Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

DE KIEM TRA CO DAP AN VA BIEU DIEM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.64 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II


QUỲNH GIANG Năm học 2009-2010
<b> Môn: Ngữ văn 8</b> - Thời gian làm bà i: 90 phút
Câu 1: (1,0 điểm) Phát hiện lỗi lôgic trong các câu sau. Chữa lại các lỗi đó.


a. Tố Hữu là một nhà thơ lớn, ông đã đễ lại hàng trăm bài văn tuyệt tác.
b. Nếu khơng tin bạn thì sao em lại cố tình khơng nói những bí mật của em.
c. Em hứa sẽ học tốt các mơn Tốn, Lí, Hố và các mơn khoa học xã hội khác.
d. Trong việc học tập nói chung và lao động nói riêng, bạn Nam đều rất gương
mẫu.


Câu 2: (2,0 điểm) Xác định kiểu câu và các hành động nói của những câu sau.
a. Lạy chị em nói gì đâu!


b. Đi tìm lại con cá và đòi một cái nhà rộng.
c. Tiếc thay nước đã đánh phèn.


Mà cho bùn lại vẫn lên mấy lần


d. Tôi yêu cầu anh mang ngay báo cáo cho tôi.


Câu 3: (7,0 điểm) Với “Thuế máu” Nguyễn Ái Quốc đã vạch trần bộ mặt tàn bạo
giả nhân, giả nghĩa của chủ nghĩa thục dân Pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HƯỚNG DẪN CHẤM


QUỲNH GIANG

<b> Môn : Ngữ văn -</b>

Năm học 2009-2010
Câu 1: Đúng mỗi câu: 0,25 điểm.


Học sinh chú ý đến mối quan hệ lôgic giữa các vế câu:


a. Chú ý đến các từ: nhà thơ lớn – bài văn tuyệt tác.
b. Chú ý đến cặp quan hệ từ: nếu…thì (sao).


c. Chú ý đến quan hệ giữa: Tốn, Lí, Hố và các mơn khoa học xã hội.
d. Chú ý đến quan hệ giữa: việc học tập nói chung và lao động nói riêng.
Có thể chữa lại như sau:


a. Tố Hữu là một nhà thơ lớn, ông đã để lại hàng trăm bài thơ tuyệt tác.
b. Vì khơng tin bạn nên em cố tình khơng nói những bí mật của em.
c. Em hứa sẽ học tốt các mơn Tốn, Lí, Hố và các mơn khoa học xã hội.
d. trong cả việc học tập và lao động, bạn Nam đều rất gương mẫu.


Câu 2: Đúng mỗi câu: 0,5 điểm.


Kiểu câu Hành động nói


Câu 1: Phủ định Bác bỏ


Câu 2: Cầu khiến Điều khiển


Câu 3: Cảm thán Bộc lộ cảm xúc


Câu 4: Tràn thuật Yêu cầu


Câu 3: (7,0 điểm)


Một số gợi ý có tính định hướng:


a. Yêu cầu về kĩ năng: Học sinh biết trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng,
đúng thể văn nghị luận; lập luận chặt chẽ, biết kết hợp lí lẽ, dẫn chứng.



b. Yêu cầu về kiến thức: Học sinh làm nổi bật được các ý cơ bản sau:


Ý 1: (2,5 điểm) Phân tích và làm nổi bật thài độ giả nhân, giả nghĩa của chủ nghĩa
thực dân.


* Trước chiến tranh: khinh bỉ, coi thường, bị đánh đập, bị xem là giống người hạ
đẳng, bị coi là súc vật.


* Chiến tranh xảy ra: tâng bốc, vỗ về, được phong những danh hiệu cao quý (chú ý
cách dùng từ ngữ: mỉa mai).


+ Số phận người dân bản xứ:


- Đột ngột xa lìa vợ con, gia đình, q hương vì mục đích vô nghĩa, đem mạng
sống đánh đổi những vinh dự hão huyền.


- Bị biến thành vật hi sinh cho lợi ích, danh dự của kẻ cầm quyền…


- Ở hậu phương:…bị bệnh tật, cái chết đau đớn; chú ý những số liệu về số người
dân bản xứ phải bỏ mình trên đất Pháp


+ Các thủ đoạn bắt lính:


- Khẩu hiệu tình nguyện (chú ý cách nói mỉa mai)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ý 2: (2,5 điểm) Phân tích làm nổi bật bộ mặt lật lọng, tàn bạo.
* Chiến tranh kết thúc:


- Người đã từng hi sinh xương máu, từng được tâng bốc trở lại giống người “hèn


hạ”


- Bị lột hết của cải riêng, bị đánh đập, cho ăn như lợn, được xếp như lợn…
- Về nước: cút đi…


Ý 3: (2,0 điểm) Phân tích làm sáng tỏ thái độ đồng cảm, xót thương của tác giả.
Nguyễn Ái Quốc đã vạch trần tội ác của chủ nghĩa thực dân bằng những tư liệu
xác thực và bằng ngòi bút châm biếm, trào phúng sác sảo. Giọng điệu của đoạn văn
vừa đanh thép, vừa chua chát, mỉa mai. Tồn bộ tác phẩm tốt lên lòng căm thù
mãnh liệt của tác giả trước tội ác tày trời của bọn thực dân, đế quốc, thể hiện lịng
cảm thơng và sâu sắc của Nguyến Ái Quốc đối với nhân dân các nước thuộc địa.
 Tác phẩm là bản cáo trạng đanh thép, chính xác và khoa học về những tội ác
<b>dã man của thực dân Pháp ở Việt Nam, Đông Dương và ở Châu Phi là những</b>
<b>bằng chứng, những con số, những sự thật phơi trần bản chất bóc lột, áp bức</b>
<b>vơ cùng ghê rợn của chủ nghĩa thực dân. </b>


c. Cách cho điểm


- Bài đủ ý - diễn đạt tốt: 7 điểm


</div>

<!--links-->

×