Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

on tap ngu van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.1 KB, 49 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Luyện kỹ năng làm văn tự sự lớp 9</b>



<b>A. Đặc điểm yêu cầu của văn tự sự lớp 9</b>


I. Đề tài:


- ti chớnh l hin thực đợc nói tới của văn bản, thờng đợc nêu trong đề bài cho HS
- Mỗi nhà văn cũng thờng có ý thức tìm kiếm nguồn đề tài cho mình. Các em HS cũng cần


chú ý tới điều đó khi viết văn
II. Chủ đề


- Chủ đề là điều mà ngời viết muốn qua tự sự hoặc bàn luận dẫn dắt ngời đọc nắm đợc
- Trớc một hiện thực của cuộc sống, mỗi ngời viết có những suy ngẫm, cảm nhận riêng.


Ngay đối với một ngời trớc một đề tài, do những tình huống cụ thể lại có những suy ngm
khỏc nhau


III. Tự sự kết hợp với miêu t¶


1. Miêu tả trong văn tự sự: Trong văn tự sự thờng đan xen các yếu tố miêu tả làm cho sự việc đợc
cụ thể, tính cách nhân vật đợc khắc hoạ rõ nét, làm cho việc kể chuyện thêm sinh động và chủ
đề đợc khắc sâu hơn


2. Miêu tả nội tâm trong văn tự sự:


a. Th no là miêu tả nội tâm: Là những suy nghĩ, tình cảm,những diễn biếntâm trạng của
nhân vật, nghĩa là những gì khơng quan sát đợc trực tiếp


b. Giữa miêu tả bên ngồi và miêu tả nội tâm có mối liên hệ với nhau. Nhiều khi từ việc miêu
tả bên ngoài mà ngời viết cho thấy tâm trạng bên trong của nhân vật. Và ngợc lại, từ việc


miêu tả tâm trạng nhân vật ngời đọc hình dung đợc dáng v b ngoi...


IV. Nghị luận trong văn tự sự.


- Yu tố nghị luận xuất hiện trong văn tự sự để thể hiện một triết lí hay suy nghĩ trăn trở của
nhân vật về một vấn đề nào đó mà ngời viết muốn gửi gắm. Và cũng thờng thì các yếu tố nghị
luận trong câu chuyện là những yếu tố biệt lập ở một tình huống cụ thể, một sự việc, một nhân
vật cụ thể nào đó mà thơi chứ khơng thể lấn át phơng thức chính là t s.


<b>B. Kỹ năng, ph ơng pháp</b>


1. Ph ơng pháp kĩ năng miêu tả nội tâm trong văn tự sự
- Miêu tả trực tiếp


- Miêu tả gián tiếp


2. Ph ơng pháp viết tự sự có sử dơng u tè nghÞ ln


- Nghị luận thực chất là một cuộc đối thoại: Nghĩa là ngời viết tạo ra cuộc đối thoại: đối thoại với
ngời khác hoặc với chính mình, trong đó ngời viết thờng nêu các nhận xét....


- Sử dụng kiểu câu: Trong văn tự sự ngời viêt ít dùng câu miêu tả hay trần thuật mà thờng dùng
câu khẳng định và phủ định, câu có các mệnh đề hơ ứng: nếu ...thì; khơng những ...mà cũn;....


<b>C. Các dạng bài</b>


I. Kể chuyện qua hình thức bức th :


- Đây là dạng bài yêu cầu ngời viết phải hồi tởng về những thực tế của bản thân đã lùi vào quá
khứ và trở thành kỉ niệm. Có nghĩa là vấn đề mình kể đã mang một dấu ấn khó phai trong tâm trí


ngời kể chuyện. Vì vậy, bóng dáng của q khứ là một nét đẹp tạo nên tính hấp dẫn của câu
chuyện. Khi có dịp viết th thì kể lại chuyện này. Nh vậy bức th này có mục đích kể chuyện
VD: 1. Kể một việc đáng phê phán mà em gặp


2. Ngêi Êy sèng m·i trong t«i
<b>II. </b>


Kể chuyện qua hình thức giấc mơ.


- K chuyn qua hình thức giấc mơ là dạng đề yêu cầu ngời viết phải dùng hình thức giấc mơ để
chuyển tải một câu chuyện. Có nghĩa là vấn đề mình kể đã mang một dấu ấn giấc mơ. Vì vậy,
bóng dáng giấc mơ là một nét đẹp tạo nên tính hấp dẫn của câu chuyện. Nh vậy, giấc mơ này có
mục đích kể chuyện


- Có thể giới thiệu giấc mơ trớc khi kể chuyện, cũng có thể khi kể xong câu chuyện rồi yếu tố giấc
mơ mới đợc thể hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- DiƠn biÕn c©u chun kĨ mang tính nhân văn


VD:- Giấc mơ gặp lại ngời thân sau bao năm xa cách
<b>III. </b> Kể chuyện với hình thøc chun kĨ th«ng th êng


- Đây là dạng đề yêu cầu ngời viết kể chuyện theo hình thức sáng tạo một câu chuyện thông
thờng. Nét đẹp tạo nên tính hấp dẫn của câu chuyện phụ thuộc vào khả năng sáng tạo nên
một tình huống phát sinh câu chuyện hợp lí, cách kết thúc chuyện bất ngờ, lí thú và ngôn
ngữ ngời kể chuyện sinh động hấp dẫn


- <b>Chó ý: </b>


+ LÝ do kĨ chun



+ Giíi thiƯu không gian thời gian tình huống xảy ra câu chuyện
+ DiƠn biÕn c©u chun


+ ý nghÜa c©u chun kĨ


IV.KĨ chun từ một tác phẩm văn học


- K chuyn t mt tác phẩm văn học là dạng đề yêu cầu ngời viết phải nhập hồn vào diễn
biến câu chuyện đã đợc nhà văn viết ra trong tác phẩm văn học mà mình đã đọc. Sau đó xác
định một “góc nhìn nghệ thuật” để kể lại câu chuyện đã biết đó, và xác lập cách thức kể lại
sao cho không thay đổi nội dung câu chuyện nhng vẫn gợi cho ngời đọc nó những hứng
thú. Vì vậy nét đẹp tạo nên tính hấp dẫn của câu chuyện chính là sự sáng tạo về việc chọn
góc nhìn nghệ thuật mà ngời viết đã chọn có linh hoạt và thú vị hay khơng.


- Cụ thể hố câu chuyện đã đọc dới hình thức hiện thực nh mới
- Khơng gian, thời gian diễn ra câu chuyện


- DiƠn biÕn c©u chun
- ý nghĩa câu chuyện


<b>bài tập</b>
<i><b>1. Tóm tắt Chuyện cũ trong phđ chó TrÞnh</b></i>“ ”


Bài tuỳ bút ghi lại đời sống xa hoa vơ độ của triều đình phong kiến thời vua Lê, chúa trịnh suy
tàn, Thịnh Vơng Trịnh Sâm chỉ thích đi chơi ngắm cảnh đẹp, thờng ngự ở các li cung trên Tây Hồ,
núi Tử Trầm, núi Dũng Thuý, nên việc xây dựng đình đài cứ phải làm liên tục, việc phục dịch rất
tốn kém, lãng phí. Bao nhiêu vật quý ở chốn nhân gian, chúa đều ra sức thu lấy, khơng thiếu thứ
gì...Bọn hoạn quan cung giám “nhờ gió bẻ măng” tha hồ nhũng nhiễu cớp bóc, doạ dẫm ngời dân
để thu của, lấy tiền đến mức bà mẹ của tác giả cũng phải chặt đi những cây quý ở trong nhà để


tránh khỏi bị vạ lây.


<i><b>2. Tãm t¾t Chun ng</b></i>“ <i><b>ời con gái Nam Xơng</b></i>


Chuyn k v V Th Thit là ngời con gái quê ở Nam Xơng đẹp ngời, đẹp nết đợc chàng
Tr-ơng Sinh cới về làm vợ. Gia đình đang yên ấm, hạnh phúc thì TrTr-ơng Sinh phải đi lính. ở nhà
Vũ Nơng sinh con trai đặt tên là Đản. Khi trở về, Trơng Sinh nghe theo lời con trẻ nghi ngờ
vợ- Vũ Nơng thanh minh, TS không nghe đã đánh mắng đuổi nàng đi. Nàng bèn trẫm mình
tự vẫn ở bến sơng Hồng Giang. Nhờ cái bóng trên tờng và qua lời bé Đản nói Trơng Sinh rất
hối hận nhận ra nỗi oan của Vũ Nơng. Khi nhận đợc chiếc hoa vàng Phan Lang ở dới Thuỷ
cung đa về. Trơng Sinh đã lập đàn giải oan và xin Vũ Nơng tha thứ. Nàng trở về từ biệt
Tr-ơng Sinh rồi lại đi ngay....


3. <i><b>Bằng lời kể của Trơng Sinh hÃy kể lại chuyện ng</b></i> <i><b>ời con gái Nam Xơng</b></i>
- Khi kể chú ý: Giữ nguyên nội dung câu chuyện


- Sáng tạo bằng lời kể


- Chú ý đa yếu tố miêu tả và miêu tả nội tâm nhân vật
VD


Tụi là Trơng Sinh, đợc sinh ra trong một gia đình giàu có...cùng làng tơi có nàng Vũ Thị Thiết rất
đẹp gái lại thuỳ mị nết na...Tôi thấy rất mến nàng nên đã xin mẹ bạc trăm đến xin hỏi cới nàng về
làm vợ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>4. KĨ l¹i cuộc hành quân thần tốc của Quang Trung từ khi tiến quân ra Bắc tiêu diệt quân </b></i>
<i><b>Thanh</b></i>


<b>Chỳ ý: - Khi nghe tin cấp báo quân Thanh đã kéo vào thành Thăng Long.</b>
- Quang Trung lên ngơi Hồng Đế ...



- Thái độ của Quang Trung khi thu quõn qua li d quõn s....


<b>kiểu bài phân tích tác phẩm</b>


<b>I.</b> <b>Khái niệm</b>


<b>1. Tác phẩm văn chơng</b>


- l nhng sản phẩm ra đời từ quá trình lao động và nghệ thuật của ngời nghệ sĩ. Phản ánh
hiện thực cuộc sống, thơng qua đó thể hiện thái độ, t tng, tỡnh cm ca tỏc gi


- Có ba dạng: Thơ, văn xuôi, kịch


<b>2. Phân tích tác phẩm.</b>


Tỡm hiu phõn tích giá trị nghệ thuật để làm tốt lên nội dung nhng cần phải đặt trong mối
quan hệ với tác giả và hồn cảnh sáng tác


<b>II.</b> <b>C¸c b íc lµm bµi</b>


<b>Bớc 1: Nắm vững thể loại và đặc điểm ca tng th loi</b>
A. Th


- Thơ là hình thức nghệ thuËt cao quý (Sãng Hång)


- Thơ là tiếng gọi đàn, tiếng gọi đồng thanh tơng ứng, đồng khí tơng cầu (Tố Hữu)
- Thơ là ngời th kí trung thành của trái tim( Nhà thơ Đức: Đuytel )


* đặc điểm của thơ



- Ngôn ngữ thơ rất hàm xúc: một từ, một hình ảnh, 1 ý thơ đều có nhiều nét nghĩa (đen/
bóng) có nhiều tầng nghĩa (cụ thể/trìu tợng) nhiều cung bậc cảm xúc.


- Nói về tính hàm xúc, nhà nghiên cứu văn học Trung Quốc Ngô... Phát nói: “Thơ phải đợc
ý ngồi lời, lời trong thơ hàm xúc vơ cùng thì mới là tôn chỉ của ngời làm thơ. Cho nên, ý
thừa hơn lời tuy cạn mà vẫn sâu. Lời thừa hơn ý thì tuy cơng phu mà vẫn vụng. Cịn nh ý
hết mà lời ....cũng hết thì khơng đáng là ngời làm thơ vậy”


- Từ ngữ trong thơ rất chọn lọc, độc đáo, gợi hình, gợi cảm, nhất là các từ láy


 Trong quá trình sáng tác, bên cạnh việc khai thác tứ thơ, các nhà thơ luôn dụng công mà
trau truốt trong việc dùng từ để tìm đợc những từ ngữ gợi hình, gợi cảm, độc đáo để sử
dụng có hiệu quả. Các nhà thơ thiên tài thờng sử dụng rất hiệu quả ngôn từ dân tộc, đặc
biệt là từ láy ( Nguyễn Du là ngời sử dụng ngôn ngữ dân tộc rất thành công trong việc thể
hiện các ...)


 Nghệ thuật chọn từ trong thơ gọi là đúc chữ: “Hãy chọn trong ngàn cân quặng chữ để làm
tìm ra một chữ mà thơi” ( Mai- a- cốp- xky)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>a.</b> Tu từ về ngữ âm : thể hiện trong các điệp âm, cách gieo vần tạo nên tính nhạc cho thơ,
những vần thơ hay thờng rất giàu tính nhạc, chủ yếu qua cách gieo vần. -Vần trong thơ
thờng đợc gieo theo chiều dọc


<b>VÝ dơ</b>: Bn tr«ng cưa bể chiều h<b>ôm</b>


<i><b>Thuyền ai thấp thoáng cánh b</b></i><b>uồm</b><i><b> xa xa</b></i>
<i><b> Buồn trông ngọn nớc mới x</b></i><b>a</b>


<i><b>Hoa trôi man mác biết l</b></i><b>à</b><i><b> về đâu</b></i>



<b>b.</b> Tu t v t vng : Dùng nhiều nhất là ẩn dụ, so sánh, nhân hoá, hoán dụ, tợng trng, ẩn dụ
chuyển đổi cảm giác: Trong thơ của Thanh Hải, Chế Lan Viên...


- Trong th¬ thờng dùng các điển tích, điển cố


- Nhp iu õm thanh trong thơ chính là việc ta có thể ngừng nghỉ hay ngân nga lúc đọc, lúc
ngâm. Tiết tấu góp phần không nhỏ trong việc thể hiện cái thần của bài thơ


B. Trun


- Truyện là hình thức tự sự thơng qua nhân vật, sự việc, hoàn cảnh để phản ánh bức tranh xã
hội, gửi gắm thông điệp của tác giả


- lựơng thông tin phản ánh hiện thực trong truyện lớn h¬n trong th¬


- Đặc điểm nổi bật: gần gũi với đời sống, tái hiện cuộc sống với tất cả các tớnh sinh ng,
phc tp


Đặc điểm của truyện:


- Tỏc phẩm truyện thờng thể hiện t tởng thông qua cốt truyện, nhân vật. Cốt truyện là toàn
bộ hệ thống các sự việc xảy ra trong truyện từ khi mở đầu đến khi kết thúc. Cốt truyện đợc
coi là xơng sống của tác phẩm, cốt lõi của chủ đề


- Nhân vật là linh hồn của truyện, là phơng tiện để nhà văn thể hiện chủ đề....
+ Nhân vật trung tâm


+ Nh©n vËt t tëng
+ Nh©n vËt chÝnh


+ Nh©n vËt phụ


+ Nhân vật chức năng
+ Nhân vật chính diện
+ Nhân vËt ph¶n diƯn...
...


- Kết cấu: Truyện đợc xây dựng theo một trình tự gọi là kết cấu. Có nhiều loại kết cấu.
+ Kết cấu chơng hồi


+ KÕt cÊu theo thêi gian


+ Kết cấu theo nhân vật, sự việc
- Ngôn ngữ:


+ Ngôn ngữ tác giả: là lời kể của tác giả hoặc lời bình luận


+ Ngụn ng nhõn vt: Thng xut hiện khi nhân vật đối thoại hoặc
độc thoại


<b>Bớc 2: Xác định đề (Tuỳ yêu cầu của đề mà xác định cho chuẩn)</b>


- Đọc kĩ đề, xác định đúng thể loại ( căn cứ vào các từ ngữ mà đề bài cho) chú ý những từ
ngữ bóng bẩy, nhiều nghĩa, các từ Hán Việt, các từ có nghĩa riêng trong đề...


- Rút ra yêu cầu: phân tích tác phẩm nào, phân tích tồn bộ hay một nhân vật hay một vấn
đề của tác phẩm


<b>Bíc 3: T×m ý, lËp dàn ý </b>



<b>vn hc trung i</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ST</b>
<b>T</b>


<b>Tác phẩm, đoạn</b>
<b>trích</b>


<b>Tác giả</b> <b>Nội dung</b> <b>Nghệ thuật</b>


1 Chuyện ngời con


gái Nam Xơng Nguyễn Dữ


- Khng nh v p tõm
hn truyn thống của
ng-ời phụ nữ VN


- Niềm cảm thơng số
phận bi kịch của họ dới
chế độ phong kiến


- Truyền kì viết bằng chữ
Hán.


- Kt hp nhng yu tố
hiện thực và kì ảo, hoang
đờng với cách kể chuyện,
xây dựng nhân vật rất
thành cơng.



2 Chun cũ trong


phủ chúa Trịnh Phạm Đình Hổ(thế kỉ 18)


- Đời sống xa hoa vô độ
của bọn vua chúa, quan
lại phong kiến thời vua
Lê-chúa Trịnh suy tàn


Tuỳ bút chữ Hán, ghi
chép theo cảm hứng sự
việc, câu chuyện con ngời
đơng thời một câch cụ
thể, chân thc, sinh ng.


3 Hoàng lê nhất
thống chí
Hồi thứ 14


Ngô gia văn
phái


Thế kỉ 18


- Hỡnh nh anh hựng dõn
tc QT-NH với chiến
công thần tốc vĩ đại đại
phá quõn Thanh mựa
xuõn 1789



- Sự thảm bại của quân
t-íng nhµ Thanh


- Tiểu thuyết lịc sử chơng
hồi viết bằng chữ Hán.
- Cách kể chuyện nhanh
gọn, chọn lọc sự việc,
khắc hoạ nhân vật chủ
yếu qua hành động và lời
nói


4 Trun KiỊu Ngun Du


ThÕ kû 18


Cuộc đời và tính cách
NDu, và vị trí của ơng
trong lịch sử văn học VN


- Giíi thiƯu t¸c giả, tác
phẩm..., truyện thơ Nôpm
lục bát...


- Tóm tắt TP, sơ lợc giá trị
nội dung và NT


5 Chị em Th KiỊu Ngun Du


- Trân trọng ca ngợi vẻ


đẹp của chị em K, dự
cảm về kiếp ngời tài hoa
bc mnh


- Thể hiện cảm hứng
nhân văn của ND


- NT ớc lệ cổ điển, lấy
thiện nhiên làm chuẩn
mực để tả vẻ đẹp con
ng-ời, khắc hoạ rõ nét chân
dung hai chị em.


6 Cảnh ngày xuân Nguyễn Du - Bức tranh thiên nhiên lễhội tháng ba ti p,
trong sỏng


- Từ ngữ hình ảnh giàu
chất tạo hình


7 Kiều ở lầu Ngng


Bích Nguyễn Du


- Cnh ngộ cơ đơn buồn
tủi và tấm lịng thuỷ
chung, hiếu thảo rất đáng
thơng, đáng trân trọng
của K


- MT nội tâm nhân vật


- Bút pháp tả cảnh ngụ
tình


8 M· Gi¸m Sinh


mua KiỊu Ngun Du


- Bóc trần bản chất con
bn xấu xa đê tiện của
MGS


- Hồn cảnh đáng thơng
của K


- Tố cáo xã hội phong
kiến chà đạp lên sắc tài
nhân phẩm của ngời phụ
nữ


- Nghệ thuật kể chuyện,
kết hợp với miêu tả ngoại
hình, cử chỉ và ngơn ngữ
đối thoại để khắc hoạ tính
cách nhân vật MGS


- Hiểu đợc vài nét v


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

9 Lục Vân Tiên cứu


Kiều Nguyệt Nga Nguyễn ĐìnhChiểu


TK19


- TT LVT


- Khỏt vng hnh ng
cứu đời của TG, khắc
hoạ những phẩm chất
của hai nhân vật: VT tài
ba dũng cảm. KNN hiền
hậu nết na ân tình


xuất sắc của NĐC đợc lu
truyền rộng rãi trong nhân
dân.


- NghƯ tht kĨ chun,
miªu tả rất dản dịmộc
mạc, giàu màu sác Nam
Bộ


10 Lục Vân Tiên gặp


nạn Nguyễn Đình Chiểu


- S i lập giữa thiện và
ác, giữa nhân cách cao
cả và những toan tính
thấp hèn.


- Thái độ tình cảm và


lòng tin của tác giả đối
nhân dân lao động


- Nghệ thuật kể kết hợp
với tả nhân vật qua hành
động, ngơn ngữ, lời thơ
giàu cảm xúc bình dị, dân
dã, giàu màu sắc Nam Bộ


<b>ngun d÷ víi trun kì mạn lục</b>


<b>I.</b> <b>Tác giả:</b>


- Hin nay cha rừ nm sinh năm mất. Chỉ biết Nguyễn Dữ sống vào khoảng thế kỉ thứ 16. Là
con của Nguyễn Tờng Phiên( Từng đỗ Tiến Sĩ) và là học trò xuất sắc của Nguyễn
Bỉnh Khiêm.


- Nguyễn Dữ học giỏi thông minh, đỗ cử nhân...nhng ơng chỉ làm quan có một năm rồi xin
từ chức về ở ẩn nuôi mẹ sống gần gũi với những ngời lao động giỏi....


- Nguyễn Dữ sáng tác không nhiều, tài sản để lại rất khiêm tốn, nổi tiếng nhất là tập Truyền
<i><b>kì mạn lục</b></i>


<b>II.</b> <b>T¸c phẩm:</b>


A. Sơ l ợc về Truyền kì mạn lơc


- Thể loại truyền kì: Là một thể loại văn học cổ đợc du nhập từ Trung Quốc vào Việt Nam
- Truyền kì mạn lục: Ghi chép tản mạn những chuyện li kì đợc lu truyền trong dân gian
- Là tác phẩm văn xuôi bằng chữ Hán gồm 20 truyên xen lẫn một số th từ, văn biền ngẫu…


- Nhân vật chính trong những câu chuyện ấy là những ngời phụ nữ hay nho sĩ ẩn dật. Đợc


viết theo truyện cổ tích nhng lại viết về con ngời thực sự ở Việt Nam đơng thời...


- Kết thúc mỗi truyện đều có lời bình - bàn luận thêm về ý nghĩa câu chuyện ( Cha rõ lời
bình của tác giả hay của ngời đời sau thêm vào)


- <i><b>Truyền kì mạn lục đợc Vũ Khâm Lâm đời hậu Lê khen là áng Thiên cổ kì bút</b></i>
B.Tác phẩm <b> Chuyện ng ời con gỏi Nam X ng</b>


1. <b>Vị trí:</b> Là câu chuyện thứ 16 trong 20 truyện của tập Truyền kì mạn lục và là một trong
11 câu chuyện viết về ngời phụ nữ


<b>2.</b> <b>Tìm hiểu tác phẩm</b>


a. <b>Tóm t¾t</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Vũ Nơng sinh con trai đặt tên là Đản. Khi trở về, Trơng Sinh nghe theo lời con trẻ nghi ngờ
vợ- Vũ Nơng thanh minh, TS không nghe đã đánh mắng đuổi nàng đi. Nàng bèn trẫm mình ở
bến sơng Hồng Giang. Nhờ cái bóng trên tờng và qua lời bé Đản nói Trơng Sinh rất hối hận
nhận ra nỗi oan của Vũ Nơng. Khi nhận đợc chiếc hoa vàng Phan Lang ở dới Thuỷ cung đa
về. Trơng Sinh đã lập đàn giải oan và xin Vũ Nơng tha thứ. Nàng trở về từ biệt Trơng Sinh
rồi lại đi ngay....


<b>b. T×m hiĨu chi tiết:</b>


b1. Nhân vật Vũ N<i><b> ơng</b></i>


- Nhõn vt Vũ Nơng đợc đặt trong 5 tình huống cụ thể
+ Vũ Nơng lấy chồng



+ Vị N¬ng xa chång


+ Vũ Nơng bị chồg nghi oan
+ Vũ Nơng ở dới thuỷ cung
+ Vũ Nơng đợc giải oan


 Thơng qua những tình huống trên tác giả đã để cho những phẩm chất tốt đẹp của
Vũ Nơng tự bộc lộ, từ đó tốt lên ý nghĩa tố cáo xã hội đơng thời đối với số phận
của những ngời phụ nữ.


 Cuộc đời của nhân vật Vũ Nơng với những phẩm chất cao đẹp của nàng


 Vị N¬ng khi lÊy chång:


- Mở đầu chuyện, tác giả đã giới thiệu tên thật của Vũ Nơng, quê quán, bản chất của nàng là
thuỳ mị nết na t dung tốt đẹp => Đó là một ngời phụ nữ đẹp, ngời đẹp nết (Dẫn chứng)
- Vũ Nơng lấy Trơng Sinh là một ngời có tính đa nghi. Đối với vợ thì phịng ngừa q mức.


Con nhà hào phú nhng Trơng Sinh lại là ngời ít học, ít hiểu biết....=> Sự việc đó là một thiệt
thịi lớn cho số phận của ngời phụ nữ nh Vũ Nơng.=> Chắc chắn cuộc đời của nàng sẽ
không đợc hạnh phúc


- Vũ Nơng vẫn ln giữ gìn khn phép, khơng từng lúc nào để vợ chồng phải bất hồ (dẫn
chứng)


 Khi xa chång


- Vũ Nơng đã sinh con và ni con một mình, chăm sóc mẹ chồng chu đáo...



- Khi xa chồng Vũ Nơng khơng mong gì hơn là ngời chồng đợc hai chữ bình yên trở về.
Nàng ln giữ gìn phẩm gí, sự thuỷ chung đối vi chng


Nàng luôn là một ngời vợ hìên, dâu th¶o (dÉn chøng)


- Khi mẹ chồng qua đời, nàng đã lo ma chay cho mẹ thật là chu đáo nh đối với cha mẹ đẻ của
mình (dẫn chứng)- chú ý lời trăng trối của bà mẹ chồng


 Đó là những phẩm hạnh tốt đẹp của Vũ Nơng không thể chê trách vào đâu đợc. ở
nàng có những phẩm chất cao quý của ngời phụ nữ Việt nam : Đó là hiền thảo, nết
na, đảm đang, tháo vát, giàu đức hi sinh và rất mực yêu chồng thơng con, thu
chung nh nht


Vũ Nơng bị chồng nghi oan


- Bắt đầu bi kịch cuộc đời VN từ khi ngời chồng hết hạn lính trở về. Những tởng cuộc dời sẽ
đợc sum vầy hạnh phúc nhng cuộc đời lại không mỉm cời với nàng mà lại đem bất hạnh đến
cho nàng đó là bị chồng nghi ngờ là thất tiết


- Sau hạn đi lính Trơng Sinh trở về và quá cả tin vào lời nói ngây thơ của con trẻ. Nỗi nghi
ngờ của chàng ngày càng tăng. Chàng đã khơng cần tin lời giải thích của vợ, cứ dồn đẩy vợ
đến bớc đờng cùng...(dẫn chứng)


- Suốt một đời nàng chỉ mong có cuộc sống bình n hồ thuận, một đời nàng giữ gìn phẩm
giá: “ Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết, tơ son điểm phấn từng đã ngi lịng, ngõ liễu
đ-ờng hoa cha hề bén gót”. Một đời nàng thuỷ chung chờ đợi chồng thế nhng nàng lại bị
chính chồng buộc tội mà không thể minh oan....


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

chøng tá nàng không có quyền tự bảo vệ bản thân cũng nh nh÷ng ngêi phơ n÷ trong x· héi
phong kiÕn nói chung (So sánh với một số nhân vật khác)



-> Lời than của Vũ Nơng thể hiện nỗi bi kịch, oan khuất của cuộc đời nàng, đồng thời còn thể
hiện một khía cạnh bi kịch cho số phận của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến nói chung
(dẫn chứng)


=>Thông qua nỗi oan khuất và bi kich của Vũ Nơng, tác giả Nguyễn Dữ muốn đặt ra một vấn
đề về quyền sống của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến, cho nên có thể coi Nguyễn Dữ là
một trong số những ngời đặt nền mónh đầu tiên cho khuynh hớng nhân đạo, nhân văn trong
các tác phẩm viết về ngời phụ nữ. Để rồi sau này các tác giả khác nối tiếp khuynh hớng đó nh
Hồ Xuân Hơng, Phạm Thái, Nguyễn Du, Đặng Trần Cơn, Nguyễn Gia Thiều, Đồn Thị


§iĨm...


<b>*</b> Vị N¬ng díi thủ cung


- Tác giả đã miêu tả trực tiếp cuộc sống của Vũ Nơng dới Thuỷ cung đối lập với cuộc sống trên
trần gian. Đó là cuộc sống tốt đẹp có tình ngời, khác hẳn với cuộc sống trên trần gian bạc bẽo, bất
hạnh...


- Tạo ra cuộc sống của Vũ Nơng dới Thuỷ cung, tác giả thể hiện mơ ớc về một cuộc sống tốt đẹp
hơn đồng thời tố cáo hiện thực xã hội đơng thời...


- ở dới Thuỷ cung Vũ Nơng vẫn luôn nhớ đến chồng con, quê hơng nhất là khi gặp Phan lang. ->
Điều đó chứng tỏ thêm về sự thuỷ chung, son sắt của Vũ Nơng.


<b>*</b> Vũ Nơng đợc giải oan.


- Khi đợc chồng lập đàn giải oan Vũ Nơng đợc Linh Phi giúp đỡ để hiện ra trớc mặt Trơng Sinh.
Trong câu nói của nàng với ngời chồng khơng hề có ý trách cứ hay ốn thán gì. Nàng chỉ cảm
kích và đa tạ tình nghĩa của ngời chồng. Điều đó chứng tỏ rằng nàng là một ngời phụ nữ giàu lòng


vị tha, nhân ái


- Vũ Nơng không thể trở về trần gian đợc nữa điều đó đã để lại bài học cho những kẻ đa ghi nh
Trơng Sinh, khơng biết coi trọng tình nghĩa vợ chồng, nhất là sự thuỷ chung của vợ..


=> Qua tác phẩm, Nguyễn Dữ có ý phê phán, tố cáo xã hội phong kiên đơng thời đối với số phn
ca nhng ngi ph n


<i><b>b</b><b>2</b><b> Nhân vật Tr</b><b> ơng Sinh</b></i>


- Trơng Sinh vốn là con nhà hào phú, ít học và có tính đa nghi..


- Cuc hụn nhõn ca Trơng Sinh với vũ nơng là một cuộc hôn nhân khơng có bình đẳng. Hai
con ngời trái ngợc nhau đợc cha mẹ sắp đặt mà nên vợ nên chồng. Trơng Sinh có tính đa
nghi, lịng dạ hẹp hịi, ích kỉ lại ít học. Vũ Nơng lại có t dung tốt đẹp , nết na thuỳ mị, hiếu
hạnh. Cuộc hôn nhân của họ là tiêu biểu cho những cuộc hôn nhân trong xã hội phong kiến:
cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy. Với những cuộc hôn nhân nh vậy thì những ngời phụ nữ nh
Vũ Nơng ln là những ngời thiệt thòi.


- Tác giả đã đặt nhân vật Trơng Sinh trong những tình huống cụ thể để làm nổi bật tính cách
của chàng


+ Ngay mở đầu, Tác giả đã giới thiệu Trơng Sinh là một ngời có tính đa nghi, lịng dạ hẹp
hịi. Vì thế mà Vũ Nơng ln phải giữ gìn khn phép để gia đình yên ấm.


+ Khi Trơng Sinh đi trở về, tâm trạng của chàng đang nặng về chuyện mẹ mất, cộng thêm
với sự hồ nghi của những ngày chàng vắng nhà đối với ngời vợ trẻ


 Câu nói của bé Đản làm cho những xung đột trong lòng Trơng Sinh ngày càng tăng
cao. Tính ghem tng càng đợc cơ hội bùng lên…



 Trơng Sinh xử sự hồ đồ, dộc đốn, khơng nghe lời vợ giải thích, chàng vũ phu thô
bạo đẩy vợ đến cái chết oan nghiệt…


- Sau khi Vũ Nơng qua đời, Trơng Sinh cảm thấy hối hận nhng sự hối hận của chàng đã quá
muộn rồi, kể cả việc chàng lập đàn giải oan cho vợ cũng không thể chuộc lại đợc lỗi lầm
của mình


- Chi tiết Vũ Nơng khơng trở về ở cuối tác phẩm là một bài học sâu sắc đối với nhng ngi
chng nh Trng sinh..


<b>c. Nhân vật bà mẹ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Khi cịn sống bà ln mong những điều tốt đẹp cho Vũ Nơng nhng nàng lại khơng đợc hởng
điều đó càng làm cho ngời đọc day dứt


<b>d. NghƯ tht</b>


- Là tác phẩm có kết cấu độc đáo, hấp dẫn, lôi cuốn ngời đọc từ đầu đến cuối câu chuyện
- Chuyện đợc kể theo cuộc đời nhân vật Vũ Nơng có hai phần rõ ràng với hai mng hin


thực: Vũ Nơng sống trên trần gian và lúc Vũ Nơng sống ở thế giới bên kia


- Truyện đợc xây dựng bằng những tình huống đặc sắc với sự kết hợp nhiều yếu tố: tự sự,
miêu t, biu cm, kch


- Đây là một tác phẩm truyền kì nên trong toàn bộ câu chuyện có sự kết hợp của yếu tố hiện
thực và kì ảo. Yếu tố sáng tạo đậm nét làm cho nó không còn là bản kể của văn học dân
gian...



- Ngh thut kể chuyện khéo léo: chi tiết cái bóng đợc cài đặt đầy dụng ý( do con trẻ nói ra
tình cờ với ngời đa nghi) và cái bóng của Trơng Sinh đã tháo gỡ chính mối hồi nghi của
chàng nhng tất cả đã quá muộn


- Truyện cũng mang đặc điểm của bút pháp, thi pháp văn học Trung đại


+ Nhân vật đợc miêu tả chủ yếu qua hành động, tính cách lời nói cịn ngoại hình thì đợc
miêu tả chung chung, mờ nhạt ( Vũ Nơng thì chỉ miêu tả chung chung là t dung tốt đẹp,
còn Trơng Sinh thì ít học đa nghi...)


+ Tác giả cịn sử dụng nhiều điển tích, điển cố với bút pháp ớc lệ nh: Nói đến cỏ Ngu mĩ,
ngọc Mị Nng


+ Còn sử dụng nhiều câu văn biễn ngẫu: Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gưi
ngêi ¶i xa..’


+ Sử dụng nhiều thi liệu văn liệu cổ: “ Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh ma tan…”
<b>Câu hỏi ơn tập</b>


<i>1. Giải thích nhan đề Truyền kì mạn lục</i>“ ”


Ghi chép tản mạn những điều kì lạ vẫn đợc lu truyền trong dõn gian


<i>2. ý nghĩa hình ảnh cái bóng</i>


S sỏng to đợc tác giả sử dụng đúng lúc, và đúng chỗ, đã tạo nên chi tiết cái bóng – một nét đẹp
trong nghệ thuật của câu chuyện. Chỉ là cái bóng thơi mà đã có sức gây chấn động mạnh trong
lòng ngời đọc. Nếu xét đến cùng, chi tiết cái bóng đã làm cho câu chuyện bớt màu sắc cổ tích, li
kì đa những nhân vật gần hơn với cuộc sống để làm nổi bật một số phận, một con ngời, một lớp
ngời trong xã hội phong kiến. Giáo s Phan Trọng Luận đã nhận xét rất hay về hình ảnh cái bóng: “


Cái bóng nói lên cái ngẫu nhiên vơ lí mà lại quyết định số phận con ngời”, đây phải chăng là nét
vơ lí, li kì vẫn có trong những câu chuyện truyền kì? Khơng chỉ dừng lại ở đó cái bóng oan khiên
gắn với Vũ Nơng nh một định mệnh. Đây là dụng ý nghẹ thuật t tởng của Nguyễn Dữ, là điểm nút
của câu chuyện và cũng là mở nút cho câu chuyện. lần thứ nhất xuất hiện cái bóng thơng qua lời
nói của đứa con, Trơng Sinh nơng nổi ích kỉ, đã hiểu lầm vợ gây ra cái chết oan khuất của nàng.
Lần thứ hai, cái bóng xuất hiện cũng qua lời nói của đứa con, Trơng Sinh hiểu ra sự thật muộn
màng và Vũ Nơng đợc minh oan trong lòng Trơng Sinh. Lần cuối cùng cái bóng xuất hiện trong
lúc lập đàn giải oan, cũng là lúc hai vợ chồng hiểu nhau, kẻ nhận lỗi, ngời độ lợng ấy là khi Vũ
Nơng đã thành ngời âm, bóng kia là bóng ma nàng. Hình ảnh cái bóng có sức tố cáo rất lớn. Cuộc
đời, cuộc sống Vũ Nơng chịu sự quyết định của cái bóng, nó chao đảo mong manh nh cái bóng.
Điều đó muốn nói lên số phận của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến quá nhỏ bé, khốn


khổ...cái bóng đợc đề cao nh một hình tợng đẹp của văn học, là viên ngọc soi sáng nhân cách con
ngời. Bạn đọc căm phẫn cái xã hội phong kiến u tối bao nhiêu thì lại càng mở lịng u thơng,
đồng cảm với Vũ Nơng bấy nhiêu. Cái bóng l sn phm tuyt


<i>3. Kể lại câu chuyện theo lời kĨ cđa Tr¬ng Sinh</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>4. Em thư tëng tợng sau khi Vũ Nơng hiện lên gặp Trơng Sinh rồi lại biến mất cha con bé Đản sẽ </i>
<i>sống ra sao?</i>


HS tự làm


<i>5. Tóm tắt thật ngắn gọn câu chuyện.</i>
(Phần trên)


<i>6. Suy nghĩ của em về thân phận ngời phụ nữ trong xà hội cũ qua nhân vật Vũ Nơng.</i>
<b>dàn ý</b>


A. Mở bài :


Tự làm


VD: Trong vụ s nn nhân của xã hội phong kiến có một tầng lớp mà hết thảy các nhà văn
nhân đạo đều đau xót trân trọng và tập trung viết về họ đó là ngời phụ nữ. Họ là hình tợng
tiêu biểu cho những số kiếp bi đát của những con ngời trongcuộc đời bế tắc. Họ là những
con ngời có tài năng, đức hạnh nhng lại bị cuộc đời vùi dập, xô đẩy. Nhân vật Vũ Nơng
trong chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ là một trong nhng hỡnh nh tiờu
biu..


B. Thânbài .


1. Suy ngh v thân phận ngời phụ nữ dới chế độ phụ quyền phong kiến


- Những ngời phụ nữ đức hạnh, khao khát một cuộc sống bình n hạnh phúc...


- Nhng hä l¹i bị các thế lực tàn bạo coi thờng và cả lễ giáo phong kiễn coi rẻ rúng, vùi dập....
2. Hình ảnh nhân vật VN


a. Phẩm chất cao quý


Vũ Nơng khi lÊy chång:


- Mở đầu chuyện, tác giả đã giới thiệu tên thật của Vũ Nơng, quê quán, bản chất của nàng là
thuỳ mị nết na t dung tốt đẹp => Đó là một ngời phụ nữ đẹp, ngời đẹp nết (Dẫn chứng)
- Vũ Nơng lấy Trơng Sinh là một ngời có tính đa nghi. Đối với vợ thì phòng ngừa quá mức.


Con nhà hào phú nhng Trơng Sinh lại là ngời ít học, ít hiểu biết....=> Sự việc đó là một thiệt
thịi lớn cho số phận của ngời phụ nữ nh Vũ Nơng.=> Chắc chắn cuộc đời của nàng sẽ
không đợc hạnh phúc



- Vũ Nơng vẫn ln giữ gìn khn phép, khơng từng lúc nào để vợ chồng phải bất hoà (dẫn
chứng)


 Khi xa chång


- Vũ Nơng đã sinh con và ni con một mình, chăm sóc mẹ chồng chu đáo...


- Khi xa chồng Vũ Nơng khơng mong gì hơn là ngời chồng đợc hai chữ bình n trở về.
Nàng ln giữ gìn phẩm gớ, s thu chung i vi chng


a. Nàng luôn là một ngời vợ hìên, dâu thảo (dẫn chứng)


- Khi m chồng qua đời, nàng đã lo ma chay cho mẹ thật là chu đáo nh đối với cha mẹ đẻ của
mình (dẫn chứng)- chú ý lời trăng trối của bà mẹ chồng


b. Đó là những phẩm hạnh tốt đẹp của Vũ Nơng không thể chê trách vào đâu đợc. ở
nàng có những phẩm chất cao quý của ngời phụ nữ Việt nam : Đó là hiền thảo, nết
na, đảm đang, tháo vát, giàu đức hi sinh và rất mực yêu chồng thơng con, thuỷ
chung nh nhất


b. Sè phËn ®au khỉ oan kht


- Bắt đầu bi kịch cuộc đời VN từ khi ngời chồng hết hạn lính trở về. Những tởng cuộc dời sẽ
đợc sum vầy hạnh phúc nhng cuộc đời lại không mỉm cời với nàng mà lại đem bất hạnh đến
cho nàng đó là bị chồng nghi ngờ là thất tiết


- Sau hạn đi lính Trơng Sinh trở về và quá cả tin vào lời nói ngây thơ của con trẻ. Nỗi nghi
ngờ của chàng ngày càng tăng. Chàng đã không cần tin lời giải thích của vợ, cứ dồn đẩy vợ
đến bớc đờng cùng...(dẫn chứng)



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Yêu chồng, thơng chồng lại bị chính chồng nghi oan Vũ Nơng rất đau đớn, uất ức. Nàng
khơng hiểu vì sao bị chồng đối xử bất công nh thế. Nàng cố phân trần, giải thích nỗi oan
của mình với chồng nhng khơng đợc ( dẫn chứng- Chú ý ba lời than của VN) điều đó
chứng tỏ nàng khơng có quyền tự bảo vệ bản thân cũng nh những ngời phụ nữ trong xã hội
phong kiến nói chung (So sánh với một số nhân vật khác)


-> Lời than của Vũ Nơng thể hiện nỗi bi kịch, oan khuất của cuộc đời nàng, đồng thời cịn thể
hiện một khía cạnh bi kịch cho số phận của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến nói chung
(dẫn chứng)


=>Thơng qua nỗi oan khuất và bi kich của Vũ Nơng, tác giả Nguyễn Dữ muốn đặt ra một vấn
đề về quyền sống của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến, cho nên có thể coi Nguyễn Dữ là
một trong số những ngời đặt nền mónh đầu tiên cho khuynh hớng nhân đạo, nhân văn trong
các tác phẩm viết về ngời phụ nữ. Để rồi sau này các tác giả khác nối tiếp khuynh hớng đó nh
Hồ Xuân Hơng, Phạm Thái, Nguyễn Du, Đặng Trần Côn, Nguyễn Gia Thiu, on Th


Điểm...


<b>Chú ý: Nỗi oan của VN do:</b>


+ Nguyên nhân trực tiếp
+ Nguyên nhân gián tiếp:
c. Bày tỏ ý kin thỏi TG


- Cảm thông thơng xót, bất bình trớc cái chết đầy oan uổng của VN


- Lờn án cách sống bội bạc, thái độ bảo thủ gia trởng của chế độ nam quyền...
- Cái chết của VN là sự đầu hàng số phận nhng lại là điều tất yếu:


+ VN vốn là ngời danh tiết giờ đây lại bị vu oan, một nỗi oan rất tày đình. Mà với nàng nỗi oan


ấy chính là nỗi nhục khơng bày tỏ đợc nên phải tìm đến cái chết để giãi bày.


+ Vốn chỉ có thú vui nghi gia nghi thất nhng giờ đã mất rồi nên...


+ VN khơng cịn chỗ dung thân, bị dồn vào đơng cùng ( nàng đã gạn hỏi thanh minh nhng
không đợc..)=> VN phải tìm đến cái chết nh một sự bức tử


- C¸i chết của VN làm cho ý nghĩa tố cáo xà hội càng sâu sắc hơn


+ L mt ngi nt na đức hạnh nhng bị dồn đến đờng cùngđể chứng minh cho sự trong sạch
của mình phải tìm đến cái chết


+ Tại lễ giải oan, mặc dù còn nặng lòng với quê hơng, lỗi lầm xa của chồng nàng cũng đã tha
thứ nhng nàng vẫn dứt áo ra đi: “ Đa tạ tình chàng nhng thiếp chẳng thể ....nữa”. Chi tiết mang
tính truyền kỳ này đã nói lên thái độ phủ định của VN, của ngời phụ nữ đơng thời đối với nhân
gian, đối với xã hội phong kiến thối nát vì ở đó họ khơng tìm thấy niềm vui, khơng tìm thấy
hạnh phúc, xã hội đó khơng khơng có chỗ dung thân cho những ngời tt nh nng


3. Liên hệ mở rộng về vị thế và cuộc sống của ngời phụ nữ trong xà hội ngày nay...
-> Đấu tranh cho sự nghiệp giải phóng phụ nữ.


C. Kết bài.


- S ra i ca VN li trong lòng ngời đọc bao thơng cảm tiếc nuối...


Số phận của VN cũng giống nh mbao ngời phụ nữ khác...nhng vể đẹp của hộ rất đáng ngợi
ca...


<i>7.Trong truyện cổ tích, khi bị nghi oan Vũ Nơng đã chạy ra sơng tự tử .Cịn trong Chuyện </i>
<i><b>ng-ời con gái Nam Xơng Vũ Nơng tắm gội chay sạch rồi chạy ra bền sơng Hồng Giang thề cùng</b></i>


<i>trời đất rồi mới gieo mình xuống sơng. Hai cách kể khác nhau ấy có mang đến ý nghiã khác </i>
<i>nhau khơng? Vì sao?</i>


<b>Gỵi ý</b>:


- Hai cách kể đó mang ý nghĩa khác nhau dù kết quả đều là việc VN gieo mình xuống sơng
tự vẫn


- Kể nh truyện cổ tích Vợ chàng Trơng, hành động của VN có phần tự phát, bồng bột
- Kể nh Nguyễn Dữ, ta thấy một VN đau khổ hơn. Nàng đã chuẩn bị chu đáo cho cái chết


cđa m×nh


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>b. Nhận xét về chi tiết cuối cùng này, có ý kiến cho rằng: tính bi kịch vẫn tiềm ẩn ngay </i>
<i>trong cái lung linh kì ảo. Nhận xét đó có đúng khơng? Vì sao?</i>


<i>c. ViÕt đoạn văn ngắn phân tích chi tiết cuối cùng này</i>
<b>Gợi ý</b>


a. KĨ ng¾n gän:


- Khi Trơng Sinh lập đàn giải oan cho Vũ Nơng ở bến Hoàng Giang ba ngày ba đêm, Vũ
N-ơng hiện về trêm một chiếc kiệu hoa theo sau là ....


- Vũ Nơng đứng giữa dịng nói lời tạ từ với Trơng Sinh rồi bóng nàng mờ dần...


b. Cần bày tỏ đợc thái độ của mình với ý kiếm cho rằng bi kịch cuộc đời, số phận ngời
phụ nữ vẫn tiềm ẩn ngay trong cái lung linh, kì ảo. Hay hiểu cụ thể hơn: dù câu
chuyện có cách kết thúc phần nào có hậu, Vũ Nơng đã đợc sống một cuọc sống khác,
ở một thế giới khác, giàu sang hơn, đợc tôn trọng hơn, đợc yêu thơng hơn nhng tất cả


chỉ là ảo ảnh. Dù cho Vũ Nơng có trở về trong rực rỡ, uy nghi nhng cũng chỉ thấp
thoáng ẩn hiện và ngậm ngùi tạ từ Trơng Sinh: “Đa tạ tình chàng nhng thiếp...”.
Ngời đã chết không thể sống lại lại đợc, hạnh phúc thực sự đâu có dễ làm lại đợc->
Đó chính là bi kịch


 Điều đó một lần nữa khẳng định niềm cảm thơng của tác giả đối với số phận bi
thảm của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến.


c.


- Khi VN trở về trong không gian rực rỡ đầy ánh sángnh một sự đền bù cho cuộc đời số
phận bất hạnh của một ngời phụ nữ thua thiệt, ngời con gái nết na xinh đẹp cuối cùng cũng đợc
giải oan, đợc bù đắp. Đó cũng là một kết thúc có hậu mà ta thờng gặp trong truyện cổ tích-> để
câu chuyện đỡ nặng nề, thể hiện mong muốn củanhan dân: ở hiền gặp lành...


- Hình ảnh cuối truyện “nàng hiện lên mờ ảo lúc ẩn hiện, nói với chồng vài câu rồi biếnmất.
-> nói lên bài học đau xót: phải có niềm tin với những ngời thân yêu, bởi nếu thiếu nó thì sẽ
rất khó bù đắp...


-> Tố cáo chế đọ nam quyền độc đốn đã khơng cho ngời phụ nữ quyền hởng ahnhj phúc.
Phải chăng với ngời phụ nữ phong kiến hạnh phúc đối với họ là quá mong manh, là h khơng, là
khơng có thật, nh vẻ đẹp rực rỡ của Vũ Thị chỉ hiện lên trong giõy lỏt ri bin mt


- Bài học về tình vợ chồng, trình phu thê giữa VN và TS ...


ú là hình ảnh đặc sắc nhất, kì ảo nhất thể hiện đặc trng của htể loại truyền kì làm
truyệnthêm sâu sắc hấp dẫn...


<i>9. Viết tiếp câu chủ đề sau bằng đoạn văn diễn dịch khoảng 15 câu: Chuyệnn ng</i>“ <i>ời con gái Nam </i>
<i>Xơng của ND đã thể hiện niềm cảm thơng đối với số phận oan nghiệt của ngời phụ nữ dới chế độ </i>


<i>phong kiến”</i>


<i><b>Gỵi ý:</b></i>


- Số phận bi thảm oan nghiệt của VN
- Vì sao VN bÞ oan?


+ Chế độ nam quyền, coi rẻ ngời ph n...
+ TS a nghi thụ bo...


- Niềm cảm thơng của tác giả


+ So sánh với truyện dân gian Vợ chàng Trơng...


+ Cỏi kt tng cú hu nhng li đầy xót xa. Mong ớc lớn nhất của ngời phụ nữ là đợc chăm sóc
chồng con, gia đình...Vì thế cảnh nàng trở về trong lộng lẫy nhng lại càng khắc sâu thêm số
phận oan nghiệt của VN, vẻ đẹp ấy chỉ là trong ảo ảnh...


 TG đã thấu hiểu những nỗi khổ đau, nhng thua thiệt của ngời phụ nữ để viết những
dòng đầy xẻ chia thơng cảm..


<i>10. Trong truyện cổ tích khi bị oan VN đã nhảy xuống sơng cịn trong Chuyện ngời con...của ND </i>
<i>thì khi bị oan VN đã tắm gội chay sạch chạy ra bến sơng Hồng Giang thề cùng trời đất rồi mới </i>
<i>gieo mình xuống sơng. Hai cách kể đó có mang lại ý nghĩa khác nhau khơng? vì sao?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Hai cách kể đó mang lại ý nghĩa khác nha dù kết quả đều là việc VN gieo mình xuống sơng
Hồng Giang tự vẫn.


- Kể nh truỵện cổ tích Vợ chàng Trơng hành động của VN có phần tự phát bồng bột



- Kể nh ND , ta thấy một VN đau khổ hơn, nàng đã chuẩn bị chu đáo cho cái chết của mình
do khơng cịn đờng nào khác . Và mong ớc đợc giải oan đối với nàng là rất lớn. Với nàng,
chết không đáng sợ bng mt danh d


<i>10. HÃy viết một bài văn ngắn giới thiệu về tác giả Nguyễn Dữ và tác phẩm Chuyện ngời con gái </i>
<i>Nam Xơng</i>


Gợi ý:


a. M bi: Nêu nhận xét khái quát: ND là một trong những tác giả lớn của văn học trung
đại...Tên tuổi của ông đợc gắn liền với những sáng tác đợc xng tụng là Thiên cổ kì bút
b. Thân bài:


 Thuyết minh về cuộc đời và nghiệp của ND


 ThuyÕt minh về giá trị tác phẩm Chuyện ngời con gái NX
- §Ị tµi


- Cèt trun...
- Néi dung:


+ Giá trị hiện thực
+ Giá trị nhân đạo


- NghƯ tht: Chó ý giíi thiệu viêc sáng tạo những tình tiết kì ảo
c. Kết bài: Tình cảm của ngời viết...


11. Vit tip cõu chủ đề sau thành một đoạnvăn khoảng 10 câu; Đáng thơng thay cho Vũ
N-ơng”



12. Từ câu mở đoạn sau hãy viết thành một đoạn văn tổng phân hợp khoảng 10 câu: Nhà văn đã
đặt nhân vật Vũ Nơng vào nhiều hoàn cảnh khác nhau để ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của
nàng


<b>13. Trong bài thơ: Lại bài viếng Vũ Thị của Lê Thánh Tơng có câu: Khá trách chàng Trơng khéo </b>
<i>phũ phàng. Em có đồng ý với tác giả không? Hãy viết một đoạnvăn ngắn trình bày ý kiến của em.</i>


<b>chun cị trong phđ chóa Trịnh</b>


<i><b>( Trích Vũ trung tuỳ bút - Phạm Đình Hổ)</b></i>
I<b>.Tác giả</b>


- Phạm Đình Hổ (1768-1839), tục gọi là Chiêu Hổ, ngời làng Đan Loan, huyện Đờng An, trấn
Hải Dơng, nay là xà Nhân Quyền, huyện Bình Giang, Hải Dơng


- Xut thõn dũng dừi th gia, cha từng đỗ cử nhân, làm quan dới triều Lê


- Từ thủa nhỏ, ông từng ôm ấp mộng văn chơng. Cuối đời Lê Chiêu Thống, ông vào học trờng
Quốc Tử Giám, thi đỗ sinh đồ...


- Nổi tiếng là nhân tài đất Bắc Hà. Vua Minh Mạng nhà Nguyễn đã nhiều lần vời ông ra làm quan,
nhng chán thời cuộc nên ông mấy lần từ chức cuối cùng ông cáo bệnh về ẩn c cho đến khi mất
- Phạm Đình Hổ là tác gia có xu hớng bác học, bách khoa, là bạn văn chơng với nữ sĩ Xuân
H-ơng...


- Phạm Đình Hổ viết khá nhiều lĩnh vực, di sản văn chơng của ơng tơng đối lớn và có giá trị. Về
văn có hai tập là “Vũ Trung tuỳ bút” và “ Tang thơng ngẫu lục” ( Viết chung với Nguyễn án), về
thơ có hai tập “ Đơng dã học ngôn thi tập” và “Tùng cúc liên mai t hu


<b>II. Tác phẩm</b>



1. Hoàn cảnh sáng tác:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Ông viết về những vấn đề xã hội, con ngời mà tác giả chứng kiến và suy ngẫm. Giá trị của tác
phẩm không chỉ ở văn chơng nghệ thuật mà còn mở rộng trên nhiều lĩnh vực lịc sử, địa lí, văn
hố, xã hội học...


2. Thể loại: Thể tuỳ bút- một loại bút kí, thuộc thể tự sự nhng cốt truyện đơn giản (thậm chí
khơng có cốt truyện), ghi chép tuỳ hứng, tản mạn, gặp gì ghi nấy, nhớ đâu ghi đó, khơng cần hệ
thống, kết cấu gì cả (So sánh với tuỳ bút thời hiện đại Cô Tô của Nguyễn Tuân và Cây tre Việt
<i><b>Nam của Thép Mới)</b></i>


3. Tóm tắt: Bài tuỳ bút ghi lại đời sống xa hoa vô độ của triều đình phong kiến thời vua Lê, chúa
trịnh suy tàn, Thịnh Vơng Trịnh Sâm chỉ thích đi chơi ngắm cảnh đẹp, thờng ngự ở các li cung
trên Tây Hồ, núi Tử Trầm, núi Dũng Thuý, nên việc xây dựng đình đài cứ phải làm liên tục, việc
phục dịch rất tốn kém, lãng phí. Bao nhiêu vật quý ở chốn nhân gian, chúa đều ra sức thu lấy,
không thiếu thứ gì...Bon hoạn quan cung giám “nhờ gió bẻ măng” tha hồ nhũng nhiễu cớp bóc,
doạ dẫm ngời dân để thu của, lấy tiền đếnmức bà mẹ của tác giả cũng phải chặt đi những cây quý
ở trong nhà để tránh khỏi bị vạ lây.


4. Nội dung: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh ghi chép về cuộc sống và sinh hoạt ở phủ Chúa thời
Thịnh Vơng Trịnh Sâm (1742-1782), một vị chúa nổi tiếng thông minh quyết đoán và kiêu căng
xa xỉ, càng về cuối đời càng bỏ bê triều chính, đắm chìm trong xa hoa hởng lạc cùng tuyên phi
Đặng Thị Huệ


5. Bè cơc: Hai phÇn


- Từ đầu đến “Triệu Bất Tờng” => Cuộc sống xa hoa hởng lạc của Thịnh Vơng Trịnh Sâm
- Phần cịn lại: Lũ hoạn quan thừa gió bẻ mng



<b>III. Tìm hiểu văn bản.</b>


1. Cuc sng xa x vụ độ của Thịnh Vơng Trịnh Sâm và bọn quan lại hầu cận trong phủ chúa.
- Chúa cho xây dựng nhiều cung điện đình đài ở các nơi để thoả ý thích “chơi đèn đuốc’, ngắm
cảnh đẹp. ý thích đó khơng biết bao nhiêu cho vừa, vì vậy “việc xây dựng đình đài cứ liên miên,
hao tiền tốn của.


- Những cuộc dạo chơi của chua ở Tây Hồ cũng đợc miêu tả tỉ mỉ:
+ diễn ra thờng xuyên...


+ Huy động rất nhiều ngời phục dịch


+ Bày đặt nhiều trị chơi giải trí lố lăng tốn kém (Các nội thần ăn mặc giả đàn bà bày bán hàng
quanh hồ, thuyền ngự dạo trên hồ, chốc chốc lại ghé vào bờ mua bán, dàn nhạc bố trí khắp nơi
quanh hồ để tấu nhạc làm vui...


- Cảnh trong vờn phủ chúa đợc tô điểm bởi những vật “phục thủ” thực chất là cớp những của
quý trong thiên hạ


+ Chim quý, thú lạ cây cổ thụ...Chậu cảnh, có những cây cảnh rễ dài đến vài trợng”, phải một
đội cơ binh mới khiêng nổi.


+ Nói non bé “ ®iĨm xut bµy vÏ” trong phđ chóa


c. Phạm Đình Hổ đã đợc mắt thấy tai nghe những chuyện cũ đã xẩy ra trong quá khứ
nên cách kể, cách tả của ông rất sống, từng sự việc, từng cảnh tợng lại hiện lên qua
những câu văn thật sinh động. Tất cả đều tốt lên thói ăn chơi, xa xỉ, vơ độ của
chúa Trịnh và các quan lai hầu cận trong phủ chủa


d. Các sự việc đa ra đều cụ thể, chân thực, khách quan.



- Tác giả đã khéo léo sử dụng nghệ thuật miêu tả, liệt kê một số sự kiện tiêu biểuđể khắc hoạ
ấn tợng: (từ chuyện Thịnh Vơng thích đi chơi ngắm cảnh đẹp đến chuyện xây dựng đền đài
liên tục; từ trò tạo cảnh mua bán các thứ quanh hồ đến thú nghe hoà nhạc mỗi lúc chúa dạo
chơi trên bờ hồ Tây; rồi cảnh vờn trong phủ chúa với bao nhiêu trâm cầm dị thú, cổ mộc
quái thạch, điểm xuyết bày vẽ ra hình núi non bộ trơng nh bến bể đầu non mà chúa đã ra
sức thu từ chốn nhân gian...)


- Khơng xen lời bình của tác giả, để sự việc tự nói lên ý nghĩa của chúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

báo: “Triệu bất tờng”, là điềm xấu điềm gở, chẳng lành. Câu văn miêu tả vẽ ra cảnh u ám,
đầy âm khí nh kết đọng nỗi ốn hờn của dân gian, chứa đựng ý nghĩa cảnh báo sự suy vong
tất yếu của triều đại Lê- Trịnh. Cái âm thanh của chim kêu vợn hot ran bốn bề ấy chính là
lời ca thán căm thù của nhân dân đối với ngai vàng mục nát của vua Lê-chúa Trịnh. Quả
vậy, chỉ ngay sau khi trịnh Sâm qua đời, đã xảy ra loạ kiêu binh, rồi các sự kiện lịch sử:
Nguyễn Huệ ra bắc Hà lần thứ nhất(1788), Lê Chiêu Thống rớc 20 vạn quân Thanh sang
xâm lợc nớc ta và bị đánh tan tành- đó là “Triệu bất tờng” đối với chúa Trịnh, l ngy tn
ca bo chỳa...


<i><b>2. Những thủ đoạn của bọn hoạn quan thái giám.</b></i>


- Chỳng ra ngoi do dm. Dị xét xem nhà nào có chậu hoa, cây cảnh, chim quý thì biên hai
chữ hai chữ “Phụng thủ” (lấy để tiến dâng vua)


- Đêm dến, lẻn ra, sai lính đến đem về, có khi phá nhà đập tờng để đa cây ra hoặc đá non bộ
đi.


- Buéc gia chủ phải cất, giấu vật phụng thủ, dậm doạ tèng tiỊn.


- Đó là thủ đoạn vừa ăn cắp, vừa la làng của bọn tay sai quái đản, một quy trình quen



thuộccủa bọn hoạn quan thừa gió bẻ măng đục nớc béo cò. để đợc sống xa hoa, hởng lạc đế
vơng, từ chúa đến hoạn quan trở thành bọn cớp ngày trắng trợn, xảo quyệt ra sức hoành
hành trấn lột khắp chốn cùng quê


- Sở dĩ chúng làm đợc nh vậy là vì thời chúa trịnh Sâm, bọn hoạn quan hầu cận trong phủ cúa
rất đợc sùng ái, bởi chúng có thể giúp chúa đác lực trong việc bày các trò ăn chơi hởng lạc.
Do thế chúng cũng ỷ thế nhà chúa mà hoành hành, tác oai, tác quái trong nhân dân để thoải
mái thú chơi xa xỉ. Đúng là dột từ nóc dột xuống...


- Những hành vi của chúng gây cho dân lành lơng thiện nhiều nỗi cơ cực và cuộc sốngln
trong tình trạng bất ổn: bị vu oan, hãm hại, cửa nát nhà tan “ Hịn đá hoặc cây cối gì to lớn
q thì thậm chí phải phá huỷ tờng nhà để khiêng ra”. Ngời giầu có bỗng thành miếng mồi
ngon cho bầy diều quạ hung dữ mợn danh Chúa đục khoét, hành hạ...


- Kết thúc đoạn văn miêu tả thủ đoạn của bọn hoạn quan này, tác giả kể lại một sự việc có
thật tại gia đình mình. Bà mẹ của tác giả đã phải sai chặt đi một cây lê và hai cây lựu quý,
rất đẹp trong vờn nhà mình để tránh tai hoạ. Chi tiết này vừa tăng tính chân thực, tạo niềm
tin cho ngời đọc mai hậu, vừa phê phán bộ mặt tham lam, ghê tởm của bọn quan lại thời
Lê- Trịnh, vạch trần sự thối tha trong phủ cúa.


- Cách miêu tả của tác giả cũng vẫn tơng tự nh đoạn trên, nghĩa là rất tỉ mỉ, cụ thể, có vẻ nh khách
quan, lanh lùng. Nhng đến đoạn tả cây lê,cây lựu nở hoa trắng, hoa đỏ thì xúc cảm đã hiện ra: xót
xa, tiếc hận, giận mà chẳng làm gì đợc vì mình là kẻ thuộc hạ dới quyền, là thần dân đơi quyền
cai trị của một vơng triều thối nát...ầ


- Bài tuỳ bút là bức tranh hiện thực thu nhỏ sinh động và hấp dẫn, đầy ấn tợng về đời sống xa hoa
vô độ của bọn vua chúa và quan lại phong kiến thời vua lê, chúa trịnh suy tàn với những cảnh ăn
chơi xa xỉ cùng với những nhũng nhiễu doạ dẫm ngời dân của bọn hoạn quan thái giám để thu lấy
tiền một cách thô bạo, trắng trợn. Đó là “Triệu bất tờng” của chế độ đang đi đến chỗ suy tàn mà


bức tranh cụ thể này có ý nghĩa điển hình sâu sắc và hàm chứa bên trong một sự phê phán, tố cỏo
mónh lit.


<b>bài tập</b>


1. So sánh sự giống và khác nhau về thể loại giữa tuỳ bút, bút kí, kí sù víi trun.
(S¸ch thiÕt kÕ.)


2. Em có suy nghĩ gì về cuộc sống ăn chơi xa hoa và những tệ nhũng nhiễu của chúa Trịnh và
bọn hầu cận trong phủ Chúa? Trình bày suy nghĩ của em bằng một đoạn văn từ 8 đến 10
câu


Gỵi ý:


- Ngời viết phải bày tỏ đợc thái đọ của mình trớc thói ăn chơi xa hoa của Chúa...và bọn hầu
cận


=> S xa hoa đó... ắt sẽ dẫn đến suy vong...


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>( Håi thø 14 - Ngô Gia Văn Phái)</b></i>


<b>I. Tác giả :</b>


* Ngô gia văn phái


- Dòng họ Ngô Thì Hà Tây


- Ngụ Thỡ Chớ - em ruột Ngơ Thì Nhậm _ Tuyệt đối trung thành với nhà Lê viết 7 hồi đầu.
- Ngơ Thì Du anh em chú bác ruột với Ngơ Thì Chí làm quan triều Nguyễn viết 7 hồi tiếp
- 3 hồi cuối do ngời khác viết



<b>II.. T¸c phÈm Hoàng Lê...</b>


1. Nhan : ghi chộp chuyn vua Lờ thng nht t nc


- Hình thức chữ Hán - 17 hồi. Mỗi hồi mở đầu là một câu thơ 7 tiếng. Mỗi câu tóm tắt một sự kiện
chủ yếu sẽ kể trong hồi.


Kết hồi = 2 câu thơ và câu :


Muốn biết viƯc sau nh thÕ nµo xin xem håi sau sÏ râ.


2. ThĨ lo¹i : thĨ chÝ ghi chÐp sù vËt sù viƯc tiĨu thut lsư ch¬ng håi.


3. Nội dung : Tình hình VN 30 năm cuối thế kỷ 18 từ khi chúa Trịnh Sâm chết, đến đầu thế kỷ 19
khi Nguyễn ánh đánh bại nhà Tây Sơn thống nhất đất nớc.


4. Tãm t¾t;


Quân Thanh kéo vào Thăng Long, tớng Tây Sơn là Ngô Văn Sở lui về vùng núi Tam Điệp - Ninh
Bình. Quang Trung lên ngơi vua ở Phú Xuân, tự đốc xuất đại binh nhằm ngày 25 tháng chạp năm
1788 lên đờng ra Bắc diệt Thanh. Dọc đờng vua Quang Trung cho kén thêm lính, mở cuộc duyệt
binh lớn và khao quân vào ngày 30 tháng chạp , hẹn đến mùng 7 tháng giêng năm mới ăn tết ở
Thăng Long. Đội quân của QT đánh đến đâu, thắng đến đó khiến quân Thanh đại bại. Ngày mồng
3 tết, QT đã tiến vào Thăng Long. Tớng quân Thanh là Tôn Sĩ Nghị vội vã tháo chạy về nớc, vua
Lê Chiêu Thống cùng gia quyến chạy trốn theo.


5. Ph©n tÝch.


<i><b>a. Hình t</b><b> ợng Quang Trung- Nguyễn Huệ.</b></i>



* Nguyn Hu con ngời mạnh mẽ quyết đốn: Điều đó đợc thể hiẹn qua từng thái độ cử chỉ,
hành động của nhân vt


- Nghe tin giặc chiếm TL không nao núng tinh thần.
- Định cầm quân đi ngay tham khảo ý kiến bề tôi
- Trong một tháng làm nhiều việc


+ Lên ngơi hồng đế


+ Đốc suất đại binh ra Bắc thần tốc
+ Gặp gỡ một cao nhân La Sơn
+ Tuyển mộ binh lính


+ Mở cuộc duyệt binh lớn ở Nghệ An , đích thân dụ tớng sĩ


-> Lời hiệu truyện ngắn gọn khơng có K2<sub> thần thánh bao quanh nh “Nam quốc...” khơng có cái</sub>
da diết ruột gan của vị chủ sối đời Trần trong “Hịch TS” khơng có các ...nh BNĐCáo nhng nó
vẫn kết tinh đợc lịng căm thù giặc. Tác động lòng yêu nớc truyền thống quật cờng bởi lập luận
chặt chẽ đầy sức thuyết phục.


+ Hoạch định kế hoạch hành quân đánh giặc vào đúng đợt tết nguyên đán và đối phó với nhà
Thanh sau chiến thắng


→ Con ngời hành động mạnh mẽ quyết đốn


* Ngun H – con ngời có trí tuệ sáng suốt và nhạy bén tríc thêi cc


- Biết phân tích tình hình thời cuộc và biết lắng nghe ý kiến của những ngời dới quyn, nh rừ
h-ng hnh ng



- Xét đoán dùng ngời


*. Nguyễn Huệ- vị tớng có tài mu lợc, nhìn xa trông rộng và dụng binh nh thần
+ Tài mu lợc, tầm nhìn xa trông rộng


- Vừa tiến c«ng võa tun mé binh lÝnh....


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- TÝnh cả kế hoạch ngoại giao sau chiến thắng.
ý chí quyết thắng, tầm nhìn xa rộng.


+ Về cách dùng binh


- Dùng lời dụ để khích lệ động viên
- Chọn thời điểm tết nguyên đán...


*. Nguyễn Huệ vị hoàng đế lẫm liệt trong chiến trận


- H/ảnh vua QT lẫm liệt oai phong trong chiến trận. Thực sự là một vị tổng chỉ huy thân chinh
cầm quân ra trận, vừa hoạch định chiến lợc, sách lợc, vừa trực tiếp tổ chức quân sĩ bai binh bố
trận, vừa tự mình thống lĩnh một mũi tiến công,cỡi voi đi đốc thúc, xông pha nơi trận tiền


- Hình ảnh vị thủ lĩnh ấy đã làm quân sĩ nức lòng, tạo niêm ftin quyết chiến quyết thắng,
đồng thời khiến kẻ thù kinh hồnbạt vía, rơi vào cảnh đại bại nhanh chóng


=> Tóm lại, QT-NH là ngời anh hùng dân tộc vĩ đại , một vị vua yêu nớc, một nhân vật lich sử
kiệt xuất đợc khắc hoạ trung thực trong một tác phẩm văn học trung i


<i><b>b. Hình ảnh bọn cớp nớc và lũ bán níc.</b></i>



 Bän c íp n íc


+ Tơn Sĩ Nghị kéo quân sang An Nam nhằm những lợi ích riêng, lại không muốn tốn nhiều xơng
máu. Hơn nữa chúng rất kiêu căng, tự mãn, chủ quan, khinh địch=> Những kẻ nh vậy dù đi cớp
nớc ở thời đại nào cũng pjải nhận lấy một kết cục thảm bại ê chề.


+ Quân TS tiến công bất ngờ vào đúng thời điểm tết âm lịch, quân Thanh hùng mạnh đến thế mà
lúc lâm trận cũng không kịp trở tay, rụng rời sợ hãi, chống không nổi, dẫm đạp lên nhau mà
chết. Nớc sơng Nhị Hà...( Liên hệ với Bình Ngơ đại cáo của Nguyễn trãi...)


+ Nhục nhã nhất là hình ảnh tớng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự vẫn . Tôn Sĩ Nghị đờng
đờng là một vị tớng cầm quân mà cũng phải sợ mất mật, ngựa khơng kịp đóng n,ngời khơng
kịp mặc áo giáp, dẫn bọn lính kị mã của mình chuồn trớc qua cầu phao rồi nhằm hớng bắc mà
chạy. Cả đội binh hùng tớng mạh chỉ quen diễu võ dơng oai giờ đây chỉ còn biết tháo chạy ,
mạnh ai nấy chạy, đêm ngày i gp khụng dỏm ngh ngi...


=> Nhịp điệu nhanh dồn dập,gấp gáp vừa gợi sự hoàng hồn của kẻ thù, vừa bộc lô tâm trạng hả hê
sung sớng của ngời viết cũng nh của dân tộc trớc thắng lợi của quân Tây Sơn.


*. Số phận lũ bán n ớc


- Chịu đựng nỗi sỉ nhục của kẻ đi cầu cạnh van xin mất hết t cách.Đờng đờng là vua của một nớc
mà khi có biến- quân Thanh tan rã, cả bọn vội vã đa Thái Hậu chạy chốn, cớp cả thuyền của dân
mà đi qua sông, chạy ln mấy ngày chịu đói, chịu nhục khơng cịn t cách của qn Vơng, chỉ
cịn là hình ảnh của đám tàn quân hết sức thảm hại. May gặp ngời thổ hào thơng tình đón về cho
ăn và chỉ đờng cho đi. Gặp tôn Sĩ Nghị ở ...cũng chỉ biết “nhìn nhau than thở”


(Lê Chiêu Thống khi sang tàu phải cạo đầu, tết tóc ăn mặc giống ngời Thanh và gửi nắm xơng tàn
nơi đất khách , đến mấy năm sau nhà Nguyễn mới cho đem di hài về nớc).



-> Tả cuộc tháo chạy của vua Lê, giọng văn đợm chút thơng. Phải chăng nớc mắt của ngời thổ hào
cũng chính là nớc mắt của tác giả, cút tình cảm riêng của bề tơi cũ dành cho nhà Lê. Song dù có
thơng xót đến mấy thì đoạn văn miêu tả đã rất khách quan, chân thực tình cảnh khốn quẫn của
vua tôi Lê Chiêu Thống phơi bày ra tất cả sự thảm hại trong kết cục của một ơng vua phản nớc hại
dân.


<b>C©u hái</b>


<i>1. Giải thích nhan đề Hồng Lê nhất thống chí? Nêu ngắn gọn những cảm nhận của em về</i>
<i>Quang Trung </i>–<i> Nguyễn Hhuệ? Theo em nguồn cảm hứng nào đã chi phối ngòi bút tác giả</i>
<i>khi tạo dựng hình ảnh ngời anh hùng này?</i>


- Nhan đề: Hồng Lê nhất thống chí là ghi chép việc vua Lê thống nhất đất nớc.
- Hình ảnh QT ( Phần trên)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Họ đựơc sống giữa những biến động của thời đại lúc bấy giờ nên không thể tán đồng với sự
thối nát, kém cỏi, hèn mạt của vua Lê chúa Trịnh


+ Trong thời đại ấy, bản thân hình ảnh ngời anh hùng dân tộc Quang Trung- NH có đủ phẩm
chất và cơng lao của một anh hùng dân tộc, có một sức cuốn hút, thuyết phục rất lớn khiến ng
-ời ta không thể phủ nhận và xuyên tạc lịch sử


+ Ngày đó văn sử bất phân nên viết phải hay....


 Nhờ những yếu tố trên mà HLNTC đã đem đến những trang ghi chép chân thực mà
xúc động, tự hào và tạo đợc hình tợng đẹp đẽ về Quang Trung nh vậy.


<i>2.</i> Theo em có thể gọi HLNTC là tiểu thuyết lịch sử vì sao?
- Vì truyện này liên quan đến sự thật lich sử



- Vì sự thật lịch sử đợc ghi chép dới hình thức tiểu thuyết


- Vì các nhân vật lịch sử nổi lên trong tác phẩm nh là các hình tợng văn học sinh động
<i>3.</i> <i><b>Cho câu văn sau:</b></i>


<i>Hồi thứ 14 HLNTC đã miêu tả chân thực hình ảnh thảm bại của quân xâm lợc và số phận bi</i>
<i>đát của lũ bán nớc.</i>


<i>a. Hãy biến đổi câu văn trên thành câu bị động</i>


<i>b. Viết tiếp câu chủ đề trêm thành một đoạn văn diễn dịch khoảng 15 câu. Trong đó có sử</i>
<i>dụng một câu một ghép, một câu trần thuật</i>


( HS tù làm


<b> 4/ Hình tợng Quang Trung </b><b> Nguyễn Huệ</b>


Truyện vua Quang Trung đại phá quân Thanh, ngày nay, hẳn chẳng mấy ai còn biết. Ngời dân
VN từ lâu đã từng thân thiết và tự hào với những cái tên Hà Hồi, Khơng Thợng, Đống Đa… Phải
đâu ai cũng tỏ tờng rằng những hiểu biết lâu nay về sự kiện đại phá quân Thanh chính ra lại đợc
chứa đựng nhiều nhất trong 1 tác phẩm vẫn đợc coi là tiểu thuyết – cuốn sách mang tên Hồng
<i>Lê nhất thống chí của dịng họ Ngơ Thì ở làng Tả Thanh Oai. Quả thế, nếu muốn đợc hít thở lại</i>
bầu khơng khí của những tháng ngày chiến thắng tng bừng đó cùng những t cách và diện mạo của
ngời anh hùng Nguyễn Huệ thì kg gì hơn là cùng đọc lại “Hồi thứ mời bốn” trong thiên tiểu
thuyết lịch sử của văn phái họ Ngô.


Quang Trung – một con ngời trí dũng vẹn tồn, xứng đáng là hiện thân cho chiến thắng - đã
đợc giới thiệu trái ngợc hẳn với sự hồ đồ của Tôn Sĩ Nghị. Lê Chiêu Thống. Ngay khi nghe tin cấp
báo của Văn Tuyết, Quang Trung giận lắm “liền họp các tớng sĩ, định thân chinh cầm quân đi
ngay”. Mất hết đất từ quan ải đến Thăng Longh những Quang Trung kg tỏ ra nao núng chút nào,


đó chính là quyết đoán trớc biến cố lớn của ngời cầm quân.


Khơng những thế Quang Trung cịn là 1 ngời mu lợc trong việc nhận định tình hình quan những
lời khi ơng nêu bật chính nghĩa của ta là phi nghĩa của địch, đất nào sao ấy, ngời phơng Bắc bụng
dạ ắt khác, trong lịch sử chúng đã từng gây nhiều tội ác với dân ta, nhân dân ta đã có truyền thống
chống giặc ngoại xâm giành độc lập từ đời Trng nữ vơng đến Lê Thái Tổ… Ta nh nhận ra bên dới
lời dụ quân lính trớc lên đờng cái hồn phách thiêng liêng của một Nam quốc sơn hà, cai giọng
khích lệ nghiêm nghị của một Hịch tớng sĩ và nhất là cái âm hởng dõng dạc, chứa đầy căng một
niềm bất khuất, tự hào của Bình Ngơ đại cáo chắc chắn phải là một trí tuệ, một tâm hồn cao rộgn
lắm mới có thể bao gồm và chung đúc đợc những chừng ấy tinh hoa trong một bài nói làm lay
động lịng ngời.


Ngời đọc Hồi thứ mời bốn càng kg thể quên đợc tầm nhìn xa chiến lợc của Quang Trung.
Ngay khi giặc cịn đang đóng quân ở Thăng Long, gần Bắc Hà còn nằm trong tay chúng, vậy mà
Quang Trung tự tin nói rằng “phơng lợc tiến đánh đã có tính sẵn, chẳng qua mời ngày có thể đuổi
đợc ngời Thanh”. Cha thực sự ra quân mà đã sắp sẵn phơng lợc để chiến thắng gọn gàng, nhanh
chóng, cịn ngời ấy đã sớm tính trớc nớc cờ của 10 ngày. Những lo liệu đến cả chuyện sau khi giặc
đã thua rồi thì cử ngời “khéo lời lẽ” để dẹp việc binh đao, chờ cho tới khi nớc giàu dân mạnh, con
ngời ấy cịn tính xong xi nớc cờ của cả mời năm tới trong hồ bình ngay khi đang ngồi trên lng
ngựa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

để lỡ bày dịp bày tỏ niềm tin cậy. Chính bởi mu lợc trong kết đốn bề tơi nên trớc khi thu phục
hoàn toàn đất nớc, QT đã thu phục hoàn tồn đợc lịng ngời. Và trong khi bọn cớp nớc và bán nớc
và bán nớc cứ đờ đẫn, ra rời ra trong khiêu căng và trễ nải thì ngời anh hùng áo vải Tây Sơn lại kịp
khẩn trơng làm 1 núi việc khổng lồ. Hẳn chẳng phải là sự tình cờ khi tác giả đa ra hàng loạt mốc
thời gian nối tiếp nhau, dồn đạp: Ngày 24 tháng 11, Văn Tuyết đã vào đến Phú Xuân; trong vòng
đúng 1 tháng QT đã quyết định xong phơng lợc, chuẩn bị quân lính lo liệu cơng việc ở Phú Xn,
làm lễ lên ngôi vua và ngày 25 tháng Chạp năm Mậu Thân (1-1798) đã dốc xuất đại quân cả thuỷ
lẫn bộ cùng ra đi; 29 tháng chạp đã đến Nghệ An. Tại đây ơng kén lính, cứ ba suất đinh lấy 1
ng-ời, sau đó mở cuộc duyệt binh lớn và quân mới tuyển đặt làm trung quân, quân Thuận Quảng đặt


ở bốn cánh: tiền, hậu, tả, hữu. Ba mơi tháng Chạp ông mở tiệc khoa quân “cúng Tết trớc” và hẹn
riêng với các tớng mồng 7 Tết sẽ vào Thăng Long. Ngay tối 30 Tết lập tức lên đờng. Chỉ có năm
ngày mà đi chừng ấy đờng đất, làm chừng ấy cơng việc, khơng phải là 1 bậc kì tài trong việc dùng
binh thì kg thể nào làm nổi!


Những hình tợng tơi đẹp nhất trong tồn bài có lẽ là hình tợng ngời anh hùng QT trong chiến
trận.


Trong lịch sử chế độ PK VN, nhiều ông vua anh hùng từng thân chính cầm qn. Song nắm
quyền chỉ huy quyết tốn từ phơng lợc đến việc tự mình đốc suất 1 chiến dịch trực tiếp đó vơis 1
mũi tên tiến cơng xơng pha tên đạn thực sự thì chỉ có Quang Trung. Hồi thứ mời bốn –<i> Hồng</i>
<i>Lê nhất thống chí đã ghi lại đợc hình ảnh đẹp tuyệt vời đo của ông: “Vua QT lại truyền lấy sáu</i>
chục tấm ván… dàn thành trận chữ “nhất”. Trong đội ngũ quân lính hùng mạnh, chỉnh tề ấy, ông
cỡi voi đi đốc thúc. Trong ánh sáng tờ mờ của ban mai và khói toả mù trời, cách gang tấc kg thấy
gì, quang cảnh những ngời lính khiêng ván vừa xơng lên, rồi khi trận giáp lá cà họ quẳng ván
xuống đất, cầm dao ngắn chém bừa, QT vẫn lẫm liệt trên lng voi dốc thúc…” quả là 1 hình tợng
chiến trận hồ hùng.


Trái ngợc với quân đội xộc xệch, trễ nải, nhát gan của Tôn Sĩ Nghị, quân Nam d ới tài điều hành
của QT là 1 đội quân thần “Tớng ở trên trời xuống, quân chui dới đất lên”, làm thành nỗi khinh
hoàng cho quân đối phơng. Đội quân của QT là đội quân phải đi đờng sa đến, thế mà ngay lần
đụng độ đầu tiên ở sông Gián, “nghĩa binh” trấn thủ đã tan vỡ chạy trớc. Đến sông Thanh Quyết,
quân do thám nhà Thanh mới thấy bóng từ đằng xa cũng chạy nốt. Và cứ nh vậy Hà Hồi, Yên
Duyên… cho đến Thăng Long, quân Thanh cứ cắm đầu chạy, giày xéo lên nhau mà chết, tớng thắt
cổ chết, voi dẫm chết, đứt cầu phao ngã xuống nớc chết… Qua khỏi Nam Quan rồi nhng nghe
đồn quân Tây Sơn đuổi theo, già trẻ trai gái dắt díu nhau chạy trốn “suốt vài trăm dặm lặng ngắt
kg còn bóng ngời”.


Chỉ huy 1 chiến dịch lớn, quan trọng lại gấp gáp nh thế nhng QT vẫn tỉnh táo, ung dung, oai
phong lẫm liệt, đã vào Thăng Long trớc 2 ngày so với dự định đó là mồng 5 thắng Giêng năm Kỉ


Dậu. Có sách cịn ghi chép hơm ấy tấm áo bào của ơng xạm đen khói súng. QT đã trở thành hình
tợng cao đẹp về ngời anh hùng trong văn học cổ VN.


Hồng Lê nhất thống chí là tác phẩm thuộc loại tiểu thuyết chơng hồi nhng đậm tính chất
ghi chép sự việc. Chính nhờ chính chất ghi chép, kí sự này mà tác phẩm đã ghi lại đợc những
sự kiện thực, những con ngời thực trong thời gian biến động lớn của lịch sử. Do vậy về mặt
lịch sử, Hồng Lê nhất thống chí & Hồi thứ mời bốn là 1 tài liệu rất quý về sự kiện hào hùng
của dân tộc; về mặt văn học đây là 1 tác phẩm có giá trị cao về nghệ thuật, đặc biệt về nghệ
thuật khc ho hỡnh tng ngi anh hựng Nguyn Hu.


<b>5.Đề văn</b>


Đề 1.Hình tợng ngời anh hùng dân tộc Quang Trung – Nguyênc Huệ hiện lên thật cao đẹp
qua hồi thứ 14 của tác phẩm Hồng Lê nhất thống chí. Em hãy làm sáng tỏ điều đó qua việc
phân tích đoạn trớch hi th 14...


<b>Gợi ý</b>
1. <b>Mở bài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

SGK...hỡnh ảnh ngời anh hùng QT – NH hiệnn lên thật cao đẹp rạng ngời với những phẩm
chất của ngời anh hựng


2. <b>Thân bài</b>:


Tham khảo phần phân tích trên


ỏnh giỏ: Nhóm tác giả dịng họ Ngơ Thì vốn rất trung thành với nhà Lê, nhng với t chất của
nhà Nho có lịng tự trọng lại mang trong mình truyền thống yêu nớc quật cờng của dân tộc và
quan niệm văn sử bất phân nên đã tôn trọng sự thật lịch sử ghi lại rất đúng những gì đã xảy ra
vì thế tuy khơng có ý định ngợi ca Nguyễn Huệ nhng qua từng chữ, từng dòng khách quan


miêu tả chân dung ngời anh hùng áo vải tự nó hiện lên mà không một lời tô vẽ song vẫn đẹp
khác thờng


=> Nhờ đó mà ngày nay chúng ta có đợc những trang viết về hình tợng ngời anh hùng hay nh
thế.


3. <b>KÕt bµi</b>


HLNTC là một cuốn tiểu thuyết lịch sử chơng hồi tác phẩm đã ghi lại...


Về mặt lịch sử HLNTC là một tài liệu quý hiếm về sự hào hùng của dân tộc ta. Nhìn d ới góc
độ văn học, thì tác phẩm có giá trị cao về nghệ thuật. Đặc biệt qua việc khắc hoạ hình ảnh ngời
anh hùng áo vải dân tộc...


Đề 2: ở HLNTC của Ngô gia văn phái có thể nói cảm hứng yêu nớc và lòng tự hào dân tộc đã
lấn át cả thái đọ thiên vị triều Lê của các tác giả. Và điều đó đã đem lại những trang viết chân
thực hấp dẫn. Phân tích hồi thứ 14 trong tác phẩm này để lm rừ ý kin ú.


<b>Gợi ý</b>


1. Mở bài


- Trong vn học VN thời trung đại, HLNTC là một tac phẩm văn xi chữ hán có quy mơ lớn
nhất và đạt đợc những thành công xuất sắc cả về nội dung và nghệ thuật. Tac sphẩm mang
túnh chân thực của lịch sử, là loại kí sự lịch sử đồng thời cũng mang đậm chất tiểu
thuyết-tiểu thuyết lịch sử


- Cảm hứng yêu nớc và lòng tự hào dân tộc đã lấn át cả thái độ thiên vị triều lê của nhóm tác
giả Ngơ gia văn phái, và điều đó đã đem lại những trang viết chân thực và hấp dẫn...



- Đặc biệt hồi thứ 14 của tác phẩm này với quan điểm ...các tác giả HLNTC đã tái hiện
chân thực, sinh động hình ảnh ngời anh hùng QT- NH qua chiến công thần tốc đại phá quân
Thanh, sự thảm bại của các tớng lĩnh nhà Thanh và số phận bi ỏt ca vua tụi Lờ Chiờu
Thng


2. Thân bài


a. Lun im 1: Hình tợng ngời anh hùng Nguyễn Huệ và cuộc tấn công đại
phá quân Thanh


<i>Tham khảo nội dung bài đã phân tích</i>


b. Luận điểm 2: Chân dung bọn cớp nớc và lũ bán nớc
Nội dung đã phân tích


3. KÕt bµi


Có thể thấy rõ chất hiện thực trong bức tranh miêu tả của TG. Dù là những bề
tôi trung thành với nhà Lê, thậm chí ăn lộc của nhà Lê, và trong cách miêu tả
cảnh khốn quẫn của vua Lê Chiêu Thống, các tác giả vẫn thể hiện sự ngậm
ngùi, thơng cảm, nhng quan điểm tôn trọng lịch sử và ý thức dâ tộc của những
nhà trí thức đã giúp họ phản ánh đúng diễn biến lịc sử, làm nổi bật hành động
cõng rắn cắn gàn nhà của một ông vua phản nớc Lê Chiêu Thống cũng nh tô
đậm chiến công lừng lẫy của ngời anh hùng áo vải NH và nghĩa qn tây Sơn.
Đó chính là một trong những yếu tố tạo nên giá trị tác phẩm.


<b>Nguyễn đình chiểu và truyện lục vân tiên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Nguyền Đình Chiểu tự là Mạc Trạch hiệu Trọng Phủ, Hối Trai tục gọi là đồ chiểu sinh
ngày 1-7-1822 tại làng Tân khánh- phủ tân Bình tỉnh Gia định (nay thuộc thành phố Hồ Chí


Minh).


- Xuất thân trong mơt gia đình nhà Nho, cha là Nguyễn Đình Huy làm th lại tại dinh tổng
trấn Lê Văn Duyệt. Ông cụ thân sinh lấy vợ thứ là bà Lê Thị Thit v sinh ra nguyn ỡnh
Chiu


- Năm 1833 Gia Định xảy ra sự biến lớn Lê Văn Khôi nổi dậy chiếm thành Gia Định


Nguyn ỡnh Huy b chạy về kinh và đã bị cách chức. Sau đó ông đa Nguyễn đình Chiểu
về Huế nhờ ngời bạn cho học ở Huế...


- Năm 1840 Nguyễn Đình Chiểu về Nam học tiếp. Năm 1843 đỗ tú tài


- Năm 1849 Nguyễn Đình Chiểu ra Huế chờ khoa thi năm Đinh Dậu. Nguyễn Đình Chiểu
vào đời cũng hăm hở nh chng trai Võn Tiờn bui u ng thớ:


<i>Chí lăm bắn nhạn ven mây</i>


<i>Danh tụi ng rng ch thy bay xa</i>
<i>Lm trai trong cừi ngi ta</i>


<i>Trớc là báo sổ sau là hiÓn vang</i>


- Thế nhng thật bất hạnh , khi sắp vào trờng thi Nguyễn Đình Chiểu đợc tin mẹ mất liền quay
về chịu tang mẹ. Dọc đờng về phần vì đờng xá xa xơi thời tiết nóng bức, phần vì khóc nhớ
thơng mẹ nhiều Nguyễn Đình Chiểu đã bị mù cả hai mắt


- Đờng công danh lỡ dở, Nguyễn Đình Chiểu lại bị bội hơn. Thế nhng những bất hạnh đau
khổ đó khơng thể đè bẹp đợc ý chí hành đạo cứu đời của Nguyễn Đình Chiểu. Ơng về Gia
Định mở trờng dạy học, sáng tác thơ văn. Học trị theo học ơng rất đơng. Một học trò là Lê


Tăng Quýnh cảm phục thầy đã làm mối chị gái của mình cho thầy. Cơ Lê Thị Điền đã trở
thành ngời vợ hiền của Đồ Chiểu


- Khi giặc Pháp đánh Gia Định, không thể cầm gơm giáo đánh giặc, Nguyễn Dình Chiểu viết
thơ văn để cổ vũ tinh thần kháng chiến và cùng các lãnh tụ nghĩa quân (tỷơng Định, Phan
Tòng) bàn mu kế đánh giặc...Khi thành Gia định bị mất, Nguyễn Đình Chiểu về Cần giuộc
(quê vợ), khi Cần Giuộc mất, Nguyễn Đình Chiểu về Bến Tre tiếp tục cuộc đời bằng ngòi
bút của mình đến hơi thở cuối cùng


- Nguyễn Đình Chiểu ln ngẩng cao đầu và sống có ích cho đời. Ông can đảm ghé vai gánh
vác nhiều trọng trách. Nguyễn Đình Chiểu là một nhà Nho tiết tháo, một lơng y nổi danh,
một nhà thơ mù yêu nớc vĩ đại, một một nhà giáo đức độ. Vợt lên số phận Nguyễn Đình
Chiểu xứng đáng là ngọn cờ đầu của thơ văn yêu nớc chống pháp ở Việt Nam thế kỉ 19
- Nguyễn đình Chiểu qua đời ngày 3-7-1888 trong sự tiếc thơng vô hạn của đồng bào và học


trị cả nớc. Ngày ơng qua đời, cả cánh đồng Ba Tri rợp trắng khăn tang...


<b>II.</b> <b>Trun th¬ Lục Vân Tiên</b>


1. <b>Hoàn cảnh sáng tác</b>.


Những năm 50 của thế kỉ 19 Khi thực dân Pháp xâm lợc Nam Kì


<b>2. Thể loại: </b>


L truyn th Nụm lc bát, tác phẩm gồm 2082 câu thơ lục bát, kết cấu theo kiểu chơng
hồi. Đợc xuất bản chữ Nôm lần đầu năm 1865, chữ Quốc Ngữ năm 1867. Tác phẩm đợc
một ngời Pháp là G. Ô ba rê dịc ra tiếng Pháp năm <b>1864.</b>


<b>3. Tãm t¾t:</b>



- Lục Vân Tiên là học trị có đức, có tài, giỏi cả văn võ. Trên đờng lên kinh dự thi, chàng tình
cờ dẹp đợc giặc cớp cứu đợc Kiều Nguyệt Nga. Cô gái này rất cảm phục chàng...


- Giữa đờng nghe tin mẹ mất Vân Tiên phải quay về chịu tang mẹ....bị gặp nạn bao lần nhng
chàng luôn đợc thần và dân cứu giúp...


- Kiều Nguyệt Nga sau khi thoát nạn đã tự xem vân Tiên nh chồng của mình. Do bị gian thần
hãm hại nàng bị buộc đi cống giặc Ô Qua nhng vẫn một lòng chung thuỷ với Vân Tiên.
Giữa đờng nàng đã tự vẫn nhng đợc Phật bà và nhân dân cứu giúp


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

a. NghÖ thuËt


- Truyện đợc kết cấu theo kiểu chơng hồi - Một kiểu truyền thống phơng Đông xoay quanh
diễn biến cuộc đời nhân vật chính


- Lục vân Tiên là truyện thơ Nôm viết theo thể lục bát, một thể thơ dân tộc. truỵên mang tính
chất là một truyện kể chú trọng đến hành động của nhân vật hơn là nội tâm (So sánh với
Truyện Kiều của Nguyễn Du). Khi vào dân gian tryện biến thành hình thức nói Vân Tiên,
một loại hình sinh hoạt văn hố dân gian một thời khá phổ biến ở Nam Bộ


b. N«i dung


Truyện Lục Vân Tiên viết ra nhằm đề cao đạo đức của nhân dân, truyền dạy đạo lí làm
ng-ời. Truyện ca ngợi tình nghĩa: Tình cha con, tình mẹ con, tình bằng hữu, nghĩa vợ


chồng....tình yêu thơng giúp đỡ giữa ngời hoạn nạn.Ngồi ra, truyện cịn đề cao tinh thần vì
nghĩa sẵn sàng ra tay cứu khốn phị nguy. đặc biệt thể hiện khát vọng của nhân dân hng ti
chớnh ngha.



<b>lục vân tiên cứu kiều nguyệt nga</b>
<b>I.</b> <b>Vị trí đoạn trích</b>.


on trớch thuc phn u tỏc phm. Trờn đờng đi thi, Lục Vân Tiên thấy dân khóc than bỏ
chạy, hỏi thăm mới biết bọn cớp đa hoành hành, bắt đi hai ngời con gái. Thấy cảnh bất bình,
Vân Tiên nổi giận liền ra tay dẹp bọn cớp cứu ngời bị nạn. Hai ngời con gái ấy là Kiều Nguyệt
Nga và tì tất Kim Liên


<b>II.</b> <b>§äc, hiểu văn bản</b>


<i>1. Nhõn vt Lc Võn Tiờn</i>
a. Lục Vân Tiên đánh c ớp


- Đây là nhân vật lí tởng của tác phẩm đợc khắc hoạ qua một kiểu thức khuôn mẫu thờng gặp
trong truyện Nơm truyền thống. Hình ảnh này cũng giống nh hình ảnh Thạch Sanh đánh bại
Đại bàng cứu cơng chúa trong truyện cổ


- Vân Tiên trên đờng về kinh ứng thí giữa đờng gặp bon cớp...khơng do dự tính tốn thiệt hơn
mà xơng vào đánh cớp, chàng chỉ có một mình tay khơng....căm giận lũ cớp bất lơng VT đã
lên án những hànhđộng dã man của chúng:


“ Kêu rằng bớ đảng hung đồ
Chớ nên làm thói hồ đồ hại dân”


- hành động đnáh cớp của VT xuất phát từ tình thơng với nhân dân, bộc lộ chí khí, tài năng
và lòng dũng cảm trong khi tớng cớp Phong Lai mặt đỏ phừng phừng đầy sát khí, dữ tợn và
có sức khoẻ. Bọn cớp rất đơng, gơm giáo sáng quắc, thanh thế lẫy lừng, tàn bạo nh loài ác
thú cịn VT chỉ một mình “bẻ cây làm gậy” xơng vào đánh cớp thể hiện sức khoẻ, lịng
dũng cảm, võ nghệ cao cờng...



- Nguyễn Đình Chiểu khơng miêu tả tỉ mỉ cuộc giao chiến mà chỉ kể ngắn gọn bằng mấy
dòng thơ với từ ngữ đặc sắc, khắc hoạ hình ảnh LVT đánh nhanh võ kín sánh ngang với
Triệu Tử Long thời Tam Quốc:


“ Vân Tiên t t hu xụng


Khác nào Triệu Tử phá vòng Đơng Dang”


( Triệu Tử long chiến đấu vì một chữ Trung với Vua, cịn VT chiến đấu vì chữ Nhân


-> Sức mạnh của VT là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của chính nghĩa thắng gian
tà vì vậy nó trở nên vơ địch, đó là niềm tin và ớc vọng của nhân dân, mong muốn có
ngời anh hùng bênh vực kẻ yếu chiến thắng kẻ bạo tàn.


b. Cc gỈp gì víi KiỊu Ngut Nga


- Ngời anh hùng cịn là ngời có tấm lịng đơn hậu, tính cách đáng tin cậy, và từ tâm. khi thấy
hai cô gái cha hết hãi hồn VT động lòng thay và tìm cách an ủi họ. Sau đó chàng ơn tồn hỏi
thăm họ, tên quê quán, gia cảnh đến nguyên cớ gặp nạn của hai cô gái, thể hiện t cách của
ngời chính trực, một trang anh hùng hảo hán đất Nam Bộ


- Trong cách ứng xử chàng tỏ ra là ngời rất đàng hoàng chững chạc và tế nhị khi KNN tạ ơn:
“ Khoan khoan ngồi đó chớ ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Cách ứng xử có phần câu lệ, lễ giáo phong kiến nhng thành thực, một đức tính khiêm
nh-ng rt ỏng quý.


c. Hình ảnh KNN


- KNN l nhõn vật lí tởng thể hiện quan niệm của tác giả về hình mẫu một ngời phụ nữ có học


thức rất đỗi kiên trinh, thuỷ chung, trong sáng...


d.Quan niƯm nh©n nghÜa.


- Vẻ đẹp của VT còn đợc khắc hoạ qua việc không nhận đền ơn báo đáp thể hiện qua nụ cời
rất trong sáng, vơ t của chàng:


“ V©n Tiên nghe nói liền cời
Làm ơn há dễ trông ngời trả ơn


- Nh th Xuõn Diu ó nhn xột Cái cời yêu, đáng kính sao! Một là cái cời của anh hùng
quân tử (cái cời thật độ lợng), hai là cái cời của anh con trai (trớc một cô gái), ba là cái cời
của quần chúng rộng lợng”. Với Vân Tiên làm việc nghĩa không cần báo đáp, chàng đã trả
lời dứt khoát “Làm ơn há dễ trơng ngời trả ơn”. Cách nói của chàng trai Bộ giản dị đáng
yêu thể hiện quan niệm nhân sinh rất hào hiệp, vô t giống nh quan niệm sống của ông Ng,
ông Tiều, ông Quán, chàng đã khẳng định việc mình làm hồn tồn vơ t, tự nguyện, xuất
phát từ lịng nhân nghĩa- vì nghĩa lớn trừ kẻ ác, bênh vực kẻ yếu. Đúng nh quan nim sng:


Nhớ câu kiến ngÃi bất vi


Làm ngời thế ấy cũng phi anh hùng


(So sánh với câu của nho giáo: Kiến ngÃi bất vị vô dũng dà thấy việc nghĩa không
làm không phải là anh hùng)


- Cỏch núi của VT giản dị hơn vừa phê phán những kẻ tầm thờng vừa khẳng định việc làm
phi nghĩa là lẽ sống của các bậc hiền nhân quân tử. Ngời anh hùng là ngời làm việc nghĩa
dẹp mọi bất bình trong xã hội. VT đã nói và làm theo đạo đức Nho giáo.


2..Tác giả khơng miêu tả ngoại hình, không đi sâu vào thế giới nội tâm mà thông qua


cử chỉ hành dộng, lời nói của nhân vật mà bộc lộ tính cách. Nguyễn Đình Chiểu đã
xây dựng mẫu ngời nh Hớn Minh, Tử Trực, Vân Tiên là những con ngời đức hạnh,
đạo nghĩa-> có ý nghĩa tích cực trong xã hội đang suy đồi về đạo đức. VT tiêu biểu
cho những chàng trai Nam Bộ hảo hán một thời, là nhân vật lí tởng mà Nguyễn Đình
Chiểu gửi gắm niềm tin, ớc mơ và khát vọng theo quan niệm “văn dĩ tải o:


Trai thời trung hiếu làm đầu
Gái thời tiết hạnh làm cau trau mình


<b>bài tập vËn dơng</b>


<b>Câu 1:</b> Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên trong đoạn trích “Lục vân Tiên cừu Kiều Nguỵêt
Nga” để làm nổi bật rõ niềm tin, ớc mơ của Nguyn ỡnh Chiu


Xỏc nh


- Kiểu bài: Phân tích nhân vËt + chøng minh


Chó ý: Lêi nãi


Hành động
Tâm trạng


Cách nhân vật giải quyết vấn đề


- Néi dung: TÊm lßng hào hiệp vì nghĩa lớn, dũng cảm...
Từ tâm, nhân hậu


Quan niệm rõ ràng về nhân nghĩa



( Dn chng: Ly trong đọan trích. Chú ý so sánh với nhân vật Thạch Sanh, Từ
Hải...)


<b>Câu 2</b>: So sánh cuộc đời của Nguyễn Đình Chiểu với cuộc đời của Lục Vân Tiờn


- Nguyễn Đình Chiểu và Lục Vân Tiên cùng đi học, đi thi, cùng bị mù và bị bội hôn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

vẫn vĩnh viễn mù loà và suốt đời nghèo khó. Ơng qua đời trong ốm đau và bệnh tật, trong
sự tiếc thơng vơ hạn của học trị và đồng bào...


 Sự khác nhau đó thể hiện lí tởng, khát vọng của nhà thơ về ngời anh hùng trung hiếu tiết
nghĩa và ngời anh hùng vì dân trừ bạo phò đời giúp nớc.


<b>Câu 3: Viết đoạn văn theo cách diễn dịch hoặc T – P – H phân tích hình ảnh Lục Vân</b>
<b>Tiên khi cứu Kiều Nguyệt Nga (từ 10 – 15 câu).</b>


Bài làm


- Câu mở đoạn (câu chủ đề): Qua đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”, Nguyễn
Đình Chiểu đã khắc hoạ sinh động hình ảnh Lục Vân Tiên dũng cảm, tài ba, trọng nghĩa khinh
tài.


- Vân Tiên là một chàng thư sinh vừa rời trường học bước vào đời với tấm lòng đầy hăm hở,
muốn lập công danh để cứu người, giúp đời.


- Gặp cảnh bọn cướp lộng hành, ức hiếp người vô tội, chàng đã không bỏ qua:
<i>“Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ,</i>


<i>Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân”</i>



- Vân Tiên chỉ có một mình, lại tay khơng trong khi bọn cướp đông người, gươm giáo đầy đủ,
thanh thế lẫy lừng. Vậy mà Lục Vân Tiên không chút ngại ngần, do dự, tính tốn thiệt hơn.
Chàng đã ngay lập tức:


<i>“Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô”</i>


- Hành động đánh cướp của Vân Tiên đã bộc lộ tính cách anh hùng, tài năng và tấm lịng vị
nghĩa. Hình ảnh Vân Tiên trong trận đánh cướp được miêu tả thật đẹp, sánh ngang với hình ảnh
của người anh hùng Triệu Tử Long


<i>“Vân Tiên tả đột hữu xơng</i>


<i>Khác nào Triệu Tử phá vịng Đương Dang”</i>


- Hành động của Vân Tiên chứng tỏ cái đức của người vị nghĩa quên thân, cái tài của bậc anh
hùng, cái sức mạnh bênh vực kẻ yếu chiến thắng thế lực bạo tàn.


- Cách cư xử sau khi đánh cướp của Vân Tiên càng bộc lộ rõ tư cách của con người chính
trực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài, từ tâm và nhân hậu.


- Thấy hai cô gái cịn hãi hùng, Vân Tiên “động lịng”, tìm cách an ủi “ta đã trừ dòng lâu la”
và ân cần hỏi han:


<i>“Hỏi: “Ai than khóc ở trong xe này””</i>


- Hành động của chàng rất đàng hoàng, chững chạc, nhất là thái độ với hai cô gái trẻ đẹp đang
hoảng hốt:


<i>“Khoan khoan ngồi đó chớ ra”</i>



Khi người được cứu xin đền ơn cứu mạng, cứu “tiết trăm năm” thì Vân Tiên đã khiêm
nhường từ chối:


<i>“Làm ơn há dễ trông người trả ơn”</i>


Với Vân Tiên, làm việc nghĩa là bổn phận, là lẽ tự nhiên và khơng coi đó là cơng trạng vì :
<i>“Nhớ câu kiến ngãi bất vi</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Câu 4: Viết đoạn văn ngắn giải thích câu:</b>


<i><b>“Nhớ câu kiến ngãi bất vi</b></i>


<i><b>Làm người thế ấy cũng phi anh hùng”</b></i>
<b>Chép những câu có nội dung tương tự</b>


Bài làm


- “Nhớ câu”: tức là Vân Tiên nhớ tới câu nói: “Kiến ngãi bất vi, vô dũng giả” của Khổng Tử
trong cuốn “Luận Ngữ”.


- “Kiến ngãi”: thấy việc phi nghĩa
- “Bất vi”: không hành động


- “Vô dũng giả”: không phải là anh hùng


→ Câu nói ấy hàm ý: Thấy việc nghĩa mà khơng làm thì khơng coi đó là anh hùng
- Vậy như thế nào là anh hùng?


+Người anh hùng là người trọng việc nghĩa trong cuộc sống, biết đứng về lẽ phải, cái thiện,
biết cảm thông với người bị nạn.



+ Người anh hùng sẵn sàng chống lại cái ác, cái gian tà, phi nghĩa. Họ làm việc nghĩa với
lòng dũng cảm, dám xả thân vơ tư, khơng tính tốn thiệt hơn.


+ Người anh hùng làm việc nghĩa khơng vì chuyện đền ơn nhưng lại không quên ơn của
người khác đối với mình.


Vân Tiên nhớ câu nói đó và đã hành động đúng theo. Điều đó được thấy rõ trong đoạn trích
<i>“Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” và tồn bộ tác phẩm “Lục Vân Tiên”.</i>


- Những câu nói có nội dung tương tự:


+ Của ơng Ngư: “Dốc lịng nhân nghĩa há chờ trả ơn”
+ Của ông Tiều: “Làm ơn mà lại trông người hay sao”
+ Của Từ Hải trong “Truyện Kiều”:


<i>“Anh hùng tiếng đã gọi rằng</i>
<i>Giữa đường dẫu thầy bt bng m tha</i>


<b>lục vân tiên gặp nạn</b>


<b>I.</b> <b>Vị trí đoạn trích:</b>


- đoạn trích nằm ở phần 2 từ câu 949-988


- Chỉ vì tính đó kị ghen ghét tài năng, lo cho con đờng tiến thân của mình mà Trịnh Hâm đã
hãm hại VT đẩy chàng xuống sông đang lúc VT bị mù cả hai mắt-> đó là một kẻ bất nhân,
bất nghĩa, là hiện thân của cái ác đang hoành hành trong xã hội cũ, nhng tác giả không mất
niềm tin ở con ngừơi, ở cái thiện, cái cao đẹp, lịn tin đó ơng gửi vào nơi thơn dã, ở những
con ngời lao động bình thờng, nghèo khổ mà nhân hậu vị tha. Cách nhìn đó xuất phát từ lập


trờng của nhân dân...


<b>II.</b> <b>T×m hiĨu chi tiÕt</b>


<i><b>1. Hành động tội ác của Trịnh Hâm.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

về tận nhà, đợi khi trời tối đấy VT xuống sông cho nớc cuốn trôi rồi lại giả tiếng kêu cứu
nhằm lừa mọi ngời hòng che giấu tội ác của mình. Trịnh Hâm là mẫu ngời tiêu biểu cho cái
xấu, cái ác của xã hội lúc đó. Động cơ thủ ác của hắn là gì? Chẳng quen biết, thù hằn gì,
chỉ gặp nhau trên đờng đi thi, trong lần uống rợu làm thơ trong quán nhng chỉ vì thấy VT
đức cao tài giỏi đã sinh lịng đố kị, ganh ghét:


“ Kiệm Hâm là đứa so đo
<i>Thấy Tiờn dng y õu lo trong lũng</i>


<i>Khoa này Tiên ắt đầu công,</i>
<i>Hâm dầu có đậu cũng không xong rồi</i>
Chỉ vì dục vọng thấp hèn mà hắn trở nên tàn bạo nh thế....


<i><b>2. Nhân vật ông Ng.</b></i>
a. Việc làm của «ng Ng


- Hình ảnh ơng Ng cùng với gia đình với việc làm nhân nghĩa, cao cả thấy ngời bị nạn là cứu,
thấy việc nhân nghĩa là làm không hề tớnh toỏn thit hn:


Ông chài trông thấy vớt ngay lên bờ
<i>Hối con vầy lửa một giờ</i>


<i>Ông hơ bụng dạ mụ hơ mặt mày</i>



Li th mc mc khụng o gt chau chuốt kể lại sự việc môt cách tự nhiên nh gợi tả mói
chân tình của gia đình ơng Ng đối với ngời bị nạn. Cả nhà hối hả lo chạy chữa cứu sống VT
bằng mọi cách với phơng thuốc dân dã thể hiện tình cảm thơng xít chăm sóc rất ân cần và chu
đáo, cả gia đình ơng lão vây quanh nan nhân, mỗi ngừi một việc, khẩn trơng vì sự sống của
nạn nhân cho dù cha biết VT là ai. Đó là tấm lịng nhân hậu của những con ngời lơng thiện,
đối lập với mu toan thấp hèn làm hại ngời của Trịnh Hâm...


Saukhi cứu sống VT, nghe chàng kể lại tình cảnh khốn khổ của mình, ơng Ng đã mời VT ở lại:
“ Ng rằng: ngơi ở cùng ta


H«m mai hÈm hót víi giµ cho vui”


Dù cuộc sống của gia đình ơng Ng chỉ hẩm hút rau cháo qua ngày nhng ấm tình ngời, ơng đã
sẵn sàng cu mang Vân Tiên lúc hoạn nạn với tấm lòng vàng “lá lành đùm lá rách” -> đạo lí
truyền thống của ngời VN


- Quan niệm nhân nghĩa của ông ng:
<i>Ng</i>


<i> rằng: lòng lÃo chẳng mơ</i>
<i>Dốc lòng nhơn nghĩa há chờ trả ơn</i>


ễng khơng hề tính tốn đến ơn cứu mạng VT, với ông, cứu VT là ông đã dành lại sự sống cho
ngời lơng thiện, làm đợc một việc nhĩa không chờ báo đáp, quan niệm nhân nghĩa của ông
giống với Lục Vân Tiên , khi quan niệm đó gắn vời ngời lao động thì nó trở nên sâu sắc bởi đó
chính là quan niệm của nhân dân và của Nguyễn Đình Chiểu.


 Đoạn trích là lời ca ca ngợi những con ngời nhâ ái “ Thơng ngời nh thể thơng thân”, hành
động của ông Ng lặng lẽ âm thầm nhng đã giúp cho cái thiện thắng cái ác. Đây chính là bài
ca ca ngợi chính nghĩa va ca ngợi đạo đức của nhân dân VN



b. Cuéc sèng cđa «ng Ng .


- Cái thiện đợc biểu hiện qua cuộc sống cao đẹp của ông Ng, lời nói của ơng về cuộc sống
của mình cũng chính là tiêng lòng tác giả, dờng nh nhà thơ đã nhập thân vào nhân vật để
ngợi ca dãi bày những suy nghĩ về cuộc sống trên sông nớc đợc cảm nhận bằng con mắt và
trái tim của tác giả nên có phần thi vị hố -> Đó là cuộc sống lao động trong sạch thốt ra
ngồi vịng danh lợi :


“ Rầy doi mai vịnh vui vầy,
<i>Ngày kia hng giú ờm ny chi trng</i>


<i>Một mình thong thả làm ăn</i>


<i>Khoẻ quơ chài lới, mệt quăng câu dầm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Khơng gian rộng mở với những doi, vịnh, gió trăng ( vừa có chiều ngang, chiều rộng khơng
gian mở...). Cuộc sống của ngời lao động hiện lên chân thực với công việc chài lới kéo câu
dầm tạo nên cái sự thi vị trong sự hoà nhập vào thiên nhiên “hứng gió”, “chơi trăng”, “tắm
ma”, “trải gió”...cuộc sống ấy đầy niềm vui.


- Ba lần nhà thơ nhắc đến chữ Vui bởi ơng có sự gắn bó say mê với cuộc sống vì vậy mới có
cảm hứng ngợi ca dào dạt đến thế, trong lời thơ ta nghe nh có tiếng phách tre, đàn kìm
thong thả đệm theo. Ơng Ng nh một ơng Tiên giữa đất đất Chín Rồng


- Cuối cùng là hình ảnh chiếc thuyền nan thấm đẫm cái cảm hứng lãng mạn, yêu đời vui
sống hồ nhập với thiên nhiên phóng khống tự do:


“ Thuyền nan một chiếc ở đời
<i>Tắm ma trrải gió trong vời Hàn Giang”</i>



Cuộc sống tắm ma trải gió hồn tồn xa lạ với tính tốn nhỏ nhen, ích kỉ sẵn sàng chà đpạ lên
đạo dứac nhân nghĩa nh Trịnh Hâm


 Với ảnh hởng của bút pháp ớc lệ cổ điển hình ảnh Ng ,Tiều là chỉ những chí sĩ ẩn dật muốn
chốn đời, lánh đời tìm về với thiên nhiên, vì vậy nhà thơ xây dựng hình ảnh ơng Ng gần với
hình ảnh một nhà Nho ở ẩn hơn là ngời lao động bình thờng. Đây là đoạn thơ hay của tác
phẩm bởi nó chính là tiếng lịng cuả Nguyễn Đình Chiểu


c. NiỊm tin của tác giả .


d. - Gi gm nim tin vo cái thiện và con ngời lao động, Nguyễn Đình Chiểu đã bộ lộ quan
điểm rất tiến bộ, từng trải trong cuộc đời ông hiểu rất rõ cái ác, cái xâu thờng ẩn khuất sau
những mũ cao áo dài của bọn ngời có địa vị cao sang nh Thái S, Võ Cơng, trịnh Hâm...
nh-ng vẫn cịn nhữnh-ng cái đẹp, cái tốt tồn tại bền vữnh-ng nơi n cao sanh-ng nh Thái S, Võ Cônh-ng,
Trịnh Hâm... nhng vẫn còn những cái đẹp, cái tốt tồn tại bền vững nơi những con ngời lao
động nghèo khổ, nhân hậu vị tha trọng nghĩa khinh tài nh ông ng, ông Tiều. Nhà thơ Xuân
Diệu lại một lần nữa nhận xét: “ Cái u ái đối với ngời lao động, sự kính mến họ là một
điểm của tâm hồn Đồ Chiểu.”


<b>Tóm lại:</b> Qua đoạn trích này, ta thấy rõ sự đối lập giữa thiện và ác. Thái đọ tác giả ở đây cũng
rất rõ ràng: Ơng hết lịng thơng u những con ngời có nhân cách cao thợng nh VT, KNN, ơng
Ng...và ông cũng ghét cay ghét đắng những kẻ xấu, kẻ ác nh bọn cớp Phong Lai, Trịnh Hâm,
Bùi Kiệm...Nhà thơ đã hết lòng tin tởng nơi nhân dân lao động, những ngời tuy nhèo khổ nhng
đầy lòng nhân hậu, vị tha, trọng nghĩa khinh tài.


<b>Ghi nhớ</b>: Đoạn thơ nêu lên sự đối lập giữa thiện và ác; giữa nhân cách cao cả và những toan
<i>tính thấp hèn, đồng thời thể hiện lòng tin của tác giả đối với ngời dân lao động. Một đoạn thơ </i>
<i>giàu cảm xúc, khống đạt, ngữ bình dị, dân dã.</i>



<b>Bµi tËp</b>
<b>C âu 1; Phân tích hình ảnh ông Ng trong đoạn trích</b>


( Xem phần phân tích ở trên)


<b>C ừu 2: Quan nim sống của ơng Ng và của NĐC có những nét giống nhau. Hãy chép lại </b>
những câu nói về quan niệm sống giống nhau đó và nêu rõ đó là quan niệm sống nh thế nào?
- Quan niệm sống của nhân vật LVT và nhân vật ông Ng trong truyện LVT cú nhng nột


giống nhau. Đó là không ham muốn, ớc mơ về tiền bạc, của cải,hỉ dốc sức mình cứu con
ngời, luôn tìm việc nghĩa, hớng về điều thiện một cách hào hiệp, vô t,


- Nhng cõu thơ nói về quan niệm sống giống nhau đó
<i>Vân Tiên nghe nói liền cời</i>
<i>Làm ơn há dễ trơng ngời trả n</i>


( LVT cứu KNN)
<i>Ng rằng lòng lÃo chẳng mơ</i>
<i>Dốc lòng nhơn nghĩa há chờ trả ơn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Cõu 3: Viết đoạn văn theo cách diễn dịch (hoặc quy nạp, T – P – H) phân tích hình ảnh</b>
<b>ơng Ngư trong đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn”:</b>


G ợi ý


- Trong đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn”, hình ảnh ơng Ngư hiện lên là một người có tấm
lịng nhân hậu và cuộc sống cao đẹp.


- Khi thấy người gặp nạn, ông chài đã “vớt ngay lên bờ”. Cả nhà ông quây quanh người gặp
nạn, mỗi người một việc gấp gáp, khẩn trương, hết mình vì sự sống của người gặp nạn:



<i>“Hối con vầy lửa một giờ</i>
<i>Ông hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày”</i>
Việc làm đó thể hiện tình thương người đúng như ca dao đã nói:


<i>“Thương người như thể thương thân”</i>


- Vân Tiên hồi tỉnh, Ngư ông ân cần hỏi han, hết lời an ủi, sẻ chia. Ông đã chủ động, chân
tình mời Vân Tiên ở lại với gia đình để chăm sóc, ni nấng mặc dù gia cảnh nhà ơng cùng chẳng
khấm khá gì.


<i>“Ngư rằng: “Người ở cùng ta</i>
<i>Hôm mai hẩm hút với già cho vui”</i>
Lời nói của ơng là tấm lịng vàng chan chứa tình yêu thương.


- Khi Vân Tiên muốn xin đền ơn cứu mạng nhưng Ngư ông đã khẳng khái từ chối:
<i>“Ngư rằng: “Lòng lão chẳng mơ,</i>


<i>Dốc lòng nhơn nghĩa há chờ trả ơn?””</i>


- Ngồi tình nhân ái mênh mơng, ơng Ngư cịn có một cuộc sống thanh cao, đep đẽ. Ơng sống
một cuộc đời “lánh đục tìm trong”, khơng màng danh lợi:


<i>“Nước trong rửa ruột sạch trơn</i>
<i>Một câu danh lợi chi sờn lịng đây”</i>


- Ơng Ngư sống hồ nhập, gắn bó với thiên nhiên, bầu bạn, gần gũi với thiên nhiên:
<i>“Rày doi mai vịnh vui vầy,</i>


<i>Ngày kia hứng gió đêm nầy chơi trăng”</i>



- Ơng Ngư lấy cơng việc chài lưới để mưu sinh bằng chính sức lao động của bản thân:
<i>“Một mình thong thả làm ăn,</i>


<i>Khoẻ quơ chài lưới; mệt quang câu dầm”</i>


- Ông Ngư thanh thản, ung dung, tự tin, hồn tồn làm chủ cuộc sống. Ơng Ngư sống một
cuộc sống tự tại, gắn bó, bầu bạn với thiên nhiên:


<i>“Kinh luân đã sẵn trong tay</i>
<i>Thung dung dưới thế vui say trong trời.</i>


<i>Thuyền nan một chiếc ở đời</i>


<i>Tắm mưa chải gió trong vời Hàn Giang”</i>


→ Ông Ngư là một người lao động chất phác, nhân hậu, vừa là hình ảnh một nhà nho bình
dân, coi thường danh lợi, trọng nghĩa khinh tài.


<b>Câu 4: Trong trích đoạn “Lục Vân Tiên gặp nạn”, Trịnh Hâm và ông Ngư là hai nhân</b>
<b>vật như nước với lửa. Hãy viết một đoạn văn làm sáng tỏ nhận xét ấy.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Câu chủ đề (mở đoạn): Qua đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn” Trịnh Hâm và ông Ngư là
hai nhân vật như nước với lửa.


- Trịnh Hâm là hiện thân của cái ác cịn ơng Ngư là đại diên của cái thiện. Tính chất Thiện, ác
của hai nhận vật này được thể hiện qua hành động cụ thể và đều được đẩy đến mức tột cùng.


- Trịnh Hâm - người bạn của Vân Tiên - quyết tìm cách hãm hại Vân Tiên, có âm mưu, kế
hoạch được sắp đặt khá kỹ lưỡng, chặt chẽ (Chọn thời điểm gây tội ác lúc đêm khuya, khi mọi


người đang say giấc, không gian “lặng lẽ như tờ”, “mịt mờ sương bay”, sông nước mênh mông,
người bị hại khơng có ai giúp đỡ, lại bị mù, đau ốm …)


- Ơng Ngư - một người khơng hề quen biết Vân Tiên - lại tìm mọi cách cứu chữa, cả gia đình
ơng gấp gáp, hối hả, khẩn trương lo chạy chữa (hối con vầy lửa, ông hơ bung dạ…). Việc làm của
ơng Ngư hồn tồn đối lập với những mưu toan thấp hen, ác độc của Trịnh Hâm.


- Trịnh Hâm quyết hãm hại Vân Tiên vì đố kị tài năng – ngay cả khi Vân Tiên đã bị mù. Sự
độc ác ấy đã ngấm vào máu thịt và trở thành bản chất của hắn.


- Đối lập với tính ích kỷ, nhỏ nhen đến mức thiếu nhân tính của Trịnh Hâm thì đó là tấm lịng
bao dung, nhân ái hào hiệp của ơng Ngư. Ơng khơng hề tính tốn đến ơn nghĩa. Ơng Ngư khơng
chỉ cứu sống Vân Tiên mà còn chủ động cưu mang chàng dù gia cảnh thanh bần.


<i>“Ngư rằng: “Người ở cùng ta</i>
<i>Hôm mai hẩm hút với già cho vui”</i>


- Nều Trịnh Hâm chỉ lo đến công danh, lợi lộc và bằng mọi giá mưu lợi cá nhân thì ơng Ngư
lại sống một cuộc đời trong sạch, lương thiện hồn tồn xa lánh vịng danh li.


<b>Truyện Kiều- Nguyễn Du</b>



<b>I.</b> <b>Tác giả Nguyễn Du</b>


<b>I. Gii thiu tác giả</b>
Nguyễn Du: (1765-1820)
- Tên chữ: Tố Như


- Tên hiệu: Thanh Hiên



- Quê: Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh.
<i><b>1. Gia đình</b></i>


- Cha là Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến sĩ, từng giữ chức Tể tướng, có tiếng là giỏi văn chương.
- Mẹ là Trần Thị Tần, một người đẹp nổi tiếng ở Kinh Bắc (Bắc Ninh- đất quan họ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Gia đình: đại q tộc, nhiều đời làm quan, có truyền thống văn chương.


Ông thừa hưởng sự giàu sang phú quý có điều kiện học hành - đặc biệt thừa hưởng truyền thống
văn chương.


<i><b>2. Thời đại</b></i>


Cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỉ XIX, đây là thời kỳ lịch sử có những biến động dữ dội.


- Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, giai cấp thống trị thối nát, tham lam, tàn bạo, các
tập đoàn phong kiến (Lê- Trịnh; Trịnh - Nguyễn) chếm giết lẫn nhau.


- Nông dân nổi dậy khởi nghĩa ở khắp nơi, đỉnh cao là phong trào Tây Sơn.
Tác động tới tình cảm, nhận thức của tác giả, ơng hướng ngịi bút vào hiện thực.
<i>Trải qua một cuộc bể dâu</i>


<i>Những điều trông thấy mà đau đớn lòng.</i>
<i><b>3. Cuộc đời</b></i>


- Lúc nhỏ: 9 tuổi mất cha, 12 tuổi mất mẹ, ở với anh là Nguyễn Khản.
- Trưởng thành:


+ Khi thành Thăng Long bị đốt, tư dinh của Nguyễn Khản cháy, Nguyễn Du đã phải lưu lạc ra
đất Bắc (quê vợ ở Thái Bình) nhờ anh vợ là Đoàn Nguyễn Tuấn 10 năm trời (1786-1796).



+ Từ một cậu ấm cao sang, thế gia vọng tộc, từ một viên quan nhỏ đầy lòng hăng hái phải rơi vào
tình cảnh sống nhờ. Muời năm ấy, tâm trạng Nguyễn Du vừa ngơ ngác vừa buồn chán, hoang
mang, bi phẫn.


+ Khi Tây Sơn tấn công ra Bắc (1786), ông phị Lê chống lại Tây Sơn nhưng khơng thành.
+ Năm 1796, định vào Nam theo Nguyễn Ánh chống lại Tây Sơn nhưng bị bắt giam 3 tháng rồi
thả.


+ Từ năm 1796 đến năm 1802, ông ở ẩn tại quê nhà.


+ Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi. Trọng Nguyễn Du có tài, Nguyễn Ánh mời ơng ra làm quan.
Từ chối không được, bất đắc dĩ ông ra làm quan cho triều Nguyễn.


+ 1802: Làm quan tri huyện Bắc Hà.
+ 1805-1808: làm quan ở Kinh Đô Huế.
+ 1809: Làm cai bạ tỉnh Quảng Bình.


+ 1813: Thăng chức Hữu tham tri bộ Lễ, đứng đầu một phái đoàn đi sứ sang Trung Quốc lần thứ
nhất (1813 - 1814).


+ 1820, chuẩn bị đi sứ sang Trung Quốc lần 2 thì ơng nhiễm dịch bệnh ốm rồi mất tại Huế
(16-9-1802). An táng tại cánh đồng Bàu Đá (Thừa Thiên - Huế).


+ 1824, con trai ông là Nguyễn Ngũ xin nhà vua mang thi hài của ông về an táng tại quê nhà.
- Cuộc đời ơng chìm nổi, gian trn, đi nhiều nơi, tiếp xúc nhiều hạng người. Cuộc đời từng trải,
vốn sống phong phú, có nhận thức sâu rộng, được coi là một trong 5 người giỏi nhất nước Nam.
- Là người có trái tim giàu lịng u thương, cảm thông sâu sắc với những người nghèo khổ, với
những đau khổ của nhân dân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Kết luận: Từ gia đình, thời đại, cuộc đời đã kết tinh ở Nguyễn Du một thiên tài kiệt xuất. Với sự
nghiệp văn học có giá trị lớn, ơng là đại thi hào của dân tộc Việt Nam, là danh nhân văn hố thế
giới, có đóng góp to lớn đối với sự phát triển của văn học Việt Nam.


Nguyễn Du là bậc thầy trong việc sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt, là ngơi sao chói lọi nhất trong
nền văn học cổ Việt Nam.


Những tác phẩm chính:
Tác phẩm chữ Hán:


- Thanh Hiên thi tập (1787-1801)
<i>- Nam Trung tập ngâm (1805-1812)</i>
<i>- Bắc hành tạp lục (1813-1814)</i>
Tác phẩm chữ Nôm:


<i>- Truyện Kiều</i>
<i>- Văn chiêu hồn</i>
<i>-…</i>


<b>II. Giới thiệu Truyện Kiều</b>
<i><b>1. Nguồn gốc:</b></i>


- Dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung quốc) nhưng phần
sáng tạo của Nguyễn Du là rất lớn.


- Lúc đầu có tên: “Đoạn trường Tân Thanh”, sau đổi thành “Truyện Kiều”.
Kết luận: Là tác phẩm văn xuôi viết bằng chữ Nôm.


+ Tước bỏ yếu tố dung tục, giữ lại cốt truyện và nhân vật.



+ Sáng tạo về nghệ thuật: Nghệ thuật tự sự, kể chuyện bằng thơ.
+ Nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc.


+ Tả cảnh thiên nhiên.
* Thời điểm sáng tác:


- Viết vào đầu thế kỷ XIX (1805-1809)
- Gồm 3254 câu thơ lục bát.


- Xuất bản 23 lần bằng chữ Nôm, gần 80 lần bằng chữ quốc ngữ.
- Bản Nôm đầu tiên do Phạm Quý Thích khắc trên ván, in ở Hà Nội.


- Năm 1871 bản cổ nhất còn được lưu trữ tại thư viện Trường Sinh ngữ Đông - Pháp.
- Dịch ra 20 thứ tiếng, xuất bản ở 19 nước trên toàn thế giới.


- Năm 1965: kỷ niệm 200 năm ngày sinh Nguyễn Du, Truyện Kiều được xuất bản bằng chữ Tiệp,
Nhật, Liên Xô, Trung Quốc, Đức, Ba Lan, Hunggari, Rumani, CuBa, Anbani, Bungari,


Campuchia, Miến Điện, Ý, Angieri, Ả rập,…
<i>* Đại ý:</i>


Truyện Kiều là một bức tranh hiện thực về một xã hội bất cơng, tàn bạo; là tiếng nói thương cảm
trước số phận bi kịch của con người, tiếng nói lên án những thế lực xấu xa và khẳng định tài
năng, phẩm chất, thể hiện khát vọng chân chính của con người.


<i><b>2. Tóm tắt tác phẩm:</b></i>
Phần 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

+ Gặp gỡ Kim Trọng
+ Đính ước thề nguyền.


Phần 2:


+ Gia biến lưu lạc
+ Bán mình cứu cha
+ Vào tay họ Mã


+ Mắc mưu Sở Khanh, vào lầu xanh lần 1


+ Gặp gỡ làm vợ Thúc Sinh bị Hoạn Thư đầy đoạ
+ Vào lầu xanh lần 2, gặp gỡ Từ Hải


+ Mắc lừa Hồ Tôn Hiến
+Nương nhờ cửa Phật.
Phần 3:


Đồn tụ gia đình, gặp lại người xưa.
<b>III. Tổng kết</b>


1. Giá trị tác phẩm:
a) Giá trị nội dung:


* Giá trị hiện thực: Truyện Kiều là bức tranh hiện thực về một xã hội phong kiến bất công tàn
bạo.


* Giá trị nhân đạo: Truyện Kiều là tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch của con


người,khẳng định và đề cao tài năng nhân phẩm và những khát vọng chân chính của con người.
b) Giá trị nghệ thuật:


- Ngôn ngữ văn học dân tộc và thể thơ lục bát đạt tới đỉnh cao rực rỡ.



- Nghệ thuật tự sự có bước phát triển vượt bậc từ nghệ thuật dẫn chuyện đến miêu tả thiên nhiên
con người.


<i>Truyện Kiều là một kiệt tác đạt được thành tựu lớn về nhiều mặt, nổi bật là ngôn ngữ và thể loại.</i>
<b>CHỊ EM TH KIỀU</b>


<i><b>(Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)</b></i>
<b>I.Tìm hiểu chung về văn bản</b>


<i><b>1. Đọc - chú thích</b></i>
<i>a) Đọc</i>


<i>b) Chú thích</i>


<i><b>2. Vị trí đoạn trích</b></i>


Đoạn trích nằm ở phần đầu của tác phẩm: “Gặp gỡ và đính ước”
<i><b>3. Bố cục</b></i>


Đoạn trích có thể chia làm 3 phần


- Bốn câu đầu: Vẻ đẹp chung của chị em Vân - Kiều.
- Bốn câu tiếp theo: Vẻ đẹp của Thuý Vân.


- Mười hai câu còn lại: Vẻ đẹp và tài năng của Thuý Kiều.
<b>II. Đọc, tìm hiểu văn bản</b>


<b>1. Vẻ đẹp chung chị em Thuý Kiều.</b>



Mở đầu đoạn trích Nguyễn Du giới thiệu vị thứ trong gia đình “Thuý Kiều là chị em là
Thuý Vân”. Là con đầu lòng của ơng bà vơng viên ngoại


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>Th KiỊu là chị em là Thuý Vân</i>


Ngi cha xut hin nhng ánh sáng và hơng thơm đã tràn ngập câu thơ “tố nga”. Vẻ dẹp
hoàn chỉnh, đỉnh cao chốn thần tiên. Câu thơ tạo 1 sức hút lạ để rồi giai nhõn xut hin.


<i>Mai cốt cách tuyết tinh thần,</i>


<i>Mỗi ngời một vẻ mời phân vẻn mời .</i>


Thõn hỡnh duyờn dỏng, mn mại có cốt cách thanh cao nh “mai” (một lồi hoa đẹp và quý),
tâm hồn trong trắng nh tuyết đợc hiện bằng thi pháp truyền thống. Với ngắt nhịp 3/3 và 3 thanh
trắc liền nhau “cốt, cách, tuyết” đã diễn tả thái độ phẩm bình, 1 ngợi khen hiếm thấy. Sự ám ảnh
và sự chú ý của câu thơ ở 2 cấp độ. Đó là những vẻ đẹp khác nhau và cả 2 đều hoàn mĩ “<i>Mỗi ngời</i>
<i>một vẻ mời phân vẻn mời”. Đó là vẻ đẹp “tinh thần” trong tổng hào của cốt cách cả hình thức lẫn</i>
tâm hồn “nội dung”. Đây chính là cái thần bức chân dung thiếu nữ. Bằng bút pháp so sánh, ớc lệ
vẻ đẹp về hình dáng và vẻ đẹp về tâm hồn của chị em Thuý Kiều toàn mĩ đáng quý nh viên ngọc
kg tì vết.


2<b>. Vẻ đẹp của Thuý Vân</b> (4 câu tiếp).


Nhan sắc của Thuý Vân bắt đầu bằng giọng kể vừa khách quan vừa nh trò chuyện. Từ
“xem” là câu kể để lại dấu ấn chủ quan của ngời viết. Tác giả đã dành cho ngời em niềm u ái. Một
vẻ đẹp rõ ràng, quý phái của con ngời thuộc hàng “Trâm anh thế kiệt”, đài các. Nhan sắc của
Thuý Vân đến độ “khác vời” đó là cái đẹp khó lịng nói hết. Vẫn là bút pháp nghệ thuật truyền
thống nhng vẻ đẹp của TV lại hiện lên 1 cách cụ thể.



“Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang
<i> Mây thua nớc tóc tuyết nhờng màu da .</i>”


Từ khuôn trăng, nét ngài, tiếng cời, giọng nói, mái tóc, làn da đều đợc so sánh với tẳng,
hoa, ngọc, mây, tuyết. Vẻ đẹp TV cứ dần đợc bộc lộ theo thủ pháp ẩn dụ, nhân hố tài tình của tác
giả. Cách so sánh của tác giả có điều khác biệt. Mây thua, tuyết nhờng. Lấy vẻ đẹp thiên nhiên
đối chiếu với vẻ đẹp của con ngời. Đó là vẻ đẹp tơi trẻ, tràn đầy sức sống, 1 vẻ đẹp phúc hậu, đoan
trang dung hoà giữa nhan sắc và đức hạnh. Vẻ đẹp của TV kg một khiếm khuyết, rạng rỡ và sáng
ngời. Vẻ đẹp ấy nó lọt giữa đờng biên của cái “chân” và cái “thiện”. Nó trong trẻo nh suối đầu
nguồn, nh trângđầu tháng.


Thiên nhiên nhún nhờng để chào thua và chiêm ngỡng vẻ đẹp của nàng, 1 vẻ đẹp mà dự báo
1 cuộc đời không bão táp. Cái tài của ND là vẫn tuân thủ nghiêm ngặt những công thức của thủơ
xa nhng trên nền đó đã vẽ đợc những nét bút tài hoa ít ngời sánh kịp. Đặc biệt là dự báo của bút
lực thiên tài.


<b>3. Vẻ đẹp của Thuý Kiều</b> (12 câu tiếp)


Tác giả tả vẻ đẹp của Thuý Vân trớc để làm nền tả Thuý Kiều. Nếu ND tả TV trong 4 câu thơ thì
khi tả TK tác giả dùng đến 12 câu. Đó là dụng ý nghệ thuật của tác giả. Một vẻ đẹp vợt trội, vợt
chuẩn “càng” phần hơn. TV đẹp đằm thắm nhng mà cha tới mức mặn mà, thơng tuệ nhng cha phải
là sắc sảo.


<i>KiỊu cµng sắc sảo mặn mà,</i>


<i>So bề tài sắc lại là phần hơn :</i>
<i>Làn thu thuỷ nét xuân sơn,</i>


<i>Hoa ghen thua thắm liƠu hên kÐm xanh .</i>”



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

TK khơng chỉ đẹp về hình thức lẫn nội dung mà cịn có tài. Nếu nh khi miêu tả Thuý Vân
tác giả không nhắc đến tài thì khi miêu tả TK lại đợc miêu tả rất kĩ. Kiều là 1 cô gái đa tài mà tài
nào cũng đạt đến độ hoàn thiện, xuất chúng.


<i>Thơng minh vốn sẵn tính trời,</i>
<i>Pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm.</i>


<i>Cung thơng làu bậc ngũ âm,</i>
<i>Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trơng.</i>


Bẩm sinh Kiều vỗn thông minh cho nên các môn nghệ thuật nh thi, hoạ, ca, ngâm nàng đều
ở mức điêu luyện : Kiều là 1 cô gái đa tài mà tài nào cũng đạt đến độ hoàn thiện, xuất chúng. Đặc
biệt ND tập trung ca ngợi tài đàn của Kiều đạt đến đỉnh cao “làu bậc ngũ âm”.


Kiều giỏi về âm luật, giỏi đến mức “làu bậc” cây đàn mà nằng chơi là cây đàn “hồ cầm”.
Khơng chỉ đàn hay mà cịn biết sáng tác âm nhạc, trên khúc đàn của nàng sáng tác ra là 1 “thiên
Bạc mệnh” mà ai nghe cũng sầu não, đau khổ. Mặc dù đó chỉ là “Khúc nhà tay lựa” mà thơi.
Nh-ng qua đó ta nhận thấy ở TK là 1 con Nh-ngời có trái tim đa sầu, đa cảm.


Vẻ đẹp tài – sắc của TK là cộng hởng của đất trời sông núi 4 mùa. vẻ đẹp duy nhất mà
th-ợng đế ban tặng. Tả sắc và tả tài của TK tác giả muốn chúng ta thêm yêu mến vẻ đẹp tài hoa nghệ
thuật & vẻ đẹp tâm hồn nhân ái của Kiều. Qua đó ta thấy tình cảm của Nguyễn Du dành cho nhân
vật của mình trân trọng, tin yêu.


<b>4. Cuộc sống của hai chị em và đánh giá của tác giả</b>


Nguyễn Du đã trở thành mẫu mực cho sự đóng mở khơn lờng : Mở ra từ đầu lòng 2 ả tố nga
cụ thể & đóng lại bằng 4 câu khái quát . Bốn câu khái quát tác giả ca ngợi đức hạnh của 2 chị em
trong gia đình gia giáo nền nếp. Kiều & Vân đều là “khách hồng quần” đẹp thế, tài thế lại đã tới


tuần “cập kê” trong cuộc sống êm đềm trớng rủ màn che. Khẳng định cuộc sống êm ấm của thiếu
phụ phòng khuê, càng tăng thêm vẻ đẹp về đức hạnh của 2 nàng.


Đoạn trích là 1 trong những đoạn thơ hay nhất, đẹp nhất trong truyện Kiều đợc nhiều
ngời u thích và thuộc. Ngơn ngữ thơ tinh luyện, giàu cảm xúc. Với cảm hứng


C©u hái «n tËp


1. So sánh sự giống nhau và khác nhau trong bút pháp miêu tả vẻ đẹp của hai chị em
Kiều - Vân


 Giống: - Dùng bút pháp ớc lệ tợng trng, một bút pháp quen thuộc của thơ ca cổ điển- dùng để
tả cho nhân vật chính diện – lấy cái đẹp của tự nhiên để so sánh với cái đẹp của con ngời. Từ
đó tơn vinh vẻ đẹp của con ngời


 Kh¸c:


- Tác giả tả Thuý Vân cụ thể từ khuôn mặt, nét mày, màu da, nớc tóc, miệng cời, tiếng nói
=> để khắc hoạ một Thuý Vân đoan trang thuỳ mị phúc hậu-_ dự báo sô sphận may mắn
hạnh phúc


- Thuý Kiều nêu một ấn tợng tổng quát ( sắc sảo mặn mà), đặc tả đôi mắt...=> Vẻ đẹp....->
dự báo số phận đầy giông tố bất hạnh.


2.Viết đoạn văn quy nạp, triển khai câu chủ đề sau: Trích đoạn Chị em Thuý Kiều đã miêu tả
vẻ đẹp đoan trang phúc hậu của TV ( 12 câu có sử dụng lời dẫn trực tiếp)


2. Từ câu chủ đè sau: Khác với Thuý Vân, Thuý Kiều có vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà cả tài lẫn
sắc. Hãy viết tiếp khoảng 10 câu để hoàn thành đoạn văn theo cỏch din dch hoc tng
phõn hp



3. Cho câu thơ sau: Kiều càng sắc sảo mặn mà


a. :Chép chính xác những câu thơ miêu tả tài sắc của TK


b. Em hiểu nh thế nào về những hình tợng nghệ thuật: thu thuỷ, xuân sơn, Cách nói Làn thu
thuỷ, nét xuân sơn dùng nghệ thuât ẩn dụ hay hoán dụ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Câu hỏi on luyện.</b>


<b>Đề tập làm văn</b>


<b>CNH NGY XN</b>
<i><b>(Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)</b></i>
<b>I. Đọc và tìm hiểu văn bản</b>


<i><b>1. Đọc</b></i>


<i><b>2.Vị trí đoạn trích</b></i>


Đoạn trích nằm ở phần đầu (phần 1) của tác phẩm.
<i><b>3.Bố cục</b></i>


Có thể chia đoạng trích làm 3 phần.


- Bốn câu đầu: Gợi khung cảnh ngày xuân


- Tám câu tiếp: Gợi tả khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh.
- Sáu câu cuối: Cảnh chị em Kiều du xuân trở về.



<b>II. Đọc, tìm hiểu văn bản</b>


1. Bốn câu thơ đầu: Bức hoạ tuyệt đẹp về mùa xn


- Hai câu đầu: vừa nói khơng gian vừa gợi thời gian. Ngày xuận thấm thoắt trôi mau, tiết trời
đã bớc sang tháng thứ ba của mùa xuân, những cánh én vẫn rộn ràng chao liệng nh thoi đa
giữa bầu trời trong sáng, giữa những làn nắng dẹp của mùa xuân...


- Hai câu sau tập trung miêu tả làm nổi bật lên vẻ đẹp mới mẻ tinh khôi giàu sức sống, nhẹ
nhàng thanh khiêt svà có hồn qua đờngnét hình ảnh, mù sắc khí trời, cảnh vật...


+ Cỏ non xanh tận chân trời quả là một hình ảnh đầy sức sống...là cái phơng nền cho bức tranh
xuân...Trên nền màu xanh non ấy điểm xuyết một vài bông hao lê trắng nh những trang sức
quý giátơ điểm cho mùa xn thêm đẹp. Màu sắc có sự hài hoà tới mức tuyệt diệ do nghệ
thuật phối màu tài tình của ND: từ trắng đói rất chuẩn với từ xanh...ND đã rất tài tình khi đảo
ngợc một cách dùng từ thông thờng biến điểm trắng tầnh trắng điểm đã gợi lên vẻ đẹp riêng
của mùa xuân...Hoa cỏ vốn vô tri vô giác mà bỗng trở lên có hồn, sinh động chứ khơng tĩnh tại
( So sánh với câu thơ cổ Trung Hoa: Phơng tho liờn thiờn bớch


Lê chi sổ điểm hoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

“Phương thảo liên thiên bích”: Cỏ thơm liền với trời xanh.
“Lê chi sổ điểm hoa”: Trên cành lê có mấy bông hoa.
Cảnh vật đẹp dường như tĩnh lại.


+Bút pháp gợi tả câu thơ cổ đã vẽ lên vẻ đẹp riêng của mùa xuân có hương vị, màu sắc, đường
nét:


- Hương thơm của cỏ non (phương thảo).



Cả chân trời mặt đất đều một màu xanh (Liên thiên bích).


- Đường nét của cành lê thanh nhẹ, điểm vài bông hoa gợi cảnh đẹp tĩnh tại, yên bình.


Điểm khác biệt: Từ “trắng” làm định ngữ cho cành lệ, khiến cho bức tranh mùa xuân gợi ấn
tượng khác lạ, đây là điểm nhấn nổi bật thần thái của câu thơ, màu xanh non của cỏ cộng sắc
trắng hoa lệ tạo nên sự hài hoà tuyệt diệu, biểu hiện tài năng nghệ thuật của tác giả.


Tác giả sử dụng thành công nghệ thuật miêu tả gợi cảm cùng với cách dùng từ ngữ và nghệ thuật
tả cảnh tài tình, tạo nên một khung cảnh tinh khơi, khống đạt, thanh khiết, giàu sức sống.


<i><b>2. Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh.</b></i>


Ngày xuân: Lễ tảo mộ(đi viếng và sửa sang phần mộ người thân).
Hội đạp thanh (giẫm lên cỏ xanh): Đi chơi xuân ở chốn làng quê.
<i>Gần xa nô nức yến anh</i>


<i>Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân</i>
<i>Dập dìu tài tử giai nhân</i>


<i>Ngựa xe như nước áo quần như nêm</i>
<i>Ngổn ngang gị đống kéo lên</i>


<i>Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay</i>


- Các danh từ (yến anh, chị em, tài tử, giai nhân…): gợi tả sự đông vui nhiều người cùng đến hội.
- Các động từ (sắm sửa, dập dìu…): thể hiện khơng khí náo nhiệt, rộn ràng của ngày hội.


- Các tính từ (gần xa, nơ nức…): làm rõ hơn tâm trạng người đi hội.



Cách nói ẩn dụ gợi hình ảnh từng đồn người nhộn nhịp đi chơi xn như chim én, chim oanh ríu
rít, vì trong lễ hội mùa xuân, tấp nập, nhộn nhịp nhất vẫn là nam thanh nữ tú (tài tử, giai nhân).
<i><b>3. Cảnh chị em Kiều du xuân trở về</b></i>


Điểm chung: vẫn mang nét thanh dịu của mùa xuân.


Khác nhau bởi thời gian, không gian thay đổi (sáng - chiều tà; vào hội - tan hội).


- Những từ láy “tà tà, thanh thanh, nao nao” không chỉ dừng ở việc miêu tả cảnh vật mà còn bộc
lộ tâm trạng con người. Hai chữ “nao nao” “thơ thẩn” gợi cảm giác, cảnh vật nhuốm màu tâm
trạng.


Thiên nhiên đẹp nhưng nhuốm màu tâm trạng: con người bâng khuâng, xao xuyến về một ngày
vui sắp hết, sự linh cảm về một điều sắp xảy ra.


Cảm giác nhộn nhịp, vui tươi, nhường chỗ cho nỗi bâng khuâng, xao xuyến trước lúc chia tay:
khơng khí rộn ràng của lễ hội khơng cịn nữa, tất cả nhạt dần, lặng dần.


<b>III.Tổng kết</b>
<i>1.Về nghệ thuật</i>


- Miêu tả thiên nhiên theo trình tự thời gian, khơng gian kết hợp tả với gợi tả cảnh thể hiện tâm
trạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Tả với mục đích trực tiếp tả cảnh (so sánh với đoạn Thuý Kiều ở lầu Ngưng Bích: tả cảnh để bộc
lộ tâm trạng.)


<i>2. Về nội dung</i>


Đoạn thơ miêu tả bức tranh thiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, trong sáng, mới mẻ và giàu sức sống.


<b>Câu hỏi ơn t</b> ập


<b>KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH</b>
<i><b>I.Giới thiệu vị trí, bố cục.</b></i>


1- Vị trí đoạn trích: Sau khi bị MGS lừa gạt, làm nhục, bị Tú Bà mắng nhiếc, Kiều nhất quyyết
không chịu tiếp khách làng chơi, không chịu chấp nhận c/s lầu xanh. Đau đớn, tủi nhục, phẫn uất,
nàng định tự tử. Tú Bà sợ mất vốn bèn lựa lời khuyên giải, dụ dỗ Kiều. Mụ vờ chăm sóc thuốc
thang hứa hẹn khi nàng bình phục sẽ gả chồng cho nàng về nơi tử tế. Tú Bà đưa Kiều ra sống
riêng ở lầu Ngưng Bích, thực chất là giam lỏng nàng để thực hiện âm mưu mới đê tiện hơn, tàn
bạo hơn. Lầu Ngưng Bích là một điểm dừng chân của Kiều trên con đường lưu lạc đầy máu và
nước mắt, cay đắng và tủi nhục suốt 15 năm trời.


- Đây là đoạn thơ dài 22 câu là những "Câu thơ còn đọng nỗi đau nhân tình"miêu tả nỗi buồn
nhớ người yêu, nhớ cha mẹ, trong cảnh sầu, thương, buồn tủi, cô đơn.


2. Kết cấu đoạn thơ


- Sáu câu đầu: hồn cảnh cơ đơn, tội nghiệp của Kiều


- Tám câu tiếp: nỗi nhớ Kim Trọng và thương nhớ cha mẹ của nàng


- Tám câu cuối: tâm trạng đau buồn, âu lo của Kiều thể hiện qua cách nhìn cảnh vật
<b>II Phân tích </b>


1. Hồn cảnh cô đơn tội nghiệp của Kiều (6 câu đầu)


- Hai chữ "khoá xuân"cho thấy Kiều ở lầu NB thực chất là bị giam lỏng
- Cảnh thiên nhiên nơi lầu NB:



<i>+ Vẻ non xa, tấm trăng gần</i>
<i>+ Bốn bề bát ngát xa trông</i>


<i>+ Cát vàng, cồn nọ, bụi hồng, dặm xa</i>


- Kiều trơ trọi giữa không gian mênh mông, hoang vắng. Câu thơ 6 chữ, chữ nào cũng gợi lên
sự rợn ngợp của không gian: "bốn bề bát ngát xa trông". Cảnh "non xa", "trăng gần"như gợi lên
hình ảnh lầu NB chơi vơi giữa mênh mông trời nước. Từ lầu NB nhìn ra chỉ thấy những dãy núi
mờ xa, những cồn cát bụi bay mù mịt. Cái lầu chơi vơi ấy giam một thân phận trơ trọi, khơng một
bóng người, khơng sự giao lưu giữa người với người.


- HÌnh ảnh "non xa", "trăng gần", "cát vàng", "bụi hồng"có thể là cảnh thực mà cũng có thể là hình
ảnh mang tính ước lệ để gợi sự mênh mông, rợn ngợp của không gian. Qua đó diễn tả tâm trạng
cơ đơn của Kiều.


- Cụm từ "mây sớm đèn khuya"gợi thời gian tuần hoàn, khép kín. Thời gian cũng như khơng
gian giam hãm con người. Sớm và khuya, ngày và đêm, Kiều thui thủi quê người một thân. Nàng
chỉ còn biết làm bạn với "mây sớm đèn khuya". Nàng rơi vào hoàn cảnh cô đơn tuyệt đối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

nỗi buồn như chia xé tâm hồn nàng. Bốn chữ "như chia tấm lòng"diễn tả một nỗi niềm, một nỗi
lòng tan nát đau thương. Tuy sống giữa một khung cảnh đẹp, êm đềm, có non xa và trăng gần
nhưng nàng vẫn thấy cô đơn, bẽ bàng, bởi lẽ "người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?


- Nghệ thuật: Không gian NT bao la (cảnh vật mênh mông rộng lớn, rợn ngợp) tương phản với sự
đơn độc, trơ trọi, bé nhỏ của con người càng nhấn mạnh tâm trạng cô đơn buồn tủi của TK. Bút
pháp NT tả cảnh ngụ tình đặc sắc.


2. 8 câu tiếp: Nỗi nhớ thương của Kiều


<i>* Đầu tiên Kiều nhớ Kim Trọng. Điều này phù hợp với quy luật tâm lý, vừa thể hiện sự tinh tế</i>


của ngòi bút Nguyễn Du khi thể hiện khách quan tâm cảnh của Kiều. Nguyễn Du là người ngợi
ca thiên diễm tình tự do từ khi chớm nở, sau này khi Kiều lâm nạn, ty dang dở, ông cũng là người
thông cảm với những đổ vỡ, tan nát của một mối tình mà trái tim Kiều lúc nào cũng như chảy
máu, vì đau thương và hối hận.


Cho nên khi viết về tâm trạng nhớ thương của Kiều, ơng đã đặt tình trước hiếu, đảo
ngược trật tự của đạo lí pk để K trước hết nghĩ đến người yêu. Mặt khác đối với cha mẹ, K đã bán
mình chuộc cha, ơn sinh thành đã có phần được đền đáp, cịn đối với người yêu, Kiều vẫn coi
mình là kẻ lỗi hẹn, bạc tình, khi MGS làm nhục, lại bị ép phải tiếp khách làng chơi nên nỗi đau
nhất của K lúc này là "tấm son gột rửa


<i>bao giờ cho phai"</i>.. Trong tâm cảnh như thế, khi một mình một bóng, NDu đã để nàng trước hết
nghĩ tới chàng Kim. Cực kì tinh tế khi thể hiện tính biện chứng của tâm hồn nhân vật, ND thật
xứng đáng là một thiên tài.


- Nhớ về Kim Trọng, TK "tưởng người", tưởng nhớ lúc thề nguyền đôi lứa: tưởng người dưới
nguyệt chén đồng -> nàng vẫn nhớ chàng Kim, người đã cùng nàng đứng dưới trăng thề nguyền
hôm nao:


<i>"Vầng trăng vằng vặc giữa trời,</i>
<i>Đinh ninh hai miệng một lời song song"</i>


- Hình dung, tưởng tượng cảnh KT cũng đang hướng về mình, đêm ngày đau đáu chờ tin mà
uổng cơng vơ ích: "tin sương luống những rày trông mai chờ"


- Nàng nhớ về KT với tâm trạng đau đớn, xót xa. Câu thơ "tấm son…phai"có 2 cách hiểu: tấm
lịng son là tấm lịng nhớ thương KT khơng bao giờ ngi qn, hoặc tấm lịng son của K bị dập
vùi hoen ố, biết bao giờ gột rửa được.


- Nghệ thuật: Lời ít mà ý nhiều. Những từ ngữ, hình ảnh chỉ khơng gian và thời gian cách biệt


như "dưới nguyệt chén đồng", "tin sương", "rày trơng mai chờ", "bên trời góc bể", "tấm son gột rửa"… đã
diễn tả và bộc lộ một cách sâu sắc cảm động tình cảm thương nhớ người yêu trong mối tình đầu,
nay vì cảnh ngộ mà chia lìa đau đớn. Các động từ - vị ngữ <i>"tưởng, trông, chờ, bơ vơ, gột rửa,</i>
<i>phai"đã liên kết thành một hệ thống ngơn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật trữ tình. Kiều nhớ</i>
người u khơn ngi, xót xa cho mối tình đã nặng lời thề son sắt mà bị tan vỡ.


* Nhớ cha mẹ: Tình cảm chủ yếu là xót xa, thương nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Nàng xót xa lúc cha mẹ tuổi già sức yếu mà nàng không được tự tay chăm sóc và hiện thời
ai là người trông nom.


- Nàng tưởng tượng cảnh nơi quê nhà tất cả đã đổi thay mà sự đổi thay lớn nhất là "<i>gốc tử đã</i>
<i>vừa người ôm", nghĩa là cha mẹ ngày một thêm già yếu. </i>


- Các từ ngữ chỉ thời gian xa cách : "hôm mai", "cách mấy nắng mưa", các thi liệu, điển cố văn
học Trung Hoa như "sân lai gốc tử"và thành ngữ "quạt nồng ấp lạnh"đã cực tả nỗi nhớ thương cha
mẹ, nỗi đau buồn, tấm lòng hiếu thảo của Kiều, của đứa con gái đầu lòng đã khơng thể, khơng
được chăm sóc phụng dưỡng cha mẹ, khi song thân đã già yếu. Nguyễn Du đã sử dụng ngơn ngữ
độc thoại kết hợp hài hồ giữa phong cách cổ điển và phong cách dân tộc, tạo nên những vần thơ
biểu cảm thể hiện một tâm trạng bi kịch, một cảnh ngộ đầy bi kịch của TK. Giọng thơ rưng rưng
lệ, nỗi đau của nàng Kiều như thấm vào cảnh vật, thời gian và lòng người…


=> Trong cảnh ngộ ở lầu NB, K là người đáng thương nhất, nhưng nàng đã quên cảnh ngộ
bản thân để nghĩ về Kim Trọng, nghĩ về cha mẹ. Kiều là người tình thuỷ chung, người con hiếu
thảo, người có tấm lịng vị tha đáng trọng.


3. Tám câu cuối : tâm trạng Kiều qua nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.


- Diễn tả tâm trạng Kiều, Nguyễn Du đã chọn nghệ thuật "tả cảnh ngụ tình"(mượn cảnh vật để
gửi gắm tâm trạng. Cảnh khơng đơn thuần là bức tranh thiên nhiên mà cịn là bức tranh tâm trạng,


cảnh là phương tiện miêu tả cịn tâm trạng là mục đích miêu tả.), các câu hỏi tu từ, từ láy biểu
cảm, sự điệp nhịp...


- Điệp ngữ "buồn trơng"(buồn mà nhìn ra xa, buồn mà trơng ngóng, mong đợi một điều gì đó mơ
hồ, xa xơi) tạo một âm hưởng trầm buồn. "Buồn trông"đã trở thành điệp khúc của đoạn thơ và
cũng là điệp khúc của tâm trạng buồn tê tái, đau thương, cô đơn của nàng Kiều. Giọng thơ tha
thiết não nùng.


- Bốn bức tranh buồn: cứ mỗi cặp câu lục bát là một bức tranh buồn của tâm trạng, nỗi buồn
nhiều vẻ.


<i>* Buồn trông cửa bể chiều hôm…. xa xa</i>


- Chiều hôm -> thời gian gợi buồn, cửa bể mênh mông lúc ngày tàn chiều hôm càng làm tăng
nỗi buồn đau cô đơn của kiếp người lưu lạc, bơ vơ


- Cánh buồm thấp thoáng, lúc ẩn lúc hiện như một ảo ảnh đầy ám ảnh, gợi lên những khát
vọng trong lòng người tha hương nhớ về gia đình, quê hương, người yêu….


- Kiều càng nghĩ đến thân phận bơ vơ của mình nơi quê người đất khách như con thuyền
không bến không biết đến bao giờ mới được trở về mà buồn da diết…


<i>* Buồn trông cánh hoa trôi man mác trên ngọn nước mới sa:</i>


- Ngọn nước mới sa : từ trên cao đổ xuống, tan tác, bắt đầu cuộn xốy dập vùi.


- Hoa trơi man mác: Đưa đi đẩy lại dập dềnh không biết trôi đi đâu… Cánh hoa trơi ấy tượng
trưng cho số phận chìm nổi trên dịng đời khơng biết về đâu, đến đâu


=> Kiều nhìn cánh hoa trôi trên mặt nước mà cảm thương cho số phận hoa trơi bèo nổi của


mình, vơ định khơng phương hướng, băn khoăn khơng biết cuộc đời mình sẽ ra sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Cỏ úa tàn héo hắt một màu xanh nhợt nhạt trải dài tít tắp của "chân mây mặt đất".


=> Nhìn màu sắc tê tái thê lương ấy, Kiều đau tê tái khi nghĩ đến tương lai mờ mịt, héo tàn
của mình khơng biết kéo dài đến bao giờ?


<i>* Buồn trơng gió cuốn – nghe tiếng sóng. </i>


- Nhìn xa rồi nhìn gần, vừa "buồn trơng"vừa lắng tai nghe. Nghe tiếng gió gào, gió cuốn
mạnh làm cho sóng nước duềnh lên dữ dội, xơ đập vào bờ hết lớp nọ đến lớp kia. Khơng phải
sóng reo mà là ‘sóng kêu". Gió và sóng đang bủa vây "xung quanh ghế ngồi". Một tâm trạng cô
đơn lẻ loi đang trải qua những giờ phút hãi hùng, ghê sợ, lo âu. Phải chăng âm thanh dữ dội ấy
của gió và sóng là biểu tượng cho những tai hoạ khủng khiếp đang bủa vây, sắp giáng xuống số
phận người con gái nhỏ bé, đáng thương?


=> Kiều "buồn trông"mà lo âu sợ hãi về một cuộc đời đầy biến động, đầy cạm bẫy, nhiều máu
và nước mắt đang rình rập ở chặng đường đời phía trước. Và quả thực ngay sau lúc này, Kiều đã
mắc lừa Sở Khanh để rồi phải lâm vào cảnh "thanh lâu hai lượt thanh y hai lần"


<b>III. Tổng kết</b>
<i><b>1.Nghệ thuật:</b></i>


- Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình của Nguyễn Du vơ cùng điêu luyện. Thiên nhiên thấm đẫm tâm
trạng, bộc lộ tâm trạng theo quy luật tâm lí "người buồn cảnh có vui đâu bao giờ". Đúng là cảnh
lầu NB được nhìn qua tâm trạng Kiều: cảnh từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm, âm thanh từ
tĩnh đến động, nỗi buồn từ man mác, mông lung đến lo âu, kinh sợ.


- Mỗi câu thơ, mỗi hình ảnh, ngơn ngữ miêu tả thiên nhiên, miêu tả ngoại cảnh mang ý nghĩa
và giá trị như một ẩn dụ, một tượng trưng về tâm trạng đau khổ và số phận đen tối của một kiếp


người trong bể trầm luân.


- Các từ láy vừa gợi tả màu sắc, hình ảnh, âm thanh lại vừa diễn tả tâm trạng con người


- Điệp từ điệp ngữ liên hoàn nhấn mạnh, khắc sâu trạng thái vô vọng, cô đơn, bế tắc đến vô
tận đang chao đảo trong tâm trạng của Kiều.


<i><b>2. Nội dung: Đoạn thơ có giá trị nhân bản sâu sắc.</b></i>


- Có thể nói đoạn thơ "Kiều ở lầu NB"như chứa đầy lệ: lệ của người con gái lưu lạc, đau khổ
vì cơ đơn lẻ loi, buồn thương chua xót vì mối tình đầu tan vỡ, xót xa vì thương nhớ cha mẹ, lo sợ
cho thân phận, số phận mình; lệ của nhà thơ, một trái tim nhân đạo bao la đồng cảm, xót thương,
chia sẻ cho nỗi đau của người thiếu nữ tài sắc, hiếu thảo mà bạc mệnh: "Tố Như ơi! Lệ chảy
quanh thân Kiều


1. Câu hỏi ôn tập. Các câu hỏi sách bộ đề
Đ


ề bài: Hãy phân tích đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” để thấy rằng: Nguyễn Du đã dựng nên một
<i>bức tranh tâm tình đầy xúc động.</i>


<i><b>G</b></i>


<i><b> </b><b> </b></i><b>ợ</b><i><b> </b></i><b>i ý</b><i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Trong giờ phút mà bên ngồi tưởng như n tĩnh này thì chính trong lòng nàng Kiều đang ngổn ngang,
tăm tối. Tất cả những gì xảy ra trước đó lại được tái hiện, để rồi chỉ còn lại cảm giác đau buồn, nhớ thương vơ hạn
xốy sâu vào tâm can nàng.


Ngồi trên lầu cao, nhìn phía trước là núi non trùng điệp, ngẩng lên phía trên là vầng trăng như sắp chạm


đầu, nhìn xuống phía dưới là những đoạn cát vàng trải dài vô tận, lác đác như <i>“bụi hồng” </i>nhỏ bé.


Cả một khơng gian mênh mơng, hoang vắng khơng một bóng người, không một tiếng chim, càng tô đậm
thêm cuộc sống cô đơn, lẻ loi của nàng lúc này:


<i>“Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân</i>
<i>Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung</i>


<i>Bốn bề bát ngát xa trông</i>
<i>Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia”</i>


Nàng cảm thấy buồn tủi, chán chường, cảnh thế nào lịng mình thế ấy: <i>“Trống trải, đơn cơi”: </i>
<i>“Bẽ bàng mây sớm đèn khuya</i>


<i>Nữa tình nữa cảnh như chia tấm lịng”</i>


Nàng tự đối thoại với lịng mình, biết tâm sự cùng ai nữa.


Trước hết, nàng nhớ tới Kim Trọng, nhớ đến những lới thề nguyền dưới ánh trăng vằng vặc, nàng hình
dung được nổi sầu muộn, chờ mong của chang và tự hứa với lịng mình giữ trọn mối tình chung thuỷ.


Có lẻ lúc này, nàng thương chàng Kim vơ hạn, bởi trước lúc chia li khơng nói với nhau được một lời, nổi
oan gia quá ư đột ngột:


<i>“Tưởng người dưới nguyệt chén đồng</i>
<i>Tinh sương luống những rày trông mai chờ</i>


<i>Bên trời góc bể bơ vơ</i>
<i>Tấm son gột rửa bao giờ cho phai”</i>



Với cha mẹ cũng vậy, mặc dầu nàng đã <i>“liều đem tấc cỏ, quyết đền ba xuân”,</i> cứu được cha, em thốt
khỏi vịng tù tội, nhưng lúc này nàng vẫn cảm thấy xót xa, cảm thấy chưa xứng là phận làm con. Bởi lúc cha mẹ
già yếu, mình khơng được chăm sóc, khơng được hầu hạ:


<i>“Xót người tựa của hơm mai</i>
<i>Quạt nồng ấm lạnh những ai đó giờ?</i>


<i>Sân Lai cách mấy nắng mưa</i>
<i>Có khi gốc tử đã vừa người ôm”</i>


Buồn biết bao khi phải dấn thân vào nơi vô dịnh. Buồn biết bao khi phải mãi mãi xa cách người yêu. Buồn
biết bao khi có cha, mẹ mà khơng được phụng dưỡng sớm hơm. Nổi buồn đó đang thức dậy trong lòng Thuý Kiều


<i>“Xuân xanh đang tuổi đến tuần cập kê”</i>-một cơ thiếu nữ sắc, tài vẹn tồn, vốn đa tình, đa cảm. Một nổi buồn
mênh mơng như đè nặng, bao quang lấy nàng.


Nhìn vào đầu nàng cũng thấy buồn, cảnh vật dù có đổi thay nhưng nơi buồn của nàng thì như cố định.
Nàng cảm nhận được những gì sẽ đến với mình, đối với người con gái họ Vương tài-sắc này như một định mệnh
không sao thoát được!


Từ tâm trạng nhớ người yêu, nhớ cha mẹ, nhưng cuối cùng nàng Kiều lại quay về với chính cảnh ngộ của
mình, sống với tâm trạng và thân phận hiện tại của chính mình.


Mỗi một cảnh vật qua con mắt, cái nhìn của Kiều gợi lên trong tâm trí của nàng một nét buồn. Và Kiều
mỗi lúc lại càng chìm sâu vào nổi buồn của mình. Nổi buồn sâu sắc của Thuý Kiều được ngòi bút bậc
thầy-Nguyễn Du mỗi lúc lại càng tô đậm thêm bằng cách dùng điệp ngữ liên hồn rất độc đáo <i>“Buồn trơng”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Từng cảnh vật dưới con mắt của Kiều đều nhuộm một nổi buồn khó tả, cũng có trời nước, nhưng mây trời
thì nhàn nhạt, dịng nước thì mãi miết cuốn trơi những càng hoa rơi. Cùng với gió, sóng nhưng là <i>“gió cuốn”,</i>
<i>“sóng xơ”....</i>giữa cái mênh mơng của biển trời, lại vào



lúc hoang hôn buông xuống, nàng chỉ đủ sức để nhận ra một con thuyền, một cách buồng thấp thoáng phía xa
“<i>Thuyền ai thấp thống cánh buồm xa xa”.</i>


Mỗi cảnh vật như gợi một nổi buồn riêng trong mối dây liên tưởng với tâm trạng buồn chán về cuộc đời,
về số phận của mình.


Nếu như <i>“Thuyền ai thấp thống”</i> làm nàng chạnh nghĩ đến cuộc đời trôi nổi, bấp bênh thì cảnh <i>“nước</i>
<i>chảy hoa trơi”</i> lại gợi đến cảnh đời lưu lạc-một cuộc sống vơ định, khơng cịn phương hướng <i>“biết là về đâu”.</i>


Đến cái hướng cuối cùng thì nổi buồn hầu như đã dâng lên tột đỉnh:


<i>“Buồn trơng gió cuốn mặt duềnh</i>
<i>Âm ầm tiếng sóng kêu quang ghế ngồi”</i>


Tiếng sấm ầm ầm, dữ dội vây khắp bốn phía như muốn cuốn đi cái thân phận bé nhỏ bất cứ lúc nào. Ta
tưởng nàng có thể ngất lịm đi trong âm thanh khủng khiếp đó. Phải chăng như Nguyễn Du đã
viết: <i>“Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”</i> . Qua điệp khúc <i>“Buồn trông....”</i> của Kiều, ta cảm nhận được nổi
đau đớn mà nàng phải trải qua trong suốt quảng đời 15 năm lưu lạc, có lửa nồng, có <i>“Thanh y hai lượt, thanh lâu</i>
<i>hai lần”-“Cười ra tiếng khóc -khóc trên trận cười”.</i>


Trong đoạn thơ này, chúng ta nhận ra được một đặc điểm trong bút pháp Nguyễn Du: cảnh và tình bao giờ
cũng hồ hợp, tả cảnh là để tả tình, trong tả cảnh đã có tả tình. Truyện Kiều có hơn ba ngàn câu (3254 câu). Đoạn
trích ở trên chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong kiệt tác đó. Nhưng đây là đoạn thơ được nhièu người biết đến và
quý trong nhất, vì cái tài lớn của nhà thơ, nhưng trước hết là vì cái tình lớn của nhà thơ đối với nhân vật, đối với
con người, đối với cuộc đời.


<b>Đề :</b><i>Phân tích tám câu thơ cuối của đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” </i>


Kiều bị cấm cung ở lầu Ngưng Bích, nhưng thực chất là bị Tú Bà giam lỏng ở đấy, dùng <i>“Mưu ma chước</i>


<i>quỷ”</i> lừa gạt nàng, để buộc nàng phải ra tiếp khách ở lầu xanh. Sau lưng nàng là những tai biến, đau đớn, nhục
nhã, ê chề: gia đình bị mắc oan, phải trao duyên cho Thuý Vân, bị Mã Giám Sinh giả danh cưới về làm lẽ và bị gã
lừa gạt, làm nhục ngay ở dọc đường, bị Tú Bà xỉ nhục và dở trò đánh đạp để ra uy. Từ tâm trạng của mình, nhìn
cảnh vật bên ngồi, do đó, những ghi nhận về cảnh là những ghi nhận về tình. Vì mối quan hệ tình cảnh đó, người
đọc càng hiểu sâu sắc tâm trạng của Thuý Kiều trong đoạn trích này:


<i>“Buồn trơng cửa bể chiều hơm</i>
<i>Thuyền ai thấp thống cánh buồm xa xa?</i>


<i>Buồn trông ngon nước mới sa,</i>
<i>Hoa trôi man mác biết là về đâu?</i>


<i>Buồn trông nội cỏ rầu rầu</i>
<i>Chân mây mặt đất một mầu xanh xanh</i>


<i>Buồn trơng gió cuốn mặt duềnh</i>
<i>Âm ầm tiếng sóng vây quanh ghế ngồi”.</i>


Mã Giám Sinh nói dối, mua Kiều về làm vợ lẽ. Kiều đã <i>“thất thân”</i> với Mã. Thật ra Mã mua Kiều về cho
mụ Tú Bà. Tú Bà khi biết hành vi của Mã đã nổi giận đùng đùng, đánh đập Kiều, bắt Kiều tiếp khách. Phẫn uất
khi bị lừa dối, bị hành hạ, Kiều quyết định tự vẫn. Lo ngại vì vốn liếng có thể <i>“thất thốt”...</i>Tú Bà dùng thủ đoạn
khun nhủ, dỗ dành và hứa sẽ tìm một nơi xứng đáng cho nàng về sau, Tú Bà đưa Kiều về lầu Ngưng Bích.


Sau những đau đớn ê chề, trong lẻ loi, Kiều ngóng đợi tin tức người tình <i>“Tưởng người dưới nguyệt chén</i>
<i>đồng-tinh sương ...trông mai chờ”.</i> Nàng nghĩ về cha mẹ tuổi già bóng xế <i>“Xót thương ...-quạt nồng ...đó</i>
<i>giờ?”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>“Buồn trơng cửa bể chiều hơm</i>
<i>Thuyền ai thấp thống cánh buồm xa xa?”</i>



Giữa cái mênh mơng của trời biển, trong màu xanh xam xám của ban chiều, có những cánh buồm lúc ẩn
lúc hiện: chiếc thuyền ra khơi, chiếc thuyền hướng về đất liền. Từ nội tâm đang đau khổ, Kiều như nhìn nhận “<i>từ</i>
<i>trong ai đó”,”Trong những chiếc thuyền từ biển khơi</i>”, trong tầm mắt xa khơi của cảnh và con người. Đang trông
vọng một nỗi hội tụ mà sao lại cách biệt, chia li làm vậy?


Lời thơ bình dị, những gì gợi lên trong âm hưởng của câu thơ - là nổi khắc khoải, xốy sâu vào lịng Kiều:


<i>“Buồn trơng ngọn nước mới sa,</i>
<i>Hoa trôi man mác biết là về đâu?”</i>


Trông ngọn nước đang cuồn cuộn chảy, nhiều cánh hoa trơi dạt. Có thật là cánh hoa chăng? Không phải
vậy! Người đọc cảm nhận được trong dòng nước đang cuồn cuộn chảy kia <i>“nhiều cánh hoa trơi dạt”.</i> Cũng có
thể là cánh hoa, cũng có thể là dịng nước cuồn cuộn thiếu gì những bọt bèo trôi nổi. Trong cái mênh mông vô
định, cái cảnh <i>“ nước chảy, hoa trôi lỡ làng</i>” ấy gắn hợp với thân phận con người bị ném vào cảnh sống đầy biến
động, đầy bất công và bạc ác - thân phận Thuý Kiều, chúng ta mới hiểu được tâm trạng của nàng Kiều trong lúc
này.


Lời thơ rất giản dị và hình ảnh ẩn dụ sắc sảo về cuộc đời- cuộc đời người đàn bà <i>(như người đời thường quan</i>
<i>niệm “đời hoa”)</i>


Nhiều lần Kiều cũng tự ví mình “Hoa trơi, bèo dạt đã đành. Biết dun mình, biết phận mình thế thơi”
Buồn bã, Kiều lại nhìn vào đồng nội:


<i>Buồn trông nội cỏ dầu dầu</i>
<i>Chân mây, mặt đất một màu xanh xanh.</i>


Màu mây, màu cỏ nhạt hoà vào với nhau thành một màu <i>“xanh xanh</i>” khó phân biệt. Mà làm sao phân biệt được


<i>“màu trời, sắc mây”</i> trong cảnh chiều tà, giữa cái mênh mông, bát ngát trong lúc tâm hồn còn nhiều ngổn ngang
như thế. Và cuối cùng:



<i>“Buồn trơng gió cuốn mặt duềnh</i>
<i>Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”</i>


Trong câu thơ, đọc lên, ta nghe có <i>“tiếng gió”</i> và “tiếng sóng biển” đang <i>“ầm ầm”</i> kêu quanh ... nàng
Kiều như đang ở trong tâm trạng lo lắng, hoảng sợ tưởng như không ngồi trên đất liền nữa mà như đang ngồi giữa
biển khơi, bốn phía <i>“ầm ầm tiếng sóng</i>”. Tiếng sóng ở đây, trong câu thơ khơng phải là âm thanh của tiếng sóng
bình thường: sóng vỗ, sóng xơ, sóng dào dạt, ... mà <i>“tiếng sóng kêu”</i> ầm ầm tứ phía, ngầm dự báo cơn sóng gió,
bão táp của cuộc đời thật dữ dội sẽ ập đến với Thuý Kiều, với đoạn trường mười lăm năm lưu lạc đang chờ đợi
nàng.


Đoạn thơ này hay không những vì đã khái quát được tâm trạng của nàng Kiều khi ở lầu Ngưng Bích mà
cịn mở ra những điều dự báo về sau của cuộc đời Kiều.


Những dự báo mơ hồ của tâm linh không lâu đã đến với Kiều. Tám câu thơ cuối của đoạn trích <i>“Kiều ở lầu</i>
<i>Ngưng Bích”</i> càng khẳng định ngịi bút tài hoa của Nguyễn Du trong bút pháp tả cảnh, tả nội tâm nhân vật tài
tình, gợi cảm, để lại ấn tượng sâu lắng trong lòng người đọc xưa và nay, thấm đãm tinh thần nhân đạo sâu sắc.
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Đoạn trích thuộc phần Gia biến và lưu lạc,mở đầu kiếp đoạn trường cảu người con gái họ Vương.
Gia đình Kiều bị thằng bán tơ vu oan. Cha và em bị bắt giam. Kiều quyết định bán mình để lấy
tiền cứu cha và em. Mụ mối đưa người khách đến. Đoạn thơ viết về việc Mã Giám Sinh mua
Kiều, cuộc mua bán được nguỵ trang dưới hành thức lễ vấn danh.


<b>II.Phân tích nhân vật Mã Giám Sinh.</b>
- Tuổi tác: Trạc ngoại tứ tuần.


- Mày râu nhẵn nhụi.
- Áo quần bảnh bao.



- Thài độ bất lịch sự đến trơ trẽn: “ghế trên ngồi tót sỗ sàng”.
- Ăn nói cộc lốc nhát gừng.


- Cách giới thiệu lập lờ, lấp lửng, làm nổi bật nhân vật đóng kịch làm sang.
- Khơng dùng nghệ thuật ước lệ mà tả thực.


Mã Giám Sinh là một người quá lứa (ngoài 40) mà “mày râu nhẵn nhụi”, ăn mặc bảnh bao, chau
chuốt thái quá, kệch cỡm giữa tuổi tác và hình thức, bộc lộ tính trai lơ.


- Dù núp dưới hình thức lễ vấn danh, dạm hỏi nhưng xuyên suốt bài thơ là một cuộc mua bán:
+ Xem hàng: đắn đo cân sắc cân tài.


+ Hỏi giá.


+ Mặc cả: cị kè bớt một thêm hai.


Tác giả mơ tả lơ-gic, chặt chẽ như cảnh mua bán hàng hố.


Mã Giám Sinh bộc lộ bản chất là một con buôn sành sỏi, lọc lõi, mất hết nhân tính.
+ Ép cung… thử bài…


+ Mặn nồng…


+ Bằng lịng… tuỳ cơ dặt dìu.


Thái độ cẩn trọng, sợ mua hớ, thức chất là hỏi giá (được che đậy bằng những lời mĩ miều).
Về bản chất, Mã Giám Sinh điển hình cho loại con buôn lưu manh, vừa giả dối, bất nhân vừa ti
tiện.


<b>III. Phân tích nhân vật Truyện Kiều.</b>


<i>Nỗi mình thêm tức nỗi nhà</i>


<i>Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng</i>
<i>Ngại ngùng dợn gió e sương</i>


<i>Nhìn hoa bóng thẹn trơng gương mặt dày</i>
Hình ảnh tội nghiệp với nỗi đau đớn tái tê.


- Kiều trong hoàn cảnh phức tạp, tâm trạng éo le.


- Nàng xót xa vì gia đình bị tai bay vạ gió mà mình phải bán mình, phải dứt bỏ mối tình vơi Kim
Trọng để lúc này nàng tự thấy hổ thẹn, tự coi mình là người bội ước.


- Giờ đây đứng trước một kẻ như Mã Giám Sinh làm sao nàng không đau đớn, tái tê khi rơi vào
tay hắn.


Nàng đau khổ đến câm lặng, hành động như một cái máy, những bước chân tỷ lệ thuận với những
hàng nước mắt.


Đau đớn, tủi nhục, ê chề, Kiều là hiện thân của những con người đau khổ, là nạn nhân của thế lực
đồng tiền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du được thể hiện cụ thể trên hai phương diện:


- Tác giả tỏ thái độ khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc bọn buôn người, đồng thời tố cáo thế lực đồng
tiền chà đạp lên con người.


+ Miêu tả Mã Giám Sinh với cái nhìn mỉa mai, châm biếm.


+ Lời nhận xét: “Tiền lưng đã sẵn việc gì chẳng xong”, thể hiện sự chua xót, căm phẫn, tố cáo thế


lực đồng tiền chà đạp lên con người.


- Niềm cảm thương sâu sắc trước thực trạng nhân phẩm con người bị hạ thấp, bị chà đạp, biểu
hiện cụ thể qua hình ảnh nhân vật Thuý Kiều.


<b>V. Kết luận chung về đoạn trích.</b>
<i>1. Về nghệ thuật.</i>


Nghệ thuật: tả người(nhân vật phản diện) tả thực, từ dắt, tả ngoại hình để làm nổi bật bản chất
nhân vật.


<i>2. Về nội dung.</i>


- Thể hiện giá trị hiện thực, nhân đạo, làm cho người đọc thấy được bộ mặt ghê tởm của bọn
buôn người.


- Cảm thông nỗi đau khổ của người phụ nữ tài sắc, tố cáo thực trạng xã hội, lên án thế lực đồng
tiền trong xã hội phong kiến suy tàn.


<b>Câu hỏi</b>


Cõu 1: Đoạn thơ :


Gần miền có một mụ nào

Ghế trên ngồi tót sỗ sàng


<b>1. Vit 1 cõu n m ch ng là một cụm chủ vị để giới thiệu nội dung đoạn thơ trên</b>.


“Mã Giám Sinh là một nhân vật phản diện đợc xây dựng khá thành cơng về diện mạo, tính


cách, cử chỉ bằng nét bút hiện thực của Nguyễn Du.”


<b>2. Viết đoạn văn khoảng 15 câu theo cách lập luận </b><i><b>qui nạp</b></i><b>, trong đó có dùng câu văn trên</b>
<b>để phân tích nhân vật MGS trong đoạn thơ trên.</b>


“ (1)Nguyễn Du là nhà văn bậc thầy về nghệ thuật miêu tả nhân vật, kể cả nhân vật chính diện
và phản diện. (2)Đoạn trích “MGS mua Kiều” là tiêu biểu cho việc xây dựng nhân vật phản diện
của Nguyễn Du. (3)Gia đình Kiều gặp tai biến, Kiều quyết định bán mình để lấy tiền cứu cha và
gia đình thốt khỏi tai họa. (4)Đợc mụ mối mách bảo, MGS tìm đến mua Kiều. (5)MGS xuất hiện
với vẻ ngoài chải chuốt mà lố lăng, khơng phù hợp. (6)Tuổi ngồi 40 mà vẫn “Mày rau nhẵn nhụi,
áo quần bảnh bao”. (7)Cách nói năng thì cộc lốc, vô lễ: “Hỏi tên, rằng…- Hỏi quê, rằng…”.
(8)Câu trả lời nhát gừng, khơng có chủ ngữ, khơng thèm tha gửi, đó chỉ có thể là lời của kẻ vô học
hoặc hợm của, cậy tiền. (9)Cử chỉ, thái độ thì bất lịch sự đến trơ trẽn, hỗn hào: “Ghế trên ngồi tót
sỗ sàng”. (10)”Ghế trên” là ghế ở vị trí trang trọng, dành cho bậc cao niên, bậc huynh trởng đáng
kính. (11)Kẻ đi hỏi vợ là bậc con cái mà lại “ngồi tót” thì thật chớng mắt, vơ lễ. (12)Khơng chỉ có
thế, ta cịn thấy ở MGS sự giả dối. (13)Giả dối từ lai lịch xuất thân mù mờ, giới thiệu là “viễn
khách” mà lại xng quê “cũng gần”. (14)Đến tớng mạo, tính danh cũng giả dối, tuổi tác đã nhiều
nhng lại cố tô vẽ cho ra trẻ, ra vẻ th sinh, phong lu, lịch sự mà “Trớc thày sau tớ lao xao” rất nhốn
nháo, ơ hợp. (15)Nói tóm lại, Mã Giám Sinh là một nhân vật phản diện<i><b> đ</b><b> ợc xây dựng khá thành</b></i>
công về diện mạo, tính cách, cử chỉ bằng nét bút hiện thực của Nguyễn Du.”


Cõu 2: Viết <b>Đoạn văn ngắn về đặc sắc nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyn Du trong</b>


<i><b>Truyện Kiều </b></i><b>qua</b><i><b> Chị em Thúy Kiều </b></i><b>và </b><i><b>M· Gi¸m Sinh mua KiỊu.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

đã phần nào thể hiện điều đó. Trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều, Nguyễn Du đã gợi tả đợc vẻ
đẹp đặc sắc của hai cô gái nhà họ Vơng bằng bút pháp ớc lệ, tợng trng, so sánh với vẻ đẹp của
mai, của tuyết. Hai chị em đợc tôn lên đến độ hồn mĩ cả hình dáng lẫn tâm hồn: “Mai cốt cách,
<i>tuyết tinh thần - Mỗi ngời một vẻ 10 phan vẹn 10”. Vẫn là bút pháp nghệ thuật truyền thống nhng</i>
vẻ đẹp của Thúy Vân lại hiện lên một cách cụ thể. Từ khuôn mặt, nét ngài, tiếng c ời, giọng nói,


mái tóc, làn da đều đợc tác giả so sánh với trăng, hoa, ngọc, mây, tuyết. Thể hiện vẻ đẹp của Thúy
Vân là vẻ đẹp gần gũi với thiên nhiên, hòa hợp với thiên nhiên. Từ vẻ đẹp của Thúy Vân, Nguyễn
Du giới thiệu: Kiều càng sắc sảo mặn mà. Kiều vợt lên hẳn Thúy Vân về trí tuệ và tâm hồn. Nhà
thơ điểm xuyết vẻ đẹp của Kiều bằng những so sánh, ẩn dụ, tiểu đối… hiện lên một mĩ nhân làm
thiên nhiên phải đố kị: Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh. Đoạn thơ tả chị em Thúy Kiều là
một mẫu mực về văn tả, ngôn ngữ cô đúc, lời thơ giàu cảm xúc. Các biện pháp tu từ: ẩn dụ, so
sánh, đòn bẩy…đợc vân dụng tài tình, làm hai bức chân dung hiện lên cụ thể, hấp dẫn, lôi cuốn
ngời đọc. Khác với chị em Thúy Kiều, Mã Giám Sinh hiện lên qua ngôn ngữ miêu tả trực tiếp của
tác giả. Hình ảnh nhân vật phản diện đợc xây dựng bằng nét bút hiện thực, hồn chỉnh cả về diện
mạo lẫn tính cách. Qua dáng vẻ, diện mạo: Quá niên trạc ngoại tứ tuần - Mày râu nhẵn nhụi, áo
<i>quần bảnh bao. Qua cử chỉ, lời nói: Hỏi tên, rằng…- Hỏi quê, rằng… Trớc thầy, sau tớ lao xao </i>
<i>-Ghế trên ngồi tót sỗ sàng. Qua hành động mua bán Kiều: đắn đo, ép, thử, cò kè, bớt, thêm... Nhân</i>
vật MGS đợc khắc họa thật cụ thể, sinh động, đồng thời mang ý nghĩa khái quát về một loại ng ời
giả dối, vô học. Ta thấy nhân vật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du đợc xây dựng vừa khái quát,
vừa cụ thể với cá tính rõ nét, vừa sinh động, vừa chân thực.


<b>Các câu hỏi Sách bộ đề</b>


<b>TH KIỀU BÁO ÂN BÁO ỐN</b>
<b>(Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)</b>
<b>I. Đọc, tìm hiểu chung về văn bản</b>


<i><b>1. Đọc</b></i>


<i><b>2. Vị trí đoạn trích</b></i>


Đoạn trích thuộc phần 2 “ Gia biến và lưu lạc”. Mến mộ tài năng đức hạnh của Kiều, Từ Hải
(người anh hùng ) đã lấy Kiều sau khi chuộc nàng ra khỏi lầu xanh lần thứ 2.


Từ Hải không chỉ đem lại cho Kiều một tấm tình tri ân tri kỷ mà cịn giúp Kiều đền ơn, trả ốn,


thực hiện ước mơ cơng lý, chính nghĩa.


<i><b>3. Bố cục</b></i>


Đoạn trích có thể chia làm 2 phần:


- 12 câu đầu: Kiều báo ân(trả ơn Thúc Sinh)
- Các câu cịn lại: Kiều báo ốn.


<b>II. Tìm hiểu đoạn trích</b>
<i><b>1. Thuý Kiều báo ân</b></i>


- Thúc Sinh được mời đến trong cảnh oai nghiêm nơi Kiều xử án:
<i>Cho gươm mời đến Thúc Lang</i>


Trước cảnh gươm lớn giáo dài, Thúc Sinh vô cùng hoảng sợ:
- Mặt như chàm đổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Kiều biết ơn Thúc Sinh đã cứu nàng ra khỏi lầu xanh. Ơn đó, Kiều gọi đó là “nghĩa nặng nghìn
non”.


- Cách cư xử đó thể hiện tình cảm chân thật, biết ơn sâu sắc với người mà Kiều mang ơn.


Kiều hiểu rất thấm thía nỗi khổ cực của Thúc Sinh khi nàng sống ở nhà họ Hoạn, nên Kiều mới
nói:


<i>Sâm thương chẳng vẹn chữ tịng</i>
<i>Tại ai há dám phụ lòng cố nhân.</i>


Hai chữ “cố nhân” nàng gọi Thúc Sinh vừa thể hiện tâm trạng của nàng, vừa phù hợp với Thúc


Sinh.


Kiều đã:


<i>Gấm trăm cuốn, bạc nghìn cân</i>
<i>Tạ lịng, dễ xứng báo ân gọi là.</i>


Kiều là người coi trọng ân nghĩa, là người sống rất nghĩa tình.


- Khi nói với Thúc Sinh, Kiều dùng nhiều từ Hán Việt (chữ tòng, cố nhân, sâm thương), những
điển cố, cách nói sang trọng, phù hợp với việc thể hiện lịng biết ơn.


- Ngơn ngữ của Kiều khi nói về Hoạn Thư là ngơn ngữ dân gian nơm na, bình dị với những thành
ngữ quen thuộc, dễ hiểu (quỷ quái tinh ma, kẻ cắp, bà già…). Sự trừng phạt cái ác theo quan
điểm nhân dân phải được diễn đạt bằng lời ăn tiếng nói của nhân dân.


<i><b>2. Th Kiều báo ốn</b></i>


<i>Thoắt trơng nàng đã chào thưa: </i>
<i>Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây</i>


Nàng đã xưng hơ như thời còn ở nhà họ Hoạn, một điều chào thưa hai điều “tiểu thư”, cách xưng
hô này trong hoàn cảnh Kiều và Hoạn Thư đã thay đổi bậc đổi ngơi là một địn mỉa mai quất
thẳng vào danh giá họ Hoạn.


Lời thơ như dằn ra từng tiếng để nhấn mạnh, tạo giọng điệu đay nghiến, thể hiện thái độ của
người nói với kẻ đối diện.


Mỉa mai, nàng quyết trừng trị Hoạn Thư theo quan niệm dân gian:


<i>Mưu sâu cũng trả nghĩa sâu cho vừa</i>


Hoạn Thư: lúc đầu “hồn lạc phách siêu”. Nhưng ngay trong hoàn cảnh ấy, Hoạn Thư vẫn “liệu
điều kêu ca”.


- Dựa vào tâm lý thường tình của đàn bà để gỡ tội:
<i>Rằng tơi chút phận đàn bà</i>


<i>Ghen tng thì cũng người ta thường tình</i>


Với lý lẽ này Hoạn Thư đã xố đi sự mâu thuẫn với Kiều, đưa Kiều từ vị trí đối lập trở thành
đồng cảnh, từ tội nhân Hoạn Thư thành nạn nhân của chế độ đa thê đa thiếp.


- Tiếp đến Hoạn Thư kể công với Kiều:
<i>Nghĩ cho khi gác viết kinh</i>


<i>Với khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo</i>
Hoạn Thư từ tội nhân trở thành ân nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i>Lịng riêng riêng… cho ai</i>
<i>Trót lịng gây việc chơng gai</i>


<i>Cịn nhờ lượng bể thương bài nào chăng</i>


Kiều phải cơng nhận đây là con người “khơn ngoan đến mức, nói năng phải lời” nàng có răn đe
nhưng rồi tha bổng cho Hoạn Thư.


Hoạn Thư rất khôn ngoan trong cách ứng xử, khôn ngoan trong các lý lẽ để gỡ tội, đúng là kẻ
“sâu sắc nước đời”.



Những lời nói khôn ngoan của Hoạn Thư đã đưa Kiều đến chỗ khó xử. Tuy nhiên có thể khẳng
định việc Hoạn Thư được tha bổng hồn tồn khơng phải do tự bào chữa mà do tấm lòng độ
lượng của Kiều. Những lời nói cuối của Kiều ở đoạn trích cho thấy rõ điều đó.


Kiều độ lượng, vị tha, cư xử thưo quan điểm triết lý dân gian “đánh người chạy đi không ai đánh
kẻ chạy lại”.


Từ thân phận bị áp bức đau khổ, Thuý Kiều đã trở thành vị quan cầm cán cân công lý, thể hiện
khát vọng của nhân dân, ước mơ công bằng công lý được thực hiện, chính nghĩa chiến thắng, ở
hiền gặp lành, ác giả ác báo.


<b>III. Tổng kết</b>
<i>1. Về nội dung</i>


Đoạn trích là sự thể hiện ước mơ cơng lý, chính nghĩa theo quan điểm của nhân dân: con người bị
áp bức vùng lên thực hiện ước mơ cơng lý của mình.


<i>2. Về nghệ thuật</i>


Trong đoạn trích, Nguyễn Du đã xây dựng những đoạn đối thoại đặc sắc. Ngôn ngữ của nhân vật
thể hiện rất rõ nhữn đặc điểm tâm lý, tớnh cỏch ca nhõn vt ú.


vị trí đoạn trích : trun kiỊu


<b>1</b>. <b>Chị em Th Kiều</b> : thuộc phần mở đầu truyện Kiều, giới thiệu gia cảnh vơng viên
ngoại đó là 1 gia định thờng thờng bậc trung. Có 3 ngời con. Con trai là Vơng Quan và 2 cô con
gái là chị em Thúy Kiều. Bốn câu trớc đoạn trích này nói về gia đình họ Vơng & con trai là Vơng
Quan. Từ câu 15 đến câu 38 (24 câu) là đoạn trích “chị em Thúy Kiều” nói về Thúy Kiều & Th
Vân.



<b>2. KiỊu ë lÇu Ngng BÝch :</b>


Sau khi nhận Kiều từ tay Mã Giám Sinh, Tú Bà buộc nàng phải tiếp khách nhng nàng kg
chịu. Mụ đánh đập, thúc ép nên nàng tự tử để mong thốt khỏi cảnh ơ nhục nhng kg đợc. Tú Bà
tạm giam lỏng nàng ở lầu Ngng Bích để thực hiện 1 âm mu mới.


Đoạn trích gồm 22 câu thơ từ câu 1033 đến câu 1054.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Nằm ở phần 2 (gia biến & lu lạc). Là đoạn mở đầu trong đoạn đời 15 năm trời lu lạc đau khổ.
Đoạn thơ dài 34 câu, từ câu 619 đến câu 652 trong truyện Kiều.


<b>* Tãm t¾t :</b>


Sau khi bị thằng bán tơ vu oan. Cha & em trai bị tra tấn, từ đày, đánh đập, bắt bớ, tra khảo,
của cải bị vơ vét hết. Trớc cảnh gia biến Kiều đã quyết định “bán mình để chuộc cha lấy tiền lo lót
cho bọn quan lại xấu xa, tham nhũng. MGS mua K là nốt nhạc buồn. Khởi đầu cho cung đàn bạc
mệnh của cuộc đời K kéo dài suốt 15 năm. Đoạn thơ ghi lại cảnh MGS đến mua K & nỗi đau khổ
của nàng trớc bi kịch gia đình, bi kịch tình yêu “trâm gãy bình tan” nàng gạt nớc mắt, gác mối
tình đầu với Kim Trọng để bán mình chuộc cha và em ra khỏi chốn lao tù.


<b>1.</b> <b>C¶nh ngày xuân :</b>


Nm phn u Truyn Kiu. õy l on tiếp liền sau đoạn miêu tả vẻ đẹp chi em Thúy Kiều.
Đoạn văn tả cảnh ngày xuân trong tiết thanh minh. Hai chị em Thúy Kiều du xuân nhân tiết thanh
minh. Cảnh ngày xuân cứ hiện dần ra theo trình tự thời gian cuộc “bộ hành chơi xuân” của chị em
Thỳy Kiu.


<b>2.</b> <b>Thuý Kiều bấo ân báo oán :</b>


Trong ln thứ 2 rơi vào lầu xanh, Kiều đã gặp Từ Hải. Một anh hùng “đầu đội trời,


chân đạp đất” Từ Hải lấy Kiều. Một bớc ngoặt đã mở ra trên hành trình số phận của
K, Từ Hải kg chỉ cứu K thốt lầu xanh mà cịn đa nàng từ chỗ bọt bèo bớc lên địa vị 1
quan toà thực hiện ớc mơ cơng lí ốn trả ơn đền : Ân – oán là khái niệm đối lập
nhau nhng con ngi hnh ng vn ch l mt.


Cảnh ngày xu©n


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×