Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Cuoi ki I BC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.13 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Sở Giáo dục & Đào tạo Thái Bình</b>


<b>Trường THPT Bán Cơng Đơng Hưng</b>



<b></b>



<b>------ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>


<b>Môn Sinh học lớp 12</b>


<b>Họ, tên học sinh:... Lớp: ………</b>



<b>1</b>

<b>2</b>

<b>3</b>

<b>4</b>

<b>5</b>

<b>6</b>

<b>7</b>

<b>8</b>

<b>9</b>

<b>10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25</b>



<b>Câu 1: Ở 1 loài thực vật, để tạo thành màu đỏ của hoa có sự tác động của 2 gen A và B theo sơ đồ bên. Gen a va b</b>
<b>khơng có khả năng đó; 2 cặp gen phân li độc lập. Kết luận</b>


<b>nào sau đây chưa chính xác?</b>


<b>A. </b>Tính trạng màu hoa di truyền theo quy luật tương tác bổ
sung


<b>B. </b>Cả 3 kiểu gen Aabb, aaBB , aabb đều cho kiểu hình hoa
trắng


<b>C. </b>Kiểu hình hoa đỏ ln có kiểu gen thuần chủng


<b>D. </b>Cặp tính trạng này có 2 trạng thái là hoa đỏ và hoa trắng


<b>Câu 2: Để có thể lựa chọn các cây đậu Hà Lan thuần chủng dùng làm bố mẹ trong các thí nghiệm của mình, Menđen</b>
<b>đã tiến hành:</b>


<b>A. </b>Tiến hành lai phân tích của các cây có kiểu hình trội



<b>B. </b>Thực hiện việc lai thuận nghịch giữa các cá thể bố mẹ để kiểm tra kết quả lai
<b>C. </b>Tạp giao giữa các cây đậu Hà Lan để lựa chọn những cây đậu có tính trạng ổn định


<b>D. </b>Kiểm tra kiểu hình qua nhiều thế hệ tự thụ, cây thuần chủng sẽ có biểu hiện tính trạng ổn định


<b>Câu 3: Ở cà chua: gen A quy định thân cao, a: thân thấp, B: quả tròn, b: quả bầu dục; giả sử 2 cặp gen này nằm trên</b>
<b>1 cặp nhiễm sắc thể. Cho cà chua thân cao, quả tròn (F1) lai với cà chua thân thấp, quả bầu dục, ở đời con thu được</b>
<b>81 cao - tròn, 79 thấp - bầu dục, 21 cao - bầu dục, 19 thấp - tròn.</b>


<b>A. </b>F1 có kiểu gen

AB



ab

và tần số hốn vị gen là 20%. <b>B. </b>F1 có kiểu gen

Ab



aB

và tần số hốn vị gen là 20%.


<b>C. </b>F1 có kiểu gen

Ab



aB

và tần số hoán vị gen là 40%. <b>D. </b>F1 có kiểu gen

AB



ab

và tần số hoán vị gen là 40%.


<b>Câu 4: Sự mềm dẻo kiểu hình có ý nghĩa:</b>


<b>A. </b>là ngun liệu của tiến hố và chọn giống. <b>B. </b>giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống.
<b>C. </b>tạo ra nhiều kiểu gen khác nhau. <b>D. </b>làm tăng khả năng sinh sản của loài.
<b>Câu 5: Liên kết gen hoàn toàn xảy ra khi:</b>


<b>A. </b>Các gen trên NST tương đồng khác nhau. <b>B. </b>Tất của các gen cùng nằm trên một NST.


<b>C. </b>Các gen cùng nằm trên một NST và có vị trí gần nhau. <b>D. </b>Các gen phải cùng nằm trên một tế bào.


<b>Câu 6: Bệnh bạch tạng do đột biến gen lặn gây ra do không tổng hợp được sắc tố melanin ( màu đen). A – da bình</b>
<b>thường trội so với a – da bạch tạng. Cho rằng mẹ bình thường (dị hợp tử) bố bạch tạng. Hãy tính xác suất sinh ra 1</b>
<b>đứa con bị bệnh:</b>


<b>A. </b>25 % <b>B. </b>75% <b>C. </b>100% <b>D. </b>50%


<b>Câu 7: Để duy trì ưu thế lai ở thực vật người ta áp dụng phương pháp</b>


<b>A. </b>cho tạp giao giữa các cá thể thế hệ F1. <b>B. </b>lai trở lại các cá thể thế hệ F1 với các cá thể thế hệ P.
<b>C. </b>cho các cá thể thế hệ F1 tự thụ phấn. <b>D. </b>sinh sản sinh dưỡng.


<b>Câu 8: Cơ chế của hiện tượng di truyền kiên kết với giới tính là cơ chế phân li và tổ hợp của:</b>
<b>A. </b>Gen quy định giới tính ở NST thường. <b>B. </b>Gen quy định giới tính ở NST X


<b>C. </b>Gen quy định giới tính ở NST Y <b>D. </b>Gen quy định tính trạng thường, ở NST giới tính.
<b>Câu 9: Gen đa hiệu là:</b>


<b>A. </b>Gen mà sản phẩm của nó ảnh hưởng đến nhiều tính trạng <b>B. </b>Gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả cao


<b>C. </b>Gen tạo ra nhiều loại mARN <b>D. </b>Gen điều khiển hoạt động của các gen khác


<b>Câu 10: Hiện nay một phương pháp sản xuất insulin của người trên quy mô công nghiệp là ứng dụng của:</b>
<b>A. </b>phương pháp gây đột biến ở vi sinh vật bằng tác nhân vật lí


<b>B. </b>phương pháp gây đột biến ở động vật bằng tác nhân hoá học
<b>C. </b>kĩ thuật di truyền chuyển gen vào thực vật


<b>D. </b>kĩ thuật di truyền, chuyển ghép gen vào vi khuẩn



<b>Câu 11: Quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến gồm các bước:</b>


<b>1- Tạo và duy trì dịng thuần có tổ hợp gen mong muốn</b> <b>2- Tạo nguồn biến dị làm nguyên liệu cho chọn lọc</b>
<b>3-Đánh giá kiểu hình để chọn ra kiểu gen mong muốn</b> <b>4-Tạo ra số lượng giống lớn đủ cho trồng trọt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 12: Trong việc tạo ưu thế lai, lai thuận và lai nghịch giữa các dòng tự thụ phấn có mục đích:</b>
<b>A. </b>Xác định được vai trò của các gen di truyền liên kết với giới tính.


<b>B. </b>Đánh giá vai trị của các gen ngồi nhân lên sự biểu hiện tính trạng để tìm tổ hợp lai bố - mẹ có giá trị kinh tế nhất.
<b>C. </b>Phát hiện các tổ hợp tính trạng được tạo ra từ hiện tượng hốn vị gen để tìm tổ hợp lai bố - mẹ có giá trị kinh tế nhất.
<b>D. </b>Xác định vai trị của các gen khơng alen tương tác bổ trợ cho nhau.


<b>Câu 13: Trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên có hai alen D và d, tần số của alen d là 0,2. Cấu trúc di truyền của</b>
<b>quần thể này là:</b>


<b>A. </b>0,04 DD + 0,32 Dd + 0,64 dd =1 <b>B. </b>0,32 DD + 0,64 Dd + 0,04 dd =1
<b>C. </b>0,64 DD + 0,32 Dd + 0,04 dd = 1 <b>D. </b>0,25 DD + 0,50 Dd + 0,25 dd = 1
<b>Câu 14: Ý nghĩa thực tiển của quy luật phân ly độc lập là:</b>


<b>A. </b>Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú cung cấp cho chọn giống.
<b>B. </b>Chỉ ra sự lai tạo trong chọn giống là cần thiết.


<b>C. </b>Giải thích nguyên nhân của sự đa dạng của những loài sinh sản theo lối giao phối.
<b>D. </b>Cho thấy sinh sản hữu tính là bước tiến hố quan trọng của sinh giới .


<b>Câu 15: Cho biết D: thân cao, d: thân thấp. Khơng có tính trạng trung gian. Một quần thể ban đầu có thành phần</b>
<b>kiểu gen P: 0,4 DD : 0,4 Dd : 0,2 dd. Sau 2 thế hệ tự phối, tỉ lệ các kiểu hình trong quần thể là:</b>


<b>A. </b>65% thân cao : 35% thân thấp. <b>B. </b>45% thân cao : 55% thân thấp.


<b>C. </b>55% thân cao : 45% thân thấp. <b>D. </b>47,5% thân cao : 52,5% thân thấp.


<b>Câu 16: Ở mèo, gen D qui định màu lông đen, gen d qui định màu lông hung. Các gen nằm trên nhiễm sắc thể giới</b>
<b>tínhX. Kiểu gen dị hợp qui định màu lông tam thể. Tỉ lệ kiểu hình tạo ra từ phép lai giữa mèo đực lông đen với mèo</b>
<b>cái tam thể là:</b>


<b>A. </b>2 cái đen : 1 đực đen : 1 đực hung <b>B. </b>1 cái tam thể : 1 đực đen


<b>C. </b>1 cái đen : 1 cái tam thể : 1 đực đen : 1 đực hung <b>D. </b>2 đực hung : 1 cái đen : 1 cái hung
<b>Câu 17: Hoán vị gen có hiệu quả đối với kiểu gen là:</b>


<b>A. </b>Các gen liên kết ơ trạng thái đồng hợp trội. <b>B. </b>Các gen liên kết ở trạng thái đồng hợp lặn.
<b>C. </b>Các gen liên kết ở trạng thái dị hợp hai cặp gen. <b>D. </b>Các gen liên kết ở trạng thái dị hợp một cặp gen.


<b>Câu 18: Biết 1 gen qui định 1 tính trạng, gen trội là trội hồn tồn, các gen phân ly độc lập và tổ hợp tự do. Theo lý</b>
<b>thuyết, phép lai AaBBDDFf x AaBbDdff cho tỉ lệ kiểu hình trội về cả 4 cặp tính trạng là.</b>


<b>A. </b>3/16. <b>B. </b>3/12. <b>C. </b>3/8. <b>D. </b>3/64.


<b>Câu 19: Gen ngồi NST thơng thường là:</b>


<b>A. </b>ARN một mạch. <b>B. </b>ADN vòng. <b>C. </b>ARN hai mạch. <b>D. </b>ADN một mạch.


<b>Câu 20: Ý nghĩa trong của hiện tượng di truyền liên kết với giới tính và đối với y học là</b>


<b>A. </b>Giúp hiểu được nguyên nhân và cơ chế gây ra các trường hợp bất thường về số lượng của cặp NST giới tính
<b>B. </b>Giúp hạn chế sự xuất hiện trong trường hợp bất thường của cặp NST giới tính


<b>C. </b>Giúp tư vấn di truyền và dự phòng đối với các bệnh di truyền liên kết với giới tính
<b>D. </b>Giúp phân biệt giới tính của thai nhi ở giai đoạn sớm



<b>Câu 21: Nội dung nào dưới đây không phải là tác động xã hội của vấn đề sinh vật biến đổi gen?</b>
<b>A. </b>Hồ sơ di truyền của lồi người có bị xã hội sử dụng để chống lại chính lồi người không.
<b>B. </b>Khả năng phát tán gen kháng thuốc diệt cỏ ở cây trồng biến đổi gen sang cỏ dại.


<b>C. </b>Khả năng phát tán gen kháng thuốc kháng sinh từ sinh vật biến đổi gen sang các vi sinh vật gây bệnh cư trú trong cơ
thể người.


<b>D. </b>Chất độc tiết ra từ cây chuyển gen kháng sâu hại liệu có tác động tới những cơn trùng có ích khơng.


<b>Câu 22: Trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên, không có chọn lọc, khơng có đột biến, khơng có di nhập gen, tần</b>
<b>số tương đối của các alen thuộc một gen nào đó:</b>


<b>A. </b>Khơng có tính ổn định và đặc trưng cho từng quần thể
<b>B. </b>Khơng có ổn định nhưng đặc trưng cho từng quần thể
<b>C. </b>Có tính ổn định và đặc trưng cho từng quần thể


<b>D. </b>Có tính ổn định nhưng không đặc trưng cho từng quần thể


<b>Câu 23: Cơnsixin gây đột biến đa bội vì trong q trình phân bào nó cản trở</b>


<b>A. </b>màng tế bào phân chia. <b>B. </b>NST tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.


<b>C. </b>việc tách tâm động của các NST kép. <b>D. </b>sự hình thành thoi vơ sắc.


<b>Câu 24: Vai trò của các gen tiền ung thư trong tế bào là</b>
<b>A. </b>cần thiết cho sự phát triển bình thường của các tế bào.
<b>B. </b>đình chỉ sự phân bào.


<b>C. </b>khởi động quá trình phân bào.



<b>D. </b>khởi động quá trình phân bào và cần thiết cho sự phát triển bình thường của tế bào.
<b>Câu 25: Các bước cơ bản của kĩ thuật chuyển gen là:</b>


<b>1. Tạo ADN tái tổ hợp mang gen chuyển</b> <b>2. Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp 3. Đưa ADN tái tổ hợp</b>
<b>vào trong tế bào nhận. Thứ tự đúng của quy trình là:</b>


<b>A. </b>1 3  2. <b>B. </b>2  1  3. <b>C. </b>3  2  1. <b>D. </b>1  2  3.




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×