Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

De kiem tra HKI co dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.64 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Câu 1(2đ). Giải các phơng trình lợng gi¸c sau:
2


a) 2sin 2x 3 0
b) 4tan x tan x 5 0






Câu 2 (2đ). Cho tập hợp X={1; 2; 3; 4; 5; 6;7; 8; 9} . Tõ các phần tử của X, lập các số tự
nhiên gồm 3 chữ số khác nhau. Hỏi:


a) Có tất cả bao nhiêu số ?
b) Có bao nhiêu số chẵn ?


Cõu 3 (2đ). Gieo ngẫu nhiên 1 con súc sắc(cân đối và đồng chất) 2 lần.
a) Hãy mô tả không gian mẫu ?


b) Xác định và tính xác suất của biến cố: “ Tổng số chấm trong hai lần gieo bằng 9”.


Câu 4 (2đ). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho M (-1; 1) v à đường thẳng d có
phương trình: x - 2y + 3 = 0. Tìm tọa độ của điểm M’ và phơng trình của đờng thẳng d’ lần
lợt là ảnh của M v d qua phép tịnh tiến theo à <i>v</i>(2; 3) .


Câu 5 (2đ). Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là thoi. Gọi I và J lần
lợt là trung điểm của CD và SD.


a) Tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng (BIJ) và (ABCD).
b) Tìm giao điểm K của đờng thẳng SA và mp(BIJ).



---
<i> Cán b coi thi khụng c gii thớch gỡ thờm!</i>


câu Đáp án


than
g
điểm


Sở GD & ĐT
Trờng THPT ..


---



---Đề thi học kỳ I năm học 2010 - 2011
Môn: Toán khối: 11


<i>Thi gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)</i>


Së GD & §T ……
Trêng THPT ………..




------đáp án và Thang điểm đề THI hki
Năm học 2010 - 2011


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C©u 1


3



a) 2sin 2x 3 0 sin 2x sin 2x sin


2 3


2x k2 x k


3 6 <sub>,k Z</sub>


2x k2 x k


3 6




 


 


 


 


     


 


   


 



   


 <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>


 


 




2


tan x 1 x k


4


b) 4 tan x tan x 5 0 <sub>5</sub> ,k Z


5
tan x <sub>x arctan( ) k</sub>


4 <sub>4</sub>









  


 <sub></sub>






<sub></sub> <sub></sub>










Câu 2


a) Cách 1: Giả sử số có 3 chữ số cần tìm là: <sub>abc</sub>. Do <sub>abc</sub> là số tự nhiên có 3
chữ số khác nhau đợc lấy từ tập X nên:


- Bíc 1. Chän a: 9 c¸ch


- Bíc 2. ứng với mỗi cách chọn a số cách chọn b: 8 cách
- Bớc 3. ứng với mỗi cách chọn a và b số cách chọn c: 7 cách
Vậy theo quy tắc nhân, số các số thỏa mÃn yêu cầu bài toán là:
9 x 8 x 7 = 504.



Cách 2: Giả sử số có 3 chữ số cần tìm là: <sub>abc</sub>. Do <sub>abc</sub> là số tự nhiên có 3
chữ số khác nhau đợc lấy từ tập X nên mỗi số thoả mãn đề bài là một
chỉnh hợp chập 9 của 3 phần tử. Vậy số các số đó là A3<sub>9</sub>= 504.




b) Giả sử số có 3 chữ số cần tìm là: <sub>abc</sub>. Do <sub>abc</sub> là số chẵn đợc lấy từ tập
hợp X nên: c{2,4,6,8}


Mặt khác do <sub>abc</sub> là số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau đợc lấy từ tập X nên:
- Bớc 1. Chọn c: 4 cách


- Bíc 2. øng víi mỗi cách chọn c số cách chọn a: 8 cách


- Bớc 3. ứng với mỗi cách chọn c và a thì số cách chọn b: 7 cách
Vậy theo quy tắc nhân, số các số thỏa mÃn yêu cầu bài toán lµ:
4 x 8 x 7 = 224




Câu 3


a) Mô tả không gian mẫu:
{(i, j) | i, j 1,2,3,4,5,6}


   ; n() = 6x6 =36.


trong đó: i là số chấm xuất hiện trên mặt con súc sắc ở lần gieo thứ nhất
j là số chấm xuất hiện trên mặt con súc sắc ở lần gieo thứ hai.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b) Gäi A lµ biÕn cè “ Tỉng sè chÊm trong hai lÇn gieo b»ng 9”
Ta cã A={(3,6); (6;3); (4;5); (5;4)} ; n(A) = 4


Suy ra P A

 

n(A) 4 1
n( ) 36 9




.




Câu 4


- Vỡ M' T (M) <sub>v</sub> <sub> nên theo biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến theo vectơ</sub>


(2; 3)


<i>v</i>   , ta cã:


M ' M M '


M ' M M '


x x 2 x 1 2 1


M '(1; 2)


y y 3 y 1 3 2



    


 


  


 


    


 


- V× d ' T (d) <sub>v</sub> d '/ /d<sub>, nên phơng trình cđa d’ cã d¹ng: x – 2y + c = 0 (*)</sub>


Mặt khác, dễ thấy M( 1;1) (d) M '(1; 2) (d ')  ,


nên thay tọa độ M’ vào (*), ta đợc: 1 – 2(–2) + c = 0  c = –5
Vậy phơng trình đờng thẳng d’ là: x – 2y – 5 = 0






Câu 5 a) Tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng (BIJ) vµ (ABCD).
DƠ thÊy r»ng:




B (BIJ)



B (BIJ) ABCD (1)
B ABCD





  








I (BIJ)


I (BIJ) ABCD (2)
I ABCD





  






Tõ (1) vµ (2) suy ra: (BIJ)

<sub></sub>

ABCD

<sub></sub>

BI.





</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b) Tìm giao điểm K của đờng thẳng SA và mp(BIJ).
Trong mp(ABCD) gọi E AD BI 


E (BIJ)
E (SAD)




 





Trong mp(SAD) gäi K EJ SA  . Ta sÏ chøng minh: SA(BIJ) = K
ThËt vËy, dÔ thÊy r»ng:


K EJ SA  K SA (3)
Mặt khác:


K EJ


K (BIJ)
EJ (BIJ)












(4)


Từ (3) và (4) suy ra: SA(BIJ) K (đpcm)


---



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×