g hỗn hợp Zn và Fe tác dụng vừa đủ với m g dung dịch HCl 10%. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đợc 26,3g muối khan. Giá
trị của m là


A. 116g B. 126g C. 146g D. 156g


10. Cho hỗn hợp Fe và Zn tác dụng với hỗn hợp gồm 0,01 mol HCl và 0,05 mol H2SO4. Sau phản ứng thu đợc chất rắn A dung dịch B và khí
C. Cho C đi qua CuO d đun nóng thu đợc mg Cu. m có giá trị là


A. 5,32g B. 3,52g C. 2,35g D. 2,53g


11. X và Y là hai nguyên tố halogen ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Để kết tủa hết ion X<sub>, Y</sub><sub> trong dung dịch chứa 4,4g muối </sub>


natri của chúng cần 150ml dung dịch AgNO3 0,4M. X và Y là


A. flo, clo B. clo, brom


C. brom, iot D. không xác định đợc


12. Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi hố trong mơi trờng đợc gọi là


A. sù khử kim loại B. sự ăn mòn kim loại


C. sự ăn mòn hoá học D. sự ăn mòn điện hoá


13. Cho 3 kim loại là Al, Fe Cu và 4 dung dịch muối là ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4. Kim loại nào tác dụng đợc với cả 4 dung dịch muối?


A. Al B. Fe


C. Cu D. Không kim loại nào tác dụng đợc


14. Dùng đơn chất kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại khác trong dung dịch muối thì phơng pháp đó gọi là
A. phơng pháp nhiệt luyện B. phơng pháp thuỷ luyện


C. phơng pháp điện luyện D. phơng pháp thuỷ phân


15. Ngâm lá sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Hiện tợng nào sau đây đã xảy ra ?
A. Khơng có hiện tợng gì xảy ra


B - Đồng đợc giải phóng nhng sắt khơng biến đổi
C. Sắt bị hịa tan một phần và đồng đợc giải phóng


D. Khơng có chất nào mới đợc sinh ra, chỉ có sắt bị hịa tan



16. Cho 1,4g kim loại hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl thu đợc 0,56 lít H2 ở (đktc). Hỏi đó là kim loại nào trong số các kim loại sau?


A. Mg B. Zn C. Fe D. Ni


17. TÝnh chÊt ho¸ häc chung của kim loại là tính chất nào sau đây?


A. Dễ bị oxi hoá B. Dễ bị khử


C. Dễ nhêng proton D. DÔ nhËn electron


18. Trong sè các kim loại: Ag, Hg, Cu, Al kim loại nào nặng nhất?
A. Ag B. Hg C. Cu D. Al


19. Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong số tất cả các kim loại?
A. W (vonfam) B. Cr (crom) C. Fe (sắt) D. Cu (đồng)


20. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong một nguyên tử là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Số khối A
của nguyên tử đó là


A. 108 B. 188 C. 148 D. kết quả khác


21. Hũa tan m gam hỗn hợp Zn và Fe cần vừa đủ 1 lít dung dịch HCl 3,65 M (d = 1,19g/ml) thấy thốt ra một chất khí và thu đợc 1250g
dung dịch A. m có giá trị là


A. 60,1g B. 60g C. 63,65g D - kết quả khác
22. Chọn câu phát biểu đúng nhất?


Sắt, đồng, nhôm đều có những tính chất vật lý giống nhau là



A. đều có ánh kim C. đều có thể kéo dài và dát mỏng
B. đều có tính dẫn điện, dẫn nhiệt D. cả A, B, C


23. Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi muối tan trong nớc xảy ra đối với trờng hợp nào sau đây?


A. Na + CuSO4  B. Zn + FeCO3 


C. Cu + NaCl  D. Fe + CuSO4 


24. Trong số các kim loại thì kim loại nào cho dới đây có độ dẫn điện kém nhất?


A. Hg (thđy ng©n) B. Ti (Ti tan) C. Pb(chì) D.Thiếc(Sn)


25. Cho 14,5 g hỗn hợp bột Mg, Zn, Fe tác dụng với dung dịch HCl thấy thoát ra 6,72 lít H2 (đktc). Khối lợng muối tạo ra trong dung dịch là


A. 35,8g B. 36,8g C. 37,2 g D. 37,5g


26. Cho d hỗn hợp Na và Mg vào 100g dung dịch H2SO4 20% thì <i>V<sub>H</sub></i><sub>2</sub> (đktc) thoát ra lµ
A. 104,126 lÝt B. 14,526lÝt C. 14,600lÝt D. 14,700lít
27. Độ dẫn điện, dẫn nhiệt của kim loại phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?


A. Bn chất của kim loại
B. Nhiệt độ của môi trờng


C. Pha thể tích bên trong hay pha bề mặt bên ngồi của kim loại.
D. Cả A, B, C đều đúng.


28. Những kim loại nào sau đây có thể đợc điều chế từ oxit, bằng phơng pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO?


A. Fe, Al, Cu. B. Zn, Mg, Fe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

29. Kẽm tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thêm vào đó vài giọt dung dịch CuSO4. Lựa chọn hiện tợng bản chất trong số các hiện tợng
sau:


A. Ăn mòn kim loại. B. Ăn mòn điện hoá học.


C. Hiđro thoát ra mạnh hơn. D. Màu xanh biến mÊt.


30. Hoà tan 25g CuSO4.5H2O vào nớc cất đợc 500ml dung dịch X. Đánh giá gần đúng pH và nồng độ M của dung dịch X thu đợc là:


A. = 7 vµ 0,1M B. > 7 vµ 0,01M


C. < 7 và 0,2M D.> 8 và 0,02M


Đáp án


1. B 2. A 3. D 4. D 5. B 6. C


7. A 8. C 9. C 10. B 11. B 12. C


13. D 14. B 15. C 16. C 17. A 18. B


19. B 20. A 21. C 22. D 23. D 24. B


25. A 26. A 27. D 28. C 29. B 30. C


Đề số 37


Thời gian làm bài 45 phút



1. Cho dần dần bột sắt vào 50ml dung dịch CuSO4 0,2M, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch mất màu xanh. Lợng mạt sắt đã dùng là:


A. 5,6g B. 0,056g


C. 0,56g D. Phơng án khác


2. Trng hp no sau đây là ăn mịn điện hố?
A. Thép để trong khơng khí ẩm.
B. Kẽm trong dung dịch H2SO4 loãng.
C. Kẽm bị phá huỷ trong khí clo.
D. Natri cháy trong khơng khí.


3. Sự biến đổi tính chất khử của các nguyên tố trong dãy Al - Fe - Ca - Ba l:


A. tăng. B. giảm.


C. khụng thay i . D. va giảm vừa tăng.


4. Độ dẫn điện của kim loại thay đổi thế nào khi nhiệt độ mơi trờng giảm?


A. §é dẫn điện tăng B. Độ dẫn điện giảm


C. dn điện không đổi. D. vừa giảm vừa tăng.
5. Khi nhiệt độ tăng, độ dẫn điện của các kim loại thay i theo chiu:


A. tăng. B. giảm.


C. khụng thay i. D. vừa giảm vừa tăng.


6. Cho các dãy kim loại sau, dãy nào đợc sắp xếp theo chiều tăng của tính khử ?



A. al, Fe, Zn, Mg. B. Ag, Cu, Mg, Al.


C. Na, Mg, Al, Fe. D. Ag, Cu, Al, Mg.


7. Hiện tợng hợp kim dẫn điện và dẫn nhiệt kém kim loại nguyên chất vì liên kết hoá học trong hợp kim là:
A. liên kết kim loại.


B. liên kÕt ion.


C. liên kết cộng hoá trị làm giảm mật độ electron tự do.
D. liên kết kim loại và liên kết cộng hoá trị.


8. Cho a gam Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 lỗng thì thu đợc 0,896 lít hỗn hợp khí X, gồm N2O và NO ở đktc, tỷ khối của X so với
hiđro bằng 18,5. Tìm giá trị của a?


A. 1,98 gam. B. 1,89 gam.


C. 18,9 gam. D. 19,8 gam.


9. Trong số các phơng pháp điều chế kim loại sau, phơng pháp nào đợc sử dụng để sản xuất gang?
A. in phõn dung dch mui ca st.


B. Điện phân muối nóng chảy của sắt.
C. Dùng phản ứng nhiệt nhôm.


D. Dựng chất khử là CO để khử oxit sắt trong lò cao.
10. Dãy kim loại nào sau đây đợc xếp theo chiều tính dẫn điện tăng?


A. Cu, Ag, Au, Ti.


B. Fe, Mg, Au, Hg.
C. Fe, Al, Cu, Ag.
D. Ca, Mg, Al, Fe.


11. Các kim loại ở trạng thái lỏng và rắn đều có khả năng dẫn điện vì lí do nào sau đây?
A. vì chúng có cấu tạo tinh thể.


B. kim loại có các electron, liên kết yếu với hạt nhân, chuyển động tự do trong tồn mạng.
C. vì kim loại có bán kính ngun tử lớn.


D. Kim lo¹i cã tÝnh khử mạnh.


12. Cặp nguyên tố hoá học nào sau đây cã tÝnh chÊt ho¸ häc gièng nhau nhÊt?
A. Ca, Be. B. Fe, Co. C. Ag , Ni. D. B, Al.


13. So sánh độ dẫn điện của hai dây dẫn bằng đồng tinh khiết, có khối lợng bằng nhau. Dây thứ nhất chỉ có một sợi. Dây thứ hai gồm một bó
hàng trăm sợi nhỏ. Độ dẫn điện của hai dây dẫn là:


A. b»ng nhau.


B. dây thứ hai dẫn điện tốt hơn dây thứ nhất.
C. dây thứ hai dẫn điện kém hơn dây thứ nhất.
D. khụng so sỏnh c.


14. Hòa tan hoàn toàn 10,0g hỗn hợp hai kim loại trong dung dịch HCl d thấy tạo ra 2,24l khí H2(đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
đ-ợc m gam muối khan. Giá trị của m là:


A. 1,71g B. 17,1g


C. 3,42g D. 34,2g.



15. Tại sao khi điện phân các dung dịch KNO3 và dung dịch KOH với các điện cực trơ, sản phẩm thu đợc lại giống nhau? Cách giải thích nào
sau đây là đúng?


A. Các ion K+<sub>, NO3</sub>-<sub>, OH</sub>-<sub> chỉ đóng vai trị các chất dẫn điện.</sub>


B. Trêng hỵp điện phân dung dịch KNO3 thực chất là điện phân H2O.


C. Trờng hợp điện phân dung dịch KOH, ở cực âm H2O nhận e, ở cực dơng nhóm OH-<sub> nhờng e.</sub>
D. B và C đúng.


16. Khi điện phân dung dịch muối bạc nitrat trong 10 phút đã thu đợc 1,08 gam bạc ở cực âm. Cờng độ dòng điện là:


A. 1,6A B. 1,8A


C. 16A D. 18A.


17. Hợp kim của magie và sắt đợc dùng để bảo vệ mặt trong của các tháp chng cất và crackinh dầu mỏ. Vai trò của magie trong hợp kim này
là:


A. anot hy sinh để bảo vệ kim loại.


B. tăng tuổi thọ của tháp chng cất và crackinh dầu mỏ.
C. tăng độ bền của hợp kim so với sắt nguyên chất.
D. A, B, C đều đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

A. Kim lo¹i cã tÝnh khư m¹nh nh Na, K, Ca.
B. Kim lo¹i cã tÝnh khư trung bình nh Zn, Fe, Sn.
C. Các kim loại nh Al, Zn, Fe



D. Các kim loại nh Hg, Ag, Cu


19. Khi nung 23,2 gam một muối sunfua của kim loại hố trị II ở trong khơng khí rồi làm lạnh sản phẩm thì thu đợc một chất lỏng và một
chất khí. Lợng sản phẩm khí này làm mất màu 25,4 gam iot. Kim loại đã cho là:


A. Hg B. Ag C. Cu D. Fe


20. Dung dịch FeCl3 có pH là:


A. < 7 B. = 7 C. > 7 D.  7


21. Nh÷ng kim loại nào sau đây có phản ứng với dung dịch CuSO4?


A. Mg, Al, Ag. B. Fe, Mg, Na.


C. Ba, Zn, Hg. D. Na, Hg, Ni.


22. X, Y, Z là các hợp chất vô cơ của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu vàng. X tác dụng với Y thành Z. Nung
nóng Y ở nhiệt độ cao thu đợc Z, hơi nớc và khí E. Biết E là hợp chất của cacbon, E tác dụng với X cho Y hoặc Z.


X, Y, Z, E lần lợt là những chất nào sau ®©y?
A. NaOH, Na2CO3, NaHCO3, CO2.
B. NaOH, NaHCO3, Na2CO3, CO2.
C. NaOH, NaHCO3, CO2, Na2CO3.
D. NaOH, Na2CO3, CO2, NaHCO3.


23. Nhóng mét thanh nhôm nặng 50g vào 400ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 51,38g. Khối lợng Cu
thoát ra bám vào thanh nhôm là:


A. 0,64g B. 1,28g



C. 1,92g D. 2,56


24. . Để sản xuất magie từ nớc biển, ngời ta điện phân muối MgCl2 nóng chảy. Trong q trình sản xuất magie, ngời ta đã sử dụng các tính
chất nào của các hợp chất magie?


A. §é tan trong níc rÊt nhá cđa Mg(OH)2.


B. Nhiệt độ nóng chảy tơng đối thấp của muối MgCl2 (705o<sub>C).</sub>
C. Mg(OH)2 tác dụng dễ dàng với dung dịch axit HCl.
D. A, B, C đều đúng.


25. Chất nào sau đây đợc sử dụng trong y học, bó bột khi xơng bị gãy?


A. CaSO4.2H2O. B. MgSO4.7H2O.


C. CaSO4. D. 2CaSO4.H2O


26. Hoà tan hoàn toàn 23,8g hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hoá trị I và một muối cacbonat của kim loại hoá trị II vào dd HCl thấy
thốt ra 0,2mol khí. Khi cơ cạn dd sau phản ứng thì thu đợc bao nhiêu gam muối khan?


A. 26,0 B. 28,0


C. 26,8 D. 28,6


27. Cho 3,78g bột Al phản ứng vừa đủ với dd muối XCl3 tạo thành dd Y. Khối lợng chất tan trong dd Y giảm 4,06g so với dd XCl3. xác định
công thức của muối XCl3 là chất nào sau đây?


A. FeCl3 B. CrCl3



C. BCl3 D. Không xác định đợc.


28. Kim loại kiềm có thể đợc điều chế từ muối hay hiđroxxit tơng ứng trong công nghiệp theo phơng pháp nào sau õy ?


A. Nhiệt luyện. B. Thuỷ luyện.


C. Điện phân nóng chảy. D. Điện phân dung dịch.


29. Cho các chất: CO2, CO, MgO, MgCO3. Hai chất có phần trăm khối lợng oxi b»ng nhau lµ:


A. MgO vµ CO. B. CO2 vµ MgCO3.


C. MgCO3 và CO. D. không có cặp chất nào.


30. Criolit Na3AlF6 đợc thêm vào Al2O3 trong quá trình điện phân Al2O3 nóng chảy, để sản xuất nhơm vì lí do nào sau đây?
A. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3, cho phép điện phân ở nhiệt độ thấp nhằm tiết kiệm năng lợng.
B. Làm tăng độ dẫn điện của Al2O3 nóng chảy.


C. Tạo một lớp ngăn cách để bảo vệ nhơm nóng chảy khỏi bị oxi hố.
D. A, B, C đúng.


Đáp án đề số 37


1. C 2. A 3. D 4. A 5. B 6. D


7. D 8. A 9. D 10. C 11. B 12. B


13. B 14. B 15. D 16. A 17. A 18. D


19. A 20. A 21. A 22. B 23. C 24. D



25. D 26. A 27. A 28. C 29. C 30. D


23.Đáp án C.
<i>Giải :</i>


Theo phơng trình cứ 2mol Al 3mol Cu khối lợng tăng là: 3 x (64 - 54) = 138g
Vậy khối lợng tăng: 51,38 - 50 = 1,38g  0,03mol Cu


 mCu = 0,03 x 64 = 1,92 (g)
26. Đáp án: A


Giải


Kí hiệu kim loại hoá trị I là M, số mol là x kim loại, hoá trị II là R, số mol lµ y.
M2CO3 + 2HCl  2MCl + CO2 + H2O (1)


1mol(2M+60)g 2(M+35,5) tăng (2M+71)-(2M+60) = 11gam


xmol 11gam


RCO3 + 2HCl  RCl2 + CO2 + H2O (2)
1mol(R+60)g (R+71) tăng (R+71)-(R+60) = 11g


ymol 11ygam


Tõ (1) vµ (2): mhh = x + y =


2



<i>CO</i>


<i>n</i>

= 0,2


Theo (1), (2): (x + y)mol hỗn hợp phản ứng thì khối lợng hh muối tăng (11x + 11y)g = 11(x + y) = 11.0,2 = 2,2g.
Vậy khối lợng muối thu đợc bằng khối lợng muối ban đầu cộng với khối tợng tăng thêm.


mmuèi = 23,8 + 2,2 = 26g
27.Đáp án: A


<i>Hớng dẫn:</i>


Gọi A là nguyên tử khối của kim loại X.
Al + XCl3  AlCl3 + X


14
,
0
14
,
0
27
78
,
3


 0,14


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Đề số 38



Thời gian làm bài 45 phút


<b>1.</b> Cấu hình electron nào sau đây là của cation Fe2+<sub>, biết Fe có số thứ tự 26 trong bảng tuần hoµn.</sub>
A. 1s2<sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>5 <sub> B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6<sub>4s</sub>2


C. 1s2<sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>5<sub>4s</sub>1<sub> D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6<sub>.</sub>
<b>2</b>. Sự phá hủy thép trong khơng khí ẩm đợc gọi là:


A. sù khử B. sự ăn mòn ®iÖn hãa häc.


C. sự oxi hóa D. sự ăn mịn hóa học
<b>3</b>. Có các chất bột sau: K2O, CaO, Al2O3, MgO, chọn một hóa chất dới đây để phân biệt từng chất.


A. H2O B. HCl


C. NaOH D. H2SO4


<b>4</b>. Nguyªn tử nào sau đây có thể tạo liên kết ion víi Na?


A. Ne (Z = 10) B. Ca (Z = 20)


C. O (Z = 8). D. N (Z = 7)


<b>5</b>: Cho mẩu kim loại Na nhỏ vào dung dịch Fe2(SO4)3, sau đó thêm dung dịch NaOH đến d thì có hiện tợng gì xảy ra?
A. có kết tủa màu nâu đỏ.


B. có khí thốt ra, có kết tủa màu nâu đỏ.
C. có kết tủa rồi tan



D. kết tủa trắng xanh, hóa nâu trong không khí.
<b>6</b>. Để điều chế Na ngời ta dùng phơng pháp nào sau đây?


A. Nhiệt phân NaNO3
B. Điện phân dung dịch NaCl
C. Điện phân NaCl nãng ch¶y.
D. Cho K phản ứng với dung dịch NaCl.


<b>7.</b> Ho tan hoàn toàn hợp kim Li, Na và K vào nớc thu đợc 4,48 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Cô cạn X, rồi làm khan thu đợc 16,2 gam chất
rắn. Khối lợng hợp kim đã dùng là:


A. 9,4 gam B. 12,8 gam C. 16,2 gam D. 12,6 gam
<b>8.</b> Các chất NaHCO3, NaHS, Al(OH)3, Zn(OH)2 đều là:


A. Axit B. Baz¬ C. ChÊt trung tÝnh D. ChÊt lìng tÝnh.


<b>9.</b> Cho các dung dịch HCl vừa đủ, khí CO2, dung dịch AlCl3 lần lợt vào 3 cốc đựng dung dịch NaAlO2 đều thấy:
A. có khí thốt ra B. dung dịch trong suốt


C. có kết tủa trắng. D. có kết tủa sau đó tan dần.


<b>10.</b> Cho 5,1 gam Mg vµ Al vào dung dịch X gồm HCl d 5,6 lít H2 ở đktc. Phần trăm của Mg và Al theo số mol trong hỗn hợp lần lợt là;
A. 75% vµ 25% B. 50% vµ 50%


C. 25% vµ 75% D. 45% vµ 55%


<b>11.</b> Cho 8,8 gam hai kim loại thuộc nhóm IIA và ở hai chu kì liên tiếp tác dụng với HCl d, thu đợc 6,72 lít H2 (đktc). Hai kim loại đó là:
A. Be và Mg B. Mg và Ca


C. Mg vµ Zn D. Ca vµ Ba



<b>12.</b> Điện phân dung dịch KCl bão hịa, điện cực trơ, có màng ngăn. Sau một thời gian điện phân, dung dịch thu đợc có mơi trờng:
A. axit B. kiềm


C. trung tính D. không xác định đợc


<b>13.</b> Lợng quặng boxit chứa 60% Al2O3 để sản xuất 1 tấn Al (hiệu suất 100%) là:
A. 3,148 tấn B. 4,138 tấn


C. 1,667 tÊn D. 1,843 tÊn


<b>14. </b>Đồng (Cu) tác dụng với dung dịch axit nitric đặc thì thu đợc khí nào sau đây?
A. H2 B. N2 C. NO2 D.NO


<b>15.</b> Oxit cao nhÊt cđa nguyªn tố X là XO2. Hợp chất hiđrua của X có công thức là:
A. XH B. XH2 C. XH3 D. XH4


<b>16.</b> Dựa v o quy luà ật biến đổi tÝnh chất của bảng tuần hoàn thì kim loại mạnh nhất (trừ nguyên tố phóng xạ) và phi kim mạnh nhất là:
A. Franxi và iot B. Liti vµ flo


C. Liti vµ iot D. Xesi vµ flo


<b>17.</b> Điện phân dung dịch chứa HCl và KCl với màng ngăn xốp, sau một thời gian thu đợc dung dịch chỉ chứa một chất tan và có pH=12. Vậy:
A. chỉ có HCl bị điện phân


B. chØ cã KCl bÞ ®iƯn ph©n


C. HCl bị điện phân hết, KCl bị điện phân một phần
D. HCl và KCl đều bị điện phân ht.



<b>18.</b> Có 2 bình điện phân mắc nối tiếp bình 1 chøa CuCl2, b×nh 2 chøa AgNO3. Khi ë anot của bình 1 thoát ra 22,4 lit một khí duy nhất thì ở
anot của bình 2 thoát ra bao nhiªu lit khÝ?


A. 11,2 lit B. 22,4 lit C. 33,6 lit D. 44,8 lit


<b>19.</b> Hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm Mg và Al bằng dung dịch HCl d thu đợc 0,4 mol H2 . Nếu cũng cho lợng hỗn hợp nói trên tác dụng
với dung dịch NaOH d thu đợc 6,72 lít H2 (đktc). Khối lợng mỗi kim loại lần lợt là;


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>21. </b> Cho 3 kim lo¹i X, Y, Z tháa m·n:


X Y Z


NaOH - - +


HCl + + +


HNO3 đặc nguội - +


-X, Y, Z lần lợt là:


A. Fe, Mg, Al. B. Fe, Mg, Zn
C. Cu, Mg, Al D. Mg, Fe, Al


<b>22.</b> Cho Al vào hỗn hợp FeCl3 và HCl d. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc các muối :
A. AlCl3 và FeCl3 B. AlCl3 và FeCl2


C. AlCl3 D. FeCl3


<b>23.</b> Sục V lít CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 chứa 0,002mol thấy xuất hiện 0,1g kết tủa trắng, lọc kết tủa rồi đem đun nóng dung dịch thu
đợc 0,1g kết tủa nữa. Tính V CO2?



A. 22,4ml B. 44,8ml
C. 67,2ml D. 67,2 lit


24. Sắt tây là sắt tráng thiếc. Nếu thiếc bị xớc thì kim loại nào bị ăn mòn trớc?


A. s¾t B. thiÕc


C. cả 2 bị ăn mòn nh nhau D. không xác định đợc


25. Cho 3 kim loại thuộc chu kì 3: 11Na, 12Mg, 13Al. Tính khư của chúng gi¶m theo thø tù sau:


A. Na > Mg > Al B. Al > Mg > Na
C. Mg > Al > Na D. Mg > Na > Al


<b>26</b>. Điện phân nóng chảy 34,0g một oxit kim loại thu đợc 10,8g kim loại ở catot và 6,72 lit khí (đktc) ở anot. Công thức của oxit trên là:
A. Fe2O3 B. Al2O3 C. Na2O D. CaO


<b>27.</b> Muốn mạ đồng lên một thanh sắt bằng phơng pháp điện hố thì phải tiến hành điện phân với điện cực gì và dung dịch nào sau đây?
A. cực âm là đồng, cực dơng là sắt, dung dịch muối sắt


B. cực âm là đồng, cực dơng là sắt, dung dịch muối đồng
C. cực âm là sắt, cực dơng là đồng, dung dịch muối sắt
D. cực âm là sắt, cực dơng là đồng, dung dịch muối đồng.


<b>28.</b> Cho oxit sắt từ (Fe3O4) phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng d thu đợc:
A. muối sắt (II) B. muối sắt (III)
C. hỗn hợp cả muối sắt (II) và (III). D. chất rắn khơng tan


<b>29.</b> Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại kiềm, thu đợc 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12 gam kim loại ở catot. Công thức của


muối đã điện phân là:


A. NaCl B. LiCl C. KCl D. CsCl


<b>30.</b> Để điều chế các hiđroxit Cu(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3 ta cho dung dịch muối của chúng tác dụng với :
A. dung dịch NaOH vừa đủ B. dung dịch NaOH d


C. dung dịch NH3 d D. dung dịch Ba(OH)2 d
Đáp án đề số 38


1. D 2. B 3. A 4. C 5. B 6. C


7. A 8. D 9. C 10. B 11. B 12. B


13. A 14. C 15. D 16. D 17. D 18. A


19. A 20. D 21. A 22. B 23. C 24. A


25. A 26. B 27. D 28. C 29. C 30. A


7. Đáp án A
Giải


2M + 2H2O  2MOH + H2


2mol 2mol 1mol
0,4mol 0,4mol

4, 48



22, 4

=0,2mol
Khèi lợng mol trung bình MOH =

16, 2




0, 4

=40,5


Khối lợng mol trung bình M = 40,5 -17 = 23,5; mHH = 0,4 x 23,5 =9,4g.
<b>10.</b> Đáp án B


Gi¶i


Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 (1)
xmol xmol


2Al + 6HCl  AlCl3 + 3H2 (2)
ymol 1,5ymol


Khối lợng hỗn hỵp = 24x + 27y = 5,1 (I)


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>Chơng 11. KIM LOạI KIềM -KIềM THổ - NHÔM</b>


Đề số 39


Thời gian làm bài 45 phút


1. Các ion và nguyên tử nào sau đây có cấu hình electron 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>?</sub>
A. Na+<sub> , Mg</sub>2+<sub> , Al</sub>3+<sub> , Cl</sub>-<sub> vµ Ne</sub>


B. Na+<sub> , Mg</sub>2+<sub> , Al</sub>3+<sub> , Cl</sub>-<sub> vµ Ar</sub>
C. Na+<sub> , Mg</sub>2+<sub> , Al</sub>3+ <sub>, F</sub>-<sub> vµ Ne</sub>
D. K+<sub> , Ca</sub>2+<sub> , Cr</sub>3+ <sub>, Br</sub>-<sub> và Kr</sub>


2. Kim loại kiềm có cấu tạo mạng tinh thể kiểu nào?



A. Lập phơng tâm khối (Na, K) và lập phơng tâm diện (Rb, Cs)
B. Lập phơng tâm diện


C. Lập phơng


D. Lập phơng t©m khèi


3. Câu nào sau đây <i><b>khơng đúng</b></i>đối với kim loại nhóm IIA?


A. Các kim loại nhóm IIA có nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy biến đổi khơng theo quy luật nhất định
B. Các kim loại nhóm IIA đều là kim loại nhẹ (trừ ba)


C. Các kim loại nhóm IIA đều là kim loại có độ cứng lớn


D. Các kim loại nhóm IIA đều là kim loại có nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy tơng đối thấp (trừ Be)


4. Cho 17g hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm đứng kế tiếp nhau trong nhóm IA tác dụng hết với nớc thu đợc 6,72 lít H2 (ktc). v dung dch
Y.


1. Hỗn hợp X gồm các loại kim loại sau


A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Rb, Cs


2. Thể tích dung dịch HCl 2M cần thiết để trung hòa dung dịch Y là


A. 200ml B. 250ml C. 300ml D. 350ml


5. Oxi hóa hồn tồn m g hỗn hợp Zn, Pb, Ni thu đợc m1 g hỗn hợp oxit ZnO, PbO, NiO. Hịa tan hồn tồn m1 g hỗn hợp oxit trên trong
dung dịch HCl loãng thu đợc dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu đợc hỗn hợp muối khan có khối lợng là (m1 + 55) g. Khối lợng của hỗn


hợp kim loại ban đầu (m) là


A. m = m1 – 16 B. m = m1 - 32
C. m = m1- 24 D. không tính đợc


6. Có 4 chất ở dạng bột: Al, Cu, Al2O3, CuO chỉ dùng một chất nào sau đây để nhận biết?


A. Níc B. Dung dÞch HCl


C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch H2SO4 đặc, nóng


7. Cho 3,9g K tác dụng với 101,8 g nớc. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu đợc là
A. 3,5% B. 5,3% C. 6,3% D. 3,6%


8. Những tính chất vật lí nào sau đây không phải là của Al?
A. Dẫn điện yếu hơn Fe


B. Nhẹ hơn Cu khoảng 3 lần


C. Dn in tt, bng khoảng 2/3 lần độ dẫn điện của Cu
D. Có màu trng bc, rt do


9. Kim loại kiềm khi cháy trong O2 cho ngän lưa mµu tÝm lµ


A. Li B. K C. Na D. Rb


10. Để bảo quản kim loại kiềm ngời ta ngâm kim loại kiềm trong


A. H2O B. NH3



C. Dầu hỏa D. dd H2SO4đặc, nguội


11. Nh÷ng tÝnh chất nào sau đây không phải của NaHCO3?
A. Kém bền với nhiệt


B. Tác dụng với bazơ mạnh
C. Tác dụng với axit m¹nh


D. Thủy phân trong mơi trờng kiềm mạnh
12. Kết luận nào sau đây <i>khơng đúng </i>với Al?


A. Lµ nguyªn tè hä p


B. ở trạng thái cơ bản có 1 electron độc thân
C. Có nhiều tính chất hóa học giống Be
D. Có bán kính ngun tử lớn hơn Mg
13. Nớc cứng là


A. nớc chứa nhiều ion Ca2+<sub> và Mg</sub>2+
B. nớc chứa ít ion Ca2+<sub> và Mg</sub>2+
C. nớc khơng chứa ion Ca2+<sub> và Mg</sub>2+
D. B và C đúng


14. Ngời ta thực hiện các phản ứng sau
(1) Điện phân NaOH nóng chảy
(2) Điện phân dd NaCl có vách ngăn
(3) Điện phân NaCl nóng chảy
(4) Cho dd NaOH tác dụng víi dd HCl
(5) Cho dd NaOH t¸c dơng víi kim loại K
Phản ứng nào ion Na+<sub> thành Na?</sub>



A. (1) B. (1), (2)


C. (3), (4) D. (1), (3)


15. C«ng dơng nào sau đây không phải của NaCl?
A. Để điều chế kim lo¹i Na


B. Để điều chế Cl2, HCl, nớc Gia-ven
C. Kh chua cho t


D. Làm dịch truyền trong y tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

B. Diệt trùng nớc


C. Làm chất cầm màu trong c«ng nghiƯp nhm
D. Thc da


17. Hiện tợng nào xảy ra khi cho từ từ dd HCl đến d vào dd NaAlO2?
A. Khơng có hiện tợng gì


B. Lúc đầu có kết tủa sau đó tan hết
C. Có kết tủa sau đó tan một phần
D. Có kết tủa


18. Đốt Al trong bình khí Cl2, sau phản ứng thấy khối lợng chất rắn trong bình tăng 7,1g. Khối lợng Al đã tham gia phản ứng là


A. 27g B. 18g C. 40,5g D. 54g


19. Cho 17g oxit M2O3 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thu đợc 57g muối sunfat. NTK của M là bao nhiêu u?


A. 56 B. 52 C. 55 D. 27


20. Cho 5,1g hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc 2,8lít khí (đktc) . Cơ cạn dung dịch thu đợc muối khan có khối lợng là


A. 14g B. 13,975g C. 13,5g D. 14,5g


21 Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với 25g hỗn hợp A gồm Al và Fe2O3 thu đợc hỗn hợp B. Cho B tác dụng với dd NaOH d đợc 14,8g hỗn hợp
C, khơng thấy khí thốt ra. Phần trăm khối lợng Fe2O3 trong hỗn hợp A là


A. 86,4% B. 84,6% C. 78,4% D. 74,8%


22. Có thể nhận biết đợc ba chất rắn là: CaO, MgO, Al2O3 bằng hóa chất nào sau đây?


A. Dd HNO3 đặc B. Dd NaOH đặc


C. Dd HCl D. H2O


23. Phơng pháp nào đây tốt nhất để điều chế Al(OH)3?
(1) Cho Al tác dụng với H2O


(2) Cho dd NaAlO2 t¸c dơng víi dd HCl
(3) Cho dd NaAlO2 t¸c dơng víi CO2 d
(4) Cho dd mi Al3+<sub> t¸c dơng víi dd NaOH</sub>
(5) Cho dd mi Al3+<sub> t¸c dơng víi Na2CO3 d</sub>
(6) Cho dd mi Al3+<sub> tác dụng với NH3 d</sub>


A. (2) và (4) B. (3) vµ (6)


C. (1) vµ (2) D. (1), (3) vµ (4)



24. Cho CO2 tác dụng với dd NaOH với tỉ lệ mol nCO2 : nNaOH = 1:2 thì dd thu đợc có pH bằng bao nhiêu?


A. pH = 0 B. pH < 7 C. pH = 7 D. pH > 7


25. Cho 13,92g một hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hồn hịa tan trong H2O thu đợc 5,9136 lít H2 ở 27,30<sub>C</sub>
và 1 atm. Hai kim loại đó là


A. Li – Na B. K – Rb


C. NA. K D. RB. Cs


26. Trộn 24g Fe2O3 với 10,8g Al rồi nung ở nhiệt độ cao, hỗn hợp sau phản ứng hòa tan vào dd NaOH d thu đợc 5,376 lít khí (đktc). . Hiệu
suất của phản ứng nhiệt nhôm là


A. 12,5% B. 60%


C. 80% D. 16,67%


27. Những kim loại nào sau đây không tác dụng với H2O ngay cả ở nhiệt độ cao?


A. Be B. Mg C. Ca D. Sr


28. Điều chế kim loại kiềm ngời ta dùng phơng pháp nào sau đây?


A. Nhiệt luyện B. Thủy luyện


C. in phõn nóng chảy D. Điện phân dung dịch
29. Cho a mol NO2 sục vào dd chứa a mol NaOH, pH của dd thu đợc là


A. pH = 7 B. pH < 7 C. pH > 7 D. pH = 14


30. Có hiện tợng gì xảy ra khi cho dd Na2CO3 từ từ đến d vào dd FeCl3?


A. Khơng có hiện tợng gì
B. Có kết tủa nâu đỏ
C. Có sủi bọt khí


D. Có kết tủa nâu đỏ và sủi bọt khí
Đáp án đề số 39


1.C 2.D 3.C 4.1)B


2)C 5.A 6.B 7.B 8.A 9.B 10.C


11.D 12.D 13.A 14.D 15.C 16.B 17.B 18.B 19.D 20.B


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

§Ị sè 40


Thêi gian lµm bµi 45 phót


1. Các kim loại nào sau đây đều có cấu tạo tinh thể kiểu lục phơng?


A. Al, Pb B. Mg, Zn


C. Na, K D. Ni, Ba


2. Nhóm kim loại nào sau đây đều là kim loại nhẹ?


A. Li, Zn, Fe, Cu B. Mg, Al, Sn, Pb


C. Na, K, Mg, Al D. K, Ba, Ag, Zn



3. Cho 19,05g hỗn hợp ACl và BCl ( A, B là kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp) tác dụng vừa đủ với 300g dung dịch AgNO3 thu đợc 43,05g kết
tủa.


1) Nồng độ phần trăm của dung dịch AgNO3 là:


A. 15% B. 17% C. 19% D. 21%


2) Hai kim loại kiềm là:


A. Li, Na B. Na, K C. K, RbD. Rb, Cs


4. Khối lợng K2O cần lấy để hòa tan vào 70, 6g nớc tạo ra dung dịch KOH 14% là


A. 8,4g B. 4,8g C. 4,9g D. 9,4g


5. Câu nào sau đây<i> đúng</i>?


A. Kim lo¹i kiỊm cã tÝnh khư u
B. Kim lo¹i kiỊm cã tÝnh khử trung bình
C. Kim loại kiềm có tính khử mạnh


D. Kim loại kiềm có tính khử giảm từ Li Cs
6. Trong nhãm IIA tõ Be  Ba th× kết luận nào sau đây sai?


A. Bán kính nguyên tử tăng dần
B. Độ dẫn điện tăng dần
C. Năng lợng ion hóa giảm dần
D. Tính khử tăng dần



7. Cho 23g Na tác dụng với 100g nớc. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu đợc là


A. 32,8% B. 23,8%


C. 30,8% D. 29,8%


8. Al không tan trong H2O vì nguyên nhân nào sau đây?


A. Al l kim loi cú tớnh kh yu nên không tác dụng với H2O
B. Al phản ứng với H2O tạo Al(OH)3 (dạng keo) bao phủ miếng Al
C. Al phản ứng với H2O tạo lớp Al2O3 bền vững bao phủ miếng Al
D. Al bị thụ động hóa bởi H2O


9. Một loại H2O có chứa Mg(HCO3)2 và CaCl2 là nớc loại nào sau đây?


A. Nớc cứng tạm thời B. Nớc cứng vĩnh cửu


C. Nớc cứng toàn phần D. Nớc mỊm


10. Chất nào sau đây có thể loại trừ đợc độ cứng toàn phần của nớc?


A. Ca(OH)2 B. Na2CO3


C. HCl D. CO2


11. Ngời ta dùng phơng pháp nào sau đây để điều chế kim loại Al?
0


0



t cao


2 3 2


t cao
3
dpnc


2 3 2


(1) Al O

3CO

2Al 3CO


(2) K AlCl

3KCl Al



3



(3) Al O

2Al

O



2



  







(4) Điện phân nóng chảy Al(OH)3
(5) Điện phân dung dịch AlCl3


A. (1) , (2) B. (1) , (2) , (3)



C. (2) , (3) D. (3) , (4)


12. Hợp kim nào sau đây không phải là hợp kim của Al?


A. Almelec B. Electron


C. Inox D. Silumin


13. Có hiện tợng gì xảy ra khi cho từ từ dd Na2CO3 đến d vào dd AlCl3 ?
A. Khơng có hiện tợng gì


B. Xt hiƯn kÕt tủa keo trắng và sủi bọt khí
C. Chỉ sủi bọt khÝ


D. ChØ xt hiƯn kÕt tđa keo tr¾ng


14. Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Ba và 0,2 mol Al vào lợng nớc có d thì thể tích khí (đktc) thoát ra là:


A. 2,24 lít B. 4,48lít C. 6,72 lÝt D. 8,96 lÝt


15. Khi thả một miếng nhôm vào ống nghiệm đựng nớc ngay từ đầu ta không thấy có bọt khí H2 thốt ra. Ngun nhân nào khiến Al khơng
phản ứng với nớc?


A. Al lµ kim loại yếu nên không có phản ứng với nớc


B. Al tác dụng với H2O tạo ra Al(OH)3 là chất không tan ngăn không cho Al tiếp xúc với nớc
C. Al có màng oxit Al2O3 rắn chắc bảo vệ


D. Nguyên nhân kh¸c



16. Có các chất bột: K2O, CaO, Al2O3, MgO. Chỉ dùng thêm một chất nào trong số các chất cho dới đây để nhận biết?


A. Dung dÞch HCl B. Dung dÞch H2SO4


C. Dung dÞch NaOH D. Níc


17. Cho hỗn hợp gồm x mol Al và 0,2 mol Al2O3 tác dụng với dd NaOH d thu đợc dd A. Dẫn CO2 d vào A thu đợc kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B
nung tới khối lợng không đổi thu đợc 40,8g chất rắn C. Giá trị của x là


A. 0,2 mol B. 0,3 mol C. 0,4 mol D. 0,04 mol


18. Có các kim loại: Al, Mg, Ca, Na. Chỉ dùng thêm một chất nào trong các chất cho dới đây để nhận biết?


A. Dung dÞch HCl B. Dung dÞch H2SO4 lo·ng


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

19. Cho dung dịch có chứa X mol Ca(HCO3)2 vào dd chứa X mol Ca(HSO4)2 . Điều kết luận nào sau đây đúng?
A. Khơng có hiện tợng gì B. Có hiện tợng sủi bọt khí


C. Dung dịch bị vẩn đục D. Cả B và C
20. Cho các phản ứng sau:


(1) Ca(OH)2 + CO2  CaCO3  + H2O
(2) CaO + CO2  CaCO3


(3) CaCO3 + H2O + CO2  Ca(HCO3)2
(4) CO2 + H2O  H2CO3


Trong các phản ứng trên, phản ứng nào dùng để giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động?


A. 4 B. 3



C. 2 D. 1


21. Cho 6 lít hỗn hợp gồm CO2 , N2 (đktc) lội chậm qua dd KOH thu đợc 2,07g K2CO3 và 6g KHCO3. Thành phần % về thể tích của CO2
trong hỗn hợp trên là:


A. 14% B. 20%


C. 28% D. 24%


22. Hòa tan 19,5g một kim loại kiềm vào 261 ml H2O thu đợc dd kiềm có nồng độ 10%. Kim loại kiềm đó là:


A. Li B. Na C. K D. Rb


23. Cho 300 ml dd HCl 1M tác dụng với 0,1 mol Al(OH)3 thu đợc dd X. Dd X có:


A. pH < 7 B. pH = 7


C. pH > 7 D. pH = 14


24. Hòa tan vào nớc 3,38g hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại hóa trị I. Sau đó thêm dd HCl d vào dd đó, thu đợc 0,672 lít
khí (đktc). Tổng số mol của muối cacbonat trong hỗn hợp trên là:


A. 0,2 B. 0,02


C. 0,1 D. 0,01


25. Cho 8,3g hỗn hợp Al, Fe tác dụng hết với dd HCl. Sau phản ứng khối lợng dd HCl tăng thêm 7,8g. Khối lợng muối tạo ra trong dung dịch
là:



A. 26,05g B. 2,605g


C. 13,025g D. 1,3025g


26. Cho tan hoàn toàn 10g hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong dung dịch NaOH d, thu đợc 6,72 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lợng của Al trong
hỗn hợp là:


A. 48% B. 50% C. 52% D. 54%


27. Hợp kim của kim loại nào sau đây đợc sử dụng rộng rãi trong chế tạo máy bay?


A. Mg B. Fe


C. W D. Cr


28. Ngời ta sản xuất Mg chủ yếu để:
A. làm pháo hoa chụp ảnh
B. làm bom chỏy


C. làm xúc tác cho nhiều phản ứng hữu cơ
D. chế tạo hợp kim nhẹ


29. Dóy kim loi no sau đây đều tác dụng với nớc ở nhiệt độ thờng?


A. K, Na, Fe B. K, Na, Ca


C. Na, Ca, Zn D. K, Na, Mg


30. Hịa tan hồn tồn m g bột Al vào dung dịch HNO3 d thu đợc 8,96 lít (đktc) hỗn hợp X gồm NO và N2O có tỉ lệ mol là 1: 3
m có giá trị là:



A. 24,3g B. 42,3g
C. 25,3g D. 25,7g


Đáp án đề số 40


1.B 2.C 3.1)B


2)B 4.D 5.C 6.B 7.A 8.B 9.C 10.B


11.C 12.C 13.B 14.D 15.C 16.D 17.C 18.D 19.D 20.B


21.C 22.C 23.A 24.D 25.A 26.D 27.A 28.D 29.B 30.A


§Ị sè 41


Thời gian làm bài 45 phút
1. Kim loại mềm nhất lµ:


A. Li B. Ba C. Cs D. Na


2. Oxi hóa hồn tồn 14,3g hỗn hợp bột các kim loại Mg, Al, Zn bằng oxi thu đợc 22,3g hỗn hợp oxit. Cho lợng oxit này tác dụng hết với
dung dịch HCl thì khối lợng muối tạo ra là:


A. 36,6g B. 32,05g C. 49,8g D. 48,9g


3. Cho 1,38g kim loại X hóa trị I tác dụng hết với nớc cho 2,24 lít H2 ở đktc. X là kim loại nào trong số các kim loại cho dới đây?


A. Li B. Na C. K D. Cs



4. Dung dÞch NaOH không tác dụng với muối nào trong số các muối sau?


A. NaHCO3 B. CuSO4


C. FeCl3 D. K2CO3


5. Ph¶n øng nhiệt nhôm là phản ứng của Al với:


A. dd NaOH B. dd HCl


C. CO2 D. các oxit kim loại


6. Trờng hợp nào sau đây thu đợc Al(OH)3?


A. Cho dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH d
B. Cho dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch HCl d
C. Cho dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch Ca(OH)2 d
D. Cho dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dÞch NH3 d


7. Phơng pháp nào sau đây không phải là phơng pháp dùng để loại độ cứng của nớc?
A. Chng cất


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

C. Trao đổi ion
D. Kt tinh phõn on


8. Công dụng nào sau đây không phải của Na2CO3?
A. Sản xuất thủy tinh


B. Sản xuất xà phßng



C. Sản xuất nhiều loại muối quan trọng khác
D. Nạp vào bia để tạo ga


9. Hịa tan hồn tồn 4,5g bột Al vào dung dịch HNO3 d thu đợc hỗn hợp khí X gồm NO và N2O và dung dịch Y. Khối lợng muối nitrat tạo ra
trong dung dịch Y là:


A. 36,5 g
B. 35,6g
C. 35,5g


D. không xác định đợc vì khơng cho biết tỉ lệ mol giữa NO và N2O


10. Hóa chất nào sau đây dùng để phân biệt 3 mẫu chất rắn riêng biệt là: Mg, Al2O3, Al?


A. Dd Na2CO3 B. Dd NaOH


C. Dd HCl D. A, B đúng


11. Cho 7,8g hỗn hợp Al, Mg tác dụng với dd HCl d thu đợc 8,96 lít H2 (đktC. . Thành phần% theo khối lợng của Al, Mg là:
A. 69,23% Al ; 30,77% Mg


B. 34,6% Al ; 65,4% Mg
C. 38,46% Al ; 61,54% Mg
D. 51,92% Al; 48,08% Mg


12. Điện phân 200 ml dd KOH 2M (d = 1,1g/ml) với điện cực trơ và màng ngăn xốp. Khi ở catot thốt ra 22,4 lít khí ở (đktc). thì dừng điện
phân (biết rằng H2O bay hơi khơng đáng kể). Dd sau điện phân có nồng độ phần trăm là:


A. 11,73% B. 10,18% C. 10,9% D. 38,09%



13. Cho 2,06 g hỗn hợp gồm Fe, Cu tác dụng với dd HNO3 loãng, d thu đợc 0,986 lít NO (đktc). Khối lợng muối nitrat sinh ra là:


A. 9,5g B. 7,44g


C. 7,02g D. 4,54g


14. NaOH có thể làm khô chất khí nào trong sè c¸c khÝ sau?


A. H2S B. SO2


C. CO2 D. NH3


15. Phơng trình hóa học nào sau đây giải thích việc dùng vôi để xây dựng tờng?
A. Ca(OH)2 + CO2  CaCO3  + H2O


B. Ca(OH)2 + Na2CO3  CaCO3  + 2NaOH
C. CaO + CO2  CaCO3


D. Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O.


16. Cho 20g hỗn hợp Al, Cu chøa 27% Al t¸c dơng víi dd NaOH d thì thể tích H2 sinh ra ở đktc là:


A.3,36 lÝt B. 6,72 lÝt


C. 8,96 lÝt D. 13,44 lÝt


17. Pha dung dịch gồm NaHCO3 và NaHSO4 với tỉ lệ mol 1:1 rồi đun sơi thu đợc dd có pH bằng bao nhiêu?


A. pH > 7 B. pH < 7 C. pH = 7 D. pH = 14



18. Cho 13,5g kim loại hóa trị III tác dụng với Cl2 d thu đợc 66,75g muối. Kim loại đó là:


A. Fe (s¾t) B. Cr (crom)


C. Al (nhôm) D. As (asen)


19. Ca(OH)2 là chÊt:


A. có thể dùng để loại độ cứng tồn phần của nớc cứng.
B. có thể dùng để loại độ cứng vĩnh cửu của nớc cứng.
C. có thể dùng để loại độ cứng tạm thời của nớc cứng.
D. cả A, B, C ỳng


20. Al không tác dụng với chất nào sau đây?


A. Cl2 B. dd HCl


C. dd H2SO4 c, nguội D. Dd NaOH
21. Phản ứng đặc trng nhất của kim loại kiềm là phản ứng với:


A.níc B. O2


C. Cl2 D. axit


22. Hòa tan 4,7g K2O vào 195,3g nớc. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu đợc là:


A. 2,6% B. 6,2%


C. 2,8% D. 8,2%



23. Có các dung dịch: AgNO3, HCl, NaOH. Chỉ dùng loại chất nào cho dới đây để nhận biết?


A. C¸c kim loại B. Các axit


C. Các bazơ D. Các muối


24. Cho dung dịch nớc vôi trong chứa 0,07 mol Ca(OH)2 tác dụng hết với khí CO2 thì thu đợc 4g kết tủa. Thể tích CO2 (đktc) đã dùng là:


A. 0,896 lÝt B. 1,568 lÝt


C. 2,24 lÝt D. 8,96 lÝt


25. Điện phân nóng chảy 4,25g muối clorua của một kim loại kiềm thu đợc 1,568 lít khí ở 109,20<sub>C; 1atm tại anot. Kim loại kiềm đó là:</sub>


A. Li B. Na


C. K D. Rb


26. Câu nào đúng trong số các câu sau đây?
A. Nhơm là kim loại lỡng tính
B. Al(OH)3 là bazơ lỡng tính
C. Al(OH)3 là hiđroxit lỡng tính
D. Al(OH)3 là chất khơng lỡng tính


27. Cho 21,6 một kim loại cha biết hóa trị tác dụng với dd HNO3 thu đợc 6,72 lít N2O (đktc) duy nhất. Kim loại đó là:


A. Na B. Zn C. Mg D. Al


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

B. Cho phép điện phân ở nhiệt độ thấp hơn
C. Tăng độ tan của Al2O3



D. Ph¶n øng víi oxi trong Al2O3


29. Có các chất bột: Mg, Al, Al2O3. Chỉ dùng thêm một chất nào trong số các chất cho dới đây để nhận biết?


A. Dung dÞch HCl B. Dung dÞch NaOH


C. Dung dÞch CuSO4 D. Dung dÞch AgNO3


30. Cho 100 ml dd hỗn hợp CuSO4 1M và Al2(SO4)3 1M tác dụng với dd NaOH d, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lợng không đổi đợc chất
rắn có khối lợng là:


A. 4g B. 8g


C. 9,8g D. 18,2g


Đáp án đề số 41


1.C 2.C 3.A 4.D 5.D 6.D 7.D 8.B 9.C 10.B


11.B 12.A 13.A 14.D 15.C 16.B 17.C 18.C 19.C 20.C


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>Chơng 13. crom - sắt- ng</b>


Đề số 42


Thời gian làm bài 45 phút


1. Fe có số thứ tự là 26. Fe3+<sub> có cấu hình electron lµ:</sub>
A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>3d</sub>3



B. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>5
C. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6
D. 2s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6<sub>4s</sub>2


2. Fe là kim loại có tính khử ở mức độ nào sau đây?


A. RÊt mạnh B. Mạnh


C. Trung bình D. Yếu


3. Cho Fe tỏc dụng với H2O ở nhiệt độ lớn hơn 5700<sub>C thu đợc chất nào sau đây?</sub>


A. FeO B. Fe3O4


C. Fe2O3 D. Fe(OH)3


4. Cho phản ứng: Fe + Cu2+<sub></sub><sub> Cu + Fe</sub>2+
Nhận xét nào sau đây không<i> đúng?</i>
*A.Fe2+ <sub>không khử đợc Cu</sub>2+
B.Fe khử đợc Cu2+


C.TÝnh oxi hãa cđa Fe2+ <sub>u h¬n Cu</sub>2+
D.Fe là kim loại có tính khử mạnh hơn Cu


5. Khi đun nóng hỗn hợp Fe và S thì tạo thành sản phẩm nào sau đây?


A. Fe2S3 B. FeS


C. FeS2 D. Cả A và B



6. Chia bt kim loi X thnh 2 phần. Phần một cho tác dụng với Cl2 tạo ra muối Y. Phần 2 cho tác dụng với dd HCl tạo ra muối Z. Cho kim
loại X tác dụng với muối Y lại thu đợc muối Z. Vậy X là kim loại nào sau đây?


A. Mg B. Al


C. Zn D. Fe


7. Phản ứng nào trong đó các phản ứng sau sinh ra FeSO4?


A. Fe + Fe2(SO4)3 B. Fe + CuSO4


C. Fe + H2SO4 đặc, nóng D. A và B đều đúng
8. Câu nào đúng khi nói về: Gang?


A. Là hợp kim của Fe có từ 6 10% C và một ít S, Mn, P, Si
B. Là hợp kim cđa Fe cã tõ 2%  5% C vµ một ít S, Mn, P, Si
C. Là hợp kim của Fe cã tõ 0,01%  2% C vµ mét Ýt S, Mn, P, Si
D. Là hợp kim của Fe có từ 6% 10% C và một lợng rất ít S, Mn, P, Si


9. Cho dd FeCl2, ZnCl2 tác dụng với dd NaOH d, sau đó lấy kết tủa nung trong khơng khí đến khối lợng khơng đổi, chất rắn thu đợc là chất
nào sau đây?


A. FeO vµ ZnO B. Fe2O3 vµ ZnO


C. Fe3O4 D. Fe2O3


10. Thuốc thử nào sau đây đợc dùng để nhận biết các dd muối NH4Cl , FeCl2, FeCl3, MgCl2, AlCl3 ?


A. Dd H2SO4 B. Dd HCl



C. Dd NaOH D. Dd NaCl


11. Hòa tàn 10g hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng dd HCl thu đợc 1,12 lít khí (đktc). và dd A. Cho dd A tác dụng với NaOH d, thu đợc kết tủa.
Nung kết tủa trong khơng khí đến khối lợng khơng đổi đợc chất rắn có khối lợng là:


A. 11,2g B. 12,4g C. 15,2g D. 10,9g


12. Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhơm. Sau phản ứng thu được m(g) hỗn hợp chất rắn. Giá trị


của m là:


A. 8,02g B. 9,02 g C. 10,2g D. 11,2g
13. Fe có thể tan trong dung dịch chất nào sau đây?


A. AlCl3 B. FeCl3 C. FeCl2 D. MgCl2


14. Cho 19,2 gam Cu tác dung hết với dung dịch HNO3,, khí NO thu được đem hấp thụ vào nước cùng với dòng oxi để chuyển hết thành


HNO3. Thể tích khí oxi (đktc). đã tham gia vào quá trình trên là:


A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít


15. X là một oxit sắt . Biết 16 gam X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 2M. X là:
A. FeO B.Fe2O3 C. Fe3O4 D. không xác định được


16. Khử 16 gam Fe2O3 bằng khí CO dư, sản phẩm khí thu được cho đi vào bình dung dịch Ca(OH)2 dư thu được a gam kết tủa. Gía trị của a


là:



A. 10 gam B. 20 gam *C. 30 gam D. 40 gam


17. Nhúng một thanh Cu vào dung dịch AgNO3, sau một thời gian lấy ra, rửa sạch, sấy khô, đem cân thì khối lượng thanh đồng thay đổi thế


nào?


A. Tăng B. Giảm C. Khụng thay đổi D. Tăng 152 gam
18. Sơ đồ phản ứng nào sau đây đúng (mỗi mũi tên là một phản ứng).


A. FeS2  FeSO4  Fe(OH)2  Fe(OH)3  Fe2O3 Fe
B. FeS2  FeO  FeSO4  Fe(OH)2  FeO  Fe
C. FeS2  Fe2O3  FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3  Fe
D. FeS2  Fe2O3  Fe(NO3)3  Fe(NO3)2  Fe(OH)2  Fe
19. Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên nhng hiếm là:


A. hematit B. xiđehit


C. manhetit D. pirit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

A. Fe(NO3)2
B. Fe(NO3)3


C. Fe(NO2)2, Fe(NO3)3, AgNO3
D. Fe(NO3)3, AgNO3


21. Cho từ từ dd NaOH 1M vào dd chứa 25,05 g hỗn hợp FeCl2 và AlCl3 cho đến khi thu đợc kết tủa có khối lợng khơng đổi thì ngng lại. Đem
kết tủa này nung trong khơng khí đến khối lợng khơng đổi thì đợc 8g chất rắn. Thể tích dd NaOH đã dùng là:


A. 0,5 lÝtB. 0,6 lÝt C. 0,2 lÝt D. 0,3 lÝt



22. Ngâm một thanh Zn trong dung dịch FeSO4, sau một thời gian lấy ra, rửa sạch, sấy khơ, đem cân thì khối lượng thanh Zn thay đổi thế


nào?


A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Giảm 9 gam


23. Khử hoàn toàn 11,6 gam oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sản phẩm khí dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư, tạo ra 20 gam kết tủa. Công thức


của oxit sắt là:


A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. khơng xác định được


24. Cho khí CO dư khử hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe3O4và CuO thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại . Khí thoát ra cho đi vào dung dịch


Ca(OH)2 dư, thấy tạo ra 5 gam kết tủa. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit ban đầu là:


A. 3,12 gam B. 3 21 gam C. 3,22 gam D. 3,23 gam


25. Khử hoàn toàn 6,64 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần dùng 2,24 lít CO (đktc) . Khối lượng Fe thu được là:


A. 5,04 gam B. 5,40 gam C. 5,05 gam D. 5,06 gam


26. Khử hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng khí H2 thấy tạo ra 1,8 gam nước. Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là:


A. 4,5 gam B. 4,8 gam C. 4,9 gam D. 5,2 gam


27. Có các dung dịch: HCl, HNO3, NaOH, AgNO3, NaNO3. Chỉ dùng thêm chất nào sau đây để nhận biết?


A. Cu B. Dung dÞch H2SO4



C. Dung dÞch BaCl2 D. Dung dÞch Ca(OH)2


28. 7,2 g hỗn hợp X gồm Fe và M (có hóa trị khơng đổi và đứng trớc H trong dãy hoạt động hóa học. đợc chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1
cho tác dụng hồn tồn với dd HCl thu đợc 2,128 lít H2. Phần 2 cho tác dụng hoàn toàn với HNO3 thu đợc 1,79 lít NO (đktc), kim loại M
trong hỗn hợp X là:


A. Al B. Mg C. Zn D. Mn


29. Phản ứng nào sau đây tạo ra đợc Fe(NO3)3?


A. Fe + HNO3 đặc, nguội B. Fe + Cu(NO3)2


C. Fe(NO3)2 + Cl2 D. Fe + Fe(NO3)2


30. Hịa tàn hồn tồn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe2O3 và 0,2 mol FeO vào dd HCl d thu đợc dd A. Cho NaOH d vào dd A thu đợc kết tủa B. Lọc
lấy kết tủa B rồi đem nung trong khơng khí đến khối lợng không đổi đợc m(g) chất rắn, m có giá trị là:


A. 16g B. 32g C. 48g D. 52g


Đáp án đề số 42


1.B 2.C 3.A 4.A 5.B 6.D 7.D 8.B 9.D 10.C


11.A 12.C 13.B 14.B 15.B 16.C 17.A 18.C 19.C 20.B


21.B 22.B 23.C 24.A 25.A 26.B 27.A 28.A 29.C 30.B


Đề số 43


Thời gian làm bài 45 phút



1. St phản ứng với chất nào sau đây tạo đợc hợp chất trong đó sắt có hóa trị (III)?


A. Dd H2SO4 lo·ng B. Dd CuSO4


C. Dd HCl đậm đặc D. Dd HNO3 loãng


2. Cho Fe tác dụng với H2O ở nhiệt độ nhỏ hơn 5700<sub>C thu đợc chất nào sau đây?</sub>


A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Fe(OH)2


3. ThÐp (hỵp kim của sát với C và một số nguyên tố khác) sẽ bị ăn mòn nhanh nhất trong trờng hợp nào sau đây?
A. Cho thép vào H2O ở điều kiện thờng


B. Cho thép vào môi trờng không khí khô
C. Cho thép vào môi trờng không khí ẩm


D. Che phủ bề mặt thép bằng một lớp sơn chống gỉ.
4. Cho các chất sau:


(1) Cl2 (2) I2 (3) HNO3 (4)H2SO4đặc , nguội.


Khi cho Fe tác dụng với chất nào trong số các chất trên đều tạo đợc hợp chất trong đó sắt có hóa trị III?


A. (1) , (2) B. (1), (2) , (3)


C. (1), (3) D. (1), (3) , (4)


5. Kim loại nào sau đây tác dụng đợc với dd HCl và dd NaOH mà không tác dụng đợc với dd H2SO4 đặc, nguội?



A. Mg B. Fe C. Al D. Cu


6. Hỵp chất nào sau đây của Fe vừa thể hiện tính khư võa thĨ hiƯn tÝnh oxi hãa?


A. FeO B. Fe2O3C. FeCl3 D. Fe(NO)3


7. Dung dịch FeSO4 làm mất màu dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch KMnO4 trong môi trờng H2SO4
B. Dung dịch K2Cr2O7 trong môi trờng H2SO4
C. Dung dịch Br2


D. Cả A, B, C


8. Để chuyển FeCl3 thành FeCl2, có thể cho dd FeCl3 tác dụng với kim loại nào sau đây?


A. Fe B. Cu


C. Ag D. C A và B đều đợc


9. Cho ph¶n øng : Fe3O4 + CO  3FeO + CO2


Trong quá trình sản xuất gang, phản ứng đó xảy ra ở vị trí nào của lũ?


A. Miệng lò B. Thân lò


C. Bùng lò D. Phễu lò


10. Khi luyện thép các nguyên tố lần lợt bị oxi hóa trong lò Betxơme theo thứ tự nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

C. Si, Mn, P, C, Fe D. Fe, Si, Mn, P, C



11. Hỗn hợp A chứa 3 kim loại Fe, Ag và Cu ở dạng bột. Cho hỗn hợp A vào dd B chỉ chứa một chất tan và khuấy kỹ cho đến khi kết thúc
phản ứng thì thấy Fe và Cu tan hết và còn lại lợng Ag đúng bằng lợng Ag trong A. dd B chứa chất nào sau đây?


A. AgNO3 B. FeSO4


C. Fe2(SO4)3 D. Cu(NO3)2


12. Một lá sắt đợc chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Cl2 d, phần 2 ngâm vào dd HCl d. Khối lợng muối sinh ra lần lợt ở thí
nghiệm 1 và 2 là


A. 25,4g FeCl3 ; 25,4g FeCl2
B. 25,4g FeCl3 ; 35,4g FeCl2
C. 32,5g FeCl3 ; 25,4 gFeCl2
D. 32,5g FeCl3 ; 32,5g FeCl2


13. Cho 2,52 g một kim loại tác dụng với dd H2SO4 lỗng tạo ra 6,84g muối sunfat. Kim loại đó là


A. Mg B. Fe C. Cr D. Mn


14. Dùng quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 để luyện thành 800 tấn gang có hàm lợng Fe là 95%. Quá trình sản xuất gang bị hao hụt 1%. Vậy
đã sử dụng bao nhiêu tấn quặng?


A. 1325,3 B. 1311,9 C. 1380,5 D. 848,126


15. Thổi một luồng CO d qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe3O4 và CuO nung nóng đến phản ứng hồn tồn, ta thu đợc 2,32 g hỗn hợp kim loại. Khí
thốt ra cho vào bình đựng nớc vơi trong d thấy có 5g kết tủa trắng. Khối lợng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là bao nhiêu?


A. 3,12g B. 3,22g C. 4g D. 4,2g



16. Cho 2,52g một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 6,84g muối sunfat. Kim loại đó là


A. Mg B. Fe C. Ca D. Al


17. Trong số các cặp kim loại sau đây, cặp nào bền vững trong mơi trường khơng khí và nước nhờ có màng oxit bảo vệ?
A. Fe và Al B. Fe và Cr C. Al và Cr D. Cu và Al


18. Hợp kim nào sau đây <i><b>không phải</b></i> là của đồng?


A. Đồng thau B. Đồng thiếc C. Contantan D. Electron


19. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p, e,n) bằng 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. X
là kim loại nào ?


A. Fe B.Mg C. Ca D. Al


20. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có cấu hình electron bất thường?
A. Ca B. Mg C. Zn D. Cu


21. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có cấu hình electron bất thường?
A. Fe B. Cr C. Al D. Na


22. Cu có thể tan trong dung dịch chất nào sau đây?


A. CaCl2 B. NiCl2 C. FeCl3 D. NaCl


23. Cho 7,28 gam kim loại M tác hết với dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 2,912 lit khí ở 27,3 C và 1,1 atm. M là kim loại nào sau
đây? A. Zn B. Ca C. Mg D. Fe


24. Nếu hàm lượng Fe là 70% thì đó là oxit nào trong số các oxit sau


A. FeO B. Fe2O3 C.Fe3O4 D. khơng có oxit nào phù hợp


25. Đốt cháy hoàn toàn 16,8 gam Fe trong khí O2 cần vừa đủ 4,48 lít O2 (đktc). tạo thành một ôxit sắt. Công thức phân tử của oxit đó là cơng


thức nào sau đây?


A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Khơng xác định được


26. Khử hồn tồn hỗn hợp Fe2O3 và CuO có phần trăm khối lượng tương ứng là 66,67% và 33,33% bằng khí CO, tỉ lệ mol khí CO2 tương


ứng tạo ra từ 2 oxit là


A. 9:4 B. 3:1 C. 2:3 D. 3:2


27. Một oxit sắt trong đó oxi chiếm 30% khối lượng . Cơng thức oxit đó là
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. không xác định được


28. X là một oxit sắt . Biết 1,6 gam X tác dụng vừa đủ với 30 ml dung dịch HCl 2M. X là oxit nào sau đây?
A. FeO *B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Khơng xác định được


29. Khử hồn tồn 5,64 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 bằng khí CO. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư


thấy tạo ra 8,0 gam kết tủa. Khối lượng Fe thu được là


A. 4,63 gam B. 4,36gam C. 4,46 gam D. 4,64 gam


30. Khử 16 gam Fe2O3 thu được hỗn hợp X gồm Fe, Fe2O3, FeO, Fe3O4. Cho X tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Khối lượng muối


sunfat tạo ra trong dung dịch là



</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Đáp án đề số 43


1.D 2.B 3.C 4.C 5.C 6.A 7.D 8.D 9.B 10.A


11.C 12.C 13.C 14.A 15.A 16.B 17.C 18.D 19.A 20.D


21.B 22.C 23.D 24.B 25.C 26.B 27.B 28.B 29.B 30.D


§Ị sè 44


Thêi gian lµm bµi 45 phót


1. Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhơm. Sau phản ứng ta thu đợc m(g) hỗn hợp chất rắn. Giá trị của
m là:


A. 2,24(g) B. 4,08(g)


C. 10,2(g) D. 0,224(g)


2. Hồ tan 4,59g Al bằng dd HNO3 lỗng thu đợc hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối so với H2 bằng 16,75. Tỉ lệ thể tích khí <i>N O</i>2


<i>NO</i>


<i>V</i>



<i>V</i>

trong hỗn hợp là:


A.

1



3

. B.


2



3

. C.

1



4

. D.

3


4

.


3. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO3 thu đợc hỗn hợp khí A gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol
t-ơng ứng là 2 : 3. Thể tích hỗn hợp A ở đktc là:


A. 1,369 lÝt. B. 2,737 lÝt.


C. 2,224 lÝt. D. 3,3737lÝt.


4.Trộn 0,54 g bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu đợc hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch
HNO3 đợc hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tơng ứng là 1 : 3. Thể tích (đktc) khí NO và NO2 lần lợt là:


A. 0,224 lÝt vµ 0,672 lÝt. B. 0,672 lÝt vµ 0,224 lÝt.
C. 2,24 lÝt vµ 6,72 lÝt. D. 6,72 lÝt vµ 2,24 lÝt.


5. Có các dung dịch AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4. Chỉ đợc dùng thêm một thuốc thử, thì có thể <i>dùng thêm thuốc thử nào</i> sau đây để nhận biết
các dung dịch đó?


A. Dung dÞch NaOH B. Dung dÞch AgNO3


C. Dung dÞch BaCl2 D. Dung dÞch quú tÝm.



6. Nhúng thanh kim loại M hoá trị 2 vào dd CuSO4, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lợng giảm 0,05%. Mặt khác nhúng thanh kim
loại trên vào dd Pb(NO3)2, sau một thời gian thấy khối lợng tăng 7,1%. Biết rằng số mol CuSO4 và Pb(NO3)2 tham gia ở hai trờng hợp nh nhau. Xác
định M là kim loại :


A. Zn. B. Fe.


C. Mg. D. Ni.


7. Cho 3,78g bột Al phản ứng vừa đủ với dd muối XCl3 tạo thành dd Y. Khối lợng chất tan trong dd Y giảm 4,06g so với dd XCl3. xác định
công thức của muối XCl3 là:


A. BCl3 B. CrCl3


C. FeCl3 D. Không xác định.


8. Chất nào sau đây đợc gọi là phèn chua, dùng để đánh trong nớc?


A. K2SO4 . Al2(SO4)3.24H2O. B. Na2SO4 . Al2(SO4)3.24H2O.
C. (NH4)2SO4 . Al2(SO4)3.24H2O. D. Li2SO4 . Al2(SO4)3.24H2O.


9. Có năm ống nghiệm đựng riêng biệt các dung dịch loãng FeCl3, NH4Cl, Cu(NO3)2, FeSO4 và AlCl3. Chọn một trong các hoá chất sau để có
thể phân biệt từng chất trên:


A. NaOH. B. Quú tÝm.


C. BaCl2. D. AgNO3.


10. Một ống nghiệm chứa khoảng 1ml dung dịch Cu(NO3)2. Thêm từ từ dung dịch amoniac vào ống nghiệm cho đến d. Các hiện tợng xảy ra
trong thí nghiệm là:



A. Ban đầu có xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt.
B Khối lợng kết tủa tăng dần, đến cực đại.


C. Kết tủa bị hoà tan tạo ra dung dịch màu xanh thẫm.
D. A, B, C đúng.


11. Cho 1,58 gam hỗn hợp A ở dạng bột gồm Mg và Fe tác dụng với 125ml dung dịch CuCl2. Khuấy đều hỗn hợp, lọc rửa kết tủa thu đợc dung
dịch B và 1,92 gam chất rắn C.Thêm vào B một lợng d dung dịch NaOH loãng, lọc rửa kết tủa mới tạo thành. Nung kết tủa trong không khí ở
nhiệt độ cao thu đợc 0,7 gam chất rắn D gồm hai oxit kim loại. Số phản ứng hố học đã xảy ra trong thí nghiệm trên là:


A. 4. B. 5.


C. 6. D. 7.


12.<b> Gang và thép là những hợp kim của sắt, có rất nhiều ứng dụng trong công nghiệp và trong đời sống. Gang và thép có những điểm khác </b>
biệt nào sau đây?


A. Hàm lợng cacbon trong gang cao hơn trong thép.
B. Thép dẻo và bền hơn gang.


C. Gang giũn v cng hn thép.
D. A, B, C đúng.


13. Cho 2,52 gam mét kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loÃng tạo ra 6,84 gam muối sunfat. Đó là kim loại nào trong sè sau:


A. Mg B. Fe


C. Ca D. Al


14. Sắt tác dụng với nớc ở nhiệt độ cao hơn 570o<sub>C thì tạo ra sản phẩm:</sub>



A. FeO vµ H2. B. Fe2O3 vµ H2.


C. Fe3O4 vµ H2. D. Fe(OH)2 vµ H2.


15. Cho các chất sau đây tác dụng với nhau:
Cu + HNO3 đặc  khí X
MnO2 + HClđặc  khí Y
Na2CO3 + FeCl3 + H2O  khí Z
Cơng thức phân tử của các khí X, Y, Z lần lợt là:


A. NO, Cl2, CO2. B. NO2, Cl2, CO2.


C. NO2, Cl2, CO. D. N2, Cl2, CO2.


16. Hoà tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp muối khan FeSO4 và Fe2(SO4)3. Dung dịch thu đợc phản ứng hoàn toàn với 1,58 gam KMnO4 trong
môi trờng axit H2SO4. Thành phần phần trăm theo khối lợng của FeSO4 và Fe2(SO4)3 ban đầu lần lợt là:


A. 76% vµ 24%. B. 67% vµ 33%.


C. 24% vµ 76%. D. 33% vµ 67%.


17. Có một cốc đựng dung dịch HCl, nhúng một bản đồng mỏng vào cốc. Quan sát bằng mắt thờng ta khơng thấy có hiện tợng gì xảy ra. Tuy
nhiên, nếu để lâu ngày, dung dịch dần chuyển sang màu xanh. Bản đồng có thể bị đứt chỗ tiếp xúc với bề mặt thoáng của cốc axit. Điều giải
thích nào sau đây là hợp lí?


A. Đồng có tác dụng với axit HCl, nhng chậm đến mức mắt thờng khơng nhìn thấy.
B. Đồng tác dụng với axit HCl hay H2SO4 lỗng khi có mặt khí oxi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

D. Một nguyên nhân khác.



18. Cụng thc hoá học nào sau đây là của nớc Svâyde, dùng để hồ tan xenlulozơ, trong q trình sản xuất tơ nhân tạo?


A. CuCl2. B. Cu(NH3)4(OH)2.


C. Cu(NO3)2. D. CuSO4.


19. Hợp kim nào sau đây <i>khơng phải</i> là của đồng?


A. §ång thau. B. §ång thiÕc.


C. Contantan. D. Electron.


20. Bỏ một ít tinh thể K2Cr2O7 (lợng bằng hạt đậu xanh) vào ống nghiệm, thêm khoảng 1ml nớc cất. Lắc ống nghiệm cho tinh thể tan hết, thu
đợc dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X thu đợc dung dịch Y. Màu sắc của dung dịch X và Y lần lợt là:


A. Màu đỏ da cam và màu vàng chanh.
B. Màu vàng chanh và màu đỏ da cam.
C. Màu nâu đỏ và màu vàng chanh.
D. Màu vàng chanh và màu nâu đỏ.


21. Có một loại oxit sắt dùng để luyện gang. Nếu khử a gam oxit sắt này bằng cacbon oxit ở nhiệt độ cao ngời ta thu đợc 0,84 gam sắt và
0,448 lít khí cacbonic(đktc). Cơng thức hố học của loại oxit sắt nói trên là:


A. Fe2O3. B. Fe3O4 C. FeO


22. Một loại quặng chứa sắt trong tự nhiên đã đợc loại bỏ tạp chất. Hoà tan quặng này trong dung dịch axit nitric thấy có khí màu nâu bay ra,
dung dịch thu đợc cho tác dụng với dung dịch bari clorua thấy có kết tủa trắng (khơng tan trong axit). Hãy cho biết tên, thành phần hố học
của quặng?



A. Xi®erit FeCO3. B. Manhetit Fe3O4.


C. Hematit Fe2O3. D. Pirit FeS2.


23<b>. </b>Chất lỏng Boocđo (là hỗn hợp đồng (II) sunfat và vôi tôi trong nớc theo một tỉ lệ nhất định, chất lỏng này phải hơi có tính kiềm (vì nếu
đồng (II) sunfat d sẽ thấm vào mô thực vật gây hại lớn cho cây). Boocđo là một chất diệt nấm cho cây rất có hiệu quả nên đợc các nhà làm
v-ờn a dùng, hơn nữa việc pha chế nó cũng rất đơn giản. Để phát hiện đồng (II) sunfat d nhanh, có thể dùng phản ứng hố học nào sau đây?


A. Glixerol tác dụng với đồng (II) sunfat trong môi trờng kiềm.
B. Sắt tác dụng với đồng (II) sunfat.


C. Amoniac tác dụng với đồng (II) sunfat.
D. Phản ứng khác.


24. HiƯn tỵng thÐp, mét hỵp kim cã nhiều ứng dụng nhất của sắt bị ăn mòn trong không khí ẩm, có tác hại to lớn cho nền kinh tế. Thép bị oxi
hoá trong không khí ẩm có bản chất là quá trình ăn mòn điện hoá học. Ngời ta bảo vệ thép bằng cách:


A. Gắn thêm một mẩu Zn hoặc Mg vào thép.


B. M một lớp kim loại nh Zn, Sn, Cr lên bề mặt của thép.
C. Bôi một lớp dầu, mỡ (parafin) lên bề mặt của thép.
D. A, B. C đúng.


25.<b> Trong nớc ngầm thờng tồn tại ở dạng ion trong sắt (II) hiđrocacbonat và sắt (II) sunfat. Hàm lợng sắt trong nớc cao làm cho nớc có mùi </b>
tanh, để lâu có màu vàng gây ảnh hởng xấu tới sức khoẻ của con ngời nên cần phải loại bỏ. Ta có thể dùng các phơng pháp nào sau đây để
loại bỏ sắt ra khỏi nớc sinh hoạt?


A. Dùng giàn phun ma hoặc bể tràn để cho nớc mới hút từ giếng khoan lên đợc tiếp xúc nhiều với khơng khí rồi lắng, lọc.
B. Sục clo vào bể nớc mới từ giếng khoan lên với liều lợng thích hợp.



C. Sục khơng khí giàu oxi vào nớc mới hút từ giếng khoan lờn.
D. A, B, C ỳng.


26. Nguyên tử có cấu hình electron lớp ngoài cùng 4s1<sub> là nguyên tử của nguyên tố nào sau đây?</sub>


A. Cr. B. K.


C. Cu. D. A, B, C đúng.


27. Một chất bột màu lục X thực tế khơng tan trong dung dịch lỗng của axit và kiềm. Khi nấu chảy với potat ăn da và có mặt khơng khí để
chuyển thành chất Y có màu vàng và dễ tan trong nớc, chất Y tác dụng với axit tạo thành chất Z có màu đỏ da cam. Chất Z bị lu huỳnh khử
thành chất X và oxi hố axit clohiđric thành clo. Cơng thức phân tử của các chất X, Y, Z lần lợt là:


A. Cr2O3, Na2CrO4, Na2Cr2O7. B. Cr2O3, K2CrO4, K2Cr2O7.
C. Cr2O3, Na2Cr2O7, Na2CrO4. D. Cr2O3, K2Cr2O7, K2CrO4.


28. Có những đồ vật đợc chế tạo từ sắt nh: chảo, dao, dây thép gai. Vì sao chảo lại giịn, dao lại sắc và dây thép lại dẻo? Lí do nào sau đây là
đúng?


A. Gang vµ thÐp là những hợp kim khác nhau của Fe, C và một số nguyên tố khác.
B. Gang giòn vì tỷ lệ % cđa cacbon cao ~ 2%.


C. Thép dẻo vì tỷ lệ cacbon ~ 0,01%. Một số tính chất đặc biệt của thép do các nguyên tố vi lợng trong thép gây ra nh thép crom
không gỉ, …


D. A, B, C đúng.


29. Contantan là hợp kim của đồng với 40% Ni. Vật liệu này đợc ứng dụng rộng rãi trong các dụng cụ đốt nóng bằng điện nh: bàn là, dây
may so của bếp điện … Tính chất nào của contantan làm cho nó đợc ứng dụng rộng rãi nh vây?



A. Contantan cã ®iƯn trë lín. B. Contantan cã điện trở nhỏ.
C. Contantan có giá thành rẻ. D. Một nguyên nhân khác.


30. Khi dựng bng ng b oxi hố, bạn có thể dùng hố chất nào sau đây để đồ dùng của bạn sẽ sáng đẹp nh mới?


A. Dung dÞch NH3. B. Dung dÞch HCl.


C. Dung dÞch C2H5OH, ®un nãng. D. Dung dÞch HNO3.


Đáp án đề số 44


1. C 2. A 3. A 4. A 5. A 6. A


7. C 8. A 9. A 10. D 11. D 12. D


13. B 14. A 15. B 16. A 17. B 18. B


19. D 20. A 21. B 22. D 23. B 24. D


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>Chơng 14. một số đề thi thử vào đại học, cao đẳng </b>


§Ị sè 45


Thời gian làm bài 90 phút
<b>phần chung cho tất cả thí sinh (44 câu, từ câu 1 đến câu 44)</b>


<b>1.</b> Trong phịng thí nghiệm, để điều chế một lợng nhỏ khí X tinh khiết, ngời ta đun nóng dung
dịch amoni nitrit bão hịa. Khí X là


A. N2O B. NO C. N2 D. NO2



<b>2.</b> Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 cho đến d. Hiện tợng quan sát đợc là


A.Có kết tủa keo trắng
B. Không có kết tủa, có khí bay ra
C. Có kết tủa keo trắng, có khí bay ra
D. Có kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan


<b>3.</b> CỈp phân tử nào sau đây có hình dạng phân tử gièng nhau nhiỊu nhÊt?
A. BeH2 vµ H2O B. BF3 vµ NH3


C. CO2 vµ SiO2 D. BeH2 vµ C2H2.


<b>4.</b> Khi cặp electron chung đợc phân bố một cách đối xứng giữa hai nguyên tử liên kết, ngời ta
gọi liên kết trong các phân tử trên l:


A. Liên kết cộng hoá trị phân cực.


B. Liên kết cộng hoá trị không phân cực.
C. Liên kết cộng hoá trị.


D. Liên kết cho nhận.


<b>5.</b> Trong cỏc hp cht, flo ln ln có số oxi hố âm. Lí do nào là đúng nhất?
A. Flo là nguyên tố hóa học có độ âm điện cao nhất.


B. Nguyªn tư flo cã 7 electron liên kết chặt chẽ với hạt nhân.
C. Flo là nguyên tố phi kim điển hình.



D. Flo là nguyên tố hóa học có năng lợng ion hóa nhỏ nhất.


<b>6.</b> <sub>Cho 20g hỗn hợp Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl d ta thấy có 11,2 lít khí H2 (đktc) </sub>
thốt ra. Nếu đem cơ cạn dung dịch sau phản ứng, làm khan thì thu đợc bao nhiêu gam
muối?


A. 50g B. 55,5g C. 60g D. 60,5g.


<b>7.</b> Cation X+<sub> có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p</sub>6<sub>. Nguyên tố X không có tính chất nào </sub>
sau đây?


A. Nhuộm màu ngọn lửa xanh thành tím nhạt.


B. Đơn chất X tác dụng với nớc tạo thành dung dịch kiềm.
C. Đơn chất X tác dụng với clo tạo thành muối tan trong nớc.
D. Nguyên tố X thể hiện nhiều trạng thái oxi hóa trong các hợp chất.


<b>8.</b> Một nguyên tố Y thờng bị gán cho là nguyên nhân gây ra bệnh mất trí nhớ. Trong các hợp
chất, Y thể hiện số oxi hoá duy nhất là +3. Y là nguyên tố nào trong số các nguyên tố sau
đây?


A. Fe. B. Cr. C. Al. D. B.


<b>9.</b> <sub>Khử hoàn toàn 17,6g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, cần 4,48 lít CO (đktc). Khối lợng sắt </sub>
thu đợc là:


A.14,5g B. 15,5g C. 14,4g D. 16,5g.


<b>10.</b> <sub>Hỗn hợp E gồm sắt và oxit sắt có khối lợng 2,6g. Cho khí CO d đi qua E đun nóng, khí đi </sub>
ra sau phản ứng đợc dẫn vào bình đựng nớc vơi trong d, thu đợc 10g kết tủa trắng. Khối


l-ợng sắt trong E là:


A. 1,0g B. 1,1g C. 1,2g D. 2,1g.


<b>11.</b> Khi mở vòi nớc máy, nếu chú ý một chút sẽ phát hiện mùi lạ. Đó là vì nớc máy cịn lu giữ
vết tích của chất sát trùng clo và ngời ta giải thích khả năng diệt trùng của clo là do:
A. clo độc nên có tính sát trùng.


B. clo cã tÝnh oxi hoá mạnh.


C. có HClO, chất này oxi hoá mạnh.
D. có NaCl, chất này có khả năng diƯt trïng.


<b>12.</b> Ngời ta có thể sát trùng bằng dung dịch muối ăn NaCl, chẳng hạn nh hoa quả tơi, rau sống
đợc ngâm trong dung dịch NaCl từ 10 - 15 phút. Khả năng diệt khuẩn của dung dịch NaCl
l do:


A. dung dịch NaCl có thể tạo ra ion Cl-<sub> cã tÝnh khư.</sub>
B. vi khn bÞ mÊt níc do thÈm thÊu.


C. dung dịch NaCl độc.


D. dung dịch NaCl có thể tạo ra ion Na+<sub> độc.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

A. nhiệt độ nóng chảy khác nhau.


B. sự thay đổi độ tan trong nớc theo nhiệt độ.
C. tính chất hố học khác nhau.


D. nhiệt độ sôi khác nhau.



<b>14.</b> Dung dịch axit HCl đặc nhất ở 200<sub>C có nồng độ là:</sub>


A. 27% B. 47%


C. 37% D. 33%


<b>15.</b> Axit clohi®ric cã thĨ tham gia phản ứng oxi hoá- khử với vai trò:


A. là chất khử B. là chất oxi hoá


C. l mụi trng D. A, B, C đều đúng.


<b>16.</b> Brom đơn chất không tồn tại trong tự nhiên, nó đợc điều chế nhân tạo. Hãy cho biết trạng
thái nào là đúng đối với bom đơn chất ở điều kiện thờng?


A. R¾n B. Láng


C. Khí D. Tất cả đều sai.


<b>17.</b> Cho dãy axit HF, HCl, HBr, HI. Theo chiều từ trái sang phải tính chất axit biến đổi theo
chiều nào sau đây?


A. Tăng dần B. Giảm dần


C. Khụng thay i D. Va tăng vừa giảm


<b>18.</b> Brom lỏng hay hơi đều rất độc. Để huỷ hết lợng brom lỏng chẳng may bị đổ với mục đích
bảo vệ mơi trờng, có thể dùng một hố chất thơng thờng dễ kiếm nào sau?



A. Dung dÞch NaOH. B. Dung dÞch Ca(OH)2 .


C. Dung dÞch NaI. D. Dung dịch KOH.


<b>19.</b> Dịch vị dạ dày thờng có pH trong khoảng từ 2-3. Những ngời nào bị mắc bệnh viêm loét dạ
dày, tá tràng thờng có pH < 2. Để chữa căn bệnh này, ngời bệnh thờng uống trớc bữa ăn
chất nào sau đây?


A. Dung dch natri hiđrocacbonat. B. Nớc đun sôi để nguội.
C. Nớc đờng saccarozơ. D. Một ít giấm ăn.


<b>20.</b> §Ĩ thu khÝ clo trong phßng thÝ nghiƯm, ngêi ta sư dơng dơng cơ nào sau đây?
Cl2


Cl2
Cl2


A. H×nh 1.
B. H×nh 2.
C. Hinh 3.


D. Các hình đều sai.


<b>21.</b> Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc V lít hỗn hợp khí ở điều
kiện tiêu chuẩn. Hỗn hợp khí này có tỷ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo số mol
của hỗn hợp Fe và FeS ban đầu là:


A. 40 vµ 60. B. 50 vµ 50.


C. 35 vµ 65. D. 45 vµ 55.



<b>22.</b> Hấp thụ hồn tồn 1,12 lit khí SO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung
dịch ở áp suất và nhit thp thỡ thu c:


A. Hỗn hợp hai muối NaHSO3, Na2SO3.
B. Hỗn hợp hai chất NaOH, Na2SO3.


C. Hn hợp hai muối NaHSO3, Na2SO3 và NaOH d.
D. Các phơng án trên đều sai.


<b>23.</b> SO2 võa cã tÝnh chÊt oxi hóa vừa có tính khử, bởi vì trong phân tử :
A. S cã møc oxi hãa trung gian.


B. S cã møc oxi hãa cao nhÊt.
C. S cã møc oxi hãa thấp nhất.
D. S có cặp electron cha liên kết.
<b>24.</b> Phản ứng hóa học nào sau đây là sai?


A. 2H2S + O2  2S + 2H2O, <i>thiÕu oxi.</i>
B. 2H2S + 3O2  2SO2 + 2H2O, <i>thõa oxi.</i>
C. H2S + 2NaCl  Na2S + 2HCl


D. H2S + 4Cl2 + 4H2O  H2SO4 + 8HCl


<b>25.</b> Cho hỗn hợp FeS và FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đậm đặc, d và đun nóng, ngời ta
thu đợc một hỗn hợp khí A. Hỗn hợp A gồm:


A. H2S vµ CO2.
B. H2S vµ SO2.
C. SO2 vµ CO2.


D. CO vµ CO2


<b>26.</b> Trong thí nghiệm so sánh mức độ hoạt động hóa học của các halogen, ngời ta thêm
0,5ml dung dịch nớc clo vào ống nghiệm chứa sẵn 1ml dung dịch KBr. Sau đó thêm khoảng
1ml benzen vào lắc đều. Để yên ống nghiệm khoảng 2-3 phút, hiện tợng quan sát đợc là
benzen hòa tan brom nổi lên thành một lớp chất lỏng màu nâu đỏ. Để tách riêng benzen đã


H×nh 1


H×nh 2


Hình 3
H


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

hòa tan brom ra khỏi dung dịch, ngời ta dùng phơng pháp nào sau đây?
A. Läc B. Chng cÊt thêng
C. Chng cÊt ë ¸p suÊt thÊp D. ChiÕt.


<b>27.</b> Một cốc thủy tinh chịu nhiệt, dung tích 20ml, đựng khoảng 5gam đờng saccarozơ. Thêm
vào cốc khoảng 10ml dung dịch H2SO4 đặc, dùng đũa thủy tinh trộn đều hỗn hợp. Hãy chọn
phơng án sai trong số các miêu tả hiện tợng xảy ra trong thí nghiệm:


A. Đờng saccarozơ chuyển từ màu trắng sang màu đen.
B. Có khí thốt ra làm tăng thể tích của khối chất rắn màu đen.
C. Sau 30 phút, khối chất rắn xốp màu đen tràn ra ngoài miệng cốc.
D. Đờng saccarozơ tan vào dung dịch axit, thành dung dịch khơng màu.
<b>28.</b> Các khí sinh ra trong thí nghiệm phản ứng của saccarozơ với dung dịch H2SO4 đặc bao


gåm:



A. H2S vµ CO2. B. H2S vµ SO2.
C. SO3 vµ CO2. D. SO2 vµ CO2


<b>29.</b> Cho V lit khí SO2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch brom d. Thêm dung dịch BaCl2 d vào
hỗn hợp trên thì thu đợc 2,33g kết tủa. V nhận giá trị nào trong số các phơng án sau?
A. 0,112 lit B. 0,224 lit C. 1,120 lit D. 2,24 lit.


<b>30.</b> Thêm từ từ dung dịch BaCl2 vào 300ml dung dịch Na2SO4 1M cho đến khi khối lợng kết tủa
bắt đầu không đổi thì dừng lại, hết 100ml. Nồng độ mol/L của dung dịch BaCl2 là:


A. 3,0M. B. 0,3M. C. 0,03M. D. 0,003M


<b>31.</b> Chọn khái niệm <i>đúng nhất</i> về hoá học Hữu cơ. Hoá học Hữu c l ngnh khoa hc nghiờn
cu:


A. các hợp chất của cacbon.


B. các hợp chất của cacbon, trừ CO, CO2.


C. các hợp chất của cacbon, trừ CO, CO2, muối cacbonat, các xianua.
D. các hợp chất chỉ có trong cơ thể sống.


<b>32.</b> Cho hỗn hợp hai chất là etanol (ts = 78,3o<sub>C) và axit axetic (ts = 118</sub>o<sub>C). Để tách riêng từng </sub>
chất, ngời ta sử dụng phơng pháp nào sau đây:


A. Chiết. B. Chng cất thờng.
C. Lọc và kết tinh lại. D. Chng cÊt ë ¸p suÊt thÊp.


<b>33.</b> Để xác định thành phần % của nitơ trong hợp chất hữu cơ ngời ta dẫn liên tục một dịng khí
CO2 tinh khiết đi qua thiết bị nung chứa hỗn hợp nhỏ (vài miligam) chất hữu cơ với CuO.


Sau đó nung hỗn hợp và dẫn sản phẩm oxi hố lần lợt đi qua bình đựng H2SO4 đặc và bình
đựng dung dịch NaOH đặc, d. Khí cịn lại là nitơ (N2) đợc đo thể tích chính xác, từ đó tính
đợc % của nitơ. Nhận xét về thiết bị thí nghiệm, điều khẳng định nào sau đây là sai?


A. Bình đựng H2SO4 đặc có mục đích giữ hơi nớc trong sản phẩm.
B. Bình đựng NaOH đặc, d có mục đích giữ cacbonic trong sản phẩm.
C. Thiết bị này định lợng đợc nguyên tố cacbon.


D. Thiết bị này định lng c nguyờn t hiro.


<b>34.</b> Cho hỗn hợp các ankan sau: pentan (to<sub>s 36</sub>o<sub>C), hexan (t</sub>o<sub>s 69</sub>o<sub>C), heptan (t</sub>o<sub>s 98</sub>o<sub>C), octan (t</sub>o<sub>s</sub>
126o<sub>C), nonan (t</sub>o<sub>s 151</sub>o<sub>C). Có thể tách riêng từng chất trên bằng cách nào sau đây?</sub>


A. Chng cất lôi cn h¬i níc. B. Chng cất phân đoạn.
C. Chng cất áp suất thấp. D. Chng cÊt thêng.
<b>35.</b> S¶n phÈm chính của sự cộng hợp hiđroclorua vào propen là:


A. CH3CHClCH3. B. CH3CH2CH2Cl.


C. CH2ClCH2CH3. D. ClCH2CH2CH3.


<b>36.</b> Đặc điểm cấu tạo nào của phân tử etilen là sai?


A. Tt c cỏc nguyờn tử đều nằm trên một mặt phẳng, các obitan nguyên tử C lai
hố sp2<sub>, góc lai hố 120</sub>0<sub>..</sub>


B. Có liên kết đơi giữa hai ngun tử C, trong đó có một liên kết  bền và một
liên kết  kém bền.


C. Liên kết  đợc tạo thành bởi sự xen phủ trục sp2<sub>- sp</sub>2<sub>, liên kết </sub><sub></sub><sub> hình thành nhờ </sub>


sự xen phủ bên p - p.


D. Có liên kết đơi giữa hai ngun tử C, trong đó có một liên kết  kém bền và
một liờn kt bn.


<b>37.</b> Đốt cháy hoàn toàn một anken X ở thể khí trong những điều kiện bình thờng, có tỷ khối so
với hiđro là 28. Công thức cấu tạo nào không phải của X?


A. CH2=CH-CH2CH3 B. CH2=C(CH3)CH3


C. CH3CH=CHCH3 D. CH3CH=C(CH3)CH3.


<b>38.</b> Các rợu bậc 1, 2, 3 đợc phân biệt bởi nhóm OH liên kết với nguyên tử C có:
A. Số thứ tự trong mạch là 1, 2, 3.


B. Sè orbitan p tham gia lai ho¸ là 1, 2, 3.
C. liên kết với 1, 2, 3 nguyên tử C khác.
D. liên kết với 1, 2, 3 nguyên tử hiđro.


<b>39.</b> Tớnh cht baz ca metylamin mạnh hơn của anilin vì lí do nào sau đây là đúng nhất?
A. Khối lợng mol của metylamin nhỏ hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

C. Nhóm phenyl làm giảm mật độ e của nguyên tử N.
D. Mật độ e của N trong CH3NH2 lớn hơn trong C6H5NH2.
<b>40.</b> Axit fomic có phản ứng tráng gơng vì trong phân tử:


A. cã nhãm chøc an®ehit CHO.


B. cã nhãm chøc cacboxyl COOH .
C. cã nhãm cabonyl C=O.


D. lÝ do kh¸c.


<b>41.</b> Các amin đợc sắp xếp theo chiều tăng của tính bazơ là dãy:
A. C6H5NH2, CH3NH2, (CH3)2NH.


B. CH3NH2, (CH3)2NH, C6H5NH2.
C. C6H5NH2, (CH3)2NH, CH3NH2.
D. CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH.


<b>42.</b> Tính chất axit của dãy đồng đẳng của axit fomic biến đổi theo chiu tng ca khi lng mol
phõn t l:


A. tăng B. gi¶m


C. khơng thay đổi D. vừa giảm vừa tăng.


<b>43.</b> Cho một dãy các axit: butanoic, propionic, acrylic. Từ trái sang phải tính chất axit của
chúng biến đổi theo chiu:


A. tăng B. giảm


C. khụng thay i D. va giảm vừa tăng.


<b>44.</b> Chia hỗn hợp hai anđehit no đơn chức thành hai phần bằng nhau:
- Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu đợc 0,54g H2O


- Phần 2 cộng H2(Ni, t0 <sub>) thu đợc hỗn hợp E.</sub>


Nếu đốt cháy hoàn tồn E thì thể tích khí CO2 thu đợc (đktc) là:



A. 0,112 lít B. 0,672 lít C. 1,68 lít D. 2,24 lít
<b>phần riêng :Thí sinh chỉ đợc chọn làm 1 trong 2 phần (Phần I hoặc Phần II)</b>
<i><b>Phần I. Theo chơng trình </b><b>khơng</b><b> phân ban (</b></i>

6 câu, từ câu 45 đến câu 50)



<b>45.</b> Glucozơ không có phản ứng với chất nào sau đây?
A. (CH3CO)2O. B. H2O.


C. Cu(OH)2. D. Dung dÞch AgNO3 trong NH3.


<b>46.</b> Cho 1,24g hỗn hợp hai axit cacboxylic tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 336 ml H2
(đktc) và m (g) muối natri. Khối lợng muối natri thu đợc là:


A. 1,93 g B. 2,93 g


C. 1,90g D. 1,47g.


<b>47.</b> Cho 3,38g hỗn hợp Y gồm CH3OH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát
ra 672 ml khí (ở đktc) và dung dịch. Cơ cạn dung dịch thu đợc hỗn hợp rắn Y1. Khối lợng
Y1 là:


A. 3,61g B. 4,70g C. 4,76g D. 4,04g.


<b>48.</b> Khi làm khan rợu etylic có lẫn một ít nớc không thể sử dụng cách nào sau đây:
A. Cho CaO mới nung vào rợu.


B. Cho CuSO4 khan vào rợu.
C. Chng cất phân đoạn


D. Cho rợu đi qua tháp chứa zeolit (một chÊt hót níc m¹nh).



<b>49.</b> Sự biến đổi tính chất axit ca dóy CH3COOH, CH2ClCOOH, CHCl2COOH l:


A. tăng. B. giảm.


C. khụng thay đổi. D. vừa giảm vừa tăng.


<b>50.</b> Sự biến đổi nhiệt độ sôi của các chất theo dãy: CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH l:


A. tăng. B. giảm.


C. khụng thay đổi. D. vừa tăng vừa giảm.


<b>Phần II. Theo chơng trình phân ban (</b><i><b>6 câu, từ câu 51 đến cõu 56)</b></i>


<b>51.</b> Cho các ion kim loại : Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hóa giảm dần lµ:


A. Pb2+<sub>>Sn</sub>2+<sub>>Fe</sub>2+<sub>>Ni</sub>2+<sub>>Zn</sub>2+<sub>.</sub>


B. Sn2+<sub>>Ni</sub>2+<sub>>Zn</sub>2+<sub>>Pb</sub>2+<sub>>Fe</sub>2+<sub>.</sub>


C. Zn2+<sub>>Sn</sub>2+<sub>>Ni</sub>2+<sub>>Fe</sub>2+<sub>>Pb</sub>2+<sub>.</sub>


D. Pb2+<sub>>Sn</sub>2+<sub>>Ni</sub>2+<sub>>Fe</sub>2+<sub>>Zn</sub>2+<sub>.</sub>
<b>52.</b> Trong cơng nghiệp, axeton đợc điều chế từ:


A. xiclopropan.


B. propan-1-ol


C. propan-2-ol



D. cumen


<b>53.</b> Khi cho 4,14 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc d, sau phản ứng thu đợc chất rắn có
khối lợng 16gam. Để khử hồn tồn 4,14 gam X bằng phản ứng nhiệt nhơm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần % theo khối lợng
của Cr2O3 trong hỗn hợp X là? (Cho hiệu suất các phản ứng là 100% và O=16;Al=27;Cr=52;Fe56)


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

B. 20,33%


C. 66,67%


D. 36,71%


<b>54.</b> Để trung hòa lợng axit tự do cã trong 14 gam mét mÉu chÊt bÐo cÇn 15ml dung dÞch KOH 0,1M. ChØ sè axit cđa mÉu chất béo trên
là (cho H=1;O=16;K=39)


A. 4,8


B. 7,2


C. 6,0


D. 5,5


<b>55.</b> Các hợp chất trong dãy chất nào dới đây đều có tính lỡng tính ?


A. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2.


B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2



C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2
D. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2.


<b>56.</b> TØ lÖ sè ngêi chÕt vỊ bƯnh phỉi do hót thc lµ gÊp hành chục lần số ngời không hút thuốc lá. Chất gây nghiện và gây ung th có


trong thuốc lá lµ :


A.Aspirin B. Moocphin
C. Nicotin D. Cafein


Đáp án đề số 45


1. B 2. C 3. D 4. D 5. A 6. B 7. D 8. C 9. C 10. A


11. C 12. C 13. B 14. B 15. D 16. A 17. A 18. B 19. A 20. A


21. B 22. B 23. A 24. C 25. C 26. D 27. D 28. D 29. B 30. A


31. C 32. B 33. C 34. B 35. A 36. D 37. D 38. C 39. D 40. A


41. A 42. B 43. A 44. B 45. B 46. C 47. B 48. C 49. A 50. D


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

§Ị sè 46


Thời gian làm bài 90 phút
<b>phần chung cho tất cả thí sinh (44 câu, từ câu 1 đến câu 44)</b>


<b>1.</b> <sub>Cho biÕt tæng sè electron trong anion </sub>
2-3



XY

lµ 42. Trong các hạt nhân X cũng nh Y, số
proton bằng số nơtron. X và Y lần lợt là các nguyên tố hóa học nào sau đây?


A. Oxi và lu huỳnh B. Lu huỳnh và oxi
C. Nhôm và flo D. Cacbon vµ oxi


<b>2.</b> Hợp kim của magie và sắt đợc dùng để bảo vệ mặt trong của các tháp chng cất và crackinh
dầu mỏ. Vai trò của magie trong hợp kim này là:


A. Mg là kim loại hoạt động yếu hơn Fe nên bảo vệ đợc Fe
B. tạo ra lớp kim loại Mg bền vững.


C. gi¶m giá thành của hợp kim.


D. anot hy sinh chng sự ăn mịn điện hóa học.


<b>3.</b> Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít khí SO2 (đktc) vào bình đựng 300ml dung dịch NaOH 0,5M. Cô
cạn dung dịch ở áp suất thấp thì thu đợc m gam chất rắn. Giá trị của m là bao nhiêu gam?
A. 1,15 gam B. 11,5 gam C. 15,1 gam D. 1,51 gam


<b>4.</b> Công thức hoá học nào sau đây không phải là của thạch cao?
A. CaSO4. B. CaSO4.2H2O
C. CaCO3.MgCO3. D. 2CaSO4. H2O.


<b>5.</b> Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt SO2 và CO2?
A. Dung dịch brom trong nớc. B. Dung dịch NaOH.


C. Dung dÞch Ba(OH)2 D. Dung dÞch Ca(OH)2.


<b>6.</b> Sau khi ozon hố 100ml khí oxi, đa nhiệt độ về trạng thái trớc phản ứng thì áp suất gim



5% so với áp suất ban đầu. Thành phần % của ozon trong hỗn hợp sau phản ứng là:


A. 10% B.10,53%


C.15,3% D.20,3%.


<b>7.</b> Có 5 dung dịch đựng riêng biệt: NH4Cl, NaCl, H2SO4, Na2SO4, Ba(OH)2. Chỉ đợc dùng
<i>thêm một dung dịch thì dùng dung dịch nào sau đây</i> có thể phân biệt đợc các dung dịch
trên?


A. Dung dÞch phenolphtalein B. Dung dÞch K2SO4


C. Dung dÞch quú tÝm D. Dung dÞch BaCl2


<b>8.</b> HÃy lựa chọn phơng pháp điều chế khí HCl trong phòng thí nghiệm từ các hoá chất đầu
sau:


A. Thu phân muối AlCl3 B. Tổng hợp từ H2 và Cl2
C. Clo tác dụng với nớc D. NaCl tinh thể và H2SO4 đặc.


<b>9.</b> Chọn câu đúng trong số các câu sau đây. Phản ứng hóa học giữa hiđro và clo xảy ra ở điều
kiện:


A. trong bóng tối, nhiệt độ thờng.
B. có chiếu sáng.


C. nhiệt độ thấp.


D. trong bóng tối, nhiệt độ cao.



<b>10.</b> Hiện tợng nào xảy ra khi đa một dây đồng mảnh, đợc uốn thành lị xo, nóng đỏ vào lọ thủy
tinh đựng đầy khí clo, đáy l cha mt lp nc mng?


A. Đồng không cháy.


B. Đồng cháy mạnh, có khói màu nâu, lớp nớc sau phản ứng không màu.


C. ng chỏy mnh, cú khúi mu nõu, khi khói tan, lớp nớc ở đáy lọ thủy tinh cú
mu xanh nht.


D. Không có hiện tợng gì xảy ra.


<b>11.</b> Khi mở một lọ đựng dung dịch axit HCl 37% trong khơng khí ẩm, thấy có khói trắng bay
ra. Khúi ú l:


A. do HCl phân hủy tạo thành H2 và Cl2.
B. do HCl dễ bay hơi tạo thành.


C. do HCl dễ bay hơi, hút ẩm tạo ra các giät nhá axit HCl.
D. do HCl ph¶n øng víi NH3 trong không khí tạo thành NH4Cl.


<b>12.</b> Kali clorat tan nhiu trong nớc nóng nhng tan ít trong nớc lạnh. Hiện tợng nào xảy ra khi
cho khí clo đi qua nớc vơi d đun nóng, lấy dung dịch thu đợc trộn với KCl và làm lạnh:


A. Khơng có hiện tợng gì xảy ra.
B. Có chất khí thốt ra màu vàng lục.
C. Màu của dung dịch thay đổi,
D. Có chất kết ta kali clorat.



</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

D. làm tăng ma sát giữa đầu que diêm với vỏ bao diêm.


<b>14.</b> HF cú nhiệt độ sôi cao nhất trong số các HX (X: Cl, Br, I) vì lí do nào sau đây?
A. Liên kết hiđro giữa các phân tử HF là bền nhất.


B. HF có phân tử khối nhỏ nhất.
C. HF có độ dài liên kết ngắn.
D. HF có liên kết cộng hóa trị rất bền.
<b>15.</b> Thuốc thử để nhận ra iot là:


A. Hå tinh bét. B. Níc brom.
C. Phenolphtalein. D. Quú tÝm.


<b>16.</b> Iot có thể tan tốt trong dung dịch KI, do có phản ứng hóa học thuận nghịch tạo ra sản phẩm
KI3. Lấy khoảng 1ml dung dịch KI3 không màu vào ống nghiệm rồi thêm vào đó 1ml
benzen (C6H6) cũng khơng màu, lắc đều sau đó để lên giá ống nghiệm. Sau vài phút, hiện
t-ợng quan sát đợc là:


A. Các chất lỏng bị tách thành hai lớp, c hai lp u khụng mu.


B. Các chất lỏng bị tách thành hai lớp, lớp trên không màu, lớp phía dới có màu
tím đen.


C. Các chất lỏng bị tách thành hai lớp, lớp trên có màu tím đen, lớp phía dới không
màu.


D. Cỏc cht lng hũa tan vo nhau thành một hỗn hợp đồng nhất.


<b>17.</b> Cho 15,8g KMnO4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đậm đặc. Thể tích khí clo thu đợc
ở điều kiện tiêu chuẩn là:



A. 5,6 lit. B. 0,56 lit.


C. 0,28 lit. D. 2,8 lit.


<b>18.</b> Hỗn hợp gồm NaCl và NaBr. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch AgNO3 d thì tạo ra kết
tủa có khối lợng bằng khối lợng của AgNO3 đã tham gia phản ứng. Thành phần % theo khối
lợng của NaCl trong hỗn hợp đầu là:


A. 25,84% B. 27,84% C. 40,45% D. 27,48%.


<b>19.</b> Cho 200 g dung dịch HX (X: F, Cl, Br, I) nồng độ 14,6%. Để trung hòa dung dịch trên cần
250ml dung dịch NaOH 3,2M. Dung dịch axit trên là:


A. HF B. HCl C. HBr D. HI.


<b>20.</b> Hịa tan hồn tồn 7,8g hỗn hợp Mg và Al vào dung dịch HCl d. Sau phản ứng thấy khối
l-ợng dung dịch tăng thêm 7,0g. Số mol axit HCl đã tham gia phản ứng trên là:


A. 0,8mol. B. 0,08mol C. 0,04mol. D. 0,4mol.


<b>21.</b> Hịa tan hồn tồn 20g hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch axit HCl d thấy có 11,2 lít khí
thốt ra ở đktc và dung dịch X. Cơ cạn dung dịch X thì thu đợc bao nhiêu gam muối khan?


A. 35,5g. B. 45,5g. C. 55,5g. D. 65,5g.


<b>22.</b> Định nghĩa nào về nguyên tố phóng xạ sau đây là đúng nhất? Nguyên tố phóng xạ là:
A. các nguyên tố chỉ gồm các đồng vị phúng x.


B. các nguyên tố tự phát ra tia không nhìn thấy, có tác dụng diệt trùng.


C. các nguyên tố hãa häc cã sè hiƯu lín h¬n 82.


D. các ngun tố có hạt nhân khơng bền tự phân rã thành các phần nhỏ hơn, trong đó có tia
phóng xạ .


<b>23.</b> Ngun nhân của sự biến thiên tuần hồn tính chất của các đơn chất, thành phần và tính
chất các hợp chất của các nguyên tố khi xếp chúng theo chiều tăng dần của các điện tích
hạt nhân nguyên tử? Hãy chọn lí do đúng.


A. Do sự biến đổi tuần hồn tính kim loại và phi kim.
B. Do sự biến đổi tuần hồn tính oxi hóa và tính khử.
C. Do sự biến đổi tuần hoàn lớp vỏ electron ngồi cùng.
D. Do sự biến đổi tuần hồn tính axit và bazơ của các hợp chất.
<b>24.</b> 238<i><sub>U</sub></i>


92 là nguyên tố gốc của họ phóng xạ tự nhiên uran, kết thúc của dãy này là đồng vị
bền của chì 206<sub>82</sub><i>Pb</i>. Biết hạt  là hạt nhân nguyên tử heli (4<sub>2</sub>

He

), ht chớnh l electron (


0


-1

e

), số lần phân rà và là :


A. 6 lần phân rà và 8 lần phân rà .
B. 8 lần phân rà và 6 lần phân rà .
C. 8 lần phân rà và 8 lần phân rà .
D. 6 lần phân rà và 6 lần phân rà .


<b>25.</b> ở vùng đồng bằng bắc bộ của Việt Nam, nguồn nớc ngầm bị ô nhiễm bởi Fe2+<sub>. Hãy giới </sub>
thiệu phơng pháp đơn giản, rẻ tiền để có thể loại Fe2+<sub> ra khỏi nớc sinh hoạt trong số các </sub>
cách sau :



A. Dùng giàn ma để oxi hoá hợp chất Fe2+<sub> thành hợp chất Fe</sub>3+<sub> ít tan hơn, rồi lọc để tách bỏ </sub>
kết tủa.


B. Dùng chất khí clo để oxi hoá hợp chất Fe2+<sub> thành hợp chất Fe</sub>3+<sub> ít tan hơn, rồi lọc để tách </sub>
bỏ kết tủa.


C. Dùng nớc Gia - ven để oxi hoá hợp chất Fe2+<sub> thành hợp chất Fe</sub>3+<sub> ít tan hơn, rồi lọc để </sub>
tách bỏ kết tủa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>26.</b> C¸c electron thuộc các lớp K, M, N, L trong nguyên tử khác nhau về những yếu tố nào sau
đây? HÃy chọn phơng án sai?


A. Khong cỏch t electron n ht nhõn.
B. bn liờn kt vi ht nhõn.


C. Năng lợng của các electron.
D. Khối lợng của các electron.


<b>27.</b> Trong ngun tử, các electron quyết định tính chất hố học là :
A. Các electron hoá trị.


B. Các electron lớp ngoài cùng.
C. Toàn bộ các electron.
D. C¸c electron líp trong cïng.


<b>28.</b> Trong số 20 nguyên tố đầu tiên của bảng tuần hồn, có những ngun tố nào mà ngun tử
có hai electron độc thân ở trạng thái cơ bản?


A. Có 4 nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng ns2<sub>np</sub>2<sub> và ns</sub>2<sub>np</sub>4<sub>.</sub>


B. Có 4 nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng ns2<sub> và ns</sub>2<sub>np</sub>2<sub>.</sub>
C. Có 2 nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s2<sub>2p</sub>2<sub> và 2s</sub>2<sub>2p</sub>4<sub>.</sub>
D. Có 2 nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng 3s2<sub>3p</sub>2<sub> và 3s</sub>2<sub>3p</sub>4<sub>.</sub>
<b>29.</b> Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của


nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y
là các nguyên tố nào sau đây?


A. Al và Br ; B. Al vµ Cl
C. Mg vµ Cl ; D. Si vµ Br.


<b>30.</b> Hịa tan hồn tồn 23,8g hỗn hợp gồm một muối cacbonat của một kim loại hóa trị I và một
muối cacbonat của một kim loại hóa trị II trong axit HCl d thì tạo thành 4,48 lít khí ở đktc
và dung dịch X. Cơ cạn dung dịch X thì thu đợc bao nhiêu gam muối khan?


A. 26,8g. B. 28,6g. C. 2,6g. D. 26,0g.
<b>31.</b> Phát biểu nào sau đây <b>đúng</b> nhất về ancol bền ?


A. Ancol là những hợp chất hữu cơ, phân tử có chứa nhóm hiđroxyl(OH).


B. Ancol là những hợp chất hữu cơ, phân tử có một hay nhiều nhóm hiđroxyl (OH)
liên kết với các nguyên tử C lai hóa sp3<sub>.</sub>


C. Khi thay một hay nhiều nguyên tử H của ankan bằng một hay nhiều nhóm OH thì
hợp chất tơng ứng thu c gi l ancol.


D. Ancol là hợp chất hữu cơ mà phân tử chứa một hay nhiều nhóm hiđroxyl (OH)
liên kết với gốc hiđrocacbon.


<b>32.</b> Phỏt biu no sau đây về rợu và phenol là không đúng?



A. Nhãm OH cđa phenol liªn kÕt víi C lai hãa sp2<sub> trong nhân benzen.</sub>
B. Nhóm chức của rợu và phenol là nhóm hiđroxyl (OH).


C. Rợu và phenol là loại hợp chất hữu cơ tạp chức.


D. Ru thm cú nhúm OH liờn kết với C lai hóa sp3<sub> ngồi nhân benzen.</sub>
<b>33.</b> Phát biểu nào sau đây về liên kết hiđro là không đúng ?


A. Liên kết hiđro là liên kết vật lí đợc hình thành đo sự hút tĩnh điện giữa nguyên tử
H linh động tích điện dơng (+) với nguyên tử (của nguyên tố có độ âm điện tơng đối lớn)
tích điện âm (-).


B. Liên kết hiđro giữa các phân tử CH3COOH bền hơn liên kết hiđro giữa các phân
tử C2H5OH vì vậy có nhiệt độ sôi cao hơn.


C. Nớc (H2O ; M = 18) có nhiệt độ sơi ( t0<sub>s = 100</sub>0<sub>C) cao hơn rợu etylic (C2H5OH ; </sub>
M = 46) t0<sub>s = 78,3</sub>0<sub>C bởi vì liên kết hiđro giữa các phân tử nớc bền hơn liên kết tơng ứng </sub>
của các phân tử rợu.


D. Nhiệt độ sôi của 2,2-đimetylpropan thấp hơn nhiệt độ sơi của n-pentan vì liên kết
hiđro kém bền hơn.


<b>34.</b> Cho các chất có cấu tạo sau:


(I) C6H5-NH2: (II) C6H5-OH


(III) C6H5-CH2-OH (IV) C6H5-CH2-CH2-OH


(V) (VI)



(VII) (VIII)


Nh÷ng chÊt nào trong số các chất trên có chứa nhóm chức phenol?
A. Tất cả các cấu tạo trên B. (I), (II), (III) vµ (IV)
C. (V), (VI), (VII), (VIII) D. (II), (V), (VII), (VIII).


<b>35.</b> Liên kết hiđro ảnh hởng nh thế nào đến các tính chất vật lý của các chất? Hãy chọn phơng
án sai.


A. Liên kết hiđro giữa các phân tử làm tăng nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy của
các chất so với các chất có khối lợng mol tơng tự nhng khơng có loại liên kết này.


OH


CH3


O CH3


CH2 CH3
OH


CH3


OH


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

B. Liên kết hiđro luôn làm tăng nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy của các chất so
với các chất có khối lợng mol tơng tự nhng khơng có loại liên kết này.


C. Nớc có nhiệt độ sơi cao hơn rợu etylic vì liên kết hiđro giữa các phân tử nớc bền


vững hơn liên kết tơng ứng giữa các phân tử rợu.


D. Liên kết hiđro nội phân tử làm giảm nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy của các
chất so với các trờng hợp tơng tự nhng khơng có loại liên kết này.


<b>36.</b> Amin thơm ứng với công thức phân tử C7H9N có mấy đồng phân?


A. 6 B. 5 C. 4 D. 3.


<b>37.</b> Amin ứng với cơng thức phân tử C4H11N có mấy đồng phân?


A.10 B. 9 C. 8 D.7.


<b>38.</b> X là một loại rợu no. Công thức phân tử tổng quát và công thức cấu tạo thu gọn nào sau đây
của X là <b>đúng</b>?


A. CnH2n+2Oz, CnH2n+2-z(OH)z C. CnH2n+2O, CnH2n+1OH


B. CnH2n+2-2aO, R(OH)z D. CnH2n+2-2aOz, R(OH)z.


<b>39.</b> <sub>Chất có công thức nào sau đây gọi là este</sub><sub>?</sub>


A. CnH2n+1NO2 B. C2H5OSO3H C. CH3COONa D. C3H7COCl
<b>40.</b> <sub>Chất nào sau đây không phải este</sub><sub>?</sub>


A. (C2H5O)2SO2 B. C6H5NO2 C. C2H5Cl D. C2H5HSO4


<b>41.</b> Cho các chất có cấu tạo sau :


(I) CH3 - CH2 - NH2 (VI) C6H5-NH2



(II) CH3 - NH - CH3 (VII) C6H5-NH2.HCl


(III) CH3 - C - NH2 (VIII) C6H5-NH-CH3


(IV) NH2 - C - NH2 (IX) CH2 = CH - NH2


(V) NH2 - CH2 - COOH
Những chất nào lµ amin?


A. (I); (II); (VI), (VII); (VIII) vµ (IX)
B. (I); (III); (IV), (V), (VI), (IX)
C. (III); (IV); (V); (VIII) vµ (IX)
D. (I), (II), (VI), (VIII) và (IX).
<b>42.</b> Cho các chất sau:


(I) dd HCl; (II) dd H2SO4 ; (III) dd Brom; (IV) dd NaOH; (V) Na;
(VI) dd CH3OH; (VII) CH3COOH; (VIII) CH3COOC2H5


Những chất nào cho ở trên có thể tác dụng với rợu etylic?


A. Tất cả các chất trên B. (I), (II), (IV), (V), (VII) vµ (VIII)
C. (IV), (V), (VI), (VII) vµ (VIII) D. (I), (II), (V) vµ (VII).


<b>43.</b> Dùng những hóa chất nào trong số dới đây để phân biệt axit fomic và axit axetic?
A. AgNO3 / NH3 B. Na2CO3


C. NaOH D. Na.
<b>44.</b> Cho sơ đồ biến hóa sau:



Rỵu etylic G Natri axetat
E


C axit metacrylic F polimetyl metacrylat
C«ng thøc cấu tạo của E là:


A. CH2= C - COO C2H5
B. CH2= CH- COOCH3
C. CH2= CH- COOC2H5
D. CH2= CH- COOC3H7


<b>phần riêng :Thí sinh chỉ đợc chọn làm 1 trong 2 phần (Phần I hoặc Phần II)</b>
<i><b>Phần I. Theo chơng trình </b><b>khơng</b><b> phân ban (</b></i>

6 câu, từ câu 45 đến câu 50)



<b>45.</b> Tiến hành oxi hóa 2,5 mol rợu metylic thành fomanđehyt bằng CuO rồi cho fomanđehit tan hết
vào nớc thu đợc 160g dung dịch fomalin 37,5%. Vậy hiệu suất phản ứng oxi hóa là bao nhiêu?


A. 90% B. 80% C. 70% D. 60%.


<b>46.</b> Phát biểu nào sau đây khụng<i><b>ỳng?</b></i>


A. Axit béo là các axit mạch không nhánh, có thể điều chế từ sự thủy phân các dầu mỡ
thiªn nhiªn.


O


O



CH



3



</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

B. Axit cacboxylic là hợp chất hữu cơ no, mạch hở, chứa một nhóm cacboxyl trong phân tử
C. Este là sản phẩm của phản ứng loại H2O giữa rợu và axit t¬ng øng.


D. Phản ứng xà phịng hóa là phản ứng thủy phân este đợc thực hiện trong môi trờng kiềm.
<b>47.</b> Công thức phân tử tổng quát của este tạo bởi axit no đơn chức và rợu thơm no đơn chức có dạng:


A. CnH2n-6O2 (n  6) B. CnH2n-4O2 (n  6)
C. CnH2n-8O2 (n  7) D. CnH2n-8O2 (n 8).
<b>48.</b> Cho công thức chung của các axit cacboxylic sau:


(I): Axit đơn chức CxHyCOOH.
(II) Axit hai chức CxHy (COOH)2.
(III) Axit đa chức no CnH2n+2(COOH)x


(IV) Axit đơn chức có một liên kết  ở gốc CnH2n-1COOH (n  2).
(V) Axit đơn chức no CnH2n+2O2 (n1).
Những công thức chung của các axit cacboxylic nào sau đây <b>đúng</b>?
A. (I), (II) B. (III), (V)


C. (I), (II), (V) D. (I), (II), (IV).


<b>49.</b> Cho hỗn hợp HCHO và H2 đi qua ống đựng bột Ni nung nóng. Dẫn tồn bộ hỗn hợp thu đợc sau
phản ứng qua bình đựng nớc, thấy khối lợng bình tăng 23,6g. Lấy dung dịch trong bình cho tác
dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 d thu đợc 43,2g Ag kim loại. Khối lợng CH3OH tạo ra
trong phản ứng cộng hợp hiđro của HCHO là:


A. 16,6g B. 12,6g C. 20,6g D. 2,06g


<b>50.</b> Cho các chất có công thøc cÊu t¹o thu gän sau:



(I) CH3COOH; (II) CH3OH; (III) CH3OCOCH3 ; (IV) CH3OCH3
(V) CH3COCH3 ; (VI) CH3CH(OH)CH3; (VII) CH3COOCH3
Hợp chất nào cho ở trên có tên gọi là metyl axetat?


A. (I), (II), (III) B. (IV), (V), (VI).
C. (VI) (IV). D. (III), (VII).


<b>Phần II. Theo chơng trình phân ban (</b><i><b>6 câu, từ câu 51 đến câu 56)</b></i>


<b>51.</b> Khi thực hiện phản ứng este hóa 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lợng este lớn nhất thu đợc là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại
là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hóa 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hóa thực hiện ở cùng
nhiệt độ)


A. 0,342 B. 2,925
C. 2,412 D. 0,456
<b>52.</b> Phát biểu không đúng là:


A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trng cịn hợp chất Cr(VI) có tính chất oxi hóa mạnh
B. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lỡng tính


C. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng đợc với dung dịch NaOH.
D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat.


<b>53.</b> Để thu lấy Ag tinh khiết từ hỗn hợp X (gồm a mol Al2O3, b mol CuO, c mol Ag2O), ngời ta hòa tan X bởi dung dịch chứa
(6a+2b+2c) mol HNO3 đợc dung dịch Y, sau đó thêm (giả thiết hiệu suất các phản ứng đều là 100%).


A. c mol bét Al vµo Y.
B. c mol bét Cu vµo Y.
C. 2c mol bét Al vµo Y.


D. 2c mol bét Cu vµo Y.


<b>54.</b> Cho các chất : HCN, H2, dung dịch KMnO4, dung dịch Br2. Số chất phản ứng đợc với (CH3)2CO là:
A. 2.


B. 4
C. 1
D. 3


<b>55.</b> Có 4 dung dịch muối riêng biệt : CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH(d) rồi thêm tiếp dung dịch NH3(d) vào 4
dung dịch trên thì số chất kết tủa thu đợc là :


A. 4
B. 1
C. 3
D. 2


<b>56.</b> Một este có cơng thức phân tử là C4H6O2, khi thủy phân trong môi trờng axit thu đợc anxetandehit. Cơng thức cấu tạo thu gọn của
este đó là :


A. CH2=CH-COO-CH3.
B. HCOO-C(CH3)=CH2.
C. HCOO-CH=CH-CH3.
D. CH3COO-CH=CH2


Đáp án đề số 46


1. B 2. D 3. B 4. C 5. A 6. B 7. C 8. D 9. B 10. C


11. C 12. D 13. A 14. A 15. A 16. C 17. A 18. B 19. B 20. A



21. C 22. A 23. C 24. B 25. A 26. D 27. A 28. A 29. B 30. D


31. B 32. C 33. D 34. D 35. B 36. B 37. C 38. A 39. B 40. B


41. D 42. D 43. A 44. A 45. B 46. B 47. D 48. D 49. C 50. D


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105></div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

§Ị sè 47


Thời gian làm bài 90 phút
<b>phần chung cho tất cả thí sinh (44 câu, từ câu 1 đến câu 44)</b>


<b>1.</b> Nguyên tử của nguyên tố Z có tổng các hạt cơ bản là 180 hạt, trong đó các hạt mang điện
nhiều hơn các hạt không mang điện là 32 hạt. Tên nguyên tố và số khối của Z là:


A. Brom (Z = 35) vµ sè khèi A = 80.


B. iot (Z = 53) vµ sè khèi A = 125.
C. Xe (Z = 54) vµ sè khèi A = 129.
D. iot (Z = 53) vµ sè khèi A = 127.


<b>2.</b> <sub>Các phân tử sau đều có liên kết cộng hố trị phân cực</sub><sub>:</sub>
A. HF, HCl, HBr, HI


B. N2, Cl2, HI, H2, F2
C. N2, Cl2, CO2, H2, F2
D. N2, Cl2, I2, H2, F2


<b>3.</b> <sub>Các ion Na</sub>+<sub> , Mg</sub>2+<sub> , Al</sub>3+<sub>có điểm chung là</sub><sub>:</sub>
A. Số proton



B. Số nơtron
C. Số electron


D. Không có điểm gì chung.


<b>4.</b> <sub>Các ion S</sub>2-<sub>, Cl</sub>- và nguyên tử A có điểm chung là<sub>:</sub>
A. Số electron lớp ngoài cùng


B. Số nơtron trong hạt nhân
C. Số proton trong hạt nhân
D. Không có điểm gì chung.


<b>5.</b> <sub>Tinh th nc ỏ cứng và nhẹ hơn nớc lỏng, điều giải thích nào là sai</sub><sub>?</sub>


A. Nớc lỏng gồm các phân tử nớc chuyển động dễ dàng và ở gần nhau.


B. Nớc đá có cấu trúc tứ diện đều rỗng, các phân tử nớc đợc sắp xếp ở các đỉnh
của tứ diện đều.


C. Tinh thể nớc đá có liên kết hiđro, một loại liên kết yếu.
D. Nớc cũng nh các chất khác, nở ra khi nóng và co lại khi lạnh.
<b>6.</b> Chọn câu trả lời sai khi xét đến CaOCl2:


A. Lµ chÊt bét trắng, luôn bôc mùi clo.


B. Là muối kép của axit hipoclorơ và axit clohiđric.
C. Là chất sát trùng, tẩy trắng vải sợi.


D. Là muối hỗn tạp của axit hipoclorơ và axit clohi®ric.



<b>7.</b> Tính lợng vơi sống cần dùng để tăng pH của 100m3 nớc thải từ 4,0 lên 7,0.
Hãy chọn phơng án đúng.


A. 280kg B. 560kg C.28kg D.56kg


<b>8.</b> Cho Zn vào dung dịch HNO3 thu đợc hỗn hợp khí E gồm N2O và N2. khi phản ứng kết
thúc, cho thêm NaOH vào lại thấy giải phóng hỗn hợp khí F, hỗn hợp khí F đó là cặp chất
nào sau đây?


A. H2, NO2 B. H2, NH3


C. N2, N2O. D. NO, NO2


Hãy chọn phơng án đúng.


<b>9.</b> Electron đợc phát minh năm 1897 bởi nhà bác học ngời Anh


Tom–xơn (J.J. Thomson). Từ khi đợc phát hiện đến nay, electron đã đóng vai trị to lớn
trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống nh : năng lợng, truyền thông và thông tin... Trong các
câu sau õy, cõu no sai ?


A. Electron là hạt mang điện tích âm.
B. Electron có khối lợng 9,1095. 1028<sub> gam.</sub>


C. Electron chỉ thoát ra khỏi nguyên tử trong những điều kiện đặc biệt.
D. Electron có khối lợng đáng kể so với khối lợng nguyên tử .


<b>10.</b> So sánh khối lợng của electron với khối lợng hạt nhân nguyên tử, nhận định nào sau đây là
đúng ?



A Khèi lỵng electron bằng khoảng

1



1840

khối lợng của hạt nhân nguyên tử.
B Khối lợng electron bằng khối lợng của nơtron trong hạt nhân.


C Khối lợng electron bằng khối lợng của proton trong hạt nhân.
D Khối lợng của electron nhỏ hơn rất nhiều so với khối lợng của hạt nhân


nguyờn t, do đó có thể bỏ qua trong các phép tính gn ỳng.


<b>11.</b> Trong hạt nhân của các nguyên tử (trừ hiđro), các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử gåm:
A proton và nơtron.


B proton, nơtron và electron.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b> </b>D nơtron.
Hãy chọn phơng án ỳng.


<b>12.</b> Phản ứng hóa học nào sau đây chứng tỏ HI cã tÝnh khư m¹nh ?
A. 8HI + H2SO4  4I2 + H2S + 4H2O


B. HI + NaOH  NaI + H2O
C. 2HI + Na2O  2NaI + H2O
D. 2HI + Fe  FeI2 + H2


<b>13.</b> Trong số các phản ứng hóa học sau, phản ứng nµo sai?
A. Cl2 + Ca(OH)2(bét)  CaOCl2 + H2O
B. 2KClO3 <i>t</i>0



 

2KCl + 3O2
C. 3Cl2 + 6KOH  KClO3 + 5KCl + 3H2O
D. 3Cl2 + 6KOH <i>t</i>0


 

KClO3 + 5KCl + 3H2O


<b>14.</b> Hòa tan clo vào nớc thu đợc nớc clo có màu vàng nhạt. Khi đó một phần clo tác dụng với
n-ớc. Vậy nớc clo bao gồm những chất nào?


A. Cl2, HCl, HClO, H2O.
B. HCl, HClO, H2O.
C. Cl2, HCl, HClO.
D. Cl2, H2O, HCl.


<b>15.</b> Clo và axit clohiđric tác dụng với kim loại nào thì cùng tạo ra một hợp chất?


A. Fe B. Cu


C. Ag D. Zn


<b>16.</b> Phản ứng hóa học nào sau đây chứng tỏ HCl có tính khö?
A. HCl + NaOH  NaCl + H2O


B. HCl + Mg  MgCl2 + H2


C. 4HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + 2H2O
D. HCl + NH3  NH4Cl


<b>17.</b> Tại sao dung dịch H2S trong nớc để lâu ngày trở nên vẩn đục? Cách giải thích nào sau đây
là đúng? Vì:



A. H2S tác dụng với N2 không khí tạo ra S không tan.
B. H2S tác dụng với O2 không khí tạo ra S không tan.
C. H2S tác dụng với H2O tạo ra S kh«ng tan.
D. Một nguyên nhân khác.


<b>18.</b> Vỡ sao trong t nhiên có nhiều nguồn sinh ra khí H2S (núi lửa, xác động vật bị phân huỷ… )
nhng khơng có sự tích tụ khí này trong khơng khí? Cách giải thích nào sau đây là đúng? Vì:
A. H2S tác dụng với N2 khơng khí tạo ra S không tan.


B. H2S tác dụng với O2 không khí tạo ra S không tan.
C. H2S tác dụng với hơi H2O tạo ra S không tan.
D. Một nguyên nhân khác.


<b>19.</b> Tại sao ngời ta cã thÓ nhËn biÕt khÝ H2S b»ng tê giÊy tÈm dd Pb(NO3)2? Bëi v×:
A. phản ứng tạo kết tủa màu đen.


B. phản ứng tạo kết tđa mµu vµng.
C. phản ứng tạo kết tủa màu nâu.
D. phản ứng tạo kết tủa màu xanh.


<b>20.</b> Cho m gam hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dd HCl( d) thu đợc 2,464 lít hỗn hợp khí
(đktc) . Cho hỗn hợp khí này đi qua dd Pb(NO3)2 d thu đợc 23,9 g kết tủa màu đen. Giá trị
của m là:


A. 6,39 B. 9,63 C. 9,36 D. 93,6


<b>21.</b> HÊp thơ hoµn toµn 12,8g SO2 vµo 250ml dd NaOH 2M. Khối lợng muối tạo thành sau phản
ứng là:



A. 25,6 gam B. 25,2 gam C. 12,6 gam D. 26,1 gam.


<b>22.</b> Trên một đĩa cân ở vị trí thăng bằng có hai cốc đựng cùng một lợng nh nhau của dung dịch
H2SO4 đặc (cốc1) và dung dịch HCl đặc (cốc2). Thêm một lợng nh nhau của sắt vào hai
cốc, sau khi phản ứng kết thúc vị trí thăng bằng của cân thay đổi nh thế nào?


A. Lệch về phía cốc 1 B. Lệch về phía cốc 2
C. Cân ở vị trí cân bằng. C. Không xác định đợc.


<b>23.</b> Axit sunfuric đặc khơng thể dùng để làm khơ khí ẩm nào sau đây?
A. NH3 B. HCl C. CO2 D. H2


<b>24.</b> H2SO4 98 % , khối lợng riêng là 1,84g/ml ngời ta muốn pha loãng H2SO4 trên thành dd
H2SO4 20%. Cách làm nào sau đây là đúng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>25.</b> Cặp khí nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong một bình chứa ?
A. H2S và SO2


B. O2 vµ Cl2
C. HI vµ Cl2
D. NH3 và HCl.
<b>26.</b> Cho phơng trình hóa häc:


SO2 + KMnO4 + H2O  K2SO4 + MnSO4 + H2SO4
Vai trß của SO2 trong phản ứng này là:


A. ChÊt khö
B. ChÊt oxi hãa


B. Võa lµ chÊt khư võa lµ chÊt oxi hãa


C. Không là chất khử không lµ chÊt oxi hãa.


<b>27.</b> Dẫn hai luồng khí clo đi qua NaOH: Dung dịch 1 loãng và nguội; Dung dịch 2 đậm đặc và
đun nóng đến 1000<sub>C. Nếu lợng muối NaCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau thì tỷ lệ </sub>
thể tích clo đi qua hai dung dịch trên là:


a. 5/6 B. 5/3


C. 6/3 D 8/3.


<b>28.</b> Khả năng oxi hoá của các đơn chất halogen theo chiều tăng của điện tích hạt nhân là:


A. gi¶m B. tăng


C. khụng thay i D. va tng va gim.


<b>29.</b> Để khử một lợng nhỏ khí clo không may thoát ra trong phòng thí nghiệm, ngời ta dùng hoá
chất nào sau đây?


A. Dung dÞch NaOH B. Dung dÞch Ca(OH)2
C. Dung dÞch NH3 D. Dung dÞch NaCl.


<b>30.</b> Lựa chọn các hố chất cần thiết trong phịng thí nghiệm để điều chế clo, phơng án nào là
đúng?


A. MnO2, dung dÞch HCl lo·ng


B. MnO2, dung dịch H2SO4 loãng và tinh thể NaCl
C. KMnO4, dung dịch H2SO4 đậm đặc và tinh thể NaCl
D. KMnO4 tinh thể, dung dịch HCl đậm đặc.



<b>31.</b> Nhận định nào sau đây là <b>sai</b>?


A. Phản ứng trùng hợp khác với phản ứng trùng ngng.
B. Trùng hợp Butađien - 1,3 ta đợc cao su Buna.
C. Phản ứng este hóa l phn ng bt thun nghch.


D. Phản ứng thủy phân este trong môi trờng axit là phản ứng thuận nghịch.
<b>32.</b> Cho các chất có cấu tạo sau:


(I) CH2 = CH - CH2 - OH


(II) CH3 - CH2 - COOH VII.


(III) CH3 - CH2 - COO - CH3
(IV) CH3 - CH2 - CHO


(V) CH3 - CH2 - CO - CH3 VIII.


(VI) CH3 - O - CH2 - CH3


Những chất nào tác dụng đợc cả với Na và dd NaOH ?


A. (I), (VII), (VIII). B. (II), (V) C. (II), (VII), (VIII). D.(I),(II),(IV).
<b>33.</b> Liên kết hiđro có thể có trong hỗn hợp metanol - nớc theo tỉ lƯ mol 1: 1 lµ:


1. 2.


3. 4.



A. (1), (2) vµ (4) B. (2), (3) vµ (4).


C. (3) vµ (4) D. (1), (2), (3) vµ 4.


Hãy chọn phng ỏn ỳng.


<b>34.</b> <sub>Liên kết hiđro nào sau đây biễn diÔn sai ?</sub>


A. B. CH3 - O…H-CH2-CH2OH


C. D.


<b>35.</b> <sub>Chất nào sau đây có nhiệt độ sơi cao nhất</sub><sub>?</sub>


A. CH3 - CH2 - OH B. CH3 - CH2 - CH2 - OH
C. CH3 - CH2 - Cl D. CH3 - COOH


<b>36.</b> Nguyên nhân nào sau đây làm anilin tác dụng đợc với dd nớc brom?

CH

<sub>3</sub>


OH

OH



CH

<sub>2</sub>

OH



... O - H ... O - H ...
CH<sub>3</sub> H


... O - H ... O - H ...
CH3



H


CH<sub>3</sub>


... O - H ... O - H ...
CH<sub>3</sub>


... O - H ... O - H ...


H H


... O - H ... O - C

<sub>2</sub>

H

<sub>5</sub>


C

<sub>2</sub>

H

<sub>5</sub>

C

<sub>2</sub>

H

<sub>5</sub>


. . .


CH2 CH2


H


O O - CH3


O O - H
H


CH2 CH2


. . .



</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

A. Do nhân thơm benzen có hệ thống liên kết  bền vững.
B. Do ảnh hởng của nhóm amino (NH2) đến nhân benzen.
C. Do nhân thơm benzen đẩy electron.


D. Do N của nhóm -NH2 còn cặp electron tự do, dễ hút H+<sub>.</sub>
<b>37.</b> <sub>Nguyên nhân nào gây nên tÝnh baz¬ cđa amin theo thut Bronstet</sub><sub>?</sub>


A. Do amin tan nhiều trong H2O, tạo ra các ion OH-<sub>.</sub>
B. Do phân tử amin bị phân cực mạnh.


C. Do nguyờn t N có độ âm điện lớn nên cặp e chung của nguyên tử N và H bị hút
về phía N.


D. Do N còn cặp electron tự do nên phân tử amin cã thĨ nhËn proton.
<b>38.</b> Cho ba hỵp chÊt sau:


(I) CH3 - CH2 - OH; (II) C6H5-OH; (III) O2N - -OH
Nhận định nào sau đây không đúng?


A. Cả ba chất đã cho đều có H linh động.


B. Cả ba chất đều phản ứng với dd kiềm ở điều kiện thờng.
C. Chất (III) có H linh động nhất.


D. Thứ tự linh động của H đợc sắp xếp theo chiều tăng dần I < II < III.


<b>39.</b> Trộn hai rợu metylic và rợu etylic rồi tiến hành đun nóng có mặt H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ
< 1400<sub>C ta thu đợc tối đa bao nhiêu ete</sub><sub>?</sub>


A. 3 B. 4 C.5 D.6



Hãy chọn phơng án đúng.


<b>40.</b> Sục khí CO2 vào dd chứa hai chất CaCl2 và C6H5ONa thấy vẩn đục. Nguyên nhân là do tạo
thành:


A. CaCO3 kÕt tña. B. Phenol kÕt tinh.


C. Ca(HCO3)2 vµ Ca(C6H5O)2 D. dung dịch Na2CO3 quá bÃo hòa.


<b>41.</b> un nóng rợu iso-butylic ở 1700<sub>C có mặt H2SO4 đậm đặc thì sản phẩm chính là gì?</sub>
A. CH3 - CH = CH - CH3


B. CH3 - CH2 - CH = CH2
C. CH2= CH - CH = CH2
D. CH2= C- CH3


<b>42.</b> Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm CH4, C4H10 và C2H4 thu đợc 0,14 mol CO2 và 0,23
mol H2O. Số mol của ankan và anken có trong hỗn hợp lần lợt là:


A. 0,09 vµ 0,01 B.0,01 vµ 0,09


C. 0,08 vµ 0,02 D. 0,02 vµ 0,08.


<b>43.</b> Cho 0,42g este no, đơn chức E tác dụng hết với dung dịch NaOH ta thu đợc 0,476g muối
natri. Vậy công thức cấu tạo của E có thể là:……


A. CH3COOC2H5 B. C2H5COOCH3


C. CH3COOC2H5 D. HCOOCH3


<b>44.</b>


Khi đốt cháy một rợu X thu đợc tỉ lệ số mol 2


2


H O
CO


n



n

= 1. Kết luận nào sau đây về rợu đã cho
là đúng? X là:


A. rợu không no, đơn chức B. rợu không no, đa chức
C. rợu no đa chức D. rợu khơng no.


<b>phần riêng :Thí sinh chỉ đợc chọn làm 1 trong 2 phần (Phần I hoặc Phần II)</b>
<i><b>Phần I. Theo chơng trình </b><b>khơng</b><b> phân ban (</b></i>

6 câu, từ câu 45 đến câu 50)



<b>45.</b>


Đốt cháy một amin đơn chức no thu đợc tỉ lệ số mol 2


2


CO
H O


n

<sub>2</sub>




n

5

. Amin đã cho có tên gọi
nào dới đây?


A. Metylamin B. §imetylamin


C. Trimetylamin D. Isopropylamin


<b>46.</b> X là rợu nào sau đây, biết rằng khi đun X với KMnO4 (d) ta thu đợc một sản phẩm hữu cơ
duy nhất là kali axetat, biết rằng sự oxi hóa liên tiếp rợu bậc nhất sẽ tạo ra axit cacboxylic.


A. CH3 - CH2 - OH B.


D. CH3 - CH2 - CH2 - CH2 - OH
C.


<b>47.</b> Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm một ankan và một anken. Cho sản phẩm cháy lần lợt đi
qua bình 1 đựng P2O5 d và bình 2 đựng KOH rắn d, thấy bình 1 tăng 4,14g; bình 2 tăng
6,16g. Số mol ankan có trong hỗn hợp là:


A. 0,06 B. 0,09 C. 0,03 D. 0,045.


CH



3


CH3


CH3



CH3 C COOH


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>48.</b> Cho c¸c chÊt sau:


(I) CH3OH, (II) C2H5OH, (III) CH3-CH-CH3, (IV) H2O
OH


(V) , (VI) , (VII)


Dãy các hợp chất nào sau đợc sắp xếp theo chiều tăng dần tính linh động của H
trong nhóm -OH ?


A. (I) < (II) < (III) < (IV) < (V) < (VI) < (VII)
B. (III) < (II) < (I) < (IV) < (VI) < (V) < (VII)
C. (IV) < (I) < (II) < (III) < (V) < (VI) < (VII)
D. (IV) < (I) < (II) < (III) < (VI) < (V) < (VII).


<b>49.</b> <sub>Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon mạch hở trong cùng dãy đồng đẳng thu đợc </sub>
11,2 lít khí CO2 (đktc) và 9,0g H2O. Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào trong các
dãy đồng đẳng sau đây?


A. Ankan B. Anken C. AnkinD. Aren.


<b>50.</b> <sub>Một hỗn hợp khí gồm một ankan và một anken có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử</sub>
và có cùng số mol. Lấy m gam hỗn hợp này thì làm mất màu vừa đủ 80g dung dịch 20%
brom trong dung mơi CCl4. Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp đó thu đợc 0,6 mol CO2.
Ankan và anken đó có cơng thức phân tử là:


A. C2H6, C2H4 B. C3H8, C3H6



C. C4H10, C4H8 D. C5H12, C5H10


<b>Phần II. Theo chơng trình phân ban (</b><i><b>6 câu, từ câu 51 đến câu 56)</b></i>
<b>51.</b> Trong pin điện hóa Zn-Cu, q trình khử trong pin là


A. Zn2+<sub> + 2e </sub><sub></sub><sub> Zn B. Cu </sub><sub></sub><sub> Cu</sub>2+<sub> + 2e</sub>
C. Cu2+<sub> + 2e </sub><sub></sub><sub> Cu D. Zn </sub><sub></sub><sub> Zn</sub>2+<sub> + 2e</sub>
<b>52.</b> Cho các phản ứng


(1) Cu2O + Cu2S <i><sub>t</sub></i>0


 

(2) Cu(NO3)2

 

<i>t</i>0
(3) CuO + CO <i><sub>t</sub></i>0


 

(4) CuO + NH3

 

<i>t</i>0
Số phản ứng tạo ra đồng kim loại là


A.2 B.3 C. 1 D.4


<b>53.</b> Oxi hóa 4,48 lít khí C2H4 (ở đktc) bằng O2 (xúc tác PdCl2, CuCl2), thu đợc chất X đơn chức. Toàn bộ lợng chất X trên cho tác dụng


với HCN (d) thì thu đợc 7,1g CH3CH(CN)OH (xianohiđrin). Hiệu suất quá trình là
A.70% B. 50% C. 60% D. 80%


<b>54.</b> Nung hỗn hợp bột gồm 15,2g Cr2O3 và m g Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu 23,3g hỗn hợp rắn X. Cho
toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (d) thoát ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là


A.7,84 B. 4,48 C. 3,36 D.10,08
<b>55.</b> Cho sơ đồ phản ứng



NH3 3


1:1


<i>CH I</i>
<i>Ti le mol</i>




   

X

  

<i>HONO</i>

Y 0
<i>CuO</i>


<i>t</i>




Z


Biết Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gơng. Hai chất Y và Z lần lợt là
A. C2H5OH, HCHO B. C2H5OH, CH3CHO


C. CH3OH, HCHO D. CH3OH, HCHOOH
<b>56.</b> Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là


A. Dung dÞch NaCl, dung dÞch NaOH, Kim lo¹i Na
B. Níc brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH
C. Nớc brom, axetic, dung dÞch NaOH
D. Níc brom, andehit axetic, dung dÞch NaOH


OH




CH

<sub>3</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

Đáp án đề số 47


1. D 2. A 3. C 4. A 5. D 6. B 7. A 8. B 9. D 10. D


11. A 12. A 13. C 14. A 15. D 16. C 17. B 18. B 19. A 20. C


21. B 22. A 23. A 24. C 25. B 26. A 27. B 28. A 29. C 30. D


31. C 32. C 33. D 34. B 35. D 36. B 37. D 38. B 39. A 40. B


41. D 42. A 43. D 44. D 45. A 46. A 47. B 48. B 49. B 50. B


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

§Ị sè 48


Thời gian làm bài 90 phút
<b>phần chung cho tất cả thí sinh (</b><i><b>44 câu, từ câu 1 đến câu 44</b></i><b>)</b>


<b>1.</b> <sub>Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hồn thì</sub><sub>:</sub>
A. Phi kim mạnh nhất trong tự nhiên là oxi.


B. Kim loại mạnh nhất trong tự nhiên là liti.
C. Phi kim m¹nh nhÊt trong tù nhiên là flo.
D. Kim loại yếu nhất trong tự nhiên là sắt.


<b>2.</b> Obitan pX có dạng hình số 8 nổi, đợc định hớng trong không gian theo:
A. trục x B. trục y C. trục z D. vô số hớng khác nhau.
<b>3.</b> <sub> Các ion và nguyên tử</sub><sub>: Ne, Na</sub>+<sub>, F </sub>-<sub> có điểm chung</sub><sub>là:</sub>



A. Sè khèi B. Sè electron


C. Sè proton D. Sè n¬tron


<b>4.</b> Cho các nguyên tử sau N (Z = 7), O (Z = 8), S (Z = 16), Cl (Z = 17). Trong số đó các
nguyên tử có 2 electron độc thân ở trạng thái cơ bản là:


A. N vµ S B. S vµ Cl


C. O vµ S D. N vµ Cl


<b>5.</b> <sub>Cho kÝ hiƯu cđa mét nguyªn tè </sub>35


17X. Các phát biểu nào sau đây về X là đúng?
A. X có 17 proton và 35 nơtron B. X có 17 proton và 18 ntron


D. X có 17 proton và 17 nơtron D. X có 18 proton và 17 nơtron
<b>6.</b> Ion A2+<sub> có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p</sub>6<sub>. Tổng số electron trong nguyên tử A</sub>


là:


A. 18 B. 19 C. 20 D. 21


<b>7.</b> Nguyªn tử X có cấu hình electron là: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>. Cấu hình electron ứng với ion tạo thành </sub>
từ X là:


A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1 <sub>B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6
C. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6 <sub>D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>4
<b>8.</b> <sub>Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe</sub>3+<sub> (Z = 26)</sub><sub>:</sub>



A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6 <sub>B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>5
<b> </b>C.1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6<sub>4s</sub>2 <sub>D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6<sub>4s</sub>1
<b>9.</b> <sub> Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe</sub>2+<sub> (Z = 26)</sub><sub>:</sub>


A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6 <sub>B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>5
<b> </b>C.1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6<sub>4s</sub>2 <sub>D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6<sub>4s</sub>1
<b>10.</b>


KÝ hiƯu cđa nguyªn tè a


b

X

, chØ sè a lµ:


A. Số đơn vị điện tích B. Số khối


C. Sè hiƯu nguyªn tư D. Sè electron


<b>11.</b> Cho 100 gam dung dịch HCl nồng độ C% tác dụng hết với Mg (d), thấy khối lợng khí hiđro
thốt ra là 5,6 lít (đktc). Nồng độ C% là:


A. 16,25 B. 17,25 C. 18,25 D. 19,25


<b>12.</b> Cho 100 ml dung dịch axit HCl 0,1M tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH thu đợc dung
dịch có pH =12. Nồng độ mol/L của dung dịch NaOH ban đầu là:


A. 0, 1 B. 0,2 C. 0,3 D. 0,4


<b>13.</b> Ngời ta cho 100 ml dung dịch H2SO4 1M vào 400 ml dung dịch H2SO4 2M . Coi thể tích
dung dịch thu đợc bằng tổng hai thể tích ban đầu, nồng độ mol/l của dung dịch thu đợc là:
A. 1,8 B. 2,5 C. 3,6 D. 4,5



<b>14.</b> Giải thích tại sao ngời ta điều chế đợc nớc clo mà không điều chế đợc nớc flo? Hãy chn lớ
do ỳng.


A. Vì flo không tác dụng với níc.
B. V× clo cã thĨ tan trong níc.


C. V× flo có tính oxi hóa mạnh hơn clo rất nhiều, có thể bốc cháy khi tác dụng với
n-ớc.


D. Vì một lÝ do kh¸c.


<b>15.</b> Cho các hợp chất có oxi của clo: HClO, HClO2, HClO3, HClO4. Theo chiều tăng dần của
khối lợng mol phân tử, tính oxi hóa biến đổi theo chiều nào?


A. khơng thay đổi. B. tăng dần.


C. gi¶m dần D. vừa tăng vừa giảm.


<b>16.</b> Cho 20ml dung dịch H2SO42M vào dung dịch BaCl2 d. Khối lợng chất kết tđa sinh ra lµ:
A. 9,32 gam B. 9,30 gam C. 9,28 gam D. 9,26 gam.


<b>17.</b> Cho hỗn hợp khí SO2 và O2 có tỷ khối hơi so với hiđro là 24. Thành phần % khí SO2 và O 2
lần lợt là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>18.</b> Cấu hình electron nguyên tử nào là của S (Z = 16) ở trạng thái cơ bản?
A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4 <sub>B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4
C. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>3<sub>3d</sub>1 <sub>D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6


<b>19.</b> Để trừ nấm thực vật, ngời ta dùng dung dịch CuSO4 0,8%. Lợng dung dịch CuSO4 0,8% pha


chế đợc từ 60 gam CuSO4. 5H2O là:


A. 4800 gam B. 4700 gam C. 4600 gam D. 4500 gam


<b>20.</b> Để trung hoà 20 ml dung dịch KOH cần dùng 10 ml dung dịch H2SO4 2M. Nồng độ mol/l
của dung dịch KOH là:


A. 1M B. 1,5M C. 1,7M D. 2M


<b>21.</b> Trong phịng thí nghiệm, oxi có thể thu đợc từ sự nhiệt phân chất nào sau đây?
A. KClO3 B. CaCO3 C. (NH4)2SO4 D. NaHCO3


<b>22.</b> <sub>Trộn dung dịch chứa 0,1mol H2SO4 với dung dịch chứa 0,15mol NaOH. Sau đó cho dung </sub>
dịch sản phẩm bay hơi. Chất rắn còn lại sau bay hơi là:


A. NaHSO4 B. Na2SO4


C. NaOH D. Na2SO4 vµ NaHSO4


<b>23.</b> Tại sao các kim loại kiềm (Li, Na, K, Rb, Cs) có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, độ cứng
thấp? cách giải thích nào sau đây là đúng? Do các kim loại kiềm có:


A. cấu tạo mạng tinh thể phân tử, tơng đối rỗng.
B. cấu tạo mạng tinh thể lục phơng, tơng đối rỗng.


C. cấu tạo mạng tinh thể lập phơng tâm diện, tơng đối rỗng.
D. cấu tạo mạng tinh thể lập phơng tâm khối, tơng đối rỗng.


<b>24.</b> Dung dịch E có chứa năm loại ion: Mg2+<sub>, Ba</sub>2+ <sub>, Ca</sub>2+<sub> vµ 0,1mol Cl</sub>-<sub> vµ 0,2mol </sub>



3


NO. Thêm
dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch E đến khi đợc lợng kết tủa lớn nhất. V có giá
trị là:


A. 150ml B. 300ml C. 200ml D. 250ml


<b>25.</b> Nhúng một thanh nhôm nặng 50g vào 400ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy
thanh nhôm ra cân nặng 51,38g. Khối lợng Cu thoát ra là:


A. 0,64g B. 1,28g C . 1,92g D. 2,56


<b>26.</b> Magie có thể cháy trong khí cacbon đioxit, tạo ra một chất bột màu đen. Công thức hoá häc
cđa chÊt nµy lµ:


A. C B. MgO C. Mg(OH)2 D. Mét chÊt kh¸c.


<b>27.</b> Nung 100g hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lợng hỗn hợp không đổi đợc
69g chất rắn. xác định phần trăm khối lợng của mỗi chất trong hỗn hợp lần lợt là:


A. 16% vµ 84%. B. 84% vµ 16%. C. 26% vµ 74%. D. 74% vµ 26%.


<b>28.</b> Hiện tợng nào xảy ra khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 cho đến d?
A. Khơng có hiện tợng gì xảy ra.


B. Ban đầu có kết tủa dạng keo, sau đó kết tủa tan một phần.
C. Lợng kết tủa tăng dần đến cực đại, sau đó kết tủa tan dần đến hết.
D. Có kết tủa dạng keo, kết tủa khơng tan.



<b>29.</b> Criolit Na3AlF6 đợc thêm vào Al2O3 trong quá trình điện phân Al2O3 nóng chảy, để sản xuất
nhơm vì lí do nào sau đây?


A. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3, cho phép điện phân ở nhiệt độ thấp nhằm tiết
kiệm năng lợng.


B. Làm tăng độ dẫn điện của Al2O3 nóng chảy.


C. Tạo một lớp ngăn cách để bảo vệ nhơm nóng chảy khỏi bị oxi hố.
D. A, B, C đúng.


<b>30.</b> Trong số các phơng pháp làm mềm nớc, phơng pháp nào chỉ khử đợc độ cứng tạm thời?
A. Phơng pháp hố học. B. Phơng pháp đun sơi nớc.


C. Phơng pháp cất nớc. D. Phơng pháp trao đổi ion.
<b>31.</b> Hợp chất thơm C8H8O2 tác dụng với Na, NaOH; AgNO3/NH3.


C«ng thức cấu tạo hợp lý của hợp chất là:


A. B.


C. D.


<b>32.</b> <sub>Chất nào sau đây không phải este</sub><sub>?</sub>


A. (C2H5O)2SO2 B. C6H5NO2
C. C2H5Cl D. C2H5HSO4


<b>33.</b> Cho các chất có công thức cấu tạo thu gọn sau:



(I) CH3COOH (IV) CH3OCH3 (VII) CH3COOCH3


(II) CH3OH (V) CH3COCH3


(III) CH3OCOCH3 (VI) CH3CH(OH)CH3
Hợp chất nào trên đây có tên gọi là metylaxetat?


A. (I), (II), (III) B. (IV), (V), (VI). C. (VI), (IV). D. (III), (VII).
<b>34.</b> Sau khi đựng anilin, có thể chọn cách rửa nào sau đây để có dụng cụ thủy tinh sạch ?


A. Rửa bằng nớc sau đó tráng bằng dung dịch kiềm.
B. Rửa bằng dung dịch axit sau đó tráng bằng nớc.


OH


CH2 - C - H
O


CH<sub>2</sub>OH


CHO


CH<sub>3</sub>


COOH
OH


OH


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

C. Rửa bằng dung dịch kiềm sau đó tráng bằng nớc.


D. Rửa bằng nớc sau đó tráng bằng dung dịch axit.
<b>35.</b> <sub>Chất nào sau đây có nhiệt độ sơi cao nhất</sub><sub>?</sub>


A. CH3 - CH2 - OH B. CH3 - CH2 - CH2 - OH
C. CH3 - CH2 - Cl D. CH3 - COOH


<b>36.</b>


Xà phịng hố hồn tồn a gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng lợng
dung dịch NaOH vừa đủ, cần dùng hết 200ml dung dịch NaOH nồng độ 1,5M. Các muối
sinh ra sau khi xà phịng hố đợc sấy đến khan và cân đợc 21,8 gam. Phần trăm khối lợng
của mỗi este trong hỗn hợp là:


A. 50% và 50%
B. 66,7% và 33,3%
C. 75% và 25%
D. Không xác định đợc.


<b>37.</b> Khi cho hơi etanol qua hỗn hợp xúc tác ZnO và MgO ở 400 - 5000C ta thu đợc but - 1,3 -
đien (butađien-1,3). Khối lợng but - 1,3 - đien thu đợc từ 240 lít etanol 960<sub> (D = 0,8g/ml), </sub>
với hiệu suất phản ứng 90% là bao nhiêu?


A. 102,0 kg
B. 95,0 kg
C. 97,4 kg
D. 94,7 kg


<b>38.</b> Cho ba hỵp chÊt sau:


(I) C6H5 - CH2 - OH; (II) C6H5-OH; (III) O2N - -OH


Nhận định nào sau đây không đúng?


A. Cả ba chất đã cho đều có H linh động.
B. Cả ba chất đều là phenol.


C. Chất (III) có H linh động nhất.


D. Thứ tự linh động của H đợc sắp xếp theo chiều tăng dần I < II < III.


<b>39.</b> Hiđrocacbon nào sau đây khơng có đồng phân <i>cis - trans </i>?
A. CH3 - CH = CH - CH3 B. CH2 = CH - CH = CH2
C. CH3 - CH = C = CH - C2H5 D. CH2 = CH - CH = CH - CH3
<b>40.</b> Chọn tên gọi đúng cho hợp chất sau theo IUPAC?


CH3 - CH = C - CH = CH - CH - CH3


CH3 C2H5
A. 6 - etyl - 3 - metylhepta - 2,5 - ®ien.


B. 2 - etyl - 5 - metylhepta - 3,5 - ®ien.
C. 3,6 - ®imetylocta - 2,4 - ®ien.
D. 3,6 - ®imetylocta - 4,6 - ®ien.


<b>41.</b> Hỗn hợp X gồm hai anken khí là đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho 4,48 lít (đktc) hỗn hợp qua
bình đựng brom d thì khối lợng bình tăng 7,0 gam. CTPT của các hiđrocacbon là gì?
A. C2H4 và C3H6 B. C3H6 và C4H8


C. C4H8 vµ C5H10 D. Đáp án khác


<b>42.</b> Nguyên nhân nào làm cho phenol tác dụng dễ dàng với dd nớc brom tạo ra 2,4,6 -tribrom


phenol?


A. Do nhân thơm có hệ thống bền vững.


B. Do nhân thơm benzen hút electron làm phân cực hóa liên kết -OH.
C. Do nhân thơm benzen đẩy electron.


D. Do ảnh hởng của nhóm OH đến nhân benzen.


<b>43.</b> Cho 0,43g este no, đơn chức E tác dụng hết với dung dịch NaOH ta thu đợc 0,63g muối
natri. Tỷ khối hơi của E so với metan là 5,375. Vậy công thức cấu tạo của E có thể là:


A. CH3 CH2COOCH3
B. C2H5COOC2H5


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>44.</b> Cho phơng trình phản ứng hóa häc sau:


X + Cl2

<sub> </sub>

<sub></sub>

CH2 - CH2 - CH2 - CH2
Cl Cl
X cã thĨ lµ chất nào sau đây?


A. CH3 - CH2 - CH2 - CH3 B. CH2 - CH2
CH2 - CH2
C. CH2 D. Kết quả khác.
H2C - CH2


<b>phần riêng :Thí sinh chỉ đợc chọn làm 1 trong 2 phần (Phần I hoặc Phần II)</b>
<i><b>Phần I. Theo chơng trình </b><b>khơng</b><b> phân ban (</b></i>

6 câu, từ câu 45 đến câu 50)


<b>45.</b>



Đốt cháy một amin đơn chức no thu đợc tỉ lệ số mol 2


2


CO
H O


n

<sub>4</sub>



n

7

. Amin đã cho có tên gọi
nào dới đây?


A. Metylamin B. Etylamin


C. Trimetylamin D. Isopropylamin


<b>46.</b> Trong các đồng phân của C5H12, đồng phân nào thế clo theo tỉ lệ 1: 1 về số mol chỉ cho một
sản phẩm duy nhất?


A. CH3 - CH2 - CH2 - CH2 - CH3 B. CH3 - CH - CH2 - CH3
CH3 CH3


C. CH3 - C - CH3 D. Kết quả khác.
CH3


<b>47.</b> Cho ba chÊt sau:


I. CH3 - CH2 - CH2 - CH2 - CH3 II. CH3 - CH2 - CH - CH3
CH3
III. CH3



CH3 - C - CH3
CH3


Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi đợc sắp xếp nh thế nào? Giải thích?
A. I > II > III B. II > III > I


C. II > I > III D. III > II > I


<b>48.</b> Cho các công thức cÊu t¹o thu gän sau:


1. CH3CH2CH2CH2OH 2. CH3CH2CH(OH)CH3
3. CH3CH(OH)CH2OH 4. CH3C(CH3)2OH
Các công thức trên biểu diÔn mÊy chÊt?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<b>49.</b> Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 và C4H10 thu đợc 4,4 gam CO2 và
2,52 gam H2O. Hỏi m có giá trị là bao nhiêu?


A. 1,48 gam B. 2,48 gam
C. 14,8 gam D. Kết quả khác.


<b>50.</b> Một hiđrocacbon A mạch hở, ở thể khí. Khối lợng của V lít khí này bằng 2 lần khối lợng
của V lít khí N2 ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Cơng thức phân tử của hiđrocacbon đó là
gì?


A. C2H6 B. C2H4 C. C4H10 D. C4H8


<b>Phần II. Theo chơng trình phân ban (</b><i><b>6 câu, từ câu 51 đến câu 56)</b></i>



<b>51.</b> Khi thực hiện phản ứng este hóa 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lợng este lớn nhất thu đợc là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại
là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hóa 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hóa thực hiện ở cùng
nhiệt độ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

C. 2,412 D. 0,456
<b>52.</b> Phát biểu khơng đúng là:


A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trng cịn hợp chất Cr(VI) có tính chất oxi hóa mạnh
B. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lỡng tính


C. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng đợc với dung dịch NaOH.
D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat.


<b>53.</b> Để thu lấy Ag tinh khiết từ hỗn hợp X (gồm a mol Al2O3, b mol CuO, c mol Ag2O), ngời ta hòa tan X bởi dung dịch chứa
(6a+2b+2c) mol HNO3 đợc dung dịch Y, sau đó thêm (giả thiết hiệu suất các phản ứng đều là 100%).


A. c mol bét Al vµo Y.
B. c mol bét Cu vµo Y.
C. 2c mol bét Al vµo Y.
D. 2c mol bét Cu vµo Y.


<b>54.</b> Cho các chất : HCN, H2, dung dịch KMnO4, dung dịch Br2. Số chất phản ứng đợc với (CH3)2CO là:
A. 2.


B. 4
C. 1
D. 3


<b>55.</b> Có 4 dung dịch muối riêng biệt : CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH(d) rồi thêm tiếp dung dịch NH3(d) vào 4
dung dịch trên thì số chất kết tủa thu đợc là :



A. 4
B. 1
C. 3
D. 2


<b>56.</b> Một este có cơng thức phân tử là C4H6O2, khi thủy phân trong môi trờng axit thu đợc anxetandehit. Công thức cấu tạo thu gọn của
este đó là :


A. CH2=CH-COO-CH3.
B. HCOO-C(CH3)=CH2.
C. HCOO-CH=CH-CH3.
D. CH3COO-CH=CH2


Đáp án đề số 48


1. C 2. A 3. B 4. C 5. B 6. C 7. C 8. B 9. A 10. B


11. C 12. C 13. A 14. C 15. C 16. A 17. B 18. A 19. A 20. D


21. A 22. D 23. D 24. A 25. C 26. A 27. A 28. C 29. D 30. B


31. D 32. B 33. D 34. B 35. D 36. B 37. C 38. B 39. B 40. C


41. A 42. D 43. C 44. B 45. B 46. C 47. A 48. B 49. A 50. D


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

§Ị sè 49


Thời gian làm bài 90 phút
<i><b>phần chung cho tất cả thí sinh (</b></i>

<b>44 câu, từ câu 1 đến cõu 44)</b>




<b>1.</b> <sub>Phân tử nào sau đây có nguyên tử trung tâm ở trạng thái lai hóa sp</sub>3
?
A. C2H2 B. CH4 C. SO2 D. BeH2.


<b>2.</b> Một cách tổng quát, có thể phát biểu chiều diễn biến của phản ứng giữa các ion trong dung
dịch theo cách nào sau đây là <b>đúng nhất</b>? Phản ứng diễn ra theo chiều:


A. làm giảm nồng độ của các ion trong dung dịch.
B. tạo ra chất ít tan, tách ra thành kết tủa.


C. t¹o ra chÊt khÝ bay ra khái dung dÞch.
D. tạo ra chất điện li yếu.


<b>3.</b> Nguyên tố ở nhóm A trong bảng tuần hoàn có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1<sub> ở </sub>
trạng thái cơ bản có kí hiệu nào sau đây?


A. Rb B. Cu C. Cr D. K


<b>4.</b> Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử X là 28, trong đó số hạt khơng mang
điện chiếm xấp xỉ 35% tổng số hạt. Số hạt mỗi loại (p, n, e) và cấu hình electron của
nguyên tử X là:


A. 9, 10, 9 vµ 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5 <sub>B. 10, 9, 9 vµ 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6
C. 10, 10, 9 vµ 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub> D. 9, 9, 10 vµ 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5<sub>.</sub>


<b>5.</b> Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 22. Số hiệu nguyên tử, số khối, tên nguyên tố X và kí hiệu
hóa học tơng ứng là:



A. 27, 60 và tên gọi là coban, kÝ hiÖu hãa häc Co.
B. 26, 56 và tên gọi là sắt, kí hiÖu hãa häc Fe.
C. 28, 59 và tên gọi là niken, kí hiệu hóa häc Ni.


D 29, 63 và tên gọi là đồng, kí hiệu hóa học Cu.


<b>6.</b> <sub>Những electron nào sau đây quyết định tính chất của một nguyên tố</sub><sub>?</sub>
A. Tất cả các electron trong nguyờn t


B. Các electron phân lớp ngoài cùng
C. Các electron lớp trong cùng
D. Các electron hóa trị.


<b>7.</b> Ion X có 18 electron và 16 proton, điện tích của ion đó là:


A. 16+ B.


2-C. 16- D. 2+


<b>8.</b> Kí hiệu nào sau đây là của obitan lai hóa tam giác?
A. sp3<sub>d B. sp</sub>3<sub>d</sub>2<sub> C. sp</sub>2<sub> D. sp</sub>3
Hãy chọn phơng án đúng.


<b>9.</b> <sub>Trong c¸c cấu hình electron nguyên tử sau đây, cấu hình nµo </sub><i><sub>sai ?</sub></i>
A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>4<sub>4s</sub>2 <sub>B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>3


C. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5 <sub>D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2


<b>10.</b> <sub> Cấu hình electron của ion nào sau đây không gièng cÊu h×nh cđa khÝ hiÕm</sub><sub>?</sub>



A. Cl- <sub>B. Fe</sub>3+


C. Na+ <sub>D. Mg</sub>2+


<b>11.</b> <sub>Câu ca dao</sub><sub>: Lúa chiêm lấp ló đầu bờ</sub>
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên,
Nói về hiện tợng hóa học nào sau đây?


A. Phản ứng của N2 và O2, sau một số biến đổi chuyển thành phân đạm.
B. Phản ứng của các phân tử O2 thành O3.


C. Ma rµo cung cÊp níc cho lóa.
D. Cha cã giải thích phù hợp.


<b>12.</b> Cht no sau õy cú th hồ tan đợc AgCl? Vì sao?


A. Dung dịch HNO3 B. Dung dịch H2SO4 đặc
C. Dung dịch NH3 D. Dung dịch HCl.


<b>13.</b> Từ phản ứng khử độc một lợng nhỏ khí clo trong phịng thí nghiệm:
2NH3 + 3Cl2  6HCl + N2.


Kết luận nào sau đây đúng?


A. NH3 lµ chÊt khư B. NH3 lµ chÊt oxi ho¸
C. Cl2 võa oxi ho¸ võa khư D. Cl2 lµ chÊt khư


<b>14.</b> Cho kim loại Cu tác dụng với dd HNO3 đặc. Hiện tợng nào sau đây là đúng nhất?
A. Khí màu đỏ thoỏt ra



B.. Dung dịch không màu khí màu nâu tho¸t ra,


C. Dung dịch chuyển sang màu xanh, khí khơng màu thốt ra,
D. Dung dịch chuyển sang màu xanh, khí màu nâu đỏ thốt ra.


<b>15.</b> Cho kim loại Cu tác dụng với dd H2SO4 98%, đun nóng. Hiện tợng nào sau đây là đúng
nhất?


A. Khí màu đỏ thốt ra


B. Kết tủa, dung dịch, khí đều khơng màu thốt ra,


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

D. Dung dịch chuyển sang màu xanh, khí màu nâu đỏ thốt ra
<b>16.</b> Cho phản ứng hóa học sau ở trạng thái cân bằng:


2NO (k) + O2 (k)

<sub></sub>

 

<sub> </sub>

2NO2(k); H = - 124kJ


Cân bằng hóa học của phản ứng sẽ dịch chuyển theo chiều <b>thuận</b> khi nào?
A. Tăng áp suất, B. Tăng nhiệt độ,


C. Giảm nhiệt độ, D. A và C đúng.


<b>17.</b> Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến d vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. Hiện tợng quan sát
<b>đúng</b> nht l gỡ? Gii thớch?


A. Dung dịch màu xanh thẫm tạo thành,
B. Có kết tủa màu xanh nhạt tạo thµnh,


C. Có kết tủa màu xanh nhạt tạo thành và có khí màu nâu đỏ thốt ra.
D. Có kết tủa xanh nhạt, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dd màu xanh thẫm.


<b>18.</b> Trờng hợp tồn tại nào sau đây của muối ăn (NaCl) không dẫn điện?


A. Dung dÞch NaCl trong níc.
B. NaCl nãng ch¶y.


C. NaCl tinh thÓ.


D. Dung dịch hỗn hợp NaCl và NaOH trong nớc.
<b>19.</b> Trờng hợp nào sau đây có thể dẫn điện đợc?


A. Dung dịch saccarozơ trong nớc.
B. Dung dÞch brom trong benzen.


C. Dung dịch thu đợc khi trộn dd chứa 0,1mol BaCl2 và dd 0,1mol Na2CO3.
D. Dung dịch thu đợc khi để nguội dd chứa 0,1mol Ca(HCO3)2 đã đun sôi.


<b>20.</b> Độ điện li  sẽ thay đổi nh thế nào nếu thêm vài giọt dung dịch HCl vào 100ml dung dịch
CH3COOH 0,1M?


A. Độ điện li  giảm. B. Độ điện li  tăng
C. Độ điện li  không đổi D. Không xác định đợc.
<b>21.</b> Cấu hình electron nguyên tử nào sau đây là đúng với đồng ( Z = 29 )?


A. [ Ar]3d9<sub>4s</sub>2 <sub>B. [Ar] 4s</sub>2<sub>3d</sub>9
C. [Ar] 3d10<sub>4s</sub>1 <sub> D.[ Ar] 4s</sub>1<sub>3d</sub>10


<b>22.</b> <sub>Kim loại vonfam đợc dùng làm dây tóc bóng đèn vì những ngun nhân chính nào sau đây?</sub>


Vonfam:



A. là kim loại rất cứng.
B. lµ kim lo¹i rÊt mỊm.


C. là kim loại khó nóng chảy, khó bay hơi.
D. là kim loại có khối lợng phân tử lớn.
Hãy chọn phơng án đúng.


<b>23.</b> Độ dẫn điện của kim loại không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Bản chất kim loại.


B. B mặt bên ngoài hay bên trong tinh thể kim loại.
C. Nhit mụi trng.


D.

áp suất của môi trờng.


<b>24.</b> Ho tan 20g hỗn hợp gồm hai kim loại gồm Fe và Cu vào dung dịch HCl d. Sau phản ứng,
cơ cạn dung dịch đợc 27,1g chất rắn. thể tích khí thốt ra ở điều kiện tiêu chuẩn là:


A. 8,96 (lÝt ) B. 4,48 (lÝt )


C. 2,24 (lÝt ) D. 1,12 (lít ).


<b>25.</b> Cl2 và HCl tác dụng với kim loại nào sau đây thì cùng tạo ra một lo¹i muèi?


A. Ag B. Cu


C. Fe D. Al


<b>26.</b> Cho 3,45g một kim loại hóa trị I tác dụng với H2O sinh ra 1,68 (lít) H2 ở điều kiện tiêu
chuẩn. Kim loại đó có thể là kim loại nào trong số các kim loại sau?



A. Li (M = 7) B. Na (M = 23)


C. K (M = 39) D. Rb (M = 85).


<b>27.</b> <sub>Cho biÕt E</sub>0


<i>Ag</i>


<i>Ag</i>/ = 0,80V; E0 <i><sub>Fe</sub></i>3<sub>/</sub><i><sub>Fe</sub></i>= 0,77V
E0


3 <sub>/</sub> 2


<i>Fe</i> <i>Fe</i>= -0,44V; E0 <i><sub>Cu</sub></i>2<sub>/</sub><i><sub>Cu</sub></i>= 0,34V
Phản ứng nào sau đây không xảy ra?


A. Ag<sub> + Fe</sub>2

<sub></sub>

<sub> Ag + Fe</sub>3


B. Ag<sub> + Fe </sub>

<sub> Ag + Fe</sub>2


C. Cu2<sub>+ Fe</sub>2+

<sub> Cu + Fe</sub>3


D. Cu2<sub>+ Fe </sub>

<sub> Cu + Fe</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>28.</b> Khả năng khử của các đơn chất kim loại kiềm theo chiều tăng của điện tích ht nhõn l:


A. giảm B. tăng


C. khụng thay i D. va tng va gim.



<b>29.</b> Để bảo quản Na, có thể ngâm kim loại Na trong hóa chất nào sau đây?
A. C2H5OH B. C4H9OH


C. NH3 láng D. DÇu háa.


<b>30.</b> Khi điện phân dung dịch muối tan của bạc trong 386 giây thu đợc 1,08 gam Ag ở điện cực
âm. Cờng độ dòng điện là:


A. 1,5A B. 2,5A C. 3,5A D. 4,5A.
Hãy chọn phơng án đúng.


<b>31.</b> Cho este X có cơng thức cấu tạo thu gọn CH3COOCH = CH2. Điều khẳng định nào sau đây
<i><b>sai? </b></i>


A. X là este cha no, đơn chức.


B. X đợc điều chế từ phản ứng giữa rợu và axit tơng ứng.
C. X có thể làm mất màu nc brom


D. Xà phòng hoá cho sản phẩm là muối và anđehit.


<b>32.</b> Để điều chế este phenylaxetat ngời ta cho phenol tác dụng với chất nào sau đây?
A. CH3COOH B. CH3CHO C. CH3COONa D. (CH3CO)2O


<b>33.</b> Về phản ứng este hoá giữa axit cacboxylic và rợu, điều khẳng định nào sau đây sai?
A. Phản ứng este hoá là phản ứng giữa rợu và axit.


B. Ph¶n øng este hoá xảy ra không hoàn toàn.
C. Phản ứng este hoá cho sản phẩm là este và nớc.



D. Nguyờn t H linh động của axit kết hợp với - OH của rợu tạo ra H2O.


<b>34.</b> Chất E không màu, không đổi màu quỳ tím, tham gia phản ứng tráng gơng, tác dụng đợc
với NaOH. CTCT của E là gi?


A. HCHO B. CH3COOH C. HCOOCH3 D. HCOOH


<b>35.</b> Cho V lít (đktc) hỗn hợp 2 anken đi qua bình đựng nớc brom thấy làm mất màu vừa đủ
dung dịch chứa 8g brom. Thể tích V của hai anken là:


A. 11,2 lÝt B. 0,224 lÝt C. 0,112 lit D. 1,12 lÝt.


<b>36.</b> Cho d·y c¸c axit: phenic (phenol), p-nitrophenol và picric (2,4,6- trinitro phenol), từ trái
sang phải tính chất axit:


A. giảm B. tăng


C. khụng thay đổi D. vừa tăng vừa giảm.


<b>37.</b> Cho c¸c amin sau: p-(NO2)C6H4NH2 (1), C6H5NH2 (2), NH3 (3), CH3NH2 (4), (CH3)2NH (5).
Thứ tự sắp xếp nào sau đây là theo chiều tăng của tính bazơ ?


A. 1 < 2 < 3 < 4 < 5.
B. 2 < 1 < 3 < 4 < 5.


C. 2 < 3 < 1 < 4 < 5.


D. 2 < 4 < 3 < 1 < 5.



Hãy chọn phơng án đúng.


<b>38.</b> So sánh khả năng phản ứng của toluen (C6H5CH3) và benzen (C6H6) với HNO3 đặc (có
H2SO4 đặc làm xúc tác), iu khng nh no ỳng?


A. Toluen dễ phản ứng hơn so với benzen.
B. Toluen khó phản ứng hơn so với benzen.


C. Toluen và benzen có khả năng phản ứng nh nhau.
D. Không so sánh đợc.


Hãy chọn phơng án đúng.


<b>39.</b> Thuốc thử duy nhất có thể dùng để phân biệt ba chất lỏng đựng trong ba lọ mất nhãn:
phenol, stiren và rợu benzylic là:


A. Na B. dd NaOH C. dd Br2 D. Quỳ tím


<b>40.</b> Trong hỗn hợp etanol và phenol, liên kết H bền hơn cả là:


A. B.


C. D.


<b>41.</b> Hợp chất X có CTPT là C3H6O tác dụng đợc với Na, H2, trùng hợp đợc. Vậy X là hợp chất
nào sau đây?


A. Propanal B. Axeton


C. Rỵu allylic D. Vinyl metyl ete.



<b>42.</b> Có bao nhiêu chất ứng với công thức phân tử C7H8O tác dụng đợc với Na, nhng không tác
dụng với dd NaOH ?


A. 4 B.3 C.2 D.1


<b>43.</b> Khi ete hóa một hỗn hợp hai rợu đơn chức bền, ta thu đợc một hỗn hợp ba ete trong đó một
ete có cơng thức phân tử là C5H10O. Vậy cơng thức phân tử hai rợu có thể là:


O H . . . O H



C

<sub>2</sub>

H

<sub>5</sub>

C

<sub>2</sub>

H

<sub>5</sub>


O H . . . O H



C

<sub>6</sub>

H

<sub>5</sub>

C

<sub>2</sub>

H

<sub>5</sub>


O H . . . O H



C

<sub>2</sub>

H

<sub>5</sub>

C

<sub>6</sub>

H

<sub>5</sub>


O H . . . O H



</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

A. CH3OH, C4H7OH B. C2H4O, C3H8O


C. CH4O, C4H10O D. C2H5OH, C3H7OH


<b>44.</b> Phát biểu nào sau đây khơng đúng?


A. An®ehit võa cã tÝnh khö, võa cã tÝnh oxi hãa.



B. Trong dãy đồng đẳng của axit fomic, khi khối lợng tăng dần thì tính axit cũng
tăng dần.


C. Phân tử CH3COOH và C2H5OH đều có nguyên tử H linh động trong nhóm -OH,
song chỉ có CH3COOH thể hiện tính axit.


D. Metyl fomiat tham gia đợc phản ứng tráng gơng do trong cấu tạo có chứa nhóm
chức - CHO.


<b>phần riêng :Thí sinh chỉ đợc chọn làm 1 trong 2 phần (Phần I hoặc Phần II)</b>
<i><b>Phần I. Theo chơng trình </b><b>khơng</b><b> phân ban (</b></i>

6 câu, từ câu 45 đến câu 50)



<b>45.</b> Dùng cách nào sau đây để phân biệt dung dịch phenol không màu và rợu etylic ?
A. Cho cả hai chất tác dụng vi Na.


B. Cho cả hai chất tác dụng với dung dịch nớc brom.
C. Cho cả hai chất thử với giấy quú tÝm.


D. Cho cả hai chất tác dụng với đá vơi.


<b>46.</b> Có ba chất lỏng riêng biệt: metanol. etanol và propanol dùng hóa chất nào sau đây để phân
biệt ba chất lỏng đó?


A. Na C. dd Br2


B. H2SO4 đặc D. dd Na2CO3.


<b>47.</b> Cho 7,4 gam este X no, đơn chức phản ứng với AgNO3/NH3 thu đợc 21,6 gam kết tủa. Cơng
thức phân tử của este là gì?



A. HCOOCH3 B. CH3COOC2H5
C. HCOOC2H5 D. CH3COOCH3.


<b>48.</b> Một gluxit X có các phản ứng hóa học diễn ra theo sơ đồ:


X dd xanh lam gch.


Chất nào sau đây không thể lµ X?


A. Sacarozơ B. Glucozơ C. Mantozơ D. B và C.
<b>49.</b> Phát biểu nào sau đây <b>đúng</b>?


A. Tơ là polime thiên nhiên hoặc tổng hợp có thể kéo thành sợi dài và mảnh.
B. Tơ nhân tạo là loại tơ đợc điều chế từ những polime tổng hợp.


C. Tơ visco, tơ axetat đều là loại tơ thiên nhiên.


D. Tơ visco, tơ đồng - amoniac, tơ axetat là những loại tơ tổng hợp.
<b>50.</b>


Xà phịng hố 22,2 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch
NaOH vừa đủ, các muối sinh ra sau khi xà phịng hố đợc sấy đến khan và cân đợc 21,8
gam. Tỉ lệ giữa nHCOONa : nCH COONa<sub>3</sub> là:


A. 3 : 4 B. 1 : 1 C. 3 : 2 D. 2 : 1.


<b>Phần II. Theo chơng trình phân ban (</b><i><b>6 câu, từ câu 51 đến câu 56)</b></i>
<b>51.</b> Trong pin điện hóa Zn-Cu, q trình khử trong pin là



A. Zn2+<sub> + 2e </sub><sub></sub><sub> Zn B. Cu </sub><sub></sub><sub> Cu</sub>2+<sub> + 2e</sub>
C. Cu2+<sub> + 2e </sub><sub></sub><sub> Cu D. Zn </sub><sub></sub><sub> Zn</sub>2+<sub> + 2e</sub>
<b>52.</b> Cho các phản ứng


(1) Cu2O + Cu2S <i><sub>t</sub></i>0


 

(2) Cu(NO3)2

 

<i>t</i>0
(3) CuO + CO <i><sub>t</sub></i>0


 

(4) CuO + NH3

 

<i>t</i>0
Số phản ứng tạo ra đồng kim loại là


A.2 B.3 C. 1 D.4


<b>53.</b> Oxi hóa 4,48 lít khí C2H4 (ở đktc) bằng O2 (xúc tác PdCl2, CuCl2), thu đợc chất X đơn chức. Toàn bộ lợng chất X trên cho tác dụng


với HCN (d) thì thu đợc 7,1g CH3CH(CN)OH (xianohiđrin). Hiệu suất quá trình là
A.70% B. 50% C. 60% D. 80%


<b>54.</b> Nung hỗn hợp bột gồm 15,2g Cr2O3 và m g Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu 23,3g hỗn hợp rắn X. Cho
toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (d) thoát ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là


A.7,84 B. 4,48 C. 3,36 D.10,08
<b>55.</b> Cho sơ đồ phản ứng


NH3 3


1:1


<i>CH I</i>


<i>Ti le mol</i>




   

X

  

<i>HONO</i>

Y 0
<i>CuO</i>


<i>t</i>




Z


Biết Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gơng. Hai chất Y và Z lần lợt là
A. C2H5OH, HCHO B. C2H5OH, CH3CHO


C. CH3OH, HCHO D. CH3OH, HCHOOH
<b>56.</b> Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là


A. Dung dÞch NaCl, dung dịch NaOH, Kim loại Na
B. Nớc brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

C. Níc brom, axetic, dung dÞch NaOH
D. Níc brom, andehit axetic, dung dÞch NaOH


Đáp án đề số 49


1. B 2. A 3. D 4. A 5. B 6. D 7. B 8. C 9. A 10. B


11. A 12. C 13. A 14. D 15. B 16. D 17. D 18. C 19. C 20. A



21. C 22. C 23. B 24. C 25. D 26. B 27. C 28. B 29. D 30. B


31. B 32. D 33. D 34. C 35. D 36. B 37. A 38. A 39. C 40. B


41. C 42. D 43. A 44. B 45. B 46. A 47. C 48. A 49. A 50. D


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

§Ị sè 50


Thời gian làm bài 90 phút
<b>phần chung cho tất cả thí sinh (44 câu, từ câu 1 đến câu 44)</b>


<b>1.</b> Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 36. Trong đó số hạt mang điện nhiều gấp đôi số hạt
không mang điện. Cấu hình electron của nguyên tử X là:


A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2 <sub> B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>1
C. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1<sub> D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>2<sub>.</sub>
Hãy chọn phơng án đúng.


<b>2.</b> Trong một chu kì, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, tính kim loại của các nguyên t
bin i theo chiờu:


A. Tăng dần B. Giảm dần


C. Không thay đổi D. Cha xác định đợc
Hãy chọn phơng án đúng.


<b>3.</b> Các nguyên tố nhóm IIA có đặc điểm chung nào sau đây?


A. Có cùng điện tích hạt nhân B. Có 2 electron lớp ngoài cùng


C. Cùng số lớp electron D. A, B, C đúng.
Hãy chọn phơng án đúng.


<b>4.</b> KhÝ NH3 chØ thĨ hiƯn tÝnh khư vì lí do nào sau đây?


A. Trong NH3 nguyªn tư N cã sè oxi hãa thÊp nhÊt (-3)
B. NH3 lµ chÊt khÝ


C. Trong NH3 nguyên tử H có số oxi hóa cao nhất (+1)
D. A và B là đúng.


Hãy chọn phơng án đúng.
<b>5.</b> Cho các phản ứng hóa học dới đây:


1. NH4NO3 <sub></sub><sub></sub><i><sub>t</sub></i>0


N2 + 2H2O +

1


2

O2
2. 2Ag + 2H2SO4 ® <sub></sub><sub></sub><i><sub>t</sub></i>0


Ag2SO4 + SO2 + 2H2O
3. ZnO + 2HCl  ZnCl2 + H2O


Trong số đó, các phản ứng oxi hóa khử là:


A. 1 B. 2 C. 3 D. 1 và 2
Hãy chọn phng ỏn ỳng.


<b>6.</b> Cho các phơng trình hóa học sau:



Cl2 + H2O

<sub> </sub>

<sub></sub>

HCl + HClO (1)
Cl2 + 2NaOH

<sub> </sub>

<sub></sub>

NaClO + H2O + NaCl (2)
Trong các phản ứng trên clo đóng vai trị là chất gì?


A . Là chất oxi hoá.


B. L cht kh.
C . Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.
D. A, B, C đều đúng


Hãy chọn phơng án đúng.


<b>7.</b> Hòa tan 1,39 gam muối FeSO4.7H2O trong dung dịch H2SO4 loãng đợc dung dịch X. Thêm
từ từ từng giọt dung dịch KMnO4 0,1 M vào dung dịch X, lắc đều cho đến khi bắt đầu xuất
hiện màu tím thì dừng lại. Thể tích dung dịch KMnO4 đã dùng là bao nhiêu ml?


A. 5ml B. 10ml C.15ml D.20ml
Hãy chọn phơng án đúng.


<b>8.</b> Chọn chất nào thích hợp để khi tác dụng hết với dung dịch chứa 1 mol H2SO4 đậm đặc thì


thu đợc 11,2 lít SO2 (đktc) ?
A. Cu B. Fe C. S D. Na2SO3


<b>9.</b> Tỷ khối của hỗn hợp (X) gồm oxi và ozon so với hiđro là 18. Phần trăm thể tích của oxi và
ozon có trong hỗn hợp X lần lợt là:


A. 15 và 85 B. 30 vµ 70
C. 25 vµ 75 D. 75 vµ 25.



<b>10.</b> <sub>Hằng số Faraday có ý nghĩa vật lí nh thế nào</sub><sub>? Hãy chọn câu trả lời đúng.</sub>
A. Hằng số Faraday là điện lợng của một mol electron.


B. H»ng sè Faraday là tích của số Avogađro và điện tích của mét electron.
C. H»ng sè Faraday là điện tích của một mol electron.


D. B và C đúng.


<b>11.</b> <sub>Cho 3,2g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl thu đợc 2 muối </sub>
có tỉ lệ mol 1 : 1. Nồng độ mol/L của dung dịch HCl là:


A. 0,5M B. 0,1M C. 1,5M D. 2M.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

nhau. D©y thø nhÊt chØ cã một sợi. Dây thứ hai gồm một bó hàng trăm sợi nhỏ. Độ dẫn điện
của hai dây dẫn là:


A. bằng nhau.


B. dây thứ hai dẫn điện tốt hơn dây thứ nhất.
C. dây thứ hai dẫn điện kém hơn dây thứ nhất.
D. không so sánh đợc.


Hãy chọn phơng án đúng.


<b>13.</b> Khi nhiệt độ tăng, độ dẫn điện của các kim loại thay i theo chiu:


A. tăng. B. giảm.


C. khụng thay i. D. vừa giảm vừa tăng.



<b>14.</b> Đem nung một khối lợng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại, làm nguội, rồi cân thấy khối
lợng giảm 0,54g. Vậy khối lợng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là:


A. 0,5g B. 0,49g C. 9,4g D. 0,94g.
<b>15.</b> §Ĩ nhËn biÕt ion PO43- thêng dïng thc thư AgNO3, bởi vì:


A. Tạo ra khí có màu nâu.
B. Tạo ra dung dịch có màu vàng.
C. Tạo ra kết tủa có màu vàng.


D. Tạo ra khí không màu hoá nâu trong không khí.


<b>16.</b> Để nhận biết ion NO3- ngời ta thờng dùng Cu và dung dịch H2SO4 loÃng và đun nóng, bởi
vì:


A. Tạo ra khí có màu nâu.
B. Tạo ra dung dịch có màu vàng.
C. Tạo ra kết tủa có màu vàng.


D. Tạo ra khí không màu, hoá nâu trong kh«ng khÝ.


<b>17.</b> Cho hỗn hợp gồm N2, H2 và NH3 có tỷ khối so với hiđro là 8. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch
H2SO4 đặc, d thì thể tích khí cịn lại một nửa. Thành phần phần trăm (%) theo thể tích của
mỗi khí trong hỗn hợp lần lợt là:


A. 25% N2, 25% H2 vµ 50% NH3.
B. 25% NH3, 25% H2 vµ 50% N2.
C. 25% N2, 25% NH3vµ 50% H2.
D. 15% N2, 35% N2vµ 50% NH3.



<b>18.</b> Cho một lợng hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu đợc 2 muối có tỉ
lệ mol 1 : 1. Phần trăm khối lợng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp lần lợt là:


A. 20% vµ 80% B. 30% vµ 70%
C. 40% vµ 60% D. 50% vµ 50%.


<b>19.</b> Ngêi ta sản xuất khí nitơ trong công nghiệp bằng cách nào sau đây?
A. Chng cất phân đoạn không khí lỏng.


B. Nhit phân dung dịch NH4NO2 bão hoà.
C. Dùng photpho để đốt cháy hết oxi khơng khí.
D. Cho khơng khí đi qua bột đồng nung nóng.


<b>20.</b> Cấu hình electron lớp ngồi cùng của các nguyên tố nhóm VA đợc biểu diễn tổng quát là:
A. ns2<sub>np</sub>3<sub> B. ns</sub>2<sub>np</sub>4


C. (n -1)d10<sub> ns</sub>2<sub>np</sub>3<sub> D. ns</sub>2<sub>np</sub>5<sub>.</sub>


<b>21.</b> Hoà tan hoàn toàn 4,68g hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại E và F kế tiếp trong
nhóm IIA vào dd HCl thu đợc 1,12 lit CO2 ở đktc. Kim loại E và F là:


A. Be vµ Mg B. Mg vµ Ca.


C. Ca vµ Sr. D. Sr vµ Ba.


<b>22.</b> Sau khi làm thí nghiệm với P trắng, các dụng cụ đã tiếp xúc với hoá chất này cần đợc ngâm
trong dung dịch nào để khử độc?


A. Dung dÞch axit HCl.
B. Dung dÞch kiỊm NaOH.


C. Dung dÞch mi CuSO4.
D. Dung dÞch mi Na2CO3.


<b>23.</b> Đồng có độ dẫn điện tốt hơn nhôm, nhng trong thực tế nhôm đợc dùng làm dây dẫn nhiều
hơn đồng vì:


A. Nhơm( d = 2,7 g/cm3<sub>) nhẹ hơn đồng (d = 8,89 g/cm</sub>3<sub>).</sub>
B. Nhôm là kim loại rẻ hơn đồng.


C. Nhơm là kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn đồng.
D. A và B đúng.


<b>24.</b> Để có đợc những tấm đệm cao su êm ái, ngời ta phải tạo độ xốp cho cao su trong quá trình
sản xuất. Chất tạo xốp là những chất khi bị nhiệt phân có khả năng phóng thích các chất khí
nhằm tạo ra những khoảng trống nh những tổ ong nhỏ hoặc cực nhỏ làm cho cao su trở nên
xốp. Một trong những chất tạo xốp đó là natri hiđrocacbonat.Vì sao natri hiđrocacbonat đợc
chọn làm chất tạo xốp cho cao su? Hãy chọn cách giải thích phù hợp.


A. V× NaHCO3 dƠ bị phân hủy bởi nhiệt.


B. Sản phẩm của sự nhiệt phân NaHCO3 là khí CO2.


C. NaHCO3 và các sản phẩm nhiệt phân không độc cho con ngời.
D. A, B, C đúng.


<b>25.</b> Kẽm tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng, thêm vào đó vài giọt dung dịch CuSO4. Lựa chọn
hiện tợng bản chất trong số các hiện tợng sau:


A. ¡n mßn kim loại. B. Ăn mòn điện hoá học.



C. Hiđro thoát ra mạnh hơn. D. Màu xanh biến mất.


<b>26.</b> Cho dn dn bột sắt vào 50ml dung dịch CuSO4 0,2M, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch mất
màu xanh. Lợng mạt sắt đã dùng là:


A. 5,6g B. 0,056g


C. 0,56g D. Ph¬ng ¸n kh¸c.


<b>27.</b> Hoà tan 25g CuSO4.5H2O vào nớc cất đợc 500ml dung dịch A. Dự đoán pH và nồng độ
mol/l của dung dịch A thu đợc là:


A.pH = 7 vµ 0,1M B. pH < 7 vµ 0,2M


C. pH > 7 vµ 0,2M D.pH > 8 vµ 0,02M


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

B. luyện kim màu.
C. ngành điện luyện.
D. ngành nhiệt luyện.
Hãy chọn phơng ỏn ỳng.


<b>29.</b> Trờng hợp nào sau đây là hiện tợng ăn mòn điện hoá?
A. Thép bị gỉ trong không khÝ Èm.


B. KÏm tan trong dung dÞch H2SO4 lo·ng.
C. KÏm bị phá huỷ trong khí clo.
D. Natri cháy trong không khí.
<b>30.</b> Cho phơng trình hóa học:


N2 + 3H2

<sub></sub>

 

<sub></sub>

2NH3; H < 0


Khi nhiệt độ tăng, trạng thái cân bằng của phản ứng tổng hợp NH3 chuyển dịch theo chiều:


A. thn. B. nghÞch.


C. khơng thay đổi. D. không xác định đợc.


Hãy chọn phơng án đúng.
<b>31.</b>


Hỗn hợp 2 ankan ở thể khí cùng dãy đồng đẳng, có phân tử khối hơn kém nhau 14 đvC. Đốt
cháy hồn tồn 2,24 lít hỗn hợp trên ta thu đợc 3,36 lít khí cacbonic ở cùng đktc. Cơng
thức phân tử của 2 ankan là:


A. CH4 vµ C2H6 B. C2H6 vµ C3H8
C. C3H8 vµ C4H10 D. C4H10 vµ C5H12


<b>32.</b> Đốt cháy hồn tồn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thu đợc 9,45g H2O. Cho sản phẩm
cháy vào dung dịch Ca(OH)2 d thì khối lợng kết tủa thu đợc là:


A.37,5g B. 52,5g C. 15g D. 42,5g.


<b>33.</b> Liên kết hiđro có thể có trong hỗn hợp metanol - níc theo tØ lƯ mol 1: 1 lµ:


1. 2.


3. 4.


A. (1), (2) vµ (4) B. (2), (3) vµ (4).



C. (3) vµ (4) D. (1), (2), (3) và 4.


<b>34.</b> <sub>Liên kết hiđro nào sau đây biÔn diÔn sai ?</sub>


A. B. CH3 - O…H-CH2-CH2OH


C. D.


<b>35.</b> Chất nào sau đây có thể tác dụng với Na, NaOH và dung dịch nớc brom?
A. CH3 - CH2 - OH B. CH3 - CH = CH2


C. CH3 - COOH D. C6H5OH
Hãy chọn phng ỏn ỳng.


<b>36.</b> Vì sao các amino axit vừa cã tÝnh baz¬, võa cã tÝnh chÊt axit?
A. Do amino axit là những hợp chất hữu cơ tạp chức.


B. Do amino axit chứa đồng thời các nhóm chức -NH2 và -COOH.
C. Do amino axit là những chất kết tinh, tan tốt trong nớc.
D. Một nguyên nhân khác.


Hãy chọn phơng án ỳng.


<b>37.</b> <sub>Nguyên nhân nào gây nên tính bazơ của amin theo thut Bronstet</sub><sub>?</sub>
A. Do amin tan nhiỊu trong H2O, t¹o ra các ion OH-<sub>.</sub>


B. Do phân tử amin bị phân cùc m¹nh.


C. Do ngun tử N có độ âm điện lớn nên cặp e chung của nguyên tử N và H bị hút
về phía N.



D. Do nguyên tử N cịn cặp electron tự do nên phân tử amin có th nhn proton.
Hóy chn phng ỏn ỳng.


<b>38.</b> Cho các hợp chÊt sau:


(I) CH3 - CH2 - OH; (II) C6H5-OH; (III) O2N - -OH; (IV) H2O
Nhận định nào sau đây không đúng?


A. Các chất đã cho đều có H linh động.


B. Ba chất (I, II, III) đều phản ứng với dd kiềm ở điều kiện thờng.
C. Chất (III) có H linh động nhất.


D. Độ linh động của H của chất (I) < (IV).
... O - H ... O - H ...


CH3 H


... O - H ... O - H ...
CH3
H


CH3


... O - H ... O - H ...
CH3


... O - H ... O - H ...



H H


... O - H ... O - C

<sub>2</sub>

H

<sub>5</sub>


C

<sub>2</sub>

H

<sub>5</sub>

C

<sub>2</sub>

H

<sub>5</sub>


. .

.



CH

2

CH

2

H



O O - CH

3

O O - H



H



CH

2

CH

2


. .

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<b>39.</b> <sub>ChÊt nµo sau đây thuộc loại polime có cấu trúc mạng không gian</sub><sub>?</sub>
A. Cao su lu hãa B. Polietilen


C. polivinylclorua D. Xenluloz¬.


<b>40.</b> Đốt cháy hồn tồn V lít (đktc) một ankin thu đợc 10,8g H2O. Nếu cho tất cả sản phẩm
cháy hấp thụ hết vào bình đựng nớc vơi trong d thì khối lợng bình tăng 50,4g. V có giá trị
là:


A. 3,36 lÝt B. 2,24 lÝt C. 6,72 lÝt D. 4,48 lít.



<b>41.</b> Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hiđrocacbon E sinh ra 3 lít CO2 và 3 lít hơi H2O ở cùng điều kiện .
Công thức cấu tạo của E là công thức nào sau đây? biết E làm mất màu dung dịch nớc
brom.


a. CH2=CH-CH3 b. CH3-CH2-CH3


c. xiclopropan d. A v C ỳng
Hóy chn phng ỏn ỳng.


<b>42.</b> Đốt cháy hoàn toàn 0,1 lít buten sinh ra bao nhiêu lít CO2 ë cïng ®iỊu kiƯn ?


a. 0,4 lÝt . b. 0,3 lÝt.


c. 0,2 lít . d. 0,1 lít .
Hãy chọn phơng án đúng.


<b>43.</b> Cho V lít khí etilen (đktc) qua bình đựng dung dịch brom trong CCl4 thấy dung dịch brom
bị mất màu và khối lợng bình tăng lên 2,8 gam . Thể tích V bằng :


a. 11,2 lÝt . b. 2,24 lÝt.


c. 22,4 lít. d. 0,224 lít.
Hãy chọn phơng án đúng.


<b>44.</b> Khi điều chế etilen từ rợu etylic và axit sunfuric đặc ở 1700 thờng có lẫn khí SO2. Có thể
dùng chất nào trong các chất sau để loại bỏ SO2 ?


a. Dung dịch KMnO4 b. Dung dịch KOH.
c. Dung dịch K2CO3 d. Dung dịch Br2.


Hãy chọn phơng án đúng.


<b>phần riêng :Thí sinh chỉ đợc chọn làm 1 trong 2 phần (Phần I hoặc Phần II)</b>
<i><b>Phần I. Theo chơng trình </b><b>khơng</b><b> phân ban (</b></i>

6 câu, từ câu 45 đến câu 50)



<b>45.</b>


Đốt cháy một amin đơn chức no thu đợc tỉ lệ số mol 2


2


CO
H O


n

<sub>2</sub>



n

5

. Amin đã cho có tên gọi
nào dới đây?


A. Metylamin B. §imetylamin


C. Trimetylamin D. Isopropylamin


Hãy chọn phơng án đúng.


<b>46.</b> Phản ứng cộng axit hoặc nớc vào các anken khơng đối xứng tn theo :


a. Quy t¾c Zaixep


b. Nguyên lí Lơsactơlie.



c. Quy tắc Maccônhicôp.


d. Quy tc Hund.
Hóy chọn phơng án đúng.


<b>47.</b> Số đồng phân cấu tạo của anken có cơng thức phân tử C4H8 là:


a. 5 b. 3


c. 4 d. 6


<b>48.</b> Sục khí etilen vào bình đựng dung dịch brom trong CCl4 (màu đỏ nâu) hiện tợng gì xảy ra:


a. Mµu cđa dung dịch đậm hơn.


b. Dung dịch bị mất màu.


c. Dung dch khơng đổi màu.


d. Xt hiƯn kÕt tđa .


<b>49.</b> Cho anken có công thức cấu tạo sau :
CH2=CH-CH(C2H5)-CH(CH3)-CH3.
Anken này có tên gọi là gì ?


A. 3-etyl-2-metylpent-4-en.
B. 2-metyl-3-metylpent-4-en.
C. 3-etyl-4-metylpent-1-en.
D. 3-etyl-4-metylpent-2-en.


<b>50.</b>


X phịng hố 11,1 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 đã dùng vừa hết
200ml dung dịch NaOH. Nồng độ mol của dung dịch NaOH là:


A. 0,75M B. 1,0M C.1,5M D. 2M.


<b>Phần II. Theo chơng trình phân ban (</b><i><b>6 câu, từ câu 51 đến câu 56)</b></i>


<b>51.</b> Cho các ion kim loại : Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hóa giảm dần là:


A. Pb2+<sub>>Sn</sub>2+<sub>>Fe</sub>2+<sub>>Ni</sub>2+<sub>>Zn</sub>2+<sub>.</sub>


B. Sn2+<sub>>Ni</sub>2+<sub>>Zn</sub>2+<sub>>Pb</sub>2+<sub>>Fe</sub>2+<sub>.</sub>


C. Zn2+<sub>>Sn</sub>2+<sub>>Ni</sub>2+<sub>>Fe</sub>2+<sub>>Pb</sub>2+<sub>.</sub>


D. Pb2+<sub>>Sn</sub>2+<sub>>Ni</sub>2+<sub>>Fe</sub>2+<sub>>Zn</sub>2+<sub>.</sub>
<b>52.</b> Trong công nghiệp, axeton đợc điều chế từ:


A. xiclopropan.


B. propan-1-ol


C. propan-2-ol


D. cumen


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

khèi lỵng 16gam. Để khử hoàn toàn 4,14 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần % theo khối lợng
của Cr2O3 trong hỗn hợp X là? (Cho hiệu suất các phản ứng là 100% và O=16;Al=27;Cr=52;Fe56)



A. 50,67%


B. 20,33%


C. 66,67%


D. 36,71%


<b>54.</b> Để trung hòa lợng axit tù do cã trong 14 gam mét mÉu chÊt bÐo cần 15ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên
là (cho H=1;O=16;K=39)


A. 4,8


B. 7,2


C. 6,0


D. 5,5


<b>55.</b> Các hợp chất trong dãy chất nào dới đây đều có tính lỡng tính ?


A. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2.


B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2


C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2
D. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2.


<b>56.</b> TØ lÖ sè ngêi chÕt vỊ bƯnh phỉi do hót thc lµ gấp hành chục lần số ngời không hút thuốc lá. Chất gây nghiện và gây ung th có



trong thuốc lá là :


A.Aspirin B. Moocphin
C. Nicotin D. Cafein


Đáp án đề số 50


1. A 2. B 3. B 4. A 5. D 6. C 7. B 8. A 9. D 10. D


11. B 12. B 13. B 14. B 15. C 16. D 17. A 18. D 19. A 20. A


21. B 22. C 23. D 24. D 25. B 26. C 27. B 28. B 29. A 30. B


31. A 32. A 33. D 34. B 35. D 36. B 37. D 38. B 39. A 40. C


41. D 42. A 43. B 44. B 45. A 46. C 47. C 48. B 49. C 50. A


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

§Ị sè 51


Thời gian làm bài 90 phút
<b>phần chung cho tất cả thí sinh (44 câu, từ câu 1 đến câu 44)</b>


<b>1.</b> Dựa vào nhiệt độ nóng chảy hãy dự đốn xem liên kết trong các chất sau đây là liên kết gì ?
( <i>nhiệt độ nóng chảyghi trong ngoặc</i>)


(1) H2O ( Oo<sub> C)</sub>


(2) Muối ăn NaCl ( 810o<sub> C )</sub>



(3) Băng phiến tức naphtalen C10H8 (80O <sub>C)</sub>
(4) n-butan C4H10 (-1380<sub> C )</sub>


A. Liên kết ion (2), còn lại (1), (3), (4) có liên kết cộng hóa trị.
B. Liên kết ion (2), (3) còn lại (1) và (4) có liên kết cộng hóa trị.
C. Liên kết ion (1), (2) còn lại (3), (4) có liên kết cộng hóa trị.
D. Liên kết ion (3), (4) còn lại (1), (2) có liên kết cộng hóa trÞ.


<b>2.</b> Trong các ngun tố có điện tích hạt nhân từ 1 đến 19 (z =1 đến 19 ). Những nguyên tố
nào chỉ có lớp K ở trạng thái cơ bản?


A. Hiđro B. Heli C. Li D. A và B đúng.


<b>3.</b> Chọn câu đúng trong các câu sau khi nói về nhóm A. Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm
A có đặc điểm cấu tạo nguyên tử chung là:


A.cã sè electron nh nhau.
B. cã sè líp electron nh nhau.


C. cã sè electron líp ngoµi cïng nh nhau.
D. cã cïng sè electron s hay p.


<b>4.</b> Những tính chất nào sau đây của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều điện tích hạt
nhân tăng dần?


A. Sè líp electron


B. Sè electron lớp ngoài cùng
C. Nguyên tö khèi



D. Sè proton trong hạt nhân nguyên tử .


<b>5.</b> <sub>X và Y là hai nguyên tố halogen ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Để kết tủa hết </sub>
ion X<sub>, Y</sub>–<sub> trong dung dÞch chøa 4,4g mi natri cđa chóng cần 150ml dung dịch AgNO3 </sub>
0,4M. X và Y là:


A. Flo, clo B. Clo, brom


C. Brom, iot D. Không xác định đợc.


<b>6.</b> Điều khẳng định nào sau đây luôn đúng?


E. Sè hiƯu nguyªn tư cđa mét nguyªn tè b»ng sè điện tích hạt nhân.
F. Số electron trong nguyên tử và ion b»ng sè proton.


G. Sè proton b»ng sè n¬tron trong hạt nhân nguyên tử.
H. Số obitan trong nguyên tư b»ng sè líp electron.


<b>7.</b> Cho 10,6g Na2CO3 vào 12g dung dịch H2SO4 98% sẽ thu đợc bao nhiêu gam dung dịch?
Nếu cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu đợc bao nhiêu gam chất rắn?


A. 18,2g vµ 14,2g B. 18,2g vµ 16,16g
C. 22,6g vµ 16,16g D. 7,1g vµ 9,1g.


<b>8.</b> Hồ tan hồn tồn hỗn hợp FeS và FeCO3 bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng thu đợc hỗn hợp
khí E gồm hai khí X, Y có tỷ khối so với hiđro bằng 22,805. Cơng thức hố học của X và Y
là:


A. H2S vµ CO2. B. NO2 vµ SO2.



C. NO2 vµ CO2 D. CO2 vµ SO2


<b>9.</b> <sub>Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào NH3 không thĨ hiƯn tÝnh khư</sub><sub>:</sub>
A. 2NH3 + 3CuO  3Cu + N2 + 3H2O


B. NH3 + HCl  NH4Cl


C. 4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O


D. 2NH3 + CuCl2 + 2H2O  Cu(OH)2 + 2NH4Cl


<b>10.</b> Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi hố trong
mơi trờng đợc gọi đúng nhất bằng thuật ngữ nào sau đây?


A. Sù khö kim loại B. Sự ăn mòn kim loại


C. Sự ăn mòn hoá học D. Sự ăn mòn điện hoá.


<b>11.</b> <sub>Nguyên tử có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 40, sô hạt mang điện nhiều hơn số hạt </sub>
không mang điện là 12. Đó là nguyên tử của nguyên tố nào sau đây?


A. Ca (Z=20) B. Mg (Z=12)
C. Al (Z=13) D. Fe (Z=26).


<b>12.</b> <sub>Dùng đơn chất kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại khác trong dung dịch </sub>
muối thỡ phng phỏp ú gi l:


A. Phơng pháp nhiệt luyện B. Phơng pháp thuỷ luyện
C. Phơng pháp điện luyện D. Phơng pháp thuỷ phân.



<b>13.</b> <sub>Trong cụng nghip, amoniac c iu chế từ N2 và H2 bằng phơng pháp tổng hợp:</sub>
N2 (<i>k</i>) + 3H2 (<i>k</i>)  2NH3 (<i>k</i>) ; H < 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

A. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất.
B. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất.
C. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất.
D. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất.
<b>14.</b>


Đốt hỗn hợp khí gồm V lít khí O2 và V lít khí NH3 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện
nhiệt độ và áp suất), có xúc tác. Hỗn hợp khí và hơi thu đợc sau phản ứng là:


A. N2, H2O B. NH3, NO, H2O


C. O2, N2, H2O D. H2O, O2, NO.
<b>15.</b> Clo và axit clohiđric tác dụng với kim loại nào thì cùng tạo ra một loại muối?


A. Fe B. Cu


C. Ag D. Zn


<b>16.</b> Ph¶n øng hãa häc nào sau đây chứng tỏ HCl có tính khử?
A. HCl + NaOH  NaCl + H2O


B. HCl + Mg  MgCl2 + H2


C. 4HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + 2H2O
D. HCl + NH3  NH4Cl


<b>17.</b> Tại sao dung dịch H2S trong nớc để lâu ngày trở nên vẩn đục? Cách giải thích nào sau đây


là đúng? Vì:


A. H2S tác dụng với N2 không khí tạo ra S kh«ng tan.
B. H2S tác dụng với O2 không khí tạo ra S kh«ng tan.
C. H2S tác dụng với H2O tạo ra S kh«ng tan.
D. Một nguyên nhân khác.


<b>18.</b> <sub>Trong phũng thớ nghim, dung dch axit HF đợc bảo quản trong bình làm bằng chất nào sau</sub>
đây?


A. Thuû tinh B. Gèm sø C. Kim lo¹i D. Nhùa teflon.


<b>19.</b> T¹i sao ngêi ta cã thÓ nhËn biÕt khÝ H2S b»ng tê giÊy tÈm dd Pb(NO3)2? Bëi v×:
A. phản ứng tạo kết tủa màu đen.


B. phản ứng tạo kết tđa mµu vµng.
C. phản ứng tạo kết tủa màu nâu.
D. phản ứng tạo kết tủa màu xanh.


<b>20.</b> Cho m gam hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dd HCl( d) thu đợc 2,464 lít hỗn hợp khí
(đktc) . Cho hỗn hợp khí này đi qua dd Pb(NO3)2 d thu đợc 23,9 g kết tủa màu đen. Biết Pb
=207, N =14, O =16. Giá trị của m là:


A. 6,39 B. 9,63 C. 9,36 D. 93,6


<b>21.</b> HÊp thơ hoµn toàn 12,8g SO2 vào 250ml dd NaOH 2M. Khối lợng muối tạo thành sau phản
ứng là:


A. 25,6 gam B. 25,2 gam C. 12,6 gam D. 26,1 gam



<b>22.</b> Trên một đĩa cân ở vị trí thăng bằng có hai cốc đựng cùng một khối lợng nh nhau của dung
dịch H2SO4 đặc 98% (cốc1) và dung dịch HCl đặc 37% (cốc2). Thêm một khối lợng nh
nhau của sắt vào hai cốc, sau khi phản ứng kết thúc vị trí thăng bằng của cân thay đổi nh
thế nào?


A. Lệch về phía cốc 1 B. Lệch về phía cốc 2
C. Cân ở vị trí cân bằng. C. Không xác định đợc.


<b>23.</b> <sub>Cho 21,6g một kim loại cha biết hoá trị tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu đợc 6,72 lít </sub>
N2O (đktc). Kim loại đó là:


A. Na B. Zn C. Mg D. Al.


<b>24.</b> H2SO4 98 % , khối lợng riêng là 1,84g/ml ngời ta muốn pha loãng H2SO4 trên thành dd
H2SO4 20%. Cách làm nào sau đây là đúng?


A. Rót nhanh nớc vào H2SO4, khuấy đều.
B. Rót nhanh H2SO4 98% vào nớc, khuấy đều.
C. Rót từ từ H2SO4 98% vào nớc, khuấy đều.
D. Rót từ từ nớc vào H2SO4, khuấy đều.


<b>25.</b> Cặp khí nào có thể tồn tại đồng thời trong một bình chứa ?
A. H2S và SO2


B. O2 vµ Cl2
C. HI vµ Cl2
D. NH3 và HCl
<b>26.</b> Cho phơng trình hãa häc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

A. ChÊt khö


B. ChÊt oxi hãa


B. Võa lµ chÊt khư võa lµ chÊt oxi hãa
C. Không là chất khử không là chÊt oxi hãa.


<b>27.</b> Dẫn hai luồng khí clo đi qua NaOH: Dung dịch 1 loãng và nguội; Dung dịch 2 đậm đặc và
đun nóng đến 1000<sub>C. Nếu lợng muối NaCl sinh ra trong hai dung dịch nh nhau, bằng </sub>
0,1mol thì tổng thể tích clo (đktc) đi qua hai dung dịch trên là:


a. 5,384 lÝt B. 3.584 (lÝt).


C. 6,72 lÝt D 13,44 lÝt.


<b>28.</b> Khả năng khử của các đơn chất kim loại kiềm theo chiều tăng của điện tích hạt nhõn l:


A. giảm B. tăng


C. khụng thay i D. va tng va gim.


<b>29.</b> Để khử một lợng nhỏ thủy ngân không may thoát ra trong phòng thí nghiệm, ngời ta dùng
hoá chất nào sau đây?


A. Dung dÞch HNO3 B. Dung dÞch Ca(OH)2
C. Bét lu huúnh D. Dung dÞch HCl.


<b>30.</b> Một bình cầu dung tích 448ml đợc nạp đầy oxi rồi cân. Phóng điện để ozon hố, sau đó nạp
thêm cho đầy oxi rồi cân. Khối lợng trong hai trờng hợp chênh lệch nhau 0,03 gam. Biết
các thể tích nạp đều ở đktc. Thành phần % về thể tích của ozon trong hỗn hợp sau phản ứng
là bao nhiêu?



A.9,375% B. 10,375% C. 8,375% D.11,375%
<b>31.</b> Phân tử CH4 có dạng hình học nào sau đây?


A. Dng tam giỏc. B. Dng đờng thẳng.


C. Dạng góc. D. Dạng tứ diện đều.


<b>32.</b>


Chia một lợng hỗn hợp hai rợu no, đơn chức thành 2 phần bằng nhau:
– Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn đợc 2,24 lít CO2 ở đktc.


– Phần 2: Tách nớc hồn toàn đợc hỗn hợp 2 anken. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp
anken này thu đợc m gam H2O. m có giá trị là:


A. 1,2g B. 2,4g C. 3,6g D. 1,8g.


<b>33.</b> Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu đợc 11,2 lít
CO2 (đktc) và 12,6g H2O. Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào?


A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Aren.


<b>34.</b> Cho hỗn hợp gồm 0,01 mol HCOOH và 0,02 mol HCHO tác dụng hết với dung dịch
AgNO3 trong amoniac thì khối lợng Ag thu đợc là:


A. 108g B. 10,8g C. 216g D. 21,6g.


<b>35.</b> Chất hữu cơ X có thành phần gồm C, H, O trong đó oxi chiếm 53,33% khối lợng. Khi thực
hiện phản ứng tráng gơng, từ 1 mol X cho 4 mol Ag. Công thức phân tử của X là:



A. HCHO B. (CHO)2 C. CH2(CHO)2 D. C2H4(CHO)2.


<b>36.</b> Đun hỗn hợp 3 rợu no, đơn chức với H2SO4 đặc ở 140O<sub>C thì số ete thu đợc là bao nhiêu?</sub>


A. 3 B. 4 C. 6 D. 7.


<b>37.</b>


Xà phịng hố 22,2 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch
NaOH. Khối lợng NaOH nguyên chất đã phản ứng là:


A. 8 gam B. 12 gam C. 16 gam D. 20 gam.


<b>38.</b>


Xà phịng hố 22,2 gam hỗn hợp hai este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 đã dùng vừa hết
200ml dung dịch NaOH. Nồng độ mol của dung dịch NaOH là:


A. 0,5M B. 1,0M C. 1,5M D. 2M.


<b>39.</b> <sub>Cho ba rợu: CH3OH, C2H5OH, C3H7OH. Có thể dùng chất nào sau đây để phân biệt các rợu </sub>
trên?


A. H2SO4 đặc/1400<sub>C</sub> <sub>B. H2SO4 đặc/170</sub>0<sub>C</sub>
C. Kim loại kiềm D. CH3COOH/H2SO4 đặc, nhiệt độ.


<b>40.</b> <sub>Có ba chất lỏng, khơng màu là benzen, toluen, stiren. Có thể dùng chất nào sau đây để nhận</sub>
biết mỗi chất trên?


A. Dung dÞch Br2 B. Dung dÞch KMnO4


C. Dung dÞch H2SO4 D. Dung dÞch NaOH.


<b>41.</b> Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm CH4, C4H10 và C2H4 thu đợc 0,14 mol CO2 và 0,23
mol H2O. Số mol của ankan và anken có trong hỗn hợp lần lợt là:


A. 0,09 vµ 0,01 B. 0,01 vµ 0,09


C. 0,08 vµ 0,02 D. 0,02 vµ 0,08.


<b>42.</b> Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm một ankan và một anken. Cho sản phẩm cháy lần lợt đi
qua bình 1 đựng P2O5 d và bình 2 đựng KOH rắn, d thấy bình 1 tăng 4,14g; bình 2 tăng
6,16g. Số mol ankan có trong hỗn hợp là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<b>43.</b> Glixerol tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam, còn etanol không phản ứng vì
lí do nào sau đây?


A. linh ng ca hiro trong nhúm OH của glixerol cao hơn etanol.
B. Doảnh hởng qua lại của các nhóm OH liền kề.


C. Đây là phản ứng đặc trng của rợu đa chức với các nhóm OH liền kề.
D. Vì một lí do khác.


<b>44.</b> Tính chất axit của dãy đồng đẳng của axit fomic biến đổi theo chiu tng ca khi lng mol
phõn t l:


A. tăng B. gi¶m


C. khơng thay đổi D. vừa giảm vừa tăng.


<b>phần riêng :Thí sinh chỉ đợc chọn làm 1 trong 2 phần (Phần I hoặc Phần II)</b>


<i><b>Phần I. Theo chơng trình </b><b>không</b><b> phân ban (</b></i>

6 câu, từ câu 45 đến câu 50)



<b>45.</b> Sự biến đổi tính chất axit của dãy CH3COOH, CH2ClCOOH, CHCl2COOH l:


A. tăng. B. giảm.


C. khụng thay i. D. vừa giảm vừa tăng.


<b>46.</b> Tách nớc hoàn toàn từ hỗn hợp X gồm hai rợu M và N ta đợc hỗn hợp Y gồm các olefin.
Nếu đốt cháy hồn tồn X thì thu đợc 1,76g CO2. Vậy khi đốt cháy hồn tồn Y thì tổng
khối lợng nớc và cacbonic tạo ra là:


A. 2,94g B. 2,48g


C. 1,76g D. 2,76g


<b>47.</b> Cho 1,24g hỗn hợp hai rợu đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 336 ml H2 (đktc)
và m (g) muối natri. Khối lợng muối natri thu đợc là:


A. 1,93 g B. 2,93 g


C. 1,9g D. 1,47g


<b>48.</b> Cho 3,38g hỗn hợp Y gồm CH3OH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát
ra 672 ml khí (ở đktc) và dung dịch. Cơ cạn dung dịch thu đợc hỗn hợp rắn Y1. Khối lợng
Y1 là:


A. 3,61g B. 4,70g


C. 4,76g D. 4,04g.



<b>49.</b> Chia hỗn hợp gồm hai anđehit no đơn chức thành hai phần bằng nhau:
- Đốt cháy hoàn toàn phần thứ nhất thu đợc 0,54g H2O.


- Phần thứ hai cộng H2(<i>Ni, t0</i><sub>) thu đợc hỗn hợp X.</sub>


Nếu đốt cháy hồn tồn X thì thể tích khí CO2 thu đợc(ở đktc) là:


A. 0,112 lÝt B. 0,672 lÝt


C. 1,68 lÝt D. 2,24 lÝt


<b>50.</b> Rót ống nghiệm đựng dung dịch KMnO4 0,1M vào lọ đựng khí C2H4, hiện tợng quan sát
đ-ợc là:


A. màu tím của dung dịch khơng đổi.


B. màu tím của dung dịch chuyển thành màu hồng.
C. màu tím của dung dịch chuyển thành không màu.
D. màu tím của dung dịch chuyển thành màu nâu đen.
<b>Phần II. Theo chơng trình phân ban (</b><i><b>6 câu, từ câu 51 đến câu 56)</b></i>


<b>51.</b> Khi thực hiện phản ứng este hóa 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lợng este lớn nhất thu đợc là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại
là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hóa 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hóa thực hiện ở cùng
nhiệt độ)


A. 0,342 B. 2,925
C. 2,412 D. 0,456
<b>52.</b> Phát biểu khơng đúng là:



A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trng cịn hợp chất Cr(VI) có tính chất oxi hóa mạnh
B. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lỡng tính


C. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng đợc với dung dịch NaOH.
D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat.


<b>53.</b> Để thu lấy Ag tinh khiết từ hỗn hợp X (gồm a mol Al2O3, b mol CuO, c mol Ag2O), ngời ta hòa tan X bởi dung dịch chứa
(6a+2b+2c) mol HNO3 đợc dung dịch Y, sau đó thêm (giả thiết hiệu suất các phản ứng đều là 100%).


A. c mol bét Al vµo Y.
B. c mol bét Cu vµo Y.
C. 2c mol bét Al vµo Y.
D. 2c mol bét Cu vµo Y.


<b>54.</b> Cho các chất : HCN, H2, dung dịch KMnO4, dung dịch Br2. Số chất phản ứng đợc với (CH3)2CO là:
A. 2.


B. 4
C. 1
D. 3


<b>55.</b> Có 4 dung dịch muối riêng biệt : CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH(d) rồi thêm tiếp dung dịch NH3(d) vào 4
dung dịch trên thì số chất kết tủa thu đợc là :


A. 4
B. 1
C. 3
D. 2


<b>56.</b> Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu đợc dung dịch có chứa 6,525g chất tan. Nồng nộ mol của HCl


trong dung dịch đã dùng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

Đáp án đề số 51


1. A 2. D 3. C 4. B 5. B 6. A 7. A 8. D 9. B 10. B


11. C 12. B 13. B 14. B 15. A 16. C 17. B 18. D 19. A 20. C


21. B 22. A 23. D 24. C 25. B 26. A 27. B 28. B 29. C 30. A


31. D 32. D 33. A 34. B 35. A 36. C 37. B 38. C 39. C 40. B


41. A 42. B 43. B 44. B 45. A 46. B 47. A 48. B 49. B 50. C


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

§Ị sè 52


Thời gian làm bài 90 phút
<b>phần chung cho tất cả thí sinh </b>

<b>(44 câu, từ câu 1 đến cõu 44)</b>



<b>1.</b> Liên kết trong phân tử X hình thành do sự xen phủ của các obitan s và p. X là chất nào
trong số các chất sau?


A. CH4 B. HCl


C. Cl2 D. H2


<b>2.</b> Với phân tử NH3 phát biểu nào sau đây đúng?


E. Liªn kết trong phân tử là liên kết cộng hóa trị phân cực.
F. Liên kết trong phân tử là liên kết ion.



G. Liên kết trong phân tử là liên kết cộng hóa trị không phân cực.
H. Liên kết trong phân tử là liên kết cho - nhận.


<b>3.</b> <sub>Cho bit nhit nóng chảy của nớc đá (H2O) là 0</sub>0 <sub>C, của muối ăn (NaCl)</sub><sub>là 810</sub>0<sub>C. Nhận </sub>
xét nào sau đây về liên kết của nớc đá và muối ăn là đúng?


A. Tinh thể ion bền hơn tinh thể phân tử.
B. Liên kết ion bền hơn liên kết cộng hóa trị.


C. Liên kết ion kém bền hơn liên kết cộng hóa trị D. Tinh


thể phân tử bền hơn tinh thể ion.


<b>4.</b> Khi cặp electron chung đợc phân bố một cách đối xứng giữa hai hạt nhân nguyên tử liên
kết, ngời ta gọi liên kết trong các phân tử trên là:


A. Liên kết cộng hoá trị phân cực.
B. Liên kết cộng hoá trị không phân cực.
C. Liên kết cộng hoá trị.


D. Liªn kÕt ion.


<b>5.</b> Nguyªn tư E cã 7electron ë các phân lớp p. Nguyên tử F có số hạt mang điện nhiều hơn
tổng số hạt mang điện trong nguyên tử E là 8. E và F là những nguyên tố nào trong các
nguyên tố sau?


A. Al (Z =13) vµ Br (Z = 35) B. Al (Z =13) vµ Cl (Z = 17)
C. Mg(Z = 12) vµ Br (Z = 35) D. Na (Z = 11) và Cl (Z = 17)



<b>6.</b> Trong các phản ứng hóa học, nguyên tử các nguyên tố nhóm VIIA có xu híng chđ u lµ:
A. NhËn 1 electron B. NhËn 2 electron.


C. Nhêng 1 electron. D. Nhêng 7 electron.


<b>7.</b> Các ngun tử trong cùng một chu kì có đặc điểm nào chung sau đây?
A. Số electron ngoài cùng B. Sốlớp electron


C. Sè electron D. Sè proton.


<b>8.</b> CO và H2 không thể dùng làm chất khử để điều chế kim loại nào sau đây?
A. Fe B. Cu C. Al D. Sn


<b>9.</b> Điện phân với các điện cực trơ (Pt) dung dịch hỗn hợp 0,2mol FeCl2 và 0,06 mol HCl với
c-ờng độ dịng điện 1,34 A. Thể tích khí (đktc) thốt ra ở anot sau 2 giờ điện phân là:


A. 8,96 lit B. 0,896 lÝt
C. 11,2 lÝt D. 2,24 lit


<b>10.</b> Điện phân với các điện cực trơ (Pt) dung dịch CuSO4 có pH = 2. Sau một thời gian ngừng
điện phân, kiểm tra pH của dung dịch. Giá trị của pH nhận khoảng nào?


A. pH > 2 B. pH = 2


C. pH < 2 D. Không xác định đợc.


<b>11.</b> <sub>Cho ba chất sau Mg, Al, Al2O3. Có thể dùng một thuốc thử nào sau đây để nhận biết mỗi </sub>
chất?


A. Dung dÞch HCl B. Dung dÞch NaOH



C. Dung dịch Ba(OH)2 D. B, C đều ỳng.


<b>12.</b> <sub>Hoà tan 7,8g hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl d. Sau phản ứng khối lợng dung </sub>
dịch axit tăng thêm 7,0g. Khối lợng nhôm và magie trong hỗn hợp đầu là:


A. 2,7g và 1,2g B. 5,4g vµ 2,4g
C. 5,8g vµ 3,6g D. 1,2g và 2,4g.


<b>13.</b> Trong các dung dịch sau đây: K2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, Na2S, có <i>bao </i>
<i>nhiêu</i> dung dịch có pH > 7?


A. 1 B.2 C. 3 D.4.


<b>14.</b> Cấu hình electron với phân lớp cuối cùng lµ 3p6<sub> lµ cđa:</sub>


A. Ar (Z = 18) B. Cl–<sub> (Z = 17)</sub>


C. Ca2+<sub> (Z = 20)</sub> <sub>D. A, B, C đều đúng.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

A. Dung dÞch níc brom d B. Dung dÞch Ba(OH)2 d


C. Dung dÞch Ca(OH)2 d D. Dung dịch NaOH d.


<b>16.</b> Các chất nào trong dÃy sau đây vừa tác dụng với dung dịch kiềm mạnh, vừa tác dụng với
dung dịch axit mạnh?


A. Al(OH)3, (NH2)2CO, NH4Cl
B. NaHCO3, Zn(OH)2, CH3COONH4
C. Ba(OH)2, AlCl3, ZnO



D. Mg(HCO3)2, FeO, KOH


<b>17.</b> Có 4 kim loại: Mg, Ba, Zn, Fe. Chỉ dùng thêm một chất thì có thể dùng <i>chất nào</i> trong số
các chất cho dới đây để nhận biết các kim loại đó?


A. Dung dÞch NaOH B. Dung dÞch Ca(OH)2


C. Dung dÞch HCl D. Dung dịch H2SO4 lo ng.<b>Ã</b>


<b>18.</b> Công thức hoá học của supephotphat kÐp lµ:
A. Ca3(PO4)2.


B. Ca(H2PO4)2.
C. CaHPO4.


D. Ca(H2PO4)2 vµ CaSO4.
<b>19.</b>


Với 2 đồng vị 12
6 C,


14


6C và 3 đồng vị
16


8 O,
17



8O,
18


8O có thể tạo ra bao nhiêu loại khÝ


CO2 kh¸c nhau?


A. 6 B. 9 C. 10 D. 12.


<b>20.</b> Cho các phản ứng oxi hoá- khử sau:


3K2MnO4 + 2H2O  MnO2 + 2KMnO4+ 4KOH (1)


4HCl+MnO2  MnCl2 + Cl2 + 2H2O (2)


4KClO3  KCl + 3KClO4 (3)


3HNO2  HNO3 + 2NO + H2O (4)


4K2SO3  2K2SO4 + 2K2S (5)


2AgNO3  2Ag + 2NO2 + O2  (6)


2S + 6KOH  2K2S + K2SO3 + 3H2O (7)


2KMnO4 +16 HCl  5Cl2 + 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O (8)
Số phản ứng tự oxi hoá, tự khử trong các phản ứng đã cho là:


A. 2 B. 3



C. 4 D. 5


<b>21.</b> Cho các phản ứng sau:


Cl2 + H2O  HCl + HClO (1)


Cl2 + 2NaOH  NaClO + H2O + NaCl (2)


3Cl2 + 6NaOH  5NaCl +NaClO3 + 3H2O (3)
2Cl2 + H2O +HgO  HgCl2+2HClO (4)


2Cl2 + HgO  HgCl2 + Cl2O (5)


Trong các phản ứng hóa học trên, clo đóng vai trị gì?
A. Là chất oxi hố.


B. Lµ chất khử.


C. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.


D. Không là chất oxi hóa, cũng không là chất khử.


<b>22.</b> <sub>Cho H2SO4 c tác dụng đủ với 58,5g NaCl và dẫn hết khí sinh ra vào 146g H2O. Nồng độ </sub>
% của axit thu đợc là:


A. 30 B. 20 C. 50 D. 25.


<b>23.</b> <sub>Trộn 200ml dung dịch HCl 1M với 300ml dung dịch HCl 2M. Nếu sự pha trộn không làm </sub>
co dãn thể tích thì dung dịch mới có nồng độ mol là:



A. 1,5M B. 1,2M C. 1,6M D. 0,15M.


<b>24.</b> <sub>Trộn 20ml dung dịch HCl 0,05M với 20ml dung dịch H2SO4 0,075M. pH của dung dịch thu</sub>
đợc là:


A. 1 B. 2 C. 3 D. 1,5.


<b>25.</b> <sub>Cho 19,2g kim loại M tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu đợc 4,48 lít khí NO (đktc). </sub>
Cho NaOH d vào dung dịch thu đợc, lọc lấy kết tủa nung đến khối lng khụng i c cht
rn.


1) Kim loại M là:


A. Mg B. Al C. Fe D. Cu.


2) Khối lợng chất rắn thu đợc là:


A. 24g B. 24,3g C. 48g D. 30,6g.


<b>26.</b> Cho 9,1 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp tác dụng
hết với dung dịch HCl d thu đợc 2,24 lít CO2 (đktc). Hai kim loại đó là:


A. Li, Na B. Na, K C. K, RbD. Rb, Cs.


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

a. 1,433 lÝt B. 1,344 lÝt


C. 1,544 lÝt D 1,443 lÝt.


<b>28.</b> Kh¶ năng oxi hoá của các hợp chất có oxi của clo: NaClO, NaClO2, NaClO3 và NaClO4
theo chiều tăng của số oxi hóa của clo là:



A. giảm B. tăng


C. khụng thay đổi D. vừa tăng vừa giảm.


<b>29.</b> Để điều chế khí CO2 trong phịng thí nghiệm bằng bình kíp cải tiến, ngời ta cần lắp thêm
bình rửa khí để loại bỏ tạp chất là khí HCl. Hóa chất đợc sử dụng trong dung dịch bình rửa
khí là chất nào sau đây?


A. NaOH B. Na2CO3
C. NaHCO3 D. Ca(OH)2.


<b>30.</b> Lựa chọn các hoá chất cần thiết trong phịng thí nghiệm để điều chế oxi, phơng án nào là
đúng?


A. KClO3 tinh thÓ, MnO2 bét.
B. KMnO4 tinh thÓ.


C. Dung dịch KMnO4
D. A và B đúng.


<b>31.</b> Khi điều chế C2H4 từ C2H5OH và H2SO4 đặc ở 1700<sub>C thì khí C2H4 thờng bị lẫn tạp chất là </sub>
khí CO2 và SO2. Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ tạp chất?


A. Dung dÞch Br2 B. Dung dÞch KMnO4


C. Dung dÞch K2CO3 D. Dung dịch KOH.


<b>32.</b> Có thể phân biệt một cách thuận tiện và nhanh chóng rợu bậc 1, rợu bậc 2, rợu bậc 3 bằng
chất nào sau đây?



A. CuO/t0 <sub>B. ZnCl2/HCl đặc</sub>


C. HCl/H2SO4 đặc, t0 <sub>D. K2Cr2O7/H2SO4 lỗng.</sub>


<b>33.</b> Có 4 chất: axit axetic, glixerol, rợu etylic, glucozơ. Chỉ dùng thêm một chất nào sau đây để
nhận biết?


A. Quỳ tím B. CaCO3 C. CuO D. Cu(OH)2.
<b>34.</b> Tách nớc hoàn toàn từ hỗn hợp ancol X ta đợc hỗn hợp Y gồm các anken. Nếu đốt cháy


hồn tồn X thì thu đợc 1,76g CO2. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn Y thì tổng khối lợng nớc và
CO2 tạo ra là:


A. 2,9g B. 2,48g C. 1,76g D. 2,76g.


<b>35.</b> Hỗn hợp X gồm propan và propen. Cho 6,72 lít X (đktc) sục vào bình đựng dung dịch brom
d, sau phản ứng cịn lại 2,24 lít khí. Khối lợng propan và propen lần lợt là:


a. 0,44g vµ 0,84g b. 4,4g vµ 8,4g


c. 4,4g vµ 0,84g d. 0,44g vµ 8,4g.


<b>36.</b> Cơng thức của hiđrocacbon E có dạng (CnH2n+1)m. E thuộc dãy đồng đẳng nào trong các dãy
đồng đẳng sau đây?


A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Aren.


<b>37.</b> Để phân biệt khí SO2 với C2H4 có thể dùng dung dịch nào trong số các dung dịch sau?
A. Dung dịch KMnO4 trong nớc B. Dung dÞch Br2 trong níc



C. Dung dÞch Br2 trong CCl4 D. Dung dịch NaOH trong nớc.
<b>38.</b> Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hiđrocacbon mạch hở E sinh ra 3 lít CO2 và 3 lít hơi H2O ở cùng


điều kiện . Công thức cấu tạo của E là công thức nào sau đây? biết E làm mất màu dung
dịch nớc brom.


A. CH2=CH-CH3 B. CH3-CH2-CH3


C.


H<sub>2</sub>C CH2


C


H2 <sub> D. A và C đúng</sub>


<b>39.</b> Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm một ankan và một anken. Cho sản phẩm cháy lần lợt đi
qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, d và bình 2 đựng KOH rắn d, thấy bình 1 tăng 3,78g; bình 2
tăng 6,16g. Số mol ankan có trong hỗn hợp là:


A. 0,07 B. 0,08 C. 0,09 D. 0,045.


<b>40.</b> Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp gồm CH4, C2H6, C4H10 và C2H4 thu đợc 0,24 mol CO2
và 0,33 mol H2O. Số mol của ankan và anken có trong hỗn hợp lần lợt là:


A. 0,09 vµ 0,11 B. 0,11 vµ 0,09


C. 0,08 vµ 0,12 D. 0,12 vµ 0,08.



<b>41.</b> <sub>Một hỗn hợp khí gồm một ankan và một anken có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử </sub>
và có cùng số mol. Lấy m gam hỗn hợp này thì làm mất màu vừa đủ 80g dung dịch 20%
brom trong dung mơi CCl4.


Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp đó thu đợc 0,6 mol CO2. Ankan và anken đó có cơng
thức phân tử là:


A. C2H6, C2H4 B. C3H8, C3H6


C. C4H10, C4H8 D. C5H12, C5H10


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

25,2g. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dung dịch Ca(OH)2 d thu đợc 45,0g kết tủa.
1) V có giá trị nào dới đây?


A. 6,72 lÝt B. 2,24 lÝt C. 4,48 lÝt D. 3,36 lít.
2) Công thức phân tử của ankin là công thức nào dới đây?


A. C2H2 B. C3H4 C. C4H6 D. C5H8.


<b>43.</b> <sub>Đốt cháy hồn tồn V lít (đktc) một ankin thu đợc 10,8g H2O. Nếu cho tất cả sản phẩm </sub>
cháy hấp thụ hết vào bình đựng nớc vơi trong thì khối lợng bình tăng 50,4g. V có giá trị nào
dới đây?


A. 3,36 lÝt B. 2,24 lÝt C. 6,72 lÝt D. 4,48 lít.
<b>44.</b> <sub>Chia hỗn hợp gồm: C3H6, C2H4, C2H2 thành 2 phÇn b»ng nhau:</sub>


- Đốt cháy phần 1 thu đợc 2,24 lít khí CO2 (đktc).


- Hiđro hố phần 2 rồi đốt cháy hết sản phẩm thì thể tích CO2 (đktc) thu đợc là:
A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít.



</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<i><b>Phần I. Theo chơng trình </b><b>khơng</b><b> phân ban (</b></i>

6 câu, từ câu 45 đến câu 50)


<b>45.</b> <sub>Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin đợc 0,2 mol H2O. Nếu hiđro hố hồn tồn 0,1 mol </sub>


ankin này rồi đốt thì số mol H2O thu đợc là:


A. 0,3 mol B. 0,4 mol C. 0,5 mol D. 0,6 mol.
<b>46.</b> <sub>Chia a gam hỗn hợp 2 rợu no, đơn chức thành 2 phần bằng nhau:</sub>


– Phần 1 mang đốt cháy hồn tồn thu đợc 2,24 lít CO2 (đktc).


– Phần 2 mang tách nớc hoàn toàn thu đợc hỗn 2 anken. Đốt cháy hoàn toàn 2 anken
này thu đợc m gam H2O. m có giá trị là:


A. 0,18g B. 1,8g C. 8,1g D. 0,36g.


<b>47.</b> <sub>Đốt cháy a gam C2H5OH thu đợc 0,2 mol CO2. Đốt cháy b gam CH3COOH đợc 0,2 mol </sub>
CO2.


Cho a gam C2H5OH tác dụng với b gam CH3COOH (có H2SO4 đặc xúc tác và đun nóng;
giả sử hiệu suất là 100%) đợc c gam este. c có giá trị là:


A. 4,4g B. 8,8g C.13,2g D.17,6g.


<b>48.</b> <sub>Đốt cháy hỗn hợp 2 anđehit no đơn chức, đợc 0,4 mol CO2. Khi hiđro hố hồn tồn </sub>
anđehit này cần 0,2 mol H2 thu đợc hỗn hợp 2 rợu no đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn
hỗn hợp 2 rợu thì số mol H2O thu đợc là:


A. 0,4 mol B. 0,6 mol C. 0,8 mol D. 0,3 mol.



<b>49.</b> Cho hỗn hợp HCHO và H2 đi qua ống đựng bột Ni nung nóng. Dẫn tồn bộ hỗn hợp thu
đ-ợc sau phản ứng vào bình nớc lạnh để ngng tụ hơi chất lỏng và hoà tan các chất có thể
tan đợc, thấy khối lợng bình tăng 11,8g. Lấy dung dịch trong bình cho tác dụng với
dung dịch AgNO3 trong NH3 thu đợc 21,6g bạc kim loại. Khối lợng CH3OH tạo ra
trong phản ứng hợp hiđro của HCHO là:


A. 8,3g B. 9,3g C. 10,3g D. 1,03g.


<b>50.</b> Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCOOH và 0,2 mol HCHO tác dụng hết với dung dịch AgNO3
trong NH3 thì khối lợng Ag thu đợc là:


A. 108g B. 10,8g C. 216g D. 21,6g.


<b>Phần II. Theo chơng trình phân ban (</b><i><b>6 câu, từ câu 51 đến câu 56)</b></i>


<b>51.</b> Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 vừa đủ thu đợc dung dịch X chỉ chứa hai muối sunfat
và khí duy nhất là NO. Giá trị của a là :


A. 0,04
B. 0,075
C. 0,12
D. 0,06


<b>52.</b> Dãy gồm các ion X+, Y- và ngun tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là :
A. Na+<sub>, Cl</sub>-<sub>, Ar.</sub>


B. Li+<sub>, F</sub>-<sub>, Ne</sub>
C. Na+<sub>, F</sub>-<sub>, Ne</sub>
D. K+<sub>, Cl</sub>-<sub>, Ar</sub>
<b>53.</b> <sub>Mệnh đề</sub><i><b><sub>không đúng là</sub></b></i><sub>:</sub>



A. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3


B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu đợc andehit và muối
C. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng đợc vi dung dch Br2


D. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime


<b>54.</b> Dãy ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là (biết trong dãy điện hóa, cặp Fe3+<sub>/Fe</sub>2+<sub> đứng trớc cặp Ag</sub>+<sub>/Ag):</sub>
A. Ag+<sub>, Cu</sub>2+<sub>, Fe</sub>3+<sub>, Fe</sub>2+


B. Fe3+<sub>, Cu</sub>2+<sub>, Ag</sub>+<sub>, Fe</sub>2+
C. Ag+<sub>, Fe</sub>3+<sub>, Cu</sub>2+<sub>, Fe</sub>2+
D. Fe3+<sub>, Ag</sub>+<sub>, Cu</sub>2+<sub>, Fe</sub>2+


<b>55.</b> Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu đợc 8,4 lít CO2, 1,4 lít N2 (các thể tích đo ở ddktc) và 10,125 gam H2O. Công
thức phân tử của X là (cho H=1; O=16)


A. C3H7N
B. C2H7N
C. C3H9N
D. C4H9N


<b>56.</b> Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol (rợu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu đợc 24,5 gam
chất rắn. Hai ancol đó là (cho H=1; C=12; O=16; Na=23)


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

Đáp án đề số 52


1. B 2. A 3. A 4. B 5. B 6. A 7. B 8. C 9. B 10. C



11. C 12. D 13. B 14. C 15. D 16. B 17. D 18. B 19. D 20. D


21. C 22. B 23. C 24. A 25.


1)D
2)A


26. A 27. B 28. A 29. C 30. D


31. D 32. B 33. D 34. B 35. B 36. A 37. C 38. A 39. A 40. A


41. B 42.
1)D
2)A


43. C 44. A 45. B 46. B 47. B 48. B 49. C 50. A


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

§Ị sè 53


Thời gian làm bài 90 phút
<b>phần chung cho tất cả thí sinh </b>

<b>(44 câu, từ câu 1 đến câu 44)</b>



<b>1.</b> Hiện tợng kim loại dẫn điện, dẫn nhiệt tốt hơn nhiều so với hợp kim của nó có thể đợc giải
thích bằng ngun nhân nào sau đây? Mật độ electron tự do trong hợp kim nhỏ hơn trong
kim loại thành phần vì liên kết trong hp kim l:


A. liên kết kim loại.
B. liên kết cộng hoá trị.


C. liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.



D. liên kết hỗn tạp giữa liên kết kim loại và liên kết cộng hoá trị.


<b>2.</b> Kim loi vonfam (W) c dựng lm dây tóc bóng đèn vì những ngun nhân chính nào sau
đây?


A. Lµ kim lo¹i rÊt cøng.
B. Là kim loại rất mềm.


C. Là kim loại có nhiệt độ nóng chảy rất cao.
D. Là kim loại có khối lợng phân tử lớn.


<b>3.</b> Cấu hình electron nguyên tử nào sau đây là đúng với crom ( Z = 24 )?


A. [ Ar]3d4<sub>4s</sub>2 <sub>B. [Ar] 4s</sub>2<sub>3d</sub>4


C. [Ar] 3d5<sub>4s</sub>1 <sub> D.[ Ar] 4s</sub>1<sub>3d</sub>5


<b>4.</b> <sub>Cột sắt ở Newdheli, </sub><sub>ấ</sub><sub>n </sub><sub>đ</sub><sub>ộ đã có tuổi trên 1500 năm. Tại sao cột sắt đó khơng bị ăn mịn? </sub>


Điều lí giải nào sau õy l ỳng?


A. Sắt có cấu hình electron bền vững nh cña khÝ hiÕm.


B. Cột sắt chỉ gồm sắt tinh khiết nên khơng bị ăn mịn điện hố học.
C. Cột sắt đợc bao phủ bởi một lớp oxit bền vững.


D. Cha có lời giải thích thoả đáng.


<b>5.</b> Đồng là một trong số ít các nguyên tố đợc biết và sử dụng từ thời thợng cổ. Cho biết số thứ


tự của đồng là 29. Cấu hình electron của Cu, Cu+<sub>, Cu</sub>2+<sub> lần lợt là:</sub>


A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>10<sub>4s</sub>1<sub>, 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>10<sub>, 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>9<sub>.</sub>
B. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>9<sub>4s</sub>2<sub>, 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>9<sub>4s</sub>1<sub>, 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>9<sub>.</sub>
C. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>10<sub>4s</sub>1<sub>, 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>9<sub>4s</sub>1<sub>, 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>9<sub>.</sub>
D. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>9<sub>4s</sub>2<sub>, 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>10<sub>, 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>9<sub>.</sub>
<b>6.</b> Mệnh đề nào sau đây không đúng?


A. Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo một hình cầu.


B. Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo xác định
nào.


C. Obitan là khu vực xung quanh hạt nhân mà tại đó chiếm phần lớn xác suất có
mặt của electron.


D. Obitan s khơng có sự định hớng trong khơng gian.
<b>7.</b> Ngun tố hố học là những ngun tử có:


A. cïng sè khèi B. cïng sè proton


C. cùng số nơtron D. cùng số nơtron và electron.


<b>8.</b> Khi nói về số khối, điều khẳng định nào sau đây luôn đúng? Trong nguyên tử, số khối
A. bằng tổng khối lợng các hạt proton và nơtron.


B. b»ng tỉng sè h¹t các hạt proton và nơtron.
C. bằng nguyên tử khối.


D. bằng tổng các hạt proton, nơtron và electron.



<b>9.</b> Tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 8. Nguyên tử X là:


A. 19<sub>9</sub>

F

B. 17<sub>9</sub>

F

C. 16<sub>8</sub>

O

D. 17<sub>8</sub>

O


<b>10.</b> <sub>Cã bao nhiªu electron trong mét ion </sub>52


24Cr


3+ <sub>?</sub>


a. 28 B. 21


C. 24 D. 52


<b>11.</b> Dung dịch X chứa hai chất tan là H2SO4 và CuSO4 có pH = 1. Cho từ từ dung dịch NaOH
1M vào 100ml dung dịch X cho đến khi khối lợng kết tủa bắt đầu không đổi thì dùng hết
250ml. Nồng độ mol/L của các chất trong dung dịch X là:


A. 0,05M vµ 1,2M B. 0,5M vµ 1,2M
C. 0,05M vµ 2,4M D. 0,5M vµ 2,4M.


<b>12.</b> Cho dung dịch KOH đến d vào 100 ml dung dịch (NH4)2SO4 1M. Đun nóng nhẹ, thể tích
khí thốt ra ở đktc là bao nhiêu?


A. 2,24 lÝt B. 22,4 lÝt C. 4,48 lÝt D. 44,8 lÝt


<b>13.</b> Cho 12,2 gam hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản
ứng thu đợc 19,7 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu đợc m gam muối
clorua. Hỏi m có giá trị bằng bao nhiêu?



A. 13,3 gam B. 2,66 gam C. 1,33 gam D. 26,6 gam


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

A. 1,41 gam B. 14,1 gam
C. 11,4 gam D. 12,4 gam.


<b>15.</b> Nếu không may bị bỏng do vôi bột thì ngời ta sẽ chọn phơng án nào sau đây là tối u để sơ
cứu ?


A. Rưa s¹ch vôi bột bằng nớc rồi rửa lại bằng dung dịch amoni clorua 10%.
B. Lau khô sạch bột rồi rửa bằng dung dịch amoni clorua 10%.


C. Chỉ rửa sạch vôi bột bằng nớc rồi lau khô.


D. Lau khô sạch bột rồi rửa bằng nớc xà phòng loÃng.


<b>16.</b> Vn lớ trng thnh của Trung Quốc, dài khoảng 5000 km, đợc xây dựng từ hàng ngàn năm
trớc, nhằm chống lại sự xâm lợc của Hung nô. Vữa để xây dựng trờng thành chủ yếu gồm
vơi, cát và nớc. Vì sao vữa vơi lại đơng cứng dần và gắn chặt vào gạch, đá? Lí do nào sau
đây là hợp lí? Vì


A. có phản ứng giữa cát (SiO2) và vơi tơi thành canxisilicat (CaSiO3).
B. có phản ứng giữa vơi tơi và khí cacbonic trong khí quyển tạo thành đá vôi.
C. Ca(OH)2 mất nớc thành vôi sống.


D. A và B đúng.


<b>17.</b> Cho dung dịch Ba(OH)2 đến d vào 100 ml dung dịch X có chứa các ion: NH4+, SO42-, NO3
-thì có 23,3 gam một kết tủa đợc tạo thành và đun nóng -thì có 6,72 lít (đktc) một chất khí
bay ra. Nồng độ mol/l của (NH4)2SO4 và NH4NO3 trong dung dịch X là bao nhiêu?


A. 1M và 1M B. 2M và 2M C. 1M và 2M D. 2M và 2M.


<b>18.</b> <sub>Có 4 dung dịch là: NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3. Chỉ dùng thêm một chất hố học để nhận </sub>
biết thì dùng chất nào trong các chất có dới đây?


A. Dung dÞch HNO3 B. Dung dÞch KOH
C. Dung dÞch BaCl2 D. Dung dÞch NaCl.


<b>19.</b> <sub>Có 4 kim loại: Mg, Ba, Zn, Fe. Chỉ đợc dùng thêm một chất thì có thể dùng chất nào </sub>
trong số các chất cho dới đây để nhận biết các kim loại đó?


A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch Ca(OH)2
C. Dung dịch HCl D. Dung dịch H2SO4 loãng.
<b>20.</b> Trong các mệnh đề sau, điều nào là sai?


A. NH3 có thể khử CuO thành Cu ở nhiệt độ cao.


B. Khi tham gia phản ứng oxi hoá -khử thì NH3 chỉ đóng vai trị chất khử.
C. NH3 có thể khử một lợng nhỏ Cl2 trong phịng thớ nghim.


D. NH3 là một chất khí tan mạnh trong níc.


<b>21.</b> Cho khí CO khử hồn tồn hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít khí CO2 (đktc) thốt ra.
Thể tích khí CO (đktc) đã tham gia phản ứng là bao nhiêu lít?


A. 1,12lÝt B. 2,254 lÝt C. 3,36 lÝt D. 4,48 lÝt.


<b>22.</b> Nung nãng 29 gam oxit s¾t víi khí CO d, sau phản ứng, khối lợng chất rắn còn lại là 21
gam. Công thức oxit là g×?



A. FeO B. Fe2O3
C. Fe3O4 D. Không xác định đợc.


<b>23.</b> <sub>Ngời ta dùng phơng pháp nào để thu lấy kết tủa khi cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch </sub>
BaCl2?


A. Cô cạn B. Chng cất C. Lọc D. Chiết.


<b>24.</b> <sub>Để tách dầu nành (lipit lỏng) ra khỏi nớc ngời ta dùng phơng pháp nào sau đây?</sub>
A. Chiết B. Chng cất C. Läc D. Thăng hoa.


<b>25.</b> <sub>Khi cho t t dung dch NH3 vo dung dịch CuSO4 cho đến d thì:</sub>
A. Khơng thấy xuất hiện kết tủa.


B. Có kết tủa keo màu xanh sau đó tan thành dung dịch màu xanh thẫm.
C. Có kết tủa keo màu xanh xuất hiện và không tan.


D. Sau mét thêi gian míi thÊy xt hiƯn kÕt tđa.


<b>26.</b> <sub>Cã thĨ lo¹i trõ tÝnh cøng t¹m thêi cđa níc b»ng cách đun sôi vì lí do nào sau đây?</sub>
A. Níc s«i ë 1000<sub>C.</sub>


B. Khi đun sôi đã làm giảm độ tan của các chất kết tủa.
C. Khi đun sơi các chất khí bay ra.


D. Cation Mg2+<sub> và Ca</sub>2+<sub> kết tủa dới dạng hợp chất khơng tan.</sub>
<b>27.</b> <sub>Khí CO2 đợc coi là ảnh hởng đến mơi trờng vì:</sub>


A. Rất c B. To bi cho mụi trng



C. Làm giảm lợng ma D. Gây hiệu ứng nhà kính.


<b>28.</b> kh hon tồn hỗn hợp FeO, CuO cần 4,48 lít H2 (ở đktc). Nếu cũng khử hồn tồn hỗn
hợp đó bằng CO thì lợng CO2 thu đợc khi cho qua dung dịch nớc vôi trong d tạo ra bao
nhiêu gam kết tủa?


A. 1 gam B. 2 gam C. 20 gam D. Kết quả khác.


<b>29.</b> Ho tan hon ton 4 gam hỗn hợp MCO3 và M'CO3 vào dung dịch HCl thấy thốt ra V lít
khí (đktc). Dung dịch thu đợc đem cô cạn thu đợc 5,1 gam muối khan. Giá trị của V là bao
nhiêu? Giải thích?


A. 1,12 lÝt B. 1,68 lÝt C. 2,24 lÝt D. KÕt qu¶ kh¸c


<b>30.</b> Na2CO3 lẫn tạp chất là NaHCO3. Dùng cách nào sau đây để loại bỏ tạp chất thu đợc Na2CO3 tinh
khiết?


A. Hoµ tan vµo níc råi läc. B. Nung nãng


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<b>31.</b> <sub>Để phân biệt khí SO2 với khí C2H4, có thể dùng dung dịch nào trong số các dung dÞch sau?</sub>
A. Dung dÞch KMnO4 trong H2O B. Dung dÞch Br2 trong níc


C. Dung dÞch Br2 trong CCl4 D. Dung dÞch NaOH trong níc.


<b>32.</b> <sub>Bệnh nhân phải tiếp đờng (tiêm hoặc truyền dung dịch đờng vào tĩnh mạch), đó là loại đờng</sub>
nào?


A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Mantozơ D. Đờng hoá học.
<b>33.</b> Điều khẳng định nào sau đây là sai?



A. Hiđrocacbon no chỉ có các liên kết đơn trong phân tử.


B. Hi®rocacbon no chØ tham gia phản ứng thế, không tham gia phản ứng cộng.
C. Hi®rocacbon no tham gia phản ứng thế với clo, có ánh sáng.


D. Hiđrocacbon no mạch hở có các nguyên tử C lai hóa sp3<sub>.</sub>


<b>34.</b> Pentan cú CTPT là C5H12. Trong các đồng phân của nó, đồng phân nào cho phản ứng thế clo
theo tỉ lệ 1: 1 về số mol chỉ cho một sản phẩm duy nhất?


A. CH3 - CH2 - CH2 - CH2 - CH3 B. CH3 - CH - CH2 - CH3
CH3 CH3


C. CH3 - C - CH3 D. Kết quả khác.
CH3


<b>35.</b> Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí C3H8 và C4H10 đối với H2 là 25,5. Thành phần % thể tích của


hỗn hợp khí đó là bao nhiêu? Giải thích?


A. 50% vµ 50% B.75% vµ 25%
C. 45% vµ 55% D. Kết quả khác.


<b>36.</b> t cháy hồn tồn 2 hiđrocacbon đồng đẳng có khối lợng phân tử hơn kém nhau 28 đvC
thu đợc 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. CTPT của 2 hiđrocacbon là gì? Giải thích?
A.C2H4 và C4H8 B. C3H8 và C5H12


C. CH4 vµ C3H8 D. C2H6 và C4H10
<b>37.</b> Câu nào sau đây <b>sai</b>?



A. Hai nguyờn t cacbon mang liên kết đơi ở trạng thái lai hố sp2<sub>.</sub>
B. Liên kết đôi C = C ở phân tử anken gồm 1 liên kết

và 1 liên kết

.


C. Hai nhóm nguyên tử liên kết với nhau bởi liên kết đôi C = C quay tự do xung quanh trục
liên kết.


D. Phân tử etilen có 2 nguyên tử cacbon và 4 nguyên tử H đều nằm trên một mặt phẳng.
<b>38.</b> Đặc điểm liên kết trong phân tử anken là gì?


A. Hoàn toàn là liên kết


B. Hoàn toàn là liên kết



C. Gồm các liên kết

.


D. Gồm nhiều liên kết

và 1 liên kết

.
<b>39.</b> Câu nào sau đây saikhi nói về stiren (C6H5CH=CH2) ?


A. Stiren là một hiđrocacbon thơm.
B. Stiren làm mất màu nớc brom.
C. Stiren tham gia phản ứng cộng.


D. Stiren là hợp chất dễ thế, khó cộng, khó bị oxi hoá.


<b>40.</b> Toluen (C6H5CH3) ngoài tính chất tơng tự benzen còn có tính chất nào khác?
A. Tạo kết tủa với AgNO3/NH3


B. Phản ứng làm mất màu dung dịch brom.


C. Làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng.
D. Làm mất màu dung dịch CuSO4.



<b>41.</b> Câu nào sau đây <b>sai</b>?


A. Ch hoỏ du m làm biến đổi cấu tạo hoá học các chất.
B. Xăng A92 chống kích nổ sớm tốt hơn xăng A95.


C. Refominh có thể chuyển ankan mạch thẳng thành ankan mạch nhánh và xicloankan.
D. Crackinh xúc tác sẽ thu đợc xăng có chất lợng cao hơn crackinh nhiệt.


<b>42.</b> Đun sôi dung dịch gồm C2H5Br và KOH trong C2H5OH khan. Khí sinh ra sục vào bình nớc
brom, sau thí nghiệm khối lợng bình tăng 1,4 gam. Khối lợng C2H5Br đã phản ứng là bao
nhiêu gam, coi hiệu suất là 100%?


A. 5,45 gam B. 4,55 gam
C. 5,55 gam D. KÕt qu¶ kh¸c.


<b>43.</b> Để thu đợc sản phẩm là anđehit thì chất đem oxi hoá phải là ancol loại nào?
A. Ancol bậc 1 B. Ancol bậc 2


C. Ancol bậc 3 D. A, B đều đúng.


<b>44.</b> Đốt cháy một lợng rợu E thu đợc 4,4 gam CO2 và 3,6 gam H2O. CTPT của E là gì?
A. CH3OH B. C2H5OH


C. C3H7OH D. C4H9OH.


<b>phần riêng :Thí sinh chỉ đợc chọn làm 1 trong 2 phần (Phần I hoặc Phần II)</b>
<i><b>Phần I. Theo chơng trình </b><b>khơng</b><b> phân ban (</b></i>

6 câu, từ câu 45 đến câu 50)



<b>45.</b> Đun nóng hỗn hợp gồm 1,6 gam rợu X và 2,3 gam rợu Y là 2 rợu no, đơn chức, kế tiếp nhau trong


dãy đồng đẳng tác dụng với Na d thu đợc 1,12 lít H2 (đktc). CTPT 2 rợu là gì?


A. CH3OH, C2H5OH B. C2H5OH, C3H7OH.
C. C3H7OH, C4H9OH D. C4H9OH, C5H11OH


<b>46.</b> Cho 1,24 gam hỗn hợp 2 rợu đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 336 ml H2 (đktc) và m
gam muối natri. Giá trị của m là bao nhiêu?


A. 1,93 g B. 2,93 g
C. 1,9 g D. 1,47 g.


<b>47.</b> Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam anđehit X thu đợc 5,4 gam H2O và 6,72 lít khí CO2 (đktc). CTPT của
X là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<b>48.</b> Cho 4 chất C2H5OH, CH3COOH, HCOOH, C6H5OH. Thứ tự tăng dần độ linh động của nguyên tử
H trong nhóm OH của chúng đợc sắp xếp nh thế nào?


A. C2H5OH < CH3COOH < HCOOH < C6H5OH
B. C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH
C. C6H5OH < C2H5OH < HCOOH < CH3COOH
D. C6H5OH < C2H5OH < CH3COOH < HCOOH


<b>49.</b> Đốt cháy hoàn toàn 1 axit hữu cơ thu đợc số mol CO2 bằng số mol H2O.Vậy axit ú thuc loi
no?


A. Axit hữu cơ 2 chức, no.
B. Axit vßng no


C. Axit no, đơn chức, mạch hở
D. Axit đơn chức, cha no có 1 liên kết đôi.


<b>50.</b> Chia a gam axit axetic thành 2 phần bằng nhau:


- Phần 1 trung hoà vừa đủ bằng 0,5 lít dung dịch NaOH 0,4 M.


- Phần 2 tham gia phản ứng este hoá với rợu etylic thu đợc m gam este (giả sử hiệu suất 100%).
Hỏi m có giá trị bằng bao nhiêu?


A. 16,7 g B. 17,6 g
C. 18,76 g D. 16,8 g


<b>Phần II. Theo chơng trình phân ban (</b><i><b>6 câu, từ câu 51 đến câu 56)</b></i>


<b>51.</b> Cho các ion kim loại : Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hóa giảm dần là:


A. Pb2+<sub>>Sn</sub>2+<sub>>Fe</sub>2+<sub>>Ni</sub>2+<sub>>Zn</sub>2+<sub>.</sub>


B. Sn2+<sub>>Ni</sub>2+<sub>>Zn</sub>2+<sub>>Pb</sub>2+<sub>>Fe</sub>2+<sub>.</sub>


C. Zn2+<sub>>Sn</sub>2+<sub>>Ni</sub>2+<sub>>Fe</sub>2+<sub>>Pb</sub>2+<sub>.</sub>


D. Pb2+<sub>>Sn</sub>2+<sub>>Ni</sub>2+<sub>>Fe</sub>2+<sub>>Zn</sub>2+<sub>.</sub>
<b>52.</b> Trong công nghiệp, axeton đợc điều chế từ:


A. xiclopropan.


B. propan-1-ol


C. propan-2-ol


D. cumen



<b>53.</b> Khi cho 4,14 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc d, sau phản ứng thu đợc chất rắn có
khối lợng 16gam. Để khử hồn tồn 4,14 gam X bằng phản ứng nhiệt nhơm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần % theo khối lợng
của Cr2O3 trong hỗn hợp X là? (Cho hiệu suất các phản ứng là 100% và O=16;Al=27;Cr=52;Fe56)


A. 50,67%


B. 20,33%


C. 66,67%


D. 36,71%


<b>54.</b> Để trung hòa lợng axit tự do có trong 14 gam một mẫu chất béo cần 15ml dung dịch KOH 0,1M. ChØ sè axit cđa mÉu chÊt bÐo trªn
lµ (cho H=1;O=16;K=39)


A. 4,8


B. 7,2


C. 6,0


D. 5,5


<b>55.</b> Các hợp chất trong dãy chất nào dới đây đều có tính lỡng tính ?


A. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2.


B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2



C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2
Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2.


<b>56.</b> TØ lƯ sè ngêi chÕt vỊ bƯnh phổi do hút thuốc là gấp hành chục lần số ngời không hút thuốc lá. Chất gây nghiện và gây ung th có


trong thuốc lá là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

Đáp án đề số 53



1. D 2. C 3. C 4. B 5. A 6. A 7. B 8. B 9. A 10. B


11. A 12. C 13. A 14. B 15. A 16. D 17. A 18. C 19. D 20. B


21. D 22. C 23. C 24. A 25. B 26. D 27. D 28. C 29. C 30. B


31. C 32. A 33. B 34. C 35. A 36. C 37. C 38. D 39. D 40. C


41. B 42. A 43. A 44. A 45. A 46. C 47. C 48. B 49. C 50. B


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

§Ị sè 54


Thời gian làm bài 90 phút
<b>phần chung cho tất cả thí sinh (44 câu, từ câu 1 n cõu 44)</b>


<b>1.</b> Khi nguyên tử chuyển thành ion thì số khối của nó:


A. Tăng B. Giảm


C. Khụng i D. Khụng xỏc nh c



<b>2.</b> <sub>Trong các cấu hình electron sau, cấu hình nào sai</sub><sub>?</sub>
A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>2<sub>x2p</sub>1<sub>y2p</sub>1


z
B. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>2<sub>x2p</sub>2<sub>y2p</sub>2<sub>z3s</sub>1
C. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>1<sub>x2p</sub>1<sub>y2p</sub>1


z
D. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>2<sub>x 2p</sub>1


y


<b>3.</b> Các nguyên tử của cùng một nguyên tố có số nơtron khác nhau gọi là:


A. Đồng phân B. Đồng vị


C. Đồng lợng D. Đồng hình.


<b>4.</b> Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s lµ 6 vµ tỉng sè electron líp ngoµi cïng lµ 6, cho biết X thuộc về nguyên tố
hoá học nào sau đây?


A. Oxi (Z = 8) B. Lu huỳnh (Z = 16)


C. Flo (Z = 9) D. Clo (Z = 17)


Hãy chọn phơng án đúng.


<b>5.</b> Trong nguyªn tư Y có tổng số proton, nơtron và electron là 26. HÃy cho biết Y thuộc về loại nguyên tử nào sau đây? Biết rằng Y
là nguyên tố hoá học phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất.



A. 16<sub>8</sub>

O

B. 17<sub>8</sub>

O



C. 18<sub>8</sub>

O

D. 19<sub>9</sub>

F



<b>6.</b> Một nguyên tử của nguyên tố M có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 3s2<sub>3p</sub>6<sub>. </sub><sub>ở </sub><sub>dạng đơn chất M có những đặc điểm nào sau </sub>
õy?


A. Phân tử chỉ gồm một nguyên tử.
B. Phân tử gåm hai nguyªn tư.


C. Đơn chất rất bền, hầu nh khơng tham gia các phản ứng hố học.
D. A và C đúng.


<b>7.</b> <sub>Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên với hai loi ng v l </sub>65
29

Cu

v


63
29

Cu

.


Thành phần % của 65<sub>29</sub>

Cu

theo số nguyên tử là:


A. 27,30% B. 26,30% C. 26,70% D. 23,70%


Chọn đáp án đúng.


<b>8.</b> Khi phân tích một mẫu brom lỏng, ngời ta tìm đợc 3 giá trị khối lợng phân tử hơn kém nhau 2 đơn vị, điều đó chứng tỏ:
A. Brom có hiện tợng đồng vị


B. Brom có sự tồn tại của đồng phân
C. Brom có 3 đồng vị



D. Brom có 2 đồng vị.
Hãy chọn phơng án đúng nhất.


<b>9.</b> Biết rằng nguyên tố agon có ba đồng vị khác nhau, ứng với số khối A1 =36, A2= 38 và A3 cha xác định. Phần trăm các đồng vị
t-ơng ứng lần lợt bằng : 0,34% ; 0,06% và 99,6%. Biết rằng nguyên tử khối trung bình của agon bằng 39,98u.Số khối của đồng vị A3
của nguyên tố agon là :


A.39 B.40 C. 41. D.42


<b>10.</b> Nguyên tố hoá học đợc xác định bởi yếu tố nào? Câu trả lời đúng nhất là:
A. Số khối.


B. Số electron trong nguyên tử.
C. Số hiệu nguyên tử và số khối.
D. Số đơn vị điện tích dơng của hạt nhân.
<b>11.</b> Đốt cháy muối CH3CH2COONa thì thu đợc chất rắn là:


A. NaOH B. NaHCO3 C. Na2O D. Na2CO3


<b>12.</b> Thổi 1 luồng khí CO d qua ống đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3 nung nóng thu đợc 215 gam chất rắn. Dẫn
tồn bộ khí thốt ra sục vào nớc vơi trong d thấy có 15 gam kết tủa trắng. Khối lợng (m) của hỗn hợp oxit ban đầu là bao nhiêu?
A. 217,4 gam B. 249 gam


C. 219,8 gam D. 230 gam


<b>13.</b> Hoà tan 10,00 gam hỗn hợp 2 muối XCO3 và Y2(CO3)3 bằng dung dịch HCl ta thu đợc dung dịch A; 0,672 lít khí bay ra (đktc). Cơ
cạn dung dịch A thu đợc m gam muối khan. Hỏi m có giá trị bằng bao nhiêu?


A. 1,033 gam B. 10,33 gam


C. 65 gam D. Không xác định đợc.


<b>14.</b> Trong công nghiệp sản xuất axit nitric, ngun liệu là hỗn hợp khơng khí d trộn amoniac. Trớc phản ứng, hỗn hợp cần đợc làm
khô, làm sạch bụi và các tạp chất để:


A. tăng hiệu suất của phản ứng. B. tránh ngộ độc xúc tác (Pt - Rh).
C. tăng nồng độ chất phản ứng. D. vì một lí do khỏc.


<b>15.</b> Phản ứng hoá học nào sau đây xảy ra trong tháp tiếp xúc của nhà máy sản xuất axit nitric?
A. 4NH3 + 5O2 900<i>o<sub>C Pt Rh</sub></i>, <sub></sub>


    

4NO + 6H2O
B. 4NH3 + 3O2

<sub> </sub>

<sub></sub>

2N2 + 6H2O


C. 2NO + O2  2NO2


D. 4NO2 + O2 + 2H2O  4HNO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

A. 2

2



11


<i>H</i>


<i>CO</i>


<i>V</i>



<i>V</i>

B.


2

3




11


<i>H</i>


<i>CO</i>


<i>V</i>



<i>V</i>

C.


2

4



11


<i>H</i>


<i>CO</i>


<i>V</i>



<i>V</i>

D.


2

5


11


<i>H</i>
<i>CO</i>

<i>V</i>


<i>V</i>



<b>17.</b> Photpho đỏ đợc lựa chọn để sản xuất diêm an tồn thay cho photpho trắng vì lí do nào sau đây?
A. Photpho đỏ khơng độc hại đối với con ngời.



B. Photpho đỏ có điểm cháy cao hơn nhiều so với photpho trắng.
C. Photpho trắng là hoá chất độc, hại.


D. A, B, C đều đúng.


<b>18.</b> Khi axit HNO3 đặc tác dụng với kim loại giải phóng khí NO2. Nhng khi axit HNO3 lỗng tác dụng với kim loại giải phóng khí NO.
Điều kết luận nào sau đây là khơng đúng?


A. Axit HNO3 đặc có tính chất oxi hố mạnh hơn axit HNO3 lỗng.
B. Yếu tố tốc độ phản ứng hoá học tạo nên sự khác biệt giữa hai trờng hợp.
C. Axit HNO3 đặc có tính chất oxi hố yếu hơn axit HNO3 lỗng.


D. Axit HNO3 đặc tác dụng với kim loại, sản phẩm NO2 thoát ra nhanh nhất.


<b>19.</b> Điện phân dung dịch hỗn hợp 0,1 mol Cu(NO3)2 và 0,06 mol HCl với dòng điện một chiều có cờng độ 1,34 A trong 2 giờ, các điện
cực trơ. Khối lợng kim loại thoát ra ở katot (gam) và thể tích khí (ở đktc) thốt ra ở anot (lit) bỏ qua sự hoà tan của clo trong nớc
và coi hiệu suất điện phân là 100% nhận những giá trị nào sau đây:


A. 3,2 gam vµ 0,896 lit.
B. 0,32 gam vµ 0,896 lit.
C. 6,4 gam vµ 8,96 lit.
D. 6,4 gam vµ 0,896 lit.


<b>20.</b> Để khử hồn tồn 40 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 cần dùng 15,68 lít CO (đktc). Khối lợng hỗn hợp thu đợc sau phản ứng là bao
nhiêu?


A. 17,6gam B. 28,8 gam
C. 27,6 gam D. KÕt quả khác.



<b>21.</b> Một nguyên tố X, nguyên tử có ba lớp electron (K, L, M) ở trạng thái cơ bản, có các giá trị năng lợng ion hoá In (tính theo kJ/mol)
nh sau:


I1 I2 I3 I4 I5 I6


1.012 1.903 2.910 4.956 6.278 22.230
Tªn cđa nguyªn tố X là :


A. Nitơ B. Photpho C. Cacbon D. Silic.


<b>22.</b> Dẫn hai luồng khí clo đi qua hai dung dịch NaOH. Dung dịch 1 loãng và nguội; Dung dịch 2 đậm đặc và đun nóng đến 1000<sub>C. </sub>
Nếu lợng muối NaCl sinh ra trong hai dung dịch nh nhau, bằng 5,850 gam thì thể tích clo (đktc) đi qua hai dung dịch NaOH trên
là bao nhiêu lít?


a. 3,584 lÝt B. 3,854 lÝt


C. 3,485 lÝt D 3,845 lÝt.


<b>23.</b> Hoà tan hoàn toàn một lợng bột sắt vào dung dịch HNO3 lỗng thu đợc hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO. Lợng
sắt đã hoà tan là:


A. 0,56g B. 0,84g


C. 2,8g D. 1,4g.


<b>24.</b> Cho bột than d vào hỗn hợp gồm 2 oxit Fe2O3 và CuO nung nóng, để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc 2,0 gam hỗn hợp kim loại và 2,24 lít
khí (đktc). Khối lợng của hỗn hợp 2 oxit ban đầu là bao nhiêu?


A. 5 gam B. 5,1 gam C. 5,2 gam D. 5,3 gam.



<b>25.</b> Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lit CO2 (đktc) vào dung dịch nớc vơi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Sản phẩm thu đợc sau phản ứng
gồm:


A. ChØ cã CaCO3.
B. ChØ cã Ca(HCO3)2
C. Cả CaCO3 và Ca(HCO3)2


D. Không có cả hai chất CaCO3 và Ca(HCO3)2.


<b>26.</b> Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai?


A. 3CO + Fe2O3 <i>to</i>


 

3CO2 + 2Fe
B. CO + Cl2

<sub> </sub>

<sub></sub>

COCl2
C. 3CO + Al2O3 <i>to</i>


 

2Al + 3CO2
D. 2CO + O2 <i>to</i>


 

2CO2


<b>27.</b> Công thức phân tử CaCO3 tơng ứng với thành phần hoá học chính của loại đá nào sau đây?


A. đá đỏ. B. đá vơi.


C. đá mài. D. đá tổ ong.


<b>28.</b> Tªn gäi khoáng chất nào sau đây chứa CaCO3 trong thành phần hoá học?



A. Đôlômit. B. Cácnalit.


C. Pirit. D. Xiđerit.


<b>29.</b> Xột cỏc muối cacbonat, nhận định nào sau đây là đúng?
A. Tất cả các muối cacbonat đều tan trong nớc.


B. Tất cả các muối cacbonat đều bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại và cacbon đioxit.
C. Tất cả các muối cacbonat đều bị nhiệt phân, trừ muối cacbonat của kim loại kiềm.
D. Tất cả các muối cacbonat đều không tan trong nc.


<b>30.</b> Chất nào dới đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành ma axit?
A. Cacbon đioxit.


B. Lu huỳnh đioxit.
C. Ozon.


D. DÉn xt clo cđa hi®rocacbon.


<b>31.</b> Sự biến đổi nhiệt độ sôi của các chất theo dãy: CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH l:


A. tăng. B. giảm.


C. khụng thay i. D. vừa tăng vừa giảm.


<b>32.</b> Cho một dãy các axit: acrylic, propionic, butanoic. Từ trái sang phải tính chất axit của chúng biến đổi theo chiều:
A. tăng


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

C. không thay đổi
D. vừa giảm vừa tăng



<b>33.</b> ChÊt nµo sau đây có tính bazơ mạnh nhất?
A. NH3


B. C6H5NH2
C. (CH3)2NH
D. (CH3)2CH NH2


<b>34.</b> Cho các hợp chất hữu cơ: phenyl metyl ete (anisol), toluen, anilin, phenol. Trong số các chất đã cho, những chất có thể làm mất
màu dung dịch brom là:


A. Toluen, anilin, phenol.


B. Phenyl metyl ete, anilin, phenol.
C. Phenyl metyl ete, toluen, anilin, phenol.
D. Phenyl metyl ete, toluen, phenol.


<b>35.</b> Có bốn dung dịch lỗng khơng màu đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt, không dán nhãn: anbumin, glixerol, CH3COOH,
NaOH. Chọn một trong các thuốc thử sau để phân biệt bốn chất trên?


A. Quú tÝm. B. Phenolphtalein.


C. HNO3 đặc. D. CuSO4.


<b>36.</b> Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam một axit cacboxylic X không no, đơn chức, mạch hở có 1 liên kết đơi trong phân tử thu đợc 5,6 lít
CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O.


Sè mol của X là bao nhiêu?


A. 0,01 mol B. 0,02 mol


C. 0,04 mol D. 0,05 mol


<b>37.</b> Cho 14,8 gam hỗn hợp 2 axit no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với Na2CO3 sinh ra 2,24 lít khí CO2 (đktc). Khối lợng muối thu
đợc là bao nhiêu? Giải thích?


A. 19,2 g B. 20,2 g C. 21,2 g D. 23,2 g


<b>38.</b> Trộn ba rợu metylic, etylic và propylic rồi tiến hành đun nóng, có mặt H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ < 1400<sub>C ta thu đợc tối đa bao </sub>
nhiêu ete?


A. 3 B. 4 C.5 D.6


Hãy chọn phơng án đúng.


<b>39.</b> Đốt cháy hồn tồn một lợng hiđrocacbon cần có 8,96 lít O2 (đktc). Cho sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH)2 d thu đợc 25 gam
kết tủa. CTPT của hiđrocacbon là gì?


A. C5H10 B. C6H12 C. C5H12 D. C6H14


<b>40.</b> Đốt cháy hoàn toàn a gam metan rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 d thu đợc 10,0 gam kt ta. Giỏ tr ca a


là bao nhiêu?


A. 20,0 gam B. 1,6 gam C. 3,2 gam D. 4,8 gam
<b>41.</b> <sub>Nguyên nhân nào làm cho phenol tác dụng dễ dàng với dd nớc brom</sub><sub>?</sub>


A. Do nhân thơm có hệ thống bền vững.


B. Do nhân thơm benzen hút electron làm phân cực hóa liên kết -OH.
C. Do nhân thơm benzen đẩy electron.



D. Do hiệu ứng liên hợp p -  tăng mật độ electron ở các vị trí o- và p-.
<b>42.</b> Cho các chất sau đây:


1. CH3 - CH - COOH 2. OH - CH2 - COOH
NH2


3. CH2O vµ C6H5OH 4. C2H4(OH)2 vµ p - C6H4(COOH)2
5. (CH2)6(NH2)2 và (CH2)4(COOH)2


Các trờng hợp nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng ngng?
A. 1, 2


B. 3, 5
C. 3, 4
D. 1, 2, 3, 4, 5.


<b>43.</b> Thuỷ phân các hợp chất sau trong môi trờng kiÒm:


1. CH3 - CH - Cl 2. CH3 - COO -CH = CH2


Cl


3. CH3- COOCH2 - CH = CH2 4. CH3 - CH2 - CH - Cl


OH
5. CH3 - COOCH3


C¸c chất tạo ra sản phẩm có phản ứng tráng gơng lµ:
A. 2



B. 1, 2
C. 1, 2, 4
D. 3, 5


<b>44.</b> Đốt cháy hỗn hợp gồm 3 đồng đẳng ankin ta thu đợc 3,36 lít CO2 (đktc) và 1,8g H2O. Vậy số mol hỗn hợp ankin đã bị cháy là:
A. 0,15 B. 0,25 C. 0,08 D. 0,05


<b>phần riêng :Thí sinh chỉ đợc chọn làm 1 trong 2 phần (Phần I hoặc Phần II)</b>
<i><b>Phần I. Theo chơng trình </b><b>khơng</b><b> phân ban (</b></i>

6 câu, từ câu 45 đến câu 50)



<b>45.</b> Đốt cháy hỗn hợp gồm 3 đồng đẳng ankan ta thu đợc 3,36 lít CO2 (đktc) và 3,6g H2O. Vậy số mol hỗn hợp ankan đã bị cháy là:
A. 0,15 B. 0,25 C. 0,05 D. 0,06


<b>46.</b> Cho 7,40 g este đơn chức no E tác dụng hết với dung dịch NaOH ta thu đợc 6,80g muối natri. Vậy cơng thức cấu tạo của E có thể
là:


A. CH3 - COOCH3 B. C2H5COOCH3


C. CH3COOC2H5 D. HCOOC2H5


<b>47.</b> Cho 1ml anbumin (lòng trắng trứng) vào một ống nghiệm, thêm vào đó 0,5ml HNO3 đặc. Hiện tợng quan sát đợc là :
E. Dung dịch chuyển từ không màu thành màu vàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

A. D¹ng m¹ch hë B. Dạng -glucozơ.
C. Dạng -glucozơ D.Dạng mạch vòng.
<b>49.</b> Glucozơ không có phản ứng với chất nào sau đây?


A. (CH3CO)2O B. H2O



C. Cu(OH)2 D. Dung dÞch AgNO3 trong NH3


<b>50.</b> Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thu đợc 9,45g H2O cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 d thì khối lợng kết
tủa thu đợc là:


A. 37,5g B. 52,5g


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

<i><b>Phần II. Theo chơng trình phân ban (</b></i>

6 câu, từ câu 51 đến câu 56)



<b>51.</b> Khi thực hiện phản ứng este hóa 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lợng este lớn nhất thu đợc là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại
là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hóa 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hóa thực hiện ở cùng
nhiệt độ)


A. 0,342 B. 2,925
C. 2,412 D. 0,456
<b>52.</b> Phát biểu khơng đúng là:


A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trng cịn hợp chất Cr(VI) có tính chất oxi hóa mạnh
B. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lỡng tính


C. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng đợc với dung dịch NaOH.
D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat.


<b>53.</b> Để thu lấy Ag tinh khiết từ hỗn hợp X (gồm a mol Al2O3, b mol CuO, c mol Ag2O), ngời ta hòa tan X bởi dung dịch chứa
(6a+2b+2c) mol HNO3 đợc dung dịch Y, sau đó thêm (giả thiết hiệu suất các phản ứng đều là 100%).


A. c mol bét Al vµo Y.
B. c mol bét Cu vµo Y.
C. 2c mol bét Al vµo Y.
D. 2c mol bét Cu vµo Y.



<b>54.</b> Cho các chất : HCN, H2, dung dịch KMnO4, dung dịch Br2. Số chất phản ứng đợc với (CH3)2CO là:
A. 2.


B. 4
C. 1
D. 3


<b>55.</b> Có 4 dung dịch muối riêng biệt : CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH(d) rồi thêm tiếp dung dịch NH3(d) vào 4
dung dịch trên thì số chất kết tủa thu đợc là :


A. 4
B. 1
C. 3
D. 2


<b>56.</b> Một este có cơng thức phân tử là C4H6O2, khi thủy phân trong môi trờng axit thu đợc anxetandehit. Công thức cấu tạo thu gọn của
este đó là :


A. CH2=CH-COO-CH3.
B. HCOO-C(CH3)=CH2.
C. HCOO-CH=CH-CH3.
D. CH3COO-CH=CH2


Đáp án đề số 54


1. C 2. D 3. B 4. B 5. C 6. D 7. A 8. D 9. B 10. D


11. D 12. B 13. B 14. B 15. D 16. A 17. D 18. C 19. A 20. B



21. B 22. A 23. C 24. C 25. C 26. C 27. B 28. A 29. C 30. B


31. A 32. B 33. C 34. B 35. D 36. D 37. A 38. D 39. C 40. B


41. D 42. D 43. C 44. D 45. C 46. C 47. A 48. D 49. B 50. D


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×