Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

QUY LUẬT DI TRUYỀN mỗi GEN TRÊN một NST THƯỜNG 4 cấp độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.85 KB, 40 trang )

CHUYÊN ĐỀ 3 - QUY LUẬT DI TRUYỀN
QUY LUẬT DI TRUYỀN – MỖI GEN TRÊN MỘT NST THƯỜNG
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
I. Quy luật Menđen: Quy luật phân li
a. Phương pháp nghiên cứu di truyền học của Menđen
Gồm các bước sau:
Bước 1: Tạo các dịng thuần chủng về từng tính trạng bằng cách cho cây tự thụ phấn qua nhiều thế hệ
Bước 2: Lai các dòng thuần chủng khác biệt nhau bởi một hoặc nhiều tính trạng rồi phân tích kết quả lai ở
đời F1, F2, F3
Bước 3: Sử dụng tốn xác suất để phân tích kết quả lai, sau đó đưa giả thuyết giải thích kết quả
Bước 4: Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết của mình.
b. Sơ đồ lai
A: đỏ >> a: trắng
Pt/c: AA x aa
F1

Aa

F1 x F1: Aa x Aa
F2: 1AA : 2Aa : laa
Kiểu hình: 3 đỏ: 1 trắng
- Tất cả các cây hoa trắng ở F2 tự thụ phấn thì đời con cho toàn hoa trắng.
- 2/3 cây hoa đỏ F2 tự thụ phấn cho đời con có cả hoa đỏ lẫn hoa trắng theo tỉ lệ xấp xỉ 3:1
- 1/3 cây hoa đỏ F2 tự thụ phấn cho đời con toàn hoa đỏ.
* Mỗi tính trạng được quy định bởi một cặp alen. Do sự phân li đồng đều của cặp alen trong giảm phân
nên mỗi giao tử chỉ chứa một cặp alen của cặp.
- Mỗi gen chiếm một vị trí xác định trên NST được gọi là lôcut.
2. Quy luật phân li độc lập
Quy ước:
A: vàng >> a: xanh
B: trơn >> b: nhăn 


Sơ đồ lai:
Pt/c: AABB (vàng - trơn) x aabb (xanh - nhăn)
F1: AaBb (100%)
F1 x F1: AaBb x AaBb
F2:
9A-B- (1AABB: 2AaBB: 2AABb: 4AaBb)
3A-bb (1AAbb: 2Aabb)
3 aaB- (1aaBB: 2aaBb)


1 aabb
* Lưu ý khi làm bài tập về phân li độc lập của Menđen
- Các cặp nhân tố di truyền quy định các cặp tính trạng khác nhau phân li độc lập trong quá trình hình
thành giao tử.
- Muốn xác định được quy luật di truyền chi phối phép lai thì phải xác định được quy luật di truyền của
từng cặp tính trạng, sau đó mới xác định quy luật di truyền về mối quan hệ giữa các cặp tính trạng với
nhau.
- Trong điều kiện các cặp gen phân li độc lập, tỉ lệ của mỗi loại giao tử bằng tích tỉ lệ của các alen có
trong giao tử đó.
- Số kiểu tổ hợp giao tử bằng tích số loại giao tử đực với số loại giao tử cái.
- Nếu các cặp gen phân li độc lập, thì đời con
+ Số loại kiểu gen bằng tích số loại kiểu gen của từng cặp gen.
+ Số loại kiểu hình bằng tích số loại kiểu hình của các cặp tính trạng.
+ Tỉ lệ kiểu gen bằng tích tỉ lệ kiểu gen của từng cặp gen.
+ Tỉ lệ phân li kiểu hình bằng tích tỉ lệ phân li kiểu hình của các cặp tính trạng.
- Xác suất xuất hiện một kiểu gen bằng tỉ lệ kiểu gen đó trên tổng số kiểu gen được xét.
* Tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình trong phân li độc lập của Menđen
Nếu F1 có n cặp gen dị hợp, phân li độc lập, trội lặn hoàn tồn tự thụ phấn thì
- Số kiểu gen  3n
- Số kiểu hình  2n

- Tỉ lệ phân li kiểu gen   1: 2 : l 
- Tỉ lệ phân li kiểu hình   3 : l 

n

n

- Số tổ hợp giao tử  2n. 2n
* Lưu ý: 2 cặp gen dị hợp phàn li độc lập tự thụ phấn, khơng có đột biến xảy ra và các gen trội lặn hoàn
toàn cho đời con 9 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình.
Ví dụ: Một lồi thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp; alen B quy
định hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng, hai cặp gen này phân li độc lập. Cho P dị hợp 2 cặp gen tự
thụ phấn. Xác định số kiểu gen và kiểu hình của đời con.
Giải:
A: thân cao >> a: thân thấp
B: hoa đỏ >> b: hoa trắng
P: AaBb x AaBb → F1: 9A-B- (1AABB: 2AaBB: 2AABb: 4AaBb) ; 3A-bb (1AAbb: 2Aabb); 3aaB(1aaBB: 2aaBb); 1aabb
Vậy đời con có 9 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình.
* Xác suất k gen trội xuất hiện ở đời con


TH1: Bố mẹ có kiểu gen dị hợp giống nhau
Tính xác suất đời con có k alen trội là:
C km
C km
(Áp dụng cho bài tốn bố mẹ có kiểu gen dị hợp giống nhau)

2n.2n 4n
k: Số alen trội ở đời con
m: Tổng số alen trong kiểu gen dị hợp của một bên (vi bố mẹ có kiểu gen dị hợp giống nhau nên số alen

của bố bằng số alen của mẹ). Hay m là tổng số alen của con.
n: Số cặp gen dị hợp của cơ thể.
Ví dụ 1: P: AaBbDd x AaBbDd
C62 15
Tính xác suất để một người con có 2 alen trội  3 
4
64
Ví dụ 2: Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, mỗi gen quy định một tính trạng và gen
trội là trội hồn tồn. Tính theo lý thuyết phép lai: AaBbDdHh x AaBbDdHh
3

�3 � 1 27
a) Kiểu hình mang 3 tính trạng trội và một tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ  C34 . � �. 
�4 � 4 264
2

2

�1 � �1 � 6
b) Kiểu gen mang 2 căp dị hợp và 2 căp đồng hợp  C24 . � �. � �
�2 � �2 � 16
TH2: Bố mẹ có kiểu gen dị hợp khác nhau
- Trước tiên ở bài tập này các em cần xác định được ở đời con đã có sẵn những alen nào.
- Sau đó áp dụng cơng thức tính số alen trội cịn lại như sau:
Tính xác suất đời con có k alen trội là:

Ckm
2n1.2n 2

k: Số alen trội cịn lại cần tính ở đời con

m: Tổng số alen trong kiểu gen của con khi đã trừ những alen có sẵn trong kiểu gen.
n1: Số cặp gen dị hợp của cơ thể mẹ.
n2: Số cặp gen dị hợp của cơ thể bố.
2n1 .2n2 là số tổ hợp giao tử đời bố mẹ.
Ví dụ
P: AaBbddEE X AabbDDEe. Xác định tỉ lệ cá thể mang 4 alen trội ở đời con.
Giải:
Chắc chắn đời con có 2 alen trội và 2 alen lặn
Vậy chọn 2 alen trội trong 4 alen cịn lại C24
Tỉ lệ cần tìm là 

C24
2

2

2 .2



6
(công thức = tỉ lệ số alen trội/số tổ hợp alen trội)
16

3. Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
a. Tương tác gen


- Khái niệm: Tương tác gen là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành một kiểu hình.
- Phân loại tương tác gen:


 Tương tác bổ sung:
- Tỉ lệ thường gặp (9 :7); (9: 6: 1); (3: 5); (1: 3); (1: 2: 1); (3: 4: 1); (9: 3: 3: 1); (1: 1: 1: 1); (3: 3: 1:
1); (1: 1)
Ví dụ: A và B tương tác bổ sung quy định kiểu hình đỏ
+ AaBb x AaBb → 9A-b- (đỏ): 7 (A-bb, aaB-, aabb) trắng
+ AaBb x Aabb → 3A-B- (đỏ): 5 (A-bb, aaBb, aabb) trắng
+ AaBb x AaBb → 9A-b- (đỏ): 6 (A-bb, aaB-) tím: 1aabb trắng
+ AaBb x aabb → 1AaBb (đỏ): 3 (Aabb, aaBb, aabb) trắng.
+ AaBb x aabb → 1AaBb (đỏ): 2 (Aabb, aaBb) tím: 1aabb trắng
+ AaBb x Aabb → 3A-B- (đỏ): 4 (A-bb, aaBb) tím : 1aabb trắng
+ AaBb x AaBb → 9A-B- đỏ: 3A-bb vàng: 3aaB- tím: 1aabb trắng.
+ AaBb x aabb → 1A-B- đỏ: 1A-bb vàng: 1aaB- tím: 1aabb trắng
+ AaBb x Aabb → 3A-B- (đỏ): 3A-bb vàng: 1aaBb tím: 1aabb trắng
+ Aabb x aabb → 1Aabb vàng: 1aabb trắng

 Tương tác át chế:
Ti lệ thường gặp: (13: 3); (12: 3: 1); (6: 1: 1); (4: 3: 1); (2: 1: 1); (7: 1); (3: 1); (5: 3); (9: 3: 4); (3: 3: 2);
(3: 1:4); (1:1: 2); (1:1).
+ AaBb x AaBb → 9A-B- đen: 3A-bb đen: 1aabb đen: 3aaB- xám → 13 đen: 3 xám
+ AaBb x AaBb → 9A-B- đen: 3A-bb đen: 3aaB- xám: 1aabb trắng → 12 đen: 3 xám: 1 trắng.
+ AaBb x Aabb → 3A-B- (đen): 3A-bb đen: 1aaBb xám: laabb trắng → 6 đen: 1 xám: 1 trắng.
+ AaBb x Aabb → 3A-B- (đen): 3A-bb đen: 1aaBb xám: 1aabb đen → 7 đen: 1 trắng.
+ AaBb x aaBb → 3AaB- đen: 1Aabb đen: 3aaB- xám: 1aabb trắng → 4 đen: 3 xám: 1 trắng 
+ AaBb x aaBb → 3AaB- đen: 1Aabb đen: 3aaB- xám: 1aabb đen → 5 đen: 3 xám
+ AaBb x aabb → 1AaBb đen: 1Aabb đen: 1aaBb xám: 1 aabb trắng → 2 đen: 1 xám: 1 trắng
+ AaBb x aabb → 1AaBb đen: 1Aabb đen: 1aaBb xám: 1 aabb đen → 3 đen: 1 xám
+ AaBb x AaBb → 9A-B- đen: 3A-bb trắng: 3aaB- xám: 1aabb trắng → 9 đen: 3 xám: 4 trắng (bb át chế
do gen lặn quy định lông trắng).
+ AaBb x aaBb → 3AaB- đen: 1Aabb trắng: 3aaB- xám: 1aabb trắng → 3 đen: 3 xám: 2 trắng (bb át chế

do gen lặn quy định lông trắng).
+ AaBb x aabb → 1AaBb đen: 1Aabb trắng: 1aaBb xám: 1 aabb trắng 1 đen: 1 xám: 2 trắng (bb át chế do
gen lặn quy định lông trắng).
+ AaBb x Aabb → 3A-B- (đen): 3A-bb trắng: 1aaBb xám: laabb trắng 3 đen: 4 trắng: 1 xám (bb át chế do
gen lặn quy định lông trắng).
+ aaBb x aabb → 1aaBb xám: 1aabb trắng


 Tương tác cộng gộp:
Tỉ lệ thường gặp: (15:1); (7: 1); (3: 1); (1: 1)
+ AaBb x AaBb → 9A-B- đỏ: 3A-bb đỏ: 1aabb đỏ: 3aaB- trắng → 15 đỏ: 1 trắng
+ AaBb x aabb → 1AaBb đỏ: 1Aabb đỏ: 1aaBb đỏ: 1 aabb trắng → 3 đỏ: 1 trắng
+ AaBb x Aabb → 3A-B- (đỏ): 3A-bb đỏ: laaBb đỏ: laabb trắng → 7 đỏ: 1 trắng
+ Aabb x aabb → 1Aabb đỏ: 1aabb trắng
Từ những kiểu hình trên ta có một số lưu ý sau:
- Nếu lai phân tích mà đời con có tỉ lệ 1: 3 thì tính trạng di truyền theo quy luật tương tác bổ sung.
- Nếu ở phép lai bất kì mà đời con cho tỉ lệ 9: 6:1 thì tính trặng di truyền theo quy luật tương tác bổ sung.
- Nếu bài toán yêu cầu trong 3 cây chỉ có một cây thuần chủng thì cị nghĩa là 2 cây cịn lại phải khơng
thuần chủng.
b. Tác động đa hiệu của gen
KN: Một gen cũng có thể tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau, gen như vậy gọi là
gen đa hiệu.
Ví dụ: Ở người có một đột biến gen trội gây hội chứng Macphan: chân tay dài hơn, đồng thời thuỷ tinh
thể ở mắt bị huỷ hoại.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT
Bài 1: Theo lí thuyết, quá trình giảm phân bình thường ở cơ thể có kiểu gen AaBBDd tạo ra tối đa bao
nhiêu loại giao tử ?
A. 8.


B. 2.

C. 4.

D. 6.

Bài 2:Theo Menđen, với n cặp gen dị hợp phân li độc lập tự thụ phấn thì ti lệ phân li kiểu hình được xác
định theo công thức nào?
A.  3:1 .
n

B.  1: 4: l  .
n

C.  1:2: l  .
n

D.  1: l  .
n

Bài 3: Trường hợp nào sau đây được xem là lai thuận nghịch ?
A. ♂AABB x ♀aabb và ♂AaBb x ♀aabb.
B. ♂AABb x ♀Aabb và ♂AABb x ♀aabb.
C. ♂AaBb x ♀aabb và ♂aabb x AaBb.
D. ♂AaBb x ♀AaBb và ♂Aabb x ♀Aabb.
Bài 4: Ở một lồi thực vật, có 2 alen A và a nằm trên NST thường, gen trội là hồn tồn, để cho thế hệ sau
có hiện tượng đồng tính, thì sẽ có bao nhiêu phép lai giữa các kiểu gen nói trên (khơng kể phép lai thuận
nghịch)?
A. 1 phép lai.


B. 2 phép lai.

C. 3 phép lai.

D. 4 phép lai.

Bài 5: Với 2 alen A và a trong một quần thể. Biết rằng không xảy ra đột biến, người ta có thể thực hiện
được bao nhiêu phép lai từ các kiểu gen của 2 alen trên (không kể các phép lai thuận nghịch)?
A. 4 phép lai.

B. 3 phép lai

C. 5 phép lai.

D. 6 phép lai


Bài 6: Cho biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, phép lai AABB x AABb cho đời
con có bao nhiêu loại kiểu gen?
A. 4.

B. 1.

C. 3.

D. 2.

Bài 7: Theo lí thuyết, q trình giảm phân bình thường ở cơ thể có kiểu gen Aabb tạo ra loại giao tử Ab
chiếm tỉ lệ
A. 50%.


B. 12,5%.

C. 75%.

D. 25%.

Bài 8: Phép lai nào dưới đây có thể minh hoạ cho hiện tượng tự thụ phấn ở thực vật ?
A. AaBbCc x AaBBc.

B. AaBbDd x aabbcc.

C. Aabbcc x Aabbcc.

D. AABbCc x AabbCc.

Bài 9: Biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, các gen phân li độc lập. Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ phân li
kiểu gen ở đời con là 1: 1: 1: 1: 2: 2 ?
A. AaBb x AaBb.

B. Aabb x aaBb.

C. AaBb x aaBb.

D. AaBb x aabb.

Bài 10: Menđen giải thích định luật phân ly bằng
A. hiện tượng phân li của các cặp NST trong giảm phân.
B. hiện tượng trội - lặn hoàn toàn.
C. sự phân li ngẫu nhiên của các cặp NST tương đồng trong giảm phân.

D. giả thuyết giao tử thuần khiết.
Bài 11: Cơ thể có kiểu gen AaBbDdEE khi giảm phân bình thường thì số loại giao tử tối đa sẽ tạo được là
A. 4 loại

B. 8 loại

C. 16 loại.

D. 32 loại

Bài 12: Tỉ lệ phân li kiểu hình nào sau đây là kết quả tương tác gen bổ trợ?
A. 9: 6: 1.

B. 12: 3: 1.

C. 13: 3.

D. 15: 1.

Bài 13: Cho 2 giống ngô lùn tạp giao với nhau thu được F1 ngơ cao bình thường, cho F1 tự thụ phấn thu
đựợc F2: 901 ngơ cao bình thường và 702 ngơ lùn. Quy luật di truyền chi phối tính trạng chiều cao của 2
giống ngô trên là :
A. tương tác át chế trội.
B. tương tác át chế lặn.
C. tương tác bổ trợ giữa 2 gen trội.
D. tương tác cộng gộp giữa các gen trội.
Bài 14: Phép lai nào dưới đây thu được đời con có kiểu gen thuần chủng ?
A. AABB x aabb

B. AABB x Aabb


C. AAbb x AAbb

D. aaBB x AAbb

Bài 15: Theo lý thuyết, quá trình giảm phận bình thường ở cợ thể có kiểu gen AABbdd cho tối đa bao
nhiêu loại giao tử ?
A. 2.

B. 4.

C. 6.

D. 8.


Bài 16: Tính theo lý thuyết, q trình giảm phân bình thường ở cơ thể có kiểu gen AAbbDD tạo ra loại
giao tử AbD chiếm tỉ lệ
A. 100%.

B. 50%

C.25%.

D. 12,5%.

Bài 17: Tính theo lý thuyết, q trình giảm phân diễn ra bình thường ở cơ thề có kiểu gen AaBbDD tạo ra
loại giao tử abd với tỉ lệ
A. 100%.


B. 0%

C. 25%.

D. 12,5%.

Bài 18: Cơ thể có kiểu gen nào dưới đây được gọi là thể dị hợp tử về hai cặp gen đang xét ?
A. AaBB.

B. AaBb.

C. AABB.

D. Aabb.

Bài 19: Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1:2:1?
A. AaBb x aabb.

B. Aabb x Aabb.

C. AaBB x aabb.

D. AaBB x aabb.

Bài 20: Trong trường hợp khơng có đột biến xảy ra thì số kiểu gen tối đa có thể có ở đời con của phép lai:
AaBbCcdd x aaBBCcDd là bao nhiêu ?
A. 18

B. 36


C. 54

D. 24

Bài 21: Cho biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường. Theo lý thuyết, phép lai AaBb x Aabb cho đời
con bao nhiêu loại kiểu gen ?
A.3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Bài 22: Cho biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường, các gen trội lặn hoàn toàn. Theo lý thuyết,
phép lai AaBBDd x AaBbDd cho đời con bao nhiêu loại kiểu hình ?
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Bài 23: Ở một loài thực vật, A quy định hoa đỏ là trội khơng hồn tồn so với a quy định hoa trắng, kiểu
gen dị hợp Aa quy định hoa hồng. Tính theo lý thuyết, phép lai nào dưới đây cho đời con có cả 3 màu hoa
(đỏ, hồng, trắng).
A. AA x aa.

B. Aa x aa.


C. Aa x Aa.

D. aa x aa.

Bài 24: Ở một loài thực vật, A quy định hoa đỏ là trội hoàn toàn so với a quy định màu trắng. Phép lai Aa
x Aa thu được F1. Biết rằng không xảy ra đột biến, xác suất để thu được 3 cá thể thuần chủng là bao
nhiêu? 
A.

1
.
4

B.

1
.
2

C.

1
.
8

D.

2
.

3

Bài 25: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Cho cây
thân cao (P) tự thụ phấn, thu được F 1: gồm 75% cây thân cao và 25% cây thân thấp. Cho tất cả các cây
thân cao F1 giao phấn với các cây thân thấp. Theo lí thuyết, thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ
lệ
A. 3 cây thân cao: 1 cây thân thấp.
B. 3 cây thân thấp: 1 cây thân cao.
C. 2 cây thân cao: 1 cây thân thấp.


D. 1 cây thân cao: 1 cây thân thấp.
B. TĂNG TỐC: THƠNG HIỂU
Bài 1: Ở một lồi thực vật, người ta thực hiện phép lai AaBb x Aabb thu được F1. Lấy ngẫu nhiên 3 cá
thể F1, xác suất để thu được 3 cá thể đều có kiểu gen AaBb là
A.

1
.
64

B.

1
.
32

C.

1

.
16

D.

1
.
4

Bài 2: Một lồi động vật có 4 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Trong các cơ thể có bộ
nhiễm sắc thể sau đây, có bao nhiêu thể ba?
I. AaaBbDdEe.

II. ABbDdEe.

III. AaBBbDdEe.

IV. AaBbDdEe.

V. AaBbDdEEe.

VI. AaBbDddEe.

A. 5.

B. 3.

C. 2.

D. 4.


Bài 3: Một loài động vật có 4 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Trong các cơ thể có bộ
nhiễm sắc thể sau đây, có bao nhiêu thể một?
I. AaaBbDdEe.

II. ABbDdEe.

III. AaBBbDdEe.

IV. AaBbDdEe.

V. AaBbDdE.

VI. AaBbDddEe.

A. 5.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Bài 4: Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phép lai sau đây cho đời con có kiểu
gen phân li theo ti lệ: 2: 2:1:1:1:1?
I. AaBbdd x AABBDD.
II. AaBBDD x AABbDD.
III. Aabbdd x AaBbdd.
IV. AaBbdd x aaBbdd.
V. AaBbDD x AABbdd.

VI. AaBBdd x AabbDD.
A. 3.

B. 5.

C. 6.

D. 4.

Bài 5: Một lồi thực vật có 4 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Trong các cơ thể có bộ
nhiễm sắc thể sau đây, có bao nhiêu thể khơng?
I. AaaBbDdEe.

II. ABbEe.

III. AaBbDddEe.

IV. AaBbDdEee.

V. AaBbDde.

VI. BbDdEe.

A. 5.

B. 2.

C. 4.

D. 1.


Bài 6: Phép lai giữa 2 cá thể khác nhau về 3 tính trạng trội lặn hồn tồn AaBbDd x AaBbdd sẽ có số loại
kiểu hình và kiểu gen lần lượt là
A. 8 loại kiểu hình, 27 loại kiểu gen.
B. 4 loại kiểu hình, 18 loại kiểu gen.
C. 4 loại kiểu hình, 9 loại kiểu gen.
D. 8 loại kiểu hình, 18 loại kiểu gen.


Bài 7: Trong trường hợp các gen liên kết hoàn tồn, mỗi gen quy định một tính trạng trội lặn hồn tồn,
dựa vào tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con, em hãy cho biết phép lai nào dưới đây khơng có cùng tỷ lệ kiểu
hình với những phép lai còn lại?
A.

Ab Ab
.
x
ab ab

B.

AB AB
.
x
ab ab

C.

Ab AB
.

x
ab aB

D.

Ab AB
.
x
ab ab

Bài 8: Theo lý thuyết, có bao nhiêu kiểu gen dưới đây khi giảm phân có 50% giao tử mang toàn gen lặn?
1. AAAa

2. AAaa

3. Aaaa

4. Aaa

5. AAa

6. Aa

A. 4

B. 3

C. 1

D. 2


Bài 9: Xét hai cặp alen (A, a ;B,b) cùng tương tác để quy định một cặp tính trạng (dạng 9 đỏ: 7 trắng).
Dựa vào ti lệ phân li kiểu hình ở đời con, em hãy cho biết phép lai nào dưới đây khơng cùng nhóm với
những phép lai còn lại?
A. AAbb x AAbb

B. aaBB x aaBb

C. Aabb x Aabb

D. AaBb x Aabb

Bài 10: Trong trường hợp hai cặp gen không alen cùng tương tác để quy định một cặp tính trạng, tỉ lệ
phân li kiểu hình 7: 1 có thể xuất hiện trong bao nhiêu dạng tác động/tương tác dưới đây?
a. 9:7

b. 9: 3: 3:1

c. 13: 3

d. 12: 3: 1

e. 9: 6: 1

f. 15:1

A. 2

B. 3


C. 4

D. 5

Bài 11: Cho biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường. Tính theo lý thuyết, phép lai AaBbDd x
AaBbDd cho tối đa bao nhiêu loại kiểu hình?
A. 6.

B. 8

C. 27.

D. 16.

Bài 12: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen
B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả dài. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây
cho đời con có tỉ lệ kiểu gen giống tỉ lệ kiểu hình?
A. AaBB x aaBb.

B. Aabb x aaBb.

C. AABB x Aabb.

D.AaBb x aaBb.

Bài 13: Cho biết alèn A quy định tính trạng hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen á quy định tính trạng hoa
trắng. Bố và mẹ (P) đều mang kiểu gen dị hợp (Aa), trong quá trình giạo phấn mỗi cơ thể đều có 100%
giao tử mang alen A và 50% giao tử mang alen a tham gia thụ tinh. Tĩ lệ kiểu hình thu được ở là
A. 8 đỏ: 1 trắng.


B. 1 đỏ: 8 trắng

C. 3 đỏ: 1 trắng.

D. 1 đỏ: 3 trắng.

Bài 14: Cho tính trạng chiều cao của cây do tác động cộng gộp của 6 gen không alen phân li độc lập quy
định, trong đó mỗi gẹn có 2 alen. Mỗi gen trội làm cho cây cao thêm 10 chứng minh. Cho phép lai giữa
những cơ thể có dị hợp về 6 cặp gen trên thì thế hệ sau thu được bao nhiêu kiểu hình
A. 81

B.6

C. 64

D. 13


Bài 15: Cho biết các gen phân li độc lập, các alen trội là trội hồn tồn và khơng xảy ra đột biến. Theo lí
thuyết, phép lai nào sau đấy cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1:1:1:1?
A. Aabb x aaBb.

B. AaBb x AaBb.

C. AaBB x AABb.

D. AaBB x AaBb.

Bài 16: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hồn tồn. Theo lý thuyết, phép lai nào
sau đây ở đời con có 8 loại kiểu gen và 8 loại kiểu hình.

A. AaBbDd X aabbDd.

B. AaBbDd X aabbdd.

C. AaBbDd X AABBDD.

D. AaBbdd X AaBbDD.

Bài 17: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng là trội hoàn toàn so với gen a quy định hạt xanh. Gen B
quy định vỏ trơn là trội hoàn toàn so với b quy định vỏ nhăn. Hai cặp gen phân li độc lập và không có đột
biến xảy ra. Tính theo lý thuyết, phép lai nào dưới đây đời con khơng xuất hiện kiểu hình hạt xanh, vỏ
nhăn?
A. AaBb X aabb.

B. AaBb X AaBb.

C. AaBB X aabb.

D. Aabb X aaBb.

Bài 18: Khi cho lai giữa cơ thể mang kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen với cơ thể đồng hợp lặn tương ứng,
đời con thu được kiểu hình: 3: 1. Có bao nhiêu quy luật di truyền nào dưới đây có thể thoả mãn điểu kiện
của đề bài?
1. Tác động cộng gộp
2. Tương tác bổ sung
3. Tương tác át chế
4. Liên kết gen hoàn tồn
5. Hốn vị gen
A. 4.


B. 1

C. 3.

D. 2.

Bài 19: Khi cho lai giữa cơ thể mang kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen với cơ thể đồng hợp lặn tương ứng,
đời con thu được kiểu hình: 1: 1: 1: 1. Có bao nhiêu quy luật di truyền nào dưới đây có thể thoả mãn điều
kiện của đề bài ?
1. Tác động cộng gộp
2. Tương tác bổ sung
3. Tương tác át chế
4. Liên kết gen hồn tồn
5. Hốn vị gen
6. Phân li độc lập
A. 4.

B. 5.

C. 2.

D. 3.

Bài 20: Theo lý thuyết, trong các phép lai dưới đây, phép lai nào cho đời con có nhiều biến dị tổ hợp
nhất?
A. AaBbddEe x AaBbDdEe

B. aaBbDDEe x AaBbDdEE



C. AabbddEe x AaBbDDEe

D. AaBbDdEe x AaBBDdee

Bài 21: Ở một loài thực vật, màu sắc hoa do hai cặp gen không alen quy định (A, a ; B, b). Khi trong kiểu
gen khơng có alen trội thì quy định hoa trắng, các kiểu gen còn lại quy định hoa đỏ. Theo lý thuyết, có
bao nhiêu phép lai nào dưới đây cho đời con đổng tính ?
1. AaBb x aaBB

2. AaBB x AAbb

3. AaBb x Aabb

4. aaBb X AABB

5. AaBb x AaBb

6. aabb x aabb

7. AAbb x aaBB
A. 5

B. 4

C. 3.

D. 6

Bài 22: Trong trường hợp hai cặp alen cùng tương tác để quy định một cặp tính trạng, tỉ lệ phân li kiểu
hình 3: 1 có thể xuất hiện trong bao nhiêu dạng tác động/tương tác nào dưới đây?

(1) 9: 7

(2) 9: 3: 3: 1

(3) 13: 3

(4) 12: 3: 1

(5) 9: 6: 1

(6) 15: 1

A.6

B. 5

C. 4

D. 3

Bài 23: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen
B quy định quả trịn trội hồn tồn so với alen b quy định quả dài. Cho hai cây (P) giao phấn với nhau,
thu được F1 gồm 900 cây, trong đó có 225 cây thân thấp, quả dài. Biết rằng không xảy ra đột biến. Trong
các phép lai sau đây, có bao nhiêu phép lai phù hợp với kết quả trên? 
I. AaBb x Aabb

II. Aabb x Aabb

III. AaBb x AaBb


IV. aaBb x aaBb

V. aaBb x AaBB

VI. Aabb x aaBb

VII. AaBb X aabb.

VIII. Aabb X aabb.

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Bài 24: Ở một loài động vật giao phối, xét hai cặp gen nằm trên hai cặp nhiệm sắc, thể thường. Biết rằng
khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có tối đa bao nhiêu phép lai khác nhau giữa các cá thể của lồi này
(chỉ tính phép lai thuận) đều tạo ra đời con có kiểu gen đồng hợp tử lặn về cả hai cặp gen đang xét?
A. 10.

B. 16.

C. 8.

D. 4.

Bài 25: Thực hiện phép lai: ♂AaBbCcDdee x ♀aaBbCCDdEE. Biết rằng không xảy ra đột biến, các gen

trội lặn hoàn toàn. Theo lý thuyết, tỉ lệ cá thể mang kiệu hình khác cả bố và mẹ ở đời con là bao nhiêu ?
A.25%

B. 56,25%

C. 31,25%

D. 43,75%

C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG
Bài 1: Ở một quần thể thực vật, thế hệ F2 thu được tỉ lệ phân li kiểu hình là: 9 hoa đỏ: 7 hoa trắng. Biết
rằng không xảy ra đột biến. Tính theo lý thuyết, nếu lấy ngẫu nhiên một cây hoa đỏ đem tự thụ phấn và số
cá thể ở F1 là đủ lớn thì xác suất thu được đời con thuần chủng là bao nhiêu?
A.

1
.
9

B.

7
.
9

C.

1
.
3


D.

1
.
16

Bài 2: Tỉ lệ phân li kiểu hình nào dưới đây có thể xuất hiện trong cả tương tác át chế, tương tác bổ sung
và tác động cộng gộp?


A. 3: 3: 1: 1.

B. 5: 3.

C. 1: 3.

D. 7: 1.

Bài 3: Ở gà, alen trội B quy định sự hình thành sắc tố của lơng, alen lặn b khơng có khả năng này; alen
trội A khơng quy định sự hình thành sắc tố của lơng nhưng có tác dụng át chế hoạt động của alen B, alen
lặn a không có khả năng át chế. Khi lai gà lơng trắng với gà lơng nâu đều có kiểu gen thuần chủng, F1 thu
được đều dị hợp tử về cả hai gen trên và có kiểu hình lơng trắng, cho F1 giao phối với nhau. Biết rằng
khơng xảy ra đột biến. Tính theo lý thuyết, F2 có bao nhiêu kiểu gen quy định kiểu hình lơng trắng?
A. 4.

B. 5.

C. 6.


D. 7

Bài 4: Ở một lồi thực vật chi có 2 dạng màu hoa đỏ và trắng. Trong phép lai phân tích một cây hoa đỏ đã
thu được thế hệ lai phận li kiểu hình theọ tỉ lệ 3 trắng: 1 đỏ. Biết rằng không xảy ra đột biến, cộ thể kết
luận màu hoa được chi phối bởi quy lụật di truyền nào sau đây ?
A. Tính trạng màu hoa do một cặp gen quy định và di truyền theo quy luật phân li của Menđen.
B. Tính trạng màu hoa do hai cặp gen khơng alen tương tác cộng gộp.
C. Tính trạng màu hoa do hai cặp gen không alen tương tác bổ trợ.
D. Tính trạng màu hoa do hai cặp gen quy định và liên kết gen hoàn toàn.
Bài 5: Xét hai cặp alen A, a và B, b. Có bao nhiêu tỉ lệ phân li kiểu hình sau đây có thể xuất hiện trong cả
quy luật phân li độc lập và quy luật tương tác gen?
(1) 9: 3: 3: 1

(2) 3: 1

(3) 9: 7 

(4) 9: 6: 1

(5) 1: 1

(6) 15: 1

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.


Bài 6: Thực hiện phép lai: ♂ AabbCcDdee x ♀ aaBBCCDdEe. Theo lý thuyết, tỉ lệ cá thể mang 4 alen
trội ở đời con là bao nhiêu ?
A. 37,25%

B. 18,75%

C. 24,75%

D. 31,25%

Bài 7: Ở một loài thực vật, 3 cặp gen (Aa, Bb, Dd) tương tác với nhau theo kiểu cộng gộp quy định chiều
cao cây. Cho cây có kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn. Biết rằng khơng xảy ra đột biến. Tính theo lý thuyết,
cây có chiều cao trung bình chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 31,25%

B.23,5%

C. 18,75%.

D. 6,25%.

Bài 8: Ở một lồi thực vật, tính trạng chiểu cao cây do hai cặp alen A, a và B, b tương tác bổ sung với
nhau quy định. Người ta đem cây F1 lai với một cây khác thì F2 thu được kiểu hình: 9 thân cao: 7 thân
thấp. Biết rằng khơng xảy ra đột biết. Tính theo lý thuyết, để F 2 thu được kiểu hình: 3 thân cao: 1 thân
thấp thì F1 có thể lai với cây mang kiểu gen
A. AaBb.

B. aabb.


C. AABb.

D. aaBb.

Bài 9: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Cho
hai cây lưỡng bội lai với nhau thì F1 thu được kiểu hình 3 thân cao: 1 thân thấp. Biết rằng không xảy ra
đột biến. Theo lý thuyết, lấy ngẫu nhiên 2 cây thân cao ở F 1 cho giao phấn với nhau, xác suất thu được
đời con có kiểu hình đổng tính là bao nhiêu ?


A.

2
.
5

B.

1
.
3

C.

5
.
9

D.


4
.
9

Bài 10: Ở một loài thú, alen A quy định lơng đen trội hồn tồn so với alen a quy định lông trắng. Cho hai
cá thể lưỡng bội giao phối với nhau, F1 thu được kiểu hình: 1 lơng đen: 1 lông trắng. Cho F 1 giao phối
ngẫu nhiên với nhau. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lý thuyết, F2 sẽ có kiểu hình như thế nào?
A. 50% lông đen: 50% lông trắng.
B. 56,75% lông đen: 43,25% lông trắng.
C. 43,75% lông đen: 56,25% lông trắng.
D. 75% lông đen: 25% lơng trắng.
Bài 11: Ở một lồi thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội khơng hồn tồn so với alen a quy định hoa
trắng, kiểu gen dị hợp quy định kiểu hình trung gian là hoa hồng. Cho một cây hoa đỏ giao phấn với một
cây hoa hồng thu được đời F 1, cho F1 giao phấn ngẫu nhiên với nhau thì ở F 2 tỉ lệ cá thể mang alen lặn
trong kiểu gen là bao nhiêu ?
A. 56,25%

B. 22,25%

C. 6,25%

D. 43,75%

Bài 12: Ở một loài thực vật, cho lai hai cây hoa trắng thuần chủng (P) thu được F 1: 100% cây hoa trắng.
Cho F1 giao phấn với nhau thu được F2 gồm 392 cây hoa trắng và 91 cây hoa đỏ. Nếu cho F 1 giao phấn
với cây hoa đỏ ở F2 thì đời con có kiểu gen đồng hợp lặn chiếm tỉ lệ
A.

1
.

8

B.

1
.
6

C.

1
.
12

D.

1
.
4

Bài 13: Cho cây lưỡng bội dị hợp 2 cặp gen tự thụ phấn. Biết các gen phân li độc lập và không có đột
biến xảy ra. Tính theo lý thuyết, trong tổng số cá thể thu được ở đời con, số cá thể có kiểu gen đồng hợp
về 1 cặp gen và 2 cặp gen chiếm tỉ lệ lẩn lượt là
A. 50% và 50%.

B. 37,5% và 6,25%.

C. 50% và 25%.

D. 6,25% và 37,5%.


Bài 14: Ở một loài thực vật, màu sắc hoa do hai cặp gen không alen quy định (A, a ; B, b). Khi có mặt cả
hai loại alen trội trong kiểu gen thì quy định hoa đỏ, các kiểu gen còn lại quy định hoa trắng. Cho một cây
hoa đỏ lai với một cầy hoa trắng, đời con thu được kiểu hình: 3: 1. Khơng xét đến phép lai thuận nghịch,
kiểu gen của (P) có thể là một trong bao nhiêu trường hợp ?
A. 2

B. 4

C. 3

D. 5

Bài 15: Thực hiện phép lai: ♂AaBbCcDdee x ♀aaBbCCDdEE. Biết rằng không xảy ra đột biến, các gen
trội lặn hoàn toàn. Theo lý thuyết, tỉ lệ cá thể mang kiểu hình khác cả bộ và mẹ ở đời con là bao nhiêu ?
A. 25%

B. 56,25%

C. 31,25%

D. 43,75%

Bài 16: Phép lai giữa 2 cơ thể dị hợp về 2 cặp gen (Aa, Bb) phân ly độc lập sẽ có thể cho số kiểu hình ở
đời con có thể là bao nhiêu trường hợp trong cấc trường hợp dưới đầy?
(1) 2 kiểu hình.

(2) 3 kiểu hình.

(3) 4 kiểu hình.


(4) 5 kiểu hình.

(5) 6 kiểu hình.

(6) 7 kiểu hình.

(7) 8 kiểu hình.

(8) 9 kiểu hình.

B. 5.

C. 6.

D. 7.

A. 4.


Bài 17: Giao phấn giữa hai cây hoa trắng (P), thu được gồm toàn cây hoa đỏ. Cho F 1 tự thụ phấn, thu
được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 9 cây hoa đỏ: 7 cây hoa trắng. Lấy ngẫu nhiên một cây có hoa màu
đỏ ở F2 cho tự thụ phấn. Cho biết không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, xác suất xuất hiện cây hoa trắng
có kiểu gen đồng hợp lặn ở F3 là
A. 81/256.

B. 1/36.

C. 1/81.


D. 1/16

Bài 18: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Cho cây
thân cao thuần chủng giao phấn với cây thân thấp (P), thu được F 1. Cho các cây F1 giao phấn với nhau,
thu được F2. cho các cây F2 tự thụ phấn, thu được F3. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, F 3
có kiểu hình phân li theo tỉ lệ
A. 3 cây thân cao: 1 cây thân thấp.
B. 5 cây thân cao: 3 cây thân thấp.
C. 3 cây thân cao: 5 cây thân thấp.
D. 1 cây thân cao: 1 cây thân thấp.
Bài 19: Ở một lồi động vật, tính trạng màu lông do hai cặp gen (A, a; B, b) cùng quy định. Khi trong
kiểu gen có đồng thời cả hai loại alen trội A và B cho lông nâu; khi trong kiểu gen chỉ có một loại alen
trội (A hoặc B) hoặc khơng có alen trội nào cho lơng trắng. Alen D quy định chân cao trội hồn toàn so
với alen d quy định chân thấp. Biết rằng khổng xảy ra đột biến mới. Theo lí thuyết, phép lai AaBbDd X
aaBbDd, cho đời con có số con lơng nâu, chân cao chiếm tỉ lệ
A. 3,125%.

B. 28,125%.

C. 42,1875%.

D. 9,375%.

Bài 20: Ở một loài thực vật, màu hoa được quy định bởi hai cặp gen A, a và B, b phân li độc lập; Khi
trọng kiểu gen có cả hai loại aìen trội A và B thì cho hoa đỏ, các kiểu gen còn lại đều cho hoa trắng. Biết
rằng khơng xảy ra đột biến và khơng tính phép lai thuận nghịch. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phép lai
giữa hai cây có kiểu hình khác nhau đểu cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3: 1?
A. 3.

B. 6.


C. 4.

D. 5.

Bài 21: Một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen
B quy định hoa đỏ trội khơng hồn tồn so với alen b quy định hoa trắng, kiểu gen Bb quy định hoa hồng;
hai cặp gen này phân li độc lập. Cho cây thân cao, hoa trắng giao phấn với cây thân thấp, hoa đỏ (P), thu
được F1 gồm 100% cây thân cao, hoa hồng. Cho F 1 tự thụ phấn, thu được F2. Biết rằng khơng xảy ra đột
biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?
A. Lấy ngẫu nhiên 1 cây thân cao, hoa đỏ ở F2, xác suất lấy được cây thuần chủng là 1/9.
B. F2 có 6,25% số cây thân thấp, hoa trắng.
C. F2 có 9 loại kiểu gen và 6 loại kiểu hình.
D. F2 có 18,75% số cây thân cao, hoa đỏ.
Bài 22: Trong trường hợp mỗi cặp alen quy định một cặp tính trạng trội lặn hồn tồn và gen nằm trên
NST thường, có bao nhiêu tỉ lệ phân li kiểu hình sau đây có thể xuất hiện trong phép lai phân tích hai cặp
tính trạng?


а. 3: 3: 2: 2

b.l: 1

d. 1: 2: 1

e: 3: 1

A. 5.

B. 4.


c. 1: 1: 1: 1
C. 2.

D. 3.

Bài 23: Theo lý thuyết, có bao nhiêu phép lai dưới đây cho tỉ lệ kiểu gen dị hợp vể cả ba cặp gen ở đời
con là 12,5% ?
1. AaBbDd X aaBbDD
2. AaBbDd X AaBbDd
3. aabbDd X AaBbDD
4. Aabbdd X AaBbDd
5. AaBbDD X AABBDd
6. AaBbDd X aabbdd
A.3

B.4

C. 6

D. 5

Bài 24: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen
B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng (các gen phân li độc lập). Cho một cây
thân cao, hoa đỏ lai với một cây thân cao, hoa vàng. Đời F 1 xuất hiện cả những cây thân thấp, hoa vàng.
Chọn những cây thân cao, hoa đỏ ở F 1 đem tự thụ phấn, theo lý thuyết, đời con sẽ có số cây thân cao, hoa
vàng chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A.

5

.
24

B.

1
.
8

C.

7
.
12

D.

13
.
48

Bài 25: Ở người, màu da do 3 cặp gen tương tác cộng gộp: thể đồng hợp toàn trội cho da đen, thể đồng
hợp toàn lặn cho da trắng, thể dị hợp cho màu da nâu. Biết rằng không xảy ra đột biến. Tính theo lý
thuyết, bố và mẹ da nâu đều có kiểu gen AaBbCc thì xác suất sinh con da nâu là bao nhiêu?
A.

29
.
32


B.

61
.
64

C.

59
.
64

D.

31
.
32

D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO
Bài 1: Ở một loài thực vật, màu sắc hoa do hai cặp gen không alen quy định (A, a ; B, b). Khi có mặt cả
hai loại alen trội trong kiểu gen thì quy định hoa đỏ, các kiểu gen cịn lại quy định hoa trắng. Cho một cây
hoa đỏ lai với một cây hoa trắng, đời con thu được kiểu hình: 1:1. Không xét đến phép lai thuận nghịch,
kiểu gen của (P) có thể là một trong bao nhiêu trường hợp?
A. 7

B. 6

C. 5

D. 8


Bài 2: Một lồi thực vật, tính trạng màu hoa do hai cặp gen quy định. Cho hai cây đểu có hoa hồng giao
phấn với nhau, thu được F1 gồm 100% cây hoa đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình
phân li theo tỉ lệ: 56,25% cây hoa đỏ: 37,5% cây hoa hồng: 6,25% cây hoa trắng. Biết rằng không xảy ra
đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong tổng số cây hoa hồng ở F2, số cây thuần chủng chiếm tỉ lệ 2/3.
II. Các cây hoa đỏ khơng thuần chủng ở F2 có 3 loại kiểu gen.


III. Cho tất cả các cây hoa hồng ở F2 giao phấn với tất cả các cây hoa đỏ ở F 2, thu được F3 có số cây hoa
đỏ chiếm tỉ lệ 11/27.
IV. Cho tất cả các cây hoa hổiig ở F2 giao phấn với cây hoa trắng, thu được F3 có kiểu hình phân li theo ti
lệ: 2 cây hoa hồng: 1 cây hoa trắng.
A.3.

B.2.

C. 1.

D. 4.

Bài 3: Một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B
quy định hoa đỏ trội khơng hồn tồn so với alẽn b quy định họa trắng, kiểu gen Bb quy định hoa hồng;
hai cặp gen này phân li độc lập. Cho ,cây thân cao, hoa trắng giao phấn với cấy thân thấp, hoa đỏ (P), thu
được F1 gồm 100%. cây thân cao, hoa hồng. Cho F 1 tự thụ phấn, thu được F 2. Biết rằng không xảy ra đột
biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?
A. F2 có 2 loại kiểu gen quy định kiểu hình thân cao, hoa hồng.
B. Trong tổng số cây thân cao, hoa đỏ ở F2, số cây thuần chủng chiếm 25%.
C. F2 có 18,75% số cây thân cao, hoa trắng.
D. F2 có 12,5% số cây thân thấp, hoa hồng.

Bài 4: Một lồi thực vật, tính trạng màu hoa do hai cặp gen quy định. Cho hai cây đều có hoa hồng (P)
giao phấn với nhau, thu được F 1 gồm 100% cây hoa đỏ. Cho các cây F 1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu
hình phân li theo tỉ lệ: 56,25% cây hoa đỏ: 37,5% cây hoa hồng: 6,25% cây hoa trắng. Biết rằng không
xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. F2 có 4 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa đỏ.
II. Trong tổng số cây hoa hồng ở F2, số cây có kiểu gen dị hợp tử chiếm tỉ lệ 2/3.
III. Cho tất cả các cây hoa đỏ ở F 2 giao phấn với cây hoa trắng, thu được F 3 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ:
4 cây hoa đỏ: 4 cây hoa hồng: 1 cây hoa trắng.
IV. Cho tất cả các. cây hoa hồng ở F2 giao phấn với tất cả các câỵ hoa đỏ ở F2, thu được F3 có số cây hoa
họng chiếm,tỉ lệ 10/27.
A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

Bài 5: Một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a qu y định thân thấp; alen B
quy định hoa đỏ trội khơng hồn tồn so với alen b quy định hoa trắng, kiểu gen Bb quy định hoa hồng;
hai cặp gen này phần li độc lập. Cho cây thân cao, hoa trắng giao phấn với cây thân thấp, hoa đỏ (P), thu
được F1 gồm 100% cây thân cao, hoa hồng. Cho F 1 tự thụ phấn, thu được F2. Biết rằng khơng xảy ra đột
biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tất cả các cây thân thấp, hoa đỏ ở F2 đều có kiểu gen đồng hợp tử.
B. F2 có 37,5% số cây thân cao, hoa hồng.
C. F2 có 12,5% số cây thân thấp, hoa hồng.
D. F2 có 2 loại kiểu gen quy định kiểu hình thân thấp, hoa hồng.


Bài 6: Ở một loài thực vật, xét hai cặp alen (A, a và B, b) nằm trên 2 cặp NST thường khác nhau, trong

trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hồn tồn, có bao nhiêu phép lai cho đời con
phân li kiểu hình theo tỉ lệ: 3:1? (không xét đến phép lai thuận nghịch).
A. 4

B.8

C. 6

D.10

Bài 7: Màu da của người do ít nhất 3 gen (A, B, và D) quy định. Cả 3 gen này cùng quy định sự tổng hợp
sắc tố mêlanin trong da và chúng nằm trên các NST tương đồng khác nhau. Khi cho bố mẹ dị hợp ba cặp
gen kết hôn với nhau, ta được kết quả như sơ đồ dưới đây.

Nhìn vào sơ đồ em hãy cho biết, trong các kết luận dưới đây có bao nhiêu kết luận đúng?
(I) Tính trạng màu sắc da của người di truyền theo kiểu tương tác bổ trợ giữa các alen trội.
(II) Xác suất để có được một người con chứa 3 alen trội là 31,25%.
(III) Tỉ lệ con không chứa alen trội nào và tỉ lệ con chứa toàn alen trội là bằng nhau.
(IV) Kiểu gen khơng có alen trội nào sẽ cho màu da trắng nhất.
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Bài 8: Một lồi thực vật, tính trạng màu hoa do hai cặp gen A, a và B, b quy định. Kiểu gen có cả hai loại
alen A và B cho kiểu hình hoa đỏ, các kiểu gen khác đều cho kiểu hình hoa trắng. Alen D quy định lá
nguyên trội hoàn toàn so với alen d quy định lá xẻ thùy. Phép lai P: AaBbDd x aaBbDd, thu được F1. Cho

biết khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?
A. F1 có 3 loại kiểu gen đồng hợp tử quy định kiểu hình hoa trắng, lá xẻ thùy.
B. F1 có 2 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa đỏ, lá xẻ thùy.
C. F1 có 46,875% số cây hoa trắng, lá nguyên.
D. F1 có 4 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa đỏ, lá ngun.
Bài 9: Một lồi thực vật, tính trạng màu hoa do hai cặp gen quy định. Cho hai cây đều có hoa hồng giao
phấn với nhau, thu được F1 gồm 100% cây hoa đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình
phân li theo tỉ lệ: 56,25% cây hoa đỏ: 37,5% cây hoa hồng: 6,25% cây hoa trắng. Biết rằng không xảy ra
đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. F2 có 5 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa hồng.
II. Trong tổng số cây hoa đỏ ở F2, số cây không thuần chủng chiếm tỉ lệ 8/9.
III. Cho tất cả các cây hoa hồng ở F2 giao phấn với tất cả các cây hoa đỏ ở F 2, thu được F3 có số cây hoa
trắng chiếm tỉ lệ 1/27.


IV. Cho tất cả các cây hoa hồng ở F2 giao phấn với cây hoa trắng, thu được F3 có kiểu hình phân li theo tỉ
lệ: 1 cây hoa đỏ: 2 cây hoa hồng: 1 cây hoa trắng.
A. 4.

B. 2.

C. 1.

D. 3.

Bài 10: Một lồi thực vật, tính trạng màu hoa do hai cặp gen quy định. Cho hai cây đểu có hoa hồng giao
phấn với nhau, thu được F1 gồm toàn cây hoa đỏ. Cho các cây F 1 tự thụ phấn, thu được F 2 có kiểu hình
phân li theo tỉ lệ: 56,25% cây hoa đỏ: 37,5% cây hoa hồng: 6,25% cây hoa trắng. Biết rằng không xảy ra
đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Các cây hoa hồng thuần chủng ở F2 có 2 loại kiểu gen.

II. Trong tổng số cây hoa hồng ở F2, số cây thuần chủng chiếm tỉ lệ 2/3.
III. Cho tất cả các cây hoa đỏ ở F 2 giao phấn với cậy hòa trắng, thu được F 3 có kiểu hình phân li theo ti lệ:
4 cây hoa đỏ: 4 cây hoa hồng: 1 cây hoa trắng.
IV. Cho F1 giao phấn với cây có kiểu gen đồng hợp tử lặn, thu được đời cọn có kiểu hình phân li theo tỉ lệ:
1 cây hoa đỏ: 2 cây hoa hồng: 1 cây hoa trắng.
A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

Bài 11: Ở một lồi thực vật, tính trạng màu hoa là do hai gen, mỗi gen gồm hai alen trội hoàn toàn, nằm
trên hai NST thường khác nhau tương tác quy định. Trong đó, các gen trội đều tham gia tạo sản phẩm có
hoạt tính hình thành màu hoa; các gen lặn đều tạo sản phẩm khơng có hoạt tính. Cho hai dịng thuần
chủng giao phấn với nhau: hoa vàng X hoa vàng thu được F 1 toàn hoa tím. Cho F 1 ngẫu phối, F2 thu được
16 tổ hợp giao tử với 3 kiểu hình là hoa tím, hoa trắng và hoa vàng. Dựa vào các thông tin trên em hãy
cho biết, có bao nhiêu dự đốn dưới đây là đúng?
(1) Tính trạng màu sắc hoa di truyền theo quy luật tương táo gen kiểu át chế gen trội.
16
81

(2) Khi cho cây tím ở F2 lai với nhau thì tỉ lệ kiểu hình hoa vàng ở F3 là
(3) Khi cho cây tím ở F2 lai với nhau thì tỉ lệ kiểu hình hoa trắng ở F3 là

1
.
81


(4) Nếu cho cây tím ở F2 tự thụ phấn thì tỉ lệ kiểu hình hoa trắng ở F3 là

1
36

A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Bài 12: Trong trường hợp hai cặp gen không alen cùng tương tác quy định một cặp tính trạng, có bao
nhiêu tỉ lệ dưới đây có thể xuất hiện trong quy luật tương tác genkiểu át chế ?
a. 3: 1

b. 7: 1

c. 3: 4: 1

d. 6: 1: 1

e. 5: 3

f. 3: 3:1:1

g.1: 1

h. 1: 1: 1: 1


A. 5.

B. 4.

C. 6.

D. 7.


Bài 13: Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, một gẹn quy định một tính trạng, trội lặn
hpàn tồn. Tính theo lý thuyết, phép lai AaBbDdEe X AaBbDdEe sẽ cho kiểu hình mang hai tính trạng
trội và hại tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ
A.

27
.
128

B.

27
.
256

C.

9
.
64


D.

9
.
128

Bài 14: Ở một loài thực vật, cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng được F1 toàn
hoa đỏ. Tiếp tục cho F1 lai với cơ thể đồng hợp lặn được thế hệ con có tỉ lệ 3 cây hoa trắng: 1 cây hoa đỏ.
Cho 1 cây F1 tự thụ phấn được F2. Khi lấy lần lượt từng cây con ở thế hệ F2, xác sụất lấy được 3 cây hoa
đỏ trong số 4 cây con là bao nhiêu?
A. ≈ 0,31146.

B. ≈ 0,03664.

C. ≈ 0,177978.

D. ≈ 0,07786.

Bài 14: Ở một loài thực vật, chiều cao thân do ba cặp gen (A, a ; B, b ; C, c) quy định. Sự có mặt của mỗi
alen trội trong kiểu gen làm cây cao thêm 10 cm. Cây thấp nhất có chiều cao là 100 cm. Cho giao phấn
giữa cây cao nhất với cây thấp nhất thu được F,. Biết rằng khơng có đột biến xảy ra. Có bao nhiêu nhận
định dưới đây đúng ?
(1) Cây F1 có chiều cao trung bình là 130 cm.
(2) Khi cho F1 giao phấn ngẫu nhiên, xác suất thu được cây có chiều cao 120 cm ở đời F2 là

15
64

(3) Khi cho cây mang kiểu gen Aabbcc giao phấn với cây F1, xác suất thu được cây có chiều cao 140 cm

ở đời con là 6,25%.
(4) Khi cho cây mang kiểu gen AABbCc giao phấn với cây F1, xác suất thu được cây có chiều cao 150 cm
là 15,625%.
A. 3

B. 1

C. 4

D. 2

Bài 16: Một loài thực vật, khi cho giao phấn giữa cây hoa đỏ với cây hoa trắng (P), thu được F 1 gồm toàn
cây hoa đỏ. Cho cây F1 lai với cây đồng hợp lặn về các cặp gen, thu được đời con có kiểu hình phân li
theo tỉ lệ 1 cầy hoa đỏ: 2 cây hoa hồng: 1 cây hoa trắng. Cho cây F 1 tự thụ phấn thu được F 2. Cho tất cả
các cây hoa hồng F2 giao phấn với nhau thu được F3. Lấy ngẫu nhiên một cây F3 đem trồng, theo lí thuyết,
xác suất để cây này có kiểu hình hoa trắng là
A.

1
.
12

B.

3
.
16

C.


1
.
9

D.

1
.
3

Bài 17: Ở một lồi thực vật, tính trạng dạng quả do hai cặp gen không alen quy định (A, a; B, b). Kiểu
gen dạng A-B - quy định kiểu hình quả tròn; kiểu gen dạng A-bb và aaB- quy định kiểu hình quả bầu
dục; kiểu gen aabb quy định kiểu hình quả dài. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phép lai nào dưới đây cho
đời con đồng tính?
1. AaBb X aaBB

2. aaBB X aaBb

3. AaBb X AAbb

4. aaBb X AABB

5. AaBB X AABb

6. aabb X aabb

7. AAbb X aaBB
A.2

B. 5


C. 4

D. 3


Bài 18: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen
B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng (các gen phân li độc lập và nằm trên
NST thường). Cho giao phối giữa cây thân cao, hoa đỏ với cây thân cao, hoa trắng. Biết rằng khơng có
đột biến xảy ra. Có bao nhiêu phát biểu dưới đây là đúng ?
(1) Nếu đời con đồng tính thì chứng tỏ thân cao, hoa đỏ có kiểu gen AABb.
(2) Nếu đời con phân li theo ti lệ: 1 thân cao, hoa đỏ: 1 thân cao, hoa trắng thì chứng tỏ thân cao, hoa đỏ
và thân cao, hoa trắng đem lai lần lượt có kiểu gen là AaBb và AAbb.
(3) Nếu đời con cho toàn thân cao, hoa đỏ và kiểu gen của thân cao, hoa trắng đem lai là thuần chủng thì
kiểu gen của thân cao, hoa đỏ đem lai có thể là một trong hai trường hợp.
(4) Nếu thân cao, hoa đỏ đem lai dị hợp tử về hai cặp gen và thân cao, hoa trắng đem lai không thuần
chủng thì tỉ lệ thân cao, hoa đỏ thu được ở đời con là 12,5%.
A. 3

B.1

C. 2

D. 4

Bài 19: Ở một lồi thực vật, xét hai cặp gen khơng alen quy định hai cặp tính trạng trội lặn hồn tồn
thuộc cùng một nhóm gen liên kết, tỉ lệ phân li kiểu hình nào dưới đây khơng thể xuầt hiện trong phép lai
giữa hai cây đều mang kiểu gen dị hợp về 2 cặp alen?
A. 1:1: 1:1


B. 9: 3: 3: 1

C. 1: 1

D. 1: 2: 1

Bài 20: Ở một loài thực vật, hai cặp gen A, a và B, b cùng quy định màu sắc hoa; kiểu gen có 2 alen A và
B cho màu hoa đỏ, các kiểu gen còn lại màu hoa trắng. Khi xử lí các hạt có kiểu gen AaBb bằng cônsixin
người ta thấy thoi phân bào mang cặp gen Aa bị tác động, các thoi phân bào cịn lại vẫn hình thành bình
thường. Sau đó đem gieo hạt này thu được cây ở thế hệ P. Cho cây ở thế hệ P lai với cây có kiểu gen
AaBb, nhận xét nào sau đây đúng về đời con?
A. Có tối đa 10 loại kiểu gen.
B. Có 5 kiểu gen đồng hợp về tất cả các cặp gen.
C. Có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 35 đỏ: 15 trắng.
D. Có tỉ lệ đồng hợp tử lặn về tất cả các cặp gen là 1/48.
Bài 21: Khi cho chuột lông xám nâu giao phối với chuột lông trắng (mang kiều gen đồng hợp lặn) được
48 con lông xám nâu, 99 con lông trắng và 51 con lông đen. Cho chuột lông đen và lông trắng đều thuần
chủng giao phối với nhau được F1 tồn chuột lơng xám nâu. Cho chuột F 1 tiếp tục giao phối với nhau.
Biềt rằng khơng xảy ra đột biến. Tính theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng?
I. Tỉ lệ phân li kiểu hình của F2 là 9 lơng xám nâu: 3 lơng đen: 4 lơng trắng.
II. Ở F2 có 3 loại kiêu gen quy định kiểu hình lơng trắng.
III. F2 có 56,25% số chuột lơng xám nâu.
IV. Trong tổng sổ chuột lông đen ở F2, số chuột lông đen thuần chủng chiếm tỉ lệ 6,25%.
A. 3

B.1

C. 2

D. 4


Bài 22: Ở ngơ, tính trạng chiểu cao do ba cặp gen khơng alen (A 1, a1; A2, a2; A3, a3) tác động theo kiểu
cộng gộp quy định, các gen phân ly độc lập và cứ mỗi gen trội khi có mặt trong kiểu gen sẽ làm cho cây


thấp đi 20 cm, cây cao nhất có chiều cao 210 cm. Khi cho cây cao nhất lai với cây thấp nhất được F1. Cho
F1 giao phấn với nhau, tỉ lệ cây có chiều cao 150cm thu được ở đời sau là:
A.

11
.
16

B.

4
.
9

C.

5
.
16

D.

2
.
9


Bài 23: Ở ruồi giấm, cho con đực có mắt trắng giao phối với con cái có mắt đỏ được F 1 đồng loạt mắt đỏ.
Các cá thể F1 giao phối tự do, đời F2 thu được: 3 con đực, mắt đỏ: 4 con đực mắt vàng; 1 con đực mắt
trắng; 6 con cái mắt đỏ; 2 con cái mắt vàng. Nếu cho con đực mắt đỏ F 2 giao phối với con cái mắt đỏ F 2
thì kiểu hình mắt đỏ đời con có tỉ lệ
A.

20
.
41

B.

7
.
9

C.

19
.
54

D.

31
.
54

Bài 24: Ở một loài thực vật, trạng chiều cao cây do 4 cặp gen không alen tác động cộng gộp quy định, các

alen trội có vai trị ngang nhau. Cho cây cao nhất 120 cm có kiểu gen AABBCCDD lai với cây thấp nhất
56 cm có kiểu gen aabbccdd được F1. Tiếp tục cho F1 giao phấn với cây thuần chủng cao 104 cm. Tính
theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cây F1 có chiều cao 88 cm.
II. F1 có 4 cây thuần chủng chiều cao 104 cm.
III. F2 có tỉ lệ cây cao 104 cm đồng hợp trong tổng số cây cao 104 cm là 25%.
IV. Cây có chiều cao 90 cm chứa 5 alen trội trong kiểu gen.
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Bài 25: Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen (A, a và B, b) phân li độc lập cùng quy định màu hoa. Khi
trong kiểu gen có cả hai loại alen trội A và B thì cho kiểu hình hoa đỏ; khi chỉ có một loại alen trội A thì
cho kiểu hình hoa vàng; khi chỉ có một loại alen trội B thì cho kiểu hình hoa hồng; khi có tồn alen lặn thì
cho kiểu hình hoa trắng. Cho biết khơng xảy ra đột biến, có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng?
I. Để xác định chính xác kiểu gen của một cây hoa đỏ (cây T) người ta tiến hành tự thụ phấn cho cây hoa
đỏ (cây T) đó.
II. Cho cây hoa đỏ có kiểu gen dị hợp tử về hai cặp gen lai với nhau thì đời con thu được 4 loại kiểu hình.
III. Để phân biệt được chính xác kiểu gen (AABB và AaBB) người ta lần lượt cho lai với cây hoa hồng
đồng hợp tử hoặc cây hoa đỏ có kiểu gen AaBB.
IV. Có 2 kiểu gen quy định cây hoa vàng.
A. 3.

B. 5.

C. 2.


HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT
Bài 1: Chọn đáp án C

Bài 2: Chọn đáp án A

Bài 3: Chọn đáp án C

Bài 4: Chọn đáp án D

Bài 5: Chọn đáp án D

Bài 6: Chọn đáp án D

Bài 7: Chọn đáp án A

Bài 8: Chọn đáp án C

Bài 9: Chọn đáp án C

Bài 10: Chọn đáp án D

D. 4.


Bài 11: Chọn đáp án B

Bài 12: Chọn đáp án A


Bài 13: Chọn đáp án C

Bài 14: Chọn đáp án C.

Bài 15: Chọn đáp án A

Bài 16: Chọn đáp án A

Bài 17: Chọn đáp án B

Bài 18: Chọn đáp án B

Bài 19: Chọn đáp án B

Bài 20: Chọn đáp án D.

Bài 21: Chọn đáp án D

Bài 22: Chọn đáp án B

Bài 23: Chọn đáp án C

Bài 24: Chọn đáp án C

Bài 25: Chọn đáp án C
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
Bài 1: Chọn đáp án A

Bài 2: Chọn đáp án D


Bài 3: Chọn đáp án B

Bài 4: Chọn đáp án A

Bài 5: Chọn đáp án B

Bài 6: Chọn đáp án D

Bài 7: Chọn đáp án D.

Bài 8: Chọn đáp án B.

Bài 9: Chọn đáp án D.

Bài 10: Chọn đáp án A.

Bài 11: Chọn đáp án C

Bài 12: Chọn đáp án B

Bài 13: Chọn đáp án A

Bài 14: Chọn đáp án D

Bài 15: Chọn đáp án A

Bài 16: Chọn đáp án B

Bài 17: Chọn đáp án C


Bài 18: Chọn đáp án C

Bài 19: Chọn đáp án D

Bài 20: Chọn đáp án A

Bài 21: Chọn đáp án A.

Bài 22: Chọn đáp án A

Bài 23: Chọn đáp án A

Bài 24: Chọn đáp án A

Bài 25: Chọn đáp án D
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG
Bài 1: Giải: Chọn đáp án A
Khi cho F1 tự thụ phấn, thế hệ F2 thu được tỉ lệ phân li kiểu hình là: 9 hoa đỏ: 7 hoa trắng.
→ Số tổ hợp giao tử F2 là: 9 + 7 = 16 = 4 x 4→ Kiểu gen của F1 là AaBb
F2: 9A-B- (1AABB: 2AABb: 2AaBB: 4AaBb): đỏ
3A-bb: trắng
3aaB-: trắng
1aabb: trắng
Lấy ngẫu nhiên một cây hoa đỏ đem tự thụ phấn thì đời con thuần chủng (AABB) là 1/9
Bài 2: Giải: Chọn đáp án C
Xem xét các ý đưa ra, ta nhận thấy các tỉ lệ: 3: 3: 1: 1 chỉ xuất hiện trong tương tác bổ sung (dạng:
9:3:3:1);
- (5: 3) chỉ xuất hiện trong tương tác bổ sung (dạng 9: 7);
- (7:1) chỉ xuất hiện trong tương tấc át chế (dạng 13: 3) và tương tác cộng gộp (dạng 15:1)



- Riêng tỉ lệ: 1: 3 xuất hiện trong cả tương tác bổ sung (dạng 9: 7) và tương tác át chế (dạng 13: 3).
Vậy đáp án của câu hỏi này là: (1: 3).
Bài 3: Giải: Chọn đáp án D
- F1 thu được đều dị hợp tử vê'cẳ hai gen trên vá có kiểu hình lơng trắng
→ kiểu gen của F1 :AaBb (lông trắng)
- Alen trội B quy định sự hình thành sắc tố của lơng, alen lặn b khơng có khả năng này; alen trội A khơng
quy định sự hình thành sắc tố, của lơng nhưng có tác dụng át chế hoạt động của alen B, alen lặn a khơng
có khả năng át chế → A-B-: trắng; aaB- (nâu); A-bb: trắng; aabb: trắng.
F1 x F1: AaBb x AaBb
F2: 9A-B-: trắng: 3aaB-(nâu): 3A-bb (trắng): 1aabb (trắng).
Kiểu gen quy định kiểu hình lơng nâu là: aaBB, aaBb
→ vậy kiểu gen quy định lông trắng là: 9 - 2 = 7 (2 cặp gen dị hợp phân li độc lập lai với nhau cho đời
con 9 loại kiểu gen)
Bài 4: Giải: Chọn đáp án C
Phép lai phân tích thu được kiểu hình theo tỉ lệ 3 trắng: 1 đỏ
→ số tổ hợp giao tử đời con = 3 + 1 = 4 = 4.1 → cây hoa đỏ trong phép lai phân tích cho 4 loại giao tử →
cây hoa đỏ này dị hợp 2 cặp gen: AaBb (đỏ). Ta có sơ đồ lai
P: AaBb x aabb → Fb: 1AaBb (đỏ): 1Aabb (trắng): 1aaBb (trắng): 1aabb (trắng) → màu hoa được quy
định 2 cặp gen không alen tương tác bổ trợ, khi có mặt 2 alen trội trong kiểu gen thì tương tác quy định
màu hoa đỏ, cịn có một trong 2 alen trội hoặc khơng có alen trội nào cho kiểu hình hoa trắng.
Bài 5: Giải: Chọn đáp án B
- Trong các tỉ lệ phân li kiểu hình đang xét, ta nhận thấy có 3 tỉ lệ phân li kiểu hình có thể xuất hiện trong
cả quy luật phân li độc lập và quy luật tương tác gen, đó là: (9:3:3:1); (3:1) và (1:1).
- Tỉ lệ phân li kiểu hình: (9:6:1) và (9:7) đặc trưng của tương tác gen kiểu bổ sung, (15:1) không xuất hiện
trong trường hợp phân li độc lập.
Vậy chọn đáp án của câu hỏi này là: 3.
* Lưu ý: Dị hợp cả hai gen đem lai phân tích cho kết quả 1: 3 (khơng có đột biến xảy ra) → tính trạng bị
chi phối bởi quy luật tương tác gen bổ trợ.
Bài 6: Giải: Chọn đáp án D.

Trong phép lai: ♂ AabbCcDdee x ♀ aaBBCCDdEe
Ta nhận thấy mỗi cá thể con luôn mang 1 alen lặn a; 1 alen trội B; 1 alen lặn b; 1 alen trội C; 1 alen lặn e
(bao gồm 5 alen trong đó có 2 alen trội và 3 alen lặn) mà kiểu gen của mỗi cá thể mang 10 alen về các
gen đang xét → tỉ lệ cá thể mang 4 alen trội ở đời con là:
4 2
C10
5
3

2

2 .2



C52
5

2



10
 31,25%
32

* Lưu ý: Cách tính tỉ lệ đời con xuất hiện k gen trội (bố mẹ có kiểu gen dị hợp khác nhau)


- Trước tiên ở bài tập này các em cần xác định được ở đời con đã có sẵn những alen nào.

- Sau đó áp dụng cơng thức tmh số alen trội cịn lại như sau:
Tính xác suất đời con có k alen trội là

k
Cm

2n1.2n2

k: Số alen trội cịn lại cần tính ở đời con
m: Tổng số alen trong kiểu gen của con khi đã trừ những alen có sẵn trong kiểu gen.
n1 Số cặp gen dị hợp của cơ thể mẹ.
n2: Số cặp gen dị hợp của cơ thể bố.
2n1.2n2 : là số tổ hợp giao tử đời bố mẹ.
Bài 7: Giải: Chọn đáp án A
P: AaBbCc x AaBbCc
Tĩ lệ cây có chiểu cao trung bình (cây có chứa 3 alen trội trong kiểu gen):

C36
3

3

2 .2



5
 31,25%
16


Bài 8: Giải: Chọn đáp án C
F1 x lai với một cây khác
F2: 9 (cao): 7 (thấp)
→ Số tổ hợp giao tử ở F2 = 9 + 7 = 16 = 4.4 → F1 dị hợp 2 cặp gen, kiểu gen F1 là AaBb
Vậy để F2 thu được 3 cao (A-B-): 1 thấp thì kiểu gen cần lai với F1 là AABb
Bài 9: Giải: Chọn đáp án C
Khi cho hai cây lưỡng bội lai với nhau thì đời con thu được kiểu hình 3 thân cao: 1 thân thấp = 2.2 tổ hợp
giao tử → mỗi bên bố mẹ cho 2 loại giao tử khác nhau → bố mẹ đều mang kiểu gen dị hợp là Aa
P: Aa x
Ta có sơ đồ lai G : 1A: 1a

Aa
1A: 1a

F1: 1AA: 2Aa: 1aa

.

Dựa vào sơ đồ lai, ta nhận thấy cây thân cao ở F1 có kiểu gen AA hoặc Aa với xác suất:

1
2
AA : Aa .
3
3

Mặt khác, khi lai hai cây thân cao (có kiểu gen dạng A-), để đời con có kiểu hình đổng tính 100% thân
cao) thì cả hai bên bố mẹ phải không đồng thời cho giao tử a, tức là không đồng thời mang kiểu gen Aa
→ khi lấy ngẫu nhiên 2 cây thân cao ở F 1 cho giao phấn với nhau, xác suất thu được đời con có kiểu hình
đồng tính là: 1


2
2
5
Aa .  Aa 

3
3
9

Bài 10: Giải: Chọn đáp án C


Khi cho hai cá thể lưỡng bội giao phối với nhau, F 1 thu dược kiểu hình: 1 lơng đen: 1 lông trắng = 2.1 tổ
hợp giao tử → Ở (P), một bên cho 2 loại giao tử, một bên cho 1 loại giao tử → kiểu gen ở (P) là: Aa x aa
và F1 có thành phần kiểu gen là: 1 Aa: 1 aa (cho giao tử; với tỉ lệ

1
3
A : a)
4
4

Khi cho F1 giao phấn ngẫu nhiên với nhau thì F2 sẽ có thành phẩri kiểu gen là:
�1 1 �� 1 3 ��3 3 �
: 2 A. a��
: a. a� 6,25%AA :37,5%Aa:56,25%aa
� A. A ��
�4 4 �� 4 4 ��4 4 �
Vì các gen trội lặn hồn tồn nên thành phần kiểu gen nói trên sẽ tương ứng vớỉ kiều hình: 43,75% lơng

đen: 56,25% lơng trắng.
Bài 11: Giải: Chọn đáp án D
Khi cho cây hoa đỏ (AA) giao phấn với cây hoa hồng (Aa), F1 sẽ có thành phần kiểu gen là: 1AA: 1Aa
F1 cho giao tử với tỉ lệ

3
1
A: a
4
4

Khi cho F1 giao phấn ngẫu nhiên vởi nhau thì F2 sẽ có thành phần kiểu gen là:
�3 3 �� 3 1 ��1 1 �
: 2 A. a��
: a. a� 56,25%AA :37,5%Aa:6,25%aa
� A. A ��
�4 4 �� 4 4 ��4 4 �
Vậy ở F2, số cá thể mang alen lặn (Aa, aa) chiếm tỉ lệ: 37,5%(Aa) + 6,25%(aa) = 43,75%.
Bài 12: Giải: Chọn đáp án C
F1 X F1 → F2: 13 hoa trắng: 3 hoa đỏ số tổ hợp giao tử = 13 + 3 = 16 = 4 x 4 → F 1 dị hợp 2 cặp gen. Kiểu
gen của F1 là AaBb (trắng), vậy tính trạng màu hoa bị chi phối bởi hiện tượng át chế gen trội, khi kiểu gen
có alen A hoặc kiểu gen chứa đồng hợp tử lặn thì cho màu hoa trắng, kiểu gen còn lại cho màu hoa đỏ.
F1 x F1 → F2: 9A-B- (trắng): 3A-bb (trắng): 3aaB- (đỏ): 1aabb (trắng)
→ cây hoa đỏ F2: (1aaBB: 2aaBb)
- Cho F1 giao phấn với cây hoa đỏ ở F2 ta có sơ đồ lai như sau:
AaBb x (l/3aaBB: 2/3aaBb) → Đời con đồng hợp tử lặn (aabb) chiếm tỉ lệ: l/4ab. 2/3.1/2 = 1/12
Bài 13: Giải: Chọn đáp án C
Giả sử 2 cặp gen tự thụ phấn là (Aa, Bb) ta có sơ đồ lai như sau:
P: AaBb X AaBb
F1:

9 A-B- (1AABB: 2AaBB: 2AABb: 4 AaBb)
3 A-bb (1AAbb: 2Aabb)
3 aaB- (1aaBB: 2aaBb)
1 aabb
→ Số cá thể có kiểu gen đồng hợp về một cặp gen chiếm tỉ lệ là (AaBB + AABb + Aabb + aaBb)


2 2 2 2 8 1
  

  50%
16 16 16 16 16 2


×