Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

De kiem tra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.1 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA DÀNH CHO HỌC SINH CĨ NHIỀU TRÌNH ĐỘ</b>


<i>Ơn trúng tửu mà học sinh làm bài khơng được là thầy giáo tồi!</i>
<i>Ơn trúng tửu mà học sinh làm bài được chỉ là may mắn!</i>
<i>Ơn khơng trúng mà học sinh làm bài được mới là thầy giáo giỏi!</i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>
 Oxi - ozon
 Lưu huỳnh


 Hidrosunfua, lưu huỳnh ddioxxit, lưu huỳnh trioxit
 Axit sunfuric và muối sunfat


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


 Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan
 Vận dụng tính chất của chất để làm bài tập
 Tính tốn theo phương trình hố học
<i><b>3. Thái độ</b></i>


 Xây dựng lịng tin và tính quyết đoán của HS khi giải quyết vấn đề.
 Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>GV: </b></i><b> </b>Bộ đề KT


<i><b>HS: </b></i> Hoàn thành bộ đề cương và hệ thống kiến thức cơ bản trọng tâm.
<b>III. BỘ ĐỀ KIỂM TRA</b>


<i><b>1. Cấu trúc đề kiểm tra</b></i>



 Tỷ trọng mức độ nhận thức: Nhận biết (30%) ; Thông hiểu (40%) ; Vận dụng (30%)
 Tổng số câu : TNKQ (20 câu) và Tự luận (2 câu)


 Trọng số điểm tối thiểu : TNKQ (0,25 điểm/câu) và Tự luận (0,25 điểm/đơn vị
kiến thức)


 Tổng số điểm : TNKQ (5,0 điểm) + Tự luận (5,0 điểm) = 10 điểm


Chủ đề


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng


TN TL TN TL TN TL


<i>1. O2 - O3</i> 3 1 1




5


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>2. S</i> 2
<b>0.5</b>
1
<b>0.25</b>
1
<b>0.25</b>
4

<b>1.0</b>



<i>3. H2S - SO2 - </i>


<i>SO3</i>
3
<b>0.75</b>
1
<b>0.25</b>
1
<b>0.25</b>
5
<b>1.25</b>


<i>4. H2SO4 - SO42-</i> 4


<b>1.0</b>
1

<b>0.25</b>
5

<b>1.25</b>


<i>4. Tổng hợp </i>
<i>kiến thức</i>
1
<b>0.25</b>
2
3,0
1


<b>2.0</b>
5
<b>5.25</b>
<i>Tổng</i> 12

<b>3,0 </b>
6

4,0
5

3,0
23

<b>10,0</b>


<i>Chữ số bên trên, góc trái mỗi ơ là số câu hỏi, chữ số bên dưới góc phải mỗi ơ là</i>
<i>số điểm.</i>


<i><b>2. Đề kiểm tra dành cho học sinh có nhiều trình độ</b></i>


<b>Trường THPT Ninh Thạnh Lợi</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (OXI-LƯU HUỲNH)</b>
<b>MƠN HĨA 10</b>


<i><b>Mã đề 176</b></i>


<b>I-TRẮC NGHIỆM-(20 câu, 5 điểm)</b>



<i><b>Hãy chọn đáp án chính xác A,B,C,D bằng cách ghi vào giấy kiểm tra. Ví dụ</b></i>
<i><b>1A, 2C, 3B, …</b></i>


<b>Câu 1. </b>Chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị <i><b>không</b></i> cực ?


A. H2S. B. SO2. C. Al2O3. D. O2.
<b>Câu 2</b>. Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ?


A. Cl2, O3, S. B. S, Cl2, Br2.
C. Na, F2, S. D. Br2, Ca, O2.


<b>Câu 3</b>. Số oxi hóa của lưu huỳnh trong hợp chất oleum H2S2O7 là


A. +6 B. +4 C. +2 D. +8


<b>Câu 4</b>. Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để nhận biết ba dung dịch HCl, H2SO3
và H2SO4 đựng trong ba lọ riêng biệt mất nhãn ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 5</b>. Phân tử hoặc ion có nhiều electron nhất là


A. SO2. B. SO32-. C. S2-. D. SO42-.
<b>Câu 6</b>. Quá trình sản xuất axit sunfuric gồm mấy giai đoạn ?


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.


<b>Câu 7.</b> Cho phản ứng hoá học: H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl
Câu nào diễn tả <i><b>đúng</b></i> tính chất của các chất phản ứng ?


A. H2S là chất oxi hoá, Cl2 là chất khử.
B. H2S là chất khử và là chất oxi hoá.


C. Cl2 là chất oxi hoá, H2S là chất khử.
D. Cl2 là chất oxi hoá, H2O là chất khử.


<b>Câu 8. </b>Axit sunfuric đặc nguội <i><b>không</b></i> phản ứng với chất nào sau đây ?


A. Nhôm. B. Canxicacbonat


C. Kẽm. D. Đồng (II) oxit


<b>Câu 9. </b>Câu nào sau đây khơng diễn tả đúng tính chất của oxi ?
A. Oxi tan ít trong nước


B. Oxi phản ứng được với tất cả các kim loại
C. Trong hợp chất OF2 oxi có số oxi hố là +2


D. Oxi oxi hố được nhiều hợp chất vơ cơ và hữu cơ


<b>Câu 10. </b>Phương pháp nào sau đây được sử dụng để điều chế oxi trong phịng thí
nghiệm?


A. Nhiệt phân KMnO4 B. Nhiệt phân K2CO3


C. Phân huỷ H2SO4 D. Nhiệt phân KMnO4, H2SO4 và K2CO3.
<b>Câu 11. </b>Đồ vật bằng bạc bị hoá đen trong khơng khí là do phản ứng


4Ag + 2H2S + O2  2Ag2S + 2H2O
(trong khơng khí) (màu đen)


Trong phản ứng này, H2S đóng vai trị



A. chất oxi hoá. B. vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử chất khử.
C. chất khử. D. không phải chất oxi hố, khơng phải chất khử.
<b>Câu 12.</b> 1,0 mol axit sunfuric tác dụng vừa đủ với 1,0 mol natri hiđroxit, sản
phẩm là ?


A. 1,0 mol natri hiđrosunfat B. 0,5 mol natri hiđrosunfat
C. 0,5 mol natri sunfat D. 1 mol natri sunfat


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 14.</b> Tính chất nào sau đây <i><b>khơng</b></i> đúng đối với nhóm oxi (nhóm VIA)? Từ
nguyên tố oxi đến nguyên tố telu


A. Độ âm điện của các nguyên tố giảm dần
B. Tính bền của hợp chất với hidro giảm dần
C. Bán kính nguyên tử giảm dần


D. Tính axit của hợp chất hiđroxit giảm dần.


<b>Câu 15</b>. Oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc có thể sinh ra khí
SO2 ?


A. CuO. B. Fe2O3. C. K2O. D. FeO.
<b>Câu 16</b>. Khác với ngun tử oxi, ion oxit O2-<sub> có</sub>


A. bán kính ion lớn hơn và nhiều electron hơn.
B. bán kính ion nhỏ hơn và nhiều electron hơn.
C. bán kính ion lớn hơn và ít electron hơn.
D. bán kính ion nhỏ hơn và ít electron hơn.
<b>Câu 17. </b>Chỉ ra nội dung <i><b>sai</b></i>


A. S và S khác nhau về cấu tạo tinh thể.


B. S và S có tính chất hố học giống nhau.
C. S và S khác nhau về công thức phân tử.
D. S và S khác nhau về một số tính chất vật lí.


<b>Câu 18.</b> Có 100ml H2SO4 98% khối lượng riêng 1,84g/ml, người ta muốn pha
loãng thành dung dịch H2SO4 38%. Tính thể tích nước cần dùng để pha loãng
dung dịch là


A. 717,60 ml. B. 474,53 ml.


C. 136,00 ml. D. 290,53 ml.


<b>Câu 19. </b>Cho các quá trình: Sự cháy, sự quang hợp, sự hơ hấp, sự thối rữa. Q
trình khác biệt với ba q trình cịn lại là


A. Sự cháy. B. Sự quang hợp.


C. Sự hô hấp. D. Sự thối rữa.


<b>Câu 20. </b>Trong công nghiệp, <i><b>không</b></i> sản xuất chất nào ?


A. S B. H2S C. SO2 D. SO3


<b>II-TỰ LUẬN (3 bài, 5,0 điểm)</b>


<b>Bài 1</b>. (<i>1 điểm</i>) Có 4 lọ, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu: HCl, KCl,
K2SO4, H2SO4. Hãy phân biệt dung dịch dựng trong mỗi lọ bằng phương pháp
hoá học. Viết phương trình hố học các phản ứng xảy ra, nếu có.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 3.</b> (<i>2 điểm</i>) Cho 7,8 <i>gam</i> hỗn hợp A gồm Mg và Al tác dụng dung dịch H2SO4


lỗng, dư. Sau phản ứng thu được 8,96 <i>lit</i> khí thốt ra (đktc).


a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.


b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 0,5M đã dùng, biết thể tích H2SO4 đã dùng dư
15%.


<i><b>Cho: Na=23; Mg=24; Al=27; H=1; S=32; O=16</b></i>
<i><b></b></i>


<i><b>---Hết---3. Hướng dẫn chấm</b></i>


<b>PHẦN I- TRẮC NGHIÊM (20 câu </b><i><b>x </b></i><b>0,25 = 5,0 điểm)</b>
<b>PHẦN II- TỰ LUẬN (5,0 điểm)</b>


<b>Bài 1</b>. – Dùng q tím, chia 4 dd thành nhóm: 2 axit và 2 muối 0,25đ
- Dùng dd BaCl2 nhận ra chất có chứa gốc sunfat 0,25đ


- 2 pthh 2 x 0,25 = 0,5đ


<b>Bài 2</b>. 5 pthh, viết đúng mỗi pthh được 0,4đ. Nếu thiếu đk hoặc không cân bằng
được 0,2đ


<b>Bài</b> <b>3.</b> <i><b>a)</b></i> – Mỗi pthh (0,25đ x 2)


- Lập hệ phương trình tốn học và giải (0,50đ)


=> Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X (0,25đ x 2)
<i><b>b)</b></i> – Số mol H2SO4 phản ứng (0,25đ)



– Thể tích dd H2SO4 đã dùng (0,25đ)


<i><b>* Mọi cách giải khác, nếu đúng đều được điểm tối đa.</b></i>


<b>IV. KẾT QUẢ</b>


<i><b>1. Kết quả</b></i>


Giỏi Khá Tbình ≥Tbình Yếu Kém


SL SL % SL % SL % SL % SL % SL %


10A 34 4 11.8 12 35.3 14 41.1 30 <i><b>88.2</b></i> 4 11.8 0 0.0


10B 34 0 0.0 0 0.0 13 38.2 13 <i><b>38.2</b></i> 11 32.4 10 29.4


10C 35 1 2.8 3 8.6 10 28.6 14 <i><b>40.0</b></i> 8 22.8 13 37.2


K.10 103 5 4.9 15 14.6 37 35.9 57 <i><b>55.4</b></i> 23 22.3 23 22.3


<i><b>2. Nhận xét</b></i>


 Mức độ kiến thức của đề đối với cả khối: trung bình-khó (43.6% dưới
trung bình).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 Mức độ kiến thức đối với lớp 10B và 10C là khó.


 Học sinh lớp 10A có 4 trình độ khác nhau; học sinh lớp 10B có 3 trình
độ khác nhau; học sinh lớp 10C có 5 trình độ khác nhau.



<i><b>3. Kết luận</b></i>


Đề kiểm tra phù hợp với khối 10 (năm học 2010-2011) của trường THPT
Ninh Thạnh Lợi, bao gồm 103 học sinh với các trình độ từ giỏi, khá… cho đến
yếu, kém (thể hiện rõ nhất đối với lớp 10C).


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM </b><i><b>[ĐIỂM MỚI]</b></i>
<i><b>1. Về nội dung</b></i>


 Đúng chuẩn kiến thức kĩ năng.


 Kiểm tra một cách toàn diện, nội dung rộng, bao quát cả chương...
 Nội dung trọng tâm, kiến thức nền tảng cơ sở được khai thác triệt để.
Qua bài kiểm tra, nếu học sinh chưa nắm vững giáo viên sẽ ôn lại cho học sinh.


 Nội dung nào có số tiết nhiều (theo phân phối chương trình) số câu hỏi
và số điểm tương ứng trong đề kiểm tra sẽ nhiều hơn.


<i><b>2. Về tính sư phạm</b></i>


 Đề kiểm tra có nhiều câu hỏi với nhiều mức độ kiến thức: từ dễ đến
khó, từ đơn giản đến phức tạp… sát với trình độ từng học sinh. Học sinh yếu
khơng làm được tí gì sẽ dễ bi quan, chán nản; học sinh giỏi làm được mọi thứ sẽ
dẫn tới chủ quan, xem thường…


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×