Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

BIẾN dị cấp tế bào 4 cấp độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.57 KB, 35 trang )

III. BIẾN DỊ CẤP TẾ BÀO
1. Đột biến cấu trúc NST
A. Kiến thức lý thuyết
− Khái niệm: Là những biến đổi trong cấu trúc của nhiễm sắc thể, thực chất là sắp xếp lại các gen
trên NST.
− Phân loại: Có 4 loại đột biến cấu trúc (mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn). Đoạn trên
NST có thể chứa một hoặc nhiều gen.
Mất đoạn

Lặp đoạn

Đảo đoạn

Chuyển đoạn

Minh
họa

Khái
niệm

Một đoạn nào đó bị đứt gãy
hoặc tiêu biến (không chứa
tâm động).

Một đoạn nào đó
được lặp lại một hoặc Một đoạn bị đứt ra
Þ quay 180° saụ
nhiều lần.
đó gắn vào vị trí cũ.


Chuyển một đoạn trên cùng
NST hoặc giữa các NST
khác nhau.
Giữa hai NST có thể xảy ra

chuyển đóạn (tương hỗ hoặ
khơng tượng hỗ)

Khơng làm thay đổi
Đặc

Làm giảm số lượng gen và

điểm

chiều dài NST.

Làm tăng số lượng

số lượng gen và

gen và chiều dài của

chiều dài NST. Chỉ

Chuyển đoạn trên một NST
chỉ thay đổi trình tự các ge
Chuyển trên các NST khác

NST.


làm thay đổi trình tự

nhau làm thay đổi nhóm ge

các gen.

liên kết

Chuyển đoạn lớn, hậu quả

Gây mất cân bằng trong hệ
gen.
Hậu
quả

Mất đoạn lớn thường gây chết,
giảm sức sống, sức sinh sản.

Làm tăng cường

Làm thay đổi sự

hoặc giảm bớt sự

hoạt động của các

Mất đoạn nhỏ hậu quả ít
nghiêm trọng hơn.
VD: Mất đoạn NST số 21 gây


biểu hiện của tính

gen, thay đổi sự biểu

trạng.

hiện của tính trạng

VD: Lặp đoạn ở đại

Tăng cường sự sai

mạch làm tăng hoạt

khác giữa các cá thể

tính của enzim

trong lồi.

ung thư máu.

nghiêm trọng đến sức sống

và sinh sản.
Chuyển đoạn nhỏ, hậu quả
ít nghiêm trọng hơn.



amilaza có ý nghĩa
trong sản xuất bia.
Tạo tính đa dạng
Ý

Loại bỏ một số gen xấu.
nghĩa Xác định vị trí gen trên NST

Có thể góp phần tạo
ra gen mới.

giữa các nịi Þ

Giúp chuyển gen giữa các

cung cấp nguyên

sinh vật.

liệu cho tiến hóa.
B. Các dạng bài tập.
A. KHỞI ĐỘNG - NHẬN BIẾT
Bài 1: Đột biến nhiễm sắc thể có các dạng cơ bản là
A. đột biến cấu trúc, đột biến lệch bội và đột biến đa bội nhiễm sắc thể.
B. đột biến cấu trúc, đột biến số lượng và đột biến hình thái nhiễm sắc thể.
C. đột biến hình thái, đột biến số lượng và đột biến lệch bội nhiễm sắc thể.
D. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể và đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
Bài 2: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là những biến đổi về
A. mặt hình thái, số lượng và cấu trúc của nhiễm sắc thể, làm hỏng các gen có trên nhiễm sắc thể.
B. cấu trúc nhiễm sắc thể dẫn đến sự sắp xếp lại các gen và làm thay đổi hình dạng của NST.

C. mặt số lượng nhiễm sắc thể, làm thay đổi thành phần và số lượng các gen trên nhiễm sắc thể
D. cấu trúc nhiễm sắc thể nhưng không làm thay đổi thành phần và trật tự sắp xếp các gen trên nhiễm
sắc thể.
Bài 3: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gồm có các dạng cơ bản là
A.thay đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn.
B.chuyển đoạn, lặp đoạn, thêm đoạn và chuyển đoạn.
C. lặp đoạn, mất đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn.
D. thêm đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn.
Bài 4: Dạng đột biến nào sau đây thường gây chết hoặc làm giảm sức sống?
A. Mất đoạn

B. Lặp đoạn

C. Chuyển đoạn nhỏ

D. Đảo đoạn

Bài 5: Cho nhiễm sắc thể có cấu trúc và trình tự các gen là ABCDE*FGH( dấu* biểu hiện cho tầm động).
Đột biến tạo ra nhiễm sắc thể có cấu trúc ABCF*EDGH thuộc loại
A.đảo đoạn ngồi tâm động.
B. đảo đoạn mang tâm động


C. chuyển đoạn trên một nhiễm sắc thể.
D. lặp đoạn.
Bài 6: Một đột biến xảy ra trên nhiễm sắc thể làm tâm động chuyển sang vị trí khác thường nhưng kích
thước nhiễm sắc thể khơng thay đổi. Đột biến thuộc loại
A.Đảo đoạn không mang tâm động.
B.Lặp đoạn.
C. Đảo đoạn mang tâm động

D. Mất đoạn.
Bài 7: Dạng đột biến cấu trúc NST có thể làm thay đổi vị trí của các gen giữa 2 nhiễm sắc thể là:
Ạ. đột biến mất đoạn.
B. đột biến đảo đoạn,
C. đột biến lặp đoạn.
D. đột biến chuyển đoạn.
Bài 8: Loại đột biến không làm thay đổi hàm lượng vật chất di truyền trên NST là:
A.Mất đoạn
B. Chuyển đoạn không tương hỗ.
C. Lặp đoạn
D. Đảo đoạn
Bài 9: Mô tả nào sau đây đúng với cơ chế gây đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể?
A.Hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau trao đổi cho nhau những đoạn không tương đồng.
B.Một đoạn nhiễm sắc thể nào đó đứt ra rồi đảo ngược 180° và nối lại vào vị trí cũ.
C. Một đoạn của nhiễm sắc thể nào đó đứt ra rồi gắn vào nhiễm sắc thể của cặp tương đồng khác.
D. Các đoạn không tương đồng của cặp nhiễm sắc thể tương đổng đứt ra và trao đổi đoạn cho nhau.
Bài 10: Điều nào dưới đây khơng đúng khi giải thích về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể?
A. Làm sắp xếp lại các nhóm gen trên các nhiễm sắc thể.
B. Làm biến đổi hình dạng và cấu trúc của nhiễm sắc thể.
C. Làm biến đổi số lượng ở một hay một số cặp nhiễm sắc thể.
D. Làm sắp xếp lại các nhóm gen giữa các nhiễm sắc thể.
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
Bài 1: Đột biến làm cho một đoạn của NST hoặc cả NST này sáp nhập vào NST khác gọi là đột biến:
A. lặp đoạn.
B. đảo đoạn.
C. chuyển đoạn không tương hỗ.


D. chuyển đoạn tương hỗ.
Bài 2: Loại đột biến cấu trúc nhiệm sắc thể nào dưới đây có thể dẫn đến làm thay đổi gen giữa các nhóm

gen liên kết:
A. mất đoạn.
B. lặp đoạn.
C. đảo đoạn.
D. chuyển đoạn giữa 2 nhiễm sắc thể.
Bài 3: Một NST bị đột biến, có kích thừớc ngắn hơn bình thường. Kiểu đột biến gây nên NST bất thường
này chỉ có thể là
A. Mất đoạn NST hoặc đảo đoạn NST.
B. Chuyển đoạn trên cùng NST hoặc mất đoạn NST
C. Đảo đoạn NST hoặc chuyển đoạn NST.
D. Mất đoạn NST hoặc chuyển đoạn không tương hỗ giữa các NST
Bài 4: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có ý nghĩa trong cơng nghiệp sản xuất bia là
A. đột biến mất đoạn.
B. đột biến đảo đoạn,
C. đột biến lặp đoạn.
D. đột biến chuyển đoạn.
Bài 5: Dạng đột biến được dùng để loại bỏ các gen xấu ra khỏi quần thể là
A. Đột biến mất cặp nuclêôtit
B. Đột biến mất đoạn NST.
C. Đột biến thể đa bội lẻ.
D. Đột biến thể đa bội chẵn.
Bài 6: Trong một quần thể thực vật, trên nhiễm sắc thể số II các gen phân bố theo trình tự là
ABCDEFGH, do đột biến đảo đoạn NST, người ta phát hiện thấy các gen phân bố theo các trình tự khác
nhau là
1. ABCDEFGH.

2. AGCEFBDH

3. ABCGFEDH


4. AGCBFEDH

Mối liên hệ trong quá trình phát sinh các dạng đột biến đảo đoạn ở trên:
A. 1 ® 3 ® 4 ® 2

B. 1 ® 4 ® 3 ® 2

C. 1 ® 3 ® 4 ® 2

D. 1 ® 2 ® 3 ® 4

Bài 7: Dạng đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể thường gây nên hậu quả là
A.thường làm thay đổi cường độ biểu hiện của tính trạng.
B. thường làm giảm khả năng sinh sản.


C. thường gây chết đối với thể đột biến.
D. thường không ảnh hưởng đến sức sống.
Bài 8: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể để xác định vị trí của gen trên nhiễm sắc thể là
A. đột biến mất đoạn.
B. đột biến đảo đoạn,
C. đột biến lặp đoạn.
D. đột biến chuyển đoạn.
Bài 9: Nguyên nhân gây nên đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là do
A. rối loạn trong q trình tự nhân đơi của ADN hoặc phân tử ADN bị đứt gãy.
B. do sự tổ hợp lại của các nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài.
C. nhiễm sắc thể đứt gãy hoặc rối loạn trong tự nhân đôi, trao đổi chéo của nhiễm sắc thể.
D. rối loạn trong quá trình phân li của nhiễm sắc thể trong nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
Bài 10: Ở ruồi giấm, đột biến lặp đoạn trên nhiễm sắc thể giới tính X có thể làm biến đổi kiểu hình từ
A. mắt lồi thành mắt dẹt.

B. mắt trắng thành mắt đỏ.
C. mắt dẹt thành mắt lồi.
D. mắt đỏ thành mắt trắng.
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG
Bài 1: Sự trao đổi chéo không cân giữa hai crômatit khác nguồn trong cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng
xảy ra ở kì đầu của giảm phân I có thể làm phát sinh các loại đột biến nào sau đây?
A. Đột biến lặp đoạn và chuyển đoạn nhiễm sắc thể
B. Đột biến mất đoạn và đảo đoạn nhiễm sắc thể.
C. Đột biến mất đoạn và lặp đoạn nhiễm sắc thể.
D. Đột biến lặp đoạn và đảo đoạn nhiễm sắc thể.
Bài 2: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST) gây hậu quả nghiêm trọng nhất cho cơ thể là
A. mất một đoạn lớn NST.
B. lặp đoạn NST.
C. đảo đoạn NST.
D. chuyển đoạn nhỏ NST.
Bài 3:Đột biến nào sau đây có vai trò tham gia vào cơ chế cách ly giữa các nịi trong lồi, góp phần hình
thành nên lồi mới?
A. Đột biến mất đoạn NST.
B. Đột biến chuyển đoạn NST.
C. Đột biến lặp đoạn NST.
D. Đảo đoạn NST.


Bài 4: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ít gâỵ hậu quả nghiêm trọng cho cơ thể là
A. chuyển đoạn lớn và đảo đoạn
B. mất đoạn lớn.
C. lặp đoạn và mất đoạn lớn.
D. đảo đoạn.

,


Bài 5: Dạng đột biến nào sau đây không phải là đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể?
A. Thay thế một cặp nucleotit.
B. Lặp đoạn nhiễm sắc thể.
C. Đảo đoạn nhiễm sắc thể.
D. Mất đoạn nhiễm sắc thể.
Bài 6: Khi nghiên cứu một dòng đột biến của một lồi cơn trùng được tạo ra từ phịng thí nghiệm, người
ta thấy trên nhiễm sắc thể số 2 có số lượng gen tăng lên so với dạng bình thường. Dạng đột biến nào sau
đây có thể là nguyên nhân gây ra sự thay đổi trên?
A. Mất đoạn
B. Đảo đoạn.
C. Chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể
D. Lặp đoạn.
Bài 7: Sơ đổ sau minh họa cho các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào?
(1) : ABCD*EFGH

® ABGFE*DCH.

(2) : ABCD*EFGH

® AD*EFGBCH

A. (1): đảo đoạn chứa tâm động; (2): chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.
B. (1): chuyển đoạn chứa tâm động; (2): đảo đoạn chứa tâm động.
C. (1): chuyển đoạn không chứa tâm động, (2): chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.
D. (1): đảo đoạn chứa tâm động; (2): đảo đoạn không chứa tâm động.
Bài 8: Dạng đột biến nào sau đây gây ra sự sắp xếp lại các gen, góp phần tạo ra sự đa dạng giữa các thứ,
các nịi trong cùng một lồi?
A. Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể.
B. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.

C. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể.
D. Đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể
Bài 9: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể khác đột biến gen ở điểm nào?
A. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng cịn đột biến
gen thường có hại cho sinh vật.
B. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm tăng hoặc giảm số lượng gen trong nhiễm sắc thể thì đột biến
gen làm tăng hoặc giảm số lượng nuclêôtit trong ADN.


C. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm thay đổi số lượng hoặc trình tự các gen trong nhiễm sắc thể thì
đột biến gen làm thay đổi số lượng hoặc trình tự các cặp nuclêơtit trong ADN.
D. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gây chết sinh vật còn đột biến gen chỉ ảnh hưởng đến kiểu hình của
sinh vật.
Bài 10: Trong công tác chọn giống, các nhà khoa học có thể dùng biện pháp đột biến để chuyển những
gen có lợi vào cùng một nhiễm sắc thể nhằm tạo ra các giống có những đặc điểm mong muốn. Loại đột
biến đó là:
A. mất đoạn

B. đảo đoạn

C. lặp đoạn

D. chuyển đoạn

D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO
Bài 1: Một nhiễm sắc thể có các đoạn khác nhau sắp xếp theo trình tự ABCDEG*HKM đã bị đột biến.
Nhiễm sắc thể đột biến có trình tự ABCDCDEG*HKM. Dạng đột biến này
A. thường làm xuất hiện nhiều gen mới trong quần thể.
B. thường gây chết cho cơ thể mang nhiễm sắc thể đột biến.
C. thường làm thay đổi số nhóm gen liên kết của loài.

D. thường làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng.
Bài 2: Hậu quâ của đột biến chuyển đoạn là:
A. Đột biến chuyển đoạn nhỏ thường ít ảnh hưởng đến sức sống, phổ biến trọng tự nhiên.
B. Đột biến chuyển đoạn thường không ảnh hưởng đến sức sống và sinh sản
C. Đột biến chuyển đoạn lớn thường gây chết hoặc mất khả năng sinh sản.
D. Đột biến chuyển đoạn nhỏ thường ít ảnh hưởng tới sức sống, khá phổ biến trong tự nhiên; đột biến
chuyển đoạn lớn thường gây chết hoặc mất khả năng sinh sản.
Bài 3:Trong một quần thể ruồi giấm, người ta phát hiện NST số II có các gen phân bố theo trình tự ở 3
trường hợp như sau:
1. ABCGFEDHI

2. ABCEFIHDG

3. ABCEFGDHI
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.dạng 2 có đoạn IHDG đảo đoạn tạo dạng 3, dạng 3 có đoạn CEFG đảo đoạn tạo ra dạng 1
B.dạng 1 có đoạn GFE đảo đoạn tạo dạng 3, dạng 3 có đoạn GDHI đảo đoạn tạo ra dạng 2
C. dạng 3 có đoạn GDHI đảo đoạn tạo dạng 2, dạng 2 có đoạn IHDG đảo đoạn tạo ra dạng 1
D. dạng 1 có đoạn GFE đảo đoạn tạo ra dạng 2, dạng 2 có đoạn IHDG đảo đoạn tạo ra dạng 3
Bài 4: Hiện tượng nào sau đây không phải là đột biến nhiễm sắc thể?
A.Trao đổi các đoạn gen tương ứng trong giảm phân giữa 2 NST kép cùng cặp tương đồng
B.Chuyển 1 đoạn từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thể khác cùng cặp tương đồng
C. Chuyển 1 đoạn từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thể khác không cùng cặp tương đồng


D. Chuyển vị trí các đoạn gen trong cùng một nhiễm sắc thể
Bài 5: Đột biến NST kiểu mất đoạn thường xuất hiện kèm theo với loại đột biến nào sau đây:
A.Đột biến chuyển đoạn không tương hỗ
B.Đột biến lặp đoạn
C. Đột biến đảo đoạn

D. Đột biến chuyển đoạn tương hỗ
Bài 6: Đoạn NST đứt gãy không mang tâm động trong trường hợp đột biến mất đoạn sẽ
A.Không nhân đôi và tham gia vào cấu trúc nhân của 1 trong 2 tế bào con
B. Bị tiêu biến trong quá trình phân bào
C. Trở thành NST ngoài nhân
D. Trở thành một NST mới
Bài 7: Khi nói về đột biến đảo đoạn NST, phát biểu nào sau đây là sai?
A.đảo đoạn nhiễm sắc thể làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên nhiễm sắc thể vì vậy hoạt động
của gen có thể thay đổi.
B.một số thể đột biến mang đột biến đảo đoạn NST có thể giảm khả năng sinh sản
C. sự sắp xếp lại các gen do đột biến đảo đoạn NST có thể làm nguyên liệu cho quá trình tiến hóa
D. đảo đoạn nhiễm sắc thể ln nằm ở đầu mút hay giữa NST và không mang tâm động
Bài 8: Một số tế bào sinh dục mang đột biến chuyển đoạn không tương hỗ giữa NST số 16 và NST số 18,
tế bào giảm phân bình thường. Kết quả có thể tạo ra tối đa:
A. 4 loại giao tử, trọng đó có 3 lọại giao tử có chuyển đoạn, hai loại giao tử có khả năng sống.
B. Tất cả các giao tử đều có chuyển đoạn và có khả năng sống như nhau.
C. 4 loại giao tử, trong đó có hai loại giao tử có chuyển đoạn, hai loại giao tử có khả năng sống.
D. Một số tế bào sinh dục mang đột biến chuyển đoạn không tương hỗ giữa NST số 16 và NST số 18,
tế bào giảm phân bình thường
Bài 9: Một nhóm tế bào sinh tinh chỉ mang đột biến cấu trúc ở hai NST thuộc hai cặp : tương đồng số 3
và số 5. Biết quá trình giảm : phần diễn ra bình thường và khơng xảy ra trao đổi chéo. Tính theo lí thuyết,
ti lệ loại giao tử không mang NST đột biến trong tổng số giao tử là:
A. 1/2.

B. 1/4.

C. 1/8.

D.1/16.


Bài 10: Một lồi thực vật có bộ NST 2n = 24. Một thể đột biến bị mất 1 đoạn NST số 1, đảo đoạn ở NST
số 2. Nếu giảm phân bình thường thì sẽ có bao nhiêu giao tử mang đột biến
A.75%

B.25%

C. 12,5%

D.50%

HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN.


A. KHỞI ĐỘNG NHẬN BIẾT
Bài 1: Chọn đáp án D.
Bài 2: Chọn đáp án B.
Bài 3: Chọn đáp án C.
Bài 4: Chọn đáp án A.
Bài 5: Chọn đáp án B.
Bài 6: Chọn đáp án C.
Bài 7: Chọn đáp án D.
Bài 8: Chọn đáp án D.
Bài 9: Chọn đáp án B.
Bài 10: Chọn đáp án D.
B. TĂNG TỐC: THÔNG BIỂU.
Bài 1: Chọn đáp án C.
Bài 2: Chọn đáp án D.
Bài 3: Chọn đáp án D.
Bài 4: Chọn đáp án C.
Bài 5: Chọn đáp án B.

Bài 6: Chọn đáp án C.
Bài 7: Chọn đáp án A.
Bài 8: Chọn đáp án A.
Bài 9: Chọn đáp án C.
Bài 10: Chọn đáp án C.
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG.
Bài 1: Giải: Chọn đáp án C.
Trao đổi chéo không cân giữa 2 NST dẫn đến 1 NST nhận được gen de thành NST Abdede và một
NST bị mất một đoạn gen de thành NST AB
Bài 2: Giải: Chọn đáp án A
Mất đoạn lớn ảnh hưởng đến rất nhiều gen, gây hậu quả nghiêm trọng


Bài 3: Giải: Chọn đáp án D
Đột biến đảo đoạn làm tăng sự sai khác giữa các cá thể
Bài 4: Giải: Chọn đáp án D
Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ít gây hậu quả nghiêm trọng cho cơ thể là đảo đoạn.
Bài 5: Dạng đột biến nào sau đây không phải là đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể?
A. Thay thế một cặp nucleotit.

B. Lặp đoạn nhiễm sắc thể.

C. Đảo đoạn nhiễm sắc thể.

D. Mất đoạn nhiễm sắc thể.

Giải: Chọn đáp án A
Dạng đột biến không thuộc đột biến cấu trúc NST là thay thế một cặp nucleotit (đột biến gen).
Bài 6: Giải: Chọn đáp án D
Dạng đột biến làm tăng lượng gen của NST là đột biến lặp đoạn.

Bài 7: Giải: Chọn đáp án A
(1): đảo đoạn chứa tâm động; (2): chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.
Bài 8: Giải: Chọn đáp án B
Dạng đột biến gây ra sự sắp xếp lại các gen, góp phần tạo ra sự đa dạng giữa các thứ, các nòi trong
cùng một loài là đột biến đảo đoạn NST.
Bài 9: Giải: Chọn đáp án C.
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm thay đổi số lượng hoặc trình tự các gen trong nhiễm sắc thể thì đột
biến gen làm thay đổi số lượng hoặc trình tự các cặp nuclêơtit trong ADN
Bài 10: Giải: Chọn đáp án D
Trong công tác chọn giống, các nhà khoa học thường dùng biện pháp đột biến chuyển đoạn để chuyển
những gen có lợi vào cùng một nhiễm sắc thể nhằm tạo ra các giống có những đặc điểm mong muốn
D. VỂ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO
Bài 1: Giải: Chọn đáp án D
Đột biến trên là lặp đoạn, làm tăng hoặc giảm sự biểu hiện của tính trạng
Bài 2: Giải: Chọn đáp án D
Đột biến chuyển đoạn nhỏ thường ít ảnh hưởng tới sức sống, khá phổ biến trong tự nhiên; đột biến
chuyển đoạn lớn thường gây chết hoặc mất khả năng sinh sản.
Bài 3: Giải: Chọn đáp án B
l.ABCGFEDHI ® 3. ABCEFGDHI ® 2. ABCEFIHDG
Dạng 1 có đoạn GFE đảo đoạn tạo dạng 3, dạng 3 có đoạn GDHI đảo đoạn tạo ra dạng 2
Bài 4: Giải: Chọn đáp án A


Trao đổi các đoạn gen tương ứng trong giảm phân giữa 2 NST kép cùng cặp tương đồng không thuộc
đột biến NST.
Bài 5: Giải: Chọn đáp án B
Trao đổi chéo không cân sẽ làm cho một NST mất đi 1 đoạn gen, NST kia nhận thêm đoạn gen đó và
được lặp lại.
Bài 6:Giải: Chọn đáp án B
Đoạn NST đứt gãy không mang tâm động trong trường hợp đột biến mất đoạn sẽ bị tiêu biến trong quá

trình phân bào
Bài 7: Giải: chọn đáp án D
Đảo đoạn NST có thể xảy ra tại bất cứ vị trí nào trên NST.
Bài 8: Giải: Chọn đáp án D
Một số tế bào sinh dục mang đột biến chuyển đoạn không tương hỗ giữa NST số 16 và NST số 18, tế
bào giảm phân bình thường. Kết quả sẽ tạo ra một số tế bào sinh dục mang đột biến chuyển đoạn
không tương hỗ giữa NST số 16 và NST số 18, tế bào giảm phân bình thường
Bài 9: Giải: Chọn đáp án B.

NST số 3 có đột biến mất đoạn Þ 1/2 giao tử đột biến: 1/2 giao tử bình thường
NST số 5 đột biến đảo đoạn Þ 1/2 giao tử đột biến: 1/2 giao tử bình thường
Các NST cịn lại cho các giao tử bình thường
Giao tử mang tồn NST bình thường = 1/2 x 1/2 = 1/4
Bài 10: Giải: Chọn đáp án A
Giao tử mang tồn NST bình thường = 1/2 x 1/2 = 1/4
Þ giao tử mang NST đột biến (chứa NST 1 hoặc NST 2 hoặc cả 2 NST đột biến) = 1 - 1/4 =
3/4.
2. Đột biến số lượng NST
2.1. Đột biến dị bội

A. Kiến thức lý thuyết
o

− VD: Hội chứng Đ A là do người có 3 NST ở cặp NST số 21


− Khái niệm: Là dạng đột biến làm thay đổi số lượng NST ở một hoặc một số cặp NST
tương đồng.
a.


Phân loại

Thể đột biến

Tế bào

Đặc điểm

Thể lưỡng bội

Mỗi cặp NST đều gồm hai chiếc

2n

giống nhau.

Thể một
2n − 1

Mất một NST trên nột cặp
Một cặp còn 1 chiếc, các cặp còn lại
có 2 chiếc

Thể ba

Thêm một NST trên một cặp

2n + 1

Một cặp cịn 3 chiếc, các cặp cịn lại

có 2 chiếc.

Thể một kép

Liên quan đến 2 cặp NST, mỗi cặp

2n − 1 − 1

đều còn 1 chiếc.

Mất hẳn 1 cặp NST, cặp đó khơng
Thể khơng

cịn NST.

2n − 2

(Số NST bằng với thể một kép nhưng
liên quan đến 1 cặp )

Thể ba kép

Liên quan đến 2 cặp NST, mỗi cặp

2n + 1 + 1

đều có 3 chiếc

Thể bốn
2n + 2


Một cặp NST thêm 2 chiếc (Số NST
bằng với thể ba kép nhưng liên quan
đến 1 cặp. )


b.

Cơ chế phát sinh

Sự phân li khống bình thường ở một hoặc một số cặp NST tương đồng
+ Trong nguyên phân:
+ Nếu 1 chiếc của cặp không phân li: Tề bào 2n Þ 2 tế bào 2n + 1 và 2n -1
+ Nếu cả 2 chiếc của cặp không phân li: Tế bào 2n Þ tế bào2n + 2và 2n - 2
+ Nếu 2 cặp NST mỗi cặp có 1 chiếc khơng phân li: Tế bào 2n Þ 2n - 1 - 1 và 2n + 1 + 1
+ Trong giảm phân:
Sự phân li khơng bình thường ở giảm phân sẽ tạo các giao tử thừa hoặc thiếu NST. Sự kết hợp các giao tử
đó trong thụ tinh sẽ tạo nên các thể đột biến.
P:

2n

x

2n

G:

n


¯

n; n + 1; n − 1.

F:

2n: Thể lưỡng bội.
2n + 1 : Thể ba
2n − 1 : Thể một

c. Hậu quả:
Sự tăng, giảm số lượng NST ở một số cặp tương đồng làm mất cân bằng trong hệ gen thường gây chết,
giảm sức sống và sinh sản cho thể đột biến.
Ở người: Trong các ca sẩy thai có bất thường NST thì tỉ lệ thai thể ba là 53,7%, thể một là 15,3%
Cà độc dược phát hiện thể lệch bội ở cả 12 cặp NST khác nhau. Các thể lệch bội này giống nhau về sổ
lượng NST nhưng khác nhau về kiểu hình.
d. Ý nghĩa
Đột biến lệch bội làm tăng sự đa dạng cho sinh vật từ đó cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa
Có thể sử dụng đột biến lệch bội để xác định vị trí của gen trên NST.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP.
XÁC ĐỊNH SỐ NST TRONG CÁC THỂ ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI.
Dựa vào bảng phân loại thể lệch bội: Thể không, thể một, thể ba,…..
VD: Ở một loài 2n = 24. Xác định số NST trong các thể lệch bội.
+ Thể một = 2n - 1 = 24 - 1 = 23 NST
+ Thể một kép = 2n - 1 - 1 = 22 NST
+

Thể ba = 2n + 1 = 24 + 1 = 25 NST

XÁC ĐỊNH SỐ THỂ LỆCH BỘI TỐI ĐA

− Thể dị bội đơn (thể một, thể ba...) có liên quan đến 1 trong n cặp NST tương đồng Þ số thể dị bội
đơn khác nhau = Cn1 .


− Thể dị bội kép (thể một kép, thể ba kép...) có liên quan đến 2 trong n cặp NST tương đồng
Þ Số thể dị bội kép khác nhau = Cn2
VD: Loài 2n = 24. Xác định số loại thể đột biến lệch bội khác nhau
+ Thể một:
Þ Thể một 2n - 1. Liên quan đến 1 trong 12 cặp Þ số thể một khác nhau = Cn1 = 12
+ Thể một kép:
Þ Thể một kép 2n - 1 - 1. Liên quan đến 2 trong 12 cặp. Mỗi cặp đều mất một NST
2
Þ Số thể một kép = C12
= 66

+ Thể đột biến 2n - 2 + 1. Liên quan đến 2 cặp NST. Một cặp mất cả 2 chiếc.
Một cặp khác thêm một chiếc.
ìï = C1 x C1 = 132
12
11
Þ Số thể đột biến khác nhau: ïí
2
ïï = A = 132
12

A. KHỞI ĐỘNG - NHẬN BIẾT
Bài 1: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể gồm có các loại cơ bản là
A.đột biến cấu trúc và đột biến số lượng.
B.đột biến cấu trúc và đột biến lệch bội.
C. đột biến lệch bội và đột biến đa bội.

D. đột biến đa bội và đột biến số lượng.
Bài 2: Cơ chế phát sinh thể ba là do sự không phân li nhiễm sắc thể trong quá trình giảm phân xảy ra ở
A. tất cả các cặp nhiễm sắc thể.
B. một cặp nhiễm sắc thể.
C. ba cặp nhiễm sắc thể.
D. vài cặp nhiễm sắc thể
Bài 3: Đột biến lệch bội là
A.

đột biến làm thay đổi số lượng NSX ở tất cả các cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong tế bào.

B. đột biến làm tăng số lượng NST ở một hay một số cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong tế bào.
C. đột biến làm giảm số lượng NST ở một hay một số cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong tế bào.
D. đột biến làm thay đổi số lượng NST ở một hay một số cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
Bài 4: Tế bào sinh dưỡng của một cơ thể bị đột biến có số lượng nhiễm sắc thể là 2n - 1. Tên gọi của thể
đột biến này là
A. thể 3 nhiễm.

B. thể tam bội.

C. thể 1 nhiễm.

D. thể khuyết nhiễm.


Bài 5: Một lồi thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 20. Khi xét nghiệm tế bào của một cây, người ta thấy
số nhiễm sắc thể là 18 trong đó cặp nhiễm sắc thể số 5 và số 6 đều chỉ có một nhiễm sắc thể. Đây là đột
biến lệch bội dạng
A. thể một kép.


B. thể không.

C. thể ba.

D. thể bốn.

Bài 6: Thể không là
A. tế bào mất hẳn cặp NST giới tính.
B. tế bào khơng cịn NST thường.
C. tế bào mất đi một hoặc một vài NST.
D. tế bào mất hấn một cặp NST nào đó.
Bài 7: Hiện tượng nào sau đây không phải là biểu hiện của đột biến?
A. Sản lượng sữa của một giống bò giữa các kì vắt sữa thay đổi theo chế độ dinh dưỡng.
B. Một bé trai có ngón tay trỏ dài hơn ngón tay giữa, tai thấp, hàm bé.
C. Lợn con mới sinh ra có vành tai bị xẻ thuỳ, chân dị dạng.
D. Một cành hoa giấy màu trắng xuất hiện trên cây hoa giấy màu đỏ.
o

Bài 8: Hội chứng Đ A là biểu hiện ở người mà trong tế bào dinh dưỡng:
A. Thiếu 1 NST số 23.

B. Thừa 1 NST số 23.

C. Thiếu 1 NST số 21.

D. Thừa 1 NST số 21.

Bài 9: Cơ chế phát sinh đột biến lệch bội là
A. do rối loạn phân bào làm cho tất cả các cặp nhiễm sắc thể tương đồng không phân li.
B. do rối loạn phân bào làm cho một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể tương đồng không phân li.

C. do rối loạn trong quá trình thụ tinh làm cho một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể không kết hợp với
nhau.
D. do rối loạn trong quá trình thụ tinh làm cho một cặp nhiễm sắc thể bị tiêu biến đi một chiếc.
Bài 10: Ở một loài bộ nhiễm sắc thể 2n = 20, số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng của thể ba
nhiễm đơn là:
A. 19.

B. 20

C. 21.

D. 22.

B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
Bài 1: Đậu Hà Lan có bộ NST 2n = 14. Tế bào sinh dưỡng của đậu Hà Lan có chứa 16 NST có thể được
tìm thấy ở
A.thể một hoặc thể bốn kép.
B.thể ba.


C. thể một hoặc thể ba.
D. thể bốn hoặc thể ba kép.
Bài 2: Nếu n là số NST của bộ NST đơn bội thì thể 3 nhiễm
A. 3n + l.

B. 3n - l.

C. 2n - l.

D. 2n + l.


Bài 3: Một trong các cơ chế phát sinh của đột biến lệch bội là:
A.Lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử tất cả các cặp NST không phân li tạo thể lệch bội.
B.1 hay 1 số cặp NST không phân li trong giảm phân giao tử thiếu hay thừa 1 vài NST, các giao tử này
kết hợp với giao tử bình thường tạo thể lệch bội.
C. 1 hay 1 số cặp NST không phân li trong giảm phân tạo giao tử thiếu hay thừa 1 vài NST, các giao tử
này kết hợp với nhau tạo thể lệch bội.
D. 1 hay 1 tất cả các cặp NST không phân li trong giảm phân tạo giao tử 2n, các giao tử này kết hợp
với giao tử bình thường tạo thể lệch bội.
Bài 4: Sự kết hợp của 2 giao tử (n + 1) sẽ tạo ra:
A. Thể một kép.

B. Thể 3.

C. Thể 4 hoặc thể 3 kép

D. Thể song nhị bội

Bài 5: Sự không phân ly của 1 cặp nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng sẽ làm cho
A.cơ quan sinh dục có tế bào mang đột biến.
B.cơ thể có 2 dịng tế bào: dịng tế bào bình thường và dịng tế bào mang đột biến.
C. tất cả các tế bào trong cơ thể đều mang đột biến.
D. cơ thể có tế bào sinh dưỡng mang đột biến, tế bào sinh dục không mang đột biến.
Bài 6: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về hội chứng Đao?
A.Khơng có liên kết với yếu tố giới tính.
B.Do đột biến gen tạo ra.
C. Do đột biến cấu trúc NST tạo ra.
D. Do đột biến đa bội tạo ra.
Bài 7: Một loài thực vật lưỡng bội có 8 nhóm gen liên kết. Số nhiễm sắc thể có trong mỗi tế bào ở thể ba
của lồi này khi đang ở kì giữa của ngun phân là

A. 18.

B. 9.

C. 24.

D. 17.

Bài 8: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến xuất hiện đột biến số lượng NST:
A.Do rối loạn phân li của NST trong các tế bào già.
B.Do tế bào già nên trong giảm phân, một số cặp không phân li.


C. Do rối loạn cơ chế phân li NST ở kỳ sau phân bào.
D. Do NST phân đơi khơng bình thường.
Bài 9: Khi nói về đột biến lệch bội, phát biểu nào sau đây không đúng ?
A.Đột biến lệch bội chỉ xảy ra ở nhiễm sắc thể thường, không xảy ra ở nhiễm sắc thể giới tính.
B. Đột biến lệch bội có thể phát sinh trong nguyên phân hoặc trong giảm phân
C. Đột biến lệch bội xảy ra do rối loạn phân bào làm cho một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể không thể
phân li
D. Đột biến lệch bội làm thay đổi số lượng ở một số hoặc một số cặp nhiễm sắc thể
Bài 10: Một phụ nữ trong q trình phát triển của cơ thể có những biểu hiện sinh lí khác thường. Khi tiến
hành làm tiêu bản tế bào từ tế bàọ cỡ thể người phụ nữ này người ta thấy cặp nhiễm sắc thể số 23 chỉ có 1
chiếc, cịn cảc cặp khác bình thường. Có thể kết luận, người phụ nữ trên bị đột biến lệch bội dạng
A. thể ba.

B. thể một.

C. thể không.


D. thể bộn.

C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG
Bài 1: Sự rối loạn phân li cua một cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong tế bào sinh tinh của cơ thể lưỡng
hội (2n) có thể làm xuất hiện các loại giao tử
A. n; n + 1 ; n -1.

B.n + 1 ; n - 1

C. 2n + 1; 2n - 1.

D. n; 2n + 1.

Bài 2: Một hợp tử lưỡng bội tiến hành nguyên phân, trong lần nguyên phân thứ ba, ở một tế bào có cặp
nhiễm sắc thể số 1 khơng phâri li, các cặp nhiễm sắc thể khác phần li bình thường, những lần nguyên
phân tiếp theo diễn ra bình thường. Hợp tử này phát triển thành phơi, phơi này có bao nhiêu loại tế bào
khác nhau về bộ nhiễm sắc thể?
A. Hai loại.

B. Ba loại,

C. Bốn loại.

D. Một loại.

Bài 3: Cho lồi có 2n =14, một tế bào ở dạng thể một kép đang ở kì giữa có số lượng nhiễm sắc thể là bao
nhiêu
A. 12

B. 13


C. 15.

D.16

Bài 4: Ở một lồi thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 48. Nếu có đột biến lệch bội xảy ra, có thể
phát hiện tối đa số thể đột biến thể ba (2n + 1) trong quần thể của loài là
A. 36.

B. 24.

C. 48.

D. 72.

Bài 5: Ở cà độc dược (2n = 24), người ta đã phát hiện được các dạng thể ba ở cả 12 cặp nhiễm sắc thể.


Các thể ba này có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào xơma
A: khác nhau và có kiểu hình khác nhau.
B. giống nhau và có kiểu hình giống nhau.
C. khác nhau và có kiểu hình giống nhau
D. giống nhau và có kiểu hình khác nhau.
Bài 6: Ở cà độc dược có 12 cặp NST tương đồng.Có nhiều nhất bao nhiêu trường hợp thể một kép?
A. 12
C. 66.

B.24.
D. 132.


Bài 7: Giả sử trong một tế bào sinh tinh có bộ nhiễm sắc thể được kí hiệu là 44A + XY. Khi tế bào này
giảm phân các cặp nhiễm sắc thể thường phân li bình thường, cặp nhiễm sắc thể giới tính khơng phân li
trong giảm phân I; giảm phân II diễn ra bình thường. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ quá trình giảm
phân của tế bào trên là
A. 22A và 22A + XX.
B. 22 A + X và 22A + YY.
C. 22Ạ + XX và 22A + YY.
C. 22A + XY và 22A.
Bài 8: Một tế bào sinh dưỡng của thể ba kép đang ở kì sau nguyên phân, người ta đếm được 44 nhiễm sắc
thể. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội bình thường của lồi này là
A. 2n = 42.

B. 2n = 22.

C. 2n = 20.

D. 2n = 40

Bài 9: Nếu sản phẩm giảm phân của tế bào sinh giao tử gồm 3 loại (n); (n + 1); (n - 1) và từ đó sinh ra
một người con bị hội chứng siêu nữ thì chứng tỏ đã xảy ra sự rối loạn phân ly của l cặp NST ở:
A. giảm phân I của mẹ hoặc bố.
B. giảm phân của mẹ hoặc giảm phân II của bố.
C. giảm phân I của bố hoặc giảm phân II của mẹ.
D. giảm phân I của mẹ hoặc giảm phân I bố.
Bài 10. Một lồi có 2n = 12. Một hợp tử của loài nguyên phân liên tiếp 3 đợt môi trường cung cấp nguyên
liệu tương đương 77 NST đơn. Hợp tử sẽ phát triển thành thể đột biến dạng
A. thể khuyết.

B. thể ba.


C. thể một.

D. thể đa.

D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO
Bài 1: Ở châu chấu, con cái bình thường có bộ NST 2n = 24. Số NST đếm được ở con đực dạng đột biến
thể một là:


A. 12

B. 25

C. 22

D. 23

Bài 2: Ở một loài thực vật lưỡng bội (2n = 8), các cặp nhiễm sắc thể tương đồng được kí hiệu là Aa, Bb,
Dd và Ee. Do đột biến lệch bội đã làm xuất hiện thể một. Thể một này có bộ nhiễm sắc thể nào trong các
bộ nhiễm sắc thể sau đây?
A. AaBbEe.

B.AaBbDddEe.

C. AaaBbDdEe.

D. AaBbDEe.

Bài 3: Ở thể đột biến của một loài, sau khi một tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp 4 lần đã
tạo ra số tế bào có tổng cộng là 144 NST, đó là dạng đột biến

A. thể ba (2n + l)hoặc thể một kép (2n - 2)
B. thể tam bội (3n) hoặc thể ba
C. thể một (2n - 1) hoặc thể đơn bội.
D. thể ba (2n + 1) hoặc thể một (2n - 1)
Bài 4: Ở một loài sinh vật, xét một tế bào sinh tinh có hai cặp nhiễm sắc thể kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế
bào này giảm phần hình thành giao tử, ở giảm phân I cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb không phân li;
giảm phân II diễn ra bình thường. Số loại giao tử có thể tạo ra từ tế bào sinh tinh trên là
A. 6.

B. 4.

C. 8.

D. 2.

Bài 5: Cho phép lai P: Aa x Aa. Nếu một trong hai cá thể P bị đột biến số lượng nhiễm sắc thể do rối loạn
phân li nhiễm sắc thể ở lần giảm phân I còn lần giảm phân II diễn ra bình thường thì kiểu gen khơng thể
xuất hiện ở F1 là
A. aO.

B.AAaa.

C. AO.

D. Aaa.

Bài 6: Khi có sự rối loạn phân ly trong lần phân bào 1 của cặp nhiễm sắc thể giới tính ở tế bào sinh tinh
người bố sẽ cho ra các loại giao tử là giao tử khơng có nhiễm sắc thể giới tính và
A. giao tử mang NST giới tính XX
B. giao tử mang NST giới tính YY.

C. giao tử mang NST giới tính XY.
D. giao tử mang NST giới tính Y.
Bài 7: Một cặp gen dị hợp, mỗi alen đều dài 510 nm. Gen A có số liên kết hidro là 3900, gen a có hiệu số
phần trăm giữa loại A với G là 20% số nu của gen. Do đột biến thể dị bội tạo ra tế bào có kiểu gen Aaa.
Số lượng nu mỗi loại trong kiểu gen sẽ là
A. A = T= 2700; G = X = 1800.
B. A = T= 1800; G = X = 2700


C. A = T= 1500; G = X = 3000.
D. A = T= 1650; G = X = 285
Bài 8: Cà độc dược có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử cái, cặp
nhiễm sắc thể số 1 không phân li, các cặp nhiễm sắc thể khác phân li bình thường. Trong quá trình giảm
phân hình thành giao tử đực, cặp nhiễm sắc thể số 5 không phân li, các cặp nhiễm sắc thể khác phân li
bình thường. Sự thụ tinh giữa giao tử đực và giao tử cái đều mang 11 nhiễm sắc thể được tạo ra từ quá
trình trên sẽ tạo ra thể đột biến dạng
A. thể ba.

B. thể một kép.

C. thể một.

D. thể không.
o

Bài 9: Xét một cặp gen Bb của một cơ thể lưỡng bội đều dai 4080 A , alen B có 3120 liên kết hidro và
alen b có 3240 liên kết hidro. Do đột biến lệch bội đã xuất hiện thể 2n + 1 và có số nucleotit thuộc các
alen B và alen b là A=1320 và G=2280 nucleotit. Kiểu gen đột biến lệch bội nói trên là
A. Bbb.


B.BBb.

C. bbb.

D.BBB.

Bài 10: Cặp gen Bb tồn tại trên NST thường mỗi gen đều có chiều dài 4080Ả, alen B có tỉ lệ A/G = 9/7,
alen b có tỉ lệ A/G = 13/3. Cơ thể mang cặp gen Bb giảm phân rối loạn phân bào I tạo giao tử có cả 2 alen
của cặp. Số nucleotit mỗi loại về gen này trong giao tử là
A. A = T = 675, G = X = 525.
B. A = T = 1650, G = X =750.
C. A = T = 975, G = X = 225.
D. A = T = 2325, G = X =1275
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐÁP ÁN.
A. KHỞI ĐỘNG NHẬN BIẾT.
Bài 1: Chọn đáp án C.
Bài 2: Chọn đáp án B
Bài 3: Chọn đáp án D
Bài 4: Chọn đáp án C
Bài 5: Chọn đáp án A
Bài 6: Chọn đáp án D
Bài 7: Chọn đáp án A
Bài 8: Chọn đáp án D


Bài 9: Chọn đáp án B
Bài 10: Chọn đáp án C.
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
Bài 1: Chọn đáp án D
Bài 2: Chọn đáp án D

Bài 3: Chọn đáp án B
Bài 4: Chọn đáp án C
Bài 5: Chọn đáp án B
Bài 6: Chọn đáp án A
Bài 7: Chọn đáp án D
Bài 8: Chọn đáp án C
Bài 9: Chọn đáp án A
Bài 10: Chọn đáp án B
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG.
Bài 1: Chọn đáp án A.
Giao tử bình thường: n
Giao tử đột biến bị thừa hoặc thiếu một NST: n + 1 và n - 1
Bài 2: Chọn đáp án B
Trong lần nguyên phân thứ 3 đã có 22 = 4 tế bào.
Một tế bào không phân li ở cặp NST số 1 sẽ tạo 2 dòng tế bào đột biến 2n + 1 và 2n - 1 (nếu một chiếc
của cặp không phân li) hoặc 2n + 2 và 2n - 2 (nếu cả cặp không phân li)
Ba tế bào vẫn ngun phân bình thường tạo dịng 2n
Bài 3: Chọn đáp án A
Lồi 2n = 14 Þ thể một kép 2n - 1 - 1 = 12. Ở kì giữa trạng thái NST là 12 chiếc kép
Bài 4: Chọn đáp án B
Lồi 2n = 48 có 24 cặp NST khác nhau. Đột biến thể ba chỉ liên quan đến 1 trong 24 cặp NST
1
Þ Số đột biến thể ba tối đa có thể xuất hiện trong quần thể là C24
= 24 .

Bài 5: Chọn đáp án D
Các thể ba trên đều có cơng thức 2n + 1 nên có số NST trong tế bào là như nhau


Thể ba ở cặp NST số 1 sẽ có kiểu hình khác với thể ba ở cặp NST số 2, số 3 ...

Bài 6: Chọn đáp án C.
Thể một kép 2n - 1 - 1. Xảy ra tại 2 trong 12 cặp NST. Mỗi cặp chỉ cịn một chiếc.
2
Þ số thể một kép tối đa = C12
= 66

Bài 7: Chọn đáp án D
Cặp NST thường phân li bình thường Þ giao tử ở các cặp NST thường đều là 22 A
Cặp XY không phân li ở giảm phân 1 nên tạo giao tử chứa cả XY và giao tử O (khơng có cặp NST giới
tính) Þ Có hai loại giao tử được tạo ra là: 22A + XY và 22A
Bài 8: Chọn đáp án C.
Thể ba kép có cơng thức 2n + 1 + 1. Kì sau có số NST là 4n + 2 + 2 = 44 Þ 2n = 20
Bài 9: Chọn đáp án B
ìï XXX cóthểnhậ
n XX từmẹvàX từbốÞ độ
t biế
n trong giả
m phâ
n củ
a mẹ
ïï
ï
n X từmẹvàXX từbốÞ độ
t biế
n trong giả
m phâ
n II củ
a bố
Con bị siêu nữ í XXX cóthểnhậ
ïï

ïï ( nế
u bốXY độ
t biế
n trong giả
m phâ
n I sẽcho giao tửXY vàO)

Bài 10: Chọn đáp án C.
Gọi bộ NST của hợp tử đó là 2N. Ta có phương trình: 2N x (23 - 1) = 77
Þ 2N = 11 = 2n - 1 thể một
D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO
Bài 1 : Chọn đáp án C.
Châu chấu cái có NST giới tính là XX, châu chấu đực có NST giới tính là XO
Þ trong tế bào châu chấu đực có 2n’ = 23 NST. Thể một ở con đực là 2n’ - 1 = 22
Bài 2: Chọn đáp án D
A. AaBbEe: là đột biến thể khơng vì mất một cặp NST Dd
B. AaBbDddEe: là đột biến thể ba vì cặp D có 3 chiếc Ddd
C. AaaBbDdEe: là đột biến thể ba vì cặp A có 3 chiếc Aaa
D. AaBbDEe: là đột biến thể một vì cặp D có 1 chiếc D
Bài 3: Chọn đáp án D.
Gọi bộ NST của loài là 2N. Theo đề bài ta có phương trình:
2N.24 = 144 => 2N = 9 Þ nếu 2n = 8 thì 2N = 9 là thể ba (2n+l)
Nếu 2n = 10 thì 2N = 9 là thể một (2n - l)
Bài 4: Chọn đáp án D
Cặp Aa giảm phân bình thường cho 2 loại giao tử A và a
Cặp Bb giảm phân không bình thường cho giao tử đột biến Bb và O, giao tử bình thường là B và b
Þ Cơ thể trên (nhiều tế bào) có thể cho 2 x 4 = 8 loại giao tử


Đề bài cho 1 tế bào sinh tinh nên thực tế chỉ cho 2 loại giao tử

Bài 5: Chọn đáp án B
Cơ thể Aa giảm phân bình thường cho giao tử A và a.
Cơ thể Aa không phân li ở giảm phân I cho giao tử Aa và O
Þ

các kiểu gen ở F = (A: a) x (Aa: O)

Bài 6: Chọn đáp án C.
Khi có sự rối loạn phân ly trong lần phân bào 1 của cặp nhiễm sắc thể giới tính ở tế bào sinh tinh người
bố sẽ cho ra các loại giao tử là giao tử khơng có nhiễm sắc thể giới tính và giao tử mang NST giới tính
XY
Bài 7: Chọn đáp án A
Hai gen trên đều có tổng số nucleotit = 3000 = 2A + 2G
Gen A: Số liên kết hidro = 3900 = 2A + 3G Þ A = T = 600; G = X = 900
Gen a: Có A - G = 20% Þ A = T = 1050; G = X = 450
Þ kiểu gen Aaa có

å

A = T = 600 + 1050 + 1050 = 2700

å G = X = 900 + 450 + 450 = 1800
Bài 8: Chọn đáp án B
P:

2n

x

GP : n -1 cặp 1


2n
n - 1 cặp 5

F1: 2n -1- 1
Thể một kép
Bài 9: Chọn đáp án B
Mỗi gen trên có 2400 nucleotit = 2A + 2G
Gen B có 3120 liên kết hidro = 2A + 3G Þ A = T = 480; G = X = 720
Gen b có 3240 liên kết hidro = 2A + 3G Þ A = T = 360; G = X = 840
Thể 3 có

å 1320 A và å

G = 2280 Þ kiểu gen ở cặp NST này là BBb

Bài 10. Chọn đáp án B
o
Mỗi gen trên đều có chiều dài 4080 A Þ

å

nucleotit = 2400

Gen B có A/G = 9/7 Þ A = T = 675; G = X = 525
Gen b có A/G = 13/3 Þ A = T = 975; G = X = 225
Cặp Bb bị rối loạn giảm phân I sẽ cho giao tử Bb và O
Þ giao tử Bb có

å


nucleotit tường loại A = T = 675 + 975 = 1650


G = X = 525 + 225 = 750
2.2. Đột biến đa bội
A.Kiến thức lý thuyết
2.2.1. Đột biến tự đa bội (đa bội cùng nguồn).
- Khái niệm: Là đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của loài trong tế bào (>2n)
- Phân loại:
+

Đa bội chẵn: 4n; 6n; 8n.

+

Đa bội lẻ: 3n; 5n; 7n...

- Cơ chế phát sinh:
+

Trong nguyên phân: Do tác dụng của hóa chất consixin Þ thoi phân bào khơng hình thành
Þ dẫn đến sự không phân li của tất cả các cặp NST: 2n Þ 4n; 3n Þ 6n

+ Trong giảm phân: Do q trình giảm phân khơng bình thường tạo ra các giao tử đột biến,
các giao tử kết hợp trong thụ tinh tạo nên thể đa bội.
P:

2n


G: n; 2n
F:

x

2n

¯

2n

3n Thể tam bội
4n Thể tứ bội

2.2.2.Đột biến dị đa bội (đa bội khác nguồn)
− Khái niệm: Là đột biến làm tăng bộ NST của hai hay nhiều loài khác nhau trong tế bào.
− Cơ chế phát sinh: Trong phép lai khác loài
P: Loài A (2n1)

x

G: n1

¯

F:

Loài B (2n2)
n2


n1 + n2 (bất thụ)
Đa bội hóa

¯

2n1 + 2n2 (hữu thụ)
Thể song nhị bội.
2.2.3. Vai trị


Tế bào của thể đa bội có hàm lượng ADN tăng gấp bội nên quá trình sinh tổng hợp các

chất diễn ra mạnh mẽ. Vì vậy, thể đa bội có tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, chống chịu tốt,
năng suất cao...


Đa bội lẻ (3n, 5n, 7n..) thường không tạọ giao tử bình thường nên ứng dụng để tạo giống

quả khơng hạt.


Thể đa bội đóng vai trị quan trọng trong tiến hóa vì góp phần hình thành lồi mới chủ yếu

là thực vật.


B. CÁC DẠNG BÀI TẬP.
Xác định giao tử của các dạng thể dị bội hoặc đa bội



Thể tam bội (AAA; AAa; Aaa; aaa)

Thể đột biến trên cho hai loại giao tử là (n và 2n)

− Thể tứ bội (AAAA; AAAa; AAaa; Aaaa; aaaa)
Thể đột biến trên cho toàn giao tử 2n.

− Thể ngũ bội, lục bội….. (áp dụng toán tổ hợp)
VD1: AAAaA. Thể đột biến 5n sẽ cho giao tử (3n v 2n)
ỡù giao tửỷ3n xAAA: xAAa: xAaa
ị ùớ
ùùợ giao tử2n xAA: xAa: xaa
VD2: AAAAaa. Thể đột biến 6n cho tồn bộ giao tử 3n.
Þ giao tử3n xAAA: xAAa: xAaa
A. KHỞI ĐỘNG NHẬN BIẾT.
Bài 1: Tự đa bội là hiện tượng trong tế bào có chứa
A. số NST cùng một loài tăng lên một số nguyên lần và lớn hơn 2n.
B. hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội của hai loài.
C. hai bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai loài.
D. bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài.
Bài 2: Thế nào là đột biến dị đa bội?
A. Đột biến làm thay đổi số lượng NST ở một hay một số cặp NST hoặc toàn bộ NST.
B. Là đột biến về số lượng NST xảy ra ở một hay một số cặp NST tương đồng.
C. Là khi cả 2 bộ NST của 2 loài khác nhau cùng tồn tại trong 1 tế bào do lai xa kèm đa bội hoá.
D. Là sự tăng một số nguyên lần số NST đơn bội của cùng một loài và lớn hơn 2n.
Bài 3: Thể đa bội thường gặp ở thực vật. Đặc điểm không đúng đối với thực vật đa bội là
A. tế bào có lượng ADN tăng gấp bội.



×