Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

liet ke tv 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.31 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Giáo án Ngữ Văn 7 Năm học 2011 - 2012</i>


<i></i>


<i>---Ngày soạn: 27/3/2012</i>


<b> Tiết 114: LIỆT KÊ</b>
<b> </b>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức</b>:
- Khái niệm liệt kê.
- Các kiểu liệt kê.


<b>2. Kĩ năng</b>:


- Nhận biết phép liệt kê, các kiểu liệt kê.
- Phân tích giá trị của phép liệt kê.


- Sử dụng phép liệt kê trong nói và viết.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Giáo viên</b>: Giáo án, bảng phụ.


<b>2. Học sinh</b>: Chuẩn bị bài mới.


<b>C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ, soạn bài mới: </b>


<b>- </b>GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


<b>3. Bài mới:</b>


- GV giới thiệu bài mới


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN ĐẠT


<b>Hoạt động 1</b>


- GV treo bảng phụ ghi ví dụ 1
sgk/104.


+ Cấu tạo và ý nghĩa của các bộ phận
trong câu (in đậm) dưới đây có gì
giống nhau?


<i>Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp</i>
<i>đường phèn, để trong khay khảm, khói bay</i>
<i>nghi ngút ; tráp đồi mồi chữ nhật để mở,</i>
<i>trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau</i>
<i>đậu, rễ tía, hai bên</i>


<i> nào ống thuốc bạc , nào đồng hồ vàng, </i>
<i>nào dao chi ngà,…thích mắt.</i>


+ Em có nhận xét gì về cách sắp xếp
các từ, cụm từ giới thiệu các đồ vật
trong vd trên?



<b>I. TÌM HIỂU BÀI</b>


1. THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ
* Ví dụ sgk/104


- <b>Cấu tạo</b>: Có kết cấu tương tự nhau.
- <b>Ý nghĩa</b>: Cùng nói về những đồ vật
được bày biện chung quanh quan lớn.


<b>→ Sắp xếp nối tiếp nhau</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Giáo án Ngữ Văn 7 Năm học 2011 - 2012</i>


<i></i>
---+ Việc tác giả nêu ra hàng loạt sự việc


tương tự bằng những kết cấu tương tự
như trên có tác dụng gì?


- Trợ từ <i>nào</i> lặp lại nhiều lần nhằm
mục đích gì?


+ Qua phân tích ví dụ, em hiểu thế nào
là liệt kê.


- HS trả lời, rút ra ghi nhớ
sgk/105


- HS đọc ghi nhớ.
- HS cho ví dụ.



<b>Hoạt động 2: </b>


<b>- </b>GV treo bảng phụ ghi ví dụ 1, 2
sgk/105.


+ Xét về cấu tạo, các phép liệt kê dưới
đây có gì khác nhau?


* <i>Liệt kê theo cặp thường sử dụng các</i>
<i>quan hệ từ bình đẳng như và, với, hay.</i>
<i>Nội dung trong từng cặp liệt kê</i>
<i>thường tương phản hay có nét bổ sung</i>
<i>cho nhau.</i>


+ Thử đảo thứ tự các bộ phận trong
những phép liệt kê dưới đây rồi rút ra
kết luận: Xét về ý nghĩa các phép liệt
kê ấy có gì khác nhau?


<i>* Khi sử dụng phép LK tăng tiến cần</i>
<i>sắp xếp theo trình tự tăng dần theo</i>
<i>tiêu chí được chọn. VD: Lk về người</i>
<i>cần chú trọng đến tuổi tác, tôn ti, thân</i>
<i>sơ, nội ngoại.</i>


* HS Vẽ sơ đồ phân loại phép liệt kê.
- Dựa vào sơ đồ cho biết có những
kiểu liệt kê nào?



+ Một phép liệt kê có mấy kiểu liệt kê?
- Rút ra ghi nhớ sgk/105


- HS đọc lại ghi nhớ 2 sgk/105


- <b>Tác dụng</b>: Làm nổi bật sự xa hoa của
viên quan, đối lập với cảnh dân phu
đang ngồi mưa gió.


<b>→ Diễn tả đầy đủ, sâu sắc.</b>


<i><b>* Ghi nhớ 1 sgk/105</b></i>


<b>Ví dụ</b>: <i>Phụ nữ Việt Nam <b>anh hùng bất</b></i>
<i><b>khuất, trung hậu, đảm đang</b></i>


2. CÁC KIỂU LIỆT KÊ


<b>- Xét về cấu tạo:</b>


VD 1a. <i>Tinh thần, lực lượng, tính</i>
<i>mạng, của cải.</i>


<b>→ </b>Liệt kê không theo cặp


VD 1b. <i>Tinh thần và lực lượng, tính</i>
<i>mạng và của cải.</i>


→ Liệt kê theo cặp



<b>- Xét về ý nghĩa:</b>


VD2a. <i>Tre, nứa, trúc, mai, vầu</i>


→Liệt kê không tăng tiến


VD2b. <i>Gia đình, họ hàng, làng xóm</i>


→ Liệt kê tăng tiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Giáo án Ngữ Văn 7 Năm học 2011 - 2012</i>


<i></i>


<b>---Hoạt động 3: </b>


<i>* Phép liệt kê có thể được sử dụng</i>
<i>trong một câu hoặc mở rộng ra trong</i>
<i>một đoạn văn.</i>


Bài 1: Làm theo nhóm vào phiếu học
tập.


Tìm phép liệt kê, nêu tác dụng.
- Nhóm 1 tìm trong đoạn 1
- Nhóm 2 tìm trong đoạn 2
- Nhóm 3 tìm trong đoạn 4


Bài 2: Làm cá nhân, HS xung phong
lên bảng trình bày.



- 2 HS lên bảng làm
Lớp nhận xét, sửa.


Bài 3


- Mỗi nhóm làm 1 yêu cầu, HS làm cá
nhân.


- GV gọi đại diện HS ở 3 nhóm trình
bày, nhận xét.


<i>b. Truyện ngắn "Những trị lố…" khắc</i>
<i>hoạ hai nhân vật đối lập nhau: Va-ren</i>


<b>* Ghi nhớ 2 sgk/105</b>
<b>II. LUYỆN TẬP</b>


<b>1. Tìm phép liệt kê trong văn bản</b>
<b>"Tinh thần yêu nước của nhân dân</b>
<b>ta"</b>


- Đoạn 1: <i>Tinh thần ấy lại sôi nổi, nó</i>
<i>kết thành một làn sóng …, nó lướt</i>
<i>qua…, nó nhấn chìm…cướp nước.</i>


→ Sức mạnh của tinh thần yêu nước.
- Đoạn 2: <i>Bà Trưng, Bà Triệu, Trần</i>
<i>Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,…</i>



→ Lòng tự hào về những trang lịch sử
vẻ vang qua những tấm gương những
vị anh hùng dân tộc.


- Đoạn 4: <i>Giải thích, tuyên truyền, tổ</i>
<i>chức, lãnh đạo,</i>


<b>2. Tìm phép liệt kê, phân biệt kiểu</b>
<b>liệt kê.</b>


a. - <i>Dưới lòng đường, trên vỉa hè,</i>
<i>trong cửa tiệm.</i>


→ Liệt kê tăng tiến, liệt kê không theo
cặp.


- <i>Những cu li…; những quả dưa hấu…;</i>
<i>những xâu lạp xường…; cái rốn một</i>
<i>chú khách…; một viên quan uể oải…</i>
<i>chữ thập.</i>


b. <i>Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung</i>


→ Liệt kê không tăng tiến, liệt kê
không theo cặp.


Sự tra tấn dã man của kẻ thù.


<b>3. Đặt câu có sử dụng phép liệt kê.</b>



a. Tả hoạt động trên sân trường trong
giờ ra chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Giáo án Ngữ Văn 7 Năm học 2011 - 2012</i>


<i></i>


<i>---thì gian trá, lố bịch; Phan Bội Châu</i>
<i>thì kiên cường, bất khuất.</i>


<i>c. PBC là nhà cách mạng yêu nước,</i>
<i>kiên cường, bất khuất trước kẻ thù.</i>


b. Trình bày nội dung truyện ngắn
"Những trò lố…"


c. Cảm xúc của em về hình tượng nhà
cách mạng Phan Bội Châu…


<b>4. Củng cố:</b>


<b>- HS hoàn thành sơ đồ tư duy phép liệt kê.</b>


- Để đạt hiệu quả tu từ cao, người ta có thể thêm một số trợ từ nhằm nhấn mạnh
trong phép liệt kê.


<b>5. Dặn dò:</b>


- Học thuộc ghi nhớ sgk - Làm bài tập cịn lại.



- Tìm trong các văn bản đã học một đoạn văn và một đoạn thơ có sử dụng phép liệt
kê, phân tích giá trị phép tu từ đó trong việc tạo nên giá trị trong đoạn văn, đoạn
thơ.


- Chuẩn bị bài: <i>Tìm hiểu chung về văn bản hành chính</i> (Đọc các VDI và VDII, trả
lời các câu hỏi ở sgk/ 110, 111).


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×