Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

KT 45Sinh hoc 7 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.62 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS CHIỀNG CƠI</b>



<b>Lớp: </b>

……..


<b>Họ và tên: </b>

………


<b>Thứ </b>

…….

<b>ngày</b>

<b>14</b>

t

<b>háng 10năm 2011</b>



<b>BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT</b>


<b>Môn: Sinh học 7</b>



<b>Điểm</b>

<b>Lời nhận xét</b>



<b>ĐỀ BÀI</b>



<b>Câu 1. </b>

<i>(1,5 điểm)</i>



a.

Trình bày những đặc điểm chung của động vật ?



b. Chúng ta phải làm gì để thế giới động vật mãi mãi đa dạng và phong phú?



<b>Câu 2. </b>

<i>(2,5 điểm)</i>



a. Hãy trình bày vịng đời của trùng sốt rét?


b. Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi?



<b>Câu 3. </b>

<i>(1 điểm)</i>



Câu tạo ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội tự do có các đặc điểm gì chung?



<b>Câu 4. </b>

<i>(3 điểm)</i>




Sán lá gan thường sống ở đâu? Cơ thể có đặc điểm gì để thích nghi với lối sống đó?



<b>Câu 5. </b>

<i>(2 điểm)</i>



a. Các lồi giun trịn thường kí sinh ở đâu và gây hại gì cho vật chủ?


b. Để phòng chống các bệnh giun chúng ta phải làm gì?



<b>BÀI LÀM</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM </b>


<b>Câu 1. (1,5 điểm) </b>



<b>a. Đặc điểm chung của động vật:</b>



Có khả năng di chuyển, có hệ thần kinh và giác quan

<b> (0,25 điểm)</b>



Dị dưỡng (khả năng dinh dưỡng nhờ chất hữa cơ có sẵn)

<b> (0,25 điểm)</b>



b. Để thế giới động vật mãi mãi đa dạng và phong phú chúng ta cần:


Bảo vệ môi trường sống của động vật như: Rừng, biển, sông, ao,


hồ....



<b> (0,5 điểm)</b>



Trước mắt cần học tập tốt để có kiến thức về thế giới động vật

<b> (0,5 điểm)</b>



<b>Câu 2. </b>

(2,5 điểm)



a. Vòng đời

<b>:</b>

Trùng sốt rét do muỗi Anôphen truyền vào máu



người. Vào trong cơ thể người chúng chui vào hồng cầu để kí sinh


sinh sản cùng lúc cho nhiều trùng sốt rét mới, phá vỡ hồng cầu


chui ra và chui vào nhiều hồng cầu khác, tiếp tục chu trình hủy


hoại hồng cầu.



<b> (2 điểm)</b>



b. Ở miền núi có nhiều cây cối rậm rạp nên có nhiều muỗi



Anơphen mang các mầm bệnh trùng sốt rét

<b> (0,5 điểm)</b>



<b>Câu 3. (</b>

1 điểm )



- Cơ thể đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi

<b> (0,25điểm)</b>



- Thành cơ thể có 2 lớp tế bào

<b> (0,25 điểm)</b>



- Dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng

<b> (0,25 điểm)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 4. (3 điểm )</b>



<b>Sán lá gan sống kí sinh ở gan và mật trâu bị nên có cấu tạo thích nghi:</b>

(0,5 điểm)



Cơ thể dẹp hình lá, có màu đỏ máu

<b>(0,5 điểm)</b>



Mắt và lông bơi tiêu giảm, giác bám phát triển

<b>(0,5 điểm)</b>



Cơ vòng, cơ dọc và cơ lưng bụng phát triển -> Chui rúc, luồn


lách trong mơi trường kí sinh




<b>(0,5 điểm)</b>



Cơ quan tiêu hóa, cơ quan sinh dục phát triển

<b>(0,5 điểm)</b>



Vịng đời có đặc điểm thay đổi vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu


trùng thích nghi với kí sinh



<b>(0,5 điểm)</b>


<b>Câu 5. (2 điểm)</b>



a. Các lồi giun trịn thường kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng


trong cơ thể người, động vật, thực vật.



<b>(0,5 điểm)</b>



Chúng lấy tranh thức ăn, gây viêm nhiễm nơi kí sinh và cịn tiết ra


chất các chất độc hại cho cơ thể vật chủ



<b>(0,5 điểm)</b>



b. Để phòng bệnh giun phải có sự cố gắng của cá nhân và cộng


đồng



<b>(0,5 điểm)</b>



Cá nhân phải ăn ở giữ về sinh, nhưng cộng đồng phải giữ vệ sinh


môi trường cho tốt diệt ruồi nhặng, không tưới rau bằng phân tươi



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×