Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

QUY LUẬT DI TRUYỀN NHIỀU GEN TRÊN một NST 4 cấp độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.63 KB, 55 trang )

CHUYÊN ĐỀ QUY LUẬT DI TRUYỀN – NHIỀU GEN TRÊN MỘT NST
A. KIẾN THỨC LÍ THUYẾT
1. Liên kết gen hồn tồn
- Thí nghiệm của Moocgan
Ở Ruồi giấm, gen B quy định thân xám, gen b quy định thân đen, gen V quy định cánh dài bình thường,
gen v quy định cánh cụt.
Pt/c: ♀ Ruồi thân xám - cánh dài x ♂ Ruồi thân đen - cánh cụt.
F1 100% Ruồi thân xám - cánh dài

.

♂ Ruồi thân xám - cánh dài x ♀ Ruồi thân đen - cánh cụt.
Fa: 1 thân xám - cánh dài: 1 thân đen - cánh cụt.
Sơ đồ lai:
P: ♀


BV
bv
BV
�♂
� F1 :
BV
bv
bv

BV
bv
BV bv
�♀
� Fa :1


:1
bv
bv
bv bv

* Kết luận
- Các gen nằm trên cùng một NST tạo thành 1 nhóm gen liên kết và có xu hướng di truyền cùng nhau.
- Số lượng nhóm gen liên kết của một loài thường bằng số lượng NST trong bộ NST đơn bội. Số nhóm
tính trạng di truyền liên kết tương ứng với số nhóm liên kết.
- Tuy nhiên, các gen trên cùng một NST không phải lúc nào cũng di truyền cùng nhau.
* Ý nghĩa của liên kết gen hoàn tồn
- Liên kết gen giúp duy trì sự ổn định của loài.
- Di truyền liên kết hoàn toàn hạn chế sự xuất hiện của biến dị tổ hợp.
- Nhờ có liên kết gen hoàn toàn mà trong chọn giống người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng
tốt ln đi kèm với nhau.
2. Hoán vị gen (liên kết gen khơng hồn tồn)
- Thí nghiệm của Moocgan
Ở ruồi giấm, gen B quy định thân xám, gen b quy định thân đen, gen V quy định cánh dài bình thường,
gen V quy định cánh cụt.
Pt/c: ♀ Ruồi thân xám - cánh dài x ♂ Ruồi thân đen - cánh cụt.
F1: 100% Ruồi thân xám - cánh dài 
♀ Ruồi thân xám - cánh dài x ♂ Ruồi thân đen - cánh cụt.
Fa: 0,415 thân xám - cánh dài
0,415 thân đen - cánh cụt
0,085 thân xám - cánh cụt
0,085 thân đen - cánh dài.


Sơ đồ lai:
P: ♀



BV
bv
BV
�♂
� F1 :
BV
bv
bv

BV
bv
�♂
bv
bv

G F1 : 0, 415BV  0, 415bv
0, 085Bv  0, 085bV
Fa : 0, 415

BV
bv
Bv
bV
: 0, 415 : 0, 085
: 0, 085
bv
bv
bv

bv

* Kết luận
- Trong q trình giảm phân, các NST tương đồng có thể trao đổi các đoạn tương đồng cho nhau dẫn đến
hoán vị gen, làm xuất hiện các tổ hợp gen mới.
- Sự trao đổi chéo ở từng đoạn tương ứng giữa 2 nhiễm sắc tử (crômatit) không chị em trong cặp NST kép
tương đồng ở kì đầu của giảm phân I.
- Tỉ lệ các loại giao tử có gen hốn vị luôn bằng nhau ( Bv  bV  0, 085 ), tỉ lệ các loại giao tử có liên kết
gen luôn bằng nhau ( BV  bv  0,415 )
- Tỉ lệ các giao tử mang gen hoán vị phản ánh tần số hoán vị gen.
- Tần số hoán vị gen được tính bằng tỉ lệ phần trăm số cá thể có tái tổ hợp gen.
Hốn vị gen xảy ra trong giảm phân của sinh sản hữu tính, và trao đổi chéo còn xảy ra trong nguyên phân.
- Tần số hốn vị gen (f) ln 0% �f �50%
- Các gen nằm càng xa nhau lực liên kết yếu dễ xảy ra trao đổi đoạn và hốn vị gen.
- Tùy lồi hốn vị gen có thể xảy ra ở con đực hoặc con cái hoặc cả 2 giới.
Ví dụ: hốn vị gen xảy ra ở giới cái như: ruồi giấm
Hoán vị gen xảy ở giới đực như: bướm tằm.
Hoán vị gen xảy ra ở 2 giới như: cà chua, người.
* Ý nghĩa
+ Hoán vị gen làm tăng xuất hiện biến dị tổ hợp của các lồi sinh sản hữu tính, tạo nguồn biến dị di
truyền cho q trình tiến hố.
+ Hốn vị gen tạo điều kiện cho các gen tổ hợp lại với nhau.
+ Là cơ sở để người ta lập bản đồ di truyền. 
3. Di truyền liên kết với giới tính
* NST giới tính
Đối tượng
Người, động vật có vú, ruồi

Cái
XX


Đực
XY

giấm, cây gai, cây chua me. :
Chim, ếch nhái, bò sát, bướm,

XY

XX


dâu tây,...
Châu chấu, cào cào, bọ xít, tằm

XX

XO

dâu..
Rệp, bọ nhậy, mối

XO

XX

- Gen trên X khơng có alen trên Y (gen nằm trên vùng khơng tương đồng của NST giới tính X), di truyền
chéo.
- Gen trên Y khơng có alen trên X (gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính Y) di truyền
thẳng.

- Gen nằm trên vùng tương đồng của NST giới tính X và Y (di truyền tuân theo các quy luật di truyền
giống như trên NST thường).
* Ý nghĩa
- Dựa vào những tính trạng liên kết với giới tính để sớm phân biệt đực cái để điều chỉnh tỉ lệ đực cái theo
mục tiêu sản xuất. Ví dụ ở gà và tằm...
4. Di truyền ngồi nhân
Thí nghiệm:
P: ♀ Cây lá đốm x ♂ Cây lá xanh
P: ♀ Cây lá xanh x ♂ Cây lá đốm
F1: 100% lá đốm
F1: 100% lá xanh
- Kết quả lai thuận nghịch khác nhau, trong đó con lai thường mang tính trạng của mẹ nghĩa là di truyền
theo dịng mẹ thì gen quy định tính trạng nghiên cứu nằm ở ngồi nhân (trong ti thể hoặc lục lạp).
- Trong di truyền tế bào chất, vai trò chủ yếu thuộc về tế bào chất của giao tử cái được tạo ra từ mẹ.
- Các tính trạng di truyền khơng tn theo các quy luật di truyền NST vì tế bào chất khơng được phân
phối đều cho các tế bào con như đối với NST.


- Tính trạng do gen trong tế bào chất quy định vẫn sẽ tồn tại khi thay thế nhân tế bào bằng một nhân có
cấu trúc di truyền khác.
Ví dụ:
Một bệnh di truyền ở người gây lên chứng động kinh (nguyên nhân là do một đột biến điểm ở một gen
nằm trong ti thể làm cho các ti thể không sản sinh đủ ATP nên tế bào bị chết và các mơ bị thối hóa, đặc
biệt là các mơ thần kinh và cơ) luôn được di truyền từ mẹ sang con.
5. Ảnh hưởng của môi trường đến sự biểu hiện của gen
- Bố mẹ không truyền đạt cho con những tính trạng đã hình thành sẵn mà truyền đạt một kiểu gen.
- Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước mơi trường.
- Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
- Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, ít chịu ảnh hưởng của mơi trường.
- Các tính trạng số lượng thường là những tính trạng đa gen, chịu ảnh hưởng nhiều của mơi trường (ví dụ

như: năng suất, khối lượng, tốc độ sinh trưởng, sản lượng trứng và sữa...).
* Thường biến (sự mềm dẻo kiểu hình) là những biến đổi ở kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát sinh
trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng của mơi trường, khơng có sự biến đổi trong kiểu gen.
- Thường biến là loại biến dị đồng loạt theo một hướng xác định, thường biến không di truyền được.
* Mức phản ứng: Là tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác
nhau là mức phản ứng của kiểu gen.
- Mức phản ứng di truyền được.
B. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
* Lưu ý 1:
- Muốn xác định quy luật di truyền chi phối phép lai thì phải xác định quy luật di truyền của từng tính
trạng và quy luật di truyền về mối quan hệ giữa các tính trạng.
- Muốn xác định xem hai cặp tính trạng di truyền phân li độc lập hay liên kết với nhau thì phải so sánh
tích tỉ lệ của hai cặp tính trạng đó với tỉ lệ phân li kiểu hình của phép lai.
+ Nếu tích tỉ lệ của hai cặp tính trạng bằng tỉ lệ phân li kiểu hình của phép lai thì cặp tính trạng đó phân li
độc lập với nhau.
+ Nếu tích tỉ lệ của hai cặp tính trạng lớn hơn tỉ lệ phân li kiểu hình của phép lai thì hai cặp tính trạng đó
di truyền liên kết hồn tồn với nhau.
+ Nếu tích tỉ lệ của hai cặp tính trạng bé hơn tỉ lệ phân li kiểu hình của phép lai thì hai cặp tính trạng đó di
truyền liên kết gen khơng hồn tồn.
* Lưu ý 2:
- Đối với trường hợp phép lai giữa 2 cặp gen dị hợp nằm trên 1 cặp NST tương đồng, cho đời con tối đa
10 kiểu gen, 4 kiểu hình (khơng có đột biến xảy ra và hoán vị gen xảy ra ở cả 2 giới, các gen trội lặn hoàn
toàn).


- Đối với trường hợp phép lai giữa 2 cặp gen dị hợp nằm trên một cặp NST tương đồng, hốn vị gen xảy
ra ở một bên thì đời con cho 7 kiểu gen (khơng có đột biến xảy ra và các gen trội lặn hoàn toàn).
- Các cặp gen dị hợp lai với nhau luôn cho số kiểu gen nhiều hơn các cặp đồng hợp lai với nhau.
- Cái


Ab
Ab
x đực
nếu hoán vị gen chỉ xảy ra ở con cái thì cho 3 loại kiểu hình.
aB
aB

- Cái

Ab
Ab
x đực
nếu hốn vị gen xảy ra ở 2 bên cho tối đa 4 kiểu hình.
aB
aB

- Số kiểu hình tạo ra bao nhiêu phải dựa vào kiểu gen của cơ thể đem lai, và dựa vào tần số hoán vị gen
xảy ra ở con cái hay con đực, hay xảy ra ở cả 2 giới.
- Bố mẹ càng nhiều cặp gen dị hợp và xảy ra hốn vị gen thì thu được đời con càng có nhiều kiểu gen.
*Lưu ý 3:
Gọi số kiểu gen của quần thể là n
* TH1: Tính cả phép lai thuận nghịch � Số phép lai (số kiểu giao phối) tối đa trong quần thể là n.n  n 2
* TH2: Không xét đến phép lai thuận nghịch � Số phép lai (số kiểu giao phối) tối đa trong quần thể là
n � n  1
2
Ví dụ: Cho 3 kiểu gen AA, Aa, aa
- Tính cả phép lai thuận nghịch � số phép lai (số kiểu giao phối) tối đa trong quần thể là
n.n  n 2  3.3  9
- Không xét đến phép lai thuận nghịch � số phép lai (số kiểu giao phối) tối đa trong quần thể là
n � n  1 3 � 3  1


6
2
2
* Lưu ý 4:
- Tính trạng phân bố khơng đều ở hai giới (tất cả các con cái đều có một loại kiểu hình trong khi con đực
có nhiều loại kiểu hình � Hai cặp tính trạng này di truyền liên kết với giới tính, gen nằm trên NST X.
- Khi có hốn vị gen ở các cặp gen nằm trên NST giới tính thì tần số hốn vị gen được tính dựa trên tỉ lệ
kiểu hình của giới XY ở đời con.
Ví dụ:
Một lồi thú, cho cá thể cái lông quăn, đem giao phối với cá thể đực lông thẳng, trắng (P), thu được F 1
gồm 100% cá thể lông quăn, đen. Cho F 1 giao phối với nhau, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ:
50% cá thể cái lông quăn, đen: 20% cá thể đực lông quăn, đen: 20% cá thể đực lông thẳng, trắng: 5% cá
thể đực lông quăn, trắng: 5% cá thể đực lông thẳng, đen. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng và
khơng xảy ra đột biến. Tính tần số hoán vị gen của phép lai?
Giải
Xét riêng từng cặp tính trạng ta thấy ở F2


- Quăn/thẳng = 3: 1 → lơng quăn là tính trạng trội so với lông thẳng
- Đen/trắng = 3:1 → lơng đen là tính trạng trội so với lơng trắng
Quy ước: A quy định lông quăn, a quy định lông thẳng
B quy định lông đen, b quy định lông trắng
- Tính trạng màu lơng phân bố khơng đều ở hai giới (tất cả các con cái đều có kiểu hình lơng quăn, đen
trong khi con đực có nhiều loại kiểu hình → Hai cặp tính trạng này di truyền liên kết với giới tính, gen
nằm trên NST X
- F2 có tỉ lệ kiểu hình 20% cá thể đực lơng quăn, đen: 20% cá thể đực lông thẳng, trắng: 5% cá thể đực
lông quăn, trắng: 5% cá thể đực lông thẳng, đen → có hốn vị gen
Tần số hốn vị gen f 


5%  5%
 20%
20%  20%  5%  5%

* Lưu ý 5: Tính số kiểu gen mà các gen cùng nằm trên một NST
Gen I có 2 alen: A, a
Gen II có 2 alen: B, b
Gen I, II cùng nằm trên một cặp NST đồng dạng
Hỏi số cặp gen đồng hợp là bao nhiêu?
Số cặp gen dị hợp là bao nhiêu?
x1

x2

Gọi x1: đại diện cho gen I
x2 đại diện cho gen II
(không để ý đến trật tự sắp xếp các gen trên NST)
Gen I có 2 cách chọn, gen II có 2 cách chọn
→ Số tổ hợp alen trên một NST 2.2  4
Giao tử là: AB, Ab, aB, ab
Kiểu gen đồng hợp:

AB Ab aB ab
;
;
;
AB Ab aB ab

Kiểu gen dị hợp:
- Dị hợp một cặp:

Dị hợp 2 cặp:

AB AB Ab aB
;
;
;
Ab aB ab ab

AB Ab
;
ab aB

Vậy đồng hợp = 4 
2
Dị hợp  C4

* Kết luận:
- Gen I có x alen


- Gen II có y alen
- Gen I, II cùng nằm trên một NST (không để ý đến trật tự sắp xếp các gen)
- Gọi x1x 2 là tổ hợp alen của 2 gen trên một NST
- Số tổ hợp x1x 2  x.y
→ Số kiểu gen đồng hợp  x.y
2
→ Số kiểu gen dị hợp  C x.y

Ví dụ 1: gen I có 3 alen, gen II có 4 alen, 2 gen này nằm trên 2 cặp NST thường khác nhau.
a) Tính số kiểu gen đồng hợp về 2 cặp gen.

b) Tính số kiểu gen dị hợp một cặp gen, đồng hợp một cặp gen.
c) Tính số kiểu gen dị hợp về 2 gen trên.
Giải:
2
Gen I có 3 alen → số kiểu gen đồng hợp là 3, số kiểu gen dị hợp là C3  3
2
Gen II có 4 alen → số kiểu gen đồng hợp là 4, số kiểu gen dị hợp là C 4  6

a) Số kiểu gen đồng hợp về 2 cặp gen là: 3.4  12
b) Số kiểu gen dị hợp về một cặp gen và đồng hợp một cặp gen là:
3 �4  3 �6  30

c) Số kiểu gen dị hợp về 2 gen trên là: 3 �6  18
Ví dụ 2: Gen I có 3 alen, gen II có 4 alen, gen III có 2 alen. Các gen này cùng nằm trên một cặp NST
thường.
a. Nếu trật tự sắp xếp không thay đổi. Hãy xác định số kiểu gen dị hợp về tất cả các cặp gen có thể có.
b. Nếu trật tự sắp xếp có thể thay đổi. Hãy xác định số kiểu gen dị hợp về tất cả các cặp gen có thể có.
Giải:
Giả sử Aa, Bb cùng nằm trên một cặp NST thường → số kiểu gen dị hợp về tất cả các cặp gen là
AB Ab
;
ab aB
A

B

C 22 �C22 �2  2
Tổng quát:

Gen I, II cùng nằm trên một NST thường

- Gen I có X alen
- Gen II có y alen


I

II

C 2x �C 2y �2
2
2
Vậy số kiểu gen dị hợp về tất cả các cặp gen (trật tự các gen không thay đổi): C x �C y �2

a. Nếu trật tự sắp xếp không thay đổi, số kiểu gen dị hợp về tất cả các cặp gen có thể có
C32 �C42 �2 �C22 �2  72
b. Nếu trật tự sắp xếp có thể thay đổi, số kiểu gen dị hợp về tất cả các cặp gen có thể có là
3! �72  432
* Lưu ý 7: Phương pháp giải bài tập hốn vị gen
a. Tính tần số hốn vị gen dựa vào kiểu hình đồng hợp tử lặn
Khi lai giữa cặp bố mẹ dị hợp 2 cặp gen với nhau.
Ta có:
%  A , B    %  A , bb   %  aa, B    %  aa, bb   100%
%  A , bb   %  aa, B  
%AAbb  % aabb  % aaBB

%  A , B    50%  %  aa, bb 
%  A , bb   %  aa, bb   25%
%  aa, B    %  aa, bb   25%
* Công thức trên được áp dụng cho:
- Áp dụng cho khi cả bố và mẹ hoán vị với tần số bằng nhau hoặc tần số hoán vị gen khác nhau, hoặc một

bên liên kết gen hồn tồn và một bên hốn vị gen.
- Khơng áp dụng cho phép lai phân tích.
- Phân li độc lập, hoán vị gen, tương tác gen
b. Các trường hợp thường gặp của hốn vị gen và cơng thức tính tần số hốn vị gen dựa vào kiểu hình
đồng hợp tử lặn
- TH1: F1 dị hợp 2 cặp gen(Aa, Bb), gọi tỉ lệ kiểu hình đồng hợp tử lặn

ab
là x%, nếu bố mẹ hoán vị với
ab

tần số như nhau, hoặc mọi diễn biến trong giảm phân ở tế bào sinh hạt phấn và sinh nỗn là như nhau thì
ta phân tích theo cơng thức x%

ab
 x.100ab � x.100ab
ab

+ Ví dụ 1: tỉ lệ kiểu hình đồng hợp tử lặn 4%

ab
 4.100 ab � 4.100 ab  20% ab �20% ab
ab

� tần số hoán vị gen f  20.2  40% (vì 20% ab  25% vậy ab là giao tử hoán vị)


+ Ví dụ 2: tỉ lệ kiểu hình đồng hợp tử lặn 1%

ab

 1.100 ab � 1.100 ab  10% ab �10% ab
ab

+ Ví dụ 3: tỉ lệ kiểu hình đồng hợp tử lặn 9%

ab
 9.100 ab � 9.100 ab  30% ab �30% ab
ab

+ Ví dụ 4: tỉ lệ kiểu hình đồng hợp tử lặn 16%

ab
 16.100 ab � 16.100 ab  40% ab �40% ab
ab

(Chú ý những ví dụ TH1 là bố mẹ hoán vị với tần số như nhau, hoặc mọi diễn biến trong giảm phân ở tế
bào sinh hạt phấn và sinh noãn là như nhau)
- TH2: F1 dị hợp 2 cặp gen(Aa, Bb), gọi tỉ lệ kiểu hình đồng hợp tử lặn

ab
là x%, nếu hốn vị chỉ xảy ra
ab

một bên bố hoặc mẹ thì ta nên nhớ một bên liên kết gen hoàn toàn với tỉ lệ ln là 50% ta phân tích theo
cơng thức: x%

ab
x
 yab �50%ab (theo bài thì x đã biết nên suy ra y  �100%
ab

50

+ Ví dụ 1: tỉ lệ kiểu hình đồng hợp tử lặn 8%

ab
8
 yab �50%ab � y  �100%  16%
ab
50

+ Ví dụ 2: tỉ lệ kiểu hình đồng hợp tử lặn 2%

ab
2
 yab �50%ab � y  �100%  4%
ab
50

+ Ví dụ 3: tỉ lệ kiểu hình đồng hợp tử lặn 20%

ab
20
 yab �50%ab � y  �100%  40%
ab
50

(Chú ý những ví dụ TH2 là hoán vị chỉ xảy ra một bên bố hoặc mẹ)
- TH3: F1 dị hợp 2 cặp gen (Aa, Bb), gọi tỉ lệ kiểu hình đồng hợp tử lặn

ab

là x%, nếu hoán vị gen xảy ra
ab

ở cả bố và mẹ với tần số khác nhau thì trường hợp này ta đi nhẩm các trường hợp có thể xảy ra
- Ví dụ 1: tỉ lệ kiểu hình đồng hợp tử lặn 4%
+ Có thể là 4%

ab
ab

ab
 4.100 ab � 4.100 ab  20% ab �20% ab � f  40%
ab

+ Hoặc có thể là 4%

ab
4
 yab �50%ab � y  �100%  8% � f  16%
ab
50

+ Hoặc có thể là 4%

ab
 10%ab �40%ab � f  20%
ab

- Ví dụ 2: Tỉ lệ kiểu hình đồng hợp tử lặn 9%
+ Có thể là 9%


ab
ab

ab
 9.100 ab � 9.100 ab  30%ab �30%ab � f  40%
ab

+ Hoặc có thể là 9%

ab
9
 yab �50%ab � y  �100%  18% � f  36%
ab
50


+ Hoặc có thể là 9%

ab
 20%ab �45%ab
ab

c. Xác định số giao tử tạo ra, tỉ lệ giao tử
- Ở một cơ thể có n cặp gen dị hợp ( n �2 ) trong điều kiện không phát sinh đột biến NST thì một cặp
NST sẽ phân li cho 2 loại giao tử, nếu có trao đổi chéo tại một điểm thì sẽ cho 4 loại giao tử, nếu có trao
đổi chéo tại 2 điểm sẽ cho tối đa 8 loại giao tử.
+ Khi có một cặp NST giảm phân, xảy ra trao đổi chéo tại 2 điểm không đồng thời, số loại giao tử được
tạo ra là 6.
+ Khi có một cặp NST giảm phân, xảy ra trao đổi chéo tại 2 điểm đồng thời và 2 điểm không đồng thời,

số loại giao tử được tạo ra là 8.
+ Số loại giao tử được tạo thành bằng tích số loại giao tử của các cặp NST.
❖ Thành lập công thức tổng quát:
Với cơ thể có bộ NST 2n (2 chiếc của mỗi cặp NST tương đồng có cấu trúc khác nhau), áp dụng cơng
thức nhân, ta có:
Trường hợp 1: TĐC tại 1 điểm (TĐC đơn)
Nếu có TĐC tại 1 điểm xảy ra ở m cặp ( m  n )
+ 1 cặp NST có xảy ra TĐC tại 1 điểm tạo ra 4 loại giao tử → m cặp có TĐC tại 1 điểm tạo ra tối đa 4m
loại giao tử.
+ Cịn  n  m  cặp khơng có TĐC tạo ra tối đa là 2 n  m  loại giao tử � Số loại giao tử tối đa có thể được
tạo ra khi trong bộ NST 2n có m cặp xảy ra TĐC tại 1 điểm là:
2 n  m  �4 m  2 n  m  �22m  2 n  m  (công thức 2)
Trường hợp 2: TĐC xảy ra tại 2 điểm đồng thời (1 TĐC kép)
Nếu có r cặp xảy ra TĐC tại 2 điểm đồng thời ( r  n ):
+ 1 cặp NST có TĐC tại 2 điểm đồng thời tạo ra 4 loại giao tử � r cặp NST có TĐC tại 2 điểm đồng thời
tạo ra tối đa 4r loại giao tử.
+ Còn  n  r  cặp khơng có TĐC tạo ra tối đa 2 n  r  loại giao tử � số loại giao tử tối đa có thể được tạo
ra khi trong bộ NST 2n có r cặp NST có TĐC tại 2 điểm đồng thời là:
2 n  r  �4r  2 n  r  (công thức 3)
Trường hợp 3: TĐC xảy ra tại 2 điểm không đồng thời (2 TĐC đơn)
Nếu có h cặp ( h  n ) xảy ra TĐC tại 2 điểm không đồng thời:
+ 1 cặp NST có TĐC tại 2 điểm khơng đồng thời tạo ra 6 loại giao tử � với h cặp NST có TĐC tại 2
điểm khơng đồng thời tạo ra tối đa 6h loại giao tử.


+ Cịn  n  h  cặp khơng có TĐC, tạo ra tối đa 2 n  h  loại giao tử � số loại giao tử tối đa có thể được
tạo ra khi trong bộ NST 2n có h cặp NST có TĐC tại 2 điểm khơng đồng thời là:
2 n  h  �6h  2 n  h  �2h �3h  2n �3h (công thức 4)
Trường hợp 4: TĐC vừa tại 2 điểm đồng thời, vừa tại 2 điểm khơng đồng thời.
Nếu có q cặp ( q  n ) xảy ra TĐC vừa tại 2 điểm đồng thời, vừa tại 2 điểm không đồng thời, ta có:

+ Ở 1 cặp NST có TĐC tại 2 điểm đồng thời và 2 điểm không đồng thời tạo ra tối đa 8 loại giao tử �
với q cặp NST có TĐC tại 2 điểm đồng thời và 2 điểm không đồng thời tạo ra tối đa 8q loại giao tử.
+ Còn ( n  q ) cặp khơng có TĐC, tạo ra tối đa 2 n  q  loại giao tử � số loại giao tử tối đa có thể được tạo
ra khi trong bộ NST 2n có q cặp NST có TĐC tại 2 điểm đồng thời và 2 điểm không đồng thời là:
2 n q  �8q  2 n q  �23q  2 n 2q  (công thức 5)
* Lưu ý 8: Cần phán biệt các loại giao tử do một tế bào sinh ra hay một cơ thể sinh ra.
- Một tế bào giảm phân khơng có hốn vị thì ln ln chỉ cho 2 loại giao tử, có hốn vị thì cho 4 loại
giao tử với tỉ lệ 1:1: 1:1
- Tỉ lệ các loại giao tử do một cơ thể sinh ra phụ thuộc vào tần số hoán vị gen của các cặp gen và kiểu gen
của cơ thể đó.
Ví dụ 1:
Ở Ngơ có bộ NST 2n  20 . Trong điều kiện khơng phát sinh đột biến NST, lồi thực vật này sẽ tạo tối đa
bao nhiêu loại giao tử trong các trường hợp.
a. Vào kì đầu của giảm phân I có sự tiếp hợp và trao đổi chéo tại một điểm ở 2 cặp NST, các cặp NST
khác khơng có hốn vị gen.
b. Cặp NST số 1 có trao đổi chéo tại 2 điểm, cặp NST số 3 và số 4 có xảy ra trao đổi chéo tại một điểm,
cặp NST số 2 khơng có trao đổi chéo.
Giải:
Lồi có 2n  20 � có 10 cặp NST
a.
- Cặp NST có trao đổi chéo tại một điểm sẽ tạo ra 4 loại giao tử � có 2 cặp NST xảy ra trao đổi chéo tại
1 điểm sẽ tạo ra: 42 giao tử.
- Cặp NST khơng có trao đổi chéo sẽ tạo ra 2 loại giao tử � có 5 cặp không xảy ra trao đổi chéo sẽ tạo
ra: 28 loại giao tử.
� tối đa số loại giao tử là: 42 �28  212 loại giao tử.
b.
- Một cặp NST có trao đổi chéo tại 2 điểm tối đa sẽ tạo ra 8 loại giao tử.
- Có 2 cặp NST xảy ra trao đổi chéo tại tại một điểm sẽ tạo ra 42 loại giao tử.
- Có 7 cặp NST không xảy ra trao đổi chéo tạo số loại giao tử là: 27



� Vậy tối đa số loại giao tử được tạo ra là: 8.42.27  214 loại giao tử.
* Lưu ý 9:
- Tính trạng do hai cặp gen quy định và liên kết giới tính thì chỉ có một cặp gen của cặp tính trạng đó nằm
trên NST giới tính, cặp gen còn lại nằm trên NST thường. 
- Ở tương tác bổ sung 9: 7 hoặc 9: 6: 1, vai trò của hai gen trội A và B là ngang nhau nên nếu có liên kết
giới tính thì một trong hai alen A hoặc B nằm trên NST giới tính đều cho kết quả như nhau.
* Lưu ý 10:
+ 1 tế bào

BD
giảm phân bình thường và liên kết gen hồn tồn cho giao tử: BD; bd
bd

+ 1 tế bào

BD
giảm phân bình thường và xảy ra hoán vị gen cho giao tử: BD; bd; Bd; bD
bd

+ 1 tế bào

BD
cặp B, b và D, d có hốn vị gen xảy ra nhưng khơng phân li trong giảm phân I, giảm phân
bd

II diễn ra bình thường thì tạo giao tử sau:
+ 1 tế bào

BD

liên kết gen hồn tồn nhưng khơng phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình
bd

thường thì tạo giao tử sau:
+ 1 tế bào

BD
;O
bd

BD
cặp B, b và D, d liên kết gen hồn tồn nhưng khơng phân li trong giảm phân II, giảm
bd

phân I diễn ra bình thường thì tạo giao tử:
+ 1 tế bào

BD BD Bd Bd BD bD
;
;
;
;
;
;O
bD bd bD bd Bd bd

BD bd
;
;O
BD bd


BD
cặp B, b và D, d có hốn vị gen xảy ra nhưng không phân li trong giảm phân II, giảm
bd

phân I diễn ra bình thường thì tạo giao tử:

BD bD BD Bd
;
;
;
;O
Bd bd bD bd

C. CÁC DẠNG BÀI TẬP
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT
Bài 1: Một cơ thể có kiểu gen

Ab
tiến hành giảm phân. Biết rằng khơng có đột biến xảy ra nhưng có xảy
aB

ra hốn vị gen với tần số 16%. Theo lý thuyết, tỉ lệ các loại giao tử thu được ở đời con là bao nhiêu?
A. Ab  aB  42% ; AB  ab  8%

B. Ab  aB  8% ; AB  ab  42%

C. Ab  aB  16% ; AB  ab  34%

D. Ab  aB  34% ; AB  ab  16%


Bài 2: Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng.


Biết rằng khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li
theo tỉ lệ: 1 ruồi cái mắt đỏ: 1 ruồi đực mắt trắng?
A. X a X a �X A Y .

B. X A X a �X a Y .

C. X A X A �X a Y .

D. X A Xa �X A Y .

Bài 3: Khi nói về hiện tượng liên kết gen hồn tồn và hốn vị gen, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng liên kết gen hoàn toàn làm gia tăng sự xuất hiện của biến dị tổ hợp.
B. Tần số hoán vị gen đạt giá trị tối thiểu là 50% và tối đa là 100%.
C. Hiện tượng liên kết gen hoàn toàn phổ biến hơn hiện tượng hoán vị gen.
D. Hiện tượng hoán vị gen tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá.
Bài 4: Phép lai P: ♀ X A X a �♂X a Y , thu được F1. Biết rằng trong quá trình giảm phân hình thành giao tử
cái, cặp nhiễm sắc thể giới tính khơng phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Quá
trình giảm phân hình thành giao tử đực diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, trong số các cá thể F 1 có thể
xuất hiện cá thể có kiểu gen nào sau đây?
A. X A X A Y .

B. X A X A X a .

C. X a X a Y .

D. X A X a Xa .


Bài 5: Phép lai P: ♀ X A X a �♂X A Y , thu được F1. Biết rằng trong quả trình giảm phân hình thành giao tử
cái, cặp nhiễm sắc thể giới tính khơng phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường; Quá
trình giảm phân hình thành giao tử đực diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, trong số các cá thể F 1, có thể
xuất hiện cá thể có kiểu gen nào sau đây?
A. X A X A X a .

B. X a X a Y .

C. X A X A Y .

D. X A X a Y .

Bài 6: Trong trường hợp các gen liên kết hồn tồn và mỗi gen quy định một tính trạng trội lặn hoàn toàn,
phép lai nào dưới đây cho đời con đồng tính?
A.

Ab AB
� .
aB AB

B.

AB aB
� .
ab ab

C.

Ab aB

� .
aB aB

D.

Ab Ab
� .
aB Ab

Bài 7: Trong trường hợp không xảy ra đột biến, phép lai nào sau đây có thể cho đời con có nhiều kiểu gen
nhất?
A.

AB
AB
Dd � Dd .
ab
ab

B.

AB
AB
DD � dd .
ab
ab

C.

AB

Ab
Dd � dd .
ab
ab

D.

Ab
Ab
Dd � dd .
ab
ab

Bài 8: Ở ruồi giấm, gen quy định màu mắt nằm ở vùng khơng tương đồng trên NST giới tính X; alen A
quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Theo lý thuyết, phép lai nào sau đây cho
đời con có tất cả các ruồi đực đều mắt đỏ?
A. X A X a �X A Y .

B. X A X A �X a Y .

Bài 9: Ở ruồi giấm cái có kiểu gen là

C. X a X a �X A Y .

D. X A X a �X a Y .

AB
. Biết rằng không có đột biến xảy ra nhưng có hốn vị gen với
ab


tần số 30%. Theo lý thuyết, tỉ lệ giao tử aB là bao nhiêu?
A. 15%.

B. 30%.

C. 40%.

D. 5%.

Bài 10: Ở đậu Hà Lan có bộ NST lưỡng bội 2n  14 . Số nhóm gen liên kết của lồi này là


A. 14.

B. 7.

C. 28.

D. 42.

Bài 11: Trong một tế bào sinh tinh, xét hai cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế bào này
giảm phân, cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb khơng phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra
bình thường. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là
A. Abb và B hoặc ABB và B.
B. ABb và A hoặc aBb và A.
C. ABB và abb hoặc AAB và aab.
D. ABb và a hoặc aBb và A.
Bài 12: Cho biết khơng xảy ra đột biến nhưng xảy ra hốn vị gen. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây
cho đời con có nhiều loại kiểu gen nhất?
A.


Ab AB
� .
ab aB

B.

AB aB
� .
ab ab

C.

Ab aB
� .
ab ab

D.

Ab ab
� .
aB ab

Bài 13: Xét hai gen (mỗi gen gồm 2 alen) cùng nằm trên một NST. Hốn vị gen chỉ có ý nghĩa trong
trường hợp nào dưới đây ?
A. Các gen liên kết ở trạng thái dị hợp về hai cặp gen.
B. Các gen liên kết ở trạng thái đồng hợp trội.
C. Các gen liên kết ở trạng thái đồng hợp lặn.
D. Các gen liên kết ở trạng thái dị hợp về một cặp gen.
Bài 14: Phép lai P:


AB AB

thu được F1. Cho biết mỗi gen quy định một cặp tính trạng, trội lặn hồn
ab ab

tồn, khơng xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở hai giới với tần số bằng nhau ( f  40% ). Tính
theo lý thuyết, cá thể có kiểu hình trội cả về 2 cặp gen chiếm tỉ lệ
A. 66%.

B. 50%.

C. 70%.

D. 59%.

Bài 15: Ở ruồi giấm và bướm tằm, hiện tượng hoán vị gen xảy ra ở
A. một trong hai giới. B. chỉ ở giới cái.

C. chỉ ở giới đực.

D. cả hai giới.

Bài 16: Hiện tượng di truyền nào dựới đây làm hạn chế sự đa dạng của sinh giới?
A. Phân li độc lập.

B. Liên kết gen hồn tồn.

C. Hốn vị gen.


D. Tương tác gen.

Bài 17: Trong trường hợp liên kết gen hoàn tồn và khơng có đột biến xảy ra. Theo lý thuyết, phép lai
nào dưới đây có thể tạo ra được cơ thể mang kiểu gen
A.

Ab Ab
� .
ab ab

B.

Ab Ab
� .
ab aB

ab
?
ab

C.

aB Ab
� .
ab aB

D.

AB aB
� .

Ab ab

Bài 18: Cho biết khơng có đột biến xảy ra. Theo lý thuyết, phép lai nào dưới đây chỉ cho một loại kiểu
gen ở đời sau ?


A.

Ab aB
� .
ab aB

B.

Ab ab
� .
aB ab

C.

aB AB
� .
aB AB

Bài 19: Theo lý thuyết, cơ thể bướm tằm cái mang kiểu gen Aa

D.

AB AB
� .

AB aB

BD
khi giảm phân không thể tạo ra giao
bd

tử nào dưới đây?
A. ABD .

B. ABd .

Bài 20: Một cơ thể mang kiểu gen

C. Abd .

D. aBD .

AB
DdEe . Biết rằng khơng có đột biến xảy ra nhưng có hốn vị gen
ab

xảy ra với tần số 40%. Theo lý thuyết, tỉ lệ giao tử aBDe được tạo ra là bao nhiêu ?
A. 8,75%.
Bài 21: Phép lai P:

B. 10%.

C. 5%.

D. 7,5%.


Ab ab
� , thu được F1. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội
aB ab

hồn tồn, khơng xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen với tần số 20%. Theo lý thuyết, F 1 có số cá thể
mang kiểu hình lặn về cả hai tính trạng chiếm tỉ lệ
A. 30%.

B. 40%.

Bài 22: Một tế bào sinh tinh có kiểu gen

C. 10%.

D. 20%.

AB D
X Y . Khi giảm phân xảy ra trao đổi chéo. Biết rằng khơng
ab

có đột biến xảy ra. Tính theo lý thuyết, tế bào trên tạo ra
A. 2 loại giao tử với tỉ lệ khác nhau
B. 2 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau
C. 4 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau
D. 4 loại giao tử với tỉ lệ khác nhau
Bài 23: Khi lai 2 cơ thể ruồi giấm dị hợp thân xám, cánh dài với nhau, thu được kiểu hình thân đen, cánh
cụt tỉ lệ 1%. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng thân xám, cánh dài là trội hồn tồn so
với thân đen, cánh cụt. Khơng có đột biến xảy ra, tần số hoán vị gen của phép lai là
A. 4% hoặc 8%.

Bài 24: Phép lai P:

B. 4% hoặc 20%.

C. 20% hoặc 16%.

D. 4% hoặc 2%.

Ab ab
� thu được F1. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội
aB ab

hồn tồn; khơng xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen với tần số 40%. Theo lí thuyết, F 1 có số cá thể
mang kiểu hình trội về cả hai tính trạng chiếm tỉ lệ
A. 30%.

B. 40%.

C. 10%.

D. 20%.

Bài 25: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hồn tồn và khơng xảy ra đột biến.
Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có số cá thể mang kiểu hình trội về cả hai tính trạng
chiếm 25%?
A.

AB aB
� .
ab ab


B.

Ab Ab
� .
aB aB

C.

AB ab
� .
aB ab

D.

Ab aB
� .
ab ab


B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
Bài 1: Ở ruồi giấm, xét phép lai:

Ab
Ab
Dd � Dd . Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lý thuyết, kiểu
aB
aB

gen nào sau đây không xuất hiện ở đời con?

A.

Ab
DD .
ab

B.

Ab
Dd .
aB

C.

ab
dd .
ab

D.

AB
Dd .
Ab

Bài 2: Trong trường hợp các gen liên kết hoàn toàn và mỗi gen quy định một tính trạng trội lặn hồn toàn,
phép lai nào dưới đây cho đời con phân li kiểu hình theo tỉ lệ: 3:1?
A.

Ab Ab
� .

aB ab

B.

Ab Ab
� .
ab ab

Bài 3: Ba tế bào sinh trứng mang kiểu gen
A. 1.

C.

Ab aB
� .
aB aB

D.

AB Ab
� .
aB ab

Ab
DdEe có thể tạo ra tối thiểu là mấy loại giao tử?
aB

B. 2.

C. 3.


D. 4.

Bài 4: 10 tế bào sinh dục đực mang kiểu gen có thể tạo ra tối đa là mấy loại giao tử?
A. 16.

B. 20.

Bài 5: Ba tế bào sinh dục đực mang kiểu gen
A. 16.

B. 8.

C. 8.

D. 4.

Ab
DdEe có thể tạo ra tối đa là mấy loại giao tử?
aB
C. 4.

D. 12.

Bài 6: Ở ruồi giấm, xét hai cặp gen A, a và B, b cùng nằm trên một cặp NST thường. Biết rằng không xảy
ra đột biến và các gen trội lặn hồn tồn. Hỏi hốn vị gen khơng có ý nghĩa trong phép lai nào dưới đây?
A.

Ab Ab
� .

aB aB

B.

AB AB
� .
ab ab

C.

Ab AB
� .
ab ab

D.

AB aB
� .
ab aB

Bài 7: Xét hai cặp alen thuộc cùng một nhóm gen liên kết và quy định hai cặp tính trạng trội lặn hoàn
toàn. Trong trường hợp lai hai cơ thể dị hợp về cả hai cặp alen thì tỉ lệ phân li kiểu hình nào dưới đây có
thể xuất hiện cả trong liên kết gen hồn tồn và hốn vị gen?
A. 1: 2 :1.

B. 3 :1 .

C. 1:1.

D. 9 : 3 : 3 :1.


Bài 8: Khi lai hai cơ thể dị hợp về hai cặp gen (A, a; B, b). Các gen quy định các tính trạng nằm trên cùng
một cặp NST tương đồng. Biết rằng không xảy ra đột biến và các gen trội lặn hồn tồn. Tính theo lý
thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình nào dưới đây khơng thể xuất hiện khi xảy ra hốn vị gen?
A. 1: 2 :1 .

B. 13 : 3 : 2 : 2 .

C. 3:1.

D. 9 : 3 : 3 :1 .

Bài 9: Ở một quần thể sinh vật lưỡng bội, xét một gen có hai alen là A và a. Trong trường hợp khơng xảy
ra đột biến, q trình ngẫu phối đã tạo ra trong quần thể này 5 loại kiểu gen thuộc về alen trên. Theo lý
thuyết, phép lai nào sau đây giữa hai cá thể của quần thể này cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1:
1?
A. AA �Aa .

B. Aa �aa .

C. X A X A �X a Y .

D. X A Xa �X A Y .


Bài 10: Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Biết rằng
khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 3
ruồi mắt đỏ: 1 ruồi mắt trắng?
A. X A X A �X A Y .


B. X A X a �X a Y .

C. X A X a �X A Y .

D. X A X A �Xa Y .

Bài 11: Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Biết rằng
không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 1
ruồi cái mắt đỏ: 1 ruồi cái mắt trắng: 1 ruồi đực mắt đỏ: 1 ruồi đực mắt trắng?
A. X a X a �X A Y .

B. X A X a �X A Y .

C. X A X A �X a Y .

D. X A X a �X a Y .

Bài 12: Phép lai P: ♀ X a X a �♂X A Y , thu được F1. Biết rằng trong quá trình giảm phân hình thành giao tử
đực, cặp nhiễm sắc thể giới tính khơng phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường; Quá
trình giảm phân hình thành giao tử cái diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, trong số các cá thể F 1, có thể
xuất hiện cá thể có kiểu gen nào sau đây?
A. X A X A X a .

B. X A X A Y .

C. X A X a Y .

D. X a X a Y .

Bài 13: Một cơ thể dị hợp 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng. Cho giao tử ABD  15% . Biết rằng

khơng có đột biến xảy ra. Theo lý thuyết, kiểu gen và tần số hoán vị gen của cơ thể trên là
A. Aa

BD
BD
; f  20% . B. Aa
; f  40% .
bd
bd

C. Aa

Bd
; f  20% .
bD

D. Aa

Bd
; f  40% .
bD

Bài 14: Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ là trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng;
alen B quy định quả trịn là trội hồn tồn so với alen b quy định quả dài. Xét phép lai P :

BD BD
� thu
bd bd

được F1. Biết rằng khơng có đột biến xảy ra, nhưng có hốn vị gen xảy ra ở hai giới với tần số như nhau.

Tính theo lý thuyết, kết quả nào dưới đây không phù hợp với tỉ lệ kiểu hình hoa trắng, quả dài ở đời con?
A. 4%.

B. 9%.

C. 16%.

D. 8%.

Bài 15: Ở đậu Hà Lan, xét 3 gen: gen I có 2 alen, gen II và gen III đều có 3 alen và nằm trên cặp NST
khác. Không xét đến trường hợp đột biến và trật tự gen trên cùng một NST, số kiểu gen dị hợp có thể có
về cả ba gen trên trong lồi.
A. 36.

B. 42.

C. 18.

D. 90.

Bài 16: Trong trường hợp liên kết gen hồn tồn và khơng có đột biến xảy ra. Theo lý thuyết, phép lai
AB Ab
� cho số kiểu gen ở đời con là
ab aB
A. 3.

B. 4.

C. 8.


D. 6.

Bài 17: Trong trường hợp khơng có đột biến xảy ra, phép lai nào dưới đây chắc chắn luôn cho đời con
đồng tính?
A.

AD
AD
BB � bb .
AD
ad

B.

AD
Ad
Bb � BB .
AD
aD

C.

aD
Ad
Bb � BB .
aD
Ad

D.


AD
ad
bb � bb .
AD
ad


Bài 18: P : ♀

AB
AB
Dd �♂
Dd thu được F1. Trong tổng số cá thể ở F 1, số cá thể có kiểu hình A-B-DD
ab
ab

có tỉ lệ là 14,5%. Cho biết mỗí gen quy định một tính trạng, các alen là trội hồn tồn, khơng xảy ra đột
biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở giới cái. Theo lý thuyết, khoảng cách giữa hai gen A và B là bao nhiêu?
A. 16%.
Bài 19: P :

B. 32%.
AB D d AB D
X X � X Y
ab
ab

C. 36%.

D. 20%.


 f  40%  . Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, trội lặn hồn

tồn. Biết rằng khơng có đột biến xảy ra. Theo lý thuyết, tỉ lệ kiểu hình có 2 tính trạng trội ở đời con là
A. 38,75%.

B. 18,75%.

C. 44,25%.

D. 14,75%.

Bài 20: Trong trường hợp liên kết hoàn toàn và mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, tính trạng trội
lặn hồn tồn. Biết rằng khơng có đột biến xảy ra. Theo lý thuyết phép lai nào sau đây sẽ cho số loại kiểu
hình nhiều nhất.
A.

AB AB
� .
ab ab

Bài 21: Cho phép lai: P :

B.

Ab Ab
� .
aB aB

C.


Ab aB
� .
ab ab

D.

AB Ab
� .
ab aB

Ab Ab
� . Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng trội lặn hồn tồn, hốn vị
aB aB

gen xảy ra ở cả hai bên với tần số 20%. Biết rằng khơng có đột biến xảy ra. Tính theo lý thuyết, ở đời con
tỉ lệ cá thể mang kiểu gen đồng hợp tử về hai cặp gen chiếm tỉ lệ báo nhiêu?
A. 42%.

B. 21%.

Bài 22: Thực hiện. phép lai: P :

C. 16%.

D. 34%.

AB De
Ab De
Gg �

Gg . Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng và
ab dE
aB dE

khơng có đột biến xảy ra. Theo lý thuyết, số kiểu gen tối đa có thể có ở đời con là bao nhiêu?
A. 270.
A a
Bài 23: Ở phép lai X X

B. 300.

C. 210.

D. 180.

BD
Bd
�X a Y
nếu có hốn vị gen ở cả 2 giới, mỗi gen quy định một tính trạng
bd
bD

và các gen trội hồn tồn. Biết rằng khơng xảy ra đột biến. Theo lý thuyết, số loại kiểu gen và kiểu hình ở
đời con là
A. 20 loại kiểu gen, 16 loại kiểu hình.

B. 40 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình.

C. 20 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình.


D. 40 loại kiểu gen, 16 loại kiểu hình.

Bài 24: Một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen
B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo
lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có số cây thân cao, hoa đỏ chiếm 75%?
A.

Ab aB
� .
ab aB

B.

Ab AB
� .
ab aB

C.

AB aB
� .
ab ab

D.

Ab aB
� .
aB ab



Bài 25: Một cặp bố mẹ có kiểu gen là

AB
Ab

. Giả sử bố mẹ đều hoán vị gen với tần số 30% và kiểu
ab
aB

hình thân cao, hoa trắng có kiểu gen dạng:

Ab
thì cây có kiểu hình thân cao, hoa trắng ở đời con chiếm tỉ
b

lệ bằng bao nhiêu?
A. 18,25%.

B. 21,25%.

C. 19,75%.

D. 16,75%.

C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG
Bài 1: Ở một loài động vật, alen A quy định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng.
Thực hiện phép lại P : X A X a �X A Y thu được F1. Biết rằng khơng có đột biến xảy ra. Theo lý thuyết, lấy
ngẫu nhiên 3 cá thể mắt đỏ ở F1, xác suất để thu được cá thể cái là bao nhiêu?
A.


4
.
9

B.

Bài 2: Cho phép lai: P :

4
.
27

C.

2
.
3

D.

1
.
3

Ab AB
� . Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng trội lặn hồn tồn, hốn vị
aB ab

gen xảy ra ở cả hai bên với tần số 20%, tỉ lệ cá thể mang một tính trạng trội, một tính trạng lặn ở đời sau
chiếm tỉ lệ bao nhiêu?

A. 42%.

B. 21%.

C. 36%.

D. 15%.

Bài 3: Ở một loài động vật, cho con đực thuần chủng mắt đỏ lai với con cái thuần chủng mắt trắng thu
được đời con đồng loạt mắt trắng. Ngược lại, khi cho con đực thuần chủng mắt trắng lai với con cái thuần
chủng mắt đỏ thì đời con thu được đồng loạt mắt đỏ. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lý thuyết, nếu
cho các cá thể mắt đỏ lai với nhau thì tỉ lệ kiểu hình ở đời con sẽ như thế nào?
A. 100% mắt đỏ.

B. 100% mắt trắng.

C. 3 mắt đỏ: 1 mắt trắng.

D. 1 mắt đỏ: 1 mắt trắng.

Bài 4: P :

AB
ab
Dd � dd , mỗi gen quy định một tính trạng và các gen trội lặn hồn tồn. Biết rằng khơng
ab
ab

có đột biến xảy ra nhưng có hốn vị gen với tần số là 40%. Theo lý thuyết, đời con có tỉ lệ phân li kiểu
hình là

A. 9 : 9 : 3 : 3 :1:1 .

B. 3 : 3 : 3 : 3 :1:1:1:1.

C. 1:1:1:1:1:1:1:1.

D. 3 : 3 : 3 : 3 : 2 : 2 : 2 : 2 .

Bài 5: Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng (gen nằm trên
vùng không tương đồng của NST X). Cho ruồi đực mắt đỏ giao phối với ruồi cái mắt đỏ, đời con thu
được cả ruồi mắt đỏ và ruồi mắt trắng. Ở đời con, lấy ngẫu nhiên một ruồi cái mắt đỏ giao phối với ruồi
mắt trắng. Biết rằng khơng có đột biến xảy ra. Theo lý thuyết, xác suất xuất hiện ruồi cái mắt trắng ở đời
sau là bao nhiêu?
A. 25%.

B. 8,75%.

C. 12,5%.

D. 22,5%.


Bài 6: Cho P :

Ab AB
ab

thu được F1. Trong tổng số cá thể thu được ở F1, số cá thể có kiểu gen
chiếm
aB ab

ab

tỉ lệ 6%. Biết rằng khơng xảy ra đột biến nhưng có hốn vị gen xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số như nhau.
Hãy xác định tỉ lệ kiểu gen
A. 9%.

aB
ở đời con trong phép lai trên.
ab

B. 24%.

C. 17%.

D. 13%.

Bài 7: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hồn tồn, khơng xảy ra đột biến
nhưng xảy ra hốn vị gen ở cả bố và mẹ. Theo lí thuyết, phép lai

BD A a BD a
X X � X Y cho đời con có tối
bd
bD

đa
A. 32 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình.

B. 32 loại kiểu gen, 4 loại kiểu hình.

C. 28 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình.


D. 28 loại kiểu gen, 12 loại kiểu hình.

Bài 8: Ở ruồi giấm, thực hiện phép lai giữa P : ♀

Ab DE
AB DE
và ♂
. Biết rằng alen D và E nằm cách
aB de
ab de

nhau 20 cM. Theo lý thuyết, tỉ lệ cá thể mang tồn tính trạng trội ở đời con là baọ nhiêu?
A. 45%.

B. 28%.

C. 35%.

D. 18%.

Bài 9: Cho cây thân cao, hoa trắng giao phấn với cây thân thấp, hoa đỏ (P), thu được F 1 gồm 100% cây
thân cao, hoa đỏ. Cho F1 giao phấn với cây thân thấp, hoa đỏ, thu được F 2 có số cây thân thấp, hoa trắng
chiếm 2%. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng và khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, F 2 có số
cây thân thấp, hoa đỏ thuần chủng chiểm tỉ lệ
A. 46%.

B. 23%.

C. 2%.


D. 25%.

Bài 10: Cho cây thân cao, hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F 1 gồm 66% cây thân cao, hoa đỏ; 9% cây
thân cao, hoa trắng; 9% cây thân thấp, hoa đỏ; 16% cây thân thấp, hoa trắng. Biết rằng mỗi gen quy định
một tính trạng, khơng xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả quá trình phát sinh giao tử đực và
giao tử cái với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, tần số hoán vị gen là
A. 18%.

B. 30%.

C. 20%.

D. 40%.

Bài 11: Lai 2 cây cà chua thuần chủng quả đỏ, tròn và quả vàng, bầu dục thu được F 1 100% quả đỏ, tròn.
Cho F1 lai với F1 ở F2 xuất hiện 4 loại kiểu hình trong đó quả vàng, trịn chiếm 9%. Biết mỗi gen quy định
một tính trạng và khơng có đột biến xảy ra, trong các kết luận dưới đây, kết luận đúng là
A. F1 hoán vị gen xảy ra ở một bên với f = 36%.
B. F1 hoán vị gen xảy ra ở một bên với f = 20%.
C. F1 hoán vị gen xảy ra ở một bên vởi f = 32%.
D. F1 hoán vị gen xảy ra ở một bên với f = 40%.
Bài 12: Ở một lồi chim, alen A quy định lơng trắng trội hồn tồn so với alen a quy định lơng đen ; alen
B quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định chân thấp, các gen cùng nằm trên NST X và


thuộc vùng không tương đồng với Y. Khi cho lai cặp bố mẹ đều có kiểu hình lơng trắng, chân cao, F 1 thu
được có số con lơng trắng, chân thấp chiếm tỉ lệ 15% và chúng đều là chim mái. Hãy xác định kiểu gen
của chim trống ở thế hệ P trong phép lai trên.
A a

A. X b X B .

A
B. X B Y .

A a
C. X B X b .

Bài 13: Ở một loài thực vật, người ta thực hiện phép lai sau: P : Aa

A
D. X b Y .

BD
BD
�Aa
thu được F1. Cho biết
bd
bd

mỗi gen quy định một tính trạng, trội lặn hồn tồn, khơng có đột biến xảy ra nhưng có hốn vị gen ở cả 2
giới với tần số là 20%. Ở F1, nếu lấy ngẫu nhiên một cá thể, xác suất thu được cá thể thuần chủng là bao
nhiêu?
A. 8%.

B. 17%.

C. 66%.

D. 35%.


Bài 14: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, và trội lặn hoàn toàn. Người ta tiến hành phép lai
P : Aa

BD
BD
�Aa
thu được F1. Biết rằng khơng có đột biến xảy ra nhưng có hốn vị gen xảy ra ở hai
bd
bd

giới với tần số là 40%. Theo lý thuyết, ở F 1 lấy ngẫu nhiên một cá thể có kiểu hình mang 3 tính trạng trội
thì xác suất thu được cá thể thuần chủng là bao nhiêu?
A. �5, 4% .

B. �3, 4% .

C. �4, 4% .

D. �8, 4% .

Bài 15: Ở ruồi giấm, xét hai cặp gen không alen tồn tại trên một cặp NST thường. Cho 2 cá thể ruồi giấm
giao phối với nhau thu được F 1, trong tổng số cá thể thu được, số cá thể có kiểu gen đồng hợp trội và số
cá thể có kiểu gen đồng hợp tử lặn về cả 2 gen đều chiếm tỉ lệ 4%. Biết rằng khơng có đột biến, theo lí
thuyết ở F1 số cá thể có kiểu gen dị hợp tử về cả 2 gen chiếm tỉ lệ là
A. 2%.

B. 26%.

C. 8%.


Bài 16: Người ta lấy hạt của một cây thân cao, lá xẻ (mang kiểu gen

D. 4%.
Ab
) đem gieo thành cây. Biết rằng
aB

khơng có đột biến xảy ra, nếu các gen liên kết hoàn toàn, mỗi gen quy định một tính trạng và thân cao, lá
xẻ là trội hồn tồn so với thân thấp, lá ngun thì theo lý thuyết, kiểu gen của cây con có thể là một
trong bao nhiêu trường hợp ?
A. 8.

B. 7.

C. 9.

D. 10.

Bài 17: Ở một lồi thực vật, cho lai phân tích một cơ thể dị hợp có kiểu hình quả dài, hoa vàng thu được
kết quả: 7% quả tròn, hoa vàng; 18% quả tròn, hoa trắng; 43% quả dài, hoa vàng; 32% quả dài, hoa trắng.
Màu sắc hoa do một gen quy định. Biết rằng những cây quả tròn, hoa trắng có kiểu gen đồng hợp lặn và
khơng có đột biến xảy ra. Theo lý thuyết, tần số hoán vị gen trong phép lai phân tích trên có thể là
A. 28%.

B. 36%.

C. 28%.

D. 36%.


Bài 18: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp,
alen B quy định hoa đỏ là trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Cho cây thân cao hoa, hoa đỏ
tự thụ phấn thu được F1 có 4 loại kiểu hình, trong đó kiểu hình thân thấp hoa đỏ chiếm tỉ lệ 16%. Cho biết


mọi diễn biến trong quá trình giảm phân sinh hạt phấn và sinh noãn là giống nhau. Kiểu gen và tần số
hoán vị gen của bố mẹ lần lượt là
A.

AB AB
� ; f  20% .
ab ab

B.

AB AB
� ; f  40% .
ab ab

C.

Ab Ab
� ; f  20% .
aB aB

D.

Ab Ab
� ; f  40% .

aB aB

Bài 19: Lai hai cá thể (P) đều dị hợp về 2 cặp gen, thu được F 1. Trong tổng số cá thể F1, số cá thể có kiểu
gen đồng hợp lặn về cả 2 cặp gen trên chiếm tỉ lệ 4%. Cho biết hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp
nhiễm sắc thể thường và khơng xảy ra đột biến. Có bao nhiêu phát biểu dưới đây là đúng với phép lai
trên?
I. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 20%.
II. Hoán vị gen đã xảy ra ở bố hoặc mẹ với tần số 16%.
III. Hoán vị gen chỉ xảy ra ở bố hoặc mẹ với tần số 10%.
IV. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tẩn số 40%.
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Bài 20: Một lồi thực vật, tính trạng màu hoa do hai cặp gen A, a và B, b quy định. Tính trạng chiều cao
cây do một gen có 2 alen D, d quy định. Cho cây hoa đỏ, thân cao (P) tự thụ phấn, thu được F 1 có kiểu
hình phân li theo tỉ lệ: 9 cây hoa đỏ, thân cao: 3 cây hoa hồng, thân cao: 3 cây hoa hồng, thân thấp: 1 cây
hoa trắng, thân thấp. Biết rằng khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, F 1 có bao nhiêu loại kiểu gen quy
định kiểu hình hoa đỏ, thân cao ?
A. 9.

B. 3.

C. 4.

D. 2.


Bài 21: Một loài thực vật, cho cây thân cao, quả ngọt (P) tự thụ phấn, thu được F 1, gồm 4 loại kiểu hình,
trong đỏ số cây thân thấp, quả chua chiếm 4%. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là
trội hồn tồn; khơng xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả quá trình phát sinh giao tử đực và
giao tử cái với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?
A. Hai cặp gen đang xét cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể.
B. Trong quá trình giảm phân của cây P đã xảy ra hoán vị gen với tần số 40%.
C. Trong tổng số cây thân cao, quả chua ở F1, số cây có kiểu gen đồng hợp tử chiếm tỉ lệ

4
.
7

D. F1 có 10 loại kiểu gen.
Bài 22: Một cơ thể đực mang kiểu gen Aa

Bd
. Nếu trong quá trình giảm phân tạo giao tử, một số tế bào
bD

sinh tinh bị rối loạn phân li ở cặp NST mang 2 cặp alen B, b, D, d trong lần giảm phân I, giảm phân II
diễn ra bình thường thì theo lý thuyết, số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra từ cơ thể này là bao nhiêu?
(biết rằng các gen trên cùng một NST liên kết hoàn toàn).
A. 10.

B. 12.

C. 8.

D. 16.



Bài 23: Ở bướm tằm, xét 4 cặp alen (A, a; B, b; D, d; E, e) quy định 4 cặp tính trạng trội lặn hồn tồn.
Thực hiện phép lai giữa con cái mang kiểu gen

Ab DE
AB DE
con đực mang kiểu gen
. Biết rằng alen
aB de
ab de

D và E nằm cách nhau 40 cM. Theo lý thuyết, tỉ lệ cá thể mang tồn tính trạng trội ở đời con là bao
nhiêu?
A. 28,75%.

B. 34,5%.

C. 32,5%.

D. 29,5%.

Bài 24: Khi cho lai phân tích một cơ thể dị hợp về hai cặp gen khơng alen quy định hai cặp tính trạng trội
lặn hồn tồn, tỉ lệ phân li nào dưới đây có thể xuất hiện ở đời con trong trường hợp xảy ra hoán vị gen?
a. 1:1:1:1

b. 1:1

A. a, b, d, e, f .


c. 3 :1

d. 1: 2 :1

B. e, f .

e. 4 : 4 :1:1

f. 3 : 3 : 2 : 2

C. a, c, f .

D. a, e, f .

Bài 25: Một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen
B quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b quy định quả chua. Cho cây thân cao, quả ngọt (P), tự
thụ phấn, thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó số cây thân thấp, quả chua chiếm 4%. Biết rằng
không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hốn vị gen ở cả q trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần
số bằng nhau. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong tổng số cây thân cao, quả ngọt ở F1, cây có kiểu gen đồng hợp tử chiếm tỉ lệ

2
.
27

B. Hai cặp gen đang xét cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể.
C. Khoảng cách giữa gen A và gen B là 20 cM.
D. F1 có 10 loại kiểu gen.
4. VỂ ĐÍCH - VẬN DỤNG CAO
Bài 1: Một lồi thú, cho cá thể cái lông quăn, đen giao phối với cá thể đực lông thẳng, trắng (P), thu được

F1 gồm 100% cá thể lông quăn, đen. Cho F1 giao phối với nhau, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ
lệ: 50% cá thể cái lông quăn, đen: 20% cá thể đực lông quăn, đen: 20% cá thể đực lông thẳng, trắng: 5%
cá thể đực lông quăn, trắng: 5% cá thể đực lông thẳng, đen. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng và
khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Các gen quy định các tính trạng đang xét đều nằm trên nhiễm sắc thể giới tính.
II. Trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái ở F1 đã xảy ra hoán vị gen với tần số 20%.
III. Nếu cho cá thể đực F1 giao phối với cá thể cái lơng thẳng, trắng thì thu được đời con có số cá thể cái
lơng quăn, đen chiếm 50%.
IV. Nếu cho cá thể cái F 1, giao phối với cá thể đực lơng thẳng, trắng thì thu được đời con có số cá thể đực
lơng quăn, trắng chiếm 5%.
A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 1.

Bài 2: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy
định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so


với alen d quy định mắt trắng. Phép lai P :

AB D d AB D
X X � X Y , thu được F1. Trong tổng số ruồi F1, số
ab
ab

ruồi thân xám, cánh cụt, mắt đỏ chiếm 3,75%. Biết rằng không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen

trong q trình phát sinh giao tử cái. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. F1 có 40 loại kiểu gen.
II. Khoảng cách giữa gen A và gen B là 20 cM.
III. F1 có 10% số ruồi đực thân đen, cánh cụt, mắt đỏ.
IV. F1 có 25% số cá thể cái mang kiểu hình trội về hai tính trạng.
A. 2.

B. 3.

Bài 3: Ở một lồi động vật, cho phép lai

C. 4.

D. 1.

AB Ab
� . Biết rằng quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử
ab aB

cái đều xảy ra hoán vị gen với tần số như nhau. Có bao nhiêu dự đốn sau đây về đời con là đúng ?
I. Có tối đa 10 loại kiểu gen.
II. Có 4 loại kiểu gen đồng hợp tử cả về hai cặp gen ở đời con.
III. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử trội về cả 2 cặp gen bằng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn cả về hai cặp gen.
IV. Tỉ lệ của kiểu gen dị hợp tử một về cặp gen luôn lớn hơn tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn về 2 cặp gen.
A. 1.

B. 2.

C. 3.


D. 4.

Bài 4: Ở ruồi giấm, mỗi gen quy định một tính trạng, trội lặn hồn tồn. Xét phép lai sau đây

 P :

Ab DH E e Ab DH E
X X �
X Y . Tỉ lệ kiểu hình đực mang tất cả các tính trạng trội ở đời con chiếm
aB dh
aB dh

8,25%. Biết rằng khơng có đột biến xảy ra. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây về đời con
đúng ?
I. Nếu có hốn vị gen xảy ra thì F1 có tối đa 196 kiểu gen.
II. F1 có 33% tỉ lệ kiểu hình  A , B, D , H   .
III. F1 có 39,75% tỉ lệ kiểu hình mang một trong năm tính trạng lặn. 
IV. F1 có 12,75% tỉ lệ kiểu hình lặn về các cặp gen.
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Bài 5: Một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng; alen B
quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b quy định quả chua. Cho cây hoa đỏ, quả ngọt giao phấn với
cây hoa trắng, quả ngọt (P), thu được F 1, gồm 4 loại kiểu hình, trong đó số cây hoa đỏ, quả chua chiếm
15%. Cho biết khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Khoảng cách giữa gen A và gen B là 30 cM.
B. F1 có 15% số cây hoa đỏ, quả ngọt.
C. F1 có 25% số cây hoa trắng, quả ngọt.
D. F1 có 3 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa đỏ, quả ngọt.


Bài 6: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy
định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so
với alen d quy định mắt trắng. Phép lai P :

AB D d AB D
X X � X Y , thu được F1. Trong tổng số ruồi F1; số
ab
ab

ruồi thân xám, cánh cụt, mắt đỏ chiếm 3,75%. Biết rằng không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hốn vị gen
trong q trình phát sinh giao tử cái. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. F1 có 28 loại kiểu gen.
II. F1 có 30% số cá thể có kiểu hình trội về hai tính trạng.
III. F1 có 10% số ruồi cái thân đen, cánh cụt, mắt đỏ.
IV. Khoảng cách giữa gen A và gen B là 20 cM.
A. 2.
Bài 7: Phép lai P :♀

B. 4.

C. 3.

D. 1.


AB D d
AB D
X X �♂
X Y thu được F1. Trong tổng số cá thể ở F 1, số cá thể đực có kiểu
ab
ab

hình trội về cả ba tính trạng chiếm 16,5%. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội
hồn tồn; khơng xảy ra đột biến nhưng xảy ra hốn vị gen ở cả q trình phát sinh giao tử đực và giao tử
cái với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. F1 có 36 loại kiểu gen.
II. Khoảng cách giữa gen A và gen B là 40 cM.
III. F1 có 8,5% số cá thể cái dị hợp tử về 3 cặp gen.
IV. F1 có 40% số cá thể đực có kiểu hình lặn về 3 tính trạng.
A. 2.

B. 4.

C. 1.

D. 3.

Bài 8: Một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa vàng; alen B
quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả dài. Cho cây hoa đỏ, quả tròn (P) tự thụ phấn,
thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó số cây hoa vàng, quả tròn thuần chủng chiếm 4%. Biết rằng
khơng xảy ra đột biến nhưng xảy ra hốn vị gen ở cả quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần
số bằng nhau. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?
A. F1 có 59% số cây hoa đỏ, quả trịn.
B. F1 có 10 loại kiểu gen.
C. F1 có 8% số cây đồng hợp tử về cả 2 cặp gen.

D. F1 có 16% số cây hoa vàng, quả tròn.
Bài 9: Phép lai P : ♀

AB D d
AB D
X X �♂
X Y thu được F1. Trong tổng số cá thể ở F1; số cá thể đực có kiểu
ab
ab

hình trội về cả ba tính trạng chiếm 16,5%. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội
hồn tồn; khơng xảy ra đột biến nhưng xảy ra hốn vị gen ở cả q trình phát sinh giao tử đực và giao tử
cái với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. F1 có 40 loại kiểu gen.


×