Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (840.7 KB, 88 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>NGÀY,</b>
<b>THÁNG</b> <b>MÔN</b> <b>TIẾT</b> <b>TÊN BÀI DẠY</b>
<b>THỨ HAI</b>
06/09/10
<b>Chào cờ</b>
<b>Đạo đức</b> 4 Gọn gàng sạch sẽ( tt)
<b>Học vần</b> 29 Bài 13: n – m
<b>Học vần</b> 30 Bài 13: n – m
<b>THỨ BA</b>
07/09/10
<b>Toán</b> 13 Bằng nhau. Dấu =
<b>Học vần</b> 31 Bài 14: d – đ
<b>Học vần</b> 32 Bài 14: d – đ
<b>TNXH</b> 4 Bảo vệ mắt và tai
<b>Thủ công</b> 4 Xé dán hình vng, hình trịn
<b>THỨ TƯ</b>
08/09/10
<b>Tốn</b> 14 Luyện tập
<b>Học vần</b> 33 Bài 15: t – th
<b>Học vần</b> 34 Bài 15: t – th
<b>THỨ NĂM</b>
09/09/10
<b>Toán</b> 15 Luyện tập chung
<b>Học vần</b> 35 Bài 16: Ơn tập
<b>Học vần</b> 36 Bài 16: Ơn tập
<b>THỨ SÁU</b>
10/09/10
<b>Học vần ( TV)</b> 3 Lễ, cọ, hổ, bờ
<b>Học vần ( TV)</b> 4 Mơ, do, ta, thơ
<b>Tốn</b> 16 Số 6
<b>m nhạc</b> 4 Ơn bài: Mời bạn vui múa ca. Trò chơi âm
nhạc
<b>Thứ hai ngày 06tháng 09 năm 2010</b>
<b>Tiết 1 Môn: Đạo đức<T4></b>
<b>Bài: Gọn gàng sạch sẽ (tt)</b>
<b>I Mục tiêu:</b>
- Học sinh neâu 1 số việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Học sinh biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng…
- <b>Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng sạch sẽ.</b>
<b>II Chuẩn bị:</b>
- Tranh ảnh…
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành…
- VBTĐĐ1
<b>III Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>
<b>sinh</b>
<i><b>1. Ổn định:</b></i>
<i><b>2. KTBC:</b></i>
<i><b>3. Dạy bài mới:</b></i>
<i>3.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>3.2 Các hoạt động:</i>
<i>a.Hoạt động 1: thảo </i>
<i>luận cặp BT3</i>
<i>b. Hoạt động 2: Làm</i>
<i>BT4</i>
<i><b>4.Củng cố:</b></i>
<i><b>5. Dặn dò:</b></i>
- Cho học sinh hát
- Gọi 2 – 3 hs trả lời câu hỏi ở T1
- Nhận xét – tuyên dương
- Giới thiệu – ghi tựa
* Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận…
* Nội dung:
- Cho hs quan sát tranh BT3 và trả lời câu
hỏi
+Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
<i>HSG +Bạn có gọn gàng, sạch sẽ khơng?</i>
+Em có muốn làm như bạn khơng?
- Gọi đại diện trình bày
- Nhân xét – tuyên dương
- GV KL: chúng ta nên làm như các bạn nhỏ
trong tranh 1,3,4,5,7,8.
*Phương pháp: Quan sát, thảo luận, thực
hành…
*Nội dung:
- Cho từng đội 1 chỉnh sửa đầu tóc quần áo
giúp nhau.
- Cho hs nhận xét vài cặp
- Nhận xét – tuyên dương các cặp làm tốt.
- Cho hs hát bài “Rửa mặt như mèo”
- Giáo dục hs đừng rửa mặt như mèo.
- Cho hs đọc 2 câu thơ cuối bài
- Nhận xét – giáo dục
- Nhân xét tiết học – tuyên dương
- Dặn dò về gọn gàng sạch sẽ…
- Cả lớp hát
- Trở lời
- Lắng nghe.
+ Đọc
- Nhận xét – quan sát
- Thảo luân cặp
+ 1,3,4,5,7,8 sạch sẽ
+2,6 khơng sạch sẽ
+Làm như: 1,3,4,5…
- Trình bày.
- Nhận xét
- Làm việc cặp
- Nhận xét
- Hát tập thể
- Lắng nghe
- Đồng thanh
- Lắng nghe
- Lắng nghe
<b>Bổ sung</b>
………
………
……….
<b>Ngày dạy:06/09</b>
<b>I Mục tiêu:</b>
- Học sinh đọc và viết được <b>n, m, nơ, me.</b>
- Đọc câu ứng dụng: <b>bị bê có cỏ, bò bê no nê</b>.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: <b>bố mẹ, ba má.</b>
<b>II Chuẩn bị:</b>
- Tranh ảnh,…
- Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, so sánh…
- Bộ chữ VTV1.
<b>III Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học</b>
<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định:</b></i>
<i><b>2. KTBC:</b></i>
<i><b>3.Dạy bài mới:</b></i>
<i>3.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>3.2 Các hoạt động:</i>
<i>a.Hoạt động 1:</i>
<i>*Dạy chữ n, m: </i>
<i>- Chữ n:</i>
<i>+ Nhận diện phát </i>
<i>âm:</i>
<i>- Chữ m:</i>
<i>Đọc từ ứng dụng:</i>
<i>Hướng dẫn viết chữ </i>
<b>n, m, nơ, mẹ:</b>
- Gọi 2 hs đọc và viết <b>i, a, bị, cá </b>1 hs đoc
câu ứng dụng
- Nhận xét – cho điểm
- Giới thiệu - ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so sánh…
- Viết bảng và nói: <b>n </b>gồm nét mốc xuôi và
nét mốc 2 đầu
- Cho so sánh đồ vật
- Phát âm mẫu <b>nờ</b>
- Cho hs phát âm <b>n</b>
<b>-</b> Nhận xét - gọi hs gài bảng <b>n</b>.
- Nhận xét – chỉnh sửa
+Để có tiếng <b>nơ </b>ta làm gì?
- Cho hs đọc – phân tích<b>.</b>
<b> -</b>Cho gài bảng <b>nơ</b>
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho quan sát tranh và đưa ra tiếng <b>nơ</b>
<i>HSG</i><b> - </b>Cho hs phân tích đọc trơn
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Quy trình tương tự <b>n</b>
<i>HSG - Viết bảng gọi hs đọc trơn, phân tích</i>
- Nhận xét - chỉnh sửa
<i>HSG - Giải thích từ ứng dụng</i>
- GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn
quy trình viết.
- Cho học sinh viết bảng con<b>.</b>
- Nhận xét - tuyên dương
- Cho hs đọc lại cả bài.
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Đọc tựa
- Quan sát - lắng
nghe.
- Giống cái cổng
- Lắng nghe
- Nối tiếp
- Gài bảng <b>n</b>
- Lắng nghe
+Thêm <b>ơ </b>
<b>- nờ_ơ_nơ</b>
- Gài <b>nơ</b>
- Lắng nghe
- Quan sát – nhận xét
- Đọc trơn
- Lắng nghe
- Cá nhân, nhóm…
- Lắng nghe
- Quan sát
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Đồng thanh
Tiết 2
<i>b.Hoạt động 2</i>
<i>Luyện tập:</i>
<i>*Luyện đọc:</i>
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận,
thực hành…
*Nội dung:
- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng
- Nhận xét - đọc mẫu câu ứng dụng.
- Gọi đọc câu ứng dụng.
- Cá nhân, nhóm…
- Lắng nghe
<i>*Luyện viết:</i>
<i>*Luyện nói:</i>
<i><b>4.Củng cố:</b></i>
<i><b>5.Dặn dị:</b></i>
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho học sinh viết vào VTV1
- Chấm 5 – 7 vỡ.
- Nhận xét - cho điểm
- Gọi hs đọc chủ đề luyện nói.
<i>HSG - Cho hs quan sát tranh gợi ý:</i>
+Em gọi người sinh ra mình là gì?
+Nhà em có mấy anh em, em là con thứ
mấy?
+Em hãy kể về bố, mẹ mình?
+Em làm gì để bố, mẹ vui?
- Nhận xét – tuyên dương
- Cho hs đọc lại bài ở SGK.
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Nhận xét tiết học – tuyên dương
- Dặn về học bài
- Nhận xét
- Viết vào VTV1
- Lắng nghe
- <b>bố mẹ, ba má</b>
+ mẹ, má
<b>+</b>1,2 …con thứ 2
- Lắng nghe
- Cá nhân, nhóm…
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
<b>Bổ sung</b>
………
………
……… …………
<b>Thứ ba ngày 07 tháng 09 năm 2010</b>
<b> Tiết 1 Mơn : Tốn<T13></b>
<b>Bài: Bằng nhau. Dấu = </b>
<b>I.</b> Mục tiêu:
- Nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số ln bằng chính nó.
- Biết sử dụng từ “<b>bằng nhau</b>”, dấu “<b>=</b>” để so sánh các số
- Rèn thói quen cẩn thận
<b>II.</b> Chuẩn bị:
- Lọ hoa, bông…
- Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành…
- SGK, bộ đồ dùng Tốn 1.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>
<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định - KTBC:</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
<i>2.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>2.2 Các hoạt động:</i>
<i>a. Hoạt động 1: hướng </i>
<i>dẫn nhận biết 3=3</i>
- Gọi 2 hs lên so sánh
4 2 3 2
1 3 1 4
- Nhận xét – cho điểm
- Giới thiệu, ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực
hành…
*Nội dung:
<i>HSG +Có 3 loại hoa và 3 bơng hoa ai có</i>
thể so sánh?
- Nhận xét, mời hs cắm hoa vào lọ.
- Đính 3 chấm trịn xanh và 3 chấm tròn
đỏ yêu cầu hs so sánh.
- Nhận xét, cho hs nhắc lại
- Ghi bảng “<b>3=3</b>” “=” gọi là dấu bằng
- Viết bảng con
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
+3 lọ hoa = 3 bông
hoa
- Lên cắm hoa
- So sánh <b>3 = 3</b>
<i>*4 = 4:</i>
<i>b. Hoạt động 2: Luyện </i>
<i>tập</i>
<i>*Bài 1:</i>
<i>*Bài 2:</i>
<i>*Bài 3:</i>
<i><b>3.Củng cố:</b></i>
- Hướng dẫn tương tự <b>3=3</b>
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so
sánh, thực hành…
*Nội dung:
- GV nêu yêu cầu BT1
- Hướng dẫn hs viết dấu bằng
- Cho học sinh làm vào SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa
- GV nêu yêu cầu BT 2
- Hướng dẫn mẫu
- Cho hs làm vào SGK
- Gọi hs đọc KQ
- Nhận xét – tuyên dương
- Gọi hs đọc yêu cầu BT 3
- Cho 3 tổ thi “ANAĐ”
- Gọi hs nhận xét tổ bạn
- Nhận xét – tuyên dương
<i>HSG - Cho hs so sánh một số bài</i>
- Nhận xét
- Nhận xét tiết học – tuyên dương.
- Dặn dò về học bài chuẩn bị luyện tập
- Lắng nghe.
- Nêu yêu cầu
- Lắng nghe.
- Viết vào SGK
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Làm vào SGK
- Đọc KQ
- Lắng nghe
- Đọc BT3
- 3 tổ thi
- Nhận xét
- Lắng nghe
- So sánh 1=1,2=2…
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe
<b>Bổ sung</b>
………
………
………
<b>Tiêt 2, 3</b> <b>Môn: Học vần<T31,32></b>
<b>Bài: d _ đ</b>
<b>Ngày dạy:07/09</b>
<b>I Mục tiêu:</b>
- Học sinh đọc và viết được <b>d, đ, dê, đị.</b>
- Đọc câu ứng dụng: <b>dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ</b>.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: <b>dế, cá cờ, bi ve, lá đa.</b>
<b>II Chuẩn bị:</b>
- Tranh ảnh câu ứng dụng…
- Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, so sánh…
- Bộ chữ VTV1.
<b>III Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>
<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định:</b></i>
<i><b>2. KTBC:</b></i>
<i><b>3.Dạy bài mới:</b></i>
<i>3.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>3.2 Các hoạt động:</i>
<i>a.Hoạt động 1:</i>
<i>*Dạy chữ d_đ: </i>
<i>- Chữ d:</i>
<i>+ Nhận diện phát </i>
<i>âm:</i>
- Cho hs hát
- Gọi 2 hs đọc và viết <b>n, nơ, m, me </b>1 hs đọc
câu ứng dụng.
- Nhận xét – cho điểm
- Giới thiệu - ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so sánh…
*Nội dung:
- Viết bảng và nói: <b>d </b>gồm nét cong hở phải
và nét mốc ngược,
<i>HSG - Cho so sánh đồ vật</i>
- Phát âm mẫu <b>d</b>
<b>- </b>Gọi hs gài bảng <b>d</b>
- Hát tập thể
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Đọc tựa
<i>- Chữ đ:</i>
<i>*Đọc từ ứng dụng:</i>
<i>*Hướng dẫn viết </i>
<i>chữ d, đ, dê, đị:</i>
<b>- </b>Nhận xét
<i>HSG +Để có tiếng </i><b>dê </b>ta làm như thế nào?
- Gọi hs đánh vần – phân tích
- Cho hs gài bảng <b>dê</b>
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Quy trình tương tự <b>d</b>
<i>HSG - Viết bảng gọi hs đọc trơn, phân tích</i>
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Giải thích từ ứng dụng
- GV viết mẫu lên bảng ơli và hướng dẫn
quy trình viết.
- Cho học sinh viết bảng con<b>.</b>
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Cho hs đọc lại cả bài.
- Lắng nghe
+Thêm <b>ê </b>
<b>- dờ_ê_dê</b>
- Gài <b>dê</b>
- Lắng nghe
- Đọc trơn phân tích
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Quan sát
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Tiết 2
<i>b.Hoạt động 2</i>
<i>Luyện tập:</i>
<i>*Luyện đọc:</i>
<i>*Luyện viết:</i>
<i>*Luyện nói:</i>
<i><b>4.Củng cố:</b></i>
<i><b>5.Dặn dị:</b></i>
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận,
thực hành…
*Nội dung:
- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng
- Nhận xét – HSG: đọc mẫu câu ứng dụng.
- Gọi đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho học sinh viết vào VTV1
- Chấm 5 – 7 vỡ.
- Nhận xét - cho điểm
- Gọi hs đọc chủ đề luyện nói.
<i>HSG - Cho hs quan sát tranh gợi ý:</i>
+Tranh vẽ gì?
+Em biết loại bi nào?
+Cá cờ sống ở đâu?
+Dế sống ở đâu?
+Em có biết lá đa không?
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs đọc lại bài ở SGK.
- Nhận xét – tuyên dương
- Nhận xét tiết học – tuyên dương
- Dặn về học bài chuẩn bị <b>t_th</b>
- Cá nhân, nhóm…
- Lắng nghe
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc
- Nhận xét
- <b>dế, cá cờ, bi ve, lá </b>
<b>đa</b>
- Quan sát – nhận xét
+Đồ chơi trẻ em
+Bi ve…
+Dưới nước
+Ngồi đồng…
+Có..
- Lắng nghe
- Cá nhân, nhóm…
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
<b>Bổ sung</b>
………
………
……….
<b> Tiết 4 Mơn: TN – XH<T4></b>
<b>Bài: Bảo vệ mắt và tai</b>
<b>Ngày dạy:07/09</b>
- Biết các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt, tai.
- Tự giác, thường xuyên giữ gìn vệ sinh cá nhân
- Rèn thói quen cẩn thận
<b>II.</b> Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về mắt và tai…
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận…
- Vở BTTNXH1.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>
<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định - KTBC:</b></i>
<i><b>3. Dạy bài mới:</b></i>
<i>3.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>3.2 Các hoạt động:</i>
<i>a. HĐ 1: Làm việc với </i>
<i>SGK</i>
<i>b. HĐ 2: Thảo luận theo</i>
<i>nhóm</i>
<i>*Hoạt động 3: Đóng vai</i>
<i><b>4.Củng cố:</b></i>
<i><b>5.Dặn dò:</b></i>
- Cho hs trả lời
+Nhờ đâu mà các bạn nhận biết được
các vật xung quanh?
- Nhận xét – tuyên dương
- Giới thiệu, ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận…
*Nội dung:
- Cho hs quan sát hình ở SGK và nêu
câu hỏi:
+Bạn nhỏ đang làm gì?
+Việc làm của bạn đúng hay sai?
<i>HSG +Chúng ta nên học tập bạn khơng?</i>
- Gọi đại diện trình bày.
- Nhận xét - chốt lại.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận…
*Nội dung:
- Cho hs quan sát tranh trang 11 hỏi:
+Hai bạn đang làm gì?
+Việc làm đó đúng hay sai?
<i>HSG +Nếu em có ở đó em sẽ làm gì?</i>
- Cho hs chỉ vào các tranh tiếp theo và
nhận xét.
- Gọi đại diện trình bày.
- Nhận xét – chốt lại
*Phương pháp: Quan sát, thảo luận,
đóng vai…
*Nội dung:
- Chia lớp 2 nhóm và chia việc:
+Nhóm 1: Hùng đi học về thấy Tuấn và
bạn đang chơi kiếm bằng 2 que. Nếu em
là Bằng em xử lí như thế nào?
+Nhóm 2: Lan đang học bài. Anh Lan
hát nhạc rất to, nếu em là Lan em phải
làm gì?
- Cho các nhóm đóng vai.
- Nhận xét – chốt lại
<i>HSG +Làm gì để bảo vệ mắt và tai?</i>
- Nhận xét
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
+ Mắt, tai, da…
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
- Quan sát thảo luận
+Nhìn ánh sáng,
Lấy tay che mắt
+ Là đúng
+ Nên học bạn
- Trình bày
- Lắng nghe.
+Ngối tai nhau
+Sai
+Khun bạn
- Thảo luận nhóm 4
hs
- Trình bày
- Lắng nghe.
+Khuyên bạn đừng
chơi nguy hiểm
+Anh bắt nhỏ vừa
nghe
- Đóng vai
- Lắng nghe.
+Khơng dùng vật lạ
đâm vào…
- Dặn về nhà bảo vệ mắt, tai - Lắng nghe.
<b>Bổ sung</b>
………
………
………
<b>Tiết 5 Mơn: Thủ cơng<T4></b>
<b>Bài: Xé dán hình HV</b>
<b>Ngày dạy:07/09</b>
<b>I Mục tiêu:</b>
- Làm quen với kĩ thuật xé dán, tạo hình
- Xé được HV, đường xé chưa thẳng, hìmh dáng có thể chưa phẳng.
- Rèn tính cẩn thận
<b>II Chuẩn bị:</b>
- Mẫu ,giấy màu, hồ…
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, giảng giải,thực hành…
- Các dụng cụ cần thiết…
<b>III Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>
<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định - KTBC:</b></i>
<i><b>2 Dạy bài mới:</b></i>
<i>21 Giới thiệu bài:</i>
<i>2.2 Các hoạt động:</i>
<i>a.Hoạt động 1:HD hs </i>
<i>quan sát nhận xét</i>
<i>b.Hoạt động 2: Hướng </i>
<i>dẫn mẫu</i>
<i>* xé HV:</i>
<i><b>3. Củng cố:</b></i>
<i><b>4. Dặn dò:</b></i>
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Nhận xét
- Giới thiệu, ghi tựa.
*Phương pháp: trực quan, hỏi đáp…
*Nội dung:
- Treo các vật mẫu đã chuẩn bị cho hs
quan sát và nhận xét
+Đồ vật nào có dạng HV?
- Nhận xét – chốt lại: các em hãy quan
sát và nhớ những đặc điểm các vật HV,
HT để xé cho đúng hình.
*Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm
mẫu…
*Nội dung:
- Gv hướng dẫn mẫu thao tác vẽ và xé
+ Lấy 1 tờ giấy màu lặt mặt sau và vẽ
HV
- Thực hiện thao tác xé từng cạnh. Sau
đó lặt mặt sau cho hs quan sát.
- Thực hiện thao tác xé HV
- GV hướng dẫn cho hs xé nháp
- Nhận xét – chỉnh sửa
<i>HSG - Cho hs nhắc lại cách xé HV</i>
- Nhận xét tiết học – tuyên dương.
- Dặn về chuẩn bị TH
- Để GV kiểm tra.
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
- Quan sát, nhận xét
+Gạch tàu…
- Lắng nghe
- Quan sát
- Quan sát
- Quan sát
- Xé nháp
- Lắng nghe
- Nhắc lại
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
<b>Boå sung</b>
………
………
………..………
<b> Tiết 1 Môn : Toán<T14></b>
- Củng cố về khái niệm dấu =
- So sánh các số trong phạm vi 5
- Rèn thói quen cẩn thận
<b>II Chuẩn bị:</b>
- PBT…
- Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành…
- SGK.
<b>IIICác hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>
<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định - KTBC:</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
<i>2.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>2.2 Các hoạt động</i>
<i>Hướng dẫn luyện tập:</i>
<i>*Bài 1:</i>
<i>* Bài 2:</i>
<i>*Bài 3: HSG</i>
- Gọi 2 hs lên so sánh
5 3 4 1
4 2 5 5
3 3 3 4
- Nhận xét – cho điểm
- Giới thiệu, ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực
hành…
*Nội dung:
- Gọi hs đọc yêu cầu BT1
- Cho làm vào SGK, 1PBT
- Gọi hs nhận xét bài ở PBT
- Nhận xét – tuyên dương
- Gọi hs đọc yêu cầu BT2
- Hướng dẫn mẫu
- Cho học sinh làm vào SGK
- Gọi hs đọc KQ
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Nêu yêu cầu và hướng dẫn mẫu BT3
- Cho hs làm vào SGK.
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho 2 đội thi điền dấu
- Nhận xét – tuyên dương
- Nhận xét tiết học – tuyên dương.
- Dặn dò về học bài chuẩn bị luyện tập
chung
- Viết bảng con
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
- Đọc yêu cầu BT1
- Làm vào SGK
- Nhận xét
- Lắng nghe.
- Đọc
- Quan sát
- Làm vào SGK
- Đọc kq
- Lắng nghe.
- Viết vào SGK
- Lắng nghe.
- 2 đội tiếp sức
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
<b>Bổ sung</b>
………
………
………
<b>Tiết 2, 3 Môn: Học vần<T33,34></b>
<b>Bài: t_th</b>
<b>Ngày dạy:08/09</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu:</b>
- Học sinh đọc và viết được <b>t, th, tổ, thỏ.</b>
- Tranh ảnh câu ứng dụng…
- Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, so sánh…
- Bộ chữ THTV1.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học s</b>
<i><b>1.Ổn định:</b></i>
<i><b>2. KTBC:</b></i>
<i><b>3.Dạy bài mới:</b></i>
<i>3.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>3.2 Các hoạt động:</i>
<i>a.Hoạt động 1:</i>
<i>*Dạy chữ t_th, tổ, </i>
<i> * t:</i>
<i>+ Nhận diện phát </i>
<i>âm:</i>
<i>+Đánh vần, đọc </i>
<i>trơn:</i>
<i>* Chữ th:</i>
<i>-Đọc từ ứng dụng:</i>
<i>-Hướng dẫn viết chữ</i>
<i><b>t, th, tổ, thỏ:</b></i>
- Cho hs hát
- Gọi 2 hs đọc và viết <b>d, đ, dê, đò </b>1 học đọc
câu ứng dụng
- Nhận xét – cho điểm
- Giới thiệu - ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so sánh…
*Nội dung:
- Viết bảng và nói: <b>t </b>gồm nét xiên phải, nét
mốc ngược và nét ngang
- Cho so sánh với <b>đ</b>
<b>- </b>Nhận xét
- Phát âm mẫu
<b>- </b>Cho hs phát âm
<b>- </b>Gọi hs gài bảng <b>t</b>
<i>HSG +Để có tiếng </i><b>tổ </b>ta làm như thế nào?
- Gọi hs đánh vần – phân tích
- Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng
- Cho quan sát tranh và rút ra tiếng khóa <b>tổ</b>
<i>HSG</i><b> - </b>Gọi hs đọc trơn <b>tổ</b>
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Quy trình tương tự
<i>HSG - Viết bảng gọi hs đọc trơn, phân tích</i>
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Giải thích từ ứng dụng
- GV viết mẫu lên bảng ơli và hướng dẫn
quy trình viết.
- Cho học sinh viết bảng con<b>.</b>
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Hát tập thể
- Quan sát
- Giống: mốc ngược,
nét ngang
- Khác: nét cong, hở
- Nối tiếp
- Gài bảng <b>t</b>
+Thêm <b>ô, </b>
<b>- tờ_ô_tô_hỏi_tổ</b>
- Gài <b>tổ</b>
- Quan sát – nhận xét
- Đọc trơn <b>tổ</b>
- Lắng nghe
- Đoc cá nhân,hs yếu
đọc 2 từ.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Viết bảng con
<i>b.Hoạt động 2</i>
<i>Luyện tập:</i>
<i>*Luyện đọc:</i>
<i>*Luyện viết:</i>
<i>*Luyện nói:</i>
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận,
thực hành…
*Nội dung:
- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng
- Nhận xét - đọc mẫu câu ứng dụng.
- Gọi đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho học sinh viết vào VTV1
- Chấm 5 – 7 vỡ.
- Nhận xét - cho điểm
- Gọi hs đọc chủ đề luyện nói.
- Cá nhân, nhóm…
- Lắng nghe
<i><b>4.Củng cố:</b></i>
<i><b>5.Dặn dị:</b></i>
+Con gì có tổ?
+Kể thêm các con có ổ, tổ?
+Có nên phá ổ, tổ hay không?
- Cho hs nhận xét bạn
- Nhận xét – chốt lại
- Cho hs đọc bài ở SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học bài chuẩn bị <b>ôn tập</b>
+Chim, cút…
+Kiến, ong…
+Không nên
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Cá nhân, nhóm…
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
<b>Bổ sung</b>
………
………
………
<b>Thứ năm ngày 09 tháng 09 năm 2010</b>
<b>Tiết 1</b> <b>Mơn: Tốn<T15></b>
<b>Bài: Luyện tập chung</b>
<b>I</b>.Mục tiêu: Củng cố về
- Khái niệm lớn hơn, bé hơn, bằng nhau.
- Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5
- Rèn tính cẩn thận sáng tạo
<b>II</b> Chuẩn bị:
- PBT, tờ bìa…
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, thảo luận…
- SGK
<b>III Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>
<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định - KTBC:</b></i>
<i><b>3. Dạy bài mới:</b></i>
<i>3.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>3.2 Các hoạt động</i>
<i>*Hướng dẫn luyện tập</i>
<i>*Bài 1</i>
<i>*Bài 2:</i>
<i>*Bài 3: HSG</i>
<i><b>4.Củng cố:</b></i>
<i><b>5.Dặn dò:</b></i>
- Gọi 2 hs lên điền dấu
3…….2 4…….5
1……..2 4…… .4
2……..2 4 ……3
- Nhận xét – cho điểm
- Giới thiệu, ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận, thực hành…
*Nội dung:
- GV nêu yêu cầu BT1 và hướng dẫn
- Cho học sinh làm vào SGK
- Nhận xét – chỉnh sữa
- GV nêu yêu cầu BT 2
- Hướng dẫn mẫu.
- Cho học sinh làm vào SGK, 1 PBT
- Nhận xét bài ở PBT
- Nhận xét – tuyên dương
- Gọi hs nêu yêu cầu BT 3
- Cho học sinh làm vào SGK
- Gọi hs đọc kq
- Nhận xét – cho điểm
- Cho hs thi tiếp sức
- Nhận xét –tuyên dương
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Viết bảng con
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
- Lắng nghe
- Làm vào SGK
- Nhận xét
- Lắng nghe.
- Dặn chuẩn bị bài số 6 - Lắng nghe.
<b> Bổ sung</b>
………
………
………
<b>Tiết 2, 3</b> <b>Mơn: Học vần<T35,36></b>
<b>Bài: Ơn tập</b>
<b>Ngày dạy:09/09</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu:</b>
- Đọc, viết: <b>i, a, n, m, d, đ,t, th.</b>
- Đọc được từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: <b>cị đi lị dị.</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Bảng ơn ở SGK…
- Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, thực hành, kể chuyện…
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học s</b>
<i><b>1.Ổn định:</b></i>
<i><b>2. KTBC:</b></i>
<i><b>3.Các hoạt động:</b></i>
<i>3.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>3.2 Các hoạt động</i>
<i>a.Hoạt động 1:</i>
<i>*Hướng dẫn ôn tập: </i>
<i>- Chữ và âm đã học:</i>
<i>Ghép chữ thành </i>
<i>tiếng:</i>
<i>-Đọc từ ngữ ứng </i>
<i>dụng:</i>
<i>-Hướng dẫn viết từ </i>
<i>ngữ ứng dụng:</i>
<i><b>Tổ cò, lá mạ</b></i>
- Cho hs chơi trò chơi
- Gọi 2 hs viết và đọc <b>t, th, tổ, thỏ </b>1 học
đọc câu ứng dụng
- Nhận xét – cho điểm
- Giới thiệu - ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so sánh…
*Nội dung:
- Treo bảng ôn (B1) cho hs lên chỉ chữ và
đọc
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs ghép chữ ở cột dọc với hàng
ngang. GV ghi bảng
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs ghép đọc B2
<i>HSG - Giải thích từ ở B2</i>
<i>HSG - Viết bảng gọi hs đọc trơn, phân tích</i>
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Giải thích từ ứng dụng
- Viết mẫu và hướng dẫn cho hs viết
- Cho học sinh viết bảng con<b>.</b>
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Hát tập thể
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Lên chỉ đọc
- Lắng nghe
- Đọc
- Lắng nghe
- Đọc
- Đọc trơn phân tích
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Viết bảng con
- Lắng nghe
<i>Tiết 2</i>
<i>b.Hoạt động 2</i>
<i>Luyện tập:</i>
*Luyện đọc:
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận,
thực hành…
*Nội dung:
- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cá nhân, nhóm…
- Lắng nghe
<i>*Luyện viết:</i>
<i>*Kể chuyện:</i>
<i><b>Cò đi lò dò</b></i>
<i><b>4.Củng cố:</b></i>
<i><b>5.Dặn dò:</b></i>
- Cho học sinh viết vào VTV1
- Chấm 5 – 7 vỡ.
- Nhận xét - cho điểm
- GV kể lần 1
- Kể lần 2 + tranh minh họa
- Cho 4 nhóm thảo luận kể theo tranh
<i><b>HSG</b></i>- Gọi đại diện trình bày
- Nhận xét – chốt lại
- Gọi 1 hs kể toàn chuyện
- Nhận xét – tuyên dương
- GV gợi ý HSG để rút ra ý nghĩa câu
chuyện: tình cảm chân thành giữa anh nơng
dân và con cò
- Cho hs đọc bài ở SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về kể cho người thân nghe
- Viết vào VTV1
- Lắng nghe
- Lắng nghe
<b>- </b>Quan sát
- Thảo luận nhóm
- Trình bày
- Lắng nghe
- Cá nhân, nhóm…
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Cá nhân
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
<b> Bổ sung</b>
...
...
...
<b>Thứ sáu ngày 10 tháng 09 năm 2010</b>
<b> Tiết 1 Môn: Tập viết<T3></b>
<b>Bài: Lễ, cọ, hổ, bờ</b>
<b>I</b>Mục tiêu:
- Nắm được quy trình viết.
- Viết được, đúng <b>lễ, cọ, hổ, bờ</b>
- Rèn thói quen viết nhanh, sạch, đẹp.
<b>II</b> Chuẩn bị:
- Bảng ôli, VTV1.
- Phương pháp: quan sát, giảng giải, thực hành, hỏi đáp…
- VTV1…
<b>III Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>
<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định - KTBC:</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
<i>2.1 Giới thiệu bài:</i>
<i><b>- lễ:</b></i>
<i><b>-cọ,hổ,bờ:</b></i>
<i>*Hoạt động 2: Hướng </i>
<i>dẫn viết vào VTV1</i>
- Cho hs viết lại <b>e , b, bé</b>
- Nhận xét- tuyên dương
- Giới thiệu, ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so
sánh…
*Nội dung:
- Viết mẫu ở bảng ôli gọi hs đọc <b>lễ</b>
<i>HSG</i><b> - </b>Gọi hs phân tích <b>lễ</b>
- Nhận xét – chỉnh sửa.
- Viết mẫu, nêu quy trình
- Cho hs viết bảng con
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Quy trình tương tự
*Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thực
*Nội dung:
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Đọc tựa
- Đọc trơn
- <b>l </b>trước, <b>ê </b> sau, trên
<b>ê</b>
<i><b>3.Củng cố:</b></i>
<i><b>4.Dặn dò:</b></i>
- Cho hs nhắc lại tư thế ngồi
- Hướng dẫn hs viết vào VTV1
- Quan sát giúp đỡ hs yếu
- Chấm 5 – 7 vỡ
- Nhận xét –cho điểm
- Cho hs viết bảng con
- Nhận xét – tuyên dương
- Nhận xét tiết học – tuyên dương
- Dặn về rèn viết lại
- Nhắc lại
- Viết vào VTV1
- Lắng nghe
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Lắng nghe
<b>Bổ sung</b>
………
………
………
<b>Tiết 2 Môn: Tập viết<T4></b>
<b>Bài: mơ, do, ta, thơ</b>
<b>Ngày dạy</b>:10/09
<b>I.</b> <b>Mục tiêu:</b>
- Nắm được quy trình viết.
- Viết được, đúng <b>mơ, do, ta, thơ.</b>
- Rèn thói quen viết nhanh, sạch, đẹp.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Bảng ôli, VTV1.
- Phương pháp: quan sát, giảng giải, thực hành, hỏi đáp…
- VTV1…
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>
<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định - KTBC:</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
<i>2.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>2.2 Các hoạt động:</i>
<i>a. Hoạt động 1:</i>
<i>Hướng dẫn viết: mơ, do,</i>
<i><b>ta, thơ</b></i>
<i><b>- mơ:</b></i>
<i>- do, ta, thơ:</i>
<i>*Hoạt động 2: Hướng </i>
<i>dẫn viết vào VTV1</i>
3.Củng cố:
<i><b>4.Dặn dò:</b></i>
- Cho hs viết lại <b>lễ, cọ, hổ, bờ.</b>
- Nhận xét- cho điểm
- Giới thiệu, ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so
*Nội dung:
- Viết mẫu ở bảng ôli gọi hs đọc <b>mơ</b>
<i>HSG</i><b> - </b>Gọi hs phân tích <b>mơ</b>
- Hỏi độ cao các con chữ
- Nhận xét – giải thích.
- Viết mẫu hướng dẫn cho hs viết
- Cho hs viết bảng con
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Quy trình tương tự
*Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thực
hành…
*Nội dung:
- Cho hs nhắc lại tư thế ngồi
- Hướng dẫn hs viết vào VTV1
- Nhận xét –cho điểm
- Cho hs viết bảng con
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Nhận xét tiết học – tuyên dương
- Dặn về rèn viết.
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Đọc tựa
- Đọc trơn
- Phân tích
- Trả lời
- Quan sát
- Viết bảng con.
- Lắng nghe
- Nhắc lại
………
………
………
...………..
<b> Tiết 3 Mơn: Tốn<T16></b>
<b>Bài: Số 6</b>
<b>Ngày dạy:10/09</b>
<b>I</b>.Mục tiêu: Củng cố về
- Có khái niệm ban đầu về số 6
- Biết đọc, viết, đếm , so sánh các số trong phạm vi 6
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 6 và vị trí của số 6.
<b>II</b> Chuẩn bị:
- PBT, tờ bìa có chấm trịn…
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, thảo luận, thực hành…
- Bộ đồ dùng Toán 1 và SGK
<b>III Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>
<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định:</b></i>
<i><b>2.KTBC:</b></i>
<i><b>3. Dạy bài mới:</b></i>
<i>3.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>3.2 Các hoạt động:</i>
<i>a. Hoạt động 1:</i>
<i> *Lập số 6:</i>
<i>b. Hoạt động 2: Luyện </i>
<i>tập</i>
- Cho hs hát
- Cho hs lên điền dấu:
4…. …2 5……..3
3……..3 2…… 4
1……..4 1 …… 1
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận, thực hành…
*Nội dung:
- Cho hs quan sát tranh ở SGK:
+Có mấy bạn đang chơi trị chơi?
+Có mấy bạn đang đi tới?
<i>HSG +5 bạn thêm 1 bạn là mấy bạn?</i>
- Nhận xét- tuyên dương
- Cho hs lấy 5 que tính và thêm 1 que
tính và gợi ý để rút ra 5 thêm 1 là 6
<i>HSG - Cho hs nhắc lại</i>
- Đính 5 chấm trịn thêm 1 chấm trịn và
cho hs nhận xét
- GV: các nhóm đồ vật trên có gì chung?
- Số 6 được biểu diễn bằng chữ số 6.
GV ghi bảng yêu cầu hs đọc “sáu”
- Nhận xét
- GV cần đếm các que tính lần lượt:
1,2,3,4,5,6
<i>HSG +Số 6 đứng liền sau số nào?</i>
<i>HSG +Số nào trước số 6?</i>
- Cho hs nhắc lại 1 6, 6 1
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận, thực hành…
- Hát tập thể
- Làm bảng con
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
- Nhận xét – quan sát
+5 bạn
+1 bạn
+5 bạn thêm 1 bạn là
6 bạn
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 5 thêm 1 là 6
- Nhận xét – quan sát
- Số lượng là 6
- Sáu
<i>*Bài 1:</i>
<i>*Bài 3: HSG</i>
<i><b>4.Củng cố:</b></i>
<i><b>5.Dặn dò:</b></i>
*Nội dung:
- Gọi hs đọc yêu cầu BT1
- Cho hs viết vào SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Gọi hs đọc yêu cầu BT2
- Hướng dẫn mẫu
- Cho hs viết vào SGK
- Cho hs nêu kq
- Nhận xét – cho điểm
- Nêu yêu cầu BT3, hướng dẫn
- Cho học sinh làm vào SGK, 1 PBT
- Nhận xét bài ở PBT
- Gọi hs đếm 1 6 và 6 1
- Cho hs đếm 1 6, 6 1
- Nhận xét
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về đọc viết 1 6
- Đoc yêu cầu
- Làm vào SGK
- Lắng nghe.
- Đoc yêu cầu
- Quan sát
- Làm vào SGK
- Đọc kq
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Làm vào SGK
- Nhận xét
- Đếm
- Cá nhân ,nhóm.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
<b> Bổ sung</b>
………
……… …………..
<b> Tiết 4 Mơn:Âm nhạc<T4></b>
<b>Bài:Ơn bài: Mời bạn vui múa ca_Trị chơi</b>
<b>Ngày dạy:10/09</b>
<b>I Mục tiêu:</b>
- Hát ơn lại đúng lời ca
- Tập biểu diễn và vận động phụ họa.
- Đọc bài đồng dao: “Ngựa ông đã về”
<b>II Chuẩn bị:</b>
- Trị chơi “ Ngựa ơng đã về”
- Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp,làm mẫu, thực hành, nhóm…
<b>III Các bước lên lớp:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>
<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định – KTBC:</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
<i>2.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>2.2 Các hoạt động:</i>
<i>a. Hoạt động 1:</i>
<i>Mời bạn vui múa ca:</i>
<i>b. Hoạt động 2: Trò </i>
<i>chơi</i>
<i><b>3.Củng cố:</b></i>
<i><b>4.Dặn dò:</b></i>
- Cho học sinh hát lại bài.
- Nhận xét
- Giới thiệu, ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, giảng
giải…
*Nội dung:
- Tổ chức cho hs tập biểu diễn
- Cho hs nhận xét
- Nhận xét – tuyên dương
*Phương pháp: Trò chơi, quan sát, thực
hành…
*Nội dung:
- Chia lớp thành nhóm và cho chơi trị
chơi “cưỡi ngựa”
- Nhận xét – tuyên dương
- Cho cả lớp hát lại bài và nhận xét
- Nhận xét tiết học – tuyên dương.
- Dặn về hát cho người thân nghe.
- Chơi trò chơi.
- Lắng nghe.
- Đọc tựa.
- Cá nhân, nhóm.
- Nhận xét
- Lắng nghe.
………
………
………
<b>Tiết 5 Môn : Sinh hoạt tập thể<T4></b>
<b> Ngày dạy: 10/09</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b> - </b>Tổng kết tuần 4
- Đưa phương hướng tuần 5
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Kế hoạch tuần 5
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>1. Ổn định:</b>
- Cho học sinh hát – chơi trò chơi
<b>2. Cán sự lớp báo cáo:</b>
<b> - </b>Các tổ trưởng báo cáo về tình hình học tập, vệ sinh, trật tự
- Lớp trưởng nhận xét chung các tổ.
<b>3. Nhận xét:</b>
<b> - </b>Giáo viên nhận xét chung tuần 4:
+ Học tập: vào lớp không chú ý khi thầy giảng bài
+ Vệ sinh trường lớp ,cá nhân: chưa tốt vì các bạn tổ 3 trực nhật khơng tốt vào thứ 2, thứ 5.
+ Trật tự: Các bạn cịn nói chuyện trong giờ học: Phúc, Khiết, Liên.
<b>4. Phương hướng tuần 5:</b>
<b> - </b>Nhắc học sinh còn ham chơi về học bài trước khi vào lớp.
- Tổ 3 sẽ trực vệ sinh tuần 5 vì làm chưa tốt ở tuần 4
- Vào lớp khơng được nói chuyện trong giờ học, không được làm việc riêng
- Nhắc học sinh cẩn thận khi mưa lũ đến
<b>An tồn giao thơng</b>
Ngày: 10/09
<b>I/ Mục tiêu:</b>
- Học sinh biết những hoạt động nào an toàn và hoạt động nào gây nguy hiểm
cho bản thân và mọi người.
- Không chơi và tham gia các hoạt động cớ thể gây hại cho mình và cho mọi
người, Khi tham gia giao thông trên đường phài có người lớn cùng đi.
- Có ý thức tự giác và cẩn thận khi tham gia giao thơng.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
GV: Các hình thể hiện các họat động an tồn và nguy hiểm về an tồn giao thơng
cho bản thân và mọi ngươi.
<b>III/ Các hoạt động lên lớp:</b>
<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>
1n định:
- Cho HS chơi trò chơi Đèn xanh, đèn đỏ.
2. Kiềm tra bài cũ:
3 Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: An toàn và nguy hiểm
b/ Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động 1: Cá nhân
- Gv đính từng tranh:
+ Em bé chơi búp bê.
+ Bé chơi dụng cụ nhọn, bén.
+ Bé chơi nhảy giây.Bé chơi ở khu vực xa cành cây bị gẫy.
- GV cho HS quan sát từng tranh vàlần lượt trả lời các câu
hỏi:
+ Em bé trong tranh đang làm gì?
+ Các đồ vật bé đang chơi có gây nguy hiểm gì?
- Cho HS nhận xét bổ sung.
- Gv chốt lại
+ Em bé chơi búp bê là an tồn.
+ Bé chơi dụng cụ nhọn, bén là khơng an tồn.
+ Bé chơi nhảy giây.Bé chơi ở khu vực xa cành cây bị gẫy là
an toàn.
Hoạt động 2: Quan sát tranh và Nhóøm đơi thảo luận
- GVđính tranh
+ Bé chơi đá bóng trên đường.
+ Bé trèo cây.
+ Bé đị bộ trên đường có nắm tay của người lớn.
+ Bé đi qua đường một mình.
- GV chia nhóm và hướng dẫn HS làm việc:
+ Bé trong tranh đang làm gì?
+ Em đồng ý việc làm của bé trong tranh nào?
- Cho HS trình bày.
- GV chốt lại:
+ Bé chơi đá bóng trên đường sẽ gây ra nguy hiềm cho mình
và mọi người..
+ Bé trèo cây sẽ bị té dẫn đến gãy tay hay chân nếu nặng thị
dẫn đến chết..
+ Bé đị bộ trên đường có nắm tay của người lớn thì an tồn.
+ Bé đi qua đường một mình dễ bị xe đụng gay ra tai nạn giao
thơng.
4/ Củng cố:
+ Nêu các hoạt động an tồn cho mình và mọi người?
- Liên hệ giáo dục HS.
5/ Dăn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Khi tham gia trên đường phải thực hiện như các điệu em vùa
học.
- Quan saùt tranh.
- Quan sát và trả lời
các câu hỏi của GV
- Nhận xét bổ sung ý
kiến.
- Laéng nghe.
.
- Quan sát tranh.
- Chia nhóm làm việc
theo hướng dẫn của
GV.
- Đại diện trình bày.
- Bổ sung ý kiến.
- Lắng nghe.
- 2 HS neâu.
<b>KHỐI: 1 TUẦN: 5 </b>
<b>NGÀY,</b>
<b>THÁNG</b> <b>MÔN</b> <b>TIẾT</b> <b>TÊN BÀI DẠY</b>
<b>THỨ HAI</b>
13/09/10
<b>Chào cờ</b>
<b>Đạo đức</b> 5 Giữ gìn sách vở- Đồ dùng học tập
<b>Học vần</b> 37 Bài 17: u – ư
<b>Học vần</b> 38 Bài 17: u – ư
<b>THỨ BA</b>
14/09/10
<b>Tốn</b> 17 Số 7
<b>Học vần</b> 39 Bài 18: x – ch
<b>Học vần</b> 40 Bài 18: x – ch
<b>TNXH</b> 5 Vệ sinh thân thể
<b>Thủ công</b> 5 Xé dán hình vng, hình trịn
<b>THỨ TƯ</b>
15/09/10
<b>Tốn</b> 18 Số 8
<b>Học vần</b> 41 Bài 19: s – r
<b>Học vần</b> 42 Bài 19: s – r
<b>THỨ NĂM</b>
16/09/10
<b>Tốn</b> 19 Số 9
<b>Học vần</b> 43 Bài 20:k – kh
<b>Học vần</b> 44 Bài 20:k – kh
<b>THỨ SÁU</b>
17/09/10
<b>Học vần ( TV)</b> 45 Bài 21: Ơn tập
<b>Học vần ( TV)</b> 46 Bài 21: Ơn tập
<b>Tốn</b> 20 Số 0
<b>m nhạc</b> 5 Q hương tươi đẹp-Mời bạn vui múa ca
<b>ATGT-SHL</b>
<b>Thứ hai ngày 13 tháng 09 năm 2010</b>
<b> Tiết 1 Môn: Đạo đức <T5></b>
<b>Bài: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập</b>
<b>I Mục tiêu:</b>
- Trẻ em có quyền được học hành
- Giữ gìn sách vở, nêu ích lợi của giữ gìn ĐDHT, biết tác dụng của sách vở ĐDHT.
- Biết yêu quý và giữ gìn sách vở, ĐDHT…
- <b>Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.</b>
<b>II Chuẩn bị:</b>
- Tranh ảnh…
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành…
- VBTĐĐ1
<b>III Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>sinh</b>
<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. KTBC:</b>
<b>3. Dạy bài mới:</b>
<i>3.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>3.2 Các hoạt động:</i>
<i>a.Hoạt động 1: Làm </i>
<i>việc với SGK BT1</i>
<i>b. Hoạt động 2: </i>
<i>Thảo luận cặp</i>
<i>c. Hoạt động 3:</i>
<i>Học sinh làm BT3 </i>
<i>vào VBT</i>
<i><b>4.Củng cố:</b></i>
<i><b>5. Dặn dị:</b></i>
- Cho học sinh hát
- Chúng ta làm gì để gọn gàng, sạch sẽ?
- Nhận xét – tuyên dương
- Giới thiệu – ghi tựa
* Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực
hành…
* Nội dung:
- Giải thích yêu cầu BT1
- Cho hs tô màu vàoVBTĐĐ1
- Cho hs đứng nêu tên các ĐDHT trong
tranh mình đã tơ màu
- Gọi hs nhận xét – bổ sung
- Nhận xét – tuyên dương KL
*Phương pháp: Quan sát, thảo luận, thực
hành…
*Nội dung:
- Nêu yêu cầu BT2
- Cho hs thảo luận cặp về ĐDHT của
mình
- Gọi vài cặp trình bày
- Nhận xét – chốt lại
*Phương pháp: Quan sát, giảng giải, hỏi
đáp…
*Nội dung:
- Nêu yêu cầu BT3
- Cho hs làm vào vở VBTĐĐ1
- Gọi hs trình bày từng tranh và hỏi vì sao
như thế?
- Gọi hs nhận xét bạn
- Nhận xét – tuyên dương KL
- GV cùng hs hệ thống lại bài
- Nhận xét
- Nhận xét tiết học – tuyên dương
- Dặn về giữ gìn ĐDHT
- Cả lớp hát
- Chải đầu, ăn mặc sạch
sẽ
- Lắng nghe.
+ Đọc
- Lắng nghe.
- Tô màu
- Bút, thước, cặp…
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Làm việc cặp
- Trình bày.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Làm vào VBT
- Trình bày.
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Nhắc lại
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
<b>Boå sung</b>
...
...
...
...
<b> Tiết 2, 3 Môn: Học vần<T37,38></b>
<b>Bài: u_ư</b>
<b>Ngày dạy</b>:<b>13/09</b>
<b>I Mục tiêu:</b>
- Học sinh đọc và viết được <b>u, ư, nụ, thư.</b>
- Đọc câu ứng dụng: <b>thứ tự, bé hà thi vẽ.</b>
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: <b>thủ đơ.</b>
<b>II Chuẩn bị:</b>
- Tranh ảnh câu ứng dụng…
- Bộ chữ VTV1.
<b>III Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>
<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định - KTBC:</b></i>
<i><b>2.Dạy bài mới:</b></i>
<i>2.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>2.2 Các hoạt động:</i>
<i>a.Hoạt động 1:</i>
<i>*Dạy chữ u, ư</i>
<i>* u:</i>
<i>- Nhận diện và phát </i>
<i>âm:</i>
<i>+Đánh vần, đọc </i>
<i>trơn:</i>
<i>* Chữ ư:</i>
<i>-Đọc từ ứng dụng:</i>
<i>-Hướng dẫn viết chữ</i>
<i><b>u, ư, nụ, thư:</b></i>
- Gọi 2 hs đọc và viết <b>tổ cò, lá mạ, thợ nề. </b>
- Nhận xét – cho điểm
- Giới thiệu - ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so sánh…
*Nội dung:
- Viết bảng và nói: <b>u </b>gồm nét xiên phải, 2
nét mốc ngược.
- Cho so sánh với <b>i</b>
<b>- </b>Nhận xét
- Phát âm mẫu
<b>- </b>Cho hs phát âm
- Nhận xét – chỉnh sửa
<b>- </b>Gọi hs gài bảng <b>u</b>
+Để có tiếng <b>nụ </b>ta làm như thế nào?
- Gọi hs đánh vần – phân tích
- Cho hs gài bảng <b>nụ</b>
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho quan sát tranh và rút ra tiếng khóa <b>nụ</b>
<b>- </b>Nhận xét
- Quy trình tương tự
- Viết bảng gọi hs đọc
- Cho hs phân tích
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Giải thích từ ứng dụng
- GV viết mẫu lên bảng ơli và hướng dẫn
quy trình viết.
- Cho học sinh viết bảng con<b>.</b>
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Đọc tựa
- Quan sát
- Giống: nét xiên, nét
mócngược,
- khác: <b>u </b>thêm nét
móc ngược.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Phát âm cá nhân
nhóm
- Gài bảng <b>u</b>
+Thêm <b>n, .</b>
<b>nờ_u_nu_nặng_nụ</b>
- Gài <b>nụ</b>
- Lắng nghe
- Quan sát – nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân,nhóm
- Phân tích
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Viết bảng con
- Lắng nghe
Tiết 2
<i>b.Hoạt động 2</i>
<i>Luyện tập:</i>
<i>*Luyện đọc:</i>
<i>*Luyện viết:</i>
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận,
thực hành…
*Nội dung:
- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng
- Nhận xét - đọc mẫu câu ứng dụng.
<i>HSG - Gọi đọc câu ứng dụng.</i>
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs đọc lại cả bài
- Nhận xét
- Cho học sinh viết vào VTV1
- Chấm 5 – 7 vỡ.
- Nhận xét - cho điểm
- Cá nhân, nhóm…
- Lắng nghe
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân ,lớp
- Lắng nghe
<i>*Luyện nói:</i>
<i><b>4.Củng cố:</b></i>
<i><b>5.Dặn dị:</b></i>
<i>HSG - Gọi hs đọc chủ đề luyện nói.</i>
+Chùa 1 cột ở đâu?
+Hà Nội cịn được gọi là gì?
+Mỗi nước có mấy thủ đơ?
+Em biết gì về thủ đơ?
- Nhận xét – tun dương
- Cho hs đọc bài ở SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học bài.
- <b>Thủ đô</b>
<b>+</b>Hà Nội
+Thủ đô
+Một thủ đô
+Xem phim…
- Lắng nghe
- Đọc
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
………
………
………
…….………
<b>Thứ ba ngày 14 tháng 09 năm 2010</b>
<b> Tiết 1 Môn: Tốn<T17></b>
<b>Bài: Số 7</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu</b>: Củng cố về
- Có khái niệm ban đầu về số 7
- Biết đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 7
- Rèn tính cẩn thận
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Các nhóm đồ vật có số lượng 7…
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, thảo luận, thực hành…
- Bộ đồ dùng Toán 1.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>
<b>sinh</b>
<i><b>3. Dạy bài mới:</b></i>
<i>3.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>3.2 Các hoạt động:</i>
<i>a. Hoạt động 1:</i>
<i>Giới thiệu số 7:</i>
<i>- Lập số 7:</i>
- Gọi 2 hs lên viết và đếm từ 1 6, 6
1
- Nhận xét – cho điểm
- Giới thiệu, ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, giảng
giải…
*Nội dung:
- Cho hs quan sát tranh ở SGK và hỏi:
+Có 6 bạn đang chơi, chạy tới thêm 1
bạn nữa hỏi có tất cả là mấy bạn?
- Nhận xét- tuyên dương
- Hướng dẫn cho hs quan sát tương tự ở
7 HV, 7 chấm trịn, 7 con tính
<i>HSG - GV hỏi: tất cả các đồ vật, hình </i>
ảnh có gì chung?
- Nhận xét_KL: Để chỉ số lượng đó ta
có chữ số 7
- Số 7 được viết bằng chữ số 7
- Hướng dẫn hs viết số 7
- Cho hs viết vào bảng con
- Nhận xét – chỉnh sửa
<i>HSG - Hướng dẫn hs biết 7 là số liền sau</i>
6
- Cho hs đếm 1 7, 7 1
- Làm bảng con
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
- Nhận xét – quan sát
+7 bạn
- Lắng nghe
- Số lượng là 7
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Viết số 7
- Lắng nghe.
b. Hoạt động 2: Luyện
<i>tập</i>
<i>*Bài 1:</i>
<i>*Bài 2:</i>
<i>*Bài 3:</i>
<i><b>4.Củng cố:</b></i>
<i><b>5.Dặn dò:</b></i>
- Nhận xét – tuyên dương
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận, thực hành…
*Nội dung:
- Nêu yêu cầu và cho hs viết vào SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Cho hs viết vào SGK
- Gọi hs đọc KQ
- Nêu yêu cầu BT3
- Cho hs quan sát mẫu và GV hướng dẫn
- Cho hslàm vào SGK, 1 PBT
- Nhận xét bài ở PBT
- Cho hs thi tiếp sức
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học đếm 1 7, 7 1
- Lắng nghe.
- Làm vào SGK
- Lắng nghe.
- Đoc yêu cầu
- Làm vào SGK
- Đọc kq
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Làm vào SGK
- Nhận xét
- 2 đội
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
<b>Boå sung</b>
...
...
...
<b> Tiết 2, 3 Môn: Học vần<T39,40></b>
<b>Bài: x_ch</b>
<b>Ngày dạy:14/09</b>
- Học sinh đọc và viết được <b>x, ch, xe, chó.</b>
- Đọc câu ứng dụng: <b>xe ô tô, chở cá về thị xã</b>
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: <b>xe bị, xe ô tô, xe lu.</b>
<b>II Chuẩn bị:</b>
- Tranh ảnh câu ứng dụng…
- Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, so sánh…
- Bộ chữ VTV1.
<b>III Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>
<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định - KTBC:</b></i>
<i><b>2.Dạy bài mới:</b></i>
<i>2.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>2.2 Các hoạt động:</i>
<i>a.Hoạt động 1:</i>
<i>*Dạy chữ x, ch, xe, </i>
<i><b>chó</b></i>
<i>- x:</i>
<i> Nhận diện và phát </i>
- Cho hs hát
- Gọi 2 hs đọc và viết <b>u, ư, nụ, thư, </b>1 hs
đọc câu ứng dụng
- Nhận xét – cho điểm
- Giới thiệu - ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so sánh…
*Nội dung:
- Viết bảng và nói: <b>x </b>gồm nét cong hở phải
và nét cong hở trái
- Cho so sánh với <b>c</b>
<b>- </b>Nhận xét
- Phát âm mẫu
<b>- </b>Cho hs phát âm
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Hát tập thể
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Đọc tựa
- Lắng nghe
- Giống: nét cong hở
phải, khác nét cong
hở trái
<i>- ch:</i>
<i>Đọc từ ứng dụng:</i>
<i>Hướng dẫn viết chữ </i>
<i><b>x, ch, xe chó:</b></i>
<b>- </b>Gọi hs gài bảng <b>x</b>
- Nhận xét – chỉnh sửa
+Để có tiếng <b>xe </b>ta làm như thế nào?
- Gọi hs đánh vần – phân tích
- Cho hs gài bảng <b>xe</b>
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho quan sát tranh và rút ra tiếng khóa <b>xe</b>
<i>HSG</i><b> - </b>Gọi hs đọc trơn
<b>- </b>Nhận xét
- Quy trình tương tự
<i>HSG - Viết bảng gọi hs đọc, phân tích</i>
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Giải thích từ ứng dụng
- GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn
quy trình viết.
- Cho học sinh viết bảng con<b>.</b>
<b>- </b>Cho hs nhận xét
- Nhận xét - tuyên dương
- Gài bảng <b>x</b>
+Thêm <b>e</b>
<b>- Xờ_e_xe</b>
- Gài <b>xe</b>
- Lắng nghe
- Quan sát – nhận xét
- Đọc cá nhân,nhóm
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân,nhóm
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Quan sát
- Viết bảng con
- Nhận xét
- Lắng nghe
Tiết 2
<i>b.Hoạt động 2</i>
<i>*Luyện viết:</i>
<i>*Luyện nói:</i>
<i><b>3.Củng cố:</b></i>
<i><b>4.Dặn dị:</b></i>
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận,
thực hành…
*Nội dung:
- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng
- Nhận xét - đọc mẫu câu ứng dụng.
- Nhận xét – chỉnh sửa hs
- Cho hs đọc lại cả bài
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho học sinh viết vào VTV1
- Chấm 5 – 7 vỡ.
- Nhận xét - cho điểm
- Gọi hs đọc chủ đề luyện nói
+Tranh vẽ gì?
+Xe bị dùng làm gì?
+Xe lu làm gì?
+Xe ơ tơ làm gì?
<i>HSG +Em cịn biết loại xe nào?</i>
- Nhận xét – tuyên dương
- Cho hs đọc bài ở SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học bài.
- Cá nhân, nhóm…
- Lắng nghe
- Nhận xét
- Lắng nghe và đọc
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân,lớp
- Lắng nghe
- Viết vào VTV1
- Lắng nghe
- <b>xe bò, xe lu, xe ơ tơ</b>
+Chở đồ
+Cán đá
+Chở người
+Xe đạp
- Lắng nghe
- Đọc 2 đội
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
<b>Boå sung</b>
...
...
...
<b> Tiết 4 Môn: TN – XH<T5></b>
<b>Bài: Vệ sinh thân thể</b>
<b>Ngày dạy:14/09</b>
1. <i>Kiến thức:</i> Hiểu rằng thân thể sạch sẽ giúp cho chúng ta khoẻ mạnh, tự tin.
2<i>. Kỹ năng</i>: Biết việc nên làm, không nên làm để da luôn sạch sẽ. Biết cách rửa mặt
rủa tay sạch sẽ.
3. <i>Thái độ</i>: Có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hằng ngày.
<b>II/ Chuaån bị:</b>
1. Gv: Các hình trong bài 5/ SGK: xà phòng, khăn mặt, bấm móng tay.
2. Hs: Khăn mặt,
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>
<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định</b></i>
<i><b>2 - KTBC:</b></i>
<i><b>3. Dạy bài mới:</b></i>
<i>3.1 Giới thiệu </i>
<i>bài:</i>
<i>3.2 Các hoạt </i>
<i>động:</i>
<i>a. HĐ 1: </i>
- Nêu một vài cách bảo vệ mắt mà em biết?
- Nêu một số việc nên làm và không nên
lam để bảo vệ tai mà em biết?
- Mắt và tai có phải là một giác quan cần
cho con người khơng? Vì sao?
- Gv nhận xét bài cũ.
- Bạn nào trong lớp ta biết hát bài “ khám
tay”?
- Các em thấy bài hát này hát về việc gì?
- Ngồi việc phải gìn giữ sạch sẽ đơi bàn
tay ta còn cần phải giữ vệ sinh thân thể
của mình. Để giúp các em biết được
những việc nên làm và không nên làm,
hôm nay và các em cùng nhau tìm hiểu
nội dung bài” vệ sinh thân thể”.
- Gv ghi tựa.
- Tiết học hôm nay gồm 3 hoạt động.
+ <i>Phương pháp</i>: Đàm thoại, trực quan, diễn
giải.
- Một ngày em tắm bao nhiêu lần?
- Một tuần em tắm bao nhiêu lần?
- Em tắm bằng gì?
- Một tuần em gội đầu mấy lần?
- Em gội đầu bằng gì?
- Ai tắm, gội đầu cho em?
Khi tắm, gội đầu khơng nên để nước ( xà
- Sau khi tắm và gội đầu xong em cảm thấy
như thế nào?
Tắm, gội đầu là biện pháp giữ cho da sạch
- Haùt
- <b>giơ tay</b>
- <b> rửa bàn tay </b>
<b>sạch sẽ</b>
- 1 (hoặc 2) lần
( nhiều em trả
lời).
- 7 lần (14.15.16…)
- Xà phịng, sửa
tắm
- Nam: 7 lần
- Nữ: 4 lần
- Dầu gội, xà
phoøng.
<i>b. HĐ 2: Thảo </i>
<i>luận theo nhóm</i>
sẽ.
- Một ngày em thay quần áo mấy lần? Em
thay quần áo khi naøo?
Khi thay quần áo đã mặc trong một ngày
ra, quần áo đó đã dơ, em làm gì với quần áo
dơ đó?
- HSG: Quần áo được giặt và phơi ngoài
nắng xong em cảm thấy như thế nào?
Thay quần áo cũng là biện pháp giữ cho da
sạch sẽ.
Qua những việc các em vừa tìm hiểu về
<b>giữ cho da sạch sẽ, cô phát động đến các </b>
<b>em một ngày nên tắm, gội đầu bằng nước </b>
<b>sạch và xà phịng, thay quần áo sạch ít nhất</b>
<b>là một lần đó là hình thức vệ sinh thân thể..</b>
Đó là các em nên làm, trước khi qua hoạt
động 2 cô mời cả lớp cùng thư giãn.2’
+ <i>Phương pháp</i>: Trực quan.
- Gv treo tranh cho các nhóm để hs thảo
luận, đánh dấu chéo vào trang nên làm để
giữ cho da sạch sẽ.
- Các bạn đang làm gì?.
- Thời gian thảo luận (3’).
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ
sung ý kiến.
-Yêu cầu Hs nêu vì sao không chọn tranh các
bạn đang tắm ở ao hoặc bơi ở chỗ nước không
sạch
+Em thường rửa chân, rửa tay khi nào?
Trước khi ăn mà khơng rửa tay thì vi
<b>trùng dễ xâm nhập vào cơ thể Gây bệnh.</b>
Tóm lại, vệ sinh thân thể là các em nên
<b>năng tắm, gội đầu bằng nước sạch và xà </b>
<b>phòng, thay quần áo sạch, rửa tay, rửa </b>
<b>chân, cắt móng tay, móng chân, khơng nên </b>
- Thơm, thoải mái,
sạch sẽ.
- 3 hs nhắc lại
- 2.3 lần. Trước khi
đi học, khi đi học
về, khi tắm xong.
- Đem giặt và phơi
ngồi nắng.
- Sạch sẽ và thơm.
- 3 hs nhắc lại.
- Hoïc theo nhoùm
+ Nhoùm 1+2: trang
12.
+ Nhoùm 3+4 : trang
13.
- Hs thảo luận
đánh dấu chéo
vào tranh.
+ Tắm, gội đầu bằng
nước sạch.
+ Thay quần
áo( quần lót)
+ Rửa chân cho sạch.
- Khi ra
ngoài( khỏi nhà)
nên mang giáy,
dép.
- Rửa tay, cắt
móng tay, móng
thân thể.
<i>*Hoạt động 3: </i>
<i><b>4.Củng cố:</b></i>
<i><b>5.Dặn dò:</b></i>
<b>tắm ở ao hồ hoặc ở chỗ nước không sạch..</b>
- Các em nên biết những việc không nên
làm. Các việc nên làm phải sắp xếp ra sao
chúng ta qua hoạt động 3.
+ <i>Phương pháp</i>: Đàm thoại.
- HSG: Hãy nêu các việc cần làm khi tắm?(
chuẩn bị, khi tắm, tắm xong).
Tắm xong rất cần lau khơ người để
<b>khơng bị trúng nước,</b>
Tắm nơi kín gioù.
- Nên rửa tay, rửa chân khi nào?
Khi ăn không nên ăn bốc mà phải dùng
- Xem lại bài, thực hành những việc nên
làm.<i>Chuẩn bị</i>: Xem trước bài
- Nhận xét tiết học
sau khi đại tiện.
- Chuẩn bị nước
tắm, xà phòng,
khăn tắm..sạch
sẽ.
- Khi tắm: dội
nước, xát xà
phịng, kì cọ
- Tắm xong lau
khơ người.
- Mặc quần áo
saïch
- 3 hs nhắc lại.
- Rửa tay trước khi
cầm thức ăn, sau
khi đại tiện.
- Rửa chân.
<b>Bổ sung</b>
………
………
………<b> </b>
<b>Tiết 5 Mơn: Thủ cơng<T5></b>
<b>Bài: Xé dán hình trịn</b>
<b>Ngày dạy:14/09</b>
<b>I Mục tiêu:</b>
- Học sinh biết xé dán HT
- Xé tương đối, có thể chưa phẳng…
- Rèn tính cẩn thận, sáng tạo…
<b>II Chuẩn bị:</b>
- Mẫu ,giấy màu, hồ…
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, giảng giải,thực hành…
- Vở TC, giấy màu…
<b>III Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>
<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định - KTBC:</b></i> - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Nhận xét
<i><b>2 Dạy bài mới:</b></i>
<i>21 Giới thiệu bài:</i>
<i>2.2 Các hoạt động:</i>
<i>- Hd hs thực hành:</i>
<i><b>3. Nhận xét – đánh giá:</b></i>
<i><b>4. Dặn dò:</b></i>
- Giới thiệu, ghi tựa.
*Phương pháp: trực quan, hỏi đáp…
*Nội dung:
- Cho học sinh nhắc lại cách xé HT
- Yêu cầu hs lấy giấy màu lặt mặt sau kẻ
và xé 2 HV
- Cho hs xé HT từ HV
- HD cho hs dán vào vở
- HD hs nhận xét: đường xé, cách dán
- Cho hs nhận xét 5 – 7 bài
- Nhận xét – tuyên dương
- Nhận xét tiết học – tuyên dương.
- Đọc tựa
- Nhắc lại
- Xé 2 HV
- Xé HT từ HV
- Dán vào vở
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
<b>Boå sung</b>
………
………
………
………
<b> Thứ tư ngày 15 tháng 09 năm 2010</b>
<b> Tiết 1 Mơn: Tốn<T18></b>
<b> Bài: Số 8</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu</b>: Củng cố về
- Có khái niệm ban đầu về số 8
- Biết đọc, viết, đếm so saùnh các số trong phạm vi 8
- Nhận biết số lượng, vị trí số 8 trong dãy 1 8
- Các nhóm đồ vật có số lượng 8…
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, thảo luận, thực hành…
- Bộ đồ dùng Toán 1.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>
<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định:</b></i>
<i><b>2. KTBC:</b></i>
<i><b>3. Dạy bài mới:</b></i>
<i>3.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>3.2 Các hoạt động:</i>
<i>a. Hoạt động 1:</i>
<i>Giới thiệu số 8:</i>
<i>- Lập số 8:</i>
- Cho hs chơi trò chơi
- Nhận xét
- Gọi 2 hs lên viết và đếm từ 1 7,7
1
- Nhận xét – cho điểm
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, giảng
giải…
*Nội dung:
- Cho hs lấy 7 que tính thêm 1
- GV thao tác trên bảng và hỏi: có tất cả
mấy que tính?
- Hướng dẫn hs quan sát ở SGK tranh có
các bạn và nhận xét
- GV hỏi: tất cả những đồ vật, hình ảnh
trên có gì chung?
- Chơi trò chơi
- Lắng nghe.
- Viết bảng số 7
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
- Lấy 7 thêm 1
- 8 que tính
<i>b. Hoạt động 2: Luyện </i>
<i>tập</i>
<i>*Bài 1:</i>
<i>*Bài 2:</i>
<i>*Bài 3: HSG</i>
<i><b>4.Củng cố:</b></i>
<i><b>5.Dặn dị:</b></i>
- Đính 7 chấm trịn và 1 chấm trịn hỏi
có mấy chấm trịn?
<i><b>HSG +8 gồm mấy và mấy?</b></i>
- Ghi bảng 8, giới thiệu in và viết. Viết
mẫu và hướng dẫn
- Cho hs viết bảng con số 8
- Nhận xét
- Viết bảng 1 8
<i><b>HSG - Gọi hs đọc xuôi, ngược</b></i>
- Nhận xét – tuyên dương
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận, thực hành…
*Nội dung:
- Gọi hs nêu yêu cầu BT1
- Hướng dẫn hs viết vào SGK
- Gọi hs đọc yêu cầu BT2
- Cho hs viết vào SGK
- Gọi hs đọc KQ
- Nêu yêu cầu BT3
- Cho hslàm vào SGK, 1 PBT
- Nhận xét bài ở PBT
- Gọi hs đếm1 8, 8 1
- Cho hs thi đếm 1 8, 8 1
- Nhận xét
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học đếm 1 8, 8 1 chuẩn
bị số 9.
- 8 chấm tròn
+ 7 và 1
- Lắng nghe
- Viết bảng con 8
- Lắng nghe
- Đọc
- Lắng nghe
- Nêu yêu cầu BT1
- Làm vào SGK
- Lắng nghe.
- Nêu yêu cầu BT2
- Lắng nghe.
- Làm vào SGK
- Nhận xét
- Đếm
- Thi 2 đội
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
<b>Boå sung</b>
...
...
<b> Tiết 2,3 Môn: Học vần<T41,42></b>
<b>Bài: s_r</b>
<b>Ngày dạy:15/09</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu:</b>
- Học sinh đọc và viết được <b>s, r, sẽ, rễ.</b>
- Đọc câu ứng dụng: <b>bé tô cho rỏ chữ và số</b>
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: <b>rổ, rá.</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Tranh ảnh , vật thật, …
- Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, so sánh, PTTH…
- Bộ chữ VTV1.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>
<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định - KTBC:</b></i>
<i><b>2.Dạy bài mới:</b></i>
<i>2.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>2.2 Các hoạt động:</i>
<i>a.Hoạt động 1:</i>
<i>*Dạy chữ u, ư</i>
<i>- u:</i>
- Gọi 2 hs đọc và viết <b>xa xa, cá chả</b>
- Nhận xét – cho điểm
- Giới thiệu - ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so sánh…
*Nội dung:
- Viết bảng con theo
tổ
<i>- Nhận diện và phát </i>
<i>âm:</i>
<i>- r:</i>
<i>*Đoc từ ứng dụng:</i>
<i>*Viết âm và tiếng: s,</i>
<i><b>r, sẻ, rễ:</b></i>
- Viết bảng và phát âm mẫu, nêu cách phát
âm
- Nhận xét – chỉnh sửa
<b>- </b>Gọi hs gài bảng <b>s</b>
- Nhận xét
- Cho gài bảng <b>sẻ</b>
- Gọi hs đánh vần HSG – phân tích
- Cho quan sát tranh và rút ra tiếng khóa <b>sẻ</b>
<i><b>HSG</b></i><b> - </b>Gọi hs đọc lại
- Quy trình tương tự
<i>HSG - Viết bảng gọi hs đọc, phân tích tìm </i>
tiếng mới học
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Giải thích từ ứng dụng
- GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn
quy trình viết.
- Cho học sinh viết bảng con<b>.</b>
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Lắng nghe và phát
âm
- Lắng nghe
- Gài bảng <b>s</b>
- Lắng nghe
- Gài bảng <b>sẻ</b>
<b>- sờ_e_se_hỏi_sẻ</b>
- Quan sát
- Đọc cá nhân,nhóm
- Đọc, phân tích
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Viết bảng con
- Lắng nghe
Tiết 3
<i>b.Hoạt động 2</i>
<i>Luyện tập:</i>
<i>*Luyện đọc:</i>
<i>*Luyện nói:</i>
<i>*Luyện viết:</i>
<i><b>4.Củng cố:</b></i>
<i><b>5.Dặn dị:</b></i>
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận,
thực hành…
*Nội dung:
- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng
- Nhận xét - HSG đọc mẫu câu ứng dụng.
<i>HSG - Gọi đọc câu ứng dụng và tìm âm mới</i>
học
- Nhận xét
- Cho hs quan sát tranh và đọc chủ đề luyện
nói.
- GV gợi ý:
+Tranh vẽ gì?
+Rổ, rá dùng làm gì?
<i>HSG +Đan bằng gì?</i>
- Nhận xét – chốt lại
- Cho học sinh viết vào VTV1
- Quan sát giúp hs yếu
- Chấm 5 – 7 vỡ.
- Nhận xét - cho điểm
- Cho hs đọc bài ở SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học bài chuẩn bị <b>k_kh.</b>
- Cá nhân, nhóm …
- Lắng nghe
- Quan sát - nhận xét
- Đọc
- Đọc
- Lắng nghe
-<b> rổ, rá</b>
<b>+ rổ, rá</b>
<b>+</b>Đựng rau, cá…
+Tre trúc…
- Lắng nghe
- Viết vào VTV1
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
<b>Boå sung</b>
...
...
<b> </b>
<b>Thứ năm ngày 16 tháng 09 năm 2010</b>
<b> Tiết 2 Mơn: Tốn<T19></b>
- Có khái niệm ban đầu về số 9
- Biết đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 9
- Nhận biết so saùnh số lượng, vị trí số 9 trong dãy 1 9
<b>II. Chuẩn bị</b>:
- Các nhóm đồ vật có số lượng 9…
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, thảo luận, thực hành…
- Bộ đồ dùng Toán 1.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>
<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định - KTBC:</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
<i>2.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>2.2 Các hoạt động:</i>
<i>a. Hoạt động 1:Giới </i>
<i>thiệu số 9:</i>
<i>- Lập số 9:</i>
<i>b. Hoạt động 2: Luyện </i>
<i>tập</i>
<i>*Bài 1:</i>
<i>*Bài 2:</i>
<i>*Bài 3:</i>
<i>*Bài 4: HSG</i>
<i><b>3..Củng cố:</b></i>
<i><b>4.Dặn dò:</b></i>
- Gọi 2 hs lên so sánh
8 …4 8…8
4…6 7…3
- Nhận xét – cho điểm
- Giới thiệu, ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, giảng
*Nội dung:
- Cho hs quan sát tranh và sử dụng que
tính nhận ra: 8 que tính thêm 1 là 9
- Giúp hs nhận biết 9 gồm 8 và 1, 1 và 8
- Cho hs đếm 1 9, 9 1
- Giúp cho hs nhận biết là số liền sau số
8.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận, thực hành…
*Nội dung:
- Gọi hs nêu yêu cầu BT1
- Hướng dẫn hs viết vào SGK
- Nhận xét
- Gọi hs đọc yêu cầu BT2
- Cho hs viết vào SGK
- Gọi hs đọc KQ nhận xét cấu tạo
- Nhận xét – chỉnh sữa
- Nêu yêu cầu BT3
- Cho hslàm vào SGK, 1 PBT
- Gọi hs đọc yêu cầu BT4
- Cho hs viết vào SGK
- Gọi hs đọc KQ
- Nhận xét – cho điểm
- Cho hs thi đếm 1 9, 9 1
- Nhận xét
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học đếm 1 9,9 1
- HS dưới lớp đếm 1
8, 8 1
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
- Nhận xét – quan sát
- Lắng nghe
- Cá nhân, nhóm
- Nhận xét
- Đọc
- Làm vào SGK
- Lắng nghe
- Đọc
- Làm vào SGK
- Nhận xét
- Lắng nghe.
- Nêu yêu cầu BT3
- Làm vào SGK
- Lắng nghe.
- Nêu yêu cầu BT4
- Làm vào SGK
- Đọc kq
- Lắng nghe.
- Cá nhân
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
<b> Bổ sung</b>
………
………
……….
<b> Tiết 3,4 Môn: Học vần<T43,44></b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu:</b>
- Học sinh đọc và viết được <b>k, kh, kẻ, khế.</b>
- Đọc câu ứng dụng: <b>chị kha kẻ vở cho bé hà.</b>
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: <b>ù ù, vo vo, vù vù.</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Tranh ảnh , vật thật, …
- Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, so sánh, PTTH…
- Bộ chữ VTV1.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>
<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định:</b></i>
<i><b>2. KTBC:</b></i>
<i><b>2.Dạy bài mới:</b></i>
<i>2.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>2.2 Các hoạt động:</i>
<i>a.Hoạt động 1:</i>
<i>*Dạy chữ k, kh</i>
<i>- k:</i>
<i>- kh:</i>
<i>*Đoc từ ứng dụng:</i>
<i>*Hướng dẫn viết: </i>
<i><b>k,kh, kẻ, khế</b></i>
- Cho hs hát
- Gọi 2 hs đọc và viết <b>su su, cá rô, </b>1 hs đọc
câu ứng dụng
- Nhận xét – cho điểm
- Giới thiệu - ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so sánh…
*Nội dung:
- Viết bảng gọi hs phát âm
- Cho hs so sánh với <b>h</b>
- Nhận xét
<b>- </b>Gọi hs gài bảng <b>h</b>
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Để có tiếng <b>kẻ</b> ta làm thế nào?
- Cho gài bảng <b>kẻ</b>
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Cho quan sát tranh và rút ra tiếng khóa <b>kẻ</b>
<b>- </b>Gọi hs đọc lại <b>k, kẻ</b>
- Quy trình tương tự
- Đính lên và gọi hs đọc
- Nhận xét - chỉnh sửa
<i>HSG - Cho hs tìm chữ vừa học</i>
- GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn
quy trình viết.
- Cho học sinh viết bảng con<b>.</b>
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Hát tập thể
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Lắng nghe và phát
âm
+Giống: nét khuyết
+Khác: nét thắt
- Lắng nghe
- Gài bảng <b>h</b>
- Lắng nghe
- Thêm <b>e</b>, <b></b>
- Gài bảng <b>kẻ</b>
- Lắng nghe
- Quan sát – nhận xét
- Đọc cá nhân,nhóm
- Đọc trơn,phân tích
- Nhận xét
- Tìm gạch chân
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Viết bảng con
- Lắng nghe
<i>Tiết 2</i>
<i>b.Hoạt động 2</i>
<i>Luyện tập:</i>
<i>*Luyện đọc:</i>
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận,
thực hành…
*Nội dung:
- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs quan sát tranh và nhận xét
- Đọc mẫu câu ứng dụng
<i>HSG - Gọi hs đọc câu ứng dụng</i>
- Nhận xét – chỉnh sữa
- Cho hs đọc cả bài ở SGK
- Cá nhân, nhóm …
- Lắng nghe
- Quan sát - nhận xét
- Lắng nghe
<i>*Luyện nói:</i>
<i>*Luyện viết:</i>
<i><b>4.Củng cố:</b></i>
<i><b>5.Dặn dị:</b></i>
- Gọi hs đọc chủ đề luyện nói
- Cho hs quan sát tranh gợi ý:
+Tranh vẽ gì?
<i>HSG +Các vật này có tiếng kêu như thế </i>
nào?
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Viết mẫu và hướng dẫn hs viết
- Cho học sinh viết vào VTV1
- Chấm 5 – 7 vỡ.
- Nhận xét - cho điểm
- Cho hs đọc bài ở SGK
- Nhận xét – tuyên dương
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học bài.
- <b>ù ù, vo vo, vù</b>
<b>+ </b>Cối, cây, ong, xe…
<b>+ </b>ù ù, vo vo, vù…
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Viết vào VTV1
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
<b>Boå sung</b>
………
………
………
…….………
<b> Thứ sáu ngày 17 tháng 09 năm 2010</b>
<b> Tiết 1,2 Môn: Học vần<T45,46></b>
<b>Bài: Ôn tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Đọc viết một cách chắc chắn: <b>u, ư, x, ch, s, r, k, kh.</b>
- Đọc được từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: <b>thỏ và sư tử.</b>
- Bảng ôn ở SGK…
- Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, thực hành, kể chuyện…
- SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>
<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định:</b></i>
<i><b>2. KTBC:</b></i>
<i><b>3.Các hoạt động:</b></i>
<i>3.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>3.2 Các hoạt động:</i>
<i>a.Hoạt động 1:</i>
<i>*Hướng dẫn ôn tập: </i>
<i>- Đọc âm và ghép </i>
<i>chữ:</i>
<i>- Đọc từ ngữ ứng </i>
<i>dụng:</i>
- Cho hs chơi trò chơi
- Gọi 2 hs đọc bài ở SGK và viết <b>kì cọ, khe </b>
- Nhận xét – cho điểm
- Giới thiệu - ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so sánh…
*Nội dung:
<i>HSG - Treo bảng ôn (B1) cho hs lên chỉ chữ</i>
và đọc
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs ghép chữ ở cột dọc với hàng ngang
B1, B2
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Đính lên gọi hs đọc, HSG phân tích
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Giải thích từ ứng dụng
- Chơi tập thể
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Đọc tựa
- Lên chỉ đọc
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân,nhóm
- Nhận xét
<i>- Hướng dẫn viết từ </i>
<i>ngữ ứng dụng:</i> - Viết mẫu và hướng dẫn cho hs viết- Cho học sinh viết bảng con<b>.</b>
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Lắng nghe
- Viết bảng con
- Lắng nghe
<i>Tiết 2</i>
<i>b.Hoạt động 2</i>
<i>Luyện tập:</i>
<i>*Luyện đọc:</i>
<i>*Luyện viết:</i>
<i>*Kể chuyện:</i>
<b>Thỏ và sư tử</b>
<i><b>4.Củng cố:</b></i>
<i><b>5.Dặn dò:</b></i>
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận,
thực hành…
*Nội dung:
- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng
- Nhận xét – HSG đọc mẫu câu ứng dụng.
- Gọi đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho học sinh viết vào VTV1
- Chấm 5 – 7 vỡ.
- Nhận xét - cho điểm
- GV kể lần 1
- Kể lần 2 + tranh minh họa
- Cho từng nhóm thảo luận kể theo tranh
- Nhận xét – cho 1 HSG kể lại toàn chuyện
<i>HSG - Cho hs nêu ý nghĩa</i>
- Nhận xét
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về kể cho người thân nghe
- Cá nhân, nhóm…
- Lắng nghe
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc
- Nhận xét
- Viết vào VTV1
- Lắng nghe
- Lắng nghe
<b>- </b>Quan sát
- 1 nhóm 1 tranh
- Kể tồn chuyện
- Nêu ý nghĩa
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
<b>Boå sung</b>
...
...
<b> Tiết 3 Mơn: Tốn<T20></b>
<b>Bài: Số 0</b>
<b>Ngày dạy:17/09</b>
<b>I. Mục tiêu</b>:
- Có khái niệm ban đầu về số 0
- Biết đọc, viết, đếm so saùnh các số đã học
- Nhận biết số lượng, vị trí số 0 trong dãy 0 9
<b>II. Chuẩn bị</b>:
- Tờ bìa, PB1…
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, thảo luận, thực hành…
- Bộ đồ dùng Tốn 1.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>
<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định - KTBC:</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
<i>2.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>2.2 Các hoạt động:</i>
<i>a. Hoạt động 1:Giới </i>
<i>thiệu số 0:</i>
<i>- Lập số 0:</i>
- Gọi 2 hs lên so sánh
7 4 5 1
6 6 4 9
- Nhận xét – cho điểm
- Giới thiệu, ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, giảng
giải…
*Nội dung:
- Cho hs lấy 4 que tính rồi lần lượt bớt 1
cho đến hết
- Làm vào bảng con
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
<i>b. Hoạt động 2: Luyện </i>
<i>tập</i>
<i>*Bài 1:</i>
<i>*Bài 2:dòng 2</i>
<i>*Bài 3:dòng 3</i>
<i>*Bài 4:cột 1, 2 HSG</i>
<i><b>3..Củng cố:</b></i>
<i><b>4.Dặn dò:</b></i>
- Tiếp tục với HT
- GV kết luận: “ Khơng que tính, khơng
HT ta dùng số 0”
- Gọi hs nhắc lại
- Số 0 được viết bằng chữ số 0
- Viết mẫu và hướng dẫn cho hs viết
- Gọi hs đọc lại
- Hướng dẫn cho hs biết dãy số 0 9, 9
0
- Gọi hs đọc lại 0 9, 9 0
- Gợi ý cho hs biết 0 là số bé nhất
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận, thực hành…
*Nội dung:
- Gọi hs nêu yêu cầu BT1
- Hướng dẫn hs viết vào SGK
- Nhận xét
- Gọi hs đọc yêu cầu BT2
- Cho hs viết vào SGK
- Nhận xét bài ở PBT
- Gọi hs đọc yêu cầu BT3
- Cho 3 nhóm thi “ANAĐ”
- Nhận xét – tuyên dương
- Gọi hs đọc yêu cầu BT4
- Cho hs viết vào SGK
- Gọi hs đọc KQ
- Nhận xét – cho điểm
- Cho hs thi đếm 1 9, 9 1
- Nhận xét
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học bài
- Lắng nghe
- Cá nhân, nhóm
- Lắng nghe
- Viết bảng con
- Đọc
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân,nhóm
- Đọc yêu cầu
- Làm vào SGK
- Lắng nghe.
- Nêu yêu cầu BT2
- Làm vào SGK
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu BT3
- 3 tổ
- Lắng nghe.
- Đọc yêu cầu
- Làm vào SGK
- Đọc kq
- Lắng nghe.
- Thi 2 đội
- Nhận xét
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
<b>Bổ sung</b>
………
………
………
………
<b>Tiết 4 Mơn:Âm nhạc<T5></b>
<b>Bài:Quê hương tươi đẹp. Mời bạn vui múa ca</b>
<b>Ngày dạy:17/09</b>
<b>I .Mục tiêu:</b>
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Biết kết hợp vỗ tay phụ họa
- Rèn thói quen mạnh dạng, tự tin..
<b>II .Chuẩn bị:</b>
- Thuộc lời ca.
- Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, nhóm…
<b>III. Các bước lên lớp:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>
<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định – KTBC:</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
<i>2.1 Giới thiệu bài:</i>
- Cho học sinh hát
- Nhận xét.
- Giới thiệu, ghi tựa.
- Hát tập thể
<i>2.2 Các hoạt động:</i>
<i>*Hoạt động 1: Ôn bài </i>
<i>hát: Quên hương tươi </i>
<i>đẹp</i>
<i>- Mời bạn vui múa ca:</i>
<i><b>3.Củng cố:</b></i>
<i><b>4.Dặn dị:</b></i>
*Phương pháp: cá nhân, nhóm, thực
hành, so sánh…
*Nội dung:
- Cho cả lớp hát lại 1 lần
- Cho thi hát giữa các nhóm
- Nhận xét – tuyên dương nhóm hay
- Gọi hs lên tập biểu diễn
- Nhận xét – tuyên dương
- Tương tự
- Cho cả lớp hát + vỗ tay
- Nhận xét – tuyên dương
- Nhận xét tiết học – tuyên dương
- Dặn về hát cho người thân nghe
- Hát
- Lắng nghe
- 3 nhóm
- Nhận xét
- Tập biểu diễn
- Lắng nghe
- Hát + vỗ tay
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
<b>Boå sung</b>
...
<b> Ngày dạy: 17/09</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b> - </b>Tổng kết tuần5
- Đưa phương hướng tuần 6
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Kế hoạch tuần 6
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>1. Ổn định:</b>
- Cho học sinh hát – chơi trò chơi
<b>2. Cán sự lớp báo cáo:</b>
<b> - </b>Các tổ trưởng báo cáo về tình hình học tập, vệ sinh, trật tự
- Lớp trưởng nhận xét chung các tổ<b>.</b>
<b>3. Nhận xét:</b>
- Giáo viên nhận xét chung tuần 5:
+ Học tập: về nhà không học bài và không viết bài( Kiều, Quý), đi trễ (Phúc, My)
+ Vệ sinh trường lớp ,cá nhân: tốt vì các bạn tổ 3 trực nhật tốt hơn so với tuần 4.
+ Trật tự: Các bạn cịn nói chuyện trong giờ học: Hậu, Khiết.
<b>4. Phương hướng tuần 6:</b>
- Nhắc học sinh còn ham chơi về học bài viết bài trước khi vào lớp.
- Khi đến lớp phải trước 7 giờ , làm vệ sinh trường lớp trước khi vào lớp.
- Tổ 1 sẽ trực vệ sinh tuần 6
<b>NGÀY,</b>
<b>THÁNG</b> <b>MÔN</b> <b>TIẾT</b> <b>TÊN BÀI DẠY</b>
<b>THỨ HAI</b>
20/09/10
<b>Chào cờ</b>
<b>Đạo đức</b> 6 Giữ gìn sách vở-Đồ dùng học tập (tt)
<b>Học vần</b> 47 Bài 22: ph – nh
<b>Học vần</b> 48 Bài 22: ph – nh
<b>THỨ BA</b>
21/09/10
<b>Tốn</b> 21 Số 10
<b>Học vần</b> 49 Bài 23: g – gh
<b>TNXH</b> 6 Chăm sóc và bảo vệ răng
<b>Thủ công</b> 6 Xé dán hình quả cam
<b>THỨ TƯ</b>
22/09/10
<b>Tốn</b> 22 Luyện tập
<b>Học vần</b> 51 Bài 24: q-qu – gi
<b>Học vần</b> 52 Bài 24: q-qu – gi
<b>THỨ NĂM</b>
23/09/10
<b>Tốn</b> 23 Luyện tập chung
<b>Học vần</b> 53 Bài 25: ng – ngh
<b>Học vần</b> 54 Bài 25: ng – ngh
<b>THỨ SÁU</b>
24/09/10
<b>Học vần ( TV)</b> 55 Bài 26: y – tr
<b>Học vần ( TV)</b> 56 Bài 26: y – tr
<b> Thứ hai ngày 20 tháng 09 năm 2010</b>
<b> Tiết 1 Môn: Đạo đức<T6></b>
<b>Bài: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Biết yêu quý và giữ gìn sách vở, ĐDHT…
- Giữ gìn sách vở, nêu ích lợi của giữ gìn ĐDHT, biết tác dụng của sách vở ĐDHT.
- Biết yêu quý và giữ gìn sách vở, ĐDHT.
- <b>Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Các loại đồ dùng học tập.
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành…
- VBTĐĐ1
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>
<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định - KTBC:</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
<i>2.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>2.2 Các hoạt động:</i>
<i>a.Hoạt động 1: “Thi</i>
<i>sách vở ai đẹp nhất”</i>
<i>b. Hoạt động 2: Hát </i>
<i>và đọc 2 câu thơ </i>
<i>cuối bài</i>
<i><b>4.Củng cố:</b></i>
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
- Nhận xét – tuyên dương
- Giới thiệu – ghi tựa
* Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực
hành…
* Nội dung:
- GV nêu yêu cầu cuộc thi và thành phần
BGK
+ Có 2 vòng thi: vòng 1 ở tổ chọn ra 2 – 3
hs vòng 2 thi ở lớp
+ Tiêu chuẩn chấm thi:
▫ Có đủ sách vở đồ dùng theo quy định của
lớp
▫ Tất cả phải sạch sẽ
- GV cho các tổ tiến hành chấm thi và chọn
ra thi vòng 2
- Tiếp tục cho thi vòng 2
- BGK chấm và công bố KQ, khen thưởng.
- Nhận xét, tuyên dương cá nhân đạt giải
*Phương pháp: Quan sát, thảo luận, thực
hành…
*Nội dung:
- Cho hs hát về giữ gìn sách vở
- Nhận xét – chốt lại
- Cho hs đọc 2 câu thơ ở cuối bài
- Cả lớp hát
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
- Lắng nghe.
- Chấm ở tổ cử ra thi
lớp
- Hs đạt vòng 1 thi
- Lắng nghe
- Nhận xét
- Hát
<i><b>5. Dặn dò:</b></i> - Giáo dục thêm cho hs- Nhận xét tiết học – tuyên dương
- Dặn về nhà
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe
<b>Bổ sung</b>
...
...
<b> Tiết 2, 3 Môn: Học vần<T47,48></b>
<b>Bài: p-ph-nh</b>
<b>Ngày dạy:20/09</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Học sinh đọc và viết được p-ph-nh,phố xá, nhà lá.
- Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chợ,phố xá, thị xã.
<b>II.Chuẩn bị:</b>
- Tranh ảnh câu ứng dụng…
- Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, so sánh…
- Bộ chữ THTV1.
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học</b>
<b>s</b>
<i><b>1.Ổn định:</b></i>
<i><b>2. KTBC:</b></i>
<i><b>3.Dạy bài mới:</b></i>
<i>3.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>3.2 Các hoạt động:</i>
<i>a.Hoạt động 1:</i>
<i>*Dạy chữ </i>
<i><b>p-ph-nh:</b></i>
<i> * p-ph:</i>
<i>* Chữ nh:</i>
<i>-Đọc từ ứng dụng:</i>
- Cho hs hát
- Gọi 2 hs đọc và viết củ sả,rổ khế 1 học
đọc câu ứng dụng
- Nhận xét – cho điểm
- Giới thiệu - ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so
sánh…
*Nội dung:
- Viết bảng và phát âm mẫu p
<b>- Cho hs phát âm</b>
-Viết bảng ph và giới thiệu:gồm 2 con
chữ p và h.
<b>- Phát âm mẫu và gọi hs phát âm</b>
- Cho gài bảng ph
<i>HSG</i> +Để có tiếng phố ta làm như thế
nào?
- Gọi hs đánh vần – <i>HSG</i> phân tích
- Nhận xét – chỉnh sửa – cho gài bảng
- Cho quan sát tranh và rút ra tiếng khóa
<b>phố xá.</b>
<i>HSG</i><b> - Gọi hs đọc trơn </b>
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Quy trình tương tự
<i>HSG</i> - Viết bảng gọi hs đọc trơn, phân
tích
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Giải thích từ ứng dụng
- Hát tập thể
- Viết bảng con,hs
yếu viết củ sả.
- Lắng nghe
- Đọc tựa
- Quan sát
- Đọc p
- Lắng nghe
- Nối tiếp
- Gài bảng ph
+Thêm ô, / <b></b>
- Phân tích
- Gài phố
- Quan sát – nhận
xét
<i>-Hướng dẫn viết </i>
<i>chữ ph,nh,phố </i>
<i><b>xá,nhà lá:</b></i>
- GV viết mẫu lên bảng ơli và hướng dẫn
quy trình viết.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét - chỉnh sửa - Viết bảng con- Lắng nghe
Tiết 2
<i>b.Hoạt động 2</i>
<i>Luyện tập:</i>
<i>*Luyện đọc:</i>
<i>*Luyện nói:</i>
<i>*Luyện viết:</i>
<i><b>4.Củng cố:</b></i>
<i><b>5.Dặn dị:</b></i>
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận, thực hành…
*Nội dung:
- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng
- Nhận xét - đọc mẫu câu ứng dụng.
<i>HSG</i> - Gọi đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Gọi hs đọc chủ đề luyện nói.
- Cho hs quan sát tranh gợi ý:
+ Tranh vẽ gì?
+ Chợ có gần nhà em khơng?
<i>HSG</i> + Chợ dùng để làm gì?
+ Em đang sống ở đâu?
- Cho hs nhận xét bạn
- Nhận xét – chốt lại
- Cho học sinh viết vào VTV1
- Chấm 5 – 7 vỡ.
- Nhận xét - cho điểm
- Cho hs đọc bài ở SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học bài chuẩn bị g-gh
- Cá nhân, nhóm…
- Lắng nghe
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc
- Nhận xét
- chợ,phố xá,thị xã
//
+ Nhà em ở xa chợ
+ Bán cá, đồ…
+ Nhà, xe…
- Cá nhân, nhóm…
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Bổ sung
………
………
……….
<b> Thứ ba ngày 21 tháng 09 năm 2010</b>
<b> Tiết 1 Mơn: Tốn<T21></b>
<b>Bài: Số 10</b>
<b>I.Mục tiêu</b>:
- Có khái niệm ban đầu về số 10
- Biết đọc, viết, đếm so saùnh các số trong phạm vi 10
- Nhận biết số lượng, vị trí số 10 trong dãy 0 10
<b>II.Chuẩn bị</b>:
- Các nhóm đồ vật có số lượng 10…
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, thảo luận, thực hành…
- Bộ đồ dùng Toán 1.
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>
<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định - KTBC:</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
<i>2.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>2.2 Các hoạt động:</i>
<i>a. Hoạt động 1:Giới </i>
<i>thiệu số 10:</i>
<i>- Lập số 10:</i>
<i>b. Hoạt động 2: Luyện </i>
<i>tập</i>
<i>*Bài 1:</i>
<i>*Bài 4:</i>
<i>*Bài 5: HSG</i>
<i><b>3..Củng cố:</b></i>
<i><b>4.Dặn dò:</b></i>
- Gọi 2 hs lên so sánh
8 …9 8…8
9…6 7…9
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, giảng
giải…
*Nội dung:
- Cho hs quan sát tranh và sử dụng que
tính nhận ra: 9 que tính thêm 1 là 10
- Giúp hs nhận biết 10 gồm 9 và 1, 1 và
9…
- Cho hs đếm 1 10, 10 1
- Giúp cho hs nhận biết là số liền sau số
9.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận, thực hành…
*Nội dung:
- Gọi hs nêu yêu cầu BT1
- Hướng dẫn hs viết vào SGK
- Nhận xét
- Gọi hs đọc yêu cầu BT4
- Cho hs viết vào SGK
- Gọi hs đọc KQ
- Chia 2 đội cho thi “ANAĐ”
- Nhận xét – tuyên dương
- Gọi hs đọc lại
- Cho hs thi đếm 0 10, 10 0
- Nhận xét
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học đếm 0 10,10 0
- HS dưới lớp đếm 1
9, 9 1
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
- Nhận xét – quan sát
- Lắng nghe
- Cá nhân, nhóm
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu
- Làm vào SGK
- Lắng nghe
- Nêu yêu cầu BT4
- Làm vào SGK
- Đọc kết quả
………
………
……… ……….
<b> Tiết 2, 3 Môn: Học vần<T49,50></b>
<b>Bài: g - gh</b>
<b>Ngày dạy:21/09</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Học sinh đọc và viết được g,gh,gà ri,ghế gỗ.
- Đọc hiểu từ ứng dụng và câu ứng dụng : nhà bà có tủ gỗ ghế gỗ
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: gà ri, gà gơ
<b>II.Chuẩn bị:</b>
- Tranh ảnh câu ứng dụng…
- Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, so sánh…
- Bộ chữ THTV1.
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>s</b>
<i><b>1.Ổn định:</b></i>
<i><b>2. KTBC:</b></i>
<i><b>3.Dạy bài mới:</b></i>
<i>3.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>3.2 Các hoạt động:</i>
<i>a.Hoạt động 1:</i>
<i>*Dạy chữ g,gh:</i>
<i> * g:</i>
<i>* Chữ gh:</i>
<i>-Đọc từ ứng dụng:</i>
<i>-Hướng dẫn viết </i>
<i>chữ g,gh,gà ri,ghế </i>
<i><b>gỗ, :</b></i>
- Cho hs hát
- Gọi 2 hs đọc và viết phở bị,nho khơ 1
học đọc câu ứng dụng
- Nhận xét – cho điểm
- Giới thiệu - ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so
*Nội dung:
- Viết bảng và phát âm mẫu g
<i>HSG</i> - Cho so sánh với a
<b>- Nhận xét</b>
<b>- Cho hs phát âm</b>
<b>- Gọi hs gài bảng g</b>
+Để có tiếng gà ta làm như thế nào?
- Gọi hs đánh vần – <i>HSG</i> phân tích
- Nhận xét – chỉnh sửa – cho gài bảng
- Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa gà
<b>ri</b>
<i>HSG</i><b> - Gọi hs đọc trơn gà ri</b>
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Quy trình tương tự g
- Viết bảng gọi<i> HSG</i> đọc trơn, phân tích
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Giải thích từ ứng dụng
- GV viết mẫu lên bảng ơli và hướng dẫn
quy trình viết.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Hát tập thể
- Viết bảng con,hs
yếu viết nho khô
- Lắng nghe
- Đọc tựa
- Quan sát phát âm
- So sánh
- Khác: nét khuyết
dưới
- Nối tiếp
- Gài bảng g
+Thêm a, \
<b>- Phân tích</b>
- Gài gà
- Quan sát – nhận
xét
- Đọc trơn
- Lắng nghe
- Đoc cá nhân,hs
yếu đọc 2 từ.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Viết bảng con,hs
yếu viết gà ri.
- Lắng nghe
Tiết 2
<i>b.Hoạt động 2</i>
<i>Luyện tập:</i>
<i>*Luyện đọc:</i>
<i>*Luyện nói:</i>
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận, thực hành…
*Nội dung:
- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng
- Nhận xét - <i>HSG</i> đọc mẫu câu ứng dụng.
- Gọi đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Gọi hs đọc chủ đề luyện nói.
- Cho hs quan sát tranh gợi ý:
+ Tranh vẽ những con vật nào?
+ Em hãy kể tên các loại gà mà em biết?
- Cho hs nhận xét bạn
- Cá nhân, nhóm…
- Lắng nghe
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân,nhóm
- Nhận xét
- gà ri, gà rơ
<b>+ Gà, …</b>
<i>*Luyện viết:</i>
<i><b>4.Củng cố:</b></i>
<i><b>5.Dặn dò:</b></i>
- Nhận xét – chốt lại
- Cho học sinh viết vào VTV1
- Chấm 5 – 7 vỡ.
- Nhận xét – cho điểm
- Cho hs đọc bài ở SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học bài chuẩn bị q-qu-gi.
- Lắng nghe
- Viết vào VTV1
- Lắng nghe
- Cá nhân, nhóm…
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
<b>Bổ sung</b>
...
...
<b> Tiết 4 Môn:Tự nhiên và xã hội<T6></b>
<b>Bài: Chăm sóc và bảo vệ răng</b>
<b>Ngày dạy:21/09</b>
<b>I.Mục tiêu</b>: Học sinh hiểu
- Biết cách giữ gìn răng miệng để phịng sâu răng
- Chăm sóc răng đúng cách
- Có ý thức tự giác làm vệ sinh răng miệng.
<b>II.Chuẩn bị:</b>
- Tranh ảnh sưu tầm,bàn chải,kem…
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành…
- Vở TNXH1…
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>
<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định – KTBC:</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
2.1 Giới thiệu bài:
<i>2.2 Các hoạt động:</i>
<i>a.Hoạt động 1: Làm </i>
<i>việc theo cặp</i>
<i>b.Hoạt động 2:Làm việc</i>
<i>với SGK</i>
+Làm gì để bảo vệ mắt và tai
- Nhận xét – tuyên dương
- Giới thiệu, ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận…
*Nội dung:
- Cho hs thảo luận cặp
+ Hãy quan sát và nhận xét răng của
bạn?
- Gọi vài cặp trình bày
- Nhận xét – bổ sung
- GV KL: Răng trẻ em có đầy đủ là 20
chiếc gọi là răng sữa.Sau đó sẽ thay răng
gọi là răng vĩnh viễn,nếu bị sâu sẽ
khơng mọc lại.Vì vậy ta cần giữ vệ sinh
và bảo vệ nó.
* Phương pháp: giảng giải, quan sát,
nhóm…
* Nội dung:
- Chia 4 nhóm cho quan sát và nhận xét
hình ở SGK:
<i><b>HSG +Nêu việc làm nào đúng? Việc </b></i>
làm nào sai? Vì sao?
- Khơng dùng vật
nhọn đâm vào…
- Nhận xét
- Đọc tựa.
- Thảo luận cặp
+ Trắng và sạch.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
<i>*Thảo luận cả lớp</i>
<i><b>3. Củng cố:</b></i>
<i><b>4. Dặn dò:</b></i>
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Cho hs nhận xét
+ Nên đánh răng và súc miệng khi nào?
+ Có nên ăn bánh kẹo nhiều khơng?
<i>HSG + Phải làm gì khi bị đau răng?</i>
- GV chốt lại nhắc hs giữ gìn vệ sinh
răng miệng.
<i>HSG - Cho hs nhắc lại những việc cần </i>
làm hằng ngày để vệ sinh răng miệng.
+ Chúng ta nên làm gì để bảo vệ răng?
- Nhận xét tiết học – tuyên dương.
- Dặn về giữ gìn vệ sinh
- Trình bày
- Nhận xét bạn
+Trước sau khi ăn và
ngủ.
+ Khơng vì sẽ sâu
răng.
+ Đi khám răng
- Lắng nghe
- Nhắc lại
+ Giữ gìn vệ sinh
răng…
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Bổ sung
………
………
………..
<b>Tiết 5 Mơn: Thủ cơng<T6></b>
<b>Bài: Xé dán hình quả cam</b>
<b>Ngày dạy:21/09</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Biết cách xé dán hình quả cam từ hình vng
- Xé dán được hình quả cam , đường xé có thể răn cưa, có thể dung bút để vẽ cuốn lá.
<b>II.Chuẩn bị:</b>
- Mẫu ,giấy màu, hồ…
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, giảng giải,thực hành,rèn luyện theo mẫu…
- Các dụng cụ cần thiết…
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>
<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định - KTBC:</b></i>
<i><b>2 Dạy bài mới:</b></i>
<i>21 Giới thiệu bài:</i>
<i>2.2 Các hoạt động:</i>
<i>a.Hoạt động 1:HD hs </i>
<i>quan sát nhận xét</i>
<i>b.Hoạt động 2: Hướng </i>
<i>dẫn mẫu</i>
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Nhận xét
- Giới thiệu, ghi tựa.
*Phương pháp: trực quan, hỏi đáp…
*Nội dung:
- Treo các vật mẫu đã chuẩn bị cho hs
quan sát và nhận xét
+Đây là hình gì?
+Màu sắc nó ra sao?
+Lá nó màu gì?
<i>HSG +Quả cam giống những quả nào?</i>
- Nhận xét – chốt lại: các em hãy quan
sát và nhớ những đặc điểm quả cam để
xé cho đúng hình.
*Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm
mẫu…
*Nội dung:
- Để GV kiểm tra.
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
- Quan sát, nhận xét
+Quả cam…
<i>* Xé hình quả cam::</i>
<i>* Vẽ và xé HT:</i>
- Gv hướng dẫn mẫu thao tác vẽ và xé
+ Lấy 1 tờ giấy màu lặt mặt sau và vẽ
HV
- Thực hiện thao tác xé từng cạnh. Sau
đó lặt mặt sau cho hs quan sát.
- Thực hiện thao tác xé HV sau đó xé
chỉnh sửa HV được hình quả cam.
- GV hướng dẫn cho hs xé nháp
<b>- </b>Hướng dẫn xé lá màu xanh lá cây từ
HCN.
- Hướng dẫn xé cuống từ HCN,1 đầu to
1 đầu nhỏ.
- Hướng dẫn dan theo thứ tự: quả,cuống
lá.
- Dán mẫu cho hs quan sát
- Cho hs nhắc lại cách xé
- Nhận xét
- Nhận xét tiết học – tuyên dương.
- Quan sát
+Vẽ hình vng
- Quan sát làm theo
- Xé chỉnh sửa hình
quả cam.
- Xé nháp
- Lắng nghe
- Lắng nghe
-Lắng nghe
- Quan sát
- Nhắc lại
- Nhận xét
- Lắng nghe
<b>Thứ tư ngày 22 tháng 09 năm 2010</b>
<b> Tiết 1 Mơn: Tốn<T22></b>
<b>Bài: Luyện tập</b>
<b>I.Mục tiêu</b>: Củng cố về
- Nhận biết so saùnh số lượng trong phạm vi 10
- Biết thực hành các bài tập trong phạm vi 10
- Rèn tính cẩn thận,sáng tạo.
<b>II.Chuẩn bị</b>:
- Phiếu bài tập…
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, thảo luận, thực hành…
- Bộ đồ dùng Toán 1,SGK.
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>1.Ổn định - KTBC:</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
<i>2.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>2.2 Các hoạt động:</i>
<i>Hướng dẫn luyện tập</i>
<i>*Bài 1:</i>
<i>*Bài 3:</i>
<i>*Bài 4: HSG</i>
- Gọi 2 hs lên đọc và viết 0 10, 10
0.
- Nhận xét – cho điểm
- Giới thiệu, ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận, thực hành…
*Nội dung:
- GV nêu yêu cầu BT1,hướng dẫn mẫu.
- Hướng dẫn hs viết vào SGK
- Cho hs đọc kết quả
- Nhận xét – cho điểm
- Nêu yêu cầu BT3
- Cho làm vào SGK
- Gọi hs đọc kết quả
- GV đọc yêu cầu BT4, hướng dẫn từng
câu.
- HS dưới lớp đếm 0
10, 10 0
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
- Đọc yêu cầu
- Làm vào SGK
- Đọc kết quả
- Nhận xét
<i><b>3..Củng cố:</b></i>
<i><b>4.Dặn dò:</b></i>
- Cho hs viết vào SGK, 1hs làm phiếu
- Gọi hs nhận xét bài ở phiếu
- Nhận xét – cho điểm
- Cho hs thi đếm 0 10, 10 0
- Nhận xét
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học đếm 0 10,10 0
- Làm vào SGK
- Nhận xét phiếu
- Lắng nghe..
- Cá nhân
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
<b> Bổ sung</b>
………
………
……… ………..
<b> Tiết 2,3 Môn: Học vần<T51,52></b>
<b>Bài: q-qu-gi</b>
<b>Ngày dạy:22/09</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Học sinh đọc và viết được q-qu,gi, chợ quê, cụ già.
- Đọc hiểu từ ứng dụng và câu ứng dụng: chú tư ghé qua nhà bé cho giỏ cá.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Quà quê.
<b>II.Chuẩn bị:</b>
- Tranh ảnh câu ứng dụng…
- Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, so sánh…
- Bộ chữ THTV1.
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học</b>
<b>s</b>
<i><b>1.Ổn định:</b></i>
<i><b>2. KTBC:</b></i>
<i><b>3.Dạy bài mới:</b></i>
<i>3.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>3.2 Các hoạt động:</i>
<i>a.Hoạt động 1:</i>
<i>*Dạy chữ q-qu,gi:</i>
<i> *q-qu:</i>
<i>* Chữ gi:</i>
<i>-Đọc từ ứng dụng:</i>
- Cho hs hát
- Gọi 2 hs đọc bài và viết nhà ga, ghi
<b>nhớ 1 học đọc câu ứng dụng</b>
- Nhận xét – cho điểm
- Giới thiệu - ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so
sánh…
*Nội dung:
- Viết bảng và phát âm mẫu q,qu
<i>HSG</i> - Cho so sánh với q
<b>- Nhận xét</b>
<b>- Cho hs phát âm</b>
<b>- Gọi hs gài bảng qu</b>
+Để có tiếng quê ta làm như thế nào?
- Gọi hs đánh vần – phân tích
- Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng
- Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa
<b>chợ quê.</b>
<b>- Gọi hs đọc lại qu,quê,chợ quê.</b>
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Quy trình tương tự
- Viết bảng gọi <i>HSG</i> đọc trơn, phân tích
- Hát tập thể
- Viết bảng con,hs
yếu viết qu,gi.
- Lắng nghe
- Đọc tựa
- Quan sát
- Giống: q
- Khác: thêm u
- Nối tiếp
- Gài bảng qu
+Thêm ê
<b>- quờ-ê-quê</b>
- Gài quê
- Quan sát – nhận
xét
<i>-Hướng dẫn viết </i>
<i>chữ qu,gi,chợ </i>
<i><b>quê,cụ già:</b></i>
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Giải thích từ ứng dụng
- GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn
quy trình viết.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Đoc cá nhân,hs
yếu đọc 2 từ.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Viết bảng con,hs
yếu viết qu,gi,cụ
<b>già.</b>
- Lắng nghe
Tiết 2
<i>b.Hoạt động 2</i>
<i>Luyện tập:</i>
<i>*Luyện đọc:</i>
<i>*Luyện nói:</i>
<i>*Luyện viết:</i>
<i><b>4.Củng cố:</b></i>
<i><b>5.Dặn dị:</b></i>
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận, thực hành…
*Nội dung:
- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng
- Nhận xét - đọc mẫu câu ứng dụng.
- Gọi đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Gọi hs đọc chủ đề luyện nói.
- Cho hs quan sát tranh gợi ý:
+Tranh vẽ gì?
<i>HSG</i> +Quà quê gồm những gì?
+Em thích q gì nhất?
- Cho hs nhận xét bạn
- Nhận xét – chốt lại
- Cho học sinh viết vào VTV1
- Chấm 5 – 7 vỡ.
- Nhận xét - cho điểm
- Cho hs đọc bài ở SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học bài chuẩn bị ng,ngh.
- Cá nhân, nhóm…
- Lắng nghe
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc
- Nhận xét
- quà quê
<b>+Mẹ cho bé…</b>
+Trái cây,bánh…
+Trái cây…
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Viết vào VTV1
- Lắng nghe
- Cá nhân, nhóm…
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
<b> Bổ sung</b>
………
………
……….
...
<b> Thứ năm ngày 23 tháng 09 năm 2010</b>
<b> Tiết 1 Mơn: Tốn<T23></b>
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 10
- Biết đọc, viết, so sánh, thứ tự mỗi số trong phạm vi 10
- Rèn tính cẩn thận,sáng tạo.
<b>II.Chuẩn bị</b>:
- Phiếu bài tập…
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, thảo luận, thực hành…
- Bộ đồ dùng Tốn 1,SGK.
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>1.Ổn định - KTBC:</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
<i>2.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>2.2 Các hoạt động:</i>
<i>Hướng dẫn luyện tập</i>
<i>*Bài 1:</i>
<i>*Bài 3:</i>
<i>*Bài 4: HSG</i>
<i>*3..Củng cố:</i>
<i><b>4.Dặn dò:</b></i>
- Gọi 2 hs lên đọc và viết 0 10, 10
0.
- Nhận xét – cho điểm
- Giới thiệu, ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận, thực hành…
*Nội dung:
- Gọi hs nêu yêu cầu BT1,hướng dẫn
mẫu.
- Hướng dẫn hs viết vào SGK
- Cho hs đọc kết quả
- Nhận xét – cho điểm
- Nêu yêu cầu BT3
- Cho làm vào SGK
- Cho hs đổi SGK kiểm tra nhau
- Cho hs nhận xét nhau
- Gọi hs đọc yêu cầu BT4
- Cho hs làm phiếu
- Gọi hs nhận xét bài ở 3 phiếu
- Cho hs thi đếm 0 10, 10 0
- Nhận xét
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học đếm 0 10,10 0
- HS dưới lớp đếm 0
10, 10 0
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
- Đọc yêu cầu
- Làm vào SGK
- Đọc kết quả
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu BT3
- Làm vào SGK
- Kiểm tra nhau
- Nhận xét bạn
- Nêu yêu cầu BT4
- 3 nhóm làm phiếu
- Nhận xét phiếu
- Lắng nghe.
- Cá nhân
- Nhận xét.
………
………
………
<b>Tiết 3,4 Môn: Học vần<T53,54></b>
<b>Bài: ng - ngh</b>
<b>Ngày dạy:23/09</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Học sinh đọc và viết được ng,ngh,cá ngừ,củ nghệ.
- Đọc hiểu từ ứng dụng và câu ứng dụng: nghỉ hè, chị kha ra nhà bé nga.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bê, nghé, bé.
<b>II.Chuẩn bị:</b>
- Tranh ảnh câu ứng dụng…
- Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, so sánh…
- Bộ chữ THTV1.
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học</b>
<b>s</b>
<i><b>1.Ổn định:</b></i>
<i><b>2. KTBC:</b></i>
<i><b>3.Dạy bài mới:</b></i>
- Cho hs hát
- Gọi 2 hs đọc bài và viết chợ quê, cụ
<b>già 1 học đọc câu ứng dụng.</b>
- Nhận xét – cho điểm
- Hát tập thể
<i>3.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>3.2 Các hoạt động:</i>
<i>a.Hoạt động 1:</i>
<i>*Dạy chữ ng,ngh:</i>
<i> * ng:</i>
<i>* Chữ ngh:</i>
<i>-Đọc từ ứng dụng:</i>
<i>-Hướng dẫn viết </i>
<i>chữ ng, ngh,cá </i>
<i><b>ngừ, củ nghệ:</b></i>
- Giới thiệu - ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so
sánh…
*Nội dung:
- Viết bảng và phát âm mẫu ng.
<i>HSG</i> - Cho so sánh với g
<b>- Nhận xét</b>
<b>- Cho hs phát âm</b>
<b>- Gọi hs gài bảng ng</b>
+Để có tiếng ngừ ta làm như thế nào?
- Gọi hs đánh vần –<i><b> HSG</b></i> phân tích
- Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng
- Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa cá
<b>ngừ.</b>
<b>- Gọi hs đọc lại ng, ngừ, cá ngừ.</b>
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Quy trình tương tự ng
- Viết bảng gọi <i>HSG</i> đọc trơn, phân tích
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Giải thích từ ứng dụng
- GV viết mẫu lên bảng ơli và hướng dẫn
quy trình viết.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Đọc tựa
- Quan sát
- Giống: g
- Khác: thêm n
- Nối tiếp
- Gài bảng ng
+Thêm ư,\
<b>- ngờ- ư- ngư- </b>
<b>huyền- ngừ</b>
- Gài ngừ
- Quan sát – nhận
xét
- Đọc cá nhân,nhóm
- Lắng nghe
- Đoc cá nhân,hs
yếu đọc 2 từ.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Viết bảng con,hs
<i>b.Hoạt động 2</i>
<i>Luyện tập:</i>
<i>*Luyện đọc:</i>
<i>*Luyện nói:</i>
<i>*Luyện viết:</i>
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận, thực hành…
*Nội dung:
- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng
- Nhận xét - đọc mẫu câu ứng dụng.
<i>HSG</i> - Gọi đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Nhận xét - cho điểm
- Gọi hs đọc chủ đề luyện nói.
- Cho hs quan sát tranh gợi ý:
+Tranh vẽ gì?
<i>HSG</i> +Ba con vật có gì chung?
+Bê là con gì, có màu gì?
+Nghé là con gì, có màu gì?
- Cho hs nhận xét bạn
- Nhận xét – chốt lại
- Cho học sinh viết vào VTV1
- Quan sát giúp hs yếu
- Cá nhân, nhóm…
- Lắng nghe
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân, lớp
- Nhận xét
- bê, nghé, bé
<b>+ //</b>
+Còn nhỏ…
+Bò con, vàng…
+Trâu con,đen…
- Nhận xét
<i><b>4.Củng cố:</b></i>
<i><b>5.Dặn dò:</b></i>
- Chấm 5 – 7 vỡ.
- Cho hs đọc bài ở SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học bài chuẩn bị y,tr.
- Lắng nghe
- Cá nhân, nhóm…
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
<b> Bổ sung</b>
………
………
………
<b> Thứ sáu ngày 24 tháng 09 năm 2010</b>
<b>Tiết 1,2 Môn: Học vần<T55,56></b>
<b>Bài: y - tr</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Học sinh đọc và viết được q-qu,gi, cụ già.
- Đọc hiểu từ ứng dụng và câu ứng dụng: bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: nhà trẻ.
<b>II.Chuẩn bị:</b>
- Tranh ảnh câu ứng dụng…
- Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, so sánh…
- Bộ chữ THTV1.
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học</b>
<b>s</b>
<i><b>1.Ổn định:</b></i>
<i><b>2. KTBC:</b></i>
<i><b>3.Dạy bài mới:</b></i>
<i>3.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>3.2 Các hoạt động:</i>
<i>a.Hoạt động 1:</i>
<i>*Dạy chữ y, tr :</i>
<i> * y:</i>
<i>* Chữ tr:</i>
<i>-Đọc từ ứng dụng:</i>
<i>-Hướng dẫn viết </i>
<i>chữ y,tr,y tá, tre </i>
- Cho hs hát
- Gọi 2 hs đọc bài và viết ngã tư, nghé ọ
1 học đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – cho điểm
- Giới thiệu - ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so
sánh…
*Nội dung:
- Viết bảng và phát âm mẫu y.
<b>- Cho hs phát âm</b>
<b>- Gọi hs gài bảng y</b>
+Để có tiếng y ta làm như thế nào?
- Gọi hs đánh vần – phân tích
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa y
<b>tá.</b>
<b>- Gọi hs đọc lại y,y,y tá.</b>
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Quy trình tương tự y
- Viết bảng gọi <i>HSG</i> đọc trơn, phân tích
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Giải thích từ ứng dụng
- GV viết mẫu lên bảng ơli và hướng dẫn
quy trình viết.
- Hát tập thể
- Viết bảng con,hs
yếu viết ngã tư.
- Lắng nghe
- Đọc tựa
- Quan sát
- Nối tiếp
- Gài bảng y
+ Đọc y
<b>- y</b>
- Quan sát – nhận
xét
- Đọc cá nhân,nhóm
- Lắng nghe
<i><b>già:</b></i> - Cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Viết bảng con,hs
yếu viết y tá
- Lắng nghe
<i>b.Hoạt động 2</i>
<i>Luyện tập:</i>
<i>*Luyện đọc:</i>
<i>*Luyện nói:</i>
<i>*Luyện viết:</i>
<i><b>4.Củng cố:</b></i>
<i><b>5.Dặn dị:</b></i>
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận, thực hành…
*Nội dung:
- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng
- Nhận xét - đọc mẫu câu ứng dụng.
- Gọi đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Gọi hs đọc chủ đề luyện nói.
- Cho hs quan sát tranh gợi ý:
+Tranh vẽ gì?
+Gồm những ai?
<i>HSG</i> +Nhà trẻ để làm gì?
+Em có đi nhà trẻ khơng?
- Cho hs nhận xét bạn
- Nhận xét – chốt lại
- Cho học sinh viết vào VTV1
- Chấm 5 – 7 vỡ.
- Nhận xét - cho điểm
- Cho hs đọc bài ở SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học bài chuẩn bị Ơn tập.
- Cá nhân, nhóm…
- Lắng nghe
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân,
nhóm
- Nhận xét
- nhà trẻ
<b>+ //</b>
+Cô và em bé…
- Lắng nghe
- Cá nhân, nhóm…
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
<b> Bổ sung</b>
………
………
………
<b> Tiết 3 Mơn: Tốn<T24></b>
<b>Bài: Luyện tập chung</b>
<b>Ngày dạy:24/09</b>
<b>I.Mục tiêu</b>: Củng cố về
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 10, so sánh các số trong phạm vi 10
- Thứ tự mỗi số trong phạm vi 10
- Nhận biết các hình đã học
<b>II.Chuẩn bị</b>:
- Phiếu bài tập…
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, thảo luận, thực hành…
- Bộ đồ dùng Toán 1,SGK.
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>1.Ổn định - KTBC:</b></i> - Gọi 2 hs lên viết các số theo thứ tự từ
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
<i>2.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>2.2 Các hoạt động:</i>
<i>Hướng dẫn luyện tập</i>
<i>*Bài 1:</i>
<i>*Bài 2:</i>
<i>*Bài 3:</i>
<i>*Bài 4: HSG</i>
<i><b>3.Củng cố:</b></i>
<i><b>4.Dặn dò:</b></i>
- Nhận xét – cho điểm
- Giới thiệu, ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận, thực hành…
*Nội dung:
- Gọi hs nêu yêu cầu BT1
- Hướng dẫn hs làm vào SGK,1 phiếu
- Cho hs nhận xét phiếu
- Nhận xét – cho điểm
- Gọi hs đọc yêu cầu BT2
- Cho hs làm vào SGK
- Gọi hs đọc kết quả
- Nhận xét – chỉnh sữa
- Nêu yêu cầu BT3
- Cho làm vào SGK
- Cho hs đổi SGK kiểm tra nhau
- Cho hs nhận xét nhau
- Gọi hs đọc yêu cầu BT4
- Cho hs làm SGK,1 phiếu
- Gọi hs nhận xét bài ở phiếu
- Nhận xét – tuyên dương
- Cho hs thi tiếp sức
- Nhận xét
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
- Đọc yêu cầu
- Làm vào SGK
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu
- Làm vào SGK
- Nhận xét kết quả bạn
- Lắng nghe.
- Nêu yêu cầu BT3
- Làm vào SGK
- Kiểm tra nhau
- Nhận xét bạn
- Nêu yêu cầu BT4
- Làm SGK
- Nhận xét phiếu
- 2 đội thi đua
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
<b> Bổ sung</b>
………
………
<b>Tiết 4 Môn:Âm nhạc<T6></b>
<b>Bài:Mời bạn vui múa ca </b>
<b>Ngày dạy:24/09</b>
<b>I.Mục tiêu:HS biết</b>
- Hát đồng đều rõ lời 1 của bài hát.
- Bài hát là của nhạc sĩ Việt Anh
- Thích học mơn âm nhạc, vỗ tay theo phách.
<b>II.Chuẩn bị:</b>
- Thuộc lời ca.
- Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, nhóm, trị chơi…
- Tìm hiểu về bài hát.
<b>III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>
<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định – KTBC:</b></i> - Cho học sinh hát lại bài:Quê hương
tươi đẹp.
- Nhận xét - tuyên dương
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
<i>2.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>2.2 Các hoạt động:</i>
<i>*Dạy hát từng câu:</i>
<i>*Hát kết hợp phụ họa:</i>
<i><b>3.Củng cố:</b></i>
<i><b>4.Dặn dò:</b></i>
- Giới thiệu, ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận, nhóm….
*Nội dung:
- Giới thiệu bài hát
- Hát mẫu 2 lần
- Cho hs đọc lời ca từng câu
- Dạy hát từng câu
- Cho hs hát theo nhóm
- Cho học sinh thi hát cá nhân
- Nhận xét – tuyên dương
- Hát mẫu + vỗ tay cho hs quan sát
- Cho học sinh vừa hát + vỗ tay
Nào ai ngoan ai xinh ai tươi
- Dặn về hát cho người thân nghe
- Đọc
- Lắng nghe
-Cá nhân,nhóm…
- Hát từng câu cá
nhân, nhóm.
- 3 nhóm thi
- Thi cá nhân
- Nhận xét
- Quan sát
- Hát + vỗ tay
- Lắng nghe
- Hát tập thể
- Lắng nghe
<b> Bổ sung</b>
………
………
……….
<b> Tiết 5 Môn : Sinh hoạt tập thể<T6></b>
<b> Ngày dạy: 24/09</b>
<b> - </b>Tổng kết tuần6
- Đưa phương hướng tuần 7
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Kế hoạch tuần 7
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>1. Ổn định:</b>
- Cho học sinh hát – chơi trò chơi
<b>2. Cán sự lớp báo cáo:</b>
<b> - </b>Các tổ trưởng báo cáo về tình hình học tập, vệ sinh, trật tự
- Lớp trưởng nhận xét chung các tổ<b>.</b>
<b>3. Nhận xét:</b>
- Giáo viên nhận xét chung tuần 6:
* Những tiến bộ của học sinh:
+ Học sinh giữ vệ sinh sân trường,lớp học,cá nhân tốt .
+ Đi học đều và đúng giờ.
+ Học sinh tiến bộ trong học tập : Thảo,Danh,Diệu,Thuận.
* Những mặt hạn chế:
+ Học tập: về nhà không học bài và không viết bài( Phuùc ), đi trễ (Linh,)
+ Trật tự: Các bạn cịn nói chuyện trong giờ học: Baûo, Phong
<b>4. Phương hướng tuần 7:</b>
- Vào lớp không được nói chuyện trong giờ học, khơng được làm việc riêng
- Nhắc học sinh cẩn thận khi mưa lũ đến
- Bồi dưỡng hs thi kể chuyện
<b>NGÀY,</b>
<b>THÁNG</b> <b>MÔN</b> <b>TIẾT</b> <b>TÊN BÀI DẠY</b>
27/09/10
<b>Chào cờ</b>
<b>Đạo đức</b> 7 Gia đình em
<b>Học vần</b> 57 Bài 27: Ơn tập
<b>Học vần</b> 58 Bài 27: Ơn tập
<b>THỨ BA</b>
28/09/10
<b>Tốn</b> 25 Kiểm tra
<b>Học vần</b> 59 Bài 28: Ơn tập âm và chữ ghi âm
<b>Học vần</b> 60 Bài 28: Ôn tập âm và chữ ghi âm
<b>TNXH</b> 7 Thực hành:Đánh răng và rửa mặt
<b>Thủ công</b> 7 Xé dán hình quả cam
<b>THỨ TƯ</b>
29/09/10
<b>Toán</b> 26 Phép cộng trong phạm vi 3
<b>Học vần</b> 61 Bài 29: Chữ thường – chữ hoa
<b>Học vần</b> 62 Bài 29: Chữ thường – chữ hoa
<b>THỨ NĂM</b>
30/10/10
<b>Toán</b> 27 Luyện tập
<b>Học vần</b> 63 Bài 30: ia
<b>Học vần</b> 64 Bài 30: ia
<b>THỨ SÁU</b>
01/10/10
<b>Học vần ( TV)</b> 5 Cử tạ,thợ xẻ,chữ số
<b>Học vần ( TV)</b> 6 <sub>Nho kh</sub><sub>ơ,nghé ọ,chú ý…</sub>
<b>Tốn</b> 28 Phép cộng trong phạm vi 4
<b>Aâm nhạc</b> 7 Tìm bạn thân<tiếp theo>
<b>ATGT-SHL</b>
<b> Thứ hai ngày 27 tháng 09năm 2010</b>
<b>Tiết 1</b>
<b>Môn: Đạo đức<T7></b>
<b>Bài: Gia đình em</b>
<b>I.Mục tiêu:giúp hs biết</b>
- Yêu quý những người trong gia đình.
- Biết
<b>II.Chuẩn bị:</b>
- Các loại đồ dùng học tập, bài hát cả nhà thương nhau
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành…
- VBTĐĐ1…
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>
<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định - KTBC:</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
<i>2.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>2.2 Các hoạt động:</i>
<i>a.Hoạt động 1: Thảo</i>
<i>luận nhóm</i>
<i>b. Hoạt động 2: Làm</i>
<i>việc với SGK</i>
<i>c. Hoạt động 3: </i>
<i>Đóng vai</i>
<i><b>4.Củng cố:</b></i>
<i><b>5. Dặn dò:</b></i>
- Cho hs hát
- Nhận xét – tuyên dương
- Giới thiệu – ghi tựa
* Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận…
* Nội dung:
- GV nêu u cầu thảo luận:
+ Gia đình bạn có mấy người?
+ Bố bạn tên gì?
<b>HSG</b> + Anh chị bạn bao nhiêu tuổi học lớp
mấy?
<b>HSG</b> - Gọi vài cặp lên trình bày
- Nhận xét, tuyên dương
- Kết luận: Tất cả chúng ta ai cũng có 1 gia
*Phương pháp: Quan sát, thảo luận, thực
hành…
*Nội dung:
- Chia lớp 4 nhóm cho thảo luận 4 tranh
+ Bạn nhỏ trong tranh có hạnh phúc khơng?
<b>HSG</b> + Bạn nào phải xa cha mẹ ? Vì sao?
- Gọi đại diện trình bày
- Nhận xét – chốt lại: chúng ta sẽ hạnh phúc
khi sống với gia đình.Cần chia sẽ với các
bạn khơng được sống với gia đình.
*Phương pháp: Quan sát, thảo luận, đóng
vai, thực hành…
*Nội dung:
<b>HSG</b> - Chia 4 nhóm đóng vai:
+ Nói ‘vâng ạ’ và làm đúng lời mẹ dặn.
+ Chào bà,ba,mẹ…khi đi học về
+ Xin phép bà đi chơi
+ Nhận quà và cảm ơn
- Cho các nhóm lên trình bày
- Nhận xét – chốt lại: các em phải có bổn
phận kính trọng lễ phép vâng lời ông bà cha
mẹ…
- Cho hs đọc 2 câu thơ ở cuối bài
- Giáo dục thêm cho hs
- Nhận xét tiết học – tuyên dương
- Dặn về nhà
- Cả lớp hát
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
- Thảo luận cặp
+ 4 người
+ Tâm, Trí…
+ 8 tuổi học lớp 3
-Trình bày
- Nhận xét
- Lắng nghe
- 1 nhóm 4 hs
+ Có vì có bố mẹ…
- Trình bày
- Lắng nghe
- 4 nhóm thảo luận
- Trình bày
- Lắng nghe
- Đọc
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe
<b>Bổ sung</b>
...
...
<b> Tiết 2, 3 Mơn: Học vần<T57,58></b>
<b>Bài:Ơn tập </b>
<b>Ngày dạy: 27/10</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Học sinh đọc và viết được ph,nh,qu,gi,ng,ngh,y,tr.
- Đọc từ ứng dụng và câu ứng dụng: quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có
<b>nghề giã giị.</b>
- Nghe hiểu và kể lại 1 đoạn theo tranh truyện kể: tre ngà
<b>II.Chuẩn bị:</b>
- Tranh ảnh câu ứng dụng… Bộ chữ THTV1.
- Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, phân tích, tổng hợp, kể chuyện…
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học</b>
<b>s</b>
<i><b>1.Ổn định:</b></i>
<i><b>2. KTBC:</b></i>
<i><b>3.Dạy bài mới:</b></i>
<i>3.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>3.2 Các hoạt động:</i>
<i> * Hướng dẫn ôn </i>
<i>tập</i>
<i>-Đọc từ ứng dụng:</i>
<i>-Hướng dẫn viết </i>
<i>chữ tre già, quả </i>
<i><b>nho:</b></i>
- Cho hs hát
- Gọi 2 hs đọc bài và viết y tế , tre ngà 1
học đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – cho điểm
- Giới thiệu - ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, phân
tích, tổng hợp…
*Nội dung:
- Treo bảng ơn chỉ cho hs đọc các âm ở
bảng 1.
- Cho hs nhận xét
<b>- Nhận xét - chỉnh sửa</b>
<b>- Cho hs ghép và đọc các tiếng</b>
<b>- Nhận xét - chỉnh sửa</b>
- Cho hs ghép và đọc ở bảng 2
- Hướng dẫn hs ghi vào SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa
<b>HSG - Viết bảng gọi hs đọc trơn, phân </b>
tích
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Giải thích từ ứng dụng
- GV viết mẫu lên bảng ơli và hướng dẫn
quy trình viết.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Hát tập thể
- Viết bảng con,hs
- Cá nhân, nhóm
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân,nhóm
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân,hs
yếu đọc 1 hàng.
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân,hs
yếu đọc 1 từ
- Lắng nghe
- Quan sát
- Viết bảng con,hs
yếu viết qu,gi, quả
<b>nho.</b>
- Lắng nghe
Tiết 2
<i> - Luyện đọc:</i>
<i> - Luyện viết:</i>
<i> - Kể chuyện: Tre </i>
<i><b>4.Củng cố:</b></i>
<i><b>5.Dặn dò:</b></i>
luận, kể chuyện…
*Nội dung:
- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng
- Nhận xét - đọc mẫu câu ứng dụng.
- Gọi đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho học sinh viết vào VTV1
- Chấm 5 – 7 vỡ.
- Nhận xét - cho điểm
- Kể mẫu lần 1.
- Lần 2 + Tranh minh hoạ
<b>HSG - Cho từng nhóm thảo luận kể theo </b>
tranh.
- Gọi hs trình bày
- Cho hs nhận xét bạn
<b>HSG - Gọi 1 hs kể toàn chuyện.</b>
- Nhân xét – cho điểm
- Cho hs đọc bài ở SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về chuẩn bị ơn tập.
- Cá nhân, nhóm…
- Lắng nghe
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân,
nhóm
- Nhận xét
- Viết vào VTV1
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Quan sát tranh
- Thảo luận nhóm
- Trình bày
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Cá nhân
- Cá nhân, nhóm…
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Bổ sung
...
...
...
<b> Thứ ba ngày 28 tháng 09 năm 2010</b>
<b> Tiết 1 Mơn: Tốn<T25></b>
<b> Bài : Kiểm tra</b>
<b> Tiết 2, 3 Mơn: Học vần<T59,60></b>
<b>Bài: Ơn tập âm và chữ ghi âm</b>
<b>Ngày dạy:28/09</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Ôn lại các âm và chữ đã học
- Học sinh đọc và viết được các âm đã học
- Rèn thói quen đọc nhanh, viết đúng
<b>II.Chuẩn bị:</b>
- Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, so sánh…
- Bộ chữ THTV1.
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Bổ sung</b>
...
...
<b> Tiết 4 Môn:Tự nhiên và xã hội<T7></b>
<b>Bài: Thực hành đánh răng và rửa mặt</b>
<b>Ngày dạy: 28/09</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu</b>: Học sinh hiểu
- Biết cách đánh răng rửa mặt đúng cách
- Áp dụng vào việc vệ sinh cá nhân
- Có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Tranh ảnh,bàn chải, kem…
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành…
- Vở BTTNXH1…
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>
<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định – KTBC:</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
2.1 Giới thiệu bài:
<i>2.2 Các hoạt động:</i>
<i>a.Hoạt động 1: Hướng </i>
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
- Nhận xét – tuyên dương
- Giới thiệu, ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực
<i>dẫn đánh răng</i>
<i>b.Hoạt động 2:Hướng </i>
<i>dẫn rửa mặt</i>
<i><b>3. Củng cố:</b></i>
<i><b>4. Dặn dị:</b></i>
hành…
*Nội dung:
- Cho hs quan sát mơ hình hàm răng và
nhận xét: mặt trong,mặt ngoài,mặt nhai
- Nhận xét
+ Trước khi đánh răng em làm gì?
- GV hướng dẫn đánh răng ở mơ hình
- Cho hs thực hành đánh răng
- Hướng dẫn khi hs thực hành
- Nhận xét tuyên dương
* Phương pháp: giảng giải, quan sát,
thực hành…
* Nội dung:
- Gọi 2 hs lên làm động tác rửa mặt
- Nhận xét
+ Rửa mặt như thế nào là đúng cách?
<b>HSG</b> + Vì sao phải rửa mặt đúng cách?
- Hướng dẫn cho hs cách rửa mặt:
+ Chuẩn bị khăn,nước sạch,xà phịng.
+ Dùng 2 tay xoa kĩ :má ,trán…
+ Khăn khơ lau mắt trước đến các nơi
khác,giặt khăn sạch và phơi.
- Cho hs thực hành rửa mặt
<b>HSG</b> - Cho hs nhắc lại cách đánh răng
và rửa mặt.
- Nhận xét – chốt lại
- Nhận xét tiết học – tuyên dương.
- Dặn về giữ gìn vệ sinh
- Quan sát
- Nhận xét.
+ Nước,bàn chải,
kem...
- Quan sát
- Thực hành đánh
răng.
- Lắng nghe
- Lên làm thao tác rửa
mặt.
- Nhận xét
+ Nước,khăn sạch
+ Giữ vệ sinh
- Lắng nghe.
- Thực hành rửa mặt
- Trình bày
- Nhận xét
- Lắng nghe
...
...
...
<b> Tiết 5 Môn: Thủ cơng<T7></b>
<b>Bài: Xé dán hình quả cam</b>
<b>Ngày dạy:28/09</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Học sinh biết xé dán hình quả cam
- Xé tương đối phẳng có thể dùng bút vẽ.cuồng và lá
- Rèn tính cẩn thận, sáng tạo…
<b>II.Chuẩn bị:</b>
- Mẫu ,giấy màu cam,xanh, hồ…
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, giảng giải,thực hành…
- Vở TC, giấy màu…
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>
<b>sinh</b>
<i><b>2 Dạy bài mới:</b></i>
<i>21 Giới thiệu bài:</i>
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Nhận xét
- Giới thiệu, ghi tựa.
- Để GV kiểm tra.
- Lắng nghe.
<i>2.2 Các hoạt động:</i>
<i>- Hd hs thực hành:</i>
<i><b>3. Nhận xét – đánh giá:</b></i>
<i><b>4. Dặn dò:</b></i>
*Phương pháp: trực quan, hỏi đáp,thực
hành…
*Nội dung:
- Cho học sinh nhắc lại cách xé hình quả
cam, lá, cuống lá.
- Yêu cầu hs lấy giấy màu lặt mặt sau kẻ
và xé HV
- Cho hs xé quả cam từ HV
- Yêu cầu hs tiếp tục xé lá và cuống lá từ
HCN.
- HD cho hs dán vào vở
- HD hs nhận xét: đường xé, cách dán
- Cho hs nhận xét 5 – 7 bài
- Nhận xét – tuyên dương
- Nhận xét tiết học – tuyên dương
- Dặn về nhà.
- Nhắc lại
- Vẽ và xé HV
- Xé hình quả cam từ
HV.
- Vẽ và xé HCN, xé
lá và cuống lá.
- Dán vào vở
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
<b>Bổ sung</b>
...
...
<b>Thứ tư ngày 29 tháng 09 năm 2010</b>
<b> Tiết 1 Mơn: Tốn<T26></b>
<b>Bài: Phép cộng trong phạm vi 3</b>
<b>I.Mục tiêu</b>:
- Thành lập bảng cộng trong phạm vi 3
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 3
- Ham thích học tốn.
<b>II.Chuẩn bị</b>:
- Que tính, phiếu bài tập…
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, thảo luận, thực hành…
- Bộ đồ dùng Tốn 1.
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>
<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định - KTBC:</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
<i>2.1 Giới thiệu bài:</i>
- Gọi 2 hs lên so sánh
8 …9 8…8
7…6 7…9
- Nhận xét – cho điểm
- Giới thiệu, ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, giảng
giải…
*Nội dung:
- Cho hs quan sát tranh ở SGK và hỏi:
+ Có 1 con gà thêm 1 con gà nữa hỏi tất
cả có mấy con gà?
- Cho hs nhắc lại
- GV: một thêm một bằng hai.Để thể
hiện điều đó ta có:1+1=2.ghi bảng.
- HS dưới lớp đếm 0
9, 9 0.
- Lắng nghe.
- Nhận xét – quan sát
+ 2 con gà
- <b>2 + 1 = 3 , 1 + 2 = 3:</b>
<b>- </b>Hướng dẫn học thuộc
bảng:
<i>b. Hoạt động 2: Luyện </i>
<i>tập</i>
<i>*Bài 1:</i>
<i>*Bài 2:</i>
<i>*Bài 3</i><b>:HSG</b>
<i><b>3..Củng cố:</b></i>
<i><b>4.Dặn dò:</b></i>
- Chỉ vào dấu + là phép cộng
<b>HSG</b> + Một cộng một bằng mấy?
<b>HSG</b> - Gọi hs nhắc lại
- Cho hs thao tác trên que tính để đưa ra
phép tính.
- Cho hs nhận xét kết quả 2 phép tính
<b>HSG</b> + Khác nhau như thế nào?
- Kết luận: Vị trí khác nhau nhưng kết
quả bằng 3.Vậy 2 + 1 = 1 + 2.
- Hướng dẫn hs học thuộc bảng cộng
- Gọi hs đọc lại cả bảng
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận, thực hành…
*Nội dung:
- Gọi hs nêu yêu cầu BT1
- Hướng dẫn hs làm vào SGK
- Gọi hs đọc kết quả
- Nhận xét – cho điểm
- Gọi hs đọc yêu cầu BT2
- Hướng dẫn mẫu
- Cho hs làm vào SGK,1 phiếu
- Nhận xét bài ở PBT- cho điểm
- Gọi hs nêu yêu cầu BT3
- Cho hs làm vào PBT
- Nhận xét bài các nhóm
- Nhận xét – tuyên dương
- Gọi hs đọc lại
- Cho hs thi đọc bảng cộng TPV3
- Nhận xét – tuyên dương
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học bảng cộng
+ 1 cộng 1 bằng 2
//
- Thao tác trên que
tính.
- Kết quả bằng 3
+ Vị trí số 2 , 1
- Lắng nghe
- Cá nhân, nhóm
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu
- Làm vào SGK
- Đọc kết quả
- Nhận xét bạn
- Đọc yêu cầu
- Quan sát
- Làm vào SGK
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu BT3
- 3 nhóm thi đua
- Nhận xét các nhóm
- Cá nhân
- 2 đội A,B
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
<b>Bổ sung</b>
...
...
<b>Tiết 2, 3 Môn: Học vần<T61,62></b>
<b>Bài: Chữ thường - chữ hoa</b>
<b>Ngày dạy:29/09</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Biết được chữ in hoa và bước đầu làm quen với chữ viết hoa.
- Đọc hiểu câu ứng dụng và nhận ra chữ in hoa <b>B,K,S,P,V</b>
- Phát triển lời nĩi tự nhiên từ 2-3 câu theo chủ đề: Ba Vì.
<b>II.Chuẩn bị:</b>
- Tranh ảnh câu ứng dụng…
- Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, so sánh…
- Bộ chữ THTV1.
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học s</b>
<i><b>1.Ổn định:</b></i>
<i><b>3.Dạy bài mới:</b></i>
<i>3.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>3.2 Các hoạt </i>
<i>động:</i>
<i>* Nhận diện chữ </i>
<i>hoa</i>
<b>già</b>ø1 học đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – cho điểm
- Giới thiệu - ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so
sánh…
*Nội dung:
- Treo bảng chữ thường chữ hoa
- Chỉ cho hs đọc
<b>HSG</b> - Cho hs so sánh giữa chữ in
thường và in hoa.
- Cho các nhóm thảo luận
<b>HSG</b> - Gọi đại diện trình bày
- Nhận xét – bổ sung
- Chỉ bảng chữ in thường và in hoa
cho hs đọc.
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs hát
viết qu,gi.
- Lắng nghe
- Đọc tựa
- Quan sát
- Cá nhân
- So sánh
- Thảo luận nhóm
- Trình bày
- Các chữ gần
giống:<b>C,E,Ê,I,K,L,O</b>
<b>Ô,Ơ,P,S,T,U,Ư,V,X,Y</b>
- Nhận xét
- Hát tập thể
Tiết 2
<i>b.Hoạt động 2</i>
<i>Luyện tập:</i>
<i>*Luyện đọc:</i>
<i>*Luyện nói:</i>
<i><b>4.Củng cố:</b></i>
<i><b>5.Dặn dị:</b></i>
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận, thực hành…
*Nội dung:
- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng
- Nhận xét - đọc mẫu câu ứng dụng.
<b>HSG - Gọi đọc câu ứng dụng.</b>
- Cho hs tìm chữ in hoa ở câu ứng
duïng
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Gọi hs đọc chủ đề luyện nói.
<b>HSG - Cho hs quan sát tranh gợi ý:</b>
+Phong cảnh ở Ba Vì đẹp khơng?
+Em thích cảnh đẹp ở đâu?
- Cho hs nhận xét bạn
- Nhận xét – chốt lại
- Cho hs đọc bài ở SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học bài chuẩn bị ia.
- Cá nhân, nhóm…
- Lắng nghe
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc
- B,K,S,P
- Nhận xét
- Ba Vì
<b>+</b>Bị cỏ,núi…
+Đẹp…
+Gáo Giồng, vườn
cò…
- Nhận xét
- Cá nhân, nhóm…
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
<b>Bổ sung</b>
<b>Thứ năm ngày 30 tháng 09 năm 2010</b>
<b> Tiết 1 Mơn: Tốn<T27></b>
<b>Bài: Luyện tập</b>
<b>I.Mục tiêu</b>: Củng cố về
- Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3
- Biết biểu thị tranh bằng 1 phép tính thích hợp
- Rèn tính cẩn thận,sáng tạo.
<b>II.Chuẩn bị</b>:
- Phiếu bài tập…
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, thảo luận, …
- Bộ đồ dùng Toán 1,SGK.
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>1.Ổn định - KTBC:</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
<i>2.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>2.2 Các hoạt động:</i>
<i>Hướng dẫn luyện tập</i>
<i>*Bài 1:</i>
<i>*Bài 2:</i>
<i>*Bài 3:</i><b> HSG</b>
<i><b>3..Củng cố:</b></i>
<i><b>4.Dặn dò:</b></i>
- Gọi 2 hs lên đọc và viết bảng cộng
trong phạm vi 3
- Nhận xét – cho điểm
- Giới thiệu, ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận, thực hành…
*Nội dung:
- Gọi hs nêu yêu cầu BT1,hướng dẫn
mẫu.
- Hướng dẫn hs làm vào SGK
- Cho hs đọc kết quả
- Nhận xét – cho điểm
- Gọi hs đọc yêu cầu BT2
- Cho hs viết vào SGK,1 phiếu
- Quan sát nhận xét bài của hs
- Nhận xét – chỉnh sữa
- Nêu yêu cầu BT3
- Cho làm vào phiếu
- Gọi hs nhận xét nhóm bạn
- Nhận xét – tuyên dương
- Cho hs thi đọc bảng cộng trong phạm
vi 3.
- Nhận xét – tuyên dương
- Nhận xét tiết học - tuyên dương.
- Dặn về học bảng cộng trong phạm vi 3
- HS dưới lớp đặt tính
1+1,1+2,2+1
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
- Đọc yêu cầu
- Làm vào SGK
- Đọc kết quả
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu
- Làm vào SGK
- Nhận xét phiếu
- Lắng nghe.
- Nêu yêu cầu BT3
- 3 nhóm làm phiếu
- Nhận xét bạn
- Lắng nghe
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
<b> </b>Bổ sung
………
………
………
<b> Tiết 2,3 Môn: Học vần<T63,64></b>
<b>Bài: ia</b>
<b>Ngày dạy:30/09</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Đọc từ ứng dụng và câu ứng dụng:<b>Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá.</b>
- Phát triển lời nĩi tự nhiên từ 2-3 câu theo chủ đề: <b>chia quà.</b>
<b>II.Chuẩn bị:</b>
- Tranh ảnh câu ứng dụng…
- Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, so sánh, phân tích…
- Bộ chữ THTV1.
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>1.Ổn định:</b></i>
<i><b>2. KTBC:</b></i>
<i><b>3.Dạy bài mới:</b></i>
<i>3.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>3.2 Các hoạt động:</i>
<i>*Dạy vaàn ia:</i>
<i> </i>
<i> + Nhận diện phát </i>
<i>âm:</i>
<i>+Đánh vần, đọc </i>
<i>trơn:</i>
<i>-Đọc từ ứng dụng:</i>
<i>-Hướng dẫn viết </i>
<i>chữ ia, tía, lá tía </i>
- Cho hs hát
- Gọi 2 hs đọc bài và viết nhà ga,
<b>tre giaø</b>1 học đọc câu ứng dụng
- Nhận xét – cho điểm
- Giới thiệu - ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp,
so sánh…
*Nội dung:
- Viết bảng và phát âm mẫu ia
<b>HSG - Cho so sánh với i</b>
<b>- Nhận xét</b>
<b>- Cho hs phát âm</b>
<b>- Gọi hs gài bảng ia</b>
+Để có tiếng tía ta làm sao?
- Gọi hs đánh vần – HSG phân tích
- Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng
- Cho quan sát tranh và rút ra từ
khóa lá tía tơ.
<b>- Gọi hs đọc lại ia, tía, lá tía tô</b>.
- Viết bảng gọi hs đọc trơn, phân
tích
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Giải thích từ ứng dụng
- GV viết mẫu lên bảng ôli và
hướng dẫn quy trình viết.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Hát tập thể
- Viết bảng con,hs yếu
viết <b>nhaø ga.</b>
- Lắng nghe
- Đọc tựa
- Quan sát
- Giống: i
- Khác: thêm a
- Nối tiếp
- Gài bảng ia
+Thêm t, /
<b>- tờ-ia-tia-sắt-tía</b>
- Gài tía
- Quan sát – nhận xét
- Đọc cá nhân,hs yếu đọc
2 từ.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Viết bảng con,hs yếu
viết ia, tía.
- Lắng nghe
Tiết 2
<i>*Luyện tập:</i>
<i>-Luyện đọc:</i>
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp,
thảo luận, thực hành…
*Nội dung:
- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs quan sát tranh câu ứng
dụng
- Cá nhân, nhóm…
<i>-Luyện nói:</i>
<i>-Luyện viết:</i>
<i><b>4.Củng cố:</b></i>
<i><b>5.Dặn dị:</b></i>
- Nhận xét - HSG đọc mẫu câu ứng
dụng.
- Gọi đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Gọi hs đọc chủ đề luyện nói.
<b>HSG - Cho hs quan sát tranh gợi ý:</b>
+Tranh vẽ gì?
+Q bà chia gồm những gì?
+Em cảm thấy như thế naøo khi
được quà?
- Cho hs nhận xét bạn
- Nhận xét – chốt lại
- Cho học sinh viết vào VTV1
- Chấm 5 – 7 vỡ.
- Nhận xét - cho điểm
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học bài chuẩn bị ua<b>, öa</b>
- Lắng nghe
- Đọc
- Nhận xét
- q q
+ Bà và các cháu.
+Trái cây, …
+Vui,hạnh phúc…
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Viết vào VTV1
- Lắng nghe
- Cá nhân, nhóm…
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
<b>Boå sung</b>
...
...
...
<b> Tiết 1 Môn: Tập viết<T5></b>
<b>Bài: cử tạ,thợ xẻ,chữ số…</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Nắm được quy trình viết.
- Viết được, đúng <b>cử tạ,thợ xẻ,chữ số…</b>
- Rèn thói quen viết nhanh, sạch, đẹp.
<b>II.Chuẩn bị:</b>
- Bảng ôli, thanh từ, VTV1.
- Phương pháp: quan sát, giảng giải, phân tích, thực hành, hỏi đáp…
- VTV1…
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>
<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định - KTBC:</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
<i>2.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>2.2 Các hoạt động:</i>
<i>*Hướng dẫn viết: cử </i>
- Cho hs viết lại <b>mơ,do,ta,thơ</b>
- Nhận xét- tuyên dương
- Giới thiệu, ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so
sánh…
*Nội dung:
- Đính thanh từ gọi hs đọc
<b>- </b>Gọi hs phân tích
- Hỏi độ cao các con chữ
<b>HSG</b> + Khi viết 2 tiếng khoảng cách
như thế nào?
- Viết bảng con, hs
yếu <b>mơ,do.</b>
- Lắng nghe
- Đọc tựa
- Đọc trơn
- Phân tích
- Nhận xét
<i><b>-thợ xẻ,chữ số:</b></i>
<i>*Hoạt động 2: Hướng </i>
<i>dẫn viết vào VTV1</i>
<i><b>3.Củng cố:</b></i>
<i><b>4.Dặn dò:</b></i>
- Nhận xét – chỉnh sửa.
- Viết mẫu,<b> HSG</b> nêu quy trình viết <b>cử </b>
<b>tạ</b>
- Cho hs viết bảng con
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Quy trình tương tự
*Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thực
hành…
*Nội dung:
- Cho hs nhắc lại tư thế ngồi
- Hướng dẫn viết vào VTV1 <b>cử tạ,thợ </b>
<b>xẻ,chữ số.</b>
- Quan sát giúp đỡ hs yếu
- Chấm 5 – 7 vỡ
- Nhận xét –cho điểm
- Cho hs viết bảng con từ còn sai
- Nhận xét – tuyên dương
- Nhận xét tiết học – tuyên dương
- Dặn về rèn viết lại
- Lắng nghe
- Quan sát
- Viết bảng con.
- Lắng nghe
- Nhắc lại
- Viết vào VTV1
//
- Lắng nghe
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Lắng nghe
<b>Bổ sung</b>
...
...
<b> Tiết 2 Môn: Tập viết<T6></b>
<b>Bài: nho khô,nghé ọ,chú ý…</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Nắm được quy trình viết.
- Viết được, đúng <b>nho khơ,nghé ọ,chú ý…</b>
- Rèn thói quen viết nhanh, sạch, đẹp.
<b>II.Chuẩn bị:</b>
- Bảng ôli, thanh từ, VTV1.
- Phương pháp: quan sát, giảng giải, phân tích, thực hành, hỏi đáp…
- VTV1…
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>
<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định - KTBC:</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
<i>2.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>2.2 Các hoạt động:</i>
<i>*Hướng dẫn viết:nho </i>
<i><b>khô,nghé ọ,chú ý…</b></i>
<i><b>- nho khô:</b></i>
- Cho hs viết lại <b>cử tạ,thợ xẻ</b>
- Nhận xét- tuyên dương
- Giới thiệu, ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so
sánh…
*Nội dung:
- Đính thanh từ gọi hs đọc
<b>- </b>Gọi hs phân tích
- Hỏi độ cao các con chữ
<b>HSG</b> + Khi viết 2 tiếng khoảng cách
như thế nào?
- Viết bảng con, hs
yếu <b>cử tạ.</b>
- Lắng nghe
- Đọc tựa
- Đọc trơn
- Phân tích
- Nhận xét
<i><b>-nghé ọ,chú ý:</b></i>
<i>*Hoạt động 2: Hướng </i>
<i><b>3.Củng cố:</b></i>
<i><b>4.Dặn dò:</b></i>
- Nhận xét – chỉnh sửa.
<b>HSG</b> - Viết mẫu, nêu quy trình viết <b>nho </b>
<b>khơ</b>
- Cho hs viết bảng con
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Quy trình tương tự
*Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thực
hành…
*Nội dung:
- Cho hs nhắc lại tư thế ngồi
- Hướng dẫn viết vào VTV1 <b>nho </b>
<b>khô,nghé ọ,chú ý.</b>
- Quan sát giúp đỡ hs yếu
- Chấm 5 – 7 vỡ
- Nhận xét –cho điểm
- Cho hs viết bảng con từ còn sai
- Nhận xét – tuyên dương
- Nhận xét tiết học – tuyên dương
- Dặn về rèn viết lại
- Lắng nghe
- Quan sát
- Viết bảng con.
- Lắng nghe
- Nhắc lại
- Viết vào VTV1
//
- Lắng nghe
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Lắng nghe
//
<b> Bổ sung</b>
...
...
...
<b> Tiết 3 Mơn: Tốn<T28></b>
<b>Bài: Phép cộng trong phạm vi 4</b>
<b>Ngày dạy:01/10</b>
<b>I.Mục tiêu</b>:
- Tiếp tục hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 4
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 4
<b>II.Chuẩn bị</b>:
- Que tính, phiếu bài tập…
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, thảo luận, thực hành…
- Bộ đồ dùng Tốn 1.
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>
<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định - KTBC:</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
<i>2.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>2.2 Các hoạt động:</i>
<i>a. Hoạt động 1:Giới </i>
<i>thiệu phép cộng và bảng</i>
<i>cộng trong phạm vi 4</i>
<i>- 3 + 1 = 4:</i>
- <b>1 + 3 = 4 và 2 + 2 = 4:</b>
- Gọi 3 hs lên đọc bảng cộng trong
phạm vi 3.
- Nhận xét – cho điểm
- Giới thiệu, ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực
hành…
*Nội dung:
- Cho hs lấy 3 que tính thêm 1 que tính
GV thao tác:
+ Có tất cả mấy que tính?
<b>HSG</b> + Vậy ta có phép cộng nào?
- Cho hs nhắc lại
- Cho hs thao tác trên que tính để đưa ra
- HS dưới lớp đặt tính
1+2,2+1, hs yếu 1+1
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
- Lấy 3 que tính,1 que
tính nữa.
+ 4 que tính
+ 3 cộng 1 bằng 4
<b>- </b>Hướng dẫn học thuộc
bảng:
<i><b>- 3 + 1 = 1 + 3:</b></i>
<i>b. Hoạt động 2: Luyện </i>
<i>tập</i>
<i>*Bài 1:</i>
<i>*Bài 2:</i>
<i>*Bài 3:cột 1</i>
*Bài 5: a/<b> HSG</b>
<i><b>3..Củng cố:</b></i>
<i><b>4.Dặn dị:</b></i>
phép tính.
- Hướng dẫn hs học thuộc bảng cộng
- Gọi hs đọc lại cả bảng
- Cho hs nhận xét kết quả 2 phép tính
3+1 = 4 và 1 + 3 = 4
<b>HSG</b> + Khác nhau như thế nào?
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận, thực hành…
*Nội dung:
- Gọi hs nêu yêu cầu BT1
- Hướng dẫn hs làm vào SGK
- Gọi hs đọc kết quả
- Nhận xét – cho điểm
- Gọi hs đọc yêu cầu BT2
- Hướng dẫn mẫu
- Cho hs làm vào SGK,1 phiếu
- Nhận xét bài ở PBT- cho điểm
- Gọi hs nêu yêu cầu BT3
- Cho hs làm vào PBT
- Nhận xét bài các nhóm
- Nhận xét – tuyên dương
- Gọi hs đọc lại
- Nêu yêu cầu bài 5
- Cho làm vào SGK
- Gọi đọc phép tính
- Nhận xét - cho điểm
- Cho hs thi đọc bảng cộng TPV5
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học bảng cộng
- Cá nhân, nhóm
- Nhận xét
- Kết quả bằng 4
+ Vị trí số 3 , 1
- Lắng nghe
- Đọc yêu cầu
- Làm vào SGK
- Đọc kết quả
- Nhận xét bạn
- Đọc yêu cầu
- Quan sát
- Làm vào SGK
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu BT3
- 3 nhóm thi đua
- Nhận xét các nhóm
- Lắng nghe.
- Cá nhân
- Lắng nghe
- Làm vào SGK
- Lắng nghe
- 2 đội A,B
...
...
<b>Tiết 4 Mơn:Âm nhạc<T7></b>
<b>Bài:Tìm bạn thân</b>
<b>Ngày dạy:01/10</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Hát đúng giai điệu và lòi ca
- Hát đồng đều rõ lời thực hiện được động tác phụ hoạ
- Thích học hát.
<b>II.Chuẩn bị:</b>
- Thuộc lời ca,vài động tác phụ hoạ
- Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, nhóm…
- Thuộc lời ca.
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>
<b>sinh</b>
<i>2. Dạy bài mới:</i>
<i>2.1 Giới thiệu bài:</i>
- Cho học sinh chơi trò chơi.
- Giới thiệu, ghi tựa.
<i>2.2 Các hoạt động:</i>
<i>*Dạy hát từng câu:</i>
<i>*Hát kết hợp phụ họa:</i>
<i><b>3.Củng cố:</b></i>
<i><b>4.Dặn dò:</b></i>
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực
hành…
*Nội dung:
- Giáo viên hát mẫu 2 lần
<b>Rồi tung tăng ta đi bên nhau</b>
<b>Bạn thân yêu ta cịn ở đâu</b>
<b>Tìm đến đây ta cầm tay</b>
<b>Múa vui nào</b>
- Đọc lời ca từng câu.
- Cho học sinh đọc lời ca
- Dạy hát từng câu
- Cho học sinh hát ghép các câu.
- Cho thi hát theo nhóm
- Hướng dẫn hs biểu diễn cá nhân
- Nhận xét- <b>HSG</b> cho hát 2 lời
- Hướng dẫn học sinh vừa hát vừa phụ
hoạ.
- Cho thi hát cá nhân
- Nhận xét.
- Cho cả lớp hát + vỗ tay.
- Nhận xét tiết học – tuyên dương
- Dặn về hát cho người thân nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Cá nhân, nhóm.
- Hát nhóm
- 4 câu
- 3 nhóm thi hát
- Cá nhân biểu diễn
- Cả lớp hát 2 lời
- Hát + vỗ tay
- Hát + phụ hoạ.
...
<b> Tiết 5 Môn : Sinh hoạt tập thể<T7></b>
<b> Ngày dạy: 01/10</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b> - </b>Tổng kết tuần7
- Đưa phương hướng tuần 8
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Kế hoạch tuần 8
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>1. Ổn định:</b>
- Cho học sinh hát – chơi trò chơi
<b>2. Cán sự lớp báo cáo:</b>
<b> - </b>Các tổ trưởng báo cáo về tình hình học tập, vệ sinh, trật tự
- Lớp trưởng nhận xét chung các tổ<b>.</b>
<b>3. Nhận xét:</b>
- Giáo viên nhận xét chung tuần 7:
* Những tiến bộ của hs:
+ Biết giúp đỡ bạn bè trong học tập và cùng tiến bộ: Oanh, Linh, Phaán
+ Đi học đều và đúng giờ
+ Giữ gìn vệ sinh cá nhân,trường lớp tốt
* Những mặt hạn chế:
+ Học tập: về nhà không học bài và không viết bài Phonh, đi trễ (My)
+ Vệ sinh trường lớp ,cá nhân chưa tốt vì Phúc, Họ.
+ Trật tự: Các bạn cịn nói chuyện trong giờ học: Khiết, Liên
<b>4. Phương hướng tuần 8:</b>
- Nhắc học sinh còn ham chơi về học bài viết bài trước khi vào lớp.
- Khi đến lớp phải trước 7 giờ , làm vệ sinh trường lớp trước khi vào lớp.
- Tổ 3 sẽ trực vệ sinh tuần 8
- Vào lớp khơng được nói chuyện trong giờ học, không được làm việc riêng
- Nhắc học sinh cẩn thận khi mưa lũ đến
<b>NGÀY,</b>
<b>THÁNG</b> <b>MÔN</b> <b>TIẾT</b> <b>TÊN BÀI DẠY</b>
<b>THỨ HAI</b>
<b>Chào cờ</b>
<b>Đạo đức</b> 8 Gia đình em (tt)
<b>Học vần</b> 65 Bài 30: ua
<b>Học vần</b> 66 Bài 30: ua
<b>THỨ BA</b>
05/10/10
<b>Tốn</b> 29 Luyện tập
<b>Học vần</b> 67 Bài 31: Ơn tập
<b>Học vần</b> 68 Bài 31: Ơn tập
<b>TNXH</b> 8 Ăn uống hằng ngày
<b>Thủ công</b> 8 Xé dán hình cây đơn giản
<b>THỨ TƯ</b>
06/10/10
<b>Toán</b> 30 Phép cộng trong phạm vi 5
<b>Học vần</b> 69 Bài 32: oi – ai
<b>Học vần</b> 70 Bài 32: oi – ai
<b>THỨ NĂM</b>
07/10/10 <b><sub>Toán</sub></b> 31 Luyện tập
<b>Học vần</b> 72 Bài 33: ơi – ơi
<b>THỨ SÁU</b>
08/10/10
<b>Học vần ( TV)</b> 73 Bài 34: ui – ưi
<b>Học vần ( TV)</b> 74 Bài 34: ui – ưi
<b>Toán</b> 32 Số 0 trong phép cộng
<b>Aâm nhạc</b> 8 Lý cây xanh
<b>ATGT-SHL</b>
<b>Thứ hai ngày 04tháng 10 năm 2010</b>
<b>Tiết 1 Mơn: Đạo đức<T8></b>
<b>Bài: Gia đình em</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Biết yêu quý và lễ phép với mọi người trong gia đình.
- Q trọng những người bạn biết lễ phép.
- Có ý thức lễ phép với mọi người.
<b>II.Chuẩn bị:</b>
- Trò chơi ‘ đổi nhà ‘.
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành…
- VBTĐĐ1
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>
<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định - KTBC:</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
<i>2.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>2.2 Các hoạt động:</i>
<i>a.Hoạt động 1: </i>
<i>“Đóng vai chuyện </i>
<i>của bạn Long”</i>
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
- Nhận xét – tuyên dương
- Cho hs chơi trò chơi “đổi nhà”
- Giới thiệu – ghi tựa
* Phương pháp: quan sát, hỏi đáp,trò chơi,
thực hành…
* Nội dung:
- Chọn các nhân vật trong tác phẩm và nêu
yêu cầu cho hs đóng vai
- Cho hs đóng vai theo tình huống ở SGK
- Cả lớp hát
- Lắng nghe.
- Chơi trò chơi
- Đọc tựa
- Lắng nghe.
- Đóng vai
<i>b. Hoạt động 2: Hs </i>
<i>tự liên hệ và đọc 2 </i>
<i>câu thơ cuối bài</i>
<i><b>4.Củng cố:</b></i>
<i><b>5. Dặn dị:</b></i>
<b>HSG</b>+ Điều gì xảy ra sau đó?
- Nhận xét, tuyên dương
*Phương pháp: Quan sát, thảo luận, thực
hành…
*Nội dung:
- Nêu yêu cầu cho hs thảo luận cặp:
+ Em được cha mẹ quan tâm như thế nào?
- Gọi vài cặp lên trình bày
- Nhận xét – chốt lại: Trẻ em có quyền có
gia đình.Cần thơng cảm với các bạn khơng
có gia đình,trẻ em có bổn phận u q kính
trọng gia đình mình.
<b>HSG</b> + Cần làm gì để cha mẹ vui?
- Nhận xét – chốt lại
- Cho hs đọc 2 câu thơ ở cuối bài
- Giáo dục thêm cho hs
- Nhận xét tiết học – tuyên dương
- Dặn về nhà
+ Mẹ buồn …
- Nhận xét
- Thảo luận cặp
+ Chăm sóc, ni…
+ Vâng lời,học giỏi…
- Trình bày
- Lắng nghe
+ Lễ phép,vâng lời…
- Nhận xét
- Đọc cả lớp
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe
<b>Bổ sung</b>
...
...
<b>Tiết 2,3 Mơn: Học vần<T65,66></b>
<b>Bài: ua - ưa</b>
<b>Ngày dạy:04/10</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Học sinh đọc và viết được <b>ua,ưa,cua bể,ngựa gỗ</b>
- Đọc từ ứng dụng và câu ứng dụng:<b>Mẹ đi chợ mua khế,dừa,thị cho bé</b>
- Phát triển lời nĩi tự nhiên từ 2-3 câu theo chủ đề: <b>Giữa trưa.</b>
<b>II.Chuẩn bị:</b>
- Tranh ảnh câu ứng dụng…
- Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, so sánh, phân tích…
- Bộ chữ THTV1.
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>
<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định:</b></i>
<i><b>2. KTBC:</b></i>
<i><b>3.Dạy bài mới:</b></i>
<i>3.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>3.2 Các hoạt động:</i>
<i>*Dạy vaàn ua:</i>
<i> </i>
<i>+ Nhận diện phát </i>
<i>âm:</i>
- Cho hs hát
- Gọi 2 hs đọc bài và viết tờ bìa, vỉa hè
1 hs đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – cho điểm
- Giới thiệu - ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so
sánh…
*Nội dung:
- Viết bảng và phát âm mẫu ua
- Hát tập thể
- Viết bảng con,hs yếu
viết <b>lá mía.</b>
- Lắng nghe
- Đọc tựa
<i>+Đánh vần, đọc </i>
<i>trơn:</i>
<i>*Dạy vaàn ưa:</i>
<i>-Đọc từ ứng dụng:</i>
<i>-Hướng dẫn viết </i>
<i>chữ ua,ưa,cua </i>
<i><b>bể,ngựa gỗ:</b></i>
<b>- Nhận xét</b>
<b>- Cho hs phát âm</b>
<b>- Gọi hs gài bảng ua</b>
<b>HSG +Để có tiếng cua ta làm như thế </b>
nào?
- Gọi hs đánh vần – phân tích
- Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng
<b>- Gọi hs đọc lại ua, cua, cua bể.</b>
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Quy trình tương tự ua
<b>HSG - Viết bảng gọi hs đọc trơn, phân </b>
tích
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Giải thích từ ứng dụng
- GV viết mẫu lên bảng ơli và hướng dẫn
quy trình viết.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Giống: a
- Khác: thêm u
- Nối tiếp
- Gài bảng ua
+Thêm c
<b>- cờ-ua-cua</b>
- Gài cua
- Quan sát – nhận xét
- Đọc cá nhân,nhóm..
- Đoc cá nhân,hs yếu
đọc 2 từ.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Viết bảng con,hs yếu
viết ua, cua
- Lắng nghe
Tiết 2
<i>*Luyện tập:</i>
<i>-Luyện đọc:</i>
<i>-Luyện nói:</i>
<i>-Luyện viết:</i>
<i><b>4.Củng cố:</b></i>
<i><b>5.Dặn dị:</b></i>
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận, thực hành…
*Nội dung:
- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng
- Nhận xét - đọc mẫu câu ứng dụng.
<b>HSG - Gọi đọc câu ứng dụng.</b>
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Gọi hs đọc chủ đề luyện nói.
<b>HSG - Cho hs quan sát tranh gợi ý:</b>
+Tranh vẽ gì?
+Giữa trưa là lúc mấy giờ?
+Tại sao em khơng nên chơi vào giữa
trưa?
- Cho hs nhận xét bạn
- Nhận xét – chốt lại
- Cho học sinh viết vào VTV1
- Chấm 5 – 7 vỡ.
- Nhận xét - cho điểm
- Cho hs đọc bài ở SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học bài chuẩn bị ơn tập
- Cá nhân, nhóm…
- Lắng nghe
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân, nhóm,
- Nhận xét
- Giữa trưa
+ Bác nông dân và
ngựa..
+12 giờ, …
+Trời nắng sẽ bệnh…
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Viết vào VTV1
- Lắng nghe
- Cá nhân, nhóm…
- Nhận xét
...
...
...
<b> Thứ ba ngày 05 tháng 10 năm 2010</b>
<b>Tiết 1 Mơn: Tốn<T29></b>
<b>Bài: Luyện tập</b>
<b>I.Mục tiêu</b>: Củng cố về
- Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3,4
- Biết biểu thị tranh bằng 1 phép tính thích hợp
- Rèn tính cẩn thận,sáng tạo.
<b>II.Chuẩn bị</b>:
- Phiếu bài tập…
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, thảo luận, …
- Bộ đồ dùng Tốn 1,SGK.
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>1.Ổn định - KTBC:</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
<i>2.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>2.2 Các hoạt động:</i>
<i>Hướng dẫn luyện tập</i>
<i>*Bài 1:</i>
<i>*Bài 2:doøng 1</i>
<i>*Bài 3:</i><b> HSG</b>
<i><b>3.Củng cố:</b></i>
<i><b>4.Dặn dò:</b></i>
- Gọi 2 hs lên đọc và viết bảng cộng
trong phạm vi 3,4
- Nhận xét – cho điểm
- Giới thiệu, ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận, thực hành…
*Nội dung:
- Gọi hs nêu yêu cầu BT1.
- Hướng dẫn hs làm vào SGK,1 PBT
- Cho hs nhận xét phiếu
- Nhận xét – cho điểm
- Gọi hs đọc yêu cầu BT2
- Cho hs làm vào SGK
- Quan sát nhận xét bài của hs
- Nhận xét – chỉnh sữa
- Nêu yêu cầu BT3
- Cho đổi SGK nhận xét bạn
- Nhận xét – tuyên dương
- Cho hs thi đọc bảng cộng trong phạm
vi 3,4
- Nhận xét – tuyên dương
- Nhận xét tiết học - tuyên dương.
- Dặn về học bảng cộng trong phạm vi
3,4.
- HS dưới lớp đặt tính
3+1,2+2,2+1
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
- Đọc yêu cầu
- Làm vào SGK
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc yêu cầu
- Làm vào SGK
- Nhận xét bạn
- Lắng nghe.
- Nêu yêu cầu BT3
- Nhận xét bạn
- Lắng nghe
- Cá nhân
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
<b>Bổ sung</b>
...
...
...
<b> Tiết 2,3 Môn: Học vần<T67,68></b>
<b>Bài: Ôn tập </b>
<b>Ngày dạy:05/10</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Đọc từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể lại từ 2-3 câu theo tranh truyện kể: Khỉ và Rùa
<b>II.Chuẩn bị:</b>
- Tranh ảnh câu ứng dụng…
- Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, phân tích, tổng hợp, kể chuyện…
- Bộ chữ THTV1.
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>
<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định:</b></i>
<i><b>2. KTBC:</b></i>
<i><b>3.Dạy bài mới:</b></i>
<i>3.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>3.2 Các hoạt động:</i>
<i> * Hướng dẫn ôn </i>
<i>tập</i>
<i>-Đọc từ ứng dụng:</i>
<i>-Hướng dẫn viết </i>
<i>chữ tre già, quả </i>
<i><b>nho:</b></i>
- Cho hs hát
- Gọi 2 hs đọc bài và viết cà chua, nô
<b>đùa 1 học đọc câu ứng dụng.</b>
- Nhận xét – cho điểm
- Giới thiệu - ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, phân
tích, tổng hợp…
*Nội dung:
- Treo bảng ơn chỉ cho hs đọc các âm,
vần ở bảng 1.
- Cho hs nhận xét
<b>- Nhận xét - chỉnh sửa</b>
<b>- Cho hs ghép và đọc các tiếng</b>
<b>- Nhận xét - chỉnh sửa</b>
- Hướng dẫn hs ghi vào SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa
<b>HSG - Viết bảng gọi hs đọc trơn, phân </b>
tích
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Giải thích từ ứng dụng
- GV viết mẫu lên bảng ơli và hướng dẫn
quy trình viết.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Hát tập thể
- Viết bảng con,hs yếu
viết cà chua.
- Lắng nghe
- Đọc tựa
- Cá nhân, nhóm
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân,nhóm
- Lắng nghe
- Ghi vào SGK
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân,hs yếu
đọc 2 từ
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Quan sát
- Viết bảng con,hs yếu
viết mua mía.
- Lắng nghe
Tiết 2
<i> * Luyện tập:</i>
<i> - Luyện đọc:</i>
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận, kể chuyện…
*Nội dung:
- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng
- Nhận xét - đọc mẫu câu ứng dụng.
- Cho hs thảo luận đọc câu ứng dụng
<b>HSG - Gọi đọc câu ứng dụng.</b>
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cá nhân, nhóm…
- Lắng nghe
<i> - Luyện viết:</i>
<i> - Kể chuyện: Khỉ </i>
<i><b>và Rùa</b></i>
<i><b>4.Củng cố:</b></i>
<i><b>5.Dặn dò:</b></i>
- Cho học sinh viết vào VTV1
- Chấm 5 – 7 vỡ.
- Nhận xét - cho điểm
- Kể mẫu lần 1.
- Lần 2 + Tranh minh hoạ
- Cho từng nhóm thảo luận kể theo
tranh.
- Gọi hs trình bày
- Cho hs nhận xét bạn
- Nhận xét – chốt lại
<b>HSG - Gọi 1 hs kể toàn chuyện và nêu ý </b>
nghĩa.
- Nhận xét – cho điểm
- Cho hs đọc bài ở SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về chuẩn bị oi - ai.
- Viết vào VTV1
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Quan sát tranh
- Thảo luận nhóm
- Trình bày
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Cá nhân
...
...
<b> Tiết 4 Môn:Tự nhiên và xã hội<T8></b>
<b>Bài: Ăn uống hằng ngày</b>
<b>Ngày dạy:05/10</b>
<b>I.Mục tiêu</b>: Học sinh biết
- Kể tên những thức ăn cần trong ngày để mau lớn khoẻ mạnh.
- Nói được cần phải ăn, uống để có sức khoẻ tốt hằng ngày.
- Có ý thức tự giác trong việc ăn uống hằng ngày.
<b>II.Chuẩn bị:</b>
- Tranh ảnh sưu tầm, …
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành…
- Vở TNXH1…
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>
<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định – KTBC:</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
2.1 Giới thiệu bài:
<i>2.2 Các hoạt động:</i>
<i>a.Hoạt động 1: Động </i>
<i>não</i>
- Cho hs chơi trò chơi
- Nhận xét – tuyên dương
- Giới thiệu, ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận…
*Nội dung:
- Cho hs trả lời cá nhân
+ Hãy kể tên thức ăn,đồ uống hằng ngày
ở nhà em?
- Gọi trình bày
- Nhận xét – bổ sung
- Cho hs quan sát SGK trang 18
+ Các em thích loại thức ăn nào?
* Phương pháp: quan sát, nhóm,thảo
- Chơi trị chơi
- Nhận xét
- Đọc tựa.
- Cá nhân
+ Cơm,cá,canh,nước
đá…
<i>b.Hoạt động 2:Làm việc</i>
<i>với SGK</i>
<i>Thảo luận cả lớp</i>
<i><b>3. Củng cố:</b></i>
<i><b>4. Dặn dò:</b></i>
luận…
* Nội dung:
- Chia nhóm cho quan sát và nhận xét
hình ở SGK:
+Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ
thể?
+Hình nào các bạn học tốt?
<b>HSG</b> +Tại sao chúng ta phải ăn uống
hằng ngày?
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Cho hs nhận xét
+ Chúng ta cần ăn uống khi nào?
+ Có nên ăn bánh kẹo nhiều khơng?
+ Em ăn 1 ngày mấy bữa?
- GV chốt lại nhắc hs giữ gìn vệ sinh khi
ăn uống.
<b>HSG</b> - Cho hs nhắc lại ta phải ăn uống
ra sao?.
- Nhận xét tiết học – tuyên dương.
- Dặn về giữ gìn vệ sinh
- Thảo luận cặp
+Hình 1
+Hình 2
+Để mau lớn,có sức
khoẻ học tốt…
- Trình bày
- Nhận xét bạn
+ 3 bữa…
- Lắng nghe
- Ăn đủ chất…
- Lắng nghe
- Lắng nghe
<b>Bổ sung</b>
...
...
...
<b> Tiết 5 Mơn: Thủ cơng<T8></b>
<b>Bài: Xé dán hình cây đơn giản</b>
<b>Ngày dạy:06/10</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Biết cách xé dán hình cây đơn giản
- Xé dán được hình cây đơn giản đường xé có thể răng cưa, Hình dáng tương đối
phẳng, cân đối .
- Rèn tính cẩn thận,sáng tạo.
<b>II.Chuẩn bị:</b>
- Mẫu ,giấy màu, hồ…
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, giảng giải,thực hành,rèn luyện theo mẫu…
- Các dụng cụ cần thiết…
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>
<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định - KTBC:</b></i>
<i><b>2 Dạy bài mới:</b></i>
<i>21 Giới thiệu bài:</i>
<i>2.2 Các hoạt động:</i>
<i>a.Hoạt động 1:HD hs </i>
<i>quan sát nhận xét</i>
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Nhận xét
- Giới thiệu, ghi tựa.
*Phương pháp: trực quan, hỏi đáp…
*Nội dung:
- Treo các vật mẫu đã chuẩn bị cho hs
quan sát và nhận xét
+Đây là hình gì?
+Tán lá hình gì?Màu gì?
- Để GV kiểm tra.
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
- Quan sát, nhận xét
+Cái cây…
<i>b.Hoạt động 2: Hướng </i>
<i>dẫn mẫu</i>
<i>* Xé hình tán lá::</i>
<i>* Xé hình thân cây:</i>
<i>* Dán hình:</i>
<i><b>3. Củng cố:</b></i>
<i><b>4. Dặn dị:</b></i>
+Thân nó hình gì?Màu gì?
- Nhận xét – chốt lại: các em hãy quan
sát và nhớ những đặc điểm hình cây để
xé cho đúng hình.
*Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm
mẫu…
*Nội dung:
- Gv hướng dẫn mẫu thao tác vẽ và xé
+ Lấy 1 tờ giấy màu lặt mặt sau và vẽ
HV(lá tròn),HCN(lá dài).
- Thực hiện thao tác xé từng cạnh. Sau
đó lặt mặt sau cho hs quan sát.
- Thực hiện thao tác xé HV sau đó xé
chỉnh sửa HV được hình lá trịn,HCN
được lá dài.
- GV hướng dẫn cho hs xé nháp
- Hướng dẫn xé thân từ 2 HCN,1 đầu to
1 đầu nhỏ.
- Hướng dẫn dán theo thứ tự: thân,tán lá
- Dán mẫu cho hs quan sát
<b>HSG</b> - Cho hs nhắc lại cách xé
- Nhận xét
- Nhận xét tiết học – tuyên dương.
- Dặn về chuẩn bị TH
xanh…
+HCN,màu nâu…
- Lắng nghe
- Quan sát
+Vẽ HV,HCN
- Quan sát làm theo
- Xé chỉnh sửa hình lá
trịn và dài.
- Xé nháp
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Quan sát
- Nhắc lại
- Nhận xét
- Lắng nghe
<b>Bổ sung</b>
...
...
...
<b> Thứ tư ngày 06 tháng 10 năm 2010</b>
<b> Tiết 1 Mơn: Tốn<T30></b>
<b>Bài: Phép cộng trong phạm vi 5</b>
<b>I.Mục tiêu</b>:
- Tiếp tục hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 5
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 5, Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép
cộng.
<b>II.Chuẩn bị</b>:
- Que tính, phiếu bài tập…
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, thảo luận, thực hành…
- Bộ đồ dùng Toán 1.
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>
<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định - KTBC:</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
<i>2.1 Giới thiệu bài:</i>
- Gọi 3 hs lên bảng làm
4…1+3 3…1+1 2…1+3
1…1+2 3…2+1 2…2+1
- Nhận xét – cho điểm
- Giới thiệu, ghi tựa.
<i>2.2 Các hoạt động:</i>
<i>a. Hoạt động 1:Giới </i>
<i>thiệu phép cộng và bảng</i>
<i>cộng trong phạm vi 5</i>
- <b>1 + 4 = 5 và 3 + 2 = 5:</b>
<b>- </b>Hướng dẫn học thuộc
bảng:
<i><b>- 4 + 1 = 1 + 4 </b></i>
<i><b>-3 + 2 = 2 + 3:</b></i>
<i>b. Hoạt động 2: Luyện </i>
<i>tập</i>
<i>*Bài 1:</i>
<i>*Bài 2:</i>
*Bài 4: a/<b> HSG</b>
<i><b>3..Củng cố:</b></i>
<i><b>4.Dặn dò:</b></i>
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực
hành…
*Nội dung:
- Cho hs lấy 4 que tính thêm 1 que tính
GV thao tác:
+ Có tất cả mấy que tính?
<b>HSG</b> + Vậy ta có phép cộng nào?
- Cho hs nhắc lại
- Cho hs thao tác trên que tính để đưa ra
phép tính.
- Hướng dẫn hs học thuộc bảng cộng
- Gọi hs đọc lại cả bảng
- Cho hs nhận xét kết quả 2 phép tính
3 + 1 = 4 và 1 + 3 = 4
<b>HSG</b> + Khác nhau như thế nào?
- Tương tự
- Kết luận: Vị trí khác nhau nhưng kết
quả bằng.Vậy 3 + 1 = 1 + 3 và 3 + 2 = 2
+ 3.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận, thực hành…
*Nội dung:
- Gọi hs nêu yêu cầu BT1
- Hướng dẫn hs làm vào SGK
- Gọi hs đọc kết quả
- Nhận xét – cho điểm
- Gọi hs đọc yêu cầu BT2
- Cho nhắc lại cách đặt tính
- Cho hs làm vào SGK,1 phiếu
- Nhận xét bài ở PBT- cho điểm
- Nêu yêu cầu bài 4
- Cho làm vào SGK
- Gọi đọc phép tính
- Nhận xét - cho điểm
- Cho hs thi đọc bảng cộng TPV 5
- Nhận xét – tuyên dương
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học bảng cộng TPV 5
- Lấy 4 que tính,1 que
tính nữa.
+ 5que tính
+ 4 cộng 1 bằng 5
//
- Thực hiện và rút ra
- Cá nhân, nhóm
- Nhận xét
- Kết quả bằng 4
+ Vị trí số 3 , 1
- Lắng nghe
- Đọc yêu cầu
- Làm vào SGK
- Đọc kết quả
- Nhận xét bạn
- Đọc yêu cầu
- Quan sát
- Làm vào SGK
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Làm vào SGK
- 4+1=5,3+2=5
- Lắng nghe
- 2 đội A,B
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
<b>Bổ sung</b>
...
...
<b>Tiết 2, 3 Môn: Học vần<T69,70></b>
<b> Bài: oi - ai</b>
<b>Ngày dạy:06/10</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Học sinh đọc và viết được oi, ai, nhà ngói, bé gái
- Đọc từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nĩi tự nhiên từ 2-3 câu theo chủ đề: <b>Sẻ, ri, bĩi cá, le le.</b>
<b>II.Chuẩn bị:</b>
- Tranh ảnh câu ứng dụng…
- Bộ chữ THTV1.
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>
<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định:</b></i>
<i><b>2. KTBC:</b></i>
<i><b>3.Dạy bài mới:</b></i>
<i>3.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>3.2 Các hoạt động:</i>
<i>*Dạy vaàn oi:</i>
<i> + Nhận diện </i>
<i>phát âm:</i>
<i>+Đánh vần, đọc </i>
<i>trơn:</i>
<i>*Dạy vaàn ai:</i>
<i>-Đọc từ ứng dụng:</i>
<i>-Hướng dẫn viết </i>
<i>chữ oi,ai,nhà </i>
<i><b>ngói,bé gái:</b></i>
- Cho hs hát
- Gọi 2 hs đọc bài và viết mua
<b>mía,ngựa tía 1 hs đọc câu ứng dụng.</b>
- Nhận xét – cho điểm
- Giới thiệu - ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so
sánh…
*Nội dung:
- Viết bảng và phát âm mẫu oi
- Cho so sánh với i
<b>- Nhận xét</b>
<b>- Cho hs phát âm</b>
<b>- Gọi hs gài bảng oi</b>
+Để có tiếng ngói ta làm như thế nào?
- Gọi hs đánh vần – phân tích
- Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng
- Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa
<b>nhà ngói</b>
<b>- Gọi hs đọc lại oi, ngói, nhà ngói.</b>
- Quy trình tương tự oi
<b>HSG - Viết bảng gọi hs đọc trơn, phân </b>
tích
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Giải thích từ ứng dụng
- GV viết mẫu lên bảng ơli và hướng dẫn
quy trình viết.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Hát tập thể
- Viết bảng con,hs yếu
viết <b>mua mía.</b>
- Lắng nghe
- Đọc tựa
- Quan sát
- Giống: i
- Khác: thêm o
- Nối tiếp
- Gài bảng oi
+Thêm ng, /
<b>- ngờ-oi-ngoi-sắt-ngói</b>
- Gài ngói
- Quan sát – nhận xét
- Đọc cá nhân,nhóm..
- Lắng nghe
- Đoc cá nhân,hs yếu
đọc 2 từ.
- Lắng nghe
- Quan sát
- Viết bảng con,hs yếu
viết oi,ai
- Lắng nghe
Tiết 2
<i>*Luyện tập:</i>
<i>-Luyện đọc:</i>
<i>-Luyện nói:</i>
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận, thực hành…
*Nội dung:
- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng
- Nhận xét - đọc mẫu câu ứng dụng.
- Cho thảo luận đọc câu ứng dụng
- Gọi đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Gọi hs đọc chủ đề luyện nói.
- Cá nhân, nhóm…
- Lắng nghe
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Thảo luận cặp
- Đọc cá nhân, nhóm,
- Nhận xét
<i>-Luyện viết:</i>
<i><b>4.Củng cố:</b></i>
<i><b>5.Dặn dò:</b></i>
<b>HSG - Cho hs quan sát tranh gợi ý:</b>
+Tranh vẽ gì?
+Em biết được con nào?
- Cho học sinh viết vào VTV1
- Chấm 5 – 7 vỡ.
- Nhận xét - cho điểm
- Cho hs đọc bài ở SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học bài chuẩn bị ôi – ơi.
+ //
+<b>Sẻ, bói cá</b> …
+Sâu,cá…
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Viết vào VTV1
- Lắng nghe
- 2 đội thi đọc…
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
<b>Bổ sung</b>
...
...
...
<b> </b>
<b>Thứ năm ngày 07 tháng 10 năm 2010</b>
<b> </b> <b>Tiết 2 Mơn: Tốn<T31></b>
<b>Bài: Luyện tập</b>
<b>I.Mục tiêu</b>: Củng cố về
- Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5
- Biết biểu thị tranh bằng 1 phép tính thích hợp
- Rèn tính cẩn thận,sáng tạo.
<b>II.Chuẩn bị</b>:
- Phiếu bài tập…
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, thảo luận, …
- Bộ đồ dùng Toán 1,SGK.
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>1.Ổn định - KTBC:</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
<i>2.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>2.2 Các hoạt động:</i>
<i>Hướng dẫn luyện tập</i>
<i>*Bài 1:</i>
<i>*Bài 2:</i>
<i>*Bài 3:</i>
<i>*Bài 5:</i><b> HSG</b>
- Gọi 2 hs lên đọc và viết bảng cộng
trong phạm vi 5
- Nhận xét – cho điểm
- Giới thiệu, ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận, thực hành…
*Nội dung:
- Gọi hs nêu yêu cầu BT1
- Hướng dẫn hs làm vào SGK
- Gọi hs đọc kết quả
- Nhận xét – cho điểm
- Gọi hs đọc yêu cầu BT2
- Cho nhắc lại cách đặt tính
- Cho hs làm vào SGK,1 phiếu
- Nhận xét bài ở PBT- cho điểm
- Chia 2 đội cho thi “ANAĐ”
- Nhận xét – tuyên dương
- Gọi hs đọc yêu cầu BT5 hướng dẫn.
- HS dưới lớp đặt tính
4+1,3+2,2+1
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
- Đọc yêu cầu
- Làm vào SGK
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc yêu cầu
- Làm vào SGK
- Nhận xét bạn
- Lắng nghe.
- 2 đội A, B
- Nhận xét
<i><b>3.Củng cố:</b></i>
<i><b>4.Dặn dò:</b></i>
- Cho hs làm vào SGK
- Gọi hs đọc kết quả
- Nhận xét – cho điểm
- Cho hs thi đọc bảng cộng trong phạm
vi 5
- Nhận xét – tuyên dương
- Nhận xét tiết học - tuyên dương.
- Dặn về học bảng cộng trong phạm vi
3,4,5.
- Làm vào SGK
- Nhận xét
- 2 đội
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
<b> Bổ sung</b>
...
...
...
<b> Tiết 3,4 Môn: Học vần<T71,72></b>
<b>Bài: ôi - ơi</b>
<b>Ngày dạy:07/10</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Học sinh đọc và viết được ôi, ơi, trái ổi, bơi lội
- Đọc từ ứng dụng và câu ứng dụng .
- Phát triển lời nĩi tự nhiên từ 2-3 câu theo chủ đề: <b>Lễ hội.</b>
<b>II.Chuẩn bị:</b>
- Tranh ảnh câu ứng dụng…
- Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, so sánh, phân tích…
- Bộ chữ THTV1.
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>
<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định:</b></i>
<i><b>2. KTBC:</b></i>
<i><b>3.Dạy bài mới:</b></i>
<i>3.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>3.2 Các hoạt động:</i>
<i>*Dạy vần ơi :</i>
<i>+ Nhận diện phát </i>
<i>âm:</i>
<i>+Đánh vần, đọc </i>
<i>trơn:</i>
- Cho hs hát
- Gọi 2 hs đọc bài và viết ngà voi, gà
<b>mái 1 hs đọc câu ứng dụng.</b>
- Nhận xét – cho điểm
- Giới thiệu - ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so
sánh…
*Nội dung:
- Viết bảng và phát âm mẫu ôi
- Cho so sánh với ô
<b>- Nhận xét</b>
<b>- Cho hs phát âm</b>
<b>- Gọi hs gài bảng ơi</b>
+Để có tiếng ổi ta làm như thế nào?
- Gọi hs đánh vần – phân tích
- Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng
- Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa
<b>tráiổi.</b>
<b>- Gọi hs đọc lại ôi, ổi, trái ổi.</b>
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Hát tập thể
- Viết bảng con,hs yếu
viết gà mái<b>.</b>
- Lắng nghe
- Đọc tựa
- Quan sát
- Giống: ô
- Khác: thêm i
- Nối tiếp
- Gài bảng ôi
+Thêm ?
<b>- ôi-hỏi-ổi</b>
- Gài ổi
<i>*Dạy vần ơi:</i>
<i>-Đọc từ ứng dụng:</i>
<i>-Hướng dẫn viết </i>
<i>chữ ơi,ơi,trái </i>
<i><b>ổi,bơi lội:</b></i>
- Quy trình tương tự ơi
<b>HSG - Viết bảng gọi hs đọc trơn, phân </b>
tích
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Giải thích từ ứng dụng
- GV viết mẫu lên bảng ơli và hướng dẫn
quy trình viết.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Đoc cá nhân,hs yếu
đọc 2 từ.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Viết bảng con,hs yếu
viết ôi,ơi
- Lắng nghe
Tiết 2
<i>*Luyện tập:</i>
<i>-Luyện đọc:</i>
<i>-Luyện nói:</i>
<i>-Luyện viết:</i>
<i><b>4.Củng cố:</b></i>
<i><b>5.Dặn dị:</b></i>
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận, thực hành…
*Nội dung:
- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Gọi hs đọc chủ đề luyện nói.
<b>HSG - Cho hs quan sát tranh gợi ý:</b>
+Tranh vẽ gì?
+Q em có những lễ hội nào?
+Em thích lễ hội nào nhất?
- Cho hs nhận xét bạn
- Nhận xét – chốt lại
- Cho học sinh viết vào VTV1
- Chấm 5 – 7 vỡ.
- Nhận xét - cho điểm
- Cho hs đọc bài ở SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học bài chuẩn bị ui - ưi
- Cá nhân, nhóm…
- Lắng nghe
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân, nhóm,
- Nhận xét
- Lễ hội
+ //
+Cúng chùa, đình …
+ Teát…
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Viết vào VTV1
//
- Lắng nghe
- Cá nhân, nhóm…
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
<b> Bổ sung</b>
...
...
...
<b> </b>
<b>Thứ sáu ngày 08 tháng 10 năm 2010</b>
<b>Tiết 1,2 Môn: Học vần<T73,74></b>
<b>Bài: ui - ưi</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Học sinh đọc và viết được ui,ưi,đồi núi,gửi thư
- Đọc từ ứng dụng và câu ứng dụng.
<b>II.Chuẩn bị:</b>
- Tranh ảnh câu ứng dụng…
- Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, so sánh, phân tích…
- Bộ chữ THTV1.
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>
<i><b>1.Ổn định:</b></i>
<i><b>2. KTBC:</b></i>
<i><b>3.Dạy bài mới:</b></i>
<i>3.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>3.2 Các hoạt động:</i>
<i>*Dạy vaàn ui:</i>
<i> + Nhận diện phát</i>
<i>âm:</i>
<i>+Đánh vần, đọc </i>
<i>trơn:</i>
<i>*Dạy vaàn ưi:</i>
<i>-Đọc từ ứng dụng:</i>
<i>-Hướng dẫn viết </i>
<i>chữ ui,ưi,đồi </i>
<i><b>núi,gửi thư:</b></i>
- Cho hs hát
- Gọi 2 hs đọc bài và viết cái chổi, đồ
<b>chơi 1 hs đọc câu ứng dụng.</b>
- Nhận xét – cho điểm
- Giới thiệu - ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so
sánh…
*Nội dung:
- Viết bảng và phát âm mẫu ui
- Cho so sánh với u
<b>- Nhận xét</b>
<b>- Cho hs phát âm</b>
<b>- Gọi hs gài bảng ui</b>
+Để có tiếng núi ta làm như thế nào?
- Gọi hs đánh vần – phân tích
- Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng
- Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa
<b>đồi núi.</b>
<b>- Gọi hs đọc lại ui, núi, đồi núi.</b>
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Quy trình tương tự ui
<b>HSG - Viết bảng gọi hs đọc trơn, phân </b>
tích
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Giải thích từ ứng dụng
- GV viết mẫu lên bảng ơli và hướng dẫn
quy trình viết.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Hát tập thể
- Viết bảng con,hs yếu
viết đồ chơi<b>.</b>
- Lắng nghe
- Quan sát
- Giống: u
- Khác: thêm i
- Nối tiếp
- Gài bảng ua
+Thêm n, /
<b>- nờ-ui-nui-sắt-núi</b>
- Gài núi
- Quan sát – nhận xét
- Đọc cá nhân,nhóm..
- Lắng nghe
- Đoc cá nhân,hs yếu
đọc 2 từ.
- Lắng nghe
- Quan sát
- Viết bảng con,hs yếu
viết ui,ưi
- Lắng nghe
Tiết 2
<i>*Luyện tập:</i>
<i>-Luyện đọc:</i>
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận, thực hành…
*Nội dung:
- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng
- Nhận xét - HSG đọc mẫu câu ứng
dụng.
- Cá nhân, nhóm…
- Lắng nghe
<i>-Luyện nói:</i>
<i>-Luyện viết:</i>
<i><b>4.Củng cố:</b></i>
<i><b>5.Dặn dị:</b></i>
- Cho thảo luận đọc câu ứng dụng
<b>HSG - Gọi đọc câu ứng dụng.</b>
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Gọi hs đọc chủ đề luyện nói.
- Cho hs quan sát tranh gợi ý:
+Tranh vẽ gì?
+Đồi núi có ở đâu?
+Trên đồi núi có gì?
- Cho hs nhận xét bạn
- Nhận xét – chốt lại
- Cho học sinh viết vào VTV1
- Chấm 5 – 7 vỡ.
- Nhận xét - cho điểm
- Cho hs đọc bài ở SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học bài chuẩn bị uôi - ươi
- Thảo luận cặp
- Đọc cá nhân, nhóm,
- Nhận xét
- Đồi núi
+ Đồi núi, cây…
+ Ở vùng cao
+ Cây cối, cỏ…
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Cá nhân, nhóm…
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
<b> Bổ sung</b>
...
...
...
<b> Tiết 3 Mơn: Tốn<T32></b>
<b>Bài: Số 0 trong phép cộng</b>
<b>Ngày dạy:08/10</b>
<b>I.Mục tiêu</b>:
- Bước đầu thấy được số nào cộng với 0 đều bằng chính nó
- Biết thực hành phép cộng biểu thị bài tốn bằng phép tính
- Rèn tính cẩn thận sáng tạo
<b>II.Chuẩn bị</b>:
- Que tính, phiếu bài tập…
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, thảo luận, thực hành…
- Bộ đồ dùng Toán 1.
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>
<b>sinh</b>
<i><b>1.Ổn định - KTBC:</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
<i>2.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>2.2 Các hoạt động:</i>
<i>a. Hoạt động 1:Giới </i>
<i>thiệu phép cộng với 0</i>
<i>- 3 + 0 = 3,0 + 3 = 3:</i>
<i><b>- 3 + 0 = 0 + 3:</b></i>
- Gọi 3 hs lên bảng làm
5…1+3 3…4+1 5…1+3
2…1+2 3…2+1 2…4+1
- Nhận xét – cho điểm
- Giới thiệu, ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực
hành…
*Nội dung:
- Cho hs qs tranh và nêu: lồng 1 có 3
con chim,lồng 2 có 0 con chim. Hỏi cả 2
+ Vậy ta có phép cộng nào?
- Cho hs nhắc lại
- Tương tự có phép cộng 0 + 3 = 3
- Cho hs nhận xét kết quả 2 phép tính
- HS dưới lớp đọc lại
bảng cộng TPV 3,4,5.
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
- Quan sát: có 3 con
chim.
+ 3 cộng 0 bằng 3
//
<i>b. Hoạt động 2: Luyện </i>
<i>tập</i>
<i>*Bài 1:</i>
<i>*Bài 2:</i>
<i>*Bài 3:HSG</i>
<i><b>3..Củng cố:</b></i>
3 + 0 = 3 và 0 + 3 = 3
+ Khác nhau như thế nào?
- Kết luận: Vị trí khác nhau nhưng kết
quả bằng.Vậy 3 + 0 = 0 + 3.
* Kết luận: một số cộng với 0 bằng
chính nó,0 cộng với 1 số cũng bằng
chính nó.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận, thực hành…
*Nội dung:
- Gọi hs nêu yêu cầu BT1
- Hướng dẫn hs làm vào SGK
- Gọi hs đọc kết quả
- Nhận xét – cho điểm
- Gọi hs đọc yêu cầu BT2
- Cho nhắc lại cách đặt tính
- Cho hs làm vào SGK,2 phiếu
- Nhận xét bài ở PBT- cho điểm
- Gọi hs nêu yêu cầu BT3
- Cho hs làm vào 3 PBT
- Nhận xét bài các nhóm
- Nhận xét – tuyên dương
- Cho hs thi đọc bảng cộng TPV 3,4,5
- Nhận xét – tuyên dương
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học bảng cộng TPV 5
- Kết quả bằng 3
+ Vị trí số 3 , 0
- Lắng nghe
- Nhắc lại
- Đọc yêu cầu
- Làm vào SGK
- Đọc kết quả
- Nhận xét bạn
- Đọc yêu cầu
- Quan sát
- Làm vào SGK
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu BT3
- 3 nhóm thi đua
- Nhận xét các nhóm
- Lắng nghe.
- Cá nhân
- 2 đội A,B
- Nhận xét.
...
...
...
<b> Tiết 4 Môn:Âm nhạc<T8></b>
<b>Bài:Lý cây xanh </b>
<b>Ngày dạy:08/10</b>
<b>I.Mục tiêu:HS biết</b>
- Hát đồng đều rõ lời 1 của bài hát.
- Bài hát là dân ca Nam Bộ
- Thích học mơn âm nhạc, vỗ tay phụ hoạ.
<b>II.Chuẩn bị:</b>
- Thuộc lời ca.
- Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, nhóm, trị chơi…
- Tìm hiểu về bài hát.
<b>III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:</b>
<b>Trình tự</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>1.Ổn định – KTBC:</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
<i>2.1 Giới thiệu bài:</i>
<i>2.2 Các hoạt động:</i>
- Cho học sinh hát lại bài:Quê hương
tươi đẹp.
- Nhận xét - tuyên dương
- Giới thiệu, ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo
luận, nhóm….
*Nội dung:
- Hát tập thể.
<i>*Dạy hát từng câu:</i>
<i>*Hát kết hợp phụ họa:</i>
<i><b>3.Củng cố:</b></i>
<i><b>4.Dặn dò:</b></i>
- Giới thiệu bài hát
- Hát mẫu 2 lần
- Cho hs đọc lời ca từng câu
- Dạy hát từng câu
<b>Cái cây xanh xanh</b>
<b>Thì lá cũng xanh</b>
<b>Chim đậu trên cành</b>
<b>Chim hót líu lo</b>
- Cho hs hát theo nhóm
- Cho học sinh thi hát cá nhân
- Nhận xét – tuyên dương
- Hát mẫu + vỗ tay cho hs quan sát
- Cho học sinh vừa hát + vỗ tay
<b>Cái cây xanh xanh</b>
x x x x
- Nhận xét – tuyên dương.
- Hướng dẫn hs hát+múa
- Cho cả lớp hát + vỗ tay.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về hát cho người thân nghe
- Lắng nghe
//
-Cá nhân,nhóm…
- Hát từng câu cá nhân,
nhóm.
- 3 nhóm thi
- Thi cá nhân
- Lắng nghe
- Hát+múa
- Hát tập thể
- Lắng nghe
<b>Bổ sung</b>
...
<b> Tiết 5 Môn : Sinh hoạt tập thể<T8></b>
<b> Ngày dạy: 08/10</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b> - </b>Tổng kết tuần 8
- Đưa phương hướng tuần 9
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Kế hoạch tuần 9
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>1. Ổn định:</b>
- Cho học sinh hát – chơi trò chơi
<b>2. Cán sự lớp báo cáo:</b>
<b> - </b>Các tổ trưởng báo cáo về tình hình học tập, vệ sinh, trật tự
<b>3. Nhận xét:</b>
- Giáo viên nhận xét chung tuần 8:
* Những tiến bộ của hs:
+ Biết giúp đỡ bạn bè trong học tập và cùng tiến bộ: Haûo, Oanh.
+ Đi học đều và đúng giờ
+ Giữ gìn vệ sinh cá nhân,trường lớp tốt
* Những mặt hạn chế:
+ Học tập: về nhà không học bài và không viết bài Phuùc
+ Vệ sinh trường lớp ,cá nhân chưa tốt vì: Liên cịn xả rác
+ Trật tự: Các bạn cịn nói chuyện trong giờ học: Baûo, Linh
<b>4. Phương hướng tuần 8:</b>
- Nhắc học sinh còn ham chơi về học bài viết bài trước khi vào lớp.
- Khi đến lớp phải trước 7 giờ , làm vệ sinh trường lớp trước khi vào lớp.
- Tổ 1 sẽ trực vệ sinh tuần 9
- Giáo dục hs “không sống chung với rác”